SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
O V O T O Y TẾ
T N UY N
TRƯỜN Y ƯỢ
ẶNG THỊ MAI HOA
MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒN HS - CRP
HUYẾT TƯƠN VỚI HÌNH THÁI VÀ CHỨC
NĂN NG M CH CẢN O N N O S Ở
BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO
LUẬN VĂN SĨ N TRÚ ỆN V ỆN
THÁI NGUYÊN - NĂM 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜ AM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chƣa
đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, ng y tháng 12 năm 15
Ngƣời cam đoan
T M
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
LỜ ẢM ƠN
Với lòng biết ơn chân thành tôi xin gửi lời cảm ơn đến.
an Giám hiệu, ph ng ào t o - phận ào t o Sau đ i h c, môn
N i trƣờng i h c Y- Dƣợc Thái Nguyên đã trực tiếp quản lý, hƣớng dẫn tận
tình, t o điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Ban Giám đốc, Khoa Tim m ch, phòng Kế ho ch Tổng hợp - Bệnh viện
a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên đã giúp đỡ, t o điều kiện thuận lợi để tôi
thực hiện đƣợc đề tài này.
ặc biệt tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Tiến
Dũng, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình h c tập và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn khoa Thăm d chức năng bệnh viện a khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên, bác s Lý Thuý Minh đã gi p đỡ t o m i điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Xin cảm ơn cha mẹ và gia đình, những ngƣời luôn quan tâm, đ ng viên,
t o điều kiện thuận lợi nhất để tôi h c tập và nghiên cứu. Cảm ơn tất cả b n
bè, anh chị em đồng nghiệp đã gi p đỡ, đ ng viên tôi trong quá trình h c tập.
Thái Nguyên, ng y tháng 1 năm 2015
T M
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
AN M Ữ V ẾT T T
BMI : Chỉ số khối cơ thể
(Body Mass Index)
CHT : C ng hƣởng t
CLVT : Cắt lớp vi t nh
CMN : Chảy máu não
DNTM : dày n i trung m c
( IMT: Intima Media Thickness)
KLM : ƣờng k nh l ng m ch
MC : ng m ch cảnh
QN : t qu não
ECST : Th nghiệm phẫu thuật đ ng m ch cảnh của châu Âu
(European Carotid Surgery Trial)
T : ái tháo đƣờng
HDL-C : Cholesterol t tr ng cao
(High Density Lipoprotein cholesterol)
Hs- CRP : Protein phản ứng C đ nh y cao
( High Sensitivity C- Reactive Protein )
JNC : U ban ph ng chống huyết áp Hoa Kỳ
(Joint National Committee)
LDL-C : Cholesterol t tr ng thấp
(Low Density Lipoprotein Cholesterol)
MVX : Mảng vữa xơ
NASCET : Nghiên cứu phẫu thuật l t n i m c đ ng m ch cảnh
không triệu chứng ắc châu M
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
(The North American Symptomatic Carotid
Endarterectomy Trial )
NCEP : Chƣơng trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa kỳ
(Natinal Cholesterol Education Program)
NMCT : Nhồi máu cơ tim
NMN : Nhồi máu não
RI : Chỉ số sức cản
(Resistant index)
SA : Siêu âm
TBMM N : Tai biến m ch máu não
THA : Tăng huyết áp
Vd : Vận tốc d ng máu cuối tâm trƣơng
(End diastole velocity)
Vs : Vận tốc d ng máu đỉnh tâm thu
(Peak systole velocity)
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
(World Health Organization)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
M L
LỜI CAM OAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................iii
DANH M C CH VI T TẮT .......................................................................iv
M C L C........................................................................................................vi
DANH M C ẢNG......................................................................................viii
DANH M C H NH V IỂU .................................................................xi
ẶT VẤN Ề................................................................................................... 1
Chƣơng 1: T NG QUAN................................................................................. 3
1.1. Tổng quan về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh............................. 3
1.1.1. Giải phẫu hệ m ch cảnh......................................................................................3
1.1. . Cấu t o của đ ng m ch cảnh..............................................................................4
1.1. . Chức năng hệ thống đ ng m ch cảnh................................................................5
1. . Nhồi máu não...........................................................................................................6
1. .1. ịnh ngh a............................................................................................................6
1. . . Dịch tễ nhồi máu não ..........................................................................................6
1. . . Các yếu tố nguy cơ NMN...................................................................................8
1. .4. Nguyên nhân nhồi máu não..............................................................................11
1.2.5. Ch n đoán NMN ...............................................................................................12
1. . Tổng quan về protein phản ứng C........................................................................13
1. .1. Cấu t o, nguồn gốc của CRP............................................................................13
1. . . Vai tr CRP và hs- CRP ...................................................................................14
1. . . ng h c của CRP trong quá trình viêm........................................................16
1. .4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng đ của CRP .................................................16
1. .5. Giá trị bình thƣờng và phƣơng pháp xét nghiệm............................................19
1.4. Các phƣơng pháp siêu âm đ ng m ch cảnh........................................................19
1.4.1. Siêu âm kiểu D (two dimention)...................................................................19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
1.4.2. Siêu âm Doppler................................................................................................20
1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về nồng đ hs-CRP và hình thái, chức
năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não.................................................24
1.5.1. Các nghiên cứu về nồng đ hs-CRP và NMN...............................................24
1.5. . Các nghiên cứu về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân
nhồi máu não ................................................................................................................25
1.5. . Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng
MC đo n ngoài s .....................................................................................................27
Chƣơng : I TƢ NG V PHƢƠNG PH P NGHI N C U .................. 29
.1. ối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 29
.1.1. Tiêu chu n ch n bệnh.......................................................................................29
.1. . Tiêu chu n lo i tr .............................................................................................30
. . Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................30
. . Các chỉ tiêu nghiên cứu.........................................................................................30
. .1. Chỉ tiêu đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu.......................................30
. . . Chỉ tiêu đáp ứng mục tiêu 1..............................................................................31
.4. . Chỉ tiêu đáp ứng mục tiêu ..............................................................................31
.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................................32
.4.1. Các tiêu chu n s dụng trong nghiên cứu.......................................................32
.4. . K thuật thu thập số liệu....................................................................................36
.5. Phƣơng pháp x lý số liệu ....................................................................................41
.6. Kh a c nh đ o đức trong nghiên cứu ...................................................................42
Chƣơng : K T QUẢ NGHI N C U ........................................................... 44
.1. ặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 44
ảng . . Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới....................................................44
. . Xác định nồng đ hs-CRP và đặc điểm hình thái, chức năng MC ở đối tƣợng
nghiên cứu.....................................................................................................................46
của đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................................50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
. . Phân t ch mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng đ ng
m ch cảnh đo n ngoài s .............................................................................................52
Chƣơng 4: N LUẬN .................................................................................. 58
4.1. ặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 58
4.1.1. Phân bố theo tuổi của đối tƣợng nghiên cứu...................................................58
4.1. . Phân bố theo giới của đối tƣợng nghiên cứu...................................................59
4.1. . ặc điểm khởi phát của đối tƣợng nghiên cứu...............................................59
4.1.4. Yếu tố nguy cơ của đối tƣợng nghiên cứu......................................................60
4.1.5. iểm Glassgow của đối tƣợng nghiên cứu.....................................................61
4. . Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng và đặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch
cảnh đo n ngoài s của đối tƣợng nghiên cứu............................................................62
4. .1. Nồng đ hs-CRP trung bình trong đối tƣợng nghiên cứu..............................62
4. . . ặc điểm về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh của đối tƣợng nghiên
cứu .................................................................................................................................64
4. . Mối liên quan giữa hs-CRP với hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh ........70
4. .1. Mối liên quan giữa hs-CRP với hình thái đ ng m ch cảnh..........................70
4. . . Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng đ ng m ch cảnh .........72
K T LUẬN..................................................................................................... 74
KHUY N NGH ............................................................................................. 76
T I LI U THAM KHẢO
PH L C .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ix
AN M ẢN
ảng .1. Thang điểm Glasgow của Teasdale và Jennett (1978) .............................33
ảng . . ánh giá nguy cơ tim m ch vào nồng đ hs-CRP ..................................34
ảng . . Các giá trị bình thƣờng của các đ ng m ch cảnh .....................................34
ảng .4. Phân đ hẹp của đ ng m ch cảnh trong . ..................................................36
ảng .5. Cách phân biệt đ ng m ch cảnh trong và ngoài .......................................40
ảng .1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi..........................................44
ảng . . M t số yếu tố nguy cơ của đối tƣợng nghiên cứu.....................................45
ảng .4. Triệu chứng khởi phát của đối tƣợng nghiên cứu .....................................45
ảng .5. Rối lo n ý thức l c vào theo thang điểm Glassgow của đối tƣợng
nghiên cứu....................................................................................................... 46
ảng .6. Nồng đ hs-CRP trong đối tƣợng nghiên cứu..........................................46
ảng .7. Nồng đ hs-CRP trung bình trong các nhóm hs-CRP ........................ 46
ảng .8. Nồng đ hs-CRP trung bình theo giới trong đối tƣợng nghiên cứu47
ảng .9. Nồng đ hs-CRP theo nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ...................47
ảng .1 . Nồng đ hs-CRP trung bình theo các yếu tố nguy cơ....................... 47
ảng .11. Tình tr ng vữa xơ MC của đối tƣợng nghiên cứu................................48
ảng .1 . Số lƣợng MVX trong đối tƣợng nghiên cứu..........................................48
ảng .1 . Vị tr các tổn thƣơng vữa xơ trên các đ ng m ch cảnh đo n ngoài
s hai bên......................................................................................................... 49
ảng .14. Vị tr và mức đ MVX gây hẹp tắc MC đo n ngoài s ......................49
ảng .15. Vị tr MVX và NMN ở đối tƣợng nghiên cứu.................................... 50
ảng .16. ặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh chung........................50
ảng .17. ặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh trong của đối tƣợng
nghiên cứu.....................................................................................................................51
ảng .18. ặc điểm hình thái và chức năng của đ ng m ch cảnh ngoài của đối
tƣợng nghiên cứu..........................................................................................................51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
x
ảng .19. Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM đ ng m ch cảnh chung
bên..................................................................................................................................52
ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và tình tr ng vữa xơ MC của đối
tƣợng nghiên cứu..........................................................................................................52
ảng . 1. Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và vị tr mảng vữa xơ ..........53
ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và số lƣợng MVX.................53
ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP với vị tr MVX và NMN.....54
ảng . 4. Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và mức đ hẹp đ ng m ch cảnh
chung..............................................................................................................................54
ảng . 5. Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP với hình thái MC..................55
ảng . 6. Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP với chức năng MC.................55
ảng . 7. Mối tƣơng giữa nồng đ hs-CRP với chức năng MC .........................56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
xi
AN M N V U Ồ
Hình 1.1. Tuần hoàn đ ng m ch não ................................................................ 6
Hình 1. . Hình ảnh NMN trên phim CLVT...............................................................13
Hình .1. Phƣơng thức t nh hẹp đ ng m ch cảnh theo NASCET và ESCST..........35
iểu đồ .1. T lệ MC của vữa xơ đối tƣợng nghiên cứu.....................................48
iểu đồ . . Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM MC chung phải
........................................................................................................................................56
iểu đồ . . Tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM MC chung trái......57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
xii
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ẶT VẤN Ề
t qu não ( QN) luôn luôn là vấn đề thời sự của ngành y tế ở tất cả
các quốc gia trên thế giới vì đ t qu não có t lệ mắc và t lệ t vong cao, ảnh
hƣởng nhiều đến kinh tế, tâm lý và toàn xã h i. Ở M , đ t qu não là nguyên
nhân gây t vong đứng thứ sau bệnh tim m ch và ung thƣ, đồng thời cũng là
nguyên nhân gây tàn tật ở ngƣời trƣởng thành. Theo H i tim m ch M ƣớc
t nh có khoảng 78 nghìn bệnh nhân mới mắc và tái phát trong m t năm, chi
ph chăm sóc điều trị trực tiếp cho bệnh nhân này khoảng 17 tỉ USD vào
những năm 199 nếu t nh cả chi ph gián tiếp nhƣ mất khả năng lao đ ng và
chăm sóc điều trị tiếp theo thì ƣớc t nh hết trên 4 tỉ USD. t qu não có
trên 8 các trƣờng hợp là nhồi máu não [1], [11]. Vì vậy, việc ho ch định
chiến lƣợc dự ph ng đ t qu não nói chung và nhồi máu não (NMN) nói
riêng là rất cần thiết nh m giảm t lệ mắc, tái phát bệnh kéo theo giảm đƣợc
kinh ph điều trị cũng nhƣ t lệ t vong. ể làm đƣợc điều này cần xác định
nguyên nhân, tìm hiểu cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ trong đ t qu
não chiếm vai tr quan tr ng.
Nguyên nhân phổ biến nhất của nhồi máu não là tắc ngh n gây ra bởi vữa
xơ đ ng m ch [12], [15], [55]. ng m ch cảnh ( MC) là hệ m ch quan tr ng
trong duy trì chức năng não b bình thƣờng, việc đánh giá sự biến đổi hình
thái, chức năng đ ng m ch cảnh gi p điều trị, tiên lƣợng và ph ng biến chứng
bệnh [27]. Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp thăm d đánh giá tổn thƣơng
đ ng m ch cảnh đo n ngoài s , trong đó phƣơng pháp siêu âm (SA) có nhiều
ƣu thế, là phƣơng pháp thăm d không xâm nhập, không đ c h i, t tốn kém, đ
tin cậy cao [12], [25].
T thập niên 8 , đã có những phát hiện về vai tr của viêm trong vữa xơ
đ ng m ch [39], [57]. Với những hiểu biết này, Protein phản ứng C (CRP),
chất chỉ điểm nh y của viêm và nhiễm tr ng, đƣợc chứng minh là yếu tố dự
đoán biến cố tim m ch có t nh thuyết phục và đ c lập. Tuy nhiên trong viêm
do vữa xơ đ ng m ch là hiện tƣợng viêm m n ở mức đ thấp nên không gây
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
CRP thông thƣờng. Hiện nay nhờ tiến b của khoa h c k thuật, nhờ xét
nghiệm định lƣợng CRP đ nh y cao (hs-CRP) có thể phát hiện đƣợc nồng đ
hs-CRP thấp (< , mg l). Mặt khác nồng đ hs-CRP dễ dàng đo lƣờng b ng
các th nghiệm không đắt tiền, thay đổi trong ngày không đáng kể, không phụ
thu c vào lƣợng thức ăn, thời gian bán hủy kéo dài [15], [17], [62].
Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về hình thái, chức
năng đ ng m ch cảnh và nồng đ hs-CRP huyết tƣơng trên các đối tƣợng
bệnh nhân bị nhồi máu não tuy nhiên c n t nghiên cứu về mối liên quan giữa
nồng đ hs-CRP huyết tƣơng với hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh ở
bệnh nhân nhồi máu não [12], [27], [45], [53]. Việc xác định các mối liên
quan nồng đ hs-CRP huyết tƣơng với hình thái và chức năng đ ng m ch
cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não là cần thiết cho tiên lƣợng và dự ph ng
bệnh. Xuất phát t thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu M
- RP
với hai mục tiêu sau:
1. X đ n n n đ - yế ơn đ đ n n n
đ n ản đ n n n n n n n .
2. n n n n n đ - yế ơn ớ n
n n đ n ản đ n n n n n n n .
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ng 1
T N QUAN
1.1. T
. . . ả ản
- Đ ng m ch c nh chung
ng m ch cảnh trong hay đ ng m ch cảnh gốc phải và trái là đ ng
m ch to nhất ở cổ, không tách m t nhánh nào, khi tới bờ trên sụn giáp thì
phình ra t o thành hành cảnh hay xoang đ ng m ch cảnh rồi chia đôi thành
đ ng m ch cảnh ngoài và đ ng m ch cảnh trong.
Xoang cảnh thƣờng lấn tới cả phần đầu đ ng m ch cảnh trong. Trong
thành của xoang cảnh có nhiều tiểu thể cảnh, có sợi thần kinh ch y tới:
nhánh h ch cổ trên, nhánh dây thần kinh X và nhánh dây thần kinh IX, t tiểu
thể cảnh dây thần kinh đến hành cảnh. Hành cảnh và tiểu thể cảnh t o nên 1
khu dễ cảm nhận và gây phản x mà ta có thể phong bế hoặc phẫu thuật.
Vì đ ng m ch cảnh chung bên phải tách t thân đ ng m ch cánh tay đầu,
đ ng m ch cảnh chung trái tách t cung đ ng m ch chủ nên đ ng m ch cảnh
chung bên phải n m hoàn toàn ở cổ, bên trái có thêm đo n ngực (dài hơn và
n m sâu hơn bên phải) [6], [13].
Ở ngƣời Việt Nam, đƣờng k nh trung bình của đ ng m ch cảnh chung
phải là 6,44 mm; bên trái khoảng 6,99 mm; đến gần vị tr chia đôi thì đ ng
m ch cảnh chung bắt đầu phình to và tiếp tục phình ở đo n đầu của đ ng
m ch cảnh trong, t o nên xoang cảnh [19].
- Đ ng m ch c nh ngo i
Là ngành tận của đ ng m ch cảnh chung lên cấp máu cho hầu hết các
phần ngoài h p s . ng m ch cảnh ngoài có nhiều nhánh bên, v ng nối có
thể thắt đƣợc.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
T phình cảnh ngang mức bờ trên sụn giáp ch y lên trên, ra ngoài tới sau
cổ xƣơng hàm dƣới tận hết băng cách chia nhánh tận là đ ng m ch thái
dƣơng nông và đ ng m ch hàm trên [6].
- Đ ng m ch c nh trong
Là đ ng m ch cấp máu ch nh cho não và mắt nên thắt nguy hiểm vì não
không chịu đƣợc khi thiếu máu não kéo dài.
Là m t ngành c ng của đ ng m ch cảnh chung t phình cảnh ngang mức
bờ trên sụn giáp đi lên qua v ng hàm hầu, tới mặt dƣới nền s thì chui vào s
qua ống đ ng m ch cảnh trong xƣơng đá, rồi vào xoang t nh m ch hang và
tận hết ở mỏm yên trƣớc b ng cánh chia thành 4 nhánh c ng. ƣờng đi ngo n
ngoèo tránh d ng máu phụt m nh lên não.
V ng nối:
Với đ ng m ch cảnh ngoài ở xung quanh hố mắt
Với đ ng m ch dƣới đ n, cảnh trong bên đối diện ở xung quanh yên bƣớm.
Tóm l i: ng m ch cảnh trong là đ ng m ch cấp máu cho não, cho mắt,
đƣờng đi của đ ng m ch không th ng ch y uốn mình, có nhiều kh c, có kh u
k nh không đều nhau là đ ng m ch thắt nguy hiểm [6].
. . . đ n ản
Thành đ ng m ch cảnh gồm lớp: Lớp áo trong, lớp áo giữa, lớp áo ngoài.
- Lớp áo trong n m ph a trong c ng của thành đ ng m ch, lớp này bao
gồm m t lớp n i mô đƣợc nâng đỡ bởi 1 lớp mỏng mô liên kết và sợi đàn hồi.
Lớp n i mô là lớp đơn tế bào, nó lót toàn b bề mặt l ng m ch và có đặc t nh
rất trơn láng t o sự dễ dàng cho d ng chảy của máu và h n chế sự lắng đ ng
hình thành mảng vữa xơ. Lớp màng mỏng cấu thành bởi mô liên kết và sợi
đàn hồi t o nên màng đáy ngăn cách lớp áo trong và lớp áo giữa bên dƣới, lớp
này c n đƣợc g i màng đàn hồi bên trong. Lớp áo trong là lớp mỏng nhất
trong lớp của thành m ch, bề dày chỉ vài micromet.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Lớp áo giữa đƣợc cấu t o chủ yếu t các tế bào cơ trơn liên kết với
nhau thành sợ mảnh, các sợ này làm thành t ng lớp đan xen với lớp mô sợi
đàn hồi, sự sắp xếp này rất có tổ chức để t o thành các lớp v ng quanh chu vi
m ch máu, ch nh vì sự sắp sếp này đã quyết định đặc t nh hồi âm của nó.
Phân cách giữa lớp áo giữa và lớp áo ngoài là màng đàn hồi bên ngoài có cấu
t o nhƣ màng đàn hồi bên trong. Lớp áo giữa là lớp dày nhất của thành đ ng
m ch cảnh và chịu trách nhiệm cho đặc t nh trƣơng lực thành m ch.
- Lớp áo ngoài, nhƣ tên g i của nó, lớp này n m ngoài c ng của thành
m ch máu, cấu t o chủ yếu là mô liên kết sợi và h a lẫn với tổ chức liên kết
xung quanh thành m ch, nhƣ thế không thể xác định ranh giới bên ngoài của
lớp áo ngoài, giới h n bên trong của lớp áo ngoài là màng đàn hồi bên ngoài
v a mô tả [19].
. . . n n n đ n ản
Não đƣợc tƣới máu bởi hai hệ đ ng m ch là hệ đ ng m ch cảnh trong
và hệ đ ng m ch sống - nền [6].
- Hệ đ ng m ch c nh trong: cung cấp máu cho khoảng trƣớc của
bán cầu đ i não và chia làm 4 ngành tận: đ ng m ch não trƣớc, đ ng m ch
não giữa, đ ng m ch thông sau và đ ng m ch m ch m c trƣớc.
- Hệ đ ng m ch sống - nền: phân bố máu cho thân não, tiểu não, mặt
dƣới thuỳ thái dƣơng và thuỳ ch m.
- Hai hệ thống n y được nối thông với nhau t i đa giác Willis
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
n . . n n đ n n
( n: Nguy n uang uyền, tlas gi i ph u ngư i) [20].
N
. . . n n
Theo định ngh a của Tổ chức Y tế Thế giới WHO (199 ): NMN là sự
xảy ra đ t ng t các thiếu sót chức năng thần kinh thƣờng khu tr hơn là lan
tỏa, tồn t i quá 4 giờ hoặc gây t vong trong 4 giờ. Các xét nghiệm lo i tr
nguyên nhân chấn thƣơng [13], [17], [21].
. . . n n
1 1 Tr n th giới
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Theo WHO, tai biến m ch máu não hay đ t qu não là m t trong 1
nguyên nhân gây t vong hàng đầu, chỉ đứng sau bệnh tim m ch và ung thƣ.
Hàng năm t i M có khoảng 7 . ca đ t qu , t lệ t vong lên đến 7 .
T i M , theo ƣớc t nh đến thì đ t qu và bệnh m ch vành là hai nguyên
nhân hàng đầu của chi ph chăm sóc y tế [29].
Ở Châu u, đ t qu não là nguyên nhân thứ gây sa s t tr tuệ, nguyên
nhân hàng đầu gây đ ng kinh ở ngƣời già và là nguyên nhân gây trầm cảm rất
thƣờng gặp [4].
Ở Pháp, theo Amarenco m i năm có khoảng 15 . trƣờng hợp
TBMMN. T lệ t do T MMN cũng đứng thứ sau nhồi máu cơ tim
(NMCT) và ung thƣ [13].
Theo nghiên cứu của tác giả Zhang và c ng sự cho thấy t i ắc Kinh
Trung Quốc t lệ NMN chiếm 5 ,5 ; chảy máu não (CMN) chiếm 9,6%;
chảy máu dƣới nhện , ; tắc m ch não 1,1 ; không r phân lo i 4,5 [10].
Ở Ấn , hầu hết các nghiên cứu chỉ ra r ng NMN chiếm khoảng
57, đến 89,7 ; chảy máu não chiếm t 1 ,6 đến 7,9 [10].
Ở Indonesia, qua kết qua điều tra t i bệnh viện cho thấy đ t qu nhồi
máu não chiếm 56,4 ; chảy máu não 8 ; chảy máu dƣới nhện ,9 ; không xác
định 5 . Singapore có t lệ nhồi máu não 6 ; chảy máu dƣới nhện 1,8 [10].
1 iệt Nam
Ở Việt Nam, Nguyễn Duy ách c ng c ng sự nghiên cứu trên 8
bệnh nhân T MMN t i bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu a thấy có
8 ,85 bệnh nhân NMN; 46,15 bệnh nhân chảy máu não [2].
Nghiên cứu của Nguyễn Ng c Linh trên 86 bệnh nhân QN cho thấy
NMN chiếm 75,6 ; chảy máu não chiếm 4,4 [17].
T i viện Tim M ch Việt Nam (1996 - ) t nh trung bình cứ ngày
có 1 bệnh nhân vào viện vì T MMN. T vong do T MMN chiếm đến 1 4 t
lệ t vong t i viện Tim M ch. Ngay ở các nƣớc đang phát triển, T MMN vẫn
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
là m t biến chứng nặng, dễ t vong, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe, tâm thần,
các di chứng trở thành gánh nặng cho gia đình và xã h i [29].
. . . yế n y ơ
1.2.3 1 ác y u tố nguy c hông c i thiện được
- Tuổi
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều đƣa đến kết luận QN tăng
dần theo lứa tuổi và tăng v t lên t lứa tuổi 5 trở lên. Tuổi càng lớn thì bệnh
m ch máu càng nhiều mà trƣớc hết là vữa xơ đ ng m ch. Tuổi càng lớn thì
t ch tụ càng nhiều yếu tố nguy cơ.
- Giới tính
ệnh thƣờng gặp ở nam nhiều hơn nữ. Tuy nhiên, t lệ t vong do QN
ở nữ cao hơn nam.
- Sắc t c
Ở Hoa Kỳ, ngƣời da đen có tần suất QN 1,5 lần ở nam và , lần cao hơn
ngƣời da trắng.
- Tiền sử gia đình
Tiền s gia đình cũng cho ta hƣớng dự ph ng. Tiền s cha mẹ mắc QN
liên quan tới nguy cơ mắc QN ở con cái. Gia tăng nguy cơ này có thể chịu
ảnh hƣởng t nh di truyền, nh y cảm gia đình, yếu tố văn hoá - môi trƣờng và
lối sống.
- Di truyền
Nghiên cứu ở những cặp song sinh đã phản ánh r nét t nh di truyền
trong bênh QN, có sự gia tăng gần 5 lần t lệ mắc bệnh QN ở những tr
song sinh c ng trứng so với các tr song sinh khác trứng.
Các yếu tố nguy cơ trên không thể nào thay đổi đƣợc nhƣng nó giúp cho
ch ng ta tầm soát t ch cực hơn các yếu tố nguy cơ khác [11], [17], [18], [46].
1 ác y u tố nguy c có th c i thiện được
- Tăng huy t áp
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Tăng huyết áp (THA) đƣợc xem là nguy cơ hàng đầu trong cơ chế bệnh
sinh của QN. Tăng huyết áp lâu dài gây tổn thƣơng thành m ch hình thành
các mảng vữa xơ (MVX), t o huyết khối tắc m ch, t o các phình m ch nhỏ
trong não, dễ gây tr ng thái nhồi máu ổ khuyết, chảy máu não và các rối lo n
khác. Tăng huyết áp tâm thu, tâm trƣơng hoặc cả tâm thu lẫn tâm trƣơng là
yếu tố nguy cơ đ c lập gây ra tất cả các lo i QN. THA là yếu tố nguy cơ
ch nh gây tình tr ng vữa xơ đ ng m ch và thƣờng tồn t i với các yếu tố nguy
cơ quan tr ng khác nhƣ đái tháo đƣờng ( T ), rối lo n lipid máu, h t thuốc
lá, béo phì, lối sống t ho t đ ng thể lực [18].
- Bệnh lý tim m ch
Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1989 kết luận bệnh tim m ch là m t
yếu tố nguy cơ quan tr ng của đ t qu NMN. Các nguyên nhân chủ yếu của
tắc m ch não t tim là rung nh , nhồi máu cơ tim, phì đ i thất trái, bệnh tim
do thấp, các tai biến của van tim giả. Rung nh là dấu chỉ điểm tim m ch r
ràng nhất và có thể điều trị đƣợc. iều trị tốt rung nh , kiểm soát thuốc chống
đông tốt ở những bệnh nhân rung nh nhất là bệnh nhân có nguy cơ cao, để
giảm nguy cơ tắc m ch não [11], [17], [18].
- Đái tháo đư ng
Về bản chất đái tháo đƣờng là yếu tố nguy cơ gây vữa xơ đ ng m ch nói
chung, trong đó có đ ng m ch não và tim, do đó làm tăng sự suất hiện các
bệnh lý tim m ch. Nếu kiểm soát đƣờng huyết tốt x làm đ t qu xảy ra mu n
hơn và biến chứng vi m ch xảy ra chậm hơn. ái tháo đƣờng làm tăng t lệ
đ t qu não t - 6,5 lần, tăng t lệ t vong lên lần [18].
- Rối lo n lipid máu
Theo Neaton, Wentworth khi Cholesterol t tr ng thấp (LDL-C) tăng
10% thì nguy cơ tim m ch tăng lên thông qua vữa xơ đ ng m ch. Không
chỉ thế, sự giảm Cholesterol t tr ng cao (HDL-C) cũng làm tăng nguy cơ các
bệnh tim m ch trong đó có QN. Mức đ HDL thấp (< ,9 mmol l), mức đ
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
cao của Triglycerid (> , mmol l) c ng với sự tăng huyết áp s gia tăng gấp
đôi nguy cơ đ t qu [11], [17], [18].
- Thuốc lá
Thuốc lá làm biến đổi nồng đ lipid mà quan tr ng là giảm HDL
cholesterol, ngoài ra c n tăng fibrinogen, tăng t nh đông máu, đ nhớt máu,
tăng kết d nh tiểu cầu. H t thuốc lá trực tiếp hay thụ đ ng cũng đều làm tăng
nguy cơ bệnh lý tim m ch, tuỳ số lƣợng kết hợp với thời gian h t.
Sau - năm ng ng h t thuốc mới giảm nguy cơ, đó là điều mà đƣợc Manson,
Tosteson, Ridker và c ng sự chứng minh. Phân t ch nghiên cứu đ c lập đƣa đến
kết luận h t thuốc lá đ c lập gây đ t qu cho cả giới và cho m i lứa tuổi, tăng 5
nguy cơ so với nhóm không h t thuốc lá [11], [17], [18], [46].
- Béo phì
éo trung tâm là yếu tố nguy cơ không trực tiếp gây QN mà có l
thông qua các bệnh tim m ch. Theo Shaper, Wannamethee, Walker thì tăng
tr ng lƣợng quá mức > làm tăng nguy cơ QN. Nguy cơ QN tƣơng đối
với nhóm có chỉ số khối cơ thể (BMI) cao là 2,33 so với nhóm (BMI) thấp khi
nghiên cứu trên 8.64 nam [17].
- Ho t đ ng th lực
Nhiều nghiên cứu cho thấy t vận đ ng thể lực làm tăng nguy cơ đ t qu
cho cả giới và không phân biệt chủng t c. M t thống kê ở nƣớc ngoài cho thấy
công nhân ngành đƣờng sắt t 49 đến 59 tuổi; t lệ chết do vữa xơ đ ng m ch là
1, đối với công nhân làm việc nặng nh c; ,9 với công nhân làm việc chân
tay v a phải; 5,9 đối với nhân viên bàn giấy; t vận đ ng thể lực. Tuy nhiên
gắng sức quá mức cũng gây QN nhất là ngƣời có THA [11], [17], [18].
- Rượu
Tác đ ng của rƣợu nhƣ m t yếu tố nguy cơ đối với bệnh QN đang
đƣợc bàn cãi. Rƣợu gia tăng hay giảm nguy cơ QN phụ thu c vào mức đ
tiêu thụ rƣợu và thể QN. M t số nghiên cứu đã đƣa ra biểu đồ đƣờng cong
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
phụ thu c theo liều rƣợu uống d ng J, liên quan giữa lƣợng rƣợu uống và
nguy cơ QN do NMN [11], [17], [18].
- Tiền sử đ t qu v thi u máu n o t m th i
Các bệnh nhân đã đ t qu thì - s bị tái phát trong năm đầu tiên và
10 - 5 bị tái phát trong v ng 5 năm. Cơn thiếu máu não thoáng qua t lâu
đã đƣợc biết nhƣ m t dự báo nguy cơ đ t qu não [18].
Ngoài ra c n m t số nguy cơ khác nhƣ: uống thuốc ng a thai, yếu tố tâm
lý,... và m t số yếu tố nguy cơ mới nhƣ: Protein phản ứng C, lipoprotein(a)
máu, tăng fibrinogen, tăng homocystein, kháng insulin.... [11], [17], [18].
. .4. y n n n n n
- Thiếu máu cục b não hay NMN xảy ra khi m t m ch máu bị tắc m t
phần hoặc toàn b , hậu quả của sự giảm đ t ng t lƣu lƣợng tuần hoàn não khu
vực không đƣợc nuôi dƣỡng s bị ho i t .
- Nhồi máu não có nguyên nhân lớn sau [21]:
1 1 NMN do c c máu đông
Cục máu đông có thể hình thành t tim hoặc m ch máu. Các nguyên nhân
t tim nhƣ rung nh , nhồi máu cơ tim mới, van nhân t o, bệnh cơ tim giãn,
bệnh van tim, Huyết khối có nguồn gốc t đ ng m ch nhƣ bong mảng vữa
xơ, bắt nguồn t quai đ ng m ch chủ hoặc m ch cảnh. Triệu chứng lâm sàng
thƣờng đ t ng t. MRI s não có thể thấy hình ảnh ổ nhồi máu mới, cũ, các
mảng vữa xơ đ ng m ch.
1 Nh i máu n o do ngh n m ch
Có thể tắc các m ch máu lớn, nhỡ, nhỏ. Chủ yếu là do vữa xơ m ch cảnh,
m ch não. Các mảng vữa xơ gây tắc m ch t i ch hoặc nứt, bong mảng vữa
xơ, tổn thƣơng n i m ch làm l lớp n i m c, k ch ho t quá trình đông máu,
t o cục máu đông và gây tắc m ch. Cũng có thể tắc m ch do các nguyên nhân
khác nhƣ bệnh lý tăng đông (thiếu protein C, thiếu protein S, có kháng thể
kháng phospholipid, ), phình đ ng m ch, tăng sinh xơ đ ng m ch.
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1 Nh i máu n o do các nguy n nhân hác
- Các thuốc tránh thai: nguy cơ tăng gấp 9 lần so với ngƣời bình thƣờng.
- óc tách đ ng m ch não: chiếm 5 các tai biến thiếu máu não, thƣờng
ở ngƣời tr 5 - 45 tuổi.
- Lo n sản xơ thành m ch.
- Viêm đ ng m ch: trong bệnh t o keo, viêm đ ng m ch tế bào khổng lồ,
viêm đ ng m ch ở ngƣời nghiện ma t y, viêm đ ng m ch do nhiễm tr ng
- ệnh Takayashu: viêm tắc các đ ng m ch lớn, thƣờng gặp ở phụ nữ tr
ngƣời Châu .
- Moyo – Maya.
- Các bệnh máu: đa hồng cầu, rối lo n đông máu .
1.2.5. n đ n
- Lâm sàng: dựa theo định ngh a về QN của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) (1990) [17], [21], [27].
Khởi đầu đ t ng t, cấp t nh và nặng dần lên
Có dấu hiệu thần kinh khu tr
Các triệu chứng tồn t i trên 4 giờ
Không có chấn thƣơng
- Cận lâm sàng: dựa vào hình ảnh chụp cắt lớp vi t nh hoặc chụp c ng
hƣởng t xác định nhồi máu não.
Chụp cắt lớp vi t nh (CLVT) s não cần thực hiện đầu tiên để phân biệt giữa
NMN và CMN, trong giờ đầu và có khi đến 48 giờ hình ảnh chụp CLVT có
thể bình thƣờng.
Chụp c ng hƣởng t (CHT) s não: có đ nh y 88 - 1 và đ đặc
hiệu 95 - 100%
Ch n đoán những trƣờng hợp NMN không phát hiện đƣợc trên CLVT.
Ƣu điểm của CHT là phát hiện sớm trong v ng vài ph t vị tr , k ch
thƣớc, kể cả những tổn thƣơng trên phin chụp CLVT không phát hiện đƣợc
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
nhƣ nhồi máu não dƣới vỏ, hành não, tiểu não hay ổ nhồi máu não quá
nhỏ [21].
n . . n ản n
( n: Srinivasan (2006) State-of-the-Art Imaging of Acute Stroke) [70].
T
1.3. . n n
T những năm 19 , t i viện nghiên cứu Y h c Rockerfeller, Tillett và
Francis đã phát hiện trong huyết thanh bệnh nhân mắc viêm phổi m t lo i
protein có khả năng kết tủa với polysacarid lấy t vỏ phế cầu C, đặt tên là
protein phản ứng C (C – Reactive Protein, CRP). Nếu tiêm protein này cho
thỏ, sau m t thời gian ở thỏ xuất hiện kháng thể đặc hiệu, kháng thể đó kết tủa
khi tiếp x c với huyết thanh ngƣời có chứa CRP và không kết tủa khi tiếp x c
với huyết thanh ngƣời bình thƣờng. kết tủa phụ thu c vào nồng đ CRP
trong huyết thanh ngƣời [72].
Trƣớc đây, các nhà nghiên cứu cho r ng CRP đƣợc gan sản xuất ra
dƣới tác đ ng của các cytokin nhƣ: interleukin-6, interleukin 1β, TNFα, khi
cơ thể bị nhiễm tr ng (cấp t nh hay m n t nh), chấn thƣơng ho i t mô, bệnh
lý ác t nh hoặc các bệnh lý tự miễn Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa h c
nhận thấy các mô khác nhƣ tổn thƣơng vữa xơ m ch máu ở ngƣời, tế bào cơ
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
trơn m ch vành, tế bào n i m c đ ng m ch chủ, tế bào mỡ thận, đ i thực bào
phế nang cũng tham gia tổng hợp CRP.
CRP là m t protein thu c thành phần nhóm pentaxin, dƣới k nh hiểm vi
điện t , phân t CRP có cấu tr c d ng đ a với 5 chu i peptid có hình d ng
tƣơng tự nhau. Ch ng sắp xếp 1 cách đối xứng chung quanh m t l trung tâm.
M i chu i polypeptid có 6 acid amin, với tr ng lƣợng phân t 1 .
daltons [63].`
. . . - CRP
Chức năng sinh lý ch nh xác của CRP chƣa r ràng, nhƣng trong bệnh lý
ngƣời ta đã ghi nhận dƣờng nhƣ nó đóng m t vai tr quan tr ng trong hàng
rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể (hệ miễn dịch b m sinh). Với sự hiện diện của
các ion canxi, CRP liên kết với polysaccharides của nhiều lo i vi khu n, nấm
và ký sinh tr ng nhất định. CRP cũng đƣợc biết đến có thể liên kết với cấu
tr c lipid khác nhau nhƣ liposome và lipoprotein, trong đó ch ng có thể kết
hợp với LDL và VLDL. CRP v a là m t chất ức chế quá trình viêm, v a có
vai tr của m t tiền chất gây viêm, CRP tham gia ho t hóa bổ thể theo con
đƣờng cổ điển, t đó khởi đ ng quá trình viêm [50].
CRP giữ vai tr quan tr ng trong sự hình thành và phát triển bệnh tim
m ch. Yếu tố viêm giữ vai tr ch nh trong tất cả các giai đo n MVX và cả l c
MVX bị vỡ và gây tắc ngh n d ng chảy trong đ ng m ch. CRP gắn ch n l c
với LDL-C, đặc biệt là chất LDL dƣ th a đƣợc tìm thấy ở các MVX và
thƣờng đi kèm nó m t bổ thể, là m t yếu tố tiền viêm, góp phần vào bệnh sinh
của vữa xơ đ ng m ch
Khi có phản ứng viêm thì nồng đ CRP tăng. Tuy nhiên do vữa xơ
đ ng m ch là hiện tƣợng viêm m n t nh ở mức đ thấp nên không gây tăng
CRP thông thƣờng.
Hiện nay, nhờ sự tiến b của k thuật, b ng phƣơng pháp có đ nh y
cao ngƣời ta có thể đo đƣợc nồng đ protein phản ứng C ở những mức rất
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
thấp (< , mg l) t m dịch là protein phản ứng C đ nh y cao (high sensitity
reative, hs-CRP). T đó xét nghiệm định lƣợng hs-CRP đã đƣợc phổ biến
trong các bệnh tim m ch. Xét nghiệm hs-CRP phát hiện những thay đổi rất
nhỏ của CRP trong quá trình viêm thành m ch mặc d nồng đ CRP trong
máu vẫn bình thƣờng ( 10mg/l). Những thay đổi đó c ng với chỉ số
Cholesterol, HDL-C, LDL-C, gi p ta tiên lƣợng nguy cơ vữa xơ đ ng m ch,
bệnh tim m ch ngay cả ở những ngƣời có v là bình thƣờng. Có nhiều trƣờng
hợp bệnh tim m ch mà Cholesterol vẫn bình thƣờng, vì vậy m t số nghiên
cứu nói r ng hs-CRP là chỉ tiêu quan tr ng nhất để tiên lƣợng bệnh tim m ch
[69], [76].
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra r ng, đo CRP b ng phƣơng pháp cải tiến
có khả năng phân t ch với đ nh y cao có thể nhận biết mức đ nguy cơ với
bệnh tim m ch ở những ngƣời có biểu hiện bên ngoài khỏe m ch. ối với
những cá thể có nguy cơ cao, phƣơng pháp xét nghiệm với đ ng y cao hơn
này cho phép đo nồng đ CRP thấp, mặc d có thể trong ph m vi bình thƣờng
nhƣng tƣơng đối cao ở những ngƣời khỏe m nh đƣợc phát hiện để tiền báo về
nguy cơ tƣơng lai của bệnh nhân NMCT, đ t qu , bệnh đ ng m ch ngay cả
khi Cholesterol vẫn ở mức chấp nhận đƣợc.
Hs-CRP đƣợc yêu cầu thực hiện nhƣ m t trong số những xét nghiệm
trong nhóm nguy cơ bệnh tim m ch, thực hiện c ng với những xét nghiệm
Cholesterol, Triglyceride. Hs-CRP là xét nghiệm đƣợc s dụng để xác định
mức đ rủi do tiềm tàng trong các bệnh tim m ch. Hiện nay ngƣời ta cho r ng
hs-CRP có thể đóng vai tr trong quá trình đánh giá trƣớc khi ngƣời ta gặp
phải những vấn đề sức khỏe trên. Ngày nay ngày càng nhiều th nghiệm lâm
sàng liên quan đến đo lƣờng mức đ hs-CRP đang đƣợc tiến hành trong n
lực hiểu r hơn về vai tr của nó trong các vấn đề tim m ch và gi p đƣa tới
những phƣơng hƣớng sàng l c và lựa ch n phƣơng pháp chữa trị.
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
. . . n n n
Trƣớc khi bắt đầu có diễn tiến tăng nồng đ CRP sau m t k ch th ch, cần
t nhất vài giờ cho sự ho t hóa b ch cầu trung t nh t o IL-6, IL-1β, TNFα trình
diện cho quá trình sinh tổng hợp t i gan. CRP bắt đầu đƣợc tiết ra trong v ng
4 - 6 giờ sau k ch th ch viêm và đ t đỉnh trong khoảng 6 - 48 giờ. o hàng
lo t nồng đ CRP t i thời điểm 4 và 48 giờ sau khởi phát bệnh lý s cải thiện
đ nh y của xét nghiệm lên tƣơng ứng 8 và 84 .
Tuy nhiên, m t điều quan tr ng phải lƣu ý là CRP vẫn duy trì sự tăng trong
vòng 24 - 48 giờ sau khởi phát nhiễm tr ng. Thời gian bán hủy sinh h c của CRP
là 19 giờ, giảm 5 nồng đ m i ngày sau khi k ch th ch viêm cấp t nh đã đƣợc
giải quyết. Nồng đ CRP máu trở về bình thƣờng vào ngày thứ 5 - 7 sau đợt viêm,
bất chấp tình tr ng viêm vẫn đang tiếp diễn, tr khi có m t đợt viêm mới [50],
[63].
RP tăng trong:
- Các bệnh nhiễm tr ng do: vi khu n, virus, nấm, ký sinh tr ng.
- Các tình tr ng dị ứng và các bệnh dị ứng: hồng ban n t, hồng ban v ng.
- ệnh lý viêm không nhiễm tr ng: viêm khớp d ng thấp, viêm c t
sống d nh khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp thiếu niên tiến triển, lupus
ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì, viêm da cơ, viêm đa cơ, Takayasu...
- Ho i t : nhồi máu cơ tim, tắc m ch, viêm tụy cấp.
- Chấn thƣơng: phẫu thuật, bỏng, gẫy xƣơng.
- Các lo i ung thƣ.
- ệnh Crohn, viêm loét đ i trực tràng chảy máu.
- Xơ gan, viêm gan m n t nh, suy gan, suy thận...
. .4. yế ản n đến n n đ
1 1 hủng t c
ã có nhiều nghiên cứu kh ng định yếu tố chủng t c có ảnh hƣởng tới
nồng đ của CRP. Trong m t nghiên cứu ở Canada, nồng đ CRP trung bình
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
của 4 nhóm chủng t c là: ,74 mg l ở ngƣời thổ dân da đỏ; ,59 mg L ở ngƣời
Nam ; , 6 mg l ở ngƣời Châu u và 1,18 mg l ở ngƣời Trung Quốc.
Rinkoo Dalan và c ng sự nghiên cứu trên quần thể dân số Singapour cho kết
quả nồng đ CRP ở các nhóm ngƣời nhƣ sau: ,6 mg l ( , – 6, ) ở ngƣời
Trung Quốc; 1, mg l ( , – 7,9) ở ngƣời Mã Lai; và 1,9 mg L ( , -1 , ) ở
ngƣời Ấn và nồng đ CRP ở ngƣời Ấn cao hơn ngƣời Trung Quốc m t
cách có ý ngh a [38].
1 Tuổi v giới
Tuổi và giới có ảnh hƣởng tới nồng đ của CRP. Trong m t nghiên cứu
trên dân số Nhật ản t năm 199 đến năm 1995, gồm . 75 nam và .8 nữ
giới t tuổi trở lên. CRP đƣợc đo b ng phƣơng pháp đo đ đục. CRP tăng theo
tuổi có ý ngh a thống kê, nam giới có mức CRP cao hơn so với nữ giới [75].
1 ác bệnh lý tim m ch
Straczek và c ng sự đã tiến hành nghiên cứu tiến cứu trên 9. 94 đối
tƣợng không có bệnh lý tim m ch theo d i trong 4 năm thấy r ng ở những
ngƣời có nồng đ CRP t - 1 mg l có nguy cơ mắc bệnh tim m ch cao hơn
gấp 1,87 lần so với nhóm có nồng đ CRP thấp hơn mg l (sau khi đã hiệu
chỉnh các yếu tố). Tuy nhiên, kết luận này không có giá trị dự đoán đối với
ngƣời cao tuổi [71].
1 Đái tháo đư ng
Nồng đ CRP trong máu tăng ở bệnh nhân T . Theo Zarida Hambali,
i h c Putra Malaysia, nồng đ CRP ở bệnh nhân T týp cao hơn m t
cách có ý ngh a thống kê với p < , 5, thêm vào đó theo tác giả này nồng đ
CRP ở bệnh nhân T týp có microalbumin niệu cũng cao hơn m t cách có
ý ngh a so với nhóm bệnh nhân T týp không có microalbumin niệu [51].
1 5 Béo phì v thừa cân
Những ngƣời béo phì và th a cân có mức CRP cao hơn nhƣng ngƣời có
cân nặng bình thƣờng. Tổ chức Sức khỏe và Dinh dƣỡng Quốc gia Hoa Kỳ đã
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
tiến hành khảo sát 16.616 nam và nữ không mang thai ở tuổi 17 tuổi trở lên ở
Hoa Kỳ t năm 1988 đến 1994 cho thấy: nồng đ CRP ở cả ngƣời th a cân
(25 kg/m2
< BMI < 30 kg/m2
) và ngƣời béo phì ( MI ≥ kg m2
) đều cao
hơn so với nhóm có cân nặng bình thƣờng ( MI < 5 kg m2
), theo kết quả
nghiên cứu nam béo phì có nồng đ CRP trung bình cao hơn ,1 lần và với
nữ là 6, 1 lần so với ngƣời có cân nặng bình thƣờng c ng giới. Ngoài ra theo
nghiên cứu này t lệ v ng bụng v ng mông tƣơng quan thuận với nồng đ
CRP đ c lập với MI [17].
1 6 h đ ăn
Siobhan và c ng sự đã tiến hành nghiên cứu t i Australia trên 1.8 8
nam giới và . 69 phụ nữ theo d i trong hai năm về chế đ ăn b ng bảng câu
hỏi sau khi đã kiểm soát đƣợc cân nặng. Kết quả cho thấy m t chế đ ăn lành
m nh s gi p giảm cân, giảm nồng đ CRP trong máu m t cách ý ngh a và
đ c lập với nhau [49].
1 7 Hút thuốc lá
H t thuốc lá làm tăng nồng đ CRP máu, tăng nhiều hơn theo thời gian
h t và số điếu thuốc h t. Tiny Hoekstra và c ng sự đã nghiên cứu trên 1. 1
đối tƣợng ngƣời già ở Phần Lan thì thấy r ng CRP cao hơn m t cách có ý
ngh a thống kê ở nhóm đang h t thuốc so với nhóm đã t ng h t thuốc cũng
nhƣ nhóm chƣa t ng h t thuốc. Nghiên cứu này cũng chỉ ra r ng CRP tăng t
lệ thuận với số điếu thuốc h t hàng ngày [17].
1 8 h đ vân đ ng
Năm , Abramson và Vaccarino nghiên cứu t i M trên .6 8 nam
và phụ nữ khỏe m nh > 4 tuổi thấy r ng nồng đ CRP giảm t lệ thuận với
mức đ tập thể dục, cụ thể những ngƣời tập thể dục dƣới lần trên m t tháng
so với những ngƣời tập t 4 đến lần m t tháng thì nồng đ CRP giảm hơn
với OR = ,77; (95 CI; ,58 – 1, ), c n so với những đối tƣợng tập trên
lần m t tháng thì giảm hơn với OR = ,6 ; (95 CI; ,4 – 0,93) [30].
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
* M t số lo i thuốc nh hưởng đ n n ng đ RP
- Aspirins
- Thuốc ức chế men chuyển và ức chế thụ thể angiotensin
- Các thuốc statin
- Các fibrate
. .5. n ờn ơn xé n
Cả xét nghiệm định lƣợng CRP và hs-CRP đều đo lƣờng nồng đ
phân t CRP trong máu, m i cách đo cho những mức CRP trong máu khác
nhau.
Xét nghiệm CRP thông thƣờng đo đƣợc ở ph m vi r ng tuy nhiên nó l i
kém nh y cảm hơn ở ph m vi thấp và thƣờng d ng cho những bệnh nhân
nguy cơ nhiễm khu n, virut, để đánh giá hiệu quả điều trị, nó đo lƣờng
nồng đ CRP t 1 mg l trở lên.
Xét nghiệm hs-CRP có thể phát hiện đƣợc nồng đ thấp hơn (do nh y
hơn), điều này gi p nó hữu hiệu hơn phƣơng pháp xét nghiệm CRP thông
thƣờng trong việc ch n đoán nguy cơ mắc bệnh tim m ch ở m t ngƣời khỏe
m nh.
Nghiên cứu của m t số tác giả cho thấy nồng đ CRP huyết thanh bình
thƣờng t - ,5 mg l. Theo Aziz và c ng sự, ngƣời khỏe m nh có nồng đ
CRP huyết thanh t - 0,69 mg/l [32].
Hiện nay, ở ngƣời bình thƣờng, nồng đ CRP < 1 mg l, hs-CRP
<1mg/l [63]. Hs-CRP dƣơng t nh khi trị số đo ≥ 1 mg l, đây là giá trị ngƣỡng
đã đƣợc thống nhất quốc tế.
4
.4. . S k D (two dimention)
ƣợc ứng dụng trên cơ sở mode, đầu d đƣợc cấu t o để có thể t o ra
m t mặt ph ng các tia siêu âm và sự thu nhận t n hiệu hồi âm cũng đƣợc x lý để
t o hình ảnh nhƣ m t mặt cắt qua m t tổ chức b ng mặt ph ng siêu âm này, hơn
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
nữa có thể t o hình tức thời để quan sát đƣợc các cấu tr c trong tr ng thái đ ng,
do đó có thể đánh giá tốt cả về hình thái cấu tr c lẫn chức năng của cơ quan. Tuy
nhiên có nhƣợc điểm là ghi hình đ ng c n h n chế [9].
1.4.2. Siêu âm Doppler
1 1 Nguy n lý chung của si u âm doppler
Khoảng những năm 195 , siêu âm đƣợc ứng dụng vào thăm d các
bệnh tim m ch, c ng với ứng dụng hiệu ứng Doppler đã cho phép thăm d
d ng chảy ở hệ thống tim m ch nhất là t khi có siêu âm Doppler thì việc
thăm d cấu tr c, chức năng và những biến đổi bệnh lý của m ch máu ngày
càng có hiệu quả hơn. Siêu âm có lợi thế là m t k thuật không xâm nhập, có
thể tiến hành nhiều lần để theo d i những biến đổi của m ch máu nên ngày
nay siêu âm đã trở thành m t trong những phƣơng pháp có giá trị nhất trong
thăm khám tim m ch.
Sóng siêu âm là những dao đ ng có tần số cao, vƣợt quá giới h n nghe
đƣợc của con ngƣời (18. chu kỳ giây). Ch ng đƣợc xác định bởi tần số
dao đ ng f (chu kỳ giây - Hertz), đ dài bƣớc sóng  (m) và tốc đ truyền âm
của môi trƣờng C (m s): C = .f
Hiệu ứng Doppler
Christian Johann Doppler (1803 - 185 ) nhà vật lý h c ngƣời o đã
nghiên cứu về sóng âm thanh và sóng ánh sáng. Năm 184 , ông đã công bố
hiệu ứng mang tên ông: Hiệu ứng Doppler. Nếu khoảng cách t nguồn phát
sóng đến nguồn thu sóng cố định thì tần số sóng thu đƣợc b ng tần số sóng
phát ra. Khi hai nguồn này di chuyển l i gần nhau thì tần số sóng nhận đƣợc
cao hơn tần số sóng phát ra. Khi hai nguồn này di chuyển ra xa nhau thì
ngƣợc l i. Mức đ chênh lệch giữa tần số sóng phát ra và tần số sóng thu
đƣợc g i là đ lệch Doppler hay tần số Doppler (f). Mối liên quan giữa vận
tốc d ng chảy và f. Tần số sóng phát ra là f0, tần số thu đƣợc là f1, vận tốc
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
d ng máu là V và vận tốc truyền sóng âm trong cơ thể là C (154 m s) thì tần
số Doppler f đƣợc t nh theo công thức:
0
0 1
2 cos
V f
f F f
C

  
   
Trong đó  là góc t o bởi tia siêu âm và hƣớng d ng chảy.
T công thức này ta thấy đ nh y để đo đƣợc sóng Doppler phụ thu c
vào góc giữa hƣớng tới của tia siêu âm và hƣớng d ng chảy, khi hƣớng tia
siêu âm càng vuông góc với d ng chảy ( → 9 o
) thì cos90o
→ và f →
do vậy khó ghi đƣợc phổ sóng Doppler. Thông thƣờng ngƣời ta lấy góc  nhỏ
hơn 6 0
để cos biến thiên t nhất.
Khi hƣớng d ng chảy c ng hƣớng ch m tia siêu âm hay các phần t
máu ch y xa dần nguồn thu - phát âm ( > 90o
) thì cos < 0 và f < , phổ
sóng Doppler là phổ âm. Khi hƣớng d ng chảy ngƣợc chiều hƣớng ch m tia
siêu âm hay các phần t của d ng chảy ch y về gần nguồn thu - phát âm ( < 90o
)
thì cos > 0 và f > , phổ sóng Doppler là phổ dƣơng.
T công thức trên ta thấy tần số Doppler thay đổi tƣơng quan với vận
tốc d ng chảy, mà f máy có thể đo đƣợc, góc  có thể xác định đƣợc, do vậy
có thể t nh toán đƣợc vận tốc d ng chảy [9], [19].
 
0
2 os
f C
V
f c 
 

 
1.4.2.2. ác hệ thống si u âm doppler hác nhau
Có k thuật Doppler áp dụng liên quan đến cách thức t o ra sóng âm:
phát sóng và thu sóng liên tục (Doppler liên tục) và phát sóng theo t ng chu i
xung (Doppler xung).
+ Doppler li n t c
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Là cách đầu d thu, nhận t n hiệu Doppler m t cách liên tục, không
phân biệt vị tr đối tƣợng, do vậy tần số Doppler thể hiện sự thay đổi vận tốc
trên toàn b đƣờng đi của sóng siêu âm.
Ƣu điểm: cho phép ghi đƣợc các d ng chảy có tốc đ cao, không có
hiện tƣợng aliasing (cắt cụt đỉnh).
Nhƣợc điểm: không cho phép ghi ch n l c ở 1 v ng, máy ghi l i tất cả
các t n hiệu d ng chảy mà ch m siêu âm đi qua.
+ Doppler xung
Là cách đầu d phát và thu t n hiệu Doppler m t cách có nhịp, chỉ thu
nhận t n hiệu t i vị tr xác định. Trong phƣơng pháp Doppler xung, đầu d chỉ
có m t tinh thể duy nhất, ho t đ ng m t cách luân phiên nhƣ m t b phận
phát và thu sóng phản x . Ch m siêu âm phát đi không phải là liên tục mà
gián đo n theo t ng xung. M i m t xung mà thời gian t nh b ng micro giây
cách xung tiếp theo m t khoảng thời gian là ,1 m s, đó là thời gian để nhận
sóng siêu âm phản x . Việc ghi t n hiệu sau m t khoảng thời gian T (có thể
điều chỉnh đƣợc), cho phép ch n đ sâu của v ng cần thăm d . Số lƣợng xung
mà đầu d phát ra trong m t giây g i là tần số phát xung (Pulse Repetitive
Frequency - PRF). Tần số xung nhắc l i phải thoả mãn điều kiện thời gian
giữa hai lần phát xung phải lâu hơn thời gian t l c sóng phát ra đến khi thu
đƣợc sóng hồi âm kể trên, có nhƣ vậy máy mới có thể ghi nhận và phân t ch
đƣợc đ ng vị tr của đối tƣợng thăm d . Giá trị này của PRF đƣợc g i là số
Nyquist. Tần số xung nhắc l i PRF s dụng trong siêu âm Doppler xung phải
ph hợp với đ sâu đối tƣợng cần thăm d , không vƣợt qua giới h n Nyquist,
nếu không s bị nhiễu phổ tr m (aliasing artifact).
max
2
C
PRF
d


C là vận tốc truyền sóng siêu âm, d là đ sâu đối tƣợng khảo sát.
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Ƣu điểm : có thể nhân biết đƣợc vị tr của d ng chảy
Nhƣợc điểm: h n chế trong việc đo các d ng chảy có vận tốc cao [13], [23].
+ Si u âm Doppler m u
Ngƣời ta áp dụng siêu âm Doppler xung nhiều c a để thu t n hiệu
Doppler trên 1 v ng trong 1 mặt cắt. T n hiệu t các của Doppler này đƣợc
mã hóa dƣới d ng màu và thể hiện chồng lên siêu âm chiều t o thành hình
ảnh Doppler màu c n đƣợc g i là bản đồ màu của d ng chảy.
Việc mã hóa tốc đ d ng chảy trên Doppler màu đƣợc thực hiện trên
các nguyên tắc:
- Các d ng chảy về ph a đầu d đƣợc thể hiện b ng mầu đỏ, d ng chảy
xa đầu d thể hiện b ng mầu xanh. Có thể đảo ngƣợc chiều quy ƣớc này trên máy.
- D ng có vận tốc càng lớn đƣợc thể hiện b ng màu càng sáng.
- Nếu tốc đ d ng chảy lớn s có hiện tƣợng aliasing màu: ch tăng tốc
biến thành màu đối lập nhƣng phai nh t.
- Nếu có d ng rối thì có màu khảm: các ô đỏ, xanh, vàng n m xen k
không theo trật tự nào cả.
Nhƣợc điểm: do có số ảnh giây thấp, đ phân giải không gian kém, tốc
đ thể hiện trên Doppler màu không phải là tốc đ thực, nó chỉ có t nh chất biểu
thị chiều của d ng chảy và thể hiện 1 cách tƣơng đối tốc đ d ng chảy [23].
+ Si u âm Doppler năng lượng hay si u âm Angio
o t n hiệu doppler thấp nên tien hiệu Doppler đƣợc biến đổi mã hóa năng
lƣợng. Hình ảnh này đƣợc g i là siêu âm năng hƣợng hay siêu âm màu mã hóa
năng lƣợng.
iểm khác so với siêu âm Doppler màu:
- Không nhận biết đƣợc d ng chảy về ph a đầu d hay xa đầu d .
- Các m ch máu nhỏ cũng có thể thấy đƣợc, có thể phát hiện tƣới máu
trong u, các m ch tân t o tăng m ch trong viêm cũng có thể phát hiện đƣợc.
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Không có hiện tƣợng aliasing màu, cũng không phụ thu c vào góc.
Siêu âm Doppler năng lƣợng đƣợc ứng dụng chủ yếu trong thăm khám các m ch
máu nhỏ và nhất là có tốc đ d ng chảy thấp mà siêu âm Doppler màu thông
thƣờng không đủ nh y để phát hiện [23].
- RP
1.5.1. n n n n đ -
1 5 1 Tr n th giới
Các nghiên cứu cho thấy mức CRP tăng có liên quan đến tiên lƣợng ở
bệnh nhân QN. Di Napoli và c ng sự nghiên cứu về ảnh hƣởng của CRP với
tiên lƣợng bệnh nhân NMN lần đầu trong v ng m t năm nhận thấy CRP tăng
cao có liên quan đến mức đ nặng của bệnh. Sau m t năm theo d i, nhóm có
CRP tăng cao có t lệ t vong tăng r rệt (OR = , 9; CI 95 ; 1, 8 - 4,49;
p < , 5) bất kể các biện pháp điều trị trong thời gian theo d i. Liên quan giữa
CRP và khả năng ho t hoá bổ thể của nó đƣợc xem là vai tr ch nh làm gia
tăng các biến cố và t vong ở bệnh NMN [40], [41].
Rost và c ng sự nghiên cứu trên 591 bệnh nhân nam và 871 bệnh nhân
nữ đã khỏi cơn NMN và cơn thiếu máu thoáng qua. Trong thời gian 1 - 14
năm sau đó, có 196 trƣờng hợp bị NMN và cơn thiếu máu thoáng qua xảy ra.
Không lệ thu c vào tuổi, những ngƣời đàn ông có CRP cao xảy ra NMN gấp
hai lần, phụ nữ là ba lần so với nhóm có CRP thấp. Nguy cơ này không thay
đổi bởi thuốc lá, choslesterol, huyết áp tâm thu, T . Nồng đ CRP trong
huyết tƣơng có ý ngh a trong việc dự đoán NMN trong tƣơng lai [67].
Muir và c ng sự nghiên cứu cho thấy c ng với THA và tăng Cholesterol
toàn phần, những ngƣời có CRP cao thì nguy cơ NMN cao hơn những ngƣời
có mức CRP thấp. Nghiên cứu cũng cho thấy, CRP cao và thành đ ng m ch
cảnh dày thì nguy cơ NMN và bị cơn đau tim cao hơn [59].
Theo nghiên cứu của Crub DJ và công sự, nhiều chứng cứ cho thấy sự
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
liên quan giữa CRP và NMN do ngh n m ch. Nồng đ CRP có liên quan đến
QN trong năm sau đó, mặc d sự liên quan r nhất trong v ng 5 năm
nhƣng t lệ NMN tăng vƣợt ,8 lần t 1 đến 15 năm sau đó (p < , 1). ối với
ngƣời bị THA hay T , t lệ 1,6 - 1,7 (p < , 5). CRP tăng cao ở tuổi trƣởng
thành nam giới là những yếu tố nguy cơ quan tr ng. S dụng CRP nhƣ m t b ng
chứng lâm sàng xác định nguy cơ NMN hay các bệnh tim m ch [37].
1.5.1.1 iệt Nam
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 49 bệnh nhân nhồi máu não trong v ng
4 giờ sau khởi phát triệu chứng t i bệnh viện Nhân Dân và Gia ình thành
phố Hồ Ch Minh, cho thấy không có mối tƣơng quan có ý ngh a giữa nồng đ hs-
CRP l c nhập viện với đ nặng của nhồi máu não (r = , 77; p = 0,054). Tuy
nhiên, nồng đ hs-CRP l i tƣơng quan thuận với sự hồi phục chức năng ở
mức đ trung bình - thấp (r = , 75; p = , 8). Cho nên, nồng đ hs-CRP có thể
đƣợc áp dụng nh m h trợ tiên lƣợng cho các bệnh nhân nhồi máu não [22].
C ng với các nghiên cứu nồng đ hs-CRP huyết thanh trên bệnh nhân
m ch vành, đái tháo đƣờng, tăng huyết áp, phần lớn các tác giả Việt Nam và
trên thế giới đều nhận định xét nghiệm nồng đ hs-CRP huyết thanh có giá trị
để tiên đoán, ch n đoán sớm và theo d i điều trị bệnh m nh vành, góp phần
giảm nguy cơ t vong của nhồi máu cơ tim, đ t qu não.
Năm 11, Hồ Thƣợng Dũng nghiên cứu khảo sát nồng đ protein phản
ứng C siêu nh y (hs-CRP) và các yếu tố nguy cơ trong nhồi máu não cấp trên
1 8 bệnh nhân đã kết luận có sự tăng nồng đ hs-CRP ở bệnh nhân NMN [8].
.5. . n n n n n đ n ản n
n n n n n
1 5 1 Tr n th giới
Nobuo Handa và c ng sự (1995) khi khảo sát 14 bệnh nhân nhồi máu
não nhận thấy có 8 ,71 trƣờng hợp có MVX ở MC trong đó 7 MVX
gây hẹp nặng [47].
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Kitamira và c ng sự đã nghiên cứu đ dày n i trung m c ( KNTM) và
đặc điểm mảng vữa xơ ở 1. 8 nam giới có đ tuổi t 6 – 74 ở Nhật ản và
không bị nhồi máu não hay bệnh tim m ch trƣớc đó trong 4,5 năm, cho thấy
tăng KNTM và vữa xơ đ ng m ch cảng chung và cảnh trong trên siêu âm là
yếu tố nguy cơ của đ t qu não [55].
Theo Inoue và c ng sự nghiên cứu ở 448 bệnh nhân không có tiền s
nhồi máu não với đ tuổi trung bình 51,1 tuổi; sự hiện diện của mảng bám
đ ng m ch cảnh liên quan đáng kể với NMN mới và c ng tồn t i của tăng
DNTM và mảng bám có tƣơng quan m nh m hơn với NMN hơn với hoặc
tổn thƣơng m t mình [52].
Tác giả ai và c ng sự nghiên cứu trên 4 bệnh nhân NMN không có
tiền s NMN, 16 bệnh nhân NMN và 6 bệnh nhân không NMN tuổi trên
4 , kết quả ở nhóm bệnh nhân NMN có đƣờng k nh MC chung cao hơn, vận
tốc thấp hơn và chỉ số kháng cao hơn ở nhóm không NMN [33].
Tác giả Pierre-Jean và c ng sự ( ) nghiên cứu mối liên hệ giữa
DNTM và nhồi máu não ở 47 ca nhồi máu não và 46 ca chứng và kết quả là
DNTM MC chung trung bình của nhóm nhồi máu máu não ( ,797 ± , 6
mm) cao hơn so với nhóm chứng ( ,7 5 ± , 6 mm) với p < 0,001 [64].
Nikic và c ng (2003) sự đã nghiên cứu đ dày KNTM và vữa xơ
đ ng m ch cảnh ở bệnh nhân nhồi máu não trên 75 bệnh nhân cho thấy sự cao
hơn đáng kể KNTM đ ng m ch cảnh chung ở nhóm bệnh so với nhóm chứng
[60].
1 5 iệt Nam
Trần Văn Trung, Nguyễn ức Công ( 11) nghiên cứu hình thái, chức
năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s b ng siêu âm Doppler ở 115 bệnh nhân
nhồi máu não thấy: DNTM, t lệ mảng vữa xơ đ ng m ch cảnh, chỉ số sức
cản (RI) tăng lên, vận tốc đỉnh tâm thu (Vs), vận tốc cuối tâm trƣơng (Vd),
mức co giãn thấp hơn nhóm chứng [27].
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Ngô Th y Hà nghiên cứu hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh b ng
siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị t i bệnh viện a khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên ở 9 bệnh nhân nhồi máu não cho thấy KNTM và t
lệ vữa xơ tăng lên đáng kể ở bệnh nhân tăng huyết áp [9].
Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hoa về đặc điểm hình ảnh siêu âm
Doppler màu đ ng m ch cảnh đo n ngoài s trên các bệnh nhân nhồi máu não
hệ m ch cảnh ở 6 bệnh nhân điều trị t i bệnh viện ch Mai cho thấy tổn
thƣơng vữa xơ, hẹp, tắc đ ng m ch cảnh ở bên bán cầu tổn thƣơng NMN lớn
hơn nhiều so vói nhóm NMN khác bên [13].
Nguyễn Văn Chƣơng nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng đ ng
m ch cảnh đo n ngoài s trên bệnh nhân nhồi máu não t i bệnh viện 1 thấy
t lệ hẹp MC gặp , 6 . dày trung bình n i trung m c của MC trái là
1,74 ± 0,73 mm, cao hơn MC phải r rệt. T lệ tăng đ dày n i trung m c là
77,4 . T lệ bệnh nhân có MVX ở MC phải là 61, và MC trái là 67,7
[5].
.5. . n n n n n đ -CRP v n
n n đ n n
1 5 1 Tr n th giới
Năm 1, Hashimoto Hiroyuki và c ng sự nghiên cứu trên 179 bệnh
nhân có các yếu tố nguy cơ bệnh m ch máu nhận thấy nồng đ hs-CRP ở
nhóm có MVX cao hơn nhóm không có MVX, có mối tƣơng quan thuận chặt
ch giữa nồng đ hs-CRP huyết thanh và số lƣợng MVX. Theo ông, nồng đ
hs-CRP là m t yếu tố nguy cơ đ c lập cho sự phát triển MVX đ ng m ch giai
đo n sớm, xuất hiện nhƣ m t chất chỉ điểm viêm liên quan tới tốc đ phát
triển của MVX hơn là đánh giá mức đ nặng của vữa xơ [48].
Tác giả ang và c ng sự nghiên cứu trên 17 bệnh nhân NMN thấy r ng
không có sự khác biệt trong các yếu tố nguy cơ, nhƣng dấu hiệu cho viêm cao
hơn đáng kể ở những bệnh nhân với vữa xơ đ ng m ch cảnh (p < , 1) [34].
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Năm 5, Makita Shunji và c ng sự thực hiện nghiên cứu ở . 56
ngƣời bình thƣờng tuổi trung bình 58, . Kết quả DNTM đ ng m ch cảnh
chung ở giới gia tăng có ý ngh a c ng với sự gia tăng nồng đ hs-CRP
huyết thanh. Mối liên hệ này vẫn c n ở nam giới sau khi điều chỉnh ảnh hƣởng
của các yếu tố nguy cơ bệnh m ch máu khác c n ở nữ giới thì nó không c n hiện
diện [58].
Năm 8, Shakouri và c ng sự nghiên cứu trên 167 bệnh nhân bắc cầu
nối chủ vành cho thấy những bệnh nhân có hẹp đ ng m ch cảnh chung có
mức hs-CRP huyết thanh cao hơn ở những bệnh nhân không hẹp đ ng m ch
cảnh (bình thƣờng: 1, 1 ± ,97 mg dl; < 5 : ,18 ± 1,22; 50 - 69%; 2,49 ±
1,25 mg/dl; > 70%: 2,27 ± 1,4 mg dl) với r: , 9; p < , 5 [68].
1 5 iệt Nam
Hoàng Khánh và Lê Thị Hoài Thƣ nghiên cứu 5 trƣờng hợp NMN hệ
đ ng m ch cảnh t i bệnh viện Trung ƣơng Huế thấy r ng có mối tƣơng quan
chặt ch giữa nồng đ hs-CRP và tổn thƣơng đ ng m ch cảnh, mức đ vữa xơ
đ ng m ch cảnh càng nhiều thì nồng đ hs-CRP càng cao [25].
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
C 2
Ố TƯỢN V P ƯƠN P P N N ỨU
ao gồm 9 bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định NMN điều trị t i bệnh
viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên t tháng 9 năm 14 đến tháng 9
năm 15.
. . . n n n
Thỏa mãn các tiêu chu n lâm sàng và cận lâm sàng sau:
- Lâm sàng:
Dựa theo định ngh a về đ t qu não của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO:
World Health Organization) (1990) [12], [17], [27].
Khởi đầu đ t ng t, cấp t nh và nặng dần.
Có dấu hiệu thần kinh khu tr .
Các triệu chứng tồn t i trên 4 giờ.
- Cận lâm sàng:
Dựa vào hình ảnh chụp CLVT hoặc chụp c ng hƣởng t s não xác
định là nhồi máu não.
+ Trên chụp CLVT s não:
Hình ảnh NMN điển hình: ổ giảm t tr ng thuần nhất ph hợp với v ng
phân bố của m t m ch máu não [2], [11], [21].
+ Trên chụp c ng hƣởng t : Ch n đoán những trƣờng hợp NMN không
phát hiện đƣợc trên CLVT:
Giai đo n cấp: giảm t n hiệu trên T1 (màu đen) ở v ng vỏ não, dƣới vỏ
hay nhân đậu. Trên T biểu hiện v ng tăng t n hiệu (màu trắng).
Giai đo n bán cấp (sau 1 tuần): giảm t n hiệu trên T1, tăng t n hiệu trên
T có thể làm tăng t n hiệu khi tiêm chất tƣơng phản t .
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Giai đo n mãn t nh (trên 1 tháng): giảm t n hiệu m nh T1 tăng m nh T
[11], [21], [27].
. . . n
- ệnh nhân NMN nhƣng có b ng chứng nhiễm tr ng cấp và m n t nh
phát hiện trên lâm sàng và cận lâm sàng.
- ang điều trị bệnh suy giảm miễn dịch, ung thƣ, tự miễn, suy gan, suy
thận nặng.
- ệnh nhân mới bị chấn thƣơng hay phẫu thuật trong v ng tháng.
- ệnh nhân đang d ng các thuốc ảnh hƣởng đến nồng đ hs-CRP nhƣ
corticoid, chống viêm không steroid, thuốc nhóm statin, fibrate, ức chế men
chuyển, ức chế thụ thể.
- ệnh nhân sốt do các nguyên nhân khác.
- Nhồi máu não có nguồn gốc t tim.
- ệnh nhân t chối tham gia nghiên cứu.
2.2. P
- Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả.
- Ch n mẫu thuận tiện.
- Cỡ mẫu toàn b theo thời gian nghiên cứu.
. . . đ đ n đ n n n
- Tuổi: chia nhóm (< 5 tuổi; 5 – 65 tuổi; > 65 tuổi).
- Giới: nam, nữ.
- Triệu ch ng khởi phát: đau đầu, chóng mặt; buồn nôn, nôn; rối lo n
ngôn ngữ; liệt thần kinh khu tr , rối lo n cơ tr n.
- Yếu tố nguy cơ: THA, T , rối lo n lipid máu, h t thuốc lá, uống
rƣợu, tiền s NMN cũ.
- iểm Glasgow l c vào: chia thành nhóm < 8 điểm; 8 - 1 điểm; > 1 điểm.
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
. . . đ n
- Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng t i thời điểm l c vào, chia nhóm < 1
mg/l; 1 – 3 mg/l; > 3 mg/l.
- Kết quả siêu âm đ ng m ch cảnh bên:
Hình thái:
dày lớp n i trung m c.
ƣờng k nh l ng m ch.
Tình tr ng mảng vữa xơ:
Có, không có MVX.
Số lƣợng MVX: chia nhóm (1 MVX; 2 – 3 MVX; > 3 MVX).
Vị tr MVX: m t bên, hai bên, MC chung, MC trong, MC
ngoài, bên phải, bên trái.
Mức đ hẹp ( ): chia 4 nhóm: < 5 , 5 - 69 , ≥ 7 , gần tắc
hoặc tắc hoàn toàn.
Chức năng:
Vận tốc d ng máu đỉnh tâm thu (Vs).
Vận tốc d ng máu cuối thì tâm trƣơng (Vd).
T nh chỉ số sức cản (RI).
.4. . đ n
- Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM; tình tr ng, vị tr , số
lƣợng mảng vữa xơ và mức đ hẹp MC chung.
- Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái ( DNTM, KLM,
đ dầy MVX, hẹp) MC chung.
- Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng (Vd, Vs, RI) MC
chung.
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng (Vd, Vs, RI)
MC chung.
4 P
2.4.1. n ử n n n n
 Ti u chuẩn chẩn đoán THA [16].
ệnh nhân đƣợc xác định là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 14
mmHg và hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥ 9 mmHg.
 Đái tháo đư ng
ệnh nhân đã đƣợc ch n đoán T đang đƣợc điều trị ngo i tr hoặc
vào viện phát hiện T dựa theo khuyến cáo của Hiệp h i đái tháo đƣờng
Hoa Kỳ (ADA) năm 1 . Ch n đoán xác định T nếu có 1 trong các tiêu
chu n sau [28]:
- Glucose huyết tƣơng bất kỳ trong ngày  11,1 mmol/l ( 200 mg/dl).
Kèm theo bệnh nhân có triệu chứng cổ điển của tăng đƣờng huyết.
- Glucose huyết tƣơng l c đói  7 mmol/l ( 1 6 mg dl), đo khi bệnh
nhân nhịn ăn t nhất 8 tiếng.
- Glucose huyết tƣơng hai giờ sau uống 75g glucose  11,1mmol/l ( 200
mg dl) khi làm nghiệm pháp dung n p glucose.
 Rối lo n lipid máu
Rối lo n lipid máu là khi có rối lo n m t trong các thành phần lipid máu.
- Cholesterol toàn phần  5,2 mmol/l (200 mg dl) hoặc
- HDL-c < 1 mmol/l (40 mg dl) hoặc
- LDL-c  3,4 mmol/l (130 mg dl) hoặc
- Triglycerid  5,7 mmol/l (500 mg/dl).
Tăng Cholesterol h n hợp là tăng Cholesterol kèm theo rối lo n m t
trong các lo i lipid máu c n l i.
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
 Rối lo n ý thức lúc v o theo thang đi m Glassgow
Rối lo n ý thức t i thời điểm bệnh nhân nhập viện đƣợc t nh theo thang
điểm Glassgow của Teasdale và Jennett [7], [17].
Bản .1. n đ w e e Jenne ( 978)
Chỉ tiêu iểu hiện iểm
áp ứng mở mắt
Mở mắt tự nhiên
Mở mắt khi g i, khi ra lệnh
Mở mắt khi có k ch th ch đau
Không mở mắt
4
3
2
1
áp ứng vận đ ng
Vận đ ng đ ng theo mệnh lệnh
Vận đ ng th ch hợp khi có k ch th ch (s v o
chỗ bị ích thích)
áp ứng không th ch hợp
áp ứng kiểu co cứng mất vỏ
áo ứng kiểu du i cứng mất não
Không đáp ứng
6
5
4
3
2
1
áp ứng lời nói
Trả lời đ ng câu hỏi
Trả lời lẫn l n, mất định hƣớng
Trả lời không ph hợp câu hỏi
Trả lời không r tiếng, không hiểu đƣợc
Không trả lời
5
4
3
2
1
C ng 15
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ánh ý thức theo thang điểm glassgow:
> 1 điểm : rối lo n ý thức nhẹ
8 – 1 điểm : rối lo n ý thức v a
< 8 điểm : rối lo n ý thức nặng
 ịnh lƣợng hs-CRP: ánh giá nguy cơ tim m ch dựa vào nồng đ
hs-CRP theo AHA/CDC (American Heart Association/Centers for Disease
Control and Prevention) ( 8) và H i Tim m ch Việt Nam [15], [17], [26].
Bản .2 . n n y ơ n n đ -CRP [26].
Hs-CRP(mg/l) N ch
< 1mg/l Nguy cơ thấp
1 – 3mg/l Nguy cơ trung bình
> 3mg/l Nguy cơ cao
 Si u âm m ch c nh
- Ti u chuẩn đ chẩn đoán m ng v a x l bề d y lớp áo gi a-áo trong (IMT):
ánh giá đ DNTM và MVX theo hƣớng dẫn H i tăng huyết áp và H i tim
m ch Châu u năm [19], [33], [36], [43].
. ình thƣờng: khi DNTM < 0,9 mm.
. Tăng DNTM: khi DNTM ,9 - 1,5 mm.
. Có mảng vữa xơ (MVX): khi DNTM > 1,5 mm.
- Đánh giá huy t đ ng đ ng m ch c nh
Bảng 2.3. n ờn đ n ản [13], [19]
Vị tr đ ng m ch cảnh
Vận tốc
tâm thu
(cm/s)
Vận tốc
tâm trƣơng
(cm/s)
ƣờng
k nh đ ng
m ch
Chỉ số sức
cản RI
ng m ch cảnh gốc 58 – 85 15 – 25 6 – 8
0,55 - 0,75
ng m ch cảnh trong 50 – 85 21 – 35 4 – 6
ng m ch cảnh ngoài 55 – 80 0 – 20 2 – 4
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Đánh giá mức đ h p [13], [19], [24].
Trên siêu âm chiều: Xác định t lệ hẹp theo phƣơng pháp NASCET
[24]:
hẹp = [1 - a/b] x 100%
a: đƣờng k nh l ng m ch tối thiểu của hẹp
b: đƣờng k nh bình thƣờng của thành m ch sau ch hẹp
n . . ơn n đ n ản e S S S
( n: Jean M K ( ), “Measuring arotid Stenosis on ontrast-
Enhanced Magnetic Resonance ngiography’’) [54].
n đ n đ n n [19]:
Nhóm tiêu chu n ch nh gồm thông số giá trị vận tốc tâm thu đỉnh t i
ch hẹp và thông số k ch thƣớc mảng vữa xơ thể hiện dƣới d ng phần trăm
đƣờng k nh mảng vữa xơ so với l ng m ch ban đầu.
Nhóm tiêu chu n phụ gồm t số vận tốc tâm thu đỉnh của đ ng m ch
cảnh trong (t i ch hẹp) so với vận tốc tâm thu đỉnh của đ ng m ch cảnh
chung và thông số giá trị vận tốc cuối tâm trƣơng của đ ng m ch cảnh trong
t i ch hẹp.
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Luôn phối hợp cả nhóm tiêu chu n với tình tr ng tuần hoàn của bệnh
nhân để có 1 ch n đoán hợp lý về mức đ hẹp.
Bản .4. n đ đ n ảnh trong [12], [44], [31].
M
T T
ICA PSV
(cm/sec)
M
(%)
A A
PSV T
ICA EDV
(cm/sec)
Bình thƣờng < 125 Không < 2 < 40
Hẹp < 5 < 125 < 50 < 2 < 40
50 – 69 125 – 230  50 2 – 4 40 – 100
≥ 7 > 230  50 > 4 > 100
Gần tắc hoàn
toàn
Cao , thấp
hoặc không
xác định
Nhìn thấy Thay đổi Thay đổi
Tắc hoàn
toàn
Không phát
hiện đƣợc
Nhìn thấy,
không thấy
đƣợc l ng
m ch
Không t nh Không t nh
Ghi ch : ICA (đ ng m ch cảnh trong), PSV (giá trị vận tốc đỉnh tâm
thu), EDV (giá trị vận tốc cuối tâm trƣơng), CCA (đ ng m ch cảnh chung).
2.4.2.
2.4.2.1. Thu thập số liệu về lâm s ng
- H c viên trực tiếp khám lâm sàng, hỏi bệnh để lựa ch n bệnh nhân
ghi chép vào bệnh án nghiên cứu.
+ Tuổi: phân nhóm tuổi theo thang điểm Framingham dự báo nguy cơ tim
m ch, nghiên cứu của m t số tác giả chia làm ba nhóm tuổi: < 5 tuổi, 5 - 65
tuổi, > 65 tuổi [15].
Giới: nam, nữ.
+ thức l c vào: đánh giá theo thang điểm Glassgow.
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
+ Triệu chứng khởi phát: đau đầu, chóng mặt; buồn nôn- nôn, rối lo n
ngôn ngữ, rối lo n thần kinh khu tr , rối lo n cơ tr n.
+ Tiền s bệnh: THA, T , rối lo n lipid máu, uống rƣợu, h t thuốc lá,
tiền s nhồi máu não.
+ H t thuốc lá: có h t thuốc lá là h t  5 điếu ngày t 1 tháng trở lên [35].
Uống rƣợu: Khi uống > đơn vị rƣợu ngày đối với nam, > đơn vị
rƣợu ngày đối với nữ (1 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 4 ml rƣợu m nh, 1 5 ml rƣợu
vang hoặc 1 lon bia 220ml) [17].
 o huyết áp: Huyết áp đƣợc đo b ng phƣơng pháp Korotkoff và đƣợc
ch n đoán xác định tăng huyết áp và phân đ THA, theo H i Tim m ch Việt
Nam ( ảng .1)
 Nghe tim: Tần số tim, nhịp tim có đều không.
 Nghe phổi: Có ran m hay không.
Thu thập số liệu cận lâm s ng
* ác xét nghiệm sinh hóa : ệnh nhân đƣợc lấy ml máu t nh m ch vào
ống chuyên dụng đƣợc lấy vào l c bệnh nhân nhập viện, ly tâm các xét
nghiệm này đƣợc thực hiện b ng phƣơng pháp enzym so màu, trên máy sinh
hóa tự đ ng Olympus AU 64 do Nhật ản sản xuất, thực hiện t i khoa Sinh
hóa bệnh viện a khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên.
- Xét nghiệm glucose máu bất kỳ ở thời điểm trƣớc can thiệp và xác định
yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng theo tiêu chu n ch n đoán đái tháo đƣờng của
Hiệp h i đái tháo đƣờng Hoa kỳ ADA 1 (American Diabetes Association
và WHO (World Health Oganization) với glucose máu l c đói ≥ 7 mmol l
hoặc glucose máu bất kỳ ≥ 11,1mmol l hoặc glucose máu sau nghiệm pháp
tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol l. Hoặc xác định yếu tố nguy cơ đái tháo
đƣờng dựa vào tiền s đang điều trị có giấy tờ ra viện.
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ánh giá yếu tố nguy cơ rối lo n chuyển hóa Lipid máu: có hoặc không
có rối lo n chuyển hóa Lipid máu. Hoặc xác định nguy cơ rối lo n lipid máu
dựa vào tiền s đang điều trị có giấy ra viện.
- M t số xét nghiệm cơ bản khác: Urê, creatinin, công thức máu.
* Định lượng n ng đ hs- RP lúc v o:
Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng đƣợc định lƣợng theo phƣơng pháp đo đ
đục AU 4 của hãng eckman Coulter do Nhật ản sản xuất. Nồng đ hs-
CRP huyết tƣơng đƣợc biểu thị b ng đơn vị mg l.
Xét nghiệm đƣợc làm t i Khoa sinh hoá bệnh viện a khoa Trung ƣơng
Thái Nguyên. ệnh nhân đƣợc lấy ml máu, có chất chống đông theo đ ng quy
trình về vô tr ng và k thuật. Quay ly tâm tách lấy phần huyết tƣơng và bảo quản
ở nhiệt đ th ch hợp cho đến khi đƣợc cho vào máy phân t ch.
Nguyên tắc xét nghiệm: Với mẫu huyết tƣơng ,1 - ,15 ml (tƣơng ứng
khoảng , - ,5 ml máu toàn phần), đo hs-CRP b ng xét nghiệm miễn dịch
đo đ đục đếm phần t , ngƣng kết h t Latex đƣợc nh y cảm hóa kháng thể
kháng CRP. Kết quả này đƣợc định lƣợng trên máy, đơn vị quy đổi ra mg l.
ánh giá nguy cơ tim m ch dựa vào nồng đ hs-CRP theo AHA/CDC
(American Heart Association/Centers for Disease Control and Prevention)
( 8) và H i Tim m ch Việt Nam [15], [17], [26] (bảng . )
* Si u âm Doppler m u đ ng m ch c nh b n: đƣợc tiến hành khi bệnh
nhân ổn định sau khoảng – 5 ngày điều trị trên máy siêu âm Doppler màu
Philip Enviso . của M , t i khoa thăm d chức năng bệnh viện a khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên bởi bác s chuyên khoa có kinh nghiệm.
- ác bước ti n h nh si u âm Doppler m u
+ huẩn bị bệnh nhân
ệnh nhân đƣợc tiến hành siêu âm khi tình tr ng bệnh t m thời ổn định.
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
+ K thuật si u âm
ệnh nhân n m ng a, tƣ thế thoải mái, đầu quay sang bên đối diện và
c m nâng nhẹ lên cao. Ngay dƣới v ng cổ và giữa hai vai có thể kê gối để vai
dễ ng a hơn. ác s ngồi bên phải hoặc ph a đầu bệnh nhân.
Khi làm siêu âm cần ch ý các điểm sau: góc đầu d với m ch máu là
m t yếu tố quan tr ng, cần để góc càng hẹp càng tốt, dƣới 6 đ .
Các bƣớc tiến hành siêu âm Doppler màu
ƣớc 1: D ng đầu d th ng 7,5 MHz siêu âm chiều trên mặt cắt
ngang bắt đầu t nền cổ di chuyển chậm lên tới hàm. Nhận định sơ b hình
ảnh đ ng m ch cảnh gốc, đ ng m ch cảnh trong và ngoài trên mặt cắt ngang.
Nhận định nhanh chóng vị tr các tổn thƣơng (MVX, huyết khối).
ƣớc : Chuyển sang mặt cắt trục d c. Kh ng định ch nh xác đ ng
m ch cảnh trong và ngoài.
ƣớc : Khảo sát Doppler đ ng m ch cảnh chung, trong và ngoài,
thông tin Doppler xung cần lấy ở vị tr 1cm đầu tiên kể t ch chia đôi, h p
lấy mẫu cần đặt giữa d ng chảy, góc khỏa sát cần chỉnh theo hƣớng d ng
chảy và nhỏ hơn 6 đ . Nếu có hẹp l ng m ch cần thiết đo ở vị tr trƣớc, sau
và t i ch hẹp.
ƣớc 4: Ghi hình bề dày lớp áo giữa - áo trong, thực hiện trên mặt cắt
d c trục t hƣớng cắt (trƣớc, ngoài và sau ngoài), xem l i hình ghi l i đƣợc
tối thiểu trên nhịp đập và ch n hình để đo t i thời điểm sau sóng R.
ƣớc 5: D tìm mảng vữa xơ trên mặt cắt trục d c trên cả hƣớng
khảo sát ch ý đặc biệt đến vị tr thành trƣớc và thành xa của đ ng m ch cảnh
chung, trong và ngoài. Phối hợp với mặt cắt trục ngang để khảo sát diện của
mảng vữa xơ, xác định vị tr và hƣớng của phần dày nhất của MVX lồi vào
trong l ng m ch.
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản 2.5. n đ n ản n n [19].
TT N M ẢN TRON N M ẢN N O
1 Phình ra ở ch xuất phát, đƣờng k nh
to hơn (4 - 6 mm)
Vách song song, đƣờng k nh nhỏ
hơn ( – 4 mm)
2 a số n m ở ph a sau ngoài so với
đ ng m ch cảnh ngoài
a số n m ở ph a trƣớc trong so
với đ ng m ch cảnh trong
3 Không phân nhánh ngoài s Có các nhánh bên
4 Chỉ số sức cản RI thấp, d ng tâm
trƣơng cao
Chỉ số sức cản RI cao, d ng tâm
trƣơng thấp
5 D ng chảy tăng khi chèn ép đ ng
m ch cảnh chung đối bên nếu đ ng
m ch cảnh thông trƣớc c n chức
năng
D ng chảy không thay đổi khi
chèn ép đ ng m ch cảnh chung
đối bên
6 D ng chảy không thay đổi khi chèn
ép đ ng m ch thái dƣơng nông hoặc
đ ng m ch mặt
D ng chảy thay đổi khi chèn ép
đ ng m ch mặt hoặc đ ng m ch
thái dƣơng nông
ác đ ng m ch được thăm d :
ng m ch cảnh chung
ng m ch cảnh trong
ng m ch cảnh ngoài
ị trí đo: cách ch chia đôi đ ng m ch cảnh khoảng 1cm [19].
ác thông số đo:
- Đo đư ng ính l ng m ch (ĐKLM): khoảng cách giữa lớp tăng âm
ngăn cách giữa l ng m ch và lớp n i m ch thành gần và thành xa trên mặt cắt
trục d c và ngang [12], [19], [27].
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Đ d y lớp n i trung m c (ĐDNTM) đ ng m ch: đo t đƣờng tăng âm
ranh giới giữa l ng m ch và thành m ch đến bề mặt trong đƣờng tăng âm,
ranh giới giữa lớp giữa và lớp ngoài của thành đ ng m ch. Thời điểm đo ở
thời điểm sau sóng R. ơn vị là mm. o t i thành xa của đ ng m ch vì hình
ảnh nét hơn và không có hình ảnh giả, do vang âm d i l i [19].
- Ti u chuẩn đ chẩn đoán m ng v a x l bề d y lớp áo gi a-áo trong
(IMT): ánh giá đ DNTM và MVX theo hƣớng dẫn H i tăng huyết áp và
H i tim m ch Châu u năm [19], [33], [36], [43] (đã nêu ở phần .4.1)
- Đánh giá huy t đ ng đ ng m ch c nh
Phải dựa vào chƣơng trình m ch máu, sau đó viền phổ tự đ ng hoặc
b ng tay chƣơng trình cài đặt trong máy s gi p t nh các chỉ số Doppler cần
nghiên cứu [12]:
+ Vận tốc tối đa d ng máu thì tâm thu (Vs): đo t i đỉnh sóng tâm thu
đơn vị (cm s).
+ Vận tốc d ng máu cuối thì tâm trƣơng (Vd): đo t i đỉnh sóng d i đơn
vị (cm s).
+ Chỉ số sức cản của Pourcelot (RI).
Vs Vd
RI
Vs


Các giá trị bình thƣờng và đánh giá mức đ hẹp (đƣợc nêu ở phần
2.4.1)
2.5 P
Tất cả các số liệu thu đƣợc t nghiên cứu đƣợc x lý theo phƣơng pháp
thống kê y h c trên máy vi t nh b ng chƣơng trình phần mềm SPSS 16.0.
S dụng các test thống kê y h c thƣờng d ng với mức ý ngh a thống kê,
đ tin cậy 95 .
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.6
- Việc nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của h i đồng khoa h c Trƣờng i
h c Y - Dƣợc Thái Nguyên và bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên
- Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện.
- Không có sự phân biệt đối s giữa các bệnh nhân.
- Các thông tin do bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân cung cấp hoàn
toàn đƣợc giữ b mật và đƣợc mã hóa.
- Nghiên cứu chỉ nh m bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân và
c ng đồng, không nh m mục đ ch nào khác.
- ối tƣợng nghiên cứu đƣợc thông báo về kết quả nghiên cứu và đƣợc
tƣ vấn về tình tr ng bệnh, tiên lƣợng và điều trị nếu có vấn đề sức khỏe.
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
S
9 bệnh nhân NMN
ịnh lƣợng
nồng đ hs-
CRP l c vào
Cận lâm sàng:
Sinh hóa máu
(ure, creatinin,
glucose,
triglyceride,...)
Siêu âm Doppler đ ng m ch cảnh
(sau khi bệnh nhân ổn định):
Hình thái: DNTM, MVX,
KLM, mức đ hẹp MC
Chức năng: Vs, Vd, RI
- Xác định nồng đ hs-CRP và đặc điểm hình
thái, chức năng MC ở bệnh nhân NMN
- Mô tả mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP với
hình thái, chức năng MC ở bệnh nhân NMN
Khám lâm sàng:
thức, triệu chứng
khởi phát, các yếu
tố nguy cơ
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
C 3
ẾT QUẢ N N ỨU
Bản . . n đ n n n e n
T S T
< 50 3 3,3
50 – 65 22 23,9
> 65 67 72,8
Tổng 92 100
Nhận xét: T lệ bệnh nhân NMN cao nhất ở nhóm tuổi trên 65 tuổi
(72,8%).
Bản . . n đ n n n e ớ
G S T
Nam 51 55,4
Nữ 41 44,6
Tổng 92 100
Nhận xét: T lệ nam giới bị NMN chiếm ƣu thế hơn nữ giới. Nam giới
chiến 55,4 trong khi nữ giới chỉ chiếm 44,6 .
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản . . yế n y ơ đ n n n
Y S T (%)
THA 74 80,4
T 26 28,3
Rối lo n lipid máu 18 19,6
H t thuốc lá 18 19,6
Uống rƣợu 1 1,1
NMN cũ 12 13,0
Nhận xét: Yếu tố nguy cơ chủ yếu trong nhóm nghiên cứu là THA
74 9 (8 ,4 ) và T 6 9 ( 8, ), t gặp là uống rƣợu 1 9 (1,1 ).
Bản .4. n k đ n n n
T S T
au đầu, chóng mặt 65 70,7
uồn nôn, nôn 17 18,5
Rối lo n ngôn ngữ 34 37,0
Liệt thần kinh khu tr 64 69,9
Rối lo n cơ tr n 11 12,0
Nhận xét: Triệu chứng khởi phát của NMN thƣờng gặp nhất là đau đầu,
chóng mặt 7 ,7 và liệt thần kinh khu tr 69,9 ; triệu chứng khởi phát t gặp
là buồn nôn, nôn 18,5 và rối lo n cơ tr n 1 .
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản .5. n e n đ w
đ n n n
S T
< 8 2 2,2
8 – 12 3 3,3
> 12 87 94,6
Nhận xét: ệnh nhân trong nhóm nghiên cứu chủ yếu ở nhóm glassgow
> 12 điểm chiếm 94,6 .
- RP
M
Bản .6. n đ - n đ n n n
N hs-CRP (mg/l)
X ± SD 5,68 ± 4,72
Min 0,6
Max 19,9
Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trong nhóm nghiên cứu là 5,68 ± 4,72 mg l, nồng
đ hs-CRP thấp nhất là ,6 mg l, cao nhất là 19,9 mg l.
Bản 3.7. n đ - n n n n -CRP
Hs-CRP n Hs-CRP(mg/l) X ± SD
< 1 mg/l 6 0,73 ± 0,08
1 – 3 mg/l 32 3,68 ± 3,98
> 3 mg/l 54 7,42 ± 4,55
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu có nồng đ hs-CRP cao > mg l
và có nồng đ hs-CRP trung bình là 7,4 ± 4,55 mg l.
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản .8. n đ - n n e ớ n đ n n n
S Hs-CRP(mg/l) X ± SD p
Nam 51 7,44 ± 5,19 < 0,01
Nữ 2 3,5 ± 4,72
Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình ở giới nam cao hơn giới nữ, có sự
khác biệt với p < ,01.
Bản .9. n đ -CRP t e n đ n n n
N S Hs-CRP(mg/l) X ± SD p
< 50 3 2,03 ± 1,01
> 0,05
50 – 65 22 5,4 ± 4,86
> 65 67 5,93 ± 4,74
Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình giữa các nhóm tuổi, sự khác biệt
không có ý ngh a thống kê với p > , 5.
Bản .10. n đ - n n e yế n y ơ
Y S Hs-CRP(mg/l) X ± SD
THA 74 5,98 ± 4,77
T 26 6,17 ± 5,66
Rối lo n lipid máu 18 5,39 ± 3,98
H t thuốc lá 18 9,32 ± 5,84
Uống rƣợu 1 4,9
NMN cũ 12 6,75 ± 5,85
Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình trong nhóm bệnh nhân h t thuốc
lá cao nhất 9, ± 5,84 mg l.
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
B đ .1. a xơ đ n n n
Nhận xét: Số bệnh nhân có mảng vữa xơ 71,7 chiếm t lệ cao hơn số
bệnh nhân không có mảng vữa xơ 8,3%.
Bản . . n n xơ đ n n n
M S T (%)
M t bên 31 33,7
Hai bên 35 38,0
Không có 26 28,3
Nhận xét: Số bệnh nhân có mảng vữa xơ bên là 5 chiếm 8 cao
hơn số bệnh nhân có mảng vữa xơ 1 bên 1 chiếm 3,7%.
Bản . 2. S n n đ n n n
S MV S T (%)
1 28 42,4
2 – 3 34 51,5
> 3 4 6,1
Nhận xét: Số lƣợng bệnh nhân có MVX t – chiếm t lệ cao nhất
51,5%.
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản . 3. n ơn xơ n đ n ản
đ n n n
V MV T T
MC chung 48 47 95 76,6
MC trong 10 10 20 16,1
MC ngoài 5 4 9 7,3
Tổng 63(50,8%) 61(49,2%) 124 100
Nhận xét: Vị tr hay gặp vữa xơ là đ ng m ch cảnh chung chiếm 76,6
% và t gặp nhất là đ ng m ch cảnh ngoài chiếm 7, .
Bản . 4. đ y đ n n
V
M
M M M T
P T P T P T n (%)
< 50% 41 41 6 6 4 4 102(82,3)
50 – 69% 5 5 1 2 1 0 14(11,3)
≥ 7 % 2 1 0 0 0 0 3(2,4)
Gần tắc
hoàn toàn
0 0 3 2 0 0 5(4,0)
Tổng 48(38,7) 47(37,9) 10(8.1) 10(8,1) 5(4,0) 4(3,2) 124(100)
Nhận xét:Vị tr hẹp tắc nặng chủ yếu ở đ ng m ch cảnh chung và mức đ hẹp
< 50%.
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản . 5. đ n n n
V MV NMN S T (%)
C ng bên 51 55,4
Khác bên 15 16,3
Không có MVX 26 28,3
Nhận xét: Số lƣợng bệnh nhân có MVX c ng bên với bên bán cầu bị NMN
chiếm tỉ lệ cao nhất 55,4 .
Bản . 6. đ n n n đ n ản n
đ n n n
Ch s
Ph i (n = 92) Trái (n= 92)
p
X  SD X  SD
DNTM (mm) 1,17  0,34 1,15  0,32 > 0,05
KLM (mm) 6,55  1,12 6,47  1,02 > 0,05
Vs (cm/s) 72,24  19,27 74,02  25,47 > 0,05
Vd (cm/s) 20,62  6,08 20,45  6,09 > 0,05
RI 0,71  0,07 0,70  0,08 > 0,05
Nhận xét: DNTM trung bình MC chung bên tăng, các chỉ số khác
trong giới h n bình thƣờng. Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng
đ ng m ch cảnh chung bên trái và phải, khác nhau không có ý ngh a thống kê
với p > , 5.
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bản . 7. đ n n n đ n ản n đ
n n n
M
Ph i (n = 92) Trái (n= 92)
p
X  SD X  SD
DNTM (mm) 0,89  0,32 0,88  0,34 > 0,05
KLM (mm) 5,90  1,10 5,89  0,9 > 0,05
Vs (cm/s) 73,18  37,02 70,75  19,12 > 0,05
Vd (cm/s) 23,49  9,58 23,89  7,32 > 0,05
RI 0,65  0,07 0,65  0,09 > 0,05
Nhận xét: Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng đ ng m ch
cảnh trong bên trong giới h n bình thƣờng, khác nhau không có ý ngh a
thống kê với p > , 5.
Bản . 8. đ n n n đ n ản
n đ n n n
M
Ph i (n = 90) Trái (n = 90)
p
X  SD X  SD
DNTM (mm) 0,76  0,49 0,72  0,31 > 0,05
KLM (mm) 4,87  0,73 4,86  0,64 > 0,05
Vs (cm/s) 66,06  28,64 64,14  22,14 > 0,05
Vd (cm/s) 15,85  5,03 15,34  4,69 > 0,05
RI 0,76  0,08 0,75  0,07 > 0,05
Nhận xét: Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng đ ng m ch
cảnh ngoài bên trong giới h n bình thƣờng, khác nhau không có ý ngh a
thống kê với p > , 5.
52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
3.3. P liên h - ,
Bản . 9. n n n n đ -
đ n ản n n
NTM
M
Hs-CRP(mg/l)
p
< 1 mg/l
(n = 6)
1-3 mg/l
(n = 32)
> 3 mg/l
(n = 54)
P ( X ± SD ) 0,92  0,12 1,1  0,37 1,25  0,31 < 0,05
T ( X ± SD ) 0,79  0,09 0,99  0,3 1,28  0,28 < 0,05
Nhận xét:Nồng đ hs-CRP càng tăng thì đ dày n i trung m c trung bình
đ ng m ch cảnh chung bên càng tăng, sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p <
0,05.
Bản .20. n n n n đ - n n
xơ đ n n n
T S
nhân
Hs-CRP(mg/l) X ± SD p
Có 66 6,96  4,94 < 0,01
Không 26 2,44  1,50
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mảng vữa xơ có nồng đ hs-CRP huyết
thanh trung bình cao hơn nhóm không có mảng vữa xơ, sự khác có ý
ngh a thống kê với p < , 1.
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não
Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụ...
So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụ...So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụ...
So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụ...
 
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
 
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ nãoNồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
 
Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc...
Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc...Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc...
Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc...
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoNghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
 
Luận án: Chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp tính
Luận án: Chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp tínhLuận án: Chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp tính
Luận án: Chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp tính
 
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
 
Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới afb(+) bằng phác đồ 6 tháng (2 rhze 4...
Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới afb(+) bằng phác đồ 6 tháng (2 rhze 4...Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới afb(+) bằng phác đồ 6 tháng (2 rhze 4...
Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới afb(+) bằng phác đồ 6 tháng (2 rhze 4...
 
Tác dụng của furosemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều...
Tác dụng của furosemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều...Tác dụng của furosemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều...
Tác dụng của furosemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều...
 
Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng ph...
Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng ph...Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng ph...
Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng ph...
 
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
 
Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏ
Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏKết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏ
Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏ
 
Nghiên cứu nồng độ kháng thể anti ccp huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp dạng ...
Nghiên cứu nồng độ kháng thể anti ccp huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp dạng ...Nghiên cứu nồng độ kháng thể anti ccp huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp dạng ...
Nghiên cứu nồng độ kháng thể anti ccp huyết thanh ở bệnh nhân viêm khớp dạng ...
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
 
đáNh giá kết quả nong hẹp bao quy đầu kết hợp bôi betamethasone 0,05% cho học...
đáNh giá kết quả nong hẹp bao quy đầu kết hợp bôi betamethasone 0,05% cho học...đáNh giá kết quả nong hẹp bao quy đầu kết hợp bôi betamethasone 0,05% cho học...
đáNh giá kết quả nong hẹp bao quy đầu kết hợp bôi betamethasone 0,05% cho học...
 
Tình hình sử dụng thuốc và nhận thức của bác sĩ trong điều trị gút
Tình hình sử dụng thuốc và nhận thức của bác sĩ trong điều trị gút Tình hình sử dụng thuốc và nhận thức của bác sĩ trong điều trị gút
Tình hình sử dụng thuốc và nhận thức của bác sĩ trong điều trị gút
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
 
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
 
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
 
Luận án: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng, HAY
Luận án: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng, HAYLuận án: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng, HAY
Luận án: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng, HAY
 

Similar to Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não

Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não (20)

Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giêng do chì và bệnh tật người trưởng thàn...
Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giêng do chì và bệnh tật người trưởng thàn...Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giêng do chì và bệnh tật người trưởng thàn...
Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giêng do chì và bệnh tật người trưởng thàn...
 
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
 
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
 
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật tứ chứng f...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật tứ chứng f...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật tứ chứng f...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật tứ chứng f...
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
 
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAYLuận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
 
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
 
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
 
Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (abi) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (abi) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (abi) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (abi) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5 Tesla t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5 Tesla t...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5 Tesla t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5 Tesla t...
 
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
 
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
 
Chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp trên siêu âm doppler ở bệnh nhân b...
Chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp trên siêu âm doppler ở bệnh nhân b...Chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp trên siêu âm doppler ở bệnh nhân b...
Chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp trên siêu âm doppler ở bệnh nhân b...
 
Luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin trên đối tượng thừa cân
Luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin trên đối tượng thừa cânLuận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin trên đối tượng thừa cân
Luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin trên đối tượng thừa cân
 
Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tƣơng và tỷ leptin/adiponectin t...
Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tƣơng và tỷ leptin/adiponectin t...Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tƣơng và tỷ leptin/adiponectin t...
Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tƣơng và tỷ leptin/adiponectin t...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 

Mối liên quan giữa nồng độ hs crp huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i O V O T O Y TẾ T N UY N TRƯỜN Y ƯỢ ẶNG THỊ MAI HOA MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒN HS - CRP HUYẾT TƯƠN VỚI HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂN NG M CH CẢN O N N O S Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO LUẬN VĂN SĨ N TRÚ ỆN V ỆN THÁI NGUYÊN - NĂM 2015
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, ng y tháng 12 năm 15 Ngƣời cam đoan T M
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜ ẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành tôi xin gửi lời cảm ơn đến. an Giám hiệu, ph ng ào t o - phận ào t o Sau đ i h c, môn N i trƣờng i h c Y- Dƣợc Thái Nguyên đã trực tiếp quản lý, hƣớng dẫn tận tình, t o điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Ban Giám đốc, Khoa Tim m ch, phòng Kế ho ch Tổng hợp - Bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên đã giúp đỡ, t o điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đƣợc đề tài này. ặc biệt tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình h c tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn khoa Thăm d chức năng bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, bác s Lý Thuý Minh đã gi p đỡ t o m i điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. Xin cảm ơn cha mẹ và gia đình, những ngƣời luôn quan tâm, đ ng viên, t o điều kiện thuận lợi nhất để tôi h c tập và nghiên cứu. Cảm ơn tất cả b n bè, anh chị em đồng nghiệp đã gi p đỡ, đ ng viên tôi trong quá trình h c tập. Thái Nguyên, ng y tháng 1 năm 2015 T M
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv AN M Ữ V ẾT T T BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) CHT : C ng hƣởng t CLVT : Cắt lớp vi t nh CMN : Chảy máu não DNTM : dày n i trung m c ( IMT: Intima Media Thickness) KLM : ƣờng k nh l ng m ch MC : ng m ch cảnh QN : t qu não ECST : Th nghiệm phẫu thuật đ ng m ch cảnh của châu Âu (European Carotid Surgery Trial) T : ái tháo đƣờng HDL-C : Cholesterol t tr ng cao (High Density Lipoprotein cholesterol) Hs- CRP : Protein phản ứng C đ nh y cao ( High Sensitivity C- Reactive Protein ) JNC : U ban ph ng chống huyết áp Hoa Kỳ (Joint National Committee) LDL-C : Cholesterol t tr ng thấp (Low Density Lipoprotein Cholesterol) MVX : Mảng vữa xơ NASCET : Nghiên cứu phẫu thuật l t n i m c đ ng m ch cảnh không triệu chứng ắc châu M
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v (The North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial ) NCEP : Chƣơng trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa kỳ (Natinal Cholesterol Education Program) NMCT : Nhồi máu cơ tim NMN : Nhồi máu não RI : Chỉ số sức cản (Resistant index) SA : Siêu âm TBMM N : Tai biến m ch máu não THA : Tăng huyết áp Vd : Vận tốc d ng máu cuối tâm trƣơng (End diastole velocity) Vs : Vận tốc d ng máu đỉnh tâm thu (Peak systole velocity) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi M L LỜI CAM OAN ..............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................iii DANH M C CH VI T TẮT .......................................................................iv M C L C........................................................................................................vi DANH M C ẢNG......................................................................................viii DANH M C H NH V IỂU .................................................................xi ẶT VẤN Ề................................................................................................... 1 Chƣơng 1: T NG QUAN................................................................................. 3 1.1. Tổng quan về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh............................. 3 1.1.1. Giải phẫu hệ m ch cảnh......................................................................................3 1.1. . Cấu t o của đ ng m ch cảnh..............................................................................4 1.1. . Chức năng hệ thống đ ng m ch cảnh................................................................5 1. . Nhồi máu não...........................................................................................................6 1. .1. ịnh ngh a............................................................................................................6 1. . . Dịch tễ nhồi máu não ..........................................................................................6 1. . . Các yếu tố nguy cơ NMN...................................................................................8 1. .4. Nguyên nhân nhồi máu não..............................................................................11 1.2.5. Ch n đoán NMN ...............................................................................................12 1. . Tổng quan về protein phản ứng C........................................................................13 1. .1. Cấu t o, nguồn gốc của CRP............................................................................13 1. . . Vai tr CRP và hs- CRP ...................................................................................14 1. . . ng h c của CRP trong quá trình viêm........................................................16 1. .4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng đ của CRP .................................................16 1. .5. Giá trị bình thƣờng và phƣơng pháp xét nghiệm............................................19 1.4. Các phƣơng pháp siêu âm đ ng m ch cảnh........................................................19 1.4.1. Siêu âm kiểu D (two dimention)...................................................................19
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii 1.4.2. Siêu âm Doppler................................................................................................20 1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não.................................................24 1.5.1. Các nghiên cứu về nồng đ hs-CRP và NMN...............................................24 1.5. . Các nghiên cứu về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não ................................................................................................................25 1.5. . Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng MC đo n ngoài s .....................................................................................................27 Chƣơng : I TƢ NG V PHƢƠNG PH P NGHI N C U .................. 29 .1. ối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 29 .1.1. Tiêu chu n ch n bệnh.......................................................................................29 .1. . Tiêu chu n lo i tr .............................................................................................30 . . Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................30 . . Các chỉ tiêu nghiên cứu.........................................................................................30 . .1. Chỉ tiêu đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu.......................................30 . . . Chỉ tiêu đáp ứng mục tiêu 1..............................................................................31 .4. . Chỉ tiêu đáp ứng mục tiêu ..............................................................................31 .4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................................32 .4.1. Các tiêu chu n s dụng trong nghiên cứu.......................................................32 .4. . K thuật thu thập số liệu....................................................................................36 .5. Phƣơng pháp x lý số liệu ....................................................................................41 .6. Kh a c nh đ o đức trong nghiên cứu ...................................................................42 Chƣơng : K T QUẢ NGHI N C U ........................................................... 44 .1. ặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 44 ảng . . Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới....................................................44 . . Xác định nồng đ hs-CRP và đặc điểm hình thái, chức năng MC ở đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................................................46 của đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................................50
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii . . Phân t ch mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s .............................................................................................52 Chƣơng 4: N LUẬN .................................................................................. 58 4.1. ặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 58 4.1.1. Phân bố theo tuổi của đối tƣợng nghiên cứu...................................................58 4.1. . Phân bố theo giới của đối tƣợng nghiên cứu...................................................59 4.1. . ặc điểm khởi phát của đối tƣợng nghiên cứu...............................................59 4.1.4. Yếu tố nguy cơ của đối tƣợng nghiên cứu......................................................60 4.1.5. iểm Glassgow của đối tƣợng nghiên cứu.....................................................61 4. . Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng và đặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s của đối tƣợng nghiên cứu............................................................62 4. .1. Nồng đ hs-CRP trung bình trong đối tƣợng nghiên cứu..............................62 4. . . ặc điểm về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh của đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................................................64 4. . Mối liên quan giữa hs-CRP với hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh ........70 4. .1. Mối liên quan giữa hs-CRP với hình thái đ ng m ch cảnh..........................70 4. . . Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng đ ng m ch cảnh .........72 K T LUẬN..................................................................................................... 74 KHUY N NGH ............................................................................................. 76 T I LI U THAM KHẢO PH L C .
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix AN M ẢN ảng .1. Thang điểm Glasgow của Teasdale và Jennett (1978) .............................33 ảng . . ánh giá nguy cơ tim m ch vào nồng đ hs-CRP ..................................34 ảng . . Các giá trị bình thƣờng của các đ ng m ch cảnh .....................................34 ảng .4. Phân đ hẹp của đ ng m ch cảnh trong . ..................................................36 ảng .5. Cách phân biệt đ ng m ch cảnh trong và ngoài .......................................40 ảng .1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi..........................................44 ảng . . M t số yếu tố nguy cơ của đối tƣợng nghiên cứu.....................................45 ảng .4. Triệu chứng khởi phát của đối tƣợng nghiên cứu .....................................45 ảng .5. Rối lo n ý thức l c vào theo thang điểm Glassgow của đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................................... 46 ảng .6. Nồng đ hs-CRP trong đối tƣợng nghiên cứu..........................................46 ảng .7. Nồng đ hs-CRP trung bình trong các nhóm hs-CRP ........................ 46 ảng .8. Nồng đ hs-CRP trung bình theo giới trong đối tƣợng nghiên cứu47 ảng .9. Nồng đ hs-CRP theo nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ...................47 ảng .1 . Nồng đ hs-CRP trung bình theo các yếu tố nguy cơ....................... 47 ảng .11. Tình tr ng vữa xơ MC của đối tƣợng nghiên cứu................................48 ảng .1 . Số lƣợng MVX trong đối tƣợng nghiên cứu..........................................48 ảng .1 . Vị tr các tổn thƣơng vữa xơ trên các đ ng m ch cảnh đo n ngoài s hai bên......................................................................................................... 49 ảng .14. Vị tr và mức đ MVX gây hẹp tắc MC đo n ngoài s ......................49 ảng .15. Vị tr MVX và NMN ở đối tƣợng nghiên cứu.................................... 50 ảng .16. ặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh chung........................50 ảng .17. ặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh trong của đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................................................51 ảng .18. ặc điểm hình thái và chức năng của đ ng m ch cảnh ngoài của đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................................51
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn x ảng .19. Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM đ ng m ch cảnh chung bên..................................................................................................................................52 ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và tình tr ng vữa xơ MC của đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................................52 ảng . 1. Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và vị tr mảng vữa xơ ..........53 ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và số lƣợng MVX.................53 ảng . . Liên quan giữa nồng đ hs-CRP với vị tr MVX và NMN.....54 ảng . 4. Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP và mức đ hẹp đ ng m ch cảnh chung..............................................................................................................................54 ảng . 5. Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP với hình thái MC..................55 ảng . 6. Mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP với chức năng MC.................55 ảng . 7. Mối tƣơng giữa nồng đ hs-CRP với chức năng MC .........................56
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn xi AN M N V U Ồ Hình 1.1. Tuần hoàn đ ng m ch não ................................................................ 6 Hình 1. . Hình ảnh NMN trên phim CLVT...............................................................13 Hình .1. Phƣơng thức t nh hẹp đ ng m ch cảnh theo NASCET và ESCST..........35 iểu đồ .1. T lệ MC của vữa xơ đối tƣợng nghiên cứu.....................................48 iểu đồ . . Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM MC chung phải ........................................................................................................................................56 iểu đồ . . Tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM MC chung trái......57
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn xii
  • 13. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ẶT VẤN Ề t qu não ( QN) luôn luôn là vấn đề thời sự của ngành y tế ở tất cả các quốc gia trên thế giới vì đ t qu não có t lệ mắc và t lệ t vong cao, ảnh hƣởng nhiều đến kinh tế, tâm lý và toàn xã h i. Ở M , đ t qu não là nguyên nhân gây t vong đứng thứ sau bệnh tim m ch và ung thƣ, đồng thời cũng là nguyên nhân gây tàn tật ở ngƣời trƣởng thành. Theo H i tim m ch M ƣớc t nh có khoảng 78 nghìn bệnh nhân mới mắc và tái phát trong m t năm, chi ph chăm sóc điều trị trực tiếp cho bệnh nhân này khoảng 17 tỉ USD vào những năm 199 nếu t nh cả chi ph gián tiếp nhƣ mất khả năng lao đ ng và chăm sóc điều trị tiếp theo thì ƣớc t nh hết trên 4 tỉ USD. t qu não có trên 8 các trƣờng hợp là nhồi máu não [1], [11]. Vì vậy, việc ho ch định chiến lƣợc dự ph ng đ t qu não nói chung và nhồi máu não (NMN) nói riêng là rất cần thiết nh m giảm t lệ mắc, tái phát bệnh kéo theo giảm đƣợc kinh ph điều trị cũng nhƣ t lệ t vong. ể làm đƣợc điều này cần xác định nguyên nhân, tìm hiểu cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ trong đ t qu não chiếm vai tr quan tr ng. Nguyên nhân phổ biến nhất của nhồi máu não là tắc ngh n gây ra bởi vữa xơ đ ng m ch [12], [15], [55]. ng m ch cảnh ( MC) là hệ m ch quan tr ng trong duy trì chức năng não b bình thƣờng, việc đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh gi p điều trị, tiên lƣợng và ph ng biến chứng bệnh [27]. Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp thăm d đánh giá tổn thƣơng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s , trong đó phƣơng pháp siêu âm (SA) có nhiều ƣu thế, là phƣơng pháp thăm d không xâm nhập, không đ c h i, t tốn kém, đ tin cậy cao [12], [25]. T thập niên 8 , đã có những phát hiện về vai tr của viêm trong vữa xơ đ ng m ch [39], [57]. Với những hiểu biết này, Protein phản ứng C (CRP), chất chỉ điểm nh y của viêm và nhiễm tr ng, đƣợc chứng minh là yếu tố dự đoán biến cố tim m ch có t nh thuyết phục và đ c lập. Tuy nhiên trong viêm do vữa xơ đ ng m ch là hiện tƣợng viêm m n ở mức đ thấp nên không gây
  • 14. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CRP thông thƣờng. Hiện nay nhờ tiến b của khoa h c k thuật, nhờ xét nghiệm định lƣợng CRP đ nh y cao (hs-CRP) có thể phát hiện đƣợc nồng đ hs-CRP thấp (< , mg l). Mặt khác nồng đ hs-CRP dễ dàng đo lƣờng b ng các th nghiệm không đắt tiền, thay đổi trong ngày không đáng kể, không phụ thu c vào lƣợng thức ăn, thời gian bán hủy kéo dài [15], [17], [62]. Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh và nồng đ hs-CRP huyết tƣơng trên các đối tƣợng bệnh nhân bị nhồi máu não tuy nhiên c n t nghiên cứu về mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP huyết tƣơng với hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh ở bệnh nhân nhồi máu não [12], [27], [45], [53]. Việc xác định các mối liên quan nồng đ hs-CRP huyết tƣơng với hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não là cần thiết cho tiên lƣợng và dự ph ng bệnh. Xuất phát t thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu M - RP với hai mục tiêu sau: 1. X đ n n n đ - yế ơn đ đ n n n đ n ản đ n n n n n n n . 2. n n n n n đ - yế ơn ớ n n n đ n ản đ n n n n n n n .
  • 15. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ng 1 T N QUAN 1.1. T . . . ả ản - Đ ng m ch c nh chung ng m ch cảnh trong hay đ ng m ch cảnh gốc phải và trái là đ ng m ch to nhất ở cổ, không tách m t nhánh nào, khi tới bờ trên sụn giáp thì phình ra t o thành hành cảnh hay xoang đ ng m ch cảnh rồi chia đôi thành đ ng m ch cảnh ngoài và đ ng m ch cảnh trong. Xoang cảnh thƣờng lấn tới cả phần đầu đ ng m ch cảnh trong. Trong thành của xoang cảnh có nhiều tiểu thể cảnh, có sợi thần kinh ch y tới: nhánh h ch cổ trên, nhánh dây thần kinh X và nhánh dây thần kinh IX, t tiểu thể cảnh dây thần kinh đến hành cảnh. Hành cảnh và tiểu thể cảnh t o nên 1 khu dễ cảm nhận và gây phản x mà ta có thể phong bế hoặc phẫu thuật. Vì đ ng m ch cảnh chung bên phải tách t thân đ ng m ch cánh tay đầu, đ ng m ch cảnh chung trái tách t cung đ ng m ch chủ nên đ ng m ch cảnh chung bên phải n m hoàn toàn ở cổ, bên trái có thêm đo n ngực (dài hơn và n m sâu hơn bên phải) [6], [13]. Ở ngƣời Việt Nam, đƣờng k nh trung bình của đ ng m ch cảnh chung phải là 6,44 mm; bên trái khoảng 6,99 mm; đến gần vị tr chia đôi thì đ ng m ch cảnh chung bắt đầu phình to và tiếp tục phình ở đo n đầu của đ ng m ch cảnh trong, t o nên xoang cảnh [19]. - Đ ng m ch c nh ngo i Là ngành tận của đ ng m ch cảnh chung lên cấp máu cho hầu hết các phần ngoài h p s . ng m ch cảnh ngoài có nhiều nhánh bên, v ng nối có thể thắt đƣợc.
  • 16. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn T phình cảnh ngang mức bờ trên sụn giáp ch y lên trên, ra ngoài tới sau cổ xƣơng hàm dƣới tận hết băng cách chia nhánh tận là đ ng m ch thái dƣơng nông và đ ng m ch hàm trên [6]. - Đ ng m ch c nh trong Là đ ng m ch cấp máu ch nh cho não và mắt nên thắt nguy hiểm vì não không chịu đƣợc khi thiếu máu não kéo dài. Là m t ngành c ng của đ ng m ch cảnh chung t phình cảnh ngang mức bờ trên sụn giáp đi lên qua v ng hàm hầu, tới mặt dƣới nền s thì chui vào s qua ống đ ng m ch cảnh trong xƣơng đá, rồi vào xoang t nh m ch hang và tận hết ở mỏm yên trƣớc b ng cánh chia thành 4 nhánh c ng. ƣờng đi ngo n ngoèo tránh d ng máu phụt m nh lên não. V ng nối: Với đ ng m ch cảnh ngoài ở xung quanh hố mắt Với đ ng m ch dƣới đ n, cảnh trong bên đối diện ở xung quanh yên bƣớm. Tóm l i: ng m ch cảnh trong là đ ng m ch cấp máu cho não, cho mắt, đƣờng đi của đ ng m ch không th ng ch y uốn mình, có nhiều kh c, có kh u k nh không đều nhau là đ ng m ch thắt nguy hiểm [6]. . . . đ n ản Thành đ ng m ch cảnh gồm lớp: Lớp áo trong, lớp áo giữa, lớp áo ngoài. - Lớp áo trong n m ph a trong c ng của thành đ ng m ch, lớp này bao gồm m t lớp n i mô đƣợc nâng đỡ bởi 1 lớp mỏng mô liên kết và sợi đàn hồi. Lớp n i mô là lớp đơn tế bào, nó lót toàn b bề mặt l ng m ch và có đặc t nh rất trơn láng t o sự dễ dàng cho d ng chảy của máu và h n chế sự lắng đ ng hình thành mảng vữa xơ. Lớp màng mỏng cấu thành bởi mô liên kết và sợi đàn hồi t o nên màng đáy ngăn cách lớp áo trong và lớp áo giữa bên dƣới, lớp này c n đƣợc g i màng đàn hồi bên trong. Lớp áo trong là lớp mỏng nhất trong lớp của thành m ch, bề dày chỉ vài micromet.
  • 17. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Lớp áo giữa đƣợc cấu t o chủ yếu t các tế bào cơ trơn liên kết với nhau thành sợ mảnh, các sợ này làm thành t ng lớp đan xen với lớp mô sợi đàn hồi, sự sắp xếp này rất có tổ chức để t o thành các lớp v ng quanh chu vi m ch máu, ch nh vì sự sắp sếp này đã quyết định đặc t nh hồi âm của nó. Phân cách giữa lớp áo giữa và lớp áo ngoài là màng đàn hồi bên ngoài có cấu t o nhƣ màng đàn hồi bên trong. Lớp áo giữa là lớp dày nhất của thành đ ng m ch cảnh và chịu trách nhiệm cho đặc t nh trƣơng lực thành m ch. - Lớp áo ngoài, nhƣ tên g i của nó, lớp này n m ngoài c ng của thành m ch máu, cấu t o chủ yếu là mô liên kết sợi và h a lẫn với tổ chức liên kết xung quanh thành m ch, nhƣ thế không thể xác định ranh giới bên ngoài của lớp áo ngoài, giới h n bên trong của lớp áo ngoài là màng đàn hồi bên ngoài v a mô tả [19]. . . . n n n đ n ản Não đƣợc tƣới máu bởi hai hệ đ ng m ch là hệ đ ng m ch cảnh trong và hệ đ ng m ch sống - nền [6]. - Hệ đ ng m ch c nh trong: cung cấp máu cho khoảng trƣớc của bán cầu đ i não và chia làm 4 ngành tận: đ ng m ch não trƣớc, đ ng m ch não giữa, đ ng m ch thông sau và đ ng m ch m ch m c trƣớc. - Hệ đ ng m ch sống - nền: phân bố máu cho thân não, tiểu não, mặt dƣới thuỳ thái dƣơng và thuỳ ch m. - Hai hệ thống n y được nối thông với nhau t i đa giác Willis
  • 18. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn n . . n n đ n n ( n: Nguy n uang uyền, tlas gi i ph u ngư i) [20]. N . . . n n Theo định ngh a của Tổ chức Y tế Thế giới WHO (199 ): NMN là sự xảy ra đ t ng t các thiếu sót chức năng thần kinh thƣờng khu tr hơn là lan tỏa, tồn t i quá 4 giờ hoặc gây t vong trong 4 giờ. Các xét nghiệm lo i tr nguyên nhân chấn thƣơng [13], [17], [21]. . . . n n 1 1 Tr n th giới
  • 19. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo WHO, tai biến m ch máu não hay đ t qu não là m t trong 1 nguyên nhân gây t vong hàng đầu, chỉ đứng sau bệnh tim m ch và ung thƣ. Hàng năm t i M có khoảng 7 . ca đ t qu , t lệ t vong lên đến 7 . T i M , theo ƣớc t nh đến thì đ t qu và bệnh m ch vành là hai nguyên nhân hàng đầu của chi ph chăm sóc y tế [29]. Ở Châu u, đ t qu não là nguyên nhân thứ gây sa s t tr tuệ, nguyên nhân hàng đầu gây đ ng kinh ở ngƣời già và là nguyên nhân gây trầm cảm rất thƣờng gặp [4]. Ở Pháp, theo Amarenco m i năm có khoảng 15 . trƣờng hợp TBMMN. T lệ t do T MMN cũng đứng thứ sau nhồi máu cơ tim (NMCT) và ung thƣ [13]. Theo nghiên cứu của tác giả Zhang và c ng sự cho thấy t i ắc Kinh Trung Quốc t lệ NMN chiếm 5 ,5 ; chảy máu não (CMN) chiếm 9,6%; chảy máu dƣới nhện , ; tắc m ch não 1,1 ; không r phân lo i 4,5 [10]. Ở Ấn , hầu hết các nghiên cứu chỉ ra r ng NMN chiếm khoảng 57, đến 89,7 ; chảy máu não chiếm t 1 ,6 đến 7,9 [10]. Ở Indonesia, qua kết qua điều tra t i bệnh viện cho thấy đ t qu nhồi máu não chiếm 56,4 ; chảy máu não 8 ; chảy máu dƣới nhện ,9 ; không xác định 5 . Singapore có t lệ nhồi máu não 6 ; chảy máu dƣới nhện 1,8 [10]. 1 iệt Nam Ở Việt Nam, Nguyễn Duy ách c ng c ng sự nghiên cứu trên 8 bệnh nhân T MMN t i bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu a thấy có 8 ,85 bệnh nhân NMN; 46,15 bệnh nhân chảy máu não [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Ng c Linh trên 86 bệnh nhân QN cho thấy NMN chiếm 75,6 ; chảy máu não chiếm 4,4 [17]. T i viện Tim M ch Việt Nam (1996 - ) t nh trung bình cứ ngày có 1 bệnh nhân vào viện vì T MMN. T vong do T MMN chiếm đến 1 4 t lệ t vong t i viện Tim M ch. Ngay ở các nƣớc đang phát triển, T MMN vẫn
  • 20. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn là m t biến chứng nặng, dễ t vong, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe, tâm thần, các di chứng trở thành gánh nặng cho gia đình và xã h i [29]. . . . yế n y ơ 1.2.3 1 ác y u tố nguy c hông c i thiện được - Tuổi Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều đƣa đến kết luận QN tăng dần theo lứa tuổi và tăng v t lên t lứa tuổi 5 trở lên. Tuổi càng lớn thì bệnh m ch máu càng nhiều mà trƣớc hết là vữa xơ đ ng m ch. Tuổi càng lớn thì t ch tụ càng nhiều yếu tố nguy cơ. - Giới tính ệnh thƣờng gặp ở nam nhiều hơn nữ. Tuy nhiên, t lệ t vong do QN ở nữ cao hơn nam. - Sắc t c Ở Hoa Kỳ, ngƣời da đen có tần suất QN 1,5 lần ở nam và , lần cao hơn ngƣời da trắng. - Tiền sử gia đình Tiền s gia đình cũng cho ta hƣớng dự ph ng. Tiền s cha mẹ mắc QN liên quan tới nguy cơ mắc QN ở con cái. Gia tăng nguy cơ này có thể chịu ảnh hƣởng t nh di truyền, nh y cảm gia đình, yếu tố văn hoá - môi trƣờng và lối sống. - Di truyền Nghiên cứu ở những cặp song sinh đã phản ánh r nét t nh di truyền trong bênh QN, có sự gia tăng gần 5 lần t lệ mắc bệnh QN ở những tr song sinh c ng trứng so với các tr song sinh khác trứng. Các yếu tố nguy cơ trên không thể nào thay đổi đƣợc nhƣng nó giúp cho ch ng ta tầm soát t ch cực hơn các yếu tố nguy cơ khác [11], [17], [18], [46]. 1 ác y u tố nguy c có th c i thiện được - Tăng huy t áp
  • 21. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tăng huyết áp (THA) đƣợc xem là nguy cơ hàng đầu trong cơ chế bệnh sinh của QN. Tăng huyết áp lâu dài gây tổn thƣơng thành m ch hình thành các mảng vữa xơ (MVX), t o huyết khối tắc m ch, t o các phình m ch nhỏ trong não, dễ gây tr ng thái nhồi máu ổ khuyết, chảy máu não và các rối lo n khác. Tăng huyết áp tâm thu, tâm trƣơng hoặc cả tâm thu lẫn tâm trƣơng là yếu tố nguy cơ đ c lập gây ra tất cả các lo i QN. THA là yếu tố nguy cơ ch nh gây tình tr ng vữa xơ đ ng m ch và thƣờng tồn t i với các yếu tố nguy cơ quan tr ng khác nhƣ đái tháo đƣờng ( T ), rối lo n lipid máu, h t thuốc lá, béo phì, lối sống t ho t đ ng thể lực [18]. - Bệnh lý tim m ch Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1989 kết luận bệnh tim m ch là m t yếu tố nguy cơ quan tr ng của đ t qu NMN. Các nguyên nhân chủ yếu của tắc m ch não t tim là rung nh , nhồi máu cơ tim, phì đ i thất trái, bệnh tim do thấp, các tai biến của van tim giả. Rung nh là dấu chỉ điểm tim m ch r ràng nhất và có thể điều trị đƣợc. iều trị tốt rung nh , kiểm soát thuốc chống đông tốt ở những bệnh nhân rung nh nhất là bệnh nhân có nguy cơ cao, để giảm nguy cơ tắc m ch não [11], [17], [18]. - Đái tháo đư ng Về bản chất đái tháo đƣờng là yếu tố nguy cơ gây vữa xơ đ ng m ch nói chung, trong đó có đ ng m ch não và tim, do đó làm tăng sự suất hiện các bệnh lý tim m ch. Nếu kiểm soát đƣờng huyết tốt x làm đ t qu xảy ra mu n hơn và biến chứng vi m ch xảy ra chậm hơn. ái tháo đƣờng làm tăng t lệ đ t qu não t - 6,5 lần, tăng t lệ t vong lên lần [18]. - Rối lo n lipid máu Theo Neaton, Wentworth khi Cholesterol t tr ng thấp (LDL-C) tăng 10% thì nguy cơ tim m ch tăng lên thông qua vữa xơ đ ng m ch. Không chỉ thế, sự giảm Cholesterol t tr ng cao (HDL-C) cũng làm tăng nguy cơ các bệnh tim m ch trong đó có QN. Mức đ HDL thấp (< ,9 mmol l), mức đ
  • 22. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn cao của Triglycerid (> , mmol l) c ng với sự tăng huyết áp s gia tăng gấp đôi nguy cơ đ t qu [11], [17], [18]. - Thuốc lá Thuốc lá làm biến đổi nồng đ lipid mà quan tr ng là giảm HDL cholesterol, ngoài ra c n tăng fibrinogen, tăng t nh đông máu, đ nhớt máu, tăng kết d nh tiểu cầu. H t thuốc lá trực tiếp hay thụ đ ng cũng đều làm tăng nguy cơ bệnh lý tim m ch, tuỳ số lƣợng kết hợp với thời gian h t. Sau - năm ng ng h t thuốc mới giảm nguy cơ, đó là điều mà đƣợc Manson, Tosteson, Ridker và c ng sự chứng minh. Phân t ch nghiên cứu đ c lập đƣa đến kết luận h t thuốc lá đ c lập gây đ t qu cho cả giới và cho m i lứa tuổi, tăng 5 nguy cơ so với nhóm không h t thuốc lá [11], [17], [18], [46]. - Béo phì éo trung tâm là yếu tố nguy cơ không trực tiếp gây QN mà có l thông qua các bệnh tim m ch. Theo Shaper, Wannamethee, Walker thì tăng tr ng lƣợng quá mức > làm tăng nguy cơ QN. Nguy cơ QN tƣơng đối với nhóm có chỉ số khối cơ thể (BMI) cao là 2,33 so với nhóm (BMI) thấp khi nghiên cứu trên 8.64 nam [17]. - Ho t đ ng th lực Nhiều nghiên cứu cho thấy t vận đ ng thể lực làm tăng nguy cơ đ t qu cho cả giới và không phân biệt chủng t c. M t thống kê ở nƣớc ngoài cho thấy công nhân ngành đƣờng sắt t 49 đến 59 tuổi; t lệ chết do vữa xơ đ ng m ch là 1, đối với công nhân làm việc nặng nh c; ,9 với công nhân làm việc chân tay v a phải; 5,9 đối với nhân viên bàn giấy; t vận đ ng thể lực. Tuy nhiên gắng sức quá mức cũng gây QN nhất là ngƣời có THA [11], [17], [18]. - Rượu Tác đ ng của rƣợu nhƣ m t yếu tố nguy cơ đối với bệnh QN đang đƣợc bàn cãi. Rƣợu gia tăng hay giảm nguy cơ QN phụ thu c vào mức đ tiêu thụ rƣợu và thể QN. M t số nghiên cứu đã đƣa ra biểu đồ đƣờng cong
  • 23. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn phụ thu c theo liều rƣợu uống d ng J, liên quan giữa lƣợng rƣợu uống và nguy cơ QN do NMN [11], [17], [18]. - Tiền sử đ t qu v thi u máu n o t m th i Các bệnh nhân đã đ t qu thì - s bị tái phát trong năm đầu tiên và 10 - 5 bị tái phát trong v ng 5 năm. Cơn thiếu máu não thoáng qua t lâu đã đƣợc biết nhƣ m t dự báo nguy cơ đ t qu não [18]. Ngoài ra c n m t số nguy cơ khác nhƣ: uống thuốc ng a thai, yếu tố tâm lý,... và m t số yếu tố nguy cơ mới nhƣ: Protein phản ứng C, lipoprotein(a) máu, tăng fibrinogen, tăng homocystein, kháng insulin.... [11], [17], [18]. . .4. y n n n n n - Thiếu máu cục b não hay NMN xảy ra khi m t m ch máu bị tắc m t phần hoặc toàn b , hậu quả của sự giảm đ t ng t lƣu lƣợng tuần hoàn não khu vực không đƣợc nuôi dƣỡng s bị ho i t . - Nhồi máu não có nguyên nhân lớn sau [21]: 1 1 NMN do c c máu đông Cục máu đông có thể hình thành t tim hoặc m ch máu. Các nguyên nhân t tim nhƣ rung nh , nhồi máu cơ tim mới, van nhân t o, bệnh cơ tim giãn, bệnh van tim, Huyết khối có nguồn gốc t đ ng m ch nhƣ bong mảng vữa xơ, bắt nguồn t quai đ ng m ch chủ hoặc m ch cảnh. Triệu chứng lâm sàng thƣờng đ t ng t. MRI s não có thể thấy hình ảnh ổ nhồi máu mới, cũ, các mảng vữa xơ đ ng m ch. 1 Nh i máu n o do ngh n m ch Có thể tắc các m ch máu lớn, nhỡ, nhỏ. Chủ yếu là do vữa xơ m ch cảnh, m ch não. Các mảng vữa xơ gây tắc m ch t i ch hoặc nứt, bong mảng vữa xơ, tổn thƣơng n i m ch làm l lớp n i m c, k ch ho t quá trình đông máu, t o cục máu đông và gây tắc m ch. Cũng có thể tắc m ch do các nguyên nhân khác nhƣ bệnh lý tăng đông (thiếu protein C, thiếu protein S, có kháng thể kháng phospholipid, ), phình đ ng m ch, tăng sinh xơ đ ng m ch.
  • 24. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 Nh i máu n o do các nguy n nhân hác - Các thuốc tránh thai: nguy cơ tăng gấp 9 lần so với ngƣời bình thƣờng. - óc tách đ ng m ch não: chiếm 5 các tai biến thiếu máu não, thƣờng ở ngƣời tr 5 - 45 tuổi. - Lo n sản xơ thành m ch. - Viêm đ ng m ch: trong bệnh t o keo, viêm đ ng m ch tế bào khổng lồ, viêm đ ng m ch ở ngƣời nghiện ma t y, viêm đ ng m ch do nhiễm tr ng - ệnh Takayashu: viêm tắc các đ ng m ch lớn, thƣờng gặp ở phụ nữ tr ngƣời Châu . - Moyo – Maya. - Các bệnh máu: đa hồng cầu, rối lo n đông máu . 1.2.5. n đ n - Lâm sàng: dựa theo định ngh a về QN của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1990) [17], [21], [27]. Khởi đầu đ t ng t, cấp t nh và nặng dần lên Có dấu hiệu thần kinh khu tr Các triệu chứng tồn t i trên 4 giờ Không có chấn thƣơng - Cận lâm sàng: dựa vào hình ảnh chụp cắt lớp vi t nh hoặc chụp c ng hƣởng t xác định nhồi máu não. Chụp cắt lớp vi t nh (CLVT) s não cần thực hiện đầu tiên để phân biệt giữa NMN và CMN, trong giờ đầu và có khi đến 48 giờ hình ảnh chụp CLVT có thể bình thƣờng. Chụp c ng hƣởng t (CHT) s não: có đ nh y 88 - 1 và đ đặc hiệu 95 - 100% Ch n đoán những trƣờng hợp NMN không phát hiện đƣợc trên CLVT. Ƣu điểm của CHT là phát hiện sớm trong v ng vài ph t vị tr , k ch thƣớc, kể cả những tổn thƣơng trên phin chụp CLVT không phát hiện đƣợc
  • 25. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhƣ nhồi máu não dƣới vỏ, hành não, tiểu não hay ổ nhồi máu não quá nhỏ [21]. n . . n ản n ( n: Srinivasan (2006) State-of-the-Art Imaging of Acute Stroke) [70]. T 1.3. . n n T những năm 19 , t i viện nghiên cứu Y h c Rockerfeller, Tillett và Francis đã phát hiện trong huyết thanh bệnh nhân mắc viêm phổi m t lo i protein có khả năng kết tủa với polysacarid lấy t vỏ phế cầu C, đặt tên là protein phản ứng C (C – Reactive Protein, CRP). Nếu tiêm protein này cho thỏ, sau m t thời gian ở thỏ xuất hiện kháng thể đặc hiệu, kháng thể đó kết tủa khi tiếp x c với huyết thanh ngƣời có chứa CRP và không kết tủa khi tiếp x c với huyết thanh ngƣời bình thƣờng. kết tủa phụ thu c vào nồng đ CRP trong huyết thanh ngƣời [72]. Trƣớc đây, các nhà nghiên cứu cho r ng CRP đƣợc gan sản xuất ra dƣới tác đ ng của các cytokin nhƣ: interleukin-6, interleukin 1β, TNFα, khi cơ thể bị nhiễm tr ng (cấp t nh hay m n t nh), chấn thƣơng ho i t mô, bệnh lý ác t nh hoặc các bệnh lý tự miễn Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa h c nhận thấy các mô khác nhƣ tổn thƣơng vữa xơ m ch máu ở ngƣời, tế bào cơ
  • 26. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trơn m ch vành, tế bào n i m c đ ng m ch chủ, tế bào mỡ thận, đ i thực bào phế nang cũng tham gia tổng hợp CRP. CRP là m t protein thu c thành phần nhóm pentaxin, dƣới k nh hiểm vi điện t , phân t CRP có cấu tr c d ng đ a với 5 chu i peptid có hình d ng tƣơng tự nhau. Ch ng sắp xếp 1 cách đối xứng chung quanh m t l trung tâm. M i chu i polypeptid có 6 acid amin, với tr ng lƣợng phân t 1 . daltons [63].` . . . - CRP Chức năng sinh lý ch nh xác của CRP chƣa r ràng, nhƣng trong bệnh lý ngƣời ta đã ghi nhận dƣờng nhƣ nó đóng m t vai tr quan tr ng trong hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể (hệ miễn dịch b m sinh). Với sự hiện diện của các ion canxi, CRP liên kết với polysaccharides của nhiều lo i vi khu n, nấm và ký sinh tr ng nhất định. CRP cũng đƣợc biết đến có thể liên kết với cấu tr c lipid khác nhau nhƣ liposome và lipoprotein, trong đó ch ng có thể kết hợp với LDL và VLDL. CRP v a là m t chất ức chế quá trình viêm, v a có vai tr của m t tiền chất gây viêm, CRP tham gia ho t hóa bổ thể theo con đƣờng cổ điển, t đó khởi đ ng quá trình viêm [50]. CRP giữ vai tr quan tr ng trong sự hình thành và phát triển bệnh tim m ch. Yếu tố viêm giữ vai tr ch nh trong tất cả các giai đo n MVX và cả l c MVX bị vỡ và gây tắc ngh n d ng chảy trong đ ng m ch. CRP gắn ch n l c với LDL-C, đặc biệt là chất LDL dƣ th a đƣợc tìm thấy ở các MVX và thƣờng đi kèm nó m t bổ thể, là m t yếu tố tiền viêm, góp phần vào bệnh sinh của vữa xơ đ ng m ch Khi có phản ứng viêm thì nồng đ CRP tăng. Tuy nhiên do vữa xơ đ ng m ch là hiện tƣợng viêm m n t nh ở mức đ thấp nên không gây tăng CRP thông thƣờng. Hiện nay, nhờ sự tiến b của k thuật, b ng phƣơng pháp có đ nh y cao ngƣời ta có thể đo đƣợc nồng đ protein phản ứng C ở những mức rất
  • 27. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thấp (< , mg l) t m dịch là protein phản ứng C đ nh y cao (high sensitity reative, hs-CRP). T đó xét nghiệm định lƣợng hs-CRP đã đƣợc phổ biến trong các bệnh tim m ch. Xét nghiệm hs-CRP phát hiện những thay đổi rất nhỏ của CRP trong quá trình viêm thành m ch mặc d nồng đ CRP trong máu vẫn bình thƣờng ( 10mg/l). Những thay đổi đó c ng với chỉ số Cholesterol, HDL-C, LDL-C, gi p ta tiên lƣợng nguy cơ vữa xơ đ ng m ch, bệnh tim m ch ngay cả ở những ngƣời có v là bình thƣờng. Có nhiều trƣờng hợp bệnh tim m ch mà Cholesterol vẫn bình thƣờng, vì vậy m t số nghiên cứu nói r ng hs-CRP là chỉ tiêu quan tr ng nhất để tiên lƣợng bệnh tim m ch [69], [76]. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra r ng, đo CRP b ng phƣơng pháp cải tiến có khả năng phân t ch với đ nh y cao có thể nhận biết mức đ nguy cơ với bệnh tim m ch ở những ngƣời có biểu hiện bên ngoài khỏe m ch. ối với những cá thể có nguy cơ cao, phƣơng pháp xét nghiệm với đ ng y cao hơn này cho phép đo nồng đ CRP thấp, mặc d có thể trong ph m vi bình thƣờng nhƣng tƣơng đối cao ở những ngƣời khỏe m nh đƣợc phát hiện để tiền báo về nguy cơ tƣơng lai của bệnh nhân NMCT, đ t qu , bệnh đ ng m ch ngay cả khi Cholesterol vẫn ở mức chấp nhận đƣợc. Hs-CRP đƣợc yêu cầu thực hiện nhƣ m t trong số những xét nghiệm trong nhóm nguy cơ bệnh tim m ch, thực hiện c ng với những xét nghiệm Cholesterol, Triglyceride. Hs-CRP là xét nghiệm đƣợc s dụng để xác định mức đ rủi do tiềm tàng trong các bệnh tim m ch. Hiện nay ngƣời ta cho r ng hs-CRP có thể đóng vai tr trong quá trình đánh giá trƣớc khi ngƣời ta gặp phải những vấn đề sức khỏe trên. Ngày nay ngày càng nhiều th nghiệm lâm sàng liên quan đến đo lƣờng mức đ hs-CRP đang đƣợc tiến hành trong n lực hiểu r hơn về vai tr của nó trong các vấn đề tim m ch và gi p đƣa tới những phƣơng hƣớng sàng l c và lựa ch n phƣơng pháp chữa trị.
  • 28. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn . . . n n n Trƣớc khi bắt đầu có diễn tiến tăng nồng đ CRP sau m t k ch th ch, cần t nhất vài giờ cho sự ho t hóa b ch cầu trung t nh t o IL-6, IL-1β, TNFα trình diện cho quá trình sinh tổng hợp t i gan. CRP bắt đầu đƣợc tiết ra trong v ng 4 - 6 giờ sau k ch th ch viêm và đ t đỉnh trong khoảng 6 - 48 giờ. o hàng lo t nồng đ CRP t i thời điểm 4 và 48 giờ sau khởi phát bệnh lý s cải thiện đ nh y của xét nghiệm lên tƣơng ứng 8 và 84 . Tuy nhiên, m t điều quan tr ng phải lƣu ý là CRP vẫn duy trì sự tăng trong vòng 24 - 48 giờ sau khởi phát nhiễm tr ng. Thời gian bán hủy sinh h c của CRP là 19 giờ, giảm 5 nồng đ m i ngày sau khi k ch th ch viêm cấp t nh đã đƣợc giải quyết. Nồng đ CRP máu trở về bình thƣờng vào ngày thứ 5 - 7 sau đợt viêm, bất chấp tình tr ng viêm vẫn đang tiếp diễn, tr khi có m t đợt viêm mới [50], [63]. RP tăng trong: - Các bệnh nhiễm tr ng do: vi khu n, virus, nấm, ký sinh tr ng. - Các tình tr ng dị ứng và các bệnh dị ứng: hồng ban n t, hồng ban v ng. - ệnh lý viêm không nhiễm tr ng: viêm khớp d ng thấp, viêm c t sống d nh khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp thiếu niên tiến triển, lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì, viêm da cơ, viêm đa cơ, Takayasu... - Ho i t : nhồi máu cơ tim, tắc m ch, viêm tụy cấp. - Chấn thƣơng: phẫu thuật, bỏng, gẫy xƣơng. - Các lo i ung thƣ. - ệnh Crohn, viêm loét đ i trực tràng chảy máu. - Xơ gan, viêm gan m n t nh, suy gan, suy thận... . .4. yế ản n đến n n đ 1 1 hủng t c ã có nhiều nghiên cứu kh ng định yếu tố chủng t c có ảnh hƣởng tới nồng đ của CRP. Trong m t nghiên cứu ở Canada, nồng đ CRP trung bình
  • 29. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn của 4 nhóm chủng t c là: ,74 mg l ở ngƣời thổ dân da đỏ; ,59 mg L ở ngƣời Nam ; , 6 mg l ở ngƣời Châu u và 1,18 mg l ở ngƣời Trung Quốc. Rinkoo Dalan và c ng sự nghiên cứu trên quần thể dân số Singapour cho kết quả nồng đ CRP ở các nhóm ngƣời nhƣ sau: ,6 mg l ( , – 6, ) ở ngƣời Trung Quốc; 1, mg l ( , – 7,9) ở ngƣời Mã Lai; và 1,9 mg L ( , -1 , ) ở ngƣời Ấn và nồng đ CRP ở ngƣời Ấn cao hơn ngƣời Trung Quốc m t cách có ý ngh a [38]. 1 Tuổi v giới Tuổi và giới có ảnh hƣởng tới nồng đ của CRP. Trong m t nghiên cứu trên dân số Nhật ản t năm 199 đến năm 1995, gồm . 75 nam và .8 nữ giới t tuổi trở lên. CRP đƣợc đo b ng phƣơng pháp đo đ đục. CRP tăng theo tuổi có ý ngh a thống kê, nam giới có mức CRP cao hơn so với nữ giới [75]. 1 ác bệnh lý tim m ch Straczek và c ng sự đã tiến hành nghiên cứu tiến cứu trên 9. 94 đối tƣợng không có bệnh lý tim m ch theo d i trong 4 năm thấy r ng ở những ngƣời có nồng đ CRP t - 1 mg l có nguy cơ mắc bệnh tim m ch cao hơn gấp 1,87 lần so với nhóm có nồng đ CRP thấp hơn mg l (sau khi đã hiệu chỉnh các yếu tố). Tuy nhiên, kết luận này không có giá trị dự đoán đối với ngƣời cao tuổi [71]. 1 Đái tháo đư ng Nồng đ CRP trong máu tăng ở bệnh nhân T . Theo Zarida Hambali, i h c Putra Malaysia, nồng đ CRP ở bệnh nhân T týp cao hơn m t cách có ý ngh a thống kê với p < , 5, thêm vào đó theo tác giả này nồng đ CRP ở bệnh nhân T týp có microalbumin niệu cũng cao hơn m t cách có ý ngh a so với nhóm bệnh nhân T týp không có microalbumin niệu [51]. 1 5 Béo phì v thừa cân Những ngƣời béo phì và th a cân có mức CRP cao hơn nhƣng ngƣời có cân nặng bình thƣờng. Tổ chức Sức khỏe và Dinh dƣỡng Quốc gia Hoa Kỳ đã
  • 30. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tiến hành khảo sát 16.616 nam và nữ không mang thai ở tuổi 17 tuổi trở lên ở Hoa Kỳ t năm 1988 đến 1994 cho thấy: nồng đ CRP ở cả ngƣời th a cân (25 kg/m2 < BMI < 30 kg/m2 ) và ngƣời béo phì ( MI ≥ kg m2 ) đều cao hơn so với nhóm có cân nặng bình thƣờng ( MI < 5 kg m2 ), theo kết quả nghiên cứu nam béo phì có nồng đ CRP trung bình cao hơn ,1 lần và với nữ là 6, 1 lần so với ngƣời có cân nặng bình thƣờng c ng giới. Ngoài ra theo nghiên cứu này t lệ v ng bụng v ng mông tƣơng quan thuận với nồng đ CRP đ c lập với MI [17]. 1 6 h đ ăn Siobhan và c ng sự đã tiến hành nghiên cứu t i Australia trên 1.8 8 nam giới và . 69 phụ nữ theo d i trong hai năm về chế đ ăn b ng bảng câu hỏi sau khi đã kiểm soát đƣợc cân nặng. Kết quả cho thấy m t chế đ ăn lành m nh s gi p giảm cân, giảm nồng đ CRP trong máu m t cách ý ngh a và đ c lập với nhau [49]. 1 7 Hút thuốc lá H t thuốc lá làm tăng nồng đ CRP máu, tăng nhiều hơn theo thời gian h t và số điếu thuốc h t. Tiny Hoekstra và c ng sự đã nghiên cứu trên 1. 1 đối tƣợng ngƣời già ở Phần Lan thì thấy r ng CRP cao hơn m t cách có ý ngh a thống kê ở nhóm đang h t thuốc so với nhóm đã t ng h t thuốc cũng nhƣ nhóm chƣa t ng h t thuốc. Nghiên cứu này cũng chỉ ra r ng CRP tăng t lệ thuận với số điếu thuốc h t hàng ngày [17]. 1 8 h đ vân đ ng Năm , Abramson và Vaccarino nghiên cứu t i M trên .6 8 nam và phụ nữ khỏe m nh > 4 tuổi thấy r ng nồng đ CRP giảm t lệ thuận với mức đ tập thể dục, cụ thể những ngƣời tập thể dục dƣới lần trên m t tháng so với những ngƣời tập t 4 đến lần m t tháng thì nồng đ CRP giảm hơn với OR = ,77; (95 CI; ,58 – 1, ), c n so với những đối tƣợng tập trên lần m t tháng thì giảm hơn với OR = ,6 ; (95 CI; ,4 – 0,93) [30].
  • 31. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn * M t số lo i thuốc nh hưởng đ n n ng đ RP - Aspirins - Thuốc ức chế men chuyển và ức chế thụ thể angiotensin - Các thuốc statin - Các fibrate . .5. n ờn ơn xé n Cả xét nghiệm định lƣợng CRP và hs-CRP đều đo lƣờng nồng đ phân t CRP trong máu, m i cách đo cho những mức CRP trong máu khác nhau. Xét nghiệm CRP thông thƣờng đo đƣợc ở ph m vi r ng tuy nhiên nó l i kém nh y cảm hơn ở ph m vi thấp và thƣờng d ng cho những bệnh nhân nguy cơ nhiễm khu n, virut, để đánh giá hiệu quả điều trị, nó đo lƣờng nồng đ CRP t 1 mg l trở lên. Xét nghiệm hs-CRP có thể phát hiện đƣợc nồng đ thấp hơn (do nh y hơn), điều này gi p nó hữu hiệu hơn phƣơng pháp xét nghiệm CRP thông thƣờng trong việc ch n đoán nguy cơ mắc bệnh tim m ch ở m t ngƣời khỏe m nh. Nghiên cứu của m t số tác giả cho thấy nồng đ CRP huyết thanh bình thƣờng t - ,5 mg l. Theo Aziz và c ng sự, ngƣời khỏe m nh có nồng đ CRP huyết thanh t - 0,69 mg/l [32]. Hiện nay, ở ngƣời bình thƣờng, nồng đ CRP < 1 mg l, hs-CRP <1mg/l [63]. Hs-CRP dƣơng t nh khi trị số đo ≥ 1 mg l, đây là giá trị ngƣỡng đã đƣợc thống nhất quốc tế. 4 .4. . S k D (two dimention) ƣợc ứng dụng trên cơ sở mode, đầu d đƣợc cấu t o để có thể t o ra m t mặt ph ng các tia siêu âm và sự thu nhận t n hiệu hồi âm cũng đƣợc x lý để t o hình ảnh nhƣ m t mặt cắt qua m t tổ chức b ng mặt ph ng siêu âm này, hơn
  • 32. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nữa có thể t o hình tức thời để quan sát đƣợc các cấu tr c trong tr ng thái đ ng, do đó có thể đánh giá tốt cả về hình thái cấu tr c lẫn chức năng của cơ quan. Tuy nhiên có nhƣợc điểm là ghi hình đ ng c n h n chế [9]. 1.4.2. Siêu âm Doppler 1 1 Nguy n lý chung của si u âm doppler Khoảng những năm 195 , siêu âm đƣợc ứng dụng vào thăm d các bệnh tim m ch, c ng với ứng dụng hiệu ứng Doppler đã cho phép thăm d d ng chảy ở hệ thống tim m ch nhất là t khi có siêu âm Doppler thì việc thăm d cấu tr c, chức năng và những biến đổi bệnh lý của m ch máu ngày càng có hiệu quả hơn. Siêu âm có lợi thế là m t k thuật không xâm nhập, có thể tiến hành nhiều lần để theo d i những biến đổi của m ch máu nên ngày nay siêu âm đã trở thành m t trong những phƣơng pháp có giá trị nhất trong thăm khám tim m ch. Sóng siêu âm là những dao đ ng có tần số cao, vƣợt quá giới h n nghe đƣợc của con ngƣời (18. chu kỳ giây). Ch ng đƣợc xác định bởi tần số dao đ ng f (chu kỳ giây - Hertz), đ dài bƣớc sóng  (m) và tốc đ truyền âm của môi trƣờng C (m s): C = .f Hiệu ứng Doppler Christian Johann Doppler (1803 - 185 ) nhà vật lý h c ngƣời o đã nghiên cứu về sóng âm thanh và sóng ánh sáng. Năm 184 , ông đã công bố hiệu ứng mang tên ông: Hiệu ứng Doppler. Nếu khoảng cách t nguồn phát sóng đến nguồn thu sóng cố định thì tần số sóng thu đƣợc b ng tần số sóng phát ra. Khi hai nguồn này di chuyển l i gần nhau thì tần số sóng nhận đƣợc cao hơn tần số sóng phát ra. Khi hai nguồn này di chuyển ra xa nhau thì ngƣợc l i. Mức đ chênh lệch giữa tần số sóng phát ra và tần số sóng thu đƣợc g i là đ lệch Doppler hay tần số Doppler (f). Mối liên quan giữa vận tốc d ng chảy và f. Tần số sóng phát ra là f0, tần số thu đƣợc là f1, vận tốc
  • 33. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn d ng máu là V và vận tốc truyền sóng âm trong cơ thể là C (154 m s) thì tần số Doppler f đƣợc t nh theo công thức: 0 0 1 2 cos V f f F f C         Trong đó  là góc t o bởi tia siêu âm và hƣớng d ng chảy. T công thức này ta thấy đ nh y để đo đƣợc sóng Doppler phụ thu c vào góc giữa hƣớng tới của tia siêu âm và hƣớng d ng chảy, khi hƣớng tia siêu âm càng vuông góc với d ng chảy ( → 9 o ) thì cos90o → và f → do vậy khó ghi đƣợc phổ sóng Doppler. Thông thƣờng ngƣời ta lấy góc  nhỏ hơn 6 0 để cos biến thiên t nhất. Khi hƣớng d ng chảy c ng hƣớng ch m tia siêu âm hay các phần t máu ch y xa dần nguồn thu - phát âm ( > 90o ) thì cos < 0 và f < , phổ sóng Doppler là phổ âm. Khi hƣớng d ng chảy ngƣợc chiều hƣớng ch m tia siêu âm hay các phần t của d ng chảy ch y về gần nguồn thu - phát âm ( < 90o ) thì cos > 0 và f > , phổ sóng Doppler là phổ dƣơng. T công thức trên ta thấy tần số Doppler thay đổi tƣơng quan với vận tốc d ng chảy, mà f máy có thể đo đƣợc, góc  có thể xác định đƣợc, do vậy có thể t nh toán đƣợc vận tốc d ng chảy [9], [19].   0 2 os f C V f c       1.4.2.2. ác hệ thống si u âm doppler hác nhau Có k thuật Doppler áp dụng liên quan đến cách thức t o ra sóng âm: phát sóng và thu sóng liên tục (Doppler liên tục) và phát sóng theo t ng chu i xung (Doppler xung). + Doppler li n t c
  • 34. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Là cách đầu d thu, nhận t n hiệu Doppler m t cách liên tục, không phân biệt vị tr đối tƣợng, do vậy tần số Doppler thể hiện sự thay đổi vận tốc trên toàn b đƣờng đi của sóng siêu âm. Ƣu điểm: cho phép ghi đƣợc các d ng chảy có tốc đ cao, không có hiện tƣợng aliasing (cắt cụt đỉnh). Nhƣợc điểm: không cho phép ghi ch n l c ở 1 v ng, máy ghi l i tất cả các t n hiệu d ng chảy mà ch m siêu âm đi qua. + Doppler xung Là cách đầu d phát và thu t n hiệu Doppler m t cách có nhịp, chỉ thu nhận t n hiệu t i vị tr xác định. Trong phƣơng pháp Doppler xung, đầu d chỉ có m t tinh thể duy nhất, ho t đ ng m t cách luân phiên nhƣ m t b phận phát và thu sóng phản x . Ch m siêu âm phát đi không phải là liên tục mà gián đo n theo t ng xung. M i m t xung mà thời gian t nh b ng micro giây cách xung tiếp theo m t khoảng thời gian là ,1 m s, đó là thời gian để nhận sóng siêu âm phản x . Việc ghi t n hiệu sau m t khoảng thời gian T (có thể điều chỉnh đƣợc), cho phép ch n đ sâu của v ng cần thăm d . Số lƣợng xung mà đầu d phát ra trong m t giây g i là tần số phát xung (Pulse Repetitive Frequency - PRF). Tần số xung nhắc l i phải thoả mãn điều kiện thời gian giữa hai lần phát xung phải lâu hơn thời gian t l c sóng phát ra đến khi thu đƣợc sóng hồi âm kể trên, có nhƣ vậy máy mới có thể ghi nhận và phân t ch đƣợc đ ng vị tr của đối tƣợng thăm d . Giá trị này của PRF đƣợc g i là số Nyquist. Tần số xung nhắc l i PRF s dụng trong siêu âm Doppler xung phải ph hợp với đ sâu đối tƣợng cần thăm d , không vƣợt qua giới h n Nyquist, nếu không s bị nhiễu phổ tr m (aliasing artifact). max 2 C PRF d   C là vận tốc truyền sóng siêu âm, d là đ sâu đối tƣợng khảo sát.
  • 35. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Ƣu điểm : có thể nhân biết đƣợc vị tr của d ng chảy Nhƣợc điểm: h n chế trong việc đo các d ng chảy có vận tốc cao [13], [23]. + Si u âm Doppler m u Ngƣời ta áp dụng siêu âm Doppler xung nhiều c a để thu t n hiệu Doppler trên 1 v ng trong 1 mặt cắt. T n hiệu t các của Doppler này đƣợc mã hóa dƣới d ng màu và thể hiện chồng lên siêu âm chiều t o thành hình ảnh Doppler màu c n đƣợc g i là bản đồ màu của d ng chảy. Việc mã hóa tốc đ d ng chảy trên Doppler màu đƣợc thực hiện trên các nguyên tắc: - Các d ng chảy về ph a đầu d đƣợc thể hiện b ng mầu đỏ, d ng chảy xa đầu d thể hiện b ng mầu xanh. Có thể đảo ngƣợc chiều quy ƣớc này trên máy. - D ng có vận tốc càng lớn đƣợc thể hiện b ng màu càng sáng. - Nếu tốc đ d ng chảy lớn s có hiện tƣợng aliasing màu: ch tăng tốc biến thành màu đối lập nhƣng phai nh t. - Nếu có d ng rối thì có màu khảm: các ô đỏ, xanh, vàng n m xen k không theo trật tự nào cả. Nhƣợc điểm: do có số ảnh giây thấp, đ phân giải không gian kém, tốc đ thể hiện trên Doppler màu không phải là tốc đ thực, nó chỉ có t nh chất biểu thị chiều của d ng chảy và thể hiện 1 cách tƣơng đối tốc đ d ng chảy [23]. + Si u âm Doppler năng lượng hay si u âm Angio o t n hiệu doppler thấp nên tien hiệu Doppler đƣợc biến đổi mã hóa năng lƣợng. Hình ảnh này đƣợc g i là siêu âm năng hƣợng hay siêu âm màu mã hóa năng lƣợng. iểm khác so với siêu âm Doppler màu: - Không nhận biết đƣợc d ng chảy về ph a đầu d hay xa đầu d . - Các m ch máu nhỏ cũng có thể thấy đƣợc, có thể phát hiện tƣới máu trong u, các m ch tân t o tăng m ch trong viêm cũng có thể phát hiện đƣợc.
  • 36. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Không có hiện tƣợng aliasing màu, cũng không phụ thu c vào góc. Siêu âm Doppler năng lƣợng đƣợc ứng dụng chủ yếu trong thăm khám các m ch máu nhỏ và nhất là có tốc đ d ng chảy thấp mà siêu âm Doppler màu thông thƣờng không đủ nh y để phát hiện [23]. - RP 1.5.1. n n n n đ - 1 5 1 Tr n th giới Các nghiên cứu cho thấy mức CRP tăng có liên quan đến tiên lƣợng ở bệnh nhân QN. Di Napoli và c ng sự nghiên cứu về ảnh hƣởng của CRP với tiên lƣợng bệnh nhân NMN lần đầu trong v ng m t năm nhận thấy CRP tăng cao có liên quan đến mức đ nặng của bệnh. Sau m t năm theo d i, nhóm có CRP tăng cao có t lệ t vong tăng r rệt (OR = , 9; CI 95 ; 1, 8 - 4,49; p < , 5) bất kể các biện pháp điều trị trong thời gian theo d i. Liên quan giữa CRP và khả năng ho t hoá bổ thể của nó đƣợc xem là vai tr ch nh làm gia tăng các biến cố và t vong ở bệnh NMN [40], [41]. Rost và c ng sự nghiên cứu trên 591 bệnh nhân nam và 871 bệnh nhân nữ đã khỏi cơn NMN và cơn thiếu máu thoáng qua. Trong thời gian 1 - 14 năm sau đó, có 196 trƣờng hợp bị NMN và cơn thiếu máu thoáng qua xảy ra. Không lệ thu c vào tuổi, những ngƣời đàn ông có CRP cao xảy ra NMN gấp hai lần, phụ nữ là ba lần so với nhóm có CRP thấp. Nguy cơ này không thay đổi bởi thuốc lá, choslesterol, huyết áp tâm thu, T . Nồng đ CRP trong huyết tƣơng có ý ngh a trong việc dự đoán NMN trong tƣơng lai [67]. Muir và c ng sự nghiên cứu cho thấy c ng với THA và tăng Cholesterol toàn phần, những ngƣời có CRP cao thì nguy cơ NMN cao hơn những ngƣời có mức CRP thấp. Nghiên cứu cũng cho thấy, CRP cao và thành đ ng m ch cảnh dày thì nguy cơ NMN và bị cơn đau tim cao hơn [59]. Theo nghiên cứu của Crub DJ và công sự, nhiều chứng cứ cho thấy sự
  • 37. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn liên quan giữa CRP và NMN do ngh n m ch. Nồng đ CRP có liên quan đến QN trong năm sau đó, mặc d sự liên quan r nhất trong v ng 5 năm nhƣng t lệ NMN tăng vƣợt ,8 lần t 1 đến 15 năm sau đó (p < , 1). ối với ngƣời bị THA hay T , t lệ 1,6 - 1,7 (p < , 5). CRP tăng cao ở tuổi trƣởng thành nam giới là những yếu tố nguy cơ quan tr ng. S dụng CRP nhƣ m t b ng chứng lâm sàng xác định nguy cơ NMN hay các bệnh tim m ch [37]. 1.5.1.1 iệt Nam Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 49 bệnh nhân nhồi máu não trong v ng 4 giờ sau khởi phát triệu chứng t i bệnh viện Nhân Dân và Gia ình thành phố Hồ Ch Minh, cho thấy không có mối tƣơng quan có ý ngh a giữa nồng đ hs- CRP l c nhập viện với đ nặng của nhồi máu não (r = , 77; p = 0,054). Tuy nhiên, nồng đ hs-CRP l i tƣơng quan thuận với sự hồi phục chức năng ở mức đ trung bình - thấp (r = , 75; p = , 8). Cho nên, nồng đ hs-CRP có thể đƣợc áp dụng nh m h trợ tiên lƣợng cho các bệnh nhân nhồi máu não [22]. C ng với các nghiên cứu nồng đ hs-CRP huyết thanh trên bệnh nhân m ch vành, đái tháo đƣờng, tăng huyết áp, phần lớn các tác giả Việt Nam và trên thế giới đều nhận định xét nghiệm nồng đ hs-CRP huyết thanh có giá trị để tiên đoán, ch n đoán sớm và theo d i điều trị bệnh m nh vành, góp phần giảm nguy cơ t vong của nhồi máu cơ tim, đ t qu não. Năm 11, Hồ Thƣợng Dũng nghiên cứu khảo sát nồng đ protein phản ứng C siêu nh y (hs-CRP) và các yếu tố nguy cơ trong nhồi máu não cấp trên 1 8 bệnh nhân đã kết luận có sự tăng nồng đ hs-CRP ở bệnh nhân NMN [8]. .5. . n n n n n đ n ản n n n n n n 1 5 1 Tr n th giới Nobuo Handa và c ng sự (1995) khi khảo sát 14 bệnh nhân nhồi máu não nhận thấy có 8 ,71 trƣờng hợp có MVX ở MC trong đó 7 MVX gây hẹp nặng [47].
  • 38. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kitamira và c ng sự đã nghiên cứu đ dày n i trung m c ( KNTM) và đặc điểm mảng vữa xơ ở 1. 8 nam giới có đ tuổi t 6 – 74 ở Nhật ản và không bị nhồi máu não hay bệnh tim m ch trƣớc đó trong 4,5 năm, cho thấy tăng KNTM và vữa xơ đ ng m ch cảng chung và cảnh trong trên siêu âm là yếu tố nguy cơ của đ t qu não [55]. Theo Inoue và c ng sự nghiên cứu ở 448 bệnh nhân không có tiền s nhồi máu não với đ tuổi trung bình 51,1 tuổi; sự hiện diện của mảng bám đ ng m ch cảnh liên quan đáng kể với NMN mới và c ng tồn t i của tăng DNTM và mảng bám có tƣơng quan m nh m hơn với NMN hơn với hoặc tổn thƣơng m t mình [52]. Tác giả ai và c ng sự nghiên cứu trên 4 bệnh nhân NMN không có tiền s NMN, 16 bệnh nhân NMN và 6 bệnh nhân không NMN tuổi trên 4 , kết quả ở nhóm bệnh nhân NMN có đƣờng k nh MC chung cao hơn, vận tốc thấp hơn và chỉ số kháng cao hơn ở nhóm không NMN [33]. Tác giả Pierre-Jean và c ng sự ( ) nghiên cứu mối liên hệ giữa DNTM và nhồi máu não ở 47 ca nhồi máu não và 46 ca chứng và kết quả là DNTM MC chung trung bình của nhóm nhồi máu máu não ( ,797 ± , 6 mm) cao hơn so với nhóm chứng ( ,7 5 ± , 6 mm) với p < 0,001 [64]. Nikic và c ng (2003) sự đã nghiên cứu đ dày KNTM và vữa xơ đ ng m ch cảnh ở bệnh nhân nhồi máu não trên 75 bệnh nhân cho thấy sự cao hơn đáng kể KNTM đ ng m ch cảnh chung ở nhóm bệnh so với nhóm chứng [60]. 1 5 iệt Nam Trần Văn Trung, Nguyễn ức Công ( 11) nghiên cứu hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s b ng siêu âm Doppler ở 115 bệnh nhân nhồi máu não thấy: DNTM, t lệ mảng vữa xơ đ ng m ch cảnh, chỉ số sức cản (RI) tăng lên, vận tốc đỉnh tâm thu (Vs), vận tốc cuối tâm trƣơng (Vd), mức co giãn thấp hơn nhóm chứng [27].
  • 39. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Ngô Th y Hà nghiên cứu hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh b ng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị t i bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên ở 9 bệnh nhân nhồi máu não cho thấy KNTM và t lệ vữa xơ tăng lên đáng kể ở bệnh nhân tăng huyết áp [9]. Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hoa về đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler màu đ ng m ch cảnh đo n ngoài s trên các bệnh nhân nhồi máu não hệ m ch cảnh ở 6 bệnh nhân điều trị t i bệnh viện ch Mai cho thấy tổn thƣơng vữa xơ, hẹp, tắc đ ng m ch cảnh ở bên bán cầu tổn thƣơng NMN lớn hơn nhiều so vói nhóm NMN khác bên [13]. Nguyễn Văn Chƣơng nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s trên bệnh nhân nhồi máu não t i bệnh viện 1 thấy t lệ hẹp MC gặp , 6 . dày trung bình n i trung m c của MC trái là 1,74 ± 0,73 mm, cao hơn MC phải r rệt. T lệ tăng đ dày n i trung m c là 77,4 . T lệ bệnh nhân có MVX ở MC phải là 61, và MC trái là 67,7 [5]. .5. . n n n n n đ -CRP v n n n đ n n 1 5 1 Tr n th giới Năm 1, Hashimoto Hiroyuki và c ng sự nghiên cứu trên 179 bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ bệnh m ch máu nhận thấy nồng đ hs-CRP ở nhóm có MVX cao hơn nhóm không có MVX, có mối tƣơng quan thuận chặt ch giữa nồng đ hs-CRP huyết thanh và số lƣợng MVX. Theo ông, nồng đ hs-CRP là m t yếu tố nguy cơ đ c lập cho sự phát triển MVX đ ng m ch giai đo n sớm, xuất hiện nhƣ m t chất chỉ điểm viêm liên quan tới tốc đ phát triển của MVX hơn là đánh giá mức đ nặng của vữa xơ [48]. Tác giả ang và c ng sự nghiên cứu trên 17 bệnh nhân NMN thấy r ng không có sự khác biệt trong các yếu tố nguy cơ, nhƣng dấu hiệu cho viêm cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân với vữa xơ đ ng m ch cảnh (p < , 1) [34].
  • 40. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Năm 5, Makita Shunji và c ng sự thực hiện nghiên cứu ở . 56 ngƣời bình thƣờng tuổi trung bình 58, . Kết quả DNTM đ ng m ch cảnh chung ở giới gia tăng có ý ngh a c ng với sự gia tăng nồng đ hs-CRP huyết thanh. Mối liên hệ này vẫn c n ở nam giới sau khi điều chỉnh ảnh hƣởng của các yếu tố nguy cơ bệnh m ch máu khác c n ở nữ giới thì nó không c n hiện diện [58]. Năm 8, Shakouri và c ng sự nghiên cứu trên 167 bệnh nhân bắc cầu nối chủ vành cho thấy những bệnh nhân có hẹp đ ng m ch cảnh chung có mức hs-CRP huyết thanh cao hơn ở những bệnh nhân không hẹp đ ng m ch cảnh (bình thƣờng: 1, 1 ± ,97 mg dl; < 5 : ,18 ± 1,22; 50 - 69%; 2,49 ± 1,25 mg/dl; > 70%: 2,27 ± 1,4 mg dl) với r: , 9; p < , 5 [68]. 1 5 iệt Nam Hoàng Khánh và Lê Thị Hoài Thƣ nghiên cứu 5 trƣờng hợp NMN hệ đ ng m ch cảnh t i bệnh viện Trung ƣơng Huế thấy r ng có mối tƣơng quan chặt ch giữa nồng đ hs-CRP và tổn thƣơng đ ng m ch cảnh, mức đ vữa xơ đ ng m ch cảnh càng nhiều thì nồng đ hs-CRP càng cao [25].
  • 41. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn C 2 Ố TƯỢN V P ƯƠN P P N N ỨU ao gồm 9 bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định NMN điều trị t i bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên t tháng 9 năm 14 đến tháng 9 năm 15. . . . n n n Thỏa mãn các tiêu chu n lâm sàng và cận lâm sàng sau: - Lâm sàng: Dựa theo định ngh a về đ t qu não của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organization) (1990) [12], [17], [27]. Khởi đầu đ t ng t, cấp t nh và nặng dần. Có dấu hiệu thần kinh khu tr . Các triệu chứng tồn t i trên 4 giờ. - Cận lâm sàng: Dựa vào hình ảnh chụp CLVT hoặc chụp c ng hƣởng t s não xác định là nhồi máu não. + Trên chụp CLVT s não: Hình ảnh NMN điển hình: ổ giảm t tr ng thuần nhất ph hợp với v ng phân bố của m t m ch máu não [2], [11], [21]. + Trên chụp c ng hƣởng t : Ch n đoán những trƣờng hợp NMN không phát hiện đƣợc trên CLVT: Giai đo n cấp: giảm t n hiệu trên T1 (màu đen) ở v ng vỏ não, dƣới vỏ hay nhân đậu. Trên T biểu hiện v ng tăng t n hiệu (màu trắng). Giai đo n bán cấp (sau 1 tuần): giảm t n hiệu trên T1, tăng t n hiệu trên T có thể làm tăng t n hiệu khi tiêm chất tƣơng phản t .
  • 42. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Giai đo n mãn t nh (trên 1 tháng): giảm t n hiệu m nh T1 tăng m nh T [11], [21], [27]. . . . n - ệnh nhân NMN nhƣng có b ng chứng nhiễm tr ng cấp và m n t nh phát hiện trên lâm sàng và cận lâm sàng. - ang điều trị bệnh suy giảm miễn dịch, ung thƣ, tự miễn, suy gan, suy thận nặng. - ệnh nhân mới bị chấn thƣơng hay phẫu thuật trong v ng tháng. - ệnh nhân đang d ng các thuốc ảnh hƣởng đến nồng đ hs-CRP nhƣ corticoid, chống viêm không steroid, thuốc nhóm statin, fibrate, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể. - ệnh nhân sốt do các nguyên nhân khác. - Nhồi máu não có nguồn gốc t tim. - ệnh nhân t chối tham gia nghiên cứu. 2.2. P - Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả. - Ch n mẫu thuận tiện. - Cỡ mẫu toàn b theo thời gian nghiên cứu. . . . đ đ n đ n n n - Tuổi: chia nhóm (< 5 tuổi; 5 – 65 tuổi; > 65 tuổi). - Giới: nam, nữ. - Triệu ch ng khởi phát: đau đầu, chóng mặt; buồn nôn, nôn; rối lo n ngôn ngữ; liệt thần kinh khu tr , rối lo n cơ tr n. - Yếu tố nguy cơ: THA, T , rối lo n lipid máu, h t thuốc lá, uống rƣợu, tiền s NMN cũ. - iểm Glasgow l c vào: chia thành nhóm < 8 điểm; 8 - 1 điểm; > 1 điểm.
  • 43. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn . . . đ n - Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng t i thời điểm l c vào, chia nhóm < 1 mg/l; 1 – 3 mg/l; > 3 mg/l. - Kết quả siêu âm đ ng m ch cảnh bên: Hình thái: dày lớp n i trung m c. ƣờng k nh l ng m ch. Tình tr ng mảng vữa xơ: Có, không có MVX. Số lƣợng MVX: chia nhóm (1 MVX; 2 – 3 MVX; > 3 MVX). Vị tr MVX: m t bên, hai bên, MC chung, MC trong, MC ngoài, bên phải, bên trái. Mức đ hẹp ( ): chia 4 nhóm: < 5 , 5 - 69 , ≥ 7 , gần tắc hoặc tắc hoàn toàn. Chức năng: Vận tốc d ng máu đỉnh tâm thu (Vs). Vận tốc d ng máu cuối thì tâm trƣơng (Vd). T nh chỉ số sức cản (RI). .4. . đ n - Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và DNTM; tình tr ng, vị tr , số lƣợng mảng vữa xơ và mức đ hẹp MC chung. - Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và hình thái ( DNTM, KLM, đ dầy MVX, hẹp) MC chung. - Liên quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng (Vd, Vs, RI) MC chung.
  • 44. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Mối tƣơng quan giữa nồng đ hs-CRP và chức năng (Vd, Vs, RI) MC chung. 4 P 2.4.1. n ử n n n n  Ti u chuẩn chẩn đoán THA [16]. ệnh nhân đƣợc xác định là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 14 mmHg và hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥ 9 mmHg.  Đái tháo đư ng ệnh nhân đã đƣợc ch n đoán T đang đƣợc điều trị ngo i tr hoặc vào viện phát hiện T dựa theo khuyến cáo của Hiệp h i đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (ADA) năm 1 . Ch n đoán xác định T nếu có 1 trong các tiêu chu n sau [28]: - Glucose huyết tƣơng bất kỳ trong ngày  11,1 mmol/l ( 200 mg/dl). Kèm theo bệnh nhân có triệu chứng cổ điển của tăng đƣờng huyết. - Glucose huyết tƣơng l c đói  7 mmol/l ( 1 6 mg dl), đo khi bệnh nhân nhịn ăn t nhất 8 tiếng. - Glucose huyết tƣơng hai giờ sau uống 75g glucose  11,1mmol/l ( 200 mg dl) khi làm nghiệm pháp dung n p glucose.  Rối lo n lipid máu Rối lo n lipid máu là khi có rối lo n m t trong các thành phần lipid máu. - Cholesterol toàn phần  5,2 mmol/l (200 mg dl) hoặc - HDL-c < 1 mmol/l (40 mg dl) hoặc - LDL-c  3,4 mmol/l (130 mg dl) hoặc - Triglycerid  5,7 mmol/l (500 mg/dl). Tăng Cholesterol h n hợp là tăng Cholesterol kèm theo rối lo n m t trong các lo i lipid máu c n l i.
  • 45. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  Rối lo n ý thức lúc v o theo thang đi m Glassgow Rối lo n ý thức t i thời điểm bệnh nhân nhập viện đƣợc t nh theo thang điểm Glassgow của Teasdale và Jennett [7], [17]. Bản .1. n đ w e e Jenne ( 978) Chỉ tiêu iểu hiện iểm áp ứng mở mắt Mở mắt tự nhiên Mở mắt khi g i, khi ra lệnh Mở mắt khi có k ch th ch đau Không mở mắt 4 3 2 1 áp ứng vận đ ng Vận đ ng đ ng theo mệnh lệnh Vận đ ng th ch hợp khi có k ch th ch (s v o chỗ bị ích thích) áp ứng không th ch hợp áp ứng kiểu co cứng mất vỏ áo ứng kiểu du i cứng mất não Không đáp ứng 6 5 4 3 2 1 áp ứng lời nói Trả lời đ ng câu hỏi Trả lời lẫn l n, mất định hƣớng Trả lời không ph hợp câu hỏi Trả lời không r tiếng, không hiểu đƣợc Không trả lời 5 4 3 2 1 C ng 15
  • 46. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ánh ý thức theo thang điểm glassgow: > 1 điểm : rối lo n ý thức nhẹ 8 – 1 điểm : rối lo n ý thức v a < 8 điểm : rối lo n ý thức nặng  ịnh lƣợng hs-CRP: ánh giá nguy cơ tim m ch dựa vào nồng đ hs-CRP theo AHA/CDC (American Heart Association/Centers for Disease Control and Prevention) ( 8) và H i Tim m ch Việt Nam [15], [17], [26]. Bản .2 . n n y ơ n n đ -CRP [26]. Hs-CRP(mg/l) N ch < 1mg/l Nguy cơ thấp 1 – 3mg/l Nguy cơ trung bình > 3mg/l Nguy cơ cao  Si u âm m ch c nh - Ti u chuẩn đ chẩn đoán m ng v a x l bề d y lớp áo gi a-áo trong (IMT): ánh giá đ DNTM và MVX theo hƣớng dẫn H i tăng huyết áp và H i tim m ch Châu u năm [19], [33], [36], [43]. . ình thƣờng: khi DNTM < 0,9 mm. . Tăng DNTM: khi DNTM ,9 - 1,5 mm. . Có mảng vữa xơ (MVX): khi DNTM > 1,5 mm. - Đánh giá huy t đ ng đ ng m ch c nh Bảng 2.3. n ờn đ n ản [13], [19] Vị tr đ ng m ch cảnh Vận tốc tâm thu (cm/s) Vận tốc tâm trƣơng (cm/s) ƣờng k nh đ ng m ch Chỉ số sức cản RI ng m ch cảnh gốc 58 – 85 15 – 25 6 – 8 0,55 - 0,75 ng m ch cảnh trong 50 – 85 21 – 35 4 – 6 ng m ch cảnh ngoài 55 – 80 0 – 20 2 – 4
  • 47. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đánh giá mức đ h p [13], [19], [24]. Trên siêu âm chiều: Xác định t lệ hẹp theo phƣơng pháp NASCET [24]: hẹp = [1 - a/b] x 100% a: đƣờng k nh l ng m ch tối thiểu của hẹp b: đƣờng k nh bình thƣờng của thành m ch sau ch hẹp n . . ơn n đ n ản e S S S ( n: Jean M K ( ), “Measuring arotid Stenosis on ontrast- Enhanced Magnetic Resonance ngiography’’) [54]. n đ n đ n n [19]: Nhóm tiêu chu n ch nh gồm thông số giá trị vận tốc tâm thu đỉnh t i ch hẹp và thông số k ch thƣớc mảng vữa xơ thể hiện dƣới d ng phần trăm đƣờng k nh mảng vữa xơ so với l ng m ch ban đầu. Nhóm tiêu chu n phụ gồm t số vận tốc tâm thu đỉnh của đ ng m ch cảnh trong (t i ch hẹp) so với vận tốc tâm thu đỉnh của đ ng m ch cảnh chung và thông số giá trị vận tốc cuối tâm trƣơng của đ ng m ch cảnh trong t i ch hẹp.
  • 48. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luôn phối hợp cả nhóm tiêu chu n với tình tr ng tuần hoàn của bệnh nhân để có 1 ch n đoán hợp lý về mức đ hẹp. Bản .4. n đ đ n ảnh trong [12], [44], [31]. M T T ICA PSV (cm/sec) M (%) A A PSV T ICA EDV (cm/sec) Bình thƣờng < 125 Không < 2 < 40 Hẹp < 5 < 125 < 50 < 2 < 40 50 – 69 125 – 230  50 2 – 4 40 – 100 ≥ 7 > 230  50 > 4 > 100 Gần tắc hoàn toàn Cao , thấp hoặc không xác định Nhìn thấy Thay đổi Thay đổi Tắc hoàn toàn Không phát hiện đƣợc Nhìn thấy, không thấy đƣợc l ng m ch Không t nh Không t nh Ghi ch : ICA (đ ng m ch cảnh trong), PSV (giá trị vận tốc đỉnh tâm thu), EDV (giá trị vận tốc cuối tâm trƣơng), CCA (đ ng m ch cảnh chung). 2.4.2. 2.4.2.1. Thu thập số liệu về lâm s ng - H c viên trực tiếp khám lâm sàng, hỏi bệnh để lựa ch n bệnh nhân ghi chép vào bệnh án nghiên cứu. + Tuổi: phân nhóm tuổi theo thang điểm Framingham dự báo nguy cơ tim m ch, nghiên cứu của m t số tác giả chia làm ba nhóm tuổi: < 5 tuổi, 5 - 65 tuổi, > 65 tuổi [15]. Giới: nam, nữ. + thức l c vào: đánh giá theo thang điểm Glassgow.
  • 49. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Triệu chứng khởi phát: đau đầu, chóng mặt; buồn nôn- nôn, rối lo n ngôn ngữ, rối lo n thần kinh khu tr , rối lo n cơ tr n. + Tiền s bệnh: THA, T , rối lo n lipid máu, uống rƣợu, h t thuốc lá, tiền s nhồi máu não. + H t thuốc lá: có h t thuốc lá là h t  5 điếu ngày t 1 tháng trở lên [35]. Uống rƣợu: Khi uống > đơn vị rƣợu ngày đối với nam, > đơn vị rƣợu ngày đối với nữ (1 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 4 ml rƣợu m nh, 1 5 ml rƣợu vang hoặc 1 lon bia 220ml) [17].  o huyết áp: Huyết áp đƣợc đo b ng phƣơng pháp Korotkoff và đƣợc ch n đoán xác định tăng huyết áp và phân đ THA, theo H i Tim m ch Việt Nam ( ảng .1)  Nghe tim: Tần số tim, nhịp tim có đều không.  Nghe phổi: Có ran m hay không. Thu thập số liệu cận lâm s ng * ác xét nghiệm sinh hóa : ệnh nhân đƣợc lấy ml máu t nh m ch vào ống chuyên dụng đƣợc lấy vào l c bệnh nhân nhập viện, ly tâm các xét nghiệm này đƣợc thực hiện b ng phƣơng pháp enzym so màu, trên máy sinh hóa tự đ ng Olympus AU 64 do Nhật ản sản xuất, thực hiện t i khoa Sinh hóa bệnh viện a khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên. - Xét nghiệm glucose máu bất kỳ ở thời điểm trƣớc can thiệp và xác định yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng theo tiêu chu n ch n đoán đái tháo đƣờng của Hiệp h i đái tháo đƣờng Hoa kỳ ADA 1 (American Diabetes Association và WHO (World Health Oganization) với glucose máu l c đói ≥ 7 mmol l hoặc glucose máu bất kỳ ≥ 11,1mmol l hoặc glucose máu sau nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol l. Hoặc xác định yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng dựa vào tiền s đang điều trị có giấy tờ ra viện.
  • 50. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - ánh giá yếu tố nguy cơ rối lo n chuyển hóa Lipid máu: có hoặc không có rối lo n chuyển hóa Lipid máu. Hoặc xác định nguy cơ rối lo n lipid máu dựa vào tiền s đang điều trị có giấy ra viện. - M t số xét nghiệm cơ bản khác: Urê, creatinin, công thức máu. * Định lượng n ng đ hs- RP lúc v o: Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng đƣợc định lƣợng theo phƣơng pháp đo đ đục AU 4 của hãng eckman Coulter do Nhật ản sản xuất. Nồng đ hs- CRP huyết tƣơng đƣợc biểu thị b ng đơn vị mg l. Xét nghiệm đƣợc làm t i Khoa sinh hoá bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên. ệnh nhân đƣợc lấy ml máu, có chất chống đông theo đ ng quy trình về vô tr ng và k thuật. Quay ly tâm tách lấy phần huyết tƣơng và bảo quản ở nhiệt đ th ch hợp cho đến khi đƣợc cho vào máy phân t ch. Nguyên tắc xét nghiệm: Với mẫu huyết tƣơng ,1 - ,15 ml (tƣơng ứng khoảng , - ,5 ml máu toàn phần), đo hs-CRP b ng xét nghiệm miễn dịch đo đ đục đếm phần t , ngƣng kết h t Latex đƣợc nh y cảm hóa kháng thể kháng CRP. Kết quả này đƣợc định lƣợng trên máy, đơn vị quy đổi ra mg l. ánh giá nguy cơ tim m ch dựa vào nồng đ hs-CRP theo AHA/CDC (American Heart Association/Centers for Disease Control and Prevention) ( 8) và H i Tim m ch Việt Nam [15], [17], [26] (bảng . ) * Si u âm Doppler m u đ ng m ch c nh b n: đƣợc tiến hành khi bệnh nhân ổn định sau khoảng – 5 ngày điều trị trên máy siêu âm Doppler màu Philip Enviso . của M , t i khoa thăm d chức năng bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên bởi bác s chuyên khoa có kinh nghiệm. - ác bước ti n h nh si u âm Doppler m u + huẩn bị bệnh nhân ệnh nhân đƣợc tiến hành siêu âm khi tình tr ng bệnh t m thời ổn định.
  • 51. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + K thuật si u âm ệnh nhân n m ng a, tƣ thế thoải mái, đầu quay sang bên đối diện và c m nâng nhẹ lên cao. Ngay dƣới v ng cổ và giữa hai vai có thể kê gối để vai dễ ng a hơn. ác s ngồi bên phải hoặc ph a đầu bệnh nhân. Khi làm siêu âm cần ch ý các điểm sau: góc đầu d với m ch máu là m t yếu tố quan tr ng, cần để góc càng hẹp càng tốt, dƣới 6 đ . Các bƣớc tiến hành siêu âm Doppler màu ƣớc 1: D ng đầu d th ng 7,5 MHz siêu âm chiều trên mặt cắt ngang bắt đầu t nền cổ di chuyển chậm lên tới hàm. Nhận định sơ b hình ảnh đ ng m ch cảnh gốc, đ ng m ch cảnh trong và ngoài trên mặt cắt ngang. Nhận định nhanh chóng vị tr các tổn thƣơng (MVX, huyết khối). ƣớc : Chuyển sang mặt cắt trục d c. Kh ng định ch nh xác đ ng m ch cảnh trong và ngoài. ƣớc : Khảo sát Doppler đ ng m ch cảnh chung, trong và ngoài, thông tin Doppler xung cần lấy ở vị tr 1cm đầu tiên kể t ch chia đôi, h p lấy mẫu cần đặt giữa d ng chảy, góc khỏa sát cần chỉnh theo hƣớng d ng chảy và nhỏ hơn 6 đ . Nếu có hẹp l ng m ch cần thiết đo ở vị tr trƣớc, sau và t i ch hẹp. ƣớc 4: Ghi hình bề dày lớp áo giữa - áo trong, thực hiện trên mặt cắt d c trục t hƣớng cắt (trƣớc, ngoài và sau ngoài), xem l i hình ghi l i đƣợc tối thiểu trên nhịp đập và ch n hình để đo t i thời điểm sau sóng R. ƣớc 5: D tìm mảng vữa xơ trên mặt cắt trục d c trên cả hƣớng khảo sát ch ý đặc biệt đến vị tr thành trƣớc và thành xa của đ ng m ch cảnh chung, trong và ngoài. Phối hợp với mặt cắt trục ngang để khảo sát diện của mảng vữa xơ, xác định vị tr và hƣớng của phần dày nhất của MVX lồi vào trong l ng m ch.
  • 52. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản 2.5. n đ n ản n n [19]. TT N M ẢN TRON N M ẢN N O 1 Phình ra ở ch xuất phát, đƣờng k nh to hơn (4 - 6 mm) Vách song song, đƣờng k nh nhỏ hơn ( – 4 mm) 2 a số n m ở ph a sau ngoài so với đ ng m ch cảnh ngoài a số n m ở ph a trƣớc trong so với đ ng m ch cảnh trong 3 Không phân nhánh ngoài s Có các nhánh bên 4 Chỉ số sức cản RI thấp, d ng tâm trƣơng cao Chỉ số sức cản RI cao, d ng tâm trƣơng thấp 5 D ng chảy tăng khi chèn ép đ ng m ch cảnh chung đối bên nếu đ ng m ch cảnh thông trƣớc c n chức năng D ng chảy không thay đổi khi chèn ép đ ng m ch cảnh chung đối bên 6 D ng chảy không thay đổi khi chèn ép đ ng m ch thái dƣơng nông hoặc đ ng m ch mặt D ng chảy thay đổi khi chèn ép đ ng m ch mặt hoặc đ ng m ch thái dƣơng nông ác đ ng m ch được thăm d : ng m ch cảnh chung ng m ch cảnh trong ng m ch cảnh ngoài ị trí đo: cách ch chia đôi đ ng m ch cảnh khoảng 1cm [19]. ác thông số đo: - Đo đư ng ính l ng m ch (ĐKLM): khoảng cách giữa lớp tăng âm ngăn cách giữa l ng m ch và lớp n i m ch thành gần và thành xa trên mặt cắt trục d c và ngang [12], [19], [27].
  • 53. 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đ d y lớp n i trung m c (ĐDNTM) đ ng m ch: đo t đƣờng tăng âm ranh giới giữa l ng m ch và thành m ch đến bề mặt trong đƣờng tăng âm, ranh giới giữa lớp giữa và lớp ngoài của thành đ ng m ch. Thời điểm đo ở thời điểm sau sóng R. ơn vị là mm. o t i thành xa của đ ng m ch vì hình ảnh nét hơn và không có hình ảnh giả, do vang âm d i l i [19]. - Ti u chuẩn đ chẩn đoán m ng v a x l bề d y lớp áo gi a-áo trong (IMT): ánh giá đ DNTM và MVX theo hƣớng dẫn H i tăng huyết áp và H i tim m ch Châu u năm [19], [33], [36], [43] (đã nêu ở phần .4.1) - Đánh giá huy t đ ng đ ng m ch c nh Phải dựa vào chƣơng trình m ch máu, sau đó viền phổ tự đ ng hoặc b ng tay chƣơng trình cài đặt trong máy s gi p t nh các chỉ số Doppler cần nghiên cứu [12]: + Vận tốc tối đa d ng máu thì tâm thu (Vs): đo t i đỉnh sóng tâm thu đơn vị (cm s). + Vận tốc d ng máu cuối thì tâm trƣơng (Vd): đo t i đỉnh sóng d i đơn vị (cm s). + Chỉ số sức cản của Pourcelot (RI). Vs Vd RI Vs   Các giá trị bình thƣờng và đánh giá mức đ hẹp (đƣợc nêu ở phần 2.4.1) 2.5 P Tất cả các số liệu thu đƣợc t nghiên cứu đƣợc x lý theo phƣơng pháp thống kê y h c trên máy vi t nh b ng chƣơng trình phần mềm SPSS 16.0. S dụng các test thống kê y h c thƣờng d ng với mức ý ngh a thống kê, đ tin cậy 95 .
  • 54. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.6 - Việc nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của h i đồng khoa h c Trƣờng i h c Y - Dƣợc Thái Nguyên và bệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên - Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện. - Không có sự phân biệt đối s giữa các bệnh nhân. - Các thông tin do bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân cung cấp hoàn toàn đƣợc giữ b mật và đƣợc mã hóa. - Nghiên cứu chỉ nh m bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân và c ng đồng, không nh m mục đ ch nào khác. - ối tƣợng nghiên cứu đƣợc thông báo về kết quả nghiên cứu và đƣợc tƣ vấn về tình tr ng bệnh, tiên lƣợng và điều trị nếu có vấn đề sức khỏe.
  • 55. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn S 9 bệnh nhân NMN ịnh lƣợng nồng đ hs- CRP l c vào Cận lâm sàng: Sinh hóa máu (ure, creatinin, glucose, triglyceride,...) Siêu âm Doppler đ ng m ch cảnh (sau khi bệnh nhân ổn định): Hình thái: DNTM, MVX, KLM, mức đ hẹp MC Chức năng: Vs, Vd, RI - Xác định nồng đ hs-CRP và đặc điểm hình thái, chức năng MC ở bệnh nhân NMN - Mô tả mối liên quan giữa nồng đ hs-CRP với hình thái, chức năng MC ở bệnh nhân NMN Khám lâm sàng: thức, triệu chứng khởi phát, các yếu tố nguy cơ
  • 56. 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn C 3 ẾT QUẢ N N ỨU Bản . . n đ n n n e n T S T < 50 3 3,3 50 – 65 22 23,9 > 65 67 72,8 Tổng 92 100 Nhận xét: T lệ bệnh nhân NMN cao nhất ở nhóm tuổi trên 65 tuổi (72,8%). Bản . . n đ n n n e ớ G S T Nam 51 55,4 Nữ 41 44,6 Tổng 92 100 Nhận xét: T lệ nam giới bị NMN chiếm ƣu thế hơn nữ giới. Nam giới chiến 55,4 trong khi nữ giới chỉ chiếm 44,6 .
  • 57. 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản . . yế n y ơ đ n n n Y S T (%) THA 74 80,4 T 26 28,3 Rối lo n lipid máu 18 19,6 H t thuốc lá 18 19,6 Uống rƣợu 1 1,1 NMN cũ 12 13,0 Nhận xét: Yếu tố nguy cơ chủ yếu trong nhóm nghiên cứu là THA 74 9 (8 ,4 ) và T 6 9 ( 8, ), t gặp là uống rƣợu 1 9 (1,1 ). Bản .4. n k đ n n n T S T au đầu, chóng mặt 65 70,7 uồn nôn, nôn 17 18,5 Rối lo n ngôn ngữ 34 37,0 Liệt thần kinh khu tr 64 69,9 Rối lo n cơ tr n 11 12,0 Nhận xét: Triệu chứng khởi phát của NMN thƣờng gặp nhất là đau đầu, chóng mặt 7 ,7 và liệt thần kinh khu tr 69,9 ; triệu chứng khởi phát t gặp là buồn nôn, nôn 18,5 và rối lo n cơ tr n 1 .
  • 58. 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản .5. n e n đ w đ n n n S T < 8 2 2,2 8 – 12 3 3,3 > 12 87 94,6 Nhận xét: ệnh nhân trong nhóm nghiên cứu chủ yếu ở nhóm glassgow > 12 điểm chiếm 94,6 . - RP M Bản .6. n đ - n đ n n n N hs-CRP (mg/l) X ± SD 5,68 ± 4,72 Min 0,6 Max 19,9 Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trong nhóm nghiên cứu là 5,68 ± 4,72 mg l, nồng đ hs-CRP thấp nhất là ,6 mg l, cao nhất là 19,9 mg l. Bản 3.7. n đ - n n n n -CRP Hs-CRP n Hs-CRP(mg/l) X ± SD < 1 mg/l 6 0,73 ± 0,08 1 – 3 mg/l 32 3,68 ± 3,98 > 3 mg/l 54 7,42 ± 4,55 Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu có nồng đ hs-CRP cao > mg l và có nồng đ hs-CRP trung bình là 7,4 ± 4,55 mg l.
  • 59. 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản .8. n đ - n n e ớ n đ n n n S Hs-CRP(mg/l) X ± SD p Nam 51 7,44 ± 5,19 < 0,01 Nữ 2 3,5 ± 4,72 Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình ở giới nam cao hơn giới nữ, có sự khác biệt với p < ,01. Bản .9. n đ -CRP t e n đ n n n N S Hs-CRP(mg/l) X ± SD p < 50 3 2,03 ± 1,01 > 0,05 50 – 65 22 5,4 ± 4,86 > 65 67 5,93 ± 4,74 Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình giữa các nhóm tuổi, sự khác biệt không có ý ngh a thống kê với p > , 5. Bản .10. n đ - n n e yế n y ơ Y S Hs-CRP(mg/l) X ± SD THA 74 5,98 ± 4,77 T 26 6,17 ± 5,66 Rối lo n lipid máu 18 5,39 ± 3,98 H t thuốc lá 18 9,32 ± 5,84 Uống rƣợu 1 4,9 NMN cũ 12 6,75 ± 5,85 Nhận xét: Nồng đ hs-CRP trung bình trong nhóm bệnh nhân h t thuốc lá cao nhất 9, ± 5,84 mg l.
  • 60. 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn B đ .1. a xơ đ n n n Nhận xét: Số bệnh nhân có mảng vữa xơ 71,7 chiếm t lệ cao hơn số bệnh nhân không có mảng vữa xơ 8,3%. Bản . . n n xơ đ n n n M S T (%) M t bên 31 33,7 Hai bên 35 38,0 Không có 26 28,3 Nhận xét: Số bệnh nhân có mảng vữa xơ bên là 5 chiếm 8 cao hơn số bệnh nhân có mảng vữa xơ 1 bên 1 chiếm 3,7%. Bản . 2. S n n đ n n n S MV S T (%) 1 28 42,4 2 – 3 34 51,5 > 3 4 6,1 Nhận xét: Số lƣợng bệnh nhân có MVX t – chiếm t lệ cao nhất 51,5%.
  • 61. 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản . 3. n ơn xơ n đ n ản đ n n n V MV T T MC chung 48 47 95 76,6 MC trong 10 10 20 16,1 MC ngoài 5 4 9 7,3 Tổng 63(50,8%) 61(49,2%) 124 100 Nhận xét: Vị tr hay gặp vữa xơ là đ ng m ch cảnh chung chiếm 76,6 % và t gặp nhất là đ ng m ch cảnh ngoài chiếm 7, . Bản . 4. đ y đ n n V M M M M T P T P T P T n (%) < 50% 41 41 6 6 4 4 102(82,3) 50 – 69% 5 5 1 2 1 0 14(11,3) ≥ 7 % 2 1 0 0 0 0 3(2,4) Gần tắc hoàn toàn 0 0 3 2 0 0 5(4,0) Tổng 48(38,7) 47(37,9) 10(8.1) 10(8,1) 5(4,0) 4(3,2) 124(100) Nhận xét:Vị tr hẹp tắc nặng chủ yếu ở đ ng m ch cảnh chung và mức đ hẹp < 50%.
  • 62. 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản . 5. đ n n n V MV NMN S T (%) C ng bên 51 55,4 Khác bên 15 16,3 Không có MVX 26 28,3 Nhận xét: Số lƣợng bệnh nhân có MVX c ng bên với bên bán cầu bị NMN chiếm tỉ lệ cao nhất 55,4 . Bản . 6. đ n n n đ n ản n đ n n n Ch s Ph i (n = 92) Trái (n= 92) p X  SD X  SD DNTM (mm) 1,17  0,34 1,15  0,32 > 0,05 KLM (mm) 6,55  1,12 6,47  1,02 > 0,05 Vs (cm/s) 72,24  19,27 74,02  25,47 > 0,05 Vd (cm/s) 20,62  6,08 20,45  6,09 > 0,05 RI 0,71  0,07 0,70  0,08 > 0,05 Nhận xét: DNTM trung bình MC chung bên tăng, các chỉ số khác trong giới h n bình thƣờng. Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh chung bên trái và phải, khác nhau không có ý ngh a thống kê với p > , 5.
  • 63. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bản . 7. đ n n n đ n ản n đ n n n M Ph i (n = 92) Trái (n= 92) p X  SD X  SD DNTM (mm) 0,89  0,32 0,88  0,34 > 0,05 KLM (mm) 5,90  1,10 5,89  0,9 > 0,05 Vs (cm/s) 73,18  37,02 70,75  19,12 > 0,05 Vd (cm/s) 23,49  9,58 23,89  7,32 > 0,05 RI 0,65  0,07 0,65  0,09 > 0,05 Nhận xét: Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh trong bên trong giới h n bình thƣờng, khác nhau không có ý ngh a thống kê với p > , 5. Bản . 8. đ n n n đ n ản n đ n n n M Ph i (n = 90) Trái (n = 90) p X  SD X  SD DNTM (mm) 0,76  0,49 0,72  0,31 > 0,05 KLM (mm) 4,87  0,73 4,86  0,64 > 0,05 Vs (cm/s) 66,06  28,64 64,14  22,14 > 0,05 Vd (cm/s) 15,85  5,03 15,34  4,69 > 0,05 RI 0,76  0,08 0,75  0,07 > 0,05 Nhận xét: Các chỉ số trung bình về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh ngoài bên trong giới h n bình thƣờng, khác nhau không có ý ngh a thống kê với p > , 5.
  • 64. 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3. P liên h - , Bản . 9. n n n n đ - đ n ản n n NTM M Hs-CRP(mg/l) p < 1 mg/l (n = 6) 1-3 mg/l (n = 32) > 3 mg/l (n = 54) P ( X ± SD ) 0,92  0,12 1,1  0,37 1,25  0,31 < 0,05 T ( X ± SD ) 0,79  0,09 0,99  0,3 1,28  0,28 < 0,05 Nhận xét:Nồng đ hs-CRP càng tăng thì đ dày n i trung m c trung bình đ ng m ch cảnh chung bên càng tăng, sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p < 0,05. Bản .20. n n n n đ - n n xơ đ n n n T S nhân Hs-CRP(mg/l) X ± SD p Có 66 6,96  4,94 < 0,01 Không 26 2,44  1,50 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mảng vữa xơ có nồng đ hs-CRP huyết thanh trung bình cao hơn nhóm không có mảng vữa xơ, sự khác có ý ngh a thống kê với p < , 1.