SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 32: ANKIN ( tiết 3 )
I/ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
Sau tiết học này học sinh có thể:
1.Về kiến thức
Học sinh biết được:
- Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng
oxi hoá).
- Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Học sinh hiểu được:
- Sự giống và khác nhau giữa ankin và anken.
2. Về kỹ năng:
- Quan sát công thức cấu tạo, mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của
ankin.
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của chúng và giải các bài tập có liên quan.
- Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hóa học.
3. Trọng tâm
- Tính chất hóa học, phương pháp điều chế ankin.
4. Phát triển năng lực:
- Biết cách nghiên cứu bài tập nhận thức để phát hiện được mâu thuẫn, phát biểu rõ được vấn
đề cần giải quyết.
- Đề xuất được các giả thiết đúng hướng.
- Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
- Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề.
- Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác nhau để giải quyết BTNT thành công.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài trình chiếu cho tiết dạy
- Phần thưởng trò chơi cho học sinh
- Các hình ảnh , videos
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem kỹ lại bài anken, ankadien và xem trước bài ankin phần còn lại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bắt đầu bài dạy.
HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 phút )
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ
* Gọi tên 2 học sinh lên bảng
Câu 1: Viết phản ứng công H2O của propin
theo tỉ lệ mol 1:1 và 1:2
Câu 2: Cho hỗn hợp anken C3H6 và ankin
C3H4 tác dụng với H2 dư xúc tác là Niken.
Viết tất cả các phương trình phản ứng
hóa học có thể xảy ra
Thời gian làm bài là 3 phút. Sau đó sửa
bài
Câu 1:
CH3─C≡CH + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4,𝐻𝑔𝑆𝑂4
→ CH3─CH-
2─CH=O
CH3─C≡CH + 2 H2O
𝐻2 𝑆𝑂4,𝐻𝑔𝑆𝑂4
→ X (không
xảy ra )
Câu 2: Các phản ứng hóa học có thể xảy
ra là
CH3─CH=CH2 + H2
𝑁𝑖,𝑡0
→ CH3─CH2─CH3
CH3─C≡CH + H2
𝑁𝑖,𝑡0
→ CH3─CH=CH2
CH3─C≡CH + H2
𝑁𝑖,𝑡0
→ CH3─CH2─CH3
Học sinh sẽ 2 bạn cùng lúc lên bảng mỗi
bạn làm câu
Bạn 1:
Bạn 2:
HOẠT ĐỘNG 2 ( 7 phút )
Giáo viên Học sinh
Vào bài:Giới thiệu tính chất hóa học của
Ankin ngoài khả năng tham gia phản ứng
cộng Ankin còn có tình chất hóa học khác
như tham gia phản ứng thế bằng ion kim
loại hay phản ứng oxi hóa hoàn toàn
* Giới thiệu phản ứng thay thế bằng ion
kim loại
Cho học sinh coi clip.
Câu hỏi: Hiện tượng là gì? Viết phương
trình phản ứng.
Học sinh trả lời:
Câu hỏi: Nguyên tử kim loại đã thay thế
nguyên tử nào trong hợp chất ankin? Tại
sao?
Trả lời: Nguyên tử Ag đã thay thể nguyên
tử Hidro gắn với Cacbon liên kết ba đầu
mach. Vì nguyên tử Hidro này có tính linh
động cao hơn các nguyên tử hidro khác
nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại
HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 phút )
Giáo viên Học sinh
* Giới thiệu: tương tự anken và ankadien,
ankin cũng có phản ứng oxi hóa hoàn
toàn( phản ứng đốt cháy ) và phản ứng
oxi hóa không hoàn toàn ( làm mất màu
dung dịch thuốc tím)
* Câu hỏi: gọi 1 học sinh lên bảng viết
phương trình cháy của Ankin ( tương tự
như ankan, anken)
* Giả sử số mol của ankin là 1 và đưa ra
nhận xét 𝑛 𝐶𝑂2
> 𝑛 𝐻2 𝑂
* Cho học sinh coi clip và nhận xét hiện
tượng.
Cho học sinh viết phương trình ( đã tìm
hiểu trước ở nhà )
Học sinh lên bảng:
CnH2n-2 +
2
13 n
O2 → nCO2 + (n-1)H2O
Học sinh: dung dịch bị mất màu
HOẠT ĐỘNG 4 ( 5 phút )
Giáo viên Học sinh
* Giới thiệu có cách điều chế trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp
Viết phương trình
HOẠT ĐỘNG 5 ( 5 phút)
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu các ứng dụng của ankin trong
đời sống như về
Nhiên liệu
Nguyên liệu
Công nghiệp
Liên hệ với đời sống, vật dụng , hiện
tượng xung quanh.
HOẠT ĐỘNG 6 ( thời gian còn lại )
Giáo viên Học sinh
* Củng cố lại bài học bằng trò chơi Chia nhóm và tham gia trò chơi
Caro
Cách chơi: như chơi caro trong dân gian,
2 nhóm sẽ lần lượt chọn ô, ứng với mỗi ô
sẽ có câu hỏi, nếu trả lời đúng nhóm sẽ
được đánh vào ô đó, sai thì mất lượt.
* Chia nhóm: chia lớp thành 2 nhóm.
* Sau mỗi câu hỏi, giáo viên sẽ củng cố lại
các phần kiến thức trong câu hỏi cho học
sinh.
TỔNG KẾT
Khen thưởng cho nhóm thắng cuộc và trao giải thưởng đã chuẩn bị trước

More Related Content

What's hot

Kịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạmKịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạm
ThanhHoai216
 

What's hot (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd.
Khbd.Khbd.
Khbd.
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 44
Tiết 44Tiết 44
Tiết 44
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Kịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạmKịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạm
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
 

Similar to Ke hoach bai day

Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Trong Ho
 

Similar to Ke hoach bai day (20)

Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
Bài 31
Bài 31Bài 31
Bài 31
 
Kế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy ankenKế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy anken
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
Anken2
Anken2Anken2
Anken2
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd anken
Khbd ankenKhbd anken
Khbd anken
 
Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
 
Bai 22 hoa tri
Bai 22 hoa triBai 22 hoa tri
Bai 22 hoa tri
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 22 23
Tiết 22   23Tiết 22   23
Tiết 22 23
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd tran thi ngan
Khbd tran thi nganKhbd tran thi ngan
Khbd tran thi ngan
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 

Ke hoach bai day

  • 1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 32: ANKIN ( tiết 3 ) I/ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Sau tiết học này học sinh có thể: 1.Về kiến thức Học sinh biết được: - Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá). - Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Học sinh hiểu được: - Sự giống và khác nhau giữa ankin và anken. 2. Về kỹ năng: - Quan sát công thức cấu tạo, mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin. - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của chúng và giải các bài tập có liên quan. - Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hóa học. 3. Trọng tâm - Tính chất hóa học, phương pháp điều chế ankin. 4. Phát triển năng lực: - Biết cách nghiên cứu bài tập nhận thức để phát hiện được mâu thuẫn, phát biểu rõ được vấn đề cần giải quyết. - Đề xuất được các giả thiết đúng hướng. - Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết. - Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề. - Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác nhau để giải quyết BTNT thành công. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài trình chiếu cho tiết dạy - Phần thưởng trò chơi cho học sinh - Các hình ảnh , videos 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem kỹ lại bài anken, ankadien và xem trước bài ankin phần còn lại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bắt đầu bài dạy.
  • 2. HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 phút ) Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ * Gọi tên 2 học sinh lên bảng Câu 1: Viết phản ứng công H2O của propin theo tỉ lệ mol 1:1 và 1:2 Câu 2: Cho hỗn hợp anken C3H6 và ankin C3H4 tác dụng với H2 dư xúc tác là Niken. Viết tất cả các phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra Thời gian làm bài là 3 phút. Sau đó sửa bài Câu 1: CH3─C≡CH + H2O 𝐻2 𝑆𝑂4,𝐻𝑔𝑆𝑂4 → CH3─CH- 2─CH=O CH3─C≡CH + 2 H2O 𝐻2 𝑆𝑂4,𝐻𝑔𝑆𝑂4 → X (không xảy ra ) Câu 2: Các phản ứng hóa học có thể xảy ra là CH3─CH=CH2 + H2 𝑁𝑖,𝑡0 → CH3─CH2─CH3 CH3─C≡CH + H2 𝑁𝑖,𝑡0 → CH3─CH=CH2 CH3─C≡CH + H2 𝑁𝑖,𝑡0 → CH3─CH2─CH3 Học sinh sẽ 2 bạn cùng lúc lên bảng mỗi bạn làm câu Bạn 1: Bạn 2: HOẠT ĐỘNG 2 ( 7 phút ) Giáo viên Học sinh Vào bài:Giới thiệu tính chất hóa học của Ankin ngoài khả năng tham gia phản ứng cộng Ankin còn có tình chất hóa học khác như tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại hay phản ứng oxi hóa hoàn toàn * Giới thiệu phản ứng thay thế bằng ion kim loại Cho học sinh coi clip. Câu hỏi: Hiện tượng là gì? Viết phương trình phản ứng. Học sinh trả lời:
  • 3. Câu hỏi: Nguyên tử kim loại đã thay thế nguyên tử nào trong hợp chất ankin? Tại sao? Trả lời: Nguyên tử Ag đã thay thể nguyên tử Hidro gắn với Cacbon liên kết ba đầu mach. Vì nguyên tử Hidro này có tính linh động cao hơn các nguyên tử hidro khác nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 phút ) Giáo viên Học sinh * Giới thiệu: tương tự anken và ankadien, ankin cũng có phản ứng oxi hóa hoàn toàn( phản ứng đốt cháy ) và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ( làm mất màu dung dịch thuốc tím) * Câu hỏi: gọi 1 học sinh lên bảng viết phương trình cháy của Ankin ( tương tự như ankan, anken) * Giả sử số mol của ankin là 1 và đưa ra nhận xét 𝑛 𝐶𝑂2 > 𝑛 𝐻2 𝑂 * Cho học sinh coi clip và nhận xét hiện tượng. Cho học sinh viết phương trình ( đã tìm hiểu trước ở nhà ) Học sinh lên bảng: CnH2n-2 + 2 13 n O2 → nCO2 + (n-1)H2O Học sinh: dung dịch bị mất màu HOẠT ĐỘNG 4 ( 5 phút ) Giáo viên Học sinh * Giới thiệu có cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Viết phương trình HOẠT ĐỘNG 5 ( 5 phút) Giáo viên Học sinh Giới thiệu các ứng dụng của ankin trong đời sống như về Nhiên liệu Nguyên liệu Công nghiệp Liên hệ với đời sống, vật dụng , hiện tượng xung quanh. HOẠT ĐỘNG 6 ( thời gian còn lại ) Giáo viên Học sinh * Củng cố lại bài học bằng trò chơi Chia nhóm và tham gia trò chơi
  • 4. Caro Cách chơi: như chơi caro trong dân gian, 2 nhóm sẽ lần lượt chọn ô, ứng với mỗi ô sẽ có câu hỏi, nếu trả lời đúng nhóm sẽ được đánh vào ô đó, sai thì mất lượt. * Chia nhóm: chia lớp thành 2 nhóm. * Sau mỗi câu hỏi, giáo viên sẽ củng cố lại các phần kiến thức trong câu hỏi cho học sinh. TỔNG KẾT Khen thưởng cho nhóm thắng cuộc và trao giải thưởng đã chuẩn bị trước