SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
1
CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
BÀI 7: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần không phí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của
oxi trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên, sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, liên hệ thực tế để trình bày được
+ Oxygen có ở đâu?
+ Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
+ Nguyên nhân, hâu quả của ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo vệ môi trường
không khí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Hoạt động nhóm để liệt kê đồ dùng thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm xác định thành
phần thể tích oxygen trong không khí.
+ Hoạt động nhóm để tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp ô nhiễm không khí.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề “Lập kế hoạch các công
việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.”
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
- Nêu được tính chất vật lý của oxygen.
- Trình bày được tầm quan trọng của oxygen.
- Xác định được thành phần không khí.
- Thực hiện được thí nghiệm xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu trạng
thái tự nhiên của oxygen.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành và thực hành thí nghiệm tìm hiểu một số thành
phần của không khí.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm xác định thành
phần oxygen trong không khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử, phiếu học tập.
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 ống nghiệm có nút
+ 1 chậu thủy tinh
+ 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia
+ Bật lửa
+ 1 cây nến gắn vào đế xốp
- Hóa chất:
+ Dung dịch kiềm loãng
- Link video:
+ Xem video “Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”
https://youtu.be/b69e8h0Z-s4
+ Xem video “Điều gì xảy ra khi ta sống trong bầu không khí ô nhiễm? ”
https://youtu.be/-Zo4hHk-dH4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh nêu được nội dung tìm hiểu là oxygen.
b. Nội dung
- Học sinh tham gia trò chơi “Tôi là ai?”
- Tìm hiểu sơ lược về sự có mặt và tầm quan trọng của oxygen.
c. Sản phẩm
- Trả lời được câu hỏi qua các dữ kiện mà trò chơi đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động
- GV thông báo luật chơi
- GV đưa dần các thông tin (hình ảnh) để HS trả lời câu hỏi : “Tôi là ai”
GV chiếu những hình ảnh gợi ý liên quan theo từng cấp độ.
+ Dữ kiện 1: Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi.
+ Dữ kiện 2: Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trong đất, trong nước, trong không khí.
+ Dữ kiện 3: Tôi là 1 thành phần của không khí.
+ Dữ kiện 4: Các bệnh nhân bị khó thở không thể thiếu tôi.
3
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tính chất vật lý của oxygen (10 phút)
- HS trả lời câu hỏi.
a. Mục tiêu
- HS nêu được một số tính chất của oxygen: chất khí, không màu, không mùi, không
vị, ít tan trong nước.
b. Nội dung
- Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo nhóm đôi.
c. Sản phẩm
- HS nêu được một số tính chất vật lý của oxygen.
- HS vận dụng tính chất vật lý của oxygen giải thích được hiện tượng thực tế: trong
các bể nuôi cá phải dùng máy sục.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Oxygen có ở đâu? Đánh dấu (√) vào ô dưới đây và hoàn thành các chỗ trống
dưới đây.
√ Môi trường không khí
Môi trường không khí
√
4
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tầm quan trọng của oxygen (30 phút)
Câu 2: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được
màu, mùi, vị của oxygen không. Để trả lời cho những câu hỏi trên hãy hoàn thành
các chỗ trống sau.
Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..........; ..............màu; .............. mùi;
.............. vị; ...............trong nước.
d. Tổ chức hoạt động học
- Ở bài mở đầu “ Sử dụng trò chơi “ tôi là ai? ” để dẫn dắt khí oxygen có ở xung quanh
chúng ta, HS giải thích được các hiện tượng thực tế như vì sao con cá cần khí oxygen
để sống. Từ đó, GV cho HS hoạt động nhóm đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế thảo luận nhóm đôi
hoàn thành PHT (số 1)
- Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu 1- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV chốt kiến thức:
Một số tính chất vật lý của oxygen chất khí, không màu, không mùi,
không vị, ít tan trong nước.
a) Mục tiêu:
- HS nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống và sự cháy.
b) Nội dung:
- GV cho HS xem theo dõi video “Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”
- HS làm thí nghiệm. GV giám sát, theo dõi và hỗ trợ.
ít
không
không
không
khí
Môi trường đất Mặt trăng
√
5
- HS vận dụng thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm (04 HS/nhóm) trả lời câu hỏi
trong PTH 2 trong thời gian 5 phút.
c) Sản phẩm:
-HS quan sát thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm và
trả lời được các câu hỏi trong phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
* Thí nghiệm 1: Oxygen duy trì sự cháy
- Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm (ống 1, ống 2) chứa oxi, diêm.
- Hóa chất:
- Cách tiến hành:
+ Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1.
+ Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống 2.
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Nêu hiện tượng của thí nghiệm 1?
Câu 2: Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà
em biết.
Câu 3: Muốn có ngọn lửa cần có các yếu tố nào? Từ đó nêu cách dập tắt đám cháy.
* Đáp án phiếu học tập:
Câu 1: Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1: không hiện tượng.
Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống nghiệm 2: que diêm cháy trở lại.
Câu 2: Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và sản xuất:
Vai trò của oxygen với sự sống:
* Con người, động vật, thực vật đều cần oxygen để hô hấp; những phi công (phải bay
cao, nơi thiếu khí oxi vì không khí quá loãng) thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy (phải
làm việc ở nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở bằng khí oxygen trong bình đặc biệt.
6
* Vai trò của oxygen với sự cháy: các nhiên liệu cháy trong khí oxygen tạo ra nhiệt độ
cao hơn trong không khí. Lò luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen lỏng
dùng để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa và tàu vũ trụ…
Câu 3: Muốn có ngọn lửa phải đầy đủ 3 yếu tố: Nhiệt, nhiên liệu, oxi. Vì vậy muốn
dập tắt ta chỉ cần lấy đi 1 trong 3 yếu tố trên.
d) Tổ chức thực hiện: (theo mô hình 5E)
- GV cho HS hoạt động học tập theo các nhóm đã chia.
o Pha 1: Gây hứng thú
- GV cho HS xem video“Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”, yêu cầu HS xem và trả lời
câu hỏi:
o + Trong quá trình đun nóng phát hiện ra khí nào?
o + Khí oxi giúp cho ngọn lửa đèn cầy sáng như thế nào?
o + Điều gì xảy ra khi không có oxi ?
Pha 2: Khám phá
- GV cho HS làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu mỗi nhóm học tập thực hiện thí nghiệm và ghi chú lại trong phiếu học tập
của nhóm (Phiếu học tập số 2).
Pha 3: Giải thích
- GV đề nghị mỗi nhóm trình bày những vấn đề đã thực hiện.
- GV trình bày ngắn gọn vai trò của oxi với sự sống..
Pha 4: Mở rộng
- GV: “ Ở các bếp than củi nướng ở ngoài tiệm ăn hoặc ở nhà thì em thường thấy họ
nhóm lửa cần những nguyên liệu nào?”
- GV mời HS trả lời và yêu cầu giải thích vì sao khi nhóm lửa thì cần phải nhóm than
trước.
- GV đặt câu hỏi: “Những yếu tố ảnh hưởng đến ngọn lửa là gì?”.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Muốn có ngọn lửa phải đầy đủ 3 yếu tố:
+ Nhiệt
+ Nhiên liệu
+ Oxi
Pha 5: Đánh giá
- GV đặt ra những câu hỏi:
7
TIẾT 2
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về thành phần không khí (15 phút)
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không cần trong quá trình đốt cháy
A. Lửa
B. Oxi
C. Củi
D. Nito
Câu 2: Lính cứu hỏa khi dập tắt đám cháy có sử dụng bình chữa cháy chứa oxi không?
Vì sao?
* Đáp án
Câu 1: D
Câu 2: Không dùng bình chữa cháy chứa oxi vì oxi duy trì sự cháy sẽ làm đám cháy
lớn hơn.
- GV chốt lại kiến thức oxygen có vai trò quan trọng đối với sự sống, sự cháy và quá
trình đốt nhiên liệu.
Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
a) Mục tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu một số thành phần của không khí.
- HS nêu được thành phần không khí .
b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập
theo nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghiệm 2, kết hợp trả lời câu hỏi trong 4,5-
PTH 3 trong thời gian 06 phút.
c) Sản phẩm:
- HS tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận
nhóm và trả lời được các câu hỏi.
- Hoàn thành phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
* Thí nghiệm 2: Xác định thành phần của không khí
8
- Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh, 1 cốc thủy tinh hình,
trụ có vạch chia, bật lửa, 1 cây nến gắn vào đế xốp
- Hóa chất: Dung dịch kiềm loãng
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Đính chặt nến vào chính giữa đĩa nhựa, đặt đĩa chứa cây nến vào chậu nước.
+ Úp ngược cốc thủy tinh chia vạch như hình vẽ:
+ Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
+ Nhấc nhẹ cốc ra, đốt nến cháy, úp lại cốc vào như hình:
+ Quan sát sự thay đổi mực chất lỏng.
+ Khi nến tắt, đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
Hiện tượng Mực chất lỏng Giải thích hiện tượng
Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ
đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxygen trong không khí?
9
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về vai trò của không khí đối với tự nhiên (5 phút)
Câu 3: Không khí chứa những chất nào, thành phần phần trăm về thể tích của chúng
bằng bao nhiêu?
* Đáp án:
+ Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm khoảng 1/5 phần cột không khí trong cốc.
Vậy oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.
+ Câu 3: Không khí chứa: 78% N2, 21% oxi, 1% các khí khác bao gồm: CO2, hơi
nước và một số khí khác…
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm việc
nhóm 6 HS trong 6 phút thực hiện thí nghiệm theo các bước, kết hợp với thông tin SKG
và trả lời các câu hỏi :
+ Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc?
Từ đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxi trong không khí?
+ Câu 3: Không khí chứa những khí nào, thành phần bằng bao nhiêu?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu thông tin, quan sát
hình 7.3 trả lời và trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một nhóm HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét và chốt nội dung
- GV chốt lại kiến thức.
Thành phần của không khí chứa: oxygen, nito, carbon dioxide, hơi nước,
khí hiếm...
Trong đó, oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
10
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi
trường không khí (10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS nêu được nguyên nhân, hậu quả và biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
b) Nội dung:
- GV cho HS coi video “Điều gì xảy ra khi ta sống trong bầu không khí ô nhiễm? ”
o - HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi thực tiễn.
c) Sản phẩm
- HS quan sát video, nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi.
D. d) Tổ chức hoạt động học
GV cho HS xem video“Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”, yêu cầu HS xem và trả lời câu
hỏi:
a) Mục tiêu:
-HS nêu vai trò của không khí đối với tự nhiên.
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của không khí đối với sự sống.
c) Sản phẩm:
- HS nêu được vai trò của không khí với sự sống.
d) Tổ chức thực hiện:
-Giao nhiệm vụ học tập : GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 45, xem
video “Nêu vai trò của không khí với sự sống” và trả lời câu hỏi: Nêu một số vai trò
của không khí đối với tự nhiên?
-Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, xem băng hình trả lời câu hỏi.
- Báo cáo : GV yêu cầu 1- 2 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung..
- Kết luận: GV chốt lại một số vai trò của không khí:.
+ Oxi cần cho sự hô hấp.
+ Cacbonic cần cho sự quang hợp.
+ Nitơ cung cấp một phần dinh dưỡng cho sinh vật.
+ Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ của trái đất và là nguồn gốc sinh ra
mây, mưa.
11
Câu 1: Điều gì gây ô nhiễm không khí? Đâu là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí tại khu vực em sống?
Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí.
Câu 3: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì sau khi xem
video để giảm ô nhiễm không khí cho khu vực nơi em đang sống?
- Tổ chức thực hiện: Mời các em trả lời các câu hỏi.
* Đáp án:
Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
* Ô nhiễm tự nhiên: núi lửa, cháy rừng.
* Ô nhiễm nhân tạo: Nhà máy sản xuất, phương tiện giao thông,rác thải sinh hoạt…..
* Khu vực em sinh sống: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy….
Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí:
* Giảm khả năng hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người:
ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, hen suyễn, ung thư
phổi…..
* Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, gây một số hiện tượng như hạn hán, băng tan, mưa
axit…
* Tình hình ô nhiễm ở Việt Nam: Chất lượng không khí rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức khỏe. Người bình thường bắt đầu có ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhóm người nhạy
cảm như người già, trẻ em, những người mắc bệnh tim mạch và hô hấp sẽ bị ảnh hưởng
nặng nề hơn. Khuyến cáo người dân hạn chế hoạt động ngoài trời.
+ Biện pháp bảo vệ không khí:
* Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
* Tuyên truyền nâng cao ý thức con người.
* Tiết kiệm điện và năng lượng.
* Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường.
* Trồng nhiều cây xanh.
+ Em có thể: vứt rác đúng nơi quy định, chăm cây xanh, tắt điện khi không sử dụng, tiết
kiệm nước……
- Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố, hệ thống được một số kiến thức đã học về oxygen và không khí.
b) Nội dung:
HS làm việc cá nhân, sử dụng BT trong logo luyện tập ở mục 2,3 trang 38,39,41,42 SGK.
c) Sản phẩm:
Trả lời các câu hỏi trong mục 2,3
12
❓ Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc
quạt mạnh vào bếp.
- Vì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều
khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.
❓Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
- Vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa đông, trời lạnh, ta sẽ thấy 1 lớp sương mù. Lớp
sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng tụ lại thành những hạt nước rất
nhỏ lơ lửng trong không khí.
❓Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và
nguồn nào do con người gây ra. Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm
không khí?
- Nguồn gây ô nhiễm không khí do tự nhiên: núi lửa, phấn hoa
- Nguồn gây ô nhiễm do con người: các nhà máy sản xuất, cháy rừng, hoạt động nông
nghiệp, rác thải, phương tiện giao thông, sinh hoạt...
- Nguồn gây ô nhiễm trong nhà: sơn tường, khói thuốc, hóa chất tẩy rửa, đun nấu,...
❓Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em
đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa? Em có thể làm gì để góp
phần làm giảm ô nhiễm không khí?
- Một số biện pháp: Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường ( sử dụng năng lượng
mặt trời để đun nước, sưởi ấm,...), trồng nhiều cây xanh ( trồng cây hai bên đường, trồng
cây trong khuôn viên trường học, ủy ban, trạm xá,...), tuyên truyền, nâng cao ý thức (
phát động ngày vì môi trường, tuyên truyền trên đài truyền thanh,...)
- Đối với học sinh: tích cự tham gia các hoạt động vì môi trường, sử dụng túi vải, giấy
thay vì nilong, không xả rác bừa bãi, tái sử dụng các vật dụng (chai, lọ, túi...), tiết kiệm
điện, thực hiện "tắt khi không sử dụng"...
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thảo luận trên lớp:
- Giao nhiệm vụ cho cá nhân HS trả lời các câu hỏi vận dụng ở trên.
- HS thảo luận với các bạn trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
- GV bình luận, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (15 phút)
a) Mục tiêu:
13
- Luyện tập về tính chất của oxygen và thành phần không khí; vai trò của oxygen và không
khí; biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính.
b) Nội dung:
- Hoàn thành “Bảng câu hỏi trò chơi củng cố”.
- HS làm việc nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân và hậu quả gây
hiệu ứng nhà kính
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Thực hiện phiếu học tập.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng
nhà kính là gì? Nguyên nhân và hậu quả gây hiệu ứng nhà kính?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung.
- Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức
+ Hiệu ứng nhà kính: là hiệu ứng làm cho không khí của trái đất nóng lên. Có tác dụng giữ
cho nhiệt độ của trái đất không quá lạnh. Hơi nước và CO2 là hai khí chính đóng góp vào
hiệu ứng nhà kính. Ngày nay, khi lượng CO2 quá nhiều do khí thải từ các nhà máy làm
nhiệt độ trái đất tăng cao gây nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu: nước biển dâng, băng
tan, hạn hán….
14
IV. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Oxygen có ở đâu? Đánh dấu (√) vào ô dưới đây và hoàn thành các chỗ trống
dưới đây.
Câu 2: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được
màu, mùi, vị của oxygen không. Để trả lời cho những câu hỏi trên hãy hoàn thành
các chỗ trống sau.
Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..........; ..............màu; .............. mùi;
.............. vị; ...............trong nước.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
* Thí nghiệm 1: Oxygen duy trì sự cháy
- Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm (ống 1, ống 2) chứa oxi, diêm.
- Hóa chất:
- Cách tiến hành:
Môi trường không khí
Môi trường không khí
Môi trường đất Mặt trăng
15
+ Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1.
+ Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống 2.
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Nêu hiện tượng của thí nghiệm 1?
Câu 2: Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà
em biết.
Câu 3: Muốn có ngọn lửa cần có các yếu tố nào? Từ đó nêu cách dập tắt đám cháy.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
* Thí nghiệm 2: Xác định thành phần của không khí
- Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh, 1 cốc thủy tinh hình,
trụ có vạch chia, bật lửa, 1 cây nến gắn vào đế xốp
- Hóa chất: Dung dịch kiềm loãng
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Đính chặt nến vào chính giữa đĩa nhựa, đặt đĩa chứa cây nến vào chậu nước.
+ Úp ngược cốc thủy tinh chia vạch như hình vẽ:
16
+ Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
+ Nhấc nhẹ cốc ra, đốt nến cháy, úp lại cốc vào như hình:
+ Quan sát sự thay đổi mực chất lỏng.
+ Khi nến tắt, đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
Hiện tượng Mực chất lỏng Giải thích hiện tượng
Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ
đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxygen trong không khí?
Câu 3: Không khí chứa những chất nào, thành phần phần trăm về thể tích của chúng
bằng bao nhiêu?
BẢNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
Câu 1. Khi đun bếp lò luôn phải khơi thoáng, quạt hoặc thổi mạnh để
A. tăng thêm lượng oxygen. B. làm ngọn lửa nhỏ đi.
C. thêm chất cháy. D. thêm nhiệt.
Câu 2. Trong một số đám cháy, đôi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày và nhúng
nước để dập lửa nhằm
17
A. ngăn đám cháy tiếp xúc với oxygen.
B. tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy.
C. lấy chất cháy đi
D. cung cấp thêm nhiệt.
Câu 3. Trong không khí, oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích?
A. 1/5. B. 1.4.
C. 1/10. D. 1/20.
Câu 4. Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
A. Khí thải từ các hoạt động công nghiệp và hoạt động xây dựng.
B. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp.
C. Khí thải từ các phương tiện giao thông.
D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
Câu 5. Những biện pháp nào dưới đây không góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm
không khí?
A. Cắt giảm lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Trồng nhiều cây xanh.
C. Không đốt các phế phẩm nông nghiệp.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện như ô tô, xe máy.
Câu 6. Hãy đề xuất cách dập lửa phù hợp cho mỗi đám cháy sau:
a) Đám cháy do xăng, dầu.
b) Cháy rừng.
c) Cháy do chập điện.
Câu 7. Những nhận định nào dưới đây không đúng về khí oxygen?
(1) Oxygen tồn tại ở thể khí ở điều kiện nhiệt độ phòng.
(2) Khí oxygen tan nhiều trong nước.
(3) Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
(4) Trong không khí, oxygen chiếm 78% về thể tích.
(5) Khí oxygen không màu, không mùi, không vị.
A. (1), (2). B. (2), (4).
C. (3), (4). D. (1), (5).
18
Câu 8. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí.
a) Trong một ngày đêm, mỗi người lớn hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b*) Biết cơ thể người giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí. Một ngày đêm, mỗi
người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?
ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án D
Câu 6:
a) Dùng cát hoặc bình chữa cháy chuyên dụng.
b) Dùng nước.
c) Dùng cát hoặc bình chữa cháy chuyên dụng.
Câu 7: Đáp án B
Câu 8:
a) Một ngày đêm, mỗi người lớn hít vào khoảng: 500 x 24 = 12 000 lít không khí.
b) Một ngày đêm, mỗi người cần trung bình lượng khí oxygen là:
12 000 x 1/3 x 1/5 = 800 (lít).
19
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
20
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3 VÀ CHỦ ĐỀ 4
Môn học: KHTN- Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã được hình thành ở chủ đề 3 và chủ đề 4.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh,
quan sát thí nghiệm để tìm hiểu về các thể của chất, vai trò của một số chất đối với tự nhiên
và con người.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm những ví dụ thực tiễn liên quan đến nội
dung đã được học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Liên hệ và giải thích được các hiện tượng tự nhiên gần gũi với đời sống: hiện tượng
bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường...
- Vận dụng những hiểu biết đó vào đời sống.
4. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu
về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường...
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, quan sát và phân tích hiện tượng.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm hiện tượng bay
hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường...
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Phiếu học tập Bài: BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3 VÀ CHỦ ĐỀ 4 (đính kèm).
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LẠI CÁC THỂ CỦA CHẤT, VAI TRÒ CỦA MỘT
SỐ CHẤT ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN VÀ CON NGƯỜI (30 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn tập chủ đề 3 và
chủ đề 4
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập số 1 để kiểm
tra kiến thức của học sinh sau khi đã học xong chủ đề 3 và 4
c) Sản phẩm:
21
Câu 1: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có các thành phần nào? Phân biệt thành
phần đó là vật thể thuộc vật thể: tự nhiên, nhân tạo, vật thể sống, vật thể hữu sinh.
Chất cấu tạo nên vật thể là gì?
Học sinh trả lời phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên gọi của vật thể Vật thể Chất cấu tạo nên vật
thể.
Tự
nhiên
Nhân
tạo
Vật
sống
Vật không
sống
Thịt bò X X Tạo nên từ nhiều chất
protein,..
Bánh phở X X Tạo từ bột gạo, nước.
Hành lá X X Tạo từ xenlulo, chất
sơ,..
Tô (Bát) X X Tạo từ thủy tinh hoặc
từ gốm,...
....
Câu 2: Ly nước đá đang tan có những thể nào?
Câu 3: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu,
mùi, vị của oxygen không. Rút ra tính chất và vai trò của oxygen?
Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..khí.......; .....không....màu; ...không.......
mùi; .......không....... vị; ........ít.......trong nước.
Vai trò của oxyen:
Nóng chảy
Thể lỏng
Thể rắn
Đông đặc
22
*Con người, động vật, thực vật đều cần oxygen để hô hấp; những phi công (phải bay
cao, nơi thiếu khí oxi vì không khí quá loãng) thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy (phải
làm việc ở nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở bằng khí oxygen trong bình đặc biệt.
* Vai trò của oxygen với sự cháy: các nhiên liệu cháy trong khí oxygen tạo ra nhiệt
độ cao hơn trong không khí. Lò luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen
lỏng dùng để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa và tàu vũ trụ…
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi và phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân
theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong
phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt
kê đáp án của HS trên bảng.
HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (10 phút)
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2
c) Sản phẩm: HS trả lời vào phiếu học tập số 2
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thảo luận trên lớp:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm (4 HS) trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập ở trên.
- HS thảo luận với các bạn trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
- GV bình luận, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
IV. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên gọi của vật thể Vật thể Chất cấu tạo nên vật
thể.
Tự
nhiên
Nhân
tạo
Vật
sống
Vật không
sống
Thịt bò X X Tạo nên từ nhiều chất
protein,..
Bánh phở X X Tạo từ bột gạo, nước.
Hành lá X X Tạo từ xenlulo, chất
sơ,..
Tô (Bát) X X Tạo từ thủy tinh hoặc
từ gốm,...
23
....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa
khí nitơ.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra
a) do xăng, đầu.
b) do điện.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người.
Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

More Related Content

Similar to Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ

Similar to Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ (20)

Tiết 47 48
Tiết 47   48Tiết 47   48
Tiết 47 48
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdfGiao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
 
Oxi
OxiOxi
Oxi
 
KHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrangKHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrang
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Bảng mô tả hồ sơ bài dạy - Iot - Nâng cao
Bảng mô tả hồ sơ bài dạy - Iot - Nâng caoBảng mô tả hồ sơ bài dạy - Iot - Nâng cao
Bảng mô tả hồ sơ bài dạy - Iot - Nâng cao
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Kế hoạch bài dạy CHỦ ĐỀ 4. OXYEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • 1. 1 CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ BÀI 7: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần không phí. - Nêu được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxi trong không khí. - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên, sự ô nhiễm không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế để trình bày được + Oxygen có ở đâu? + Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen. + Nguyên nhân, hâu quả của ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo vệ môi trường không khí. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Hoạt động nhóm để liệt kê đồ dùng thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí. + Hoạt động nhóm để tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp ô nhiễm không khí. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề “Lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.” 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất. - Nêu được tính chất vật lý của oxygen. - Trình bày được tầm quan trọng của oxygen. - Xác định được thành phần không khí. - Thực hiện được thí nghiệm xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu trạng thái tự nhiên của oxygen. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành và thực hành thí nghiệm tìm hiểu một số thành phần của không khí. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm xác định thành phần oxygen trong không khí. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 2. 2 - Kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử, phiếu học tập. - Dụng cụ thí nghiệm: + 2 ống nghiệm có nút + 1 chậu thủy tinh + 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia + Bật lửa + 1 cây nến gắn vào đế xốp - Hóa chất: + Dung dịch kiềm loãng - Link video: + Xem video “Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!” https://youtu.be/b69e8h0Z-s4 + Xem video “Điều gì xảy ra khi ta sống trong bầu không khí ô nhiễm? ” https://youtu.be/-Zo4hHk-dH4 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a. Mục tiêu - Giúp học sinh nêu được nội dung tìm hiểu là oxygen. b. Nội dung - Học sinh tham gia trò chơi “Tôi là ai?” - Tìm hiểu sơ lược về sự có mặt và tầm quan trọng của oxygen. c. Sản phẩm - Trả lời được câu hỏi qua các dữ kiện mà trò chơi đưa ra. d. Tổ chức hoạt động - GV thông báo luật chơi - GV đưa dần các thông tin (hình ảnh) để HS trả lời câu hỏi : “Tôi là ai” GV chiếu những hình ảnh gợi ý liên quan theo từng cấp độ. + Dữ kiện 1: Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi. + Dữ kiện 2: Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trong đất, trong nước, trong không khí. + Dữ kiện 3: Tôi là 1 thành phần của không khí. + Dữ kiện 4: Các bệnh nhân bị khó thở không thể thiếu tôi.
  • 3. 3 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tính chất vật lý của oxygen (10 phút) - HS trả lời câu hỏi. a. Mục tiêu - HS nêu được một số tính chất của oxygen: chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. b. Nội dung - Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo nhóm đôi. c. Sản phẩm - HS nêu được một số tính chất vật lý của oxygen. - HS vận dụng tính chất vật lý của oxygen giải thích được hiện tượng thực tế: trong các bể nuôi cá phải dùng máy sục. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Oxygen có ở đâu? Đánh dấu (√) vào ô dưới đây và hoàn thành các chỗ trống dưới đây. √ Môi trường không khí Môi trường không khí √
  • 4. 4 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tầm quan trọng của oxygen (30 phút) Câu 2: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không. Để trả lời cho những câu hỏi trên hãy hoàn thành các chỗ trống sau. Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..........; ..............màu; .............. mùi; .............. vị; ...............trong nước. d. Tổ chức hoạt động học - Ở bài mở đầu “ Sử dụng trò chơi “ tôi là ai? ” để dẫn dắt khí oxygen có ở xung quanh chúng ta, HS giải thích được các hiện tượng thực tế như vì sao con cá cần khí oxygen để sống. Từ đó, GV cho HS hoạt động nhóm đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1. - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế thảo luận nhóm đôi hoàn thành PHT (số 1) - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu 1- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt kiến thức: Một số tính chất vật lý của oxygen chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. a) Mục tiêu: - HS nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống và sự cháy. b) Nội dung: - GV cho HS xem theo dõi video “Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!” - HS làm thí nghiệm. GV giám sát, theo dõi và hỗ trợ. ít không không không khí Môi trường đất Mặt trăng √
  • 5. 5 - HS vận dụng thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm (04 HS/nhóm) trả lời câu hỏi trong PTH 2 trong thời gian 5 phút. c) Sản phẩm: -HS quan sát thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm và trả lời được các câu hỏi trong phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 * Thí nghiệm 1: Oxygen duy trì sự cháy - Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm (ống 1, ống 2) chứa oxi, diêm. - Hóa chất: - Cách tiến hành: + Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1. + Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống 2. Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nêu hiện tượng của thí nghiệm 1? Câu 2: Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết. Câu 3: Muốn có ngọn lửa cần có các yếu tố nào? Từ đó nêu cách dập tắt đám cháy. * Đáp án phiếu học tập: Câu 1: Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1: không hiện tượng. Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống nghiệm 2: que diêm cháy trở lại. Câu 2: Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và sản xuất: Vai trò của oxygen với sự sống: * Con người, động vật, thực vật đều cần oxygen để hô hấp; những phi công (phải bay cao, nơi thiếu khí oxi vì không khí quá loãng) thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy (phải làm việc ở nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở bằng khí oxygen trong bình đặc biệt.
  • 6. 6 * Vai trò của oxygen với sự cháy: các nhiên liệu cháy trong khí oxygen tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. Lò luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen lỏng dùng để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa và tàu vũ trụ… Câu 3: Muốn có ngọn lửa phải đầy đủ 3 yếu tố: Nhiệt, nhiên liệu, oxi. Vì vậy muốn dập tắt ta chỉ cần lấy đi 1 trong 3 yếu tố trên. d) Tổ chức thực hiện: (theo mô hình 5E) - GV cho HS hoạt động học tập theo các nhóm đã chia. o Pha 1: Gây hứng thú - GV cho HS xem video“Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”, yêu cầu HS xem và trả lời câu hỏi: o + Trong quá trình đun nóng phát hiện ra khí nào? o + Khí oxi giúp cho ngọn lửa đèn cầy sáng như thế nào? o + Điều gì xảy ra khi không có oxi ? Pha 2: Khám phá - GV cho HS làm thí nghiệm. - GV yêu cầu mỗi nhóm học tập thực hiện thí nghiệm và ghi chú lại trong phiếu học tập của nhóm (Phiếu học tập số 2). Pha 3: Giải thích - GV đề nghị mỗi nhóm trình bày những vấn đề đã thực hiện. - GV trình bày ngắn gọn vai trò của oxi với sự sống.. Pha 4: Mở rộng - GV: “ Ở các bếp than củi nướng ở ngoài tiệm ăn hoặc ở nhà thì em thường thấy họ nhóm lửa cần những nguyên liệu nào?” - GV mời HS trả lời và yêu cầu giải thích vì sao khi nhóm lửa thì cần phải nhóm than trước. - GV đặt câu hỏi: “Những yếu tố ảnh hưởng đến ngọn lửa là gì?”. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Muốn có ngọn lửa phải đầy đủ 3 yếu tố: + Nhiệt + Nhiên liệu + Oxi Pha 5: Đánh giá - GV đặt ra những câu hỏi:
  • 7. 7 TIẾT 2 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về thành phần không khí (15 phút) Câu 1: Yếu tố nào sau đây không cần trong quá trình đốt cháy A. Lửa B. Oxi C. Củi D. Nito Câu 2: Lính cứu hỏa khi dập tắt đám cháy có sử dụng bình chữa cháy chứa oxi không? Vì sao? * Đáp án Câu 1: D Câu 2: Không dùng bình chữa cháy chứa oxi vì oxi duy trì sự cháy sẽ làm đám cháy lớn hơn. - GV chốt lại kiến thức oxygen có vai trò quan trọng đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. a) Mục tiêu: - Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu một số thành phần của không khí. - HS nêu được thành phần không khí . b) Nội dung: - Giáo viên cho HS dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghiệm 2, kết hợp trả lời câu hỏi trong 4,5- PTH 3 trong thời gian 06 phút. c) Sản phẩm: - HS tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm và trả lời được các câu hỏi. - Hoàn thành phiếu học tập số 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 * Thí nghiệm 2: Xác định thành phần của không khí
  • 8. 8 - Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh, 1 cốc thủy tinh hình, trụ có vạch chia, bật lửa, 1 cây nến gắn vào đế xốp - Hóa chất: Dung dịch kiềm loãng - Tiến hành thí nghiệm: + Đính chặt nến vào chính giữa đĩa nhựa, đặt đĩa chứa cây nến vào chậu nước. + Úp ngược cốc thủy tinh chia vạch như hình vẽ: + Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. + Nhấc nhẹ cốc ra, đốt nến cháy, úp lại cốc vào như hình: + Quan sát sự thay đổi mực chất lỏng. + Khi nến tắt, đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau: Hiện tượng Mực chất lỏng Giải thích hiện tượng Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxygen trong không khí?
  • 9. 9 Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về vai trò của không khí đối với tự nhiên (5 phút) Câu 3: Không khí chứa những chất nào, thành phần phần trăm về thể tích của chúng bằng bao nhiêu? * Đáp án: + Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm khoảng 1/5 phần cột không khí trong cốc. Vậy oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí. + Câu 3: Không khí chứa: 78% N2, 21% oxi, 1% các khí khác bao gồm: CO2, hơi nước và một số khí khác… d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm việc nhóm 6 HS trong 6 phút thực hiện thí nghiệm theo các bước, kết hợp với thông tin SKG và trả lời các câu hỏi : + Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxi trong không khí? + Câu 3: Không khí chứa những khí nào, thành phần bằng bao nhiêu? - Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu thông tin, quan sát hình 7.3 trả lời và trả lời các câu hỏi. - Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một nhóm HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Kết luận: GV nhận xét và chốt nội dung - GV chốt lại kiến thức. Thành phần của không khí chứa: oxygen, nito, carbon dioxide, hơi nước, khí hiếm... Trong đó, oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
  • 10. 10 Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí (10 phút) a) Mục tiêu: - HS nêu được nguyên nhân, hậu quả và biện pháp bảo vệ môi trường không khí. b) Nội dung: - GV cho HS coi video “Điều gì xảy ra khi ta sống trong bầu không khí ô nhiễm? ” o - HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi thực tiễn. c) Sản phẩm - HS quan sát video, nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi. D. d) Tổ chức hoạt động học GV cho HS xem video“Thở không cần cớ, cần Oxi cơ!”, yêu cầu HS xem và trả lời câu hỏi: a) Mục tiêu: -HS nêu vai trò của không khí đối với tự nhiên. b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của không khí đối với sự sống. c) Sản phẩm: - HS nêu được vai trò của không khí với sự sống. d) Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập : GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 45, xem video “Nêu vai trò của không khí với sự sống” và trả lời câu hỏi: Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên? -Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, xem băng hình trả lời câu hỏi. - Báo cáo : GV yêu cầu 1- 2 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.. - Kết luận: GV chốt lại một số vai trò của không khí:. + Oxi cần cho sự hô hấp. + Cacbonic cần cho sự quang hợp. + Nitơ cung cấp một phần dinh dưỡng cho sinh vật. + Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ của trái đất và là nguồn gốc sinh ra mây, mưa.
  • 11. 11 Câu 1: Điều gì gây ô nhiễm không khí? Đâu là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại khu vực em sống? Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí. Câu 3: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì sau khi xem video để giảm ô nhiễm không khí cho khu vực nơi em đang sống? - Tổ chức thực hiện: Mời các em trả lời các câu hỏi. * Đáp án: Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: * Ô nhiễm tự nhiên: núi lửa, cháy rừng. * Ô nhiễm nhân tạo: Nhà máy sản xuất, phương tiện giao thông,rác thải sinh hoạt….. * Khu vực em sinh sống: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy…. Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí: * Giảm khả năng hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người: ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, hen suyễn, ung thư phổi….. * Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, gây một số hiện tượng như hạn hán, băng tan, mưa axit… * Tình hình ô nhiễm ở Việt Nam: Chất lượng không khí rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Người bình thường bắt đầu có ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhóm người nhạy cảm như người già, trẻ em, những người mắc bệnh tim mạch và hô hấp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn. Khuyến cáo người dân hạn chế hoạt động ngoài trời. + Biện pháp bảo vệ không khí: * Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp. * Tuyên truyền nâng cao ý thức con người. * Tiết kiệm điện và năng lượng. * Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường. * Trồng nhiều cây xanh. + Em có thể: vứt rác đúng nơi quy định, chăm cây xanh, tắt điện khi không sử dụng, tiết kiệm nước…… - Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, hệ thống được một số kiến thức đã học về oxygen và không khí. b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, sử dụng BT trong logo luyện tập ở mục 2,3 trang 38,39,41,42 SGK. c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong mục 2,3
  • 12. 12 ❓ Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp. - Vì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn. ❓Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước? - Vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa đông, trời lạnh, ta sẽ thấy 1 lớp sương mù. Lớp sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí. ❓Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và nguồn nào do con người gây ra. Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm không khí? - Nguồn gây ô nhiễm không khí do tự nhiên: núi lửa, phấn hoa - Nguồn gây ô nhiễm do con người: các nhà máy sản xuất, cháy rừng, hoạt động nông nghiệp, rác thải, phương tiện giao thông, sinh hoạt... - Nguồn gây ô nhiễm trong nhà: sơn tường, khói thuốc, hóa chất tẩy rửa, đun nấu,... ❓Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa? Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí? - Một số biện pháp: Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường ( sử dụng năng lượng mặt trời để đun nước, sưởi ấm,...), trồng nhiều cây xanh ( trồng cây hai bên đường, trồng cây trong khuôn viên trường học, ủy ban, trạm xá,...), tuyên truyền, nâng cao ý thức ( phát động ngày vì môi trường, tuyên truyền trên đài truyền thanh,...) - Đối với học sinh: tích cự tham gia các hoạt động vì môi trường, sử dụng túi vải, giấy thay vì nilong, không xả rác bừa bãi, tái sử dụng các vật dụng (chai, lọ, túi...), tiết kiệm điện, thực hiện "tắt khi không sử dụng"... d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thảo luận trên lớp: - Giao nhiệm vụ cho cá nhân HS trả lời các câu hỏi vận dụng ở trên. - HS thảo luận với các bạn trong nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời. - GV bình luận, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (15 phút) a) Mục tiêu:
  • 13. 13 - Luyện tập về tính chất của oxygen và thành phần không khí; vai trò của oxygen và không khí; biện pháp bảo vệ môi trường không khí. - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính. b) Nội dung: - Hoàn thành “Bảng câu hỏi trò chơi củng cố”. - HS làm việc nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân và hậu quả gây hiệu ứng nhà kính c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Thực hiện phiếu học tập. - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân và hậu quả gây hiệu ứng nhà kính? - Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung. - Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức + Hiệu ứng nhà kính: là hiệu ứng làm cho không khí của trái đất nóng lên. Có tác dụng giữ cho nhiệt độ của trái đất không quá lạnh. Hơi nước và CO2 là hai khí chính đóng góp vào hiệu ứng nhà kính. Ngày nay, khi lượng CO2 quá nhiều do khí thải từ các nhà máy làm nhiệt độ trái đất tăng cao gây nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu: nước biển dâng, băng tan, hạn hán….
  • 14. 14 IV. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Oxygen có ở đâu? Đánh dấu (√) vào ô dưới đây và hoàn thành các chỗ trống dưới đây. Câu 2: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không. Để trả lời cho những câu hỏi trên hãy hoàn thành các chỗ trống sau. Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..........; ..............màu; .............. mùi; .............. vị; ...............trong nước. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 * Thí nghiệm 1: Oxygen duy trì sự cháy - Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm (ống 1, ống 2) chứa oxi, diêm. - Hóa chất: - Cách tiến hành: Môi trường không khí Môi trường không khí Môi trường đất Mặt trăng
  • 15. 15 + Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1. + Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống 2. Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nêu hiện tượng của thí nghiệm 1? Câu 2: Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết. Câu 3: Muốn có ngọn lửa cần có các yếu tố nào? Từ đó nêu cách dập tắt đám cháy. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 * Thí nghiệm 2: Xác định thành phần của không khí - Dụng cụ thí nghiệm: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh, 1 cốc thủy tinh hình, trụ có vạch chia, bật lửa, 1 cây nến gắn vào đế xốp - Hóa chất: Dung dịch kiềm loãng - Tiến hành thí nghiệm: + Đính chặt nến vào chính giữa đĩa nhựa, đặt đĩa chứa cây nến vào chậu nước. + Úp ngược cốc thủy tinh chia vạch như hình vẽ:
  • 16. 16 + Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. + Nhấc nhẹ cốc ra, đốt nến cháy, úp lại cốc vào như hình: + Quan sát sự thay đổi mực chất lỏng. + Khi nến tắt, đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau: Hiện tượng Mực chất lỏng Giải thích hiện tượng Câu 2: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ đó em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxygen trong không khí? Câu 3: Không khí chứa những chất nào, thành phần phần trăm về thể tích của chúng bằng bao nhiêu? BẢNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI CỦNG CỐ Câu 1. Khi đun bếp lò luôn phải khơi thoáng, quạt hoặc thổi mạnh để A. tăng thêm lượng oxygen. B. làm ngọn lửa nhỏ đi. C. thêm chất cháy. D. thêm nhiệt. Câu 2. Trong một số đám cháy, đôi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày và nhúng nước để dập lửa nhằm
  • 17. 17 A. ngăn đám cháy tiếp xúc với oxygen. B. tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy. C. lấy chất cháy đi D. cung cấp thêm nhiệt. Câu 3. Trong không khí, oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích? A. 1/5. B. 1.4. C. 1/10. D. 1/20. Câu 4. Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? A. Khí thải từ các hoạt động công nghiệp và hoạt động xây dựng. B. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp. C. Khí thải từ các phương tiện giao thông. D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 5. Những biện pháp nào dưới đây không góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí? A. Cắt giảm lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp. B. Trồng nhiều cây xanh. C. Không đốt các phế phẩm nông nghiệp. D. Tăng cường sử dụng các phương tiện như ô tô, xe máy. Câu 6. Hãy đề xuất cách dập lửa phù hợp cho mỗi đám cháy sau: a) Đám cháy do xăng, dầu. b) Cháy rừng. c) Cháy do chập điện. Câu 7. Những nhận định nào dưới đây không đúng về khí oxygen? (1) Oxygen tồn tại ở thể khí ở điều kiện nhiệt độ phòng. (2) Khí oxygen tan nhiều trong nước. (3) Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy. (4) Trong không khí, oxygen chiếm 78% về thể tích. (5) Khí oxygen không màu, không mùi, không vị. A. (1), (2). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (5).
  • 18. 18 Câu 8. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí. a) Trong một ngày đêm, mỗi người lớn hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí? b*) Biết cơ thể người giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí. Một ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen? ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D Câu 6: a) Dùng cát hoặc bình chữa cháy chuyên dụng. b) Dùng nước. c) Dùng cát hoặc bình chữa cháy chuyên dụng. Câu 7: Đáp án B Câu 8: a) Một ngày đêm, mỗi người lớn hít vào khoảng: 500 x 24 = 12 000 lít không khí. b) Một ngày đêm, mỗi người cần trung bình lượng khí oxygen là: 12 000 x 1/3 x 1/5 = 800 (lít).
  • 19. 19 V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………
  • 20. 20 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3 VÀ CHỦ ĐỀ 4 Môn học: KHTN- Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã được hình thành ở chủ đề 3 và chủ đề 4. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, quan sát thí nghiệm để tìm hiểu về các thể của chất, vai trò của một số chất đối với tự nhiên và con người. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm những ví dụ thực tiễn liên quan đến nội dung đã được học. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Liên hệ và giải thích được các hiện tượng tự nhiên gần gũi với đời sống: hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường... - Vận dụng những hiểu biết đó vào đời sống. 4. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường... - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, quan sát và phân tích hiện tượng. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, điều kiện cần cho sự cháy, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường... II. Thiết bị dạy học và học liệu - Phiếu học tập Bài: BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3 VÀ CHỦ ĐỀ 4 (đính kèm). III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LẠI CÁC THỂ CỦA CHẤT, VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN VÀ CON NGƯỜI (30 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn tập chủ đề 3 và chủ đề 4 b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập số 1 để kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi đã học xong chủ đề 3 và 4 c) Sản phẩm:
  • 21. 21 Câu 1: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có các thành phần nào? Phân biệt thành phần đó là vật thể thuộc vật thể: tự nhiên, nhân tạo, vật thể sống, vật thể hữu sinh. Chất cấu tạo nên vật thể là gì? Học sinh trả lời phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên gọi của vật thể Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể. Tự nhiên Nhân tạo Vật sống Vật không sống Thịt bò X X Tạo nên từ nhiều chất protein,.. Bánh phở X X Tạo từ bột gạo, nước. Hành lá X X Tạo từ xenlulo, chất sơ,.. Tô (Bát) X X Tạo từ thủy tinh hoặc từ gốm,... .... Câu 2: Ly nước đá đang tan có những thể nào? Câu 3: Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không. Rút ra tính chất và vai trò của oxygen? Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái ..khí.......; .....không....màu; ...không....... mùi; .......không....... vị; ........ít.......trong nước. Vai trò của oxyen: Nóng chảy Thể lỏng Thể rắn Đông đặc
  • 22. 22 *Con người, động vật, thực vật đều cần oxygen để hô hấp; những phi công (phải bay cao, nơi thiếu khí oxi vì không khí quá loãng) thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy (phải làm việc ở nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở bằng khí oxygen trong bình đặc biệt. * Vai trò của oxygen với sự cháy: các nhiên liệu cháy trong khí oxygen tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. Lò luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen lỏng dùng để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa và tàu vũ trụ… d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi và phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (10 phút) a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 c) Sản phẩm: HS trả lời vào phiếu học tập số 2 d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thảo luận trên lớp: - Giao nhiệm vụ cho nhóm (4 HS) trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập ở trên. - HS thảo luận với các bạn trong nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời. - GV bình luận, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS. IV. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên gọi của vật thể Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể. Tự nhiên Nhân tạo Vật sống Vật không sống Thịt bò X X Tạo nên từ nhiều chất protein,.. Bánh phở X X Tạo từ bột gạo, nước. Hành lá X X Tạo từ xenlulo, chất sơ,.. Tô (Bát) X X Tạo từ thủy tinh hoặc từ gốm,...
  • 23. 23 .... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, đầu. b) do điện. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3. Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình? ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………