SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THANH THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH
VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI
Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THANH THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH
VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI
Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành : 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y
tế và giáo dục đến chỉ số HDI ở các quốc gia đang phát triển” là công trình nghiên
cứu của riêng tôi.
Các kết quà nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên
Lê Thị Thanh Thủy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Đối tượng và phạm vi thu thập dữ liệu ............................................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3
3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ................................................................... 3
3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ......................................................................... 3
4. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................... 3
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................. 4
6. Kêt cấu của đề tài ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH
PHỦ TRONG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN HDI .................................................. 5
1.1. Lý luận chung về chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục .............. 5
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 5
1.1.2. Vai trò ..................................................................................................... 6
1.2. Lý luận chung về chỉ số phát triển con người (HDI) .................................... 12
1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 12
1.2.2. Công thức tính....................................................................................... 18
1.3. Tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI .................... 22
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 27
2.1. Dữ liệu ........................................................................................................ 27
2.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 27
2.3. Các biến số trong mô hình ........................................................................... 30
2.4. Phương pháp phân tích ................................................................................ 30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.4.1. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động cố định (FEM) ........................... 31
2.4.2. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) ................... 31
2.4.3. Trình tự thực hiện phương pháp ước lượng mô hình....................................... 32
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, CHI
TIÊU CHÍNH PHỦ CHO Y TẾ VÀ GIÁO DỤC CỦA CÁC QUỐC GIA
ĐANG PHÁT TRIỂN....................................................................................................................... 35
3.1. Thực trạng HDI của các quốc gia đang phát triển..................................................... 35
3.2. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục của các quốc gia đang phát
triển ......................................................................................................................................................... 36
3.2.1. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho y tế................................................................... 37
3.2.2. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho giáo dục ........................................................ 39
3.3. Thực trạng các yếu tố khác.................................................................................................. 41
3.3.1. Thực trạng thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia đang phát
triển..................................................................................................................................................... 41
3.3.2. Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển
42
3.3.3. Thực trạng hệ số Gini của các quốc gia đang phát triển............................... 43
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 45
4.1. Thống kê mô tả ......................................................................................................................... 45
4.2. Kết quả phân tích hồi quy .................................................................................................... 46
4.2.1. Đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI47
4.2.2. Đánh giá tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục
trong tổng chi tiêu chính phủ đến HDI ............................................................................... 52
4.2.3. Đánh giá tác động của tổng chi tiêu của chính phủ cho cả y tế và giáo
dục đến HDI.................................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................. 62
5.1. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................................. 62
5.2. Gợi ý chính sách....................................................................................................................... 62
5.3. Đóng góp ..................................................................................................................................... 65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.4. Hạn chế......................................................................................................................................... 65
5.5. Hướng nghiên cứu mới.......................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DEA (Data Envelopment Analysis): Phương pháp phân tích bao dữ liệu
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa
GNI (Gross National Income): Thu nhập quốc dân
HDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển con người
HDRO (Human Development Report
Văn phòng báo cáo phát triển con người
Office):
IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ Quốc tế
OECD (Organization for Economic Co-
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
operation and Development):
OLS (Ordinary least squares): Phương pháp bình phương nhỏ nhất
PPP (purchasinh power parity): Ngang giá sức mua
UNDP (United Nations Development
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Programme):
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá
Liên Hợp Quốc
UNSD: Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc
WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Đường Rahn............................................................................................................................... 7
Hình 3.1: Sơ đồ phát triển chỉ số HDI của 50 quốc gia đang phát triển........................ 36
Hình 3.2: Chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục của các quốc gia đang phát triển
giai đoạn 2003 – 2014......................................................................................................................... 37
Hình 3.3: Xu hướng biến động của hệ số Gini bình quân của 50 quốc gia đang phát
triển giai đoạn 2003- 2015 ................................................................................................................ 44
Hình 4.1 Chi tiêu chính phủ cho giáo dục và HDI ................................................................. 46
Hình 4.2 Chi tiêu chính phủ cho y tế và HDI ........................................................................... 46
Hình 4.3 Kết quả kiểm định Hausman......................................................................................... 48
Hình 4.4 Kết quả hồi quy mô hình FEM..................................................................................... 49
Hình 4.5 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi....................................................... 49
Hình 4.6 Kết quả kiểm định tự tương quan ............................................................................... 50
Hình 4.7 Kết quả hồi quy mô hình FEM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật
phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 51
Hình 4.8 Kết quả kiểm định Hausman......................................................................................... 52
Hình 4.9 Kết quả hồi quy mô hình REM.................................................................................... 53
Hình 4.10 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................... 54
Hình 4.11 Kết quả kiểm định tự tương quan............................................................................. 55
Hình 4.12 Kết quả hồi quy mô hình REM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật
phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 56
Hình 4.13 Kết quả kiểm định Hausman ...................................................................................... 57
Hình 4.14 Kết quả hồi quy mô hình REM ................................................................................. 58
Hình 4.15 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................... 59
Hình 4.16 Kết quả kiểm định tự tương quan............................................................................. 60
Hình 4.17 Kết quả hồi quy mô hình REM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật
phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng mô tả các biến .............................................................................. 30
Bảng 3.1 Thống kê mô tả về chỉ số HDI của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn
2003 đến 2015 ....................................................................................................... 35
Bảng 3.2: Chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế của các quốc gia đang phát triển giai
đoạn 2003 đến 2015 .............................................................................................. 38
Bảng 3.3: Chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực giáo dục của các quốc gia đang phát triển
giai đoạn 2003 đến 2015 ........................................................................................ 39
Bảng 3.4: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương của
các nước đang phát triển trong mẫu nghiên cứu giai đoạn 2003 - 2015. ................. 41
Bảng 3.5: Bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của 50 quốc gia đang phát
triển giai đoạn 2003-2015 ...................................................................................... 42
Bảng 3.6: Bảng hệ số Gini bình quân của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn
2003-2015 ............................................................................................................. 43
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến ......................................................................... 45
Bảng 4.2 Kết quả hồi quy theo các phương pháp ................................................... 47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, song hành với mục tiêu phát triển kinh tế thì phát triển con người đang
được chính phủ của các quốc gia quan tâm phát triển. Chỉ số HDI được chính thức
đưa vào sử dụng để đánh giá mức độ phát triển con người giữa các quốc gia từ năm
1990. Và từ đó, nó trở thành mục tiêu phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới
bao gồm cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Để tạo ra sự gia tăng mức độ
phát triển con người, mỗi quốc gia sẽ có những chính sách và quyết định khác nhau
trong chi tiêu của chính phủ. Trong điều kiện giới hạn nguồn lực, mỗi chính phủ đều
phải cân nhắc kỹ lưỡng về mức chi tiêu cũng như cơ cấu phân bổ cho các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, xã hội nhằm mục tiêu tăng chỉ số phát triển con người, cải thiện
mức sống của người dân. Đặc biệt, đối với quốc gia đang phát triển, với ngân sách
hạn hẹp thì vấn đề cân nhắc trước khi chi tiêu và phân bổ lại càng trở nên cấp thiết
hơn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong chi tiêu, có nghĩa là cần phải cân nhắc
chi tiêu và phân bổ hợp lý trong cơ cấu chi tiêu nhằm đạt được mục tiêu phát triển
con người cao nhất với lượng chi phí thấp nhất. Chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y
tế và giáo dục chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu chi tiêu công, nó góp phần
cải thiện tình trạng sức khỏe và trình độ giáo dục của người dân, từ đó làm tăng
nguồn vốn con người từ đó tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế (Hanushek và
Woessmann, 2008; Jack, 1999).
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng, chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo
dục có mối quan hệ tương quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới HDI. Phần lớn các
nghiên cứu đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI
thông qua tăng trưởng kinh tế (Afonso và Jalles, 2013; Baldacci et al., 2008;
Blankenau, Simpson và Tomljanovich, 2007; Easterly và Rebelo, 1993; Landau,
1997; Cooray, 2009), cải thiện các chỉ tiêu xã hội như chỉ số sức khỏe (Filmer et at.,
1998; Filmer và Pritchett, 1997; Bidani và Ravaillon,1997; Thornton, 2002) và chỉ
số học vấn (Ogbu và Gallagher, 1991; Mehrotra, 1998; Gupta, Verhoeven và
Tiongson, 2002). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu này không
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
đồng nhất, một số nghiên cứu cho kết quả tác động tích cực trong khi một số các
nghiên cứu lại ít có ý nghĩa thống kê, thậm chí một số nghiên cứu lại cho kết quả là
tác động ngược chiều giữa chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục với tăng trưởng
kinh tế và cải thiện các chỉ số xã hội. Một số nghiên cứu cũng đã đánh giá tác động
trực tiếp của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI (Mohammad Javad
Razmi và cộng sự, 2012; Sanjeev Gupta và cộng sự, 2002; Sudhir Anand và Martin
Ravallion,1993; Opreana & Mihaiu, 2011; Baldacci, Guin-Siu và de Mello, 2003)
trong đó có nhiều nghiên cứu tác động của chi tiêu địa phương cho y tế và giáo dục
tới HDI ở một địa phương cụ thể (Mohammad Javad Razmi và cộng sự, 2012;
Sanusi Fettah và Aspa Muji, 2012; Sudhir Anand và Martin Ravallion,1993), kết
quả nghiên cứu phần lớn ủng hộ cho giả thuyết có sự tác động tích cực từ chi tiêu
chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI, bên cạnh đó cũng có một vài nghiên cứu
chưa chứng minh được chiều tác động giữa chi tiêu công cho y tế và giáo dục tới
HDI. Sự khác biệt giữa các kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu,
địa điểm nghiên cứu,… vẫn còn nhiều tranh cãi trong các kết luận về tác động của
chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI, tuy nhiên, đại đa số các nghiên cứu
đều đồng thuận rằng có mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục
với HDI. Đây chính là một khoảng trống nghiên cứu về mặt lý luận cần được nghiên
cứu bổ sung.
Đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đang được thực
tiễn đặt ra hết sức cấp thiết ở tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở các quốc
gia đang phát triển. Việc lượng hóa tác động này sẽ giúp cho chính phủ của các
quốc gia trên thế giới nói chung và các quốc gia đang phát triển nói riêng có những
căn cứ để đưa ra các chính sách chi tiêu và phân bổ chi tiêu hợp lý cho lĩnh vực y tế
và giáo dục nhằm đạt được mục tiêu tăng HDI.
Đứng trước yêu cầu về lý luận và thực tiễn, nghiên cứu tác động của chi tiêu
chính phủ cho y tế và giáo dục ở các quốc gia đang phát triển tới HDI đang được đặt
ra hết sức cấp thiết hiện nay, kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung làm rõ
hơn lý luận và là căn cứ thực tiễn giúp các quốc gia đưa ra các chính sách, kế hoạch
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
và dự toán chi tiêu và phân bổ chi tiêu chính phủ hợp lý cho giáo dục và y tế nhằm
đạt được mục tiêu phát triển con người, điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn
với các quốc gia đang phát triển với một quỹ ngân sách giới hạn. Chính vì vậy, tôi
lựa chọn đề tài: “Tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục đến
chỉ số HDI ở các quốc gia đang phát triển” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Đối tượng và phạm vi thu thập dữ liệu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của chi tiêu
chính phủ cho y tế và giáo dục tới chỉ số phát triển con người HDI.
Phạm vi thu thập dữ liệu: Nghiên cứu tại các nước đang phát triển trong giai đoạn
2003-2015.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là nghiên cứu tác động của chi tiêu chính
phủ cho giáo dục và y tế tới HDI dựa trên số liệu thu thập từ WB và IMF.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chi tiêu công cho y tế và giáo dục, HDI và tác
động của chi tiêu công cho y tế và giáo dục đến HDI.
Xây dựng mô hình và lượng hóa tác động của chi tiêu công cho y tế và giáo dục
đến HDI.
Dưa ra khuyến nghị về chính sách cho các quốc gia đang phát triển nhằm cải
thiện chỉ số HDI.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Khái niệm, vai trò của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục?
Khái niệm, vai trò, công thức tính của HDI?
Chi tiêu chính phủ cho y tế và cho giáo dục ảnh hưởng như thế nào tới chỉ số
HDI?
Chính sách nào thúc đẩy cải thiện chỉ số HDI ở các nước đang phát triển?
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Dữ liệu được thu thập từ công bố chính thức của WB và IMF về chi tiêu chính
phủ cho giáo dục, chi tiêu chính phủ cho y tế và chỉ số phát triển con người HDI của
50 quốc gia đang phát triển trong 13 năm từ năm 2003 đến năm 2015.
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để đánh giá thực trạng chi tiêu
chính phủ trong lĩnh vực y tế, giáo dục và chỉ tiêu HDI.
Sử dụng hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để
lượng hóa tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới chỉ tiêu HDI với
650 quan sát bao gồm 50 quốc gia đang phát triển trong 13 năm từ năm 2003 đến
năm 2015.
6. Kêt cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, đề tài có kết cấu 5 chương bao gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động của chi tiêu chính phủ trong y tế và giáo
dục đến HDI
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Thực trạng chỉ số phát triển con người, chi tiêu chính phủ cho y tế
và giáo dục của các quốc gia đang phát triển
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI
TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN HDI
1.1. Lý luận chung về chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục
1.1.1. Khái niệm
Theo Ogbole & Momodu (2015), chi tiêu công (hay chi tiêu của chính phủ) là
khoản tiền mà chính phủ của bất kỳ quốc gia nào chi ra để thực hiện trách nhiệm
hiến pháp của mình trong việc cung cấp các phúc lợi xã hội cho công dân của mình
và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của mình. Bên cạnh đó, chi tiêu công là các khoản
chi được thực hiện bởi nhà nước và các cơ quan của nhà nước trong việc cung cấp
hàng hóa công.
Dựa trên cục thống kê Châu Âu (Eurostat Statistics) định nghĩa chi tiêu chính phủ
cho giáo dục là chi tiêu cho các thành phần bộ phận giáo dục: gồm giáo dục mầm
non và tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục sau trung học, giáo dục đại học, giáo
dục không thể định nghĩa theo cấp, ví dụ chi phí cho việc cung cấp xe buýt trường
học, chi cho nghiên cứu và phát triển. Theo OECD, chi tiêu công cho giáo dục bao
gồm chi tiêu trực tiếp cho các tổ chức giáo dục cũng như trợ cấp công cộng liên
quan đến giáo dục cho các hộ gia đình và được quản lý bởi các tổ chức giáo dục.
Đối với tổ chức Ngân hàng Thế giới (Worldbank), định nghĩa chi tiêu cho giáo
dục là tổng chi tiêu của chính phủ nói chung (địa phương, khu vực và trung ương)
về giáo dục (hiện tại, vốn và chuyên đổi), thể hiện dưới dạng phần trăm của tổng chi
tiêu của chính phủ đối với tất cả các ngành (bao gồm y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội,
vv). Chi tiêu này bao gồm các khoản chi được tài trợ bằng việc chuyển từ các nguồn
quốc tế cho chính phủ. Chi tiêu giáo dục công cộng bao gồm chi tiêu của chính
quyền địa phương, khu vực và quốc gia (trừ đóng góp của hộ gia đình) đối với các
cơ sở giáo dục (cả nhà nước và tư nhân), quản lý giáo dục và trợ cấp cho các cá
nhân (sinh viên, hộ gia đình và các cá nhân khác). Trong một số trường hợp, dữ liệu
về tổng chi tiêu công cho giáo dục chỉ đề cập đến Bộ giáo dục và có thể loại trừ các
bộ khác dành một phần ngân sách cho các hoạt động giáo dục. Chỉ số này được tính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
bằng cách chia tổng chi tiêu công cho giáo dục do tất cả các cơ quan, ban ngành của
chính phủ cho tổng chi tiêu của chính phủ và nhân lên 100 để tính phần trăm.
Mohammad Javad Razmi và cộng sự (2012) đưa ra khái niệm về chi tiêu chính
phủ cho lĩnh vực y tế là toàn bộ chi tiêu của chính phủ cho chi phí y tế bao gồm chi
phí điều trị và dự phòng, hoạch định các dịch vụ trong tương lai cho gia đình và chi
phí dự phòng trong trường hợp khẩn cấp.
1.1.2. Vai trò
Đã có một cuộc tranh luận trong nhiều thập kỷ giữa quan điểm của Keynes và các
nhà kinh tế tân cổ điển về tầm quan trọng của sự can thiệp của chính phủ đối với thị
trường. Không ít người đoạt giải Nobel, James Buchanan, lập luận rằng sự tham gia
của chính phủ có thể làm mọi thứ trở nên tồi tệ hơn vì các lựa chọn công cộng có
thể trở nên kém hiệu quả trong thị trường tư nhân phát triển (Buchanan, 1975
Buchanan và Musgrave, 1999). Bên cạnh đó, Tanzi (2005) cho rằng sự tham gia của
chính phủ thường tạo ra các độc quyền công cộng, hạn chế thu hút sự tham gia của
tư nhân. Ông cho rằng chính phủ có nghĩa vụ phải sửa chữa những sai lầm do thị
trường gây ra, hoặc để bù đắp cho những thiếu sót của nó, và không thể thay thế thị
trường.
Có thể thấy Chi tiêu chính phủ có một vai trò đặc biệt quan trọng trong điều tiết
nền kinh tế và đảm bảo sự phát triển của một quốc gia. Các lý thuyết kinh tế thường
không chỉ ra một cách rõ ràng tác động của chi tiêu chính phủ đến sự phát triển của
một quốc gia. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các chính
phủ và các nhà nghiên cứu đều tập trung nhấn mạnh vai trò của chi tiêu chính phủ
tác động đến tăng trưởng kinh tế. Đường cong phản ánh mối quan hệ giữa quy mô
chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế đã được xây dựng bởi nhà kinh tế Richard
Rahn (1986), và được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu vai trò của
chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế.
Đường cong Rahn hàm ý tăng trưởng sẽ đạt tối đa khi chi tiêu chính phủ là vừa
phải và được phân bổ hết cho những hàng hoá công cộng cơ bản như cơ sở hạ tầng,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
bảo vệ luật pháp và quyền sở hữu. Tuy nhiên chi tiêu chính phủ sẽ có hại đối với
tăng trưởng kinh tế khi nó vượt quá mức giới hạn này.
Điểm tối ưu tăng trưởng trên đường cong Rahn là một trong chủ đề nghiên cứu
gây tranh cãi trong nhiều thập niên qua. Tuy các nhà kinh tế còn bất đồng về con số
chính xác nhưng về cơ bản họ thống nhất với nhau rằng, mức chi tiêu chính phủ tối
ưu tối với tăng trưởng kinh tế dao động trong khoảng từ 15 đến 25% GDP, mặc dù
rất có thể những ước tính này là quá cao do những nghiên cứu thống kê bị hạn chế
bởi sự sẵn có của số liệu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Quy mô tối ưu Chi tiêu chính phủ theo phần trăm GDP
Hình 1: Đường Rahn
Hầu hết các nhà kinh tế đồng ý rằng có những trường hợp nhất định việc cắt giảm
chi tiêu chính phủ sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và cũng có những trường hợp sự
gia tăng chi tiêu chính phủ là có lợi cho tăng trưởng.
Khi các quốc gia đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, và bắt đầu xảy ra
những xung đột kinh tế liên quan đến bất bình đẳng xã hội, thuật ngữ phát triển bền
vững bắt đầu được đề cập nhiều hơn. Chính phủ các quốc gia dần thay đổi mục tiêu
phát triển chú trọng nhiều hơn đến phát triển con người, coi phát triển con người là
trung tâm của sự phát triển. Các chi tiêu chính phủ bắt đầu phân bổ nhiều hơn cho
mục tiêu phát triển con người, trong số các nội dung chi tiêu chính phủ, chi tiêu cho
y tế và giáo dục đang được nhiều quốc gia quan tâm và chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi tiêu của chính phủ. Các nghiên cứu cũng bắt đầu tập trung đánh giá tác
động của chi tiêu chính phủ cho giáo dục và y tế tới các mục tiêu phát triển khác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
nhau như tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo. Một
số nghiên cứu lại đánh giá mức độ hiệu quả của chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y
tế và giáo dục ở một số quốc gia. Sampaio và Stosic (2005) và Sampaio, Cribari
Neto và Stosic (2008) cho thấy rằng quy mô, được đo bằng dân cư, là một yếu tố
quyết định hiệu quả chi tiêu. Chi phí dịch vụ công có xu hướng cao hơn trong các
khu vực nhỏ hơn, có thể do sự thất bại của họ trong việc khai thác hiệu quả kinh tế
theo quy mô. Còn Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) lại cho rằng, đối với dịch vụ
giáo dục và y tế do chính phủ cung cấp, dường như đang mang lại hiệu suất theo
quy mô, chính vì vậy, chi tiêu chính phủ cho hoạt động dịch vụ y tế và giáo dục có
thể hoạt động với quy mô lớn hơn quy mô cung cấp tối ưu, đặc biệt là ở các khu vực
hạn chế về điều kiện phát triển giáo dục và một số nhóm dân cư có điều kiện tiếp
cận chăm sóc y tế thấp.
Có thể thấy chi tiêu chính phủ có vai trò quan trọng trong lĩnh vực y tế và giáo
dục. Việc gia tăng đầu tư của chính phủ cho y tế và giáo dục sẽ góp phần cải thiện
đáng kể những kết quả và hiệu quả của hai lĩnh vực này.
Theo quan điểm của Mohammad Javad Razmi và cộng sự (2012), trong thế giới
ngày nay, việc hưởng thụ sức khoẻ là một trong những quyền của con người không
thể chuyển nhượng, vì cải thiện tình trạng sức khoẻ và cung cấp các dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ tốt hơn là một trong những khía cạnh cơ bản của phát triển kinh tế xã
hội. Vì vậy, đầu tư vào ngành y tế, như các lĩnh vực xã hội khác, được coi tương tự
như một trong những khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cho đầu tư phát triển nguồn nhân
lực.
Nhiều nghiên cứu cho thấy chi tiêu của chính phủ, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế
và giáo dục, đóng góp tích cực vào các mục tiêu công cộng. Gupta et. al. (1998) đã
đề cập rằng chi tiêu của chính phủ cho y tế và giáo dục có thể mang lại những tác
động tích cực đến nguồn nhân lực từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo
động lực thúc đẩy công bằng và giảm nghèo. Đồng quan điểm, Sanjeev Gupta và
cộng sự (1998) cũng đã khẳng định Chính phủ chi tiêu cho giáo dục và y tế bởi vì
ảnh hưởng tích cực của các lĩnh vực này đến sự hình thành nguồn nhân lực, tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và giảm nghèo. Tuy nhiên,
mức độ hiệu quả của chi tiêu này phụ thuộc vào cách phân bổ ngân sách trong các
lĩnh vực y tế và giáo dục. Hơn nữa, Doryan (2001) giải thích rằng khi chính phủ sử
dụng lợi ích của tăng trưởng kinh tế để tài trợ cho chăm sóc sức khoẻ cơ bản và tiếp
cận giáo dục cho tất cả mọi người, nó sẽ mang lại lợi ích kép cho người nghèo; họ
khỏe mạnh và có trình độ học vấn cao hơn, từ đó sẽ làm tăng năng suất và thu nhập,
cũng như tiêu dùng của họ. Đặc biệt là chi tiêu của chính phủ cho ngành y tế, Razmi
et. al. (2012) đã giải thích rằng chi phí y tế tăng sẽ nâng cao năng suất lao động và
tăng nguồn cung lao động, và kết quả làm tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế.
Chi tiêu công cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu là hợp lý bởi sự hiệu quả trong việc
giảm bệnh ở trẻ em. Gánh nặng bệnh tật trong việc phát triển giảm nếu chính phủ
các nước cung cấp một gói dịch vụ khám chữa bệnh lâm sàng thiết yếu với chi phí
hợp lý (WB, 1993). Về mặt này, chăm sóc sức khoẻ thứ phát được cho là ít tác động
tới cải thiện sức khoẻ. Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng các can thiệp của chính
phủ thường mang tính phòng ngừa, và ở nhiều nước đang phát triển, sự phân bổ
công cộng cho chăm sóc sức khỏe thứ phát hoặc dịch vụ chữa bệnh là quá mức
(Sahn và Bernier, 1993; Pradhan, 1996).
Chi tiêu của chính phủ có xu hướng tác động đặc biệt yếu, hoặc thậm chí có dấu
hiệu tiêu cực đối với chăm sóc sức khoẻ (Jack, 1999; Filmer, Hammer, và Pritchett,
2000; Thornton, 2002; Self và Grabowski, 2003; Baldacci, Guin-Siu và de Mello,
2003; Fayissa và Gutema, 2005). Về giáo dục, sự tương quan giữa chi tiêu của
chính phủ và kết quả xã hội thường mạnh hơn, mặc dù thu nhập vẫn là dự báo mạnh
nhất (Gupta, Verhoeven và Tiongson, 2002). Các yếu tố quyết định khác, chẳng hạn
như chất lượng quản trị, được đo lường dựa trên cơ sở nhận thức tham nhũng và các
chỉ số chất lượng của các quan chức, cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa chi tiêu
của chính phủ và kết quả xã hội (Rajkumar và Swaroop, 2008). Hơn nữa, những hạn
chế về tín dụng và biến động thu nhập có thể ảnh hưởng đến kết quả giáo dục (Flug,
Spilimbergo và Watchenheim, 1998).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Sa (2005) tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa chi tiêu của chính phủ và sức khoẻ,
được đo bằng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh. Chi tiêu của chính phủ phụ thuộc tiêu cực
vào chi phí cung cấp dịch vụ, được đo bằng tiền lương trung bình của nhân viên y
tế, và phụ thuộc tích cực về thu nhập. Alves và Belluzzo (2005) báo cáo những kết
luận tương tự về tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh: ảnh hưởng của thu nhập là tiêu cực và
có ý nghĩa thống kê, trong khi đó giáo dục và cơ sở hạ tầng y tế dường như có một
tác động hạn chế hơn.
Trong nghiên cứu của Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) kết luận: Chi tiêu của
chính phủ ảnh hưởng tích cực đến mức độ cải thiện tình trạng giáo dục, trong khi
điều đó cũng không thật sự đúng đối với sức khoẻ. Ngoài ra, chúng tôi thấy rằng chi
tiêu của chính phủ cho các chương trình khác ngoài giáo dục cũng rất quan trọng:
tác động của nó đối với cải thiện giáo dục thực sự mạnh hơn so với việc chính phủ
chỉ tập trung chi tiêu cho lĩnh vực giáo dục. Do đó, việc chính phủ tập trung chi tiêu
cho từng lĩnh vực cụ thể mà ít quan tâm đến các khoản chi khác bổ sung sẽ làm
giảm đi hiệu quả của chi tiêu chính phủ. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của
chi tiêu của chính phủ ở các khu vực có điều kiện giáo dục đang còn thấp cao hơn
hẳn các khu vực còn lại, điều này cho thấy vai trò của chính phủ trong việc hỗ trợ
các khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện giáo dục là rất quan trọng.
Nhiều nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của các ảnh hưởng liên ngành, theo đó
các kết quả giáo dục là những yếu tố quyết định quan trọng cho tình trạng sức khoẻ
của dân số, và ngược lại. Ví dụ Levine và Schanzenbach (2009) sử dụng số liệu của
Mỹ và cho thấy trình độ học vấn có xu hướng tác động tích cực tới tình trạng sức
khỏe của trẻ sơ sinh, và điều này phụ thuộc vào phạm vi bảo hiểm y tế công cộng.
Nghiên cứu của Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) cũng đã chứng minh những ảnh
hưởng liên ngành mạnh mẽ giữa giáo dục và y tế. Tình trạng giáo dục của người dân
là một yếu tố quyết định mạnh mẽ cho kết quả sức khoẻ và ngược lại, hiệu ứng này
diễn ra mạnh mẽ ở các khu vực có điều kiện thấp về giáo dục và y tế. Điều này phù
hợp với các nghiên cứu trước đó về mối liên hệ nhân quả hai chiều giữa giáo dục và
tình trạng sức khoẻ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Tuy nhiên, các kết quả thực nghiệm có thể tìm thấy sự khác biệt về mức độ tác
động của chi tiêu theo ngành, nhưng lại thống nhất về những tác động tích cực của
nó đối với giảm nghèo, Asghar et. al. (2012) cho thấy tác động của chi tiêu chính
phủ trong ngành y tế là không đáng kể ở Pakistan. Suescún (2007) nhận thấy rằng
chi tiêu cho cơ sở hạ tầng chi phối các hình thức chi tiêu công khác (giáo dục, y tế,
tiêu dùng của chính phủ và chuyển nhượng cho các hộ gia đình giàu có) về những
ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tăng trưởng, phúc lợi, phát triển con người và tiến
bộ xã hội ở các quốc gia khu vực châu Mỹ Latinh. Chúng tôi cho rằng sự thống nhất
này xuất phát từ mức độ hiệu quả của việc sử dụng chi tiêu của chính phủ. Dường
như ở các quốc gia được đánh giá là tham nhũng rất nhiều hoặc được đánh giá là có
một bộ máy hành chính kém hiệu quả, chi tiêu y tế công cộng thường kém hiệu quả.
Tương tự, tăng chi tiêu công cho giáo dục tiểu học dường như có hiệu quả hơn trong
việc nâng cao trình độ học vấn ở các nước có sự quản lý tốt trong chi tiêu
(Rajkumar và Swaroop, 2008).
Các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến thành phần của chi tiêu công. Sự
chú ý này xuất phát từ sự tin tưởng rằng chi tiêu của chính phủ Thái Lan đối với
giáo dục và chăm sóc sức khoẻ có thể tăng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy bình đẳng
về thu nhập và giảm nghèo đói (Barro, 1991; Chu, 1995; Tanzi và Chu, 1998). Các
tổ chức tài chính quốc tế, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ kêu gọi tăng
chi tiêu của chính phủ cho giáo dục và chăm sóc sức khoẻ. Ngoài ra, một số lượng
rất nhiều nghiên cứu đã ghi nhận những hậu quả kinh tế bất lợi của tham nhũng; đặc
biệt là các nghiên cứu cho thấy tham nhũng gắn liền với chi tiêu quân sự cao hơn
(Gupta et al., 2001) và chi tiêu cho giáo dục và y tế thấp hơn (Mauro, 1998). Những
nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho thấy các chính sách nhằm giảm tham
nhũng dẫn đến tăng chi tiêu cho các khoản chi tiêu có hiệu quả hơn, như giáo dục và
chi tiêu cho y tế.
Trong nghiên cứu của Sanjeev Gupta và cộng sự (1998) cũng đã chứng minh từ
giữa những năm 1980, chi tiêu bình quân cho giáo dục và y tế đã tăng ở các nước
đang phát triển nhưng giảm trong các nền kinh tế chuyển đổi. Nhưng phần lớn chi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
tiêu công cho giáo dục và y tế là dành cho giáo dục đại học và các dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ. Do đó, ở một số quốc gia, có thể cần phải thay đổi thành phần của chi tiêu
công bằng cách tăng chi cho giáo dục tiểu học và sức khoẻ dự phòng có thể đảm
bảo rằng các khoản chi tiêu xã hội được phân bổ một cách công bằng hơn đồng thời
thúc đẩy phát triển con người. Như vậy có thể thấy rằng, xu hướng tập trung chi tiêu
cho giáo dục và y tế được các nước đang phát triển thực hiện nhằm tạo ra những
hiệu quả tích cực nhằm đạt các mục tiêu phát triển của quốc gia. Ngoài ra, Filmer et
al. (1998) cũng đã cố gắng giải quyết vấn đề phân bổ trong ngành y tế bằng cách
đưa ra một biện pháp chi tiêu chính phủ cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong phân
tích chéo của họ về các nhân tố gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Nhưng các nhà nghiên
cứu này không tìm thấy một tác động thống kê quan trọng của chi phí chăm sóc sức
khỏe ban đầu về tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh.
Để minh chứng về chi tiêu công cho cơ sở giáo dục dựa trên tỷ lệ tái đầu tư của
xã hội, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ tái đầu tư của xã hội cao nhất cho giáo
dục tiểu học, tiếp theo là giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông
(Psacharopoulos 1994, World Bank, 1995). Đồng thời, bằng chứng cho thấy rằng
chi tiêu cho giáo dục đại học ở nhiều nước là quá mức cao (Sahn và Bernier, 1993;
WB, 1995; Gupta et al., 1998).
Mặc dù nghiên cứu (về người Thái) của Sanjeev Gupta el. al. (2002) tập trung
vào các tỷ lệ tái đầu tư của xã hội cho giáo dục và y tế cung cấp một lý do thuyết
phục cho các nhà hoạch định chính sách chuyển nguồn lực công đầu tư vào giáo dục
cơ bản và chăm sóc sức khỏe ban đầu nhưng không mang lại bằng chứng kết luận
rằng việc tái phân bổ như vậy nâng cao trình độ học vấn và tình trạng sức khỏe của
người dân. Có thể là chi tiêu công cộng giải phóng chi tiêu cá nhân cho giáo dục
tiểu học và trung học và chữa bệnh ban đầu hoặc các nguồn lực công được sử dụng
không hiệu quả và không công bằng.
1.2. Lý luận chung về chỉ số phát triển con người (HDI)
1.2.1. Khái niệm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Trong chiến lược phát triển, nhiều quốc gia đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế
lên hàng đầu và coi tăng trưởng kinh tế là chìa khóa của mọi sự phát triển. Xuất
phát từ quan điểm đó, đã có giai đoạn khi đánh giá về sự phát triển của mỗi quốc gia
hay mỗi cộng đồng người ta thường dựa vào các chỉ số kinh tế và GDP. Tuy nhiên,
nếu chỉ dựa vào các chỉ số kinh tế để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia hay
cộng đồng thì không thể phản ánh được đầy đủ các mặt trong đời sống xã hội của
con người trong quốc gia hay cộng đồng đó. Các cuộc thảo luận về “các mục tiêu
phát triển” sau những năm 1980 thường nhấn mạnh đến việc giảm nghèo, ví dụ như
tăng thu nhập bình quân (WB, 1990, 1991). Vai trò của các dịch vụ xã hội (đặc biệt
là y tế cơ bản và giáo dục) cũng được nhấn mạnh nhiều hơn trong những năm 1980,
mặc dù các dịch vụ này được xem chủ yếu là công cụ để nâng cao thu nhập của
người nghèo (WB, 1980). Những năm cuối thế kỷ XX, một trong những cách tiếp
cận được cộng đồng quốc tế chấp nhận và phản ánh khá bao quát sự đa dạng của
quá trình phát triển đó là cách tiếp cận dựa vào phát triển con người (Nguyễn Đình
Tuấn, 2014).
Theo báo cáo phát triển con người năm 1990 cho rằng cần có sự phân biệt cơ bản
giữa phương tiện phát triển và mục tiêu phát triển. UNDP đã đưa ra tuyên ngôn đầy
ấn tượng “của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và
mục đích của phát triển là để tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép con người
được hưởng cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh và sáng tạo”(UNDP,1990). Con người là
vốn quý của xã hội, giữ vai trò vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của tiến trình cải
biến tự nhiên và xã hội. Nguồn lực con người được xem xét, dự tính như một tiềm
năng, một điều kiện cần và có thể phát huy thành động lực cho quá trình phát triển
xã hội. Phát triển con người chính là nhằm gia tăng các giá trị về tinh thần, đạo đức,
tâm hồn, trí tuệ, kỹ năng lẫn thể chất cho con người, làm cho con người trở thành
người lao động có những năng lực và phẩm chất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu
ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, chúng ta có thể
nói rằng phát triển con người có hai khía cạnh: Một khía cạnh liên quan đến khả
năng của con người, chẳng hạn như cải thiện sức khoẻ, kiến thức và kỹ năng và các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
khía cạnh khác khả năng lựa chọn cơ hội và lợi ích, như hoạt động chính trị, và các
vấn đề văn hoá (Gustav Ranis, 2004).
Quan điểm về phát triển con người của UNDP đưa ra trong báo cáo phát triển con
người năm 1990 thể hiện rõ hai khía cạnh, đó là mở rộng các cơ hội và nâng cao
năng lực lựa chọn của con người. Mở rộng các cơ hội có nghĩa là mở rộng không
gian lựa chọn cho mỗi con người để họ có thể tiếp cận với đời sống kinh tế tốt hơn,
tiếp cận với giáo dục và các dịch vụ y tế tốt hơn, có môi trường sống tốt hơn,… còn
nâng cao năng lực con người góp phần chuyển hóa cơ hội thành kết quả thực tế.
Theo Sudhir Anand và Martin Ravallion (1993) cho rằng: “nâng cao năng lực cho
con người ở đây trước hết là năng lực về sinh thể và năng lực về tinh thần (năng lực
sinh thể là nâng cao sức khỏe cho con người; năng lực tinh thần là nâng cao kiến
thức, kỹ năng cho con người). Khi con người có năng lực sẽ có nhiều cơ hội lựa
chọn hơn trong cuộc sống và đôi khi chính năng lực sẽ tạo ra những cơ hội mới để
con người có thể lựa chọn”. Về nguyên tắc, những sự lựa chọn này là vô hạn và có
thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, ở các cấp độ phát triển, con người cần có ba
khả năng cơ bản: có cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh; được hiểu biết và có được
các nguồn lực cần thiết cho một mức sống tốt. Nhưng phát triển con người không
dừng lại ở đó. Sự lựa chọn của con người được đánh giá cao bao gồm sự tự do kinh
tế, xã hội, chính trị để con người có được các cơ hội trở thành người lao động sáng
tạo, có năng suất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo quyền con người. Chính
vì vậy, để đánh giá mức độ phát triển con người của một quốc gia, UNDP đã đưa ra
chỉ số phát triên con người (Human Development Index - HDI) từ năm 1990 dựa
trên 3 tiêu chí: sức khỏe (đo bằng tuổi thọ trung bình); tri thức (đo bằng tỉ lệ số
người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục) và thu nhập (mức sống đo
bằng GDP bình quân đầu người). Việc đo lường và phân tích chỉ số này giúp tạo ra
cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia, đồng thời cho thấy sự tiến bộ
hay tụt hậu của một quốc gia trong phát triển con người, từ đó tìm ra nguyên nhân
và đề xuất những hướng giải pháp khắc phục.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Khái niệm phát triển con người có lịch sử phát triển khá dài nhưng nguyên tắc
chính vẫn giữ nguyên: con người là của cải của một quốc gia, và sự phát triển,
quyền tự do, khả năng và sự lựa chọn của con người là mục tiêu cuối cùng của quá
trình phát triển (UNDP, 1990). Thông thường, người ta đánh giá “hạnh phúc” của
một người thông qua mức độ sở hữu hàng hóa. Các biện pháp chính xác được sử
dụng trong thực tế có thể khác nhau; nó có thể chỉ đơn giản là thu nhập từ tiền hoặc
có thể là “tiện ích về tiền tệ”, theo đó thu nhập từ tiền được điều chỉnh bởi sự khác
biệt về giá cả, các cá nhân phải đối mặt với việc đưa ra thứ tự ưu tiên về các hàng
hóa thay thế khi mức thu nhập là có hạn. Cách tiếp cận phổ biến là coi yếu tố mức
độ sở hữu hàng hóa là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá mức sống (Sudhir
Anand và Martin Ravallion,1993).
Cách tiếp cận này đã bị phản bác bởi Sen (1977b, 1984, 1985, 1987a, b). Sen chỉ
trích về việc sử dụng cả “sự sang trọng” (thu nhập, giàu có và sở hữu hàng hóa) và
“tiện ích” (được hiểu như là hạnh phúc, mong muốn thực hiện, hoặc đơn giản là sự
lựa chọn) như là các thang đo đo lường hạnh phúc, ông cho rằng việc lựa chọn sai
không gian nghiên cứu đã đưa ra những đánh giá như vậy. Thay vào đó, ông lập
luận rằng “hạnh phúc” là phải có một cuộc sống tốt, nghĩa đen được hiểu là có thể
sống lâu, được nuôi dưỡng tốt, khỏe mạnh, biết chữ,... Như Sen (1987a) đưa ra, giá
trị của tiêu chuẩn sống nằm trong đời sống, chứ không phải trong việc sở hữu hàng
hóa, người ta có thể nghĩ đến tiện ích như xuất phát từ việc thực hiện mong muốn
của một cá nhân. Các căn cứ về “lợi ích” và “thu nhập thực tế” trong lý thuyết lựa
chọn xã hội cho thấy thiếu sự giải quyết các thành tựu, tự do và năng lực (liên quan
đến việc không có lợi hoặc không có thu nhập). Do đó cần phải vượt xa kinh tế học
phúc lợi truyền thống trong việc đánh giá mức sống.
Nói chung, các khả năng không thể được đánh giá bằng cách nhìn vào những
thành tựu của con người, trừ những khả năng cơ bản nhất định như những vấn đề
liên quan đến tránh tử vong, bệnh tật và đói. Mọi người sẽ có xu hướng ưu tiên các
chức năng cơ bản như vậy và sẽ đánh giá chúng theo cách tương tự. Để đánh giá
phúc lợi của người dân ở các nước đang phát triển, phương pháp tiếp cận phát triển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
con người dẫn đến một số câu hỏi: tuổi thọ có cao hay không? Liệu con người có
thoát khỏi bệnh tật bằng cách phòng bệnh trước không? Họ có thể giảm tỉ lệ tử vong
ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Họ có tránh được mù chữ không? Họ có thể không
bị đói và suy dinh dưỡng không? Họ có được hưởng tự do cá nhân không?...
Phát triển con người là một quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của dân
chúng (bao gồm sự tự do về kinh tế, xã hội, chính trị) để con người có được các cơ
hội trở thành người lao động sáng tạo, có năng suất, được tôn trọng cá nhân và được
đảm bảo quyền con người. Mục đích của việc tính toán HDI là tìm ra chỉ tiêu tổng
hợp phản ánh một cách toàn diện sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và
vùng lãnh thổ bên cạnh một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp vĩ mô khác như tốc độ tăng
trưởng GDP, GDP bình quân đầu người theo tỷ giá hối đoái hay GDP bình quân đầu
người theo PPP. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người hay tăng trưởng GDP mới chỉ
phản ánh yếu tố kinh tế, các nhân tố khác như giáo dục, y tế, môi trường, an toàn xã
hội chưa được thể hiện. Vì vậy, khi so sánh sự phát triển kinh tế - xã hội của các
quốc gia và lãnh thổ, nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính theo
sức mua tương đương đô la Mỹ (USD-PPP) hay tốc độ tăng GDP vẫn hết sức phiến
diện. HDRO đã nghiên cứu HDI như một thước đo khá toàn diện làm phương tiện
để so sánh sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Đồng
thời thông qua cấu thành của HDI để phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội
và đề ra các khuyến cáo góp phần khắc phục tình trạng bất cập giữa phát triển kinh
tế và phát triển xã hội.
Về thành tố cơ bản trong phát triển con người, UNDP cũng chỉ ra ba thành tố
cơ bản trong phát triển con người, đó là: của con người, cho con người và bởi con
người. Tuy nhiên, sự phát triển này phải đến với các thế hệ tương lai. Do đó, có thể
xác định mô hình phát triển con người bền vững gồm bốn thành tố:
- Thứ nhất, phát triển của con người ở đây mang ý nghĩa là tăng cường năng lực
và sức khỏe cho con người để họ có thể tham gia vào các hoạt động của cuộc
sống. Ngoài ra, tăng cường năng lực cũng giúp cho con người có thể tiến hành
các hoạt động mang lại năng suất cao và sự sáng tạo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
- Thứ hai, phát triển cho con người có nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội
bình đẳng trong tiếp nhận các nguồn lợi do tăng trưởng kinh tế mang lại (điều
này thể hiện sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận các nguồn lợi).
- Thứ ba, phát triển bởi con người nhấn mạnh đến cơ hội tham gia của mọi
người vào quá trình phát triển. Ở đây có nghĩa rằng, tất cả các thành viên trong
xã hội đều có cơ hội tham gia vào các hoạt động, sự kiện và được quyết định
các công việc có tác động tới cuộc sống của họ.
- Thứ tư, phát triển phải mang tính bền vững. Điều đó có nghĩa rằng, phát triển ở
hiện tại phải đảm bảo không gây tác động tiêu cực đến các thế hệ tương lai.
Như vậy, có thể thấy quan niệm phát triển con người của UNDP phản ánh một
cách khá bao quát những vấn đề về năng lực tự nhiên và năng lực xã hội của con
người, quan niệm cũng nhấn mạnh cần phải mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao
năng lực lựa chọn cho mỗi người theo ba tiêu chí: một cuộc sống có đời sống vật
chất đầy đủ, có học vấn, khỏe mạnh và trường thọ. Với quan niệm này, UNDP đã
xây dựng một khái niệm mới về phát triển con người một cách khá chi tiết, trong đó,
con người được coi là thước đo đánh giá sự tiến bộ xã hội và là mục tiêu tối thượng
mà mỗi quốc gia, cộng đồng hướng tới.
Về nguồn thông tin, số liệu phục vụ cho tính toán HDI và các chỉ số liên quan
được HDRO lấy từ cơ sở dữ liệu của các tổ chức quốc tế, như: Tổ chức Giáo dục,
Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO); Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc
(UNSD); Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Tổ chức Y tế thế
giới (WHO)... mà không thu thập trực tiếp từ các cơ quan chức năng của các quốc
gia, vùng lãnh thổ. Mỗi tổ chức quốc tế cung cấp số liệu cho HDRO đều có hệ
thống thu thập và ước tính số liệu của riêng mình về các quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới, nên đôi khi những số liệu đó không trùng khớp với số liệu do cơ quan
chức năng của các quốc gia công bố.
Về nội dung, HDRO quy định HDI là chỉ số tổng hợp của ba chỉ số thành phần:
thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục) và sức khoẻ (tuổi thọ), được tính theo công
thức bình quân giản đơn (trước năm 2010) từ 3 chỉ số thành phần này. HDI có giá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
trị từ 0 đến 1 (0 < HDI < 1). HDI đạt tối đa bằng 1 thể hiện độ phát triển con người
đạt mức lý tưởng; HDI tối thiểu bằng 0 thể hiện xã hội không có sự phát triển mang
tính nhân văn hay nói cách khác là không quan tâm đến chất lượng cuộc sống của
người dân.
Như vậy, HDI có ưu điểm là chỉ số tổng hợp đo lường và phản ánh sự phát triển
của xã hội không phải chỉ riêng trong lĩnh vực kinh tế mà còn gắn với sự phát triển
trong các lĩnh vực xã hội được cộng đồng quốc tế thừa nhận và có sự quan tâm đặc
biệt như giáo dục, y tế….
Tuy nhiên, HDI cũng còn hạn chế ở chỗ nó chưa đưa vào công thức để tính toán
và bao quát hết các khía cạnh khác phong phú và đa dạng của cuộc sống như các
vấn đề về an sinh xã hội, an ninh con người, môi trường sống cũng như công ăn việc
làm...
1.2.2. Công thức tính
Trước năm 2010, Liên Hợp Quốc tính HDI theo công thức bình quân giản đơn từ
3 chỉ số thành phần: thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục), sức khỏe (tuổi thọ).
Công thức tính như sau:
HDI =
I
tuổi thọ + I
giáo dục
+ I
thu nhập
3
Trong đó: Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ;
Igiáo dục là chỉ số giáo dục;
Ithu nhập là chỉ số thu nhập.
- Chỉ số tuổi thọ được tính theo công thức:
Xtuổi
thực
- Xtuổi
min
Ituổi thọ =
Xtuổi
max
- Xtuổi
min
- Chỉ số giáo dục được tính theo công thức:
I
giáo dục = (2/3) I
biết chữ
+ (1/3) I
đi học
Trong đó: + Ibiết chữ : Chỉ số biết chữ của người lớn (từ 15 tuổi trở lên):
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Xbiết chữ thực
- Xbiết chữ min
Ibiết chữ =
X
biết chữ max
-
X
biết chữ min
+ Iđi học : Chỉ số đi học các cấp giáo dục:
Xđi họcthực
- Xđi họcmin
Iđi học =
Xđi họcmax
- Xđi họcmin
- Chỉ số thu nhập được tính theo công thức:
Log(XGDPthực
) - Log(XGDPmin
)
Ithu nhập =
Log(XGDPmax
) – Log(XGDPmin
)
Trong đó:
Ithu nhập: Chỉ số thu nhập;
XGDP
max
: Mức tối đa của GDP bình quân đầu người là 40.000 USD-PPP;
XGDP
min
: Mức tối thiểu của GDP bình quân đầu người là 100 USD-PPP;
XGDP
thực
: Mức thực tế của GDP bình quân đầu người (USD-PPP);
Log: Phép toán lô-ga-rit cơ số 10. Việc sử dụng phép toán lô-ga-rit cơ số 10
nhằm hạn chế ảnh hưởng quá mức của yếu tố phát triển kinh tế đối với hai
yếu tố còn lại (sức khỏe và tri thức).
Khái niệm “thu nhập” ở đây, cũng như trong các chỉ số đồng hành khác, được đo
bằng GDP bình quân đầu người tính bằng USD-PPP. Thực ra trong các nghiên cứu
ban đầu, HDRO đề xuất sử dụng tổng sản phẩm quốc gia (GNP) (nay là tổng thu
nhập quốc gia GNI) bởi vì GNI mới thể hiện thực chất thu nhập có được của một
quốc gia chứ không phải GDP mà trong đó có một phần thu nhập của nước ngoài
(thông qua vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và một số chuyển nhượng khác). Tuy
nhiên, vào đầu những năm 1990, nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia chậm phát
triển, đang phát triển (trong đó có Việt Nam) chưa tính được GNI, cho nên HDRO
đã sử dụng GDP để tính chỉ số thu nhập.
Kể từ năm 2010, HDRO đã thay đổi một số nội dung trong việc tính toán HDI.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Một là, HDI không tính theo công thức bình quân cộng giản đơn, mà tính theo
công thức bình quân nhân giản đơn, theo công thức:
HDI = (I
thu nhập
x I
giáo dục
x I )1/3
tuổi thọ
Việc chuyển từ bình quân cộng giản đơn sang bình quân nhân giản đơn, nhằm
khuyến khích sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và nâng cao
tuổi thọ. Về mặt toán học có thể thấy, khi một số quốc gia có cùng trị số HDI nếu
tính theo bình quân số học giản đơn của 3 chỉ số thành phần giống nhau, thì quốc
gia nào có trị số các chỉ số thành phần đồng đều nhau hơn sẽ nhận được trị số HDI
tính theo bình quân nhân giản đơn cao hơn.
Hai là, chỉ số thu nhập không sử dụng GDP bình quân đầu người, mà sử dụng
GNI bình quân đầu người, không dùng lô-ga-rít cơ số 10 mà dùng lô-ga-rít cơ số tự
nhiên theo công thức sau:
Ithu nhập =
Ln(XGNIthực) - Ln(XGNImin)
Ln(XGNI max) – Ln(XGNImin)
Trong đó:
X
GNImax
: Mức tối đa của GNI bình quân đầu người;
X
GNImin
: Mức tối thiểu của GNI bình quân đầu người;
X
GNIthực
: Mức độ thực tế của GNI bình quân đầu người;
Ln: Phép toán lô-ga-rit cơ số tự nhiên.
Ba là, mức tối đa (tối thiểu) GNI bình quân đầu người là số GNI thực tế cao nhất
(thấp nhất) của quốc gia nào đạt được.
Bốn là, mức tối đa của tuổi thọ bình quân là 83,2 năm của Nhật Bản đạt được vào
năm 2010 (cao nhất trong số tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ đạt được năm
2010), mức tối thiểu là 20 năm do tính đến hiện tượng những năm qua đã xảy ra nạn
diệt chủng ở một số quốc gia làm tuổi thọ trung bình ở đó bị giảm mạnh. Năm 2011,
mức tối đa là 83,4 năm (mức của Nhật Bản đạt được vào năm 2011).
Năm là, chỉ số giáo dục không được tính toán dựa vào tỷ lệ người lớn biết chữ và
tỷ lệ đi học các cấp giáo dục, mà dựa vào chỉ số năm học bình quân của dân số từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
25 tuổi trở lên và chỉ số năm học hy vọng bình quân của trẻ em ở độ tuổi đi học.
Bởi vì tỷ lệ người lớn biết chữ chưa phản ánh hết thực chất kiến thức của dân số, có
những quốc gia đạt tỷ lệ người lớn biết chữ giống nhau (ví dụ 95%), nhưng không
phải kiến thức đã như nhau, quốc gia này nhiều người có cơ hội được theo học
nhiều năm, tích luỹ nhiều kiến thức, song quốc gia khác chỉ dừng lại ở việc xoá mù
chữ mà người dân không có cơ hội được đi học nhiều hơn. Do vậy, việc chuyển
sang sử dụng số năm học bình quân và số năm học hy vọng bình quân sẽ cho bức
tranh kiến thức rõ ràng hơn, dễ xếp hạng hơn khi các nước có cùng một trị số giống
nhau về tỷ lệ người lớn biết chữ.
Sáu là, công thức tính Chỉ số giáo dục không theo bình quân số học gia quyền,
mà theo bình quân nhân giản đơn. Cụ thể:
(I
năm học x I
năm học kì vọng)1/2
- 0
Igiáo dục =
Iđi học
max
– 0
Với: Inăm học
Inăm học hy vọng
Iđi học
max
: Chỉ số năm học bình quân
: Chỉ số năm học hy vọng bình quân
: Chỉ số đi học các cấp giáo dục cực đại
Tuy có một số thay đổi về công thức tính toán và trị số tối đa, tối thiểu trong việc
tính HDI, nhưng do chưa có sẵn nguồn số liệu cho nên nhiều quốc gia vẫn sử dụng
các công thức cũ để tính HDI cho quốc gia mình.
Vai trò của HDI là giúp kiểm soát và đánh giá trình độ phát triển con người giữa
các quốc gia với nhau cũng như đánh giá theo thời gian. Trên cơ sở đó, các quốc gia
sẽ xác định những nội dung ưu tiên để tiến hành các chính sách can thiệp nhằm cải
thiện HDI, nâng cao tiến bộ xã hội. HDI nằm trong khoảng 0 đến 1 trong đó HDI
càng lớn càng càng thể hiện độ phát triển con người càng cao.
Từ năm 2010, bên cạnh HDI, HDRO còn tính thêm Chỉ số phát triển con
người có điều chỉnh sự bất bình đẳng (IHDI).
Nếu như HDI phản ánh phát triển con người chưa tính đến vấn đề bất bình đẳng,
tức là coi sự phát triển con người của các quốc gia đã có sự bình đẳng như nhau
giữa mọi người dân (có thể coi HDI là một chỉ số phát triển con người “tiềm tàng”,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
“tối đa” tại từng thời điểm), thì IHDI đã tính đến những bất bình đẳng giữa những
người được thụ hưởng trong các thành phần của HDI bằng cách “khấu trừ” mỗi trị
số trong từng thành phần tương ứng với mức độ bất bình đẳng của nó. Xét theo
ý nghĩa này, thì IHDI chính là mức độ phát triển con người thực tế (có tính đến sự
bất bình đẳng). Khi có sự bình đẳng tuyệt đối giữa mọi người dân, thì HDI = IHDI.
Khi sự bất bình đẳng giữa mọi người dân càng cao, thì IHDI càng cách xa HDI
(IHDI càng bị giảm nhiều so với HDI), do vậy, IHDI ≤ HDI.
1.3. Tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI
Với mục tiêu xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực nhằm tối đa hoá HDI của
quốc gia, Merwan Engineer; Ian King và Nilanjana Roy (2008) đã sử dụng HDI như
một tiêu chuẩn để lên kế hoạch phát triển kinh tế. Nhóm tác gia xây dựng một mô
hình kinh tế đóng, trong đó các nhà hoạch định chọn lựa các khoản chi nhằm tối đa
hoá hàm mục tiêu đã được xác định (được đại diện bởi HDI) và xem xét hậu quả từ
việc theo đuổi kế hoạch tối đa hóa chỉ số HDI đó. Bài nghiên cứu thu được hai kết
quả chính. Đầu tiên, để tối đa hoá hàm mục tiêu, các nhà hoạch định có xu hướng
cắt giảm tiêu dùng và tối đa hoá chi phí dành cho giáo dục, y tế. Bên cạnh đó, yếu tố
thu nhập là một thành phần trong đo lường, tính toán HDI và nó có ảnh hưởng gián
tiếp đến việc phân bổ nguồn vốn cho giáo dục và y tế. Dựa trên mô hình cơ bản, thu
nhập có thể chia thành chi phí tiêu dùng và chi phí cho sức khỏe, học vấn. Dẫn đến,
chi tiêu cho y tế, giáo dục không những có tác động trực tiếp đến các thành phần
của chỉ số HDI mà còn tác động gián tiếp thông qua thành phần thu nhập. Tóm lại,
để thực hiện chiến lược tối đa hóa HDI thì chính phủ cần phải tối đa hóa chi phí cho
y tế, giáo dục. Bài viết đã cung cấp một lý thuyết mạnh mẽ, làm nền tảng cho việc
xác định chiều hướng tương quan giữa HDI và chi phí cho y tế, giáo dục của chính
phủ khi xác định mô hình nghiên cứu của luận văn này.
Cùng thu được kết quả tương tự các nghiên cứu trên là nghiên cứu tình huống tại
địa phương thuộc Indonesia của Sanusi Fettah và Aspa Muji (2012) về phân bổ chi
tiêu của chính quyền địa phương đối với HDI tại vùng Jeneponto, Indonesia. Theo
đó, sự phân bổ chi tiêu của địa phương cho lĩnh vực y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
có tác động tích cực với tầm quan trọng ngày càng tăng đối với HDI tại địa phương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chi tiêu cho giáo dục mang lại kết quả thay đổi chỉ số
HDI tốt nhất, kế đến là chi cho cơ sở hạ tầng và cuối cùng là y tế. Bên cạnh đó, ba
khoản chi cho y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng có khả năng giải thích đến 98,7% sự thay
đổi của HDI ở địa phương này. Qua kết quả nghiên cứu trên, giả thuyết về mối liên
hệ cùng chiều giữa các khoản chi địa phương đến HDI một lần nữa được củng cố
thêm. Cùng với đó, mối tương quan này không chỉ đúng khi xem xét ở cấp độ quốc
gia, mà ngay cả ở cấp độ địa phương cũng thu được kết qua tương tự.
Trong nghiên cứu năm 2010, Son và Hyun H đã chứng minh rằng GDP bình
quân đầu người là một yếu tố quan trọng quyết định mức sống của con người, sự
phong phú của một quốc gia và điều kiện sống tốt. Một quốc gia có thể tăng cường
chất lượng cuộc sống của người dân bằng cách thúc đẩy kinh tế. Đồng thời, bên
cạnh yếu tố thu nhập tác động lên các tiêu chuẩn của cuộc sống thì các dịch vụ công
được chính phủ cung cấp trong lĩnh vực y tế, giáo dục,... cũng giữ vai trò quan trọng
không kém. Nếu như tăng trưởng kinh tế không đạt hiệu suất mong muốn, không đủ
để cải thiện cuộc sống của người dân, thì chính phủ nên tăng chi tiêu công để thúc
đẩy những cải tiến trong y tế và giáo dục. Tuy nhiên, điều quan trọng không phải là
chi tiêu bao nhiêu mà hiệu quả của khoản chi đó như thế nào. Qua kết quả nghiên
cứu từ 177 quốc gia trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007, Son và Hyun H đi đến
kết luận rằng có rất nhiều trường hợp sự phát triển con người đã diễn ra mạnh mẽ
nhờ vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Cũng có nhiều bằng chứng thực
nghiệm cho thấy rằng việc đầu tư vào tăng trưởng kinh tế sẽ chuyển hết vào sự phát
triển con người. Đồng thời, tăng chi tiêu công là điều cần thiết nhưng không phải là
tất cả để cải thiện chất lượng sống. Thay vào đó, kế hoạch của chính phủ, cách phân
phối nguồn lực và quản lý các dịch vụ công mới là những yếu tố chính trong việc
xác định sự tiến bộ trong phát triển con người.
Nghiên cứu của Ahmad Danu Prasetyo, Ubaidillah Zuhdia (2013) sử dụng phương
pháp DEA để tính toán giá trị hiệu quả đối với chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và
giáo dục và xem xét tính hiệu quả này đối với HDI. Nghiên cứu đã nhận thấy sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
tương quan thuận chiều giữa hiệu quả chi tiêu công cho lĩnh vực y tế và giáo dục
với HDI. Tuy nhiên, tương quan này chưa thật sự được lượng hóa rõ ràng mà chỉ
dựa trên sự quan sát và giải thích thông qua sự tiến triển chậm của các mục tiêu phát
triển do Liên Hợp Quốc đề xuất.
Opreana & Mihaiu (2011), trong một nghiên cứu mang tựa đề “Phân tích về Mối
quan hệ giữa hệ thống y tế và trình độ phát triển con người trong Châu Âu” đã chỉ
ra rằng có sự tương quan giữa chi tiêu y tế và phát triển con người. Họ đã đề cập
rằng tuổi thọ và sức khỏe là một thành phần của chỉ số phát triển con người, do đó
có sự tương quan mạnh mẽ giữa sức khoẻ và những nỗ lực để làm cải thiện sức
khoẻ với sự phát triển con người. Nghiên cứu cho thấy: Chi phí cho sức khoẻ sẽ làm
tăng sự phát triển của con người và bản thân sự phát triển của con người cũng sẽ
tăng cường thúc đẩy cải thiện sức khoẻ. Do đó mối quan hệ giữa chi tiêu y tế và
phát triển con người là mối quan hệ song phương.
Baldacci, Guin-Siu và de Mello (2003), trong một bài viết đã xem xét hiệu quả
chi phí của y tế công cộng và giáo dục và kết luận rằng các chương trình xã hội như
y tế chăm sóc cộng đồng và giáo dục nói chung có liên quan đến sự phát triển của
con người. Như vậy, chi tiêu của chính phủ đối với cả hai sẽ cho kết quả tốt, mặc dù
các nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy những ảnh hưởng yếu ở cả các quốc gia
phát triển và đang phát triển.
Clovis, Nobuko (2011), kết luận rằng thị trường thất bại trong việc huy động vốn
tư nhân đầu tư cho dịch vụ y tế công và giáo dục công trong khi mục tiêu phát triển
thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc là chú trọng phát triển các chỉ số về sức khỏe và
giáo dục, điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của chi tiêu chính phủ đối với
y tế và giáo dục. Nghiên cứu đã chứng minh chi tiêu chính phủ về y tế và giáo dục
có tác động tích cực tới phát triển con người, do đó các nước đang phát triển muốn
đạt được mục tiêu thiên niên kỉ cần tăng chi tiêu hợp lý cho y tế và giáo dục nhằm
góp phần cải thiện sức khỏe, trình độ và thu nhập của người dân.
Sudhir Anand và Martin Ravallion (1993) cho rằng cơ cấu chi tiêu công (đặc biệt
là tỷ lệ chi tiêu cho y tế và giáo dục) có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
phát triển con người ở các nước đang phát triển, và vấn đề này khá độc lập với
những hỗ trợ phát triển người nghèo từ phía chính phủ của các quốc gia đang phát
triển.
Chi tiêu y tế sẽ cải thiện sự phát triển của con người thông qua một vài kênh: tăng
trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện quá trình học tập. Tăng trưởng kinh tế
là quá trình tăng năng lực của sự phát triển kinh tế, khi đó sẽ tăng mức thu nhập và
sản xuất. Y tế trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Tăng sức
khoẻ làm tăng nguồn nhân lực thông qua việc tích lũy vốn sức khoẻ, và có ảnh
hưởng trực tiếp đến tăng trưởng. Mặt khác, tăng sức khoẻ cải thiện năng suất lao
động thông qua tăng tuổi thọ và giảm ngày nghỉ làm việc do bệnh tật và gián tiếp
ảnh hưởng đến sản xuất. Theo một số nhà kinh tế, chi tiêu y tế sẽ làm giảm GDP vì
nó làm giảm nguồn lực từ đầu tư sản xuất. Khái niệm mới về nguồn nhân lực của
Becker (1964) đã mở ra một lộ trình khác cho thấy ảnh hưởng chi tiêu y tế lên GDP.
Theo hướng mới này, chi tiêu y tế bằng cách cải thiện các chỉ số sức khoẻ sẽ làm
tăng lượng nguồn vốn con người và tăng trưởng GDP ở các nước. Có thể nói rằng,
ống dẫn chính của sức khoẻ tác động đến tăng trưởng kinh tế là do sức khoẻ ảnh
hưởng đến năng suất lao động. Vì lực lượng lao động khỏe mạnh có động lực lớn
hơn và năng suất cao hơn, vì vậy nếu chi tiêu y tế cải thiện sức khoẻ cộng đồng, có
thể dẫn đến tăng sản xuất thông qua cải thiện hiệu quả. Thông thường, hiệu quả cuối
cùng là các yếu tố như đặc điểm cá nhân (khả năng nhận thức, sức khoẻ, công việc,
thời gian làm việc và khả năng thể chất và tinh thần), các yếu tố sản xuất (đất, vốn,
máy móc, thiết bị và đầu vào trung gian) và công nghệ. Y tế là một trong những đầu
vào của chức năng năng suất, có tác động trực tiếp đến hiệu quả của lao động và kết
quả là về lực lượng lao động. Bởi vì những người khỏe mạnh hơn có hiệu quả công
việc cao hơn. Như đã giải thích, tác động tích cực của chi tiêu y tế đối với tăng
trưởng kinh tế được quan sát trực tiếp và gián tiếp và mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và phát triển con người có thể được xem xét, tăng trưởng kinh tế sẽ góp phần
làm tăng HDI. Ngoài việc cải thiện nhân lực y tế, tăng tuổi thọ và giảm tử vong và
kết quả là Tuổi thọ, thì việc tăng chi tiêu cho y tế còn có tác động tích
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
cực tới động lực để học tập và nâng cao kỹ năng. Do đó, việc chi tiêu y tế ngày càng
tăng sẽ liên quan đến khả năng học hỏi và tăng tuổi thọ từ cách này sẽ thúc đẩy sự
phát triển của con người. Chính vì lẽ đó, chi phí y tế sẽ có tác động tích cực đến
phát triển con người thông qua tăng trưởng kinh tế gia tăng và giảm tỷ lệ tử vong và
nâng cao khả năng học tập. Chi tiêu y tế của chính phủ là tổng số tiền chi cho lĩnh
vực y tế, vì vậy sức khoẻ được công nhận là hàng hoá công mà khu vực tư nhân sẵn
sàng đầu tư. Như vậy chi tiêu y tế của chính phủ sẽ góp phần thúc đẩy sức khoẻ
cộng đồng và thông qua các kênh cụ thể sẽ dẫn đến sự phát triển của loài người.
Nghiên cứu của Mohammad Javad Razmi, EzatollahAbbasian, Sahar Mohammadi
(2012) cũng đã kiểm tra thực nghiệm và cho kết luận: Các tính toán cho thấy chi phí y
tế công cộng có tác động tích cực và đáng kể (+0.17) đối với sự phát triển của con
người. Nói cách khác, bằng cách tăng 1% chi tiêu chăm sóc sức khoẻ sẽ thúc đẩy sự
phát triển của con người bằng 0,17%. Có thể khẳng định giả thuyết nghiên cứu này về
tác động tích cực của chi tiêu y tế đối với sự phát triển của con người và nó cho thấy
tầm quan trọng của ngân sách chi tiêu của chính phủ đối với y tế. Để phân tích tác động
này, chi tiêu y tế thông qua kênh nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế có tác
động hiệu quả đến phát triển con người. Do chi phí y tế gia tăng nên sẽ nâng cao năng
suất lao động và tăng nguồn cung lao động và kết quả tăng năng suất và tăng trưởng
kinh tế là yếu tố quan trọng trong chỉ số phát triển con người. Mặt khác, chi phí y tế
tăng làm giảm tỷ lệ tử vong và tăng tuổi thọ, do đó, theo các kênh này, có thể nói rằng
chi tiêu y tế của chính phủ có hiệu quả đối với phát triển con người. Thật vậy, người
khỏe mạnh có thể có cuộc sống lâu hơn và cũng có thể làm việc tốt hơn với tỷ lệ sản
xuất cao hơn và nhiều cơ hội tăng khả năng được giáo dục do không mất nhiều chi phí
cho việc điều trị bệnh tật. Tất cả những điều này có ảnh hưởng đến các thành phần của
chỉ số phát triển con người và thúc đẩy tăng chỉ số này. Các tính toán và ước tính cũng
đã khẳng định, “việc thúc đẩy chi tiêu y tế và chi tiêu (dự phòng và dịch vụ y tế) sẽ thúc
đẩy phát triển con người”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Dữ liệu
Luận văn sử dụng dữ liệu thu thập được từ 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn
từ 2003 đến 2015. Nguồn dữ liệu dùng để phân tích định lượng là dữ liệu bảng bao
gồm 650 quan sát với 50 đơn vị chéo theo không gian là 50 quốc gia đang phát triển
trong thời gian 13 năm từ 2003 đến 2015. Số liệu này được lấy từ dữ liệu công bố
chính thức của WB, IMF và UNDP (HDRO) về chi tiêu chính phủ cho giáo dục, chi
tiêu chính phủ cho y tế và chỉ số phát triển con người HDI. Có một số năm bị
khuyết một phần số liệu, tác giả đã sử dụng kỹ thuật loại bỏ những quan sát có dữ
liệu thiếu trong quá trình hồi quy mô hình. Vì vậy, khi chạy mô hình 1 (ở mục 3.2)
số quan sát chỉ còn lại 418 quan sát; mô hình 2 (ở mục 3.2) số quan sát chỉ còn lại
230 quan sát; mô hình 3 (ở mục 3.2) số quan sát chỉ còn lại 263 quan sát.
2.2. Mô hình nghiên cứu
Nghiên cứu này có phát triển con người là biến phụ thuộc được đo bằng chỉ số
phát triển con người HDI. HDI được tính toán dựa trên ba khía cạnh cơ bản là: cuộc
sống lâu dài và khỏe mạnh (tính bằng tuổi thọ trung bình); khả năng tiếp cận tri thức
(tính bằng tỉ lệ biết chữ của người lớn và tỉ lệ đi học nói chung); và mức sống hợp lý
(tính bằng GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương). Chỉ số phát triển
con người HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.
Biến độc lập là các khoản chi tiêu chính phủ cho y tế và chi tiêu chính phủ cho
giáo dục cùng với các biến kiểm soát. Dựa theo phương pháp tính toán chỉ số HDI
và các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mối tương quan dương giữa chi tiêu
chính phủ cho y tế và giáo dục đối với HDI.
Dựa trên các nghiên cứu trước đây của Mohammad Javad Razmi và cộng sự
(2012); Sanjeev Gupta và cộng sự (2002); Sudhir Anand và Martin Ravallion
(1993); Opreana & Mihaiu (2011); Baldacci, Guin-Siu và de Mello (2003)… cùng
ghi nhận tác động tích cực của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI. Tác
giả đề xuất giả thuyết có sự tác động tích cực từ chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo
dục tới HDI.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Các biến kiểm soát cũng được các nghiên cứu trước sử dụng để kiểm soát bao
gồm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ hoàn thành
bậc tiểu học (Mohammad Javad Razmi và cộng sự, 2012), chi tiêu công cho cơ sở
hạ tầng (Sanusi Fettah và Aspa Muji, 2012),…
Trong kinh tế học, rất thường xuyên xảy ra hiện tượng biến độc lập X của những
năm trước đó sẽ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y ở năm sau, hay nói cách khác là
tác động của X đến Y có một độ trễ. Trên thực tế cho thấy, một chính sách mà chính
phủ đưa ra cần một khoảng thời gian mới tạo ra những tác động biến đổi trong nền
kinh và xã hội,…điều này cũng đúng với một khoản chi tiêu chính phủ cho y tế và
giáo dục cũng cần thời gian để tác động đến kết quả thay đổi về sức khỏe và giáo
dục cũng như tăng trưởng kinh tế và HDI, điều này là do nhiều nguyên nhân như
yếu tố tâm lý, thói quen, hay điều kiện vật chất kỹ thuật,…nên cần có một độ trễ
nhất định để phát huy tác dụng. Việc đưa độ trễ vào mô hình sẽ làm cho số quan sát
bị giảm gây ra tình trạng thu hẹp dữ liệu. Alt (1942) và Tinbergen (1949) đã đề xuất
cách ước lượng phi thể đối với các mô hình có phân phối độ trễ thông qua hồi quy
biến phụ thuộc theo các biến giải thích có độ trễ tăng dần và sẽ dừng lại khi có sự
thay đổi của các hệ số hồi quy của biến trễ. Áp dụng quy tắc này thì ta dừng lại ở độ
trễ (t-1).
Việc đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và lĩnh vực giáo
dục đến HDI được tác giả đánh giá trên ba phương diện:
Một là, tác động của mức chi tiêu chính phủ cho y tế và mức chi tiêu chính phủ
cho giáo dục đến HDI. Đánh giá này nhằm đưa ra kết luận về quy mô chi tiêu chính
phủ cho y tế và cho giáo dục có tác động như thế nào đến HDI nhằm gợi ý chính
sách cho việc nên tăng mức chi tiêu cho y tế và cho giáo dục hay không?
Hai là, tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và cho lĩnh vực
giáo dục trong tổng chi tiêu chính phủ đến HDI. Đánh giá này nhằm đưa ra kết luận
về tác động của cơ cấu chi tiêu cho y tế và giáo dục đến HDI nhằm gợi ý chính sách
cho việc phân chia cơ cấu đầu tư công nhằm tăng cường HDI.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Ba là, tác động của tổng chi tiêu công cho cả y tế và giáo dục đến HDI. Đánh giá
này nhằm tìm ra tác động kết hợp của cả chi tiêu y tế và giáo dục đến HDI, vì chi
tiêu cho y tế có thể tác động đến kết quả giáo dục và ngược lại. Điều này góp phần
đưa ra hàm ý chính sách chuẩn xác hơn cho chi tiêu công đối với hai lĩnh vực y tế
và giáo dục nhằm thúc đẩy HDI phát triển.
Tóm lại, mô hình nghiên cứu có dạng
HDIit = β0 + β1. GEit + β2. GEi(t-1) + β3.GHit + β4.GHi(t-1) + β5.GDPnit +
β6git + vt (mô hình 1)
HDIit = β0 + β1. GE-git+ β2.GH-git + β3.GINIit + β4.GDPnit + β5. git + vt (mô
hình 2)
HDIit = β0 + β1. GHEit + β2. GHEi(t-1) + β3.GINIit + β4.GDPnit + β5.git + vt
(mô hình 3)
Trong các phương trình trên, i đại diện cho quốc gia, t đại diện cho thời gian
HDIit: Chỉ số phát triển con người
GEit: Chi tiêu chính phủ cho giáo dục
GHit: Chi tiêu chính phủ cho y tế
GDPnit: GDP bình quân đầu người
git: tốc độ tăng trưởng kinh tế
GINI: Hệ số GINI
GHEit: Tổng chi tiêu chính phủ cho cả giáo dục và y tế
β0: Hệ số chặn
β1, β2, β3, β4, β5, β6: là các hệ số tương quan
Vt: phần dư
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
2.3. Các biến số trong mô hình
Bảng 2.1. Bảng mô tả các biến
Tên biến
Kí
Diễn giải Căn cứ
Kì
hiệu vọng
Biến phụ thuộc
Chỉ số phát triển
Được HDRO nghiên
HDI cứu và đưa vào sử UNDP (1990)
con người
dụng từ năm 1990
Biến độc lập
Là số tiền chính phủ
Baldacci, Guin-Siu và de
chi hằng năm cho lĩnh
Chi tiêu chính Mello (2003); Sudhir Anand
vực giáo dục hoặc cơ
phủ cho giáo GE và Martin Ravallion (1993); +
cấu chi tiêu cho giáo
dục Awaworyi và cộng sự,
dục trong tổng chi
2015;…
tiêu chính phủ
Là số tiền chính phủ
chi hằng năm cho lĩnh Mohammad Javad Razmi và
Chi tiêu chính
GH
vực y tế hoặc cơ cấu cộng sự (2012); Opreana &
+
phủ cho y tế chi tiêu cho y tế trong Mihaiu (2011); Awaworyi
tổng chi tiêu chính và cộng sự, 2015;…
phủ
Tổng chi tiêu
Là số tiền chính phủ
chi tiêu hằng năm cho
cho giáo dục và GHE Awaworyi và cộng sự, 2015 +
tổng hai lĩnh vực y tế
y tế
và giáo dục
Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các nghiên cứu trước đó
2.4. Phương pháp phân tích
Đối với dữ liệu bảng, có nhiều phương pháp để thực hiện ước lượng hồi quy cho
mô hình nghiên cứu. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm của nó,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
trong hầu hết các nghiên cứu trước đã sử dụng từ mô hình phổ biến nhất đến mô
hình phức tạp hơn, phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Sau đây sẽ trình bày các
phương pháp ước lượng hồi quy phổ biến sẽ sử dụng trong nghiên cứu này.
2.4.1. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động cố định (FEM)
Mô hình hồi quy tác động cố định xem mỗi cá thể có một hệ số tung độ góc khác
nhau nhưng chênh lệch tung độ góc của hàm hồi quy chung và hàm hồi quy riêng
cho từng cá thể nghiên cứu là cố định và hệ số góc của từng hàm hồi quy riêng cho
của từng cá thể là không đổi. Mô hình hồi quy FEM có dạng:
Yit = β1 + β2X2it + β3X3it+ …….+ βnXnit + ui + eit
Trong đó, vit = ui + eit
- ui: là ảnh hưởng của từng đơn vị đặc thù i không thay đổi theo thời gian nhưng
không quan sát được.
- eit : những sai số còn lại chưa đưa vào mô hình
- vit: sai số kết hợp.
- i (quốc gia): 1-50 và t (năm): 2003-2015
Mô hình FEM xuất hiện ui là những yếu tố cố định không đổi theo thời gian.
Những yếu tố này không quan sát được và nằm ở sai số. Nó có thể tác động lên
cả các biến độc lập (X) và biến phụ thuộc (Y). Vì ui tác động tới X nên sai số kết
hợp (vit) cũng tác động tới X, dẫn đến ước lượng bị chệch và không vững. Do vậy
cần phải dùng ước lượng FEM để biến đổi phương trình giúp cho các ước lượng β là
không chệch và vững.
2.4.2. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)
Mô hình hồi quy REM có dạng:
Yit = β1 + β2X2it+ β3X3it+ …….+ βnXnit + ui + eit
Mô hình REM xuất hiện ui là những yếu tố cố định không đổi theo thời gian.
Những yếu tố này không quan sát được và nằm ở sai số. Nó được giả định là không
tác động lên X. Vì ui không tác động tới X nên vit không tác động tới X. Tuy nhiên
vấn đề ở chỗ, ui + eit được gọi là sai số kết hợp theo từng thời điểm, vì vậy nó có
thể xuất hiện hiện tượng tự tương quan ở sai số. Để xử lý vấn đề này không thể sử
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc

More Related Content

Similar to Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc

Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh NghiệpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

Similar to Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc (20)

Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
 
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docLuận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
 
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.docLuận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Chia Sẻ Tri Thức Giữa Lao Động Tại Ubnd Quậ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Chia Sẻ Tri Thức Giữa Lao Động Tại Ubnd Quậ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Chia Sẻ Tri Thức Giữa Lao Động Tại Ubnd Quậ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Chia Sẻ Tri Thức Giữa Lao Động Tại Ubnd Quậ...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Chất Lƣợng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp
 
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
 
Giải Pháp Duy Trì Nguồn Nhân Lực Cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc.doc
Giải Pháp Duy Trì Nguồn Nhân Lực Cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc.docGiải Pháp Duy Trì Nguồn Nhân Lực Cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc.doc
Giải Pháp Duy Trì Nguồn Nhân Lực Cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.docGiải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
 
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.docIsrael - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
 
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.docLuận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
 
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...
Luận Văn Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng Để Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Củ...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.docLuận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
 
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀI
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục đến chỉ số HDI ở các quốc gia đang phát triển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quà nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Lê Thị Thanh Thủy
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Đối tượng và phạm vi thu thập dữ liệu ............................................................. 3 3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3 3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ................................................................... 3 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ......................................................................... 3 4. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................... 3 5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................. 4 6. Kêt cấu của đề tài ............................................................................................. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN HDI .................................................. 5 1.1. Lý luận chung về chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục .............. 5 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 5 1.1.2. Vai trò ..................................................................................................... 6 1.2. Lý luận chung về chỉ số phát triển con người (HDI) .................................... 12 1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 12 1.2.2. Công thức tính....................................................................................... 18 1.3. Tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI .................... 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 27 2.1. Dữ liệu ........................................................................................................ 27 2.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 27 2.3. Các biến số trong mô hình ........................................................................... 30 2.4. Phương pháp phân tích ................................................................................ 30
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.4.1. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động cố định (FEM) ........................... 31 2.4.2. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) ................... 31 2.4.3. Trình tự thực hiện phương pháp ước lượng mô hình....................................... 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, CHI TIÊU CHÍNH PHỦ CHO Y TẾ VÀ GIÁO DỤC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN....................................................................................................................... 35 3.1. Thực trạng HDI của các quốc gia đang phát triển..................................................... 35 3.2. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục của các quốc gia đang phát triển ......................................................................................................................................................... 36 3.2.1. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho y tế................................................................... 37 3.2.2. Thực trạng chi tiêu chính phủ cho giáo dục ........................................................ 39 3.3. Thực trạng các yếu tố khác.................................................................................................. 41 3.3.1. Thực trạng thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia đang phát triển..................................................................................................................................................... 41 3.3.2. Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển 42 3.3.3. Thực trạng hệ số Gini của các quốc gia đang phát triển............................... 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 45 4.1. Thống kê mô tả ......................................................................................................................... 45 4.2. Kết quả phân tích hồi quy .................................................................................................... 46 4.2.1. Đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI47 4.2.2. Đánh giá tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục trong tổng chi tiêu chính phủ đến HDI ............................................................................... 52 4.2.3. Đánh giá tác động của tổng chi tiêu của chính phủ cho cả y tế và giáo dục đến HDI.................................................................................................................................... 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................. 62 5.1. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................................. 62 5.2. Gợi ý chính sách....................................................................................................................... 62 5.3. Đóng góp ..................................................................................................................................... 65
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.4. Hạn chế......................................................................................................................................... 65 5.5. Hướng nghiên cứu mới.......................................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DEA (Data Envelopment Analysis): Phương pháp phân tích bao dữ liệu GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa GNI (Gross National Income): Thu nhập quốc dân HDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển con người HDRO (Human Development Report Văn phòng báo cáo phát triển con người Office): IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ Quốc tế OECD (Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế operation and Development): OLS (Ordinary least squares): Phương pháp bình phương nhỏ nhất PPP (purchasinh power parity): Ngang giá sức mua UNDP (United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Programme): UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc UNSD: Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới WHO: Tổ chức Y tế thế giới
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Đường Rahn............................................................................................................................... 7 Hình 3.1: Sơ đồ phát triển chỉ số HDI của 50 quốc gia đang phát triển........................ 36 Hình 3.2: Chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003 – 2014......................................................................................................................... 37 Hình 3.3: Xu hướng biến động của hệ số Gini bình quân của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003- 2015 ................................................................................................................ 44 Hình 4.1 Chi tiêu chính phủ cho giáo dục và HDI ................................................................. 46 Hình 4.2 Chi tiêu chính phủ cho y tế và HDI ........................................................................... 46 Hình 4.3 Kết quả kiểm định Hausman......................................................................................... 48 Hình 4.4 Kết quả hồi quy mô hình FEM..................................................................................... 49 Hình 4.5 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi....................................................... 49 Hình 4.6 Kết quả kiểm định tự tương quan ............................................................................... 50 Hình 4.7 Kết quả hồi quy mô hình FEM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 51 Hình 4.8 Kết quả kiểm định Hausman......................................................................................... 52 Hình 4.9 Kết quả hồi quy mô hình REM.................................................................................... 53 Hình 4.10 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................... 54 Hình 4.11 Kết quả kiểm định tự tương quan............................................................................. 55 Hình 4.12 Kết quả hồi quy mô hình REM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 56 Hình 4.13 Kết quả kiểm định Hausman ...................................................................................... 57 Hình 4.14 Kết quả hồi quy mô hình REM ................................................................................. 58 Hình 4.15 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi.................................................... 59 Hình 4.16 Kết quả kiểm định tự tương quan............................................................................. 60 Hình 4.17 Kết quả hồi quy mô hình REM điều chỉnh, đã khắc phục các khuyết tật phương sai sai số thay đổi và tự tương quan............................................................................. 61
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng mô tả các biến .............................................................................. 30 Bảng 3.1 Thống kê mô tả về chỉ số HDI của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 ....................................................................................................... 35 Bảng 3.2: Chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 .............................................................................................. 38 Bảng 3.3: Chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực giáo dục của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 ........................................................................................ 39 Bảng 3.4: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương của các nước đang phát triển trong mẫu nghiên cứu giai đoạn 2003 - 2015. ................. 41 Bảng 3.5: Bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003-2015 ...................................................................................... 42 Bảng 3.6: Bảng hệ số Gini bình quân của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2003-2015 ............................................................................................................. 43 Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến ......................................................................... 45 Bảng 4.2 Kết quả hồi quy theo các phương pháp ................................................... 47
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, song hành với mục tiêu phát triển kinh tế thì phát triển con người đang được chính phủ của các quốc gia quan tâm phát triển. Chỉ số HDI được chính thức đưa vào sử dụng để đánh giá mức độ phát triển con người giữa các quốc gia từ năm 1990. Và từ đó, nó trở thành mục tiêu phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới bao gồm cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Để tạo ra sự gia tăng mức độ phát triển con người, mỗi quốc gia sẽ có những chính sách và quyết định khác nhau trong chi tiêu của chính phủ. Trong điều kiện giới hạn nguồn lực, mỗi chính phủ đều phải cân nhắc kỹ lưỡng về mức chi tiêu cũng như cơ cấu phân bổ cho các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội nhằm mục tiêu tăng chỉ số phát triển con người, cải thiện mức sống của người dân. Đặc biệt, đối với quốc gia đang phát triển, với ngân sách hạn hẹp thì vấn đề cân nhắc trước khi chi tiêu và phân bổ lại càng trở nên cấp thiết hơn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong chi tiêu, có nghĩa là cần phải cân nhắc chi tiêu và phân bổ hợp lý trong cơ cấu chi tiêu nhằm đạt được mục tiêu phát triển con người cao nhất với lượng chi phí thấp nhất. Chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu chi tiêu công, nó góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe và trình độ giáo dục của người dân, từ đó làm tăng nguồn vốn con người từ đó tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế (Hanushek và Woessmann, 2008; Jack, 1999). Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng, chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục có mối quan hệ tương quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới HDI. Phần lớn các nghiên cứu đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI thông qua tăng trưởng kinh tế (Afonso và Jalles, 2013; Baldacci et al., 2008; Blankenau, Simpson và Tomljanovich, 2007; Easterly và Rebelo, 1993; Landau, 1997; Cooray, 2009), cải thiện các chỉ tiêu xã hội như chỉ số sức khỏe (Filmer et at., 1998; Filmer và Pritchett, 1997; Bidani và Ravaillon,1997; Thornton, 2002) và chỉ số học vấn (Ogbu và Gallagher, 1991; Mehrotra, 1998; Gupta, Verhoeven và Tiongson, 2002). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu này không
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 đồng nhất, một số nghiên cứu cho kết quả tác động tích cực trong khi một số các nghiên cứu lại ít có ý nghĩa thống kê, thậm chí một số nghiên cứu lại cho kết quả là tác động ngược chiều giữa chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục với tăng trưởng kinh tế và cải thiện các chỉ số xã hội. Một số nghiên cứu cũng đã đánh giá tác động trực tiếp của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI (Mohammad Javad Razmi và cộng sự, 2012; Sanjeev Gupta và cộng sự, 2002; Sudhir Anand và Martin Ravallion,1993; Opreana & Mihaiu, 2011; Baldacci, Guin-Siu và de Mello, 2003) trong đó có nhiều nghiên cứu tác động của chi tiêu địa phương cho y tế và giáo dục tới HDI ở một địa phương cụ thể (Mohammad Javad Razmi và cộng sự, 2012; Sanusi Fettah và Aspa Muji, 2012; Sudhir Anand và Martin Ravallion,1993), kết quả nghiên cứu phần lớn ủng hộ cho giả thuyết có sự tác động tích cực từ chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI, bên cạnh đó cũng có một vài nghiên cứu chưa chứng minh được chiều tác động giữa chi tiêu công cho y tế và giáo dục tới HDI. Sự khác biệt giữa các kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu,… vẫn còn nhiều tranh cãi trong các kết luận về tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI, tuy nhiên, đại đa số các nghiên cứu đều đồng thuận rằng có mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục với HDI. Đây chính là một khoảng trống nghiên cứu về mặt lý luận cần được nghiên cứu bổ sung. Đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đang được thực tiễn đặt ra hết sức cấp thiết ở tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. Việc lượng hóa tác động này sẽ giúp cho chính phủ của các quốc gia trên thế giới nói chung và các quốc gia đang phát triển nói riêng có những căn cứ để đưa ra các chính sách chi tiêu và phân bổ chi tiêu hợp lý cho lĩnh vực y tế và giáo dục nhằm đạt được mục tiêu tăng HDI. Đứng trước yêu cầu về lý luận và thực tiễn, nghiên cứu tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục ở các quốc gia đang phát triển tới HDI đang được đặt ra hết sức cấp thiết hiện nay, kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung làm rõ hơn lý luận và là căn cứ thực tiễn giúp các quốc gia đưa ra các chính sách, kế hoạch
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 và dự toán chi tiêu và phân bổ chi tiêu chính phủ hợp lý cho giáo dục và y tế nhằm đạt được mục tiêu phát triển con người, điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn với các quốc gia đang phát triển với một quỹ ngân sách giới hạn. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục đến chỉ số HDI ở các quốc gia đang phát triển” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Đối tượng và phạm vi thu thập dữ liệu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới chỉ số phát triển con người HDI. Phạm vi thu thập dữ liệu: Nghiên cứu tại các nước đang phát triển trong giai đoạn 2003-2015. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là nghiên cứu tác động của chi tiêu chính phủ cho giáo dục và y tế tới HDI dựa trên số liệu thu thập từ WB và IMF. 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chi tiêu công cho y tế và giáo dục, HDI và tác động của chi tiêu công cho y tế và giáo dục đến HDI. Xây dựng mô hình và lượng hóa tác động của chi tiêu công cho y tế và giáo dục đến HDI. Dưa ra khuyến nghị về chính sách cho các quốc gia đang phát triển nhằm cải thiện chỉ số HDI. 4. Câu hỏi nghiên cứu Khái niệm, vai trò của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục? Khái niệm, vai trò, công thức tính của HDI? Chi tiêu chính phủ cho y tế và cho giáo dục ảnh hưởng như thế nào tới chỉ số HDI? Chính sách nào thúc đẩy cải thiện chỉ số HDI ở các nước đang phát triển? 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Dữ liệu được thu thập từ công bố chính thức của WB và IMF về chi tiêu chính phủ cho giáo dục, chi tiêu chính phủ cho y tế và chỉ số phát triển con người HDI của 50 quốc gia đang phát triển trong 13 năm từ năm 2003 đến năm 2015. 5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để đánh giá thực trạng chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế, giáo dục và chỉ tiêu HDI. Sử dụng hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để lượng hóa tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới chỉ tiêu HDI với 650 quan sát bao gồm 50 quốc gia đang phát triển trong 13 năm từ năm 2003 đến năm 2015. 6. Kêt cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài có kết cấu 5 chương bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động của chi tiêu chính phủ trong y tế và giáo dục đến HDI - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng chỉ số phát triển con người, chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục của các quốc gia đang phát triển - Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN HDI 1.1. Lý luận chung về chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục 1.1.1. Khái niệm Theo Ogbole & Momodu (2015), chi tiêu công (hay chi tiêu của chính phủ) là khoản tiền mà chính phủ của bất kỳ quốc gia nào chi ra để thực hiện trách nhiệm hiến pháp của mình trong việc cung cấp các phúc lợi xã hội cho công dân của mình và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của mình. Bên cạnh đó, chi tiêu công là các khoản chi được thực hiện bởi nhà nước và các cơ quan của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công. Dựa trên cục thống kê Châu Âu (Eurostat Statistics) định nghĩa chi tiêu chính phủ cho giáo dục là chi tiêu cho các thành phần bộ phận giáo dục: gồm giáo dục mầm non và tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục sau trung học, giáo dục đại học, giáo dục không thể định nghĩa theo cấp, ví dụ chi phí cho việc cung cấp xe buýt trường học, chi cho nghiên cứu và phát triển. Theo OECD, chi tiêu công cho giáo dục bao gồm chi tiêu trực tiếp cho các tổ chức giáo dục cũng như trợ cấp công cộng liên quan đến giáo dục cho các hộ gia đình và được quản lý bởi các tổ chức giáo dục. Đối với tổ chức Ngân hàng Thế giới (Worldbank), định nghĩa chi tiêu cho giáo dục là tổng chi tiêu của chính phủ nói chung (địa phương, khu vực và trung ương) về giáo dục (hiện tại, vốn và chuyên đổi), thể hiện dưới dạng phần trăm của tổng chi tiêu của chính phủ đối với tất cả các ngành (bao gồm y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội, vv). Chi tiêu này bao gồm các khoản chi được tài trợ bằng việc chuyển từ các nguồn quốc tế cho chính phủ. Chi tiêu giáo dục công cộng bao gồm chi tiêu của chính quyền địa phương, khu vực và quốc gia (trừ đóng góp của hộ gia đình) đối với các cơ sở giáo dục (cả nhà nước và tư nhân), quản lý giáo dục và trợ cấp cho các cá nhân (sinh viên, hộ gia đình và các cá nhân khác). Trong một số trường hợp, dữ liệu về tổng chi tiêu công cho giáo dục chỉ đề cập đến Bộ giáo dục và có thể loại trừ các bộ khác dành một phần ngân sách cho các hoạt động giáo dục. Chỉ số này được tính
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 bằng cách chia tổng chi tiêu công cho giáo dục do tất cả các cơ quan, ban ngành của chính phủ cho tổng chi tiêu của chính phủ và nhân lên 100 để tính phần trăm. Mohammad Javad Razmi và cộng sự (2012) đưa ra khái niệm về chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế là toàn bộ chi tiêu của chính phủ cho chi phí y tế bao gồm chi phí điều trị và dự phòng, hoạch định các dịch vụ trong tương lai cho gia đình và chi phí dự phòng trong trường hợp khẩn cấp. 1.1.2. Vai trò Đã có một cuộc tranh luận trong nhiều thập kỷ giữa quan điểm của Keynes và các nhà kinh tế tân cổ điển về tầm quan trọng của sự can thiệp của chính phủ đối với thị trường. Không ít người đoạt giải Nobel, James Buchanan, lập luận rằng sự tham gia của chính phủ có thể làm mọi thứ trở nên tồi tệ hơn vì các lựa chọn công cộng có thể trở nên kém hiệu quả trong thị trường tư nhân phát triển (Buchanan, 1975 Buchanan và Musgrave, 1999). Bên cạnh đó, Tanzi (2005) cho rằng sự tham gia của chính phủ thường tạo ra các độc quyền công cộng, hạn chế thu hút sự tham gia của tư nhân. Ông cho rằng chính phủ có nghĩa vụ phải sửa chữa những sai lầm do thị trường gây ra, hoặc để bù đắp cho những thiếu sót của nó, và không thể thay thế thị trường. Có thể thấy Chi tiêu chính phủ có một vai trò đặc biệt quan trọng trong điều tiết nền kinh tế và đảm bảo sự phát triển của một quốc gia. Các lý thuyết kinh tế thường không chỉ ra một cách rõ ràng tác động của chi tiêu chính phủ đến sự phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các chính phủ và các nhà nghiên cứu đều tập trung nhấn mạnh vai trò của chi tiêu chính phủ tác động đến tăng trưởng kinh tế. Đường cong phản ánh mối quan hệ giữa quy mô chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế đã được xây dựng bởi nhà kinh tế Richard Rahn (1986), và được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu vai trò của chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế. Đường cong Rahn hàm ý tăng trưởng sẽ đạt tối đa khi chi tiêu chính phủ là vừa phải và được phân bổ hết cho những hàng hoá công cộng cơ bản như cơ sở hạ tầng,
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 bảo vệ luật pháp và quyền sở hữu. Tuy nhiên chi tiêu chính phủ sẽ có hại đối với tăng trưởng kinh tế khi nó vượt quá mức giới hạn này. Điểm tối ưu tăng trưởng trên đường cong Rahn là một trong chủ đề nghiên cứu gây tranh cãi trong nhiều thập niên qua. Tuy các nhà kinh tế còn bất đồng về con số chính xác nhưng về cơ bản họ thống nhất với nhau rằng, mức chi tiêu chính phủ tối ưu tối với tăng trưởng kinh tế dao động trong khoảng từ 15 đến 25% GDP, mặc dù rất có thể những ước tính này là quá cao do những nghiên cứu thống kê bị hạn chế bởi sự sẵn có của số liệu. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Quy mô tối ưu Chi tiêu chính phủ theo phần trăm GDP Hình 1: Đường Rahn Hầu hết các nhà kinh tế đồng ý rằng có những trường hợp nhất định việc cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và cũng có những trường hợp sự gia tăng chi tiêu chính phủ là có lợi cho tăng trưởng. Khi các quốc gia đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, và bắt đầu xảy ra những xung đột kinh tế liên quan đến bất bình đẳng xã hội, thuật ngữ phát triển bền vững bắt đầu được đề cập nhiều hơn. Chính phủ các quốc gia dần thay đổi mục tiêu phát triển chú trọng nhiều hơn đến phát triển con người, coi phát triển con người là trung tâm của sự phát triển. Các chi tiêu chính phủ bắt đầu phân bổ nhiều hơn cho mục tiêu phát triển con người, trong số các nội dung chi tiêu chính phủ, chi tiêu cho y tế và giáo dục đang được nhiều quốc gia quan tâm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi tiêu của chính phủ. Các nghiên cứu cũng bắt đầu tập trung đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho giáo dục và y tế tới các mục tiêu phát triển khác
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 nhau như tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo. Một số nghiên cứu lại đánh giá mức độ hiệu quả của chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục ở một số quốc gia. Sampaio và Stosic (2005) và Sampaio, Cribari Neto và Stosic (2008) cho thấy rằng quy mô, được đo bằng dân cư, là một yếu tố quyết định hiệu quả chi tiêu. Chi phí dịch vụ công có xu hướng cao hơn trong các khu vực nhỏ hơn, có thể do sự thất bại của họ trong việc khai thác hiệu quả kinh tế theo quy mô. Còn Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) lại cho rằng, đối với dịch vụ giáo dục và y tế do chính phủ cung cấp, dường như đang mang lại hiệu suất theo quy mô, chính vì vậy, chi tiêu chính phủ cho hoạt động dịch vụ y tế và giáo dục có thể hoạt động với quy mô lớn hơn quy mô cung cấp tối ưu, đặc biệt là ở các khu vực hạn chế về điều kiện phát triển giáo dục và một số nhóm dân cư có điều kiện tiếp cận chăm sóc y tế thấp. Có thể thấy chi tiêu chính phủ có vai trò quan trọng trong lĩnh vực y tế và giáo dục. Việc gia tăng đầu tư của chính phủ cho y tế và giáo dục sẽ góp phần cải thiện đáng kể những kết quả và hiệu quả của hai lĩnh vực này. Theo quan điểm của Mohammad Javad Razmi và cộng sự (2012), trong thế giới ngày nay, việc hưởng thụ sức khoẻ là một trong những quyền của con người không thể chuyển nhượng, vì cải thiện tình trạng sức khoẻ và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tốt hơn là một trong những khía cạnh cơ bản của phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, đầu tư vào ngành y tế, như các lĩnh vực xã hội khác, được coi tương tự như một trong những khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Nhiều nghiên cứu cho thấy chi tiêu của chính phủ, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và giáo dục, đóng góp tích cực vào các mục tiêu công cộng. Gupta et. al. (1998) đã đề cập rằng chi tiêu của chính phủ cho y tế và giáo dục có thể mang lại những tác động tích cực đến nguồn nhân lực từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo động lực thúc đẩy công bằng và giảm nghèo. Đồng quan điểm, Sanjeev Gupta và cộng sự (1998) cũng đã khẳng định Chính phủ chi tiêu cho giáo dục và y tế bởi vì ảnh hưởng tích cực của các lĩnh vực này đến sự hình thành nguồn nhân lực, tạo
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và giảm nghèo. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của chi tiêu này phụ thuộc vào cách phân bổ ngân sách trong các lĩnh vực y tế và giáo dục. Hơn nữa, Doryan (2001) giải thích rằng khi chính phủ sử dụng lợi ích của tăng trưởng kinh tế để tài trợ cho chăm sóc sức khoẻ cơ bản và tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người, nó sẽ mang lại lợi ích kép cho người nghèo; họ khỏe mạnh và có trình độ học vấn cao hơn, từ đó sẽ làm tăng năng suất và thu nhập, cũng như tiêu dùng của họ. Đặc biệt là chi tiêu của chính phủ cho ngành y tế, Razmi et. al. (2012) đã giải thích rằng chi phí y tế tăng sẽ nâng cao năng suất lao động và tăng nguồn cung lao động, và kết quả làm tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế. Chi tiêu công cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu là hợp lý bởi sự hiệu quả trong việc giảm bệnh ở trẻ em. Gánh nặng bệnh tật trong việc phát triển giảm nếu chính phủ các nước cung cấp một gói dịch vụ khám chữa bệnh lâm sàng thiết yếu với chi phí hợp lý (WB, 1993). Về mặt này, chăm sóc sức khoẻ thứ phát được cho là ít tác động tới cải thiện sức khoẻ. Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng các can thiệp của chính phủ thường mang tính phòng ngừa, và ở nhiều nước đang phát triển, sự phân bổ công cộng cho chăm sóc sức khỏe thứ phát hoặc dịch vụ chữa bệnh là quá mức (Sahn và Bernier, 1993; Pradhan, 1996). Chi tiêu của chính phủ có xu hướng tác động đặc biệt yếu, hoặc thậm chí có dấu hiệu tiêu cực đối với chăm sóc sức khoẻ (Jack, 1999; Filmer, Hammer, và Pritchett, 2000; Thornton, 2002; Self và Grabowski, 2003; Baldacci, Guin-Siu và de Mello, 2003; Fayissa và Gutema, 2005). Về giáo dục, sự tương quan giữa chi tiêu của chính phủ và kết quả xã hội thường mạnh hơn, mặc dù thu nhập vẫn là dự báo mạnh nhất (Gupta, Verhoeven và Tiongson, 2002). Các yếu tố quyết định khác, chẳng hạn như chất lượng quản trị, được đo lường dựa trên cơ sở nhận thức tham nhũng và các chỉ số chất lượng của các quan chức, cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa chi tiêu của chính phủ và kết quả xã hội (Rajkumar và Swaroop, 2008). Hơn nữa, những hạn chế về tín dụng và biến động thu nhập có thể ảnh hưởng đến kết quả giáo dục (Flug, Spilimbergo và Watchenheim, 1998).
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Sa (2005) tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa chi tiêu của chính phủ và sức khoẻ, được đo bằng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh. Chi tiêu của chính phủ phụ thuộc tiêu cực vào chi phí cung cấp dịch vụ, được đo bằng tiền lương trung bình của nhân viên y tế, và phụ thuộc tích cực về thu nhập. Alves và Belluzzo (2005) báo cáo những kết luận tương tự về tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh: ảnh hưởng của thu nhập là tiêu cực và có ý nghĩa thống kê, trong khi đó giáo dục và cơ sở hạ tầng y tế dường như có một tác động hạn chế hơn. Trong nghiên cứu của Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) kết luận: Chi tiêu của chính phủ ảnh hưởng tích cực đến mức độ cải thiện tình trạng giáo dục, trong khi điều đó cũng không thật sự đúng đối với sức khoẻ. Ngoài ra, chúng tôi thấy rằng chi tiêu của chính phủ cho các chương trình khác ngoài giáo dục cũng rất quan trọng: tác động của nó đối với cải thiện giáo dục thực sự mạnh hơn so với việc chính phủ chỉ tập trung chi tiêu cho lĩnh vực giáo dục. Do đó, việc chính phủ tập trung chi tiêu cho từng lĩnh vực cụ thể mà ít quan tâm đến các khoản chi khác bổ sung sẽ làm giảm đi hiệu quả của chi tiêu chính phủ. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của chi tiêu của chính phủ ở các khu vực có điều kiện giáo dục đang còn thấp cao hơn hẳn các khu vực còn lại, điều này cho thấy vai trò của chính phủ trong việc hỗ trợ các khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện giáo dục là rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của các ảnh hưởng liên ngành, theo đó các kết quả giáo dục là những yếu tố quyết định quan trọng cho tình trạng sức khoẻ của dân số, và ngược lại. Ví dụ Levine và Schanzenbach (2009) sử dụng số liệu của Mỹ và cho thấy trình độ học vấn có xu hướng tác động tích cực tới tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh, và điều này phụ thuộc vào phạm vi bảo hiểm y tế công cộng. Nghiên cứu của Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) cũng đã chứng minh những ảnh hưởng liên ngành mạnh mẽ giữa giáo dục và y tế. Tình trạng giáo dục của người dân là một yếu tố quyết định mạnh mẽ cho kết quả sức khoẻ và ngược lại, hiệu ứng này diễn ra mạnh mẽ ở các khu vực có điều kiện thấp về giáo dục và y tế. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đó về mối liên hệ nhân quả hai chiều giữa giáo dục và tình trạng sức khoẻ.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Tuy nhiên, các kết quả thực nghiệm có thể tìm thấy sự khác biệt về mức độ tác động của chi tiêu theo ngành, nhưng lại thống nhất về những tác động tích cực của nó đối với giảm nghèo, Asghar et. al. (2012) cho thấy tác động của chi tiêu chính phủ trong ngành y tế là không đáng kể ở Pakistan. Suescún (2007) nhận thấy rằng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng chi phối các hình thức chi tiêu công khác (giáo dục, y tế, tiêu dùng của chính phủ và chuyển nhượng cho các hộ gia đình giàu có) về những ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tăng trưởng, phúc lợi, phát triển con người và tiến bộ xã hội ở các quốc gia khu vực châu Mỹ Latinh. Chúng tôi cho rằng sự thống nhất này xuất phát từ mức độ hiệu quả của việc sử dụng chi tiêu của chính phủ. Dường như ở các quốc gia được đánh giá là tham nhũng rất nhiều hoặc được đánh giá là có một bộ máy hành chính kém hiệu quả, chi tiêu y tế công cộng thường kém hiệu quả. Tương tự, tăng chi tiêu công cho giáo dục tiểu học dường như có hiệu quả hơn trong việc nâng cao trình độ học vấn ở các nước có sự quản lý tốt trong chi tiêu (Rajkumar và Swaroop, 2008). Các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến thành phần của chi tiêu công. Sự chú ý này xuất phát từ sự tin tưởng rằng chi tiêu của chính phủ Thái Lan đối với giáo dục và chăm sóc sức khoẻ có thể tăng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy bình đẳng về thu nhập và giảm nghèo đói (Barro, 1991; Chu, 1995; Tanzi và Chu, 1998). Các tổ chức tài chính quốc tế, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ kêu gọi tăng chi tiêu của chính phủ cho giáo dục và chăm sóc sức khoẻ. Ngoài ra, một số lượng rất nhiều nghiên cứu đã ghi nhận những hậu quả kinh tế bất lợi của tham nhũng; đặc biệt là các nghiên cứu cho thấy tham nhũng gắn liền với chi tiêu quân sự cao hơn (Gupta et al., 2001) và chi tiêu cho giáo dục và y tế thấp hơn (Mauro, 1998). Những nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho thấy các chính sách nhằm giảm tham nhũng dẫn đến tăng chi tiêu cho các khoản chi tiêu có hiệu quả hơn, như giáo dục và chi tiêu cho y tế. Trong nghiên cứu của Sanjeev Gupta và cộng sự (1998) cũng đã chứng minh từ giữa những năm 1980, chi tiêu bình quân cho giáo dục và y tế đã tăng ở các nước đang phát triển nhưng giảm trong các nền kinh tế chuyển đổi. Nhưng phần lớn chi
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 tiêu công cho giáo dục và y tế là dành cho giáo dục đại học và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Do đó, ở một số quốc gia, có thể cần phải thay đổi thành phần của chi tiêu công bằng cách tăng chi cho giáo dục tiểu học và sức khoẻ dự phòng có thể đảm bảo rằng các khoản chi tiêu xã hội được phân bổ một cách công bằng hơn đồng thời thúc đẩy phát triển con người. Như vậy có thể thấy rằng, xu hướng tập trung chi tiêu cho giáo dục và y tế được các nước đang phát triển thực hiện nhằm tạo ra những hiệu quả tích cực nhằm đạt các mục tiêu phát triển của quốc gia. Ngoài ra, Filmer et al. (1998) cũng đã cố gắng giải quyết vấn đề phân bổ trong ngành y tế bằng cách đưa ra một biện pháp chi tiêu chính phủ cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong phân tích chéo của họ về các nhân tố gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Nhưng các nhà nghiên cứu này không tìm thấy một tác động thống kê quan trọng của chi phí chăm sóc sức khỏe ban đầu về tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh. Để minh chứng về chi tiêu công cho cơ sở giáo dục dựa trên tỷ lệ tái đầu tư của xã hội, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ tái đầu tư của xã hội cao nhất cho giáo dục tiểu học, tiếp theo là giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông (Psacharopoulos 1994, World Bank, 1995). Đồng thời, bằng chứng cho thấy rằng chi tiêu cho giáo dục đại học ở nhiều nước là quá mức cao (Sahn và Bernier, 1993; WB, 1995; Gupta et al., 1998). Mặc dù nghiên cứu (về người Thái) của Sanjeev Gupta el. al. (2002) tập trung vào các tỷ lệ tái đầu tư của xã hội cho giáo dục và y tế cung cấp một lý do thuyết phục cho các nhà hoạch định chính sách chuyển nguồn lực công đầu tư vào giáo dục cơ bản và chăm sóc sức khỏe ban đầu nhưng không mang lại bằng chứng kết luận rằng việc tái phân bổ như vậy nâng cao trình độ học vấn và tình trạng sức khỏe của người dân. Có thể là chi tiêu công cộng giải phóng chi tiêu cá nhân cho giáo dục tiểu học và trung học và chữa bệnh ban đầu hoặc các nguồn lực công được sử dụng không hiệu quả và không công bằng. 1.2. Lý luận chung về chỉ số phát triển con người (HDI) 1.2.1. Khái niệm
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Trong chiến lược phát triển, nhiều quốc gia đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu và coi tăng trưởng kinh tế là chìa khóa của mọi sự phát triển. Xuất phát từ quan điểm đó, đã có giai đoạn khi đánh giá về sự phát triển của mỗi quốc gia hay mỗi cộng đồng người ta thường dựa vào các chỉ số kinh tế và GDP. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các chỉ số kinh tế để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia hay cộng đồng thì không thể phản ánh được đầy đủ các mặt trong đời sống xã hội của con người trong quốc gia hay cộng đồng đó. Các cuộc thảo luận về “các mục tiêu phát triển” sau những năm 1980 thường nhấn mạnh đến việc giảm nghèo, ví dụ như tăng thu nhập bình quân (WB, 1990, 1991). Vai trò của các dịch vụ xã hội (đặc biệt là y tế cơ bản và giáo dục) cũng được nhấn mạnh nhiều hơn trong những năm 1980, mặc dù các dịch vụ này được xem chủ yếu là công cụ để nâng cao thu nhập của người nghèo (WB, 1980). Những năm cuối thế kỷ XX, một trong những cách tiếp cận được cộng đồng quốc tế chấp nhận và phản ánh khá bao quát sự đa dạng của quá trình phát triển đó là cách tiếp cận dựa vào phát triển con người (Nguyễn Đình Tuấn, 2014). Theo báo cáo phát triển con người năm 1990 cho rằng cần có sự phân biệt cơ bản giữa phương tiện phát triển và mục tiêu phát triển. UNDP đã đưa ra tuyên ngôn đầy ấn tượng “của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mục đích của phát triển là để tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép con người được hưởng cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh và sáng tạo”(UNDP,1990). Con người là vốn quý của xã hội, giữ vai trò vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của tiến trình cải biến tự nhiên và xã hội. Nguồn lực con người được xem xét, dự tính như một tiềm năng, một điều kiện cần và có thể phát huy thành động lực cho quá trình phát triển xã hội. Phát triển con người chính là nhằm gia tăng các giá trị về tinh thần, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ, kỹ năng lẫn thể chất cho con người, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, chúng ta có thể nói rằng phát triển con người có hai khía cạnh: Một khía cạnh liên quan đến khả năng của con người, chẳng hạn như cải thiện sức khoẻ, kiến thức và kỹ năng và các
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 khía cạnh khác khả năng lựa chọn cơ hội và lợi ích, như hoạt động chính trị, và các vấn đề văn hoá (Gustav Ranis, 2004). Quan điểm về phát triển con người của UNDP đưa ra trong báo cáo phát triển con người năm 1990 thể hiện rõ hai khía cạnh, đó là mở rộng các cơ hội và nâng cao năng lực lựa chọn của con người. Mở rộng các cơ hội có nghĩa là mở rộng không gian lựa chọn cho mỗi con người để họ có thể tiếp cận với đời sống kinh tế tốt hơn, tiếp cận với giáo dục và các dịch vụ y tế tốt hơn, có môi trường sống tốt hơn,… còn nâng cao năng lực con người góp phần chuyển hóa cơ hội thành kết quả thực tế. Theo Sudhir Anand và Martin Ravallion (1993) cho rằng: “nâng cao năng lực cho con người ở đây trước hết là năng lực về sinh thể và năng lực về tinh thần (năng lực sinh thể là nâng cao sức khỏe cho con người; năng lực tinh thần là nâng cao kiến thức, kỹ năng cho con người). Khi con người có năng lực sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong cuộc sống và đôi khi chính năng lực sẽ tạo ra những cơ hội mới để con người có thể lựa chọn”. Về nguyên tắc, những sự lựa chọn này là vô hạn và có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, ở các cấp độ phát triển, con người cần có ba khả năng cơ bản: có cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh; được hiểu biết và có được các nguồn lực cần thiết cho một mức sống tốt. Nhưng phát triển con người không dừng lại ở đó. Sự lựa chọn của con người được đánh giá cao bao gồm sự tự do kinh tế, xã hội, chính trị để con người có được các cơ hội trở thành người lao động sáng tạo, có năng suất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo quyền con người. Chính vì vậy, để đánh giá mức độ phát triển con người của một quốc gia, UNDP đã đưa ra chỉ số phát triên con người (Human Development Index - HDI) từ năm 1990 dựa trên 3 tiêu chí: sức khỏe (đo bằng tuổi thọ trung bình); tri thức (đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục) và thu nhập (mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người). Việc đo lường và phân tích chỉ số này giúp tạo ra cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia, đồng thời cho thấy sự tiến bộ hay tụt hậu của một quốc gia trong phát triển con người, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất những hướng giải pháp khắc phục.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Khái niệm phát triển con người có lịch sử phát triển khá dài nhưng nguyên tắc chính vẫn giữ nguyên: con người là của cải của một quốc gia, và sự phát triển, quyền tự do, khả năng và sự lựa chọn của con người là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển (UNDP, 1990). Thông thường, người ta đánh giá “hạnh phúc” của một người thông qua mức độ sở hữu hàng hóa. Các biện pháp chính xác được sử dụng trong thực tế có thể khác nhau; nó có thể chỉ đơn giản là thu nhập từ tiền hoặc có thể là “tiện ích về tiền tệ”, theo đó thu nhập từ tiền được điều chỉnh bởi sự khác biệt về giá cả, các cá nhân phải đối mặt với việc đưa ra thứ tự ưu tiên về các hàng hóa thay thế khi mức thu nhập là có hạn. Cách tiếp cận phổ biến là coi yếu tố mức độ sở hữu hàng hóa là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá mức sống (Sudhir Anand và Martin Ravallion,1993). Cách tiếp cận này đã bị phản bác bởi Sen (1977b, 1984, 1985, 1987a, b). Sen chỉ trích về việc sử dụng cả “sự sang trọng” (thu nhập, giàu có và sở hữu hàng hóa) và “tiện ích” (được hiểu như là hạnh phúc, mong muốn thực hiện, hoặc đơn giản là sự lựa chọn) như là các thang đo đo lường hạnh phúc, ông cho rằng việc lựa chọn sai không gian nghiên cứu đã đưa ra những đánh giá như vậy. Thay vào đó, ông lập luận rằng “hạnh phúc” là phải có một cuộc sống tốt, nghĩa đen được hiểu là có thể sống lâu, được nuôi dưỡng tốt, khỏe mạnh, biết chữ,... Như Sen (1987a) đưa ra, giá trị của tiêu chuẩn sống nằm trong đời sống, chứ không phải trong việc sở hữu hàng hóa, người ta có thể nghĩ đến tiện ích như xuất phát từ việc thực hiện mong muốn của một cá nhân. Các căn cứ về “lợi ích” và “thu nhập thực tế” trong lý thuyết lựa chọn xã hội cho thấy thiếu sự giải quyết các thành tựu, tự do và năng lực (liên quan đến việc không có lợi hoặc không có thu nhập). Do đó cần phải vượt xa kinh tế học phúc lợi truyền thống trong việc đánh giá mức sống. Nói chung, các khả năng không thể được đánh giá bằng cách nhìn vào những thành tựu của con người, trừ những khả năng cơ bản nhất định như những vấn đề liên quan đến tránh tử vong, bệnh tật và đói. Mọi người sẽ có xu hướng ưu tiên các chức năng cơ bản như vậy và sẽ đánh giá chúng theo cách tương tự. Để đánh giá phúc lợi của người dân ở các nước đang phát triển, phương pháp tiếp cận phát triển
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 con người dẫn đến một số câu hỏi: tuổi thọ có cao hay không? Liệu con người có thoát khỏi bệnh tật bằng cách phòng bệnh trước không? Họ có thể giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Họ có tránh được mù chữ không? Họ có thể không bị đói và suy dinh dưỡng không? Họ có được hưởng tự do cá nhân không?... Phát triển con người là một quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng (bao gồm sự tự do về kinh tế, xã hội, chính trị) để con người có được các cơ hội trở thành người lao động sáng tạo, có năng suất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo quyền con người. Mục đích của việc tính toán HDI là tìm ra chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một cách toàn diện sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ bên cạnh một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp vĩ mô khác như tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người theo tỷ giá hối đoái hay GDP bình quân đầu người theo PPP. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người hay tăng trưởng GDP mới chỉ phản ánh yếu tố kinh tế, các nhân tố khác như giáo dục, y tế, môi trường, an toàn xã hội chưa được thể hiện. Vì vậy, khi so sánh sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và lãnh thổ, nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương đô la Mỹ (USD-PPP) hay tốc độ tăng GDP vẫn hết sức phiến diện. HDRO đã nghiên cứu HDI như một thước đo khá toàn diện làm phương tiện để so sánh sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Đồng thời thông qua cấu thành của HDI để phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội và đề ra các khuyến cáo góp phần khắc phục tình trạng bất cập giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Về thành tố cơ bản trong phát triển con người, UNDP cũng chỉ ra ba thành tố cơ bản trong phát triển con người, đó là: của con người, cho con người và bởi con người. Tuy nhiên, sự phát triển này phải đến với các thế hệ tương lai. Do đó, có thể xác định mô hình phát triển con người bền vững gồm bốn thành tố: - Thứ nhất, phát triển của con người ở đây mang ý nghĩa là tăng cường năng lực và sức khỏe cho con người để họ có thể tham gia vào các hoạt động của cuộc sống. Ngoài ra, tăng cường năng lực cũng giúp cho con người có thể tiến hành các hoạt động mang lại năng suất cao và sự sáng tạo.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 - Thứ hai, phát triển cho con người có nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội bình đẳng trong tiếp nhận các nguồn lợi do tăng trưởng kinh tế mang lại (điều này thể hiện sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận các nguồn lợi). - Thứ ba, phát triển bởi con người nhấn mạnh đến cơ hội tham gia của mọi người vào quá trình phát triển. Ở đây có nghĩa rằng, tất cả các thành viên trong xã hội đều có cơ hội tham gia vào các hoạt động, sự kiện và được quyết định các công việc có tác động tới cuộc sống của họ. - Thứ tư, phát triển phải mang tính bền vững. Điều đó có nghĩa rằng, phát triển ở hiện tại phải đảm bảo không gây tác động tiêu cực đến các thế hệ tương lai. Như vậy, có thể thấy quan niệm phát triển con người của UNDP phản ánh một cách khá bao quát những vấn đề về năng lực tự nhiên và năng lực xã hội của con người, quan niệm cũng nhấn mạnh cần phải mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực lựa chọn cho mỗi người theo ba tiêu chí: một cuộc sống có đời sống vật chất đầy đủ, có học vấn, khỏe mạnh và trường thọ. Với quan niệm này, UNDP đã xây dựng một khái niệm mới về phát triển con người một cách khá chi tiết, trong đó, con người được coi là thước đo đánh giá sự tiến bộ xã hội và là mục tiêu tối thượng mà mỗi quốc gia, cộng đồng hướng tới. Về nguồn thông tin, số liệu phục vụ cho tính toán HDI và các chỉ số liên quan được HDRO lấy từ cơ sở dữ liệu của các tổ chức quốc tế, như: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO); Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc (UNSD); Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Tổ chức Y tế thế giới (WHO)... mà không thu thập trực tiếp từ các cơ quan chức năng của các quốc gia, vùng lãnh thổ. Mỗi tổ chức quốc tế cung cấp số liệu cho HDRO đều có hệ thống thu thập và ước tính số liệu của riêng mình về các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nên đôi khi những số liệu đó không trùng khớp với số liệu do cơ quan chức năng của các quốc gia công bố. Về nội dung, HDRO quy định HDI là chỉ số tổng hợp của ba chỉ số thành phần: thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục) và sức khoẻ (tuổi thọ), được tính theo công thức bình quân giản đơn (trước năm 2010) từ 3 chỉ số thành phần này. HDI có giá
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 trị từ 0 đến 1 (0 < HDI < 1). HDI đạt tối đa bằng 1 thể hiện độ phát triển con người đạt mức lý tưởng; HDI tối thiểu bằng 0 thể hiện xã hội không có sự phát triển mang tính nhân văn hay nói cách khác là không quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người dân. Như vậy, HDI có ưu điểm là chỉ số tổng hợp đo lường và phản ánh sự phát triển của xã hội không phải chỉ riêng trong lĩnh vực kinh tế mà còn gắn với sự phát triển trong các lĩnh vực xã hội được cộng đồng quốc tế thừa nhận và có sự quan tâm đặc biệt như giáo dục, y tế…. Tuy nhiên, HDI cũng còn hạn chế ở chỗ nó chưa đưa vào công thức để tính toán và bao quát hết các khía cạnh khác phong phú và đa dạng của cuộc sống như các vấn đề về an sinh xã hội, an ninh con người, môi trường sống cũng như công ăn việc làm... 1.2.2. Công thức tính Trước năm 2010, Liên Hợp Quốc tính HDI theo công thức bình quân giản đơn từ 3 chỉ số thành phần: thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục), sức khỏe (tuổi thọ). Công thức tính như sau: HDI = I tuổi thọ + I giáo dục + I thu nhập 3 Trong đó: Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ; Igiáo dục là chỉ số giáo dục; Ithu nhập là chỉ số thu nhập. - Chỉ số tuổi thọ được tính theo công thức: Xtuổi thực - Xtuổi min Ituổi thọ = Xtuổi max - Xtuổi min - Chỉ số giáo dục được tính theo công thức: I giáo dục = (2/3) I biết chữ + (1/3) I đi học Trong đó: + Ibiết chữ : Chỉ số biết chữ của người lớn (từ 15 tuổi trở lên):
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Xbiết chữ thực - Xbiết chữ min Ibiết chữ = X biết chữ max - X biết chữ min + Iđi học : Chỉ số đi học các cấp giáo dục: Xđi họcthực - Xđi họcmin Iđi học = Xđi họcmax - Xđi họcmin - Chỉ số thu nhập được tính theo công thức: Log(XGDPthực ) - Log(XGDPmin ) Ithu nhập = Log(XGDPmax ) – Log(XGDPmin ) Trong đó: Ithu nhập: Chỉ số thu nhập; XGDP max : Mức tối đa của GDP bình quân đầu người là 40.000 USD-PPP; XGDP min : Mức tối thiểu của GDP bình quân đầu người là 100 USD-PPP; XGDP thực : Mức thực tế của GDP bình quân đầu người (USD-PPP); Log: Phép toán lô-ga-rit cơ số 10. Việc sử dụng phép toán lô-ga-rit cơ số 10 nhằm hạn chế ảnh hưởng quá mức của yếu tố phát triển kinh tế đối với hai yếu tố còn lại (sức khỏe và tri thức). Khái niệm “thu nhập” ở đây, cũng như trong các chỉ số đồng hành khác, được đo bằng GDP bình quân đầu người tính bằng USD-PPP. Thực ra trong các nghiên cứu ban đầu, HDRO đề xuất sử dụng tổng sản phẩm quốc gia (GNP) (nay là tổng thu nhập quốc gia GNI) bởi vì GNI mới thể hiện thực chất thu nhập có được của một quốc gia chứ không phải GDP mà trong đó có một phần thu nhập của nước ngoài (thông qua vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và một số chuyển nhượng khác). Tuy nhiên, vào đầu những năm 1990, nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia chậm phát triển, đang phát triển (trong đó có Việt Nam) chưa tính được GNI, cho nên HDRO đã sử dụng GDP để tính chỉ số thu nhập. Kể từ năm 2010, HDRO đã thay đổi một số nội dung trong việc tính toán HDI.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Một là, HDI không tính theo công thức bình quân cộng giản đơn, mà tính theo công thức bình quân nhân giản đơn, theo công thức: HDI = (I thu nhập x I giáo dục x I )1/3 tuổi thọ Việc chuyển từ bình quân cộng giản đơn sang bình quân nhân giản đơn, nhằm khuyến khích sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và nâng cao tuổi thọ. Về mặt toán học có thể thấy, khi một số quốc gia có cùng trị số HDI nếu tính theo bình quân số học giản đơn của 3 chỉ số thành phần giống nhau, thì quốc gia nào có trị số các chỉ số thành phần đồng đều nhau hơn sẽ nhận được trị số HDI tính theo bình quân nhân giản đơn cao hơn. Hai là, chỉ số thu nhập không sử dụng GDP bình quân đầu người, mà sử dụng GNI bình quân đầu người, không dùng lô-ga-rít cơ số 10 mà dùng lô-ga-rít cơ số tự nhiên theo công thức sau: Ithu nhập = Ln(XGNIthực) - Ln(XGNImin) Ln(XGNI max) – Ln(XGNImin) Trong đó: X GNImax : Mức tối đa của GNI bình quân đầu người; X GNImin : Mức tối thiểu của GNI bình quân đầu người; X GNIthực : Mức độ thực tế của GNI bình quân đầu người; Ln: Phép toán lô-ga-rit cơ số tự nhiên. Ba là, mức tối đa (tối thiểu) GNI bình quân đầu người là số GNI thực tế cao nhất (thấp nhất) của quốc gia nào đạt được. Bốn là, mức tối đa của tuổi thọ bình quân là 83,2 năm của Nhật Bản đạt được vào năm 2010 (cao nhất trong số tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ đạt được năm 2010), mức tối thiểu là 20 năm do tính đến hiện tượng những năm qua đã xảy ra nạn diệt chủng ở một số quốc gia làm tuổi thọ trung bình ở đó bị giảm mạnh. Năm 2011, mức tối đa là 83,4 năm (mức của Nhật Bản đạt được vào năm 2011). Năm là, chỉ số giáo dục không được tính toán dựa vào tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đi học các cấp giáo dục, mà dựa vào chỉ số năm học bình quân của dân số từ
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 25 tuổi trở lên và chỉ số năm học hy vọng bình quân của trẻ em ở độ tuổi đi học. Bởi vì tỷ lệ người lớn biết chữ chưa phản ánh hết thực chất kiến thức của dân số, có những quốc gia đạt tỷ lệ người lớn biết chữ giống nhau (ví dụ 95%), nhưng không phải kiến thức đã như nhau, quốc gia này nhiều người có cơ hội được theo học nhiều năm, tích luỹ nhiều kiến thức, song quốc gia khác chỉ dừng lại ở việc xoá mù chữ mà người dân không có cơ hội được đi học nhiều hơn. Do vậy, việc chuyển sang sử dụng số năm học bình quân và số năm học hy vọng bình quân sẽ cho bức tranh kiến thức rõ ràng hơn, dễ xếp hạng hơn khi các nước có cùng một trị số giống nhau về tỷ lệ người lớn biết chữ. Sáu là, công thức tính Chỉ số giáo dục không theo bình quân số học gia quyền, mà theo bình quân nhân giản đơn. Cụ thể: (I năm học x I năm học kì vọng)1/2 - 0 Igiáo dục = Iđi học max – 0 Với: Inăm học Inăm học hy vọng Iđi học max : Chỉ số năm học bình quân : Chỉ số năm học hy vọng bình quân : Chỉ số đi học các cấp giáo dục cực đại Tuy có một số thay đổi về công thức tính toán và trị số tối đa, tối thiểu trong việc tính HDI, nhưng do chưa có sẵn nguồn số liệu cho nên nhiều quốc gia vẫn sử dụng các công thức cũ để tính HDI cho quốc gia mình. Vai trò của HDI là giúp kiểm soát và đánh giá trình độ phát triển con người giữa các quốc gia với nhau cũng như đánh giá theo thời gian. Trên cơ sở đó, các quốc gia sẽ xác định những nội dung ưu tiên để tiến hành các chính sách can thiệp nhằm cải thiện HDI, nâng cao tiến bộ xã hội. HDI nằm trong khoảng 0 đến 1 trong đó HDI càng lớn càng càng thể hiện độ phát triển con người càng cao. Từ năm 2010, bên cạnh HDI, HDRO còn tính thêm Chỉ số phát triển con người có điều chỉnh sự bất bình đẳng (IHDI). Nếu như HDI phản ánh phát triển con người chưa tính đến vấn đề bất bình đẳng, tức là coi sự phát triển con người của các quốc gia đã có sự bình đẳng như nhau giữa mọi người dân (có thể coi HDI là một chỉ số phát triển con người “tiềm tàng”,
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 “tối đa” tại từng thời điểm), thì IHDI đã tính đến những bất bình đẳng giữa những người được thụ hưởng trong các thành phần của HDI bằng cách “khấu trừ” mỗi trị số trong từng thành phần tương ứng với mức độ bất bình đẳng của nó. Xét theo ý nghĩa này, thì IHDI chính là mức độ phát triển con người thực tế (có tính đến sự bất bình đẳng). Khi có sự bình đẳng tuyệt đối giữa mọi người dân, thì HDI = IHDI. Khi sự bất bình đẳng giữa mọi người dân càng cao, thì IHDI càng cách xa HDI (IHDI càng bị giảm nhiều so với HDI), do vậy, IHDI ≤ HDI. 1.3. Tác động của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đến HDI Với mục tiêu xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực nhằm tối đa hoá HDI của quốc gia, Merwan Engineer; Ian King và Nilanjana Roy (2008) đã sử dụng HDI như một tiêu chuẩn để lên kế hoạch phát triển kinh tế. Nhóm tác gia xây dựng một mô hình kinh tế đóng, trong đó các nhà hoạch định chọn lựa các khoản chi nhằm tối đa hoá hàm mục tiêu đã được xác định (được đại diện bởi HDI) và xem xét hậu quả từ việc theo đuổi kế hoạch tối đa hóa chỉ số HDI đó. Bài nghiên cứu thu được hai kết quả chính. Đầu tiên, để tối đa hoá hàm mục tiêu, các nhà hoạch định có xu hướng cắt giảm tiêu dùng và tối đa hoá chi phí dành cho giáo dục, y tế. Bên cạnh đó, yếu tố thu nhập là một thành phần trong đo lường, tính toán HDI và nó có ảnh hưởng gián tiếp đến việc phân bổ nguồn vốn cho giáo dục và y tế. Dựa trên mô hình cơ bản, thu nhập có thể chia thành chi phí tiêu dùng và chi phí cho sức khỏe, học vấn. Dẫn đến, chi tiêu cho y tế, giáo dục không những có tác động trực tiếp đến các thành phần của chỉ số HDI mà còn tác động gián tiếp thông qua thành phần thu nhập. Tóm lại, để thực hiện chiến lược tối đa hóa HDI thì chính phủ cần phải tối đa hóa chi phí cho y tế, giáo dục. Bài viết đã cung cấp một lý thuyết mạnh mẽ, làm nền tảng cho việc xác định chiều hướng tương quan giữa HDI và chi phí cho y tế, giáo dục của chính phủ khi xác định mô hình nghiên cứu của luận văn này. Cùng thu được kết quả tương tự các nghiên cứu trên là nghiên cứu tình huống tại địa phương thuộc Indonesia của Sanusi Fettah và Aspa Muji (2012) về phân bổ chi tiêu của chính quyền địa phương đối với HDI tại vùng Jeneponto, Indonesia. Theo đó, sự phân bổ chi tiêu của địa phương cho lĩnh vực y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 có tác động tích cực với tầm quan trọng ngày càng tăng đối với HDI tại địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy chi tiêu cho giáo dục mang lại kết quả thay đổi chỉ số HDI tốt nhất, kế đến là chi cho cơ sở hạ tầng và cuối cùng là y tế. Bên cạnh đó, ba khoản chi cho y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng có khả năng giải thích đến 98,7% sự thay đổi của HDI ở địa phương này. Qua kết quả nghiên cứu trên, giả thuyết về mối liên hệ cùng chiều giữa các khoản chi địa phương đến HDI một lần nữa được củng cố thêm. Cùng với đó, mối tương quan này không chỉ đúng khi xem xét ở cấp độ quốc gia, mà ngay cả ở cấp độ địa phương cũng thu được kết qua tương tự. Trong nghiên cứu năm 2010, Son và Hyun H đã chứng minh rằng GDP bình quân đầu người là một yếu tố quan trọng quyết định mức sống của con người, sự phong phú của một quốc gia và điều kiện sống tốt. Một quốc gia có thể tăng cường chất lượng cuộc sống của người dân bằng cách thúc đẩy kinh tế. Đồng thời, bên cạnh yếu tố thu nhập tác động lên các tiêu chuẩn của cuộc sống thì các dịch vụ công được chính phủ cung cấp trong lĩnh vực y tế, giáo dục,... cũng giữ vai trò quan trọng không kém. Nếu như tăng trưởng kinh tế không đạt hiệu suất mong muốn, không đủ để cải thiện cuộc sống của người dân, thì chính phủ nên tăng chi tiêu công để thúc đẩy những cải tiến trong y tế và giáo dục. Tuy nhiên, điều quan trọng không phải là chi tiêu bao nhiêu mà hiệu quả của khoản chi đó như thế nào. Qua kết quả nghiên cứu từ 177 quốc gia trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007, Son và Hyun H đi đến kết luận rằng có rất nhiều trường hợp sự phát triển con người đã diễn ra mạnh mẽ nhờ vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Cũng có nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng việc đầu tư vào tăng trưởng kinh tế sẽ chuyển hết vào sự phát triển con người. Đồng thời, tăng chi tiêu công là điều cần thiết nhưng không phải là tất cả để cải thiện chất lượng sống. Thay vào đó, kế hoạch của chính phủ, cách phân phối nguồn lực và quản lý các dịch vụ công mới là những yếu tố chính trong việc xác định sự tiến bộ trong phát triển con người. Nghiên cứu của Ahmad Danu Prasetyo, Ubaidillah Zuhdia (2013) sử dụng phương pháp DEA để tính toán giá trị hiệu quả đối với chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và giáo dục và xem xét tính hiệu quả này đối với HDI. Nghiên cứu đã nhận thấy sự
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 tương quan thuận chiều giữa hiệu quả chi tiêu công cho lĩnh vực y tế và giáo dục với HDI. Tuy nhiên, tương quan này chưa thật sự được lượng hóa rõ ràng mà chỉ dựa trên sự quan sát và giải thích thông qua sự tiến triển chậm của các mục tiêu phát triển do Liên Hợp Quốc đề xuất. Opreana & Mihaiu (2011), trong một nghiên cứu mang tựa đề “Phân tích về Mối quan hệ giữa hệ thống y tế và trình độ phát triển con người trong Châu Âu” đã chỉ ra rằng có sự tương quan giữa chi tiêu y tế và phát triển con người. Họ đã đề cập rằng tuổi thọ và sức khỏe là một thành phần của chỉ số phát triển con người, do đó có sự tương quan mạnh mẽ giữa sức khoẻ và những nỗ lực để làm cải thiện sức khoẻ với sự phát triển con người. Nghiên cứu cho thấy: Chi phí cho sức khoẻ sẽ làm tăng sự phát triển của con người và bản thân sự phát triển của con người cũng sẽ tăng cường thúc đẩy cải thiện sức khoẻ. Do đó mối quan hệ giữa chi tiêu y tế và phát triển con người là mối quan hệ song phương. Baldacci, Guin-Siu và de Mello (2003), trong một bài viết đã xem xét hiệu quả chi phí của y tế công cộng và giáo dục và kết luận rằng các chương trình xã hội như y tế chăm sóc cộng đồng và giáo dục nói chung có liên quan đến sự phát triển của con người. Như vậy, chi tiêu của chính phủ đối với cả hai sẽ cho kết quả tốt, mặc dù các nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy những ảnh hưởng yếu ở cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Clovis, Nobuko (2011), kết luận rằng thị trường thất bại trong việc huy động vốn tư nhân đầu tư cho dịch vụ y tế công và giáo dục công trong khi mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc là chú trọng phát triển các chỉ số về sức khỏe và giáo dục, điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của chi tiêu chính phủ đối với y tế và giáo dục. Nghiên cứu đã chứng minh chi tiêu chính phủ về y tế và giáo dục có tác động tích cực tới phát triển con người, do đó các nước đang phát triển muốn đạt được mục tiêu thiên niên kỉ cần tăng chi tiêu hợp lý cho y tế và giáo dục nhằm góp phần cải thiện sức khỏe, trình độ và thu nhập của người dân. Sudhir Anand và Martin Ravallion (1993) cho rằng cơ cấu chi tiêu công (đặc biệt là tỷ lệ chi tiêu cho y tế và giáo dục) có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 phát triển con người ở các nước đang phát triển, và vấn đề này khá độc lập với những hỗ trợ phát triển người nghèo từ phía chính phủ của các quốc gia đang phát triển. Chi tiêu y tế sẽ cải thiện sự phát triển của con người thông qua một vài kênh: tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện quá trình học tập. Tăng trưởng kinh tế là quá trình tăng năng lực của sự phát triển kinh tế, khi đó sẽ tăng mức thu nhập và sản xuất. Y tế trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Tăng sức khoẻ làm tăng nguồn nhân lực thông qua việc tích lũy vốn sức khoẻ, và có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng. Mặt khác, tăng sức khoẻ cải thiện năng suất lao động thông qua tăng tuổi thọ và giảm ngày nghỉ làm việc do bệnh tật và gián tiếp ảnh hưởng đến sản xuất. Theo một số nhà kinh tế, chi tiêu y tế sẽ làm giảm GDP vì nó làm giảm nguồn lực từ đầu tư sản xuất. Khái niệm mới về nguồn nhân lực của Becker (1964) đã mở ra một lộ trình khác cho thấy ảnh hưởng chi tiêu y tế lên GDP. Theo hướng mới này, chi tiêu y tế bằng cách cải thiện các chỉ số sức khoẻ sẽ làm tăng lượng nguồn vốn con người và tăng trưởng GDP ở các nước. Có thể nói rằng, ống dẫn chính của sức khoẻ tác động đến tăng trưởng kinh tế là do sức khoẻ ảnh hưởng đến năng suất lao động. Vì lực lượng lao động khỏe mạnh có động lực lớn hơn và năng suất cao hơn, vì vậy nếu chi tiêu y tế cải thiện sức khoẻ cộng đồng, có thể dẫn đến tăng sản xuất thông qua cải thiện hiệu quả. Thông thường, hiệu quả cuối cùng là các yếu tố như đặc điểm cá nhân (khả năng nhận thức, sức khoẻ, công việc, thời gian làm việc và khả năng thể chất và tinh thần), các yếu tố sản xuất (đất, vốn, máy móc, thiết bị và đầu vào trung gian) và công nghệ. Y tế là một trong những đầu vào của chức năng năng suất, có tác động trực tiếp đến hiệu quả của lao động và kết quả là về lực lượng lao động. Bởi vì những người khỏe mạnh hơn có hiệu quả công việc cao hơn. Như đã giải thích, tác động tích cực của chi tiêu y tế đối với tăng trưởng kinh tế được quan sát trực tiếp và gián tiếp và mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển con người có thể được xem xét, tăng trưởng kinh tế sẽ góp phần làm tăng HDI. Ngoài việc cải thiện nhân lực y tế, tăng tuổi thọ và giảm tử vong và kết quả là Tuổi thọ, thì việc tăng chi tiêu cho y tế còn có tác động tích
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 cực tới động lực để học tập và nâng cao kỹ năng. Do đó, việc chi tiêu y tế ngày càng tăng sẽ liên quan đến khả năng học hỏi và tăng tuổi thọ từ cách này sẽ thúc đẩy sự phát triển của con người. Chính vì lẽ đó, chi phí y tế sẽ có tác động tích cực đến phát triển con người thông qua tăng trưởng kinh tế gia tăng và giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao khả năng học tập. Chi tiêu y tế của chính phủ là tổng số tiền chi cho lĩnh vực y tế, vì vậy sức khoẻ được công nhận là hàng hoá công mà khu vực tư nhân sẵn sàng đầu tư. Như vậy chi tiêu y tế của chính phủ sẽ góp phần thúc đẩy sức khoẻ cộng đồng và thông qua các kênh cụ thể sẽ dẫn đến sự phát triển của loài người. Nghiên cứu của Mohammad Javad Razmi, EzatollahAbbasian, Sahar Mohammadi (2012) cũng đã kiểm tra thực nghiệm và cho kết luận: Các tính toán cho thấy chi phí y tế công cộng có tác động tích cực và đáng kể (+0.17) đối với sự phát triển của con người. Nói cách khác, bằng cách tăng 1% chi tiêu chăm sóc sức khoẻ sẽ thúc đẩy sự phát triển của con người bằng 0,17%. Có thể khẳng định giả thuyết nghiên cứu này về tác động tích cực của chi tiêu y tế đối với sự phát triển của con người và nó cho thấy tầm quan trọng của ngân sách chi tiêu của chính phủ đối với y tế. Để phân tích tác động này, chi tiêu y tế thông qua kênh nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế có tác động hiệu quả đến phát triển con người. Do chi phí y tế gia tăng nên sẽ nâng cao năng suất lao động và tăng nguồn cung lao động và kết quả tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế là yếu tố quan trọng trong chỉ số phát triển con người. Mặt khác, chi phí y tế tăng làm giảm tỷ lệ tử vong và tăng tuổi thọ, do đó, theo các kênh này, có thể nói rằng chi tiêu y tế của chính phủ có hiệu quả đối với phát triển con người. Thật vậy, người khỏe mạnh có thể có cuộc sống lâu hơn và cũng có thể làm việc tốt hơn với tỷ lệ sản xuất cao hơn và nhiều cơ hội tăng khả năng được giáo dục do không mất nhiều chi phí cho việc điều trị bệnh tật. Tất cả những điều này có ảnh hưởng đến các thành phần của chỉ số phát triển con người và thúc đẩy tăng chỉ số này. Các tính toán và ước tính cũng đã khẳng định, “việc thúc đẩy chi tiêu y tế và chi tiêu (dự phòng và dịch vụ y tế) sẽ thúc đẩy phát triển con người”.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Dữ liệu Luận văn sử dụng dữ liệu thu thập được từ 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn từ 2003 đến 2015. Nguồn dữ liệu dùng để phân tích định lượng là dữ liệu bảng bao gồm 650 quan sát với 50 đơn vị chéo theo không gian là 50 quốc gia đang phát triển trong thời gian 13 năm từ 2003 đến 2015. Số liệu này được lấy từ dữ liệu công bố chính thức của WB, IMF và UNDP (HDRO) về chi tiêu chính phủ cho giáo dục, chi tiêu chính phủ cho y tế và chỉ số phát triển con người HDI. Có một số năm bị khuyết một phần số liệu, tác giả đã sử dụng kỹ thuật loại bỏ những quan sát có dữ liệu thiếu trong quá trình hồi quy mô hình. Vì vậy, khi chạy mô hình 1 (ở mục 3.2) số quan sát chỉ còn lại 418 quan sát; mô hình 2 (ở mục 3.2) số quan sát chỉ còn lại 230 quan sát; mô hình 3 (ở mục 3.2) số quan sát chỉ còn lại 263 quan sát. 2.2. Mô hình nghiên cứu Nghiên cứu này có phát triển con người là biến phụ thuộc được đo bằng chỉ số phát triển con người HDI. HDI được tính toán dựa trên ba khía cạnh cơ bản là: cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh (tính bằng tuổi thọ trung bình); khả năng tiếp cận tri thức (tính bằng tỉ lệ biết chữ của người lớn và tỉ lệ đi học nói chung); và mức sống hợp lý (tính bằng GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương). Chỉ số phát triển con người HDI nhận giá trị từ 0 đến 1. Biến độc lập là các khoản chi tiêu chính phủ cho y tế và chi tiêu chính phủ cho giáo dục cùng với các biến kiểm soát. Dựa theo phương pháp tính toán chỉ số HDI và các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mối tương quan dương giữa chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục đối với HDI. Dựa trên các nghiên cứu trước đây của Mohammad Javad Razmi và cộng sự (2012); Sanjeev Gupta và cộng sự (2002); Sudhir Anand và Martin Ravallion (1993); Opreana & Mihaiu (2011); Baldacci, Guin-Siu và de Mello (2003)… cùng ghi nhận tác động tích cực của chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI. Tác giả đề xuất giả thuyết có sự tác động tích cực từ chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục tới HDI.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Các biến kiểm soát cũng được các nghiên cứu trước sử dụng để kiểm soát bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học (Mohammad Javad Razmi và cộng sự, 2012), chi tiêu công cho cơ sở hạ tầng (Sanusi Fettah và Aspa Muji, 2012),… Trong kinh tế học, rất thường xuyên xảy ra hiện tượng biến độc lập X của những năm trước đó sẽ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y ở năm sau, hay nói cách khác là tác động của X đến Y có một độ trễ. Trên thực tế cho thấy, một chính sách mà chính phủ đưa ra cần một khoảng thời gian mới tạo ra những tác động biến đổi trong nền kinh và xã hội,…điều này cũng đúng với một khoản chi tiêu chính phủ cho y tế và giáo dục cũng cần thời gian để tác động đến kết quả thay đổi về sức khỏe và giáo dục cũng như tăng trưởng kinh tế và HDI, điều này là do nhiều nguyên nhân như yếu tố tâm lý, thói quen, hay điều kiện vật chất kỹ thuật,…nên cần có một độ trễ nhất định để phát huy tác dụng. Việc đưa độ trễ vào mô hình sẽ làm cho số quan sát bị giảm gây ra tình trạng thu hẹp dữ liệu. Alt (1942) và Tinbergen (1949) đã đề xuất cách ước lượng phi thể đối với các mô hình có phân phối độ trễ thông qua hồi quy biến phụ thuộc theo các biến giải thích có độ trễ tăng dần và sẽ dừng lại khi có sự thay đổi của các hệ số hồi quy của biến trễ. Áp dụng quy tắc này thì ta dừng lại ở độ trễ (t-1). Việc đánh giá tác động của chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và lĩnh vực giáo dục đến HDI được tác giả đánh giá trên ba phương diện: Một là, tác động của mức chi tiêu chính phủ cho y tế và mức chi tiêu chính phủ cho giáo dục đến HDI. Đánh giá này nhằm đưa ra kết luận về quy mô chi tiêu chính phủ cho y tế và cho giáo dục có tác động như thế nào đến HDI nhằm gợi ý chính sách cho việc nên tăng mức chi tiêu cho y tế và cho giáo dục hay không? Hai là, tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ cho lĩnh vực y tế và cho lĩnh vực giáo dục trong tổng chi tiêu chính phủ đến HDI. Đánh giá này nhằm đưa ra kết luận về tác động của cơ cấu chi tiêu cho y tế và giáo dục đến HDI nhằm gợi ý chính sách cho việc phân chia cơ cấu đầu tư công nhằm tăng cường HDI.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Ba là, tác động của tổng chi tiêu công cho cả y tế và giáo dục đến HDI. Đánh giá này nhằm tìm ra tác động kết hợp của cả chi tiêu y tế và giáo dục đến HDI, vì chi tiêu cho y tế có thể tác động đến kết quả giáo dục và ngược lại. Điều này góp phần đưa ra hàm ý chính sách chuẩn xác hơn cho chi tiêu công đối với hai lĩnh vực y tế và giáo dục nhằm thúc đẩy HDI phát triển. Tóm lại, mô hình nghiên cứu có dạng HDIit = β0 + β1. GEit + β2. GEi(t-1) + β3.GHit + β4.GHi(t-1) + β5.GDPnit + β6git + vt (mô hình 1) HDIit = β0 + β1. GE-git+ β2.GH-git + β3.GINIit + β4.GDPnit + β5. git + vt (mô hình 2) HDIit = β0 + β1. GHEit + β2. GHEi(t-1) + β3.GINIit + β4.GDPnit + β5.git + vt (mô hình 3) Trong các phương trình trên, i đại diện cho quốc gia, t đại diện cho thời gian HDIit: Chỉ số phát triển con người GEit: Chi tiêu chính phủ cho giáo dục GHit: Chi tiêu chính phủ cho y tế GDPnit: GDP bình quân đầu người git: tốc độ tăng trưởng kinh tế GINI: Hệ số GINI GHEit: Tổng chi tiêu chính phủ cho cả giáo dục và y tế β0: Hệ số chặn β1, β2, β3, β4, β5, β6: là các hệ số tương quan Vt: phần dư
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 2.3. Các biến số trong mô hình Bảng 2.1. Bảng mô tả các biến Tên biến Kí Diễn giải Căn cứ Kì hiệu vọng Biến phụ thuộc Chỉ số phát triển Được HDRO nghiên HDI cứu và đưa vào sử UNDP (1990) con người dụng từ năm 1990 Biến độc lập Là số tiền chính phủ Baldacci, Guin-Siu và de chi hằng năm cho lĩnh Chi tiêu chính Mello (2003); Sudhir Anand vực giáo dục hoặc cơ phủ cho giáo GE và Martin Ravallion (1993); + cấu chi tiêu cho giáo dục Awaworyi và cộng sự, dục trong tổng chi 2015;… tiêu chính phủ Là số tiền chính phủ chi hằng năm cho lĩnh Mohammad Javad Razmi và Chi tiêu chính GH vực y tế hoặc cơ cấu cộng sự (2012); Opreana & + phủ cho y tế chi tiêu cho y tế trong Mihaiu (2011); Awaworyi tổng chi tiêu chính và cộng sự, 2015;… phủ Tổng chi tiêu Là số tiền chính phủ chi tiêu hằng năm cho cho giáo dục và GHE Awaworyi và cộng sự, 2015 + tổng hai lĩnh vực y tế y tế và giáo dục Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các nghiên cứu trước đó 2.4. Phương pháp phân tích Đối với dữ liệu bảng, có nhiều phương pháp để thực hiện ước lượng hồi quy cho mô hình nghiên cứu. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm của nó,
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 trong hầu hết các nghiên cứu trước đã sử dụng từ mô hình phổ biến nhất đến mô hình phức tạp hơn, phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Sau đây sẽ trình bày các phương pháp ước lượng hồi quy phổ biến sẽ sử dụng trong nghiên cứu này. 2.4.1. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động cố định (FEM) Mô hình hồi quy tác động cố định xem mỗi cá thể có một hệ số tung độ góc khác nhau nhưng chênh lệch tung độ góc của hàm hồi quy chung và hàm hồi quy riêng cho từng cá thể nghiên cứu là cố định và hệ số góc của từng hàm hồi quy riêng cho của từng cá thể là không đổi. Mô hình hồi quy FEM có dạng: Yit = β1 + β2X2it + β3X3it+ …….+ βnXnit + ui + eit Trong đó, vit = ui + eit - ui: là ảnh hưởng của từng đơn vị đặc thù i không thay đổi theo thời gian nhưng không quan sát được. - eit : những sai số còn lại chưa đưa vào mô hình - vit: sai số kết hợp. - i (quốc gia): 1-50 và t (năm): 2003-2015 Mô hình FEM xuất hiện ui là những yếu tố cố định không đổi theo thời gian. Những yếu tố này không quan sát được và nằm ở sai số. Nó có thể tác động lên cả các biến độc lập (X) và biến phụ thuộc (Y). Vì ui tác động tới X nên sai số kết hợp (vit) cũng tác động tới X, dẫn đến ước lượng bị chệch và không vững. Do vậy cần phải dùng ước lượng FEM để biến đổi phương trình giúp cho các ước lượng β là không chệch và vững. 2.4.2. Phương pháp ước lượng hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) Mô hình hồi quy REM có dạng: Yit = β1 + β2X2it+ β3X3it+ …….+ βnXnit + ui + eit Mô hình REM xuất hiện ui là những yếu tố cố định không đổi theo thời gian. Những yếu tố này không quan sát được và nằm ở sai số. Nó được giả định là không tác động lên X. Vì ui không tác động tới X nên vit không tác động tới X. Tuy nhiên vấn đề ở chỗ, ui + eit được gọi là sai số kết hợp theo từng thời điểm, vì vậy nó có thể xuất hiện hiện tượng tự tương quan ở sai số. Để xử lý vấn đề này không thể sử