SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG CÔNG GIA KHÁNH
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ……. tháng ……. năm ………….
Người hướng dẫn khoa học
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ……. tháng ……. năm ………….
Chủ tịch Hội đồng xét duyệt
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................VIII
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. IX
DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT........................................................................X
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: .....................................................................................3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................4
1.5. Khái quát phương pháp nghiên cứu ....................................................................4
1.6. Cấu trúc của luận văn...........................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.............................................................................................................................7
2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại .......................7
2.1.1 Khái niệm.......................................................................................................7
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động .....................................................8
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại ................................................................................................................10
2.2.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng ...............................................................10
2.2.1.1. Nhóm nhân tố tài chính........................................................................10
2.2.1.2. Nhóm nhân tố phi tài chính..................................................................12
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng................................................................13
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2.3. Tình hình các nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................................15
2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài........................................................15
2.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .......................................................17
2.3.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......18
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................20
3.1. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................20
3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu.......................................................................20
3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................22
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................25
3.3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu..............................................................................25
3.3.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu............................................................................26
3.3.2. Hồi quy dữ liệu theo mô hình đề xuất ........................................................27
3.3.3. Thực hiện các kiểm định dữ liệu và mô hình .............................................28
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2018.....................................32
4.1. Khái quát về Vietcombank.................................................................................32
4.2. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank ...................35
4.2.1. Huy động vốn và tín dụng ..........................................................................35
4.2.2. Hoạt động dịch vụ.......................................................................................37
4.2.3. Lợi nhuận sau thuế......................................................................................38
4.2.4. Diễn biến các chỉ tiêu sinh lời ....................................................................39
4.4. Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của
Vietcombank. ............................................................................................................41
4.4.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu............................................................................41
Bảng giá trị thống kê cho thấy bộ dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ quý 1 2009 đến
quý 2 2016 về Vietcombank như sau:.......................................................................41
4.4.2. Hồi quy mô hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .........................47
4.5. Bình luận về các kết quả nghiên cứu .................................................................49
4.5.1. Bình luận chung..........................................................................................49
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
4.5.2. Bình luận về mô hình nghiên cứu...............................................................50
4.5.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................52
CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI...................................54
5.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Vietcombank đến năm 2025. ..............54
5.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................54
5.1.2. Định hướng hoạt động ................................................................................55
5.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank...59
5.2.1. Mở rộng quy mô tổng tài sản có của ngân hàng gắn với gia tăng hiệu quả
hoạt động kinh doanh................................................................................................59
5.2.2. Mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu phải gắn với gia tăng hiệu quả hoạt động
...................................................................................................................................61
5.2.3. Tối ưu hóa chi phí hoạt động nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động...............62
5.2.4. Phát triển tín dụng tối ưu nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động.....................64
5.3. Một số khuyến nghị............................................................................................66
5.3.1. Đối với chính phủ .......................................................................................66
5.3.2. Đối với NHNN............................................................................................67
5.3.3. Đối với Vietcombank..................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các biến nghiên cứu của mô hình ............................................................23
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu quan sát...................................................................42
Bảng 4.2: Kết quả phân tích tương quan các biến ....................................................45
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tính dừng chuỗi dữ liệu..............................................46
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng ....................................................................................47
Bảng 4.5 : So sánh kết quả với giả thuyết nghiên cứu của đề tài..............................50
Bảng 5.1: Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động Vietcombank ........................................54
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài..................................................................5
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của
Vietcombank .............................................................................................................21
Hình 4.1: Dư nợ huy động và tín dụng (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn
Q1.2009 – Q4.2018...................................................................................................36
Hình 4.2: Thu từ dịch vụ (tr VNĐ) của của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 –
Q4.2018.....................................................................................................................38
Hình 4.3: Lợi nhuận sau thuế (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 –
Q4.2018.....................................................................................................................39
Hình 4.4: Diễn biến các chỉ tiêu sinh lời của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 –
Q4.2018.....................................................................................................................40
Hình 5.1: Diễn biến tăng trưởng tổng tài sản (%) của Vietcombank........................60
Hình 5.2: Diễn biến tăng trưởng vốn chủ sở hữu (%) của Vietcombank .................61
Hình 5.3: Diễn biến tăng trưởng chi phí hoạt động (%) của Vietcombank ..............63
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp,
báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
NHNN Ngân hàng nhà nước
-1-
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO, ngành ngân hàng
Việt Nam trở thành ngành quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt các nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng cũng đang đối mặt với
áp lực cạnh tranh, sức cạnh tranh không chỉ diễn ra ở các ngân hàng thương mại
trong nước với nhau mà còn ở cả các ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh đó, kỹ năng
và trình độ quản trị ngân hàng còn yến kém làm cho hoạt động kinh doanh của các
Ngân hàng thương mại chưa đạt hiệu quả. Trong thời gian qua, nhờ mạnh dạn đổi
mới và hội nhập, Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Cũng nhờ chính sách đổi mới
kinh tế, trong thời gian qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi to lớn
và Việt Nam đã xây dựng được các cơ sở quan trọng về tiền tệ và hệ thống ngân
hàng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường.
Hiện nay, trong quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, Việt Nam đã đạt
được nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng Thương mại
Việt Nam còn bộc lộ nhiều yếu kém, rủi ro cao, nhất là sau khi nền kinh tế Việt
Nam bị ảnh hưởng vởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vào năm 2008. Từ đó,
dẫn đến quy mô nợ xấu tăng cao đã khiến cho tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp kèm
theo rủi ro thanh khoản gia tăng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra đề án cơ cấu lại hệ thống các
Tổ chức tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng với mục
tiêu tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố hoạt lực hoạt động của
các Tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các Tổ
chức tín dụng.
Để thực hiện được mục tiêu trên, các Ngân hàng cần đánh giá lại hiệu quả
hoạt động của mình trong thời gian qua một cách khách quan. Cụ thể Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), một trong những
Ngân hàng Thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và cũng là ngân hàng trọng
-2-
điểm trong đề án tái cơ cấu lại của Ngân hàng Nhà nước. Điều này đặt ra vấn đề để
có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tốt nhất, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam phải nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng mình?
Chính vì thế, việc phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh hiệu quả nhứ
thế nào và nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động là một
trong những yêu cầu cấp thiết và quan trọng mang tính tất yếu đến nhà quản trị của
Vietcombank. Nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng mình, sẽ giúp ngân hàng thấy được điểm mạnh để phát huy và khắc phục
những điểm yếu trong quá trình hoạt động. Từ đó ngân hàng sẽ có những điều chỉnh
kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự nhạy cảm đối với thị
trường cũng như hoạch định được phương hướng hoạt động phù hợp hơn và cũng
giúp cho ngân hàng đánh giá được trình độ chung về hoạt động và vị trí của
Vietcombank so với hệ thống ngân hàng nói chung. Từ đó có chương trình hành
động để cạnh tranh nhằm mang lại kết quả cao nhất. Bên cạnh đó cũng giúp đo
lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, tác giả xin trình bày nghiên cứu
của đề tài là “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam và xây dựng mô hình đo lường ảnh
hưởng của các nhân tố này đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam;
- Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam;
- Đề xuất một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.
-3-
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Cụ thể
(1) Các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
(2) Các yếu tố có tác động đến hiệu quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian nghiên cứu; Đề tài nghiên cứu thực hiện tại đơn vị nghiên
cứu là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: số liệu phục vụ cho nghiên cứu được trong giai đoạn từ
quý 1 năm 2009- đến quý 4 2018
Nguyên nhân, luận văn chọn năm 2009 là năm bắt đầu cho giai đoạn nghiên
cứu là do 2009 là năm bắt đầu của cuộc khoảng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra, Việt
Nam bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng này; thị trường chứng khoán Việt Nam
chạm đáy 235 điểm vào đầu năm và Vietcombank cũng là một trong những Ngân
hàng lớn mạnh trong nước cũng không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, giai đoạn từ
năm 2007-2008 là giai đoạn chuẩn bị và chuyển đổi Vietcombank trở thành một
trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần. Cụ thể là từ ngày 02/06/2008, Ngân
hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính thức trở thành Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam. Nên tác giả sẽ chọn năm 2009 là năm bắt đầu cho
giai đoạn nghiên cứu, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank trong
giai đoạn trãi qua nhiều sự kiện kinh tế thăng trầm qua các năm hoạt động và đây
cũng là năm có đầy đủ các báo cáo tài chính một cách minh bạch nhất.
-4-
1.4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Các chỉ tiêu nào dùng để đo lường hiệu quả hoạt động? Các nhân tố nào ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam?
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này như thế nào đối với Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam?
- Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu đo lường nhằm xác định mức độ tác
động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam ra sao?
- Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới?
1.5. Khái quát phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên tổng hợp các lý thuyết về mối quan hệ, ảnh hưởng của
các yếu tố bên trong và bên ngoài của ngân hàng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Sau khi xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài của ngân hàng tác động
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng; tác giả đã sử dụng cách tiếp cận tiếp theo
phương pháp phân tích định lượng hồi quy OLS, từ đó rút ra các kết luận từ các kết
quả phân tích.
Sử dụng dữ liệu thứ cấp, tổng hợp thông qua phần mềm Excel sau đó được
xử lý bằng phần mềm Eview 8 để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Một số kỹ
thuật phân tích được sử dụng trong mô hình:
(1) Thống kê mô tả dữ liệu;
(2) Hồi quy ước lượng các tác động bằng mô hình OLS;
(3) Kiểm định sự phù hợp của mô hình;
(4) Kiểm định các giả thiết thống kê về hệ số tác động, về đa cộng tuyến, về
phương sai sai số thay đổi, về tương quan chuỗi.
(5) Đọc, bình luận kết quả và đưa ra các kết luận mang tính ứng dụng cho đề
xuất các giải pháp và kiến nghị
-5-
Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài
Nguồn: Tác giả đề xuất
Số liệu sử dụng phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp, được lấy từ các báo
cáo tài chính (BCTC) hợp nhất hoặc báo cáo thường niên của Vietcombank trong
giai đoạn từ năm quý 1 2009 – tới quý 4 2018.
Dữ liệu sau khi thu thập được, sẽ được dùng để chạy mô hình nghiên cứu,
phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank.
Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu
trước đây
Xây dựng mô hình nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
Đo lường, thu thập số liệu
Xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Các giải pháp và kiến nghị
-6-
1.6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có năm chương.
o Chương 1: Mở đầu.
o Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại
o Chương 3: Thiết kế phương pháp nghiên cứu
o Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
Vietcombank giai đoạn 2009-2018.
o Chương 5: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
Vietcombank
-7-
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt
được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai
mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của
doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu
quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt động
kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định [6]
Hiệu quả là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào hạn chế với đầu ra là sản
lượng hàng hóa, dịch vụ. Mối quan hệ này được đo lường theo điều kiện vật chất
(hiệu quả công nghệ) hoặc theo điều kiện chi phí (hiệu quả kinh tế). Do vậy, hiệu
quả được sử dụng coi như là một tiêu chuẩn để điều chỉnh thị trường sao cho việc
phân phối nguồn lực đầu vào là có hiệu quả [5].
Hiệu quả hoạt động ngân hàng được xem là kết quả lợi nhuận do hoạt động
kinh doanh của ngân hàng mang lại trong một thời gian nhất định [7].
Như vậy có nhiều quan điểm về hiệu quả hoạt động nói chung cũng như hiệu
quả hoạt động ngân hàng thương mại. Nhìn chung có thể được hiểu ở các khía cạnh
sau:
Thứ nhất, hiệu quả hoạt động phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt
được mục tiêu, nó thể hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào bỏ ra để có được
kết quả, chênh lệch giữa hai yếu tố này càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Thứ hai là khả năng giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các
định chế tài chính khác.
Do đó, trong bài nghiên cứu này tác giả dựa trên khía cạnh thứ nhất chủ yếu vì
khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm hơn cả, thu nhập cao
-8-
giúp các ngân hàng bảo toàn, mở rộng vốn, tăng quy mô kinh doanh, thu hút vốn
đầu tư và như thế tiếp tục tăng hiệu quả hoạt động.
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động
Các hệ số tài chính là công cụ được sử dụng phổ biến nhất trong đánh giá,
phân tích và phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Mỗi hệ số
cho biết mối quan hệ giữa hai biến số tài chính qua đó cho phép phân tích và so
sánh giữa các chi nhánh, giữa các ngân hàng và phân tích xu hướng biến động của
các biến số này theo thời gian. Có nhiều loại hệ số tài chính được sử dụng để đánh
giá các khía cạnh hoạt động khác nhau của một ngân hàng, các hệ số tài chính này
bao gồm các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi, các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt
động và các tỷ số phản ánh rủi ro tài chính của một ngân hàng.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời – phản ánh tính hiệu quả của một
đồng vốn kinh doanh thường được phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau: tỷ lệ thu
nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM), thu nhập hoạt
động biên (TNHĐB), hệ số thu nhập trên cổ phiếu (EPS), thu nhập ròng trên tổng
tài sản (ROA) và thu nhập ròng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE).
NIM =
Tổng thu nhập – tổng chi phí
Tổng tài sản có sinh lời (hoặc tổng tài sản có)
NOM =
Tổng thu nhập ngoài lãi – tổng chi phí ngoài lãi
Tổng tài sản có
TNHĐB =
Tổng thu hoạt động – tổng chi phí hoạt động
Tổng tài sản có
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản có
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
ESP =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng số cổ phiếu thường hiện hành
-9-
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM),
thu nhập hoạt động biên (TNHĐB) phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân
viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu từ các
khoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi
trả lãi tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên và
phúc lợi). Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi
trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản
sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. Trái lại tỷ lệ thu nhập ngoài lãi
cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là nguồn thu
phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải chịu (gồm tiền lương,
chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị và chi phí tổn thất tín dụng). Còn thu nhập trên
cổ phiếu (EPS) đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu
hiện hành đang lưu hành
ROA là một chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quả quản lý. Nó chỉ ra rằng
khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân
hàng thành thu nhập ròng. ROA được sử dụng rộng rãi trong phân tích hiệu quả
hoạt động và đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng, nếu mức ROA thấp có thể
là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năng động hoặc có thể chi
phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngược lại, mức ROA cao thường phản ánh
kết quả của hoạt động hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động
linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế.
ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng.
Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng (tức
là chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở mức hợp lý). Chỉ tiêu này cũng
được sử dụng khá phổ biến trong phân tích hiệu quả hoạt động nhằm phản ánh hiệu
quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
Ngoài ra, trong đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị
ngân hàng còn xem xét mối quan hệ giữa chỉ tiêu ROA và ROE vì trên thực tế hai
chỉ tiêu này phản ảnh sự đánh đổi cơ bản giữa rủi ro và thu nhập. Chính điều này
-10-
cho thấy một ngân hàng có thể có ROA thấp nhưng vẫn có thể đạt được ROE khá
cao do họ sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.
Từ những ưu khuyết điểm của từng chỉ tiêu nêu trên, cùng với mức độ đánh
giá khả năng sinh lời qua từng chỉ tiêu và mong muốn đánh giá khả năng sinh lời
ngân hàng qua chính sách đầu tư vào ngân hàng, cho vay, quản trị tài sản và khả
năng quản lý chi phí hoạt động trong tổng nguồn lực đầu vào mà ngân hàng có được
cùng với năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việc duy trì
sự tăng trưởng của các nguồn thu. Do đó, tác giả chọn NIM, ROA và ROE làm biến
phụ thuộc cho mô hình nghiên cứu của luận văn. Đồng thời, do chỉ nghiên cứu hiệu
quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nên tác
giả cố gắng nghiên cứu 3 chỉ tiêu để chạy mô hình.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại Cơ sở khoa hoc, căn cứ vào đâu để đưa ra các nhân tố này: phải có
lập luận và trích dẫn tài liệu hoặc các nghiên cứu trước, luận giải rõ chứ kg chỉ
nêu tên tác giả nghiên cứu ở cuối cùng là xong.
2.2.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng
2.2.1.1. Nhóm nhân tố tài chính
(i) Năng lực tài chính của Ngân hàng, Yếu tố bên trong thứ nhất có thể ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM là Năng lực tài chính.
Thứ nhất, Năng lực tài chính được biểu hiện trước hết là qua khả năng mở
rộng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính của một
ngân hàng. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu ảnh hưởng tới quy mô kinh doanh của ngân
hàng như: khả năng huy động và cho vay vốn, khả năng đầu tư tài chính và trình độ
trang bị công nghệ.
Thứ hai khả năng sinh lời cũng là một nhân tố phản ánh về năng lực tài chính
của một ngân hàng vì nó thể hiện tính hiệu quả của một đồng vốn kinh doanh.
Thứ ba là khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro của một ngân hàng cũng là
nhân tố phản ánh năng lực tài chính. Nếu nợ xấu tăng thì dự phòng rủi ro cũng phải
tăng để bù đắp rủi ro, có nghĩa là khả năng tài chính cho phép sử dụng để bù đắp tổn
thất có thể xảy ra. Ngược lại, nếu nợ xấu tăng nhưng dự phòng rủi ro không đủ để
-11-
bù đắp có nghĩa là tình trạng tài chính xấu và năng lực tài chính bù đắp cho các
khoản chi phí này bị thu hẹp.
(ii) Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, Đòn bẩy nợ cho thấy mức độ mà một tổ
chức đang sử dụng tiền vay. Các tổ chức có mức đòn bẩy cao có thể có nguy cơ phá
sản nếu họ không thể thực hiện thanh toán nợ của họ; họ cũng có thể không thể huy
động khoản vay mới trong tương lai. Đòn bẩy không phải luôn luôn là tiêu cực, nếu
biết khai thác hợp lý, nó có thể tăng lợi nhuận của tổ chức và tận dụng tốt các lợi
thế về thuế liên quan đến vay nợ.
(iii) Thanh khoản, Thanh khoản đề cập đến mức độ mà các nghĩa vụ nợ đến
hạn trong vòng 12 tháng tiếp theo có thể được thanh toán từ tiền mặt hoặc tài sản dễ
dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Nó thường được đo bằng tài sản hiện tại để nợ
ngắn hạn (tỷ lệ hiện hành). Nó cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt
một cách nhanh chóng và phản ánh khả năng của công ty quản lý vốn lưu động khi
giữ ở mức bình thường.
Một tổ chức có thể sử dụng tài sản lưu động để tài trợ cho các hoạt động đầu
tư của mình khi tài chính bên ngoài không có sẵn hoặc nó là quá tốn kém. Mặt khác,
tính thanh khoản cao hơn sẽ cho phép một công ty để đối phó với huống bất ngờ và
để đối phó với nghĩa vụ của mình trong thời gian thu nhập thấp (Liargovas và
Skandalis, 2008).
(iv) Quy mô, Quy mô của ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của
mình bằng nhiều cách. Các ngân hàng lớn có thể khai thác lợi thế kinh tế của quy
mô và như vậy là hiệu quả hơn so với các ngân hàng nhỏ. Ngoài ra, các ngân hàng
nhỏ thường yếu hơn so với các ngân hàng y lớn; do đó nó thường khó khăn để cạnh
tranh với các ngân hàng lớn nhất trong thị trường cạnh tranh cao. Mặt khác, khi các
ngân hàng trở nên lớn hơn, nó có thể bị thiếu hiệu quả, dẫn đến hiệu quả hoạt động
trở nên kém hơn. Do đó, về lý thuyết không có mối liên hệ một cách rõ ràng về mối
quan hệ thuận chiều hay ngược chiều giữa quy mô và hiệu quả (Majumdar, 1997).
(v) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ này cao cho thấy ngân hàng
có tiềm lực về vốn tự có lớn, sẽ chủ động trong thúc đẩy các hoạt động kinh doanh
-12-
của mình. Tuy nhiên vốn chủ quá lớn sẽ khiến cho hiệu quả sinh lời trên vốn chủ
thấp có thể khiến các cổ đông không hài lòng (Mlyneux, 1993).
(vi) Chất lượng tài sản, Đây là tỷ lệ của Tổng các khoản vay chia cho Tổng
tài sản, tỷ lệ này quyết định mức độ sử dụng tài sản trong thời hạn cho vay. Như vậy
là nguồn thu nhập chính của ngân hàng và cũng được dự kiến sẽ có tác động tích
cực đến lợi nhuận, cao hơn tỷ lệ này, lợi nhuận cao hơn các ngân hàng trong một
nền kinh tế ổn định và điều tồi tệ nhất, mặt khác khi khách hàng vay rơi trả lời hứa
của họ.
2.2.1.2. Nhóm nhân tố phi tài chính
(i) Tuổi tổ chức, Một số nghiên cứu trước đó (Batra, 1999, Lumpkin và Dess,
1999) lập luận rằng tuổi tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả của nó. (Sorensen và
Stuart, 2000) cho rằng thói quen tổ chức hoạt động trong các tổ chức cũ có xu
hướng làm cho họ không linh hoạt và không thể đánh giá cao những thay đổi trong
môi trường. Kết quả là các tổ chức mới và nhỏ hơn thường giành được thị phần mặc
dù các công ty này thường có nhiều các khó khăn như thiếu vốn, thương hiệu chưa
uy tín so với các tổ chức lớn hơn (Kakani, Saha và Reddy, 2001).
Liên quan đến tuổi tổ chức, các ngân hàng lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nên
không dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường kinh doanh nên hiệu quả
hoạt động của họ có thể cao hơn. Các ngân hàng lớn hơn cũng có thể được hưởng
lợi từ hiệu ứng danh tiếng, cho phép họ kiếm được lợi nhuận cao hơn trên doanh số
bán hàng. Mặt khác, các ngân hàng lớn tuổi cũng dễ bị trì trệ, và quan liêu theo thời
gian; họ có thể đã phát triển thói quen, không tiếp cận với những thay đổi trong điều
kiện thị trường, trong trường hợp này mối quan hệ nghịch đảo giữa tuổi tổ chức và
khả năng sinh lời hoặc tăng trưởng là có thể (Liargovas và Skandalis, 2008).
(ii) Năng lực quản trị điều hành của Ngân hàng, Năng lực quản trị, điều
hành ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Năng lực quản trị điều
hành trước hết là phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trình độ lao động và
tính hữu hiệu của cơ chế điều hành để có thể ứng phó tốt trước những diễn biến của
thị trường. Ngoài ra năng lực quản trị, điều hành còn có thể được phản ánh bằng
-13-
khả năng giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất sử dụng các đầu vào để
có thể tạo ra được một tập hợp đầu ra cực đại.
(iii) Trình độ áp dụng công nghệ, Trình độ áp dụng công nghệ là nhân tố bên
trong thứ ba có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.
Trình độ áp dụng công nghệ là chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ thông tin của
một ngân hàng. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và ứng dụng
sâu rộng của nó vào cuộc sống xã hội như ngày nay, thì ngành ngân hàng khó có thể
duy trì khả năng cạnh tranh của mình nếu vẫn cung ứng các dịch vụ truyền thống.
Năng lực công nghệ của ngân hàng thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới gồm
thiết bị và con người, tính liên kết công nghệ giữa các ngân hàng và tính độc đáo về
công nghệ của mỗi ngân hàng.
(iv) Chất lượng nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực là yếu tố bên trong thứ tư
có thể tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Khi nhu cầu sử
dụng dịch vụ cũng như áp lực cạnh tranh tăng lên, các NHTM ngày càng phải cung
cấp nhiều dịch vụ mới và có chất lượng. Chính điều này đòi hỏi chất lượng của
nguồn nhân lực cũng phải được nâng cao để đáp ứng kịp thời đối với những thay
đổi của thị trường, xã hội.
Việc sử dụng nhân lực có đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn sẽ giúp
cho ngân hàng tạo lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa được những
rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư và đây cũng là nhân tố
giúp các ngân hàng giảm thiểu được các chi phí hoạt động. Tuy vậy, các ngân hàng
không nên chỉ tập trung vào phát triển số lượng nhân lực mà cần ưu tiên đến chất
lượng nguồn nhân lực; bên cạnh đó, trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, phía
ngân hàng cũng cần phải chú trọng việc gắn phát triển nhân lực với công nghệ mới.
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
(i) Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng GDP
của nền kinh tế ở một vùng lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định, thường là trong
một năm. GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi,
các công việc tình nguyện. Hệ thống ngân hàng và nền kinh tế có mối quan hệ hữu
cơ với nhau và GDP được kiến sẽ có tác động đến rất nhiều yếu tố liên quan đến
-14-
cung và cầu huy động và cho vay của ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng. Khi nền kinh tế phát triển, cung cầu hàng hóa nhiều, giao dịch,
thanh toán tiền qua ngân hàng và ngân hàng sẽ cung cấp nguồn vốn này lại cho nền
kinh tế thông qua các doanh nghiệp.
Demirguc-Kunt và Huizinga (1999) cho thấy sự gia tăng nhanh chóng tăng
trưởng kinh tế tạo ra lợi nhuận cho một số lượng lớn các quốc gia. Về mặt kỹ thuật,
GDP lên xuống biểu hiện trong các chu kỳ kinh doanh. Do đó, sự biến đổi của GDP
được kỳ vọng sẽ tạo ra tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các ngân hàng.
(ii) Lạm phát, Lạm phát ảnh hưởng đến giá trị thực của chi phí và doanh thu.
Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các
ngân hàng gặp nhiều khó khan. Cuộc chạy đau lãi suất của các ngân hàng diễn ra để
huy động được vốn thì phải nâng lãi suất động gần với tình hình của thị trường vốn.
Điều này làm cho mặt bằng lãi suất tăng lên, một số ngân hàng nhỏ không thể chạy
đua với các ngân hàng lớn thì sẽ dẫn đến kinh doanh lỗ. Việc nâng lãi suất bao
nhiêu là hợp lý; luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng, hầu hết các ngân hàng
đều giảm lợi nhuận trong cuộc chạy đua này.
Khi lãi suất huy động cao dẩn đến lãi suất cho vay cũng tăng theo, doanh
nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn hoặc không đủ điều kiện để vay vốn, điều này
lại ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Do sức mua đồng Việt Nam giảm,
giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự
khó khăn đối với mỗi ngân hàng. Trong khi như cầu vay vốn trung và dài hạn đới
với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài
hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là bài toán không nhỏ. Điều này, đã ảnh
hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá
xảy ra là điều khó tránh khỏi.
Tầm quan trọng của lạm phát đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đã
được rất nhiều thảo luận trong các nghiên cứu liên quan, chủ yếu là do ảnh hưởng
của lạm phát trên các nguồn lực và người sử dụng các nguồn lực tài chính của các
ngân hàng. Đặc biệt, lạm phát ảnh hưởng đến hành vi định giá công ty. Ví dụ, nếu
công ty mong đợi lạm phát chung sẽ cao hơn trong tương lai, họ có thể tin rằng họ
-15-
có thể làm tăng giá của họ mà không bị giảm trong nhu cầu về sản lượng của họ
(Windram 2007, 2009). Trong kịch bản này, khi các điều kiện dự kiến lạm phát sẽ
bằng lạm phát thực tế, sẽ không có giảm trong quá trình hoạt động kinh doanh và
không có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất của các ngân hàng.
(iii) Lãi suất ngân hàng, Lãi suất là nhân tố có tác động trực tiếp đến hiệu
quả tài chính của ngân hàng. Khi lãi suất huy động tăng, thu nhập ròng của ngân
hàng có nguy cơ giảm xuống do chi phí lãi tăng lên nhất là trong trường hợp mức
lãi suất ngắn hạn cao hơn dài hạn đồng thời phỉ trích dự trữ bắt buộc khiến cho chi
phí huy động thực tế tăng cao.
Lãi suất huy động tăng thường kéo theo lãi suất cho vay tăng, điều này có thể
khiến cho rủi ro tín dụng tăng cao đối với ngân hàng và hạn chế khả năng tiếp cận
vốn của một số đối tượng.
Với những ngân hàng quản lý tài sản nợ và tài sản có kém hiệu quả thì biến
động lãi suất sẽ gây ra rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp
đến thanh khoản cũng như lợi nhuận của ngân hàng.
2.3. Tình hình các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài
 Báo cáo khoa học Deger Alper and Adem Anbar (2011).
Bài báo cáo nghiên cứu những nhân tố ngân hàng và nhân tố vĩ mô ảnh hưởng
đến lợi nhuận ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn từ năm 2002-2010. Trong
bài này hiệu quả hoạt động của ngân hàng được tác giả đo lường bằng chỉ số ROA
và ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô tài sản và thu nhập ngoài lãi có tác
động tích cực và quan trọng đến lợi nhuận ngân hàng. Còn về phần biến vĩ mô thì
chỉ có lãi suất thực có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Thông qua nghiên cứu tác giả đã đề nghị rằng ngân hàng có thể cải thiện khả năng
sinh lời của mình thong qua việc tăng quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, giảm
tỷ số rủi ro tín dụng trên tài sản. Thêm vào đó, lãi suất thực cao hơn có thể dẫn đến
khả năng sinh lời cao hơn trước.
Ưu điểm của bài cáo cáo là tác giả đã đưa gần như đầy đủ các biến tác động
bên ngoài và bên trong vào mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên, báo cáo còn hạn chế là
-16-
kết quả mô hình thống kê còn thấp và tác giả chưa đưa biến quy mô tín dụng vào
mô hình để thực hiện việc chạy mô hình và đánh giá nhân tố tác động đến hiệu quả
hoạt động ngân hàng đầy đủ hơn. Từ đó, mới có thể đề xuất giảm rủi ro tín dụng
trên tài sản.
 Bài nghiên cứu của Vincent Okoth Ongore và Gemechu Berhanu Kusa (2012).
Bài nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh ngân hàng ở Kenya bằng mô hình hồi quy OLS:
Bài nghiên cứu đã đo lường bằng các chỉ số ROA, ROE và NIM. Và kết quả
cho thấy rằng các biến số CA, AQ, ME, LM, GDP, INF đều có ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả sinh lời trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Kenya ngoại trừ biến
LM.
Ưu điểm của nghiên cứu là mô hình cho kết quả 5/6 biến độc lập có tác động
đến biến phụ thuộc như kỳ vọng. Nhưng hạn chế của nghiên cứu là chưa đưa nhân
tố chủ quan về dư nợ/trên tổng tài sản dự phòng rủi ro/tổng dư nợ tín dụng, 2 nhân
tố khá quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng để xây dựng
mô hình với các biến đầy đủ hơn.
 Bài nghiên cứu của Nsambu Kijjambu Frederick (2015).
Bài nghiên cứu đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng thương mại nội địa và ngân hàng nước ngoài tại Uganda trong giai đoạn
2000-2011. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để xác
định biến phụ thuộc là ROA, ROE và các biến độc lập gồm hai yếu tố, nhân tố bên
trong và bên ngoài. Yếu tố nội bộ chủ yếu chịu ảnh hưởng từ các nguồn lực sẵn có
của ngân hàng (vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, nợ xấu trên tổng dư nợ, chi phí
hoạt động trên tổng thu nhập, lãi suất biên trên tổng tài sản) và yếu tố bên ngoài là
CPI.
Bài nghiên cứu cho thấy kết quả mô hình có ý nghĩa thống kê cao, kết quả
của nhân tố OPEXTI tác động nghịch mạnh đối với ROA, ROE, cho thấy rằng biến
chi phí hoạt động tác động mạnh và nghịch dấu đối với ROA, ROE theo kỳ vọng
giả thuyết đặt ra. Nhưng hạn chế của bài nghiên cứu là mô hình cho kết quả quy mô
vốn tự có không có ý nghĩa thống kê đến ROA và chưa đưa biến quy mô tổng tài
-17-
sản, biến quy mô tín dụng vào mô hình để thực hiện việc chạy mô hình và đánh giá
nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng đầy đủ hơn.
2.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
 Bài nghiên cứu của Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012)
Bài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-
2009”. Tác giả sử dụng hai phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tố và
phương pháp phân tích bao dữ liệu. Kết quả chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động đang
suy giảm và nguyên nhân chính là do yếu tố phi hiệu quả về mặt công nghệ. Những
ngân hàng quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các ngân hàng có quy mô nhỏ.
Các ngân hàng còn sử dụng lãng phí các đầu vào khoảng 7,7% và số lượng các ngân
hàng đối mặt với hiệu suất giảm dần theo quy mô có xu hướng ngày càng ít đi.
Bài nghiên cứu cho thấy kết quả có ý nghĩa thống kê cao. Tác giả đã sử dụng
kết hợp phương pháp phân tích định tính và định lượng vào bài nghiên cứu. Nhưng
bài nghiên cứu còn hạn chế các biến tác giả nghiên cứu về định lượng chỉ quan tâm
đến yếu tố đầu ra và đầu vào. Tác giả chưa thu thập thêm các nhân tố khác liên quan
đến hoạt động ngân hàng như quy mô tổng tài sản, rủi ro tín dụng, quy mô tín dụng
và các yếu tố bên ngoài như lạm phát…., để có thể đánh giá hiệu quả hoạt động
ngân hàng đầy đủ hơn.
 Bài nghiên cứu của TS. Thân Thị Thu Thủy–ThS. Nguyễn Thị Hồng Chuyên
(2014)
Bài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại các ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2013”.
Tác giả đã sử dụng phương pháp DES và phân tích bằng phần mềm DEAP 2.1 cho
thấy các nhân tố từ quy mô tổng tài sản, nguồn thu từ cho vay, quy mô vốn chủ sở
hữu và lợi nhuận lên hiệu quả hoạt động kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
Bài nghiên cứu cho ra kết quả ý nghĩa của mô hình tương đối cao và đạt các
mức ý nghĩa tốt. Đây là kết quả khá quan trọng nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng
có những chiến lược hợp lý. Tuy nhiên, giai đoạn 2007-2013 là gia đoạn nền kinh tế
-18-
đang chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng tác giả là chưa đưa
nhân tố chủ quan như năng lực quản trị chi phí (tổng chi phí/tổng doanh thu), là
nhân tố khá quan trọng quyết định đến HQHĐKD của ngân hàng để xây dựng mô
hình với các biến đầy đủ hơn.
 Bài nghiên cứu của TS. Trịnh Quốc Trung–ThS. Nguyễn Văn Sang (2013)
Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân
hàng thương mại Việt Nam”. Bài nghiên cứu tác giả đã thu thập số liệu của 39 Ngân
hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2005-2012 kết hợp sử dụng mô hình
hồi quy Tobit để xác định cá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các
Ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua chỉ tiêu ROA và ROE.
Mô hình cho thấy ưu điểm của bài nghiên cứu chính là kết quả ý nghĩa của
mô hình nghiên cứu đạt giá trị cao, Nghiên cứu cho thấy tổng chi phí hoạt động trên
doanh thu có tương quan nghịch với cả ROA và ROE; tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên
tổng tài sản càng cao, nhưng lại làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm; tỷ lệ cho
vay so với tổng tài sản càng cao thì lợi nhuận của Ngân hàng càng cao; tỷ lệ nợ xấu
càng cao thì hiệu quả hoạt động Ngân hàng càng giảm. Đây là những kết quả khá
quan trọng đối với các nhà quản lý Ngân hàng. Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn hạn
chế ở điểm là tác giả chưa đưa nhân tố bên ngoài như lạm pháp vào mô hình để có
thể đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng đầy đủ hơn.
2.3.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã nêu trên về các nhân tố tác động
đến hiệu quả hoạt động chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông
qua các chỉ số tài chính nhưng các nghiên cứu này đều mang tính chất chung cho
toàn hệ thống Ngân hàng Thương mại. Có rất ít các công trình nghiên cứu riêng cho
từng ngân hàng cụ thể trong khi tùy thuộc vào năng lực tài chính, khả năng quản trị
điều hành, chất lượng sản phẩm dịch vụ,…..của chính từng ngân hàng sẽ có tác
động khác nhau đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các công trình nghiên cứu về
có những cách tiếp cận vấn đề khác nhau và bằng các phương pháp khác nhau. Điều
này đã tạo nên sự đa dạng về nhân tố tác động và là nguồn tài liệu tham khảo giá trị
cho các công trình nghiên cứu đi sau kế thừa phát huy.
-19-
Hơn nữa, Các nghiên cứu thường là đánh giá hiệu quả hoạt động và tình hình
tài chính của Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính. Tuy nhiên, với cách đánh
giá truyền thống trên thì sẽ không thể hiện hết toàn diện năng lực tài chính chính
của một Ngân hàng để có thể giúp cho các nhà quản lý, quản lý Ngân hàng một
cách tổng thể. Do đó, các chỉ tiêu chỉ có thể giúp các nhà quản lý đánh giá một cách
chung và chỉ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trên cơ sở đánh giá đó,
chứ chưa thực sự là các giải pháp tối ưu.
Vì thể, để có thể khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả sẽ sử dụng phương pháp
định lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đối với nghiên cứu của
mình. Với phương pháp định lượng, tác giả sẽ sử dụng mô hình hồi quy kết hợp với
kiểm định các giải thuyết nghiên cứu đặt ra để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương
Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, sẽ giúp cho các nhà quản lý nhìn thấy được toàn
cảnh bức tranh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mình và đề ra giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới.
Điểm khác biệt của đề tài nghiên cứu nằm ở các điểm sau:
- Là sự tổng hợp và kế thừa các nghiên cứu trước đây
- Có khoảng thời gian cập nhật nhất tới hết quý 4 2018
- Xem xét chọn lọc một số nhân tố bên trong, bên ngoài hiện đang có tác
động nhiều tới các NHTM của Việt Nam và lại chưa được nghiên cứu
nhiều
- Bổ sung thêm NIM vào xem xét hiệu quả sinh lời
- Ứng dụng nhiều công cụ thống kê định lương vào phân tích, xử lý các kết
quả nghiên cứu.
-20-
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mô hình nghiên cứu
3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu của đề tài này là sự tham khảo, kế thừa các mô hình và
kết quả nghiên cứu trước đây của: Angela Roman và Adina Elena Dănuleţiu,
Nsambu Kijjambu Frederick (2011), Staikouras C (2006), Nsambu Kijambu
Frederick (2013), Tarawneh (2006), Samina và Ayub (2013); Dietrich và
Wanzenried (2011); Deger và Adem (2011); Rajesh (2009); Sufian và Habibuhhal
(2009), Prasetyantoko & Parmono (2008):
ROA
Hiệu
quả
hoạt
động
của
Ngân
hàng
Thương
mại cổ
phần
Ngoại
Thương
Việt
Nam
ROE
Quy mô tổng tài sản (LATA)
Quy mô vốn chủ sở hữu (TETA)
Năng lực quản trị chi phí (TC/TR)
Quy mô tín dụng (LTA)
Tổng sản lượng quốc dân (GDP)
Lạm phát (INF)
H1
H2
H3
H4
H5
H6
NIM
-21-
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động
của Vietcombank
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Các phương trình hồi quy tổng quát có dạng:
ROAt= β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et
ROEt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et
NIMt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + e
Trong đó :
ROA, ROE, NIM : Lần lượt đại diện cho khả năng sinh lời
LNTA: Quy mô tổng tài sản
TETA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản
TCTR: Tỷ lệ của chi phí hoạt động/tổng thu nhập
LTA: Dư nợ cho vay/tổng tài sản
GDP: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo %
INF: Tỷ lệ lạm phát theo %
et: Là sai số.
βi (i= 1 -6): Là hệ số cần ước lượng của mô hình
t: Là khoảng thời gian theo quý từ quý 1
2007 tới quý 4 2018
Lý do tác giả tham khảo các nghiên cứu trước đây để hình thành mô hình
nghiên cứu cho đề tài của mình là vì:
+ Mô hình tương đối dễ hiểu có thể phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt cả
những đối tượng không làm trong lĩnh vực tài chính, không có kiến thức cơ bản về
lĩnh vực này.
+ Thời gian khảo sát của nghiên cứu trước đây là từ 2000 đến 2011, khá gần
về mặt thời gian nên gần tương đồng với tình hình thị trường tài chính hiện nay. Kết
quả của nghiên cứu này có thể sử dụng làm tiêu chí để đánh giá kết quả nghiên cứu.
-22-
+ Các biến độc lập trong mô hình như: Quy mô tổng tài sản (LATA), Quy
mô vốn chủ sở hữu (TETA), Năng lực quản trị chi phí (TC/TR), Quy mô tín dụng
(LTA), Tổng sản lượng quốc dân (GDP), Lạm phát (INF) về cơ bản có thể thu thập
được. Đồng thời các biến này vừa mang tính kế thừa từ các nghiên cứu trước đây,
và có điểm khác biệt là xem xét thêm biến Năng lực quản trị chi phí (TC/TR) ảnh
hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng ra sao.
+ Các biến phụ thuộc của mô hình như ROA, ROE, NIM có thể đại diện cho
hiệu quả hoạt động của ngân hàng và dễ dàng thu thập; trong đó điểm khác biệt so
với các nghiên cứu trước đây là tác giả đã đưa thêm biến NIM vào xem xét tác động
của các yếu tố tới NIM
+ Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là hồi quy. Đây là phương pháp
được sử dụng phố biến và cho kết quả tốt trong các nghiên cứu về mối quan hệ nhân
quả giữa một yếu tố với các yếu tố khác. Trong đề tài, là mối quan hệ nhân quả giữa
các biến số ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết thứ 1
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt
động của Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động
của Vietcombank
Giả thuyết thứ 2
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt
động của Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động
của Vietcombank
Giả thuyết thứ 3
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Năng lực quản trị chi phí (TC/TR) tới hiệu quả
hoạt động của Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ giữa Năng lực quản trị chi phí (TC/TR)tới hiệu quả hoạt
động của Vietcombank
-23-
Giả thuyết thứ 4
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tín dụng (LTA) tới hiệu quả hoạt động
của Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ iữa Quy mô tín dụng (LTA) tới hiệu quả hoạt động của
Vietcombank
Giả thuyết thứ 5
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Tổng sản lượng quốc dân (GDP) tới hiệu quả
hoạt động của Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ giữa Tổng sản lượng quốc dân (GDP) tới hiệu quả hoạt
động của Vietcombank
Giả thuyết thứ 6
o Ho: Không có mối liên hệ giữa Lạm phát (INF) tới hiệu quả hoạt động của
Vietcombank
o H1: Có mối liên hệ giữa Lạm phát (INF) tới hiệu quả hoạt động của
Vietcombank
Trên cơ sở các nghiên cứu đã được tác giả tổng hợp từ các công trình nghiên
cứu trước đây, tác giả đã đưa ra các giả thuyết về kỳ vọng dấu của các yếu tố tới
hiệu quả hoạt động của ngân hàng như bảng sau:
Bảng 3.1: Các biến nghiên cứu của mô hình
.Biến số Đo lường Nghiên cứu liên quan Dự
đoán
tác
động
Biến phụ thuộc
-24-
ROA Lợi nhuận sau thuế/
Tổng tài sản
Angela Roman và Adina
Elena Dănuleţiu, Nsambu
Kijjambu Frederick (2011),
Staikouras C (2006)
ROE Lợi nhuận sau thuế/
Tổng vốn chủ sở hữu
Nsambu Kijambu Frederick
(2013)
NIM (Tỷ lệ
thu nhập lãi
cận biên)
(Tổng thu nhập – Tổng
chi phí)/ Tổng tài sản có
sinh lời
Đề xuất của tác giả
Biến độc lập
Quy mô vốn
chủ sở hữu
(TETA)
Tỷ lệ vốn chủ sở
hữu/Tổng tài sản
Tarawneh (2006), Nsambu
Kijambu Frederick (2013);
+/-
Quy mô tổng
tài sản
(LNTA)
Ln (Tổng tài sản) Angela Roman và Adina
Elena Dănuleţiu, Nsambu
Kijjambu Frederick (2011),
Staikouras C (2006)
+/-
Năng lực
quản trị chi
phí (TCTR)
Tỷ lệ của chi phí hoạt
động/tổng thu nhập
Nsambu Kijambu Frederick
(2013)
+/-
Quy mô
tín dụng
(LTA)
Dư nợ cho vay/Tổng tài
sản
Đề xuất của tác giả +/-
Tổng sản
lượng quốc
dân (GDP)
Theo công bố của GSO
về tỷ lệ tăng trưởng kinh
tế, tính theo %
Prasetyantoko & Parmono
(2008); Nsambu Kijambu
Frederick (2013); Sufian
(2010)
+/-
Lạm phát
(INF)
Theo công bố của GSO
về tỷ lệ lạm phát, tính
theo %
Prasetyantoko&Parmono
(2008), Nsambu Kijambu
Frederick (2013); Sufian
+/-
-25-
(2010)
Nguồn: Tổng hợp tác giả
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Với đề tài nghiên cứu này tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp thu thập
dữ liệu thứ cấp để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình; các dữ liệu thứ cấp
được tác giả thu thập qua các nguồn sau:
(1). Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về
tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, tình hình tài chính, ngân hàng, đầu tư
nước ngoài,…; được thu thập tại các website: gso.gov.vn, sbv.gov.vn…
(2). Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; các báo cáo
của các NHTM, định chế tài chính có liên quan đến đề tài được tra cứu tại thư viện
trường
(3). Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp
chí mang tính hàn lâm có liên quan; các công trình nghiên cứu của các tác giả đi
trước, được thu thập tại thư viện quốc gia, tìm kiếm qua công cụ google search.
(4). Báo cáo tài chính theo năm, theo quý của Vietcombank từ quý 1 năm 2009
đến quý 4 năm 2018 được thu thập tại website vietcombank.com.vn, cophieu68.vn,
cafef.vn, vietstock.com.vn
(5). Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề
nghiên cứu được thu thập thông qua các ấn bản liên quan.
3.3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Quy trình phân tích dữ liệu nghiên cứu cho đề tài này được tác giả thực hiện
như sau:
(i) Sử dụng phương pháp tính toán thống kê để tính các giá trị độ lệch chuẩn,
trung bình, phương sai, hiệp phương sai, hệ số tương quan để xem xét mối liên hệ.
(ii) Tiến hành hồi quy tuyến tính giữa hiệu quả hoạt động và các chỉ số tài
chính của ngân hàng.
(iii) Thực hiện các kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính: Tự tương quan, đa
cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi.
(iv) Phềm mềm xử lý dữ liệu : Eview 8
-26-
3.3.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu
Thống kê mô tả cho phép đánh giá sơ bộ về mức độ biến động, giá trị trung
bình, trung vị của các biến được đưa vào mô hình cũng như mối quan hệ giữa các
biến này với nhau
Trung bình mẫu (mean) trong thống kê là một đại lượng mô tả thống kê, được
tính ra bằng cách lấy tổng giá trị của toàn bộ các quan sát trong tập chia cho số
lượng các quan sát trong tập.
Số trung vị (median) là một số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một
mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất. Nó là giá trị giữa trong một phân bố,
mà số số nằm trên hay dưới con số đó là bằng nhau. Điều đó có nghĩa rằng 1/2 quần
thể sẽ có các giá trị nhỏ hơn hay bằng số trung vị, và một nửa quần thể sẽ có giá trị
bằng hoặc lớn hơn số trung vị.
Độ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn, là một đại lượng thống kê mô tả dùng
để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Có thể
tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Nếu gọi X là giá trị
của công cụ tài chính, m = E(X) là trung bình động của X, S là phương sai, d là độ
lệch chuẩn thì độ lệch chuẩn sẽ được tính toán như sau:S = E[(X – m)2] d = Căn
bậc hai của S
Tần suất và biểu đồ phân bổ tần suất, tần suất là số lần suất hiện của biện quan
sát trong tổng thể, giá trị các biến qua sát có thể hội tụ, phân tán, hoặc phân bổ theo
một mẫu hình nào đó, quy luật nào đó.
Giá trị thống kê Skewness và Kurtosis, Hai hệ số này giúp hình dung về hình
dáng của phân phối. Skewess là một đo lường mức độ lệch của phân phối còn gọi là
hệ số bất đối xứng, khi:
Skewness = 0: phân phối cân xứng
Skewness > 0: phân phối lệch phải
Skewness < 0: phân phối lệch trái
Kurtosis là một địa lượng đo mức độ tập trung tương đối của các quan sát
quan trung tâm của nó trong mối quan hệ so sánh với hai đuôi, khi:
Kurtosis = 3: phân phối tập trung ở mức độ bình thường.
-27-
Kurtosis > 3: phân phối tập trung hơn ở mức độ bình thường. Tuy nhiên hình
dạng của đa giác tần số trông sẽ khá cao và nhọn với hai đuôi hẹp.
Kurtosis < 3: phân phối tập trung hơn mức độ bình thường nhưng hình dạng
của đa giác tần số là một đa giác tù với 2 đuôi dài.
Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa hai biến (X & Y); khi
hệ số tương quan càng gần bằng không quan hệ càng lỏng lẻo; càng gần 1 càng
chặt; nếu cùng dấu là tương quan thuận và ngược lại là nghịch. Theo quy ước các
biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác, không có ý nghĩa nghiên
cứu. Cụ thể :
±0.01 đến ±0.1: Mối tương quan quá thấp, không đáng kể
±0.2 đến ±0.3 : Mối tương quan thấp
±0.4 đến ±0.5: Mối tương quan trung bình
±0.6 đến ±0.7: Mối tương quan cao
±0.8 trở lên : Mối tương quan rất cao
3.3.2. Hồi quy dữ liệu theo mô hình đề xuất
Từ mô hình:
ROAt= β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et
ROEt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et
NIMt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + e
Với quy ước Y là các biến ROA, ROE, NIM và Xj là các biến độc lập bên vế
phải. Ta sẽ diễn giải mô hình hồi quy như sau:
Các hệ số β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 là chưa biết và cần được ước lượng.
Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước tính và kiểm nghiệm giả thuyết về các
hệ số này.
Hệ số chặn β0 là giá trị của μY tại điểm (0, 0, 0, 0, 0, 0). Thông thường, β0
được gọi là hằng số, và xuất phát từ thực tế là β0 có thể được xem như là một hệ số
hồi quy từng phần cho một biến x0 mà biến này luôn có giá trị không đổi xi0 = 1.
β1, β2, β3, β4, β5 và β6 được gọi là hệ số hồi quy từng phần. Chúng có thể
được hiểu như sau: μY tăng một lượng βj khi xj tăng thêm 1 trong khi tất cả các
biến Xi (i ≠ j) không thay đổi.
-28-
Trong thực tiễn, mô hình tuyến tính hầu như không có hiệu lực chính xác. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp, trong lĩnh vực xem xét, nó là một xấp xỉ tốt một
cách tương đối. Hơn nữa, hiếm khi có thể biết hoặc xét tới tất cả các đại lượng ảnh
hưởng đến trung bình μY . Các độ lệch ei từ mô hình tuyến tính có thể được xem
như tổng của nhiều ảnh hưởng chưa biết hoặc không kiểm soát được và cũng có thể
là sai số đo lường.
Các hệ số chưa biết β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 được ước lượng như sau: đối
với mỗi quan sát yi , chúng ta tìm độ lệch so với trung bình chưa biết μY tại điểm
(x1i, x2i, x3i, x4i, x5i, x6i). Tổng của n hiệu bình phương được gọi là tổng các bình
phương. S được xem như là một hàm của p + 1 = 4 +1 = 5 tham số β0, β1, β2, β3,
β4, β5 và β6 (p là số các biến độc lập) và, theo nguyên tắc bình phương nhỏ nhất,
tương tự như trong trường hợp một biến ở chủ đề trước, chúng ta cần xác định siêu
phẳng 4 chiều đặc biệt (tức là xác định hệ số β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 trong
phương trình Y = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt
+ et của siêu phẳng) làm cho S nhỏ nhất. Các giá trị b0, b1, b2, b3, b4, b5 và b6 làm
cực tiểu S là các ước lượng bình phương nhỏ nhất của β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6
Như vậy chúng ta có SSE được gọi một cách đa dạng là tổng các bình
phương sai số hoặc tổng các bình phương số dôi hoặc tổng các bình phương nhỏ
nhất. Việc tính toán các hệ số bj đòi hỏi phải giải một hệ phương trình tuyến tính
theo 5 biến. Bây giờ, sau khi có được bj, chúng ta có thể tính toán các giá trị quan
sát ước lượng (thường được gọi là giá trị dự đoán hoặc giá trị ăn khớp):
^yi=b0 + b1LNTAt + b2TETAt + b3TCTRt + b4LTAt + b5GDPt+ b6INFt + et;
công thức này chỉ ra giá trị ước lượng y của điểm trên siêu phẳng tại điểm (x1i, x2i,
x3i, x4i, x5i, x6i).
3.3.3. Thực hiện các kiểm định dữ liệu và mô hình
(i) Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên: (Kiểm định Jaque –
Bera), Mục đích của kiểm định này là nhằm xem xét sai số ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn hay không. Cặp giả thuyết với mức ý nghĩa 5%
Ho: Phân phối là chuẩn (skewness = 0, kurtosis = 3)
H1: Phân phối là không chuẩn (skewness # 0, kurtosis # 3)
-29-
Pvalue > 5% bác bỏ Ho
(ii) Kiểm định tính dừng – Nghiệm đơn vị Uniroot Test, Trong phân tích dữ
liệu chuỗi thời gian, một mô hình tốt được đưa ra khi phân tích trên các dữ liệu
dừng, nếu dữ liệu không dừng thì kết quả nghiên cứu sẽ thiếu chính xác. Kiểm định
nghiệm đơn vị là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến để kiểm định một chuỗi
thời gian dừng hay không dừng. Giả sử ta có phương trình hồi qui tự tương quan
như sau: Yt=ρYt-1+ut (-1≤ρ≤1) (3.1)
Ta có các giả thuyết:
* H0: ρ = 1 ( là chuỗi không dừng).
* H1: ρ < 1 ( là chuỗi dừng).
Phương trình (3.1) tương đương với phương trình (3.2) sau đây:
Yt – Y t-1=ρYt-1 - Y t-1+ut = (ρ-1)Y t-1 +ut
ΔY = δ Y t-1 +ut (3.2)
Như vậy các giả thuyết ở trên có thể được viết lại như sau:
* H0: δ = 0 (là chuỗi không dừng).
* H1: δ< 0 ( là chuỗi dừng).
Dickey và Fuller cho rằng giá trị t ước lượng của hệ số Y t-1 sẽ theo phân phối
xác suất τ (tau statistic, τ = giá trị δ ước lượng/sai số của hệ số δ). Kiểm định thống
kê τ còn được gọi là kiểm định Dickey – Fuller (DF). Kiểm định DF được ước
lượng với 3 hình thức:
Khi Yt là một bước ngẫu nhiên không có hằng số:
ΔY = δ Y t-1 +ut (3.3)
Khi Yt là một bước ngẫu nhiên có hằng số: ΔY = β1+ δ Y t-1 +ut (3.4)
Khi Yt là một bước ngẫu nhiên với hằng số xoay quanh một đường xu thế
ngẫu nhiên :ΔY = β1+ β2 TIME + δY t-1 +ut (3.5)
Để kiểm định H0 ta so sánh giá trị thống kê τ tính toán với giá trị thống kê tra
bảng DF. Tuy nhiên, do có thể có hiện tượng tương quan chuỗi giữa các ut do thiếu
biến, nên người ta thường sử dụng kiểm định DF mở rộng là ADF (Augmented
Dickey – Fuller Test). Kiểm định này được thực hiện bằng cách đưa thêm vào
phương trình (3.5) các biến trễ của sai phân biến phụ thuộc ΔYt :
-30-
ΔY = β1+ β2 TIME + δY t-1 +αiΔYt-1 + ut (3.6)
Kết quả nếu |τADF| < |τα| với α lần lượt tại các mức ý nghĩa thống kê. Ta kết
luận chấp nhận giả thuyết H0 thức chuỗi Y là không dừng và ngược lại.
(iii) Kiểm định giả thiết về hệ số hồi qui, Kiểm định nhằm mục đích kiểm tra
sự tác động của các biến trong mô hình hồi quy đến. Kiểm định giả thiết về hệ số
hồi qui j, mục đích là xem xét liệu j có bằng 0 hay không, nếu j=0 thì biến độc
lập Xj không có tác động riêng phần đến biến phụ thuộc Y.
Giả thiết:
H0: j=0;
H1: j0
Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là:
Chấp nhận H0: Các biến độc lập Xj không có tác động riêng phần đến biến phụ
thuộc Y.
Bác bỏ H0: Các biến độc lập Xj có tác động riêng phần đến biến phụ thuộc Y.
(iv) Kiểm định đa cộng tuyến, Kiểm định này nhằm phát hiện ra hiện tượng đa
cộng tuyến là hiện tượng mà các biến độc lập có quan hệ tương quan với nhau. Từ
mô hình hồi qui chính:
Xét các mô hình hồi qui phụ sau:
Xj,t =0+1X1i,t+2X2i,t +…+j-1Xj-1i,t +j+1Xj+1i,t +i,t
Giả thiết:
H0: Rj2=0: Không có đa cộng tuyến
H1: Rj20: Có đa cộng tuyến
Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là:
F> F;(k-2,n-k+1) hay p-value<
Chấp nhận H0: Không có đa cộng tuyến giữa Xj với các biến độc lập còn lại.
Chấp nhận H1: Có đa cộng tuyến giữa Xj với các biến độc lập còn lại.
k
j ,
0





 
value
p
t
t k
n )
(
;
2
/
t
i
t
ki
k
t
i
t
i
t
i X
X
X
Y ,
,
,
2
2
,
1
1
0
, ... 



 





-31-
(v) Kiểm định phương sai thay đổi Heteroscedasticity, Kiểm định White nhằm
xem xét phương sai của sai số mô hình hồi qui có thay đổi hay không. Mô hình
kiểm định:
i,t=0+1X1i,t+2X2i,t+…+kXki,t+k+1X1i,t*X2i,t+…+k+mX(k-
1)i,t*Xki,t+k+m+1X1i,t ^2i,t+…+k+m+1+hXki,t^2i,t+i,t
Giả thiết:
H0: i=0 : Không có hiện tượng phương sai thay đổi
H1: i0 : Có hiện tượng phương sai thay đổi
Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: nR2>2;k+m+1+h
Chấp nhận H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi
Bác bỏ H0: Có hiện tượng phương sai thay đổi.
(vi) Kiểm định tự tương quan, Kiểm định nhằm phát hiện xem mô hình có
khuyết tật tự tương quan hay không. Kiểm định tự tương quan bậc p: Kiểm định
Breusch – Godfrey (BG). Xét mô hình:
Y= 0 + 1X + 
t= 1t-1 + 2t-2 + … + pt-p + t
H0: 1 = 2 = … =  = 0, có nghĩa là không tồn tại tự tương quan ở bất kỳ
bậc nào trong số từ bậc 1 đến bậc p.
Bước 1: Ước lượng mô hình mô hình hồi qui ban đầu bằng OLS, tìm phần dư t
Bước 2: Dùng OLS để ước lượng mô hình
t = 0 + 1X + 1t-1 + 2t-2 + … + pt-p +’t từ đây ta thu được R2.
(vii) Kiểm định sự phù hợp của mô hình, Đại lượng R2 cho thấy mức độ phù
hợp của mô hình hồi qui. Muốn biết với R2 khác 0 có ý nghĩa thống kê không, mô
hình có phù hợp hay không cần tiến hành kiểm định giả thiết.
Giả thiết:
H0: R2=0  H0: j=0
H1: R20  H1: j0
Với mức ý nghĩa miền bác bỏ là:
h
m
k
i 


 1
,
0
k
j ,
1

-32-
F> F;(k-1,n-k) hay p-value<
Chấp nhận H0: Mô hình không phù hợp .
Bác bỏ H0: Mô hình phù hợp.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK GIAI
ĐOẠN 2009 - 2018
4.1. Khái quát về Vietcombank
Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo
Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục
quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động Vietcombank
như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Vietcombank chính thức chuyển từ một ngân
hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM
Nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm
1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-
NH5 về việc thành lập lại Vietcombank trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày
27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo
mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng
03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign
Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.
-33-
Tính đến thời điểm cuối năm 2006, Vietcombank đã phát triển lớn mạnh theo
mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch
và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con
tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, Vietcombank còn
tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong
nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ
đầu tư...
Theo Giấy phép số 138/GP-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết
định cấp ngày 23/5 Vietcombank chính thức chuyển sang hoạt động theo cơ chế và
mô hình của một ngân hàng thương mại cổ phần. với vốn điều lệ là
12.100.860.260.000 đồng.
Ngày 31/12/2008, Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh đã có thông báo
về việc nhận hồ sơ đăng ký niêm yết lần đầu của Vietcombank với số lượng cổ
phiếu đăng ký niêm yết 112.285.426 cổ phiếu chiếm
Ngành nghề kinh doanh:
Huy động vốn:
 Nhận tiền gửi;
 Phát hành giấy tờ có giá;
 Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước
ngoài;
 Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới hình thức
tái cấp vốn.
Hoạt động tín dụng:
 Cho vay;
 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;
 Bảo lãnh;
 Cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
-34-
 Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tại các tổ
chức tín dụng khác;
 Mở tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước;
 Cung ứng các phương tiện thanh toán;
 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế;
 Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
 Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam quy định;
 Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;
 Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán
liên ngân hàng trong nước. Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc
tế phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.
Các hoạt động khác:
 Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng
khác theo quy định của pháp luật;
 Tham gia thị trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức;
 Trực tiếp thực hiện kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc có tư
cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại
hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế theo quy
định của pháp luật;
 Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt
động ngân hàng thương mại, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của
tổ chức, cá nhân theo hợp đồng;
 Cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;
 Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, tư vấn đầu tư phù hợp
với chức năng hoạt động của một ngân hàng thương mại; Cung ứng
dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ
và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật...
Địa bàn kinh doanh
-35-
Tính đến hết quý 4 năm 2018, bên cạnh Trụ sở chính, Vietcombank có 101 chi
nhánh với 395 phòng giao dịch hoạt động tại 52/63 tỉnh thành phố trong cả nước,
phân bổ cụ thể theo 07 khu vực sau: Bắc bộ có 20 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 19,8%; Hà
Nội có 15 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 14,85%; Bắc và Trung bộ có 12 chi nhánh, chiếm
tỷ lệ 11,88%; Nam Trung bộ và Tây Nguyên có 10 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 9,9%; Hồ
Chí Minh có 17 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 16,83%; Đông Nam Bộ có 12 chi nhánh,
chiếm tỷ lệ 11,88%; Tây Nam Bộ có 15 chi nhánh, chiếm 14,85%. Vietcombank
còn có 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
 Địa chỉ: Tầng 15 - Tòa nhà Vietcombank Tower, 198 Trần Quang Khải,
Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội
 Điện thoại: +84-(04) 3934 3137 - Fax: +84-(04) 3824 1395
 Người công bố thông tin: Ông Nguyễn Danh Lương
 Email: ir@vietcombank.com.vn
 Website: http://www.vietcombank.com.vn
4.2. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank
4.2.1. Huy động vốn và tín dụng
Xem xét giai đoạn nghiên cứu từ quý 1 2009 đến quý 4 2018, học viên nhận
thấy nhìn chung diễn biến huy động vốn và cho vay khá tương đồng nhau, đều trong
một xu thế đi lên và hoạt động huy động luôn lớn hơn hoạt động cho vay. Cụ thể
huy động quý 1. 2009 là 2,438,141 triệu đồng; tới quý 4 năm 2018 là 802,222,944
triệu đồng; trong khi đó hoạt động cho vay quý 1 2009 là 117,444,721 triệu đồng;
tới qúy 4. 2018 là 622,358,428 triệu đồng.
-36-
Hình 4.1: Dư nợ huy động và tín dụng (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn
Q1.2009 – Q4.2018
Nguồn: Báo cáo quý Vietcombank Q1.2009 – Q4.2018
Tuy nhiên cũng nhìn vào đồ thị, học viên nhận thấy giai đoạn từ quý 1 năm
2011 trở về trước, thì Vietcombank đã mất cân đối giữa huy động và cho vay khá
nghiêm trọng; biểu hiện tỷ lệ cho vay trên huy động tăng vọt (đường đồ thị biểu
diễn cho vay nằm phía trên đường huy động) . Nguyên nhân là do trong giai đoạn
này (quý 1 2009 – quý 1 – 2011) nền kinh tế Việt Nam đang gặp khủng hoảng kinh
tế và NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã ảnh hưởng tới hoạt động huy
động vốn. Bên cạnh đó việc ngân hàng chủ trương không “chạy đua lãi suất” và đã
duy trì lãi suất huy động dưới 14% nên cũng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn
từ dân cư.
Độ dốc đường cho vay giai đoạn 2009 – 2013 khá thấp, cho thấy diễn biến
của dư nợ tín dụng là tăng trưởng chậm. Nguyên nhân là do ngân hàng thực hiện
chính sách kiểm soát tín dụng an toàn, đồng thời do ảnh hưởng của chính sách hạn
chế cho vay phi sản xuất, ngưng cho vay vàng nên đối tượng cho vay bị thu hẹp.
Tuy nhiên giai đoạn sau đó, cùng với chủ trương nới lỏng chính sách tiền tệ, xu
205,224,636
124,452,870
304,811,711
487,713,370
802,222,944
117,444,721
622,358,428
-
100,000,000
200,000,000
300,000,000
400,000,000
500,000,000
600,000,000
700,000,000
800,000,000
900,000,000
Q1/2009
Q3/2009
Q1/2010
Q3/2010
Q1/2011
Q3/2011
Q1/2012
Q3/2012
Q1/2013
Q3/2013
Q1/2014
Q3/2014
Q1/2015
Q3/2015
Q1/2016
Q3/2016
Q1/2017
Q3/2017
Q1/2018
Q3/2018
Huy động Cho vay
-37-
hướng nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tín dụng của Vietcombank đã tăng khá
(biểu hiện đường cho vay có độ dốc lớn dần lên).
4.2.2. Hoạt động dịch vụ
Xem xét giai đoạn nghiên cứu từ quý 1 2009 đến quý 4 2018, học viên nhận
thấy nhìn chung diễn biến hoạt động dịch vụ của Vietcombank là khá thăng trầm và
được chia làm 3 giai đoạn với các diễn biến khá riêng biệt, rõ nét như sau :
- Giai đoạn 1 : Từ quý 1 2009 đến quý 4 2011, doanh thu từ hoạt động dịch vụ
tăng khá mạnh (đồ thị đi lên từ mức 3,845,488 triệu đồng quý 1 2009 lên 9,655,805
năm quý 4 2011). Nguyên nhân của việc doanh thu từ các hoạt động dịch vụ tăng
khá mạnh là do Vietcombank được hưởng lợi từ chính sách kích cầu của chính phủ
trong năm 2009; ngoài ra do có lợi thế về quy mô vốn nên trong giai đoạn này
Vietcombank đã làm giảm được khá nhiều giá vốn và tận dụng mặt bằng lãi suất
cao đẩy mạnh tín dụng và từ đó gia tăng nguồn thu lớn.
- Giai đoạn 2 : Từ quý 1 năm 2012 tới quý 3 2015, là giai đoạn tụt dốc về thu
nhập, đặc biệt là vào năm 2015, thu nhập sụt giảm rất mạnh từ mức đỉnh quý 4 năm
2011 về tới mức 3,950,666 triệu đồng (gần bằng quý 1 năm 2009). Đây là giai đoạn
khá khó khăn của nền kinh tế, việc các doanh nghiệp hấp thụ vốn khá chậm; đối với
Vietcombank chi phí huy động vốn gia tăng, trong khi việc cho vay suy giảm; đồng
thời Vietcombank còn phải đảm nhận các nhiệm vụ mang tính “chính trị” nên đã
khiến thu nhập suy giảm mạnh.
- Giai đoạn 3 : Từ quý 4 2015 tới nay, thu nhập của Vietcombank có xu hướng
phục hồi rõ nét, tới quý 4 2018 là 7,980640 triệu đồng. Việc phục hồi thu nhập là do
bối cảnh nền kinh tế phục hồi; các doanh nghiệp tăng dần hấp thụ vốn; tăng trưởng
tín dụng của Vietcombank trở lại.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

More Related Content

Similar to CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Similar to CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (20)

Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG
 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ P...
 
Đồ án Tìm hiểu hoạt động các hệ thống năng lượng tái tạo và sơ đồ biến đổi
Đồ án Tìm hiểu hoạt động các hệ thống năng lượng tái tạo và sơ đồ biến đổiĐồ án Tìm hiểu hoạt động các hệ thống năng lượng tái tạo và sơ đồ biến đổi
Đồ án Tìm hiểu hoạt động các hệ thống năng lượng tái tạo và sơ đồ biến đổi
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với...
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần Viglacera Hạ Long
Đề tài luận văn 2024  Phân tích tài chính công ty cổ phần Viglacera Hạ LongĐề tài luận văn 2024  Phân tích tài chính công ty cổ phần Viglacera Hạ Long
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần Viglacera Hạ Long
 
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KH...
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KH...ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KH...
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KH...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
 
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho va...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho va...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho va...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho va...
 
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI ...
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI ...QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI ...
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI ...
 
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công...
 
Khóa luận 1 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ ...
Khóa luận 1 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ ...Khóa luận 1 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ ...
Khóa luận 1 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Tae Young Vina ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Tae Young Vina ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Tae Young Vina ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Tae Young Vina ...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠ...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Báo cáo kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH CKL Việt Nam
Báo cáo tốt nghiệp Báo cáo kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH CKL Việt NamBáo cáo tốt nghiệp Báo cáo kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH CKL Việt Nam
Báo cáo tốt nghiệp Báo cáo kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH CKL Việt Nam
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
 
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
 
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
 
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
 
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
 
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
 
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
 
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đaiKhoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
 
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà NộiKhoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
 
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà GiangKhoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Khoá luận Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
 
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh PhúcKhoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
 
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
 
Khoá luận Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Nam
Khoá luận Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà NamKhoá luận Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Nam
Khoá luận Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Nam
 
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
 
Khoá luận Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố ...
Khoá luận Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố ...Khoá luận Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố ...
Khoá luận Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố ...
 
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt ĐứcKhoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptxBaif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
Phimngn
 

Recently uploaded (20)

Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docxBÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
BÀI GIẢNG HÀNG HÓA VẬN TẢI 3TC-24.1.2021.FULL.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptxBaif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
Baif thảo luận nhom pháp luật đại cương.pptx
 

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

  • 1. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ TUYẾT NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
  • 2. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ TUYẾT NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG CÔNG GIA KHÁNH
  • 3. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày ……. tháng ……. năm …………. Người hướng dẫn khoa học
  • 4. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày ……. tháng ……. năm …………. Chủ tịch Hội đồng xét duyệt
  • 5. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG..............................................................................................VIII DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. IX DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT........................................................................X CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: .....................................................................................3 1.4. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................4 1.5. Khái quát phương pháp nghiên cứu ....................................................................4 1.6. Cấu trúc của luận văn...........................................................................................6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................................................................................7 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại .......................7 2.1.1 Khái niệm.......................................................................................................7 2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động .....................................................8 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ................................................................................................................10 2.2.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng ...............................................................10 2.2.1.1. Nhóm nhân tố tài chính........................................................................10 2.2.1.2. Nhóm nhân tố phi tài chính..................................................................12 2.2.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng................................................................13
  • 6. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2.3. Tình hình các nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................................15 2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài........................................................15 2.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .......................................................17 2.3.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......18 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................20 3.1. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................20 3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu.......................................................................20 3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................22 3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................25 3.3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu..............................................................................25 3.3.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu............................................................................26 3.3.2. Hồi quy dữ liệu theo mô hình đề xuất ........................................................27 3.3.3. Thực hiện các kiểm định dữ liệu và mô hình .............................................28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2018.....................................32 4.1. Khái quát về Vietcombank.................................................................................32 4.2. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank ...................35 4.2.1. Huy động vốn và tín dụng ..........................................................................35 4.2.2. Hoạt động dịch vụ.......................................................................................37 4.2.3. Lợi nhuận sau thuế......................................................................................38 4.2.4. Diễn biến các chỉ tiêu sinh lời ....................................................................39 4.4. Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank. ............................................................................................................41 4.4.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu............................................................................41 Bảng giá trị thống kê cho thấy bộ dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ quý 1 2009 đến quý 2 2016 về Vietcombank như sau:.......................................................................41 4.4.2. Hồi quy mô hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .........................47 4.5. Bình luận về các kết quả nghiên cứu .................................................................49 4.5.1. Bình luận chung..........................................................................................49
  • 7. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 4.5.2. Bình luận về mô hình nghiên cứu...............................................................50 4.5.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................52 CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI...................................54 5.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Vietcombank đến năm 2025. ..............54 5.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................54 5.1.2. Định hướng hoạt động ................................................................................55 5.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank...59 5.2.1. Mở rộng quy mô tổng tài sản có của ngân hàng gắn với gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh................................................................................................59 5.2.2. Mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu phải gắn với gia tăng hiệu quả hoạt động ...................................................................................................................................61 5.2.3. Tối ưu hóa chi phí hoạt động nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động...............62 5.2.4. Phát triển tín dụng tối ưu nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động.....................64 5.3. Một số khuyến nghị............................................................................................66 5.3.1. Đối với chính phủ .......................................................................................66 5.3.2. Đối với NHNN............................................................................................67 5.3.3. Đối với Vietcombank..................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69
  • 8. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến nghiên cứu của mô hình ............................................................23 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu quan sát...................................................................42 Bảng 4.2: Kết quả phân tích tương quan các biến ....................................................45 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tính dừng chuỗi dữ liệu..............................................46 Bảng 4.4: Kết quả ước lượng ....................................................................................47 Bảng 4.5 : So sánh kết quả với giả thuyết nghiên cứu của đề tài..............................50 Bảng 5.1: Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động Vietcombank ........................................54
  • 9. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài..................................................................5 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của Vietcombank .............................................................................................................21 Hình 4.1: Dư nợ huy động và tín dụng (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 – Q4.2018...................................................................................................36 Hình 4.2: Thu từ dịch vụ (tr VNĐ) của của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 – Q4.2018.....................................................................................................................38 Hình 4.3: Lợi nhuận sau thuế (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 – Q4.2018.....................................................................................................................39 Hình 4.4: Diễn biến các chỉ tiêu sinh lời của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 – Q4.2018.....................................................................................................................40 Hình 5.1: Diễn biến tăng trưởng tổng tài sản (%) của Vietcombank........................60 Hình 5.2: Diễn biến tăng trưởng vốn chủ sở hữu (%) của Vietcombank .................61 Hình 5.3: Diễn biến tăng trưởng chi phí hoạt động (%) của Vietcombank ..............63
  • 10. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước
  • 11. -1- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO, ngành ngân hàng Việt Nam trở thành ngành quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng cũng đang đối mặt với áp lực cạnh tranh, sức cạnh tranh không chỉ diễn ra ở các ngân hàng thương mại trong nước với nhau mà còn ở cả các ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh đó, kỹ năng và trình độ quản trị ngân hàng còn yến kém làm cho hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại chưa đạt hiệu quả. Trong thời gian qua, nhờ mạnh dạn đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra các điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Cũng nhờ chính sách đổi mới kinh tế, trong thời gian qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi to lớn và Việt Nam đã xây dựng được các cơ sở quan trọng về tiền tệ và hệ thống ngân hàng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường. Hiện nay, trong quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, Việt Nam đã đạt được nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam còn bộc lộ nhiều yếu kém, rủi ro cao, nhất là sau khi nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng vởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vào năm 2008. Từ đó, dẫn đến quy mô nợ xấu tăng cao đã khiến cho tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp kèm theo rủi ro thanh khoản gia tăng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng với mục tiêu tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố hoạt lực hoạt động của các Tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các Tổ chức tín dụng. Để thực hiện được mục tiêu trên, các Ngân hàng cần đánh giá lại hiệu quả hoạt động của mình trong thời gian qua một cách khách quan. Cụ thể Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), một trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và cũng là ngân hàng trọng
  • 12. -2- điểm trong đề án tái cơ cấu lại của Ngân hàng Nhà nước. Điều này đặt ra vấn đề để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tốt nhất, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam phải nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng mình? Chính vì thế, việc phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh hiệu quả nhứ thế nào và nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động là một trong những yêu cầu cấp thiết và quan trọng mang tính tất yếu đến nhà quản trị của Vietcombank. Nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng mình, sẽ giúp ngân hàng thấy được điểm mạnh để phát huy và khắc phục những điểm yếu trong quá trình hoạt động. Từ đó ngân hàng sẽ có những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự nhạy cảm đối với thị trường cũng như hoạch định được phương hướng hoạt động phù hợp hơn và cũng giúp cho ngân hàng đánh giá được trình độ chung về hoạt động và vị trí của Vietcombank so với hệ thống ngân hàng nói chung. Từ đó có chương trình hành động để cạnh tranh nhằm mang lại kết quả cao nhất. Bên cạnh đó cũng giúp đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, tác giả xin trình bày nghiên cứu của đề tài là “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam và xây dựng mô hình đo lường ảnh hưởng của các nhân tố này đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; - Đề xuất một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.
  • 13. -3- 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Cụ thể (1) Các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. (2) Các yếu tố có tác động đến hiệu quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu; Đề tài nghiên cứu thực hiện tại đơn vị nghiên cứu là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: số liệu phục vụ cho nghiên cứu được trong giai đoạn từ quý 1 năm 2009- đến quý 4 2018 Nguyên nhân, luận văn chọn năm 2009 là năm bắt đầu cho giai đoạn nghiên cứu là do 2009 là năm bắt đầu của cuộc khoảng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra, Việt Nam bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng này; thị trường chứng khoán Việt Nam chạm đáy 235 điểm vào đầu năm và Vietcombank cũng là một trong những Ngân hàng lớn mạnh trong nước cũng không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, giai đoạn từ năm 2007-2008 là giai đoạn chuẩn bị và chuyển đổi Vietcombank trở thành một trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần. Cụ thể là từ ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính thức trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Nên tác giả sẽ chọn năm 2009 là năm bắt đầu cho giai đoạn nghiên cứu, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank trong giai đoạn trãi qua nhiều sự kiện kinh tế thăng trầm qua các năm hoạt động và đây cũng là năm có đầy đủ các báo cáo tài chính một cách minh bạch nhất.
  • 14. -4- 1.4. Câu hỏi nghiên cứu: - Các chỉ tiêu nào dùng để đo lường hiệu quả hoạt động? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam? - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này như thế nào đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam? - Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu đo lường nhằm xác định mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ra sao? - Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới? 1.5. Khái quát phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa trên tổng hợp các lý thuyết về mối quan hệ, ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài của ngân hàng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Sau khi xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài của ngân hàng tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng; tác giả đã sử dụng cách tiếp cận tiếp theo phương pháp phân tích định lượng hồi quy OLS, từ đó rút ra các kết luận từ các kết quả phân tích. Sử dụng dữ liệu thứ cấp, tổng hợp thông qua phần mềm Excel sau đó được xử lý bằng phần mềm Eview 8 để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Một số kỹ thuật phân tích được sử dụng trong mô hình: (1) Thống kê mô tả dữ liệu; (2) Hồi quy ước lượng các tác động bằng mô hình OLS; (3) Kiểm định sự phù hợp của mô hình; (4) Kiểm định các giả thiết thống kê về hệ số tác động, về đa cộng tuyến, về phương sai sai số thay đổi, về tương quan chuỗi. (5) Đọc, bình luận kết quả và đưa ra các kết luận mang tính ứng dụng cho đề xuất các giải pháp và kiến nghị
  • 15. -5- Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài Nguồn: Tác giả đề xuất Số liệu sử dụng phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp, được lấy từ các báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất hoặc báo cáo thường niên của Vietcombank trong giai đoạn từ năm quý 1 2009 – tới quý 4 2018. Dữ liệu sau khi thu thập được, sẽ được dùng để chạy mô hình nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu trước đây Xây dựng mô hình nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Đo lường, thu thập số liệu Xử lý số liệu Kết quả nghiên cứu và thảo luận Các giải pháp và kiến nghị
  • 16. -6- 1.6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm có năm chương. o Chương 1: Mở đầu. o Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại o Chương 3: Thiết kế phương pháp nghiên cứu o Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Vietcombank giai đoạn 2009-2018. o Chương 5: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Vietcombank
  • 17. -7- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định [6] Hiệu quả là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào hạn chế với đầu ra là sản lượng hàng hóa, dịch vụ. Mối quan hệ này được đo lường theo điều kiện vật chất (hiệu quả công nghệ) hoặc theo điều kiện chi phí (hiệu quả kinh tế). Do vậy, hiệu quả được sử dụng coi như là một tiêu chuẩn để điều chỉnh thị trường sao cho việc phân phối nguồn lực đầu vào là có hiệu quả [5]. Hiệu quả hoạt động ngân hàng được xem là kết quả lợi nhuận do hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang lại trong một thời gian nhất định [7]. Như vậy có nhiều quan điểm về hiệu quả hoạt động nói chung cũng như hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại. Nhìn chung có thể được hiểu ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, hiệu quả hoạt động phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu, nó thể hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào bỏ ra để có được kết quả, chênh lệch giữa hai yếu tố này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Thứ hai là khả năng giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác. Do đó, trong bài nghiên cứu này tác giả dựa trên khía cạnh thứ nhất chủ yếu vì khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm hơn cả, thu nhập cao
  • 18. -8- giúp các ngân hàng bảo toàn, mở rộng vốn, tăng quy mô kinh doanh, thu hút vốn đầu tư và như thế tiếp tục tăng hiệu quả hoạt động. 2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động Các hệ số tài chính là công cụ được sử dụng phổ biến nhất trong đánh giá, phân tích và phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Mỗi hệ số cho biết mối quan hệ giữa hai biến số tài chính qua đó cho phép phân tích và so sánh giữa các chi nhánh, giữa các ngân hàng và phân tích xu hướng biến động của các biến số này theo thời gian. Có nhiều loại hệ số tài chính được sử dụng để đánh giá các khía cạnh hoạt động khác nhau của một ngân hàng, các hệ số tài chính này bao gồm các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi, các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động và các tỷ số phản ánh rủi ro tài chính của một ngân hàng. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời – phản ánh tính hiệu quả của một đồng vốn kinh doanh thường được phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau: tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM), thu nhập hoạt động biên (TNHĐB), hệ số thu nhập trên cổ phiếu (EPS), thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA) và thu nhập ròng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE). NIM = Tổng thu nhập – tổng chi phí Tổng tài sản có sinh lời (hoặc tổng tài sản có) NOM = Tổng thu nhập ngoài lãi – tổng chi phí ngoài lãi Tổng tài sản có TNHĐB = Tổng thu hoạt động – tổng chi phí hoạt động Tổng tài sản có ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản có ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu ESP = Lợi nhuận sau thuế Tổng số cổ phiếu thường hiện hành
  • 19. -9- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NOM), thu nhập hoạt động biên (TNHĐB) phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu từ các khoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên và phúc lợi). Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. Trái lại tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị và chi phí tổn thất tín dụng). Còn thu nhập trên cổ phiếu (EPS) đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu hiện hành đang lưu hành ROA là một chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quả quản lý. Nó chỉ ra rằng khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. ROA được sử dụng rộng rãi trong phân tích hiệu quả hoạt động và đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng, nếu mức ROA thấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năng động hoặc có thể chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngược lại, mức ROA cao thường phản ánh kết quả của hoạt động hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế. ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng (tức là chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở mức hợp lý). Chỉ tiêu này cũng được sử dụng khá phổ biến trong phân tích hiệu quả hoạt động nhằm phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, trong đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng còn xem xét mối quan hệ giữa chỉ tiêu ROA và ROE vì trên thực tế hai chỉ tiêu này phản ảnh sự đánh đổi cơ bản giữa rủi ro và thu nhập. Chính điều này
  • 20. -10- cho thấy một ngân hàng có thể có ROA thấp nhưng vẫn có thể đạt được ROE khá cao do họ sử dụng đòn bẩy tài chính lớn. Từ những ưu khuyết điểm của từng chỉ tiêu nêu trên, cùng với mức độ đánh giá khả năng sinh lời qua từng chỉ tiêu và mong muốn đánh giá khả năng sinh lời ngân hàng qua chính sách đầu tư vào ngân hàng, cho vay, quản trị tài sản và khả năng quản lý chi phí hoạt động trong tổng nguồn lực đầu vào mà ngân hàng có được cùng với năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu. Do đó, tác giả chọn NIM, ROA và ROE làm biến phụ thuộc cho mô hình nghiên cứu của luận văn. Đồng thời, do chỉ nghiên cứu hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nên tác giả cố gắng nghiên cứu 3 chỉ tiêu để chạy mô hình. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Cơ sở khoa hoc, căn cứ vào đâu để đưa ra các nhân tố này: phải có lập luận và trích dẫn tài liệu hoặc các nghiên cứu trước, luận giải rõ chứ kg chỉ nêu tên tác giả nghiên cứu ở cuối cùng là xong. 2.2.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng 2.2.1.1. Nhóm nhân tố tài chính (i) Năng lực tài chính của Ngân hàng, Yếu tố bên trong thứ nhất có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM là Năng lực tài chính. Thứ nhất, Năng lực tài chính được biểu hiện trước hết là qua khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính của một ngân hàng. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu ảnh hưởng tới quy mô kinh doanh của ngân hàng như: khả năng huy động và cho vay vốn, khả năng đầu tư tài chính và trình độ trang bị công nghệ. Thứ hai khả năng sinh lời cũng là một nhân tố phản ánh về năng lực tài chính của một ngân hàng vì nó thể hiện tính hiệu quả của một đồng vốn kinh doanh. Thứ ba là khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro của một ngân hàng cũng là nhân tố phản ánh năng lực tài chính. Nếu nợ xấu tăng thì dự phòng rủi ro cũng phải tăng để bù đắp rủi ro, có nghĩa là khả năng tài chính cho phép sử dụng để bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Ngược lại, nếu nợ xấu tăng nhưng dự phòng rủi ro không đủ để
  • 21. -11- bù đắp có nghĩa là tình trạng tài chính xấu và năng lực tài chính bù đắp cho các khoản chi phí này bị thu hẹp. (ii) Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, Đòn bẩy nợ cho thấy mức độ mà một tổ chức đang sử dụng tiền vay. Các tổ chức có mức đòn bẩy cao có thể có nguy cơ phá sản nếu họ không thể thực hiện thanh toán nợ của họ; họ cũng có thể không thể huy động khoản vay mới trong tương lai. Đòn bẩy không phải luôn luôn là tiêu cực, nếu biết khai thác hợp lý, nó có thể tăng lợi nhuận của tổ chức và tận dụng tốt các lợi thế về thuế liên quan đến vay nợ. (iii) Thanh khoản, Thanh khoản đề cập đến mức độ mà các nghĩa vụ nợ đến hạn trong vòng 12 tháng tiếp theo có thể được thanh toán từ tiền mặt hoặc tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Nó thường được đo bằng tài sản hiện tại để nợ ngắn hạn (tỷ lệ hiện hành). Nó cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và phản ánh khả năng của công ty quản lý vốn lưu động khi giữ ở mức bình thường. Một tổ chức có thể sử dụng tài sản lưu động để tài trợ cho các hoạt động đầu tư của mình khi tài chính bên ngoài không có sẵn hoặc nó là quá tốn kém. Mặt khác, tính thanh khoản cao hơn sẽ cho phép một công ty để đối phó với huống bất ngờ và để đối phó với nghĩa vụ của mình trong thời gian thu nhập thấp (Liargovas và Skandalis, 2008). (iv) Quy mô, Quy mô của ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của mình bằng nhiều cách. Các ngân hàng lớn có thể khai thác lợi thế kinh tế của quy mô và như vậy là hiệu quả hơn so với các ngân hàng nhỏ. Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ thường yếu hơn so với các ngân hàng y lớn; do đó nó thường khó khăn để cạnh tranh với các ngân hàng lớn nhất trong thị trường cạnh tranh cao. Mặt khác, khi các ngân hàng trở nên lớn hơn, nó có thể bị thiếu hiệu quả, dẫn đến hiệu quả hoạt động trở nên kém hơn. Do đó, về lý thuyết không có mối liên hệ một cách rõ ràng về mối quan hệ thuận chiều hay ngược chiều giữa quy mô và hiệu quả (Majumdar, 1997). (v) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ này cao cho thấy ngân hàng có tiềm lực về vốn tự có lớn, sẽ chủ động trong thúc đẩy các hoạt động kinh doanh
  • 22. -12- của mình. Tuy nhiên vốn chủ quá lớn sẽ khiến cho hiệu quả sinh lời trên vốn chủ thấp có thể khiến các cổ đông không hài lòng (Mlyneux, 1993). (vi) Chất lượng tài sản, Đây là tỷ lệ của Tổng các khoản vay chia cho Tổng tài sản, tỷ lệ này quyết định mức độ sử dụng tài sản trong thời hạn cho vay. Như vậy là nguồn thu nhập chính của ngân hàng và cũng được dự kiến sẽ có tác động tích cực đến lợi nhuận, cao hơn tỷ lệ này, lợi nhuận cao hơn các ngân hàng trong một nền kinh tế ổn định và điều tồi tệ nhất, mặt khác khi khách hàng vay rơi trả lời hứa của họ. 2.2.1.2. Nhóm nhân tố phi tài chính (i) Tuổi tổ chức, Một số nghiên cứu trước đó (Batra, 1999, Lumpkin và Dess, 1999) lập luận rằng tuổi tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả của nó. (Sorensen và Stuart, 2000) cho rằng thói quen tổ chức hoạt động trong các tổ chức cũ có xu hướng làm cho họ không linh hoạt và không thể đánh giá cao những thay đổi trong môi trường. Kết quả là các tổ chức mới và nhỏ hơn thường giành được thị phần mặc dù các công ty này thường có nhiều các khó khăn như thiếu vốn, thương hiệu chưa uy tín so với các tổ chức lớn hơn (Kakani, Saha và Reddy, 2001). Liên quan đến tuổi tổ chức, các ngân hàng lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nên không dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường kinh doanh nên hiệu quả hoạt động của họ có thể cao hơn. Các ngân hàng lớn hơn cũng có thể được hưởng lợi từ hiệu ứng danh tiếng, cho phép họ kiếm được lợi nhuận cao hơn trên doanh số bán hàng. Mặt khác, các ngân hàng lớn tuổi cũng dễ bị trì trệ, và quan liêu theo thời gian; họ có thể đã phát triển thói quen, không tiếp cận với những thay đổi trong điều kiện thị trường, trong trường hợp này mối quan hệ nghịch đảo giữa tuổi tổ chức và khả năng sinh lời hoặc tăng trưởng là có thể (Liargovas và Skandalis, 2008). (ii) Năng lực quản trị điều hành của Ngân hàng, Năng lực quản trị, điều hành ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Năng lực quản trị điều hành trước hết là phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trình độ lao động và tính hữu hiệu của cơ chế điều hành để có thể ứng phó tốt trước những diễn biến của thị trường. Ngoài ra năng lực quản trị, điều hành còn có thể được phản ánh bằng
  • 23. -13- khả năng giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất sử dụng các đầu vào để có thể tạo ra được một tập hợp đầu ra cực đại. (iii) Trình độ áp dụng công nghệ, Trình độ áp dụng công nghệ là nhân tố bên trong thứ ba có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Trình độ áp dụng công nghệ là chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ thông tin của một ngân hàng. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và ứng dụng sâu rộng của nó vào cuộc sống xã hội như ngày nay, thì ngành ngân hàng khó có thể duy trì khả năng cạnh tranh của mình nếu vẫn cung ứng các dịch vụ truyền thống. Năng lực công nghệ của ngân hàng thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới gồm thiết bị và con người, tính liên kết công nghệ giữa các ngân hàng và tính độc đáo về công nghệ của mỗi ngân hàng. (iv) Chất lượng nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực là yếu tố bên trong thứ tư có thể tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Khi nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng như áp lực cạnh tranh tăng lên, các NHTM ngày càng phải cung cấp nhiều dịch vụ mới và có chất lượng. Chính điều này đòi hỏi chất lượng của nguồn nhân lực cũng phải được nâng cao để đáp ứng kịp thời đối với những thay đổi của thị trường, xã hội. Việc sử dụng nhân lực có đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn sẽ giúp cho ngân hàng tạo lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa được những rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư và đây cũng là nhân tố giúp các ngân hàng giảm thiểu được các chi phí hoạt động. Tuy vậy, các ngân hàng không nên chỉ tập trung vào phát triển số lượng nhân lực mà cần ưu tiên đến chất lượng nguồn nhân lực; bên cạnh đó, trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, phía ngân hàng cũng cần phải chú trọng việc gắn phát triển nhân lực với công nghệ mới. 2.2.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng (i) Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng GDP của nền kinh tế ở một vùng lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định, thường là trong một năm. GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tình nguyện. Hệ thống ngân hàng và nền kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau và GDP được kiến sẽ có tác động đến rất nhiều yếu tố liên quan đến
  • 24. -14- cung và cầu huy động và cho vay của ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Khi nền kinh tế phát triển, cung cầu hàng hóa nhiều, giao dịch, thanh toán tiền qua ngân hàng và ngân hàng sẽ cung cấp nguồn vốn này lại cho nền kinh tế thông qua các doanh nghiệp. Demirguc-Kunt và Huizinga (1999) cho thấy sự gia tăng nhanh chóng tăng trưởng kinh tế tạo ra lợi nhuận cho một số lượng lớn các quốc gia. Về mặt kỹ thuật, GDP lên xuống biểu hiện trong các chu kỳ kinh doanh. Do đó, sự biến đổi của GDP được kỳ vọng sẽ tạo ra tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các ngân hàng. (ii) Lạm phát, Lạm phát ảnh hưởng đến giá trị thực của chi phí và doanh thu. Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khan. Cuộc chạy đau lãi suất của các ngân hàng diễn ra để huy động được vốn thì phải nâng lãi suất động gần với tình hình của thị trường vốn. Điều này làm cho mặt bằng lãi suất tăng lên, một số ngân hàng nhỏ không thể chạy đua với các ngân hàng lớn thì sẽ dẫn đến kinh doanh lỗ. Việc nâng lãi suất bao nhiêu là hợp lý; luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng, hầu hết các ngân hàng đều giảm lợi nhuận trong cuộc chạy đua này. Khi lãi suất huy động cao dẩn đến lãi suất cho vay cũng tăng theo, doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn hoặc không đủ điều kiện để vay vốn, điều này lại ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Do sức mua đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân hàng. Trong khi như cầu vay vốn trung và dài hạn đới với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là bài toán không nhỏ. Điều này, đã ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra là điều khó tránh khỏi. Tầm quan trọng của lạm phát đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đã được rất nhiều thảo luận trong các nghiên cứu liên quan, chủ yếu là do ảnh hưởng của lạm phát trên các nguồn lực và người sử dụng các nguồn lực tài chính của các ngân hàng. Đặc biệt, lạm phát ảnh hưởng đến hành vi định giá công ty. Ví dụ, nếu công ty mong đợi lạm phát chung sẽ cao hơn trong tương lai, họ có thể tin rằng họ
  • 25. -15- có thể làm tăng giá của họ mà không bị giảm trong nhu cầu về sản lượng của họ (Windram 2007, 2009). Trong kịch bản này, khi các điều kiện dự kiến lạm phát sẽ bằng lạm phát thực tế, sẽ không có giảm trong quá trình hoạt động kinh doanh và không có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất của các ngân hàng. (iii) Lãi suất ngân hàng, Lãi suất là nhân tố có tác động trực tiếp đến hiệu quả tài chính của ngân hàng. Khi lãi suất huy động tăng, thu nhập ròng của ngân hàng có nguy cơ giảm xuống do chi phí lãi tăng lên nhất là trong trường hợp mức lãi suất ngắn hạn cao hơn dài hạn đồng thời phỉ trích dự trữ bắt buộc khiến cho chi phí huy động thực tế tăng cao. Lãi suất huy động tăng thường kéo theo lãi suất cho vay tăng, điều này có thể khiến cho rủi ro tín dụng tăng cao đối với ngân hàng và hạn chế khả năng tiếp cận vốn của một số đối tượng. Với những ngân hàng quản lý tài sản nợ và tài sản có kém hiệu quả thì biến động lãi suất sẽ gây ra rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thanh khoản cũng như lợi nhuận của ngân hàng. 2.3. Tình hình các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài  Báo cáo khoa học Deger Alper and Adem Anbar (2011). Bài báo cáo nghiên cứu những nhân tố ngân hàng và nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn từ năm 2002-2010. Trong bài này hiệu quả hoạt động của ngân hàng được tác giả đo lường bằng chỉ số ROA và ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô tài sản và thu nhập ngoài lãi có tác động tích cực và quan trọng đến lợi nhuận ngân hàng. Còn về phần biến vĩ mô thì chỉ có lãi suất thực có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Thông qua nghiên cứu tác giả đã đề nghị rằng ngân hàng có thể cải thiện khả năng sinh lời của mình thong qua việc tăng quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, giảm tỷ số rủi ro tín dụng trên tài sản. Thêm vào đó, lãi suất thực cao hơn có thể dẫn đến khả năng sinh lời cao hơn trước. Ưu điểm của bài cáo cáo là tác giả đã đưa gần như đầy đủ các biến tác động bên ngoài và bên trong vào mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên, báo cáo còn hạn chế là
  • 26. -16- kết quả mô hình thống kê còn thấp và tác giả chưa đưa biến quy mô tín dụng vào mô hình để thực hiện việc chạy mô hình và đánh giá nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng đầy đủ hơn. Từ đó, mới có thể đề xuất giảm rủi ro tín dụng trên tài sản.  Bài nghiên cứu của Vincent Okoth Ongore và Gemechu Berhanu Kusa (2012). Bài nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Kenya bằng mô hình hồi quy OLS: Bài nghiên cứu đã đo lường bằng các chỉ số ROA, ROE và NIM. Và kết quả cho thấy rằng các biến số CA, AQ, ME, LM, GDP, INF đều có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sinh lời trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Kenya ngoại trừ biến LM. Ưu điểm của nghiên cứu là mô hình cho kết quả 5/6 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc như kỳ vọng. Nhưng hạn chế của nghiên cứu là chưa đưa nhân tố chủ quan về dư nợ/trên tổng tài sản dự phòng rủi ro/tổng dư nợ tín dụng, 2 nhân tố khá quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng để xây dựng mô hình với các biến đầy đủ hơn.  Bài nghiên cứu của Nsambu Kijjambu Frederick (2015). Bài nghiên cứu đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nội địa và ngân hàng nước ngoài tại Uganda trong giai đoạn 2000-2011. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để xác định biến phụ thuộc là ROA, ROE và các biến độc lập gồm hai yếu tố, nhân tố bên trong và bên ngoài. Yếu tố nội bộ chủ yếu chịu ảnh hưởng từ các nguồn lực sẵn có của ngân hàng (vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, nợ xấu trên tổng dư nợ, chi phí hoạt động trên tổng thu nhập, lãi suất biên trên tổng tài sản) và yếu tố bên ngoài là CPI. Bài nghiên cứu cho thấy kết quả mô hình có ý nghĩa thống kê cao, kết quả của nhân tố OPEXTI tác động nghịch mạnh đối với ROA, ROE, cho thấy rằng biến chi phí hoạt động tác động mạnh và nghịch dấu đối với ROA, ROE theo kỳ vọng giả thuyết đặt ra. Nhưng hạn chế của bài nghiên cứu là mô hình cho kết quả quy mô vốn tự có không có ý nghĩa thống kê đến ROA và chưa đưa biến quy mô tổng tài
  • 27. -17- sản, biến quy mô tín dụng vào mô hình để thực hiện việc chạy mô hình và đánh giá nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng đầy đủ hơn. 2.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước  Bài nghiên cứu của Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012) Bài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006- 2009”. Tác giả sử dụng hai phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tố và phương pháp phân tích bao dữ liệu. Kết quả chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động đang suy giảm và nguyên nhân chính là do yếu tố phi hiệu quả về mặt công nghệ. Những ngân hàng quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các ngân hàng có quy mô nhỏ. Các ngân hàng còn sử dụng lãng phí các đầu vào khoảng 7,7% và số lượng các ngân hàng đối mặt với hiệu suất giảm dần theo quy mô có xu hướng ngày càng ít đi. Bài nghiên cứu cho thấy kết quả có ý nghĩa thống kê cao. Tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính và định lượng vào bài nghiên cứu. Nhưng bài nghiên cứu còn hạn chế các biến tác giả nghiên cứu về định lượng chỉ quan tâm đến yếu tố đầu ra và đầu vào. Tác giả chưa thu thập thêm các nhân tố khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như quy mô tổng tài sản, rủi ro tín dụng, quy mô tín dụng và các yếu tố bên ngoài như lạm phát…., để có thể đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng đầy đủ hơn.  Bài nghiên cứu của TS. Thân Thị Thu Thủy–ThS. Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014) Bài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2013”. Tác giả đã sử dụng phương pháp DES và phân tích bằng phần mềm DEAP 2.1 cho thấy các nhân tố từ quy mô tổng tài sản, nguồn thu từ cho vay, quy mô vốn chủ sở hữu và lợi nhuận lên hiệu quả hoạt động kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bài nghiên cứu cho ra kết quả ý nghĩa của mô hình tương đối cao và đạt các mức ý nghĩa tốt. Đây là kết quả khá quan trọng nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng có những chiến lược hợp lý. Tuy nhiên, giai đoạn 2007-2013 là gia đoạn nền kinh tế
  • 28. -18- đang chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng tác giả là chưa đưa nhân tố chủ quan như năng lực quản trị chi phí (tổng chi phí/tổng doanh thu), là nhân tố khá quan trọng quyết định đến HQHĐKD của ngân hàng để xây dựng mô hình với các biến đầy đủ hơn.  Bài nghiên cứu của TS. Trịnh Quốc Trung–ThS. Nguyễn Văn Sang (2013) Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Bài nghiên cứu tác giả đã thu thập số liệu của 39 Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2005-2012 kết hợp sử dụng mô hình hồi quy Tobit để xác định cá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua chỉ tiêu ROA và ROE. Mô hình cho thấy ưu điểm của bài nghiên cứu chính là kết quả ý nghĩa của mô hình nghiên cứu đạt giá trị cao, Nghiên cứu cho thấy tổng chi phí hoạt động trên doanh thu có tương quan nghịch với cả ROA và ROE; tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao, nhưng lại làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm; tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản càng cao thì lợi nhuận của Ngân hàng càng cao; tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạt động Ngân hàng càng giảm. Đây là những kết quả khá quan trọng đối với các nhà quản lý Ngân hàng. Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn hạn chế ở điểm là tác giả chưa đưa nhân tố bên ngoài như lạm pháp vào mô hình để có thể đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng đầy đủ hơn. 2.3.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã nêu trên về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các chỉ số tài chính nhưng các nghiên cứu này đều mang tính chất chung cho toàn hệ thống Ngân hàng Thương mại. Có rất ít các công trình nghiên cứu riêng cho từng ngân hàng cụ thể trong khi tùy thuộc vào năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành, chất lượng sản phẩm dịch vụ,…..của chính từng ngân hàng sẽ có tác động khác nhau đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các công trình nghiên cứu về có những cách tiếp cận vấn đề khác nhau và bằng các phương pháp khác nhau. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về nhân tố tác động và là nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho các công trình nghiên cứu đi sau kế thừa phát huy.
  • 29. -19- Hơn nữa, Các nghiên cứu thường là đánh giá hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính của Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính. Tuy nhiên, với cách đánh giá truyền thống trên thì sẽ không thể hiện hết toàn diện năng lực tài chính chính của một Ngân hàng để có thể giúp cho các nhà quản lý, quản lý Ngân hàng một cách tổng thể. Do đó, các chỉ tiêu chỉ có thể giúp các nhà quản lý đánh giá một cách chung và chỉ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trên cơ sở đánh giá đó, chứ chưa thực sự là các giải pháp tối ưu. Vì thể, để có thể khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả sẽ sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đối với nghiên cứu của mình. Với phương pháp định lượng, tác giả sẽ sử dụng mô hình hồi quy kết hợp với kiểm định các giải thuyết nghiên cứu đặt ra để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, sẽ giúp cho các nhà quản lý nhìn thấy được toàn cảnh bức tranh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mình và đề ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới. Điểm khác biệt của đề tài nghiên cứu nằm ở các điểm sau: - Là sự tổng hợp và kế thừa các nghiên cứu trước đây - Có khoảng thời gian cập nhật nhất tới hết quý 4 2018 - Xem xét chọn lọc một số nhân tố bên trong, bên ngoài hiện đang có tác động nhiều tới các NHTM của Việt Nam và lại chưa được nghiên cứu nhiều - Bổ sung thêm NIM vào xem xét hiệu quả sinh lời - Ứng dụng nhiều công cụ thống kê định lương vào phân tích, xử lý các kết quả nghiên cứu.
  • 30. -20- CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu 3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu của đề tài này là sự tham khảo, kế thừa các mô hình và kết quả nghiên cứu trước đây của: Angela Roman và Adina Elena Dănuleţiu, Nsambu Kijjambu Frederick (2011), Staikouras C (2006), Nsambu Kijambu Frederick (2013), Tarawneh (2006), Samina và Ayub (2013); Dietrich và Wanzenried (2011); Deger và Adem (2011); Rajesh (2009); Sufian và Habibuhhal (2009), Prasetyantoko & Parmono (2008): ROA Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam ROE Quy mô tổng tài sản (LATA) Quy mô vốn chủ sở hữu (TETA) Năng lực quản trị chi phí (TC/TR) Quy mô tín dụng (LTA) Tổng sản lượng quốc dân (GDP) Lạm phát (INF) H1 H2 H3 H4 H5 H6 NIM
  • 31. -21- Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của Vietcombank Nguồn: Tổng hợp của tác giả Các phương trình hồi quy tổng quát có dạng: ROAt= β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et ROEt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et NIMt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + e Trong đó : ROA, ROE, NIM : Lần lượt đại diện cho khả năng sinh lời LNTA: Quy mô tổng tài sản TETA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản TCTR: Tỷ lệ của chi phí hoạt động/tổng thu nhập LTA: Dư nợ cho vay/tổng tài sản GDP: Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo % INF: Tỷ lệ lạm phát theo % et: Là sai số. βi (i= 1 -6): Là hệ số cần ước lượng của mô hình t: Là khoảng thời gian theo quý từ quý 1 2007 tới quý 4 2018 Lý do tác giả tham khảo các nghiên cứu trước đây để hình thành mô hình nghiên cứu cho đề tài của mình là vì: + Mô hình tương đối dễ hiểu có thể phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt cả những đối tượng không làm trong lĩnh vực tài chính, không có kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. + Thời gian khảo sát của nghiên cứu trước đây là từ 2000 đến 2011, khá gần về mặt thời gian nên gần tương đồng với tình hình thị trường tài chính hiện nay. Kết quả của nghiên cứu này có thể sử dụng làm tiêu chí để đánh giá kết quả nghiên cứu.
  • 32. -22- + Các biến độc lập trong mô hình như: Quy mô tổng tài sản (LATA), Quy mô vốn chủ sở hữu (TETA), Năng lực quản trị chi phí (TC/TR), Quy mô tín dụng (LTA), Tổng sản lượng quốc dân (GDP), Lạm phát (INF) về cơ bản có thể thu thập được. Đồng thời các biến này vừa mang tính kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, và có điểm khác biệt là xem xét thêm biến Năng lực quản trị chi phí (TC/TR) ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng ra sao. + Các biến phụ thuộc của mô hình như ROA, ROE, NIM có thể đại diện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng và dễ dàng thu thập; trong đó điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước đây là tác giả đã đưa thêm biến NIM vào xem xét tác động của các yếu tố tới NIM + Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là hồi quy. Đây là phương pháp được sử dụng phố biến và cho kết quả tốt trong các nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa một yếu tố với các yếu tố khác. Trong đề tài, là mối quan hệ nhân quả giữa các biến số ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ 1 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank Giả thuyết thứ 2 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ giữa Quy mô tổng tài sản (LATA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank Giả thuyết thứ 3 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Năng lực quản trị chi phí (TC/TR) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ giữa Năng lực quản trị chi phí (TC/TR)tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank
  • 33. -23- Giả thuyết thứ 4 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Quy mô tín dụng (LTA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ iữa Quy mô tín dụng (LTA) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank Giả thuyết thứ 5 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Tổng sản lượng quốc dân (GDP) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ giữa Tổng sản lượng quốc dân (GDP) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank Giả thuyết thứ 6 o Ho: Không có mối liên hệ giữa Lạm phát (INF) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank o H1: Có mối liên hệ giữa Lạm phát (INF) tới hiệu quả hoạt động của Vietcombank Trên cơ sở các nghiên cứu đã được tác giả tổng hợp từ các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả đã đưa ra các giả thuyết về kỳ vọng dấu của các yếu tố tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng như bảng sau: Bảng 3.1: Các biến nghiên cứu của mô hình .Biến số Đo lường Nghiên cứu liên quan Dự đoán tác động Biến phụ thuộc
  • 34. -24- ROA Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản Angela Roman và Adina Elena Dănuleţiu, Nsambu Kijjambu Frederick (2011), Staikouras C (2006) ROE Lợi nhuận sau thuế/ Tổng vốn chủ sở hữu Nsambu Kijambu Frederick (2013) NIM (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) (Tổng thu nhập – Tổng chi phí)/ Tổng tài sản có sinh lời Đề xuất của tác giả Biến độc lập Quy mô vốn chủ sở hữu (TETA) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Tarawneh (2006), Nsambu Kijambu Frederick (2013); +/- Quy mô tổng tài sản (LNTA) Ln (Tổng tài sản) Angela Roman và Adina Elena Dănuleţiu, Nsambu Kijjambu Frederick (2011), Staikouras C (2006) +/- Năng lực quản trị chi phí (TCTR) Tỷ lệ của chi phí hoạt động/tổng thu nhập Nsambu Kijambu Frederick (2013) +/- Quy mô tín dụng (LTA) Dư nợ cho vay/Tổng tài sản Đề xuất của tác giả +/- Tổng sản lượng quốc dân (GDP) Theo công bố của GSO về tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tính theo % Prasetyantoko & Parmono (2008); Nsambu Kijambu Frederick (2013); Sufian (2010) +/- Lạm phát (INF) Theo công bố của GSO về tỷ lệ lạm phát, tính theo % Prasetyantoko&Parmono (2008), Nsambu Kijambu Frederick (2013); Sufian +/-
  • 35. -25- (2010) Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu Với đề tài nghiên cứu này tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình; các dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập qua các nguồn sau: (1). Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, tình hình tài chính, ngân hàng, đầu tư nước ngoài,…; được thu thập tại các website: gso.gov.vn, sbv.gov.vn… (2). Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; các báo cáo của các NHTM, định chế tài chính có liên quan đến đề tài được tra cứu tại thư viện trường (3). Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, được thu thập tại thư viện quốc gia, tìm kiếm qua công cụ google search. (4). Báo cáo tài chính theo năm, theo quý của Vietcombank từ quý 1 năm 2009 đến quý 4 năm 2018 được thu thập tại website vietcombank.com.vn, cophieu68.vn, cafef.vn, vietstock.com.vn (5). Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu được thu thập thông qua các ấn bản liên quan. 3.3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu Quy trình phân tích dữ liệu nghiên cứu cho đề tài này được tác giả thực hiện như sau: (i) Sử dụng phương pháp tính toán thống kê để tính các giá trị độ lệch chuẩn, trung bình, phương sai, hiệp phương sai, hệ số tương quan để xem xét mối liên hệ. (ii) Tiến hành hồi quy tuyến tính giữa hiệu quả hoạt động và các chỉ số tài chính của ngân hàng. (iii) Thực hiện các kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính: Tự tương quan, đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi. (iv) Phềm mềm xử lý dữ liệu : Eview 8
  • 36. -26- 3.3.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu Thống kê mô tả cho phép đánh giá sơ bộ về mức độ biến động, giá trị trung bình, trung vị của các biến được đưa vào mô hình cũng như mối quan hệ giữa các biến này với nhau Trung bình mẫu (mean) trong thống kê là một đại lượng mô tả thống kê, được tính ra bằng cách lấy tổng giá trị của toàn bộ các quan sát trong tập chia cho số lượng các quan sát trong tập. Số trung vị (median) là một số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất. Nó là giá trị giữa trong một phân bố, mà số số nằm trên hay dưới con số đó là bằng nhau. Điều đó có nghĩa rằng 1/2 quần thể sẽ có các giá trị nhỏ hơn hay bằng số trung vị, và một nửa quần thể sẽ có giá trị bằng hoặc lớn hơn số trung vị. Độ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn, là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Có thể tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Nếu gọi X là giá trị của công cụ tài chính, m = E(X) là trung bình động của X, S là phương sai, d là độ lệch chuẩn thì độ lệch chuẩn sẽ được tính toán như sau:S = E[(X – m)2] d = Căn bậc hai của S Tần suất và biểu đồ phân bổ tần suất, tần suất là số lần suất hiện của biện quan sát trong tổng thể, giá trị các biến qua sát có thể hội tụ, phân tán, hoặc phân bổ theo một mẫu hình nào đó, quy luật nào đó. Giá trị thống kê Skewness và Kurtosis, Hai hệ số này giúp hình dung về hình dáng của phân phối. Skewess là một đo lường mức độ lệch của phân phối còn gọi là hệ số bất đối xứng, khi: Skewness = 0: phân phối cân xứng Skewness > 0: phân phối lệch phải Skewness < 0: phân phối lệch trái Kurtosis là một địa lượng đo mức độ tập trung tương đối của các quan sát quan trung tâm của nó trong mối quan hệ so sánh với hai đuôi, khi: Kurtosis = 3: phân phối tập trung ở mức độ bình thường.
  • 37. -27- Kurtosis > 3: phân phối tập trung hơn ở mức độ bình thường. Tuy nhiên hình dạng của đa giác tần số trông sẽ khá cao và nhọn với hai đuôi hẹp. Kurtosis < 3: phân phối tập trung hơn mức độ bình thường nhưng hình dạng của đa giác tần số là một đa giác tù với 2 đuôi dài. Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa hai biến (X & Y); khi hệ số tương quan càng gần bằng không quan hệ càng lỏng lẻo; càng gần 1 càng chặt; nếu cùng dấu là tương quan thuận và ngược lại là nghịch. Theo quy ước các biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác, không có ý nghĩa nghiên cứu. Cụ thể : ±0.01 đến ±0.1: Mối tương quan quá thấp, không đáng kể ±0.2 đến ±0.3 : Mối tương quan thấp ±0.4 đến ±0.5: Mối tương quan trung bình ±0.6 đến ±0.7: Mối tương quan cao ±0.8 trở lên : Mối tương quan rất cao 3.3.2. Hồi quy dữ liệu theo mô hình đề xuất Từ mô hình: ROAt= β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et ROEt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et NIMt = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + e Với quy ước Y là các biến ROA, ROE, NIM và Xj là các biến độc lập bên vế phải. Ta sẽ diễn giải mô hình hồi quy như sau: Các hệ số β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 là chưa biết và cần được ước lượng. Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước tính và kiểm nghiệm giả thuyết về các hệ số này. Hệ số chặn β0 là giá trị của μY tại điểm (0, 0, 0, 0, 0, 0). Thông thường, β0 được gọi là hằng số, và xuất phát từ thực tế là β0 có thể được xem như là một hệ số hồi quy từng phần cho một biến x0 mà biến này luôn có giá trị không đổi xi0 = 1. β1, β2, β3, β4, β5 và β6 được gọi là hệ số hồi quy từng phần. Chúng có thể được hiểu như sau: μY tăng một lượng βj khi xj tăng thêm 1 trong khi tất cả các biến Xi (i ≠ j) không thay đổi.
  • 38. -28- Trong thực tiễn, mô hình tuyến tính hầu như không có hiệu lực chính xác. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, trong lĩnh vực xem xét, nó là một xấp xỉ tốt một cách tương đối. Hơn nữa, hiếm khi có thể biết hoặc xét tới tất cả các đại lượng ảnh hưởng đến trung bình μY . Các độ lệch ei từ mô hình tuyến tính có thể được xem như tổng của nhiều ảnh hưởng chưa biết hoặc không kiểm soát được và cũng có thể là sai số đo lường. Các hệ số chưa biết β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 được ước lượng như sau: đối với mỗi quan sát yi , chúng ta tìm độ lệch so với trung bình chưa biết μY tại điểm (x1i, x2i, x3i, x4i, x5i, x6i). Tổng của n hiệu bình phương được gọi là tổng các bình phương. S được xem như là một hàm của p + 1 = 4 +1 = 5 tham số β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 (p là số các biến độc lập) và, theo nguyên tắc bình phương nhỏ nhất, tương tự như trong trường hợp một biến ở chủ đề trước, chúng ta cần xác định siêu phẳng 4 chiều đặc biệt (tức là xác định hệ số β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 trong phương trình Y = β0 + β1LNTAt + β2TETAt + β3TCTRt + β4LTAt + β5GDPt+ β6INFt + et của siêu phẳng) làm cho S nhỏ nhất. Các giá trị b0, b1, b2, b3, b4, b5 và b6 làm cực tiểu S là các ước lượng bình phương nhỏ nhất của β0, β1, β2, β3, β4, β5 và β6 Như vậy chúng ta có SSE được gọi một cách đa dạng là tổng các bình phương sai số hoặc tổng các bình phương số dôi hoặc tổng các bình phương nhỏ nhất. Việc tính toán các hệ số bj đòi hỏi phải giải một hệ phương trình tuyến tính theo 5 biến. Bây giờ, sau khi có được bj, chúng ta có thể tính toán các giá trị quan sát ước lượng (thường được gọi là giá trị dự đoán hoặc giá trị ăn khớp): ^yi=b0 + b1LNTAt + b2TETAt + b3TCTRt + b4LTAt + b5GDPt+ b6INFt + et; công thức này chỉ ra giá trị ước lượng y của điểm trên siêu phẳng tại điểm (x1i, x2i, x3i, x4i, x5i, x6i). 3.3.3. Thực hiện các kiểm định dữ liệu và mô hình (i) Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên: (Kiểm định Jaque – Bera), Mục đích của kiểm định này là nhằm xem xét sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hay không. Cặp giả thuyết với mức ý nghĩa 5% Ho: Phân phối là chuẩn (skewness = 0, kurtosis = 3) H1: Phân phối là không chuẩn (skewness # 0, kurtosis # 3)
  • 39. -29- Pvalue > 5% bác bỏ Ho (ii) Kiểm định tính dừng – Nghiệm đơn vị Uniroot Test, Trong phân tích dữ liệu chuỗi thời gian, một mô hình tốt được đưa ra khi phân tích trên các dữ liệu dừng, nếu dữ liệu không dừng thì kết quả nghiên cứu sẽ thiếu chính xác. Kiểm định nghiệm đơn vị là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến để kiểm định một chuỗi thời gian dừng hay không dừng. Giả sử ta có phương trình hồi qui tự tương quan như sau: Yt=ρYt-1+ut (-1≤ρ≤1) (3.1) Ta có các giả thuyết: * H0: ρ = 1 ( là chuỗi không dừng). * H1: ρ < 1 ( là chuỗi dừng). Phương trình (3.1) tương đương với phương trình (3.2) sau đây: Yt – Y t-1=ρYt-1 - Y t-1+ut = (ρ-1)Y t-1 +ut ΔY = δ Y t-1 +ut (3.2) Như vậy các giả thuyết ở trên có thể được viết lại như sau: * H0: δ = 0 (là chuỗi không dừng). * H1: δ< 0 ( là chuỗi dừng). Dickey và Fuller cho rằng giá trị t ước lượng của hệ số Y t-1 sẽ theo phân phối xác suất τ (tau statistic, τ = giá trị δ ước lượng/sai số của hệ số δ). Kiểm định thống kê τ còn được gọi là kiểm định Dickey – Fuller (DF). Kiểm định DF được ước lượng với 3 hình thức: Khi Yt là một bước ngẫu nhiên không có hằng số: ΔY = δ Y t-1 +ut (3.3) Khi Yt là một bước ngẫu nhiên có hằng số: ΔY = β1+ δ Y t-1 +ut (3.4) Khi Yt là một bước ngẫu nhiên với hằng số xoay quanh một đường xu thế ngẫu nhiên :ΔY = β1+ β2 TIME + δY t-1 +ut (3.5) Để kiểm định H0 ta so sánh giá trị thống kê τ tính toán với giá trị thống kê tra bảng DF. Tuy nhiên, do có thể có hiện tượng tương quan chuỗi giữa các ut do thiếu biến, nên người ta thường sử dụng kiểm định DF mở rộng là ADF (Augmented Dickey – Fuller Test). Kiểm định này được thực hiện bằng cách đưa thêm vào phương trình (3.5) các biến trễ của sai phân biến phụ thuộc ΔYt :
  • 40. -30- ΔY = β1+ β2 TIME + δY t-1 +αiΔYt-1 + ut (3.6) Kết quả nếu |τADF| < |τα| với α lần lượt tại các mức ý nghĩa thống kê. Ta kết luận chấp nhận giả thuyết H0 thức chuỗi Y là không dừng và ngược lại. (iii) Kiểm định giả thiết về hệ số hồi qui, Kiểm định nhằm mục đích kiểm tra sự tác động của các biến trong mô hình hồi quy đến. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi qui j, mục đích là xem xét liệu j có bằng 0 hay không, nếu j=0 thì biến độc lập Xj không có tác động riêng phần đến biến phụ thuộc Y. Giả thiết: H0: j=0; H1: j0 Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: Chấp nhận H0: Các biến độc lập Xj không có tác động riêng phần đến biến phụ thuộc Y. Bác bỏ H0: Các biến độc lập Xj có tác động riêng phần đến biến phụ thuộc Y. (iv) Kiểm định đa cộng tuyến, Kiểm định này nhằm phát hiện ra hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng mà các biến độc lập có quan hệ tương quan với nhau. Từ mô hình hồi qui chính: Xét các mô hình hồi qui phụ sau: Xj,t =0+1X1i,t+2X2i,t +…+j-1Xj-1i,t +j+1Xj+1i,t +i,t Giả thiết: H0: Rj2=0: Không có đa cộng tuyến H1: Rj20: Có đa cộng tuyến Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: F> F;(k-2,n-k+1) hay p-value< Chấp nhận H0: Không có đa cộng tuyến giữa Xj với các biến độc lập còn lại. Chấp nhận H1: Có đa cộng tuyến giữa Xj với các biến độc lập còn lại. k j , 0        value p t t k n ) ( ; 2 / t i t ki k t i t i t i X X X Y , , , 2 2 , 1 1 0 , ...           
  • 41. -31- (v) Kiểm định phương sai thay đổi Heteroscedasticity, Kiểm định White nhằm xem xét phương sai của sai số mô hình hồi qui có thay đổi hay không. Mô hình kiểm định: i,t=0+1X1i,t+2X2i,t+…+kXki,t+k+1X1i,t*X2i,t+…+k+mX(k- 1)i,t*Xki,t+k+m+1X1i,t ^2i,t+…+k+m+1+hXki,t^2i,t+i,t Giả thiết: H0: i=0 : Không có hiện tượng phương sai thay đổi H1: i0 : Có hiện tượng phương sai thay đổi Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: nR2>2;k+m+1+h Chấp nhận H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi Bác bỏ H0: Có hiện tượng phương sai thay đổi. (vi) Kiểm định tự tương quan, Kiểm định nhằm phát hiện xem mô hình có khuyết tật tự tương quan hay không. Kiểm định tự tương quan bậc p: Kiểm định Breusch – Godfrey (BG). Xét mô hình: Y= 0 + 1X +  t= 1t-1 + 2t-2 + … + pt-p + t H0: 1 = 2 = … =  = 0, có nghĩa là không tồn tại tự tương quan ở bất kỳ bậc nào trong số từ bậc 1 đến bậc p. Bước 1: Ước lượng mô hình mô hình hồi qui ban đầu bằng OLS, tìm phần dư t Bước 2: Dùng OLS để ước lượng mô hình t = 0 + 1X + 1t-1 + 2t-2 + … + pt-p +’t từ đây ta thu được R2. (vii) Kiểm định sự phù hợp của mô hình, Đại lượng R2 cho thấy mức độ phù hợp của mô hình hồi qui. Muốn biết với R2 khác 0 có ý nghĩa thống kê không, mô hình có phù hợp hay không cần tiến hành kiểm định giả thiết. Giả thiết: H0: R2=0  H0: j=0 H1: R20  H1: j0 Với mức ý nghĩa miền bác bỏ là: h m k i     1 , 0 k j , 1 
  • 42. -32- F> F;(k-1,n-k) hay p-value< Chấp nhận H0: Mô hình không phù hợp . Bác bỏ H0: Mô hình phù hợp. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2018 4.1. Khái quát về Vietcombank Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động Vietcombank như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Vietcombank chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ- NH5 về việc thành lập lại Vietcombank trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.
  • 43. -33- Tính đến thời điểm cuối năm 2006, Vietcombank đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, Vietcombank còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Theo Giấy phép số 138/GP-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định cấp ngày 23/5 Vietcombank chính thức chuyển sang hoạt động theo cơ chế và mô hình của một ngân hàng thương mại cổ phần. với vốn điều lệ là 12.100.860.260.000 đồng. Ngày 31/12/2008, Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh đã có thông báo về việc nhận hồ sơ đăng ký niêm yết lần đầu của Vietcombank với số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết 112.285.426 cổ phiếu chiếm Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn:  Nhận tiền gửi;  Phát hành giấy tờ có giá;  Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước ngoài;  Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới hình thức tái cấp vốn. Hoạt động tín dụng:  Cho vay;  Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;  Bảo lãnh;  Cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
  • 44. -34-  Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tại các tổ chức tín dụng khác;  Mở tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước;  Cung ứng các phương tiện thanh toán;  Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế;  Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;  Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định;  Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;  Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép. Các hoạt động khác:  Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật;  Tham gia thị trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức;  Trực tiếp thực hiện kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế theo quy định của pháp luật;  Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng;  Cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;  Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, tư vấn đầu tư phù hợp với chức năng hoạt động của một ngân hàng thương mại; Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật... Địa bàn kinh doanh
  • 45. -35- Tính đến hết quý 4 năm 2018, bên cạnh Trụ sở chính, Vietcombank có 101 chi nhánh với 395 phòng giao dịch hoạt động tại 52/63 tỉnh thành phố trong cả nước, phân bổ cụ thể theo 07 khu vực sau: Bắc bộ có 20 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 19,8%; Hà Nội có 15 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 14,85%; Bắc và Trung bộ có 12 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 11,88%; Nam Trung bộ và Tây Nguyên có 10 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 9,9%; Hồ Chí Minh có 17 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 16,83%; Đông Nam Bộ có 12 chi nhánh, chiếm tỷ lệ 11,88%; Tây Nam Bộ có 15 chi nhánh, chiếm 14,85%. Vietcombank còn có 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.  Địa chỉ: Tầng 15 - Tòa nhà Vietcombank Tower, 198 Trần Quang Khải, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội  Điện thoại: +84-(04) 3934 3137 - Fax: +84-(04) 3824 1395  Người công bố thông tin: Ông Nguyễn Danh Lương  Email: ir@vietcombank.com.vn  Website: http://www.vietcombank.com.vn 4.2. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 4.2.1. Huy động vốn và tín dụng Xem xét giai đoạn nghiên cứu từ quý 1 2009 đến quý 4 2018, học viên nhận thấy nhìn chung diễn biến huy động vốn và cho vay khá tương đồng nhau, đều trong một xu thế đi lên và hoạt động huy động luôn lớn hơn hoạt động cho vay. Cụ thể huy động quý 1. 2009 là 2,438,141 triệu đồng; tới quý 4 năm 2018 là 802,222,944 triệu đồng; trong khi đó hoạt động cho vay quý 1 2009 là 117,444,721 triệu đồng; tới qúy 4. 2018 là 622,358,428 triệu đồng.
  • 46. -36- Hình 4.1: Dư nợ huy động và tín dụng (tr VNĐ) của Vietcombank giai đoạn Q1.2009 – Q4.2018 Nguồn: Báo cáo quý Vietcombank Q1.2009 – Q4.2018 Tuy nhiên cũng nhìn vào đồ thị, học viên nhận thấy giai đoạn từ quý 1 năm 2011 trở về trước, thì Vietcombank đã mất cân đối giữa huy động và cho vay khá nghiêm trọng; biểu hiện tỷ lệ cho vay trên huy động tăng vọt (đường đồ thị biểu diễn cho vay nằm phía trên đường huy động) . Nguyên nhân là do trong giai đoạn này (quý 1 2009 – quý 1 – 2011) nền kinh tế Việt Nam đang gặp khủng hoảng kinh tế và NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn. Bên cạnh đó việc ngân hàng chủ trương không “chạy đua lãi suất” và đã duy trì lãi suất huy động dưới 14% nên cũng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn từ dân cư. Độ dốc đường cho vay giai đoạn 2009 – 2013 khá thấp, cho thấy diễn biến của dư nợ tín dụng là tăng trưởng chậm. Nguyên nhân là do ngân hàng thực hiện chính sách kiểm soát tín dụng an toàn, đồng thời do ảnh hưởng của chính sách hạn chế cho vay phi sản xuất, ngưng cho vay vàng nên đối tượng cho vay bị thu hẹp. Tuy nhiên giai đoạn sau đó, cùng với chủ trương nới lỏng chính sách tiền tệ, xu 205,224,636 124,452,870 304,811,711 487,713,370 802,222,944 117,444,721 622,358,428 - 100,000,000 200,000,000 300,000,000 400,000,000 500,000,000 600,000,000 700,000,000 800,000,000 900,000,000 Q1/2009 Q3/2009 Q1/2010 Q3/2010 Q1/2011 Q3/2011 Q1/2012 Q3/2012 Q1/2013 Q3/2013 Q1/2014 Q3/2014 Q1/2015 Q3/2015 Q1/2016 Q3/2016 Q1/2017 Q3/2017 Q1/2018 Q3/2018 Huy động Cho vay
  • 47. -37- hướng nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tín dụng của Vietcombank đã tăng khá (biểu hiện đường cho vay có độ dốc lớn dần lên). 4.2.2. Hoạt động dịch vụ Xem xét giai đoạn nghiên cứu từ quý 1 2009 đến quý 4 2018, học viên nhận thấy nhìn chung diễn biến hoạt động dịch vụ của Vietcombank là khá thăng trầm và được chia làm 3 giai đoạn với các diễn biến khá riêng biệt, rõ nét như sau : - Giai đoạn 1 : Từ quý 1 2009 đến quý 4 2011, doanh thu từ hoạt động dịch vụ tăng khá mạnh (đồ thị đi lên từ mức 3,845,488 triệu đồng quý 1 2009 lên 9,655,805 năm quý 4 2011). Nguyên nhân của việc doanh thu từ các hoạt động dịch vụ tăng khá mạnh là do Vietcombank được hưởng lợi từ chính sách kích cầu của chính phủ trong năm 2009; ngoài ra do có lợi thế về quy mô vốn nên trong giai đoạn này Vietcombank đã làm giảm được khá nhiều giá vốn và tận dụng mặt bằng lãi suất cao đẩy mạnh tín dụng và từ đó gia tăng nguồn thu lớn. - Giai đoạn 2 : Từ quý 1 năm 2012 tới quý 3 2015, là giai đoạn tụt dốc về thu nhập, đặc biệt là vào năm 2015, thu nhập sụt giảm rất mạnh từ mức đỉnh quý 4 năm 2011 về tới mức 3,950,666 triệu đồng (gần bằng quý 1 năm 2009). Đây là giai đoạn khá khó khăn của nền kinh tế, việc các doanh nghiệp hấp thụ vốn khá chậm; đối với Vietcombank chi phí huy động vốn gia tăng, trong khi việc cho vay suy giảm; đồng thời Vietcombank còn phải đảm nhận các nhiệm vụ mang tính “chính trị” nên đã khiến thu nhập suy giảm mạnh. - Giai đoạn 3 : Từ quý 4 2015 tới nay, thu nhập của Vietcombank có xu hướng phục hồi rõ nét, tới quý 4 2018 là 7,980640 triệu đồng. Việc phục hồi thu nhập là do bối cảnh nền kinh tế phục hồi; các doanh nghiệp tăng dần hấp thụ vốn; tăng trưởng tín dụng của Vietcombank trở lại.