SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Họ và tên người soạn:HUỲNHTHỊ ÁNH HỒNG
MSSV:K39.201.034
Điệnthoại liênhệ: 0981969095 Email:anhhong061095@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: LƯU HUỲNH (Lớp: 10, Ban Cơ bản)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến
đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh: vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong
các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh, các
phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất.
3. Thái độ
II. Trọng tâm
Cấu hình electron lớp ngoài cùng và dự đoán chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
 Kế hoạch bài dạy
 PowerPoint
 Phiếu học tập
2. Học sinh:
 Học bài cũ
 Xem bài trước ở nhà
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp:
KHOA HÓA HỌC
 Nghiên cứu, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
2. Phương tiện:
 Phương tiện trực quan: video thí nghiệm, hình ảnh,...
V. Tổ chức hoạt động dạy học
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1 GV cho 1 HS lên bảng kiểm tra bài
cũ, thực hiện chuỗi phản ứng.
Các HS bên dưới làm vào phiếu học
tập, lấy 5 HS nhanh nhất chấm điểm.
Click chuột để xuất
hiện đề. Click tiếp
để xuất hiện đáp án
Hoạt động 2: Vị trí, cấu hình electron
2 GV yêu cầu HS lên bảng viết cấu
hình e của lưu huỳnh. Từ đó xác định
vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần
hoàn.
HS trả lời:
Cấu hình electron của nguyên tử:
1s2
2s2
2p6
3s2
3p4
• Ô số 16
• Chu kì 3
• Nhóm VIA
Click xuất hiện câu
hỏi?
Sau khi HS trả lời
click để xuất hiện
đáp án.
Hoạt động 3: Tính chất vật lí
3 GV giới thiệu về tính chất vật lí của
lưu huỳnh.
Click để xuất hiện.
4 GV yêu cầu HS dựa vào SGK cho
biết lưu huỳnh có mấy dạng thù
hình? Đó là những dạng nào? Kí
hiệu?
HS trả lời: có 2 dạng thù hình là tà
phương (Sα) và đơn tà (Sβ)
Dựa vào bảng. Hãy so sánh khối
lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,
Nhấp để xuất hiện
2 dạng thù hình.
Nhấp để xuất hiện
bảng.
Nhấp để xuất hiện
2 cấu tạo tinh thể
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
nhiệt độ bền của lưu huỳnh tà
phương và đơn tà?
Nhấp vào hình ảnh
để liên kết đến
slide hình ảnh lưu
huỳnh tà phương
và lưu huỳnh đơn
tà.
5 Cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu
HS nêu trạng thái và màu sắc của lưu
huỳnh ở từng nhiệt độ.
- 20oC, rắn, màu vàng
- 119oC, lỏng, vàng nâu
- 187 oC, quánh nhớt, nâu đỏ.
445 o
C, hơi, da cam
Nhấp để xuất hiện
hình ảnh.
6 Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng như thể
nào đến cấu trúc của lưu huỳnh? Các
em hãy quan sát sơ đồ sau và điền
vào bảng trong phiếu học tập.
Nhấp chuột để xuất
hiện từng phân tử ở
từng nhiệt độ.
7 GV tổng kết lại bảng ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tính chất vật lí.
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
8 Yêu cầu HS xác định số oxi hóa trong
các chất?
Vậy những số oxi hóa thường gặp của
lưu huỳnh là bao nhiêu?
Vậy em có dự đoán gì về tính chất hóa
học của S?
Vậy đơn chất lưu huỳnh có số oxi
hóa trung gian nên vừa thể hiện tính
oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
Trigger: nhấp vào
từng chất để hiện
số oxi hóa của mỗi
chất.
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
9 GV cho HS xem video phản ứng giữa
Fe và S.
Ở nhiệt độ cao thì Fe phản ứng với S
cho FeS.
Tương tự GV cho HS viết phản ứng
giữa Al và S.
GV: Hầu hết tất cả các KL đều tác
dụng với S ở nhiệt độ cao cho muối
sunfua. Tuy nhiên có 1 trường hợp đặc
biệt, KL tác dụng với S ở nhiệt độ
thường là Hg. Phản ứng này có một
ứng dụng thực tế là thu hồi thủy ngân
rơi vãi trong phòng thí nghiệm.
Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S
trước và sau các phản ứng. Từ đó cho
biết vai trò của lưu huỳnh trong các
phản ứng.
Số oxi hóa của S giảm → S thể hiện
số oxi hóa.
GV kết luận: S thể hiện tính oxi hóa
khi tác dụng với KL
Nhấp vào “1. Lưu
huỳnh tác dụng với
kimloại:” để liên
kết đến video phản
ứng.
Sau đó bấm quay
trở về để quay lại
Slide ban đầu.
Trigger: nhấp vào
các chất để xuất
hiện số oxi hóa của
chất đó.
Nhấp để xuất hiện
kết luận.
10 GV cho HS dự đoán phản ứng của H2
tác dụng với S.
Sinh ra hiđrosunfua có mùi trứng thối.
GV cho HS xác định số oxi hóa cúa
trước và sau phản ứng, từ đó cho biết
vai trò của S trong phản ứng trên.
Số oxi hóa giảm → S thể hiện tính oxi
hóa.
Nhấp để xuất hiện
H2S, tên, mùi.
Nhấp vào chất để
xuất hiện số oxi
hóa của chất đó.
11 GV cho HS quan sát thí nghiệm S
phản ứng với O2. Viết phương trình
phản ứng?
Cho HS xác định số oxi hóa của S
trước và sau phản ứng, từ đó cho biết
vai trò của S trong phản ứng.
Số oxi hóa của S tăng → S thể hiện
tính khử.
Nhấp vào “3. Lưu
huỳnh tác dụng với
phi kim(O2,
F2...):” để liên kết
đến video phản
ứng.
Nhấp quay lại để
quay về slide trước.
Trigger: Nhấp vào
chất để xuất hiện
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Tương tự cho HS viết phương trình
phản ứng của S với F2.
GV giải thích vì F2 oxi hóa mạnh hơn
O2 nên sẽ oxi hóa S lên số oxi hóa cao
nhất +6.
S thể hiện tính khử khi tác dụng với
phi kim.
GV kết luận: vậy S thể hiện tính oxi
hóa hoặc tính khử.
số oxi hóa của chất
đó.
Hoạt động 5: Ứng dụng
12 GV cho HS xem video ứng dụng của
S. Yêu cầu HS nhắc lại các ứng dụng
của S.
Nhấp để xem
video.
13 GV chiếu biểu đồ ứng dụng thống kê
ứng dụng của lưu huỳnh.
Nhắc nhở HS ghi vào phiếu học tập.
Hoạt động 6: Trạng thái tự nhiên và sản xuất
14 GV: Cho HS xem hình ảnh trạng thái
tự nhiên của S.
GV giới thiệu: trong tự nhiên, lưu
huỳnh có nhiều ở dạng đơnchất,ngoài
ra lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất
như các muối sunfat, muối sunfua...
Nhấp chuột để xuất
hiện hình ảnh.
15 GV cho HSxem hình ảnh nhà máy sản
xuất lưu huỳnh.
16 GV: những mỏ lưu huỳnh không nằm
lộ thiên mà nằm sâu dưới các lớp đất
đá. Để khai thác lưu huỳnh người ta
sử dụng phương pháp Frasch.
Nhấp vào “phương
pháp Frasch” để
liên kết đến slide
phương pháp
Frasch
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Sơ đồ mô tả phương pháp Frasch:
Dùng mũi khoang khoang sâu vào lớp
lưu huỳnh, sau đó đặt vào đó 3 ống
đồng tâm
ống 1 (trắng): có đường kính 2,5cm
ống 2 (đỏ): có đường kính là 7,5cm
ống 3 (xanh): có đường kính là 15cm
Sau đó người ta sẽ dẫn nước siêu nóng
qua ống ngoài cùng → làm cho lưu
huỳnh nóng chảy.
Tiếp theo sẽ bơm không khí vào ống
ở giữa → làm tăng áp suất ở phần mỏ
lưu huỳnh.
Dưới tác dụng của áp suất thì không
khí và bọt lưu huỳnh thoát ra ngoài với
đường ống còn lại.
Nhấp chuột để từng
hiệu ứng xuất hiện.
Hoạt động 7: Trò chơi củng cố kiến thức: Rung Chuông Vàng
17 GV cho HS tham gia câu hỏi trắc
nghiệm đơn giản để củng cố kiến
thức.
Nhấp chuột để vào
câu hỏi thứ nhất.
18 HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ được ưu
tiên trả lời câu hỏi.
GV chuẩn bị phần quà cho HS nào có
câu trả lời chính xác.
Nhấp chuột để xuất
hiện câu hỏi.
Nhấp chuột vào ô
học sinh chọn để
đánh dấu chọn.
Tiếp tục nhấp
chuột vào đáp án
đã chọn để biết kết
quả.
Nhấp chuột vào
mũi tên để sang
câu tiếp theo.
Nhấp chuột vào
trái tim để xem
hướng dẫn đáp án.
VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 8: Tóm tắt bài học
19 Gv dựa vào sơ đồ nhắc lại tóm tắt
những kiến thức đã học.
Nhấp chuột để
xuâts hiện từng
nhánh của sơ đồ.
20 Kết thúc bài học.
Nhắc nhở HS làm bài tập về nhà: 3,4,5
sgk trang 132.

More Related Content

What's hot

Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3Jung_yuki
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013adminseo
 
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013adminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013adminseo
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfatngocngannguyenthi
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonNguynKhnh140
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhNguynKhnh140
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)NguynKhnh140
 
De thi thu mon hoa thpt 2013
De thi thu mon hoa thpt 2013De thi thu mon hoa thpt 2013
De thi thu mon hoa thpt 2013adminseo
 

What's hot (19)

Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013
 
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
De thi thu mon hoa thpt 2013
De thi thu mon hoa thpt 2013De thi thu mon hoa thpt 2013
De thi thu mon hoa thpt 2013
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
Bài 36
Bài 36Bài 36
Bài 36
 
Cau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoaCau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoa
 

Similar to Khbd

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKP0207
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtPhong Nguyen
 
KHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMyKHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMyUyenTran162
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Trong Ho
 
KHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrangKHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrangTrangNguyn927
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnThHngTuynPhm
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhLinhV197
 
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZENKế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZENphuocsang2504
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxitnguyenlethuan2904
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClMinhHau2
 

Similar to Khbd (20)

KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMyKHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMy
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
KHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrangKHBD_192002 nguyen_thithuytrang
KHBD_192002 nguyen_thithuytrang
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZENKế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Khbd

  • 1. Họ và tên người soạn:HUỲNHTHỊ ÁNH HỒNG MSSV:K39.201.034 Điệnthoại liênhệ: 0981969095 Email:anhhong061095@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: LƯU HUỲNH (Lớp: 10, Ban Cơ bản) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh: vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6. 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh, các phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất. 3. Thái độ II. Trọng tâm Cấu hình electron lớp ngoài cùng và dự đoán chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên:  Kế hoạch bài dạy  PowerPoint  Phiếu học tập 2. Học sinh:  Học bài cũ  Xem bài trước ở nhà IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: KHOA HÓA HỌC
  • 2.  Nghiên cứu, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề 2. Phương tiện:  Phương tiện trực quan: video thí nghiệm, hình ảnh,... V. Tổ chức hoạt động dạy học VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1 GV cho 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ, thực hiện chuỗi phản ứng. Các HS bên dưới làm vào phiếu học tập, lấy 5 HS nhanh nhất chấm điểm. Click chuột để xuất hiện đề. Click tiếp để xuất hiện đáp án Hoạt động 2: Vị trí, cấu hình electron 2 GV yêu cầu HS lên bảng viết cấu hình e của lưu huỳnh. Từ đó xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn. HS trả lời: Cấu hình electron của nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 • Ô số 16 • Chu kì 3 • Nhóm VIA Click xuất hiện câu hỏi? Sau khi HS trả lời click để xuất hiện đáp án. Hoạt động 3: Tính chất vật lí 3 GV giới thiệu về tính chất vật lí của lưu huỳnh. Click để xuất hiện. 4 GV yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Đó là những dạng nào? Kí hiệu? HS trả lời: có 2 dạng thù hình là tà phương (Sα) và đơn tà (Sβ) Dựa vào bảng. Hãy so sánh khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, Nhấp để xuất hiện 2 dạng thù hình. Nhấp để xuất hiện bảng. Nhấp để xuất hiện 2 cấu tạo tinh thể
  • 3. VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật nhiệt độ bền của lưu huỳnh tà phương và đơn tà? Nhấp vào hình ảnh để liên kết đến slide hình ảnh lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. 5 Cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS nêu trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh ở từng nhiệt độ. - 20oC, rắn, màu vàng - 119oC, lỏng, vàng nâu - 187 oC, quánh nhớt, nâu đỏ. 445 o C, hơi, da cam Nhấp để xuất hiện hình ảnh. 6 Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng như thể nào đến cấu trúc của lưu huỳnh? Các em hãy quan sát sơ đồ sau và điền vào bảng trong phiếu học tập. Nhấp chuột để xuất hiện từng phân tử ở từng nhiệt độ. 7 GV tổng kết lại bảng ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí. Hoạt động 4: Tính chất hóa học 8 Yêu cầu HS xác định số oxi hóa trong các chất? Vậy những số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là bao nhiêu? Vậy em có dự đoán gì về tính chất hóa học của S? Vậy đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian nên vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Trigger: nhấp vào từng chất để hiện số oxi hóa của mỗi chất.
  • 4. VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 9 GV cho HS xem video phản ứng giữa Fe và S. Ở nhiệt độ cao thì Fe phản ứng với S cho FeS. Tương tự GV cho HS viết phản ứng giữa Al và S. GV: Hầu hết tất cả các KL đều tác dụng với S ở nhiệt độ cao cho muối sunfua. Tuy nhiên có 1 trường hợp đặc biệt, KL tác dụng với S ở nhiệt độ thường là Hg. Phản ứng này có một ứng dụng thực tế là thu hồi thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S trước và sau các phản ứng. Từ đó cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng. Số oxi hóa của S giảm → S thể hiện số oxi hóa. GV kết luận: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với KL Nhấp vào “1. Lưu huỳnh tác dụng với kimloại:” để liên kết đến video phản ứng. Sau đó bấm quay trở về để quay lại Slide ban đầu. Trigger: nhấp vào các chất để xuất hiện số oxi hóa của chất đó. Nhấp để xuất hiện kết luận. 10 GV cho HS dự đoán phản ứng của H2 tác dụng với S. Sinh ra hiđrosunfua có mùi trứng thối. GV cho HS xác định số oxi hóa cúa trước và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của S trong phản ứng trên. Số oxi hóa giảm → S thể hiện tính oxi hóa. Nhấp để xuất hiện H2S, tên, mùi. Nhấp vào chất để xuất hiện số oxi hóa của chất đó. 11 GV cho HS quan sát thí nghiệm S phản ứng với O2. Viết phương trình phản ứng? Cho HS xác định số oxi hóa của S trước và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của S trong phản ứng. Số oxi hóa của S tăng → S thể hiện tính khử. Nhấp vào “3. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim(O2, F2...):” để liên kết đến video phản ứng. Nhấp quay lại để quay về slide trước. Trigger: Nhấp vào chất để xuất hiện
  • 5. VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Tương tự cho HS viết phương trình phản ứng của S với F2. GV giải thích vì F2 oxi hóa mạnh hơn O2 nên sẽ oxi hóa S lên số oxi hóa cao nhất +6. S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim. GV kết luận: vậy S thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. số oxi hóa của chất đó. Hoạt động 5: Ứng dụng 12 GV cho HS xem video ứng dụng của S. Yêu cầu HS nhắc lại các ứng dụng của S. Nhấp để xem video. 13 GV chiếu biểu đồ ứng dụng thống kê ứng dụng của lưu huỳnh. Nhắc nhở HS ghi vào phiếu học tập. Hoạt động 6: Trạng thái tự nhiên và sản xuất 14 GV: Cho HS xem hình ảnh trạng thái tự nhiên của S. GV giới thiệu: trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơnchất,ngoài ra lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua... Nhấp chuột để xuất hiện hình ảnh. 15 GV cho HSxem hình ảnh nhà máy sản xuất lưu huỳnh. 16 GV: những mỏ lưu huỳnh không nằm lộ thiên mà nằm sâu dưới các lớp đất đá. Để khai thác lưu huỳnh người ta sử dụng phương pháp Frasch. Nhấp vào “phương pháp Frasch” để liên kết đến slide phương pháp Frasch
  • 6. VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Sơ đồ mô tả phương pháp Frasch: Dùng mũi khoang khoang sâu vào lớp lưu huỳnh, sau đó đặt vào đó 3 ống đồng tâm ống 1 (trắng): có đường kính 2,5cm ống 2 (đỏ): có đường kính là 7,5cm ống 3 (xanh): có đường kính là 15cm Sau đó người ta sẽ dẫn nước siêu nóng qua ống ngoài cùng → làm cho lưu huỳnh nóng chảy. Tiếp theo sẽ bơm không khí vào ống ở giữa → làm tăng áp suất ở phần mỏ lưu huỳnh. Dưới tác dụng của áp suất thì không khí và bọt lưu huỳnh thoát ra ngoài với đường ống còn lại. Nhấp chuột để từng hiệu ứng xuất hiện. Hoạt động 7: Trò chơi củng cố kiến thức: Rung Chuông Vàng 17 GV cho HS tham gia câu hỏi trắc nghiệm đơn giản để củng cố kiến thức. Nhấp chuột để vào câu hỏi thứ nhất. 18 HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ được ưu tiên trả lời câu hỏi. GV chuẩn bị phần quà cho HS nào có câu trả lời chính xác. Nhấp chuột để xuất hiện câu hỏi. Nhấp chuột vào ô học sinh chọn để đánh dấu chọn. Tiếp tục nhấp chuột vào đáp án đã chọn để biết kết quả. Nhấp chuột vào mũi tên để sang câu tiếp theo. Nhấp chuột vào trái tim để xem hướng dẫn đáp án.
  • 7. VI. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 8: Tóm tắt bài học 19 Gv dựa vào sơ đồ nhắc lại tóm tắt những kiến thức đã học. Nhấp chuột để xuâts hiện từng nhánh của sơ đồ. 20 Kết thúc bài học. Nhắc nhở HS làm bài tập về nhà: 3,4,5 sgk trang 132.