SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------
---------
TRƯƠNG HỮU CHIẾN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP
NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ
RỊA VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------
---------
TRƯƠNG HỮU CHIẾN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP
NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ
RỊA VŨNG TÀU
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số : 60340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN HỮU LAM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn trong
luận văn này đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ với độ chính xác cao nhất trong
phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu thu thập, thống kê và xử lý được trình bày trong đề
tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2018
Tác giả luận văn
Trương Hữu Chiến
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
TÓM TẮT
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
1.6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................... 6
2.1 Định nghĩa các thuật ngữ chính ....................................................................... 6
2.1.1 Chính phủ điện tử ...................................................................................... 6
2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) ................................................................. 6
2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU) ............................................................................ 7
2.1.4 Sự tin cậy (Trust) ....................................................................................... 7
2.1.5 Nhận thức về độ bảo mật .......................................................................... 7
2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận" ............................................................................. 7
2.1.7 Nhận thức về sự toàn vẹn dữ liệu .............................................................. 7
2.2 Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử ................................................ 7
2.3 Các quan hệ tương tác trong chính phủ điện tử ............................................... 8
2.4 Lợi ích của chính phủ điện tử ........................................................................ 10
2.5 Cơ sở lý thuyết chấp nhận Chính phủ điện tử ................................................ 11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.5.1 Quan điểm của công dân về chấp nhận Chính phủ điện tử .................... 11
2.5.2 Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) ...................................................... 12
2.5.3 Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB) .............................................. 13
2.5.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) .................................................... 13
2.5.5 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ..... 14
2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ
điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ............................................................................. 16
2.6.1 Hiệu suất kỳ vọng .................................................................................... 18
2.6.2 Nỗ lực kỳ vọng ......................................................................................... 19
2.6.3 Ảnh hưởng Xã hội ................................................................................... 19
2.6.4 Điều kiện thuận lợi .................................................................................. 20
2.6.5 Ý định hành vi .......................................................................................... 20
2.6.6 Sự tin cậy ................................................................................................. 21
2.6.7 Giới tính .................................................................................................. 21
2.6.8 Độ tuổi ..................................................................................................... 22
2.6.9 Trình độ học vấn ..................................................................................... 22
2.6.10 Kinh nghiệm sử dụng internet ................................................................. 23
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 24
3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................ 24
3.2. Đo lường các biến .......................................................................................... 27
3.3. Thiết kế bảng hỏi ........................................................................................... 30
3.4. Thu thập dữ liệu ............................................................................................. 31
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ...................................................................... 32
3.5.1. Kiểm tra làm sạch dữ liệu ....................................................................... 32
3.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) .......................... 32
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................ 33
3.5.4. Phân tích tương quan .............................................................................. 34
3.5.5. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ....................................................... 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .................................................. 37
4.1. Mô tả dữ liệu khảo sát .................................................................................... 37
4.2. Thống kê mô tả .............................................................................................. 39
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .................. 41
4.3.1. Thang đo về hiệu suất kỳ vọng ................................................................ 41
4.3.2. Thang đo về nỗ lực kỳ vọng ..................................................................... 41
4.3.3. Thang đo về ảnh hưởng xã hội ................................................................ 42
4.3.4. Thang đo về điều kiện thuận lợi .............................................................. 43
4.3.5. Thang đo về tin cậy vào internet ............................................................. 43
4.3.6. Thang đo về tin cậy vào chính phủ ......................................................... 44
4.3.7. Thang đo về ý định hành vi ..................................................................... 45
4.3.8. Thang đo về hành vi sử dụng .................................................................. 45
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 46
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Ý định
hành vi (biến phụ thuộc) ....................................................................................... 46
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Hành
vi sử dụng (Ý định hành vi là biến độc lập) .......................................................... 49
4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Hành vi sử dụng 52
4.5. Phân tích tương quan ..................................................................................... 54
4.5.1. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến phụ thuộc) ........ 54
4.5.2. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến độc lập) ............ 55
4.6. Phân tích hồi qui ............................................................................................ 56
4.6.1. Phân tích hồi qui (Ý định hành vi là biến phụ thuộc) ............................. 56
4.6.2. Phân tích hồi qui (Ý định hành vi là biến độc lập) ................................. 58
4.7. Kiểm định sự khác biệt .................................................................................. 60
4.7.1. Giới tính và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ........................................ 60
4.7.2. Độ tuổi và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ........................................... 62
4.7.3. Trình độ học vấn và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử .......................... 62
4.7.4. Kinh nghiệm internet và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ..................... 63
4.8. Xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận chính phủ điện từ ........... 64
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 70
5.1. Kết luận nghiên cứu ....................................................................................... 70
5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu .................................................................... 71
(1) Nỗ lực kỳ vọng: ........................................................................................... 71
(2) Ảnh hưởng xã hội: ...................................................................................... 71
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(3) Tin cậy vào Chính phủ:...............................................................................72
(4) Điều kiện thuận lợi: ....................................................................................73
5.3. Đánh giá những đóng góp, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .................73
5.3.1. Đóng góp của đề tài....................................................................................73
5.3.2. Những hạn chế ............................................................................................74
5.3.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.......................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách và dàn bài thảo luận nhóm
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi thu thập dữ liệu
Phụ lục 3: Bảng tóm tắt các yếu tố được thảo luận ở trên ảnh hưởng đến việc chấp
nhận chính phủ điện tử với các nguồn tham khảo tương ứng
Phụ lục 4: Thống kê mô tả các biến quan sát
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Phụ lục 6: Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phụ lục 7: Phân tích tương quan
Phụ lục 8: Phân tích hồi qui
Phụ lục 9: Kiểm định sự khác biệt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
BRVT
CIO
CNTT
CNTT-TT
CSDL
E-GOV
E-MAIL
G2B
G2C
G2E
G2G
ICT
IT
IS
LAN
MIC
OECD
PEOU
PU
TAM
TOI
TOG
TPB
TRA
UTAUT
UBND
VAIP
VPCP
WAN
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
Bà Rịa Vũng Tàu
Chief Information Officers Lãnh đạo phụ trách CNTT
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin và truyền thông
Cơ sở dữ liệu
Electronic Governments Chính phủ điện tử
Electronic mail Thư điện tử
Government to Business Chính phủ với doanh nghiệp
Government to Citizens Chính phủ với công dân
Government to Employee Chính phủ với người lao động
Government to Government Chính phủ với chính phủ
Information and Communication Công nghệ thông tin và truyền thông
Technologies
Information Technology Công nghệ thông tin
Information Systems Hệ thống thông tin
Local Area Network Mạng nội bộ
Ministry of Information and
Bộ thông tin và truyền thông
Communication
Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh
Cooperation and Development tế
Perceived Ease of Use Nhận thức dễ sử dụng
Perceived Usefulness Nhận thức hữu ích
Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ
Trust of the Internet Tin cậy vào internet
Trust of the Government Tin cậy vào Chính phủ
Theory of Planned Behavior Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch
Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý
Unified Theory of Acceptance Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và
and Use of Technology sử dụng công nghệ
Uỷ ban nhân dân
Vietnam Association for Hội tin học Việt Nam
Information Processing
Văn phòng Chính phủ
Wide Area Network Mạng diện rộng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu về giới tính……………………………………....37
Bảng 4.2. Thống kê mô tả dữ liệu về độ tuổi………………………………………...38
Bảng 4.3. Thống kê mô tả dữ liệu về trình độ học vấn………………………………38
Bảng 4.4 Thống kê mô tả dữ liệu về kinh nghiệm internet……….….……………...39
Bảng 4.5 Thống kê mô tả các biến quan sát……………………….….……………..40
Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha thang đo về hiệu suất kỳ vọng………..……………….41
Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha thang đo về nỗ lực kỳ vọng……………………….......41
Bảng 4.8. Cronbach’s Alpha thang đo về ảnh hưởng xã hội…………………….......42
Bảng 4.9. Cronbach’s Alpha thang đo về điều kiện thuận lợi……………………….43
Bảng 4.10. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào internet……………………..44
Bảng 4.11. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào chính phủ…………………..44
Bảng 4.12. Cronbach’s Alpha thang đo về ý định hành vi…………………………..45
Bảng 4.13. Cronbach’s Alpha thang đo về hành vi sử dụng………………………...45
Bảng 4.14. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)……….46
Bảng 4.15. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại
diện (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)……………………………………………..47
Bảng 4.16. Ma trận xoay các nhân tố (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)………….48
Bảng 4.17. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến độc lập)………….49
Bảng 4.18. Kiểm định mức độ của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện (Ý
định hành vi là biến độc lập)…………………………………………………………50
Bảng 4.19. Ma trận xoay các nhân tố (Ý định hành vi là biến độc lập)…………….51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.20. Kiểm định KMO và Bartlett Hành vi sử dụng…………………...……...52
Bảng 4.21. Kiểm định mức độ của các biến quan sát đối với nhân tố Hành vi sử
dụng………………………………………………………………………….………53
Bảng 4.22. Ma trận xoay các nhân tố Hành vi sử dụng...............................................53
Bảng 4.23. Kết quả phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến phụ
thuộc)………...………………………………………………………………………54
Bảng 4.24. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến độc lập)……….55
Bảng 4.25. Đánh giá sự phù hợp của mô hình với Ý định hành vi là biến phụ
thuộc……………………………………………………………………….………...56
Bảng 4.26. Bảng ANOVA với Ý định hành vi là biến phụ thuộc…………………...57
Bảng 4.27. Kết quả phân tích hồi qui với Ý định hành vi là biến phụ thuộc……….58
Bảng 4.28. Đánh giá sự phù hợp của mô hình với Ý định hành vi là biến độc lập…59
Bảng 4.29. Bảng ANOVA với Ý định hành vi là biến độc lập……………………...59
Bảng 4.30. Kết quả phân tích hồi qui với Ý định hành vi là biến độc lập……….....60
Bảng 4.31. Thống kê mô tả về giới tính……………………………………………..61
Bảng 4.32. Kiểm định phương sai…………………………………………………...61
Bảng 4.33. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi…………………………………….62
Bảng 4.34. Bảng phân tích phương sai ANOVA về độ tuổi………………………...62
Bảng 4.35. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn……………………….....63
Bảng 4.36 Bảng phân tích kiểm định Welch theo trình độ học vấn……………......63
Bảng 4.37. Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm internet…………………......63
Bảng 4.38. Bảng phân tích kiểm định Welch theo kinh nghiệm internet…………..64
Bảng 4.39. Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu………………………………………67
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Thuyết hành động hợp lý…………………………………………………12
Hình 2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch………………………………………………13
Hình 2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM……………………………………14
Hình 2.4. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT…………………….15
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất sự chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh
BRVT………………………………………………………………………………..18
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………..26
Hình 4.1. Mô hình điều chỉnh xác nhận các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận
chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT…………………………………………………….64
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Chính phủ điện tử đề cập đến việc sử dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước để có
thể thay đổi mối quan hệ với công dân, doanh nghiệp và tất cả các khía cạnh của
chính phủ. Việc triển khai áp dụng trên thực tế phải đối mặt với những thách thức từ
công nghệ, tổ chức và sự chấp nhận của người dân, cũng như bối cảnh kinh tế xã hội.
Việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT là cả một quá trình khó khăn với
nhiều rào cản cần phải vượt qua. Mặc dù chính phủ điện tử làm tăng tính minh bạch,
cải thiện truyền thông và tiếp cận thông tin cho người dân, tuy nhiên việc triển khai,
phổ biến thường chi phí cao đối với các cơ quan nhà nước so với việc chấp nhận các
dịch vụ chính phủ điện tử của người dân.
Trọng tâm của nghiên cứu này là chính phủ đối với người dân (G2C) được thiết kế để
xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận E-Gov của người dân tại tỉnh BRVT.
Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất (UTAUT) được sử dụng như nền
tảng lý thuyết với hai biến bổ sung (tin cậy internet và tin cậy vào chính phủ). Qua
khảo sát 350 đáp viên tại bộ phận một cửa của tỉnh, 2 thành phố và 5 huyện. Từ kết
quả phân tích nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:
- Về hạ tầng công nghệ thông tin: Cần đầu tư tập trung đồng bộ đảm bảo về an
toàn, an ninh thông tin đáp ứng cho nhu cầu mở rộng cung cấp dữ liệu, thông tin đến
với người dân được thuận lợi.
- Về thông tin, dữ liệu: Tăng cường cung cấp thông tin, dữ liệu đầy đủ trên
trang/ cổng thông tin đáp ứng nhu cầu tra cứu của người dân một cách nhanh chóng.
- Về qui trình thủ tục hành chính: Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành
chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhằm tạo điều kiện tối đa để người
dân tiếp cận dịch vụ hành chính công được thuận lợi, mọi lúc mọi nơi.
- Về công tác truyền thông: Cần tăng cường công tác truyền thông, quảng bá
một cách lan tỏa về phát triển chính phủ điện tử tại tỉnh, có chính sách hỗ trợ người
dân tiếp cận dịch vụ chính phủ điện tử.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Với sự phát triển nhanh chóng về viễn thông - công nghệ thông tin và các dịch vụ liên
quan, đã làm thay đổi về phương thức sống và xu hướng phát triển của xã hội. Đi kèm
với sự phát triển về công nghệ, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang phát triển các
dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin để phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân. Chính phủ điện tử là hệ thống cung cấp các dịch vụ điển hình để
đáp ứng được yêu cầu về cuộc sống của người dân, đồng thời đóng góp mạnh mẽ vào
quá trình cải cách chính phủ theo hướng trong sạch, hiệu quả và toàn diện trên toàn
bộ hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước và cũng là tiền đề để theo kịp những thay
đổi về công nghệ trên toàn thế giới. Điều này phù hợp với mục tiêu cải cách hoạt
động quản lý điều hành của chính phủ Việt Nam theo hướng lấy người dân và doanh
nghiệp làm trọng tâm, từ quản lý sang phục vụ người dân và doanh nghiệp. Để đáp
ứng những tiêu chí đó, tại Việt Nam việc chấp nhận Chính phủ điện tử cũng đã bắt
đầu từ năm 2001 với “Đề án 112” (Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2001), giai
đoạn này chỉ tập trung cho việc cải cách quản lý hành chính công. Kể từ đó, nhiều
sáng kiến đã được tiến hành để tăng cường việc chấp nhận Chính phủ điện tử gắn liền
với quá trình cải cách hành chính. Song song đó, Chính phủ cũng đã từng bước cải
thiện hệ thống chính sách và pháp luật với xu hướng khuyến khích phát triển Chính
phủ điện tử tại các địa phương trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và
doanh nghiệp về tiếp cận thông tin và dịch vụ hành chính công được thuận lợi, nhanh
chóng. Cụ thể là trong những năm gần đây, hầu hết các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng
như Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã thiết lập và phát triển trang/cổng thông
tin điện tử chính thức của mình và đã kết nối với cổng thông tin của chính phủ
(www.chinhphu.vn) để cung cấp thông tin cũng như các dịch vụ giới hạn cho tất cả
các doanh nghiệp và cá nhân (MIC, 2015). Với nỗ lực đó, theo báo cáo Chỉ số phát
triển Chính phủ điện tử (EDGI) năm 2016 của Liên Hợp Quốc, Việt Nam xếp hạng
89/193 trên thế giới về phát triển Chính phủ điện tử, tăng 10 bậc so với năm 2014
nhưng lại tụt xuống vị trí thứ 6 trong khu vực ASEAN, so với năm 2015 Việt Nam
đứng 5 trong 11 nước ASEAN (ICTNews, 2017).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Có thể nói, việc chấp nhận Chính phủ điện tử trong thời gian qua đã tạo nên những
thay đổi quan trọng, mang tính hệ thống hơn. Nước ta đã có những hệ thống mang
tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp,…bước đầu hình
thành và đạt được một số kết quả tích cực giúp người dân và doanh nghiệp tiếp cận
thuận lợi hơn các dịch vụ của Chính phủ điện tử. Hơn nữa, số lượng người sử dụng
internet, cùng với các hệ thống công nghệ thông tin Việt Nam đã tăng lên đáng kể, và
nó được coi là một trong những kết quả có giá trị nhất để chấp nhận thành công
Chính phủ điện tử Việt Nam.
Và Bà Rịa Vũng Tàu là một trong những tỉnh có mật độ internet cao thứ 2 cả nước,
chỉ sau Đà nẵng (ICT index, 2016) và cũng là một trong những tỉnh sớm triển khai
chính phủ điện tử để cung cấp thông tin và các dịch vụ tới người dân và doanh nghiệp
trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến qua mạng thấp, thậm chí có
những thủ tục hành chính không có hồ sơ giao dịch nào của người dân trong khi
nguồn lực đầu tư cho một thủ tục hành chính tương đối cao cả về chi phí phầm mềm,
hạ tầng mạng và con người trực tiếp thực hiện. Chính vì thế, chỉ số ICT Index năm
2016 của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xếp hạng 10, giảm 5 bậc so với năm 2015. Trong đó,
hạ tầng nhân lực CNTT xếp thứ 18, giảm 12 bậc so với năm 2015, còn về ứng dụng
CNTT thì xếp thứ 17, giảm 5 bậc so với năm 2015 (ICT Index-MIC, 2017), điều này
thể hiện sự chưa tương xứng với mặt bằng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
cũng như chưa thật sự thu hút sự tham gia đáng kể của người dân và doanh nghiệp.
Bối cảnh trên đây cho thấy việc chấp nhận chính phủ điện tử tại Bà Rịa Vũng Tàu đã
triển khai trong thời gian qua còn ở mức thấp, mức độ tham gia của người dân và
doanh nghiệp chưa cao. Mặc dù đã đầu tư phát triển nhiều hệ thống thông tin, dịch vụ
công trực tuyến có sẵn với thông tin cung cấp đầy đủ, nhưng hầu hết người dân vẫn
thích tiến hành tiếp cận theo cách truyền thống. Nếu không có sự đột phá về nâng
cấp, chuyển đổi công nghệ nhằm nâng cao khả năng chấp nhận Chính phủ điện tử của
người dân và doanh nghiệp thì sẽ gây lãng phí nguồn lực đã đầu tư và đặc biệt bỏ lỡ
cơ hội hiện đại hóa nền hành chính góp phần cải cách hành chính của tỉnh cũng như
tránh tụt hậu so với một số tỉnh, thành trong cả nước trước xu hướng phát triển công
nghiệp 4.0. Đặc điểm quan trọng nhất của bất kỳ chấp nhận Chính phủ điện tử thành
công nào là chất lượng và khả năng tiếp cận. Được thúc đẩy bởi vấn đề quan trọng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
này, nghiên cứu này dự định khám phá các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chấp
nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Với những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận
chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu của mình, để từ đó
đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc khuyến khích người
dân và doanh nghiệp tham gia sử dụng nhiều dịch vụ hướng đến chấp nhận Chính phủ
điện tử tại tỉnh trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận
chính phủ điện tử của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,
từ đó chỉ ra các nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện
tử và đề xuất giải pháp triển khai nhằm tăng cường sự tự tin của người dân, doanh
nghiệp trong việc sử dụng các dịch vụ do chính quyền cung cấp hiệu quả hơn, qua đó
nâng cao khả năng chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh. Do đó, nghiên cứu này đưa
ra các mục tiêu cần phải trả lời là:
- Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử
tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Mục tiêu 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc chấp nhận chính phủ điện tử
tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả việc chấp nhận chính
phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ việc nhận định những mục tiêu nghiên cứu, tác giả rút ra 3 câu hỏi nghiên cứu cho
đề tài như sau:
- Câu hỏi 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử trên địa
bàn?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
- Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến việc chấp nhận chính phủ điện
tử trên địa bàn?
- Câu hỏi 3: Cần có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả việc chấp nhận
chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện
tử của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn.
- Phạm vi nghiên cứu: người dân, doanh nghiệp tham gia tiếp cận thông tin, sử dụng
các dịch vụ Chính phủ điện tử trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại Bộ phận một cửa
các huyện, thành phố (7 đơn vị) và Một cửa tập trung cấp tỉnh.
Phạm vi thời gian: Thời gian thu thập dữ liệu trong tháng 10 năm 2017.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Trước tiên là thu thập số liệu thứ cấp qua các báo cáo chỉ số ICT index của Bộ thông
tin và truyền thông qua các năm 2015-2017 để phân tích vấn đề đặt ra. Sau đó việc
nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thông qua thảo luận,
lấy ý kiến nhằm điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên
cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng
câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp với đối tượng là những người sử dụng các
thông tin, dịch vụ Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại Bộ phận một cửa.
Từ số liệu khảo sát thu thập được tiến hành kiểm định thang đo bằng phương pháp
phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, rồi phân tích nhân tố khám phá (EFA),
phân tích tương quan pearson, phân tích hồi quy tuyến tính, cuối cùng là kiểm định
giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ
hướng đến chấp nhận Chính phủ điện tử. Tất cả các phân tích được xử lý bằng phần
mềm SPSS 20.0, qua đó phân tích và đưa ra lập luận các nhân tố tác động đến ý định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử thông qua Phân tích hồi quy để kết luận và khuyến
nghị chính sách.
1.6. Cấu trúc luận văn
Chương 1. Giới thiệu vấn đề đặt ra cho lý do chọn đề tài, đưa ra mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chương 2. Trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu, tổng quan tài liệu và
khuôn khổ phân tích từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu, làm rõ khuôn khổ phân tích, khảo sát và quy
trình nghiên cứu, thu thập số liệu.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu: thực hiện các bước phân tích và đưa ra kết quả
nghiên cứu như: đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha;
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy từ dữ liệu thu thập được.
Chương 5. Kết luận và khuyến nghị chính sách nhằm góp phần cải thiện việc chấp
nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Để đảm bảo rằng mô hình dự định có nền tảng an toàn bằng cách đưa ra các yếu tố
quan trọng để chấp nhận chính phủ điện tử, chương 2 sẽ đánh giá các mô hình, cơ sở
các lý thuyết và cố gắng áp dụng vào chính phủ điện tử, với các biến tiềm năng ảnh
hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử theo quan điểm của người dân. Trong
chương này, giải thích các khái niệm quan trọng, tổng quan cơ sở lý thuyết áp dụng
cho nghiên cứu, như: Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết về hành vi theo kế
hoạch (TPB), Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) và có sự nhấn mạnh về mô hình
tin cậy Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), qua đó
tập trung vào nghiên cứu về chấp nhận chính phủ điện tử để đề xuất mô hình nghiên
cứu phù với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
2.1 Định nghĩa các thuật ngữ chính
2.1.1 Chính phủ điện tử
Theo định nghĩa của World Bank (2015), thì Chính phủ điện tử là sự áp dụng các
dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng cơ sở công nghệ thông tin truyền thông của các cơ
quan Chính phủ một cách có hệ thống để tương tác với công dân, doanh nghiệp và
các tổ chức xã hội. Nhờ đó việc thực hiện các trao đổi thông tin và giao tiếp giữa các
cơ quan Chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện. Từ đó sẽ làm giảm
thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, minh bạch, sự tiện lợi, góp phần vào sự
tăng trưởng và làm giảm chi phí hoạt động của các dịch vụ công.
Theo Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam (MIC, 2015), Chính phủ điện tử là
“Chính phủ áp dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan
nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt hơn
cho người dân và doanh nghiệp”.
2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU)
Mức độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng hệ thống là điều dễ dàng hoặc mong
muốn hệ thống mục tiêu không còn phải nỗ lực nữa, và nó trực tiếp làm gia tăng tính
hữu dụng được nhận thấy (Davis, 1989).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU)
Mức độ người dùng tin rằng một hệ thống cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động của họ.
Khả năng sử dụng một hệ thống ứng dụng cụ thể sẽ làm tăng hiệu quả công việc của
mình (Davis, 1989).
2.1.4 Sự tin cậy (Trust)
Sự tin cậy là quy mô mà người dùng tin rằng trang/ cổng thông tin là hợp pháp, đáng
tin cậy và có thể bảo vệ sự riêng tư của họ (Wan, 2000). Sự tin cậy là đánh giá của
người tiêu dùng trực tuyến liên quan đến sự đáng tin cậy của nhà cung cấp điện tử
(Felix & Paul, 2004).
2.1.5 Nhận thức về độ bảo mật
Bảo mật bao gồm dữ liệu được các cá nhân ủy quyền xem. Theo Pauline (1998), bảo
mật được định nghĩa là hành động bảo đảm rằng dữ liệu chỉ được tiết lộ cho các bên
có nhu cầu chính đáng để biết hoặc có quyền truy cập vào nó.
2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận"
Trong nghiên cứu này, việc chấp nhận chính phủ điện tử bao gồm sự tham gia, tương
tác và sự liên quan giữa các cơ quan chính phủ với công dân, chứ không chỉ cung cấp
thông tin thông qua các trang web của chính phủ. Warkentin và cộng sự (2002) sử
dụng thuật ngữ liên quan đến ý định của công dân tham gia vào chính phủ điện tử để
yêu cầu dịch vụ và nhận thông tin từ các cơ quan chính phủ.
2.1.7 Nhận thức về sự toàn vẹn dữ liệu
Tính toàn vẹn của một hệ thống thông tin đề cập đến sự bất khả thi của dữ liệu được
truyền hoặc lưu trữ được các bên thứ ba sửa đổi mà không được phép. Theo Bomil &
Ingoo (2003), tính toàn vẹn dữ liệu có nghĩa là dữ liệu trong quá trình truyền không
được tạo ra, chặn, sửa đổi hoặc xóa bất hợp pháp.
2.2 Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử
Dựa theo nghiên cứu của Baum và Maio (2000), Chính phủ điện tử được chia làm 4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
cấp độ khác nhau, đây cũng được xem là 4 giai đoạn trong quá trình xây dựng và phát
triển chính phủ điện tử.
- Giai đoạn thông tin: Chính phủ điện tử chỉ cung cấp các thông tin cho người dân
thông qua các website của hệ thống. Điều này giúp cho người dân có thể tiếp cận
được thông tin được cung cấp bởi Chính phủ một cách nhanh chóng, các quy trình trở
nên minh bạch hơn, đảm bảo được nguồn thông tin chính xác, nâng cao nhận thức
của người dân thông qua các thông tin được cung cấp.
- Giai đoạn tương tác: Sự tương tác giữa Chính phủ và người dân được nâng cao
thông qua các dịch vụ Chính phủ điện tử. Người dân có thể trao đổi trực tiếp với các
cơ quan chức năng, cơ quan quản lý thông qua các công cụ được cung cấp hoặc được
quy định từ chính phủ, người dân có thể tra cứu thông tin, tải xuống các biểu mẫu và
tài liệu được cung cấp từ chính phủ. Qua đó có thể giảm thiểu được thời gian cho
người dân và các cơ quan hành chính.
- Giai đoạn giao dịch: Ở giai đoạn này, người dân có thể thực hiện các giao dịch với
các cơ quan chính phủ thông qua các dịch vụ và hệ thống của chính phủ. Việc thực
hiện các giao dịch thông qua các hệ thống này có thể nâng cao tính bảo mật, giảm
thiểu rủi ro trong quá trình giao dịch. Hơn thế nữa, nó còn nâng cao được tính minh
bạch, đảm bảo được lợi ích cho người dân.
- Giai đoạn chuyển hóa: Ở giai đoạn này, chính phủ có thể cung cấp hầu như các dịch
vụ công, người dân có thể tương tác với các cơ quan chính phủ, thực hiện các giao
dịch, tìm kiếm thông tin, đăng ký các dịch vụ khác nhau được cung cấp bởi chính phủ
thông qua các dịch vụ và hệ thống của chính phủ điện tử.
2.3 Các quan hệ tương tác trong chính phủ điện tử
Mục tiêu của chính phủ điện tử là cung cấp các cơ hội tốt hơn cho sự tham gia vào
các quá trình và thể chế dân chủ cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ cho cả người
dân và doanh nghiệp (Dridi và cộng sự, 2003). Do đó, chính phủ điện tử bao gồm
việc sử dụng ICT trong quản trị công để chuyển đổi các quy trình và cơ cấu của các
tổ chức. Sự đa dạng của các ứng dụng chính phủ điện tử có thể được phân thành bốn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
loại chính: Chính phủ đối với công dân (G2C), Chính phủ cho nhân viên (G2E),
Chính phủ đến doanh nghiệp (G2B) và Chính phủ với Chính phủ (G2G).
- Chính phủ với Công dân (G2C)
Các cơ quan chính phủ có thể sử dụng phương tiện trực tuyến của G2C để giải quyết
mọi vấn đề liên quan đến công dân, có thể bao gồm nhiều sự tương tác giữa chính
phủ và người dân, chẳng hạn như giao tiếp, tạo điều kiện và khám phá, tăng cường sự
tham gia của người dân, bao gồm dân chủ điện tử và bỏ phiếu trực tuyến để tăng
cường cam kết chính trị, cũng như các dịch vụ cơ bản của chính phủ như trả tiền trực
tuyến, đặt lịch hẹn,..
- Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
G2B xảy ra khi có giao dịch điện tử giữa khu vực tư nhân và chính phủ và chủ yếu
được áp dụng để phát triển thị trường trực tuyến cho các chính phủ và hệ thống mua
sắm điện tử cũng như cung cấp các dịch vụ và sản phẩm cho các doanh nghiệp trong
khu vực tư nhân. Sự tương tác của G2B làm tăng tính nhất quán của các nhiệm vụ
chuyên sâu cho nhân sự, cũng như tinh giản quá trình, đã thu được lợi ích từ kinh
nghiệm trước đây của khu vực tư nhân về thương mại điện tử và các dịch vụ trực
tuyến khác và sự thừa nhận rằng các dịch vụ điện tử này đóng góp để cải thiện cạnh
tranh và chi phí thấp hơn.
- Chính phủ với Chính phủ (G2G)
G2G tích hợp việc tổ chức thông tin của chính quyền địa phương vào một cơ sở dữ
liệu, và đây là cốt lõi của khuôn khổ các hệ thống chính phủ điện tử. Do đó, khi yêu
cầu chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan chính phủ khác nhau cần công nghệ tiên tiến cao,
lĩnh vực này đã được mô tả là mục tiêu cuối cùng cho tất cả các chính phủ. Kết quả
của các giao dịch tập trung này, các cơ quan chính phủ có thể sử dụng điểm truy cập
này để cải thiện kết quả, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, nâng cao hiệu
quả và tăng tính nhất quán.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
- Chính phủ với người lao động (G2E)
Các cán bộ, công chức, viên chức trong chính phủ cũng là những người dân trong xã
hội, nên các dịch vụ cung cấp cho người dân (G2C) cũng thực hiện cho các công
chức chính phủ, ngoài ra các cơ quan chính phủ còn cung cấp các dịch vụ chỉ dành
cho những người làm việc trong các cơ quan chính phủ, như cung cấp việc đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, học từ xa (e-learning), quản lý tri thức, cung cấp các thông
tin về lương, hưu, mất sức...
2.4 Lợi ích của chính phủ điện tử
Lợi ích của Chính phủ điện tử liên quan đến tăng tính minh bạch, tăng trưởng và tỷ lệ
tham nhũng thấp hơn giữa các cơ quan chính phủ. Ngoài ra, Chính phủ điện tử dựa
trên bốn giả định hướng dẫn: về xây dựng và tăng cường cung cấp dịch vụ cho công
chúng; Làm cho chính phủ và các dịch vụ của nó dễ tiếp cận hơn; Đảm bảo sự hòa
nhập xã hội; Và sử dụng thông tin một cách tốt hơn. Những lợi ích thu được từ chính
phủ điện tử có thể được chia thành ba nhóm, đại diện cho lợi ích của người dân,
doanh nghiệp và chính phủ (Foley, 2005, Misra, 2007).
- Nhìn từ phía các cơ quan chính phủ: Làm tăng hiệu quả làm việc của các cơ
quan chính phủ, tăng tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan chính phủ.
+ Các quy trình làm việc được tổ chức lại: Trước khi mỗi dịch vụ ứng dụng của
chính phủ được thực hiện, các quy trình làm việc của các cơ quan chính phủ được
phân tích, thiết kế lại cho rõ ràng để có thể áp dụng công nghệ thông tin, để trở thành
trực tuyến. Chính nhờ điều này mà hiệu quả làm việc của các cơ quan chính phủ được
tăng lên và giảm chi phí điều hành;
+ Tăng năng suất lao động: Theo sự phát triển của chính phủ điện tử, các dịch
vụ mà chính phủ cung cấp sẽ được trực tuyến và tích hợp dần, người dân truy cập các
dịch vụ trực tuyến mọi lúc, ở mọi nơi. Việc tích hợp các dịch vụ ứng dụng của các cơ
quan chính phủ sẽ làm tăng năng suất lao động và tính hiệu quả của các cơ quan
chính phủ.
- Nhìn từ phía người dân, doanh nghiệp: Người dân và doanh nghiệp được các
cơ quan chính phủ cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
bằng việc cung cấp thông tin, dịch vụ một cách trực tuyến. Một cách cụ thể, người
dân và doanh nghiệp ngày càng ít phải đến trực tiếp các cơ quan chính phủ.
+ Người dân sẽ cảm thấy hài lòng hơn: Các dịch vụ mà chính phủ cung cấp cho
người dân sẽ tốt hơn, người dân thấy được tham gia vào đóng góp ý kiến vào các hoạt
động của chính phủ thuận tiện hơn trước, được cung cấp thông tin kịp thời hơn về các
hoạt động của chính phủ. Người dân sẽ thấy các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm
rõ hơn, các hoạt động của chính phủ được người dân giám sát kịp thời.
+ Người dân trở thành trung tâm trong quá trình cung cấp thông tin và dịch vụ
từ các cơ quan chính phủ. Nhờ các công cụ của công nghệ thông tin và truyền thông,
cơ quan chính phủ nhanh chóng thu lượm được ý kiến của người dân và giúp người
dân tham gia dễ dàng hơn trong quá trình ra quyết định của chính phủ.
2.5 Cơ sở lý thuyết chấp nhận Chính phủ điện tử
2.5.1 Quan điểm của công dân về chấp nhận Chính phủ điện tử
Giống như bất kỳ công nghệ mới nào, việc đưa chính phủ điện tử vào địa phương sẽ
dẫn đến một số thách thức đối với công dân và chính quyền, như thiếu dịch vụ điện
tử, mối quan tâm về an ninh, sự tin cậy,…, và khoảng cách số, là những thách thức có
thể ảnh hưởng đến sự tham gia và qua đó cản trở việc chấp nhận Chính phủ điện tử.
Lý do tại sao công dân vẫn trung thành với các phương pháp truyền thống của chính
quyền, và thấy rằng sự lựa chọn của công dân bị ảnh hưởng bởi sự mong đợi và nhu
cầu của họ, cũng như sự phù hợp của loại hình dịch vụ và đặc điểm của phương tiện
truyền thông.
Công nghệ sẽ cung cấp cho người dân sự lựa chọn tốt hơn các dịch vụ công trong
tương lai vì các dịch vụ này phải được xác định bởi nhu cầu của người dân, chứ
không phải nhu cầu của chính quyền. Theo quan điểm của Liên Hiệp Quốc cho rằng
các hệ thống chính phủ điện tử nên có mong muốn tăng cường mối quan hệ giữa
chính phủ và người dân thông qua các hạ tầng Internet tạo ra chính phủ điện tử dựa
vào công dân.
Các nghiên cứu khác đã nghiên cứu các nhân tố con người và nhu cầu về dịch vụ như
những ảnh hưởng quan trọng khi đưa ra một hệ thống thông tin và tầm quan trọng của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
người sử dụng trong vai trò thích ứng với các hệ thống mới (Doherty và cộng sự,
2003). Các mô hình chấp nhận công nghệ rất hữu ích, như một phương pháp tiên
đoán, để đánh giá khả năng của con người và các tổ chức để áp dụng một công nghệ
mới đặc biệt hoặc như là một kỹ thuật để đánh giá sự chấp nhận công nghệ đã được
sử dụng (Turner và cộng sự, 2010). Một trong những tiên đoán chính của thành công
là khai thác hệ thống và chấp nhận hệ thống và sử dụng tốt như thế nào. Do đó, điều
quan trọng là phải nghiên cứu các yếu tố dẫn đến việc chấp nhận hoặc từ chối công
nghệ bởi người dùng. Và để đánh giá các thành công của chấp nhận chính phủ điện tử
có thể được đo bằng cách so sánh số lượng dịch vụ do chính phủ điện tử triển khai
với tỷ lệ chấp nhận hoặc số người sử dụng các dịch vụ này.
Al-Shafi và Weerakkody (2010) cho rằng thành công của việc triển khai chính phủ
điện tử được đánh giá cao bởi quan điểm của người dân và hành vi của họ đối với
việc chấp nhận chính phủ điện tử.
Phần này nêu bật các lý thuyết giải thích về việc áp dụng công nghệ có liên quan đến
nghiên cứu này và sự cần thiết của các nghiên cứu về ý định sử dụng, chấp nhận và
sử dụng thực tế của người dân trong các hệ thống thông tin, dịch vụ chính phủ điện
tử. Qua đó, đề xuất một mô hình khái niệm để thiết lập các yếu tố chính ảnh hưởng
đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ quan điểm công
dân.
2.5.2 Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA)
Mô hình này được coi là xương sống của các nghiên cứu liên quan đến thái độ hành
vi và nó được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu học thuật và kinh doanh (Ajzen và
Fishbein, 1975).
Niềm tin và sự
Thái độ
đánh giá
Ý định Sử dụng
hành vi thực sự
Niềm tin theo
chuẩn mực và Chuẩn chủ
động cơ thúc đẩy quan
Hình 2.1. Thuyết hành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) có hai yếu tố quyết định về thái độ cố ý đối với
hành vi và các chỉ tiêu chủ quan liên quan đến hành vi.
Lý thuyết này là một lý thuyết nghiên cứu chung đã được sử dụng để giải thích và dự
đoán hành vi của con người và được sử dụng bởi các nhà nghiên cứu hệ thống thông
tin để nghiên cứu các yếu tố quyết định cho hành vi sử dụng CNTT đổi mới. Hầu hết
các tài liệu liên quan đến sự chấp nhận công nghệ, bắt đầu các nghiên cứu với lý
thuyết hành động hợp lý.
2.5.3 Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB)
Lý thuyết này (TPB) được Ajzen phát triển năm 1985 và được đề xuất như là một
phần mở rộng cho TRA. TPB đã giới thiệu một yếu tố quyết định độc lập thứ ba về ý
định, được gọi là kiểm soát hành vi nhận thức, thêm vào hai yếu tố TRA (Ajzen,
1985, 1991). Nó được đề xuất để ảnh hưởng đến hành vi, ngoài thái độ, hướng tới
việc sử dụng, các định mức chủ quan và các mẫu hành vi nhận thức. Về bản chất,
TPB là một lý thuyết dự đoán hành vi có chủ ý, và TPB được coi là tổng quát hơn
TRA, bởi vì có thêm các yếu tố quyết định, kiểm soát hành vi.
Thái độ
Chuẩn chủ quan Ý định Sử dụng thực
hành vi sự
Sự kiểm soát
hành vi cảm nhận
Hình 2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1985)
2.5.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được chuyển đổi và chuyển từ TRA sang lĩnh
vực hệ thống thông tin. Davis đã phát triển TAM năm 1989 và sử dụng TRA như là
một cơ sở lý thuyết cho việc xác định mối quan hệ giữa hai niềm tin quan trọng: nhận
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng và thái độ, ý định hành vi và sử dụng thực tế
của người dùng. Theo Davis và cộng sự, (1989), mục tiêu chính của mô hình là cung
cấp một lời giải thích về các yếu tố quyết định sự chấp nhận của máy tính, cuối cùng
chuyển sang giải thích về hành vi của người dùng trên một loạt các công nghệ máy
tính người dùng cuối và số người sử dụng. Ngoài ra, một trọng tâm khác của TAM là
cung cấp cơ sở để xác định hoặc phơi bày tác động của các biến số bên ngoài đối với
hành vi chấp nhận sử dụng của người dùng, tác động trực tiếp đến nhân tố nhận thức
hữu ích và nhận thức dễ sử dụng. Trong những năm gần đây, TAM đã nhận được sự
ủng hộ rộng rãi thông qua việc xác nhận, áp dụng và sao chép cho khả năng đoán
trước việc sử dụng các hệ thống thông tin (Al-Shafi và Weerakkody, 2008).
Nhận thức
hữu ích
Các biến Thái độ hướng Ý định Sử dụng
bên ngoài đến sử dụng hành vi thực sự
Nhận thức dễ
sử dụng
Hình 2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Davis, 1989)
Thêm vào đó, TAM được coi là mô hình thành công, được thử thách, mạnh mẽ và
thận trọng để dự đoán sự chấp nhận của người sử dụng về công nghệ (Venkatesh và
Davis, 2000). Một số ví dụ về các công nghệ này là thư điện tử, soạn thảo văn bản, và
hệ thống xử lý văn bản và phần mềm đồ họa.
2.5.5 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) là một mô hình
lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu hệ thống thông tin. Venkatesh và cộng sự,
(2003) đã thống nhất và hoàn thiện các mô hình chấp nhận CNTT khác nhau và đã
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
tích hợp các yếu tố của tám mô hình lý thuyết: Lý thuyết hành động hợp lý (Davis và
cộng sự, 1989), Mô hình chấp nhận công nghệ (Davis, 1989), Mô hình động lực
(Davis và cộng sự, 1992), Lý thuyết về hành vi dự kiến (Ajzen, 1991), mô hình kết
hợp mô hình chấp nhận công nghệ và Lý thuyết về hành vi dự kiến (Taylor và Todd,
1995), mô hình sử dụng máy tính (Thompson và cộng sự, 1991), Lý thuyết phổ biến
đổi mới (Rogers, 1995), và lý thuyết nhận thức xã hội (Compeau và Higgins, 1995).
Trước khi UTAUT được xây dựng, mô hình TAM được coi như là mô hình tốt nhất
để ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực này. Tuy nhiên, mô hình TAM nguyên thủy cũng
chỉ được xây dựng nhằm vào đối tượng là các tổ chức. Điều này gây khó khăn khi
chuyển qua nghiên cứu từng cá nhân riêng biệt. Và mô hình UTAUT đã khắc phục
nhược điểm này của TAM một cách đáng kể, cung cấp cải tiến rất lớn về sự chấp
nhận của người dùng. Thêm vào đó, mô hình UTAUT đã được ưa chuộng hơn so với
các mô hình lý thuyết nói trên vì nó có thể chiếm tỷ lệ cao hơn của phương sai (R²)
trong mục đích sử dụng (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Hiệu suất
kỳ vọng
Nỗ lực kỳ Ý định Hành vi
vọng hành vi sử dụng
ảnh hưởng
xã hội
Điều kiện
thuận lợi
Giới tính Tuổi tác Kinh Tự nguyện
nghiệm sử dụng
Hình 2.4. Mô hình UTAUT (Venkatesh và cộng sự, 2003)
Thêm vào đó UTAUT đã giải thích được 70% hành vi chấp nhận công nghệ, một cải
tiến đáng kể đối với các mô hình trước, thường giải thích trên 40% sự chấp nhận
(Venkatesh và cộng sự, 2003). Do đó, UTAUT được xem là một mô hình được cải
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
tiến với các đặc điểm mạnh mẽ và có thể giải thích tốt hơn các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định và cách sử dụng của cá nhân. Cụ thể, UTAUT chứa đựng bốn yếu tố quyết
định cốt lõi của ý định và hành vi sử dụng là hiệu suất kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh
hưởng xã hội và các điều kiện thuận lợi (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Mô hình UTAUT cũng xem xét các biến điều tiết tác động đến bốn yếu tố quyết định
trực tiếp về hành vi và hành vi sử dụng như giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm và sử
dụng tự nguyện. Theo các nghiên cứu trước đó, mô hình UTAUT là mô hình chuẩn
và tiên đoán nhất trong các tài liệu chấp nhận công nghệ (Alawadhi và Morris, 2008,
Al-Shafi và Weerakkody, 2010).
Mô hình nghiên cứu UTAUT được sử dụng trong luận văn này để kiểm tra việc người
dân chấp nhận chính phủ điện tử, như một thước đo cho khả năng áp dụng công nghệ
bởi vì nó nắm bắt được nhận thức của người sử dụng một cách toàn diện hơn và thực
tế hơn so với các mô hình trước đó.
2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính
phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Sự chấp nhận các công nghệ của người dùng được coi là điều kiện tiên quyết để thực
hiện thành công và tiến bộ của bất kỳ dự án CNTT nào, vì thái độ của người dùng sử
dụng và áp dụng các công nghệ mới là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành
công hay thất bại của bất kỳ dự án hệ thống thông tin nào (Succi và Walter, 1999).
Một số nghiên cứu ngoài nước cũng đã áp dụng mô hình UTAUT để khám phá sự
chấp nhận quản trị điện tử trong tổ chức chính phủ ở Ấn Độ (Mithun Barua, 2012); sự
chấp nhận E-Gov qua các giá trị văn hóa xã hội ở Ả-rập Xê-út (Mohammed Alsaif,
2013), với nhiều yếu tố được cho là có ảnh hưởng như: là hiệu suất kỳ vọng, nỗ lực
kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, sự tin cậy cũng như giới tính, trình độ
học vấn,.. Và một số nghiên cứu trong nước cũng áp dụng một vài nhân tố trong mô
hình UTAUT để nhấn mạnh việc chấp nhận chính phủ điện tử trong các ứng dụng
chuyên ngành như trong lĩnh vực thuế tại Long An của tác giả Trần Phước Thọ,
(2016); lĩnh vực ngân hàng về internet banking Việt nam của tác giả Lê Thị Kim
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Tuyết,.. Tuy nhiên các ứng dụng của chính phủ điện tử thể hiện nhiều tính năng, cũng
như mức độ tham gia nhiều thành phần.
Trong nghiên cứu này, mô hình nghiên cứu UTAUT được sử dụng có sửa đổi và kết
hợp các yếu tố bổ sung vào mô hình cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu và tình
hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BRVT, để tạo thuận lợi cho việc chấp nhận
chính phủ điện tử của người dân ở địa phương, với sự nhấn mạnh tầm quan trọng của
sự tin cậy vào việc chấp nhận công nghệ mới và đánh giá sự tin cậy cũng là một yếu
tố quan trọng dự đoán ý định của người sử dụng dịch vụ điện tử (Carter và Belanger,
2005).
Ngày nay, các ứng dụng Internet rất phổ biến trong việc trao đổi thông tin và tiến
hành các giao dịch giữa chính phủ và công dân. Một khi sự tương tác giữa các bên
xảy ra trong một khoảng cách xa thông qua một môi trường như internet, sự tin cậy
trở thành một vấn đề quan trọng cần được xác định và đo lường. Sự tin cậy vào
internet đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra mối quan hệ ban đầu giữa công
dân và chính phủ điện tử, nơi mà công dân vẫn không biết về các nhà cung cấp dịch
vụ điện tử (Carter và Weerakkody, 2008).
Tuy nhiên, điều quan trọng không chỉ để người dùng sử dụng phương pháp "dịch vụ
điện tử" tin cậy vào Internet, mà còn tin cậy vào thực thể cung cấp thông tin, các dịch
vụ Chính phủ điện tử cũng được xem là một yếu tố quan trọng, dự đoán sự chấp nhận
của chính phủ điện tử (Carter và Weerakkody, 2008).
Do đó, trong nghiên cứu này có kết hợp các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lòng tin là
sự tin cậy vào internet (TOI) liên quan đến niềm tin của người dân rằng Internet là
một phương tiện tin cậy, cũng như nơi an toàn để thực hiện giao dịch an toàn, cùng
với sự tin cậy vào chính phủ (TOG) có liên quan đến niềm tin năng lực của các cơ
quan, cũng như khả năng của nhân viên để cung cấp dịch vụ phù hợp với bối cảnh,
đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu để bổ sung vào mô hình
UTAUT.
Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ
điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu như hình 2.5.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
Tin cậy vào mạng Tin cậy vào Chính
Internet quyền
(Trust of the internet) (Trust of Government)
Hiệu suất kỳ
H6 H7
vọng(Performance
Expectancy) H1
Nỗ lực kỳ vọng H2 Ý định hành vi H5
Hành vi sử dụng
(Usage Behaviour
(Effort Expectancy) (Behavioural E-Government
Intention) Adoption)
H3
Ảnh hưởng xã
hội
H4
(Social Influence)
H8 H9 H10 H11
Điều kiện thuận
lợi (Facilitating Giới tính Độ tuổi Trình độ Kinh nghiệm
Conditions) Gender Age Education Internet
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất sự chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT
2.6.1 Hiệu suất kỳ vọng
Hiệu suất kỳ vọng được định nghĩa là mức độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệ
thống sẽ giúp họ cải thiện hiệu suất công việc của họ.
Trong nghiên cứu này, hoạt động hiệu suất kỳ vọng được đo bằng nhận thức về việc
sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử về các lợi ích như tiết kiệm thời gian, chi phí và
hiệu quả, việc kết nối thuận lợi với chính phủ là một tính năng quan trọng, nâng cao
yếu tố phục vụ của chính phủ.
Hiệu suất kỳ vọng được cho là một dự đoán mạnh mẽ về ý định sử dụng CNTT theo
các nghiên cứu chấp nhận trước đây (Venkatesh và cộng sự, 2003, Davis, 1989).
Để giải thích hiệu suất kỳ vọng hướng đến ý định sử dụng hệ thống / dịch vụ chính
phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H1. Hiệu suất kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các
dịch vụ Chính phủ điện tử.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
2.6.2 Nỗ lực kỳ vọng
Nỗ lực kỳ vọng là mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng hệ thống (Venkatesh
và cộng sự, 2003). Trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng đề cập đến mức độ dễ dàng
tiếp cận thông tin cũng như sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử. Hơn nữa, nghiên
cứu này sử dụng các cấu trúc từ mô hình UTAUT và có sự tương đồng giữa các cấu
trúc này theo các định nghĩa và thang đo của chúng. Ngoài ra, cấu trúc này có thể có
ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự chấp nhận của người sử dụng về công nghệ
thông tin.
Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng khi người dùng nhận thấy một hệ thống rất
dễ dàng và dễ sử dụng, họ cảm thấy thái độ tích cực đối với việc chấp nhận hệ thống
(Venkatesh và cộng sự, 2003). Lý thuyết về sự tự tin của Bandura (1986) cũng hỗ trợ
mô hình này mà người dùng kiểm soát, kỹ năng và kinh nghiệm của một hệ thống,
cuối cùng giúp họ đạt được sự đơn giản để vận hành hệ thống, nâng cao động lực để
áp dụng hệ thống. Do đó, trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng được đo bằng nhận
thức dễ sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử cũng như việc học cách sử dụng các
dịch vụ này dễ dàng. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H2. Nỗ lực kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các dịch
vụ Chính phủ điện tử.
2.6.3 Ảnh hưởng Xã hội
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng xã hội là áp lực quy chuẩn của các thành viên liên
quan như gia đình, bạn bè và đồng nghiệp có ảnh hưởng đến ý định sử dụng chính
phủ điện tử, là một yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ. Áp lực tiêu chuẩn
từ ảnh hưởng xã hội cho việc nâng cao nhận thức và hình thành tiếp thị xã hội để áp
dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng xã hội và chấp
nhận đã được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực hệ thống thông tin (Venkatesh và
Brown, 2001).
Nghiên cứu này giả định rằng nếu những người áp dụng chính phủ điện tử bị ảnh
hưởng bởi những thông điệp tích cực từ những người có ảnh hưởng đến hành vi của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
họ thì họ có xu hướng, có ý định hành vi hơn để áp dụng hệ thống chính phủ điện tử.
Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H3. Ảnh hưởng xã hội sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các
dịch vụ Chính phủ điện tử.
2.6.4 Điều kiện thuận lợi
Điều kiện thuận lợi là mức độ mà một cá nhân tin rằng một tổ chức và cơ sở hạ tầng
kỹ thuật tồn tại để hỗ trợ hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003). Trong nghiên cứu
này, điều kiện thuận lợi được xác định với mức độ hỗ trợ việc sử dụng các dịch vụ
chính phủ điện tử và loại bỏ các rào cản đối với việc chấp nhận. Điều kiện thuận lợi
có thể là một yếu tố quyết định đến ý định của người dân về việc sử dụng một công
nghệ hoặc đổi mới. Điều kiện thuận lợi được đo bằng nhận thức về khả năng tiếp cận
các nguồn lực cần thiết, cũng như để có được kiến thức và sự hỗ trợ cần thiết để dễ
dàng sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi nhận thức về
công nghệ phù hợp với lối sống của người sử dụng. Để giải thích điều kiện thuận lợi
cho hành vi sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H4. Điều kiện thuận lợi sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng các dịch vụ
của chính phủ điện tử.
2.6.5 Ý định hành vi
Ý định hành vi được định nghĩa là ý định của khách hàng để thông qua và sử dụng
một công cụ nào đó trong tương lai (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Đa số các nghiên cứu chấp nhận công nghệ đã sử dụng ý định hành vi để dự đoán sự
chấp nhận công nghệ. Ngoài ra, Ajzen (1991) cho thấy ý định hành vi được tính là có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc chấp nhận. Việc đo lường ý định hành vi bao gồm ý
định và dự đoán sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử.
Để giải thích ý định hành vi đối với hành vi sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề
xuất giả thuyết sau:
H5. Ý định hành vi sử dụng các dịch vụ của chính phủ điện tử sẽ có ảnh hưởng tích
cực đến hành vi sử dụng thực sự chính phủ điện tử.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
2.6.6 Sự tin cậy
Trong nghiên cứu này, sự tin cậy được thể hiện thành hai phần: (1) Tin cậy vào thực
thể cung cấp dịch vụ (cơ quan chính quyền), và (2) Tin cậy vào các công cụ sẽ được
sử dụng để cung cấp dịch vụ cho người sử dụng trong trường hợp này là internet.
Ngày nay, các ứng dụng Internet rất phổ biến trong việc trao đổi thông tin và tiến
hành các giao dịch giữa chính phủ và công dân. Tuy nhiên, việc liên lạc với các chính
phủ trực tuyến phụ thuộc vào mức độ tin cậy vào ứng dụng Internet, và thông tin liên
lạc này liên quan đến bảo mật và an ninh, và các vấn đề về rủi ro. Sự riêng tư và bảo
mật liên quan đến sự tin cậy của người dân trong môi trường điện tử, nơi mà mọi
người thường lo ngại về sự an toàn của công nghệ được sử dụng để trao đổi và lưu trữ
thông tin cá nhân của họ, đặc biệt là khi có giao dịch tài chính trực tuyến (Carter và
Weerakkody, 2008). Do đó, việc chấp nhận chính phủ điện tử phụ thuộc vào niềm tin
của người dân rằng phương tiện truyền thông (Internet) do chính quyền sử dụng để
cung cấp các dịch vụ điện tử rất an toàn và đáng tin cậy để sử dụng trong cung cấp
thông tin cá nhân. Mức độ tin cậy cao có thể làm tăng mong muốn của người dân sử
dụng chính phủ điện tử, nó ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử. Hơn
nữa, phát triển sự tin cậy vào chính phủ của công dân là điều quan trọng cho sự phát
triển liên tục các dịch vụ chính phủ điện tử. Các công dân phải tin cậy Internet, vào
khả năng của các cơ quan chính phủ để thực hiện các giao dịch trực tuyến một cách
trung thực cũng như đảm bảo thông tin của họ an toàn và riêng tư, qua đó dể chấp
nhận và thông qua các sáng kiến chính phủ điện tử (Carter and Belanger, 2005). Với
những lập luận này, tác giả đề xuất:
H6. Sự tin cậy vào Internet (TI) sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử
dụng các dịch vụ chính phủ điện tử.
H7. Ý định sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự tin
cậy vào Chính quyền (TG).
2.6.7 Giới tính
Morgan (1986) cho rằng giới tính có thể được sử dụng như là một biến mô tả cũng
như một biến giải thích. Một số nhà nghiên cứu (Venkatesh và cộng sự, 2000) đã
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
nghiên cứu vai trò của giới tính trong việc áp dụng và sử dụng công nghệ, qua đó
nhận thấy nam giới sử dụng máy tính nhiều hơn nữ giới để cho thấy giới tính là một
trong những biến số quan trọng nhất khi áp dụng công nghệ.
Hơn nữa, giới tính làm giảm đáng kể ảnh hưởng của các yếu tố quyết định về ý định
hành vi. Trong nghiên cứu này tác giả đề xuất rằng giới tính (như là một biến thể xã
hội) có thể được xem như là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người
chấp nhận và người không chấp nhận công nghệ, trong trường hợp chính phủ điện tử.
Để giải thích giới tính về việc thông qua và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất
giả thuyết sau:
H8. Những người chấp nhận chính phủ điện tử sẽ có từ giới tính nam nhiều hơn nữ.
2.6.8 Độ tuổi
Các học giả (Morris và Venkatesh, 2000, Venkatesh và cộng sự, 2003) đã tìm thấy
bằng chứng giải thích hiệu quả quan trọng, trực tiếp và kiểm duyệt của tuổi tác đối
với ý định hành vi, chấp nhận và hành vi sử dụng. Trong nghiên cứu này tác giả đã
theo đuổi đề xuất của Dwivedi và Lal (2007) rằng tuổi tác (như một biến thể xã hội)
có thể được xem như là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người chấp
nhận và người không áp dụng công nghệ, trong trường hợp này chính phủ điện tử.
Để giải thích tuổi tác đối với việc chấp nhận và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả
nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau:
H9. Sẽ có sự khác biệt giữa những người chấp nhận chính phủ điện tử và người
không chấp nhận với các nhóm tuổi khác nhau.
2.6.9 Trình độ học vấn
Dwivedi và Lal, (2007) cho rằng các cá nhân và công dân có bằng cấp giáo dục có
nhiều khả năng đạt được nghề nghiệp tốt hơn và có nhiều khả năng áp dụng những
đổi mới. Venkatesh và cộng sự, (2000) cho thấy mối tương quan giữa mức độ giáo
dục, sở hữu công nghệ và cách sử dụng. Hơn nữa Dwivedi và Lal (2007) cho rằng
giáo dục có thể được coi là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người
chấp nhận và không áp dụng công nghệ, trong trường hợp này chính phủ điện tử.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Để giải thích trình độ học vấn đối với việc chấp nhận và sử dụng chính phủ điện tử,
tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H10. Sẽ có sự khác
điện tử ở các cấp độ
biệt giữa người chấp nhận và người không chấp nhận chính phủ
giáo dục khác nhau.
2.6.10 Kinh nghiệm sử dụng internet
Venkatesh và cộng sự, (2000) cho thấy mối tương quan giữa mức độ kinh nghiệm sử
dụng internet với nhiều khả năng sử dụng công nghệ. Hơn nữa Dwivedi và Lal (2007)
cho rằng kinh nghiệm sử dụng internet có thể được coi là một biến độc lập để giải
thích sự khác biệt giữa người chấp nhận và không áp dụng công nghệ, trong trường
hợp này là chính phủ điện tử.
Để giải thích mức độ kinh nghiệm sử dụng internet đối với việc chấp nhận và sử dụng
chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
H11. Sẽ có sự khác biệt giữa người chấp nhận và người không chấp nhận chính phủ
điện tử ở mức độ kinh nghiệm sử dụng internet.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này phác thảo các phương pháp nghiên cứu và trình tự thủ tục đã được sử
dụng để trả lời các câu hỏi nêu ra trong nghiên cứu này. Nó bao gồm thiết kế nghiên
cứu, bảng hỏi, phương pháp thu thập dữ liệu, các thủ tục nghiên cứu và trên cở sở
khoa học xác định phương pháp đánh giá và phân tích như: Xác định hệ số
Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp
phân tích hồi quy,...
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Bước nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp
định tính; bước nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng,
thông qua bảng khảo sát trực tiếp người dân tại Bộ phận một cửa.
- Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu tài liệu thứ cấp, thảo
luận nhóm nhằm tham khảo ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực chính phủ điện tử. Bước nghiên cứu này nhằm phát hiện, khám phá ra những yếu
tố khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân tại tỉnh Bả
Rịa Vũng Tàu, ngoài các yếu tố chính được đưa ra trong mô hình nghiên cứu đề xuất.
Đồng thời kiểm tra mức độ rõ ràng của các từ ngữ và tính trùng lắp của các phát biểu
trong thang đo. Thông tin thu thập được sẽ là cơ sở để bổ sung, điều chỉnh (hoặc loại
bỏ) một số biến quan sát trong thang đo cho phù hợp, từ đó tiến hành xây dựng thang
đo và phiếu khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu định lượng.
Số chuyên gia tham gia thảo luận nhóm là 8 người, trong đó gồm: công chức Phòng
CNTT thuộc Sở thông tin và truyền thông, Bộ phận Một cửa tập trung tỉnh và Bộ
phận Cổng thông tin điện tử tỉnh thuộc Văn phòng UBND tỉnh, chuyên viên Trung
tâm CNTT-TT, họ là những người có kinh nghiệm trong việc triển khai chính phủ
điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Phụ lục 1).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Trong phần thảo luận, người tham gia được yêu cầu liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến
việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân phù hợp với tình hình kinh tế xã hội
của tỉnh BRVT. Tất cả 39 biến quan sát dùng để đo lường 8 yếu tố trong mô hình
nghiên cứu đề xuất được xây dựng trên cơ sở lý thuyết và từ nguồn tham khảo. Người
tham dự được yêu cầu đánh giá ý nghĩa của từng biến, thêm, bớt, hoặc cải thiện các
phát biểu này nếu thấy cần thiết, và sắp xếp lần lượt theo thứ tự tầm quan trọng của
chúng trong mỗi yếu tố.
Kết quả nghiên cứu định tính, có 35 biến quan sát được sắp xếp trong 8 nhân tố, cụ
thể: nhân tố hiệu suất kỳ vọng có 5 biến quan sát; nỗ lực kỳ vọng có 5 biến quan sát;
ảnh hưởng xã hội có 4 biến quan sát; điều kiện thuận lợi có 5 biến quan sát; tin cậy
vào mạng internet có 5 biến quan sát; tin cậy vào chính phủ có 5 biến quan sát; và
mỗi nhân tố ý định hành vi và hành vi sử dụng đều có 3 biến quan sát.
- Nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng, với thang đo chính thức đã được hiệu chỉnh trên
cơ sở kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ bộ định lượng. Nghiên cứu định lượng
được thực hiện bằng hình thức phát phiếu khảo sát cho người dân đến giao dịch tại bộ
phận một cửa tập trung cấp huyện, tỉnh. Sau khi thu thập kết quả khảo sát, những
bảng câu hỏi được mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu, xử lý bằng phần mềm SPSS
20 và phân tích kết quả nghiên cứu.
Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận
chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Trong nghiên cứu này có một biến phụ
thuộc (hành vi sử dụng để chấp nhận Chính phủ điện tử), một biến trung gian (Ý định
hành vi) và sáu biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng cho
việc chấp nhận Chính phủ điện tử).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
- Quy trình nghiên cứu
Đặt vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo sơ bộ
Thảo luận nhóm Thang đo chính thức
(N=8)
Nghiên cứu định lượng
(Khảo sát N=350)
Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Phân tích độ tin cậy
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kiểm định mô hình Phân tích hồi quy
Kêt luận, kiến nghị
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
3.2. Đo lường các biến
Biến
Mã hóa
Danh mục câu hỏi Nguồn
Item
variable Questionnaire items Sources
Code
Hành vi sử
BU1
Sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử là
dụng. một ý tưởng hay. Using e-government
Usage services is a good idea.
Behaviour
BU2
Tôi thích sử dụng trang web chính phủ
Venkatesh et
điện tử.
al., (2000;
I like to use the e-government website.
2003).
BU3
Tôi thích chuyên mục hỏi/đáp của cơ quan
nhà nước.
I like the question and answer section of
state agencies.
Ý định hành
BI1
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng/dự định sử dụng
vi dịch vụ điện tử của cơ quan nhà nước
trong tương lai.
Behavioural I will continue to use / intend to use
Carter and
Intention electronic services of state agencies in the
Belanger,
future.
(2005);
Tôi sẽ sử dụng dịch vụ điện tử của cơ quan
BI2 Venkatesh et
nhà nước thường xuyên hơn.
al., (2003);
I will use the electronic services of state
Davis,
agencies more often.
(1989).
BI3
Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người sử dụng
dịch vụ điện tử của cơ quan nhà nước.
I will recommend to all users of
governmental electronic services.
PE1
Tôi nghĩ rằng việc truy cập vào hệ thống
Hiệu suất kỳ chính phủ điện tử 24/7 là một tính năng
vọng quan trọng đối với tôi.
I think accessing the e-government system
Performance 24/7 is an important feature for me.
expectancy
PE2
Tôi nghĩ rằng việc truy cập hệ thống chính
Venkatesh et
phủ điện tử từ bất cứ nơi nào là một tính
al.,(2003);
năng quan trọng đối với tôi.
Davis et
I think accessing the e-government system
al.,(1989,
from anywhere is an important feature for
1992).
me.
PE3
Tôi nghĩ rằng sử dụng chính phủ điện tử
giúp tôi tiết kiệm thời gian.
I think using e-government saves me time.
PE4
Tôi nghĩ rằng sử dụng chính phủ điện tử
tiết kiệm cho tôi chi phí.
I think using e-government save me money
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
PE5
Nhìn chung, hệ thống điện tử của cơ quan
nhà nước rất hữu ích cho tôi và các công
dân khác.
Overall, the e-government system is useful
to me and other citizens.
Nỗ lực kỳ
EE1
Tôi dễ dàng học cách tương tác với trang
vọng web điện tử.
Learning to interact with the website
would be easy for me.
EE2
Tôi thấy các trang web linh hoạt để tương
Effort tác.
expectancy I would find the website flexible to interact
Venkatesh et
with.
al., (2003);
Sẽ dễ dàng điều hướng trang web.
EE3 Davis,
It would be easy to navigate the website.
(1989).
EE4
Tương tác với trang web rõ ràng và dễ
hiểu đối với tôi.
Interactions with the website would be
clear and understandable for me.
EE5
Nói chung, tôi tin rằng hệ thống điện tử
của cơ quan nhà nước rất dễ sử dụng.
In general, I believe the state-owned
electronic system is very easy to use.
Ảnh hưởng SI1 Những người có ảnh hưởng đến hành vi
xã hội của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng hệ thống
chính phủ điện tử.
People who influence my behaviour think
Social
that I should use the e-government system.
SI2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ trực tuyến của
influence chính phủ nếu những người quan trọng với
AlAwadhi
tôi cũng sử dụng chúng.
and Morris,
I would use online government services if
(2008);
people who are important to me also used
Venkatesh et
the.
al., (2003).
SI3 Những người xung quanh tôi sử dụng hệ
thống chính phủ điện tử có uy tín hơn.
People around me who use the e-
government system have more prestige.
SI4 Tôi sẽ sử dụng các dịch vụ công trực tuyến
của cơ quan nhà nước nếu tôi cần.
I would use online government services if I
needed to.
Điều kiện FC1 Tôi có thiết bị máy tính cần thiết để sử
thuận lợi dụng trang web của cơ quan nhà nước.
I have the computer devise necessary to
use the Government information website.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
FC2 Tôi có quyền truy cập internet để sử dụng
Facilitating
trang web của cơ quan nhà nước. AlAwadhi
I have access to the internet to use the and Morris,
conditions Loal Government information (2009);
website/Portal. Venkatesh et
FC3 Tôi có kinh nghiệm internet cần thiết để sử al., (2003);
dụng trang web của cơ quan nhà nước. Venkatesh
I have the internet experience necessary to and Davis
use the Loal Government information (2000).
website/Portal.
FC4 Với các nguồn lực đã có, những cơ hội và
kiến thức cần thiết tôi sẽ dễ dàng sử dụng
trang web của cơ quan nhà nước.
Given the resources, opportunities and
knowledge it takes to use the Loal
Government information website/Portal, it
would be easy for me to use the Loal
Government information website/Portal.
FC5 Một (hoặc nhóm) người cụ thể trong các
cơ quan sẵn sàng để hỗ trợ cho tôi những
khó khăn truy cập trang web của cơ quan
nhà nước.
A specific person (or group) is available
for me in the intermediaries (e-offices) to
provide assistance with Loal Government
information website/Portal difficulties.
Tin cậy vào TI1 Tôi tin rằng Internet là một phương tiện tin
Internet cậy.
I believe that the Internet is a dependable
medium.
Trust in the
TI2 Tôi tin rằng Internet là nơi an toàn để thực
hiện các giao dịch an toàn.
Internet I believe that the Internet is a safe place to
perform secure transactions.
Be´langer,
TI3 Tôi nghĩ rằng trang web của cơ quan nhà
and
nước có các tính năng bảo mật đầy đủ.
Carter.(2008),
I think that the government website has
McKnight et
adequate security features.
al.,
TI4 Tôi ngần ngại cung cấp thông tin cá nhân (2002)
hoặc tài chính cho trang web.
I would hesitate to provide personal or
financial information to the website.
TI5 Tôi cảm thấy yên tâm, với mức độ quy
định hiện hành đã khuyến khích tôi tra cứu
thông tin, sử dụng các dịch vụ điện tử của
cơ quan nhà nước thông qua internet.
I feel assured that the legislation level
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
currently implemented encourage me to
adopt e-government services via internet.
Tin cậy vào TG1 Theo tôi, các cơ quan nhà nước là đáng tin
Chính phủ cậy.
Government agencies are trustworthy in
my opinion.
Trust of the
TG2 Tôi tin vào khả năng của các cơ quan để
thực hiện các giao dịch trực tuyến một
Government cách trung thực.
I believe in the capability of the agencies
to perform online transactions faithfully.
TG3 Tôi tin cậy vào khả năng của nhân viên để
thực hiện các dịch vụ trực tuyến một cách
Be´langer,
riêng tư.
and
I believe in the ability of staff to implement
Carter (2008),
online services in a private manner.
Shareef et al.
TG4 Tôi nghĩ các cơ quan chính phủ có các (2011)
nguồn lực để thực hiện các dịch vụ trực
tuyến đáng tin cậy.
I think government agencies have the
resources to perform dependable and
reliable online services.
TG5 Tôi hài lòng với các biện pháp bảo mật và
riêng tư được cung cấp bởi hệ thống điện
tử của cơ quan nhà nước.
I am satisfied with the security and privacy
measures provided with the e-government
system.
3.3. Thiết kế bảng hỏi
Tất cả các biến quan sát của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều sử dụng thang
đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là “Rất không đồng ý” đến lựa chọn số 5
là “Rất đồng ý”.
Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên mô hình UTAUT với tham khảo thang đo của
các nghiên cứu trước và thông qua thảo luận nhóm để hình thành thang đo chính thức
phù hợp với nghiên cứu. Bảng câu hỏi là công cụ duy nhất được sử dụng trong
phương pháp định lượng, với những câu hỏi đóng, bảng câu hỏi được thiết kế phù
hợp với các mục tiêu đặt ra và khuôn khổ khái niệm nghiên cứu. Khi thiết kế bảng
câu hỏi, độ hoàn thiện và số lượng câu hỏi đã được cân nhắc kỹ lưỡng. Mục tiêu của
bảng câu hỏi chuẩn là phải ngắn gọn, súc tích và rõ ràng.
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc

More Related Content

Similar to Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc

Similar to Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc (20)

Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ theo đại số gia tử cho robot 2 bậc tự do.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ theo đại số gia tử cho robot 2 bậc tự do.docThiết kế bộ điều khiển mờ theo đại số gia tử cho robot 2 bậc tự do.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ theo đại số gia tử cho robot 2 bậc tự do.doc
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
 
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docLuận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
 
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docxNhững Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
 
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.docLuận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
Luận Văn Giải Pháp Thúc Đẩy Quyết Định Mua Căn Hộ Chung Cư Trung Cấp.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 

Recently uploaded

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------- --------- TRƯƠNG HỮU CHIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------- --------- TRƯƠNG HỮU CHIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU LAM
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn trong luận văn này đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ với độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu thu thập, thống kê và xử lý được trình bày trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu./. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Trương Hữu Chiến
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 1.6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................... 6 2.1 Định nghĩa các thuật ngữ chính ....................................................................... 6 2.1.1 Chính phủ điện tử ...................................................................................... 6 2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) ................................................................. 6 2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU) ............................................................................ 7 2.1.4 Sự tin cậy (Trust) ....................................................................................... 7 2.1.5 Nhận thức về độ bảo mật .......................................................................... 7 2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận" ............................................................................. 7 2.1.7 Nhận thức về sự toàn vẹn dữ liệu .............................................................. 7 2.2 Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử ................................................ 7 2.3 Các quan hệ tương tác trong chính phủ điện tử ............................................... 8 2.4 Lợi ích của chính phủ điện tử ........................................................................ 10 2.5 Cơ sở lý thuyết chấp nhận Chính phủ điện tử ................................................ 11
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.5.1 Quan điểm của công dân về chấp nhận Chính phủ điện tử .................... 11 2.5.2 Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) ...................................................... 12 2.5.3 Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB) .............................................. 13 2.5.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) .................................................... 13 2.5.5 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ..... 14 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ............................................................................. 16 2.6.1 Hiệu suất kỳ vọng .................................................................................... 18 2.6.2 Nỗ lực kỳ vọng ......................................................................................... 19 2.6.3 Ảnh hưởng Xã hội ................................................................................... 19 2.6.4 Điều kiện thuận lợi .................................................................................. 20 2.6.5 Ý định hành vi .......................................................................................... 20 2.6.6 Sự tin cậy ................................................................................................. 21 2.6.7 Giới tính .................................................................................................. 21 2.6.8 Độ tuổi ..................................................................................................... 22 2.6.9 Trình độ học vấn ..................................................................................... 22 2.6.10 Kinh nghiệm sử dụng internet ................................................................. 23 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 24 3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................ 24 3.2. Đo lường các biến .......................................................................................... 27 3.3. Thiết kế bảng hỏi ........................................................................................... 30 3.4. Thu thập dữ liệu ............................................................................................. 31 3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ...................................................................... 32 3.5.1. Kiểm tra làm sạch dữ liệu ....................................................................... 32 3.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) .......................... 32 3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................ 33 3.5.4. Phân tích tương quan .............................................................................. 34 3.5.5. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ....................................................... 35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .................................................. 37 4.1. Mô tả dữ liệu khảo sát .................................................................................... 37 4.2. Thống kê mô tả .............................................................................................. 39
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .................. 41 4.3.1. Thang đo về hiệu suất kỳ vọng ................................................................ 41 4.3.2. Thang đo về nỗ lực kỳ vọng ..................................................................... 41 4.3.3. Thang đo về ảnh hưởng xã hội ................................................................ 42 4.3.4. Thang đo về điều kiện thuận lợi .............................................................. 43 4.3.5. Thang đo về tin cậy vào internet ............................................................. 43 4.3.6. Thang đo về tin cậy vào chính phủ ......................................................... 44 4.3.7. Thang đo về ý định hành vi ..................................................................... 45 4.3.8. Thang đo về hành vi sử dụng .................................................................. 45 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 46 4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Ý định hành vi (biến phụ thuộc) ....................................................................................... 46 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng (Ý định hành vi là biến độc lập) .......................................................... 49 4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Hành vi sử dụng 52 4.5. Phân tích tương quan ..................................................................................... 54 4.5.1. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến phụ thuộc) ........ 54 4.5.2. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến độc lập) ............ 55 4.6. Phân tích hồi qui ............................................................................................ 56 4.6.1. Phân tích hồi qui (Ý định hành vi là biến phụ thuộc) ............................. 56 4.6.2. Phân tích hồi qui (Ý định hành vi là biến độc lập) ................................. 58 4.7. Kiểm định sự khác biệt .................................................................................. 60 4.7.1. Giới tính và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ........................................ 60 4.7.2. Độ tuổi và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ........................................... 62 4.7.3. Trình độ học vấn và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử .......................... 62 4.7.4. Kinh nghiệm internet và Sự chấp nhận Chính phủ điện tử ..................... 63 4.8. Xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận chính phủ điện từ ........... 64 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 70 5.1. Kết luận nghiên cứu ....................................................................................... 70 5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu .................................................................... 71 (1) Nỗ lực kỳ vọng: ........................................................................................... 71 (2) Ảnh hưởng xã hội: ...................................................................................... 71
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (3) Tin cậy vào Chính phủ:...............................................................................72 (4) Điều kiện thuận lợi: ....................................................................................73 5.3. Đánh giá những đóng góp, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .................73 5.3.1. Đóng góp của đề tài....................................................................................73 5.3.2. Những hạn chế ............................................................................................74 5.3.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.......................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách và dàn bài thảo luận nhóm Phụ lục 2: Bảng câu hỏi thu thập dữ liệu Phụ lục 3: Bảng tóm tắt các yếu tố được thảo luận ở trên ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử với các nguồn tham khảo tương ứng Phụ lục 4: Thống kê mô tả các biến quan sát Phụ lục 5: Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Phụ lục 6: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 7: Phân tích tương quan Phụ lục 8: Phân tích hồi qui Phụ lục 9: Kiểm định sự khác biệt
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BRVT CIO CNTT CNTT-TT CSDL E-GOV E-MAIL G2B G2C G2E G2G ICT IT IS LAN MIC OECD PEOU PU TAM TOI TOG TPB TRA UTAUT UBND VAIP VPCP WAN TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Bà Rịa Vũng Tàu Chief Information Officers Lãnh đạo phụ trách CNTT Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông Cơ sở dữ liệu Electronic Governments Chính phủ điện tử Electronic mail Thư điện tử Government to Business Chính phủ với doanh nghiệp Government to Citizens Chính phủ với công dân Government to Employee Chính phủ với người lao động Government to Government Chính phủ với chính phủ Information and Communication Công nghệ thông tin và truyền thông Technologies Information Technology Công nghệ thông tin Information Systems Hệ thống thông tin Local Area Network Mạng nội bộ Ministry of Information and Bộ thông tin và truyền thông Communication Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh Cooperation and Development tế Perceived Ease of Use Nhận thức dễ sử dụng Perceived Usefulness Nhận thức hữu ích Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ Trust of the Internet Tin cậy vào internet Trust of the Government Tin cậy vào Chính phủ Theory of Planned Behavior Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý Unified Theory of Acceptance Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và and Use of Technology sử dụng công nghệ Uỷ ban nhân dân Vietnam Association for Hội tin học Việt Nam Information Processing Văn phòng Chính phủ Wide Area Network Mạng diện rộng
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu về giới tính……………………………………....37 Bảng 4.2. Thống kê mô tả dữ liệu về độ tuổi………………………………………...38 Bảng 4.3. Thống kê mô tả dữ liệu về trình độ học vấn………………………………38 Bảng 4.4 Thống kê mô tả dữ liệu về kinh nghiệm internet……….….……………...39 Bảng 4.5 Thống kê mô tả các biến quan sát……………………….….……………..40 Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha thang đo về hiệu suất kỳ vọng………..……………….41 Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha thang đo về nỗ lực kỳ vọng……………………….......41 Bảng 4.8. Cronbach’s Alpha thang đo về ảnh hưởng xã hội…………………….......42 Bảng 4.9. Cronbach’s Alpha thang đo về điều kiện thuận lợi……………………….43 Bảng 4.10. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào internet……………………..44 Bảng 4.11. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào chính phủ…………………..44 Bảng 4.12. Cronbach’s Alpha thang đo về ý định hành vi…………………………..45 Bảng 4.13. Cronbach’s Alpha thang đo về hành vi sử dụng………………………...45 Bảng 4.14. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)……….46 Bảng 4.15. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)……………………………………………..47 Bảng 4.16. Ma trận xoay các nhân tố (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)………….48 Bảng 4.17. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến độc lập)………….49 Bảng 4.18. Kiểm định mức độ của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện (Ý định hành vi là biến độc lập)…………………………………………………………50 Bảng 4.19. Ma trận xoay các nhân tố (Ý định hành vi là biến độc lập)…………….51
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.20. Kiểm định KMO và Bartlett Hành vi sử dụng…………………...……...52 Bảng 4.21. Kiểm định mức độ của các biến quan sát đối với nhân tố Hành vi sử dụng………………………………………………………………………….………53 Bảng 4.22. Ma trận xoay các nhân tố Hành vi sử dụng...............................................53 Bảng 4.23. Kết quả phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)………...………………………………………………………………………54 Bảng 4.24. Phân tích tương quan Pearson (Ý định hành vi là biến độc lập)……….55 Bảng 4.25. Đánh giá sự phù hợp của mô hình với Ý định hành vi là biến phụ thuộc……………………………………………………………………….………...56 Bảng 4.26. Bảng ANOVA với Ý định hành vi là biến phụ thuộc…………………...57 Bảng 4.27. Kết quả phân tích hồi qui với Ý định hành vi là biến phụ thuộc……….58 Bảng 4.28. Đánh giá sự phù hợp của mô hình với Ý định hành vi là biến độc lập…59 Bảng 4.29. Bảng ANOVA với Ý định hành vi là biến độc lập……………………...59 Bảng 4.30. Kết quả phân tích hồi qui với Ý định hành vi là biến độc lập……….....60 Bảng 4.31. Thống kê mô tả về giới tính……………………………………………..61 Bảng 4.32. Kiểm định phương sai…………………………………………………...61 Bảng 4.33. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi…………………………………….62 Bảng 4.34. Bảng phân tích phương sai ANOVA về độ tuổi………………………...62 Bảng 4.35. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn……………………….....63 Bảng 4.36 Bảng phân tích kiểm định Welch theo trình độ học vấn……………......63 Bảng 4.37. Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm internet…………………......63 Bảng 4.38. Bảng phân tích kiểm định Welch theo kinh nghiệm internet…………..64 Bảng 4.39. Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu………………………………………67
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Thuyết hành động hợp lý…………………………………………………12 Hình 2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch………………………………………………13 Hình 2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM……………………………………14 Hình 2.4. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT…………………….15 Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất sự chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT………………………………………………………………………………..18 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………..26 Hình 4.1. Mô hình điều chỉnh xác nhận các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT…………………………………………………….64
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Chính phủ điện tử đề cập đến việc sử dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước để có thể thay đổi mối quan hệ với công dân, doanh nghiệp và tất cả các khía cạnh của chính phủ. Việc triển khai áp dụng trên thực tế phải đối mặt với những thách thức từ công nghệ, tổ chức và sự chấp nhận của người dân, cũng như bối cảnh kinh tế xã hội. Việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT là cả một quá trình khó khăn với nhiều rào cản cần phải vượt qua. Mặc dù chính phủ điện tử làm tăng tính minh bạch, cải thiện truyền thông và tiếp cận thông tin cho người dân, tuy nhiên việc triển khai, phổ biến thường chi phí cao đối với các cơ quan nhà nước so với việc chấp nhận các dịch vụ chính phủ điện tử của người dân. Trọng tâm của nghiên cứu này là chính phủ đối với người dân (G2C) được thiết kế để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận E-Gov của người dân tại tỉnh BRVT. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất (UTAUT) được sử dụng như nền tảng lý thuyết với hai biến bổ sung (tin cậy internet và tin cậy vào chính phủ). Qua khảo sát 350 đáp viên tại bộ phận một cửa của tỉnh, 2 thành phố và 5 huyện. Từ kết quả phân tích nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp sau: - Về hạ tầng công nghệ thông tin: Cần đầu tư tập trung đồng bộ đảm bảo về an toàn, an ninh thông tin đáp ứng cho nhu cầu mở rộng cung cấp dữ liệu, thông tin đến với người dân được thuận lợi. - Về thông tin, dữ liệu: Tăng cường cung cấp thông tin, dữ liệu đầy đủ trên trang/ cổng thông tin đáp ứng nhu cầu tra cứu của người dân một cách nhanh chóng. - Về qui trình thủ tục hành chính: Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhằm tạo điều kiện tối đa để người dân tiếp cận dịch vụ hành chính công được thuận lợi, mọi lúc mọi nơi. - Về công tác truyền thông: Cần tăng cường công tác truyền thông, quảng bá một cách lan tỏa về phát triển chính phủ điện tử tại tỉnh, có chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ chính phủ điện tử.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Với sự phát triển nhanh chóng về viễn thông - công nghệ thông tin và các dịch vụ liên quan, đã làm thay đổi về phương thức sống và xu hướng phát triển của xã hội. Đi kèm với sự phát triển về công nghệ, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang phát triển các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin để phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Chính phủ điện tử là hệ thống cung cấp các dịch vụ điển hình để đáp ứng được yêu cầu về cuộc sống của người dân, đồng thời đóng góp mạnh mẽ vào quá trình cải cách chính phủ theo hướng trong sạch, hiệu quả và toàn diện trên toàn bộ hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước và cũng là tiền đề để theo kịp những thay đổi về công nghệ trên toàn thế giới. Điều này phù hợp với mục tiêu cải cách hoạt động quản lý điều hành của chính phủ Việt Nam theo hướng lấy người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm, từ quản lý sang phục vụ người dân và doanh nghiệp. Để đáp ứng những tiêu chí đó, tại Việt Nam việc chấp nhận Chính phủ điện tử cũng đã bắt đầu từ năm 2001 với “Đề án 112” (Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2001), giai đoạn này chỉ tập trung cho việc cải cách quản lý hành chính công. Kể từ đó, nhiều sáng kiến đã được tiến hành để tăng cường việc chấp nhận Chính phủ điện tử gắn liền với quá trình cải cách hành chính. Song song đó, Chính phủ cũng đã từng bước cải thiện hệ thống chính sách và pháp luật với xu hướng khuyến khích phát triển Chính phủ điện tử tại các địa phương trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp về tiếp cận thông tin và dịch vụ hành chính công được thuận lợi, nhanh chóng. Cụ thể là trong những năm gần đây, hầu hết các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng như Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã thiết lập và phát triển trang/cổng thông tin điện tử chính thức của mình và đã kết nối với cổng thông tin của chính phủ (www.chinhphu.vn) để cung cấp thông tin cũng như các dịch vụ giới hạn cho tất cả các doanh nghiệp và cá nhân (MIC, 2015). Với nỗ lực đó, theo báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EDGI) năm 2016 của Liên Hợp Quốc, Việt Nam xếp hạng 89/193 trên thế giới về phát triển Chính phủ điện tử, tăng 10 bậc so với năm 2014 nhưng lại tụt xuống vị trí thứ 6 trong khu vực ASEAN, so với năm 2015 Việt Nam đứng 5 trong 11 nước ASEAN (ICTNews, 2017).
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Có thể nói, việc chấp nhận Chính phủ điện tử trong thời gian qua đã tạo nên những thay đổi quan trọng, mang tính hệ thống hơn. Nước ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp,…bước đầu hình thành và đạt được một số kết quả tích cực giúp người dân và doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi hơn các dịch vụ của Chính phủ điện tử. Hơn nữa, số lượng người sử dụng internet, cùng với các hệ thống công nghệ thông tin Việt Nam đã tăng lên đáng kể, và nó được coi là một trong những kết quả có giá trị nhất để chấp nhận thành công Chính phủ điện tử Việt Nam. Và Bà Rịa Vũng Tàu là một trong những tỉnh có mật độ internet cao thứ 2 cả nước, chỉ sau Đà nẵng (ICT index, 2016) và cũng là một trong những tỉnh sớm triển khai chính phủ điện tử để cung cấp thông tin và các dịch vụ tới người dân và doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến qua mạng thấp, thậm chí có những thủ tục hành chính không có hồ sơ giao dịch nào của người dân trong khi nguồn lực đầu tư cho một thủ tục hành chính tương đối cao cả về chi phí phầm mềm, hạ tầng mạng và con người trực tiếp thực hiện. Chính vì thế, chỉ số ICT Index năm 2016 của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xếp hạng 10, giảm 5 bậc so với năm 2015. Trong đó, hạ tầng nhân lực CNTT xếp thứ 18, giảm 12 bậc so với năm 2015, còn về ứng dụng CNTT thì xếp thứ 17, giảm 5 bậc so với năm 2015 (ICT Index-MIC, 2017), điều này thể hiện sự chưa tương xứng với mặt bằng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như chưa thật sự thu hút sự tham gia đáng kể của người dân và doanh nghiệp. Bối cảnh trên đây cho thấy việc chấp nhận chính phủ điện tử tại Bà Rịa Vũng Tàu đã triển khai trong thời gian qua còn ở mức thấp, mức độ tham gia của người dân và doanh nghiệp chưa cao. Mặc dù đã đầu tư phát triển nhiều hệ thống thông tin, dịch vụ công trực tuyến có sẵn với thông tin cung cấp đầy đủ, nhưng hầu hết người dân vẫn thích tiến hành tiếp cận theo cách truyền thống. Nếu không có sự đột phá về nâng cấp, chuyển đổi công nghệ nhằm nâng cao khả năng chấp nhận Chính phủ điện tử của người dân và doanh nghiệp thì sẽ gây lãng phí nguồn lực đã đầu tư và đặc biệt bỏ lỡ cơ hội hiện đại hóa nền hành chính góp phần cải cách hành chính của tỉnh cũng như tránh tụt hậu so với một số tỉnh, thành trong cả nước trước xu hướng phát triển công nghiệp 4.0. Đặc điểm quan trọng nhất của bất kỳ chấp nhận Chính phủ điện tử thành công nào là chất lượng và khả năng tiếp cận. Được thúc đẩy bởi vấn đề quan trọng
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 này, nghiên cứu này dự định khám phá các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Với những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu của mình, để từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc khuyến khích người dân và doanh nghiệp tham gia sử dụng nhiều dịch vụ hướng đến chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh trong thời gian tới. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, từ đó chỉ ra các nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử và đề xuất giải pháp triển khai nhằm tăng cường sự tự tin của người dân, doanh nghiệp trong việc sử dụng các dịch vụ do chính quyền cung cấp hiệu quả hơn, qua đó nâng cao khả năng chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh. Do đó, nghiên cứu này đưa ra các mục tiêu cần phải trả lời là: - Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. - Mục tiêu 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. - Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Từ việc nhận định những mục tiêu nghiên cứu, tác giả rút ra 3 câu hỏi nghiên cứu cho đề tài như sau: - Câu hỏi 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử trên địa bàn?
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến việc chấp nhận chính phủ điện tử trên địa bàn? - Câu hỏi 3: Cần có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận Chính phủ điện tử của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn. - Phạm vi nghiên cứu: người dân, doanh nghiệp tham gia tiếp cận thông tin, sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại Bộ phận một cửa các huyện, thành phố (7 đơn vị) và Một cửa tập trung cấp tỉnh. Phạm vi thời gian: Thời gian thu thập dữ liệu trong tháng 10 năm 2017. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Trước tiên là thu thập số liệu thứ cấp qua các báo cáo chỉ số ICT index của Bộ thông tin và truyền thông qua các năm 2015-2017 để phân tích vấn đề đặt ra. Sau đó việc nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thông qua thảo luận, lấy ý kiến nhằm điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp với đối tượng là những người sử dụng các thông tin, dịch vụ Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại Bộ phận một cửa. Từ số liệu khảo sát thu thập được tiến hành kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, rồi phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan pearson, phân tích hồi quy tuyến tính, cuối cùng là kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ hướng đến chấp nhận Chính phủ điện tử. Tất cả các phân tích được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, qua đó phân tích và đưa ra lập luận các nhân tố tác động đến ý định
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử thông qua Phân tích hồi quy để kết luận và khuyến nghị chính sách. 1.6. Cấu trúc luận văn Chương 1. Giới thiệu vấn đề đặt ra cho lý do chọn đề tài, đưa ra mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chương 2. Trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu, tổng quan tài liệu và khuôn khổ phân tích từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu, làm rõ khuôn khổ phân tích, khảo sát và quy trình nghiên cứu, thu thập số liệu. Chương 4. Kết quả nghiên cứu: thực hiện các bước phân tích và đưa ra kết quả nghiên cứu như: đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy từ dữ liệu thu thập được. Chương 5. Kết luận và khuyến nghị chính sách nhằm góp phần cải thiện việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Để đảm bảo rằng mô hình dự định có nền tảng an toàn bằng cách đưa ra các yếu tố quan trọng để chấp nhận chính phủ điện tử, chương 2 sẽ đánh giá các mô hình, cơ sở các lý thuyết và cố gắng áp dụng vào chính phủ điện tử, với các biến tiềm năng ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử theo quan điểm của người dân. Trong chương này, giải thích các khái niệm quan trọng, tổng quan cơ sở lý thuyết áp dụng cho nghiên cứu, như: Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB), Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) và có sự nhấn mạnh về mô hình tin cậy Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), qua đó tập trung vào nghiên cứu về chấp nhận chính phủ điện tử để đề xuất mô hình nghiên cứu phù với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. 2.1 Định nghĩa các thuật ngữ chính 2.1.1 Chính phủ điện tử Theo định nghĩa của World Bank (2015), thì Chính phủ điện tử là sự áp dụng các dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng cơ sở công nghệ thông tin truyền thông của các cơ quan Chính phủ một cách có hệ thống để tương tác với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Nhờ đó việc thực hiện các trao đổi thông tin và giao tiếp giữa các cơ quan Chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện. Từ đó sẽ làm giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, minh bạch, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và làm giảm chi phí hoạt động của các dịch vụ công. Theo Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam (MIC, 2015), Chính phủ điện tử là “Chính phủ áp dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp”. 2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) Mức độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng hệ thống là điều dễ dàng hoặc mong muốn hệ thống mục tiêu không còn phải nỗ lực nữa, và nó trực tiếp làm gia tăng tính hữu dụng được nhận thấy (Davis, 1989).
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 2.1.3 Nhận thức hữu ích (PU) Mức độ người dùng tin rằng một hệ thống cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động của họ. Khả năng sử dụng một hệ thống ứng dụng cụ thể sẽ làm tăng hiệu quả công việc của mình (Davis, 1989). 2.1.4 Sự tin cậy (Trust) Sự tin cậy là quy mô mà người dùng tin rằng trang/ cổng thông tin là hợp pháp, đáng tin cậy và có thể bảo vệ sự riêng tư của họ (Wan, 2000). Sự tin cậy là đánh giá của người tiêu dùng trực tuyến liên quan đến sự đáng tin cậy của nhà cung cấp điện tử (Felix & Paul, 2004). 2.1.5 Nhận thức về độ bảo mật Bảo mật bao gồm dữ liệu được các cá nhân ủy quyền xem. Theo Pauline (1998), bảo mật được định nghĩa là hành động bảo đảm rằng dữ liệu chỉ được tiết lộ cho các bên có nhu cầu chính đáng để biết hoặc có quyền truy cập vào nó. 2.1.6 Thuật ngữ "chấp nhận" Trong nghiên cứu này, việc chấp nhận chính phủ điện tử bao gồm sự tham gia, tương tác và sự liên quan giữa các cơ quan chính phủ với công dân, chứ không chỉ cung cấp thông tin thông qua các trang web của chính phủ. Warkentin và cộng sự (2002) sử dụng thuật ngữ liên quan đến ý định của công dân tham gia vào chính phủ điện tử để yêu cầu dịch vụ và nhận thông tin từ các cơ quan chính phủ. 2.1.7 Nhận thức về sự toàn vẹn dữ liệu Tính toàn vẹn của một hệ thống thông tin đề cập đến sự bất khả thi của dữ liệu được truyền hoặc lưu trữ được các bên thứ ba sửa đổi mà không được phép. Theo Bomil & Ingoo (2003), tính toàn vẹn dữ liệu có nghĩa là dữ liệu trong quá trình truyền không được tạo ra, chặn, sửa đổi hoặc xóa bất hợp pháp. 2.2 Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử Dựa theo nghiên cứu của Baum và Maio (2000), Chính phủ điện tử được chia làm 4
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 cấp độ khác nhau, đây cũng được xem là 4 giai đoạn trong quá trình xây dựng và phát triển chính phủ điện tử. - Giai đoạn thông tin: Chính phủ điện tử chỉ cung cấp các thông tin cho người dân thông qua các website của hệ thống. Điều này giúp cho người dân có thể tiếp cận được thông tin được cung cấp bởi Chính phủ một cách nhanh chóng, các quy trình trở nên minh bạch hơn, đảm bảo được nguồn thông tin chính xác, nâng cao nhận thức của người dân thông qua các thông tin được cung cấp. - Giai đoạn tương tác: Sự tương tác giữa Chính phủ và người dân được nâng cao thông qua các dịch vụ Chính phủ điện tử. Người dân có thể trao đổi trực tiếp với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý thông qua các công cụ được cung cấp hoặc được quy định từ chính phủ, người dân có thể tra cứu thông tin, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu được cung cấp từ chính phủ. Qua đó có thể giảm thiểu được thời gian cho người dân và các cơ quan hành chính. - Giai đoạn giao dịch: Ở giai đoạn này, người dân có thể thực hiện các giao dịch với các cơ quan chính phủ thông qua các dịch vụ và hệ thống của chính phủ. Việc thực hiện các giao dịch thông qua các hệ thống này có thể nâng cao tính bảo mật, giảm thiểu rủi ro trong quá trình giao dịch. Hơn thế nữa, nó còn nâng cao được tính minh bạch, đảm bảo được lợi ích cho người dân. - Giai đoạn chuyển hóa: Ở giai đoạn này, chính phủ có thể cung cấp hầu như các dịch vụ công, người dân có thể tương tác với các cơ quan chính phủ, thực hiện các giao dịch, tìm kiếm thông tin, đăng ký các dịch vụ khác nhau được cung cấp bởi chính phủ thông qua các dịch vụ và hệ thống của chính phủ điện tử. 2.3 Các quan hệ tương tác trong chính phủ điện tử Mục tiêu của chính phủ điện tử là cung cấp các cơ hội tốt hơn cho sự tham gia vào các quá trình và thể chế dân chủ cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ cho cả người dân và doanh nghiệp (Dridi và cộng sự, 2003). Do đó, chính phủ điện tử bao gồm việc sử dụng ICT trong quản trị công để chuyển đổi các quy trình và cơ cấu của các tổ chức. Sự đa dạng của các ứng dụng chính phủ điện tử có thể được phân thành bốn
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 loại chính: Chính phủ đối với công dân (G2C), Chính phủ cho nhân viên (G2E), Chính phủ đến doanh nghiệp (G2B) và Chính phủ với Chính phủ (G2G). - Chính phủ với Công dân (G2C) Các cơ quan chính phủ có thể sử dụng phương tiện trực tuyến của G2C để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến công dân, có thể bao gồm nhiều sự tương tác giữa chính phủ và người dân, chẳng hạn như giao tiếp, tạo điều kiện và khám phá, tăng cường sự tham gia của người dân, bao gồm dân chủ điện tử và bỏ phiếu trực tuyến để tăng cường cam kết chính trị, cũng như các dịch vụ cơ bản của chính phủ như trả tiền trực tuyến, đặt lịch hẹn,.. - Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) G2B xảy ra khi có giao dịch điện tử giữa khu vực tư nhân và chính phủ và chủ yếu được áp dụng để phát triển thị trường trực tuyến cho các chính phủ và hệ thống mua sắm điện tử cũng như cung cấp các dịch vụ và sản phẩm cho các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân. Sự tương tác của G2B làm tăng tính nhất quán của các nhiệm vụ chuyên sâu cho nhân sự, cũng như tinh giản quá trình, đã thu được lợi ích từ kinh nghiệm trước đây của khu vực tư nhân về thương mại điện tử và các dịch vụ trực tuyến khác và sự thừa nhận rằng các dịch vụ điện tử này đóng góp để cải thiện cạnh tranh và chi phí thấp hơn. - Chính phủ với Chính phủ (G2G) G2G tích hợp việc tổ chức thông tin của chính quyền địa phương vào một cơ sở dữ liệu, và đây là cốt lõi của khuôn khổ các hệ thống chính phủ điện tử. Do đó, khi yêu cầu chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan chính phủ khác nhau cần công nghệ tiên tiến cao, lĩnh vực này đã được mô tả là mục tiêu cuối cùng cho tất cả các chính phủ. Kết quả của các giao dịch tập trung này, các cơ quan chính phủ có thể sử dụng điểm truy cập này để cải thiện kết quả, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và tăng tính nhất quán.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 - Chính phủ với người lao động (G2E) Các cán bộ, công chức, viên chức trong chính phủ cũng là những người dân trong xã hội, nên các dịch vụ cung cấp cho người dân (G2C) cũng thực hiện cho các công chức chính phủ, ngoài ra các cơ quan chính phủ còn cung cấp các dịch vụ chỉ dành cho những người làm việc trong các cơ quan chính phủ, như cung cấp việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, học từ xa (e-learning), quản lý tri thức, cung cấp các thông tin về lương, hưu, mất sức... 2.4 Lợi ích của chính phủ điện tử Lợi ích của Chính phủ điện tử liên quan đến tăng tính minh bạch, tăng trưởng và tỷ lệ tham nhũng thấp hơn giữa các cơ quan chính phủ. Ngoài ra, Chính phủ điện tử dựa trên bốn giả định hướng dẫn: về xây dựng và tăng cường cung cấp dịch vụ cho công chúng; Làm cho chính phủ và các dịch vụ của nó dễ tiếp cận hơn; Đảm bảo sự hòa nhập xã hội; Và sử dụng thông tin một cách tốt hơn. Những lợi ích thu được từ chính phủ điện tử có thể được chia thành ba nhóm, đại diện cho lợi ích của người dân, doanh nghiệp và chính phủ (Foley, 2005, Misra, 2007). - Nhìn từ phía các cơ quan chính phủ: Làm tăng hiệu quả làm việc của các cơ quan chính phủ, tăng tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan chính phủ. + Các quy trình làm việc được tổ chức lại: Trước khi mỗi dịch vụ ứng dụng của chính phủ được thực hiện, các quy trình làm việc của các cơ quan chính phủ được phân tích, thiết kế lại cho rõ ràng để có thể áp dụng công nghệ thông tin, để trở thành trực tuyến. Chính nhờ điều này mà hiệu quả làm việc của các cơ quan chính phủ được tăng lên và giảm chi phí điều hành; + Tăng năng suất lao động: Theo sự phát triển của chính phủ điện tử, các dịch vụ mà chính phủ cung cấp sẽ được trực tuyến và tích hợp dần, người dân truy cập các dịch vụ trực tuyến mọi lúc, ở mọi nơi. Việc tích hợp các dịch vụ ứng dụng của các cơ quan chính phủ sẽ làm tăng năng suất lao động và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ. - Nhìn từ phía người dân, doanh nghiệp: Người dân và doanh nghiệp được các cơ quan chính phủ cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 bằng việc cung cấp thông tin, dịch vụ một cách trực tuyến. Một cách cụ thể, người dân và doanh nghiệp ngày càng ít phải đến trực tiếp các cơ quan chính phủ. + Người dân sẽ cảm thấy hài lòng hơn: Các dịch vụ mà chính phủ cung cấp cho người dân sẽ tốt hơn, người dân thấy được tham gia vào đóng góp ý kiến vào các hoạt động của chính phủ thuận tiện hơn trước, được cung cấp thông tin kịp thời hơn về các hoạt động của chính phủ. Người dân sẽ thấy các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm rõ hơn, các hoạt động của chính phủ được người dân giám sát kịp thời. + Người dân trở thành trung tâm trong quá trình cung cấp thông tin và dịch vụ từ các cơ quan chính phủ. Nhờ các công cụ của công nghệ thông tin và truyền thông, cơ quan chính phủ nhanh chóng thu lượm được ý kiến của người dân và giúp người dân tham gia dễ dàng hơn trong quá trình ra quyết định của chính phủ. 2.5 Cơ sở lý thuyết chấp nhận Chính phủ điện tử 2.5.1 Quan điểm của công dân về chấp nhận Chính phủ điện tử Giống như bất kỳ công nghệ mới nào, việc đưa chính phủ điện tử vào địa phương sẽ dẫn đến một số thách thức đối với công dân và chính quyền, như thiếu dịch vụ điện tử, mối quan tâm về an ninh, sự tin cậy,…, và khoảng cách số, là những thách thức có thể ảnh hưởng đến sự tham gia và qua đó cản trở việc chấp nhận Chính phủ điện tử. Lý do tại sao công dân vẫn trung thành với các phương pháp truyền thống của chính quyền, và thấy rằng sự lựa chọn của công dân bị ảnh hưởng bởi sự mong đợi và nhu cầu của họ, cũng như sự phù hợp của loại hình dịch vụ và đặc điểm của phương tiện truyền thông. Công nghệ sẽ cung cấp cho người dân sự lựa chọn tốt hơn các dịch vụ công trong tương lai vì các dịch vụ này phải được xác định bởi nhu cầu của người dân, chứ không phải nhu cầu của chính quyền. Theo quan điểm của Liên Hiệp Quốc cho rằng các hệ thống chính phủ điện tử nên có mong muốn tăng cường mối quan hệ giữa chính phủ và người dân thông qua các hạ tầng Internet tạo ra chính phủ điện tử dựa vào công dân. Các nghiên cứu khác đã nghiên cứu các nhân tố con người và nhu cầu về dịch vụ như những ảnh hưởng quan trọng khi đưa ra một hệ thống thông tin và tầm quan trọng của
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 người sử dụng trong vai trò thích ứng với các hệ thống mới (Doherty và cộng sự, 2003). Các mô hình chấp nhận công nghệ rất hữu ích, như một phương pháp tiên đoán, để đánh giá khả năng của con người và các tổ chức để áp dụng một công nghệ mới đặc biệt hoặc như là một kỹ thuật để đánh giá sự chấp nhận công nghệ đã được sử dụng (Turner và cộng sự, 2010). Một trong những tiên đoán chính của thành công là khai thác hệ thống và chấp nhận hệ thống và sử dụng tốt như thế nào. Do đó, điều quan trọng là phải nghiên cứu các yếu tố dẫn đến việc chấp nhận hoặc từ chối công nghệ bởi người dùng. Và để đánh giá các thành công của chấp nhận chính phủ điện tử có thể được đo bằng cách so sánh số lượng dịch vụ do chính phủ điện tử triển khai với tỷ lệ chấp nhận hoặc số người sử dụng các dịch vụ này. Al-Shafi và Weerakkody (2010) cho rằng thành công của việc triển khai chính phủ điện tử được đánh giá cao bởi quan điểm của người dân và hành vi của họ đối với việc chấp nhận chính phủ điện tử. Phần này nêu bật các lý thuyết giải thích về việc áp dụng công nghệ có liên quan đến nghiên cứu này và sự cần thiết của các nghiên cứu về ý định sử dụng, chấp nhận và sử dụng thực tế của người dân trong các hệ thống thông tin, dịch vụ chính phủ điện tử. Qua đó, đề xuất một mô hình khái niệm để thiết lập các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ quan điểm công dân. 2.5.2 Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) Mô hình này được coi là xương sống của các nghiên cứu liên quan đến thái độ hành vi và nó được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu học thuật và kinh doanh (Ajzen và Fishbein, 1975). Niềm tin và sự Thái độ đánh giá Ý định Sử dụng hành vi thực sự Niềm tin theo chuẩn mực và Chuẩn chủ động cơ thúc đẩy quan Hình 2.1. Thuyết hành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975)
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) có hai yếu tố quyết định về thái độ cố ý đối với hành vi và các chỉ tiêu chủ quan liên quan đến hành vi. Lý thuyết này là một lý thuyết nghiên cứu chung đã được sử dụng để giải thích và dự đoán hành vi của con người và được sử dụng bởi các nhà nghiên cứu hệ thống thông tin để nghiên cứu các yếu tố quyết định cho hành vi sử dụng CNTT đổi mới. Hầu hết các tài liệu liên quan đến sự chấp nhận công nghệ, bắt đầu các nghiên cứu với lý thuyết hành động hợp lý. 2.5.3 Lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB) Lý thuyết này (TPB) được Ajzen phát triển năm 1985 và được đề xuất như là một phần mở rộng cho TRA. TPB đã giới thiệu một yếu tố quyết định độc lập thứ ba về ý định, được gọi là kiểm soát hành vi nhận thức, thêm vào hai yếu tố TRA (Ajzen, 1985, 1991). Nó được đề xuất để ảnh hưởng đến hành vi, ngoài thái độ, hướng tới việc sử dụng, các định mức chủ quan và các mẫu hành vi nhận thức. Về bản chất, TPB là một lý thuyết dự đoán hành vi có chủ ý, và TPB được coi là tổng quát hơn TRA, bởi vì có thêm các yếu tố quyết định, kiểm soát hành vi. Thái độ Chuẩn chủ quan Ý định Sử dụng thực hành vi sự Sự kiểm soát hành vi cảm nhận Hình 2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1985) 2.5.4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được chuyển đổi và chuyển từ TRA sang lĩnh vực hệ thống thông tin. Davis đã phát triển TAM năm 1989 và sử dụng TRA như là một cơ sở lý thuyết cho việc xác định mối quan hệ giữa hai niềm tin quan trọng: nhận
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng và thái độ, ý định hành vi và sử dụng thực tế của người dùng. Theo Davis và cộng sự, (1989), mục tiêu chính của mô hình là cung cấp một lời giải thích về các yếu tố quyết định sự chấp nhận của máy tính, cuối cùng chuyển sang giải thích về hành vi của người dùng trên một loạt các công nghệ máy tính người dùng cuối và số người sử dụng. Ngoài ra, một trọng tâm khác của TAM là cung cấp cơ sở để xác định hoặc phơi bày tác động của các biến số bên ngoài đối với hành vi chấp nhận sử dụng của người dùng, tác động trực tiếp đến nhân tố nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng. Trong những năm gần đây, TAM đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi thông qua việc xác nhận, áp dụng và sao chép cho khả năng đoán trước việc sử dụng các hệ thống thông tin (Al-Shafi và Weerakkody, 2008). Nhận thức hữu ích Các biến Thái độ hướng Ý định Sử dụng bên ngoài đến sử dụng hành vi thực sự Nhận thức dễ sử dụng Hình 2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Davis, 1989) Thêm vào đó, TAM được coi là mô hình thành công, được thử thách, mạnh mẽ và thận trọng để dự đoán sự chấp nhận của người sử dụng về công nghệ (Venkatesh và Davis, 2000). Một số ví dụ về các công nghệ này là thư điện tử, soạn thảo văn bản, và hệ thống xử lý văn bản và phần mềm đồ họa. 2.5.5 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) là một mô hình lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu hệ thống thông tin. Venkatesh và cộng sự, (2003) đã thống nhất và hoàn thiện các mô hình chấp nhận CNTT khác nhau và đã
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 tích hợp các yếu tố của tám mô hình lý thuyết: Lý thuyết hành động hợp lý (Davis và cộng sự, 1989), Mô hình chấp nhận công nghệ (Davis, 1989), Mô hình động lực (Davis và cộng sự, 1992), Lý thuyết về hành vi dự kiến (Ajzen, 1991), mô hình kết hợp mô hình chấp nhận công nghệ và Lý thuyết về hành vi dự kiến (Taylor và Todd, 1995), mô hình sử dụng máy tính (Thompson và cộng sự, 1991), Lý thuyết phổ biến đổi mới (Rogers, 1995), và lý thuyết nhận thức xã hội (Compeau và Higgins, 1995). Trước khi UTAUT được xây dựng, mô hình TAM được coi như là mô hình tốt nhất để ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực này. Tuy nhiên, mô hình TAM nguyên thủy cũng chỉ được xây dựng nhằm vào đối tượng là các tổ chức. Điều này gây khó khăn khi chuyển qua nghiên cứu từng cá nhân riêng biệt. Và mô hình UTAUT đã khắc phục nhược điểm này của TAM một cách đáng kể, cung cấp cải tiến rất lớn về sự chấp nhận của người dùng. Thêm vào đó, mô hình UTAUT đã được ưa chuộng hơn so với các mô hình lý thuyết nói trên vì nó có thể chiếm tỷ lệ cao hơn của phương sai (R²) trong mục đích sử dụng (Venkatesh và cộng sự, 2003). Hiệu suất kỳ vọng Nỗ lực kỳ Ý định Hành vi vọng hành vi sử dụng ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Giới tính Tuổi tác Kinh Tự nguyện nghiệm sử dụng Hình 2.4. Mô hình UTAUT (Venkatesh và cộng sự, 2003) Thêm vào đó UTAUT đã giải thích được 70% hành vi chấp nhận công nghệ, một cải tiến đáng kể đối với các mô hình trước, thường giải thích trên 40% sự chấp nhận (Venkatesh và cộng sự, 2003). Do đó, UTAUT được xem là một mô hình được cải
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 tiến với các đặc điểm mạnh mẽ và có thể giải thích tốt hơn các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và cách sử dụng của cá nhân. Cụ thể, UTAUT chứa đựng bốn yếu tố quyết định cốt lõi của ý định và hành vi sử dụng là hiệu suất kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và các điều kiện thuận lợi (Venkatesh và cộng sự, 2003). Mô hình UTAUT cũng xem xét các biến điều tiết tác động đến bốn yếu tố quyết định trực tiếp về hành vi và hành vi sử dụng như giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm và sử dụng tự nguyện. Theo các nghiên cứu trước đó, mô hình UTAUT là mô hình chuẩn và tiên đoán nhất trong các tài liệu chấp nhận công nghệ (Alawadhi và Morris, 2008, Al-Shafi và Weerakkody, 2010). Mô hình nghiên cứu UTAUT được sử dụng trong luận văn này để kiểm tra việc người dân chấp nhận chính phủ điện tử, như một thước đo cho khả năng áp dụng công nghệ bởi vì nó nắm bắt được nhận thức của người sử dụng một cách toàn diện hơn và thực tế hơn so với các mô hình trước đó. 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Sự chấp nhận các công nghệ của người dùng được coi là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công và tiến bộ của bất kỳ dự án CNTT nào, vì thái độ của người dùng sử dụng và áp dụng các công nghệ mới là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ dự án hệ thống thông tin nào (Succi và Walter, 1999). Một số nghiên cứu ngoài nước cũng đã áp dụng mô hình UTAUT để khám phá sự chấp nhận quản trị điện tử trong tổ chức chính phủ ở Ấn Độ (Mithun Barua, 2012); sự chấp nhận E-Gov qua các giá trị văn hóa xã hội ở Ả-rập Xê-út (Mohammed Alsaif, 2013), với nhiều yếu tố được cho là có ảnh hưởng như: là hiệu suất kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, sự tin cậy cũng như giới tính, trình độ học vấn,.. Và một số nghiên cứu trong nước cũng áp dụng một vài nhân tố trong mô hình UTAUT để nhấn mạnh việc chấp nhận chính phủ điện tử trong các ứng dụng chuyên ngành như trong lĩnh vực thuế tại Long An của tác giả Trần Phước Thọ, (2016); lĩnh vực ngân hàng về internet banking Việt nam của tác giả Lê Thị Kim
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Tuyết,.. Tuy nhiên các ứng dụng của chính phủ điện tử thể hiện nhiều tính năng, cũng như mức độ tham gia nhiều thành phần. Trong nghiên cứu này, mô hình nghiên cứu UTAUT được sử dụng có sửa đổi và kết hợp các yếu tố bổ sung vào mô hình cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BRVT, để tạo thuận lợi cho việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân ở địa phương, với sự nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tin cậy vào việc chấp nhận công nghệ mới và đánh giá sự tin cậy cũng là một yếu tố quan trọng dự đoán ý định của người sử dụng dịch vụ điện tử (Carter và Belanger, 2005). Ngày nay, các ứng dụng Internet rất phổ biến trong việc trao đổi thông tin và tiến hành các giao dịch giữa chính phủ và công dân. Một khi sự tương tác giữa các bên xảy ra trong một khoảng cách xa thông qua một môi trường như internet, sự tin cậy trở thành một vấn đề quan trọng cần được xác định và đo lường. Sự tin cậy vào internet đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra mối quan hệ ban đầu giữa công dân và chính phủ điện tử, nơi mà công dân vẫn không biết về các nhà cung cấp dịch vụ điện tử (Carter và Weerakkody, 2008). Tuy nhiên, điều quan trọng không chỉ để người dùng sử dụng phương pháp "dịch vụ điện tử" tin cậy vào Internet, mà còn tin cậy vào thực thể cung cấp thông tin, các dịch vụ Chính phủ điện tử cũng được xem là một yếu tố quan trọng, dự đoán sự chấp nhận của chính phủ điện tử (Carter và Weerakkody, 2008). Do đó, trong nghiên cứu này có kết hợp các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lòng tin là sự tin cậy vào internet (TOI) liên quan đến niềm tin của người dân rằng Internet là một phương tiện tin cậy, cũng như nơi an toàn để thực hiện giao dịch an toàn, cùng với sự tin cậy vào chính phủ (TOG) có liên quan đến niềm tin năng lực của các cơ quan, cũng như khả năng của nhân viên để cung cấp dịch vụ phù hợp với bối cảnh, đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu để bổ sung vào mô hình UTAUT. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết cho việc chấp nhận Chính phủ điện tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu như hình 2.5.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Tin cậy vào mạng Tin cậy vào Chính Internet quyền (Trust of the internet) (Trust of Government) Hiệu suất kỳ H6 H7 vọng(Performance Expectancy) H1 Nỗ lực kỳ vọng H2 Ý định hành vi H5 Hành vi sử dụng (Usage Behaviour (Effort Expectancy) (Behavioural E-Government Intention) Adoption) H3 Ảnh hưởng xã hội H4 (Social Influence) H8 H9 H10 H11 Điều kiện thuận lợi (Facilitating Giới tính Độ tuổi Trình độ Kinh nghiệm Conditions) Gender Age Education Internet Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất sự chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh BRVT 2.6.1 Hiệu suất kỳ vọng Hiệu suất kỳ vọng được định nghĩa là mức độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống sẽ giúp họ cải thiện hiệu suất công việc của họ. Trong nghiên cứu này, hoạt động hiệu suất kỳ vọng được đo bằng nhận thức về việc sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử về các lợi ích như tiết kiệm thời gian, chi phí và hiệu quả, việc kết nối thuận lợi với chính phủ là một tính năng quan trọng, nâng cao yếu tố phục vụ của chính phủ. Hiệu suất kỳ vọng được cho là một dự đoán mạnh mẽ về ý định sử dụng CNTT theo các nghiên cứu chấp nhận trước đây (Venkatesh và cộng sự, 2003, Davis, 1989). Để giải thích hiệu suất kỳ vọng hướng đến ý định sử dụng hệ thống / dịch vụ chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H1. Hiệu suất kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 2.6.2 Nỗ lực kỳ vọng Nỗ lực kỳ vọng là mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003). Trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng đề cập đến mức độ dễ dàng tiếp cận thông tin cũng như sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử. Hơn nữa, nghiên cứu này sử dụng các cấu trúc từ mô hình UTAUT và có sự tương đồng giữa các cấu trúc này theo các định nghĩa và thang đo của chúng. Ngoài ra, cấu trúc này có thể có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự chấp nhận của người sử dụng về công nghệ thông tin. Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng khi người dùng nhận thấy một hệ thống rất dễ dàng và dễ sử dụng, họ cảm thấy thái độ tích cực đối với việc chấp nhận hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003). Lý thuyết về sự tự tin của Bandura (1986) cũng hỗ trợ mô hình này mà người dùng kiểm soát, kỹ năng và kinh nghiệm của một hệ thống, cuối cùng giúp họ đạt được sự đơn giản để vận hành hệ thống, nâng cao động lực để áp dụng hệ thống. Do đó, trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng được đo bằng nhận thức dễ sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử cũng như việc học cách sử dụng các dịch vụ này dễ dàng. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H2. Nỗ lực kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. 2.6.3 Ảnh hưởng Xã hội Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng xã hội là áp lực quy chuẩn của các thành viên liên quan như gia đình, bạn bè và đồng nghiệp có ảnh hưởng đến ý định sử dụng chính phủ điện tử, là một yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ. Áp lực tiêu chuẩn từ ảnh hưởng xã hội cho việc nâng cao nhận thức và hình thành tiếp thị xã hội để áp dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng xã hội và chấp nhận đã được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực hệ thống thông tin (Venkatesh và Brown, 2001). Nghiên cứu này giả định rằng nếu những người áp dụng chính phủ điện tử bị ảnh hưởng bởi những thông điệp tích cực từ những người có ảnh hưởng đến hành vi của
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 họ thì họ có xu hướng, có ý định hành vi hơn để áp dụng hệ thống chính phủ điện tử. Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H3. Ảnh hưởng xã hội sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. 2.6.4 Điều kiện thuận lợi Điều kiện thuận lợi là mức độ mà một cá nhân tin rằng một tổ chức và cơ sở hạ tầng kỹ thuật tồn tại để hỗ trợ hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003). Trong nghiên cứu này, điều kiện thuận lợi được xác định với mức độ hỗ trợ việc sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử và loại bỏ các rào cản đối với việc chấp nhận. Điều kiện thuận lợi có thể là một yếu tố quyết định đến ý định của người dân về việc sử dụng một công nghệ hoặc đổi mới. Điều kiện thuận lợi được đo bằng nhận thức về khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết, cũng như để có được kiến thức và sự hỗ trợ cần thiết để dễ dàng sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi nhận thức về công nghệ phù hợp với lối sống của người sử dụng. Để giải thích điều kiện thuận lợi cho hành vi sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H4. Điều kiện thuận lợi sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng các dịch vụ của chính phủ điện tử. 2.6.5 Ý định hành vi Ý định hành vi được định nghĩa là ý định của khách hàng để thông qua và sử dụng một công cụ nào đó trong tương lai (Venkatesh và cộng sự, 2003). Đa số các nghiên cứu chấp nhận công nghệ đã sử dụng ý định hành vi để dự đoán sự chấp nhận công nghệ. Ngoài ra, Ajzen (1991) cho thấy ý định hành vi được tính là có ảnh hưởng trực tiếp đến việc chấp nhận. Việc đo lường ý định hành vi bao gồm ý định và dự đoán sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử. Để giải thích ý định hành vi đối với hành vi sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H5. Ý định hành vi sử dụng các dịch vụ của chính phủ điện tử sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng thực sự chính phủ điện tử.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 2.6.6 Sự tin cậy Trong nghiên cứu này, sự tin cậy được thể hiện thành hai phần: (1) Tin cậy vào thực thể cung cấp dịch vụ (cơ quan chính quyền), và (2) Tin cậy vào các công cụ sẽ được sử dụng để cung cấp dịch vụ cho người sử dụng trong trường hợp này là internet. Ngày nay, các ứng dụng Internet rất phổ biến trong việc trao đổi thông tin và tiến hành các giao dịch giữa chính phủ và công dân. Tuy nhiên, việc liên lạc với các chính phủ trực tuyến phụ thuộc vào mức độ tin cậy vào ứng dụng Internet, và thông tin liên lạc này liên quan đến bảo mật và an ninh, và các vấn đề về rủi ro. Sự riêng tư và bảo mật liên quan đến sự tin cậy của người dân trong môi trường điện tử, nơi mà mọi người thường lo ngại về sự an toàn của công nghệ được sử dụng để trao đổi và lưu trữ thông tin cá nhân của họ, đặc biệt là khi có giao dịch tài chính trực tuyến (Carter và Weerakkody, 2008). Do đó, việc chấp nhận chính phủ điện tử phụ thuộc vào niềm tin của người dân rằng phương tiện truyền thông (Internet) do chính quyền sử dụng để cung cấp các dịch vụ điện tử rất an toàn và đáng tin cậy để sử dụng trong cung cấp thông tin cá nhân. Mức độ tin cậy cao có thể làm tăng mong muốn của người dân sử dụng chính phủ điện tử, nó ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử. Hơn nữa, phát triển sự tin cậy vào chính phủ của công dân là điều quan trọng cho sự phát triển liên tục các dịch vụ chính phủ điện tử. Các công dân phải tin cậy Internet, vào khả năng của các cơ quan chính phủ để thực hiện các giao dịch trực tuyến một cách trung thực cũng như đảm bảo thông tin của họ an toàn và riêng tư, qua đó dể chấp nhận và thông qua các sáng kiến chính phủ điện tử (Carter and Belanger, 2005). Với những lập luận này, tác giả đề xuất: H6. Sự tin cậy vào Internet (TI) sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các ý định hành vi sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử. H7. Ý định sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự tin cậy vào Chính quyền (TG). 2.6.7 Giới tính Morgan (1986) cho rằng giới tính có thể được sử dụng như là một biến mô tả cũng như một biến giải thích. Một số nhà nghiên cứu (Venkatesh và cộng sự, 2000) đã
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 nghiên cứu vai trò của giới tính trong việc áp dụng và sử dụng công nghệ, qua đó nhận thấy nam giới sử dụng máy tính nhiều hơn nữ giới để cho thấy giới tính là một trong những biến số quan trọng nhất khi áp dụng công nghệ. Hơn nữa, giới tính làm giảm đáng kể ảnh hưởng của các yếu tố quyết định về ý định hành vi. Trong nghiên cứu này tác giả đề xuất rằng giới tính (như là một biến thể xã hội) có thể được xem như là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người chấp nhận và người không chấp nhận công nghệ, trong trường hợp chính phủ điện tử. Để giải thích giới tính về việc thông qua và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H8. Những người chấp nhận chính phủ điện tử sẽ có từ giới tính nam nhiều hơn nữ. 2.6.8 Độ tuổi Các học giả (Morris và Venkatesh, 2000, Venkatesh và cộng sự, 2003) đã tìm thấy bằng chứng giải thích hiệu quả quan trọng, trực tiếp và kiểm duyệt của tuổi tác đối với ý định hành vi, chấp nhận và hành vi sử dụng. Trong nghiên cứu này tác giả đã theo đuổi đề xuất của Dwivedi và Lal (2007) rằng tuổi tác (như một biến thể xã hội) có thể được xem như là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người chấp nhận và người không áp dụng công nghệ, trong trường hợp này chính phủ điện tử. Để giải thích tuổi tác đối với việc chấp nhận và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H9. Sẽ có sự khác biệt giữa những người chấp nhận chính phủ điện tử và người không chấp nhận với các nhóm tuổi khác nhau. 2.6.9 Trình độ học vấn Dwivedi và Lal, (2007) cho rằng các cá nhân và công dân có bằng cấp giáo dục có nhiều khả năng đạt được nghề nghiệp tốt hơn và có nhiều khả năng áp dụng những đổi mới. Venkatesh và cộng sự, (2000) cho thấy mối tương quan giữa mức độ giáo dục, sở hữu công nghệ và cách sử dụng. Hơn nữa Dwivedi và Lal (2007) cho rằng giáo dục có thể được coi là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người chấp nhận và không áp dụng công nghệ, trong trường hợp này chính phủ điện tử.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Để giải thích trình độ học vấn đối với việc chấp nhận và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H10. Sẽ có sự khác điện tử ở các cấp độ biệt giữa người chấp nhận và người không chấp nhận chính phủ giáo dục khác nhau. 2.6.10 Kinh nghiệm sử dụng internet Venkatesh và cộng sự, (2000) cho thấy mối tương quan giữa mức độ kinh nghiệm sử dụng internet với nhiều khả năng sử dụng công nghệ. Hơn nữa Dwivedi và Lal (2007) cho rằng kinh nghiệm sử dụng internet có thể được coi là một biến độc lập để giải thích sự khác biệt giữa người chấp nhận và không áp dụng công nghệ, trong trường hợp này là chính phủ điện tử. Để giải thích mức độ kinh nghiệm sử dụng internet đối với việc chấp nhận và sử dụng chính phủ điện tử, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H11. Sẽ có sự khác biệt giữa người chấp nhận và người không chấp nhận chính phủ điện tử ở mức độ kinh nghiệm sử dụng internet.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này phác thảo các phương pháp nghiên cứu và trình tự thủ tục đã được sử dụng để trả lời các câu hỏi nêu ra trong nghiên cứu này. Nó bao gồm thiết kế nghiên cứu, bảng hỏi, phương pháp thu thập dữ liệu, các thủ tục nghiên cứu và trên cở sở khoa học xác định phương pháp đánh giá và phân tích như: Xác định hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp phân tích hồi quy,... 3.1. Thiết kế nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Bước nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính; bước nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thông qua bảng khảo sát trực tiếp người dân tại Bộ phận một cửa. - Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu tài liệu thứ cấp, thảo luận nhóm nhằm tham khảo ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chính phủ điện tử. Bước nghiên cứu này nhằm phát hiện, khám phá ra những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân tại tỉnh Bả Rịa Vũng Tàu, ngoài các yếu tố chính được đưa ra trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Đồng thời kiểm tra mức độ rõ ràng của các từ ngữ và tính trùng lắp của các phát biểu trong thang đo. Thông tin thu thập được sẽ là cơ sở để bổ sung, điều chỉnh (hoặc loại bỏ) một số biến quan sát trong thang đo cho phù hợp, từ đó tiến hành xây dựng thang đo và phiếu khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu định lượng. Số chuyên gia tham gia thảo luận nhóm là 8 người, trong đó gồm: công chức Phòng CNTT thuộc Sở thông tin và truyền thông, Bộ phận Một cửa tập trung tỉnh và Bộ phận Cổng thông tin điện tử tỉnh thuộc Văn phòng UBND tỉnh, chuyên viên Trung tâm CNTT-TT, họ là những người có kinh nghiệm trong việc triển khai chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Phụ lục 1).
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Trong phần thảo luận, người tham gia được yêu cầu liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử của người dân phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh BRVT. Tất cả 39 biến quan sát dùng để đo lường 8 yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất được xây dựng trên cơ sở lý thuyết và từ nguồn tham khảo. Người tham dự được yêu cầu đánh giá ý nghĩa của từng biến, thêm, bớt, hoặc cải thiện các phát biểu này nếu thấy cần thiết, và sắp xếp lần lượt theo thứ tự tầm quan trọng của chúng trong mỗi yếu tố. Kết quả nghiên cứu định tính, có 35 biến quan sát được sắp xếp trong 8 nhân tố, cụ thể: nhân tố hiệu suất kỳ vọng có 5 biến quan sát; nỗ lực kỳ vọng có 5 biến quan sát; ảnh hưởng xã hội có 4 biến quan sát; điều kiện thuận lợi có 5 biến quan sát; tin cậy vào mạng internet có 5 biến quan sát; tin cậy vào chính phủ có 5 biến quan sát; và mỗi nhân tố ý định hành vi và hành vi sử dụng đều có 3 biến quan sát. - Nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng, với thang đo chính thức đã được hiệu chỉnh trên cơ sở kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ bộ định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng hình thức phát phiếu khảo sát cho người dân đến giao dịch tại bộ phận một cửa tập trung cấp huyện, tỉnh. Sau khi thu thập kết quả khảo sát, những bảng câu hỏi được mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu, xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và phân tích kết quả nghiên cứu. Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận chính phủ điện tử tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Trong nghiên cứu này có một biến phụ thuộc (hành vi sử dụng để chấp nhận Chính phủ điện tử), một biến trung gian (Ý định hành vi) và sáu biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng cho việc chấp nhận Chính phủ điện tử).
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 - Quy trình nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo sơ bộ Thảo luận nhóm Thang đo chính thức (N=8) Nghiên cứu định lượng (Khảo sát N=350) Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Phân tích độ tin cậy Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định mô hình Phân tích hồi quy Kêt luận, kiến nghị Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 3.2. Đo lường các biến Biến Mã hóa Danh mục câu hỏi Nguồn Item variable Questionnaire items Sources Code Hành vi sử BU1 Sử dụng các dịch vụ chính phủ điện tử là dụng. một ý tưởng hay. Using e-government Usage services is a good idea. Behaviour BU2 Tôi thích sử dụng trang web chính phủ Venkatesh et điện tử. al., (2000; I like to use the e-government website. 2003). BU3 Tôi thích chuyên mục hỏi/đáp của cơ quan nhà nước. I like the question and answer section of state agencies. Ý định hành BI1 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng/dự định sử dụng vi dịch vụ điện tử của cơ quan nhà nước trong tương lai. Behavioural I will continue to use / intend to use Carter and Intention electronic services of state agencies in the Belanger, future. (2005); Tôi sẽ sử dụng dịch vụ điện tử của cơ quan BI2 Venkatesh et nhà nước thường xuyên hơn. al., (2003); I will use the electronic services of state Davis, agencies more often. (1989). BI3 Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người sử dụng dịch vụ điện tử của cơ quan nhà nước. I will recommend to all users of governmental electronic services. PE1 Tôi nghĩ rằng việc truy cập vào hệ thống Hiệu suất kỳ chính phủ điện tử 24/7 là một tính năng vọng quan trọng đối với tôi. I think accessing the e-government system Performance 24/7 is an important feature for me. expectancy PE2 Tôi nghĩ rằng việc truy cập hệ thống chính Venkatesh et phủ điện tử từ bất cứ nơi nào là một tính al.,(2003); năng quan trọng đối với tôi. Davis et I think accessing the e-government system al.,(1989, from anywhere is an important feature for 1992). me. PE3 Tôi nghĩ rằng sử dụng chính phủ điện tử giúp tôi tiết kiệm thời gian. I think using e-government saves me time. PE4 Tôi nghĩ rằng sử dụng chính phủ điện tử tiết kiệm cho tôi chi phí. I think using e-government save me money
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 PE5 Nhìn chung, hệ thống điện tử của cơ quan nhà nước rất hữu ích cho tôi và các công dân khác. Overall, the e-government system is useful to me and other citizens. Nỗ lực kỳ EE1 Tôi dễ dàng học cách tương tác với trang vọng web điện tử. Learning to interact with the website would be easy for me. EE2 Tôi thấy các trang web linh hoạt để tương Effort tác. expectancy I would find the website flexible to interact Venkatesh et with. al., (2003); Sẽ dễ dàng điều hướng trang web. EE3 Davis, It would be easy to navigate the website. (1989). EE4 Tương tác với trang web rõ ràng và dễ hiểu đối với tôi. Interactions with the website would be clear and understandable for me. EE5 Nói chung, tôi tin rằng hệ thống điện tử của cơ quan nhà nước rất dễ sử dụng. In general, I believe the state-owned electronic system is very easy to use. Ảnh hưởng SI1 Những người có ảnh hưởng đến hành vi xã hội của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng hệ thống chính phủ điện tử. People who influence my behaviour think Social that I should use the e-government system. SI2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ trực tuyến của influence chính phủ nếu những người quan trọng với AlAwadhi tôi cũng sử dụng chúng. and Morris, I would use online government services if (2008); people who are important to me also used Venkatesh et the. al., (2003). SI3 Những người xung quanh tôi sử dụng hệ thống chính phủ điện tử có uy tín hơn. People around me who use the e- government system have more prestige. SI4 Tôi sẽ sử dụng các dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước nếu tôi cần. I would use online government services if I needed to. Điều kiện FC1 Tôi có thiết bị máy tính cần thiết để sử thuận lợi dụng trang web của cơ quan nhà nước. I have the computer devise necessary to use the Government information website.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 FC2 Tôi có quyền truy cập internet để sử dụng Facilitating trang web của cơ quan nhà nước. AlAwadhi I have access to the internet to use the and Morris, conditions Loal Government information (2009); website/Portal. Venkatesh et FC3 Tôi có kinh nghiệm internet cần thiết để sử al., (2003); dụng trang web của cơ quan nhà nước. Venkatesh I have the internet experience necessary to and Davis use the Loal Government information (2000). website/Portal. FC4 Với các nguồn lực đã có, những cơ hội và kiến thức cần thiết tôi sẽ dễ dàng sử dụng trang web của cơ quan nhà nước. Given the resources, opportunities and knowledge it takes to use the Loal Government information website/Portal, it would be easy for me to use the Loal Government information website/Portal. FC5 Một (hoặc nhóm) người cụ thể trong các cơ quan sẵn sàng để hỗ trợ cho tôi những khó khăn truy cập trang web của cơ quan nhà nước. A specific person (or group) is available for me in the intermediaries (e-offices) to provide assistance with Loal Government information website/Portal difficulties. Tin cậy vào TI1 Tôi tin rằng Internet là một phương tiện tin Internet cậy. I believe that the Internet is a dependable medium. Trust in the TI2 Tôi tin rằng Internet là nơi an toàn để thực hiện các giao dịch an toàn. Internet I believe that the Internet is a safe place to perform secure transactions. Be´langer, TI3 Tôi nghĩ rằng trang web của cơ quan nhà and nước có các tính năng bảo mật đầy đủ. Carter.(2008), I think that the government website has McKnight et adequate security features. al., TI4 Tôi ngần ngại cung cấp thông tin cá nhân (2002) hoặc tài chính cho trang web. I would hesitate to provide personal or financial information to the website. TI5 Tôi cảm thấy yên tâm, với mức độ quy định hiện hành đã khuyến khích tôi tra cứu thông tin, sử dụng các dịch vụ điện tử của cơ quan nhà nước thông qua internet. I feel assured that the legislation level
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 currently implemented encourage me to adopt e-government services via internet. Tin cậy vào TG1 Theo tôi, các cơ quan nhà nước là đáng tin Chính phủ cậy. Government agencies are trustworthy in my opinion. Trust of the TG2 Tôi tin vào khả năng của các cơ quan để thực hiện các giao dịch trực tuyến một Government cách trung thực. I believe in the capability of the agencies to perform online transactions faithfully. TG3 Tôi tin cậy vào khả năng của nhân viên để thực hiện các dịch vụ trực tuyến một cách Be´langer, riêng tư. and I believe in the ability of staff to implement Carter (2008), online services in a private manner. Shareef et al. TG4 Tôi nghĩ các cơ quan chính phủ có các (2011) nguồn lực để thực hiện các dịch vụ trực tuyến đáng tin cậy. I think government agencies have the resources to perform dependable and reliable online services. TG5 Tôi hài lòng với các biện pháp bảo mật và riêng tư được cung cấp bởi hệ thống điện tử của cơ quan nhà nước. I am satisfied with the security and privacy measures provided with the e-government system. 3.3. Thiết kế bảng hỏi Tất cả các biến quan sát của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là “Rất không đồng ý” đến lựa chọn số 5 là “Rất đồng ý”. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên mô hình UTAUT với tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước và thông qua thảo luận nhóm để hình thành thang đo chính thức phù hợp với nghiên cứu. Bảng câu hỏi là công cụ duy nhất được sử dụng trong phương pháp định lượng, với những câu hỏi đóng, bảng câu hỏi được thiết kế phù hợp với các mục tiêu đặt ra và khuôn khổ khái niệm nghiên cứu. Khi thiết kế bảng câu hỏi, độ hoàn thiện và số lượng câu hỏi đã được cân nhắc kỹ lưỡng. Mục tiêu của bảng câu hỏi chuẩn là phải ngắn gọn, súc tích và rõ ràng.