SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
LOGO
LOGO
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống tiền tệHệ thống tiền tệ
Quốc tếQuốc tế
Và hợp tác đa phương về tỷ giáVà hợp tác đa phương về tỷ giá
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hội nghị Jamaica
NỘI DUNG CHÍNH
Hệ thống tiền tệ IMS
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
Hệ thống song bản vị
Hệ thống Bretton Woods
Khủng hoảng tiền tệ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS
•  Là một hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các 
tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính giữa 
các quốc gia
• Các quốc gia thống nhất thiết lập những quy tắc, luật 
lệ  và  thể  chế  trên  tinh  thần  tự  nguyện  nhằm  điều 
chính mối quan hệ tài chính – tiền tệ
• Tại điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc tế
1. Khái niệm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS
•  Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế
• Ảnh hưởng đến sự phân bố các nguồn tài nguyên trên 
thế giới
• Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ 
và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định 
tỷ giá khi chúng không được phép vận động theo các 
thế lực thị trường.
2. Vai trò
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS
 Hai tiêu chí phân loại của hệ thống tiền tệ quốc tế:
• Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định, 
hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều 
tiết…
• Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế:
 Bản vị hàng hóa (pure commodity standards)
 Bản vị tiền giấy (pure fiat standards)
 Bản vị kết hợp (mixed standards)
3. Tiêu chí phân loại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS
 Hệ thống song bản vị: trước 1875
Hệ thống bản vị vàng cổ điển: 1875 – 1914
Giai đoạn giữa hai thế chiến
Hệ thống Bretton Woods: 1945 – 1971
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
4. Quá trình phát triển
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
• Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định 
dùng  vàng  để  đúc  tiền  vàng.  Trong  quá  trình  phát 
triển, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế 
độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và 
bản vị hối đoái vàng. 
• Chế  độ  này  đã  duy  trì  từ  khi  thỏa  thuận  Bretton 
Woods ra đời năm 1944 quy định mức tỷ giá cố định 
giữa  vàng  và  USD  là  35  USD/oz  vàng.  Vào  năm 
1971, đồng USD được giao dịch ở mức 35 USD/oz 
vàng, nhưng hiện tại đã lên tới 1.750 USD/oz.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
• Thế kỷ trước, hàng loạt các 
chế  độ  bản  vị  vàng  đều 
không  chống  chịu  nổi 
thách thức của chiến tranh 
thế  giới  thứ  nhất,  Đại  suy 
thoái  và  thâm  hụt  ngân 
sách  của  Mỹ  do  chiến 
tranh tại Việt Nam.
• Bản vị vàng đã nhiều lần được áp dụng, nhưng chẳng có 
mấy thành công.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
• Chế  độ  bản  vị  vàng 
gần  đây  nhất  ra  đời 
tại  Hội  nghị  Bretton 
Woods  năm  1944  và 
sụp  đổ  năm  1971  vì 
các vấn nạn  như đầu 
cơ,  đơn  phương  phá 
giá  tiền  tệ  hay 
NHTW  đặt  sai  lãi 
suất.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
• Nhiều người nói quay lại với chế độ bản vị vàng là
liều thuốc tiên chữa lành mọi chứng thâm hụt hiện
nay, từ tài khóa tới thương mại.
• Tuy thế, khó khăn đầu tiên là ở chỗ thế giới không có
đủ số vàng cần thiết để làm điều đó.
• Ngoài ra, còn nhiều trở ngại nữa như Mỹ thâm hụt
thương mại quá lớn còn Trung Quốc thặng dư quá
nhiều, đồng Nhân dân tệ bị định giá thấp, các nước
thi nhau phá giá đồng tiền và xuất hiện nhiều khối
chính trị khu vực.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
• Có người cho rằng dù không chính thức dùng chế độ
bản vị vàng, nhưng vàng cũng như tiền, vừa là
phương tiện lưu trữ giá trị vừa là phương tiện trao
đổi.
• Nhưng nếu thế thì giá phải cố định nếu được tính theo
vàng. Tiếc là không phải vậy, và vàng ít khả năng
phòng ngừa lạm phát hơn người ta tưởng.
• Lại có người khác nghĩ giá vàng nên tính bằng cách
chia tổng lượng tiền trong lưu thông cho tổng lượng
vàng. Kết quả cho thấy giá vàng phải lên tới 11.000
USD/ounce mới phải. Đấy là chuyện không tưởng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Vàng và bạc thực hiện các chức năng làm phương
tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế
• Các quốc gia vừa định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia
vừa theo vàng vừa theo bạc
• Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định
chính thức
• Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh
toán quốc tế
• Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá
trị của vàng và bạc
1. Đặc điểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Sự khan hiếm, tính bền, dễ chuyên chở, dễ phân chia,
đồng chất và chất lượng được duy trì lâu bền
• Sử dụng trong các ngành công nghiệp và trang sức
• Giá trị ổn định tương đối so với các hàng hóa khác
• Dễ dàng kiểm tra
2. Tại sai lại là vàng và bạc
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Giá trị tiền tệ chính là giá trị kim loại của đồng xu
• Bào mòn giá trị thực tế của đồng xu
• Cùng tồn tại “đồng tiền đầy đủ giá trị” và “đồng tiền
giảm giá trị”
• Thực tế xảy ra ở Anh vào 1540 và 1560: tiền xấu
đuổi tiền tốt ra khỏi lưu thông
3. Hạn chế
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Quy luật Grasham được sử dụng để giải thích sự sụp
đổ của hệ thống song bản vị: “tiền xấu đuổi tiền tốt”
ra khỏi lưu thông
• Từ cuối những năm 1860, do bạc được khai phá và
sản xuất nhiều, bạc dần bị mất giá và không còn được
sử dụng để định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc
gia
• Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ.
4. Sự sụp đổ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS.
• Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để
thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh.
• Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II ra
đời ở BRETTON WOODS, NEW HAMPSHIRE.
• Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods gần với việc
thành lập 2 tổ chức tài chính quốc tế.
‾ Ngân hàng Thế giới (World Bank)
‾ Quỹ tiền tệ quốc tế
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS.
• Hệ thống tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh
• Các quy ước
 USD được định giá theo vàng, cố định ở mức USD 35/Ounce và
Mỹ sẵn sàng mua vào và bán ra vàng ở mức giá này với số lượng
không hạn chế
 Các nước xác định và công bố mức ngang giá các đồng tiền của họ
đối với vàng hoặc USD và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường
ngoại hối bằng cách bán ra và mua vào USD
 Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái với dao động cho
phép là +/-1%
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS.
• Vai trò của IMF
 Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả,
tức giảm thiểu nhu cầu phá giá và nâng giá đồng tiền của các
quốc gia thành viên.
 Có nguồn tiền sẵn tài trợ cho thâm hụt tạm thời cán cân thanh
toán của các quốc gia thành viên.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS
• Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổn định, chắc
chắn và từ động của hệ thống bạn vị vàng và tính linh hoạt của
hệ thống tỷ giá thả nổi.
• Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá và nâng
giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng gây bất ổn cho hệ
thống
• Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề “Triffin Dilemma- Nghịch
lý Triffin”
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS
• Triffin Dulemma – Nghịch lý Triffin
 Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ phải chịu sự
thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm suy giảm
lòng tin vào USD
 Để phòng ngừa đầu cơ đối với USD, mức thâm hụt cán cân
thanh toán của Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự
thiếu hụt thanh khoản cho hệ thống
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS
Thời kỳ thiếu hụt đô-la Mỹ (1944-1958)
• Cán cân vãng lai của Mỹ bội thu trong khi cán cạn vãng lai
của các nước châu Âu lại thâm hụt nặng.
• IMF không đủ khả nguồn vốn để tài trợ cho thâm hụt cán cân
vãng lai của các nước châu Âu => một loạt các đồng tiền châu
Âu bị phá giá.
• Cuối những năm 1950, các nước châu Âu và Nhật bước vào
giai đoạn hưng thịnh, XK tăng mạnh và sự trữ USD dồi dào
• Nhiều đồng tiền châu Âu được tự do chuyển đổi
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống Bretton Woods
Thời kỳ dư thừa đô-la Mỹ (1958-1971)
• CCVL của Mỹ thâm hụt sâu sắc
• CCVL của các nước châu Âu và Nhật thặng dư
• Dự trữ bằng USD của nhiều NHTW tăng mạnh và họ bắt đầu
đổi USD ra vàng
• 1967 tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vượt quá số vàng dự trữ
• 1971 cán cân thương mại của Mỹ thâm hụt ở mức 30 tỷ USD
=> giới đầu cơ tấn công vào USD và làn sóng chạy khỏi USD
• Tháng 8/1971 Tổng thống Nixon tuyên bố ngưng chuyển đổi
USD ra vàng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ
Cơn bão tài chính tiền tệ 1997
các nước ASEAN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn từ Thái
Lan. Cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ này không
phải từ trên trời rơi xuống. Sức mạnh tàn phá của nó đã
được tích lũy, dồn nén từ nhiều năm và đến năm 1997
những mầm bệnh trong nền kinh tế Thái Lan đã phát tác
gây sức ép nặng nề cho sự phá giá tiền tệ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Ngày 2 tháng 7
Ngày 11 tháng 8
Chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht. Đồng Baht giảm thấp nhất
trong 12 năm qua 29,55 Baht/USD
H i ngh tài tr đa ph ng qu c t t i Tokyo đ a ra m t cam k t vi n tr c gói 16,7 tộ ị ợ ươ ố ế ạ ư ộ ế ệ ợ ả ỷ
USD cho Thái kèm theo hàng lo t các đi u ki n cho Tháiạ ề ệ
Sau khi Thống Đốc ngân hàng Thái từ chức kéo theo 42 ngân hàng đóng cửa
Ngày 5 tháng 7
Ngày 5 tháng 10
Hội nghị tài trợ đa phương quốc tế tại Tokyo đưa ra một cam kết viện trợ cả
gói 16,7 tỷ USD cho Thái kèm theo hàng loạt các điều kiện cho Thái
So với trước khi được thả nổi, đồng Baht đã mất giá hơn 40% và đạt mức
36,72 Baht/USD
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Ngay sau khi sự kiện thả nổi tỷ giá ở Thái Lan một
phản ứng dây chuyền đã xảy ra tại các nước trong khu
vực, nhất là các nước đang có sẵn nhiều vấn đề nội tại
trong phát triển kinh tế như Philippines, Malaysia,
Indonesia, và tác động đến cả nền kinh tế của Singapore.
Kể từ thời điểm các nước tuyên bố thả nổi tiền tệ hay
không can thiệp vào thị trường ngoại hối đồng tiền của
các nước này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số
chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp
mang tính tình thế để đối phó có sự giúp đỡ của công
đồng tài chính quốc tế.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Đ u thángầ
Malaysia
Ringgit
Indonesia
Rupiah
Singapore
Dollar
Philipine
Peso
Thailan
Baht
4/1997 0 0 0 0 0
5 -1 -1 0 0 0
6 -2 -2 0 +3 +3
7 -3 -2 0 +3 +3
8 -7 -9 -2 -9 -19
9 -15 -19 -5 -14 -23
Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng
4/1997 đến tháng 3/1998
Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997
Nguồn: Asean Week March 6-1998
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Đ u thángầ
Malaysia
Ringgit
Indonesia
Rupiah
Singapore
Dollar
Philipine
Peso
Thailan
Baht
10 -29 -30 -7 -24 -27
11 -26 -36 -9 -25 -35
12 -30 -39 -11 -25 -37
1/1998 -37 -58 -15 -35 -44
2 -45 -85 -17 -40 -53
3 -32 -74 -13 -35 -42
Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng
4/1997 đến tháng 3/1998
Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997
Nguồn: Asean Week March 6-1998
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thứ nhất
Thứ hai
Nền kinh tế phát triển hướng ngoại
quá lệ thuộc vào nước ngoài
Vay nợ nước ngoài đặc biệt là nợ ngắn hạn của các
doanh nghiệp quá cao và đầu tư bất hợp lý (chủ yếu
vào lĩnh vực bất động sản) của các nước Đông Nam
Á.
Khủng hoảng tiền tệ
Nguyên nhân cuộc khủng hoảngNguyên nhân cuộc khủng hoảng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thứ ba
Thứ tư
Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD
của các nước có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi
xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến
cho các nước này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo
đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố
gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ
được
Hệ thống tài chính yếu kém, công tác quản lý ngoại
hối lỏng lẻo
Khủng hoảng tiền tệ
Nguyên nhân cuộc khủng hoảngNguyên nhân cuộc khủng hoảng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng kinh tế
Tác động tiêu cực
Nợ nước ngoài
tính bằng ngoại
tệ tăng lên
khoảng 25 –
40% tùy theo
mức độ phá giá
của đồng tiền.
Hoạt động đầu
tư, kinh doanh
bị đình đốn.
Hàng loạt các
doanh nghiệp
mất khả năng
thanh toán
hoặc bị phá sản
Do đồng tiền bị mất
giá, nền kinh tế vĩ
mô không ổn định,
nguồn đầu tư nước
ngoài sẽ bị giảm sút
và có thể sẽ chuyển
sang khu vực khác
ổn định và có nhiều
lợi thế hơn Trung
Quốc, khu vực Mỹ
Latinh
Hệ thống tài
chính đổ vỡ gây
sức ép lớn tái
lạm phát, giảm
thu nhập của
người lao động,
tác động xấu đến
các mặt của đời
sống chính trị, xã
hội
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khủng hoảng tiền tệ
Xét về lâu dài thì đây là dịp các nước này rút ra được các bài học điều chỉnh lại
các chính sách vĩ mô, điều chỉnh lại cơ quan phát triển kinh tế. Những kết quả
của các cuộc cải cách này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển một cách
bền vững hơn
Giảm giá đồng tiền lại góp phần khuyến khích xuất khẩu, hàng xuất
khẩu của các nước này có thêm cạnh tranh lớn trên thị trường Quốc tế
nhất là trong tương quan so sánh với các mặt hàng cùng loại của các
nước trong khu nực có đồng tiền ổn định
Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ, gồm tiền lương, đất đai, dịch vụ…
giảm một cách tương đối cao so với các nước khác, nên khi khủng hoảng
kết thức thì chính các nước này lại có lợi thế thu hút vốn đầu tư, cả đầu tư
trực tiếp và gián tiếp
Tác động tích cực
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệp ước Jamaica
 Sau khi hệ thống Bretton
Woods sụp đổ chính thức
vào năm 1973, các nước
trên thế giới chủ yếu sử
dụng chế độ tỷ giá thả nổi.
 Tuy nhiên, chế độ tỷ giá này
chưa thật sự mang chưa
được quốc tế chính thức
công nhận.
 Đến năm 1976, tại Jamaica,
hội nghị của Ủy ban lâm
thời IMF đã ra quyết định
“sửa đổi các điều khoản của
IMF”
 Các điều khoản đã được
sửa đổi này được các quốc
gia thành viên IMF chính
thức công nhận tháng
4/1978
NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệp ước Jamaica
 Bỏ chế độ cố định tỷ giá theo vàng. Theo đó, vàng được giao
dịch trên thị trường như một hàng hóa bình thường
 Thừa nhận chính thức chế độ tỷ giá thả nổi
 Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn chế độ tỷ giá mà họ cho
là phù hợp
ĐẶC ĐIỂM:
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệp ước Jamaica
ĐẶC ĐIỂM:
 Các nước sẽ phải tự chịu trách nhiệm về việc điều chính BOP
nhưng với điều kiện là không làm ảnh hưởng tiêu cực đến các
quốc gia đối tác thương mại và nền kinh tế thế giới.
 IMF khuyến khích các quốc gia nên phối hợp chính sách
nhằm ổn định tỷ giá, thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế…
 Vai trò IMF được nâng cao. Tuy nhiên, IMF vẫn thật sự
không được trao quyền trừng phạt các quốc gia không tuân thủ
theo các nguyên tắc này.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệp ước Jamaica
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ
CÁC NƯỚC
Tỷ giá biến động
mạnh. Đôi khi
các quốc gia bị
rơi vào tình
trạng bất ổn
BOP nghiêm
trọng
Là sự chấm dứt của Bretton
Woods. Tuy nhiên các quốc gia
vẫn nắm dự trữ vàng, USD,…(làm
EUR, JPY… thành ngoại tệ mạnh
trên thế giới)
Do mỗi quốc gia đều muốn theo
đuổi lợi ích cho riêng minh, mà
hiệp ước cho phép mỗi nước được
tự chọn cho mình một chế độ tỷ
giá phù hợp
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệp ước Jamaica
Mỹ áp dụng chính sách
tiền tệ thắt chặt & mở
rộng tài khóa nhằm kiềm
chế lạm phát
Lãi suất ở Mỹ tăng vọt
+ Lãi suất bình quân
tăng từ 11.2% lên 20%
+ Lãi suất cơ bản tăng
lên đến 21.5%
+ Lãi suất công trái
tăng vọt lên đến 17.3%
Dòng vốn đầu tư ồ ạt
chảy vào Mỹ
Xuất khầu của Mỹ giảm.
Điều đó làm cán cân vãng
lai của Mỹ ngày càng xấu
đi nhanh chóng
Đên 1985, cán cân vãng
lai của Mỹ thâm hụt
chiếm đến 3.5% GDP
LOGO
LOGO
www.trungtamtinhoc.edu.vn

More Related Content

What's hot

Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Trung Hiếu
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Linh Lư
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
GoodbyemyBaBy
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
Hothuylinh17
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
emythuy
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
emythuy
 
Slide bg ttck-
Slide  bg ttck-Slide  bg ttck-
Slide bg ttck-
tuyetsp12
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
doyenanh
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
pikachukt04
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
haiduabatluc
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
victorybuh10
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
nhomhivong
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
Huy Tran Ngoc
 

What's hot (20)

Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Slide bg ttck-
Slide  bg ttck-Slide  bg ttck-
Slide bg ttck-
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Acb nhóm 01- marketing ngân hàng
Acb nhóm 01- marketing ngân hàngAcb nhóm 01- marketing ngân hàng
Acb nhóm 01- marketing ngân hàng
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 

Similar to Hệ thống TTQT (20)

IMS
IMSIMS
IMS
 
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giới
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
 
C1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQTC1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQT
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdfNghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdf
 
Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.pptChuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
 
Lttc tt
Lttc ttLttc tt
Lttc tt
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Lttc tt
Lttc ttLttc tt
Lttc tt
 
Tcqtc5 1
Tcqtc5 1Tcqtc5 1
Tcqtc5 1
 
[123doc] - thuc-tien-ung-dung-bo-ba-bat-kha-thi-o-viet-nam.docx
[123doc] - thuc-tien-ung-dung-bo-ba-bat-kha-thi-o-viet-nam.docx[123doc] - thuc-tien-ung-dung-bo-ba-bat-kha-thi-o-viet-nam.docx
[123doc] - thuc-tien-ung-dung-bo-ba-bat-kha-thi-o-viet-nam.docx
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Tcqtc5
Tcqtc5Tcqtc5
Tcqtc5
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực t...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực t...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điệnLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
 
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
 
Năng suất cảm nhận và ứng dụng tại Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn
Năng suất cảm nhận và ứng dụng tại Công ty lọc hóa dầu Bình SơnNăng suất cảm nhận và ứng dụng tại Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn
Năng suất cảm nhận và ứng dụng tại Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn
 
Đề cương chi tiết Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ...
Đề cương chi tiết Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ...Đề cương chi tiết Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ...
Đề cương chi tiết Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ...
 
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệpHướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
 
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
 
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
 
Bài báo cáo Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm xe máy điện Vinfast Impes
Bài báo cáo Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm xe máy điện Vinfast ImpesBài báo cáo Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm xe máy điện Vinfast Impes
Bài báo cáo Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm xe máy điện Vinfast Impes
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
 
KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG...
KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG...KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG...
KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG...
 
Statistics for Business and Economics.docx
Statistics for Business and Economics.docxStatistics for Business and Economics.docx
Statistics for Business and Economics.docx
 
Luận văn 2024 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên c...
Luận văn 2024 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên c...Luận văn 2024 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên c...
Luận văn 2024 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên c...
 
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận ánHow To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
 
Bài tiểu luận kết thúc học phần Quản lý dự án đầu tư
Bài tiểu luận kết thúc học phần Quản lý dự án đầu tưBài tiểu luận kết thúc học phần Quản lý dự án đầu tư
Bài tiểu luận kết thúc học phần Quản lý dự án đầu tư
 
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH P...
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH P...QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH P...
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH P...
 
Nghiên cứu về sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hà...
Nghiên cứu về sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hà...Nghiên cứu về sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hà...
Nghiên cứu về sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hà...
 

Hệ thống TTQT

  • 1. LOGO LOGO www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống tiền tệHệ thống tiền tệ Quốc tếQuốc tế Và hợp tác đa phương về tỷ giáVà hợp tác đa phương về tỷ giá
  • 2. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hội nghị Jamaica NỘI DUNG CHÍNH Hệ thống tiền tệ IMS Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến Hệ thống song bản vị Hệ thống Bretton Woods Khủng hoảng tiền tệ
  • 3. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS •  Là một hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các  tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính giữa  các quốc gia • Các quốc gia thống nhất thiết lập những quy tắc, luật  lệ  và  thể  chế  trên  tinh  thần  tự  nguyện  nhằm  điều  chính mối quan hệ tài chính – tiền tệ • Tại điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc tế 1. Khái niệm
  • 4. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS •  Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế • Ảnh hưởng đến sự phân bố các nguồn tài nguyên trên  thế giới • Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ  và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định  tỷ giá khi chúng không được phép vận động theo các  thế lực thị trường. 2. Vai trò
  • 5. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS  Hai tiêu chí phân loại của hệ thống tiền tệ quốc tế: • Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định,  hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều  tiết… • Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế:  Bản vị hàng hóa (pure commodity standards)  Bản vị tiền giấy (pure fiat standards)  Bản vị kết hợp (mixed standards) 3. Tiêu chí phân loại
  • 6. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS  Hệ thống song bản vị: trước 1875 Hệ thống bản vị vàng cổ điển: 1875 – 1914 Giai đoạn giữa hai thế chiến Hệ thống Bretton Woods: 1945 – 1971 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành 4. Quá trình phát triển
  • 7. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến • Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định  dùng  vàng  để  đúc  tiền  vàng.  Trong  quá  trình  phát  triển, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế  độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và  bản vị hối đoái vàng.  • Chế  độ  này  đã  duy  trì  từ  khi  thỏa  thuận  Bretton  Woods ra đời năm 1944 quy định mức tỷ giá cố định  giữa  vàng  và  USD  là  35  USD/oz  vàng.  Vào  năm  1971, đồng USD được giao dịch ở mức 35 USD/oz  vàng, nhưng hiện tại đã lên tới 1.750 USD/oz.
  • 8. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến • Thế kỷ trước, hàng loạt các  chế  độ  bản  vị  vàng  đều  không  chống  chịu  nổi  thách thức của chiến tranh  thế  giới  thứ  nhất,  Đại  suy  thoái  và  thâm  hụt  ngân  sách  của  Mỹ  do  chiến  tranh tại Việt Nam. • Bản vị vàng đã nhiều lần được áp dụng, nhưng chẳng có  mấy thành công.
  • 9. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến • Chế  độ  bản  vị  vàng  gần  đây  nhất  ra  đời  tại  Hội  nghị  Bretton  Woods  năm  1944  và  sụp  đổ  năm  1971  vì  các vấn nạn  như đầu  cơ,  đơn  phương  phá  giá  tiền  tệ  hay  NHTW  đặt  sai  lãi  suất.
  • 10. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
  • 11. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến
  • 12. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến • Nhiều người nói quay lại với chế độ bản vị vàng là liều thuốc tiên chữa lành mọi chứng thâm hụt hiện nay, từ tài khóa tới thương mại. • Tuy thế, khó khăn đầu tiên là ở chỗ thế giới không có đủ số vàng cần thiết để làm điều đó. • Ngoài ra, còn nhiều trở ngại nữa như Mỹ thâm hụt thương mại quá lớn còn Trung Quốc thặng dư quá nhiều, đồng Nhân dân tệ bị định giá thấp, các nước thi nhau phá giá đồng tiền và xuất hiện nhiều khối chính trị khu vực.
  • 13. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống bản vị vàng & Hai cuộc thế chiến • Có người cho rằng dù không chính thức dùng chế độ bản vị vàng, nhưng vàng cũng như tiền, vừa là phương tiện lưu trữ giá trị vừa là phương tiện trao đổi. • Nhưng nếu thế thì giá phải cố định nếu được tính theo vàng. Tiếc là không phải vậy, và vàng ít khả năng phòng ngừa lạm phát hơn người ta tưởng. • Lại có người khác nghĩ giá vàng nên tính bằng cách chia tổng lượng tiền trong lưu thông cho tổng lượng vàng. Kết quả cho thấy giá vàng phải lên tới 11.000 USD/ounce mới phải. Đấy là chuyện không tưởng.
  • 14. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống song bản vị trước 1875 • Vàng và bạc thực hiện các chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế • Các quốc gia vừa định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng vừa theo bạc • Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức • Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế • Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá trị của vàng và bạc 1. Đặc điểm
  • 15. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống song bản vị trước 1875 • Sự khan hiếm, tính bền, dễ chuyên chở, dễ phân chia, đồng chất và chất lượng được duy trì lâu bền • Sử dụng trong các ngành công nghiệp và trang sức • Giá trị ổn định tương đối so với các hàng hóa khác • Dễ dàng kiểm tra 2. Tại sai lại là vàng và bạc
  • 16. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống song bản vị trước 1875 • Giá trị tiền tệ chính là giá trị kim loại của đồng xu • Bào mòn giá trị thực tế của đồng xu • Cùng tồn tại “đồng tiền đầy đủ giá trị” và “đồng tiền giảm giá trị” • Thực tế xảy ra ở Anh vào 1540 và 1560: tiền xấu đuổi tiền tốt ra khỏi lưu thông 3. Hạn chế
  • 17. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống song bản vị trước 1875 • Quy luật Grasham được sử dụng để giải thích sự sụp đổ của hệ thống song bản vị: “tiền xấu đuổi tiền tốt” ra khỏi lưu thông • Từ cuối những năm 1860, do bạc được khai phá và sản xuất nhiều, bạc dần bị mất giá và không còn được sử dụng để định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc gia • Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ. 4. Sự sụp đổ
  • 18. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS. • Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh. • Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II ra đời ở BRETTON WOODS, NEW HAMPSHIRE. • Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods gần với việc thành lập 2 tổ chức tài chính quốc tế. ‾ Ngân hàng Thế giới (World Bank) ‾ Quỹ tiền tệ quốc tế
  • 19. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS. • Hệ thống tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh • Các quy ước  USD được định giá theo vàng, cố định ở mức USD 35/Ounce và Mỹ sẵn sàng mua vào và bán ra vàng ở mức giá này với số lượng không hạn chế  Các nước xác định và công bố mức ngang giá các đồng tiền của họ đối với vàng hoặc USD và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường ngoại hối bằng cách bán ra và mua vào USD  Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái với dao động cho phép là +/-1%
  • 20. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS. • Vai trò của IMF  Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả, tức giảm thiểu nhu cầu phá giá và nâng giá đồng tiền của các quốc gia thành viên.  Có nguồn tiền sẵn tài trợ cho thâm hụt tạm thời cán cân thanh toán của các quốc gia thành viên.
  • 21. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS • Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổn định, chắc chắn và từ động của hệ thống bạn vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi. • Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá và nâng giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống • Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề “Triffin Dilemma- Nghịch lý Triffin”
  • 22. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods CÁC QUY ƯỚC CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS • Triffin Dulemma – Nghịch lý Triffin  Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ phải chịu sự thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm suy giảm lòng tin vào USD  Để phòng ngừa đầu cơ đối với USD, mức thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu hụt thanh khoản cho hệ thống
  • 23. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG BRETTON WOODS Thời kỳ thiếu hụt đô-la Mỹ (1944-1958) • Cán cân vãng lai của Mỹ bội thu trong khi cán cạn vãng lai của các nước châu Âu lại thâm hụt nặng. • IMF không đủ khả nguồn vốn để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai của các nước châu Âu => một loạt các đồng tiền châu Âu bị phá giá. • Cuối những năm 1950, các nước châu Âu và Nhật bước vào giai đoạn hưng thịnh, XK tăng mạnh và sự trữ USD dồi dào • Nhiều đồng tiền châu Âu được tự do chuyển đổi
  • 24. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ thống Bretton Woods Thời kỳ dư thừa đô-la Mỹ (1958-1971) • CCVL của Mỹ thâm hụt sâu sắc • CCVL của các nước châu Âu và Nhật thặng dư • Dự trữ bằng USD của nhiều NHTW tăng mạnh và họ bắt đầu đổi USD ra vàng • 1967 tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vượt quá số vàng dự trữ • 1971 cán cân thương mại của Mỹ thâm hụt ở mức 30 tỷ USD => giới đầu cơ tấn công vào USD và làn sóng chạy khỏi USD • Tháng 8/1971 Tổng thống Nixon tuyên bố ngưng chuyển đổi USD ra vàng
  • 25. www.trungtamtinhoc.edu.vn KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ Cơn bão tài chính tiền tệ 1997 các nước ASEAN
  • 26. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan. Cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ này không phải từ trên trời rơi xuống. Sức mạnh tàn phá của nó đã được tích lũy, dồn nén từ nhiều năm và đến năm 1997 những mầm bệnh trong nền kinh tế Thái Lan đã phát tác gây sức ép nặng nề cho sự phá giá tiền tệ
  • 27. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Ngày 2 tháng 7 Ngày 11 tháng 8 Chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht. Đồng Baht giảm thấp nhất trong 12 năm qua 29,55 Baht/USD H i ngh tài tr đa ph ng qu c t t i Tokyo đ a ra m t cam k t vi n tr c gói 16,7 tộ ị ợ ươ ố ế ạ ư ộ ế ệ ợ ả ỷ USD cho Thái kèm theo hàng lo t các đi u ki n cho Tháiạ ề ệ Sau khi Thống Đốc ngân hàng Thái từ chức kéo theo 42 ngân hàng đóng cửa Ngày 5 tháng 7 Ngày 5 tháng 10 Hội nghị tài trợ đa phương quốc tế tại Tokyo đưa ra một cam kết viện trợ cả gói 16,7 tỷ USD cho Thái kèm theo hàng loạt các điều kiện cho Thái So với trước khi được thả nổi, đồng Baht đã mất giá hơn 40% và đạt mức 36,72 Baht/USD
  • 28. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Ngay sau khi sự kiện thả nổi tỷ giá ở Thái Lan một phản ứng dây chuyền đã xảy ra tại các nước trong khu vực, nhất là các nước đang có sẵn nhiều vấn đề nội tại trong phát triển kinh tế như Philippines, Malaysia, Indonesia, và tác động đến cả nền kinh tế của Singapore. Kể từ thời điểm các nước tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị trường ngoại hối đồng tiền của các nước này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp mang tính tình thế để đối phó có sự giúp đỡ của công đồng tài chính quốc tế.
  • 29. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Đ u thángầ Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philipine Peso Thailan Baht 4/1997 0 0 0 0 0 5 -1 -1 0 0 0 6 -2 -2 0 +3 +3 7 -3 -2 0 +3 +3 8 -7 -9 -2 -9 -19 9 -15 -19 -5 -14 -23 Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4/1997 đến tháng 3/1998 Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997 Nguồn: Asean Week March 6-1998
  • 30. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Đ u thángầ Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philipine Peso Thailan Baht 10 -29 -30 -7 -24 -27 11 -26 -36 -9 -25 -35 12 -30 -39 -11 -25 -37 1/1998 -37 -58 -15 -35 -44 2 -45 -85 -17 -40 -53 3 -32 -74 -13 -35 -42 Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4/1997 đến tháng 3/1998 Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997 Nguồn: Asean Week March 6-1998
  • 31. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thứ nhất Thứ hai Nền kinh tế phát triển hướng ngoại quá lệ thuộc vào nước ngoài Vay nợ nước ngoài đặc biệt là nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao và đầu tư bất hợp lý (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản) của các nước Đông Nam Á. Khủng hoảng tiền tệ Nguyên nhân cuộc khủng hoảngNguyên nhân cuộc khủng hoảng
  • 32. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thứ ba Thứ tư Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD của các nước có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các nước này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ được Hệ thống tài chính yếu kém, công tác quản lý ngoại hối lỏng lẻo Khủng hoảng tiền tệ Nguyên nhân cuộc khủng hoảngNguyên nhân cuộc khủng hoảng
  • 33. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng kinh tế Tác động tiêu cực Nợ nước ngoài tính bằng ngoại tệ tăng lên khoảng 25 – 40% tùy theo mức độ phá giá của đồng tiền. Hoạt động đầu tư, kinh doanh bị đình đốn. Hàng loạt các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản Do đồng tiền bị mất giá, nền kinh tế vĩ mô không ổn định, nguồn đầu tư nước ngoài sẽ bị giảm sút và có thể sẽ chuyển sang khu vực khác ổn định và có nhiều lợi thế hơn Trung Quốc, khu vực Mỹ Latinh Hệ thống tài chính đổ vỡ gây sức ép lớn tái lạm phát, giảm thu nhập của người lao động, tác động xấu đến các mặt của đời sống chính trị, xã hội
  • 34. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khủng hoảng tiền tệ Xét về lâu dài thì đây là dịp các nước này rút ra được các bài học điều chỉnh lại các chính sách vĩ mô, điều chỉnh lại cơ quan phát triển kinh tế. Những kết quả của các cuộc cải cách này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển một cách bền vững hơn Giảm giá đồng tiền lại góp phần khuyến khích xuất khẩu, hàng xuất khẩu của các nước này có thêm cạnh tranh lớn trên thị trường Quốc tế nhất là trong tương quan so sánh với các mặt hàng cùng loại của các nước trong khu nực có đồng tiền ổn định Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ, gồm tiền lương, đất đai, dịch vụ… giảm một cách tương đối cao so với các nước khác, nên khi khủng hoảng kết thức thì chính các nước này lại có lợi thế thu hút vốn đầu tư, cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp Tác động tích cực
  • 35. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệp ước Jamaica  Sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ chính thức vào năm 1973, các nước trên thế giới chủ yếu sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi.  Tuy nhiên, chế độ tỷ giá này chưa thật sự mang chưa được quốc tế chính thức công nhận.  Đến năm 1976, tại Jamaica, hội nghị của Ủy ban lâm thời IMF đã ra quyết định “sửa đổi các điều khoản của IMF”  Các điều khoản đã được sửa đổi này được các quốc gia thành viên IMF chính thức công nhận tháng 4/1978 NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI
  • 36. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệp ước Jamaica  Bỏ chế độ cố định tỷ giá theo vàng. Theo đó, vàng được giao dịch trên thị trường như một hàng hóa bình thường  Thừa nhận chính thức chế độ tỷ giá thả nổi  Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn chế độ tỷ giá mà họ cho là phù hợp ĐẶC ĐIỂM:
  • 37. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệp ước Jamaica ĐẶC ĐIỂM:  Các nước sẽ phải tự chịu trách nhiệm về việc điều chính BOP nhưng với điều kiện là không làm ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mại và nền kinh tế thế giới.  IMF khuyến khích các quốc gia nên phối hợp chính sách nhằm ổn định tỷ giá, thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế…  Vai trò IMF được nâng cao. Tuy nhiên, IMF vẫn thật sự không được trao quyền trừng phạt các quốc gia không tuân thủ theo các nguyên tắc này.
  • 38. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệp ước Jamaica ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC Tỷ giá biến động mạnh. Đôi khi các quốc gia bị rơi vào tình trạng bất ổn BOP nghiêm trọng Là sự chấm dứt của Bretton Woods. Tuy nhiên các quốc gia vẫn nắm dự trữ vàng, USD,…(làm EUR, JPY… thành ngoại tệ mạnh trên thế giới) Do mỗi quốc gia đều muốn theo đuổi lợi ích cho riêng minh, mà hiệp ước cho phép mỗi nước được tự chọn cho mình một chế độ tỷ giá phù hợp
  • 39. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệp ước Jamaica Mỹ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt & mở rộng tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát Lãi suất ở Mỹ tăng vọt + Lãi suất bình quân tăng từ 11.2% lên 20% + Lãi suất cơ bản tăng lên đến 21.5% + Lãi suất công trái tăng vọt lên đến 17.3% Dòng vốn đầu tư ồ ạt chảy vào Mỹ Xuất khầu của Mỹ giảm. Điều đó làm cán cân vãng lai của Mỹ ngày càng xấu đi nhanh chóng Đên 1985, cán cân vãng lai của Mỹ thâm hụt chiếm đến 3.5% GDP