SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------------------
LÊ HÙNG NGUYÊN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------------------
LÊ HÙNG NGUYÊN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI KIM YẾN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. HCM, ngày …. tháng …. năm 2018
Tác giả
Lê Hùng Nguyên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ 1
MỤC LỤC........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......... 1
1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................... 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 3
1.6 Ý nghĩa đề tài .......................................................................................... 3
1.7 Kết cấu luận văn...................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN.......... 5
2.1 Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM............................................. 5
2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM ...................................... 5
2.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
NHTM......................................................................................................... 7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.3Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM .................. 7
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM .................. 16
2.2.1 Môi trƣờng bên ngoài ...................................................................... 16
2.2.2 Môi trƣờng bên trong ...................................................................... 19
2.3 Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và tại Việt Nam ........................ 21
2.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 21
2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................................................ 23
2.4 Tóm tắt chƣơng 2 ................................................................................... 30
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 31
3.1 Mô hình nghiên cứu ............................................................................... 31
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 38
3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ........................................................... 38
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 39
3.2.3 Xử lý dữ liệu nghiên cứu ................................................................ 39
3.2.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy ..................................................... 40
3.2.5 Các kiểm định để lựa chọn mô hình ............................................... 42
3.2.6 Trình tự thực hiện nghiên cứu định lƣợng ...................................... 42
3.3 Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................... 43
CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..................... 45
4.1 Thực trạng về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ....... 45
4.1.1 Diễn biến lãi suất ............................................................................. 46
4.1.2 Hoạt động huy động vốn ................................................................. 48
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.1.3 Hoạt động tín dụng .......................................................................... 49
4.1.4 Hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam ........................ 55
4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................................. 57
4.2.1 Phân tích thống kê mô tả các biến trong mô hình ........................... 57
4.2.2 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến ......................................... 58
4.2.3 Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu .............................................. 61
4.2.4 Kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu 64
4.3 Tóm tắt chƣơng 4 ................................................................................... 72
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 74
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ................................................................... 74
5.2 Kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................................................................... 76
5.2.1Tăng cƣờng quản trị tín dụng .......................................................... 76
5.2.2 Quản lý tỷ lệ cho cho vay phù hợp ................................................. 78
5.2.3 Có chính sách quản lý cơ cấu nguồn vốn phù hợp ......................... 79
5.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý doanh thu chi phí của ngân hàng ......... 80
5.2.5 Cân nhắc khi quyết định mở rộng quy mô ngân hàng .................... 80
5.2.6 Đảm bảo tính an toàn thanh khoản ................................................. 81
5.2.7 Đa đang hóa thu nhập của ngân hàng ............................................. 81
5.2.8 Một số kiến nghị đối với chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc .......... 82
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................ 83
5.3.1 Hạn chế ........................................................................................... 83
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 84
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.4 Tóm tắt chƣơng 5: ................................................................................ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: Danh sách các NHTM Việt Nam đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu
trong mô hình định lƣợng
Phụ lục 2: Kết quả chạy mô hình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng
mại tại Việt Nam và trên thế giới ................................................................................. 27
Bảng 3.1.1 Mô tả các biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình............................. 36
Bảng 4.1.1 Số lƣợng,vốn điều lệ trung bình và số chi nhánh, sở giao dịch của các
NHTM Việt Nam.......................................................................................................... 45
Bảng 4.1.2: So sánh nghị định 53 và nghi định 34....................................................... 54
Bảng 4.1.3 Lợi nhuận trƣớc thuế của NHTMCP Việt Nam ........................................ 55
Bảng 4.1.4 Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam ................................................... 56
Bảng 4.2.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu.................................. 57
Bảng 4.2.2: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan các biến trong mô hình nghiên cứu....... 59
Bảng 4.2.3: Kiểm tra đa cộng tuyến cho mô hình nghiên cứu:.................................... 60
Bảng 4.2.4 Kết quả hồi quy theo OLS, REM và FEM................................................. 62
Bảng 4.2.5: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu:
65
Bảng 4.2.6 Kết quả hồi quy các biến độc lập Mô hình nghiên cứu: ............................ 66
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1-1: Biểu đồ lãi suất và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2016 . 46
Biểu đồ 4.1-2: Dƣ nợ tín dụng trong tổng tài sản của các NHTM .............................. 50
Biểu đồ 4.1-3: Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam ........................ 50
Biểu đồ 4.1-4: Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ của NHTM Việt Nam.................................. 54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

Tên viết tắt Viết đầy đủ
HQHĐ Hiệu quả hoạt động
LNST Lợi nhuận sau thuế
NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thƣơng mại cổ phần

Tiếng Anh

Tên viết tắt Viết đầy đủ
GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
INF Inflation - Tỷ lệ lạm phát
ROA Return On Assets - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE Return On Equity – Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và
Việt Nam nói riêng, ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ
nguồn vốn đầu tƣ mỗi quốc gia. Vì vậy, hệ thống ngân hàng của một quốc gia hoạt
động hiệu quả sẽ đem lại động lực phát triển ổn định và bền vững đối với quốc gia
đó (Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thiên Kim, 2014).
Trong thời gian qua, đặc biệt kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính bắt
nguồn từ Hoa Kỳ, nền kinh tế Việt Nam đã đối mặt với những thách thức to lớn:
tăng trƣởng chậm lại, sản xuất đình đốn, lạm phát cao, nợ xấu tăng nhanh. Trƣớc
các ảnh hƣởng tiêu cực của các nhân tố vĩ mô này, hệ thống NHTM ở Việt Nam
thuộc một trong những những nhóm ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất (Ngo,
2012). Điều này đƣợc minh chứng qua việc cắt giảm hàng loạt nhân viên, lợi nhuận
và các chỉ tiêu tài chính trọng yếu nhƣ ROE, ROA giảm nhanh chóng. Một số ngân
hàng nhỏ thì chọn giải pháp là sáp nhập với các ngân hàng lớn hơn. Tình hình khó
khăn trên cũng buộc ngân hàng nhà nƣớc đƣa ra các biện pháp khẩn cấp cũng nhƣ
tăng cƣờng giám sát và điều hành đối với hệ thống NHTM (Vu & Turnell, 2010).
Trong bối cảnh trên, việc nhận diện và đánh giá vai trò của những nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam là rất quan trọng
đối với đội ngũ quản trị và đặc biệt là các nhà đầu tƣ và hoạch định chính sách phát
triển kinh tế (Mishkin, 2009; Phan Thị Thu Hà, 2011). Mục tiêu của nghiên cứu này
là đƣa ra các bằng chứng thực nghiệm về ảnh hƣởng của các nhân tố vĩ mô lẫn vi
mô đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam. Từ đó giúp cho các nhà quản
trị và chuyên gia hoạch định chính sách có thể đƣa ra những quyết định giúp cho
ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung hoạt động hiệu quả hơn.
Xuất phát từ thực tiễn và tính cấp thiết nói trên, tác giả quyết định chọn đề tài
nghiên cứu với tên gọi: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc
sĩ của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại để từ đó đề ra một số biện pháp nhằm đẩy
mạnh các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.

 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

 Nghiên cứu các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thƣơng mại.

 Đánh giá chiều hƣớng và mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

 Khuyến nghị nhằm phát huy các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn
chế các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến HQHĐ của ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
 Những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM
Việt Nam? Những nhân tố đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng?
 Cần làm gì để đẩy mạnh các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế các
nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam?
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu là: các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Các nhân tố ở đây sẽ đƣợc chia làm 2 loại:
nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
 Phạm vi nghiên cứu: 34 NHTM cổ phần Việt Nam ( danh sách đính kèm
tại Phụ lục 1).

 Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian lấy dữ liệu là từ năm 2006 đến
năm 2016.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng. Trong đó, bằng cách sử dụng
phân tích hồi quy trên dữ liệu bảng. Dựa trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động
của các NHTM và các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc xác định và xây dựng giả thuyết, sau
đó tiến hành thu thập dữ liệu và xây dựng mô hình để đánh giá các yếu tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.
Từ những giả thuyết nghiên cứu đặt ra, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp
ƣớc lƣợng hồi quy theo cả 2 chiều (cross sectional – dữ liệu chéo) và thời gian
(time series). Sử dụng mô hình Random, Fixed Effects, sử dụng kiểm định F-test để
kiểm tra sự phù hợp của mô hình, kiểm định T-test để kiểm tra mức ý nghĩa của các
hệ số hồi quy trong mô hình, kiểm định Hausman đƣợc lựa chọn giữa mô hình tác
động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố định. Từ việc bác bỏ hay chấp nhận các giả
thuyết, các kết quả cũng nhƣ những kết luận chính xác đƣợc rút ra cho nghiên cứu.
Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: dữ liệu nghiên cứu sẽ đƣợc thống kê, phân tích
bằng phần mềm Excel, Stata12.
1.6 Ý nghĩa đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ giúp đƣa ra nhận định về các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam cũng nhƣ mức độ và kết
quả ảnh hƣởng của từng nhân tố. Đồng thời, đề tài giúp nhà quản trị ngân hàng nhìn
nhận về tầm quan trọng của từng nhân tố, từ đó đƣa ra một số giải pháp giúp nâng
cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro, chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Từ đó, có thể tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cho hệ thống
NHTM và tạo tiền đề phát triển ổn định cho nền kinh tế Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.7 Kết cấu luận văn
Bố cục luận văn này đƣợc chia thành 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Tổng quan về các lý thuyết có liên quan
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thƣơng mại việt nam
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
2.1 Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM
2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM
Hiệu quả là một phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh
tế, kỹ thuật, xã hội. Mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau
thì ngƣời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Xét trên bình diện
các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu nhƣ thế
nào về hiệu quả kinh doanh.
Theo Farrell (1957), hiệu quả thể hiện mối tƣơng quan giữa các biến số đầu ra
thu đƣợc (outputs) so với các biến số đầu vào đã đƣợc sử dụng để tạo ra những kết
quả đầu ra đó (inputs). Ƣu điểm của quan điểm này là phản ánh đƣợc mối quan hệ
bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chƣa biểu hiện đƣợc tƣơng quan về lƣợng
và chất giữa kết quả và chƣa phản ánh đƣợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.
Theo Ngân hàng trung ƣơng châu Âu (European Central Bank - ECB) (2010):
hiệu quả hoạt động là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững. Lợi nhuận thu đƣợc đầu
tiên dùng dự phòng cho các khoản lỗ bất ngờ và tăng cƣờng vị thế về vốn, rồi cải thiện
lợi nhuận thu đƣợc trong tƣơng lai thông qua đầu tƣ từ các khoản lợi nhuận giữ lại.
Theo Antonio, Ludger và Vito (2006) thì “Hiệu quả là phép so sánh giữa đầu
vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng đầu vào cho trƣớc, hoạt động
nào tạo ra đầu ra lớn hơn sẽ là hoạt động hiệu quả hơn”.
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là
phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn...) để đạt
đƣợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đƣợc đánh giá
trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp
nhất.
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là một đại lƣợng so sánh: So sánh giữa đầu vào
và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đƣợc.
Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của
các yếu tố lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động theo một tƣơng quan cả
về lƣợng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu
dùng...Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lƣợng các hoạt động kinh doanh, trình
độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động
không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến
động của từng nhân tố.
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù và hoạt
động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với rủi ro thấp, bảo toàn vốn, tăng thị phần, thu
hút đầu tƣ và nâng cao uy tín thƣơng hiệu. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thƣơng mại có thể đƣợc chia làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả
tƣơng đối:
 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh
tế - chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó) cho phép đánh giá hiệu quả hoạt
động của ngân hàng thƣơng mại theo cả chiều sâu và chiều rộng.

 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tƣơng đối có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng
tĩnh (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế/chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả
đó hoặc dạng nghịch hiệu quả hoạt động = chi phí/ kết quả kinh tế) hoặc
dƣới dạng động hay dạng cận biên (hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả
kinh tế/mức tăng chi phí)..
Trong bài nghiên cứu này tác giả đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM theo
hƣớng đánh giá hiệu quả tƣơng đối (lợi nhuận thu đƣợc/ chi phí bỏ ra) của ngân hàng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
vì những chỉ tiêu này rất thuận tiện so sánh theo thời gian và không gian nhƣ cho phép
so sánh hiệu quả giữa các ngân hàng có quy mô khác nhau, các thời kỳ khác nhau.
2.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM
Trong nền kinh tế thị trƣờng đang cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay,
việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM có ý nghĩa rất to lớn,
đƣợc thể hiện qua các mặt sau :
 Vai trò quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng tại quốc gia nào trên thế
giới cũng là cung cấp vốn từ những nơi thừa/chƣa có nhu cầu sử dụng đến nơi đang
cần vốn để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, một khi các
NHTM hoạt động có hiệu quả chứng tỏ nguồn vốn của nền kinh tế đƣợc phân bổ có
hiệu quả, từ đó đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc.
 Khi một ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện
thuận lợi trong việc giảm chi phí cung cấp nguồn vốn và các dịch vụ khác, từ đó các
doanh nghiệp trong nền kinh tế có thể vay vốn với chi phí thấp hơn, góp phần thúc đẩy
nền kinh tế tăng trƣởng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế phát triển ổn định sẽ có tác động
tích cực trở lại làm cho NHTM phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn.
 Ngân hàng hoạt động có hiệu quả sẽ là tiền đề quan trọng để ngân hàng tăng
trƣởng và tích lũy nguồn lực để đầu tƣ áp dụng và phát triển công nghệ hiện đại, giúp
ngân hàng có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc và quốc tế.
2.1.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM thƣờng đƣợc đánh giá thông
qua các chỉ số tài chính của ngân hàng đƣợc thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, để đảm bảo cho hiệu quả
hoạt động của các NHTM đƣợc ổn định và ngày càng phát triển thì việc đảm bảo về
các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng là điều cần thiết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
2.1.3.1 Các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
a) Chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn về vốn của
các NHTM. Vốn tự có là nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu và sử dụng vào
mục đích kinh doanh theo luật định. Vốn tự có tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn của NHTM nhƣng đƣợc coi nhƣ tài sản đảm bảo giúp tạo ra lòng tin đối
với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trƣờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ.
Vốn tự có cũng là căn cứ để tính toán các hệ số đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu tài
chính trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giúp xác định
khả năng bù đắp các rủi ro bằng nguồn vốn tự có của ngân hàng đƣợc đánh giá bằng
chỉ số sau đây:
Nguồn: Theo thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 11 năm
2014
Vốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn tự có cấp 1 và vốn tự có cấp 2. Trọng
tâm của vốn tự có cấp 1 là vốn điều lệ (hay gọi là vốn góp) và các quỹ dự trữ. Nó có
vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho NHTM. Vốn
tự có cấp 2 là nguồn vốn bổ sung, bao gồm vốn do đánh giá lại tài sản cố định và các
khoản khác nhƣ khoản nợ đƣợc xem nhƣ vốn.
Tài sản có rủi ro là tài sản có thể bị tổn thất trong quá trình kinh doanh nhƣ: các
khoản cho vay đối với khách hàng phá sản hoặc mất khả năng thanh toán, khách hàng
thực hiện sai hợp đồng dẫn đến ngân hàng phải trả tiền bảo lãnh, khách hàng cố tình sử
dụng sai mục đích cho vay và cố tình chiếm đoạt nguồn vốn vay... Dựa vào hình thức
quản lý tài sản, tài sản có rủi ro bao gồm: tài sản “Có” rủi ro nội bảng và tài sản “Có”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
rủi ro ngoại bảng. Ngoại trừ các tài sản đƣợc xem nhƣ không có rủi ro nhƣ tiền mặt,
tiền gửi tại NHNN, mỗi tài sản có còn lại đều có mức độ rủi ro nhất định. Theo Thông
tƣ 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 thì rủi ro đƣợc chia
thành mức 0%, 20%, 50%, 100%, 150%, 250%.
Ngày nay, các hoạt động ngoại bảng ngày càng nhiều và có rủi ro làm ảnh
hƣởng đến sự phát triển bền vững của ngân hàng không thua kém gì các tài sản nội
bảng, do đó phải đánh giá các rủi ro của tài sản ngoại bảng để đảm bảo an toàn về vốn.
Tất cả các cam kết ngoại bảng phải đƣợc chuyển đổi thành lƣợng tín dụng tƣơng
đƣơng bằng cách nhận lƣợng tài sản ngoại bảng với hệ số chuyển đổi tƣơng ứng. Hệ
số chuyển đổi đƣợc tính cho từng giao dịch ngoại bảng khác nhau. Sau đó nhân với hệ
số rủi ro tùy theo việc ƣớc tính rủi ro tín dụng đối với từng giao dịch ngoại bảng để có
đƣợc tổng tài sản có rủi ro ngoại bảng.
b) Giới hạn tín dụng đối với khách hàng
Để kiểm soát và hạn chế rủi ro về tín dụng, Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) đã
quy định giới hạn tín dụng đối với khách hàng. Căn cứ vào tỷ lệ dƣ nợ của từng khách
hàng hay nhóm khách hàng mà các NHTM có cách tổ chức theo dõi riêng. Quy định
cụ thể giới hạn tín dụng đối với khách hàng đƣợc thể hiện ở Thông tƣ 36/2014/TT-
NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.
c) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng cho vay trung dài hạn
Để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣợc diễn ra thông suốt, cần phải cân đối
đƣợc nguồn vốn huy động và cho vay. Mọi ngân hàng đều nhận thấy rằng dùng tiền gửi
ngắn hạn để cho vay trung dài hạn đều đem lại khoản lợi nhuận tối đa. Khi thực hiện
nghiệp vụ này ngân hàng có một niềm tin là khách hàng sẽ gửi tiền tại ngân hàng cho đến
khi đáo hạn nhƣng chẳng may ngân hàng không giữ đƣợc sự tín nhiệm, hoặc có một sự
biến động lớn trên thị trƣờng khiến khách hàng kéo nhau đến rút tiền hàng loạt, trong khi
đó các khoản cho vay trung dài hạn không thể nào thu hồi ngay đƣợc và kết quả là sự vỡ
nợ chắn chắn không thể tránh khỏi. Do đó ngân hàng một mặt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
tối đa hóa lợi nhuận, mặt khác phải đảm bảo an toàn theo Thông tƣ 36/2014/TT-
NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 thì tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn
mà các tổ chức tín dụng có thể sử dụng cho vay trung dài hạn đối với NHTM là 40%,
đối với tổ chức tín dụng khác là 30%.
d) Phân loại khách hàng và mức trích lập dự phòng rủi ro
Để đảm bảo chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ theo dõi kiểm soát đƣợc nợ vay thì
các NHTM tiến hành phân chia nhóm nợ theo Thông tƣ số 02/2013/TT – NHNN ngày
21/01/2013. Hiện nay, nợ vay của các NHTM đƣợc chia làm 5 nhóm tƣơng ứng với
khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ rủi ro của các khoản nợ đó. Để đảm bảo hoạt
động của ngân hàng diễn ra thông suốt khi xảy ra sự cố của các khoản nợ vay xấu, các
NHTM tiến hành trích lập dự phòng rủi ro để xử lý. Tƣơng ứng với mức độ rủi ro của
từng nhóm mà tỷ lệ trích dự phòng rủi ro khác nhau, cụ thể nhóm 5 tỷ lệ trích 100%,
nhóm 4 là 50%, nhóm 3 là 20%, nhóm 2 là 5%, nhóm 1 là 0%.
2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Vòng quay vốn:
Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, nó phản ánh trong
một thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng thu về bao nhiêu đồng
vốn. Qua đó phản ảnh hiệu quả trong việc thu nợ của ngân hàng. Tỷ số này cao cho
thấy ngân hàng đang có mức thu hồi vốn nhanh.
Tỷ lệ dƣ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh
khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của
ngân hàng đối với các khoản vay. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng
càng kém và ngƣợc lại. Theo quy định của NHNN hiện nay chỉ tiêu này không đƣợc
vƣợt quá 3%.
Tỷ lệ tổng dƣ nợ trên nguồn vốn huy động:
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động đƣợc của ngân hàng vào
việc cho vay vốn đến các khách hàng có nhu cầu. Thông thƣờng khi nguồn vốn huy
động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn cho vay thì dƣ nợ thƣờng
gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ
nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc.
Chỉ số này phản ánh khả năng cho vay của ngân hàng so với khả năng huy động
vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn mà ngân hàng huy động đƣợc. Tỷ
số này càng cao cho thấy ngân hàng đang sử dụng phần lớn nguồn vốn huy động đƣợc
vào hoạt động cho vay. Điều này giúp ngân hàng thu về nhiều lợi nhuận hơn từ việc
hƣởng chênh lệch lãi suất huy động- cho vay, tuy nhiên chỉ số này lớn cũng bao hàm
cả rủi ro thanh khoản lớn hơn.
Tỷ lệ nợ xấu
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà
nƣớc, các khoản dƣ nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng đƣợc phân loại từ Nhóm 1
đến Nhóm 5, gồm các nhóm sau đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
Các khoản nợ phân loại từ Nhóm (3) - (5) đƣợc xem là nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân
hàng, có bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ
này cao hơn so với trung bình ngành và có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu cho
thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng các khoản cho vay
và có rủi ro cao. Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trƣớc cho thấy chất lƣợng
các khoản tín dụng đƣợc cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các
khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân loại nợ.
Hệ số rủi ro tín dụng:
Tỷ lệ này cho ta thấy tỷ trọng của dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản có, tỷ số này
càng lớn có nghĩa là khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn. Khi tỷ số này lớn
sẽ có mặt tích cực là cho thấy ngân hàng đang cho vay đƣợc nhiều, lợi nhuận thu đƣợc
từ lãi sẽ lớn nhƣng đồng thời rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng cao.
2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu phân tích HQHĐ kinh doanh của ngân hàng
Chỉ tiêu phân tích doanh thu:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Tỷ số này giúp cho nhà quản trị xác định cơ cấu doanh thu của ngân hàng hay
nói cách khác chỉ tiêu này cho thấy trong 100 đồng tổng doanh thu có bao nhiêu đồng
thu đƣợc từ chênh lệch lãi, bao nhiêu đồng thu đƣợc ngoài lãi,… Từ đó, giúp nhà
quản trị đề ra những biện pháp phù hợp để tăng tỷ trọng doanh thu của từng nguồn thu
phù hợp tùy tình hình thị trƣờng, VD: khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, việc phụ
thuộc phần lớn từ thu nhập từ chênh lệch từ lãi sẽ có nhiều rủi ro vì vậy cần đẩy mạnh
doanh thu từ các mảng khác nhƣ: dịch vụ, tƣ vấn tài chính...
Phân tích chi phí của ngân hàng:
Tƣơng tự nhƣ chỉ số phân tích tỷ trọng doanh thu từng khoản mục ở phía trên,
tỷ lệ này thể hiện kết cấu của từng khoản mục chi phí để giúp nhà quản trị xem xét các
khoản chi trong tổng chi phí của ngân hàng, từ đó có thể hạn chế hoặc cắt giảm các
khoản chi bất hợp lý, tăng cƣờng các khoản mục chi có lợi cho hoạt động kinh doanh.
Phân tích lợi nhuận của ngân hàng
Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá mức độ hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh của NHTM:

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu:

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc ngân
hàng kiếm đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu. Đồng thời, tỷ số
này cũng giúp đánh giá năng lực quản lý, điều hành của nhà quản trị ngân hàng, chỉ số
này cao chứng tỏ nhà quản trị đã quản lý tốt chi phí và có biện pháp tích cực nhằm
tăng doanh thu của ngân hàng.

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA – Return on Asset):

Suất sinh lời trên tài sản (ROA – Return on Asset) là chỉ tiêu phân tích lợi
nhuận quan trọng cho thấy khả năng sinh lời của tài sản, đƣợc tính bằng cách lấy lợi
nhuận ròng trong kỳ chia cho bình quân tổng tài sản trong kỳ. Đối với các doanh
nghiệp thông thƣờng, chỉ số ROA thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Nhà đầu tƣ sẽ thấy đƣợc doanh nghiệp kiếm đƣợc bao nhiêu tiền lãi
trên 1 đồng tài sản Có. Riêng đối với ngành ngân hàng, một ngân hàng lành mạnh
thông thƣờng có chỉ số ROA nằm trong ngƣỡng từ 1%-2%, và tuy nhiên tỷ lệ này còn
phụ thuộc vào các thị trƣờng, quốc gia khác nhau.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần:

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) giúp đo lƣờng khả
năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho
bình quân vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Nhà quản trị cần cân đối vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ hợp lý vừa để đáp ứng
yêu cầu về tính an toàn theo quy định của Pháp luật và vừa đảm bảo khả năng hoạt
động hiệu quả của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) = Thu nhập lãi thuần/Tài sản Có sinh lãi trung
bình
Hoặc: NIM = Tỷ suất sinh lợi của Tài sản Có sinh lãi (YOEA) - (trừ) Tỷ lệ
chi phí hình thành Tài sản Có sinh lãi (COF) .
Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác, ngân hàng phải có các khoản tài sản để đƣa
vào hoạt động kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Để đánh giá hiệu quả hoạt động ngân
hàng, ngƣời ta phân loại tài sản thành các dạng: Tài sản Có sinh lãi (nhƣ các khoản
cho vay, khoản đầu tƣ tài chính…), Tài sản Nợ (Huy động khách hàng, Vay từ các
ngân hàng khác…) và tài sản thông thƣờng (ví dụ nhƣ tài sản cố định là văn phòng,
máy móc thiết bị…).
Thu nhập sản sinh ra từ các khoản Tài sản Có sinh lãi đƣợc hạch toán dƣới
khoản mục Thu nhập lãi thuần (và các khoản tƣơng tự). Để đo lƣờng hiệu quả tạo lợi
nhuận của các Tài sản Có sinh lãi của ngân hàng, ngƣời ta tính tỷ lệ NIM nhƣ trên.
Tỷ lệ NIM cao là một dấu hiệu quan trọng cho thấy ngân hàng đang thành công
trong việc quản lý tài sản và nợ. Ngƣợc lại, NIM thấp sẽ cho thấy ngân hàng gặp khó
khăn trong việc tạo lợi nhuận.

Đòn bẩy tài chính:

DFL= (% thay đổi trong EPS) / (% thay đổi trong EBIT)
DFL cho thấy ảnh hƣởng của một khoản nợ vay xác định đối với thu nhập trên
mỗi cổ phần của công ty. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định
để tài trợ cho công ty và bao gồm cả những chi phí tăng thêm trƣớc thuế và lãi vay.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, một mức độ đòn bẩy tài chính cao hơn
đồng nghĩa là sự dao động trong EPS cũng tăng tƣơng ứng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Tùy vào tình hình nền kinh tế mà tác động của đòn bẩy tài chính cũng khác
nhau, vì vậy nhà quản trị cần điều chỉnh tỷ lệ này phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ
thể.
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM
Bên cạnh những chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của ngân hàng, để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh thì mỗi ngân hàng cần chú ý thêm khả năng cạnh tranh
của mình thông qua việc phân tích môi trƣờng bên trong cũng nhƣ bên ngoài có ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.1 Môi trƣờng bên ngoài
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô
a) Các yếu tố kinh tế
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ- một lĩnh vực
rất nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới. Vì vậy, các yếu
tố kinh tế vĩ mô có ảnh hƣởng lớn đến khả năng tạo lợi nhuận, khả năng ổn định và
phát triển bền vững của các NHTM. Bất cứ sự biến động nào của lạm phát, tốc độ tăng
trƣởng GDP, các chính sách tiền tệ,... cũng sẽ tác động đến tình hình hoạt động kinh
doanh của các NHTM, thậm chí còn tạo ra khủng hoảng do tác động lây lan của nền
kinh tế thị trƣờng.
Có thể thấy, các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động sâu sắc đến hoạt động huy
động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định
và bền vững sẽ kích thích nhu cầu gửi tiền và vay tiền của doanh nghiệp để đầu tƣ
kinh doanh, ngƣợc lại khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, lạm phát phi mã,
nhu cầu đầu tƣ bị chững lại dẫn đến nhu cầu vay tiền bị giảm theo, bên cạnh đó thu
nhập của khách hàng giảm dẫn đến khả năng trả nợ bị ảnh hƣởng.
b) Các yếu tố xã hội, văn hóa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ:
cấu trúc dân số, trình độ dân trí, cấu trúc độ tuổi của dân cƣ. Ví dụ: khi dân số già đi,
ngƣời dân có xu hƣớng tiết kiệm nhiều hơn, vay mƣợn ít hơn, nhƣng nhu cầu quản lý
tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ tƣ vấn (có trả phí) tăng, cùng với đó là sự gia tăng nhu
cầu tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng.
Bất kỳ ngân hàng nào muốn kinh doanh tại một địa phƣơng/ quốc gia đều cần
phải tìm hiểu phong tục tập quán, các yếu tố văn hóa đặc trƣng của dân tộc/ vùng miền
đó. Yếu tố này ảnh hƣởng lớn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Trong xu thế cạnh
tranh hiện nay, các NHTM Việt Nam sẽ phát huy đƣợc ƣu thế này vì không ai hiểu rõ
Việt Nam bằng ngƣời Việt.
c) Các yếu tố về chính trị, chính sách và pháp luật.
Nếu hệ thống pháp luật (Luật, pháp lệnh, nghị định, thông tƣ, quy định,..) minh
bạch, đồng bộ và theo kịp trình độ phát triển của kinh tế-xã hội và hệ thống ngân hàng
sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM và ngƣợc lại, một hệ
thống pháp luật lạc hậu, chậm đổi mới, không theo kịp trình độ phát triển của nền kinh
tế xã hội sẽ gây khó khăn, cản trở việc kinh doanh của NHTM. Ngày nay, cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của các NHTM cũng đa dạng, biến đổi
và phát triển không ngừng, vì vậy hệ thống pháp lý định kỳ phải bổ sung, điều chỉnh
một cách kịp thời cho phù hợp với thực tiễn.
Bên cạnh đó, một nền chính trị ổn định, an ninh xã hội đƣợc đảm bảo sẽ là tiền
đề quan trọng để ngân hàng có thể hoạt động an toàn, có hiệu quả.
d) Yếu tố khoa học, công nghệ
Với sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của công nghệ thông tin, làn sóng
Fintech đang lan rộng ra toàn thế giới trong những năm gần đây. Fintech đƣợc ghép là
từ hai từ financial (tài chính) và technology (công nghệ). Hiểu một cách đơn giản,
Fintech là những công ty tham gia cung cấp dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
nghệ. Theo một khảo sát phạm vi toàn cầu mới đây của PwC, 83% định chế tài chính
truyền thống lo ngại rằng một phần hoạt động kinh doanh của họ có nguy cơ rơi vào
tay công ty công nghệ tài chính. Trong vòng 5 năm tới, 24% thị phần các ngân hàng
trong mảng chuyển tiền và thanh toán sẽ rơi vào tay các Fintech, con số này sẽ là 22%
trong lĩnh vực quản lý tài sản và 21% trong lĩnh vực bảo hiểm. Các ứng dụng Fintech
trên thế giới là khá đa dạng, tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của ngành tài
chính ngân hàng nhƣ tiền gửi, thanh toán, bảo hiểm, tín dụng tiêu dùng và doanh
nghiệp nhỏ, quản trị rủi ro, an toàn bảo mật…
Điều này buộc ngân hàng phải tự thay đổi để phù hợp với tình hình thị trƣờng
bằng việc hợp tác với các công ty Fintech để mang tới những đổi mới, sáng tạo giúp
cải thiện và thay đổi căn bản nghiệp vụ ngân hàng truyền thống nhƣ: Thanh toán, xác
thực khách hàng, mở tài khoản, cho vay hay huy động vốn…Đây cũng là xu hƣớng
chủ đạo trên thế giới, cần tận dụng để biến Fintech trở thành “cánh tay nối dài” với
ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ cho phổ cập tài chính sâu
rộng hơn.
2.2.1.2 Môi trường vi mô
a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trong nền kinh tế thị trƣờng, vì lợi ích của bản thân mình nên các NHTM phải
cạnh tranh với nhau trong hoạt động tín dụng và huy động vốn, trong đó, những ngân
hàng với quy mô lớn và có thƣơng hiệu đạt đƣợc lợi thế trong việc thiết lập giá và thu
hút khách hàng. Các ngân hàng buộc phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mở rộng thị
trƣờng thông qua việc tăng vốn, đầu tƣ công nghệ hiện đại, các chính sách dịch vụ
nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại.
Nhƣ bất kỳ một ngành nào khác trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa
các NHTM sẽ đem lại mặt tích cực là khuyến khích các ngân hàng sử dụng và phân bổ
các nguồn lực tài chính có hiệu quả hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn. Không những
thế, kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ giúp loại bỏ các tổ chức ngân hàng hoạt động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
yếu kém bằng việc: ngân hàng nào có hoạt động có hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển,
ngƣợc lại ngân hàng nào hoat động kém hiệu quả sẽ phải thu hẹp phạm vi hoạt động
và dần dần buộc phải sáp nhập hoặc bị thâu tóm bởi các ngân hàng hoạt động có hiệu
quả hơn.
b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Khi hội nhập diễn ra những rào cản về pháp lý nhằm hạn chế sự gia nhập thị
trƣờng của các ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh đƣợc gõ bỏ. Khi đó sức ép cạnh
tranh đối với các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên. Sự cọ sát với các ngân hàng nƣớc
ngoài vừa là thách thức cũng nhƣ vừa là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải
cách của ngân hàng nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
c) Khách hàng
Khách hàng luôn luôn là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ doanh
nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào. Đối với ngân hàng thƣơng mại cũng vậy, khách
hàng là một bộ phận rất quan trọng góp phần vào sự thành công của ngân hàng. Chúng
ta cần điều tra tình hình dân cƣ, sở thích của từng bộ phận dân cƣ để kịp thời đáp ứng
các nhu cầu của họ bằng các sản phẩm, dịch vụ tƣơng ứng.
2.2.2 Môi trƣờng bên trong
2.2.2.1 Năng lực về vốn
Đây là yếu tố thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng, bất kỳ ngân hàng nào
có vốn tự có lớn sẽ giành đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng vì vậy có khả năng huy
động vốn và cung ứng tín dụng cao. Trong xu thế hội nhập và phát triển, các ngân
hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt với nhau thì việc tăng vốn tự có của bản thân mỗi
ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh, ngăn ngừa rủi ro và
đáp ứng các yêu cầu về an toàn vốn theo quy định của Pháp luật.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành
Sự yếu kém trong việc quản trị, điều hành và kiểm soát là nhân tố quan trọng
góp phần làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả. Năng lực quản trị phản ánh khả
năng đề ra và lựa chọn những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ của thị
trƣờng, mang lại hiệu quả cao nhất nhƣ các chiến lƣợc về hoạt động huy động vốn,
cấp tín dụng, hoạt động thanh toán, tổ chức bộ máy... Các quy trình về quản lý nhƣ:
quản lý tài sản có, quản lý rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất
…Từ đó tạo nên một chuẩn mực cho hoạt động ngân hàng thích nghi dần vớì phƣơng
thức quản trị hiện đại. (Nguyễn Việt Hùng, 2008).
2.2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn nhân lực luôn đƣợc xem là một trong
những yếu tố quan trọng đem đến sự thành công của doanh nghiệp đó. Đối với ngành
ngân hàng, yếu tố này lại càng quan trọng do đây là ngành cần nguồn nhân lực chất
lƣợng có trình độ, chuyên môn cao, kỹ năng nghiệp vụ, phong cách ứng xử với khách
hàng chuẩn mực và phù hợp; và yếu tố quan trọng nhất là phẩm chất đạo đức của nhân
viên ngân hàng đặc biệt là nhân viên tín dụng. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt
với nhiều hoạt động đa dạng và mối quan hệ kinh tế với nhiều chủ thể kinh tế, xã hội
hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau; nhất là hiện nay hoạt động của NHTM
luôn gắn với hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng và sắp tới sẽ tiến tới hội nhập quốc
tế thì càng đòi hỏi về chất lƣợng của đội ngũ nhân sự hơn nữa. (Nguyễn Việt Hùng,
2008)
2.2.2.4 Chủ trương về đầu tư để phát triển công nghệ ngân hàng
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt
là trong dịch vụ thanh toán và một số dịch vụ khác là một tất yếu. Bởi vì việc hoàn
thiện và phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ chỉ đem lại hiệu quả khi và
chỉ khi dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến. Do đó, việc lựa chọn đúng công
nghệ và sử dụng có hiệu quả công nghệ đó là một khâu quan trọng cần phải quan tâm,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
xem xét để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và gia tăng hiệu quả hoạt động của mỗi
một ngân hàng thƣơng mại. (Nguyễn Việt Hùng, 2008)
2.2.2.5 Marketing
Marketing trong hoạt động của các NHTM đƣợc mô tả là một quá trình xác
định, dự báo, thiết lập và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm,
dịch vụ. Những nội dung cơ bản của marketing là nghiên cứu và phân tích khả năng
của thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, định vị thƣơng hiệu, xây dựng thƣơng
hiệu và các hoạt động chăm sóc khách hàng. Quá trình này thực hiện tốt sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. (Nguyễn Việt Hùng, 2008)
2.3 Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và tại Việt Nam
2.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu của Pooran Lall (2014)

Nghiên cứu của Pooran Lall (2014) về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động
của các NH ở Mỹ: Bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2013” đã xác định
ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài sự kiểm soát của ngân hàng
đối với lợi nhuận của các ngân hàng tại Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng tài chính
2007-2013. Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên 18 biến độc lập và 2 biến
phụ thuộc (ROE và ROA). Dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc lấy từ
Báo cáo hàng quý , hàng năm của Cục dự trữ Chicago, tập dữ liệu gồm 726 ngân hàng
trong giai đoạn 2007-2013.
Phƣơng pháp phân tích hồi quy phƣơng sai thay đổi (Generalized Least Square) đã
đƣợc sử dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến thị trƣờng ( dƣ
nợ/ Tổng tài sản; Dự nợ/ Tổng tiền gửi; và thu nhập ngoài lãi/ tổng thu nhập) là các nhân
tố quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (28%). Các yếu tố liên quan đến
rủi ro ngân hàng ( Thu nhập lãi ròng/ Tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/ tổng tài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
sản; Vốn chủ sở hữu/ Tổng Tài sản; Nợ xấu/ Tổng tiền gửi; Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ)
(23%). Các yếu tố cấu trúc ngân hàng (quy mô; thu nhập quốc gia; địa bàn hoạt động
của ngân hàng) giải thích 10% hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Nghiên cứu của Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011)

Nghiên cứu của Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011) về “ Hiệu quả
hoạt động và Tỷ số tài chính của các NHTM ở Malaysia và Trung Quôc” nhằm mục
đích điều tra tác động của các yếu tố đặc thù của ngân hàng bao gồm: tính thanh
khoản, tín dụng, vốn, chi phí hoạt động và quy mô của các NHTM đối với hoạt động
của họ, đƣợc tính bằng lợi nhuận trên tài sản trung bình (ROAA) và lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu ROAE). Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng trong nghiên cứu này có những ảnh
hƣởng khác nhau đến hiệu suất của các ngân hàng ở cả hai nƣớc, ngoại trừ tỷ lệ tín
dụng và vốn. Tỷ lệ hoạt động ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tại
Trung Quốc, nhƣng ảnh hƣởng này không đúng cho các ngân hàng tại Malaysia bất kể
đo lƣờng hiệu quả hoạt động.

Nghiên cứu của Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao Ngoc Nguyen (2015)

Nghiên cứu của Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao Ngoc Nguyen (2015)
về “Hiệu quả trong hệ thống NH Việt Nam: phƣơng pháp phân tích DEA 2 giai đoạn”
nhằm kiểm tra tác động của vốn NH đối với khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng của 30
NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014. Sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi
quy GMM với nguồn dữ liệu của 48 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2009.
Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn và rất lớn có hiệu quả hơn các ngân hàng vừa và
nhỏ. Nhìn chung các NHTM ngoài quốc doanh có hiệu quả hơn các NHTM quốc
doanh. Các ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh lớn và tồn tại lâu dài thì kém hiệu quả
hơn các ngân hàng khác.

Nghiên cứu của Virginie Terraza (2015)

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Nghiên cứu của Virginie Terraza (2015) về “Ảnh hƣởng của quy mô của ngân
hàng đối với tỷ lệ rủi ro: Tác động của hoạt động của ngân hàng” với mục đích là khảo
sát ảnh hƣởng của vốn ngân hàng và tỷ lệ thanh khoản lên lợi nhuận của các ngân
hàng. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS), Generalized
Methods of Moments (GMM), FEM với nguồn dữ liệu gồm 1270 ngân hàng châu Âu
trong giai đoạn 2005-2012. Kết quả cho thấy các ngân hàng có quy mô trung bình có
khả năng sinh lợi tốt nhất. Trong khi mức vốn hóa làm tăng lợi nhuận của ngân hàng,
rủi ro thanh khoản phụ thuộc vào quy mô của ngân hàng.
2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc

Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016)

Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) về “Các nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” tập trung vào 9 NHTM, các ngân
hàng trong mẫu nghiên cứu chiếm 60% tổng số vốn hóa thị trƣờng và 72% thị phần
của toàn ngành.
Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu
của các tác giả trƣớc đây, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng có thể đƣợc chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là các nhân tố vi mô đặc trƣng
cho ngân hàng (internal factors). Nhóm nhân tố thứ hai là các nhân tố thuộc vĩ mô,
nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng (external factors). Nhằm nghiên cứu các nhân
tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, trong nghiên cứu này tác giả vận
dụng các mô hình định lƣợng có điều chỉnh với điều kiện đặc thù của Việt Nam sau:
Mô hình 1: RO.Ait. = α0 + α1BSit. + α2GT.Ait. +α3CRit. + α4Rit. + α5.MEit.
+ α6Cit. + α7Iit. + α8GDPit.+ α9IRit. + εit.
Mô hình 2: RO.E.it. = β0 + β1BSit. + β2GT.Ait. +β3CRit. + β4Rit. + β5MEit. +
6Cit. + β7Iit. + β8GDPit.+ β9IRit. + εit.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Mô hình 3: NIMit. = λ0 + λ1BSit. + λ2GT.Ait. +λ3CRit. + λ4Rit. + λ5.MEit. +
λ6Cit. + λ7Iit. + λ8GDPit.+ λ9IRit. + εit
Trong đó ROE, ROA, và NIM lần lƣợt là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lợi
nhuận trên tổng tài sản, và lợi nhuận thuần từ lãi là các biến phụ thuộc và đại diện cho
kết quả hoạt động của NH.
Các dữ liệu vi mô đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán và
đƣợc các ngân hàng công bố. Với các dữ liệu vĩ mô, nguồn số liệu đƣợc thu thập từ
tổng cục thống kê Việt Nam.
Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp hồi quy: mô hình tác động cố định FEM
(Fixed Effect Model), (2) mô hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model),
và (3) sử dụng hồi quy hồi quy gộp (Pooled OLS). Dựa trên kết quả kiểm định
Hausman, tác giả thấy rằng REM phƣơng pháp phân tích phù hợp cho cả ba mô hình.
Kết quả thực chứng cho thấy các nhân tố vi mô có vai trò ƣu thế hơn trong việc
quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng . Kết quả kiểm định cung cấp cho cơ
sở lý thuyết về hiệu quả của các NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Hạn chế của nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở 9 ngân hàng và do
vậy có thể không đại diện cho toàn bộ các NHTM và điều này cũng ngụ ý rằng các kết
luận rút ra từ các bằng chứng thực nghiệm ở nghiên cứu này có thể không áp dụng
đƣợc cho toàn bộ hệ thống các ngân hàng. Một hạn chế khác của nghiên cứu này là
chƣa đánh giá tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô lên các tiêu chí khác đại diện
cho hiệu quả hoạt động nhƣ chỉ số Tobin Q hay chỉ số PE. Cuối cùng, mặc dù dữ liệu
đƣợc sử dụng cho phân tích là dữ liệu mảng vốn kết hợp cả các đặc tính tối ƣu giữa
dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian nhƣng nghiên cứu này chƣa giải quyết vấn đề
nội sinh của các biến ở mô hình.

Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013)

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Theo nghiên cứu của 2 tác giả Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013) về
“Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” đã sử
dụng mô hình Tobit với 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE. Dữ liệu nghiên cứu gồm: 5
NHTM nhà nƣớc và 34 NHTM cổ phần phi nhà nƣớc trong giai đoạn 2005-2012.
Mô hình nghiên cứu:
ROA= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5
MARKETSHARE + β 6 LOANTA + β7 NPL +e
ROE= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5
MARKETSHARE + β6 LOANTA + β7 NPL +e
Cụ thể, 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE thể hiện cho hiệu quả hoạt động của
ngân hàng, các biến độc lập bao gồm: quy mô BANKSIZE, OWNER loại hình ngân
hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu TCTR, tỷ lệ tiền gửi/cho vay DLR, tỷ lệ cho vay so
với tổng tài sản có LOANTA, NPL nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cho vay, thị phần ngân
hàng MARKSHARE, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có ETA. Kết quả phân tích cho
thấy cả ROE và ROA đều có mối quan hệ ngƣợc chiều với biến TCTR; NPL và có
quan hệ đồng biến với ETA, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngân hàng nhà nƣớc
hoạt động kém hiệu quả hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác.
Hạn chế của nghiên cứu: nghiên cứu chỉ xây dựng mô hình bằng 7 biến định
lƣợng so với mô hình của Herfernan và Fu (2008) viết về Trung Quốc với 15 biến
định lƣợng và 2 biến định tính.

Nghiên cứu của 2 tác giả Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012)

Nghiên cứu của Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012) về “Hiệu quả hoạt
động của ngân hàng tại các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại các nƣớc
Đông Nam Á và các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Dựa trên cơ sở lý thuyết, khung phân tích CAMEL và Bộ Chỉ số lành mạnh tài
chính, 2 tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu với 9 nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động của ngân hàng bao gồm: Quy mô, mức độ an toàn vốn, chất lƣợng tài sản,
mức độ đa dạng hóa thu nhập, chất lƣợng quản trị chi phí, thanh khoản, tăng trƣởng
kinh tế, lạm phát và lãi suất thị trƣờng. Mô hình toán học nhƣ sau:
Pit = β0i + β1LNTAit + β2CAR¡t + β3NPL/Tlit + β4IM/GIit + β5NIE/GIi +
β6LDRit + β7RGDPit + β8INFjt + β9SPREADit + uit
Nguồn dữ liệu: 05 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất vào thời điểm cuối năm
2011 của các quốc gia sau: Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan và
Việt Nam trong giai đoạn 2007-2011.
Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy bảng theo phƣơng pháp FEM, tác giả đã tìm
ra 2 yếu tố có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng là mức độ an toàn vốn và lãi suất
thị trƣờng. Các yếu tố nhƣ: chất lƣợng tài sản, khả năng quản trị, và khả năng thanh
khoản của ngân hàng có tác động tích cực đối với hiệu quả hoạt động của nó. Ngoài ra,
kết quả nghiên cứu cũng cho không cho thấy sự hiện diện của hiệu quả theo quy mô
ngân hàng.
Nhận xét về các mô hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây và điểm mới
trong bài nghiên cứu này:
Mặc dù vấn đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thƣơng mại ở trong nƣớc đã đƣợc quan tâm nghiên cứu trong giai đoạn gần đây.
Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trƣớc đây, hầu hết các tác giả đều dùng một vài chỉ tiêu
nhƣ ROA, ROE hoặc NIM để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, vì vậy chƣa
thể đánh giá một cách toàn diện. Bên cạnh đó, các nghiên cứu trƣớc đây có một vài hạn
chế nhƣ: một vài nghiên cứu thì lấy số liệu của quá ít ngân hàng khiến tính đại diện không
cao, số khác thì thời gian lấy dữ liệu ngắn nên kết quả phân tích có thể bị chệch. Trong bài
nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả 3 chỉ tiêu để làm biến phụ thuộc và 10 biến độc lập
(bao gồm: 8 biến bên trong ngân hàng và 2 biến vĩ mô bên ngoài);
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
không những thế, việc sử dụng tập dữ liệu gồm 34 ngân hàng và thời gian lấy dữ liệu
dài (11 năm) cũng sẽ giúp cho kết quả nghiên cứu mang tính chính xác và đại diện cao
hơn. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả chi phí, hiệu quả phân bổ, tính
kinh tế nhờ quy mô,... một cách tổng thể. Nó sẽ hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà
hoạch định chính chính sách, các nhà quản trị ngân hàng và các nhà đầu tƣ trong việc
ra quyết định. Qua đó nó cũng là cơ sở để hoàn thiện đƣợc một khung chính sách hợp
lý trong quá trình quản lý hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam thời kỳ hội nhập.
Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam và trên thế giới
Tên nghiên
Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
cứu
Phân tích Nguyễn Sử dung 2 mô hình hồi Kết quả nghiên cứu:
các nhân tố Minh quy REM và FEM. Các nhân tố có tác động ngƣợc
tác động đến Sáng &
Mẫu nghiên cứu: 30 chiều: tốc độ tăng trƣởng GDP
thu nhập lãi Cộng sự ngân hàng trong giai Các nhân tố tác động cùng chiều:
thuần trong đoạn 2008-2013 Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nắm giữ vốn
hệ thống
CSH, rủi ro tín dụng, tính thanh
ngân hàng
khoản, chi phí hoạt động…
thƣơng mại
Việt Nam
Phân tích Thân Thị Mô hình hồi quy: Hồi Kết quả nghiên cứu
các nhân tố Thu Thủy quy Tobit Tác động cùng chiều: quy mô tổng
ảnh hƣởng & Nguyễn
Mẫu nghiên cứu: Gồm tài sản, tỷ lệ thu nhập từ lãi, quy
đến hiệu quả Thị Hồng 19 ngân hàng TMCP mô vốn CSH, tỷ lệ lợi nhuận trên
hoạt động Chuyên Việt Nam trong giai tổng tài sản
kinh doanh đoạn 2007-2013 Tác động ngƣợc chiều: Tỷ lệ chi
tại các ngân
phí hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ
hàng TMCP
cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ
Việt Nam
quá hạn, tỷ lệ lạm phát
Các nhân tố Lê Đức Sử dụng 3 mô hình hồi Kết quả nghiên cứu cho thấy các
ảnh hƣởng Hoàng và quy REM, FEM và nhân tố vi mô ( quy mô ngân hàng,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Tên nghiên
Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
cứu
đến hiệu quả cộng sự OLS. tăng trƣởng tổng tài sản, rủi ro tín
hoạt động Mẫu nghiên cứu: 9 dụng, tiềm lực vốn,…) có vai trò
của ngân ƣu thế hơn trong việc quyết định
ngân hàng thƣơng mại,
hàng thƣơng đến hiệu quả hoạt động của ngân
các ngân hàng trong
mại của Việt hàng.
mẫu nghiên cứu chiếm
Nam (2016) 60% tổng số vốn hóa
thị trƣờng và 72% thị
phần của toàn ngành
đƣợc thu thập đến năm
2014
Các nhân tố Trịnh Sử dụng mô hình hồi Kết quả nghiên cứu:
ảnh hƣởng Quốc quy Tobit với 2 biến
Tác động cùng chiều: tỷ lệ chi phí
đến hiệu quả Trung, phụ thuộc là ROA và hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ cho
hoạt động Nguyễn ROE. vay trên tổng tài sản
của ngân Văn Sang Dữ liệu nghiên cứu: 5 Tác động ngƣợc chiều: tỷ lệ nợ xấu
hàng thƣơng ngân hàng thƣơng mại
mại của Việt Kết quả nghiên cứu cho thấy cũng
nhà nƣớc và 34 ngân
Nam (2013) cho thấy NHTM nhà nƣớc hoạt
hàng thƣơng mại cổ
động kém hiệu quả hơn so với
phần phi nhà nƣớc
NHTM khác.
trong giai đoạn 2005-
2012
Hiệu quả Nguyễn Phƣơng pháp phân Kết quả nghiên cứu:
hoạt động Công tích: Sử dụng kỹ thuật
Tác động cùng chiều: chất lƣợng
của ngân Tâm, phân tích hồi quy bảng tài sản, chất lƣợng quản trị chi phí,
hàng tài các và áp dụng ảnh hƣởng
Nguyễn thanh khoản
nƣớc Đông cố định (Fixed Effects).
Minh Hà Tác động ngƣợc chiều: mức độ an
Nam Á và Nguồn dữ liệu: toàn vốn và lãi suất thị trƣờng
bài học kinh 05 ngân hàng có tổng
nghiệm cho Ngoài ra, sự hiện diện của hiệu quả
tài sản lớn nhất vào thời
Việt Nam theo quy mô đã không đƣợc tìm
điểm cuối năm 2011
(2012) thấy trong nghiên cứu này.
của các quốc gia sau:
Indonesia, Malaysia,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Tên nghiên
Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
cứu
Philipines, Singapore,
Thái Lan và Việt Nam
trong giai đoạn 2007-
2011.
Các yếu tố Pooran Phƣơng pháp phân tích: Các yếu tố liên quan đến thị
ảnh hƣởng Lall Hôi quy phƣơng sai trƣờng( dƣ nợ/ Tổng tài sản; Dự
đến hoạt thay đổi (Generalized nợ/ Tổng tiền gửi; và thu nhập
động của các Least Square) ngoài lãi/ tổng thu nhập) là các
ngân hàng ở Mẫu nghiên cứu: gồm nhân tố quan trọng nhất đến hiệu
Mỹ: Bằng quả hoạt động của ngân hàng
726 ngân hàng trong
chứng từ (28%). Các yếu tố liên quan đến rủi
giai đoạn 2007-2013.
cuộc khủng ro ngân hàng ( Thu nhập lãi ròng/
hoảng tài Tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/ tổng
chính 2007- tài sản; Vốn chủ sở hữu/ Tổng Tài
2013 (2014) sản; Nợ xấu/ Tổng tiền gửi; Nợ
xấu/ Tổng dƣ nợ) (23%). Các yếu
tố câu trúc ngân hàng (quy mô; thu
nhập quốc gia; địa bàn hoạt động
của ngân hàng) giải thích 10% hiệu
quả hoạt động của ngân hàng.
Hiệu quả Rasidah Nguồn dữ liệu: Gồm 4 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: các
hoạt động và Mohd ngân hàng Trung Quốc biến sử dụng trong nghiên cứu này
Tỷ số tài Said; và 9 ngân hàng của có những ảnh hƣởng khác nhau đến
chính của Mohd Maylaysia trong giai hiệu quả hoạt động của các ngân
ngân hàng đoạn 2001-2007. hàng ở cả hai nƣớc, ngoại trừ tỷ lệ
Hanafi
thƣơng mại tín dụng và vốn. Nhìn chung, hiệu
Tumin
ở Malaysia quả cuối cùng của các tỷ số tài
và Trung chính đối với hoạt động của ngân
Quốc hàng thay đổi giữa các quốc gia và
có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi
các yếu tố khác của quốc gia đó.
Efficiency in Chris Sử dụng phƣơng pháp Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn
the Stewarta, phân tích DEA 2 giai và rất lớn có hiệu quả hơn các ngân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Tên nghiên
Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
cứu
Vietnamese Roman đoạn. hàng vừa và nhỏ. Nhìn chung các
banking Matousek,
Nguồn dữ liệu: 48 ngân
ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc
system: A Thao doanh có hiệu quả hơn các ngân
hàng thƣơng mại tại
DEA double Ngoc hàng thƣơng mại quốc doanh. Các
Việt Nam trong giai
bootstrap Nguyen ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh
đoạn 1999-2009
approach lớn và tồn tại lâu dài thì kém hiệu
(2015) quả hơn các ngân hàng khác.
Ảnh hƣởng Virginie Sử dụng phƣơng pháp Kết quả cho thấy các ngân hàng có
của quy mô Terraza bình phƣơng nhỏ nhất quy mô trung bình có khả năng
ngân hàng (OLS), Generalized sinh lợi tốt nhất. Trong khi mức
đối với tỷ lệ Methods of Moments vốn hóa làm tăng lợi nhuận của
rủi ro: Tác (GMM), FEM. ngân hàng, rủi ro thanh khoản phụ
động của thuộc vào quy mô của ngân hàng.
Mẫu nghiên cứu: 1270
hoạt động
ngân hàng châu Âu
của ngân
trong giai đoạn 2005-
hàng (2015)
2012.
2.4 Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng này đã trình bày tòan bộ cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động, các yếu
tố bên trong và bên ngoài ngân hàng có khả năng ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng. Bên cạnh đó, chƣơng này cũng đã trình bày một số nghiên cứu tại Việt
Nam và trên thế giới cũng nhƣ kết quả và điểm hạn chế của các nghiên cứu trƣớc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình nghiên cứu
Hiện nay, theo nhận thấy của tác giả, để đánh giá hiệu quả hoạt động của một
doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng, các nhà quản lý vẫn tiếp cận theo
phƣơng pháp đánh giá truyền thống là thông qua các chỉ số tài chính. Đây là phƣơng
pháp dễ thực hiện và mang tính trực quan. Hiệu quả của ngân hàng có thể đƣợc đánh
giá qua 2 nhóm chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối hoặc hiệu quả tƣơng đối. Hiệu quả tuyệt
đối (lợi nhuận sau thuế, doanh thu, thị phần…) cho phép đánh giá một cách trực quan
nhƣng lại khó áp dụng khi so sánh với các ngân hàng không cùng quy mô. Các chỉ
tiêu hiệu quả tƣơng đối (lợi ích kinh tế/ chi phí bỏ ra). Những chỉ tiêu này rất phù hợp
để so sánh hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có quy mô khác nhau theo những
thời kỳ khác nhau.
Nhƣ đã đề cập trong các nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới và tại Việt Nam,
các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính nhƣ ROA, ROE là những tiêu chí phổ biến nhất
trong việc đánh giá hiệu quả của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bên cạnh đó, ngân
hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ với thu nhập chủ yếu là từ
doanh thu lãi, vì vậy chỉ số NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) cũng sẽ là một chỉ số đặc
trƣng quan trọng phản ánh năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc
quản lý doanh thu biên của các khoản cho vay tín dụng, đầu tƣ và phí dịch vụ so với
chi phí biên. Tiêu chí này cho thấy trong 1 đồng doanh thu tăng thêm ngân hàng phải
bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Vì những lý do trên và tham khảo các bài nghiên cứu
trƣớc, tác giả lựa chọn biến phụ thuộc là 3 chỉ số ROA, ROE và NIM.
Theo các nghiên cứu trƣớc đây, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng đƣợc chia làm 2 nhóm: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Tiếp
thu các nghiên cứu trên thế giới đã đƣợc kiểm định nhƣ Pooran Lall (2014); Rasidah
Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011); Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Ngoc Nguyen (2015); Virginie Terraza (2015); và các nghiên cứu trong nƣớc của các
tác giả Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang
(2013); Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012). Tác giả xây dựng mô hình
nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài có dạng tổng quát nhƣ sau:
Mô hình 1 : ROEit = α0 + αiXit + α9 GGDPt + α10 INFt + uit
Mô hình 2: ROAit = β0 + βiXit + β9GGDPt + β10 INFt + uit
Mô hình 3: NIMit = µ0 + µiXit + µ9GGDPt + µ10 INFt + uit
Trong đó:
α0, β0, µ0: Hệ số tự do của từng mô hình
i: là ngân hàng quan sát thứ i (i = 1, 2, 3,...,34) t: là năm quan sát thứ t (t = 1, 2,
3, 4,... .,11)

Biến phụ thuộc



ROE (Tỷ lệ sinh lời trên Tổng nguồn vốn)
ROE = Lợi nhuận trƣớc thuế/ Nguồn vốn.

ROA (Tỷ lệ sinh lời trên Tổng Tài sản)

ROA = Lợi nhuận trƣớc thuế/ Tổng Tài sản

NIM (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)

NIM = Thu nhập lãi thuần/Tài sản Có sinh lãi trung bình

Biến độc lập Xit: là một véc tơ biến của ngân hàng (i) tại năm (t) đại diện cho
các yếu tố nội tại của ngân hàng có khả năng tác động đến hiệu quả hoạt động
đƣợc xây dựng dựa trên các bài nghiên cứu trƣớc đây, gồm:


LTA (Tỷ lệ cho vay trên Tổng Tài sản)

LTA là chỉ số đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ vốn cho vay trên tổng tài sản Có, là chỉ
tiêu đo lƣờng thanh khoản của ngân hàng, thể hiện bao nhiêu % tài sản của ngân hàng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
đƣợc đem cho vay. Tỷ lệ này càng cao thì tính thanh khoản của ngân hàng càng thấp,
trong trƣờng hợp thị trƣờng có biến động lớn dẫn đến khách hàng rút vốn ồ ạt, thì các
ngân hàng có tỷ lệ LTA lớn sẽ phải chịu thiệt hại lớn do phải bán các khoản cho vay
để đảm bảo thanh khoản. Mặt khác, tỷ lệ LTA càng lớn, thì có nghĩa là ngân hàng cho
vay càng nhiều, do đó, ngân hàng sẽ thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn từ việc hƣởng
chênh lệch lãi suất. Nhƣ vậy, tác giả dự kiến LTA sẽ có tác động cùng chiều lên hiệu
quả của ngân hàng.

LDR (Tỷ lệ tiền gửi trên tiền cho vay)

Theo Kyriaki Kosmido và các tác giả (2008), Nguyễn Việt Hùng (2008), tỷ lệ
tiền gửi trên số tiền cho vay có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Ngân hàng là định chế tài chính trung gian với nguồn thu nhập chủ yếu là chênh lệch
giữa thu về từ lãi và các khoản chi về lãi. Nhƣ vậy, nếu tỷ lệ LDR cao có nghĩa là
ngân hàng đã không sử dụng tốt nguồn vốn huy động, khi đó doanh thu về lãi nhỏ hơn
và ngƣợc lại, vì vậy tác giả kỳ vọng biến LDR có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu
quả của ngân hàng.

ETA (Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản)

Đây là chỉ số phản ánh mức độ tự chủ về mặt tài chính của ngân hàng, chỉ số
này càng cao cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân
hàng càng cao. Theo 2 tác giả Lê Tấn Phƣớc và Bùi Xuân Diễn (2016), chỉ số ETA
lớn cho thấy mức vốn chủ sở hữu cao, các ngân hàng một mặt có đƣợc lƣợng vốn cần
thiết để tuân thủ đúng tiêu chuẩn về vốn điều lệ của Pháp luật, mặt khác còn có một
khoản vốn để cung cấp cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều vốn chủ
sở hữu sẽ tăng tính an toàn về thanh khoản và tạo uy tín trên thị trƣờng tuy nhiên điều
này có thể làm giảm tỷ lệ ROE của ngân hàng đó.Vì vậy, yếu tố này có thể ảnh hƣởng
tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

SIZE (Quy mô ngân hàng)

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Quy mô ngân hàng (SIZE): đƣợc đo lƣờng bằng logarit tổng tài sản. Một ngân
hàng có quy mô tài sản càng lớn thì càng tạo ra đƣợc lòng tin đối với khách hàng. Mối
quan hệ giữa quy mô ngân hàng và lợi nhuận là không đồng nhất trong kết luận, có
nghiên cứu cho rằng ngân hàng lớn thì việc xử lý nợ xấu tốt hơn (Zribi và Boujelbène
(2011) nhƣng cũng có nghiên cứu trái ngƣợc lại. Kết quả nghiên cứu của Kolade và
cộng sự (2012); Alshatti (2015); Boahene và cộng sự (2012) chỉ ra mối quan hệ cùng
chiều của Quy mô ngân hàng (SIZE) và lợi nhuận của nó. Theo nghiên cứu của Zribi
và Boujelbène (2011), chỉ ra rằng các ngân hàng có quy mô lớn có thể có kinh nghiệm
hơn trong việc xử lý nợ xấu do đó hiệu quả của nó sẽ lớn hơn so với các ngân hàng
nhỏ. Nhƣ vậy, đối với nghiên cứu này dự kiến chiều tác động của Quy mô ngân hàng
(SIZE) là dƣơng đối với biến phụ thuộc.

GROW (Tăng trƣởng tổng tài sản)

Tăng trƣởng tổng tài sản (GROW) đây là một yếu tố thể hiện hiệu quả hoạt
động của ngân hàng. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng tổng tài sản và lợi nhuận cho thấy
rằng ngân hàng có hiệu quả sẽ có mức đầu tƣ tăng trƣởng tài sản cao hơn. Kết quả
nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của
Tăng trƣởng tổng tài sản (GROW) và lợi nhuận của NHTM. Trong bài nghiên cứu
này, tăng trƣởng tổng tài sản sẽ kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động của ngân hàng.

NPL (Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ)

NPL (Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ) đây là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng của tín
dụng nếu chỉ số này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng càng thấp, đo lƣờng chất
lƣợng tài sản của ngân hàng, đƣợc tính bằng tổng giá trị nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 chia
cho tổng dƣ nợ tín dụng. Biến này cũng đƣợc Nguyễn Quốc Anh (2016); Kolapo và cộng
sự (2012); Alshatti (2015); Zou và cộng sự (2014) sử dụng trong mô hình của mình. Theo
kết quả của các nghiên cứu trƣớc thì Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
(NPL) có tác động làm giảm lợi nhuận ngân hàng. Dự kiến mối quan hệ giữa NPL và
lợi nhuận ngân hàng là quan hệ ngƣợc chiều.

NII (Thu nhập ngoài lãi trên Tổng thu nhập)

Thu nhập ngoài lãi trên Tổng thu nhập (NII) đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đa
dạng về thu nhập của NHTM, nếu chỉ số này càng lớn thể hiện ngân hàng đa dạng nguồn
thu nhập và đạt hiệu quả cao. Việc giảm sự phụ thuộc vào thu nhập từ lãi sẽ giúp ngân
hàng phân tán đƣợc rủi ro trong trƣờng hợp thị trƣờng tài chính có sự biến động hoặc nền
kinh tế rơi vào trì trệ dẫn đến nhu cầu tín dụng giảm mạnh, ngân hàng không thể cho vay
nhiều để thu đƣợc đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch về lãi. Theo nghiên cứu của Pooran Lall
(2014) đây là nhân tố quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Dự kiến mối
quan hệ giữa NII là dƣơng đối với các biến phụ thuộc.

TC/TR (Tỷ lệ chi phí trên doanh thu)

Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: là một thƣớc đo phản ánh mối
quan hệ giữa đầu vào (tử số) và đầu ra (mẫu số). Chỉ số này thể hiện năng lực quản trị
của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc kiểm soát các chi phí và nguồn doanh thu. Tỷ lệ
này càng lớn cho thấy ngân hàng càng mất nhiều chi phí trong việc tạo ra doanh. Theo
nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), yếu tố tổng chi phí /tổng
doanh thu có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam. TC/TR là
biến phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu ra đầu vào để đạt đƣợc
mức hiệu quả. Tỷ số chi phí hoạt động/tổng thu càng nhỏ thì hiệu quả càng cao.
Các biến độc lập bên ngoài, gồm:

Tốc độ tăng trƣởng (GGDP)

Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế (Gross Domestic Product Growth-GDPG)
phản ánh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Trong thời kỳ nền kinh tế tăng
trƣởng ổn định, nhu cầu về hàng hóa tăng, sản xuất gia tăng dẫn đến nhu cầu vay vốn
để đầu tƣ tăng; khách hàng kinh doanh có hiệu quả nên khả năng trả nợ tăng, nhƣng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
trong thời kỳ suy thoái, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của họ giảm. Điều này sẽ ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Dựa trên kết quả của nghiên cứu đƣợc
thực hiện bởi Bikker (2002), Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) yếu tố này có mối quan hệ
tích cực với lợi nhuận của ngân hàng. Nhƣ vậy, đối với nghiên cứu này dự kiến chiều tác
động của Tốc độ tăng trƣởng (GDP) là dƣơng đối với biến phụ thuộc.

Lạm phát (INF)

Lạm phát (Inflation rate-INF): Lạm phát có thể có những tác động tiêu cực đến
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đầu tiên khi lạm phát tăng cao, buộc NHNN và
chính phủ phải thực thi các chính sách tiền tệ thắt chặt nhƣ: kiểm soát chặt chẽ cung
tiền, kiểm soát lãi vay…Bên cạnh đó khi lạm phát tăng cao nhu cầu đầu tƣ của nền
kinh tế suy giảm dẫn đến nhu cầu vốn ít đi. Tỷ lệ lạm phát cao còn giảm giá trị thực
dòng tiền thu về của ngân hàng. Vì vậy, mối quan hệ kỳ vọng giữa tỷ lệ lạm phát và
hiệu quả của ngân hàng sẽ mang dấu âm.
Bảng 3.1.1 Mô tả các biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình
Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc
Biến phụ thuộc
Tỷ lệ sinh ROE Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran
lời trên Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn
Tổng Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu
nguồn vốn Frederick (2014); Nguyễn Công Tâm &
Nguyễn Minh Hà (2012); Ongore and Kusa
(2013); Trujillo-Ponce (2012).
Tỷ lệ sinh ROA Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran
lời trên Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn
Tổng Tài Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu
sản Frederick (2014); Virginie Terraza (2015);
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc
Ongore and Kusa (2013); Trujillo-Ponce
(2012); Virginie Terraza (2015).
Tỷ lệ thu NIM Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Lê Tấn
nhập lãi Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016); Aremu
cận biên Mukaila Ayanda et al (2013)
Biến độc lập
Tỷ lệ tiền LDR + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang
gửi trên (2013); Kyriaki Kosmido và các tác giả
tiền cho (2008)
vay
Tỷ lệ vốn ETA +/- Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang
chủ sở hữu (2013); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn
trên tổng (2016); Nsambu Kijjambu Frederick ; Aremu
tài sản Mukaila Ayanda et al (2013); Virginie
Terraza (2015)
Quy mô SIZE + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang
NH (2013); Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016);
Nsambu Kijjambu Frederick
Tăng GROW + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016)
trƣởng tổng
tài sản
Tỷ lệ nợ NPL - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang
quá hạn (2013); Pooran Lall (2014); Nguyễn Công
trên tổng Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012); Charles B.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc
dƣ nợ Murerwa (2015); Aremu Mukaila Ayanda et
al (2013)
Thu nhập NII + Nsambu Kijjambu Frederick (2014); M.
ngoài lãi Mostak Ahamed (2017); Pooran Lall (2014)
trên Tổng
thu nhập
Tỷ lệ chi TC/TR - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang
phí trên (2013); Nguyễn Việt Hùng (2008),
doanh thu
Tốc độ GGDP + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu
tăng trƣởng Kijjambu Frederick (2014); Charles B.
GDP Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân
Diễn (2016)
Tỷ lệ lạm INF - Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu
phát Kijjambu Frederick (2014); Charles B.
Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân
Diễn (2016)
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Nguồn dữ liệu:
Đối với các chỉ số tài chính nội của ngân hàng: Sử dụng dữ liệu nội bộ ngân
hàng đƣợc lấy từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và của 34 NHTM Việt Nam từ năm
2006 đến năm 2016. Tính đến tháng 6/2017, theo số liệu báo cáo của NHNN, số lƣợng
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là 35 NHTM gồm 4 NHTM nhà nƣớc và 31 NHTM
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

More Related Content

What's hot

Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSỹ Trương
 
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdf
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdfGiáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdf
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdfMan_Ebook
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphacoluanvantrust
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBankHoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBankluanvantrust
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Thanh Hoa
 
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 

What's hot (20)

Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mt
 
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdf
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdfGiáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdf
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.pdf
 
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAYĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
 
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
 
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đYếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doa...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamLuận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
 
Báo cáo thực tập ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, 9 ĐIỂM
 
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBankHoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
 
Bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp ngành xây dựng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp ngành xây dựng, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận tốt nghiệp ngành xây dựng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp ngành xây dựng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, HAY
 
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
 

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc (20)

Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docxNhững Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
 
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
 
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.docLuận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
Luận Văn Định Dưới Giá Của Cổ Phiếu Lần Đầu Phát Hành Ra Công Chúng.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VietcomBank).doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VietcomBank).docLUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VietcomBank).doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VietcomBank).doc
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------- LÊ HÙNG NGUYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------- LÊ HÙNG NGUYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI KIM YẾN
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. TP. HCM, ngày …. tháng …. năm 2018 Tác giả Lê Hùng Nguyên
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ 1 MỤC LỤC........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......... 1 1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................... 2 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 3 1.6 Ý nghĩa đề tài .......................................................................................... 3 1.7 Kết cấu luận văn...................................................................................... 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN.......... 5 2.1 Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM............................................. 5 2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM ...................................... 5 2.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM......................................................................................................... 7
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.3Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM .................. 7 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM .................. 16 2.2.1 Môi trƣờng bên ngoài ...................................................................... 16 2.2.2 Môi trƣờng bên trong ...................................................................... 19 2.3 Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và tại Việt Nam ........................ 21 2.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 21 2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................................................ 23 2.4 Tóm tắt chƣơng 2 ................................................................................... 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 31 3.1 Mô hình nghiên cứu ............................................................................... 31 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 38 3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ........................................................... 38 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 39 3.2.3 Xử lý dữ liệu nghiên cứu ................................................................ 39 3.2.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy ..................................................... 40 3.2.5 Các kiểm định để lựa chọn mô hình ............................................... 42 3.2.6 Trình tự thực hiện nghiên cứu định lƣợng ...................................... 42 3.3 Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................... 43 CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..................... 45 4.1 Thực trạng về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ....... 45 4.1.1 Diễn biến lãi suất ............................................................................. 46 4.1.2 Hoạt động huy động vốn ................................................................. 48
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.1.3 Hoạt động tín dụng .......................................................................... 49 4.1.4 Hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam ........................ 55 4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................................. 57 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả các biến trong mô hình ........................... 57 4.2.2 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến ......................................... 58 4.2.3 Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu .............................................. 61 4.2.4 Kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu 64 4.3 Tóm tắt chƣơng 4 ................................................................................... 72 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 74 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ................................................................... 74 5.2 Kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................................................................... 76 5.2.1Tăng cƣờng quản trị tín dụng .......................................................... 76 5.2.2 Quản lý tỷ lệ cho cho vay phù hợp ................................................. 78 5.2.3 Có chính sách quản lý cơ cấu nguồn vốn phù hợp ......................... 79 5.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý doanh thu chi phí của ngân hàng ......... 80 5.2.5 Cân nhắc khi quyết định mở rộng quy mô ngân hàng .................... 80 5.2.6 Đảm bảo tính an toàn thanh khoản ................................................. 81 5.2.7 Đa đang hóa thu nhập của ngân hàng ............................................. 81 5.2.8 Một số kiến nghị đối với chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc .......... 82 5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................ 83 5.3.1 Hạn chế ........................................................................................... 83 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 84
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.4 Tóm tắt chƣơng 5: ................................................................................ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh sách các NHTM Việt Nam đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu trong mô hình định lƣợng Phụ lục 2: Kết quả chạy mô hình
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam và trên thế giới ................................................................................. 27 Bảng 3.1.1 Mô tả các biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình............................. 36 Bảng 4.1.1 Số lƣợng,vốn điều lệ trung bình và số chi nhánh, sở giao dịch của các NHTM Việt Nam.......................................................................................................... 45 Bảng 4.1.2: So sánh nghị định 53 và nghi định 34....................................................... 54 Bảng 4.1.3 Lợi nhuận trƣớc thuế của NHTMCP Việt Nam ........................................ 55 Bảng 4.1.4 Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam ................................................... 56 Bảng 4.2.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu.................................. 57 Bảng 4.2.2: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan các biến trong mô hình nghiên cứu....... 59 Bảng 4.2.3: Kiểm tra đa cộng tuyến cho mô hình nghiên cứu:.................................... 60 Bảng 4.2.4 Kết quả hồi quy theo OLS, REM và FEM................................................. 62 Bảng 4.2.5: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu: 65 Bảng 4.2.6 Kết quả hồi quy các biến độc lập Mô hình nghiên cứu: ............................ 66
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1-1: Biểu đồ lãi suất và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2016 . 46 Biểu đồ 4.1-2: Dƣ nợ tín dụng trong tổng tài sản của các NHTM .............................. 50 Biểu đồ 4.1-3: Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam ........................ 50 Biểu đồ 4.1-4: Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ của NHTM Việt Nam.................................. 54
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt  Tên viết tắt Viết đầy đủ HQHĐ Hiệu quả hoạt động LNST Lợi nhuận sau thuế NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần  Tiếng Anh  Tên viết tắt Viết đầy đủ GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội INF Inflation - Tỷ lệ lạm phát ROA Return On Assets - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Return On Equity – Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế hiện nay, đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tƣ mỗi quốc gia. Vì vậy, hệ thống ngân hàng của một quốc gia hoạt động hiệu quả sẽ đem lại động lực phát triển ổn định và bền vững đối với quốc gia đó (Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thiên Kim, 2014). Trong thời gian qua, đặc biệt kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính bắt nguồn từ Hoa Kỳ, nền kinh tế Việt Nam đã đối mặt với những thách thức to lớn: tăng trƣởng chậm lại, sản xuất đình đốn, lạm phát cao, nợ xấu tăng nhanh. Trƣớc các ảnh hƣởng tiêu cực của các nhân tố vĩ mô này, hệ thống NHTM ở Việt Nam thuộc một trong những những nhóm ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất (Ngo, 2012). Điều này đƣợc minh chứng qua việc cắt giảm hàng loạt nhân viên, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính trọng yếu nhƣ ROE, ROA giảm nhanh chóng. Một số ngân hàng nhỏ thì chọn giải pháp là sáp nhập với các ngân hàng lớn hơn. Tình hình khó khăn trên cũng buộc ngân hàng nhà nƣớc đƣa ra các biện pháp khẩn cấp cũng nhƣ tăng cƣờng giám sát và điều hành đối với hệ thống NHTM (Vu & Turnell, 2010). Trong bối cảnh trên, việc nhận diện và đánh giá vai trò của những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam là rất quan trọng đối với đội ngũ quản trị và đặc biệt là các nhà đầu tƣ và hoạch định chính sách phát triển kinh tế (Mishkin, 2009; Phan Thị Thu Hà, 2011). Mục tiêu của nghiên cứu này là đƣa ra các bằng chứng thực nghiệm về ảnh hƣởng của các nhân tố vĩ mô lẫn vi mô đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam. Từ đó giúp cho các nhà quản trị và chuyên gia hoạch định chính sách có thể đƣa ra những quyết định giúp cho ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung hoạt động hiệu quả hơn. Xuất phát từ thực tiễn và tính cấp thiết nói trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại để từ đó đề ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.   Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:   Nghiên cứu các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.   Đánh giá chiều hƣớng và mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.   Khuyến nghị nhằm phát huy các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến HQHĐ của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam? Những nhân tố đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng?  Cần làm gì để đẩy mạnh các nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu là: các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Các nhân tố ở đây sẽ đƣợc chia làm 2 loại: nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3  Phạm vi nghiên cứu: 34 NHTM cổ phần Việt Nam ( danh sách đính kèm tại Phụ lục 1).   Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian lấy dữ liệu là từ năm 2006 đến năm 2016. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng. Trong đó, bằng cách sử dụng phân tích hồi quy trên dữ liệu bảng. Dựa trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của các NHTM và các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc xác định và xây dựng giả thuyết, sau đó tiến hành thu thập dữ liệu và xây dựng mô hình để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Từ những giả thuyết nghiên cứu đặt ra, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy theo cả 2 chiều (cross sectional – dữ liệu chéo) và thời gian (time series). Sử dụng mô hình Random, Fixed Effects, sử dụng kiểm định F-test để kiểm tra sự phù hợp của mô hình, kiểm định T-test để kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình, kiểm định Hausman đƣợc lựa chọn giữa mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố định. Từ việc bác bỏ hay chấp nhận các giả thuyết, các kết quả cũng nhƣ những kết luận chính xác đƣợc rút ra cho nghiên cứu. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: dữ liệu nghiên cứu sẽ đƣợc thống kê, phân tích bằng phần mềm Excel, Stata12. 1.6 Ý nghĩa đề tài Từ kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ giúp đƣa ra nhận định về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam cũng nhƣ mức độ và kết quả ảnh hƣởng của từng nhân tố. Đồng thời, đề tài giúp nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận về tầm quan trọng của từng nhân tố, từ đó đƣa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro, chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đó, có thể tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cho hệ thống NHTM và tạo tiền đề phát triển ổn định cho nền kinh tế Việt Nam.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.7 Kết cấu luận văn Bố cục luận văn này đƣợc chia thành 5 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan về các lý thuyết có liên quan Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại việt nam Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM 2.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM Hiệu quả là một phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau thì ngƣời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu nhƣ thế nào về hiệu quả kinh doanh. Theo Farrell (1957), hiệu quả thể hiện mối tƣơng quan giữa các biến số đầu ra thu đƣợc (outputs) so với các biến số đầu vào đã đƣợc sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó (inputs). Ƣu điểm của quan điểm này là phản ánh đƣợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chƣa biểu hiện đƣợc tƣơng quan về lƣợng và chất giữa kết quả và chƣa phản ánh đƣợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. Theo Ngân hàng trung ƣơng châu Âu (European Central Bank - ECB) (2010): hiệu quả hoạt động là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững. Lợi nhuận thu đƣợc đầu tiên dùng dự phòng cho các khoản lỗ bất ngờ và tăng cƣờng vị thế về vốn, rồi cải thiện lợi nhuận thu đƣợc trong tƣơng lai thông qua đầu tƣ từ các khoản lợi nhuận giữ lại. Theo Antonio, Ludger và Vito (2006) thì “Hiệu quả là phép so sánh giữa đầu vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng đầu vào cho trƣớc, hoạt động nào tạo ra đầu ra lớn hơn sẽ là hoạt động hiệu quả hơn”. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn...) để đạt đƣợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đƣợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là một đại lƣợng so sánh: So sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đƣợc. Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động theo một tƣơng quan cả về lƣợng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng...Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lƣợng các hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với rủi ro thấp, bảo toàn vốn, tăng thị phần, thu hút đầu tƣ và nâng cao uy tín thƣơng hiệu. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc chia làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tƣơng đối:  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế - chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó) cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại theo cả chiều sâu và chiều rộng.   Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tƣơng đối có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng tĩnh (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế/chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó hoặc dạng nghịch hiệu quả hoạt động = chi phí/ kết quả kinh tế) hoặc dƣới dạng động hay dạng cận biên (hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả kinh tế/mức tăng chi phí).. Trong bài nghiên cứu này tác giả đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM theo hƣớng đánh giá hiệu quả tƣơng đối (lợi nhuận thu đƣợc/ chi phí bỏ ra) của ngân hàng
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 vì những chỉ tiêu này rất thuận tiện so sánh theo thời gian và không gian nhƣ cho phép so sánh hiệu quả giữa các ngân hàng có quy mô khác nhau, các thời kỳ khác nhau. 2.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Trong nền kinh tế thị trƣờng đang cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM có ý nghĩa rất to lớn, đƣợc thể hiện qua các mặt sau :  Vai trò quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng tại quốc gia nào trên thế giới cũng là cung cấp vốn từ những nơi thừa/chƣa có nhu cầu sử dụng đến nơi đang cần vốn để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, một khi các NHTM hoạt động có hiệu quả chứng tỏ nguồn vốn của nền kinh tế đƣợc phân bổ có hiệu quả, từ đó đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc.  Khi một ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc giảm chi phí cung cấp nguồn vốn và các dịch vụ khác, từ đó các doanh nghiệp trong nền kinh tế có thể vay vốn với chi phí thấp hơn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế phát triển ổn định sẽ có tác động tích cực trở lại làm cho NHTM phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn.  Ngân hàng hoạt động có hiệu quả sẽ là tiền đề quan trọng để ngân hàng tăng trƣởng và tích lũy nguồn lực để đầu tƣ áp dụng và phát triển công nghệ hiện đại, giúp ngân hàng có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc và quốc tế. 2.1.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM thƣờng đƣợc đánh giá thông qua các chỉ số tài chính của ngân hàng đƣợc thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, để đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của các NHTM đƣợc ổn định và ngày càng phát triển thì việc đảm bảo về các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng là điều cần thiết.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 2.1.3.1 Các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM a) Chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu (CAR) Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn về vốn của các NHTM. Vốn tự có là nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu và sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định. Vốn tự có tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM nhƣng đƣợc coi nhƣ tài sản đảm bảo giúp tạo ra lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trƣờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ. Vốn tự có cũng là căn cứ để tính toán các hệ số đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu tài chính trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giúp xác định khả năng bù đắp các rủi ro bằng nguồn vốn tự có của ngân hàng đƣợc đánh giá bằng chỉ số sau đây: Nguồn: Theo thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Vốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn tự có cấp 1 và vốn tự có cấp 2. Trọng tâm của vốn tự có cấp 1 là vốn điều lệ (hay gọi là vốn góp) và các quỹ dự trữ. Nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho NHTM. Vốn tự có cấp 2 là nguồn vốn bổ sung, bao gồm vốn do đánh giá lại tài sản cố định và các khoản khác nhƣ khoản nợ đƣợc xem nhƣ vốn. Tài sản có rủi ro là tài sản có thể bị tổn thất trong quá trình kinh doanh nhƣ: các khoản cho vay đối với khách hàng phá sản hoặc mất khả năng thanh toán, khách hàng thực hiện sai hợp đồng dẫn đến ngân hàng phải trả tiền bảo lãnh, khách hàng cố tình sử dụng sai mục đích cho vay và cố tình chiếm đoạt nguồn vốn vay... Dựa vào hình thức quản lý tài sản, tài sản có rủi ro bao gồm: tài sản “Có” rủi ro nội bảng và tài sản “Có”
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 rủi ro ngoại bảng. Ngoại trừ các tài sản đƣợc xem nhƣ không có rủi ro nhƣ tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, mỗi tài sản có còn lại đều có mức độ rủi ro nhất định. Theo Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 thì rủi ro đƣợc chia thành mức 0%, 20%, 50%, 100%, 150%, 250%. Ngày nay, các hoạt động ngoại bảng ngày càng nhiều và có rủi ro làm ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của ngân hàng không thua kém gì các tài sản nội bảng, do đó phải đánh giá các rủi ro của tài sản ngoại bảng để đảm bảo an toàn về vốn. Tất cả các cam kết ngoại bảng phải đƣợc chuyển đổi thành lƣợng tín dụng tƣơng đƣơng bằng cách nhận lƣợng tài sản ngoại bảng với hệ số chuyển đổi tƣơng ứng. Hệ số chuyển đổi đƣợc tính cho từng giao dịch ngoại bảng khác nhau. Sau đó nhân với hệ số rủi ro tùy theo việc ƣớc tính rủi ro tín dụng đối với từng giao dịch ngoại bảng để có đƣợc tổng tài sản có rủi ro ngoại bảng. b) Giới hạn tín dụng đối với khách hàng Để kiểm soát và hạn chế rủi ro về tín dụng, Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) đã quy định giới hạn tín dụng đối với khách hàng. Căn cứ vào tỷ lệ dƣ nợ của từng khách hàng hay nhóm khách hàng mà các NHTM có cách tổ chức theo dõi riêng. Quy định cụ thể giới hạn tín dụng đối với khách hàng đƣợc thể hiện ở Thông tƣ 36/2014/TT- NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014. c) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng cho vay trung dài hạn Để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣợc diễn ra thông suốt, cần phải cân đối đƣợc nguồn vốn huy động và cho vay. Mọi ngân hàng đều nhận thấy rằng dùng tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn đều đem lại khoản lợi nhuận tối đa. Khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng có một niềm tin là khách hàng sẽ gửi tiền tại ngân hàng cho đến khi đáo hạn nhƣng chẳng may ngân hàng không giữ đƣợc sự tín nhiệm, hoặc có một sự biến động lớn trên thị trƣờng khiến khách hàng kéo nhau đến rút tiền hàng loạt, trong khi đó các khoản cho vay trung dài hạn không thể nào thu hồi ngay đƣợc và kết quả là sự vỡ nợ chắn chắn không thể tránh khỏi. Do đó ngân hàng một mặt
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 tối đa hóa lợi nhuận, mặt khác phải đảm bảo an toàn theo Thông tƣ 36/2014/TT- NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 thì tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn mà các tổ chức tín dụng có thể sử dụng cho vay trung dài hạn đối với NHTM là 40%, đối với tổ chức tín dụng khác là 30%. d) Phân loại khách hàng và mức trích lập dự phòng rủi ro Để đảm bảo chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ theo dõi kiểm soát đƣợc nợ vay thì các NHTM tiến hành phân chia nhóm nợ theo Thông tƣ số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013. Hiện nay, nợ vay của các NHTM đƣợc chia làm 5 nhóm tƣơng ứng với khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ rủi ro của các khoản nợ đó. Để đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra thông suốt khi xảy ra sự cố của các khoản nợ vay xấu, các NHTM tiến hành trích lập dự phòng rủi ro để xử lý. Tƣơng ứng với mức độ rủi ro của từng nhóm mà tỷ lệ trích dự phòng rủi ro khác nhau, cụ thể nhóm 5 tỷ lệ trích 100%, nhóm 4 là 50%, nhóm 3 là 20%, nhóm 2 là 5%, nhóm 1 là 0%. 2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Vòng quay vốn: Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, nó phản ánh trong một thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng thu về bao nhiêu đồng vốn. Qua đó phản ảnh hiệu quả trong việc thu nợ của ngân hàng. Tỷ số này cao cho thấy ngân hàng đang có mức thu hồi vốn nhanh. Tỷ lệ dƣ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ:
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng càng kém và ngƣợc lại. Theo quy định của NHNN hiện nay chỉ tiêu này không đƣợc vƣợt quá 3%. Tỷ lệ tổng dƣ nợ trên nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động đƣợc của ngân hàng vào việc cho vay vốn đến các khách hàng có nhu cầu. Thông thƣờng khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn cho vay thì dƣ nợ thƣờng gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc. Chỉ số này phản ánh khả năng cho vay của ngân hàng so với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn mà ngân hàng huy động đƣợc. Tỷ số này càng cao cho thấy ngân hàng đang sử dụng phần lớn nguồn vốn huy động đƣợc vào hoạt động cho vay. Điều này giúp ngân hàng thu về nhiều lợi nhuận hơn từ việc hƣởng chênh lệch lãi suất huy động- cho vay, tuy nhiên chỉ số này lớn cũng bao hàm cả rủi ro thanh khoản lớn hơn. Tỷ lệ nợ xấu Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc, các khoản dƣ nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng đƣợc phân loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 5, gồm các nhóm sau đây:
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn Các khoản nợ phân loại từ Nhóm (3) - (5) đƣợc xem là nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, có bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này cao hơn so với trung bình ngành và có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng các khoản cho vay và có rủi ro cao. Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trƣớc cho thấy chất lƣợng các khoản tín dụng đƣợc cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân loại nợ. Hệ số rủi ro tín dụng: Tỷ lệ này cho ta thấy tỷ trọng của dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản có, tỷ số này càng lớn có nghĩa là khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn. Khi tỷ số này lớn sẽ có mặt tích cực là cho thấy ngân hàng đang cho vay đƣợc nhiều, lợi nhuận thu đƣợc từ lãi sẽ lớn nhƣng đồng thời rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng cao. 2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu phân tích HQHĐ kinh doanh của ngân hàng Chỉ tiêu phân tích doanh thu:
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Tỷ số này giúp cho nhà quản trị xác định cơ cấu doanh thu của ngân hàng hay nói cách khác chỉ tiêu này cho thấy trong 100 đồng tổng doanh thu có bao nhiêu đồng thu đƣợc từ chênh lệch lãi, bao nhiêu đồng thu đƣợc ngoài lãi,… Từ đó, giúp nhà quản trị đề ra những biện pháp phù hợp để tăng tỷ trọng doanh thu của từng nguồn thu phù hợp tùy tình hình thị trƣờng, VD: khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, việc phụ thuộc phần lớn từ thu nhập từ chênh lệch từ lãi sẽ có nhiều rủi ro vì vậy cần đẩy mạnh doanh thu từ các mảng khác nhƣ: dịch vụ, tƣ vấn tài chính... Phân tích chi phí của ngân hàng: Tƣơng tự nhƣ chỉ số phân tích tỷ trọng doanh thu từng khoản mục ở phía trên, tỷ lệ này thể hiện kết cấu của từng khoản mục chi phí để giúp nhà quản trị xem xét các khoản chi trong tổng chi phí của ngân hàng, từ đó có thể hạn chế hoặc cắt giảm các khoản chi bất hợp lý, tăng cƣờng các khoản mục chi có lợi cho hoạt động kinh doanh. Phân tích lợi nhuận của ngân hàng Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của NHTM:  Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu: 
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc ngân hàng kiếm đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu. Đồng thời, tỷ số này cũng giúp đánh giá năng lực quản lý, điều hành của nhà quản trị ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ nhà quản trị đã quản lý tốt chi phí và có biện pháp tích cực nhằm tăng doanh thu của ngân hàng.  Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA – Return on Asset):  Suất sinh lời trên tài sản (ROA – Return on Asset) là chỉ tiêu phân tích lợi nhuận quan trọng cho thấy khả năng sinh lời của tài sản, đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng trong kỳ chia cho bình quân tổng tài sản trong kỳ. Đối với các doanh nghiệp thông thƣờng, chỉ số ROA thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nhà đầu tƣ sẽ thấy đƣợc doanh nghiệp kiếm đƣợc bao nhiêu tiền lãi trên 1 đồng tài sản Có. Riêng đối với ngành ngân hàng, một ngân hàng lành mạnh thông thƣờng có chỉ số ROA nằm trong ngƣỡng từ 1%-2%, và tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thuộc vào các thị trƣờng, quốc gia khác nhau.  Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần:  Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) giúp đo lƣờng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho bình quân vốn chủ sở hữu trong kỳ. Nhà quản trị cần cân đối vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ hợp lý vừa để đáp ứng yêu cầu về tính an toàn theo quy định của Pháp luật và vừa đảm bảo khả năng hoạt động hiệu quả của ngân hàng.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15  Tỷ lệ thu nhập lãi thuần  Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) = Thu nhập lãi thuần/Tài sản Có sinh lãi trung bình Hoặc: NIM = Tỷ suất sinh lợi của Tài sản Có sinh lãi (YOEA) - (trừ) Tỷ lệ chi phí hình thành Tài sản Có sinh lãi (COF) . Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác, ngân hàng phải có các khoản tài sản để đƣa vào hoạt động kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Để đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng, ngƣời ta phân loại tài sản thành các dạng: Tài sản Có sinh lãi (nhƣ các khoản cho vay, khoản đầu tƣ tài chính…), Tài sản Nợ (Huy động khách hàng, Vay từ các ngân hàng khác…) và tài sản thông thƣờng (ví dụ nhƣ tài sản cố định là văn phòng, máy móc thiết bị…). Thu nhập sản sinh ra từ các khoản Tài sản Có sinh lãi đƣợc hạch toán dƣới khoản mục Thu nhập lãi thuần (và các khoản tƣơng tự). Để đo lƣờng hiệu quả tạo lợi nhuận của các Tài sản Có sinh lãi của ngân hàng, ngƣời ta tính tỷ lệ NIM nhƣ trên. Tỷ lệ NIM cao là một dấu hiệu quan trọng cho thấy ngân hàng đang thành công trong việc quản lý tài sản và nợ. Ngƣợc lại, NIM thấp sẽ cho thấy ngân hàng gặp khó khăn trong việc tạo lợi nhuận.  Đòn bẩy tài chính:  DFL= (% thay đổi trong EPS) / (% thay đổi trong EBIT) DFL cho thấy ảnh hƣởng của một khoản nợ vay xác định đối với thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định để tài trợ cho công ty và bao gồm cả những chi phí tăng thêm trƣớc thuế và lãi vay. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, một mức độ đòn bẩy tài chính cao hơn đồng nghĩa là sự dao động trong EPS cũng tăng tƣơng ứng.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Tùy vào tình hình nền kinh tế mà tác động của đòn bẩy tài chính cũng khác nhau, vì vậy nhà quản trị cần điều chỉnh tỷ lệ này phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể. 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Bên cạnh những chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của ngân hàng, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì mỗi ngân hàng cần chú ý thêm khả năng cạnh tranh của mình thông qua việc phân tích môi trƣờng bên trong cũng nhƣ bên ngoài có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2.2.1 Môi trƣờng bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô a) Các yếu tố kinh tế Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ- một lĩnh vực rất nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới. Vì vậy, các yếu tố kinh tế vĩ mô có ảnh hƣởng lớn đến khả năng tạo lợi nhuận, khả năng ổn định và phát triển bền vững của các NHTM. Bất cứ sự biến động nào của lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP, các chính sách tiền tệ,... cũng sẽ tác động đến tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM, thậm chí còn tạo ra khủng hoảng do tác động lây lan của nền kinh tế thị trƣờng. Có thể thấy, các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động sâu sắc đến hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định và bền vững sẽ kích thích nhu cầu gửi tiền và vay tiền của doanh nghiệp để đầu tƣ kinh doanh, ngƣợc lại khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, lạm phát phi mã, nhu cầu đầu tƣ bị chững lại dẫn đến nhu cầu vay tiền bị giảm theo, bên cạnh đó thu nhập của khách hàng giảm dẫn đến khả năng trả nợ bị ảnh hƣởng. b) Các yếu tố xã hội, văn hóa
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ: cấu trúc dân số, trình độ dân trí, cấu trúc độ tuổi của dân cƣ. Ví dụ: khi dân số già đi, ngƣời dân có xu hƣớng tiết kiệm nhiều hơn, vay mƣợn ít hơn, nhƣng nhu cầu quản lý tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ tƣ vấn (có trả phí) tăng, cùng với đó là sự gia tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng. Bất kỳ ngân hàng nào muốn kinh doanh tại một địa phƣơng/ quốc gia đều cần phải tìm hiểu phong tục tập quán, các yếu tố văn hóa đặc trƣng của dân tộc/ vùng miền đó. Yếu tố này ảnh hƣởng lớn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Trong xu thế cạnh tranh hiện nay, các NHTM Việt Nam sẽ phát huy đƣợc ƣu thế này vì không ai hiểu rõ Việt Nam bằng ngƣời Việt. c) Các yếu tố về chính trị, chính sách và pháp luật. Nếu hệ thống pháp luật (Luật, pháp lệnh, nghị định, thông tƣ, quy định,..) minh bạch, đồng bộ và theo kịp trình độ phát triển của kinh tế-xã hội và hệ thống ngân hàng sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM và ngƣợc lại, một hệ thống pháp luật lạc hậu, chậm đổi mới, không theo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội sẽ gây khó khăn, cản trở việc kinh doanh của NHTM. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của các NHTM cũng đa dạng, biến đổi và phát triển không ngừng, vì vậy hệ thống pháp lý định kỳ phải bổ sung, điều chỉnh một cách kịp thời cho phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh đó, một nền chính trị ổn định, an ninh xã hội đƣợc đảm bảo sẽ là tiền đề quan trọng để ngân hàng có thể hoạt động an toàn, có hiệu quả. d) Yếu tố khoa học, công nghệ Với sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của công nghệ thông tin, làn sóng Fintech đang lan rộng ra toàn thế giới trong những năm gần đây. Fintech đƣợc ghép là từ hai từ financial (tài chính) và technology (công nghệ). Hiểu một cách đơn giản, Fintech là những công ty tham gia cung cấp dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 nghệ. Theo một khảo sát phạm vi toàn cầu mới đây của PwC, 83% định chế tài chính truyền thống lo ngại rằng một phần hoạt động kinh doanh của họ có nguy cơ rơi vào tay công ty công nghệ tài chính. Trong vòng 5 năm tới, 24% thị phần các ngân hàng trong mảng chuyển tiền và thanh toán sẽ rơi vào tay các Fintech, con số này sẽ là 22% trong lĩnh vực quản lý tài sản và 21% trong lĩnh vực bảo hiểm. Các ứng dụng Fintech trên thế giới là khá đa dạng, tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của ngành tài chính ngân hàng nhƣ tiền gửi, thanh toán, bảo hiểm, tín dụng tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ, quản trị rủi ro, an toàn bảo mật… Điều này buộc ngân hàng phải tự thay đổi để phù hợp với tình hình thị trƣờng bằng việc hợp tác với các công ty Fintech để mang tới những đổi mới, sáng tạo giúp cải thiện và thay đổi căn bản nghiệp vụ ngân hàng truyền thống nhƣ: Thanh toán, xác thực khách hàng, mở tài khoản, cho vay hay huy động vốn…Đây cũng là xu hƣớng chủ đạo trên thế giới, cần tận dụng để biến Fintech trở thành “cánh tay nối dài” với ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ cho phổ cập tài chính sâu rộng hơn. 2.2.1.2 Môi trường vi mô a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại Trong nền kinh tế thị trƣờng, vì lợi ích của bản thân mình nên các NHTM phải cạnh tranh với nhau trong hoạt động tín dụng và huy động vốn, trong đó, những ngân hàng với quy mô lớn và có thƣơng hiệu đạt đƣợc lợi thế trong việc thiết lập giá và thu hút khách hàng. Các ngân hàng buộc phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mở rộng thị trƣờng thông qua việc tăng vốn, đầu tƣ công nghệ hiện đại, các chính sách dịch vụ nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại. Nhƣ bất kỳ một ngành nào khác trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các NHTM sẽ đem lại mặt tích cực là khuyến khích các ngân hàng sử dụng và phân bổ các nguồn lực tài chính có hiệu quả hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn. Không những thế, kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ giúp loại bỏ các tổ chức ngân hàng hoạt động
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 yếu kém bằng việc: ngân hàng nào có hoạt động có hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển, ngƣợc lại ngân hàng nào hoat động kém hiệu quả sẽ phải thu hẹp phạm vi hoạt động và dần dần buộc phải sáp nhập hoặc bị thâu tóm bởi các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn. b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Khi hội nhập diễn ra những rào cản về pháp lý nhằm hạn chế sự gia nhập thị trƣờng của các ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh đƣợc gõ bỏ. Khi đó sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên. Sự cọ sát với các ngân hàng nƣớc ngoài vừa là thách thức cũng nhƣ vừa là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách của ngân hàng nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn. c) Khách hàng Khách hàng luôn luôn là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào. Đối với ngân hàng thƣơng mại cũng vậy, khách hàng là một bộ phận rất quan trọng góp phần vào sự thành công của ngân hàng. Chúng ta cần điều tra tình hình dân cƣ, sở thích của từng bộ phận dân cƣ để kịp thời đáp ứng các nhu cầu của họ bằng các sản phẩm, dịch vụ tƣơng ứng. 2.2.2 Môi trƣờng bên trong 2.2.2.1 Năng lực về vốn Đây là yếu tố thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng, bất kỳ ngân hàng nào có vốn tự có lớn sẽ giành đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng vì vậy có khả năng huy động vốn và cung ứng tín dụng cao. Trong xu thế hội nhập và phát triển, các ngân hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt với nhau thì việc tăng vốn tự có của bản thân mỗi ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh, ngăn ngừa rủi ro và đáp ứng các yêu cầu về an toàn vốn theo quy định của Pháp luật.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành Sự yếu kém trong việc quản trị, điều hành và kiểm soát là nhân tố quan trọng góp phần làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả. Năng lực quản trị phản ánh khả năng đề ra và lựa chọn những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ của thị trƣờng, mang lại hiệu quả cao nhất nhƣ các chiến lƣợc về hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng, hoạt động thanh toán, tổ chức bộ máy... Các quy trình về quản lý nhƣ: quản lý tài sản có, quản lý rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất …Từ đó tạo nên một chuẩn mực cho hoạt động ngân hàng thích nghi dần vớì phƣơng thức quản trị hiện đại. (Nguyễn Việt Hùng, 2008). 2.2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn nhân lực luôn đƣợc xem là một trong những yếu tố quan trọng đem đến sự thành công của doanh nghiệp đó. Đối với ngành ngân hàng, yếu tố này lại càng quan trọng do đây là ngành cần nguồn nhân lực chất lƣợng có trình độ, chuyên môn cao, kỹ năng nghiệp vụ, phong cách ứng xử với khách hàng chuẩn mực và phù hợp; và yếu tố quan trọng nhất là phẩm chất đạo đức của nhân viên ngân hàng đặc biệt là nhân viên tín dụng. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt với nhiều hoạt động đa dạng và mối quan hệ kinh tế với nhiều chủ thể kinh tế, xã hội hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau; nhất là hiện nay hoạt động của NHTM luôn gắn với hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng và sắp tới sẽ tiến tới hội nhập quốc tế thì càng đòi hỏi về chất lƣợng của đội ngũ nhân sự hơn nữa. (Nguyễn Việt Hùng, 2008) 2.2.2.4 Chủ trương về đầu tư để phát triển công nghệ ngân hàng Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong dịch vụ thanh toán và một số dịch vụ khác là một tất yếu. Bởi vì việc hoàn thiện và phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ chỉ đem lại hiệu quả khi và chỉ khi dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến. Do đó, việc lựa chọn đúng công nghệ và sử dụng có hiệu quả công nghệ đó là một khâu quan trọng cần phải quan tâm,
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 xem xét để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và gia tăng hiệu quả hoạt động của mỗi một ngân hàng thƣơng mại. (Nguyễn Việt Hùng, 2008) 2.2.2.5 Marketing Marketing trong hoạt động của các NHTM đƣợc mô tả là một quá trình xác định, dự báo, thiết lập và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ. Những nội dung cơ bản của marketing là nghiên cứu và phân tích khả năng của thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, định vị thƣơng hiệu, xây dựng thƣơng hiệu và các hoạt động chăm sóc khách hàng. Quá trình này thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. (Nguyễn Việt Hùng, 2008) 2.3 Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và tại Việt Nam 2.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới  Nghiên cứu của Pooran Lall (2014)  Nghiên cứu của Pooran Lall (2014) về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của các NH ở Mỹ: Bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2013” đã xác định ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài sự kiểm soát của ngân hàng đối với lợi nhuận của các ngân hàng tại Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2013. Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên 18 biến độc lập và 2 biến phụ thuộc (ROE và ROA). Dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc lấy từ Báo cáo hàng quý , hàng năm của Cục dự trữ Chicago, tập dữ liệu gồm 726 ngân hàng trong giai đoạn 2007-2013. Phƣơng pháp phân tích hồi quy phƣơng sai thay đổi (Generalized Least Square) đã đƣợc sử dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến thị trƣờng ( dƣ nợ/ Tổng tài sản; Dự nợ/ Tổng tiền gửi; và thu nhập ngoài lãi/ tổng thu nhập) là các nhân tố quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (28%). Các yếu tố liên quan đến rủi ro ngân hàng ( Thu nhập lãi ròng/ Tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/ tổng tài
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 sản; Vốn chủ sở hữu/ Tổng Tài sản; Nợ xấu/ Tổng tiền gửi; Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ) (23%). Các yếu tố cấu trúc ngân hàng (quy mô; thu nhập quốc gia; địa bàn hoạt động của ngân hàng) giải thích 10% hiệu quả hoạt động của ngân hàng.  Nghiên cứu của Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011)  Nghiên cứu của Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011) về “ Hiệu quả hoạt động và Tỷ số tài chính của các NHTM ở Malaysia và Trung Quôc” nhằm mục đích điều tra tác động của các yếu tố đặc thù của ngân hàng bao gồm: tính thanh khoản, tín dụng, vốn, chi phí hoạt động và quy mô của các NHTM đối với hoạt động của họ, đƣợc tính bằng lợi nhuận trên tài sản trung bình (ROAA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROAE). Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng trong nghiên cứu này có những ảnh hƣởng khác nhau đến hiệu suất của các ngân hàng ở cả hai nƣớc, ngoại trừ tỷ lệ tín dụng và vốn. Tỷ lệ hoạt động ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tại Trung Quốc, nhƣng ảnh hƣởng này không đúng cho các ngân hàng tại Malaysia bất kể đo lƣờng hiệu quả hoạt động.  Nghiên cứu của Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao Ngoc Nguyen (2015)  Nghiên cứu của Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao Ngoc Nguyen (2015) về “Hiệu quả trong hệ thống NH Việt Nam: phƣơng pháp phân tích DEA 2 giai đoạn” nhằm kiểm tra tác động của vốn NH đối với khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng của 30 NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014. Sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy GMM với nguồn dữ liệu của 48 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2009. Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn và rất lớn có hiệu quả hơn các ngân hàng vừa và nhỏ. Nhìn chung các NHTM ngoài quốc doanh có hiệu quả hơn các NHTM quốc doanh. Các ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh lớn và tồn tại lâu dài thì kém hiệu quả hơn các ngân hàng khác.  Nghiên cứu của Virginie Terraza (2015) 
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Nghiên cứu của Virginie Terraza (2015) về “Ảnh hƣởng của quy mô của ngân hàng đối với tỷ lệ rủi ro: Tác động của hoạt động của ngân hàng” với mục đích là khảo sát ảnh hƣởng của vốn ngân hàng và tỷ lệ thanh khoản lên lợi nhuận của các ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS), Generalized Methods of Moments (GMM), FEM với nguồn dữ liệu gồm 1270 ngân hàng châu Âu trong giai đoạn 2005-2012. Kết quả cho thấy các ngân hàng có quy mô trung bình có khả năng sinh lợi tốt nhất. Trong khi mức vốn hóa làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, rủi ro thanh khoản phụ thuộc vào quy mô của ngân hàng. 2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc  Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016)  Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) về “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” tập trung vào 9 NHTM, các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu chiếm 60% tổng số vốn hóa thị trƣờng và 72% thị phần của toàn ngành. Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng có thể đƣợc chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là các nhân tố vi mô đặc trƣng cho ngân hàng (internal factors). Nhóm nhân tố thứ hai là các nhân tố thuộc vĩ mô, nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng (external factors). Nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, trong nghiên cứu này tác giả vận dụng các mô hình định lƣợng có điều chỉnh với điều kiện đặc thù của Việt Nam sau: Mô hình 1: RO.Ait. = α0 + α1BSit. + α2GT.Ait. +α3CRit. + α4Rit. + α5.MEit. + α6Cit. + α7Iit. + α8GDPit.+ α9IRit. + εit. Mô hình 2: RO.E.it. = β0 + β1BSit. + β2GT.Ait. +β3CRit. + β4Rit. + β5MEit. + 6Cit. + β7Iit. + β8GDPit.+ β9IRit. + εit.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Mô hình 3: NIMit. = λ0 + λ1BSit. + λ2GT.Ait. +λ3CRit. + λ4Rit. + λ5.MEit. + λ6Cit. + λ7Iit. + λ8GDPit.+ λ9IRit. + εit Trong đó ROE, ROA, và NIM lần lƣợt là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lợi nhuận trên tổng tài sản, và lợi nhuận thuần từ lãi là các biến phụ thuộc và đại diện cho kết quả hoạt động của NH. Các dữ liệu vi mô đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán và đƣợc các ngân hàng công bố. Với các dữ liệu vĩ mô, nguồn số liệu đƣợc thu thập từ tổng cục thống kê Việt Nam. Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp hồi quy: mô hình tác động cố định FEM (Fixed Effect Model), (2) mô hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model), và (3) sử dụng hồi quy hồi quy gộp (Pooled OLS). Dựa trên kết quả kiểm định Hausman, tác giả thấy rằng REM phƣơng pháp phân tích phù hợp cho cả ba mô hình. Kết quả thực chứng cho thấy các nhân tố vi mô có vai trò ƣu thế hơn trong việc quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng . Kết quả kiểm định cung cấp cho cơ sở lý thuyết về hiệu quả của các NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hạn chế của nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở 9 ngân hàng và do vậy có thể không đại diện cho toàn bộ các NHTM và điều này cũng ngụ ý rằng các kết luận rút ra từ các bằng chứng thực nghiệm ở nghiên cứu này có thể không áp dụng đƣợc cho toàn bộ hệ thống các ngân hàng. Một hạn chế khác của nghiên cứu này là chƣa đánh giá tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô lên các tiêu chí khác đại diện cho hiệu quả hoạt động nhƣ chỉ số Tobin Q hay chỉ số PE. Cuối cùng, mặc dù dữ liệu đƣợc sử dụng cho phân tích là dữ liệu mảng vốn kết hợp cả các đặc tính tối ƣu giữa dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian nhƣng nghiên cứu này chƣa giải quyết vấn đề nội sinh của các biến ở mô hình.  Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013) 
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Theo nghiên cứu của 2 tác giả Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013) về “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” đã sử dụng mô hình Tobit với 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE. Dữ liệu nghiên cứu gồm: 5 NHTM nhà nƣớc và 34 NHTM cổ phần phi nhà nƣớc trong giai đoạn 2005-2012. Mô hình nghiên cứu: ROA= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5 MARKETSHARE + β 6 LOANTA + β7 NPL +e ROE= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5 MARKETSHARE + β6 LOANTA + β7 NPL +e Cụ thể, 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE thể hiện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các biến độc lập bao gồm: quy mô BANKSIZE, OWNER loại hình ngân hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu TCTR, tỷ lệ tiền gửi/cho vay DLR, tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản có LOANTA, NPL nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cho vay, thị phần ngân hàng MARKSHARE, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có ETA. Kết quả phân tích cho thấy cả ROE và ROA đều có mối quan hệ ngƣợc chiều với biến TCTR; NPL và có quan hệ đồng biến với ETA, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngân hàng nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác. Hạn chế của nghiên cứu: nghiên cứu chỉ xây dựng mô hình bằng 7 biến định lƣợng so với mô hình của Herfernan và Fu (2008) viết về Trung Quốc với 15 biến định lƣợng và 2 biến định tính.  Nghiên cứu của 2 tác giả Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012)  Nghiên cứu của Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012) về “Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại các nƣớc Đông Nam Á và các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Dựa trên cơ sở lý thuyết, khung phân tích CAMEL và Bộ Chỉ số lành mạnh tài chính, 2 tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu với 9 nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng bao gồm: Quy mô, mức độ an toàn vốn, chất lƣợng tài sản, mức độ đa dạng hóa thu nhập, chất lƣợng quản trị chi phí, thanh khoản, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát và lãi suất thị trƣờng. Mô hình toán học nhƣ sau: Pit = β0i + β1LNTAit + β2CAR¡t + β3NPL/Tlit + β4IM/GIit + β5NIE/GIi + β6LDRit + β7RGDPit + β8INFjt + β9SPREADit + uit Nguồn dữ liệu: 05 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất vào thời điểm cuối năm 2011 của các quốc gia sau: Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2007-2011. Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy bảng theo phƣơng pháp FEM, tác giả đã tìm ra 2 yếu tố có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng là mức độ an toàn vốn và lãi suất thị trƣờng. Các yếu tố nhƣ: chất lƣợng tài sản, khả năng quản trị, và khả năng thanh khoản của ngân hàng có tác động tích cực đối với hiệu quả hoạt động của nó. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho không cho thấy sự hiện diện của hiệu quả theo quy mô ngân hàng. Nhận xét về các mô hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây và điểm mới trong bài nghiên cứu này: Mặc dù vấn đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ở trong nƣớc đã đƣợc quan tâm nghiên cứu trong giai đoạn gần đây. Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trƣớc đây, hầu hết các tác giả đều dùng một vài chỉ tiêu nhƣ ROA, ROE hoặc NIM để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, vì vậy chƣa thể đánh giá một cách toàn diện. Bên cạnh đó, các nghiên cứu trƣớc đây có một vài hạn chế nhƣ: một vài nghiên cứu thì lấy số liệu của quá ít ngân hàng khiến tính đại diện không cao, số khác thì thời gian lấy dữ liệu ngắn nên kết quả phân tích có thể bị chệch. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả 3 chỉ tiêu để làm biến phụ thuộc và 10 biến độc lập (bao gồm: 8 biến bên trong ngân hàng và 2 biến vĩ mô bên ngoài);
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 không những thế, việc sử dụng tập dữ liệu gồm 34 ngân hàng và thời gian lấy dữ liệu dài (11 năm) cũng sẽ giúp cho kết quả nghiên cứu mang tính chính xác và đại diện cao hơn. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả chi phí, hiệu quả phân bổ, tính kinh tế nhờ quy mô,... một cách tổng thể. Nó sẽ hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính chính sách, các nhà quản trị ngân hàng và các nhà đầu tƣ trong việc ra quyết định. Qua đó nó cũng là cơ sở để hoàn thiện đƣợc một khung chính sách hợp lý trong quá trình quản lý hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam thời kỳ hội nhập. Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam và trên thế giới Tên nghiên Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế cứu Phân tích Nguyễn Sử dung 2 mô hình hồi Kết quả nghiên cứu: các nhân tố Minh quy REM và FEM. Các nhân tố có tác động ngƣợc tác động đến Sáng & Mẫu nghiên cứu: 30 chiều: tốc độ tăng trƣởng GDP thu nhập lãi Cộng sự ngân hàng trong giai Các nhân tố tác động cùng chiều: thuần trong đoạn 2008-2013 Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nắm giữ vốn hệ thống CSH, rủi ro tín dụng, tính thanh ngân hàng khoản, chi phí hoạt động… thƣơng mại Việt Nam Phân tích Thân Thị Mô hình hồi quy: Hồi Kết quả nghiên cứu các nhân tố Thu Thủy quy Tobit Tác động cùng chiều: quy mô tổng ảnh hƣởng & Nguyễn Mẫu nghiên cứu: Gồm tài sản, tỷ lệ thu nhập từ lãi, quy đến hiệu quả Thị Hồng 19 ngân hàng TMCP mô vốn CSH, tỷ lệ lợi nhuận trên hoạt động Chuyên Việt Nam trong giai tổng tài sản kinh doanh đoạn 2007-2013 Tác động ngƣợc chiều: Tỷ lệ chi tại các ngân phí hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ hàng TMCP cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ Việt Nam quá hạn, tỷ lệ lạm phát Các nhân tố Lê Đức Sử dụng 3 mô hình hồi Kết quả nghiên cứu cho thấy các ảnh hƣởng Hoàng và quy REM, FEM và nhân tố vi mô ( quy mô ngân hàng,
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Tên nghiên Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế cứu đến hiệu quả cộng sự OLS. tăng trƣởng tổng tài sản, rủi ro tín hoạt động Mẫu nghiên cứu: 9 dụng, tiềm lực vốn,…) có vai trò của ngân ƣu thế hơn trong việc quyết định ngân hàng thƣơng mại, hàng thƣơng đến hiệu quả hoạt động của ngân các ngân hàng trong mại của Việt hàng. mẫu nghiên cứu chiếm Nam (2016) 60% tổng số vốn hóa thị trƣờng và 72% thị phần của toàn ngành đƣợc thu thập đến năm 2014 Các nhân tố Trịnh Sử dụng mô hình hồi Kết quả nghiên cứu: ảnh hƣởng Quốc quy Tobit với 2 biến Tác động cùng chiều: tỷ lệ chi phí đến hiệu quả Trung, phụ thuộc là ROA và hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ cho hoạt động Nguyễn ROE. vay trên tổng tài sản của ngân Văn Sang Dữ liệu nghiên cứu: 5 Tác động ngƣợc chiều: tỷ lệ nợ xấu hàng thƣơng ngân hàng thƣơng mại mại của Việt Kết quả nghiên cứu cho thấy cũng nhà nƣớc và 34 ngân Nam (2013) cho thấy NHTM nhà nƣớc hoạt hàng thƣơng mại cổ động kém hiệu quả hơn so với phần phi nhà nƣớc NHTM khác. trong giai đoạn 2005- 2012 Hiệu quả Nguyễn Phƣơng pháp phân Kết quả nghiên cứu: hoạt động Công tích: Sử dụng kỹ thuật Tác động cùng chiều: chất lƣợng của ngân Tâm, phân tích hồi quy bảng tài sản, chất lƣợng quản trị chi phí, hàng tài các và áp dụng ảnh hƣởng Nguyễn thanh khoản nƣớc Đông cố định (Fixed Effects). Minh Hà Tác động ngƣợc chiều: mức độ an Nam Á và Nguồn dữ liệu: toàn vốn và lãi suất thị trƣờng bài học kinh 05 ngân hàng có tổng nghiệm cho Ngoài ra, sự hiện diện của hiệu quả tài sản lớn nhất vào thời Việt Nam theo quy mô đã không đƣợc tìm điểm cuối năm 2011 (2012) thấy trong nghiên cứu này. của các quốc gia sau: Indonesia, Malaysia,
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Tên nghiên Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế cứu Philipines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2011. Các yếu tố Pooran Phƣơng pháp phân tích: Các yếu tố liên quan đến thị ảnh hƣởng Lall Hôi quy phƣơng sai trƣờng( dƣ nợ/ Tổng tài sản; Dự đến hoạt thay đổi (Generalized nợ/ Tổng tiền gửi; và thu nhập động của các Least Square) ngoài lãi/ tổng thu nhập) là các ngân hàng ở Mẫu nghiên cứu: gồm nhân tố quan trọng nhất đến hiệu Mỹ: Bằng quả hoạt động của ngân hàng 726 ngân hàng trong chứng từ (28%). Các yếu tố liên quan đến rủi giai đoạn 2007-2013. cuộc khủng ro ngân hàng ( Thu nhập lãi ròng/ hoảng tài Tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/ tổng chính 2007- tài sản; Vốn chủ sở hữu/ Tổng Tài 2013 (2014) sản; Nợ xấu/ Tổng tiền gửi; Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ) (23%). Các yếu tố câu trúc ngân hàng (quy mô; thu nhập quốc gia; địa bàn hoạt động của ngân hàng) giải thích 10% hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hiệu quả Rasidah Nguồn dữ liệu: Gồm 4 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: các hoạt động và Mohd ngân hàng Trung Quốc biến sử dụng trong nghiên cứu này Tỷ số tài Said; và 9 ngân hàng của có những ảnh hƣởng khác nhau đến chính của Mohd Maylaysia trong giai hiệu quả hoạt động của các ngân ngân hàng đoạn 2001-2007. hàng ở cả hai nƣớc, ngoại trừ tỷ lệ Hanafi thƣơng mại tín dụng và vốn. Nhìn chung, hiệu Tumin ở Malaysia quả cuối cùng của các tỷ số tài và Trung chính đối với hoạt động của ngân Quốc hàng thay đổi giữa các quốc gia và có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi các yếu tố khác của quốc gia đó. Efficiency in Chris Sử dụng phƣơng pháp Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn the Stewarta, phân tích DEA 2 giai và rất lớn có hiệu quả hơn các ngân
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Tên nghiên Tác giả Mô hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế cứu Vietnamese Roman đoạn. hàng vừa và nhỏ. Nhìn chung các banking Matousek, Nguồn dữ liệu: 48 ngân ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc system: A Thao doanh có hiệu quả hơn các ngân hàng thƣơng mại tại DEA double Ngoc hàng thƣơng mại quốc doanh. Các Việt Nam trong giai bootstrap Nguyen ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh đoạn 1999-2009 approach lớn và tồn tại lâu dài thì kém hiệu (2015) quả hơn các ngân hàng khác. Ảnh hƣởng Virginie Sử dụng phƣơng pháp Kết quả cho thấy các ngân hàng có của quy mô Terraza bình phƣơng nhỏ nhất quy mô trung bình có khả năng ngân hàng (OLS), Generalized sinh lợi tốt nhất. Trong khi mức đối với tỷ lệ Methods of Moments vốn hóa làm tăng lợi nhuận của rủi ro: Tác (GMM), FEM. ngân hàng, rủi ro thanh khoản phụ động của thuộc vào quy mô của ngân hàng. Mẫu nghiên cứu: 1270 hoạt động ngân hàng châu Âu của ngân trong giai đoạn 2005- hàng (2015) 2012. 2.4 Tóm tắt chƣơng 2 Chƣơng này đã trình bày tòan bộ cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động, các yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng có khả năng ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, chƣơng này cũng đã trình bày một số nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới cũng nhƣ kết quả và điểm hạn chế của các nghiên cứu trƣớc.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu Hiện nay, theo nhận thấy của tác giả, để đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng, các nhà quản lý vẫn tiếp cận theo phƣơng pháp đánh giá truyền thống là thông qua các chỉ số tài chính. Đây là phƣơng pháp dễ thực hiện và mang tính trực quan. Hiệu quả của ngân hàng có thể đƣợc đánh giá qua 2 nhóm chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối hoặc hiệu quả tƣơng đối. Hiệu quả tuyệt đối (lợi nhuận sau thuế, doanh thu, thị phần…) cho phép đánh giá một cách trực quan nhƣng lại khó áp dụng khi so sánh với các ngân hàng không cùng quy mô. Các chỉ tiêu hiệu quả tƣơng đối (lợi ích kinh tế/ chi phí bỏ ra). Những chỉ tiêu này rất phù hợp để so sánh hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có quy mô khác nhau theo những thời kỳ khác nhau. Nhƣ đã đề cập trong các nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới và tại Việt Nam, các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính nhƣ ROA, ROE là những tiêu chí phổ biến nhất trong việc đánh giá hiệu quả của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bên cạnh đó, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ với thu nhập chủ yếu là từ doanh thu lãi, vì vậy chỉ số NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) cũng sẽ là một chỉ số đặc trƣng quan trọng phản ánh năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc quản lý doanh thu biên của các khoản cho vay tín dụng, đầu tƣ và phí dịch vụ so với chi phí biên. Tiêu chí này cho thấy trong 1 đồng doanh thu tăng thêm ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Vì những lý do trên và tham khảo các bài nghiên cứu trƣớc, tác giả lựa chọn biến phụ thuộc là 3 chỉ số ROA, ROE và NIM. Theo các nghiên cứu trƣớc đây, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng đƣợc chia làm 2 nhóm: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Tiếp thu các nghiên cứu trên thế giới đã đƣợc kiểm định nhƣ Pooran Lall (2014); Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin (2011); Chris Stewarta, Roman Matousek, Thao
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Ngoc Nguyen (2015); Virginie Terraza (2015); và các nghiên cứu trong nƣớc của các tác giả Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013); Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012). Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài có dạng tổng quát nhƣ sau: Mô hình 1 : ROEit = α0 + αiXit + α9 GGDPt + α10 INFt + uit Mô hình 2: ROAit = β0 + βiXit + β9GGDPt + β10 INFt + uit Mô hình 3: NIMit = µ0 + µiXit + µ9GGDPt + µ10 INFt + uit Trong đó: α0, β0, µ0: Hệ số tự do của từng mô hình i: là ngân hàng quan sát thứ i (i = 1, 2, 3,...,34) t: là năm quan sát thứ t (t = 1, 2, 3, 4,... .,11)  Biến phụ thuộc    ROE (Tỷ lệ sinh lời trên Tổng nguồn vốn) ROE = Lợi nhuận trƣớc thuế/ Nguồn vốn.  ROA (Tỷ lệ sinh lời trên Tổng Tài sản)  ROA = Lợi nhuận trƣớc thuế/ Tổng Tài sản  NIM (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)  NIM = Thu nhập lãi thuần/Tài sản Có sinh lãi trung bình  Biến độc lập Xit: là một véc tơ biến của ngân hàng (i) tại năm (t) đại diện cho các yếu tố nội tại của ngân hàng có khả năng tác động đến hiệu quả hoạt động đƣợc xây dựng dựa trên các bài nghiên cứu trƣớc đây, gồm:   LTA (Tỷ lệ cho vay trên Tổng Tài sản)  LTA là chỉ số đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ vốn cho vay trên tổng tài sản Có, là chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của ngân hàng, thể hiện bao nhiêu % tài sản của ngân hàng
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 đƣợc đem cho vay. Tỷ lệ này càng cao thì tính thanh khoản của ngân hàng càng thấp, trong trƣờng hợp thị trƣờng có biến động lớn dẫn đến khách hàng rút vốn ồ ạt, thì các ngân hàng có tỷ lệ LTA lớn sẽ phải chịu thiệt hại lớn do phải bán các khoản cho vay để đảm bảo thanh khoản. Mặt khác, tỷ lệ LTA càng lớn, thì có nghĩa là ngân hàng cho vay càng nhiều, do đó, ngân hàng sẽ thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn từ việc hƣởng chênh lệch lãi suất. Nhƣ vậy, tác giả dự kiến LTA sẽ có tác động cùng chiều lên hiệu quả của ngân hàng.  LDR (Tỷ lệ tiền gửi trên tiền cho vay)  Theo Kyriaki Kosmido và các tác giả (2008), Nguyễn Việt Hùng (2008), tỷ lệ tiền gửi trên số tiền cho vay có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng là định chế tài chính trung gian với nguồn thu nhập chủ yếu là chênh lệch giữa thu về từ lãi và các khoản chi về lãi. Nhƣ vậy, nếu tỷ lệ LDR cao có nghĩa là ngân hàng đã không sử dụng tốt nguồn vốn huy động, khi đó doanh thu về lãi nhỏ hơn và ngƣợc lại, vì vậy tác giả kỳ vọng biến LDR có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả của ngân hàng.  ETA (Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản)  Đây là chỉ số phản ánh mức độ tự chủ về mặt tài chính của ngân hàng, chỉ số này càng cao cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng càng cao. Theo 2 tác giả Lê Tấn Phƣớc và Bùi Xuân Diễn (2016), chỉ số ETA lớn cho thấy mức vốn chủ sở hữu cao, các ngân hàng một mặt có đƣợc lƣợng vốn cần thiết để tuân thủ đúng tiêu chuẩn về vốn điều lệ của Pháp luật, mặt khác còn có một khoản vốn để cung cấp cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu sẽ tăng tính an toàn về thanh khoản và tạo uy tín trên thị trƣờng tuy nhiên điều này có thể làm giảm tỷ lệ ROE của ngân hàng đó.Vì vậy, yếu tố này có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.  SIZE (Quy mô ngân hàng) 
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Quy mô ngân hàng (SIZE): đƣợc đo lƣờng bằng logarit tổng tài sản. Một ngân hàng có quy mô tài sản càng lớn thì càng tạo ra đƣợc lòng tin đối với khách hàng. Mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và lợi nhuận là không đồng nhất trong kết luận, có nghiên cứu cho rằng ngân hàng lớn thì việc xử lý nợ xấu tốt hơn (Zribi và Boujelbène (2011) nhƣng cũng có nghiên cứu trái ngƣợc lại. Kết quả nghiên cứu của Kolade và cộng sự (2012); Alshatti (2015); Boahene và cộng sự (2012) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của Quy mô ngân hàng (SIZE) và lợi nhuận của nó. Theo nghiên cứu của Zribi và Boujelbène (2011), chỉ ra rằng các ngân hàng có quy mô lớn có thể có kinh nghiệm hơn trong việc xử lý nợ xấu do đó hiệu quả của nó sẽ lớn hơn so với các ngân hàng nhỏ. Nhƣ vậy, đối với nghiên cứu này dự kiến chiều tác động của Quy mô ngân hàng (SIZE) là dƣơng đối với biến phụ thuộc.  GROW (Tăng trƣởng tổng tài sản)  Tăng trƣởng tổng tài sản (GROW) đây là một yếu tố thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng tổng tài sản và lợi nhuận cho thấy rằng ngân hàng có hiệu quả sẽ có mức đầu tƣ tăng trƣởng tài sản cao hơn. Kết quả nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của Tăng trƣởng tổng tài sản (GROW) và lợi nhuận của NHTM. Trong bài nghiên cứu này, tăng trƣởng tổng tài sản sẽ kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.  NPL (Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ)  NPL (Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ) đây là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng của tín dụng nếu chỉ số này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng càng thấp, đo lƣờng chất lƣợng tài sản của ngân hàng, đƣợc tính bằng tổng giá trị nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 chia cho tổng dƣ nợ tín dụng. Biến này cũng đƣợc Nguyễn Quốc Anh (2016); Kolapo và cộng sự (2012); Alshatti (2015); Zou và cộng sự (2014) sử dụng trong mô hình của mình. Theo kết quả của các nghiên cứu trƣớc thì Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 (NPL) có tác động làm giảm lợi nhuận ngân hàng. Dự kiến mối quan hệ giữa NPL và lợi nhuận ngân hàng là quan hệ ngƣợc chiều.  NII (Thu nhập ngoài lãi trên Tổng thu nhập)  Thu nhập ngoài lãi trên Tổng thu nhập (NII) đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đa dạng về thu nhập của NHTM, nếu chỉ số này càng lớn thể hiện ngân hàng đa dạng nguồn thu nhập và đạt hiệu quả cao. Việc giảm sự phụ thuộc vào thu nhập từ lãi sẽ giúp ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro trong trƣờng hợp thị trƣờng tài chính có sự biến động hoặc nền kinh tế rơi vào trì trệ dẫn đến nhu cầu tín dụng giảm mạnh, ngân hàng không thể cho vay nhiều để thu đƣợc đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch về lãi. Theo nghiên cứu của Pooran Lall (2014) đây là nhân tố quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Dự kiến mối quan hệ giữa NII là dƣơng đối với các biến phụ thuộc.  TC/TR (Tỷ lệ chi phí trên doanh thu)  Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: là một thƣớc đo phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào (tử số) và đầu ra (mẫu số). Chỉ số này thể hiện năng lực quản trị của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc kiểm soát các chi phí và nguồn doanh thu. Tỷ lệ này càng lớn cho thấy ngân hàng càng mất nhiều chi phí trong việc tạo ra doanh. Theo nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), yếu tố tổng chi phí /tổng doanh thu có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam. TC/TR là biến phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu ra đầu vào để đạt đƣợc mức hiệu quả. Tỷ số chi phí hoạt động/tổng thu càng nhỏ thì hiệu quả càng cao. Các biến độc lập bên ngoài, gồm:  Tốc độ tăng trƣởng (GGDP)  Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế (Gross Domestic Product Growth-GDPG) phản ánh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Trong thời kỳ nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, nhu cầu về hàng hóa tăng, sản xuất gia tăng dẫn đến nhu cầu vay vốn để đầu tƣ tăng; khách hàng kinh doanh có hiệu quả nên khả năng trả nợ tăng, nhƣng
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 trong thời kỳ suy thoái, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của họ giảm. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Dựa trên kết quả của nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Bikker (2002), Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) yếu tố này có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận của ngân hàng. Nhƣ vậy, đối với nghiên cứu này dự kiến chiều tác động của Tốc độ tăng trƣởng (GDP) là dƣơng đối với biến phụ thuộc.  Lạm phát (INF)  Lạm phát (Inflation rate-INF): Lạm phát có thể có những tác động tiêu cực đến đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đầu tiên khi lạm phát tăng cao, buộc NHNN và chính phủ phải thực thi các chính sách tiền tệ thắt chặt nhƣ: kiểm soát chặt chẽ cung tiền, kiểm soát lãi vay…Bên cạnh đó khi lạm phát tăng cao nhu cầu đầu tƣ của nền kinh tế suy giảm dẫn đến nhu cầu vốn ít đi. Tỷ lệ lạm phát cao còn giảm giá trị thực dòng tiền thu về của ngân hàng. Vì vậy, mối quan hệ kỳ vọng giữa tỷ lệ lạm phát và hiệu quả của ngân hàng sẽ mang dấu âm. Bảng 3.1.1 Mô tả các biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc Biến phụ thuộc Tỷ lệ sinh ROE Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran lời trên Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Tổng Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu nguồn vốn Frederick (2014); Nguyễn Công Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012); Ongore and Kusa (2013); Trujillo-Ponce (2012). Tỷ lệ sinh ROA Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran lời trên Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Tổng Tài Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu sản Frederick (2014); Virginie Terraza (2015);
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc Ongore and Kusa (2013); Trujillo-Ponce (2012); Virginie Terraza (2015). Tỷ lệ thu NIM Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Lê Tấn nhập lãi Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016); Aremu cận biên Mukaila Ayanda et al (2013) Biến độc lập Tỷ lệ tiền LDR + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang gửi trên (2013); Kyriaki Kosmido và các tác giả tiền cho (2008) vay Tỷ lệ vốn ETA +/- Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang chủ sở hữu (2013); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn trên tổng (2016); Nsambu Kijjambu Frederick ; Aremu tài sản Mukaila Ayanda et al (2013); Virginie Terraza (2015) Quy mô SIZE + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang NH (2013); Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu Kijjambu Frederick Tăng GROW + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) trƣởng tổng tài sản Tỷ lệ nợ NPL - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang quá hạn (2013); Pooran Lall (2014); Nguyễn Công trên tổng Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012); Charles B.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc dƣ nợ Murerwa (2015); Aremu Mukaila Ayanda et al (2013) Thu nhập NII + Nsambu Kijjambu Frederick (2014); M. ngoài lãi Mostak Ahamed (2017); Pooran Lall (2014) trên Tổng thu nhập Tỷ lệ chi TC/TR - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang phí trên (2013); Nguyễn Việt Hùng (2008), doanh thu Tốc độ GGDP + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu tăng trƣởng Kijjambu Frederick (2014); Charles B. GDP Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016) Tỷ lệ lạm INF - Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu phát Kijjambu Frederick (2014); Charles B. Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016) 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu Nguồn dữ liệu: Đối với các chỉ số tài chính nội của ngân hàng: Sử dụng dữ liệu nội bộ ngân hàng đƣợc lấy từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và của 34 NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016. Tính đến tháng 6/2017, theo số liệu báo cáo của NHNN, số lƣợng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là 35 NHTM gồm 4 NHTM nhà nƣớc và 31 NHTM