SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Năm học: 2017
Học kì: 6
Họ và tên người soạn: Đặng Xuân Hải
MSSV: K40.201.021
Điện thoại liên hệ:………0968671901…………..Email:……………haipro2411@gmail.com………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: …………Bài32………H2S_SO2_SO3……………………….. (Lớp…10…. , Ban
…………………)
I. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức
HS biết
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học và ứng dụng
của H2S, SO2, SO3.
- So sánh tính chất của SO2, SO3
HS hiểu
- Ngoài tính axit yếu , H2S còn có tính khử mạnh.
- Nguyên nhân tính khử và tính oxi hóa của SO2
2) Kĩ năng
- Dựa vào SOXH để dự đoán tính oxi hóa, tính khử của H2S, SO2,
SO3.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của H2S,
SO2,SO3 dựa trên sự thay đổi SOXH của các nguyên tố.
- Làm được các bài tập về H2S và SO2 phản ứng với dung dịch kiềm
3) Giáo dục
- Sự ảnh hưởng của H2S, SO2 đến sức khỏe con người và môi
trường
II. Trọng tâm
III. Chuẩn bị
- Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập, Power Point, mô phỏng thí nghiệm ảo
- Dụng cụ thí nghiệm , hóa chất
- Thí nghiệm điều chế H2S và thí nghiệm làm mất màu dd brom
- Thí nghiệm điều chế SO2 từ H2SO4, Na2SO3
- Thí nghiệm làm mất màu cánh hoa hồng của khí SO2
1. Học sinh:
KHOA HÓA HỌC
- sách giáo khoa, tập ghi bài
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp: Dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, dạy học nêu và giải quyết vấn
đề
2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1
GV giới thiệu cho học sinh bài học
qua clip
Học sinh xem clip và dự đoán hợp
chất này
Kĩ thuật chèn hình
ảnh, ghép clip
Hoạt động ….
Qua clip trên kêt hợp với nghiên cứu
SGK học sinh nên các tính chất vật
lý của khí H2S
GV tổng kết cho học sinh
Kĩ thuật chèn hình
ảnh, tạo sơ đồ khối
Hoạt động ….
GV cho học sinh xem thí nghiệm ảo Kĩ thuật Hyperlink
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Qua thí nghiệm ảo trên giáo viên cho
học sinh nhận xét và rút ra nhận xét
về tính axit của axit sunfua hidric
Giáo viên giới thiệu mô phỏng phản
ứng H2S và NaOH theo từng tỉ lệ
Học sinh rút ra nhận xét về sản phẩm
hình thành qua đó viết phương trình
phản ứng
Kĩ thuật tạo khối
các phân tử. kĩ
thuật sử dụng hiệu
ứng di chuyển
Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh
giải quyết
Kĩ thuật chèn hình
ảnh, vẽ sơ đồ
Giáo viên tóm tắt lại thông qua sơ đồ
hình thành muối
GV giới thiệu tính khử cho học sinh
thông qua số OXH của lưu huỳnh
trong H2S và cho học sinh xem clip
đốt cháy H2S
Học sinh nhận xét và nêu hiện tượng
xảy ra, viết phương trình phản ứng
Kĩ thuật chèn clip
Giáo viên cho học sinh xem mô
phỏng phản ứng giữa khí H2S và Br2
Học sinh quan sát, nêu hiện tượng và
dự đoán sản phẩm sinh ra, viết
phương trình phản ứng
Kĩ thuật vẽ hình
các dụng cụ trong
phòng thí nghiệm.
kĩ thuật chỉnh hiệu
ứng cho các bọt
khi, màu sắc dung
dịch
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Giáo viên cho học sinh xem thí
nghiệm ảo khi điều chế khí H2S
Học sinh trả lời câu hỏi trong khung
Kĩ thuật chèn hình
ảnh, Hyperlink
GV cho học sinh quan sát màu của
một số các kết tủa sunfua
Học sinh quan sát và viết phản ứng
Kĩ thuật chèn hình
ảnh, ghép clip
Giáo viên giới thiệu cho học sinh các
nguồn sinh ra khí H2S và tác hại khí
này đến môi trường, con người
Học sinh quan sát hình ảnh
Kĩ thuật chèn hình
ảnh
Giáo viên tổ chức cho học sinh củng
cố kiến thức thông qua trò chơi
Kĩ thuật tạo khối
hình, hiệu ứng các
ô chữ, kĩ thuật
trigger
GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài
mới và sử dụng các phần mềm ứng
dụng trong học hóa học
Học sinh về nhà thực hiện yêu cầu
của giáo viên
Kĩ thuật chèn hình
ảnh

More Related Content

What's hot (9)

KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd - 02
Khbd - 02Khbd - 02
Khbd - 02
 
Kế hoạch bài dạy Bài 16: Phân bón hóa học lớp 11
Kế hoạch bài dạy Bài 16: Phân bón hóa học lớp 11Kế hoạch bài dạy Bài 16: Phân bón hóa học lớp 11
Kế hoạch bài dạy Bài 16: Phân bón hóa học lớp 11
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai dayIct t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Similar to Khbd (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvienKhbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvien
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 

Khbd

  • 1. Năm học: 2017 Học kì: 6 Họ và tên người soạn: Đặng Xuân Hải MSSV: K40.201.021 Điện thoại liên hệ:………0968671901…………..Email:……………haipro2411@gmail.com……… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: …………Bài32………H2S_SO2_SO3……………………….. (Lớp…10…. , Ban …………………) I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức HS biết - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học và ứng dụng của H2S, SO2, SO3. - So sánh tính chất của SO2, SO3 HS hiểu - Ngoài tính axit yếu , H2S còn có tính khử mạnh. - Nguyên nhân tính khử và tính oxi hóa của SO2 2) Kĩ năng - Dựa vào SOXH để dự đoán tính oxi hóa, tính khử của H2S, SO2, SO3. - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của H2S, SO2,SO3 dựa trên sự thay đổi SOXH của các nguyên tố. - Làm được các bài tập về H2S và SO2 phản ứng với dung dịch kiềm 3) Giáo dục - Sự ảnh hưởng của H2S, SO2 đến sức khỏe con người và môi trường II. Trọng tâm III. Chuẩn bị - Giáo viên - Giáo án, phiếu học tập, Power Point, mô phỏng thí nghiệm ảo - Dụng cụ thí nghiệm , hóa chất - Thí nghiệm điều chế H2S và thí nghiệm làm mất màu dd brom - Thí nghiệm điều chế SO2 từ H2SO4, Na2SO3 - Thí nghiệm làm mất màu cánh hoa hồng của khí SO2 1. Học sinh: KHOA HÓA HỌC
  • 2. - sách giáo khoa, tập ghi bài IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: Dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, dạy học nêu và giải quyết vấn đề 2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1 GV giới thiệu cho học sinh bài học qua clip Học sinh xem clip và dự đoán hợp chất này Kĩ thuật chèn hình ảnh, ghép clip Hoạt động …. Qua clip trên kêt hợp với nghiên cứu SGK học sinh nên các tính chất vật lý của khí H2S GV tổng kết cho học sinh Kĩ thuật chèn hình ảnh, tạo sơ đồ khối Hoạt động …. GV cho học sinh xem thí nghiệm ảo Kĩ thuật Hyperlink
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Qua thí nghiệm ảo trên giáo viên cho học sinh nhận xét và rút ra nhận xét về tính axit của axit sunfua hidric Giáo viên giới thiệu mô phỏng phản ứng H2S và NaOH theo từng tỉ lệ Học sinh rút ra nhận xét về sản phẩm hình thành qua đó viết phương trình phản ứng Kĩ thuật tạo khối các phân tử. kĩ thuật sử dụng hiệu ứng di chuyển Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh giải quyết Kĩ thuật chèn hình ảnh, vẽ sơ đồ Giáo viên tóm tắt lại thông qua sơ đồ hình thành muối GV giới thiệu tính khử cho học sinh thông qua số OXH của lưu huỳnh trong H2S và cho học sinh xem clip đốt cháy H2S Học sinh nhận xét và nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng Kĩ thuật chèn clip Giáo viên cho học sinh xem mô phỏng phản ứng giữa khí H2S và Br2 Học sinh quan sát, nêu hiện tượng và dự đoán sản phẩm sinh ra, viết phương trình phản ứng Kĩ thuật vẽ hình các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. kĩ thuật chỉnh hiệu ứng cho các bọt khi, màu sắc dung dịch
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Giáo viên cho học sinh xem thí nghiệm ảo khi điều chế khí H2S Học sinh trả lời câu hỏi trong khung Kĩ thuật chèn hình ảnh, Hyperlink GV cho học sinh quan sát màu của một số các kết tủa sunfua Học sinh quan sát và viết phản ứng Kĩ thuật chèn hình ảnh, ghép clip Giáo viên giới thiệu cho học sinh các nguồn sinh ra khí H2S và tác hại khí này đến môi trường, con người Học sinh quan sát hình ảnh Kĩ thuật chèn hình ảnh Giáo viên tổ chức cho học sinh củng cố kiến thức thông qua trò chơi Kĩ thuật tạo khối hình, hiệu ứng các ô chữ, kĩ thuật trigger GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới và sử dụng các phần mềm ứng dụng trong học hóa học Học sinh về nhà thực hiện yêu cầu của giáo viên Kĩ thuật chèn hình ảnh