SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Năm học:2018-2019
Họckì: 2
Họ và tên người soạn:MaiChí Công
MSSV:42.01.201.009
Điệnthoại liênhệ: 0354845502 Email:maichicongh1@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Sắt (Lớp 12 , Ban cơ bản)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
[1] Trình bày được cấu hình e nguyên tử, vị trí của Sắt trong BTH, từ đó suy ra số oxi hóa
phổ biến của sắt
[2] Trình bày được các tính chất vật lý cơ bản của sắt
[3] Trình bày được các tính chất hóa học đặc trưng của sắt
[4] Phân biệt được một số loại quặng sắt
[5] Viết được công thức của các loại quặng sắt
[6] Trình bày được dạng tồn tại chủ yếu của sắt trong tự nhiên
2. Kĩ năng
[7] Thực hành với bảng tương tác
[8] Quan sát và nêu được hiện tượng các phương trình hóa học
3. Thái độ
[10] Thể hiện thái độ tích cực trong việc học môn hóa học.
II. Trọng tâm
Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung:
[1] Năng lực giao tiếp
[2] Năng lực giải quyết vấn đề
[2] Năng lực tự chủ và tự học
b) Năng lực chuyên môn:
[4] Năng lực nhận biết kiến thức Hóa học
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
[1] Kiến thức chuyên môn vững vàng
[2] Tâm lý cởi mở, thoải mái khi đứng lớp
[3] Bài giảng, bài trình chiếu
KHOA HÓA HỌC
2. Học sinh
[4] Kiến thức trước khi đến lớp
[5] Học bài cũ và đọc bài mới
[6] Các dụng cụ học tập
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
- Dạy học trực quan
- Dạy học tương tác
2. Phương tiện:
- Máy chiếu, bảng tương tác, bút lông, bảng viết
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1.
1 Giáo viên cung cấp trang web và
mã pin để học sinh tham gia kiểm
tra
Học sinh tham gia kiểm tra theo
nhóm
Giáo viên đánh giá lại kết quả học
bài về nhà của học sinh
Cung cấp mã pin
cho học sinh
nhanh chóng.
Hoạt động 2.
2 Giáo viên giới thiệu mở đầu bài
học ngày hôm nay
Học sinh phát biểu những suy
nghi của mình
3 Giáo viên giới thiệu nội dung bài
học ngày hôm nay
Hoạt động 3
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
4 Giáo viên cung cấp cho học sinh
só hiệu nguyên tử của Fe là 26,
yêu cầu học sinh viết cấu hình e
Học sinh viết cấu hình e, nêu
được vị trí chinh xác của Fe trong
bảng tuần hoàn
Giáo viên chốt lại câu trả lời của
học sinh
5 Giáo viên giải thích về việc Fe có
thể có hóa trị 2 hoặc 3
Học sinh dự đoán nguyên nhân
Chú ý nút số 5
màu đen bên góc
phải có hyperlink
quay lại slide 3
Hoạt động 4
6 Giáo viên đưa ra các hình ảnh để
học sinh dự đoan tinh chất vật lý
của sắt
Học sinh tìm hiểu tinh chất và đưa
ra câu trả lời
Chú ý nút số 6
màu đen bên góc
phải có hyperlink
quay lại slide 3
Hoạt động 5
7 Giáo viên đưa ra câu hỏi để học
sinh suy nghi trả lời. Đến câu hỏi
số 2 đưa 1 bức hình thật về chiếc
đinh sắt bị gỉ ngoai không khí
Học sinh thảo luận theo nhóm để
đưa ra câu trả lời
Chỗ bàn tay có
hyperlink đến
đồng hồ
countdown 30s
Hoạt động 6
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
8 Giáo viên nhắc lại về khả năng bị
oxi hóa của Fe, từ đó kết luận tùy
vào khả năng của chất oxi hóa mà
Fe có thể đạt hóa trị 2 hoặc 3
9 Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu
về khả năng phản ứng của Fe và
các phi kim.
Không chiếu hết
slide, dừng lại
ngay sau khi xuất
hiện mỗi đề mục
có ô vuông phía
trước
Ô vuông đầu có
hyperlink dẫn đến
thí nghiệm Fe và
S ở dưới
10 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử
dụng Padlet, sau đó cho học sinh
xem thí nghiệm
Học sinh quan sát và trả lời lên
Padlet, thời gian trả lời là 30 giây
Ô đen bên phải
có hyperlink quay
lại slide trước để
tìm hiểu PTHH
và tiếp tục phản
ứng Fe với Oâ
Chỗ bàn tay có
hyperlink đến
đồng hồ
countdown 30s
11 Làm tương tự như phản ứng Fe
với S
Ô đen bên phải
có hyperlink quay
lại slide trước để
tìm hiểu PTHH
và tiếp tục phản
ứng Fe với Cl2
Chỗ bàn tay có
hyperlink đến
đồng hồ
countdown 30s
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
12 Làm tương tự như phản ứng Fe
với S
Ô đen bên phải
có hyperlink quay
lại slide trước để
tìm hiểu PTHH
và tiếp tục đặt
vấn đề: Chất nào
có tinh oxi hóa
mạnh nhất? Tại
sao?
Chỗ bàn tay có
hyperlink đến
đồng hồ
countdown 30s
13 Giáo viên đặt vấn đề giữa S, O2,
Cl2 chất nào có tinh oxi hóa mạnh
nhất? Tại sao?
Học sinh suy nghĩ và đưa ra
những câu trả lời
Giáo viên kiểm chứng câu trả lời
bằng cách cho học sinh thiết lập 1
thí nghiệm mô phỏng
Bóng đèn ngay
cuối góc phải
slide có link dẫn
đến thí nghiệm
mô phỏng đã
được thiết kế
trước
14 Giáo viên tiến hành thí nghiệm
mô phỏng
Học sinh quan sát và rút ra nhận
xét
Chỉ cho 10 g bột
Fe, Sau đó nạp
khí vô trước cho
đầy ống nghiệm
(khoảng 5-8s),
cho học sinh
quan sát trước khi
đun nông
Sau khi đun
nông, bật tốc độ
thật chậm để học
sinh quan sát tốc
độ phản ứng giữa
2 ống nghiệm
Hoạt động 7
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
15 Giáo viên cho học sinh quan sát
bức ảnh thí nghiệm Fe nhúng vô
dung dịch axit có khí không màu
thoát ra
Học sinh có thể đưa ra nhiều dự
đoán về khí đó và PTHH
Học sinh có thể lên bảng để viết
PTHH đã xảy ra mà học sinh cho
là đúng
Giáo viên chốt lại đáp án và chiếu
PTHH chính xác
16 Giáo viênchohọc sinhxác địnhsố
oxi hóa của N trongHNO3
Giáo viênyêucầuhọc sinhxác định
một sốhợp chất khác của N mà có số
oxi hóa khác +5
Học sinh trả lời câu hỏi,viếtcâutrả
lời lênbảng
Giáo viênchiếuslide,chohọcsinh
quansát thí nghiệm
Ngaychỗ bàn tay
góc phải bêndưới
slide cóhyperlink
dẫn đếnslide chiếu
thí nghiệm, góc
phải phai trên có
hyperlinkdẫnđến
slide tinhchấthóa
học Fe tác dungvới
muối.
17 Giáo viênmở videothínghiệmcho
học sinhxem
Học sinhtrả lời các câu hỏi lênPadlet
Giáo viênchốtcâu trả lời vàquaylại
slide trướcđể chiếuPTHH
Ô đenbênphải có
hyperlinkquaylại
slide trướcđể tìm
hiểuPTHH
Hoạt động 8
18 Giáo viên đưa ra hình ảnh minh
họa trước, yêu cầu học sinh dự
đoná hiện tượng, kim loại là gì,
dung dịch xanh lam là gì?
Học sinh thảo luận đưa ra câu trả
lời
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
19 Giáo viên cùng học sinh nghiên
cứu về phản ứng của sắt với nước
ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao
Giao viên cho học sinh xem sơ đồ
khử nước của sắt
Học sinh suy nghĩ và giải thích
các quy trinh và hiện tượng trong
bức hình.
Ô đen bên phải
có hyperlink quay
lại slide 3
Hoạt động 8
20 Giáo viên đưa số liệu về hàm
lượng Fe trong tự nhiên
21 Giáo viên đặt vấn đề về dạng tồn
tại của Fe trong hợp chất
Học sinh thảo luận trong 30 giây
và 30 giây trả lời lên Padlet
Giáo viên thống kê lại các ý kiến
của học sinh
Giáo viên trinh chiếu slide các
dạng tòn tại của Fe, thông qua các
hình ảnh để học sinh dự đoán
Ngay ô vuông
mục đầu tiên có
link dẫn đến trò
chơi
Chỗ bàn tay cầm
điện thoại có
hyperlink đến
đồng hồ
countdown 60s
22 Giáo viên phổ biến luật chơi cho 2
đội. Từng thành viên lần lượt
chơi. 1 đội tô màu tên quặng, 1
đội tô màu công thức quặng sao
cho trùng khớp
Học sinh tham gia trò chơi
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
23 Giáo viên tổng kết bài học, dặn dò
học sinh làm bài tập về nhà

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Khbd ict
Khbd  ictKhbd  ict
Khbd ict
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai dayIct t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
KeHoachBaiDay
KeHoachBaiDayKeHoachBaiDay
KeHoachBaiDay
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Khbd.
Khbd.Khbd.
Khbd.
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 

Similar to Khbd

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
KP0207
 

Similar to Khbd (20)

KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 22 hoa tri
Bai 22 hoa triBai 22 hoa tri
Bai 22 hoa tri
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Khbd tran thi ngan
Khbd tran thi nganKhbd tran thi ngan
Khbd tran thi ngan
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
Khbd anken
Khbd ankenKhbd anken
Khbd anken
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 ncKhbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
Khbd amoniac va muoi amoni tiet 1 nc
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd.
Khbd. Khbd.
Khbd.
 
Kê hoạch bài dạy
Kê hoạch bài dạyKê hoạch bài dạy
Kê hoạch bài dạy
 

Khbd

  • 1. Năm học:2018-2019 Họckì: 2 Họ và tên người soạn:MaiChí Công MSSV:42.01.201.009 Điệnthoại liênhệ: 0354845502 Email:maichicongh1@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: Sắt (Lớp 12 , Ban cơ bản) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức [1] Trình bày được cấu hình e nguyên tử, vị trí của Sắt trong BTH, từ đó suy ra số oxi hóa phổ biến của sắt [2] Trình bày được các tính chất vật lý cơ bản của sắt [3] Trình bày được các tính chất hóa học đặc trưng của sắt [4] Phân biệt được một số loại quặng sắt [5] Viết được công thức của các loại quặng sắt [6] Trình bày được dạng tồn tại chủ yếu của sắt trong tự nhiên 2. Kĩ năng [7] Thực hành với bảng tương tác [8] Quan sát và nêu được hiện tượng các phương trình hóa học 3. Thái độ [10] Thể hiện thái độ tích cực trong việc học môn hóa học. II. Trọng tâm Định hướng phát triển năng lực: a) Năng lực chung: [1] Năng lực giao tiếp [2] Năng lực giải quyết vấn đề [2] Năng lực tự chủ và tự học b) Năng lực chuyên môn: [4] Năng lực nhận biết kiến thức Hóa học III. Chuẩn bị 1. Giáo viên [1] Kiến thức chuyên môn vững vàng [2] Tâm lý cởi mở, thoải mái khi đứng lớp [3] Bài giảng, bài trình chiếu KHOA HÓA HỌC
  • 2. 2. Học sinh [4] Kiến thức trước khi đến lớp [5] Học bài cũ và đọc bài mới [6] Các dụng cụ học tập IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Dạy học trực quan - Dạy học tương tác 2. Phương tiện: - Máy chiếu, bảng tương tác, bút lông, bảng viết V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1. 1 Giáo viên cung cấp trang web và mã pin để học sinh tham gia kiểm tra Học sinh tham gia kiểm tra theo nhóm Giáo viên đánh giá lại kết quả học bài về nhà của học sinh Cung cấp mã pin cho học sinh nhanh chóng. Hoạt động 2. 2 Giáo viên giới thiệu mở đầu bài học ngày hôm nay Học sinh phát biểu những suy nghi của mình 3 Giáo viên giới thiệu nội dung bài học ngày hôm nay Hoạt động 3
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 4 Giáo viên cung cấp cho học sinh só hiệu nguyên tử của Fe là 26, yêu cầu học sinh viết cấu hình e Học sinh viết cấu hình e, nêu được vị trí chinh xác của Fe trong bảng tuần hoàn Giáo viên chốt lại câu trả lời của học sinh 5 Giáo viên giải thích về việc Fe có thể có hóa trị 2 hoặc 3 Học sinh dự đoán nguyên nhân Chú ý nút số 5 màu đen bên góc phải có hyperlink quay lại slide 3 Hoạt động 4 6 Giáo viên đưa ra các hình ảnh để học sinh dự đoan tinh chất vật lý của sắt Học sinh tìm hiểu tinh chất và đưa ra câu trả lời Chú ý nút số 6 màu đen bên góc phải có hyperlink quay lại slide 3 Hoạt động 5 7 Giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh suy nghi trả lời. Đến câu hỏi số 2 đưa 1 bức hình thật về chiếc đinh sắt bị gỉ ngoai không khí Học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra câu trả lời Chỗ bàn tay có hyperlink đến đồng hồ countdown 30s Hoạt động 6
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 8 Giáo viên nhắc lại về khả năng bị oxi hóa của Fe, từ đó kết luận tùy vào khả năng của chất oxi hóa mà Fe có thể đạt hóa trị 2 hoặc 3 9 Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu về khả năng phản ứng của Fe và các phi kim. Không chiếu hết slide, dừng lại ngay sau khi xuất hiện mỗi đề mục có ô vuông phía trước Ô vuông đầu có hyperlink dẫn đến thí nghiệm Fe và S ở dưới 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng Padlet, sau đó cho học sinh xem thí nghiệm Học sinh quan sát và trả lời lên Padlet, thời gian trả lời là 30 giây Ô đen bên phải có hyperlink quay lại slide trước để tìm hiểu PTHH và tiếp tục phản ứng Fe với Oâ Chỗ bàn tay có hyperlink đến đồng hồ countdown 30s 11 Làm tương tự như phản ứng Fe với S Ô đen bên phải có hyperlink quay lại slide trước để tìm hiểu PTHH và tiếp tục phản ứng Fe với Cl2 Chỗ bàn tay có hyperlink đến đồng hồ countdown 30s
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 12 Làm tương tự như phản ứng Fe với S Ô đen bên phải có hyperlink quay lại slide trước để tìm hiểu PTHH và tiếp tục đặt vấn đề: Chất nào có tinh oxi hóa mạnh nhất? Tại sao? Chỗ bàn tay có hyperlink đến đồng hồ countdown 30s 13 Giáo viên đặt vấn đề giữa S, O2, Cl2 chất nào có tinh oxi hóa mạnh nhất? Tại sao? Học sinh suy nghĩ và đưa ra những câu trả lời Giáo viên kiểm chứng câu trả lời bằng cách cho học sinh thiết lập 1 thí nghiệm mô phỏng Bóng đèn ngay cuối góc phải slide có link dẫn đến thí nghiệm mô phỏng đã được thiết kế trước 14 Giáo viên tiến hành thí nghiệm mô phỏng Học sinh quan sát và rút ra nhận xét Chỉ cho 10 g bột Fe, Sau đó nạp khí vô trước cho đầy ống nghiệm (khoảng 5-8s), cho học sinh quan sát trước khi đun nông Sau khi đun nông, bật tốc độ thật chậm để học sinh quan sát tốc độ phản ứng giữa 2 ống nghiệm Hoạt động 7
  • 6. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 15 Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh thí nghiệm Fe nhúng vô dung dịch axit có khí không màu thoát ra Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán về khí đó và PTHH Học sinh có thể lên bảng để viết PTHH đã xảy ra mà học sinh cho là đúng Giáo viên chốt lại đáp án và chiếu PTHH chính xác 16 Giáo viênchohọc sinhxác địnhsố oxi hóa của N trongHNO3 Giáo viênyêucầuhọc sinhxác định một sốhợp chất khác của N mà có số oxi hóa khác +5 Học sinh trả lời câu hỏi,viếtcâutrả lời lênbảng Giáo viênchiếuslide,chohọcsinh quansát thí nghiệm Ngaychỗ bàn tay góc phải bêndưới slide cóhyperlink dẫn đếnslide chiếu thí nghiệm, góc phải phai trên có hyperlinkdẫnđến slide tinhchấthóa học Fe tác dungvới muối. 17 Giáo viênmở videothínghiệmcho học sinhxem Học sinhtrả lời các câu hỏi lênPadlet Giáo viênchốtcâu trả lời vàquaylại slide trướcđể chiếuPTHH Ô đenbênphải có hyperlinkquaylại slide trướcđể tìm hiểuPTHH Hoạt động 8 18 Giáo viên đưa ra hình ảnh minh họa trước, yêu cầu học sinh dự đoná hiện tượng, kim loại là gì, dung dịch xanh lam là gì? Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời
  • 7. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 19 Giáo viên cùng học sinh nghiên cứu về phản ứng của sắt với nước ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao Giao viên cho học sinh xem sơ đồ khử nước của sắt Học sinh suy nghĩ và giải thích các quy trinh và hiện tượng trong bức hình. Ô đen bên phải có hyperlink quay lại slide 3 Hoạt động 8 20 Giáo viên đưa số liệu về hàm lượng Fe trong tự nhiên 21 Giáo viên đặt vấn đề về dạng tồn tại của Fe trong hợp chất Học sinh thảo luận trong 30 giây và 30 giây trả lời lên Padlet Giáo viên thống kê lại các ý kiến của học sinh Giáo viên trinh chiếu slide các dạng tòn tại của Fe, thông qua các hình ảnh để học sinh dự đoán Ngay ô vuông mục đầu tiên có link dẫn đến trò chơi Chỗ bàn tay cầm điện thoại có hyperlink đến đồng hồ countdown 60s 22 Giáo viên phổ biến luật chơi cho 2 đội. Từng thành viên lần lượt chơi. 1 đội tô màu tên quặng, 1 đội tô màu công thức quặng sao cho trùng khớp Học sinh tham gia trò chơi
  • 8. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 23 Giáo viên tổng kết bài học, dặn dò học sinh làm bài tập về nhà