SlideShare a Scribd company logo
Can thiệp BOP bằng
tỷ giá
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Khái niệm:
 Hình thức can thiệp là giải pháp “ Phá giá nội tệ”
 Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại
ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ
giá cố định
 Cán cân thanh toán ( BOP) là một bản báo cáo thông kê tổng hợp có
hệ thống được ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế(hàng hóa,
dịch vụ, tài sản thực,tài sản tài chính, một số chuyển khoản giữa người
cư trú và người không cư trú trong một thời gian nhất định thường là 1
năm
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Phạm vi ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thanh toán:
Yếu tố tỷ giá hầu như không ảnh hưởng lên cán cân vốn, nhân tố
chủ yếu tác động lên cán cân vốn là lãi suất.
 Đối với cán cân vãng lai:
• Yếu tố tác động trực tiếp lên cán cân thương mại và cán cân dich vụ
• Yếu tố tỷ giá không tác động lên cán cân thu nhập và chuyển giao
một chiều
 Đối với cán cân vốn:
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Giải pháp “ Phá giá nội tệ”
 Theo điều kiện Marshall-Lerner :
Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng để cho việc phá giá tiền tệ có
tác động tích cực tới cán cân thanh toán thì giá trị tuyệt đối của tổng hai
độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1.
Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một
quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và
phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá
trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J.
Theo hiệu ứng đường cong J:
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Điều kiện Marshall-Lerner
Cán cân thương mại được biểu thị bằng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu.
Nếu giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu thì cán
cân thương mại thặng dư và ngược lại.
Cán cân thương mại tính bằng nội tệ:
TB = P.Qx – E.P*.QM
Trong đó:
P: giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ
Qx: Khối lượng hàng XK
E: tỷ giá
P*: giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ
QM: Khối lượng NK
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Điều kiện Marshall – Lerner phát biểu rằng nếu trạng thái ban đầu cán
cân thương mại cân bằng. Phá giá nội tệ làm cho:
 Cải thiện cán cân thương mại khi: nx + nm > 1
 Thâm hụt cán cân thương mại khi: nx + nm < 1
 Cán cân thương mại không đổi khi: nx + nm = 1
Với nx là độ co dãn của xuất khẩu, nm là độ co dãn của
nhập khẩu.
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng: hiệu ứng lên giá và hiệu ứng khối
lượng
 Hiệu ứng giá cả: ( xuất rẻ, nhập đắt) là nhân tố làm cho
cán cân vãng lai xấu đi
 Hiệu ứng khối lượng: ( tăng khối lượng xuất khẩu, giảm
khối lượng nhập khẩu) là nhân tố góp phần cải thiện cán cân
vãng lai.
Tình trạng cán cân vãng lai sau khi phá giá sẽ phụ thuộc
vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả.
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Hiệu ứng đường cong J
Theo hiệu ứng tuyến J: Sau khi phá giá nội tệ, cán cân thương mại sẽ
bị thâm hụt hơn nữa trong ngắn hạn, sau đó mới dần dần được cải thiện
theo thời gian.
Nguyên nhân của hiệu ứng tuyến J:
 Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm, hay nhu cầu nhập khẩu
không giảm ngay trong ngắn hạn. Cần có thời gian nhất định để điều chỉnh
cơ cấu ưu tiên hàng hóa sử dụng sau khi phá giá.
 Phản ứng cảu người sản xuất diễn ra chậm, hay cung xuất khẩu không
tăng nhanh trong ngắn hạn.
 Cạnh tranh không hoàn hảo
Can thiệp BOP bằng tỷ giá
Kết luận:
Phá giá nội tệ là giải pháp cân bằng BOP bằng tỷ giá. Phá giá
dễ thành công đối với các nước công nghiệp phát triển,
nhưng lại không chắc chắn đối với các nước đang phát triển,
chính vì vậy đối với 1 nước đang phát triển, trước khi chọn
giải pháp giá cần thiết phải tạo ra được điều kiện tiền đề có
thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại,
có như vậy cán cân thương mại mới được cải thiện chắc chắn
trong dài hạn.
1. IMS TRƯỚC ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI II
- Từ cổ đại đến cận đại, thương mại quốc tế hoạt
động trên cơ sở “ Bản vị hàng hóa”, kim loại (vàng,
bạc) là phương tiện trao đổi và lưu thông hàng hóa.
- Ở dạng tinh khiết, bản vị hàng hóa kim loại hoạt
động trên cơ sở giá trị đầy đủ của các đồng xu ( giá trị
kim loại của đồng xu).
- Hạn chế của bản vị hàng hóa: nền kinh tế song song
tồn tại “đồng tiền đầy đủ giá trị” và “ đồng tiền thiếu
giá trị”
=> Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền
tốt”. Dẫn đến chế độ đồng bản vị kim loại nhường chỗ
cho chế độ đơn bản vị của bạc.
Quốc Hội Mỹ quyết định tăng giá vàng nhằm khôi
phục lại chế độ đồng bản vị kim loại => Sau nội
chiến, chế độ chuyển đổi ra vàng được duy trì trở lại.
Quy tắc1
• Ấn định cố định giá trị đồng tiền của quốc gia
với vàng.
Quy tắc2
• Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia
được tự do hoạt động.
Quy tắc3
• NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ
trong mối quan hê trực tiếp với số tiền phát hành.
- Hệ thống hoạt động hoàn hảo, quy tắc lưu thông
tiền tệ được áp dụng tương đối phổ biến và triệt
để.
- Có tính đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốc
tế có trật tự, hệ thống tiền tệ của các quốc gia
luôn hoạt động thống nhất với nhau.
- Chỉ tuân thủ triệt để 2 quy tắc đầu trong 3 quy
tắc lưu thông tiền tệ đã nêu trên.
ĐẶC
TRƯNG
Luồng
vàng
ròng
Cung
ứng tiền
Thường
xuyên
- Tồn tại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm
hụt đến quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán.
-Cungứngtiềntăngnơi
thặngdưcáncânthanhtoán
- Tạo áp lực tăng giá.
- Lãi suất có xu hướng giảm.
- Tăng nhập khẩu nơi thâm
hụt.
-Cungứngtiềngiảmnơi
thâmhụtcáncânthanh
toán
- Tạo áp lực giảm giá
- Lãi suất có xu hướng tăng
- giảm nhập khẩu nơi thặng
dư cán cân thanh toán
- Qúa trình này diễn ra thường xuyên, liên tục, chừng nào
cán cân thanh toán của các nước chưa đạt cân bằng.
- Đại chiến thế giới lần I nổ ra buộc các nước chấm dứt
chuyển đổi đồng tiền của mình ra vàng. Chính sách tiền
tệ thay đổi nhằm tài trợ cho chiến tranh gây bùng nổ
lạm phát.
- Sau cuộc chiến, các nước châu Âu tiếp tục thả nổi
đồng tiền => hầu hết các đồng tiền bị phá giá so với
đồng đô la.
- Việc ấn định lại bản vị vàng của các đồng tiền đã
làm hồi sinh chế độ bản vị vàng. Tuy nhiên gặp nhiều
khó khăn và không thể giống bản vàng nguyên thủy.
- Sự quay trở lại chế độ bản vị vàng đã không kéo dài
được lâu. Kết quả là, sự sụp đổ của hệ thống tài chính
và thương mại quốc tế.
 Tư tưởng chủ đạo: ổn định tỷ giá, đảm bảo khả
năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ và thúc
đẩy tự do kinh tế toàn cầu.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )
 Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn ra ở Bretoon
Woods, New Hampshire đã phê chuẩn BWS:
• Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh
nhẹ ( 1% )
• Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ
cố định $35/ounce => USD làm bản vị vàng trung gian
giữa vàng với các đồng tiền quốc gia khác => USD trở
thành tài sản dự trữ chủ yếu của hệ thống BW.
 Những năm 1930 sự mất cân đối diễn ra nghiêm trọng
trong thương mại quốc tế => các nước buộc phải thực
hiện chính sách:
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )
 Năm 1944 trong một bản báo cao trước Liên đoàn
các dân tộc, Ragnar Nurkse lý luận rằng những gì
trải qua cho thấy chế độ tỷ giá thả nổi không
khuyến khích mà trái lại nó luôn kiềm hãm phát
triển thương mại quốc tế, làm phân bố các nguồn
lưc không hiệu quả.
• Bảo hộ mậu dịch
• Thiểu phát
• Phá giá tiền tệ
• Thay đổi bản vị vàng
 Cơ chế vận hành:
• Các nước
+Chính phủ các nước có nhiệm vụ duy trì tỷ gí cố định
theo vàng thông qua chính sách tiền tệ quốc gia
+Tỷ giá này được phép duy trì tối đa 10% khi kinh tế
quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng
• Mỹ
+đảm bảo khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố
định
+đảm bảo nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và
dự trữ của các nước khác trên thế giới
• IMS
Giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng cân
đối ngoại tạm thời
ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
 Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có thể
điều chỉnh:
Theo thỏa ước IMS
• Mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ
giá trung tâm với USD và được phép dao
động trong biên độ +/- 1%
• Tỷ giá đồng USD được cố định với giá vàng là
$35/ounce => đảm bảo sức mua của USD
ngang bằng với sức mua vàng.
Dự trữ tiền tệ quốc tế được cung ứng dồi dào
=> tăng lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham
gia, tạo môi trường thuận lợi cho việc tăng
trưởng đầu tư và mậu dịch quốc.
ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
 IMS và hạn mức tín dụng thường xuyên ( Credit Facilities):
• Mục tiêu của IMS:
+Giám sát và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ
+Thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế
• Nhiệm vụ:
+Đảm bảo cho hệ thống chế độ tỷ giá hoạt động một cách trơn tru
và hiệu quả
+Để tránh được thiểu phát một cơ chế tín dụng được trợ cấp cho các
quốc gia bị thâm hụt BP tạm thời.
Mỗi thành viên của IMS được phân bổ một hạn mức tín dụng, độ
lớn của hạn mức này tỷ lệ với tầm quan trọng của nền kinh tế và
được phản ánh bằng tỷ trọng đóng góp của các quốc gia vào IMS.
ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
• Cơ cấu đóng góp:
+ ¼ tài sản dự trữ và ¾ còn lại bằng đồng bản tệ
Mỗi quốc gia khó khăn về BP được rút 25% hạn
mức tín dụng => chấp nhận chính sách kinh tế
khắc khổ của IMS => được rút 4 lần liên tiếp
theo mỗi lần 25% hạn mức tín dụng gọi là
CREDIT TRANCHES
+ Khi rút vốn mỗi thành viên dùng đồng bản tệ
để mua tài sản dự trữ. Mọi khoản vay IMS phải
hoàn trả từ 3-5 năm, việc hoàn trả được thực
hiện bằng cách các quốc gia dùng tài sản dự trữ
để mua lại đồng bản tệ của mình.
ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
• Khi hệ thống tỷ giá cố định được vận hành tháng
3/1947, các đồng tiền chưa được tự do chuyển đổ và
lượng USD rất hạn chế để mua bán trên thị trường
ngoại hối.
• NHTW đều cảm thấy thiếu hụt dữ trữ làm cho cầu
USD càng tăng mạnh.
• Những năm đầu sau CTTG II, nước Mỹ luôn bội
thu cán cân vãng lai, các nước châu Âu thì bị thâm
hụt nặng.
• gnhân: Sau chiến tranh, năng lực xuất khẩu của
châu Âu bị tàn phá và cần nhập khẩu máy móc để
phục vụ sản xuất và tái thiết đất nước.
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
 Vào năm 1948, Mỹ tuyên bố trợ cấp một khoản trọn gói cho nền kinh
tế châu Âu (trợ cấp Marshall). Từ năm 1948 đến giữa năm 1952,
khoản trợ cấp Marshall lên tới 11,6 tỷ USD và $1,8 tiền tín dụng.
 Một phần của trợ giúp Mrarshall dựa trên điều kiện là giữa các nền
kinh tế châu Âu phải có sự liên kết chặt chẽ.
• “Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu ra đời – OEEC”, hoạt
đông trên cơ sở trợ giúp Mrarshall.
• Tổ chức này trở thành” Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế - OECD” với sự tham gia của Mỹ và Canada năm 1961và
Nhật năm 1964.
 Năm 1950, “Hiệp hội thanh toán châu Âu – EUP” thành lập cho phép
các nước châu Âu thanh toán bù trừ lẫn nhau để hạn chế sự tham gia
của USD. Thiếu USD được khắc phục, đóng góp phát triển và tự do
hóa thương mại làm thương mại châu Âu phát triễn mạnh mẽ.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
• Từ năm 1950 trở đi, cán cân thương mại Mỹ từ chỗ thặng dư dần trở
nên thâm hụt xấp xỉ 1 tỷ USD hàng năm, các nước châu Âu và Nhật
bắt đầu có cán cân thặng dư. Tỷ lệ thâm hụt của MỸ chưa trở nên
đáng lo ngại chừng nào lượng vàng dữ trữ của Mỹ vẫn còn cao hơn
tài sản nợ bằng USD.
• Vào năm 1958, châu Âu đã tích tụ đủ dữ trữ cần thiết cho phép các
đồng tiền của mình được tự do chuyển đổi và quyết dịnh từ bỏ EUP.
• Trong khoảng 1958-1961 , BP Mỹ bắt đầu trở nên xấu đi nhanh
chóng.
• Trong quá trình tích lũy USD , nhiều NHTW nước ngoài đã chuyển
đổi USD dữ trữ của mình ra vàng => buộc Mỹ quan tâm đến vấn đề
thâm thụt BP của Mỹ.
• Để ngăn cản tính toán đầu cơ đồng USD, Mỹ và 9 nước khác đã đưa
ra “Thỏa thuận chung về vay mượn _GBP”. Năm 1962, thực hiện
khoản vay đầu tiên trị giá khoản 6 tỷ USD và năm 1964, Anh thực
hiện khoản vay đầu tiên.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
• Vào năm 1954, thị trường vàng London mở cửa trở lại cho các nhà
buôn tư nhân. Năm 1961, do có đầu cơ xung quanh vấn đề USD phá
giá so với vàng, làm vàng chịu sức ép lên giá liên tục, NHTW Mỹ và
7 nước công nghiệp thỏa thuận tác động lên giá vàng.
• Mục đích: Tăng cung ứng vàng trên thị trường tư nhân khi nhu cầu
vàng tăng nhằm duy trì giá vàng chính thức ổn định ở mức
$35/ounce.
• Giữa năm 1967, tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vượt quá số vàng dữ
trữ hiện có, nếu các NHTW tiếp tục dữ trữ vàng thì đồng nghĩa với sự
sụp đỗ cuả BWS. => các NHTW quyết định không tiếp tục dữ trữ
USD ra vàng, từ bỏ van thiệp lên giá vàng thị trường tư nhân.
• Trong đâu năm 1960, BP Mỹ tương đối ổn định. Người ta cảm nhận,
USD và một số đồng tiền khác định giá quá cao và một số đồng tiền
khác lại định giá quá thấp. Những tính toán đầu cơ nhen nhóm trở
thành hiện thực khi vào năm 1967 một loạt đồng tiền của các nước
phải điều chỉnh tỷ giá như: Anh phá giá 9,3% (1967), năm 1969 Pháp
là 11% và Đức là 9,3%.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
• Vào năm 1971 hoạt động đâuù cơ tấn công vào đồng USD trở mạnh
mẽ , làm chho đồng USD bị định giá cao còn đồng Mác Đức và Yên
Nhật bị định giá quá thấp.
• Tháng 4 năm 1971, cán cân thương mại Mỹ lần đầu tiên bị thâm
hụt, làm dấy lên làn sóng chạy khỏi USD. Vì theo dự đoán USD sẽ
bị phá giá.
• Trước những áp lực đầu cơ ngày càng tăng, buộc tổng thống Mỹ
Nixon vào 15/8/1971 phải tuyên bố rằng đồng USD sẽ không
chuyển ra vàng nữa. Đồng thời Mỹ cũng tiến hành các biện pháp
nhằm ổn định lạm phát, áp dụng mức thuế quan 10%.
• Động cơ của các biện pháp của Mỹ là nhanh chóng buộc các nước
bạn hàng nâng giá đồng của mình, khi chính phủ Mỹ cảm thấy
không có lợi khi phá giá USD so với vàng=> hy vọng kích thích
nâng giá đồong bản tệ so với USD, sức cạnh tranh thương mại khôi
phục.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
 Vào 6/1972 Anh thả nổi đồng poun. Cán cân đối với Mỹ ngày
càng xấu đi lại kích thích nạn đầu cơ USD, vào 1/1973 Thủy Sỹ
cho phép đồng franc thả nổi USD, sau đó 2/1973 là Nhật.
 Do nạn đầu cơ ngày càng tăng buộc thị trường ngoại hối phải
đóng cửa khi mở cửa trở lại thì các đồng tiền của châu Âu đã liên
kết thả nổi với USD
 Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi được coi là ngược với BWS.
Như vậy, đã không còn thỏa thuận chung và quy tắc chung trong
tương lai=> sự sụp đỗ của hệ thống BWS là chế độ tỷ giá thả nội
và đặc trưng là hệ thống không có trặc tự và rối loạn.
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
TÓM
TẮT
LỊCH
SỬ
CỦA
BWS
Nguyên nhân sụp đỗ của hệ thống BW
 Từ Mỹ:
• Dòng vốn USD chảy ra nước ngoài liên tục => Dữ trữ USD bị thâm
hụt lớn và dai dẳng.
• Bội chi ngân sách thường xuyên => Mỹ tăng lượng cung tiền
trong nước => giá trị đồng USD giảm mạnh: lạm phát trong nước
cao.
 Từ các quốc gia đối tác chủ yếu
• Mức thặng dư dữ trữ USD lớn và kéo dài=> Cần nâng giá nội tệ
so với USD => xung đột lợi ích: Nâng giá nội tệ đồng nghĩa giảm
sức cạnh tranh của nền kinh tế.
• Nếu duy trì tỷ giá cố định so với USD => các quốc phải nhập
khẩu lạm phát cao của Mỹ => Bất ổn kinh tế
 Giải pháp: quy đổi USD ra vàng => “Gold Run”
HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
1. Tạo quyền rút vốn đặc biệt – SDR
2. Hội nghị JAMAICA 1976
3. Đồng USD hùng mạnh trong những năm
1980 – 1985
4. Từ PLAZA đến LOUVRE và sau đó:
5. Sự rối loạn tiền tệ nhũng năm 1990
 Vào những năm 1960s, dự trữ quốc tế tăng
không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại 
tốc độ tăng trưởng kinh tế có nguy cơ bị kìm
hãm các nước thnah2 viên họp với nhau để tìm
cách tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế.
 Nội dung “ sửa đổi lần 1 các khoản của IMF vào
năm 1967”: trao quyền cho IMF thiết lập tài
khoản vốn đặc biệt, quyền rút vốn đặc biệt- SDR,
không cần phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm.
 Trong hạn mức được phân bổ, các quốc gai có
thể rút SDR vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân
thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ
sung vào nguồn vốn dự trữ.
Nội dung:
 Chính thức cho phép các nước thành viên
quyền quyết định rộng rãi trong việc lựa chọn
chế độ tỵ giá.
 Cho IMF sử dụng biện pháp “ giám sát chặt
chẽ” các chính sách tỷ giá các nước thành
viên.
 Không được gắn cố định đồng tiền mình với
vàng
 Từ tháng 1 năm 1980 đến tháng 3 năm 1985
USD không ngừng tăng giá, tăng gần 50%
 Nguyên nhân do Mỹ áp dụng chính sách tiền
tệ thắt chặt, nhưng nới lỏng chính sách tài
khóa, kết quả là thâm hụt ngân sách. Trong
khi châu Âu lại thắt chặt chính sách tiền tệ và
tài khóa  lãi suất của Mỹ cao hơn so với
châu Âu  luồng vốn đổ vào để tài trợ làm
cho cáng cân vãng lai của Mỹ trở nên xấu đi.
 Hiệp định Plaza: là thỏa ước tài chính được ký
ngày năm 1985 lại khách sạn Plaza, Mỹ bởi
nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật, Anh, Pháp
Đức. Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá
đồng USD so với đồng Yen Nhật và đồng Mác
Đức bằng cách can thiệp vào thị trừơng hối
đoái.
 Thỏa ước Louvre: Mục đích là ổn định các thị
trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảm
giá của đồng USD từ sau Plaza năm 1985.
 Hậu quả chính sách mở rộng tiền tệ của đa số các nước
sau khủng hoảng 1987
 Sự sụp đổ bức tường Berlin 1989
 Những bất đồng nội bộ trong cộng đồng Châu Âu
 Tình trạng đầu cơ tài chính và những tác động đến nền
kinh tế các nước

More Related Content

What's hot

Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếemythuy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
GIALANG
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếPông Pông
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014dotuan14747
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienluckydoll9x
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
huynh3001
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
ChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba PoChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba Po
guest800532
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
nidnaAN
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 

What's hot (19)

Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tien
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Hệ thống TTQT
Hệ thống TTQTHệ thống TTQT
Hệ thống TTQT
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
ChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba PoChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba Po
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 

Viewers also liked

Doc1.docx 2
Doc1.docx 2Doc1.docx 2
Doc1.docx 2kkktock
 
E aprendizaje-091119152434-phpapp01
E aprendizaje-091119152434-phpapp01E aprendizaje-091119152434-phpapp01
E aprendizaje-091119152434-phpapp01jemosquerap
 
Dermatolgyphics Research 20 (1996) superior intelligence
Dermatolgyphics Research  20 (1996) superior intelligenceDermatolgyphics Research  20 (1996) superior intelligence
Dermatolgyphics Research 20 (1996) superior intelligence
Marcus Leng
 
10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
PTAnh SuperA
 
Eleitoral pe out 03 avaliação da administração
Eleitoral pe out 03   avaliação da administraçãoEleitoral pe out 03   avaliação da administração
Eleitoral pe out 03 avaliação da administraçãoJornal do Commercio
 
Pontian coffee table book
Pontian coffee table bookPontian coffee table book
Pontian coffee table book
NingL96
 

Viewers also liked (7)

Doc1.docx 2
Doc1.docx 2Doc1.docx 2
Doc1.docx 2
 
E aprendizaje-091119152434-phpapp01
E aprendizaje-091119152434-phpapp01E aprendizaje-091119152434-phpapp01
E aprendizaje-091119152434-phpapp01
 
Dermatolgyphics Research 20 (1996) superior intelligence
Dermatolgyphics Research  20 (1996) superior intelligenceDermatolgyphics Research  20 (1996) superior intelligence
Dermatolgyphics Research 20 (1996) superior intelligence
 
10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
 
Eleitoral pe out 03 avaliação da administração
Eleitoral pe out 03   avaliação da administraçãoEleitoral pe out 03   avaliação da administração
Eleitoral pe out 03 avaliação da administração
 
Pontian coffee table book
Pontian coffee table bookPontian coffee table book
Pontian coffee table book
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 

Similar to Slide tuần 9

Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHieu Chau
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
pety15111994
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
lekieuvan94
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
GIALANG
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
Nguyễn Minh Tiến
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhom007
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệKinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
TrnBo576807
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
Ncttvũ Phương
 

Similar to Slide tuần 9 (20)

Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giới
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
IMS
IMSIMS
IMS
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệKinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 

Slide tuần 9

  • 1. Can thiệp BOP bằng tỷ giá
  • 2. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Khái niệm:  Hình thức can thiệp là giải pháp “ Phá giá nội tệ”  Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá cố định  Cán cân thanh toán ( BOP) là một bản báo cáo thông kê tổng hợp có hệ thống được ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế(hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực,tài sản tài chính, một số chuyển khoản giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời gian nhất định thường là 1 năm
  • 3. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Phạm vi ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thanh toán: Yếu tố tỷ giá hầu như không ảnh hưởng lên cán cân vốn, nhân tố chủ yếu tác động lên cán cân vốn là lãi suất.  Đối với cán cân vãng lai: • Yếu tố tác động trực tiếp lên cán cân thương mại và cán cân dich vụ • Yếu tố tỷ giá không tác động lên cán cân thu nhập và chuyển giao một chiều  Đối với cán cân vốn:
  • 4. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Giải pháp “ Phá giá nội tệ”  Theo điều kiện Marshall-Lerner : Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J. Theo hiệu ứng đường cong J:
  • 5. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Điều kiện Marshall-Lerner Cán cân thương mại được biểu thị bằng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu. Nếu giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng dư và ngược lại. Cán cân thương mại tính bằng nội tệ: TB = P.Qx – E.P*.QM Trong đó: P: giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ Qx: Khối lượng hàng XK E: tỷ giá P*: giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ QM: Khối lượng NK
  • 6. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Điều kiện Marshall – Lerner phát biểu rằng nếu trạng thái ban đầu cán cân thương mại cân bằng. Phá giá nội tệ làm cho:  Cải thiện cán cân thương mại khi: nx + nm > 1  Thâm hụt cán cân thương mại khi: nx + nm < 1  Cán cân thương mại không đổi khi: nx + nm = 1 Với nx là độ co dãn của xuất khẩu, nm là độ co dãn của nhập khẩu.
  • 7. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng: hiệu ứng lên giá và hiệu ứng khối lượng  Hiệu ứng giá cả: ( xuất rẻ, nhập đắt) là nhân tố làm cho cán cân vãng lai xấu đi  Hiệu ứng khối lượng: ( tăng khối lượng xuất khẩu, giảm khối lượng nhập khẩu) là nhân tố góp phần cải thiện cán cân vãng lai. Tình trạng cán cân vãng lai sau khi phá giá sẽ phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả.
  • 8. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Hiệu ứng đường cong J Theo hiệu ứng tuyến J: Sau khi phá giá nội tệ, cán cân thương mại sẽ bị thâm hụt hơn nữa trong ngắn hạn, sau đó mới dần dần được cải thiện theo thời gian. Nguyên nhân của hiệu ứng tuyến J:  Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm, hay nhu cầu nhập khẩu không giảm ngay trong ngắn hạn. Cần có thời gian nhất định để điều chỉnh cơ cấu ưu tiên hàng hóa sử dụng sau khi phá giá.  Phản ứng cảu người sản xuất diễn ra chậm, hay cung xuất khẩu không tăng nhanh trong ngắn hạn.  Cạnh tranh không hoàn hảo
  • 9. Can thiệp BOP bằng tỷ giá Kết luận: Phá giá nội tệ là giải pháp cân bằng BOP bằng tỷ giá. Phá giá dễ thành công đối với các nước công nghiệp phát triển, nhưng lại không chắc chắn đối với các nước đang phát triển, chính vì vậy đối với 1 nước đang phát triển, trước khi chọn giải pháp giá cần thiết phải tạo ra được điều kiện tiền đề có thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại, có như vậy cán cân thương mại mới được cải thiện chắc chắn trong dài hạn.
  • 10. 1. IMS TRƯỚC ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI II
  • 11. - Từ cổ đại đến cận đại, thương mại quốc tế hoạt động trên cơ sở “ Bản vị hàng hóa”, kim loại (vàng, bạc) là phương tiện trao đổi và lưu thông hàng hóa. - Ở dạng tinh khiết, bản vị hàng hóa kim loại hoạt động trên cơ sở giá trị đầy đủ của các đồng xu ( giá trị kim loại của đồng xu).
  • 12. - Hạn chế của bản vị hàng hóa: nền kinh tế song song tồn tại “đồng tiền đầy đủ giá trị” và “ đồng tiền thiếu giá trị” => Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”. Dẫn đến chế độ đồng bản vị kim loại nhường chỗ cho chế độ đơn bản vị của bạc.
  • 13. Quốc Hội Mỹ quyết định tăng giá vàng nhằm khôi phục lại chế độ đồng bản vị kim loại => Sau nội chiến, chế độ chuyển đổi ra vàng được duy trì trở lại.
  • 14. Quy tắc1 • Ấn định cố định giá trị đồng tiền của quốc gia với vàng. Quy tắc2 • Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do hoạt động. Quy tắc3 • NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hê trực tiếp với số tiền phát hành.
  • 15. - Hệ thống hoạt động hoàn hảo, quy tắc lưu thông tiền tệ được áp dụng tương đối phổ biến và triệt để. - Có tính đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốc tế có trật tự, hệ thống tiền tệ của các quốc gia luôn hoạt động thống nhất với nhau. - Chỉ tuân thủ triệt để 2 quy tắc đầu trong 3 quy tắc lưu thông tiền tệ đã nêu trên.
  • 17. - Tồn tại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán. -Cungứngtiềntăngnơi thặngdưcáncânthanhtoán - Tạo áp lực tăng giá. - Lãi suất có xu hướng giảm. - Tăng nhập khẩu nơi thâm hụt.
  • 18. -Cungứngtiềngiảmnơi thâmhụtcáncânthanh toán - Tạo áp lực giảm giá - Lãi suất có xu hướng tăng - giảm nhập khẩu nơi thặng dư cán cân thanh toán - Qúa trình này diễn ra thường xuyên, liên tục, chừng nào cán cân thanh toán của các nước chưa đạt cân bằng.
  • 19. - Đại chiến thế giới lần I nổ ra buộc các nước chấm dứt chuyển đổi đồng tiền của mình ra vàng. Chính sách tiền tệ thay đổi nhằm tài trợ cho chiến tranh gây bùng nổ lạm phát. - Sau cuộc chiến, các nước châu Âu tiếp tục thả nổi đồng tiền => hầu hết các đồng tiền bị phá giá so với đồng đô la.
  • 20. - Việc ấn định lại bản vị vàng của các đồng tiền đã làm hồi sinh chế độ bản vị vàng. Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn và không thể giống bản vàng nguyên thủy. - Sự quay trở lại chế độ bản vị vàng đã không kéo dài được lâu. Kết quả là, sự sụp đổ của hệ thống tài chính và thương mại quốc tế.
  • 21.  Tư tưởng chủ đạo: ổn định tỷ giá, đảm bảo khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ và thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )  Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn ra ở Bretoon Woods, New Hampshire đã phê chuẩn BWS: • Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh nhẹ ( 1% ) • Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ cố định $35/ounce => USD làm bản vị vàng trung gian giữa vàng với các đồng tiền quốc gia khác => USD trở thành tài sản dự trữ chủ yếu của hệ thống BW.
  • 22.  Những năm 1930 sự mất cân đối diễn ra nghiêm trọng trong thương mại quốc tế => các nước buộc phải thực hiện chính sách: HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )  Năm 1944 trong một bản báo cao trước Liên đoàn các dân tộc, Ragnar Nurkse lý luận rằng những gì trải qua cho thấy chế độ tỷ giá thả nổi không khuyến khích mà trái lại nó luôn kiềm hãm phát triển thương mại quốc tế, làm phân bố các nguồn lưc không hiệu quả. • Bảo hộ mậu dịch • Thiểu phát • Phá giá tiền tệ • Thay đổi bản vị vàng
  • 23.  Cơ chế vận hành: • Các nước +Chính phủ các nước có nhiệm vụ duy trì tỷ gí cố định theo vàng thông qua chính sách tiền tệ quốc gia +Tỷ giá này được phép duy trì tối đa 10% khi kinh tế quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng • Mỹ +đảm bảo khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố định +đảm bảo nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và dự trữ của các nước khác trên thế giới • IMS Giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng cân đối ngoại tạm thời ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
  • 24.  Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh: Theo thỏa ước IMS • Mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá trung tâm với USD và được phép dao động trong biên độ +/- 1% • Tỷ giá đồng USD được cố định với giá vàng là $35/ounce => đảm bảo sức mua của USD ngang bằng với sức mua vàng. Dự trữ tiền tệ quốc tế được cung ứng dồi dào => tăng lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham gia, tạo môi trường thuận lợi cho việc tăng trưởng đầu tư và mậu dịch quốc. ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
  • 25.  IMS và hạn mức tín dụng thường xuyên ( Credit Facilities): • Mục tiêu của IMS: +Giám sát và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ +Thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế • Nhiệm vụ: +Đảm bảo cho hệ thống chế độ tỷ giá hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả +Để tránh được thiểu phát một cơ chế tín dụng được trợ cấp cho các quốc gia bị thâm hụt BP tạm thời. Mỗi thành viên của IMS được phân bổ một hạn mức tín dụng, độ lớn của hạn mức này tỷ lệ với tầm quan trọng của nền kinh tế và được phản ánh bằng tỷ trọng đóng góp của các quốc gia vào IMS. ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
  • 26. • Cơ cấu đóng góp: + ¼ tài sản dự trữ và ¾ còn lại bằng đồng bản tệ Mỗi quốc gia khó khăn về BP được rút 25% hạn mức tín dụng => chấp nhận chính sách kinh tế khắc khổ của IMS => được rút 4 lần liên tiếp theo mỗi lần 25% hạn mức tín dụng gọi là CREDIT TRANCHES + Khi rút vốn mỗi thành viên dùng đồng bản tệ để mua tài sản dự trữ. Mọi khoản vay IMS phải hoàn trả từ 3-5 năm, việc hoàn trả được thực hiện bằng cách các quốc gia dùng tài sản dự trữ để mua lại đồng bản tệ của mình. ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:
  • 27. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) • Khi hệ thống tỷ giá cố định được vận hành tháng 3/1947, các đồng tiền chưa được tự do chuyển đổ và lượng USD rất hạn chế để mua bán trên thị trường ngoại hối. • NHTW đều cảm thấy thiếu hụt dữ trữ làm cho cầu USD càng tăng mạnh. • Những năm đầu sau CTTG II, nước Mỹ luôn bội thu cán cân vãng lai, các nước châu Âu thì bị thâm hụt nặng. • gnhân: Sau chiến tranh, năng lực xuất khẩu của châu Âu bị tàn phá và cần nhập khẩu máy móc để phục vụ sản xuất và tái thiết đất nước. TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 28.  Vào năm 1948, Mỹ tuyên bố trợ cấp một khoản trọn gói cho nền kinh tế châu Âu (trợ cấp Marshall). Từ năm 1948 đến giữa năm 1952, khoản trợ cấp Marshall lên tới 11,6 tỷ USD và $1,8 tiền tín dụng.  Một phần của trợ giúp Mrarshall dựa trên điều kiện là giữa các nền kinh tế châu Âu phải có sự liên kết chặt chẽ. • “Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu ra đời – OEEC”, hoạt đông trên cơ sở trợ giúp Mrarshall. • Tổ chức này trở thành” Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD” với sự tham gia của Mỹ và Canada năm 1961và Nhật năm 1964.  Năm 1950, “Hiệp hội thanh toán châu Âu – EUP” thành lập cho phép các nước châu Âu thanh toán bù trừ lẫn nhau để hạn chế sự tham gia của USD. Thiếu USD được khắc phục, đóng góp phát triển và tự do hóa thương mại làm thương mại châu Âu phát triễn mạnh mẽ. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 29. • Từ năm 1950 trở đi, cán cân thương mại Mỹ từ chỗ thặng dư dần trở nên thâm hụt xấp xỉ 1 tỷ USD hàng năm, các nước châu Âu và Nhật bắt đầu có cán cân thặng dư. Tỷ lệ thâm hụt của MỸ chưa trở nên đáng lo ngại chừng nào lượng vàng dữ trữ của Mỹ vẫn còn cao hơn tài sản nợ bằng USD. • Vào năm 1958, châu Âu đã tích tụ đủ dữ trữ cần thiết cho phép các đồng tiền của mình được tự do chuyển đổi và quyết dịnh từ bỏ EUP. • Trong khoảng 1958-1961 , BP Mỹ bắt đầu trở nên xấu đi nhanh chóng. • Trong quá trình tích lũy USD , nhiều NHTW nước ngoài đã chuyển đổi USD dữ trữ của mình ra vàng => buộc Mỹ quan tâm đến vấn đề thâm thụt BP của Mỹ. • Để ngăn cản tính toán đầu cơ đồng USD, Mỹ và 9 nước khác đã đưa ra “Thỏa thuận chung về vay mượn _GBP”. Năm 1962, thực hiện khoản vay đầu tiên trị giá khoản 6 tỷ USD và năm 1964, Anh thực hiện khoản vay đầu tiên. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 30. • Vào năm 1954, thị trường vàng London mở cửa trở lại cho các nhà buôn tư nhân. Năm 1961, do có đầu cơ xung quanh vấn đề USD phá giá so với vàng, làm vàng chịu sức ép lên giá liên tục, NHTW Mỹ và 7 nước công nghiệp thỏa thuận tác động lên giá vàng. • Mục đích: Tăng cung ứng vàng trên thị trường tư nhân khi nhu cầu vàng tăng nhằm duy trì giá vàng chính thức ổn định ở mức $35/ounce. • Giữa năm 1967, tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vượt quá số vàng dữ trữ hiện có, nếu các NHTW tiếp tục dữ trữ vàng thì đồng nghĩa với sự sụp đỗ cuả BWS. => các NHTW quyết định không tiếp tục dữ trữ USD ra vàng, từ bỏ van thiệp lên giá vàng thị trường tư nhân. • Trong đâu năm 1960, BP Mỹ tương đối ổn định. Người ta cảm nhận, USD và một số đồng tiền khác định giá quá cao và một số đồng tiền khác lại định giá quá thấp. Những tính toán đầu cơ nhen nhóm trở thành hiện thực khi vào năm 1967 một loạt đồng tiền của các nước phải điều chỉnh tỷ giá như: Anh phá giá 9,3% (1967), năm 1969 Pháp là 11% và Đức là 9,3%. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 31. • Vào năm 1971 hoạt động đâuù cơ tấn công vào đồng USD trở mạnh mẽ , làm chho đồng USD bị định giá cao còn đồng Mác Đức và Yên Nhật bị định giá quá thấp. • Tháng 4 năm 1971, cán cân thương mại Mỹ lần đầu tiên bị thâm hụt, làm dấy lên làn sóng chạy khỏi USD. Vì theo dự đoán USD sẽ bị phá giá. • Trước những áp lực đầu cơ ngày càng tăng, buộc tổng thống Mỹ Nixon vào 15/8/1971 phải tuyên bố rằng đồng USD sẽ không chuyển ra vàng nữa. Đồng thời Mỹ cũng tiến hành các biện pháp nhằm ổn định lạm phát, áp dụng mức thuế quan 10%. • Động cơ của các biện pháp của Mỹ là nhanh chóng buộc các nước bạn hàng nâng giá đồng của mình, khi chính phủ Mỹ cảm thấy không có lợi khi phá giá USD so với vàng=> hy vọng kích thích nâng giá đồong bản tệ so với USD, sức cạnh tranh thương mại khôi phục. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 32.  Vào 6/1972 Anh thả nổi đồng poun. Cán cân đối với Mỹ ngày càng xấu đi lại kích thích nạn đầu cơ USD, vào 1/1973 Thủy Sỹ cho phép đồng franc thả nổi USD, sau đó 2/1973 là Nhật.  Do nạn đầu cơ ngày càng tăng buộc thị trường ngoại hối phải đóng cửa khi mở cửa trở lại thì các đồng tiền của châu Âu đã liên kết thả nổi với USD  Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi được coi là ngược với BWS. Như vậy, đã không còn thỏa thuận chung và quy tắc chung trong tương lai=> sự sụp đỗ của hệ thống BWS là chế độ tỷ giá thả nội và đặc trưng là hệ thống không có trặc tự và rối loạn. HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) TÓM TẮT LỊCH SỬ CỦA BWS
  • 33. Nguyên nhân sụp đỗ của hệ thống BW  Từ Mỹ: • Dòng vốn USD chảy ra nước ngoài liên tục => Dữ trữ USD bị thâm hụt lớn và dai dẳng. • Bội chi ngân sách thường xuyên => Mỹ tăng lượng cung tiền trong nước => giá trị đồng USD giảm mạnh: lạm phát trong nước cao.  Từ các quốc gia đối tác chủ yếu • Mức thặng dư dữ trữ USD lớn và kéo dài=> Cần nâng giá nội tệ so với USD => xung đột lợi ích: Nâng giá nội tệ đồng nghĩa giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. • Nếu duy trì tỷ giá cố định so với USD => các quốc phải nhập khẩu lạm phát cao của Mỹ => Bất ổn kinh tế  Giải pháp: quy đổi USD ra vàng => “Gold Run” HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)
  • 34.
  • 35. 1. Tạo quyền rút vốn đặc biệt – SDR 2. Hội nghị JAMAICA 1976 3. Đồng USD hùng mạnh trong những năm 1980 – 1985 4. Từ PLAZA đến LOUVRE và sau đó: 5. Sự rối loạn tiền tệ nhũng năm 1990
  • 36.  Vào những năm 1960s, dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại  tốc độ tăng trưởng kinh tế có nguy cơ bị kìm hãm các nước thnah2 viên họp với nhau để tìm cách tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế.  Nội dung “ sửa đổi lần 1 các khoản của IMF vào năm 1967”: trao quyền cho IMF thiết lập tài khoản vốn đặc biệt, quyền rút vốn đặc biệt- SDR, không cần phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm.  Trong hạn mức được phân bổ, các quốc gai có thể rút SDR vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn vốn dự trữ.
  • 37. Nội dung:  Chính thức cho phép các nước thành viên quyền quyết định rộng rãi trong việc lựa chọn chế độ tỵ giá.  Cho IMF sử dụng biện pháp “ giám sát chặt chẽ” các chính sách tỷ giá các nước thành viên.  Không được gắn cố định đồng tiền mình với vàng
  • 38.  Từ tháng 1 năm 1980 đến tháng 3 năm 1985 USD không ngừng tăng giá, tăng gần 50%  Nguyên nhân do Mỹ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, nhưng nới lỏng chính sách tài khóa, kết quả là thâm hụt ngân sách. Trong khi châu Âu lại thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa  lãi suất của Mỹ cao hơn so với châu Âu  luồng vốn đổ vào để tài trợ làm cho cáng cân vãng lai của Mỹ trở nên xấu đi.
  • 39.  Hiệp định Plaza: là thỏa ước tài chính được ký ngày năm 1985 lại khách sạn Plaza, Mỹ bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật, Anh, Pháp Đức. Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng USD so với đồng Yen Nhật và đồng Mác Đức bằng cách can thiệp vào thị trừơng hối đoái.  Thỏa ước Louvre: Mục đích là ổn định các thị trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảm giá của đồng USD từ sau Plaza năm 1985.
  • 40.  Hậu quả chính sách mở rộng tiền tệ của đa số các nước sau khủng hoảng 1987  Sự sụp đổ bức tường Berlin 1989  Những bất đồng nội bộ trong cộng đồng Châu Âu  Tình trạng đầu cơ tài chính và những tác động đến nền kinh tế các nước