SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ
ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TẠI TP. HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ
ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TẠI TP. HCM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỞI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VÕ VĂN NHỊ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trong luận văn do tôi trực tiếp thu thập,
thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác đƣợc sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích
dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.
Tác giả luận văn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................2
3.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.............................................................2
4.Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.Những đóng góp mới của luận văn ..............................................................................3
6.Kết cấu của luận văn.....................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ THỰC HÀNH
KẾ TOÁN............................................................................................................................4
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.........................................................4
1.1.1 Trên thế giới .......................................................................................................4
1.1.2 Tại Việt Nam. .....................................................................................................8
1.2 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...........................12
1.3 KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU...................13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................14
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẢNH
HƢỞNG ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN........................................................................15
2.1 CÁC KHÁI NIỆM ...............................................................................................15
2.1.1 Thực hành kế toán ............................................................................................15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.2 Văn hóa ............................................................................................................ 16
2.1.3 Các giá trị văn hóa ........................................................................................... 17
2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN .................... 24
2.2.1 Đặc trƣng của nghề nghiệp kế toán ................................................................. 24
2.2.1 Các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán ................... 26
2.3 CÁC LÝ THUYẾT NỀN ..................................................................................... 29
2.3.1 Nhóm lý thuyết hành vi – tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh ................ 29
2.3.2 Lý thuyết đại diện ............................................................................................ 30
2.3.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý ................................................................................ 31
2.3.4 Lý thuyết nguồn lực ......................................................................................... 32
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 35
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 36
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 36
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 38
3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .................................................................. 38
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................. 38
3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................ 39
3.3.1 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 39
3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................... 40
3.4 XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC BIẾN ..................................................... 41
3.4.1 Thang đo biến phụ thuộc ................................................................................. 41
3.4.2 Thang đo biến độc lập ..................................................................................... 42
3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI VÀ XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT ............... 43
3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra ......................................................................... 43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.5.2 Mẫu nghiên cứu................................................................................................44
3.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU .......................................44
3.6.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu..........................................................................44
3.6.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu...............................................................................45
TÓM TẮT CHƢƠNG 3................................................................................................48
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................49
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH.............................................................49
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG........................................................51
4.2.1 Phân tích thống kê mô tả ..................................................................................51
4.2.2 Phân tích độ tin cậy cronbach’s alpha ..............................................................53
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................55
4.2.4 Phân tích tƣơng quan .......................................................................................59
4.2.5 Phân tích hồi quy..............................................................................................60
4.2.6 Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố tác động đến hoạt động thực hành kế
toán ................................................................................................................................62
4.2.7 Kiểm định sự khác biệt về việc thực hành kế toán theo các đặc điểm cá nhân....63
4.2.8 Mức độ ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán 66
4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH KẾ TOÁN.............................................................................................67
4.3.1 Tính cộng đồng.................................................................................................67
4.3.2 Tính chủ toàn....................................................................................................68
4.3.3 Tính linh hoạt ...................................................................................................70
4.3.4 Nhân tố Định hƣớng tƣơng lai ........................................................................71
4.3.5 Nhân tố tính khuôn phép ..................................................................................72
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................................ 73
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 74
5.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74
5.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 74
5.2.1 Kiến nghị đối với các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng kế toán viên ......................... 74
5.2.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp ...................................................................... 79
5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI ..................... 82
5.3.1 Hạn chế ............................................................................................................ 82
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................ 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bản đồ về văn hóa.............................................................................................11
Bảng 2.1: Sáu chiều văn hóa của Hofstede .......................................................................18
Bảng 2.2: Hệ giá trị văn hóa Việt nam ..............................................................................20
Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu (Biến phụ thuộc) ............................................................42
Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu (Biến độc lập).................................................................43
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính............................................................................49
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu.....................................................................................52
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo các nhân tố tác động đến THKT.......53
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test.....................................................55
Bảng 4.5: Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained)..........................................57
Bảng 4.6: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa
).......................................58
Bảng 4.7: Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson.............................................................59
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy.....................61
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mộ hình (Model Summaryb
) ..........61
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mộ hình (ANOVAa
) .......................62
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định các giả thuyết về các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến thực
hành kế toán tại Việt Nam.................................................................................................63
Bảng 4.12: Tầm quan trọng của các nhân tố giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến thực hành kế
toán tại Việt Nam...............................................................................................................66
KMO and Bartlett's Test....................................................................................................99
Rotated Component Matrixa
..............................................................................................99
Total Variance Explained................................................................................................100
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Khái niệm văn hóa.............................................................................................17
Hình 3.1: Khung nghiên cứu của luận văn........................................................................37
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán.
40
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và có xu hƣớng hội nhập vào nền kinh
tế chung thế giới. Việc hội nhập dù mang lại nhiều lợi ích lớn lao nhƣng cũng đƣa ra
những thách thức không nhỏ cho Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, thách thức
dành cho lĩnh vực kế toán là cần thiết phải đƣợc quan tâm. Là một phƣơng tiện giao lƣu
tài chính giữa các quốc gia, kế toán quốc gia cũng cần phải hội nhập với kế toán quốc tế.
Quá trình hội nhập kế toán là một quá trình tất yếu không thể né tránh, nhất là đối với các
nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, các chuẩn mực quốc tế đƣợc hình thành và phục vụ cho
các nền kinh tế thị trƣờng phát triển của một số quốc gia với nhiều đặc điểm kinh tế - xã
hội còn xa lạ đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam.
Trong “Chiến lƣợc kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013 có đề cập đến
vấn đề “Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán và kiểm toán của Việt Nam phù hợp với
thông lệ quốc tế và điều kiện của Việt Nam”. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, quá trình hội nhập
không phải đơn giản chỉ là việc áp dụng một cách cứng nhắc toàn bộ các thông lệ kế toán
quốc tế, bất chấp yêu cầu và khả năng của nền kinh tế. Việt Nam cần phải nhận định, đánh
giá đúng đắn tình hình và đƣa ra lộ trình thích hợp để đạt đƣợc mục đích. Hệ thống kế toán
Việt Nam ra đời đã nhiều năm qua và đóng góp vai trò không nhỏ trong hệ thống quản lý của
Nhà nƣớc Việt Nam. Dù còn nhiều hạn chế, nhƣng đó là một hệ thống đang tồn tại gắn với
những đặc điểm môi trƣờng kinh doanh, pháp lý và văn hóa của Việt Nam. Cũng chính vì
thế, việc thực hành kế toán tại Việt Nam không hoàn toàn giống với bất kỳ quốc gia nào trên
thế giới. Và do vậy, quá trình hội nhập với kế toán quốc tế không phải là dễ dàng. Trong các
nhân tố kinh tế - xã hội đƣợc các nhà nghiên cứu thế giới xem xét có ảnh hƣởng đến việc
thực hành kế toán, văn hóa đƣợc xem là nhân tố có mức độ giải thích cao cho sự khác nhau
về thực hành kế toán giữa các quốc gia. Văn hóa của mỗi quốc gia có những bản sắc riêng và
điều này tạo tính khác biệt trong việc thực hành kế toán của Việt Nam với các quốc gia khác.
Đây là nhân tố còn chƣa phổ biến trong các nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến kế toán
đƣợc thực hiện tại Việt Nam, nhƣng nó lại
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
có những ảnh hƣởng nhất định mà không thể bỏ qua đến việc thực hành kế toán. Để thuận
lợi hơn trên con đƣờng hội nhập với kế toán quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu phân tích
những ảnh hƣởng của văn hóa đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam. Từ đó, nhận thức
đƣợc bản chất sự khác biệt trong việc thực hành kế toán giữa Việt Nam với các quốc gia
khác và con đƣờng nào thích hợp để có thể hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế vẫn
đảm bảo yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp tại Việt Nam. Nhƣ vậy, để có
cái nhìn khái quát về vấn đề này, đề tài “Ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc về đặc trƣng
văn hóa đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam – Nghiên cứu
thực nghiệm tại TP. HCM” đƣợc tác giả lựa chọn nhằm nghiên cứu các đặc trƣng văn
hóa Việt Nam ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động thực hành kế toán
2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
+Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt
Nam.
+ Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa đến đến hoạt động thực hành kế
toán tại Việt Nam.
Để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra:
Câu hỏi 1: Nhân tố nào trong các nhân tố thuộc về đặc trƣng văn hóa có ảnh hƣởng đến
việc thực hành kế toán tại Việt Nam?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa này đến việc thực hành kế toán tại
Việt Nam?
3.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn:
Luận văn nghiên cứu các nhân tố thuộc đặc trƣng văn hóa Việt Nam đƣợc xem xét
trong ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán.
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn thu thập dữ liệu từ các nhân viên đang làm công việc kế toán tại các công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
ty, doanh nghiệp trên địa bàn Tp. HCM
4.Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là phƣơng pháp nghiên cứu
hỗn hợp, kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Trong đó,
phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu khám phá các nhân tố giá trị văn hóa
có ảnh hƣởng đến kỹ thuật và hành vi của nhân viên kế toán trong việc thực hiện nhiệm
vụ qua việc kết hợp ba phƣơng pháp thu thập dữ liệu (i) tổng hợp. phân tích dữ liệu; (ii)
quan sát quá trình thực hành kế toán của nhân viên; (iii) phỏng vấn chuyên gia. Tiếp theo
tiến hành các bƣớc phân tích của phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Các nhân tố
đƣợc xác định trong bƣớc nghiên cứu định tính sẽ đƣợc sử dụng trong bƣớc nghiên cứu
định lƣợng để đo lƣờng mức độ tác động của từng nhân tố đến kỹ thuật và hành vi của
nhân viên kế toán khi họ việc thực hiện nhiệm vụ. Thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế
dựa theo thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập sẽ sử dụng nhiều công
cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích
nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội, t-test, ANOVA.
5.Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề sau:
+ Khám phá ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam
+ Đánh giá tình hình hoạt động thực hành kế toán Việt Nam trên khía cạnh văn hóa, từ đó
có thể hiểu rõ bản chất của ngƣời nhân viên khi thực hiện công việc và có kế hoạch xúc
tiến họ nâng cao hiệu quả công việc
6.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phụ lục, luận văn gồm có 5 chƣơng:
Chƣơng 1 : Tổng quan về mối quan hệ giữa văn hóa và thực hành kế toán
Chƣơng 2 : Cơ sở lý thuyết về văn hóa và các giá trị văn hóa ảnh hƣởng của đến hoạt
động thực hành kế toán
Chƣơng 3 : Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4 : Kết quả nghiên cứu và Bàn luận
Chƣơng 5 : Kết luận và kiến nghị.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN
HÓA VÀ THỰC HÀNH KẾ TOÁN
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1 Trên thế giới
Vấn đề không thống nhất trong thực hành kế toán ở các quốc gia trên thế giới đã
trở thành một câu hỏi mà nhiều nhà nghiên cứu muốn tìm đƣợc đáp án. Họ cố gắng đi
tìm hiểu các nhân tố có ảnh hƣởng đến thực hành kế toán, trong đó có nhân tố hệ thống
pháp luật (Hope 2003, Jaggi và Low 2000, Stulz và Williamson 2003, Williams 2004),
nhân tố mức độ kinh tế phát triển (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Cooke và
Wallace 1990, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004), nhân tố kích thƣớc của thị
trƣờng chứng khoán (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Doupnik và Salter 1995,
Williams 2004),… . Finch (2009) đã giải thích điều này bằng việc sử dụng các yếu tố xã
hội và môi trƣờng nhƣ hệ thống pháp lý, nguồn tài chính bên ngoài, hệ thống thuế, đại
diện của các cơ quan kế toán chuyên nghiệp, lạm phát lịch sử, các sự kiện kinh tế và
chính trị. Bên cạnh đó, văn hóa cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ khi xem nó là
một nhân tố để giải thích hành vi kế toán khác nhau giữa các quốc gia
Nghiên cứu của Jaggi (1975) đã kết luận rằng những khác biệt văn hóa giữa các
nƣớc phát triển và kém phát triển thƣờng có thể dẫn đến sự khác biệt trong báo cáo tài
chính. Theo Perera (1989), là một sản phẩm của hoạt động con ngƣời, kế toán liên tục bị
ảnh hƣởng bởi những sự đánh giá và quyết định về việc áp dụng các khái niệm kế toán
và nguyên tắc áp dụng. Theo quan điểm này, văn hóa trở thành một trong những yếu tố
môi trƣờng quan trọng nhất ảnh hƣởng đến thực hành kế toán, đặc biệt là đối với các
chuẩn mực và các giá trị đƣợc chia sẻ bởi các thành viên của cùng một hệ thống kế toán
(Doupnik và Salter, 1995). Belkaoui (1990) cho rằng văn hóa sẽ áp đặt môi trƣờng kế
toán và các chức năng nhận thức của cá nhân khi phải đối mặt bởi những tình huống kế
toán.
Doupnik và Salter (1995) lập luận rằng có ba yếu tố quyết định sự phát triển kế
toán của một quốc gia: môi trƣờng bên ngoài, các giá trị văn hóa và cấu trúc thể chế. Các
yếu tố này đƣợc dự kiến sẽ khác nhau giữa các quốc gia khác nhau tạo ra sự khác biệt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
trong hệ thống kế toán quốc tế. Các tác giả nhấn mạnh rằng “văn hóa thấm vào các hệ
thống khác nhau tạo thành cấu trúc thể chế, tác động đến thực hành kế toán thông qua các
quy tắc và giá trị đƣợc tổ chức bởi các thành viên của hệ thống kế toán này và các quy
tắc và giá trị đƣợc tổ chức bởi các thành viên của hệ thống khác mà hệ thống kế toán này
tƣơng tác”.
Năm 1980, Hofstede phát triển Lý thuyết văn hóa đa chiều để phân tích các giá trị
văn hóa của quốc gia thông qua bốn khía cạnh: chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể; né
tránh bất ổn; khoảng cách quyền lực, và nam tính – nữ tính. Sau đó cho đến năm 2010,
Hofstede đã bổ sung thêm hai khía cạnh là định hƣớng dài hạn – định hƣớng ngắn hạn,
sự thoải mái – sự kiềm chế vào trong lý thuyết của mình. Thành quả của Hofstede đƣợc
nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận và trở thành lý thuyết nền khi thực hiện các
nghiên cứu có liên quan về văn hóa. Papadaki (2005) đề cập đến một số nghiên cứu mà
đã kiểm tra sự khác biệt trong báo cáo tài chính quốc tế dựa trên hai cách giải thích
chung. Nhóm nghiên cứu đầu tiên cho rằng sự khác biệt là kết quả của văn hóa (Doupnik
và Salter 1995, Gray1988, Jaggi 1975, Perera 1989, Salter và Niswander 1995, Zarzeski
1996, Chanchani và Willet năm 2004), trong khi nhóm nghiên cứu thứ hai cho rằng sự
khác biệt là kết quả của những hệ thống quản trị doanh nghiệp khác nhau (Nobes 1983,
Nobes và Parker 1998). Papadaki thấy rằng hầu hết các nghiên cứu của nhóm đầu tiên đã
sử dụng mô hình văn hóa đa chiều của Hofstede để giải thích sự khác biệt trong thực
hành kế toán.
Sau đó vào năm 1988, xuất phát từ kết quả nghiên cứu của Hofstede cùng với bốn
giá trị kế toán từ các nghiên cứu trƣớc của mình, Gray đi tìm mối liên hệ giữa hai bên và
cuối cùng hình thành nên mô hình Giá trị kế toán. Bốn chiều giá trị kế toán trong mô hình
bao gồm: (1) Tính chuyên nghiệp so với sự kiểm soát bằng pháp luật, (2) tính thống nhất
so với tính linh hoạt,(3) chủ nghĩa bảo thủ so với chủ nghĩa lạc quan, và (4) tính bí mật so
với tính minh bạch. Một thời gian sau đó và cho đến hiện tại, các nghiên cứu kế toán trên
thế giới có liên quan đến văn hóa vẫn lấy lý thuyết của Hofstede và Gray làm khuôn mẫu
lý thuyết và kiểm nghiệm các giả thuyết của hai ông tại nhiều quốc gia khác nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Eddie (1990) thực hiện nghiên cứu tại 13 quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng và
tìm thấy bằng chứng hỗ trợ cho cả bốn giả thuyết của Gray – văn hóa có ảnh hƣởng đến
thực hành kế toán theo một mức độ nhất định.
Salter và Niswander (1995) kiểm tra mô hình của Gray tại 29 quốc gia và tìm thấy
mối liên hệ tích cực đáng kể giữa: né tránh sự bất ổn và tính chuyên nghiệp; tính thống
nhất và né tránh sự bất ổn; tính bí mật và né tránh sự bất ổn, đồng thời tìm thấy mối liên
hệ tiêu cực đáng kể giữa tính thống nhất và nam tính; tính bí mật và chủ nghĩa cá nhân.
Jaggi và Low (2000) nghiên cứu 3 quốc gia sử dụng thông luật (Canada, Mỹ, Anh)
và ba quốc gia sử dụng luật điều lệ (Pháp, Đức, Nhật). Ông nhận thấy rằng tất cả các biến
văn hóa đều có ý nghĩa đối với các nƣớc luật điều lệ, trong khi không hề có mối liên hệ
giữa văn hóa, công bố thông tin kế toán và hệ thống pháp luật đối với các nƣớc thông
luật.
Schultz và cộng sự (2001) khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của văn hóa đến việc giải
thích và áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính giống nhau của kế toán viên tại ba
nƣớc Pháp, Đức, Mỹ đã chỉ ra rằng: ngay cả với những quy tắc và sự kiện tƣơng tự, sự
đánh giá giữa các kế toán viên khác nhau đáng kể, kế toán viên Đức và Pháp (quốc gia có
điểm số né tránh bất ổn cao) thì thận trọng hơn các kế toán viên Mỹ (quốc gia có điểm số
né tránh bất ổn thấp) trong việc đánh giá chuyên môn.
Tsakumis (2007) thực hiện nghiên cứu tại Mỹ và Hy Lạp với mục đích kiểm tra ảnh
hƣởng của văn hóa quốc gia đến việc áp dụng các quy tắc báo cáo tài chính của kế toán viên
tại hai nƣớc này. Tác giả sử dụng IAS 37 để làm cơ sở cho đánh giá chuyên nghiệp. Ngƣời
tham gia nghiên cứu đƣợc yêu cầu xem xét liệu họ có công nhận hay công khai một tài sản
hay khoản nợ tiềm tàng dựa trên hƣớng dẫn của một chuẩn mực báo cáo tài chính. Bằng việc
sử dụng khung Hofstede-Gray, tác giả thấy rằng kế toán viên Hy Lạp ít có khả năng tiết lộ sự
tồn tại của cả tài sản và nợ tiềm tàng hơn kế toán viên Mỹ. Kết quả xác nhận một mối quan
hệ mạnh giữa giả thuyết bí mật của Gray với việc thực hiện công khai. Tuy nhiên không có
sự khác biệt đáng kể nào đƣợc nhận thấy trong đánh giá chuyên nghiệp liên quan đến việc
công nhận tài sản và nợ tiềm tàng giữa 2 quốc gia.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Askary và cộng sự (2008) nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa đến thực
hành kế toán tại Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách áp dụng lý thuyết của Gray (1988). Các tác giả đối
chiếu mô hình của kế toán với cơ quan kế toán chuyên nghiệp, chất lƣợng và tính thống nhất
của công bố tài chính, và các phép đo kế toán trong Thổ Nhĩ Kỳ. Đất nƣớc này là một
trƣờng hợp đặc biệt trong số các nƣớc đang phát triển vì các đặc tính địa chính trị và văn
hóa cụ thể của nó. Nghiên cứu khẳng định lý thuyết của Gray rằng với điểm số né tránh bất
ổn cao và chủ nghĩa cá nhân thấp thì có liên quan tích cực với các phép đo kế toán mang tính
bảo thủ cao. Bên cạnh đó, nghiên cứu này khẳng định rằng khoảng cách quyền lực cùng với
né tránh sự bất ổn cao, và chủ nghĩa cá nhân thấp hơn có liên quan tích cực với sự thống nhất
kế toán. Tuy nhiên, khoảng cách quyền lực lớn, né tránh bất ổn cao, và chủ nghĩa tập thể ảnh
hƣởng xấu đến tính chuyên nghiệp và công bố tài chính.
Alkafaji (2012) tiến hành nghiên cứu tại UAE. Ông cho biết UAE là quốc gia đang
phát triển và phát triển nhanh chóng. Quốc gia này có truyền thống lâu đời bắt nguồn từ
văn hóa Ả-rập, Hồi giáo và các nền văn hóa phụ. Khi đất nƣớc này ngày càng phát triển
thành một lực lƣợng kinh tế lớn mạnh trong khu vực, mối quan tâm sẽ tập trung nhiều
hơn vào quản trị doanh nghiệp, minh bạch và kế toán đo lƣờng / công bố. Mục đích của
nghiên cứu này chính là xem xét xem những thay đổi trong nền văn hóa của đất nƣớc này
ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hệ thống kế toán thông qua việc sử dụng mô hình của
Hofstede và Gray. Nghiên cứu kết luận ba trong bốn giả thuyết của Gray phù hợp với
bằng chứng thực nghiệm tại UAE, một giả thuyết không dự đoán chính xác về tính chất
của hệ thống kế toán UAE do những thay đổi nhanh chóng trong giá trị văn hóa tại đất
nƣớc này. Cơ quan kế toán của UAE phần lớn là do chính phủ quy định. Các cơ quan kế
toán và kiểm toán yếu kém, thiếu tính thống nhất trong các tiêu chuẩn kế toán, bảo thủ
trong việc đo lƣờng các giá trị kế toán, thiếu minh bạch và hƣớng đến bí mật trong việc
tiết lộ thông tin.
Kiridaran và cộng sự (2013) để trả lời cho câu hỏi: hai chiều văn hóa – chủ nghĩa cá
nhân và né tránh sự bất ổn - ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc thực hiện nguyên tắc thận trọng
và chấp nhận rủi ro tại các ngân hàng, đã thực hiện nghiên cứu tại các ngân hàng từ 70 quốc
gia trong giai đoạn 2000-2006. Kết quả chỉ ra rằng các ngân hàng có điểm chủ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
nghĩa cá nhân thấp và điểm né tránh bất ổn cao sẽ báo cáo thu nhập thận trọng hơn cũng
nhƣ có mức độ thấp hơn về mức chấp nhận rủi ro so với các ngân hàng có điểm chủ
nghĩa cá nhân cao và điểm né tránh bất ổn thấp. Đồng thời các ngân hàng này cũng ít thất
bại hay gặp vấn đề về tài chính hơn trong giai đoạn khủng hoảng. Nghiên cứu này chỉ ra
rằng sự khác biệt trong văn hóa quốc gia có liên quan đến sự khác biệt trong các đặc tính
báo cáo tài chính của ngân hàng, rủi ro và khủng hoảng tài chính
Egbunike và cộng sự (2015) tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến kế
toán thực hành tại Nigeria. Các tác giả khẳng định rằng “các giá trị văn hóa ăn sâu vào
trong hệ thống xã hội của một xã hội hay quốc gia. Ảnh hƣởng của nó có thể thấy đƣợc
trong hành vi, ngôn ngữ, tôn giáo, thời trang, … trong báo cáo tài chính đƣợc thực hiện
trong phạm vi của xã hội đó. Do đó, sự thay đổi trong giá trị xã hội sẽ dẫn đến sự khác
biệt trong thực hành kế toán trong và giữa các quốc gia”. Có ba phát hiện đƣợc đúc kết từ
nghiên cứu: một, các giá trị văn hóa có tác động đáng kể đến việc xác định sự lựa chọn
các kỹ thuật và hành vi của kế toán trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình; hai, các giá
trị văn hóa ảnh hƣởng đến việc thi hành và áp dụng các chuẩn mực kế toán tại Nigera;
ba, các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động kiểm toán của kiểm toán viên
tại Nigeria
Mặt khác, nghiên cứu gần đây đã tập trung nhiều hơn về ảnh hƣởng của các yếu tố
khác để giải thích sự khác biệt trong thực hành kế toán, ví dụ, hệ thống pháp luật (Hope
2003, Jaggi và Low 2000, Stulz và Williamson 2003, Williams 2004), mức độ kinh tế
phát triển (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Cooke và Wallace 1990, Doupnik và
Salter 1995, Williams 2004), và kích thƣớc của các thị trƣờng chứng khoán (Adhikari và
Tondkar 1992, Ahmed 1995, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004). Tuy nhiên, văn
hóa vẫn đƣợc công nhận là một yếu có có mức độ ảnh hƣởng nhất định đến thực hành kế
toán
1.1.2 Tại Việt Nam.
Năm 1999, Vũ Hữu Đức thực hiện chuyên đề “Phân tích các nhân tố tác động đến hệ
thống kế toán tại các quốc gia để xác định phƣơng hƣớng hòa nhập với các thông lệ kế toán
quốc tế của Việt Nam”. Tác giả đề cập đến 3 nhóm nhân tố tác động đến hệ thống kế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
toán tại các quốc gia là: (i) môi trƣờng kinh doanh, (ii) môi trƣờng pháp lý và (iii) môi
trƣờng văn hóa. Trong đó, khi nói đến ảnh hƣởng của nhân tố văn hóa, tác giả dựa trên
quan điểm của Hofstede và quan điểm lịch sử. Theo quan điểm của Hofstede, tác giả
khẳng định “Văn hóa Việt Nam có khoảng cách quyền lực trung bình, chủ nghĩa tập thể,
né tránh các vấn đề chƣa rõ ràng và định hƣớng dài hạn nên tất yếu hình thành nên một
hệ thống kế toán hƣớng về các quy định chặt chẽ và thống nhất của Nhà nƣớc về kế toán,
các thông tin ít đƣợc công khai và cáo cáo kế toán thƣờng bảo thủ”. Về quan điểm lịch
sử, tác giả phát hiện ra rằng: “do ảnh hƣởng khá lớn của Khổng giáo trong văn hóa Việt
Nam nên nhấn mạnh đến vai trò của tập thể hơn là cá nhân; hơn 100 năm thực dân Pháp
thống trị nên hệ thống kế toán đầu tiên Việt Nam hƣớng tới là kế toán Pháp; hệ thống kế
toán Việt Nam do đƣợc hình thành trong nền kinh tế tập trung nên quan điểm Nhà nƣớc
can thiệp rất sâu vào hoạt động doanh nghiệp”. Tác giả cho rằng “Những quan điểm lịch
sử đó dẫn đến một hệ quả là hệ thống kế toán Việt Nam là một hệ thống do Nhà nƣớc
thiết lập, không chỉ phục vụ cho doanh nghiệp mà còn phục vụ cho nhu cầu quản lý Nhà
Nƣớc. Vì vậy, hệ thống kế toán Việt Nam đặt nặng trên sự tuân thủ hơn là sự xét đoán
nghề nghiệp”. Và do vậy, nhiều khái niệm và yêu cầu của các chuẩn mực quốc tế về kế
toán khó vận dụng trong thực tiễn kế toán Việt Nam.
Năm 2009, Nguyễn Thu Hoài trong bài viết “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận
dụng phƣơng pháp tính giá trong kế toán” đăng trên tạp chí Kiểm toán có đề cập đến một
mảng giá trị văn hóa kế toán của Gray là mức độ thận trọng – lạc quan. Theo tác giả, kế
toán với bản chất là môn khoa học kinh tế - xã hội nên các xu hƣớng xã hội nhƣ xu
hƣớng theo chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể, sự né tránh ngẫu nhiên, chế độ mẫu
hệ hay phụ hệ… ảnh hƣởng trực tiếp đến xu hƣớng kế toán, trong đó mức độ thận trọng
– lạc quan của xu hƣớng xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến việc vận dụng phƣơng pháp tính
giá trong hệ thống kế toán pháp quy ở từng quốc gia. Tác giả cho rằng, với những quốc
gia có xu hƣớng thận trọng (nhƣ Nhật Bản, Đức, Pháp,..) thì giá gốc và giá trị thực hiện
(giá trị có thể thu hồi) đƣợc sử dụng nhiều trong tính giá; còn với những quốc gia có xu
hƣớng lạc quan (nhƣ Mỹ, Anh,..) thì giá trị hợp lý lại đƣợc sử dụng nhiều trong tính giá.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Năm 2016, Cao Thị Cẩm Vân, luận án “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến
việc xây dựng chuẩn mực kế toán công Việt Nam trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế
toán công quốc tế”. Bên cạnh các các nhân tố nhƣ hệ thống pháp lý, hệ thống chính trị và
môi trƣờng hoạt động, kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ, điều kiện tổ chức, quốc tế thì tác giả
cho rằng văn hóa (bao gồm hai thành phần của văn hóa là (i) trình độ chuyên môn và
nhận thức của ngƣời lao động; (ii) khác biệt trong sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ) cũng là
một trong những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc vận dụng IPSAS thành công. Tác giả kết
luận rằng “Việt Nam đƣợc đánh giá là một nƣớc có khoảng cách quyền lực lớn, mọi
quyền lực quyết định tập trung vào Trung ƣơng, vì thế, để vận dụng IPSAS có thể sẽ gặp
nhiều khó khăn do sự chi phối nghiêm ngặt từ hệ thống Luật và các quy định. Do đó, xây
dựng Chuẩn mực kế toán công Việt Nam trên cơ sở vận dụng IPSAS cần xem xét đến
hoàn cảnh kinh tế - chính trị cụ thể tại Việt Nam”
Năm 2017, Nguyễn Trung Tín, luận văn “Ảnh hƣởng của văn hóa tổ chức đến khả
năng vận dụng kế toán quản trị - Trƣờng hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình
Dƣơng”. Tác giả đƣa ra bốn nhóm văn hóa tổ chức có tác động đến việc vận dụng kế toán
quản trị tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng là: (i) văn hóa tổ chức hỗ trợ,
(ii) văn hóa tổ chức đổi mới, (iii) văn hóa tổ chức dựa trên quy tắc, (iv) văn hóa tổ chức
theo mục tiêu. Cả bốn nhóm nhân tố văn hóa tổ chức đều có ảnh hƣởng tích cực đến khả
năng vận dụng kế toán quản trị thành công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Bảng 1.1: Bản đồ về văn hóa
Nghiên cứu Khía cạnh giá trị văn hóa Đánh giá kết quả
Hall (1960) Thời gian Khác biệt văn hóa liên quan
Không gian đến 05 khía cạnh giá trị văn
Vật sở hữu/tài sản hóa và ảnh hƣởng của
Tình hữu nghị chúng đến ứng xử/hành vi
Thỏa ƣớc giữa các cá nhân
Kluckhohn Bản chất tự nhiên của con ngƣời 06 vấn đề mọi xã hội đều
& Mối quan hệ giữa các cá nhân có. Xã hội khác nhau đƣa
Strodtbeck Cách thực hoạt động con ngƣời ra cách đối đầu với 06 vấn
(1961) Niềm tin vào bản tính cơ bản của con ngƣời đề này khác nhau. 06 vấn
Định hƣớng theo thời gian đề này còn đƣợc gọi là các
Sử dụng không gian khuynh hƣớng văn hóa
Hofstede Tính cá nhân – tính tập thể 04 dạng thức giá trị cơ bản
(1980); Khoảng cách quyền lực của văn hóa, liên kết chúng
Hofstede & Né tránh sự bất ổn với lý thuyết và thực tiễn
Bond Tính nam – tính nữ trong quản lý (theo suy
(1988); Định hƣớng ngắn hạn – định hƣớng dài hạn nghĩ phƣơng Tây). Khía
Hofstede, Thoải mái – Gò bó cạnh giá trị văn hóa thứ 05
Hofstede & đƣợc phát hiện trong cuộc
Minkov nghiên cứu ở phƣơng
(2010) Đông. Khía cạnh thứ 06 nói
về việc tận hƣởng cuộc
sống của con ngƣời
Trompenaars Chủ nghĩa phổ quát – đặc thù 07 khía cạnh văn hóa thể
(1993) Tính cá nhân – tính cộng đồng hiện sự khác biệt văn hóa
Quan hệ trung tính – xúc cảm giữa các quốc gia. Khung
Tách biệt đối lập – toàn cục lý thuyết của Trompenaars
Tự tạo lập đối lập – mặc nhiên đƣợc các nhà quản lý biết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Định hƣớng thời gian đến rộng rãi (vì có nhiều
Thái độ với thiên nhiên yếu tố xã hội học và nhân
học)
Schwartz Bảo thủ 07 khía cạnh giá trị văn hóa
(1992, 1994, Độc lập trí tuệ giải thích sự khác biệt về
1999) Độc lập cảm xúc giá trị văn hóa ở cấp độ
Cấu trúc bề bậc quốc gia và chúng có vai
Chủ nghĩa quân bình trò quan trọng dẫn dắt
Làm chủ ngƣời ra quyết định, lãnh
Hòa hợp đạo, v.v… ở các lĩnh vực
khác nhau trong công việc.
House, Tính quyết đoán 09 khía cạnh giá trị văn hóa
Javidan, Định hƣớng tƣơng lai giúp phân biệt xã hội này
Hanges, and Định hƣớng theo thành quả với xã hội khác và có ý
Dorfman Định hƣớng con ngƣời nghĩa quản trị quan trọng.
(2002) Khác biệt giới
Né tránh sự bất ổn
Khoảng cách quyền lực
Tính cộng đồng – cá nhân trong tổ chức
Tính cộng đồng trong nhóm/gia đình
(Nguồn: tổng hợp từ Schwartz (1999), Lane và cộng sự (2000), Javidan và House (2001)
1.2 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Các nghiên cứu trƣớc đây về ảnh hƣởng của văn hóa đến thực hành kế toán đƣợc
thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong đó, khung lý thuyết Hofstede
– Gray đƣợc sử dụng nhiều nhất để giải thích về mối quan hệ này. Nhiều nghiên cứu cho
rằng Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede đã lạc hậu và không còn phù hợp trong
tình huống hiện tại. Lý thuyết giá trị kế toán của Gray sau đó cũng đƣợc mở rộng và tinh
chỉnh. Mặc dù vậy khuôn mẫu Hofstede-Gray ban đầu vẫn khá đƣợc ƣa chuộng sử dụng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Tại Việt Nam, các nghiên cứu trên đây còn chƣa đi sâu vào phân tích những ảnh
hƣởng của văn hóa đến kế toán. Các tác giả tổng hợp tất cả các nhân tố có thể (bao gồm
cả văn hóa), nếu có thì rất ít nghiên cứu phân tích riêng về vấn đề văn hóa ảnh hƣởng
nhƣ thế nào đến thực hành hành kế toán.
1.3 KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Từ những tìm hiểu về tình hình nghiên cứu trên, có thể thấy đƣợc rằng việc
nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến thực hành kế toán tại Việt Nam còn chƣa phổ
biến. Trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị áp dụng IFRS theo “Chiến lƣợc phát triển
kế toán – kiểm toán Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” của Bộ tài chính, cần có nhiều
hơn nữa những nghiên cứu về tìm hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán Việt
Nam, để từ đó có những hƣớng đi phù hợp cho tình hình đặc trƣng của Việt Nam. Văn
hóa quốc gia là một yếu tố có những ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực. Bản sắc văn
hóa của dân tộc Việt Nam cần phải đƣợc giữ gìn nhƣng cũng phải tiếp thu, học hỏi cái
tiến bộ, cái mới trên thế giới để thay đổi mà vẫn giữ đƣợc những đặc trƣng của ngƣời
Việt Nam. Hệ thống kế toán Việt Nam bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào từ văn hóa chính là
điều cần tìm hiểu trong nghiên cứu này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc, tác giả
nhận thấy rằng việc nghiên cứu tác động của các giá trị văn hóa đến hoạt động thực hành
kế toán tại Việt Nam là rất cần thiết. Văn hóa đã chứng minh đƣợc sức ảnh hƣởng của nó
đến các ngành nghề khác trong xã hội. Kế toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Các
quốc gia khác trên thế giới đã có những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Vì vậy mà
Việt Nam cũng cần thiết phải tiến hành những nghiên cứu nhƣ vậy để kịp thời có những
điều chỉnh phù hợp với tiến trình thay đổi của văn hóa khi Việt Nam ngày càng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ CÁC GIÁ
TRỊ VĂN HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN
2.1 CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Thực hành kế toán
Gray (1988) có đề cập đến thực hành kế toán nhƣ sau: Một phƣơng pháp tiếp cận
cấu trúc để xác định các thực hành kế toán đã đƣợc áp dụng theo đó các tính năng chính
đƣợc đánh giá, chẳng hạn nhƣ, tầm quan trọng của các quy tắc thuế, sử dụng các quy
trình định giá thận trọng / bảo thủ, mức độ nghiêm ngặt của việc áp dụng lịch sử, điều
chỉnh chi phí thay thế, sử dụng các kỹ thuật hợp nhất, sử dụng rộng rãi các quy định và
tính đồng nhất giữa các công ty trong việc áp dụng các quy tắc.
Meredith Young (2013) nói về thực hành kế toán nhƣ sau: Các hoạt động thực
hành kế toán nhƣ phát hiện các thông tin sai lệch, lập báo cáo tài chính và các hoạt động
kế toán khác có thể giống nhau trên toàn thế giới khi chúng tuân thủ các tiêu chuẩn giống
hệt hoặc tƣơng tự. Bên cạnh những khác biệt rõ ràng xảy ra do tuân theo Chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế (IFRS) hoặc Nguyên tắc kế toán chung đƣợc chấp nhận (GAAP),
không có bất kỳ biến số nào khác trong thực hành kế toán giữa các công ty. Tuy nhiên,
những thực hành này có thể chứa nhiều sự khác biệt bị ảnh hƣởng bởi các kích thƣớc
văn hóa mà chúng đƣợc thực hiện.
Trƣớc đó, các nghiên cứu về thực hành kế toán nhƣ của Zarzeski (1996), Holmes và
Nicholls (1998),…, Roger C. Graham và Raymond D. King (2000), Nelson Maseko và Onias
Manyani (2011), ESMA (2013), … hầu nhƣ đều không nêu lên định nghĩa của thực hành kế
toán. Tuy nhiên, qua nội dung nghiên cứu thì có thể hiểu đại khái rằng thực hành kế toán là
việc lựa chọn áp dụng các quy tắc, nguyên tắc kế toán vào môi trƣờng thực tế của doanh
nghiệp. Nó bao gồm hệ thống các thủ tục và kiểm soát mà bộ phận kế toán sử dụng để tạo và
ghi lại các giao dịch kinh doanh. Nelson Maseko và Onias Manyani (2011) cho rằng: điều
quan trọng là thực hành kế toán của các doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính có liên
quan đầy đủ và cần thiết để cải thiện các quyết định kinh tế đƣợc thực hiện bởi các nhà quản
trị. Tác giả cũng nhấn mạnh rằng nghiên cứu về hoạt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
động nào của thực hành kế toán thì nên tập trung hoàn chỉnh vào hoạt động đó, đồng thời
tìm hiểu sự sẳn có của các kỹ năng kế toán và kiến thức để nắm bắt và xử lý thông tin kế
toán có thể đƣợc sử dụng để đo lƣờng hiệu suất trong các doanh nghiệp
Nhƣ vậy, trƣớc khi tìm hiểu các nhân tố văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động
thực hành kế toán thì cần thiết phải hiểu xem văn hóa, giá trị văn hóa là gì, có những giá
trị văn hóa nào có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán
2.1.2 Văn hóa
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về văn hóa. Các nghiên cứu trên thế giới đã cho
biết hàng trăm định nghĩa theo các cách hiểu khác nhau về văn hóa theo các khía cạnh về
nhân học, triết học, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học, v.v…
Theo định nghĩa của UNESSCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân
tộc này khác với dân tộc kia. Văn hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp của
những đặc trƣng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm
ngƣời trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phƣơng
thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Theo Kluckhohn (1951), “văn hóa bao gồm các thức mẫu về những các suy nghĩ,
cảm giác và hành động. Cốt lõi của văn hóa là những tƣ tƣởng truyền thống và hệ thống
giá trị gắn liền với những tƣ tƣởng này”
Geert Hofstede (1980) phát biểu rằng: “Văn hóa là sự lập trình chung về mặt tinh
thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm ngƣời này với thành viên của nhóm ngƣời
khác” (Hofstede, 1997). Ông giới thiệu một khái niệm toàn diện về văn hóa và theo đó
văn hóa bao gồm bốn yếu tố: (i) Biểu tƣợng, (ii) anh hùng dân tộc, (iii) nghi lễ, và (iv) hệ
thống giá trị.
Văn hóa có thể đƣợc định nghĩa là một hệ thống niềm tin của xã hội đƣợc phản
ánh trong các hành vi của các tổ chức và ngƣời dân (Gulev 2009, Kokt và Van der
Merwe 2009, McDermott và O’Dell 2001)
Tại Việt Nam, Trần Ngọc Thêm (2004) đƣa ra một phát biểu về văn hóa với
những ý chính sau: (i) Văn hóa phải là các giá trị; (ii) Những giá trị đó phải do con ngƣời
sáng tạo (phân biệt với cái tự nhiên); (iii) Sự sáng tạo đó là cả một quá trình lịch sử liên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
tục; và (iv) Những giá trị phải làm thành một hệ thống chặt chẽ. Từ đó, ông đƣa ra định
nghĩa nhƣ sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và
động, vật thể và phi vật thể) do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội của mình”.
Trần Ngọc Thêm (2000) giới thiệu phổ quát về văn hóa qua Hình 2.1
Hình 2.1: Khái niệm văn hóa
Nguồn : Trần Ngọc Thêm, 2000
2.1.3 Các giá trị văn hóa
Hofstede (1997, 2001), Hofstede, Hofstede & Minkov (2010), Schwartz (2011)
đồng ý rằng cốt lõi của văn hóa chính là hệ thống các giá trị.
Theo Hofstede, Hofstede & Minkov (2010), giá trị có khuynh hƣớng rộng thể hiện
trạng thái cụ thể nào đó so với trạng thái khác. Giá trị là cảm xúc thể hiện theo mũi tên
lƣỡng cực (cực dƣơng và cực âm). Giá trị đề cập theo những cặp giá trị nhƣ: tốt – xấu,
sạch – bẩn, an toàn – nguy hiểm, cho phép – không cho phép, đứng đắn – không đứng
đắn, đạo đức – trái đạo đức, đẹp – xấu, tự nhiên – không tự nhiên, hợp lý – nghịch lý,
bình thƣờng – bất bình thƣờng, lý trí – không có lý trí, v.v.
Trần Ngọc Thêm (2000) luận dẫn khái niệm văn hóa kéo theo khái niệm giá trị,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
tính giá trị. Không phải mọi cái do con ngƣời tạo ra đều là văn hóa, mà chỉ có những gì
có giá trị mới thuộc về văn hóa. Điểm mấu chốt trong định nghĩa văn hóa của ông là văn
hóa là một hệ thống các giá trị
Nhìn chung, giá trị là yếu tố cốt lõi của văn hóa, vì vậy hầu hết các nghiên cứu về
văn hóa đều tập trung nghiên cứu các giá trị văn hóa. Luận văn này lựa chọn cách tiếp
cận giá trị đối với văn hóa theo hai nghiên cứu: một là nghiên cứu về các chiều văn hóa
của Hofstede (1980, 1988, 2010) – là một nghiên cứu thuộc phạm vi quốc tế và một là
nghiên cứu về hệ giá trị văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm (2016) – là một nghiên
cứu trong phạm vi quốc gia Việt Nam.
Văn hóa đa chiều của Hofstede (1980, 1988, 2010)
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về văn hóa, nhƣng muốn nói đến mức ứng
dụng cao cũng nhƣ độ nổi tiếng rộng rãi thì không thể không kể đến mô hình chiều văn
hóa của Hofstede. Đƣợc coi nhƣ là một nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về các giá trị văn
hóa quốc gia, lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede đã có những đóng góp to lớn cho
việc tìm hiểu những biểu hiện của văn hóa trong xã hội cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của
văn hóa đến các khía cạnh khác của xã hội. Không chỉ dừng lại ở việc xây dựng nên mô
hình, Hofstede còn thực hiện liên tục các cuộc khảo sát xã hội học trên diện rộng ở nhiều
quốc gia trên thế giới, cung cấp nguồn tƣ liệu tham khảo phong phú cho nghiên cứu so
sánh về các chỉ số giá trị giữa các nền văn hóa quốc gia, văn hóa khu vực.
Bảng 2.1: Sáu chiều văn hóa của Hofstede
Chiều văn hóa Mô tả
Chủ nghĩa cá nhân – Chủ mức độ nhấn mạnh thành tựu cá nhân và quyền lợi riêng của
nghĩa tập thể (IDV) họ so với thành tựu tập thể và lợi ích nhóm trong một xã hội.
Khoảng cách quyền lực
mức độ mà xã hội chấp nhận hay bác bỏ sự phân chia quyền
lực bất bình đẳng giữa con ngƣời trong tổ chức và các định
(PDI)
chế của xã hội.
Nam tính – Nữ tính
mức độ một xã hội đánh giá cao tính quyết đoán và chủ nghĩa
vật chất (nam tính) tƣơng phản với mức độ đánh giá cao về
(MAS)
cảm xúc, mối quan hệ, và chất lƣợng cuộc sống (nữ tính).
Né tránh bất ổn (UAI) mức độ chấp nhận rủi ro và bất trắc, sự thay đổi trong xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
mức độ một xã hội nhấn mạnh các mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn
mức độ mà các thành viên trong xã hội cố gắng kiểm soát
những mong muốn và sự bốc đồng của mình.
Nguồn : Hofstede, 2010
Tầm quan trọng của các chiều văn hóa quốc gia của Hofstede trong kế toán quốc
tế chính là sự ảnh hƣởng của văn hóa quốc gia đến hành vi của kế toán viên và sau đó có
thể suy ra đƣợc ảnh hƣởng của những hành vi đó đến bản chất của thực hành kế toán. Từ
việc khảo sát, đánh giá, sau đó cho điểm các chiều văn hóa, quốc gia sẽ có cái nhìn toàn
diện về hoạt động thực hành kế toán dựa trên các đặc điểm văn hóa, biết đƣợc những
điểm mạnh hay yếu của hệ thống kế toán để có những biện pháp thích hợp. Ví dụ trong
một quốc gia có điểm số cao về né tránh sự bất ổn thì tổ chức hay chính phủ sẽ nỗ lực tìm
cách để giảm thiểu sự không chắc chắn đó. Điều này có nghĩa là trong quốc gia đó , các
quy tắc và quy định kế toán có xu hƣớng đƣợc phát biểu rõ ràng, chi tiết, mang tính
mệnh lệnh, bao gồm tất cả và cứng nhắc.
Việt Nam với điểm khoảng cách quyền lực 70, chủ nghĩa cá nhân 20, nam tính 40,
né tránh sự bất ổn 30, định hƣớng dài hạn 57 và sự thoải mái 35 đƣợc xem là một quốc
gia với các đặc trƣng văn hóa nhƣ sau:
+ Khoảng cách quyền lực cao: có sự bất bình đẳng giữa các thành viên. Đặc biệt trong
văn hóa làm việc của ngƣời Việt Nam, nhân viên làm theo lời sếp bởi họ coi đó là bổn
phận, là điều đƣơng nhiên. Sự phân chia đẳng cấp rất rõ ràng và việc một ngƣời ở đẳng
cấp thấp chuyển lên đẳng cấp cao hơn là khó khăn (có thể hiểu nhƣ “con vua thì lại làm
vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa”)
+ Xã hội tập thể: các thành viên hòa nhập vào một tập thể, một cộng đồng lớn hơn. Cộng
đồng sẽ bảo vệ họ khi khó khăn, nhƣng đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng mà
không đƣợc quyền thắc mắc, quan trọng hơn là phải có trách nhiệm với cộng động
làm việc và suy nghĩ vì tập thể, lòng trung thành đƣợc coi trọng và có sự đồng thuận cao
giữa các thành viên
+ Xã hội nữ tính: đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, có sự chia sẻ, quan tâm lẫn nhau giữa
Thoải mái – Gò bó (IVR)
Định hƣớng dài hạn –
Định hƣớng ngắn hạn
(LTO)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
các thành viên.
+ Chấp nhận rủi ro: có cái nhìn cởi mở và thoải mái về những thay đổi và cải tiến, thái độ
kinh doanh linh hoạt.
+ Định hƣớng dài hạn: ngƣời Việt Nam có văn hóa làm việc hƣớng tƣơng lai. Họ quý
trọng sự bền bỉ, luôn lo lắng tƣơng lai của mình sẽ về đâu, tiết kiệm chi tiêu để dành dụm
cho những lúc trái nắng trở trời hay về già. Do đó họ có những kế hoạch tiết kiệm và giáo
dục tại thời điểm hiện tại. Họ cũng coi trọng kết quả cuối cùng (virtue) hơn là sự thật
(truth), lấy kết quả biện cho phƣơng tiện.
+ Tính gò bó: các thành viên không đặt trọng tâm nhiều vào thời gian giải trí, đồng thời
họ kiểm soát sự thỏa mãn những mong muốn của mình. Họ nghĩ rằng họ bị hạn chế bởi
các chuẩn mực xã hội và việc theo đuổi những mong muốn là có phần sai trái
Hệ giá trị của Trần Ngọc Thêm (2016)
Năm 2016, Trần Ngọc Thêm đã công bố kết quả nghiên cứu của mình về hệ giá trị
văn hóa Việt Nam. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp hệ thống – loại hình với thủ pháp
“năm định” để xử lý các giá trị đã đƣợc các tác giả khác nhau nêu ra, Trần Ngọc Thêm đi
đến kết luận: Có 5 giá trị cơ bản nhất tạo nên những đặc trƣng gốc của bản sắc văn hóa
Việt Nam là tính cộng đồng, tính trọng âm, tính ƣa hài hòa, tính chủ toàn và tính linh
hoạt. Nghiên cứu này đƣợc đánh giá cao và là một bƣớc tiến mới trong nghiên cứu về
lĩnh vực văn hóa Việt Nam cũng nhƣ trong việc kiểm tra ảnh hƣởng của văn hóa đến các
lĩnh vực khác. Tác giả đƣa ra các biểu hiện cơ bản của các giá trị này nhƣ sau:
Bảng 2.2: Hệ giá trị văn hóa Việt nam
Đặc trƣng Hệ quả Hậu quả
Tình đoàn kết Thói dựa dẫm, ỷ lại
Tinh thần tập thể Thói cào bằng, đố kỵ
Tính cộng Tính dân chủ Bệnh hẹp hòi, ích kỷ, bè phái
đồng Tính trọng thể diện Bệnh sĩ diện, háo danh
Lòng biết ơn. Bệnh thành tích
Bệnh phong trào
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Bệnh hình thức
Bệnh nói xấu sau lƣng
Bệnh vô cảm, chặt chém
Tật ham vui
Bệnh triệt tiêu cá nhân
Tính ƣa ổn định Bệnh chậm chạp lề mề
Tính hiếu hòa, bao dung Bệnh thụ động, khép kín, bảo thủ
Tính trọng tình, đa cảm Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn
Tính trọng Tính trọng nữ Bệnh đối phó
âm Thiên hƣớng thơ ca Bệnh thiếu bản lĩnh, tự ti, nhu nhƣợc,
Sức chịu đựng, nhẫn nhịn yếu đuối
Lòng hiếu khách Bệnh sùng ngoại
Bệnh hám lợi
Tính cặp đôi Bệnh đại khái xuề xòa
Tính ƣa hài
Tính mực thƣớc, quân bình Bệnh dĩ hòa vi quý
Tính lạc quan, vui vẻ Bệnh nƣớc đôi, thiếu quyết đoán
hòa
Tính ung dung Bệnh trung bình chủ nghĩa
Tính thiết thực
Khả năng bao quát tốt Bệnh hời hợt, thiếu sâu sắc
Tính chủ toàn Khả năng quan hệ tốt Bệnh chủ quan, kiêu ngạo
Bệnh sống bằng quan hệ
Khả năng thích nghi cao Thói tùy tiện, cẩu thả
Tính linh hoạt Tính sáng tạo, biến báo Bệnh thiếu ý thức pháp luật
Thói khôn vặt, láu cá
Nguồn: Trần Ngọc Thêm, 2016
Tính cộng đồng là sự gắn kết mật thiết các thành viên cùng chung sống trong một đơn
vị cƣ trú. Tính cộng đồng có năm giá trị phái sinh tƣơng ứng là Tình đoàn kết; Tinh thần tập
thể; Tính dân chủ; Tính trọng thể diện và Lòng biết ơn cùng với 11 tật xấu là những phi giá
trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm: Thói dựa dẫm, ỷ lại; Thói cào bằng,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
đố kỵ; Bệnh hẹp hòi, ích kỷ, bè phái; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh
phong trào; Bệnh hình thức; Bệnh nói xấu sau lƣng; Bệnh vô cảm, chặt chém; Tật ham
vui và Bệnh triệt tiêu cá nhân
Tính trọng âm là một đặc trƣng văn hóa thể hiện bản chất trọng tĩnh, ƣa ổn định
của văn hóa. Tính trọng âm có bảy giá trị phái sinh tƣơng ứng là Tính ƣa ổn định; Tính
hiếu hòa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Tính trọng nữ; Thiên hƣớng thơ ca; Sức
chịu đựng, nhẫn nhịn và Lòng hiếu khách. Trong số bảy giá trị này, Thiên hƣớng thơ ca
và Trọng nữ là hai giá trị đang suy thoái. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao
gồm bảy tật xấu: Bệnh chậm chạp lề mề; Bệnh thụ động, khép kín, bảo thủ; Bệnh tủn
mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh đối phó; Bệnh thiếu bản lĩnh, tự ti, nhu nhƣợc, yếu đuối;
Bệnh sùng ngoại và Bệnh hám lợi
Tính ƣa hài hòa là xu thế hƣớng đến cái vừa phải, sự cân bằng, chỗ giữa trong suy
nghĩ và hoạt động của chủ thể. Tính ƣa hài hòa có năm giá trị phái sinh tƣơng ứng là
Tính cặp đôi; Tính mực thƣớc, quân bình; Tính lạc quan, vui vẻ; Tính ung dung và Tính
thiết thực. Trong năm giá trị này thì Tính cặp đôi; Tính mực thƣớc, quân bình và Tính
ung dung là ba giá trị đang suy thoái. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao
gồm bốn tật xấu: Bệnh đại khái xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh nƣớc đôi, thiếu quyết
đoán và Bệnh trung bình chủ nghĩa
Tính chủ toàn là năng lực bao quát ở một phạm vi rộng trong suy nghĩ và hành
động. Hai giá trị phái sinh điển hình của tính chủ toàn là Khà năng bao quát tốt và Khả
năng quan hệ tốt. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm ba tật xấu: Bệnh
hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh chủ quan, kiêu ngạo và Bệnh sống bằng quan hệ
Tính linh hoạt là sự tùy biến, khả năng điều chỉnh về mặt tinh thần và thể chất so
với những gì đã đƣợc dự tính trƣớc để phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh hay môi
trƣờng. Hai giá trị phái sinh điển hình của tính linh hoạt là: Khả năng thích nghi cao và
Tính sáng tạo, biến báo. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm ba tật xấu:
Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật và Thói khôn vặt, láu cá. Nhận xét:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Hai kết quả nghiên cứu - một bên là của tác giả nƣớc ngoài – Hofstede, còn một bên
là của tác giả trong nƣớc – Trần Ngọc Thêm, nhƣng chúng ta có thể nhận thấy đƣợc có một
số sự tƣơng đồng trong cả hai kết quả này. Đầu tiên chính là tính cộng đồng (chủ nghĩa tập
thể), đặc trƣng văn hóa nổi bật nhất của xã hội Việt Nam. Điều này thể hiện ở việc dù làm gì
thì ngƣời Việt Nam luôn có bạn có bè, tạo thành nhóm làm việc chứ không riêng lẻ làm một
mình, luôn có tính đồng thuận giữa các thành viên trong một nhóm làm việc. Đồng thời giữa
họ hình thành nên mối quan hệ cam kết lâu dài và đƣợc biểu hiện ở lòng trung thành ( giúp
đỡ lẫn nhau, chia sẻ những giá trị trong công việc và cuộc sống). Thứ hai là tính trọng âm (xã
hội nữ tính). Ngƣời Việt Nam trong cuộc sống luôn đề cao tình cảm hơn lý trí. Họ trọng tình,
trọng nghĩa, luôn quan tâm, giúp đỡ nhau, yêu thích cuộc sống yên ổn và chán ghét chiến
tranh. Cuối cùng là tính linh hoạt (chấp nhận rủi ro). Triết lý sống của ngƣời Việt Nam là “Ở
bầu thì tròn, ở ống thì dài”; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”. Dù hoàn cảnh
có thay đổi nhƣ thế nào thì ngƣời Việt luôn có khả năng thích ứng nhanh chóng, dễ dàng
chấp nhận thay đổi và tiếp thu cái mới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN
2.2.1 Đặc trƣng của nghề nghiệp kế toán
Ping Du và Jingwen Li (2013) cho rằng đặc điểm công việc của kế toán có thể
đƣợc tóm tắt dựa trên hai khía cạnh là năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.
Năng lực chuyên môn đề cập đến tính kỹ thuật và tính toàn diện về nghiệp vụ kế toán. Kỹ
thuật là đặc điểm chính của nghiệp vụ kế toán khác với các loại hình nghiệp vụ khác, bao
gồm việc chuyển đổi ngôn ngữ kế toán và tạo ra các thông tin kế toán. Là một ngôn ngữ
kinh doanh, kế toán dựa trên nguyên tắc kế toán chuyển thông tin phân tán sang thông tin
có hệ thống và tích hợp để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của ngƣời sử dụng. Đạo đức
nghề nghiệp là linh hồn của nghiệp vụ kế toán và là nền tảng của các thông tin kế toán có
chất lƣợng cao
Từ đó, tác giả lập luận rằng năng lực của nhân viên kế toán chủ yếu bao gồm ba
khía cạnh: đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và kỹ năng chuyên môn. Trong
đó:
+ Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp kế toán là tổng hợp ý thức và các
chuẩn mực đạo đức cơ bản mà ngƣời hành nghề kế toán nên thành lập trong quá trình
công tác. Nó có mặt trong tất cả các lĩnh vực và toàn bộ quá trình công tác kế toán,
hƣớng dẫn và hạn chế hành vi kế toán. Đạo đức nghề nghiệp đƣợc duy trì chủ yếu dựa
trên quan điểm xã hội và sức mạnh tinh thần.
+ Kiến thức chuyên môn: Kiến thức chuyên môn về kế toán là điều cần thiết để
thực hiện công việc. Một đặc điểm quan trọng khác của hoạt động kế toán là tính toàn
diện. Cần có một chiều sâu và bề rộng nhất định về kiến thức kế toán trong cấu trúc kiến
thức. Vì vậy kiến thức quản lý kinh tế khác cũng đƣợc bao gồm trong hệ thống kiến thức.
+Kỹ năng chuyên nghiệp: Kiến thức chuyên môn là nền tảng và điều quan trọng
hơn là khả năng áp dụng kiến thức này trong môi trƣờng làm việc phức tạp. Kế toán là
nghề phụ thuộc vào sự đánh giá chuyên môn theo hƣớng dẫn của tiêu chí, do đó các bản
án khác nhau có những hậu quả kinh tế khác nhau. Do đó, cần có khả năng tƣ duy mở và
toàn diện, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử và tạo lập quan hệ, khả năng phán đoán
chuyên nghiệp và khả năng ra quyết định mạnh mẽ cho nhân viên kế toán.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành kèm theo Thông tƣ
số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài chính tại Chƣơng 100 – Giới
thiệu và các nguyên tắc đạo đức cơ bản có nêu rằng: “Đặc điểm nổi bật của nghề kế toán,
kiểm toán là việc chấp nhận trách nhiệm vì lợi ích của công chúng. Do vậy, trách nhiệm
của kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng các
nhu cầu của khách hàng đơn lẻ hoặc doanh nghiệp nơi kế toán viên, kiểm toán viên
chuyên nghiệp làm việc mà còn phải nắm đƣợc và tuân thủ các quy định trong Chuẩn
mực này vì lợi ích của công chúng”. Từ đó, chuẩn mực đƣa ra năm nguyên tắc mà kế
toán viên, kiểm toán viên phải tuân thủ để đáp ứng đƣợc niềm tin của công chúng. Thông
qua các nguyên tắc đạo đức này có thể giúp hiểu rõ hơn tính chất của công việc kế toán.
(a) Tính chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên
môn và kinh doanh;
(b) Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh
hƣởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh của
mình;
(c) Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ năng
chuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp
đƣợc cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lƣợng dựa trên những kiến thức mới
nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động một cách thận
trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật đƣợc áp dụng;
(d) Tính bảo mật: Phải bảo mật thông tin có đƣợc từ các mối quan hệ chuyên môn và
kinh doanh, vì vậy, không đƣợc tiết lộ bất cứ thông tin nào cho bên thứ ba khi
chƣa đƣợc sự đồng ý của bên có thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ phải
cung cấp thông tin theo yêu cầu của pháp luật hoặc cơ quan quản lý hoặc tổ chức
nghề nghiệp, và cũng nhƣ không đƣợc sử dụng thông tin vì lợi ích cá nhân của kế
toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc của bên thứ ba;
(e) Tƣ cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan, tránh
bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình.
Nhƣ vậy trên đây đã nêu lên các đặc trƣng của nghề kế toán dựa vào việc phân tích
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp mà một nhân viên kế toán cần phải có để
thực hiện tốt công việc. Dựa trên các đặc trƣng này, tác giả tiến hành chọn lọc các nhân
tố giá trị văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán ở mục tiếp theo sau đây.
2.2.1 Các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán
Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede là một lý thuyết đƣợc sử dụng nhiều
trong các nghiên cứu có liên quan đến văn hóa trong đó có cả kế toán. Sáu chiều văn hóa:
Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể, Khoảng cách quyền lực, Nam tính – Nữ tính, Né
tránh bất ổn, Định hƣớng dài hạn – Định hƣớng ngắn hạn, Thoải mái – Kiềm chế trở
thành khuôn mẫu lý thuyết cho các nhà nghiên cứu để tìm hiểu về ảnh hƣởng của văn
hóa quốc gia đến kế toán. Papadaki (2005) cho rằng tầm quan trọng của các chiều văn
hóa quốc gia của Hofstede trong kế toán quốc tế chính là sự ảnh hƣởng của văn hóa quốc
gia đến hành vi của kế toán viên và sau đó có thể suy ra đƣợc ảnh hƣởng của những hành
vi đó đến bản chất của thực hành kế toán. Ông cũng nêu lên hai chiều văn hóa là chủ
nghĩa cá nhân và né tránh sự bất ổn có ảnh hƣởng đáng kể nhất trong kế toán. Ví dụ
trong một quốc gia có điểm số cao về né tránh sự bất ổn thì tổ chức hay chính phủ sẽ nỗ
lực tìm cách để giảm thiểu sự không chắc chắn đó. Điều này có nghĩa là trong quốc gia
đó , các quy tắc và quy định kế toán có xu hƣớng đƣợc phát biểu rõ ràng, chi tiết, mang
tính mệnh lệnh, bao gồm tất cả và cứng nhắc. Chủ nghĩa cá nhân ảnh hƣởng đến kế toán
về thực hành tiết lộ và quy tắc đo lƣờng thu nhập. Nhiều nghiên cứu sau này nhƣ
Doupnik và Salter 1995, Gray 1988, Jaggi 1975, Perera 1989, Salter và Niswander 1995,
Zarzeski 1996, Chanchani và Willet năm 2004,... cũng sử dụng mô hình văn hóa đa chiều
của Hofstede để giải thích sự khác biệt trong thực hành kế toán
Dựa trên các đặc trƣng của nghề kế toán đã nêu ở trên cùng với các chiều văn hóa
của Hofstede và kết quả nghiên cứu về hệ giá trị văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm
(2016), tác giả đƣa ra các giá trị văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán
trong điều kiện xã hội Việt Nam
Tính cộng đồng
Không chỉ Ping Du và Jingwen Li (2013) mà rất nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đây
nhƣ Johnson & Johnson (1995); Morgan (1997), Lee và Blaszczynski (1999), ACNeilson
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
(1998,2000), Lindsay và Edge (2014),… đều công nhận rằng khả năng ứng xử và thiết
lập quan hệ, làm việc trong môi trƣờng nhóm rất quan trọng đối với nhân viên kế toán.
Mỗi một nhân viên kế toán sẽ phải độc lập hoàn thành công việc của mình, tuy nhiên,
mỗi ngƣời là một cá thể trong tập thể, là một nhân viên kế toán trong hệ thống kế toán
của đơn vị. Cho nên khi làm việc nhóm, hoạt động nhóm thì tinh thần đồng đội, tinh thần
tập thể hay chính là Tính cộng đồng là đặc trƣng văn hóa có ảnh hƣởng đến hành vi và
kỹ thuật của nhân viên kế toán khi họ thực hiện nhiệm vụ. Cả Hofstede (1980) và Trần
Ngọc Thêm (2016) đều đồng ý rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc theo chủ nghĩa tập
thể. Đây là một đặc trƣng văn hóa nổi bật có ảnh hƣởng đến mọi khía cạnh của xã hội kể
cả kế toán.
Tính chủ toàn
Trần Ngọc Thêm (2016) định nghĩa Tính chủ toàn là năng lực bao quát ở một
phạm vi rộng trong suy nghĩ và hành động. Trong công việc, Tính chủ toàn thể hiện ở kỹ
năng phân tích và giải quyết công việc. Nhờ có khả năng bao quát rộng mà nhân viên kế
toán có cái nhìn sự việc thấu đáo từ vi mô đến vĩ mô, từ đó có khả năng phân tích sâu sắc.
Bên cạnh đó, việc có mạng lƣới quan hệ rộng cũng là một cách thức giúp giải quyết công
việc. Andrew Carnegie – ông vua ngành sắt thép của Mỹ từng nói “ Tri thức của các
chuyên gia chỉ chiếm 15% trong thành công của họ, 85% còn lại phụ thuộc vào các mối
quan hệ xã hội”. Siegel & Sorenson (1999) cho rằng kỹ năng phân tích, hiểu biết về kế
toán, hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp là quan trọng cho sự thành công của ngƣời
làm công tác kế toán. Lindsay và Edge (2014) cũng cho rằng sau khả năng ứng xử và
thiết lập quan hệ thì kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề là tiêu chí quan trọng thứ hai
cần thiết trong kế toán.
Tính linh hoạt
Trần Ngọc Thêm (2016) định nghĩa Tính linh hoạt là sự tùy biến, khả năng điều
chỉnh về mặt tinh thần và thể chất so với những gì đã đƣợc dự tính trƣớc để phù hợp với
sự thay đổi của hoàn cảnh hay môi trƣờng. Tính linh hoạt tƣơng ứng với chiều văn hóa
Né tránh sự bất ổn của Hofstede (1980). Hofstede đã đánh giá Việt Nam là quốc gia có
điểm số né tránh bất ổn thấp 30 nghĩa là một quốc gia dễ dàng chấp nhận sự thay đổi, linh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
hoạt trong ứng xử và sáng tạo trong giải quyết vấn đề. Birkett (1993) cho rằng đôi khi kế
toán gặp phải những tình huống phức tạp, mơ hồ và do đó bên cạnh sự hiểu biết còn cần
có sự sáng tạo để thực hiện tƣ duy phê phán và phán đoán trong việc xác định và giải
quyết các vấn đề. Eurobarometer (2010) cũng nói rằng khả năng thích ứng và hành động
trong các tình huống mới là một trong những kỹ năng quan trọng cho bất kỳ ngƣời nhân
viên nào.
Định hƣớng dài hạn
Đây là chiều văn hóa thứ năm trong Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede. Với
điểm số là 57 ở hạng mục này, Việt Nam đƣợc xem là một đất nƣớc theo định hƣớng dài
hạn, có nền văn hòa coi trọng sự kiên trì, tiết kiệm, có kế hoạch cho tƣơng lai. Tính kiên
trì này cũng đƣợc Trần Ngọc Thêm (2016) nhắc đến trong giá trị “ Sức chịu dựng, nhẫn
nhịn”. Bất kỳ công việc gì kể cả kế toán đều cần đến tính kiên trì để thực hiện công việc.
Không có việc gì là dễ dàng thuận lợi từ đầu đến cuối, khó khăn, bất ngờ có thể đến bất
cứ lúc nào. Kiền trì, bền bỉ chịu đựng và quyết chí làm cho bằng đƣợc sẽ giúp ngƣời
nhân viên vƣợt qua mọi vấn đề đi đến thành công. Bên cạnh đó, nhân viên kế toán bên
cạnh việc đƣợc yêu cầu phải cẩn thận trong tính toán những con số thì còn cần phải tính
toán trƣớc cho những bƣớc đi tiếp theo, những công việc sẽ làm sắp tới, và nhƣ vậy cần
phải kế hoạch làm việc tƣơng lai. Công việc nhiều cùng với muôn vàn con số trƣớc mắt,
đặc biệt vào cuối kỳ, khi thời gian eo hẹp, thì càng cần phải có kế hoạch hành động để
không bị rối, sai sót hay bỏ quên bất kỳ khoản mục nào
Tính khuôn phép
Nhân tố Tính khuôn phép đƣợc tác giả lựa chọn dựa trên chiều văn hóa thứ 6 của
Hofstede – Thoải mái hay Gò bó. Với điểm số 35 ở hạng mục này, Việt Nam đƣợc cho là
một xã hội gò bó, ngƣời dân đa phần nghĩ rằng họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội,
hành động và cƣ xử luôn theo các khuôn phép đạo đức và pháp luật. Những con số trong kế
toán đều mang tính pháp lý, liên quan đến pháp luật. Ví dụ ở các nghiệp vụ liên quan đến
doanh thu, chi phí và phát sinh thuế phải nộp, nếu sai lầm sẽ ảnh hƣởng đến việc xác định
nghĩa vụ nộp thuế, dẫn đến khi quyết toán sẽ bị truy thu và phạt chậm nộp thuế. Do đó, nhân
viên kế toán phải tuân thủ theo các quy định và hƣớng dẫn của các văn bản pháp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
luật đƣợc Nhà nƣớc ban hành mà không đƣợc tùy tiện xử lý công việc theo ý nghĩ của
bản thân.
2.3 CÁC LÝ THUYẾT NỀN
2.3.1 Nhóm lý thuyết hành vi – tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh
Tƣ tƣởng của Mary Parker Pollet thuộc trƣờng phái “quan hệ con ngƣời” trong
quản trị học cho rằng, trong quá trình làm việc, ngƣời lao động có các mối quan hệ giữa
họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm:
+ Quan hệ giữa công nhân với công nhân
+ Quan hệ giữa công nhân với các nhà quản trị
Tác giả cũng nhấn mạnh, nhà quản trị phải năng động thay vì áp dụng các nguyên
tắc cứng nhắc, trong quá trình giải quyết công việc họ cần phải có sự phối hợp và bà cho
rằng sự phối hợp sẽ giữ vai trò quyết định đối với các hoạt động quản trị
Đồng thời, tƣ tƣởng của Elton Mayo cũng phát hiện ra rằng điều kiện làm việc,
tiền lƣơng và tiền thƣởng không tạo ra các tác động đáng kể trong năng suất lao động tập
thể. Trái lại, những yếu tố can dự đến năng suất lao động là những yếu tố phi vật chất.
Ông nhận thấy:
+ Tâm lý và hành vi của con ngƣời có quan hệ chặt chẽ với nhau
+ Khi con ngƣời làm việc trong tập thể, sự ảnh hƣởng của tập thể đóng vai trò lớn
trong việc tạo ra hành vi của cá nhân
+ Với tƣ cách là thành viên của một tập thể, công nhân có xu hƣớng tuân theo các
quy định của tập thể, kể cả các quy định không chính thức, hơn là chịu sự tác động của
các yếu tố kích thích bên ngoài
Tóm lại, tƣ tƣởng của Mary Parker Pollet và Elton Mayo đều cho rằng mỗi ngƣời
nhân viên là một phần của tập thể và mọi hành vi của họ sẽ bị ảnh hƣởng bởi tập thể.
Nhƣ vậy, lý thuyết này cho thấy đƣợc tầm ảnh hƣởng của tính cộng đồng đến việc xử lý
công việc của nhân viên. Là một thành viên trong một tập thể, mỗi một ngƣời nhân viên
đều không thể tách rời độc lập với môi trƣờng xung quanh. Họ luôn phải tiếp xúc với các
đồng nghiệp trong quá trình thực hiện công việc. Sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các
thành viên thƣờng xuyên qua lại với nhau hình thành nên một cộng đồng thu nhỏ. Lâu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
dài, tƣ tƣởng của cộng đồng đó sẽ ảnh hƣởng đến từng thành viên trong nhóm, và từ đó
cách thức xử lý công việc của các thành viên trong nhóm sẽ giống nhau nhiều hơn so với
các nhân viên khác. Trong thực hành kế toán cũng nhƣ vậy. Một nhóm các kế toán viên
thƣờng xuyên qua lại với nhau sẽ có cách làm việc tƣơng tự nhau do họ chịu ảnh hƣởng
của các thành viên còn lại trong nhóm
2.3.2 Lý thuyết đại diện
Lý thuyết đại diện ra đời vào đầu những năm 1970 khi các nhà kinh tế nghiên cứu
việc phân chia rủi ro giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện do họ có mục tiêu và sự
phân công lao động khác nhau. Ngƣời ủy quyền (chủ sở hữu) giao phó công việc cho
ngƣời đại diện thông qua một hợp đồng. Những vấn đề mà Lý thuyết đại diện nghiên cứu
chỉ xuất hiện trong chừng mực mà lợi ích của ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện có sự
khác nhau và nhất là giữa họ có thông tin không hoàn hảo (không có toàn bộ thông tin
xác đáng) về trạng thái và hành vi của các tác nhân, thông tin không đối xứng giữa các
tác nhân (thƣờng thì ngƣời đại diện biết nhiều hơn ngƣời ủy quyền về công việc mình
phải làm). Sự không hoàn hảo, không đối xứng về thông tin giữa ngƣời ủy quyền và
ngƣời đại diện dẫn tới việc phát sinh chi phí đại diện. Lý thuyết đại diện tập trung nghiên
cứu việc xây dựng hợp đồng giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện, các giải pháp để
giảm chi phí đại diện.
Khi xét về phƣơng diện kế toán, chủ doanh nghiệp và nhân viên kế toán cũng
đƣợc xem là mối quan hệ giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện, trong đó, chủ doanh
nghiệp thuê nhân viên kế toán để thực hiện các công việc về kế toán. Nhƣ vậy, bên đại
diện là ngƣời nhân viên kế toán luôn có ƣu thế hơn trong việc thu thập, xử lý thông tin
số liệu kế toán, nên dễ dàng hành động tƣ lợi. Còn bên ủy quyền là ngƣời chủ doanh
nghiệp thì lại mong muốn nhân viên kế toán hoàn thành công việc mà mình đã giao phó
một cách hiệu quả và cho ra các thông tin kế toán trung thực, hữu ích. Chính đặc điểm
này đã cho thấy giữa bên ủy quyền và bên đại diện tồn tại mối quan hệ thông tin bất cân
xứng và từ đó làm phát sinh chi phí đại diện. Vấn đề ở đây chính là làm sao cho ngƣời
chủ giám sát đƣợc hoạt động của nhân viên với một chi phí đại diện thấp, bởi vì việc
giám sát này rất tốn kém, khó khăn và phức tạp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Trong luận văn này, tác giả sử dụng lý thuyết đại diện để phân tích về trách nhiệm
của kế toán viên đối với việc cung cấp thông tin hữu ích cho ngƣời chủ doanh nghiệp
đƣợc thể hiện qua Tính khuôn phép. Tính khuôn phép bao gồm một số tiêu chuẩn đạo
đức nghề nghiệp kế toán đƣợc pháp luật quy định, yêu cầu đòi hỏi các kế toán viên phải
tuân thủ để có thể cho ra các sản phẩm kế toán đáng tin cậy, cung cấp thông tin trung
thực giúp đỡ ngƣời chủ doanh nghiệp đƣa ra các quyết định kinh doanh. Bên cạnh đó, lý
thuyết đại diện còn giúp tác giả hiểu đƣợc tầm quan trọng của các thông tin kế toán hữu
ích, trung thực đối với ngƣời chủ doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đề cao
các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên, xây dựng một văn hóa doanh
nghiệp lành mạnh để tạo ra các kết quả công việc có hiệu suất cao.
2.3.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý
Friedman và Hechter đã đƣa ra lý thuyết lựa chọn hợp lý với mục tiêu là các chủ
thể (actor). Cả hai tác giả không quan tâm đến tính chất sở thích hay là cơ sở tạo ra sự
mong muốn (nhu cầu) của chủ thể mà chủ yếu quan tâm đến sự lựa chọn của chủ thể phù
hợp với hệ thống sở thích của họ. Nghĩa là không quan tâm đến cái mà chủ thể mong
muốn mà chỉ quan tâm đến cách mà chủ thể sử dụng để đạt đến mục đích cuối cùng và
kết quả đạt đƣợc có phù hợp với mong muốn của chủ thể hay không
Friedman và Hechter cho rằng đối với chủ thể thì không có nhiều sự lựa chọn hay
cơ may có sẵn bởi trên thực tế không có nhiều cơ may cho các trƣờng hợp. Nhƣ vậy, bắt
buộc họ phải có sự lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu hay những sở thích cơ bản, cần
thiết nhất và đạt đến mục đích cuối cùng. Nhƣng trong khi đó chủ thể cũng luôn có xu
hƣớng tính đến lợi ích kế tiếp của họ nên hai ông đã đặt vấn đề trong sự lựa chọn của chủ
thể có xét đến chi phí với cái mà anh ta đạt đƣợc, có tính đến khả năng thực hiện của bản
thân. Nếu chủ thể nhận thức mục đích với giá trị cao nhất không phù hợp với khả năng
hiện tại của bản thân thì anh ta dễ dàng lựa chọn một phƣơng án khác phù hợp với khả
năng của anh ta hơn.
Tuy nhiên, ông phát hiện ra chủ thể trong quá trình hành động chịu tác động của
hai nhóm yếu tố:
+ Thứ nhất, sự hiếm hoi của các tiềm năng. Mỗi chủ thể hành động có các tiềm
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc

Similar to Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc (20)

Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tránh Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
 
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũn...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũn...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũn...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chấp Nhận Chính Phủ Điện Tử Tại Tỉnh Bà Rịa Vũn...
 
Sự Hài Lòng Của Các Doanh Nghiệp Đối Với Việc Cung Cấp Dịch Vụ Hành Chính Côn...
Sự Hài Lòng Của Các Doanh Nghiệp Đối Với Việc Cung Cấp Dịch Vụ Hành Chính Côn...Sự Hài Lòng Của Các Doanh Nghiệp Đối Với Việc Cung Cấp Dịch Vụ Hành Chính Côn...
Sự Hài Lòng Của Các Doanh Nghiệp Đối Với Việc Cung Cấp Dịch Vụ Hành Chính Côn...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.docLuận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
 
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI TP. HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI TP. HCM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỞI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trong luận văn do tôi trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác đƣợc sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................2 3.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.............................................................2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................3 5.Những đóng góp mới của luận văn ..............................................................................3 6.Kết cấu của luận văn.....................................................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ THỰC HÀNH KẾ TOÁN............................................................................................................................4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.........................................................4 1.1.1 Trên thế giới .......................................................................................................4 1.1.2 Tại Việt Nam. .....................................................................................................8 1.2 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...........................12 1.3 KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU...................13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN........................................................................15 2.1 CÁC KHÁI NIỆM ...............................................................................................15 2.1.1 Thực hành kế toán ............................................................................................15
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.2 Văn hóa ............................................................................................................ 16 2.1.3 Các giá trị văn hóa ........................................................................................... 17 2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN .................... 24 2.2.1 Đặc trƣng của nghề nghiệp kế toán ................................................................. 24 2.2.1 Các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán ................... 26 2.3 CÁC LÝ THUYẾT NỀN ..................................................................................... 29 2.3.1 Nhóm lý thuyết hành vi – tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh ................ 29 2.3.2 Lý thuyết đại diện ............................................................................................ 30 2.3.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý ................................................................................ 31 2.3.4 Lý thuyết nguồn lực ......................................................................................... 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 35 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 36 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 36 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 38 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .................................................................. 38 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................. 38 3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................ 39 3.3.1 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 39 3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................... 40 3.4 XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC BIẾN ..................................................... 41 3.4.1 Thang đo biến phụ thuộc ................................................................................. 41 3.4.2 Thang đo biến độc lập ..................................................................................... 42 3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI VÀ XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT ............... 43 3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra ......................................................................... 43
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.5.2 Mẫu nghiên cứu................................................................................................44 3.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU .......................................44 3.6.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu..........................................................................44 3.6.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu...............................................................................45 TÓM TẮT CHƢƠNG 3................................................................................................48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................49 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH.............................................................49 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG........................................................51 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả ..................................................................................51 4.2.2 Phân tích độ tin cậy cronbach’s alpha ..............................................................53 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................55 4.2.4 Phân tích tƣơng quan .......................................................................................59 4.2.5 Phân tích hồi quy..............................................................................................60 4.2.6 Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố tác động đến hoạt động thực hành kế toán ................................................................................................................................62 4.2.7 Kiểm định sự khác biệt về việc thực hành kế toán theo các đặc điểm cá nhân....63 4.2.8 Mức độ ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán 66 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KẾ TOÁN.............................................................................................67 4.3.1 Tính cộng đồng.................................................................................................67 4.3.2 Tính chủ toàn....................................................................................................68 4.3.3 Tính linh hoạt ...................................................................................................70 4.3.4 Nhân tố Định hƣớng tƣơng lai ........................................................................71 4.3.5 Nhân tố tính khuôn phép ..................................................................................72
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................................ 73 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 74 5.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74 5.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 74 5.2.1 Kiến nghị đối với các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng kế toán viên ......................... 74 5.2.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp ...................................................................... 79 5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI ..................... 82 5.3.1 Hạn chế ............................................................................................................ 82 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bản đồ về văn hóa.............................................................................................11 Bảng 2.1: Sáu chiều văn hóa của Hofstede .......................................................................18 Bảng 2.2: Hệ giá trị văn hóa Việt nam ..............................................................................20 Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu (Biến phụ thuộc) ............................................................42 Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu (Biến độc lập).................................................................43 Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính............................................................................49 Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu.....................................................................................52 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo các nhân tố tác động đến THKT.......53 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test.....................................................55 Bảng 4.5: Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained)..........................................57 Bảng 4.6: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa ).......................................58 Bảng 4.7: Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson.............................................................59 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy.....................61 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mộ hình (Model Summaryb ) ..........61 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mộ hình (ANOVAa ) .......................62 Bảng 4.11: Kết quả kiểm định các giả thuyết về các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến thực hành kế toán tại Việt Nam.................................................................................................63 Bảng 4.12: Tầm quan trọng của các nhân tố giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến thực hành kế toán tại Việt Nam...............................................................................................................66 KMO and Bartlett's Test....................................................................................................99 Rotated Component Matrixa ..............................................................................................99 Total Variance Explained................................................................................................100
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Khái niệm văn hóa.............................................................................................17 Hình 3.1: Khung nghiên cứu của luận văn........................................................................37 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán. 40
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và có xu hƣớng hội nhập vào nền kinh tế chung thế giới. Việc hội nhập dù mang lại nhiều lợi ích lớn lao nhƣng cũng đƣa ra những thách thức không nhỏ cho Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, thách thức dành cho lĩnh vực kế toán là cần thiết phải đƣợc quan tâm. Là một phƣơng tiện giao lƣu tài chính giữa các quốc gia, kế toán quốc gia cũng cần phải hội nhập với kế toán quốc tế. Quá trình hội nhập kế toán là một quá trình tất yếu không thể né tránh, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, các chuẩn mực quốc tế đƣợc hình thành và phục vụ cho các nền kinh tế thị trƣờng phát triển của một số quốc gia với nhiều đặc điểm kinh tế - xã hội còn xa lạ đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Trong “Chiến lƣợc kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013 có đề cập đến vấn đề “Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán và kiểm toán của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện của Việt Nam”. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, quá trình hội nhập không phải đơn giản chỉ là việc áp dụng một cách cứng nhắc toàn bộ các thông lệ kế toán quốc tế, bất chấp yêu cầu và khả năng của nền kinh tế. Việt Nam cần phải nhận định, đánh giá đúng đắn tình hình và đƣa ra lộ trình thích hợp để đạt đƣợc mục đích. Hệ thống kế toán Việt Nam ra đời đã nhiều năm qua và đóng góp vai trò không nhỏ trong hệ thống quản lý của Nhà nƣớc Việt Nam. Dù còn nhiều hạn chế, nhƣng đó là một hệ thống đang tồn tại gắn với những đặc điểm môi trƣờng kinh doanh, pháp lý và văn hóa của Việt Nam. Cũng chính vì thế, việc thực hành kế toán tại Việt Nam không hoàn toàn giống với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Và do vậy, quá trình hội nhập với kế toán quốc tế không phải là dễ dàng. Trong các nhân tố kinh tế - xã hội đƣợc các nhà nghiên cứu thế giới xem xét có ảnh hƣởng đến việc thực hành kế toán, văn hóa đƣợc xem là nhân tố có mức độ giải thích cao cho sự khác nhau về thực hành kế toán giữa các quốc gia. Văn hóa của mỗi quốc gia có những bản sắc riêng và điều này tạo tính khác biệt trong việc thực hành kế toán của Việt Nam với các quốc gia khác. Đây là nhân tố còn chƣa phổ biến trong các nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến kế toán đƣợc thực hiện tại Việt Nam, nhƣng nó lại
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 có những ảnh hƣởng nhất định mà không thể bỏ qua đến việc thực hành kế toán. Để thuận lợi hơn trên con đƣờng hội nhập với kế toán quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu phân tích những ảnh hƣởng của văn hóa đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam. Từ đó, nhận thức đƣợc bản chất sự khác biệt trong việc thực hành kế toán giữa Việt Nam với các quốc gia khác và con đƣờng nào thích hợp để có thể hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp tại Việt Nam. Nhƣ vậy, để có cái nhìn khái quát về vấn đề này, đề tài “Ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc về đặc trƣng văn hóa đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam – Nghiên cứu thực nghiệm tại TP. HCM” đƣợc tác giả lựa chọn nhằm nghiên cứu các đặc trƣng văn hóa Việt Nam ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động thực hành kế toán 2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu - Mục tiêu chung: +Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: + Xác định các nhân tố văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam. + Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa đến đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam. Để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra: Câu hỏi 1: Nhân tố nào trong các nhân tố thuộc về đặc trƣng văn hóa có ảnh hƣởng đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa này đến việc thực hành kế toán tại Việt Nam? 3.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu các nhân tố thuộc đặc trƣng văn hóa Việt Nam đƣợc xem xét trong ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn thu thập dữ liệu từ các nhân viên đang làm công việc kế toán tại các công
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 ty, doanh nghiệp trên địa bàn Tp. HCM 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Trong đó, phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu khám phá các nhân tố giá trị văn hóa có ảnh hƣởng đến kỹ thuật và hành vi của nhân viên kế toán trong việc thực hiện nhiệm vụ qua việc kết hợp ba phƣơng pháp thu thập dữ liệu (i) tổng hợp. phân tích dữ liệu; (ii) quan sát quá trình thực hành kế toán của nhân viên; (iii) phỏng vấn chuyên gia. Tiếp theo tiến hành các bƣớc phân tích của phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Các nhân tố đƣợc xác định trong bƣớc nghiên cứu định tính sẽ đƣợc sử dụng trong bƣớc nghiên cứu định lƣợng để đo lƣờng mức độ tác động của từng nhân tố đến kỹ thuật và hành vi của nhân viên kế toán khi họ việc thực hiện nhiệm vụ. Thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa theo thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập sẽ sử dụng nhiều công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội, t-test, ANOVA. 5.Những đóng góp mới của luận văn Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề sau: + Khám phá ảnh hƣởng của văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam + Đánh giá tình hình hoạt động thực hành kế toán Việt Nam trên khía cạnh văn hóa, từ đó có thể hiểu rõ bản chất của ngƣời nhân viên khi thực hiện công việc và có kế hoạch xúc tiến họ nâng cao hiệu quả công việc 6.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phụ lục, luận văn gồm có 5 chƣơng: Chƣơng 1 : Tổng quan về mối quan hệ giữa văn hóa và thực hành kế toán Chƣơng 2 : Cơ sở lý thuyết về văn hóa và các giá trị văn hóa ảnh hƣởng của đến hoạt động thực hành kế toán Chƣơng 3 : Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4 : Kết quả nghiên cứu và Bàn luận Chƣơng 5 : Kết luận và kiến nghị.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ THỰC HÀNH KẾ TOÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên thế giới Vấn đề không thống nhất trong thực hành kế toán ở các quốc gia trên thế giới đã trở thành một câu hỏi mà nhiều nhà nghiên cứu muốn tìm đƣợc đáp án. Họ cố gắng đi tìm hiểu các nhân tố có ảnh hƣởng đến thực hành kế toán, trong đó có nhân tố hệ thống pháp luật (Hope 2003, Jaggi và Low 2000, Stulz và Williamson 2003, Williams 2004), nhân tố mức độ kinh tế phát triển (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Cooke và Wallace 1990, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004), nhân tố kích thƣớc của thị trƣờng chứng khoán (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004),… . Finch (2009) đã giải thích điều này bằng việc sử dụng các yếu tố xã hội và môi trƣờng nhƣ hệ thống pháp lý, nguồn tài chính bên ngoài, hệ thống thuế, đại diện của các cơ quan kế toán chuyên nghiệp, lạm phát lịch sử, các sự kiện kinh tế và chính trị. Bên cạnh đó, văn hóa cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ khi xem nó là một nhân tố để giải thích hành vi kế toán khác nhau giữa các quốc gia Nghiên cứu của Jaggi (1975) đã kết luận rằng những khác biệt văn hóa giữa các nƣớc phát triển và kém phát triển thƣờng có thể dẫn đến sự khác biệt trong báo cáo tài chính. Theo Perera (1989), là một sản phẩm của hoạt động con ngƣời, kế toán liên tục bị ảnh hƣởng bởi những sự đánh giá và quyết định về việc áp dụng các khái niệm kế toán và nguyên tắc áp dụng. Theo quan điểm này, văn hóa trở thành một trong những yếu tố môi trƣờng quan trọng nhất ảnh hƣởng đến thực hành kế toán, đặc biệt là đối với các chuẩn mực và các giá trị đƣợc chia sẻ bởi các thành viên của cùng một hệ thống kế toán (Doupnik và Salter, 1995). Belkaoui (1990) cho rằng văn hóa sẽ áp đặt môi trƣờng kế toán và các chức năng nhận thức của cá nhân khi phải đối mặt bởi những tình huống kế toán. Doupnik và Salter (1995) lập luận rằng có ba yếu tố quyết định sự phát triển kế toán của một quốc gia: môi trƣờng bên ngoài, các giá trị văn hóa và cấu trúc thể chế. Các yếu tố này đƣợc dự kiến sẽ khác nhau giữa các quốc gia khác nhau tạo ra sự khác biệt
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 trong hệ thống kế toán quốc tế. Các tác giả nhấn mạnh rằng “văn hóa thấm vào các hệ thống khác nhau tạo thành cấu trúc thể chế, tác động đến thực hành kế toán thông qua các quy tắc và giá trị đƣợc tổ chức bởi các thành viên của hệ thống kế toán này và các quy tắc và giá trị đƣợc tổ chức bởi các thành viên của hệ thống khác mà hệ thống kế toán này tƣơng tác”. Năm 1980, Hofstede phát triển Lý thuyết văn hóa đa chiều để phân tích các giá trị văn hóa của quốc gia thông qua bốn khía cạnh: chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể; né tránh bất ổn; khoảng cách quyền lực, và nam tính – nữ tính. Sau đó cho đến năm 2010, Hofstede đã bổ sung thêm hai khía cạnh là định hƣớng dài hạn – định hƣớng ngắn hạn, sự thoải mái – sự kiềm chế vào trong lý thuyết của mình. Thành quả của Hofstede đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận và trở thành lý thuyết nền khi thực hiện các nghiên cứu có liên quan về văn hóa. Papadaki (2005) đề cập đến một số nghiên cứu mà đã kiểm tra sự khác biệt trong báo cáo tài chính quốc tế dựa trên hai cách giải thích chung. Nhóm nghiên cứu đầu tiên cho rằng sự khác biệt là kết quả của văn hóa (Doupnik và Salter 1995, Gray1988, Jaggi 1975, Perera 1989, Salter và Niswander 1995, Zarzeski 1996, Chanchani và Willet năm 2004), trong khi nhóm nghiên cứu thứ hai cho rằng sự khác biệt là kết quả của những hệ thống quản trị doanh nghiệp khác nhau (Nobes 1983, Nobes và Parker 1998). Papadaki thấy rằng hầu hết các nghiên cứu của nhóm đầu tiên đã sử dụng mô hình văn hóa đa chiều của Hofstede để giải thích sự khác biệt trong thực hành kế toán. Sau đó vào năm 1988, xuất phát từ kết quả nghiên cứu của Hofstede cùng với bốn giá trị kế toán từ các nghiên cứu trƣớc của mình, Gray đi tìm mối liên hệ giữa hai bên và cuối cùng hình thành nên mô hình Giá trị kế toán. Bốn chiều giá trị kế toán trong mô hình bao gồm: (1) Tính chuyên nghiệp so với sự kiểm soát bằng pháp luật, (2) tính thống nhất so với tính linh hoạt,(3) chủ nghĩa bảo thủ so với chủ nghĩa lạc quan, và (4) tính bí mật so với tính minh bạch. Một thời gian sau đó và cho đến hiện tại, các nghiên cứu kế toán trên thế giới có liên quan đến văn hóa vẫn lấy lý thuyết của Hofstede và Gray làm khuôn mẫu lý thuyết và kiểm nghiệm các giả thuyết của hai ông tại nhiều quốc gia khác nhau.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Eddie (1990) thực hiện nghiên cứu tại 13 quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng và tìm thấy bằng chứng hỗ trợ cho cả bốn giả thuyết của Gray – văn hóa có ảnh hƣởng đến thực hành kế toán theo một mức độ nhất định. Salter và Niswander (1995) kiểm tra mô hình của Gray tại 29 quốc gia và tìm thấy mối liên hệ tích cực đáng kể giữa: né tránh sự bất ổn và tính chuyên nghiệp; tính thống nhất và né tránh sự bất ổn; tính bí mật và né tránh sự bất ổn, đồng thời tìm thấy mối liên hệ tiêu cực đáng kể giữa tính thống nhất và nam tính; tính bí mật và chủ nghĩa cá nhân. Jaggi và Low (2000) nghiên cứu 3 quốc gia sử dụng thông luật (Canada, Mỹ, Anh) và ba quốc gia sử dụng luật điều lệ (Pháp, Đức, Nhật). Ông nhận thấy rằng tất cả các biến văn hóa đều có ý nghĩa đối với các nƣớc luật điều lệ, trong khi không hề có mối liên hệ giữa văn hóa, công bố thông tin kế toán và hệ thống pháp luật đối với các nƣớc thông luật. Schultz và cộng sự (2001) khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của văn hóa đến việc giải thích và áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính giống nhau của kế toán viên tại ba nƣớc Pháp, Đức, Mỹ đã chỉ ra rằng: ngay cả với những quy tắc và sự kiện tƣơng tự, sự đánh giá giữa các kế toán viên khác nhau đáng kể, kế toán viên Đức và Pháp (quốc gia có điểm số né tránh bất ổn cao) thì thận trọng hơn các kế toán viên Mỹ (quốc gia có điểm số né tránh bất ổn thấp) trong việc đánh giá chuyên môn. Tsakumis (2007) thực hiện nghiên cứu tại Mỹ và Hy Lạp với mục đích kiểm tra ảnh hƣởng của văn hóa quốc gia đến việc áp dụng các quy tắc báo cáo tài chính của kế toán viên tại hai nƣớc này. Tác giả sử dụng IAS 37 để làm cơ sở cho đánh giá chuyên nghiệp. Ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc yêu cầu xem xét liệu họ có công nhận hay công khai một tài sản hay khoản nợ tiềm tàng dựa trên hƣớng dẫn của một chuẩn mực báo cáo tài chính. Bằng việc sử dụng khung Hofstede-Gray, tác giả thấy rằng kế toán viên Hy Lạp ít có khả năng tiết lộ sự tồn tại của cả tài sản và nợ tiềm tàng hơn kế toán viên Mỹ. Kết quả xác nhận một mối quan hệ mạnh giữa giả thuyết bí mật của Gray với việc thực hiện công khai. Tuy nhiên không có sự khác biệt đáng kể nào đƣợc nhận thấy trong đánh giá chuyên nghiệp liên quan đến việc công nhận tài sản và nợ tiềm tàng giữa 2 quốc gia.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Askary và cộng sự (2008) nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa đến thực hành kế toán tại Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách áp dụng lý thuyết của Gray (1988). Các tác giả đối chiếu mô hình của kế toán với cơ quan kế toán chuyên nghiệp, chất lƣợng và tính thống nhất của công bố tài chính, và các phép đo kế toán trong Thổ Nhĩ Kỳ. Đất nƣớc này là một trƣờng hợp đặc biệt trong số các nƣớc đang phát triển vì các đặc tính địa chính trị và văn hóa cụ thể của nó. Nghiên cứu khẳng định lý thuyết của Gray rằng với điểm số né tránh bất ổn cao và chủ nghĩa cá nhân thấp thì có liên quan tích cực với các phép đo kế toán mang tính bảo thủ cao. Bên cạnh đó, nghiên cứu này khẳng định rằng khoảng cách quyền lực cùng với né tránh sự bất ổn cao, và chủ nghĩa cá nhân thấp hơn có liên quan tích cực với sự thống nhất kế toán. Tuy nhiên, khoảng cách quyền lực lớn, né tránh bất ổn cao, và chủ nghĩa tập thể ảnh hƣởng xấu đến tính chuyên nghiệp và công bố tài chính. Alkafaji (2012) tiến hành nghiên cứu tại UAE. Ông cho biết UAE là quốc gia đang phát triển và phát triển nhanh chóng. Quốc gia này có truyền thống lâu đời bắt nguồn từ văn hóa Ả-rập, Hồi giáo và các nền văn hóa phụ. Khi đất nƣớc này ngày càng phát triển thành một lực lƣợng kinh tế lớn mạnh trong khu vực, mối quan tâm sẽ tập trung nhiều hơn vào quản trị doanh nghiệp, minh bạch và kế toán đo lƣờng / công bố. Mục đích của nghiên cứu này chính là xem xét xem những thay đổi trong nền văn hóa của đất nƣớc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hệ thống kế toán thông qua việc sử dụng mô hình của Hofstede và Gray. Nghiên cứu kết luận ba trong bốn giả thuyết của Gray phù hợp với bằng chứng thực nghiệm tại UAE, một giả thuyết không dự đoán chính xác về tính chất của hệ thống kế toán UAE do những thay đổi nhanh chóng trong giá trị văn hóa tại đất nƣớc này. Cơ quan kế toán của UAE phần lớn là do chính phủ quy định. Các cơ quan kế toán và kiểm toán yếu kém, thiếu tính thống nhất trong các tiêu chuẩn kế toán, bảo thủ trong việc đo lƣờng các giá trị kế toán, thiếu minh bạch và hƣớng đến bí mật trong việc tiết lộ thông tin. Kiridaran và cộng sự (2013) để trả lời cho câu hỏi: hai chiều văn hóa – chủ nghĩa cá nhân và né tránh sự bất ổn - ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc thực hiện nguyên tắc thận trọng và chấp nhận rủi ro tại các ngân hàng, đã thực hiện nghiên cứu tại các ngân hàng từ 70 quốc gia trong giai đoạn 2000-2006. Kết quả chỉ ra rằng các ngân hàng có điểm chủ
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 nghĩa cá nhân thấp và điểm né tránh bất ổn cao sẽ báo cáo thu nhập thận trọng hơn cũng nhƣ có mức độ thấp hơn về mức chấp nhận rủi ro so với các ngân hàng có điểm chủ nghĩa cá nhân cao và điểm né tránh bất ổn thấp. Đồng thời các ngân hàng này cũng ít thất bại hay gặp vấn đề về tài chính hơn trong giai đoạn khủng hoảng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng sự khác biệt trong văn hóa quốc gia có liên quan đến sự khác biệt trong các đặc tính báo cáo tài chính của ngân hàng, rủi ro và khủng hoảng tài chính Egbunike và cộng sự (2015) tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến kế toán thực hành tại Nigeria. Các tác giả khẳng định rằng “các giá trị văn hóa ăn sâu vào trong hệ thống xã hội của một xã hội hay quốc gia. Ảnh hƣởng của nó có thể thấy đƣợc trong hành vi, ngôn ngữ, tôn giáo, thời trang, … trong báo cáo tài chính đƣợc thực hiện trong phạm vi của xã hội đó. Do đó, sự thay đổi trong giá trị xã hội sẽ dẫn đến sự khác biệt trong thực hành kế toán trong và giữa các quốc gia”. Có ba phát hiện đƣợc đúc kết từ nghiên cứu: một, các giá trị văn hóa có tác động đáng kể đến việc xác định sự lựa chọn các kỹ thuật và hành vi của kế toán trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình; hai, các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến việc thi hành và áp dụng các chuẩn mực kế toán tại Nigera; ba, các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động kiểm toán của kiểm toán viên tại Nigeria Mặt khác, nghiên cứu gần đây đã tập trung nhiều hơn về ảnh hƣởng của các yếu tố khác để giải thích sự khác biệt trong thực hành kế toán, ví dụ, hệ thống pháp luật (Hope 2003, Jaggi và Low 2000, Stulz và Williamson 2003, Williams 2004), mức độ kinh tế phát triển (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Cooke và Wallace 1990, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004), và kích thƣớc của các thị trƣờng chứng khoán (Adhikari và Tondkar 1992, Ahmed 1995, Doupnik và Salter 1995, Williams 2004). Tuy nhiên, văn hóa vẫn đƣợc công nhận là một yếu có có mức độ ảnh hƣởng nhất định đến thực hành kế toán 1.1.2 Tại Việt Nam. Năm 1999, Vũ Hữu Đức thực hiện chuyên đề “Phân tích các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia để xác định phƣơng hƣớng hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế của Việt Nam”. Tác giả đề cập đến 3 nhóm nhân tố tác động đến hệ thống kế
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 toán tại các quốc gia là: (i) môi trƣờng kinh doanh, (ii) môi trƣờng pháp lý và (iii) môi trƣờng văn hóa. Trong đó, khi nói đến ảnh hƣởng của nhân tố văn hóa, tác giả dựa trên quan điểm của Hofstede và quan điểm lịch sử. Theo quan điểm của Hofstede, tác giả khẳng định “Văn hóa Việt Nam có khoảng cách quyền lực trung bình, chủ nghĩa tập thể, né tránh các vấn đề chƣa rõ ràng và định hƣớng dài hạn nên tất yếu hình thành nên một hệ thống kế toán hƣớng về các quy định chặt chẽ và thống nhất của Nhà nƣớc về kế toán, các thông tin ít đƣợc công khai và cáo cáo kế toán thƣờng bảo thủ”. Về quan điểm lịch sử, tác giả phát hiện ra rằng: “do ảnh hƣởng khá lớn của Khổng giáo trong văn hóa Việt Nam nên nhấn mạnh đến vai trò của tập thể hơn là cá nhân; hơn 100 năm thực dân Pháp thống trị nên hệ thống kế toán đầu tiên Việt Nam hƣớng tới là kế toán Pháp; hệ thống kế toán Việt Nam do đƣợc hình thành trong nền kinh tế tập trung nên quan điểm Nhà nƣớc can thiệp rất sâu vào hoạt động doanh nghiệp”. Tác giả cho rằng “Những quan điểm lịch sử đó dẫn đến một hệ quả là hệ thống kế toán Việt Nam là một hệ thống do Nhà nƣớc thiết lập, không chỉ phục vụ cho doanh nghiệp mà còn phục vụ cho nhu cầu quản lý Nhà Nƣớc. Vì vậy, hệ thống kế toán Việt Nam đặt nặng trên sự tuân thủ hơn là sự xét đoán nghề nghiệp”. Và do vậy, nhiều khái niệm và yêu cầu của các chuẩn mực quốc tế về kế toán khó vận dụng trong thực tiễn kế toán Việt Nam. Năm 2009, Nguyễn Thu Hoài trong bài viết “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng phƣơng pháp tính giá trong kế toán” đăng trên tạp chí Kiểm toán có đề cập đến một mảng giá trị văn hóa kế toán của Gray là mức độ thận trọng – lạc quan. Theo tác giả, kế toán với bản chất là môn khoa học kinh tế - xã hội nên các xu hƣớng xã hội nhƣ xu hƣớng theo chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể, sự né tránh ngẫu nhiên, chế độ mẫu hệ hay phụ hệ… ảnh hƣởng trực tiếp đến xu hƣớng kế toán, trong đó mức độ thận trọng – lạc quan của xu hƣớng xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến việc vận dụng phƣơng pháp tính giá trong hệ thống kế toán pháp quy ở từng quốc gia. Tác giả cho rằng, với những quốc gia có xu hƣớng thận trọng (nhƣ Nhật Bản, Đức, Pháp,..) thì giá gốc và giá trị thực hiện (giá trị có thể thu hồi) đƣợc sử dụng nhiều trong tính giá; còn với những quốc gia có xu hƣớng lạc quan (nhƣ Mỹ, Anh,..) thì giá trị hợp lý lại đƣợc sử dụng nhiều trong tính giá.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Năm 2016, Cao Thị Cẩm Vân, luận án “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế toán công Việt Nam trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế”. Bên cạnh các các nhân tố nhƣ hệ thống pháp lý, hệ thống chính trị và môi trƣờng hoạt động, kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ, điều kiện tổ chức, quốc tế thì tác giả cho rằng văn hóa (bao gồm hai thành phần của văn hóa là (i) trình độ chuyên môn và nhận thức của ngƣời lao động; (ii) khác biệt trong sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ) cũng là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc vận dụng IPSAS thành công. Tác giả kết luận rằng “Việt Nam đƣợc đánh giá là một nƣớc có khoảng cách quyền lực lớn, mọi quyền lực quyết định tập trung vào Trung ƣơng, vì thế, để vận dụng IPSAS có thể sẽ gặp nhiều khó khăn do sự chi phối nghiêm ngặt từ hệ thống Luật và các quy định. Do đó, xây dựng Chuẩn mực kế toán công Việt Nam trên cơ sở vận dụng IPSAS cần xem xét đến hoàn cảnh kinh tế - chính trị cụ thể tại Việt Nam” Năm 2017, Nguyễn Trung Tín, luận văn “Ảnh hƣởng của văn hóa tổ chức đến khả năng vận dụng kế toán quản trị - Trƣờng hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình Dƣơng”. Tác giả đƣa ra bốn nhóm văn hóa tổ chức có tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng là: (i) văn hóa tổ chức hỗ trợ, (ii) văn hóa tổ chức đổi mới, (iii) văn hóa tổ chức dựa trên quy tắc, (iv) văn hóa tổ chức theo mục tiêu. Cả bốn nhóm nhân tố văn hóa tổ chức đều có ảnh hƣởng tích cực đến khả năng vận dụng kế toán quản trị thành công
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Bảng 1.1: Bản đồ về văn hóa Nghiên cứu Khía cạnh giá trị văn hóa Đánh giá kết quả Hall (1960) Thời gian Khác biệt văn hóa liên quan Không gian đến 05 khía cạnh giá trị văn Vật sở hữu/tài sản hóa và ảnh hƣởng của Tình hữu nghị chúng đến ứng xử/hành vi Thỏa ƣớc giữa các cá nhân Kluckhohn Bản chất tự nhiên của con ngƣời 06 vấn đề mọi xã hội đều & Mối quan hệ giữa các cá nhân có. Xã hội khác nhau đƣa Strodtbeck Cách thực hoạt động con ngƣời ra cách đối đầu với 06 vấn (1961) Niềm tin vào bản tính cơ bản của con ngƣời đề này khác nhau. 06 vấn Định hƣớng theo thời gian đề này còn đƣợc gọi là các Sử dụng không gian khuynh hƣớng văn hóa Hofstede Tính cá nhân – tính tập thể 04 dạng thức giá trị cơ bản (1980); Khoảng cách quyền lực của văn hóa, liên kết chúng Hofstede & Né tránh sự bất ổn với lý thuyết và thực tiễn Bond Tính nam – tính nữ trong quản lý (theo suy (1988); Định hƣớng ngắn hạn – định hƣớng dài hạn nghĩ phƣơng Tây). Khía Hofstede, Thoải mái – Gò bó cạnh giá trị văn hóa thứ 05 Hofstede & đƣợc phát hiện trong cuộc Minkov nghiên cứu ở phƣơng (2010) Đông. Khía cạnh thứ 06 nói về việc tận hƣởng cuộc sống của con ngƣời Trompenaars Chủ nghĩa phổ quát – đặc thù 07 khía cạnh văn hóa thể (1993) Tính cá nhân – tính cộng đồng hiện sự khác biệt văn hóa Quan hệ trung tính – xúc cảm giữa các quốc gia. Khung Tách biệt đối lập – toàn cục lý thuyết của Trompenaars Tự tạo lập đối lập – mặc nhiên đƣợc các nhà quản lý biết
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Định hƣớng thời gian đến rộng rãi (vì có nhiều Thái độ với thiên nhiên yếu tố xã hội học và nhân học) Schwartz Bảo thủ 07 khía cạnh giá trị văn hóa (1992, 1994, Độc lập trí tuệ giải thích sự khác biệt về 1999) Độc lập cảm xúc giá trị văn hóa ở cấp độ Cấu trúc bề bậc quốc gia và chúng có vai Chủ nghĩa quân bình trò quan trọng dẫn dắt Làm chủ ngƣời ra quyết định, lãnh Hòa hợp đạo, v.v… ở các lĩnh vực khác nhau trong công việc. House, Tính quyết đoán 09 khía cạnh giá trị văn hóa Javidan, Định hƣớng tƣơng lai giúp phân biệt xã hội này Hanges, and Định hƣớng theo thành quả với xã hội khác và có ý Dorfman Định hƣớng con ngƣời nghĩa quản trị quan trọng. (2002) Khác biệt giới Né tránh sự bất ổn Khoảng cách quyền lực Tính cộng đồng – cá nhân trong tổ chức Tính cộng đồng trong nhóm/gia đình (Nguồn: tổng hợp từ Schwartz (1999), Lane và cộng sự (2000), Javidan và House (2001) 1.2 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu trƣớc đây về ảnh hƣởng của văn hóa đến thực hành kế toán đƣợc thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong đó, khung lý thuyết Hofstede – Gray đƣợc sử dụng nhiều nhất để giải thích về mối quan hệ này. Nhiều nghiên cứu cho rằng Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede đã lạc hậu và không còn phù hợp trong tình huống hiện tại. Lý thuyết giá trị kế toán của Gray sau đó cũng đƣợc mở rộng và tinh chỉnh. Mặc dù vậy khuôn mẫu Hofstede-Gray ban đầu vẫn khá đƣợc ƣa chuộng sử dụng.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Tại Việt Nam, các nghiên cứu trên đây còn chƣa đi sâu vào phân tích những ảnh hƣởng của văn hóa đến kế toán. Các tác giả tổng hợp tất cả các nhân tố có thể (bao gồm cả văn hóa), nếu có thì rất ít nghiên cứu phân tích riêng về vấn đề văn hóa ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến thực hành hành kế toán. 1.3 KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Từ những tìm hiểu về tình hình nghiên cứu trên, có thể thấy đƣợc rằng việc nghiên cứu ảnh hƣởng của văn hóa đến thực hành kế toán tại Việt Nam còn chƣa phổ biến. Trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị áp dụng IFRS theo “Chiến lƣợc phát triển kế toán – kiểm toán Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” của Bộ tài chính, cần có nhiều hơn nữa những nghiên cứu về tìm hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán Việt Nam, để từ đó có những hƣớng đi phù hợp cho tình hình đặc trƣng của Việt Nam. Văn hóa quốc gia là một yếu tố có những ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam cần phải đƣợc giữ gìn nhƣng cũng phải tiếp thu, học hỏi cái tiến bộ, cái mới trên thế giới để thay đổi mà vẫn giữ đƣợc những đặc trƣng của ngƣời Việt Nam. Hệ thống kế toán Việt Nam bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào từ văn hóa chính là điều cần tìm hiểu trong nghiên cứu này.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Qua nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc, tác giả nhận thấy rằng việc nghiên cứu tác động của các giá trị văn hóa đến hoạt động thực hành kế toán tại Việt Nam là rất cần thiết. Văn hóa đã chứng minh đƣợc sức ảnh hƣởng của nó đến các ngành nghề khác trong xã hội. Kế toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Các quốc gia khác trên thế giới đã có những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Vì vậy mà Việt Nam cũng cần thiết phải tiến hành những nghiên cứu nhƣ vậy để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với tiến trình thay đổi của văn hóa khi Việt Nam ngày càng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.1.1 Thực hành kế toán Gray (1988) có đề cập đến thực hành kế toán nhƣ sau: Một phƣơng pháp tiếp cận cấu trúc để xác định các thực hành kế toán đã đƣợc áp dụng theo đó các tính năng chính đƣợc đánh giá, chẳng hạn nhƣ, tầm quan trọng của các quy tắc thuế, sử dụng các quy trình định giá thận trọng / bảo thủ, mức độ nghiêm ngặt của việc áp dụng lịch sử, điều chỉnh chi phí thay thế, sử dụng các kỹ thuật hợp nhất, sử dụng rộng rãi các quy định và tính đồng nhất giữa các công ty trong việc áp dụng các quy tắc. Meredith Young (2013) nói về thực hành kế toán nhƣ sau: Các hoạt động thực hành kế toán nhƣ phát hiện các thông tin sai lệch, lập báo cáo tài chính và các hoạt động kế toán khác có thể giống nhau trên toàn thế giới khi chúng tuân thủ các tiêu chuẩn giống hệt hoặc tƣơng tự. Bên cạnh những khác biệt rõ ràng xảy ra do tuân theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) hoặc Nguyên tắc kế toán chung đƣợc chấp nhận (GAAP), không có bất kỳ biến số nào khác trong thực hành kế toán giữa các công ty. Tuy nhiên, những thực hành này có thể chứa nhiều sự khác biệt bị ảnh hƣởng bởi các kích thƣớc văn hóa mà chúng đƣợc thực hiện. Trƣớc đó, các nghiên cứu về thực hành kế toán nhƣ của Zarzeski (1996), Holmes và Nicholls (1998),…, Roger C. Graham và Raymond D. King (2000), Nelson Maseko và Onias Manyani (2011), ESMA (2013), … hầu nhƣ đều không nêu lên định nghĩa của thực hành kế toán. Tuy nhiên, qua nội dung nghiên cứu thì có thể hiểu đại khái rằng thực hành kế toán là việc lựa chọn áp dụng các quy tắc, nguyên tắc kế toán vào môi trƣờng thực tế của doanh nghiệp. Nó bao gồm hệ thống các thủ tục và kiểm soát mà bộ phận kế toán sử dụng để tạo và ghi lại các giao dịch kinh doanh. Nelson Maseko và Onias Manyani (2011) cho rằng: điều quan trọng là thực hành kế toán của các doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính có liên quan đầy đủ và cần thiết để cải thiện các quyết định kinh tế đƣợc thực hiện bởi các nhà quản trị. Tác giả cũng nhấn mạnh rằng nghiên cứu về hoạt
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 động nào của thực hành kế toán thì nên tập trung hoàn chỉnh vào hoạt động đó, đồng thời tìm hiểu sự sẳn có của các kỹ năng kế toán và kiến thức để nắm bắt và xử lý thông tin kế toán có thể đƣợc sử dụng để đo lƣờng hiệu suất trong các doanh nghiệp Nhƣ vậy, trƣớc khi tìm hiểu các nhân tố văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán thì cần thiết phải hiểu xem văn hóa, giá trị văn hóa là gì, có những giá trị văn hóa nào có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán 2.1.2 Văn hóa Có rất nhiều quan điểm khác nhau về văn hóa. Các nghiên cứu trên thế giới đã cho biết hàng trăm định nghĩa theo các cách hiểu khác nhau về văn hóa theo các khía cạnh về nhân học, triết học, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học, v.v… Theo định nghĩa của UNESSCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia. Văn hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp của những đặc trƣng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm ngƣời trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phƣơng thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Theo Kluckhohn (1951), “văn hóa bao gồm các thức mẫu về những các suy nghĩ, cảm giác và hành động. Cốt lõi của văn hóa là những tƣ tƣởng truyền thống và hệ thống giá trị gắn liền với những tƣ tƣởng này” Geert Hofstede (1980) phát biểu rằng: “Văn hóa là sự lập trình chung về mặt tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm ngƣời này với thành viên của nhóm ngƣời khác” (Hofstede, 1997). Ông giới thiệu một khái niệm toàn diện về văn hóa và theo đó văn hóa bao gồm bốn yếu tố: (i) Biểu tƣợng, (ii) anh hùng dân tộc, (iii) nghi lễ, và (iv) hệ thống giá trị. Văn hóa có thể đƣợc định nghĩa là một hệ thống niềm tin của xã hội đƣợc phản ánh trong các hành vi của các tổ chức và ngƣời dân (Gulev 2009, Kokt và Van der Merwe 2009, McDermott và O’Dell 2001) Tại Việt Nam, Trần Ngọc Thêm (2004) đƣa ra một phát biểu về văn hóa với những ý chính sau: (i) Văn hóa phải là các giá trị; (ii) Những giá trị đó phải do con ngƣời sáng tạo (phân biệt với cái tự nhiên); (iii) Sự sáng tạo đó là cả một quá trình lịch sử liên
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 tục; và (iv) Những giá trị phải làm thành một hệ thống chặt chẽ. Từ đó, ông đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể) do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội của mình”. Trần Ngọc Thêm (2000) giới thiệu phổ quát về văn hóa qua Hình 2.1 Hình 2.1: Khái niệm văn hóa Nguồn : Trần Ngọc Thêm, 2000 2.1.3 Các giá trị văn hóa Hofstede (1997, 2001), Hofstede, Hofstede & Minkov (2010), Schwartz (2011) đồng ý rằng cốt lõi của văn hóa chính là hệ thống các giá trị. Theo Hofstede, Hofstede & Minkov (2010), giá trị có khuynh hƣớng rộng thể hiện trạng thái cụ thể nào đó so với trạng thái khác. Giá trị là cảm xúc thể hiện theo mũi tên lƣỡng cực (cực dƣơng và cực âm). Giá trị đề cập theo những cặp giá trị nhƣ: tốt – xấu, sạch – bẩn, an toàn – nguy hiểm, cho phép – không cho phép, đứng đắn – không đứng đắn, đạo đức – trái đạo đức, đẹp – xấu, tự nhiên – không tự nhiên, hợp lý – nghịch lý, bình thƣờng – bất bình thƣờng, lý trí – không có lý trí, v.v. Trần Ngọc Thêm (2000) luận dẫn khái niệm văn hóa kéo theo khái niệm giá trị,
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 tính giá trị. Không phải mọi cái do con ngƣời tạo ra đều là văn hóa, mà chỉ có những gì có giá trị mới thuộc về văn hóa. Điểm mấu chốt trong định nghĩa văn hóa của ông là văn hóa là một hệ thống các giá trị Nhìn chung, giá trị là yếu tố cốt lõi của văn hóa, vì vậy hầu hết các nghiên cứu về văn hóa đều tập trung nghiên cứu các giá trị văn hóa. Luận văn này lựa chọn cách tiếp cận giá trị đối với văn hóa theo hai nghiên cứu: một là nghiên cứu về các chiều văn hóa của Hofstede (1980, 1988, 2010) – là một nghiên cứu thuộc phạm vi quốc tế và một là nghiên cứu về hệ giá trị văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm (2016) – là một nghiên cứu trong phạm vi quốc gia Việt Nam. Văn hóa đa chiều của Hofstede (1980, 1988, 2010) Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về văn hóa, nhƣng muốn nói đến mức ứng dụng cao cũng nhƣ độ nổi tiếng rộng rãi thì không thể không kể đến mô hình chiều văn hóa của Hofstede. Đƣợc coi nhƣ là một nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về các giá trị văn hóa quốc gia, lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede đã có những đóng góp to lớn cho việc tìm hiểu những biểu hiện của văn hóa trong xã hội cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của văn hóa đến các khía cạnh khác của xã hội. Không chỉ dừng lại ở việc xây dựng nên mô hình, Hofstede còn thực hiện liên tục các cuộc khảo sát xã hội học trên diện rộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, cung cấp nguồn tƣ liệu tham khảo phong phú cho nghiên cứu so sánh về các chỉ số giá trị giữa các nền văn hóa quốc gia, văn hóa khu vực. Bảng 2.1: Sáu chiều văn hóa của Hofstede Chiều văn hóa Mô tả Chủ nghĩa cá nhân – Chủ mức độ nhấn mạnh thành tựu cá nhân và quyền lợi riêng của nghĩa tập thể (IDV) họ so với thành tựu tập thể và lợi ích nhóm trong một xã hội. Khoảng cách quyền lực mức độ mà xã hội chấp nhận hay bác bỏ sự phân chia quyền lực bất bình đẳng giữa con ngƣời trong tổ chức và các định (PDI) chế của xã hội. Nam tính – Nữ tính mức độ một xã hội đánh giá cao tính quyết đoán và chủ nghĩa vật chất (nam tính) tƣơng phản với mức độ đánh giá cao về (MAS) cảm xúc, mối quan hệ, và chất lƣợng cuộc sống (nữ tính). Né tránh bất ổn (UAI) mức độ chấp nhận rủi ro và bất trắc, sự thay đổi trong xã hội.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 mức độ một xã hội nhấn mạnh các mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn mức độ mà các thành viên trong xã hội cố gắng kiểm soát những mong muốn và sự bốc đồng của mình. Nguồn : Hofstede, 2010 Tầm quan trọng của các chiều văn hóa quốc gia của Hofstede trong kế toán quốc tế chính là sự ảnh hƣởng của văn hóa quốc gia đến hành vi của kế toán viên và sau đó có thể suy ra đƣợc ảnh hƣởng của những hành vi đó đến bản chất của thực hành kế toán. Từ việc khảo sát, đánh giá, sau đó cho điểm các chiều văn hóa, quốc gia sẽ có cái nhìn toàn diện về hoạt động thực hành kế toán dựa trên các đặc điểm văn hóa, biết đƣợc những điểm mạnh hay yếu của hệ thống kế toán để có những biện pháp thích hợp. Ví dụ trong một quốc gia có điểm số cao về né tránh sự bất ổn thì tổ chức hay chính phủ sẽ nỗ lực tìm cách để giảm thiểu sự không chắc chắn đó. Điều này có nghĩa là trong quốc gia đó , các quy tắc và quy định kế toán có xu hƣớng đƣợc phát biểu rõ ràng, chi tiết, mang tính mệnh lệnh, bao gồm tất cả và cứng nhắc. Việt Nam với điểm khoảng cách quyền lực 70, chủ nghĩa cá nhân 20, nam tính 40, né tránh sự bất ổn 30, định hƣớng dài hạn 57 và sự thoải mái 35 đƣợc xem là một quốc gia với các đặc trƣng văn hóa nhƣ sau: + Khoảng cách quyền lực cao: có sự bất bình đẳng giữa các thành viên. Đặc biệt trong văn hóa làm việc của ngƣời Việt Nam, nhân viên làm theo lời sếp bởi họ coi đó là bổn phận, là điều đƣơng nhiên. Sự phân chia đẳng cấp rất rõ ràng và việc một ngƣời ở đẳng cấp thấp chuyển lên đẳng cấp cao hơn là khó khăn (có thể hiểu nhƣ “con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa”) + Xã hội tập thể: các thành viên hòa nhập vào một tập thể, một cộng đồng lớn hơn. Cộng đồng sẽ bảo vệ họ khi khó khăn, nhƣng đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng mà không đƣợc quyền thắc mắc, quan trọng hơn là phải có trách nhiệm với cộng động làm việc và suy nghĩ vì tập thể, lòng trung thành đƣợc coi trọng và có sự đồng thuận cao giữa các thành viên + Xã hội nữ tính: đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, có sự chia sẻ, quan tâm lẫn nhau giữa Thoải mái – Gò bó (IVR) Định hƣớng dài hạn – Định hƣớng ngắn hạn (LTO)
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 các thành viên. + Chấp nhận rủi ro: có cái nhìn cởi mở và thoải mái về những thay đổi và cải tiến, thái độ kinh doanh linh hoạt. + Định hƣớng dài hạn: ngƣời Việt Nam có văn hóa làm việc hƣớng tƣơng lai. Họ quý trọng sự bền bỉ, luôn lo lắng tƣơng lai của mình sẽ về đâu, tiết kiệm chi tiêu để dành dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già. Do đó họ có những kế hoạch tiết kiệm và giáo dục tại thời điểm hiện tại. Họ cũng coi trọng kết quả cuối cùng (virtue) hơn là sự thật (truth), lấy kết quả biện cho phƣơng tiện. + Tính gò bó: các thành viên không đặt trọng tâm nhiều vào thời gian giải trí, đồng thời họ kiểm soát sự thỏa mãn những mong muốn của mình. Họ nghĩ rằng họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội và việc theo đuổi những mong muốn là có phần sai trái Hệ giá trị của Trần Ngọc Thêm (2016) Năm 2016, Trần Ngọc Thêm đã công bố kết quả nghiên cứu của mình về hệ giá trị văn hóa Việt Nam. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp hệ thống – loại hình với thủ pháp “năm định” để xử lý các giá trị đã đƣợc các tác giả khác nhau nêu ra, Trần Ngọc Thêm đi đến kết luận: Có 5 giá trị cơ bản nhất tạo nên những đặc trƣng gốc của bản sắc văn hóa Việt Nam là tính cộng đồng, tính trọng âm, tính ƣa hài hòa, tính chủ toàn và tính linh hoạt. Nghiên cứu này đƣợc đánh giá cao và là một bƣớc tiến mới trong nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa Việt Nam cũng nhƣ trong việc kiểm tra ảnh hƣởng của văn hóa đến các lĩnh vực khác. Tác giả đƣa ra các biểu hiện cơ bản của các giá trị này nhƣ sau: Bảng 2.2: Hệ giá trị văn hóa Việt nam Đặc trƣng Hệ quả Hậu quả Tình đoàn kết Thói dựa dẫm, ỷ lại Tinh thần tập thể Thói cào bằng, đố kỵ Tính cộng Tính dân chủ Bệnh hẹp hòi, ích kỷ, bè phái đồng Tính trọng thể diện Bệnh sĩ diện, háo danh Lòng biết ơn. Bệnh thành tích Bệnh phong trào
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Bệnh hình thức Bệnh nói xấu sau lƣng Bệnh vô cảm, chặt chém Tật ham vui Bệnh triệt tiêu cá nhân Tính ƣa ổn định Bệnh chậm chạp lề mề Tính hiếu hòa, bao dung Bệnh thụ động, khép kín, bảo thủ Tính trọng tình, đa cảm Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn Tính trọng Tính trọng nữ Bệnh đối phó âm Thiên hƣớng thơ ca Bệnh thiếu bản lĩnh, tự ti, nhu nhƣợc, Sức chịu đựng, nhẫn nhịn yếu đuối Lòng hiếu khách Bệnh sùng ngoại Bệnh hám lợi Tính cặp đôi Bệnh đại khái xuề xòa Tính ƣa hài Tính mực thƣớc, quân bình Bệnh dĩ hòa vi quý Tính lạc quan, vui vẻ Bệnh nƣớc đôi, thiếu quyết đoán hòa Tính ung dung Bệnh trung bình chủ nghĩa Tính thiết thực Khả năng bao quát tốt Bệnh hời hợt, thiếu sâu sắc Tính chủ toàn Khả năng quan hệ tốt Bệnh chủ quan, kiêu ngạo Bệnh sống bằng quan hệ Khả năng thích nghi cao Thói tùy tiện, cẩu thả Tính linh hoạt Tính sáng tạo, biến báo Bệnh thiếu ý thức pháp luật Thói khôn vặt, láu cá Nguồn: Trần Ngọc Thêm, 2016 Tính cộng đồng là sự gắn kết mật thiết các thành viên cùng chung sống trong một đơn vị cƣ trú. Tính cộng đồng có năm giá trị phái sinh tƣơng ứng là Tình đoàn kết; Tinh thần tập thể; Tính dân chủ; Tính trọng thể diện và Lòng biết ơn cùng với 11 tật xấu là những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm: Thói dựa dẫm, ỷ lại; Thói cào bằng,
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 đố kỵ; Bệnh hẹp hòi, ích kỷ, bè phái; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức; Bệnh nói xấu sau lƣng; Bệnh vô cảm, chặt chém; Tật ham vui và Bệnh triệt tiêu cá nhân Tính trọng âm là một đặc trƣng văn hóa thể hiện bản chất trọng tĩnh, ƣa ổn định của văn hóa. Tính trọng âm có bảy giá trị phái sinh tƣơng ứng là Tính ƣa ổn định; Tính hiếu hòa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Tính trọng nữ; Thiên hƣớng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn và Lòng hiếu khách. Trong số bảy giá trị này, Thiên hƣớng thơ ca và Trọng nữ là hai giá trị đang suy thoái. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm bảy tật xấu: Bệnh chậm chạp lề mề; Bệnh thụ động, khép kín, bảo thủ; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh đối phó; Bệnh thiếu bản lĩnh, tự ti, nhu nhƣợc, yếu đuối; Bệnh sùng ngoại và Bệnh hám lợi Tính ƣa hài hòa là xu thế hƣớng đến cái vừa phải, sự cân bằng, chỗ giữa trong suy nghĩ và hoạt động của chủ thể. Tính ƣa hài hòa có năm giá trị phái sinh tƣơng ứng là Tính cặp đôi; Tính mực thƣớc, quân bình; Tính lạc quan, vui vẻ; Tính ung dung và Tính thiết thực. Trong năm giá trị này thì Tính cặp đôi; Tính mực thƣớc, quân bình và Tính ung dung là ba giá trị đang suy thoái. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm bốn tật xấu: Bệnh đại khái xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh nƣớc đôi, thiếu quyết đoán và Bệnh trung bình chủ nghĩa Tính chủ toàn là năng lực bao quát ở một phạm vi rộng trong suy nghĩ và hành động. Hai giá trị phái sinh điển hình của tính chủ toàn là Khà năng bao quát tốt và Khả năng quan hệ tốt. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm ba tật xấu: Bệnh hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh chủ quan, kiêu ngạo và Bệnh sống bằng quan hệ Tính linh hoạt là sự tùy biến, khả năng điều chỉnh về mặt tinh thần và thể chất so với những gì đã đƣợc dự tính trƣớc để phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh hay môi trƣờng. Hai giá trị phái sinh điển hình của tính linh hoạt là: Khả năng thích nghi cao và Tính sáng tạo, biến báo. Những phi giá trị nảy sinh từ đặc trƣng này, bao gồm ba tật xấu: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật và Thói khôn vặt, láu cá. Nhận xét:
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Hai kết quả nghiên cứu - một bên là của tác giả nƣớc ngoài – Hofstede, còn một bên là của tác giả trong nƣớc – Trần Ngọc Thêm, nhƣng chúng ta có thể nhận thấy đƣợc có một số sự tƣơng đồng trong cả hai kết quả này. Đầu tiên chính là tính cộng đồng (chủ nghĩa tập thể), đặc trƣng văn hóa nổi bật nhất của xã hội Việt Nam. Điều này thể hiện ở việc dù làm gì thì ngƣời Việt Nam luôn có bạn có bè, tạo thành nhóm làm việc chứ không riêng lẻ làm một mình, luôn có tính đồng thuận giữa các thành viên trong một nhóm làm việc. Đồng thời giữa họ hình thành nên mối quan hệ cam kết lâu dài và đƣợc biểu hiện ở lòng trung thành ( giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ những giá trị trong công việc và cuộc sống). Thứ hai là tính trọng âm (xã hội nữ tính). Ngƣời Việt Nam trong cuộc sống luôn đề cao tình cảm hơn lý trí. Họ trọng tình, trọng nghĩa, luôn quan tâm, giúp đỡ nhau, yêu thích cuộc sống yên ổn và chán ghét chiến tranh. Cuối cùng là tính linh hoạt (chấp nhận rủi ro). Triết lý sống của ngƣời Việt Nam là “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”. Dù hoàn cảnh có thay đổi nhƣ thế nào thì ngƣời Việt luôn có khả năng thích ứng nhanh chóng, dễ dàng chấp nhận thay đổi và tiếp thu cái mới
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN THỰC HÀNH KẾ TOÁN 2.2.1 Đặc trƣng của nghề nghiệp kế toán Ping Du và Jingwen Li (2013) cho rằng đặc điểm công việc của kế toán có thể đƣợc tóm tắt dựa trên hai khía cạnh là năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Năng lực chuyên môn đề cập đến tính kỹ thuật và tính toàn diện về nghiệp vụ kế toán. Kỹ thuật là đặc điểm chính của nghiệp vụ kế toán khác với các loại hình nghiệp vụ khác, bao gồm việc chuyển đổi ngôn ngữ kế toán và tạo ra các thông tin kế toán. Là một ngôn ngữ kinh doanh, kế toán dựa trên nguyên tắc kế toán chuyển thông tin phân tán sang thông tin có hệ thống và tích hợp để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của ngƣời sử dụng. Đạo đức nghề nghiệp là linh hồn của nghiệp vụ kế toán và là nền tảng của các thông tin kế toán có chất lƣợng cao Từ đó, tác giả lập luận rằng năng lực của nhân viên kế toán chủ yếu bao gồm ba khía cạnh: đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và kỹ năng chuyên môn. Trong đó: + Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp kế toán là tổng hợp ý thức và các chuẩn mực đạo đức cơ bản mà ngƣời hành nghề kế toán nên thành lập trong quá trình công tác. Nó có mặt trong tất cả các lĩnh vực và toàn bộ quá trình công tác kế toán, hƣớng dẫn và hạn chế hành vi kế toán. Đạo đức nghề nghiệp đƣợc duy trì chủ yếu dựa trên quan điểm xã hội và sức mạnh tinh thần. + Kiến thức chuyên môn: Kiến thức chuyên môn về kế toán là điều cần thiết để thực hiện công việc. Một đặc điểm quan trọng khác của hoạt động kế toán là tính toàn diện. Cần có một chiều sâu và bề rộng nhất định về kiến thức kế toán trong cấu trúc kiến thức. Vì vậy kiến thức quản lý kinh tế khác cũng đƣợc bao gồm trong hệ thống kiến thức. +Kỹ năng chuyên nghiệp: Kiến thức chuyên môn là nền tảng và điều quan trọng hơn là khả năng áp dụng kiến thức này trong môi trƣờng làm việc phức tạp. Kế toán là nghề phụ thuộc vào sự đánh giá chuyên môn theo hƣớng dẫn của tiêu chí, do đó các bản án khác nhau có những hậu quả kinh tế khác nhau. Do đó, cần có khả năng tƣ duy mở và toàn diện, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử và tạo lập quan hệ, khả năng phán đoán chuyên nghiệp và khả năng ra quyết định mạnh mẽ cho nhân viên kế toán.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành kèm theo Thông tƣ số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài chính tại Chƣơng 100 – Giới thiệu và các nguyên tắc đạo đức cơ bản có nêu rằng: “Đặc điểm nổi bật của nghề kế toán, kiểm toán là việc chấp nhận trách nhiệm vì lợi ích của công chúng. Do vậy, trách nhiệm của kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đơn lẻ hoặc doanh nghiệp nơi kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp làm việc mà còn phải nắm đƣợc và tuân thủ các quy định trong Chuẩn mực này vì lợi ích của công chúng”. Từ đó, chuẩn mực đƣa ra năm nguyên tắc mà kế toán viên, kiểm toán viên phải tuân thủ để đáp ứng đƣợc niềm tin của công chúng. Thông qua các nguyên tắc đạo đức này có thể giúp hiểu rõ hơn tính chất của công việc kế toán. (a) Tính chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh; (b) Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hƣởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh của mình; (c) Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ năng chuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp đƣợc cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lƣợng dựa trên những kiến thức mới nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động một cách thận trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật đƣợc áp dụng; (d) Tính bảo mật: Phải bảo mật thông tin có đƣợc từ các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh, vì vậy, không đƣợc tiết lộ bất cứ thông tin nào cho bên thứ ba khi chƣa đƣợc sự đồng ý của bên có thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ phải cung cấp thông tin theo yêu cầu của pháp luật hoặc cơ quan quản lý hoặc tổ chức nghề nghiệp, và cũng nhƣ không đƣợc sử dụng thông tin vì lợi ích cá nhân của kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc của bên thứ ba; (e) Tƣ cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan, tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình. Nhƣ vậy trên đây đã nêu lên các đặc trƣng của nghề kế toán dựa vào việc phân tích
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp mà một nhân viên kế toán cần phải có để thực hiện tốt công việc. Dựa trên các đặc trƣng này, tác giả tiến hành chọn lọc các nhân tố giá trị văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán ở mục tiếp theo sau đây. 2.2.1 Các giá trị văn hóa ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede là một lý thuyết đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu có liên quan đến văn hóa trong đó có cả kế toán. Sáu chiều văn hóa: Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể, Khoảng cách quyền lực, Nam tính – Nữ tính, Né tránh bất ổn, Định hƣớng dài hạn – Định hƣớng ngắn hạn, Thoải mái – Kiềm chế trở thành khuôn mẫu lý thuyết cho các nhà nghiên cứu để tìm hiểu về ảnh hƣởng của văn hóa quốc gia đến kế toán. Papadaki (2005) cho rằng tầm quan trọng của các chiều văn hóa quốc gia của Hofstede trong kế toán quốc tế chính là sự ảnh hƣởng của văn hóa quốc gia đến hành vi của kế toán viên và sau đó có thể suy ra đƣợc ảnh hƣởng của những hành vi đó đến bản chất của thực hành kế toán. Ông cũng nêu lên hai chiều văn hóa là chủ nghĩa cá nhân và né tránh sự bất ổn có ảnh hƣởng đáng kể nhất trong kế toán. Ví dụ trong một quốc gia có điểm số cao về né tránh sự bất ổn thì tổ chức hay chính phủ sẽ nỗ lực tìm cách để giảm thiểu sự không chắc chắn đó. Điều này có nghĩa là trong quốc gia đó , các quy tắc và quy định kế toán có xu hƣớng đƣợc phát biểu rõ ràng, chi tiết, mang tính mệnh lệnh, bao gồm tất cả và cứng nhắc. Chủ nghĩa cá nhân ảnh hƣởng đến kế toán về thực hành tiết lộ và quy tắc đo lƣờng thu nhập. Nhiều nghiên cứu sau này nhƣ Doupnik và Salter 1995, Gray 1988, Jaggi 1975, Perera 1989, Salter và Niswander 1995, Zarzeski 1996, Chanchani và Willet năm 2004,... cũng sử dụng mô hình văn hóa đa chiều của Hofstede để giải thích sự khác biệt trong thực hành kế toán Dựa trên các đặc trƣng của nghề kế toán đã nêu ở trên cùng với các chiều văn hóa của Hofstede và kết quả nghiên cứu về hệ giá trị văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm (2016), tác giả đƣa ra các giá trị văn hóa có ảnh hƣởng đến hoạt động thực hành kế toán trong điều kiện xã hội Việt Nam Tính cộng đồng Không chỉ Ping Du và Jingwen Li (2013) mà rất nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đây nhƣ Johnson & Johnson (1995); Morgan (1997), Lee và Blaszczynski (1999), ACNeilson
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 (1998,2000), Lindsay và Edge (2014),… đều công nhận rằng khả năng ứng xử và thiết lập quan hệ, làm việc trong môi trƣờng nhóm rất quan trọng đối với nhân viên kế toán. Mỗi một nhân viên kế toán sẽ phải độc lập hoàn thành công việc của mình, tuy nhiên, mỗi ngƣời là một cá thể trong tập thể, là một nhân viên kế toán trong hệ thống kế toán của đơn vị. Cho nên khi làm việc nhóm, hoạt động nhóm thì tinh thần đồng đội, tinh thần tập thể hay chính là Tính cộng đồng là đặc trƣng văn hóa có ảnh hƣởng đến hành vi và kỹ thuật của nhân viên kế toán khi họ thực hiện nhiệm vụ. Cả Hofstede (1980) và Trần Ngọc Thêm (2016) đều đồng ý rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc theo chủ nghĩa tập thể. Đây là một đặc trƣng văn hóa nổi bật có ảnh hƣởng đến mọi khía cạnh của xã hội kể cả kế toán. Tính chủ toàn Trần Ngọc Thêm (2016) định nghĩa Tính chủ toàn là năng lực bao quát ở một phạm vi rộng trong suy nghĩ và hành động. Trong công việc, Tính chủ toàn thể hiện ở kỹ năng phân tích và giải quyết công việc. Nhờ có khả năng bao quát rộng mà nhân viên kế toán có cái nhìn sự việc thấu đáo từ vi mô đến vĩ mô, từ đó có khả năng phân tích sâu sắc. Bên cạnh đó, việc có mạng lƣới quan hệ rộng cũng là một cách thức giúp giải quyết công việc. Andrew Carnegie – ông vua ngành sắt thép của Mỹ từng nói “ Tri thức của các chuyên gia chỉ chiếm 15% trong thành công của họ, 85% còn lại phụ thuộc vào các mối quan hệ xã hội”. Siegel & Sorenson (1999) cho rằng kỹ năng phân tích, hiểu biết về kế toán, hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp là quan trọng cho sự thành công của ngƣời làm công tác kế toán. Lindsay và Edge (2014) cũng cho rằng sau khả năng ứng xử và thiết lập quan hệ thì kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề là tiêu chí quan trọng thứ hai cần thiết trong kế toán. Tính linh hoạt Trần Ngọc Thêm (2016) định nghĩa Tính linh hoạt là sự tùy biến, khả năng điều chỉnh về mặt tinh thần và thể chất so với những gì đã đƣợc dự tính trƣớc để phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh hay môi trƣờng. Tính linh hoạt tƣơng ứng với chiều văn hóa Né tránh sự bất ổn của Hofstede (1980). Hofstede đã đánh giá Việt Nam là quốc gia có điểm số né tránh bất ổn thấp 30 nghĩa là một quốc gia dễ dàng chấp nhận sự thay đổi, linh
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 hoạt trong ứng xử và sáng tạo trong giải quyết vấn đề. Birkett (1993) cho rằng đôi khi kế toán gặp phải những tình huống phức tạp, mơ hồ và do đó bên cạnh sự hiểu biết còn cần có sự sáng tạo để thực hiện tƣ duy phê phán và phán đoán trong việc xác định và giải quyết các vấn đề. Eurobarometer (2010) cũng nói rằng khả năng thích ứng và hành động trong các tình huống mới là một trong những kỹ năng quan trọng cho bất kỳ ngƣời nhân viên nào. Định hƣớng dài hạn Đây là chiều văn hóa thứ năm trong Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede. Với điểm số là 57 ở hạng mục này, Việt Nam đƣợc xem là một đất nƣớc theo định hƣớng dài hạn, có nền văn hòa coi trọng sự kiên trì, tiết kiệm, có kế hoạch cho tƣơng lai. Tính kiên trì này cũng đƣợc Trần Ngọc Thêm (2016) nhắc đến trong giá trị “ Sức chịu dựng, nhẫn nhịn”. Bất kỳ công việc gì kể cả kế toán đều cần đến tính kiên trì để thực hiện công việc. Không có việc gì là dễ dàng thuận lợi từ đầu đến cuối, khó khăn, bất ngờ có thể đến bất cứ lúc nào. Kiền trì, bền bỉ chịu đựng và quyết chí làm cho bằng đƣợc sẽ giúp ngƣời nhân viên vƣợt qua mọi vấn đề đi đến thành công. Bên cạnh đó, nhân viên kế toán bên cạnh việc đƣợc yêu cầu phải cẩn thận trong tính toán những con số thì còn cần phải tính toán trƣớc cho những bƣớc đi tiếp theo, những công việc sẽ làm sắp tới, và nhƣ vậy cần phải kế hoạch làm việc tƣơng lai. Công việc nhiều cùng với muôn vàn con số trƣớc mắt, đặc biệt vào cuối kỳ, khi thời gian eo hẹp, thì càng cần phải có kế hoạch hành động để không bị rối, sai sót hay bỏ quên bất kỳ khoản mục nào Tính khuôn phép Nhân tố Tính khuôn phép đƣợc tác giả lựa chọn dựa trên chiều văn hóa thứ 6 của Hofstede – Thoải mái hay Gò bó. Với điểm số 35 ở hạng mục này, Việt Nam đƣợc cho là một xã hội gò bó, ngƣời dân đa phần nghĩ rằng họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội, hành động và cƣ xử luôn theo các khuôn phép đạo đức và pháp luật. Những con số trong kế toán đều mang tính pháp lý, liên quan đến pháp luật. Ví dụ ở các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu, chi phí và phát sinh thuế phải nộp, nếu sai lầm sẽ ảnh hƣởng đến việc xác định nghĩa vụ nộp thuế, dẫn đến khi quyết toán sẽ bị truy thu và phạt chậm nộp thuế. Do đó, nhân viên kế toán phải tuân thủ theo các quy định và hƣớng dẫn của các văn bản pháp
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 luật đƣợc Nhà nƣớc ban hành mà không đƣợc tùy tiện xử lý công việc theo ý nghĩ của bản thân. 2.3 CÁC LÝ THUYẾT NỀN 2.3.1 Nhóm lý thuyết hành vi – tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh Tƣ tƣởng của Mary Parker Pollet thuộc trƣờng phái “quan hệ con ngƣời” trong quản trị học cho rằng, trong quá trình làm việc, ngƣời lao động có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm: + Quan hệ giữa công nhân với công nhân + Quan hệ giữa công nhân với các nhà quản trị Tác giả cũng nhấn mạnh, nhà quản trị phải năng động thay vì áp dụng các nguyên tắc cứng nhắc, trong quá trình giải quyết công việc họ cần phải có sự phối hợp và bà cho rằng sự phối hợp sẽ giữ vai trò quyết định đối với các hoạt động quản trị Đồng thời, tƣ tƣởng của Elton Mayo cũng phát hiện ra rằng điều kiện làm việc, tiền lƣơng và tiền thƣởng không tạo ra các tác động đáng kể trong năng suất lao động tập thể. Trái lại, những yếu tố can dự đến năng suất lao động là những yếu tố phi vật chất. Ông nhận thấy: + Tâm lý và hành vi của con ngƣời có quan hệ chặt chẽ với nhau + Khi con ngƣời làm việc trong tập thể, sự ảnh hƣởng của tập thể đóng vai trò lớn trong việc tạo ra hành vi của cá nhân + Với tƣ cách là thành viên của một tập thể, công nhân có xu hƣớng tuân theo các quy định của tập thể, kể cả các quy định không chính thức, hơn là chịu sự tác động của các yếu tố kích thích bên ngoài Tóm lại, tƣ tƣởng của Mary Parker Pollet và Elton Mayo đều cho rằng mỗi ngƣời nhân viên là một phần của tập thể và mọi hành vi của họ sẽ bị ảnh hƣởng bởi tập thể. Nhƣ vậy, lý thuyết này cho thấy đƣợc tầm ảnh hƣởng của tính cộng đồng đến việc xử lý công việc của nhân viên. Là một thành viên trong một tập thể, mỗi một ngƣời nhân viên đều không thể tách rời độc lập với môi trƣờng xung quanh. Họ luôn phải tiếp xúc với các đồng nghiệp trong quá trình thực hiện công việc. Sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên thƣờng xuyên qua lại với nhau hình thành nên một cộng đồng thu nhỏ. Lâu
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 dài, tƣ tƣởng của cộng đồng đó sẽ ảnh hƣởng đến từng thành viên trong nhóm, và từ đó cách thức xử lý công việc của các thành viên trong nhóm sẽ giống nhau nhiều hơn so với các nhân viên khác. Trong thực hành kế toán cũng nhƣ vậy. Một nhóm các kế toán viên thƣờng xuyên qua lại với nhau sẽ có cách làm việc tƣơng tự nhau do họ chịu ảnh hƣởng của các thành viên còn lại trong nhóm 2.3.2 Lý thuyết đại diện Lý thuyết đại diện ra đời vào đầu những năm 1970 khi các nhà kinh tế nghiên cứu việc phân chia rủi ro giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện do họ có mục tiêu và sự phân công lao động khác nhau. Ngƣời ủy quyền (chủ sở hữu) giao phó công việc cho ngƣời đại diện thông qua một hợp đồng. Những vấn đề mà Lý thuyết đại diện nghiên cứu chỉ xuất hiện trong chừng mực mà lợi ích của ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện có sự khác nhau và nhất là giữa họ có thông tin không hoàn hảo (không có toàn bộ thông tin xác đáng) về trạng thái và hành vi của các tác nhân, thông tin không đối xứng giữa các tác nhân (thƣờng thì ngƣời đại diện biết nhiều hơn ngƣời ủy quyền về công việc mình phải làm). Sự không hoàn hảo, không đối xứng về thông tin giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện dẫn tới việc phát sinh chi phí đại diện. Lý thuyết đại diện tập trung nghiên cứu việc xây dựng hợp đồng giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện, các giải pháp để giảm chi phí đại diện. Khi xét về phƣơng diện kế toán, chủ doanh nghiệp và nhân viên kế toán cũng đƣợc xem là mối quan hệ giữa ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện, trong đó, chủ doanh nghiệp thuê nhân viên kế toán để thực hiện các công việc về kế toán. Nhƣ vậy, bên đại diện là ngƣời nhân viên kế toán luôn có ƣu thế hơn trong việc thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán, nên dễ dàng hành động tƣ lợi. Còn bên ủy quyền là ngƣời chủ doanh nghiệp thì lại mong muốn nhân viên kế toán hoàn thành công việc mà mình đã giao phó một cách hiệu quả và cho ra các thông tin kế toán trung thực, hữu ích. Chính đặc điểm này đã cho thấy giữa bên ủy quyền và bên đại diện tồn tại mối quan hệ thông tin bất cân xứng và từ đó làm phát sinh chi phí đại diện. Vấn đề ở đây chính là làm sao cho ngƣời chủ giám sát đƣợc hoạt động của nhân viên với một chi phí đại diện thấp, bởi vì việc giám sát này rất tốn kém, khó khăn và phức tạp.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Trong luận văn này, tác giả sử dụng lý thuyết đại diện để phân tích về trách nhiệm của kế toán viên đối với việc cung cấp thông tin hữu ích cho ngƣời chủ doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua Tính khuôn phép. Tính khuôn phép bao gồm một số tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp kế toán đƣợc pháp luật quy định, yêu cầu đòi hỏi các kế toán viên phải tuân thủ để có thể cho ra các sản phẩm kế toán đáng tin cậy, cung cấp thông tin trung thực giúp đỡ ngƣời chủ doanh nghiệp đƣa ra các quyết định kinh doanh. Bên cạnh đó, lý thuyết đại diện còn giúp tác giả hiểu đƣợc tầm quan trọng của các thông tin kế toán hữu ích, trung thực đối với ngƣời chủ doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đề cao các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên, xây dựng một văn hóa doanh nghiệp lành mạnh để tạo ra các kết quả công việc có hiệu suất cao. 2.3.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Friedman và Hechter đã đƣa ra lý thuyết lựa chọn hợp lý với mục tiêu là các chủ thể (actor). Cả hai tác giả không quan tâm đến tính chất sở thích hay là cơ sở tạo ra sự mong muốn (nhu cầu) của chủ thể mà chủ yếu quan tâm đến sự lựa chọn của chủ thể phù hợp với hệ thống sở thích của họ. Nghĩa là không quan tâm đến cái mà chủ thể mong muốn mà chỉ quan tâm đến cách mà chủ thể sử dụng để đạt đến mục đích cuối cùng và kết quả đạt đƣợc có phù hợp với mong muốn của chủ thể hay không Friedman và Hechter cho rằng đối với chủ thể thì không có nhiều sự lựa chọn hay cơ may có sẵn bởi trên thực tế không có nhiều cơ may cho các trƣờng hợp. Nhƣ vậy, bắt buộc họ phải có sự lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu hay những sở thích cơ bản, cần thiết nhất và đạt đến mục đích cuối cùng. Nhƣng trong khi đó chủ thể cũng luôn có xu hƣớng tính đến lợi ích kế tiếp của họ nên hai ông đã đặt vấn đề trong sự lựa chọn của chủ thể có xét đến chi phí với cái mà anh ta đạt đƣợc, có tính đến khả năng thực hiện của bản thân. Nếu chủ thể nhận thức mục đích với giá trị cao nhất không phù hợp với khả năng hiện tại của bản thân thì anh ta dễ dàng lựa chọn một phƣơng án khác phù hợp với khả năng của anh ta hơn. Tuy nhiên, ông phát hiện ra chủ thể trong quá trình hành động chịu tác động của hai nhóm yếu tố: + Thứ nhất, sự hiếm hoi của các tiềm năng. Mỗi chủ thể hành động có các tiềm