SlideShare a Scribd company logo
1 of 211
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm
nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT
môn Vật lý lớp 12”
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
S Ử D Ụ N G Q U I Z I Z Z Ô N T H I
T Ố T N G H I Ệ P T H P T
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/34594214
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1
II. Mô tả giải pháp: 3
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến. 3
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến. 3
2.1. Quizizz. 4
2.1.1 Giới thiệu về ứng dụng Quizizz 4
2.1.1.1. Thiết lập tài khoản Quizizz dành cho giáo viên. 4
2.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho cha mẹ học sinh và học
sinh
12
2.1.1.3. Phân tích, tổng hợp kết quả sau khi học sinh làm bài xong: 13
2.1.1.4. Những lưu ý khi sử dụng ứng dụng Quizizz 15
2.1.2. Bài tập trên Quizizz 16
2.1.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được giáo viên soạn thảo trên Word
để sử dụng ôn tập trên Quizizz.
19
2.1.4. Hiệu quả sử dụng trên Quizizz 200
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 201
1. Hiệu quả kinh tế 201
2. Hiệu quả về mặt xã hội 201
3. Khả năng áp dụng và nhân rộng 202
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. 202
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
VTCB vị trí cân bằng
VTB vị trí biên
dđđh dao động điều hòa
cllx con lắc lò xo
clđ con lắc đơn
Cđdđ cường độ dòng điện
THPT Trung học phổ thông
lx lò xò
dđ dao động
sgk Sách giáo khoa
1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
Giáo dục là vấn đề cấp bách, thách thức toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới
luôn nỗ lực đổi mới giáo dục với nhiều mô hình, nhiều biện pháp giáo dục khác
nhau. Bộ Giáo dục và đào tạo luôn quan tâm, đề cao vai trò và đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục. Đây cũng là một trong chín nhóm
nhiệm vụ trọng tâm của ngành để thúc đẩy phát triển Giáo dục và đào tạo. Bên cạnh
việc thực hiện đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng
Giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, hàng năm Bộ Giáo dục và đào tạo đều có những văn
bản chỉ đạo, hướng dẫn việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ
sở Giáo dục và đào tạo. Thầy và trò trường THPT C Hải Hậu tích cực vận dụng các
phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho
học sinh là điều cần thiết như hiện nay.
Theo tinh thần chỉ đạo của Bộ giáo dục, việc học tập và sử dụng modul 9 vào
công tác giảng dạy: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong các
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhằm kiểm tra đánh giá học sinh. Với
học sinh khối 12 việc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm đã trở nên quen thuộc. Trong
điều kiện kinh tế phát triển như hiện nay, trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay,
rất nhiều các em học sinh có điện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop,... để làm
bài ôn tập, kiểm tra. Tuy nhiên bố mẹ, thầy cô cần kiểm soát việc sử dụng các thiết bị
đó cho việc học tập, tránh việc các em lợi dụng việc học mà sử dụng các thiết bị đó
vào việc lướt web, Facebook, Zalo, TikTok, chơi game,… Qua đó tạo hứng thú học
tập cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học là điều mà chúng tôi quan
tâm, suy nghĩ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà hệ thống IoT – internet
vạn vật và các hệ thống kết hợp thực - ảo trở nên phổ biến. Hệ thống wifi đã phủ sóng
toàn bộ các lớp học trong trường, giúp cho việc dạy và học trở nên hiệu quả hơn.
Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình
dạy học cũng như đổi mới kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của học sinh.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông
2
tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những
quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ. Khi có kế hoạch kiểm
tra, giáo viên phải nắm bắt được đúng đối tượng học sinh của mình để ra đề kiểm
tra, đánh giá cho phù hợp. Sau khi có kết quả dựa vào đó mà kịp thời điều chỉnh
phương pháp dạy, thay đổi cách học của từng đối tượng học sinh, đối với học sinh
phải biết vận dụng kiến thức mình đã học vào làm bài tập cụ thể để đánh giá đúng
thành quả học tập của mình. Tóm lại, hình thức kiểm tra như thế nào thì hợp lí? Và
làm sao để kiểm tra được nhiều nhất lượng kiến thức các em đã được học? Cách
kiểm tra nào giúp giáo viên có kết quả nhanh và chính xác nhất, đỡ chi phí cho giáo
viên và và giảm thiểu chi phí cho học sinh.
Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục trong
trường phổ thông chính là điểm bình quân các môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Để nâng cao điểm số trung bình, việc tối ưu hóa điểm số của các học sinh có lực học
trung bình khá là yếu tố quyết định.
Trong vài năm gần đây, khi đại dịch covid 19 hoành hành, khi mà các trường
học thực hiện việc giãn cách xã hội theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ để
phòng, chống dịch Covid-19, học sinh các cấp học đã được tiếp cận với kiến thức,
với thầy cô qua môi trường mạng, giáo dục trực tuyến trở thành hình thức học tập
được quan tâm nhiều nhất. Chỉ trong thời gian ngắn, các bài giảng trực tuyến đã và
đang tạo ra những thay đổi lớn đến việc dạy - học của giáo viên và học sinh. Như
vậy tin học đã làm thay đổi cách thức học trong ngành giáo dục, chuyển từ học trực
tiếp sang học trực tuyến thông qua môi trường Internet. Tuy nhiên, đại dịch đó đã
được khống chế, con người tạm thời thoát khỏi thời kì khủng hoảng đó, nhưng
chúng ta cũng không được chủ quan.
Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT chuyển sang hình thức trắc nghiệm, những tài
liệu giáo viên cần photo cho học sinh tăng rất lớn gây lãng phí tiền của của phụ huynh
và học sinh. Cho nên để tránh lãng phí kinh tế mà vẫn đảm bảo chất lượng học tập của
học sinh cũng là điều nên làm. Ngoài ra việc sử dụng một lượng giấy lớn cũng ảnh
hưởng đến môi trường, ngành sản xuất giấy gây ô nhiễm môi trường không khí. Các
hoạt động trong quá trình sản xuất giấy đều tác động đến môi trường không khí. Khai
thác cây gỗ không có kế hoạch cũng gây một vấn nạn lớn cho môi trường tự nhiên.
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, nghiền bột và làm giấy cũng sinh ra bụi ảnh hưởng
3
tới môi trường. Nên chúng ta hạn chế việc sử dụng giấy là một việc làm có ảnh hưởng
tốt tới môi trường sống của chúng ta.
Là giáo viên dạy Vật lý và giáo viên môn Tin học của trường, chúng tôi thường
xuyên trau dồi, bồi dưỡng các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông để hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình được giao với tinh thần làm chủ được công nghệ, sử dụng công
nghệ hiệu quả và không bị lạm dụng công nghệ quá mức. Để việc ôn tập, trang bị kiến
thức chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển đại học của học sinh lớp 12 được
diễn ra thường xuyên, liên tục, đạt kết quả cao. Trong thời gian rảnh rỗi tôi hỗ trợ việc
thiết kế và cho các em học sinh làm bài tập Quizizz trên phòng thực hành Tin học của
nhà trường, trường tôi hiện có ba phòng thực hành để phục vụ việc giảng dạy cho giáo
viên và học sinh trong trường. Chúng tôi luôn hỗ trợ một cách tối đa việc học tập, ôn
luyện cho các em đạt kết quả tốt nhất trong kì thi tốt nghiệp THPT, và các kì thi, kiểm
tra đánh giá trong năm học. Từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ
các đồng nghiệp tại trường chúng tôi đã thực hiện sáng kiến “Sử dụng ứng dụng
Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
- Khi Bộ giáo dục thay đổi hình thức các môn thi của kỳ thi trung học phổ thông
quốc gia sang hình thức trắc nghiệm. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, làm đề kiểm
tra và hướng dẫn học sinh ôn tập, bản thân chúng tôi đã rút ra một số biện pháp để
nâng cao chất lượng ôn tập thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí cho học sinh lớp 12
nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi đề thi và cách thi hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Với học sinh, các em rất hứng thú trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để
học và ôn tập. Điều kiện cơ sở vật chất của gia đình học sinh sẽ ảnh hưởng nhiều đến
hoạt động học và làm bài tập trực tuyến của các em. Và không phải gia đình nào cũng
có điều kiện kết nối internet, máy tính, laptop, điện thoại thông minh,… để cho con em
mình học tập, nhất là ở một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các em có thể học
nhóm với các bạn, một nhóm từ 2 - 3 người để hỗ trợ nhau vươn lên trong học tập.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Các vấn đề cần làm rõ là thiết lập tài khoản Quizizz, thiết lập kênh liên lạc với
học sinh, phụ huynh và cách thức sử dụng Quizizz để ôn tập một cách hiệu quả.
4
2.1. Quizizz.
Quizizz là một ứng dụng được dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học cũng
như kiến thức xã hội thông qua hình thức trả lời trắc nghiệm.
Quizizz cho phép giáo viên tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ
câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá.
Học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz vào
cùng một thời điểm do giáo viên quy định; hoặc hoàn tất bài kiểm tra vào một thời
gian thuận lợi, trước thời hạn mà giáo viên đề ra.
Quizizz thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những người tham gia trả lời câu
hỏi, vì thế tạo được hứng thú cho học sinh.
2.1.1. Giới thiệu về ứng dụng Quizizz.
2.1.1.1 Thiết lập tài khoản Quizizz dành cho giáo viên.
+ Vào trình duyệt: https://quizizz.com/. Nhấp chuột vào “Sign up” hoặc “Get
started” và làm theo hướng dẫn để lập tài khoản.
+ Chọn “Sign up”, giáo viên nên chọn “Tiếp tục với Google”
5
+ Chọn gmail muốn dùng để đăng ký tài khoản Quizizz.
+ Chọn ngành/ lĩnh vực mà chúng ta sử dụng ứng dụng
+ Chọn vai trò của chúng ta trong Quizizz. Giáo viên sẽ chọn “Teacher”, học sinh
sẽ chọn “Student’, phụ huynh sẽ chọn “a parent”
6
+ Hoàn thiện thiết lập và chúng ta có giao diện của trang chủ:
* Tạo đề kiểm tra trên Quizizz.
- Trên giao diện của trang chủ, chọn nút Tạo mới → Quiz
- Tại cửa số kế tiếp xuất hiện điền thông tin tên đề kiểm tra, môn… sau đó chọn
‘Tiếp’.
7
- Tại giao diện tiếp theo: Lựa chọn các hình thức câu hỏi trắc nghiệm → sau đó chọn
Teleport.
• Multiple choice: Câu hỏi trắc nghiệm
• Checkbox: dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời.
• Fill – in – the – Blank: Điền vào chỗ trống
• Poll: Dạng survey thu thập thông tin, ý kiến học sinh.
• Open - Ended: Dạng câu hỏi mở.
- Lựa chọn xong kiểu câu hỏi xuất hiện giao diện.
8
- Giáo viên gõ hoặc copy nội dung câu hỏi từ nguồn có sẵn, chọn đáp án đúng →
nhấn nút Save (Lưu).
- Muốn thêm câu hỏi các thầy cô vào “New question” (Câu hỏi mới).
9
- Chọn “Công bố” (Publish) để lưu lại quiz vừa tạo, ra được giao diện như sau:
10
- Bổ sung thông tin cho đề kiểm tra và chọn “Lưu” (Save)
* Giao bài cho học sinh
- Nếu muốn cho học sinh chơi trực tiếp, thầy cô chọn “Bắt đầu một bài kiểm tra trực
tiếp” (Start a live quiz)
- Nếu muốn giao bài cho học sinh làm về nhà, chọn “Giao bài tập về nhà” (Assign
homework) → cài đặt ngày giờ nộp bài cho quiz → continue → share link/copy code
gửi vào kênh liên lạc cho học sinh để học sinh làm bài.
11
* Mời học sinh tham gia
Có 2 cách để mời học sinh tham gia.
1. Yêu cầu học sinh truy cập vào trình duyệt web https://joinmyquiz.com/, sau đó nhập
mã code bên dưới. Khi đã đầy đủ thì ấn nút START để bắt đầu bài Quiz.
2. Thầy cô bấm chọn Copy link để chia sẻ đường link với học sinh.
Đây là giao diện khi học sinh của bạn đang làm bài Quiz. Bên dưới sẽ hiển thị
danh sách các học sinh đang chơi cũng như điểm số mà học sinh đó đạt được.
12
2.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho cha mẹ học sinh và học sinh
- Dùng trên laptop, trên điện thoại
Bước 1: Vào trình duyệt https://quizizz.com/ ứng dụng dùng được cả trên hệ điều hành
IOS hoặc Android, cha mẹ và học sinh tìm kiếm trong Apps (Ứng dụng): Quizizz:
Play to learn sau đó tải ứng dụng về máy.
Bước 2: Vào phần Join a game trên thanh công cụ, nhập mã do giáo viên cung cấp
vào ô Enter a game code, rồi bắt đầu trả lời câu hỏi.
Nếu điện thoại đã cài ứng dụng Quizizz mở ứng dụng Quizizz đã cài trên điện
thoại, nhập mã do giáo viên cung cấp vào ô Enter a game code, rồi bắt đầu trả lời câu
hỏi.
13
2.1.1.3. Phân tích, tổng hợp kết quả sau khi học sinh làm bài xong:
- Ta chọn mục Report trên giao diện chính của Quizizz.
- Chọn Quizizz đã giao cho học sinh → xuất hiện bảng thống kê tên học sinh
làm bài, số lần làm, số câu đúng, số câu sai.
- Kết quả các bài kiểm tra của học sinh nằm trong mục Reports. Tại đây có thể
xem điểm, các thống kê của bài kiểm tra.
Bảng kết quả theo điểm thi của từng cá nhân.
Bảng kết quả thống kê theo thông số từng câu hỏi.
14
Bảng tổng hợp theo cả điểm thi và câu hỏi của từng học sinh.
15
- Muốn xem chi tiết hơn số học sinh đúng/sai ở các câu hỏi, các thầy cô chọn
“Overview”.
2.1.1.4. Những lưu ý khi sử dụng ứng dụng Quizizz
- Giáo viên cần nghiên cứu trò chơi học tập, hệ thống các câu hỏi để củng cố kiến
thức, kĩ năng, các yêu cầu cũng như nội dung kiến thức. Qua đó học sinh sử dụng ứng
dụng Quizizz sẽ được làm quen với tác phong nhanh nhẹn, rèn luyện được kỹ năng
làm bài nhanh cho hình thức trắc nghiệm, làm bài trực tuyến sẽ giúp các em làm quen
và sử dụng thành thạo máy tính, làm quen và biết cách khai thác được thông tin trên
mạng, đây là kỹ năng thiết yếu cho sự phát triển ở thời đại công nghệ 4.0.
- Giáo viên chuẩn bị các phiếu theo dõi quá trình học tập của học sinh làm cơ sở
cho việc kiểm tra đánh giá được khách quan, tạo động cơ học tập tốt.
- Do đặc điểm của ứng dụng Quizizz thiết kế dưới dạng game, màn hình chỉ hiện
một câu hỏi, học sinh phải trả lời xong mới chuyển qua câu kế tiếp nên ứng dụng này
phù hợp nhất với việc ôn phần kiến thức lý thuyết với học sinh.
- Trong quá trình dạy bài mới, giáo viên nên giao bài cho học sinh dưới hình thức
bài tập về nhà, giới hạn thời gian làm theo tuần để học sinh chủ động bố trí thời gian
làm bài phù hợp. Mỗi tuần giao cho học sinh từ 1 đến 2 đề phụ thuộc vào khả năng của
học sinh. Thời gian giao bài cho học sinh là một tuần. Bởi vì ôn lý thuyết, nên các thầy
cô cài đặt bài kiểm tra cho phép học sinh xem đáp án đúng ở mỗi câu trả lời sai để học
sinh củng cố lại kiến thức ngay trong quá trình làm bài.
- Để khắc phục tình trạng học sinh làm bài chống đối, các thầy cô giáo nên yêu
cầu học sinh làm đi làm lại cho đến khi đạt mức điểm yêu cầu mới dừng lại. Do ôn tập
lý thuyết giáo viên thường yêu cầu học sinh phải làm đúng 100% mới đạt yêu cầu.
- Trước mỗi tiết ôn tập trên lớp, giáo viên thường cho các em chơi live một game
ôn tổng hợp vào buổi tối của ngày hôm trước. Tại kiểu live này, học sinh tham gia
16
giống như tham gia vào một game thi kiến thức. Sau mỗi câu trả lời, máy sẽ cho học
sinh biết mình đúng hay sai, được bao nhiêu điểm và thứ hạng thay đổi như thế nào.
Hình thức làm bài giống như chơi game nên học sinh rất hứng thú, làm cho không khí
học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng và đạt hiệu quả tốt. Khi kết thúc game, tôi chọn và trao
các phần thưởng nho nhỏ qua đó làm các em rất mong đợi và hào hứng tham gia. Việc
được luyện đi luyện lại theo từng tuần, theo từng kỳ giúp các em nhớ kiến thức lâu và
đạt kết quả tốt trong các kỳ thi, đó là điều mà giáo viên mong đợi ở các em học sinh.
2.1.2. Bài tập trên Quizizz
Đường link câu hỏi trắc nghiệm các chương mà giáo viên soạn thảo để sử
dụng ôn tập trên Quizizz:
Chương I: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
Dạng 1. Đại cương về dao động điều hòa:
https://quizizz.com/admin/quiz/6291e10b706221001ee6cb71?source=quiz_share
hoặc link rút gọn: https://bit.ly/3SpMg0e
Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao
động điều hòa:
https://quizizz.com/admin/quiz/6290df11806f86001d5ec7be?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/3dzPmQv
Dạng 3. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa
https://quizizz.com/admin/quiz/6290ec77407419001d5f82b9?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/3qYK5oz
Dạng 4. Đồ thị dao động điều hòa
https://quizizz.com/admin/quiz/632a42bade0f1e001eacc5eb?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/3dBSI5r
Dạng 5. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt, khoảng thời
gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2
https://quizizz.com/admin/quiz/6291e10b706221001ee6cb71?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/3SpMg0e
Dạng 6: Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất
https://quizizz.com/admin/quiz/6125017c7b5889001debb8fc?source=quiz_share
17
hoặc https://bit.ly/maiquy1
Bài 2: Con lắc lò xo
Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo
https://quizizz.com/admin/quiz/610d1c8d831cd0001bd56cd7?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau1
Dạng 2. Thời gian nén giãn của con lắc lò xo
https://quizizz.com/admin/quiz/6110cd97e844c2001c203ed7?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau2
Dạng 3. Năng lượng của con lắc lò xo
https://quizizz.com/admin/quiz/610de7e7eb190b001b1d5b20?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau3
Bài 3: Con lắc đơn
Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f của con lắc đơn
https://quizizz.com/admin/quiz/610df4ad033bfe001b614699?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau4
Dạng 2. Năng lượng của con lắc đơn
https://quizizz.com/admin/quiz/612d82bd9e72dc001e57fefc?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau5
Dạng 3. Vận tốc, lực căng dây của con lắc đơn
https://quizizz.com/admin/quiz/6110c981e844c2001c203d64?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau6
Bài 5: Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp
giản đồ Fre – nen.
https://quizizz.com/admin/quiz/6111e8b02b5f6a001b585003?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau8
Chương II: Sóng cơ và sóng âm
Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Dạng 1. Đại lượng đặc trưng về sóng cơ
https://quizizz.com/admin/quiz/62fb4a62359344001eaf547e?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau9
Dạng 2. Phương trình truyền sóng
18
https://quizizz.com/admin/quiz/61a18540f31557001d90a1eb?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchauhau10
Dạng 3. Độ lệch pha
https://quizizz.com/admin/quiz/62fb56af85b1f8001dfe1a19?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau11
Bài 8: Giao thoa sóng
https://quizizz.com/admin/quiz/61a5fc5726dd60001d617139?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau12
Bài 9: Sóng dừng
https://quizizz.com/admin/quiz/61c277aabae04f001d9bb2d5?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau13
Bài 10 + 11: Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm
https://quizizz.com/admin/quiz/6316789cd0a29b001d421daa?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau14
Chương III: Dòng điện xoay chiều
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
https://quizizz.com/admin/quiz/61dd33a1950481001dabce92?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau15
Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
https://quizizz.com/admin/quiz/61d3c9715c7b43001d5c9e71?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau16
Bài 14: Mạch R, L, C mắc nối tiếp
https://quizizz.com/admin/quiz/61c259050e32be001db69ae8?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau17
Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
https://quizizz.com/admin/quiz/61d40667ca9869001df42ca8?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau19
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
https://quizizz.com/join?gc=54907389
Chương IV: Dao động và sóng điện từ
https://quizizz.com/admin/quiz/6316804e5d9201001e017745?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau20
19
Chương V: Sóng ánh sáng
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
https://quizizz.com/admin/quiz/6267a09046835c001e23b6ab?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau21
https://quizizz.com/admin/quiz/6228ae7b605c4e001dd2c8e0?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau22
Bài 26: Các loại quang phổ
https://quizizz.com/admin/quiz/62047e8f835373001d19b947?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau23
Chương VI: Lượng tử ánh sáng
Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
https://quizizz.com/admin/quiz/623ae487265f74001d1f0bda?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau24
Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
https://quizizz.com/admin/quiz/632ce85e665824001dbb9ad9?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau25
Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
https://quizizz.com/admin/quiz/632ce8f9e6bf56001ecae6b5?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau26
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
https://quizizz.com/admin/quiz/62a6f93d7d5919001e1756ac?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau27
❖ Bộ đề ôn thi tốt nghiệp
Đề 1: Kiểm tra chương I
https://quizizz.com/admin/quiz/6321878a19bc57001dce6b7b?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau28
Đề 2: https://quizizz.com/admin/quiz/632ce942ee22ef001da3d133?source=quiz_share
Hoặc https://bit.ly/thptchaihau29
Đề 3: https://quizizz.com/admin/quiz/632ce68bfa1674001dedc24f?source=quiz_share
Hoặc https://bit.ly/thptchaihau30
Đề 4:
https://quizizz.com/admin/quiz/632ce9886abc94001d338b15?source=quiz_share
20
hoặc https://bit.ly/thptchaihau31
Đề 5: https://quizizz.com/admin/quiz/628562e00c8fd0001d02fff5?source=quiz_share
Hoặc https://bit.ly/thptchaihau32
❖ Bộ đề ôn lí 11
Đề 1:
https://quizizz.com/admin/quiz/632abbfe632939001d8d133b?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau33
Đề 2:
https://quizizz.com/admin/quiz/632ac2d9ee02d2001e27fb02?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau34
Đề 3:
https://quizizz.com/admin/quiz/632b7006e57ba6001db8e2f3?source=quiz_share
hoặc https://bit.ly/thptchaihau35
Đề 4: https://quizizz.com/admin/quiz/632b78014cfe88001dd04bd1?source=quiz_share
Hoặc https://bit.ly/thptchaihau36
2.1.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được giáo viên soạn thảo trên Microsoft
Word để sử dụng ôn tập trên Quizizz.
Chương I: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
Dạng 1: Đại cương về dao động điều hòa
Câu 1: Theo định nghĩa. Dao động điều hòa là
A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo.
D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.
Câu 2: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
lực tác dụng lên chất điểm
A. đổi chiều. B. bằng không.
C. có độ lớn cực đại. D. có độ lớn cực tiểu.
21
Câu 3: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa?
A. Dao động điều hòa là dao động có tính tuần hoàn.
B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ.
C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ.
D. Dao động điều hòa có quỹ đạo là đường hình sin.
Câu 5: Một vật đang dao động điều hòa, khi vật chuyển động từ VTB về VTCB thì
A. vật chuyển động nhanh dần đều B. vật chuyển động chậm dần đều.
C. gia tốc cùng hướng với chuyển động D. gia tốc có độ lớn tăng dần.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong
dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời
gian và có
A. cùng biên độ B. cùng pha. C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu.
Câu 7: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua VTCB thì
A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không
B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không.
C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không
D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.
Câu 9: Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều
hòa là hình chiếu của nó.
A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều.
B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều.
C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều.
22
Câu 10: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai.
A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai VTB.
D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua VTCB.
Câu 11: Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hòa:
A. biến thiên cùng tần số với li độ x.
B. luôn luôn cùng chiều với chuyển động.
C. bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không.
D. là một hàm sin theo thời gian.
Câu 12: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. max
v A.
=  B. 2
max
v A.
=  C. max
v - A.
=  D. 2
max
v - A.
= 
Câu 13: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc
của vật có giá trị cực đại là
A. 2
max
v A .
=  B. vmax = 2ωA C. 2
max
v A.
=  D. max
v A.
= 
Câu 14: Trong dao động điều hòa ( )
x 2Acos t
=  +  , giá trị cực đại của gia tốc là
A. 2
max A.
a =  B. 2
max 2 A.
a =  C. 2 2
max 2 A .
a =  D. 2
max - A.
a = 
Câu 15: Trong dao động điều hòa ( )
x Acos t
=  +  , giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. min
v -2 A.
=  B. min
v 0
= C. min
v A
= −  D. min
v A
= 
Câu 16: Một vật dđđh chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia
tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là
A. max max
a v / T
= B. max max
a 2 v / T
= 
C. max max
a v / 2 T
=  D. max max
a 2 v / T
= − 
Câu 17: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh
A. ( )
2 2 2 2
v x – A
=  B. ( )
2 2 2 2
v A – x
= 
C. 2 2 2 2
x A v /
= +  D. 2 2 2 2
x v x /
= + 
Câu 18: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa
A. ( )
2 2 2 2
v x – A
=  B. ( )
2 2 2 2
v A x
=  +
C. 2 2 2 2
x A – v /
=  D. 2 2 2 2
x v A /
= + 
Câu 19: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh:
23
A. 2 2 2 2
A x v /
= +  B. ( )
2 2 2 2
v A x
-
= 
C. 2 2 2 2
x A – v /
=  D. ( )
2 2 2 2
v x A –
= 
Câu 20: Phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa?
A. Gia tốc của chất điểm dđđh sớm pha hơn li độ một góc π/2.
B. Vận tốc của chất điểm dđđh trễ pha hơn gia tốc một góc π/2.
C. Khi chất điểm chuyển động từ VTCB ra biên thì thế năng của chất điểm tăng.
D. Khi chất điểm chuyển động về VTCB thì động năng của chất điểm tăng.
Câu 21: Chọn câu đúng. Một vật dđđh đang chuyển động từ VTCB đến VTB âm thì
A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm
B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm
D. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu 22: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol.
Câu 23: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một
A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin.
Câu 24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x Acos t
=  . Nếu chọn gốc toạ
độ O tại VTCB của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 26: Khi một vật dđđh, chuyển động của vật từ VTB về VTCB là chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần.
Câu 27: Lực kéo về tác dụng lên vật dđđh có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
24
Câu 28: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở VTB, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về VTCB.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về VTCB.
Câu 29: Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 30: Khi nói về dđđh của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về luôn hướng về VTCB.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.
C. Chuyển động của vật từ VTCB ra VTB là chuyển động chậm dần.
D. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Câu 31: Một vật dđđh, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB
A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần.
Câu 32: Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật
A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu.
Câu 33: Chu kì dao động điều hòa là:
A. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng.
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
C. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong1s.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu.
Câu 34: Trong dđđh thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm
sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ B. cùng chu kỳ C. cùng pha dao động D. cùng pha ban đầu.
Câu 35: Khi một vật dao động điều hòa thì
A. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
25
Câu 36: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây về vận tốc trong dao động điều hòa là sai?
A. Ở biên âm hoặc biên dương vận tốc có giá trị bằng 0.
B. Ở VTCB thì vận tốc có độ lớn cực đại.
C. Ở VTCB thì tốc độ bằng 0.
D. Giá trị vận tốc âm hay dương tùy thuộc vào chiều chuyển động.
Câu 38: Đồ thị li độ theo thời gian của dđđh là một
A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn.
Câu 39: Pha ban đầu  cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu
B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ
D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
Câu 40: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình ( )
x Acos t
=  +  với
A, ,
 là hằng số thì pha của dao động
A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 41: Một vật dao động điều hòa từ P đến Q xung quanh vị trí cân bằng O (O là
trung điểm PQ). Chọn câu đúng?
A. Chuyển động từ O đến P có véctơ gia tốc a

hướng từ O đến P.
B. Chuyển động từ P đến O là chậm dần.
C. Chuyển động từ P đến O là nhanh dần đều.
D. Véctơ gia tốc a

đổi chiều tại O.
Câu 42: Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai?
A. Thời gian vật đi từ VTB này sang VTB kia là 0,5T.
B. Năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. Lực kéo về có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
26
Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của
dao động điều hòa
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu diễn một dao động
điều hòa?
A. ( )
x 5cos t 1 cm.
=  + B. ( )
x 2tan 0,5 t cm.
= 
C. ( )
x 2cos 2 t / 6 cm.
=  +  D. ( )
x 3sin 5 t cm.
= 
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều
hòa?
A. ( )
3
x cos 0,5 t cm.
=  B. ( )
2
x 3cos 100 t cm.
= 
C. ( )
x 2cot 2 t cm.
=  D. ( ) ( )
x 3t cos 5 t cm.
= 
Câu 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 2cos 4 t / 3 cm
=  +  . Chu
kỳ và tần số dao động của vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 2cos 5 t / 3 cm
=  +  .
Biên độ dao động và tần số góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A= -2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x – 3sin 5 t – / 3 cm
=   .
Biên độ dao động và tần số góc của vật là
A. A = -3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = -5π (rad/s).
C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = -π/3 (rad/s).
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 5cos 2 t cm
=  , chu kỳ
dao động của chất điểm là
A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).
Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 6cos 4 t cm
=  . Tần số dao
động của vật là
A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.
27
Câu 8: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không
tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần
số của dao động này là
A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz.
C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz.
Câu 9: Một vật dđđh theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực
hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.
Câu 10: Một vật dđđh với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là
1m / s. Tần số góc dao động là
A. ω = 5 (rad/s). B. ω = 20 (rad/s). C. ω = 25 (rad/s). D. ω = 15 (rad/s).
Câu 11: Một vật dđđh thực hiện được 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của vật
là
A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz.
Câu 12: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng
( ) m
x 8cos2 2 t / 6 c
= −  +  . Biên độ dao động A và pha ban đầu  của vật lần lượt là
A.A 8cm; 2 / 3
=  = −  B. A = 8cm; φ = 2π/3
C. A = -8cm; φ = π/3 D. A = 8cm; φ = -π/3
Câu 13: Vật dao động điều hòa theo phương trình ( )( )
x Acos t A 0
= −  +   . Pha
ban đầu của vật là.
A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
( )
x 2 cos t 1,5 cm
=   +  , với t là thời gian. Pha dao độnglà
A. 1,5π B. π C. 2π D. πt + 1,5π.
Câu 15: Một chất điểm điều hòa dao động theo phương trình ( )
x – 4sin2 t cm
=  .
Biên độ dao động của chất điểm là
A. –4cm B. 8π cm C. 4 cm D. ± 4cm.
Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình ( )
x 6cos t / 2 cm
=  +  . Độ
biến thiên góc pha trong 1 chu kỳ là
A. 0,5π rad B. 2π rad C. 2,5π rad D. π rad.
28
Câu 17: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình có dạng 40x a 0
+ = với x và a
lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Lấy π2
= 10. Dao động của vật là dao động
A. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s
B. điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s.
C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s
D. điều hòa với tần số góc ω = 4π rad/s.
Câu 18: Phương trình dao động của vật có dạng 2
x Asin t m
( / c
)
4
=  +  . Chọn kết
luận đúng. Vật dao động với
A. biên độ A/2. B. biên độ A.
C. biên độ 2A. D. pha ban đầu π/4.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 10cos 2 t / 6 cm
=  +  thì
gốc thời gian chọn lúc vật có li độ
A. x = 5 cm theo chiều âm. B. x= -5 cm theo chiều dương.
C. x = 5 3 cm theo chiều âm. D. x = 5 3 cm theo chiều dương.
Câu 20: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng
( )
x Acos t
=  +  . Độ dài quỹ đạo của dao động là
A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình ( )
x 2cos 2 t – / 6 cm
=   . Li độ
của vật tại thời điểm ( )
t 0,25 s
= là
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 3cos t / 2 cm
=  +  , pha
dao động tại thời điểm t = 1 (s) là
A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).
Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( )
x 2cos 4 t cm
=  . Li độ và
vận tốc của vật ở thời điểm ( )
t 0,25 s
= là
A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
Câu 24: Một vật dđđh có phương trình ( )
x 2cos 2 t – / 6 cm
=   . Lấy 2
10
 = , gia tốc
của vật tại thời điểm ( )
t 0,25 s
= là
A. 40 cm/s2
B. – 40 cm/s2
C. ± 40 cm/s2
D. – π cm/s2
29
Câu 25: Chất điểm dđđh với phương trình ( )
x 6cos 10t – 3 / 2 cm
=  . Li độ của chất
điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là
A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = – 3 cm. D. x = – 40 cm.
Câu 26: Một vật dđđh có phương trình ( )
x 5cos 2 t – / 6 cm
=   . Lấy π2
=10. Gia tốc
của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. a = 12 m/s2
B. a = – 120 cm/s2
C. a = 1,20 cm/s2
D. a = 12 cm/s2
Câu 27: Một chất điểm dao động điều h trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động
của vật là
A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm.
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x Acos t
=  +  , tại thời điểm
t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là
A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad).
Câu 29: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là max
v 8 cm / s
=  và gia tốc cực đại
2 2
max
a 16 cm / s
=  thì tần số góc của dao động là
A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s).
Câu 30: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là max
v 8 cm / s
=  và gia tốc cực đại
2 2
max
a 16 cm / s
=  thì biên độ của dao động là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình ( )
x 20cos 2 t cm
=  . Gia
tốc của chất điểm tại li độ x 10cm
= là
A. a = – 4 m/s2
B. a = 2 m/s2
C. a = 9,8 m/s2
D. a =10 m/s2
Câu 32: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều
hòa?
A. a = 4x B. a = 4x2
C. a = – 4x2
D. a = – 4x
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình ( )
x 4cos t / 4 cm
=  + 
thì
A. chu kỳ dao động là 4 (s).
B. chiều dài quỹ đạo là 4 cm.
C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm.
30
D. tốc độ khi qua VTCB là 4 cm/s.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 4cos 20 t / 6 cm
=  +  . Chọn
phát biểu đúng?
A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm.
B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.
C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s.
D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình ( )
x 4cos t / 4 cm
=  +  .
Tại thời điểm ( )
t 1 s
= , tính chất chuyển động của vật là
A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương.
C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm.
Câu 36: Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có ( )
x 5cos 2 t / 2 cm
=  +  .
Tại thời điểm ( )
t 1/ 6 s
= , chất điểm có chuyển động
A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương.
C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương.
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với biên độA 4cm
= . Vật thực hiện được 5 dao
động mất ( )
10 s . Tốc độ cực đại của vật là
A. vmax = 2π cm/s. B. vmax = 4π cm/s. C. vmax = 6π cm/s. D. vmax = 8π cm/s.
Câu 38: Phương trình dao động điều hòa của một vật là ( )
x 4sin 4 t / 2 cm
=  −  . Vật
đi qua li độ x 2 cm
= − theo chiều dương vào những thời điểm nào:
A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
C. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
Câu 39: Phương trình li độ của một vật là ( )
x 5cos 4 t – cm
=   . Vật qua li độ
x –2,5cm
= vào những thời điểm nào?
A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. Một biểu thức khác
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ ( )
x 2cos t cm
=  .Vật
qua VTCB lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = 0,5 (s). B. t = 1 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,25 (s).
31
Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ của vật khi qua
VTCB là vmax. Khi vật có li độ x A / 2
= thì tốc độ của nó là
A. 1,73vmax B. 0,87vmax C. 0,71vmax D. 0,58vmax
Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A 1m
= .
Khi chất điểm đi qua VTCB thì vận tốc của nó bằng
A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s.
Câu 43: Một vật dđđh có vận tốc cực đại là max
v 16 cm / s
=  và gia tốc cực đại
2 2
max
a 8 cm / s
=  thì chu kỳ dao động của vật là
A. T = 2 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 8 (s).
Câu 44: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động
của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s?
A. 0 rad B. π/4 rad C. π/6 rad D. π/3 rad
Câu 45: Một vật dao động điều hòa khi qua VTCB có tốc độ 8π cm/s. Khi vật qua
VTB có độ lớn gia tốc là 8π2
cm/s2
. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là
A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm
Câu 46: Cho một vật dao động điều hòa, biết rằng trong 8s vật thực hiện được 5 dao
động và tốc độ của vật khi đi qua VTCB là 4 cm. Gia tốc của vật khi vật qua VTB có
độ lớn là
A. 50 cm/s2
B. 5π cm/s2
C. 8 cm/s2
D. 8π cm/s2
Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa với gia tốc cực đại là 2 2
max
a 0,2 m / s
=  và
vận tốc cực đại là max
v 10 cm / s
=  . Biên độ và chu kỳ của dao động của chất điểm lần
lượt là
A. A = 5 cm và T = 1 (s). B. A = 500 cm và T = 2π (s).
C. A = 0,05 m và T = 0,2π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s).
Dạng 3. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa
Câu 1: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc
thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. ( )
x Acos wt / 4
= +  B. ( )
x Acos wt / 2
= − 
C. ( )
x Acos wt / 2
= +  D. ( )
x A cos wt
=
32
Câu 2: Một vật dđđh dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm
t 1s
= vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. ( )
x 5cos t / 2 .
=  +  B. ( )
x 5cos 2 t / 2 cm.
=  + 
C. ( )
x 5cos t / 2 cm.
=  −  D. ( )
x 5cos t / 2 cm.
=  − 
Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x 3cm
= vật đạt vận
tốc40 cm / s, biết rằng tần số góc của dao động là10rad / s . Viết phương trình dao
động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm, gốc tọa độ tại
VTCB.
A. ( )
3cos 10t / 2 cm.
+  B. ( )
5cos 10t / 2 cm.
− 
C. ( )
5cos 10t / 2 cm.
+  D. ( )
4cos 10t / 2 cm.
+ 
Câu 4: Vật dđđh trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết
phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại VTB dương?
A. ( )
x 5cos t cm.
=  +  B. ( )
x 5cos t / 2 cm.
=  + 
C. ( )
x 5cos t / 3 cm.
=  +  D. ( )
x 5cos t cm.
= 
Câu 5: Vật dao động điều hòa khi vật qua VTCB có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực
đại của vật là 1,6m/s2
. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật
qua VTCB theo chiều âm.
A. ( )
x 5cos 4 t / 2 cm.
=  +  B. ( )
x 5cos 4t / 2 cm.
= + 
C. ( )
x 10cos 4 t / 2 cm.
=  +  D. ( )
x 10cos 4t / 2 cm.
= + 
Câu 6: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua VTCB là
20 cm / s
 . Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo
chiều dương.
A. ( )
x 5cos 5 t / 2 cm.
=  −  B. ( )
x 8cos 5 t / 2 cm.
=  − 
C. ( )
x 5cos 5 t / 2 cm.
=  +  D. ( )
x 4cos 5 t / 2 cm.
=  − 
Câu 7: Một vật dđđh khi qua VTCB vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của
vật là a = 2m/s2
. Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ,
phương trình dao động của vật là?
A. ( )
x 2cos 10t / 2 cm.
= +  B. ( )
x 10cos 2t / 2 cm
= − 
C. ( )
x 10cos 2t / 4 cm.
= +  D. ( )
x 10cos 2t cm
=
33
Câu 8: Một vật dao động diều hòa với biên độ A 4 cm
= và chu kìT 2s
= , chọn gốc
thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là?
A. ( )
x 4cos t / 2 cm.
=  +  B. ( )
x 4cos 2 t / 2 cm.
=  − 
C. ( )
x 4cos t / 2 cm.
=  −  D. ( )
x 4cos 2 t / 2 cm
=  + 
Câu 9: Một chất điểm đang dđđh với biên độ A =10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc
thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết phương trình dao động của vật?
A. x 10sin4 t cm.
=  B. x 10cos4 t cm.
= 
C. x 10cos2 t cm.
=  D. x 10sin2 t cm.
= 
Câu 10: Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0,
vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng.
A. ( )
x 5sin t / 2 cm.
=  +  B. ( )
x 5sin t - / 2 cm.
=  
C. ( )
x 5cos 4 t / 2 cm.
=  +  D. ( )
x 5cos 4 t - / 2 cm.
=  
Câu 11: Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f 10Hz
= .
Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t 0
= vật đi qua vị trí
x 2cm
= − theo chiều âm.
A. ( )
x 8cos 20 t 3 / 4 cm.
=  +  B. ( )
x 4cos 20 t - 3 / 4 cm.
=  
C. ( )
x 8cos 10 t 3 / 4 cm.
=  +  D. ( )
x 4cos 20 t + 2 / 3 cm.
=  
Câu 12: Vật dđđh biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một
chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t 0
= vật đi qua li độ
x 2
= − theo chiều dương.
A. ( )
x 8cos 4 t - 2 / 3 cm.
=   B. ( )
x 4cos 4 t - 2 / 3 cm.
=  
C. ( )
x 4cos 4 t + 2 / 3 cm.
=   D. ( )
x 16cos 4 t - 2 / 3 cm.
=  
Câu 13: Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua
VTCB là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn
lúc vật qua li độ x 2 3cm
= theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. ( )
x 4cos 2 t - / 6 cm.
=   B. ( )
x 8cos t + / 3 cm.
=  
C. ( )
x 4cos 2 t - / 3 cm.
=   D. ( )
x 8cos t + / 6 cm.
=  
Câu 14: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s;
quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ
34
x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là?
A. ( )
4cos 2 t + / 6 cm.
  B. ( )
4cos 2 t - 5 / 6 cm.
 
C. ( )
4cos 2 t - / 6 cm.
  D. ( )
4cos 2 t + 5 / 6 cm.
 
Câu 15: Chất điểm thực hiện dđđh theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng
AB 2a
= với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = a/2 cm và vận tốc có
giá trị dương. Phương trình dao động của chất điểm có dạng
A. ( ).
x acos t / 3
=  −  B. ( ).
x 2acos t / 6
=  − 
C. ( ).
x 2acos t 5 / 6
=  +  D. ( ).
x acos t 5 / 6
=  + 
Câu 16: Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên
độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao
động là:
A. ( )
x 5cos 120 t / 3 cm.
=  +  B. ( )
x 5cos 120 t - / 2 cm.
=  
C. ( )
x 5cos 120 t / 2 cm.
=  +  D. ( )
x 5cos 120 t - / 3 cm.
=  
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4schất
điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị
trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3cm / s. Lấy 3,14
 = . Phương trình
dao động của chất điểm là
A. ( )
x 6cos 20t / 6 .
cm
= +  B. ( )
x 6cos 20t - / 6 .
cm
= 
C. ( )
x 4cos 20t / 3 .
cm
= +  D. ( )
x 6cos 20t - / 3 .
cm
= 
Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian
lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20 cm / s
 . Xác định
phương trình dao động của vật?
A. ( )
x 2 2 cos 10 t / 4 cm.
=  −  B. ( )
x 2 2 cos 10 t 3 / 4 cm.
=  − 
C. ( )
x 2 2 cos 10 / 4 cm.
= +  D. ( )
x 2 2 cos 10 t 3 / 4 cm.
=  + 
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu
kì 0,5 s. Tại thời điểm 0,25 s vật đi qua vị trí x 2,5cm
= − và đang chuyển động ra xa
VTCB. Phương trình dao động của vật là:
A. ( )
x 5sin 4 t 5 / 6 cm.
=  −  B. ( )
x 5sin 4 t / 6 cm.
=  + 
C. ( )
x 5cos 4 t 5 / 6 cm.
=  +  D. ( )
x 5cos 4 t / 6 cm.
=  + 
35
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng
AB 8cm
= với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc tọa độ tại trung điểm của AB, lấy t = 0 khi
chất điểm qua li độ x = - 2 cm và hướng theo chiều âm. Phương trình dao động của
chất điểm là:
A. ( )
x 8cos t 2 / 3 cm.
=  −  B. ( )
x 4cos t 2 / 3 cm.
=  − 
C. ( )
x 8sin t 5 / 6 cm.
=  +  D. ( )
x 4sin t 5 / 6 cm.
=  − 
Dạng 4. Năng lượng dao động điều hòa
Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của
vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 2: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTB.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở VTB.
Câu 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 5: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên
A. động năng không đổi.
36
B. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại.
C. thế năng không đổi.
D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm.
Câu 6: Trong dao động điều hòa của một vật thì những đại lượng không thay đổi theo
thời gian là
A. tần số, lực hồi phục và biên độ. B. biên độ, tần số và cơ năng.
C. lực hồi phục, biên độ và cơ năng. D. cơ năng, tần số và lực hồi phục
Câu 7: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng. B. vận tốc, động năng và thế năng.
C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi. D. động năng, thế năng và lực phục hồi.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số 4f1. Động năng của con lắc biến thiên
tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 4f1. B. f1/4 C. 2f1. D. 8f1.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời
gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng
A. 2f. B. f1/2. C. 4f. D. f.
Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m dđđh với phương trình li độ ( )
x Acos t
=  +  .
Cơ năng của vật dao động này là
A. W = 0,5mω2
A2
. B. W = 0,5mω2
A. C. W = 0,5mωA2
. D. W = mω2
A
Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W = Wđ + Wt
Câu 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương
trình ( )( )
x 10sin 4 t / 2 cm
=  +  với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến
thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài
20cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang quỹ đạo dài 8cm,
mốc thế năng ở VTCB. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của
con lắc là
37
A. 0,04 J. B.10-3
J. C. 5.10-3
J. D. 0,02 J
Câu 4: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc
3rad / s. Động năng cực đại của vật là
A. 3,6.10–4
J. B. 7,2 J. C. 3,6 J. D. 7,2.10–4
J.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con
lắc dđđh theo phương ngang với phương trình ( ).
x 10cos10 t cm
=  Lấy 2
10
 = . Cơ
năng của con lắc này bằng
A. 0,50 J. B. 0,10 J. C. 0,05 J. D. 1,00 J.
Câu 6: Một con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với biên độ10 cm. Mốc thế năng ở
VTCB. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
A. 40 N/m. B. 50 N/m. C. 4 N/m. D. 5 N/m.
Câu 7: Trên một đường thẳng, một chất điểm khối lượng 750 g dđđh với chu kì 2 s và
năng lượng dao động là 6 mJ. Lấy 2
10
 = . Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là
A. 8 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D.10 cm.
Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn gốc tính
thế năng ở VTCB thì động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz, lấy
2
10
 = , vật nặng có khối lượng 0,1 kg. Cơ năng của dao động là
A. 0,08 J. B. 0,32 J. C. 800 J. D. 3200 J.
Câu 9: Một vật nhỏ có khối lượng100g đang dđđh với chu kì 2 s. Tại VTB, gia tốc có
độ lớn là 80 cm/s2
. Lấy 2
10
 = . Năng lượng dao động là
A. 0,32 J B. 0,32 mJ C. 3,2 mJ D. 3,2 J
Câu 10: Một vật dđđh. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 5 N, cơ năng
của vật dao động là 0,1 J. Biên độ của dao động
A. 4 cm B. 8 cm C. 2 cm D. 5 cm
Câu 11: Một vật khối lượng 500 g dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 20 cm/s.
Cơ năng của vật dao động là
A.10 mJ B. 20 mJ C. 5 mJ D. 40 mJ
Câu 12: Một vật khối lượng100 g dao động điều hòa. Tốc độ trung bình của vật dao
động trong một chu kì là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 3,62 mJ B. 4,93 mJ C. 8,72 mJ D. 7,24 mJ
38
Câu 13: Một vật có khối lượng 300g đang dao động điều hòa. Trong 403 s chất điểm
thực hiện được 2015 dao động toàn phần. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật
có tốc độ không bé hơn 40π (cm/s) là 2/15 s. Lấy 2
10
 = . Năng lượng dao động là
A. 0,96 mJ B. 0,48 J C. 0,96 J D. 0,48 J
Câu 14: Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dđđh với cơ năng 125 mJ. Tại thời điểm
ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc 2
6,25 3m / s
− . Biên độ của dao động là:
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.
Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt
Câu 1: Một chất điểm dđđh trên trục Ox với biên độ A. Khi chất điểm có động năng
gấp n lần thế năng thì chất điểm có li độ
A.
A
x
n 1
= 
+
B.
n 1
x A
n 1
−
= 
+
C.
A
x
n
=  D.
n 1
x
n
−
= 
Câu 2: Một vật đang dđđh với biên độ A trên trục Ox. Khi vật có cơ năng gấp n lần
động năng thì vật có li độ
A.
A
x
n 1
= 
+
B.
n 1
x A
n 1
−
= 
+
C.
A
x
n
=  D.
n 1
x A
n
−
= 
Câu 3: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?
A. x A
= B. x A / 2
= C. x A / 4
= D. x A / 2
=
Câu 4: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?
A. x A / 2
=  B. x A 3 / 2
=  C. x A / 3
=  D. x A / 2
= 
Câu 5: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?
A. x A / 9
=  B. x A 2 / 2
=  C. x A / 3
=  D. x A / 2 2
= 
Câu 6: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng?
A. x A / 9
=  B. x 2 2A / 3
=  C. x A / 3
=  D. x A / 2 2
= 
Câu 7: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế
năng thì tốc độ v của vật có biểu thức
A. v = ωA/3 B. v A 3 / 3
=  C. v A 2 / 2
=  D. v A 3 / 2
= 
Câu 8: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động
năng thì tốc độ v của vật có biểu thức
A. v = ωA/3 B. v = ωA/2 C. v A 2 / 3
=  D. v A 3 / 2
= 
39
Câu 9: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T,
VTCB và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời
điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là
A. T/4. B. T/8. C. T/12. D. T/6.
Câu 10: Một vật dđđh với phương trình ( )
x Acos 2 t / T / 2
=  +  . Thời gian ngắn
nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi động năng bằng 3 thế năng là:
A. t = T/3 B. t = 5T/12 C. t = T/12 D. t = T/6
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Khi vật
có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách VTCB
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB. Ở thời
điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ
năng của vật là
A. 3/4. B. 1/4 C. 4/3 D. 1/3
Câu 13: Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại,
tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A. 5 B. 0,2 C. 24 D. 1/24
Câu 14: Một dao động cơ điều hoà, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động
năng và cơ năng dao động của vật bằng
A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/8.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần
thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 10cos 4 t cm
=  . Tại thời
điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở cách
A. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D.10,0 cm.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 4cos 2 t / 6 cm.
=  +  . Tại
thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao
nhiêu (lấy gần đúng)?
A. 2,82 cm. B. 2 cm. C. 3,46 cm. D. 4 cm.
40
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 10cos 4 t / 3 cm.
=  +  Tại
thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật có tốc độ là
A. v = 40π cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/s
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 5cos 20t cm.
= Tốc độ của
vật tại tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là
A. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v =100 cm/s
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 9cos 20t / 3 cm.
= +  Tại thời
điểm mà thế năng bằng 8 lần động năng thì vật có tốc độ là
A. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )
x 8cos 5 t / 3 cm.
=  +  Tại
thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật có tốc độ là
A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v =108,8 cm/s
Câu 22: Một vật dđđh với phương trình ( )
x 4cos 2 t / 3 cm.
=  +  Tại thời điểm mà
động năng bằng thế năng thì vật có tốc độ là
A. v = 12,56 cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/s
Câu 23: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian
0,5 s vật đi được đoạn đường dài nhất bằng 4 2cm . Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. ( )
x 4cos t / 2 cm.
=  −  B. ( )
x 2cos t / 2 cm.
=  − 
C. ( )
x 4cos 2 t / 2 cm.
=  −  D. ( )
x 2cos 2 t / 2 cm.
=  + 
Dạng 5 : Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa
Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời
gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2
Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu
0
t 0
= vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm t T / 4
= là
A. A/2 B. 2A. C. A/4 D. A
Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu
0
t 0
= vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
41
điểm t T / 3
= là
A. 3A/2 B. 2A/3 C. A/2 D. A
Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì
là:
A. 3A. B. 2A. C. 4A. D. A
Câu 4: Một vật dđđh với phương trình ( )
x 5cos t cm .
=  Quãng đường vật đi được
trong một chu kì là
A. 10 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Câu 5: Một vật dđđh với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s
là:
A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm.
Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong
2,5T là
A. 10 cm. B. 50 cm. C. 45 cm. D. 25 cm.
Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 60 cm.
Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 30 cm. B. 15 cm. C. 7,5 cm. D. 20 cm.
Câu 8: Một vật dđđh với phương trình ( )
x 6cos 4 t / 3 cm.
=  +  Quãng đường vật đi
được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là
A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động với phương trình ( )
x 4cos 4 t cm.
=  Quãng đường
vật đi được trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t0 = 0 là
A. S = 16 cm B. S = 3,2 m C. S = 6,4 cm D. S = 9,6 m
Câu 10: Một vật dđđh theo phương trình ( )
x 5 cos 2 t 2 / 3 cm
=  −  . Tính quãng
đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động
A. 12 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 11: Một chất điểm dđdh dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là
( )
x 5cos t / 6 cm
=  +  . Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ 1
t 1s
= đến 2
t 5s
=
là
A. 20 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 12: Một con chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s.
42
Tại t 0
= , vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được
của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A. S = 48 cm. B. S = 50 cm. C. S = 55,75 cm. D. S = 42 cm.
Câu 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình
( )
x 5sin 2 t / 6 cm
=  +  . Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1(s) đến
thời điểm ( )
t 13/ 6 s
= ?
A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm.
Câu 14: Vật dao động có phương trình li độ ( )
x 2 cos 25t 3 / 4 cm.
= −  Quãng
đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là
A. S = 43,6 cm. B. S = 43,02 cm. C. S =10,9 cm. D. 42,56 cm.
Câu 15: Một vật dđđh với phương trình ( )
x 6cos 2 t – / 3 cm.
=   Tính độ dài quãng
đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 = 13/3 s
A. 50 5 3cm
+ B. 53 cm C. 46 cm D. 66 cm
Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phương trình ( )
x 6cos 4 t / 3
=  −  (trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 13/6 s đến thời
điểm t = 37/12 s là
A. 75 cm. B. 65,5 cm. C. 34,5 cm. D. 45 cm.
Loại 2. Quãng đường lớn nhất
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian t = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. Smax = A. B. max
S A 2
= C. max
S A 3
= D. Smax =1,5A.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ
4cmvà chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/8, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi
được là
A. 4 2cm. B. 3,06 cm. C. 4 3cm. D. 1,53 cm.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ
10cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/5, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi
được gần giá trị nào nhất
A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 20 cm.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
43
gian t 2T / 3
 = , quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 1,5A. B. 2A C. A 3 . D. 3A.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian t 3T / 4
 = , quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A.2A - A 2. B. 2A + A 2. C. 2A 3. D. A + A 2.
Dạng 6: Đồ thị dao động điều hòa
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có hình dạng
nào sau đây?
A. Parabol. B. Tròn. C. Elip. D. Hyperbol.
Câu 2: Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình
vẽ. Hai dao động này luôn
A. có li độ đối nhau.
B. cùng qua VTCB theo cùng một hướng.
C. có độ lệch pha là 2π.
D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.
Câu 3: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong
dđđh của một chất điểm?
A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.
Câu 4: Một chất điểm dđđh dọc theo trục Ox xung quanh VTCB của nó. Đường biểu
diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t),
và a(t) theo thứ tự là các đường.
A. (3), (2),(1).
B. (3), (1),(2).
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (1).
44
Câu 5: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
trình dao động của li độ là
A. x 5cos 2 t cm.
2

 
=  −
 
 
B. x 5cos 2 t cm.
2

 
=  +
 
 
C. x 5cos t cm.
2

 
=  +
 
 
D. x =5cosπt cm
Câu 6: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên.
Phương trình dao động của li độ là
A. x 4cos 2 t cm.
2

 
=  −
 
 
B. x 4cos 2 t cm.
2

 
=  +
 
 
C. x 4cos t cm.
2

 
=  +
 
 
D. x = 4cosπt cm.
Câu 7: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li
độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
A. x 6cos t cm.
2

 
= + 
 
 
B. ( )
x 6cos 2 t cm.
=  − 
C. x = 6cosπ cm
D. ( )
x 6cos t cm.
=  − 
Câu 8: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
trình dao động của li độ là
A.
2
x 8cos t cm.
3 3
 
 
= −
 
 
B.
2
x 8cos t cm.
3 3
 
 
= +
 
 
C. x 8cos t cm.
3 3
 
 
= +
 
 
D. x 8cos t cm.
3 3
 
 
= −
 
 
Câu 9: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
45
trình dao động của li độ là
A. x 6cos t cm.
3

 
=  −
 
 
B.
2
x 6cos 2 t cm.
3

 
=  +
 
 
C.
2
x 6cos t cm.
3

 
=  +
 
 
D. x 6cos t cm.
3

 
=  +
 
 
Câu 10: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
trình dao động của li độ là
A.
2
x 4cos t cm.
6 3
 
 
= −
 
 
B.
2
x 4cos t cm.
3 3
 
 
= −
 
 
C.
2
x 4cos t cm.
6 3
 
 
= +
 
 
D. x 4cos t cm.
6 3
 
 
= −
 
 
Câu 11: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên.
Phương trình dao động của li độ là
A.
2
x 5cos t cm.
3

 
=  −
 
 
B. x 5cos t cm.
3

 
=  −
 
 
C.
2
x 5cos 2 t cm.
3

 
=  +
 
 
D. x 5cos 2 t cm.
3

 
=  +
 
 
Câu 12: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên.
Phương trình dao động của li độ là
A.
3
x 8cos 2 t cm.
4

 
=  +
 
 
B.
3
x 8cos 2 t cm.
4

 
=  −
 
 
C.
3
x 8cos 5 t cm.
4

 
=  −
 
 
D.
3
x 8cos 3 t cm.
4

 
=  +
 
 
Câu 13: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li
độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
46
A.
2
x 10cos t cm.
3 3
 
 
= −
 
 
B.
2
x 10cos t cm.
3 3
 
 
= +
 
 
C.
2 2
x 10cos t cm.
3 3
 
 
= +
 
 
D. x 10cos t cm.
3 3
 
 
= −
 
 
Câu 14: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên.
Phương trình dao động của li độ là
A.
3
x 7cos 2 t cm.
4

 
=  +
 
 
B. x 7cos 4 t cm.
6

 
=  −
 
 
C. x 7cos 2 t cm.
6

 
=  −
 
 
D. x 7cos 4 t cm.
6

 
=  +
 
 
Câu 15: Một vật có khối lượng 400g dđđh có đồ thị
động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang
chuyển động theo chiều dương, lấy 2
10
 = . Phương
trình dao động của vật là:
A. x 5cos 2 t cm.
3

 
=  +
 
 
B. x 10cos t cm.
6

 
=  +
 
 
C. x 5cos 2 t cm.
3

 
=  −
 
 
D. x 10cos t cm.
3

 
=  −
 
 
Câu 16: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa có
đồ thị thế năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật có gia
tốc âm, lấy π2
=10. Phương trình vận tốc của vật là:
A. ( )
v 60 .cos 5 t / 4
=   +  cm/s. B.
3
v 60 .sin 5 t
4
 
 

=

 +

 cm/s.
C.
3
v 60 .sin 10 t -
4
 
 


= 

 cm/s. D. v 60 .cos 10 t
4

 
=   +
 
 
cm/s.
Câu 17: Một vật có khối lượng 900g dao động điều hòa có
đồ thị động năng như hình vẽ. Tốc độ trung bình của vật từ
thời điểm ban đầu đến thời điểm 0,35 s là
A. 52,31 cm/s B. 42,28 cm/s C. 48,78 cm/s D. 68,42cm/s
47
Bài 2. Con lắc lò xò
Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo
Câu 1: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
A.
k
m
=
 B.
m
k
=
 C.
m
k


2
1
= D.
k
m


2
1
=
Câu 2: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
A.
k
m
f 
2
= B.
m
k
f 
2
= C.
m
k
f

2
1
= D.
k
m
f

2
1
=
Câu 3: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
A.
k
m
T 
2
= B.
m
k
T 
2
= C.
m
k
T

2
1
= D.
k
m
T

2
1
=
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc
C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc,
không thay đổi cách kích thích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì
A. biên độ, chu kỳ, pha của dao động sẽ không thay đổi
B. biên độ và chu kỳ không đổi; pha thay đổi.
C. biên độ và chu kỳ thay đổi; pha không đổi
D. biên độ và pha thay đổi, chu kỳ không đổi.
Câu 6: Một cllx dđđh có
A. chu kỳ tỉ lệ với khối lượng vật.
B. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc hai của khối lượng vật.
C. chu kỳ tỉ lệ với độ cứng lò xo.
D. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cứng của lò xo.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định
và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước.
C. về VTCB của viên bi. D. theo chiều dương qui ước.
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối
lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối
lượng m2 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật 1 2
m m m
= + thì lò
48
xo dao động với chu kỳ
A. 1 2
T T T
= + B. T = 2
2
2
1 T
T +
C. 2 2
1 2 1 2
T T T / TT
= + D. 2 2
1 2
1 2 /
T TT T T
+
=
Câu 9: Con lắc lò xo có độ cứng là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con
lắc dđđh vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động
điều hòa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật 1 2
m m m
= − thì lò xo dao động với
chu kỳ T thỏa mãn, (biết 1 2
m m
 )
A. 1 2
T T T
= − B. 2 2
1 2
T T T
= −
C. 2 2
1 2 1 2
T T T / TT
= − D. 2 2
1 2 1 2
T TT / T T
= −
Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần
số dao động của vật.
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì
chu kỳ dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần.
Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc
thêm vào một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật có khối lượng m thì tần số dao
động của con lắc
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc
thêm vào một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật có khối lượng m thì chu kỳ dao
động của con lắc
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 14: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật
nặng thêm100% thì chu kỳ dao động của con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 15: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật
nặng 75% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò
xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì chu kỳ dao động
49
của vật
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 17: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng là m dao động điều hòa. Nếu
tăng khối lượng con lắc 4 lần thì số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi
giây thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định
nào sau đây là sai ?
A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần
Câu 19: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò
xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động
của vật
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 20: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng
3 lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ
A. tăng 6 lần. B. giảm 6 lần C. không đổi D. giảm
6
6
lần
Câu 21: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật
nặng thêm 50% thì chu kỳ dao động của con lắc
A. tăng
3
2
lần. B. giảm
3
2
lần. C. tăng
6
2
lần. D. giảm
6
2
lần.
Câu 22: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật
nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
A. tăng
5
2
lần. B. giảm
5
2
lần. C. tăng 5 lần. D. giảm 5 lần.
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có có khối lượng m = 0,2 kg, độ
cứng của lò xo k = 50 N/m. Tần số góc của dao động là (lấy π2
=10)
A. ω = 4 rad/s B. ω = 0,4 rad/s. C. ω = 25 rad/s. D. ω = 5π rad/s.
Câu 24: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng
50
k 100N / m
= . Tần số dao động của con lắc là
A. f = 20 Hz B. f = 3,18 Hz C. f = 6,28 Hz D. f = 5 Hz
Câu 25: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k 100N / m
= . Vật
thực hiện được10 dao động mất 5 (s). Lấy π2
=10, khối lượng m của vật là
A. 500 (g) B. 625 (g). C. 1 kg D. 50 (g)
Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 500 (g) và lò xo có độ cứng k.
Trong 5 (s) vật thực hiện được 5 dao động. Lấy π2
=10, độ cứng k của lò xo là
A. k = 12,5 N/m B. k = 50 N/m C. k = 25 N/m D. k = 20 N/m
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có
độ cứng k 50N / m
= . Chu kỳ dao động của cllx là (lấy π2
=10)
A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s).
Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong 20 (s) con lắc thực hiện được 50
dao động. Chu kỳ dao động của cllx là
A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s).
Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m 0,2kg
= . Trong
( )
20 s con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ cứng của lò xo là
A. 60 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 55 N/m
Câu 30: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng
k 100N / m
= . Tần số góc dao động của con lắc là
A. ω = 20 rad/s B. ω = 3,18 rad/s C. ω = 6,28 rad/s D. ω = 5 rad/s
Câu 31: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố
định. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là
A. ω = 12,5 rad/s. B. ω = 12 rad/s. C. ω =10,5 rad/s. D. ω = 13,5 rad/s.
Câu 32: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số f 1Hz
= .
Muốn '
f 0,5Hz
= thì khối lượng của vật '
m phải là
A. m' = 2m. B. m' = 3m. C. m' = 4m. D. m' = 5m.
Câu 33: Một có m =10 (g) vật dao động điều hòa với biên độ A = 0,5 m và tần số góc
10rad / s
 = . Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là
A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N. D. 0,5 N.
Câu 34: Một vật khối lượng m = 81 (g) treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao
động điều hòa của vật là10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m' = 19 (g) thì
tần số dao động của hệ là
51
A. f = 11,1 Hz. B. f = 12,4 Hz. C. f = 9 Hz. D. f = 8,1 Hz.
Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có
độ cứng k 100N / m
= . Tần số dao động của con lắc lò xo là (lấy π2
=10)
A. 4 Hz B. 2,5 Hz C. 25 Hz D. 5π Hz
Câu 36: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào
vật là 2 N, gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2
. Khối lượng của vật là
A. m = 1 kg. B. m = 2 kg. C. m = 3 kg. D. m = 4 kg.
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi khối lượng con lắc một lượng 440g thì cũng
trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu
của con lắc là
A. 1,44 kg. B. 0,6 kg. C. 0,8 kg. D. 1 kg.
Câu 38: Con lắc lò xo vật có khối lượng 40 g dao động với chu kỳ 10s . Để chu kỳ là
5s thì khối lượng vật
A. Giảm một nửa B. tăng gấp 2 C. 10 g D. 60 g
Câu 39: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 500 g treo vào đầu lò xo
có độ cứng k = 2,5 N/cm. Kích thích cho vật dao động, vật có gia tốc cực đại 2
5m / s .
Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm. B. 2 cm C. 5 cm D. 1 cm
Câu 40: Một vật có khối lượng m = 160 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì chu kì
dđđh là 2s. Treo thêm vào lò xo vật nặng có khối lượng m’ = 120 g thì chu kì dao động
của hệ là
A. 2 s. B. 7 s. C. 2,5 s. D. 5 s.
Câu 41: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không
đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 1 (s). Khi gắn một vật khác có khối
lượng m2 vào lò xo trên thì hệ dao động với khu kỳ T2 = 0,5 (s). Khối lượng m2 bằng
A. m2 = 0,5 kg B. m2 = 2 kg C. m2 = 1 kg D. m2 = 3 kg
Câu 42: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kỳ dao động T1 = 1,8 (s).
Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 2,4 (s). Chu kỳ dao
động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên:
A. T = 2,5 (s). B. T = 2,8 (s). C. T = 3,6 (s). D. T = 3 (s).
52
Câu 43: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích
thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20
dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao
động của hệ bằng T = π/2 (s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu
A. m1 = 0,5 kg ; m2 = 1 kg B. m1 = 0,5 kg ; m2 = 2 kg
C. m1 = 1 kg ; m2 = 1 kg D. m1 = 1 kg ; m2 = 2 kg
Câu 44: Một lò xo có độ cứng k = 96 N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m1,
m2 vào lx và kích thích cho chúng dao động thì thấy trong cùng một khoảng thời gian
m1 thực hiện được 10 dao động, m2 thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả
cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = π/2 (s). Giá trị của m1, m2 lần lượt là
A. m1 = 1 kg; m2 = 4 kg. B. m1 = 4,8 kg; m2 = 1,2 kg.
C. m1 = 1,2 kg; m2 = 4,8 kg. D. m1 = 2 kg; m2 = 3 kg.
Câu 45: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau,
nếu treo quả cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện10 dao động, thay bằng quả cầu khối
lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là
( )
f 2 / Hz
=  . Giá trị của m1 và m2 là
A. m1 = 4 kg ; m2 = 1 kg. B. m1 = 1 kg ; m2 = 4 kg.
C. m1 = 2 kg ; m2 = 8 kg. D. m1 = 8 kg ; m2 = 2 kg.
Câu 46: Một vật có khối lượng m1 treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kỳ dao động
là T1 = 1,2 s. Thay vật m1 bằng vật m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 1,5 s. Thay vật m2
bằng m = 2m1 + m2 là
A. 2,5 s. B. 2,7 s. C. 2,26 s. D. 1,82 s.
Câu 47: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo độ cứng k1 thì chu kỳ dao động
là 1
T 2s
= . Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kỳ dao động là 2
T 1,8s
= . Thay bằng
một lò xo khác có độ cứng 1 2
k 3k 2k
= + là
A. 0,98 s. B. 0,84 s. C. 4,29 s. D. 2,83 s.
Câu 48: Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1. Khi
gắn quả cầu có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ 2
T 10,4s
= .
Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 0,5s
= . Vậy T1
có giá trị là
A. T1 = 0,2s B. T1 = 0,3s . C. T1 = 0,1s . D. T1 = 0,9s .
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf

More Related Content

Similar to Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf

Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonjackjohn45
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...HanaTiti
 
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...Thanh Thanh
 
Processing your file
Processing your fileProcessing your file
Processing your fileThanh Thanh
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfTuyetHa9
 
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
nhóm 1 NHA NLS.docx
nhóm 1 NHA NLS.docxnhóm 1 NHA NLS.docx
nhóm 1 NHA NLS.docxNiinOce
 
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con 25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con Thiet-Ke-Truong-Hoc Vschool
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpminhhai07b08
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxThanhNhnCao3
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learningKinny_Nguyen
 
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2Kinny_Nguyen
 

Similar to Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf (20)

Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
 
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
 
Processing your file
Processing your fileProcessing your file
Processing your file
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdf
 
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
 
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lƣợng Giáo Dục Ở ...
 
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquestLuận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
 
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
nhóm 1 NHA NLS.docx
nhóm 1 NHA NLS.docxnhóm 1 NHA NLS.docx
nhóm 1 NHA NLS.docx
 
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con 25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Hoà Nhập Học Sinh Khuyết Tật Tại Các Trường Tiểu Họ...
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Recently uploaded (19)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”.pdf

  • 1. Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12” WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM S Ử D Ụ N G Q U I Z I Z Z Ô N T H I T Ố T N G H I Ệ P T H P T Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/34594214
  • 2. MỤC LỤC Nội dung Trang I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1 II. Mô tả giải pháp: 3 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến. 3 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến. 3 2.1. Quizizz. 4 2.1.1 Giới thiệu về ứng dụng Quizizz 4 2.1.1.1. Thiết lập tài khoản Quizizz dành cho giáo viên. 4 2.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho cha mẹ học sinh và học sinh 12 2.1.1.3. Phân tích, tổng hợp kết quả sau khi học sinh làm bài xong: 13 2.1.1.4. Những lưu ý khi sử dụng ứng dụng Quizizz 15 2.1.2. Bài tập trên Quizizz 16 2.1.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được giáo viên soạn thảo trên Word để sử dụng ôn tập trên Quizizz. 19 2.1.4. Hiệu quả sử dụng trên Quizizz 200 III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 201 1. Hiệu quả kinh tế 201 2. Hiệu quả về mặt xã hội 201 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng 202 IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. 202
  • 3. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VTCB vị trí cân bằng VTB vị trí biên dđđh dao động điều hòa cllx con lắc lò xo clđ con lắc đơn Cđdđ cường độ dòng điện THPT Trung học phổ thông lx lò xò dđ dao động sgk Sách giáo khoa
  • 4. 1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến Giáo dục là vấn đề cấp bách, thách thức toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới luôn nỗ lực đổi mới giáo dục với nhiều mô hình, nhiều biện pháp giáo dục khác nhau. Bộ Giáo dục và đào tạo luôn quan tâm, đề cao vai trò và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục. Đây cũng là một trong chín nhóm nhiệm vụ trọng tâm của ngành để thúc đẩy phát triển Giáo dục và đào tạo. Bên cạnh việc thực hiện đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hàng năm Bộ Giáo dục và đào tạo đều có những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ sở Giáo dục và đào tạo. Thầy và trò trường THPT C Hải Hậu tích cực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh là điều cần thiết như hiện nay. Theo tinh thần chỉ đạo của Bộ giáo dục, việc học tập và sử dụng modul 9 vào công tác giảng dạy: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhằm kiểm tra đánh giá học sinh. Với học sinh khối 12 việc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm đã trở nên quen thuộc. Trong điều kiện kinh tế phát triển như hiện nay, trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay, rất nhiều các em học sinh có điện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop,... để làm bài ôn tập, kiểm tra. Tuy nhiên bố mẹ, thầy cô cần kiểm soát việc sử dụng các thiết bị đó cho việc học tập, tránh việc các em lợi dụng việc học mà sử dụng các thiết bị đó vào việc lướt web, Facebook, Zalo, TikTok, chơi game,… Qua đó tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học là điều mà chúng tôi quan tâm, suy nghĩ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà hệ thống IoT – internet vạn vật và các hệ thống kết hợp thực - ảo trở nên phổ biến. Hệ thống wifi đã phủ sóng toàn bộ các lớp học trong trường, giúp cho việc dạy và học trở nên hiệu quả hơn. Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi mới kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của học sinh. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông
  • 5. 2 tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ. Khi có kế hoạch kiểm tra, giáo viên phải nắm bắt được đúng đối tượng học sinh của mình để ra đề kiểm tra, đánh giá cho phù hợp. Sau khi có kết quả dựa vào đó mà kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy, thay đổi cách học của từng đối tượng học sinh, đối với học sinh phải biết vận dụng kiến thức mình đã học vào làm bài tập cụ thể để đánh giá đúng thành quả học tập của mình. Tóm lại, hình thức kiểm tra như thế nào thì hợp lí? Và làm sao để kiểm tra được nhiều nhất lượng kiến thức các em đã được học? Cách kiểm tra nào giúp giáo viên có kết quả nhanh và chính xác nhất, đỡ chi phí cho giáo viên và và giảm thiểu chi phí cho học sinh. Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục trong trường phổ thông chính là điểm bình quân các môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Để nâng cao điểm số trung bình, việc tối ưu hóa điểm số của các học sinh có lực học trung bình khá là yếu tố quyết định. Trong vài năm gần đây, khi đại dịch covid 19 hoành hành, khi mà các trường học thực hiện việc giãn cách xã hội theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ để phòng, chống dịch Covid-19, học sinh các cấp học đã được tiếp cận với kiến thức, với thầy cô qua môi trường mạng, giáo dục trực tuyến trở thành hình thức học tập được quan tâm nhiều nhất. Chỉ trong thời gian ngắn, các bài giảng trực tuyến đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đến việc dạy - học của giáo viên và học sinh. Như vậy tin học đã làm thay đổi cách thức học trong ngành giáo dục, chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến thông qua môi trường Internet. Tuy nhiên, đại dịch đó đã được khống chế, con người tạm thời thoát khỏi thời kì khủng hoảng đó, nhưng chúng ta cũng không được chủ quan. Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT chuyển sang hình thức trắc nghiệm, những tài liệu giáo viên cần photo cho học sinh tăng rất lớn gây lãng phí tiền của của phụ huynh và học sinh. Cho nên để tránh lãng phí kinh tế mà vẫn đảm bảo chất lượng học tập của học sinh cũng là điều nên làm. Ngoài ra việc sử dụng một lượng giấy lớn cũng ảnh hưởng đến môi trường, ngành sản xuất giấy gây ô nhiễm môi trường không khí. Các hoạt động trong quá trình sản xuất giấy đều tác động đến môi trường không khí. Khai thác cây gỗ không có kế hoạch cũng gây một vấn nạn lớn cho môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, nghiền bột và làm giấy cũng sinh ra bụi ảnh hưởng
  • 6. 3 tới môi trường. Nên chúng ta hạn chế việc sử dụng giấy là một việc làm có ảnh hưởng tốt tới môi trường sống của chúng ta. Là giáo viên dạy Vật lý và giáo viên môn Tin học của trường, chúng tôi thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình được giao với tinh thần làm chủ được công nghệ, sử dụng công nghệ hiệu quả và không bị lạm dụng công nghệ quá mức. Để việc ôn tập, trang bị kiến thức chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển đại học của học sinh lớp 12 được diễn ra thường xuyên, liên tục, đạt kết quả cao. Trong thời gian rảnh rỗi tôi hỗ trợ việc thiết kế và cho các em học sinh làm bài tập Quizizz trên phòng thực hành Tin học của nhà trường, trường tôi hiện có ba phòng thực hành để phục vụ việc giảng dạy cho giáo viên và học sinh trong trường. Chúng tôi luôn hỗ trợ một cách tối đa việc học tập, ôn luyện cho các em đạt kết quả tốt nhất trong kì thi tốt nghiệp THPT, và các kì thi, kiểm tra đánh giá trong năm học. Từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ các đồng nghiệp tại trường chúng tôi đã thực hiện sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý lớp 12”. II. Mô tả giải pháp: 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến - Khi Bộ giáo dục thay đổi hình thức các môn thi của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia sang hình thức trắc nghiệm. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, làm đề kiểm tra và hướng dẫn học sinh ôn tập, bản thân chúng tôi đã rút ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng ôn tập thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí cho học sinh lớp 12 nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi đề thi và cách thi hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Với học sinh, các em rất hứng thú trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để học và ôn tập. Điều kiện cơ sở vật chất của gia đình học sinh sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học và làm bài tập trực tuyến của các em. Và không phải gia đình nào cũng có điều kiện kết nối internet, máy tính, laptop, điện thoại thông minh,… để cho con em mình học tập, nhất là ở một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các em có thể học nhóm với các bạn, một nhóm từ 2 - 3 người để hỗ trợ nhau vươn lên trong học tập. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: Các vấn đề cần làm rõ là thiết lập tài khoản Quizizz, thiết lập kênh liên lạc với học sinh, phụ huynh và cách thức sử dụng Quizizz để ôn tập một cách hiệu quả.
  • 7. 4 2.1. Quizizz. Quizizz là một ứng dụng được dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học cũng như kiến thức xã hội thông qua hình thức trả lời trắc nghiệm. Quizizz cho phép giáo viên tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá. Học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz vào cùng một thời điểm do giáo viên quy định; hoặc hoàn tất bài kiểm tra vào một thời gian thuận lợi, trước thời hạn mà giáo viên đề ra. Quizizz thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những người tham gia trả lời câu hỏi, vì thế tạo được hứng thú cho học sinh. 2.1.1. Giới thiệu về ứng dụng Quizizz. 2.1.1.1 Thiết lập tài khoản Quizizz dành cho giáo viên. + Vào trình duyệt: https://quizizz.com/. Nhấp chuột vào “Sign up” hoặc “Get started” và làm theo hướng dẫn để lập tài khoản. + Chọn “Sign up”, giáo viên nên chọn “Tiếp tục với Google”
  • 8. 5 + Chọn gmail muốn dùng để đăng ký tài khoản Quizizz. + Chọn ngành/ lĩnh vực mà chúng ta sử dụng ứng dụng + Chọn vai trò của chúng ta trong Quizizz. Giáo viên sẽ chọn “Teacher”, học sinh sẽ chọn “Student’, phụ huynh sẽ chọn “a parent”
  • 9. 6 + Hoàn thiện thiết lập và chúng ta có giao diện của trang chủ: * Tạo đề kiểm tra trên Quizizz. - Trên giao diện của trang chủ, chọn nút Tạo mới → Quiz - Tại cửa số kế tiếp xuất hiện điền thông tin tên đề kiểm tra, môn… sau đó chọn ‘Tiếp’.
  • 10. 7 - Tại giao diện tiếp theo: Lựa chọn các hình thức câu hỏi trắc nghiệm → sau đó chọn Teleport. • Multiple choice: Câu hỏi trắc nghiệm • Checkbox: dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời. • Fill – in – the – Blank: Điền vào chỗ trống • Poll: Dạng survey thu thập thông tin, ý kiến học sinh. • Open - Ended: Dạng câu hỏi mở. - Lựa chọn xong kiểu câu hỏi xuất hiện giao diện.
  • 11. 8 - Giáo viên gõ hoặc copy nội dung câu hỏi từ nguồn có sẵn, chọn đáp án đúng → nhấn nút Save (Lưu). - Muốn thêm câu hỏi các thầy cô vào “New question” (Câu hỏi mới).
  • 12. 9 - Chọn “Công bố” (Publish) để lưu lại quiz vừa tạo, ra được giao diện như sau:
  • 13. 10 - Bổ sung thông tin cho đề kiểm tra và chọn “Lưu” (Save) * Giao bài cho học sinh - Nếu muốn cho học sinh chơi trực tiếp, thầy cô chọn “Bắt đầu một bài kiểm tra trực tiếp” (Start a live quiz) - Nếu muốn giao bài cho học sinh làm về nhà, chọn “Giao bài tập về nhà” (Assign homework) → cài đặt ngày giờ nộp bài cho quiz → continue → share link/copy code gửi vào kênh liên lạc cho học sinh để học sinh làm bài.
  • 14. 11 * Mời học sinh tham gia Có 2 cách để mời học sinh tham gia. 1. Yêu cầu học sinh truy cập vào trình duyệt web https://joinmyquiz.com/, sau đó nhập mã code bên dưới. Khi đã đầy đủ thì ấn nút START để bắt đầu bài Quiz. 2. Thầy cô bấm chọn Copy link để chia sẻ đường link với học sinh. Đây là giao diện khi học sinh của bạn đang làm bài Quiz. Bên dưới sẽ hiển thị danh sách các học sinh đang chơi cũng như điểm số mà học sinh đó đạt được.
  • 15. 12 2.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho cha mẹ học sinh và học sinh - Dùng trên laptop, trên điện thoại Bước 1: Vào trình duyệt https://quizizz.com/ ứng dụng dùng được cả trên hệ điều hành IOS hoặc Android, cha mẹ và học sinh tìm kiếm trong Apps (Ứng dụng): Quizizz: Play to learn sau đó tải ứng dụng về máy. Bước 2: Vào phần Join a game trên thanh công cụ, nhập mã do giáo viên cung cấp vào ô Enter a game code, rồi bắt đầu trả lời câu hỏi. Nếu điện thoại đã cài ứng dụng Quizizz mở ứng dụng Quizizz đã cài trên điện thoại, nhập mã do giáo viên cung cấp vào ô Enter a game code, rồi bắt đầu trả lời câu hỏi.
  • 16. 13 2.1.1.3. Phân tích, tổng hợp kết quả sau khi học sinh làm bài xong: - Ta chọn mục Report trên giao diện chính của Quizizz. - Chọn Quizizz đã giao cho học sinh → xuất hiện bảng thống kê tên học sinh làm bài, số lần làm, số câu đúng, số câu sai. - Kết quả các bài kiểm tra của học sinh nằm trong mục Reports. Tại đây có thể xem điểm, các thống kê của bài kiểm tra. Bảng kết quả theo điểm thi của từng cá nhân. Bảng kết quả thống kê theo thông số từng câu hỏi.
  • 17. 14 Bảng tổng hợp theo cả điểm thi và câu hỏi của từng học sinh.
  • 18. 15 - Muốn xem chi tiết hơn số học sinh đúng/sai ở các câu hỏi, các thầy cô chọn “Overview”. 2.1.1.4. Những lưu ý khi sử dụng ứng dụng Quizizz - Giáo viên cần nghiên cứu trò chơi học tập, hệ thống các câu hỏi để củng cố kiến thức, kĩ năng, các yêu cầu cũng như nội dung kiến thức. Qua đó học sinh sử dụng ứng dụng Quizizz sẽ được làm quen với tác phong nhanh nhẹn, rèn luyện được kỹ năng làm bài nhanh cho hình thức trắc nghiệm, làm bài trực tuyến sẽ giúp các em làm quen và sử dụng thành thạo máy tính, làm quen và biết cách khai thác được thông tin trên mạng, đây là kỹ năng thiết yếu cho sự phát triển ở thời đại công nghệ 4.0. - Giáo viên chuẩn bị các phiếu theo dõi quá trình học tập của học sinh làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá được khách quan, tạo động cơ học tập tốt. - Do đặc điểm của ứng dụng Quizizz thiết kế dưới dạng game, màn hình chỉ hiện một câu hỏi, học sinh phải trả lời xong mới chuyển qua câu kế tiếp nên ứng dụng này phù hợp nhất với việc ôn phần kiến thức lý thuyết với học sinh. - Trong quá trình dạy bài mới, giáo viên nên giao bài cho học sinh dưới hình thức bài tập về nhà, giới hạn thời gian làm theo tuần để học sinh chủ động bố trí thời gian làm bài phù hợp. Mỗi tuần giao cho học sinh từ 1 đến 2 đề phụ thuộc vào khả năng của học sinh. Thời gian giao bài cho học sinh là một tuần. Bởi vì ôn lý thuyết, nên các thầy cô cài đặt bài kiểm tra cho phép học sinh xem đáp án đúng ở mỗi câu trả lời sai để học sinh củng cố lại kiến thức ngay trong quá trình làm bài. - Để khắc phục tình trạng học sinh làm bài chống đối, các thầy cô giáo nên yêu cầu học sinh làm đi làm lại cho đến khi đạt mức điểm yêu cầu mới dừng lại. Do ôn tập lý thuyết giáo viên thường yêu cầu học sinh phải làm đúng 100% mới đạt yêu cầu. - Trước mỗi tiết ôn tập trên lớp, giáo viên thường cho các em chơi live một game ôn tổng hợp vào buổi tối của ngày hôm trước. Tại kiểu live này, học sinh tham gia
  • 19. 16 giống như tham gia vào một game thi kiến thức. Sau mỗi câu trả lời, máy sẽ cho học sinh biết mình đúng hay sai, được bao nhiêu điểm và thứ hạng thay đổi như thế nào. Hình thức làm bài giống như chơi game nên học sinh rất hứng thú, làm cho không khí học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng và đạt hiệu quả tốt. Khi kết thúc game, tôi chọn và trao các phần thưởng nho nhỏ qua đó làm các em rất mong đợi và hào hứng tham gia. Việc được luyện đi luyện lại theo từng tuần, theo từng kỳ giúp các em nhớ kiến thức lâu và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi, đó là điều mà giáo viên mong đợi ở các em học sinh. 2.1.2. Bài tập trên Quizizz Đường link câu hỏi trắc nghiệm các chương mà giáo viên soạn thảo để sử dụng ôn tập trên Quizizz: Chương I: Dao động cơ Bài 1: Dao động điều hòa Dạng 1. Đại cương về dao động điều hòa: https://quizizz.com/admin/quiz/6291e10b706221001ee6cb71?source=quiz_share hoặc link rút gọn: https://bit.ly/3SpMg0e Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao động điều hòa: https://quizizz.com/admin/quiz/6290df11806f86001d5ec7be?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/3dzPmQv Dạng 3. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa https://quizizz.com/admin/quiz/6290ec77407419001d5f82b9?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/3qYK5oz Dạng 4. Đồ thị dao động điều hòa https://quizizz.com/admin/quiz/632a42bade0f1e001eacc5eb?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/3dBSI5r Dạng 5. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt, khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2 https://quizizz.com/admin/quiz/6291e10b706221001ee6cb71?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/3SpMg0e Dạng 6: Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất https://quizizz.com/admin/quiz/6125017c7b5889001debb8fc?source=quiz_share
  • 20. 17 hoặc https://bit.ly/maiquy1 Bài 2: Con lắc lò xo Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo https://quizizz.com/admin/quiz/610d1c8d831cd0001bd56cd7?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau1 Dạng 2. Thời gian nén giãn của con lắc lò xo https://quizizz.com/admin/quiz/6110cd97e844c2001c203ed7?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau2 Dạng 3. Năng lượng của con lắc lò xo https://quizizz.com/admin/quiz/610de7e7eb190b001b1d5b20?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau3 Bài 3: Con lắc đơn Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f của con lắc đơn https://quizizz.com/admin/quiz/610df4ad033bfe001b614699?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau4 Dạng 2. Năng lượng của con lắc đơn https://quizizz.com/admin/quiz/612d82bd9e72dc001e57fefc?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau5 Dạng 3. Vận tốc, lực căng dây của con lắc đơn https://quizizz.com/admin/quiz/6110c981e844c2001c203d64?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau6 Bài 5: Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre – nen. https://quizizz.com/admin/quiz/6111e8b02b5f6a001b585003?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau8 Chương II: Sóng cơ và sóng âm Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Dạng 1. Đại lượng đặc trưng về sóng cơ https://quizizz.com/admin/quiz/62fb4a62359344001eaf547e?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau9 Dạng 2. Phương trình truyền sóng
  • 21. 18 https://quizizz.com/admin/quiz/61a18540f31557001d90a1eb?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchauhau10 Dạng 3. Độ lệch pha https://quizizz.com/admin/quiz/62fb56af85b1f8001dfe1a19?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau11 Bài 8: Giao thoa sóng https://quizizz.com/admin/quiz/61a5fc5726dd60001d617139?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau12 Bài 9: Sóng dừng https://quizizz.com/admin/quiz/61c277aabae04f001d9bb2d5?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau13 Bài 10 + 11: Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm https://quizizz.com/admin/quiz/6316789cd0a29b001d421daa?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau14 Chương III: Dòng điện xoay chiều Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều https://quizizz.com/admin/quiz/61dd33a1950481001dabce92?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau15 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều https://quizizz.com/admin/quiz/61d3c9715c7b43001d5c9e71?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau16 Bài 14: Mạch R, L, C mắc nối tiếp https://quizizz.com/admin/quiz/61c259050e32be001db69ae8?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau17 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất https://quizizz.com/admin/quiz/61d40667ca9869001df42ca8?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau19 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều https://quizizz.com/join?gc=54907389 Chương IV: Dao động và sóng điện từ https://quizizz.com/admin/quiz/6316804e5d9201001e017745?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau20
  • 22. 19 Chương V: Sóng ánh sáng Bài 24: Tán sắc ánh sáng https://quizizz.com/admin/quiz/6267a09046835c001e23b6ab?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau21 https://quizizz.com/admin/quiz/6228ae7b605c4e001dd2c8e0?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau22 Bài 26: Các loại quang phổ https://quizizz.com/admin/quiz/62047e8f835373001d19b947?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau23 Chương VI: Lượng tử ánh sáng Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng https://quizizz.com/admin/quiz/623ae487265f74001d1f0bda?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau24 Bài 31: Hiện tượng quang điện trong https://quizizz.com/admin/quiz/632ce85e665824001dbb9ad9?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau25 Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang https://quizizz.com/admin/quiz/632ce8f9e6bf56001ecae6b5?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau26 Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo https://quizizz.com/admin/quiz/62a6f93d7d5919001e1756ac?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau27 ❖ Bộ đề ôn thi tốt nghiệp Đề 1: Kiểm tra chương I https://quizizz.com/admin/quiz/6321878a19bc57001dce6b7b?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau28 Đề 2: https://quizizz.com/admin/quiz/632ce942ee22ef001da3d133?source=quiz_share Hoặc https://bit.ly/thptchaihau29 Đề 3: https://quizizz.com/admin/quiz/632ce68bfa1674001dedc24f?source=quiz_share Hoặc https://bit.ly/thptchaihau30 Đề 4: https://quizizz.com/admin/quiz/632ce9886abc94001d338b15?source=quiz_share
  • 23. 20 hoặc https://bit.ly/thptchaihau31 Đề 5: https://quizizz.com/admin/quiz/628562e00c8fd0001d02fff5?source=quiz_share Hoặc https://bit.ly/thptchaihau32 ❖ Bộ đề ôn lí 11 Đề 1: https://quizizz.com/admin/quiz/632abbfe632939001d8d133b?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau33 Đề 2: https://quizizz.com/admin/quiz/632ac2d9ee02d2001e27fb02?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau34 Đề 3: https://quizizz.com/admin/quiz/632b7006e57ba6001db8e2f3?source=quiz_share hoặc https://bit.ly/thptchaihau35 Đề 4: https://quizizz.com/admin/quiz/632b78014cfe88001dd04bd1?source=quiz_share Hoặc https://bit.ly/thptchaihau36 2.1.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được giáo viên soạn thảo trên Microsoft Word để sử dụng ôn tập trên Quizizz. Chương I: Dao động cơ Bài 1: Dao động điều hòa Dạng 1: Đại cương về dao động điều hòa Câu 1: Theo định nghĩa. Dao động điều hòa là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. Câu 2: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên chất điểm A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. có độ lớn cực tiểu.
  • 24. 21 Câu 3: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa? A. Dao động điều hòa là dao động có tính tuần hoàn. B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ. C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ. D. Dao động điều hòa có quỹ đạo là đường hình sin. Câu 5: Một vật đang dao động điều hòa, khi vật chuyển động từ VTB về VTCB thì A. vật chuyển động nhanh dần đều B. vật chuyển động chậm dần đều. C. gia tốc cùng hướng với chuyển động D. gia tốc có độ lớn tăng dần. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha. C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu. Câu 7: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 8: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua VTCB thì A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không. C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại. Câu 9: Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa là hình chiếu của nó. A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều. B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều. C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều.
  • 25. 22 Câu 10: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai. A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai VTB. D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua VTCB. Câu 11: Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hòa: A. biến thiên cùng tần số với li độ x. B. luôn luôn cùng chiều với chuyển động. C. bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không. D. là một hàm sin theo thời gian. Câu 12: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. max v A. =  B. 2 max v A. =  C. max v - A. =  D. 2 max v - A. =  Câu 13: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. 2 max v A . =  B. vmax = 2ωA C. 2 max v A. =  D. max v A. =  Câu 14: Trong dao động điều hòa ( ) x 2Acos t =  +  , giá trị cực đại của gia tốc là A. 2 max A. a =  B. 2 max 2 A. a =  C. 2 2 max 2 A . a =  D. 2 max - A. a =  Câu 15: Trong dao động điều hòa ( ) x Acos t =  +  , giá trị cực tiểu của vận tốc là A. min v -2 A. =  B. min v 0 = C. min v A = −  D. min v A =  Câu 16: Một vật dđđh chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là A. max max a v / T = B. max max a 2 v / T =  C. max max a v / 2 T =  D. max max a 2 v / T = −  Câu 17: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh A. ( ) 2 2 2 2 v x – A =  B. ( ) 2 2 2 2 v A – x =  C. 2 2 2 2 x A v / = +  D. 2 2 2 2 x v x / = +  Câu 18: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa A. ( ) 2 2 2 2 v x – A =  B. ( ) 2 2 2 2 v A x =  + C. 2 2 2 2 x A – v / =  D. 2 2 2 2 x v A / = +  Câu 19: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh:
  • 26. 23 A. 2 2 2 2 A x v / = +  B. ( ) 2 2 2 2 v A x - =  C. 2 2 2 2 x A – v / =  D. ( ) 2 2 2 2 v x A – =  Câu 20: Phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa? A. Gia tốc của chất điểm dđđh sớm pha hơn li độ một góc π/2. B. Vận tốc của chất điểm dđđh trễ pha hơn gia tốc một góc π/2. C. Khi chất điểm chuyển động từ VTCB ra biên thì thế năng của chất điểm tăng. D. Khi chất điểm chuyển động về VTCB thì động năng của chất điểm tăng. Câu 21: Chọn câu đúng. Một vật dđđh đang chuyển động từ VTCB đến VTB âm thì A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm D. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. Câu 22: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol. Câu 23: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin. Câu 24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là một A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol. Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x Acos t =  . Nếu chọn gốc toạ độ O tại VTCB của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox. Câu 26: Khi một vật dđđh, chuyển động của vật từ VTB về VTCB là chuyển động A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần. Câu 27: Lực kéo về tác dụng lên vật dđđh có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.
  • 27. 24 Câu 28: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở VTB, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về VTCB. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về VTCB. Câu 29: Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 30: Khi nói về dđđh của một vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về luôn hướng về VTCB. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau. C. Chuyển động của vật từ VTCB ra VTB là chuyển động chậm dần. D. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Câu 31: Một vật dđđh, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần. Câu 32: Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu. Câu 33: Chu kì dao động điều hòa là: A. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. C. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong1s. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu. Câu 34: Trong dđđh thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và A. cùng biên độ B. cùng chu kỳ C. cùng pha dao động D. cùng pha ban đầu. Câu 35: Khi một vật dao động điều hòa thì A. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
  • 28. 25 Câu 36: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ. Câu 37: Phát biểu nào sau đây về vận tốc trong dao động điều hòa là sai? A. Ở biên âm hoặc biên dương vận tốc có giá trị bằng 0. B. Ở VTCB thì vận tốc có độ lớn cực đại. C. Ở VTCB thì tốc độ bằng 0. D. Giá trị vận tốc âm hay dương tùy thuộc vào chiều chuyển động. Câu 38: Đồ thị li độ theo thời gian của dđđh là một A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn. Câu 39: Pha ban đầu  cho phép xác định A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. Câu 40: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình ( ) x Acos t =  +  với A, ,  là hằng số thì pha của dao động A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian. Câu 41: Một vật dao động điều hòa từ P đến Q xung quanh vị trí cân bằng O (O là trung điểm PQ). Chọn câu đúng? A. Chuyển động từ O đến P có véctơ gia tốc a  hướng từ O đến P. B. Chuyển động từ P đến O là chậm dần. C. Chuyển động từ P đến O là nhanh dần đều. D. Véctơ gia tốc a  đổi chiều tại O. Câu 42: Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai? A. Thời gian vật đi từ VTB này sang VTB kia là 0,5T. B. Năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. C. Lực kéo về có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
  • 29. 26 Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao động điều hòa Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu diễn một dao động điều hòa? A. ( ) x 5cos t 1 cm. =  + B. ( ) x 2tan 0,5 t cm. =  C. ( ) x 2cos 2 t / 6 cm. =  +  D. ( ) x 3sin 5 t cm. =  Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hòa? A. ( ) 3 x cos 0,5 t cm. =  B. ( ) 2 x 3cos 100 t cm. =  C. ( ) x 2cot 2 t cm. =  D. ( ) ( ) x 3t cos 5 t cm. =  Câu 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 2cos 4 t / 3 cm =  +  . Chu kỳ và tần số dao động của vật là A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz. Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 2cos 5 t / 3 cm =  +  . Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s). C. A= -2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s). Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x – 3sin 5 t – / 3 cm =   . Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. A = -3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = -5π (rad/s). C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = -π/3 (rad/s). Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 5cos 2 t cm =  , chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s). Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 6cos 4 t cm =  . Tần số dao động của vật là A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.
  • 30. 27 Câu 8: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz. C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz. Câu 9: Một vật dđđh theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz. Câu 10: Một vật dđđh với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là 1m / s. Tần số góc dao động là A. ω = 5 (rad/s). B. ω = 20 (rad/s). C. ω = 25 (rad/s). D. ω = 15 (rad/s). Câu 11: Một vật dđđh thực hiện được 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của vật là A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz. Câu 12: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng ( ) m x 8cos2 2 t / 6 c = −  +  . Biên độ dao động A và pha ban đầu  của vật lần lượt là A.A 8cm; 2 / 3 =  = −  B. A = 8cm; φ = 2π/3 C. A = -8cm; φ = π/3 D. A = 8cm; φ = -π/3 Câu 13: Vật dao động điều hòa theo phương trình ( )( ) x Acos t A 0 = −  +   . Pha ban đầu của vật là. A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình ( ) x 2 cos t 1,5 cm =   +  , với t là thời gian. Pha dao độnglà A. 1,5π B. π C. 2π D. πt + 1,5π. Câu 15: Một chất điểm điều hòa dao động theo phương trình ( ) x – 4sin2 t cm =  . Biên độ dao động của chất điểm là A. –4cm B. 8π cm C. 4 cm D. ± 4cm. Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình ( ) x 6cos t / 2 cm =  +  . Độ biến thiên góc pha trong 1 chu kỳ là A. 0,5π rad B. 2π rad C. 2,5π rad D. π rad.
  • 31. 28 Câu 17: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình có dạng 40x a 0 + = với x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Lấy π2 = 10. Dao động của vật là dao động A. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s B. điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s. C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s D. điều hòa với tần số góc ω = 4π rad/s. Câu 18: Phương trình dao động của vật có dạng 2 x Asin t m ( / c ) 4 =  +  . Chọn kết luận đúng. Vật dao động với A. biên độ A/2. B. biên độ A. C. biên độ 2A. D. pha ban đầu π/4. Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 10cos 2 t / 6 cm =  +  thì gốc thời gian chọn lúc vật có li độ A. x = 5 cm theo chiều âm. B. x= -5 cm theo chiều dương. C. x = 5 3 cm theo chiều âm. D. x = 5 3 cm theo chiều dương. Câu 20: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng ( ) x Acos t =  +  . Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình ( ) x 2cos 2 t – / 6 cm =   . Li độ của vật tại thời điểm ( ) t 0,25 s = là A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm. Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 3cos t / 2 cm =  +  , pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad). Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 2cos 4 t cm =  . Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm ( ) t 0,25 s = là A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s. C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s. Câu 24: Một vật dđđh có phương trình ( ) x 2cos 2 t – / 6 cm =   . Lấy 2 10  = , gia tốc của vật tại thời điểm ( ) t 0,25 s = là A. 40 cm/s2 B. – 40 cm/s2 C. ± 40 cm/s2 D. – π cm/s2
  • 32. 29 Câu 25: Chất điểm dđđh với phương trình ( ) x 6cos 10t – 3 / 2 cm =  . Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = – 3 cm. D. x = – 40 cm. Câu 26: Một vật dđđh có phương trình ( ) x 5cos 2 t – / 6 cm =   . Lấy π2 =10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. a = 12 m/s2 B. a = – 120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2 Câu 27: Một chất điểm dao động điều h trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm. Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x Acos t =  +  , tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad). Câu 29: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là max v 8 cm / s =  và gia tốc cực đại 2 2 max a 16 cm / s =  thì tần số góc của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s). Câu 30: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là max v 8 cm / s =  và gia tốc cực đại 2 2 max a 16 cm / s =  thì biên độ của dao động là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình ( ) x 20cos 2 t cm =  . Gia tốc của chất điểm tại li độ x 10cm = là A. a = – 4 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 9,8 m/s2 D. a =10 m/s2 Câu 32: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x B. a = 4x2 C. a = – 4x2 D. a = – 4x Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình ( ) x 4cos t / 4 cm =  +  thì A. chu kỳ dao động là 4 (s). B. chiều dài quỹ đạo là 4 cm. C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm.
  • 33. 30 D. tốc độ khi qua VTCB là 4 cm/s. Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 4cos 20 t / 6 cm =  +  . Chọn phát biểu đúng? A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm. C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s. Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình ( ) x 4cos t / 4 cm =  +  . Tại thời điểm ( ) t 1 s = , tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 36: Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có ( ) x 5cos 2 t / 2 cm =  +  . Tại thời điểm ( ) t 1/ 6 s = , chất điểm có chuyển động A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương. Câu 37: Một vật dao động điều hòa với biên độA 4cm = . Vật thực hiện được 5 dao động mất ( ) 10 s . Tốc độ cực đại của vật là A. vmax = 2π cm/s. B. vmax = 4π cm/s. C. vmax = 6π cm/s. D. vmax = 8π cm/s. Câu 38: Phương trình dao động điều hòa của một vật là ( ) x 4sin 4 t / 2 cm =  −  . Vật đi qua li độ x 2 cm = − theo chiều dương vào những thời điểm nào: A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). Câu 39: Phương trình li độ của một vật là ( ) x 5cos 4 t – cm =   . Vật qua li độ x –2,5cm = vào những thời điểm nào? A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ). B. t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. Một biểu thức khác Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ ( ) x 2cos t cm =  .Vật qua VTCB lần thứ nhất vào thời điểm A. t = 0,5 (s). B. t = 1 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,25 (s).
  • 34. 31 Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ của vật khi qua VTCB là vmax. Khi vật có li độ x A / 2 = thì tốc độ của nó là A. 1,73vmax B. 0,87vmax C. 0,71vmax D. 0,58vmax Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A 1m = . Khi chất điểm đi qua VTCB thì vận tốc của nó bằng A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s. Câu 43: Một vật dđđh có vận tốc cực đại là max v 16 cm / s =  và gia tốc cực đại 2 2 max a 8 cm / s =  thì chu kỳ dao động của vật là A. T = 2 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 8 (s). Câu 44: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s? A. 0 rad B. π/4 rad C. π/6 rad D. π/3 rad Câu 45: Một vật dao động điều hòa khi qua VTCB có tốc độ 8π cm/s. Khi vật qua VTB có độ lớn gia tốc là 8π2 cm/s2 . Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm Câu 46: Cho một vật dao động điều hòa, biết rằng trong 8s vật thực hiện được 5 dao động và tốc độ của vật khi đi qua VTCB là 4 cm. Gia tốc của vật khi vật qua VTB có độ lớn là A. 50 cm/s2 B. 5π cm/s2 C. 8 cm/s2 D. 8π cm/s2 Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa với gia tốc cực đại là 2 2 max a 0,2 m / s =  và vận tốc cực đại là max v 10 cm / s =  . Biên độ và chu kỳ của dao động của chất điểm lần lượt là A. A = 5 cm và T = 1 (s). B. A = 500 cm và T = 2π (s). C. A = 0,05 m và T = 0,2π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s). Dạng 3. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa Câu 1: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. ( ) x Acos wt / 4 = +  B. ( ) x Acos wt / 2 = −  C. ( ) x Acos wt / 2 = +  D. ( ) x A cos wt =
  • 35. 32 Câu 2: Một vật dđđh dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t 1s = vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. ( ) x 5cos t / 2 . =  +  B. ( ) x 5cos 2 t / 2 cm. =  +  C. ( ) x 5cos t / 2 cm. =  −  D. ( ) x 5cos t / 2 cm. =  −  Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x 3cm = vật đạt vận tốc40 cm / s, biết rằng tần số góc của dao động là10rad / s . Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm, gốc tọa độ tại VTCB. A. ( ) 3cos 10t / 2 cm. +  B. ( ) 5cos 10t / 2 cm. −  C. ( ) 5cos 10t / 2 cm. +  D. ( ) 4cos 10t / 2 cm. +  Câu 4: Vật dđđh trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại VTB dương? A. ( ) x 5cos t cm. =  +  B. ( ) x 5cos t / 2 cm. =  +  C. ( ) x 5cos t / 3 cm. =  +  D. ( ) x 5cos t cm. =  Câu 5: Vật dao động điều hòa khi vật qua VTCB có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s2 . Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm. A. ( ) x 5cos 4 t / 2 cm. =  +  B. ( ) x 5cos 4t / 2 cm. = +  C. ( ) x 10cos 4 t / 2 cm. =  +  D. ( ) x 10cos 4t / 2 cm. = +  Câu 6: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua VTCB là 20 cm / s  . Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. A. ( ) x 5cos 5 t / 2 cm. =  −  B. ( ) x 8cos 5 t / 2 cm. =  −  C. ( ) x 5cos 5 t / 2 cm. =  +  D. ( ) x 4cos 5 t / 2 cm. =  −  Câu 7: Một vật dđđh khi qua VTCB vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2 . Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là? A. ( ) x 2cos 10t / 2 cm. = +  B. ( ) x 10cos 2t / 2 cm = −  C. ( ) x 10cos 2t / 4 cm. = +  D. ( ) x 10cos 2t cm =
  • 36. 33 Câu 8: Một vật dao động diều hòa với biên độ A 4 cm = và chu kìT 2s = , chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. ( ) x 4cos t / 2 cm. =  +  B. ( ) x 4cos 2 t / 2 cm. =  −  C. ( ) x 4cos t / 2 cm. =  −  D. ( ) x 4cos 2 t / 2 cm =  +  Câu 9: Một chất điểm đang dđđh với biên độ A =10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết phương trình dao động của vật? A. x 10sin4 t cm. =  B. x 10cos4 t cm. =  C. x 10cos2 t cm. =  D. x 10sin2 t cm. =  Câu 10: Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng. A. ( ) x 5sin t / 2 cm. =  +  B. ( ) x 5sin t - / 2 cm. =   C. ( ) x 5cos 4 t / 2 cm. =  +  D. ( ) x 5cos 4 t - / 2 cm. =   Câu 11: Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f 10Hz = . Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t 0 = vật đi qua vị trí x 2cm = − theo chiều âm. A. ( ) x 8cos 20 t 3 / 4 cm. =  +  B. ( ) x 4cos 20 t - 3 / 4 cm. =   C. ( ) x 8cos 10 t 3 / 4 cm. =  +  D. ( ) x 4cos 20 t + 2 / 3 cm. =   Câu 12: Vật dđđh biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t 0 = vật đi qua li độ x 2 = − theo chiều dương. A. ( ) x 8cos 4 t - 2 / 3 cm. =   B. ( ) x 4cos 4 t - 2 / 3 cm. =   C. ( ) x 4cos 4 t + 2 / 3 cm. =   D. ( ) x 16cos 4 t - 2 / 3 cm. =   Câu 13: Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x 2 3cm = theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. ( ) x 4cos 2 t - / 6 cm. =   B. ( ) x 8cos t + / 3 cm. =   C. ( ) x 4cos 2 t - / 3 cm. =   D. ( ) x 8cos t + / 6 cm. =   Câu 14: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ
  • 37. 34 x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. ( ) 4cos 2 t + / 6 cm.   B. ( ) 4cos 2 t - 5 / 6 cm.   C. ( ) 4cos 2 t - / 6 cm.   D. ( ) 4cos 2 t + 5 / 6 cm.   Câu 15: Chất điểm thực hiện dđđh theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB 2a = với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = a/2 cm và vận tốc có giá trị dương. Phương trình dao động của chất điểm có dạng A. ( ). x acos t / 3 =  −  B. ( ). x 2acos t / 6 =  −  C. ( ). x 2acos t 5 / 6 =  +  D. ( ). x acos t 5 / 6 =  +  Câu 16: Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao động là: A. ( ) x 5cos 120 t / 3 cm. =  +  B. ( ) x 5cos 120 t - / 2 cm. =   C. ( ) x 5cos 120 t / 2 cm. =  +  D. ( ) x 5cos 120 t - / 3 cm. =   Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4schất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3cm / s. Lấy 3,14  = . Phương trình dao động của chất điểm là A. ( ) x 6cos 20t / 6 . cm = +  B. ( ) x 6cos 20t - / 6 . cm =  C. ( ) x 4cos 20t / 3 . cm = +  D. ( ) x 6cos 20t - / 3 . cm =  Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20 cm / s  . Xác định phương trình dao động của vật? A. ( ) x 2 2 cos 10 t / 4 cm. =  −  B. ( ) x 2 2 cos 10 t 3 / 4 cm. =  −  C. ( ) x 2 2 cos 10 / 4 cm. = +  D. ( ) x 2 2 cos 10 t 3 / 4 cm. =  +  Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 0,5 s. Tại thời điểm 0,25 s vật đi qua vị trí x 2,5cm = − và đang chuyển động ra xa VTCB. Phương trình dao động của vật là: A. ( ) x 5sin 4 t 5 / 6 cm. =  −  B. ( ) x 5sin 4 t / 6 cm. =  +  C. ( ) x 5cos 4 t 5 / 6 cm. =  +  D. ( ) x 5cos 4 t / 6 cm. =  + 
  • 38. 35 Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB 8cm = với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc tọa độ tại trung điểm của AB, lấy t = 0 khi chất điểm qua li độ x = - 2 cm và hướng theo chiều âm. Phương trình dao động của chất điểm là: A. ( ) x 8cos t 2 / 3 cm. =  −  B. ( ) x 4cos t 2 / 3 cm. =  −  C. ( ) x 8sin t 5 / 6 cm. =  +  D. ( ) x 4sin t 5 / 6 cm. =  −  Dạng 4. Năng lượng dao động điều hòa Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 2: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTB. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở VTB. Câu 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 5: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên A. động năng không đổi.
  • 39. 36 B. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại. C. thế năng không đổi. D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm. Câu 6: Trong dao động điều hòa của một vật thì những đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. tần số, lực hồi phục và biên độ. B. biên độ, tần số và cơ năng. C. lực hồi phục, biên độ và cơ năng. D. cơ năng, tần số và lực hồi phục Câu 7: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là A. vận tốc, gia tốc và cơ năng. B. vận tốc, động năng và thế năng. C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi. D. động năng, thế năng và lực phục hồi. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số 4f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng A. 4f1. B. f1/4 C. 2f1. D. 8f1. Câu 9: Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng A. 2f. B. f1/2. C. 4f. D. f. Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m dđđh với phương trình li độ ( ) x Acos t =  +  . Cơ năng của vật dao động này là A. W = 0,5mω2 A2 . B. W = 0,5mω2 A. C. W = 0,5mωA2 . D. W = mω2 A Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W = Wđ + Wt Câu 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình ( )( ) x 10sin 4 t / 2 cm =  +  với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang quỹ đạo dài 8cm, mốc thế năng ở VTCB. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là
  • 40. 37 A. 0,04 J. B.10-3 J. C. 5.10-3 J. D. 0,02 J Câu 4: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3rad / s. Động năng cực đại của vật là A. 3,6.10–4 J. B. 7,2 J. C. 3,6 J. D. 7,2.10–4 J. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dđđh theo phương ngang với phương trình ( ). x 10cos10 t cm =  Lấy 2 10  = . Cơ năng của con lắc này bằng A. 0,50 J. B. 0,10 J. C. 0,05 J. D. 1,00 J. Câu 6: Một con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với biên độ10 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 40 N/m. B. 50 N/m. C. 4 N/m. D. 5 N/m. Câu 7: Trên một đường thẳng, một chất điểm khối lượng 750 g dđđh với chu kì 2 s và năng lượng dao động là 6 mJ. Lấy 2 10  = . Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là A. 8 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D.10 cm. Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn gốc tính thế năng ở VTCB thì động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz, lấy 2 10  = , vật nặng có khối lượng 0,1 kg. Cơ năng của dao động là A. 0,08 J. B. 0,32 J. C. 800 J. D. 3200 J. Câu 9: Một vật nhỏ có khối lượng100g đang dđđh với chu kì 2 s. Tại VTB, gia tốc có độ lớn là 80 cm/s2 . Lấy 2 10  = . Năng lượng dao động là A. 0,32 J B. 0,32 mJ C. 3,2 mJ D. 3,2 J Câu 10: Một vật dđđh. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 5 N, cơ năng của vật dao động là 0,1 J. Biên độ của dao động A. 4 cm B. 8 cm C. 2 cm D. 5 cm Câu 11: Một vật khối lượng 500 g dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là A.10 mJ B. 20 mJ C. 5 mJ D. 40 mJ Câu 12: Một vật khối lượng100 g dao động điều hòa. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là A. 3,62 mJ B. 4,93 mJ C. 8,72 mJ D. 7,24 mJ
  • 41. 38 Câu 13: Một vật có khối lượng 300g đang dao động điều hòa. Trong 403 s chất điểm thực hiện được 2015 dao động toàn phần. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có tốc độ không bé hơn 40π (cm/s) là 2/15 s. Lấy 2 10  = . Năng lượng dao động là A. 0,96 mJ B. 0,48 J C. 0,96 J D. 0,48 J Câu 14: Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dđđh với cơ năng 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc 2 6,25 3m / s − . Biên độ của dao động là: A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 2 cm. Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt Câu 1: Một chất điểm dđđh trên trục Ox với biên độ A. Khi chất điểm có động năng gấp n lần thế năng thì chất điểm có li độ A. A x n 1 =  + B. n 1 x A n 1 − =  + C. A x n =  D. n 1 x n − =  Câu 2: Một vật đang dđđh với biên độ A trên trục Ox. Khi vật có cơ năng gấp n lần động năng thì vật có li độ A. A x n 1 =  + B. n 1 x A n 1 − =  + C. A x n =  D. n 1 x A n − =  Câu 3: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng? A. x A = B. x A / 2 = C. x A / 4 = D. x A / 2 = Câu 4: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng? A. x A / 2 =  B. x A 3 / 2 =  C. x A / 3 =  D. x A / 2 =  Câu 5: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng? A. x A / 9 =  B. x A 2 / 2 =  C. x A / 3 =  D. x A / 2 2 =  Câu 6: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng? A. x A / 9 =  B. x 2 2A / 3 =  C. x A / 3 =  D. x A / 2 2 =  Câu 7: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của vật có biểu thức A. v = ωA/3 B. v A 3 / 3 =  C. v A 2 / 2 =  D. v A 3 / 2 =  Câu 8: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật có biểu thức A. v = ωA/3 B. v = ωA/2 C. v A 2 / 3 =  D. v A 3 / 2 = 
  • 42. 39 Câu 9: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, VTCB và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T/4. B. T/8. C. T/12. D. T/6. Câu 10: Một vật dđđh với phương trình ( ) x Acos 2 t / T / 2 =  +  . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi động năng bằng 3 thế năng là: A. t = T/3 B. t = 5T/12 C. t = T/12 D. t = T/6 Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách VTCB A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3/4. B. 1/4 C. 4/3 D. 1/3 Câu 13: Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là: A. 5 B. 0,2 C. 24 D. 1/24 Câu 14: Một dao động cơ điều hoà, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động của vật bằng A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/8. Câu 15: Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác. Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 10cos 4 t cm =  . Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở cách A. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D.10,0 cm. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 4cos 2 t / 6 cm. =  +  . Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)? A. 2,82 cm. B. 2 cm. C. 3,46 cm. D. 4 cm.
  • 43. 40 Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 10cos 4 t / 3 cm. =  +  Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật có tốc độ là A. v = 40π cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/s Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 5cos 20t cm. = Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là A. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v =100 cm/s Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 9cos 20t / 3 cm. = +  Tại thời điểm mà thế năng bằng 8 lần động năng thì vật có tốc độ là A. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 8cos 5 t / 3 cm. =  +  Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật có tốc độ là A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v =108,8 cm/s Câu 22: Một vật dđđh với phương trình ( ) x 4cos 2 t / 3 cm. =  +  Tại thời điểm mà động năng bằng thế năng thì vật có tốc độ là A. v = 12,56 cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/s Câu 23: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,5 s vật đi được đoạn đường dài nhất bằng 4 2cm . Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. ( ) x 4cos t / 2 cm. =  −  B. ( ) x 2cos t / 2 cm. =  −  C. ( ) x 4cos 2 t / 2 cm. =  −  D. ( ) x 2cos 2 t / 2 cm. =  +  Dạng 5 : Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2 Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu 0 t 0 = vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t T / 4 = là A. A/2 B. 2A. C. A/4 D. A Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu 0 t 0 = vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
  • 44. 41 điểm t T / 3 = là A. 3A/2 B. 2A/3 C. A/2 D. A Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là: A. 3A. B. 2A. C. 4A. D. A Câu 4: Một vật dđđh với phương trình ( ) x 5cos t cm . =  Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm. Câu 5: Một vật dđđh với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là: A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm. Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là A. 10 cm. B. 50 cm. C. 45 cm. D. 25 cm. Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 60 cm. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là A. 30 cm. B. 15 cm. C. 7,5 cm. D. 20 cm. Câu 8: Một vật dđđh với phương trình ( ) x 6cos 4 t / 3 cm. =  +  Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm. Câu 9: Một con lắc lò xo dao động với phương trình ( ) x 4cos 4 t cm. =  Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t0 = 0 là A. S = 16 cm B. S = 3,2 m C. S = 6,4 cm D. S = 9,6 m Câu 10: Một vật dđđh theo phương trình ( ) x 5 cos 2 t 2 / 3 cm =  −  . Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động A. 12 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 8 cm Câu 11: Một chất điểm dđdh dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là ( ) x 5cos t / 6 cm =  +  . Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ 1 t 1s = đến 2 t 5s = là A. 20 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm. Câu 12: Một con chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s.
  • 45. 42 Tại t 0 = , vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là A. S = 48 cm. B. S = 50 cm. C. S = 55,75 cm. D. S = 42 cm. Câu 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình ( ) x 5sin 2 t / 6 cm =  +  . Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1(s) đến thời điểm ( ) t 13/ 6 s = ? A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm. Câu 14: Vật dao động có phương trình li độ ( ) x 2 cos 25t 3 / 4 cm. = −  Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là A. S = 43,6 cm. B. S = 43,02 cm. C. S =10,9 cm. D. 42,56 cm. Câu 15: Một vật dđđh với phương trình ( ) x 6cos 2 t – / 3 cm. =   Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 = 13/3 s A. 50 5 3cm + B. 53 cm C. 46 cm D. 66 cm Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phương trình ( ) x 6cos 4 t / 3 =  −  (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 13/6 s đến thời điểm t = 37/12 s là A. 75 cm. B. 65,5 cm. C. 34,5 cm. D. 45 cm. Loại 2. Quãng đường lớn nhất Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. Smax = A. B. max S A 2 = C. max S A 3 = D. Smax =1,5A. Câu 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 4cmvà chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/8, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. 4 2cm. B. 3,06 cm. C. 4 3cm. D. 1,53 cm. Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 10cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/5, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 20 cm. Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
  • 46. 43 gian t 2T / 3  = , quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. 1,5A. B. 2A C. A 3 . D. 3A. Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t 3T / 4  = , quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A.2A - A 2. B. 2A + A 2. C. 2A 3. D. A + A 2. Dạng 6: Đồ thị dao động điều hòa Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có hình dạng nào sau đây? A. Parabol. B. Tròn. C. Elip. D. Hyperbol. Câu 2: Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đối nhau. B. cùng qua VTCB theo cùng một hướng. C. có độ lệch pha là 2π. D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A. Câu 3: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dđđh của một chất điểm? A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II. Câu 4: Một chất điểm dđđh dọc theo trục Ox xung quanh VTCB của nó. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t), và a(t) theo thứ tự là các đường. A. (3), (2),(1). B. (3), (1),(2). C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1).
  • 47. 44 Câu 5: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. x 5cos 2 t cm. 2    =  −     B. x 5cos 2 t cm. 2    =  +     C. x 5cos t cm. 2    =  +     D. x =5cosπt cm Câu 6: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. x 4cos 2 t cm. 2    =  −     B. x 4cos 2 t cm. 2    =  +     C. x 4cos t cm. 2    =  +     D. x = 4cosπt cm. Câu 7: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. x 6cos t cm. 2    = +      B. ( ) x 6cos 2 t cm. =  −  C. x = 6cosπ cm D. ( ) x 6cos t cm. =  −  Câu 8: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. 2 x 8cos t cm. 3 3     = −     B. 2 x 8cos t cm. 3 3     = +     C. x 8cos t cm. 3 3     = +     D. x 8cos t cm. 3 3     = −     Câu 9: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
  • 48. 45 trình dao động của li độ là A. x 6cos t cm. 3    =  −     B. 2 x 6cos 2 t cm. 3    =  +     C. 2 x 6cos t cm. 3    =  +     D. x 6cos t cm. 3    =  +     Câu 10: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. 2 x 4cos t cm. 6 3     = −     B. 2 x 4cos t cm. 3 3     = −     C. 2 x 4cos t cm. 6 3     = +     D. x 4cos t cm. 6 3     = −     Câu 11: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. 2 x 5cos t cm. 3    =  −     B. x 5cos t cm. 3    =  −     C. 2 x 5cos 2 t cm. 3    =  +     D. x 5cos 2 t cm. 3    =  +     Câu 12: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. 3 x 8cos 2 t cm. 4    =  +     B. 3 x 8cos 2 t cm. 4    =  −     C. 3 x 8cos 5 t cm. 4    =  −     D. 3 x 8cos 3 t cm. 4    =  +     Câu 13: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
  • 49. 46 A. 2 x 10cos t cm. 3 3     = −     B. 2 x 10cos t cm. 3 3     = +     C. 2 2 x 10cos t cm. 3 3     = +     D. x 10cos t cm. 3 3     = −     Câu 14: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là A. 3 x 7cos 2 t cm. 4    =  +     B. x 7cos 4 t cm. 6    =  −     C. x 7cos 2 t cm. 6    =  −     D. x 7cos 4 t cm. 6    =  +     Câu 15: Một vật có khối lượng 400g dđđh có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 2 10  = . Phương trình dao động của vật là: A. x 5cos 2 t cm. 3    =  +     B. x 10cos t cm. 6    =  +     C. x 5cos 2 t cm. 3    =  −     D. x 10cos t cm. 3    =  −     Câu 16: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa có đồ thị thế năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật có gia tốc âm, lấy π2 =10. Phương trình vận tốc của vật là: A. ( ) v 60 .cos 5 t / 4 =   +  cm/s. B. 3 v 60 .sin 5 t 4      =   +   cm/s. C. 3 v 60 .sin 10 t - 4       =    cm/s. D. v 60 .cos 10 t 4    =   +     cm/s. Câu 17: Một vật có khối lượng 900g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 0,35 s là A. 52,31 cm/s B. 42,28 cm/s C. 48,78 cm/s D. 68,42cm/s
  • 50. 47 Bài 2. Con lắc lò xò Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo Câu 1: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là A. k m =  B. m k =  C. m k   2 1 = D. k m   2 1 = Câu 2: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo A. k m f  2 = B. m k f  2 = C. m k f  2 1 = D. k m f  2 1 = Câu 3: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là A. k m T  2 = B. m k T  2 = C. m k T  2 1 = D. k m T  2 1 = Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay đổi cách kích thích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì A. biên độ, chu kỳ, pha của dao động sẽ không thay đổi B. biên độ và chu kỳ không đổi; pha thay đổi. C. biên độ và chu kỳ thay đổi; pha không đổi D. biên độ và pha thay đổi, chu kỳ không đổi. Câu 6: Một cllx dđđh có A. chu kỳ tỉ lệ với khối lượng vật. B. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc hai của khối lượng vật. C. chu kỳ tỉ lệ với độ cứng lò xo. D. chu kỳ tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cứng của lò xo. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước. C. về VTCB của viên bi. D. theo chiều dương qui ước. Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật 1 2 m m m = + thì lò
  • 51. 48 xo dao động với chu kỳ A. 1 2 T T T = + B. T = 2 2 2 1 T T + C. 2 2 1 2 1 2 T T T / TT = + D. 2 2 1 2 1 2 / T TT T T + = Câu 9: Con lắc lò xo có độ cứng là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật 1 2 m m m = − thì lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết 1 2 m m  ) A. 1 2 T T T = − B. 2 2 1 2 T T T = − C. 2 2 1 2 1 2 T T T / TT = − D. 2 2 1 2 1 2 T TT / T T = − Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật. A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật có khối lượng m thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật có khối lượng m thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 14: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng thêm100% thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 15: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 75% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 3 lần. Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì chu kỳ dao động
  • 52. 49 của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 17: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng là m dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng con lắc 4 lần thì số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần Câu 19: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 20: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ A. tăng 6 lần. B. giảm 6 lần C. không đổi D. giảm 6 6 lần Câu 21: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng thêm 50% thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng 3 2 lần. B. giảm 3 2 lần. C. tăng 6 2 lần. D. giảm 6 2 lần. Câu 22: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian A. tăng 5 2 lần. B. giảm 5 2 lần. C. tăng 5 lần. D. giảm 5 lần. Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có có khối lượng m = 0,2 kg, độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Tần số góc của dao động là (lấy π2 =10) A. ω = 4 rad/s B. ω = 0,4 rad/s. C. ω = 25 rad/s. D. ω = 5π rad/s. Câu 24: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng
  • 53. 50 k 100N / m = . Tần số dao động của con lắc là A. f = 20 Hz B. f = 3,18 Hz C. f = 6,28 Hz D. f = 5 Hz Câu 25: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k 100N / m = . Vật thực hiện được10 dao động mất 5 (s). Lấy π2 =10, khối lượng m của vật là A. 500 (g) B. 625 (g). C. 1 kg D. 50 (g) Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 500 (g) và lò xo có độ cứng k. Trong 5 (s) vật thực hiện được 5 dao động. Lấy π2 =10, độ cứng k của lò xo là A. k = 12,5 N/m B. k = 50 N/m C. k = 25 N/m D. k = 20 N/m Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k 50N / m = . Chu kỳ dao động của cllx là (lấy π2 =10) A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s). Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong 20 (s) con lắc thực hiện được 50 dao động. Chu kỳ dao động của cllx là A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s). Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m 0,2kg = . Trong ( ) 20 s con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ cứng của lò xo là A. 60 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 55 N/m Câu 30: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k 100N / m = . Tần số góc dao động của con lắc là A. ω = 20 rad/s B. ω = 3,18 rad/s C. ω = 6,28 rad/s D. ω = 5 rad/s Câu 31: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là A. ω = 12,5 rad/s. B. ω = 12 rad/s. C. ω =10,5 rad/s. D. ω = 13,5 rad/s. Câu 32: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số f 1Hz = . Muốn ' f 0,5Hz = thì khối lượng của vật ' m phải là A. m' = 2m. B. m' = 3m. C. m' = 4m. D. m' = 5m. Câu 33: Một có m =10 (g) vật dao động điều hòa với biên độ A = 0,5 m và tần số góc 10rad / s  = . Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N. D. 0,5 N. Câu 34: Một vật khối lượng m = 81 (g) treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa của vật là10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m' = 19 (g) thì tần số dao động của hệ là
  • 54. 51 A. f = 11,1 Hz. B. f = 12,4 Hz. C. f = 9 Hz. D. f = 8,1 Hz. Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k 100N / m = . Tần số dao động của con lắc lò xo là (lấy π2 =10) A. 4 Hz B. 2,5 Hz C. 25 Hz D. 5π Hz Câu 36: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2 N, gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2 . Khối lượng của vật là A. m = 1 kg. B. m = 2 kg. C. m = 3 kg. D. m = 4 kg. Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi khối lượng con lắc một lượng 440g thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu của con lắc là A. 1,44 kg. B. 0,6 kg. C. 0,8 kg. D. 1 kg. Câu 38: Con lắc lò xo vật có khối lượng 40 g dao động với chu kỳ 10s . Để chu kỳ là 5s thì khối lượng vật A. Giảm một nửa B. tăng gấp 2 C. 10 g D. 60 g Câu 39: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 500 g treo vào đầu lò xo có độ cứng k = 2,5 N/cm. Kích thích cho vật dao động, vật có gia tốc cực đại 2 5m / s . Biên độ dao động của vật là A. 5 cm. B. 2 cm C. 5 cm D. 1 cm Câu 40: Một vật có khối lượng m = 160 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì chu kì dđđh là 2s. Treo thêm vào lò xo vật nặng có khối lượng m’ = 120 g thì chu kì dao động của hệ là A. 2 s. B. 7 s. C. 2,5 s. D. 5 s. Câu 41: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 1 (s). Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên thì hệ dao động với khu kỳ T2 = 0,5 (s). Khối lượng m2 bằng A. m2 = 0,5 kg B. m2 = 2 kg C. m2 = 1 kg D. m2 = 3 kg Câu 42: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kỳ dao động T1 = 1,8 (s). Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 2,4 (s). Chu kỳ dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên: A. T = 2,5 (s). B. T = 2,8 (s). C. T = 3,6 (s). D. T = 3 (s).
  • 55. 52 Câu 43: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng T = π/2 (s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu A. m1 = 0,5 kg ; m2 = 1 kg B. m1 = 0,5 kg ; m2 = 2 kg C. m1 = 1 kg ; m2 = 1 kg D. m1 = 1 kg ; m2 = 2 kg Câu 44: Một lò xo có độ cứng k = 96 N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m1, m2 vào lx và kích thích cho chúng dao động thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện được 10 dao động, m2 thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = π/2 (s). Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. m1 = 1 kg; m2 = 4 kg. B. m1 = 4,8 kg; m2 = 1,2 kg. C. m1 = 1,2 kg; m2 = 4,8 kg. D. m1 = 2 kg; m2 = 3 kg. Câu 45: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là ( ) f 2 / Hz =  . Giá trị của m1 và m2 là A. m1 = 4 kg ; m2 = 1 kg. B. m1 = 1 kg ; m2 = 4 kg. C. m1 = 2 kg ; m2 = 8 kg. D. m1 = 8 kg ; m2 = 2 kg. Câu 46: Một vật có khối lượng m1 treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2 s. Thay vật m1 bằng vật m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 1,5 s. Thay vật m2 bằng m = 2m1 + m2 là A. 2,5 s. B. 2,7 s. C. 2,26 s. D. 1,82 s. Câu 47: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo độ cứng k1 thì chu kỳ dao động là 1 T 2s = . Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kỳ dao động là 2 T 1,8s = . Thay bằng một lò xo khác có độ cứng 1 2 k 3k 2k = + là A. 0,98 s. B. 0,84 s. C. 4,29 s. D. 2,83 s. Câu 48: Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1. Khi gắn quả cầu có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ 2 T 10,4s = . Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 0,5s = . Vậy T1 có giá trị là A. T1 = 0,2s B. T1 = 0,3s . C. T1 = 0,1s . D. T1 = 0,9s .