SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN A
MSSV: ……………
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN A
MSSV: ……………
KHÓA: 20.. – 20..
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: …………….
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GVHD : TS. Trần Thị B
CBHD THỰC TẾ : Nguyễn Thị C
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
MỤC LỤC
PHẨN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .....................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3
NỘI DUNG......................................................................................................................4
Chương 1 .........................................................................................................................4
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM................................................................................................................................4
1.1. Khái niệm quyền tự do kinh doanh.......................................................................4
1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật
hiện hành......................................................................................................................6
1.3. Quy định về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............8
Tiểu kết chương 1..........................................................................................................12
Chương 2 .......................................................................................................................13
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................................................................13
2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam..................................................13
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay .....................................................................................................16
2.3. Hạn chế thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh....................................20
Tiểu kết chương 2 ......................................................................................................22
Chương 3 .......................................................................................................................23
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............23
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh .......................23
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp.........................................................................................................................23
3.3. Đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói
riêng và ngành chức năng nói chung nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp trong giai đoạn mới .............................................................................25
Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................29
KÊT LUẬN ...................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................32
1
PHẨN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua đất nước ta thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những
chuyển biến hết sức tích cực: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất được tăng cường;
nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều vấn đề xã hội
được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, an ninh được bảo đảm. Cùng với sự phát
triển của xã hội, quyền con người được xem là thước đo sự tiến bộ và trình độ văn
minh của các xã hội, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển và bản sắc
văn hóa. Với vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi
việc đảm bảo tốt hơn quyền con người là mục tiêu hướng tới của mình để xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Hiện nay, trong bối cảnh Nhà
nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần
Hiến pháp năm 2013, trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm thực hiện tốt quyền bảo
vệ quyền con người trong đó có quyền tự do kinh doanh. Do đó, việc nghiên cứu lý
luận và thực tiễn về thực hiện quy định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn ở
nước ta nói chung trong giai đoạn hiện nay.
“Quyền tự do kinh doanh” lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992
và tiếp tục được tái khẳng định theo hướng rộng hơn trong Hiến pháp năm 2013: “Mọi
người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.
Quy định này thể hiện sự cởi mở và khuyến khích của Nhà nước đối với các hoạt động
kinh doanh của người dân, doanh nghiệp. Đây cũng là tiền đề quan trọng để thay đổi
về tư duy quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh. Và thực tế, hệ thống pháp
luật kinh doanh của nước ta trong vài năm gần đây đã có những chuyển mình mạnh
mẽ, theo hướng tích cực, tạo quản lý doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi cho doanh
nghiệp. Điều này thể hiện rõ nhất ở hai văn bản quan trọng là Luật doanh nghiệp 2014
nay là Luật doanh nghiệp 2020, Luật đầu tư 2014 và hàng loạt chính sách “cởi trói”
cho doanh nghiệp đã được ban hành, các giấy phép con bị bãi bỏ, thủ tục gia nhập thị
trường đơn giản, thuận tiện hơn nhiều, các thủ tục hành chính dần được tinh giản và
tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp…Thời gian qua đã có nhiều công trình
2
nghiên cứu liên quan đến vấn đề Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp
luật Việt Nam hiện nay bảo luôn được thực hiện một cách nghiêm túc, song trên thực
tế còn nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng. Vì những lý do nêu trên, tác giả chọn
đề tài: “Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm
báo cáo tốt nghiệp. Đây là vấn đề có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xung quanh báo cáo thực tập, đã có một số công trình khoa học và bài viết
nghiên cứu đề cập đến trên nhiều phạm vi và lĩnh vực khác nhau, trong đó nổi lên một
số đề tài sau:
Quyền con người trong thế giới hiện đại do TS. Phạm Khiêm Ích và GS.TS
Hoàng Văn Hảo chủ biên, NXB. Chính trị Quốc gia;
Pháp luật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước của PGS.TS Trần
Ngọc Đường, NXB. Tư pháp;
Quan điểm pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường của PGS.TS Trần Trọng
Hựu xuất bản năm 2015 tại NXB. Tri thức;
Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của
TS. Dương Đăng Huệ xuất bản năm 2013, NBX. Tư pháp;
Pháp luật kinh tế nước ta trong bước chuyển sang kinh tế thị trường của TS.
Nguyễn Như Phát xuất bản năm 2014, NBX. KHXH;
Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với cơ chế thị trường của TS.
Hoàng Thế Liên; Pháp luật và quyền tự do kinh doanh của PGS.TS Lê Hồng Hạnh;
Hoàn thiện luật kinh tế ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; Quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế Việt Nam; ..
Qua khảo sát, cho thấy: nhiều công trình đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản
về quyền tự do kinh doanh nói chung ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện nay
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3
- Phạm vi không gian: nước Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 05 năm gần đây (từ năm 2016
đến năm 2020).
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích, lý giải các vấn đề.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên
cứu các văn bản pháp luật có liên quan đến quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện nay; các đề tài khoa học, chương trình, dự án, các bài
báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành được thể hiện trong chương 1, 2 và
3.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này để nêu lên
cơ sở lý thuyết về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
hiện nay và đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận điểm làm nền tảng lý
luận cho báo cáo.
- Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở chương 2
và 3 báo cáo, các số liệu thu thập, điều tra được tổng hợp, phân tích làm cơ sở đánh giá
thực trạng qua đó đánh giá về thành tựu, hạn chế để đưa ra những giải pháp giải quyết
vấn đề một cách cụ thể.
5. Kết cấu chung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì phần nội dung gồm 03 chương, cụ thể:
- Chương 1: Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
- Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh theo pháp
luật Việt Nam
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
4
NỘI DUNG
Chương 1
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái niệm quyền tự do kinh doanh
Có rất nhiều định nghĩa về quyền tự do kinh doanh và mỗi định nghĩa đều mang
một nội dung nhất định, bởi lẽ mỗi tác giả đứng trên nhiều quan điểm khác nhau khi
tiếp cận nghiên cứu để đưa ra những khái niệm khác nhau, song tựu chung lại thì đa
phần các khái niệm đều hiểu: “Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lụa
chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh”1
.
Từ điển Luật học ghi nhận:”Quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền
công dân được Hiến pháp, Bộ Luật dân sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp quy
định nội dung: mọi công dân có quyền lựa chọn ngành, nghề, hình thức tổ chức doanh
nghiệp sản xuất, buôn bán, dịch vụ, đầu tư để sinh lợi. Kinh doanh có thể hiểu là thực
hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc giao dịch trên thị trường nhưng phải theo đúng quy định pháp luật”2
.
Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các quyền cơ
bản của công dân3
. Có thể nói rằng: quyền tự do kinh doanh đã được nghiên cứu trên
nhiều phương diện. Góc độ chủ quan đã được thể hiện quyền tự do kinh doanh là
quyền được hành động một cách có ý thức của các chủ thể là cá nhân hoặc pháp nhân
được thực hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh4
.” “Khía cạnh này thể hiện qua
một số hành vi quan trọng như: quyền tự do đầu tư tiền vốn để thành lập doanh nghiệp,
tự do lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh, tự do lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ
kinh doanh, tự do lựa chọn khách hàng, tự do lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp,
1
https://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/gdcd/gdcd9-bai-13-quyen-tu-do-kinh-doanh-va-nghia-vu-dong-thue-
cm44180-103414.aspx
2
Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 249
3
Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị -
Luận văn thạc sỹ
4
Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị -
Luận văn thạc sỹ
5
tự do cạnh tranh.. Những khả năng xử sự này là thuộc tính tự nhiên của chủ thể chứ
không phải do Nhà nước ban tặng”5
.
Dưới góc độ khách quan thì quyền tự do kinh doanh là tổng thể các quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức thực
hiện được trên thực tế quyền được tự do kinh doanh của mình Theo nghĩa này, quyền
tự do kinh doanh chính là một chế định pháp luật. Như vậy, theo quan niệm này,
quyền tự do kinh doanh không chỉ bao gồm những quyền của cá nhân hoặc pháp nhân
được hưởng mà bao hàm cả trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, cá nhân hoặc
pháp nhân thực hiện các quyền đó6
.
Theo các quy định pháp luật Việt Nam quy định Quyền tự do kinh doanh lần đầu
tiên được ghi nhận chính thức tại điều 57, Hiến pháp 1992. Kế thừa tinh thần đó, điều
33 Hiến pháp 2013 khẳng định người dân có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm7
. Cụ thể hóa, Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật
đầu tư 2014 khẳng định “doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành,
nghề mà luật không cấm”8
và “Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm”9
. Quyền tự do thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh được chi tiết trong Luật đầu tư 2014 như: Nhà đầu tư được tự
chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư và quy định
khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ
hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật. Nhà nước công
nhận và bảo hộ quyền sở hữu về tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của nhà đầu tư10
.
Như vậy, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là được hiểu là một chế
định pháp luật với các quy định thể hiện những quyền của cá nhân hoặc pháp nhân
5
Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị -
Luận văn thạc sỹ
6
Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị -
Luận văn thạc sỹ
7
https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021]
8
Xem khoản 1 Điều 7 Luật doanh nghiệp 2020
9
https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021]
10
https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021]
6
được hưởng mà bao hàm cả trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, cá nhân hoặc
pháp nhân thực hiện các quyền đó trong hoạt động kinh doanh.
1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật
hiện hành
Quyền con người, quyền công dân đã được cụ thể hóa thành các quyền, trong đó
lần đầu tiên quyền tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992. Mặc
dù còn hạn chế ở phạm vi quyền tự do kinh doanh khi các chủ thể chỉ được tự do kinh
doanh ở những lĩnh vực mà pháp luật cho phép, nhưng so với các quan điểm quản lý
kinh tế thời kì trước đó, đây được xem là bước tiến đặc biệt quan trọng trong việc ghi
nhận quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam. Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 thừa nhận
quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền cơ bản của con người. Cụ thể: Điều
33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Mọi
người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.
Khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng quy định một trong các quyền của
doanh nghiệp là “Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm”.
Từ quy định trong Hiến pháp 2013, quyền tự do kinh doanh đã được hiện thực
hóa trong hệ thống pháp luật về kinh doanh, nhất là ở các văn bản luật gốc, có tác động
lớn đến cộng đồng doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp 2029. Đồng thời, kể từ khi
Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành (01/1/2023 ), các yêu cầu về điều kiện kinh
doanh tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp như chứng chỉ hành nghề, xác
nhận vốn pháp định... đã được bãi bỏ. Ngoài ra, doanh nghiệp được trao quyền tự
quyết định về nội dung, hình thức, số lượng con dấu thay vì phải đăng ký mẫu dấu với
cơ quan công an như trước đây.
Điều 1 Nghị định số 01/2023 /NĐ-CP ngày 04/01/2023 của Chính phủ về đăng
ký doanh nghiệp cũng quy định: “Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
là quyền của cá nhân, tổ chức và được Nhà nước bảo hộ”, kể cảđối với những ngành,
nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam và chưa được
quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thìcơ quan đăng ký kinh doanh vẫn
“ghi nhận ngành, nghề kinh doanh này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp nếu không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, đồng thời thông báo cho
7
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để bổ sung ngành, nghề kinh doanh
mới”.
Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 7 Luật Đầu tư 2014 quy định: “Điều kiện đầu tư
kinh doanh đối với ngành, nghề quy định tại khoản 2 Điều này được quy định tại các
luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các
cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được ban hành quy định về điều kiện đầu tư
kinh doanh”. Luật Đầu tư 2014 và sửa đổi, bổ sung năm 2016. Theo đó, quyền tự do
kinh doanh đã được tiếp cận theo hướng đơn giản hóa điều kiện, thủ tục cấp phép, bãi
bỏ nhiều quy định về điều kiện kinh doanh, đồng thời mở rộng các nhóm quyền tự
quyết của doanh nghiệp. Lần đầu tiên, Danh mục đầy đủ các ngành, nghề cấm kinh
doanh và kinh doanh có điều kiện được tập hợp, liệt kê cụ thể trong một văn bản Luật.
Đồng thời, danh mục 243 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (ban hành kèm
theo Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về
Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư)và các điều
kiện đầu tư kinh doanh tương ứng đã được đăng tải, cập nhật trên Cổng thông tin quốc
gia về đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn) và là địa chỉ tin cậy
cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp tra cứu và tuân thủ các quy định về điều
kiện đầu tư kinh doanh. Việc đăng tải công khai thông tin pháp lý liên quan đến các
lĩnh vực đầu tư kinh doanh có điều kiện đã góp phần thể hiện tính minh bạch, an toàn,
cạnh tranh bình đẳng của quản lý doanh nghiệp kinh doanh.
Đây được xem là bước đột phá về tính minh bạch trong chính sách và được kỳ
vọng sẽ khắc phục việc ban hành các điều kiện kinh doanh một cách thiếu kiểm soát,
bất hợp lý như trước đây. Hay các quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 đã thể hiện rõ tinh
thần bảo hộ tốt hơn với quyền sở hữu của người dân, quyền tự do hợp đồng.... Mới đây
nhất, Bộ Luật Hình sự 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã bỏ tội kinh doanh trái
phép, cho thấy bước tiến lớn trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.
Trên thực tế, quyền tự do kinh doanh vẫn gặp không ít rào cản bởi các điều kiện
kinh doanh quy định trong các văn bản dưới luật, các giấy phép con. Trong xu hướng
hội nhập và phát triển kinh tế, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quyền tự do kinh
8
doanh.Trong phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật của Chính phủ mới đây, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư kiến nghị bãi bỏ gần 2 nghìn điều kiện kinh doanh không phù hợp,
nhằm thực hiện chủ trương cải thiện quản lý doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, cắt giảm
chi phí cho doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của
nền kinh tế11
. Đây cũng được xem là một trong những động thái rõ rệt thể hiện hành
động của Chính phủ nhằm kịp thời tháo gỡ mọi rào cản, thúc đẩy quyền tự do kinh
doanh của người dân và doanh nghiệp12
.
Với việc ban hành các văn bản Luật nhằm cụ thể hóa quy định của Hiến pháp về
quyền con người, trong đó có quyền tự do kinh doanh của công dân đã cho thấy những
nỗ lực của Việt Nam trong việc tôn trọng và bảo đảm các quyền của công dân đã được
quy định trong Hiến pháp. Để mọi người dân được tự do kinh doanh, được tạo điều
kiện thuận lợi trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp, Chính phủ và các bộ
ngành đã và đang nỗ lực hơn nữa để rà soát và hủy bỏ những điều kiện kinh doanh bất
hợp lý để tạo lập một quản lý doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh và minh bạch, thúc
đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước và nâng cao hơn nữa quyền con người ở Việt
Nam.
1.3. Quy định về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể trong các nội
dung sau đây:
- Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Chủ đầu tư được chọn kinh
doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành,
trong trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư được phép
tiến hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó.
- Quyền tự do lựa chọn mô hình kinh doanh: Chủ đầu tư được tự do quyết định
mức vốn đầu tư, nhưng phải đáp ứng quy định về vốn pháp định tối thiểu nếu kinh
doanh một số ngành nghề nhất định như: kinh doanh vàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ
bảo vệ…
11
http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lis
ts/News&ItemID=43559[truy cập ngày 01/01/2021]
12
http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Cai-cach-thuc-chat-dieu-kien-kinh-doanh-moi-phat-trien-duoc-thi-
truong/388578.vgp[truy cập ngày 10/01/2021]
9
- Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế: Tùy thuộc vào số lượng người
đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư mà chủ đầu tư có thể chọn một
loại hình tổ chức kinh tế phù hợp để kinh doanh từ đơn giản như hộ kinh doanh, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức tạp như công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần.
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn: Chủ đầu tư quyết
dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp
đồng hay thông qua việc phát hành trái phiếu.
- Quyền tự do hợp đồng: Các chủ thể kinh doanh có quyền tự do lựa chọn khách
hàng, tự do đàm phán, thỏa thuận, thống nhất các điều khoản của hợp đồng, tự do thỏa
thuận hình thức hay nội dung của hợp đồng.
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp: Các chủ thể
kinh doanh có quyền tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp thương mại
bằng thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài.
- Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: Nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ nếu có
hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
Luật doanh nghiệp 2020
Điều 7 về quyền của doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định
rằng, doanh nghiệp được “tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không
cấm”.
Điều 6 của Luật Đầu tư năm 2014 cấm đầu tư kinh doanh trong 6 ngành nghề
sau:
+ Kinh doanh ma túy;
+ Kinh doanh hóa chất, khoáng vật cấm;
+ Kinh doanh động, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự
nhiên;
+ Kinh doanh mại dâm; mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người và các hoạt
động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
10
Để làm rõ hơn giới hạn cấm này, trong phụ lục 1 và 2, Luật Đầu tư năm 2014
còn liệt kê chi tiết danh mục chất ma túy, danh mục động, thực vật, khoáng vật cấm
kinh doanh đầu tư.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 quyền tự do kinh doanh còn thể hiện ở việc
đăng ký kinh doanh không cần ghi ngành nghề. Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã ghi
rõ ngành nghề kinh doanh không còn là một nội dung trong giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh nữa. Theo Điều 28 của Luật Doanh nghiệp năm 2020, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh sẽ chỉ còn bốn nội dung: Tên doanh nghiệp và Mã số doanh
nghiệp; Địa chỉ trụ sở chính; Thông tin về người đại diện theo pháp luật và thành viên
công ty; Vốn điều lệ13
.
Ngoài ra, quyền tự do kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 còn thể
hiện ở việc gia tăng các quyền của doanh nghiệp, bao gồm điều tiết nguồn vốn trong
kinh doanh, quyền tăng giảm vốn điều lệ (kể cả công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên), quyền tự do biểu quyết, một doanh nghiệp có nhiều hơn một chức danh
giám đốc, quyền được giữ chức danh giám đốc đồng thời cho nhiều doanh nghiệp,
quyền tự khắc và quản lý con dấu. Nhà đầu tư nước ngoài có quyền lựa chọn phương
thức bảo hộ, giải quyết các tranh chấp đầu tư ngoài hệ thống cơ quan tư pháp tòa án
của một quốc gia, như được chọn cơ chế giải quyết theo trọng tài thương mại quốc tế,
cơ chế giải quyết tranh chấp bảo hộ đầu tư...
* Tuy nhiên, theo quy định pháp luật cũng như trên thực tế kinh doanh quyền tự
do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm không có nghĩa kinh doanh
diễn ra ồ ạt, dễ dàng mà có những ngưỡng ngăn chặn nhất định, cụ thể quyền tự do
kinh doanh bị giới hạn bởi các vấn đề sau:
+ Các trường hợp luật cấm kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư 2014
+ Quy định về vốn pháp định
+ Quy định về chứng chỉ hành nghề đối một số ngành liên quan sức khỏe, tính
mạng, an toàn con người như kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh, kinh doanh dược
phẩm, kinh doanh dịch vụ pháp lý.
13
Xem Điều 28 Luật doanh nghiệp 2020
11
+ Quy định về giấy phép, áp dụng đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc
biệt mà Nhà nước can thiệp vào quyền tự do kinh doanh để đảm bảo đạt được tôn chỉ,
mục đích, ngăn ngừa sai phạm ảnh hưởng nghiêm trọng và thường có liên quan đến lợi
ích quốc gia trong đó, như kinh doanh vàng, ngoại hối, casino
+ Quy định về những điều kiện chung áp dụng đối với một số ngành nghề dịch
vụ như vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh trong mối quan hệ với quyền con
người , phòng chống cháy nổ đối với kinh doanh khách sạn, nhà hàng…14
Các ngưỡng chặn này đã được cụ thể hóa thành 243 ngành nghề kinh doanh có
điều kiện nêu tại Phụ lục 4 của Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư. Về lý thuyết, ngoài
các ngưỡng chặn này, doanh nghiệp được kinh doanh mọi ngành nghề. Tuy nhiên, trên
thực tế quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh, quyền tự do kinh doanh không hoàn
toàn thuộc về các doanh nghiệp. Việc tự do kinh doanh mọi ngành nghề vẫn bị giới
hạn bằng biện pháp và thủ tục hành chính15
.
Như vậy, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật không cấm, nhưng để kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm
danh nghiệp pháp đáp ứng điều kiện đặt ra đối với các ngành nghề kinh doanh.
Quyền tự do kinh doanh đã được tiếp cận theo hướng đơn giản hóa điều kiện,
thủ tục cấp phép, bãi bỏ nhiều quy định về điều kiện kinh doanh, đồng thời mở rộng
các nhóm quyền tự quyết của doanh nghiệp. Lần đầu tiên, Danh mục đầy đủ các
ngành, nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện được tập hợp, liệt kê cụ thể
trong một văn bản Luật. Theo đó, quyền tự do kinh doanh được cụ thể qua nội dung:
Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Chủ đầu tư được chọn kinh doanh các
ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành, trong
trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư được phép tiến
hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó16
.
14
http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-
viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021]
15
http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-
viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021]
16
http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-
viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021]
12
Tiểu kết chương 1
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là một chế định pháp lý quan trọng,
là cơ sở cần thiết trong việc thiết lập và hoàn chỉnh một hệ thống pháp luật về kinh
doanh nói rước ta hiện nay. Việc xác định khái niệm, quy định pháp luật trong việc
thực hiện trong lĩnh vực này sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm
pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật tại Việt Nam. Đây là
nhiệm vụ quan trọng đối với nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào
quan hệ xã hội trong các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực kinh doanh nói riêng. Trên
nền tảng là các quy định quan trọng của pháp luật thế giới thì việc kế thừa và tiếp thu
những quy định hợp lý vào hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người là điều
vô cùng quan trọng. Việc xác định các quan điểm nhằm qua đó xây dựng nên một khái
niệm cơ bản về quyền kinh doanh của doanh nghiệp sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc
thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật
về quyền kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng tại Việt Nam. Đây là việc làm cần
thiết cho nước ta trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
trong giai đoạn hiện nay. Điều này tạo điều kiện để bảo vệ tốt nhất quyền thiêng liêng
và cao quý mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi chúng ta; thể hiện rõ nét sự quan tâm
thường xuyên và ý nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đối với nhân dân. Đáp ứng với
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất. Trên cơ sở lý luận ở Chương I, tác giả vận dụng vào trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp trong việc tôn trọng trong hoạt động kinh doanh sẽ được trình bày trong Chương 2
của báo cáo.
13
Chương 2
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO
KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã khép lại bởi cuối năm
2015. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho
việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu
của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 - 202017
.
Kinh tế những năm qua của nước ta đã có nhiều khởi sắc. Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014. Đối với tình hình đăng
ký doanh nghiệp ở nước ta trong những năm trở lại đây đã có nhiều thay đổi. Cụ thể:
Sau hơn một thập kỷ phát triển mạnh mẽ về số lượng kể từ khi Luật Doanh nghiệp
1999 có hiệu lực, xu hướng giảm sút về số lượng doanh nghiệp thành lập mới bắt đầu
xuất hiện từ năm 2011 với số lượng đăng ký mới là 77.548, giảm 7,2% so với năm
2010 . Năm 2012, số lượng này còn 69.874, tiếp tục giảm 9,9% . Tuy nhiên, xu hướng
“thanh lọc” được thể hiện rõ nét nhất trong năm 2013, khi số lượng doanh nghiệp đăng
ký mới lại tăng cao đạt 76.955, tăng 10,1% so với năm 201218
. Năm 2014, cả nước có
74842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 432,2 nghìn tỷ
đồng, giảm 2,7% về số doanh nghiệp và tăng 8,4% về số vốn đăng ký so với năm
trước . Trong năm 2015, cả nước có 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với
tổng vốn đăng ký là 601,5 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% về số doanh nghiệp và tăng
39,1% về số vốn đăng ký so với năm 2014 (Năm 2014, số doanh nghiệp giảm 2,7%; số
vốn tăng 8,4% so với năm 2013) . Như vậy, có thể thấy tình hình đăng ký doanh
nghiệp có xu hướng tăng bất chấp tình hình biến động của tình hình kinh tế thế giới,
trong khu vực. Điều này thể hiện qua số liệu 07 tháng năm 2016, cả nước có 64122
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 497 nghìn tỷ đồng, tăng
23,3% về số doanh nghiệp và tăng 54,7% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2015;
17
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-danh-
gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2011-2015-va-phuong-huong-1599
18
https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3861/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-nam-2013---xu-huong-
thanh-loc-ro-net.aspx
14
số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 7,7 tỷ đồng, tăng 25,4%19
. Bên cạnh
đó còn có 894,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi
tăng vốn, nâng tổng số vốn đăng ký và bổ sung thêm vào nền kinh tế trong 7 tháng
năm 2016 đạt 1391,9 nghìn tỷ đồng .
Để đạt được điều này là do sự quan tâm kịp thời, hiệu quả của Đàng và Nhà nước
thông qua sự thay đổi kịp thời, nhanh chóng của một số chính sách thúc đầy phát triển
kinh tế - xã hội trong những năm qua nhằm đáp ứng với chuyển biến tình hình trong và
ngoài nước. Chính vì điều này đã góp phần đảm bảo cho diện mạo của nước ta được
khởi sắc, đồng thời cũng góp phần vào sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo hướng có
lợi cho nước ta trong những năm qua.
Trong tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới
đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta, và làm cho nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều
khó khăn. Điều này tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện nay, trong
tình hình mới khi nước ta từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nhất quán chính sách kinh tế
nhiều thành phần thì các doanh nghiệp ở Việt Nam có bước phát triển mạnh cả về số
lượng và chất lượng, đặc biệt tăng nhanh về số lượng. Nhất là sau khi Luật doanh
nghiệp 2005 ra đời.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 31/7/2016, tổng số doanh nghiệp đăng ký
theo Luật doanh nghiệp thì trong những năm qua số doanh nghiệp tăng theo cùng kỳ.
Bằng việc cải thiện quản lý doanh nghiệp kinh doanh mạnh mẽ đã làm gia tăng số
lượng các doanh nghiệp được thành lập nhanh chóng. Đây là một tốc độ tăng trưởng
hết sức ấn tượng, thể hiện những tác động lớn của cải cách về quản lý doanh nghiệp
kinh doanh ở Việt Nam. Kết quả đạt được là tín hiệu rất khả quan đối với nền kinh tế.
Thủ tục đăng ký kinh doanh ở Việt Nam là đã cải thiện rất nhiều và là một điểm
sáng của quản lý doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam. Thành tựu lớn nhất trong quá
trình phát triển doanh nghiệp chính là sự cải thiện về hệ thống khung pháp lý liên quan
đăng ký kinh doanh và gia nhập thị trường. Theo đó, hiện tại, các doanh nghiệp gia
nhập thị trường dễ dàng hơn rất nhiều so với các năm trước, thủ tục, thời gian và chi
19
https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5274/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam-2020-
.aspx
15
phí đã được cắt giảm, luật doanh nghiệp 1999, 2005 và năm 2014 là một bước tiến rất
dài trong việc tạo lập quản lý doanh nghiệp minh bạch cho sự phát triển của Việt Nam.
Để có quản lý doanh nghiệp đầu tư thuận lợi như vậy thì đã có sự cố gắng từ các
cấp, các ngành có liên quan. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây thì tình hình số
doanh nghiệp giải thể không ngừng tăng cao. Điều đó thể hiện bằng bẳng số liệu dưới
đây:
Đơn vị: ngàn doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Tổng số doanh
nghiệp thành
lập mới 77.548 69.847 76.955 74.842 94.7548 98675
Nguồn: Cục đăng ký quản lý kinh doanh
Được thể hiện bằng biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH THÀNH LẬP MỚI VÀ ĐĂNG KÝ
GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
(Từ năm 2011 đến 2016)
16
Tăng cường công tác quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp phải trên cơ sở
quán triệt, thực hiện nghiêm túc quan điểm, đường lối của Đảng, chủ trương của
các cấp để nâng cao chất lượng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức
năng trong tình hình mới.
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
ở Việt Nam hiện nay
Thành tựu thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh thể hiện trên một số
phương diện sau:
Nhằm thực hiện tốt công tác thực thi quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay thì việc đầu tiên đó là Các cơ quan chức năngcần triển khai
kết hợp với giải pháp với các chủ trương, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước
nói chung. Đặc biệt, dưới những chủ trương, đường lối của Tỉnh ủy, Đảng ủy các cấp
cần được triển khai tại các cuộc hội nghị triển khai trong cán bộ chủ chốt trong ngành
chức năng cấp tỉnh, huyện tại địa phương nói chung. Khẳng định, phải làm rõ sự cần
77548
69874
76955
74842
95754
98675
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2016
Tổng số doanh nghiệp thành lập mới
17
thiết nâng cao chất lượng Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong tình hình
mới, những vấn đề cơ bản, chủ yếu và mới; Từ đó, trên cơ sở có chủ trương đường lối
thì lãnh đạo Các doanh nghiệp ở nước ta thực hiện các kế hoạch nói chung phù hợp, cụ
thể, thiết thực của các cấp qua các năm. Phải coi việc nâng cao chất lượng quyền tự do
kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với công tác bảo đảm quyền con người là một
nội dung công tác cụ thể để thực hiện nghị quyết của Đảng ủy nhằm tạo một sự chuyển
biến rõ rệt, có bước đột phá về một lĩnh vực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành
chức năng trong giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra, thông qua việc kết hợp các phương pháp trên cơ sở quán triệt các Nghị
quyết quan trọng của Đảng là điều cần thiết. Việc kết hợp các giải pháp nhằm thực
hiện tốt trong lĩnh vực này thông qua việc thực hiện nghiêm túc các chủ trương đường
lối chính sách của Đảng, của Tỉnh ủy, Đảng ủy các cấp là một trong những yếu tố có
tính quyết định, do đó không được xem nhẹ. Thực tế đã chứng minh, chúng ta rất chú
trọng vấn đề này nên đã tạo được những chuyển biến tích cực, tuy nhiên so với yêu
cầu vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập. Vì vậy, trong nhiệm kỳ này, cần phải đầu tư
công sức, trí tuệ, huy động các nguồn lực để khắc phục hiệu quả tình trạng trên.
Chương trình, kế hoạch hành động thực hiện nghị quyết ở các cấp, ngành, địa phương,
đơn vị phải được cụ thể hóa bằng việc quán triệt, thực hiện một cách cụ thể trong thực
tế kết hợp các chỉ tiêu của phòng, Các cơ quan chức năngtrong việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của Ngành nhằm mục đích là bảo đảm quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đó, tại các địa phương thì các cấp, các ngành căn cứ các giải pháp chỉ
đạo điều hành của UBND từng địa phương tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ,
giải pháp trong hoạt động đối với việc tăng cường thực thi những nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai
năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 trên từng địa phương. Đặc biệt, trong từng
năm vừa qua thì việc xây dựng môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, minh
bạch, hấp dẫn, thuận lợi, tạo động lực cho thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp,
tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Đồng thời, cải
thiện chất lượng chỉ đạo, điều hành, tham mưu, giúp việc của các cấp, các ngành và bộ
máy chính quyền các địa phương; nỗ lực cải cách hành chính, nhằm cải thiện môi
18
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các địa phương trong giai đoạn
tiếp theo.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng đã chủ động theo dõi, nắm bắt thông tin và
tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc chấp hành quy định và chỉ đạo của Ngân
hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng trên địa bàn. Xử lý nghiêm theo quy định đối
với các trường hợp vi phạm, quy trách nhiệm cụ thể đối với cá nhân, tổ chức; Các
ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trên địa bàn chủ động cân đối giữa nguồn
vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản, ổn định lãi suất huy động, có điều kiện
giảm lãi suất cho vay, tăng cường kiểm soát rủi ro; nghiên cứu, xây dựng các chương
trình cho vay với lãi suất hợp lý kết hợp với việc đổi mới quy trình cho vay theo
hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn vay và phù hợp
với quy định của pháp luật, nâng cao khả năng thẩm định để rút ngắn thời gian giải
quyết cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng, thực hiện tiết
giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất
cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay nhưng đảm bảo an toàn tài chính
trong hoạt động.
Thứ ba, xây dựng khung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, tiến hành
hoạt động đầu tư hiệu quả hơn. Trên đó, chú trọng trên một số phương diện, cụ thể
+ Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư để tạo
tiền đề quan trọng xây dựng cơ sở dữ liệu, định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư và
danh mục các dự án ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với tình hình phát triển KTXH,
tiềm năng, lợi thế cạnh tranh của địa phương.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Phối hợp với
Trung tâm Xúc tiến đầu tư để bổ sung, cập nhật dữ liệu liên quan đến môi trường đầu
tư như: điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng cơ hội đầu tư của
từng địa phươn, thủ tục đầu tư, chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, các dự án kêu gọi
đầu tư của các địa phương;...
+ Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư.
+ Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Nhằm
tăng khả năng tương tác với các nhà đầu tư
19
+ Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách,
tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư.
+ Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp luật,
chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội đầu tư; triển khai dự
án sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Thứ tư, các địa phương đã quy định về đối tượng, nguyên tắc, giải pháp, nguồn
lực để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khởi nghiệp doanh nghiệp theo quy
định của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các nghị định của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thành công bước đầu.
Thứ năm, các địa phương đã thực hiện việc đảm bảo việc tiếp cận nguồn lực của
chủ thể kinh doanh theo co chế hỗ trợ chung toàn diện, bền vững. Hỗ trợ cung cấp
thông tin và tư vấn pháp lý: Xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng hệ thống cơ sở
dữ liệu chính thống, kịp thời cập nhật, công khai minh bạch trên trang thông tin điện tử
của các địa phương, các sở, ban, ngành và địa phương. Vận hành hiệu quả trang, cổng
thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp; chia sẻ thông tin hỗ trợ doanh nghiệp trên
các mạng xã hội như các văn bản quy phạm pháp luật nhà nước mới ban hành; các
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Trung ương và địa phương. Nguồn kinh phí thực
hiện: Ngân sách các địa phương bố trí từ nguồn chi phí sự nghiệp thông tin truyền
thông hàng năm.
- Hỗ trợ tư vấn pháp lý. Bố trí mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật trên các
lĩnh vực thuế, bảo hiểm, hợp đồng, đất đai, môi trường, giải quyết tranh chấp, về đầu
tư và chính sách đầu tư của các địa phương cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp được
miễn chi phí tư vấn khi sử dụng dịch vụ tư vấn thuộc mạng lưới tư vấn viên. –
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch hỗ trợ pháp lý để
cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp.
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực: Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng
lực quản trị cho đội ngũ quản lý, điều hành doanh nghiệp.
- Hỗ trợ đào tạo nghề: Đối tượng đào tạo là Lao động có hộ khẩu ở các địa
phương đã làm việc tại doanh nghiệp
20
- Hỗ trợ tiếp cận đất đai: Hỗ trợ 50% giá thuê mặt bằng cho doanh nghiệp sản
xuất trực tiếp tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu sản
xuất tập trung phù hợp với quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thông qua việc bù giá
cho nhà đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp.
- Truyền thông khởi nghiệp: Đẩy mạnh công tác truyền thông, đào tạo góp phần
nâng cao nhận thức khởi nghiệp cho xã hội, kích thích tinh thần khởi nghiệp trong mỗi
người dân, đặc biệt là trong thanh niên, sinh viên về văn hóa khởi nghiệp, kinh doanh,
đề cao và xây dựng tinh thần doanh nhân, doanh trí và nhân bản cho các doanh nhân
trẻ và những người muốn tạo lập sự nghiệp kinh doanh riêng. Các hoạt động chủ yếu
như biên soạn và triển khai chương trình giáo dục khởi nghiệp; tổ chức hội thảo
chuyên đề; tổ chức cho những người có ý tưởng, hoài bão, kế hoạch sản xuất kinh
doanh tốt đi nghiên cứu, học tập, tham quan các cơ sở sản xuất kinh doanh, các Viện
nghiên cứu, các trường đào tạo, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng khoa
học. Xây dựng chuyên mục giới thiệu các sản phẩm mới, đặc trưng, đặc thù trên sóng
truyền hình các địa phương. Xây dựng các chương trình truyền thông, các trang thông
tin tuyên truyền để phổ biến các chính sách ưu đãi hỗ trợ của Chính phủ và của các địa
phương đến cộng đồng doanh nghiệp nhằm tăng cường minh bạch và thúc đẩy doanh
nghiệp tiếp cận và tăng khả năng thụ hưởng của các doanh nghiệp đủ điều kiện.
- Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh: Triển khai có
hiệu quả công tác cải cách hành chính, nâng cao trình độ chất lượng chuyên môn, đạo
đức công vụ của đội ngũ cán bộ công chức. Nâng cao chất lượng hoạt động bộ phận
một cửa, đảm bảo tính thống nhất và chuyên nghiệp trong thực thi công vụ.Tăng
cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, gây nhũng
nhiễu, thực hiện nghiêm minh kỷ luật, kỷ cương hành chính.
2.3. Hạn chế thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh
Hạn chế, vướng mắc trong việc hiểu và vận dụng thể chế thực hiện pháp luật về
quyền tự do kinh doanh
- Pháp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh có sự chồng chéo, mâu thuẫn.
Trong những năm vừa qua, do chúng ta cố gắng làm biến đổi pháp luật một cách
nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới nên đã làm cho một số lĩnh
21
vực pháp luật có sự chồng chéo, mâu thuẫn khiến cho các chủ thể khi tham gia hoạt
động kinh doanh gặp nhiều khó khăn do chính vướng mắc phát sinh từ luật pháp.
+ Sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về hoạt động đăng ký thành lập
doanh nghiệp. Hiện nay nhiều văn bản luật vẫn quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh
doanh như Luật Doanh nghiệp, tạo nên những thủ tục hết sức phức tạp trong đầu tư
kinh doanh. Ví dụ, trong Luật Đầu tư quy định: giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hoặc theo quy định của Luật về kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính là cơ quan
cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, Luật
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì trao quyền cho
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép đối với hoạt động dịch vụ xuất
khẩu lao động; trong Luật Chứng khoán thì Ủy ban Chứng khoán là cơ quan cấp phép
thành lập và hoạt động đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu
tư chứng khoán... Như vậy, quy định chồng chéo giữa Luật doanh nghiệp và luật
chuyên ngành tạo ra một hệ quả xấu đó là tiêu tốn thời gian, chi phí giao dịch cho việc
xin thêm các thủ tục để doanh nghiệp được phép hoạt động. Bên cạnh đó, từ việc
chồng chéo này tạo nên một cơ chế xin cho trong quản lý hành chính, tạo điều kiện
cho những cá nhân được giao quyền có cơ hội trục lợi bất chính từ pháp luật.
+ Sự chồng chéo còn được thể hiện giữa các quy định giữa Bộ luật Dân sự và các
luật chuyên ngành. Trong Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định mười ba loại hợp đồng
dân sự thông dụng. Tuy nhiên, còn rất nhiều quan hệ dân sự khác, với nhiều loại hợp
đồng dân sự rất thông dụng, chưa được nhắc đến hoặc không được chỉ rõ trong Bộ luật
Dân sự
Thực hiện chính sách pháp luật về quyền tự do kinh doanh chưa được hoạch định
thống nhất và đồng bộ. Tại địa phương quản lý xã hội phát triển kinh tế thị trường có
định hướng xã hội chủ nghĩa không có một mô hình pháp luật mẫu để áp dụng. Nhận
thức được hạn chế, tồn tại về quyền tự do kinh doanh, Đảng và Nhà nước đã có nhiều
chủ trương đổi mới hệ thống pháp luật, trong đó chú trọng đến bảo vệ quyền tự do
kinh doanh tại địa phương không sáng tạo ra được một mô hình riêng cho địa phương,
22
chưa tạo sự đột phá gần gũi với thực tế và chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
tương đối thấp.
- Nhiều khi thực hiện việc QTDKD tại địa phương chưa thẩm tra đầy đủ tính
logic của trước khi thực hiện dự án kinh doanh. Trên thực tế, pháp luật về bảo vệ
quyền tự do kinh doanh của nước ta xảy ra tình trạng luật ra đời chờ Nghị định và
Nghị định lại chờ Thông tư để hướng dẫn mới thi hành được. Nguyên nhân chủ yếu
của tình trạng này là do luật được xây dựng chung chung, khi áp dụng trên thực tế
thiếu tính khả thi, khó áp dụng bởi vậy cần sự hướng dẫn chi tiết hơn từ nghị định và
thông tư. Từ việc chờ hướng dẫn nên khi áp dụng Nghị định, Thông tư chính là chuẩn
mực để thay thế luật, điều này là trái với nguyên tắc chung khi thực thi pháp luật. Tiếp
đó, do việc không chịu trách nhiệm cá nhân khi thực hiện nên các cơ quan đùn đẩy,
lảng tránh trách nhiệm, đòi hỏi các cơ quan khác phải chia sẻ trách nhiệm. Bởi vậy,
dẫn đến tình trạng luật chuyên ngành luật được điều chỉnh bởi vô số các văn bản khác
nhau, tạo nên sự không thống nhất, tản mạn và trong nhiều trường hợp các quy định
của luật bị vô hiệu hóa bằng nghị định, thông tư hướng dẫn.
Tiểu kết chương 2
Như vậy, qua những phân tích, đánh giá, nhận xét nêu trên điều mà tác giả muốn
tỏ bày đó là việc quyền tự do kinh doanh qua thực tiễn là một bộ phận quan trọng hợp
thành hệ thống các quyền tự do của con người. Vì vậy, một mặt nó phải được xem như
là một giá trị tự thân, mặt khác nó phải được Nhà nước quy phạm hóa bằng pháp luật
thì mới có giá trị thực hiện. Bởi thế, quyền tự do kinh doanh qua thực tiễn được hiểu là
một phạm trù pháp lý. Trước hết, nó là quyền năng của chủ thể được tiến hành mọi
hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tiếp đó, quyền tự do kinh doanh qua
thực tiễn là tổng hợp những quy phạm pháp luật và những bảo đảm pháp lý do Nhà
nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, thể nhân, pháp nhân thực hiện
quyền chủ thể. Trong giai đoạn hiện nay, nhằm hướng đến một nhà nước dân quyền
với cơ sở là một nền tảng kinh tế vững mạnh thì không thể không cổ xúy, đề cao vai
trò của tự do kinh doanh. Bằng chủ trương, đường lối và chính sách pháp luật Đảng và
Nhà nước ta khơi dậy, đồng thời tạo những hành lang pháp lý an toàn để từ đó tầng lớp
thương nhân nói riêng và toàn thể quần chúng nhân dân có thể tự do kinh doanh, phát
huy tốt nhất khả năng của mình để làm giàu cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
23
Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh
Đảm bảo tính thống nhất trong việc điều chỉnh pháp luật về tổ chức và hoạt động
của các NĐT thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Hiến pháp 2013 đã khẳng định
sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Đây là cam kết thể hiện sự quyết tâm của
đất nước ta xây dựng một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Việc thống nhất
pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các NĐT khác nhau có thể tạo ra những
hệ quả tích cực sau đây:
Thứ nhất, tạo ra được sự tin tưởng của cộng đồng các nhà đầu tư, kể cả trong và
ngoài nước, đối với chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc thu hút đầu tư, khai
thác tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế xã hội, xóa đi sự mặc cảm về phân biệt đối
xử vốn vẫn đọng lại do những quy định pháp luật trước đây. Đồng thời, sự thống nhất
này còn có tác dụng làm cho hệ thống pháp luật của chúng ta tương thích hơn với pháp
luật của các nước trên thế giới.
Thứ hai, tạo ra được sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề rất chung
của các loại hình doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác nhau. + Việc
thống nhất pháp luật về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau tạo ra cho chúng những điểm xuất phát đồng đều cho sự
cạnh tranh lành mạnh. Khắc phục được tình trạng mâu thuẫn và chồng chéo giữa
những văn bản pháp luật đơn hành hiện nay. Để thực hiện được định hướng này,
chúng ta cần phải đặc biệt chú trọng tới quy trình soạn thảo văn bản pháp luật
3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp
Để khắc phục những bất cập, vướng mắc và tồn tại trong thực tiễn trên, nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp , cần tiến
hành thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
24
Có thể nói rằng pháp luật Việt Nam trên cơ sở là các công ước mà Việt Nam là thành
viên đã và đang thực hiện một cách có hiệu quả trong việc điều chỉnh việc thực hiện
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy
nhiên, cần nhìn nhận một cách khách quan rằng có những khó khăn trong quá trình áp
dụng pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay, có thể kể đến là khó khăn lớn nhất
đó là vì những “khoảng trống” trong pháp luật. Ở Việt Nam những quy định về quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp được ghi nhận rải rác trong các đạo luật có thể
nhận xét là không nhiều. Nhưng cũng chỉ quy định chung chung, có tính chất liệt kê.
Pháp luật chưa có cụ thể về quyền khởi kiện khi bị xâm phạm về bí mật đời tư hay
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp và cũng chỉ quy định chung chung. Ngoài
ra,, chưa đồng bộ giữa luật nội dung với luật hình thức.
Hiện nay, pháp luật nước ta nhìn chung vẫn còn nhiều lỗ hỗng trong vấn đề bảo
vệ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cho mỗi các nhân nên việc phải có hành
lang pháp lý về vấn đề này thông qua hoạt động ban hành luật mới, bổ sung, sửa đổi
luật hiện hành, khắc phục các mâu thuẫn, vênh nhau giữa các đạo luật là điều vô cùng
cần thiết. Ngoài ra, cần phải ban hành Luật về quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và bí mật đời tư nói riêng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thống của
nước ta, với những quy định cụ thể về vấn đề này. Đồng thời, đảm bảo quyền tự do
kinh doanh của doanh nghiệp của công dân-một lĩnh vực thiêng liêng, bất khả xâm
phạm gắn liền với quyền nhân thân của từng cá nhân đã được quy định trong Hiến
pháp.Đồng thời, luật pháp cần quy định cụ thể:
Thứ nhất, rà soát các quy định về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay. Đối với công tác này thì đặt ra yêu cầu các cơ quan chuyên
môn cần, rà soát và bổ sung quy chế quản lý. Thông qua công tác này thì sẽ loại bỏ
những điểm chồng chéo giữa các văn bản của các bộ, ngành khác nhau, những quy
định không hoặc ít có tính khả thi được ban hành và điều chỉnh hoạt động về thực hiện
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai, sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ và hiệu
quả thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại.
Đối với hoạt động này thì yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn
bản quy phạm chồng chéo, mâu thuẫn, bãi bỏ những quy định không phù hợp và bổ
25
sung những quy định còn thiếu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Khẩn trương ban
hành các nghị định hướng dẫn thi hành Luật có liên quan còn thiếu nhằm tạo điều kiện
để luật này sớm đi vào thực tiễn. Xây dựng và ban hành các quy định về điều kiện kinh
doanh, thực hiện các quyền, thực hiện các yêu cầu....Sớm ban hành quy định về vấn đề
này. Đặc biệt, cần hợp lý hoá các văn bản luật, chính sách và quy định về thực hiện
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp để nâng cao tính thực thi của chúng như ban
hành các quy định chi tiết, xuất bản các sách hướng dẫn thi hành.
Thứ ba, hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước về vệ sinh
thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Xây dựng, ban hành
các quy định về kế hoạch hành động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống toàn bộ ở tất cả các khâu trong chu trình thực
phẩm, từ đó phân nhóm hành động theo chức năng và trách nhiệm của từng cơ quan.
Trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiệm, mô hình quản lý vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp của một số nước và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, nghiên
cứu ban hành các quy định pháp luật để xây dựng mô hình quản lý thực hiện quyền tự
do kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và kiểm soát thực hiện quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế - thương mại ở Việt Nam. Trong đó,
ban hành các văn bản quy định việc xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch, tổ
chức thực hiện, thanh tra, giám sát, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan chịu
trách nhiệm về các vấn đề vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
3.3. Đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói
riêng và ngành chức năng nói chung nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp trong giai đoạn mới
Trước yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách tư pháp, yêu cầu của công cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm và người phạm tội, góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn hiện
nay. Việc đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là
yêu cầu bức thiết đặt ra hiện nay. Để việc đổi mới tổ chức bộ máy ngành chức năng
mang lại hiệu quả cao, chúng ta cần tiến hành các giải pháp:
26
Một là, kịp thời ban hành Thông tư hướng dẫn các đạo luật mới về doanh nghiệp,
lao động, tiêu dùng…Thông qua công tác hướng dẫn này sẽ tạo cơ sở pháp lý thực
hiện tốt công tác nghiệp vụ, kiến nghị cơ quan chức năng phối hợp với các cơ quan
hữu quan ban hành Quy chế mới về công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật mới.
Hai là, Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi trong công tác quản
lý thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích quản lý hoạt
động này đạt hiệu quả cao nhất, hỗ trợ cho cơ quan có thẩm quyền khi cần thiết. Quá
trình thực hiện quy định của Việt Nam về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp ở nước ta ngoài rất cần có một đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi. Tuy nhiên,
trước tình hình đội ngũ cán bộ, chuyên gia chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về
hoạt động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cũng như có thể đảm
đương được vai trò trong công tác quản lý về hoạt động này nói chung.
Ba là, đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công
chức cả về chuyên môn, nghiệp vụ và về giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nghề
nghiệp. Cần phải tuyển chọn cán bộ có trình độ, năng lực cho khâu công tác này. Hoàn
thiện khâu đào tạo cán bộ, công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trang bị đầy đủ phương
tiện hỗ trợ tối ưu cho công việc, tạo điều kiện đê cán bộ công tác theo đúng sở trường,
lĩnh vực đào tạo.
Bốn là, tăng cường, bổ sung nhân lực để thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành
các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng ở các địa phương.
Đảm bảo việc thường xuyên cử cán bộ xuống cơ sở để trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn
nghiệp vụ cho cán bộ, công chức viên cấp dưới trong công tác thực hiện chức năng
nhiệm vụ của mình nói chung và Thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
hình sự nói riêng nhằm đảm bảo quyền con người.
Năm là, tăng cường quan hệ phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan,
tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp. Với vị trí, chức năng rất quan trọng trong bộ máy Nhà nước ta, các cơ quan có
trách nhiệm phối hợp với nhau để thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
đúng đắn, khách quan theo luật định nhằm bảo vệ chế độ Nhà nước, bảo vệ nhân dân
27
và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu xây dựng Đề án nghiên cứu quy
chế phối hợp giữa Các cơ quan trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp , trong đó quy định cụ thể trách nhiệm của mỗi cơ quan trong quá trình
thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp . Tăng cường cơ quản lý doanh
nghiệp từ phía các cơ quan chức năng: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá
trình xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là bước
tiến quan trọng góp phần thực thi pháp luật về giải thể doanh nghiệp một cách có hiệu
quả. Song, hệ thống công bố thông tin về doanh nghiệp ở nước ta chưa được tích hợp
đầy đủ các thông tin về các doanh nghiệp, trong đó có hoạt động giải thể doanh nghiệp
nhằm quản lý có hiệu quả về vấn đề này. Hoàn thiện hơn nữa bộ máy tổ chức cơ quan
đăng ký kinh doanh, quản lý doanh nghiệp các cấp các địa phương, thành phố, địa
phương. Bởi lẽ, lĩnh vực đăng ký kinh doanh là một lĩnh vực yêu cầu kiến thức rộng và
sâu, do vậy, cần tiếp tục đầu tư cho đội ngũ cán bộ. Cần thường xuyên tổ chức đào tạo
cán bộ có trình độ chuyên môn cao, tổ chức các lớp tập huấn về doanh nghiệp tạo điều
kiện cho các các bộ trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của hoạt
động giải thể doanh nghiệp ở nước ta trong tình hình.
Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành chức năng. Đối với
quá trình kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
cần có cơ sở pháp lý để đánh giá trình độ của cơ quan, cán bộ, công chức, lực lượng có
thẩm quyền. Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lực
lượng này. Đồng thời nghiêm khắc xử lý những trường hợp các đối tượng thực hiện
pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp lợi dụng quyền hạn
của mình để làm lợi bất hợp pháp. Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực
hiện pháp luật về quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, tăng
cường rà soát, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý doanh
nghiệp theo hướng ổn định; kế thừa những quy định đã đi vào cuộc sống; nghiên cứu,
lược bỏ những quy định không phù hợp, xa rời thực tế, hạn chế quy định mang tính thủ
tục hành chính không cần thiết, giảm phiền hà cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo
quản lý quản lý doanh nghiệp chặt chẽ, hiệu quả. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm
soát quản lý doanh nghiệp phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết dứt điểm
những nội dung, vấn đề nóng, bức xúc về môi trường, thông qua đó cập nhật những
28
quy định mới về quản lý doanh nghiệp, hướng dẫn cho các địa phương, doanh nghiệp
hoàn thiện hồ sơ, thủ tục về môi trường, xử lý nghiêm các vi phạm.
Trong công tác quản lý nhà nước về thực hiện quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp thì việc kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao trách nhiệm, năng lực cho
đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong công tác là điều
hoàn toàn cần thiết. Để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ thì cần hoàn thiện các
vấn đề của công tác cán bộ về các phương diện sau:
Thứ nhất, đối với cán bộ, công chức bên cạnh yêu cầu lựa chọn đúng chuyên
ngành, cần xác định chuyên ngành cơ bản và các ngành bổ sung để có tỷ lệ tuyển dụng
hợp lý nhằm đa dạng hóa chuyên môn và nguồn tuyển dụng, trong đó ưu tiên cán bộ
đào tạo chuyên ngành, có chuyên môn cơ bản nhằm đáp ứng với yêu cầu của công tác
quản lý, đảm bảo cho hoạt động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao. Tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng cho cán bộ nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ cán bộ nói trên.
Thứ hai, cần hoàn thiện đồng bộ cơ chế bố trí sử dụng cán bộ, xây dựng cơ chế
đặc thù riêng cho cán bộ, công chức trong quá trình sử dụng nói chung nhằm khuyến
khích nhân sự chất lượng cao, linh hoạt đáp ứng với yêu cầu của công tác trong lĩnh
vực này. Nghiên cứu phương thức tổ chức bộ máy nhân sự tham mưu trên cơ sở tăng
thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp và đầy đủ của các Bộ trưởng trong xây dựng đội ngũ
tham mưu nhằm đảm bảo tính nhất quán trong định hướng chính trị đối với các chính
sách về thẩm quyền của các cơ quan NN trong lĩnh vực kinh doanh và thực hiện quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp . Đảm bảo tính linh hoạt, dự báo cho các chính
sách.
Ba là, xây dựng cơ chế chi trả lương hợp lý, các chế độ ưu tiên làm việc nhằm tạo
động lực làm việc, thu hút, sử dụng người có tài, có đức trong công tác quản lý nhà nước
thông qua xã hội hóa việc xây dựng chính sách, tổ chức đấu thầu dự án ban hành văn
bản pháp luật. Có phương hướng đào tạo cán bộ, công chứng có năng lực quản lý nhà
nước về doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã. Qua đó, thực hiện
thống nhất quản lý Nhà nước ở cả Trung ương và địa phương trong lĩnh vực quản lý
doanh nghiệp, thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp , phát huy được sức
mạnh tổng thể của cả hệ thống. Tiếp tục nâng cao năng lực cán bộ trong lĩnh vực quản
29
lý doanh nghiệp và thực hiện đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường năng lực
cho đội ngũ cán bộ quản lý quản lý doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương giai
đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đồng thời, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng
cao năng lực quản lý nhà nước về quản lý doanh nghiệp . Đổi mới mạnh mẽ, một cách
đồng bộ tác phong và tư duy làm việc của các cán bộ, công chức, cơ quan có thẩm
quyền, đổi mới phong cách lãnh đạo và nề nếp làm việc trì trệ của đội ngũ cán bộ công
chức trong công tác thực hiện pháp luật về quản lý doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
Việc áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật của chủ thể cũng
như ý thức pháp luật của cộng đồng trong vấn đề quản lý doanh nghiệp . Có thể thấy,
tuyên truyền pháp luật là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiểu
biết và ý thức pháp luật cho các chủ thể. Hoạt động tuyên truyền có thể thực hiện qua
nhiều cách thức khác nhau như tổ chứa giảng dạy khi học tập ở các trường, phổ biến,
tuyên truyền pháp luật…; thông qua việc tổ chức hội nghị phổ biến, cập nhật nội dung
các văn bản pháp luật mới, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật với nội dung liên
quan đến quản lý doanh nghiệp , thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
…Đối với các chủ thể thực hiện pháp luật về bảo vệ quản lý doanh nghiệp cần nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật của lực lượng này cần tuyên truyền để các chủ thể
nhận thức được lợi ích, vai trò quan trọng khi thực hiện đúng các quy định của pháp
luật về quản lý doanh nghiệp , các quy định của pháp luật khi có hành vi vi phạm
không chỉ là bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động
trong xã hội.
Tiểu kết chương 3
Để công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp hình sự tại Các
doanh nghiệp ở nước ta đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý
luận và thực tiễn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là các
cấp có thẩm quyền cần ban hành chủ trương đường lối, tăng cường sự lãnh đạo và phát
huy năng lực của các chủ thể có liên quan trong công tác thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của ngành chức năng nhân dân trong bảo vệ quyền con người. Một số giải pháp
quan trọng khác như tăng cường công tác hướng dẫn, tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát trong quá trình thực hiện quyền con người thông qua các quy định pháp luật
hình sự, đầu tư cơ sở vật chất, các yếu tố tác động, quan tâm đến công tác đào tạo cán
30
bộ, công chức viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng trong khắp cả
nước nói chung để cho việc thực hiện quyền con người đạt hiệu quả cao. Hi vọng
những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện quyền
con người trong hoạt động Thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở cả
nước nói chung.
31
KÊT LUẬN
Việc làm rõ nội dung về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trên thế giới
và tại Việt Nam thông qua các quy định tại các văn bản pháp lý cũng như thực trạng
thực hiện các quy định này trên thực tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời,
tác giả cũng đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của các cơ
quan QLNN trong công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong
thực tiễn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của xây dựng và phát triển đất nước hiện
nay. Để làm rõ và chứng minh phần lý luận, đề tài đã phân tích kết quả công tác thực
hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta thông qua các báo cáo, các
kết quả nghiên cứu nhằm giá quá trình thực hiện, những hạn chế tồn tại, nguyên nhân
của những ưu, khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan. Kết quả nghiên cứu
của đề tài có thể khái quát như sau:
1. Qua việc phân tích các khái niệm, các quan điểm về quyền tự do kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua quy định của Hiến pháp và thì tác giả đã xây dựng được
khái niệm, nội dung cũng như vai trò của việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp.
2. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp trong các quy định của pháp luật Việt Nam đã khẳng định về quyền tự
do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta là một quyền quan trọng của chủ thể và đây
là vấn đề lớn và phức tạp. Trong phạm vi của báo cáo, tác giả đã cố gắng đưa ra những
vấn đề cơ bản nhất nhằm giải quyết những đòi hỏi cấp thiết nhất về việc quy định và
áp dụng các chế định luật về các khái niệm, đặc điểm, vai trò của việc thực hiện quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hoạt động Thực hiện quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp trên thực tế. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọng
rằng với những kết quả nghiên cứu được rút từ báo cáo sẽ góp phần vào việc hoàn
thiện pháp luật và nâng cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp ở nước ta trong
công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta, góp phần bảo
vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong tình hình mới.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 134.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian
tới, Hà Nội .
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và phát triển đất nước đến năm 2020,
Hà Nội.
7. Quốc hội (2013), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
8. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội.
9. Quốc hội (2014), Luật đầu tư; NXB , Hà Nội.
10. Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà
Nội, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
11.
12. Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt
Nam - Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2014)
13. Thái Xuân Đệ (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội,
14. Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 249.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

More Related Content

Similar to Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam

Similar to Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam (20)

Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp
Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh theo luật doanh nghiệpTổ chức và hoạt động của công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp
Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp
 
Các Biện Pháp Bảo Đảm Thực Hiện Quyền Tự Do Kinh Doanh Theo Quy Định Của Pháp...
Các Biện Pháp Bảo Đảm Thực Hiện Quyền Tự Do Kinh Doanh Theo Quy Định Của Pháp...Các Biện Pháp Bảo Đảm Thực Hiện Quyền Tự Do Kinh Doanh Theo Quy Định Của Pháp...
Các Biện Pháp Bảo Đảm Thực Hiện Quyền Tự Do Kinh Doanh Theo Quy Định Của Pháp...
 
Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức.pdf
Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức.pdfPháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức.pdf
Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức.pdf
 
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOTLuận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
Luận văn: Pháp luật lao động Việt Nam về lao động cưỡng bức, HOT
 
Luận văn: Phục hồi doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2014, HAY
Luận văn: Phục hồi doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2014, HAYLuận văn: Phục hồi doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2014, HAY
Luận văn: Phục hồi doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2014, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về chống lao động cưỡng bức, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về chống lao động cưỡng bức, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật về chống lao động cưỡng bức, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về chống lao động cưỡng bức, HOT, HAY
 
Luận văn: Thi hành án dân sự đối với doanh nghiệp tại Hải Phòng
Luận văn: Thi hành án dân sự đối với doanh nghiệp tại Hải PhòngLuận văn: Thi hành án dân sự đối với doanh nghiệp tại Hải Phòng
Luận văn: Thi hành án dân sự đối với doanh nghiệp tại Hải Phòng
 
Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở V...
Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở V...Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở V...
Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở V...
 
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền của người lao động di trú, HOT
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOTLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
 
Khóa luận: Quy định về sa thải người lao động, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quy định về sa thải người lao động, HAY, 9 ĐIỂMKhóa luận: Quy định về sa thải người lao động, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quy định về sa thải người lao động, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Quản lý về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận án: Quản lý về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt NamLuận án: Quản lý về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận án: Quản lý về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động tiếp công dân tại quận Cẩm Lệ
Luận văn: Tổ chức và hoạt động tiếp công dân tại quận Cẩm LệLuận văn: Tổ chức và hoạt động tiếp công dân tại quận Cẩm Lệ
Luận văn: Tổ chức và hoạt động tiếp công dân tại quận Cẩm Lệ
 
Bài mẫu luận văn giải quyết tranh chấp thương mại, HAY NHẤT
Bài mẫu luận văn giải quyết tranh chấp thương mại, HAY NHẤTBài mẫu luận văn giải quyết tranh chấp thương mại, HAY NHẤT
Bài mẫu luận văn giải quyết tranh chấp thương mại, HAY NHẤT
 
Luận văn: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt NamLuận văn: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam
 
Pháp Luật Về Quản Lý Lao Động Nước Ngoài Tại Việt Nam
Pháp Luật Về Quản Lý Lao Động Nước Ngoài Tại Việt NamPháp Luật Về Quản Lý Lao Động Nước Ngoài Tại Việt Nam
Pháp Luật Về Quản Lý Lao Động Nước Ngoài Tại Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ - Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ - Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.docLuận văn thạc sĩ - Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ - Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.doc
 
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, HAY
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, HAYLuận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, HAY
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, HAY
 
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động hiện nay, HAY
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động hiện nay, HAYLuận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động hiện nay, HAY
Luận án: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động hiện nay, HAY
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 
Xây Dựng Dự Án Kinh Doanh Linh Kiện Xe Ô Tô Tại Công Ty
Xây Dựng Dự Án Kinh Doanh Linh Kiện Xe Ô Tô Tại Công TyXây Dựng Dự Án Kinh Doanh Linh Kiện Xe Ô Tô Tại Công Ty
Xây Dựng Dự Án Kinh Doanh Linh Kiện Xe Ô Tô Tại Công Ty
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 

Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A MSSV: …………… QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A MSSV: …………… KHÓA: 20.. – 20.. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ……………. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD : TS. Trần Thị B CBHD THỰC TẾ : Nguyễn Thị C
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .....................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3 NỘI DUNG......................................................................................................................4 Chương 1 .........................................................................................................................4 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM................................................................................................................................4 1.1. Khái niệm quyền tự do kinh doanh.......................................................................4 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật hiện hành......................................................................................................................6 1.3. Quy định về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............8 Tiểu kết chương 1..........................................................................................................12 Chương 2 .......................................................................................................................13 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................................................................13 2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam..................................................13 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay .....................................................................................................16 2.3. Hạn chế thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh....................................20 Tiểu kết chương 2 ......................................................................................................22 Chương 3 .......................................................................................................................23 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............23 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh .......................23
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp.........................................................................................................................23 3.3. Đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng và ngành chức năng nói chung nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn mới .............................................................................25 Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................29 KÊT LUẬN ...................................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................32
  • 6. 1 PHẨN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua đất nước ta thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyển biến hết sức tích cực: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất được tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, an ninh được bảo đảm. Cùng với sự phát triển của xã hội, quyền con người được xem là thước đo sự tiến bộ và trình độ văn minh của các xã hội, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển và bản sắc văn hóa. Với vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi việc đảm bảo tốt hơn quyền con người là mục tiêu hướng tới của mình để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Hiện nay, trong bối cảnh Nhà nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm thực hiện tốt quyền bảo vệ quyền con người trong đó có quyền tự do kinh doanh. Do đó, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thực hiện quy định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn ở nước ta nói chung trong giai đoạn hiện nay. “Quyền tự do kinh doanh” lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và tiếp tục được tái khẳng định theo hướng rộng hơn trong Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Quy định này thể hiện sự cởi mở và khuyến khích của Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của người dân, doanh nghiệp. Đây cũng là tiền đề quan trọng để thay đổi về tư duy quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh. Và thực tế, hệ thống pháp luật kinh doanh của nước ta trong vài năm gần đây đã có những chuyển mình mạnh mẽ, theo hướng tích cực, tạo quản lý doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Điều này thể hiện rõ nhất ở hai văn bản quan trọng là Luật doanh nghiệp 2014 nay là Luật doanh nghiệp 2020, Luật đầu tư 2014 và hàng loạt chính sách “cởi trói” cho doanh nghiệp đã được ban hành, các giấy phép con bị bãi bỏ, thủ tục gia nhập thị trường đơn giản, thuận tiện hơn nhiều, các thủ tục hành chính dần được tinh giản và tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp…Thời gian qua đã có nhiều công trình
  • 7. 2 nghiên cứu liên quan đến vấn đề Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay bảo luôn được thực hiện một cách nghiêm túc, song trên thực tế còn nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng. Vì những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm báo cáo tốt nghiệp. Đây là vấn đề có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh báo cáo thực tập, đã có một số công trình khoa học và bài viết nghiên cứu đề cập đến trên nhiều phạm vi và lĩnh vực khác nhau, trong đó nổi lên một số đề tài sau: Quyền con người trong thế giới hiện đại do TS. Phạm Khiêm Ích và GS.TS Hoàng Văn Hảo chủ biên, NXB. Chính trị Quốc gia; Pháp luật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước của PGS.TS Trần Ngọc Đường, NXB. Tư pháp; Quan điểm pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường của PGS.TS Trần Trọng Hựu xuất bản năm 2015 tại NXB. Tri thức; Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của TS. Dương Đăng Huệ xuất bản năm 2013, NBX. Tư pháp; Pháp luật kinh tế nước ta trong bước chuyển sang kinh tế thị trường của TS. Nguyễn Như Phát xuất bản năm 2014, NBX. KHXH; Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với cơ chế thị trường của TS. Hoàng Thế Liên; Pháp luật và quyền tự do kinh doanh của PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Hoàn thiện luật kinh tế ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế Việt Nam; .. Qua khảo sát, cho thấy: nhiều công trình đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tự do kinh doanh nói chung ở nước ta hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay 3.2. Phạm vi nghiên cứu
  • 8. 3 - Phạm vi không gian: nước Việt Nam. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 05 năm gần đây (từ năm 2016 đến năm 2020). 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích, lý giải các vấn đề. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan đến quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay; các đề tài khoa học, chương trình, dự án, các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành được thể hiện trong chương 1, 2 và 3. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này để nêu lên cơ sở lý thuyết về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay và đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận điểm làm nền tảng lý luận cho báo cáo. - Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở chương 2 và 3 báo cáo, các số liệu thu thập, điều tra được tổng hợp, phân tích làm cơ sở đánh giá thực trạng qua đó đánh giá về thành tựu, hạn chế để đưa ra những giải pháp giải quyết vấn đề một cách cụ thể. 5. Kết cấu chung của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận thì phần nội dung gồm 03 chương, cụ thể: - Chương 1: Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam - Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
  • 9. 4 NỘI DUNG Chương 1 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1. Khái niệm quyền tự do kinh doanh Có rất nhiều định nghĩa về quyền tự do kinh doanh và mỗi định nghĩa đều mang một nội dung nhất định, bởi lẽ mỗi tác giả đứng trên nhiều quan điểm khác nhau khi tiếp cận nghiên cứu để đưa ra những khái niệm khác nhau, song tựu chung lại thì đa phần các khái niệm đều hiểu: “Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lụa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh”1 . Từ điển Luật học ghi nhận:”Quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền công dân được Hiến pháp, Bộ Luật dân sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp quy định nội dung: mọi công dân có quyền lựa chọn ngành, nghề, hình thức tổ chức doanh nghiệp sản xuất, buôn bán, dịch vụ, đầu tư để sinh lợi. Kinh doanh có thể hiểu là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc giao dịch trên thị trường nhưng phải theo đúng quy định pháp luật”2 . Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các quyền cơ bản của công dân3 . Có thể nói rằng: quyền tự do kinh doanh đã được nghiên cứu trên nhiều phương diện. Góc độ chủ quan đã được thể hiện quyền tự do kinh doanh là quyền được hành động một cách có ý thức của các chủ thể là cá nhân hoặc pháp nhân được thực hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh4 .” “Khía cạnh này thể hiện qua một số hành vi quan trọng như: quyền tự do đầu tư tiền vốn để thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh, tự do lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ kinh doanh, tự do lựa chọn khách hàng, tự do lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp, 1 https://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/gdcd/gdcd9-bai-13-quyen-tu-do-kinh-doanh-va-nghia-vu-dong-thue- cm44180-103414.aspx 2 Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 249 3 Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị - Luận văn thạc sỹ 4 Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị - Luận văn thạc sỹ
  • 10. 5 tự do cạnh tranh.. Những khả năng xử sự này là thuộc tính tự nhiên của chủ thể chứ không phải do Nhà nước ban tặng”5 . Dưới góc độ khách quan thì quyền tự do kinh doanh là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức thực hiện được trên thực tế quyền được tự do kinh doanh của mình Theo nghĩa này, quyền tự do kinh doanh chính là một chế định pháp luật. Như vậy, theo quan niệm này, quyền tự do kinh doanh không chỉ bao gồm những quyền của cá nhân hoặc pháp nhân được hưởng mà bao hàm cả trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, cá nhân hoặc pháp nhân thực hiện các quyền đó6 . Theo các quy định pháp luật Việt Nam quy định Quyền tự do kinh doanh lần đầu tiên được ghi nhận chính thức tại điều 57, Hiến pháp 1992. Kế thừa tinh thần đó, điều 33 Hiến pháp 2013 khẳng định người dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm7 . Cụ thể hóa, Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật đầu tư 2014 khẳng định “doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm”8 và “Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm”9 . Quyền tự do thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh được chi tiết trong Luật đầu tư 2014 như: Nhà đầu tư được tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư và quy định khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu về tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư10 . Như vậy, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là được hiểu là một chế định pháp luật với các quy định thể hiện những quyền của cá nhân hoặc pháp nhân 5 Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị - Luận văn thạc sỹ 6 Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị - Luận văn thạc sỹ 7 https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021] 8 Xem khoản 1 Điều 7 Luật doanh nghiệp 2020 9 https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021] 10 https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021]
  • 11. 6 được hưởng mà bao hàm cả trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, cá nhân hoặc pháp nhân thực hiện các quyền đó trong hoạt động kinh doanh. 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật hiện hành Quyền con người, quyền công dân đã được cụ thể hóa thành các quyền, trong đó lần đầu tiên quyền tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992. Mặc dù còn hạn chế ở phạm vi quyền tự do kinh doanh khi các chủ thể chỉ được tự do kinh doanh ở những lĩnh vực mà pháp luật cho phép, nhưng so với các quan điểm quản lý kinh tế thời kì trước đó, đây được xem là bước tiến đặc biệt quan trọng trong việc ghi nhận quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam. Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền cơ bản của con người. Cụ thể: Điều 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng quy định một trong các quyền của doanh nghiệp là “Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm”. Từ quy định trong Hiến pháp 2013, quyền tự do kinh doanh đã được hiện thực hóa trong hệ thống pháp luật về kinh doanh, nhất là ở các văn bản luật gốc, có tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp 2029. Đồng thời, kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành (01/1/2023 ), các yêu cầu về điều kiện kinh doanh tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp như chứng chỉ hành nghề, xác nhận vốn pháp định... đã được bãi bỏ. Ngoài ra, doanh nghiệp được trao quyền tự quyết định về nội dung, hình thức, số lượng con dấu thay vì phải đăng ký mẫu dấu với cơ quan công an như trước đây. Điều 1 Nghị định số 01/2023 /NĐ-CP ngày 04/01/2023 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp cũng quy định: “Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật là quyền của cá nhân, tổ chức và được Nhà nước bảo hộ”, kể cảđối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam và chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thìcơ quan đăng ký kinh doanh vẫn “ghi nhận ngành, nghề kinh doanh này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp nếu không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, đồng thời thông báo cho
  • 12. 7 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để bổ sung ngành, nghề kinh doanh mới”. Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 7 Luật Đầu tư 2014 quy định: “Điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề quy định tại khoản 2 Điều này được quy định tại các luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được ban hành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh”. Luật Đầu tư 2014 và sửa đổi, bổ sung năm 2016. Theo đó, quyền tự do kinh doanh đã được tiếp cận theo hướng đơn giản hóa điều kiện, thủ tục cấp phép, bãi bỏ nhiều quy định về điều kiện kinh doanh, đồng thời mở rộng các nhóm quyền tự quyết của doanh nghiệp. Lần đầu tiên, Danh mục đầy đủ các ngành, nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện được tập hợp, liệt kê cụ thể trong một văn bản Luật. Đồng thời, danh mục 243 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (ban hành kèm theo Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư)và các điều kiện đầu tư kinh doanh tương ứng đã được đăng tải, cập nhật trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn) và là địa chỉ tin cậy cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp tra cứu và tuân thủ các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh. Việc đăng tải công khai thông tin pháp lý liên quan đến các lĩnh vực đầu tư kinh doanh có điều kiện đã góp phần thể hiện tính minh bạch, an toàn, cạnh tranh bình đẳng của quản lý doanh nghiệp kinh doanh. Đây được xem là bước đột phá về tính minh bạch trong chính sách và được kỳ vọng sẽ khắc phục việc ban hành các điều kiện kinh doanh một cách thiếu kiểm soát, bất hợp lý như trước đây. Hay các quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 đã thể hiện rõ tinh thần bảo hộ tốt hơn với quyền sở hữu của người dân, quyền tự do hợp đồng.... Mới đây nhất, Bộ Luật Hình sự 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã bỏ tội kinh doanh trái phép, cho thấy bước tiến lớn trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân. Trên thực tế, quyền tự do kinh doanh vẫn gặp không ít rào cản bởi các điều kiện kinh doanh quy định trong các văn bản dưới luật, các giấy phép con. Trong xu hướng hội nhập và phát triển kinh tế, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quyền tự do kinh
  • 13. 8 doanh.Trong phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật của Chính phủ mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị bãi bỏ gần 2 nghìn điều kiện kinh doanh không phù hợp, nhằm thực hiện chủ trương cải thiện quản lý doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của nền kinh tế11 . Đây cũng được xem là một trong những động thái rõ rệt thể hiện hành động của Chính phủ nhằm kịp thời tháo gỡ mọi rào cản, thúc đẩy quyền tự do kinh doanh của người dân và doanh nghiệp12 . Với việc ban hành các văn bản Luật nhằm cụ thể hóa quy định của Hiến pháp về quyền con người, trong đó có quyền tự do kinh doanh của công dân đã cho thấy những nỗ lực của Việt Nam trong việc tôn trọng và bảo đảm các quyền của công dân đã được quy định trong Hiến pháp. Để mọi người dân được tự do kinh doanh, được tạo điều kiện thuận lợi trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp, Chính phủ và các bộ ngành đã và đang nỗ lực hơn nữa để rà soát và hủy bỏ những điều kiện kinh doanh bất hợp lý để tạo lập một quản lý doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh và minh bạch, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước và nâng cao hơn nữa quyền con người ở Việt Nam. 1.3. Quy định về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hiện nay Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể trong các nội dung sau đây: - Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Chủ đầu tư được chọn kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành, trong trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư được phép tiến hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó. - Quyền tự do lựa chọn mô hình kinh doanh: Chủ đầu tư được tự do quyết định mức vốn đầu tư, nhưng phải đáp ứng quy định về vốn pháp định tối thiểu nếu kinh doanh một số ngành nghề nhất định như: kinh doanh vàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ… 11 http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lis ts/News&ItemID=43559[truy cập ngày 01/01/2021] 12 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Cai-cach-thuc-chat-dieu-kien-kinh-doanh-moi-phat-trien-duoc-thi- truong/388578.vgp[truy cập ngày 10/01/2021]
  • 14. 9 - Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế: Tùy thuộc vào số lượng người đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư mà chủ đầu tư có thể chọn một loại hình tổ chức kinh tế phù hợp để kinh doanh từ đơn giản như hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức tạp như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. - Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn: Chủ đầu tư quyết dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng hay thông qua việc phát hành trái phiếu. - Quyền tự do hợp đồng: Các chủ thể kinh doanh có quyền tự do lựa chọn khách hàng, tự do đàm phán, thỏa thuận, thống nhất các điều khoản của hợp đồng, tự do thỏa thuận hình thức hay nội dung của hợp đồng. - Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp: Các chủ thể kinh doanh có quyền tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. - Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: Nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ nếu có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Luật doanh nghiệp 2020 Điều 7 về quyền của doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định rằng, doanh nghiệp được “tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm”. Điều 6 của Luật Đầu tư năm 2014 cấm đầu tư kinh doanh trong 6 ngành nghề sau: + Kinh doanh ma túy; + Kinh doanh hóa chất, khoáng vật cấm; + Kinh doanh động, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên; + Kinh doanh mại dâm; mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người và các hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
  • 15. 10 Để làm rõ hơn giới hạn cấm này, trong phụ lục 1 và 2, Luật Đầu tư năm 2014 còn liệt kê chi tiết danh mục chất ma túy, danh mục động, thực vật, khoáng vật cấm kinh doanh đầu tư. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 quyền tự do kinh doanh còn thể hiện ở việc đăng ký kinh doanh không cần ghi ngành nghề. Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã ghi rõ ngành nghề kinh doanh không còn là một nội dung trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nữa. Theo Điều 28 của Luật Doanh nghiệp năm 2020, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ chỉ còn bốn nội dung: Tên doanh nghiệp và Mã số doanh nghiệp; Địa chỉ trụ sở chính; Thông tin về người đại diện theo pháp luật và thành viên công ty; Vốn điều lệ13 . Ngoài ra, quyền tự do kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 còn thể hiện ở việc gia tăng các quyền của doanh nghiệp, bao gồm điều tiết nguồn vốn trong kinh doanh, quyền tăng giảm vốn điều lệ (kể cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), quyền tự do biểu quyết, một doanh nghiệp có nhiều hơn một chức danh giám đốc, quyền được giữ chức danh giám đốc đồng thời cho nhiều doanh nghiệp, quyền tự khắc và quản lý con dấu. Nhà đầu tư nước ngoài có quyền lựa chọn phương thức bảo hộ, giải quyết các tranh chấp đầu tư ngoài hệ thống cơ quan tư pháp tòa án của một quốc gia, như được chọn cơ chế giải quyết theo trọng tài thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp bảo hộ đầu tư... * Tuy nhiên, theo quy định pháp luật cũng như trên thực tế kinh doanh quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm không có nghĩa kinh doanh diễn ra ồ ạt, dễ dàng mà có những ngưỡng ngăn chặn nhất định, cụ thể quyền tự do kinh doanh bị giới hạn bởi các vấn đề sau: + Các trường hợp luật cấm kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư 2014 + Quy định về vốn pháp định + Quy định về chứng chỉ hành nghề đối một số ngành liên quan sức khỏe, tính mạng, an toàn con người như kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh, kinh doanh dược phẩm, kinh doanh dịch vụ pháp lý. 13 Xem Điều 28 Luật doanh nghiệp 2020
  • 16. 11 + Quy định về giấy phép, áp dụng đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc biệt mà Nhà nước can thiệp vào quyền tự do kinh doanh để đảm bảo đạt được tôn chỉ, mục đích, ngăn ngừa sai phạm ảnh hưởng nghiêm trọng và thường có liên quan đến lợi ích quốc gia trong đó, như kinh doanh vàng, ngoại hối, casino + Quy định về những điều kiện chung áp dụng đối với một số ngành nghề dịch vụ như vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh trong mối quan hệ với quyền con người , phòng chống cháy nổ đối với kinh doanh khách sạn, nhà hàng…14 Các ngưỡng chặn này đã được cụ thể hóa thành 243 ngành nghề kinh doanh có điều kiện nêu tại Phụ lục 4 của Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư. Về lý thuyết, ngoài các ngưỡng chặn này, doanh nghiệp được kinh doanh mọi ngành nghề. Tuy nhiên, trên thực tế quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh, quyền tự do kinh doanh không hoàn toàn thuộc về các doanh nghiệp. Việc tự do kinh doanh mọi ngành nghề vẫn bị giới hạn bằng biện pháp và thủ tục hành chính15 . Như vậy, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, nhưng để kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm danh nghiệp pháp đáp ứng điều kiện đặt ra đối với các ngành nghề kinh doanh. Quyền tự do kinh doanh đã được tiếp cận theo hướng đơn giản hóa điều kiện, thủ tục cấp phép, bãi bỏ nhiều quy định về điều kiện kinh doanh, đồng thời mở rộng các nhóm quyền tự quyết của doanh nghiệp. Lần đầu tiên, Danh mục đầy đủ các ngành, nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện được tập hợp, liệt kê cụ thể trong một văn bản Luật. Theo đó, quyền tự do kinh doanh được cụ thể qua nội dung: Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Chủ đầu tư được chọn kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành, trong trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư được phép tiến hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó16 . 14 http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat- viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021] 15 http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat- viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021] 16 http://luatgiaphat.com/n/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/quyen-tu-do-kinh-doanh-theo-quy-dinh-cua-phap-luat- viet-nam[truy cập ngày 10/01/2021]
  • 17. 12 Tiểu kết chương 1 Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là một chế định pháp lý quan trọng, là cơ sở cần thiết trong việc thiết lập và hoàn chỉnh một hệ thống pháp luật về kinh doanh nói rước ta hiện nay. Việc xác định khái niệm, quy định pháp luật trong việc thực hiện trong lĩnh vực này sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật tại Việt Nam. Đây là nhiệm vụ quan trọng đối với nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội trong các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực kinh doanh nói riêng. Trên nền tảng là các quy định quan trọng của pháp luật thế giới thì việc kế thừa và tiếp thu những quy định hợp lý vào hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người là điều vô cùng quan trọng. Việc xác định các quan điểm nhằm qua đó xây dựng nên một khái niệm cơ bản về quyền kinh doanh của doanh nghiệp sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật về quyền kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng tại Việt Nam. Đây là việc làm cần thiết cho nước ta trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Điều này tạo điều kiện để bảo vệ tốt nhất quyền thiêng liêng và cao quý mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi chúng ta; thể hiện rõ nét sự quan tâm thường xuyên và ý nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đối với nhân dân. Đáp ứng với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất. Trên cơ sở lý luận ở Chương I, tác giả vận dụng vào trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc tôn trọng trong hoạt động kinh doanh sẽ được trình bày trong Chương 2 của báo cáo.
  • 18. 13 Chương 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã khép lại bởi cuối năm 2015. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 - 202017 . Kinh tế những năm qua của nước ta đã có nhiều khởi sắc. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014. Đối với tình hình đăng ký doanh nghiệp ở nước ta trong những năm trở lại đây đã có nhiều thay đổi. Cụ thể: Sau hơn một thập kỷ phát triển mạnh mẽ về số lượng kể từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực, xu hướng giảm sút về số lượng doanh nghiệp thành lập mới bắt đầu xuất hiện từ năm 2011 với số lượng đăng ký mới là 77.548, giảm 7,2% so với năm 2010 . Năm 2012, số lượng này còn 69.874, tiếp tục giảm 9,9% . Tuy nhiên, xu hướng “thanh lọc” được thể hiện rõ nét nhất trong năm 2013, khi số lượng doanh nghiệp đăng ký mới lại tăng cao đạt 76.955, tăng 10,1% so với năm 201218 . Năm 2014, cả nước có 74842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 432,2 nghìn tỷ đồng, giảm 2,7% về số doanh nghiệp và tăng 8,4% về số vốn đăng ký so với năm trước . Trong năm 2015, cả nước có 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 601,5 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% về số doanh nghiệp và tăng 39,1% về số vốn đăng ký so với năm 2014 (Năm 2014, số doanh nghiệp giảm 2,7%; số vốn tăng 8,4% so với năm 2013) . Như vậy, có thể thấy tình hình đăng ký doanh nghiệp có xu hướng tăng bất chấp tình hình biến động của tình hình kinh tế thế giới, trong khu vực. Điều này thể hiện qua số liệu 07 tháng năm 2016, cả nước có 64122 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 497 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% về số doanh nghiệp và tăng 54,7% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2015; 17 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-danh- gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2011-2015-va-phuong-huong-1599 18 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3861/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-nam-2013---xu-huong- thanh-loc-ro-net.aspx
  • 19. 14 số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 7,7 tỷ đồng, tăng 25,4%19 . Bên cạnh đó còn có 894,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn, nâng tổng số vốn đăng ký và bổ sung thêm vào nền kinh tế trong 7 tháng năm 2016 đạt 1391,9 nghìn tỷ đồng . Để đạt được điều này là do sự quan tâm kịp thời, hiệu quả của Đàng và Nhà nước thông qua sự thay đổi kịp thời, nhanh chóng của một số chính sách thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua nhằm đáp ứng với chuyển biến tình hình trong và ngoài nước. Chính vì điều này đã góp phần đảm bảo cho diện mạo của nước ta được khởi sắc, đồng thời cũng góp phần vào sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho nước ta trong những năm qua. Trong tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta, và làm cho nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn. Điều này tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện nay, trong tình hình mới khi nước ta từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần thì các doanh nghiệp ở Việt Nam có bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt tăng nhanh về số lượng. Nhất là sau khi Luật doanh nghiệp 2005 ra đời. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 31/7/2016, tổng số doanh nghiệp đăng ký theo Luật doanh nghiệp thì trong những năm qua số doanh nghiệp tăng theo cùng kỳ. Bằng việc cải thiện quản lý doanh nghiệp kinh doanh mạnh mẽ đã làm gia tăng số lượng các doanh nghiệp được thành lập nhanh chóng. Đây là một tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng, thể hiện những tác động lớn của cải cách về quản lý doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam. Kết quả đạt được là tín hiệu rất khả quan đối với nền kinh tế. Thủ tục đăng ký kinh doanh ở Việt Nam là đã cải thiện rất nhiều và là một điểm sáng của quản lý doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam. Thành tựu lớn nhất trong quá trình phát triển doanh nghiệp chính là sự cải thiện về hệ thống khung pháp lý liên quan đăng ký kinh doanh và gia nhập thị trường. Theo đó, hiện tại, các doanh nghiệp gia nhập thị trường dễ dàng hơn rất nhiều so với các năm trước, thủ tục, thời gian và chi 19 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5274/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam-2020- .aspx
  • 20. 15 phí đã được cắt giảm, luật doanh nghiệp 1999, 2005 và năm 2014 là một bước tiến rất dài trong việc tạo lập quản lý doanh nghiệp minh bạch cho sự phát triển của Việt Nam. Để có quản lý doanh nghiệp đầu tư thuận lợi như vậy thì đã có sự cố gắng từ các cấp, các ngành có liên quan. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây thì tình hình số doanh nghiệp giải thể không ngừng tăng cao. Điều đó thể hiện bằng bẳng số liệu dưới đây: Đơn vị: ngàn doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số doanh nghiệp thành lập mới 77.548 69.847 76.955 74.842 94.7548 98675 Nguồn: Cục đăng ký quản lý kinh doanh Được thể hiện bằng biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH THÀNH LẬP MỚI VÀ ĐĂNG KÝ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Từ năm 2011 đến 2016)
  • 21. 16 Tăng cường công tác quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp phải trên cơ sở quán triệt, thực hiện nghiêm túc quan điểm, đường lối của Đảng, chủ trương của các cấp để nâng cao chất lượng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng trong tình hình mới. 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Thành tựu thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh thể hiện trên một số phương diện sau: Nhằm thực hiện tốt công tác thực thi quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay thì việc đầu tiên đó là Các cơ quan chức năngcần triển khai kết hợp với giải pháp với các chủ trương, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước nói chung. Đặc biệt, dưới những chủ trương, đường lối của Tỉnh ủy, Đảng ủy các cấp cần được triển khai tại các cuộc hội nghị triển khai trong cán bộ chủ chốt trong ngành chức năng cấp tỉnh, huyện tại địa phương nói chung. Khẳng định, phải làm rõ sự cần 77548 69874 76955 74842 95754 98675 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2016 Tổng số doanh nghiệp thành lập mới
  • 22. 17 thiết nâng cao chất lượng Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong tình hình mới, những vấn đề cơ bản, chủ yếu và mới; Từ đó, trên cơ sở có chủ trương đường lối thì lãnh đạo Các doanh nghiệp ở nước ta thực hiện các kế hoạch nói chung phù hợp, cụ thể, thiết thực của các cấp qua các năm. Phải coi việc nâng cao chất lượng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với công tác bảo đảm quyền con người là một nội dung công tác cụ thể để thực hiện nghị quyết của Đảng ủy nhằm tạo một sự chuyển biến rõ rệt, có bước đột phá về một lĩnh vực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, thông qua việc kết hợp các phương pháp trên cơ sở quán triệt các Nghị quyết quan trọng của Đảng là điều cần thiết. Việc kết hợp các giải pháp nhằm thực hiện tốt trong lĩnh vực này thông qua việc thực hiện nghiêm túc các chủ trương đường lối chính sách của Đảng, của Tỉnh ủy, Đảng ủy các cấp là một trong những yếu tố có tính quyết định, do đó không được xem nhẹ. Thực tế đã chứng minh, chúng ta rất chú trọng vấn đề này nên đã tạo được những chuyển biến tích cực, tuy nhiên so với yêu cầu vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập. Vì vậy, trong nhiệm kỳ này, cần phải đầu tư công sức, trí tuệ, huy động các nguồn lực để khắc phục hiệu quả tình trạng trên. Chương trình, kế hoạch hành động thực hiện nghị quyết ở các cấp, ngành, địa phương, đơn vị phải được cụ thể hóa bằng việc quán triệt, thực hiện một cách cụ thể trong thực tế kết hợp các chỉ tiêu của phòng, Các cơ quan chức năngtrong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngành nhằm mục đích là bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, tại các địa phương thì các cấp, các ngành căn cứ các giải pháp chỉ đạo điều hành của UBND từng địa phương tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong hoạt động đối với việc tăng cường thực thi những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 trên từng địa phương. Đặc biệt, trong từng năm vừa qua thì việc xây dựng môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn, thuận lợi, tạo động lực cho thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Đồng thời, cải thiện chất lượng chỉ đạo, điều hành, tham mưu, giúp việc của các cấp, các ngành và bộ máy chính quyền các địa phương; nỗ lực cải cách hành chính, nhằm cải thiện môi
  • 23. 18 trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các địa phương trong giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng đã chủ động theo dõi, nắm bắt thông tin và tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc chấp hành quy định và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng trên địa bàn. Xử lý nghiêm theo quy định đối với các trường hợp vi phạm, quy trách nhiệm cụ thể đối với cá nhân, tổ chức; Các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trên địa bàn chủ động cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản, ổn định lãi suất huy động, có điều kiện giảm lãi suất cho vay, tăng cường kiểm soát rủi ro; nghiên cứu, xây dựng các chương trình cho vay với lãi suất hợp lý kết hợp với việc đổi mới quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn vay và phù hợp với quy định của pháp luật, nâng cao khả năng thẩm định để rút ngắn thời gian giải quyết cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng, thực hiện tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay nhưng đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động. Thứ ba, xây dựng khung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, tiến hành hoạt động đầu tư hiệu quả hơn. Trên đó, chú trọng trên một số phương diện, cụ thể + Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư để tạo tiền đề quan trọng xây dựng cơ sở dữ liệu, định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư và danh mục các dự án ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với tình hình phát triển KTXH, tiềm năng, lợi thế cạnh tranh của địa phương. + Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư để bổ sung, cập nhật dữ liệu liên quan đến môi trường đầu tư như: điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng cơ hội đầu tư của từng địa phươn, thủ tục đầu tư, chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, các dự án kêu gọi đầu tư của các địa phương;... + Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư. + Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. Nhằm tăng khả năng tương tác với các nhà đầu tư
  • 24. 19 + Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư. + Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội đầu tư; triển khai dự án sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Thứ tư, các địa phương đã quy định về đối tượng, nguyên tắc, giải pháp, nguồn lực để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khởi nghiệp doanh nghiệp theo quy định của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thành công bước đầu. Thứ năm, các địa phương đã thực hiện việc đảm bảo việc tiếp cận nguồn lực của chủ thể kinh doanh theo co chế hỗ trợ chung toàn diện, bền vững. Hỗ trợ cung cấp thông tin và tư vấn pháp lý: Xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chính thống, kịp thời cập nhật, công khai minh bạch trên trang thông tin điện tử của các địa phương, các sở, ban, ngành và địa phương. Vận hành hiệu quả trang, cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp; chia sẻ thông tin hỗ trợ doanh nghiệp trên các mạng xã hội như các văn bản quy phạm pháp luật nhà nước mới ban hành; các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Trung ương và địa phương. Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách các địa phương bố trí từ nguồn chi phí sự nghiệp thông tin truyền thông hàng năm. - Hỗ trợ tư vấn pháp lý. Bố trí mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật trên các lĩnh vực thuế, bảo hiểm, hợp đồng, đất đai, môi trường, giải quyết tranh chấp, về đầu tư và chính sách đầu tư của các địa phương cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp được miễn chi phí tư vấn khi sử dụng dịch vụ tư vấn thuộc mạng lưới tư vấn viên. – Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch hỗ trợ pháp lý để cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp. - Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực: Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ quản lý, điều hành doanh nghiệp. - Hỗ trợ đào tạo nghề: Đối tượng đào tạo là Lao động có hộ khẩu ở các địa phương đã làm việc tại doanh nghiệp
  • 25. 20 - Hỗ trợ tiếp cận đất đai: Hỗ trợ 50% giá thuê mặt bằng cho doanh nghiệp sản xuất trực tiếp tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu sản xuất tập trung phù hợp với quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thông qua việc bù giá cho nhà đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp. - Truyền thông khởi nghiệp: Đẩy mạnh công tác truyền thông, đào tạo góp phần nâng cao nhận thức khởi nghiệp cho xã hội, kích thích tinh thần khởi nghiệp trong mỗi người dân, đặc biệt là trong thanh niên, sinh viên về văn hóa khởi nghiệp, kinh doanh, đề cao và xây dựng tinh thần doanh nhân, doanh trí và nhân bản cho các doanh nhân trẻ và những người muốn tạo lập sự nghiệp kinh doanh riêng. Các hoạt động chủ yếu như biên soạn và triển khai chương trình giáo dục khởi nghiệp; tổ chức hội thảo chuyên đề; tổ chức cho những người có ý tưởng, hoài bão, kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt đi nghiên cứu, học tập, tham quan các cơ sở sản xuất kinh doanh, các Viện nghiên cứu, các trường đào tạo, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng khoa học. Xây dựng chuyên mục giới thiệu các sản phẩm mới, đặc trưng, đặc thù trên sóng truyền hình các địa phương. Xây dựng các chương trình truyền thông, các trang thông tin tuyên truyền để phổ biến các chính sách ưu đãi hỗ trợ của Chính phủ và của các địa phương đến cộng đồng doanh nghiệp nhằm tăng cường minh bạch và thúc đẩy doanh nghiệp tiếp cận và tăng khả năng thụ hưởng của các doanh nghiệp đủ điều kiện. - Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh: Triển khai có hiệu quả công tác cải cách hành chính, nâng cao trình độ chất lượng chuyên môn, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ công chức. Nâng cao chất lượng hoạt động bộ phận một cửa, đảm bảo tính thống nhất và chuyên nghiệp trong thực thi công vụ.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, gây nhũng nhiễu, thực hiện nghiêm minh kỷ luật, kỷ cương hành chính. 2.3. Hạn chế thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh Hạn chế, vướng mắc trong việc hiểu và vận dụng thể chế thực hiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh - Pháp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh có sự chồng chéo, mâu thuẫn. Trong những năm vừa qua, do chúng ta cố gắng làm biến đổi pháp luật một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới nên đã làm cho một số lĩnh
  • 26. 21 vực pháp luật có sự chồng chéo, mâu thuẫn khiến cho các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn do chính vướng mắc phát sinh từ luật pháp. + Sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp. Hiện nay nhiều văn bản luật vẫn quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh như Luật Doanh nghiệp, tạo nên những thủ tục hết sức phức tạp trong đầu tư kinh doanh. Ví dụ, trong Luật Đầu tư quy định: giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hoặc theo quy định của Luật về kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính là cơ quan cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì trao quyền cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép đối với hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động; trong Luật Chứng khoán thì Ủy ban Chứng khoán là cơ quan cấp phép thành lập và hoạt động đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán... Như vậy, quy định chồng chéo giữa Luật doanh nghiệp và luật chuyên ngành tạo ra một hệ quả xấu đó là tiêu tốn thời gian, chi phí giao dịch cho việc xin thêm các thủ tục để doanh nghiệp được phép hoạt động. Bên cạnh đó, từ việc chồng chéo này tạo nên một cơ chế xin cho trong quản lý hành chính, tạo điều kiện cho những cá nhân được giao quyền có cơ hội trục lợi bất chính từ pháp luật. + Sự chồng chéo còn được thể hiện giữa các quy định giữa Bộ luật Dân sự và các luật chuyên ngành. Trong Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định mười ba loại hợp đồng dân sự thông dụng. Tuy nhiên, còn rất nhiều quan hệ dân sự khác, với nhiều loại hợp đồng dân sự rất thông dụng, chưa được nhắc đến hoặc không được chỉ rõ trong Bộ luật Dân sự Thực hiện chính sách pháp luật về quyền tự do kinh doanh chưa được hoạch định thống nhất và đồng bộ. Tại địa phương quản lý xã hội phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa không có một mô hình pháp luật mẫu để áp dụng. Nhận thức được hạn chế, tồn tại về quyền tự do kinh doanh, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương đổi mới hệ thống pháp luật, trong đó chú trọng đến bảo vệ quyền tự do kinh doanh tại địa phương không sáng tạo ra được một mô hình riêng cho địa phương,
  • 27. 22 chưa tạo sự đột phá gần gũi với thực tế và chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội tương đối thấp. - Nhiều khi thực hiện việc QTDKD tại địa phương chưa thẩm tra đầy đủ tính logic của trước khi thực hiện dự án kinh doanh. Trên thực tế, pháp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh của nước ta xảy ra tình trạng luật ra đời chờ Nghị định và Nghị định lại chờ Thông tư để hướng dẫn mới thi hành được. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do luật được xây dựng chung chung, khi áp dụng trên thực tế thiếu tính khả thi, khó áp dụng bởi vậy cần sự hướng dẫn chi tiết hơn từ nghị định và thông tư. Từ việc chờ hướng dẫn nên khi áp dụng Nghị định, Thông tư chính là chuẩn mực để thay thế luật, điều này là trái với nguyên tắc chung khi thực thi pháp luật. Tiếp đó, do việc không chịu trách nhiệm cá nhân khi thực hiện nên các cơ quan đùn đẩy, lảng tránh trách nhiệm, đòi hỏi các cơ quan khác phải chia sẻ trách nhiệm. Bởi vậy, dẫn đến tình trạng luật chuyên ngành luật được điều chỉnh bởi vô số các văn bản khác nhau, tạo nên sự không thống nhất, tản mạn và trong nhiều trường hợp các quy định của luật bị vô hiệu hóa bằng nghị định, thông tư hướng dẫn. Tiểu kết chương 2 Như vậy, qua những phân tích, đánh giá, nhận xét nêu trên điều mà tác giả muốn tỏ bày đó là việc quyền tự do kinh doanh qua thực tiễn là một bộ phận quan trọng hợp thành hệ thống các quyền tự do của con người. Vì vậy, một mặt nó phải được xem như là một giá trị tự thân, mặt khác nó phải được Nhà nước quy phạm hóa bằng pháp luật thì mới có giá trị thực hiện. Bởi thế, quyền tự do kinh doanh qua thực tiễn được hiểu là một phạm trù pháp lý. Trước hết, nó là quyền năng của chủ thể được tiến hành mọi hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tiếp đó, quyền tự do kinh doanh qua thực tiễn là tổng hợp những quy phạm pháp luật và những bảo đảm pháp lý do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, thể nhân, pháp nhân thực hiện quyền chủ thể. Trong giai đoạn hiện nay, nhằm hướng đến một nhà nước dân quyền với cơ sở là một nền tảng kinh tế vững mạnh thì không thể không cổ xúy, đề cao vai trò của tự do kinh doanh. Bằng chủ trương, đường lối và chính sách pháp luật Đảng và Nhà nước ta khơi dậy, đồng thời tạo những hành lang pháp lý an toàn để từ đó tầng lớp thương nhân nói riêng và toàn thể quần chúng nhân dân có thể tự do kinh doanh, phát huy tốt nhất khả năng của mình để làm giàu cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
  • 28. 23 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tự do kinh doanh Đảm bảo tính thống nhất trong việc điều chỉnh pháp luật về tổ chức và hoạt động của các NĐT thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Hiến pháp 2013 đã khẳng định sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Đây là cam kết thể hiện sự quyết tâm của đất nước ta xây dựng một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Việc thống nhất pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các NĐT khác nhau có thể tạo ra những hệ quả tích cực sau đây: Thứ nhất, tạo ra được sự tin tưởng của cộng đồng các nhà đầu tư, kể cả trong và ngoài nước, đối với chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế xã hội, xóa đi sự mặc cảm về phân biệt đối xử vốn vẫn đọng lại do những quy định pháp luật trước đây. Đồng thời, sự thống nhất này còn có tác dụng làm cho hệ thống pháp luật của chúng ta tương thích hơn với pháp luật của các nước trên thế giới. Thứ hai, tạo ra được sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề rất chung của các loại hình doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác nhau. + Việc thống nhất pháp luật về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tạo ra cho chúng những điểm xuất phát đồng đều cho sự cạnh tranh lành mạnh. Khắc phục được tình trạng mâu thuẫn và chồng chéo giữa những văn bản pháp luật đơn hành hiện nay. Để thực hiện được định hướng này, chúng ta cần phải đặc biệt chú trọng tới quy trình soạn thảo văn bản pháp luật 3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Để khắc phục những bất cập, vướng mắc và tồn tại trong thực tiễn trên, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp , cần tiến hành thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
  • 29. 24 Có thể nói rằng pháp luật Việt Nam trên cơ sở là các công ước mà Việt Nam là thành viên đã và đang thực hiện một cách có hiệu quả trong việc điều chỉnh việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cần nhìn nhận một cách khách quan rằng có những khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay, có thể kể đến là khó khăn lớn nhất đó là vì những “khoảng trống” trong pháp luật. Ở Việt Nam những quy định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp được ghi nhận rải rác trong các đạo luật có thể nhận xét là không nhiều. Nhưng cũng chỉ quy định chung chung, có tính chất liệt kê. Pháp luật chưa có cụ thể về quyền khởi kiện khi bị xâm phạm về bí mật đời tư hay quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp và cũng chỉ quy định chung chung. Ngoài ra,, chưa đồng bộ giữa luật nội dung với luật hình thức. Hiện nay, pháp luật nước ta nhìn chung vẫn còn nhiều lỗ hỗng trong vấn đề bảo vệ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cho mỗi các nhân nên việc phải có hành lang pháp lý về vấn đề này thông qua hoạt động ban hành luật mới, bổ sung, sửa đổi luật hiện hành, khắc phục các mâu thuẫn, vênh nhau giữa các đạo luật là điều vô cùng cần thiết. Ngoài ra, cần phải ban hành Luật về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và bí mật đời tư nói riêng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thống của nước ta, với những quy định cụ thể về vấn đề này. Đồng thời, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp của công dân-một lĩnh vực thiêng liêng, bất khả xâm phạm gắn liền với quyền nhân thân của từng cá nhân đã được quy định trong Hiến pháp.Đồng thời, luật pháp cần quy định cụ thể: Thứ nhất, rà soát các quy định về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Đối với công tác này thì đặt ra yêu cầu các cơ quan chuyên môn cần, rà soát và bổ sung quy chế quản lý. Thông qua công tác này thì sẽ loại bỏ những điểm chồng chéo giữa các văn bản của các bộ, ngành khác nhau, những quy định không hoặc ít có tính khả thi được ban hành và điều chỉnh hoạt động về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai, sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Đối với hoạt động này thì yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm chồng chéo, mâu thuẫn, bãi bỏ những quy định không phù hợp và bổ
  • 30. 25 sung những quy định còn thiếu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Khẩn trương ban hành các nghị định hướng dẫn thi hành Luật có liên quan còn thiếu nhằm tạo điều kiện để luật này sớm đi vào thực tiễn. Xây dựng và ban hành các quy định về điều kiện kinh doanh, thực hiện các quyền, thực hiện các yêu cầu....Sớm ban hành quy định về vấn đề này. Đặc biệt, cần hợp lý hoá các văn bản luật, chính sách và quy định về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp để nâng cao tính thực thi của chúng như ban hành các quy định chi tiết, xuất bản các sách hướng dẫn thi hành. Thứ ba, hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước về vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Xây dựng, ban hành các quy định về kế hoạch hành động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống toàn bộ ở tất cả các khâu trong chu trình thực phẩm, từ đó phân nhóm hành động theo chức năng và trách nhiệm của từng cơ quan. Trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiệm, mô hình quản lý vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp của một số nước và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, nghiên cứu ban hành các quy định pháp luật để xây dựng mô hình quản lý thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và kiểm soát thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế - thương mại ở Việt Nam. Trong đó, ban hành các văn bản quy định việc xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch, tổ chức thực hiện, thanh tra, giám sát, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm về các vấn đề vệ sinh thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp 3.3. Đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng và ngành chức năng nói chung nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn mới Trước yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách tư pháp, yêu cầu của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và người phạm tội, góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn hiện nay. Việc đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là yêu cầu bức thiết đặt ra hiện nay. Để việc đổi mới tổ chức bộ máy ngành chức năng mang lại hiệu quả cao, chúng ta cần tiến hành các giải pháp:
  • 31. 26 Một là, kịp thời ban hành Thông tư hướng dẫn các đạo luật mới về doanh nghiệp, lao động, tiêu dùng…Thông qua công tác hướng dẫn này sẽ tạo cơ sở pháp lý thực hiện tốt công tác nghiệp vụ, kiến nghị cơ quan chức năng phối hợp với các cơ quan hữu quan ban hành Quy chế mới về công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật mới. Hai là, Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi trong công tác quản lý thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích quản lý hoạt động này đạt hiệu quả cao nhất, hỗ trợ cho cơ quan có thẩm quyền khi cần thiết. Quá trình thực hiện quy định của Việt Nam về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta ngoài rất cần có một đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi. Tuy nhiên, trước tình hình đội ngũ cán bộ, chuyên gia chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cũng như có thể đảm đương được vai trò trong công tác quản lý về hoạt động này nói chung. Ba là, đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cả về chuyên môn, nghiệp vụ và về giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp. Cần phải tuyển chọn cán bộ có trình độ, năng lực cho khâu công tác này. Hoàn thiện khâu đào tạo cán bộ, công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ tối ưu cho công việc, tạo điều kiện đê cán bộ công tác theo đúng sở trường, lĩnh vực đào tạo. Bốn là, tăng cường, bổ sung nhân lực để thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng ở các địa phương. Đảm bảo việc thường xuyên cử cán bộ xuống cơ sở để trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức viên cấp dưới trong công tác thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nói chung và Thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp hình sự nói riêng nhằm đảm bảo quyền con người. Năm là, tăng cường quan hệ phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Với vị trí, chức năng rất quan trọng trong bộ máy Nhà nước ta, các cơ quan có trách nhiệm phối hợp với nhau để thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp đúng đắn, khách quan theo luật định nhằm bảo vệ chế độ Nhà nước, bảo vệ nhân dân
  • 32. 27 và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu xây dựng Đề án nghiên cứu quy chế phối hợp giữa Các cơ quan trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp , trong đó quy định cụ thể trách nhiệm của mỗi cơ quan trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp . Tăng cường cơ quản lý doanh nghiệp từ phía các cơ quan chức năng: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là bước tiến quan trọng góp phần thực thi pháp luật về giải thể doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Song, hệ thống công bố thông tin về doanh nghiệp ở nước ta chưa được tích hợp đầy đủ các thông tin về các doanh nghiệp, trong đó có hoạt động giải thể doanh nghiệp nhằm quản lý có hiệu quả về vấn đề này. Hoàn thiện hơn nữa bộ máy tổ chức cơ quan đăng ký kinh doanh, quản lý doanh nghiệp các cấp các địa phương, thành phố, địa phương. Bởi lẽ, lĩnh vực đăng ký kinh doanh là một lĩnh vực yêu cầu kiến thức rộng và sâu, do vậy, cần tiếp tục đầu tư cho đội ngũ cán bộ. Cần thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao, tổ chức các lớp tập huấn về doanh nghiệp tạo điều kiện cho các các bộ trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của hoạt động giải thể doanh nghiệp ở nước ta trong tình hình. Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành chức năng. Đối với quá trình kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cần có cơ sở pháp lý để đánh giá trình độ của cơ quan, cán bộ, công chức, lực lượng có thẩm quyền. Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng này. Đồng thời nghiêm khắc xử lý những trường hợp các đối tượng thực hiện pháp luật về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp lợi dụng quyền hạn của mình để làm lợi bất hợp pháp. Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật về quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, tăng cường rà soát, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý doanh nghiệp theo hướng ổn định; kế thừa những quy định đã đi vào cuộc sống; nghiên cứu, lược bỏ những quy định không phù hợp, xa rời thực tế, hạn chế quy định mang tính thủ tục hành chính không cần thiết, giảm phiền hà cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo quản lý quản lý doanh nghiệp chặt chẽ, hiệu quả. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát quản lý doanh nghiệp phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết dứt điểm những nội dung, vấn đề nóng, bức xúc về môi trường, thông qua đó cập nhật những
  • 33. 28 quy định mới về quản lý doanh nghiệp, hướng dẫn cho các địa phương, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ, thủ tục về môi trường, xử lý nghiêm các vi phạm. Trong công tác quản lý nhà nước về thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp thì việc kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao trách nhiệm, năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong công tác là điều hoàn toàn cần thiết. Để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ thì cần hoàn thiện các vấn đề của công tác cán bộ về các phương diện sau: Thứ nhất, đối với cán bộ, công chức bên cạnh yêu cầu lựa chọn đúng chuyên ngành, cần xác định chuyên ngành cơ bản và các ngành bổ sung để có tỷ lệ tuyển dụng hợp lý nhằm đa dạng hóa chuyên môn và nguồn tuyển dụng, trong đó ưu tiên cán bộ đào tạo chuyên ngành, có chuyên môn cơ bản nhằm đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý, đảm bảo cho hoạt động thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cán bộ nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ cán bộ nói trên. Thứ hai, cần hoàn thiện đồng bộ cơ chế bố trí sử dụng cán bộ, xây dựng cơ chế đặc thù riêng cho cán bộ, công chức trong quá trình sử dụng nói chung nhằm khuyến khích nhân sự chất lượng cao, linh hoạt đáp ứng với yêu cầu của công tác trong lĩnh vực này. Nghiên cứu phương thức tổ chức bộ máy nhân sự tham mưu trên cơ sở tăng thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp và đầy đủ của các Bộ trưởng trong xây dựng đội ngũ tham mưu nhằm đảm bảo tính nhất quán trong định hướng chính trị đối với các chính sách về thẩm quyền của các cơ quan NN trong lĩnh vực kinh doanh và thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp . Đảm bảo tính linh hoạt, dự báo cho các chính sách. Ba là, xây dựng cơ chế chi trả lương hợp lý, các chế độ ưu tiên làm việc nhằm tạo động lực làm việc, thu hút, sử dụng người có tài, có đức trong công tác quản lý nhà nước thông qua xã hội hóa việc xây dựng chính sách, tổ chức đấu thầu dự án ban hành văn bản pháp luật. Có phương hướng đào tạo cán bộ, công chứng có năng lực quản lý nhà nước về doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã. Qua đó, thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước ở cả Trung ương và địa phương trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp , phát huy được sức mạnh tổng thể của cả hệ thống. Tiếp tục nâng cao năng lực cán bộ trong lĩnh vực quản
  • 34. 29 lý doanh nghiệp và thực hiện đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý quản lý doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đồng thời, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về quản lý doanh nghiệp . Đổi mới mạnh mẽ, một cách đồng bộ tác phong và tư duy làm việc của các cán bộ, công chức, cơ quan có thẩm quyền, đổi mới phong cách lãnh đạo và nề nếp làm việc trì trệ của đội ngũ cán bộ công chức trong công tác thực hiện pháp luật về quản lý doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Việc áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật của chủ thể cũng như ý thức pháp luật của cộng đồng trong vấn đề quản lý doanh nghiệp . Có thể thấy, tuyên truyền pháp luật là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiểu biết và ý thức pháp luật cho các chủ thể. Hoạt động tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều cách thức khác nhau như tổ chứa giảng dạy khi học tập ở các trường, phổ biến, tuyên truyền pháp luật…; thông qua việc tổ chức hội nghị phổ biến, cập nhật nội dung các văn bản pháp luật mới, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật với nội dung liên quan đến quản lý doanh nghiệp , thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp …Đối với các chủ thể thực hiện pháp luật về bảo vệ quản lý doanh nghiệp cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của lực lượng này cần tuyên truyền để các chủ thể nhận thức được lợi ích, vai trò quan trọng khi thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý doanh nghiệp , các quy định của pháp luật khi có hành vi vi phạm không chỉ là bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động trong xã hội. Tiểu kết chương 3 Để công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp hình sự tại Các doanh nghiệp ở nước ta đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là các cấp có thẩm quyền cần ban hành chủ trương đường lối, tăng cường sự lãnh đạo và phát huy năng lực của các chủ thể có liên quan trong công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng nhân dân trong bảo vệ quyền con người. Một số giải pháp quan trọng khác như tăng cường công tác hướng dẫn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện quyền con người thông qua các quy định pháp luật hình sự, đầu tư cơ sở vật chất, các yếu tố tác động, quan tâm đến công tác đào tạo cán
  • 35. 30 bộ, công chức viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành chức năng trong khắp cả nước nói chung để cho việc thực hiện quyền con người đạt hiệu quả cao. Hi vọng những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện quyền con người trong hoạt động Thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở cả nước nói chung.
  • 36. 31 KÊT LUẬN Việc làm rõ nội dung về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam thông qua các quy định tại các văn bản pháp lý cũng như thực trạng thực hiện các quy định này trên thực tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của các cơ quan QLNN trong công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong thực tiễn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Để làm rõ và chứng minh phần lý luận, đề tài đã phân tích kết quả công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta thông qua các báo cáo, các kết quả nghiên cứu nhằm giá quá trình thực hiện, những hạn chế tồn tại, nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể khái quát như sau: 1. Qua việc phân tích các khái niệm, các quan điểm về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp thông qua quy định của Hiến pháp và thì tác giả đã xây dựng được khái niệm, nội dung cũng như vai trò của việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong các quy định của pháp luật Việt Nam đã khẳng định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta là một quyền quan trọng của chủ thể và đây là vấn đề lớn và phức tạp. Trong phạm vi của báo cáo, tác giả đã cố gắng đưa ra những vấn đề cơ bản nhất nhằm giải quyết những đòi hỏi cấp thiết nhất về việc quy định và áp dụng các chế định luật về các khái niệm, đặc điểm, vai trò của việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hoạt động Thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trên thực tế. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu được rút từ báo cáo sẽ góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp ở nước ta trong công tác thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong tình hình mới.
  • 37. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 134. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội . 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và phát triển đất nước đến năm 2020, Hà Nội. 7. Quốc hội (2013), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 8. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội. 9. Quốc hội (2014), Luật đầu tư; NXB , Hà Nội. 10. Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015. 11. 12. Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam - Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) 13. Thái Xuân Đệ (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 14. Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 249. 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
  • 38. 33 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.