SlideShare a Scribd company logo
1
Nguyen Thi Hong Vinh
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nguyen Thi Hong Vinh
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Mục tiêu
• Nội dung chính
• Điều kiện cần thiết
• Giáo trình và tài liệu tham khảo
• Phương pháp đánh giá kết quả học
tập
Nguyen Thi Hong Vinh
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Số đơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết)
• Điều kiện tiên quyết: đã nghiên cứu môn
Kinh tế vĩ mô
2
Nguyen Thi Hong Vinh
Mục tiêu môn học
Giúp Sinh Viên:
• Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh
tài chính-tiền tệ quốc tế
• Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế
mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động
đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế.
• Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh
doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và
tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT.
Nguyen Thi Hong Vinh
Nội dung chính
• Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ
tài chính quốc tế
• Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác
động của nó đến dòng lưu chuyển
TCQT
• Các lý thuyết về tỷ giá
• Sự hình thành và phát triển của các thị
trường tài chính quốc tế
Nguyen Thi Hong Vinh
Giáo trình và tài liệu tham khảo
• N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống
kê, 2010
• Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài
chính quốc tế. Học viện Ngân hàng.
• N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền
kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê
• Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình
Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM.
• Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an
analytical approach” The McGraw-Hill Companies,
INC., Australia
• Maurice D.Levi (1996) International Finance,
Mc.Graw-Hill, Inc.
• Keith Pilbeam(1998), International Finance,
Macmillan, London
3
Nguyen Thi Hong Vinh
Phương pháp đánh giá SV
• Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp
đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm
tra…)
• Bài thi cuối khóa: 70%
Hình thức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả
lời ngắn, bài tập, tình huống, …
Nguyen Thi Hong Vinh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Khác biệt giữa TCQT và TC nội địa?
2. Tại sao cần nghiên cứu TCQT ?
3. TCQT nghiên cứu vấn đề gì?
Nguyen Thi Hong Vinh
NỘI DUNG
1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT
2. Đặc trưng của TCQT
3. Tầm quan trọng của TCQT
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
4
Nguyen Thi Hong Vinh
1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT
• TCQT nghiên cứu các quan hệ tài
chính quốc tế phát sinh từ các lưu
chuyển quốc tế của hàng hóa, dịch
vụ, tài sản và các yếu tố sản xuất như
vốn, lao động và kỹ thuật.
• Các khía cạnh tiền tệ - tài chính quốc
tế
Nguyen Thi Hong Vinh
Khía cạnh tiền tệ quốc tế
• Giá trị đồng tiền quốc gia
• Tương quan giá trị giữa các đồng tiền
quốc gia (tỷ giá)
• Sự hình thành và sự vận động của tỷ giá
trong đời sống kinh tế quốc tế
• Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Nguyen Thi Hong Vinh
Khía cạnh tài chính quốc tế
• Sự vận động của các dòng vốn quốc tế
• Mối liên hệ giữa dòng hàng hóa
(thương mại) và dòng vốn (tài chính)
trong nền kinh tế mở
• Các mối liên hệ giữa tỷ giá, lãi suất, và
mức giá chung
• Các hoạt động kinh doanh tiền tệ và tài
chính quốc tế
5
Nguyen Thi Hong Vinh
1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT
• Ở tầm vĩ mô, TCQT nghiên cứu:
- Cơ sở hạ tầng của các quan hệ TCQT
- Tác động của các quan hệ TCQT đến nền
kinh tế các quốc gia và hệ thống TCQT
- Tác động của biến động tỷ giá tới các quan
hệ tài chính và thông qua đó tới nền kinh tế
các quốc gia
- Mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế của
các chính phủ và các quan hệ TCQT
Nguyen Thi Hong Vinh
1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT
• Ở tầm vi mô, TCQT nghiên cứu:
- Các hoạt động huy động vốn và đầu tư
quốc tế của các doanh nghiệp;
- Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của
các doanh nghiệp.
- Các thị trường tài chính quốc tế cụ
thể: thị trường trái phiếu quốc tế,
options, swaps…
Nguyen Thi Hong Vinh
2. Đặc trưng của TCQT
• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro chính trị
• Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
• Cơ hội kinh doanh toàn cầu
6
Nguyen Thi Hong Vinh
Rủi ro tỷ giá hối đoái
Hãy nhận diện rủi ro về tỷ giá đối với hoạt
động sau:
• Xuất khẩu
• Nhập khẩu
• Đầu tư
• Đi vay
Nguyen Thi Hong Vinh
Tình huống
• Giả sử bạn muốn mua 100 cổ phiếu công
ty Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu
và nắm giữ cổ phiếu này trong 1 năm.
• Tỷ giá hiện tại là $1 = ¥100 và mức sinh lời
trên cổ phiếu là 10%
• Tỷ giá thay đổi như thế nào thì bạn sẽ đối
mặt với rủi ro tỷ giá sau 1 năm?
Nguyen Thi Hong Vinh
Rủi ro tỷ giá hối đóai
- Rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động bất lợi
lợi nhuận của đồng ngoại tệ có thể biến
mất
- Giả sử $1 = ¥100 và bạn mua 100 cổ phiếu
của Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu
- Một năm sau, nhà đầu tư thu được lãi 10%
bằng yen: ¥100,000
- Nhưng nếu đồng yen giảm giá $1 = ¥120,
việc đầu tư thật sự đã thua lỗ
7
Nguyen Thi Hong Vinh
Rủi ro chính trị
- Các chính phủ có quyền điều chỉnh sự biến
động của hàng hóa, vốn,và nhân lực xuyên
biên giới.
- Những luật này có thể thay đổi theo hướng
không mong đợi
Nguyen Thi Hong Vinh
Thị trường không hoàn hảo
- Những giới hạn luật pháp về sự di chuyển
của hàng hóa, nhân lực và vốn
- Chi phí giao dịch
- Chi phí vận chuyển
- Thuế lợi tức
Nguyen Thi Hong Vinh
Ví dụ về thị trường không hòan hảo
• Nestlé đã phát hành 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu
vô danh và cổ phiếu định danh
- Người nước ngoài chỉ được phép mua cổ phiếu
vô danh
- Công dân Thụy Sĩ được mua cổ phiếu định danh
- Cổ phiếu vô danh đắt hơn
Vào 18/11/1988, Nestlé bãi bỏ việc giới hạn đối
với người nước ngoài, cho phép họ nắm giữ cả
cổ phiếu định danh và vô danh
8
Nguyen Thi Hong Vinh
Giới hạn sở hữu vốn của người
nước ngoài tại Nestlé
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
11 20 31 9 18 24
Source: Financial Times, November 26, 1988 p.1. Adapted with permission.
SF
Bearer share
Registered share
Nguyen Thi Hong Vinh
Ví dụ về thị trường không hòan hảo
• Sau đó, biên độ giá giữa hai loại cổ phiếu nhanh chóng
thu hẹp lại
- Điều này cho thấy có một sự chuyển đổi tài sản từ người
sở hữu CP nước ngòai sang người sở hữu CP Thụy Sĩ
• Người nước ngoài nắm giữ cổ phiếu vô danh của Nestlé
phải đối mặt với rủi ro chính trị của một quốc gia
• Tình huống minh họa của Nestlé bao gồm cả tầm quan
trọng của thị trường không hoàn hảo và nguy cơ của rủi ro
chính trị
Nguyen Thi Hong Vinh
Toàn cầu hóa nền kinh tế thế
giới
• Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu
• Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng
tiền toàn cầu
• Tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế
• Tư nhân hóa
9
Nguyen Thi Hong Vinh
Sự nổi lên của thị trường tài
chính tòan cầu
• Bãi bỏ những quy định trên thị trường tài
chính cộng với phát triển công nghệ làm giảm
chi phí giao dịch và chi phí thông tin, dẫn đến:
• Sự đổi mới tài chính, như:
- Thị trường tiền tệ options và futures
- Trái phiếu với nhiều đồng tiền khác nhau
- Cổ phiếu niêm yết xuyên biên
- Các quỹ tài chính quốc tế
Nguyen Thi Hong Vinh
Sự nổi lên của đồng Euro như một
đồng tiền toàn cầu
• Một sự kiện quan trọng trong lịch sử hệ thống
tiền tệ thế giới
• Hơn 300 triệu người Châu Âu của 22 quốc gia
đang sử dụng chung một đồng tiền trong nhu
cầu hằng ngày
• Vào tháng 5 2004, hơn 10 quốc gia tham gia
vào khối Châu Âu và sử dụng đồng euro
• Phạm vi giao dịch của đồng euro có thể trở
nên rộng lớn hơn đôla trong tương lai gần
Nguyen Thi Hong Vinh
Euro Area
• Austria
• Belgium
• Cyprus
• Czech Republic
• Estonia
• Finland
• France
• Germany
• Greece
• Hungary
• Ireland
22 Countries participating in the euro:
• Italy
• Latvia
• Lithuania
• Luxembourg
• Malta
• Poland
• Portugal
• Slovak Republic
• Slovenia
• Spain
• The Netherlands
10
Nguyen Thi Hong Vinh
Giá trị của đồng Euro so với Đôla Mỹ
Nguyen Thi Hong Vinh
Thảo luận
Lợi ích và chi phí của liên
minh tiền tệ?
Nguyen Thi Hong Vinh
Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ
Lợi ích
Khuyến khích thương mại
từ việc giảm chi phí và giảm
thiểu những yếu tố không
lường được
Tạo lập 1 CSTT mới (hoặc
tăng cường) .. Và thẩm
quyền tiền tệ
Chi phí
Mất đi tính độc lập của
CSTT
Đa dạng hoá thương mại
khi ưu tiên thương mại
dành cho những đối tác
OCA
Mất đi chủ quyền về đồng
tiền (khi đô la hoá)
Quá trình hội tụ/tương đồng (lạm phát, tỷ lệ cân bằng ngân
sách và nợ chính phủ, và ổn định tỷ giá) và việc thúc đẩy sự
đồng thuận đòi hỏi sự tham gia rất tích cực trước khi 1 đồng
tiền chung có thể ra đời.
11
Nguyen Thi Hong Vinh
Sự liên kết kinh tế
• Trên 50 năm, thương mại quốc tế đã tăng
gấp đôi, mức tăng nhanh như GDP thế giới
• Có sự thay đổi lớn trong thái độ của nhiều
chính phủ trên thế giới khi có tầm nhìn mở
rộng lợi ích và ủng hộ tự do hóa thương
mại như một cách chắc chắn nhất đem lại
sự thịnh vượng cho công dân của họ
Nguyen Thi Hong Vinh
Nguyen Thi Hong Vinh
Những chủ đề “nóng” hiện nay về hội nhập quốc tế
Những cú sốc từ bên ngoài và cách kiểm soát (hội nhập quốc tế
ngân hàng; các luồng vốn vào VN; các vấn đề về mảng thị trường
cho vay bất động sản dưới tiêu chuẩn (sub-prime) của Mỹ và đồng
USD đang yếu đi, giá dầu cao, kiểm soát vốn)
“Tiết kiệm dư thừa” toàn cầu (do thiếu hụt đầu tư vốn của Châu Á
và những công ty sản xuất dầu mỏ), dẫn tới “những vấn đề hắc
búa của thị trường trái phiếu thế giới” (chênh lệnh tín dụng và
chênh lệch lợi tức trái phiếu quá nhỏ)
Lợi ích và chi phí của chính sách “đồng RMB yếu” của Trung quốc
(Dự trữ ngoại tệ bây giờ là 2 nghìn tỷ USD, hình thành một “quỹ tài
sản không giới hạn”)
Đồng tiền chung của Châu Á? (Những khu vực tiền tệ tối ưu, và
vấn đề đô la hóa với việc thành lập đồng tiền chung và một ngân
hàng trung ương mới)
12
Nguyen Thi Hong Vinh
Tự do hoá thương mại
• Hiệp định chung về thương mại và thuế quan
(GATT) một hiệp định nhiều bên giữa các quốc
gia thành viên đã giúp giảm những hàng rào thuế
quan
• Tổ chức thương mại thế giới WTO có quyền
củng cố những luật thương mại quốc tế
• Vào ngày 1 tháng 1 năm 2005, kết thúc thời kỳ
hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt
• Đây là một sự kiện trong lịch sử XNK
Nguyen Thi Hong Vinh
MNCS
• Một công ty được thành lập ở một quốc gia
và sản xuất, bán hàng ở nhiều quốc gia khác
• Có khỏang 60 ngàn MNCs trên thế giới
• Nhiều MNCs thu nguồn nguyên liệu thô từ
một quốc gia, vốn tài chính từ quốc gia khác,
sản xuất hàng hóa với lao động và trang thiết
bị vốn tại quốc gia thứ ba và bán sản phẩm
của nó tại thị trường một quốc giá khác nữa
Nguyen Thi Hong Vinh
MNC – công ty Mẹ
Công ty con
ở
nước ngoài
Mạng lưới
công ty
toàn cầu
Thị trường
tiền tệ quốc tế
Thị trường
trái phiếu
quốc tế
Thị trường cổ
phiếu quốc tế
Thị
trường
hối đoái
Xuất khẩu &
Nhập khẩu
Xuất khẩu &
Nhập khẩu
Tài trợ
ngắn hạn Tài trợ
dài hạn
Giao dịch
hối đoái
Tài trợ
trung dài hạn
Tài trợ nội bộ
Tài trợ dài hạn
Tài trợ trung-dài hạn
Tài trợ
ngắn hạn
13
Nguyen Thi Hong Vinh
Top 10 MNCs
United StatesExxonMobile Corporation10
FranceFrance Telecom9
FranceTotal Fina Elf8
JapanToyota Motor Corporation7
UK/NetherlandsRoyal Dutch/Shell Group6
United StatesGeneral Motors5
United KingdomBritish Petroleum Co. PLC4
United StatesFord Motor Company3
United KingdomVodafone Group PLC2
United StatesGeneral Electric1
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Tầm quan trọng của TCQT
• Nền kinh tế một nước luôn là đối
tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi
các sự kiện xảy ra ở nước ngoài.
• Tính chất mở cửa của nền kinh tế ảnh
hưởng đến chính sách kinh tế, tiền tệ
của một quốc gia.
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Tầm quan trọng của TCQT
• Trước thập kỷ 1970:
TCQT chỉ được giảng dạy như một phần
của môn học Kinh tế quốc tế
• Từ thập kỷ 1970:
TCQT trở thành một lĩnh vực riêng biệt
trong nghiên cứu kinh tế
14
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Tầm quan trọng của TCQT
Từ thập niên 1970:
Rủi ro tỷ giá do sự sụp đổ của hệ thống
Bretton Woods năm 1971;
Tự do hóa các hoạt động kinh tế và tiến
bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải và
viễn thông;
Sự liên kết của các thị trường tài chính
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Tầm quan trọng của TCQT
Các quan hệ TCQT trở nên phức tạp hơn:
Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các hoạt động đầu tư trên các thị trường tiền tệ
quốc tế, thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường
cổ phiếu quốc tế;
Xuất hiện và lớn mạnh của các MNCs, các hoạt
động mua lại – sát nhập công ty (M&A) xuyên biên;
Các luồng vốn ODA
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
• Phần 1: Giới thiệu tổng quan
• Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế
• Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ
giá
• Phần 4: Các thị trường tài chính quốc
tế
15
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
• Phần 1: Giới thiệu
tổng quan
• Phần 2: Môi
trường tài chính
quốc tế
• Phần 3: Tỷ giá và
các lý thuyết về tỷ
giá
• Phần 4: Các thị
trường tài chính
quốc tế
- Chương 1: Tổng quan
về TCQT
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
• Phần 1: Giới thiệu
tổng quan
• Phần 2: Môi
trường tài chính
quốc tế
• Phần 3: Tỷ giá và
các lý thuyết về tỷ
giá
• Phần 4: Các thị
trường tài chính
quốc tế
- Chương 2: Cán cân
thanh toán quốc tế
- Chương 3: Hệ thống
tiền tệ quốc tế
- Chương 4: Thị trường
ngoại hối
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
• Phần 1: Giới thiệu
tổng quan
• Phần 2: Môi trường
tài chính quốc tế
• Phần 3: Tỷ giá và
các lý thuyết về tỷ
giá
• Phần 4: Các thị
trường tài chính
quốc tế
- Chương 5: Mô hình
cung cầu ngoại tệ và
cơ chế xác định tỷ giá
- Chương 6: các học
thuyết về tỷ giá
16
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
• Phần 1: Giới thiệu
tổng quan
• Phần 2: Môi trường
tài chính quốc tế
• Phần 3: Tỷ giá và
các lý thuyết về tỷ
giá
• Phần 4: Các thị
trường tài chính
quốc tế
- Chương 7: Thị
trường tiền tệ
quốc tế
- Chương 8: Thị
trường trái phiếu
quốc tế
1
©2006 Nguyen Thi Hong Vinh
CHƯƠNG 2
CÁN CÂN THANH TOÁN
QUỐC TẾ
THE BALANCE OF PAYMENT
©Nguyen Thi Hong Vinh
Mục tiêu
Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến
cán cân thanh toán
Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán
Tiếp cận cách phân tích và đánh giá
tình trạng cán cân thanh toán
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố
đến cán cân thanh toán
©Nguyen Thi Hong Vinh
NỘI DUNG CHÍNH
2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc
hạch toán BOP
2.2 Cấu trúc của BOP
2.3 Thặng dư và thâm hụt BOP
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP
2
Nguyen Thi Hong Vinh
3.1 Khái niệm,đặc điểm và
nguyên tắc hạch toán BOP
©Nguyen Thi Hong Vinh
Khái niệm
Cán cân thanh toán là gì?
Cán cân thanh toán (Balance of Payment)
của một quốc gia là một bản báo cáo
thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép
tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư
trú và người không cư trú trong một thời
kỳ nhất định, thường là một năm.
©Nguyen Thi Hong Vinh
Khái niệm
Các giao dịch kinh tế là các giao dịch về:
- Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;
- Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt
động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp;
- Chuyển giao vãng lai một chiều;
- Chuyển giao vốn một chiều;
- Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển
vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực
tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá;
3
©Nguyen Thi Hong Vinh
Khái niệm
Người cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá
nhân trong nước
Ngoài ra, người cư trú còn bao gồm:
- Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ
chức trong nước;
- Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới
12 tháng;
- Công dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa
bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thời
hạn
- Người nước ngoài cư trú ở VN từ 12 tháng trở
lên
(Theo quy định điều 3 Nghị định 164/1999/NĐ
CP về quản lý Cán cân thanh toán quốc tế của
VN)
©Nguyen Thi Hong Vinh
Khái niệm
Người không cư trú bao gồm các tổ chức hay
cá nhân ở nước ngoài
Ngoài ra, người không cư trú còn bao gồm:
- Văn phòng đại diện của các tổ chức nước
ngoài ở trong nước
- Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên
12 tháng
- Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa
bệnh và thăm viếng trong nước không kể thời
hạn
- Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới
12 tháng
©Nguyen Thi Hong Vinh
Khái niệm
Ở Việt Nam:
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là
cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì, lập,
theo dõi và phân tích cán cân thanh
toán
- Đồng tiền hạch toán là USD
4
©Nguyen Thi Hong Vinh
Ý nghĩa BOP
–Trạng thái BOP ảnh hưởng trực
tiếp lên tỷ giá hối đoái, là công
cụ quan trọng phát tín hiệu về
tình trạng của nền kinh tế, về
các vấn đề kinh tế vĩ mô
–BOP có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với
Chính phủ
Doanh nghiệp
©Nguyen Thi Hong Vinh
Đặc điểm BOP
Ghi chép các luồng chu chuyển hàng hóa,
dịch vụ hay tài sản
Ghi chép các thay đổi về TS Nợ và TS Có
giữa Người cư trú và Người không cư trú
Giống b/c về nguồn vốn và sử dụng vốn
của doanh nghiệp, cán cân thanh toán cho
biết, trong một thời kỳ nhất định, một quốc
gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng
nguồn tiền đó như thế nào
Minh hoạ
©Nguyen Thi Hong Vinh
Nguyên tắc hạch toán BOP
Nguyên tắc bút toán kép: một bút
toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút
toán ghi có tương ứng và ngược lại;
Các giao dịch được ghi nợ là các giao
dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ
Các giao dịch được ghi có là các giao
dịch làm phát sinh cung ngoại tệ
5
©Nguyen Thi Hong Vinh
BOP – bút toán kép
-Chuyển trả thu nhập
-Cấp viện trợ, chuyển tiền đi
-Tiếp nhận thu nhập
-Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiền
về
-Giảm tài sản trong nước của
người không cư trú
-Tăng tài sản ở nước ngoài của
người cư trú
-Tăng tài sản trong nước của
người không cư trú
-Giảm tài sản ở nước ngoài của
người cư trú
-Chuyển giao vốn, tài sản-Tiếp nhận vốn, tài sản
-Nhập khẩu hàng hóa
-Nhập khẩu dịch vụ
-Xuất khẩu hàng hóa
-Xuất khẩu dịch vụ
Ghi NợGhi Có
Lưu ý: - “trong nước” / “nước ngoài” căn cứ theo quốc gia của người cư trú
©Nguyen Thi Hong Vinh
Ví dụ
Hãy hạch toán các nghiệp vụ vào BOP của Việt
Nam
1. Nhà XK gạo VN 1triệu tấn gạo trị giá 2triệu
USD sang Mỹ. Tiền được chuyển vào TK
Vietcombank mở tại Mỹ
2. VN NK 10triệu JPY máy móc từ Nhật. Tiền
được chuyển trả từ TK ACB mở tại Nhật.
3. Dự án FDI vào VN của Singapore trị giá 10tr
USD trong đó 5triệu là máy móc, 2triệu là tiền
chuyên viên, 3 triệu chuyển vào TK của STB ở
Singapore
Nguyen Thi Hong Vinh
3.2 Cấu trúc của BOP
6
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP
Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận
chính:
- Cán cân vãng lai
- Cán cân vốn
- Cán cân tổng thể
- Cán cân bù đắp chính thức
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP
Cán cân vãng lai (CA)
– Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sản
thực (hàng hóa, dịch vụ), chi trả thu nhập (lương,
lãi), và các khoản chuyển giao một chiều vì mục
đích tiêu dùng (viện trợ, kiều hối)
Cán cân vốn (KA)
– Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sản tài
chính (chứng khoán, tín dụng, tiền gởi, tiền mặt, và
các chứng quyền sở hữu tài sản khác)
Cán cân dự trữ chính thức (OR)
– Phản ánh tập trung các giao dịch liên quan đến dự
trữ ngoại hối của chính phủ nhằm can thiệp tỷ giá,
hoặc điều chỉnh trạng thái mất cân bằng BOP
Nhầm lẫn và sai sót thống kê (eo)
©Nguyen Thi Hong Vinh
Có (+)Nợ (-)Khoản mục giao dịch
00CÁN CÂN THANH TOÁN
+5Dự trữ Vàng, ngoại tệ, SDR, Tín dụng IMF, Vay khác
+59. Dự trữ chính thức
+5CÁN CÂN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC
-108. Nhầm lẫn và sai sót thống kê
+ 30-1307. Tài sản khác (tín dụng, tiền gởi, khác)
+ 206. Đầu tư gián tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước)
+ 1205. Đầu tư trực tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước)
+ 30CÁN CÂN VỐN
+ 234. Chuyển giao vãng lai một chiều (viện trợ, kiều hối)
+ 2-103. Tiếp nhận, Chi trả thu nhập (lương, lãi, cổ tức)
-4502. Xuất khẩu, Nhập khẩu dịch vụ
+ 4001. Xuất khẩu, Nhập khẩu hàng hóa
-35CÁN CÂN VÃNG LAI
7
©Nguyen Thi Hong Vinh
Cán cân Vãng lai (BCA)
Thương mại hàng hóa
– Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa
Thương mại dịch vụ
– Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ
Thu nhập
– Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư (tiền lãi,
cổ tức)
Chuyển giao một chiều vì mục đích tiêu
dùng
– Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà
biếu
Cán cân Vãng lai = số dư tài khoản
Vãng lai
©Nguyen Thi Hong Vinh
Cán Cân Vốn (BKA)
Chuyển giao vốn một chiều
– Viện trợ phát triển cơ sở hạ tầng, Xóa nợ vay
Đầu tư trực tiếp
– Đầu tư mới, Hợp nhất và Sát nhập
Đầu tư gián tiếp
– Cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh
Đầu tư khác
– Tín dụng thương mại, Tín dụng ngân hàng,
Tiền mặt, Tiền gởi
Cán cân Vốn = số dư tài khoản Vốn
©Nguyen Thi Hong Vinh
CÁN CÂN CƠ BẢN (BB)
Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán
cân: cán cân vãng lai + cán cân vốn
dài hạn
Cán cân cơ bản phản ánh tương đối
tổng quát tình trạng nợ nước ngoài
của một quốc gia
Tình trạng cán cân cơ bản ảnh
hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỷ
giá hối đoái
8
©Nguyen Thi Hong Vinh
Dự trữ chính thức
Dự trữ vàng và ngoại tệ của chính
phủ
Dự trữ SDR tại IMF
Tài sản dự trữ khác
Tài trợ ngoại lệ
– Quan hệ tín dụng với chính phủ các
nước (các NHTW khác)
Cán cân dự trữ (bù đắp) chính thức
©Nguyen Thi Hong Vinh
CÁN CÂN TỔNG THỂ (OB)
Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân:
cán cân vãng lai + cán cân vốn;
Trong thực tế, cán cân tổng thể còn bao
gồm một hạng mục được gọi là nhầm
lẫn và sai sót
©Nguyen Thi Hong Vinh
9
©Nguyen Thi Hong Vinh
Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN
CÂN THANH TOÁN
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN
CÂN THANH TOÁN
Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân
thanh toán luôn cân bằng
Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay
thặng dư là các nhà kinh tế muốn nói đến
thâm hụt hay thặng dư của một nhóm các
cán cân bộ phận nhất định trong cán cân
thanh toán
10
©Nguyen Thi Hong Vinh
Đẳng thức cơ bản của BOP
Trạng thái cán cân bộ phận
– Thâm hụt (Tổng Có < Tổng Nợ)
– Thặng dư (Tổng Có > Tổng Nợ)
– Cân bằng (Tổng Có ~ Tổng Nợ)
Đẳng thức cơ bản của BOP
– Cán cân tổng thể luôn ở trạng thái cân
bằng
CA + KA + OR = 0
(không có sai sót thống kê, nghĩa là eo = 0)
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.1 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI
CCTM có thể cho biết:
- Xu hướng vận động của CCVL
- Mức độ mở cửa của nền kinh tế
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Tình trạng CCTM ảnh hưởng trực tiếp
và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng
kinh tế và lạm phát
Ví dụ, CCTM thâm hụt thường tác động
làm tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá…
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.2 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
VÃNG LAI
Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếp
và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng
trưởng kinh tế và lạm phát
Nếu thặng dư, nó phản ánh tài sản có
ròng của quốc gia tăng lên
Nếu thâm hụt, nó phản ánh tài sản nợ
ròng của quốc gia tăng lên
11
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
CƠ BẢN
Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát
tình trạng nợ nước ngoài của một quốc
gia vì vốn dài hạn có đặc trưng của sự
phân phối lại thu nhập tương đối ổn
định trong một thời gian dài giữa một
quốc gia và phần thế giới còn lại
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
CƠ BẢN
Sự bù đắp cho nhau giữa thặng dư của
CCVL và thâm hụt cán cân vốn dài hạn
có thể được duy trì lâu dài
©Nguyen Thi Hong Vinh
33
BOP
1 2 3 4 5 6 7
CA 0 -5 -5 -5 +5 +5 -5
KA 0 +5 +3 +6 -6 -3 -5
BOP 0 0 -2 +1 -1 +2 -10
R 0 0 +2 -0.8 +0.7 0 +5.8
0 0 0 +0.2 -0.3 +2 -4.2
12
©Nguyen Thi Hong Vinh
Câu hỏi
Phân tích trường hợp quốc gia ở
trong tình huống 4, 5, 6, 7.
Moät nöôùc ngheøo neân choïn
tröôøng hôïp naøo?
Neáu BOP 0, R 0 thì tyû
giaù hoái ñoaùi thay ñoåi theá naøo?
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
CƠ BẢN
Một quốc gia có CCVL thâm hụt đồng
thời có các luồng vốn dài hạn ròng chạy
ra; điều này làm cho cán cân cơ bản bị
thâm hụt nặng nề, đây có phải là một tín
hiệu xấu của nền kinh tế? Giải thích
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN
CÂN CƠ BẢN
Một quốc gia có cán cân cơ bản
thặng dư, trong đó luồng vốn ròng dài
hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt
CCVL. Bạn đánh giá nền kinh tế này
như thế nào?
13
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
TỔNG THỂ
Dưới chế độ tỷ giá cố định:
- Tình trạng mất cân bằng cán cân tổng
thể cho biết áp lực dẫn đến phá giá hay
nâng giá nội tệ;
- Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW dùng
dự trữ ngoại hối để can thiệp
CA + KA = - OR
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN
TỔNG THỂ
Dưới chế độ tỷ giá thả nổi:
- Cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận
động trở lại trạng thái cân bằng
CA + KA = 0 hoặc CA = - KA
–Trạng thái thâm hụt (thặng dư) của
CA được tài trợ bằng trạng thái thặng
dư (thâm hụt) của KA
–Tỷ giá tự động thay đổi, qua đó điều
chỉnh trạng thái BOP
©Nguyen Thi Hong Vinh
Các mối liên hệ kinh tế vĩ mô (đơn giản hóa)
C là tiêu dùng, I là vốn chi tiêu cố định (đầu tư), X
là xuất khẩu, M là nhập khẩu, S là tiết kiệm
Chi phí GDP = C + I + (X - M)
Thu nhập GDP = C + S
Tài khoản vãng lai CAB = X – M
– Cán cân thương mại về hàng hoá và dịch vụ cộng
với thu nhập ròng của các tài sản có/nợ quốc tế
Sắp xếp lại: CAB = S – I
– Nói cách khác: tài khoản vãng lai phản ánh quyết
định về tiết kiệm và đầu tư cũng như năng lực cạnh
tranh (tỷ giá và lạm phát) hay cũng là các rào cản
thương mại
14
©Nguyen Thi Hong Vinh
Cán cân thanh toán phải cân bằng
Cán cân tài khoản vốn KAB = I – S
CAB = – KAB (bao gồm bất cứ thay đổi nào về
dự trữ ngoại tệ (tăng = –))
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi và không có can
thiệp tỷ giá
– NHTW có thể không bao giờ bị không còn dự trữ
ngoại tệ
– Những điều chỉnh do mất cân đối giữa tài khoản vãng
lai và tài khoản vốn sẽ được thực hiện trên thị trường
– Tích luỹ trên tài khoản vãng lai qua hàng năm sẽ
củng cố trạng thái đầu tư ròng quốc tế của một quốc
gia (giá trị theo giá hiện thời)
Nguyen Thi Hong Vinh
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến
BOP
•Các yếu tố tác động đến cán cân vãng lai
•Các yếu tố tác động đến cán cân vốn
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến
cán cân vãng lai
Tăng trưởng kinh tế
Tỷ giá hối đoái
Lạm phát
Các rào cản thương mại
15
©Nguyen Thi Hong Vinh
Tăng trưởng kinh tế
Quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế
cao thường trải qua thời kỳ thâm hụt
cán cân thương mại
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá biến động tác động lên XK và
NK
Trong điều kiện hệ số co giãn của
cầu hàng hóa XK và cầu hàng hóa
NK tương đối cao thì khi tỷ giá tăng
sẽ làm tăng XK và giảm NK; điều này
có thể dẫn đến cải thiện CCVL
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Trong quá khứ, nhiều nền kinh tế
thường sử dụng biện pháp phá giá
nội tệ để cải thiện CCVL
Ngày nay, nhiều nền kinh tế thực
hiện chính sách duy trì đồng tiền yếu
để tạo lợi thế cạnh tranh về giá và
cải thiện CCVL
16
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Cơ sở lý thuyết (điều kiện Marshall-
Lerner) cũng như bằng chứng thực
nghiệm (hiệu ứng tuyến J) chỉ ra rằng
phá giá không phải lúc nào cũng dẫn
đến cải thiện CCVL;
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Về mặt lý thuyết, điều kiện Marshall-
Lerner chỉ ra rằng:
- Phá giá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tích
cực đến CCVL nếu như tổng giá trị
hệ số co giãn (hệ số co giãn cầu XK
+hệ số co giãn cầu NK) lớn hơn 1
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng:
- Phá giá tạo ra hai hiệu ứng, hiệu ứng giá
và hiệu ứng lượng
- Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho CCVL xấu
đi
- Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần cải
thiện CCVL
- Tình trạng CCVL sau khi phá giá phụ
thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối
lượng hay hiệu ứng giá cả
17
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra
rằng:
- Phá giá thường không tránh được
hiệu ứng tuyến J
- CCVL thường xấu đi sau khi phá giá,
sau đó dần dần mới được cải thiện
theo thời gian
©Nguyen Thi Hong Vinh
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Hiệu ứng tuyến J:
Cán cân vãng lai
Thặng dư(+)
Thâm hụt (+)
0
t1 t2 t3
Tuyến J
©Nguyen Thi Hong Vinh
Ba nguyên nhân chính giải thích hiệu
ứng tuyến J:
- Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra
chậm
- Phản ứng của người sản xuất diễn ra
chậm
- Cạnh tranh không hoàn hảo
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
18
©Nguyen Thi Hong Vinh
LẠM PHÁT
Một quốc gia có mức lạm phát cao
hơn so với các đối tác thương mại
thường trải qua thời kỳ thâm hụt
CCVL
©Nguyen Thi Hong Vinh
Các rào cản thương mại
Nhiều quốc gia sử dụng các rào cản
thương mại để bảo vệ CCVL
Biện pháp này không thích hợp trong
bối cảnh tự do hóa thương mại
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn
Lãi suất
Các loại thuế
Các biện pháp kiểm soát vốn
Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá
19
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn
Lãi suất
Các loại thuế
Các biện pháp kiểm
soát vốn
Các kỳ vọng về thay
đổi tỷ giá
- Lãi suất ở một quốc
gia tăng sẽ làm cho
các tài sản tài chính
của quốc gia đó hấp
dẫn các nhà đầu tư
nước ngoài
cán cân vốn có thể
được cải thiện trong
ngắn hạn
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn
Lãi suất
Các loại thuế
Các biện pháp kiểm
soát vốn
Các kỳ vọng về thay đổi
tỷ giá
- Áp dụng các loại thuế
đánh trên lãi vốn
(capital gain) hoặc
đánh trên các khoản
thu nhập đầu tư (cổ tức
và lãi cho vay) sẽ làm
cho các chứng khoán
không còn hấp dẫn các
nhà đầu tư nước ngoài
cán cân vốn có thể bị
xấu đi
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vốn
Lãi suất
Các loại thuế
Các biện pháp
kiểm soát vốn
Các kỳ vọng về
thay đổi tỷ giá
- Các nhà đầu tư lựa
chọn đầu tư vào các
chứng khoán nước
ngoài nếu mức sinh
lợi cao hơn
- Mức sinh lợi của
chứng khoán nước
ngoài phụ thuộc vào
mức sinh lợi danh
nghĩa của chứng
khoán và mức thay
đổi tỷ giá
20
©Nguyen Thi Hong Vinh
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vốn
Lãi suất
Các loại thuế
Các biện pháp
kiểm soát vốn
Các kỳ vọng về
thay đổi tỷ giá
- Khi một đồng tiền tăng
giá, mức sinh lợi của
chứng khoán ghi bằng
đồng tiền đó sẽ tăng
- Một đồng tiền được kỳ
vọng là tăng giá thì các
chứng khoán ghi bằng
đồng tiền đó sẽ hấp dẫn
nhà đầu tư nước ngoài
- Cán cân vốn của một
quốc gia có thể được
cải thiện nếu đồng tiền
của quốc gia đó được
kỳ vọng là tăng giá
©Nguyen Thi Hong Vinh
Việt Nam
Định hướng chính sách
– Tự do hóa các giao dịch vãng lai
– Tiếp tục lộ trình từng bước tự do hóa các giao dịch
vốn một cách thận trọng và có chọn lọc
– Tiếp tục thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái cố định
đơn tệ có điều chỉnh theo hướng thúc đẩy tăng
trưởng xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
– Phát triển thị trường ngoại tệ theo hướng đa dạng
hóa các công cụ giao dịch
– Từng bước chuyển các quan hệ vay mượn-hoàn
trả sang quan hệ mua-bán tài sản tài chính, hạn
chế tình trạng đô-la-hóa, và cải thiện khả năng
chuyển đổi của đồng VND
©Nguyen Thi Hong Vinh
21
©Nguyen Thi Hong Vinh
©Nguyen Thi Hong Vinh
1
©2003 Paragon Solutions, Inc.
ChươngChương 33
THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII
(THE FOREIGN EXCHANGE(THE FOREIGN EXCHANGE
MARKETMARKET -- FOREX)FOREX)
© HV 2006 | Slide 2 FOREX
MMỤỤC TIÊUC TIÊU
Giới thiệu các đặc trưng của TTNH
Xác định các chủ thể tham gia TTNH
Các khái niệm cơ bản về tỷ giá, các loại tỷ giá
Các giao dịch ngoại hối cơ bản
© HV 2006 | Slide 3 FOREX
NNỘỘI DUNGI DUNG
2.1 Khái niệm và đặc trưng TTNH
2.2 Chức năng và vai trò của TTNH
2.3 Chủ thể tham gia thị trường
2.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá
2.5 Các giao dịch ngoại hối cơ bản
2
© HV 2006 | Slide 4 FOREX
2.12.1 KhKhááii niniệệmm vvàà đđặặcc trưngtrưng
THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII
© HV 2006 | Slide 5 FOREX
KhKhááii niniệệmm ThThịị TrưTrườờngNgongNgoạạii
HHốốii
Thị trường Ngoại hối là gì?
Là thị trường ở đó các đồng tiền của các
quốc gia khác nhau được mua bán với nhau
Ngoại hối ở đây chủ yếu là các khoản tiền
gửi ngân hàng
Ngoại hối khác với ngoại tệ như thế nào?
© HV 2006 | Slide 6 FOREX
ĐĐặặcc trưngtrưng ccủủaa TTNHTTNH
Thị trường tài chính lớn nhất
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhất
Hoạt động hiệu quả
Thị trường Over-The-Counter(OTC)
Có tính toàn cầu, hoạt động liên tục 24/24giờ
Trung tâm là thị trường liên ngân hàng
Các đồng tiền giao dịch chủ yếu: USD, EUR,
YEN, GBP, CHF, CAD, AUD, NZD, SGD…
3
© HV 2006 | Slide 7 FOREX
2.22.2 ChChứứcc năngnăng vvàà vaivai tròtrò
THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII
© HV 2006 | Slide 8 FOREX
ChChứứcc năngnăng ccủủaa ththịị trưtrườờngng
ngongoạạii hhốốii
Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng thực
hiện các giao dịch thương mại quốc tế
Giúp luân chuyển vốn quốc tế
Là nơi xác định tỷ giá hối đoái
Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá
© HV 2006 | Slide 9 FOREX
VaiVai tròtrò ccủủaa ththịị trưtrườờngng ngongoạạii
hhốốii
Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
Tạo điều kiện để NHTW có thể can thiệp và
tác động lên tỷ giá theo hướng có lợi cho
nền kinh tế
4
© HV 2006 | Slide 10 FOREX
2.32.3 CCáácc chchủủ ththểể thamtham giagia
THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII
© HV 2006 | Slide 11 FOREX
PhânPhân loloạạii theotheo hhììnhnh ththứứcc ttổổ chchứứcc
Ngân hàng thương mại (commercial banks)
Ngân hàng trung ương (central banks)
Doanh nghiệp (Firms)
Quỹ đầu tư (Investment funds)
Các nhà môi giới (broker companies)
Khách hàng mua bán lẻ (private customers)
Mục đích của các chủ thể trên thị trường?
© HV 2006 | Slide 12 FOREX
SơSơ đđồồ mmốốii quanquan hhệệ gigiữữaa ccáácc ththàànhnh
viênviên
NHTW
KH mua
bán lẻ
NHTM NHTM KH mua bán
lẻ
Môi giới
5
© HV 2006 | Slide 13 FOREX
2.4 T2.4 TỶỶ GIGIÁÁ VVÀÀ CCÁÁC VC VẤẤN ĐN ĐỀỀ VVỀỀ TTỶỶ
GIGIÁÁ
Tỷ giá là gì? Tỷ giá được yết như thế nào?
Tỷ giá chịu tác động bởi những yếu tố nào?
© HV 2006 | Slide 14 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ VVÀÀ CCÁÁC VC VẤẤN ĐN ĐỀỀ VVỀỀ TTỶỶ
GIGIÁÁ
Khái niệm về tỷ giá
Các loại tỷ giá
Yết tỷ giá
Yết giá trực tiếp và gián tiếp
Tỷ giá chéo
© HV 2006 | Slide 15 FOREX
KHKHÁÁI NII NIỆỆM TM TỶỶ GIGIÁÁ
Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền
được biểu thị thông qua đồng tiền khác
Tỷ giá là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền
Ví dụ:
1USD=19.050VND 1GBP=1.258EUR
1EUR=1.3250USD 1USD=112.36JPY
6
© HV 2006 | Slide 16 FOREX
CCÁÁC LOC LOẠẠI TI TỶỶ GIGIÁÁ
Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi
Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá thị trường tự do/ chợ đen
Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản
Tỷ giá chéo
© HV 2006 | Slide 17 FOREX
YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ
1Đôla Mỹ đổi được 118.54 yên Nhật
1USD= 118.54 JPY
USD1= 118.54 JPY
118.54 JPY/USD
JPY 118.54/USD
USD/JPY 118.54
USDJPY 118.54
S(JPY/USD)=118.54
© HV 2006 | Slide 18 FOREX
YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ
Quy ước cách ước tỷ giá:
Với hai đồng tiền x và y:
Tỷ giá giữa hai đồng tiền được yết như sau:
Số đơn vị đồng tiền x trên một đơn vị đồng tiền y
Ví dụ: 19.650VND/USD hay S(VND/USD)=19.650
y là đồng yết giá, có đơn vị là 1
x là đồng định giá, biểu thị giá trị đồng tiền y
S(x/y) tăng y tăng giá so với x
S(x/y)
7
© HV 2006 | Slide 19 FOREX
YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ
Quy ước cách ước tỷ giá:
Tỷ giá nghịch đảo của S(x/y) là S(y/x)
Mối quan hệ giữa hai tỷ giá này:
Ví dụ: S(USD/GBP)=1.3518
S(GBP/USD) =1/S(USD/GBP) =0.7397
S y x
S x y
( / )
( / )
1
© HV 2006 | Slide 20 FOREX
YYẾẾT GIT GIÁÁ TRTRỰỰC TIC TIẾẾP VP VÀÀ GIGIÁÁNN
TITIẾẾPP
Yết giá trực tiếp
Cho biết một đơn vị
ngoại tệ bằng bao nhiêu
đơn vị nội tệ
Yết giá gián tiếp
Cho biết một đơn vị
nội tệ bằng bao nhiêu
đơn vị ngoại tệ
6 đồng tiền yết gián tiếp:
GBP, IEP, AUD, NZD,
EUR, SDR
Phân biệt cách yết trực tiếp hay gián tiếp chỉ mang tính tương
đối, dưới giác độ của một quốc gia
© HV 2006 | Slide 21 FOREX
CâuCâu hhỏỏii
Các quốc gia yết trực tiếp hay gián tiếp?
- Việt Nam, Thái Lan, Singapore
- Mỹ, Canada
- Úc, Anh, New Zealand, Iceland
- Khu vực đồng EUR
8
© HV 2006 | Slide 22 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA
Tỷ giá mua vào (Bid
rate)
Là tỷ giá mà tại đó nhà
tại đó nhà tạo giá sẵn
sàng mua vào đồng
tiền yết giá
Tỷ giá bán ra (Ask
rate/Offer rate)
Là tỷ giá mà tại đó nhà
tạo giá sẵn sàng bán ra
đồng tiền yết giá
Thông thường tỷ giá bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào
Ví dụ: 19500 – 19530 VND/USD
© HV 2006 | Slide 23 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA
Chênh lệch tỷ giá mua vào – bán ra
Spread = Ask rate – Bid rate
Spread = Ask – Bid100%
Bid
Spead phụ thuộc vào các yếu tố nào?
© HV 2006 | Slide 24 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA
Spread phụ thuộc vào:
- Giá trị giao dịch
- Thị trường ngoại hối nơi diễn ra giao dịch
- Tính ổn định của đồng tiền giao dịch
- Tỷ trọng giao dịch của đồng tiền trên thị trường
- Ngoại tệ tiền mặt hay chuyển khoản hay séc…
9
© HV 2006 | Slide 25 FOREX
ĐIĐIỂỂM TM TỶỶ GIGIÁÁ
1USD = 1.3540 CHF 1 điểm là 0.0001 CHF
1GBP = 1.7350 USD 1 điểm là 0.0001 USD
1USD = 118.02 JPY 1 điểm là 0.01 JPY
1USD = 19500 VND 1 điểm là 1 VND
© HV 2006 | Slide 26 FOREX
ĐIĐIỂỂM TM TỶỶ GIGIÁÁ
Thông thường là mức thay đổi tối thiểu của tỷ giá
được yết
Điểm tỷ giá là đơn vị (thông thường là số thập
phân) cuối cùng của tỷ giá được yết theo thông lệ
trong các giao dịch ngoại hối.
1 điểm tỷ giá (1 point) có giá trị khác nhau tùy
thuộc vào đồng tiền liên quan và cách yết tỷ giá
© HV 2006 | Slide 27 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Khái niệm: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền
được suy ra từ tỷ giá của hai đồng tiền đó với
đồng tiền thứ ba
Tỷ giá chéo giản đơn:
Giả sử: có 3 đồng tiền x, y, z
Không có chi phí giao dịch
Có tỷ giá giữa x và z, y và z
Cần tính tỷ giá giữa x và y
10
© HV 2006 | Slide 28 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo giản đơn:
Trường hợp 1: Biết S(x/z) và S(y/z) (z là đồng tiền
yết giá trong cả 2 tỷ giá)
Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54
S(VND/USD)=19.511
S(JPY/VND)=?
S x y
S x z
S y z
( / )
( / )
( / )
© HV 2006 | Slide 29 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo giản đơn:
Trường hợp 2: biết S(x/z) và S(z/y) (z vừa là đồng
yết giá, vừa là đồng định giá)
Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54
S(USD/EUR)=1,2708 S(JPY/EUR)=?
S(x/y)=S(x/z).S(z/y)
© HV 2006 | Slide 30 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo giản đơn:
Trường hợp 3: biết S(z/x) và S(z/y) (z là đồng định
giá trong cả 2 tỷ giá)
Ví dụ: Cho S(USD/AUD)=0.5871
S(USD/EUR)=1.3108 S(EUR/AUD)=?
Sx y
Sz y
Sz x
( / )
( / )
( / )
11
© HV 2006 | Slide 31 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:
Nguyên tắc xác định: Nhà tạo thị trường (ngân
hàng) luôn
mua thấp – bán cao
© HV 2006 | Slide 32 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:
Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian là đồng yết giá
trong cả 2 tỷ giá
Biết S(VND/USD)=(a,b)
S(HKD/USD)=(c,d)
S(VND/HKD)=(x/y)
x=a/d y=b/c
© HV 2006 | Slide 33 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:
Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa là đồng
định giá, vừa là đồng yết giá
Biết S(VND/USD)=(a,b)
S(USD/GBP)=(c,d)
S(VND/GBP)=(x/y)
x= a.c y = b.d
12
© HV 2006 | Slide 34 FOREX
TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO
Tỷ giá chéo mua vào – bán ra:
Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian là đồng định
giá trong cả 2 tỷ giá
Biết S(USD/AUD)=(a,b)
S(USD/GBP)=(c,d)
S(AUD/GBP)=(x/y)
x = c/b y = d/a
© HV 2006 | Slide 35 FOREX
VVíí ddụụ
1. S(JPY/USD) = 120.55 - 60
S(SGD/USD) = 7.5600 – 10
Tính S(JPY/SGD) =?
2. S(USD/AUD) = 0.5650 – 90
S(JPY/USD) = 120.60 – 70
Tính S (JPY/AUD) =?
3. S(USD/GBP) = 1.7950 – 60
S(USD/AUD) = 0.5700 – 15
Tính S(AUD/GBP) = ?
© HV 2006 | Slide 36 FOREX
NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh llệệchch
ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage)
Quá trình loại bỏ sự không thống nhất về tỷ giá
giữa 3 đồng tiền
2 bước thực hiện nghiệp vụ triangular arbitrage:
Kiểm tra xem tỷ giá giữa các đồng tiền có thống
nhất không?
Xác định quá trình thực hiện nghiệp vụ
Sử dụng mô hình hình tam giác (triangle) để xác
định quy trình kinh doanh
13
© HV 2006 | Slide 37 FOREX
NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh llệệchch
ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage)
x
y z
© HV 2006 | Slide 38 FOREX
NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh
llệệchch ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage)
Ví dụ:
Nếu thị trường Sydney, Wellington, HongKong yết:
5.9809 HKD/AUD
1.1162 NZD/AUD
5.3860HKD/NZD
Có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không?Nếu
có thì nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá thực
hiện như thế nào?
© HV 2006 | Slide 39 FOREX
Sydney S(AUD/GBP) = 2.0960 – 2.1040
London S(GBP/AUD) = 0.4480 – 0.4713
Có tồn tại cơ hội KDCL TG?
Nếu có, nhà KDCLTG làm gì?
Lợi nhuận thu được bao nhiêu?
14
© HV 2006 | Slide 40 FOREX
2.52.5 CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠII
HHỐỐI CƠ BI CƠ BẢẢNN
© HV 2006 | Slide 41 FOREX
CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠI HI HỐỐII
CƠ BCƠ BẢẢNN
Giao dịch ngoại hối giao ngay (forex spot
transactions)
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex forward
transactions)
Giao dịch hoán đổi ngoại hối (forex swaps)
Giao dịch quyền chọn tiền tệ (currency options)
Giao dịch tiền tệ tương lai (currency futures)
© HV 2006 | Slide 42 FOREX
FORWARD SWAPS FUTURES OPTIONSSPOT
FOREX
MARKETS
GIAO DỊCH
NGOẠI HỐI
CƠ SỞ
GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
PHÁI SINH
Sơ đồ các giao dịch ngoại hối
15
© HV 2006 | Slide 43 FOREX
CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠI HI HỐỐI CƠI CƠ
BBẢẢNN
Giao dịch giao ngay (Forex Spot)
Giao dịch Kỳ hạn (Forward)
© HV 2006 | Slide 44 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay
((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction)
Forex Spot là giao dịch trong đó hai bên thỏa
thuận mua bán ngoại hối theo tỷ giá được thỏa
thuận ngày hôm nay và việc giao hàng được thực
hiện trong vòng 2 ngày làm việc
Đối tượng mua bán trong một giao dịch ngoại hối
giao ngay là các khoản tiền gửi ngân hàng ghi
bằng các đồng tiền khác nhau
© HV 2006 | Slide 45 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay
((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction)
Hai ngày làm việc là thời gian cần thiết để làm thủ
tục ghi có tài khoản ngân hàng đối tác số tiền thỏa
thuận
Mỗi giao dịch ngoại hối có hai ngày liên quan:
ngày giao dịch và ngày giá trị
16
© HV 2006 | Slide 46 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay
((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction)
2xx10
210
T2CNT7T6T5T4T3
Ngày giao dịch Ngày giá trị
Ngày giao dịch Ngày giá trị
© HV 2006 | Slide 47 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex forward
transastion) là giao dịch mua bán ngoại hối trong
đó tỷ giá được hai bên thỏa thuận ngày hôm nay
và việc giao hàng (chuyển đổi tiền tệ) được thực
hiện tại mức tỷ giá đó vào một ngày xác định trong
tương lai
© HV 2006 | Slide 48 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn
Ngày giao dịch và ngày giá trị
14/09 16/09 16/12
Mua USD kỳ hạn
3T
Nhận USD &thanh toán VND
Giao dịch Spot value
date
Forward
value date
17
© HV 2006 | Slide 49 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn sử dụng để bảo hiểm rủi
ro tỷ giá:
Các khoản phải thanh toán nhập khẩu
Các khoản phải thu xuất khẩu
Các khoản đầu tư bằng ngoại tệ
Các khoản đi vay bằng ngoại tệ
© HV 2006 | Slide 50 FOREX
CÔNG THCÔNG THỨỨC TC TÍÍNH TNH TỶỶ GIGIÁÁ KKỲỲ
HHẠẠNN
Fn là tỷ giá kỳ hạn
S(A/B) là tỷ giá giao ngay
iA là lãi suất kỳ hạn của đồng định giá (tính %/năm)
iB là lãi suất kỳ hạn của đồng yết giá
Ví dụ: S(VND/USD) = 19010
ivnd kỳ hạn 6 tháng= 1%/tháng
iUSD kỳ hạn 6 tháng = 5%/năm
Tính F6tháng(VND/USD)
)1(
)1(
)/()/(
B
A
n
i
i
xBASBAF
© HV 2006 | Slide 51 FOREX
GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn
Điểm kỳ hạn số tuyệt đối(p):
p =F(A/B)-S(A/B)
Điểm kỳ hạn tương đối:
N
xx
BAS
BASBAF
p
12
100
)/(
)/()/(
18
© HV 2006 | Slide 52 FOREX
ĐiĐiểểmm kkỳỳ hhạạnn
Tỷ lệ % lên giá (hay giảm giá) là tương đương với
chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền
p = iA – iB
© HV 2006 | Slide 53 FOREX
TăngTăng trưtrưởởngng doanhdoanh ssốố giaogiao ddịịchch
ngongoạạii hhốốii totoàànn ccầầuu trungtrung bbììnhnh mmỗỗii
ngngààyy
Tăng trưởng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu trung bình
mỗi ngày
534
776
1137
1430
1174
1773
27 58 97 128 131
208
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
1989 1992 1995 1998 2001 2004
NĂM
TỶUSD
Total
Forward
Nguồn: Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market
Activity in April 2004 - BIS
© HV 2006 | Slide 54 FOREX
ThThờờii giangian giaogiao ddịịchch ởở ccáácc trungtrung
tâmtâm ngongoạạii hhốốii
23:0015:30San Francisco
21:0014:00Chicago
20:0013:00NewYork
16:3008:30London
15:3007:30Frankfurt
10:3005:30Bahrain
11:3003:00Singapore
10:0002:00Hong Kong
09:0001:00Tokyo
09:0001:00Sydney
Close Time (GMT)Open Time (GMT)Trung tâm
19
© HV 2006 | Slide 55 FOREX
VaiVai tròtrò ccủủaa ththịị trưtrườờngng liênliên ngânngân
hhààngng
FOREX
Interbank
85%
Non-Interbank
15%
Vai
trò
của
NH
99% Bank – KH
14%
KH – KH
1%
1
Nguyen Thi Hong Vinh
Chương 4
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ –
(THE INTERNATIONAL
MONETARY SYSTEM)
Nguyen Thi Hong Vinh
Mục tiêu
• Tìm hiểu khái niệm Hệ thống Tiền tệ
quốc tế
• Tìm hiểu các chế độ tỷ giá
• Khảo sát lịch sử phát triển Hệ thống tiền
tệ quốc tế
Nguyen Thi Hong Vinh
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
BẢN VỊ
(CHUẨN DỰ TRỮ
QUỐC TẾ)
BẢN VỊ
(CHUẨN DỰ TRỮ
QUỐC TẾ)
CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH
TỶ GIÁ
CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH
TỶ GIÁ
CƠ CHẾ
ĐiỀU CHỈNH
BOP
CƠ CHẾ
ĐiỀU CHỈNH
BOP
BẢN VỊ VÀNG
BẢN VỊ HỐI ĐOÁI VÀNG
HỆ THỐNG BRETTON WOODS
HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS)
2
Nguyen Thi Hong Vinh
Nội dung
1. Khái niệm cơ bản về HTTTQT
2. Các chế độ tỷ giá
3. Quá trình phát triển của
HTTTQT
Nguyen Thi Hong Vinh
1. Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế
1.1 Khái niệm về HTTQT
1.2 Vai trò của HTTQT
1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTQT
1.4 Tiêu chí phân loại HTTQT
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT
• HTTTQT là một hệ thống các quy
tắc, các quy định, các tổ chức
quốc tế điều chỉnh các quan hệ
tài chính giữa các quốc gia
3
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT
• HTTTQT cho biết:
- Tỷ giá giữa các đồng tiền được xác
định như thế nào;
- Dự trữ quốc tế gồm những gì;
- Sự mất cân đối cán cân thanh toán của
một quốc gia được điều chỉnh như thế
nào
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT
• Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ
thống
– Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái
lập trạng thái cân bằng BOP của mình
– Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế
của các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc
tế)
– Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ
tin cậy của Hệ thống)
Nguyen Thi Hong Vinh
1.2 Vai trò của HTTTQT
• HTTTQT đóng vai trò quan trọng vì:
- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến thương
mại và đầu tư quốc tế;
- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến sự phân
bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới;
- HTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định
chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá
khi mà chúng không được phép vận động theo
các thế lực thị trường.
4
Nguyen Thi Hong Vinh
1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTTQT
• Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT:
- Khu vực công: các thỏa thuận giữa các
Chính phủ và chức năng của các định chế
tài chính quốc tế công
- Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng
và tài chính
Nguyen Thi Hong Vinh
1.4 Tiêu chí phân loại HTTTQT
• Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT:
- Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá
cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ
giá thả nổi có điều tiết…
- Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế:
Bản vị hàng hóa (pure commodity standards)
Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards)
Bản vị kết hợp (mixed standards)
Nguyen Thi Hong Vinh
2. Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh
hoạt của tỷ giá
• Chế độ tỷ giá cố định
• Chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt
• Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
• Chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều
chỉnh
• Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được
linh hoạt trong phạm vi một biên độ
• Chế độ tỷ giá bò trườn
• Chế độ hai loại tỷ giá
5
Nguyen Thi Hong Vinh
2.1 Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange
Rate regime/ Arrangement)
• NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá
• NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố
định
• Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp
trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại
hối
• NHTW cũng có thể can thiệp bằng các biện
pháp khác
Nguyen Thi Hong Vinh
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
• Trường hợp cầu vượt cung: NHTW can thiệp
thế nào?
(St)1
(Df)0
Qf
S(d/f)
S(o)
(St)o
Qo
Sự can thiệp
của NHTW
(Df)1
Nguyen Thi Hong Vinh
• Trường hợp cung vượt cầu:
(Df)1
Qo
Qf
S(d/f)
So
(St)o
(Df)0
Sự can thiệp của
NHTW
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Q1
(St)1
S1
6
Nguyen Thi Hong Vinh
• Trong thực tế:
- Thị trường dường như không bao giờ cân
bằng ở mức tỷ giá cố định
- Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố
định ở dưới mức cân bằng của thị
trường nội tệ được định giá cao
(overvalued)
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Nguyen Thi Hong Vinh
• Tỷ giá cố định dưới mức cân bằng và áp
lực đẩy tỷ giá về phía cân bằng của thị
trường
Df
S(d/f)
Sf
S(fixed)
Qs Qd Qf
Cầu vượt
cung
Điểm cân bằng của thị
trường (point of market
equilibrium)
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Nguyen Thi Hong Vinh
• NHTW phải làm gì để duy trì tỷ giá cố
định?
- Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH
- Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm
soát ngoại tệ
- Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế
Tác động của sự can thiệp đến nền
kinh tế như thế nào?
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
7
Nguyen Thi Hong Vinh
Nhận xét
• Tổng hợp các biện
pháp:
• Can thiệp trên thị
trường ngoại hối
• Kiểm soát ngoại hối
• Giảm phát nền kinh
tế
S(d/f)
Sfixed
Sf
Df
Qf
Nguyen Thi Hong Vinh
Nhận xét
• Các biện pháp mà NHTW đưa ra có thể
đẩy đường cầu về bên trái và duy trì
được tỷ giá cố định như mong muốn
• Nhưng các điều chỉnh kinh tế vĩ mô như
vậy nhiều khi gây đau đớn cho nền kinh
tế và tỷ giá không còn là công cụ của
chính sách kinh tế vĩ mô
Nguyen Thi Hong Vinh
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
(Perfectly floating exchange rate regime)
• Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân
bằng của thị trường ngoại hối
• Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu
• NHTW không can thiệp vào tỷ giá
8
Nguyen Thi Hong Vinh
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
(Dt)o
S(d/f)
S0
QfQ0
(Sf)0
S1
Q1
(Dt)1
Nguyen Thi Hong Vinh
S(d/f)
T
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Nguyen Thi Hong Vinh
2.3 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
(Managed floating exchange rate regime)
• Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/ linh hoạt
• NHTW có thể can thiệp vào thị trường để
hạn chế mức biến động của tỷ giá, nhưng
không cam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá
cố định nào hoặc biên độ dao động xung
quanh tỷ giá trung tâm
9
Nguyen Thi Hong Vinh
2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH
(Fixed but adjustable exchange rate regime)
• Tỷ giá cố định được chính thức điều chỉnh khi
NHTW thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết
• Hai loại điều chỉnh: phá giá và nâng giá
- Phá giá (devaluation): là hành động NHTW
tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị
đồng nội tệ một cách chính thức
- Nâng giá (Revaluation): là hành động NHTW
giảm tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ
một cách chính thức
Nguyen Thi Hong Vinh
2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU
CHỈNH
• NHTW có nên phá giá mạnh
đồng nội tệ?
Nguyen Thi Hong Vinh
2.5 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT
TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ (Regime of fixed exchange
rate and flexible within a band)
• Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một
biên độ được xác định bởi hai giới hạn: giới hạn
trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par
value);
• Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không
được phép vận động ra khỏi giới hạn của biên
độ
• Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ
thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary
System – EMS)
10
Nguyen Thi Hong Vinh
2.5 Chế độ tỷ giá cố định và đồng thời
linh hoạt trong một phạm vi biên độ
Upper Limit
Par value
Lower Limit
T
S(d/f)
Nguyen Thi Hong Vinh
2.6 Chế độ tỷ giá bò trườn
(Crawling Peg)
• Peg: cố định/ bình quân
• Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình
quân của một giai đoạn trước đó hay
được gắn với một chỉ số kinh tế
• Ví dụ:
- Tỷ giá được điều chỉnh bằng mức bình
quân tuần trước hay tháng trước
- Tỷ giá được điều chỉnh theo mức lạm
phát
Nguyen Thi Hong Vinh
2.7 Chế độ hai tỷ giá
(Dual exchange rate regime)
• Chế độ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định
và tỷ giá linh hoạt
• Tỷ giá cố định áp dụng cho các giao dịch vãng lai
• Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn
• Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại
khỏi các biến động tỷ giá do các hoạt động lưu
chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo
nên
11
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Quá trình phát triển của hệ thống
tiền tệ quốc tế
• 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914
• 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• 3.4 Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971
• 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
Nguyen Thi Hong Vinh
3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương
tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế
• Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia
vừa theo vàng vừa theo bạc
• Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy
định chính thức
• Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương
tiện thanh toán quốc tế
• Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định
theo giá trị của vàng và bạc
Nguyen Thi Hong Vinh
3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt
ra khỏi lưu thông” giải thích sự sụp đổ
của hệ thống song bản vị
• Từ cuối những năm 1860, do bạc được
khai thác và sản xuất nhiều, bạc dần bị
mất giá và không còn được sử dụng để
định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc
gia
• Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt
sụp đổ
12
Nguyen Thi Hong Vinh
3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875
– 1914 (Gold standard)
• Những đặc điểm chính của hệ thống bản vị vàng:
• NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ
• Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở
hàm lượng vàng của hai đồng tiền tỷ giá ngang
giá vàng (min parity)
• Tỷ giá trên thị trường có thể dao động lên xuống
xung quanh tỷ giá ngang giá vàng và trong phạm vi
một biên độ được giới hạn bởi các điểm vàng (gold
point)
• Cán cân thanh toán được điều chỉnh dựa trên cơ
chế lưu thông giá vàng (price – specie flow
mechanism)
Nguyen Thi Hong Vinh
Hệ thống Bản vị Vàng(1875 – 1914)
• Cơ chế Dòng vàng-Giá cả (PSF : price-
specie-flow)
BOP trở về trạng thái cân bằngBOP trở về trạng thái cân bằng
giảm xuất khẩutăng nhập
khẩu
tăng xuất khẩugiảm nhập
khẩu
tăng mức giá
hàng trong
nước
tăng mức thu
nhập trong
nước
giảm mức giá
hàng trong
nước
giảm mức thu
nhập trong
nước
cung tiền tăngcung tiền giảm
X>M có dòng nhập vàngX<M có dòng xuất vàng
Quốc gia có thặng dư BOPQuốc gia có thâm hụt BOP
Nguyen Thi Hong Vinh
Đánh giá hệ thống bản vị vàng cổ điển
• Mặt tích cực và hạn chế của hệ
thống BVV cổ điển là gì?
13
Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• Trước 1926:
- Tình trạng lạm phát phi mã
- Hệ thống tỷ giá thả nổi
• 1926 – 1931:
- Chế độ hối đoái vàng dựa trên đồng bảng Anh:
Đồng bảng chuyển đổi ra vàng
Các đồng tiền khác chuyển đổi sang bảng Anh
- Năm 1931, các nước yêu cầu chuyển đổi bảng Anh
ra vàng
- Anh Quốc phải thả nổi đồng bảng
• 1929 – 1939: thập kỷ Đại suy thoái
Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• Lý do thất bại của chế độ hối đoái vàng dựa
trên đồng bảng:
- Kinh tế thế giới đã trải qua những biến động
lớn bởi chiến tranh và đại suy thoái, vì vậy:
Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích
hợp;
Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc;
Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu
hóa mãi lực của vàng;
London không còn là trung tâm tài chính có ưu
thế nhất;
Nguyen Thi Hong Vinh
3.4 Hệ thống Bretton Woods
(1945 – 1971)
• Sự ra đời
• Các quy ước của hệ thống
• Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng
• Các vấn đề của hệ thống
• Sự sụp đổ của hệ thống
14
Nguyen Thi Hong Vinh
Sự ra đời của hệ thống BWs
• Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc
tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc
tế sau chiến tranh
• Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh thế
giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire
• Hệ thống tiền tệ quốc tế BW gắn với việc thành
lập 2 tổ chức tài chính quốc tế:
- Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary
Fund)
Nguyen Thi Hong Vinh
Các quy ước của hệ thống Bretton Woods
• Hệ thống tỷ giá cố định nhưng có thể điều
chỉnh với các quy ước như sau:
- Đồng USD là đồng tiền duy nhất được
định giá theo vàng, cố định ở mức
USD35/Ounce và Mỹ sẵn sàng mua vào và
bán ra vàng ở mức giá này với số lượng
không hạn chế;
Nguyen Thi Hong Vinh
Các quy ước của hệ thống Bretton Woods
- Các nước xác định và công bố mức ngang giá
của các đồng tiền của họ đối với vàng hoặc USD,
và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường ngoại
hối bằng cách bán ra và mua vào USD;
- Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái
với dao động cho phép là +/-1%;
- Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các
quốc giá có thể tiến hành phá giá hoặc nâng giá
đồng tiền; mức thay đổi trên 10% phải có sự
chấp thuận của IMF
15
Nguyen Thi Hong Vinh
Bretton Woods System
German
markBritish
pound
French
franc
U.S. dollar
Gold
Pegged at
$35/oz.
Par
Value
ParValue
Par
Value
Nguyen Thi Hong Vinh
Vai trò của IMF
- Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn
tru và hiệu quả, giảm thiểu nhu cầu phá giá
và nâng giá đồng tiền của các quốc gia
thành viên;
- Có nguồn tiền sẵn sàng tài trợ cho thâm
hụt tạm thời cán cân thanh toán của các
quốc gia thành viên;
Nguyen Thi Hong Vinh
Hạn chế của Hệ thống BWs
• Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự
ổn định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản
vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả
nổi;
• Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng
phá giá hoặc nâng giá của các đồng tiền và điều
này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống;
• Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề (Nghịch lý
Triffin – Triffin Dilemma)
16
Nguyen Thi Hong Vinh
Hạn chế của Hệ thống BWs
• Nghịch lý Triffin – Triffin Dilemma
Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản,
Mỹ phải chịu sự thâm hụt của cán cân
thanh toán và điều này làm giảm lòng tin
vào USD;
Để phòng ngừa rủi ro đối với USD, mức
thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ phải
thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu
hụt thanh khoản cho hệ thống
Nguyen Thi Hong Vinh
3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
• Hiệp ước Smithsonian (12/1971)
• 1973
• Hiệp ước Jamaica (1976)
• Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
Nguyen Thi Hong Vinh
Hiệp ước Smithsonian (12/1971)
• Giá vàng chính thức 38USD/ounce
• Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD ra
vàng
• Các nước đánh giá lại các đồng tiền với
USD
• Tỷ giá được phép dao động trong biên độ
+/-2.5%
không giải quyết thiếu sót của hệ thống BWs
17
Nguyen Thi Hong Vinh
Năm 1973
• Nhiều đồng tiền được thả nổi
• Các nước châu Âu áp dụng hệ thống
“Snake in the tunnel” và sau đó là Hệ
thống Tiền tệ Châu Âu – EMS
Upper Limit
Par value
Lower Limit
T
S(d/f)
Nguyen Thi Hong Vinh
Hiệp ước Jamaica (1976)
• Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá
• Giá vàng dao động theo các thế lực thị
trường
• IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ
để tạo lợi thế cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Vinh
Tác động của Chính phủ đến tỷ giá
Chính sách tài khóa và
tiền tệ của Chính Phủ
Lãi suất Tăng trưởng
Thu nhập
Chu chuyển vốn
Quốc tế
TỶ GIÁ
Thương mại
Quốc tế
Sự can thiệp
của Chính Phủ
Các
luật thuế
Thuế quan,
hạn ngạch
Mua bán ngoại tệ
Lạm phát
18
Nguyen Thi Hong Vinh
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
• Là một hệ thống “không hệ thống”
• Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
- Đô-la hóa (Offical Dolarization)
- Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)
- Tỷ giá được neo cố định với một đồng tiền hoặc
với một rổ tiền tệ
- Thả nổi hạn chế
- Thả nổi có điều tiết
- Thả nổi hoàn toàn
Nguyen Thi Hong Vinh
Đô la hóa (Official Dolarization)
• Sử dụng ngoại tệ (thường là USD) làm đồng
tiền hợp pháp trong nền kinh tế: Panama,
Ecuador, Guatemala, Elsalvador…
• Tại sao lựa chọn “Đô-la hóa”?
- Với chế độ này, các chính trị gia không
kiểm soát chính sách tiền tệ và vì vậy không
làm rối tung nền kinh tế
Nguyen Thi Hong Vinh
Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency
Board)
• Gắn đồng tiền của mình với một đồng tiền
khác
• Quốc gia chỉ có thể phát hành thêm tiền
nếu có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo
• Ví dụ: Argentina (1991 – 1999)
19
Nguyen Thi Hong Vinh
Thất bại của hệ thống tiền tệ quốc
tế hiện hành
• Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh
các điều kiện kinh tế cơ bản
• Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về
chính sách cho các quốc gia
• Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế
cạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp
lực buộc các chính phủ áp dụng các chính
sách bảo hộ
1
Chương 5
MÔ HÌNH CUNG CẦU
NGOẠI TỆ VÀ CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ
MỤC TIÊU
Hiểu bản chất khoa học của đường
cung và đường cầu ngoại tệ
Sử dụng mô hình cung cầu ngoại tệ
để giải thích sự biến động của tỷ giá
NỘI DUNG
5.1 Hình thành mô hình cung cầu ngoại
tệ
5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
2
5.1 Hình thành mô hình
cung cầu ngoại tệ
5.1. Hình thành mô hình cung cầu ngoại
tệ
1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
4. Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác
định tỷ giá
1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh
Cầu một đồng tiền phát sinh từ cầu hàng hóa,
tài sản và dịch vụ thanh toán bằng đồng tiền đó;
Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người trong
nước mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ từ nước
ngoài;
Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người nước
ngoài mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ trong
nước
Cung cầu ngoại tệ là phái sinh, có nguồn gốc
từ lưu chuyển hàng hóa, vốn đầu tư, lao động
và dịch vụ trong phạm vi quốc tế
3
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Coi cầu hàng hóa NK là nguồn phát sinh
cầu ngoại tệ chủ yếu
Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu
hàng hóa nhập khẩu để chỉ ra mối liên hệ
giữa tỷ giá và cầu ngoại tệ
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Các bước tiến hành:
1. Xác định các đường cung cầu hàng
hóa NK
2. Xác định hàm cầu hàng hóa NK
3. Xác định mối quan hệ giữa cầu hàng
hóa NK và tỷ giá xác định sự thay đổi
của chi tiêu nhập khẩu, tức cầu ngoại
tệ
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Các ký hiệu:
- P*m: Giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ
- Pm: Giá hàng hóa NK tính bằng nội tệ
- Qm: Số lượng hàng hóa NK
- Sm: Đường cung hàng hóa NK
- Dm: Đường cầu hàng hóa NK
- Dt: Đường cầu ngoại tệ
- Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
- S: Tỷ giá yết trực tiếp
4
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Các đường cung cầu hàng hóa nhập khẩu:
P*m
Qm
Sm
Dm
C
A B
D
Diện tích hình
chữ nhật
ABCD là gì?
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Hàng hóa NK là hàng hóa sản xuất ở nước ngoài và
được tiêu thụ trong nước
Người tiêu dùng trong nước quyết định mua bao
nhiêu hàng hóa NK trên cơ sở giá NK tính bằng nội
tệ
Hàm cầu hàng hóa NK được xem như là hàm số
của giá NK tính bằng nội tệ, có giá như sau:
Trong đó: là các thông số dương không đổi
Q Pm m0 1
0 1,
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Với Pm=SP*m
Hàm cầu hàng hóa NK có thể viết thành:
Nhận xét: Nếu P*m không đổi, S tăng giá
hàng hóa NK bằng nội tệ tăng lượng cầu
hàng hóa NK Qm giảm
Q S Pm m0 1
*
5
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần:
S1<S2<S3<S4
Là 4 mức cầu hàng hóa NK giảm dần:
Q1>Q2>Q3>Q4
Đường cầu hàng hóa NK sẽ dịch chuyển
sang trái khi tỷ giá tăng
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Đường cầu hàng hóa NK dịch chuyển sang trái:
Diện tích hình chữ
nhật (cầu ngoại tệ)
thay đổi thế nào?
Cầu ngoại tệ giảm dần
(Dm)4 Qm
P*m
S0
(Dm)3
(Dm)1
(Dm)2
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Đường cầu ngoại tệ là tập hợp các điểm có
tọa độ là các mức tỷ giá và lượng cầu ngoại
tệ tương ứng
Qm
P*m
S0
(Dm)3
(Dm)1
(Dm)2
S1
S4
S3
S2
S(d/f)
Qf
(Qf)4(Qf)3 (Qf)1(Qf)2
Đường cầu
ngoại tệ
6
2. Hình thành đường cầu ngoại tệ
Đường cầu ngoại tệ là đường dốc xuống từ
trái qua phải
Tỷ giá tăng cầu ngoại tệ giảm
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Coi cầu hàng hóa XK là nguồn phát sinh
cung ngoại tệ chủ yếu
Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu hàng
hóa XK để chỉ ra mối liên hệ giữa tỷ giá và
cung ngoại tệ
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Các bước tiến hành:
1. Xác định các đường cung cầu hàng hóa XK
2. Xác định hàm cầu hàng hóa XK
3. Xác định mối quan hệ giữa cầu hàng hóa XK
và tỷ giá xác định sự thay đổi của doanh
thu XK, tức cung ngoại tệ
7
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Các ký hiệu:
- P*x: Giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ
- Px: Giá hàng hóa XK tính bằng nội tệ
- Qx: số lượng hàng hóa XK
- Sx: Đường cung hàng hóa XK
- Dx: Đường cầu hàng hóa XK
- St: Đường cung ngoại tệ
- Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
- S: Tỷ giá yết trực tiếp
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Các đường cung cầu hàng hóa XK:
C
P*x
Qx
Sx
Dx
A B
D
Diện tích hình chữ
nhật ABCD là gì?
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Hàng hóa XK là hàng hóa sản xuất trong nước và
được tiêu thụ ở nước ngoài
Người nước ngoài quyết định mua bao nhiêu hàng
hóa XK trên cơ sở giá XK tính bằng ngoại tệ
Hàm cầu hàng hóa XK được xem như là một hàm
số của giá XK tính bằng ngoại tệ, có dạng như sau:
Trong đó: là các thông số dương không đổi
Q Px x0 1 *
0 1,
8
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Với P*x=Px/S
Hàm cầu hàng hóa XK có thể viết thành:
Nhận xét:
- Nếu Pxkhông đổi, S tăng giá hàng hóa XK bằng
ngoại tệ P*xgiảm lượng cầu hàng hóa XK Qx tăng
- Doanh thu XK = (P*x)x(Qx) tăng hay giảm?
Q P Sx x0 1( / )
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần:
S1<S2<S3<S4
Là 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ
giảm dần:
(P*x)1> (P*x)2> (P*x)3> (P*x)4
Ứng với 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng
ngoại tệ là 4 mức cầu hàng hóa XK được xác
định bởi đường cầu hàng hóa XK
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Tỷ giá tăng giá hàng hóa XK tính bằng
ngoại tệ giảm cầu hàng hóa XK tăng
(P*x )1
P*x
(P*x)2
(P*x)3
(P*x)4
(Sx)1
(Sx)2
(Sx)3
(Sx)4
Qx(Qx)1 (Qx)2
(Qx)3(Qx)4
9
3. Hình thành đường cung ngoại tệ
Tỷ giá tăng giá hàng hóa XK tính bằng
ngoại tệ giảm cầu hàng hóa XK tăng
(Sx)3
P*x
(P*x )1
(P*x)2
(P*x)3
(P*x)4
(Sx)1
(Sx)2
(Sx)4
Qx(Qx)1
(Qx)2
(Qx)3(Qx)4
S(d/f)
Qf
S4
S3
S2
S1
(Qf)1 (Qf)2
Phần này đại
diện cho
đường cung
4. Mô hình cung cầu ngoại tệ
Mô hình cung cầu ngoại tệ được hình thành
dựa trên sự kết hợp hai đường cung cầu
ngoại tệ được hình thành ở phần trên
S(d/f)
S0
Sf
Df
Qf
(Qf)0
Điểm cân bằng
của thị trường
4. Mô hình cung cầu ngoại tệ
Tỷ giá phản ánh sự cân
bằng trên thị trường
Cung cầu trên thị
trường thay đổi các
đường cung cầu dịch
chuyển tỷ giá thay đổi
Nhiều yếu tố tác động
làm dịch chuyển các
đường cung cầu
Sf
S(d/f)
S0
Df
Qf
(Qf)0
10
4 Mô hình cung cầu ngoại tệ
Bất cứ yếu tố nào làm
tăng cầu ngoại tệ
đường cầu dịch
chuyển sang phải tỷ
giá tăng lên
Các yếu tố nào làm
dịch chuyển đường cầu
sang phải?
Sf
Df
S(d/f)
S0
Qf
(Qf)0
Df
Df
4 Mô hình cung cầu ngoại tệ
Bất cứ yếu tố nào làm
giảm cầu ngoại tệ
đường cầu dịch
chuyển sang trái tỷ
giá giảm
Các yếu tố nào làm
dịch chuyển đường cầu
sang trái?Df
Sf
S(d/f)
S0
Qf
(Qf)0
Df
Df
4 Mô hình cung cầu ngoại tệ
Bất cứ yếu tố nào làm
tăng cung ngoại tệ
đường cung dịch
chuyển sang phải tỷ
giá giảm
Các yếu tố nào làm
dịch chuyển đường
cung sang phải?
Sf
S(d/f)
S0
Df
Qf
(Qf)0
Sf
Sf
11
4 Mô hình cung cầu ngoại tệ
Bất cứ yếu tố nào làm
giảm cung ngoại tệ
đường cung dịch
chuyển sang trái tỷ
giá tăng
Các yếu tố nào làm
dịch chuyển đường
cung sang trái?
Sf
S(d/f)
S0
Df
Qf
(Qf)0
Sf
Sf
5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN
TỶ GIÁ
1 Mức lạm phát tương đối
2 Mức lãi suất tương đối
3 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối
4 Vai trò của chính phủ
5 Kỳ vọng của giới đầu cơ
1 Mức lạm phát tương đối
Tỷ giá thay đổi thế nào nếu lạm phát trong
nước cao hơn lạm phát ở nước ngoài?
- Mức giá cả hàng hóa trong nước thay đổi như thế
nào so với mức giá cả hàng hóa nước ngoài?
- Cầu hàng hóa trong nước và cầu hàng hóa nước
ngoài thay đổi thế nào?
- Cung cầu ngoại tệ thay đổi thế nào?
12
2 Mức lãi suất tương đối
Tỷ giá thay đổi thế nào nếu lãi suất (thực)
trong nước tăng cao hơn so với lãi suất
(thực) ở nước ngoài?
- Các nhà đầu tư điều chỉnh danh mục đầu tư
của mình thế nào?
- Cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
chịu sự tác động như thế nào?
3 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối
Tỷ giá thay đổi thế nào nếu mức tăng trưởng
thu nhập trong nước cao hơn so với mức
tăng trưởng thu nhập ở nước ngoài?
- Xuất khẩu và nhập khẩu tăng trưởng như thế
nào?
- Cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối diễn
biến thế nào?
4 Vai trò của Chính Phủ
NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại
hối tác động lên tỷ giá
Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ tác
động làm thay đổi các biến số như lạm phát, lãi
suất và tăng trưởng thu nhập tác động lên tỷ
giá
Chính Phủ ban hành hoặc hủy bỏ các hàng rào
thương mại tác động lên tỷ giá
Các loại thuế tác động đến các dòng lưu
chuyển hàng hóa và lưu chuyển vốn tác
động lên tỷ giá
13
Tác động của Chính phủ đến tỷ giá
Chính sách tài khóa và
tiền tệ của Chính Phủ
Lãi suất Tăng trưởng
Thu nhập
Chu chuyển vốn
Quốc tế
TỶ GIÁ
Thương mại
Quốc tế
Sự can thiệp
của Chính Phủ
Các
luật thuế
Thuế quan,
hạn ngạch
Mua bán ngoại tệ
Lạm phát
5 Kỳ vọng của giới đầu cơ
Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng
tiền và do đó tác động lên tỷ giá
Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá mua
vào đồng tiền đó và làm nó lên giá
Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá bán
ra đồng tiền đó và làm cho nó giảm giá
Hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị
trường bất ổn vừa có thể làm thị trường bình ổn
ĐẦU CƠ GÂY BẤT ỔN THỊ TRƯỜNG
S(d/f)
Q
S
Q
S(d/f)
S3
S4
S2
S0
Thị trường giá lên Thị trường giá xuống
D0
D1
D2
D3
D4
Sf
Df
Sf
Sf
Sf
Sf
14
ĐẦU CƠ GÂY BẤT ỔN THỊ TRƯỜNG
Thời gian
Thị trường có
Hoạt động đầu cơ
Thị trường không có
Hoạt động đầu cơ
S(d/f)
ĐẦU CƠ GIÚP BÌNH ỔN THỊ
TRƯỜNG
Thời gian
Thị trường không có
Hoạt động đầu cơ
Thị trường có
Hoạt động đầu cơ
S(d/f)
Các yếu tố liên quan đến thương mại
Các yếu tố tài chính
Chênh lệch Lạm phát
Chênh lệch Thu nhập
Giới hạn thương mại
của Chính Phủ
Cầu hàng hóa
nước ngoài của
người trong nước
Cầu hàng hóa
trong nước
của người
nước ngoài
Cầu ngoại tệ
Cung ngoại tệ
Tỷ giá
Chênh lệch Lãi suất
Giới hạn chu chuyển vốn
của Chính Phủ
Cầu chứng khoán
nước ngoài của
người trong nước
Cầu chứng khoán
trong nước
của người
nước ngoài
Cầu ngoại tệ
Cung ngoại tệ
1
©2006 HongVinh
1
Chương 6
CÁC HỌC THUYẾT VỀ
TỶ GIÁ
©2006 2
MỤC TIÊU
Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷ
giá
Vận dụng các học thuyết về tỷ giá
để phân tích và dự báo sự biến
động của tỷ giá
Vận dụng các học thuyết này để
đưa ra các quyết định trong các
hoạt động vay vốn và đầu tư
©2006 3
Nội dung chính
6.1 Ngang giá sức mua
6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm
6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch
6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế
6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết
2
©2006 HongVinh
4
Học thuyết ngang giá sức mua
Purchasing Power Parity-PPP
©2006 5
Nội dung
6.1.1 Quy luật một giá
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng
6.1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm
kiểm chứng PPP
6.1.6 PPP trong thực tế
©2006 HongVinh
6
QUY LUẬT MỘT GIÁ
THE LAW OF ONE PRICE – LOP
3
©2006 7
6.1.1 Quy luật một giá
(The Law of One Price – LOP)
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn
hảo và không tồn tại các yếu tố như cước
phí và các rào cản thương mại, thì các mặt
hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác
nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng
một đồng tiền chung
Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là
động lực duy trì điều kiện cân bằng theo
LOP
©2006 8
6.1.1 Quy luật một giá
(The Law of One Price – LOP)
Công thức:
Với Pi là giá cả hàng hoá tính bằng
nội tệ
Pi
* là giá của hàng hoá tính bằng
ngoại tệ
S là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên
đơn vị ngoại tệ
Pi =S.Pi
*
©2006 9
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
(Absolute PPP)
Giả thiết:
- Hàng hoá lưu chuyển tự do
- Không tồn tại cước phí vận chuyển
- Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro
- LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng
Nội dung:
Tại một thời điểm, giá của rổ hàng hoá tiêu
chuẩn trong nước bằng giá của rổ hàng hoá
tiêu chuẩn nước ngoài nếu quy đổi về chung
một đồng tiền
4
©2006 10
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
(Absolute PPP)
Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối:
Tại thời điểm, nếu biết P và P* tỷ giá
có thể xác định theo biểu thức sau:
Nếu P tăng S tăng, tức nội tệ giảm
giá
PPP tuyệt đối đưa ra mối quan hệ
giữa tỷ giá và mức giá cả hàng hoá
tại một thời điểm
S
P
P *
©2006 11
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
(Absolute PPP)
Nhược điểm của
PPP tuyệt đối?
©2006 12
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
(Absolute PPP)
Ví dụ:
Giả sử Việt Nam và Mỹ sử dụng rổ hàng
hoá tiêu chuẩn như nhau để tính chỉ số
giá cả. Giả sử giá của rổ hàng hoá này ở
Việt Nam là VND 18.000.000 và giá của
cùng một rổ hàng hoá như thế ở Mỹ là
USD1.000. Tỷ giá cân bằng theo PPP
tuyệt đối là bao nhiêu? Tỷ giá này sẽ
thay đổi thế nào nếu giá của rổ hàng hoá
tăng lên VND19.000.000 ở Việt Nam?
5
©2006 13
6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối
(Absolute PPP)
Đáp án
Tỷ giá theo PPP tuyệt đối:
S=P/P*=11.000.000VND/1000USD
=11.000VND/USD
Khi P=12.000.000VND, tỷ giá sẽ là:
S=P/P*=12.000.000VND/1000USD
=12.000VND/USD
Như vậy, tỷ giá tăng từ 11.000VND/USD
lên 12.000VND/USD
©2006 14
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
(Relative PPP)
Nội dung:
PPP tương đối nói rằng, mức thay đổi
tỷ giá giữa hai thời điểm bằng mức
chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền.
Đồng tiền nào có mức lạm phát cao
hơn đồng tiền đó sẽ giảm giá. Mức
giảm giá (gần) bằng mức chênh lệch
lạm phát của hai đồng tiền.
©2006 15
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
(Relative PPP)
Ta có biểu thức gần đúng:
Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ
giữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm
phát ở hai quốc gia
Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh
lệch lạm phát
Lạm phát trong nước cao hơn tỷ giá
tăng đồng tiền trong nước (nội tệ)
giảm giá
s=p-p*
6
©2006 16
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
(Relative PPP)
PPP tương đối dễ được chấp nhận
hơn so với PPP tuyệt đối vì:
- PPP tương đối chấp nhận sự tồn tại
của các yếu tố như cước phí vận
chuyển và rào cản thương mại
- Theo PPP tương đối, giá các mặt
hàng giống hệt nhau ở các quốc gia
khác nhau không nhất thiết bằng
nhau khi được đo lường bằng một
đơn vị tiền tệ chung
©2006 17
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
(Relative PPP)
PPP tương đối dùng để xác định tỷ
giá:
Biểu thức chính xác:
Biểu thức gần đúng:
S S
p
p1 0
1
1 *
S1=S0(1+s)=S0(1+p-p*)
©2006 18
6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối
(Relative PPP)
Ví dụ:Trong một khoảng thời gian nhất
định, mức lạm phát ở Việt Nam là 10%,
còn mức lạm phát ở Mỹ là 6%. Giả sử
PPP tương đối được duy trì một cách
chính xác. Tỷ giá thay đổi như thế nào
nếu tỷ giá ban đầu là 19.000VND/USD?
7
©2006 19
6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng
(Ex-ante PPP)
PPP tuyệt đối và PPP tương đối
được gọi là các mẫu ngang giá sức
mua quy ước
PPP kỳ vọng được gọi là mẫu ngang
giá sức mua của thị trường hiệu quả
Biểu thức biểu diễn PPP kỳ vọng
được hình thành trên cơ sở phân tích
hành vi của nhà kinh doanh tham gia
hoạt động đầu cơ trên thị trường
hàng hoá quốc tế
©2006 20
6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng
(Ex-ante PPP)
Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và
nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường
hàng hoá trong nước là mức lạm phát kỳ
vọng trong nước (p*)
Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và
nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường
nước ngoài bằng tổng của mức lạm phát
kỳ vọng ở nước ngoài (p*e) và mức thay
đổi tỷ giá kỳ vọng (se)
Nếu các nhà kinh doanh hoạt động trên thị
trường hàng hoá là những người trung lập
với rủi ro và các thị trường hàng hoá là các
thị trường hiệu quả thì mức lợi nhuận trên
hai thị trường phải như nhau
©2006 21
6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng
(Ex-ante PPP)
Biểu thức biểu diễn Ex-ante PPP:
Hay
Mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng bằng
mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng
pe=p*e+se
se=pe-p*e
8
©2006 22
6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP
Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa
đến kết luận chung sau:
- Ngang giá sức mua thường không
được duy trì trong ngắn hạn; trong
ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ
giá áp dụng trên thị trường ngoại hối
và tỷ giá được quy định bởi PPP
- Tuy nhiên, có các bằng chứng thực
nghiệm cho thấy ngang giá sức mua
được duy trì trong dài hạn
©2006 23
6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP
Các lý do giải thích tại sao PPP không
được duy trì trong ngắn hạn:
- Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương
mại làm cho PPP tuyệt đối không được
duy trì
- Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi
mua bán quốc tế
- Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá
khác nhau để xây dựng các chỉ số giá cả
- Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố
khác, như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế,
chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động của
giới đầu cơ…
©2006 24
6.1.6 Ưng dụng PPP
PPP có thể sử dụng như một quy tắc
kinh doanh trên thị trường ngoại hối
Tỷ giá
Thời gian
P/P0
Sppp
S
9
©2006 25
6.1.6 Ưng dụng PPP
Sử dụng quy tắc PPP để mua bán ngoại tệ
Thời gian
S(d/f) S- tỷ giá
thị
trường
Sppp- tỷ
giá theo
PPP
U U UO O O
©2006
©2006 HongVinh
27
HỌC THUYẾT NGANG GIÁ
LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
CIP-COVERED INTEREST
PARITY
10
©2006 28
Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(Covered Interest Parity – CIP)
6.2.1 Xây dựng biểu thức điều kiện cân
bằng CIP và nội dung CIP
6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có
bảo hiểm CIA
6.2.3 Học thuyết CIP trong thực tế
6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế
©2006 29
6.2.1 Biểu thức điều kiện cân bằng
CIP và nội dung CIP
6.2.1.1 Các giả thiết
của CIP
6.2.1.2 Xây dựng biểu
thức biểu diễn điều
kiện cân bằng CIP
6.2.1.3 Nội dung CIP
6.2.1.4 Triển khai biểu
thức CIP
©2006 30
6.2.1.1 Giả thiết của CIP
- Các thị trường tài chính hoạt động
hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo
- Các nhà đầu tư trung lập đối với rủi
ro
- Vốn được lưu chuyển tự do giữa các
quốc gia
- Không tồn tại chi phí giao dịch
11
©2006 31
6.2.1.2 Tình huống
Giả sử nhà đầu tư Việt Nam có
lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1năm và
quyết định đầu tư trên thị trường tiền
tệ.
Có 2 lựa chọn đầu tư:
- Thị trường tiền tệ trong nước; và
- Thị trường tiền tệ nước ngoài
Nhà đầu tư Việt Nam
sẽ quyết định đầu tư
bằng ngoại tệ hay nội
tệ?
Tại sao?
©2006 32
Tình huống
Các ký hiệu:
- S là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp
- F là tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp
- i là lãi suất đồng nội tệ
- i* là lãi suất đồng ngoại tệ
©2006 33
Tình huống
Lựa chọn đầu tư bằng nội tệ:
- Nhà đầu tư có M nội tệ
- Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ
hạn 1 năm
- Hưởng mức lãi suất i
- Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn
lẫn lãi số tiền:
V = M (1+i)
12
©2006 34
Tình huống
Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ:
- Nhà đầu tư chuyển số tiền sang
ngoại tệ: M ngoại tệ
S
- Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ
hạn 1 năm
- Hưởng mức lãi suất i*
- Sau một năm, NĐT thu về:
V*= M(1+i*)
S
©2006 35
Tình huống
Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ:
Nhà đầu tư đối mặt với rủi ro hối đoái
Để phòng ngừa rủi ro này, NĐT ký hợp đồng
bán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyết
định đầu tư vào thị trường này
Với tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cả
vốn lẫn lãi bằng nội tệ:
V’* = M(1+i*)F
S
©2006 36
Tình huống
So sánh hai lựa chọn đầu tư
Trường hợp 1:
Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư bằng đồng
tiền nào?
Đầu tư bằng nội tệ có lợi hơn
Fi
S
M
iM )1()1( *
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế

More Related Content

What's hot

CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnkudos21
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọnLoren Bime
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếDư Chí
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Luận văn tốt nghiệp
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 

What's hot (20)

CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Bài tập chương 3
Bài tập chương 3Bài tập chương 3
Bài tập chương 3
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
trái phiếu
trái phiếutrái phiếu
trái phiếu
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 

Similar to Silde tài chính quốc tế

Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônthaonhi1994
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếCe Nguyễn
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGGIALANG
 
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfNEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfssuser392007
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 
C8. Thi truong trai phieu
C8. Thi truong trai phieuC8. Thi truong trai phieu
C8. Thi truong trai phieuGIALANG
 
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfDuongThelia
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Dam phuc
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...luanvantrust
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...luanvantrust
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namBa giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namtrantuan202
 
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namBa giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namtrantuan202
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Silde tài chính quốc tế (20)

Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập môn
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
Chương 1 tq tcqt
Chương 1 tq tcqtChương 1 tq tcqt
Chương 1 tq tcqt
 
Chu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tếChu chuyển vốn quốc tế
Chu chuyển vốn quốc tế
 
1
11
1
 
C4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TGC4. Hethong TTQT va chedo TG
C4. Hethong TTQT va chedo TG
 
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfNEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
C8. Thi truong trai phieu
C8. Thi truong trai phieuC8. Thi truong trai phieu
C8. Thi truong trai phieu
 
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namBa giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
 
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet namBa giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn

Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

Silde tài chính quốc tế

  • 1. 1 Nguyen Thi Hong Vinh TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Mục tiêu • Nội dung chính • Điều kiện cần thiết • Giáo trình và tài liệu tham khảo • Phương pháp đánh giá kết quả học tập Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Số đơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết) • Điều kiện tiên quyết: đã nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô
  • 2. 2 Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London
  • 3. 3 Nguyen Thi Hong Vinh Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, tình huống, … Nguyen Thi Hong Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khác biệt giữa TCQT và TC nội địa? 2. Tại sao cần nghiên cứu TCQT ? 3. TCQT nghiên cứu vấn đề gì? Nguyen Thi Hong Vinh NỘI DUNG 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT 2. Đặc trưng của TCQT 3. Tầm quan trọng của TCQT 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể
  • 4. 4 Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • TCQT nghiên cứu các quan hệ tài chính quốc tế phát sinh từ các lưu chuyển quốc tế của hàng hóa, dịch vụ, tài sản và các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và kỹ thuật. • Các khía cạnh tiền tệ - tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tiền tệ quốc tế • Giá trị đồng tiền quốc gia • Tương quan giá trị giữa các đồng tiền quốc gia (tỷ giá) • Sự hình thành và sự vận động của tỷ giá trong đời sống kinh tế quốc tế • Can thiệp tỷ giá của chính phủ Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tài chính quốc tế • Sự vận động của các dòng vốn quốc tế • Mối liên hệ giữa dòng hàng hóa (thương mại) và dòng vốn (tài chính) trong nền kinh tế mở • Các mối liên hệ giữa tỷ giá, lãi suất, và mức giá chung • Các hoạt động kinh doanh tiền tệ và tài chính quốc tế
  • 5. 5 Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vĩ mô, TCQT nghiên cứu: - Cơ sở hạ tầng của các quan hệ TCQT - Tác động của các quan hệ TCQT đến nền kinh tế các quốc gia và hệ thống TCQT - Tác động của biến động tỷ giá tới các quan hệ tài chính và thông qua đó tới nền kinh tế các quốc gia - Mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế của các chính phủ và các quan hệ TCQT Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vi mô, TCQT nghiên cứu: - Các hoạt động huy động vốn và đầu tư quốc tế của các doanh nghiệp; - Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp. - Các thị trường tài chính quốc tế cụ thể: thị trường trái phiếu quốc tế, options, swaps… Nguyen Thi Hong Vinh 2. Đặc trưng của TCQT • Rủi ro hối đoái • Rủi ro chính trị • Sự thiếu hoàn hảo của thị trường • Cơ hội kinh doanh toàn cầu
  • 6. 6 Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro tỷ giá hối đoái Hãy nhận diện rủi ro về tỷ giá đối với hoạt động sau: • Xuất khẩu • Nhập khẩu • Đầu tư • Đi vay Nguyen Thi Hong Vinh Tình huống • Giả sử bạn muốn mua 100 cổ phiếu công ty Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu và nắm giữ cổ phiếu này trong 1 năm. • Tỷ giá hiện tại là $1 = ¥100 và mức sinh lời trên cổ phiếu là 10% • Tỷ giá thay đổi như thế nào thì bạn sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá sau 1 năm? Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro tỷ giá hối đóai - Rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động bất lợi lợi nhuận của đồng ngoại tệ có thể biến mất - Giả sử $1 = ¥100 và bạn mua 100 cổ phiếu của Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu - Một năm sau, nhà đầu tư thu được lãi 10% bằng yen: ¥100,000 - Nhưng nếu đồng yen giảm giá $1 = ¥120, việc đầu tư thật sự đã thua lỗ
  • 7. 7 Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro chính trị - Các chính phủ có quyền điều chỉnh sự biến động của hàng hóa, vốn,và nhân lực xuyên biên giới. - Những luật này có thể thay đổi theo hướng không mong đợi Nguyen Thi Hong Vinh Thị trường không hoàn hảo - Những giới hạn luật pháp về sự di chuyển của hàng hóa, nhân lực và vốn - Chi phí giao dịch - Chi phí vận chuyển - Thuế lợi tức Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Nestlé đã phát hành 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu vô danh và cổ phiếu định danh - Người nước ngoài chỉ được phép mua cổ phiếu vô danh - Công dân Thụy Sĩ được mua cổ phiếu định danh - Cổ phiếu vô danh đắt hơn Vào 18/11/1988, Nestlé bãi bỏ việc giới hạn đối với người nước ngoài, cho phép họ nắm giữ cả cổ phiếu định danh và vô danh
  • 8. 8 Nguyen Thi Hong Vinh Giới hạn sở hữu vốn của người nước ngoài tại Nestlé 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 11 20 31 9 18 24 Source: Financial Times, November 26, 1988 p.1. Adapted with permission. SF Bearer share Registered share Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Sau đó, biên độ giá giữa hai loại cổ phiếu nhanh chóng thu hẹp lại - Điều này cho thấy có một sự chuyển đổi tài sản từ người sở hữu CP nước ngòai sang người sở hữu CP Thụy Sĩ • Người nước ngoài nắm giữ cổ phiếu vô danh của Nestlé phải đối mặt với rủi ro chính trị của một quốc gia • Tình huống minh họa của Nestlé bao gồm cả tầm quan trọng của thị trường không hoàn hảo và nguy cơ của rủi ro chính trị Nguyen Thi Hong Vinh Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới • Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế • Tư nhân hóa
  • 9. 9 Nguyen Thi Hong Vinh Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Bãi bỏ những quy định trên thị trường tài chính cộng với phát triển công nghệ làm giảm chi phí giao dịch và chi phí thông tin, dẫn đến: • Sự đổi mới tài chính, như: - Thị trường tiền tệ options và futures - Trái phiếu với nhiều đồng tiền khác nhau - Cổ phiếu niêm yết xuyên biên - Các quỹ tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Một sự kiện quan trọng trong lịch sử hệ thống tiền tệ thế giới • Hơn 300 triệu người Châu Âu của 22 quốc gia đang sử dụng chung một đồng tiền trong nhu cầu hằng ngày • Vào tháng 5 2004, hơn 10 quốc gia tham gia vào khối Châu Âu và sử dụng đồng euro • Phạm vi giao dịch của đồng euro có thể trở nên rộng lớn hơn đôla trong tương lai gần Nguyen Thi Hong Vinh Euro Area • Austria • Belgium • Cyprus • Czech Republic • Estonia • Finland • France • Germany • Greece • Hungary • Ireland 22 Countries participating in the euro: • Italy • Latvia • Lithuania • Luxembourg • Malta • Poland • Portugal • Slovak Republic • Slovenia • Spain • The Netherlands
  • 10. 10 Nguyen Thi Hong Vinh Giá trị của đồng Euro so với Đôla Mỹ Nguyen Thi Hong Vinh Thảo luận Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ? Nguyen Thi Hong Vinh Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ Lợi ích Khuyến khích thương mại từ việc giảm chi phí và giảm thiểu những yếu tố không lường được Tạo lập 1 CSTT mới (hoặc tăng cường) .. Và thẩm quyền tiền tệ Chi phí Mất đi tính độc lập của CSTT Đa dạng hoá thương mại khi ưu tiên thương mại dành cho những đối tác OCA Mất đi chủ quyền về đồng tiền (khi đô la hoá) Quá trình hội tụ/tương đồng (lạm phát, tỷ lệ cân bằng ngân sách và nợ chính phủ, và ổn định tỷ giá) và việc thúc đẩy sự đồng thuận đòi hỏi sự tham gia rất tích cực trước khi 1 đồng tiền chung có thể ra đời.
  • 11. 11 Nguyen Thi Hong Vinh Sự liên kết kinh tế • Trên 50 năm, thương mại quốc tế đã tăng gấp đôi, mức tăng nhanh như GDP thế giới • Có sự thay đổi lớn trong thái độ của nhiều chính phủ trên thế giới khi có tầm nhìn mở rộng lợi ích và ủng hộ tự do hóa thương mại như một cách chắc chắn nhất đem lại sự thịnh vượng cho công dân của họ Nguyen Thi Hong Vinh Nguyen Thi Hong Vinh Những chủ đề “nóng” hiện nay về hội nhập quốc tế Những cú sốc từ bên ngoài và cách kiểm soát (hội nhập quốc tế ngân hàng; các luồng vốn vào VN; các vấn đề về mảng thị trường cho vay bất động sản dưới tiêu chuẩn (sub-prime) của Mỹ và đồng USD đang yếu đi, giá dầu cao, kiểm soát vốn) “Tiết kiệm dư thừa” toàn cầu (do thiếu hụt đầu tư vốn của Châu Á và những công ty sản xuất dầu mỏ), dẫn tới “những vấn đề hắc búa của thị trường trái phiếu thế giới” (chênh lệnh tín dụng và chênh lệch lợi tức trái phiếu quá nhỏ) Lợi ích và chi phí của chính sách “đồng RMB yếu” của Trung quốc (Dự trữ ngoại tệ bây giờ là 2 nghìn tỷ USD, hình thành một “quỹ tài sản không giới hạn”) Đồng tiền chung của Châu Á? (Những khu vực tiền tệ tối ưu, và vấn đề đô la hóa với việc thành lập đồng tiền chung và một ngân hàng trung ương mới)
  • 12. 12 Nguyen Thi Hong Vinh Tự do hoá thương mại • Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) một hiệp định nhiều bên giữa các quốc gia thành viên đã giúp giảm những hàng rào thuế quan • Tổ chức thương mại thế giới WTO có quyền củng cố những luật thương mại quốc tế • Vào ngày 1 tháng 1 năm 2005, kết thúc thời kỳ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt • Đây là một sự kiện trong lịch sử XNK Nguyen Thi Hong Vinh MNCS • Một công ty được thành lập ở một quốc gia và sản xuất, bán hàng ở nhiều quốc gia khác • Có khỏang 60 ngàn MNCs trên thế giới • Nhiều MNCs thu nguồn nguyên liệu thô từ một quốc gia, vốn tài chính từ quốc gia khác, sản xuất hàng hóa với lao động và trang thiết bị vốn tại quốc gia thứ ba và bán sản phẩm của nó tại thị trường một quốc giá khác nữa Nguyen Thi Hong Vinh MNC – công ty Mẹ Công ty con ở nước ngoài Mạng lưới công ty toàn cầu Thị trường tiền tệ quốc tế Thị trường trái phiếu quốc tế Thị trường cổ phiếu quốc tế Thị trường hối đoái Xuất khẩu & Nhập khẩu Xuất khẩu & Nhập khẩu Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn Giao dịch hối đoái Tài trợ trung dài hạn Tài trợ nội bộ Tài trợ dài hạn Tài trợ trung-dài hạn Tài trợ ngắn hạn
  • 13. 13 Nguyen Thi Hong Vinh Top 10 MNCs United StatesExxonMobile Corporation10 FranceFrance Telecom9 FranceTotal Fina Elf8 JapanToyota Motor Corporation7 UK/NetherlandsRoyal Dutch/Shell Group6 United StatesGeneral Motors5 United KingdomBritish Petroleum Co. PLC4 United StatesFord Motor Company3 United KingdomVodafone Group PLC2 United StatesGeneral Electric1 Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT • Nền kinh tế một nước luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các sự kiện xảy ra ở nước ngoài. • Tính chất mở cửa của nền kinh tế ảnh hưởng đến chính sách kinh tế, tiền tệ của một quốc gia. Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT • Trước thập kỷ 1970: TCQT chỉ được giảng dạy như một phần của môn học Kinh tế quốc tế • Từ thập kỷ 1970: TCQT trở thành một lĩnh vực riêng biệt trong nghiên cứu kinh tế
  • 14. 14 Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT Từ thập niên 1970: Rủi ro tỷ giá do sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods năm 1971; Tự do hóa các hoạt động kinh tế và tiến bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải và viễn thông; Sự liên kết của các thị trường tài chính Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT Các quan hệ TCQT trở nên phức tạp hơn: Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Các hoạt động đầu tư trên các thị trường tiền tệ quốc tế, thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường cổ phiếu quốc tế; Xuất hiện và lớn mạnh của các MNCs, các hoạt động mua lại – sát nhập công ty (M&A) xuyên biên; Các luồng vốn ODA Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế
  • 15. 15 Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 1: Tổng quan về TCQT Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế - Chương 3: Hệ thống tiền tệ quốc tế - Chương 4: Thị trường ngoại hối Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 5: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá - Chương 6: các học thuyết về tỷ giá
  • 16. 16 Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 7: Thị trường tiền tệ quốc tế - Chương 8: Thị trường trái phiếu quốc tế
  • 17. 1 ©2006 Nguyen Thi Hong Vinh CHƯƠNG 2 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ THE BALANCE OF PAYMENT ©Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến cán cân thanh toán Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán Tiếp cận cách phân tích và đánh giá tình trạng cán cân thanh toán Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến cán cân thanh toán ©Nguyen Thi Hong Vinh NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc hạch toán BOP 2.2 Cấu trúc của BOP 2.3 Thặng dư và thâm hụt BOP 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP
  • 18. 2 Nguyen Thi Hong Vinh 3.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc hạch toán BOP ©Nguyen Thi Hong Vinh Khái niệm Cán cân thanh toán là gì? Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. ©Nguyen Thi Hong Vinh Khái niệm Các giao dịch kinh tế là các giao dịch về: - Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; - Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; - Chuyển giao vãng lai một chiều; - Chuyển giao vốn một chiều; - Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá;
  • 19. 3 ©Nguyen Thi Hong Vinh Khái niệm Người cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong nước Ngoài ra, người cư trú còn bao gồm: - Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ chức trong nước; - Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng; - Công dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thời hạn - Người nước ngoài cư trú ở VN từ 12 tháng trở lên (Theo quy định điều 3 Nghị định 164/1999/NĐ CP về quản lý Cán cân thanh toán quốc tế của VN) ©Nguyen Thi Hong Vinh Khái niệm Người không cư trú bao gồm các tổ chức hay cá nhân ở nước ngoài Ngoài ra, người không cư trú còn bao gồm: - Văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài ở trong nước - Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên 12 tháng - Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng trong nước không kể thời hạn - Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới 12 tháng ©Nguyen Thi Hong Vinh Khái niệm Ở Việt Nam: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì, lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán - Đồng tiền hạch toán là USD
  • 20. 4 ©Nguyen Thi Hong Vinh Ý nghĩa BOP –Trạng thái BOP ảnh hưởng trực tiếp lên tỷ giá hối đoái, là công cụ quan trọng phát tín hiệu về tình trạng của nền kinh tế, về các vấn đề kinh tế vĩ mô –BOP có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Chính phủ Doanh nghiệp ©Nguyen Thi Hong Vinh Đặc điểm BOP Ghi chép các luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ hay tài sản Ghi chép các thay đổi về TS Nợ và TS Có giữa Người cư trú và Người không cư trú Giống b/c về nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp, cán cân thanh toán cho biết, trong một thời kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng nguồn tiền đó như thế nào Minh hoạ ©Nguyen Thi Hong Vinh Nguyên tắc hạch toán BOP Nguyên tắc bút toán kép: một bút toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút toán ghi có tương ứng và ngược lại; Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ
  • 21. 5 ©Nguyen Thi Hong Vinh BOP – bút toán kép -Chuyển trả thu nhập -Cấp viện trợ, chuyển tiền đi -Tiếp nhận thu nhập -Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiền về -Giảm tài sản trong nước của người không cư trú -Tăng tài sản ở nước ngoài của người cư trú -Tăng tài sản trong nước của người không cư trú -Giảm tài sản ở nước ngoài của người cư trú -Chuyển giao vốn, tài sản-Tiếp nhận vốn, tài sản -Nhập khẩu hàng hóa -Nhập khẩu dịch vụ -Xuất khẩu hàng hóa -Xuất khẩu dịch vụ Ghi NợGhi Có Lưu ý: - “trong nước” / “nước ngoài” căn cứ theo quốc gia của người cư trú ©Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ Hãy hạch toán các nghiệp vụ vào BOP của Việt Nam 1. Nhà XK gạo VN 1triệu tấn gạo trị giá 2triệu USD sang Mỹ. Tiền được chuyển vào TK Vietcombank mở tại Mỹ 2. VN NK 10triệu JPY máy móc từ Nhật. Tiền được chuyển trả từ TK ACB mở tại Nhật. 3. Dự án FDI vào VN của Singapore trị giá 10tr USD trong đó 5triệu là máy móc, 2triệu là tiền chuyên viên, 3 triệu chuyển vào TK của STB ở Singapore Nguyen Thi Hong Vinh 3.2 Cấu trúc của BOP
  • 22. 6 ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: - Cán cân vãng lai - Cán cân vốn - Cán cân tổng thể - Cán cân bù đắp chính thức ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP Cán cân vãng lai (CA) – Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sản thực (hàng hóa, dịch vụ), chi trả thu nhập (lương, lãi), và các khoản chuyển giao một chiều vì mục đích tiêu dùng (viện trợ, kiều hối) Cán cân vốn (KA) – Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sản tài chính (chứng khoán, tín dụng, tiền gởi, tiền mặt, và các chứng quyền sở hữu tài sản khác) Cán cân dự trữ chính thức (OR) – Phản ánh tập trung các giao dịch liên quan đến dự trữ ngoại hối của chính phủ nhằm can thiệp tỷ giá, hoặc điều chỉnh trạng thái mất cân bằng BOP Nhầm lẫn và sai sót thống kê (eo) ©Nguyen Thi Hong Vinh Có (+)Nợ (-)Khoản mục giao dịch 00CÁN CÂN THANH TOÁN +5Dự trữ Vàng, ngoại tệ, SDR, Tín dụng IMF, Vay khác +59. Dự trữ chính thức +5CÁN CÂN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC -108. Nhầm lẫn và sai sót thống kê + 30-1307. Tài sản khác (tín dụng, tiền gởi, khác) + 206. Đầu tư gián tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước) + 1205. Đầu tư trực tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước) + 30CÁN CÂN VỐN + 234. Chuyển giao vãng lai một chiều (viện trợ, kiều hối) + 2-103. Tiếp nhận, Chi trả thu nhập (lương, lãi, cổ tức) -4502. Xuất khẩu, Nhập khẩu dịch vụ + 4001. Xuất khẩu, Nhập khẩu hàng hóa -35CÁN CÂN VÃNG LAI
  • 23. 7 ©Nguyen Thi Hong Vinh Cán cân Vãng lai (BCA) Thương mại hàng hóa – Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Thương mại dịch vụ – Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ Thu nhập – Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư (tiền lãi, cổ tức) Chuyển giao một chiều vì mục đích tiêu dùng – Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà biếu Cán cân Vãng lai = số dư tài khoản Vãng lai ©Nguyen Thi Hong Vinh Cán Cân Vốn (BKA) Chuyển giao vốn một chiều – Viện trợ phát triển cơ sở hạ tầng, Xóa nợ vay Đầu tư trực tiếp – Đầu tư mới, Hợp nhất và Sát nhập Đầu tư gián tiếp – Cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh Đầu tư khác – Tín dụng thương mại, Tín dụng ngân hàng, Tiền mặt, Tiền gởi Cán cân Vốn = số dư tài khoản Vốn ©Nguyen Thi Hong Vinh CÁN CÂN CƠ BẢN (BB) Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán cân: cán cân vãng lai + cán cân vốn dài hạn Cán cân cơ bản phản ánh tương đối tổng quát tình trạng nợ nước ngoài của một quốc gia Tình trạng cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỷ giá hối đoái
  • 24. 8 ©Nguyen Thi Hong Vinh Dự trữ chính thức Dự trữ vàng và ngoại tệ của chính phủ Dự trữ SDR tại IMF Tài sản dự trữ khác Tài trợ ngoại lệ – Quan hệ tín dụng với chính phủ các nước (các NHTW khác) Cán cân dự trữ (bù đắp) chính thức ©Nguyen Thi Hong Vinh CÁN CÂN TỔNG THỂ (OB) Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân: cán cân vãng lai + cán cân vốn; Trong thực tế, cán cân tổng thể còn bao gồm một hạng mục được gọi là nhầm lẫn và sai sót ©Nguyen Thi Hong Vinh
  • 25. 9 ©Nguyen Thi Hong Vinh Nguyen Thi Hong Vinh 3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THANH TOÁN ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THANH TOÁN Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân thanh toán luôn cân bằng Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay thặng dư là các nhà kinh tế muốn nói đến thâm hụt hay thặng dư của một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán
  • 26. 10 ©Nguyen Thi Hong Vinh Đẳng thức cơ bản của BOP Trạng thái cán cân bộ phận – Thâm hụt (Tổng Có < Tổng Nợ) – Thặng dư (Tổng Có > Tổng Nợ) – Cân bằng (Tổng Có ~ Tổng Nợ) Đẳng thức cơ bản của BOP – Cán cân tổng thể luôn ở trạng thái cân bằng CA + KA + OR = 0 (không có sai sót thống kê, nghĩa là eo = 0) ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.1 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CCTM có thể cho biết: - Xu hướng vận động của CCVL - Mức độ mở cửa của nền kinh tế - Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Tình trạng CCTM ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát Ví dụ, CCTM thâm hụt thường tác động làm tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá… ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.2 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát Nếu thặng dư, nó phản ánh tài sản có ròng của quốc gia tăng lên Nếu thâm hụt, nó phản ánh tài sản nợ ròng của quốc gia tăng lên
  • 27. 11 ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát tình trạng nợ nước ngoài của một quốc gia vì vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và phần thế giới còn lại ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN Sự bù đắp cho nhau giữa thặng dư của CCVL và thâm hụt cán cân vốn dài hạn có thể được duy trì lâu dài ©Nguyen Thi Hong Vinh 33 BOP 1 2 3 4 5 6 7 CA 0 -5 -5 -5 +5 +5 -5 KA 0 +5 +3 +6 -6 -3 -5 BOP 0 0 -2 +1 -1 +2 -10 R 0 0 +2 -0.8 +0.7 0 +5.8 0 0 0 +0.2 -0.3 +2 -4.2
  • 28. 12 ©Nguyen Thi Hong Vinh Câu hỏi Phân tích trường hợp quốc gia ở trong tình huống 4, 5, 6, 7. Moät nöôùc ngheøo neân choïn tröôøng hôïp naøo? Neáu BOP 0, R 0 thì tyû giaù hoái ñoaùi thay ñoåi theá naøo? ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN Một quốc gia có CCVL thâm hụt đồng thời có các luồng vốn dài hạn ròng chạy ra; điều này làm cho cán cân cơ bản bị thâm hụt nặng nề, đây có phải là một tín hiệu xấu của nền kinh tế? Giải thích ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN CƠ BẢN Một quốc gia có cán cân cơ bản thặng dư, trong đó luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt CCVL. Bạn đánh giá nền kinh tế này như thế nào?
  • 29. 13 ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ Dưới chế độ tỷ giá cố định: - Tình trạng mất cân bằng cán cân tổng thể cho biết áp lực dẫn đến phá giá hay nâng giá nội tệ; - Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW dùng dự trữ ngoại hối để can thiệp CA + KA = - OR ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ Dưới chế độ tỷ giá thả nổi: - Cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận động trở lại trạng thái cân bằng CA + KA = 0 hoặc CA = - KA –Trạng thái thâm hụt (thặng dư) của CA được tài trợ bằng trạng thái thặng dư (thâm hụt) của KA –Tỷ giá tự động thay đổi, qua đó điều chỉnh trạng thái BOP ©Nguyen Thi Hong Vinh Các mối liên hệ kinh tế vĩ mô (đơn giản hóa) C là tiêu dùng, I là vốn chi tiêu cố định (đầu tư), X là xuất khẩu, M là nhập khẩu, S là tiết kiệm Chi phí GDP = C + I + (X - M) Thu nhập GDP = C + S Tài khoản vãng lai CAB = X – M – Cán cân thương mại về hàng hoá và dịch vụ cộng với thu nhập ròng của các tài sản có/nợ quốc tế Sắp xếp lại: CAB = S – I – Nói cách khác: tài khoản vãng lai phản ánh quyết định về tiết kiệm và đầu tư cũng như năng lực cạnh tranh (tỷ giá và lạm phát) hay cũng là các rào cản thương mại
  • 30. 14 ©Nguyen Thi Hong Vinh Cán cân thanh toán phải cân bằng Cán cân tài khoản vốn KAB = I – S CAB = – KAB (bao gồm bất cứ thay đổi nào về dự trữ ngoại tệ (tăng = –)) Trong cơ chế tỷ giá thả nổi và không có can thiệp tỷ giá – NHTW có thể không bao giờ bị không còn dự trữ ngoại tệ – Những điều chỉnh do mất cân đối giữa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn sẽ được thực hiện trên thị trường – Tích luỹ trên tài khoản vãng lai qua hàng năm sẽ củng cố trạng thái đầu tư ròng quốc tế của một quốc gia (giá trị theo giá hiện thời) Nguyen Thi Hong Vinh 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP •Các yếu tố tác động đến cán cân vãng lai •Các yếu tố tác động đến cán cân vốn ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai Tăng trưởng kinh tế Tỷ giá hối đoái Lạm phát Các rào cản thương mại
  • 31. 15 ©Nguyen Thi Hong Vinh Tăng trưởng kinh tế Quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao thường trải qua thời kỳ thâm hụt cán cân thương mại ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá biến động tác động lên XK và NK Trong điều kiện hệ số co giãn của cầu hàng hóa XK và cầu hàng hóa NK tương đối cao thì khi tỷ giá tăng sẽ làm tăng XK và giảm NK; điều này có thể dẫn đến cải thiện CCVL ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Trong quá khứ, nhiều nền kinh tế thường sử dụng biện pháp phá giá nội tệ để cải thiện CCVL Ngày nay, nhiều nền kinh tế thực hiện chính sách duy trì đồng tiền yếu để tạo lợi thế cạnh tranh về giá và cải thiện CCVL
  • 32. 16 ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Cơ sở lý thuyết (điều kiện Marshall- Lerner) cũng như bằng chứng thực nghiệm (hiệu ứng tuyến J) chỉ ra rằng phá giá không phải lúc nào cũng dẫn đến cải thiện CCVL; ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Về mặt lý thuyết, điều kiện Marshall- Lerner chỉ ra rằng: - Phá giá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tích cực đến CCVL nếu như tổng giá trị hệ số co giãn (hệ số co giãn cầu XK +hệ số co giãn cầu NK) lớn hơn 1 ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng: - Phá giá tạo ra hai hiệu ứng, hiệu ứng giá và hiệu ứng lượng - Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho CCVL xấu đi - Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần cải thiện CCVL - Tình trạng CCVL sau khi phá giá phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả
  • 33. 17 ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng: - Phá giá thường không tránh được hiệu ứng tuyến J - CCVL thường xấu đi sau khi phá giá, sau đó dần dần mới được cải thiện theo thời gian ©Nguyen Thi Hong Vinh TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Hiệu ứng tuyến J: Cán cân vãng lai Thặng dư(+) Thâm hụt (+) 0 t1 t2 t3 Tuyến J ©Nguyen Thi Hong Vinh Ba nguyên nhân chính giải thích hiệu ứng tuyến J: - Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm - Phản ứng của người sản xuất diễn ra chậm - Cạnh tranh không hoàn hảo TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
  • 34. 18 ©Nguyen Thi Hong Vinh LẠM PHÁT Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn so với các đối tác thương mại thường trải qua thời kỳ thâm hụt CCVL ©Nguyen Thi Hong Vinh Các rào cản thương mại Nhiều quốc gia sử dụng các rào cản thương mại để bảo vệ CCVL Biện pháp này không thích hợp trong bối cảnh tự do hóa thương mại ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá
  • 35. 19 ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá - Lãi suất ở một quốc gia tăng sẽ làm cho các tài sản tài chính của quốc gia đó hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài cán cân vốn có thể được cải thiện trong ngắn hạn ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá - Áp dụng các loại thuế đánh trên lãi vốn (capital gain) hoặc đánh trên các khoản thu nhập đầu tư (cổ tức và lãi cho vay) sẽ làm cho các chứng khoán không còn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài cán cân vốn có thể bị xấu đi ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá - Các nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài nếu mức sinh lợi cao hơn - Mức sinh lợi của chứng khoán nước ngoài phụ thuộc vào mức sinh lợi danh nghĩa của chứng khoán và mức thay đổi tỷ giá
  • 36. 20 ©Nguyen Thi Hong Vinh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi tỷ giá - Khi một đồng tiền tăng giá, mức sinh lợi của chứng khoán ghi bằng đồng tiền đó sẽ tăng - Một đồng tiền được kỳ vọng là tăng giá thì các chứng khoán ghi bằng đồng tiền đó sẽ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài - Cán cân vốn của một quốc gia có thể được cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia đó được kỳ vọng là tăng giá ©Nguyen Thi Hong Vinh Việt Nam Định hướng chính sách – Tự do hóa các giao dịch vãng lai – Tiếp tục lộ trình từng bước tự do hóa các giao dịch vốn một cách thận trọng và có chọn lọc – Tiếp tục thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái cố định đơn tệ có điều chỉnh theo hướng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – Phát triển thị trường ngoại tệ theo hướng đa dạng hóa các công cụ giao dịch – Từng bước chuyển các quan hệ vay mượn-hoàn trả sang quan hệ mua-bán tài sản tài chính, hạn chế tình trạng đô-la-hóa, và cải thiện khả năng chuyển đổi của đồng VND ©Nguyen Thi Hong Vinh
  • 37. 21 ©Nguyen Thi Hong Vinh ©Nguyen Thi Hong Vinh
  • 38. 1 ©2003 Paragon Solutions, Inc. ChươngChương 33 THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII (THE FOREIGN EXCHANGE(THE FOREIGN EXCHANGE MARKETMARKET -- FOREX)FOREX) © HV 2006 | Slide 2 FOREX MMỤỤC TIÊUC TIÊU Giới thiệu các đặc trưng của TTNH Xác định các chủ thể tham gia TTNH Các khái niệm cơ bản về tỷ giá, các loại tỷ giá Các giao dịch ngoại hối cơ bản © HV 2006 | Slide 3 FOREX NNỘỘI DUNGI DUNG 2.1 Khái niệm và đặc trưng TTNH 2.2 Chức năng và vai trò của TTNH 2.3 Chủ thể tham gia thị trường 2.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá 2.5 Các giao dịch ngoại hối cơ bản
  • 39. 2 © HV 2006 | Slide 4 FOREX 2.12.1 KhKhááii niniệệmm vvàà đđặặcc trưngtrưng THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII © HV 2006 | Slide 5 FOREX KhKhááii niniệệmm ThThịị TrưTrườờngNgongNgoạạii HHốốii Thị trường Ngoại hối là gì? Là thị trường ở đó các đồng tiền của các quốc gia khác nhau được mua bán với nhau Ngoại hối ở đây chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng Ngoại hối khác với ngoại tệ như thế nào? © HV 2006 | Slide 6 FOREX ĐĐặặcc trưngtrưng ccủủaa TTNHTTNH Thị trường tài chính lớn nhất Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhất Hoạt động hiệu quả Thị trường Over-The-Counter(OTC) Có tính toàn cầu, hoạt động liên tục 24/24giờ Trung tâm là thị trường liên ngân hàng Các đồng tiền giao dịch chủ yếu: USD, EUR, YEN, GBP, CHF, CAD, AUD, NZD, SGD…
  • 40. 3 © HV 2006 | Slide 7 FOREX 2.22.2 ChChứứcc năngnăng vvàà vaivai tròtrò THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII © HV 2006 | Slide 8 FOREX ChChứứcc năngnăng ccủủaa ththịị trưtrườờngng ngongoạạii hhốốii Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế Giúp luân chuyển vốn quốc tế Là nơi xác định tỷ giá hối đoái Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá © HV 2006 | Slide 9 FOREX VaiVai tròtrò ccủủaa ththịị trưtrườờngng ngongoạạii hhốốii Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế Tạo điều kiện để NHTW có thể can thiệp và tác động lên tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế
  • 41. 4 © HV 2006 | Slide 10 FOREX 2.32.3 CCáácc chchủủ ththểể thamtham giagia THTHỊỊ TRƯTRƯỜỜNG NGONG NGOẠẠI HI HỐỐII © HV 2006 | Slide 11 FOREX PhânPhân loloạạii theotheo hhììnhnh ththứứcc ttổổ chchứứcc Ngân hàng thương mại (commercial banks) Ngân hàng trung ương (central banks) Doanh nghiệp (Firms) Quỹ đầu tư (Investment funds) Các nhà môi giới (broker companies) Khách hàng mua bán lẻ (private customers) Mục đích của các chủ thể trên thị trường? © HV 2006 | Slide 12 FOREX SơSơ đđồồ mmốốii quanquan hhệệ gigiữữaa ccáácc ththàànhnh viênviên NHTW KH mua bán lẻ NHTM NHTM KH mua bán lẻ Môi giới
  • 42. 5 © HV 2006 | Slide 13 FOREX 2.4 T2.4 TỶỶ GIGIÁÁ VVÀÀ CCÁÁC VC VẤẤN ĐN ĐỀỀ VVỀỀ TTỶỶ GIGIÁÁ Tỷ giá là gì? Tỷ giá được yết như thế nào? Tỷ giá chịu tác động bởi những yếu tố nào? © HV 2006 | Slide 14 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ VVÀÀ CCÁÁC VC VẤẤN ĐN ĐỀỀ VVỀỀ TTỶỶ GIGIÁÁ Khái niệm về tỷ giá Các loại tỷ giá Yết tỷ giá Yết giá trực tiếp và gián tiếp Tỷ giá chéo © HV 2006 | Slide 15 FOREX KHKHÁÁI NII NIỆỆM TM TỶỶ GIGIÁÁ Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác Tỷ giá là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền Ví dụ: 1USD=19.050VND 1GBP=1.258EUR 1EUR=1.3250USD 1USD=112.36JPY
  • 43. 6 © HV 2006 | Slide 16 FOREX CCÁÁC LOC LOẠẠI TI TỶỶ GIGIÁÁ Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trường tự do/ chợ đen Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản Tỷ giá chéo © HV 2006 | Slide 17 FOREX YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ 1Đôla Mỹ đổi được 118.54 yên Nhật 1USD= 118.54 JPY USD1= 118.54 JPY 118.54 JPY/USD JPY 118.54/USD USD/JPY 118.54 USDJPY 118.54 S(JPY/USD)=118.54 © HV 2006 | Slide 18 FOREX YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ Quy ước cách ước tỷ giá: Với hai đồng tiền x và y: Tỷ giá giữa hai đồng tiền được yết như sau: Số đơn vị đồng tiền x trên một đơn vị đồng tiền y Ví dụ: 19.650VND/USD hay S(VND/USD)=19.650 y là đồng yết giá, có đơn vị là 1 x là đồng định giá, biểu thị giá trị đồng tiền y S(x/y) tăng y tăng giá so với x S(x/y)
  • 44. 7 © HV 2006 | Slide 19 FOREX YYẾẾT TT TỶỶ GIGIÁÁ Quy ước cách ước tỷ giá: Tỷ giá nghịch đảo của S(x/y) là S(y/x) Mối quan hệ giữa hai tỷ giá này: Ví dụ: S(USD/GBP)=1.3518 S(GBP/USD) =1/S(USD/GBP) =0.7397 S y x S x y ( / ) ( / ) 1 © HV 2006 | Slide 20 FOREX YYẾẾT GIT GIÁÁ TRTRỰỰC TIC TIẾẾP VP VÀÀ GIGIÁÁNN TITIẾẾPP Yết giá trực tiếp Cho biết một đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị nội tệ Yết giá gián tiếp Cho biết một đơn vị nội tệ bằng bao nhiêu đơn vị ngoại tệ 6 đồng tiền yết gián tiếp: GBP, IEP, AUD, NZD, EUR, SDR Phân biệt cách yết trực tiếp hay gián tiếp chỉ mang tính tương đối, dưới giác độ của một quốc gia © HV 2006 | Slide 21 FOREX CâuCâu hhỏỏii Các quốc gia yết trực tiếp hay gián tiếp? - Việt Nam, Thái Lan, Singapore - Mỹ, Canada - Úc, Anh, New Zealand, Iceland - Khu vực đồng EUR
  • 45. 8 © HV 2006 | Slide 22 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA Tỷ giá mua vào (Bid rate) Là tỷ giá mà tại đó nhà tại đó nhà tạo giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán ra (Ask rate/Offer rate) Là tỷ giá mà tại đó nhà tạo giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá Thông thường tỷ giá bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào Ví dụ: 19500 – 19530 VND/USD © HV 2006 | Slide 23 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA Chênh lệch tỷ giá mua vào – bán ra Spread = Ask rate – Bid rate Spread = Ask – Bid100% Bid Spead phụ thuộc vào các yếu tố nào? © HV 2006 | Slide 24 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ MUA VMUA VÀÀO VO VÀÀ BBÁÁN RAN RA Spread phụ thuộc vào: - Giá trị giao dịch - Thị trường ngoại hối nơi diễn ra giao dịch - Tính ổn định của đồng tiền giao dịch - Tỷ trọng giao dịch của đồng tiền trên thị trường - Ngoại tệ tiền mặt hay chuyển khoản hay séc…
  • 46. 9 © HV 2006 | Slide 25 FOREX ĐIĐIỂỂM TM TỶỶ GIGIÁÁ 1USD = 1.3540 CHF 1 điểm là 0.0001 CHF 1GBP = 1.7350 USD 1 điểm là 0.0001 USD 1USD = 118.02 JPY 1 điểm là 0.01 JPY 1USD = 19500 VND 1 điểm là 1 VND © HV 2006 | Slide 26 FOREX ĐIĐIỂỂM TM TỶỶ GIGIÁÁ Thông thường là mức thay đổi tối thiểu của tỷ giá được yết Điểm tỷ giá là đơn vị (thông thường là số thập phân) cuối cùng của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối. 1 điểm tỷ giá (1 point) có giá trị khác nhau tùy thuộc vào đồng tiền liên quan và cách yết tỷ giá © HV 2006 | Slide 27 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Khái niệm: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ tỷ giá của hai đồng tiền đó với đồng tiền thứ ba Tỷ giá chéo giản đơn: Giả sử: có 3 đồng tiền x, y, z Không có chi phí giao dịch Có tỷ giá giữa x và z, y và z Cần tính tỷ giá giữa x và y
  • 47. 10 © HV 2006 | Slide 28 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo giản đơn: Trường hợp 1: Biết S(x/z) và S(y/z) (z là đồng tiền yết giá trong cả 2 tỷ giá) Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54 S(VND/USD)=19.511 S(JPY/VND)=? S x y S x z S y z ( / ) ( / ) ( / ) © HV 2006 | Slide 29 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo giản đơn: Trường hợp 2: biết S(x/z) và S(z/y) (z vừa là đồng yết giá, vừa là đồng định giá) Ví dụ: Cho S(JPY/USD)=118,54 S(USD/EUR)=1,2708 S(JPY/EUR)=? S(x/y)=S(x/z).S(z/y) © HV 2006 | Slide 30 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo giản đơn: Trường hợp 3: biết S(z/x) và S(z/y) (z là đồng định giá trong cả 2 tỷ giá) Ví dụ: Cho S(USD/AUD)=0.5871 S(USD/EUR)=1.3108 S(EUR/AUD)=? Sx y Sz y Sz x ( / ) ( / ) ( / )
  • 48. 11 © HV 2006 | Slide 31 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo mua vào – bán ra: Nguyên tắc xác định: Nhà tạo thị trường (ngân hàng) luôn mua thấp – bán cao © HV 2006 | Slide 32 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo mua vào – bán ra: Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian là đồng yết giá trong cả 2 tỷ giá Biết S(VND/USD)=(a,b) S(HKD/USD)=(c,d) S(VND/HKD)=(x/y) x=a/d y=b/c © HV 2006 | Slide 33 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo mua vào – bán ra: Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa là đồng định giá, vừa là đồng yết giá Biết S(VND/USD)=(a,b) S(USD/GBP)=(c,d) S(VND/GBP)=(x/y) x= a.c y = b.d
  • 49. 12 © HV 2006 | Slide 34 FOREX TTỶỶ GIGIÁÁ CHCHÉÉOO Tỷ giá chéo mua vào – bán ra: Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian là đồng định giá trong cả 2 tỷ giá Biết S(USD/AUD)=(a,b) S(USD/GBP)=(c,d) S(AUD/GBP)=(x/y) x = c/b y = d/a © HV 2006 | Slide 35 FOREX VVíí ddụụ 1. S(JPY/USD) = 120.55 - 60 S(SGD/USD) = 7.5600 – 10 Tính S(JPY/SGD) =? 2. S(USD/AUD) = 0.5650 – 90 S(JPY/USD) = 120.60 – 70 Tính S (JPY/AUD) =? 3. S(USD/GBP) = 1.7950 – 60 S(USD/AUD) = 0.5700 – 15 Tính S(AUD/GBP) = ? © HV 2006 | Slide 36 FOREX NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh llệệchch ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage) Quá trình loại bỏ sự không thống nhất về tỷ giá giữa 3 đồng tiền 2 bước thực hiện nghiệp vụ triangular arbitrage: Kiểm tra xem tỷ giá giữa các đồng tiền có thống nhất không? Xác định quá trình thực hiện nghiệp vụ Sử dụng mô hình hình tam giác (triangle) để xác định quy trình kinh doanh
  • 50. 13 © HV 2006 | Slide 37 FOREX NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh llệệchch ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage) x y z © HV 2006 | Slide 38 FOREX NghiNghiệệpp vvụụ kinhkinh doanhdoanh chênhchênh llệệchch ttỷỷ gigiáá (triangular arbitrage)(triangular arbitrage) Ví dụ: Nếu thị trường Sydney, Wellington, HongKong yết: 5.9809 HKD/AUD 1.1162 NZD/AUD 5.3860HKD/NZD Có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không?Nếu có thì nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá thực hiện như thế nào? © HV 2006 | Slide 39 FOREX Sydney S(AUD/GBP) = 2.0960 – 2.1040 London S(GBP/AUD) = 0.4480 – 0.4713 Có tồn tại cơ hội KDCL TG? Nếu có, nhà KDCLTG làm gì? Lợi nhuận thu được bao nhiêu?
  • 51. 14 © HV 2006 | Slide 40 FOREX 2.52.5 CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠII HHỐỐI CƠ BI CƠ BẢẢNN © HV 2006 | Slide 41 FOREX CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠI HI HỐỐII CƠ BCƠ BẢẢNN Giao dịch ngoại hối giao ngay (forex spot transactions) Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex forward transactions) Giao dịch hoán đổi ngoại hối (forex swaps) Giao dịch quyền chọn tiền tệ (currency options) Giao dịch tiền tệ tương lai (currency futures) © HV 2006 | Slide 42 FOREX FORWARD SWAPS FUTURES OPTIONSSPOT FOREX MARKETS GIAO DỊCH NGOẠI HỐI CƠ SỞ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI PHÁI SINH Sơ đồ các giao dịch ngoại hối
  • 52. 15 © HV 2006 | Slide 43 FOREX CCÁÁC GIAO DC GIAO DỊỊCH NGOCH NGOẠẠI HI HỐỐI CƠI CƠ BBẢẢNN Giao dịch giao ngay (Forex Spot) Giao dịch Kỳ hạn (Forward) © HV 2006 | Slide 44 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay ((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction) Forex Spot là giao dịch trong đó hai bên thỏa thuận mua bán ngoại hối theo tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay và việc giao hàng được thực hiện trong vòng 2 ngày làm việc Đối tượng mua bán trong một giao dịch ngoại hối giao ngay là các khoản tiền gửi ngân hàng ghi bằng các đồng tiền khác nhau © HV 2006 | Slide 45 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay ((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction) Hai ngày làm việc là thời gian cần thiết để làm thủ tục ghi có tài khoản ngân hàng đối tác số tiền thỏa thuận Mỗi giao dịch ngoại hối có hai ngày liên quan: ngày giao dịch và ngày giá trị
  • 53. 16 © HV 2006 | Slide 46 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii giaogiao ngayngay ((ForexForex Spot Transaction)Spot Transaction) 2xx10 210 T2CNT7T6T5T4T3 Ngày giao dịch Ngày giá trị Ngày giao dịch Ngày giá trị © HV 2006 | Slide 47 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (outright forex forward transastion) là giao dịch mua bán ngoại hối trong đó tỷ giá được hai bên thỏa thuận ngày hôm nay và việc giao hàng (chuyển đổi tiền tệ) được thực hiện tại mức tỷ giá đó vào một ngày xác định trong tương lai © HV 2006 | Slide 48 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn Ngày giao dịch và ngày giá trị 14/09 16/09 16/12 Mua USD kỳ hạn 3T Nhận USD &thanh toán VND Giao dịch Spot value date Forward value date
  • 54. 17 © HV 2006 | Slide 49 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn Giao dịch ngoại hối kỳ hạn sử dụng để bảo hiểm rủi ro tỷ giá: Các khoản phải thanh toán nhập khẩu Các khoản phải thu xuất khẩu Các khoản đầu tư bằng ngoại tệ Các khoản đi vay bằng ngoại tệ © HV 2006 | Slide 50 FOREX CÔNG THCÔNG THỨỨC TC TÍÍNH TNH TỶỶ GIGIÁÁ KKỲỲ HHẠẠNN Fn là tỷ giá kỳ hạn S(A/B) là tỷ giá giao ngay iA là lãi suất kỳ hạn của đồng định giá (tính %/năm) iB là lãi suất kỳ hạn của đồng yết giá Ví dụ: S(VND/USD) = 19010 ivnd kỳ hạn 6 tháng= 1%/tháng iUSD kỳ hạn 6 tháng = 5%/năm Tính F6tháng(VND/USD) )1( )1( )/()/( B A n i i xBASBAF © HV 2006 | Slide 51 FOREX GiaoGiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii kkỳỳ hhạạnn Điểm kỳ hạn số tuyệt đối(p): p =F(A/B)-S(A/B) Điểm kỳ hạn tương đối: N xx BAS BASBAF p 12 100 )/( )/()/(
  • 55. 18 © HV 2006 | Slide 52 FOREX ĐiĐiểểmm kkỳỳ hhạạnn Tỷ lệ % lên giá (hay giảm giá) là tương đương với chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền p = iA – iB © HV 2006 | Slide 53 FOREX TăngTăng trưtrưởởngng doanhdoanh ssốố giaogiao ddịịchch ngongoạạii hhốốii totoàànn ccầầuu trungtrung bbììnhnh mmỗỗii ngngààyy Tăng trưởng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu trung bình mỗi ngày 534 776 1137 1430 1174 1773 27 58 97 128 131 208 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 1989 1992 1995 1998 2001 2004 NĂM TỶUSD Total Forward Nguồn: Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in April 2004 - BIS © HV 2006 | Slide 54 FOREX ThThờờii giangian giaogiao ddịịchch ởở ccáácc trungtrung tâmtâm ngongoạạii hhốốii 23:0015:30San Francisco 21:0014:00Chicago 20:0013:00NewYork 16:3008:30London 15:3007:30Frankfurt 10:3005:30Bahrain 11:3003:00Singapore 10:0002:00Hong Kong 09:0001:00Tokyo 09:0001:00Sydney Close Time (GMT)Open Time (GMT)Trung tâm
  • 56. 19 © HV 2006 | Slide 55 FOREX VaiVai tròtrò ccủủaa ththịị trưtrườờngng liênliên ngânngân hhààngng FOREX Interbank 85% Non-Interbank 15% Vai trò của NH 99% Bank – KH 14% KH – KH 1%
  • 57. 1 Nguyen Thi Hong Vinh Chương 4 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ – (THE INTERNATIONAL MONETARY SYSTEM) Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu • Tìm hiểu khái niệm Hệ thống Tiền tệ quốc tế • Tìm hiểu các chế độ tỷ giá • Khảo sát lịch sử phát triển Hệ thống tiền tệ quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ BẢN VỊ (CHUẨN DỰ TRỮ QUỐC TẾ) BẢN VỊ (CHUẨN DỰ TRỮ QUỐC TẾ) CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CƠ CHẾ ĐiỀU CHỈNH BOP CƠ CHẾ ĐiỀU CHỈNH BOP BẢN VỊ VÀNG BẢN VỊ HỐI ĐOÁI VÀNG HỆ THỐNG BRETTON WOODS HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS)
  • 58. 2 Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung 1. Khái niệm cơ bản về HTTTQT 2. Các chế độ tỷ giá 3. Quá trình phát triển của HTTTQT Nguyen Thi Hong Vinh 1. Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế 1.1 Khái niệm về HTTQT 1.2 Vai trò của HTTQT 1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTQT 1.4 Tiêu chí phân loại HTTQT Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • HTTTQT là một hệ thống các quy tắc, các quy định, các tổ chức quốc tế điều chỉnh các quan hệ tài chính giữa các quốc gia
  • 59. 3 Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • HTTTQT cho biết: - Tỷ giá giữa các đồng tiền được xác định như thế nào; - Dự trữ quốc tế gồm những gì; - Sự mất cân đối cán cân thanh toán của một quốc gia được điều chỉnh như thế nào Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ thống – Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái lập trạng thái cân bằng BOP của mình – Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế của các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc tế) – Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy của Hệ thống) Nguyen Thi Hong Vinh 1.2 Vai trò của HTTTQT • HTTTQT đóng vai trò quan trọng vì: - Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế; - Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới; - HTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi mà chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường.
  • 60. 4 Nguyen Thi Hong Vinh 1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTTQT • Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT: - Khu vực công: các thỏa thuận giữa các Chính phủ và chức năng của các định chế tài chính quốc tế công - Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng và tài chính Nguyen Thi Hong Vinh 1.4 Tiêu chí phân loại HTTTQT • Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT: - Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết… - Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế: Bản vị hàng hóa (pure commodity standards) Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards) Bản vị kết hợp (mixed standards) Nguyen Thi Hong Vinh 2. Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá • Chế độ tỷ giá cố định • Chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt • Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý • Chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh • Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được linh hoạt trong phạm vi một biên độ • Chế độ tỷ giá bò trườn • Chế độ hai loại tỷ giá
  • 61. 5 Nguyen Thi Hong Vinh 2.1 Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate regime/ Arrangement) • NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá • NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định • Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối • NHTW cũng có thể can thiệp bằng các biện pháp khác Nguyen Thi Hong Vinh 2.1 Chế độ tỷ giá cố định • Trường hợp cầu vượt cung: NHTW can thiệp thế nào? (St)1 (Df)0 Qf S(d/f) S(o) (St)o Qo Sự can thiệp của NHTW (Df)1 Nguyen Thi Hong Vinh • Trường hợp cung vượt cầu: (Df)1 Qo Qf S(d/f) So (St)o (Df)0 Sự can thiệp của NHTW 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Q1 (St)1 S1
  • 62. 6 Nguyen Thi Hong Vinh • Trong thực tế: - Thị trường dường như không bao giờ cân bằng ở mức tỷ giá cố định - Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố định ở dưới mức cân bằng của thị trường nội tệ được định giá cao (overvalued) 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Nguyen Thi Hong Vinh • Tỷ giá cố định dưới mức cân bằng và áp lực đẩy tỷ giá về phía cân bằng của thị trường Df S(d/f) Sf S(fixed) Qs Qd Qf Cầu vượt cung Điểm cân bằng của thị trường (point of market equilibrium) 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Nguyen Thi Hong Vinh • NHTW phải làm gì để duy trì tỷ giá cố định? - Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH - Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoại tệ - Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế Tác động của sự can thiệp đến nền kinh tế như thế nào? 2.1 Chế độ tỷ giá cố định
  • 63. 7 Nguyen Thi Hong Vinh Nhận xét • Tổng hợp các biện pháp: • Can thiệp trên thị trường ngoại hối • Kiểm soát ngoại hối • Giảm phát nền kinh tế S(d/f) Sfixed Sf Df Qf Nguyen Thi Hong Vinh Nhận xét • Các biện pháp mà NHTW đưa ra có thể đẩy đường cầu về bên trái và duy trì được tỷ giá cố định như mong muốn • Nhưng các điều chỉnh kinh tế vĩ mô như vậy nhiều khi gây đau đớn cho nền kinh tế và tỷ giá không còn là công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô Nguyen Thi Hong Vinh 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI (Perfectly floating exchange rate regime) • Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân bằng của thị trường ngoại hối • Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu • NHTW không can thiệp vào tỷ giá
  • 64. 8 Nguyen Thi Hong Vinh 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI (Dt)o S(d/f) S0 QfQ0 (Sf)0 S1 Q1 (Dt)1 Nguyen Thi Hong Vinh S(d/f) T 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI Nguyen Thi Hong Vinh 2.3 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ (Managed floating exchange rate regime) • Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/ linh hoạt • NHTW có thể can thiệp vào thị trường để hạn chế mức biến động của tỷ giá, nhưng không cam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá cố định nào hoặc biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm
  • 65. 9 Nguyen Thi Hong Vinh 2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH (Fixed but adjustable exchange rate regime) • Tỷ giá cố định được chính thức điều chỉnh khi NHTW thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết • Hai loại điều chỉnh: phá giá và nâng giá - Phá giá (devaluation): là hành động NHTW tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức - Nâng giá (Revaluation): là hành động NHTW giảm tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức Nguyen Thi Hong Vinh 2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH • NHTW có nên phá giá mạnh đồng nội tệ? Nguyen Thi Hong Vinh 2.5 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ (Regime of fixed exchange rate and flexible within a band) • Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một biên độ được xác định bởi hai giới hạn: giới hạn trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par value); • Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không được phép vận động ra khỏi giới hạn của biên độ • Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System – EMS)
  • 66. 10 Nguyen Thi Hong Vinh 2.5 Chế độ tỷ giá cố định và đồng thời linh hoạt trong một phạm vi biên độ Upper Limit Par value Lower Limit T S(d/f) Nguyen Thi Hong Vinh 2.6 Chế độ tỷ giá bò trườn (Crawling Peg) • Peg: cố định/ bình quân • Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình quân của một giai đoạn trước đó hay được gắn với một chỉ số kinh tế • Ví dụ: - Tỷ giá được điều chỉnh bằng mức bình quân tuần trước hay tháng trước - Tỷ giá được điều chỉnh theo mức lạm phát Nguyen Thi Hong Vinh 2.7 Chế độ hai tỷ giá (Dual exchange rate regime) • Chế độ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định và tỷ giá linh hoạt • Tỷ giá cố định áp dụng cho các giao dịch vãng lai • Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn • Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại khỏi các biến động tỷ giá do các hoạt động lưu chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo nên
  • 67. 11 Nguyen Thi Hong Vinh 3. Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế • 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 • 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914 • 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến • 3.4 Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971 • 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành Nguyen Thi Hong Vinh 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 • Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế • Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng vừa theo bạc • Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức • Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế • Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá trị của vàng và bạc Nguyen Thi Hong Vinh 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 • Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt ra khỏi lưu thông” giải thích sự sụp đổ của hệ thống song bản vị • Từ cuối những năm 1860, do bạc được khai thác và sản xuất nhiều, bạc dần bị mất giá và không còn được sử dụng để định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc gia • Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ
  • 68. 12 Nguyen Thi Hong Vinh 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914 (Gold standard) • Những đặc điểm chính của hệ thống bản vị vàng: • NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ • Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng của hai đồng tiền tỷ giá ngang giá vàng (min parity) • Tỷ giá trên thị trường có thể dao động lên xuống xung quanh tỷ giá ngang giá vàng và trong phạm vi một biên độ được giới hạn bởi các điểm vàng (gold point) • Cán cân thanh toán được điều chỉnh dựa trên cơ chế lưu thông giá vàng (price – specie flow mechanism) Nguyen Thi Hong Vinh Hệ thống Bản vị Vàng(1875 – 1914) • Cơ chế Dòng vàng-Giá cả (PSF : price- specie-flow) BOP trở về trạng thái cân bằngBOP trở về trạng thái cân bằng giảm xuất khẩutăng nhập khẩu tăng xuất khẩugiảm nhập khẩu tăng mức giá hàng trong nước tăng mức thu nhập trong nước giảm mức giá hàng trong nước giảm mức thu nhập trong nước cung tiền tăngcung tiền giảm X>M có dòng nhập vàngX<M có dòng xuất vàng Quốc gia có thặng dư BOPQuốc gia có thâm hụt BOP Nguyen Thi Hong Vinh Đánh giá hệ thống bản vị vàng cổ điển • Mặt tích cực và hạn chế của hệ thống BVV cổ điển là gì?
  • 69. 13 Nguyen Thi Hong Vinh 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến • Trước 1926: - Tình trạng lạm phát phi mã - Hệ thống tỷ giá thả nổi • 1926 – 1931: - Chế độ hối đoái vàng dựa trên đồng bảng Anh: Đồng bảng chuyển đổi ra vàng Các đồng tiền khác chuyển đổi sang bảng Anh - Năm 1931, các nước yêu cầu chuyển đổi bảng Anh ra vàng - Anh Quốc phải thả nổi đồng bảng • 1929 – 1939: thập kỷ Đại suy thoái Nguyen Thi Hong Vinh 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến • Lý do thất bại của chế độ hối đoái vàng dựa trên đồng bảng: - Kinh tế thế giới đã trải qua những biến động lớn bởi chiến tranh và đại suy thoái, vì vậy: Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích hợp; Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc; Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu hóa mãi lực của vàng; London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế nhất; Nguyen Thi Hong Vinh 3.4 Hệ thống Bretton Woods (1945 – 1971) • Sự ra đời • Các quy ước của hệ thống • Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng • Các vấn đề của hệ thống • Sự sụp đổ của hệ thống
  • 70. 14 Nguyen Thi Hong Vinh Sự ra đời của hệ thống BWs • Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh • Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire • Hệ thống tiền tệ quốc tế BW gắn với việc thành lập 2 tổ chức tài chính quốc tế: - Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) - Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Nguyen Thi Hong Vinh Các quy ước của hệ thống Bretton Woods • Hệ thống tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh với các quy ước như sau: - Đồng USD là đồng tiền duy nhất được định giá theo vàng, cố định ở mức USD35/Ounce và Mỹ sẵn sàng mua vào và bán ra vàng ở mức giá này với số lượng không hạn chế; Nguyen Thi Hong Vinh Các quy ước của hệ thống Bretton Woods - Các nước xác định và công bố mức ngang giá của các đồng tiền của họ đối với vàng hoặc USD, và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường ngoại hối bằng cách bán ra và mua vào USD; - Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái với dao động cho phép là +/-1%; - Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các quốc giá có thể tiến hành phá giá hoặc nâng giá đồng tiền; mức thay đổi trên 10% phải có sự chấp thuận của IMF
  • 71. 15 Nguyen Thi Hong Vinh Bretton Woods System German markBritish pound French franc U.S. dollar Gold Pegged at $35/oz. Par Value ParValue Par Value Nguyen Thi Hong Vinh Vai trò của IMF - Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả, giảm thiểu nhu cầu phá giá và nâng giá đồng tiền của các quốc gia thành viên; - Có nguồn tiền sẵn sàng tài trợ cho thâm hụt tạm thời cán cân thanh toán của các quốc gia thành viên; Nguyen Thi Hong Vinh Hạn chế của Hệ thống BWs • Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự ổn định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi; • Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá hoặc nâng giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống; • Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề (Nghịch lý Triffin – Triffin Dilemma)
  • 72. 16 Nguyen Thi Hong Vinh Hạn chế của Hệ thống BWs • Nghịch lý Triffin – Triffin Dilemma Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ phải chịu sự thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm giảm lòng tin vào USD; Để phòng ngừa rủi ro đối với USD, mức thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu hụt thanh khoản cho hệ thống Nguyen Thi Hong Vinh 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành • Hiệp ước Smithsonian (12/1971) • 1973 • Hiệp ước Jamaica (1976) • Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành Nguyen Thi Hong Vinh Hiệp ước Smithsonian (12/1971) • Giá vàng chính thức 38USD/ounce • Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD ra vàng • Các nước đánh giá lại các đồng tiền với USD • Tỷ giá được phép dao động trong biên độ +/-2.5% không giải quyết thiếu sót của hệ thống BWs
  • 73. 17 Nguyen Thi Hong Vinh Năm 1973 • Nhiều đồng tiền được thả nổi • Các nước châu Âu áp dụng hệ thống “Snake in the tunnel” và sau đó là Hệ thống Tiền tệ Châu Âu – EMS Upper Limit Par value Lower Limit T S(d/f) Nguyen Thi Hong Vinh Hiệp ước Jamaica (1976) • Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá • Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường • IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranh Nguyen Thi Hong Vinh Tác động của Chính phủ đến tỷ giá Chính sách tài khóa và tiền tệ của Chính Phủ Lãi suất Tăng trưởng Thu nhập Chu chuyển vốn Quốc tế TỶ GIÁ Thương mại Quốc tế Sự can thiệp của Chính Phủ Các luật thuế Thuế quan, hạn ngạch Mua bán ngoại tệ Lạm phát
  • 74. 18 Nguyen Thi Hong Vinh Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành • Là một hệ thống “không hệ thống” • Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại: - Đô-la hóa (Offical Dolarization) - Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board) - Tỷ giá được neo cố định với một đồng tiền hoặc với một rổ tiền tệ - Thả nổi hạn chế - Thả nổi có điều tiết - Thả nổi hoàn toàn Nguyen Thi Hong Vinh Đô la hóa (Official Dolarization) • Sử dụng ngoại tệ (thường là USD) làm đồng tiền hợp pháp trong nền kinh tế: Panama, Ecuador, Guatemala, Elsalvador… • Tại sao lựa chọn “Đô-la hóa”? - Với chế độ này, các chính trị gia không kiểm soát chính sách tiền tệ và vì vậy không làm rối tung nền kinh tế Nguyen Thi Hong Vinh Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board) • Gắn đồng tiền của mình với một đồng tiền khác • Quốc gia chỉ có thể phát hành thêm tiền nếu có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo • Ví dụ: Argentina (1991 – 1999)
  • 75. 19 Nguyen Thi Hong Vinh Thất bại của hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành • Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh các điều kiện kinh tế cơ bản • Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về chính sách cho các quốc gia • Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp lực buộc các chính phủ áp dụng các chính sách bảo hộ
  • 76. 1 Chương 5 MÔ HÌNH CUNG CẦU NGOẠI TỆ VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ MỤC TIÊU Hiểu bản chất khoa học của đường cung và đường cầu ngoại tệ Sử dụng mô hình cung cầu ngoại tệ để giải thích sự biến động của tỷ giá NỘI DUNG 5.1 Hình thành mô hình cung cầu ngoại tệ 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
  • 77. 2 5.1 Hình thành mô hình cung cầu ngoại tệ 5.1. Hình thành mô hình cung cầu ngoại tệ 1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ 3. Hình thành đường cung ngoại tệ 4. Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá 1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh Cầu một đồng tiền phát sinh từ cầu hàng hóa, tài sản và dịch vụ thanh toán bằng đồng tiền đó; Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người trong nước mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ từ nước ngoài; Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người nước ngoài mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ trong nước Cung cầu ngoại tệ là phái sinh, có nguồn gốc từ lưu chuyển hàng hóa, vốn đầu tư, lao động và dịch vụ trong phạm vi quốc tế
  • 78. 3 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Coi cầu hàng hóa NK là nguồn phát sinh cầu ngoại tệ chủ yếu Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu hàng hóa nhập khẩu để chỉ ra mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu ngoại tệ 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Các bước tiến hành: 1. Xác định các đường cung cầu hàng hóa NK 2. Xác định hàm cầu hàng hóa NK 3. Xác định mối quan hệ giữa cầu hàng hóa NK và tỷ giá xác định sự thay đổi của chi tiêu nhập khẩu, tức cầu ngoại tệ 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Các ký hiệu: - P*m: Giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ - Pm: Giá hàng hóa NK tính bằng nội tệ - Qm: Số lượng hàng hóa NK - Sm: Đường cung hàng hóa NK - Dm: Đường cầu hàng hóa NK - Dt: Đường cầu ngoại tệ - Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối - S: Tỷ giá yết trực tiếp
  • 79. 4 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Các đường cung cầu hàng hóa nhập khẩu: P*m Qm Sm Dm C A B D Diện tích hình chữ nhật ABCD là gì? 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Hàng hóa NK là hàng hóa sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước Người tiêu dùng trong nước quyết định mua bao nhiêu hàng hóa NK trên cơ sở giá NK tính bằng nội tệ Hàm cầu hàng hóa NK được xem như là hàm số của giá NK tính bằng nội tệ, có giá như sau: Trong đó: là các thông số dương không đổi Q Pm m0 1 0 1, 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Với Pm=SP*m Hàm cầu hàng hóa NK có thể viết thành: Nhận xét: Nếu P*m không đổi, S tăng giá hàng hóa NK bằng nội tệ tăng lượng cầu hàng hóa NK Qm giảm Q S Pm m0 1 *
  • 80. 5 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần: S1<S2<S3<S4 Là 4 mức cầu hàng hóa NK giảm dần: Q1>Q2>Q3>Q4 Đường cầu hàng hóa NK sẽ dịch chuyển sang trái khi tỷ giá tăng 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Đường cầu hàng hóa NK dịch chuyển sang trái: Diện tích hình chữ nhật (cầu ngoại tệ) thay đổi thế nào? Cầu ngoại tệ giảm dần (Dm)4 Qm P*m S0 (Dm)3 (Dm)1 (Dm)2 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Đường cầu ngoại tệ là tập hợp các điểm có tọa độ là các mức tỷ giá và lượng cầu ngoại tệ tương ứng Qm P*m S0 (Dm)3 (Dm)1 (Dm)2 S1 S4 S3 S2 S(d/f) Qf (Qf)4(Qf)3 (Qf)1(Qf)2 Đường cầu ngoại tệ
  • 81. 6 2. Hình thành đường cầu ngoại tệ Đường cầu ngoại tệ là đường dốc xuống từ trái qua phải Tỷ giá tăng cầu ngoại tệ giảm 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Coi cầu hàng hóa XK là nguồn phát sinh cung ngoại tệ chủ yếu Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu hàng hóa XK để chỉ ra mối liên hệ giữa tỷ giá và cung ngoại tệ 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Các bước tiến hành: 1. Xác định các đường cung cầu hàng hóa XK 2. Xác định hàm cầu hàng hóa XK 3. Xác định mối quan hệ giữa cầu hàng hóa XK và tỷ giá xác định sự thay đổi của doanh thu XK, tức cung ngoại tệ
  • 82. 7 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Các ký hiệu: - P*x: Giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ - Px: Giá hàng hóa XK tính bằng nội tệ - Qx: số lượng hàng hóa XK - Sx: Đường cung hàng hóa XK - Dx: Đường cầu hàng hóa XK - St: Đường cung ngoại tệ - Qt: Số lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối - S: Tỷ giá yết trực tiếp 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Các đường cung cầu hàng hóa XK: C P*x Qx Sx Dx A B D Diện tích hình chữ nhật ABCD là gì? 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Hàng hóa XK là hàng hóa sản xuất trong nước và được tiêu thụ ở nước ngoài Người nước ngoài quyết định mua bao nhiêu hàng hóa XK trên cơ sở giá XK tính bằng ngoại tệ Hàm cầu hàng hóa XK được xem như là một hàm số của giá XK tính bằng ngoại tệ, có dạng như sau: Trong đó: là các thông số dương không đổi Q Px x0 1 * 0 1,
  • 83. 8 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Với P*x=Px/S Hàm cầu hàng hóa XK có thể viết thành: Nhận xét: - Nếu Pxkhông đổi, S tăng giá hàng hóa XK bằng ngoại tệ P*xgiảm lượng cầu hàng hóa XK Qx tăng - Doanh thu XK = (P*x)x(Qx) tăng hay giảm? Q P Sx x0 1( / ) 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Ứng với 4 mức tỷ giá tăng dần: S1<S2<S3<S4 Là 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ giảm dần: (P*x)1> (P*x)2> (P*x)3> (P*x)4 Ứng với 4 mức giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ là 4 mức cầu hàng hóa XK được xác định bởi đường cầu hàng hóa XK 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Tỷ giá tăng giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ giảm cầu hàng hóa XK tăng (P*x )1 P*x (P*x)2 (P*x)3 (P*x)4 (Sx)1 (Sx)2 (Sx)3 (Sx)4 Qx(Qx)1 (Qx)2 (Qx)3(Qx)4
  • 84. 9 3. Hình thành đường cung ngoại tệ Tỷ giá tăng giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ giảm cầu hàng hóa XK tăng (Sx)3 P*x (P*x )1 (P*x)2 (P*x)3 (P*x)4 (Sx)1 (Sx)2 (Sx)4 Qx(Qx)1 (Qx)2 (Qx)3(Qx)4 S(d/f) Qf S4 S3 S2 S1 (Qf)1 (Qf)2 Phần này đại diện cho đường cung 4. Mô hình cung cầu ngoại tệ Mô hình cung cầu ngoại tệ được hình thành dựa trên sự kết hợp hai đường cung cầu ngoại tệ được hình thành ở phần trên S(d/f) S0 Sf Df Qf (Qf)0 Điểm cân bằng của thị trường 4. Mô hình cung cầu ngoại tệ Tỷ giá phản ánh sự cân bằng trên thị trường Cung cầu trên thị trường thay đổi các đường cung cầu dịch chuyển tỷ giá thay đổi Nhiều yếu tố tác động làm dịch chuyển các đường cung cầu Sf S(d/f) S0 Df Qf (Qf)0
  • 85. 10 4 Mô hình cung cầu ngoại tệ Bất cứ yếu tố nào làm tăng cầu ngoại tệ đường cầu dịch chuyển sang phải tỷ giá tăng lên Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu sang phải? Sf Df S(d/f) S0 Qf (Qf)0 Df Df 4 Mô hình cung cầu ngoại tệ Bất cứ yếu tố nào làm giảm cầu ngoại tệ đường cầu dịch chuyển sang trái tỷ giá giảm Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu sang trái?Df Sf S(d/f) S0 Qf (Qf)0 Df Df 4 Mô hình cung cầu ngoại tệ Bất cứ yếu tố nào làm tăng cung ngoại tệ đường cung dịch chuyển sang phải tỷ giá giảm Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung sang phải? Sf S(d/f) S0 Df Qf (Qf)0 Sf Sf
  • 86. 11 4 Mô hình cung cầu ngoại tệ Bất cứ yếu tố nào làm giảm cung ngoại tệ đường cung dịch chuyển sang trái tỷ giá tăng Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung sang trái? Sf S(d/f) S0 Df Qf (Qf)0 Sf Sf 5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN TỶ GIÁ 1 Mức lạm phát tương đối 2 Mức lãi suất tương đối 3 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối 4 Vai trò của chính phủ 5 Kỳ vọng của giới đầu cơ 1 Mức lạm phát tương đối Tỷ giá thay đổi thế nào nếu lạm phát trong nước cao hơn lạm phát ở nước ngoài? - Mức giá cả hàng hóa trong nước thay đổi như thế nào so với mức giá cả hàng hóa nước ngoài? - Cầu hàng hóa trong nước và cầu hàng hóa nước ngoài thay đổi thế nào? - Cung cầu ngoại tệ thay đổi thế nào?
  • 87. 12 2 Mức lãi suất tương đối Tỷ giá thay đổi thế nào nếu lãi suất (thực) trong nước tăng cao hơn so với lãi suất (thực) ở nước ngoài? - Các nhà đầu tư điều chỉnh danh mục đầu tư của mình thế nào? - Cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối chịu sự tác động như thế nào? 3 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối Tỷ giá thay đổi thế nào nếu mức tăng trưởng thu nhập trong nước cao hơn so với mức tăng trưởng thu nhập ở nước ngoài? - Xuất khẩu và nhập khẩu tăng trưởng như thế nào? - Cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối diễn biến thế nào? 4 Vai trò của Chính Phủ NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối tác động lên tỷ giá Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ tác động làm thay đổi các biến số như lạm phát, lãi suất và tăng trưởng thu nhập tác động lên tỷ giá Chính Phủ ban hành hoặc hủy bỏ các hàng rào thương mại tác động lên tỷ giá Các loại thuế tác động đến các dòng lưu chuyển hàng hóa và lưu chuyển vốn tác động lên tỷ giá
  • 88. 13 Tác động của Chính phủ đến tỷ giá Chính sách tài khóa và tiền tệ của Chính Phủ Lãi suất Tăng trưởng Thu nhập Chu chuyển vốn Quốc tế TỶ GIÁ Thương mại Quốc tế Sự can thiệp của Chính Phủ Các luật thuế Thuế quan, hạn ngạch Mua bán ngoại tệ Lạm phát 5 Kỳ vọng của giới đầu cơ Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng tiền và do đó tác động lên tỷ giá Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá mua vào đồng tiền đó và làm nó lên giá Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá bán ra đồng tiền đó và làm cho nó giảm giá Hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị trường bất ổn vừa có thể làm thị trường bình ổn ĐẦU CƠ GÂY BẤT ỔN THỊ TRƯỜNG S(d/f) Q S Q S(d/f) S3 S4 S2 S0 Thị trường giá lên Thị trường giá xuống D0 D1 D2 D3 D4 Sf Df Sf Sf Sf Sf
  • 89. 14 ĐẦU CƠ GÂY BẤT ỔN THỊ TRƯỜNG Thời gian Thị trường có Hoạt động đầu cơ Thị trường không có Hoạt động đầu cơ S(d/f) ĐẦU CƠ GIÚP BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG Thời gian Thị trường không có Hoạt động đầu cơ Thị trường có Hoạt động đầu cơ S(d/f) Các yếu tố liên quan đến thương mại Các yếu tố tài chính Chênh lệch Lạm phát Chênh lệch Thu nhập Giới hạn thương mại của Chính Phủ Cầu hàng hóa nước ngoài của người trong nước Cầu hàng hóa trong nước của người nước ngoài Cầu ngoại tệ Cung ngoại tệ Tỷ giá Chênh lệch Lãi suất Giới hạn chu chuyển vốn của Chính Phủ Cầu chứng khoán nước ngoài của người trong nước Cầu chứng khoán trong nước của người nước ngoài Cầu ngoại tệ Cung ngoại tệ
  • 90. 1 ©2006 HongVinh 1 Chương 6 CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ ©2006 2 MỤC TIÊU Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷ giá Vận dụng các học thuyết về tỷ giá để phân tích và dự báo sự biến động của tỷ giá Vận dụng các học thuyết này để đưa ra các quyết định trong các hoạt động vay vốn và đầu tư ©2006 3 Nội dung chính 6.1 Ngang giá sức mua 6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm 6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm 6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch 6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế 6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết
  • 91. 2 ©2006 HongVinh 4 Học thuyết ngang giá sức mua Purchasing Power Parity-PPP ©2006 5 Nội dung 6.1.1 Quy luật một giá 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng 6.1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng PPP 6.1.6 PPP trong thực tế ©2006 HongVinh 6 QUY LUẬT MỘT GIÁ THE LAW OF ONE PRICE – LOP
  • 92. 3 ©2006 7 6.1.1 Quy luật một giá (The Law of One Price – LOP) Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không tồn tại các yếu tố như cước phí và các rào cản thương mại, thì các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều kiện cân bằng theo LOP ©2006 8 6.1.1 Quy luật một giá (The Law of One Price – LOP) Công thức: Với Pi là giá cả hàng hoá tính bằng nội tệ Pi * là giá của hàng hoá tính bằng ngoại tệ S là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên đơn vị ngoại tệ Pi =S.Pi * ©2006 9 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Giả thiết: - Hàng hoá lưu chuyển tự do - Không tồn tại cước phí vận chuyển - Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro - LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng Nội dung: Tại một thời điểm, giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn trong nước bằng giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn nước ngoài nếu quy đổi về chung một đồng tiền
  • 93. 4 ©2006 10 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối: Tại thời điểm, nếu biết P và P* tỷ giá có thể xác định theo biểu thức sau: Nếu P tăng S tăng, tức nội tệ giảm giá PPP tuyệt đối đưa ra mối quan hệ giữa tỷ giá và mức giá cả hàng hoá tại một thời điểm S P P * ©2006 11 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Nhược điểm của PPP tuyệt đối? ©2006 12 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Ví dụ: Giả sử Việt Nam và Mỹ sử dụng rổ hàng hoá tiêu chuẩn như nhau để tính chỉ số giá cả. Giả sử giá của rổ hàng hoá này ở Việt Nam là VND 18.000.000 và giá của cùng một rổ hàng hoá như thế ở Mỹ là USD1.000. Tỷ giá cân bằng theo PPP tuyệt đối là bao nhiêu? Tỷ giá này sẽ thay đổi thế nào nếu giá của rổ hàng hoá tăng lên VND19.000.000 ở Việt Nam?
  • 94. 5 ©2006 13 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Đáp án Tỷ giá theo PPP tuyệt đối: S=P/P*=11.000.000VND/1000USD =11.000VND/USD Khi P=12.000.000VND, tỷ giá sẽ là: S=P/P*=12.000.000VND/1000USD =12.000VND/USD Như vậy, tỷ giá tăng từ 11.000VND/USD lên 12.000VND/USD ©2006 14 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Nội dung: PPP tương đối nói rằng, mức thay đổi tỷ giá giữa hai thời điểm bằng mức chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền. Đồng tiền nào có mức lạm phát cao hơn đồng tiền đó sẽ giảm giá. Mức giảm giá (gần) bằng mức chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền. ©2006 15 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Ta có biểu thức gần đúng: Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở hai quốc gia Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm phát Lạm phát trong nước cao hơn tỷ giá tăng đồng tiền trong nước (nội tệ) giảm giá s=p-p*
  • 95. 6 ©2006 16 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) PPP tương đối dễ được chấp nhận hơn so với PPP tuyệt đối vì: - PPP tương đối chấp nhận sự tồn tại của các yếu tố như cước phí vận chuyển và rào cản thương mại - Theo PPP tương đối, giá các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết bằng nhau khi được đo lường bằng một đơn vị tiền tệ chung ©2006 17 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) PPP tương đối dùng để xác định tỷ giá: Biểu thức chính xác: Biểu thức gần đúng: S S p p1 0 1 1 * S1=S0(1+s)=S0(1+p-p*) ©2006 18 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Ví dụ:Trong một khoảng thời gian nhất định, mức lạm phát ở Việt Nam là 10%, còn mức lạm phát ở Mỹ là 6%. Giả sử PPP tương đối được duy trì một cách chính xác. Tỷ giá thay đổi như thế nào nếu tỷ giá ban đầu là 19.000VND/USD?
  • 96. 7 ©2006 19 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) PPP tuyệt đối và PPP tương đối được gọi là các mẫu ngang giá sức mua quy ước PPP kỳ vọng được gọi là mẫu ngang giá sức mua của thị trường hiệu quả Biểu thức biểu diễn PPP kỳ vọng được hình thành trên cơ sở phân tích hành vi của nhà kinh doanh tham gia hoạt động đầu cơ trên thị trường hàng hoá quốc tế ©2006 20 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường hàng hoá trong nước là mức lạm phát kỳ vọng trong nước (p*) Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường nước ngoài bằng tổng của mức lạm phát kỳ vọng ở nước ngoài (p*e) và mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng (se) Nếu các nhà kinh doanh hoạt động trên thị trường hàng hoá là những người trung lập với rủi ro và các thị trường hàng hoá là các thị trường hiệu quả thì mức lợi nhuận trên hai thị trường phải như nhau ©2006 21 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) Biểu thức biểu diễn Ex-ante PPP: Hay Mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng bằng mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng pe=p*e+se se=pe-p*e
  • 97. 8 ©2006 22 6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung sau: - Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trường ngoại hối và tỷ giá được quy định bởi PPP - Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngang giá sức mua được duy trì trong dài hạn ©2006 23 6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP Các lý do giải thích tại sao PPP không được duy trì trong ngắn hạn: - Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại làm cho PPP tuyệt đối không được duy trì - Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế - Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá khác nhau để xây dựng các chỉ số giá cả - Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác, như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động của giới đầu cơ… ©2006 24 6.1.6 Ưng dụng PPP PPP có thể sử dụng như một quy tắc kinh doanh trên thị trường ngoại hối Tỷ giá Thời gian P/P0 Sppp S
  • 98. 9 ©2006 25 6.1.6 Ưng dụng PPP Sử dụng quy tắc PPP để mua bán ngoại tệ Thời gian S(d/f) S- tỷ giá thị trường Sppp- tỷ giá theo PPP U U UO O O ©2006 ©2006 HongVinh 27 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM CIP-COVERED INTEREST PARITY
  • 99. 10 ©2006 28 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (Covered Interest Parity – CIP) 6.2.1 Xây dựng biểu thức điều kiện cân bằng CIP và nội dung CIP 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm CIA 6.2.3 Học thuyết CIP trong thực tế 6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế ©2006 29 6.2.1 Biểu thức điều kiện cân bằng CIP và nội dung CIP 6.2.1.1 Các giả thiết của CIP 6.2.1.2 Xây dựng biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP 6.2.1.3 Nội dung CIP 6.2.1.4 Triển khai biểu thức CIP ©2006 30 6.2.1.1 Giả thiết của CIP - Các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo - Các nhà đầu tư trung lập đối với rủi ro - Vốn được lưu chuyển tự do giữa các quốc gia - Không tồn tại chi phí giao dịch
  • 100. 11 ©2006 31 6.2.1.2 Tình huống Giả sử nhà đầu tư Việt Nam có lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1năm và quyết định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Có 2 lựa chọn đầu tư: - Thị trường tiền tệ trong nước; và - Thị trường tiền tệ nước ngoài Nhà đầu tư Việt Nam sẽ quyết định đầu tư bằng ngoại tệ hay nội tệ? Tại sao? ©2006 32 Tình huống Các ký hiệu: - S là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp - F là tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp - i là lãi suất đồng nội tệ - i* là lãi suất đồng ngoại tệ ©2006 33 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng nội tệ: - Nhà đầu tư có M nội tệ - Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm - Hưởng mức lãi suất i - Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền: V = M (1+i)
  • 101. 12 ©2006 34 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ: - Nhà đầu tư chuyển số tiền sang ngoại tệ: M ngoại tệ S - Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ hạn 1 năm - Hưởng mức lãi suất i* - Sau một năm, NĐT thu về: V*= M(1+i*) S ©2006 35 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ: Nhà đầu tư đối mặt với rủi ro hối đoái Để phòng ngừa rủi ro này, NĐT ký hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyết định đầu tư vào thị trường này Với tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cả vốn lẫn lãi bằng nội tệ: V’* = M(1+i*)F S ©2006 36 Tình huống So sánh hai lựa chọn đầu tư Trường hợp 1: Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư bằng đồng tiền nào? Đầu tư bằng nội tệ có lợi hơn Fi S M iM )1()1( *