SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
Năm học: 2017-2018
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: Đào Huỳnh Phúc
MSSV: 41.01.201.057
Các mục địa chỉ liên hệ:
Điện thoại liên hệ: 0909145198
Email: daohuynhphuc169@gmail.com
Đường link Facebook: https://www.facebook.com/lovebifafoforever
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Lớp: 11, Ban: Nâng cao)
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức:
*Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng
dụng của HNO3.
- Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
*Hiểu được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp
chất vô cơ và hữu cơ.
*Vận dụng:
-Dùng các phương trình phàn ứng chứng minh tính chất hóa học của axit HNO3.
-Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến tính chất hóa học của
1.2. Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra nhận xét về tính chất của HNO3.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học
của HNO3 đặc (hoặc loãng).
- Rèn luyện tư duy phản biện, biết đặt những thắc mắc xảy ra trong các quá trình phản
ứng.
1.3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó
tin tưởng vào khoa học.
KHOA HÓA HỌC
- Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất
nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
- Vận dụng tính chất của axit nitric vào thực tế cuộc sống.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án điện tử, phiếu học tập.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa.
- Một số hình ảnh về ứng dụng của axit nitric.
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: tính chất hóa học, cách
điều chế của axit clohiđric, axit sunfuric.
3. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
3.1. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. (Dạy học nêu vấn đề)
- Phương pháp dạy học hợp tác. (Thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan. (Thí nghiệm, thiết bị dạy học….)
- Phương pháp đàm thoại tìm tòi. (Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở)
- Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”).
3.2. Phương tiện
-Máy chiếu.
-Phần mềm dạy học.
-Dụng cụ, hóa chất.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Kiểm tra bài cũ:
ĐỀ KIỂM TRA
HS1 HS2
1/ Có nhận định cho rằng: “Bazo là chất
trong phân tử chứa nhóm OH-”. Nhận định
đó có đúng với NH3 hay không? Chứng
1/ Dân gian có câu “Không có lửa thì làm sao có
khói”, nhưng trong hóa học lại chứng minh được
không có lửa vẫn có khói. Vận dụng kiến thức bài cũ
hãy trả lời câu hỏi.
minh tính đúng đắn thông qua công thức
electron của chúng.
2/ Nguyên tử N trong phân tử NH3 đóng
vai trò là chất oxi hóa hay chất khử trong
phản ứng? Giải thích và viết phương trình
kiểm chứng (với CuO và Cl2).
2/ Trong các phản ứng nhận biết các kim loại, dung
dịch có tính bazo là một trợ thủ đắc lực giúp chúng ta
có thể phân biệt các ion Fe2+
, Fe3+
, Cu2+
,… nhưng
chúng lại trở nên bất lực với Al3+
và Zn2+
do hiện
tượng của chúng tương tự nhau là xuất hiện kết tủa
keo trắng tan trong bazo dư. Thế nhưng dung dịch
NH3 có thể giúp chúng ta phân biệt được 2 dung dịch
đó. NH3 dựa vào khả năng gì để phân biệt? Viết
phương trình chứng minh.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1/
Khi tan vào nước xảy ra quá trình:
NH3 + H2O NH4
+
+ OH-
OH-
tạo ra môi trường bazo nhưng yếu.
2/ Do có số OXH là -3 nên N trong NH3
chỉ có tính khử.
2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
2NH3 + CuO  3Cu + N2 + 3H2O
1/ NH3 + HCl  NH4Cl (khói trắng).
2/ NH3 có khả năng tạo phức
Al3+
+ 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4
+
Zn2+
+2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4
+
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2
Khi cho dung dịch NH3 vào thi ống chứa Al3+
xuất
hiện kết tủa, ngược lại ống Zn2+
lúc đầu xuất hiện kết
tủa, khi NH3 dư sẽ tạo phức tan.
4.2. Tiến trình bài dạy
4.2.1. Đặt vấn đề: Cho HS xem hình và dẫn: Axit nitric là một trong những nguyên
nhân gây ra hiện tượng mưa axit. Để tìm hiểu xem axit nitric có cấu tạo như thế nào?
Có những tính chất gì mà có thể gây nên hiện tượng nguy hiểm như vậy, chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
4.2.2. Tiến trình bài dạy
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
1
GV: Yếu cầu HS nêu CTPT,
CTCT của axit nitric.
GV: Yêu cầu HS liệt kê các
dạng liên kết trong phân tử
HNO3.
GV: Yêu cầu HS nêu lại định
nghĩa hóa trị, xác định số oxi
hóa của N và hóa trị của chúng.
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2
GV: Từ hình ảnh, yêu cầu HS
xác định những tính chất vật lý
của HNO3.
GV: HNO3 có một tính chất đặc
biệt rất giống với axit clohidric
đặc, và bài kiểm tra đầu giờ ta
cũng có nhắc đến.
3
GV: cho HS quan sát một lọ
chưa HNO3 để lâu trong khí,
nhận xét.
GV: Cung cấp kiến thức HNO3
kém bền với nhiệt và ánh sáng.
Viết PTHH.
GV: Đàm thoại gợi mở về việc
bảo quản axit nitric trong PTN.
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
4
GV: So sánh cấu trúc của 2 axit
H2SO4 và HNO3. Yêu cầu so
sánh điểm giống và nhau từ đó
nêu ra các tính chất đặc trưng
của HNO3.
GV: Bổ sung và đưa ra sơ đồ hệ
thống các tính chất cần khai thác
và tìm hiểu.
5
GV: Tính axit của HNO3 và
H2SO4 tượng tự nhau, yêu cầy
HS tự hoàn thành phản ứng.
6
Cho HS xem clip thí nghiệm so
sánh giữa H2SO4
-
HNO3 ở cả
hai nồng độ loãng và đặc.
Nhấn vào số 2.
Sẽ qua slide so
sánh (3).
Nhấn vào số 2.
Của slide 3 sẽ
qua slide (2).
Nhấn vào số 2.
Slide (2) sẽ
quay lại slide
(3).
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
7
Giống như H2SO4 sản pharm
khử của HNO3 cũng đa dạng.
Từ trục số OXH cung cấp các
dạng tồn tại và màu sắc của
HNO3.
8
Gợi ý sản phẩm chco mỗi phản
ứng và yêu cầu HS tự hoàn
thành PT.
9
Tượng tự H2SO4 đặc, HNO3 đặc
cũng làm thụ động hóa Al, Cr,
Fe.
Cho HS xem clip thế nào là quá
trình thụ động hóa.
10
Cho HS xem clip C + HNO3 đặc
nóng. Và hỏi HS:
1/ Dấu hiệu của phản ứng (màu
sắc của mình phản ứng và bình
Ba(OH)2 ).
2/ Dự đoán sản phẩm của quá
trình phản ứng. Từ đó viết
PTHH.
11
Đàm thoại gợi mở, giúp HS tìm
sản phẩm của phản ứng và hoàn
thành PT trong phiếu học tập.
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG
12
Cho HS xem clip mô tả các ứng
dụng thực tiễn quan trọng của
HNO3.
13
Liệt kê một số ứng dụng quan
trọng.
HOẠT ĐỘNG 5: ĐIỀU CHẾ
14
Xem clip điều chế HNO3 trong
công nghiệp và trả lời các câu
hỏi trong phiếu học tập
1) Viết phương trình phản
ứng xảy ra.
2) Phương pháp này giống
với phương pháp điều
chế hợp chất nào đã được
học? Tên của phương
pháp?
3) Tại sao phải để ống dẫn
khí chết về phía dưới?
4) Tại sao HNO3 và H2SO4
đều là axit mạnh nhưng
phản ứng lại xảy ra
được?
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
5) Có thể thay NaNO3 rắn
bằng dung dịch natri
nitrat được hay không?
6) So sánh điểm giống và
khác nhau giữa bộ thí
nghiệm trong SGK và
trong video clip. Giải
thích việc thay đổi như
vậy có ảnh hưởng đến kết
quả thí nghiệm hay
không?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
GV: Gợi ý trả lời
1) NaNO3r + H2SO4đ →
NaHSO4 + HNO3
2) Giống với điều chế khí
hidruaclorua, tên phương pháp:
phương pháp sunfat
3) Do HNO3 ở dạng khí có khối
lượng mol nặng hơn không khí.
4) Vì HNO3 dễ bay hơi hơn
H2SO4.
5) Dùng NaNO3 rắn để lượng
HNO3 sinh ra nhiều hơn.
6) Trong SGK dùng ống dẫn khí
và bình thu khí đựng trong chậu
nước đá. Còn trong video clip
dẫn khí thông qua ống sinh hàn.
Thực chất hai cách làm này
giống nhau và bản chất, ống
sinh hàn có công dụng ngưng tụ
(biến thể khí thành lỏng) đưa
axit nitric về dạng lỏng.
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
15
Xem clip điều chế HNO3 trong
công nghiệp và trả lời các câu
hỏi trong phiếu học tập
1) Viết phương trình phản
ứng xảy ra ở 3 vị trí tháp
oxi hóa NH3, oxi hóa NO
và tháp hấp thụ NO2.
2) Công dụng của những
thanh màu vàng trong
tháp oxi hóa NH3 là gì?
3) Công dụng của tháp trao
đổi nhiệt là gì?
4) Ở tháp oxi hóa NO,
nguyên tử màu đỏ và
hồng là của nguyên tố
nào, giải thích.
5) Có người cho rằng
phương pháp không
“xanh” do trong quá trình
có thải ra môi trường một
lượng “khí dư” có chứa
lượng khí NO2 (nguyên
nhân chính gây ra hiện
tượng mưa axit-
ô nhiễm
môi trường). Em có nhận
xét gì về ý kiến trên?
Định nghĩa từ “xanh” và
xác định thành phần “khí
dư”.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
GV: gợi ý trả lời
1) 4NH3
+
5O2
850 900 ,o
C Pt

4NO +6H2O
2NO + O2  2NO2
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
4NO2 + O2 + 2H2O 
4HNO3
2) Thanh màu vàng là Platin
dùng để tăng diện tích tiếp xúc
của NH3 và khí oxi.
3) Đưa hỗn hợp khí về nhiệt độ
thấp hơn vì phản ứng xảy ra ở
nhiệt độ cao (850-900o
C).
4) Màu đỏ là oxi và màu hồng là
nitơ. Do phản ứng cần 2NO và 1
O2 .
5) “Xanh” có nghĩa là thân thiện
với môi trường. “Khí dư” là
không khí không có các hợp
chất của N, do NO2 có thể hòa
tan trong nước theo phản ứng
sau:
3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
NO lại tiếp tục tác dụng với O2
và H2O tạo ra HNO3. Vì thế
trong quá trình thổi không khí
phải cho dư để các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
HOẠT ĐỘNG 6: ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
16
Trò chơi lật mở ô chữ
TRÒ CHƠI
1/ Tính axit của HNO3 thể hiện
đặc trưng nhất khi tác dụng
với… (quỳ tím).
2/ Trong phản ứng HNO3 đóng
vai trò là chất … (oxi hóa).
3/ Thuốc thử dùng để phân biệt
hai kim loại Al và Zn là …
(HNO3 đặc nguội).
4/ Sản phẩm khử duy nhất là khí
có màu trong phản ứng của
HNO3 với kim loại là khí…
(NO2).
5/ Nguyên liệu đầu vào của phản
ứng điều chế HNO3 trong công
nghiệp là …(khí ammoniac và
không khí).
6/ Trong nông nghiệp, ứng dụng
của HNO3 được thể hiện gián
tiếp thông qua…. (điều chế phân
bón)
Hình ảnh: Tác hại của mưa axit
 bảo vệ môi trường
Khi nhấn vào ô
câu hỏi sẽ
Hyperlink sang
slide câu hỏi.
Nhấn vào ô
xanh dương có
chữ “câu..” sẽ
quay về trang
chính đồng thời
sẽ mở ô câu hỏi.
HÌNH ẢNH SLIDE
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
GV VÀ HS
LƯU Ý
KĨ THUẬT
17
Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức,
có những lỗ trống cho các em tự
làm.

More Related Content

What's hot

Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfatngocngannguyenthi
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banngocngannguyenthi
 
Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11NGOC6
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxitnguyenlethuan2904
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1mcbooksjsc
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicXinhL
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1mcbooksjsc
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589Vỹ Hứa
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1mcbooksjsc
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClMinhHau2
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2mcbooksjsc
 

What's hot (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Cau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoaCau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoa
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
Ict. giáo án
Ict. giáo ánIct. giáo án
Ict. giáo án
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 1 lần 1
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
 

Similar to Khbd (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Tiết 44
Tiết 44Tiết 44
Tiết 44
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Bang mo ta hsbd
Bang mo ta hsbdBang mo ta hsbd
Bang mo ta hsbd
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Khbd

  • 1. Năm học: 2017-2018 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: Đào Huỳnh Phúc MSSV: 41.01.201.057 Các mục địa chỉ liên hệ: Điện thoại liên hệ: 0909145198 Email: daohuynhphuc169@gmail.com Đường link Facebook: https://www.facebook.com/lovebifafoforever KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Lớp: 11, Ban: Nâng cao) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1. Kiến thức: *Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng của HNO3. - Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). *Hiểu được: - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. *Vận dụng: -Dùng các phương trình phàn ứng chứng minh tính chất hóa học của axit HNO3. -Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến tính chất hóa học của 1.2. Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các phương trình hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc (hoặc loãng). - Rèn luyện tư duy phản biện, biết đặt những thắc mắc xảy ra trong các quá trình phản ứng. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. KHOA HÓA HỌC
  • 2. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. - Vận dụng tính chất của axit nitric vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án điện tử, phiếu học tập. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Một số hình ảnh về ứng dụng của axit nitric. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: tính chất hóa học, cách điều chế của axit clohiđric, axit sunfuric. 3. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 3.1. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề. (Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác. (Thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan. (Thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. (Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”). 3.2. Phương tiện -Máy chiếu. -Phần mềm dạy học. -Dụng cụ, hóa chất. 4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1. Kiểm tra bài cũ: ĐỀ KIỂM TRA HS1 HS2 1/ Có nhận định cho rằng: “Bazo là chất trong phân tử chứa nhóm OH-”. Nhận định đó có đúng với NH3 hay không? Chứng 1/ Dân gian có câu “Không có lửa thì làm sao có khói”, nhưng trong hóa học lại chứng minh được không có lửa vẫn có khói. Vận dụng kiến thức bài cũ hãy trả lời câu hỏi.
  • 3. minh tính đúng đắn thông qua công thức electron của chúng. 2/ Nguyên tử N trong phân tử NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa hay chất khử trong phản ứng? Giải thích và viết phương trình kiểm chứng (với CuO và Cl2). 2/ Trong các phản ứng nhận biết các kim loại, dung dịch có tính bazo là một trợ thủ đắc lực giúp chúng ta có thể phân biệt các ion Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ ,… nhưng chúng lại trở nên bất lực với Al3+ và Zn2+ do hiện tượng của chúng tương tự nhau là xuất hiện kết tủa keo trắng tan trong bazo dư. Thế nhưng dung dịch NH3 có thể giúp chúng ta phân biệt được 2 dung dịch đó. NH3 dựa vào khả năng gì để phân biệt? Viết phương trình chứng minh. GỢI Ý ĐÁP ÁN 1/ Khi tan vào nước xảy ra quá trình: NH3 + H2O NH4 + + OH- OH- tạo ra môi trường bazo nhưng yếu. 2/ Do có số OXH là -3 nên N trong NH3 chỉ có tính khử. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 2NH3 + CuO  3Cu + N2 + 3H2O 1/ NH3 + HCl  NH4Cl (khói trắng). 2/ NH3 có khả năng tạo phức Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4 + Zn2+ +2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4 + Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 Khi cho dung dịch NH3 vào thi ống chứa Al3+ xuất hiện kết tủa, ngược lại ống Zn2+ lúc đầu xuất hiện kết tủa, khi NH3 dư sẽ tạo phức tan. 4.2. Tiến trình bài dạy 4.2.1. Đặt vấn đề: Cho HS xem hình và dẫn: Axit nitric là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit. Để tìm hiểu xem axit nitric có cấu tạo như thế nào? Có những tính chất gì mà có thể gây nên hiện tượng nguy hiểm như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 4.2.2. Tiến trình bài dạy HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ
  • 4. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 1 GV: Yếu cầu HS nêu CTPT, CTCT của axit nitric. GV: Yêu cầu HS liệt kê các dạng liên kết trong phân tử HNO3. GV: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa hóa trị, xác định số oxi hóa của N và hóa trị của chúng. HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2 GV: Từ hình ảnh, yêu cầu HS xác định những tính chất vật lý của HNO3. GV: HNO3 có một tính chất đặc biệt rất giống với axit clohidric đặc, và bài kiểm tra đầu giờ ta cũng có nhắc đến. 3 GV: cho HS quan sát một lọ chưa HNO3 để lâu trong khí, nhận xét. GV: Cung cấp kiến thức HNO3 kém bền với nhiệt và ánh sáng. Viết PTHH. GV: Đàm thoại gợi mở về việc bảo quản axit nitric trong PTN. HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
  • 5. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 4 GV: So sánh cấu trúc của 2 axit H2SO4 và HNO3. Yêu cầu so sánh điểm giống và nhau từ đó nêu ra các tính chất đặc trưng của HNO3. GV: Bổ sung và đưa ra sơ đồ hệ thống các tính chất cần khai thác và tìm hiểu. 5 GV: Tính axit của HNO3 và H2SO4 tượng tự nhau, yêu cầy HS tự hoàn thành phản ứng. 6 Cho HS xem clip thí nghiệm so sánh giữa H2SO4 - HNO3 ở cả hai nồng độ loãng và đặc. Nhấn vào số 2. Sẽ qua slide so sánh (3). Nhấn vào số 2. Của slide 3 sẽ qua slide (2). Nhấn vào số 2. Slide (2) sẽ quay lại slide (3).
  • 6. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 7 Giống như H2SO4 sản pharm khử của HNO3 cũng đa dạng. Từ trục số OXH cung cấp các dạng tồn tại và màu sắc của HNO3. 8 Gợi ý sản phẩm chco mỗi phản ứng và yêu cầu HS tự hoàn thành PT. 9 Tượng tự H2SO4 đặc, HNO3 đặc cũng làm thụ động hóa Al, Cr, Fe. Cho HS xem clip thế nào là quá trình thụ động hóa. 10 Cho HS xem clip C + HNO3 đặc nóng. Và hỏi HS: 1/ Dấu hiệu của phản ứng (màu sắc của mình phản ứng và bình Ba(OH)2 ). 2/ Dự đoán sản phẩm của quá trình phản ứng. Từ đó viết PTHH. 11 Đàm thoại gợi mở, giúp HS tìm sản phẩm của phản ứng và hoàn thành PT trong phiếu học tập.
  • 7. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG 12 Cho HS xem clip mô tả các ứng dụng thực tiễn quan trọng của HNO3. 13 Liệt kê một số ứng dụng quan trọng. HOẠT ĐỘNG 5: ĐIỀU CHẾ 14 Xem clip điều chế HNO3 trong công nghiệp và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2) Phương pháp này giống với phương pháp điều chế hợp chất nào đã được học? Tên của phương pháp? 3) Tại sao phải để ống dẫn khí chết về phía dưới? 4) Tại sao HNO3 và H2SO4 đều là axit mạnh nhưng phản ứng lại xảy ra được?
  • 8. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 5) Có thể thay NaNO3 rắn bằng dung dịch natri nitrat được hay không? 6) So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ thí nghiệm trong SGK và trong video clip. Giải thích việc thay đổi như vậy có ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm hay không? HS: Quan sát và trả lời câu hỏi GV: Gợi ý trả lời 1) NaNO3r + H2SO4đ → NaHSO4 + HNO3 2) Giống với điều chế khí hidruaclorua, tên phương pháp: phương pháp sunfat 3) Do HNO3 ở dạng khí có khối lượng mol nặng hơn không khí. 4) Vì HNO3 dễ bay hơi hơn H2SO4. 5) Dùng NaNO3 rắn để lượng HNO3 sinh ra nhiều hơn. 6) Trong SGK dùng ống dẫn khí và bình thu khí đựng trong chậu nước đá. Còn trong video clip dẫn khí thông qua ống sinh hàn. Thực chất hai cách làm này giống nhau và bản chất, ống sinh hàn có công dụng ngưng tụ (biến thể khí thành lỏng) đưa axit nitric về dạng lỏng.
  • 9. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 15 Xem clip điều chế HNO3 trong công nghiệp và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra ở 3 vị trí tháp oxi hóa NH3, oxi hóa NO và tháp hấp thụ NO2. 2) Công dụng của những thanh màu vàng trong tháp oxi hóa NH3 là gì? 3) Công dụng của tháp trao đổi nhiệt là gì? 4) Ở tháp oxi hóa NO, nguyên tử màu đỏ và hồng là của nguyên tố nào, giải thích. 5) Có người cho rằng phương pháp không “xanh” do trong quá trình có thải ra môi trường một lượng “khí dư” có chứa lượng khí NO2 (nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit- ô nhiễm môi trường). Em có nhận xét gì về ý kiến trên? Định nghĩa từ “xanh” và xác định thành phần “khí dư”. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi GV: gợi ý trả lời 1) 4NH3 + 5O2 850 900 ,o C Pt  4NO +6H2O 2NO + O2  2NO2
  • 10. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 2) Thanh màu vàng là Platin dùng để tăng diện tích tiếp xúc của NH3 và khí oxi. 3) Đưa hỗn hợp khí về nhiệt độ thấp hơn vì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao (850-900o C). 4) Màu đỏ là oxi và màu hồng là nitơ. Do phản ứng cần 2NO và 1 O2 . 5) “Xanh” có nghĩa là thân thiện với môi trường. “Khí dư” là không khí không có các hợp chất của N, do NO2 có thể hòa tan trong nước theo phản ứng sau: 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO NO lại tiếp tục tác dụng với O2 và H2O tạo ra HNO3. Vì thế trong quá trình thổi không khí phải cho dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. HOẠT ĐỘNG 6: ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ
  • 11. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 16 Trò chơi lật mở ô chữ TRÒ CHƠI 1/ Tính axit của HNO3 thể hiện đặc trưng nhất khi tác dụng với… (quỳ tím). 2/ Trong phản ứng HNO3 đóng vai trò là chất … (oxi hóa). 3/ Thuốc thử dùng để phân biệt hai kim loại Al và Zn là … (HNO3 đặc nguội). 4/ Sản phẩm khử duy nhất là khí có màu trong phản ứng của HNO3 với kim loại là khí… (NO2). 5/ Nguyên liệu đầu vào của phản ứng điều chế HNO3 trong công nghiệp là …(khí ammoniac và không khí). 6/ Trong nông nghiệp, ứng dụng của HNO3 được thể hiện gián tiếp thông qua…. (điều chế phân bón) Hình ảnh: Tác hại của mưa axit  bảo vệ môi trường Khi nhấn vào ô câu hỏi sẽ Hyperlink sang slide câu hỏi. Nhấn vào ô xanh dương có chữ “câu..” sẽ quay về trang chính đồng thời sẽ mở ô câu hỏi.
  • 12. HÌNH ẢNH SLIDE GỢI Ý HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS LƯU Ý KĨ THUẬT 17 Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức, có những lỗ trống cho các em tự làm.