SlideShare a Scribd company logo
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TÓM TẮT:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ -IMS
NHÓM FLAPPY TEAM – DH28NH07
NỘI DUNG CHÍNH:
• Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS
• Đặc điểm tiêu biểu
• Những vấn đề đương đại
PHỤ LỤC:
• Thuật ngữ.
• Mở rộng.
CẤU TRÚC
HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ IMS
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
* TỔNG QUAN
Khái niệm: Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International
Monetery System IMS) là hệ thống các tập quán, quy
tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành các quan
hệ tài chính giữa các quốc gia.
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
* TỔNG QUAN
CHỨC NĂNG
- Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế ( Thông qua
chế độ bản vị)
- Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia
- Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán
các quốc gia thành viên
QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT
- Tạo điều kiện tốt nhất cho thƣơng mại tự do quốc tế thông qua việc
giữa chế độ tỷ giá ổn định
- Sử dụng phối hợp các chính sách đa phƣơng nhằm:
+ Giải quyết tình trạng mất cân đối của các quốc gia thành viên
+ Thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
* TỔNG QUAN
CHỨC NĂNG
- Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế ( Thông qua
chế độ bản vị)
- Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia
- Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán
các quốc gia thành viên
QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT
- Tạo điều kiện tốt nhất cho thƣơng mại tự do quốc tế thông qua việc
giữa chế độ tỷ giá ổn định
- Sử dụng phối hợp các chính sách đa phƣơng nhằm:
+ Giải quyết tình trạng mất cân đối kinh tế của các quốc gia thành viên
+ Thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
* TỔNG QUAN
CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG
- Năng lực thanh khoản (dự trử quốc tế) vững vàng: Hệ thống cần duy
trì năng lực thanh khoản (Tiền tệ Quốc tế) tƣơng thích với quá trình
phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia.
- Độ tin cậy của hệ thống: Hệ thống phải đảm bảo liên tục khả năng
duy trì của Tiền tệ Quốc tế
- Cơ chế điều chỉnh có tính Tự động (Autonomy): Hệ thống cần có khả
năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh và tái lập trạng thái cân
bằng BOP của mình
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
* LỊCH SỬ IMF
THẾ KỈ 20THẾ KỈ 19 THẾ KỈ 21
Hệ thống Song
Bản Vị (Trước
1876)
- Bản vị: Vàng –
Bạc
- Hệ thống bản
vị song song
- Hệ thống bản
vị kép
Hệ thống Bản Vị
Vàng (1876-
1914)
- Bản vị: Vàng
- BOP điều
chỉnh theo cơ
chế dòng
vàng – giá cả
Hệ thống
Bretton Woods
(1946 – 1973)
- USD - Vàng
- Sự ra đời IMF,
WB
- Tỷ giá cố định
có điều chỉnh
- Mỹ giữ ổn định
Đô la và vàng
Hệ thống
jamaica (1978 –
Nay)
- Ngoại tệ mạnh,
đồng tiền chung,
SDR
- Tự do thiết lập
chế độ tỷ giá
ĐẶC ĐIỂM TIÊU
BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
1. Trước chiến tranh thế giới lần thứ
nhất
Chế độ bản vị hàng hóa
Đặc trưng:
Dễ hư hỏng, khó bảo quản và vận chuyển
Khó phân chia nhỏ thành đơn vị
Không được chấp nhận rộng rãi ở nhiều địa phương
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chế độ đơn kim bản vị: Chế độ bản vị Vàng – bạc – đồng
Chế độ song bản vị
( Còn gọi là chế độ lưỡng kim bản vị)
Gồm
+ Vàng
+ Bạc
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Đặc điểm của chế độ song bản vị
- Sự khan hiếm và tính bền
- Dễ chuyên chở và phân chia
- Đồng chất
- Chất lượng duy trì lâu bền
Phân loại:
Chế độ bản vị
song song
Chế độ bản vị
kép
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chế độ bản vị song song
X: phụ thuộc vào giá trị
thực tế của lượng vàng
và lượng bạc chứa trong
2 đồng tiền.
Chế độ bản vị kép
X: Do nhà nước quy
định
= X
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Đặc trưng của chế độ song bản vị:
Bào mòn giá trị thực tế của tiền xu
Đồng tiền thiếu
giá trị
Đồng tiền đầy
đủ giá trị
Quy luật Gresham:
“ Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra
khỏi lưu thông”
Tại Mỹ:
1$ = 24,75 grains vàng =371,25 grains bạc
→ vàng/bạc = 15/1
Tại Pháp:
Vàng/bạc =
15,5/1
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chế độ bản vị vàng cổ điển
Phân bố:
Anh (1870)
Hầu hết các nước châu Âu khác (thập niên 1870)
Mỹ (1879)
→ Năm 1880 phát triển thành hệ thống tiền tệ quốc tế
Quy tắc:
- Các quốc gia ấn định đồng tiền của mình so với
vàng
VD: 6 bảnh Anh = 1 ounce vàng
12 Franc Pháp = 1 ounce vàng
- Tự do xuất nhập khẩu vàng
- NHTW phát hành tiền dựa trên lượng vàng dự
trữ tương ứng.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Bản vị vàng hối đối
Bảng Anh được chuyển đổi tự do và không hạn chế ra vàng
Bảng Anh được tin cậy làm phương tiện thanh toán quốc tế
Ưu điểm:
- Bảo đảm sự ổn định giá cả; giúp
thương mại và đầu tư thế giới
phát triển hưng thịnh
- Hạn chế sự lạm dụng của NN
trong việc phát hành tiền. Chế độ
bản vị vàng được xem như rào cản
cuối cùng nhằm ngăn chặn lạm
phát
- Ổn định tỷ giá hối đối
- Tự động điều chỉnh cán cân thanh
toán quốc tế
- Mâu thuẫn quyền lợi của các quốc
gia ít xảy ra
Nhược điểm:
- Vai trò điều hành của
NHTW kém linh động và
không rõ nét
- Tăng cung ứng tiền và lạm
phát tại các quốc gia có
nhiều mỏ vàng và ngược lại
- Nền kinh tế trải qua bất
ổn thông qua hoạt động
điều chỉnh chính sách tiền
tệ.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
2. Chiến tranh lần thứ nhất nổ ra
Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc đại chiến
- Các quốc gia thả nổi đồng tiền của mình
- USD vẫn chuyển đổi ra vàng
→ USD thả nổi so với các đồng tiền khác và vị thế USD
trên thị trường càng tăng cao.
Hội nghị tiền tệ tài chính quốc tế tại Genos (1922)
Chế độ bản vị vàng mới (1920s – 1931)
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chế độ bản vị vàng mới
+ Bảng Anh định giá quá cao
+ Franc Pháp định giá quá thấp…
→ Bản vị vàng không ổn định
Đại suy thoái kinh tế 1929- 1930
→ Hệ thống ngân hàng sụp đỗ
→ Anh cùng các nước ( Canada, Áo, Nhật…) từ bỏ chế độ tỷ giá
cố định và ngưng chuyển đổi GBP ra vàng (1931)
Mỹ ngừng chuyển đổi $ ra vàng vào năm 1933
Pháp ngừng chuyển đổ FRF ra vàng vào năm 1936
Hệ thống tiền tệ không liên kết với nhau
• Khối bảng Anh
• Khối đô la Mỹ
• Khối các đồng tiền vẫn chuyển đổi ra vàng
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
3. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến thập niên 1990s
Để tránh sự tan rã các mối quan hệ tiền tệ trên phạm vi quốc
tế như những năm 1930s
Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971)
Thành lập IMF (1945)
- Đề ra các quy địn rõ ràng để hướng dẫn chỉ đạo các chính
sách tiền tệ quốc tế
- Có trách nhiệm tăng cường thực hiện những quy định
đó, theo dõi, giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc
tế
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống Brettons Woods
• Đồng tiền của mỗi quốc gia xây dựng dựa trên USD, dao
động biên độ 1%
• USD được định giá theo vàng
35 $ = 1 ounce
• Khi các quốc giá phá giá hoặc nâng giá tiền tệ > 10 % phải có
sự đồng ý trước của IMF
Từ giữa những năm 1960s, cán cân thanh toán của Mỹ bị thâm hụt
nghiêm trọng nghiêm trọng
→ Dự trữ vàng không đủ để trả cho các khoản nợ các nước
→ Năm 1971, các nước ồ ạt bán USD để mua vàng làm cho giá vàng tăng
lên
- 15/08/1971 : Thị trường Nixon tuyên bố chấm dứt chuyển đổi USD
ra vàng
- Phá giá USD từ 35$/ounce lên 38$/ounce
- Chấm dứt việc mua bán vàng của NHTW
- Mở rộng biên độ dao động của tỷ giá so với USD lên 2,5%
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Tác động tích cực Bretton Woods
Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự
trữ của họ bằng đồng USD và chỉ có Mỹ mới thực sự theo
hệ thống bản vị vàng
Tiết kiệm được vàng vì các quốc gia có thể dùng vàng hoặc
ngoại hối làm phương tiện thanh toán quốc tế
Cho phép các nước thành viên hưởng thu nhập trong việc
nắm giữ ngoại hối, trong khi cất giữ vàng không đem lại
thu nhập
Giảm chi phí giao dịch do việc chuyển dịch vàng giữa các
nước với nhau
Dự trữ tiền tệ quốc tế được cung ứng dồi dào khi tỷ giá
hối đối ổn định tạo thuận lợi cho đầu tư và mậu dịch quốc
tế suốt hai thập niên 50 và 60.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hậu Bretton Woods
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
• SDR ra đời năm 1969 nhằm giảm bớt áp lực đối với USD
• Tồn tại dưới dạng các khoản mục kế toán đặc biệt do IMF quản lý
Giá trị của SDR
• Ban đầu: SDR = 1/35 ounce vàng = 1$
• 07/1976: SDR được xác định dựa trên rổ tiền tệ của 16
loại tiền ( mỗi loại chiếm tỷ trọng từ 1% trở lên trong
thương mại quốc tế)
• Từ 1981 – 1999: các loại tiền tệ trong rổ là USD, JPY,
GBP và FRF, DM.
• Từ 1999 đến nay: rổ tiền tệ gồm EUR, USD, JPY, GBP
• Thành phần của quyền rút vốn đặc biệt thay đổi 5 năm
1 lần nhưng từ năm 1996 thay đổi rất nhỏ.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Tỷ giá mà IMF sử dụng để tính toán và công bố giá trị của SDR hằng
ngày là tỷ giá trên thị trường ngoại hối London, nếu thị trường này
đóng cửa thì dùng tỷ giá trên thị trường ngoại hối Newyork , cuối
cùng là tỷ giá trên thị trường ngoại hối Frankfurt sẽ được sử dụng
nếu thị trường Newyork cũng đóng cửa
Hệ thống tiền tệ Jamaica
• Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng
• Các quốc gia được lựa chọn chế độ tỷ giá
- Chế độ tỷ giá cố định với SDR
- Chế độ tỷ giá thả nổi tập thể
• Các quốc gia tự chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh cán
cân thanh toán
→ Đặt dấu chấm hết cho hệ thống Bretton Woods
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ châu Âu
Bắt đầu hoạt động từ tháng 3/1979, dựa trên
• Cơ chế tỷ giá “ Rắn bò trong hang”
• Đơn vị tiền tệ châu ÂU (ECU)
Cơ chế Rắn bò trong hang
Tỷ giá đồng tiền giữa các nước
được phép dao động trong biên độ
1,25% gọi là con rắn, còn tỷ giá so
với USD dao động 2,25% gọi là hang
Đơn vị tiền tệ châu Âu
• Được xác định theo phương
pháp rổ tiền tệ bao gồm 12 đồng
tiền của 12 nước thành viên
• Chỉ ra độ lệch tỷ giá của từng
đồng tiền so với tỷ giá trung
bình của rỗ tiền tệ
• Là chiếc chuông cảnh báo phát
tín hiệu để NHTW các nước can
thiệp.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Liên minh tiền tệ Châu Âu
Chi phí tham gia liên minh tiền tệ
• Mất quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách tiền tệ: Một
mức lãi suất chung thường không đủ cao để các nước muốn kìm
hãm tốc độ tăng trưởng và không đủ thấp để các nước chống suy
thoái
• Mất quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô:
Mất quyền lựa chọn sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát và thấp
nghiệp giữa các nước
• Tạo ra bất bình đẳng khu vực: lực lượng lao động di chuyển từ nơi
có mức lương cao đến nơi có mức lương thấp
• Gánh chịu chi phí của thời kỳ quá độ: thu hồi đồng tiền quốc gia, in
ấn đồng tiền chung, thay đổi công nghệ máy rút tiền, giáo dục và
đào tạo…
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Lợi ích liên minh tiền tệ EU
• Kích thích phát triển thương mại trong nội bộ EU ( do giảm
chi phí phát sinh liên quan đến việc bảo hiểm cho rủi ro tỷ giá
và giảm chi phí giao dịch đổi tiền ( 0,4% GDP của EU ))
• Các yếu tố được phân bố hiệu quả hơn trong EU: Do tạo ra
đồng tiền chung và tự do hóa trong chu chuyển vốn nên tạo
điều kiện cho việc phân bổ vốn và lao động 1 cách hiệu quả
• Tiết kiệm chi phí quản lý rủi ro ngoại hối trong kinh doanh
• Tăng cường thanh khoản và hợp lý hóa thị trường tài chính
• Giá cả trở nên trung thực và rõ ràng hơn
Hệ thống tiền tệ của các nước:
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của các nước
Khả năng hợp tác tiền tệ giữa Đông nam á và châu Á
ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐƢƠNG ĐẠI
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
Cú sốc dầu hỏa đầu tiên và hậu quả tiếp theo của nó.
Năm 1973 cuộc xung đột Arab – Israel đã làm tăng giá dầu lên gấp 4 lần => đặt dấu
chấm hết cho mọi hy vọng khôi phục chế độ tỷ giá hối đoái cố định.
Ảnh hƣởng của cú sốc.
 Các nước kém phát triển (LDCs), nhóm nước chịu thâm hụt cán cân
vãng lai khổng lồ từ $8.7 tỷ năm 1973 tăng lên $51.3 tỷ vào năm 1975.
IMF đã phải thiết lập “hạn mức tín dụng dầu” bằng cách đi vay các nước
OPEC để cho vay lại các nước LCDs.
 Mức độ ảnh hưởng khác nhau là do các chính phủ sử dụng các chính
sách khác nhau phản ứng lại cú sốc giá dầu dẫn đến tỷ lệ lạm phát giữa
các nước chênh lệch đáng kể.
• Italia và Anh áp dụng chính sách mở rộng kinh tế vĩ mô làm cho lạm
phát tăng nhanh chóng và cán cân vãng lai xấu đi trầm trọng.
• Đức và Nhật thì áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
 “Sửa đổi lần thứ nhất các điều khoản
của IMF vào năm 1967”: Trao quyền cho
IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để
bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng
của IMF.
Tạo quyền rút vốn đặc biệt.
 Các quốc gia có thể SDRs (quyền rút
vốn đặc biệt) vào bất cứ thời điểm nào khi
cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc bổ
sung vào nguồn dự trữ của mình. Các
quốc gia rút SDRs phải trả lãi suất còn các
quốc gia nhận SDRs thì nhận lãi suất.
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
1973-1978.
Giai đoạn
chuyển
tiếpChế độ
tỷ giá thả
nổi mặc dù
được các
nước áp
dụng
nhưngchưa
được thừa
nhận quốc
tế chính
thức
1976
Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban
lâm thời củ IMF quyết nghị sửa
đổi điều lệ của IMF Bãi bỏ cơ
chế cố định tỷ giá theo vàng Thừa
nhận chế độ tỷ giá thả nổi Các
quốc gia được quyền lựa chọn chế
độ tỷ giá phù hợp miễn là không
gây ảnh hưởng tiêu cực đến các
quốc gia đối tác Các nước thành
viên không được gắn đồng tiền
của mình với vàng. thương mại và
nền kinh tế thế giới
1978
Tại
Jamaica,
nghị
quyết sửa
đổi điều
lệ IMF
được các
quốc gia
thành
viên
thông qua
Hội nghị Jamaica 1976
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
Hội nghị Jamaica 1976
Bản vị
 Loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng
 Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường
 Dự trữ của IMF tính theo SDR (rổ đa tệ)
Cơ chế xác định tỷ giá
 Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp
Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP
 Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là không gây
phương hại đến các quốc gia khác
 Vai trò của IMF được tăng cường
Khuyến khích phối hợp chính sách
 Nhằm ổn định tỷ giá
 Cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
Đánh giá kết quả Hệ thống Jamaica
 Bản vị
• Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế
• Euro, Yen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giới
 Cơ chế xác định tỷ giá
• Độ biến động cao của tỷ giá
• Mỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểm
• Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (1994), Đông Á (1997),
Nga (1998), Argentina (2001), Toàn cầu (2008)
 Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP
• Trạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọng
• Tình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng Nợ nước
ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97)
 Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
Tỷ giá được điều chỉnh để phản ánh
tương quan lạm phát giữa trong nước
với quốc gia có đồng tiền mạnh nhằm
duy trì sức cạnh tranh (xuất khẩu) của
hàng nội địa
Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS
Con rắn và hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS)
Năm 1971 các nước thành viên EEC thỏa
thuận hình thành chế độ tỷ giá “Con Rắn trong
hang”. Hệ thống hoạt động chính thức 1979.
Cú sốc giá dầu lần thức 2
 Cuối năm 1978, cuộc cách mạng Iran làm xuất
khẩu nước này bị ngưng lại. Giá dầu tăng từ
$13/1barrel vào giữa năm 1978 lên $32/1barrel vào
giữa năm 1980.
 Kết quả NHTW các nước công nghiệp đều áp
dụng chính sách thắt chặt tiền tệ để phản ứng lại cú
sốc giá dầu lần này => làm tăng mức lãi suất thế
giới và kết cục là cuộc suy thoái xảy ra trong các
năm 1980 – 1982.
Khủng hoảng tiền tệ
Khủng hoảng tiền tệ (Curency crisis)
Khủng hoảng tiền tệ: khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng
cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến giảm giá
một cách đột ngột của đồng nội tệ hoặc trường hợp NHTW phải bảo
vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra
một số lượng lớn dự trữ ngoại hối.
Khủng hoảng tiền tệ, tấn công đầu cơ
 Một đồng tiền yếu sẽ phải chịu áp lực lớn từ hoạt động
đầu cơ giảm giá
• Gây tổn thất lớn cho dự trữ ngoại hối quốc gia
• Nội tệ mất giá trên thị trường Kỳ hạn
• Nội tệ bị bán ồ ạt để chuyển sang các tài sản / tiền tệ
• an toàn hơn (safe haven)
Khủng hoảng tiền tệ
Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất. lý thuyết của Krugman năm 1979
Sức ép lên tỷ giá
hối đoái cố định
NHTW bán dự trữ ngoại hối để
duy trì tỷ giá hối đoái cố định
Khủng
hoảng
tiền tệ
Xuất phát điểm là các chính
sách kinh tế vĩ mô không ổn
định và duy trì chế độ tỷ giá
hối đoái cố định
Tài trợ bằng cách phát
hành thêm tiền
Thâm hụt ngân sách
Dự trữ ngoại
hối suy giảm
Tấn công
đầu cơ
Khủng hoảng tiền tệ
Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình xoay vòng).
Kỳ vọng thị trƣờng:
Chính phủ có thể rời bỏ tỷ giá cố định
để thực hiện chính sách kinh tế khác
(như giảm thất nghiệp)
Các nhà
đầu cơ
tấn công
đồng
nội tệ
Tấn công xảy
ra tạo kỳ vọng
đồng nội tệ có
thể bị phá giá
và làm tăng
lãi suất
Chính phủ thấy
lãi suất tăng lên
gây ảnh hưởng
xấu đến tăng
trưởng và tình
trang thất nghiệp
nên thả nổi tỷ giá
Kỳ vọng xoay vòng
Khủng hoảng tiền tệ
Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình xoay vòng).
 Chính phủ lựa chọn bảo hộ chế độ tỷ giá hối đoái hay thả nổi tỷ giá.
Các nhà đầu cơ có hai sự lựa chọn: hoặc là tấn công vào nội tệ hoặc là
không. Nhà đầu cơ suy đoán chính phủ thả nổi tỷ giá => lãi suất giảm
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế => kỳ vọng này làm cho nhà đầu cơ và
các nhà đầu tư khác đồng loạt bán nội tệ để mua ngoại tệ.
Mô hình còn những hạn chế và nhất là không thể giải thích tốt khủng
hoảng châu Á 1997.
Khủng hoảng tiền tệ
Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba. Năm 1998
Hệ thống tài chính nội địa:
Tập trung vào ngân hàng
Giám sát yếu kém
Tâm lý ỷ lại
Dòng vốn
nước ngoài
chảy vào
Chính sách kinh tế vĩ mô:
Tỷ giá hối đoái cố định
Phân bổ vốn sai lệch:
Đầu tư quá mức
Bong bóng giá tài sản
Tham nhũng
Tình hình kinh tế vĩ mô
Tỷ giá hối đối thực tăng cao
Thâm hụt thương mại gia tăng
Tình hình tài chính
Tỷ lệ nợ khó đòi cao
Mất cân xứng về kỳ
hạn giữa tài sản nợ
và tài sản có
Khủng hoảng
Tấn công đầu cơ
Vốn chảy ra ngoài
Ngân hàng và doanh
nghiệp phá sản
Khủng hoảng tiền tệ
Hệ quả
• Phá giá nội tệ đến mức giá
được thị trường chấp nhận
hợp lý
• Chuyển sang chế độ tỷ giá
thả nổi
• Áp đặt quản chế ngoại hối
• Dùng gói cứu trợ từ nguồn
bên ngoài (IMF, NHTW các
nước)
• Khôi phục niềm tin thị
trường vào tỷ giá hiện hành
Nguyên nhân gây ra
khủng hoảng
• Đầu cơ tiền tệ
• Thâm hụt ngân sách nghiêm trọng
và dai dẳng, làm lạm phát tăng cao
• Hệ thống tài chính nội địa yếu
kém
• Nới lỏng kiểm soát hệ thống tài
chính bất hợp lý
• Nền kinh tế suy yếu, trì trệ
• Môi trường chính trị bất ổn
• Môi trường bên ngoài (toàn cầu /
đối tác chủ chốt) bất ổn
• Lựa chọn chế độ tỷ giá sai lầm
THUẬT NGỮ
THUẬT NGỮ
- Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System IMS) là hệ thống các tập
quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính giữa các
quốc gia.
- Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ trong đó cùng một lúc có hai thứ kim loại đóng vai trò
làm vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của một nước. Được
chia thành chế độ bản vị song song và chế độ bản vị kép
- Hệ thống bản vị vàng thực chất là chế độ tỉ giá cố định dựa trên tỉ lệ ngang giá vàng của
mỗi đồng tiền quốc gia.
- Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm
1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung
ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.
- Quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt là SDRs (từ các chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) là
đơn vị tiền tệ qui ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. SDRs có mã tiền
tệ ISO 4217 là XDR.
- Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca ra đời trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa các nước thành viên
IMF tại Gia-mai-ca vào những năm 1976-1978.
MỞ RỘNG
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ QUỐC TẾ PARIS NĂM 1987
* Song song với việc thực thi chế độ tiền vàng ở các nƣớc, trên phạm vi quốc tế, một
chế độ tiền tệ dựa trên tiêu chuẩn vàng đã đƣợc thiết lập. Đó là chế độ tiền tệ quốc
tế Pari.
* Chế độ tiền tệ quốc tế này đƣợc xác lập vào năm 1867 tại Pari sau cuộc cách mạng
công nghiệp diễn ra trên thế giới. Những nội dung chủ yếu của chế độ tiền tệ này là:
- Thừa nhận vàng là tiền tệ thế giới, được chu chuyển và trao đổi tự do giữa các quốc gia.
- Vàng là căn cứ để xác lập tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia của các nước.
- Vàng thực hiện mọi chức năng của tiền tệ. Chế độ tiền tệ quốc tế Pari, về cơ bản là có
sự đồng nhất.
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ GENOVA (ITALIA)
- Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế chiến lần thứ I, việc khôi phục lại nền
kinh tế ở các nước châu Âu trở nên cấp thiết. Nhu cầu thiết lập một trật tự mới trong các
quan hệ mậu dịch, tín dụng, tiền tệ quốc tế nhằm nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế bị
tổn thất trong chiến tranh trở nên vô cùng cấp thiết đối với các quốc gia ở châu Âu. Thực tế
này đòi hỏi phải có những thoả thuận thống nhất giữa các nước để thiết lập một trật tự mới
trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng và tiền tệ quốc tế.
- Nội dung của chế độ tiền tệ Giê-nơ:
Chế độ tiền tệ Giê-nơ hình thành là kết quả của những thoả thuận giữa các nước tham gia
Hội nghị tiền tệ-tài chính quốc tế tổ chức chức tại thành phố Giê-nơ (Italia) vào năm 1922.
Qua hội nghị nhằm tổ chức lại các quan hệ tiền tệ-tài chính quốc tế, thúc đẩy các quan hệ
mậu dịch và các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữa các nước thành viên vào thời kỳ hậu
chiến. Trong chế độ này các nước đã thoả thuận những nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, các nước chính thức thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng của đồng Bảng Anh (GBP)
trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán và tín dụng quốc tế. Họ thừa nhận đồng Bảng Anh là
phương tiện thanh toán và phương tiện dự trữ quốc tế, đánh giá nó ngang với vàng, coi đồng
Bảng Anh là đồng tiền chủ chốt. Vì vậy, thực chất của chế độ tiền tệ này là chế độ bản vị
Bảng Anh, một đồng tiền quốc gia do Ngân hàng Anh phát hành.
Hai là, việc sử dụng đồng Bảng Anh trong thanh toán quốc tế về ngoại thương và các quan
hệ kinh tế quốc tế khác không hạn chế. Các nước muốn có Bảng Anh thì phải chuyển vàng
đổi lấy Bảng Anh của nước Anh.
Trong suốt quãng thời gian qua, được học với thầy có lẽ sẽ
là một kỷ niệm khó quên đối với chúng em. Thầy đã mang đến cho
sinh viên của mình một phương pháp học tập hoàn toàn mới lạ mà
qua đó chúng em cảm nhận được giá trị của tinh thần làm việc
nhóm và sự nổ lực không ngừng của mỗi cá nhân để tạo nên một
tập thể vững mạnh. Một phút, một giờ, một tiết học, một môn học,
… trôi qua bên cạnh những kiến thức tiếp thu được, thứ giá trị
nhất mà chúng em nhân được không hẳn chỉ là điểm số mà còn là
những “ký ức buồn vui cùng tình cảm thầy trò, bạn bè thắm thiết”-
giá trị muôn đời không thể nào đong đếm được. Lời cuối cùng
nhóm chúng em xin được cảm ơn thầy đã luôn quan tâm, giúp đở
cho chúng em trong suốt thời gian qua, chúc thầy luôn vui vẻ và
“tràn đầy sức khỏe” để tiếp tục sự nghiệp “trồng người” của mình,
đào tạo ra những thế hệ sinh viên ưu tú cho quê hương đất nước!
Tập thể nhóm Flappy Team

More Related Content

What's hot

Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếemythuy
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
Nhu Tuyet Tran
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
GIALANG
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hốiChuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
Bichtram Nguyen
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
PureLe Gooner
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 

What's hot (20)

Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hốiChuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
Chuong ii-giao-ngay kinh doanh ngoại hối
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
 
IMS
IMSIMS
IMS
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 

Similar to Bai nop

Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
pety15111994
 
Tcqtc5
Tcqtc5Tcqtc5
Tcqtc5Joe Vo
 
Tcqtc5 1
Tcqtc5 1Tcqtc5 1
Tcqtc5 1Joe Vo
 
Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Joe Vo
 
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.pptChuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Loan Pham
 
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHieu Chau
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
TrungtmLutbinvHnghiQ
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9Bac Vu
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Bankaz Vietnam
 
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấtvietanhdn069
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
truong1511
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
VHongTun10
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
NguyenVo90
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
GIALANG
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tế
Ce Nguyễn
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
Ncttvũ Phương
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptxChương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
hnhi2005zzz
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 

Similar to Bai nop (20)

Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
Tcqtc5
Tcqtc5Tcqtc5
Tcqtc5
 
Tcqtc5 1
Tcqtc5 1Tcqtc5 1
Tcqtc5 1
 
Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5Tcqt-chương 5
Tcqt-chương 5
 
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.pptChuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
Chuong2_he_thong_tien_te_quoc_te.ppt
 
Hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ thế giới
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
Slide tuần 9
Slide tuần 9Slide tuần 9
Slide tuần 9
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
 
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
 
Hệ thống TTQT
Hệ thống TTQTHệ thống TTQT
Hệ thống TTQT
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tế
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptxChương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 

Bai nop

  • 1. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÓM TẮT: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ -IMS NHÓM FLAPPY TEAM – DH28NH07
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH: • Hệ thống tiền tệ quốc tế - IMS • Đặc điểm tiêu biểu • Những vấn đề đương đại PHỤ LỤC: • Thuật ngữ. • Mở rộng. CẤU TRÚC
  • 3. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS
  • 4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS * TỔNG QUAN Khái niệm: Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System IMS) là hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính giữa các quốc gia.
  • 5. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS * TỔNG QUAN CHỨC NĂNG - Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế ( Thông qua chế độ bản vị) - Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia - Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán các quốc gia thành viên QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT - Tạo điều kiện tốt nhất cho thƣơng mại tự do quốc tế thông qua việc giữa chế độ tỷ giá ổn định - Sử dụng phối hợp các chính sách đa phƣơng nhằm: + Giải quyết tình trạng mất cân đối của các quốc gia thành viên + Thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế
  • 6. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS * TỔNG QUAN CHỨC NĂNG - Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế ( Thông qua chế độ bản vị) - Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia - Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán các quốc gia thành viên QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT - Tạo điều kiện tốt nhất cho thƣơng mại tự do quốc tế thông qua việc giữa chế độ tỷ giá ổn định - Sử dụng phối hợp các chính sách đa phƣơng nhằm: + Giải quyết tình trạng mất cân đối kinh tế của các quốc gia thành viên + Thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế
  • 7. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS * TỔNG QUAN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG - Năng lực thanh khoản (dự trử quốc tế) vững vàng: Hệ thống cần duy trì năng lực thanh khoản (Tiền tệ Quốc tế) tƣơng thích với quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia. - Độ tin cậy của hệ thống: Hệ thống phải đảm bảo liên tục khả năng duy trì của Tiền tệ Quốc tế - Cơ chế điều chỉnh có tính Tự động (Autonomy): Hệ thống cần có khả năng hỗ trợ quốc gia thành viên điều chỉnh và tái lập trạng thái cân bằng BOP của mình
  • 8. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS * LỊCH SỬ IMF THẾ KỈ 20THẾ KỈ 19 THẾ KỈ 21 Hệ thống Song Bản Vị (Trước 1876) - Bản vị: Vàng – Bạc - Hệ thống bản vị song song - Hệ thống bản vị kép Hệ thống Bản Vị Vàng (1876- 1914) - Bản vị: Vàng - BOP điều chỉnh theo cơ chế dòng vàng – giá cả Hệ thống Bretton Woods (1946 – 1973) - USD - Vàng - Sự ra đời IMF, WB - Tỷ giá cố định có điều chỉnh - Mỹ giữ ổn định Đô la và vàng Hệ thống jamaica (1978 – Nay) - Ngoại tệ mạnh, đồng tiền chung, SDR - Tự do thiết lập chế độ tỷ giá
  • 10. Hệ thống tiền tệ quốc tế 1. Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất Chế độ bản vị hàng hóa Đặc trưng: Dễ hư hỏng, khó bảo quản và vận chuyển Khó phân chia nhỏ thành đơn vị Không được chấp nhận rộng rãi ở nhiều địa phương ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 11. Hệ thống tiền tệ quốc tế Chế độ đơn kim bản vị: Chế độ bản vị Vàng – bạc – đồng Chế độ song bản vị ( Còn gọi là chế độ lưỡng kim bản vị) Gồm + Vàng + Bạc ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 12. Hệ thống tiền tệ quốc tế Đặc điểm của chế độ song bản vị - Sự khan hiếm và tính bền - Dễ chuyên chở và phân chia - Đồng chất - Chất lượng duy trì lâu bền Phân loại: Chế độ bản vị song song Chế độ bản vị kép ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 13. Hệ thống tiền tệ quốc tế Chế độ bản vị song song X: phụ thuộc vào giá trị thực tế của lượng vàng và lượng bạc chứa trong 2 đồng tiền. Chế độ bản vị kép X: Do nhà nước quy định = X ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 14. Hệ thống tiền tệ quốc tế Đặc trưng của chế độ song bản vị: Bào mòn giá trị thực tế của tiền xu Đồng tiền thiếu giá trị Đồng tiền đầy đủ giá trị Quy luật Gresham: “ Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông” Tại Mỹ: 1$ = 24,75 grains vàng =371,25 grains bạc → vàng/bạc = 15/1 Tại Pháp: Vàng/bạc = 15,5/1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 15. Hệ thống tiền tệ quốc tế Chế độ bản vị vàng cổ điển Phân bố: Anh (1870) Hầu hết các nước châu Âu khác (thập niên 1870) Mỹ (1879) → Năm 1880 phát triển thành hệ thống tiền tệ quốc tế Quy tắc: - Các quốc gia ấn định đồng tiền của mình so với vàng VD: 6 bảnh Anh = 1 ounce vàng 12 Franc Pháp = 1 ounce vàng - Tự do xuất nhập khẩu vàng - NHTW phát hành tiền dựa trên lượng vàng dự trữ tương ứng. ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 16. Hệ thống tiền tệ quốc tế Bản vị vàng hối đối Bảng Anh được chuyển đổi tự do và không hạn chế ra vàng Bảng Anh được tin cậy làm phương tiện thanh toán quốc tế Ưu điểm: - Bảo đảm sự ổn định giá cả; giúp thương mại và đầu tư thế giới phát triển hưng thịnh - Hạn chế sự lạm dụng của NN trong việc phát hành tiền. Chế độ bản vị vàng được xem như rào cản cuối cùng nhằm ngăn chặn lạm phát - Ổn định tỷ giá hối đối - Tự động điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế - Mâu thuẫn quyền lợi của các quốc gia ít xảy ra Nhược điểm: - Vai trò điều hành của NHTW kém linh động và không rõ nét - Tăng cung ứng tiền và lạm phát tại các quốc gia có nhiều mỏ vàng và ngược lại - Nền kinh tế trải qua bất ổn thông qua hoạt động điều chỉnh chính sách tiền tệ. ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 17. Hệ thống tiền tệ quốc tế 2. Chiến tranh lần thứ nhất nổ ra Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc đại chiến - Các quốc gia thả nổi đồng tiền của mình - USD vẫn chuyển đổi ra vàng → USD thả nổi so với các đồng tiền khác và vị thế USD trên thị trường càng tăng cao. Hội nghị tiền tệ tài chính quốc tế tại Genos (1922) Chế độ bản vị vàng mới (1920s – 1931) ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 18. Hệ thống tiền tệ quốc tế Chế độ bản vị vàng mới + Bảng Anh định giá quá cao + Franc Pháp định giá quá thấp… → Bản vị vàng không ổn định Đại suy thoái kinh tế 1929- 1930 → Hệ thống ngân hàng sụp đỗ → Anh cùng các nước ( Canada, Áo, Nhật…) từ bỏ chế độ tỷ giá cố định và ngưng chuyển đổi GBP ra vàng (1931) Mỹ ngừng chuyển đổi $ ra vàng vào năm 1933 Pháp ngừng chuyển đổ FRF ra vàng vào năm 1936 Hệ thống tiền tệ không liên kết với nhau • Khối bảng Anh • Khối đô la Mỹ • Khối các đồng tiền vẫn chuyển đổi ra vàng ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 19. Hệ thống tiền tệ quốc tế 3. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến thập niên 1990s Để tránh sự tan rã các mối quan hệ tiền tệ trên phạm vi quốc tế như những năm 1930s Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971) Thành lập IMF (1945) - Đề ra các quy địn rõ ràng để hướng dẫn chỉ đạo các chính sách tiền tệ quốc tế - Có trách nhiệm tăng cường thực hiện những quy định đó, theo dõi, giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 20. Hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống Brettons Woods • Đồng tiền của mỗi quốc gia xây dựng dựa trên USD, dao động biên độ 1% • USD được định giá theo vàng 35 $ = 1 ounce • Khi các quốc giá phá giá hoặc nâng giá tiền tệ > 10 % phải có sự đồng ý trước của IMF Từ giữa những năm 1960s, cán cân thanh toán của Mỹ bị thâm hụt nghiêm trọng nghiêm trọng → Dự trữ vàng không đủ để trả cho các khoản nợ các nước → Năm 1971, các nước ồ ạt bán USD để mua vàng làm cho giá vàng tăng lên - 15/08/1971 : Thị trường Nixon tuyên bố chấm dứt chuyển đổi USD ra vàng - Phá giá USD từ 35$/ounce lên 38$/ounce - Chấm dứt việc mua bán vàng của NHTW - Mở rộng biên độ dao động của tỷ giá so với USD lên 2,5% ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 21. Hệ thống tiền tệ quốc tế Tác động tích cực Bretton Woods Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự trữ của họ bằng đồng USD và chỉ có Mỹ mới thực sự theo hệ thống bản vị vàng Tiết kiệm được vàng vì các quốc gia có thể dùng vàng hoặc ngoại hối làm phương tiện thanh toán quốc tế Cho phép các nước thành viên hưởng thu nhập trong việc nắm giữ ngoại hối, trong khi cất giữ vàng không đem lại thu nhập Giảm chi phí giao dịch do việc chuyển dịch vàng giữa các nước với nhau Dự trữ tiền tệ quốc tế được cung ứng dồi dào khi tỷ giá hối đối ổn định tạo thuận lợi cho đầu tư và mậu dịch quốc tế suốt hai thập niên 50 và 60. ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 22. Hệ thống tiền tệ quốc tế Hậu Bretton Woods Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) • SDR ra đời năm 1969 nhằm giảm bớt áp lực đối với USD • Tồn tại dưới dạng các khoản mục kế toán đặc biệt do IMF quản lý Giá trị của SDR • Ban đầu: SDR = 1/35 ounce vàng = 1$ • 07/1976: SDR được xác định dựa trên rổ tiền tệ của 16 loại tiền ( mỗi loại chiếm tỷ trọng từ 1% trở lên trong thương mại quốc tế) • Từ 1981 – 1999: các loại tiền tệ trong rổ là USD, JPY, GBP và FRF, DM. • Từ 1999 đến nay: rổ tiền tệ gồm EUR, USD, JPY, GBP • Thành phần của quyền rút vốn đặc biệt thay đổi 5 năm 1 lần nhưng từ năm 1996 thay đổi rất nhỏ. ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 23. Hệ thống tiền tệ quốc tế Tỷ giá mà IMF sử dụng để tính toán và công bố giá trị của SDR hằng ngày là tỷ giá trên thị trường ngoại hối London, nếu thị trường này đóng cửa thì dùng tỷ giá trên thị trường ngoại hối Newyork , cuối cùng là tỷ giá trên thị trường ngoại hối Frankfurt sẽ được sử dụng nếu thị trường Newyork cũng đóng cửa Hệ thống tiền tệ Jamaica • Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng • Các quốc gia được lựa chọn chế độ tỷ giá - Chế độ tỷ giá cố định với SDR - Chế độ tỷ giá thả nổi tập thể • Các quốc gia tự chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh cán cân thanh toán → Đặt dấu chấm hết cho hệ thống Bretton Woods ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 24. Hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ châu Âu Bắt đầu hoạt động từ tháng 3/1979, dựa trên • Cơ chế tỷ giá “ Rắn bò trong hang” • Đơn vị tiền tệ châu ÂU (ECU) Cơ chế Rắn bò trong hang Tỷ giá đồng tiền giữa các nước được phép dao động trong biên độ 1,25% gọi là con rắn, còn tỷ giá so với USD dao động 2,25% gọi là hang Đơn vị tiền tệ châu Âu • Được xác định theo phương pháp rổ tiền tệ bao gồm 12 đồng tiền của 12 nước thành viên • Chỉ ra độ lệch tỷ giá của từng đồng tiền so với tỷ giá trung bình của rỗ tiền tệ • Là chiếc chuông cảnh báo phát tín hiệu để NHTW các nước can thiệp. ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 25. Hệ thống tiền tệ quốc tế 4. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Liên minh tiền tệ Châu Âu Chi phí tham gia liên minh tiền tệ • Mất quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách tiền tệ: Một mức lãi suất chung thường không đủ cao để các nước muốn kìm hãm tốc độ tăng trưởng và không đủ thấp để các nước chống suy thoái • Mất quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô: Mất quyền lựa chọn sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát và thấp nghiệp giữa các nước • Tạo ra bất bình đẳng khu vực: lực lượng lao động di chuyển từ nơi có mức lương cao đến nơi có mức lương thấp • Gánh chịu chi phí của thời kỳ quá độ: thu hồi đồng tiền quốc gia, in ấn đồng tiền chung, thay đổi công nghệ máy rút tiền, giáo dục và đào tạo… ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 26. Hệ thống tiền tệ quốc tế Lợi ích liên minh tiền tệ EU • Kích thích phát triển thương mại trong nội bộ EU ( do giảm chi phí phát sinh liên quan đến việc bảo hiểm cho rủi ro tỷ giá và giảm chi phí giao dịch đổi tiền ( 0,4% GDP của EU )) • Các yếu tố được phân bố hiệu quả hơn trong EU: Do tạo ra đồng tiền chung và tự do hóa trong chu chuyển vốn nên tạo điều kiện cho việc phân bổ vốn và lao động 1 cách hiệu quả • Tiết kiệm chi phí quản lý rủi ro ngoại hối trong kinh doanh • Tăng cường thanh khoản và hợp lý hóa thị trường tài chính • Giá cả trở nên trung thực và rõ ràng hơn Hệ thống tiền tệ của các nước: Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của các nước Khả năng hợp tác tiền tệ giữa Đông nam á và châu Á ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
  • 28. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS Cú sốc dầu hỏa đầu tiên và hậu quả tiếp theo của nó. Năm 1973 cuộc xung đột Arab – Israel đã làm tăng giá dầu lên gấp 4 lần => đặt dấu chấm hết cho mọi hy vọng khôi phục chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ảnh hƣởng của cú sốc.  Các nước kém phát triển (LDCs), nhóm nước chịu thâm hụt cán cân vãng lai khổng lồ từ $8.7 tỷ năm 1973 tăng lên $51.3 tỷ vào năm 1975. IMF đã phải thiết lập “hạn mức tín dụng dầu” bằng cách đi vay các nước OPEC để cho vay lại các nước LCDs.  Mức độ ảnh hưởng khác nhau là do các chính phủ sử dụng các chính sách khác nhau phản ứng lại cú sốc giá dầu dẫn đến tỷ lệ lạm phát giữa các nước chênh lệch đáng kể. • Italia và Anh áp dụng chính sách mở rộng kinh tế vĩ mô làm cho lạm phát tăng nhanh chóng và cán cân vãng lai xấu đi trầm trọng. • Đức và Nhật thì áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
  • 29. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS  “Sửa đổi lần thứ nhất các điều khoản của IMF vào năm 1967”: Trao quyền cho IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng của IMF. Tạo quyền rút vốn đặc biệt.  Các quốc gia có thể SDRs (quyền rút vốn đặc biệt) vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc bổ sung vào nguồn dự trữ của mình. Các quốc gia rút SDRs phải trả lãi suất còn các quốc gia nhận SDRs thì nhận lãi suất.
  • 30. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếpChế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưngchưa được thừa nhận quốc tế chính thức 1976 Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời củ IMF quyết nghị sửa đổi điều lệ của IMF Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi Các quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn là không gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác Các nước thành viên không được gắn đồng tiền của mình với vàng. thương mại và nền kinh tế thế giới 1978 Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc gia thành viên thông qua Hội nghị Jamaica 1976
  • 31. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS Hội nghị Jamaica 1976 Bản vị  Loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng  Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường  Dự trữ của IMF tính theo SDR (rổ đa tệ) Cơ chế xác định tỷ giá  Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP  Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là không gây phương hại đến các quốc gia khác  Vai trò của IMF được tăng cường Khuyến khích phối hợp chính sách  Nhằm ổn định tỷ giá  Cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ)
  • 32. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS Đánh giá kết quả Hệ thống Jamaica  Bản vị • Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế • Euro, Yen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giới  Cơ chế xác định tỷ giá • Độ biến động cao của tỷ giá • Mỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểm • Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (1994), Đông Á (1997), Nga (1998), Argentina (2001), Toàn cầu (2008)  Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP • Trạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọng • Tình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng Nợ nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97)  Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ
  • 33. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS Tỷ giá được điều chỉnh để phản ánh tương quan lạm phát giữa trong nước với quốc gia có đồng tiền mạnh nhằm duy trì sức cạnh tranh (xuất khẩu) của hàng nội địa
  • 34. Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu BWS Con rắn và hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) Năm 1971 các nước thành viên EEC thỏa thuận hình thành chế độ tỷ giá “Con Rắn trong hang”. Hệ thống hoạt động chính thức 1979. Cú sốc giá dầu lần thức 2  Cuối năm 1978, cuộc cách mạng Iran làm xuất khẩu nước này bị ngưng lại. Giá dầu tăng từ $13/1barrel vào giữa năm 1978 lên $32/1barrel vào giữa năm 1980.  Kết quả NHTW các nước công nghiệp đều áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ để phản ứng lại cú sốc giá dầu lần này => làm tăng mức lãi suất thế giới và kết cục là cuộc suy thoái xảy ra trong các năm 1980 – 1982.
  • 35. Khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tiền tệ (Curency crisis) Khủng hoảng tiền tệ: khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến giảm giá một cách đột ngột của đồng nội tệ hoặc trường hợp NHTW phải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một số lượng lớn dự trữ ngoại hối. Khủng hoảng tiền tệ, tấn công đầu cơ  Một đồng tiền yếu sẽ phải chịu áp lực lớn từ hoạt động đầu cơ giảm giá • Gây tổn thất lớn cho dự trữ ngoại hối quốc gia • Nội tệ mất giá trên thị trường Kỳ hạn • Nội tệ bị bán ồ ạt để chuyển sang các tài sản / tiền tệ • an toàn hơn (safe haven)
  • 36. Khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất. lý thuyết của Krugman năm 1979 Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái cố định Khủng hoảng tiền tệ Xuất phát điểm là các chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định và duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Thâm hụt ngân sách Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu cơ
  • 37. Khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình xoay vòng). Kỳ vọng thị trƣờng: Chính phủ có thể rời bỏ tỷ giá cố định để thực hiện chính sách kinh tế khác (như giảm thất nghiệp) Các nhà đầu cơ tấn công đồng nội tệ Tấn công xảy ra tạo kỳ vọng đồng nội tệ có thể bị phá giá và làm tăng lãi suất Chính phủ thấy lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng và tình trang thất nghiệp nên thả nổi tỷ giá Kỳ vọng xoay vòng
  • 38. Khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình xoay vòng).  Chính phủ lựa chọn bảo hộ chế độ tỷ giá hối đoái hay thả nổi tỷ giá. Các nhà đầu cơ có hai sự lựa chọn: hoặc là tấn công vào nội tệ hoặc là không. Nhà đầu cơ suy đoán chính phủ thả nổi tỷ giá => lãi suất giảm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế => kỳ vọng này làm cho nhà đầu cơ và các nhà đầu tư khác đồng loạt bán nội tệ để mua ngoại tệ. Mô hình còn những hạn chế và nhất là không thể giải thích tốt khủng hoảng châu Á 1997.
  • 39. Khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba. Năm 1998 Hệ thống tài chính nội địa: Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu kém Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài chảy vào Chính sách kinh tế vĩ mô: Tỷ giá hối đoái cố định Phân bổ vốn sai lệch: Đầu tư quá mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đối thực tăng cao Thâm hụt thương mại gia tăng Tình hình tài chính Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có Khủng hoảng Tấn công đầu cơ Vốn chảy ra ngoài Ngân hàng và doanh nghiệp phá sản
  • 40. Khủng hoảng tiền tệ Hệ quả • Phá giá nội tệ đến mức giá được thị trường chấp nhận hợp lý • Chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi • Áp đặt quản chế ngoại hối • Dùng gói cứu trợ từ nguồn bên ngoài (IMF, NHTW các nước) • Khôi phục niềm tin thị trường vào tỷ giá hiện hành Nguyên nhân gây ra khủng hoảng • Đầu cơ tiền tệ • Thâm hụt ngân sách nghiêm trọng và dai dẳng, làm lạm phát tăng cao • Hệ thống tài chính nội địa yếu kém • Nới lỏng kiểm soát hệ thống tài chính bất hợp lý • Nền kinh tế suy yếu, trì trệ • Môi trường chính trị bất ổn • Môi trường bên ngoài (toàn cầu / đối tác chủ chốt) bất ổn • Lựa chọn chế độ tỷ giá sai lầm
  • 42. THUẬT NGỮ - Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System IMS) là hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành các quan hệ tài chính giữa các quốc gia. - Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ trong đó cùng một lúc có hai thứ kim loại đóng vai trò làm vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của một nước. Được chia thành chế độ bản vị song song và chế độ bản vị kép - Hệ thống bản vị vàng thực chất là chế độ tỉ giá cố định dựa trên tỉ lệ ngang giá vàng của mỗi đồng tiền quốc gia. - Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ. - Quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt là SDRs (từ các chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) là đơn vị tiền tệ qui ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. SDRs có mã tiền tệ ISO 4217 là XDR. - Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca ra đời trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa các nước thành viên IMF tại Gia-mai-ca vào những năm 1976-1978.
  • 44. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ QUỐC TẾ PARIS NĂM 1987 * Song song với việc thực thi chế độ tiền vàng ở các nƣớc, trên phạm vi quốc tế, một chế độ tiền tệ dựa trên tiêu chuẩn vàng đã đƣợc thiết lập. Đó là chế độ tiền tệ quốc tế Pari. * Chế độ tiền tệ quốc tế này đƣợc xác lập vào năm 1867 tại Pari sau cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trên thế giới. Những nội dung chủ yếu của chế độ tiền tệ này là: - Thừa nhận vàng là tiền tệ thế giới, được chu chuyển và trao đổi tự do giữa các quốc gia. - Vàng là căn cứ để xác lập tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia của các nước. - Vàng thực hiện mọi chức năng của tiền tệ. Chế độ tiền tệ quốc tế Pari, về cơ bản là có sự đồng nhất.
  • 45. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ GENOVA (ITALIA) - Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế chiến lần thứ I, việc khôi phục lại nền kinh tế ở các nước châu Âu trở nên cấp thiết. Nhu cầu thiết lập một trật tự mới trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng, tiền tệ quốc tế nhằm nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế bị tổn thất trong chiến tranh trở nên vô cùng cấp thiết đối với các quốc gia ở châu Âu. Thực tế này đòi hỏi phải có những thoả thuận thống nhất giữa các nước để thiết lập một trật tự mới trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng và tiền tệ quốc tế. - Nội dung của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Chế độ tiền tệ Giê-nơ hình thành là kết quả của những thoả thuận giữa các nước tham gia Hội nghị tiền tệ-tài chính quốc tế tổ chức chức tại thành phố Giê-nơ (Italia) vào năm 1922. Qua hội nghị nhằm tổ chức lại các quan hệ tiền tệ-tài chính quốc tế, thúc đẩy các quan hệ mậu dịch và các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữa các nước thành viên vào thời kỳ hậu chiến. Trong chế độ này các nước đã thoả thuận những nội dung chủ yếu sau đây: Một là, các nước chính thức thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng của đồng Bảng Anh (GBP) trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán và tín dụng quốc tế. Họ thừa nhận đồng Bảng Anh là phương tiện thanh toán và phương tiện dự trữ quốc tế, đánh giá nó ngang với vàng, coi đồng Bảng Anh là đồng tiền chủ chốt. Vì vậy, thực chất của chế độ tiền tệ này là chế độ bản vị Bảng Anh, một đồng tiền quốc gia do Ngân hàng Anh phát hành. Hai là, việc sử dụng đồng Bảng Anh trong thanh toán quốc tế về ngoại thương và các quan hệ kinh tế quốc tế khác không hạn chế. Các nước muốn có Bảng Anh thì phải chuyển vàng đổi lấy Bảng Anh của nước Anh.
  • 46. Trong suốt quãng thời gian qua, được học với thầy có lẽ sẽ là một kỷ niệm khó quên đối với chúng em. Thầy đã mang đến cho sinh viên của mình một phương pháp học tập hoàn toàn mới lạ mà qua đó chúng em cảm nhận được giá trị của tinh thần làm việc nhóm và sự nổ lực không ngừng của mỗi cá nhân để tạo nên một tập thể vững mạnh. Một phút, một giờ, một tiết học, một môn học, … trôi qua bên cạnh những kiến thức tiếp thu được, thứ giá trị nhất mà chúng em nhân được không hẳn chỉ là điểm số mà còn là những “ký ức buồn vui cùng tình cảm thầy trò, bạn bè thắm thiết”- giá trị muôn đời không thể nào đong đếm được. Lời cuối cùng nhóm chúng em xin được cảm ơn thầy đã luôn quan tâm, giúp đở cho chúng em trong suốt thời gian qua, chúc thầy luôn vui vẻ và “tràn đầy sức khỏe” để tiếp tục sự nghiệp “trồng người” của mình, đào tạo ra những thế hệ sinh viên ưu tú cho quê hương đất nước! Tập thể nhóm Flappy Team