SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHOA LUẬT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ, THỰC TRẠNG
VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHOA LUẬT
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
2
NGUYỄN VĂN ĐÔNG
MSSV: 1654060071
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ, THỰC TRẠNG
VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ TÂM
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi đến quý Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh lòng biết ơn sâu sắc, đặc biệt đến Cô TS. Nguyễn Thị
Tâm, người đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý và tạo điều kiện để em có thể hoàn
thành Chuyên đề Báo cáo Thực tập này. Cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy, chỉ bảo
em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa tổ chức Chương trình Thực
tập tốt nghiệp để em có cơ hội trải nghiệm thực tế, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn.
Tiếp đến, em xin được gửi lời cảm ơn đến công ty TNHH dịch vụ bảo vệ
Kim Xuân Quang đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn tận tình về chuyên
môn, nghiệp vụ trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan.
Tuy được quý Thầy, Cô tận tình hướng dẫn nhưng do trình độ lý luận và
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên Chuyên đề Báo cáo còn thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự quan tâm góp ý từ quý Thầy Cô để bài báo cáo được hoàn
thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh , Ngày 28 tháng 12 năm 2023
Sinh viên
Nguyễn Văn Đông
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2023
Người hướng dẫn
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Danh mục từ viết tắt
BLDS Bộ luật dân sự 2015
LTM Luật thương mại 2005
HĐCUDV Hợp đồng cung ứng dịch vụ
QLNN Quản lý nhà nước
GATT Hiệp định về bảo vệ dịch vụ
WTO Tổ chức thương mại quốc tế
4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................ 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 3
MỤC LỤC.............................................................................................................. 4
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu............................................................................. 1
2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 2
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
6. Kết cấu của chuyên đề........................................................................................ 3
Chương 1................................................................................................................ 4
LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ. 4
1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo bảo vệ................................... 4
1.1.1. Khái niệm..................................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm ...................................................................................................... 6
1.2. Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ .............................. 7
1.2.1. Lý luận pháp luật về chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ................. 8
1.2.2. Lý luận pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ ............................ 9
1.2.3. Lý luận pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo
vệ.......................................................................................................................... 17
Chương 2.............................................................................................................. 20
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO
VỆ......................................................................................................................... 20
2.1. Thực trạng Pháp luật về chủ thể.................................................................... 20
2.1.1. Hệ thống quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ........................ 20
2.1.2. Chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ........................................ 20
2.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ .............................................................. 21
2.2.1. Quy trình ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ................................. 21
2.2.2. Nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ ............................................ 23
5
2.2.3.Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể..................................................25
2.3. Quản lý nhà nước .......................................................................................... 32
2.3.1. Kết quả dạt được ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Bất cập trong việc QLNN về giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ,
Trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật về dịch vụ bảo vệError! Bookmark not defined.
Chương 3.............................................................................................................. 31
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ
BẢO VỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY............................... 31
3.1. Định hướng hoàn thiện.................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp pháp lý .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN....................................................45
GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ MÔ TẢError! Bookmark not defined.
CÔNG VIỆC THỰC TẬP ................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Cùng với tiến trình tự do hóa bảo vệ và sự phát triển ngày càng đa dạng của
các loại hình thị trường trong nền kinh tế thị trườnag, dịch vụ đóng vai trò ngày
càng quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các nước phát triển. Gia nhập tổ
chức Bảo vệ thế giới (WTO), Việt Nam đã đạt được một bước tiến dài trong việc
nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ. Hiệp định về bảo vệ dịch vụ (GATS) ra đời
cung cấp một cách tiếp cận mới về dịch vụ dựa trên khái niệm bảo vệ dịch vụ, đã
mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động và cơ hội trong lĩnh vực này cho các doanh
nghiệp Việt Nam. Dịch vụ đã trở thành hàng hóa và việc trao đổi, mua bán dịch
vụ ngày càng trở nên sôi động, phổ biến khi thị trường bảo vệ dịch vụ được mở
cửa, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp Việt nam với nhau cũng
như giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam với các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ nước ngoài.
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu về quan hệ xã hội thay đổi nên hoạt động
cung ứng dịch vụ bảo vệ cần thiết có sự điều chỉnh và hoàn thiện các quy định
pháp lý có liên quan để đảm bảo cho hoạt động áp dụng trong thực tế.
Thứ hai, do xuất phát từ những quy định pháp luật nhằm tăng cường hoạt
động QLNN và nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ của các
doanh nghiệp đối với các chủ thể có yêu cầu đã sử dụng hợp đồng dịch vụ như
một công cụ bảo vệ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham
gia thị trường bảo vệ dịch vụ. sự phát triển kinh tế thị trường cũng như sự toàn
cầu hóa đòi hỏi sự cung cầu về thị trường lao động cũng phải thay đổi sao cho
phù hợp.
Thứ ba, trong hoạt động quản lý nhà nước thì bên cạnh các hoạt động cung ứng
dịch vụ ra đời và ngày càng mạnh mẽ trong đó có hoạt động dịch vụ bảo vệ thì
yêu cầu về tăng cường hệ thống pháp lý nhằm điều chỉnh là hoàn toàn cần thiết..
Ở Việt Nam hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ đã ra đời từ rất sớm khi làn sóng
đầu tư ồ ạt vào Việt Nam. Vì thế mà Luật Thương mại 2005 và Bộ luật Dân Sự
2
2015 ra đời để điều chỉnh hoạt đông dịch vụ này để sao cho đúng với tình hình
đất nước hiện tại, sao cho mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động.
Hợp đồng cung ứng dịch vụ là một chế định nhằm tạo ra cơ sở bảo vệ giúp
cho các chủ thể kinh doanh dịch vụ có được môi trường kinh doanh lành mạnh và
bình đẳng. Tuy nhiên trong thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và
kinh doanh bảo vệ nói riêng vẫn còn tồn tại những khuyết điểm nhất định, môi
trường chính sách dịch vụ ở Việt Nam là một hệ thống khá phức tạp với nhiều
loại luật, văn bản dưới luật… Các văn bản quy phạm pháp luật về cung ứng dịch
vụ, hợp đồng dịch vụ còn nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau
với hiệu lực bảo vệ cao thấp cũng khác nhau, xong vẫn chưa tạo được tính thống
nhất và tính hệ thống, chưa thể bắt kịp được với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường. Do đó, khi áp dụng các quy phạm pháp luật về cung ứng dịch vụ vào
thực tế cho thấy rất nhiều vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện của các doanh
nghiệp, các tổ chức và trong công tác quản lý của nhà nước tạo ra những hạn chế
nhất định gây kìm hãm sự phát triển của các hoạt động dịch vụ bảo vệ.
Xuất phát từ thực tế nêu trên và từ thực tiễn trong các hoạt động cung ứng
dịch vụ về bảo vệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn
đề tài: “Pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ, thực trạng và
hướng hoàn thiện” nhằm làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về hoạt động cung
ứng dịch vụ bảo vệ , thực trạng áp dụng pháp luật tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề
ra những kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hơn nữa về chế định này.
2. Đối tượng nghiên cứu
Các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo
vệ và quan hệ xã hội mới phát sinh có liên quan cần có luật điều chỉnh.
3. Phạm vi nghiên cứu.
- Các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo
vệ và quan hệ xã hội mới phát sinh có liên quan cần có luật điều chỉnh.
- Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động cung ứng dịch vụ
này.
3
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động cung
ứng dịch vụ này.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: làm sáng tỏ lý luận về vấn đề này, tìm ra được thực
trạng của vấn đề, có thể nghiên cứu và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt
động cung ứng này khi pháp luật Việt Nam còn hạn chế chưa quy định rõ ràng.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng,
Duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối,
chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam để luận giải những những vấn đề phù
hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam.
- Phương pháp thực tiễn: thống kê, diễn dịch, tổng hợp.
6. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần Lời Mở đầu, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài được bố
cục 3 thành chương:
Chương 1: Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
Chương 3: Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động cung ứng
dịch vụ bảo vệ
4
Chương 1
LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ BẢO VỆ
1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo bảo vệ.
1.1.1. Khái niệm
Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu và hiện tại có khá nhiều
khái niệm về hợp đồng. Trên thực tế, sự tiếp cận khái niệm hợp đồng trong các
hệ thống pháp luật cũng khác nhau. Quan niệm của các luật gia thuộc hệ thống
Civil Law xem hợp đồng như một kết quả phức hợp của ý chí tự do cá nhân cùng
nhiều nguyên tắc bảo vệ cơ bảncủa Luật Tư. Theo Geoffrey Samuel: “Khái niệm
hợp đồng trong hệ thống Civil law bị chi phối bởi ba nguyên tắc. Thứ nhất,hợp
đồng được xem là kết quả chung của sự gặp gỡ ý chí của các bên. Thứ hai, đó là
pháp luật do các bên lập ra để ràng buộc chính các bên trong hợp đồng. Vì sự
ràng buộc của hợp đồng không chỉ là hiệu lực bảo vệ được dự liệu bởi các bên,
mà đó còn là hiệu lực được đảm bảo bởi pháp luật, bởi tập quán hoặc bởi yêu
cầu của nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù
hợp với bản chất của hợp đồng. Nguyên tắc thứ ba là tự do hợp đồng: các bên
được tự do, trong phạm vi giới hạn của luật công và trật tự công cộng, để tạo ra
loại hợp đồng mà họ muốn, thậm chí điều đó có thể là vô lý theo cách nhìn nhận
của người khác 1
Khác với quan niệm của các nước theo hệ thống Civil Law, trong hệ thống
Common Law (Thông luật), ban đầu người ta xem hợp đồng như là kết quả của
các cam kết đơn giản, thể hiện bằng những hành vi bảo vệ cụ thể của mỗi bên.
Sau này,“các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng (pragmatic) ở Anh đã xem xét
hợp đồng như là một nghĩa vụ được tạo ra bởi sự gặp gỡ ý chí giữa các bên” 2
1
Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (Tr
278)
2
Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (tr.283
– 284).
5
Có thể nói, thuật ngữ ‘hợp đồng’ là một phạm trù đa nghĩa và có thể được
xem xét nhiều góc độ khác nhau. Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm
‘hợp đồng’ theo hai nghĩa: nghĩa khách quan và nghĩa chủ quan. Theo nghĩa
khách quan, ‘hợp đồng’ là một bộ phận của chế định nghĩa vụ trong Luật Dân sự,
bao gồm các “qui phạm pháp luật được qui định cụ thể trong BLDS nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội (chủ yếu là quan hệ tài sản) trong quá trình dịch
chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau”. Theo nghĩa chủ quan,
hợp đồng “là sự ghi nhận kết quả của việc cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể
giao kết hợp đồng” hay “là kết quả của việc thỏa thuận, thống nhất ý chí của các
bên, được thể hiện trong các điều khoản cụ thể về quyền và nghĩa vụ mỗi bên để
có cơ sở cùng nhau thực hiện”. 3
Từ điển luật học đưa ra khái niệm về hợp đồng4
như sau: Hợp đồng là sự
thỏa thuận giữa các bên có tư cách pháp nhân hoặc giữa những người có đầy đủ
năng lực hành vi nhằm xác lập, thay đổi, phát triển hay chấm dứt quyền, quyền
lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Theo quy định thì có nhiều loại hợp đồng. Hợp đồng
phải được thể hiện bằng văn bản,hợp đồng phải có chữ ký đầy đủ của những
người có thẩm quyền của các bên. Nhưng về mặt bảo vệ thì khái niệm trên chưa
đầy đủ, vì vậy, tại Điều 388 BLDS 2005 quy định về vấn đề này một cách rõ
ràng hơn5
. Tuy nhiên, nhằm đáp ứng với những thay đổi về hợp đồng trong tình
mới, Quốc Hội đã ban hành BLDS 2015, khái niệm “hợp đồng dân sự” mà thay
bằng khái niệm “hợp đồng” nhằm mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng, được thể
hiện tại Điều 3856
.
LTM 2005 đưa ra định nghĩa về cung ứng dịch vụ như sau: “Cung ứng dịch
vụ là hoạt động bảo vệ, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có
nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng
3
Đinh Văn Thanh, Đặc trưng pháp lý của hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999, (Tr.19)
4
Nhà xuất bản từ điển bách khoa (2010), Từ điển luật học
5
BLDS 2005, điều 388 quy định: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
6
. BLDS 2015, điều 385 quy định: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
6
dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng
dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận”. 7
Theo đó, ta có thể rút ra cách hiểu về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
như sau: “Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
đó bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện, cung cấp dịch vụ cho bên sử
dụng dịch vụ (khách hàng), còn bên sử dụng dịch vụ phải thanh toán cho bên
cung ứng dịch vụ vè hoạt động bảo vệ”. Hợp đồng dịch vụ bảo vệ là hình thức
bảo vệ của quan hệ cung ứng dịch vụ bảo vệ, nó gắn liền với hoạt động bảo vệ là
hoạt động cung ứng dịch vụ.
Xét về bản chất, hợp đồng được tạo ra bởi sự thỏa thuận của các bên, là kết
quả của quá trình thương thảo và thống nhất ý chí giữa các bên để làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trừ những quyền và
nghĩa vụ mà pháp luật có qui định là không thể thay đổi hoặc chấm dứt bằng thỏa
thuận của các bên. Xét về vị trí, vai trò của hợp đồng, theo nghĩa hẹp, thì hợp
đồng là một loại giao dịch dân sự, là một căn cứ bảo vệ làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.
1.1.2. Đặc điểm
Hợp đồng dịch vụ bảo vệ cũng mang những đặc điểm bảo vệ cơ bản của
hợp đồng dịch vụ trong dân sự, đó là :
Là hợp đồng song vụ: Cả bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ đều
có quyền và nghĩa vụ nhất định khi tham gia giao dịch, trong đó quyền của bên
này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. ( Bên cung ứng dịch vụ
phải thực hiện các hành vi pháp lí theo yêu cầu của bên thuê dịch vụ còn bên thuê
dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả công việc và trả tiền công cho bên cung
ứng dịch vụ)
Là hợp đồng ưng thuận: có hiệu lực ngay từ thời điểm các bên thỏa thuận
xong các điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
* Đặc điểm riêng:
7
Khoản 9, Điều 3 - LTM 2005 về khái niệm “Cung ứng dịch vụ”
7
Thứ nhất, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ là dịch vụ. Đối
tượng dịch vụ của hợp đồng dịch vụ bảo vệ có phạm vi hẹp hơn đối tượng công
việc của hợp đồng dịch vụ trong dân sự. Như vậy, đối tượng của hợp đồng cung
ứng dịch vụ - sản phẩm vô hình không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó rất khó
xác định chất lượng dịch vụ bằng những tiêu chí được lượng hóa.
Thứ hai, chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ thường được gọi là
bên cung cấp dịch vụ và bên thuê dịch vụ hay còn gọi là khách hàng. Đây là một
điểm khác biệt so với hợp đồng mua bán hàng hóa. Chủ thể của hợp đồng mua
bán hàng hóa thường được gọi là bên bán và bên mua. Cách gọi này thể hiện
được sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa trong quan hệ mua bán hàng hóa
giữa hai bên, khi nghĩa vụ của người bán không chỉ đơn thuần là giao hàng mà
còn gắn liền với nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa đó cho người mua.
Thứ ba, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ có
thể là nghĩa vụ theo kết quả công việc hoặc theo nỗ lực và khả năng cao nhất.
Theo Luật Thương mại 2005 thì nghĩa vụ theo kết quả công việc là trừ khi có
thỏa thuận khác trong hợp đồng, nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng
yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định thì bên cung
ứng phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với các điều khoản
và mục đích của hợp đồng. Còn nghĩa vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất là nếu
tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ
lực cao nhất để đạt được kết quả mong muốn thì bên cung ứng dịch vụ phải nỗ
lực thực hiện nghĩa vụ cung ứng dịch vụ đó với sự nỗ lực và khả năng cao nhất.
Thứ tư, hợp đồng cung ứng dịch vụ có thể chịu sự điều chỉnh của điều ước
quốc tế về bảo vệ dịch vụ, luật quốc gia, tập quán bảo vệ quốc tế và thậm chí cả
án lệ. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm rằng, đối với hoạt động cung ứng dịch vụ,
ngoài các nguồn luật nói trên thì hợp đồng mẫu được sử dụng khá phổ biến.
1.2. Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
Theo khoản 1, điều 3, LTM 2005 thì hoạt động bảo vệ là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
bảo vệ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Trong đó, cung ứng dịch
8
vụ là một hoạt động bảo vệ mà một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một
bên khác và nhận thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo
thỏa thuận.
Hoạt động cung ứng dịch vụ là một hoạt động bảo vệ do đó chịu sự điều
chỉnh của LTM 2005 và pháp luật có liên quan. Tùy từng lĩnh vực cụ thể như
dịch vụ tư vấn, dịch vụ thiết kế, dịch vụ giám định… chịu sự điều chỉnh của các
quy định cụ thể khác nhau. Các hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể chịu sự
điều chỉnh của LTM 2005 và BLDS 2015. Trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật
nước ngoài, tập quán bảo vệ quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của
LTM, BLDS thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế. Các bên trong giao dịch
nước ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế nếu
pháp luật nước ngoài, tập quán bảo vệ quốc tế đó không trái với các nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Như vậy, hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ chịu sự điều chỉnh của LTM
2005, BLDS 2015, Điều ước quốc tế và tập quán bảo vệ quốc tế có liên quan.
1.2.1. Lý luận pháp luật về chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ
Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia quan hệ hợp đồng bình đẳng, tự
nguyện thỏa thuận để xác định những quyền và nghĩa vụ với nhau. Chủ thể của
hợp đồng dịch vụ là các thương nhân. Theo điều 6, LTM 2005 thì thương nhân
gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động bảo vệ một
cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Để trở thành thương nhân
các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân,
tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh bảo vệ theo quy định của
pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động bảo vệ thì cơ quan nhà nước có toàn quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân.
Ngoài ra, chủ thể của hợp đồng dịch vụ có thể là chi nhánh của thương nhân
nước ngoài. Theo khoản 3, điều 19, LTM 2005 thì chi nhánh của thương nhân
nước ngoài có quyền giao kết hợp đồng tại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt
9
động quy định trong giấy phép thành lập chi nhánh và theo quy định của pháp
luật.
1.2.2. Lý luận pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
1.2.2.1. Vấn đề về giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ
Việc ký kết hợp đồng phải được xem xét trên các khía cạnh: nguyên tắc
giao kết, căn cứ giao kết, chủ thể của hợp đồng, đối tượng của hợp đồng, nội
dung và hình thức của hợp đồng, nội dung. Cụ thể:
 Nguyên tắc giao kết hợp đồng
Nguyên tắc giao kết hợp đồng đó là những tư tưởng chỉ đạo được quán triệt
trong những quy phạm pháp luật về hợp đồng, có tính chất bắt buộc đối với các
chủ thể trong khi tiến hành ký kết hợp đồng. Trong nền kinh tế thị trường, việc
giao kết hợp đồng, về nguyên tắc không còn là kỷ luật của nhà nước, là nhiệm vụ
của các tổ chức, cơ quan và các đơn vị kinh tế nữa. Đó là quyền tự do hợp đồng,
một trong những nội dung quan trọng của quyền tự do kinh doanh.
Theo BLDS 2015 thì việc giao kết hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc:
tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự
nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng8
.
 Căn cứ giao kết hợp đồng9
Căn cứ để giao kết hợp đồng đó là: theo định hướng kế hoạch của nhà nước,
các chính sách chế độ, các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hiện hành; căn cứ theo
nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng; căn cứ vào khả
năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh tế của đơn vị
mình; căn cứ vào tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng
bảo đảm về tài sản của các bên cùng ký kết hợp đồng.
 Chủ thể của hợp đồng (theo quy định của BLDS đã phân tích ở
trên).
 Đối tượng của hợp đồng
8
Xem khoản 1, 2,3,4,5 ĐiềuBLDS 2015
9
Điều 386 BLDS 2015
10
Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không
bị pháp luật cấm, không trái với đạo đức xã hội10
. Theo điều 75, LTM 2005,
thương nhân có quyền cung ứng các dịch vụ sau: cung ứng dịch vụ cho người cư
trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam; cung ứng dịch vụ cho người
không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam; cung ứng dịch vụ cho
người cư trú tại Việt Nam và sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài; cung ứng dịch vụ
cho người không cư trú tại Việt nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài. Đối với
HĐDVBV thì đối tượng hợp đồng là sự thỏa thuận bảo vệ cho một đối tượng đã
được bên yêu cầu bảo vệ và bên được bảo vệ ghi rõ trong nội dung hợp đồng, tùy
thuộc vào yêu cầu của chủ thể.
 Hình thức của hợp đồng
- Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc được xác
lập bằng hành vi cụ thể.
- Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập
thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 11
 Nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng dịch vụ đó là những thỏa thuận của các bên. Các
bên có thể thỏa thuận về các nội dung chủ yếu (theo điều 398 Bộ Luật dân sự
2015) như:
+ Đối tượng của hợp đồng là công việc phải làm hoặc không được làm;
+ Số lượng, chất lượng;
+ Giá, phương thức thanh toán;
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
+ Quyền, nghĩa vụ của các bên;
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
+ Phạt vi phạm hợp đồng;
+ Các nội dung khác;
10
Điều 514 BLDS 2015 BLDS
11
Điều 74, LTM 2005 về: “Hình thức hợp đồng”
11
Sau khi các bên đàm phán và ghi trong hợp đồng, mọi thỏa thuận ghi trong
hợp đồng ràng buộc các bên. Hợp đồng thể hiện rõ quyền lợi cũng như nghĩa vụ
mà mỗi bên trong hợp đồng có được. Các bên bắt đầu tiến hành thực hiện hợp
đồng theo đúng thỏa thuận ghi trong hợp đồng.
1.2.2.2. Vấn đề về thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ
 Nguyên tắc thực hiện
Những thỏa thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ có hiệu lực sẽ có giá trị
ràng buộc các bên. Các bên phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp
đồng. Để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng thì pháp luật quy định những nguyên
tắc bắt buộc các chủ thể phải tuân theo trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đó là:
- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, thời hạn, phương thức và
các thỏa thuận khác do các bên chủ thể thỏa thuận;
- Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất
cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau;
- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
 Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên
Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:
Bên cung ứng dịch vụ sau khi giao kết hợp đồng phải có nghĩa vụ cung ứng
các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ phù hợp
những thỏa thuận như thực hiện công việc đúng số lượng, chất lượng, thời hạn,
địa điểm và các thỏa thuận khác. Không được giao cho người khác thực hiện thay
công việc, nếu không có sự đồng ý của bên thuê dịch vụ. Sau khi hoàn thành
công việc, bên cung ứng dịch vụ phải bảo quản và giao lại cho khách hàng những
tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ. Nếu những thông tin, tài
liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành công việc thì phải
thông báo ngay cho bên thuê dịch vụ. Trong thỏa thuận có yêu cầu cần giữ bí mật
về thông tin mà mình biết thì trong quá trình cung ứng dịch vụ phải giữ bí mật
12
theo đúng thỏa thuận. Trường hợp mất mát, hư hỏng tài liệu, phương tiện được
giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin thì phải bồi thường thiệt hại. 12
Để thực hiện tốt công việc của mình, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu
cầu khách hàng cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện có liên quan. Hoặc được
thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của khách hàng mà không nhất thiết phải chờ
ý kiến của khách hàng, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho khách hàng,
nhưng phải báo ngay cho khách hàng. 13
Theo điều 82, LTM 2005 quy định về thời hạn hoàn thành dịch vụ. Cụ thể:
bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng. Trường hợp không có thỏa thuân về thời hạn hoàn thành dịch vụ thì bên
cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở
tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được
vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách
hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ. Trường hợp một dịch vụ chỉ
có thể được hoàn thành khi khách hàng hoặc bên cung ứng dịch vụ khác đáp ứng
các điều kiện nhất định thì bên cung ứng dịch vụ đó không có nghĩa vụ hoàn
thành dịch vụ của mình cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng.
Sau khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ mà dịch vụ vẫn chưa
hoàn thành, nếu khách hàng không phản đối thì bên cung ứng dịch vụ phải tiếp
tục cung ứng dịch vụ theo nội dung đã thỏa thuận và phải bồi thường thiệt hại,
nếu có.
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ (khách hàng):
Khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ tiền cung ứng dịch vụ như
đã thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu có yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu cần
thiết cho việc thực hiện thì phải cung cấp kịp thời. Trường hợp một dịch vụ do
nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch
vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của bên cung ứng dịch vụ
12
Điều 78, LTM 2005 & Điều 517 , BLDS 2015 về: “Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ”
13
Điều 518, BLDS 2015 về: “Quyền của bên cung ứng dịch vụ”
13
để không gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào và phải
trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo như thỏa thuận trong hợp đồng. 14
Theo tinh thần điều 86, LTM 2005 và khoản 3, điều 519, BLDS 2015 thì
trường hợp không có thỏa thuận về giá dịch vụ, không có thỏa thuận về phương
pháp tính giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì
giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương
tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức
thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ.
Khách hàng phải trả tiền dịch vụ tại thời điểm hoàn thành dịch vụ, nếu
không có thỏa thuận khác. Trường hợp dịch vụ được cung ứng không đạt được
như thỏa thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn thì khách
hàng có quyền giảm tiền dịch vụ và yêu cầu bồi thường thiệt hại. 15
1.2.2.3. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng
 Sửa đổi hợp đồng
Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc
sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng,
chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân
theo hình thức đó.
 Chấm dứt hợp đồng
Điều 520, BLDS 2015 quy định: trong trường hợp việc thực hiện công việc
không có lợi cho khách hàng thì khách hàng có quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hợp đồng nhưng phải báo ngay cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một
thời gian hợp lý, khách hàng phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung
ứng đã thực hiện và bồi thường thiệt hại. Nếu khách hàng không thực hiện nghĩa
vụ của mình hoặc thực hiện không đúng thỏa thuận thì bên cung ứng có quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Điều 422, BLDS 2015 quy định, hợp đồng chấp dứt trong các trường hợp:
14
Điều 520, BLDS 2005 về: “Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ”
15
Điều 521, BLDS 2005 về: “Quyền của bên thuê dịch vụ”
14
+ Hợp đồng đã được hoàn thành
+ Theo thỏa thuận của các bên
+ Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt
mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện
+ Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
+ Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không
còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt
hại
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định
 Hủy bỏ hợp đồng
Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi
bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định.
Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết việc hủy bỏ hợp
đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không còn có hiệu lực từ thời điểm
giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả
được bằng hiện vật thì phải trả tiền.
Bên có lỗi trong việc dẫn đến hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt.
 Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
Điều 520 BLDS 2015 quy định chi tiết việc đơn phương chấm dứt thực hiện
hợp đồng. Cụ thể:
Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phải
thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông
báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt tại
thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. các bên không phải tiếp tục
15
thực hiện nghĩa vụ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh
toán. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường
thiệt hại.
1.2.2.4. Các chế tài áp dụng khi vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại
Trong trường hợp vi phạm hợp đồng mà một bên gây thiệt hại cho bên kia
đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng,
thì bên vi phạm có thể bị áp dụng một trong các chế tài sau, tùy theo mức độ vi
phạm: buộc thực hiện đúng hợp đồng; phạt vi phạm; buộc bồi thường thiệt hại;
tạm ngừng thực hiện hợp đồng; đình chỉ thực hiện hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng;
các biện pháp khác. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các
trường hợp: xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận; xảy
ra sự kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên
kia; hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý
Nhà nước có thẩm quyền mà các bên không biết được vào thời điểm giao kết hợp
đồng.
Trong trường hợp bên vi phạm không chứng minh được hành vi vi phạm
của mình thuộc trường hợp miễn trách thì bị áp dụng các hình thức chế tài trên.
Các hình thức này được quy định cụ thể trong các điều 297, 300, 302, 307, 308,
310, 312, của LTM 2005.
1.2.2.5. Tranh chấp hợp đồng và các hình thức giải quyết tranh chấp
Trường hợp, nếu các bên thực hiện đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng
thì tranh chấp xảy ra là một điều không thể có. Trong trường hợp nếu xảy ra
tranh chấp, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ căn cứ vào vào điều khoản ghi trong
hợp đồng và những quy định của pháp luật để xác định xem bên nào vi phạm,
bên nào bị vi phạm. Từ đó, đưa ra những cách giải quyết có lợi nhất cho cả hai
bên.
Các tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng
chứng tỏ quan hệ hợp tác kinh doanh của các chủ thể kinh tế có vấn đề, tức là đã
có bất công, có mâu thuẫn mà nếu không giải quyết kịp thời thì quan hệ hợp tác
kinh doanh này có thể bị phá vỡ. Điều quan trọng là việc giải quyết các tranh
16
chấp đó hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên, sự can thiệp của Nhà
nước có thẩm quyền hay trung gian chỉ là giải pháp cuối cùng. Các quan hệ làm
hợp tác kinh doanh này đều dựa trên sự thỏa thuận ý chí bình đẳng của các bên
chủ thể, các quan hệ này luôn biến đổi theo sự thay đổi của thị trường, thời gian
và tiền bạc, nên các tranh chấp cũng cần được giải quyết nhanh chóng, kịp thời.
Do vậy, Nhà nước luôn khuyến khích các chủ thể trong quan hệ hợp động sử
dụng các biện pháp tự giải quyết với nhau, chỉ khi không giải quyết được thì có
thể nhờ chuyên gia có kinh nghiệm giải quyết hoặc thông qua trọng tài bảo vệ.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các bên tham gia quan hệ bảo vệ, đầu tư
và hợp tác vừa cạnh tranh với nhau nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa cho
mình, các tranh chấp xảy ra là một điều không thể tránh khỏi. Trong điều kiện
đó, việc giải quyết các tranh chấp phải bảo đảm: giải quyết nhanh, thuận lợi, hạn
chế mức tối đa sự gián đoạn của quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo dân chủ
trong quá trình giải quyết tranh chấp, bảo vệ uy tín của các bên trên thương
trường, bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm
bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên.
Trước yêu cầu đó, mục tiêu đặt ra là tạo ra nhiều phương thức giải quyết
tranh chấp khác nhau để các nhà kinh doanh có thể thực hiện quyền tự do của
mình. Đồng thời, bảo đảm các phương thức đó được xây dựng theo hướng từng
bước phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế.
Thể chế kinh tế thị trường cho phép các chủ thể kinh doanh có quyền tự do
kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật không cấm. Xuất phát từ quyền tự do kinh
doanh, các chủ thể tự do thỏa thuận và đưa ra các nguyên tắc xử sự, các chủ thể
có những lựa chọn khác nhau cho hành vi của mình trên cơ sở các quy phạm
pháp luật mang tính tùy nghi, các chủ thể có những hành vi và thỏa thuận mà
pháp luật không dự liệu những vẫn không bị xem là trái pháp luật. Đứng trước
góc độ Nhà nước thì Nhà nước được quyền chủ động đưa các tranh chấp đó ra
xét xử. Tuy nhiên, quyền tự do thỏa thuận của các chủ thể kinh doanh phù hợp
với pháp luật là một quyền trong quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ.
Vì vậy, các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn hình thức giải quyết các tranh
17
chấp nhằm bảo vệ lợi ích cho mình mà không chịu sự áp đặt ý chí của Nhà nước.
Theo quy định của pháp luật, các phương thức được sử dụng để giải quyết tranh
chấp gồm thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án.
- Theo đó, thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp không cần
đến vai trò của người thứ ba.
- Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp một cách thân thiện nhằm
tiếp tục gìn giữ và phát triển các quan hệ kinh doanh trong một thời gian dài vì
lợi ích chung của cả hai bên.
- Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp
tại trung tâm trọng tài trong đó các bên tranh chấp sẽ lựa chọn trọng tài viên cho
mình để giải quyết tranh chấp.
- Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp
thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực
Phương thức giải quyết thông qua Tòa án hay Trung tâm Trọng tài là những
thủ tục giải quyết tranh chấp mang tính chất tài phán. Trong đó, Trọng tài được
coi là Tòa án tư trong việc giải quyết tranh chấp. Thẩm quyền của Tòa án và
Trọng tài đều là giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bảo vệ, tuy nhiên thủ tục
tố tụng của hai phương thức này được tiến hành khác nhau. Tòa án nhân danh
quyền lực của Nhà nước trong việc xét xử, còn trọng tài nhân danh ý chí tối cao
của các bên đương sự. Trong quá trình xét xử tại Tòa án, các bên không có quyền
lựa chọn Thẩm phán và Tòa án xét xử, còn trọng tài thì ngược lại, các bên có
quyền lựa chọn trọng tài viên, trung tâm trọng tài để giải quyết tranh chấp của
mình.
1.2.3. Lý luận pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cung ứng dịch vụ
bảo vệ
Hoạt động quản lý nhà nước là một công việc quan trọng trong quá trình
vận động của một Nhà nước của mỗi một quốc gia nói riêng. Khi tìm hiểu về
QLNN, trước tiên cần bàn về khái niệm QLNN. Khái niệm QLNN được coi là
một trong các khái niệm cơ bản và quan trọng của pháp luật Việt Nam. Để
nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản
18
lý”. Với ý nghĩa thông thường, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạt động tác
động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý tới những đối tượng
quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất
định đã đề ra.
Như đã trình bày có thể hiểu quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể
vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra. Hiện nay có
rất nhiều cách hiểu về hoạt động quản lý trong công tác hợp đồng cung ứng dịch
vụ bảo vệ có thể hiểu sơ lược là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục
tiêu vào quá trình đầu tư và các yếu tố có liên quan đến hoạt động hợp đồng cung
ứng dịch vụ bảo vệ bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội , tổ
chức kĩ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được kết quả, hiệu quả đầu tư, hiệu
quả kinh tế – xã hội cao nhất trong điều kiện cụ thể r do chủ thể là các cơ quan
nhà nước tiến hành.
Hoạt động ứng dịch vụ bảo vệ là có một trong những lĩnh vực quan trọng
hoàn thiện các quy định về dịch vụ và được xem là một trong những vấn đề quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mỗi một quốc gia. Vấn đề này
có sự tác động không nhỏ đối với sức khỏe cộng đồng. Để đáp ứng nhu cầu phát
triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả các quan hệ xã hội, thì hoạt
động quản lý NN về vấn đề này luôn được chú trọng, sửa đổi, bổ sung một cách
hoàn thiện hơn. Quản lý nhà nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cũng có
thể hiểu là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực của mình tác động có tổ chức
và điều chỉnh các quan hệ nảy sinh trong hoạt động này nhằm đảm bảo cho hoạt
động hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ diễn ra theo đúng quy định của pháp
luật, và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của nó. Hoạt động này là một quá
trình từ việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung
liên quan đến kiểm tra, tuyên truyền, phổ biến, chế độ, chính sách pháp luật; tổ
chức thực hiện cũng như thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hoạt
động của hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ.
Việc quản lý nhà nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ có ảnh hưởng
quan trọng đến sự phát triển của kinh tế- xã hội nước ta, nhất là trong lĩnh vực an
19
toàn thực phẩm nói chung. Trong quan hệ pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch
vụ bảo vệ hiện nay thuộc lĩnh vực DV đã xây dựng các quy phạm pháp luật quy
định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm hoạt động
hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ; điều kiện trong hoạt động hợp đồng cung ứng
dịch vụ bảo vệ nói chung. Với các quy định như trên thì hoạt động quản lý nhà
nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ đã điều chỉnh một cách tương đối
hợp lý các vấn đề liên quan đến việc áp dụng những quy định về an toàn thực
phẩm từ lý luận đến thực tiễn. Tạo ra nền tảng bảo vệ cơ sở cho các hoạt động có
liên quan đến DV ở nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế - quốc tế.
Hiện nay, dịch vụ bảo vệ là một trong những ngành nghề rất được quan tâm
nhằm đáp ứng nhu cầu bảo đảm an toàn cho tài sản, con người cũng như quản lý
trật tự ra vào tại các cơ quan. Từ đó, việc thành lập công ty kinh doanh dịch vụ
bảo vệ ngày càng phổ biến hơn là điều tất yếu.
Đối với hoạt động QLNN về dịch vụ bảo vệ thì hoạt động này được quản lý
trên thực tế do cơ quan quản lý về doanh nghiệp thực hiện. Việc thực hiện thông
qua hoạt động về tiền kiểm và hậu kiểm, phối hợp kiểm tra giữa tiền kiểm và hậu
kiểm là nền tảng cơ bản cho quá trình tăng cường hoạt động QLNN về vấn đề
này trong thực tế. Đồng thời, bên cạnh các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì
cơ quan quản lý và chính quyền địa phương là các đơn vị sử dụng các biện pháp
nhằm tăng cường công tác thực thi pháp luật về nội dung đã đăng ký kinh doanh
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
20
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ
2.1. Thực trạng Pháp luật về chủ thể
2.1.1. Hệ thống quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nền tảng trực tiếp điều chỉnh về các
vấn đề liên quan đến hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ bao gồm:
Bộ luật dân sự 2015: điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến hợp đồng dịch
vụ (từ điều 518 – đến điều 526), việc giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ hay
các vấn đề có liên quan trong hợp đồng dịch vụ bảo vệ mà công ty đã ký kết với
khách hàng.
Luật Thương mại 2005: điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến hoạt động
cung ứng dịch vụ của công ty với khách hàng, quyền và nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng cung ứng dịch vụ, các vấn đề liên quan đến chế tài trong bảo vệ
và giải quyết tranh chấp trong bảo vệ.
2.1.2. Chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
Ngoài ra, trong mỗi một lĩnh vực hoạt động của mình thì hợp đồng cung
ứng dịch vụ của công ty lại được điều chỉnh bởi một hệ thống luật chuyên ngành
khác nhau: Luật đầu tư,,… Bởi Trong mỗi một lĩnh vực hoạt động, công ty lại
chịu sự điều chỉnh của một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tương ứng
khác nhau bao gồm các bộ luật, luật do Quốc hội ban hành và cả các văn bản
dưới luật như các nghị định, nghị quyết, thông tư… Hiện nay, hợp đồng cung
ứng dịch vụ bảo vệ là doanh nghiệp được đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
*Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải: Có
bằng tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên và không phải là người chịu trách nhiệm về
an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo vệ mà trong 24 tháng liền kề
trước đó đã bị thu hồi không có thời hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an
ninh, trật tự.
21
Không thuộc các trường hợp sau:
Đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng của Việt Nam hoặc của nước
ngoài đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử; có tiền án về các tội xâm phạm an
ninh quốc gia hoặc các tội khác do lỗi cố ý bị kết án từ trên 03 năm tù trở lên
chưa được xóa án tích; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt
tù; đang bị quản chế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm kinh doanh ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự theo quyết định của Tòa án; đang
nghiện ma túy; đang được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành quyết định đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc...;
Riêng đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước
ngoài và người nước ngoài: chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
phép cư trú.
Lưu ý: Đối với cơ sở kinh doanh nước ngoài đầu tư góp vốn với cơ sở kinh
doanh dịch vụ bảo vệ của Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ liên tục ít nhất
05 năm;
Người đại diện cho phần vốn góp của cơ sở kinh doanh nước ngoài là người
chưa bị cơ quan pháp luật của nước ngoài nơi họ hoạt động kinh doanh xử lý về
hành vi vi phạm có liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ từ cảnh
cáo trở lên;
2.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
2.2.1. Quy trình ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
Giao kết hợp đồng là một khâu quan trọng trong hoạt động của công ty.
Thông thường hợp đồng được ký kết theo các bước:
Bước 1: Tiếp cận khách hàng
Việc tiếp cận khách hàng là điều rất quan trọng. Hiện nay, nhu cầu tư vấn
bảo vệ và đại tranh tụng ngày càng nhiều và đa dạng, điều này đồng nghĩa với
22
việc khách hàng tìm đến công ty ngày càng nhiều hơn, và có nhiều loại khách
hàng khác nhau
- Đối với khách hàng đã biết đến công ty, thì việc ký kết hợp đồng diễn ra
dễ dàng hơn. Khách hàng có thể gọi điện trực tiếp đến công ty hoặc gặp trực tiếp
tại văn phòng giao dịch
- Đối với khách hàng chưa từng biết đến công ty, lượng khách hàng này
chiếm vị trí không nhỏ. Do vậy, để thu hút lượng khách hàng này, công ty sử
dụng các kênh quảng cáo để quảng bá thương hiệu của mình. Công ty có thể sử
dụng các kênh quảng cáo như: trên vô tuyến, đài, báo, internet….
Như vậy, bước tiếp cận khách hàng là rất quan trọng. Khâu này giúp công
ty phân loại khách hàng để có những phương án thực hiện bước tiếp theo.
Bước 2: Tư vấn và giới thiệu dịch vụ
Sau khi tiếp cận khách hàng, người có trách nhiệm sẽ tìm hiểu nhu cầu cũng
như mục đích mà khách hàng đến với công ty. Sau đó, tiến hành tư vấn cho
khách hàng. Người có trách nhiệm sẽ bố trí những người có năng lực chuyên
môn để tư vấn và tiến hành thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.
Với đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn được đào tạo thường xuyên, công
ty luôn lấy mục tiêu chất lượng làm hàng đầu, do đó việc tư vấn và giới thiệu
dịch vụ là một bước đòi hỏi cần có kinh nghiệm, kỹ thuật cao. Đây là bước quyết
định đến việc có ký kết được hợp đồng hay không.
Bước 3: Ký kết hợp đồng.
Sau quá trình tư vấn theo đúng yêu cầu của khách hàng, nếu hai bên thỏa
thuận và đồng ý thì đi đến ký kết hợp đồng. Tuỳ từng hợp đồng mà việc ký kết
diễn ra khác nhau. Thông thường, đa phần các doanh nghiệp về dịch vụ bảo vệ sẽ
giao kết với nội dung sau:
- Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại
diện của tổ chức hành nghề luật sư hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân;
- Nội dung dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
23
- Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có);
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Phương thức giải quyết tranh chấp.
Hình thức của hợp đồng chủ yếu là bằng văn bản. Trong một số trường hợp
do tính chất công việc đơn giản, thời gian ngắn, hợp đồng có thể do hai bên thoả
thuận bằng miệng
2.2.2. Nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
Theo quy định tại Điều 513 – Bộ luật dân sự năm 2015 về Hợp đồng dịch
vụ như sau:
“Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng
dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải
trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.”
* Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ.
Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ:
– Bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bên làm dịch vụ thực hiện công việc
theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và các nội dung khác mà hai
bên đã thỏa thuận.
– Có quyền nhận kết quả công việc mà bên làm dịch vụ đã thực hiện.
– Có quyền đơn phương chẩm dứt thực hiện hợp đồng, yêu cầu bồi thường
thiệt hại, nếu bên làm dịch vụ vi phạm nghĩa vụ. Khi đơn phương chấm dứt thực
hiện hợp đồng, bên thuê dịch vụ phải báo trước cho bên làm dịch vụ trong một
khoảng thời gian họp lý và phải trả tiền công theo số lượng, chất lượng mà bên
làm dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại (nếu có).
– Trong trường hợp chất lượng, sổ lượng dịch vụ không đạt được như thoả
thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn do lỗi của bên làm
dịch vụ, thì bên thuê dịch vụ có quyền giảm tiền công và yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
24
– Bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ cung cấp cho bên làm dịch vụ thông tin, tài
liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc nếu các bên có thỏa
thuận hoặc việc thực hiện dịch vụ có yêu cầu.
– Bên thuê làm dịch vụ phải trả tiền công (thường gọi là tiền thù lao) cho
bên làm dịch vụ theo thỏa thuận khi xác lập họp đồng. Tiền công được trả tại địa
điểm thực hiện dịch vụ khi hoàn thành dịch vụ, nếu các bên không có thoả thuận
khác.
* Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:
– Bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ phải cung cấp
thông tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch
vụ.
– Được phép thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ mà
không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ nếu việc chờ ý kiến sẽ gây
thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ biết.
– Bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ phải trả tiền
công theo thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu trong hợp đồng các bên không thỏa
thuận cụ thể, thì tiền công được xác định theo mức trung bình đối với công việc
cùng loại tại thời điểm và địa điểm hoàn thành công việc.
– Bên cung ứng dịch vụ cũng có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện
hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên thuê dịch vụ không thực hiện
nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện không đúng như nghĩa vụ mà các bên đã cam
kết.
Hợp đồng dịch vụ được hiểu như thế nào theo Bộ luật dân sự 2015?
– Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện công việc đúng chất lượng,
khối lượng, thời hạn và các điều khoản khác mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp
đồng.
– Không được giao cho người khác làm thay công việc, nếu không có sự
đồng ý của bên thuê dịch vụ.
25
– Phải bảo quản và giao lại cho bên thuê dịch vụ tài liệu và phương tiện
được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc. Khi nhận tài liệu,
phương tiện, thông tin nếu thấy không đầy đủ, không bảo đảm chất lượng để
hoàn thành công việc thì phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ biết.
– Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong thời gian làm dịch yụ, nếu
các bên có thoả thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định. Bên cung ứng
dịch vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nếu làm mất mát, hư hỏng
tài liệu được giao để làm dịch vụ hoặc trong quá trình làm dịch vụ đã tiết lộ bí
mật thông tin.
2.2.3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể ( Hợp đồng mẫu cung
ứng bảo vệ của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Kim Xuân Quang )
“TÊN CÔNG TY.............
........................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------
..................., ngày.........tháng.........năm........
HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ
Số : /HĐBV/20...
Căn cứ qui định tại Bộ luật dân sự, Luật Thương mại và các văn bản hướng
dẫn thi hành.
Căn cứ nhu cầu và khả năng đáp ứng của mỗi bên.
Hôm nay, ngày ....... tháng ........... năm 20......
Tại: .......................................................................................................................
Hai bên gồm: .......................................................................................................
BÊN A: (Bên thuê dịch vụ) CÔNG TY TNHH ...................................................
Trụ sở: ..................................................................................................................
Điện thoại: ...........................................................................................................
Mã số thuế: ..........................................................................................................
26
Người đại diện: ....................................................................................................
BÊN B: (Bên cung cấp dịch vụ) CÔNG TY TNHH DV BẢO VỆ .....................
Trụ sở: ..................................................................................................................
Điện thoại: ...........................................................................................................
Mã số thuế: ..........................................................................................................
Người đại diện: ....................................................................................................
Sau khi trao đổi, thỏa thuận, hai bên đồng ý ký hợp đồng này với các điều
khoản như sau:
Điều 1: NỘI DUNG DỊCH VỤ BẢO VỆ
1.1. Bên A yêu cầu và bên B đồng ý cung cấp dịch vụ bảo vệ tại khu vực :
CÔNG TY ............................................................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................
Thời hạn hợp đồng: ................. ( từ ngày ............. đến ngày ................ ).
Thời gian bảo vệ: nguyên ngày (24/24), kể cả Lễ , Tết và Chủ Nhật.
Số vị trí bảo vệ : ..............
Việc bảo vệ hằng ngày được chia thành 3 ca như sau :
- Ca 1 : từ 06h00 đến 14h00 : 01 bảo vệ.
- Ca 2 : từ 14h00 đến 22h00 : 01 bảo vệ.
- Ca 3 : từ 22h00 đến 06h00 sáng hôm sau : 02 bảo vệ.
1.2 Để thực hiện, bên B cử 04 nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp, đã được huấn
luyện nghiệp vụ chuyên môn và đủ điều kiện như sau :
• Lý lịch rõ ràng, không có tiền án tiền sự, có đạo đức nghề nghiệp.
• Các kỹ năng giám sát cơ bản.
• Nghiệp vụ ứng phó trong tình huống khẩn cấp.
• Nghiệp vụ cấp cứu, phòng cháy, chữa cháy.
27
• Võ thuật, cách sử dụng công cụ hỗ trợ ( đèn pin, bộ đàm, sổ sách … )
• Nghiệp vụ bảo vệ an ninh
1.3. Số lượng vị trí bảo vệ có thể sẽ được xem xét và điều chỉnh để phục vụ
tốt hơn mục tiêu đề ra.
Điều 2: PHÍ DỊCH VỤ, THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC THANH TOÁN
2.1. Phí dịch vụ bảo vệ là : ................ đồng/tháng. Chưa bao gồm 10% thuế
VAT.
2.2. Thời gian thanh toán: từ ngày 01 đến ngày 05 hàng tháng. Khi nhận tiền,
bên B có trách nhiệm xuất hoá đơn tài chính theo qui định cho bên A.
2.3. Hình thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài khoản của bên
B theo chi tiết sau :
Tên Tài khoản ngân hàng: ...................................................................................
Số tài khoản: ........................................................................................................
Ngân hàng: ...........................................................................................................
Điều 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ
Nhân viên bảo vệ của bên B có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau :
3.1. Chấp hành nghiêm mọi quy định, nội quy của Công ty.
3.2. Chỉ cho phép những người có phận sự vào – ra khu vực Công ty.
3.3. Kiểm tra và phát hiện các hành vi hủy hoại, trộm cắp tài sản của Công ty.
Ngăn chặn kịp thời và báo ngay cho bên A về những hành động phá rối, hành vi
vi phạm pháp luật xảy ra tại Công ty.
3.4. Được sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và những công cụ hỗ trợ để kiểm
tra các loại phương tiện của nhân viên ra vào Công ty.
3.5. Khi xảy ra sự cố, sử dụng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy hoặc sơ
cứu tạm thời ... trong phạm vi Công ty cho đến lúc có đầy đủ các phương tiện hỗ
trợ, cứu giúp ... đến tại hiện trường.
3.6. Lập và ghi chép chính xác, đầy đủ sổ trực, biên bản giao ca hàng ngày,
28
Sổ danh sách khách đến Công ty và trình cho bên A khi được yêu cầu.
3.7. Nhiệm vụ cụ thể của các nhân viên bảo vệ như sau :
• Kiểm tra, giám sát việc bấm thẻ chấm công hàng ngày đối với công nhân tại
Công ty.
• Bảo vệ, giữ gìn trật tự - an ninh tại khu vực Công ty.
• Kiểm tra, giám sát việc hàng hoá & khách ra vào theo đúng quy định của
Công ty.
• Thông báo với các bộ phận liên quan hay tiếp tân của Công ty khi có khách
đến liên hệ công tác.
• Hàng ngày nhận thư báo, tài liệu ... gửi đến công ty.
Điều 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A
4.1. Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B thực hiện công việc của mình.
4.2. Bên A thừa nhận rằng hợp đồng này chỉ thực hiện Dịch Vụ Bảo Vệ và
không phải là một hợp đồng Bảo Hiểm.
4.3. Trong thời gian bên B thực hiện nhiệm vụ, bên A chỉ định một đại diện có
trách nhiệm để tiếp nhận những yêu cầu và báo cáo của bên B liên quan đến an
ninh của Công ty.
4.4. Có trách nhiệm thông báo cho bên B bằng miệng hay bằng văn bản về
bất cứ mối nguy hiểm nào của nhân viên bảo vệ bên B mà bên A xét thấy có khả
năng đe dọa hay làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh tại Công ty của bên A.
4.5. Bên A sẽ hỗ trợ những yêu cầu của bảo vệ bên B nhằm cải thiện hoặc
thực thi những biện pháp an ninh tại Công ty.
4.6. Thanh toán phí dịch vụ như đã thỏa thuận.
4.7. Các quyền và nghĩa vụ khác của bên thuê dịch vụ theo qui định của pháp
luật.
Điều 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B
5.1. Chỉ định một người đại diện để làm việc với bên A. Liên đới chịu trách
29
nhiệm trong trường hợp nhân viên của mình có hành vi trái pháp luật, thiếu trách
nhiệm, gây thiệt hại cho bên A.
5.2. Trang bị đồng phục, trang thiết bị bảo vệ cần thiết cho lực lượng bảo vệ
của mình trong quá trình làm nhiệm vụ.
5.3. Luôn bố trí đầy đủ số lượng nhân viên bảo vệ trong toàn bộ thời gian
đảm nhiệm công việc (kể cả việc chuẩn bị, bố trí nhân viên dự phòng, kịp thời bổ
sung, hỗ trợ trong trường hợp cần thiết).
5.4. Giao tiếp với cán bộ công nhân viên và khách của Công ty với phong
cách lịch thiệp. Nỗ lực duy trì mối quan hệ tốt trong khu vực địa phương và trong
Công ty.
5.5. Có trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự trong phạm vi khu vực cổng Công
ty.
5.6. Thường xuyên, kịp thời báo cáo cho bên A những vấn đề liên quan đến
nhiệm vụ bảo vệ của mình, những tai nạn, rủi ro hoặc sự việc bất thường diễn ra
trong khu vực Công ty. Có trách nhiệm báo cáo cho bên A về mọi vấn đề liên
quan khi được yêu cầu.
5.7. Chịu trách nhiệm đối với các khoản thuế, bảo hiểm, các phúc lợi xã hội
theo pháp luật lao động đối với nhân viên của mình được bổ nhiệm làm nhiệm vụ
tại Công ty của bên A.
5.8. Cung cấp kịp thời lực lượng hỗ trợ khi được bên A yêu cầu. Việc thay đổi
nhân viên không đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ phải báo trước bằng văn bản và chỉ
được thay khi có sự đồng ý của bên A.
5.9. Các quyền và nghĩa vụ khác của bên cung ứng dịch vụ theo qui định của
pháp luật.
Điều 6: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA BÊN B
6.1. Bên B chịu trách nhiệm bồi thường về những thiệt hại tại khu vực Công
ty được giao bảo vệ nếu do lỗi sơ ý, thiếu trách nhiệm hay không thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao, để kẻ gian lấy cắp tài sản ... của nhân viên bên B gây ra cho
30
bên A.
6.2. Việc bồi thường được tính theo giá thị trường vào thời điểm xảy ra những
thiệt hại. Trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được tài liệu kê khai tài sản bị thiệt
hại do bên A cung cấp, nếu bên B chưa hoàn tất việc bồi thường thì phải chịu
hình thức phạt 0.05%/ số tiền bồi thường chưa trả/ số ngày chậm thanh toán.
6.3. Bên B không chịu trách nhiệm bồi thường nếu đã thông báo trước bằng
văn bản về những khuyến cáo, hay những điều nguy hiểm đáng nghi ngờ sẽ xảy
ra cho bên A mà bên A không khắc phục triệt để.
6.4. Bên B cũng tuyệt đối không bảo vệ cho bất cứ hành vi nào của bên A nếu
xét thấy hành vi đó vi phạm pháp luật.
31
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ CUNG
ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

More Related Content

Similar to Pháp Luật Về Hoạt Động Cung Ứng Dịch Vụ Bảo Vệ, Thực Trạng Và Hướng Hoàn Thiện.

Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Man_Ebook
 
bctntlvn (44).pdf
bctntlvn (44).pdfbctntlvn (44).pdf
bctntlvn (44).pdf
Luanvan84
 

Similar to Pháp Luật Về Hoạt Động Cung Ứng Dịch Vụ Bảo Vệ, Thực Trạng Và Hướng Hoàn Thiện. (20)

Luận Văn Đánh Giá Chức Năng Thị Giác Sinh Viên Các Học Viện Và Trường Đại Học...
Luận Văn Đánh Giá Chức Năng Thị Giác Sinh Viên Các Học Viện Và Trường Đại Học...Luận Văn Đánh Giá Chức Năng Thị Giác Sinh Viên Các Học Viện Và Trường Đại Học...
Luận Văn Đánh Giá Chức Năng Thị Giác Sinh Viên Các Học Viện Và Trường Đại Học...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công TyCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyên Truyền Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Tại U...
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyên Truyền Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Tại U...Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyên Truyền Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Tại U...
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Tuyên Truyền Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Tại U...
 
Luận Văn Kiểm Soát Rủi Ro Tuân Thủ Thuế Nghiên Cứu Trường Hợp Cục Thuế Tỉnh Đ...
Luận Văn Kiểm Soát Rủi Ro Tuân Thủ Thuế Nghiên Cứu Trường Hợp Cục Thuế Tỉnh Đ...Luận Văn Kiểm Soát Rủi Ro Tuân Thủ Thuế Nghiên Cứu Trường Hợp Cục Thuế Tỉnh Đ...
Luận Văn Kiểm Soát Rủi Ro Tuân Thủ Thuế Nghiên Cứu Trường Hợp Cục Thuế Tỉnh Đ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Việc Xây Dựng Đời Sống...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Việc Xây Dựng Đời Sống...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Việc Xây Dựng Đời Sống...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Việc Xây Dựng Đời Sống...
 
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV THUỶ LỢI...
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV THUỶ LỢI...GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV THUỶ LỢI...
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV THUỶ LỢI...
 
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Kinh Doanh Đồ Gia Dụng.docx
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Kinh Doanh Đồ Gia Dụng.docxPhân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Kinh Doanh Đồ Gia Dụng.docx
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Kinh Doanh Đồ Gia Dụng.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Dịch Vụ Homestay Tại C...
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Dịch Vụ Homestay Tại C...Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Dịch Vụ Homestay Tại C...
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Dịch Vụ Homestay Tại C...
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân AnhLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm diệt virus của nước ngoài c...
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm diệt virus của nước ngoài c...Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm diệt virus của nước ngoài c...
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm diệt virus của nước ngoài c...
 
Luận Văn Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Xí Nghiệp Kho Vận
Luận Văn Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Xí Nghiệp Kho VậnLuận Văn Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Xí Nghiệp Kho Vận
Luận Văn Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Xí Nghiệp Kho Vận
 
Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Thu Chi Tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Thu Chi Tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt NamKiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Thu Chi Tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Thu Chi Tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
 
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2025THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ ĂnCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn
 
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Tại Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Tại Công TyLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Tại Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Tại Công Ty
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Vật Liệu Xây Dựng của khách hàng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Vật Liệu Xây Dựng của khách hàngCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Vật Liệu Xây Dựng của khách hàng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Vật Liệu Xây Dựng của khách hàng
 
QUẢN LÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC CHÍ LINH - CHI NHÁNH CÔNG TY TN...
QUẢN LÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN TẠI    ĐIỆN LỰC CHÍ LINH - CHI NHÁNH CÔNG TY TN...QUẢN LÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN TẠI    ĐIỆN LỰC CHÍ LINH - CHI NHÁNH CÔNG TY TN...
QUẢN LÝ DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC CHÍ LINH - CHI NHÁNH CÔNG TY TN...
 
bctntlvn (44).pdf
bctntlvn (44).pdfbctntlvn (44).pdf
bctntlvn (44).pdf
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 

Pháp Luật Về Hoạt Động Cung Ứng Dịch Vụ Bảo Vệ, Thực Trạng Và Hướng Hoàn Thiện.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ, THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA LUẬT
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 2 NGUYỄN VĂN ĐÔNG MSSV: 1654060071 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ, THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ TÂM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
  • 3. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi đến quý Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh lòng biết ơn sâu sắc, đặc biệt đến Cô TS. Nguyễn Thị Tâm, người đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành Chuyên đề Báo cáo Thực tập này. Cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy, chỉ bảo em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa tổ chức Chương trình Thực tập tốt nghiệp để em có cơ hội trải nghiệm thực tế, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn. Tiếp đến, em xin được gửi lời cảm ơn đến công ty TNHH dịch vụ bảo vệ Kim Xuân Quang đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn tận tình về chuyên môn, nghiệp vụ trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan. Tuy được quý Thầy, Cô tận tình hướng dẫn nhưng do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên Chuyên đề Báo cáo còn thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý từ quý Thầy Cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh , Ngày 28 tháng 12 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Văn Đông
  • 4. 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tp.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2023 Người hướng dẫn
  • 5. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Danh mục từ viết tắt BLDS Bộ luật dân sự 2015 LTM Luật thương mại 2005 HĐCUDV Hợp đồng cung ứng dịch vụ QLNN Quản lý nhà nước GATT Hiệp định về bảo vệ dịch vụ WTO Tổ chức thương mại quốc tế
  • 6. 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................ 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 3 MỤC LỤC.............................................................................................................. 4 LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu............................................................................. 1 2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 2 4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 6. Kết cấu của chuyên đề........................................................................................ 3 Chương 1................................................................................................................ 4 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ. 4 1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo bảo vệ................................... 4 1.1.1. Khái niệm..................................................................................................... 4 1.1.2. Đặc điểm ...................................................................................................... 6 1.2. Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ .............................. 7 1.2.1. Lý luận pháp luật về chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ................. 8 1.2.2. Lý luận pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ ............................ 9 1.2.3. Lý luận pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ.......................................................................................................................... 17 Chương 2.............................................................................................................. 20 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ......................................................................................................................... 20 2.1. Thực trạng Pháp luật về chủ thể.................................................................... 20 2.1.1. Hệ thống quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ........................ 20 2.1.2. Chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ........................................ 20 2.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ .............................................................. 21 2.2.1. Quy trình ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ................................. 21 2.2.2. Nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ ............................................ 23
  • 7. 5 2.2.3.Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể..................................................25 2.3. Quản lý nhà nước .......................................................................................... 32 2.3.1. Kết quả dạt được ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Bất cập trong việc QLNN về giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ, Trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật về dịch vụ bảo vệError! Bookmark not defined. Chương 3.............................................................................................................. 31 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY............................... 31 3.1. Định hướng hoàn thiện.................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp pháp lý .......................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN.......................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN....................................................45 GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ MÔ TẢError! Bookmark not defined. CÔNG VIỆC THỰC TẬP ................................... Error! Bookmark not defined.
  • 8. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Cùng với tiến trình tự do hóa bảo vệ và sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại hình thị trường trong nền kinh tế thị trườnag, dịch vụ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các nước phát triển. Gia nhập tổ chức Bảo vệ thế giới (WTO), Việt Nam đã đạt được một bước tiến dài trong việc nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ. Hiệp định về bảo vệ dịch vụ (GATS) ra đời cung cấp một cách tiếp cận mới về dịch vụ dựa trên khái niệm bảo vệ dịch vụ, đã mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động và cơ hội trong lĩnh vực này cho các doanh nghiệp Việt Nam. Dịch vụ đã trở thành hàng hóa và việc trao đổi, mua bán dịch vụ ngày càng trở nên sôi động, phổ biến khi thị trường bảo vệ dịch vụ được mở cửa, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp Việt nam với nhau cũng như giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài. Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu về quan hệ xã hội thay đổi nên hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ cần thiết có sự điều chỉnh và hoàn thiện các quy định pháp lý có liên quan để đảm bảo cho hoạt động áp dụng trong thực tế. Thứ hai, do xuất phát từ những quy định pháp luật nhằm tăng cường hoạt động QLNN và nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp đối với các chủ thể có yêu cầu đã sử dụng hợp đồng dịch vụ như một công cụ bảo vệ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia thị trường bảo vệ dịch vụ. sự phát triển kinh tế thị trường cũng như sự toàn cầu hóa đòi hỏi sự cung cầu về thị trường lao động cũng phải thay đổi sao cho phù hợp. Thứ ba, trong hoạt động quản lý nhà nước thì bên cạnh các hoạt động cung ứng dịch vụ ra đời và ngày càng mạnh mẽ trong đó có hoạt động dịch vụ bảo vệ thì yêu cầu về tăng cường hệ thống pháp lý nhằm điều chỉnh là hoàn toàn cần thiết.. Ở Việt Nam hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ đã ra đời từ rất sớm khi làn sóng đầu tư ồ ạt vào Việt Nam. Vì thế mà Luật Thương mại 2005 và Bộ luật Dân Sự
  • 9. 2 2015 ra đời để điều chỉnh hoạt đông dịch vụ này để sao cho đúng với tình hình đất nước hiện tại, sao cho mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động. Hợp đồng cung ứng dịch vụ là một chế định nhằm tạo ra cơ sở bảo vệ giúp cho các chủ thể kinh doanh dịch vụ có được môi trường kinh doanh lành mạnh và bình đẳng. Tuy nhiên trong thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh bảo vệ nói riêng vẫn còn tồn tại những khuyết điểm nhất định, môi trường chính sách dịch vụ ở Việt Nam là một hệ thống khá phức tạp với nhiều loại luật, văn bản dưới luật… Các văn bản quy phạm pháp luật về cung ứng dịch vụ, hợp đồng dịch vụ còn nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau với hiệu lực bảo vệ cao thấp cũng khác nhau, xong vẫn chưa tạo được tính thống nhất và tính hệ thống, chưa thể bắt kịp được với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Do đó, khi áp dụng các quy phạm pháp luật về cung ứng dịch vụ vào thực tế cho thấy rất nhiều vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện của các doanh nghiệp, các tổ chức và trong công tác quản lý của nhà nước tạo ra những hạn chế nhất định gây kìm hãm sự phát triển của các hoạt động dịch vụ bảo vệ. Xuất phát từ thực tế nêu trên và từ thực tiễn trong các hoạt động cung ứng dịch vụ về bảo vệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ, thực trạng và hướng hoàn thiện” nhằm làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ , thực trạng áp dụng pháp luật tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hơn nữa về chế định này. 2. Đối tượng nghiên cứu Các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ và quan hệ xã hội mới phát sinh có liên quan cần có luật điều chỉnh. 3. Phạm vi nghiên cứu. - Các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ và quan hệ xã hội mới phát sinh có liên quan cần có luật điều chỉnh. - Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về hoạt động cung ứng dịch vụ này.
  • 10. 3 4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu: góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ này. - Nhiệm vụ nghiên cứu: làm sáng tỏ lý luận về vấn đề này, tìm ra được thực trạng của vấn đề, có thể nghiên cứu và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt động cung ứng này khi pháp luật Việt Nam còn hạn chế chưa quy định rõ ràng. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam để luận giải những những vấn đề phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam. - Phương pháp thực tiễn: thống kê, diễn dịch, tổng hợp. 6. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần Lời Mở đầu, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài được bố cục 3 thành chương: Chương 1: Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ Chương 3: Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
  • 11. 4 Chương 1 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ 1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo bảo vệ. 1.1.1. Khái niệm Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu và hiện tại có khá nhiều khái niệm về hợp đồng. Trên thực tế, sự tiếp cận khái niệm hợp đồng trong các hệ thống pháp luật cũng khác nhau. Quan niệm của các luật gia thuộc hệ thống Civil Law xem hợp đồng như một kết quả phức hợp của ý chí tự do cá nhân cùng nhiều nguyên tắc bảo vệ cơ bảncủa Luật Tư. Theo Geoffrey Samuel: “Khái niệm hợp đồng trong hệ thống Civil law bị chi phối bởi ba nguyên tắc. Thứ nhất,hợp đồng được xem là kết quả chung của sự gặp gỡ ý chí của các bên. Thứ hai, đó là pháp luật do các bên lập ra để ràng buộc chính các bên trong hợp đồng. Vì sự ràng buộc của hợp đồng không chỉ là hiệu lực bảo vệ được dự liệu bởi các bên, mà đó còn là hiệu lực được đảm bảo bởi pháp luật, bởi tập quán hoặc bởi yêu cầu của nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với bản chất của hợp đồng. Nguyên tắc thứ ba là tự do hợp đồng: các bên được tự do, trong phạm vi giới hạn của luật công và trật tự công cộng, để tạo ra loại hợp đồng mà họ muốn, thậm chí điều đó có thể là vô lý theo cách nhìn nhận của người khác 1 Khác với quan niệm của các nước theo hệ thống Civil Law, trong hệ thống Common Law (Thông luật), ban đầu người ta xem hợp đồng như là kết quả của các cam kết đơn giản, thể hiện bằng những hành vi bảo vệ cụ thể của mỗi bên. Sau này,“các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng (pragmatic) ở Anh đã xem xét hợp đồng như là một nghĩa vụ được tạo ra bởi sự gặp gỡ ý chí giữa các bên” 2 1 Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (Tr 278) 2 Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001. (tr.283 – 284).
  • 12. 5 Có thể nói, thuật ngữ ‘hợp đồng’ là một phạm trù đa nghĩa và có thể được xem xét nhiều góc độ khác nhau. Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm ‘hợp đồng’ theo hai nghĩa: nghĩa khách quan và nghĩa chủ quan. Theo nghĩa khách quan, ‘hợp đồng’ là một bộ phận của chế định nghĩa vụ trong Luật Dân sự, bao gồm các “qui phạm pháp luật được qui định cụ thể trong BLDS nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội (chủ yếu là quan hệ tài sản) trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau”. Theo nghĩa chủ quan, hợp đồng “là sự ghi nhận kết quả của việc cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể giao kết hợp đồng” hay “là kết quả của việc thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên, được thể hiện trong các điều khoản cụ thể về quyền và nghĩa vụ mỗi bên để có cơ sở cùng nhau thực hiện”. 3 Từ điển luật học đưa ra khái niệm về hợp đồng4 như sau: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên có tư cách pháp nhân hoặc giữa những người có đầy đủ năng lực hành vi nhằm xác lập, thay đổi, phát triển hay chấm dứt quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Theo quy định thì có nhiều loại hợp đồng. Hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản,hợp đồng phải có chữ ký đầy đủ của những người có thẩm quyền của các bên. Nhưng về mặt bảo vệ thì khái niệm trên chưa đầy đủ, vì vậy, tại Điều 388 BLDS 2005 quy định về vấn đề này một cách rõ ràng hơn5 . Tuy nhiên, nhằm đáp ứng với những thay đổi về hợp đồng trong tình mới, Quốc Hội đã ban hành BLDS 2015, khái niệm “hợp đồng dân sự” mà thay bằng khái niệm “hợp đồng” nhằm mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng, được thể hiện tại Điều 3856 . LTM 2005 đưa ra định nghĩa về cung ứng dịch vụ như sau: “Cung ứng dịch vụ là hoạt động bảo vệ, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng 3 Đinh Văn Thanh, Đặc trưng pháp lý của hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999, (Tr.19) 4 Nhà xuất bản từ điển bách khoa (2010), Từ điển luật học 5 BLDS 2005, điều 388 quy định: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự 6 . BLDS 2015, điều 385 quy định: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
  • 13. 6 dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận”. 7 Theo đó, ta có thể rút ra cách hiểu về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ như sau: “Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện, cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ (khách hàng), còn bên sử dụng dịch vụ phải thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ vè hoạt động bảo vệ”. Hợp đồng dịch vụ bảo vệ là hình thức bảo vệ của quan hệ cung ứng dịch vụ bảo vệ, nó gắn liền với hoạt động bảo vệ là hoạt động cung ứng dịch vụ. Xét về bản chất, hợp đồng được tạo ra bởi sự thỏa thuận của các bên, là kết quả của quá trình thương thảo và thống nhất ý chí giữa các bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trừ những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật có qui định là không thể thay đổi hoặc chấm dứt bằng thỏa thuận của các bên. Xét về vị trí, vai trò của hợp đồng, theo nghĩa hẹp, thì hợp đồng là một loại giao dịch dân sự, là một căn cứ bảo vệ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự. 1.1.2. Đặc điểm Hợp đồng dịch vụ bảo vệ cũng mang những đặc điểm bảo vệ cơ bản của hợp đồng dịch vụ trong dân sự, đó là : Là hợp đồng song vụ: Cả bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ đều có quyền và nghĩa vụ nhất định khi tham gia giao dịch, trong đó quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. ( Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các hành vi pháp lí theo yêu cầu của bên thuê dịch vụ còn bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả công việc và trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ) Là hợp đồng ưng thuận: có hiệu lực ngay từ thời điểm các bên thỏa thuận xong các điều khoản chủ yếu của hợp đồng. * Đặc điểm riêng: 7 Khoản 9, Điều 3 - LTM 2005 về khái niệm “Cung ứng dịch vụ”
  • 14. 7 Thứ nhất, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ là dịch vụ. Đối tượng dịch vụ của hợp đồng dịch vụ bảo vệ có phạm vi hẹp hơn đối tượng công việc của hợp đồng dịch vụ trong dân sự. Như vậy, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ - sản phẩm vô hình không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó rất khó xác định chất lượng dịch vụ bằng những tiêu chí được lượng hóa. Thứ hai, chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ thường được gọi là bên cung cấp dịch vụ và bên thuê dịch vụ hay còn gọi là khách hàng. Đây là một điểm khác biệt so với hợp đồng mua bán hàng hóa. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa thường được gọi là bên bán và bên mua. Cách gọi này thể hiện được sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa trong quan hệ mua bán hàng hóa giữa hai bên, khi nghĩa vụ của người bán không chỉ đơn thuần là giao hàng mà còn gắn liền với nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa đó cho người mua. Thứ ba, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ có thể là nghĩa vụ theo kết quả công việc hoặc theo nỗ lực và khả năng cao nhất. Theo Luật Thương mại 2005 thì nghĩa vụ theo kết quả công việc là trừ khi có thỏa thuận khác trong hợp đồng, nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định thì bên cung ứng phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng. Còn nghĩa vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất là nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả mong muốn thì bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực thực hiện nghĩa vụ cung ứng dịch vụ đó với sự nỗ lực và khả năng cao nhất. Thứ tư, hợp đồng cung ứng dịch vụ có thể chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tế về bảo vệ dịch vụ, luật quốc gia, tập quán bảo vệ quốc tế và thậm chí cả án lệ. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm rằng, đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, ngoài các nguồn luật nói trên thì hợp đồng mẫu được sử dụng khá phổ biến. 1.2. Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ Theo khoản 1, điều 3, LTM 2005 thì hoạt động bảo vệ là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến bảo vệ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Trong đó, cung ứng dịch
  • 15. 8 vụ là một hoạt động bảo vệ mà một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Hoạt động cung ứng dịch vụ là một hoạt động bảo vệ do đó chịu sự điều chỉnh của LTM 2005 và pháp luật có liên quan. Tùy từng lĩnh vực cụ thể như dịch vụ tư vấn, dịch vụ thiết kế, dịch vụ giám định… chịu sự điều chỉnh của các quy định cụ thể khác nhau. Các hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể chịu sự điều chỉnh của LTM 2005 và BLDS 2015. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán bảo vệ quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của LTM, BLDS thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế. Các bên trong giao dịch nước ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán bảo vệ quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Như vậy, hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ chịu sự điều chỉnh của LTM 2005, BLDS 2015, Điều ước quốc tế và tập quán bảo vệ quốc tế có liên quan. 1.2.1. Lý luận pháp luật về chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia quan hệ hợp đồng bình đẳng, tự nguyện thỏa thuận để xác định những quyền và nghĩa vụ với nhau. Chủ thể của hợp đồng dịch vụ là các thương nhân. Theo điều 6, LTM 2005 thì thương nhân gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động bảo vệ một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Để trở thành thương nhân các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh bảo vệ theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động bảo vệ thì cơ quan nhà nước có toàn quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân. Ngoài ra, chủ thể của hợp đồng dịch vụ có thể là chi nhánh của thương nhân nước ngoài. Theo khoản 3, điều 19, LTM 2005 thì chi nhánh của thương nhân nước ngoài có quyền giao kết hợp đồng tại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt
  • 16. 9 động quy định trong giấy phép thành lập chi nhánh và theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Lý luận pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ 1.2.2.1. Vấn đề về giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ Việc ký kết hợp đồng phải được xem xét trên các khía cạnh: nguyên tắc giao kết, căn cứ giao kết, chủ thể của hợp đồng, đối tượng của hợp đồng, nội dung và hình thức của hợp đồng, nội dung. Cụ thể:  Nguyên tắc giao kết hợp đồng Nguyên tắc giao kết hợp đồng đó là những tư tưởng chỉ đạo được quán triệt trong những quy phạm pháp luật về hợp đồng, có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể trong khi tiến hành ký kết hợp đồng. Trong nền kinh tế thị trường, việc giao kết hợp đồng, về nguyên tắc không còn là kỷ luật của nhà nước, là nhiệm vụ của các tổ chức, cơ quan và các đơn vị kinh tế nữa. Đó là quyền tự do hợp đồng, một trong những nội dung quan trọng của quyền tự do kinh doanh. Theo BLDS 2015 thì việc giao kết hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc: tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng8 .  Căn cứ giao kết hợp đồng9 Căn cứ để giao kết hợp đồng đó là: theo định hướng kế hoạch của nhà nước, các chính sách chế độ, các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hiện hành; căn cứ theo nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng; căn cứ vào khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh tế của đơn vị mình; căn cứ vào tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng bảo đảm về tài sản của các bên cùng ký kết hợp đồng.  Chủ thể của hợp đồng (theo quy định của BLDS đã phân tích ở trên).  Đối tượng của hợp đồng 8 Xem khoản 1, 2,3,4,5 ĐiềuBLDS 2015 9 Điều 386 BLDS 2015
  • 17. 10 Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không bị pháp luật cấm, không trái với đạo đức xã hội10 . Theo điều 75, LTM 2005, thương nhân có quyền cung ứng các dịch vụ sau: cung ứng dịch vụ cho người cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam; cung ứng dịch vụ cho người không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam; cung ứng dịch vụ cho người cư trú tại Việt Nam và sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài; cung ứng dịch vụ cho người không cư trú tại Việt nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài. Đối với HĐDVBV thì đối tượng hợp đồng là sự thỏa thuận bảo vệ cho một đối tượng đã được bên yêu cầu bảo vệ và bên được bảo vệ ghi rõ trong nội dung hợp đồng, tùy thuộc vào yêu cầu của chủ thể.  Hình thức của hợp đồng - Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. - Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 11  Nội dung của hợp đồng Nội dung của hợp đồng dịch vụ đó là những thỏa thuận của các bên. Các bên có thể thỏa thuận về các nội dung chủ yếu (theo điều 398 Bộ Luật dân sự 2015) như: + Đối tượng của hợp đồng là công việc phải làm hoặc không được làm; + Số lượng, chất lượng; + Giá, phương thức thanh toán; + Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; + Quyền, nghĩa vụ của các bên; + Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; + Phạt vi phạm hợp đồng; + Các nội dung khác; 10 Điều 514 BLDS 2015 BLDS 11 Điều 74, LTM 2005 về: “Hình thức hợp đồng”
  • 18. 11 Sau khi các bên đàm phán và ghi trong hợp đồng, mọi thỏa thuận ghi trong hợp đồng ràng buộc các bên. Hợp đồng thể hiện rõ quyền lợi cũng như nghĩa vụ mà mỗi bên trong hợp đồng có được. Các bên bắt đầu tiến hành thực hiện hợp đồng theo đúng thỏa thuận ghi trong hợp đồng. 1.2.2.2. Vấn đề về thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ  Nguyên tắc thực hiện Những thỏa thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các bên. Các bên phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp đồng. Để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng thì pháp luật quy định những nguyên tắc bắt buộc các chủ thể phải tuân theo trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đó là: - Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác do các bên chủ thể thỏa thuận; - Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau; - Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.  Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ: Bên cung ứng dịch vụ sau khi giao kết hợp đồng phải có nghĩa vụ cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ phù hợp những thỏa thuận như thực hiện công việc đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, địa điểm và các thỏa thuận khác. Không được giao cho người khác thực hiện thay công việc, nếu không có sự đồng ý của bên thuê dịch vụ. Sau khi hoàn thành công việc, bên cung ứng dịch vụ phải bảo quản và giao lại cho khách hàng những tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ. Nếu những thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành công việc thì phải thông báo ngay cho bên thuê dịch vụ. Trong thỏa thuận có yêu cầu cần giữ bí mật về thông tin mà mình biết thì trong quá trình cung ứng dịch vụ phải giữ bí mật
  • 19. 12 theo đúng thỏa thuận. Trường hợp mất mát, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin thì phải bồi thường thiệt hại. 12 Để thực hiện tốt công việc của mình, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện có liên quan. Hoặc được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của khách hàng mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của khách hàng, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho khách hàng, nhưng phải báo ngay cho khách hàng. 13 Theo điều 82, LTM 2005 quy định về thời hạn hoàn thành dịch vụ. Cụ thể: bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp không có thỏa thuân về thời hạn hoàn thành dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ. Trường hợp một dịch vụ chỉ có thể được hoàn thành khi khách hàng hoặc bên cung ứng dịch vụ khác đáp ứng các điều kiện nhất định thì bên cung ứng dịch vụ đó không có nghĩa vụ hoàn thành dịch vụ của mình cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng. Sau khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ mà dịch vụ vẫn chưa hoàn thành, nếu khách hàng không phản đối thì bên cung ứng dịch vụ phải tiếp tục cung ứng dịch vụ theo nội dung đã thỏa thuận và phải bồi thường thiệt hại, nếu có. Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ (khách hàng): Khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ tiền cung ứng dịch vụ như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu có yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện thì phải cung cấp kịp thời. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của bên cung ứng dịch vụ 12 Điều 78, LTM 2005 & Điều 517 , BLDS 2015 về: “Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ” 13 Điều 518, BLDS 2015 về: “Quyền của bên cung ứng dịch vụ”
  • 20. 13 để không gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào và phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo như thỏa thuận trong hợp đồng. 14 Theo tinh thần điều 86, LTM 2005 và khoản 3, điều 519, BLDS 2015 thì trường hợp không có thỏa thuận về giá dịch vụ, không có thỏa thuận về phương pháp tính giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ. Khách hàng phải trả tiền dịch vụ tại thời điểm hoàn thành dịch vụ, nếu không có thỏa thuận khác. Trường hợp dịch vụ được cung ứng không đạt được như thỏa thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn thì khách hàng có quyền giảm tiền dịch vụ và yêu cầu bồi thường thiệt hại. 15 1.2.2.3. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng  Sửa đổi hợp đồng Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó.  Chấm dứt hợp đồng Điều 520, BLDS 2015 quy định: trong trường hợp việc thực hiện công việc không có lợi cho khách hàng thì khách hàng có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nhưng phải báo ngay cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lý, khách hàng phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng đã thực hiện và bồi thường thiệt hại. Nếu khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện không đúng thỏa thuận thì bên cung ứng có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Điều 422, BLDS 2015 quy định, hợp đồng chấp dứt trong các trường hợp: 14 Điều 520, BLDS 2005 về: “Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ” 15 Điều 521, BLDS 2005 về: “Quyền của bên thuê dịch vụ”
  • 21. 14 + Hợp đồng đã được hoàn thành + Theo thỏa thuận của các bên + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện + Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại + Các trường hợp khác do pháp luật quy định  Hủy bỏ hợp đồng Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết việc hủy bỏ hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không còn có hiệu lực từ thời điểm giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả tiền. Bên có lỗi trong việc dẫn đến hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt.  Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng Điều 520 BLDS 2015 quy định chi tiết việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng. Cụ thể: Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt tại thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. các bên không phải tiếp tục
  • 22. 15 thực hiện nghĩa vụ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại. 1.2.2.4. Các chế tài áp dụng khi vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại Trong trường hợp vi phạm hợp đồng mà một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng, thì bên vi phạm có thể bị áp dụng một trong các chế tài sau, tùy theo mức độ vi phạm: buộc thực hiện đúng hợp đồng; phạt vi phạm; buộc bồi thường thiệt hại; tạm ngừng thực hiện hợp đồng; đình chỉ thực hiện hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng; các biện pháp khác. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp: xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận; xảy ra sự kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà các bên không biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Trong trường hợp bên vi phạm không chứng minh được hành vi vi phạm của mình thuộc trường hợp miễn trách thì bị áp dụng các hình thức chế tài trên. Các hình thức này được quy định cụ thể trong các điều 297, 300, 302, 307, 308, 310, 312, của LTM 2005. 1.2.2.5. Tranh chấp hợp đồng và các hình thức giải quyết tranh chấp Trường hợp, nếu các bên thực hiện đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng thì tranh chấp xảy ra là một điều không thể có. Trong trường hợp nếu xảy ra tranh chấp, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ căn cứ vào vào điều khoản ghi trong hợp đồng và những quy định của pháp luật để xác định xem bên nào vi phạm, bên nào bị vi phạm. Từ đó, đưa ra những cách giải quyết có lợi nhất cho cả hai bên. Các tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng chứng tỏ quan hệ hợp tác kinh doanh của các chủ thể kinh tế có vấn đề, tức là đã có bất công, có mâu thuẫn mà nếu không giải quyết kịp thời thì quan hệ hợp tác kinh doanh này có thể bị phá vỡ. Điều quan trọng là việc giải quyết các tranh
  • 23. 16 chấp đó hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên, sự can thiệp của Nhà nước có thẩm quyền hay trung gian chỉ là giải pháp cuối cùng. Các quan hệ làm hợp tác kinh doanh này đều dựa trên sự thỏa thuận ý chí bình đẳng của các bên chủ thể, các quan hệ này luôn biến đổi theo sự thay đổi của thị trường, thời gian và tiền bạc, nên các tranh chấp cũng cần được giải quyết nhanh chóng, kịp thời. Do vậy, Nhà nước luôn khuyến khích các chủ thể trong quan hệ hợp động sử dụng các biện pháp tự giải quyết với nhau, chỉ khi không giải quyết được thì có thể nhờ chuyên gia có kinh nghiệm giải quyết hoặc thông qua trọng tài bảo vệ. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các bên tham gia quan hệ bảo vệ, đầu tư và hợp tác vừa cạnh tranh với nhau nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa cho mình, các tranh chấp xảy ra là một điều không thể tránh khỏi. Trong điều kiện đó, việc giải quyết các tranh chấp phải bảo đảm: giải quyết nhanh, thuận lợi, hạn chế mức tối đa sự gián đoạn của quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp, bảo vệ uy tín của các bên trên thương trường, bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên. Trước yêu cầu đó, mục tiêu đặt ra là tạo ra nhiều phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau để các nhà kinh doanh có thể thực hiện quyền tự do của mình. Đồng thời, bảo đảm các phương thức đó được xây dựng theo hướng từng bước phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế. Thể chế kinh tế thị trường cho phép các chủ thể kinh doanh có quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật không cấm. Xuất phát từ quyền tự do kinh doanh, các chủ thể tự do thỏa thuận và đưa ra các nguyên tắc xử sự, các chủ thể có những lựa chọn khác nhau cho hành vi của mình trên cơ sở các quy phạm pháp luật mang tính tùy nghi, các chủ thể có những hành vi và thỏa thuận mà pháp luật không dự liệu những vẫn không bị xem là trái pháp luật. Đứng trước góc độ Nhà nước thì Nhà nước được quyền chủ động đưa các tranh chấp đó ra xét xử. Tuy nhiên, quyền tự do thỏa thuận của các chủ thể kinh doanh phù hợp với pháp luật là một quyền trong quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ. Vì vậy, các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn hình thức giải quyết các tranh
  • 24. 17 chấp nhằm bảo vệ lợi ích cho mình mà không chịu sự áp đặt ý chí của Nhà nước. Theo quy định của pháp luật, các phương thức được sử dụng để giải quyết tranh chấp gồm thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án. - Theo đó, thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp không cần đến vai trò của người thứ ba. - Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp một cách thân thiện nhằm tiếp tục gìn giữ và phát triển các quan hệ kinh doanh trong một thời gian dài vì lợi ích chung của cả hai bên. - Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài trong đó các bên tranh chấp sẽ lựa chọn trọng tài viên cho mình để giải quyết tranh chấp. - Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Phương thức giải quyết thông qua Tòa án hay Trung tâm Trọng tài là những thủ tục giải quyết tranh chấp mang tính chất tài phán. Trong đó, Trọng tài được coi là Tòa án tư trong việc giải quyết tranh chấp. Thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài đều là giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bảo vệ, tuy nhiên thủ tục tố tụng của hai phương thức này được tiến hành khác nhau. Tòa án nhân danh quyền lực của Nhà nước trong việc xét xử, còn trọng tài nhân danh ý chí tối cao của các bên đương sự. Trong quá trình xét xử tại Tòa án, các bên không có quyền lựa chọn Thẩm phán và Tòa án xét xử, còn trọng tài thì ngược lại, các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, trung tâm trọng tài để giải quyết tranh chấp của mình. 1.2.3. Lý luận pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ Hoạt động quản lý nhà nước là một công việc quan trọng trong quá trình vận động của một Nhà nước của mỗi một quốc gia nói riêng. Khi tìm hiểu về QLNN, trước tiên cần bàn về khái niệm QLNN. Khái niệm QLNN được coi là một trong các khái niệm cơ bản và quan trọng của pháp luật Việt Nam. Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản
  • 25. 18 lý”. Với ý nghĩa thông thường, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý tới những đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra. Như đã trình bày có thể hiểu quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra. Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về hoạt động quản lý trong công tác hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ có thể hiểu sơ lược là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư và các yếu tố có liên quan đến hoạt động hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội , tổ chức kĩ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được kết quả, hiệu quả đầu tư, hiệu quả kinh tế – xã hội cao nhất trong điều kiện cụ thể r do chủ thể là các cơ quan nhà nước tiến hành. Hoạt động ứng dịch vụ bảo vệ là có một trong những lĩnh vực quan trọng hoàn thiện các quy định về dịch vụ và được xem là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mỗi một quốc gia. Vấn đề này có sự tác động không nhỏ đối với sức khỏe cộng đồng. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả các quan hệ xã hội, thì hoạt động quản lý NN về vấn đề này luôn được chú trọng, sửa đổi, bổ sung một cách hoàn thiện hơn. Quản lý nhà nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cũng có thể hiểu là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh các quan hệ nảy sinh trong hoạt động này nhằm đảm bảo cho hoạt động hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ diễn ra theo đúng quy định của pháp luật, và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của nó. Hoạt động này là một quá trình từ việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến kiểm tra, tuyên truyền, phổ biến, chế độ, chính sách pháp luật; tổ chức thực hiện cũng như thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động của hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ. Việc quản lý nhà nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của kinh tế- xã hội nước ta, nhất là trong lĩnh vực an
  • 26. 19 toàn thực phẩm nói chung. Trong quan hệ pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ hiện nay thuộc lĩnh vực DV đã xây dựng các quy phạm pháp luật quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm hoạt động hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ; điều kiện trong hoạt động hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ nói chung. Với các quy định như trên thì hoạt động quản lý nhà nước về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ đã điều chỉnh một cách tương đối hợp lý các vấn đề liên quan đến việc áp dụng những quy định về an toàn thực phẩm từ lý luận đến thực tiễn. Tạo ra nền tảng bảo vệ cơ sở cho các hoạt động có liên quan đến DV ở nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế - quốc tế. Hiện nay, dịch vụ bảo vệ là một trong những ngành nghề rất được quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo đảm an toàn cho tài sản, con người cũng như quản lý trật tự ra vào tại các cơ quan. Từ đó, việc thành lập công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ ngày càng phổ biến hơn là điều tất yếu. Đối với hoạt động QLNN về dịch vụ bảo vệ thì hoạt động này được quản lý trên thực tế do cơ quan quản lý về doanh nghiệp thực hiện. Việc thực hiện thông qua hoạt động về tiền kiểm và hậu kiểm, phối hợp kiểm tra giữa tiền kiểm và hậu kiểm là nền tảng cơ bản cho quá trình tăng cường hoạt động QLNN về vấn đề này trong thực tế. Đồng thời, bên cạnh các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cơ quan quản lý và chính quyền địa phương là các đơn vị sử dụng các biện pháp nhằm tăng cường công tác thực thi pháp luật về nội dung đã đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • 27. 20 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ 2.1. Thực trạng Pháp luật về chủ thể 2.1.1. Hệ thống quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nền tảng trực tiếp điều chỉnh về các vấn đề liên quan đến hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ bao gồm: Bộ luật dân sự 2015: điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến hợp đồng dịch vụ (từ điều 518 – đến điều 526), việc giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ hay các vấn đề có liên quan trong hợp đồng dịch vụ bảo vệ mà công ty đã ký kết với khách hàng. Luật Thương mại 2005: điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ của công ty với khách hàng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ, các vấn đề liên quan đến chế tài trong bảo vệ và giải quyết tranh chấp trong bảo vệ. 2.1.2. Chủ thể của hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ Ngoài ra, trong mỗi một lĩnh vực hoạt động của mình thì hợp đồng cung ứng dịch vụ của công ty lại được điều chỉnh bởi một hệ thống luật chuyên ngành khác nhau: Luật đầu tư,,… Bởi Trong mỗi một lĩnh vực hoạt động, công ty lại chịu sự điều chỉnh của một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tương ứng khác nhau bao gồm các bộ luật, luật do Quốc hội ban hành và cả các văn bản dưới luật như các nghị định, nghị quyết, thông tư… Hiện nay, hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ là doanh nghiệp được đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam. *Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải: Có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên và không phải là người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo vệ mà trong 24 tháng liền kề trước đó đã bị thu hồi không có thời hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.
  • 28. 21 Không thuộc các trường hợp sau: Đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng của Việt Nam hoặc của nước ngoài đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử; có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác do lỗi cố ý bị kết án từ trên 03 năm tù trở lên chưa được xóa án tích; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; đang bị quản chế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự theo quyết định của Tòa án; đang nghiện ma túy; đang được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc...; Riêng đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài: chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú. Lưu ý: Đối với cơ sở kinh doanh nước ngoài đầu tư góp vốn với cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo vệ của Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau: Là doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ liên tục ít nhất 05 năm; Người đại diện cho phần vốn góp của cơ sở kinh doanh nước ngoài là người chưa bị cơ quan pháp luật của nước ngoài nơi họ hoạt động kinh doanh xử lý về hành vi vi phạm có liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ từ cảnh cáo trở lên; 2.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ 2.2.1. Quy trình ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ Giao kết hợp đồng là một khâu quan trọng trong hoạt động của công ty. Thông thường hợp đồng được ký kết theo các bước: Bước 1: Tiếp cận khách hàng Việc tiếp cận khách hàng là điều rất quan trọng. Hiện nay, nhu cầu tư vấn bảo vệ và đại tranh tụng ngày càng nhiều và đa dạng, điều này đồng nghĩa với
  • 29. 22 việc khách hàng tìm đến công ty ngày càng nhiều hơn, và có nhiều loại khách hàng khác nhau - Đối với khách hàng đã biết đến công ty, thì việc ký kết hợp đồng diễn ra dễ dàng hơn. Khách hàng có thể gọi điện trực tiếp đến công ty hoặc gặp trực tiếp tại văn phòng giao dịch - Đối với khách hàng chưa từng biết đến công ty, lượng khách hàng này chiếm vị trí không nhỏ. Do vậy, để thu hút lượng khách hàng này, công ty sử dụng các kênh quảng cáo để quảng bá thương hiệu của mình. Công ty có thể sử dụng các kênh quảng cáo như: trên vô tuyến, đài, báo, internet…. Như vậy, bước tiếp cận khách hàng là rất quan trọng. Khâu này giúp công ty phân loại khách hàng để có những phương án thực hiện bước tiếp theo. Bước 2: Tư vấn và giới thiệu dịch vụ Sau khi tiếp cận khách hàng, người có trách nhiệm sẽ tìm hiểu nhu cầu cũng như mục đích mà khách hàng đến với công ty. Sau đó, tiến hành tư vấn cho khách hàng. Người có trách nhiệm sẽ bố trí những người có năng lực chuyên môn để tư vấn và tiến hành thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn được đào tạo thường xuyên, công ty luôn lấy mục tiêu chất lượng làm hàng đầu, do đó việc tư vấn và giới thiệu dịch vụ là một bước đòi hỏi cần có kinh nghiệm, kỹ thuật cao. Đây là bước quyết định đến việc có ký kết được hợp đồng hay không. Bước 3: Ký kết hợp đồng. Sau quá trình tư vấn theo đúng yêu cầu của khách hàng, nếu hai bên thỏa thuận và đồng ý thì đi đến ký kết hợp đồng. Tuỳ từng hợp đồng mà việc ký kết diễn ra khác nhau. Thông thường, đa phần các doanh nghiệp về dịch vụ bảo vệ sẽ giao kết với nội dung sau: - Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại diện của tổ chức hành nghề luật sư hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân; - Nội dung dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ của các bên;
  • 30. 23 - Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có); - Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; - Phương thức giải quyết tranh chấp. Hình thức của hợp đồng chủ yếu là bằng văn bản. Trong một số trường hợp do tính chất công việc đơn giản, thời gian ngắn, hợp đồng có thể do hai bên thoả thuận bằng miệng 2.2.2. Nội dung hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ Theo quy định tại Điều 513 – Bộ luật dân sự năm 2015 về Hợp đồng dịch vụ như sau: “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.” * Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ: – Bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bên làm dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và các nội dung khác mà hai bên đã thỏa thuận. – Có quyền nhận kết quả công việc mà bên làm dịch vụ đã thực hiện. – Có quyền đơn phương chẩm dứt thực hiện hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên làm dịch vụ vi phạm nghĩa vụ. Khi đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, bên thuê dịch vụ phải báo trước cho bên làm dịch vụ trong một khoảng thời gian họp lý và phải trả tiền công theo số lượng, chất lượng mà bên làm dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại (nếu có). – Trong trường hợp chất lượng, sổ lượng dịch vụ không đạt được như thoả thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn do lỗi của bên làm dịch vụ, thì bên thuê dịch vụ có quyền giảm tiền công và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
  • 31. 24 – Bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ cung cấp cho bên làm dịch vụ thông tin, tài liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc nếu các bên có thỏa thuận hoặc việc thực hiện dịch vụ có yêu cầu. – Bên thuê làm dịch vụ phải trả tiền công (thường gọi là tiền thù lao) cho bên làm dịch vụ theo thỏa thuận khi xác lập họp đồng. Tiền công được trả tại địa điểm thực hiện dịch vụ khi hoàn thành dịch vụ, nếu các bên không có thoả thuận khác. * Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ: – Bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ phải cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ. – Được phép thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ biết. – Bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ phải trả tiền công theo thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu trong hợp đồng các bên không thỏa thuận cụ thể, thì tiền công được xác định theo mức trung bình đối với công việc cùng loại tại thời điểm và địa điểm hoàn thành công việc. – Bên cung ứng dịch vụ cũng có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên thuê dịch vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện không đúng như nghĩa vụ mà các bên đã cam kết. Hợp đồng dịch vụ được hiểu như thế nào theo Bộ luật dân sự 2015? – Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện công việc đúng chất lượng, khối lượng, thời hạn và các điều khoản khác mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. – Không được giao cho người khác làm thay công việc, nếu không có sự đồng ý của bên thuê dịch vụ.
  • 32. 25 – Phải bảo quản và giao lại cho bên thuê dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc. Khi nhận tài liệu, phương tiện, thông tin nếu thấy không đầy đủ, không bảo đảm chất lượng để hoàn thành công việc thì phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ biết. – Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong thời gian làm dịch yụ, nếu các bên có thoả thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định. Bên cung ứng dịch vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nếu làm mất mát, hư hỏng tài liệu được giao để làm dịch vụ hoặc trong quá trình làm dịch vụ đã tiết lộ bí mật thông tin. 2.2.3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ cụ thể ( Hợp đồng mẫu cung ứng bảo vệ của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Kim Xuân Quang ) “TÊN CÔNG TY............. ........................................ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------ ..................., ngày.........tháng.........năm........ HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ Số : /HĐBV/20... Căn cứ qui định tại Bộ luật dân sự, Luật Thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành. Căn cứ nhu cầu và khả năng đáp ứng của mỗi bên. Hôm nay, ngày ....... tháng ........... năm 20...... Tại: ....................................................................................................................... Hai bên gồm: ....................................................................................................... BÊN A: (Bên thuê dịch vụ) CÔNG TY TNHH ................................................... Trụ sở: .................................................................................................................. Điện thoại: ........................................................................................................... Mã số thuế: ..........................................................................................................
  • 33. 26 Người đại diện: .................................................................................................... BÊN B: (Bên cung cấp dịch vụ) CÔNG TY TNHH DV BẢO VỆ ..................... Trụ sở: .................................................................................................................. Điện thoại: ........................................................................................................... Mã số thuế: .......................................................................................................... Người đại diện: .................................................................................................... Sau khi trao đổi, thỏa thuận, hai bên đồng ý ký hợp đồng này với các điều khoản như sau: Điều 1: NỘI DUNG DỊCH VỤ BẢO VỆ 1.1. Bên A yêu cầu và bên B đồng ý cung cấp dịch vụ bảo vệ tại khu vực : CÔNG TY ............................................................................................................ Địa chỉ: ................................................................................................................. Thời hạn hợp đồng: ................. ( từ ngày ............. đến ngày ................ ). Thời gian bảo vệ: nguyên ngày (24/24), kể cả Lễ , Tết và Chủ Nhật. Số vị trí bảo vệ : .............. Việc bảo vệ hằng ngày được chia thành 3 ca như sau : - Ca 1 : từ 06h00 đến 14h00 : 01 bảo vệ. - Ca 2 : từ 14h00 đến 22h00 : 01 bảo vệ. - Ca 3 : từ 22h00 đến 06h00 sáng hôm sau : 02 bảo vệ. 1.2 Để thực hiện, bên B cử 04 nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp, đã được huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn và đủ điều kiện như sau : • Lý lịch rõ ràng, không có tiền án tiền sự, có đạo đức nghề nghiệp. • Các kỹ năng giám sát cơ bản. • Nghiệp vụ ứng phó trong tình huống khẩn cấp. • Nghiệp vụ cấp cứu, phòng cháy, chữa cháy.
  • 34. 27 • Võ thuật, cách sử dụng công cụ hỗ trợ ( đèn pin, bộ đàm, sổ sách … ) • Nghiệp vụ bảo vệ an ninh 1.3. Số lượng vị trí bảo vệ có thể sẽ được xem xét và điều chỉnh để phục vụ tốt hơn mục tiêu đề ra. Điều 2: PHÍ DỊCH VỤ, THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC THANH TOÁN 2.1. Phí dịch vụ bảo vệ là : ................ đồng/tháng. Chưa bao gồm 10% thuế VAT. 2.2. Thời gian thanh toán: từ ngày 01 đến ngày 05 hàng tháng. Khi nhận tiền, bên B có trách nhiệm xuất hoá đơn tài chính theo qui định cho bên A. 2.3. Hình thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài khoản của bên B theo chi tiết sau : Tên Tài khoản ngân hàng: ................................................................................... Số tài khoản: ........................................................................................................ Ngân hàng: ........................................................................................................... Điều 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ Nhân viên bảo vệ của bên B có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau : 3.1. Chấp hành nghiêm mọi quy định, nội quy của Công ty. 3.2. Chỉ cho phép những người có phận sự vào – ra khu vực Công ty. 3.3. Kiểm tra và phát hiện các hành vi hủy hoại, trộm cắp tài sản của Công ty. Ngăn chặn kịp thời và báo ngay cho bên A về những hành động phá rối, hành vi vi phạm pháp luật xảy ra tại Công ty. 3.4. Được sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và những công cụ hỗ trợ để kiểm tra các loại phương tiện của nhân viên ra vào Công ty. 3.5. Khi xảy ra sự cố, sử dụng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy hoặc sơ cứu tạm thời ... trong phạm vi Công ty cho đến lúc có đầy đủ các phương tiện hỗ trợ, cứu giúp ... đến tại hiện trường. 3.6. Lập và ghi chép chính xác, đầy đủ sổ trực, biên bản giao ca hàng ngày,
  • 35. 28 Sổ danh sách khách đến Công ty và trình cho bên A khi được yêu cầu. 3.7. Nhiệm vụ cụ thể của các nhân viên bảo vệ như sau : • Kiểm tra, giám sát việc bấm thẻ chấm công hàng ngày đối với công nhân tại Công ty. • Bảo vệ, giữ gìn trật tự - an ninh tại khu vực Công ty. • Kiểm tra, giám sát việc hàng hoá & khách ra vào theo đúng quy định của Công ty. • Thông báo với các bộ phận liên quan hay tiếp tân của Công ty khi có khách đến liên hệ công tác. • Hàng ngày nhận thư báo, tài liệu ... gửi đến công ty. Điều 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A 4.1. Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B thực hiện công việc của mình. 4.2. Bên A thừa nhận rằng hợp đồng này chỉ thực hiện Dịch Vụ Bảo Vệ và không phải là một hợp đồng Bảo Hiểm. 4.3. Trong thời gian bên B thực hiện nhiệm vụ, bên A chỉ định một đại diện có trách nhiệm để tiếp nhận những yêu cầu và báo cáo của bên B liên quan đến an ninh của Công ty. 4.4. Có trách nhiệm thông báo cho bên B bằng miệng hay bằng văn bản về bất cứ mối nguy hiểm nào của nhân viên bảo vệ bên B mà bên A xét thấy có khả năng đe dọa hay làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh tại Công ty của bên A. 4.5. Bên A sẽ hỗ trợ những yêu cầu của bảo vệ bên B nhằm cải thiện hoặc thực thi những biện pháp an ninh tại Công ty. 4.6. Thanh toán phí dịch vụ như đã thỏa thuận. 4.7. Các quyền và nghĩa vụ khác của bên thuê dịch vụ theo qui định của pháp luật. Điều 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B 5.1. Chỉ định một người đại diện để làm việc với bên A. Liên đới chịu trách
  • 36. 29 nhiệm trong trường hợp nhân viên của mình có hành vi trái pháp luật, thiếu trách nhiệm, gây thiệt hại cho bên A. 5.2. Trang bị đồng phục, trang thiết bị bảo vệ cần thiết cho lực lượng bảo vệ của mình trong quá trình làm nhiệm vụ. 5.3. Luôn bố trí đầy đủ số lượng nhân viên bảo vệ trong toàn bộ thời gian đảm nhiệm công việc (kể cả việc chuẩn bị, bố trí nhân viên dự phòng, kịp thời bổ sung, hỗ trợ trong trường hợp cần thiết). 5.4. Giao tiếp với cán bộ công nhân viên và khách của Công ty với phong cách lịch thiệp. Nỗ lực duy trì mối quan hệ tốt trong khu vực địa phương và trong Công ty. 5.5. Có trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự trong phạm vi khu vực cổng Công ty. 5.6. Thường xuyên, kịp thời báo cáo cho bên A những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ của mình, những tai nạn, rủi ro hoặc sự việc bất thường diễn ra trong khu vực Công ty. Có trách nhiệm báo cáo cho bên A về mọi vấn đề liên quan khi được yêu cầu. 5.7. Chịu trách nhiệm đối với các khoản thuế, bảo hiểm, các phúc lợi xã hội theo pháp luật lao động đối với nhân viên của mình được bổ nhiệm làm nhiệm vụ tại Công ty của bên A. 5.8. Cung cấp kịp thời lực lượng hỗ trợ khi được bên A yêu cầu. Việc thay đổi nhân viên không đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ phải báo trước bằng văn bản và chỉ được thay khi có sự đồng ý của bên A. 5.9. Các quyền và nghĩa vụ khác của bên cung ứng dịch vụ theo qui định của pháp luật. Điều 6: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA BÊN B 6.1. Bên B chịu trách nhiệm bồi thường về những thiệt hại tại khu vực Công ty được giao bảo vệ nếu do lỗi sơ ý, thiếu trách nhiệm hay không thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, để kẻ gian lấy cắp tài sản ... của nhân viên bên B gây ra cho
  • 37. 30 bên A. 6.2. Việc bồi thường được tính theo giá thị trường vào thời điểm xảy ra những thiệt hại. Trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được tài liệu kê khai tài sản bị thiệt hại do bên A cung cấp, nếu bên B chưa hoàn tất việc bồi thường thì phải chịu hình thức phạt 0.05%/ số tiền bồi thường chưa trả/ số ngày chậm thanh toán. 6.3. Bên B không chịu trách nhiệm bồi thường nếu đã thông báo trước bằng văn bản về những khuyến cáo, hay những điều nguy hiểm đáng nghi ngờ sẽ xảy ra cho bên A mà bên A không khắc phục triệt để. 6.4. Bên B cũng tuyệt đối không bảo vệ cho bất cứ hành vi nào của bên A nếu xét thấy hành vi đó vi phạm pháp luật.
  • 38. 31 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY