SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 1
SV: Nguyễn Hồng Hằng Phương
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Ánh
Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29: OXI – OZON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Oxi: Vị trí, cấu hình electron, CTCT, CTPT, tính chất vật lí, vai
trò và ứng dụng của oxi. Sự tạo thành oxi trong tự nhiên, phương
pháp và nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
+ Ozon: CTPT, tính chất vật lí, sự tạo thành ozon trong tự nhiên, vai
trò và ứng dụng của ozon.
- Học sinh hiểu: Sự liên quan giữa vị trí của nguyên tố oxi trong bảng
hệ thống tuần hoàn, tính chất hóa học của các dạng thù hình của oxi.
- Vận dụng:
+ Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử suy ra tính chất hóa
học của oxi và ozon.
+ Vì sao oxi và ozon lại thể hiện tính oxi hóa mạnh.
+ Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các hiện
tượng tự nhiên có sự tham gia của oxi bằng kiến thức hóa học.
+ Cách nhận biết và điều chế khí oxi.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của oxi,
ozon.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất,
phương pháp và nguyên tắc điều chế.
- Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hóa mạnh của
oxi.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học, vận dụng lý thuyết vào giải các
bài tập định tính và định lượng.
- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
3. Năng lực:
- Năng lực tự học, nghiên cứu giải quyết vấn đề: định hướng, xác
định mục tiêu của bài học bằng cách nhớ lại kiến thức đã học ở
chương trước (VD: tính oxi hóa mạnh)
- Năng lực suy luận, tư duy logic: từ vị trí và cấu tạo suy ra được tính
chát hóa học cơ bàn ; từ các tính chất suy ra được phương pháp điều
chế.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học chuyên ngành.
- Năng lực thực hành thí nghiệm.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
4. Thái độ, tình cảm:
- Tích cực trong học tập, tư duy, tìm tòi, làm chủ kiến thức.
- Lòng yêu thích môn học, niềm tin vào khoa học.
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 2
- Tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong công việc.
- Ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị BTH các nguyên tố hóa học, hình ảnh mô phỏng cấu trúc
phân tử oxi và ozon, các hình ảnh trực quan về vai trò và ứng dụng
của oxi và ozon.
- Các thí nghiệm mô phỏng thí nghiệm điều chế oxi, sơ đồ mô phỏng
sự tạo thành ozon.
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp sắt, bật lửa, mẫu gỗ (để mồi sắt).
+ Hóa chất: Bình đựng khí oxi (3 bình), sợi dây sắt (khoảng 15 cm),
bột lưu huỳnh (S).
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào BTH các nguyên tố hóa học và kiến thức đã học, hãy:
- Xác định vị trí nguyên tố.
- Viết cấu hình electroncủa nguyên tử oxi.
- Biểu diễn lớp vỏ electroncủa nguyên tử oxi.
- Viết công thức electron, CTCT,CTPT của phân
tử oxi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy viết các phương trình hóa học đặc trưng cho tính chất hóa
học của oxi:
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với phi kim
3. Tác dụng với hợp chat
Xác định số OXH của oxi trước và sau phản ứng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
Những phản ứng trên có gì đặc biệt (chất p/ứng, các chất sản
phẩm và đk phản ứng)?
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 3
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về bài oxi lớp 8; xem lại kến thức về BTH.
- Đọc trước bài oxi-ozon SGK lớp 10_CT cơ bản.
- Chuẩn bị bảng tuần hoàn cá nguyên tố hóa học.
III. Phương pháp dạy học - Kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học kiến tạo.
2. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
3. Phương pháp đàm thoại-nêu vấn đề.
4. Phương pháp sử dụng trực quan (Hình ảnh minh họa, thí nghiệm mô
phổng, thí nghiệm trực quan), nghiên cứu tài liệu (SGK).
IV. Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Giảng bài mới:
 Mở bài:
Chúng ta thường quan sát thấy những vật bằng sắt để ở ngoài không khí
sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng bị gỉ sét hay ở các hồ nuôi tôm cá người
ta thường lắp đặt các hệ thống sục khí. Tại sao lại như vậy? Hôm nay cô
và các em sẽ cùng nhau tìm câu trả lời thông qua bài 29: Oxi - Ozon
 Giảng bài mới:
A. OXI
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Năng lực hình
thành
Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo
GV: Yêu cầu HS dựa vào BTH và
kiến thức đã học hoàn thành phiếu
học tập số 1.
HS: Nhớ lại kiến thức và phát biểu
trả lời.
GV: Oxi có 6 e lnc thì khi hình
thành liên kết trong phân tử, mỗi
nguyên tử oxi sẽ góp chung mấy e
đế đạt cấu hình bền vững của khí
hiếm? Vậy, liên kết được hình
thành là liên kết gì? Phân cực hay
không phân cực? Tại sao?
GV: Chiếu hình ảnh mô phỏng của
phân tử oxi.
Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29: OXI – OZON
I. Vị trí và cấu tạo.
- Vị trí: Oxi ở ô số 8, nhóm VIA,
chu kì II.
- Cấu tạo:
Nguyên tố
- Kí hiệu: O
- Cấu hình e:
1s2 2s2 2p4
Phân tử
- Công thức e:
:O::O:
- CTCT: O = O
- CTPT: O2
- Năng lực tự
học.
- Năng lực làm
việc nhóm.
- Năng lực tư
duy-logic.
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 4
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV: Đây là bình đựng khí oxi cô đã
điều chế, các em hãy dựa vào SGK
kết hợp với kiến thức thực tiễn để
phát biểu tính chất vật lý của oxi.
Yêu cầu HS thiết lập công thức tính
tỉ khối của oxi và không khí và rút
ra nhận xét: Như vậy thì càng lên
cao lượng oxi trong không khí sẽ
càng cao hay càng thấp ạ? Vậy thì
khi đến những nơi không có oxi
hoặc oxi ít thì chúng ta cần đem
theo gì để hỗ trợ ạ? Bình oxi.
GV: Mọi sinh vật sống trên mặt đất
được là do chúng có thể lấy oxi từ
trong không khí để hô hấp, vậy tại
sao cá và các sinh vật khác lại sống
được dưới nước? Vậy cá lấy oxi từ
đâu? Điều này chứng tỏ rằng oxi tan
được trong nước. Quay lại câu hỏi ở
đầu bài, tại sao oxi tan được trong
nước mà chúng ta vẫn cần phải lắp
thêm các hệ thống sục khí? Vì oxi ít
tan trong nước. Ngoài ra thì oxi còn
hóa lỏng ở 183 độ C.
II. Tính chất vật lí:
- Oxi là chất khí, không màu,
không mùi và hơi nặng hơn
không khí, ít tan trong nước.
- Hóa lỏng ở -183 oC
- Năng lực tự
học.
- Năng lực tư
duy-logic.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
GV: Dựa vào cấu hình e của oxi,
các em hãy cho cô biết khi tham gia
phản ứng oxi sẽ ưu tiên vào quá
trình nhường hay nhận e?
HS: Oxi có 6e lnc nên dễ dàng nhận
thêm 2e để đạt cấu hình bền.
GV: Dựa vào sgk các em hãy cho
cô nhận xét về giá trị độ âm điện
của oxi. Như vậy thì oxi là nguyên
tố phi kim hoạt động, có tính oxi
hóa mạnh. Vậy oxi có thể tác dụng
được với những chất nào?
III. Tính chất hóa học:
- Cấu hình e ngoài cùng của oxi
2s22p4, dễ nhận thêm 2e:
2e2 4 2 6
2s 2p 2s 2p

- Độ âm điện lớn (3,44_chỉ thua
flo) nên trong các hợp chất oxi
luôn có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất
với flo, H2O2 và một số hợp chất
khác)
→ Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh
2e 2
O O 

- Năng lực tự
học.
- Năng lực
nghiên cứu-giải
quyết vấn đề.
- Năng lực tiến
hành thí
nghiệm.
- Năng lực hợp
tác, làm việc
nhóm.
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 5
GV: yêu cầu HS hoàn thành phiếu
học tập số 2.
Dựa vào các phương trình thì oxi
đóng vai trò là chất khử hay chất
oxi hóa?
GV: Khi chúng ta đốt cháy C với
oxi thì ngoài sản phẩm là khí CO2
thì còn có một sản phẩm khác là khí
CO, đây là 1 khí cực kì độc và có
thể gây chết người. Do đó, nếu
chúng ta sử dụng nguồn năng lượng
là than thì sẽ giải phóng ra CO và
CO2, khí CO2 không độc nhưng nó
lại là một trong những nguyên nhân
chính gây nên hiệu ứng nhà kính
phá hủy môi trường.
Để minh họa cho các phản ứng trên,
cô sẽ tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng.
GV: Làm thí nghiệm. yêu cầu HS
quan sát và nhận xét.
GV: Các ptpư trên đều là các phản
ứng đốt cháy, vậy ngoài sựa cháy
thì oxi có tham gia phản ứng theo
cách khác không? Ngoài ra còn có
sự gỉ sét, quá trình thối rữa của xác
động vật.
→ Các phản ứng hóa học đặc
trưng:
1. Tác dụng với KL:
o0 2
t
2 433Fe 2O Fe O

 
o0 2
t
2
1
Mg O MgO
2

 
2. Tác dụng với PK
o0 2
t
2 2C O CO

 
3. Tác dụng với hợp chất:
o0 2
t
2 2
1
CO O CO
2

 
o0 2 2
t
2 22 5 2C H OH 3O 2CO 3H O
 
  
Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi
GV: Các em hãy dựa vào kiến thức
thực tế kết hợp với sách giáo khoa
và nêu các ứng dụng của oxi.
Như vậy thì oxi có vai trò rất quan
trọng đối với đời sống. Người ta
thường nói “ rừng là lá phổi xanh
của trái đất” vì nó là nguồn cung
cấp oxi. Tuy nhiên thực tế ở nước ta
hiện nay thực trạng phá rừng, đốt
rừng đang ngày càng tăng, đòi hỏi
mỗi chúng ta phải có ý thức ảo vệ
rừng cũng như bảo vệ môi trường
sống.
IV. Ứng dụng: SGK
Oxi có vai trò quyết định trong
cuộc sống con người và động vật.
- Năng lực làm
việc hợp tác,
làm việc nhóm.
-Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
khoa học.
Hoạt động 5: Oxi trong tự nhiên và điều chế
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 6
GV: Trong tự nhiên, oxi được sinh
ra do quá trình quang hợp của cây
xanh, còn trong PTN và TCN thì
người ta điều chế oxi bằng cách
nào? Chúng ta cùng qua phần V.
Điều chế oxi
GV: Cho HS hoàn thành phiếu học
tập số 3.
→ Rút ra nguyên tắc điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm.
? Phương pháp điều chế oxi trong
PTN.
GV: Mô phỏng thí nghiệm điều chế
oxi
GV: Trong CN, người ta sản xuất
lượng lớn oxi từ những nguồn
nguyên liệu nào?
V. Điều chế
1. Điều chế trong PTN:
- Nguyên tắc: Từ những hợp chất
giàu oxi và kém bền như KMnO4,
KClO3, H2O2,…
o
t
4 2 4 2 22KMnO K MnO MnO O   
o
2
t
3 2MnO
3
KClO KCl O
2
  
2MnO
2 2 2 2
1
H O H O O
2
  
- Phương pháp:
+ Đẩy không khí.
+ Đẩy nước.
2. Điều chế trong công nghiệp:
- Chưng cất phân đoạn không khí
- Điện phân nước.
- Năng lực tư
duy-logic.
-Năng lực lằm
việc, hợp tác
nhóm.
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 7
B. OZON
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình
thành
Hoạt động 1: Tính chất của ozon
- GV giới thiệu cho HS biết về
tính chất hóa học cơ bản của
ozon và cũng có tính chất
tương tự như oxi, ozon có tính
oxi hóa mạnh hơn cả oxi. Nêu
lên nguyên nhân của tính oxi
hóa mạnh đó.
Nội dung:
I. Tính chất:
1. Cấu tạo và tính chất vật lí:
- Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.
Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc
trưng, hóa lỏng ở -112 độ C, tan
trong nước nhiều hơn oxi
- Cấu tạo:
2. Tính chất hóa học:
- Phân tử ozon gồm 3 nguyên tử oxi
O3. Ozon là một trong những chất có
tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn
oxi, bởi vì:
O3 → O2 + O
- Ozon oxi hóa hầu hết các chất (trừ
Au, Pt) , nhiều phi kim và nhiều hợp
chất hữu cơ, vô cơ. Ozon oxi hóa
được Ag ở điều kiện thường ,còn oxi
thì không→ đây là phương trình
phản ứng phân biệt oxi và ozon.
Ví dụ:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
Ngoài ra O3 còn oxi hóa I- trong
dung dịch thành I2 còn O2 thì không.
-1 0 0 -2 0
2KI + O3 + H2O →I2 +2KOH + O2
- Năng lực tư
duy-logic.
- Năng lực làm
việc nhóm
Hoạt động 2: Ozon trong tự nhiên
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết:
- Sự tạo thành ozon trong tự
nhiên.
- Vai trò của ozon.
GV: Bổ sung. Nêu thực hiện
nay, giáo dục ý thức bảo vệ
II. Ozon trong tự nhiên
- Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
khoa học.
Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 8
môi trường ở HS.
Hoạt động 3: Ứng dụng của ozon
GV: Tổ chức cho HS thảo
luận và trả lời.
III. Ứng dụng: SGK - Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
khoa học.
CỦNG CỐ
GV: Tổ chức cho HS tự tóm
tắt những kiến thức đã học.
GV: Cho các bài tập củng cố.
HS: Trả lời.
HS: Vận dụng kiến thức đã học và
trả lời.
- Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
khoa học.
-Năng lực tư duy-
logic.
-Năng lực giải
quyết vấn đề.
 Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu 1: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với oxi?
A. H2, Fe, Cl2, NO. B. CO2, Cl2, NO,
C.
C. H2, Fe, Cu, C, CO. D. H2, Fe, NO, C,
Ag.
Câu 2: Trình bày 3 cách phân biệt oxi và ozon bằng phương pháp hóa
học.
Câu 3: Trong các chất sau: HgO, Na2SO4, KMnO4, KClO3, H2O2. Chât
nào có thể dùng để điều chế oxi trong PTN? Vì sao?
Câu 4: Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí oxi trong phòng
thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại?
4. Dặn dò:
- Học bài cũ, làm các bài tập trang 127-128 SGK
- Đọc trước bài lưu huỳnh.
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

More Related Content

What's hot (20)

Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
Cau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoaCau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoa
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
kế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạykế hoạch bài dạy
kế hoạch bài dạy
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Tiết 47 48
Tiết 47   48Tiết 47   48
Tiết 47 48
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 

Similar to Oxi ozon

Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍKế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍBiNgcPhngChu
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cbLoc Binh
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhNguynKhnh140
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1hanhtvq
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKP0207
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCảnh
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai dayThanh Pham
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtPhong Nguyen
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai daydau4mua
 

Similar to Oxi ozon (20)

Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍKế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ
 
Tiết 44
Tiết 44Tiết 44
Tiết 44
 
Oxi
OxiOxi
Oxi
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cb
 
KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1
 
Tiết 42 43
Tiết 42   43Tiết 42   43
Tiết 42 43
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
T26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxhT26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxh
 

More from Jung_yuki

More from Jung_yuki (6)

Bài 31
Bài 31Bài 31
Bài 31
 
Anken2
Anken2Anken2
Anken2
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Bài 31
Bài 31Bài 31
Bài 31
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Ankin
AnkinAnkin
Ankin
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Oxi ozon

  • 1. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 1 SV: Nguyễn Hồng Hằng Phương GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Ánh Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH Bài 29: OXI – OZON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: + Oxi: Vị trí, cấu hình electron, CTCT, CTPT, tính chất vật lí, vai trò và ứng dụng của oxi. Sự tạo thành oxi trong tự nhiên, phương pháp và nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. + Ozon: CTPT, tính chất vật lí, sự tạo thành ozon trong tự nhiên, vai trò và ứng dụng của ozon. - Học sinh hiểu: Sự liên quan giữa vị trí của nguyên tố oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất hóa học của các dạng thù hình của oxi. - Vận dụng: + Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử suy ra tính chất hóa học của oxi và ozon. + Vì sao oxi và ozon lại thể hiện tính oxi hóa mạnh. + Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các hiện tượng tự nhiên có sự tham gia của oxi bằng kiến thức hóa học. + Cách nhận biết và điều chế khí oxi. 2. Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất, phương pháp và nguyên tắc điều chế. - Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hóa mạnh của oxi. - Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học, vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập định tính và định lượng. - Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. 3. Năng lực: - Năng lực tự học, nghiên cứu giải quyết vấn đề: định hướng, xác định mục tiêu của bài học bằng cách nhớ lại kiến thức đã học ở chương trước (VD: tính oxi hóa mạnh) - Năng lực suy luận, tư duy logic: từ vị trí và cấu tạo suy ra được tính chát hóa học cơ bàn ; từ các tính chất suy ra được phương pháp điều chế. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học chuyên ngành. - Năng lực thực hành thí nghiệm. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 4. Thái độ, tình cảm: - Tích cực trong học tập, tư duy, tìm tòi, làm chủ kiến thức. - Lòng yêu thích môn học, niềm tin vào khoa học.
  • 2. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 2 - Tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong công việc. - Ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị BTH các nguyên tố hóa học, hình ảnh mô phỏng cấu trúc phân tử oxi và ozon, các hình ảnh trực quan về vai trò và ứng dụng của oxi và ozon. - Các thí nghiệm mô phỏng thí nghiệm điều chế oxi, sơ đồ mô phỏng sự tạo thành ozon. - Dụng cụ và hóa chất: + Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp sắt, bật lửa, mẫu gỗ (để mồi sắt). + Hóa chất: Bình đựng khí oxi (3 bình), sợi dây sắt (khoảng 15 cm), bột lưu huỳnh (S). - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào BTH các nguyên tố hóa học và kiến thức đã học, hãy: - Xác định vị trí nguyên tố. - Viết cấu hình electroncủa nguyên tử oxi. - Biểu diễn lớp vỏ electroncủa nguyên tử oxi. - Viết công thức electron, CTCT,CTPT của phân tử oxi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy viết các phương trình hóa học đặc trưng cho tính chất hóa học của oxi: 1. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với phi kim 3. Tác dụng với hợp chat Xác định số OXH của oxi trước và sau phản ứng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: Những phản ứng trên có gì đặc biệt (chất p/ứng, các chất sản phẩm và đk phản ứng)?
  • 3. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 3 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về bài oxi lớp 8; xem lại kến thức về BTH. - Đọc trước bài oxi-ozon SGK lớp 10_CT cơ bản. - Chuẩn bị bảng tuần hoàn cá nguyên tố hóa học. III. Phương pháp dạy học - Kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp dạy học kiến tạo. 2. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. 3. Phương pháp đàm thoại-nêu vấn đề. 4. Phương pháp sử dụng trực quan (Hình ảnh minh họa, thí nghiệm mô phổng, thí nghiệm trực quan), nghiên cứu tài liệu (SGK). IV. Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Giảng bài mới:  Mở bài: Chúng ta thường quan sát thấy những vật bằng sắt để ở ngoài không khí sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng bị gỉ sét hay ở các hồ nuôi tôm cá người ta thường lắp đặt các hệ thống sục khí. Tại sao lại như vậy? Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm câu trả lời thông qua bài 29: Oxi - Ozon  Giảng bài mới: A. OXI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo GV: Yêu cầu HS dựa vào BTH và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập số 1. HS: Nhớ lại kiến thức và phát biểu trả lời. GV: Oxi có 6 e lnc thì khi hình thành liên kết trong phân tử, mỗi nguyên tử oxi sẽ góp chung mấy e đế đạt cấu hình bền vững của khí hiếm? Vậy, liên kết được hình thành là liên kết gì? Phân cực hay không phân cực? Tại sao? GV: Chiếu hình ảnh mô phỏng của phân tử oxi. Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH Bài 29: OXI – OZON I. Vị trí và cấu tạo. - Vị trí: Oxi ở ô số 8, nhóm VIA, chu kì II. - Cấu tạo: Nguyên tố - Kí hiệu: O - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p4 Phân tử - Công thức e: :O::O: - CTCT: O = O - CTPT: O2 - Năng lực tự học. - Năng lực làm việc nhóm. - Năng lực tư duy-logic.
  • 4. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 4 Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV: Đây là bình đựng khí oxi cô đã điều chế, các em hãy dựa vào SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn để phát biểu tính chất vật lý của oxi. Yêu cầu HS thiết lập công thức tính tỉ khối của oxi và không khí và rút ra nhận xét: Như vậy thì càng lên cao lượng oxi trong không khí sẽ càng cao hay càng thấp ạ? Vậy thì khi đến những nơi không có oxi hoặc oxi ít thì chúng ta cần đem theo gì để hỗ trợ ạ? Bình oxi. GV: Mọi sinh vật sống trên mặt đất được là do chúng có thể lấy oxi từ trong không khí để hô hấp, vậy tại sao cá và các sinh vật khác lại sống được dưới nước? Vậy cá lấy oxi từ đâu? Điều này chứng tỏ rằng oxi tan được trong nước. Quay lại câu hỏi ở đầu bài, tại sao oxi tan được trong nước mà chúng ta vẫn cần phải lắp thêm các hệ thống sục khí? Vì oxi ít tan trong nước. Ngoài ra thì oxi còn hóa lỏng ở 183 độ C. II. Tính chất vật lí: - Oxi là chất khí, không màu, không mùi và hơi nặng hơn không khí, ít tan trong nước. - Hóa lỏng ở -183 oC - Năng lực tự học. - Năng lực tư duy-logic. Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: Dựa vào cấu hình e của oxi, các em hãy cho cô biết khi tham gia phản ứng oxi sẽ ưu tiên vào quá trình nhường hay nhận e? HS: Oxi có 6e lnc nên dễ dàng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền. GV: Dựa vào sgk các em hãy cho cô nhận xét về giá trị độ âm điện của oxi. Như vậy thì oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. Vậy oxi có thể tác dụng được với những chất nào? III. Tính chất hóa học: - Cấu hình e ngoài cùng của oxi 2s22p4, dễ nhận thêm 2e: 2e2 4 2 6 2s 2p 2s 2p  - Độ âm điện lớn (3,44_chỉ thua flo) nên trong các hợp chất oxi luôn có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo, H2O2 và một số hợp chất khác) → Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh 2e 2 O O   - Năng lực tự học. - Năng lực nghiên cứu-giải quyết vấn đề. - Năng lực tiến hành thí nghiệm. - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
  • 5. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 5 GV: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2. Dựa vào các phương trình thì oxi đóng vai trò là chất khử hay chất oxi hóa? GV: Khi chúng ta đốt cháy C với oxi thì ngoài sản phẩm là khí CO2 thì còn có một sản phẩm khác là khí CO, đây là 1 khí cực kì độc và có thể gây chết người. Do đó, nếu chúng ta sử dụng nguồn năng lượng là than thì sẽ giải phóng ra CO và CO2, khí CO2 không độc nhưng nó lại là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính phá hủy môi trường. Để minh họa cho các phản ứng trên, cô sẽ tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. GV: Làm thí nghiệm. yêu cầu HS quan sát và nhận xét. GV: Các ptpư trên đều là các phản ứng đốt cháy, vậy ngoài sựa cháy thì oxi có tham gia phản ứng theo cách khác không? Ngoài ra còn có sự gỉ sét, quá trình thối rữa của xác động vật. → Các phản ứng hóa học đặc trưng: 1. Tác dụng với KL: o0 2 t 2 433Fe 2O Fe O    o0 2 t 2 1 Mg O MgO 2    2. Tác dụng với PK o0 2 t 2 2C O CO    3. Tác dụng với hợp chất: o0 2 t 2 2 1 CO O CO 2    o0 2 2 t 2 22 5 2C H OH 3O 2CO 3H O      Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi GV: Các em hãy dựa vào kiến thức thực tế kết hợp với sách giáo khoa và nêu các ứng dụng của oxi. Như vậy thì oxi có vai trò rất quan trọng đối với đời sống. Người ta thường nói “ rừng là lá phổi xanh của trái đất” vì nó là nguồn cung cấp oxi. Tuy nhiên thực tế ở nước ta hiện nay thực trạng phá rừng, đốt rừng đang ngày càng tăng, đòi hỏi mỗi chúng ta phải có ý thức ảo vệ rừng cũng như bảo vệ môi trường sống. IV. Ứng dụng: SGK Oxi có vai trò quyết định trong cuộc sống con người và động vật. - Năng lực làm việc hợp tác, làm việc nhóm. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học. Hoạt động 5: Oxi trong tự nhiên và điều chế
  • 6. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 6 GV: Trong tự nhiên, oxi được sinh ra do quá trình quang hợp của cây xanh, còn trong PTN và TCN thì người ta điều chế oxi bằng cách nào? Chúng ta cùng qua phần V. Điều chế oxi GV: Cho HS hoàn thành phiếu học tập số 3. → Rút ra nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. ? Phương pháp điều chế oxi trong PTN. GV: Mô phỏng thí nghiệm điều chế oxi GV: Trong CN, người ta sản xuất lượng lớn oxi từ những nguồn nguyên liệu nào? V. Điều chế 1. Điều chế trong PTN: - Nguyên tắc: Từ những hợp chất giàu oxi và kém bền như KMnO4, KClO3, H2O2,… o t 4 2 4 2 22KMnO K MnO MnO O    o 2 t 3 2MnO 3 KClO KCl O 2    2MnO 2 2 2 2 1 H O H O O 2    - Phương pháp: + Đẩy không khí. + Đẩy nước. 2. Điều chế trong công nghiệp: - Chưng cất phân đoạn không khí - Điện phân nước. - Năng lực tư duy-logic. -Năng lực lằm việc, hợp tác nhóm.
  • 7. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 7 B. OZON Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Tính chất của ozon - GV giới thiệu cho HS biết về tính chất hóa học cơ bản của ozon và cũng có tính chất tương tự như oxi, ozon có tính oxi hóa mạnh hơn cả oxi. Nêu lên nguyên nhân của tính oxi hóa mạnh đó. Nội dung: I. Tính chất: 1. Cấu tạo và tính chất vật lí: - Ozon là 1 dạng thù hình của oxi. Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -112 độ C, tan trong nước nhiều hơn oxi - Cấu tạo: 2. Tính chất hóa học: - Phân tử ozon gồm 3 nguyên tử oxi O3. Ozon là một trong những chất có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi, bởi vì: O3 → O2 + O - Ozon oxi hóa hầu hết các chất (trừ Au, Pt) , nhiều phi kim và nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ. Ozon oxi hóa được Ag ở điều kiện thường ,còn oxi thì không→ đây là phương trình phản ứng phân biệt oxi và ozon. Ví dụ: 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Ngoài ra O3 còn oxi hóa I- trong dung dịch thành I2 còn O2 thì không. -1 0 0 -2 0 2KI + O3 + H2O →I2 +2KOH + O2 - Năng lực tư duy-logic. - Năng lực làm việc nhóm Hoạt động 2: Ozon trong tự nhiên GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: - Sự tạo thành ozon trong tự nhiên. - Vai trò của ozon. GV: Bổ sung. Nêu thực hiện nay, giáo dục ý thức bảo vệ II. Ozon trong tự nhiên - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học.
  • 8. Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 8 môi trường ở HS. Hoạt động 3: Ứng dụng của ozon GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời. III. Ứng dụng: SGK - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học. CỦNG CỐ GV: Tổ chức cho HS tự tóm tắt những kiến thức đã học. GV: Cho các bài tập củng cố. HS: Trả lời. HS: Vận dụng kiến thức đã học và trả lời. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học. -Năng lực tư duy- logic. -Năng lực giải quyết vấn đề.  Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với oxi? A. H2, Fe, Cl2, NO. B. CO2, Cl2, NO, C. C. H2, Fe, Cu, C, CO. D. H2, Fe, NO, C, Ag. Câu 2: Trình bày 3 cách phân biệt oxi và ozon bằng phương pháp hóa học. Câu 3: Trong các chất sau: HgO, Na2SO4, KMnO4, KClO3, H2O2. Chât nào có thể dùng để điều chế oxi trong PTN? Vì sao? Câu 4: Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại? 4. Dặn dò: - Học bài cũ, làm các bài tập trang 127-128 SGK - Đọc trước bài lưu huỳnh. V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................