SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2018 – 2019 (HỌC KỲ II)
❖ Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Bình
❖ MSSV: 42.01.201.006
❖ Email: nguyenthanhbinhh98@gmail.com
❖ Tên bài dạy: Bài 29: Oxi – Ozon
❖ Khối: 10
❖ Ban: Cơ bản
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:
*Về kiến thức:
1. Học sinh trình bày được cấu hình electron của nguyên tử oxi và biết được công thức cấu tạo
của oxi.
2. Học sinh nêu được trang thái, màu sắc, mùi vị, nặng hơn không khí, điều kiện hóa lỏng, độ tan
của oxi.
3. Học sinh trình bày được phản ứng của oxi với: hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,…), phi kim
(trừ halogen) và các hợp chất vô cơ, hữu cơ.
4. Học sinh trình bày phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
5. Học sinh giải thích tại sao các sinh vật dưới nước có thể sống được nhờ vào độ tan của oxi.
6. Học sinh giải thích được oxi là một nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh.
7. Học sinh giải thích được để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm phải đặt ống nghiệm
hướng lên hoặc dùng phương pháp đẩy nước để điều chế.
*Về kỹ năng:
1. Học sinh tính được tỉ khối của oxi đối với các chất khí khác.
2. Học sinh cân bằng được các phương trình phản ứng oxi hóa – khử của oxi đối với các chất.
3. Học sinh quan sát và nhận xét được hiện tượng thí nghiệm giữa oxi với một số chất.
4. Học sinh dự đoán được sản phẩm của phản ứng oxi hóa – khử của oxi với một số chất khử.
5. Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng trong đời sống (sự ăn mòn kim loại,
trồng nhiều cây xanh sẽ bảo vệ môi trường).
DỰ ÁN CÁ NHÂN
*Về thái độ:
1. Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của khí oxi đối với sự sống và sản xuất.
2. Giúp học sinh hiểu được vai trò của cây xanh trong việc điều hòa lượng oxi trên Trái Đất.
3. Giúp học sinh hình thành ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên đối với học sinh.
4. Học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
5. Học sinh cảm thấy yêu thích môn hóa hơn.
II. Phương pháp dạy học tích cực:
1. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
2. Phương pháp thuyết trình.
3. Phương pháp đàm thoại.
4. Phương pháp dạy học trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
a. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, viết bảng, nêu giải quyết vấn đề, trực quan.
b. Phương tiện, học liệu: giáo án, sách giáo khoa lớp 10, các tranh ảnh, clip cần cho tiết học.
c. Dụng cụ thí nghiệm: 2 bình thủy tinh chứa đầy khí oxi có nắp đậy, kẹp gắp, đèn cồn, bật lửa.
d. Hóa chất thí nghiệm: dây sắt, than đốt.
2. Chuẩn bị của học sinh:
• Học sinh ôn lại kiến thức về oxi trong chương trình hóa học lớp 8.
• Học sinh chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sách giáo khoa, máy tính.
IV. Tiến trình dạy học:
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động của
giáo viên và học sinh
Lưu ý kỹ thuật
A – OXI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử oxi và vị trí của nguyên tố oxi
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh lên bảng và viết
cấu hình electron của
nguyên tử oxi. Từ đó xác
định vị trí cấu tạo của oxi.
- Bấm trình chiếu lần lượt để
hiện ra các thông tin quan trọng
màu đỏ, sau khi học sinh đã
hoàn thành xong.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HCl (11 phút)
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu các tính
chất vật lý đặc trưng của
khí oxi và phát biểu
chúng.
- Đặt vấn đề: “Tại sao các
loài sinh vật có thể sống
dưới nước”.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu tính
chất hoá học đặc trưng
của oxi thông qua nhận
xét cấu hình electron và
độ âm điện.
- Giáo viên cho học sinh
theo dõi phản ứng giữa
oxi với kim loại sắt và
cho học sinh viết phương
trình xác định các số oxi
hoá.
- Học sinh quan sát phản
ứng, nêu hiện tượng, viết
phương trình phản ứng
của oxi với cacbon, oxi
với lưu huỳnh, sau đó xác
định số oxi hoá của từng
đơn chất, hợp chất mỗi
phương trình.
- Chỉ bấm trình chiếu tới phần
1, sau khi viết phương trình
phản ứng xong bấm vào số “3”
hệ số của Fe để chuyển slide
oxi tác dụng với phi kim C.
- Sau khi quan sát video phản
ứng giữa oxi và lưu huỳnh, học
sinh đã viết phương trình phản
ứng và xác định số oxi hoá thì
bấm vào biểu tượng mũi tên
màu vàng để trở về slide trước
và chiếu phương trình phản ứng
giữa oxi và phi kim để kiểm tra
dự đoán và kết quả của học
sinh.
- Học sinh tìm hiểu phản
ứng của oxi với một số
hợp chất vô cơ và hữu cơ
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Học sinh sẽ tổng kết lại
các tính chất hoá học của
oxi.
- Sau khi hoàn thành phương
trình phản ứng phần 1 và phần
2, bấm số “2” hệ số của O2 để
chuyển qua slide phần 3 tác
dụng của oxi với hợp chất.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxihút)
- Giáo viên tổ chức cho
lớp tham gia một hoạt
động tìm hiểu về các ứng
dụng của khí oxi.
- Giáo viên chia lớp thành
2 đội. 2 đội sẽ lần lượt thi
đấu với nhau và tìm ra đội
thắng cuộc.
- Cả 2 đội sẽ cùng tham
gia trò chơi “Mảnh ghép
hoá học”. Mỗi đội sẽ lật
các ô số ra và tìm hình
ứng dụng của oxi phù hợp
với tên của ứng dụng.
- Đội đỏ thi trước thì sẽ bấm
vào ô màu đỏ, đội xanh thi
trước thì sẽ bấm vào ô màu
xanh.
- Đội nào bắt đầu chơi sẽ bấm
vào thời gian, kết thúc thời gian
thì dừng trò chơi.
- Muốn quay về cho đội đỏ chơi
thì bấm vào biểu tượng mũi tên
trở về.
Mỗi lần lật chỉ được lật 2
ô số. Nếu 2 ô số trùng
khớp với nhau thì sẽ biến
mất, nếu 2 ô số không
trùng khớp nhau sẽ tự
đóng lại như ban đầu.
- Trong thời gian mỗi đội
là 2 phút, đội nào lật
nhiều ứng dụng hơn sẽ
thắng, nếu trường hợp
bằng nhau sẽ dựa trên
thời gian thực hiện đội
nào ngắn hơn sẽ thắng.
- Học sinh tổng kết lại các
ứng dụng của oxi thông
qua trò chơi vừa rồi.
ng 6: Hoạt động 5: Tìm hiểu về phương pháp điều chế của oxi
- Học sinh tìm hiểu về
điều chế khí oxi đã học ở
lớp 8, viết các phương
trình phản ứng minh hoạ.
- Giáo viên đặt vấn đề:
Phương pháp điều chế khí
oxi trong phòng thí
nghiệm, sơ đồ điều chế,
cách thu khí.
- Học sinh trả lời: nhiệt
phân muối KMnO4,
KClO3.
- Học sinh trả lời: do khí
oxi tan ít trong nước nên
có thể thu khí oxi bằng
cách dời chỗ nước.
- Giáo viên đặt vấn đề:
“Trong công nghiệp cần 1
lượng lớn khí oxi thì phải
điều chế như thế nào?”.
- Học sinh thảo luận và
trả lời dùng nước và
không khí để điều chế khí
oxi.
b B – OZON
: Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất của ozon
- Học sinh tìm hiểu những
tính chất vật lý, hoá học
của ozon và so sánh tính
chất hoá học giữa oxi,
ozon có điểm gì giống và
khác nhau dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
Hoạt động 7: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của ozon
- Giáo viên yêu cầu học
sinh tìm hiểu sách giáo
khoa về ozon trong tự
nhiên.
- Học sinh tìm hiểu sách
giáo khoa và trả lời.
Hoạt động 8: Tìm hiểu về ứng dụng của ozon
- Giáo viên yêu cầu học
sinh liên hệ kiến thức
thực tế và sách giáo khoa
để nêu ứng dụng của
ozon.
- Giáo viên cho học sinh
xem video về sự suy giảm
tầng ozon.
- Hiện nay tầng ozon bị
thủng và mỏng ở một số
nơi: là do hợp chất CFC
dùng trong công nghiệp
làm lạnh. Chất CFC thải
vào không khí ở tầng đối
lưu, chúng khuếch tán lên
tầng bình lưu. Dưới tác
dụng của tia tử ngoại
chúng phân hủy tạo thành
các gốc tự do phá hủy
ozon theo cơ chế dây
chuyền.
Hoạt động 9: Củng cố và dặn dò
- Giáo viên tóm tắt kiến
thức trọng tâm: tính chất
vật lí, tính chất hóa học,
điều chế khí oxi.
- Giáo viên nhắc nhở học
sinh học bài, làm bài tập
và chuẩn bị bài mới.

More Related Content

What's hot (20)

KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Bai 22 hoa tri
Bai 22 hoa triBai 22 hoa tri
Bai 22 hoa tri
 
Khbd ict
Khbd  ictKhbd  ict
Khbd ict
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
KeHoachBaiDay
KeHoachBaiDayKeHoachBaiDay
KeHoachBaiDay
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 ncKhbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 

Similar to Bai 29 oxi ozon

Similar to Bai 29 oxi ozon (18)

Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 
KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd anken
Khbd ankenKhbd anken
Khbd anken
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd tran thi ngan
Khbd tran thi nganKhbd tran thi ngan
Khbd tran thi ngan
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
 
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍKế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Recently uploaded

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 

Recently uploaded (20)

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 

Bai 29 oxi ozon

  • 1. HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NĂM HỌC 2018 – 2019 (HỌC KỲ II) ❖ Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Bình ❖ MSSV: 42.01.201.006 ❖ Email: nguyenthanhbinhh98@gmail.com ❖ Tên bài dạy: Bài 29: Oxi – Ozon ❖ Khối: 10 ❖ Ban: Cơ bản I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể: *Về kiến thức: 1. Học sinh trình bày được cấu hình electron của nguyên tử oxi và biết được công thức cấu tạo của oxi. 2. Học sinh nêu được trang thái, màu sắc, mùi vị, nặng hơn không khí, điều kiện hóa lỏng, độ tan của oxi. 3. Học sinh trình bày được phản ứng của oxi với: hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,…), phi kim (trừ halogen) và các hợp chất vô cơ, hữu cơ. 4. Học sinh trình bày phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. 5. Học sinh giải thích tại sao các sinh vật dưới nước có thể sống được nhờ vào độ tan của oxi. 6. Học sinh giải thích được oxi là một nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. 7. Học sinh giải thích được để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm phải đặt ống nghiệm hướng lên hoặc dùng phương pháp đẩy nước để điều chế. *Về kỹ năng: 1. Học sinh tính được tỉ khối của oxi đối với các chất khí khác. 2. Học sinh cân bằng được các phương trình phản ứng oxi hóa – khử của oxi đối với các chất. 3. Học sinh quan sát và nhận xét được hiện tượng thí nghiệm giữa oxi với một số chất. 4. Học sinh dự đoán được sản phẩm của phản ứng oxi hóa – khử của oxi với một số chất khử. 5. Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng trong đời sống (sự ăn mòn kim loại, trồng nhiều cây xanh sẽ bảo vệ môi trường). DỰ ÁN CÁ NHÂN
  • 2. *Về thái độ: 1. Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của khí oxi đối với sự sống và sản xuất. 2. Giúp học sinh hiểu được vai trò của cây xanh trong việc điều hòa lượng oxi trên Trái Đất. 3. Giúp học sinh hình thành ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên đối với học sinh. 4. Học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 5. Học sinh cảm thấy yêu thích môn hóa hơn. II. Phương pháp dạy học tích cực: 1. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp đàm thoại. 4. Phương pháp dạy học trực quan. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, viết bảng, nêu giải quyết vấn đề, trực quan. b. Phương tiện, học liệu: giáo án, sách giáo khoa lớp 10, các tranh ảnh, clip cần cho tiết học. c. Dụng cụ thí nghiệm: 2 bình thủy tinh chứa đầy khí oxi có nắp đậy, kẹp gắp, đèn cồn, bật lửa. d. Hóa chất thí nghiệm: dây sắt, than đốt. 2. Chuẩn bị của học sinh: • Học sinh ôn lại kiến thức về oxi trong chương trình hóa học lớp 8. • Học sinh chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sách giáo khoa, máy tính. IV. Tiến trình dạy học: Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động của giáo viên và học sinh Lưu ý kỹ thuật A – OXI Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử oxi và vị trí của nguyên tố oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • 3. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng và viết cấu hình electron của nguyên tử oxi. Từ đó xác định vị trí cấu tạo của oxi. - Bấm trình chiếu lần lượt để hiện ra các thông tin quan trọng màu đỏ, sau khi học sinh đã hoàn thành xong. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HCl (11 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tính chất vật lý đặc trưng của khí oxi và phát biểu chúng. - Đặt vấn đề: “Tại sao các loài sinh vật có thể sống dưới nước”. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi
  • 4. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất hoá học đặc trưng của oxi thông qua nhận xét cấu hình electron và độ âm điện. - Giáo viên cho học sinh theo dõi phản ứng giữa oxi với kim loại sắt và cho học sinh viết phương trình xác định các số oxi hoá. - Học sinh quan sát phản ứng, nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng của oxi với cacbon, oxi với lưu huỳnh, sau đó xác định số oxi hoá của từng đơn chất, hợp chất mỗi phương trình. - Chỉ bấm trình chiếu tới phần 1, sau khi viết phương trình phản ứng xong bấm vào số “3” hệ số của Fe để chuyển slide oxi tác dụng với phi kim C. - Sau khi quan sát video phản ứng giữa oxi và lưu huỳnh, học sinh đã viết phương trình phản ứng và xác định số oxi hoá thì bấm vào biểu tượng mũi tên màu vàng để trở về slide trước và chiếu phương trình phản ứng giữa oxi và phi kim để kiểm tra dự đoán và kết quả của học sinh.
  • 5. - Học sinh tìm hiểu phản ứng của oxi với một số hợp chất vô cơ và hữu cơ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh sẽ tổng kết lại các tính chất hoá học của oxi. - Sau khi hoàn thành phương trình phản ứng phần 1 và phần 2, bấm số “2” hệ số của O2 để chuyển qua slide phần 3 tác dụng của oxi với hợp chất. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxihút) - Giáo viên tổ chức cho lớp tham gia một hoạt động tìm hiểu về các ứng dụng của khí oxi. - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. 2 đội sẽ lần lượt thi đấu với nhau và tìm ra đội thắng cuộc. - Cả 2 đội sẽ cùng tham gia trò chơi “Mảnh ghép hoá học”. Mỗi đội sẽ lật các ô số ra và tìm hình ứng dụng của oxi phù hợp với tên của ứng dụng. - Đội đỏ thi trước thì sẽ bấm vào ô màu đỏ, đội xanh thi trước thì sẽ bấm vào ô màu xanh. - Đội nào bắt đầu chơi sẽ bấm vào thời gian, kết thúc thời gian thì dừng trò chơi. - Muốn quay về cho đội đỏ chơi thì bấm vào biểu tượng mũi tên trở về.
  • 6. Mỗi lần lật chỉ được lật 2 ô số. Nếu 2 ô số trùng khớp với nhau thì sẽ biến mất, nếu 2 ô số không trùng khớp nhau sẽ tự đóng lại như ban đầu. - Trong thời gian mỗi đội là 2 phút, đội nào lật nhiều ứng dụng hơn sẽ thắng, nếu trường hợp bằng nhau sẽ dựa trên thời gian thực hiện đội nào ngắn hơn sẽ thắng. - Học sinh tổng kết lại các ứng dụng của oxi thông qua trò chơi vừa rồi. ng 6: Hoạt động 5: Tìm hiểu về phương pháp điều chế của oxi - Học sinh tìm hiểu về điều chế khí oxi đã học ở lớp 8, viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
  • 7. - Giáo viên đặt vấn đề: Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, sơ đồ điều chế, cách thu khí. - Học sinh trả lời: nhiệt phân muối KMnO4, KClO3. - Học sinh trả lời: do khí oxi tan ít trong nước nên có thể thu khí oxi bằng cách dời chỗ nước. - Giáo viên đặt vấn đề: “Trong công nghiệp cần 1 lượng lớn khí oxi thì phải điều chế như thế nào?”. - Học sinh thảo luận và trả lời dùng nước và không khí để điều chế khí oxi. b B – OZON : Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất của ozon - Học sinh tìm hiểu những tính chất vật lý, hoá học của ozon và so sánh tính chất hoá học giữa oxi, ozon có điểm gì giống và khác nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
  • 8. Hoạt động 7: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của ozon - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa về ozon trong tự nhiên. - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời. Hoạt động 8: Tìm hiểu về ứng dụng của ozon - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức thực tế và sách giáo khoa để nêu ứng dụng của ozon. - Giáo viên cho học sinh xem video về sự suy giảm tầng ozon. - Hiện nay tầng ozon bị thủng và mỏng ở một số nơi: là do hợp chất CFC dùng trong công nghiệp làm lạnh. Chất CFC thải vào không khí ở tầng đối lưu, chúng khuếch tán lên tầng bình lưu. Dưới tác dụng của tia tử ngoại chúng phân hủy tạo thành các gốc tự do phá hủy ozon theo cơ chế dây chuyền. Hoạt động 9: Củng cố và dặn dò
  • 9. - Giáo viên tóm tắt kiến thức trọng tâm: tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế khí oxi. - Giáo viên nhắc nhở học sinh học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.