SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN MỞ ĐẦU
0.1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành công
phát triển của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại
hàng hóa như: dầu thô, dệt may, nông sản, thủy hải sản, giày da, thủ công mỹ nghệ…
sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu Âu,… đã đem lại những giá trị kinh
tế to lớn. Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong
kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dệt may. Ngành dệt may là ngành công nghiệp
xuất khẩu mũi nhọn của nước ta nhằm xây dựng nền kinh tế hướng ra xuất khẩu.
Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường
lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản… Trong đó, thị trường Nhật Bản ngày càng chiếm tỷ
trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam. Năm 2016, dệt may xuất
khẩu sang Nhật Bản chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,12% so với
năm 2015.
Bên cạnh đó, Việt Nam và Nhật Bản có hai hiệp định mà hai bên có cam kết
sâu sắc về thuế quan đó là VJEPA và Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và
Nhật Bản (AJCEP) (có hiệu lực từ ngày 1/10/2009) đã, đang và sẽ tạo động lực thúc
đẩy hợp tác kinh tế hai nước. Trong đó, sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản
được hưởng mức thuế 0% (giảm từ 7%) ngay từ khi hiệp định có hiệu lực.
Công ty TNHH Vietbo là một trong những doanh nghiệp kinh doanh trong
ngành dệt may Việt Nam cũng như trong khu vực trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm
dệt may và Nhật Bản là một thị trường chính. Trong quá trình thực tập tại Công ty
TNHH Vietbo, em nhận thấy hàng dệt may của Công ty xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các thị trường xuất khẩu của Công ty.
Từ một thị trường rất nhỏ với KNXK là 4.230 USD năm 2004( chiếm 0,06% Tổng
KNXK của Công ty) đến năm 2016 đã vươn lên là thị trường đứng thứ hai sau Mỹ
với KNXK là 2.476.359 USD ( chiếm 31,2%) tổng KNXK của toàn công ty.
Nhưng bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang thị
trường này vẫn có những tồn tại ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Công ty.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Những khó khăn này có thể xuất phát từ trong hoạt động nội bộ của công ty cũng có
thể xuất phát từ môi trường bên ngoài tuy nhiên chúng đều gây cản trở đối với sự phát
triển của Công ty. Vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược
marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật
Bản đến năm 2020” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.
0.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống các lý luận cơ bản về marketing và chiến lược marketing mix xuất
khẩu.
- Tổng hợp về thị trường Nhật Bản, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản,
tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản, thị trường hàng dệt may của Nhật
Bản, cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt khi xuất
khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản.
- Tổng hợp và phân tích môi trường kinh doanh và thực trạng về hoạt động sản
xuất kinh doanh, đánh giá chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công
ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản. Từ đó đánh giá được những cơ hội – thách
thức và những điểm mạnh – điểm yếu của công ty trong thời gian tới.
Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất
khẩu của công ty TNHH Vietbo đến năm 2020.
0.3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng dệt may.
Phạm vi không gian: Công ty TNHH Vietbo và thị trường Nhật Bản.
Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2014 đến năm 2016 và dự báo đến
năm 2020.
0.4. Phương pháp nghiên cứu
 ịnh tính bằng cách trích dẫn, tổng hợp thông tin
trên sách, báo để làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.
 Phương pháp hệ thống, phân tích, dự báo bằng cách thu thập
thông tin từ báo điện tử, website để làm rõ thị trường Nhật Bản đối với sản
phẩm hàng dệt may và nhận định những cơ hội, thách thức của hàng dệt may
Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
 ống kê, so sánh, mô tả để phân tích thực
trạng kinh doanh xuất khẩu, chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may
của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản.
 ện chứng để đề ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty
TNHH Vietbo.
0.5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kiến nghị và phần kết luận, kết cấu của khóa luân tốt
nghiệp được chia thành 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất
khẩu
Chương 2: Thị trường Nhật Bản về hàng dệt may
Chương 3: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và marketing mix
xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu
hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING MIX XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm và vai trò của Marketing
1.1.1. Khái niệm
Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức
lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing
là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu
cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa
mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà
các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình
thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường.
Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu nhưsau: Marketing là một quá trình
quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần
và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị
với những người khác.1
Theo AMA – American Marketing Association, Approved July 2013:
“Marketing là những hoạt động (của tất cả các bộ phận) và quá trình hình thành, tuyên
truyền, cung cấp và trao đổi hàng hóa, mang lại lợi ích cho khách hàng, người tiêu d
ng, đối tác và xã hội nói chung.”
Theo Christian Gronroos trong “On defining marketing: finding a new
roadmap for marketing” (2006): “Marketing là một bộ phận chức năng trong tổng
thể và là một tập hợp các quá trình từ việc hình thành, tuyên truyền, và cung cấp giá
trị cho khách hàng và cả quá trình quản trị quan hệ khách hàng sao cho có lợi cho tổ
chức và cổ đông”.
1
Philip Kotler – Marketing căn bản – NXB Thống Kê (1992)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo Max Kalehoff – Phó Giám Đốc Marketing của công ty Clickable:
“Marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong việc hình thành, làm th a mãn và
giữ chân khách hàng trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận và xây dựng giá trị của
doanh nghiệp. Marketing kết hợp những nguyên tắc với mọi hoạt động của doanh
nghiệp một cách chính thức và không chính thức. Marketing cũng bao gồm những tiêu
chuẩn đạo đức kinh doanh, bảo vệ môi trường và đấu tranh vì một thế giới tốt đẹp
hơn.”
Tóm lại, Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuốc
trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Cũng có thể
hiểu, Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa
mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi”.2
1.1.2. Vai trò của marketing
1.1.2.1. Vai trò của marketing đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ
thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên
ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục, với
quy mô ngày càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh và ngược lại. Mặt khác, doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có các chức năng: Sản xuất, tài chính, quản trị
nhân lực… mà các chức năng này chưa đủ đảm bảo sự thành đạt của doanh nghiệp,
nếu tách rời khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối hoạt động của doanh nghiệp
với thị trường đó là lĩnh vực quản lý marketing. Như vậy, chỉ có marketing mới có vai
trò quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với
thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng
theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa
vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
1.1.2.2. Mối quan hệ giữa marketing với các bộ phận chức năng khác của doanh
nghiệp
2
Marketing căn bản - NXB Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – 2012 – Chủ biên: GS. TS. Trần Minh Đạo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống như chức
năng sản xuất - tài chính - nhân sự. Những chức năng này đều là những bộ phận tất
yếu về mặt tổ chức. Về mặt tổ chức của một doanh nghiệp, chức năng cơ bản của
marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm.
Từ đó, xét về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức
năng quản trị doanh nghiệp thì marketing cũng là một chức năng có nhiệm vụ kết nối,
nhằm bảo đảm sự thống nhất hữu cơ với các chức năng. Khi xác định chiến lược
marketing, các nhà quản trị marketing phải đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược
marketing trong mối tương quan ràng buộc với các chức năng khác. Chức năng
marketing của doanh nghiệp luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản
sau đây:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Loại hàng hóa đó có những đặc tính gì?
Vì sao họ cần những đặc tính đó mà không phải là những đặc tính khác? Những đặc
tính hiện thời của hàng hóa còn thích hợp với khách hàng nữa hay không? So với nhãn
hiệu hàng hóa cạnh tranh, hàng hóa của doanh nghiệp có ưu thế và hạn chế gì? Có cần
phải thay đổi hàng hóa không?
- Giá cả hàng hóa nên quy định là bao nhiêu? Tại sao lại quy định mức giá như
vậy mà không phải là mức giá khác? Mức giá trước đây còn thích hợp không? Nên
tăng hay giảm giá?
- Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào các lực lượng
khác? Cụ thể là ai? Bao nhiêu người?
- Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hóa của doanh
nghiệp? Tại sao lại dùng cách thức này mà không phải là cách thức khác? Dùng
phương tiện nào để giới thiệu sản phẩm của công ty cho khách hàng? Tại sao lại dùng
phương tiện này mà không dùng phương tiện khác?
- Hàng hóa của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau khi bán không? Loại dịch vụ
nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp nhất? Vì sao? Đó là những vấn đề mà không
một hoạt động chức năng nào của doanh nghiệp ngoài marketing có trách nhiệm trả
lời. Mặc dù, mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi nhuận nhưng nhiệm vụ cơ bản
của hệ thống marketing là đảm bảo cho sản xuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có sức cạnh tranh cao so với các thị trường mục tiêu. Nhưng sự thành công của chiến
lược còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong công ty, đó là mối
quan hệ hai mặt, vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiện tính độc lập giữa các chức
năng của một công ty hướng theo thị trường, giữa chúng có mối quan hệ với nhau,
nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. Đây là yếu tố đảm bảo cho công ty
thành công.3
1.2. Khái niệm, vai trò và thành phần của marketing xuất khẩu
1.2.1. Khái niệm
“Về Marketing quốc tế, có nhiều định nghĩa khác nhau. Theo Gerald
ALBAUM, Marketing quốc tế là một hoạt động kinh doanh bao gồm việc lập kê
hoạch, xúc tiến, phân phối và quy định giá những hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn
những mong muốn của các trung gian và người tiêu dùng cuối cùng bên ngoài biên
giới chính trị. Joel R. EVANS cho rằng Marketing quốc tế là Marketing về hàng hóa
và dịch vụ ở bên ngoài biên giới quốc gia của doanh nghiệp. Đối với LD.
DAHRINGER, Marketing quốc tế là Marketing hỗn hợp cho một loại sản phẩm trên
hơn một thị trường quốc gia. Trong khi đó, P. CATEORA định nghĩa Marketing quốc
tế là những hoạt động kinh doanh hướng dòng hàng hóa và dịch vụ của công ty tới
người tiêu dùng hay sử dụng cuối cùng trong hơn một quốc gia vì mục tiêu lợi nhuận.”
“Một định nghĩa khác về Marketing quốc tế cũng được một số tác giả đưa ra:
đó là hoạt động Marketing vượt qua phạm vi biên giới của từng quốc gia cụ thể.
Marketing quốc tế cũng được định nghĩa như là “việc thực hiện các hoạt động
kinh doanh theo quan điểm Marketing nhằm định hướng dòng vận động của hàng hóa
và dịch vụ của công ty tới người tiêu dùng hoặc người mua ở nhiều quốc gia khác
nhau với mục tiêu thu lợi nhuận.”
“Theo Warren J. KEEGAN, Marketing quốc tế trong thời địa ngày nay cần được
hiểu là khái nhiệm Marketing mang tính chất chiến lược. Khái niệm có tính chiến lược
về Marketing nhấn mạnh không chỉ người tiêu dùng mà trong khi đề cao nhu cầu và
3
Marketing căn bản. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2004.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mong muốn của họ, doanh nghiệp cần thường xuyên tính đến và đối phó với những
biến đổi của môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. Bởi vì chính sự biến đổi của
môi trường cũng làm cho nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng thay đổi.”4
Tóm lại, Marketing mix xuất khẩu là chức năng phối hợp toàn bộ các hoạt động
kinh doanh xuất khẩu nhằm giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát, sử dụng các công
cụ phù hợp để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch
định.
1.2.2. Vai trò
Với vai trò làm thích ứng các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với điều
kiện của môi trường quốc tế, xuất phát từ sự khác biệt to lớn giữa thị trường nước
ngoài với thị trường nội địa và giữa thị trường nước ngoài với nhau, để đảm bảo lợi
nhuận tôi đa cho doanh nghiệp, Marketing quốc tế thực hiện được những chức năng cơ
bản:
- Thiết lập một hệ thống quan sát hữu hiệu tập hợp các thị trường để nhận biết
một cách nhanh chóng các biến động thị trường và nếu có thể thì dự báo trước các biến
động đó.
- Xác lập khả năng phản ứng nhanh đối với các điều kiện đặc biệt và đồng thời
với nó là khả năng thiết ghi nhanh chóng từ phía dịch vụ hành chính.
- Thiết lập một hệ thống theo dõi kết quả và kiểm tra hiệu quả của các hoạt
động đã cam kết bất chấp những khó khăn sinh ra do sự khác biệt về môi trường kế
toán, sự biến động về tiền tệ và sự khác biệt về “văn hoá” trong quản lý doanh nghiệp.
- Hình thành khả năng sáng tạo và áp dụng những thay đổi trong kỹ thuật thu
nhập thông tin và kỹ thuật hoạt động trên thị trường để bao quát được mọi trường hợp
riêng biệt. Thực hiện được những chức năng trên là điều kiện cần thiết cho sự phát
triển quốc tế lâu dài và có hiệu quả của doanh nghiệp.5
4
Trần Thị Ngọc Trang, (2006).Marketing Quốc Tế. Tp.HCM, NXB Thống Kê, tr. 26 - 27
5
Giáo trình Marketing căn bản. PGS.TS Trần Minh Đạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế quốc dân năm 2006.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.3. Thành phần của Marketing Mix xuất khẩu
Marketing Mix xuất khẩu cũng bao gồm bốn yếu tố tượng tự như Marketing
Mix nội địa: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến phục vụ cho việc xuất khẩu và được
xác lập gắn với thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, để giành được thắng lợi trên thương trường quốc tế thì các công ty
còn phải đưa ra được sản phẩm phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng
nơi thị trường nước ngoài hơn nữa còn phải ở mức giá hợp lý. Hay nói khác hơn, các
công ty cần phải thỏa mãn được 4C (Customer needs and wants, Cost to the customer,
Convenience, Communication) của khách hàng ở thị trường nước ngoài:
– Sản phẩm (Product): Đòi hỏi và mong muốn của khách hàng
(Customer needs and wants).
– Price (Giá): Chi phí đối với khách hàng (Cost to the customer).
– Phân phối (Place): Thuận tiện (Convenience).
– Xúc tiến (Promotion): Thông đạt (Communication).
1.2.3.1 Sản phẩm (Product)
Sản phẩm bao gồm sản phẩm hữu hình và dịch vụ (mang tính chất vô hình).
Nội dung nghiên cứu về chính sách sản phẩm trong marketing gồm:
– Xác định chủng loại kiểu dáng , tính năng tác dụng của sản phẩm.
– Các chỉ tiêu chất lượng.
– Màu sắc sản phẩm, thành phần.
– Nhãn hiệu sản phẩm.
– Bao bì sản phẩm.
– Chu kỳ sống sản phẩm.
– Sản phẩm mới.
Thiết kế sản phẩm phải dựa trên cơ sở của những kết luận nghiên cứu thị
trường nhằm bảo đảm cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu, thị hiếu và các yêu
cầu khác xuất hiện trong quá trình lựa chọn sản phẩm cho người tiêu dùng.
1.2.3.2 Giá (Price)
Số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ. Nội dung
nghiên cứu của chính sách giá trong họat động marketing gồm:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
– Lựa chọn chính sách giá và định giá.
– Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc định giá.
– Nghiên cứu giá cả hàng hóa cùng loại trên thị trường.
– Nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hang để có quyết định về giá hợp
lý.
– Chính sách bù lỗ.
– Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường.
1.2.3.3 Phân phối (Place)
Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng qua hai dạng: Các
kênh phân phối và phân phối trực tiếp. Nội dung nghiên cứu về chính sách phân phối
trong marketing bao gồm:
– Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa.
– Mạng lưới phân phối.
– Vận chuyển và dự trữ hàng hóa.
– Tổ chức họat động bán hàng.
– Các dịch vụ sau khi bán hàng (lắp đặt, bảo hành, cung cấp phụ tùng…)
– Trả lương cho nhân viên bán hang.
– Trưng bày và giới thiệu hàng hóa.
1.2.3.4 Xúc tiến (Promotion):
Là tập hợp những hoạt động mang tính chất thông tin nhằm gây ấn tượng đối
với người mua và tạo uy tín đối với doanh nghiệp. Nó được thực hiện thông qua
những hình thức như quảng cáo, chào hàng, tổ chức hội chợ, triển lãm, các hình thức
khuyến mãi, tuyên truyền, cổ động và mở rộng quan hệ với công chúng.... Những hoạt
động yểm trợ phải thích hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhằm hướng vào
phục vụ tối đa những mong muốn của khách hàng. Vì vậy, biết chọn lựa những hình
thức phương tiện thích hợp cho từng hoạt động yểm trợ, tính toán ngân sách yểm trợ
đối với từng mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong kinh doanh.
1.3. Chiến lược marketing mix xuất khẩu
1.3.1. Khái niệm
Chiến lược Marketing xuất khẩu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
định hướng, những phương thức thâm nhập thị trường trong chiến lược Marketing
của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc ở thị trường
thế giới. Là tập con của chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu cũng
phải tuân theo những nguyên tắc chung của chiến lược Marketing. Tuy nhiên việc
phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu là ở nước ngoài nên cần
nghiên cứu các yếu tố văn hóa, chính trị, xã hội, tài chính,… để lựa chọn thị
trường không đi lệch với mục tiêu xuất khẩu của doanh nghiệp.
Ngoài ra, do chiến lược Marketing xuất khẩu còn chịu tác động bởi các nhân
tố khách quan của nước sở tại. Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức thâm
nhập và chiến lược Marketing Mix cho phù hợp với từng quốc gia và từng giai đoạn
cụ thể chứ không thể có một chiến lược chung cho toàn thị trường quốc tế.
1.3.2. Vai trò
Chiến lược marketing vạch ra những nét lớn trong hoạt động marketing của
một doanh nghiệp, từ việc lựa chọn chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh cho
đến việc xây dựng các chương trình hoạt động cụ thể thích hợp. Nhờ đó doanh nghiệp
kinh doanh hi vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình.
Chiến lược marketing là một chiến lược chức năng, nó được xem là nền
tảng có tính định hướng cho việc xây dựng các chiến lược chức năng khác trong
doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính,…
Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trường thế
giới: khi doanh nghiệp xảm nhận được lợi thế tiềm năng của sản phẩm nếu xuất khẩu
ra thị trường thế giới vì thị trường trong nước cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu bắt đầu
giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc mở rộng nhu cầu ở những nước khác.
Nó chính là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp chinh phục được khách
hàng, chiến thắng đối thủ cạnh tranh.
- Nó là kim chỉ nam cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy
sản xuất hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá một cách tối ưu nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Tạo ra giá trị cho khách hàng, thực hiện cam kết, đem lại sự hài lòng cho
khách hàng và tạo lòng trung thành cho khách hàng, bao gồm các hoạt động triển khai
sản phẩm và có chức năng thể hiện những gì khách hàng muốn và có nhu cầu để từ đó
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với chất lượng tốt
nhất.
- Là nền tảng để doanh nghiệp khai thác tối đa thế mạnh của mình, không
ngừng cải tiến sản phẩm để tăng vòng đời sản phẩm và đa dạng hoá những sản phẩm
mà khách hàng có nhu cầu
1.3.3. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu
1.3.3.1. Khái niệm
Chiến lược sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới là một tiến trình lựa
chọn sản phẩm thích hợp nhất cho một thị trường hoặc một khu vực thị trường thế
giới nhất định, trên cơ sở xem xét tổng thể mọi nhân tố môi trường có tác động đến
việc sử dụng sản phẩm đó nhằm khai thác những cơ may của thị trường để đạt được
những mục tiêu đề ra.
Chiến lược sản phẩm xuất khẩu sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại hàng
hoá riêng biệt và khách hàng. Một vài sản phẩm có thể được tạo ra và bán thành
công trên nhiều thị trường khác nhau với cùng một chiến lược sản phẩm. Tuy nhiên,
có nhiều loại sản phẩm khác phải được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp và bán ra
theo một chiến lược thiết kế riêng biệt.
1.3.3.2. Vai trò của chiến lược sản phẩm xuất khẩu
Chiến lược sản phẩm xuất khẩu có ý nghĩa sống còn quyết định đến các chiến
lược khác như: chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị.
Tầm quan trọng của chiến lược thể hiện ở chỗ:
- Chiến lược sản phẩm xuất khẩu luôn chịu nhiều sức ép trong cạnh tranh.
-Chiến lược sản phẩm xuất khẩu phải thích ứng với nhũng vấn đề về kỹ
thuật.
- Sự thay đổi của khách hàng do xu hướng quốc tế hoá đời sống, sự thâm
nhập của các thị hiếu tiêu dùng từ bên ngoài, do xu hướng khu vực hoá và toàn cầu
hoá, do thu nhập tăng lên của dân cư.
- Kỹ thuật do cuộc cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ với vô số các
phát minh, sáng chế làm cho các sản phẩm hiện tại bị lạc hậu rất nhanh chóng, rút ng n
vòng đời của sản phẩm.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Cạnh tranh giá cả ngày nay đã nhường chỗ cho cạnh tranh phi giá mà chủ
yếu dựa vào chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng.
1.3.3.3. Các loại chiến lược sản phẩm xuất khẩu
1.3.3.3.1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm
Chiến lược tiêu chuẩn hoá sản phẩm biểu hiện ở việc bán ra thị trường thế giới
những sản phẩm giống nhau hay đồng nhất về các yếu tố vật chất như kích cỡ,
màu sắc, bao bì và các dịch vụ hỗ trợ. Mức độ tiêu chuẩn hoá phụ thuộc chủ yếu
vào đặc điểm sản phẩm, vào mức độ đồng nhất của nhu cầu trên thị trường thế
giới, vào mức độ sẵn sàng chấp nhận của người tiêu dùng trong việc đánh đổi sự
ưa thích đặc tính riêng biệt của sản phẩm nhưng lại là được giá thấp hơn, và cuối
cùng là phụ thuộc vào khả năng thực hiện lợi thế quy mô của doanh nghiệp trên thị
trường thế giới.
Chiến lược này không đòi hỏi phải có sự thay đổi lớn đối với sản phẩm khi
đưa ra tiêu thụ trên thị trường thế giới và thường được áp dụng với những sản
phẩm đáp ứng những nhu cầu cơ bản giống nhau.
Ví dụ:
Các dòng iPhone, iPad, Macbook, iMac của Apple là một ví dụ điển hình về
chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm. Công ty Apple của Hoa Kỳ khi bán sản phẩm
Iphone hay Ipad của mình cho tất cả các thị trường trên thế giới thì về kiểu dáng,
cấu hình lẫn chế độ bảo hành sản phẩm đều đồng nhất với nhau, không có sự khác
biệt giữa các thị trường.
1.3.3.3.2. Chiến lược thích nghi hoá sản phẩm
Chiến lược thích nghi hoá sản phẩm được thể hiện ở việc thay đổi một số
đặc trưng của sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khác biệt ở từng thị
trường cụ thể trên thế giới. Đó là những thay đổi trong cấu thành của sản phẩm
nhưng nó vẫn giữ nguyên chức năng công dụng của nó.
Ví dụ:
Do luật lệ của mỗi nước khác nhau như xe auto phải có loại tay lái bên phải,
loại tay lái bên trái để phù hợp với luật giao thông của nước nhập khẩu, như ở Anh và
một số các quốc gia trên thế áp dụng luật lái xe bên trái (Left hand traffic) thì tay lái
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nằm bên phải, còn Việt Nam và một số quốc gia khác thì áp dụng luật lái xe bên phải
(Right hand traffic) thì tay lái nằm bên trái.
1.3.3.3.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra sản phẩm duy nhất, độc nhất đối
với khách hàng, được đánh giá là sản phẩm tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh không có được. Chính khả năng này sẽ tạo ra sự
“vượt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt được lợi nhuận như mong muốn.
Ví dụ:
Ngày nay có rất nhiều công ty áp dụng chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
để tạo nên tính riêng biệt cho dòng sản phẩm của mình so với các sản phẩm cùng
loại khác trên thị trường.
Bởi vậy, ô tô Mercedes Benz ở Mỹ đắt hơn nhiều so với ở Châu Âu, vì ở đây
nó cho một hình ảnh về địa vị cao hơn. Tương tự, một chiếc BMW không phải sản
xuất tốn kém hơn nhiều so với một chiếc Honda nhưng giá của nó lại được xác
định bởi những gì mà khách hàng cho rằng uy thế của việc sở hữu một chiếc
BMW có cái gì đó đáng giá. Cũng như vậy, với đồng hồ Rolex không phải vì cần
nhiều chi phí hơn để sản xuất ra nó, thậm chí thiết kế của nó đã nhiều năm nay
không thay đổi, và hàm lượng vàng của nó cũng chỉ biểu hiện phần nào giá trị, tuy
nhiên, các khách hàng mua Rolex bởi chất lượng độc đáo mà họ cảm nhận được
trong nó: đó là khả năng thể hiện địa vị của người đeo. Trong ngành Stereo, cái tên
Bang&Olufsen của Đan mạch là nổi bật; trong ngành đá quý: đó là Tiffany; trong
ngành máy bay: Learjet. Tất cả các sản phẩm này yêu cầu một mức giá tăng thêm
bởi chất lượng khác biệt dành cho đối tượng khách hàng cụ thể của chúng.
1.3.3.3.4. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại
sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập
ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ
những sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến. Đây là một trong những phương
thức căn bản để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Ví dụ:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hãng Samsung đã phát triển rất nhiều dòng sản phẩm điện thoại thông minh
Galaxy dựa trên nhu cầu và đặc trưng của từng quốc gia là thị trường chính của
công ty. Ví dụ như dòng điện thoại Samsung Galaxy S2 phiên bản quốc tế và
Galaxy Note 2 dành cho đại đa số các thị trường, Samsung còn tung ra những
phiên bản cải biến của Galaxy S2 khác như Galaxy S2 HD, Galaxy S2 T-Mobile,
Galaxy S2 Sprint, Galaxy S2 Docomo,… với những cải tiến nhỏ từ việc nhập
những linh kiện vi mạch hoặc camera từ các hãng gia công lớn khác nhau trên thế
giới như Foxconn, Qualcomm, Snapdragon,…
Tương tự hãng Caterpillar bán xe nâng với nhãn hiệu của Caterpillar là do liên
doanh với Daewoo ... nhiều loại máy thu hình mang nhãn hiệu nhiều xí nghiệp
khác nhau, phần lớn linh kiện được sản xuất bởi Daewoo.
· Sau cùng, công ty có thể tạo ra một sản phẩm mới bằng cách phát triển phần bên
trong của sản phẩm, Toyota, Nissan đã phát triển các loại xe hơi Lexus, Infiniti,
Respectively bằng sự đầu tư, cải tiến. Tiến hành phát triển sản phẩm từ bên trong
có thể được xem là một quá trình tiến hoá từ ý tưởng chung đến việc phân tích
thương mại, đến phát triển, đến thương mại hóa sản phẩm hoặc giới thiệu sản
phẩm, mỗi giai đoạn được tiếp tục thực hiện tạo thêm rất nhiều tốn kém ở
khía cạnh tiền bạc lẫn thời gian.
1.3.4. Chiến lược giá xuất khẩu
1.3.4.1. Khái niệm
Chiến lược giá xuất khẩu là những định hướng dài hạn về giá nhằm đạt được
mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp.
Chiến lược giá xuất khẩu được biểu hiện qua hai cấp độ là mục tiêu và phương
tiện, nghĩa là chiến lược giá phải nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp và chiến lược giá phải thông qua các phương tiện để đạt được mục tiêu đề ra.
1.3.4.2.Vai trò của chiến lược giá xuất khẩu
Chiến lược giá xuất khẩu là yếu tố duy nhất trong Marketing Mix trực tiếp tạo
ra thu nhập cho doanh nghiệp, bằng việc điều chỉnh giá cao lên, doanh nghiệp sẽ
có thêm một khoảng thu nhập tăng thêm khi bán sản phẩm.
Yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua, luôn luôn là yếu tố
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đầu tiên ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua hàng của khách hàng bởi vì nó là số tiền
mà họ phải bỏ ra để đổi lấy lợi ích của hàng hóa.
Yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh
lời. Việc định giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến thị phần của doanh nghiệp và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng. Họ
thường bán giá thấp để mau chóng xâm nhập thị trường. Đối với khách hàng, một
chính sách giá đúng đắn sẽ có tác dụng giữ họ với sản phẩm của doanh nghiệp.
1.3.4.3. Các loại chiến lược giá xuất khẩu
1.3.4.3.1. Chiến lược giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trường
Nội dung của chiến lược này là loại bỏ các đối thủ cạnh tranh khỏi thị
trường quốc tế để tạo thế độc quyền. Muốn như vậy, doanh nghiệp phải định giá
thật thấp ở mức có thể được và đầu tư thật mạnh cho việc mở rộng kênh phân
phối, đẩy mạnh chiêu thị.
Cần chú ý rằng chiến lược này chỉ thành công khi doanh nghiệp xuất khẩu thật
sự mạnh về vốn và phải đề phòng các chính sách chống bán phá giá ở các nước
doanh nghiệp muốn xuất hàng sang có thể làm cho doanh nghiệp gãy chiến lược
này.
Ví dụ:
Công ty cổ phần XNK Cửu Long là công ty chuyên về xuất khẩu cá tra và cá
basa. Và Mỹ là một thị trường xuất khẩu hàng đầu của công ty. Khi xuất khẩu sang thị
trường Mỹ, công ty đã định giá thâm nhập là 29.26 USD/kg. Nhưng mức giá 29.26
USD này thì lại thấp hơn nhiều so với giá cả của cá da trơn trên thị trường của Mỹ, do
đó có thể giúp công ty chiếm lĩnh được thị trường. Tuy nhiên, với mức giá này, bộ
nông nghiệp của Mỹ đã kiện công ty bán phá giá.
1.3.4.3.2. Chiến lược định giá thâm nhập thị trường
Nội dung của chiến lược này là định giá thấp để chiếm lĩnh thị phần.
Thông thường các doanh nghiệp định giá thấp ở giai đoạn đầu của xuất khẩu bởi
vì việc xâm nhập thị trường quốc tế là không dễ dàng. Doanh nghiệp phải xác định
rõ phân khúc thị trường có thể xâm nhập với khả năng của mình để định giá sao
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cho có thể xuất hàng và tiêu thụ được hàng ở thị trường đó.
Ví dụ:
Unilever và P&G là hai công ty đa quốc gia trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và
xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm Omo của
Unilever đã sử dụng chiên lược giá thâm nhập thị trường. Trong khoảng 5 năm
đầu, công ty vẫn giữ giá bán và chất lượng không thay đổi dù các sản phẩm khác
cùng loại tăng do ảnh hưởng của giá nguyên liệu, giá xăng dầu tăng. Các biện
pháp này đã dần dần giúp cho Omo giành lấy thị phần cao. Sản phẩm Omo của
Unilever và Tide của P&G đã có sự cạnh tranh gay gắt trong thâm nhập thị trường.
Omo và Tide liên tục hạ giá đầu tháng 8 năm 2002. Tide của P&G giảm từ 8000
đồng xuống 6000 đồng gói 400 gam còn Omo của Unilever giảm từ 7500 đồng
xuống còn 5500 đồng gói 500 gam. Sau đó Tide lại giảm xuống còn 4500 đồng gói
400 gam. Tuy nhiên, Unilever sau đó đã ra chiêu mới dụ các đại lý là nếu bày 1
gói Omo sẽ được nhận 1000 đồng, đồng thời tăng giá bằng cách giảm trọng lược
gói 500 gam giá 5500 đồng xuống còn 400 gam. Và Omo đã chiếm thị phần nhiều
hơn. Giá của Tide giảm 30% so với trước và giá của Omo giảm 26% so với trước.
Từ năm 2002 đến nay, giá bột giặt Omo và Tide đã tăng hơn 10000 đồng cho gói
500 gam
1.3.4.3.3. Chiến lược định giá hớt váng sữa
Doanh nghiệp có những sản phẩm độc đáo, sản phẩm mà thị trường quốc tế
chưa có hoặc ở một khúc thị trường nào đó chưa có, ví dụ sản phẩm làm thủ công,
đặc sản…doanh nghiệp có thể bán giá rất cao mà vẫn được thị trường quốc tế chấp
nhận do vậy doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao đặc biệt.
Ví dụ:
Công ty GlaxoSmithKline hay GSK là một công ty Anh Quốc có trụ sở tại
Brentford, Luân Đôn. Năm 1994, công ty này đã xuất khẩu sản phẩm Fortum 1g
(Ceftazidime) sang thị trường Việt Nam. Đây là một kháng sinh thuộc dòng
Cephalosporin thế hệ III. Ceftazidime có nhiều đặc tính nổi trội hơn so với các
dòng kháng sinh khác như có phổ tác dụng rộng trên vi khuẩn gram (-), có tác
dụng tốt với tụ cầu vàng đã kháng Penicilin. Fortum được chỉ định trong nhiễm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trùng máu, viêm màng não, nhiếm trùng hô hấp, mô mềm, đường mật,
xương khớp,… Khi mà thị trường kháng sinh Cephlosporin thế hệ III còn rất mới
mẻ, công ty đã áp dụng chiến lược giá hớt váng để định giá cho sản phẩm Fortum
1g trong thời gian đầu xâm nhập thị trường là 180.000 đồng/lọ nhằm thu lợi nhuận
cao và đối tượng khách hàng mà công hướng tới là những người có thu nhập cao ở
các thành phố lớn, sau đó công ty đã giảm giá nhiều lần để tăng thị phần của sản
phẩm. Sau đó, do xuất hiện nhiều sản phẩm cạnh tranh cùng dòngCephalosporin
thế hệ III với các tính năng tương tự như Bestum 1 gam Ceftazidime của công ty
Wockhardt, Cefodim 1 gam Ceftazidime của công ty L.B.S giá vừa phải buộc
công ty GSK phải giảm giá Fortum xuống còn 150.000 đông/lọ, 120.000 đồng/lọ.
Hiện tại, giá của Fortum 1g là khoảng 80.000 đồng/lọ mà vẫn còn lãi chứng tỏ giá
ban đầu 180.000 đồng/lọ đã mang lại cho công ty lợi nhuận khổng lồ.
1.3.4.3.4. Chiến lược giá theo từng thị trường
Nhằm tối đa hoá doanh số của công ty, có lẽ nên định giá hợp lý cho từng thị
trường, trên cơ sở hoà hợp tốt nhất về sản lượng, doanh số, và lợi nhuận. Tuy
nhiên, đối với nhiều sản phẩm, chênh lệch giá giữa các thị trường đã tạo cơ hội
cho các công ty độc lập và các thành viên phân phối mua từ nơi giá thấp và bán
với giá cao. Đối với các sản phẩm tương đối giống nhau qua các thị trường và
chi phí vận tải không đáng kể, chênh lệch giá lớn làm tăng nhanh thị trường đen.
Do vậy, có rất ít công ty có khả năng định giá theo từng thị trường trở nên xuyên
suốt hơn, thông tin hiệu quả hơn, sản phẩm giống nhau hơn, người ta càng tránh xa
hướng định giá theo thị trường.
Ví dụ:
Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)
là một công ty xuất nhập khẩu thủy sản có bề dày kinh nghiệm vững vàng và là
một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong linh vực chế biến và xuất khẩu tôm
sang thị trường các nước khác trên thế giới, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản và EU.
Trong thời gian những năm đầu hoạt động, công ty đã định giá khác nhau cho các
sản phẩm Tôm Hổ Đen Cuốn (Black Tiger Shrimp Filo), Tôm xiên Vanamei
PDTO (Vanamei Shrimp PDTO Skewed), Tôm Nấu Chính Chặt Đầu Còn Vỏ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(Cooked Headless Shell On, Tôm Shusi Hổ Đen (Black Tiger Shusi), Tôm Nấu
Chính Còn Đầu Còn Vỏ (Cooked Head On Shell On), Tôm Hổ Đen Cuộn Tròn
(Black Tiger Shrimp Ring) cho từng thị trường Mỹ, Nhật Bản và EU phụ thuộc
vào nhiều yếu tố để có sự hòa hợp về sản lượng, doanh thu và lợi nhuận.
1.3.4.3.5. Chiến lược định giá thống nhất
Đối với nhiều sản phẩm tiêu dùng, vẫn còn có chênh lệch giá rất lớn giữa các
nước. Sử dụng một chiến lược định giá thống nhất trên toàn cầu đòi hỏi một công
ty có thể xác định giá của họ theo tiền nội địa song cũng cần chuyển về một đồng
tiền cơ bản, sao cho luôn có một mức giá thống nhất khắp nơi. Trên thực tế, điều
này rất khó đạt được vì có những nhân tố như thuế, mức sinh lời kinh doanh, và
thuế hải quan tác động vào. Do vậy, thường thì sự chênh lệch giá xuất phát từ
những nhân tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty, việc kiềm giữ giá khỏi
những nhân tố ngoài tầm kiểm soát này là một thử thách lớn. Các công ty có thể
khỏi đầu với một mức giá thống nhất trong nhiều nước nhưng rồi họ sẽ nhanh
chóng nhận ra cần thay đổi chút ít cho phù hợp với các biến động tỷ giá.
Mặc dù việc định giá theo từng thị trường gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty
có kinh nghiệm cũng thấy rằng chuyển sang chính sách giá thống nhất gần giống
như theo đuổi một mục tiêu di động. Ngay cả khi chính sách định giá toàn cầu
được chấp nhận một công ty cần phải giám sát cẩn thận các mức giá và tránh
những khoảng cách lớn có thể gây ra các vấn nạn mà những nhà buôn độc lập hay
các thị trường chợ đen chớp lấy cơ hội chênh lệch giá lớn.
Ví dụ:
Cửa hàng Daiso: tất cả hàng hóa đều có giá là 100 yen. Tại các quốc gia mà công ty
AEON đầu tư phát triển kinh doanh hệ thống cửa hàng Daiso, chuỗi cửa hàng này vẫn
giữ mức giá bán sản phẩm tương đương 100 yen.
1.3.5. Chiến lược phân phối xuất khẩu
1.3.5.1.Khái niệm:
Chiến lược phân phối xuất khẩu là một quá trình hoạch đinh và triển khai thực
hiện các giải pháp về tập hợp hàng hóa, dự trữ, đóng gói, chuyên chở và tổ chức tiêu
thụ sản phẩm qua một hệ thống kênh phân phối thích hợp nhằm thực hiện mong
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
muốn về mức độ bao phủ trên một thị trường mục tiêu nhất định ở hải ngoại
1.3.5.2.Vai trò của chiến lược phân phối xuất khẩu
Chiến lược phân phối xuất khẩu có vai trò quan trọng trong hoạt động
Marketing giải quyết việc vận chuyển sản phẩm đến người tiêu dùng.
– Chiến lược phân phối hợp lý, thuận tiện cho người mua, sẽ góp phần cho sản
phẩm lưu thông thông suốt, sản phẩm sẽ dễ dàng, nhanh chóng đến người mua.
– Doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, góp phần
chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm.
– Chiến lược phân phối tốt sẽ là một công cụ quan trọng để sản
phẩm xâm nhập vào thị trường mới. Nếu chiến lược phân phối không hợp lý
thì quá trình lưu thông sẽ không thông suốt, tốn kém nhiều chi phí, kết quả thu
không cao hoặc có khi lỡ mất cơ hội bán hàng.
1.3.5.3. Các loại chiến lược phân phối:
1.3.5.3.1. Chiến lược phân phối độc quyền
Phân phối độc quyền là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp) sử dụng
để hạn chế số lượng trung gian bán hàng của mình khi họ muốn duy trì quyền kiểm
soát chặt chẽ đối với sản phẩm, dịch vụ của mình.
Hiểu đơn giản là tại mỗi khu vực thị trường chỉ một trung gian duy nhất được chọn
độc quyền bán hàng. Áp dụng cho các mặt hàng chuyên dụng như máy móc, thiết bị
giúp nâng cao uy tín và nổi bật hình ảnh sản phẩm.
Ví dụ: Để xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Việt Nam, BMW đã chọn công ty
TNHH Euro Auto là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền. Tương tự, công ty
ACFC của tập đoàn Imex Pan Pacific được chọn là nhà nhập khẩu và phân phối độc
quyền các nhãn hiệu thời trang nổi tiếng Levi’s, GAP, Nike,…. Một ví dụ khác, tập
đoàn Sherwin-Willams để mở rộng thị trường xuất khẩu sang Việt Nam đã chọn công
ty cổ phần TDD Việt Nam là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền sơn trang trí của
tập đoàn.
1.3.5.3.2. Chiến lược phân phối chọn lọc:
Là chiến lược lựa chọn một số trung gian có khả năng tốt nhất phục vụ cho hoạt
động phân phối của nhà sản xuất trên một khu vực thị trường giúp doanh nghiệp tiết
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kiệm chi phí, thời gian, loại bỏ các trung gian kém hiệu quả. Có thể kiếm soát được thị
trường và đạt được mục tiêu mở rộng thị trường.
Ví dụ: Công ty Honda là nhà sản xuất động cơ hàng đầu thế giới có trụ sở tại
Tokyo Nhật Bản, để mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Việt Nam, công ty
đã xây dựng được hệ thống phân phối có chọn lọc với gần 700 HEAD đạt tiêu chuẩn
4S và 14 đại lý đại tiêu chuẩn 5S trên khắp cả nước phân phối các sản phẩm xe của
Honda và cung cấp dịch vụ sau bán hàng đến khách hàng tại thị trường Việt Nam.
1.3.5.3.3. Chiến lược phân phối mạnh (phân phối đại trà):
Là chiến lược mà các nhà kinh doanh phân phối rộng khắp và tối đa sản phẩm của
mình trên thị trường. Sử dụng hệ thống trung gian lớn để phân phối sản phẩm nên chi
phí phân phối lớn. Chiến lược này thường chỉ áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng
thiết yếu, tần số sử dụng cao và trong trường hợp chống lại cạnh tranh trên thị trường
lớn.
Đối với ngành dược, các sản phẩm phân phối mạnh thường là các thuốc O.T.C
(Over The Counter) và một số thuốc thông thường khác.
Ví dụ: Mead Johnson Nutritionals là một công ty hàng đầu thế giới về dinh dưỡng
được thành lập trước đây gần 1 thế kỷ có trụ sở tại Mỹ. Hiện nay, công ty đã có khá
nhiều các sản phẩm sữa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam như sữa bột Enfagrow
A+, sữa bột Enfakid A+, sữa bột Enfapro A+,… và các sản phẩm sữa này của công ty
Mead Johnson Nutritionals được phân phối rộng rãi tại các đại lý bán lẻ và siêu thị
trong toàn quốc.
1.3.6. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu
1.3.6.1. Khái niệm
Chiến lược xúc tiến là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản
phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục
tiêu truyền thông của doanh nghiệp.
1.3.6.2. Vai trò của chiến lược xúc tiến xuất khẩu
Xúc tiến có vai trò không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn giúp cho người
tiêu dùng và xã hội nhiều lợi ích.
Hoạt động xúc tiến giúp cho công ty thực hiện các công việc như thúc đẩy
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
người tiêu dùng thử sản phẩm và tạo cơ hội để tự sản phẩm có thể truyền đạt thông
tin một cách chính xác, khuyến khích các nguồn lực bên ngoài để họ có những
tuyên truyền tốt đẹp về sản phẩm cũng như công ty, tạo ấn tượng về sản phẩm cho
khách hàng, nhắc nhở họ về những đặc tính và lợi ích mà sản phẩm mang lại, giúp
cho công ty xây dựng và bảo vệ hình ảnh của mình cũng như sản phẩm trong tâm
trí người tiêu dùng.
1.3.6.3. Các loại chiến lược xúc tiến xuất khẩu
1.3.6.3.1. Chiến lược đẩy (Push Strategy)
Sơ đồ 1.1: Chiến lược đẩy trong chiến lược xúc tiến xuất khẩu
(Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278)
Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có
các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác
động và đẩy sản phẩm vào kênh phân phối.
Trong chiến lược đẩy, các hoạt động xúc tiến tập trung vào các trung gian
để thông tin, thuyết phục các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến
khách hàng, các công cụ khuyến mại thương mại, chào hàng cá nhân thường
có hiệu quả hơn.
Chiến lược đẩy đòi hỏi Công ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối với giới
buôn bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối. Nhà sản xuất
quảng cáo sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ
quảng cáo năng động đến các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ quảng cáo năng
động đến người tiêu dùng để đẩy hàng hóa đến với họ.
Ví dụ: Bia nhập khẩu từ Đức thương hiệu Becks của công ty AB In Bev
còn có những chính sách bảo vệ giá cho đại lý giúp người tiêu dùng cuối cùng
mua hàng của đại lý thuận tiện nhất mà không cần mua trực tiếp của nhà sản
xuất, khi một nhà đại lý bán hàng trưng bày sản phẩm của họ thì sẽ được nhận
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chiết khấu 1,000VNĐ trên một sản phẩm.
1.3.6.3.2. Chiến lược kéo (Pull Strategy)
Sơ đồ 1.2: Chiến lược kéo (Pull Strategy)
(Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278)
Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược quảng cáo
nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu
nhà phân phối bán hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản
xuất.
Với chiến lược kéo này, hoạt động xúc tiến lại ưu tiên tập trung vào các
hoạt động truyền thông, quảng cáo, khuyến mại đến người tiêu dùng. Các công
cụ như quảng cáo, PR, lại có hiệu quả hơn.
Chiến lược kéo đòi hỏi chi phí chiêu thị nhiều và hoạt động chiêu thị
năng động đối với người tiêu dùng để tạo nên nhu cầu tiêu thụ. Nếu có hiệu
quả, người tiêu dùng sẽ hỏi mua sản phẩm ở các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ sẽ
hỏi mua ở các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ sẽ hỏi mua ở các nhà sản xuất.
Các quảng cáo trên phương tiện truyền thông của những sản phẩm đã có
mặt trên thị trường càng làm cho người tiêu dùng in đậm hơn về hình ảnh của
sản phẩm, người tiêu dùng khi nghĩ đến loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thương
hiệu đó ngay.
Ví dụ: Samsung liên tục đưa ra các quảng cáo trên phương tiện truyền
thông của những sản phẩm sắp/đã có mặt trên thị trường càng làm cho người
tiêu dùng in đậm hơn về hình ảnh của sản phẩm, người tiêu dùng khi nghĩ đến
loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thương hiệu Samsung ngay. Samsung còn đưa ra
những hình thức hợp tác với các nhà phân phối như đặt mua sản phẩm trước
ngày ra mắt sẽ nhận được những phần quà hấp dẫn và giá trị, điều này thu hút
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lượng lớn khách hàng quan tâm và tìm mua các sản phẩm của Samsung.
1.3.6.3.3. Chiến lược đẩy – kéo:
Sự kết hợp giữa chiến lược kéo và chiến lược đẩy: đây là một nghệ
thuật marketing trong chính sác xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Một mặt sử
dụng chiến lược kéo – tăng cường quảng cáo thông tin tuyên truyền giới thiệu
để làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm, mặt khác thực hiện chiến lược đẩy –
đưa hàng số lượng lớn ra thị trường bằng nhiều hình thức khuyến mãi và ký gửi.
Một số công ty sản xuất hàng kỹ nghệ chỉ sử dụng chiến lược đẩy. Một số
công ty chỉ dùng chiến lược kéo. Bên cạnh đó, hầu hết các Công ty lớn sử
dụng phối hợp giữa đẩy và kéo.
Ví dụ: hãng Friesland Campina quảng cáo bằng phương tiện truyền thông
đại chúng để lôi kéo khách hàng cho các sản phẩm của hãng rồi sử dụng một
lực lượng bán hàng lớn là các kênh trung gian và tiếp thị cũng như các cuộc
cổ động thương mại để đẩy các sản phẩm đi qua các trung gian marketing đến
tay người tiêu dùng.
1.3.6.3.4. Các phôi thức của chiến lược xúc tiến xuất khẩu:
 Quảng cáo:
Chiến lược quảng cáo quốc tế là một quá trình xác định các chủ đề quảng cáo phù hợp
với các yêu tố văn hoá, ngôn ngữ và luật lệ của mỗi quốc gia hoặc phạm vi toàn thế
giới và tận dụng những phương tiên truyền thông thích hợp để truyền đạt các thông
điệp về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ đến khách hàng và người tiêu thụ tiềm năng ở
một thị trường mục tiêu nhất định trên thế giới.
Những quyết định của quảng cáo bao gồm tổ chức, chọn đại lý, nghiên cứu quảng cáo,
chọn phương tiện quảng cáo, quyết định sang tạo, thông điệp.
Ví dụ: Tập đoàn Trung Thành là một trong những đơn vị sử dụng quảng cáo online để
xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm. Công ty nhận được đơn hỏi hảng mỗi ngày của các
công ty tại quốc gia mà công ty áp dụng hình thức quảng cáo online. Điển hình là công
ty đã ký trực tiếp với Nhật Bản mặt hàng gia vị thực phẩm. Hay công ty Hapro chuyên
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng sử dụng hình thức thương mại điện tử quảng
cáo trực tuyến để quảng cáo cho sản phẩm xuất khẩu của công ty. Ngoài ra còn có các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tên tuổi lớn khác như Nhựa Đông Á, Kềm Nghĩa, Thép Tiến Đạt, Cadisun, Hòa Phát,
Viglacera, Prime, Hữu Nghị… cũng chọn sàn thương mại điện tử để quảng cáo cho
sản phẩm xuất khẩu của mình.
 Khuyến mại:
Khuyến mại được xem là công cụ khích lệ ngắn hạn, nhằm khuyến khích người tiêu
dùng mua sắm và cải thiện hiệu quả bán lẻ và sự hợp tác của trung gian phân phối.
Khuyến mại quốc tế cũng có những đặc trưng như khuyến mại nội đia nhưng do những
khác biệt về môi trường của mỗi nước, doanh nghiệp cần có sự thay đổi thích hợp
trong chiến lược khuyến mại của mình.
Khuyến mại tiêu dùng: Hướng vào thay đổi hành vi mua của người tiêu dùng nhăm gia
tăng doanh số hay khuyến khích sử dụng sản phẩm mới.
Ví dụ: Nike (Mỹ), Addidas (Đức), New Balance (Mỹ), Crocs (Mỹ), Speedo (Úc), Fila
(Nhật Bản),… là những thương hiệu thời trang hàng đầu thế giới. Hiện nay, các
thương hiệu này đều đã có rất nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường
Việt Nam và có hệ thống đại lý rộng rãi để đưa sản phẩm của họ đến tay người tiêu
dùng. Vừa qua, từ ngày 30/8 đến 9/9/2016 tại Supersport Lotte Center Hanoi đã diễn
ra chương trình khuyến khãi các thương hiệu trên. Khi mua các sản phẩm giày dép,
khách hàng sẽ được giảm giá từ 395.000 đồng đến 1.595.000đồng. Khi mua các sản
phẩm quần áo, khách hàng sẽ được giảm giá từ 195.000 đồng đến 695.000 đồng.
Toyota là một công ty đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản và là nhà sản xuất ô tô lớn
nhất thế giới vào năm 2015. Công ty đã có khá nhiều dòng xe hơi được xuất khẩu vào
thị trường Việt Nam và có đại lý phân phối rộng khắp cả nước. Gần đây, tại Hà Nội, từ
ngày 15/07/2016 đến hết ngày 15/09/2016, công ty đã thực hiện “Chương trình khuyến
mãi Vios – Corolla Altis” dành cho tất cả các khách hàng mua xe Vios hoặc Corolla
Altis– những người đã thanh toán đầy đủ và nhận xe trong khoảng thời gian từ ngày
15/07/2016 đến hết ngày 15/09/2016 Theo đó, trong thời gian của chương trình, các
khách hàng đã thanh toán và nhận xe Toyota Vios (gồm 3 phiên bản Vios G, Vios E và
Vios J) hoặc Toyota Corolla Altis (gồm cả 3 phiên bản Corolla 2.0AT, 1.8AT và
1.8MT), sẽ được nhận 1 năm bảo hiểm vật chất xe (tương đương 1.5% giá trị xe). Cụ
thể, bảo hiểm vật chất xe ô tô sẽ bao gồm bảo hiểm thiệt hại vật chất của riêng phần
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thân, vỏ xe và mất cắp toàn bộ xe, bảo hiểm thủy kích, sửa chữa & thay thế phụ tùng
Toyota chính hãng (không tính khấu hao). Trong khi đó, bảo hiểm tai nạn cho người
ngồi trên xe sẽ có mức trách nhiệm là 100 triệu đồng/người/năm. Khách hàng có thể
lựa chọn 01 trong 2 công ty bảo hiểm là Bảo Việt và Liberty. Trước đó, công ty
Toyota cũng đã đưa ra “Chương trình khuyến mãi mùa hè 2016” dành cho tất cả các
khách hàng mua xe Hilux – những người đã thanh toán đầy đủ và nhận xe trong
khoảng thời gian từ ngày 15/06/2016 đến hết ngày 15/08/2016. Cụ thể, trong thời gian
của chương trình, các khách hàng đã thanh toán và nhận xe Toyota Hilux (gồm cả 3
phiên bản Hilux 3.0G 4x4 số tự động, Hilux 3.0G 4x4 số sàn và Hilux 2.5E 4x2 số
sàn) sẽ được tặng ngay bộ 3 quà tặng hấp dẫn, bao gồm: bộ màn hình DVD, camera lùi
và hỗ trợ tài chính tín dụng mua xe – lãi suất 5.99%/năm trong 6 tháng đầu. Bên cạnh
đó, các khách hàng mua xe Hilux sẽ được lắp đặt DVD và Camera lùi hoàn toàn miễn
phí.
Khuyến mại thương mại: Hướng vào trung gian và đội ngũ bán hàng với các mục
tiêu như: xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối; nâng cao hình ảnh sản phẩm;
khuyến khích trưng bày, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm; củng cố duy trì mối quan hệ
với nhà phân phối và nhân viên bán hàng.
 Hội chợ thương mại, triển lãm:
Là hình thức giới thiệu sản phẩm đến những khách hàng tiềm năng qua đó thiết lập
mối quan hệ giữa nhà sản xuất và các nhà phân phối đại lý đồng thời cung cấp thông
tin về sản phẩm và nhà sản xuất cho người tiêu dùng.
Ví dụ: Từ ngày 23 – 25/9/2016 tại Visakhapatnam, thành phố lớn nhất của bang
Andhra Pradesh, Ấn Độ sẽ diễn ra hội chợ thủy sản quốc tế lần thứ 20 - India
International Seafood Show 2016 (IISS 2016). Hội chợ do Cơ quan Phát triển xuất
khẩu thủy sản Ấn Độ (MPEDA, tổ chức xúc tiến thương mại chuyên ngành thủy sản
trực thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ) và Hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
Ấn Độ (SEAI) phối hợp đồng tổ chức.
 Marketing trực tiếp:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Marketing trực tiếp bao gồm hàng loạt các phương pháp marketing nhằm tiếp cận trực
tiếp đến khách hàng. Thư trực tiếp, bán hàng tận nhà, và tiếp thị từ xa là những công
cụ marketing trực tiếp thường được dùng nhất.
Ví dụ: Công ty dệt may Thăng Long là một công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất kinh
doanh các sản phẩm dệt may xuất khẩu. Một trong những hình thức mà công ty đã áp
dụng để tìm kiếm khách hàng và phát triển thêm các đơn đặt hàng là sử hình thức gửi
thư chào hàng. Và công ty đã áp dụng hình thức này rất thành công khi đem về cho
công ty nhiều đơn đặt hàng mới, tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Mộttrong những
khách hàng nước ngoài mà công ty sử dụng hình thức này là Công ty F. Lynch & Co.,
Ltd có trụ sở ở Anh.
 Giao tế:
Giao tế trong chiêu thị quốc tế nhằm thiết lập và duy trì sự tự tin, tín nhiệm và hình
ảnh đẹp về nhãn hiệu đối với các nhóm công chúng ở thị trường mục tiêu nước ngoài.
Ví dụ: Vào năm 2005, công ty Toyota đã cùng với Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Văn
hóa – Thông tin thành lập quỹ Toyota Việt Nam nhân dịp kỹ niệm 10 năm thành lập,
từ năm 2002, tính đến nay, công ty cũng là nhà tài trợ chính cho cuộc thi sáng tạo
Robot Việt Nam (Robocon). Đặc biệt vào năm 2007, công ty Toyota còn là nhà tài trợ
chính cho cuộc thi Robocon khu vực châu Á – Thái Bình Dương được tổ chức tại Việt
Nam. Từ năm 1997, chương trình đêm nhạc cổ điển Toyota Classics luôn được coi là
một trong những sự kiện văn hóa nổi bật trong năm. Qua chương trình này, công ty
muốn thúc đẩy giao lưu văn hóa quốc tế và quản bá nhạc cổ điển thông qua việc tài trợ
cho các chuyến lưu diễn của các dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng thế giới. Toàn bộ số
tiền bán vé thu được đều được công ty sử dụng cho mục đích từ thiện cho Trường văn
hóa nghệ thuật Tây Bắc, đồng bào lũ lụt miền Trung, chương trình giáo dục về an toàn
giao thông, khu dưỡng lão các nghệ sĩ văn hóa, quỹ văn hóa của Sở văn hóa thông tin
thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1998 đến nay, công ty là nhà tài trợ chính cho giải
quần vợt mở rộng hàng năm. Năm 1999 và 2002, công ty tài trợ cho giải siêu cúp bóng
đá.
1.4. Bài học kinh nghiệm
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Một trong những điều dẫn đến sự thành công của dệt may Trung Quốc chính là
việc rất chú trọng đến hoạt động marketing ở trong lẫn ngoài nước, quan tâm đến việc
xuất khẩu tại chỗ, kết hợp chặt chẽ việc phát triển ngành dệt may với việc phát triển
thương mại và du lịch. Những nhà xuất khẩu Trung Quốc biết tận dụng tối đa thương
hiệu dệt may Trung Hoa đã được khẳng định từ lâu đời trên thị trường thế giới để
không ngừng thu hút khách hàng, không chỉ quảng bá tại các hội chợ nước ngoài, họ
còn tổ chức hàng năm hội chợ Canon hai lần vào tháng 04 và tháng 10 để lôi kéo
khách hàng đối với họ đồng thời kết hợp phát triển du lịch và thúc đẩy phát triển
những mặt hàng khác như ngọc trai, tơ lụa…Đối với những hoạt động quảng bá tại
nước ngoài, các doanh nghiệp sản xuất thường tập trung với nhau theo những công ty
xuất khẩu lớn có uy tín và năng lực kinh doanh ngoại thương để đại diện cho họ, nhờ
đó hình ảnh của họ xuất hiện trên thương trường có ấn tượng đối với khách hàng đồng
thời họ có thể cùng nhau bảo vệ giá bán tránh bị ép giá hoặc phá giá lẫn nhau. Ngoài ra
dệt may Trung Quốc rất chú trọng đến việc kết hợp giữa tính dân tộc và tính hiện đại
nhằm giữ được những nét đặc trưng của dệt may Trung Quốc như : màu sắc rực rỡ,
hoa văn chủ đạo hình Long – Lân – Quy - Phụng (những biểu tượng may mắn phú quý
của Trung Quốc), đường nét cầu kỳ.
1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Nghệ thuật marketing của người Thái Lan rất cao. Những người bán hàng dệt
may với nụ cười luôn nở trên môi, am tường về sản phẩm, lịch sự, nhiệt tình, tận tụy
và biết chiều lòng khách đã góp phần tạo nên hình ảnh đẹp về dệt may Thái Lan trong
lòng du khách. Hơn thế nữa, ở mỗi điểm du lịch ngoài các sản phẩm cao cấp các sản
phẩm dệt may đơn giản, rẻ tiền nhưng nhờ biết kết hợp khéo léo với du lịch và ngành
nhiếp ảnh mà mỗi năm những sản phẩm dệt may đơn giản này cũng mang về cho Thái
Lan hàng chục triệu USD. Các doanh nghiệp Thái Lan thường tham gia các hội chợ
thương mại quốc tế lớn tại Hoa Kỳ và Châu Âu theo tổ chức của Hiệp hội nghề hoặc
Uỷ ban phát triển thương mại Thái Lan, các cơ quan này tổ chức các hội chợ hàng năm
tại các vùng sản xuất để các nhà sản xuất địa phương triển lãm và bán sản phẩm của
mình cho cư dân và khách tham quan đến theo các tour du lịch..
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nghiên cứu những kinh nghiệm thành công của những nước xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trường Nhật Bản trong khu vực và trên thế giới giúp ta đúc kết được những bài
học có giá trị giúp ích cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong quá trình thâm
nhập vào thị trường Nhật Bản tốt hơn:
- Đa dạng hoá mặt hàng, cải tiến mẫu mã thường xuyên: liên tục thay đổi mẫu
mã sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm dệt may mới phù hợp hơn với nhu
cầu người tiêu dùng người Nhật. Đây là kinh nghiệm mà Trung Quốc đã áp dụng rất
thành công.
- Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh thị trường: thị trường Nhật Bản
là thị trường rộng lớn và rất đa dạng với nhiều phân khúc thị trường, từ sản phẩm cao
cấp giá cao đến các sản phẩm thấp giá rẻ. Thêm nữa, những người tiêu dùng Nhật Bản
có tính thực dụng, giá hàng rẻ vẫn luôn là một yếu tố được người Nhật quan tâm. Đây
là bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Thái Lan… Đặc biệt là Trung Quốc, nước rất
thành công trong chiến lược này.
- Tận dụng kiều bào đang sinh sống ở Nhật Bản như là cầu nối để đưa sản phẩm
dệt may đến với người tiêu dùng bản xứ: đó là kinh nghiệm thành công của nhiều nước
Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philipines…
- Kiến nghị nhằm xây dựng chính sách hỗ trợ hữu hiệu của Chính Phủ: bằng các
công cụ đòn bẩy tài chính, các hội chợ thương mại nhằm thu hút khách hàng. Nâng
cao vai trò của các hiệp hội ngành hàng để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức thực
hiện các đơn hàng lớn của Nhật Bản. Đây là bài học kinh nghiệm mà Trung Quốc và
Thái Lan áp dụng rất thành công.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VỀ HÀNG DỆT MAY
2.1. Giới thiệu về quốc gia Nhật Bản
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Về điều kiện tự nhiên, thì Nhật Bản là một quần đảo trên 3000 đảo phía ngoài
lục địa châu Á có diện tích là: 377.972 km², dân số 126,7 triệu người. Đất nước này
nằm ở phía Đông của Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía Bắc đến biển
đông Trung Quốc ở phía Nam. Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có 4 mùa rõ rệt.với 4
mùa rõ rệt, Nhật Bản tự hào là một đảo quốc với thiên nhiên tuyệt đẹp được đánh giá
là 1 trong 10 nước đẹp nhất thế giới. Mùa xuân vào tháng 4 với hoa Sakura, nở rộ làm
ngây ngất lòng người, mùa thu với bức tranh đổi màu của lá –Momiji, mùa đông với
thiên nhiên tươi đẹp, truyền thống văn hóa lâu năm, Nhật Bản ngày càng thu hút nhiều
du học sinh đến học tập và làm việc. Nước Nhật có 4 đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống
Nam là: Honshu; Hokkaido; Kyushu; Shikoku; Okinawa. Phần lớn đảo ở Nhật Bản có
rất nhiều núi và núi lửa. Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười một thế giới với
khoảng 126,12 triệu người (số liệu tháng 3/2017), bao gồm thủ đô Tokyo và một vài
tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.
Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên. Các khoáng sản như quặng sắt, đồng
đỏ, kẽm, chì và bạc, và các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều
phải nhập khẩu. Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó
khăn, và vì quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúagạo, nên khoảng
một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy là một quốc gia rất khan
hiếm tài nguyên thiên nhiên nhưng mà Nhật Bản luôn là một quốc gia đứng đầu thế
giới về khoa học công nhệ và đứng thứ 2 thế giới về tổng sản phẩm nội địa và là đất
nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới
về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ
chức liên hợp quốc .
2.1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô, chính trị - chính sách và pháp luật của Nhật Bản
Theo Phòng Thống Kê Nhật Bản, Ngân Hàng Nhật Bản, Bộ Tài Chính Nhật
Bản và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế - IMF, Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngành công nghiệp dịch vụ của Nhật Bản chiếm khoảng 75% GDP của cả nước
bao gồm thương mại bán buôn, bán lẻ, dịch vụ bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp
là những đầu tàu phát triển chủ lực. Với sự sụt giảm mạnh đáng chú ý của ngành
nông nghiệp và khai thác cùng đóng góp khoảng 1% thu nhập quốc dân, ngành
này đóng góp phần lớn GDP cả nước. Thiết bị giao thông, đồ ăn và thức uống là
những ngành sản xuất mũi nhọn của Nhật Bản. Kinh tế Nhật Bản đã thu hẹp lại
0.3% so với cùng quý năm trước và 1.1% so với cùng kỳ năm trước quý 4 năm
2015 trong khi tăng 0.3% cùng quý năm trước và 1.4% cùng kỳ năm trước trong
quý 3 năm 2015. Diễn biến chậm chạp của nền kinh tế phần lớn là do chi tiêu eo
hẹp của người tiêu dùng sau đợt tăng thuế bán hàng từ 5% lên 8% vào tháng 4
năm 2014 và việc giảm trong xuất khẩu giữa nền kinh tế toàn cầu đang bị chùng
lại.
Bảng 2.1 GDP (theo PPP) giai đoạn 2013 – 2016.
(Đơn vị: tỷ USD)
2013 2014 2015 2016
GDP (theo PPP) 5,1 4,8 4,3 4,83
(Nguồn: http://countryeconomy.com/gdp/japan)
GDP của Nhật Bản chiếm 6.65% GDP của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chỉ
số này giảm từ 5,1 tỷ USD vào năm 2013 xuống còn 4,3 tỉ USD năm 2015. Mặc dù
vậy, Nhật Bản vẫn giữ được vị trí là nền kinh tế đứng thứ 3 giới theo GDP chỉ sau
Mỹ và Trung Quốc trong giai đoạn từ 2013 tới 2015. Tổng sản phẩm quốc nội
của Nhật Bản tăng 1% vào năm 2016 so với năm ngoái. Tỷ lệ này là 2 phần mười của
một phần trăm ít hơn con số 1,2% được công bố vào năm 2015.
Con số GDP năm 2016 là USD, 4.838.644 triệu đô la, khiến Nhật Bản đứng thứ 3
trong bảng xếp hạng GDP của 196 quốc gia mà ountryeconomy công bố.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Biểu đồ 2.1. GDP (theo PPP) giai đoạn 2013 – 2016.
Bảng 2.2 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2013 – 2016:
2013 2014 2015 2016
Tỷ lệ lạm phát 0.36% 2.75% 0.79% 0,1%
(Nguồn: Statista)
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2013 – 2016.
Tỷ lệ lạm phát của Nhật Bản trong giai đoạn 2013 – 2016 có sự dao động lên
xuống không đều. Năm 2013, tỷ lệ lạm phát chỉ ở mức 0.36% nhưng đến năm 2014 lại
tăng rất mạnh gấp hơn 7 lần lên 2.75% nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của việc
tăng thuế bán hàng từ 5% lên 8%. Tính đến hết tháng 12 năm 2014, tỷ lệ lạm phát tăng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mạnh nhất vào tháng 5 với tỷ lệ 3.7% (Theo số liệu thống kê của trang Trading
Economics), tăng 3.4% so với cùng kỳ năm trước và cũng là mức tăng mạnh nhất
trong vòng 32 năm trở lại đây (Theo trang Trung Tâm Nghiên Cứu Nhật Bản - CJS).
Tuy nhiên, sang năm 2015, tỷ lệ lạm phát đã giảm mạnh xuống còn 0.79%, sang năm
2016 tỷ lệ lạm phát chỉ còn 0,1% trong khi nước Nhật đang đặt mục tiêu đạt tỷ lệ lạm
phát là 2%.
Thị trường lao động tăng trưởng tốt là tín hiệu tích cực đối với chiến lược phát
triển kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, hiện tại, với Nhật Bản, dù tỷ lệ thất nghiệp ở
mức thấp nhất 21 năm và tỷ lệ việc làm cần tuyển dụng ở mức cao nhất 25 năm nhưng
đây lại không phải tín hiệu lạc quan. Cho dù có hơn 1 triệu việc làm mới được tạo ra
tại Nhật Bản kể từ cuối năm 2012, thị trường lao động tại đây thực sự không có sự
tăng trưởng.
2.1.3. Tình hình chính trị - chính sách và pháp luật của Nhật Bản
Nhật Bản là đất nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là
người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát
của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi
hiến của chính phủ, được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liên hiệp Anh
và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này. Theo hệ thống pháp luật thế
giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất).
Quốc hội Nhật Bản là cơ quan lập pháp cao nhất, gồm có Hạ viện với 512 ghế
và Thượng viện với 252 ghế, cả hai viện đều được bầu cử trực tiếp theo hệ thống bầu
cử song song. Hạ viện được bầu ra từ 130 đơn vị bầu cử với số nghị viên từ 2 tới 6 vị
tùy theo dân số. Nhiệm kỳ của Thượng viện là 6 năm, mỗi 3 năm được bầu lại một
nửa; nhiệm kỳ của Hạ viện là 4 năm.
Quốc hội còn có quyền sửa đổi Hiến pháp, theo đó nếu được Quốc hội thông
qua, để ban hành cần phải thông qua cuộc trưng cầu ý dân. Các viện có thể tiến hành
"mở cuộc điều tra về hoạt động của Chính phủ, hỏi cung nhân chứng và kiểm tra các
tài liệu". Thủ tướng được Quốc hội bầu ra thông qua một nghị quyết của Quốc hội.
Công việc này phải được ưu tiên so với các hoạt động khác của Quốc hội. Nội các có
thể bị giải tán bởi cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do 50 nghị sĩ Chúng Nghị viện đề xuất.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thành viên Nội các và kể cả Thủ tướng có quyền tới các Viện bất cứ lúc nào để phát
biểu ý kiến về dự luật, đồng thời phải có mặt để trả lời và giải thích các vấn đề khi cần
thiết. Quốc hội còn có thẩm quyền thành lập Tòa án gồm nghị sĩ 2 Viện để xét xử các
vị Thẩm phán.
Thủ tướng Nhật Bản được đê cử bởi cả hai viện của Quốc hội Nhật Bản. Cho
việc đó, mỗi viện tiến hành một cuộc bầu cử dưới hệ thống hai vòng bầu cử. Nếu cả
hai viện chọn ra hai người khác nhau, thì một ủy ban hỗn hợp từ hai viện sẽ được cử ra
để đồng ý một ứng cử viên chung. Tuy nhiên nếu cả hai viện đều không đồng ý trong
mười ngày thì cuối cùng quyết định của Hạ viện sẽ được ưu tiên. Do đó, trên lý thuyết
Hạ viện là cơ quan có tiếng nói cuối cùng trong việc quyết định người được đề cử
người nắm giữ cái chức vụ Thủ tướng. Tổng tuyển cử Thủ tướng 5 năm một lần (có
thể sớm hơn) và không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Thông thường lãnh đạo
đảng cầm quyền sẽ trở thành Thủ tướng.
2.1.4. Văn hóa – xã hội của Nhật Bản
Văn hóa Nhật Bản kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa hiện đại đến truyền
thống tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa của con người Nhật Bản. Để có thể
giải thích được về bản sắc dân tộc của văn hóa Nhật Bản có nhiều luồng ý kiến
khác nhau. Nhưng nổi bật là ý kiến cho rằng do đất nước Nhật Bản được bao
quanh là biển đảo, chưa hề có cuộc chiến tranh xâm lược nào nên những điều
kiện tự nhiên và xã hội đã tạo cho xã hội một sự thống nhất về văn hóa Nhật Bản.
Có ý kiến khác lại cho rằng chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với nhiều
thiên tai như động đất, sóng thần… đã tạo ra một ý chí, nghị lực kiên cường,
đoàn kết chống lại thiên tai của người dân Nhật Bản. Không phải chịu cảnh chiến
tranh nhưng người dân Nhật Bản lại phải đấu tranh với thiên nhiên và khí hậu
đầy khắc nghiệt để đảm bảo cuộc sống đã tạo nên cho con người Nhật Bản dự
cần cù, chịu khó và bền bỉ. Cũng chính từ đó là tinh thần võ sĩ đạo được thể hiện
như một lý tưởng, một lối sống đã mài sắc ý chí, nghị lực và quyết tâm. Tôn chỉ
của võ sĩ có tám đức tính căn bản mà người võ sĩ phải rèn luyện đó là: Đức ngay
thẳng, đức dũng cảm, đức nhân từ, đức lễ phép, biết tự kiểm soát mình, trung
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thành, trọng danh dự. Có nhiều tôn giáo du nhập vào Nhật Bản, nhưng chiếm đa
số là Thần đạo và Phật giáo.
Trà đạo là một nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, được
phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12. Chỉ một ly trà xanh nho nhỏ nhưng với
người Nhật nó lại như một ốc đảo trong tâm hồn rộng lớn. Họ cho rằng thông qua
cách uống trà và thưởng thức trà đạo co có thể phát hiện được giá trị tinh thần
cần có của bản thân mỗi con người. Tinh thần của trà đạo được biết đến qua bốn
chữ hòa, kính, thanh, tịch. Hòa là hòa bình, kính là tôn trọng người trên, yêu
thương bè bạn, con cháu, thanh tức là thanh tịnh, thanh khiết, còn tịch là giới hạn
mỹ học cao nhất của trà đạo an nhàn.
Những phong tục và nghi lễ của Nhật Bản đã góp phần tạo nên nét vă hóa
đặc trưng ở Nhật Bản, cuộc sống nền nếp, đảm bảo cho sự phát triển của xã hội,
tạo nên một nền văn hóa Nhật mang đậm yếu tố nội sinh. Giữ gìn và phát huy
nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc của người Nhật là một trong những nguyên
nhân cơ bản giải thích tại sao Nhật Bản không diễn ra tình trạng cướp bóc hay tư
lợi trong thảm họa động đất, sóng thần vừa qua, và có nhiều người Nhật đang trở
thành đội quân cảm tử, bất chấp mạng sống của mình trong các nhà máy điện hạt
nhân. Trong quá trình phát triển, văn hóa Nhật không bảo thủ đóng kín mà nhạy
cảm tiếp nhận những cái mới. Tuy nhiên, người Nhật luôn biết giữ gìn bản sắc dân tộc.
Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn hóa Nhật
Bản là không nhỏ, nhưng người Nhật đã biết tiếp nhận ở một cách riêng, tạo nên
nét độc đáo trong văn hóa Nhật.
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà
mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của
từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp
của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của
người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc
vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp.
Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên”
trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn
cảnh), khách là người trên...
2.1.4. Thị hiếu của người tiêu dùng về hàng dệt may
Người tiêu dùng Nhật Bản đòi hỏi một số sở thích như comple có thoát ẩm,
không nhăn nhúm, nhàu nát nhờ may bằng vải đặc biệt, áo sơ mi giặt song chỉ cần
phơi khô là mặc ngay không cần là ủi.
-Về màu sắc, các tiêu chuẩn khác nhau về màu sắc cũng tồn tại ở Nhật Bản, dựa trên
sự kết hợp các tiêu chuẩn truyền thống với các ảnh hưởng của phương tây. Ở các gia
đình thống, người ta có khuynh hướng chấp nhận những màu sắc phù hợp với truyền
thống văn hoá như: màu nâu đất của nền rơm và sàn nhà, màu hỗn hợp cát xây tường
và màu gỗ dùng trong xây dựng. Người già trước kia thường chọn thời trang có gam
màu nhẹ và dịu, nhưng hiện nay, mỗi người thích một nhóm màu khác nhau tuỳ theo
thị hiếu của họ mà không phụ thuộc vào tuổi tác. Đối với thời trang của nữ thanh
niên, màu sắc thay đổi phụ thuộc vào mùa.
-Mỗi mẫu mốt của sản phẩm dệt may có thể có nhiều màu sắc khác nhau. Các doanh
nghiệp xuất khẩu nên chọn màu sắc phù hợp tuỳ thuộc theo dáng người và thị hiếu cá
nhân của thị trường Nhật Bản.
-Ngày nay người tiêu dùng hàng dệt may ở Nhật Bản khá khó tính, đặc biệt về mốt
thời trang. Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt, dự đoán được xu hướng thời trang,
phải cung ứng một cách kịp thời những sản phẩm hợp mốt, đặc biệt là đối với những
khách hàng trẻ tuổi - những người có sở thích dệt may thay đổi rất nhanh. Các nhà
cung ứng người Nhật thường làm khâu này tốt hơn so với các nhà cung ứng nước
ngoài, vì họ nắm bắt và dự đoán tốt xu hướng thời trang và vì họ có một hệ thống
“đáp ứng nhanh” để nắm bắt được thông tin từ người tiêu dùng thông qua các nhà bán
lẻ.
-Người tiêu dùng hàng dệt may ở Nhật Bản, đặc biệt là giới trẻ chịu tác động rất mạnh
bởi các phương tiện thông tin đại chúng thông qua các tạp chí, phim ảnh và các sự
kiện trên thế giới. Nếu có một mốt nào đó rộ nên thì các phương tiện thông tin đều đề
cập đến mốt đó và người nào cũng phải có một cái tương tự. Tuy nhiên, một khi mốt
đó đã nhàm thì không ai muốn dùng nó nữa. do vậy, các công ty chưa nắm rõ về thị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
37
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trường Nhật Bản thì hãy cẩn thận trong việc cung ứng, thậm chí ngay cả sản phẩm
của họ đang hợp mốt ở Nhật Bản. bởi vì New York, Milan, Pari và Tokyo có rất
nhiều tờ báo và tạp chí thời trang, nên người tiêu dùng nắm bắt rất nhanh xu hướng
thời trang trên thế giới. Tuy nhiên người Nhật Bản có bảo thủ hơn ở chỗ vẫn chấp
nhận những mặt hàng có cách điệu chuẩn cộng thêm các chi tiết hoặc các chất liêụ
mới. Ví dụ, quần chum/váy và áo vét/jacket nilon vẫn đang bán chạy trong năm nay.
Theo một cuộc thăm dò của tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO), 78% người
tiêu dùng Nhật Bản chọn hàng dệt may dựa theo kiểu dáng, 46% chọn hàng dệt may
dựa theo chất lượng, 43% dựa theo nhãn mác, 27% dựa theo giá cả. Người tiêu dùng
Nhật Bản thường chú ý kỹ đến các chi tiết nhỏ nhất như đường chỉ (thậm chí cả ở
phía trong), đường khâu, đến cách đơm khuy, cách gấp nếp ...
Khi buôn bán với khách hàng Nhật Bản, các nhà cung ứng hàng dệt may nước ngoài
phải tránh những sai phạm tối kỵ như giao hàng không chuẩn màu sắc, sai kích cỡ,
không đủ số lượng hoặc giao chậm. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản sẽ không chấp nhận
các lỗi này, nên các doanh nghiệp mắc phải sai phạm này sẽ tổn hại đến hai bên.
Tóm lại, người tiêu dùng Nhật Bản luôn tìm kiếm những hàng hoá chất lượng tốt và
với gía cả hợp lý. Với công ty, thị trường Nhật Bản là một thị trường cạnh tranh khốc
liệt với những chủng loại hàng hoá xuất xứ từ nhiều quốc gia Châu Á như Trung
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam với chi phí thấp.
-Để đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng Nhật Bản về chất lượng sản phẩm,
màu sắc, kích cỡ, số lượng cũng như thời gian giao hàng. Các doanh nghiệp may cần
có những chính sách đồng bộ từ đầu tư đổi mới công nghệ; nghiên cứu mẫu mã mới,
màu sắc phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; đổi mới quản lý doanh nghiệp, tăng
cường công tác quản trị chất lượng sản phẩm từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào đến
khâu cung ứng đầu ra một cách có hiệu quả; đến đáp ứng nhanh nhất về số lượng
cũng như thời gian giao hàng bằng các phương tiên vận chuyển đường biển, đường
không...
2.2. Quan hệ thương mại Nhật Bản – Việt Nam
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7
đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Đến nay,
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc

More Related Content

Similar to Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc

Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Nguyễn Công Huy
 
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...luanvantrust
 
Marketing nhập môn
Marketing nhập mônMarketing nhập môn
Marketing nhập mônBoo Boo
 
Marketing căn bản
Marketing căn bảnMarketing căn bản
Marketing căn bảnJustin Chau
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...OnTimeVitThu
 

Similar to Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc (20)

Chiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản cty Lê Hưng
Chiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản cty Lê HưngChiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản cty Lê Hưng
Chiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản cty Lê Hưng
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại và đầu...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại và đầu...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại và đầu...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại và đầu...
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free downloadĐề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
 
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docx
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docxCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docx
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docx
 
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
 
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...
Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ...
 
Marketing nhập môn
Marketing nhập mônMarketing nhập môn
Marketing nhập môn
 
Marketing căn bản
Marketing căn bảnMarketing căn bản
Marketing căn bản
 
Mktcb 123
Mktcb 123Mktcb 123
Mktcb 123
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ...
 
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOTLuận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
 
Đề tài thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
Đề tài  thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8Đề tài  thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
Đề tài thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà XanhGiải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
 
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
 
Lập kế hoạch marketing tại Công ty Minh Hòa Thành đến năm 2020.docx
Lập kế hoạch marketing tại Công ty Minh Hòa Thành đến năm 2020.docxLập kế hoạch marketing tại Công ty Minh Hòa Thành đến năm 2020.docx
Lập kế hoạch marketing tại Công ty Minh Hòa Thành đến năm 2020.docx
 
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
MAR38.doc
MAR38.docMAR38.doc
MAR38.doc
 
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
 
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAYBài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản .doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành công phát triển của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hóa như: dầu thô, dệt may, nông sản, thủy hải sản, giày da, thủ công mỹ nghệ… sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu Âu,… đã đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dệt may. Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nước ta nhằm xây dựng nền kinh tế hướng ra xuất khẩu. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản… Trong đó, thị trường Nhật Bản ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam. Năm 2016, dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,12% so với năm 2015. Bên cạnh đó, Việt Nam và Nhật Bản có hai hiệp định mà hai bên có cam kết sâu sắc về thuế quan đó là VJEPA và Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và Nhật Bản (AJCEP) (có hiệu lực từ ngày 1/10/2009) đã, đang và sẽ tạo động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước. Trong đó, sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng mức thuế 0% (giảm từ 7%) ngay từ khi hiệp định có hiệu lực. Công ty TNHH Vietbo là một trong những doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dệt may Việt Nam cũng như trong khu vực trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm dệt may và Nhật Bản là một thị trường chính. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Vietbo, em nhận thấy hàng dệt may của Công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các thị trường xuất khẩu của Công ty. Từ một thị trường rất nhỏ với KNXK là 4.230 USD năm 2004( chiếm 0,06% Tổng KNXK của Công ty) đến năm 2016 đã vươn lên là thị trường đứng thứ hai sau Mỹ với KNXK là 2.476.359 USD ( chiếm 31,2%) tổng KNXK của toàn công ty. Nhưng bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang thị trường này vẫn có những tồn tại ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Công ty.
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Những khó khăn này có thể xuất phát từ trong hoạt động nội bộ của công ty cũng có thể xuất phát từ môi trường bên ngoài tuy nhiên chúng đều gây cản trở đối với sự phát triển của Công ty. Vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo vào thị trường Nhật Bản đến năm 2020” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. 0.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống các lý luận cơ bản về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu. - Tổng hợp về thị trường Nhật Bản, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản, tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản, thị trường hàng dệt may của Nhật Bản, cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản. - Tổng hợp và phân tích môi trường kinh doanh và thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản. Từ đó đánh giá được những cơ hội – thách thức và những điểm mạnh – điểm yếu của công ty trong thời gian tới. Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu của công ty TNHH Vietbo đến năm 2020. 0.3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chiến lược Marketing Mix xuất khẩu hàng dệt may. Phạm vi không gian: Công ty TNHH Vietbo và thị trường Nhật Bản. Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2014 đến năm 2016 và dự báo đến năm 2020. 0.4. Phương pháp nghiên cứu  ịnh tính bằng cách trích dẫn, tổng hợp thông tin trên sách, báo để làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.  Phương pháp hệ thống, phân tích, dự báo bằng cách thu thập thông tin từ báo điện tử, website để làm rõ thị trường Nhật Bản đối với sản phẩm hàng dệt may và nhận định những cơ hội, thách thức của hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149  ống kê, so sánh, mô tả để phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu, chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản.  ện chứng để đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo. 0.5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kiến nghị và phần kết luận, kết cấu của khóa luân tốt nghiệp được chia thành 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu Chương 2: Thị trường Nhật Bản về hàng dệt may Chương 3: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Vietbo sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm và vai trò của Marketing 1.1.1. Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường. Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu nhưsau: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.1 Theo AMA – American Marketing Association, Approved July 2013: “Marketing là những hoạt động (của tất cả các bộ phận) và quá trình hình thành, tuyên truyền, cung cấp và trao đổi hàng hóa, mang lại lợi ích cho khách hàng, người tiêu d ng, đối tác và xã hội nói chung.” Theo Christian Gronroos trong “On defining marketing: finding a new roadmap for marketing” (2006): “Marketing là một bộ phận chức năng trong tổng thể và là một tập hợp các quá trình từ việc hình thành, tuyên truyền, và cung cấp giá trị cho khách hàng và cả quá trình quản trị quan hệ khách hàng sao cho có lợi cho tổ chức và cổ đông”. 1 Philip Kotler – Marketing căn bản – NXB Thống Kê (1992)
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo Max Kalehoff – Phó Giám Đốc Marketing của công ty Clickable: “Marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong việc hình thành, làm th a mãn và giữ chân khách hàng trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận và xây dựng giá trị của doanh nghiệp. Marketing kết hợp những nguyên tắc với mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách chính thức và không chính thức. Marketing cũng bao gồm những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh, bảo vệ môi trường và đấu tranh vì một thế giới tốt đẹp hơn.” Tóm lại, Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuốc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu, Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi”.2 1.1.2. Vai trò của marketing 1.1.2.1. Vai trò của marketing đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục, với quy mô ngày càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh và ngược lại. Mặt khác, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có các chức năng: Sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… mà các chức năng này chưa đủ đảm bảo sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tách rời khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối hoạt động của doanh nghiệp với thị trường đó là lĩnh vực quản lý marketing. Như vậy, chỉ có marketing mới có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa marketing với các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp 2 Marketing căn bản - NXB Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – 2012 – Chủ biên: GS. TS. Trần Minh Đạo
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống như chức năng sản xuất - tài chính - nhân sự. Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ chức. Về mặt tổ chức của một doanh nghiệp, chức năng cơ bản của marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Từ đó, xét về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức năng quản trị doanh nghiệp thì marketing cũng là một chức năng có nhiệm vụ kết nối, nhằm bảo đảm sự thống nhất hữu cơ với các chức năng. Khi xác định chiến lược marketing, các nhà quản trị marketing phải đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược marketing trong mối tương quan ràng buộc với các chức năng khác. Chức năng marketing của doanh nghiệp luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Loại hàng hóa đó có những đặc tính gì? Vì sao họ cần những đặc tính đó mà không phải là những đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời của hàng hóa còn thích hợp với khách hàng nữa hay không? So với nhãn hiệu hàng hóa cạnh tranh, hàng hóa của doanh nghiệp có ưu thế và hạn chế gì? Có cần phải thay đổi hàng hóa không? - Giá cả hàng hóa nên quy định là bao nhiêu? Tại sao lại quy định mức giá như vậy mà không phải là mức giá khác? Mức giá trước đây còn thích hợp không? Nên tăng hay giảm giá? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào các lực lượng khác? Cụ thể là ai? Bao nhiêu người? - Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hóa của doanh nghiệp? Tại sao lại dùng cách thức này mà không phải là cách thức khác? Dùng phương tiện nào để giới thiệu sản phẩm của công ty cho khách hàng? Tại sao lại dùng phương tiện này mà không dùng phương tiện khác? - Hàng hóa của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau khi bán không? Loại dịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp nhất? Vì sao? Đó là những vấn đề mà không một hoạt động chức năng nào của doanh nghiệp ngoài marketing có trách nhiệm trả lời. Mặc dù, mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi nhuận nhưng nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là đảm bảo cho sản xuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn,
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có sức cạnh tranh cao so với các thị trường mục tiêu. Nhưng sự thành công của chiến lược còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong công ty, đó là mối quan hệ hai mặt, vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiện tính độc lập giữa các chức năng của một công ty hướng theo thị trường, giữa chúng có mối quan hệ với nhau, nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. Đây là yếu tố đảm bảo cho công ty thành công.3 1.2. Khái niệm, vai trò và thành phần của marketing xuất khẩu 1.2.1. Khái niệm “Về Marketing quốc tế, có nhiều định nghĩa khác nhau. Theo Gerald ALBAUM, Marketing quốc tế là một hoạt động kinh doanh bao gồm việc lập kê hoạch, xúc tiến, phân phối và quy định giá những hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn những mong muốn của các trung gian và người tiêu dùng cuối cùng bên ngoài biên giới chính trị. Joel R. EVANS cho rằng Marketing quốc tế là Marketing về hàng hóa và dịch vụ ở bên ngoài biên giới quốc gia của doanh nghiệp. Đối với LD. DAHRINGER, Marketing quốc tế là Marketing hỗn hợp cho một loại sản phẩm trên hơn một thị trường quốc gia. Trong khi đó, P. CATEORA định nghĩa Marketing quốc tế là những hoạt động kinh doanh hướng dòng hàng hóa và dịch vụ của công ty tới người tiêu dùng hay sử dụng cuối cùng trong hơn một quốc gia vì mục tiêu lợi nhuận.” “Một định nghĩa khác về Marketing quốc tế cũng được một số tác giả đưa ra: đó là hoạt động Marketing vượt qua phạm vi biên giới của từng quốc gia cụ thể. Marketing quốc tế cũng được định nghĩa như là “việc thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quan điểm Marketing nhằm định hướng dòng vận động của hàng hóa và dịch vụ của công ty tới người tiêu dùng hoặc người mua ở nhiều quốc gia khác nhau với mục tiêu thu lợi nhuận.” “Theo Warren J. KEEGAN, Marketing quốc tế trong thời địa ngày nay cần được hiểu là khái nhiệm Marketing mang tính chất chiến lược. Khái niệm có tính chiến lược về Marketing nhấn mạnh không chỉ người tiêu dùng mà trong khi đề cao nhu cầu và 3 Marketing căn bản. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2004.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mong muốn của họ, doanh nghiệp cần thường xuyên tính đến và đối phó với những biến đổi của môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. Bởi vì chính sự biến đổi của môi trường cũng làm cho nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng thay đổi.”4 Tóm lại, Marketing mix xuất khẩu là chức năng phối hợp toàn bộ các hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhằm giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát, sử dụng các công cụ phù hợp để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định. 1.2.2. Vai trò Với vai trò làm thích ứng các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với điều kiện của môi trường quốc tế, xuất phát từ sự khác biệt to lớn giữa thị trường nước ngoài với thị trường nội địa và giữa thị trường nước ngoài với nhau, để đảm bảo lợi nhuận tôi đa cho doanh nghiệp, Marketing quốc tế thực hiện được những chức năng cơ bản: - Thiết lập một hệ thống quan sát hữu hiệu tập hợp các thị trường để nhận biết một cách nhanh chóng các biến động thị trường và nếu có thể thì dự báo trước các biến động đó. - Xác lập khả năng phản ứng nhanh đối với các điều kiện đặc biệt và đồng thời với nó là khả năng thiết ghi nhanh chóng từ phía dịch vụ hành chính. - Thiết lập một hệ thống theo dõi kết quả và kiểm tra hiệu quả của các hoạt động đã cam kết bất chấp những khó khăn sinh ra do sự khác biệt về môi trường kế toán, sự biến động về tiền tệ và sự khác biệt về “văn hoá” trong quản lý doanh nghiệp. - Hình thành khả năng sáng tạo và áp dụng những thay đổi trong kỹ thuật thu nhập thông tin và kỹ thuật hoạt động trên thị trường để bao quát được mọi trường hợp riêng biệt. Thực hiện được những chức năng trên là điều kiện cần thiết cho sự phát triển quốc tế lâu dài và có hiệu quả của doanh nghiệp.5 4 Trần Thị Ngọc Trang, (2006).Marketing Quốc Tế. Tp.HCM, NXB Thống Kê, tr. 26 - 27 5 Giáo trình Marketing căn bản. PGS.TS Trần Minh Đạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.3. Thành phần của Marketing Mix xuất khẩu Marketing Mix xuất khẩu cũng bao gồm bốn yếu tố tượng tự như Marketing Mix nội địa: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến phục vụ cho việc xuất khẩu và được xác lập gắn với thị trường quốc tế. Tuy nhiên, để giành được thắng lợi trên thương trường quốc tế thì các công ty còn phải đưa ra được sản phẩm phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng nơi thị trường nước ngoài hơn nữa còn phải ở mức giá hợp lý. Hay nói khác hơn, các công ty cần phải thỏa mãn được 4C (Customer needs and wants, Cost to the customer, Convenience, Communication) của khách hàng ở thị trường nước ngoài: – Sản phẩm (Product): Đòi hỏi và mong muốn của khách hàng (Customer needs and wants). – Price (Giá): Chi phí đối với khách hàng (Cost to the customer). – Phân phối (Place): Thuận tiện (Convenience). – Xúc tiến (Promotion): Thông đạt (Communication). 1.2.3.1 Sản phẩm (Product) Sản phẩm bao gồm sản phẩm hữu hình và dịch vụ (mang tính chất vô hình). Nội dung nghiên cứu về chính sách sản phẩm trong marketing gồm: – Xác định chủng loại kiểu dáng , tính năng tác dụng của sản phẩm. – Các chỉ tiêu chất lượng. – Màu sắc sản phẩm, thành phần. – Nhãn hiệu sản phẩm. – Bao bì sản phẩm. – Chu kỳ sống sản phẩm. – Sản phẩm mới. Thiết kế sản phẩm phải dựa trên cơ sở của những kết luận nghiên cứu thị trường nhằm bảo đảm cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu, thị hiếu và các yêu cầu khác xuất hiện trong quá trình lựa chọn sản phẩm cho người tiêu dùng. 1.2.3.2 Giá (Price) Số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ. Nội dung nghiên cứu của chính sách giá trong họat động marketing gồm:
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 – Lựa chọn chính sách giá và định giá. – Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc định giá. – Nghiên cứu giá cả hàng hóa cùng loại trên thị trường. – Nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hang để có quyết định về giá hợp lý. – Chính sách bù lỗ. – Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường. 1.2.3.3 Phân phối (Place) Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng qua hai dạng: Các kênh phân phối và phân phối trực tiếp. Nội dung nghiên cứu về chính sách phân phối trong marketing bao gồm: – Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa. – Mạng lưới phân phối. – Vận chuyển và dự trữ hàng hóa. – Tổ chức họat động bán hàng. – Các dịch vụ sau khi bán hàng (lắp đặt, bảo hành, cung cấp phụ tùng…) – Trả lương cho nhân viên bán hang. – Trưng bày và giới thiệu hàng hóa. 1.2.3.4 Xúc tiến (Promotion): Là tập hợp những hoạt động mang tính chất thông tin nhằm gây ấn tượng đối với người mua và tạo uy tín đối với doanh nghiệp. Nó được thực hiện thông qua những hình thức như quảng cáo, chào hàng, tổ chức hội chợ, triển lãm, các hình thức khuyến mãi, tuyên truyền, cổ động và mở rộng quan hệ với công chúng.... Những hoạt động yểm trợ phải thích hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhằm hướng vào phục vụ tối đa những mong muốn của khách hàng. Vì vậy, biết chọn lựa những hình thức phương tiện thích hợp cho từng hoạt động yểm trợ, tính toán ngân sách yểm trợ đối với từng mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong kinh doanh. 1.3. Chiến lược marketing mix xuất khẩu 1.3.1. Khái niệm Chiến lược Marketing xuất khẩu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 định hướng, những phương thức thâm nhập thị trường trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc ở thị trường thế giới. Là tập con của chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung của chiến lược Marketing. Tuy nhiên việc phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu là ở nước ngoài nên cần nghiên cứu các yếu tố văn hóa, chính trị, xã hội, tài chính,… để lựa chọn thị trường không đi lệch với mục tiêu xuất khẩu của doanh nghiệp. Ngoài ra, do chiến lược Marketing xuất khẩu còn chịu tác động bởi các nhân tố khách quan của nước sở tại. Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức thâm nhập và chiến lược Marketing Mix cho phù hợp với từng quốc gia và từng giai đoạn cụ thể chứ không thể có một chiến lược chung cho toàn thị trường quốc tế. 1.3.2. Vai trò Chiến lược marketing vạch ra những nét lớn trong hoạt động marketing của một doanh nghiệp, từ việc lựa chọn chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh cho đến việc xây dựng các chương trình hoạt động cụ thể thích hợp. Nhờ đó doanh nghiệp kinh doanh hi vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình. Chiến lược marketing là một chiến lược chức năng, nó được xem là nền tảng có tính định hướng cho việc xây dựng các chiến lược chức năng khác trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính,… Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trường thế giới: khi doanh nghiệp xảm nhận được lợi thế tiềm năng của sản phẩm nếu xuất khẩu ra thị trường thế giới vì thị trường trong nước cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu bắt đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc mở rộng nhu cầu ở những nước khác. Nó chính là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp chinh phục được khách hàng, chiến thắng đối thủ cạnh tranh. - Nó là kim chỉ nam cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá một cách tối ưu nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. - Tạo ra giá trị cho khách hàng, thực hiện cam kết, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và tạo lòng trung thành cho khách hàng, bao gồm các hoạt động triển khai sản phẩm và có chức năng thể hiện những gì khách hàng muốn và có nhu cầu để từ đó
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với chất lượng tốt nhất. - Là nền tảng để doanh nghiệp khai thác tối đa thế mạnh của mình, không ngừng cải tiến sản phẩm để tăng vòng đời sản phẩm và đa dạng hoá những sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu 1.3.3. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu 1.3.3.1. Khái niệm Chiến lược sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới là một tiến trình lựa chọn sản phẩm thích hợp nhất cho một thị trường hoặc một khu vực thị trường thế giới nhất định, trên cơ sở xem xét tổng thể mọi nhân tố môi trường có tác động đến việc sử dụng sản phẩm đó nhằm khai thác những cơ may của thị trường để đạt được những mục tiêu đề ra. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá riêng biệt và khách hàng. Một vài sản phẩm có thể được tạo ra và bán thành công trên nhiều thị trường khác nhau với cùng một chiến lược sản phẩm. Tuy nhiên, có nhiều loại sản phẩm khác phải được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp và bán ra theo một chiến lược thiết kế riêng biệt. 1.3.3.2. Vai trò của chiến lược sản phẩm xuất khẩu Chiến lược sản phẩm xuất khẩu có ý nghĩa sống còn quyết định đến các chiến lược khác như: chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị. Tầm quan trọng của chiến lược thể hiện ở chỗ: - Chiến lược sản phẩm xuất khẩu luôn chịu nhiều sức ép trong cạnh tranh. -Chiến lược sản phẩm xuất khẩu phải thích ứng với nhũng vấn đề về kỹ thuật. - Sự thay đổi của khách hàng do xu hướng quốc tế hoá đời sống, sự thâm nhập của các thị hiếu tiêu dùng từ bên ngoài, do xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá, do thu nhập tăng lên của dân cư. - Kỹ thuật do cuộc cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ với vô số các phát minh, sáng chế làm cho các sản phẩm hiện tại bị lạc hậu rất nhanh chóng, rút ng n vòng đời của sản phẩm.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Cạnh tranh giá cả ngày nay đã nhường chỗ cho cạnh tranh phi giá mà chủ yếu dựa vào chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng. 1.3.3.3. Các loại chiến lược sản phẩm xuất khẩu 1.3.3.3.1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm Chiến lược tiêu chuẩn hoá sản phẩm biểu hiện ở việc bán ra thị trường thế giới những sản phẩm giống nhau hay đồng nhất về các yếu tố vật chất như kích cỡ, màu sắc, bao bì và các dịch vụ hỗ trợ. Mức độ tiêu chuẩn hoá phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm sản phẩm, vào mức độ đồng nhất của nhu cầu trên thị trường thế giới, vào mức độ sẵn sàng chấp nhận của người tiêu dùng trong việc đánh đổi sự ưa thích đặc tính riêng biệt của sản phẩm nhưng lại là được giá thấp hơn, và cuối cùng là phụ thuộc vào khả năng thực hiện lợi thế quy mô của doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Chiến lược này không đòi hỏi phải có sự thay đổi lớn đối với sản phẩm khi đưa ra tiêu thụ trên thị trường thế giới và thường được áp dụng với những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu cơ bản giống nhau. Ví dụ: Các dòng iPhone, iPad, Macbook, iMac của Apple là một ví dụ điển hình về chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm. Công ty Apple của Hoa Kỳ khi bán sản phẩm Iphone hay Ipad của mình cho tất cả các thị trường trên thế giới thì về kiểu dáng, cấu hình lẫn chế độ bảo hành sản phẩm đều đồng nhất với nhau, không có sự khác biệt giữa các thị trường. 1.3.3.3.2. Chiến lược thích nghi hoá sản phẩm Chiến lược thích nghi hoá sản phẩm được thể hiện ở việc thay đổi một số đặc trưng của sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khác biệt ở từng thị trường cụ thể trên thế giới. Đó là những thay đổi trong cấu thành của sản phẩm nhưng nó vẫn giữ nguyên chức năng công dụng của nó. Ví dụ: Do luật lệ của mỗi nước khác nhau như xe auto phải có loại tay lái bên phải, loại tay lái bên trái để phù hợp với luật giao thông của nước nhập khẩu, như ở Anh và một số các quốc gia trên thế áp dụng luật lái xe bên trái (Left hand traffic) thì tay lái
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nằm bên phải, còn Việt Nam và một số quốc gia khác thì áp dụng luật lái xe bên phải (Right hand traffic) thì tay lái nằm bên trái. 1.3.3.3.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra sản phẩm duy nhất, độc nhất đối với khách hàng, được đánh giá là sản phẩm tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh không có được. Chính khả năng này sẽ tạo ra sự “vượt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt được lợi nhuận như mong muốn. Ví dụ: Ngày nay có rất nhiều công ty áp dụng chiến lược khác biệt hoá sản phẩm để tạo nên tính riêng biệt cho dòng sản phẩm của mình so với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường. Bởi vậy, ô tô Mercedes Benz ở Mỹ đắt hơn nhiều so với ở Châu Âu, vì ở đây nó cho một hình ảnh về địa vị cao hơn. Tương tự, một chiếc BMW không phải sản xuất tốn kém hơn nhiều so với một chiếc Honda nhưng giá của nó lại được xác định bởi những gì mà khách hàng cho rằng uy thế của việc sở hữu một chiếc BMW có cái gì đó đáng giá. Cũng như vậy, với đồng hồ Rolex không phải vì cần nhiều chi phí hơn để sản xuất ra nó, thậm chí thiết kế của nó đã nhiều năm nay không thay đổi, và hàm lượng vàng của nó cũng chỉ biểu hiện phần nào giá trị, tuy nhiên, các khách hàng mua Rolex bởi chất lượng độc đáo mà họ cảm nhận được trong nó: đó là khả năng thể hiện địa vị của người đeo. Trong ngành Stereo, cái tên Bang&Olufsen của Đan mạch là nổi bật; trong ngành đá quý: đó là Tiffany; trong ngành máy bay: Learjet. Tất cả các sản phẩm này yêu cầu một mức giá tăng thêm bởi chất lượng khác biệt dành cho đối tượng khách hàng cụ thể của chúng. 1.3.3.3.4. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến. Đây là một trong những phương thức căn bản để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Ví dụ:
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hãng Samsung đã phát triển rất nhiều dòng sản phẩm điện thoại thông minh Galaxy dựa trên nhu cầu và đặc trưng của từng quốc gia là thị trường chính của công ty. Ví dụ như dòng điện thoại Samsung Galaxy S2 phiên bản quốc tế và Galaxy Note 2 dành cho đại đa số các thị trường, Samsung còn tung ra những phiên bản cải biến của Galaxy S2 khác như Galaxy S2 HD, Galaxy S2 T-Mobile, Galaxy S2 Sprint, Galaxy S2 Docomo,… với những cải tiến nhỏ từ việc nhập những linh kiện vi mạch hoặc camera từ các hãng gia công lớn khác nhau trên thế giới như Foxconn, Qualcomm, Snapdragon,… Tương tự hãng Caterpillar bán xe nâng với nhãn hiệu của Caterpillar là do liên doanh với Daewoo ... nhiều loại máy thu hình mang nhãn hiệu nhiều xí nghiệp khác nhau, phần lớn linh kiện được sản xuất bởi Daewoo. · Sau cùng, công ty có thể tạo ra một sản phẩm mới bằng cách phát triển phần bên trong của sản phẩm, Toyota, Nissan đã phát triển các loại xe hơi Lexus, Infiniti, Respectively bằng sự đầu tư, cải tiến. Tiến hành phát triển sản phẩm từ bên trong có thể được xem là một quá trình tiến hoá từ ý tưởng chung đến việc phân tích thương mại, đến phát triển, đến thương mại hóa sản phẩm hoặc giới thiệu sản phẩm, mỗi giai đoạn được tiếp tục thực hiện tạo thêm rất nhiều tốn kém ở khía cạnh tiền bạc lẫn thời gian. 1.3.4. Chiến lược giá xuất khẩu 1.3.4.1. Khái niệm Chiến lược giá xuất khẩu là những định hướng dài hạn về giá nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp. Chiến lược giá xuất khẩu được biểu hiện qua hai cấp độ là mục tiêu và phương tiện, nghĩa là chiến lược giá phải nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và chiến lược giá phải thông qua các phương tiện để đạt được mục tiêu đề ra. 1.3.4.2.Vai trò của chiến lược giá xuất khẩu Chiến lược giá xuất khẩu là yếu tố duy nhất trong Marketing Mix trực tiếp tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp, bằng việc điều chỉnh giá cao lên, doanh nghiệp sẽ có thêm một khoảng thu nhập tăng thêm khi bán sản phẩm. Yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua, luôn luôn là yếu tố
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đầu tiên ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua hàng của khách hàng bởi vì nó là số tiền mà họ phải bỏ ra để đổi lấy lợi ích của hàng hóa. Yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời. Việc định giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến thị phần của doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng. Họ thường bán giá thấp để mau chóng xâm nhập thị trường. Đối với khách hàng, một chính sách giá đúng đắn sẽ có tác dụng giữ họ với sản phẩm của doanh nghiệp. 1.3.4.3. Các loại chiến lược giá xuất khẩu 1.3.4.3.1. Chiến lược giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trường Nội dung của chiến lược này là loại bỏ các đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường quốc tế để tạo thế độc quyền. Muốn như vậy, doanh nghiệp phải định giá thật thấp ở mức có thể được và đầu tư thật mạnh cho việc mở rộng kênh phân phối, đẩy mạnh chiêu thị. Cần chú ý rằng chiến lược này chỉ thành công khi doanh nghiệp xuất khẩu thật sự mạnh về vốn và phải đề phòng các chính sách chống bán phá giá ở các nước doanh nghiệp muốn xuất hàng sang có thể làm cho doanh nghiệp gãy chiến lược này. Ví dụ: Công ty cổ phần XNK Cửu Long là công ty chuyên về xuất khẩu cá tra và cá basa. Và Mỹ là một thị trường xuất khẩu hàng đầu của công ty. Khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, công ty đã định giá thâm nhập là 29.26 USD/kg. Nhưng mức giá 29.26 USD này thì lại thấp hơn nhiều so với giá cả của cá da trơn trên thị trường của Mỹ, do đó có thể giúp công ty chiếm lĩnh được thị trường. Tuy nhiên, với mức giá này, bộ nông nghiệp của Mỹ đã kiện công ty bán phá giá. 1.3.4.3.2. Chiến lược định giá thâm nhập thị trường Nội dung của chiến lược này là định giá thấp để chiếm lĩnh thị phần. Thông thường các doanh nghiệp định giá thấp ở giai đoạn đầu của xuất khẩu bởi vì việc xâm nhập thị trường quốc tế là không dễ dàng. Doanh nghiệp phải xác định rõ phân khúc thị trường có thể xâm nhập với khả năng của mình để định giá sao
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cho có thể xuất hàng và tiêu thụ được hàng ở thị trường đó. Ví dụ: Unilever và P&G là hai công ty đa quốc gia trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm Omo của Unilever đã sử dụng chiên lược giá thâm nhập thị trường. Trong khoảng 5 năm đầu, công ty vẫn giữ giá bán và chất lượng không thay đổi dù các sản phẩm khác cùng loại tăng do ảnh hưởng của giá nguyên liệu, giá xăng dầu tăng. Các biện pháp này đã dần dần giúp cho Omo giành lấy thị phần cao. Sản phẩm Omo của Unilever và Tide của P&G đã có sự cạnh tranh gay gắt trong thâm nhập thị trường. Omo và Tide liên tục hạ giá đầu tháng 8 năm 2002. Tide của P&G giảm từ 8000 đồng xuống 6000 đồng gói 400 gam còn Omo của Unilever giảm từ 7500 đồng xuống còn 5500 đồng gói 500 gam. Sau đó Tide lại giảm xuống còn 4500 đồng gói 400 gam. Tuy nhiên, Unilever sau đó đã ra chiêu mới dụ các đại lý là nếu bày 1 gói Omo sẽ được nhận 1000 đồng, đồng thời tăng giá bằng cách giảm trọng lược gói 500 gam giá 5500 đồng xuống còn 400 gam. Và Omo đã chiếm thị phần nhiều hơn. Giá của Tide giảm 30% so với trước và giá của Omo giảm 26% so với trước. Từ năm 2002 đến nay, giá bột giặt Omo và Tide đã tăng hơn 10000 đồng cho gói 500 gam 1.3.4.3.3. Chiến lược định giá hớt váng sữa Doanh nghiệp có những sản phẩm độc đáo, sản phẩm mà thị trường quốc tế chưa có hoặc ở một khúc thị trường nào đó chưa có, ví dụ sản phẩm làm thủ công, đặc sản…doanh nghiệp có thể bán giá rất cao mà vẫn được thị trường quốc tế chấp nhận do vậy doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao đặc biệt. Ví dụ: Công ty GlaxoSmithKline hay GSK là một công ty Anh Quốc có trụ sở tại Brentford, Luân Đôn. Năm 1994, công ty này đã xuất khẩu sản phẩm Fortum 1g (Ceftazidime) sang thị trường Việt Nam. Đây là một kháng sinh thuộc dòng Cephalosporin thế hệ III. Ceftazidime có nhiều đặc tính nổi trội hơn so với các dòng kháng sinh khác như có phổ tác dụng rộng trên vi khuẩn gram (-), có tác dụng tốt với tụ cầu vàng đã kháng Penicilin. Fortum được chỉ định trong nhiễm
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trùng máu, viêm màng não, nhiếm trùng hô hấp, mô mềm, đường mật, xương khớp,… Khi mà thị trường kháng sinh Cephlosporin thế hệ III còn rất mới mẻ, công ty đã áp dụng chiến lược giá hớt váng để định giá cho sản phẩm Fortum 1g trong thời gian đầu xâm nhập thị trường là 180.000 đồng/lọ nhằm thu lợi nhuận cao và đối tượng khách hàng mà công hướng tới là những người có thu nhập cao ở các thành phố lớn, sau đó công ty đã giảm giá nhiều lần để tăng thị phần của sản phẩm. Sau đó, do xuất hiện nhiều sản phẩm cạnh tranh cùng dòngCephalosporin thế hệ III với các tính năng tương tự như Bestum 1 gam Ceftazidime của công ty Wockhardt, Cefodim 1 gam Ceftazidime của công ty L.B.S giá vừa phải buộc công ty GSK phải giảm giá Fortum xuống còn 150.000 đông/lọ, 120.000 đồng/lọ. Hiện tại, giá của Fortum 1g là khoảng 80.000 đồng/lọ mà vẫn còn lãi chứng tỏ giá ban đầu 180.000 đồng/lọ đã mang lại cho công ty lợi nhuận khổng lồ. 1.3.4.3.4. Chiến lược giá theo từng thị trường Nhằm tối đa hoá doanh số của công ty, có lẽ nên định giá hợp lý cho từng thị trường, trên cơ sở hoà hợp tốt nhất về sản lượng, doanh số, và lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với nhiều sản phẩm, chênh lệch giá giữa các thị trường đã tạo cơ hội cho các công ty độc lập và các thành viên phân phối mua từ nơi giá thấp và bán với giá cao. Đối với các sản phẩm tương đối giống nhau qua các thị trường và chi phí vận tải không đáng kể, chênh lệch giá lớn làm tăng nhanh thị trường đen. Do vậy, có rất ít công ty có khả năng định giá theo từng thị trường trở nên xuyên suốt hơn, thông tin hiệu quả hơn, sản phẩm giống nhau hơn, người ta càng tránh xa hướng định giá theo thị trường. Ví dụ: Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex) là một công ty xuất nhập khẩu thủy sản có bề dày kinh nghiệm vững vàng và là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong linh vực chế biến và xuất khẩu tôm sang thị trường các nước khác trên thế giới, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản và EU. Trong thời gian những năm đầu hoạt động, công ty đã định giá khác nhau cho các sản phẩm Tôm Hổ Đen Cuốn (Black Tiger Shrimp Filo), Tôm xiên Vanamei PDTO (Vanamei Shrimp PDTO Skewed), Tôm Nấu Chính Chặt Đầu Còn Vỏ
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (Cooked Headless Shell On, Tôm Shusi Hổ Đen (Black Tiger Shusi), Tôm Nấu Chính Còn Đầu Còn Vỏ (Cooked Head On Shell On), Tôm Hổ Đen Cuộn Tròn (Black Tiger Shrimp Ring) cho từng thị trường Mỹ, Nhật Bản và EU phụ thuộc vào nhiều yếu tố để có sự hòa hợp về sản lượng, doanh thu và lợi nhuận. 1.3.4.3.5. Chiến lược định giá thống nhất Đối với nhiều sản phẩm tiêu dùng, vẫn còn có chênh lệch giá rất lớn giữa các nước. Sử dụng một chiến lược định giá thống nhất trên toàn cầu đòi hỏi một công ty có thể xác định giá của họ theo tiền nội địa song cũng cần chuyển về một đồng tiền cơ bản, sao cho luôn có một mức giá thống nhất khắp nơi. Trên thực tế, điều này rất khó đạt được vì có những nhân tố như thuế, mức sinh lời kinh doanh, và thuế hải quan tác động vào. Do vậy, thường thì sự chênh lệch giá xuất phát từ những nhân tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty, việc kiềm giữ giá khỏi những nhân tố ngoài tầm kiểm soát này là một thử thách lớn. Các công ty có thể khỏi đầu với một mức giá thống nhất trong nhiều nước nhưng rồi họ sẽ nhanh chóng nhận ra cần thay đổi chút ít cho phù hợp với các biến động tỷ giá. Mặc dù việc định giá theo từng thị trường gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty có kinh nghiệm cũng thấy rằng chuyển sang chính sách giá thống nhất gần giống như theo đuổi một mục tiêu di động. Ngay cả khi chính sách định giá toàn cầu được chấp nhận một công ty cần phải giám sát cẩn thận các mức giá và tránh những khoảng cách lớn có thể gây ra các vấn nạn mà những nhà buôn độc lập hay các thị trường chợ đen chớp lấy cơ hội chênh lệch giá lớn. Ví dụ: Cửa hàng Daiso: tất cả hàng hóa đều có giá là 100 yen. Tại các quốc gia mà công ty AEON đầu tư phát triển kinh doanh hệ thống cửa hàng Daiso, chuỗi cửa hàng này vẫn giữ mức giá bán sản phẩm tương đương 100 yen. 1.3.5. Chiến lược phân phối xuất khẩu 1.3.5.1.Khái niệm: Chiến lược phân phối xuất khẩu là một quá trình hoạch đinh và triển khai thực hiện các giải pháp về tập hợp hàng hóa, dự trữ, đóng gói, chuyên chở và tổ chức tiêu thụ sản phẩm qua một hệ thống kênh phân phối thích hợp nhằm thực hiện mong
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 muốn về mức độ bao phủ trên một thị trường mục tiêu nhất định ở hải ngoại 1.3.5.2.Vai trò của chiến lược phân phối xuất khẩu Chiến lược phân phối xuất khẩu có vai trò quan trọng trong hoạt động Marketing giải quyết việc vận chuyển sản phẩm đến người tiêu dùng. – Chiến lược phân phối hợp lý, thuận tiện cho người mua, sẽ góp phần cho sản phẩm lưu thông thông suốt, sản phẩm sẽ dễ dàng, nhanh chóng đến người mua. – Doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, góp phần chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm. – Chiến lược phân phối tốt sẽ là một công cụ quan trọng để sản phẩm xâm nhập vào thị trường mới. Nếu chiến lược phân phối không hợp lý thì quá trình lưu thông sẽ không thông suốt, tốn kém nhiều chi phí, kết quả thu không cao hoặc có khi lỡ mất cơ hội bán hàng. 1.3.5.3. Các loại chiến lược phân phối: 1.3.5.3.1. Chiến lược phân phối độc quyền Phân phối độc quyền là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp) sử dụng để hạn chế số lượng trung gian bán hàng của mình khi họ muốn duy trì quyền kiểm soát chặt chẽ đối với sản phẩm, dịch vụ của mình. Hiểu đơn giản là tại mỗi khu vực thị trường chỉ một trung gian duy nhất được chọn độc quyền bán hàng. Áp dụng cho các mặt hàng chuyên dụng như máy móc, thiết bị giúp nâng cao uy tín và nổi bật hình ảnh sản phẩm. Ví dụ: Để xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Việt Nam, BMW đã chọn công ty TNHH Euro Auto là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền. Tương tự, công ty ACFC của tập đoàn Imex Pan Pacific được chọn là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền các nhãn hiệu thời trang nổi tiếng Levi’s, GAP, Nike,…. Một ví dụ khác, tập đoàn Sherwin-Willams để mở rộng thị trường xuất khẩu sang Việt Nam đã chọn công ty cổ phần TDD Việt Nam là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền sơn trang trí của tập đoàn. 1.3.5.3.2. Chiến lược phân phối chọn lọc: Là chiến lược lựa chọn một số trung gian có khả năng tốt nhất phục vụ cho hoạt động phân phối của nhà sản xuất trên một khu vực thị trường giúp doanh nghiệp tiết
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kiệm chi phí, thời gian, loại bỏ các trung gian kém hiệu quả. Có thể kiếm soát được thị trường và đạt được mục tiêu mở rộng thị trường. Ví dụ: Công ty Honda là nhà sản xuất động cơ hàng đầu thế giới có trụ sở tại Tokyo Nhật Bản, để mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Việt Nam, công ty đã xây dựng được hệ thống phân phối có chọn lọc với gần 700 HEAD đạt tiêu chuẩn 4S và 14 đại lý đại tiêu chuẩn 5S trên khắp cả nước phân phối các sản phẩm xe của Honda và cung cấp dịch vụ sau bán hàng đến khách hàng tại thị trường Việt Nam. 1.3.5.3.3. Chiến lược phân phối mạnh (phân phối đại trà): Là chiến lược mà các nhà kinh doanh phân phối rộng khắp và tối đa sản phẩm của mình trên thị trường. Sử dụng hệ thống trung gian lớn để phân phối sản phẩm nên chi phí phân phối lớn. Chiến lược này thường chỉ áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, tần số sử dụng cao và trong trường hợp chống lại cạnh tranh trên thị trường lớn. Đối với ngành dược, các sản phẩm phân phối mạnh thường là các thuốc O.T.C (Over The Counter) và một số thuốc thông thường khác. Ví dụ: Mead Johnson Nutritionals là một công ty hàng đầu thế giới về dinh dưỡng được thành lập trước đây gần 1 thế kỷ có trụ sở tại Mỹ. Hiện nay, công ty đã có khá nhiều các sản phẩm sữa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam như sữa bột Enfagrow A+, sữa bột Enfakid A+, sữa bột Enfapro A+,… và các sản phẩm sữa này của công ty Mead Johnson Nutritionals được phân phối rộng rãi tại các đại lý bán lẻ và siêu thị trong toàn quốc. 1.3.6. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu 1.3.6.1. Khái niệm Chiến lược xúc tiến là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp. 1.3.6.2. Vai trò của chiến lược xúc tiến xuất khẩu Xúc tiến có vai trò không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn giúp cho người tiêu dùng và xã hội nhiều lợi ích. Hoạt động xúc tiến giúp cho công ty thực hiện các công việc như thúc đẩy
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 người tiêu dùng thử sản phẩm và tạo cơ hội để tự sản phẩm có thể truyền đạt thông tin một cách chính xác, khuyến khích các nguồn lực bên ngoài để họ có những tuyên truyền tốt đẹp về sản phẩm cũng như công ty, tạo ấn tượng về sản phẩm cho khách hàng, nhắc nhở họ về những đặc tính và lợi ích mà sản phẩm mang lại, giúp cho công ty xây dựng và bảo vệ hình ảnh của mình cũng như sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng. 1.3.6.3. Các loại chiến lược xúc tiến xuất khẩu 1.3.6.3.1. Chiến lược đẩy (Push Strategy) Sơ đồ 1.1: Chiến lược đẩy trong chiến lược xúc tiến xuất khẩu (Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278) Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động và đẩy sản phẩm vào kênh phân phối. Trong chiến lược đẩy, các hoạt động xúc tiến tập trung vào các trung gian để thông tin, thuyết phục các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến khách hàng, các công cụ khuyến mại thương mại, chào hàng cá nhân thường có hiệu quả hơn. Chiến lược đẩy đòi hỏi Công ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối với giới buôn bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối. Nhà sản xuất quảng cáo sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ quảng cáo năng động đến các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ quảng cáo năng động đến người tiêu dùng để đẩy hàng hóa đến với họ. Ví dụ: Bia nhập khẩu từ Đức thương hiệu Becks của công ty AB In Bev còn có những chính sách bảo vệ giá cho đại lý giúp người tiêu dùng cuối cùng mua hàng của đại lý thuận tiện nhất mà không cần mua trực tiếp của nhà sản xuất, khi một nhà đại lý bán hàng trưng bày sản phẩm của họ thì sẽ được nhận
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chiết khấu 1,000VNĐ trên một sản phẩm. 1.3.6.3.2. Chiến lược kéo (Pull Strategy) Sơ đồ 1.2: Chiến lược kéo (Pull Strategy) (Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278) Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu nhà phân phối bán hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất. Với chiến lược kéo này, hoạt động xúc tiến lại ưu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông, quảng cáo, khuyến mại đến người tiêu dùng. Các công cụ như quảng cáo, PR, lại có hiệu quả hơn. Chiến lược kéo đòi hỏi chi phí chiêu thị nhiều và hoạt động chiêu thị năng động đối với người tiêu dùng để tạo nên nhu cầu tiêu thụ. Nếu có hiệu quả, người tiêu dùng sẽ hỏi mua sản phẩm ở các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ sẽ hỏi mua ở các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ sẽ hỏi mua ở các nhà sản xuất. Các quảng cáo trên phương tiện truyền thông của những sản phẩm đã có mặt trên thị trường càng làm cho người tiêu dùng in đậm hơn về hình ảnh của sản phẩm, người tiêu dùng khi nghĩ đến loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thương hiệu đó ngay. Ví dụ: Samsung liên tục đưa ra các quảng cáo trên phương tiện truyền thông của những sản phẩm sắp/đã có mặt trên thị trường càng làm cho người tiêu dùng in đậm hơn về hình ảnh của sản phẩm, người tiêu dùng khi nghĩ đến loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thương hiệu Samsung ngay. Samsung còn đưa ra những hình thức hợp tác với các nhà phân phối như đặt mua sản phẩm trước ngày ra mắt sẽ nhận được những phần quà hấp dẫn và giá trị, điều này thu hút
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lượng lớn khách hàng quan tâm và tìm mua các sản phẩm của Samsung. 1.3.6.3.3. Chiến lược đẩy – kéo: Sự kết hợp giữa chiến lược kéo và chiến lược đẩy: đây là một nghệ thuật marketing trong chính sác xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Một mặt sử dụng chiến lược kéo – tăng cường quảng cáo thông tin tuyên truyền giới thiệu để làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm, mặt khác thực hiện chiến lược đẩy – đưa hàng số lượng lớn ra thị trường bằng nhiều hình thức khuyến mãi và ký gửi. Một số công ty sản xuất hàng kỹ nghệ chỉ sử dụng chiến lược đẩy. Một số công ty chỉ dùng chiến lược kéo. Bên cạnh đó, hầu hết các Công ty lớn sử dụng phối hợp giữa đẩy và kéo. Ví dụ: hãng Friesland Campina quảng cáo bằng phương tiện truyền thông đại chúng để lôi kéo khách hàng cho các sản phẩm của hãng rồi sử dụng một lực lượng bán hàng lớn là các kênh trung gian và tiếp thị cũng như các cuộc cổ động thương mại để đẩy các sản phẩm đi qua các trung gian marketing đến tay người tiêu dùng. 1.3.6.3.4. Các phôi thức của chiến lược xúc tiến xuất khẩu:  Quảng cáo: Chiến lược quảng cáo quốc tế là một quá trình xác định các chủ đề quảng cáo phù hợp với các yêu tố văn hoá, ngôn ngữ và luật lệ của mỗi quốc gia hoặc phạm vi toàn thế giới và tận dụng những phương tiên truyền thông thích hợp để truyền đạt các thông điệp về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ đến khách hàng và người tiêu thụ tiềm năng ở một thị trường mục tiêu nhất định trên thế giới. Những quyết định của quảng cáo bao gồm tổ chức, chọn đại lý, nghiên cứu quảng cáo, chọn phương tiện quảng cáo, quyết định sang tạo, thông điệp. Ví dụ: Tập đoàn Trung Thành là một trong những đơn vị sử dụng quảng cáo online để xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm. Công ty nhận được đơn hỏi hảng mỗi ngày của các công ty tại quốc gia mà công ty áp dụng hình thức quảng cáo online. Điển hình là công ty đã ký trực tiếp với Nhật Bản mặt hàng gia vị thực phẩm. Hay công ty Hapro chuyên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng sử dụng hình thức thương mại điện tử quảng cáo trực tuyến để quảng cáo cho sản phẩm xuất khẩu của công ty. Ngoài ra còn có các
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tên tuổi lớn khác như Nhựa Đông Á, Kềm Nghĩa, Thép Tiến Đạt, Cadisun, Hòa Phát, Viglacera, Prime, Hữu Nghị… cũng chọn sàn thương mại điện tử để quảng cáo cho sản phẩm xuất khẩu của mình.  Khuyến mại: Khuyến mại được xem là công cụ khích lệ ngắn hạn, nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua sắm và cải thiện hiệu quả bán lẻ và sự hợp tác của trung gian phân phối. Khuyến mại quốc tế cũng có những đặc trưng như khuyến mại nội đia nhưng do những khác biệt về môi trường của mỗi nước, doanh nghiệp cần có sự thay đổi thích hợp trong chiến lược khuyến mại của mình. Khuyến mại tiêu dùng: Hướng vào thay đổi hành vi mua của người tiêu dùng nhăm gia tăng doanh số hay khuyến khích sử dụng sản phẩm mới. Ví dụ: Nike (Mỹ), Addidas (Đức), New Balance (Mỹ), Crocs (Mỹ), Speedo (Úc), Fila (Nhật Bản),… là những thương hiệu thời trang hàng đầu thế giới. Hiện nay, các thương hiệu này đều đã có rất nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường Việt Nam và có hệ thống đại lý rộng rãi để đưa sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng. Vừa qua, từ ngày 30/8 đến 9/9/2016 tại Supersport Lotte Center Hanoi đã diễn ra chương trình khuyến khãi các thương hiệu trên. Khi mua các sản phẩm giày dép, khách hàng sẽ được giảm giá từ 395.000 đồng đến 1.595.000đồng. Khi mua các sản phẩm quần áo, khách hàng sẽ được giảm giá từ 195.000 đồng đến 695.000 đồng. Toyota là một công ty đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản và là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới vào năm 2015. Công ty đã có khá nhiều dòng xe hơi được xuất khẩu vào thị trường Việt Nam và có đại lý phân phối rộng khắp cả nước. Gần đây, tại Hà Nội, từ ngày 15/07/2016 đến hết ngày 15/09/2016, công ty đã thực hiện “Chương trình khuyến mãi Vios – Corolla Altis” dành cho tất cả các khách hàng mua xe Vios hoặc Corolla Altis– những người đã thanh toán đầy đủ và nhận xe trong khoảng thời gian từ ngày 15/07/2016 đến hết ngày 15/09/2016 Theo đó, trong thời gian của chương trình, các khách hàng đã thanh toán và nhận xe Toyota Vios (gồm 3 phiên bản Vios G, Vios E và Vios J) hoặc Toyota Corolla Altis (gồm cả 3 phiên bản Corolla 2.0AT, 1.8AT và 1.8MT), sẽ được nhận 1 năm bảo hiểm vật chất xe (tương đương 1.5% giá trị xe). Cụ thể, bảo hiểm vật chất xe ô tô sẽ bao gồm bảo hiểm thiệt hại vật chất của riêng phần
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thân, vỏ xe và mất cắp toàn bộ xe, bảo hiểm thủy kích, sửa chữa & thay thế phụ tùng Toyota chính hãng (không tính khấu hao). Trong khi đó, bảo hiểm tai nạn cho người ngồi trên xe sẽ có mức trách nhiệm là 100 triệu đồng/người/năm. Khách hàng có thể lựa chọn 01 trong 2 công ty bảo hiểm là Bảo Việt và Liberty. Trước đó, công ty Toyota cũng đã đưa ra “Chương trình khuyến mãi mùa hè 2016” dành cho tất cả các khách hàng mua xe Hilux – những người đã thanh toán đầy đủ và nhận xe trong khoảng thời gian từ ngày 15/06/2016 đến hết ngày 15/08/2016. Cụ thể, trong thời gian của chương trình, các khách hàng đã thanh toán và nhận xe Toyota Hilux (gồm cả 3 phiên bản Hilux 3.0G 4x4 số tự động, Hilux 3.0G 4x4 số sàn và Hilux 2.5E 4x2 số sàn) sẽ được tặng ngay bộ 3 quà tặng hấp dẫn, bao gồm: bộ màn hình DVD, camera lùi và hỗ trợ tài chính tín dụng mua xe – lãi suất 5.99%/năm trong 6 tháng đầu. Bên cạnh đó, các khách hàng mua xe Hilux sẽ được lắp đặt DVD và Camera lùi hoàn toàn miễn phí. Khuyến mại thương mại: Hướng vào trung gian và đội ngũ bán hàng với các mục tiêu như: xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối; nâng cao hình ảnh sản phẩm; khuyến khích trưng bày, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm; củng cố duy trì mối quan hệ với nhà phân phối và nhân viên bán hàng.  Hội chợ thương mại, triển lãm: Là hình thức giới thiệu sản phẩm đến những khách hàng tiềm năng qua đó thiết lập mối quan hệ giữa nhà sản xuất và các nhà phân phối đại lý đồng thời cung cấp thông tin về sản phẩm và nhà sản xuất cho người tiêu dùng. Ví dụ: Từ ngày 23 – 25/9/2016 tại Visakhapatnam, thành phố lớn nhất của bang Andhra Pradesh, Ấn Độ sẽ diễn ra hội chợ thủy sản quốc tế lần thứ 20 - India International Seafood Show 2016 (IISS 2016). Hội chợ do Cơ quan Phát triển xuất khẩu thủy sản Ấn Độ (MPEDA, tổ chức xúc tiến thương mại chuyên ngành thủy sản trực thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ) và Hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Ấn Độ (SEAI) phối hợp đồng tổ chức.  Marketing trực tiếp:
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Marketing trực tiếp bao gồm hàng loạt các phương pháp marketing nhằm tiếp cận trực tiếp đến khách hàng. Thư trực tiếp, bán hàng tận nhà, và tiếp thị từ xa là những công cụ marketing trực tiếp thường được dùng nhất. Ví dụ: Công ty dệt may Thăng Long là một công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may xuất khẩu. Một trong những hình thức mà công ty đã áp dụng để tìm kiếm khách hàng và phát triển thêm các đơn đặt hàng là sử hình thức gửi thư chào hàng. Và công ty đã áp dụng hình thức này rất thành công khi đem về cho công ty nhiều đơn đặt hàng mới, tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Mộttrong những khách hàng nước ngoài mà công ty sử dụng hình thức này là Công ty F. Lynch & Co., Ltd có trụ sở ở Anh.  Giao tế: Giao tế trong chiêu thị quốc tế nhằm thiết lập và duy trì sự tự tin, tín nhiệm và hình ảnh đẹp về nhãn hiệu đối với các nhóm công chúng ở thị trường mục tiêu nước ngoài. Ví dụ: Vào năm 2005, công ty Toyota đã cùng với Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Văn hóa – Thông tin thành lập quỹ Toyota Việt Nam nhân dịp kỹ niệm 10 năm thành lập, từ năm 2002, tính đến nay, công ty cũng là nhà tài trợ chính cho cuộc thi sáng tạo Robot Việt Nam (Robocon). Đặc biệt vào năm 2007, công ty Toyota còn là nhà tài trợ chính cho cuộc thi Robocon khu vực châu Á – Thái Bình Dương được tổ chức tại Việt Nam. Từ năm 1997, chương trình đêm nhạc cổ điển Toyota Classics luôn được coi là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật trong năm. Qua chương trình này, công ty muốn thúc đẩy giao lưu văn hóa quốc tế và quản bá nhạc cổ điển thông qua việc tài trợ cho các chuyến lưu diễn của các dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng thế giới. Toàn bộ số tiền bán vé thu được đều được công ty sử dụng cho mục đích từ thiện cho Trường văn hóa nghệ thuật Tây Bắc, đồng bào lũ lụt miền Trung, chương trình giáo dục về an toàn giao thông, khu dưỡng lão các nghệ sĩ văn hóa, quỹ văn hóa của Sở văn hóa thông tin thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1998 đến nay, công ty là nhà tài trợ chính cho giải quần vợt mở rộng hàng năm. Năm 1999 và 2002, công ty tài trợ cho giải siêu cúp bóng đá. 1.4. Bài học kinh nghiệm 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Một trong những điều dẫn đến sự thành công của dệt may Trung Quốc chính là việc rất chú trọng đến hoạt động marketing ở trong lẫn ngoài nước, quan tâm đến việc xuất khẩu tại chỗ, kết hợp chặt chẽ việc phát triển ngành dệt may với việc phát triển thương mại và du lịch. Những nhà xuất khẩu Trung Quốc biết tận dụng tối đa thương hiệu dệt may Trung Hoa đã được khẳng định từ lâu đời trên thị trường thế giới để không ngừng thu hút khách hàng, không chỉ quảng bá tại các hội chợ nước ngoài, họ còn tổ chức hàng năm hội chợ Canon hai lần vào tháng 04 và tháng 10 để lôi kéo khách hàng đối với họ đồng thời kết hợp phát triển du lịch và thúc đẩy phát triển những mặt hàng khác như ngọc trai, tơ lụa…Đối với những hoạt động quảng bá tại nước ngoài, các doanh nghiệp sản xuất thường tập trung với nhau theo những công ty xuất khẩu lớn có uy tín và năng lực kinh doanh ngoại thương để đại diện cho họ, nhờ đó hình ảnh của họ xuất hiện trên thương trường có ấn tượng đối với khách hàng đồng thời họ có thể cùng nhau bảo vệ giá bán tránh bị ép giá hoặc phá giá lẫn nhau. Ngoài ra dệt may Trung Quốc rất chú trọng đến việc kết hợp giữa tính dân tộc và tính hiện đại nhằm giữ được những nét đặc trưng của dệt may Trung Quốc như : màu sắc rực rỡ, hoa văn chủ đạo hình Long – Lân – Quy - Phụng (những biểu tượng may mắn phú quý của Trung Quốc), đường nét cầu kỳ. 1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan Nghệ thuật marketing của người Thái Lan rất cao. Những người bán hàng dệt may với nụ cười luôn nở trên môi, am tường về sản phẩm, lịch sự, nhiệt tình, tận tụy và biết chiều lòng khách đã góp phần tạo nên hình ảnh đẹp về dệt may Thái Lan trong lòng du khách. Hơn thế nữa, ở mỗi điểm du lịch ngoài các sản phẩm cao cấp các sản phẩm dệt may đơn giản, rẻ tiền nhưng nhờ biết kết hợp khéo léo với du lịch và ngành nhiếp ảnh mà mỗi năm những sản phẩm dệt may đơn giản này cũng mang về cho Thái Lan hàng chục triệu USD. Các doanh nghiệp Thái Lan thường tham gia các hội chợ thương mại quốc tế lớn tại Hoa Kỳ và Châu Âu theo tổ chức của Hiệp hội nghề hoặc Uỷ ban phát triển thương mại Thái Lan, các cơ quan này tổ chức các hội chợ hàng năm tại các vùng sản xuất để các nhà sản xuất địa phương triển lãm và bán sản phẩm của mình cho cư dân và khách tham quan đến theo các tour du lịch.. 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nghiên cứu những kinh nghiệm thành công của những nước xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản trong khu vực và trên thế giới giúp ta đúc kết được những bài học có giá trị giúp ích cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong quá trình thâm nhập vào thị trường Nhật Bản tốt hơn: - Đa dạng hoá mặt hàng, cải tiến mẫu mã thường xuyên: liên tục thay đổi mẫu mã sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm dệt may mới phù hợp hơn với nhu cầu người tiêu dùng người Nhật. Đây là kinh nghiệm mà Trung Quốc đã áp dụng rất thành công. - Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh thị trường: thị trường Nhật Bản là thị trường rộng lớn và rất đa dạng với nhiều phân khúc thị trường, từ sản phẩm cao cấp giá cao đến các sản phẩm thấp giá rẻ. Thêm nữa, những người tiêu dùng Nhật Bản có tính thực dụng, giá hàng rẻ vẫn luôn là một yếu tố được người Nhật quan tâm. Đây là bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Thái Lan… Đặc biệt là Trung Quốc, nước rất thành công trong chiến lược này. - Tận dụng kiều bào đang sinh sống ở Nhật Bản như là cầu nối để đưa sản phẩm dệt may đến với người tiêu dùng bản xứ: đó là kinh nghiệm thành công của nhiều nước Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philipines… - Kiến nghị nhằm xây dựng chính sách hỗ trợ hữu hiệu của Chính Phủ: bằng các công cụ đòn bẩy tài chính, các hội chợ thương mại nhằm thu hút khách hàng. Nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành hàng để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức thực hiện các đơn hàng lớn của Nhật Bản. Đây là bài học kinh nghiệm mà Trung Quốc và Thái Lan áp dụng rất thành công.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VỀ HÀNG DỆT MAY 2.1. Giới thiệu về quốc gia Nhật Bản 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Về điều kiện tự nhiên, thì Nhật Bản là một quần đảo trên 3000 đảo phía ngoài lục địa châu Á có diện tích là: 377.972 km², dân số 126,7 triệu người. Đất nước này nằm ở phía Đông của Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía Bắc đến biển đông Trung Quốc ở phía Nam. Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có 4 mùa rõ rệt.với 4 mùa rõ rệt, Nhật Bản tự hào là một đảo quốc với thiên nhiên tuyệt đẹp được đánh giá là 1 trong 10 nước đẹp nhất thế giới. Mùa xuân vào tháng 4 với hoa Sakura, nở rộ làm ngây ngất lòng người, mùa thu với bức tranh đổi màu của lá –Momiji, mùa đông với thiên nhiên tươi đẹp, truyền thống văn hóa lâu năm, Nhật Bản ngày càng thu hút nhiều du học sinh đến học tập và làm việc. Nước Nhật có 4 đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Honshu; Hokkaido; Kyushu; Shikoku; Okinawa. Phần lớn đảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa. Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười một thế giới với khoảng 126,12 triệu người (số liệu tháng 3/2017), bao gồm thủ đô Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống. Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên. Các khoáng sản như quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì và bạc, và các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều phải nhập khẩu. Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó khăn, và vì quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúagạo, nên khoảng một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy là một quốc gia rất khan hiếm tài nguyên thiên nhiên nhưng mà Nhật Bản luôn là một quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nhệ và đứng thứ 2 thế giới về tổng sản phẩm nội địa và là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức liên hợp quốc . 2.1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô, chính trị - chính sách và pháp luật của Nhật Bản Theo Phòng Thống Kê Nhật Bản, Ngân Hàng Nhật Bản, Bộ Tài Chính Nhật Bản và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế - IMF, Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngành công nghiệp dịch vụ của Nhật Bản chiếm khoảng 75% GDP của cả nước bao gồm thương mại bán buôn, bán lẻ, dịch vụ bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp là những đầu tàu phát triển chủ lực. Với sự sụt giảm mạnh đáng chú ý của ngành nông nghiệp và khai thác cùng đóng góp khoảng 1% thu nhập quốc dân, ngành này đóng góp phần lớn GDP cả nước. Thiết bị giao thông, đồ ăn và thức uống là những ngành sản xuất mũi nhọn của Nhật Bản. Kinh tế Nhật Bản đã thu hẹp lại 0.3% so với cùng quý năm trước và 1.1% so với cùng kỳ năm trước quý 4 năm 2015 trong khi tăng 0.3% cùng quý năm trước và 1.4% cùng kỳ năm trước trong quý 3 năm 2015. Diễn biến chậm chạp của nền kinh tế phần lớn là do chi tiêu eo hẹp của người tiêu dùng sau đợt tăng thuế bán hàng từ 5% lên 8% vào tháng 4 năm 2014 và việc giảm trong xuất khẩu giữa nền kinh tế toàn cầu đang bị chùng lại. Bảng 2.1 GDP (theo PPP) giai đoạn 2013 – 2016. (Đơn vị: tỷ USD) 2013 2014 2015 2016 GDP (theo PPP) 5,1 4,8 4,3 4,83 (Nguồn: http://countryeconomy.com/gdp/japan) GDP của Nhật Bản chiếm 6.65% GDP của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chỉ số này giảm từ 5,1 tỷ USD vào năm 2013 xuống còn 4,3 tỉ USD năm 2015. Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn giữ được vị trí là nền kinh tế đứng thứ 3 giới theo GDP chỉ sau Mỹ và Trung Quốc trong giai đoạn từ 2013 tới 2015. Tổng sản phẩm quốc nội của Nhật Bản tăng 1% vào năm 2016 so với năm ngoái. Tỷ lệ này là 2 phần mười của một phần trăm ít hơn con số 1,2% được công bố vào năm 2015. Con số GDP năm 2016 là USD, 4.838.644 triệu đô la, khiến Nhật Bản đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng GDP của 196 quốc gia mà ountryeconomy công bố.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Biểu đồ 2.1. GDP (theo PPP) giai đoạn 2013 – 2016. Bảng 2.2 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2013 – 2016: 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ lạm phát 0.36% 2.75% 0.79% 0,1% (Nguồn: Statista) Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2013 – 2016. Tỷ lệ lạm phát của Nhật Bản trong giai đoạn 2013 – 2016 có sự dao động lên xuống không đều. Năm 2013, tỷ lệ lạm phát chỉ ở mức 0.36% nhưng đến năm 2014 lại tăng rất mạnh gấp hơn 7 lần lên 2.75% nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của việc tăng thuế bán hàng từ 5% lên 8%. Tính đến hết tháng 12 năm 2014, tỷ lệ lạm phát tăng
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mạnh nhất vào tháng 5 với tỷ lệ 3.7% (Theo số liệu thống kê của trang Trading Economics), tăng 3.4% so với cùng kỳ năm trước và cũng là mức tăng mạnh nhất trong vòng 32 năm trở lại đây (Theo trang Trung Tâm Nghiên Cứu Nhật Bản - CJS). Tuy nhiên, sang năm 2015, tỷ lệ lạm phát đã giảm mạnh xuống còn 0.79%, sang năm 2016 tỷ lệ lạm phát chỉ còn 0,1% trong khi nước Nhật đang đặt mục tiêu đạt tỷ lệ lạm phát là 2%. Thị trường lao động tăng trưởng tốt là tín hiệu tích cực đối với chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, hiện tại, với Nhật Bản, dù tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất 21 năm và tỷ lệ việc làm cần tuyển dụng ở mức cao nhất 25 năm nhưng đây lại không phải tín hiệu lạc quan. Cho dù có hơn 1 triệu việc làm mới được tạo ra tại Nhật Bản kể từ cuối năm 2012, thị trường lao động tại đây thực sự không có sự tăng trưởng. 2.1.3. Tình hình chính trị - chính sách và pháp luật của Nhật Bản Nhật Bản là đất nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ, được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này. Theo hệ thống pháp luật thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất). Quốc hội Nhật Bản là cơ quan lập pháp cao nhất, gồm có Hạ viện với 512 ghế và Thượng viện với 252 ghế, cả hai viện đều được bầu cử trực tiếp theo hệ thống bầu cử song song. Hạ viện được bầu ra từ 130 đơn vị bầu cử với số nghị viên từ 2 tới 6 vị tùy theo dân số. Nhiệm kỳ của Thượng viện là 6 năm, mỗi 3 năm được bầu lại một nửa; nhiệm kỳ của Hạ viện là 4 năm. Quốc hội còn có quyền sửa đổi Hiến pháp, theo đó nếu được Quốc hội thông qua, để ban hành cần phải thông qua cuộc trưng cầu ý dân. Các viện có thể tiến hành "mở cuộc điều tra về hoạt động của Chính phủ, hỏi cung nhân chứng và kiểm tra các tài liệu". Thủ tướng được Quốc hội bầu ra thông qua một nghị quyết của Quốc hội. Công việc này phải được ưu tiên so với các hoạt động khác của Quốc hội. Nội các có thể bị giải tán bởi cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do 50 nghị sĩ Chúng Nghị viện đề xuất.
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thành viên Nội các và kể cả Thủ tướng có quyền tới các Viện bất cứ lúc nào để phát biểu ý kiến về dự luật, đồng thời phải có mặt để trả lời và giải thích các vấn đề khi cần thiết. Quốc hội còn có thẩm quyền thành lập Tòa án gồm nghị sĩ 2 Viện để xét xử các vị Thẩm phán. Thủ tướng Nhật Bản được đê cử bởi cả hai viện của Quốc hội Nhật Bản. Cho việc đó, mỗi viện tiến hành một cuộc bầu cử dưới hệ thống hai vòng bầu cử. Nếu cả hai viện chọn ra hai người khác nhau, thì một ủy ban hỗn hợp từ hai viện sẽ được cử ra để đồng ý một ứng cử viên chung. Tuy nhiên nếu cả hai viện đều không đồng ý trong mười ngày thì cuối cùng quyết định của Hạ viện sẽ được ưu tiên. Do đó, trên lý thuyết Hạ viện là cơ quan có tiếng nói cuối cùng trong việc quyết định người được đề cử người nắm giữ cái chức vụ Thủ tướng. Tổng tuyển cử Thủ tướng 5 năm một lần (có thể sớm hơn) và không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Thông thường lãnh đạo đảng cầm quyền sẽ trở thành Thủ tướng. 2.1.4. Văn hóa – xã hội của Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa hiện đại đến truyền thống tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa của con người Nhật Bản. Để có thể giải thích được về bản sắc dân tộc của văn hóa Nhật Bản có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Nhưng nổi bật là ý kiến cho rằng do đất nước Nhật Bản được bao quanh là biển đảo, chưa hề có cuộc chiến tranh xâm lược nào nên những điều kiện tự nhiên và xã hội đã tạo cho xã hội một sự thống nhất về văn hóa Nhật Bản. Có ý kiến khác lại cho rằng chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với nhiều thiên tai như động đất, sóng thần… đã tạo ra một ý chí, nghị lực kiên cường, đoàn kết chống lại thiên tai của người dân Nhật Bản. Không phải chịu cảnh chiến tranh nhưng người dân Nhật Bản lại phải đấu tranh với thiên nhiên và khí hậu đầy khắc nghiệt để đảm bảo cuộc sống đã tạo nên cho con người Nhật Bản dự cần cù, chịu khó và bền bỉ. Cũng chính từ đó là tinh thần võ sĩ đạo được thể hiện như một lý tưởng, một lối sống đã mài sắc ý chí, nghị lực và quyết tâm. Tôn chỉ của võ sĩ có tám đức tính căn bản mà người võ sĩ phải rèn luyện đó là: Đức ngay thẳng, đức dũng cảm, đức nhân từ, đức lễ phép, biết tự kiểm soát mình, trung
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thành, trọng danh dự. Có nhiều tôn giáo du nhập vào Nhật Bản, nhưng chiếm đa số là Thần đạo và Phật giáo. Trà đạo là một nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12. Chỉ một ly trà xanh nho nhỏ nhưng với người Nhật nó lại như một ốc đảo trong tâm hồn rộng lớn. Họ cho rằng thông qua cách uống trà và thưởng thức trà đạo co có thể phát hiện được giá trị tinh thần cần có của bản thân mỗi con người. Tinh thần của trà đạo được biết đến qua bốn chữ hòa, kính, thanh, tịch. Hòa là hòa bình, kính là tôn trọng người trên, yêu thương bè bạn, con cháu, thanh tức là thanh tịnh, thanh khiết, còn tịch là giới hạn mỹ học cao nhất của trà đạo an nhàn. Những phong tục và nghi lễ của Nhật Bản đã góp phần tạo nên nét vă hóa đặc trưng ở Nhật Bản, cuộc sống nền nếp, đảm bảo cho sự phát triển của xã hội, tạo nên một nền văn hóa Nhật mang đậm yếu tố nội sinh. Giữ gìn và phát huy nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc của người Nhật là một trong những nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao Nhật Bản không diễn ra tình trạng cướp bóc hay tư lợi trong thảm họa động đất, sóng thần vừa qua, và có nhiều người Nhật đang trở thành đội quân cảm tử, bất chấp mạng sống của mình trong các nhà máy điện hạt nhân. Trong quá trình phát triển, văn hóa Nhật không bảo thủ đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận những cái mới. Tuy nhiên, người Nhật luôn biết giữ gìn bản sắc dân tộc. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn hóa Nhật Bản là không nhỏ, nhưng người Nhật đã biết tiếp nhận ở một cách riêng, tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Nhật. Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên... 2.1.4. Thị hiếu của người tiêu dùng về hàng dệt may Người tiêu dùng Nhật Bản đòi hỏi một số sở thích như comple có thoát ẩm, không nhăn nhúm, nhàu nát nhờ may bằng vải đặc biệt, áo sơ mi giặt song chỉ cần phơi khô là mặc ngay không cần là ủi. -Về màu sắc, các tiêu chuẩn khác nhau về màu sắc cũng tồn tại ở Nhật Bản, dựa trên sự kết hợp các tiêu chuẩn truyền thống với các ảnh hưởng của phương tây. Ở các gia đình thống, người ta có khuynh hướng chấp nhận những màu sắc phù hợp với truyền thống văn hoá như: màu nâu đất của nền rơm và sàn nhà, màu hỗn hợp cát xây tường và màu gỗ dùng trong xây dựng. Người già trước kia thường chọn thời trang có gam màu nhẹ và dịu, nhưng hiện nay, mỗi người thích một nhóm màu khác nhau tuỳ theo thị hiếu của họ mà không phụ thuộc vào tuổi tác. Đối với thời trang của nữ thanh niên, màu sắc thay đổi phụ thuộc vào mùa. -Mỗi mẫu mốt của sản phẩm dệt may có thể có nhiều màu sắc khác nhau. Các doanh nghiệp xuất khẩu nên chọn màu sắc phù hợp tuỳ thuộc theo dáng người và thị hiếu cá nhân của thị trường Nhật Bản. -Ngày nay người tiêu dùng hàng dệt may ở Nhật Bản khá khó tính, đặc biệt về mốt thời trang. Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt, dự đoán được xu hướng thời trang, phải cung ứng một cách kịp thời những sản phẩm hợp mốt, đặc biệt là đối với những khách hàng trẻ tuổi - những người có sở thích dệt may thay đổi rất nhanh. Các nhà cung ứng người Nhật thường làm khâu này tốt hơn so với các nhà cung ứng nước ngoài, vì họ nắm bắt và dự đoán tốt xu hướng thời trang và vì họ có một hệ thống “đáp ứng nhanh” để nắm bắt được thông tin từ người tiêu dùng thông qua các nhà bán lẻ. -Người tiêu dùng hàng dệt may ở Nhật Bản, đặc biệt là giới trẻ chịu tác động rất mạnh bởi các phương tiện thông tin đại chúng thông qua các tạp chí, phim ảnh và các sự kiện trên thế giới. Nếu có một mốt nào đó rộ nên thì các phương tiện thông tin đều đề cập đến mốt đó và người nào cũng phải có một cái tương tự. Tuy nhiên, một khi mốt đó đã nhàm thì không ai muốn dùng nó nữa. do vậy, các công ty chưa nắm rõ về thị
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 37 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trường Nhật Bản thì hãy cẩn thận trong việc cung ứng, thậm chí ngay cả sản phẩm của họ đang hợp mốt ở Nhật Bản. bởi vì New York, Milan, Pari và Tokyo có rất nhiều tờ báo và tạp chí thời trang, nên người tiêu dùng nắm bắt rất nhanh xu hướng thời trang trên thế giới. Tuy nhiên người Nhật Bản có bảo thủ hơn ở chỗ vẫn chấp nhận những mặt hàng có cách điệu chuẩn cộng thêm các chi tiết hoặc các chất liêụ mới. Ví dụ, quần chum/váy và áo vét/jacket nilon vẫn đang bán chạy trong năm nay. Theo một cuộc thăm dò của tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO), 78% người tiêu dùng Nhật Bản chọn hàng dệt may dựa theo kiểu dáng, 46% chọn hàng dệt may dựa theo chất lượng, 43% dựa theo nhãn mác, 27% dựa theo giá cả. Người tiêu dùng Nhật Bản thường chú ý kỹ đến các chi tiết nhỏ nhất như đường chỉ (thậm chí cả ở phía trong), đường khâu, đến cách đơm khuy, cách gấp nếp ... Khi buôn bán với khách hàng Nhật Bản, các nhà cung ứng hàng dệt may nước ngoài phải tránh những sai phạm tối kỵ như giao hàng không chuẩn màu sắc, sai kích cỡ, không đủ số lượng hoặc giao chậm. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản sẽ không chấp nhận các lỗi này, nên các doanh nghiệp mắc phải sai phạm này sẽ tổn hại đến hai bên. Tóm lại, người tiêu dùng Nhật Bản luôn tìm kiếm những hàng hoá chất lượng tốt và với gía cả hợp lý. Với công ty, thị trường Nhật Bản là một thị trường cạnh tranh khốc liệt với những chủng loại hàng hoá xuất xứ từ nhiều quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam với chi phí thấp. -Để đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng Nhật Bản về chất lượng sản phẩm, màu sắc, kích cỡ, số lượng cũng như thời gian giao hàng. Các doanh nghiệp may cần có những chính sách đồng bộ từ đầu tư đổi mới công nghệ; nghiên cứu mẫu mã mới, màu sắc phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; đổi mới quản lý doanh nghiệp, tăng cường công tác quản trị chất lượng sản phẩm từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào đến khâu cung ứng đầu ra một cách có hiệu quả; đến đáp ứng nhanh nhất về số lượng cũng như thời gian giao hàng bằng các phương tiên vận chuyển đường biển, đường không... 2.2. Quan hệ thương mại Nhật Bản – Việt Nam Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Đến nay,