SlideShare a Scribd company logo
1 of 117
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN VĂN LÂM
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC
THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hà Nội – 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN VĂN LÂM
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC
THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8 14 01 14
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Người hướng dẫn NCKH: GS.TS. TRẦN CÔNG PHONG
Hà Nội – 2018
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
i
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ……………………………….v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ..............................................................vi
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chương 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGTHEO
TIẾP CẬN VĂN HÓA………………………………………………………7
1.1. Quản lý nhà trường.................................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm về nhà trường......................................................................... 7
1.1.2. Chức năng của nhà trường ..................................................................... 7
1.1.3. Quản lý Nhà trường ..............................................................................10
1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện 12
1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường .............................................13
1.2.1. Văn hóa tổ chức ....................................................................................13
1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức...........................................................13
1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức...........................................................15
1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức.........................................15
1.2.1.4. Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức..................................17
1.2.2. Văn hóa Nhà trường..............................................................................17
1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường.........................................................17
1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường.........................................18
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay..21
1.2.2.4. Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức ............................23
1.3. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường
xuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức............................................................24
1.3.1. Quản lý chuyên môn (quản lý chương trình giáo dục).........................24
1.3.2. Quản lý thông tin..................................................................................24
1.3.3. Quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm............................25
1.3.4. Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý............................................................27
1.3.5. Quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm ..........29
1.3.6. Quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm ........................................30
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ii
1.3.7. Quản lý đời sống văn hóa của giáo viên...............................................30
1.3.8 Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người học. .......31
Tiểu kết chương 1:.........................................................................................32
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH
VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC .........................33
2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục nghề
nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.......33
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm ......................33
2.1.2. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm.......................36
2.1.3. Về Cơ sở vật chất của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc............................................44
2.2. Thực trạng quản lý tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ
chức.................................................................................................................46
2.2.1. Thực trạng quản lý chuyên môn............................................................48
2.2.2. Thực trạng quản thông tin ....................................................................51
2.2.3. Thực trạng quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm..........53
2.2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ quản lý..........................................58
2.2.5 Thực trạng quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung
tâm ………………………………………………………………………………….64
2.2.6. Thực trạng quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm ......................62
2.2.7. Thực trạng quản lý đời sống văn hóa của giáo viên tại Trung tâm .....62
2.2.8. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người
học ...................................................................................................................67
2.3. Đánh giá chung về quản lý Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo
dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn
hóa tổ chức.....................................................................................................68
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................68
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................71
Tiểu kết chương 2:.........................................................................................72
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iii
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNTHEO TIẾP CẬN
VĂN HÓA TỔ CHỨC..................................................................................73
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.......................................................................73
3.1.1. Định hướng phát triển của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo
dục thường xuyên huyện Lập Thạch ...............................................................73
3.1.2. Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý Trung tâm theo cách tiếp cận
văn hóa ............................................................................................................76
3.2. Một số giải pháp quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ
chức.................................................................................................................81
3.2.1. Nâng cao vai trò, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý về quản lý
Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức ............................................81
3.2.2. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên Trung tâm về tầm quan
trọng của công tác xây dựng văn hóa Trung tâm ...........................................84
3.2.3. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa Trung tâm và xây dựng quy trình
quản lý dựa trên các tiêu chí văn hóa đã đề ra ..............................................86
3.2.4. Phát triển đời sống văn hóa của nhà giáo làm cơ sở cho công tác quản
lý của Trung tâm .............................................................................................88
3.2.5. Thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo, huy động
mọi nguồn lực vào xây dựng và phát triển Trung tâm có văn hóa và lành
mạnh................................................................................................................89
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp..................92
Tiểu kết chương 3:.........................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................96
1. Kết luận ………………………………………………………..……… 96
2. Khuyến nghị ……………………………………………………….…….97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................99
PHỤ LỤC.....................................................................................................101
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iv
DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CB Cán bộ
CĐ Cao đẳng
CNTT Công nghệ thông tin
CSVC Cơ sở vật chất
DTHT Dạy thêm học thêm
ĐH Đại học
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GDNN Giáo dục Nghề nghiệp
GDTX Giáo dục Thường xuyên
GDTX&DN Giáo dục Thường xuyên và Dạy nghề
GV Giáo viên
HK Hạnh kiểm
HL Học lực
HS Học sinh
KTĐG Kiểm tra đánh giá
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
v
KT-XH Kinh tế - xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
NV Nhân viên
PPDH Phương pháp dạy học
TB&XH Thương binh và xã hội
TC Trung cấp
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNCS Thanh niên cộng sản
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VHNT Văn hóa nhà trường
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường........................................ 22
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm................................................... 38
Bảng 2.1.Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế) theo môn học, trình độ
………………………………………………………………39
Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên chia theo biên chế và hợp
đồng.....................................................................................39
Bảng 2.3. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông ........... 41
Bảng 2.4. Số lớp nghề của Trung tâm......................................................... 41
Bảng 2.5. Số lớp liên kết của Trung tâm .................................................... 42
Bảng 2.6. Kết quả giáo dục thường xuyên ................................................. 42
Bảng 2.7. Kết quả giới thiệu việc làm cho người học sau đào tạo..........46
Bảng 2.8. Thống kê cơ sở vật chất ............................................................. 47
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý chuyên môn của Ban giám đốc Trung tâm theo
tiếp cận văn hóa tổ chức .......................................................... 51
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý thông tin của Ban Giám đốc Trung tâm theo
hướng tiếp cận văn hóa tổ chức ................................................ 54
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Nhà trường
................................................................................................... 56
Bảng 2.12. Thực trạng phong cách lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp và trình độ
chuyên môn theo tiêu chuẩn .................................................... 61
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của
Trung tâm ................................................................................. 64
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý đời sống văn hóa của giáo viên tại Trung tâm
................................................................................................... 65
Bảng 2.15. Kết quả học tập......................................................................... 67
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh tại Trung tâm
................................................................................................... 70
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vii
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của giải
pháp..................................................................................................97
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi và khả thi của giải pháp...............98
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan
trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Đây là một trong những yếu tố
nội tại tạo nên sức mạnh, năng lực hoạt động cho các tổ chức nói chung và các
nhà trường nói riêng. Đây cũng là một yếu tố môi trường nội bộ vô cùng quan
trọng góp phần đảm bảo chất lượng trong mọi hoạt động của Nhà trường.
Nhà trường là một tổ chức mà trong đó bao gồm nhiều các mối quan
hệ đan xen với nhau, vừa có các quan hệ đồng nghiệp và vừa có quan hệ và
hoạt động mang tính chính trị xã hội. Nhà trường – là một tổ chức đơn vị
hành chính sự nghiệp nên đặc điểm lao động của nó có tính hành chính và sư
phạm,vì vậy văn hóa nhà trường không chỉ là cảnh quan môi trường bên
ngoài mà còn là cơ cấu tổ chức, cách thức vận hành, phương pháp quản lý
trong và ngoài Nhà trường đó. Do đó, xây dựng, quản lý và phát triển nhà
trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức là cần thiết để đảm bảo xây dựng nhà
trường thực sự trở thành nơi giáo dục và đào tạo nhân cách con người. Hơn
nữa, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, việc xây dựng và phát triển
nhà trường theo tiếp cận văn hóa là đòi hỏi mang tính xu hướng, đáp ứng
được nhu cầu phát triển của loại hình tổ chức đặc biệt này. Để làm được điều
đó đòi hỏi sự quan tâm của tất cả mọi người trong Nhà trường và cần có
những kế hoạch cụ thể, việc làm cụ thể trong từng giai đoạn khác nhau.
Do đó, trong quá trình quản lý Nhà trường nói chung, trong đó có
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, Ban giám đốc Trung tâm ngoài
việc áp dụng các quy định của pháp luật, các chính sách quản lý của ngành
giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà trường,
coi đây là mục tiêu xây dựng, là công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại
hiệu quả cao trong quá trình quản lý Trung tâm. Với cách thức quản lý Nhà
trường theo tiếp cận văn hóa sẽ tạo môi trường văn hóa, tạo ra quan hệ tương
2
trợ lẫn nhau giữa các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, quan
hệ gần gũi giữa giáo viên và học sinh; tạo ra một môi trường làm việc hòa
đồng, vui vẻ, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Đó là nền tảng tinh thần, niềm
tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các nhà trường. Xuất phát từ nhận thức
đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-
Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận
văn hóa tổ chức” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, tác giả đã tiếp cận nhiều các nghiên cứu, các
công trình khoa học, các bài viết, tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề
quản lý Nhà trường theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức, tài liệu tiêu biểu trong
số đó là:
Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Lý luận phát triển văn hóa nhà trường phổ
thông” của tác giả Nguyễn Tiến Hùng năm 2008 với việc xây dựng hệ thống
lý luận cơ bản về phát triển văn hóa trong nhà trường phổ thông.
Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp xây dựng VHNT ở trườngCao đẳng Công
nghiệp Nam Định”, của tác giả Lê Thị Ngoãn,trường Đại học Thái Nguyên
năm 2009. Nội dung nghiên cứu này cũng tập trung vào đề xuất các giải pháp
xây dựng VHNT ở trườngCao đẳng Công nghiệp Nam Định.
Luận án tiến sỹ “Quản lý trường tiểu học theo hướng tiếp cận văn hóa”
của tác giả Lê Thị Ngọc Thúy – Trường Đại học Giáo dục năm 2012. Nội
dung của luận án là trình bày cơ sở lý luận của việc quản lý nhà trường tiểu
học theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức.
Tác giả Nguyễn Thị Hường với chuyên đề: “Xây dựng văn hóa nhà
trường”, trong nội dung chuyên đề tác giả giới thiệu những nội dung cơ bản
về xây dựng văn hóa trong nhà trường, liên hệ thực tiễn việc xây dựng văn
hóa ở một số nhà trường hiện nay.
3
Tác giả Hoàng Thị Anh Tuyết trong luận văn thạc sĩ: “Quản lý văn hóa
nhà trường ở trường Trung học phổ thông Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trong
bối cảnh đổi mới giáo dục như hiện nay”. Qua nội dung nghiên cứu này, tác
giả đã khẳng định được Quản lý VHNT là quá trình tổ chức thực hiện việc
xây dựng, duy trì và pháttriển VHNT một cách khoa học, góp phần quan
trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách HS, đáp ứng
đòi hỏi của giáo dục trong giai đoạn mới.
Ngoài các nghiên cứu nêu trên, còn có rất nhiều các bài viết, các bài
nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo…Nhìn chung, các
công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập tới một phần cơ sở lý luận, cơ sở
thực tiễn cũng như thực trạng việc xây dựng văn hóa trong nhà trường ở nước
ta trong thời gian qua. Các công trình này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý
giá giúp tác giả hình thành hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm trong quá
trình nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, có thể khẳng định ngoài việc sẽ
kế thừa một số nội dung về cơ sở lý luận của các đề tài trước, thì nội dung đề
tài “Quản lý Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức” không
có sự trùng lặp về đối tượng, nội dung nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận
quản lý Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ chức
và đánh giá thực trạng để đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản
lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch- tỉnh Vĩnh
Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức.
4
4.2. Khách thể nghiên cứu
Các hoạt động quản lý của giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn sẽ trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Quản lý Trung tâm GDNN-GDTXcấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ
chức được hiểu như thế nào?
- Quản lý Trung tâm GDNN-GDTXcấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ
chức gồm những nội dung nào?
- Giải pháp cần thiết để quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập
Thạch theo tiếp cận văn hóa tổ chức?
6. Giả thuyết khoa học
Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan
trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Do đó, trong quá trình quản
lý Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch, Ban Giám đốc Trung tâm
ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật, các chính sách quản lý của
ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà
trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà trường, là công cụ của quản lý thì sẽ
là một cách quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận mới.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu có nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý cơ sở giáo dục theo tiếp cận văn
hóa tổ chức;
- Phân tích và đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý Trung tâm
GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức;
- Đề xuất một số giải pháp quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức;
8. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
5
8.1. Về đối tượng nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập
Thạch được giới hạn trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của Ban giám đốc
trung tâm;
- Văn hóa nhà trường ở đây được hiểu là một dạng của văn hóa tổ chức theo
nghĩa là các tác động này làm cho cơ sở giáo dục nói chung phát triển hiệu quả.
- Nghiên cứu biện pháp quản lý áp dụng cho các Trung tâm GDNN-
GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
8.2. Về địa bàn nghiên cứu
Tại trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
9. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng 3 nhóm phương
pháp nghiên cứu sau:
9.1. Phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận:
Phương pháp này giúp tác giả tổng quan và khái quát hóa các cơ sở lý
luận và quan điểm liên quan đến văn hóa tổ chức, văn hóa trường học, các đặc
trưng cơ bản của nhà trường, các lý thuyết quản lý nhà trường...
Phân tích những quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước Việt Nam về quản lý và phát triển giáo dục.
9.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu mang tính thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Thu thập các thông tin qua việc quan sát hoạt
động của Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch và một số huyện khác
trong tỉnh.
+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý,
lãnh đạo Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch và qua hoạt động thực tiễn
tại đây trao đổi với cán bộ, giáo viên và người học về cách quản lý hoạt động của
Trung tâm này để làm rõ thực trạng.
+ Phương pháp điều tra:
6
- Thu thập số liệu về thực trạng quản lý Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh Vĩnh Phúc. Thông qua
thực trạng đó sẽ phân tích và đánh giá công tác quản lý của GDNN-GDTX
huyện Lập Thạch hiện nay, từ đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu và nguyên
nhân, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý.
- Thông qua báo cáo của các hội nghị tập huấn, tổng kết của Bộ và của
Sở GD&ĐT, của Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch cũng như kinh
nghiệm tích lũy được của tác giả trong quá trình tham gia quản lý để tổng kết
kinh nghiệm.
9.3. Nhóm các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ, bổ trợ:
Phươngphápthốngkêtoánhọc,xửlýsốliệubằngcácphầnmềmchuyêndụng.
10. Cấu trúc của luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quản lý Nhà trường theo tiếp cận
văn hóa.
Chương 2: Thực trạng quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
– Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp
cận văn hóa tổ chức.
Chương 3: Các giải pháp quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp –
Giáo dục thường xuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức.
7
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA
1.1. Quản lý nhà trường
1.1.1. Khái niệm về nhà trường
Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, được hình thành do nhu
cầu tất yếu khách quan của xã hội từ xa xưa nhằm thực hiện chức năng truyền
thụ các tri thức từ thế hệ trước cho thế hệ sau và thực hiện các nhu cầu giáo
dục đào tạo cần thiết cho mỗi cá nhân, hay từng nhóm dân cư nhất định trong
xã hội. Đây được coi là một cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người
về trí dục đức dục và thể dục. Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản
phẩm người có học thức và có văn hoá. Để thực hiện chức năng này, Nhà
trường sẽ tổ chức và hoạt động quá trình dạy học (sư phạm) để truyền thụ và
lĩnh hội tri thức nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách người học. Kết quả
của quá trình này chính là những chuẩn mực và năng lực của mà người học
nhận được sẽ đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từng
giai đoạn và thời kỳ cụ thể, mà không một dạng tổ chức nào trong xã hội khác
với tổ chức nhà trường có thể đáp ứng được toàn bộ quá trình đó.
Như vậy có thể hiểu: “Nhà trường là một tổ chức chuyên biệt trong một
hệ thống tổ chức xã, tổ chức chuyên biệt này đảm nhiệm chức năng giáo dục
và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội
loài người[4]”
1.1.2. Chức năng của nhà trường
Nhà trường với mục tiêu là phát triển tiềm năng cho người học, làm cho
họ trở thành những người trưởng thành có tư duy độc lập và quan tâm đến xã
hội, có tri thức kỹ năng, biết cách cư xử chín chắn, cuộc sống đầy đủ và có
cống hiến tích cực cho xã hội thì mỗi một nhà trường phải đảm bảo được 5
chức năng cơ bản như sau:
8
Thứ nhất, chức năng kinh tế (Economic Function)
Chức năng kinh tế của nhà trường thể hiện ở sự cống hiến cho sự phát
triển KT-XH.Nhà trường thực hiện quá trình truyền thụ kiến thức cho người
học để họ có được kiến thức, kỹ năng, trở thành nguồn nhân lực cho xã hội.
Đồng thời Nhà trường cũng là đơn vị cung ứng dịch vụ giáo dục cho toàn xã
hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống KT-XH, gây dựng
những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát triển của cơ
cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Còn trên bình diện thế
giới, Nhà trường sẽ tạo ra hệ thống tri thức giúp người học nhận thức được sự
cạnh tranh toàn cầu, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới, bảo vệ
tầng khí quyển, giao lưu và hợp tác các thông tin khoa học, kỹ thuật, công
nghệ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao toàn cầu.
Thứ hai, chức năng xã hội (Social Function)
Nhà trường có chức năng định hướng, phát triển mối quan hệ giữa
người với người và quan hệ giữa con người với xã hội. Cũng như những mục
tiêu chính thống đã nêu ra:
-Trên bình diện từng cá nhân học sinh, nhà trường giúp họ phát triển
tâm lý, sinh lý, kỹ năng cần thiết phù hợp với từng độ tuổi và phát huy tối đa
năng lực, phẩm chất là thế mạnh của họ.
-Trên bình diện là một tổ chức, nhà trường là một thực thể xã hội
(Social Entity), như đã phân tích ở trên là tổ chức hành chính – sư phạm thì
trong tổ chức này sẽ có các mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giáo
viên với học sinh, với người quản lý …… hợp thành hoặc là một tổ chức xã
hội trong đó những nhân tố như bầu không khí và tính chất các mối quan hệ
thường có tính quyết định, ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt trong tổ chức nhà
trường và hoạt động giảng dạy- học tập. Do vậy, tạo môi trường tổ chức có
chất lượng là một chức năng của nhà trường.
9
-Trên bình diện lãnh thổ hành chính và toàn xã hội, chức năng của nhà
trường sẽ giúp điều chỉnh, hòa hợp giữ cho các mối quan hệ trong cộng đồng,
trong toàn xã hội thông qua các chuẩn mực xã hội và đạo đức mà con người
được học trong Nhà trường. Chính những chuẩn mực này sẽ giúp duy trì và
phát triển xã hội.
Thứ ba, chức năng chính trị(Policy Function)
Ở chức năng chính trị, Nhà trường cũng thể hiện những chức năng
khác nhau tạo nên tác động đến nền kinh tế chính trị trong xã hội.
- Đối với cá nhân: nhà trường thực hiện giáo dục công dân giúp học
sinh phát triển ý thức công dân, ý thức dân tộc, nắm vững những quy định về
pháp lý, quy định của xã hội để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của mình.
-Trên bình diện tổ chức: Dưới sự giáo dục của Nhà trường, sẽ tạo được
trong các thế hệ người học các chuẩn mực chính trị, những quy định của quốc
gia, nhà nước về chuẩn mực chính trị, chuẩn mực xã hội hóa một cách có hệ
thống. Đồng thời, Nhà trường cũng là tổ chức thực hiện những nhiệm vụ
chính trị nhất định nhằm tăng cường độ chấp nhận của người dân, đảm bảo
quyền lực của chính quyền quản lý, duy trì sự ổn định về cơ cấu chính trị,
nâng cao ý thức dân chủ.
Thứ tư, chức năng văn hóa (Cutural Function)
Nhà trường giúp cho người học phát triển sáng tạo bản thân và cảm thụ
được vẻ đẹp, làm cho người học nhận thức được các chuẩn mực và được xã
hội chấp nhận những chuẩn mực của họ. Đồng thời còn có chức năng chuyển
giao văn hóa từ các thế hệ trước cho thế hệ sau một cách có hệ thống, tạo
thành nền văn minh, văn hóa; tạo nên những giá trị văn hóa truyền thống mà
người học hiểu được, cảm thụ được những giá trị văn hóa khác nhau, làm
sống động những văn hóa hiện tại, giảm thiểu những mâu thuẫn về văn hóa
trong quá khứ, hiện tại và tương lai, giảm thiểu xung đột văn hóa trong và
10
ngoài nước, nhà trường xã hội hóa học sinh bằng những giá trị văn hóa tinh
thần và vật chất khác nhau.
Thứ năm, chức năng giáo dục (Education Function)
Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau, tùy thuộc
vào từng quốc gia và thời kỳ khác nhau để phân định.Theo quan niệm cũ cho
rằng chức năng của hoạt động giáo dục chỉ là phương tiện để đạt được mục
tiêu được đề ra về kinh tế, về xã hội, về chính trị và văn hóa. Nhưng hiện nay
với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, của các xu thế toàn cầu, sự
phát triển về khoa học kỹ thuật vượt bậc người ta đã nhìn nhận lại chức năng
của giáo dục và cho rằng nó có những giá trị riêng và mục tiêu quan trọng
trong phát triển xã hội và nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được
trong cuộc sống.
1.1.3. Quản lý Nhà trường
Theo hệ thống quản lý nhà nước hiện nay, hoạt động quản lý giáo dục
thường được chia thành hai cấp độ: (i). cấp quản lý vĩ mô và (ii). cấp quản lý
vi mô. Quản lý giáo dục cấp vĩ mô là quản lý cả hệ thống giáo dục bao gồm
tất cả các thành tố của hệ thống giáo dục đào tạo từ chính sách, quy định pháp
luật đến đảm bảo chất lượng giáo dục, trong đó quản lý nhà trường là một
trong những chức năng trọng tâm. Còn cấp quản lý vi mô ở đây chính là hoạt
động của chủ thể quản lý trong nhà trường.
Dựa trên khái niệm khoa học và tổng kết thực tiễn giáo dục Việt Nam,
một số nhà nghiên cứu đưa ra cách hiểu đối với khái niệm này như sau:
Theo GS. Phạm Minh Hạc [9]: “Quản lý nhà trường là tổ chức hoạt
động dạy học. Ngoài nhà trường còn có tổ chức được hoạt động dạy học, thực
hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam XHCN mới quản
lý được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến
đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước”
11
Theo GS. Trần Kiểm [15]: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và từng học sinh”
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [24]: “Quản lý nhà trường là quản lý hoạt
động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng
thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục”
Có thể thấy, công tác quản lý nhà trường bao gồm quản lý các tác động
qua lại giữa trường học và xã hội, đồng thời là hoạt động quản lý của chủ thể
quản lý đối với những hoạt động trong chính nhà trường đó. Hoạt động giáo
dục trong Nhà trường là một hệ thống gồm rất nhiều các nhân tố khác nhau,
hỗ trợ nhau như[6]:
Tinh thần của con người: Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục.
Con người thực hiện quá trình giáo dục: Giáo viên, học sinh…’
Cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục: Cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ giáo dục, ….
Từ những cách tiếp cận như đã phân tích ở trên có thể thấy hoạt động
quản lý nhà trường là hoạt động quản lý hệ thống tổ chức chuyên biệt mang
tính sư phạm, hệ thống quản lý này đòi hỏi phải có những tác động có ý thức,
có khoa học và có mục đích của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt hoạt động
của các nhà trường.
Như vậy, quản lý nhà trường về bản chất đó chính là hoạt động quản lý
lao động mang tính sư phạm của nhà sư phạm, hoạt động học tập, tự giáo dục
của người học trò, các hoạt động này diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy- học;
Đây cũng là hoạt động quản lý tập thể giáo viên và học sinh để chính họ lại
quản lý (đối với giáo viên) và tự quản lý (đối với học sinh) trong quá trình
dạy học[29]. Bên cạnh đó, quản lý nhà trường còn bao gồm các hoạt động
khác như: quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường, tổ chức
12
hoạt động của các đoàn thể trong trường, cơ sở vật chất, chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm thực hiện có
chất lượng và có hiệu quả mục đích giáo dục.
Tóm lại: Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động
mang tính sư phạm hợp lý và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất [24].
1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện
Theo nghĩa thông thường nhất thì Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-
giáo dục thường xuyên cấp huyện là cơ sở giáo dục thường xuyên của hệ
thống giáo dục quốc dân hiện nay. Trước đây, đây là 2 trung tâm độc lập thực
hiện 2 chức năng khác nhau gồm trung tâm giáo dục thường xuyên và các
trung tâm dạy nghề ngắn hạn. Nhưng hiện Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp –
Giáo dục thường xuyên là sự sát nhập của 2 đơn vị trước đây vào làm một. Về
bản chất khi sát nhập, Trung tâm này vẫn thực hiện chức năng của 2 trung tâm
trước kia bao gồm:
Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục như:
- Chương trình xóa mù, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
- Chương trình đáp ứng nhu cầu người học;
- Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp;
- Chương trình giáo dục thường xuyên các cấp học THCS, THPT;
- Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn;
- Chương trình tổ chức chuyển giao công nghệ, thực hành, thực tập;
- Chương trình dạy ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc...;
- Chương trình học cho đối tượng chính sách, khuyết tật....
- Các chương trình vừa học vừa làm;
- Các chương trình học từ xa
....
13
Hiện nay, chức năng nhiệm vụ, hoạt động, cơ cấu tổ chức của Trung tâm
GDNN-GDTXcấp huyện được quy định cụ thể tại: Thông tư liên tịch số:
39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV [7] giữa Bộ Lao động thương binh
và xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Nội vụ thì đây là đơn vị sự nghiệp công
lập cấp huyện, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng (Nội dung cụ
thể xin xem tại Phụ lục số 2).
1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường
1.2.1. Văn hóa tổ chức
1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức
Khi nói đến khái niệm "văn hoá tổ chức", có rất nhiều các ý kiến khác
nhau được các nhà nghiên cứu đưa ra. Trước khi hai khái niệm "văn hoá" và
"tổ chức" được ghép lại với nhau, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về
"văn hoá".Năm 1952, hai nhà nhân loại học Kroeber và Kluckhohn đã phân
loại ra 164 nghĩa của từ "văn hoá"[16].
Theo Eldrige và Crombie (1974) [8]: Văn hóa tổ chức là các tiêu chuẩn,
giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử … được thể hiện qua việc các thành viên trong
tổ chức liên kết với nhau để làm việc.
Theo Theo Louis (1980) [22]: Văn hóa tổ chức là một tập hợp những
quan niệm chung của một nhóm người và được hiểu ngầm trong tổ chức đó.
Theo Farmar (1990),Louis, M. R. (Jul., 1980)[22], “Career Transitions:
Varieties and Commonalities”,The Academy of Management Review, Vol. 5,
No. 3, pp. 329 - 340. Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/
awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html.]:Văn hóa tổ chức được hiểu là tổng
của các quan niệm, niềm tin,giá trị - những yếu tố mà các thành viên của tổ
chức chia sẻ, chuyển tải thông qua:"Làm cái gì? Làm như thế nào? và Ai làm?
Theo Greert Hofstede (1991) [13]: Văn hóa tổ chức chính là một tập hợp
các giá trị, cách hành xử, các chuẩn mực, thái độ…của một tổ chức và nó tạo nên
sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác.
14
Những định nghĩa trên tạo nên quan niệm về văn hóa tổ chức mà trong
thực tiễn từng ngành nghề, từng lĩnh vực khác nhau sẽ có cách biểu đạt khác
nhau, nhưng tựu chung lại văn hóa được hiểu: "Văn hóa tổ chức là toàn bộ
các yếu tố văn hóa được chủ thể (tổ chức) chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu
hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo nên bản sắc riêng có của một tổ
chức"[11].
Khái niệm về văn hóa tổ chức ở trên đều gắn với một cái gì đó chung
đối với mọi thành viên trong tổ chức. Ở đây khái niệm văn hóa tổ chức nhấn
mạnh sự giống nhau trong cách nghĩ, cách làm của mọi người. Đây là ý nghĩa
gắn chặt với các khái niệm về văn hóa tổ chức. Chia sẻ văn hóa nghĩa là mỗi
thành viên tham gia và đóng góp vào nền tảng văn hóa lớn hơn, sự đóng góp
và kinh nghiệm của mỗi thành viên là không giống nhau.
Với những đặc trưng như vậy, văn hóa tổ chức có chức năng tạo sự liên
kết giữa các thành viên trong một tổ chức có cùng nhiệm vụ, nghĩa vụ và
quyền lợi; văn hóa tổ chức sẽ tạo nên sự ổn định bằng cách đưa ra những
chuẩn mực chung để đảm bảo các thành viên trong tổ chức đi theo tôn chỉ,
mục đích chung của tổ chức một cách tự giác, tự nguyện. Văn hóa tổ chức
được chọn lọc và tạo ra sẽ có vai trò định hướng những hành vi ứng xử lẫn
nhau giữa các thành viên trong tổ chức, giữa cá nhân với tổ chức, giữa thành
viên với lãnh đạo. Như vậy, văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống
vật chất, tinh thần của con người trong một tổ chức. Nó biểu hiện rõ rệt nhất
trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu của tổ chức; triết lý, các giá trị, phong cách
lãnh đạo, quản lý của nhà quản lý; bầu không khí, tâm lý của nhân viên trong
tổ chức…. Các giá trị này được thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực,
các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người
trong tổ chức tự nguyện thực hiện.
15
1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức
Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của Deal, Kennedy, Peters,
Waterman và Geert Hofstede, có thể xác định 5 đặc trưng cơ bản của văn hóa
tổ chức [12]:
- Tính tổng thể: văn hóa của toàn bộ tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể,
không phải là một phép cộng đơn thuần các yếu tố rời rạc, đơn lẻ.
- Tính lịch sử: văn hóa tổ chức bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát
triển của tổ chức đó.
- Tính nghi thức: mỗi tổ chức thường có nghi thức, biểu tượng đặc
trưng. Chẳng hạn, trong các công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhân viên
thường hô to các khẩu hiệu của công ty khi cuộc họp kết thúc.
- Tính xã hội: văn hóa tổ chức do chính tổ chức sáng tạo, duy trì và có
thể phá vỡ. Nói cách khác, văn hóa tổ chức không giống như văn hóa dân tộc,
là một kiến lập xã hội.
- Tính ổn định: văn hóa tổ chức một khi đã được xác lập thì sẽ khó thay
đổi theo thời gian, giống như văn hóa dân tộc.
Như vậy, việc đánh giá văn hóa tổ chức dựa trên 5 đặc tính được phân
tích ở trên sẽ cho thấy một bức tranh tổng thể về văn hóa của tổ chức. Tổng
thể này sẽ trở thành cơ sở để đánh giá được sự hiểu biết chung của các thành
viên về chính tổ chức của họ; cách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong
tổ chức; và cách ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức với nhau.
1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức
Có rất nhiều cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức,
như dựa vào các yếu tố vật thể, phi vật thể, … Song có nhiều nhà nghiên cứu
tán đồng theo cách phân chia của Edgar H. Schein với việc chia văn hóa tổ
chức bao gồm [12]: 1) Những quá trình và cấu trúc hữu hình (Artifacts); 2)
Hệ thống giá trị được tuyên bố (Espoused values); 3) Những quan niệm chung
( Basic underlying assumption).
16
Thứ nhất, về những quá trình và cấu trúc hữu hình:
Quá trình và cấu trúc hữu hình là những cái có thể nhìn thấy, cảm nhận
khi tiếp xúc với một tổ chức. Là những biểu hiện bên ngoài của văn hóa tổ
chức. Những yếu tố này có thể được phân chia như sau:
- Nơi tổ chức hoạt động thể hiện qua phong cách thiết kế kiến trúc - xây
dựng, trang trí nội - ngoại thất tòa nhà, trang thiết bị máy móc, lo go thương
hiệu, biểu tượng đặc trưng của tổ chức.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành, hoạt động của bộ máy trong
tổ chức đó.
- Những thực thể vô hình như: triết lý kinh doanh, nguyên tắc quản lý,
phương pháp điều hành, phương châm giải quyết vấn đề; hệ thống thủ tục
hành chính, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan.
- Các chuẩn mực hành vi của con người trong tổ chức: nghi thức các hoạt
động sinh hoạt tập thể- cộng đồng, cách thức tổ chức các hội nghị, hội thảo, ngày
lễ, các hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc bộ, đoàn hội trong tổ chức….
- Ngôn ngữ thể hiện, trang phục, đồng phục
- Các hình thức sử dụng ngôn ngữ như: các băng rôn, khẩu hiệu, ngôn
ngữ xưng hô, giao tiếp, ….tuyên truyền, vận động trong tổ chức …
- Các hình thức giao tiếp và ứng xử với bên ngoài tổ chức.
Thứ hai, về hệ thống giá trị được tuyên bố:
Hệ thống giá trị tuyên bố bao gồm: các chiến lược phát triển của tổ chức,
mục tiêu trong từng thời kỳ, triết lý quản lý – kinh doanh, giá trị cốt lõi (Core
values), các bộ quy tắc ứng xử thành văn, các nội quy, quy chế làm việc được quy
định thành văn bản bắt buộc phải thực hiện.
Hệ thống này được coi là nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động của một
tổ chức được công bố rộng rãi và mọi thành viên trong tổ chức đó phải tuân
theo. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn, định hướng trong mọi hoạt động
của tổ chức.
17
Thứ ba, những quan niệm chung như niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và
tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầm định trong tổ chức.
Những vấn đề này thường là những suy nghĩ và trạng thái xúc cảm đã
ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân và tạo thành nét đặc trưng trong tập thể của
tổ chức. Nó thường là những quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tại và
tạo nên mạch ngầm kết dính các thành viên trong tổ chức; tạo nên nền tảng
giá trị, giá trị cốt lõi của tổ chức cũng như những suy nghĩ, hành động của
mỗi con người trong tổ chức.
Như vậy, bản chất của văn hóa một tổ chức là nằm ở những quan niệm
chung của chúng. Nghĩa là các khái niệm đều tập trung nhấn mạnh vào những
phương tiện mang tính biểu đạt mà thông qua đó các giá trị văn hóa tổ chức
được truyền đạt đến mọi người trong tổ chức.
1.2.1.4. Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu là cách thức
quản lý của các nhà quản lý cấp cơ sở, đứng đầu là người lãnh đạo dựa trên
việc tuân thủ theo những giá trị của văn hóa tổ chức và xem nó như là mục
tiêu để tổ chức hướng tới và trở thành công cụ để quản lý tổ chức. Trong đó
lãnh đạo – người đứng đầu có thể quản lý tổ chức dựa vào các nội dung của
văn hóa tổ chức để định hướng được từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
giám sát và kiểm tra đánh giá các hoạt động trong tổ chức của mình[11].
1.2.2. Văn hóa Nhà trường
1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường
Theo Kent D. Peterson and Terrence E. Deal định nghĩa “ Văn hóa Nhà
trường là một dòng chảy ngầm của những chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền
thống và nghi lễ được hình thành theo thời gian do con người làm việc cùng
nhau, giải quyết các vấn đề và đối mặt với các thách thức… định hình suy
nghĩ, cảm xúc và hành động của con người trong nhà trường… tạo cho nhà
trường sự khác biệt[12].Hai tác giả này nhấn mạnh: “trường học cũng là một
18
nền văn hóa có cá tính độc đáo của riêng mình”. Với cách hiểu này thì nhà
trường cũng là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu tổ chức, chuẩn mực,
quy tắc hoạt động, những giá trị cốt lõi, điểm mạnh và điểm yếu riêng do
những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát
triển của nhà trường tạo lập nên.
Như vậy, có thể hiểu: “Văn hóa Nhà trường là tập hợp các giá trị cơ
bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức
mà cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với
nhau và đầu tư năng lực vào công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm
vụ của nhà trường nói chung.
Văn hóa nhà trường còn được biểu hiện rõ nét thông qua nhận thức,
hành vi và thái độ của các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đối
với học sinh, đồng nghiệp, các bên liên quan và các vấn đề liên quan đến việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà trường như quan niệm về chất lượng
giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh tranh trong giáo dục... Văn hóa nhà
trường còn thể hiện ở việc xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm, sự ứng
xử với môi trường tự nhiên, xã hội.
Khi bước vào một nhà trường, văn hóa nhà trường sẽ giúp người ta cảm
nhận được bầu không khí đặc trưng, đặc điểm văn hóa của nhà trường qua
hàng loạt các dấu hiệu, biểu hiện dễ thấy bề ngoài hoặc những biểu hiện ngầm
định khó thấy bên trong. Do vậy, mỗi nhà trường trong quá trình hoạt động
của mình đều sẽ biểu lộ ra bên ngoài những nét đẹp văn hóa của mình hoặc
những hình ảnh ngược lại đều tùy thuộc vào chính mỗi con người trong nhà
trường đó.
1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường
Văn hóa Nhà trường có vai trò quan trọng và có tầm ảnh hưởng đến tất
cả các hoạt động diễn ra trong nhà trường đó. Theo Deal và Peterson[12], văn
hóa ảnh hưởng và định hình đến cách mà giáo viên, học sinh, cán bộ quản lí
19
suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Văn hóa là một hệ thống các quy định
chuẩn mực và giá trị nó có ảnh hưởng đến tất cả mọi góc cạnh của đời sống
trong mỗi nhà trường. Văn hóa Nhà trường quyết định đến hoạt động của từng
thành viên trong nhà trường, thậm trí có tác động đến nỗ lực làm việc của
từng người, cam kết cũng như chất lượng thực hiện công việc của từng người.
Đồng thời, văn hóa nhà trường tích cực làm tăng động lực làm việc.
Khi nhà trường công nhận những thành quả, giá trị của những nỗ lực và cổ vũ
cho những cam kết, cán bộ, giáo viên và nhân viên sẽ cảm thấy có thêm động
lực để làm việc chăm chỉ, tích cực và ủng hộ sự thay đổi từng ngày trong tổ
chức. Nếu một nhà trường không có giá trị văn hóa riêng của mình thể hiện
qua các sứ mệnh, tầm nhìn nhằm truyền cảm hứng tới mọi người, ít các buổi
lễ vinh danh, khen thưởng, tuyên dương sẽ dễ khiếnnhân viên thiếu năng
lượng trong suốt quá trình làm việc, nhụt ý chí. Giáo viên và học sinh thành
công hơn trong một môi trường văn hóa mà ở đó nuôi dưỡng sự nỗ lực làm
việc, cam kết với những giá trị đến cuối cùng, quan tâm đến động lực làm
việc và học tập của học sinh.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng một ngôi trường có văn hóa tích cực
có thể nhận ra ngay lập tức khi ta bước chân vào ngôi trường đó. Biểu hiện
văn hóa của nhà trường là một bầu không khí yên bình, trật tự, kỉ cương, sống
động, hứng khởi về những mục đích mà nhà trường hướng tới. Trong môi
trường đó, học sinh cảm thấy tự tin và yên tâm, giáo viên chuyên nghiệp. Mọi
người đều cảm thấy hạnh phúc, tự tin và họ biết rõ họ cần gì và phải làm gì ở
môi trường này. Giáo viên – học sinh đối xử với nhau bằng sự tôn trọng như
những đối tác, như những người bạn. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa
nhận sự ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục khi so
sánh hai môi trường văn hóa nhà trường: môi trường văn hóa nhà trường tích
cực và môi trường văn hóa nhà trường độc hại.
20
Theo Kent D. Peterson và Terrence E. Deal[12], văn hóa nhà trường
tích cực được biểu hiện qua các tiêu chí cơ bản đó là: sứ mệnh của nhà trường
tập trung vào việc học tập của giáo viên và học sinh; nhà trường tạo nên cảm
giác về sự giàu có của lịch sử; các giá trị nòng cốt thể hiện sự chia sẻ quyền
lực, quyền hạn; nhà trường có hiệu quả công việc cao và cải tiến thường
xuyên tạo nên chất lượng, thành tích; tin tưởng vào tiềm năng của học sinh và
giáo viên để khuyến khích họ học hỏi và phát triển; đội ngũ giáo viên mạnh
về chuyên môn để sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm và các nghiên cứu để cải
thiện việc thực hành thông qua sự chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau; cán bộ giáo
viên cùng chia sẻ trách nhiệm về kết quả của học sinh; nhà trường có mạng
lưới văn hóa giúp nuôi dưỡng dòng chảy của những thông tin tích cực; vai trò
lãnh đạo của cán bộ, giáo viên được phát huy và liên tục cải thiện.
Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính
nghi thức, nghi lễ như Lễ Vinh danh, Lễ Kỷ niệm, Lễ khen thưởng.....sẽ giúp
củng cố thêm cho các giá trị văn hóa cốt lõi; thể hiện thêm niềm vui, niềm tự
hào... Các thành viên trong một nhà trường có nền văn hóa tích cực luôn có ý
thức chung về sự kết nối giữa các cá nhân, ý thức được chia sẻ rộng rãi về sự
tôn trọng và quan tâm chăm sóc cho mọi người, nhất là học sinh của mình.
Đặc biệt, trong việc xây dựng văn hóa nhà trường không thể thiếu được vai
trò của người hiệu trưởng. Người hiệu trưởng sẽ là người tiên phong, lãnh đạo
và bước đầu định hình văn hóa nhà trường bằng phong cách lãnh đạo, quản lý,
bằng những phương pháp thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đối với
việc phát triển của Nhà trường.
21
Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường
Như vậy, văn hóa nhà trường ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bởi nó
ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của mọi đối tượng trong nhà trường.
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay
Trong quá trình phát triển mọi hoạt động của nhà trường nói chung,
trong đó có việc xây dựng văn hóa Nhà trường cũng chịu sự tác động của
nhiều yết tố khác nhau như:
+ Quá trình toàn cầu và hội nhập. Những nguy cơ phi truyền thống
như áp đặt, can thiệp, đồng hóa văn hóa, nhất thể hóa lối sống nhân loại, xóa
nhòa bản sắc dân tộc, lệ thuộc và mất phương hướng đã hiện diện khá rõ nét ở
một số lĩnh vực trên thực tế tại nhiều quốc gia khác nhau. Chính vì vậy, các
nhà trường cần tiếp tục duy trì các định hướng giá trị về tính nhân bản, cạnh
tranh vì sự phát triển bền vững,....tránh được những tiêu cực, mặt trái của quá
trình toàn cầu hóa, đồng thời tiếp nhận những tiến bộ của nó để đồng hành
phát triển. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập quá trình toàn cầu hóa
và hội nhập ở mặt bằng khá thấp về kinh tế và công nghệ. Do vậy, cần có
cách tiếp cận văn hóa hợp lý, hài hòa, từng bước để tránh được các nguy cơ
22
đe dọa của quá trình này. Rõ ràng, dưới những tác động đa chiều, trong đó
đặc biệt là những tác động không mong muốn của nền kinh tế thị trường, quá
trình toàn cầu hóa, quá trình hội nhập quá nhanh về kinh tế, sự phát triển vượt
trội về công nghệ thông tin, khoa học công nghệ... dẫn đến việc tạo văn hóa
trong nhà trường là một điều không đơn giản.
+ Kinh tế tri thức và nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi. Tri thức
và truyền đạt tri thức là chức năng quan trọng nhất để các nhà trường và các
hình thức học tập tồn tại.Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức càng trở nên
quan trọng. Đồng thời, cần phải gắn với triết lý học tập suốt đời đó là sự nỗ
lực để xây dựng nhà trường thành một tổ chức biết học hỏi (learning
organization).
+ Văn hóa dân tộc và văn hóa học tập của dân tộc. Quá trình hình
thành và phát triển văn hóa nhà trường cũng như văn hóa nói chung đều chịu
ảnh hưởng của một số yếu tố như văn hóa dân tộc, văn hóa vùng hay văn hóa
ngành nghề,....Điều này tạo nên những đặc trưng cho những ngôi trường ở các
vùng miền cũng như quốc gia khác nhau.
+ Mục tiêu phát triển con người và đặc thù của người học thời hiện đại.
Mục tiêu phát triển con người của Việt Nam là: “Phát huy nhân tố con người
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo
đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh” [3]. Đây là nhiệm vụ cực kỳ to lớn, nặng nề, đồng thời là
một thách thức gay gắt đối với toàn Đảng, toàn dân ta. Để hoàn thành tốt
nhiệm vụ trọng tâm này, giáo dục nói chung và các Nhà trường đóng góp một
phần quan trọng.
+ Văn hóa học đường, Văn hoá học đường là một môi trường rất quan
trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục các thế hệ học sinh trong nhà trường
những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, tuy nhiên nếu văn hóa
học đường tiêu cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, nhân cách và trình
23
độ của học sinh. Do vậy, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là
trọng tâm và quan trọng nhất trong từng trường học.
+ Năng lực và phong cách của người lãnh đạo quản lý
Tư duy phát triển giáo dục của người người lãnh đạo, quản lý ảnh
hưởng rất lớn đến văn hoá nhà trường, bởi lẽ người lãnh đạo, quản lý có vai
trò quan trọng trong việc hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm
tin của Nhà trường. Đồng thời, họ phải là người lãnh đạo gương mẫu thông
qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh,
phụ huynh học sinh. Đặc biệt, những người lãnh đạo, quản lý có phong cách
lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm
rõ ràng, biết lắng nghe, biết nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy,
tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc sẽ tạo được một nhà trường có văn hóa.
1.2.2.4. Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức
Nhà trường được coi là một thiết chế đặc biệt, do vậy trong quá trình
quản lý nhà nước theo tiếp cận văn hóa tổ chức thì ngoài nội dung cơ bản mà
mọi tổ chức đều tuân thủ, thực hiện thì ở môi trường giáo dục việc xây dựng
thành công văn hóa tổ chức phải kể đến vai trò quan trọng, tiên phong của
người hiệu trưởng nhà trường. Trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường,
các nhà quản lý, các nhà giáo dục đều thống nhất quan điểm cho rằng xây
dựng văn hóa quản lý trong nhà trường phải bắt đầu từ xây dựng văn hoá
quản lý của hiệu trưởng. Văn hoá quản lý của hiệu trưởng biểu hiện văn hoá
nhà trường, các thành viên trong nhà trường sẽ học tập và làm theo hiệu
trưởng từ tác phong làm việc đến ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử với mọi
người.Bởi lẽ, hoạt động quản lý là hoạt động giáo dục quan trọng nhất, trong
đó điều hành hoạt động là người đứng đầu nhà trường.Do vậy, trong quá trình
xây dựng văn hóa nhà trường cần thiết phải xây dựng thành công văn hóa
người lãnh đạo, người quản lý trong nhà trường đó. Đó cũng là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường hiện nay, bên cạnh việc đẩy
24
mạnh đổi mới phương pháp dạy học, chương trình học thì cần đặc biệt chú ý
tới việc đổi mới phương pháp quản lý, đó là nâng cao năng lực quản lý của
người lãnh đạo trong nhà trường.
1.3. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên
theo tiếp cận văn hóa tổ chức
1.3.1. Quản lý chuyên môn (quản lý chương trình giáo dục)
Trên cơ sở các giá trị của văn hóa nhà trường sẽ định hướng hoạt động
quản lý chuyên môn và thể hiện được rõ ràng thông qua các chỉ tiêu về văn
hóa quản lý như sau:
+ Xây dụng tầm nhìn về phát triển chuyên môn, nghiên cứu khoa
học và học thuật trong Trung tâm;
+ Thực hiện các chức năng quản lý như: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
và kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn của trường.
+ Có kỹ năng tập hợp sự đóng góp trí tuệ của các thành viên trong và
ngoài Trung tâm thông qua việc tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo khoa học
và các lớp học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và học thuật
trong Trung tâm.
+ Đánh giá được trình độ năng lực về chuyên môn của từng thành viên
trong Trung tâm để có các chương trình bồi dưỡng cho phù hợp nhằm đáp
ứng yêu cầu thay đổi từng ngày của giáo dục.
+ Luôn có ý thức trong việc trau dồi chuyên môn và học thuật và tăng
cường học tập, trau dồi kinh nghiệm, thực hiện các hoạt động nhằm thúc đẩy
để phù hợp với sự phát triển của xã hội.
1.3.2. Quản lý thông tin
Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và quản lý các thông
tin trong và ngoài Trung tâm, kiểm soát, điều phối các thông tin phù hợp với
năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong Trung tâm. Biết
cách huy động tối đa các nguồn lực, nguồn lực được coi là cực kỳ có giá trị
25
cho bất kỳ tổ chức nào, do vậy các nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán
đoán, phân tích tốt các giá trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển Trung
tâm.
Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý thông tin:
+ Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các
thông tin trong và ngoài Trung tâm.
+ Xây dựng phương án xử lý, biết đánh giá và kiểm soát được thông tin
trong và ngoài Trung tâm.
+ Điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách
nhiệm của mỗi thành viên trong Trung tâm
+ Biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện thông tin một
cách chính xác và khoa học.
+ Nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá
trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển Trung tâm.
1.3.3. Quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm
Các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm được hiểu là bao gồm các
mối quan hệ của ban lãnh đạo Trung tâm với cán bộ, giáo viên và nhân viên
trong Trung tâm; giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụ huynh;
mối quan hệ giữa Trung tâm với cộng đồng địa phương nhằm duy trì, phát
triển và đem lại các giá trị tốt đẹp cho Trung tâm. Những mối quan hệ tốt đẹp
trong Trung tâm sẽ tạo ra một bầu không khí thân thiện, hợp tác, chia sẻ giữa
các thành viên với nhau và quyền lợi của mọi thành viên sẽ càng gần hơn với
mục tiêu chung của nhà trường.
Thực tế, nếu các mối quan hệ trong Trung tâm được cải thiện thì
Trung tâm sẽ trở nên tốt hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi
mọi người theo đuổi cam kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý
nghĩa cho nhau.
26
Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý các quan hệ trong và ngoài
Trung tâm[11]:
+ Tôn trọng và công nhận lẫn nhau: Thành viên Trung tâm luôn tôn
trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên giảng dạy tốt được tôn trọng và tuyên
dương cả trong Trung tâm lẫn ngoài cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương
và các nghi lễ chính thức và không chính thức.Những người này sẽ được đồng
nghiệp, phụ huynh và cả xã hội công nhận.
+ Đòi hỏi cao: Trung tâm luôn đòi hỏi học sinh học tập và giáo viên
giảng dạy đạt kết quả như mục tiêu chương trình đào tạo đề ra.
+ Tin tư tưởng lẫn nhau: Thành viên Trung tâm cam kết tin tưởng cùng
nhau làm việc và luôn đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người
không chỉ tin tưởng lẫn nhau, mà còn luôn tin tưởng vào quyết định lãnh đạo.
Một nhân tố quan trọng cho thay đổi thành công trong Trung tâm đó là
cải tiến và nâng cao chất lượng các mối quan hệ giữa các thành viên trong
Trung tâm và các mối quan hệ với bên ngoài
+ Tham dự ra quyết định: Những người bị ảnh hưởng bởi quyết định
cần được tham dự vào quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định đó.
Điều này có nghĩa là mọi quyết định trong Trung tâm cần được tham vấn ý
kiến của những người có liên quan. Chia sẻ ra quyết định phải được thực hiện
và cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân viên phải được tham dự vào quá trình ra
quyết định có ảnh hưởng tới hành vi và học tập của học sinh.
+ Hỗ trợ thực chất: Lãnh đạo liên tục hỗ trợ và ngày càng cao thông
qua việc cung cấp thời gian và các nguồn lực cần thiết giúp giáo viên phát
triển nghề nghiệp, phát triển và ứng dụng các kiến thức và kỹ năng cần thiết
theo nhu cầu của mình để giúp học sinh đạt kết quả cao.
+ Chia sẻ tầm nhìn: Thành viên Trung tâm hiểu cái gì là quan trọng để
ưu tiên thực hiện và tránh quá tập trung vào các nhiệm vụ tầm thường.
27
+ Giao tiếp trung thực và cởi mở: Thông tin lan truyền trong Trung
tâm theo các kênh chính thức và không chính thức. Mọi người đều nhận được
thông tin mà họ cần. Mọi người trong Trung tâm luôn phát biểu thẳng thắn và
trung thực. Cam kết thẳng thắn và trung thực để giải quyết các vấn đề khó
khăn tồn tại và có các quyết định mở và trung thực.
+ Luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức: Trung tâm phải là tổ chức
học tập để các thành viên trong Trung tâm có thể tiếp cận với các cơ sở kiến
thức liên quan tới việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các
kiến thức mới theo lĩnh vực môn học. Giáo viên thường xuyên và liên tục mở
rộng kiến thức chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù
hợp với nhu cầu của học sinh.
1.3.4. Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý
Năng lực lãnh đạo của người đứng đầu tổ chức nó là chìa khoá cho
thành công của mọi tổ chức trong đó có Trung tâm và trong đại đa số các
trường hợp thì người đứng đầu là nhân vật quan trọng và có ảnh hưởng lớn
nhất trong nhà trường. Do vậy, văn hóa tổ chức phần nào đó sẽ thể hiện qua
năng lực, trình độ và tác phong của nhà lãnh đạo, ở Trung tâm sẽ thể hiện
thông qua vai trò của người Giám đốc. Chính vì vậy, việc đầu tư cho cá nhân
để tạo nên phong cách lãnh đạo có hiệu quả tùy theo từng bối cảnh cụ thể
ngày nay cũng được xem là một trong các yếu tố quan trọng góp phần phát
triển văn hóa Trung tâm. Ở nội dung này thể hiện qua các tiêu chí:
Một là, xây dựng phong cách lãnh đạo: Việc xây dựng phong cách lãnh
đạo thể hiện qua các tiêu chí:
- Nhà lãnh đạo phải thể hiện được phong cách hợp tác với các thành
viên trong Trung tâm, thực hiện dân chủ trong mọi hoạt động của Trung tâm,
thảo luận mọi nhiệm vụ của Trung tâm và thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở bàn
bạc, chia sẻ các công việc với các thành viên trong Trung tâm.
28
- Lãnh đạo hiệu quả không chỉ là người biết hợp tác, mà họ còn cần
phải là người biết trao quyền, uỷ quyền, đi đôi với việc kiểm tra, giám sát việc
thực hiện quyền lực đó một cách thận trọng và hiệu quả.
- Nhà lãnh đạo cần xây dựng các mục tiêu, sứ mệnh của Trung tâm
trong từng giai đoạn phù hợp với điều kiện chủ quan và khách quan của
Trung tâm để dẫn dắt quá trình ra quyết định và định hướng các hoạt động
hàng ngày của Trung tâm theo đúng chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm.
- Nhà lãnh đạo đòi hỏi phải năng động, phản ứng linh hoạt trong nhiều
trường hợp khác nhau để xử lý có hiệu quả các sự vụ hàng ngày của Trung tâm.
- Nhà lãnh đạo cần phải có những quyết đoán trong việc ban hành các
quyết định quản lý trong Trung tâm.
Hai là, thể hiện qua kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo với cấp trên,
đồng nghiệp và học sinh trong Trung tâm. Các chỉ số này được thực hiện
thông qua các hành vi giao tiếp có văn hóa của nhà lãnh đạo bằng ngôn ngữ,
chữ viết và cử chỉ trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày.
Ba là, văn hóa của nhà quản lý thể hiện ở trình độ học vấn cao và năng
lực quản lý tổ chức của nhà lãnh đạo. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản
lý thông qua phát triển trình độ chuyên môn và năng lực quản lý nhà trường
của nhà lãnh đạo:
- Thể hiện khả năng uyên bác và sâu rộng về lĩnh vực chuyên môn.
- Có tầm nhìn xa trong việc xây dựng và phát triển học thuật, nghiên
cứu khoa học. Luôn khuyến khích, hỗ trợ cho các thành viên trong Trung tâm
tham gia học hỏi và chia sẻ về các vấn đề học thuật.
- Có thái độ cầu thị học hỏi và luôn ý thức phát triển chuyên môn.
- Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo các thành viên tham gia vào các hoạt
động chung của Trung tâm.
- Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm và chia sẻ với các thành viên trong
việc giải quyết các vấn đề chung hoặc cá nhân.
29
- Có uy tín, tín nhiệm đối với tất cả mọi thành viên của Trung tâm.
- Có khả năng chủ động và sáng tạo trong việc quản lý và xử lý các thông tin
quản lý, các sự vụ trong quá trình vận hành Trung tâm.
- Có kỹ năng điều hành, tham dự, và quyết đoán trong mọi vấn đề.
- Biết cách định hướng cho các thành viên nhận thức được ý nghĩa của
các giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo
dục truyền thống trong Trung tâm.
- Có kỹ năng nhận diện sáng suốt và đánh giá chuẩn xác các hiện tượng
văn hóa tiêu cực trong Trung tâm để điều chỉnh, thay đổi và phát triển phù
hợp với sự phát triển xã hội.
1.3.5. Quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm
Trong các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm và địa
phương, Trung tâm sẽ cần có các nghi thức, nghi lễ mang lại ý nghĩa với cộng
đồng, với các thành viên trong Trung tâm. Do vậy, Trung tâm thường xuyên tổ
chức các sự kiện để ghi nhận sự kiện như tổ chức ngày truyền thống của nhà
giáo, truyền thống của địa phương, các lễ phát động phong trào, lễ tuyên
dương.... Bên cạnh đó cần xây dựng phong trào trong quá trình hoạt động của
Trung tâm để thể hiện các giá trị văn hóa, truyền thống khác nhau. Mỗi một
hoạt động phong trào như mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, phong trào
đảm việc trường, giỏi việc nhà...., đều truyền tải những nội dung từng giá trị có ý
nghĩa đối với sự phát triển Trung tâm và vinh danh cá nhân các nhà giáo. Do
đó, đây sẽ là một kênh tốt và hiệu quả để mỗi nhà trường thể hiện thương hiệu
văn hóa của mình đồng thời là dịp để mọi thành viên thể hiện mối liên kết với
nhau cùng thực hiện mục tiêu của Trung tâm.
Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý các hoạt
động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm đó là:
30
- Kết nối các giá trị trong Trung tâm. Bằng cách chính thức hoặc không
chính thức nhà lãnh đạo đều phải kết nối triết lý cơ bản trong Trung tâm để
mọi người trong Trung tâm biết Trung tâm tồn tại là vì cái gì.
- Xây dựng phong trào cho từng hoạt động cụ thể. Việc xây dựng các
phong trào nhằm phát triển các giá trị trong Trung tâm là một nội dung rất quan
trọng trong việc quản lý các hoạt động truyền thống của Trung tâm.
- Hình thành các nghi thức của trung tâm.
- Hình thành các nghi lễ của trung tâm.
1.3.6. Quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm
Môi trường sư phạm ở đây sẽ bao gồm: môi trường tự nhiên, môi
trường cảnh quan và môi trường xã hội của Trung tâm. Nó là một trong các
tiêu chí đánh giá văn hóa Trung tâm.
1.3.7. Quản lý đời sống văn hóa của giáo viên
Văn hóa giảng dạy thể hiện ở chỗ giáo viên thực hiện hoạt động giảng
dạy một cách chuyên nghiệp, nhiệt tình.Tính chuyên nghiệp thể hiện qua năng
lực và phẩm chất đáp ứng một cách hiệu quả các hoạt động giảng dạy và giáo
dục trong Trung tâm. Các chỉ số thực hiện văn hóa giảng dạy trong hoạt động
giảng dạy của giáo viên có thể là:
- Giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính chuyên nghiệp trong giảng dạy.
- Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên năng động, sáng tạo và
cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn.
- Giáo viên thể hiện những sáng kinh nghiệm, đổi mới phương pháp hoặc
hình thức giảng dạy, công cụ dạy và Trung tâm phải biết tôn vinh những kết quả
mà họ đã đạt được.
- Xây dựng tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các
nhiệm vụ của Trung tâm; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc nhóm,
hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.
31
- Giáo viên luôn được cảm thấy mình có giá trị trong việc đóng góp các
công sức và hiểu biết của mình vào việc ra quyết định của Trung tâm.
- Giáo viên luôn tạo ra một môi trường hoạt động trí thức chuyên nghiệp.
- Giáo viên thể hiện tác phong chuẩn mực của một nhà khoa học, một
người cố vấn và một nhà giáo dục.
1.3.8. Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người học
Quản lý hoạt động học tập của học sinh phải phù hợp với tầm nhìn và sứ
mệnh đề ra của Trung tâm, mục tiêu học tập của học sinh. Nó thể hiện qua
các chỉ số khác nhau như: các chỉ tiêu cần phải đạt được trong thành tích học
tập, các kỹ năng cần đạt được sau mỗi khóa học, những tri thức chiếm lĩnh
được....Như vậy, Trung tâm có môi trường văn hóa sẽ xây dựng được mục
tiêu học tập của học sinh có tính hệ thống và khoa học phù hợp với sứ mệnh,
tầm nhìn của Trung tâm và sự phát triển xã hội. Những mục tiêu học tập của
học sinh được thực hiện phù hợp theo năng lực, trình độ và tâm sinh lý lứa
tuổi.Vận dụng các kỹ năng quản lý để giúp học sinh hoàn thành các mục tiêu
học tập. Tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập
theo kế hoạch của từng năm học.
Các chỉ số thực hiện văn hóa học tập trong hoạt động của Trung tâm:
- Xây dựng mục tiêu học tập của học sinh có tính hệ thống và khoa học
phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của Trung tâm và sự phát triển xã hội.
- Những mục tiêu học tập của học sinh được thực hiện phù hợp theo
năng lực, trình độ và tâm sinh lý lứa tuổi.
- Vận dụng các kỹ năng quản lý để giúp học sinh hoàn thành các mục
tiêu học tập.
- Tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập theo
kế hoạch của từng năm học.
- Các nội dung của mục tiêu học tập phải được triển khai theo hai hình
thức: cá nhân hoặc tập thể
32
Bên cạnh đó còn có các chỉ số thực hiện văn hóa quản lý thông qua khả
năng vận dụng các hình thức và phương pháp học tập một cách linh hoạt và
phù hợp:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng các phương pháp học tập
một cách tối ưu để giải quyết các nhiệm vụ học tập.t
- Học sinh tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức bằng hình
thức học tập theo nhóm và trao đổi chia sẻ các nhiệm vụ học tập
- Học sinh được tự chủ trong việc đưa ra các ý kiến và bàn luận với
giáo viên về các hướng giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Tiểu kết chương 1:
Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội,đây được coi là một cơ
sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí dục, đức dục và thể dục.
Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản phẩm người có học thức và có văn
hoá. Do vậy, việc xây dựng và quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn
hóa tổ chức hay xây dựng thành công văn hóa trong Trung tâm là vấn đề quan
trọng đảm bảo cho Trung tâm thực hiện được hết chức năng, nhiệm vụ của nó.
Quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức bao gồm rất nhiều
nội dung khác nhau và hoạt động này chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác
nhau. Do đó, để quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức thì
cần nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của Trung tâm nhằm đưa ra giải
pháp phù hợp.
33
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH
PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục nghề
nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp cấp huyện của tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm này có
chức năng dạy nghề, giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm;
được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; Trung tâm
có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng mở tại kho bạc nhà nước huyện
Lập Thạch.Trung tâm chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ chức, biên chế và hoạt
động của UBND huyện Lập Thạch, đồng thời chịu sự hướng dẫn chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh
Vĩnh Phúc.
Trung tâm thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại
thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV (Xin xem cụ
thể tại phụ lục số 2).
Cơ cấu tổ chức của trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường
xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm:
1. 01: Giám đốc Trung tâm là người đại diện pháp luật và chịu trách
nhiệm chính về mọi hoạt động của trung tâm
2. 02: Phó giám đốc; 01: Phó giám đốc phụ trách công tác Đào tạo Nghề
- hướng nghiệp; 01: Phó giám đốc phụ trách công tác Giáo dục thường xuyên.3.
Tổ/ bộ phận chức năng giúp việc cho Ban Giám đốc, gồm:
1. Tổ giáo vụ: Tổ Giáo vụ là một bộ phận cấu thành bộ máy tổ chức,
quản lý của Trung tâm, do giám đốc ra Quyết định thành lập, trực thuộc và
chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám đốc.
34
2. Tổ Hành chính – Tổng hợp:Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính,
tổng hợp và giúp việc sự vụ cho ban giám đốc.
3. Tổ đào tạo nghề - Hướng nghiệp:Tham mưu giúp Ban Giám đốc về
liên kết đào tạo với các trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở đào tạo nghề
để phối hợp thực hiện đồng thời chương trình giáo dục thường xuyên và trung
cấp nghề theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động TB&XH;
4. Tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp:Tham mưu giúp
giám đốc phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân gia đình người học
trong hoạt động đào tạo, tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực
tập tại doanh nghiệp; Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ
giáo dục đào tạo nghề, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của thị trường để hình
thành các tổ liên kết sản xuất hàng hóa trong và ngoài trung tâm.
5. Tổ Giáo dục thường xuyên: Thực hiện các nhiệm vụ về giáo dục
thường xuyên các chương trình và cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ có 1 tổ
trưởng và từ 1-2 tổ phó
Nguồn: Quyết định về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục nghề
nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Tổ giáo
vụ
Giám đốc
Phụ trách chung
Phó GD phụ trách Đào
tạo Nghề- hướng nghiệp
Phó GĐ phụ trách
Giáo dục thường xuyên
Tổ HC-
TH
Tổ
Giáo
dục
thường
xuyên
Tổ sản
xuất
dịch
vụ
Tổ đào
tạo
nghề-
hướng
nghiệp
35
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, Trung tâm có 32 cán bộ , giáo
viên, nhân viên trong biên chế trong đó: CBQL 03 người, giáo viên 23
người, nhân viên 06 người; trong đó 100% giáo viên đạt chuẩn, số CBQL
và giáo viên có trình độ trên chuẩn là 07, chiếm tỷ lệ 21,8% trên tổng số
CBQL và giáo viên.
Nhà trường có 05 tổ chuyên môn, nghiệp vụ:
- Tổ Giáo dục thường xuyên: 11 người (Toán: 01, Lý: 01, Hóa: 01,
Sinh: 02, Văn: 02, Sử: 02, Địa: 02). Hợp đồng: 11 GV (Toán: 04; Lý: 03;
Hóa: 01; Sinh: 01; Sử: 02);
- Tổ Giáo vụ: 04 người (Toán: 01, Hóa: 01, Văn: 02);
- Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp: 06 người (Điện công nghiệp: 02;
Điện dân dụng: 02; Hàn: 01; Kỹ thuật: 01);
- Tổ Sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề: 03 người;
- Tổ Hành chính- Tổng hợp: 05 người (Kế toán: 01, Văn thư: 01, Y
tế: 01, Tạp vụ: 02). Hợp đồng: 03 nhân viên (Bảo vệ: 02; Lao công: 01).
Bảng 2.1.Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế)
theo môn học, trình độ
TT Ngành nghề đào tạo
Số lượng
Tổng
số
Chia ra theo trình độ đào tạo
Tiến
sĩ
Thạc
sĩ
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Khác
1
Cán bộ quản lý
(Giám đốc, Phó giám đốc)
3 2 1
2 Giáo viên dạy văn hóa 16 3 13
3 Giáo viên dạy nghề:
36
Nghề Điện công nghiệp 2 2
Nghề Điện dân dụng 2 2
Nghề Hàn 1 1
Nghề tin học 1 1
Chính trị 1 1
4 Hành chính 6 4 1 1
Cộng: 32 5 25 1 1
Nguồn: Báo cáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc
làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2015 đến nay
Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên chia theo
biên chế và hợp đồng
Năm
học
Biên chế Hợp đồng
BC/HĐ
Tổng CBQL GV NV HĐ68 Tổng GV NV
2016 -
2017
33 03 23 06 01 14 11 03 33/14
2017 -
2018
32 03 23 05 01 15 12 03 32/15
Nguồn: Báo cáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc
làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2015 đến nay
Với số liệu thống kê trên so sánh với quy mô đào tạo cho thấy lượng
giáo viên dạy nghề còn ít, trong đó số lượng giáo viên dạy nghề theo hình
thức hợp đồng khá lớn chiếm gần một nửa lượng giáo viên trong toàn
Trung tâm trong khi nhu cầu học nghề cần nhiều nên Trung tâm kiến nghị
cần tăng cường thêm đội ngũ giáo viên biên chế hệ THPT và Nghề để đảm
bảo công tác giảng dạy.
2.1.2. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm
* Về quy
37
Từ năm 2015 đến nay Trung tâm GDNN - GDTX Lập Thạch đã
tuyển sinh và đào tạo được 3.462 học viên, học sinh cụ thể:
+ Hệ sơ cấp nghề: 911 học viên
Năm 2015 có 20 lớp = 393 học viên
Năm 2017 có 10 lớp = 218 học viên
Năm 2018 có 15 lớp = 300 học viên
+ Hệ THPT + Trung cấp nghề: 2.503 học sinh
Năm 2015 có 20 lớp = 461 học sinh
Năm 2016 có 24 lớp = 515 học sinh
Năm 2017 có 32 lớp = 760 học sinh
Năm 2018 có 35 lớp = 767 học sinh
+ Học sinh học chương trình GDTX cấp THPT: 2.551 học sinh
Năm 2015 có 17 lớp = 480 học sinh
Năm 2016 có 19 lớp = 538 học sinh
Năm 2017 có 19 lớp = 763 học sinh
Năm 2018 có 20 lớp = 770 học sinh
Số học sinh được phân chia thành các lớp/ hệ như sau:
+ Lớp GDTX cấp THPT:
Bảng 2.3. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông
Năm
học
Số lớp Số HS Ghi
chú
Tổng K10 K11 K12 Tổng K10 K11 K12
2015 -
2016
17 6 5 6 480 174 127 179
2016 -
2017
19 8 6 5 538 253 159 126
2017 -
2018
19 8 7 4 763 368 237 158
38
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm
năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018.
Bảng 2.4. Số lớp nghề của Trung tâm
Năm
học
Số lớp Số HV
Ghi
chú
Tổng TC
Sơ
cấp
Ngắn
hạn
Tổng TC
Sơ
cấp
Ngắn
hạn
2015 -
2016
40 20 20 0 854 461 393 0
2016 -
2017
24 24 0 0 515 515 0 0
2017 -
2018
45 32 10 3 1024 760 218 46
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm
năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018
39
Bảng 2.5. Số lớp liên kết của Trung tâm
Năm
học
Số lớp Số học viên Ghi
chú
Tổng ĐH CĐ TC Tổng ĐH CĐ TC
2016 -
2017
03 03 0 0 108 108 0 0
2017 -
2018
04 04 0 0 161 161 0 0
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm
năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018
* Về kết quả
+ Về kết quả GDTX
Trong những năm qua Trung tâm đã thực hiện kế hoạch dạy học, tổ
chức thi đúng theo tiến độ chương trình. Thực hiện nề nếp làm việc, học tập
đối với cán bộ, giáo viên và học sinh. Kết quả đạt được:
Bảng 2.6. Kết quả giáo dục thường xuyên
Kết quả Năm học 2016 - 2017 Dự ước 2017 -2018 Ghi chú
1. CSTĐ cấp
Tỉnh
0 02
2. Bằng khen CT
UBND Tỉnh
0 01
3 . CSTĐ Cơ sở 06 06 – 08
4. GK CT.Huyện 11 08 – 11
5. HSG Quốc gia 01 nhất, 01 nhì
01 nhất, 01 – 02 nhì,
ba
6. HSG Cấp Tỉnh
01 nhất, 02 nhì,
13 giải ba, KK.
05 – 08 nhì; 15 ba;
15-20 KK.
40
7. Xếp loại HL
G,K = 198HS = 37,7%
TB = 317HS = 60,4%.
Không có loại kém.
G,K = 33 - 35%
TB = 60 - 65%.
Yếu dưới 1%.
Không có loại kém.
8. Xếp loại HK
Tốt = 329HS = 63,1%,
Khá = 176HS = 33,7%.
Không có loại yếu, kém.
Tốt = 65 - 70%,
Khá = 30 - 35%.
Không có TB, yếu,
kém.
9. Tỷ lệ tốt
nghiệp THPT
Quốc gia
100% trên 98%
10. Tuyển sinh
lớp 10.
406 400 – 450
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm
năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018
+ Về kết quả đào tạo nghề
Vào đầu, giữa và cuối các năm học, Trung tâm đều cử cán bộ giáo
viên xuống các xã, các trường THCS, các trường THPT làm công tác
hướng nghiệp cho học sinh và người lao động về những lợi thế tham gia
học văn hóa và học nghề, việc tuyên truyền này mang lại kết quả như sau:
Năm học 2015 - 2016: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT +
trung cấp Nghề là 174 học sinh.
Năm học 2016 - 2017: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT +
trung cấp Nghề là 253 học sinh.
Năm học 2017 - 2018: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT +
trung cấp Nghề là 368 học sinh.
Bên cạnh đó là thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông
thôn và hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC

More Related Content

Similar to QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC

Similar to QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC (20)

Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
 
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉLuận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
 
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAYLuận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
 
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHỤC VỤ SINH VIÊN TẠ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHỤC VỤ SINH VIÊN TẠ...ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHỤC VỤ SINH VIÊN TẠ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHỤC VỤ SINH VIÊN TẠ...
 
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
 
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đLuận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
 
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long XuyênQuản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
 
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
 
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề Hải Phòng
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề Hải PhòngĐề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề Hải Phòng
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề Hải Phòng
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề, 9đ
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề, 9đLuận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề, 9đ
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường CĐ nghề, 9đ
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAYLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bia Hà Nội
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bia Hà NộiLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bia Hà Nội
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bia Hà Nội
 
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCMLuận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HAI BUỔI/NGÀY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HAI BUỔI/NGÀY  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌCLUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HAI BUỔI/NGÀY  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HAI BUỔI/NGÀY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone.doc
Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone.docVăn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone.doc
Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone.doc
 
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đLuận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
 
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐHLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
 
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
 
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
 
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
 
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
 
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
 
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
 
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đaiKhoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
 
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà NộiKhoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
 
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà GiangKhoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
 

Recently uploaded

sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
nguyendoan3122102508
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docxBÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxnghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 

QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC

  • 1. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LÂM QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
  • 2. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LÂM QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8 14 01 14
  • 3. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Người hướng dẫn NCKH: GS.TS. TRẦN CÔNG PHONG Hà Nội – 2018
  • 4. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ……………………………….v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ..............................................................vi MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 Chương 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGTHEO TIẾP CẬN VĂN HÓA………………………………………………………7 1.1. Quản lý nhà trường.................................................................................. 7 1.1.1. Khái niệm về nhà trường......................................................................... 7 1.1.2. Chức năng của nhà trường ..................................................................... 7 1.1.3. Quản lý Nhà trường ..............................................................................10 1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện 12 1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường .............................................13 1.2.1. Văn hóa tổ chức ....................................................................................13 1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức...........................................................13 1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức...........................................................15 1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức.........................................15 1.2.1.4. Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức..................................17 1.2.2. Văn hóa Nhà trường..............................................................................17 1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường.........................................................17 1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường.........................................18 1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay..21 1.2.2.4. Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức ............................23 1.3. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức............................................................24 1.3.1. Quản lý chuyên môn (quản lý chương trình giáo dục).........................24 1.3.2. Quản lý thông tin..................................................................................24 1.3.3. Quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm............................25 1.3.4. Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý............................................................27 1.3.5. Quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm ..........29 1.3.6. Quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm ........................................30
  • 5. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ii 1.3.7. Quản lý đời sống văn hóa của giáo viên...............................................30 1.3.8 Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người học. .......31 Tiểu kết chương 1:.........................................................................................32 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC .........................33 2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.......33 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm ......................33 2.1.2. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm.......................36 2.1.3. Về Cơ sở vật chất của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc............................................44 2.2. Thực trạng quản lý tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức.................................................................................................................46 2.2.1. Thực trạng quản lý chuyên môn............................................................48 2.2.2. Thực trạng quản thông tin ....................................................................51 2.2.3. Thực trạng quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm..........53 2.2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ quản lý..........................................58 2.2.5 Thực trạng quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm ………………………………………………………………………………….64 2.2.6. Thực trạng quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm ......................62 2.2.7. Thực trạng quản lý đời sống văn hóa của giáo viên tại Trung tâm .....62 2.2.8. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người học ...................................................................................................................67 2.3. Đánh giá chung về quản lý Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức.....................................................................................................68 2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................68 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................71 Tiểu kết chương 2:.........................................................................................72
  • 6. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iii Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNTHEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC..................................................................................73 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.......................................................................73 3.1.1. Định hướng phát triển của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch ...............................................................73 3.1.2. Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý Trung tâm theo cách tiếp cận văn hóa ............................................................................................................76 3.2. Một số giải pháp quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức.................................................................................................................81 3.2.1. Nâng cao vai trò, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý về quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức ............................................81 3.2.2. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên Trung tâm về tầm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa Trung tâm ...........................................84 3.2.3. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa Trung tâm và xây dựng quy trình quản lý dựa trên các tiêu chí văn hóa đã đề ra ..............................................86 3.2.4. Phát triển đời sống văn hóa của nhà giáo làm cơ sở cho công tác quản lý của Trung tâm .............................................................................................88 3.2.5. Thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo, huy động mọi nguồn lực vào xây dựng và phát triển Trung tâm có văn hóa và lành mạnh................................................................................................................89 3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp..................92 Tiểu kết chương 3:.........................................................................................95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................96 1. Kết luận ………………………………………………………..……… 96 2. Khuyến nghị ……………………………………………………….…….97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................99 PHỤ LỤC.....................................................................................................101
  • 7. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iv DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CB Cán bộ CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DTHT Dạy thêm học thêm ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDNN Giáo dục Nghề nghiệp GDTX Giáo dục Thường xuyên GDTX&DN Giáo dục Thường xuyên và Dạy nghề GV Giáo viên HK Hạnh kiểm HL Học lực HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá
  • 8. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net v KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NV Nhân viên PPDH Phương pháp dạy học TB&XH Thương binh và xã hội TC Trung cấp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn VHNT Văn hóa nhà trường XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 9. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường........................................ 22 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm................................................... 38 Bảng 2.1.Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế) theo môn học, trình độ ………………………………………………………………39 Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên chia theo biên chế và hợp đồng.....................................................................................39 Bảng 2.3. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông ........... 41 Bảng 2.4. Số lớp nghề của Trung tâm......................................................... 41 Bảng 2.5. Số lớp liên kết của Trung tâm .................................................... 42 Bảng 2.6. Kết quả giáo dục thường xuyên ................................................. 42 Bảng 2.7. Kết quả giới thiệu việc làm cho người học sau đào tạo..........46 Bảng 2.8. Thống kê cơ sở vật chất ............................................................. 47 Bảng 2.9. Thực trạng quản lý chuyên môn của Ban giám đốc Trung tâm theo tiếp cận văn hóa tổ chức .......................................................... 51 Bảng 2.10. Thực trạng quản lý thông tin của Ban Giám đốc Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức ................................................ 54 Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Nhà trường ................................................................................................... 56 Bảng 2.12. Thực trạng phong cách lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp và trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn .................................................... 61 Bảng 2.13. Thực trạng quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm ................................................................................. 64 Bảng 2.14. Thực trạng quản lý đời sống văn hóa của giáo viên tại Trung tâm ................................................................................................... 65 Bảng 2.15. Kết quả học tập......................................................................... 67 Bảng 2.16. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh tại Trung tâm ................................................................................................... 70
  • 10. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vii Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của giải pháp..................................................................................................97 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi và khả thi của giải pháp...............98
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Đây là một trong những yếu tố nội tại tạo nên sức mạnh, năng lực hoạt động cho các tổ chức nói chung và các nhà trường nói riêng. Đây cũng là một yếu tố môi trường nội bộ vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng trong mọi hoạt động của Nhà trường. Nhà trường là một tổ chức mà trong đó bao gồm nhiều các mối quan hệ đan xen với nhau, vừa có các quan hệ đồng nghiệp và vừa có quan hệ và hoạt động mang tính chính trị xã hội. Nhà trường – là một tổ chức đơn vị hành chính sự nghiệp nên đặc điểm lao động của nó có tính hành chính và sư phạm,vì vậy văn hóa nhà trường không chỉ là cảnh quan môi trường bên ngoài mà còn là cơ cấu tổ chức, cách thức vận hành, phương pháp quản lý trong và ngoài Nhà trường đó. Do đó, xây dựng, quản lý và phát triển nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức là cần thiết để đảm bảo xây dựng nhà trường thực sự trở thành nơi giáo dục và đào tạo nhân cách con người. Hơn nữa, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, việc xây dựng và phát triển nhà trường theo tiếp cận văn hóa là đòi hỏi mang tính xu hướng, đáp ứng được nhu cầu phát triển của loại hình tổ chức đặc biệt này. Để làm được điều đó đòi hỏi sự quan tâm của tất cả mọi người trong Nhà trường và cần có những kế hoạch cụ thể, việc làm cụ thể trong từng giai đoạn khác nhau. Do đó, trong quá trình quản lý Nhà trường nói chung, trong đó có Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, Ban giám đốc Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật, các chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng, là công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình quản lý Trung tâm. Với cách thức quản lý Nhà trường theo tiếp cận văn hóa sẽ tạo môi trường văn hóa, tạo ra quan hệ tương
  • 12. 2 trợ lẫn nhau giữa các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, quan hệ gần gũi giữa giáo viên và học sinh; tạo ra một môi trường làm việc hòa đồng, vui vẻ, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Đó là nền tảng tinh thần, niềm tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các nhà trường. Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tổng quan nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, tác giả đã tiếp cận nhiều các nghiên cứu, các công trình khoa học, các bài viết, tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề quản lý Nhà trường theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức, tài liệu tiêu biểu trong số đó là: Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Lý luận phát triển văn hóa nhà trường phổ thông” của tác giả Nguyễn Tiến Hùng năm 2008 với việc xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về phát triển văn hóa trong nhà trường phổ thông. Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp xây dựng VHNT ở trườngCao đẳng Công nghiệp Nam Định”, của tác giả Lê Thị Ngoãn,trường Đại học Thái Nguyên năm 2009. Nội dung nghiên cứu này cũng tập trung vào đề xuất các giải pháp xây dựng VHNT ở trườngCao đẳng Công nghiệp Nam Định. Luận án tiến sỹ “Quản lý trường tiểu học theo hướng tiếp cận văn hóa” của tác giả Lê Thị Ngọc Thúy – Trường Đại học Giáo dục năm 2012. Nội dung của luận án là trình bày cơ sở lý luận của việc quản lý nhà trường tiểu học theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức. Tác giả Nguyễn Thị Hường với chuyên đề: “Xây dựng văn hóa nhà trường”, trong nội dung chuyên đề tác giả giới thiệu những nội dung cơ bản về xây dựng văn hóa trong nhà trường, liên hệ thực tiễn việc xây dựng văn hóa ở một số nhà trường hiện nay.
  • 13. 3 Tác giả Hoàng Thị Anh Tuyết trong luận văn thạc sĩ: “Quản lý văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thông Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục như hiện nay”. Qua nội dung nghiên cứu này, tác giả đã khẳng định được Quản lý VHNT là quá trình tổ chức thực hiện việc xây dựng, duy trì và pháttriển VHNT một cách khoa học, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách HS, đáp ứng đòi hỏi của giáo dục trong giai đoạn mới. Ngoài các nghiên cứu nêu trên, còn có rất nhiều các bài viết, các bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo…Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập tới một phần cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cũng như thực trạng việc xây dựng văn hóa trong nhà trường ở nước ta trong thời gian qua. Các công trình này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả hình thành hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, có thể khẳng định ngoài việc sẽ kế thừa một số nội dung về cơ sở lý luận của các đề tài trước, thì nội dung đề tài “Quản lý Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức” không có sự trùng lặp về đối tượng, nội dung nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ chức và đánh giá thực trạng để đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch- tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức.
  • 14. 4 4.2. Khách thể nghiên cứu Các hoạt động quản lý của giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn sẽ trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau: - Quản lý Trung tâm GDNN-GDTXcấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu như thế nào? - Quản lý Trung tâm GDNN-GDTXcấp huyện theo tiếp cận văn hóa tổ chức gồm những nội dung nào? - Giải pháp cần thiết để quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch theo tiếp cận văn hóa tổ chức? 6. Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Do đó, trong quá trình quản lý Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch, Ban Giám đốc Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật, các chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà trường, là công cụ của quản lý thì sẽ là một cách quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận mới. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý cơ sở giáo dục theo tiếp cận văn hóa tổ chức; - Phân tích và đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức; - Đề xuất một số giải pháp quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức; 8. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
  • 15. 5 8.1. Về đối tượng nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch được giới hạn trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của Ban giám đốc trung tâm; - Văn hóa nhà trường ở đây được hiểu là một dạng của văn hóa tổ chức theo nghĩa là các tác động này làm cho cơ sở giáo dục nói chung phát triển hiệu quả. - Nghiên cứu biện pháp quản lý áp dụng cho các Trung tâm GDNN- GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 8.2. Về địa bàn nghiên cứu Tại trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. 9. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 9.1. Phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận: Phương pháp này giúp tác giả tổng quan và khái quát hóa các cơ sở lý luận và quan điểm liên quan đến văn hóa tổ chức, văn hóa trường học, các đặc trưng cơ bản của nhà trường, các lý thuyết quản lý nhà trường... Phân tích những quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về quản lý và phát triển giáo dục. 9.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu mang tính thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Thu thập các thông tin qua việc quan sát hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh. + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý, lãnh đạo Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch và qua hoạt động thực tiễn tại đây trao đổi với cán bộ, giáo viên và người học về cách quản lý hoạt động của Trung tâm này để làm rõ thực trạng. + Phương pháp điều tra:
  • 16. 6 - Thu thập số liệu về thực trạng quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh Vĩnh Phúc. Thông qua thực trạng đó sẽ phân tích và đánh giá công tác quản lý của GDNN-GDTX huyện Lập Thạch hiện nay, từ đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý. - Thông qua báo cáo của các hội nghị tập huấn, tổng kết của Bộ và của Sở GD&ĐT, của Trung tâm GDNN-GDTXhuyện Lập Thạch cũng như kinh nghiệm tích lũy được của tác giả trong quá trình tham gia quản lý để tổng kết kinh nghiệm. 9.3. Nhóm các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ, bổ trợ: Phươngphápthốngkêtoánhọc,xửlýsốliệubằngcácphầnmềmchuyêndụng. 10. Cấu trúc của luận văn Nội dung của luận văn bao gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về quản lý Nhà trường theo tiếp cận văn hóa. Chương 2: Thực trạng quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận văn hóa tổ chức. Chương 3: Các giải pháp quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức.
  • 17. 7 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA 1.1. Quản lý nhà trường 1.1.1. Khái niệm về nhà trường Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, được hình thành do nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội từ xa xưa nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các tri thức từ thế hệ trước cho thế hệ sau và thực hiện các nhu cầu giáo dục đào tạo cần thiết cho mỗi cá nhân, hay từng nhóm dân cư nhất định trong xã hội. Đây được coi là một cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí dục đức dục và thể dục. Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản phẩm người có học thức và có văn hoá. Để thực hiện chức năng này, Nhà trường sẽ tổ chức và hoạt động quá trình dạy học (sư phạm) để truyền thụ và lĩnh hội tri thức nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách người học. Kết quả của quá trình này chính là những chuẩn mực và năng lực của mà người học nhận được sẽ đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn và thời kỳ cụ thể, mà không một dạng tổ chức nào trong xã hội khác với tổ chức nhà trường có thể đáp ứng được toàn bộ quá trình đó. Như vậy có thể hiểu: “Nhà trường là một tổ chức chuyên biệt trong một hệ thống tổ chức xã, tổ chức chuyên biệt này đảm nhiệm chức năng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội loài người[4]” 1.1.2. Chức năng của nhà trường Nhà trường với mục tiêu là phát triển tiềm năng cho người học, làm cho họ trở thành những người trưởng thành có tư duy độc lập và quan tâm đến xã hội, có tri thức kỹ năng, biết cách cư xử chín chắn, cuộc sống đầy đủ và có cống hiến tích cực cho xã hội thì mỗi một nhà trường phải đảm bảo được 5 chức năng cơ bản như sau:
  • 18. 8 Thứ nhất, chức năng kinh tế (Economic Function) Chức năng kinh tế của nhà trường thể hiện ở sự cống hiến cho sự phát triển KT-XH.Nhà trường thực hiện quá trình truyền thụ kiến thức cho người học để họ có được kiến thức, kỹ năng, trở thành nguồn nhân lực cho xã hội. Đồng thời Nhà trường cũng là đơn vị cung ứng dịch vụ giáo dục cho toàn xã hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống KT-XH, gây dựng những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Còn trên bình diện thế giới, Nhà trường sẽ tạo ra hệ thống tri thức giúp người học nhận thức được sự cạnh tranh toàn cầu, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới, bảo vệ tầng khí quyển, giao lưu và hợp tác các thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao toàn cầu. Thứ hai, chức năng xã hội (Social Function) Nhà trường có chức năng định hướng, phát triển mối quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa con người với xã hội. Cũng như những mục tiêu chính thống đã nêu ra: -Trên bình diện từng cá nhân học sinh, nhà trường giúp họ phát triển tâm lý, sinh lý, kỹ năng cần thiết phù hợp với từng độ tuổi và phát huy tối đa năng lực, phẩm chất là thế mạnh của họ. -Trên bình diện là một tổ chức, nhà trường là một thực thể xã hội (Social Entity), như đã phân tích ở trên là tổ chức hành chính – sư phạm thì trong tổ chức này sẽ có các mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, với người quản lý …… hợp thành hoặc là một tổ chức xã hội trong đó những nhân tố như bầu không khí và tính chất các mối quan hệ thường có tính quyết định, ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt trong tổ chức nhà trường và hoạt động giảng dạy- học tập. Do vậy, tạo môi trường tổ chức có chất lượng là một chức năng của nhà trường.
  • 19. 9 -Trên bình diện lãnh thổ hành chính và toàn xã hội, chức năng của nhà trường sẽ giúp điều chỉnh, hòa hợp giữ cho các mối quan hệ trong cộng đồng, trong toàn xã hội thông qua các chuẩn mực xã hội và đạo đức mà con người được học trong Nhà trường. Chính những chuẩn mực này sẽ giúp duy trì và phát triển xã hội. Thứ ba, chức năng chính trị(Policy Function) Ở chức năng chính trị, Nhà trường cũng thể hiện những chức năng khác nhau tạo nên tác động đến nền kinh tế chính trị trong xã hội. - Đối với cá nhân: nhà trường thực hiện giáo dục công dân giúp học sinh phát triển ý thức công dân, ý thức dân tộc, nắm vững những quy định về pháp lý, quy định của xã hội để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của mình. -Trên bình diện tổ chức: Dưới sự giáo dục của Nhà trường, sẽ tạo được trong các thế hệ người học các chuẩn mực chính trị, những quy định của quốc gia, nhà nước về chuẩn mực chính trị, chuẩn mực xã hội hóa một cách có hệ thống. Đồng thời, Nhà trường cũng là tổ chức thực hiện những nhiệm vụ chính trị nhất định nhằm tăng cường độ chấp nhận của người dân, đảm bảo quyền lực của chính quyền quản lý, duy trì sự ổn định về cơ cấu chính trị, nâng cao ý thức dân chủ. Thứ tư, chức năng văn hóa (Cutural Function) Nhà trường giúp cho người học phát triển sáng tạo bản thân và cảm thụ được vẻ đẹp, làm cho người học nhận thức được các chuẩn mực và được xã hội chấp nhận những chuẩn mực của họ. Đồng thời còn có chức năng chuyển giao văn hóa từ các thế hệ trước cho thế hệ sau một cách có hệ thống, tạo thành nền văn minh, văn hóa; tạo nên những giá trị văn hóa truyền thống mà người học hiểu được, cảm thụ được những giá trị văn hóa khác nhau, làm sống động những văn hóa hiện tại, giảm thiểu những mâu thuẫn về văn hóa trong quá khứ, hiện tại và tương lai, giảm thiểu xung đột văn hóa trong và
  • 20. 10 ngoài nước, nhà trường xã hội hóa học sinh bằng những giá trị văn hóa tinh thần và vật chất khác nhau. Thứ năm, chức năng giáo dục (Education Function) Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào từng quốc gia và thời kỳ khác nhau để phân định.Theo quan niệm cũ cho rằng chức năng của hoạt động giáo dục chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu được đề ra về kinh tế, về xã hội, về chính trị và văn hóa. Nhưng hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, của các xu thế toàn cầu, sự phát triển về khoa học kỹ thuật vượt bậc người ta đã nhìn nhận lại chức năng của giáo dục và cho rằng nó có những giá trị riêng và mục tiêu quan trọng trong phát triển xã hội và nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong cuộc sống. 1.1.3. Quản lý Nhà trường Theo hệ thống quản lý nhà nước hiện nay, hoạt động quản lý giáo dục thường được chia thành hai cấp độ: (i). cấp quản lý vĩ mô và (ii). cấp quản lý vi mô. Quản lý giáo dục cấp vĩ mô là quản lý cả hệ thống giáo dục bao gồm tất cả các thành tố của hệ thống giáo dục đào tạo từ chính sách, quy định pháp luật đến đảm bảo chất lượng giáo dục, trong đó quản lý nhà trường là một trong những chức năng trọng tâm. Còn cấp quản lý vi mô ở đây chính là hoạt động của chủ thể quản lý trong nhà trường. Dựa trên khái niệm khoa học và tổng kết thực tiễn giáo dục Việt Nam, một số nhà nghiên cứu đưa ra cách hiểu đối với khái niệm này như sau: Theo GS. Phạm Minh Hạc [9]: “Quản lý nhà trường là tổ chức hoạt động dạy học. Ngoài nhà trường còn có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam XHCN mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước”
  • 21. 11 Theo GS. Trần Kiểm [15]: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và từng học sinh” Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [24]: “Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục” Có thể thấy, công tác quản lý nhà trường bao gồm quản lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hội, đồng thời là hoạt động quản lý của chủ thể quản lý đối với những hoạt động trong chính nhà trường đó. Hoạt động giáo dục trong Nhà trường là một hệ thống gồm rất nhiều các nhân tố khác nhau, hỗ trợ nhau như[6]: Tinh thần của con người: Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục. Con người thực hiện quá trình giáo dục: Giáo viên, học sinh…’ Cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục, …. Từ những cách tiếp cận như đã phân tích ở trên có thể thấy hoạt động quản lý nhà trường là hoạt động quản lý hệ thống tổ chức chuyên biệt mang tính sư phạm, hệ thống quản lý này đòi hỏi phải có những tác động có ý thức, có khoa học và có mục đích của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt hoạt động của các nhà trường. Như vậy, quản lý nhà trường về bản chất đó chính là hoạt động quản lý lao động mang tính sư phạm của nhà sư phạm, hoạt động học tập, tự giáo dục của người học trò, các hoạt động này diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy- học; Đây cũng là hoạt động quản lý tập thể giáo viên và học sinh để chính họ lại quản lý (đối với giáo viên) và tự quản lý (đối với học sinh) trong quá trình dạy học[29]. Bên cạnh đó, quản lý nhà trường còn bao gồm các hoạt động khác như: quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường, tổ chức
  • 22. 12 hoạt động của các đoàn thể trong trường, cơ sở vật chất, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm thực hiện có chất lượng và có hiệu quả mục đích giáo dục. Tóm lại: Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động mang tính sư phạm hợp lý và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất [24]. 1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện Theo nghĩa thông thường nhất thì Trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên cấp huyện là cơ sở giáo dục thường xuyên của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay. Trước đây, đây là 2 trung tâm độc lập thực hiện 2 chức năng khác nhau gồm trung tâm giáo dục thường xuyên và các trung tâm dạy nghề ngắn hạn. Nhưng hiện Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên là sự sát nhập của 2 đơn vị trước đây vào làm một. Về bản chất khi sát nhập, Trung tâm này vẫn thực hiện chức năng của 2 trung tâm trước kia bao gồm: Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục như: - Chương trình xóa mù, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ; - Chương trình đáp ứng nhu cầu người học; - Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp; - Chương trình giáo dục thường xuyên các cấp học THCS, THPT; - Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn; - Chương trình tổ chức chuyển giao công nghệ, thực hành, thực tập; - Chương trình dạy ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc...; - Chương trình học cho đối tượng chính sách, khuyết tật.... - Các chương trình vừa học vừa làm; - Các chương trình học từ xa ....
  • 23. 13 Hiện nay, chức năng nhiệm vụ, hoạt động, cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDNN-GDTXcấp huyện được quy định cụ thể tại: Thông tư liên tịch số: 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV [7] giữa Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Nội vụ thì đây là đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng (Nội dung cụ thể xin xem tại Phụ lục số 2). 1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường 1.2.1. Văn hóa tổ chức 1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức Khi nói đến khái niệm "văn hoá tổ chức", có rất nhiều các ý kiến khác nhau được các nhà nghiên cứu đưa ra. Trước khi hai khái niệm "văn hoá" và "tổ chức" được ghép lại với nhau, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về "văn hoá".Năm 1952, hai nhà nhân loại học Kroeber và Kluckhohn đã phân loại ra 164 nghĩa của từ "văn hoá"[16]. Theo Eldrige và Crombie (1974) [8]: Văn hóa tổ chức là các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử … được thể hiện qua việc các thành viên trong tổ chức liên kết với nhau để làm việc. Theo Theo Louis (1980) [22]: Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan niệm chung của một nhóm người và được hiểu ngầm trong tổ chức đó. Theo Farmar (1990),Louis, M. R. (Jul., 1980)[22], “Career Transitions: Varieties and Commonalities”,The Academy of Management Review, Vol. 5, No. 3, pp. 329 - 340. Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/ awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html.]:Văn hóa tổ chức được hiểu là tổng của các quan niệm, niềm tin,giá trị - những yếu tố mà các thành viên của tổ chức chia sẻ, chuyển tải thông qua:"Làm cái gì? Làm như thế nào? và Ai làm? Theo Greert Hofstede (1991) [13]: Văn hóa tổ chức chính là một tập hợp các giá trị, cách hành xử, các chuẩn mực, thái độ…của một tổ chức và nó tạo nên sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác.
  • 24. 14 Những định nghĩa trên tạo nên quan niệm về văn hóa tổ chức mà trong thực tiễn từng ngành nghề, từng lĩnh vực khác nhau sẽ có cách biểu đạt khác nhau, nhưng tựu chung lại văn hóa được hiểu: "Văn hóa tổ chức là toàn bộ các yếu tố văn hóa được chủ thể (tổ chức) chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo nên bản sắc riêng có của một tổ chức"[11]. Khái niệm về văn hóa tổ chức ở trên đều gắn với một cái gì đó chung đối với mọi thành viên trong tổ chức. Ở đây khái niệm văn hóa tổ chức nhấn mạnh sự giống nhau trong cách nghĩ, cách làm của mọi người. Đây là ý nghĩa gắn chặt với các khái niệm về văn hóa tổ chức. Chia sẻ văn hóa nghĩa là mỗi thành viên tham gia và đóng góp vào nền tảng văn hóa lớn hơn, sự đóng góp và kinh nghiệm của mỗi thành viên là không giống nhau. Với những đặc trưng như vậy, văn hóa tổ chức có chức năng tạo sự liên kết giữa các thành viên trong một tổ chức có cùng nhiệm vụ, nghĩa vụ và quyền lợi; văn hóa tổ chức sẽ tạo nên sự ổn định bằng cách đưa ra những chuẩn mực chung để đảm bảo các thành viên trong tổ chức đi theo tôn chỉ, mục đích chung của tổ chức một cách tự giác, tự nguyện. Văn hóa tổ chức được chọn lọc và tạo ra sẽ có vai trò định hướng những hành vi ứng xử lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ chức, giữa cá nhân với tổ chức, giữa thành viên với lãnh đạo. Như vậy, văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của con người trong một tổ chức. Nó biểu hiện rõ rệt nhất trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu của tổ chức; triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý của nhà quản lý; bầu không khí, tâm lý của nhân viên trong tổ chức…. Các giá trị này được thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức tự nguyện thực hiện.
  • 25. 15 1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của Deal, Kennedy, Peters, Waterman và Geert Hofstede, có thể xác định 5 đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức [12]: - Tính tổng thể: văn hóa của toàn bộ tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể, không phải là một phép cộng đơn thuần các yếu tố rời rạc, đơn lẻ. - Tính lịch sử: văn hóa tổ chức bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức đó. - Tính nghi thức: mỗi tổ chức thường có nghi thức, biểu tượng đặc trưng. Chẳng hạn, trong các công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhân viên thường hô to các khẩu hiệu của công ty khi cuộc họp kết thúc. - Tính xã hội: văn hóa tổ chức do chính tổ chức sáng tạo, duy trì và có thể phá vỡ. Nói cách khác, văn hóa tổ chức không giống như văn hóa dân tộc, là một kiến lập xã hội. - Tính ổn định: văn hóa tổ chức một khi đã được xác lập thì sẽ khó thay đổi theo thời gian, giống như văn hóa dân tộc. Như vậy, việc đánh giá văn hóa tổ chức dựa trên 5 đặc tính được phân tích ở trên sẽ cho thấy một bức tranh tổng thể về văn hóa của tổ chức. Tổng thể này sẽ trở thành cơ sở để đánh giá được sự hiểu biết chung của các thành viên về chính tổ chức của họ; cách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong tổ chức; và cách ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức với nhau. 1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức Có rất nhiều cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, như dựa vào các yếu tố vật thể, phi vật thể, … Song có nhiều nhà nghiên cứu tán đồng theo cách phân chia của Edgar H. Schein với việc chia văn hóa tổ chức bao gồm [12]: 1) Những quá trình và cấu trúc hữu hình (Artifacts); 2) Hệ thống giá trị được tuyên bố (Espoused values); 3) Những quan niệm chung ( Basic underlying assumption).
  • 26. 16 Thứ nhất, về những quá trình và cấu trúc hữu hình: Quá trình và cấu trúc hữu hình là những cái có thể nhìn thấy, cảm nhận khi tiếp xúc với một tổ chức. Là những biểu hiện bên ngoài của văn hóa tổ chức. Những yếu tố này có thể được phân chia như sau: - Nơi tổ chức hoạt động thể hiện qua phong cách thiết kế kiến trúc - xây dựng, trang trí nội - ngoại thất tòa nhà, trang thiết bị máy móc, lo go thương hiệu, biểu tượng đặc trưng của tổ chức. - Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành, hoạt động của bộ máy trong tổ chức đó. - Những thực thể vô hình như: triết lý kinh doanh, nguyên tắc quản lý, phương pháp điều hành, phương châm giải quyết vấn đề; hệ thống thủ tục hành chính, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan. - Các chuẩn mực hành vi của con người trong tổ chức: nghi thức các hoạt động sinh hoạt tập thể- cộng đồng, cách thức tổ chức các hội nghị, hội thảo, ngày lễ, các hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc bộ, đoàn hội trong tổ chức…. - Ngôn ngữ thể hiện, trang phục, đồng phục - Các hình thức sử dụng ngôn ngữ như: các băng rôn, khẩu hiệu, ngôn ngữ xưng hô, giao tiếp, ….tuyên truyền, vận động trong tổ chức … - Các hình thức giao tiếp và ứng xử với bên ngoài tổ chức. Thứ hai, về hệ thống giá trị được tuyên bố: Hệ thống giá trị tuyên bố bao gồm: các chiến lược phát triển của tổ chức, mục tiêu trong từng thời kỳ, triết lý quản lý – kinh doanh, giá trị cốt lõi (Core values), các bộ quy tắc ứng xử thành văn, các nội quy, quy chế làm việc được quy định thành văn bản bắt buộc phải thực hiện. Hệ thống này được coi là nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động của một tổ chức được công bố rộng rãi và mọi thành viên trong tổ chức đó phải tuân theo. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn, định hướng trong mọi hoạt động của tổ chức.
  • 27. 17 Thứ ba, những quan niệm chung như niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầm định trong tổ chức. Những vấn đề này thường là những suy nghĩ và trạng thái xúc cảm đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân và tạo thành nét đặc trưng trong tập thể của tổ chức. Nó thường là những quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tại và tạo nên mạch ngầm kết dính các thành viên trong tổ chức; tạo nên nền tảng giá trị, giá trị cốt lõi của tổ chức cũng như những suy nghĩ, hành động của mỗi con người trong tổ chức. Như vậy, bản chất của văn hóa một tổ chức là nằm ở những quan niệm chung của chúng. Nghĩa là các khái niệm đều tập trung nhấn mạnh vào những phương tiện mang tính biểu đạt mà thông qua đó các giá trị văn hóa tổ chức được truyền đạt đến mọi người trong tổ chức. 1.2.1.4. Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức Quản lý tổ chức theo tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu là cách thức quản lý của các nhà quản lý cấp cơ sở, đứng đầu là người lãnh đạo dựa trên việc tuân thủ theo những giá trị của văn hóa tổ chức và xem nó như là mục tiêu để tổ chức hướng tới và trở thành công cụ để quản lý tổ chức. Trong đó lãnh đạo – người đứng đầu có thể quản lý tổ chức dựa vào các nội dung của văn hóa tổ chức để định hướng được từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo giám sát và kiểm tra đánh giá các hoạt động trong tổ chức của mình[11]. 1.2.2. Văn hóa Nhà trường 1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường Theo Kent D. Peterson and Terrence E. Deal định nghĩa “ Văn hóa Nhà trường là một dòng chảy ngầm của những chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền thống và nghi lễ được hình thành theo thời gian do con người làm việc cùng nhau, giải quyết các vấn đề và đối mặt với các thách thức… định hình suy nghĩ, cảm xúc và hành động của con người trong nhà trường… tạo cho nhà trường sự khác biệt[12].Hai tác giả này nhấn mạnh: “trường học cũng là một
  • 28. 18 nền văn hóa có cá tính độc đáo của riêng mình”. Với cách hiểu này thì nhà trường cũng là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu tổ chức, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị cốt lõi, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát triển của nhà trường tạo lập nên. Như vậy, có thể hiểu: “Văn hóa Nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. Văn hóa nhà trường còn được biểu hiện rõ nét thông qua nhận thức, hành vi và thái độ của các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đối với học sinh, đồng nghiệp, các bên liên quan và các vấn đề liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà trường như quan niệm về chất lượng giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh tranh trong giáo dục... Văn hóa nhà trường còn thể hiện ở việc xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm, sự ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội. Khi bước vào một nhà trường, văn hóa nhà trường sẽ giúp người ta cảm nhận được bầu không khí đặc trưng, đặc điểm văn hóa của nhà trường qua hàng loạt các dấu hiệu, biểu hiện dễ thấy bề ngoài hoặc những biểu hiện ngầm định khó thấy bên trong. Do vậy, mỗi nhà trường trong quá trình hoạt động của mình đều sẽ biểu lộ ra bên ngoài những nét đẹp văn hóa của mình hoặc những hình ảnh ngược lại đều tùy thuộc vào chính mỗi con người trong nhà trường đó. 1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường Văn hóa Nhà trường có vai trò quan trọng và có tầm ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động diễn ra trong nhà trường đó. Theo Deal và Peterson[12], văn hóa ảnh hưởng và định hình đến cách mà giáo viên, học sinh, cán bộ quản lí
  • 29. 19 suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Văn hóa là một hệ thống các quy định chuẩn mực và giá trị nó có ảnh hưởng đến tất cả mọi góc cạnh của đời sống trong mỗi nhà trường. Văn hóa Nhà trường quyết định đến hoạt động của từng thành viên trong nhà trường, thậm trí có tác động đến nỗ lực làm việc của từng người, cam kết cũng như chất lượng thực hiện công việc của từng người. Đồng thời, văn hóa nhà trường tích cực làm tăng động lực làm việc. Khi nhà trường công nhận những thành quả, giá trị của những nỗ lực và cổ vũ cho những cam kết, cán bộ, giáo viên và nhân viên sẽ cảm thấy có thêm động lực để làm việc chăm chỉ, tích cực và ủng hộ sự thay đổi từng ngày trong tổ chức. Nếu một nhà trường không có giá trị văn hóa riêng của mình thể hiện qua các sứ mệnh, tầm nhìn nhằm truyền cảm hứng tới mọi người, ít các buổi lễ vinh danh, khen thưởng, tuyên dương sẽ dễ khiếnnhân viên thiếu năng lượng trong suốt quá trình làm việc, nhụt ý chí. Giáo viên và học sinh thành công hơn trong một môi trường văn hóa mà ở đó nuôi dưỡng sự nỗ lực làm việc, cam kết với những giá trị đến cuối cùng, quan tâm đến động lực làm việc và học tập của học sinh. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng một ngôi trường có văn hóa tích cực có thể nhận ra ngay lập tức khi ta bước chân vào ngôi trường đó. Biểu hiện văn hóa của nhà trường là một bầu không khí yên bình, trật tự, kỉ cương, sống động, hứng khởi về những mục đích mà nhà trường hướng tới. Trong môi trường đó, học sinh cảm thấy tự tin và yên tâm, giáo viên chuyên nghiệp. Mọi người đều cảm thấy hạnh phúc, tự tin và họ biết rõ họ cần gì và phải làm gì ở môi trường này. Giáo viên – học sinh đối xử với nhau bằng sự tôn trọng như những đối tác, như những người bạn. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận sự ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục khi so sánh hai môi trường văn hóa nhà trường: môi trường văn hóa nhà trường tích cực và môi trường văn hóa nhà trường độc hại.
  • 30. 20 Theo Kent D. Peterson và Terrence E. Deal[12], văn hóa nhà trường tích cực được biểu hiện qua các tiêu chí cơ bản đó là: sứ mệnh của nhà trường tập trung vào việc học tập của giáo viên và học sinh; nhà trường tạo nên cảm giác về sự giàu có của lịch sử; các giá trị nòng cốt thể hiện sự chia sẻ quyền lực, quyền hạn; nhà trường có hiệu quả công việc cao và cải tiến thường xuyên tạo nên chất lượng, thành tích; tin tưởng vào tiềm năng của học sinh và giáo viên để khuyến khích họ học hỏi và phát triển; đội ngũ giáo viên mạnh về chuyên môn để sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm và các nghiên cứu để cải thiện việc thực hành thông qua sự chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau; cán bộ giáo viên cùng chia sẻ trách nhiệm về kết quả của học sinh; nhà trường có mạng lưới văn hóa giúp nuôi dưỡng dòng chảy của những thông tin tích cực; vai trò lãnh đạo của cán bộ, giáo viên được phát huy và liên tục cải thiện. Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính nghi thức, nghi lễ như Lễ Vinh danh, Lễ Kỷ niệm, Lễ khen thưởng.....sẽ giúp củng cố thêm cho các giá trị văn hóa cốt lõi; thể hiện thêm niềm vui, niềm tự hào... Các thành viên trong một nhà trường có nền văn hóa tích cực luôn có ý thức chung về sự kết nối giữa các cá nhân, ý thức được chia sẻ rộng rãi về sự tôn trọng và quan tâm chăm sóc cho mọi người, nhất là học sinh của mình. Đặc biệt, trong việc xây dựng văn hóa nhà trường không thể thiếu được vai trò của người hiệu trưởng. Người hiệu trưởng sẽ là người tiên phong, lãnh đạo và bước đầu định hình văn hóa nhà trường bằng phong cách lãnh đạo, quản lý, bằng những phương pháp thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đối với việc phát triển của Nhà trường.
  • 31. 21 Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường Như vậy, văn hóa nhà trường ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bởi nó ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của mọi đối tượng trong nhà trường. 1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay Trong quá trình phát triển mọi hoạt động của nhà trường nói chung, trong đó có việc xây dựng văn hóa Nhà trường cũng chịu sự tác động của nhiều yết tố khác nhau như: + Quá trình toàn cầu và hội nhập. Những nguy cơ phi truyền thống như áp đặt, can thiệp, đồng hóa văn hóa, nhất thể hóa lối sống nhân loại, xóa nhòa bản sắc dân tộc, lệ thuộc và mất phương hướng đã hiện diện khá rõ nét ở một số lĩnh vực trên thực tế tại nhiều quốc gia khác nhau. Chính vì vậy, các nhà trường cần tiếp tục duy trì các định hướng giá trị về tính nhân bản, cạnh tranh vì sự phát triển bền vững,....tránh được những tiêu cực, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa, đồng thời tiếp nhận những tiến bộ của nó để đồng hành phát triển. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập quá trình toàn cầu hóa và hội nhập ở mặt bằng khá thấp về kinh tế và công nghệ. Do vậy, cần có cách tiếp cận văn hóa hợp lý, hài hòa, từng bước để tránh được các nguy cơ
  • 32. 22 đe dọa của quá trình này. Rõ ràng, dưới những tác động đa chiều, trong đó đặc biệt là những tác động không mong muốn của nền kinh tế thị trường, quá trình toàn cầu hóa, quá trình hội nhập quá nhanh về kinh tế, sự phát triển vượt trội về công nghệ thông tin, khoa học công nghệ... dẫn đến việc tạo văn hóa trong nhà trường là một điều không đơn giản. + Kinh tế tri thức và nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi. Tri thức và truyền đạt tri thức là chức năng quan trọng nhất để các nhà trường và các hình thức học tập tồn tại.Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức càng trở nên quan trọng. Đồng thời, cần phải gắn với triết lý học tập suốt đời đó là sự nỗ lực để xây dựng nhà trường thành một tổ chức biết học hỏi (learning organization). + Văn hóa dân tộc và văn hóa học tập của dân tộc. Quá trình hình thành và phát triển văn hóa nhà trường cũng như văn hóa nói chung đều chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như văn hóa dân tộc, văn hóa vùng hay văn hóa ngành nghề,....Điều này tạo nên những đặc trưng cho những ngôi trường ở các vùng miền cũng như quốc gia khác nhau. + Mục tiêu phát triển con người và đặc thù của người học thời hiện đại. Mục tiêu phát triển con người của Việt Nam là: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” [3]. Đây là nhiệm vụ cực kỳ to lớn, nặng nề, đồng thời là một thách thức gay gắt đối với toàn Đảng, toàn dân ta. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm này, giáo dục nói chung và các Nhà trường đóng góp một phần quan trọng. + Văn hóa học đường, Văn hoá học đường là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục các thế hệ học sinh trong nhà trường những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, tuy nhiên nếu văn hóa học đường tiêu cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, nhân cách và trình
  • 33. 23 độ của học sinh. Do vậy, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là trọng tâm và quan trọng nhất trong từng trường học. + Năng lực và phong cách của người lãnh đạo quản lý Tư duy phát triển giáo dục của người người lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá nhà trường, bởi lẽ người lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng trong việc hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin của Nhà trường. Đồng thời, họ phải là người lãnh đạo gương mẫu thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh. Đặc biệt, những người lãnh đạo, quản lý có phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, biết lắng nghe, biết nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc sẽ tạo được một nhà trường có văn hóa. 1.2.2.4. Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức Nhà trường được coi là một thiết chế đặc biệt, do vậy trong quá trình quản lý nhà nước theo tiếp cận văn hóa tổ chức thì ngoài nội dung cơ bản mà mọi tổ chức đều tuân thủ, thực hiện thì ở môi trường giáo dục việc xây dựng thành công văn hóa tổ chức phải kể đến vai trò quan trọng, tiên phong của người hiệu trưởng nhà trường. Trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường, các nhà quản lý, các nhà giáo dục đều thống nhất quan điểm cho rằng xây dựng văn hóa quản lý trong nhà trường phải bắt đầu từ xây dựng văn hoá quản lý của hiệu trưởng. Văn hoá quản lý của hiệu trưởng biểu hiện văn hoá nhà trường, các thành viên trong nhà trường sẽ học tập và làm theo hiệu trưởng từ tác phong làm việc đến ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử với mọi người.Bởi lẽ, hoạt động quản lý là hoạt động giáo dục quan trọng nhất, trong đó điều hành hoạt động là người đứng đầu nhà trường.Do vậy, trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường cần thiết phải xây dựng thành công văn hóa người lãnh đạo, người quản lý trong nhà trường đó. Đó cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường hiện nay, bên cạnh việc đẩy
  • 34. 24 mạnh đổi mới phương pháp dạy học, chương trình học thì cần đặc biệt chú ý tới việc đổi mới phương pháp quản lý, đó là nâng cao năng lực quản lý của người lãnh đạo trong nhà trường. 1.3. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức 1.3.1. Quản lý chuyên môn (quản lý chương trình giáo dục) Trên cơ sở các giá trị của văn hóa nhà trường sẽ định hướng hoạt động quản lý chuyên môn và thể hiện được rõ ràng thông qua các chỉ tiêu về văn hóa quản lý như sau: + Xây dụng tầm nhìn về phát triển chuyên môn, nghiên cứu khoa học và học thuật trong Trung tâm; + Thực hiện các chức năng quản lý như: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn của trường. + Có kỹ năng tập hợp sự đóng góp trí tuệ của các thành viên trong và ngoài Trung tâm thông qua việc tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo khoa học và các lớp học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và học thuật trong Trung tâm. + Đánh giá được trình độ năng lực về chuyên môn của từng thành viên trong Trung tâm để có các chương trình bồi dưỡng cho phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi từng ngày của giáo dục. + Luôn có ý thức trong việc trau dồi chuyên môn và học thuật và tăng cường học tập, trau dồi kinh nghiệm, thực hiện các hoạt động nhằm thúc đẩy để phù hợp với sự phát triển của xã hội. 1.3.2. Quản lý thông tin Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và quản lý các thông tin trong và ngoài Trung tâm, kiểm soát, điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong Trung tâm. Biết cách huy động tối đa các nguồn lực, nguồn lực được coi là cực kỳ có giá trị
  • 35. 25 cho bất kỳ tổ chức nào, do vậy các nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển Trung tâm. Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý thông tin: + Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các thông tin trong và ngoài Trung tâm. + Xây dựng phương án xử lý, biết đánh giá và kiểm soát được thông tin trong và ngoài Trung tâm. + Điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong Trung tâm + Biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện thông tin một cách chính xác và khoa học. + Nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển Trung tâm. 1.3.3. Quản lý các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm Các mối quan hệ trong và ngoài Trung tâm được hiểu là bao gồm các mối quan hệ của ban lãnh đạo Trung tâm với cán bộ, giáo viên và nhân viên trong Trung tâm; giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụ huynh; mối quan hệ giữa Trung tâm với cộng đồng địa phương nhằm duy trì, phát triển và đem lại các giá trị tốt đẹp cho Trung tâm. Những mối quan hệ tốt đẹp trong Trung tâm sẽ tạo ra một bầu không khí thân thiện, hợp tác, chia sẻ giữa các thành viên với nhau và quyền lợi của mọi thành viên sẽ càng gần hơn với mục tiêu chung của nhà trường. Thực tế, nếu các mối quan hệ trong Trung tâm được cải thiện thì Trung tâm sẽ trở nên tốt hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi mọi người theo đuổi cam kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý nghĩa cho nhau.
  • 36. 26 Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý các quan hệ trong và ngoài Trung tâm[11]: + Tôn trọng và công nhận lẫn nhau: Thành viên Trung tâm luôn tôn trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên giảng dạy tốt được tôn trọng và tuyên dương cả trong Trung tâm lẫn ngoài cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương và các nghi lễ chính thức và không chính thức.Những người này sẽ được đồng nghiệp, phụ huynh và cả xã hội công nhận. + Đòi hỏi cao: Trung tâm luôn đòi hỏi học sinh học tập và giáo viên giảng dạy đạt kết quả như mục tiêu chương trình đào tạo đề ra. + Tin tư tưởng lẫn nhau: Thành viên Trung tâm cam kết tin tưởng cùng nhau làm việc và luôn đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người không chỉ tin tưởng lẫn nhau, mà còn luôn tin tưởng vào quyết định lãnh đạo. Một nhân tố quan trọng cho thay đổi thành công trong Trung tâm đó là cải tiến và nâng cao chất lượng các mối quan hệ giữa các thành viên trong Trung tâm và các mối quan hệ với bên ngoài + Tham dự ra quyết định: Những người bị ảnh hưởng bởi quyết định cần được tham dự vào quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định đó. Điều này có nghĩa là mọi quyết định trong Trung tâm cần được tham vấn ý kiến của những người có liên quan. Chia sẻ ra quyết định phải được thực hiện và cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân viên phải được tham dự vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng tới hành vi và học tập của học sinh. + Hỗ trợ thực chất: Lãnh đạo liên tục hỗ trợ và ngày càng cao thông qua việc cung cấp thời gian và các nguồn lực cần thiết giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp, phát triển và ứng dụng các kiến thức và kỹ năng cần thiết theo nhu cầu của mình để giúp học sinh đạt kết quả cao. + Chia sẻ tầm nhìn: Thành viên Trung tâm hiểu cái gì là quan trọng để ưu tiên thực hiện và tránh quá tập trung vào các nhiệm vụ tầm thường.
  • 37. 27 + Giao tiếp trung thực và cởi mở: Thông tin lan truyền trong Trung tâm theo các kênh chính thức và không chính thức. Mọi người đều nhận được thông tin mà họ cần. Mọi người trong Trung tâm luôn phát biểu thẳng thắn và trung thực. Cam kết thẳng thắn và trung thực để giải quyết các vấn đề khó khăn tồn tại và có các quyết định mở và trung thực. + Luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức: Trung tâm phải là tổ chức học tập để các thành viên trong Trung tâm có thể tiếp cận với các cơ sở kiến thức liên quan tới việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các kiến thức mới theo lĩnh vực môn học. Giáo viên thường xuyên và liên tục mở rộng kiến thức chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù hợp với nhu cầu của học sinh. 1.3.4. Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý Năng lực lãnh đạo của người đứng đầu tổ chức nó là chìa khoá cho thành công của mọi tổ chức trong đó có Trung tâm và trong đại đa số các trường hợp thì người đứng đầu là nhân vật quan trọng và có ảnh hưởng lớn nhất trong nhà trường. Do vậy, văn hóa tổ chức phần nào đó sẽ thể hiện qua năng lực, trình độ và tác phong của nhà lãnh đạo, ở Trung tâm sẽ thể hiện thông qua vai trò của người Giám đốc. Chính vì vậy, việc đầu tư cho cá nhân để tạo nên phong cách lãnh đạo có hiệu quả tùy theo từng bối cảnh cụ thể ngày nay cũng được xem là một trong các yếu tố quan trọng góp phần phát triển văn hóa Trung tâm. Ở nội dung này thể hiện qua các tiêu chí: Một là, xây dựng phong cách lãnh đạo: Việc xây dựng phong cách lãnh đạo thể hiện qua các tiêu chí: - Nhà lãnh đạo phải thể hiện được phong cách hợp tác với các thành viên trong Trung tâm, thực hiện dân chủ trong mọi hoạt động của Trung tâm, thảo luận mọi nhiệm vụ của Trung tâm và thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở bàn bạc, chia sẻ các công việc với các thành viên trong Trung tâm.
  • 38. 28 - Lãnh đạo hiệu quả không chỉ là người biết hợp tác, mà họ còn cần phải là người biết trao quyền, uỷ quyền, đi đôi với việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực đó một cách thận trọng và hiệu quả. - Nhà lãnh đạo cần xây dựng các mục tiêu, sứ mệnh của Trung tâm trong từng giai đoạn phù hợp với điều kiện chủ quan và khách quan của Trung tâm để dẫn dắt quá trình ra quyết định và định hướng các hoạt động hàng ngày của Trung tâm theo đúng chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm. - Nhà lãnh đạo đòi hỏi phải năng động, phản ứng linh hoạt trong nhiều trường hợp khác nhau để xử lý có hiệu quả các sự vụ hàng ngày của Trung tâm. - Nhà lãnh đạo cần phải có những quyết đoán trong việc ban hành các quyết định quản lý trong Trung tâm. Hai là, thể hiện qua kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo với cấp trên, đồng nghiệp và học sinh trong Trung tâm. Các chỉ số này được thực hiện thông qua các hành vi giao tiếp có văn hóa của nhà lãnh đạo bằng ngôn ngữ, chữ viết và cử chỉ trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày. Ba là, văn hóa của nhà quản lý thể hiện ở trình độ học vấn cao và năng lực quản lý tổ chức của nhà lãnh đạo. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua phát triển trình độ chuyên môn và năng lực quản lý nhà trường của nhà lãnh đạo: - Thể hiện khả năng uyên bác và sâu rộng về lĩnh vực chuyên môn. - Có tầm nhìn xa trong việc xây dựng và phát triển học thuật, nghiên cứu khoa học. Luôn khuyến khích, hỗ trợ cho các thành viên trong Trung tâm tham gia học hỏi và chia sẻ về các vấn đề học thuật. - Có thái độ cầu thị học hỏi và luôn ý thức phát triển chuyên môn. - Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo các thành viên tham gia vào các hoạt động chung của Trung tâm. - Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm và chia sẻ với các thành viên trong việc giải quyết các vấn đề chung hoặc cá nhân.
  • 39. 29 - Có uy tín, tín nhiệm đối với tất cả mọi thành viên của Trung tâm. - Có khả năng chủ động và sáng tạo trong việc quản lý và xử lý các thông tin quản lý, các sự vụ trong quá trình vận hành Trung tâm. - Có kỹ năng điều hành, tham dự, và quyết đoán trong mọi vấn đề. - Biết cách định hướng cho các thành viên nhận thức được ý nghĩa của các giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống trong Trung tâm. - Có kỹ năng nhận diện sáng suốt và đánh giá chuẩn xác các hiện tượng văn hóa tiêu cực trong Trung tâm để điều chỉnh, thay đổi và phát triển phù hợp với sự phát triển xã hội. 1.3.5. Quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm Trong các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm và địa phương, Trung tâm sẽ cần có các nghi thức, nghi lễ mang lại ý nghĩa với cộng đồng, với các thành viên trong Trung tâm. Do vậy, Trung tâm thường xuyên tổ chức các sự kiện để ghi nhận sự kiện như tổ chức ngày truyền thống của nhà giáo, truyền thống của địa phương, các lễ phát động phong trào, lễ tuyên dương.... Bên cạnh đó cần xây dựng phong trào trong quá trình hoạt động của Trung tâm để thể hiện các giá trị văn hóa, truyền thống khác nhau. Mỗi một hoạt động phong trào như mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, phong trào đảm việc trường, giỏi việc nhà...., đều truyền tải những nội dung từng giá trị có ý nghĩa đối với sự phát triển Trung tâm và vinh danh cá nhân các nhà giáo. Do đó, đây sẽ là một kênh tốt và hiệu quả để mỗi nhà trường thể hiện thương hiệu văn hóa của mình đồng thời là dịp để mọi thành viên thể hiện mối liên kết với nhau cùng thực hiện mục tiêu của Trung tâm. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của Trung tâm đó là:
  • 40. 30 - Kết nối các giá trị trong Trung tâm. Bằng cách chính thức hoặc không chính thức nhà lãnh đạo đều phải kết nối triết lý cơ bản trong Trung tâm để mọi người trong Trung tâm biết Trung tâm tồn tại là vì cái gì. - Xây dựng phong trào cho từng hoạt động cụ thể. Việc xây dựng các phong trào nhằm phát triển các giá trị trong Trung tâm là một nội dung rất quan trọng trong việc quản lý các hoạt động truyền thống của Trung tâm. - Hình thành các nghi thức của trung tâm. - Hình thành các nghi lễ của trung tâm. 1.3.6. Quản lý môi trường văn hóa của Trung tâm Môi trường sư phạm ở đây sẽ bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường cảnh quan và môi trường xã hội của Trung tâm. Nó là một trong các tiêu chí đánh giá văn hóa Trung tâm. 1.3.7. Quản lý đời sống văn hóa của giáo viên Văn hóa giảng dạy thể hiện ở chỗ giáo viên thực hiện hoạt động giảng dạy một cách chuyên nghiệp, nhiệt tình.Tính chuyên nghiệp thể hiện qua năng lực và phẩm chất đáp ứng một cách hiệu quả các hoạt động giảng dạy và giáo dục trong Trung tâm. Các chỉ số thực hiện văn hóa giảng dạy trong hoạt động giảng dạy của giáo viên có thể là: - Giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính chuyên nghiệp trong giảng dạy. - Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên năng động, sáng tạo và cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn. - Giáo viên thể hiện những sáng kinh nghiệm, đổi mới phương pháp hoặc hình thức giảng dạy, công cụ dạy và Trung tâm phải biết tôn vinh những kết quả mà họ đã đạt được. - Xây dựng tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các nhiệm vụ của Trung tâm; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.
  • 41. 31 - Giáo viên luôn được cảm thấy mình có giá trị trong việc đóng góp các công sức và hiểu biết của mình vào việc ra quyết định của Trung tâm. - Giáo viên luôn tạo ra một môi trường hoạt động trí thức chuyên nghiệp. - Giáo viên thể hiện tác phong chuẩn mực của một nhà khoa học, một người cố vấn và một nhà giáo dục. 1.3.8. Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo văn hóa người học Quản lý hoạt động học tập của học sinh phải phù hợp với tầm nhìn và sứ mệnh đề ra của Trung tâm, mục tiêu học tập của học sinh. Nó thể hiện qua các chỉ số khác nhau như: các chỉ tiêu cần phải đạt được trong thành tích học tập, các kỹ năng cần đạt được sau mỗi khóa học, những tri thức chiếm lĩnh được....Như vậy, Trung tâm có môi trường văn hóa sẽ xây dựng được mục tiêu học tập của học sinh có tính hệ thống và khoa học phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của Trung tâm và sự phát triển xã hội. Những mục tiêu học tập của học sinh được thực hiện phù hợp theo năng lực, trình độ và tâm sinh lý lứa tuổi.Vận dụng các kỹ năng quản lý để giúp học sinh hoàn thành các mục tiêu học tập. Tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập theo kế hoạch của từng năm học. Các chỉ số thực hiện văn hóa học tập trong hoạt động của Trung tâm: - Xây dựng mục tiêu học tập của học sinh có tính hệ thống và khoa học phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của Trung tâm và sự phát triển xã hội. - Những mục tiêu học tập của học sinh được thực hiện phù hợp theo năng lực, trình độ và tâm sinh lý lứa tuổi. - Vận dụng các kỹ năng quản lý để giúp học sinh hoàn thành các mục tiêu học tập. - Tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập theo kế hoạch của từng năm học. - Các nội dung của mục tiêu học tập phải được triển khai theo hai hình thức: cá nhân hoặc tập thể
  • 42. 32 Bên cạnh đó còn có các chỉ số thực hiện văn hóa quản lý thông qua khả năng vận dụng các hình thức và phương pháp học tập một cách linh hoạt và phù hợp: - Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng các phương pháp học tập một cách tối ưu để giải quyết các nhiệm vụ học tập.t - Học sinh tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức bằng hình thức học tập theo nhóm và trao đổi chia sẻ các nhiệm vụ học tập - Học sinh được tự chủ trong việc đưa ra các ý kiến và bàn luận với giáo viên về các hướng giải quyết các nhiệm vụ học tập. Tiểu kết chương 1: Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội,đây được coi là một cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí dục, đức dục và thể dục. Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản phẩm người có học thức và có văn hoá. Do vậy, việc xây dựng và quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức hay xây dựng thành công văn hóa trong Trung tâm là vấn đề quan trọng đảm bảo cho Trung tâm thực hiện được hết chức năng, nhiệm vụ của nó. Quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau và hoạt động này chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, để quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức thì cần nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của Trung tâm nhằm đưa ra giải pháp phù hợp.
  • 43. 33 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC 2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Trung tâm là đơn vị sự nghiệp cấp huyện của tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm này có chức năng dạy nghề, giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm; được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng mở tại kho bạc nhà nước huyện Lập Thạch.Trung tâm chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND huyện Lập Thạch, đồng thời chịu sự hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV (Xin xem cụ thể tại phụ lục số 2). Cơ cấu tổ chức của trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: 1. 01: Giám đốc Trung tâm là người đại diện pháp luật và chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động của trung tâm 2. 02: Phó giám đốc; 01: Phó giám đốc phụ trách công tác Đào tạo Nghề - hướng nghiệp; 01: Phó giám đốc phụ trách công tác Giáo dục thường xuyên.3. Tổ/ bộ phận chức năng giúp việc cho Ban Giám đốc, gồm: 1. Tổ giáo vụ: Tổ Giáo vụ là một bộ phận cấu thành bộ máy tổ chức, quản lý của Trung tâm, do giám đốc ra Quyết định thành lập, trực thuộc và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám đốc.
  • 44. 34 2. Tổ Hành chính – Tổng hợp:Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính, tổng hợp và giúp việc sự vụ cho ban giám đốc. 3. Tổ đào tạo nghề - Hướng nghiệp:Tham mưu giúp Ban Giám đốc về liên kết đào tạo với các trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở đào tạo nghề để phối hợp thực hiện đồng thời chương trình giáo dục thường xuyên và trung cấp nghề theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động TB&XH; 4. Tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp:Tham mưu giúp giám đốc phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân gia đình người học trong hoạt động đào tạo, tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp; Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ giáo dục đào tạo nghề, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của thị trường để hình thành các tổ liên kết sản xuất hàng hóa trong và ngoài trung tâm. 5. Tổ Giáo dục thường xuyên: Thực hiện các nhiệm vụ về giáo dục thường xuyên các chương trình và cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ có 1 tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó Nguồn: Quyết định về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tổ giáo vụ Giám đốc Phụ trách chung Phó GD phụ trách Đào tạo Nghề- hướng nghiệp Phó GĐ phụ trách Giáo dục thường xuyên Tổ HC- TH Tổ Giáo dục thường xuyên Tổ sản xuất dịch vụ Tổ đào tạo nghề- hướng nghiệp
  • 45. 35 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, Trung tâm có 32 cán bộ , giáo viên, nhân viên trong biên chế trong đó: CBQL 03 người, giáo viên 23 người, nhân viên 06 người; trong đó 100% giáo viên đạt chuẩn, số CBQL và giáo viên có trình độ trên chuẩn là 07, chiếm tỷ lệ 21,8% trên tổng số CBQL và giáo viên. Nhà trường có 05 tổ chuyên môn, nghiệp vụ: - Tổ Giáo dục thường xuyên: 11 người (Toán: 01, Lý: 01, Hóa: 01, Sinh: 02, Văn: 02, Sử: 02, Địa: 02). Hợp đồng: 11 GV (Toán: 04; Lý: 03; Hóa: 01; Sinh: 01; Sử: 02); - Tổ Giáo vụ: 04 người (Toán: 01, Hóa: 01, Văn: 02); - Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp: 06 người (Điện công nghiệp: 02; Điện dân dụng: 02; Hàn: 01; Kỹ thuật: 01); - Tổ Sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề: 03 người; - Tổ Hành chính- Tổng hợp: 05 người (Kế toán: 01, Văn thư: 01, Y tế: 01, Tạp vụ: 02). Hợp đồng: 03 nhân viên (Bảo vệ: 02; Lao công: 01). Bảng 2.1.Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế) theo môn học, trình độ TT Ngành nghề đào tạo Số lượng Tổng số Chia ra theo trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 1 Cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc) 3 2 1 2 Giáo viên dạy văn hóa 16 3 13 3 Giáo viên dạy nghề:
  • 46. 36 Nghề Điện công nghiệp 2 2 Nghề Điện dân dụng 2 2 Nghề Hàn 1 1 Nghề tin học 1 1 Chính trị 1 1 4 Hành chính 6 4 1 1 Cộng: 32 5 25 1 1 Nguồn: Báo cáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2015 đến nay Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên chia theo biên chế và hợp đồng Năm học Biên chế Hợp đồng BC/HĐ Tổng CBQL GV NV HĐ68 Tổng GV NV 2016 - 2017 33 03 23 06 01 14 11 03 33/14 2017 - 2018 32 03 23 05 01 15 12 03 32/15 Nguồn: Báo cáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2015 đến nay Với số liệu thống kê trên so sánh với quy mô đào tạo cho thấy lượng giáo viên dạy nghề còn ít, trong đó số lượng giáo viên dạy nghề theo hình thức hợp đồng khá lớn chiếm gần một nửa lượng giáo viên trong toàn Trung tâm trong khi nhu cầu học nghề cần nhiều nên Trung tâm kiến nghị cần tăng cường thêm đội ngũ giáo viên biên chế hệ THPT và Nghề để đảm bảo công tác giảng dạy. 2.1.2. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm * Về quy
  • 47. 37 Từ năm 2015 đến nay Trung tâm GDNN - GDTX Lập Thạch đã tuyển sinh và đào tạo được 3.462 học viên, học sinh cụ thể: + Hệ sơ cấp nghề: 911 học viên Năm 2015 có 20 lớp = 393 học viên Năm 2017 có 10 lớp = 218 học viên Năm 2018 có 15 lớp = 300 học viên + Hệ THPT + Trung cấp nghề: 2.503 học sinh Năm 2015 có 20 lớp = 461 học sinh Năm 2016 có 24 lớp = 515 học sinh Năm 2017 có 32 lớp = 760 học sinh Năm 2018 có 35 lớp = 767 học sinh + Học sinh học chương trình GDTX cấp THPT: 2.551 học sinh Năm 2015 có 17 lớp = 480 học sinh Năm 2016 có 19 lớp = 538 học sinh Năm 2017 có 19 lớp = 763 học sinh Năm 2018 có 20 lớp = 770 học sinh Số học sinh được phân chia thành các lớp/ hệ như sau: + Lớp GDTX cấp THPT: Bảng 2.3. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông Năm học Số lớp Số HS Ghi chú Tổng K10 K11 K12 Tổng K10 K11 K12 2015 - 2016 17 6 5 6 480 174 127 179 2016 - 2017 19 8 6 5 538 253 159 126 2017 - 2018 19 8 7 4 763 368 237 158
  • 48. 38 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018. Bảng 2.4. Số lớp nghề của Trung tâm Năm học Số lớp Số HV Ghi chú Tổng TC Sơ cấp Ngắn hạn Tổng TC Sơ cấp Ngắn hạn 2015 - 2016 40 20 20 0 854 461 393 0 2016 - 2017 24 24 0 0 515 515 0 0 2017 - 2018 45 32 10 3 1024 760 218 46 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018
  • 49. 39 Bảng 2.5. Số lớp liên kết của Trung tâm Năm học Số lớp Số học viên Ghi chú Tổng ĐH CĐ TC Tổng ĐH CĐ TC 2016 - 2017 03 03 0 0 108 108 0 0 2017 - 2018 04 04 0 0 161 161 0 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018 * Về kết quả + Về kết quả GDTX Trong những năm qua Trung tâm đã thực hiện kế hoạch dạy học, tổ chức thi đúng theo tiến độ chương trình. Thực hiện nề nếp làm việc, học tập đối với cán bộ, giáo viên và học sinh. Kết quả đạt được: Bảng 2.6. Kết quả giáo dục thường xuyên Kết quả Năm học 2016 - 2017 Dự ước 2017 -2018 Ghi chú 1. CSTĐ cấp Tỉnh 0 02 2. Bằng khen CT UBND Tỉnh 0 01 3 . CSTĐ Cơ sở 06 06 – 08 4. GK CT.Huyện 11 08 – 11 5. HSG Quốc gia 01 nhất, 01 nhì 01 nhất, 01 – 02 nhì, ba 6. HSG Cấp Tỉnh 01 nhất, 02 nhì, 13 giải ba, KK. 05 – 08 nhì; 15 ba; 15-20 KK.
  • 50. 40 7. Xếp loại HL G,K = 198HS = 37,7% TB = 317HS = 60,4%. Không có loại kém. G,K = 33 - 35% TB = 60 - 65%. Yếu dưới 1%. Không có loại kém. 8. Xếp loại HK Tốt = 329HS = 63,1%, Khá = 176HS = 33,7%. Không có loại yếu, kém. Tốt = 65 - 70%, Khá = 30 - 35%. Không có TB, yếu, kém. 9. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT Quốc gia 100% trên 98% 10. Tuyển sinh lớp 10. 406 400 – 450 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và xây dựng Chương trình công tác năm 2018 + Về kết quả đào tạo nghề Vào đầu, giữa và cuối các năm học, Trung tâm đều cử cán bộ giáo viên xuống các xã, các trường THCS, các trường THPT làm công tác hướng nghiệp cho học sinh và người lao động về những lợi thế tham gia học văn hóa và học nghề, việc tuyên truyền này mang lại kết quả như sau: Năm học 2015 - 2016: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT + trung cấp Nghề là 174 học sinh. Năm học 2016 - 2017: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT + trung cấp Nghề là 253 học sinh. Năm học 2017 - 2018: số lượng học sinh lớp 10 vừa học THPT + trung cấp Nghề là 368 học sinh. Bên cạnh đó là thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn và hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người