SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Nhóm nhật ký phố Wall
Các thành viên tham gia:
1. Nguyễn Thanh Bằng
2. Châu Trung Hiếu
3. Hoàng Thị Hoa
4. Trịnh Ngọc Huế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Quan điểm xuyên suốt
 Mức tỷ giá ổn định là điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển quan hệ thương mại-tài chính quốc tế
 Phối hợp chính sách đa phương có vai trò quan
trọng
» Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế
» Giải quyết hiệu quả tình trạng mất cân đối của nền
kinh tế quốc gia thành viên
Hệ thống tiền tệ quốc tế
•Tập hợp các quy tắc, luật lệ, và thể chế được các quốc
gia thống nhất thiết lập và tự nguyện tuân thủ
• Để điều chỉnh các mối quan hệ tài chính-tiền tệ giữa các
nước
• Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
quốc gia thành viên và quan hệ kinh tế quốc tế
Chức năng của Hệ thống
• Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế (bản vị)
• Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái
• Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP quốc gia thành
viên
Cơ sở đánh giá hiệu quả
vận hành của hệ thống
• Năng lực thanh khoản (dự trữ quốc tế) vững vàng. Hệ thống cần
duy trì năng lực thanh khoản (Tiền tệ Quốc tế) tương thích với
quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia
• Độ tin cậy của Hệ thống. Hệ thống phải bảo đảm liên tục khả
năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế
• Cơ chế điều chỉnh có tính Tự Động (Autonomy). Hệ thống cần
có khả năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh BOP và tái
lập trạng thái cân bằng BOP của mình
Độ tin cậy
•Sự xác định tỷ giá hối đoái trên lý thuyết là phải phù hợp với trên
thực tế, tính công bằng trong việc xác định tỷ giá phải thật cao. Từ
đó tạo sự tin cậy lẫn nhau và sự tin cậy vào hệ thống của các bên
tham gia thì hệ thống tiền tệ này, họ sẽ tham gia hệ thống một cách
hiệu quả nhất, làm nên thành công cho hệ thống.
Khả năng thanh khoản
•Tính ổn định của một hệ thống tiền tệ khi vận hành là hết sức quan
trọng, là yếu tố chủ chốt trong hiệu quả của hệ thống. Trước những
biến động lớn về chính trị của thế giới thì một hệ thống tiền tệ có tính
ổn định cao mới có thể đứng vững trong mọi hoàn cảnh, góp phần lớn
giúp nền kinh tế thế giới bình ổn qua qua mọi biến đọng, nếu có
khủng hoảng về kinh tế thì đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
Cơ chế điều chỉnh có tính tự động
Tính hiệu quả của một hệ thống tiền tệ quốc tế cũng thể hiện
qua việc thực hiện các chức năng của nó
Chức năng chính của một hệ thống tiền tệ chính là xác lập tỉ giá hối
đoái và phương tiện thanh toán giữa các đồng tiền và phương tiện
thanh toán, đảm bảo cho việc thực hiện các thanh toán quốc tế, sau
nữa là bảo đảm sự ổn định và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
nói chung
Một hệ thống tiền tệ cần thực hiện thật tốt chức năng chính của
mình và phải có những tác động tích cực, góp phần lớn cho việc
điều hòa và thúc đấy sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế
Vai trò
•Tính chất của hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương
mại và đầu tư quốc tế;
• Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế
giới.
• Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ và các
định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi
mà chúng không được phép vận động theo các thế lực thị
trường.
Hệ thống Song Bản vị (Trước 1876)
Bản vị kép (song bản vị)
•Vàng và Bạc được dùng như tiền (hóa tệ - commodity money)
Dùng 2 kim loại quý là vàng và bạc làm vật
ngang giá chung
Trong lưu thông tiền vàng và tiền bạc đều được coi là
tiền pháp định, có quyền lực như nhau.
•Được nhiều quốc gia thừa nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế và dự trữ quốc tế
•Tại sao là Vàng, Bạc ?
Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo
thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ
dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một
vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đo giá trị - nó đã
được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải.
Bạc là kim loại quý có giá trị lâu dài, được sử dụng
làm đồng tiền xu
Tính dễ uốn, không độc
Sở dĩ vàng bạc được chọn trở thành tiền tệ là vì một số đặc
tính đặc biệt: như tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính dễ lưu
thông, tính dễ cất trữ.
Cơ chế xác định tỷ giá
• Chính phủ giữ quyền đúc tiền kim loại (vàng, bạc) và quy định
mệnh giá tiền đúc (coin)
• Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng-tiền bạc cố định
(có điều chỉnh)
• Giá trị kim loại (vàng, bạc) do năng lực khai thác và cung-cầu
thị trường quyết định
• Có điểm yếu nào ?
Nhược điểm
•Giá trị thị trường của vàng và bạc có thể thay đổi
 Sự bào mòn giá trị thực tế của tiền đúc (coin debasement)
 Sai biệt giữa Giá trị Thực vs. Mệnh giá
 Tiền-đúc-Overvalued vs. Tiền-đúc-Undervalued
 Hệ thống “Song bản vị” sụp đổ
Hệ thống bản vị vàngHệ thống bản vị vàng
cổ điển: 1875-1914cổ điển: 1875-1914
Cơ chế vận hànhCơ chế vận hành
Mức cung tiền = dự trữ vàngMức cung tiền = dự trữ vàng
Thực hiện theo cơ dòng vàng điều chỉnhThực hiện theo cơ dòng vàng điều chỉnh
mức giá ( price-specie flow mechanism )mức giá ( price-specie flow mechanism )
Cơ chế lưu thông giá vàngCơ chế lưu thông giá vàng
• Quốc gia có cán cân thương mại thẳng dưQuốc gia có cán cân thương mại thẳng dư
 Nhận thanh toán thẳng dư bằng vàngNhận thanh toán thẳng dư bằng vàng
Chính phủ phải áp dụng công cụ chínhChính phủ phải áp dụng công cụ chính
sách tiền tệ mở rộng, quá trình lạm phátsách tiền tệ mở rộng, quá trình lạm phát
diễn ra. Giá cả hàng XK tăng làm giảmdiễn ra. Giá cả hàng XK tăng làm giảm
xuất khẩu trong khi đó nhập khẩu tăng.xuất khẩu trong khi đó nhập khẩu tăng.
Làm cán cân thương mại trở về mức cânLàm cán cân thương mại trở về mức cân
bằngbằng
Cơ chế lưu thông giá vàngCơ chế lưu thông giá vàng
Quốc gia có cán cân thương mại thâmQuốc gia có cán cân thương mại thâm
hụthụt
• Thanh toán phần thâm hụt bằng vàngThanh toán phần thâm hụt bằng vàng
• Chính phủ phải áp dụng chính sách tiềnChính phủ phải áp dụng chính sách tiền
tệ thắt chặt, làm giá cả hàng hóa trongtệ thắt chặt, làm giá cả hàng hóa trong
nước rẻ đi, tăng cường xuất khẩu và hạnnước rẻ đi, tăng cường xuất khẩu và hạn
chế nhập khẩu làm cải thiện cán cânchế nhập khẩu làm cải thiện cán cân
thương mạithương mại
Ưu nhưƯu nhượợc điểm của hệ thống bản vịc điểm của hệ thống bản vị
vàng.vàng.
• Ưu điểm:Ưu điểm:
 Thương mại và đầu tư thế giới phát triểnThương mại và đầu tư thế giới phát triển
mạnhmạnh
 KKhuyến khích phân công lao độnghuyến khích phân công lao động
 MMâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khiâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi
xảy raxảy ra
Ưu nhưƯu nhượợc điểm của hệ thống bản vịc điểm của hệ thống bản vị
vàng.vàng.
• Nhược điểmNhược điểm
 Hạn chế vai trò của ngân hàng TW trong việc điềuHạn chế vai trò của ngân hàng TW trong việc điều
tiết lượng tiền cung trong lưu thôngtiết lượng tiền cung trong lưu thông
 Nền kinh tế thường xuyên trải qua các thời kỳ bấtNền kinh tế thường xuyên trải qua các thời kỳ bất
ổn:ổn:
+ Quốc gia thâm hụt CCTT phải trải qua thời kỳ+ Quốc gia thâm hụt CCTT phải trải qua thời kỳ
đình đốn và thất nghiệp.đình đốn và thất nghiệp.
+ Quốc gia thẳng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạm+ Quốc gia thẳng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạm
phát.phát.
 Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia phải tuânKhông có cơ chế ràng buộc các quốc gia phải tuân
Hệ thống Bretton Woods.
Sự hình thành hệ thống Bretton Woods.
Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh
đã bắt đầu việc xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm thúc đẩy
các quan hệ tiền tệ và quan hệ quốc tế. Năm 1944, một hội nghị quốc tế
được hóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của đại diện 44
quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính
tiền tệ, dẫn đến sự hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế mới với tên gọi là hệ
thống Bretton Woods. Hiệp ước Bretton Woods năm 1944 nhằm vào sự ổn
định tiền tệ thế giới thông qua việc ngăn cản đồng tiền được tự do trôi nổi
giữa các quốc gia, và hạng chế việc đầu cơ trong thị trường tiền tệ thế giới.
Tại hội nghị này cũng thiết lập hai định chế hổ trợ là: Quỹ tiền tệ thế giới
(IMF) và Ngân hàng thế giới (World Bank).
Hệ thống tiền tệ quốc tế mới được xây dựng chủ yếu trên cơ sở kế
hoạch do đoàn đại biểu Mỹ đưa ra theo đó hệ thống phải đáp ứng được
một số yêu cầu cơ bản sau đây:
- Các tổ chức quốc tế - hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế với những chức năng và quyền
hạn nhất định.
- Chế độ tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái phải được xác định cố định về
mặt ngắn hạn, nhưng có thể được điều chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất
cân đối cơ bản”.
- Dự trữ quốc tế - để giúp chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh hoạt động
một cách có hiệu quả, các quốc gia cần tới một lượng dự trữ quốc tế lớn, vì
vậy phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng tiền.
- Khả năng chuyển đổi của đồng tiền – vì lợi ích kinh tế chung mà tất
cả các quốc gia phải tham gia vào mọi hệ thống thương mại đa phương tự
do, trong đú các đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng
Các quy ước của hệ thống Bretton Woods
-Đồng USD là đồng tiền duy nhất được định giá theo vàng, cố
định ở mức USD 35/Ounce và Mỹ sẵn sáng mua vào và bán ra
vàng ở mức giá này với số lượng không hạn chế.
-Các nước xác định và công bố mức ngang giá của các đồng tiền
của họ đối với vàng hoặc USD và duy trì mức ngang giá đó trên
thị trường ngoại hối bằng cách bán ra và mua vào USD.
-Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái với dao động cho
phép là +/-1%
-Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các quốc gia có thể
tiền hành phá giá hoặc năng giá đồng tiền; mức thay đổi trên 10%
phải có sự chấp thuận của IMF.
Hạn chế của hệ thống Bretton Woods.
-Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổn
định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản vị vàng
và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi;
-Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá
hoặc nâng giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng
gây bất ổn cho hệ thống;
-Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề
(Nghịch lý Triffin – Triffin Dilema)
Nghịch lý Triffin
Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ phải chịu sự
thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm giảm lòng tin
vào USD.
Để phòng ngừa rủi ro đối với USD, mức thâm hụt cán cân
thanh toán của Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu
hụt thanh khoản cho hệ thống.
Nguyên nhân sụp đổ của hệ thống Bretton Woods
Từ Mỹ:
-Do thâm hụt cán cân thanh toán lớn và kéo dài ở Mỹ.
-Do cung tiền trong nước dẫn đến lạm phát cao ở Mỹ là cho đồng đô la được
đính giá quá cao.
Từ các nước khác
-Dự trữ USD lớn dẫn đến cần phải nâng giá nội tệ làm giảm sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
-Do kỳ vọng của nước ngoài là Mỹ sẽ không đủ trữ lượng vàng dự trữ
để đáp ứng đổi USD ra vàng.
-Do thực hiện chế độ tỷ giá cố định với đô la Mỹ thì các nước dễ nhập
khẩu “lạm phát” vào trong nước dẫn đến tình trạng bất ổn kinh tế.
-Hiệp định Smithsonian (12/1971)
Tháng 12/1971, hiệp định Smithsonian ra đời, đòi hỏi USD giảm
giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ dao động giá
trị các đồng tiền được nới rộng đến 2,5% của tỷ giá ấn định.
Tháng 3/1973, hiệp định này chấm dứt, kết thúc kỳ nguyên của
Bretton Woods.
HIỆP ƯỚC JAMAICA: 1976HIỆP ƯỚC JAMAICA: 1976
_Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi_Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi
điều lệ của IMFđiều lệ của IMF
_Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá_Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá
_ Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường_ Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường
_ IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế_ IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế
cạnh tranhcạnh tranh
Hệ thống tiền tệ sau Bretton Woods
HỘI NGHỊ JAMAICA1976HỘI NGHỊ JAMAICA1976
_ 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếp_ 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếp
Chế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưaChế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưa
được thừa nhận quốc tế chính thứcđược thừa nhận quốc tế chính thức
_ 1976. Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị_ 1976. Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị
sửasửa
đổi điều lệ của IMFđổi điều lệ của IMF
•Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàngBãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng
•Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổiThừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi
•Các quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn làCác quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn là
không gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mạikhông gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mại
và nền kinh tế thế giớivà nền kinh tế thế giới
-- 1978. Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc1978. Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc
giagia thành viên thông quathành viên thông qua
Hệ thống JamaicaHệ thống Jamaica
_ Bản vị: loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng_ Bản vị: loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng
• Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường trênVàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường trên
thị trườngthị trường
• Dự trữ của IMF tính theo SDR, không tính theo US DollarDự trữ của IMF tính theo SDR, không tính theo US Dollar
_Cơ chế xác định tỷ giá_Cơ chế xác định tỷ giá
• Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợpCác quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp
_ Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP_ Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP
• Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn làMỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là
không gây phương hại đến các quốc gia kháckhông gây phương hại đến các quốc gia khác
• Vai trò của IMF được tăng cườngVai trò của IMF được tăng cường
_Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho_Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho
phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)
Đánh giá kết quả Hệ thống JamaicaĐánh giá kết quả Hệ thống Jamaica
_Bản vị: Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế.Euro,_Bản vị: Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế.Euro,
Yen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giớiYen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giới
_Cơ chế xác định tỷ giá_Cơ chế xác định tỷ giá
• Độ biến động cao của tỷ giáĐộ biến động cao của tỷ giá
• Mỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểmMỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểm
• Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (94), Nga (98),Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (94), Nga (98),
Argentina (2001)Argentina (2001)
_Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP_Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP
• Trạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọngTrạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọng
• Tình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng NợTình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng Nợ
nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97)nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97)
_Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ_Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ
Thoả ước Plaza (9/1985)
Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa
ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn
Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5. Nhóm G5 đi đến thỏa
thuận giảm giá đồng đô-la Mỹ so với đồng Yên Nhật và đồng Mác Đức
bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối.
Trong vòng hai năm kể từ khi Thỏa thuận này có hiệu lực, tỷ giá hối đoái
giữa đô la Mỹ và Yên Nhật đã giảm tới 51%. Phần lớn sự giảm giá này là
nhờ khoản 10 tỷ đô-la bán ra của các ngân hàng trung ương liên quan.
Đầu cơ tiền tệ tiếp tục khiến đồng đô-la xuống giá khi chấm dứt các hành
động can thiệp. Việc đồng đô-la xuống giá này được hoạch định và thực
thi với sự thông báo trước và rộng rãi, nó cũng không gây ra rối loạn ở
các thị trường trên toàn cầu.
Mục đích của việc phá giá đồng đô-la Mỹ là:
-Cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ đã tới 3,5% GDP;
-Giúp kinh tế Mỹ hồi phục từ khủng hoảng trầm trọng đầu những năm
1980.
Thỏa ước Louvre
Thỏa ước Louvre là thỏa ước tài chính ký ngày 22 tháng 02 năm 1987
tại bảo tàng Louvre, Paris, Pháp bởi nhóm G6 khi đó
gồm Anh, Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp và Tây Đức. Italia là thành
viên tham dự nhưng từ chối tham gia vào nghị quyết đạt được. Mục đích
của Thỏa ước Louvre là ổn định các thị trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt
sự giảm giá của đồngđô la Mỹ từ sau Thỏa ước Plaza năm 1985.
Giải thích thuật ngữ.
Hiệp ước (treaty): Là một cuộc thỏa thuận về ngoại giao ký kết giữa hai hay
nhiều nước; cũng có thể hiểu đó là văn bản được ký kết sau khi đã thảo luận
giữa các bên (có thể sẽ có bên không thực hiện)
Thanh khoản (liquidity): Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính,
chỉ mức độ mà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường
mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó.
Hội nghị quốc tế: Hội nghị quốc tế là cuộc họp có tổ chức giữa các nước,
nhằm bàn bạc công việc cụ thể có liên quan đến các nước tham gia hội nghị.
Tỷ giá cố định: là tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định trong một thời gian
dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép
Khủng hoảng tiền tệ: được dùng để chỉ hiện tượng giá trị đối ngoại của
đơn vị tiền tệ quốc gia bị suy giảm (nói cách khác là mất giá so với ngoại tệ)
một cách nghiệm trọng và nhanh chóng

More Related Content

What's hot

tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáihuynh3001
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGGIALANG
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáithienbinhqa
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếCe Nguyễn
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Tieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thiTieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thingapham96
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienluckydoll9x
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Thanh Huyền
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Quy Moke
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATIMgroup
 

What's hot (18)

tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
Ppt0000000
Ppt0000000Ppt0000000
Ppt0000000
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tế
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Tieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thiTieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thi
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tien
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
 
1
11
1
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2A
 

Viewers also liked

CV_NHU THI THUY LINH
CV_NHU THI THUY LINHCV_NHU THI THUY LINH
CV_NHU THI THUY LINHGấu Trúc
 
Compositional Slideshow
Compositional SlideshowCompositional Slideshow
Compositional Slideshowerika6820
 
Library Visits Project
Library Visits ProjectLibrary Visits Project
Library Visits Projectemkaras
 
Daily News_ Nov11th, 2011
Daily News_ Nov11th, 2011Daily News_ Nov11th, 2011
Daily News_ Nov11th, 2011Yen Nguyen
 
Competencias.tarea 5
Competencias.tarea 5Competencias.tarea 5
Competencias.tarea 5dielimper
 
Chelsea football club
Chelsea football clubChelsea football club
Chelsea football clubCollegeLife27
 
Orca - anatomy
Orca  - anatomyOrca  - anatomy
Orca - anatomyMUNfanatic
 
My poetry anthology 01
My poetry anthology 01My poetry anthology 01
My poetry anthology 01camysalcedo
 
November 2011 Calendar St. Louis Networking Events
November 2011 Calendar St. Louis Networking EventsNovember 2011 Calendar St. Louis Networking Events
November 2011 Calendar St. Louis Networking Eventscrisgavin23
 
New & Social Media
New & Social MediaNew & Social Media
New & Social Mediaplaiziert
 
Chelsea football club
Chelsea football clubChelsea football club
Chelsea football clubCollegeLife27
 

Viewers also liked (14)

CV_NHU THI THUY LINH
CV_NHU THI THUY LINHCV_NHU THI THUY LINH
CV_NHU THI THUY LINH
 
Core slides
Core slidesCore slides
Core slides
 
Compositional Slideshow
Compositional SlideshowCompositional Slideshow
Compositional Slideshow
 
Library Visits Project
Library Visits ProjectLibrary Visits Project
Library Visits Project
 
La computadora 2
La computadora 2La computadora 2
La computadora 2
 
Daily News_ Nov11th, 2011
Daily News_ Nov11th, 2011Daily News_ Nov11th, 2011
Daily News_ Nov11th, 2011
 
Competencias.tarea 5
Competencias.tarea 5Competencias.tarea 5
Competencias.tarea 5
 
Chelsea football club
Chelsea football clubChelsea football club
Chelsea football club
 
Orca - anatomy
Orca  - anatomyOrca  - anatomy
Orca - anatomy
 
My poetry anthology 01
My poetry anthology 01My poetry anthology 01
My poetry anthology 01
 
November 2011 Calendar St. Louis Networking Events
November 2011 Calendar St. Louis Networking EventsNovember 2011 Calendar St. Louis Networking Events
November 2011 Calendar St. Louis Networking Events
 
New & Social Media
New & Social MediaNew & Social Media
New & Social Media
 
Chelsea football club
Chelsea football clubChelsea football club
Chelsea football club
 
Resistores
ResistoresResistores
Resistores
 

Similar to Hệ thống tiền tệ thế giới

Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01pety15111994
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9Bac Vu
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuMiu Miu
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangtruong1511
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaThanh Pé
 

Similar to Hệ thống tiền tệ thế giới (20)

Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
IMS
IMSIMS
IMS
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
Hệ thống TTQT
Hệ thống TTQTHệ thống TTQT
Hệ thống TTQT
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
1
11
1
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Thuyet trình tin
Thuyet trình tinThuyet trình tin
Thuyet trình tin
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty gia
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Hệ thống tiền tệ thế giới

  • 1. Nhóm nhật ký phố Wall Các thành viên tham gia: 1. Nguyễn Thanh Bằng 2. Châu Trung Hiếu 3. Hoàng Thị Hoa 4. Trịnh Ngọc Huế
  • 2. Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
  • 3. Quan điểm xuyên suốt  Mức tỷ giá ổn định là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ thương mại-tài chính quốc tế  Phối hợp chính sách đa phương có vai trò quan trọng » Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế » Giải quyết hiệu quả tình trạng mất cân đối của nền kinh tế quốc gia thành viên
  • 4. Hệ thống tiền tệ quốc tế •Tập hợp các quy tắc, luật lệ, và thể chế được các quốc gia thống nhất thiết lập và tự nguyện tuân thủ • Để điều chỉnh các mối quan hệ tài chính-tiền tệ giữa các nước • Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế quốc gia thành viên và quan hệ kinh tế quốc tế
  • 5. Chức năng của Hệ thống • Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế (bản vị) • Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái • Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP quốc gia thành viên
  • 6. Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ thống • Năng lực thanh khoản (dự trữ quốc tế) vững vàng. Hệ thống cần duy trì năng lực thanh khoản (Tiền tệ Quốc tế) tương thích với quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia • Độ tin cậy của Hệ thống. Hệ thống phải bảo đảm liên tục khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế • Cơ chế điều chỉnh có tính Tự Động (Autonomy). Hệ thống cần có khả năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh BOP và tái lập trạng thái cân bằng BOP của mình
  • 7. Độ tin cậy •Sự xác định tỷ giá hối đoái trên lý thuyết là phải phù hợp với trên thực tế, tính công bằng trong việc xác định tỷ giá phải thật cao. Từ đó tạo sự tin cậy lẫn nhau và sự tin cậy vào hệ thống của các bên tham gia thì hệ thống tiền tệ này, họ sẽ tham gia hệ thống một cách hiệu quả nhất, làm nên thành công cho hệ thống.
  • 8. Khả năng thanh khoản •Tính ổn định của một hệ thống tiền tệ khi vận hành là hết sức quan trọng, là yếu tố chủ chốt trong hiệu quả của hệ thống. Trước những biến động lớn về chính trị của thế giới thì một hệ thống tiền tệ có tính ổn định cao mới có thể đứng vững trong mọi hoàn cảnh, góp phần lớn giúp nền kinh tế thế giới bình ổn qua qua mọi biến đọng, nếu có khủng hoảng về kinh tế thì đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
  • 9. Cơ chế điều chỉnh có tính tự động Tính hiệu quả của một hệ thống tiền tệ quốc tế cũng thể hiện qua việc thực hiện các chức năng của nó Chức năng chính của một hệ thống tiền tệ chính là xác lập tỉ giá hối đoái và phương tiện thanh toán giữa các đồng tiền và phương tiện thanh toán, đảm bảo cho việc thực hiện các thanh toán quốc tế, sau nữa là bảo đảm sự ổn định và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung
  • 10. Một hệ thống tiền tệ cần thực hiện thật tốt chức năng chính của mình và phải có những tác động tích cực, góp phần lớn cho việc điều hòa và thúc đấy sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế
  • 11. Vai trò •Tính chất của hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế; • Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới. • Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi mà chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường.
  • 12. Hệ thống Song Bản vị (Trước 1876) Bản vị kép (song bản vị) •Vàng và Bạc được dùng như tiền (hóa tệ - commodity money) Dùng 2 kim loại quý là vàng và bạc làm vật ngang giá chung Trong lưu thông tiền vàng và tiền bạc đều được coi là tiền pháp định, có quyền lực như nhau.
  • 13. •Được nhiều quốc gia thừa nhận là phương tiện thanh toán quốc tế và dự trữ quốc tế •Tại sao là Vàng, Bạc ? Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải.
  • 14. Bạc là kim loại quý có giá trị lâu dài, được sử dụng làm đồng tiền xu Tính dễ uốn, không độc Sở dĩ vàng bạc được chọn trở thành tiền tệ là vì một số đặc tính đặc biệt: như tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính dễ lưu thông, tính dễ cất trữ.
  • 15. Cơ chế xác định tỷ giá • Chính phủ giữ quyền đúc tiền kim loại (vàng, bạc) và quy định mệnh giá tiền đúc (coin) • Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền vàng-tiền bạc cố định (có điều chỉnh) • Giá trị kim loại (vàng, bạc) do năng lực khai thác và cung-cầu thị trường quyết định • Có điểm yếu nào ?
  • 16. Nhược điểm •Giá trị thị trường của vàng và bạc có thể thay đổi  Sự bào mòn giá trị thực tế của tiền đúc (coin debasement)  Sai biệt giữa Giá trị Thực vs. Mệnh giá  Tiền-đúc-Overvalued vs. Tiền-đúc-Undervalued  Hệ thống “Song bản vị” sụp đổ
  • 17. Hệ thống bản vị vàngHệ thống bản vị vàng cổ điển: 1875-1914cổ điển: 1875-1914
  • 18. Cơ chế vận hànhCơ chế vận hành Mức cung tiền = dự trữ vàngMức cung tiền = dự trữ vàng Thực hiện theo cơ dòng vàng điều chỉnhThực hiện theo cơ dòng vàng điều chỉnh mức giá ( price-specie flow mechanism )mức giá ( price-specie flow mechanism )
  • 19. Cơ chế lưu thông giá vàngCơ chế lưu thông giá vàng • Quốc gia có cán cân thương mại thẳng dưQuốc gia có cán cân thương mại thẳng dư  Nhận thanh toán thẳng dư bằng vàngNhận thanh toán thẳng dư bằng vàng Chính phủ phải áp dụng công cụ chínhChính phủ phải áp dụng công cụ chính sách tiền tệ mở rộng, quá trình lạm phátsách tiền tệ mở rộng, quá trình lạm phát diễn ra. Giá cả hàng XK tăng làm giảmdiễn ra. Giá cả hàng XK tăng làm giảm xuất khẩu trong khi đó nhập khẩu tăng.xuất khẩu trong khi đó nhập khẩu tăng. Làm cán cân thương mại trở về mức cânLàm cán cân thương mại trở về mức cân bằngbằng
  • 20. Cơ chế lưu thông giá vàngCơ chế lưu thông giá vàng Quốc gia có cán cân thương mại thâmQuốc gia có cán cân thương mại thâm hụthụt • Thanh toán phần thâm hụt bằng vàngThanh toán phần thâm hụt bằng vàng • Chính phủ phải áp dụng chính sách tiềnChính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, làm giá cả hàng hóa trongtệ thắt chặt, làm giá cả hàng hóa trong nước rẻ đi, tăng cường xuất khẩu và hạnnước rẻ đi, tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu làm cải thiện cán cânchế nhập khẩu làm cải thiện cán cân thương mạithương mại
  • 21. Ưu nhưƯu nhượợc điểm của hệ thống bản vịc điểm của hệ thống bản vị vàng.vàng. • Ưu điểm:Ưu điểm:  Thương mại và đầu tư thế giới phát triểnThương mại và đầu tư thế giới phát triển mạnhmạnh  KKhuyến khích phân công lao độnghuyến khích phân công lao động  MMâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khiâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi xảy raxảy ra
  • 22. Ưu nhưƯu nhượợc điểm của hệ thống bản vịc điểm của hệ thống bản vị vàng.vàng. • Nhược điểmNhược điểm  Hạn chế vai trò của ngân hàng TW trong việc điềuHạn chế vai trò của ngân hàng TW trong việc điều tiết lượng tiền cung trong lưu thôngtiết lượng tiền cung trong lưu thông  Nền kinh tế thường xuyên trải qua các thời kỳ bấtNền kinh tế thường xuyên trải qua các thời kỳ bất ổn:ổn: + Quốc gia thâm hụt CCTT phải trải qua thời kỳ+ Quốc gia thâm hụt CCTT phải trải qua thời kỳ đình đốn và thất nghiệp.đình đốn và thất nghiệp. + Quốc gia thẳng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạm+ Quốc gia thẳng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạm phát.phát.  Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia phải tuânKhông có cơ chế ràng buộc các quốc gia phải tuân
  • 23. Hệ thống Bretton Woods. Sự hình thành hệ thống Bretton Woods. Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm thúc đẩy các quan hệ tiền tệ và quan hệ quốc tế. Năm 1944, một hội nghị quốc tế được hóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của đại diện 44 quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ, dẫn đến sự hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế mới với tên gọi là hệ thống Bretton Woods. Hiệp ước Bretton Woods năm 1944 nhằm vào sự ổn định tiền tệ thế giới thông qua việc ngăn cản đồng tiền được tự do trôi nổi giữa các quốc gia, và hạng chế việc đầu cơ trong thị trường tiền tệ thế giới. Tại hội nghị này cũng thiết lập hai định chế hổ trợ là: Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) và Ngân hàng thế giới (World Bank).
  • 24. Hệ thống tiền tệ quốc tế mới được xây dựng chủ yếu trên cơ sở kế hoạch do đoàn đại biểu Mỹ đưa ra theo đó hệ thống phải đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau đây: - Các tổ chức quốc tế - hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế với những chức năng và quyền hạn nhất định. - Chế độ tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái phải được xác định cố định về mặt ngắn hạn, nhưng có thể được điều chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất cân đối cơ bản”. - Dự trữ quốc tế - để giúp chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh hoạt động một cách có hiệu quả, các quốc gia cần tới một lượng dự trữ quốc tế lớn, vì vậy phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng tiền. - Khả năng chuyển đổi của đồng tiền – vì lợi ích kinh tế chung mà tất cả các quốc gia phải tham gia vào mọi hệ thống thương mại đa phương tự do, trong đú các đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng
  • 25. Các quy ước của hệ thống Bretton Woods -Đồng USD là đồng tiền duy nhất được định giá theo vàng, cố định ở mức USD 35/Ounce và Mỹ sẵn sáng mua vào và bán ra vàng ở mức giá này với số lượng không hạn chế. -Các nước xác định và công bố mức ngang giá của các đồng tiền của họ đối với vàng hoặc USD và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường ngoại hối bằng cách bán ra và mua vào USD. -Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái với dao động cho phép là +/-1% -Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các quốc gia có thể tiền hành phá giá hoặc năng giá đồng tiền; mức thay đổi trên 10% phải có sự chấp thuận của IMF.
  • 26. Hạn chế của hệ thống Bretton Woods. -Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổn định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi; -Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá hoặc nâng giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống; -Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề (Nghịch lý Triffin – Triffin Dilema)
  • 27. Nghịch lý Triffin Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ phải chịu sự thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm giảm lòng tin vào USD. Để phòng ngừa rủi ro đối với USD, mức thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu hụt thanh khoản cho hệ thống.
  • 28. Nguyên nhân sụp đổ của hệ thống Bretton Woods Từ Mỹ: -Do thâm hụt cán cân thanh toán lớn và kéo dài ở Mỹ. -Do cung tiền trong nước dẫn đến lạm phát cao ở Mỹ là cho đồng đô la được đính giá quá cao. Từ các nước khác -Dự trữ USD lớn dẫn đến cần phải nâng giá nội tệ làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. -Do kỳ vọng của nước ngoài là Mỹ sẽ không đủ trữ lượng vàng dự trữ để đáp ứng đổi USD ra vàng. -Do thực hiện chế độ tỷ giá cố định với đô la Mỹ thì các nước dễ nhập khẩu “lạm phát” vào trong nước dẫn đến tình trạng bất ổn kinh tế.
  • 29. -Hiệp định Smithsonian (12/1971) Tháng 12/1971, hiệp định Smithsonian ra đời, đòi hỏi USD giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ dao động giá trị các đồng tiền được nới rộng đến 2,5% của tỷ giá ấn định. Tháng 3/1973, hiệp định này chấm dứt, kết thúc kỳ nguyên của Bretton Woods.
  • 30. HIỆP ƯỚC JAMAICA: 1976HIỆP ƯỚC JAMAICA: 1976 _Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi_Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi điều lệ của IMFđiều lệ của IMF _Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá_Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá _ Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường_ Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường _ IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế_ IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranhcạnh tranh Hệ thống tiền tệ sau Bretton Woods
  • 31. HỘI NGHỊ JAMAICA1976HỘI NGHỊ JAMAICA1976 _ 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếp_ 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếp Chế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưaChế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưa được thừa nhận quốc tế chính thứcđược thừa nhận quốc tế chính thức _ 1976. Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị_ 1976. Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửasửa đổi điều lệ của IMFđổi điều lệ của IMF •Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàngBãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng •Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổiThừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi •Các quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn làCác quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn là không gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mạikhông gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mại và nền kinh tế thế giớivà nền kinh tế thế giới -- 1978. Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc1978. Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc giagia thành viên thông quathành viên thông qua
  • 32. Hệ thống JamaicaHệ thống Jamaica _ Bản vị: loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng_ Bản vị: loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng • Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường trênVàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường trên thị trườngthị trường • Dự trữ của IMF tính theo SDR, không tính theo US DollarDự trữ của IMF tính theo SDR, không tính theo US Dollar _Cơ chế xác định tỷ giá_Cơ chế xác định tỷ giá • Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợpCác quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp _ Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP_ Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP • Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn làMỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là không gây phương hại đến các quốc gia kháckhông gây phương hại đến các quốc gia khác • Vai trò của IMF được tăng cườngVai trò của IMF được tăng cường _Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho_Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)
  • 33. Đánh giá kết quả Hệ thống JamaicaĐánh giá kết quả Hệ thống Jamaica _Bản vị: Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế.Euro,_Bản vị: Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế.Euro, Yen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giớiYen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giới _Cơ chế xác định tỷ giá_Cơ chế xác định tỷ giá • Độ biến động cao của tỷ giáĐộ biến động cao của tỷ giá • Mỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểmMỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểm • Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (94), Nga (98),Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (94), Nga (98), Argentina (2001)Argentina (2001) _Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP_Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP • Trạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọngTrạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọng • Tình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng NợTình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng Nợ nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97)nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97) _Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ_Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ
  • 34. Thoả ước Plaza (9/1985) Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5. Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng đô-la Mỹ so với đồng Yên Nhật và đồng Mác Đức bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối. Trong vòng hai năm kể từ khi Thỏa thuận này có hiệu lực, tỷ giá hối đoái giữa đô la Mỹ và Yên Nhật đã giảm tới 51%. Phần lớn sự giảm giá này là nhờ khoản 10 tỷ đô-la bán ra của các ngân hàng trung ương liên quan. Đầu cơ tiền tệ tiếp tục khiến đồng đô-la xuống giá khi chấm dứt các hành động can thiệp. Việc đồng đô-la xuống giá này được hoạch định và thực thi với sự thông báo trước và rộng rãi, nó cũng không gây ra rối loạn ở các thị trường trên toàn cầu. Mục đích của việc phá giá đồng đô-la Mỹ là: -Cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ đã tới 3,5% GDP; -Giúp kinh tế Mỹ hồi phục từ khủng hoảng trầm trọng đầu những năm 1980.
  • 35. Thỏa ước Louvre Thỏa ước Louvre là thỏa ước tài chính ký ngày 22 tháng 02 năm 1987 tại bảo tàng Louvre, Paris, Pháp bởi nhóm G6 khi đó gồm Anh, Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp và Tây Đức. Italia là thành viên tham dự nhưng từ chối tham gia vào nghị quyết đạt được. Mục đích của Thỏa ước Louvre là ổn định các thị trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảm giá của đồngđô la Mỹ từ sau Thỏa ước Plaza năm 1985.
  • 36. Giải thích thuật ngữ. Hiệp ước (treaty): Là một cuộc thỏa thuận về ngoại giao ký kết giữa hai hay nhiều nước; cũng có thể hiểu đó là văn bản được ký kết sau khi đã thảo luận giữa các bên (có thể sẽ có bên không thực hiện) Thanh khoản (liquidity): Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó. Hội nghị quốc tế: Hội nghị quốc tế là cuộc họp có tổ chức giữa các nước, nhằm bàn bạc công việc cụ thể có liên quan đến các nước tham gia hội nghị. Tỷ giá cố định: là tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định trong một thời gian dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép Khủng hoảng tiền tệ: được dùng để chỉ hiện tượng giá trị đối ngoại của đơn vị tiền tệ quốc gia bị suy giảm (nói cách khác là mất giá so với ngoại tệ) một cách nghiệm trọng và nhanh chóng