SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
………o0o………
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO
NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Tài chính Ngân hàng
HOÀNG HUYỀN MY
Hà Nội - 2021
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO
NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8340201
Họ và tên học viên: Hoàng Huyền My
Người hướng dẫn: PGS, TS Đặng Thị Nhàn
Hà Nội - 2021
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo
lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi,
được hoàn thành dựa trên cơ sở tìm hiểu các lý luận, phân tích và đánh giá thực
trạng hệ thống pháp luật hiện hành về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam. Các
số liệu cung cấp là trung thực và đồng thời kết quả nghiên cứu chưa được công bố
tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2021
Tác giả
Hoàng Huyền My
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc, lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại
thương, Khoa Sau đại học của trường, những người đã trang bị kiến thức và tạo điều
kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS,
TS. Đặng Thị Nhàn, người đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kinh
nghiệm quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của các thầy cô giáo cùng các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ….. tháng …. năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hoàng Huyền My
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................. v
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG VÀ BẢO LÃNH QUỐC TẾ............................................................................................. 8
1.1. Những lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng ................................................... 8
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng................................................................................. 8
1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng ......................................................................10
1.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng.................................................................................12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng.........15
1.1.5. Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.......................................17
1.2. Những lý luận về hoạt động bảo lãnh quốc tế................................................20
1.2.1. Khái niệm bảo lãnh quốc tế.......................................................................................20
1.2.2. Đặc điểm của bảo lãnh quốc tế..............................................................................21
1.2.3. Chức năng của bảo lãnh quốc tế..........................................................................24
1.2.4. Vai trò của bảo lãnh quốc tế.....................................................................................25
1.2.5. Phân loại bảo lãnh quốc tế.........................................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG
BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY ..................................................................................................................................31
2.1. Tình hình hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam Việt Nam.......................................................................................................................... 31
2.1.1. Sự đa dạng hoá trong sản phẩm, dịch vụ..................................................... 31
2.1.2. Sự tăng trưởng trong doanh số và doanh thu từ phí .......................... 34
2.2. Thực trạng pháp luật cho hoạt động hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay................................................................. 36
2.2.1. Hệ thống pháp luật hiện hành cho hoạt động bảo lãnh quốc tế. 36
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
2.2.2. Nội dung pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam hiện nay 40
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
iv
2.3. Đánh giá về thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt
Nam hiện nay...................................................................................................................................... 55
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................................. 55
2.3.2. Những bất cập trong hệ thống pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại
Việt Nam hiện nay........................................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.....................................................................63
3.1. Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh
quốc tế tại các NHTM ở Việt Nam ...................................................................................... 63
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp chủ trương của Đảng và Nhà nước . 63
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với
xu hướng hội nhập quốc tế .................................................................................................... 65
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế phải dựa trên
nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, khả thi và thống nhất của hệ thống pháp luật
66
3.1.4. Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh quốc tế cần phải giải quyết được những
bất cập của pháp luật hiện hành......................................................................................... 67
3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế
tại các NHTM ở Việt Nam.......................................................................................................... 69
3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về bảo lãnh quốc tế
....................................................................................................................................................................... 69
3.2.2. Quy định một chuẩn mực chung về mẫu bảo lãnh................................ 73
3.2.3. Nâng cao vai trò quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước
....................................................................................................................................................................... 75
3.2.4. Nâng cao kiến thức pháp luật cho các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh
quốc tế..................................................................................................................................................... 78
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................85
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
PHỤ LỤC .................................................................................................................................................89
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BLDS
BLNH
BLQT
NHNN
NHTM
VBHN
TCTD
TT
Bộ luật Dân sự
Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh quốc tế
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Thương mại
Văn bản hợp nhất
Tổ chức tín dụng
Thông tư
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
Agribank
Vietnam Bank for Agriculture and Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Rural Development triển Nông thôn Việt Nam
BIDV
Bank for Investment and Ngân hàng Thương mại cổ phần
Development of Vietnam Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CCB China Construction Bank Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc
CHF Swiss Franc Đồng Franc Thuỵ Sĩ
Citibank Citibank Vietnam Ngân hàng Citibank Việt Nam
EUR Euro Dollar Đồng Euro
Eximbank
Vietnam Export Import Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần
Joint Stock Bank Xuất Nhập khẩu Việt Nam
HSBC HSBC Private International Bank
Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn
một thành viên HSBC Việt Nam
ICBC
Industrial and Commercial Bank of Ngân hàng Công thương Trung
China Limited Quốc
ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế
International Standard Banking
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn
Practice For The Examination Of
ISBP quôc tế về kiểm tra chứng từ theo
Documents Under Documentary
UCP 600
Credits
JPY Japanese Yen Yên Nhật
LC Letter of credit Thư tín dụng
MB
Military Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần
Bank Quân đội
MSB
Vietnam Maritime Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần
Stock Bank Hàng hải Việt Nam
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
Sacombank
Sai Gon Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần
Bank Sài Gòn Thương Tín
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
vii
Shinhan Bank Shinhan Vietnam Bank Limited
Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Shinhan Việt Nam
Society for Worldwide Interbank and
Hiệp hội Viễn thông Tài chính
SWIFT Liên ngân hàng và Tài chính quốc
Financial Telecommunication
tế
Techcombank
Vietnam Technological and Ngân hàng Thương mại cổ phần
Commercial Joint Stock Bank Kỹ Thương Việt Nam
UCP
The Uniform Custom and Practice Quy tắc thực hành thống nhất về
for Documentary Credits tín dụng chứng từ
URDG
Uniform Rules for Demand Bộ Quy tắc Thống nhất về bảo
Guarantee lãnh theo yêu cầu
USD United States Dollar Đô la Mỹ
Vietcombank
Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng Thương mại cổ phần
Foreign Trade of Vietnam Ngoại thương Việt Nam
Vietinbank
Vietnam Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần
Bank for Industry and Trade Công thương Việt Nam
VND Vietnamese Dong Việt Nam Đồng
VPBank
Vietnam Prosperity Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần
Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng
Woori Bank Woori Bank Vietnam Limited
Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Woori Việt Nam
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
viii
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng
Bảng 2.1. Tổng doanh số thực hiện bảo lãnh tại một số NHTM ở Việt Nam giai
đoạn 2015-2020 ........................................................................................................ 34
Bảng 2.2. Doanh số bảo lãnh quốc tế tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2015-
2020 ..........................................................................................................................35
Bảng 2.3. Thu nhập từ phí bảo lãnh quốc tế tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn
2015-2020 .................................................................................................................36
Hình
Hình 2. 1. Màn hình tra cứu thông tin bảo lãnh Vietcombank ................................. 32
Hình 2. 2. Màn hình tra cứu thông tin thư bảo lãnh BIDV ....................................... 33
Hình 2. 3 Sơ đồ quy trình phát hành bảo lãnh quốc tế .............................................. 45
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
ix
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao dịch
thương mại hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước. Bảo
lãnh ngân hàng là một trong những hoạt động chủ chốt của các ngân hàng thương
mại, đem lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia và toàn bộ nền kinh tế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói
chung và bảo lãnh quốc tế nói riêng, đang có những bước chuyển mình để đón nhận
những cơ hội phát triển mới và đảm bảo sự phù hợp với xu hướng quốc tế. Tại Việt
Nam, lần đầu tiên bảo lãnh ngân hàng được quy định trong Quyết định số 192/NH-
QĐ ngày 17/09/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về bảo lãnh,
tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài. Dưới sự kế thừa những quy định pháp luật hiện
hành và tiếp thu sự phát triển của hệ thống thông lệ, tập quán quốc tế, pháp luật cho
hoạt động bảo lãnh quốc tế đã dần được hoàn thiện và tạo thành khung pháp lý điều
chỉnh quan hệ giữa các chủ thể.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động bảo lãnh quốc tế hiện nay vẫn đang
gặp phải nhiều khó khăn bởi những quy định pháp luật liên quan còn chồng chéo,
tồn tại nhiều bất cập và chưa phát huy được hiệu quả trong áp dụng. Trong hoạt
động bảo lãnh quốc tế, pháp luật là cơ sở để các TCTD xây dựng phương hướng,
quy trình và chiến lược phát triển. Đồng thời, pháp luật là công cụ để quản lý, giữ
cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng luôn nằm trong khuôn khổ, đảm bảo tính an toàn
và lành mạnh cho toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ
thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế ở Việt Nam” nhằm tìm
hiểu những quy định của pháp luật hiện hành đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng
có yếu tố nước ngoài và thực trạng áp dụng những quy định này trong hoạt động của
các NHTM ở Việt Nam. Bằng việc phân tích những kết quả đạt được và những hạn
chế còn tồn tại của pháp luật về bảo lãnh quốc tế, tác giả xây dựng phương hướng
và một số giải pháp đối với các cơ quan quản lý, các chủ thể tham gia để góp phần
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh quốc
tế.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
x
Luận văn được hoàn thành dựa trên nguồn tài liệu từ các văn bản pháp lý
trong nước và quốc tế, số liệu về tình hình thực hiện bảo lãnh từ báo cáo tài chính
và một số tài liệu nội bộ của các NHTM và các báo cáo của NHNN cùng các thông
tin được tổng hợp từ thực tiễn. Mục tiêu hàng đầu của luận văn là làm rõ được nội
dung của các quy định pháp luật về bảo lãnh quốc tế được áp dụng ở Việt Nam hiện
nay. Qua các phân tích, đánh giá những mặt thành công và hạn chế trong áp dụng
pháp luật, tác giả đưa ra những đề xuất và khuyến nghị cần thiết cho mỗi chủ thể để
hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế trong thời gian tới.
Nội dung nghiên cứu chi tiết được tác giả trình bày ở các phần tiếp theo của
luận văn.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, hoạt động ngân hàng ngày càng giữ
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Để thích ứng với sự
phát triển nhanh chóng của môi trường kinh doanh, các ngân hàng đang có xu
hướng đẩy mạnh đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Bão lãnh ngân hàng khắc phục rủi ro các bên trong quan hệ giao dịch không tin
tưởng lẫn nhau, có tác dụng làm cầu nối gắn kết các chủ thể trong các giao dịch
thương mại, đặc biệt là giao dịch thương mại quốc tế.
Bảo lãnh là một trong những hoạt động thiết yếu của mỗi ngân hàng, ra đời từ
những năm 70 của thế kỷ XX, được sử dụng như một giải pháp hiệu quả để bảo đảm
tính an toàn cho các mối quan hệ kinh tế đang dần trở nên phức tạp. Tại Việt Nam,
hoạt động bảo lãnh ngân hàng bắt đầu được thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ
XX và chính thức được quy định trong Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Bên cạnh những cơ hội hợp tác, phát triển tiềm năng mà toàn cầu hoá kinh tế
mang lại, những rủi ro tiềm ẩn cũng đang là một trong những nỗi lo khiến cho các
chủ thể kinh tế e ngại trong việc tiến hành giao thương với các đối tác nước ngoài.
Trong bối cảnh đó, bảo lãnh quốc tế ngày càng khẳng định ưu thế trong việc hạn
chế tối đa những rủi ro phát sinh, bảo đảm sự vận hành liên tục của các mối quan hệ
thương mại quốc tế.
Ở Việt Nam, pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế bao gồm cả pháp luật
quốc tế và pháp luật trong nước. Các tập quán, thông lệ quốc tế cũng như các quy
định trong nước đã trở thành khung điều chỉnh hoạt động bảo lãnh quốc tế, từng
bước đưa hoạt động bảo lãnh vào khuôn khổ, góp phần tạo niềm tin cho các chủ thể
trong giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian dài áp dụng, các quy định
trên đang dần không còn đủ đáp ứng những yêu cầu khắt khe của môi trường pháp
lý và kinh doanh nhiều biến đổi. Chính vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo
lãnh quốc tế đang trở thành một nhu cầu hết sức cấp thiết hiện nay.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Bảo lãnh ngân hàng là một đề tài khá phổ biến trong các công trình nghiên cứu.
Mặc dù các công trình nghiên cứu về bảo lãnh ngân hàng khá đa dạng và đem lại
nhiều giá trị tham khảo, song các tác giả hầu như đều tập trung vào việc phân tích
thực trạng một loại hình bảo lãnh cụ thể tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam,
từ đó đưa ra đánh giá về chất lượng hoạt động và đề xuất các giải pháp phát triển.
Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống pháp luật trong bảo lãnh ngân
hàng vẫn còn rất hạn chế. Sau đây là một vài nghiên cứu tiêu biểu:
Luận văn “Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam” của thạc sĩ Phạm Văn
Lợi (2008) nghiên cứu các quy định về bảo lãnh ở Việt Nam và một số quốc gia
khác trên thế giới, dự đoán phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh trong
nghĩa vụ dân sự và đưa ra kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật dân sự nói chung
và chế định bảo lãnh nói riêng. Từ năm 2008 đến nay, môi trường pháp lý cho hoạt
động ngân hàng đã có nhiều thay đổi đòi hỏi các công trình nghiên cứu phải đưa ra
được những đánh giá, giải pháp cập nhật hơn.
Với đề tài “Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam” (2011) tác giả Vũ Thị Khánh Phượng
đã trình bày những lý luận cơ bản về bảo lãnh ngân hàng, nghiên cứu, đánh giá thực
trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh tại Ngân hàng Techcombank và đưa ra các giải
pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống pháp luật tại ngân
hàng. Luận văn đã cung cấp những thông tin cơ bản về bảo lãnh ngân hàng và hệ
thống pháp luật được áp dụng đối với hoạt động này nhưng những nội dung cốt lõi
còn chưa rõ ràng và không còn phù hợp với thực tế hiện nay.
Bàn về “Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Á Châu” (2013), luận văn thạc sĩ của Trương Thị Thu Hằng đã đánh giá
được kinh nghiệm, rủi ro trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân
hàng Á Châu và làm rõ được tầm quan trọng của việc hoàn thiện hoạt động bảo lãnh
ngân hàng. Điểm hạn chế của luận văn ở chỗ “hoàn thiện hệ thống pháp luật” là một
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
3
trong những giải pháp quan trọng để góp phần hoàn thiện hoạt động bảo lãnh nhưng
chưa được tác giả đề cập.
Tác giả Hoàng Hà Anh trong luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” (2015) nghiên cứu
những lý luận cơ bản về bảo lãnh và đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động bảo lãnh tại ngân hàng Vietcombank, gợi ý một số nhóm giải pháp phát triển
như cơ cấu bộ máy, nguồn nhân lực, hoạt động, công nghệ và marketing. Nội dung
của luận văn có nhiều điểm tương đồng với đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động
bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” (2013) của tác giả Trịnh Thị
Thu Hằng được đề cập ở trên.
Năm 2015, tác giả Nguyễn Thành Nam với Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp
luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam” đã đưa ra cái nhìn tổng quan về lịch sử
hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ở
Việt Nam giai đoạn từ 1990-2015. Tuy nhiên, từ năm 2015 đến nay, các quy định
pháp luật về bảo lãnh quốc tế đã có nhiều thay đổi, một số phân tích của tác giả
không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện tại.
Ngoài ra còn có rất nhiều đề tài nghiên cứu khác về bảo lãnh ngân hàng như
luận văn “Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Nam Sài Gòn” (Huỳnh Thị Mai, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2013),
luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh thanh toán của các ngân
hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc (2015), luận văn “Phát
triển hoạt động bảo lãnh chính phủ cho khoản vay thương mại nước ngoài tại Bộ
Tài chính Việt Nam” (Nguyễn Thị Linh Chi, Đại học Ngoại thương, 2015), luận văn
“Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”
(Hoàng Sỹ Chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016),…
Các đề tài trên đã làm rõ những lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng, đánh
giá được thực trạng hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
với những mặt thành công và hạn chế, từ đó cho thấy tầm quan trọng của các giải
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
4
pháp góp phần thúc đẩy và hoàn thiện hoạt động bảo lãnh. Tuy nhiên, do tiếp cận tài
liệu từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, một số đề tài chưa đưa ra được cái
nhìn hệ thống và toàn diện, đặc biệt hoạt động bảo lãnh quốc tế và hệ thống văn bản
pháp luật điều chỉnh hiện nay đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong giao dịch
quốc tế nhưng chưa được đề cập nhiều trong các tài liệu, nghiên cứu. Với đề tài này,
tác giả sẽ tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề chưa được làm sáng tỏ ở
các nghiên cứu trước nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực
tiễn từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực trong nâng cao hiệu quả của pháp luật
cho hoạt động ngân hàng quốc tế.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế là gì; các đặc điểm và phân loại bảo
lãnh ngân hàng; thực trạng cung cấp dịch vụ bảo lãnh quốc tế tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
- Hệ thống pháp luật quốc tế và trong nước điều chỉnh hoạt động bảo lãnh
quốc tế tại Việt Nam và thực trạng áp dụng những quy định này trong hoạt
động của các ngân hàng thuơng mại. Những mặt thành công và hạn chế của
hệ thống pháp luật hiện hành.
- Phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo
lãnh quốc tế trong thời gian tới.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về bảo lãnh ngân
hàng và bảo lãnh quốc tế, hệ thống pháp luật được áp dụng trong hoạt động bảo lãnh
quốc tế; phân tích và đánh giá tác động của hệ thống pháp luật đối với hoạt động
bảo lãnh quốc tế của các ngân hàng thương mại đồng thời làm rõ những điểm hạn
chế cần khắc phục của hệ thống pháp luật hiện hành, từ đó đưa ra những giải pháp
thiết thực nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế tại
Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những lý luận về hoạt
động bảo lãnh ngân hàng nói chung và bảo lãnh quốc tế nói riêng tại các ngân hàng
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
5
thương mại ở Việt Nam, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài; nội dung của
hệ thống pháp luật trong nước và quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh quốc tế và
thực trạng áp dụng các quy định pháp luật này tại các ngân hàng ở Việt Nam hiện
nay; đánh giá những mặt thành công và hạn chế còn tồn tại của hệ thống pháp luật
từ đó xây dựng những phương hướng và giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống
pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng ở Việt Nam đối với mỗi
chủ thể tham gia cũng như các cơ quan quản lý. Xuyên suốt nội dung nghiên cứu
của luận văn, “nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế” tương ứng với nghiệp vụ
bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm nghiệp vụ
bảo lãnh ngân hàng và tập trung nghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế.
Đồng thời, tác giả cũng mở rộng phạm vi nghiên cứu tới toàn bộ hoạt động bảo lãnh
ngân hàng và bảo lãnh quốc tế, không chỉ giới hạn trong nghiệp vụ của các ngân
hàng để có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng như tầm
quan trọng của hoạt động này đối với tất cả các chủ thể. Đối với hệ thống pháp luật
cho nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế, phạm vi nghiên cứu bao gồm những quy định của
pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế và tình hình áp dụng các quy định này tại
các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. Các số liệu về tình hình hoạt động bảo lãnh
quốc tế như doanh số, phí bảo lãnh lấy dữ liệu tại một số ngân hàng thương mại lớn
ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2015-2020. Dựa trên cơ sở những định hướng phát
triển đất nước tại các văn kiện Đại hội của Đảng nói chung, định hướng phát triển
của ngành ngân hàng nói riêng và nhu cầu pháp luật của các NHTM hiện nay, tác
giả đưa ra phương hướng và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp
luật cho nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng ở Việt Nam áp dụng cho giai
đoạn 2021-2030.
5. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu của luận văn bao gồm hệ
thống pháp luật hiện hành tại Việt Nam về bảo lãnh quốc tế; các tập quán, thông lệ
quốc tế và pháp luật của một số quốc gia khác. Thông tin phản ánh thực trạng hoạt
động bảo lãnh và áp dụng pháp luật về bảo lãnh được thu thập từ các tài liệu nghiên
cứu, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tài liệu nội bộ của các ngân hàng
thương mại và Ngân hàng nhà nước, các ẩn phẩm, bài viết khoa học của các tác giả
trong nước và nước ngoài.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
6
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử: Thông qua
việc kế thừa nguồn tài liệu sẵn có từ các nghiên cứu trước, luận văn tập trung làm rõ
hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế hiện hành tại Việt Nam và một số quốc gia
khác trên thế giới, xây dựng các biện pháp cần thiết để hoàn thiện hệ thống pháp
luật về bảo lãnh quốc tế.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng xuyên suốt trong quá trình
xây dựng nội dung của đề tài, sử dụng thông tin từ các văn bản pháp luật, giáo trình
để chọn lọc, tổng hợp các khái niệm hoặc phân tích các số liệu từ nguồn thông tin
sẵn có để đưa ra các đánh giá, kết luận.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để
so sánh các quy định pháp luật hiện hành tại Việt Nam với tập quán quốc tế cũng
như pháp luật của một số quốc gia khác trên thế giới; so sánh thực trạng áp dụng
pháp luật về bảo lãnh giữa các ngân hàng thương mại, đối chiếu dữ liệu để tìm ra
những điểm hạn chế giữa thực tế thực hiện và quy định của pháp luật.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa những lý luận về bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế, cụ
thể là làm rõ khái niệm, đặc điểm và bản chất của hoạt động bảo lãnh quốc tế cũng
như chức năng, vài trò của hoạt động này đối với các chủ thể và các nền kinh tế.
- Phân tích hệ thống pháp luật hiện hành về bảo lãnh quốc tế, quá trình phát
triển và cơ cở của hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế. Luận văn cũng phân tích,
đánh giá và làm sáng tỏ những mặt thành công và hạn chế của hệ thống pháp luật về
bảo lãnh quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
- Xác định phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt
động bảo lãnh quốc tế trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm và giải quyết
những bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng trong giai đoạn 2021-2030.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1 : Những lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh
quốc tế
Chương 2: Thực trạng hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
7
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho
hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
8
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG VÀ BẢO LÃNH QUỐC TẾ
1.1. Những lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Từ thời Hy Lạp cổ, hoạt động bảo lãnh đã bắt đầu xuất hiện trong các giao
dịch nhỏ lẻ, sơ khai. Bảo lãnh lần đầu tiên xuất hiện tại Hoa Kỳ và Tây Âu vào
những năm 60 của thế kỷ XX trong những giao dịch nội địa và bắt đầu được sử
dụng trong thương mại quốc tế từ những năm 70. Trước nhu cầu tăng cường giao
lưu hợp tác quốc tế, số lượng các hợp đồng thương mại có giá trị lớn xuất hiện ngày
càng nhiều. Lúc này, nhu cầu về biện pháp bảo đảm là vô cùng cần thiết đối với các
chủ thể khi họ không tin tưởng lẫn nhau. Đáp ứng nhu cầu này, ngân hàng đã phát
hành các bảo lãnh độc lập, phổ biến trong các giao dịch kinh tế giữa khu vực Trung
Đông và các quốc gia Tây Âu.
Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ
những năm 90, do đó sự hình thành của bảo lãnh ngân hàng là một tất yếu khách
quan. Từ những năm 1994-1995, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam đã dần
trở nên hoàn thiện hơn nhờ việc ban hành những hướng dẫn, quy định của Nhà nước.
Với tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh tế, doanh số bảo lãnh tại các NHTM cũng
không ngừng tăng lên với các hình thức ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ được
nâng cao. Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, cơ hội
hợp tác mở rộng thương mại ngày càng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của hoạt động bảo lãnh quốc tế.
Bảo lãnh ngân hàng là khái niệm được nhắc đến khá nhiều trong các văn bản
pháp luật, thông lệ quốc tế hay các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Tại
Việt Nam, các văn bản, tài liệu nghiên cứu về bảo lãnh ngân hàng hầu hết được xây
dựng dựa trên nền tảng của Bộ luật dân sự. Theo Điều 335, Bộ luật Dân sự 2015:
“Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có
nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa
vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
9
Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Văn bản hợp nhất 07/VBHN-
VPQH ngày 12/12/2017 cũng quy định: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín
dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận
nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận”.
Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng tiếp tục được hoàn thiện tại Điều 3, Thông
tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín
dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện
nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ được cam kết với bên nhận bảo lãnh;
bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”.
Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN ngày 06/10/2017 cũng chỉ ra: “Bảo
lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên
nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh
khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã
cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho
bên bảo lãnh”. Như vậy, định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng tại Văn bản hợp nhất số
09/VBHN-NHNN ngày 06/10/2017 không có sự thay đổi so với quy định cũ tại
Thông tư 07/2015/TT-NHNN.
Đối với pháp luật quốc tế, Điều 2, URDG 758 (ICC 2010) quy định: “Bảo
lãnh theo yêu cầu hoặc bảo lãnh là bất kỳ cam kết nào được ký, dù được gọi tên
hoặc mô tả thế nào, để chuẩn bị cho việc thanh toán dựa trên việc xuất trình một
yêu cầu phù hợp”.
Từ các định nghĩa từ pháp luật quốc tế cũng như trong nước, ta có thể rút ra
kết luận bảo lãnh ngân hàng là cam kết của TCTD (bên thứ ba ngoài quan hệ hợp
đồng giữa hai bên) về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã
cam kết và được thể hiện bằng văn bản bảo lãnh của các TCTD.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
10
1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
1.1.2.1. Bảo lãnh ngân hàng là hoạt động mang tính chất thương mại đặc thù
Đầu tiên, về bản chất pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là loại giao dịch thương
mại (hay hành vi thương mại) đặc thù. Tính chất thương mại trong hoạt động bảo
lãnh ngân hàng của tổ chức tín dụng được thể hiện ở chỗ hoạt động bảo lãnh này
vừa do chính các tổ chức tín dụng (với tư cách là một thương nhân) thực hiện trên
thị trường nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chất chuyên nghiệp như một
ngành nghề kinh doanh. Cũng do tính chất thương mại của hoạt động bảo lãnh ngân
hàng mà hoạt động này bắt buộc phải làm thủ tục đăng kí kinh doanh tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
1.1.2.2. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập
Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng được thể hiện qua hai khía cạnh sau:
Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng độc lập so với giao dịch cơ sở. Trong hoạt
động bảo lãnh ngân hàng, giao dịch cơ sở là hợp đồng được ký kết giữa bên được
bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, có thể bao gồm hợp đồng mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ hay xây dựng,… Mặc dù bảo lãnh ngân hàng được thiết lập dựa trên
giao dịch cơ sở, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên
trong giao dịch cơ sở nhưng việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chỉ phụ thuộc vào các
điều kiện và điều khoản được quy định trong cam kết bảo lãnh của ngân hàng. Khi
các điều khoản và điều kiện trên cam kết bảo lãnh được đáp ứng, bên bảo lãnh có
trách nhiệm thanh toán đối với bên nhận bảo lãnh mà không cần xem xét đến tình
hình thực hiện giao dịch cơ sở. Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng đem đến sự
bảo đảm đối với bên nhận bảo lãnh cũng như thuận lợi cho ngân hàng trong việc
kiểm tra chứng từ xuất trình.
Thứ hai, tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng còn thể hiện ở trách nhiệm
thanh toán của bên bảo lãnh. Trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh hoàn toàn
độc lập với quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh không
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
thể đưa ra những lý do thuộc về quan hệ giữa họ với người được bảo lãnh để từ chối
hoặc trì hoãn việc thanh toán nếu như chứng từ thanh toán do bên nhận bảo lãnh
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
11
xuất trình hoàn toàn phù hợp với điều khoản và điều kiện quy định tại cam kết bảo
lãnh.
1.1.2.3. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên chứng
từ
Đặc điểm này của BLNH thể hiện ở chỗ việc phát hành cam kết bảo lãnh của
bên bảo lãnh, việc yêu cầu thanh toán của bên nhận bảo lãnh hoặc việc thực hiện
cam kết bảo lãnh đều phải được lập thành văn bản. Những văn bản này không chỉ là
bằng chứng chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch bảo lãnh
mà còn là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình đối
với bên kia. Chẳng hạn, khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu thanh toán, họ phải xuất
trình các chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh; ngược lại, bên bảo lãnh
cũng phải dựa vào nội dung văn bản bảo lãnh và đối chiếu với chứng từ do người
nhận bảo lãnh xuất trình để xác định việc đòi tiền của bên nhận bảo lãnh có hợp lệ
hay không và mình có phải trả tiền theo yêu cầu đòi tiền đó hay không. Các chứng
từ quan trọng nhất trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng gồm có: hợp đồng/ thoả
thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tất cả
những nội dung thay đổi liên quan đến các chứng từ này đều phải được lập thành
văn bản và thông báo đến các bên liên quan.
1.1.2.4. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương hủy ngang
Tính chất không thể hủy ngang của BLNH thể hiện ở chỗ sau khi cam kết
bảo lãnh đã được phát hành hợp lệ thì người bảo lãnh không có quyền tuyên bố đơn
phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh trừ khi nó được sự đồng ý của người nhận bảo
lãnh. Đây là một đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng được thừa nhận rộng rãi theo
thông lệ quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.
1.1.2.5. Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng
Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ tín dụng của tổ chức cung ứng, tuy
nhiên nó lại được quản lý như một hoạt động ngoại bảng. Bản chất của bảo lãnh
ngân hàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín. Khi phát hành một cam kết bảo
lãnh, bảng cân đối tài sản của ngân hàng không hề thay đổi. Do đó, bảo lãnh ngân
hàng được coi là một hoạt động ngoại bảng. Đồng thời, tổ chức phát hành cũng
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
12
không cần phải trích lập dự phòng rủi ro đối với dư nợ cấp bảo lãnh. Tuy nhiên,
trong trường hợp bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ yêu cầu thanh toán theo các
điều khoản được quy định trên cam kết bảo lãnh, ngân hàng sẽ phải sử dụng nguồn
vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh. Nếu bên được bảo
lãnh chưa hoàn trả ngay cho ngân hàng, ngân hàng sẽ yêu cầu bên được bảo lãnh
nhận nợ bắt buộc. Khi đó, nghiệp vụ bảo lãnh sẽ tác động đến bảng cân đối tài sản
của ngân hàng, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính cũng như tính thanh khoản của
ngân hàng. Do đó, mặc dù là một hoạt động ngoại bảng, bảo lãnh ngân hàng vẫn
phải được quản lý và giám sát chặt chẽ.
1.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng
Tuỳ theo mỗi cách thức phân loại, bảo lãnh ngân hàng có thể bao gồm những
loại hình khác nhau:
1.1.3.1. Phân loại theo cách thức phát hành
- Bảo lãnh trực tiếp
Bảo lãnh trực tiếp là loại hình bảo lãnh đơn giản nhất, được thực hiện dựa
trên mối quan hệ giữa 3 bên, trong đó bên bảo lãnh cam kết thanh toán trực tiếp với
bên nhận bảo lãnh không cần qua trung gian. Sau khi bên bảo lãnh thanh toán cho
người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng được phép truy đòi từ bên được bảo lãnh.
- Bảo lãnh gián tiếp
Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó bên được bảo lãnh sẽ yêu cầu
ngân hàng thứ nhất (gọi là ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng thứ 2 (ngân hàng
phát hành) phát hành cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh. Trong loại bảo lãnh
này, bên được bảo lãnh không trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
mà chính ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành,
thông qua một cam kết do chính ngân hàng này đưa ra. Như vậy, trong bảo lãnh
gián tiếp có ít nhất 4 thành phần tham gia là: Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân
hàng chỉ thị, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. So với bảo lãnh trực tiếp, bảo
lãnh gián tiếp có thêm một chủ thể, đó là bên chỉ thị.
Phương thức bảo lãnh gián tiếp thường được sử dụng trong trường hợp bên
nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh ở hai quốc gia khác nhau. Để bảo vệ chắc chắn
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
13
quyền lợi của mình, bên nhận bảo lãnh yêu cầu bảo lãnh phải được phát hành bởi
một ngân hàng trong quốc gia của mình. Mối quan hệ giữa bên chỉ thị và bên bảo
lãnh được thể hiện qua một bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh. Đây cũng là
hai hình thức bảo lãnh gián tiếp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
+ Xác nhận bảo lãnh
Điều 3, Thông tư 09/VBHN-NHNN năm 2017 đưa ra định nghĩa về xác nhận
bảo lãnh như sau: “Xác nhận bảo lãnh là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo
đó bên xác nhận bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng
thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh. Bên xác nhận bảo
lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên bảo lãnh nếu bên bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ; bên bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho
bên xác nhận bảo lãnh, đồng thời bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho
bên bảo lãnh”.
+ Bảo lãnh đối ứng
Cũng theo định nghĩa tại Điều 3, Thông tư 09/VBHN-NHNN năm 2017:
“Bảo lãnh đối ứng là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó bên bảo lãnh đối
ứng cam kết với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với bên
bảo lãnh trong trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
bên được bảo lãnh là khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng; bên được bảo lãnh
phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh đối ứng”.
1.1.3.2. Phân loại theo điều kiện sử dụng bảo
lãnh - Bảo lãnh có điều kiện
Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh mà việc thanh toán chỉ có thể được
tiến hành khi bên nhận bảo lãnh xuất trình kèm theo thư bảo lãnh một số chứng từ
hay giấy chứng nhận được quy định trước. Quy định đối với chứng từ xuất trình
cũng có thể khác nhau tuỳ theo từng loại bảo lãnh và từng tổ chức phát hành. Bảo
lãnh có điều kiện giúp bên được bảo lãnh hạn chế được rủi ro bên nhận bảo lãnh
làm giả chứng từ để đòi tiền bảo lãnh. Tuy nhiên, bởi yêu cầu đối với chứng từ xuất
trình nên lợi ích của bên nhận bảo lãnh có thể không được đảm bảo hoàn toàn.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
- Bảo lãnh vô điều kiện
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
14
Bảo lãnh vô điều kiện là hình thức bảo lãnh mà việc thanh toán sẽ được thực
hiện ngay khi bên bảo lãnh nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của bên nhận
bảo lãnh thông báo rằng bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng. Yêu cầu này
không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo. Trong bảo lãnh vô điều kiện, quyền lợi
của bên nhận bảo lãnh được đảm bảo tuyệt đối nhưng bên bảo lãnh và bên được bảo
lãnh có thể gặp phải rủi ro nếu bên nhận bảo lãnh không trung thực, cố tình làm giả
chứng từ để yêu cầu thanh toán.
1.1.3.3. Phân loại theo tính chất của giao dịch cơ sở
Căn cứ theo tính chất của giao dịch cơ sở, bảo lãnh quốc tế được phân thành
2 loại: bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Bảo lãnh thanh toán là hình thức bảo lãnh ngân hàng nhằm cung cấp một sự
bảo đảm về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của người được bảo lãnh. Bảo lãnh
thanh toán thường được sử dụng trong hợp đồng tín dụng hoặc hoặc đồng mua bán
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Trong trường hợp này, bên cho vay hoặc bên bán
hàng đã giao tiền hoặc hàng hóa cho bên vay, bên mua hàng. Để bảo đảm việc hoàn
trả tiền vay, hoặc trả tiền bán hàng đúng hạn, bên cho vay, bên bán hàng thường yêu
cầu phải có một bảo lãnh thanh toán của ngân hàng. Giá trị của bảo lãnh thanh toán
thường tương đương với giá trị tiền vay, tiền bán hàng và khoản tiền lãi phát sinh
(nếu có).
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là loại hình BLNH nhằm cung cấp cho bên
nhận bảo lãnh một sự bảo đảm về việc thực hiện đúng hợp đồng của bên được bảo
lãnh. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ phát sinh từ
các hợp đồng cơ sở (như hợp đồng mua bán hàng hóa, xây dựng, thiết kế...). Trong
trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không
đầy đủ nghĩa vụ quy định tại các hợp đồng cơ sở (chẳng hạn như giao hàng không
đúng hạn, không đúng số lượng, chất lượng đã thỏa thuận) sẽ gây ra tổn thất cho
bên nhận bảo lãnh. Theo nội dung cam kết bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có quyền
yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thực hiện thanh toán bảo lãnh. Giá trị của bảo lãnh thực
hiện hợp đồng thường ở mức 10% đến 15% giá trị của hợp đồng cơ sở.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
15
1.1.3.4. Phân loại theo đối tượng
- Bảo lãnh trong nước là hình thức bảo lãnh ngân hàng trong đó các chủ thể
của quan hệ bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân trong lãnh thổ của một quốc gia. Bảo
lãnh ngân hàng trong nước thường bao gồm hầu hết các loại hình bảo lãnh đã được
đề cập ở trên, bao gồm cả bảo lãnh vô điều kiện, bảo lãnh có điều kiện, bảo lãnh
thanh toán (bảo lãnh thanh toán vốn vay, bảo lãnh thanh toán tiền mua hàng,…) hay
bảo lãnh cho nghĩa vụ thực hiện hợp đồng (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền
tạm ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng mua bán/ hợp đồng xây dựng,…).
- Bảo lãnh quốc tế là hình thức bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài,
trong đó ít nhất một trong các chủ thể tham gia là cá nhân hoặc pháp nhân nước
ngoài. Bảo lãnh quốc tế bao gồm đầy đủ tất cả các loại hình bảo lãnh, đáp ứng nhu
cầu của các chủ thể trong các lĩnh vực khác nhau như mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, vay vốn, xây dựng,… Chi tiết về đặc điểm của từng loại hình bảo lãnh quốc
tế sẽ được trình bày ở mục 2.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1.1.4.1. Môi trường vĩ mô
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo hai
hướng: tích cực và tiêu cực. Môi trường kinh tế phù hợp và ổn định có thể tạo thuận
lợi cho hoạt động ngân hàng phát triển trong đó có bảo lãnh. Trong môi trường kinh
tế lành mạnh, các chủ thể tham gia trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả thì sẽ thúc
đẩy mở rộng hoạt động bảo lãnh. Nhưng nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao sẽ đẩy
các doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ, gây rủi ro cho hoạt động bảo lãnh.
- Môi trường chính trị - xã hội
Môi trường chính trị - xã hội sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu
tư, từ đó đem đến cơ hội phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Các cá nhân,
doanh nghiệp là khách hàng bảo lãnh của ngân hàng có môi trường để kinh doanh
ổn định và hiệu quả, sẽ đảm bảo được khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình, ngân
hàng sẽ không phải hoàn trả thay cho nghĩa vụ của khách hàng. Tuy nhiên, một sự
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
16
thay đổi trong hệ thống chính trị – xã hội sẽ có thể làm cho hoạt động ngân hàng rơi
vào khủng hoảng và hoạt động bảo lãnh không tránh khỏi bị tác động.
- Môi trường pháp lý
Pháp luật đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và
bảo lãnh ngân hàng nói riêng. Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, đầy đủ và ổn
định, việc thực thi pháp luật không hiệu quả sẽ tạo khe hở trong hoạt động bảo lãnh.
Cơ sở pháp lý đồng bộ sẽ tạo hành lang pháp lý để các ngân hàng dễ dàng thực hiện
kế hoạch kinh doanh của mình, xây dựng những quy trình bảo lãnh nói riêng và quy
trình nghiệp vụ tín dụng nói chung phù hợp với từng ngân hàng, tạo điều kiện cho
hoạt động bảo lãnh phát triển, đảm bảo an toàn và tuân thủ cơ chế chính sách tín
dụng của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước.
- Môi trường công nghệ
Công nghệ ngày càng phát triển và phục vụ đắc lực cho mọi hoạt động của
nền kinh tế xã hội. Đối với hoạt động bảo lãnh của NHTM cũng vậy, sử dụng công
nghệ hiện đại vừa thể hiện mức độ hiện đại hoá của ngân hàng vừa giúp phục vụ
khách hàng tốt hơn, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng quản trị,
đặc biệt là quản trị rủi ro của NHTM.
1.1.4.2. Khách hàng
Khách hàng là một trong những nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến hoạt
động BLNH mà ngân hàng không thể kiểm soát được. Do đó, công tác thẩm định
khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng để giúp ngân hàng hạn chế được tối đa các
loại rủi ro có thể gặp phải đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh.
Những chỉ tiêu thẩm định mà ngân hàng không thể bỏ qua khi phân tích một khách
hàng là: tính khả thi của dự án và hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính,
tài sản bảm đảm,… Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng phụ thuộc
trực tiếp vào khách hàng. Nhu cầu của khách hàng càng cao thì sẽ tạo điều kiện cho
ngân hàng đẩy mạnh hoạt động này.
1.1.4.3. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những yếu tố có tác động lớn tới hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng. Các đối thủ cạnh tranh có nhiều thế mạnh có
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
17
thể thu hút được nhiều khách hàng, từ đó làm giảm thị phần của chủ thể kinh doanh.
Bảo lãnh ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Ngoài việc tận dụng các điều
kiện thuận lợi của môi trường vĩ mô, thực hiện chính sách thu hút khách hàng thì
các ngân hàng cũng cần tập trung nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và chính sách của
họ, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý.
1.1.4.4. Các yếu tố nội bộ ngân hàng
Là chủ thể trực tiếp cung ứng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, các yếu tố nội bộ
ngân hàng như chiến lược phát triển kinh doanh, kế hoạch phát triển hoạt động bảo
lãnh, chính sách về giá, chất lượng hoạt động bảo lãnh, quy trình nội bộ, trình độ
nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của nhân viên ngân hàng là những yếu tố đóng vai
trò quyết định đối với sự phát triển của hoạt động bảo lãnh. Căn cứ vào tình hình
thực tiễn hoạt động của tổ chức, các ngân hàng cần xây dựng chính sách nội bộ phù
hợp với những biến đổi của môi trường kinh doanh và pháp lý, tận dụng khai thác
những điểm mạnh của tổ chức để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
1.1.5. Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng có bản chất là một hoạt động cấp tín dụng nên cũng tiềm
ẩn nhiều rủi ro khác nhau. Có thể kể đến một số loại rủi ro chính sau:
1.1.5.1. Rủi ro với bên bảo lãnh
Ngân hàng là đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ bảo lãnh, do đó chủ thể này
thường phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các chủ thể còn lại.
Thứ nhất, rủi ro tín dụng
Hầu hết các mẫu cam kết bảo lãnh đều quy định NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên được bảo lãnh khi bên nhận bảo lãnh xuất trình bản gốc thư bảo lãnh
cùng chứng từ chứng minh bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ trong thời hạn hiệu
lực của bảo lãnh. Trong trường hợp ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên
được bảo lãnh, ngân hàng có thể gặp phải rủi ro bên được bảo lãnh không hoàn trả
lại tiền cho ngân hàng hay còn gọi là rủi ro tín dụng. Rủi ro này có thể gây ảnh
hưởng lớn tới mức độ an toàn tín dụng cũng như lợi ích trực tiếp của ngân hàng. Do
đó, việc thẩm định khách hàng kỹ càng và luôn yêu cầu khách hàng cung cấp tài
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
18
sản bảo đảm là những biện pháp hàng đầu mà các ngân hàng có thể thực hiện để
giảm nguy cơ rủi ro tín dụng.
Thứ hai, rủi ro bị làm giả chứng từ
Ngân hàng thường gặp phải rủi ro khi bên nhận bảo lãnh cố tình gian lận, lập
chứng từ khống để được thanh toán, thậm chí làm giả chứng từ để đòi tiền vượt mức
thực tế vi phạm,.. Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, việc xác thực tính chân thực
của các chứng từ đòi tiền bảo lãnh sẽ gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với
trường hợp quan hệ bảo lãnh phát sinh bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Rủi ro chứng từ
bị làm giả cũng có thể xảy ra trong trường hợp nhân viên ngân hàng, cán bộ thẩm
định, kiểm soát thiếu cảnh giác đối với khách hàng của mình. Ví dụ như: bên được
bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thông đồng với nhau làm giả chứng từ chứng minh
bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ để yêu cầu ngân hàng thanh toán, sau đó bên
được bảo lãnh bỏ trốn khi chưa hoàn thành nghĩa vụ hoàn trả với ngân hàng; cam
kết bảo lãnh của ngân hàng bị làm giả, chữ ký và con dấu của người có thẩm quyền
bị giả mạo khi thực tế bảo lãnh không hề tồn tại trên hệ thống của ngân hàng; nhân
viên ngân hàng thông đồng với khách hàng để lập hồ sơ khống nhằm mục đích trục
lợi cho bản thân,..
Thứ ba, rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là một loại rủi ro khá phổ biến trong các hoạt động ngân
hàng nói chung và đối với hoạt động bảo lãnh quốc tế nói riêng. Rủi ro hoạt động có
thể được hiểu là những tổn thất tổn thất, ảnh hưởng bất lợi gây ra do lỗi của con
người, hệ thống, quy trình kiểm soát nội bộ và của các tác động từ bên trong.
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và
nguyên nhân khách quan. Trong đó, một số nguyên nhân chủ yếu bao gồm: trình độ
hoạt động cán bộ ngân hàng còn hạn chế, hệ thống quản lý và tổ chức còn nhiều sơ
hở, không chặt chẽ; quy trình nội bộ về hoạt động bảo lãnh quốc tế còn chưa hoàn
thiện,...
Thứ tư, rủi ro pháp lý
Ngoài rủi ro tín dụng hay rủi ro hệ thống, bảo lãnh ngân hàng còn trực tiếp
chịu ảnh hưởng bởi những hạn chế từ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh, sự
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
19
không phù hợp của pháp luật so với tình hình thực tế, pháp luật không giải quyết
được các vấn đề tranh chấp phát sinh,…Đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, các tài liệu
pháp lý về hoạt động bảo lãnh ngân hàng còn tràn lan và chưa thống nhất, không
đáp ứng được nhu cầu của các chủ thể, chưa giải quyết được hết các tình huống phát
sinh,...
1.1.5.2. Rủi ro đối với bên được bảo lãnh
Rủi ro phổ biến nhất mà bên được bảo lãnh thường gặp phải là do bên nhận
bảo lãnh giả mạo chứng từ để yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên được bảo lãnh sẽ gặp nhiều bất lợi nếu bên
nhận bảo lãnh cố ý làm giả chứng từ đòi tiền. Ngân hàng sẽ chấp nhận thanh toán
nếu những chứng từ được xuất trình phù hợp với cam kết bảo lãnh đã được phát
hành. Ngân hàng phát hành sau khi thanh toán cho bên nhận bảo lãnh sẽ truy đòi từ
phía bên được bảo lãnh. Nếu bên được bảo lãnh từ chối hoàn trả, ngân hàng sẽ tiến
hành xử lý tài sản bảo đảm hoặc đưa ra toà án, trọng tài trong trường hợp không có
tài sản bảo đảm. Như vậy, trừ trường hợp bên được bảo lãnh cung cấp được bằng
chứng chỉ rõ các chứng từ xuất trình bị giả mạo hoặc ngân hàng đã thiếu thận trọng
và trách nhiệm trong quá trình thực hiện thanh toán cho bên nhận bảo lãnh, còn
không thì bên được bảo lãnh vẫn phải chấp nhận những rủi ro này. Tuy nhiên, việc
chứng tính chân thực của việc giả mạo chứng từ không khả thi trong trường hợp bảo
lãnh vô điều kiện.
1.1.5.3. Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh
Mặc dù bảo lãnh quốc tế là một công cụ hữu hiệu giúp đảm bảo an toàn cho
bên nhận bảo lãnh khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nhưng chủ
thể này vẫn gặp phải một số loại rủi ro nếu ngân hàng phát hành không chấp nhận
thanh toán thay cho bên có nghĩa vụ.
Thứ nhất, rủi ro từ phía ngân hàng phát hành
Rủi ro phổ biến nhất đối với bên nhận bảo lãnh là bị ngân hàng từ chối thanh
toán. Khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã thoả thuận, bên nhận bảo lãnh sẽ
gửi văn bản thông báo cùng các chứng từ khác đi kèm yêu cầu ngân hàng thực hiện
nghĩa vụ (đối với trường hợp bảo lãnh có điều kiện). Tuy nhiên, bên nhận bảo lãnh
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
20
có thể bị ngân hàng từ chối bởi những chứng từ xuất trình không đủ xác thực, không
chuẩn bị đủ chứng từ trước khi hết thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh hoặc do
phía ngân hàng cố tình gây khó khăn, làm chậm quá trình thanh toán. Các trường
hợp bất khả kháng như hoả hoạn, chiến tranh, thiên tai, lũ lụt,… cũng là những
nguyên nhân khiến cho ngân hàng gặp khó khăn hoặc chậm trễ trong việc thực hiện
nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh.
Thứ hai, rủi ro do sự thay đổi của môi trường kinh tế và pháp lý
Môi trường kinh tế xã hội, sự thay đổi của hệ thống chính trị, pháp luật được
xem là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. Đối
với những giao dịch có yếu tố nước ngoài, sự tác động của những yếu tố môi trường
chính trị, pháp lý ở quốc gia phát hành có ảnh hưởng lớn tới lợi ích của bên nhận
bảo lãnh. Những thay đổi của hệ thống pháp luật tại quốc gia của ngân hàng phát
hành như: quy định về bảo lãnh, quy chế ngoại hối, các văn bản điều chỉnh hoạt
động xuất nhập khẩu,… đều có thể là rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh. Sự thay đổi
của môi trường kinh tế và pháp lý có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của
ngân hàng phát hành và có thể khiến cho ngân hàng không thể thực hiện được nghĩa
vụ cam kết. Vì vậy, bên nhận bảo lãnh cũng cần thường xuyên cập nhật tình hình
chính trị, pháp lý tại quốc gia của đối tác để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời trong
trường hợp xảy ra rủi ro.
1.2. Những lý luận về hoạt động bảo lãnh quốc tế
1.2.1. Khái niệm bảo lãnh quốc tế
Bảo lãnh quốc tế là một bộ phận không thể tách rời của bảo lãnh ngân hàng,
còn được gọi là bảo lãnh có yếu tố nước ngoài. Bảo lãnh quốc tế có vai trò hết sức
quan trọng đối với hoạt động của các NHTM cũng như thúc đẩy sự phát triển của
thương mại quốc tế.
Bảo lãnh quốc tế thuộc quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, theo quy định
tại Khoản 2 - Điều 663, Bộ luật dân sự 2015: “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây: Có ít nhất một trong
các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Các bên tham gia đều là công
dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
21
chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; Các bên tham gia đều là công dân Việt
Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.”
Dựa trên các định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng và quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài, bảo lãnh quốc tế là bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài, là hình
thức cấp tín dụng theo đó bên bảo lãnh (ngân hàng) cam kết với bên nhận bảo lãnh
về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được
bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên
nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh,
trong đó có ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ bảo lãnh: bên bảo lãnh, bên
được bảo lãnh hoặc bên nhận bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
1.2.2. Đặc điểm của bảo lãnh quốc tế
Ngoài những đặc điểm chung tương tự như hoạt động bảo lãnh thông thường,
bảo lãnh quốc tế còn mang một số đặc điểm riêng biệt bởi đặc trưng của quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài.
1.2.2.1. Các chủ thể tham gia mang yếu tố nước ngoài
Bảo lãnh ngân hàng nội địa cũng như bảo lãnh quốc tế là quan hệ được xác
lập giữa ít nhất ba chủ thể: Bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.
Như đã phân tích tại phần trước, bảo lãnh quốc tế là quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài, trong đó có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân ở nước
ngoài. Đây cũng chính là điểm khác biệt rõ nhất của bảo lãnh quốc tế so với bảo
lãnh ngân hàng nội địa.
Quan hệ bảo lãnh quốc tế có thể phát sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, ví
dụ như: ngân hàng ở Việt Nam phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng ở nước
ngoài, ngân hàng ở Việt Nam phát hành bảo lãnh đối ứng theo yêu cầu của một
ngân hàng nước ngoài cho người thụ hưởng ở Việt Nam, một ngân hàng ở Việt
Nam tham gia đồng bảo lãnh với một ngân hàng ở nước ngoài,… Như vậy, mối
quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh quốc tế có thể tồn tại dưới nhiều
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
hình thức khác nhau, song đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động này chính là ở các
chủ thể tham gia có yếu tố nước ngoài.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
22
1.2.2.2. Nguồn luật áp dụng có yếu tố quốc tế
Trong hoạt động bảo lãnh quốc tế, quan hệ phát sinh giữa các chủ thể tham
gia là quan hệ có yếu tố nước ngoài. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt
động bảo lãnh quốc tế gắn liền với sự phát triển của hệ thống luật quốc tế. Do đó, áp
dụng luật quốc tế để điều chỉnh mối quan hệ trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng có
yếu tố nước ngoài là điều tất yếu. Pháp luật quốc tế cho hoạt động bảo lãnh ngân
hàng bao gồm những nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế được thể hiện dưới
hình thức văn bản, hình thành từ thực tiễn hoạt động bảo lãnh quốc tế và được các
chủ thể thừa nhận một cách rộng rãi.
Pháp luật Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đều cho phép các chủ thể
có thể có quyền lựa chọn luật áp dụng trong trường hợp phát sinh quan hệ bảo lãnh
ngân hàng có yếu tố nước ngoài. Luật quốc tế áp dụng có thể là điều ước quốc tế,
tập quán quốc tế hoặc pháp luật nước ngoài. Trước xu thế tăng cường hợp tác toàn
cầu, để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động bảo lãnh quốc tế, pháp luật điều chỉnh
tại mỗi quốc gia không thể bỏ qua những quy tắc, quy định được cộng đồng quốc tế
thừa nhận và đồng thời không được xung đột với pháp luật quốc tế. Ngoài ra, luật
quốc tế còn có tác động tích cực trong hoàn thiện và phát triển luật quốc gia thể hiện
ở việc điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc
tế.
1.2.2.3. Đồng tiền trong bảo lãnh quốc tế thường là ngoại tệ
Mục đích quan trọng nhất của bảo lãnh quốc tế là hướng tới sự bảo đảm cho
các giao dịch thương mại quốc tế nên đồng tiền bảo lãnh thường được quy định theo
đồng tiền trong các giao dịch cơ sở. USD là đồng tiền mạnh nhất được sử dụng
trong giao dịch quốc tế và cũng là một trong những đồng tiền dự trữ chủ đạo lớn
nhất thế giới. Theo thống kê của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, USD là đồng tiền được sử
dụng trong khoảng 75% số lượng các giao dịch trên thế giới. Chính vì vậy, USD
cũng là ngoại tệ được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động bảo lãnh quốc tế. Ngoài
ra, bảo lãnh quốc tế còn có thể được phát hành bằng một số ngoại tệ mạnh khác như
EUR, JPY, CHF,… Bảo lãnh quốc tế cũng có thể được phát hành bằng VND trong
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
23
các trường hợp bên nhận bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân ở Việt Nam, ví dụ như: bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu nước ngoài đối với dự án
xây dựng tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngoại tệ vẫn là đồng tiền chiếm ưu thế trong
hoạt động bảo lãnh quốc tế. Tại Việt Nam, đối với các trường hợp phát hành bảo
lãnh có yếu tố nước ngoài, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài
được phép phát hành bảo lãnh bằng ngoại tệ phù hợp với hoạt động ngoại hối theo
quy định.
1.2.2.4. Ngôn ngữ sử dụng trong bảo lãnh quốc tế thường là tiếng nước ngoài
Trên thế giới hiện nay, có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau và
số ngôn ngữ được sử dụng cũng xấp xỉ con số này. Chính sự đa dạng của ngôn ngữ
đã tạo nên rào cản trong giao tiếp, gây khó khăn cho các chủ thể khi giao lưu với đối
tác nước ngoài. Vì vậy, các chủ thể cần phải lựa chọn một ngôn ngữ chung khi thiết
lập quan hệ hợp tác. Tiếng Anh là ngôn ngữ được công nhận và sử dụng rộng rãi
trong hầu hết các giao dịch thương mại quốc tế. Việc sử dụng tiếng Anh là ngôn
ngữ giao kết hợp đồng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong quá trình
trao đổi thông tin và xử lý khi có tranh chấp phát sinh.
Bảo lãnh quốc tế là mối quan hệ phức tạp giữa các chủ thể mang yếu tố nước
ngoài nên văn bản ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên cũng cần phải được lập bằng
một ngôn ngữ chung, dễ hiểu cho tất cả các bên. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến
nhất và được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động bảo lãnh quốc tế. Việc sử dụng
tiếng Anh trong ký kết các hợp đồng cấp bảo lãnh hay phát hành các cam kết bảo
lãnh quốc tế đảm bảo tính khách quan và sự phù hợp với xu thế toàn cầu của hoạt
động bảo lãnh. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ chuẩn mực và hiệu quả nhất để diễn đạt
nội dung của các cam kết bảo lãnh khi nó được phát hành qua hệ thống thông tin
liên lạc quốc tế giữa các ngân hàng.
1.2.2.5. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh quốc tế thường phức tạp hơn so với hoạt
động bảo lãnh ngân hàng trong nước
Đặc trưng về các chủ thể tham gia, luật áp dụng, đồng tiền hay ngôn ngữ sử
dụng khiến cho bảo lãnh quốc tế phức tạp hơn nhiều so với hoạt động bảo lãnh ngân
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
24
hàng trong nước. Trong các quan hệ bảo lãnh ngân hàng nội địa, các chủ thể tham
gia đều là chủ thể trong nước do đó nguồn luật áp dụng, đồng tiền bảo lãnh hay
ngôn ngữ sử dụng đều tuân thủ theo pháp luật quốc gia. Nhìn chung, các rủi ro phát
sinh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng nội địa có thể được hạn chế bằng công tác
phòng ngừa rủi ro và tăng cường kiểm tra, giám sát. Việc xử lý tranh chấp phát sinh
cũng sẽ dễ dàng đối với các chủ thể trong nước. Ngược lại, những rủi ro phát sinh
trong quan hệ bảo lãnh quốc tế thường rất khó kiểm soát bởi các chủ thể mang yếu
tố nước ngoài, sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các chủ thể, đồng tiền bảo lãnh là
ngoại tệ hay luật áp dụng có yếu tố quốc tế,… Đây đều là rủi ro khách quan, khó
lường trước khiến cho các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh quốc tế gặp phải nhiều
khó khăn.
1.2.3. Chức năng của bảo lãnh quốc tế
1.2.3.1. Chức năng bảo đảm
Bảo đảm là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng nội địa cũng
như bảo lãnh quốc tế. Theo chức năng này, người thụ hưởng sẽ nhận được sự bồi
thường về mặt tài chính trong trường hợp người được bảo lãnh vi phạm cam kết.
Tuy nhiên, người thụ hưởng chỉ được phép đòi tiền theo thư bảo lãnh nếu xuất trình
được những chứng từ cần thiết theo đúng các điều khoản, điều kiện của thư bảo lãnh.
Mặt khác, do chịu trách nhiệm thực hiện cam kết nên ngân hàng phát hành bảo lãnh
cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát, tạo ra một áp lực thực hiện tốt hợp đồng,
giảm thiểu vi phạm về phía người được bảo lãnh. Đây cũng là một trong những chức
năng quan trọng của bảo lãnh ngân hàng trong việc đảm bảo và duy trì quan hệ hợp
tác quốc tế.
1.2.3.2. Chức năng tài trợ
Bảo lãnh quốc tế được phát hành như một công cụ tài trợ giúp cho bên được
bảo lãnh có thể tham gia hợp đồng thay vì phải đặt cọc tiền cho bên nhận bảo lãnh.
Thông qua bảo lãnh quốc tế, khách hàng - người được bảo lãnh không phải đặt cọc
trực tiếp, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ. Ví
dụ: Một nhà thầu thay vì phải đặt cọc tiền cho chủ đầu tư thì chỉ cần đệ trình thư
bảo lãnh thanh toán tiền tạm ứng hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng.
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
25
Mặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng thông qua phát hành bảo lãnh, ngân hàng đã
giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho
vay thực sự. Với ý nghĩa này, bảo lãnh quốc tế được coi là một trong những dịch vụ
ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển và
mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt sự căng thẳng về nguồn vốn hoạt động
của doanh nghiệp.
1.2.4. Vai trò của bảo lãnh quốc tế
1.2.4.1. Đối với doanh nghiệp
Bảo lãnh quốc tế là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong quan hệ thương mại
quốc tế khi hai bên tham gia không tin tưởng lẫn nhau. Trong giao dịch thương mại
quốc tế, người xuất khẩu sẽ giảm bớt được rủi ro không nhận được thanh toán từ
phía người nhập khẩu, đồng thời người nhập khẩu cũng hạn chế được rủi ro bên
xuất khẩu không thực hiện hợp đồng. Trong các hợp đồng tư vấn giám sát hay xây
dựng, nhờ có bảo lãnh ngân hàng nhà thầu sẽ không cần bỏ vốn trực tiếp để đặt cọc
bảo đảm dự thầu hay bảo đảm thực hiện hợp đồng. Từ đó có thể tận dụng nguồn vốn
làm tăng tài sản lưu thông. Bảo lãnh quốc tế giúp các doanh nghiệp vẫn có thể kiểm
soát được nguồn vốn của mình trong khi chỉ cần bỏ ra một khoản chi phí thấp để trả
phí phát hành bảo lãnh cho ngân hàng. Bằng việc cung cấp bảo lãnh quốc tế, bên
được bảo lãnh chắc chắn sẽ đáng tin cậy hơn một doanh nghiệp không có bảo lãnh.
Vì vậy, tăng thêm uy tín cho các doanh nghiệp với đối tác là một trong những vai
trò quan trọng của bảo lãnh ngân hàng.
1.1.5.2. Đối với ngân hàng
Bảo lãnh quốc tế đem đến nguồn thu trực tiếp cho ngân hàng từ phí bảo lãnh.
Phí bảo lãnh đóng góp một phần khá lớn trong tổng doanh thu từ phí dịch vụ của
các NHTM hiện nay. Cấp bảo lãnh là một trong những hình thức đa dạng hoá dịch
vụ, giúp giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của các ngân hàng. Nguồn tiền gửi từ tài
sản bảo đảm của khách hàng cũng tạo điều kiện cho ngân hàng sử dụng nguồn vốn
một cách hiệu quả để tạo ra giá trị lớn hơn.
Bên cạnh đó, nếu dịch vụ bảo lãnh quốc tế được thực hiện tốt còn giúp ngân
hàng nâng cao uy tín và sự tin tưởng đối với những khách hàng cũ, tạo thế mạnh để
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
26
thu hút những khách hàng mới, đưa hình ảnh của ngân hàng đến với thị trường quốc
tế.
1.2.5.3. Đối với nền kinh tế
Bảo lãnh quốc tế không chỉ đem lại lợi ích đối với các chủ thể trực tiếp tham
gia mà còn có tác động tích cực tới hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia và kinh tế
quốc tế. Sự tồn tại bảo lãnh quốc tế là một nhu cầu khách quan đối với nền kinh tế,
giữ vai trò như một biện pháp hiệu quả thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế.
Nhờ có bảo lãnh quốc tế, các bên có thể tin tưởng đối tác, tham gia ký kết, thực hiện
các hợp đồng kinh tế và đồng thời có trách nhiệm hơn trong mỗi giao dịch.
Bảo lãnh quốc tế có vai trò quan trọng trong việc tăng thêm nguồn vốn cho các
doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Bảo lãnh quốc tế còn là công cụ
để các chủ thể tiếp cận tới các nguồn vốn từ các đối tác nước ngoài. Nguồn vốn này
thường được tập trung vào sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp taọ ra được
nhiều sản phẩm áp ứng nhu cầu thị trường. Chính vì vậy, bảo lãnh quốc tế còn góp
phần tăng cường mối quan hệ thương mại quốc tế giữa các quốc gia.
1.2.5. Phân loại bảo lãnh quốc tế
Dựa trên mục đích của bảo lãnh cũng như tính chất của giao dịch cơ sở, bảo
lãnh quốc tế gồm những hình thức sau: bảo lãnh hoàn tạm ứng, bảo lãnh thanh toán,
bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hơp đồng,….
- Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán cung cấp sự đảm bảo cho người thụ hưởng có thể nhận
được khoản thanh toán một cách thuận lợi, đầy đủ và đúng hạn về các sản phẩm
hàng hoá hay dịch vụ đã cung ứng cho người được bảo lãnh. Đây là hình thức bảo
lãnh phổ biến, được sử dụng rộng rãi cả trong các quan hệ tín dụng, thương mại
trong nước và quốc tế. Bảo lãnh thanh toán thường bao gồm: bảo lãnh thanh toán
cho hợp đồng mua hàng, bảo lãnh hoàn tiền tạm ứng, bảo lãnh vay vốn.
+ Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng
Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng là cam kết của ngân hàng về việc sẽ
thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với bên xuất khẩu thay cho bên nhập khẩu trong
Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập
Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net
27
trường hợp bên nhập khẩu không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán theo quy định
tại hợp đồng mua hàng. Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng thường có giá trị
tương đương 100% giá trị của hợp đồng mua bán, có hiệu lực trong suốt thời hạn
thực hiện của hợp đồng và được bên bán yêu cầu cung cấp ngay sau khi ký kết hợp
đồng.
+ Bảo lãnh hoàn tạm ứng
Bảo lãnh hoàn tạm ứng/ hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của ngân hàng với
bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước, tiền đặt cọc
của khách hàng theo hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách
hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn trả tiền ứng trước, tiền đặt cọc mà không hoàn
trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì ngân hàng sẽ thực hiện trả thay. Chứng thư bảo
lãnh là cam kết của ngân hàng bằng văn bản dành cho đơn vị kinh doanh về việc
ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho đơn vị kinh doanh trong thời
gian có giới hạn khi đơn vị này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh là bên đơn vị thứ 3 (Bên bán hàng).
+ Bảo lãnh vay vốn: Bảo lãnh vay vốn được sử dụng nhiều trong quan hệ tín
dụng có yếu tố nước ngoài, trong đó cam kết bảo lãnh thường được phát hành dưới
hình thức thư tín dụng dự phòng.
Bảo lãnh vay vốn còn được gọi với tên gọi khác là bảo lãnh đảm bảo hoàn trả
vốn vay, là cam kết của ngân hàng đối với bên cho vay (cá nhân, tổ chức tín dụng)
về việc sẽ thực hiện thay nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi thay cho bên vay trong trường
hợp bên vay không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả
nợ. Bảo lãnh vay vốn được thể hiện dưới dạng thư bảo lãnh hoặc điện do ngân hàng
phát hành, trong đó quy định rõ nội dung, phạm vi và các điều kiện thực hiện của
bảo lãnh. Bảo lãnh hoàn trả vốn vay tương đối đặc biệt hơn so với các loại bảo lãnh
khác bởi giá trị của bảo lãnh thường tương đương với giá trị nghĩa vụ gốc lãi của
khoản vay, có thể chỉ gồm phần gốc hoặc tính cả phần lãi và các chi phí có liên
quan khác (bằng 100% giá trị khoản vay hoặc lớn hơn). Thời hạn của bảo lãnh vay
vốn thường chính là thời hạn hoàn trả theo quy định tại hợp đồng tín dụng, tuy
nhiên có thể gia hạn nếu thời hạn của khoản vay được kéo dài.
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam, HAYLuận văn: Phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng để kinh doanh, HAY
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng để kinh doanh, HAYLuận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng để kinh doanh, HAY
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng để kinh doanh, HAY
 
Luận văn: Đăng ký giao dịch bảo đảm tại ngân hàng Techcombank
Luận văn: Đăng ký giao dịch bảo đảm tại ngân hàng TechcombankLuận văn: Đăng ký giao dịch bảo đảm tại ngân hàng Techcombank
Luận văn: Đăng ký giao dịch bảo đảm tại ngân hàng Techcombank
 
Đề tài: Biện pháp bảo đảm trong hoạt động của các ngân hàng, HAY
Đề tài: Biện pháp bảo đảm trong hoạt động của các ngân hàng, HAYĐề tài: Biện pháp bảo đảm trong hoạt động của các ngân hàng, HAY
Đề tài: Biện pháp bảo đảm trong hoạt động của các ngân hàng, HAY
 
Cấp Dưỡng Sau Ly Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam, HAY
Cấp Dưỡng Sau Ly Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam, HAYCấp Dưỡng Sau Ly Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam, HAY
Cấp Dưỡng Sau Ly Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam, HAY
 
Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cấp tín dụng, HAY
Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cấp tín dụng, HAYPháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cấp tín dụng, HAY
Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cấp tín dụng, HAY
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁN CHÉO SẢN PHẨM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  BÁN CHÉO SẢN PHẨM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  BÁN CHÉO SẢN PHẨM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁN CHÉO SẢN PHẨM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
 
Đề tài: Cầm cố và thế chấp tài sản tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Cầm cố và thế chấp tài sản tại Ngân hàng Agribank, HOTĐề tài: Cầm cố và thế chấp tài sản tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Cầm cố và thế chấp tài sản tại Ngân hàng Agribank, HOT
 
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam, HAYLuận văn: Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam, HAY
 
Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viênThái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên
 
Luận văn: Pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, 9 ĐIỂM
Luận văn: Pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, 9 ĐIỂMLuận văn: Pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, 9 ĐIỂM
Luận văn: Pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, 9 ĐIỂM
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động ...
 
Luận văn: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của Ngân hàng theo luật
Luận văn: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của Ngân hàng theo luậtLuận văn: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của Ngân hàng theo luật
Luận văn: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của Ngân hàng theo luật
 
Luận văn: Dự án số hóa tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III
Luận văn: Dự án số hóa tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia IIILuận văn: Dự án số hóa tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III
Luận văn: Dự án số hóa tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III
 
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
 
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
 
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải ChâuĐảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
 
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANKGIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
 
Luận văn: Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong ngân hàng, HAY
Luận văn: Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong ngân hàng, HAYLuận văn: Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong ngân hàng, HAY
Luận văn: Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong ngân hàng, HAY
 

Similar to HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Similar to HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM (20)

QUẢN TRỊ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
QUẢN TRỊ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘIQUẢN TRỊ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
QUẢN TRỊ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
 
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
 
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠNHOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN
 
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TR...
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TR...ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TR...
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TR...
 
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
 
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM Y...
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM Y...PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM Y...
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM Y...
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TM...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TM...THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TM...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TM...
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH DỰ THẦU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH DỰ THẦU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ...THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH DỰ THẦU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH DỰ THẦU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ...
 
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
 
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH  TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH  TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ETL PUBLIC CO...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ETL PUBLIC CO...MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ETL PUBLIC CO...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ETL PUBLIC CO...
 
QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VI...
QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VI...QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VI...
QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VI...
 
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VỀ SẢN PHẨM MÁY VI TÍNH VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ...
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VỀ SẢN PHẨM MÁY VI TÍNH VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ...PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VỀ SẢN PHẨM MÁY VI TÍNH VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ...
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VỀ SẢN PHẨM MÁY VI TÍNH VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ...
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG H...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG H...NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG H...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG H...
 
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂNPHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
 
CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VNPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TY L...
CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VNPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TY L...CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VNPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TY L...
CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VNPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TY L...
 
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ...
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ...TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ...
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ...
 
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH SÊKONG, NƯỚC CỘNG...
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH SÊKONG,  NƯỚC CỘNG...QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH SÊKONG,  NƯỚC CỘNG...
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH SÊKONG, NƯỚC CỘNG...
 
RỦI RO RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
RỦI RO RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAMRỦI RO RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
RỦI RO RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
 
Khoá luận Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại kho ...
Khoá luận Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại kho ...Khoá luận Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại kho ...
Khoá luận Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại kho ...
 
Khóa luận Kết quả công tác kê khai, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...
Khóa luận Kết quả công tác kê khai, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...Khóa luận Kết quả công tác kê khai, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...
Khóa luận Kết quả công tác kê khai, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...
 
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
 
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
Khóa luận Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại phường C...
 
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
 
Khoá luận Hoạt động nhập khẩu nhựa đường của Công ty CP XNK giao thông đường ...
Khoá luận Hoạt động nhập khẩu nhựa đường của Công ty CP XNK giao thông đường ...Khoá luận Hoạt động nhập khẩu nhựa đường của Công ty CP XNK giao thông đường ...
Khoá luận Hoạt động nhập khẩu nhựa đường của Công ty CP XNK giao thông đường ...
 
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
 
Khoá luận Hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng tại kho bạc Nhà...
Khoá luận Hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng tại kho bạc Nhà...Khoá luận Hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng tại kho bạc Nhà...
Khoá luận Hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng tại kho bạc Nhà...
 
Khóa luận Hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại Công ty trách nhi...
Khóa luận Hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại Công ty trách nhi...Khóa luận Hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại Công ty trách nhi...
Khóa luận Hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại Công ty trách nhi...
 
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
 
Khóa luận Hoàn thiện chính sách Marketing-mix đối với dịch vụ đào tạo TOEIC v...
Khóa luận Hoàn thiện chính sách Marketing-mix đối với dịch vụ đào tạo TOEIC v...Khóa luận Hoàn thiện chính sách Marketing-mix đối với dịch vụ đào tạo TOEIC v...
Khóa luận Hoàn thiện chính sách Marketing-mix đối với dịch vụ đào tạo TOEIC v...
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy HàKhoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu ng...
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu ng...Khoá luận Hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu ng...
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu ng...
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế Hà Tĩnh
Khoá luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế Hà TĩnhKhoá luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế Hà Tĩnh
Khoá luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế Hà Tĩnh
 
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
 
Khoá luận Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xu...
Khoá luận Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xu...Khoá luận Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xu...
Khoá luận Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xu...
 
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
 
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
 
Khoá luận Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc Oai...
Khoá luận Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc Oai...Khoá luận Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc Oai...
Khoá luận Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc Oai...
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘITÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
 
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn lao động tại Công ty may...
Báo cáo tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn lao động tại Công ty may...Báo cáo tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn lao động tại Công ty may...
Báo cáo tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn lao động tại Công ty may...
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Q...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Q...Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Q...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Q...
 
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
 
Bài tiểu luận Marketing căn bản Phân tích hỗn hợp marketing của Vinamilk
Bài tiểu luận Marketing căn bản Phân tích hỗn hợp marketing của VinamilkBài tiểu luận Marketing căn bản Phân tích hỗn hợp marketing của Vinamilk
Bài tiểu luận Marketing căn bản Phân tích hỗn hợp marketing của Vinamilk
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH MTV Sơn Ho...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH MTV Sơn Ho...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH MTV Sơn Ho...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH MTV Sơn Ho...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
 
TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN HIỆN NAY
TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN HIỆN NAYTIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN HIỆN NAY
TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN HIỆN NAY
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...
 
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG ...
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG ...MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG ...
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
 
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệtBài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
 
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại công ty Cổ Phần VINO
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại công ty Cổ Phần VINOBáo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại công ty Cổ Phần VINO
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại công ty Cổ Phần VINO
 

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

  • 1. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ………o0o……… LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài chính Ngân hàng HOÀNG HUYỀN MY Hà Nội - 2021
  • 2. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ và tên học viên: Hoàng Huyền My Người hướng dẫn: PGS, TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2021
  • 3. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế tại Việt Nam” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được hoàn thành dựa trên cơ sở tìm hiểu các lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hiện hành về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam. Các số liệu cung cấp là trung thực và đồng thời kết quả nghiên cứu chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2021 Tác giả Hoàng Huyền My
  • 4. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học của trường, những người đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS. Đặng Thị Nhàn, người đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ….. tháng …. năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Huyền My
  • 5. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................. v CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ BẢO LÃNH QUỐC TẾ............................................................................................. 8 1.1. Những lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng ................................................... 8 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng................................................................................. 8 1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng ......................................................................10 1.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng.................................................................................12 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng.........15 1.1.5. Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.......................................17 1.2. Những lý luận về hoạt động bảo lãnh quốc tế................................................20 1.2.1. Khái niệm bảo lãnh quốc tế.......................................................................................20 1.2.2. Đặc điểm của bảo lãnh quốc tế..............................................................................21 1.2.3. Chức năng của bảo lãnh quốc tế..........................................................................24 1.2.4. Vai trò của bảo lãnh quốc tế.....................................................................................25 1.2.5. Phân loại bảo lãnh quốc tế.........................................................................................26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................................................................................................................31 2.1. Tình hình hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam Việt Nam.......................................................................................................................... 31 2.1.1. Sự đa dạng hoá trong sản phẩm, dịch vụ..................................................... 31 2.1.2. Sự tăng trưởng trong doanh số và doanh thu từ phí .......................... 34 2.2. Thực trạng pháp luật cho hoạt động hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay................................................................. 36 2.2.1. Hệ thống pháp luật hiện hành cho hoạt động bảo lãnh quốc tế. 36
  • 6. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 2.2.2. Nội dung pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam hiện nay 40
  • 7. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net iv 2.3. Đánh giá về thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam hiện nay...................................................................................................................................... 55 2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................................. 55 2.3.2. Những bất cập trong hệ thống pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam hiện nay........................................................................................................................... 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.....................................................................63 3.1. Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các NHTM ở Việt Nam ...................................................................................... 63 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp chủ trương của Đảng và Nhà nước . 63 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế .................................................................................................... 65 3.1.3. Hoàn thiện pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, khả thi và thống nhất của hệ thống pháp luật 66 3.1.4. Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh quốc tế cần phải giải quyết được những bất cập của pháp luật hiện hành......................................................................................... 67 3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các NHTM ở Việt Nam.......................................................................................................... 69 3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về bảo lãnh quốc tế ....................................................................................................................................................................... 69 3.2.2. Quy định một chuẩn mực chung về mẫu bảo lãnh................................ 73 3.2.3. Nâng cao vai trò quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước ....................................................................................................................................................................... 75 3.2.4. Nâng cao kiến thức pháp luật cho các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh quốc tế..................................................................................................................................................... 78 KẾT LUẬN..............................................................................................................................................83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................85
  • 8. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net PHỤ LỤC .................................................................................................................................................89
  • 9. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BLDS BLNH BLQT NHNN NHTM VBHN TCTD TT Bộ luật Dân sự Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh quốc tế Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Văn bản hợp nhất Tổ chức tín dụng Thông tư
  • 10. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Agribank Vietnam Bank for Agriculture and Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Rural Development triển Nông thôn Việt Nam BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Thương mại cổ phần Development of Vietnam Đầu tư và Phát triển Việt Nam CCB China Construction Bank Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc CHF Swiss Franc Đồng Franc Thuỵ Sĩ Citibank Citibank Vietnam Ngân hàng Citibank Việt Nam EUR Euro Dollar Đồng Euro Eximbank Vietnam Export Import Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Xuất Nhập khẩu Việt Nam HSBC HSBC Private International Bank Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam ICBC Industrial and Commercial Bank of Ngân hàng Công thương Trung China Limited Quốc ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế International Standard Banking Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn Practice For The Examination Of ISBP quôc tế về kiểm tra chứng từ theo Documents Under Documentary UCP 600 Credits JPY Japanese Yen Yên Nhật LC Letter of credit Thư tín dụng MB Military Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần Bank Quân đội MSB Vietnam Maritime Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Hàng hải Việt Nam
  • 11. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net Sacombank Sai Gon Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Sài Gòn Thương Tín
  • 12. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net vii Shinhan Bank Shinhan Vietnam Bank Limited Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Shinhan Việt Nam Society for Worldwide Interbank and Hiệp hội Viễn thông Tài chính SWIFT Liên ngân hàng và Tài chính quốc Financial Telecommunication tế Techcombank Vietnam Technological and Ngân hàng Thương mại cổ phần Commercial Joint Stock Bank Kỹ Thương Việt Nam UCP The Uniform Custom and Practice Quy tắc thực hành thống nhất về for Documentary Credits tín dụng chứng từ URDG Uniform Rules for Demand Bộ Quy tắc Thống nhất về bảo Guarantee lãnh theo yêu cầu USD United States Dollar Đô la Mỹ Vietcombank Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng Thương mại cổ phần Foreign Trade of Vietnam Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Vietnam Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Bank for Industry and Trade Công thương Việt Nam VND Vietnamese Dong Việt Nam Đồng VPBank Vietnam Prosperity Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng Woori Bank Woori Bank Vietnam Limited Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Woori Việt Nam
  • 13. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 2.1. Tổng doanh số thực hiện bảo lãnh tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 ........................................................................................................ 34 Bảng 2.2. Doanh số bảo lãnh quốc tế tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 ..........................................................................................................................35 Bảng 2.3. Thu nhập từ phí bảo lãnh quốc tế tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .................................................................................................................36 Hình Hình 2. 1. Màn hình tra cứu thông tin bảo lãnh Vietcombank ................................. 32 Hình 2. 2. Màn hình tra cứu thông tin thư bảo lãnh BIDV ....................................... 33 Hình 2. 3 Sơ đồ quy trình phát hành bảo lãnh quốc tế .............................................. 45
  • 14. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao dịch thương mại hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những hoạt động chủ chốt của các ngân hàng thương mại, đem lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia và toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói chung và bảo lãnh quốc tế nói riêng, đang có những bước chuyển mình để đón nhận những cơ hội phát triển mới và đảm bảo sự phù hợp với xu hướng quốc tế. Tại Việt Nam, lần đầu tiên bảo lãnh ngân hàng được quy định trong Quyết định số 192/NH- QĐ ngày 17/09/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài. Dưới sự kế thừa những quy định pháp luật hiện hành và tiếp thu sự phát triển của hệ thống thông lệ, tập quán quốc tế, pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế đã dần được hoàn thiện và tạo thành khung pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động bảo lãnh quốc tế hiện nay vẫn đang gặp phải nhiều khó khăn bởi những quy định pháp luật liên quan còn chồng chéo, tồn tại nhiều bất cập và chưa phát huy được hiệu quả trong áp dụng. Trong hoạt động bảo lãnh quốc tế, pháp luật là cơ sở để các TCTD xây dựng phương hướng, quy trình và chiến lược phát triển. Đồng thời, pháp luật là công cụ để quản lý, giữ cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng luôn nằm trong khuôn khổ, đảm bảo tính an toàn và lành mạnh cho toàn bộ hệ thống ngân hàng. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế ở Việt Nam” nhằm tìm hiểu những quy định của pháp luật hiện hành đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài và thực trạng áp dụng những quy định này trong hoạt động của các NHTM ở Việt Nam. Bằng việc phân tích những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại của pháp luật về bảo lãnh quốc tế, tác giả xây dựng phương hướng và một số giải pháp đối với các cơ quan quản lý, các chủ thể tham gia để góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh quốc tế.
  • 15. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net x Luận văn được hoàn thành dựa trên nguồn tài liệu từ các văn bản pháp lý trong nước và quốc tế, số liệu về tình hình thực hiện bảo lãnh từ báo cáo tài chính và một số tài liệu nội bộ của các NHTM và các báo cáo của NHNN cùng các thông tin được tổng hợp từ thực tiễn. Mục tiêu hàng đầu của luận văn là làm rõ được nội dung của các quy định pháp luật về bảo lãnh quốc tế được áp dụng ở Việt Nam hiện nay. Qua các phân tích, đánh giá những mặt thành công và hạn chế trong áp dụng pháp luật, tác giả đưa ra những đề xuất và khuyến nghị cần thiết cho mỗi chủ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu chi tiết được tác giả trình bày ở các phần tiếp theo của luận văn.
  • 16. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, hoạt động ngân hàng ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Để thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của môi trường kinh doanh, các ngân hàng đang có xu hướng đẩy mạnh đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình. Bão lãnh ngân hàng khắc phục rủi ro các bên trong quan hệ giao dịch không tin tưởng lẫn nhau, có tác dụng làm cầu nối gắn kết các chủ thể trong các giao dịch thương mại, đặc biệt là giao dịch thương mại quốc tế. Bảo lãnh là một trong những hoạt động thiết yếu của mỗi ngân hàng, ra đời từ những năm 70 của thế kỷ XX, được sử dụng như một giải pháp hiệu quả để bảo đảm tính an toàn cho các mối quan hệ kinh tế đang dần trở nên phức tạp. Tại Việt Nam, hoạt động bảo lãnh ngân hàng bắt đầu được thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ XX và chính thức được quy định trong Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh những cơ hội hợp tác, phát triển tiềm năng mà toàn cầu hoá kinh tế mang lại, những rủi ro tiềm ẩn cũng đang là một trong những nỗi lo khiến cho các chủ thể kinh tế e ngại trong việc tiến hành giao thương với các đối tác nước ngoài. Trong bối cảnh đó, bảo lãnh quốc tế ngày càng khẳng định ưu thế trong việc hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh, bảo đảm sự vận hành liên tục của các mối quan hệ thương mại quốc tế. Ở Việt Nam, pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế bao gồm cả pháp luật quốc tế và pháp luật trong nước. Các tập quán, thông lệ quốc tế cũng như các quy định trong nước đã trở thành khung điều chỉnh hoạt động bảo lãnh quốc tế, từng bước đưa hoạt động bảo lãnh vào khuôn khổ, góp phần tạo niềm tin cho các chủ thể trong giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian dài áp dụng, các quy định trên đang dần không còn đủ đáp ứng những yêu cầu khắt khe của môi trường pháp lý và kinh doanh nhiều biến đổi. Chính vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế đang trở thành một nhu cầu hết sức cấp thiết hiện nay.
  • 17. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Bảo lãnh ngân hàng là một đề tài khá phổ biến trong các công trình nghiên cứu. Mặc dù các công trình nghiên cứu về bảo lãnh ngân hàng khá đa dạng và đem lại nhiều giá trị tham khảo, song các tác giả hầu như đều tập trung vào việc phân tích thực trạng một loại hình bảo lãnh cụ thể tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, từ đó đưa ra đánh giá về chất lượng hoạt động và đề xuất các giải pháp phát triển. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống pháp luật trong bảo lãnh ngân hàng vẫn còn rất hạn chế. Sau đây là một vài nghiên cứu tiêu biểu: Luận văn “Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam” của thạc sĩ Phạm Văn Lợi (2008) nghiên cứu các quy định về bảo lãnh ở Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế giới, dự đoán phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh trong nghĩa vụ dân sự và đưa ra kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật dân sự nói chung và chế định bảo lãnh nói riêng. Từ năm 2008 đến nay, môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng đã có nhiều thay đổi đòi hỏi các công trình nghiên cứu phải đưa ra được những đánh giá, giải pháp cập nhật hơn. Với đề tài “Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam” (2011) tác giả Vũ Thị Khánh Phượng đã trình bày những lý luận cơ bản về bảo lãnh ngân hàng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh tại Ngân hàng Techcombank và đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống pháp luật tại ngân hàng. Luận văn đã cung cấp những thông tin cơ bản về bảo lãnh ngân hàng và hệ thống pháp luật được áp dụng đối với hoạt động này nhưng những nội dung cốt lõi còn chưa rõ ràng và không còn phù hợp với thực tế hiện nay. Bàn về “Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” (2013), luận văn thạc sĩ của Trương Thị Thu Hằng đã đánh giá được kinh nghiệm, rủi ro trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Á Châu và làm rõ được tầm quan trọng của việc hoàn thiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Điểm hạn chế của luận văn ở chỗ “hoàn thiện hệ thống pháp luật” là một
  • 18. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 3 trong những giải pháp quan trọng để góp phần hoàn thiện hoạt động bảo lãnh nhưng chưa được tác giả đề cập. Tác giả Hoàng Hà Anh trong luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” (2015) nghiên cứu những lý luận cơ bản về bảo lãnh và đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Vietcombank, gợi ý một số nhóm giải pháp phát triển như cơ cấu bộ máy, nguồn nhân lực, hoạt động, công nghệ và marketing. Nội dung của luận văn có nhiều điểm tương đồng với đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” (2013) của tác giả Trịnh Thị Thu Hằng được đề cập ở trên. Năm 2015, tác giả Nguyễn Thành Nam với Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam” đã đưa ra cái nhìn tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam giai đoạn từ 1990-2015. Tuy nhiên, từ năm 2015 đến nay, các quy định pháp luật về bảo lãnh quốc tế đã có nhiều thay đổi, một số phân tích của tác giả không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện tại. Ngoài ra còn có rất nhiều đề tài nghiên cứu khác về bảo lãnh ngân hàng như luận văn “Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn” (Huỳnh Thị Mai, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2013), luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc (2015), luận văn “Phát triển hoạt động bảo lãnh chính phủ cho khoản vay thương mại nước ngoài tại Bộ Tài chính Việt Nam” (Nguyễn Thị Linh Chi, Đại học Ngoại thương, 2015), luận văn “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” (Hoàng Sỹ Chung, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016),… Các đề tài trên đã làm rõ những lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng, đánh giá được thực trạng hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam với những mặt thành công và hạn chế, từ đó cho thấy tầm quan trọng của các giải
  • 19. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 4 pháp góp phần thúc đẩy và hoàn thiện hoạt động bảo lãnh. Tuy nhiên, do tiếp cận tài liệu từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, một số đề tài chưa đưa ra được cái nhìn hệ thống và toàn diện, đặc biệt hoạt động bảo lãnh quốc tế và hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hiện nay đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong giao dịch quốc tế nhưng chưa được đề cập nhiều trong các tài liệu, nghiên cứu. Với đề tài này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề chưa được làm sáng tỏ ở các nghiên cứu trước nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực trong nâng cao hiệu quả của pháp luật cho hoạt động ngân hàng quốc tế. Câu hỏi nghiên cứu: - Bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế là gì; các đặc điểm và phân loại bảo lãnh ngân hàng; thực trạng cung cấp dịch vụ bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. - Hệ thống pháp luật quốc tế và trong nước điều chỉnh hoạt động bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam và thực trạng áp dụng những quy định này trong hoạt động của các ngân hàng thuơng mại. Những mặt thành công và hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành. - Phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế trong thời gian tới. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế, hệ thống pháp luật được áp dụng trong hoạt động bảo lãnh quốc tế; phân tích và đánh giá tác động của hệ thống pháp luật đối với hoạt động bảo lãnh quốc tế của các ngân hàng thương mại đồng thời làm rõ những điểm hạn chế cần khắc phục của hệ thống pháp luật hiện hành, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế tại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói chung và bảo lãnh quốc tế nói riêng tại các ngân hàng
  • 20. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 5 thương mại ở Việt Nam, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài; nội dung của hệ thống pháp luật trong nước và quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh quốc tế và thực trạng áp dụng các quy định pháp luật này tại các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay; đánh giá những mặt thành công và hạn chế còn tồn tại của hệ thống pháp luật từ đó xây dựng những phương hướng và giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng ở Việt Nam đối với mỗi chủ thể tham gia cũng như các cơ quan quản lý. Xuyên suốt nội dung nghiên cứu của luận văn, “nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quốc tế” tương ứng với nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và tập trung nghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế. Đồng thời, tác giả cũng mở rộng phạm vi nghiên cứu tới toàn bộ hoạt động bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế, không chỉ giới hạn trong nghiệp vụ của các ngân hàng để có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng như tầm quan trọng của hoạt động này đối với tất cả các chủ thể. Đối với hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế, phạm vi nghiên cứu bao gồm những quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế và tình hình áp dụng các quy định này tại các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. Các số liệu về tình hình hoạt động bảo lãnh quốc tế như doanh số, phí bảo lãnh lấy dữ liệu tại một số ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2015-2020. Dựa trên cơ sở những định hướng phát triển đất nước tại các văn kiện Đại hội của Đảng nói chung, định hướng phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nhu cầu pháp luật của các NHTM hiện nay, tác giả đưa ra phương hướng và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng ở Việt Nam áp dụng cho giai đoạn 2021-2030. 5. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - Nguồn dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu của luận văn bao gồm hệ thống pháp luật hiện hành tại Việt Nam về bảo lãnh quốc tế; các tập quán, thông lệ quốc tế và pháp luật của một số quốc gia khác. Thông tin phản ánh thực trạng hoạt động bảo lãnh và áp dụng pháp luật về bảo lãnh được thu thập từ các tài liệu nghiên cứu, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tài liệu nội bộ của các ngân hàng thương mại và Ngân hàng nhà nước, các ẩn phẩm, bài viết khoa học của các tác giả trong nước và nước ngoài.
  • 21. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 6 - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử: Thông qua việc kế thừa nguồn tài liệu sẵn có từ các nghiên cứu trước, luận văn tập trung làm rõ hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế hiện hành tại Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế giới, xây dựng các biện pháp cần thiết để hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế. + Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng xuyên suốt trong quá trình xây dựng nội dung của đề tài, sử dụng thông tin từ các văn bản pháp luật, giáo trình để chọn lọc, tổng hợp các khái niệm hoặc phân tích các số liệu từ nguồn thông tin sẵn có để đưa ra các đánh giá, kết luận. + Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để so sánh các quy định pháp luật hiện hành tại Việt Nam với tập quán quốc tế cũng như pháp luật của một số quốc gia khác trên thế giới; so sánh thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh giữa các ngân hàng thương mại, đối chiếu dữ liệu để tìm ra những điểm hạn chế giữa thực tế thực hiện và quy định của pháp luật. 6. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những lý luận về bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế, cụ thể là làm rõ khái niệm, đặc điểm và bản chất của hoạt động bảo lãnh quốc tế cũng như chức năng, vài trò của hoạt động này đối với các chủ thể và các nền kinh tế. - Phân tích hệ thống pháp luật hiện hành về bảo lãnh quốc tế, quá trình phát triển và cơ cở của hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế. Luận văn cũng phân tích, đánh giá và làm sáng tỏ những mặt thành công và hạn chế của hệ thống pháp luật về bảo lãnh quốc tế ở Việt Nam hiện nay. - Xác định phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động bảo lãnh quốc tế trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm và giải quyết những bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng trong giai đoạn 2021-2030. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 : Những lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh quốc tế Chương 2: Thực trạng hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
  • 22. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 7 Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động bảo lãnh quốc tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
  • 23. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ BẢO LÃNH QUỐC TẾ 1.1. Những lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Từ thời Hy Lạp cổ, hoạt động bảo lãnh đã bắt đầu xuất hiện trong các giao dịch nhỏ lẻ, sơ khai. Bảo lãnh lần đầu tiên xuất hiện tại Hoa Kỳ và Tây Âu vào những năm 60 của thế kỷ XX trong những giao dịch nội địa và bắt đầu được sử dụng trong thương mại quốc tế từ những năm 70. Trước nhu cầu tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế, số lượng các hợp đồng thương mại có giá trị lớn xuất hiện ngày càng nhiều. Lúc này, nhu cầu về biện pháp bảo đảm là vô cùng cần thiết đối với các chủ thể khi họ không tin tưởng lẫn nhau. Đáp ứng nhu cầu này, ngân hàng đã phát hành các bảo lãnh độc lập, phổ biến trong các giao dịch kinh tế giữa khu vực Trung Đông và các quốc gia Tây Âu. Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ những năm 90, do đó sự hình thành của bảo lãnh ngân hàng là một tất yếu khách quan. Từ những năm 1994-1995, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam đã dần trở nên hoàn thiện hơn nhờ việc ban hành những hướng dẫn, quy định của Nhà nước. Với tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh tế, doanh số bảo lãnh tại các NHTM cũng không ngừng tăng lên với các hình thức ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ được nâng cao. Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, cơ hội hợp tác mở rộng thương mại ngày càng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động bảo lãnh quốc tế. Bảo lãnh ngân hàng là khái niệm được nhắc đến khá nhiều trong các văn bản pháp luật, thông lệ quốc tế hay các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Tại Việt Nam, các văn bản, tài liệu nghiên cứu về bảo lãnh ngân hàng hầu hết được xây dựng dựa trên nền tảng của Bộ luật dân sự. Theo Điều 335, Bộ luật Dân sự 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
  • 24. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 9 Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Văn bản hợp nhất 07/VBHN- VPQH ngày 12/12/2017 cũng quy định: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận”. Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng tiếp tục được hoàn thiện tại Điều 3, Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ được cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”. Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN ngày 06/10/2017 cũng chỉ ra: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”. Như vậy, định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng tại Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN ngày 06/10/2017 không có sự thay đổi so với quy định cũ tại Thông tư 07/2015/TT-NHNN. Đối với pháp luật quốc tế, Điều 2, URDG 758 (ICC 2010) quy định: “Bảo lãnh theo yêu cầu hoặc bảo lãnh là bất kỳ cam kết nào được ký, dù được gọi tên hoặc mô tả thế nào, để chuẩn bị cho việc thanh toán dựa trên việc xuất trình một yêu cầu phù hợp”. Từ các định nghĩa từ pháp luật quốc tế cũng như trong nước, ta có thể rút ra kết luận bảo lãnh ngân hàng là cam kết của TCTD (bên thứ ba ngoài quan hệ hợp đồng giữa hai bên) về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong
  • 25. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết và được thể hiện bằng văn bản bảo lãnh của các TCTD.
  • 26. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 10 1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1. Bảo lãnh ngân hàng là hoạt động mang tính chất thương mại đặc thù Đầu tiên, về bản chất pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là loại giao dịch thương mại (hay hành vi thương mại) đặc thù. Tính chất thương mại trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng của tổ chức tín dụng được thể hiện ở chỗ hoạt động bảo lãnh này vừa do chính các tổ chức tín dụng (với tư cách là một thương nhân) thực hiện trên thị trường nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chất chuyên nghiệp như một ngành nghề kinh doanh. Cũng do tính chất thương mại của hoạt động bảo lãnh ngân hàng mà hoạt động này bắt buộc phải làm thủ tục đăng kí kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 1.1.2.2. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng được thể hiện qua hai khía cạnh sau: Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng độc lập so với giao dịch cơ sở. Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, giao dịch cơ sở là hợp đồng được ký kết giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, có thể bao gồm hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hay xây dựng,… Mặc dù bảo lãnh ngân hàng được thiết lập dựa trên giao dịch cơ sở, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch cơ sở nhưng việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chỉ phụ thuộc vào các điều kiện và điều khoản được quy định trong cam kết bảo lãnh của ngân hàng. Khi các điều khoản và điều kiện trên cam kết bảo lãnh được đáp ứng, bên bảo lãnh có trách nhiệm thanh toán đối với bên nhận bảo lãnh mà không cần xem xét đến tình hình thực hiện giao dịch cơ sở. Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng đem đến sự bảo đảm đối với bên nhận bảo lãnh cũng như thuận lợi cho ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ xuất trình. Thứ hai, tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng còn thể hiện ở trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh. Trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh hoàn toàn độc lập với quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh không
  • 27. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net thể đưa ra những lý do thuộc về quan hệ giữa họ với người được bảo lãnh để từ chối hoặc trì hoãn việc thanh toán nếu như chứng từ thanh toán do bên nhận bảo lãnh
  • 28. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 11 xuất trình hoàn toàn phù hợp với điều khoản và điều kiện quy định tại cam kết bảo lãnh. 1.1.2.3. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên chứng từ Đặc điểm này của BLNH thể hiện ở chỗ việc phát hành cam kết bảo lãnh của bên bảo lãnh, việc yêu cầu thanh toán của bên nhận bảo lãnh hoặc việc thực hiện cam kết bảo lãnh đều phải được lập thành văn bản. Những văn bản này không chỉ là bằng chứng chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch bảo lãnh mà còn là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình đối với bên kia. Chẳng hạn, khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu thanh toán, họ phải xuất trình các chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh; ngược lại, bên bảo lãnh cũng phải dựa vào nội dung văn bản bảo lãnh và đối chiếu với chứng từ do người nhận bảo lãnh xuất trình để xác định việc đòi tiền của bên nhận bảo lãnh có hợp lệ hay không và mình có phải trả tiền theo yêu cầu đòi tiền đó hay không. Các chứng từ quan trọng nhất trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng gồm có: hợp đồng/ thoả thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tất cả những nội dung thay đổi liên quan đến các chứng từ này đều phải được lập thành văn bản và thông báo đến các bên liên quan. 1.1.2.4. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương hủy ngang Tính chất không thể hủy ngang của BLNH thể hiện ở chỗ sau khi cam kết bảo lãnh đã được phát hành hợp lệ thì người bảo lãnh không có quyền tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh trừ khi nó được sự đồng ý của người nhận bảo lãnh. Đây là một đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng được thừa nhận rộng rãi theo thông lệ quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. 1.1.2.5. Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ tín dụng của tổ chức cung ứng, tuy nhiên nó lại được quản lý như một hoạt động ngoại bảng. Bản chất của bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín. Khi phát hành một cam kết bảo lãnh, bảng cân đối tài sản của ngân hàng không hề thay đổi. Do đó, bảo lãnh ngân hàng được coi là một hoạt động ngoại bảng. Đồng thời, tổ chức phát hành cũng
  • 29. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 12 không cần phải trích lập dự phòng rủi ro đối với dư nợ cấp bảo lãnh. Tuy nhiên, trong trường hợp bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ yêu cầu thanh toán theo các điều khoản được quy định trên cam kết bảo lãnh, ngân hàng sẽ phải sử dụng nguồn vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh. Nếu bên được bảo lãnh chưa hoàn trả ngay cho ngân hàng, ngân hàng sẽ yêu cầu bên được bảo lãnh nhận nợ bắt buộc. Khi đó, nghiệp vụ bảo lãnh sẽ tác động đến bảng cân đối tài sản của ngân hàng, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính cũng như tính thanh khoản của ngân hàng. Do đó, mặc dù là một hoạt động ngoại bảng, bảo lãnh ngân hàng vẫn phải được quản lý và giám sát chặt chẽ. 1.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng Tuỳ theo mỗi cách thức phân loại, bảo lãnh ngân hàng có thể bao gồm những loại hình khác nhau: 1.1.3.1. Phân loại theo cách thức phát hành - Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp là loại hình bảo lãnh đơn giản nhất, được thực hiện dựa trên mối quan hệ giữa 3 bên, trong đó bên bảo lãnh cam kết thanh toán trực tiếp với bên nhận bảo lãnh không cần qua trung gian. Sau khi bên bảo lãnh thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng được phép truy đòi từ bên được bảo lãnh. - Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó bên được bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng thứ nhất (gọi là ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng thứ 2 (ngân hàng phát hành) phát hành cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh. Trong loại bảo lãnh này, bên được bảo lãnh không trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, thông qua một cam kết do chính ngân hàng này đưa ra. Như vậy, trong bảo lãnh gián tiếp có ít nhất 4 thành phần tham gia là: Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân hàng chỉ thị, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. So với bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp có thêm một chủ thể, đó là bên chỉ thị. Phương thức bảo lãnh gián tiếp thường được sử dụng trong trường hợp bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh ở hai quốc gia khác nhau. Để bảo vệ chắc chắn
  • 30. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 13 quyền lợi của mình, bên nhận bảo lãnh yêu cầu bảo lãnh phải được phát hành bởi một ngân hàng trong quốc gia của mình. Mối quan hệ giữa bên chỉ thị và bên bảo lãnh được thể hiện qua một bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh. Đây cũng là hai hình thức bảo lãnh gián tiếp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. + Xác nhận bảo lãnh Điều 3, Thông tư 09/VBHN-NHNN năm 2017 đưa ra định nghĩa về xác nhận bảo lãnh như sau: “Xác nhận bảo lãnh là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó bên xác nhận bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh. Bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên bảo lãnh nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ; bên bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên xác nhận bảo lãnh, đồng thời bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”. + Bảo lãnh đối ứng Cũng theo định nghĩa tại Điều 3, Thông tư 09/VBHN-NHNN năm 2017: “Bảo lãnh đối ứng là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó bên bảo lãnh đối ứng cam kết với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với bên bảo lãnh trong trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh là khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh đối ứng”. 1.1.3.2. Phân loại theo điều kiện sử dụng bảo lãnh - Bảo lãnh có điều kiện Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh mà việc thanh toán chỉ có thể được tiến hành khi bên nhận bảo lãnh xuất trình kèm theo thư bảo lãnh một số chứng từ hay giấy chứng nhận được quy định trước. Quy định đối với chứng từ xuất trình cũng có thể khác nhau tuỳ theo từng loại bảo lãnh và từng tổ chức phát hành. Bảo lãnh có điều kiện giúp bên được bảo lãnh hạn chế được rủi ro bên nhận bảo lãnh làm giả chứng từ để đòi tiền bảo lãnh. Tuy nhiên, bởi yêu cầu đối với chứng từ xuất trình nên lợi ích của bên nhận bảo lãnh có thể không được đảm bảo hoàn toàn.
  • 31. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net - Bảo lãnh vô điều kiện
  • 32. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 14 Bảo lãnh vô điều kiện là hình thức bảo lãnh mà việc thanh toán sẽ được thực hiện ngay khi bên bảo lãnh nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của bên nhận bảo lãnh thông báo rằng bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng. Yêu cầu này không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo. Trong bảo lãnh vô điều kiện, quyền lợi của bên nhận bảo lãnh được đảm bảo tuyệt đối nhưng bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thể gặp phải rủi ro nếu bên nhận bảo lãnh không trung thực, cố tình làm giả chứng từ để yêu cầu thanh toán. 1.1.3.3. Phân loại theo tính chất của giao dịch cơ sở Căn cứ theo tính chất của giao dịch cơ sở, bảo lãnh quốc tế được phân thành 2 loại: bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh thanh toán là hình thức bảo lãnh ngân hàng nhằm cung cấp một sự bảo đảm về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của người được bảo lãnh. Bảo lãnh thanh toán thường được sử dụng trong hợp đồng tín dụng hoặc hoặc đồng mua bán bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Trong trường hợp này, bên cho vay hoặc bên bán hàng đã giao tiền hoặc hàng hóa cho bên vay, bên mua hàng. Để bảo đảm việc hoàn trả tiền vay, hoặc trả tiền bán hàng đúng hạn, bên cho vay, bên bán hàng thường yêu cầu phải có một bảo lãnh thanh toán của ngân hàng. Giá trị của bảo lãnh thanh toán thường tương đương với giá trị tiền vay, tiền bán hàng và khoản tiền lãi phát sinh (nếu có). Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là loại hình BLNH nhằm cung cấp cho bên nhận bảo lãnh một sự bảo đảm về việc thực hiện đúng hợp đồng của bên được bảo lãnh. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng cơ sở (như hợp đồng mua bán hàng hóa, xây dựng, thiết kế...). Trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ quy định tại các hợp đồng cơ sở (chẳng hạn như giao hàng không đúng hạn, không đúng số lượng, chất lượng đã thỏa thuận) sẽ gây ra tổn thất cho bên nhận bảo lãnh. Theo nội dung cam kết bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thực hiện thanh toán bảo lãnh. Giá trị của bảo lãnh thực hiện hợp đồng thường ở mức 10% đến 15% giá trị của hợp đồng cơ sở.
  • 33. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 15 1.1.3.4. Phân loại theo đối tượng - Bảo lãnh trong nước là hình thức bảo lãnh ngân hàng trong đó các chủ thể của quan hệ bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân trong lãnh thổ của một quốc gia. Bảo lãnh ngân hàng trong nước thường bao gồm hầu hết các loại hình bảo lãnh đã được đề cập ở trên, bao gồm cả bảo lãnh vô điều kiện, bảo lãnh có điều kiện, bảo lãnh thanh toán (bảo lãnh thanh toán vốn vay, bảo lãnh thanh toán tiền mua hàng,…) hay bảo lãnh cho nghĩa vụ thực hiện hợp đồng (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền tạm ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng mua bán/ hợp đồng xây dựng,…). - Bảo lãnh quốc tế là hình thức bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài, trong đó ít nhất một trong các chủ thể tham gia là cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài. Bảo lãnh quốc tế bao gồm đầy đủ tất cả các loại hình bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong các lĩnh vực khác nhau như mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, vay vốn, xây dựng,… Chi tiết về đặc điểm của từng loại hình bảo lãnh quốc tế sẽ được trình bày ở mục 2. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.4.1. Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo hai hướng: tích cực và tiêu cực. Môi trường kinh tế phù hợp và ổn định có thể tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng phát triển trong đó có bảo lãnh. Trong môi trường kinh tế lành mạnh, các chủ thể tham gia trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả thì sẽ thúc đẩy mở rộng hoạt động bảo lãnh. Nhưng nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao sẽ đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ, gây rủi ro cho hoạt động bảo lãnh. - Môi trường chính trị - xã hội Môi trường chính trị - xã hội sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu tư, từ đó đem đến cơ hội phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Các cá nhân, doanh nghiệp là khách hàng bảo lãnh của ngân hàng có môi trường để kinh doanh ổn định và hiệu quả, sẽ đảm bảo được khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình, ngân hàng sẽ không phải hoàn trả thay cho nghĩa vụ của khách hàng. Tuy nhiên, một sự
  • 34. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 16 thay đổi trong hệ thống chính trị – xã hội sẽ có thể làm cho hoạt động ngân hàng rơi vào khủng hoảng và hoạt động bảo lãnh không tránh khỏi bị tác động. - Môi trường pháp lý Pháp luật đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng. Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, đầy đủ và ổn định, việc thực thi pháp luật không hiệu quả sẽ tạo khe hở trong hoạt động bảo lãnh. Cơ sở pháp lý đồng bộ sẽ tạo hành lang pháp lý để các ngân hàng dễ dàng thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình, xây dựng những quy trình bảo lãnh nói riêng và quy trình nghiệp vụ tín dụng nói chung phù hợp với từng ngân hàng, tạo điều kiện cho hoạt động bảo lãnh phát triển, đảm bảo an toàn và tuân thủ cơ chế chính sách tín dụng của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước. - Môi trường công nghệ Công nghệ ngày càng phát triển và phục vụ đắc lực cho mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội. Đối với hoạt động bảo lãnh của NHTM cũng vậy, sử dụng công nghệ hiện đại vừa thể hiện mức độ hiện đại hoá của ngân hàng vừa giúp phục vụ khách hàng tốt hơn, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro của NHTM. 1.1.4.2. Khách hàng Khách hàng là một trong những nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến hoạt động BLNH mà ngân hàng không thể kiểm soát được. Do đó, công tác thẩm định khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng để giúp ngân hàng hạn chế được tối đa các loại rủi ro có thể gặp phải đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh. Những chỉ tiêu thẩm định mà ngân hàng không thể bỏ qua khi phân tích một khách hàng là: tính khả thi của dự án và hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tài sản bảm đảm,… Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng phụ thuộc trực tiếp vào khách hàng. Nhu cầu của khách hàng càng cao thì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng đẩy mạnh hoạt động này. 1.1.4.3. Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những yếu tố có tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Các đối thủ cạnh tranh có nhiều thế mạnh có
  • 35. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 17 thể thu hút được nhiều khách hàng, từ đó làm giảm thị phần của chủ thể kinh doanh. Bảo lãnh ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Ngoài việc tận dụng các điều kiện thuận lợi của môi trường vĩ mô, thực hiện chính sách thu hút khách hàng thì các ngân hàng cũng cần tập trung nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và chính sách của họ, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý. 1.1.4.4. Các yếu tố nội bộ ngân hàng Là chủ thể trực tiếp cung ứng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, các yếu tố nội bộ ngân hàng như chiến lược phát triển kinh doanh, kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh, chính sách về giá, chất lượng hoạt động bảo lãnh, quy trình nội bộ, trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của nhân viên ngân hàng là những yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của hoạt động bảo lãnh. Căn cứ vào tình hình thực tiễn hoạt động của tổ chức, các ngân hàng cần xây dựng chính sách nội bộ phù hợp với những biến đổi của môi trường kinh doanh và pháp lý, tận dụng khai thác những điểm mạnh của tổ chức để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 1.1.5. Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng có bản chất là một hoạt động cấp tín dụng nên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khác nhau. Có thể kể đến một số loại rủi ro chính sau: 1.1.5.1. Rủi ro với bên bảo lãnh Ngân hàng là đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ bảo lãnh, do đó chủ thể này thường phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các chủ thể còn lại. Thứ nhất, rủi ro tín dụng Hầu hết các mẫu cam kết bảo lãnh đều quy định NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi bên nhận bảo lãnh xuất trình bản gốc thư bảo lãnh cùng chứng từ chứng minh bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh. Trong trường hợp ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, ngân hàng có thể gặp phải rủi ro bên được bảo lãnh không hoàn trả lại tiền cho ngân hàng hay còn gọi là rủi ro tín dụng. Rủi ro này có thể gây ảnh hưởng lớn tới mức độ an toàn tín dụng cũng như lợi ích trực tiếp của ngân hàng. Do đó, việc thẩm định khách hàng kỹ càng và luôn yêu cầu khách hàng cung cấp tài
  • 36. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 18 sản bảo đảm là những biện pháp hàng đầu mà các ngân hàng có thể thực hiện để giảm nguy cơ rủi ro tín dụng. Thứ hai, rủi ro bị làm giả chứng từ Ngân hàng thường gặp phải rủi ro khi bên nhận bảo lãnh cố tình gian lận, lập chứng từ khống để được thanh toán, thậm chí làm giả chứng từ để đòi tiền vượt mức thực tế vi phạm,.. Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, việc xác thực tính chân thực của các chứng từ đòi tiền bảo lãnh sẽ gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với trường hợp quan hệ bảo lãnh phát sinh bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Rủi ro chứng từ bị làm giả cũng có thể xảy ra trong trường hợp nhân viên ngân hàng, cán bộ thẩm định, kiểm soát thiếu cảnh giác đối với khách hàng của mình. Ví dụ như: bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thông đồng với nhau làm giả chứng từ chứng minh bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ để yêu cầu ngân hàng thanh toán, sau đó bên được bảo lãnh bỏ trốn khi chưa hoàn thành nghĩa vụ hoàn trả với ngân hàng; cam kết bảo lãnh của ngân hàng bị làm giả, chữ ký và con dấu của người có thẩm quyền bị giả mạo khi thực tế bảo lãnh không hề tồn tại trên hệ thống của ngân hàng; nhân viên ngân hàng thông đồng với khách hàng để lập hồ sơ khống nhằm mục đích trục lợi cho bản thân,.. Thứ ba, rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động là một loại rủi ro khá phổ biến trong các hoạt động ngân hàng nói chung và đối với hoạt động bảo lãnh quốc tế nói riêng. Rủi ro hoạt động có thể được hiểu là những tổn thất tổn thất, ảnh hưởng bất lợi gây ra do lỗi của con người, hệ thống, quy trình kiểm soát nội bộ và của các tác động từ bên trong. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trong đó, một số nguyên nhân chủ yếu bao gồm: trình độ hoạt động cán bộ ngân hàng còn hạn chế, hệ thống quản lý và tổ chức còn nhiều sơ hở, không chặt chẽ; quy trình nội bộ về hoạt động bảo lãnh quốc tế còn chưa hoàn thiện,... Thứ tư, rủi ro pháp lý Ngoài rủi ro tín dụng hay rủi ro hệ thống, bảo lãnh ngân hàng còn trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi những hạn chế từ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh, sự
  • 37. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 19 không phù hợp của pháp luật so với tình hình thực tế, pháp luật không giải quyết được các vấn đề tranh chấp phát sinh,…Đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, các tài liệu pháp lý về hoạt động bảo lãnh ngân hàng còn tràn lan và chưa thống nhất, không đáp ứng được nhu cầu của các chủ thể, chưa giải quyết được hết các tình huống phát sinh,... 1.1.5.2. Rủi ro đối với bên được bảo lãnh Rủi ro phổ biến nhất mà bên được bảo lãnh thường gặp phải là do bên nhận bảo lãnh giả mạo chứng từ để yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên được bảo lãnh sẽ gặp nhiều bất lợi nếu bên nhận bảo lãnh cố ý làm giả chứng từ đòi tiền. Ngân hàng sẽ chấp nhận thanh toán nếu những chứng từ được xuất trình phù hợp với cam kết bảo lãnh đã được phát hành. Ngân hàng phát hành sau khi thanh toán cho bên nhận bảo lãnh sẽ truy đòi từ phía bên được bảo lãnh. Nếu bên được bảo lãnh từ chối hoàn trả, ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản bảo đảm hoặc đưa ra toà án, trọng tài trong trường hợp không có tài sản bảo đảm. Như vậy, trừ trường hợp bên được bảo lãnh cung cấp được bằng chứng chỉ rõ các chứng từ xuất trình bị giả mạo hoặc ngân hàng đã thiếu thận trọng và trách nhiệm trong quá trình thực hiện thanh toán cho bên nhận bảo lãnh, còn không thì bên được bảo lãnh vẫn phải chấp nhận những rủi ro này. Tuy nhiên, việc chứng tính chân thực của việc giả mạo chứng từ không khả thi trong trường hợp bảo lãnh vô điều kiện. 1.1.5.3. Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh Mặc dù bảo lãnh quốc tế là một công cụ hữu hiệu giúp đảm bảo an toàn cho bên nhận bảo lãnh khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nhưng chủ thể này vẫn gặp phải một số loại rủi ro nếu ngân hàng phát hành không chấp nhận thanh toán thay cho bên có nghĩa vụ. Thứ nhất, rủi ro từ phía ngân hàng phát hành Rủi ro phổ biến nhất đối với bên nhận bảo lãnh là bị ngân hàng từ chối thanh toán. Khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã thoả thuận, bên nhận bảo lãnh sẽ gửi văn bản thông báo cùng các chứng từ khác đi kèm yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ (đối với trường hợp bảo lãnh có điều kiện). Tuy nhiên, bên nhận bảo lãnh
  • 38. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 20 có thể bị ngân hàng từ chối bởi những chứng từ xuất trình không đủ xác thực, không chuẩn bị đủ chứng từ trước khi hết thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh hoặc do phía ngân hàng cố tình gây khó khăn, làm chậm quá trình thanh toán. Các trường hợp bất khả kháng như hoả hoạn, chiến tranh, thiên tai, lũ lụt,… cũng là những nguyên nhân khiến cho ngân hàng gặp khó khăn hoặc chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh. Thứ hai, rủi ro do sự thay đổi của môi trường kinh tế và pháp lý Môi trường kinh tế xã hội, sự thay đổi của hệ thống chính trị, pháp luật được xem là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. Đối với những giao dịch có yếu tố nước ngoài, sự tác động của những yếu tố môi trường chính trị, pháp lý ở quốc gia phát hành có ảnh hưởng lớn tới lợi ích của bên nhận bảo lãnh. Những thay đổi của hệ thống pháp luật tại quốc gia của ngân hàng phát hành như: quy định về bảo lãnh, quy chế ngoại hối, các văn bản điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu,… đều có thể là rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh. Sự thay đổi của môi trường kinh tế và pháp lý có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng phát hành và có thể khiến cho ngân hàng không thể thực hiện được nghĩa vụ cam kết. Vì vậy, bên nhận bảo lãnh cũng cần thường xuyên cập nhật tình hình chính trị, pháp lý tại quốc gia của đối tác để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra rủi ro. 1.2. Những lý luận về hoạt động bảo lãnh quốc tế 1.2.1. Khái niệm bảo lãnh quốc tế Bảo lãnh quốc tế là một bộ phận không thể tách rời của bảo lãnh ngân hàng, còn được gọi là bảo lãnh có yếu tố nước ngoài. Bảo lãnh quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của các NHTM cũng như thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế. Bảo lãnh quốc tế thuộc quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, theo quy định tại Khoản 2 - Điều 663, Bộ luật dân sự 2015: “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây: Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc
  • 39. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 21 chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.” Dựa trên các định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, bảo lãnh quốc tế là bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài, là hình thức cấp tín dụng theo đó bên bảo lãnh (ngân hàng) cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh, trong đó có ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ bảo lãnh: bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh hoặc bên nhận bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân nước ngoài. 1.2.2. Đặc điểm của bảo lãnh quốc tế Ngoài những đặc điểm chung tương tự như hoạt động bảo lãnh thông thường, bảo lãnh quốc tế còn mang một số đặc điểm riêng biệt bởi đặc trưng của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 1.2.2.1. Các chủ thể tham gia mang yếu tố nước ngoài Bảo lãnh ngân hàng nội địa cũng như bảo lãnh quốc tế là quan hệ được xác lập giữa ít nhất ba chủ thể: Bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Như đã phân tích tại phần trước, bảo lãnh quốc tế là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trong đó có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân ở nước ngoài. Đây cũng chính là điểm khác biệt rõ nhất của bảo lãnh quốc tế so với bảo lãnh ngân hàng nội địa. Quan hệ bảo lãnh quốc tế có thể phát sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, ví dụ như: ngân hàng ở Việt Nam phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng ở nước ngoài, ngân hàng ở Việt Nam phát hành bảo lãnh đối ứng theo yêu cầu của một ngân hàng nước ngoài cho người thụ hưởng ở Việt Nam, một ngân hàng ở Việt Nam tham gia đồng bảo lãnh với một ngân hàng ở nước ngoài,… Như vậy, mối quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh quốc tế có thể tồn tại dưới nhiều
  • 40. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net hình thức khác nhau, song đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động này chính là ở các chủ thể tham gia có yếu tố nước ngoài.
  • 41. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 22 1.2.2.2. Nguồn luật áp dụng có yếu tố quốc tế Trong hoạt động bảo lãnh quốc tế, quan hệ phát sinh giữa các chủ thể tham gia là quan hệ có yếu tố nước ngoài. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động bảo lãnh quốc tế gắn liền với sự phát triển của hệ thống luật quốc tế. Do đó, áp dụng luật quốc tế để điều chỉnh mối quan hệ trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài là điều tất yếu. Pháp luật quốc tế cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm những nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế được thể hiện dưới hình thức văn bản, hình thành từ thực tiễn hoạt động bảo lãnh quốc tế và được các chủ thể thừa nhận một cách rộng rãi. Pháp luật Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đều cho phép các chủ thể có thể có quyền lựa chọn luật áp dụng trong trường hợp phát sinh quan hệ bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài. Luật quốc tế áp dụng có thể là điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hoặc pháp luật nước ngoài. Trước xu thế tăng cường hợp tác toàn cầu, để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động bảo lãnh quốc tế, pháp luật điều chỉnh tại mỗi quốc gia không thể bỏ qua những quy tắc, quy định được cộng đồng quốc tế thừa nhận và đồng thời không được xung đột với pháp luật quốc tế. Ngoài ra, luật quốc tế còn có tác động tích cực trong hoàn thiện và phát triển luật quốc gia thể hiện ở việc điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc tế. 1.2.2.3. Đồng tiền trong bảo lãnh quốc tế thường là ngoại tệ Mục đích quan trọng nhất của bảo lãnh quốc tế là hướng tới sự bảo đảm cho các giao dịch thương mại quốc tế nên đồng tiền bảo lãnh thường được quy định theo đồng tiền trong các giao dịch cơ sở. USD là đồng tiền mạnh nhất được sử dụng trong giao dịch quốc tế và cũng là một trong những đồng tiền dự trữ chủ đạo lớn nhất thế giới. Theo thống kê của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, USD là đồng tiền được sử dụng trong khoảng 75% số lượng các giao dịch trên thế giới. Chính vì vậy, USD cũng là ngoại tệ được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động bảo lãnh quốc tế. Ngoài ra, bảo lãnh quốc tế còn có thể được phát hành bằng một số ngoại tệ mạnh khác như EUR, JPY, CHF,… Bảo lãnh quốc tế cũng có thể được phát hành bằng VND trong
  • 42. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 23 các trường hợp bên nhận bảo lãnh là cá nhân, pháp nhân ở Việt Nam, ví dụ như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu nước ngoài đối với dự án xây dựng tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngoại tệ vẫn là đồng tiền chiếm ưu thế trong hoạt động bảo lãnh quốc tế. Tại Việt Nam, đối với các trường hợp phát hành bảo lãnh có yếu tố nước ngoài, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép phát hành bảo lãnh bằng ngoại tệ phù hợp với hoạt động ngoại hối theo quy định. 1.2.2.4. Ngôn ngữ sử dụng trong bảo lãnh quốc tế thường là tiếng nước ngoài Trên thế giới hiện nay, có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau và số ngôn ngữ được sử dụng cũng xấp xỉ con số này. Chính sự đa dạng của ngôn ngữ đã tạo nên rào cản trong giao tiếp, gây khó khăn cho các chủ thể khi giao lưu với đối tác nước ngoài. Vì vậy, các chủ thể cần phải lựa chọn một ngôn ngữ chung khi thiết lập quan hệ hợp tác. Tiếng Anh là ngôn ngữ được công nhận và sử dụng rộng rãi trong hầu hết các giao dịch thương mại quốc tế. Việc sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ giao kết hợp đồng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong quá trình trao đổi thông tin và xử lý khi có tranh chấp phát sinh. Bảo lãnh quốc tế là mối quan hệ phức tạp giữa các chủ thể mang yếu tố nước ngoài nên văn bản ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên cũng cần phải được lập bằng một ngôn ngữ chung, dễ hiểu cho tất cả các bên. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất và được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động bảo lãnh quốc tế. Việc sử dụng tiếng Anh trong ký kết các hợp đồng cấp bảo lãnh hay phát hành các cam kết bảo lãnh quốc tế đảm bảo tính khách quan và sự phù hợp với xu thế toàn cầu của hoạt động bảo lãnh. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ chuẩn mực và hiệu quả nhất để diễn đạt nội dung của các cam kết bảo lãnh khi nó được phát hành qua hệ thống thông tin liên lạc quốc tế giữa các ngân hàng. 1.2.2.5. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh quốc tế thường phức tạp hơn so với hoạt động bảo lãnh ngân hàng trong nước Đặc trưng về các chủ thể tham gia, luật áp dụng, đồng tiền hay ngôn ngữ sử dụng khiến cho bảo lãnh quốc tế phức tạp hơn nhiều so với hoạt động bảo lãnh ngân
  • 43. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 24 hàng trong nước. Trong các quan hệ bảo lãnh ngân hàng nội địa, các chủ thể tham gia đều là chủ thể trong nước do đó nguồn luật áp dụng, đồng tiền bảo lãnh hay ngôn ngữ sử dụng đều tuân thủ theo pháp luật quốc gia. Nhìn chung, các rủi ro phát sinh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng nội địa có thể được hạn chế bằng công tác phòng ngừa rủi ro và tăng cường kiểm tra, giám sát. Việc xử lý tranh chấp phát sinh cũng sẽ dễ dàng đối với các chủ thể trong nước. Ngược lại, những rủi ro phát sinh trong quan hệ bảo lãnh quốc tế thường rất khó kiểm soát bởi các chủ thể mang yếu tố nước ngoài, sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các chủ thể, đồng tiền bảo lãnh là ngoại tệ hay luật áp dụng có yếu tố quốc tế,… Đây đều là rủi ro khách quan, khó lường trước khiến cho các chủ thể trong hoạt động bảo lãnh quốc tế gặp phải nhiều khó khăn. 1.2.3. Chức năng của bảo lãnh quốc tế 1.2.3.1. Chức năng bảo đảm Bảo đảm là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng nội địa cũng như bảo lãnh quốc tế. Theo chức năng này, người thụ hưởng sẽ nhận được sự bồi thường về mặt tài chính trong trường hợp người được bảo lãnh vi phạm cam kết. Tuy nhiên, người thụ hưởng chỉ được phép đòi tiền theo thư bảo lãnh nếu xuất trình được những chứng từ cần thiết theo đúng các điều khoản, điều kiện của thư bảo lãnh. Mặt khác, do chịu trách nhiệm thực hiện cam kết nên ngân hàng phát hành bảo lãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát, tạo ra một áp lực thực hiện tốt hợp đồng, giảm thiểu vi phạm về phía người được bảo lãnh. Đây cũng là một trong những chức năng quan trọng của bảo lãnh ngân hàng trong việc đảm bảo và duy trì quan hệ hợp tác quốc tế. 1.2.3.2. Chức năng tài trợ Bảo lãnh quốc tế được phát hành như một công cụ tài trợ giúp cho bên được bảo lãnh có thể tham gia hợp đồng thay vì phải đặt cọc tiền cho bên nhận bảo lãnh. Thông qua bảo lãnh quốc tế, khách hàng - người được bảo lãnh không phải đặt cọc trực tiếp, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ. Ví dụ: Một nhà thầu thay vì phải đặt cọc tiền cho chủ đầu tư thì chỉ cần đệ trình thư bảo lãnh thanh toán tiền tạm ứng hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng.
  • 44. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 25 Mặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng thông qua phát hành bảo lãnh, ngân hàng đã giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho vay thực sự. Với ý nghĩa này, bảo lãnh quốc tế được coi là một trong những dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt sự căng thẳng về nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.4. Vai trò của bảo lãnh quốc tế 1.2.4.1. Đối với doanh nghiệp Bảo lãnh quốc tế là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong quan hệ thương mại quốc tế khi hai bên tham gia không tin tưởng lẫn nhau. Trong giao dịch thương mại quốc tế, người xuất khẩu sẽ giảm bớt được rủi ro không nhận được thanh toán từ phía người nhập khẩu, đồng thời người nhập khẩu cũng hạn chế được rủi ro bên xuất khẩu không thực hiện hợp đồng. Trong các hợp đồng tư vấn giám sát hay xây dựng, nhờ có bảo lãnh ngân hàng nhà thầu sẽ không cần bỏ vốn trực tiếp để đặt cọc bảo đảm dự thầu hay bảo đảm thực hiện hợp đồng. Từ đó có thể tận dụng nguồn vốn làm tăng tài sản lưu thông. Bảo lãnh quốc tế giúp các doanh nghiệp vẫn có thể kiểm soát được nguồn vốn của mình trong khi chỉ cần bỏ ra một khoản chi phí thấp để trả phí phát hành bảo lãnh cho ngân hàng. Bằng việc cung cấp bảo lãnh quốc tế, bên được bảo lãnh chắc chắn sẽ đáng tin cậy hơn một doanh nghiệp không có bảo lãnh. Vì vậy, tăng thêm uy tín cho các doanh nghiệp với đối tác là một trong những vai trò quan trọng của bảo lãnh ngân hàng. 1.1.5.2. Đối với ngân hàng Bảo lãnh quốc tế đem đến nguồn thu trực tiếp cho ngân hàng từ phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh đóng góp một phần khá lớn trong tổng doanh thu từ phí dịch vụ của các NHTM hiện nay. Cấp bảo lãnh là một trong những hình thức đa dạng hoá dịch vụ, giúp giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của các ngân hàng. Nguồn tiền gửi từ tài sản bảo đảm của khách hàng cũng tạo điều kiện cho ngân hàng sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả để tạo ra giá trị lớn hơn. Bên cạnh đó, nếu dịch vụ bảo lãnh quốc tế được thực hiện tốt còn giúp ngân hàng nâng cao uy tín và sự tin tưởng đối với những khách hàng cũ, tạo thế mạnh để
  • 45. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 26 thu hút những khách hàng mới, đưa hình ảnh của ngân hàng đến với thị trường quốc tế. 1.2.5.3. Đối với nền kinh tế Bảo lãnh quốc tế không chỉ đem lại lợi ích đối với các chủ thể trực tiếp tham gia mà còn có tác động tích cực tới hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia và kinh tế quốc tế. Sự tồn tại bảo lãnh quốc tế là một nhu cầu khách quan đối với nền kinh tế, giữ vai trò như một biện pháp hiệu quả thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế. Nhờ có bảo lãnh quốc tế, các bên có thể tin tưởng đối tác, tham gia ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế và đồng thời có trách nhiệm hơn trong mỗi giao dịch. Bảo lãnh quốc tế có vai trò quan trọng trong việc tăng thêm nguồn vốn cho các doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Bảo lãnh quốc tế còn là công cụ để các chủ thể tiếp cận tới các nguồn vốn từ các đối tác nước ngoài. Nguồn vốn này thường được tập trung vào sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp taọ ra được nhiều sản phẩm áp ứng nhu cầu thị trường. Chính vì vậy, bảo lãnh quốc tế còn góp phần tăng cường mối quan hệ thương mại quốc tế giữa các quốc gia. 1.2.5. Phân loại bảo lãnh quốc tế Dựa trên mục đích của bảo lãnh cũng như tính chất của giao dịch cơ sở, bảo lãnh quốc tế gồm những hình thức sau: bảo lãnh hoàn tạm ứng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hơp đồng,…. - Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh thanh toán cung cấp sự đảm bảo cho người thụ hưởng có thể nhận được khoản thanh toán một cách thuận lợi, đầy đủ và đúng hạn về các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ đã cung ứng cho người được bảo lãnh. Đây là hình thức bảo lãnh phổ biến, được sử dụng rộng rãi cả trong các quan hệ tín dụng, thương mại trong nước và quốc tế. Bảo lãnh thanh toán thường bao gồm: bảo lãnh thanh toán cho hợp đồng mua hàng, bảo lãnh hoàn tiền tạm ứng, bảo lãnh vay vốn. + Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với bên xuất khẩu thay cho bên nhập khẩu trong
  • 46. Viết thuê luận á, luận văn thạc sĩ, chuyên đề ,khóa luận, báo cáo thực tập Sdt/zalo 0967538 624/0886 091 915 lamluanvan.net 27 trường hợp bên nhập khẩu không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán theo quy định tại hợp đồng mua hàng. Bảo lãnh thanh toán hợp đồng mua hàng thường có giá trị tương đương 100% giá trị của hợp đồng mua bán, có hiệu lực trong suốt thời hạn thực hiện của hợp đồng và được bên bán yêu cầu cung cấp ngay sau khi ký kết hợp đồng. + Bảo lãnh hoàn tạm ứng Bảo lãnh hoàn tạm ứng/ hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước, tiền đặt cọc của khách hàng theo hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn trả tiền ứng trước, tiền đặt cọc mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì ngân hàng sẽ thực hiện trả thay. Chứng thư bảo lãnh là cam kết của ngân hàng bằng văn bản dành cho đơn vị kinh doanh về việc ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho đơn vị kinh doanh trong thời gian có giới hạn khi đơn vị này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh là bên đơn vị thứ 3 (Bên bán hàng). + Bảo lãnh vay vốn: Bảo lãnh vay vốn được sử dụng nhiều trong quan hệ tín dụng có yếu tố nước ngoài, trong đó cam kết bảo lãnh thường được phát hành dưới hình thức thư tín dụng dự phòng. Bảo lãnh vay vốn còn được gọi với tên gọi khác là bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay, là cam kết của ngân hàng đối với bên cho vay (cá nhân, tổ chức tín dụng) về việc sẽ thực hiện thay nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi thay cho bên vay trong trường hợp bên vay không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ. Bảo lãnh vay vốn được thể hiện dưới dạng thư bảo lãnh hoặc điện do ngân hàng phát hành, trong đó quy định rõ nội dung, phạm vi và các điều kiện thực hiện của bảo lãnh. Bảo lãnh hoàn trả vốn vay tương đối đặc biệt hơn so với các loại bảo lãnh khác bởi giá trị của bảo lãnh thường tương đương với giá trị nghĩa vụ gốc lãi của khoản vay, có thể chỉ gồm phần gốc hoặc tính cả phần lãi và các chi phí có liên quan khác (bằng 100% giá trị khoản vay hoặc lớn hơn). Thời hạn của bảo lãnh vay vốn thường chính là thời hạn hoàn trả theo quy định tại hợp đồng tín dụng, tuy nhiên có thể gia hạn nếu thời hạn của khoản vay được kéo dài.