SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Năm học: 2017-2018
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: Phạm Thị Thúy Hằng
MSSV: 42.01.201.021
Điện thoại liênhệ: 0902900242 Email: thuyhang.10a11@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Bài 32: Phần A. Hidrosunfua (Lớp 10 , Ban CB)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Học sinh biết:
- Màu sắc, mùi, độ tan, độ độc của khí H2S
- Cách điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm
b. Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học của axit sunfuahidric ( tính axit yếu , tính khử
mạnh )
c. Học sinh vận dụng:
- Viết các phương trình chứng minh các tính chất của H2S
2. Kĩ năng
- Phân biệt và nhận biết sự có mặt của khí H2S
- Làm toán dạng cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH hoặc KOH
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học
- Dự đoán tính khử của H2S thông qua sự thay đổi số oxi hóa
3. Thái độ
- HS nhận thức được hidro sunfua là khí độc cần cẩn thận khi tiếp xúc
với nguồn hidro sunfua trong đời sống và khi làm thí nghiệm
- Giáo dục HS về ảnh hưởng của khí hidro sunfua đến môi trường, từ
đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Trọng tâm
- Trạng thái, mùi, màu và độ độc của H2S để học sinh có cái nhìn tổng
quan về khí hidrosunfua và ý thức môi trường
- Tính khử của H2S
- Điều chế và nhận biết H2S trong phòng thí nghiệm
KHOA HÓA HỌC
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- GV chuẩn bị các phương tiện dạy học
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn lại bài cũ
- Đọc và xem bài mới
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học trực quan
2. Phương tiện:
- Bảng
- Laptop
- Bảng tương tác
- Micro
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1 : Tính chất vật lý
1 GV giới thiệu với học sinh trò
chơi “Mảnh ghép hóa học” ,
phổ biến luật chơi cho học sinh,
sau đó cho HS xem đoạn clip
ngắn giới thiệu về TC vật lý
của H2S , yêu cầu HS xem đoạn
clip và ghi nhớ các tính chất ấy,
sau đó tham gia trò chơi tìm
các mảnh ghép đúng nói được
tính chất vật lý của H2S. Sauk
hi HS tham gia xong trò chơi
và GV đã nhận xét xong, GV
cho HS xem đoạn phóng sự
nhỏ nói về tính độc của H2S,
để HS hình dung rõ hơn về độ
độc của H2S có thái độ cẩn thận
khi tiếp xúc, và hình thành ý
thức bảo vệ môi trường
Để tham gia trò chơi, HS sử
dụng bút tương tác để nhấn
vào các ô khi đó các ô sẽ
được mở ra, khi muốn đóng
lại chỉ cần nhấn lại ô đó một
lần nữa
Hoạt động 2 : Tính chất hóa học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
2 GV giảng về tính axit yếu của
axit sunfuahidric , mời HS viết
phương trình hóa học xảy ra
khi cho H2S tác dụng với
NaOH , sau đó dựa vào hệ số
cân bằng của 2 phương trình,
mời HS đưa ra cách dự đoán
phản ứng nào sẽ xảy ra tùy theo
lượng chất cho vào phản ứng.
Sau đó GV nhận xét câu trả lời
của HS , củng cố lại cho HS
bằng bảng bên slide , tiếp đến
cho HS làm bài tập ví dụ.
3 GV cho HS xem trục số oxi
hóa các hợp chất của lưu
huỳnh, từ đó mời HS dự đoán
tính chất hóa học đặc trưng của
H2S . GV dẫn dắt vào phần H2S
tác dụng với các hợp chất có
tính oxi hóa như oxi , dd brom .
GV cho HS xem đoạn clip H2S
tác dụng với oxi không khí ,
mời HS dự đoán sản phẩm tạo
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
thành và viết phương trình hóa
học. Sau đó mời HS dự đoán và
viết phương trình hóa học khi
cho H2S tác dụng với dd brom.
Giới thiệu thêm với HS H2S
còn làm mất màu thuốc tím và
đó cũng là cách nhận biết H2S
Hoạt động 3 : Trạng thái tự nhiên và điều chế
4 GV yêu cầu HS nghiên cứu
sách giáo khoa và cho biết
trạng thái tồn tại của khí H2S
trong tự nhiên
5 GV yêu cầu HS nghiên cứu
sách giáo khoa và cho biết
nguyên tắc điều chế khí H2S
trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
6 GV cho HS xem đoạn clip cách
điều chế khí H2S trong phòng
thí nghiệm để HS dễ hình dung,
trong đoạn clip HS còn được
xem cách nhận biết khí H2S
bằng cách dựa vào màu kết
tuản khi cho H2S tác dụng với
các dung dịch muối, GV mời
HS nhận xét màu của kết tủa
tạo thành, từ đó giới thiệu với
HS cách nhận biết H2S người
thường dùng là dùng muối
đồng (II) hoặc chì (II), dẫn dắt
giới thiệu với HS cách người ta
làm để kiểm tra sự có mặt cũng
như hàm lượng H2S trong
không khí bằng bao nhiêu để
quyết định lượng khí đó có làm
ô nhiễm không khí hay chưa
Hoạt động 4 : Củng cố
7 GV củng cố lại các kiến thức
đã học, sau đó cho HS làm bài
tập củng cố vào phiếu học tập

More Related Content

What's hot (19)

Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 2 3
Tiết 2   3Tiết 2   3
Tiết 2 3
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiết 22 23
Tiết 22   23Tiết 22   23
Tiết 22 23
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
BaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPhamBaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPham
 
Kế hoạch bài giảng amin(t2)
Kế hoạch bài giảng amin(t2)Kế hoạch bài giảng amin(t2)
Kế hoạch bài giảng amin(t2)
 
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbdHsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Similar to KHBD

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
KP0207
 

Similar to KHBD (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạyKế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạy
 
Kế Hoạch
Kế Hoạch  Kế Hoạch
Kế Hoạch
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
BTL1
BTL1BTL1
BTL1
 
Btl 01
Btl 01Btl 01
Btl 01
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
 
Ict. giáo án
Ict. giáo ánIct. giáo án
Ict. giáo án
 
Kichbansupham
KichbansuphamKichbansupham
Kichbansupham
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 

KHBD

  • 1. Năm học: 2017-2018 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: Phạm Thị Thúy Hằng MSSV: 42.01.201.021 Điện thoại liênhệ: 0902900242 Email: thuyhang.10a11@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: Bài 32: Phần A. Hidrosunfua (Lớp 10 , Ban CB) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Học sinh biết: - Màu sắc, mùi, độ tan, độ độc của khí H2S - Cách điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm b. Học sinh hiểu: - Tính chất hóa học của axit sunfuahidric ( tính axit yếu , tính khử mạnh ) c. Học sinh vận dụng: - Viết các phương trình chứng minh các tính chất của H2S 2. Kĩ năng - Phân biệt và nhận biết sự có mặt của khí H2S - Làm toán dạng cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH hoặc KOH - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học - Dự đoán tính khử của H2S thông qua sự thay đổi số oxi hóa 3. Thái độ - HS nhận thức được hidro sunfua là khí độc cần cẩn thận khi tiếp xúc với nguồn hidro sunfua trong đời sống và khi làm thí nghiệm - Giáo dục HS về ảnh hưởng của khí hidro sunfua đến môi trường, từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Trọng tâm - Trạng thái, mùi, màu và độ độc của H2S để học sinh có cái nhìn tổng quan về khí hidrosunfua và ý thức môi trường - Tính khử của H2S - Điều chế và nhận biết H2S trong phòng thí nghiệm KHOA HÓA HỌC
  • 2. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - GV chuẩn bị các phương tiện dạy học - Phiếu học tập 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ - Đọc và xem bài mới IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học trực quan 2. Phương tiện: - Bảng - Laptop - Bảng tương tác - Micro V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1 : Tính chất vật lý 1 GV giới thiệu với học sinh trò chơi “Mảnh ghép hóa học” , phổ biến luật chơi cho học sinh, sau đó cho HS xem đoạn clip ngắn giới thiệu về TC vật lý của H2S , yêu cầu HS xem đoạn clip và ghi nhớ các tính chất ấy, sau đó tham gia trò chơi tìm các mảnh ghép đúng nói được tính chất vật lý của H2S. Sauk hi HS tham gia xong trò chơi và GV đã nhận xét xong, GV cho HS xem đoạn phóng sự nhỏ nói về tính độc của H2S, để HS hình dung rõ hơn về độ độc của H2S có thái độ cẩn thận khi tiếp xúc, và hình thành ý thức bảo vệ môi trường Để tham gia trò chơi, HS sử dụng bút tương tác để nhấn vào các ô khi đó các ô sẽ được mở ra, khi muốn đóng lại chỉ cần nhấn lại ô đó một lần nữa Hoạt động 2 : Tính chất hóa học
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 2 GV giảng về tính axit yếu của axit sunfuahidric , mời HS viết phương trình hóa học xảy ra khi cho H2S tác dụng với NaOH , sau đó dựa vào hệ số cân bằng của 2 phương trình, mời HS đưa ra cách dự đoán phản ứng nào sẽ xảy ra tùy theo lượng chất cho vào phản ứng. Sau đó GV nhận xét câu trả lời của HS , củng cố lại cho HS bằng bảng bên slide , tiếp đến cho HS làm bài tập ví dụ. 3 GV cho HS xem trục số oxi hóa các hợp chất của lưu huỳnh, từ đó mời HS dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của H2S . GV dẫn dắt vào phần H2S tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa như oxi , dd brom . GV cho HS xem đoạn clip H2S tác dụng với oxi không khí , mời HS dự đoán sản phẩm tạo
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật thành và viết phương trình hóa học. Sau đó mời HS dự đoán và viết phương trình hóa học khi cho H2S tác dụng với dd brom. Giới thiệu thêm với HS H2S còn làm mất màu thuốc tím và đó cũng là cách nhận biết H2S Hoạt động 3 : Trạng thái tự nhiên và điều chế 4 GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết trạng thái tồn tại của khí H2S trong tự nhiên 5 GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết nguyên tắc điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 6 GV cho HS xem đoạn clip cách điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm để HS dễ hình dung, trong đoạn clip HS còn được xem cách nhận biết khí H2S bằng cách dựa vào màu kết tuản khi cho H2S tác dụng với các dung dịch muối, GV mời HS nhận xét màu của kết tủa tạo thành, từ đó giới thiệu với HS cách nhận biết H2S người thường dùng là dùng muối đồng (II) hoặc chì (II), dẫn dắt giới thiệu với HS cách người ta làm để kiểm tra sự có mặt cũng như hàm lượng H2S trong không khí bằng bao nhiêu để quyết định lượng khí đó có làm ô nhiễm không khí hay chưa Hoạt động 4 : Củng cố 7 GV củng cố lại các kiến thức đã học, sau đó cho HS làm bài tập củng cố vào phiếu học tập