SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Bài 30: LƯU HUỲNH
Họ và tên sinh viên thực tập : NGUYỄN QUỐC BẢO Khoa: Hóa học
Trường thực tập : THPT Nguyễn Hữu Huân
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Tấn Thiện
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là Sα và Sβ; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong
các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
- Một số ứng dụng của lưu huỳnh và phương pháp điều chế lưu huỳnh.
HS hiểu:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là do lưu huỳnh có độ âm
điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hóa là 0 là trung gian giữa số oxi hóa
-2 và +6 .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết phản ứng khi cho lưu huỳnh tác dụng với một số đơn
chất (Fe, H2, Hg, O2, F2,…).
- Viết được phản ứng chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
- Rèn luyện cho HS dự đoán tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa của nguyên tố.
3. Thái độ
- Từ các tính chất hóa học của lưu huỳnh giải thích ứng dụng và tầm quan trọng của lưu
huỳnh trong đời sống và sản xuất.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hình vẽ tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
- Hình ảnh minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí.
- Hình vẽ cấu trúc mạch vòng của phân tử lưu huỳnh.
- Thí nghiệm: đốt nóng chảy lưu huỳnh.
2. Học sinh
- Xem lại bài Oxi – Ozon.
- Đọc bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
- Trực quan
IV. LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. Viết phản ứng minh họa.
- Làm thế nào để nhận biết ozon?
3. Bài mới
Thời
gian
Hoạt động dạy và học Nội dung
3’
4’
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình
electron của S(Z=16), từ đó rút ra
vị trí của S trong BTH.
Hoạt động 2:
GV:
- Giới thiệu bảng tính chất vật lí
và cấu tạo tinh thể hai dạng thù
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
S(Z = 16): 1s2
2s2
2p6
3s2
3p4
S ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
9’
20’
hình của S (Sα và Sβ).
- Yêu cầu HS chỉ ra sự khác nhau
về cấu tạo và lí tính của 2 dạng
thù hình.
- Khi nào thì 2 dạng thù hình
chuyển hóa cho nhau?
- Dạng thù hình nào bền hơn?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK
để hoàn chỉnh bảng thông tin về
ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu
tạo phân tử và tính chất vật lí của
lưu huỳnh (GV bổ sung thêm
thông tin chưa có trong SGK)
Hoạt động 4:
GV: Vấn đáp HS về một số hợp
chất của S đã biết (H2S, SO2, SO3,
H2SO4), từ đó rút ra những số oxi
hóa thường gặp của S trong hợp
chất và dự đoán tính chất của đơn
chất S.
GV: S thể hiện tính oxi hóa khi
tác dụng với chất khử như kim
loại và hiđro. Cho ví dụ, yêu cầu
HS viết ptpư. Xác định vai trò
của S trong các phản ứng.
- Sβ bền hơn Sα
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
T0
C Trạng
thái
Màu
sắc
Cấu tạo phân tử
<113 Rắn Vàng S8 mạch vòng tinh
thể βS - αS .
119 Lỏng Vàng S8 mạch vòng linh
động
187 Quánh,
nhớt
Nâu
đỏ
S8 vòng →chuỗi
S8 →Sn
445
1400
1700
Hơi
Hơi
Hơi
Da
cam
S6, S4
S2
S
- Kí hiệu: S.
III. Tính chất hóa học
Nhận xét:
- lưu huỳnh có các số oxi hóa -2, 0, +4,
+6…
- S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các
phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao.
1. Tác dụng với kim loại và Hiđro
S tác dụng được với nhiều kim loại và hiđro
ở nhiệt độ cao.
Vd:
0
Al +
0
S
o
t
→
+ 3
Al2
-2
S3 (nhôm sunfua)
2’
3’
GV: Giới thiệu thêm về ứng dụng
của phản ứng giữa S và Hg: thu
Hg bị rơi vãi (do nhiệt kế bị vỡ)
GV: S thể hiện tính khử khi tác
dụng với phi kim có độ âm điện
mạnh hơn như oxi, flo
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
ứng dụng của S như SGK.
Hoạt động 6:
GV cho HS xem hình ảnh
phương pháp Frasch và nghiên
cứu theo SGK.
0
H2 +
0
S
o
t
→
+1
H2
-2
S (hidro sunfua)
Hg +
0
S → Hg
-2
S (thủy ngân
sunfua)
(ứng dụng để thu hồi Hg bị rơi vãi.)
→ S thể hiện tính oxi hóa.
2. Tác dụng với phi kim
Ở t0
cao, S phản ứng được với một số phi
kim như O2, F2
0
S + O2
0
t
→
+4
SO2
0
S + 3F2
0
t
→
+6
SF6
→ S thể hiện tính khử.
3. Tác dụng với hợp chất
0
S + 2H2
+6
SO4 đặc →
+4
SO2 + H2O
0
S + 2H
+5
NO3 → H2
+6
SO4 + 2
+2
NO
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- 90% được dùng để sản xuất H2SO4
- 10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su,
phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy,…
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu
huỳnh
- Dạng hợp chất: các muối Sunfua, Sunfat…
- S tự do (các mỏ S): nén nước siêu nóng
(1700
C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau
đó tách S ra khỏi các tạp chất.
4. Củng cố (4’)
- Cấu tạo của S và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Tính chất hóa học :
Tính oxi hóa (phản ứng với kim loại, hidro)
S
Tính khử (phản ứng với phi kim mạnh hơn Cl2, F2, O2 và các hợp chất có tính oxi
hóa)
GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (SGK) và làm thêm hai bài sau :
Bài 1 : S tdđược với chất nào trong số các chất sau :
Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar
Bài 2 : Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau :
S + 6HNO3
→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
S + 2H2SO4đ→ 3SO2 + 2H2O
- Làm các bài tập trang 172 SGK
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ
- Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành
Kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Phê duyệt của Giáo viên hướng dẫn Ngày……tháng……năm 2015
Sinh viên kí tên
Nguyễn Quốc Bảo
4. Củng cố (4’)
- Cấu tạo của S và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Tính chất hóa học :
Tính oxi hóa (phản ứng với kim loại, hidro)
S
Tính khử (phản ứng với phi kim mạnh hơn Cl2, F2, O2 và các hợp chất có tính oxi
hóa)
GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (SGK) và làm thêm hai bài sau :
Bài 1 : S tdđược với chất nào trong số các chất sau :
Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar
Bài 2 : Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau :
S + 6HNO3
→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
S + 2H2SO4đ→ 3SO2 + 2H2O
- Làm các bài tập trang 172 SGK
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ
- Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành
Kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Phê duyệt của Giáo viên hướng dẫn Ngày……tháng……năm 2015
Sinh viên kí tên
Nguyễn Quốc Bảo

More Related Content

What's hot (20)

On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Tiết 47 48
Tiết 47   48Tiết 47   48
Tiết 47 48
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa họcBài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
 
Ict. giáo án
Ict. giáo ánIct. giáo án
Ict. giáo án
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 

Viewers also liked

Bai giang luu huynh
Bai giang luu huynhBai giang luu huynh
Bai giang luu huynhskyrain9x
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caoOxi Vitamin
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6hien82hong78
 
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Long Vu
 
Bai tap chuong oxi luu huynh
Bai tap chuong oxi luu huynhBai tap chuong oxi luu huynh
Bai tap chuong oxi luu huynhDiễm Trân Phan
 
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiKịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiAnh Đặng
 
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4Huyenngth
 
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6Huyenngth
 
Kịch bản sử dụng trò chơi
Kịch bản sử dụng trò chơiKịch bản sử dụng trò chơi
Kịch bản sử dụng trò chơiledung94
 
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...Huong Nguyen
 
Chiecnonhoahoc vongocchungtu
Chiecnonhoahoc vongocchungtuChiecnonhoahoc vongocchungtu
Chiecnonhoahoc vongocchungtuTu Mo Nè
 
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2phamchidac
 
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cb
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cbTrò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cb
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cbPhamthithi1994
 
[123doc.vn] bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt
[123doc.vn]   bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt[123doc.vn]   bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt
[123doc.vn] bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-pptngocngannguyenthi
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banngocngannguyenthi
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfatngocngannguyenthi
 

Viewers also liked (20)

Luu huynh
Luu huynhLuu huynh
Luu huynh
 
Lưu huỳnh
Lưu huỳnhLưu huỳnh
Lưu huỳnh
 
Bai giang luu huynh
Bai giang luu huynhBai giang luu huynh
Bai giang luu huynh
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6
 
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
 
Bai tap chuong oxi luu huynh
Bai tap chuong oxi luu huynhBai tap chuong oxi luu huynh
Bai tap chuong oxi luu huynh
 
Luu huynh nc
Luu huynh  ncLuu huynh  nc
Luu huynh nc
 
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiKịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
 
Ppt k10 b30_luu_huynh
Ppt k10 b30_luu_huynhPpt k10 b30_luu_huynh
Ppt k10 b30_luu_huynh
 
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
 
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
 
Kịch bản sử dụng trò chơi
Kịch bản sử dụng trò chơiKịch bản sử dụng trò chơi
Kịch bản sử dụng trò chơi
 
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
 
Chiecnonhoahoc vongocchungtu
Chiecnonhoahoc vongocchungtuChiecnonhoahoc vongocchungtu
Chiecnonhoahoc vongocchungtu
 
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2Lý thuyết và bài tập vật lý 10   2
Lý thuyết và bài tập vật lý 10 2
 
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cb
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cbTrò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cb
Trò chơi lucky number luyen tap oxi luu huynh lop 10 cb
 
[123doc.vn] bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt
[123doc.vn]   bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt[123doc.vn]   bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt
[123doc.vn] bai-giang-dien-tu-mon-hoa-hoc-axit-sunfuric-ppt
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 

Similar to Ga k10 b30_luu_huynh

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKP0207
 
bài giảng Lưu huỳnh
bài giảng Lưu huỳnh bài giảng Lưu huỳnh
bài giảng Lưu huỳnh tam2196
 
kế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạykế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạyVuong Tran
 
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012Trần Duy
 
Kế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạyKế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạyKhanh Vu
 
Kế Hoạch
Kế Hoạch  Kế Hoạch
Kế Hoạch Khanh Vu
 

Similar to Ga k10 b30_luu_huynh (16)

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Khbd ict
Khbd  ictKhbd  ict
Khbd ict
 
Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
Giao an cacbon
Giao an cacbonGiao an cacbon
Giao an cacbon
 
bài giảng Lưu huỳnh
bài giảng Lưu huỳnh bài giảng Lưu huỳnh
bài giảng Lưu huỳnh
 
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
kế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạykế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạy
 
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_BAITRINHDIEN_TRANHUUDUY_42.01.201.012
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Oxi
OxiOxi
Oxi
 
T26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxhT26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxh
 
Kế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạyKế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạy
 
Kế Hoạch
Kế Hoạch  Kế Hoạch
Kế Hoạch
 
Bài 43 4
Bài 43 4Bài 43 4
Bài 43 4
 

More from Nguyễn Quốc Bảo (18)

Công thức lượng giác
Công thức lượng giácCông thức lượng giác
Công thức lượng giác
 
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Kich ban su pham
Kich ban su phamKich ban su pham
Kich ban su pham
 
Huong dan
Huong danHuong dan
Huong dan
 
Duong lendinholympia
Duong lendinholympiaDuong lendinholympia
Duong lendinholympia
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
 
So tay vat ly 12
So tay vat ly 12So tay vat ly 12
So tay vat ly 12
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
Tuyen tap de thi DH-CD Hoa 2007-2012
 
Pp giai toan hoa hoc_Smith.Ng
Pp giai toan hoa hoc_Smith.NgPp giai toan hoa hoc_Smith.Ng
Pp giai toan hoa hoc_Smith.Ng
 
Bi kip hoc mon vat ly
Bi kip hoc mon vat ly Bi kip hoc mon vat ly
Bi kip hoc mon vat ly
 
Sotaysinhviennam2014
Sotaysinhviennam2014Sotaysinhviennam2014
Sotaysinhviennam2014
 
Pp duongcheo
Pp duongcheoPp duongcheo
Pp duongcheo
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
 
Nanochemistry2012
Nanochemistry2012Nanochemistry2012
Nanochemistry2012
 

Ga k10 b30_luu_huynh

  • 1. Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Bài 30: LƯU HUỲNH Họ và tên sinh viên thực tập : NGUYỄN QUỐC BẢO Khoa: Hóa học Trường thực tập : THPT Nguyễn Hữu Huân Họ và tên Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Tấn Thiện I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là Sα và Sβ; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6. - Một số ứng dụng của lưu huỳnh và phương pháp điều chế lưu huỳnh. HS hiểu: - Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh - Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hóa là 0 là trung gian giữa số oxi hóa -2 và +6 . 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết phản ứng khi cho lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, H2, Hg, O2, F2,…). - Viết được phản ứng chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh. - Giải thích được một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh. - Rèn luyện cho HS dự đoán tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa của nguyên tố. 3. Thái độ - Từ các tính chất hóa học của lưu huỳnh giải thích ứng dụng và tầm quan trọng của lưu huỳnh trong đời sống và sản xuất.
  • 2. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình vẽ tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. - Hình ảnh minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí. - Hình vẽ cấu trúc mạch vòng của phân tử lưu huỳnh. - Thí nghiệm: đốt nóng chảy lưu huỳnh. 2. Học sinh - Xem lại bài Oxi – Ozon. - Đọc bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Trực quan IV. LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. Viết phản ứng minh họa. - Làm thế nào để nhận biết ozon? 3. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy và học Nội dung 3’ 4’ Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron của S(Z=16), từ đó rút ra vị trí của S trong BTH. Hoạt động 2: GV: - Giới thiệu bảng tính chất vật lí và cấu tạo tinh thể hai dạng thù I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử S(Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 S ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
  • 3. 9’ 20’ hình của S (Sα và Sβ). - Yêu cầu HS chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo và lí tính của 2 dạng thù hình. - Khi nào thì 2 dạng thù hình chuyển hóa cho nhau? - Dạng thù hình nào bền hơn? Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK để hoàn chỉnh bảng thông tin về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh (GV bổ sung thêm thông tin chưa có trong SGK) Hoạt động 4: GV: Vấn đáp HS về một số hợp chất của S đã biết (H2S, SO2, SO3, H2SO4), từ đó rút ra những số oxi hóa thường gặp của S trong hợp chất và dự đoán tính chất của đơn chất S. GV: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử như kim loại và hiđro. Cho ví dụ, yêu cầu HS viết ptpư. Xác định vai trò của S trong các phản ứng. - Sβ bền hơn Sα 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ T0 C Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử <113 Rắn Vàng S8 mạch vòng tinh thể βS - αS . 119 Lỏng Vàng S8 mạch vòng linh động 187 Quánh, nhớt Nâu đỏ S8 vòng →chuỗi S8 →Sn 445 1400 1700 Hơi Hơi Hơi Da cam S6, S4 S2 S - Kí hiệu: S. III. Tính chất hóa học Nhận xét: - lưu huỳnh có các số oxi hóa -2, 0, +4, +6… - S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. - Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao. 1. Tác dụng với kim loại và Hiđro S tác dụng được với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao. Vd: 0 Al + 0 S o t → + 3 Al2 -2 S3 (nhôm sunfua)
  • 4. 2’ 3’ GV: Giới thiệu thêm về ứng dụng của phản ứng giữa S và Hg: thu Hg bị rơi vãi (do nhiệt kế bị vỡ) GV: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim có độ âm điện mạnh hơn như oxi, flo Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS nghiên cứu ứng dụng của S như SGK. Hoạt động 6: GV cho HS xem hình ảnh phương pháp Frasch và nghiên cứu theo SGK. 0 H2 + 0 S o t → +1 H2 -2 S (hidro sunfua) Hg + 0 S → Hg -2 S (thủy ngân sunfua) (ứng dụng để thu hồi Hg bị rơi vãi.) → S thể hiện tính oxi hóa. 2. Tác dụng với phi kim Ở t0 cao, S phản ứng được với một số phi kim như O2, F2 0 S + O2 0 t → +4 SO2 0 S + 3F2 0 t → +6 SF6 → S thể hiện tính khử. 3. Tác dụng với hợp chất 0 S + 2H2 +6 SO4 đặc → +4 SO2 + H2O 0 S + 2H +5 NO3 → H2 +6 SO4 + 2 +2 NO IV. Ứng dụng của lưu huỳnh - 90% được dùng để sản xuất H2SO4 - 10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su, phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy,… V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh - Dạng hợp chất: các muối Sunfua, Sunfat… - S tự do (các mỏ S): nén nước siêu nóng (1700 C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau đó tách S ra khỏi các tạp chất.
  • 5. 4. Củng cố (4’) - Cấu tạo của S và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ. - Tính chất hóa học : Tính oxi hóa (phản ứng với kim loại, hidro) S Tính khử (phản ứng với phi kim mạnh hơn Cl2, F2, O2 và các hợp chất có tính oxi hóa) GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (SGK) và làm thêm hai bài sau : Bài 1 : S tdđược với chất nào trong số các chất sau : Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar Bài 2 : Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau : S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O S + 2H2SO4đ→ 3SO2 + 2H2O - Làm các bài tập trang 172 SGK 5. Dặn dò - Học bài, làm bài tập đầy đủ - Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Phê duyệt của Giáo viên hướng dẫn Ngày……tháng……năm 2015 Sinh viên kí tên Nguyễn Quốc Bảo
  • 6. 4. Củng cố (4’) - Cấu tạo của S và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ. - Tính chất hóa học : Tính oxi hóa (phản ứng với kim loại, hidro) S Tính khử (phản ứng với phi kim mạnh hơn Cl2, F2, O2 và các hợp chất có tính oxi hóa) GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (SGK) và làm thêm hai bài sau : Bài 1 : S tdđược với chất nào trong số các chất sau : Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar Bài 2 : Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau : S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O S + 2H2SO4đ→ 3SO2 + 2H2O - Làm các bài tập trang 172 SGK 5. Dặn dò - Học bài, làm bài tập đầy đủ - Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Phê duyệt của Giáo viên hướng dẫn Ngày……tháng……năm 2015 Sinh viên kí tên Nguyễn Quốc Bảo