SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
CHƯƠNG 5
 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
 HÊ THỐNG SONG BẢN VỊ (TRƯỚC 1876)
 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 - 1974)
 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971)
 Khái niệm
- Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary
System - IMS) là hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và
các tổ chức điều hành các quan hệ tài chính – tiền tệ giữa
các nước thành viên.
- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của các quốc
gia thành viên.
 Chức năng
- Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán của các quốc gia.
- Chuẩn mực dự trữ quốc tế.
- Cơ chế xác định tỉ giá hối đoái
 Các tiêu chí đánh giá IMS
- Mức độ linh hoạt của tỉ giá.
- Năng lực thanh khoản: hệ thống cần duy trì khả năng thanh
khoản, tùy vào mức độ phát triển của các quốc gia.
- Độ tin cậy của hệ thống: hệ thống phải liên duy trì giá trị
của tiền tệ quốc tế.
- Cơ chế điều chỉnh có tính tự động: hệ thống cần có khả
năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh và tái lập trạng
thái cân bằng của cán cân thanh toán của nước mình.
 IMS - Quá trình tiến hóa:
 IMS - Quá trình tiến hóa:
 Khái niệm
- Chế độ song bản vị (bản vị song song): Là chế độ hai bản vị
mà trong đó quy định tỷ lệ trao đổi giữa tiền vàng và tiền
bạc trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế của lượng
vàng và lượng bạc chứa trong hai đồng tiền đó quyết định.
Do đó giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thị trường tất nhiên
được thể hiện bằng chỉ hai loại giá cả: Giá cả tính bằng tiền
vàng và giá cả tính bằng tiền bạc.
 Hình thức
Chế độ song bản vị bao gồm 2 hình thức:
- Chế độ bản vị song song: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc
bằng bạc được lưu thông tự do theo giá thị trường.
Ví dụ: năm 1792, 1 USD vàng bằng 1.603 gam vàng
ròng; 1 USD bạc bằng 24,06 gam bạc ròng. Do đó,
trọng lượng 1 USD bạc bằng 15 lần trọng lượng 1 USD
vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ
trước thế kỷ 19.
- Chế độ bản vị kép: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc
được lưu thông theo tỷ giá
 Đặc điểm
- Mọi người được tự do đúc tiền vàng và tiền bạc.
- Tiền vàng và tiền bạc được tự do lưu thông trong phạm vi
quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.
 Cơ chế xác định tỷ giá:
- Chính phủ giữ quyền đúc tiền kim loại và quy định mệnh
giá tiền đúc.
- Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng - tiền bạc.
- Giá trị kim loại vàng - bạc phụ thuộc vào năng lực khai thác
và cung cầu quyết định.
 Ưu điểm
- Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng.
- Trong lưu thông hàng hoá, việc sử dụng chế độ song bản vị
có nhiều tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế đổi chác
hiện vật.
 Nhược điểm
- Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc gia.
- Hai thước đo giá trị, hai hệ th ng giá cả còn gây trở ngại
trong việc tính toán và lưu thông hàng hoá.
 Quy luật Gresham (1529 – 1579)
“Bad money drives out good money”: “tiền xấu trục
xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông”.
- Tức là tiền nào có giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực
của nó trên thị trường dần dần bị quét khỏi lưu thông,
nhường chỗ cho thứ tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá
trị thực tế của nó.
- Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò làm
tiền tệ thì điều đó cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết
thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới.
 Sự sụp đổ chế độ Song Bản vị
- Từ cuối những năm 1860, các mỏ bạc được phát hiện nhiều,
việc khai thác sử dụng bạc khiến bạc mất giá hơn so với
vàng, Do đó nhiều quốc gia khộng còn sử dụng bạc làm bản
vị cho đồng tiền quốc gia nữa, chế độ song bản vị bước đầu
bị sụp đổ.
- Măt khác, tại Mỹ, do sự gián đoạn sau nội chiến 1861, năm
1897 chính phủ tuyên bố không chuyển đổi tiền ra bạc nữa
mà chỉ chuyển đổi ra vàng. Chế độ song bản vị bị sụp đổ,
hình thành chế độ bản vị vàng cổ điển.
 Khái niệm:
- Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định
dùng vàng để đúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế
độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế độ khác nhau:
bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoái vàng.
- Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức
nào (đúc bằng vàng, in trên giấy, tiền điện tử,...), thì người
sở hữu tiền vẫn luôn có một quyền quan trọng: yêu cầu
người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam
kết.
 Hoàn cảnh ra đời
- Nước Anh, nước tư bản công nghiệp đầu tiên trên thế giới
đã bỏ qua chế độ song bản vị mà đi thẳng từ chế độ bản vị
bạc sang chế độ bản vị vàng từ cuối thế kỉ XVIII.
- Từ năm 1870, Đức cũng chuyển từ song bản vị sang bản vị
vàng.
- Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX để phù hợp với sự phát
triển nhanh chóng của thời đại công nghiệp hóa, hầu hết các
nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ cũng đã chuyển sang chế
độ bản vị vàng.
 Hoàn cảnh ra đời
- Trong khi trên một phần lớn diện tích thế giới ở cả ba châu
lục: Á, Phi, Mỹ Latinh, các nước chậm phát triển vẫn duy trì
chế độ bản vị bạc.
- Ở Việt Nam, mãi đến năm 1931, Ngân hàng Đông Dương mới
chuyển sang chếđộ bản vị vàng nhưng là chế độ bản vị vàng
cắt xén.
 Tại sao lại chọn vàng ?
- Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi
theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc
trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn;
vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước
đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và
vật cất trữ của cải.
 Tại sao lại chọn vàng ?
- Đã có rất nhiều vật phẩm được sử dụng làm tiền, bao gồm
cả những thứ tưởng như không thể như vỏ ốc, lá cây thuốc
lá. Những thuộc tính cần phải có để một dạng vật chất trở
thành dạng cơ bản của tiền là:
 Dễ phân biệt
 Bền vững
 Ổn định vể lượng sẵn có
 Giá trị nội tại không bị biến động.
 Đặc điểm:
- Quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mình với
vàng hay chính phủ hay ấn định cố định giá vàng tính bằng
tiền quốc gia, không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá
đã quy định.
- Xuất khẩu và nhập khẩu vàng của các quốc gia được tự do
hoạt động.
- Ngân hàng trung ương phải duy trì một lượng vàng dự trữ
trong mối quan hệ trcwuj tiếp với số tiền nhất định. Tiền do
NHTW phát hành được “ đảm bảo bằng vàng 100%” và
tiền được chuyển đổi tự do không hạn chế ra vàng.
 Cơ chế xác định tỷ giá
- Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng
chuyển đổi ra vàng của dòng tiền ấy.
- Chính phủ cam kết duy trì tỷ lệ ngang giá vàng cuả đồng
tiền quốc gia.
- Tỷ giá giữa 2 đồng tiền căn cứ theo tỷ lệ ngang giá vàng
của chúng.
 Ưu điểm
- Thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tín dụng tư
bản chủ nghĩa.
- Tạo điều kiện phát triển ngoại thương.
 Nhược điểm
- Nền kinh tế thường xuyên phải trải qua sự bất ổn định.
- Quốc gia có thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, tỷ lệ thất
nghiệp cao, còn quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán thì
trải qua thời kì lạm phát.
- Sự phát hiện mới về các mỏ vàng có thể là nguyên nhân làm
tăng cung ứng tiền và tăng tỷ lệ lạm phát một cách đột
biến.
- Ở quốc gia khan hiếm vàng thì cung ứng tiền sẽ bị hạn chế.
Đây là nguyên nhân kiềm hãm tăng trưởng kinh tế
 Đặc trưng hoạt động vĩ mô dưới chế độ bản vị vàng
- Tồn tại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến
quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán.
- Ở quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán cung ứng tiền sẽ
tạo áp lực tăng giá, lãi suất có xu hướng giảm và tăng nhập
khẩu từ quốc gia có thâm hụt cán cân thanh toán.
- Ở QG có thâm hụt cán cân thanh toán cung ứng tiền sẽ tạo
áp lực giảm giá, lãi suất có xu hướng tăng và giảm nhập
khẩu từ QG có thâm hụt cán cân thanh toán.
- Quá trình này diễn ra liên tục đến khi cán cân thanh toán
của các nước đạt trạng thái cân bằng.
 Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
cổ điển chính là những hạn chế trong chính bản thân nó.
Từ đầu thế kỉ XX, để chuẩn bị chiến tranh và cả tái thiết sau
chiến tranh, họ mua quá nhiều hàng hóa, vũ khí đến mức
không còn đủ vàng để trả và phải phát hành tiền giấy nhiều
hơn là giới hạn được bảo đảm bằng vàng, đặt cược vào kết
cục chiến tranh và thu bồi thường chiến tranh như nước Đức
đã làm trong Chiến tranh Pháp-Phổ 1870.
 Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển
Đầu tiên, Chính phủ các nước lớn ra sức tích trữ vàng, đình
chỉ đổi tiền ngân hàng lấy vàng, đình chỉ xuất khẩu vàng, thực
hiện chế độ bảo hộ mậu dịch... Chẳng hạn như Ngân hàng
Anh không đổi tiền ra vàng kể từ năm 1914. Cho đến cuối
Thế chiến, nước Anh ban hành hàng loạt các quy định sử
dụng “tiền luật định” như nộp thuế, trả trợ cấp xã hội, thu chi
chính phủ… Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách ấy không
như mong muốn vì các chính phủ phải chi tiêu quá nhiều.
 Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển
Lượng tiền mặt in ra quá nhiều làm xuất hiện lạm phát với
quy mô khủng khiếp, như siêu lạm phát ở Đức với tỷ lệ lạm
phát 1000% và sau 2 năm giá cả hàng hóa tăng 30 tỷ lần. Bên
cạnh đó, luồngvàng di chuyển giữa các nước không đồng đều,
2/3 lượng vàng trên thế giới tập trung vào5 nước lớn là Anh,
Mỹ, Pháp, Đức, Nga, còn dự vàng các nước khác sụt giảm
nghiêmtrọng làm mất khả năng chuyển tiền giấy ra vàng. Chế
độ bản vị vàng cổ điển sụp đổ, sau hơn 40 năm đem lại sự
thịnh vượng cho các nước.
 Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới
- Cùng với sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng cổ điển, lưu
thông tiền tệ giữa các nước gặp nhiều khó khăn. Để có một
chế độ tiền tệ ổn định, hàng loạt các cố gắng của các nước
trong thập niên 1920 để quay trở lại bản vị vàng mà đi đầu
là Mỹ năm 1919.
- Ở Anh, với sự tư vấn của các nhà kinh tế học bảo thủ, đồng
bảng trở lại bản vị vàng năm 1925 dưới thời Bộ trưởng Tài
chính Winston Churchill. Bất kể giá vàng cao hơn và lạm
phát nghiêm trọng sau Thế chiến thứ nhất chấm dứt chế độ
bản vị vàng, Churchill đã trở lại bản vị vàng mức trước
chiến tranh. Tiếp theo đó là Thụy Sĩ, Pháp và các quốc gia
Bắc Âu khác cũng lần lượt khôi phục lại chế độ bản vị
vàng.
 Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới
- Tuy nhiên, hầu hết các nước lúc bấy giờ không còn đủ vàng
để chế độ bản vị vàng theo kiểu cổ điển mà phải thực hiện
chế độ bản vị vàng mới, không trọn vẹn hay còn gọi là chế
độ bản vị vàng bị cắt xén. Chế độ bản vị vàng mới bao gồm
chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị hối đoái vàng.
- Những nước có dự trữ vàng lớn có khả năng chuyển đổi
trực tiếp tiền lấy vàng thì thực hiện chế độ bản vị vàng thoi
như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga… điển hình là Anh. Ngân
hàng Anh không đúc những đồng GBP bằng vàng nặng
7,31gr nữa mà chỉ đúc những thoi vàng lớn nặng 400
ounce. Người Anh nào muốn giữ vàng phải đem 1.700GBP
đến Ngân hàng Anh để đổi.
 Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho hàng
ngàn ngân hàng bị phá sản và hàng loạt ngân hàng rơi vào
thế khủng hoảng, dẫn tới tâm lý lo sợ của công chúng, làn
sóng đổi tiền giấy lấy vàng dâng lên ào ạt khiến các ngân
hàng không còn đủ vàng để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi.
Những nước giữ nhiều GBP (đứng đầu là Pháp) đã dùng
GBP để săn vàng của Anh làm cho dự trữ vàng của Anh cạn
dần. Đến ngày 21/09/1931, Ngân hàng Anh phải đình chỉ
đổi tiền giấy lấy vàng, tuyên bố chấm dứt chế độ bản
vị vàng thoi.
 Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới
- Không săn được vàng của Anh, các nước chuyển sang săn
vàng của Mỹ. Chỉ trong một thời gian ngắn, Mỹ mất luôn
20% dự trữ vàng, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chế độ bản vị
vàng vào năm 1933. Và các quốc gia khác cũng lần lượt
buộc phải từ bỏ nó trong thời gian Đại khủng hoảng ở Thụy
Điển năm 1929, ở Bỉ vào tháng 3/1935, ở Pháp, Hà Lan,
Thụy Sĩ vào tháng 10/1936…
- Ngay từ khi ra đời, chế độ bản vị vàng mới đã bộc lộ tính
chất không ổn định nên khi cuộc đại khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929-1933 bùng nổ đã thật sự phá sập hệ thốngtiền
tệ dựa trên bản vị vàng thoi và bản vị hối đoái vàng. Đến
đây, chế độ bản vị vàngmới hoàn toàn sụp đổ dưới mọi hình
thức
 Hoàn cảnh ra đời
- Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước
đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng một hệ thống tiền tệ
quốc tế nhằm thúc đẩy các quan hệ tiền tệ và thương mại
quốc tế.
- Vào năm 1944, một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại
Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của đại diện của 44
quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh
vực tài chính tiền tệ. Tại đây, các nước đã thống nhất thành
lập ra một hệ thống tài chính được gọi là Bretton Woods -
bao gồm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế
giới (WB) và chế độ tỷ giá hối đoái cố định được xây dựng
quanh đồng đô la Mỹ gắn với vàng.
 Đặc điểm:
- Là chế độ tỷ giá
- Là dự trữ quốc tế
- Là khả năng chuyển đổi của các đồng tiền
 Là chế độ tỷ giá:
- Tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh
trong những trường hợp cụ thể. Theo quy định của IMF,
mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá cố định với
USD và được phép dao động trong biên độ 1%.
- Giá USD được cố định với vàng là 35USD/ounce. Việc cố
định tỷ giá đô la với vàng đã tạo lòng tin cho cả thế giới vì
Mỹ vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàng thế giới.
 Là chế độ tỷ giá:
- Các quốc gia có thể hoàn toàn tin tưởng khi neo giá đồng
tiền nước mình với đồng đô la. Trong những trường hợp
mất cân bằng nghiêm trọng trong cán cân thanh toán, các
quốc gia có thể tiến hành phá giá hay nâng giá đồng tiền với
biên độ nhỏ hơn 10% trước khi IMF phải can thiệp.
 Là dự trữ quốc tế
- Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có
một lượng dữ trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ.
Theo quy định của IMF, tổ chức này sẽ giám sát và hỗ trợ
hợp tác quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ và thương mại.
- Nhằm tránh cho các quốc gia thành viên thực hiện phá giá
hoặc nâng giá đồng tiền, IMF cung cấp cho các thành viên
một hạn mức tín dụng thường xuyên để tài trợ cho thâm hụt
cán cân thanh toán.
 Là dự trữ quốc tế
- Các quốc gia đóng góp vào IMF theo tỷ lệ là tài sản dự trữ
(chủ yếu là vàng) bằng đồng tiền quốc gia. Khi gặp khó khăn,
mỗi thành viên được rút 25% hạn mức trong lần đầu, sau đó
muốn rút thêm phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kinh
tế của IMF đưa ra, có thể rút trong 4 lần, mỗi lần 25% hạn
mức.
 Là khả năng chuyển đổi của các đồng tiền
- Các quốc gia tham gia vào quỹ tiền tệ quốc tế IMF và hiệp
định chung về thương mại thuế quan GATT phải cam kết
chuyển đổi không hạn chế đồng nội tệ đối với các giao dịch
trong cán cân vãng lai.
 Cơ chế xác định tỷ giá
- Đồng tiền quốc tế = đồng tiền có khả năng tự do chuyển đổi
(ra vàng) = tiền tệ (tài sản) dự trữ quốc tế = đồng tiền can
thiệp = USD
- Được NHTW các nước thành viên dự trữ và sử dụng trong
can thiệp trên thị trường hối đoái để duy trì tỷ giá ổn định
trong biên độ cho phép.
 Hoạt động của Bretton Woods
- Dưới hệ thống Bretton Woods, các ngân hàng trung ương
của các nước trừ Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối
đoái cố định giữa các đồng tiền của họ với đồng đô la. Họ
làm điều này bằng việc can thiệp vào các thị trường ngoại
hối. Nếu đồng tiền của một nước quá cao so với đồng đôla
thì ngân hàng trung ương của nước đó cần phải bán tiền của
mình để đổi lấy đôla, đẩy giá trị của đồng tiền đó xuống.
Ngược lại, nếu giá trị đồng tiền của một nước quá thấp thì
nước đó cần phải mua vào tiền của chính mình, do vậy sẽ
đẩy giá của đồng tiền đó lên.
 Hoạt động của Bretton Woods
- Hệ thống vận hành tốt cho đến khi phát sinh trạng thái mất
cân đối nghiêm trọng giữa các nền kinh tế của các cường
quốc từ cuối thập niên 50.
- Từ 1965, giới kinh doanh tiền tệ quốc tế hoài nghi khả năng
tiếp tục duy trì hệ thống Bretton Woods, cho rằng Mỹ tất
yếu sẽ phải phá giá USD và/hoặc đình chỉ khả năng chuyển
đổi USD ra vàng.
- Các cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ liên tục nhắm vào USD
buộc Mỹ phải đình chỉ khả năng chuyển đổi USD ra vàng
(1971), và phá giá USD.
 Nguyên nhân sụp đổ hệ thống
Từ Mỹ: Vấn đề thanh khoản
- Với múc giá $35/ounce thì tổng tài sản nợ của chính phủ
Mỹ đã vượt tổng tài sản có bằng vàng. Khả năng chuyển đổi
toàn bộ tài sản nợ bằng USD ra vàng tại mức giá $35/ounce
là không thể thực hiện.
- Chính phủ Mỹ đã bộc lộ mất khả năng thanh toán, tức USD
được dự tính sẽ phá giá đối với vàng, các ngân hàng TW
nước ngoài sẽ chuyển đổi USD dự trữ ra vàng, do lượng
vàng không đủ nên Mỹ buộc phải từ chối việc chuyển đổi
USD ra vàng, chấm dứt duy trì tỷ giá cố định với USD.
 Nguyên nhân sụp đổ hệ thống
Từ Mỹ: Thiếu cơ chế điều chỉnh
- Cho dù tỷ lệ lạm phát sau nhiều năm tuy có tăng cao, nhưng
Chính phủ Mỹ không thể phá giá USD đối với vàng, bởi
nếu phá giá sẽ làm xói mòn lòng tin vào toàn bộ hệ thống
Bretton Woods.
- Nếu Chính phủ Mỹ phá giá USD so với vàng thì cũng
không cải thiện được sức cạnh tranh thương mại quốc tế
nếu như các bạn hàng vẫn duy trì tỷ giá cố định đối với
USD. Như vậy để duy trì và kiểm soát thâm hụt BOP, chính
phủ Mỹ buộc áp dụng các chính sách thiểu phát nền kinh tế.
 Nguyên nhân sụp đổ hệ thống
Từ các quốc gia đối tác chủ yếu:
- Đối với các nước có BOP thâm hụt: việc phá giá đồng tiền
của mình thường được xem là yếu kém của chính phủ và cả
một quốc gia.
- Đối với các nước thặng dự BOP: việc nâng giá đồng tiền
của mình cũng gây khó khăn và miễn cưỡng, vì các nước
này lo ngại nếu nâng giá đồng bản tệ sẽ khiến tăng trưởng
xuất khẩu chậm lại, thất nghiệp gia tăng cũng như lo ngại
về những hậu quả của lạm phát có thể gây ra.

More Related Content

What's hot

Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
PureLe Gooner
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
victorybuh10
 
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Man_Ebook
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
Hothuylinh17
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
Loren Bime
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
Bichtram Nguyen
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
doyenanh
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Dai Hoc Kinh Te
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
cobala1012
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
pikachukt04
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Le Nhung
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
Lê Thiện Tín
 

What's hot (20)

Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Hệ thống TTQT
Hệ thống TTQTHệ thống TTQT
Hệ thống TTQT
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 

Viewers also liked

How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
Đàm Minh
 
CCI COMPANY PRESENTATION
CCI COMPANY PRESENTATIONCCI COMPANY PRESENTATION
CCI COMPANY PRESENTATION
Tony Sinton
 
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
nishikawayuko
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
bookboomingslide
 
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thôngHãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
T.H. Y.P
 
Van Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh NghiepVan Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh Nghiep
quangtrieu
 
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint 7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
Community English Club
 
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việtPhòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
Anh Cu Bi
 

Viewers also liked (20)

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
International monetary system
International monetary systemInternational monetary system
International monetary system
 
Tipografía y comunicación
Tipografía y comunicaciónTipografía y comunicación
Tipografía y comunicación
 
How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
How To Operate A Private Education Institution In Vietnam?
 
Unidad 3 - tipografia y color
Unidad 3 - tipografia y colorUnidad 3 - tipografia y color
Unidad 3 - tipografia y color
 
CCI COMPANY PRESENTATION
CCI COMPANY PRESENTATIONCCI COMPANY PRESENTATION
CCI COMPANY PRESENTATION
 
Presentation Material for Training Q-Smart Dream Series
Presentation Material for Training Q-Smart Dream SeriesPresentation Material for Training Q-Smart Dream Series
Presentation Material for Training Q-Smart Dream Series
 
Thuc an nhanh
Thuc an nhanhThuc an nhanh
Thuc an nhanh
 
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Thương mại điện tử ở Lotteria.
Thương mại điện tử ở Lotteria.Thương mại điện tử ở Lotteria.
Thương mại điện tử ở Lotteria.
 
Fixed Mindset and Growth Mindset
Fixed Mindset and Growth Mindset Fixed Mindset and Growth Mindset
Fixed Mindset and Growth Mindset
 
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếpGia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
 
Chính phủ điện tử.
Chính phủ điện tử.Chính phủ điện tử.
Chính phủ điện tử.
 
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thôngHãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
Hãy là người văn hóa khi tham gia giao thông
 
Kinh nghiệm sáng tạo nội dụng hiệu quả cho facebook fanpage
Kinh nghiệm sáng tạo nội dụng hiệu quả cho facebook fanpageKinh nghiệm sáng tạo nội dụng hiệu quả cho facebook fanpage
Kinh nghiệm sáng tạo nội dụng hiệu quả cho facebook fanpage
 
Van Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh NghiepVan Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh Nghiep
 
Văn hóa bản lẻ WalMart
Văn hóa bản lẻ WalMartVăn hóa bản lẻ WalMart
Văn hóa bản lẻ WalMart
 
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint 7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
7 Lời Khuyên Thiết Kế Powerpoint
 
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việtPhòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
Phòng chống trục lợi bảo hiểm ở việt
 

Similar to Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014

hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
vietanhdn069
 
Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5
Joe Vo
 
Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111
nuna_l0v3_rain
 
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNGBIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
Lan Anh
 
Tài chính tiền tệ 1
Tài chính tiền tệ 1Tài chính tiền tệ 1
Tài chính tiền tệ 1
nuna_l0v3_rain
 
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hieu Chau
 
đIều tiết thị trường vàng Việt Nam
đIều tiết thị trường vàng Việt NamđIều tiết thị trường vàng Việt Nam
đIều tiết thị trường vàng Việt Nam
Thỏ Chunnie Yo Yo
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_te
hacuoi1
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9
Bac Vu
 

Similar to Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014 (20)

hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
IMS
IMSIMS
IMS
 
Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5
 
Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111
 
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNGBIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG
 
Tài chính tiền tệ 1
Tài chính tiền tệ 1Tài chính tiền tệ 1
Tài chính tiền tệ 1
 
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giới
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
 
đIều tiết thị trường vàng Việt Nam
đIều tiết thị trường vàng Việt NamđIều tiết thị trường vàng Việt Nam
đIều tiết thị trường vàng Việt Nam
 
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.pptChuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_te
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Gttaichinhtiente
GttaichinhtienteGttaichinhtiente
Gttaichinhtiente
 
Taichinh tiente
Taichinh tienteTaichinh tiente
Taichinh tiente
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9
 

More from dotuan14747

Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
dotuan14747
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
dotuan14747
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
dotuan14747
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
dotuan14747
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
dotuan14747
 
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doaiCac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
dotuan14747
 

More from dotuan14747 (7)

Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doaiCac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
 
Ti gia hoi doai
Ti gia hoi doaiTi gia hoi doai
Ti gia hoi doai
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 

Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014

  • 2.  HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ  HÊ THỐNG SONG BẢN VỊ (TRƯỚC 1876)  HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 - 1974)  HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971)
  • 3.  Khái niệm - Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System - IMS) là hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức điều hành các quan hệ tài chính – tiền tệ giữa các nước thành viên. - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của các quốc gia thành viên.
  • 4.  Chức năng - Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán của các quốc gia. - Chuẩn mực dự trữ quốc tế. - Cơ chế xác định tỉ giá hối đoái
  • 5.  Các tiêu chí đánh giá IMS - Mức độ linh hoạt của tỉ giá. - Năng lực thanh khoản: hệ thống cần duy trì khả năng thanh khoản, tùy vào mức độ phát triển của các quốc gia. - Độ tin cậy của hệ thống: hệ thống phải liên duy trì giá trị của tiền tệ quốc tế. - Cơ chế điều chỉnh có tính tự động: hệ thống cần có khả năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh và tái lập trạng thái cân bằng của cán cân thanh toán của nước mình.
  • 6.  IMS - Quá trình tiến hóa:
  • 7.  IMS - Quá trình tiến hóa:
  • 8.  Khái niệm - Chế độ song bản vị (bản vị song song): Là chế độ hai bản vị mà trong đó quy định tỷ lệ trao đổi giữa tiền vàng và tiền bạc trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế của lượng vàng và lượng bạc chứa trong hai đồng tiền đó quyết định. Do đó giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thị trường tất nhiên được thể hiện bằng chỉ hai loại giá cả: Giá cả tính bằng tiền vàng và giá cả tính bằng tiền bạc.
  • 9.  Hình thức Chế độ song bản vị bao gồm 2 hình thức: - Chế độ bản vị song song: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu thông tự do theo giá thị trường. Ví dụ: năm 1792, 1 USD vàng bằng 1.603 gam vàng ròng; 1 USD bạc bằng 24,06 gam bạc ròng. Do đó, trọng lượng 1 USD bạc bằng 15 lần trọng lượng 1 USD vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ trước thế kỷ 19. - Chế độ bản vị kép: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu thông theo tỷ giá
  • 10.  Đặc điểm - Mọi người được tự do đúc tiền vàng và tiền bạc. - Tiền vàng và tiền bạc được tự do lưu thông trong phạm vi quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.
  • 11.  Cơ chế xác định tỷ giá: - Chính phủ giữ quyền đúc tiền kim loại và quy định mệnh giá tiền đúc. - Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng - tiền bạc. - Giá trị kim loại vàng - bạc phụ thuộc vào năng lực khai thác và cung cầu quyết định.
  • 12.  Ưu điểm - Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng. - Trong lưu thông hàng hoá, việc sử dụng chế độ song bản vị có nhiều tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế đổi chác hiện vật.  Nhược điểm - Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc gia. - Hai thước đo giá trị, hai hệ th ng giá cả còn gây trở ngại trong việc tính toán và lưu thông hàng hoá.
  • 13.  Quy luật Gresham (1529 – 1579) “Bad money drives out good money”: “tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông”. - Tức là tiền nào có giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của nó trên thị trường dần dần bị quét khỏi lưu thông, nhường chỗ cho thứ tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị thực tế của nó. - Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò làm tiền tệ thì điều đó cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới.
  • 14.  Sự sụp đổ chế độ Song Bản vị - Từ cuối những năm 1860, các mỏ bạc được phát hiện nhiều, việc khai thác sử dụng bạc khiến bạc mất giá hơn so với vàng, Do đó nhiều quốc gia khộng còn sử dụng bạc làm bản vị cho đồng tiền quốc gia nữa, chế độ song bản vị bước đầu bị sụp đổ. - Măt khác, tại Mỹ, do sự gián đoạn sau nội chiến 1861, năm 1897 chính phủ tuyên bố không chuyển đổi tiền ra bạc nữa mà chỉ chuyển đổi ra vàng. Chế độ song bản vị bị sụp đổ, hình thành chế độ bản vị vàng cổ điển.
  • 15.  Khái niệm: - Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng để đúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoái vàng. - Trong chế độ tiền tệ Bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức nào (đúc bằng vàng, in trên giấy, tiền điện tử,...), thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyền quan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam kết.
  • 16.  Hoàn cảnh ra đời - Nước Anh, nước tư bản công nghiệp đầu tiên trên thế giới đã bỏ qua chế độ song bản vị mà đi thẳng từ chế độ bản vị bạc sang chế độ bản vị vàng từ cuối thế kỉ XVIII. - Từ năm 1870, Đức cũng chuyển từ song bản vị sang bản vị vàng. - Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX để phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của thời đại công nghiệp hóa, hầu hết các nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ cũng đã chuyển sang chế độ bản vị vàng.
  • 17.  Hoàn cảnh ra đời - Trong khi trên một phần lớn diện tích thế giới ở cả ba châu lục: Á, Phi, Mỹ Latinh, các nước chậm phát triển vẫn duy trì chế độ bản vị bạc. - Ở Việt Nam, mãi đến năm 1931, Ngân hàng Đông Dương mới chuyển sang chếđộ bản vị vàng nhưng là chế độ bản vị vàng cắt xén.
  • 18.  Tại sao lại chọn vàng ? - Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải.
  • 19.  Tại sao lại chọn vàng ? - Đã có rất nhiều vật phẩm được sử dụng làm tiền, bao gồm cả những thứ tưởng như không thể như vỏ ốc, lá cây thuốc lá. Những thuộc tính cần phải có để một dạng vật chất trở thành dạng cơ bản của tiền là:  Dễ phân biệt  Bền vững  Ổn định vể lượng sẵn có  Giá trị nội tại không bị biến động.
  • 20.  Đặc điểm: - Quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mình với vàng hay chính phủ hay ấn định cố định giá vàng tính bằng tiền quốc gia, không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá đã quy định. - Xuất khẩu và nhập khẩu vàng của các quốc gia được tự do hoạt động. - Ngân hàng trung ương phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hệ trcwuj tiếp với số tiền nhất định. Tiền do NHTW phát hành được “ đảm bảo bằng vàng 100%” và tiền được chuyển đổi tự do không hạn chế ra vàng.
  • 21.  Cơ chế xác định tỷ giá - Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng chuyển đổi ra vàng của dòng tiền ấy. - Chính phủ cam kết duy trì tỷ lệ ngang giá vàng cuả đồng tiền quốc gia. - Tỷ giá giữa 2 đồng tiền căn cứ theo tỷ lệ ngang giá vàng của chúng.
  • 22.  Ưu điểm - Thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa. - Tạo điều kiện phát triển ngoại thương.
  • 23.  Nhược điểm - Nền kinh tế thường xuyên phải trải qua sự bất ổn định. - Quốc gia có thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, tỷ lệ thất nghiệp cao, còn quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán thì trải qua thời kì lạm phát. - Sự phát hiện mới về các mỏ vàng có thể là nguyên nhân làm tăng cung ứng tiền và tăng tỷ lệ lạm phát một cách đột biến. - Ở quốc gia khan hiếm vàng thì cung ứng tiền sẽ bị hạn chế. Đây là nguyên nhân kiềm hãm tăng trưởng kinh tế
  • 24.  Đặc trưng hoạt động vĩ mô dưới chế độ bản vị vàng - Tồn tại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán. - Ở quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán cung ứng tiền sẽ tạo áp lực tăng giá, lãi suất có xu hướng giảm và tăng nhập khẩu từ quốc gia có thâm hụt cán cân thanh toán. - Ở QG có thâm hụt cán cân thanh toán cung ứng tiền sẽ tạo áp lực giảm giá, lãi suất có xu hướng tăng và giảm nhập khẩu từ QG có thâm hụt cán cân thanh toán. - Quá trình này diễn ra liên tục đến khi cán cân thanh toán của các nước đạt trạng thái cân bằng.
  • 25.  Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng cổ điển chính là những hạn chế trong chính bản thân nó. Từ đầu thế kỉ XX, để chuẩn bị chiến tranh và cả tái thiết sau chiến tranh, họ mua quá nhiều hàng hóa, vũ khí đến mức không còn đủ vàng để trả và phải phát hành tiền giấy nhiều hơn là giới hạn được bảo đảm bằng vàng, đặt cược vào kết cục chiến tranh và thu bồi thường chiến tranh như nước Đức đã làm trong Chiến tranh Pháp-Phổ 1870.
  • 26.  Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển Đầu tiên, Chính phủ các nước lớn ra sức tích trữ vàng, đình chỉ đổi tiền ngân hàng lấy vàng, đình chỉ xuất khẩu vàng, thực hiện chế độ bảo hộ mậu dịch... Chẳng hạn như Ngân hàng Anh không đổi tiền ra vàng kể từ năm 1914. Cho đến cuối Thế chiến, nước Anh ban hành hàng loạt các quy định sử dụng “tiền luật định” như nộp thuế, trả trợ cấp xã hội, thu chi chính phủ… Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách ấy không như mong muốn vì các chính phủ phải chi tiêu quá nhiều.
  • 27.  Sự sụp đổ chế độ bản vị vàng cổ điển Lượng tiền mặt in ra quá nhiều làm xuất hiện lạm phát với quy mô khủng khiếp, như siêu lạm phát ở Đức với tỷ lệ lạm phát 1000% và sau 2 năm giá cả hàng hóa tăng 30 tỷ lần. Bên cạnh đó, luồngvàng di chuyển giữa các nước không đồng đều, 2/3 lượng vàng trên thế giới tập trung vào5 nước lớn là Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nga, còn dự vàng các nước khác sụt giảm nghiêmtrọng làm mất khả năng chuyển tiền giấy ra vàng. Chế độ bản vị vàng cổ điển sụp đổ, sau hơn 40 năm đem lại sự thịnh vượng cho các nước.
  • 28.  Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới - Cùng với sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng cổ điển, lưu thông tiền tệ giữa các nước gặp nhiều khó khăn. Để có một chế độ tiền tệ ổn định, hàng loạt các cố gắng của các nước trong thập niên 1920 để quay trở lại bản vị vàng mà đi đầu là Mỹ năm 1919. - Ở Anh, với sự tư vấn của các nhà kinh tế học bảo thủ, đồng bảng trở lại bản vị vàng năm 1925 dưới thời Bộ trưởng Tài chính Winston Churchill. Bất kể giá vàng cao hơn và lạm phát nghiêm trọng sau Thế chiến thứ nhất chấm dứt chế độ bản vị vàng, Churchill đã trở lại bản vị vàng mức trước chiến tranh. Tiếp theo đó là Thụy Sĩ, Pháp và các quốc gia Bắc Âu khác cũng lần lượt khôi phục lại chế độ bản vị vàng.
  • 29.  Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới - Tuy nhiên, hầu hết các nước lúc bấy giờ không còn đủ vàng để chế độ bản vị vàng theo kiểu cổ điển mà phải thực hiện chế độ bản vị vàng mới, không trọn vẹn hay còn gọi là chế độ bản vị vàng bị cắt xén. Chế độ bản vị vàng mới bao gồm chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị hối đoái vàng. - Những nước có dự trữ vàng lớn có khả năng chuyển đổi trực tiếp tiền lấy vàng thì thực hiện chế độ bản vị vàng thoi như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga… điển hình là Anh. Ngân hàng Anh không đúc những đồng GBP bằng vàng nặng 7,31gr nữa mà chỉ đúc những thoi vàng lớn nặng 400 ounce. Người Anh nào muốn giữ vàng phải đem 1.700GBP đến Ngân hàng Anh để đổi.
  • 30.  Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho hàng ngàn ngân hàng bị phá sản và hàng loạt ngân hàng rơi vào thế khủng hoảng, dẫn tới tâm lý lo sợ của công chúng, làn sóng đổi tiền giấy lấy vàng dâng lên ào ạt khiến các ngân hàng không còn đủ vàng để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi. Những nước giữ nhiều GBP (đứng đầu là Pháp) đã dùng GBP để săn vàng của Anh làm cho dự trữ vàng của Anh cạn dần. Đến ngày 21/09/1931, Ngân hàng Anh phải đình chỉ đổi tiền giấy lấy vàng, tuyên bố chấm dứt chế độ bản vị vàng thoi.
  • 31.  Sự ra đời của chế độ bản vị vàng mới - Không săn được vàng của Anh, các nước chuyển sang săn vàng của Mỹ. Chỉ trong một thời gian ngắn, Mỹ mất luôn 20% dự trữ vàng, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chế độ bản vị vàng vào năm 1933. Và các quốc gia khác cũng lần lượt buộc phải từ bỏ nó trong thời gian Đại khủng hoảng ở Thụy Điển năm 1929, ở Bỉ vào tháng 3/1935, ở Pháp, Hà Lan, Thụy Sĩ vào tháng 10/1936… - Ngay từ khi ra đời, chế độ bản vị vàng mới đã bộc lộ tính chất không ổn định nên khi cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bùng nổ đã thật sự phá sập hệ thốngtiền tệ dựa trên bản vị vàng thoi và bản vị hối đoái vàng. Đến đây, chế độ bản vị vàngmới hoàn toàn sụp đổ dưới mọi hình thức
  • 32.  Hoàn cảnh ra đời - Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm thúc đẩy các quan hệ tiền tệ và thương mại quốc tế. - Vào năm 1944, một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của đại diện của 44 quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ. Tại đây, các nước đã thống nhất thành lập ra một hệ thống tài chính được gọi là Bretton Woods - bao gồm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (WB) và chế độ tỷ giá hối đoái cố định được xây dựng quanh đồng đô la Mỹ gắn với vàng.
  • 33.  Đặc điểm: - Là chế độ tỷ giá - Là dự trữ quốc tế - Là khả năng chuyển đổi của các đồng tiền
  • 34.  Là chế độ tỷ giá: - Tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh trong những trường hợp cụ thể. Theo quy định của IMF, mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá cố định với USD và được phép dao động trong biên độ 1%. - Giá USD được cố định với vàng là 35USD/ounce. Việc cố định tỷ giá đô la với vàng đã tạo lòng tin cho cả thế giới vì Mỹ vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàng thế giới.
  • 35.  Là chế độ tỷ giá: - Các quốc gia có thể hoàn toàn tin tưởng khi neo giá đồng tiền nước mình với đồng đô la. Trong những trường hợp mất cân bằng nghiêm trọng trong cán cân thanh toán, các quốc gia có thể tiến hành phá giá hay nâng giá đồng tiền với biên độ nhỏ hơn 10% trước khi IMF phải can thiệp.
  • 36.  Là dự trữ quốc tế - Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có một lượng dữ trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ. Theo quy định của IMF, tổ chức này sẽ giám sát và hỗ trợ hợp tác quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ và thương mại. - Nhằm tránh cho các quốc gia thành viên thực hiện phá giá hoặc nâng giá đồng tiền, IMF cung cấp cho các thành viên một hạn mức tín dụng thường xuyên để tài trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán.
  • 37.  Là dự trữ quốc tế - Các quốc gia đóng góp vào IMF theo tỷ lệ là tài sản dự trữ (chủ yếu là vàng) bằng đồng tiền quốc gia. Khi gặp khó khăn, mỗi thành viên được rút 25% hạn mức trong lần đầu, sau đó muốn rút thêm phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kinh tế của IMF đưa ra, có thể rút trong 4 lần, mỗi lần 25% hạn mức.
  • 38.  Là khả năng chuyển đổi của các đồng tiền - Các quốc gia tham gia vào quỹ tiền tệ quốc tế IMF và hiệp định chung về thương mại thuế quan GATT phải cam kết chuyển đổi không hạn chế đồng nội tệ đối với các giao dịch trong cán cân vãng lai.
  • 39.  Cơ chế xác định tỷ giá - Đồng tiền quốc tế = đồng tiền có khả năng tự do chuyển đổi (ra vàng) = tiền tệ (tài sản) dự trữ quốc tế = đồng tiền can thiệp = USD - Được NHTW các nước thành viên dự trữ và sử dụng trong can thiệp trên thị trường hối đoái để duy trì tỷ giá ổn định trong biên độ cho phép.
  • 40.  Hoạt động của Bretton Woods - Dưới hệ thống Bretton Woods, các ngân hàng trung ương của các nước trừ Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa các đồng tiền của họ với đồng đô la. Họ làm điều này bằng việc can thiệp vào các thị trường ngoại hối. Nếu đồng tiền của một nước quá cao so với đồng đôla thì ngân hàng trung ương của nước đó cần phải bán tiền của mình để đổi lấy đôla, đẩy giá trị của đồng tiền đó xuống. Ngược lại, nếu giá trị đồng tiền của một nước quá thấp thì nước đó cần phải mua vào tiền của chính mình, do vậy sẽ đẩy giá của đồng tiền đó lên.
  • 41.  Hoạt động của Bretton Woods - Hệ thống vận hành tốt cho đến khi phát sinh trạng thái mất cân đối nghiêm trọng giữa các nền kinh tế của các cường quốc từ cuối thập niên 50. - Từ 1965, giới kinh doanh tiền tệ quốc tế hoài nghi khả năng tiếp tục duy trì hệ thống Bretton Woods, cho rằng Mỹ tất yếu sẽ phải phá giá USD và/hoặc đình chỉ khả năng chuyển đổi USD ra vàng. - Các cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ liên tục nhắm vào USD buộc Mỹ phải đình chỉ khả năng chuyển đổi USD ra vàng (1971), và phá giá USD.
  • 42.  Nguyên nhân sụp đổ hệ thống Từ Mỹ: Vấn đề thanh khoản - Với múc giá $35/ounce thì tổng tài sản nợ của chính phủ Mỹ đã vượt tổng tài sản có bằng vàng. Khả năng chuyển đổi toàn bộ tài sản nợ bằng USD ra vàng tại mức giá $35/ounce là không thể thực hiện. - Chính phủ Mỹ đã bộc lộ mất khả năng thanh toán, tức USD được dự tính sẽ phá giá đối với vàng, các ngân hàng TW nước ngoài sẽ chuyển đổi USD dự trữ ra vàng, do lượng vàng không đủ nên Mỹ buộc phải từ chối việc chuyển đổi USD ra vàng, chấm dứt duy trì tỷ giá cố định với USD.
  • 43.  Nguyên nhân sụp đổ hệ thống Từ Mỹ: Thiếu cơ chế điều chỉnh - Cho dù tỷ lệ lạm phát sau nhiều năm tuy có tăng cao, nhưng Chính phủ Mỹ không thể phá giá USD đối với vàng, bởi nếu phá giá sẽ làm xói mòn lòng tin vào toàn bộ hệ thống Bretton Woods. - Nếu Chính phủ Mỹ phá giá USD so với vàng thì cũng không cải thiện được sức cạnh tranh thương mại quốc tế nếu như các bạn hàng vẫn duy trì tỷ giá cố định đối với USD. Như vậy để duy trì và kiểm soát thâm hụt BOP, chính phủ Mỹ buộc áp dụng các chính sách thiểu phát nền kinh tế.
  • 44.  Nguyên nhân sụp đổ hệ thống Từ các quốc gia đối tác chủ yếu: - Đối với các nước có BOP thâm hụt: việc phá giá đồng tiền của mình thường được xem là yếu kém của chính phủ và cả một quốc gia. - Đối với các nước thặng dự BOP: việc nâng giá đồng tiền của mình cũng gây khó khăn và miễn cưỡng, vì các nước này lo ngại nếu nâng giá đồng bản tệ sẽ khiến tăng trưởng xuất khẩu chậm lại, thất nghiệp gia tăng cũng như lo ngại về những hậu quả của lạm phát có thể gây ra.