SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
 MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
 CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG HỮU HIỆU
QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
• QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
• KIỂM ĐỊNH CIP
• ỨNG DỤNG: CIA KHI CÓ SPREAD
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Học thuyết ngang bằng lãi suất IRP
- IRP thể hiện mối quan hệ giữa cả 2 thị trường tài chính
và thị trường hối đoái.
- Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có
mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung
cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• IPR gồm 2 loại:
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP): Tỷ giá kì hạn
được thỏa thuận ngay hôm nay cho lượng ngoại tệ dự
kiến trao đổi vào thời điểm t trong tương lai.
Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP): Sử
dụng luôn tỷ giá ngay trong tương lai cho lương ngoại
tệ trao đổi vào thời điểm đó.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Có 3 loại hình thức CIP: Kỳ hạn 1 năm, kỳ hạn dưới 1
năm và kỳ hạn trên 1 năm.
- Phân tích CIP:
Môi trường giả định:
 Thị trường tài chính hoàn hảo, vốn di chuyển tự do.
 Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn
nhau.
 Thông tin hiệu quả.
 Kinh doanh tiền tệ không chịu rủi ro quốc gia.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
CIP: trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kì hạn và cùng độ
rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức
chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kì hạn tương
ứng của tỉ giá.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Công thức đảm bảo duy trì CIP:
(1 + it) = (1 + it
*) * Ft/S
Hay ( Ft – S ) / S = (it –it
*) / (1+ it
*)
Dạng gần đúng : ( F- S) / S = ft ≈ it – it
* Với it
*< 10%
Với Ft: tỉ giá kì hạn
S: tỉ giá giao ngay
it: lãi suất trong nước
it
*: lãi suất nước ngoài
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Hệ quả:
Khi CIP tồn tại, lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so
với lãi suất hiện hành nước ngoài thì Ft phải tăng lên để
bù đắp mức chênh lệch lãi suất làm cho ngoại tệ tăng giá.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
• Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Ý nghĩa:
 Các nhà đầu tư tài chính trong môi trường thị trường
tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng
quan trong việc lựa chon giữa đầu tư chứng khoán
trong nước và đầu tư chứng khoán nước ngoài.
 Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức
độ lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, cho
thấy mức độ hội nhập và hoàn hảo của thị trường tài
chính quốc tế.
 Nếu CIP không duy trì thì sẽ xuất hiện arbitrage lãi
suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để
tái lập trạng thái cân bằng.
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
• Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
Ví dụ:
Lãi suất 1 năm tại Mỹ là là 7%/năm
Lãi suất 1 năm tại Việt Nam là 13%/năm
Tỷ giá giao ngay hiện hành là S = VND21,000/USD
Tỷ giá kì hạn 1 năm hiện hành là F = VND21,100/USD
Thực hiện CIA ?
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
• Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
- Các bước thực hiện:
 Vay 1 USD tại Mỹ kì hạn 1 năm, số tiền 1.07 USD
 Chuyển 1$ thành VND theo tỷ giá giao ngay hiện
hành, số tiền 21,000 VND
 Đầu tư 21,000 VND theo lãi suất kì hạn 1 năm, thu
nhập đầu tư số tiền 21,000*(1+13%) = 23,730 VND
 Mua USD kì hạn 1 năm, thu về 23,730/21,100 = 1.125
USD
Lợi nhuận CIA = 1.125 – 1.07 = 0.055 USD
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
• Tác động của CIA hướng ngoại
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
• Tác động của CIA hướng ngoại
Lúc này lãi suất đồng nội tệ rẻ hơn ngoại tệ. Nên đi vay
nội tệ trong nước và tiến hành đầu tư ngoại tệ.
làm cầu đồng nội tệ tăng lên => lãi suất đồng nội tệ
tăng.
Mua giao ngay ngoại tệ làm cầu đồng ngoại tệ tăng giá
tỷ giá giao ngay tăng.
Sau đó đi đầu tư đồng ngoại tệ ở nước ngoài làm cung
đồng ngoại tệ tại thị trường tiền tệ nước ngoài giảm
=> lãi suất đồng ngoại tệ giảm.
Đồng thời bán kì hạn đồng ngoại tệ
=> tỷ giá kì hạn của đồng ngoại tệ giảm. chính quá trình
này đã làm cân bằng lại lãi suất 2 đồng tiền.
KIỂM ĐỊNH CIP
• Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động của
CIA. Trong thực tế luôn tồn tại sai lệch CIP.
• Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:
 Chi phí giao dịch: chi phí giao dịch trên thi trường
ngoại hối (giao ngay và kì hạn), chi phí giao dịch trên
thị trường chứng khoán( ngoại tệ và nội tệ).
 Chi phí thu nhập và xử lý thông tin: trong thực tế tốn
chi phí thu thập và xữ lý thông tin, tuy nhiên chi phí
này không làm CIP bị lệch đáng kể, bởi vì cuộc cách
mạng công nghệ thông tin làm giảm chị phí liên quan
đến chi phí này.
KIỂM ĐỊNH CIP
 Can thiệp Chính phủ: kiểm soát điều tiết các giao dịch
tài chính và kiểm soát các giao dịch ngoại hối, các
chính sách của Nhà nước liên quan tới tiền tệ.
 Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo: phát
sinh chi phí bổ sung từ việc kí quỹ. Khoảng đầu tư có
bảo hiểm có thể cao hơn so với lãi suất nội tệ mà
không làm phát sinh bất kì hành vi kinh doanh chênh
lệch lãi suất nào, làm CIP không đươc duy trì tốt.
 Những nhân tố khác: nguồn vốn không có sẵn để đầu
tư, NHTM áp dụng hạn mức tín dụng với khách hàng,
sự độc quyền, thiếu thông tin,…
 Tính không đồng nhất: yếu tố rủi ro vỡ nợ và rủi ro
chính trị làm cho CIP không được duy trì.
ỨNG DỤNG CIP
• Căn cứ vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền
chúng ta đi đầu tư kiếm lợi nhuận.
• Vay tiền nước ngoài khi chi phí vay trong nước cao.
• Đầu tư ra nước ngoài khi thu nhập đầu tư nước ngoài
cao.
ỨNG DỤNG CIA KHI CÓ SPREAD
•
CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU
• HIỆU ỨNG FISHER (FE)
• HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP
VÀ GIẢ THUYẾT UEH
HIỆU ỨNG FISHER
• Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả người
gửi tiền (cho vay) là lãi suất danh nghĩa và mức độ
gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực.
• Nếu: i là lãi suất danh nghĩa; r là lãi suất thực; Π là tốc
độ lạm phát,
Ta có: r = i – Π
Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh
nghĩa và tỷ lệ lạm phát.
HIỆU ỨNG FISHER
• Phương trình Fisher được viết:
lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm
phát hay i = r + π.
Đôi khi người ta cũng viết là i = r + πe – trong đó πe là lạm
phát dự kiến
• Đẳng thức trên cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi
do ba nguyên nhân: (1) lãi suất thực thay đổi, (2) tỷ lệ lạm
phát thay đổi, hay (3) cả hai cùng thay đổi.
• Theo lý thuyết định lượng, nếu cung tiền tệ tăng 1% thì lạm
phát sẽ tăng 1%. Theo đẳng thức Fisher, 1% tăng lên của
lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất danh nghĩa.
Mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất
danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.
HIỆU ỨNG FISHER
• Một cách diễn đạt khác: Hiệu ứng Fisher cho rằng,
Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất
danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1. Do đó, trên thị trường vốn
vay, người cho vay muốn duy trì mức lãi suất thực
dương, mọi biến đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ được chuyển
vào mức lãi suất danh nghĩa. Nghĩa là:
Lãi suất thực r = lãi suất danh nghĩa i - tỷ lệ lạm
phát π
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International
Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá
hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan
mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất
thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó,
chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả
chênh lệch trong lạm phát.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
Minh họa hiệu ứng Fisher Quốc tế từ các góc độ khác nhau của nhà đầu tư
• Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Nhà
đầu tư
tại
Đầu tư
vào
Chênh lệch lạm
phát dự kiến (Ih-
If)
% thay đổi tỷ
giá dự kiến (ef)
Lãi suất
danh nghĩa
TSSL cho nhà
đầu tư sau khi
có tính điều
chỉnh TGHĐ
Lạm phát
dự kiến
trong nước
Tỷ suất
sinh lợi
thực
Nhật
Nhật 5% 5% 3% 2%
Mỹ 3% - 6% = -3% -3% 8% 5% 3% 2%
Canada 3% - 11% = -8% -8% 13% 5% 3% 2%
Mỹ
Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2%
Mỹ 8% 8% 6% 2%
Canada 6% - 11% = -5% -5% 13% 8% 6% 2%
Canada
Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2%
Mỹ 11% - 6% = 5% 5% 8% 13% 11% 2%
Canada 13% 13% 11% 2%
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
Theo thông tin này, chênh lệch lạm phát dự kiến giữa
Canada và Nhật là 8%. Theo lý thuyết ngang giá sức
mua, chênh lệch lạm phát này cho thấy đồng đôla
Canada sẽ giảm giá 8% so với đồng Yên.
Vì vậy, ngay cả khi các nhà đầu tư Nhật sẽ kiếm thêm
được 1 lãi suất 8% từ 1 đầu tư ở Canada, đôla Canada sẽ
bị giảm giá 8% vào cuối kỳ. Theo các điều kiện này, các
nhà đầu tư Nhật sẽ đạt được tỷ suất sinh lợi 5%, bằng
với tỷ suất sinh lợi mà họ sẽ đạt được từ 1 đầu tư ở Nhật.
Các cơ hội đầu tư có thể có này cùng với 1 vài cơ hội
khác được tóm tắt trong bảng trên. Lưu ý rằng dù các
nhà đầu tư của 1 nước cho sẵn đầu tư ở bất kỳ nơi nào,
tỷ suất sinh lợi danh nghĩa dự kiến đều bằng nhau.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
Mối liên hệ chính xác giữa chênh lệch lãi suất của 2
nước và thay đổi tỷ giá hối đoái dự kiến theo hiệu ứng
Fisher quốc tế có thể được diễn đạt như sau. Đầu tiên, tỷ
suất sinh lợi thực sự cho các nhà đầu tư, đầu tư vào
chứng khoán thị trường tiền tệ (như ký thác ngân hàng
ngắn hạn) ở nước họ chỉ là lãi suất của các chứng khoán
đó. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư
vào chứng khoán thị trường tiền tệ nước ngoài tùy thuộc
không chỉ vào lãi suất nước ngoài (if) mà còn vào phần
trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef) của chứng
khoán.
Phân tích bằng đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Hình trên trình bày 1 tập hợp các điểm phù hợp với
luận cứ đằng sau lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế. Thí
dụ, điểm E phản ánh 1 trường hợp mà lãi suất nước
ngoài cao hơn lãi suất trong nước 3%. Tuy nhiên, đồng
ngoại tệ đã giảm giá 3% để bù trừ lợi thế lãi suất của
nó. Như vậy, 1 nhà đầu tư khi mở 1 ký thác ở nước
ngoài sẽ có thể đạt được 1 tỷ suất sinh lợi tương tự với
tỷ suất sinh lợi có thể đạt được trong nước. Điểm F
biểu thị cho lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước
ngoài 2%. Nếu các nhà đầu tư trong nước mở 1 ký thác
nước ngoài, họ ở vị thế bất lợi về lãi suất nước ngoài.
Tuy nhiên, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, đồng
ngoại tệ này sẽ tăng giá 2% để bù trừ bất lợi lãi suất.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Lãi suất trong nước sẽ có vẻ hấp dẫn với nhà đầu tư
nước ngoài. Tuy nhiên, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher
quốc tế, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá 2%, mà đối với nhà
đầu tư nước ngoài, việc này có nghĩa đầu tư trong nước
sẽ giảm giá để bù trừ lợi thế lãi suất. Tất cả các điểm
dọc theo đường hiệu ứng Fisher quốc tế trong hình trên
phản ánh điều chỉnh tỷ giá hối đoái để bù trừ chênh
lệch trong lãi suất. Điều này có nghĩa 1 nhà đầu tư cuối
cùng sẽ đạt được cùng 1 tỷ suất sinh lợi (đã điều chỉnh
theo các biến động tỷ giá hối đoái) bất kỳ đầu tư trong
nước hay đầu tư ở nước ngoài.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Các điểm bên dưới đường hiệu ứng Fisher quốc tế
thường phản ánh tỷ suất sinh lợi từ ký thác nước ngoài
cao hơn. Thí dụ điểm G trong hình trên biểu thị lãi suất
nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 3%. Ngoài ra,
đồng ngoại tệ tăng giá 2%. Sự kết hợp lãi suất nước
ngoài cao hơn với tăng giá đồng ngoại tệ sẽ làm tỷ suất
sinh lợi nước ngoài cao hơn tỷ suất sinh lợi có thể có
trong nước.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Các điểm nằm phía trên đường hiệu ứng Fisher quốc tế
thường phản ánh tỷ suất sinh lợi từ ký thác nước ngoài
thấp hơn tỷ suất sinh lợi có thể thu được trong nước.
Thí dụ, điểm H phản ánh lãi suất nước ngoài cao hơn
lãi suất trong nước 3%. Tuy nhiên, điểm H cũng cho
thấy rằng tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ giảm giá
5% để bù trừ nhiều hơn lợi thế lãi suất. Một thí dụ
khác, điểm J biểu thị 1 trường hợp mà 1 nhà đầu tư
trong nước bị 2 trở ngại do đầu tư vào 1 ký thác nước
ngoài.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
•
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Hệ quả:
- Trong môi trường PCM, IFE hoặc RIP ngụ ý đầu tư
vào quốc gia có lãi suất cao chỉ mang lại lợi ích tương
đương như đầu tư vào quốc gia có lãi suất thấp hơn.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
•
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE),
QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
• Hệ quả:
- Giả thuyết kì vọng khách quan (UEH):
 UEH gợi ý sử dụng tỷ giá kì hạn Ft như một dự báo
khách quan về mức tỷ giả kì vọng trong tương lai.
 Là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu cơ tiền tệ
trên thị trường hối đoái.

More Related Content

What's hot

CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiPureLe Gooner
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tế
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tếBt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tế
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tếHan Nguyen
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiKhanhVan07
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPemythuy
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtChang Boom
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz hoangnhuthinh
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 

What's hot (20)

CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tế
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tếBt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tế
Bt chuyên đề 9 tài trợ dài hạn - Tài chính quốc tế
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hối
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 

Similar to Ngang bang lai suat

Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 

Similar to Ngang bang lai suat (20)

Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Parity
ParityParity
Parity
 

More from dotuan14747

Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014dotuan14747
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷdotuan14747
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáidotuan14747
 
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doaiCac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doaidotuan14747
 

More from dotuan14747 (6)

Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doaiCac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
Cac nhan to tac dong den ty gia hoi doai
 
Ti gia hoi doai
Ti gia hoi doaiTi gia hoi doai
Ti gia hoi doai
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Ngang bang lai suat

  • 1.  MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ  CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU
  • 2. QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) • KIỂM ĐỊNH CIP • ỨNG DỤNG: CIA KHI CÓ SPREAD
  • 3. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Học thuyết ngang bằng lãi suất IRP - IRP thể hiện mối quan hệ giữa cả 2 thị trường tài chính và thị trường hối đoái. - Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.
  • 4. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • IPR gồm 2 loại: Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP): Tỷ giá kì hạn được thỏa thuận ngay hôm nay cho lượng ngoại tệ dự kiến trao đổi vào thời điểm t trong tương lai. Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP): Sử dụng luôn tỷ giá ngay trong tương lai cho lương ngoại tệ trao đổi vào thời điểm đó.
  • 5. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) - Có 3 loại hình thức CIP: Kỳ hạn 1 năm, kỳ hạn dưới 1 năm và kỳ hạn trên 1 năm. - Phân tích CIP: Môi trường giả định:  Thị trường tài chính hoàn hảo, vốn di chuyển tự do.  Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau.  Thông tin hiệu quả.  Kinh doanh tiền tệ không chịu rủi ro quốc gia.
  • 6. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) CIP: trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kì hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kì hạn tương ứng của tỉ giá.
  • 7. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) - Công thức đảm bảo duy trì CIP: (1 + it) = (1 + it *) * Ft/S Hay ( Ft – S ) / S = (it –it *) / (1+ it *) Dạng gần đúng : ( F- S) / S = ft ≈ it – it * Với it *< 10% Với Ft: tỉ giá kì hạn S: tỉ giá giao ngay it: lãi suất trong nước it *: lãi suất nước ngoài
  • 8. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) - Hệ quả: Khi CIP tồn tại, lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài thì Ft phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất làm cho ngoại tệ tăng giá.
  • 9. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIA) • Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) - Ý nghĩa:  Các nhà đầu tư tài chính trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chon giữa đầu tư chứng khoán trong nước và đầu tư chứng khoán nước ngoài.  Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, cho thấy mức độ hội nhập và hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế.  Nếu CIP không duy trì thì sẽ xuất hiện arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng.
  • 10. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) •
  • 11. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) •
  • 12. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) •
  • 13. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) •
  • 14. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
  • 15. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) • Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA) Ví dụ: Lãi suất 1 năm tại Mỹ là là 7%/năm Lãi suất 1 năm tại Việt Nam là 13%/năm Tỷ giá giao ngay hiện hành là S = VND21,000/USD Tỷ giá kì hạn 1 năm hiện hành là F = VND21,100/USD Thực hiện CIA ?
  • 16. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) • Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA) - Các bước thực hiện:  Vay 1 USD tại Mỹ kì hạn 1 năm, số tiền 1.07 USD  Chuyển 1$ thành VND theo tỷ giá giao ngay hiện hành, số tiền 21,000 VND  Đầu tư 21,000 VND theo lãi suất kì hạn 1 năm, thu nhập đầu tư số tiền 21,000*(1+13%) = 23,730 VND  Mua USD kì hạn 1 năm, thu về 23,730/21,100 = 1.125 USD Lợi nhuận CIA = 1.125 – 1.07 = 0.055 USD
  • 17. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) • Tác động của CIA hướng ngoại
  • 18. ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) • Tác động của CIA hướng ngoại Lúc này lãi suất đồng nội tệ rẻ hơn ngoại tệ. Nên đi vay nội tệ trong nước và tiến hành đầu tư ngoại tệ. làm cầu đồng nội tệ tăng lên => lãi suất đồng nội tệ tăng. Mua giao ngay ngoại tệ làm cầu đồng ngoại tệ tăng giá tỷ giá giao ngay tăng. Sau đó đi đầu tư đồng ngoại tệ ở nước ngoài làm cung đồng ngoại tệ tại thị trường tiền tệ nước ngoài giảm => lãi suất đồng ngoại tệ giảm. Đồng thời bán kì hạn đồng ngoại tệ => tỷ giá kì hạn của đồng ngoại tệ giảm. chính quá trình này đã làm cân bằng lại lãi suất 2 đồng tiền.
  • 19. KIỂM ĐỊNH CIP • Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động của CIA. Trong thực tế luôn tồn tại sai lệch CIP. • Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:  Chi phí giao dịch: chi phí giao dịch trên thi trường ngoại hối (giao ngay và kì hạn), chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán( ngoại tệ và nội tệ).  Chi phí thu nhập và xử lý thông tin: trong thực tế tốn chi phí thu thập và xữ lý thông tin, tuy nhiên chi phí này không làm CIP bị lệch đáng kể, bởi vì cuộc cách mạng công nghệ thông tin làm giảm chị phí liên quan đến chi phí này.
  • 20. KIỂM ĐỊNH CIP  Can thiệp Chính phủ: kiểm soát điều tiết các giao dịch tài chính và kiểm soát các giao dịch ngoại hối, các chính sách của Nhà nước liên quan tới tiền tệ.  Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo: phát sinh chi phí bổ sung từ việc kí quỹ. Khoảng đầu tư có bảo hiểm có thể cao hơn so với lãi suất nội tệ mà không làm phát sinh bất kì hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất nào, làm CIP không đươc duy trì tốt.  Những nhân tố khác: nguồn vốn không có sẵn để đầu tư, NHTM áp dụng hạn mức tín dụng với khách hàng, sự độc quyền, thiếu thông tin,…  Tính không đồng nhất: yếu tố rủi ro vỡ nợ và rủi ro chính trị làm cho CIP không được duy trì.
  • 21. ỨNG DỤNG CIP • Căn cứ vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền chúng ta đi đầu tư kiếm lợi nhuận. • Vay tiền nước ngoài khi chi phí vay trong nước cao. • Đầu tư ra nước ngoài khi thu nhập đầu tư nước ngoài cao.
  • 22. ỨNG DỤNG CIA KHI CÓ SPREAD •
  • 23. CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU • HIỆU ỨNG FISHER (FE) • HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
  • 24. HIỆU ỨNG FISHER • Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả người gửi tiền (cho vay) là lãi suất danh nghĩa và mức độ gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực. • Nếu: i là lãi suất danh nghĩa; r là lãi suất thực; Π là tốc độ lạm phát, Ta có: r = i – Π Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.
  • 25. HIỆU ỨNG FISHER • Phương trình Fisher được viết: lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát hay i = r + π. Đôi khi người ta cũng viết là i = r + πe – trong đó πe là lạm phát dự kiến • Đẳng thức trên cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên nhân: (1) lãi suất thực thay đổi, (2) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (3) cả hai cùng thay đổi. • Theo lý thuyết định lượng, nếu cung tiền tệ tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 1%. Theo đẳng thức Fisher, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất danh nghĩa. Mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.
  • 26. HIỆU ỨNG FISHER • Một cách diễn đạt khác: Hiệu ứng Fisher cho rằng, Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1. Do đó, trên thị trường vốn vay, người cho vay muốn duy trì mức lãi suất thực dương, mọi biến đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ được chuyển vào mức lãi suất danh nghĩa. Nghĩa là: Lãi suất thực r = lãi suất danh nghĩa i - tỷ lệ lạm phát π
  • 27. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.
  • 28. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH Minh họa hiệu ứng Fisher Quốc tế từ các góc độ khác nhau của nhà đầu tư • Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Nhà đầu tư tại Đầu tư vào Chênh lệch lạm phát dự kiến (Ih- If) % thay đổi tỷ giá dự kiến (ef) Lãi suất danh nghĩa TSSL cho nhà đầu tư sau khi có tính điều chỉnh TGHĐ Lạm phát dự kiến trong nước Tỷ suất sinh lợi thực Nhật Nhật 5% 5% 3% 2% Mỹ 3% - 6% = -3% -3% 8% 5% 3% 2% Canada 3% - 11% = -8% -8% 13% 5% 3% 2% Mỹ Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2% Mỹ 8% 8% 6% 2% Canada 6% - 11% = -5% -5% 13% 8% 6% 2% Canada Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2% Mỹ 11% - 6% = 5% 5% 8% 13% 11% 2% Canada 13% 13% 11% 2%
  • 29. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH Theo thông tin này, chênh lệch lạm phát dự kiến giữa Canada và Nhật là 8%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua, chênh lệch lạm phát này cho thấy đồng đôla Canada sẽ giảm giá 8% so với đồng Yên. Vì vậy, ngay cả khi các nhà đầu tư Nhật sẽ kiếm thêm được 1 lãi suất 8% từ 1 đầu tư ở Canada, đôla Canada sẽ bị giảm giá 8% vào cuối kỳ. Theo các điều kiện này, các nhà đầu tư Nhật sẽ đạt được tỷ suất sinh lợi 5%, bằng với tỷ suất sinh lợi mà họ sẽ đạt được từ 1 đầu tư ở Nhật. Các cơ hội đầu tư có thể có này cùng với 1 vài cơ hội khác được tóm tắt trong bảng trên. Lưu ý rằng dù các nhà đầu tư của 1 nước cho sẵn đầu tư ở bất kỳ nơi nào, tỷ suất sinh lợi danh nghĩa dự kiến đều bằng nhau.
  • 30. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH Mối liên hệ chính xác giữa chênh lệch lãi suất của 2 nước và thay đổi tỷ giá hối đoái dự kiến theo hiệu ứng Fisher quốc tế có thể được diễn đạt như sau. Đầu tiên, tỷ suất sinh lợi thực sự cho các nhà đầu tư, đầu tư vào chứng khoán thị trường tiền tệ (như ký thác ngân hàng ngắn hạn) ở nước họ chỉ là lãi suất của các chứng khoán đó. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư vào chứng khoán thị trường tiền tệ nước ngoài tùy thuộc không chỉ vào lãi suất nước ngoài (if) mà còn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef) của chứng khoán.
  • 31. Phân tích bằng đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH
  • 32. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Hình trên trình bày 1 tập hợp các điểm phù hợp với luận cứ đằng sau lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế. Thí dụ, điểm E phản ánh 1 trường hợp mà lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 3%. Tuy nhiên, đồng ngoại tệ đã giảm giá 3% để bù trừ lợi thế lãi suất của nó. Như vậy, 1 nhà đầu tư khi mở 1 ký thác ở nước ngoài sẽ có thể đạt được 1 tỷ suất sinh lợi tương tự với tỷ suất sinh lợi có thể đạt được trong nước. Điểm F biểu thị cho lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài 2%. Nếu các nhà đầu tư trong nước mở 1 ký thác nước ngoài, họ ở vị thế bất lợi về lãi suất nước ngoài. Tuy nhiên, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, đồng ngoại tệ này sẽ tăng giá 2% để bù trừ bất lợi lãi suất.
  • 33. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Lãi suất trong nước sẽ có vẻ hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá 2%, mà đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc này có nghĩa đầu tư trong nước sẽ giảm giá để bù trừ lợi thế lãi suất. Tất cả các điểm dọc theo đường hiệu ứng Fisher quốc tế trong hình trên phản ánh điều chỉnh tỷ giá hối đoái để bù trừ chênh lệch trong lãi suất. Điều này có nghĩa 1 nhà đầu tư cuối cùng sẽ đạt được cùng 1 tỷ suất sinh lợi (đã điều chỉnh theo các biến động tỷ giá hối đoái) bất kỳ đầu tư trong nước hay đầu tư ở nước ngoài.
  • 34. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Các điểm bên dưới đường hiệu ứng Fisher quốc tế thường phản ánh tỷ suất sinh lợi từ ký thác nước ngoài cao hơn. Thí dụ điểm G trong hình trên biểu thị lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 3%. Ngoài ra, đồng ngoại tệ tăng giá 2%. Sự kết hợp lãi suất nước ngoài cao hơn với tăng giá đồng ngoại tệ sẽ làm tỷ suất sinh lợi nước ngoài cao hơn tỷ suất sinh lợi có thể có trong nước.
  • 35. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Các điểm nằm phía trên đường hiệu ứng Fisher quốc tế thường phản ánh tỷ suất sinh lợi từ ký thác nước ngoài thấp hơn tỷ suất sinh lợi có thể thu được trong nước. Thí dụ, điểm H phản ánh lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 3%. Tuy nhiên, điểm H cũng cho thấy rằng tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ giảm giá 5% để bù trừ nhiều hơn lợi thế lãi suất. Một thí dụ khác, điểm J biểu thị 1 trường hợp mà 1 nhà đầu tư trong nước bị 2 trở ngại do đầu tư vào 1 ký thác nước ngoài.
  • 36. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH •
  • 37. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Hệ quả: - Trong môi trường PCM, IFE hoặc RIP ngụ ý đầu tư vào quốc gia có lãi suất cao chỉ mang lại lợi ích tương đương như đầu tư vào quốc gia có lãi suất thấp hơn.
  • 38. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH •
  • 39. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP VÀ GIẢ THUYẾT UEH • Hệ quả: - Giả thuyết kì vọng khách quan (UEH):  UEH gợi ý sử dụng tỷ giá kì hạn Ft như một dự báo khách quan về mức tỷ giả kì vọng trong tương lai.  Là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu cơ tiền tệ trên thị trường hối đoái.