SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
-----------------------
HUỲNH THỊ VĨ DẠ
MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO THANH KHOẢN
VÀ RỦI RO TÍN DỤNG:
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------
HUỲNH THỊ VĨ DẠ
MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO THANH KHOẢN
VÀ RỦI RO TÍN DỤNG:
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG ĐỨC NAM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2018
HUỲNH THỊ VĨ DẠ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu..................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ............................................... 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.6 Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 5
2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................................... 5
2.1.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ........................................... 5
2.1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và nền kinh
tế-xã hội ................................................................................................................ 6
2.2 Rủi ro thanh khoản ........................................................................................ 7
2.2.1 Phân loại rủi ro thanh khoản ................................................................... 7
2.2.2 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro thanh khoản .......................................... 7
2.3 Rủi ro tín dụng ............................................................................................. 11
2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng ....................................................................... 11
2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng ........................................................................ 11
2.3.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng .............................................................. 12
2.3.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ...................................................... 13
2.4 Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ......... 13
2.5 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 19
2.6 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam .... 19
2.7 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ...... 24
CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 27
3.1 Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 27
3.2 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.2.1 Biến nghiên cứu .................................................................................... 27
3.2.2 Các biến kiểm soát ................................................................................ 29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 34
3.3.1 Dữ liệu bảng .......................................................................................... 34
3.3.2 Mô hình hồi quy .................................................................................... 35
3.3.2.1 Mô hình hồi quy Pooled OLS............................................................ 35
3.3.2.2 Mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) ......................................... 35
3.3.2.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) .................................. 36
3.3.3 Các bước kiểm định mô hình nghiên cứu ............................................. 36
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 39
4.1 Thống kê mô tả các biến .............................................................................. 39
4.2 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình ....................................... 40
4.3 Phân tích kết quả hồi quy ............................................................................ 42
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 50
5.1 Kết luận ........................................................................................................ 50
5.2 Gợi ý chính sách .......................................................................................... 50
5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................... 50
5.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại ....................................................... 50
5.3 Hạn chế của luận văn và định hướng cho nghiên cứu tiếp theo .................. 51
5.3.1 Hạn chế của luận văn ............................................................................ 51
5.3.2 Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo ................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng Nhà nước
RRTK Rủi ro thanh khoản
RRTD Rủi ro tín dụng
FDIC Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ
OCC Văn phòng giám sát tiền tệ Mỹ
CP Thương phiếu
OMO Nghiệp vụ thị trường mở
IFS Thống kê tài chính quốc tế
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc Tế
Pooled OLS Mô hình hồi quy gộp
REM Mô hình tác động ngẫu nhiên
FEM Mô hình tác động cố định
H4 Chỉ số thanh toán nhanh
H5 Chỉ số thanh toán của vốn lưu động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2009 so với năm 2008 của các ngân hàng 20
Bảng 2.2 Chỉ số năng lực cho vay của các ngân hàng 2009-2017............................. 22
Bảng 2.3 Chỉ số dư nợ cho vay/tiền gửi khách hàng của các ngân hàng 2009-2017 .. 23
Bảng 2.4 Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017 ............................ 24
Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ vay của các ngân hàng 2009-2017 ............... 25
Bảng 2.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ quá hạn của các ngân hàng 2009-2017
.................................................................................................................................... 26
Bảng 3.1 Mô tả các biến trong nghiên cứu................................................................. 32
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến ............................................................................ 39
Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................. 41
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy toàn bộ giai đoạn ............................................................. 43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngân hàng ngày càng mở rộng và phát
triển các sản phẩm với nhiều tiện ích nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy
nhiên, việc mở rộng quy mô cũng như đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân
hàng, các ngân hàng thương mại (NHTM) luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Khi
rủi ro xảy ra, cũng là lúc NHTM phải đối mặt với những nguy cơ như: giảm uy tín,
mất khả năng thanh khoản, thậm chí là đi tới phá sản. Hai trong số những rủi ro mà
ngân hàng phải đối mặt là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về rủi ro thanh khoản và rủi ro
tín dụng của ngân hàng. Chẳng hạn như: Bryant (1980) hay Diamond & Dybvig
(1983) cho rằng, tài sản và cấu trúc nợ có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, đặc biệt
đáng chú ý là những khoản nợ không đòi được và việc rút tiền đột ngột của khách
hàng. Điều đó không chỉ đúng với tài khoản nội bảng mà còn đúng với việc cho vay
và tài trợ vốn thông qua tài khoản ngoại bảng (Holmstrom & Tirole 1996; Kashyap
và cộng sự 1999).
Dựa trên những mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản
và rủi ro tín dụng, nội dung của một số nghiên cứu gần đây chủ yếu tập trung xem
xét sự tương tác của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và tác động của sự tương tác
đó đến sự ổn định của ngân hàng từ nhiều góc độ khác nhau nhưng chủ yếu là từ
một quan điểm lý thuyết, đó là không chỉ rủi ro thanh khoản hay rủi ro tín dụng tác
động đến tính ổn định của ngân hàng mà cả sự tương tác giữa rủi ro thanh khoản và
rủi ro tín dụng cũng có ảnh hưởng đến tính ổn định của ngân hàng (Acharya et al.
2010; Acharya & Viswanathan 2011; Cai & Thakor 2008; Gatev và cộng sự 2009;
Goldstein & Pauzner 2005; Gorton & Metrick 2012; He & Xiong 2012a, 2012b;
Wagner 2007).
Bằng chứng từ những thất bại của các ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng
tài chính gần đây đã hỗ trợ cho các kết quả về lý thuyết và thực nghiệm. Imbierowicz
& Rauch (2014) dựa trên kết quả phân tích báo cáo của FDIC và OCC về nguyên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
nhân thất bại của các NHTM trong suốt thời kỳ khủng hoảng gần đây là do tác động
đồng thời của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Các ngân hàng không phân biệt
được sự khác nhau giữa tài sản có tính thanh khoản cao, tài sản có tính thanh khoản
thấp, các nguồn tài trợ tương ứng, và cũng không quan tâm đến những RRTD của các
tài sản. Vì thế, các ngân hàng không có sự tính toán chuẩn bị cho sự xảy ra đồng thời
của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng trong hệ thống quản lý rủi ro của ngân hàng.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu phân tích sâu ở các khía cạnh
khác nhau về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các ngân
hàng thương mại ở Việt Nam. Để hiểu rõ về mối quan hệ chung cũng như chiều
hướng tác động giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, tác giả chọn đề tài nghiên
cứu “Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng: nghiên cứu tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý
thuyết và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro
tín dụng. Từ đó, nghiên cứu giúp các nhà quản trị rủi ro có cái nhìn tổng quát về
mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, để đưa ra những chiến lược
hoạch định quản lý rủi ro cho phù hợp.
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các
NHTM ở Việt Nam.
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu của đề tài, nghiên cứu này sẽ đi trả lời các câu hỏi sau:
- Có tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng hay
không và chiều hướng của mối quan hệ này là như thế nào?
- Các biến kiểm soát nào tác động đến rủi ro tín dụng và rủi ro thanh
khoản của các NHTM ở Việt Nam?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản (rủi ro khi
NHTM không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy động
các nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán; hoặc do các nguyên
nhân chủ quan khác làm mất khả năng thanh toán của NHTM) và rủi ro tín dụng tại
các NHTM Việt Nam.
Dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính của NHTM Việt Nam từ năm 2009
đến năm 2017.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu được sử dụng phân tích trong luận văn được thu thập từ báo cáo tài
chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến
năm 2017, với 30 ngân hàng và 106 quan sát. Dữ liệu về các biến của nghiên cứu
gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và các biến kiểm soát đều được thu thập từ
báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại, website của ngân hàng nhà nước,
tổng cục thống kê, World Bank và Investing1
. Sau khi thu thập và sàng lọc dữ liệu,
tác giả tính toán, đưa vào mô hình và phân tích với phần mềm STATA, từ đó đưa ra
kết luận về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Nghiên cứu sử
dụng mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động ngẫu nhiên (random
effect – REM) và mô hình tác động cố định (fixed effect – FEM).
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn.
Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần vào bổ sung cơ sở lý thuyết về mối
quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của ngân hàng. Luận văn cũng
đưa ra các bằng chứng thực nghiệm để kiểm chứng và bổ sung các nghiên cứu
trước.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu sẽ đưa ra những bằng chứng thực nghiệm mang
tính chất tham khảo cho các nhà quản trị rủi ro của ngân hàng, từ đó các nhà quản trị
1
http://www.investing.com/rates-bonds/vietnam-1-year-bond-yield-historical-data
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
có cái nhìn bao quát hơn về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng
để xây dựng chiến lược phù hợp để giảm thiểu rủi ro trong ngân hàng. Điều này
không chỉ góp phần duy trì sự ổn định của từng ngân hàng đơn lẻ mà còn giúp hạn
chế được rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
1.6 Kết cấu của luận văn
Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu bao gồm: lý do nghiên cứu, mục
tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, ý nghĩa nghiên cứu.
Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu, các giả thuyết
liên quan đến nội dung, và các nghiên cứu trước có liên quan.
Chương 3: Mô hình, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Trình bày cách đo
lường các biến, thiết kế mô hình và phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Thực hiện phân tích dữ liệu và kết quả nghiên
cứu.
Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách. Từ kết quả nghiên cứu đưa ra kết
luận cho đề tài, từ đó nêu những mặt hạn chế của đề tài đồng thời đề xuất hướng
nghiên cứu tiếp theo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
2.1.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được biết đến như là những biến cố
không mong đợi mà gây ra tổn thất về tài sản của ngân hàng khi có phát sinh, làm
sụt giảm lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để
hoàn thành công việc. Nó là những mất mác ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình
hoạt động kinh doanh tác động xấu đến sự ổn định và phát triển của ngân hàng.
Khi đề cập đến vấn đề rủi ro người ta thường quan tâm đến biên độ và tần
suất xuất hiện của rủi ro để đánh giá ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh
doanh. Bởi lẽ, rủi ro là yếu tố khách quan nên người ta không thể nào loại trừ được
hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra cho hoạt
động kinh doanh của mình.
Có bốn lọai rủi ro cơ bản trong kinh doanh ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của
ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên đi vay không thực hiện được
việc thanh toán tiền vay theo đúng thời hạn và điều kiện trong hợp đồng
làm cho người cho vay phải gặp tổn thất về tài chính.
- Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro xảy ra khi ngân hàng thiếu khả năng chi
trả do không chuyển đổi các loại tài sản ra tiền mặt kịp thời hoặc không thể
vay mượn nhằm đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng thanh toán.
- Rủi ro tỷ giá hối đoái: trong quá trình cho vay hoặc kinh doanh tiền tệ
của ngân hàng khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng
thì phát sinh rủi ro tỷ giá hối đoái.
- Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xảy ra khi lãi suất thị trường thay đổi hoặc
những yếu tố có liên quan đến lãi suất thay đổi gây tổn hại đến tài sản
hoặc thu nhập của ngân hàng bị sụt giảm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
2.1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và nền kinh
tế-xã hội
Rủi ro xảy ra sẽ gây ra tổn hại, mất mát tài sản của ngân hàng như là bị mất
vốn vay, chi phí hoạt động gia tăng, lợi nhuận giảm và giá trị của tài sản cũng bị
giảm sút. Đồng thời, rủi ro xảy ra có thể làm giảm uy tín của ngân hàng, mất đi sự
tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất cả thương hiệu. Khi ngân hàng liên
tục kinh doanh bị lỗ hay thường xuyên mất khả năng thanh khoản có thể dẫn đến
cuộc rút tiền quy mô lớn và vỡ nợ có thể xảy ra. Khi ngân hàng bị vỡ nợ và phá sản
sẽ ảnh hưởng đến hàng loạt người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp. Do không đáp
ứng được vốn kịp thời làm cho nền kinh tế suy thoái, giá cả leo thang, sức mua
giảm, thất nghiệp tăng cao và mất ổn định trật tự xã hội. Ngoài ra, một ngân hàng
nào đó bị phá sản còn tạo nên sự hoang mang, hoảng loạn trong người dân làm họ
mất lòng tin vào cả hệ thống ngân hàng gây ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng khác
và ảnh hưởng đến cả nền kinh tế.
Hơn nữa, rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng ảnh hưởng đến kinh tế thế giới
vì khi nước ta hội nhập thế giới và toàn cầu hóa về kinh tế như hiện nay, nền kinh tế
của mỗi nước đều phụ thuộc vào tình hình kinh tế khu vực và thế giới. Cũng như
quan hệ tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia đang phát triển rất nhanh nên rủi ro tín
dụng của một nước cũng ảnh hưởng ít nhiều đến các nước khác có liên quan. Thực
tiễn đã chứng minh cho ta thấy qua cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á (1997), khủng
hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) và gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu (2007-2008). Như vậy, công tác nhận biết, phân tích rủi ro là hết sức quan
trong nhằm góp phần vào công cuộc kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hoạt
động của ngân hàng. Từ đó, giúp cho hoạt động của hệ thống ngân hàng diễn ra
suông sẻ và hiệu quả hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
2.2 Rủi ro thanh khoản
2.2.1 Phân loại rủi ro thanh khoản
Theo Duttweiler (2008), khi nói đến đặc tính của các nguồn thanh khoản,
người ta thường phân biệt theo: tính sẵn có, cơ cấu đáo hạn, cấu trúc chi phí và rủi
ro thanh khoản. Về mặt cấu trúc, chúng thường được chia thành bốn nhóm sau:
Rủi ro thanh khoản rút tiền trước hạn: điều này liên quan đến tài sản và nợ.
Những khoản tiền gửi có thể được rút sớm trước ngày tới hạn thay vì chờ đến thời
gian đáo hạn.
Rủi ro thanh khoản có kỳ hạn: điều kiện thanh toán khác đi so với các điều
kiện của hợp đồng. Ví dụ việc trả nợ có thể bị trì hoãn.
Rủi ro thanh khoản tài trợ: Nếu một tài sản không được tài trợ hợp lý, việc
tài trợ một thương phiếu (CP) theo sau đó có thể phải được thực hiện trong những
điều kiện bất lợi, nghĩa là với giá chênh lệch cao hơn. Trong trường hợp xấu, quỹ
tiền thậm chí có thể bị rút nhiều như đã giải thích trong phần rủi ro thanh khoản rút
tiền trước hạn.
Rủi ro thanh khoản thị trường: một lần nữa thanh khoản thị trường lại có liên
quan đến tài sản và nợ. Các điều kiện thị trường bất lợi có thể làm giảm khả năng
chuyển các tài sản khả nhượng thành tiền hoặc để tài trợ cho số lượng cần thiết.
2.2.2 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro thanh khoản
Theo Nguyễn Bảo Huyền (2016), có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro thanh
khoản và bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đó có thể là nguyên
nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan.
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ có sự bất cân xứng, bắt nguồn từ
chức năng chuyển hóa kỳ hạn của ngân hàng: huy động các khoản tiền gửi ngắn hạn
từ dân chúng để cho vay các khoản tín dụng dài hạn. Như vậy kỳ hạn của tài sản có
dài hơn kỳ hạn của tài sản nợ khiến dòng tiền của tài sản có không cân xứng với
dòng tiền cần đáp ứng việc thanh toán khi đến hạn của các tài sản nợ, gây ra khó
khăn cho ngân hàng phải lo tìm nguồn bù đắp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Thứ hai, do các ngân hàng không dự tính được nhu cầu rút tiền hoặc các
nghĩa vụ phải trả tiền. Khi nhu cầu rút tiền và nghĩa vụ trả tiền vượt quá mức dự
tính, các ngân hàng này sẽ gặp khó khăn về thanh khoản.
Thứ ba, do tiềm lực tài chính của ngân hàng còn hạn chế. Vốn điều lệ là số
vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong điều lệ của ngân hàng, được hình thành
khi ngân hàng thương mại mới được thành lập. Nó phản ánh quy mô hay thực lực
tài chính của ngân hàng thương mại. Nếu vốn điều lệ của ngân hàng thương mại
càng cao, chứng tỏ ngân hàng càng có tiềm lực tài chính và ngược lại nếu vốn điều
lệ của ngân hàng thương mại càng ít thì quy mô hoạt động của ngân hàng càng nhỏ.
Các ngân hàng nhỏ thường khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn hoặc chỉ vay
được với lãi suất cao, đặc biệt là đối với nguồn vốn vay. Có thể nói áp lực rất lớn
khi các ngân hàng này phải gánh chịu chi phí cao để có thể khắc phục khó khăn
trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản. Quy mô vốn điều lệ nhỏ có thể là một
trong những nguyên nhân đẩy ngân hàng thương mại đến tình trạng mất khả năng
chi trả và phá sản khi nhu cầu thanh khoản tăng đột ngột.
Thứ tư, do kinh doanh nhiều loại tiền tệ, tạo nên rủi ro thanh khoản và yêu
cầu tài trợ trong từng loại tiền tệ.
Thứ năm, do uy tín của ngân hàng bị giảm khiến khách hàng gửi tiền nhanh
chóng rút tiền gây nên rủi ro thanh khoản. Đây là hệ quả của việc kinh doanh yếu
kém, công tác quảng cáo chưa được đầu tư thỏa đáng.
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do các tài sản tài chính có tính nhạy cảm với sự biến động của lãi
suất. Lãi suất thay đổi ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người gửi tiền. Trường hợp lãi
suất tăng, khách hàng sẽ rút tiền để gửi vào nơi có lãi suất cao hơn còn các khách
hàng vay giảm tối đa việc vay mới để tránh trả lãi nhiều hơn. Khi lãi suất giảm thì
phản ứng ngược lại. Trong cả hai trường hợp, biến động lãi suất ảnh hưởng đến cả
dòng tiền gửi lẫn cho vay, cuối cùng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân
hàng. Ngoài ra, việc thay đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng đến thị giá của tài sản tài chính
đem bán và ảnh hưởng đến chi phí đi vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Thứ hai, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chức năng
của mình trong điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước sử dụng ba công
cụ bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, quy định về dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết
khấu, và tái chiết khấu các giấy tờ có giá.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước mua
hoặc bán cho ngân hàng thương mại trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc nhà
nước. Khi muốn tăng cung tiền, Ngân hàng Nhà nước mua trái phiếu từ các ngân
hàng thương mại, số tiền mà Ngân hàng Nhà nước trả cho ngân hàng thương mại
làm tăng cung tiền cho nền kinh tế đồng thời cũng làm tăng cung thanh khoản cho
ngân hàng thương mại. Ngược lại, khi muốn giảm cung tiền, Ngân hàng Nhà nước
bán trái phiếu cho ngân hàng thương mại, số tiền mà Ngân hàng nhà Nước thu về
làm giảm lượng cung ứng tiền tệ của nền kinh tế đồng thời cũng làm giảm cung
thanh toán của ngân hàng thương mại.
Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc là biện pháp điều chỉnh mà Ngân hàng Nhà
nước bắt buộc các ngân hàng thương mại phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền gửi tối
thiểu tại Ngân hàng Nhà nước. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao thì sẽ làm cho nguồn
cung thanh khoản của ngân hàng thương mại tăng và ngược lại.
Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu là lãi suất Ngân hàng Nhà nước sử dụng
trong chiết khấu hoặc tái chiết khấu các giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại.
Nếu lãi suất này thấp, tức chi phí vay tiền từ Ngân hàng Nhà nước rẻ, đây sẽ
là nguồn vốn giá rẻ mà các ngân hàng thương mại có thể dễ dàng huy động để đáp
ứng nhu cầu thanh khoản.
Thứ ba, khuôn khổ pháp lý về an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín
dụng. Các cơ chế chính sách, văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của ngân hàng
được ban hành một cách rõ ràng, cụ thể như cách thức tổ chức hoạt động của cơ quan
giám sát ngân hàng, sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác giám sát từ xa và thanh tra tại
chỗ sẽ góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Thứ tư, do chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Theo thời vụ ở những tháng cuối
năm các doanh nghiệp thường đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, quyết toán công
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
nợ cho những doanh nghiệp khác, chi trả lương thưởng cho cán bộ nhân viên, thực
hiện cam kết giải ngân cho các đối tác, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩu hàng
hóa…tạo nên nhu cầu tiền nhiều vào những tháng cuối năm làm tăng cầu về thanh
khoản cho ngân hàng thương mại.
Thứ năm, do tính chất đặc biệt của ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi ngân
hàng thương mại phải luôn sẵn sàng đáp ứng cầu chi trả tức thì. Đối với lĩnh vực
kinh doanh khác, các doanh nghiệp có thể trì hoãn nợ với khách hàng, chậm thanh
toán với đối tác, thậm chí chủ động chiếm dụng vốn của đối tác kinh doanh…nhưng
với ngân hàng thương mại kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ hết sức nhạy cảm, ngân
hàng thương mại không thể trì hoãn chi trả. Bất cứ một sự chậm trễ thanh toán nào
đều có thể gây tâm lý lo lắng trong công chúng và nếu ngân hàng thương mại không
giải quyết ngay khó khăn này, khách hàng có thể kéo đến ngân hàng để rút tiền, khó
khăn thanh khoản sẽ trở nên trầm trọng và ngân hàng thương mại có thể bị phá sản.
Mặt khác, trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại , bên tài sản nợ luôn
có một tỷ lệ nhất định các khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn nhưng
có thể rút trước hạn. Đây là những tài sản nợ mà ngân hàng thương mại có nghĩa vụ
phải trả ngay lập tức nếu khách hàng có nhu cầu rút, vì thế ngân hàng thương mại
luôn luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Thứ sáu, do khủng hoảng kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng
kinh tế hoặc tài chính dẫn tới chi phí huy động tăng cao, hiệu quả hoạt động cho vay
đầu tư giảm sút. Xét ở một khía cạnh khác, khủng hoảng xảy ra có thể làm giảm sút
niềm tin vào hệ thống tài chính, các tổ chức và người dân sẽ rút tiền khỏi các ngân
hàng thương mại gây ra áp lực về thanh khoản cho ngân hàng thương mại.
Thứ bảy, do tin đồn thất thiệt. Tin đồn thất thiệt sẽ gây mất lòng tin cá biệt
vào một tổ chức tín dụng. Cơ chế mất cân đối giữa giá trị phải trả và giá trị thu được
từ hoạt động đầu tư và cho vay sẽ xảy ra và ngân hàng thương mại đối mặt với rủi
ro thanh khoản.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
2.3 Rủi ro tín dụng
2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được phân loại theo tính khách quan và tính chủ quan.
Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân như thiên tai, hỏa hoạn, sự
thay đổi của chính sách quản lý kinh tế…gây ra tổn thất mặc dù người vay thực
hiện đúng nghĩa vụ của mình.
Rủi ro chủ quan: là rủi ro khi có sự vô tình hay cố ý làm tổn thất của bên vay
và bên cho vay vốn.
Theo Trần Hoàng Ngân (2011), rủi ro tín dụng được phân loại theo nguyên
nhân phát sinh thì được phân loại như sau:
Rủi ro giao dịch: là rủi ro xảy ra khi có hạn chế từ giao dịch, xét duyệt vay,
đánh giá khách hàng vay. Rủi ro giao dịch gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và
rủi ro nghiệp vụ.
Rủi ro danh mục: là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có những hạn chế trong việc
quản lý danh mục cho vay. Rủi ro danh mục gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng
Ngân hàng dựa vào việc đánh giá rủi ro tín dụng để kiểm soát tốt hoạt động
cấp tín dụng và có những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra. Trần
Hoàng Ngân (2011) đánh giá rủi ro tín dụng thông qua các chỉ số sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với
tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối
năm. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản
vay. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng các khoản tín dụng của ngân
hàng càng kém và ngược lại.
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn= x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng
thương mại không vượt quá 5%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ
ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hay cuối năm. Đây là chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại.
Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ cho vay
Trong đó, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5.
Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài
sản có. Khoản mục này càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng lớn nhưng đồng thời rủi ro tín
dụng cũng rất cao.
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số rủi ro tín dụng = x 100%
Tổng tài sản có
Tỷ lệ xóa nợ:
Các khoản xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ = x 100% Tổng dư nợ cho vay
Khoản xóa nợ ròng là mức tổn thất thật sự, phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, tỷ lệ xóa nợ cao cho thấy hoạt động tín dụng
của ngân hàng bị tổn thất lớn, danh mục tín dụng có chất lượng thấp, hoạt động kinh
doanh không hiệu quả.
Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng:
Tỷ lệ khả năng Dự phòng RRTD được trích lập
bù đắp RRTD
= x 100%
Nợ quá hạn khó đòi
2.3.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Khi ngân hàng huy động vốn ngân hàng phải trả lãi và vốn cho khoản tiền huy
động được khi đến hạn, nếu gặp rủi ro tín dụng thì ngân hàng không thu được cả vốn
gốc và lãi cho vay khi đó ngân hàng bị mất cân đối trong thu chi, vòng quay vốn tín
dụng bị chậm lại làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả có thể mất khả năng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
thanh khoản từ đó làm giảm lòng tin của người gửi tiền từ đó ảnh hưởng đến uy tín
của ngân hàng đưa ngân hàng đến phá sản.
Đối với nền kinh tế
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, có chức năng huy động vốn
nhàn rỗi để cho vay lại, nên khi có rủi ro tín dụng xảy ra thì chẳng những ngân hàng
bị thiệt mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Vả lại, khi một ngân
hàng gặp phải rủi ro tín dụng sẽ có tác động dây chuyền, làm cho toàn bộ hệ thống
ngân hàng gặp khó khăn.
Khi uy tín của ngân hàng giảm sút, hệ thống ngân hàng không còn khả năng
thực hiện chức năng trung gian tài chính thì nền kinh tế sẽ lâm vào tình trạng khó
khăn, tất yếu những hiện tượng tiêu cực trong xã hội sẽ diễn ra.
2.3.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2012), rủi ro tín dụng xảy ra có thể là do nguyên
nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, hoặc từ phía khách hàng và ngân hàng.
Về phía khách hàng
Rủi ro tín dụng phát sinh là từ nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Về nguyên nhân chủ quan, là nguyên nhân liên quan đến hành vi và ý chí chủ
quan của khách hàng, là những nguyên nhân xảy ra từ phía khách hàng như thiếu
thiện chí trả nợ.
Về nguyên nhân khách quan, là những nguyên nhân khách hàng không lường
trước được như việc thay đổi về pháp lý, giá cả hoặc chính sách của nhà nước, làm
cho khách hàng không có khả năng trả nợ dù có thiện chí.
Về phía ngân hàng
Rủi ro tín dụng xảy ra trong quá trình phân tích và thẩm định không kỹ dẫn
đến quyết định cho vay sai. Hơn thế nữa, mặc dù quá trình phân tích và thẩm định
tốt nhưng không kiểm tra kiểm soát sau vay khi khách hàng sử dụng vốn vay không
đúng mục đích dẫn đến ngân hàng không phát hiện để xử lý kịp thời.
2.4 Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng
- Các lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Theo lý thuyết hiện đại trung gian tài chính, ngân hàng tồn tại bởi vì nó thực
hiện hai vai trò chính trong nền kinh tế đó chính là tạo ra tính thanh khoản và
chuyển đổi những rủi ro. Nghiên cứu xây dựng từ nền tảng hai nghiên cứu lớn liên
quan đến kinh tế vi mô trong ngân hàng: thuyết trung gian tài chính đại diện nổi bật
là Bryant (1980a) và Diamond and Dybvig (1983a) về sau có mô hình, nghiên cứu
mở rộng của Qi (1994) hay Diamond (1997) đã giải thích cách những ngân hàng
làm việc và những nguy cơ mà chính hoạt động ngân hàng mang lại. Họ nghiên cứu
từ những tổ chức công nghiệp mở rộng đến ngân hàng, mà nổi bật chính là mô hình
ngân hàng của Monti-Klein và những nghiên cứu liên quan sau đó.
Một số nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng có mối quan hệ giữa rủi ro thanh
khoản và rủi ro tín dụng. Mô hình của Monti-Klein và những mở rộng của mô hình
này của Prisman et al. (1986) cho rằng việc trả nợ không đúng kỳ hạn hay mất khả
năng trả nợ của người đi vay tiền cùng với việc rút tiền đột ngột khỏi tài khoản từ
các quỹ được cho là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Bởi ngoài vốn
cổ phần, những khoản nợ khác và chứng khoán sẵn sàng bán thì một ngân hàng
muốn tối đa hóa lợi nhuận chỉ khi họ gia tăng khoảng cách của lãi suất tiết kiệm và
cho vay, từ đó hình thành một tỷ lệ tái cấp vốn ngoại sinh cũng như dẫn đến rủi ro
ngẫu nhiên từ những người đi vay tiền và rút tiền từ các quỹ. Còn theo nghiên cứu
của Dermine (1986) cho rằng khi gặp rủi ro thanh khoản lợi nhuận thu được sẽ thấp
hơn chi phí, khi đó khoản vay mất khả năng chi trả sẽ tăng lên và nó chính là
nguyên nhân làm giảm lưu lượng tiền mặt và khấu hao.
- Một số nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa rủi ro thanh
khoản và rủi ro tín dụng:
Berger & Bouwman (2009) đã sử dụng dữ liệu gồm tất cả ngân hàng Mỹ từ
năm 1993-2003. Kết quả cho thấy việc tạo ra thanh khoản của ngân hàng tăng lên
mỗi năm và vượt quá 2,8 nghìn tỷ USD trong năm 2003. Các ngân hàng lớn, các
thành viên của công ty sở hữu đa ngân hàng, ngân hàng bán lẻ và các ngân hàng sáp
nhập gần đây tạo ra tính thanh khoản nhiều nhất. Mối quan hệ giữa vốn và việc tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
ra thanh khoản của ngân hàng có mối quan hệ dương đối với các ngân hàng lớn và
quan hệ âm đối với các ngân hàng nhỏ.
Foos và cộng sự (2010) đã nghiên cứu về tăng trưởng tín dụng và rủi ro ngân
hàng, bằng cách phân tích sự tăng trưởng có ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của các
ngân hàng tại 14 nước phương Tây. Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu Bankscope của
hơn 10.000 ngân hàng tư nhân từ năm 1997 đến năm 2005 và đưa ra ba giả thuyết
về mối quan hệ giữa sự tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với tổn thất cho vay, lợi
nhuận ngân hàng và khả năng thanh toán của ngân hàng. Kết quả, nghiên cứu của
Foos và cộng sự ủng hộ quan điểm rằng sự tăng trưởng cho vay sẽ dẫn đến tổn thất
cho vay trong ba năm tiếp đó, giảm thu nhập lãi suất tương đối và giảm tỷ lệ vốn.
Imbierowicz & Rauch (2014) đã sử dụng dữ liệu từ các ngân hàng ở Mỹ từ
năm 1998 đến năm 2010 để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro
tín dụng và mối quan hệ này ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của các ngân hàng. Kết
quả của nghiên cứu cho thấy cả hai rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng không có
mối quan hệ đối ứng về mặt kinh tế ở cả quá khứ và hiện tại. Tuy nhiên, mối quan
hệ này ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của ngân hàng. Hiệu ứng này có hai phần:
từng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng riêng biệt làm tăng xác suất vỡ nợ của
ngân hàng và ảnh hưởng của sự tương tác mối quan hệ này phụ thuộc vào mức tổng
thể của rủi ro ngân hàng, có thể làm tăng hoặc giảm rủi ro vỡ nợ của ngân hàng.
Iyer & Puri (2008) nghiên cứu về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa người
gửi tiền và ngân hàng. Nghiên cứu này cho thấy hiệu quả của bảo hiểm tiền gửi, vai
trò của các mạng xã hội và tầm quan trọng của ngân hàng được gửi tiền ảnh hưởng
đến người gửi tiền trong giai đoạn phá sản của ngân hàng. Nghiên cứu nhận thấy
bảo hiểm tiền gửi chỉ có hiệu quả một phần trong việc ngăn ngừa sự phá sản của
ngân hàng và hiệu ứng mạng xã hội là quan trọng nhưng cũng bị giảm nhẹ bởi các
yếu tố khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngân hàng và người gửi tiền. Tóm lại,
nghiên cứu nhận định người gửi tiền có ảnh hưởng đến sự phá sản của ngân hàng và
kết quả của nghiên cứu chứng minh rằng, người gửi tiền có ảnh hưởng cơ bản đến
sự phá sản của một ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Một số nghiên cứu cho rằng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối
tương quan cùng chiều và giả định này được đưa ra bởi thuyết trung gian tài chính
theo mô hình của Bryant (1980a) và Diamond and Dybvig (1983a). Theo Samartın
(2003)́ và Iyer and Puria (2012) thì cho rằng những yếu tố ngoại sinh của mô hình
chỉ ra những tài sản rủi ro của ngân hàng cùng với sự không chắc chắn về thanh
khoản của nền kinh tế là nguyên nhân khơi màu làm cho hoạt động ngân hàng trở
nên hoảng loạn đồng thời cho rằng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng sẽ quan hệ
cùng chiều và cùng nhau góp phần gây nên sự mất ổn định trong ngân hàng. Quan
điểm về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng
được đưa ra bởi nhóm rất mới và tập trung vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2007-
2008 đó là các nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005), Acharya and
Viswanathan (2011), Gorton and Metrick (2012) và He and Xiong (2012b).
Nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005) được xây dựng và phát triển trên
mô hình của Diamond and Rajan (2001) khẳng định rằng rủi ro tín dụng cùng với
rủi ro thanh khoản có cao hơn hay không phụ thuộc vào nhu cầu của những người
gửi tiền bởi vì nếu có quá nhiều dự án kinh tế không khả thi mà vốn của nó từ các
khoản vay mượn thì ngân hàng không thể thỏa mãn nhu cầu của những người gửi
tiền khi họ cần rút tiền. Nếu những tài sản của những dự án này ngày càng giảm giá
trị thì ngày càng nhiều người gửi tiền sẽ yêu cầu lấy lại những khoản tiền gửi của
họ. Mô hình của Acharya and Viswanathan (2011) dựa trên giả định rằng những
công ty tài chính tăng khoản nợ lên và tái tục qua các năm cũng được xem như là tài
sản tài chính. Một khi nợ trong hệ thống ngân hàng càng nhiều thì lợi tức hoạt động
của ngân hàng càng gặp rủi ro đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng khi mà giá trị của
tài sản bị hao hụt, ngân hàng gặp khó khăn trong việc xoay sở các khoản nợ và khi
đó ngân hàng gặp vấn đề về thanh khoản.
He and Xiong (2012a) dựa trên nghiên cứu của Diamond and Dybvig (1983b)
cũng tập trung nghiên cứu để tái đầu tư các khoản nợ rủi ro. Họ nhận thấy rằng những
khoản nợ đáo hạn của người cho vay (những ngân hàng đầu tư) là ngắn hạn từ đó các
ngân hàng thực hiện rải đều các khoản nợ này suốt thời gian và nối tiếp nhau để giúp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
ngân hàng tránh khỏi rủi ro hoạt động khi các hợp đồng nợ hết hạn cùng một thời
gian. Và nhận thấy rằng hệ thống sẽ cân bằng nếu mỗi người cho vay không tái tục
các hợp đồng nợ của mình khi giá trị tài sản cơ bản xuống thấp hơn một ngưỡng nào
đó. Kết quả của vòng xoay ganh đua danh lợi này ngân hàng có nhiều khả năng tháo
chạy nếu giá trị tài sản giảm. Một quan điểm khác về mối quan hệ giữa rủi ro thanh
khoản và rủi ro tín dụng được nghiên cứu bởi Gorton and Metrick (2012) thông qua
phân tích thực nghiệm cho thấy bằng cách nào đó một ngân hàng hoạt động dựa trên
những nhà đầu tư hoảng loạn, điều này xảy ra trong thị trường chứng khoán ngân
hàng hiện đại, trái ngược với hoạt động ngân hàng truyền thống. Trong cuộc khủng
hoảng tài chính gần đây, kết luận trên giúp am hiểu hơn về rủi ro tín dụng trong
ngân hàng khi duyệt những món vay dưới chuẩn, đây cũng chính là nguyên nhân
làm cho tỷ lệ tái cấp vốn và sự cắt giảm các quỹ trong thị trường liên ngân hàng
tăng lên đáng kể. Như vậy, rủi ro tín dụng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản.
Trong những năm qua, có rất nhiều bài báo đề cập đến mối quan hệ giữa rủi
ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Một số nghiên cứu đại diện cho lý thuyết tài chính
trung gian cổ điển, nghiên cứu về cách thức làm việc với các nguồn rủi ro và lợi
nhuận của ngân hàng cho rằng ít nhất về mặt lý thuyết có tồn tại mối quan hệ giữa
rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng (Bryant 1980; Diamond 1997; Diamond &
Dybvig 1983; Qi 1994). Imbierowicz & Rauch (2014) giả định có sự phụ thuộc giữa
rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng và mối quan hệ này là cùng chiều nhưng kết
quả nghiên cứu cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro
tín dụng tại các ngân hàng ở Mỹ.
Khi phân tích về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, một số
nghiên cứu đã chỉ ra rằng hai loại rủi ro này có mối quan hệ cùng chiều. Như Dermine
(1986), một khoản vay không đòi được nợ làm tăng rủi ro thanh khoản vì khoản vay đó
gây ra sự sụt giảm của dòng tiền và khấu hao. Theo nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản
và rủi ro tín dụng có sự tương quan dương. Samartın (2003) và ́Iyer
& Puri (2008) cho thấy các tài sản rủi ro của ngân hàng cùng với sự không chắc chắn
về nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế có thể dẫn đến sự thiếu hụt thanh khoản dựa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
trên sự hoảng loạn thông thường của người gửi tiền. Dựa vào các mô hình này, rủi
ro thanh khoản và rủi ro tín dụng là quan hệ đồng biến, hai loại rủi ro này cùng tạo
ra sự bất ổn của ngân hàng.
Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng được
giải thích bởi các nghiên cứu trong thời kỳ khủng hoảng tài chính (Acharya &
Viswanathan 2011; Diamond & Rajan 2005; Gorton & Metrick 2012; He & Xiong
2012a). Chẳng hạn như Diamond & Rajan (2001) và Diamond & Rajan (2005) giải
thích nếu ngân hàng cho vay quá nhiều dự án rủi ro thì ngân hàng không thể đáp
ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Nếu các tài sản dùng để cho vay các dự án rủi
ro này càng giảm giá trị thì càng có nhiều người đi rút tiền. Kết quả là rủi ro tín
dụng càng cao thì dẫn tới rủi ro thanh khoản càng cao do nhu cầu rút tiền của người
gửi tiền. Một quan điểm khác về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và
rủi ro tín dụng được nghiên cứu bởi (Gorton & Metrick 2012). Phân tích thực
nghiệm của nghiên cứu này minh chứng rằng việc rút tiền đột ngột tại một ngân
hàng như thế nào là dựa vào tâm lý hoảng loạn của nhà đầu tư, có thể xảy ra trong
thời hiện đại – thời ngân hàng được chứng khoán hóa, trái ngược với việc rút tiền
đột ngột tại một ngân hàng truyền thống. Bằng chứng của nghiên cứu này cho thấy
trong các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, việc nhận thức rủi ro tín dụng trong
các hình thức cho vay dưới chuẩn đã gây ra tình trạng tái tài trợ và tỷ lệ chiết khấu
(hair-cut) trên thị trường liên ngân hàng tăng lên đáng kể. Nghiên cứu này cũng
nhận thấy, rủi ro tín dụng cảm nhận (perceived credit risk) khác với rủi ro tín dụng
thực tế, dẫn đến rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng.
Bên cạnh đó, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng có mối quan hệ ngược
chiều với nhau. Acharya và cộng sự (2010) cho rằng việc nắm giữ tiền mặt trong ngân
hàng tăng lên rất nhanh trong giai đoạn khủng hoảng tài chính gần đây. Nghiên cứu
nhận định việc nắm giữ tiền mặt làm tăng thanh khoản cho ngân hàng, nhưng mục đích
giữ tiền mặt là để các nhà quản lý chủ động trong việc mua sắm tài sản với giá rất thấp
của các ngân hàng khác trong giai đoạn khủng hoảng, tài sản được bán với giá thấp đi
kèm với rủi ro không lường trước. Theo nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
và rủi ro tín dụng có mối tương quan âm. Phân tích thực nghiệm của Acharya & Naqvi
(2012) cho thấy trong thời kỳ khủng hoảng các doanh nghiệp và hộ gia đình có xu
hướng gửi tài sản của họ vào ngân hàng, điều này làm cho lượng tiền mặt trong ngân
hàng phong phú và từ đó ngân hàng dễ dãi trong việc cấp tín dụng các khoản vay mới,
các khoản vay này ít có sự giám sát chặt chẽ từ ngân hàng nên rủi ro cho vay tăng cao.
Do đó, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngược chiều.
2.5 Giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu của Imbierowicz & Rauch (2014) và hoàn cảnh
thực tiễn của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, giả thuyết của nghiên cứu là:
Giả thuyết H1: Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín
dụng.
Giả thuyết H2: Rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ cùng
chiều, tức là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cùng tăng hoặc cùng giảm.
Quan điểm về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín
dụng cũng được đưa ra bởi nhóm rất mới và tập trung vào giai đoạn khủng hoảng
kinh tế 2007-2008 đó là các nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005), Acharya
and Viswanathan (2011), Gorton and Metrick (2012) và He and Xiong (2012b).
Bên cạnh đó, tác giả cũng dựa vào mục 2.4 với lý thuyết về mối quan hệ giữa
rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để đưa ra giả thuyết của nghiên cứu.
2.6 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Với chương trình cải cách toàn diện cùng với những kết quả đạt được những
tưởng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ vững vàng trước mọi thử thách.
Tuy nhiên, tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn ra vào cuối năm
2007 và đầu năm 2008 đã cho thấy điều ngược lại. Những biện pháp nhằm kiềm chế
lạm phát của Ngân hàng Nhà nước làm dần lộ rõ các điểm yếu về thanh khoản của các
ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thi nhau tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi của
khách hàng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Cuộc chạy đua lãi suất này buộc Ngân
hàng Nhà nước phải ban hành Công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 không chế
trần lãi suất huy động là 12%/năm. Mặc dù các ngân hàng đều
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
khẳng định tình hình thanh khoản của ngân hàng mình vẫn ổn định nhưng lãi suất
vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng tăng vụt có lúc chạm đến 40%/năm.
Việc quản trị rủi ro của ngân hàng nói chung và quản trị thanh khoản của ngân hàng
nói riêng dường như chưa được xem trọng đi kèm với chính sách thắt chặt tiền tệ
của các NHNN đã làm cho tình hình lãi suất tăng vụt không có điểm dừng; hoạt
động tín dụng của các ngân hàng tăng trưởng quá nhanh, ngân hàng đầu tư vào các
lĩnh vực có rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản quá nhiều. Khi các thị trường
này biến động, sụt giảm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi các khoản nợ. Tỷ lệ tăng
trưởng tín dụng bình quân của năm 2009 so với 2008 của một số ngân hàng thương
mại là 66.02% đã minh chứng cho nhận định trên.
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2009 so với năm 2008 của các ngân
hàng
STT Ngân hàng
Dư nợ (triệu VNĐ) Tăng trưởng
2008 2009 Tuyệt đối %
1 EIB 21,232,198 38,381,855 17,149,657 80.77
2 STB 35,008,871 59,657,004 24,648,133 70.41
3 MB 15,740,426 29,587,941 13,847,515 87.97
4 BIDV 160,982,520 206,401,908 45,419,388 28.21
5 VCB 112,792,965 141,621,126 28,828,161 25.56
6 CTG 120,752,073 163,170,485 42,418,412 35.13
7 SHB 6,252,699 12,828,748 6,576,049 105.17
8 ACB 34,832,700 62,357,978 27,525,278 79.02
9 NVB 5,474,558 9,959,607 4,485,049 81.93
Tổng cộng 210,897,642
Bình quân 23,433,071 66.02
(Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân
hàng và kết quả tính toán của tác giả. Tỷ lệ tăng trưởng: (dư nợ 2009-dư nợ
2008)/dư nợ 2008*100.)
Chủ trương thắt chặt tín dụng cùng khả năng quản lý yếu kém trong ngân
hàng chính là nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản. Nhiều chuyên gia đưa ra các
giải pháp để cứu thanh khoản các ngân hàng, giải pháp nổi bật là áp trần lãi suất trên
thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên, trong cả quý IV/2011, hầu như NHNN không
can thiệp nào, ngay cả khi lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao đến 30% và thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
trường nằm trong tay các ngân hàng lớn. Ngày 11/01/2011, Thống đốc NHNN
Nguyễn Văn Bình đã thể hiện chủ ý không hỗ trợ vấn đề thanh khoản của ngân hàng
một cách dễ dãi nhằm dẹp bớt tâm lý ỷ lại của các NHTM, đồng thời khẳng định
NHNN đang kiểm soát được tình hình của các ngân hàng đang diễn ra hàng ngày.
Phải chăng những bước đi của NHNN là một phần bước đi của đề án tái cấu trúc và
để gặt hái được những thành công lâu dài thì NHNN phải chấp nhận hy sinh trong
ngắn hạn?
Cuối năm 2011, thương vụ sáp nhập ngân hàng đầu tiên được thực hiện, tạm
bỏ qua các vấn đề khác thì cả SCB, Ficombank và Việt Nam Tín Nghĩa đều có
những khó khăn về thanh khoản trước khi hợp nhất, thể hiện qua các hợp đồng hỗ
trợ thanh khoản ký kết đơn phương với BIDV. Quá trình sáp nhập được tiến hành
khá gọn gàng và kín tiếng, ngân hàng mới được hỗ trợ hàng ngàn tỷ đồng cùng đội
ngũ cán bộ cao cấp. Thương vụ sáp nhập đầu tiên đã được tiến hành gọn gàng, góp
phần thúc đẩy chủ trương tái cấu trúc ngân hàng của các NHNN. Các ngân hàng có
vấn đề về thanh khoản phải tích cực nỗ lực để thoát khỏi sáp nhập.
Như vậy vấn đề thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam đang
rất được quan tâm. Cụ thể khi tìm hiểu một số ngân hàng thì tác giả nhận thấy tỷ lệ
các ngân hàng này sử dụng tiền gửi để cho vay hay tỷ trọng dư nợ vay trên tổng tài
sản của ngân hàng rất cao; thể hiện ở chỉ số năng lực cho vay trung bình của các
ngân hàng này từ 2009-2017 luôn nằm ở mức cao. Nhìn chung hoạt động tín dụng
hầu hết là hoạt động chính của các ngân hàng thương mại chiếm trên 50% trên tổng
tài sản, năm 2016 lên đến 61.19%. Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vì cho vay là
tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng đang nắm giữ, rủi ro trước mắt
có thể thấy là rủi ro về vấn đề lãi suất. Nếu như NHNN thực thi chính sách thắt chặt
tiền tệ thì để đảm bảo khả năng thanh toán buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất
huy động trong khi lãi suất ghi trên các hợp đồng nợ không đổi. Như vậy, thu nhập
của ngân hàng sẽ bị giảm, chưa kể có một số ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn để
cho vay trung và dài hạn gây ra rủi ro về kỳ hạn giữa huy động và sử dụng vốn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Bảng 2.2 Chỉ số năng lực cho vay của các ngân hàng 2009-2017
STT
Ngân CHỈ SỐ H4(%)
hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
1 EIB 54.74 44.01 58.64 47.55 40.67 44.03 49.08 54.09 67.89
2 STB 54.79 51.15 57.35 54.13 56.93 63.33 68.51 67.45 63.55
3 MB 39.20 35.49 42.88 44.51 42.53 42.41 48.64 66.43 54.89
4 BIDV 64.54 65.31 69.63 69.40 72.44 70.12 71.31 68.53 59.46
5 VCB 49.41 50.82 55.43 57.50 57.11 58.19 58.49 56.30 57.41
6 CTG 61.52 62.38 66.93 63.69 63.71 66.20 65.29 66.53 69.03
7 SHB 33.83 43.48 46.75 47.76 40.58 47.55 53.27 61.46 64.20
8 ACB 37.25 33.08 37.14 42.51 36.58 58.32 64.34 64.76 66.53
9 NVB 44.03 55.25 53.29 53.79 57.41 59.70 46.35 45.18 42.36
Trung bình 48.81 49.00 54.23 53.43 52.00 56.65 58.36 61.19 60.59
(Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân
hàng và kết quả tính toán của tác giả).
Như đã bàn bên trên thì sự không cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có
của ngân hàng cũng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khó khăn thanh
khoản trong thời gian qua. Việc sử dụng vốn ngắn hạn với tỷ trọng cao để cho vay
trung, dài hạn hoặc cùng kỳ hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau cũng gây khó khăn
cho hoạt động kiểm soát dòng tiền ra và dòng tiền vào của ngân hàng. Năm 2015, theo
thống kê của nhiều ngân hàng, dư nợ cho vay trung và dài hạn đều tăng so với năm
trước đó. Cụ thể, dư nợ cho vay trung và dài hạn tại Sacombank là 52% (tăng 10%), tại
Vietcombank là 36% (tăng 2%), tại VietinBank là 39% (tăng 1%)…Vấn đề
ở đây chính là đa phần cơ cấu huy động vốn của ngân hàng là vốn ngắn hạn (chiếm tới
80%), trong khi dư nợ cho vay trung và dài hạn đang có dấu hiệu tăng cao và chiếm tỷ
lệ lớn ở nhiều ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước đã cho phép các ngân hàng được sử
dụng tới 30% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Song nếu xu hướng
này tăng mạnh, chắc chắn thanh khoản vốn dài hạn của ngân hàng sẽ có vấn đề. Trong
những năm gần đây thì tình hình sử dụng huy động tiền gửi của khách hàng có xu
hướng tăng cao cũng mang đến nhiều rủi ro cho ngân hàng, có lúc vượt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
quá lượng tiền gửi huy động điển hình tỷ lệ H5 của Eximbank năm 2013 lên đến
139.16%, Sacombank 107.25%, BIDV 122.22%. Nếu có sự cố khách hàng yêu cầu
rút tiền đột ngột, ồ ạt thì sẽ gây ra vấn đề về thanh khoản cho các ngân hàng nếu
duy trì mức chỉ số này quá cao.
Bảng 2.3 Chỉ số dư nợ cho vay/tiền gửi khách hàng của các ngân hàng 2009-
2017
Ngân CHỈ SỐ H5 (%)
hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
EIB 80.56 68.76 99.01 107.21 139.16 106.34 104.88 85.97 86.11
STB 79.98 75.89 98.58 105.30 107.25 89.65 83.99 78.51 71.23
MB 65.29 57.95 74.01 74.23 65.94 63.25 64.47 60.00 66.83
BIDV 97.52 98.52 110.21 103.88 122.22 112.16 115.38 101.19 106
VCB 68.88 71.81 83.76 86.35 92.25 84.79 82.56 77.18 77.35
CTG 84.43 99.27 109.86 113.74 114.06 115.31 103.24 103.70 109.2
SHB 149.15 65.76 88.55 95.09 82.81 107.21 84.30 84.48 88.31
ACB 57.54 54.24 71.74 81.54 72.29 82.10 77.61 75.24 76.63
NVB 71.06 90.91 103.43 100.42 87.13 104.99 73.33 68.09 60.04
Trung bình 75.90 93.24 96.42 98.12 96.20 87.75 81.59 82.41
(Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân
hàng và kết quả tính toán của tác giả).
Theo bảng số liệu tính toán của tác giả về tỷ lệ sử dụng tiền gửi khách hàng
để cho vay thì có 6/9 ngân hàng có tỷ lệ cấp tín dụng vượt mức huy động. Tỷ lệ này
ở mức cao, trung bình thấp nhất năm 2009 là 75.9% và cao nhất trong năm 2013 là
98.12%, tỷ lệ này đang có xu hướng giảm nhưng chưa đang kể, năm 2016 cũng ở
mức khác cao 81.59%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
2.7 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tăng trưởng tín dụng quá nóng thường gây ra các hệ lụy, hậu quả cho các ngân
hàng trong tương lai như tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng. Theo chính sách nới lỏng tiền tệ
của Chính phủ, số lượng ngân hàng tăng rất nhanh về số lượng và quy mô tài sản. Tuy
nhiên, tăng trưởng nhanh về số lượng nhưng thiếu chất lượng, nhiều ngân hàng với
năng lực quá yếu kém, công tác quản trị lỏng lẻo, bộc lộ nhiều bất cập và nguy cơ về
rủi ro cho ngân hàng, ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động tài chính của ngân hàng
nước ta. Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các tổ chức tín
dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ năm 2008 và bắt đầu được quan tâm đặc
biệt từ cuối năm 2011. Giai đoạn 2008 – 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân
của các ngân hàng là 26,56%, trong khi tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại ở mức 51%. Do
đó, nợ xấu được quan tâm không chỉ ở cấp độ NHTM, hay NHNN mà còn lên ở nghị
trường Quốc hội lẫn Chính phủ. Đến hết 2012, NHNN chỉ tập trung quản lý vấn đề
thanh khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tăng cường quản
trị hệ thống ngân hàng …để thực thi chính sách xử lý nợ xấu toàn diện. Sau đây là bảng
thống kê tình hình nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn
2010-2017:
Bảng 2.4 Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017
Năm
Tổng nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ
(tỷ đồng) (tỷ đồng) (%)
2010 26,970 1,242,857 2.17
2011 35,875 1,750,000 2.05
2012 49,064 2,271,500 2.16
2013 85,967 2,504,911 3.43
2014 185,205 3,090,902 5.99
2015 131,816 3,477,982 3.79
2016 129,043 3,970,550 3.25
2017 120,993 4,744,807 2,55
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN Việt Nam).
Năm 2014, có thời điểm nợ xấu tại các tổ chức tín dụng của Việt Nam tăng
mạnh tới 23,73% so với năm 2013. Lúc này, nợ xấu thật sự là vấn đề đáng lo ngại vì
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
mức độ ảnh hưởng đến an ninh hệ thống ngân hàng và ổn định tài chính của nước
ta. Nợ xấu ngày càng tăng vượt tầm kiểm soát của từng ngân hàng. Do đó năm
2015, Chính phủ và NHNN đã đưa ra hàng loạt giải pháp, sáng kiến nhằm xử lý vấn
đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng một cách triệt để. Do đó tình hình nợ xấu được
các ngân hàng kiểm soát tốt hơn, cụ thể đến năm 2017 tỷ lệ này giảm còn 2.55%.
Khi tìm hiểu một số ngân hàng thì tác giả nhận thấy chỉ số tín dụng của các
ngân hàng này trong giai đoạn 2009-2017 cụ thể là tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng nợ vay
như sau:
Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ vay của các ngân hàng 2009-2017
Ngân Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ vay(%)
hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
EIB 1.51 7.90 2.44 1.81 3.00 4.02 3.51 3.11 2.44
STB 0.38 0.96 0.82 0.58 0.87 2.49 2.16 1.59
MB 3.73 8.53 4.35 2.48 5.66 5.91 6.89 5.20 3.57
BIDV 24.82 22.14 18.25 13.58 11.03 11.93 8.74 6.37 4.61
VCB 5.33 7.33 8.14 12.74 16.74 16.32 11.02 7.72 4.27
CTG 6.02 1.63 1.68 2.80 1.89 1.73 1.97 1.52
SHB 0.62 4.54 3.13 3.85 6.06 16.91 8.55 4.89 3.19
ACB 0.31 2.03 0.99 0.58 1.17 7.77 5.76 4.73 3.07
NVB 0.34 7.53 3.50 3.76 5.82 8.90 7.34 4.26 4.94
(Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân
hàng và kết quả tính toán của tác giả).
Hầu hết tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của các ngân hàng có xu hướng tăng từ
năm 2012 trở đi và năm 2014 với tỷ lệ tăng cao nhất; Tỷ lệ này vượt quá con số 5% tỷ
lệ cho phép của NHNN, BIDV có tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ năm 2009 rất cao chiếm
24.82%, ngân hàng này đã quan tâm hơn đến việc kiểm soát nợ quá hạn nên tỷ lệ này
cũng giảm theo năm đến năm 2014 còn 11.93%, nhưng tỷ lệ này vẫn còn khá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
cao. Ngân hàng EIB, STB và ACB kiểm soát tình hình rủi ro tín dụng khá tốt khi tỷ
lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ hầu như duy trì dưới mức 5%. Tuy vậy, nhưng khi xem
xét chỉ số bù đắp rủi ro tín dụng của các ngân hàng này thì hệ số dự phòng rủi ro tín
dụng/ nợ quá hạn lại rất cao. Điều này chứng tỏ trong danh mục nợ quá hạn của các
ngân hàng này có những khoản mục cho vay có rủi ro rất cao.
Bảng 2.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ quá hạn của các ngân hàng 2009-2017
Ngân Dự phòng rủi ro/ Nợ quá hạn(%)
hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
EIB 26.35 22.43 40.51 55.76 27.61 20.14 24.28 38.16 42.04
STB 133.14 74.57 105.59 172.97 116.29 60.23 56.55 67.45
MB 34.37 18.38 34.77 61.09 32.69 29.83 29.28 47.10 45.63
BIDV 8.86 11.54 14.34 15.34 18.07 14.59 17.98 23.32 27.25
VCB 40.40 51.60 40.11 25.26 15.19 13.45 21.34 76.61 52.14
CTG 34.93 58.29 70.34 36.94 58.29 50.66 50.93 55.80
SHB 30.97 9.00 31.63 29.08 20.17 12.99 18.16 20.59 33.95
ACB 137.95 32.31 81.15 142.80 82.18 18.79 25.08 28.69 37.50
NVB 41.17 5.32 27.34 31.53 21.15 19.05 21.14 27.57 20.75
(Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân
hàng và kết quả tính toán của tác giả).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu là các ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn từ
2009-2017. Dữ liệu gồm 30 ngân hàng, 106 quan sát, trong đó dữ liệu để tính rủi ro
thanh khoản, rủi ro tín dụng và các biến kiểm soát vi mô được thu thập từ báo cáo
tài chính của các ngân hàng, website của Ngân hàng nhà nước, Vietstock. Trong quá
trình thu thập số liệu, các ngân hàng thương mại chỉ công bố báo cáo tài chính
không đồng nhất trong cách lập báo cáo tài chính, do đó số lượng dữ liệu của ngân
hàng thu thập được còn hạn chế. Bên cạnh đó, biến tổng sản phẩm quốc nội được
lấy từ website của tổng cục thống kê, lãi suất chính sách của ngân hàng nhà nước
được lấy từ dữ liệu của International Financial Statistics (IFS) thuộc Quỹ tiền tệ
Quốc tế (IMF), chênh lệch lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm và 10 năm
được lấy từ trang investing.com. Số liệu các biến vĩ mô khác như tổng tiết kiệm cá
nhân, tỷ số tiết kiệm không tìm thấy được nên nghiên cứu bỏ qua tác động của các
biến kiểm soát vĩ mô này trong mô hình kiểm định mối quan hệ giữa rủi ro thanh
khoản và rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
3.2 Mô hình nghiên cứu
Luận văn sử dụng mô hình tương tự như Imbierowicz & Rauch (2014), với độ
trễ là một do tính chất đặc thù của dữ liệu. Cụ thể, mô hình được trình bày như sau:
CRi,t = LRi,t + LRi,t–1 + CRi,t–1 + controlvariablesi,t (1)
LRi,t = CRi,t + CRi,t–1 + LRi,t–1 + controlvariablesi,t (2)
Trong đó:
CRi,t là rủi ro tín dụng của ngân hàng i tại thời điểm t LRi,t
là rủi ro thanh khoản của ngân hàng i tại thời điểm t
3.2.1 Biến nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xét mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi
ro thanh khoản, do vậy ở mô hình 1, biến phụ thuộc là CR; ở mô hình 2 biến phụ
thuộc là LR.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
CR là biến rủi ro tín dụng. Trong nghiên cứu này, RRTD được tính bằng tỷ lệ
giữa các tổn thất cho vay ròng trung bình (nợ đã xử lý – các khoản xử lý đã thu hồi
được) kế thừa từ nghiên cứu của Angbazo (1997) và Dick (2006) trong năm nay và
dự phòng các khoản khó đòi ghi nhận trong năm trước đó.
Cách tính:
(nợ đã xử lý – nợ đã xử lý đã được thu hồi)t
CR =
dự phòng các khoản nợ khó đòit-
1 với t là thời điểm nghiên cứu.
Đây là một biến đại diện tốt vì tổn thất cho vay ròng trung bình được chuẩn
hóa với các dự phòng các khoản khó đòi trong năm trước đó. Nếu tỷ lệ này là lớn
hơn một, ngân hàng có thể được giả định có tổn thất cho vay không lường trước
được. Như vậy, tỷ lệ này cao thì rủi ro về tín dụng cao. Nghiên cứu này chọn biến
trên như là biến đại diện chính của RRTD bởi vì các biến cho phép chúng ta nắm
bắt quản lý rủi ro cho vay của ngân hàng. Chúng ta có thể quan sát chính xác những
tổn thất cho vay được dự đoán và những gì ngân hàng phải đối mặt với những tài
sản rủi ro do tổn thất cho vay nhiều và bất ngờ.
LR là biến rủi ro thanh khoản. Trong nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản được
tính toán bằng cách lấy khối lượng các tài sản của ngân hàng có thanh khoản thấp trừ đi
khối lượng của tất cả các tài sản của ngân hàng chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng
và với chi phí thấp, để trang trải số tiền rút ngắn hạn có thể từ khối lượng của khoản nợ
phải trả. Ngoài ra, rủi ro thanh khoản còn bao gồm số lượng cho vay liên ngân hàng, thị
trường phái sinh và các tài khoản ngoại bảng thông qua các cam kết cho vay không sử
dụng. Tất cả những yếu tố trên được chuẩn hóa bằng tổng tài sản. Giá trị cuối cùng của
biến rủi ro thanh khoản có thể là dương hay âm.
Cách tính:
LR = [(Tiền gửi không kỳ hạn + Cam kết cho vay chưa sử dụng) - (Tiền mặt và Tiền
gửi tại các tổ chức khác + Chứng khoán kinh doanh + Tiền gửi tại Ngân hàng nhà
nước + Thương phiếu +chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán + cho vay liên ngân
hàng + Chứng khoán phái sinh ròng)]/Tổng tài sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
3.2.2 Các biến kiểm soát
Dựa vào nghiên cứu của Imbierowicz & Rauch (2014) và hoàn cảnh thực tiễn
của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, luận văn sử dụng các biến kiểm soát có ảnh hưởng
đến biến rủi ro thanh khoản và biến rủi ro tín dụng. Trong đó luận văn có sử dụng biến
AGR_RATIO nhằm muốn tạo sự khác biệt so với các nghiên cứu trước và trong giai
đoạn 2009-2017, cho vay nông nghiệp trở nên phổ biến hơn (dư nợ cho vay nông
nghiệp tăng qua các năm theo thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM).
TRADE_RATIO (trading assets/total assets) là tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh
và tổng tài sản. Tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh và tổng tài sản được tính bằng cách lấy
số lượng tài sản nắm giữ cho mục đích kinh doanh chia cho tổng tài sản.
tài sản kinh doanh
TRADE_RATIO =
tổng tài sản
AGR_RATIO (agricultural/total loans) là tỷ lệ giữa cho vay nông nghiệp và
tổng cho vay. Tỷ lệ giữa cho vay nông nghiệp và tổng tài sản được tính bằng cách
lấy số lượng cho vay nông nghiệp chia cho tổng tài sản.
cho vay doanh nghiệp
AGR_RATIO =
tổng cho vay
CA (capital ratio) là tỷ lệ vốn. Tỷ lệ vốn được tính bằng cách lấy vốn chủ sở
hữu chia cho tổng tài sản.
vốn chủ sở hữu
CA =
tổng tài sản
DE_RATIO (short-term/long-term deposits) là tỷ lệ thanh khoản của các
khoản nợ. Tỷ lệ thanh khoản của các khoản nợ được tính bằng cách lấy số lượng
tiền gửi ngắn hạn chia cho tiền gửi dài hạn.
tiền gửi ngắn hạn
DE_RATIO =
tiền gửi dài hạn
ROA (return on assets) là suất sinh lợi trên tổng tài sản. Suất sinh lợi trên
tổng tài sản được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản trung
bình theo năm của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
lợi nhuận sau thuế
ROA =
tổng tài sản trung bình theo năm của ngân hàng
STD_ROA (standard deviation of ROA) là độ lệch chuẩn của ROA. Độ lệch
chuẩn của ROA là sự biến thiên của suất sinh lợi trên tổng tài sản.
EFF_RATIO (efficiency ratio) là tỷ số hiệu quả hoạt động. Tỷ số hiệu quả
hoạt động được tính bằng cách lấy chi phí hoạt động chia cho doanh thu thuần.
chi phí hoạt động
EFF_RATIO =
doanh thu thuần
LOAN_GROWTH là tăng trưởng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng được tính
bằng cách lấy hiệu số giữa số lượng cho vay năm nay và năm trước chia cho số
lượng cho vay năm trước.
số lượng cho vay t – số lượng cho vay t-1
LOAN_GROWTH =
số lượng cho vay t-1
NET_OBS (net off-balance sheet derivative exposure) là các tài khoản phái
sinh ngoài bảng cân đối. Các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối được tính bằng
cách lấy số lượng các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối mà ngân hàng được
thụ hưởng trừ đi các khoản ngân hàng bảo lãnh, đơn vị tính là nghìn tỷ đồng.
OTHER_OBS (other net off-balance sheet exposure) là các tài khoản phái
sinh ngoài bảng cân đối khác, đơn vị tính là nghìn tỷ đồng.
LOG(ASSETS) là logarit tự nhiên của tổng tài sản của ngân hàng, đơn vị tính
của tổng tài sản là triệu đồng.
LEVERAGE (leverage in the banking industry) là đòn bẩy tài chính của ngân
hàng. Đòn bẩy tài chính của ngân hàng được tính bằng cách lấy trung bình theo năm
tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
YIELD (yield spread) là chênh lệch lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ
hạn 1 năm và 10 năm.
INTEREST (interest rate) là lãi suất chính sách của ngân hàng nhà nước.
LOG(GDP) là logarit tự nhiên của tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam, đơn
vị tính của GDP là tỷ đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
CRISIS (crisis dummy) là biến giả về khủng hoảng. Biến giả này trong giai
đoạn khủng hoảng (2007-2009) sẽ có giá trị là 1 và không phải giai đoạn khủng
hoảng thì sẽ nhận giá trị là 0.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Bảng 3.1 Mô tả các biến trong nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
STT TÊN BIẾN GIẢI THÍCH NGUỒN SỐ LIỆU
1 CR Rủi ro tín dụng
Báo cáo tài chính
NHTM
2 LR Rủi ro thanh khoản
Báo cáo tài chính
NHTM
3 TRADE_RATIO
tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh và Báo cáo tài chính
tổng tài sản NHTM
4 AGR_RATIO
tỷ lệ giữa cho vay nông Báo cáo tài chính
nghiệp và tổng cho vay NHTM
5 CA tỷ lệ vốn
Báo cáo tài chính
NHTM
6 DE_RATIO
tỷ lệ thanh khoản của các Báo cáo tài chính
khoản nợ NHTM
7 ROA suất sinh lợi trên tổng tài sản
Báo cáo tài chính
NHTM
8 EFF_RATIO tỷ số hiệu quả hoạt động
Báo cáo tài chính
NHTM
9 LOAN_GROWTH tăng trưởng tín dụng
Báo cáo tài chính
NHTM
10 NET_OBS
các tài khoản phái sinh ngoài Báo cáo tài chính
bảng cân đối NHTM
11 OTHER_OBS
các tài khoản phái sinh ngoài Báo cáo tài chính
bảng cân đối khác NHTM
12 LOG(ASSETS)
logarit tự nhiên của tổng tài sản Báo cáo tài chính
của ngân hàng NHTM
13 LEVERAGE
đòn bẩy tài chính của ngân Báo cáo tài chính
hàng NHTM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
chênh lệch lãi suất của trái
14 YIELD phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm website Investing
và 10 năm
15 INTEREST
Lãi suất chính sách của ngân
IMF
hàng nhà nước
16 LOG(GDP)
logarit tự nhiên của tổng sản
Tổng cục thống kê
phẩm quốc nội của Việt Nam
(Nguồn: mô tả của tác giả).
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.3.1 Dữ liệu bảng
Dữ liệu bảng (panel data) là dữ liệu kết hợp dữ liệu cho theo không gian (cross
– section, tức là giá trị của các biến được thu thập cho một đơn vị mẫu tại cùng một
thời điểm) và dữ liệu theo chuỗi thời gian (time series, tức là giá trị của các biến được
quan sát theo thời gian). Dữ liệu bảng khác với dữ liệu chéo gộp chung bởi vì dữ liệu
chéo gộp chung gộp những quan sát trong nhiều năm nhưng chỉ là các quan sát dữ liệu
thuần túy và bỏ qua yếu tố thời gian. Việc kết hợp hai loại dữ liệu có nhiều thuận lợi
trong phân tích các mối quan hệ kinh tế, đặc biệt khi muốn quan sát, phân tích sự biến
động của các đối tượng nghiên cứu sau các biến cố hay theo thời gian, cũng như phân
tích sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu. Có hai loại dữ liệu bảng: dữ liệu
bảng cân bằng (balaned panels) và dữ liệu bảng không cân bằng (unbalaned panels).
Dữ liệu bảng cân bằng khi các đơn vị chéo có cùng số quan sát theo thời gian, dữ liệu
bảng không cân bằng khi các đơn vị chéo không có cùng số quan sát theo thời gian.
Trong luận án này, tác giả sử dụng dữ liệu bảng cân bằng theo chuỗi thời gian (năm).
Việc nghiên cứu các mô hình với dữ liệu bảng có những ưu điểm
theo (Baltagi 2008);
Dữ liệu bảng có liên quan đến nhiều doanh nghiệp, quốc gia theo thời gian, mỗi
doanh nghiệp, quốc gia lại có những đặc trưng riêng. Tuy nhiên, các kỹ thuật ước lượng
dựa trên dữ liệu bảng có thể tính đến sự không đồng nhất này, cho phép kiểm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
soát sự khác biệt không quan sát được giữa các thực thể, ví dụ như khả năng quản
lý, triết kinh doanh, văn hoá, khoáng sản... giữa các doanh nghiệp.
Như vậy, nhờ những lợi thế trên, việc sử dụng dữ liệu bảng trong các mô
hình nghiên cứu của luận án được kỳ vọng có thể đem lại hiệu quả cao hơn so với
phân tích dữ liệu chéo hay dữ liệu chuỗi thời gian.
3.3.2 Mô hình hồi quy
Trong nghiên cứu thực nghiệm, đối với dữ liệu bảng, có ba dạng mô hình chính
thường được sử dụng là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động ngẫu
nhiên (random effect – REM) và mô hình tác động cố định (fixed effect – FEM).
3.3.2.1 Mô hình hồi quy Pooled OLS
Với phương pháp ước lượng dữ liệu bảng, mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS
model) có dạng như sau:
Yit = β0 + β’Xit + εit
Trong đó Yit là biến phụ thuộc và Xit là các biến giải thích trong mô hình. Mô
hình hồi quy gộp chỉ đơn giản là phương pháp ước lượng bình phương nhỏ
nhất. Đây là trường hợp đơn giản nhất. Tuy nhiên, loại mô hình này thường xuất hiện
hiện tượng tự tương quan trong dữ liệu hay ràng buộc phần dư làm cho giá trị Durbin-
Watson thấp (Baltagi, 2005) hoặc bị phương sai thay đổi. Do đó, mô hình hồi quy OLS
ít được tin cậy trong nghiên cứu dữ liệu bảng. Để khắc phục các khuyết điểm này, mô
hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên được dùng thay thế.
3.3.2.2 Mô hình hồi quy tác động cố định (FEM)
Mô hình FEM cho rằng mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt, có
thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, có sự tương quan giữa phần dư của mỗi thực
thể (có chứa các đặc điểm riêng) với các biến giải thích. FEM có thể kiểm soát và
tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) này ra khỏi
các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects)
của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời
gian) này là đơn nhất đối với một thực thể và không tương quan với đặc điểm của
các thực thể khác. Mô hình FEM có dạng như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Yit = αi + β’Xit + εit
Trong đó αi cho thấy rằng các tung độ gốc của các ngân hàng có thể khác
nhau. Sự khác biệt có thể là do các đặc điểm riêng của từng ngân hàng, như phong
cách quản lý hay triết lý quản lý…
3.3.2.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)
Không giống như mô hình FEM, mô hình REM xem đặc điểm riêng giữa các
thực thể được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích.
REM xem các phần dư của mỗi thực thể là một biến giải thích mới. Mô hình REM
có dạng như sau:
Yit = (α+ui) + β’Xit + εit
αi = (α+ui)
Trong đó ui là sai số ngẫu nhiên phản ánh sự khác nhau của các công ty có
giá trị trung bình bằng 0 và phương sai là σ2
.
Mô hình REM sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng
quát (GLS). Phương pháp ước lượng này cho phép xem xét đến cơ cấu tương quan
của phần dư trong mô hình REM.
Để lựa chọn một trong hai mô hình này, cách phổ biến nhất đó chính là kiểm
định để lựa chọn mô hình phù hợp thông qua kiểm định F test và Hausman test. Sau
khi lựa chọn mô hình phù hợp sẽ tiến hành kiểm định phương sai của sai số không
đổi, đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy và cuối cùng là dựa vào các giá trị
thống kê để lựa chọn biến phù hợp.
3.3.3 Các bước kiểm định mô hình nghiên cứu
Bước 1: Khai báo dữ liệu bảng.
Bước 2: Dữ liệu nghiên cứu được thống kê mô tả để biết được các thuộc tính
của biến: giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Nhờ
đó giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về bộ dữ liệu của nghiên cứu.
Bước 3: Phân tích mối tương quan giữa các biến để phát hiện hiện tượng đa
cộng tuyến.
Bước 4: Kiểm định phương sai của sai số thay đổi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
H0: Mô hình không bị phương sai thay đổi
H1: Mô hình bị phương sai thay đổi
Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận có sự phương sai sai số,
nếu ngược lại thì khẳng định không có hiện tượng phương sai sai số trong mô hình
hồiquy.
Bước 5: Kiểm định hiện tượng tự tương quan hay tương quan chuỗi
H0: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có hiện tượng tự tương quan
Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận có hiện tượng tự tương
quan, nếu ngược lại thì chấp nhận giả thuyết và khẳng định mô hình hồi quy không
bị tự tương quan.
Bước 6: Hồi quy mô hình mô hình Pooled OLS.
Bước 7: Hồi quy mô hình FEM.
Bước 8: Hồi quy mô hình REM.
Bước 9: Thực hiện kiểm định F lựa chọn giữa mô hình FEM và mô hình OLS
với giả thuyết như sau:
H0: Mô hình OLS phù hợp.
H1: Mô hình FEM phù hợp.
Nếu p-value <α ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0 tức mô hình FEM phù hợp
hơn, ngược lại thì mô hình OLS sẽ phù hợp hơn.
Tương tự thực hiện kiểm định F lựa chọn giữa mô hình REM và mô hình OLS.
Bước 10: Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và
mô hình REM, với giả thuyết sau:
H0: Mô hình REM phù hợp.
H1: Mô hình FEM phù hợp.
Nếu p-value <α thì giả thuyết H0bị bác bỏ, hay nói cách khác mô hình FEM
sẽ phù hợp với nghiên cứu, ngược lại thì mô hình REM sẽ được lựa chọn.
Bước 11: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Tóm lại, chương 3 đã trình bày hai vấn đề chính: giới thiệu bộ dữ liệu nghiên
cứu, trình bày mô hình đề xuất và phương pháp xử lí dữ liệu. Ở chương 4, đề tài sẽ làm
rõ kết quả nghiên cứu và giải thích kết quả chạy hồi quy mô hình nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê mô tả các biến
Các chỉ số về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của các biến trong nghiên cứu được mô tả ở bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến
Biến Trung bình Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn Độ lệch
nhất chuẩn
CR 0.0660 -2.0942 4.0885 0.6035
LR -0.2875 -0.6736 0.0415 0.1474
AGR_RATIO 0.0636 0.0000 0.4235 0.0856
CA 0.1155 0.0150 0.6141 0.0830
DE_RATIO 0.2067 0.0049 1.1058 0.1718
EFF_RATIO 0.4848 0.1619 0.9274 0.1398
INTEREST 0.0861 0.0650 0.1500 0.0255
LEVERAGE 0.1144 0.0853 0.1325 0.0124
LOAN_GROWTH 0.5188 -0.7161 11.3173 1.2682
LOG(ASSETS) 7.7792 6.3089 8.9298 0.5422
LOG(GDP) 6.4151 6.0958 6.6225 0.1691
NET_OBS 9.0440 0.0014 94.8486 16.8567
OTHER_OBS 5.3838 0.0019 88.6583 11.2077
STD_ROA 0.0075 0.0011 0.0249 0.0065
TRADE_RATIO 0.0091 0.0000 0.0739 0.0147
YIELD 0.0118 -0.0113 0.0312 0.0119
(Nguồn: Tính toán của tác giả).
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc

More Related Content

Similar to Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc

Similar to Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc (20)

Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt ...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt ...Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt ...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt ...
 
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.docTác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Chứng Khoán Việt Nam.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 
Luận Văn Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn  Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.docLuận Văn  Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
 
Báo cáo thực tập Phân tích tình hình tài chính của Công ty Thế Giới Trà Ô Lon...
Báo cáo thực tập Phân tích tình hình tài chính của Công ty Thế Giới Trà Ô Lon...Báo cáo thực tập Phân tích tình hình tài chính của Công ty Thế Giới Trà Ô Lon...
Báo cáo thực tập Phân tích tình hình tài chính của Công ty Thế Giới Trà Ô Lon...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.docTác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Internet Banking Tại Ngân Hàng .doc
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Internet Banking Tại Ngân Hàng .docLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Internet Banking Tại Ngân Hàng .doc
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Internet Banking Tại Ngân Hàng .doc
 
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.docLuận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.docGiải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
 
Ảnh Hưởng Của Cấu Trúc Tài Sản Đến Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Ảnh Hưởng Của Cấu Trúc Tài Sản Đến Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Việ...Ảnh Hưởng Của Cấu Trúc Tài Sản Đến Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Ảnh Hưởng Của Cấu Trúc Tài Sản Đến Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Việ...
 
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.docLuận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.docNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------------------- HUỲNH THỊ VĨ DẠ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------ HUỲNH THỊ VĨ DẠ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG ĐỨC NAM
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2018 HUỲNH THỊ VĨ DẠ
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu..................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ............................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.6 Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 5 2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................................... 5 2.1.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ........................................... 5 2.1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và nền kinh tế-xã hội ................................................................................................................ 6 2.2 Rủi ro thanh khoản ........................................................................................ 7 2.2.1 Phân loại rủi ro thanh khoản ................................................................... 7 2.2.2 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro thanh khoản .......................................... 7 2.3 Rủi ro tín dụng ............................................................................................. 11 2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng ....................................................................... 11 2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng ........................................................................ 11 2.3.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng .............................................................. 12 2.3.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ...................................................... 13 2.4 Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ......... 13 2.5 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 19 2.6 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam .... 19 2.7 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ...... 24 CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 27 3.1 Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 27 3.2 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 27 3.2.1 Biến nghiên cứu .................................................................................... 27 3.2.2 Các biến kiểm soát ................................................................................ 29
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 34 3.3.1 Dữ liệu bảng .......................................................................................... 34 3.3.2 Mô hình hồi quy .................................................................................... 35 3.3.2.1 Mô hình hồi quy Pooled OLS............................................................ 35 3.3.2.2 Mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) ......................................... 35 3.3.2.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) .................................. 36 3.3.3 Các bước kiểm định mô hình nghiên cứu ............................................. 36 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 39 4.1 Thống kê mô tả các biến .............................................................................. 39 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình ....................................... 40 4.3 Phân tích kết quả hồi quy ............................................................................ 42 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 50 5.1 Kết luận ........................................................................................................ 50 5.2 Gợi ý chính sách .......................................................................................... 50 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................... 50 5.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại ....................................................... 50 5.3 Hạn chế của luận văn và định hướng cho nghiên cứu tiếp theo .................. 51 5.3.1 Hạn chế của luận văn ............................................................................ 51 5.3.2 Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo ................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước RRTK Rủi ro thanh khoản RRTD Rủi ro tín dụng FDIC Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ OCC Văn phòng giám sát tiền tệ Mỹ CP Thương phiếu OMO Nghiệp vụ thị trường mở IFS Thống kê tài chính quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc Tế Pooled OLS Mô hình hồi quy gộp REM Mô hình tác động ngẫu nhiên FEM Mô hình tác động cố định H4 Chỉ số thanh toán nhanh H5 Chỉ số thanh toán của vốn lưu động
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2009 so với năm 2008 của các ngân hàng 20 Bảng 2.2 Chỉ số năng lực cho vay của các ngân hàng 2009-2017............................. 22 Bảng 2.3 Chỉ số dư nợ cho vay/tiền gửi khách hàng của các ngân hàng 2009-2017 .. 23 Bảng 2.4 Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017 ............................ 24 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ vay của các ngân hàng 2009-2017 ............... 25 Bảng 2.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ quá hạn của các ngân hàng 2009-2017 .................................................................................................................................... 26 Bảng 3.1 Mô tả các biến trong nghiên cứu................................................................. 32 Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến ............................................................................ 39 Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................. 41 Bảng 4.3. Kết quả hồi quy toàn bộ giai đoạn ............................................................. 43
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển các sản phẩm với nhiều tiện ích nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô cũng như đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, các ngân hàng thương mại (NHTM) luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Khi rủi ro xảy ra, cũng là lúc NHTM phải đối mặt với những nguy cơ như: giảm uy tín, mất khả năng thanh khoản, thậm chí là đi tới phá sản. Hai trong số những rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của ngân hàng. Chẳng hạn như: Bryant (1980) hay Diamond & Dybvig (1983) cho rằng, tài sản và cấu trúc nợ có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, đặc biệt đáng chú ý là những khoản nợ không đòi được và việc rút tiền đột ngột của khách hàng. Điều đó không chỉ đúng với tài khoản nội bảng mà còn đúng với việc cho vay và tài trợ vốn thông qua tài khoản ngoại bảng (Holmstrom & Tirole 1996; Kashyap và cộng sự 1999). Dựa trên những mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, nội dung của một số nghiên cứu gần đây chủ yếu tập trung xem xét sự tương tác của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và tác động của sự tương tác đó đến sự ổn định của ngân hàng từ nhiều góc độ khác nhau nhưng chủ yếu là từ một quan điểm lý thuyết, đó là không chỉ rủi ro thanh khoản hay rủi ro tín dụng tác động đến tính ổn định của ngân hàng mà cả sự tương tác giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng có ảnh hưởng đến tính ổn định của ngân hàng (Acharya et al. 2010; Acharya & Viswanathan 2011; Cai & Thakor 2008; Gatev và cộng sự 2009; Goldstein & Pauzner 2005; Gorton & Metrick 2012; He & Xiong 2012a, 2012b; Wagner 2007). Bằng chứng từ những thất bại của các ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính gần đây đã hỗ trợ cho các kết quả về lý thuyết và thực nghiệm. Imbierowicz & Rauch (2014) dựa trên kết quả phân tích báo cáo của FDIC và OCC về nguyên
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 nhân thất bại của các NHTM trong suốt thời kỳ khủng hoảng gần đây là do tác động đồng thời của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Các ngân hàng không phân biệt được sự khác nhau giữa tài sản có tính thanh khoản cao, tài sản có tính thanh khoản thấp, các nguồn tài trợ tương ứng, và cũng không quan tâm đến những RRTD của các tài sản. Vì thế, các ngân hàng không có sự tính toán chuẩn bị cho sự xảy ra đồng thời của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng trong hệ thống quản lý rủi ro của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu phân tích sâu ở các khía cạnh khác nhau về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Để hiểu rõ về mối quan hệ chung cũng như chiều hướng tác động giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng: nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Từ đó, nghiên cứu giúp các nhà quản trị rủi ro có cái nhìn tổng quát về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, để đưa ra những chiến lược hoạch định quản lý rủi ro cho phù hợp. 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam. 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu của đề tài, nghiên cứu này sẽ đi trả lời các câu hỏi sau: - Có tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng hay không và chiều hướng của mối quan hệ này là như thế nào? - Các biến kiểm soát nào tác động đến rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản của các NHTM ở Việt Nam?
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản (rủi ro khi NHTM không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán; hoặc do các nguyên nhân chủ quan khác làm mất khả năng thanh toán của NHTM) và rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam. Dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính của NHTM Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2017. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu được sử dụng phân tích trong luận văn được thu thập từ báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2017, với 30 ngân hàng và 106 quan sát. Dữ liệu về các biến của nghiên cứu gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và các biến kiểm soát đều được thu thập từ báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại, website của ngân hàng nhà nước, tổng cục thống kê, World Bank và Investing1 . Sau khi thu thập và sàng lọc dữ liệu, tác giả tính toán, đưa vào mô hình và phân tích với phần mềm STATA, từ đó đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động ngẫu nhiên (random effect – REM) và mô hình tác động cố định (fixed effect – FEM). 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn. Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần vào bổ sung cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của ngân hàng. Luận văn cũng đưa ra các bằng chứng thực nghiệm để kiểm chứng và bổ sung các nghiên cứu trước. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu sẽ đưa ra những bằng chứng thực nghiệm mang tính chất tham khảo cho các nhà quản trị rủi ro của ngân hàng, từ đó các nhà quản trị 1 http://www.investing.com/rates-bonds/vietnam-1-year-bond-yield-historical-data
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 có cái nhìn bao quát hơn về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để xây dựng chiến lược phù hợp để giảm thiểu rủi ro trong ngân hàng. Điều này không chỉ góp phần duy trì sự ổn định của từng ngân hàng đơn lẻ mà còn giúp hạn chế được rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay. 1.6 Kết cấu của luận văn Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu bao gồm: lý do nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu. Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu, các giả thuyết liên quan đến nội dung, và các nghiên cứu trước có liên quan. Chương 3: Mô hình, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Trình bày cách đo lường các biến, thiết kế mô hình và phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Thực hiện phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu. Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách. Từ kết quả nghiên cứu đưa ra kết luận cho đề tài, từ đó nêu những mặt hạn chế của đề tài đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2.1.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được biết đến như là những biến cố không mong đợi mà gây ra tổn thất về tài sản của ngân hàng khi có phát sinh, làm sụt giảm lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để hoàn thành công việc. Nó là những mất mác ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh tác động xấu đến sự ổn định và phát triển của ngân hàng. Khi đề cập đến vấn đề rủi ro người ta thường quan tâm đến biên độ và tần suất xuất hiện của rủi ro để đánh giá ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh. Bởi lẽ, rủi ro là yếu tố khách quan nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra cho hoạt động kinh doanh của mình. Có bốn lọai rủi ro cơ bản trong kinh doanh ngân hàng: - Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên đi vay không thực hiện được việc thanh toán tiền vay theo đúng thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làm cho người cho vay phải gặp tổn thất về tài chính. - Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro xảy ra khi ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi các loại tài sản ra tiền mặt kịp thời hoặc không thể vay mượn nhằm đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng thanh toán. - Rủi ro tỷ giá hối đoái: trong quá trình cho vay hoặc kinh doanh tiền tệ của ngân hàng khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng thì phát sinh rủi ro tỷ giá hối đoái. - Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xảy ra khi lãi suất thị trường thay đổi hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất thay đổi gây tổn hại đến tài sản hoặc thu nhập của ngân hàng bị sụt giảm.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 2.1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và nền kinh tế-xã hội Rủi ro xảy ra sẽ gây ra tổn hại, mất mát tài sản của ngân hàng như là bị mất vốn vay, chi phí hoạt động gia tăng, lợi nhuận giảm và giá trị của tài sản cũng bị giảm sút. Đồng thời, rủi ro xảy ra có thể làm giảm uy tín của ngân hàng, mất đi sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất cả thương hiệu. Khi ngân hàng liên tục kinh doanh bị lỗ hay thường xuyên mất khả năng thanh khoản có thể dẫn đến cuộc rút tiền quy mô lớn và vỡ nợ có thể xảy ra. Khi ngân hàng bị vỡ nợ và phá sản sẽ ảnh hưởng đến hàng loạt người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp. Do không đáp ứng được vốn kịp thời làm cho nền kinh tế suy thoái, giá cả leo thang, sức mua giảm, thất nghiệp tăng cao và mất ổn định trật tự xã hội. Ngoài ra, một ngân hàng nào đó bị phá sản còn tạo nên sự hoang mang, hoảng loạn trong người dân làm họ mất lòng tin vào cả hệ thống ngân hàng gây ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng khác và ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Hơn nữa, rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng ảnh hưởng đến kinh tế thế giới vì khi nước ta hội nhập thế giới và toàn cầu hóa về kinh tế như hiện nay, nền kinh tế của mỗi nước đều phụ thuộc vào tình hình kinh tế khu vực và thế giới. Cũng như quan hệ tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia đang phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng của một nước cũng ảnh hưởng ít nhiều đến các nước khác có liên quan. Thực tiễn đã chứng minh cho ta thấy qua cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á (1997), khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) và gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007-2008). Như vậy, công tác nhận biết, phân tích rủi ro là hết sức quan trong nhằm góp phần vào công cuộc kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Từ đó, giúp cho hoạt động của hệ thống ngân hàng diễn ra suông sẻ và hiệu quả hơn.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 2.2 Rủi ro thanh khoản 2.2.1 Phân loại rủi ro thanh khoản Theo Duttweiler (2008), khi nói đến đặc tính của các nguồn thanh khoản, người ta thường phân biệt theo: tính sẵn có, cơ cấu đáo hạn, cấu trúc chi phí và rủi ro thanh khoản. Về mặt cấu trúc, chúng thường được chia thành bốn nhóm sau: Rủi ro thanh khoản rút tiền trước hạn: điều này liên quan đến tài sản và nợ. Những khoản tiền gửi có thể được rút sớm trước ngày tới hạn thay vì chờ đến thời gian đáo hạn. Rủi ro thanh khoản có kỳ hạn: điều kiện thanh toán khác đi so với các điều kiện của hợp đồng. Ví dụ việc trả nợ có thể bị trì hoãn. Rủi ro thanh khoản tài trợ: Nếu một tài sản không được tài trợ hợp lý, việc tài trợ một thương phiếu (CP) theo sau đó có thể phải được thực hiện trong những điều kiện bất lợi, nghĩa là với giá chênh lệch cao hơn. Trong trường hợp xấu, quỹ tiền thậm chí có thể bị rút nhiều như đã giải thích trong phần rủi ro thanh khoản rút tiền trước hạn. Rủi ro thanh khoản thị trường: một lần nữa thanh khoản thị trường lại có liên quan đến tài sản và nợ. Các điều kiện thị trường bất lợi có thể làm giảm khả năng chuyển các tài sản khả nhượng thành tiền hoặc để tài trợ cho số lượng cần thiết. 2.2.2 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro thanh khoản Theo Nguyễn Bảo Huyền (2016), có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản và bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đó có thể là nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ có sự bất cân xứng, bắt nguồn từ chức năng chuyển hóa kỳ hạn của ngân hàng: huy động các khoản tiền gửi ngắn hạn từ dân chúng để cho vay các khoản tín dụng dài hạn. Như vậy kỳ hạn của tài sản có dài hơn kỳ hạn của tài sản nợ khiến dòng tiền của tài sản có không cân xứng với dòng tiền cần đáp ứng việc thanh toán khi đến hạn của các tài sản nợ, gây ra khó khăn cho ngân hàng phải lo tìm nguồn bù đắp.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Thứ hai, do các ngân hàng không dự tính được nhu cầu rút tiền hoặc các nghĩa vụ phải trả tiền. Khi nhu cầu rút tiền và nghĩa vụ trả tiền vượt quá mức dự tính, các ngân hàng này sẽ gặp khó khăn về thanh khoản. Thứ ba, do tiềm lực tài chính của ngân hàng còn hạn chế. Vốn điều lệ là số vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong điều lệ của ngân hàng, được hình thành khi ngân hàng thương mại mới được thành lập. Nó phản ánh quy mô hay thực lực tài chính của ngân hàng thương mại. Nếu vốn điều lệ của ngân hàng thương mại càng cao, chứng tỏ ngân hàng càng có tiềm lực tài chính và ngược lại nếu vốn điều lệ của ngân hàng thương mại càng ít thì quy mô hoạt động của ngân hàng càng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn hoặc chỉ vay được với lãi suất cao, đặc biệt là đối với nguồn vốn vay. Có thể nói áp lực rất lớn khi các ngân hàng này phải gánh chịu chi phí cao để có thể khắc phục khó khăn trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản. Quy mô vốn điều lệ nhỏ có thể là một trong những nguyên nhân đẩy ngân hàng thương mại đến tình trạng mất khả năng chi trả và phá sản khi nhu cầu thanh khoản tăng đột ngột. Thứ tư, do kinh doanh nhiều loại tiền tệ, tạo nên rủi ro thanh khoản và yêu cầu tài trợ trong từng loại tiền tệ. Thứ năm, do uy tín của ngân hàng bị giảm khiến khách hàng gửi tiền nhanh chóng rút tiền gây nên rủi ro thanh khoản. Đây là hệ quả của việc kinh doanh yếu kém, công tác quảng cáo chưa được đầu tư thỏa đáng. Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, do các tài sản tài chính có tính nhạy cảm với sự biến động của lãi suất. Lãi suất thay đổi ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người gửi tiền. Trường hợp lãi suất tăng, khách hàng sẽ rút tiền để gửi vào nơi có lãi suất cao hơn còn các khách hàng vay giảm tối đa việc vay mới để tránh trả lãi nhiều hơn. Khi lãi suất giảm thì phản ứng ngược lại. Trong cả hai trường hợp, biến động lãi suất ảnh hưởng đến cả dòng tiền gửi lẫn cho vay, cuối cùng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng. Ngoài ra, việc thay đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng đến thị giá của tài sản tài chính đem bán và ảnh hưởng đến chi phí đi vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Thứ hai, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chức năng của mình trong điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước sử dụng ba công cụ bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, quy định về dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, và tái chiết khấu các giấy tờ có giá. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước mua hoặc bán cho ngân hàng thương mại trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc nhà nước. Khi muốn tăng cung tiền, Ngân hàng Nhà nước mua trái phiếu từ các ngân hàng thương mại, số tiền mà Ngân hàng Nhà nước trả cho ngân hàng thương mại làm tăng cung tiền cho nền kinh tế đồng thời cũng làm tăng cung thanh khoản cho ngân hàng thương mại. Ngược lại, khi muốn giảm cung tiền, Ngân hàng Nhà nước bán trái phiếu cho ngân hàng thương mại, số tiền mà Ngân hàng nhà Nước thu về làm giảm lượng cung ứng tiền tệ của nền kinh tế đồng thời cũng làm giảm cung thanh toán của ngân hàng thương mại. Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc là biện pháp điều chỉnh mà Ngân hàng Nhà nước bắt buộc các ngân hàng thương mại phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền gửi tối thiểu tại Ngân hàng Nhà nước. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao thì sẽ làm cho nguồn cung thanh khoản của ngân hàng thương mại tăng và ngược lại. Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu là lãi suất Ngân hàng Nhà nước sử dụng trong chiết khấu hoặc tái chiết khấu các giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại. Nếu lãi suất này thấp, tức chi phí vay tiền từ Ngân hàng Nhà nước rẻ, đây sẽ là nguồn vốn giá rẻ mà các ngân hàng thương mại có thể dễ dàng huy động để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Thứ ba, khuôn khổ pháp lý về an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng. Các cơ chế chính sách, văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của ngân hàng được ban hành một cách rõ ràng, cụ thể như cách thức tổ chức hoạt động của cơ quan giám sát ngân hàng, sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ sẽ góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Thứ tư, do chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Theo thời vụ ở những tháng cuối năm các doanh nghiệp thường đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, quyết toán công
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 nợ cho những doanh nghiệp khác, chi trả lương thưởng cho cán bộ nhân viên, thực hiện cam kết giải ngân cho các đối tác, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩu hàng hóa…tạo nên nhu cầu tiền nhiều vào những tháng cuối năm làm tăng cầu về thanh khoản cho ngân hàng thương mại. Thứ năm, do tính chất đặc biệt của ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi ngân hàng thương mại phải luôn sẵn sàng đáp ứng cầu chi trả tức thì. Đối với lĩnh vực kinh doanh khác, các doanh nghiệp có thể trì hoãn nợ với khách hàng, chậm thanh toán với đối tác, thậm chí chủ động chiếm dụng vốn của đối tác kinh doanh…nhưng với ngân hàng thương mại kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ hết sức nhạy cảm, ngân hàng thương mại không thể trì hoãn chi trả. Bất cứ một sự chậm trễ thanh toán nào đều có thể gây tâm lý lo lắng trong công chúng và nếu ngân hàng thương mại không giải quyết ngay khó khăn này, khách hàng có thể kéo đến ngân hàng để rút tiền, khó khăn thanh khoản sẽ trở nên trầm trọng và ngân hàng thương mại có thể bị phá sản. Mặt khác, trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại , bên tài sản nợ luôn có một tỷ lệ nhất định các khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn nhưng có thể rút trước hạn. Đây là những tài sản nợ mà ngân hàng thương mại có nghĩa vụ phải trả ngay lập tức nếu khách hàng có nhu cầu rút, vì thế ngân hàng thương mại luôn luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Thứ sáu, do khủng hoảng kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính dẫn tới chi phí huy động tăng cao, hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư giảm sút. Xét ở một khía cạnh khác, khủng hoảng xảy ra có thể làm giảm sút niềm tin vào hệ thống tài chính, các tổ chức và người dân sẽ rút tiền khỏi các ngân hàng thương mại gây ra áp lực về thanh khoản cho ngân hàng thương mại. Thứ bảy, do tin đồn thất thiệt. Tin đồn thất thiệt sẽ gây mất lòng tin cá biệt vào một tổ chức tín dụng. Cơ chế mất cân đối giữa giá trị phải trả và giá trị thu được từ hoạt động đầu tư và cho vay sẽ xảy ra và ngân hàng thương mại đối mặt với rủi ro thanh khoản.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 2.3 Rủi ro tín dụng 2.3.1 Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng được phân loại theo tính khách quan và tính chủ quan. Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân như thiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của chính sách quản lý kinh tế…gây ra tổn thất mặc dù người vay thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Rủi ro chủ quan: là rủi ro khi có sự vô tình hay cố ý làm tổn thất của bên vay và bên cho vay vốn. Theo Trần Hoàng Ngân (2011), rủi ro tín dụng được phân loại theo nguyên nhân phát sinh thì được phân loại như sau: Rủi ro giao dịch: là rủi ro xảy ra khi có hạn chế từ giao dịch, xét duyệt vay, đánh giá khách hàng vay. Rủi ro giao dịch gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ. Rủi ro danh mục: là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có những hạn chế trong việc quản lý danh mục cho vay. Rủi ro danh mục gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. 2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng dựa vào việc đánh giá rủi ro tín dụng để kiểm soát tốt hoạt động cấp tín dụng và có những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra. Trần Hoàng Ngân (2011) đánh giá rủi ro tín dụng thông qua các chỉ số sau: Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng càng kém và ngược lại. Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn= x 100% Tổng dư nợ cho vay Theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại không vượt quá 5%.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hay cuối năm. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ cho vay Trong đó, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5. Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản có. Khoản mục này càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Tổng dư nợ cho vay Hệ số rủi ro tín dụng = x 100% Tổng tài sản có Tỷ lệ xóa nợ: Các khoản xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ = x 100% Tổng dư nợ cho vay Khoản xóa nợ ròng là mức tổn thất thật sự, phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, tỷ lệ xóa nợ cao cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng bị tổn thất lớn, danh mục tín dụng có chất lượng thấp, hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: Tỷ lệ khả năng Dự phòng RRTD được trích lập bù đắp RRTD = x 100% Nợ quá hạn khó đòi 2.3.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khi ngân hàng huy động vốn ngân hàng phải trả lãi và vốn cho khoản tiền huy động được khi đến hạn, nếu gặp rủi ro tín dụng thì ngân hàng không thu được cả vốn gốc và lãi cho vay khi đó ngân hàng bị mất cân đối trong thu chi, vòng quay vốn tín dụng bị chậm lại làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả có thể mất khả năng
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 thanh khoản từ đó làm giảm lòng tin của người gửi tiền từ đó ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng đưa ngân hàng đến phá sản. Đối với nền kinh tế Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, có chức năng huy động vốn nhàn rỗi để cho vay lại, nên khi có rủi ro tín dụng xảy ra thì chẳng những ngân hàng bị thiệt mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Vả lại, khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng sẽ có tác động dây chuyền, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Khi uy tín của ngân hàng giảm sút, hệ thống ngân hàng không còn khả năng thực hiện chức năng trung gian tài chính thì nền kinh tế sẽ lâm vào tình trạng khó khăn, tất yếu những hiện tượng tiêu cực trong xã hội sẽ diễn ra. 2.3.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Theo Nguyễn Minh Kiều (2012), rủi ro tín dụng xảy ra có thể là do nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, hoặc từ phía khách hàng và ngân hàng. Về phía khách hàng Rủi ro tín dụng phát sinh là từ nguyên nhân chủ quan và khách quan. Về nguyên nhân chủ quan, là nguyên nhân liên quan đến hành vi và ý chí chủ quan của khách hàng, là những nguyên nhân xảy ra từ phía khách hàng như thiếu thiện chí trả nợ. Về nguyên nhân khách quan, là những nguyên nhân khách hàng không lường trước được như việc thay đổi về pháp lý, giá cả hoặc chính sách của nhà nước, làm cho khách hàng không có khả năng trả nợ dù có thiện chí. Về phía ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra trong quá trình phân tích và thẩm định không kỹ dẫn đến quyết định cho vay sai. Hơn thế nữa, mặc dù quá trình phân tích và thẩm định tốt nhưng không kiểm tra kiểm soát sau vay khi khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích dẫn đến ngân hàng không phát hiện để xử lý kịp thời. 2.4 Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng - Các lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng:
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Theo lý thuyết hiện đại trung gian tài chính, ngân hàng tồn tại bởi vì nó thực hiện hai vai trò chính trong nền kinh tế đó chính là tạo ra tính thanh khoản và chuyển đổi những rủi ro. Nghiên cứu xây dựng từ nền tảng hai nghiên cứu lớn liên quan đến kinh tế vi mô trong ngân hàng: thuyết trung gian tài chính đại diện nổi bật là Bryant (1980a) và Diamond and Dybvig (1983a) về sau có mô hình, nghiên cứu mở rộng của Qi (1994) hay Diamond (1997) đã giải thích cách những ngân hàng làm việc và những nguy cơ mà chính hoạt động ngân hàng mang lại. Họ nghiên cứu từ những tổ chức công nghiệp mở rộng đến ngân hàng, mà nổi bật chính là mô hình ngân hàng của Monti-Klein và những nghiên cứu liên quan sau đó. Một số nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng có mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Mô hình của Monti-Klein và những mở rộng của mô hình này của Prisman et al. (1986) cho rằng việc trả nợ không đúng kỳ hạn hay mất khả năng trả nợ của người đi vay tiền cùng với việc rút tiền đột ngột khỏi tài khoản từ các quỹ được cho là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Bởi ngoài vốn cổ phần, những khoản nợ khác và chứng khoán sẵn sàng bán thì một ngân hàng muốn tối đa hóa lợi nhuận chỉ khi họ gia tăng khoảng cách của lãi suất tiết kiệm và cho vay, từ đó hình thành một tỷ lệ tái cấp vốn ngoại sinh cũng như dẫn đến rủi ro ngẫu nhiên từ những người đi vay tiền và rút tiền từ các quỹ. Còn theo nghiên cứu của Dermine (1986) cho rằng khi gặp rủi ro thanh khoản lợi nhuận thu được sẽ thấp hơn chi phí, khi đó khoản vay mất khả năng chi trả sẽ tăng lên và nó chính là nguyên nhân làm giảm lưu lượng tiền mặt và khấu hao. - Một số nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng: Berger & Bouwman (2009) đã sử dụng dữ liệu gồm tất cả ngân hàng Mỹ từ năm 1993-2003. Kết quả cho thấy việc tạo ra thanh khoản của ngân hàng tăng lên mỗi năm và vượt quá 2,8 nghìn tỷ USD trong năm 2003. Các ngân hàng lớn, các thành viên của công ty sở hữu đa ngân hàng, ngân hàng bán lẻ và các ngân hàng sáp nhập gần đây tạo ra tính thanh khoản nhiều nhất. Mối quan hệ giữa vốn và việc tạo
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 ra thanh khoản của ngân hàng có mối quan hệ dương đối với các ngân hàng lớn và quan hệ âm đối với các ngân hàng nhỏ. Foos và cộng sự (2010) đã nghiên cứu về tăng trưởng tín dụng và rủi ro ngân hàng, bằng cách phân tích sự tăng trưởng có ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của các ngân hàng tại 14 nước phương Tây. Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu Bankscope của hơn 10.000 ngân hàng tư nhân từ năm 1997 đến năm 2005 và đưa ra ba giả thuyết về mối quan hệ giữa sự tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với tổn thất cho vay, lợi nhuận ngân hàng và khả năng thanh toán của ngân hàng. Kết quả, nghiên cứu của Foos và cộng sự ủng hộ quan điểm rằng sự tăng trưởng cho vay sẽ dẫn đến tổn thất cho vay trong ba năm tiếp đó, giảm thu nhập lãi suất tương đối và giảm tỷ lệ vốn. Imbierowicz & Rauch (2014) đã sử dụng dữ liệu từ các ngân hàng ở Mỹ từ năm 1998 đến năm 2010 để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng và mối quan hệ này ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của các ngân hàng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả hai rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng không có mối quan hệ đối ứng về mặt kinh tế ở cả quá khứ và hiện tại. Tuy nhiên, mối quan hệ này ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của ngân hàng. Hiệu ứng này có hai phần: từng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng riêng biệt làm tăng xác suất vỡ nợ của ngân hàng và ảnh hưởng của sự tương tác mối quan hệ này phụ thuộc vào mức tổng thể của rủi ro ngân hàng, có thể làm tăng hoặc giảm rủi ro vỡ nợ của ngân hàng. Iyer & Puri (2008) nghiên cứu về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa người gửi tiền và ngân hàng. Nghiên cứu này cho thấy hiệu quả của bảo hiểm tiền gửi, vai trò của các mạng xã hội và tầm quan trọng của ngân hàng được gửi tiền ảnh hưởng đến người gửi tiền trong giai đoạn phá sản của ngân hàng. Nghiên cứu nhận thấy bảo hiểm tiền gửi chỉ có hiệu quả một phần trong việc ngăn ngừa sự phá sản của ngân hàng và hiệu ứng mạng xã hội là quan trọng nhưng cũng bị giảm nhẹ bởi các yếu tố khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngân hàng và người gửi tiền. Tóm lại, nghiên cứu nhận định người gửi tiền có ảnh hưởng đến sự phá sản của ngân hàng và kết quả của nghiên cứu chứng minh rằng, người gửi tiền có ảnh hưởng cơ bản đến sự phá sản của một ngân hàng.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Một số nghiên cứu cho rằng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối tương quan cùng chiều và giả định này được đưa ra bởi thuyết trung gian tài chính theo mô hình của Bryant (1980a) và Diamond and Dybvig (1983a). Theo Samartın (2003)́ và Iyer and Puria (2012) thì cho rằng những yếu tố ngoại sinh của mô hình chỉ ra những tài sản rủi ro của ngân hàng cùng với sự không chắc chắn về thanh khoản của nền kinh tế là nguyên nhân khơi màu làm cho hoạt động ngân hàng trở nên hoảng loạn đồng thời cho rằng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng sẽ quan hệ cùng chiều và cùng nhau góp phần gây nên sự mất ổn định trong ngân hàng. Quan điểm về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng được đưa ra bởi nhóm rất mới và tập trung vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2007- 2008 đó là các nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005), Acharya and Viswanathan (2011), Gorton and Metrick (2012) và He and Xiong (2012b). Nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005) được xây dựng và phát triển trên mô hình của Diamond and Rajan (2001) khẳng định rằng rủi ro tín dụng cùng với rủi ro thanh khoản có cao hơn hay không phụ thuộc vào nhu cầu của những người gửi tiền bởi vì nếu có quá nhiều dự án kinh tế không khả thi mà vốn của nó từ các khoản vay mượn thì ngân hàng không thể thỏa mãn nhu cầu của những người gửi tiền khi họ cần rút tiền. Nếu những tài sản của những dự án này ngày càng giảm giá trị thì ngày càng nhiều người gửi tiền sẽ yêu cầu lấy lại những khoản tiền gửi của họ. Mô hình của Acharya and Viswanathan (2011) dựa trên giả định rằng những công ty tài chính tăng khoản nợ lên và tái tục qua các năm cũng được xem như là tài sản tài chính. Một khi nợ trong hệ thống ngân hàng càng nhiều thì lợi tức hoạt động của ngân hàng càng gặp rủi ro đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng khi mà giá trị của tài sản bị hao hụt, ngân hàng gặp khó khăn trong việc xoay sở các khoản nợ và khi đó ngân hàng gặp vấn đề về thanh khoản. He and Xiong (2012a) dựa trên nghiên cứu của Diamond and Dybvig (1983b) cũng tập trung nghiên cứu để tái đầu tư các khoản nợ rủi ro. Họ nhận thấy rằng những khoản nợ đáo hạn của người cho vay (những ngân hàng đầu tư) là ngắn hạn từ đó các ngân hàng thực hiện rải đều các khoản nợ này suốt thời gian và nối tiếp nhau để giúp
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 ngân hàng tránh khỏi rủi ro hoạt động khi các hợp đồng nợ hết hạn cùng một thời gian. Và nhận thấy rằng hệ thống sẽ cân bằng nếu mỗi người cho vay không tái tục các hợp đồng nợ của mình khi giá trị tài sản cơ bản xuống thấp hơn một ngưỡng nào đó. Kết quả của vòng xoay ganh đua danh lợi này ngân hàng có nhiều khả năng tháo chạy nếu giá trị tài sản giảm. Một quan điểm khác về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng được nghiên cứu bởi Gorton and Metrick (2012) thông qua phân tích thực nghiệm cho thấy bằng cách nào đó một ngân hàng hoạt động dựa trên những nhà đầu tư hoảng loạn, điều này xảy ra trong thị trường chứng khoán ngân hàng hiện đại, trái ngược với hoạt động ngân hàng truyền thống. Trong cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, kết luận trên giúp am hiểu hơn về rủi ro tín dụng trong ngân hàng khi duyệt những món vay dưới chuẩn, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho tỷ lệ tái cấp vốn và sự cắt giảm các quỹ trong thị trường liên ngân hàng tăng lên đáng kể. Như vậy, rủi ro tín dụng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản. Trong những năm qua, có rất nhiều bài báo đề cập đến mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Một số nghiên cứu đại diện cho lý thuyết tài chính trung gian cổ điển, nghiên cứu về cách thức làm việc với các nguồn rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng cho rằng ít nhất về mặt lý thuyết có tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng (Bryant 1980; Diamond 1997; Diamond & Dybvig 1983; Qi 1994). Imbierowicz & Rauch (2014) giả định có sự phụ thuộc giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng và mối quan hệ này là cùng chiều nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng ở Mỹ. Khi phân tích về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng hai loại rủi ro này có mối quan hệ cùng chiều. Như Dermine (1986), một khoản vay không đòi được nợ làm tăng rủi ro thanh khoản vì khoản vay đó gây ra sự sụt giảm của dòng tiền và khấu hao. Theo nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có sự tương quan dương. Samartın (2003) và ́Iyer & Puri (2008) cho thấy các tài sản rủi ro của ngân hàng cùng với sự không chắc chắn về nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế có thể dẫn đến sự thiếu hụt thanh khoản dựa
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 trên sự hoảng loạn thông thường của người gửi tiền. Dựa vào các mô hình này, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng là quan hệ đồng biến, hai loại rủi ro này cùng tạo ra sự bất ổn của ngân hàng. Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng được giải thích bởi các nghiên cứu trong thời kỳ khủng hoảng tài chính (Acharya & Viswanathan 2011; Diamond & Rajan 2005; Gorton & Metrick 2012; He & Xiong 2012a). Chẳng hạn như Diamond & Rajan (2001) và Diamond & Rajan (2005) giải thích nếu ngân hàng cho vay quá nhiều dự án rủi ro thì ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Nếu các tài sản dùng để cho vay các dự án rủi ro này càng giảm giá trị thì càng có nhiều người đi rút tiền. Kết quả là rủi ro tín dụng càng cao thì dẫn tới rủi ro thanh khoản càng cao do nhu cầu rút tiền của người gửi tiền. Một quan điểm khác về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng được nghiên cứu bởi (Gorton & Metrick 2012). Phân tích thực nghiệm của nghiên cứu này minh chứng rằng việc rút tiền đột ngột tại một ngân hàng như thế nào là dựa vào tâm lý hoảng loạn của nhà đầu tư, có thể xảy ra trong thời hiện đại – thời ngân hàng được chứng khoán hóa, trái ngược với việc rút tiền đột ngột tại một ngân hàng truyền thống. Bằng chứng của nghiên cứu này cho thấy trong các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, việc nhận thức rủi ro tín dụng trong các hình thức cho vay dưới chuẩn đã gây ra tình trạng tái tài trợ và tỷ lệ chiết khấu (hair-cut) trên thị trường liên ngân hàng tăng lên đáng kể. Nghiên cứu này cũng nhận thấy, rủi ro tín dụng cảm nhận (perceived credit risk) khác với rủi ro tín dụng thực tế, dẫn đến rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng. Bên cạnh đó, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng có mối quan hệ ngược chiều với nhau. Acharya và cộng sự (2010) cho rằng việc nắm giữ tiền mặt trong ngân hàng tăng lên rất nhanh trong giai đoạn khủng hoảng tài chính gần đây. Nghiên cứu nhận định việc nắm giữ tiền mặt làm tăng thanh khoản cho ngân hàng, nhưng mục đích giữ tiền mặt là để các nhà quản lý chủ động trong việc mua sắm tài sản với giá rất thấp của các ngân hàng khác trong giai đoạn khủng hoảng, tài sản được bán với giá thấp đi kèm với rủi ro không lường trước. Theo nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 và rủi ro tín dụng có mối tương quan âm. Phân tích thực nghiệm của Acharya & Naqvi (2012) cho thấy trong thời kỳ khủng hoảng các doanh nghiệp và hộ gia đình có xu hướng gửi tài sản của họ vào ngân hàng, điều này làm cho lượng tiền mặt trong ngân hàng phong phú và từ đó ngân hàng dễ dãi trong việc cấp tín dụng các khoản vay mới, các khoản vay này ít có sự giám sát chặt chẽ từ ngân hàng nên rủi ro cho vay tăng cao. Do đó, rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngược chiều. 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Dựa trên kết quả nghiên cứu của Imbierowicz & Rauch (2014) và hoàn cảnh thực tiễn của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, giả thuyết của nghiên cứu là: Giả thuyết H1: Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Giả thuyết H2: Rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ cùng chiều, tức là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cùng tăng hoặc cùng giảm. Quan điểm về mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cũng được đưa ra bởi nhóm rất mới và tập trung vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2007-2008 đó là các nghiên cứu của Diamond and Rajan (2005), Acharya and Viswanathan (2011), Gorton and Metrick (2012) và He and Xiong (2012b). Bên cạnh đó, tác giả cũng dựa vào mục 2.4 với lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để đưa ra giả thuyết của nghiên cứu. 2.6 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Với chương trình cải cách toàn diện cùng với những kết quả đạt được những tưởng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ vững vàng trước mọi thử thách. Tuy nhiên, tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn ra vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008 đã cho thấy điều ngược lại. Những biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhà nước làm dần lộ rõ các điểm yếu về thanh khoản của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thi nhau tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Cuộc chạy đua lãi suất này buộc Ngân hàng Nhà nước phải ban hành Công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 không chế trần lãi suất huy động là 12%/năm. Mặc dù các ngân hàng đều
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 khẳng định tình hình thanh khoản của ngân hàng mình vẫn ổn định nhưng lãi suất vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng tăng vụt có lúc chạm đến 40%/năm. Việc quản trị rủi ro của ngân hàng nói chung và quản trị thanh khoản của ngân hàng nói riêng dường như chưa được xem trọng đi kèm với chính sách thắt chặt tiền tệ của các NHNN đã làm cho tình hình lãi suất tăng vụt không có điểm dừng; hoạt động tín dụng của các ngân hàng tăng trưởng quá nhanh, ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản quá nhiều. Khi các thị trường này biến động, sụt giảm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi các khoản nợ. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình quân của năm 2009 so với 2008 của một số ngân hàng thương mại là 66.02% đã minh chứng cho nhận định trên. Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2009 so với năm 2008 của các ngân hàng STT Ngân hàng Dư nợ (triệu VNĐ) Tăng trưởng 2008 2009 Tuyệt đối % 1 EIB 21,232,198 38,381,855 17,149,657 80.77 2 STB 35,008,871 59,657,004 24,648,133 70.41 3 MB 15,740,426 29,587,941 13,847,515 87.97 4 BIDV 160,982,520 206,401,908 45,419,388 28.21 5 VCB 112,792,965 141,621,126 28,828,161 25.56 6 CTG 120,752,073 163,170,485 42,418,412 35.13 7 SHB 6,252,699 12,828,748 6,576,049 105.17 8 ACB 34,832,700 62,357,978 27,525,278 79.02 9 NVB 5,474,558 9,959,607 4,485,049 81.93 Tổng cộng 210,897,642 Bình quân 23,433,071 66.02 (Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính toán của tác giả. Tỷ lệ tăng trưởng: (dư nợ 2009-dư nợ 2008)/dư nợ 2008*100.) Chủ trương thắt chặt tín dụng cùng khả năng quản lý yếu kém trong ngân hàng chính là nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản. Nhiều chuyên gia đưa ra các giải pháp để cứu thanh khoản các ngân hàng, giải pháp nổi bật là áp trần lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên, trong cả quý IV/2011, hầu như NHNN không can thiệp nào, ngay cả khi lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao đến 30% và thị
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 trường nằm trong tay các ngân hàng lớn. Ngày 11/01/2011, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã thể hiện chủ ý không hỗ trợ vấn đề thanh khoản của ngân hàng một cách dễ dãi nhằm dẹp bớt tâm lý ỷ lại của các NHTM, đồng thời khẳng định NHNN đang kiểm soát được tình hình của các ngân hàng đang diễn ra hàng ngày. Phải chăng những bước đi của NHNN là một phần bước đi của đề án tái cấu trúc và để gặt hái được những thành công lâu dài thì NHNN phải chấp nhận hy sinh trong ngắn hạn? Cuối năm 2011, thương vụ sáp nhập ngân hàng đầu tiên được thực hiện, tạm bỏ qua các vấn đề khác thì cả SCB, Ficombank và Việt Nam Tín Nghĩa đều có những khó khăn về thanh khoản trước khi hợp nhất, thể hiện qua các hợp đồng hỗ trợ thanh khoản ký kết đơn phương với BIDV. Quá trình sáp nhập được tiến hành khá gọn gàng và kín tiếng, ngân hàng mới được hỗ trợ hàng ngàn tỷ đồng cùng đội ngũ cán bộ cao cấp. Thương vụ sáp nhập đầu tiên đã được tiến hành gọn gàng, góp phần thúc đẩy chủ trương tái cấu trúc ngân hàng của các NHNN. Các ngân hàng có vấn đề về thanh khoản phải tích cực nỗ lực để thoát khỏi sáp nhập. Như vậy vấn đề thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam đang rất được quan tâm. Cụ thể khi tìm hiểu một số ngân hàng thì tác giả nhận thấy tỷ lệ các ngân hàng này sử dụng tiền gửi để cho vay hay tỷ trọng dư nợ vay trên tổng tài sản của ngân hàng rất cao; thể hiện ở chỉ số năng lực cho vay trung bình của các ngân hàng này từ 2009-2017 luôn nằm ở mức cao. Nhìn chung hoạt động tín dụng hầu hết là hoạt động chính của các ngân hàng thương mại chiếm trên 50% trên tổng tài sản, năm 2016 lên đến 61.19%. Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vì cho vay là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng đang nắm giữ, rủi ro trước mắt có thể thấy là rủi ro về vấn đề lãi suất. Nếu như NHNN thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ thì để đảm bảo khả năng thanh toán buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất ghi trên các hợp đồng nợ không đổi. Như vậy, thu nhập của ngân hàng sẽ bị giảm, chưa kể có một số ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn gây ra rủi ro về kỳ hạn giữa huy động và sử dụng vốn.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Bảng 2.2 Chỉ số năng lực cho vay của các ngân hàng 2009-2017 STT Ngân CHỈ SỐ H4(%) hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1 EIB 54.74 44.01 58.64 47.55 40.67 44.03 49.08 54.09 67.89 2 STB 54.79 51.15 57.35 54.13 56.93 63.33 68.51 67.45 63.55 3 MB 39.20 35.49 42.88 44.51 42.53 42.41 48.64 66.43 54.89 4 BIDV 64.54 65.31 69.63 69.40 72.44 70.12 71.31 68.53 59.46 5 VCB 49.41 50.82 55.43 57.50 57.11 58.19 58.49 56.30 57.41 6 CTG 61.52 62.38 66.93 63.69 63.71 66.20 65.29 66.53 69.03 7 SHB 33.83 43.48 46.75 47.76 40.58 47.55 53.27 61.46 64.20 8 ACB 37.25 33.08 37.14 42.51 36.58 58.32 64.34 64.76 66.53 9 NVB 44.03 55.25 53.29 53.79 57.41 59.70 46.35 45.18 42.36 Trung bình 48.81 49.00 54.23 53.43 52.00 56.65 58.36 61.19 60.59 (Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính toán của tác giả). Như đã bàn bên trên thì sự không cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng cũng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khó khăn thanh khoản trong thời gian qua. Việc sử dụng vốn ngắn hạn với tỷ trọng cao để cho vay trung, dài hạn hoặc cùng kỳ hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau cũng gây khó khăn cho hoạt động kiểm soát dòng tiền ra và dòng tiền vào của ngân hàng. Năm 2015, theo thống kê của nhiều ngân hàng, dư nợ cho vay trung và dài hạn đều tăng so với năm trước đó. Cụ thể, dư nợ cho vay trung và dài hạn tại Sacombank là 52% (tăng 10%), tại Vietcombank là 36% (tăng 2%), tại VietinBank là 39% (tăng 1%)…Vấn đề ở đây chính là đa phần cơ cấu huy động vốn của ngân hàng là vốn ngắn hạn (chiếm tới 80%), trong khi dư nợ cho vay trung và dài hạn đang có dấu hiệu tăng cao và chiếm tỷ lệ lớn ở nhiều ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước đã cho phép các ngân hàng được sử dụng tới 30% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Song nếu xu hướng này tăng mạnh, chắc chắn thanh khoản vốn dài hạn của ngân hàng sẽ có vấn đề. Trong những năm gần đây thì tình hình sử dụng huy động tiền gửi của khách hàng có xu hướng tăng cao cũng mang đến nhiều rủi ro cho ngân hàng, có lúc vượt
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 quá lượng tiền gửi huy động điển hình tỷ lệ H5 của Eximbank năm 2013 lên đến 139.16%, Sacombank 107.25%, BIDV 122.22%. Nếu có sự cố khách hàng yêu cầu rút tiền đột ngột, ồ ạt thì sẽ gây ra vấn đề về thanh khoản cho các ngân hàng nếu duy trì mức chỉ số này quá cao. Bảng 2.3 Chỉ số dư nợ cho vay/tiền gửi khách hàng của các ngân hàng 2009- 2017 Ngân CHỈ SỐ H5 (%) hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 EIB 80.56 68.76 99.01 107.21 139.16 106.34 104.88 85.97 86.11 STB 79.98 75.89 98.58 105.30 107.25 89.65 83.99 78.51 71.23 MB 65.29 57.95 74.01 74.23 65.94 63.25 64.47 60.00 66.83 BIDV 97.52 98.52 110.21 103.88 122.22 112.16 115.38 101.19 106 VCB 68.88 71.81 83.76 86.35 92.25 84.79 82.56 77.18 77.35 CTG 84.43 99.27 109.86 113.74 114.06 115.31 103.24 103.70 109.2 SHB 149.15 65.76 88.55 95.09 82.81 107.21 84.30 84.48 88.31 ACB 57.54 54.24 71.74 81.54 72.29 82.10 77.61 75.24 76.63 NVB 71.06 90.91 103.43 100.42 87.13 104.99 73.33 68.09 60.04 Trung bình 75.90 93.24 96.42 98.12 96.20 87.75 81.59 82.41 (Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính toán của tác giả). Theo bảng số liệu tính toán của tác giả về tỷ lệ sử dụng tiền gửi khách hàng để cho vay thì có 6/9 ngân hàng có tỷ lệ cấp tín dụng vượt mức huy động. Tỷ lệ này ở mức cao, trung bình thấp nhất năm 2009 là 75.9% và cao nhất trong năm 2013 là 98.12%, tỷ lệ này đang có xu hướng giảm nhưng chưa đang kể, năm 2016 cũng ở mức khác cao 81.59%.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 2.7 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Tăng trưởng tín dụng quá nóng thường gây ra các hệ lụy, hậu quả cho các ngân hàng trong tương lai như tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng. Theo chính sách nới lỏng tiền tệ của Chính phủ, số lượng ngân hàng tăng rất nhanh về số lượng và quy mô tài sản. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh về số lượng nhưng thiếu chất lượng, nhiều ngân hàng với năng lực quá yếu kém, công tác quản trị lỏng lẻo, bộc lộ nhiều bất cập và nguy cơ về rủi ro cho ngân hàng, ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động tài chính của ngân hàng nước ta. Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ năm 2008 và bắt đầu được quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011. Giai đoạn 2008 – 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của các ngân hàng là 26,56%, trong khi tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại ở mức 51%. Do đó, nợ xấu được quan tâm không chỉ ở cấp độ NHTM, hay NHNN mà còn lên ở nghị trường Quốc hội lẫn Chính phủ. Đến hết 2012, NHNN chỉ tập trung quản lý vấn đề thanh khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng …để thực thi chính sách xử lý nợ xấu toàn diện. Sau đây là bảng thống kê tình hình nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017: Bảng 2.4 Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Năm Tổng nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ (tỷ đồng) (tỷ đồng) (%) 2010 26,970 1,242,857 2.17 2011 35,875 1,750,000 2.05 2012 49,064 2,271,500 2.16 2013 85,967 2,504,911 3.43 2014 185,205 3,090,902 5.99 2015 131,816 3,477,982 3.79 2016 129,043 3,970,550 3.25 2017 120,993 4,744,807 2,55 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN Việt Nam). Năm 2014, có thời điểm nợ xấu tại các tổ chức tín dụng của Việt Nam tăng mạnh tới 23,73% so với năm 2013. Lúc này, nợ xấu thật sự là vấn đề đáng lo ngại vì
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 mức độ ảnh hưởng đến an ninh hệ thống ngân hàng và ổn định tài chính của nước ta. Nợ xấu ngày càng tăng vượt tầm kiểm soát của từng ngân hàng. Do đó năm 2015, Chính phủ và NHNN đã đưa ra hàng loạt giải pháp, sáng kiến nhằm xử lý vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng một cách triệt để. Do đó tình hình nợ xấu được các ngân hàng kiểm soát tốt hơn, cụ thể đến năm 2017 tỷ lệ này giảm còn 2.55%. Khi tìm hiểu một số ngân hàng thì tác giả nhận thấy chỉ số tín dụng của các ngân hàng này trong giai đoạn 2009-2017 cụ thể là tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng nợ vay như sau: Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ vay của các ngân hàng 2009-2017 Ngân Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ vay(%) hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 EIB 1.51 7.90 2.44 1.81 3.00 4.02 3.51 3.11 2.44 STB 0.38 0.96 0.82 0.58 0.87 2.49 2.16 1.59 MB 3.73 8.53 4.35 2.48 5.66 5.91 6.89 5.20 3.57 BIDV 24.82 22.14 18.25 13.58 11.03 11.93 8.74 6.37 4.61 VCB 5.33 7.33 8.14 12.74 16.74 16.32 11.02 7.72 4.27 CTG 6.02 1.63 1.68 2.80 1.89 1.73 1.97 1.52 SHB 0.62 4.54 3.13 3.85 6.06 16.91 8.55 4.89 3.19 ACB 0.31 2.03 0.99 0.58 1.17 7.77 5.76 4.73 3.07 NVB 0.34 7.53 3.50 3.76 5.82 8.90 7.34 4.26 4.94 (Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính toán của tác giả). Hầu hết tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của các ngân hàng có xu hướng tăng từ năm 2012 trở đi và năm 2014 với tỷ lệ tăng cao nhất; Tỷ lệ này vượt quá con số 5% tỷ lệ cho phép của NHNN, BIDV có tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ năm 2009 rất cao chiếm 24.82%, ngân hàng này đã quan tâm hơn đến việc kiểm soát nợ quá hạn nên tỷ lệ này cũng giảm theo năm đến năm 2014 còn 11.93%, nhưng tỷ lệ này vẫn còn khá
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 cao. Ngân hàng EIB, STB và ACB kiểm soát tình hình rủi ro tín dụng khá tốt khi tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ hầu như duy trì dưới mức 5%. Tuy vậy, nhưng khi xem xét chỉ số bù đắp rủi ro tín dụng của các ngân hàng này thì hệ số dự phòng rủi ro tín dụng/ nợ quá hạn lại rất cao. Điều này chứng tỏ trong danh mục nợ quá hạn của các ngân hàng này có những khoản mục cho vay có rủi ro rất cao. Bảng 2.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ quá hạn của các ngân hàng 2009-2017 Ngân Dự phòng rủi ro/ Nợ quá hạn(%) hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 EIB 26.35 22.43 40.51 55.76 27.61 20.14 24.28 38.16 42.04 STB 133.14 74.57 105.59 172.97 116.29 60.23 56.55 67.45 MB 34.37 18.38 34.77 61.09 32.69 29.83 29.28 47.10 45.63 BIDV 8.86 11.54 14.34 15.34 18.07 14.59 17.98 23.32 27.25 VCB 40.40 51.60 40.11 25.26 15.19 13.45 21.34 76.61 52.14 CTG 34.93 58.29 70.34 36.94 58.29 50.66 50.93 55.80 SHB 30.97 9.00 31.63 29.08 20.17 12.99 18.16 20.59 33.95 ACB 137.95 32.31 81.15 142.80 82.18 18.79 25.08 28.69 37.50 NVB 41.17 5.32 27.34 31.53 21.15 19.05 21.14 27.57 20.75 (Nguồn: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính toán của tác giả).
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu là các ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn từ 2009-2017. Dữ liệu gồm 30 ngân hàng, 106 quan sát, trong đó dữ liệu để tính rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và các biến kiểm soát vi mô được thu thập từ báo cáo tài chính của các ngân hàng, website của Ngân hàng nhà nước, Vietstock. Trong quá trình thu thập số liệu, các ngân hàng thương mại chỉ công bố báo cáo tài chính không đồng nhất trong cách lập báo cáo tài chính, do đó số lượng dữ liệu của ngân hàng thu thập được còn hạn chế. Bên cạnh đó, biến tổng sản phẩm quốc nội được lấy từ website của tổng cục thống kê, lãi suất chính sách của ngân hàng nhà nước được lấy từ dữ liệu của International Financial Statistics (IFS) thuộc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), chênh lệch lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm và 10 năm được lấy từ trang investing.com. Số liệu các biến vĩ mô khác như tổng tiết kiệm cá nhân, tỷ số tiết kiệm không tìm thấy được nên nghiên cứu bỏ qua tác động của các biến kiểm soát vĩ mô này trong mô hình kiểm định mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. 3.2 Mô hình nghiên cứu Luận văn sử dụng mô hình tương tự như Imbierowicz & Rauch (2014), với độ trễ là một do tính chất đặc thù của dữ liệu. Cụ thể, mô hình được trình bày như sau: CRi,t = LRi,t + LRi,t–1 + CRi,t–1 + controlvariablesi,t (1) LRi,t = CRi,t + CRi,t–1 + LRi,t–1 + controlvariablesi,t (2) Trong đó: CRi,t là rủi ro tín dụng của ngân hàng i tại thời điểm t LRi,t là rủi ro thanh khoản của ngân hàng i tại thời điểm t 3.2.1 Biến nghiên cứu Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xét mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản, do vậy ở mô hình 1, biến phụ thuộc là CR; ở mô hình 2 biến phụ thuộc là LR.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 CR là biến rủi ro tín dụng. Trong nghiên cứu này, RRTD được tính bằng tỷ lệ giữa các tổn thất cho vay ròng trung bình (nợ đã xử lý – các khoản xử lý đã thu hồi được) kế thừa từ nghiên cứu của Angbazo (1997) và Dick (2006) trong năm nay và dự phòng các khoản khó đòi ghi nhận trong năm trước đó. Cách tính: (nợ đã xử lý – nợ đã xử lý đã được thu hồi)t CR = dự phòng các khoản nợ khó đòit- 1 với t là thời điểm nghiên cứu. Đây là một biến đại diện tốt vì tổn thất cho vay ròng trung bình được chuẩn hóa với các dự phòng các khoản khó đòi trong năm trước đó. Nếu tỷ lệ này là lớn hơn một, ngân hàng có thể được giả định có tổn thất cho vay không lường trước được. Như vậy, tỷ lệ này cao thì rủi ro về tín dụng cao. Nghiên cứu này chọn biến trên như là biến đại diện chính của RRTD bởi vì các biến cho phép chúng ta nắm bắt quản lý rủi ro cho vay của ngân hàng. Chúng ta có thể quan sát chính xác những tổn thất cho vay được dự đoán và những gì ngân hàng phải đối mặt với những tài sản rủi ro do tổn thất cho vay nhiều và bất ngờ. LR là biến rủi ro thanh khoản. Trong nghiên cứu này, rủi ro thanh khoản được tính toán bằng cách lấy khối lượng các tài sản của ngân hàng có thanh khoản thấp trừ đi khối lượng của tất cả các tài sản của ngân hàng chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng và với chi phí thấp, để trang trải số tiền rút ngắn hạn có thể từ khối lượng của khoản nợ phải trả. Ngoài ra, rủi ro thanh khoản còn bao gồm số lượng cho vay liên ngân hàng, thị trường phái sinh và các tài khoản ngoại bảng thông qua các cam kết cho vay không sử dụng. Tất cả những yếu tố trên được chuẩn hóa bằng tổng tài sản. Giá trị cuối cùng của biến rủi ro thanh khoản có thể là dương hay âm. Cách tính: LR = [(Tiền gửi không kỳ hạn + Cam kết cho vay chưa sử dụng) - (Tiền mặt và Tiền gửi tại các tổ chức khác + Chứng khoán kinh doanh + Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước + Thương phiếu +chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán + cho vay liên ngân hàng + Chứng khoán phái sinh ròng)]/Tổng tài sản
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 3.2.2 Các biến kiểm soát Dựa vào nghiên cứu của Imbierowicz & Rauch (2014) và hoàn cảnh thực tiễn của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, luận văn sử dụng các biến kiểm soát có ảnh hưởng đến biến rủi ro thanh khoản và biến rủi ro tín dụng. Trong đó luận văn có sử dụng biến AGR_RATIO nhằm muốn tạo sự khác biệt so với các nghiên cứu trước và trong giai đoạn 2009-2017, cho vay nông nghiệp trở nên phổ biến hơn (dư nợ cho vay nông nghiệp tăng qua các năm theo thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM). TRADE_RATIO (trading assets/total assets) là tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh và tổng tài sản. Tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh và tổng tài sản được tính bằng cách lấy số lượng tài sản nắm giữ cho mục đích kinh doanh chia cho tổng tài sản. tài sản kinh doanh TRADE_RATIO = tổng tài sản AGR_RATIO (agricultural/total loans) là tỷ lệ giữa cho vay nông nghiệp và tổng cho vay. Tỷ lệ giữa cho vay nông nghiệp và tổng tài sản được tính bằng cách lấy số lượng cho vay nông nghiệp chia cho tổng tài sản. cho vay doanh nghiệp AGR_RATIO = tổng cho vay CA (capital ratio) là tỷ lệ vốn. Tỷ lệ vốn được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản. vốn chủ sở hữu CA = tổng tài sản DE_RATIO (short-term/long-term deposits) là tỷ lệ thanh khoản của các khoản nợ. Tỷ lệ thanh khoản của các khoản nợ được tính bằng cách lấy số lượng tiền gửi ngắn hạn chia cho tiền gửi dài hạn. tiền gửi ngắn hạn DE_RATIO = tiền gửi dài hạn ROA (return on assets) là suất sinh lợi trên tổng tài sản. Suất sinh lợi trên tổng tài sản được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản trung bình theo năm của ngân hàng.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 lợi nhuận sau thuế ROA = tổng tài sản trung bình theo năm của ngân hàng STD_ROA (standard deviation of ROA) là độ lệch chuẩn của ROA. Độ lệch chuẩn của ROA là sự biến thiên của suất sinh lợi trên tổng tài sản. EFF_RATIO (efficiency ratio) là tỷ số hiệu quả hoạt động. Tỷ số hiệu quả hoạt động được tính bằng cách lấy chi phí hoạt động chia cho doanh thu thuần. chi phí hoạt động EFF_RATIO = doanh thu thuần LOAN_GROWTH là tăng trưởng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng được tính bằng cách lấy hiệu số giữa số lượng cho vay năm nay và năm trước chia cho số lượng cho vay năm trước. số lượng cho vay t – số lượng cho vay t-1 LOAN_GROWTH = số lượng cho vay t-1 NET_OBS (net off-balance sheet derivative exposure) là các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối. Các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối được tính bằng cách lấy số lượng các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối mà ngân hàng được thụ hưởng trừ đi các khoản ngân hàng bảo lãnh, đơn vị tính là nghìn tỷ đồng. OTHER_OBS (other net off-balance sheet exposure) là các tài khoản phái sinh ngoài bảng cân đối khác, đơn vị tính là nghìn tỷ đồng. LOG(ASSETS) là logarit tự nhiên của tổng tài sản của ngân hàng, đơn vị tính của tổng tài sản là triệu đồng. LEVERAGE (leverage in the banking industry) là đòn bẩy tài chính của ngân hàng. Đòn bẩy tài chính của ngân hàng được tính bằng cách lấy trung bình theo năm tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. YIELD (yield spread) là chênh lệch lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm và 10 năm. INTEREST (interest rate) là lãi suất chính sách của ngân hàng nhà nước. LOG(GDP) là logarit tự nhiên của tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam, đơn vị tính của GDP là tỷ đồng.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 CRISIS (crisis dummy) là biến giả về khủng hoảng. Biến giả này trong giai đoạn khủng hoảng (2007-2009) sẽ có giá trị là 1 và không phải giai đoạn khủng hoảng thì sẽ nhận giá trị là 0.
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Bảng 3.1 Mô tả các biến trong nghiên cứu
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 STT TÊN BIẾN GIẢI THÍCH NGUỒN SỐ LIỆU 1 CR Rủi ro tín dụng Báo cáo tài chính NHTM 2 LR Rủi ro thanh khoản Báo cáo tài chính NHTM 3 TRADE_RATIO tỷ lệ giữa tài sản kinh doanh và Báo cáo tài chính tổng tài sản NHTM 4 AGR_RATIO tỷ lệ giữa cho vay nông Báo cáo tài chính nghiệp và tổng cho vay NHTM 5 CA tỷ lệ vốn Báo cáo tài chính NHTM 6 DE_RATIO tỷ lệ thanh khoản của các Báo cáo tài chính khoản nợ NHTM 7 ROA suất sinh lợi trên tổng tài sản Báo cáo tài chính NHTM 8 EFF_RATIO tỷ số hiệu quả hoạt động Báo cáo tài chính NHTM 9 LOAN_GROWTH tăng trưởng tín dụng Báo cáo tài chính NHTM 10 NET_OBS các tài khoản phái sinh ngoài Báo cáo tài chính bảng cân đối NHTM 11 OTHER_OBS các tài khoản phái sinh ngoài Báo cáo tài chính bảng cân đối khác NHTM 12 LOG(ASSETS) logarit tự nhiên của tổng tài sản Báo cáo tài chính của ngân hàng NHTM 13 LEVERAGE đòn bẩy tài chính của ngân Báo cáo tài chính hàng NHTM
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 chênh lệch lãi suất của trái 14 YIELD phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm website Investing và 10 năm 15 INTEREST Lãi suất chính sách của ngân IMF hàng nhà nước 16 LOG(GDP) logarit tự nhiên của tổng sản Tổng cục thống kê phẩm quốc nội của Việt Nam (Nguồn: mô tả của tác giả). 3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 3.3.1 Dữ liệu bảng Dữ liệu bảng (panel data) là dữ liệu kết hợp dữ liệu cho theo không gian (cross – section, tức là giá trị của các biến được thu thập cho một đơn vị mẫu tại cùng một thời điểm) và dữ liệu theo chuỗi thời gian (time series, tức là giá trị của các biến được quan sát theo thời gian). Dữ liệu bảng khác với dữ liệu chéo gộp chung bởi vì dữ liệu chéo gộp chung gộp những quan sát trong nhiều năm nhưng chỉ là các quan sát dữ liệu thuần túy và bỏ qua yếu tố thời gian. Việc kết hợp hai loại dữ liệu có nhiều thuận lợi trong phân tích các mối quan hệ kinh tế, đặc biệt khi muốn quan sát, phân tích sự biến động của các đối tượng nghiên cứu sau các biến cố hay theo thời gian, cũng như phân tích sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu. Có hai loại dữ liệu bảng: dữ liệu bảng cân bằng (balaned panels) và dữ liệu bảng không cân bằng (unbalaned panels). Dữ liệu bảng cân bằng khi các đơn vị chéo có cùng số quan sát theo thời gian, dữ liệu bảng không cân bằng khi các đơn vị chéo không có cùng số quan sát theo thời gian. Trong luận án này, tác giả sử dụng dữ liệu bảng cân bằng theo chuỗi thời gian (năm). Việc nghiên cứu các mô hình với dữ liệu bảng có những ưu điểm theo (Baltagi 2008); Dữ liệu bảng có liên quan đến nhiều doanh nghiệp, quốc gia theo thời gian, mỗi doanh nghiệp, quốc gia lại có những đặc trưng riêng. Tuy nhiên, các kỹ thuật ước lượng dựa trên dữ liệu bảng có thể tính đến sự không đồng nhất này, cho phép kiểm
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 soát sự khác biệt không quan sát được giữa các thực thể, ví dụ như khả năng quản lý, triết kinh doanh, văn hoá, khoáng sản... giữa các doanh nghiệp. Như vậy, nhờ những lợi thế trên, việc sử dụng dữ liệu bảng trong các mô hình nghiên cứu của luận án được kỳ vọng có thể đem lại hiệu quả cao hơn so với phân tích dữ liệu chéo hay dữ liệu chuỗi thời gian. 3.3.2 Mô hình hồi quy Trong nghiên cứu thực nghiệm, đối với dữ liệu bảng, có ba dạng mô hình chính thường được sử dụng là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động ngẫu nhiên (random effect – REM) và mô hình tác động cố định (fixed effect – FEM). 3.3.2.1 Mô hình hồi quy Pooled OLS Với phương pháp ước lượng dữ liệu bảng, mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS model) có dạng như sau: Yit = β0 + β’Xit + εit Trong đó Yit là biến phụ thuộc và Xit là các biến giải thích trong mô hình. Mô hình hồi quy gộp chỉ đơn giản là phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất. Đây là trường hợp đơn giản nhất. Tuy nhiên, loại mô hình này thường xuất hiện hiện tượng tự tương quan trong dữ liệu hay ràng buộc phần dư làm cho giá trị Durbin- Watson thấp (Baltagi, 2005) hoặc bị phương sai thay đổi. Do đó, mô hình hồi quy OLS ít được tin cậy trong nghiên cứu dữ liệu bảng. Để khắc phục các khuyết điểm này, mô hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên được dùng thay thế. 3.3.2.2 Mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) Mô hình FEM cho rằng mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt, có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, có sự tương quan giữa phần dư của mỗi thực thể (có chứa các đặc điểm riêng) với các biến giải thích. FEM có thể kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) này ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) này là đơn nhất đối với một thực thể và không tương quan với đặc điểm của các thực thể khác. Mô hình FEM có dạng như sau:
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Yit = αi + β’Xit + εit Trong đó αi cho thấy rằng các tung độ gốc của các ngân hàng có thể khác nhau. Sự khác biệt có thể là do các đặc điểm riêng của từng ngân hàng, như phong cách quản lý hay triết lý quản lý… 3.3.2.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) Không giống như mô hình FEM, mô hình REM xem đặc điểm riêng giữa các thực thể được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích. REM xem các phần dư của mỗi thực thể là một biến giải thích mới. Mô hình REM có dạng như sau: Yit = (α+ui) + β’Xit + εit αi = (α+ui) Trong đó ui là sai số ngẫu nhiên phản ánh sự khác nhau của các công ty có giá trị trung bình bằng 0 và phương sai là σ2 . Mô hình REM sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát (GLS). Phương pháp ước lượng này cho phép xem xét đến cơ cấu tương quan của phần dư trong mô hình REM. Để lựa chọn một trong hai mô hình này, cách phổ biến nhất đó chính là kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp thông qua kiểm định F test và Hausman test. Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp sẽ tiến hành kiểm định phương sai của sai số không đổi, đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy và cuối cùng là dựa vào các giá trị thống kê để lựa chọn biến phù hợp. 3.3.3 Các bước kiểm định mô hình nghiên cứu Bước 1: Khai báo dữ liệu bảng. Bước 2: Dữ liệu nghiên cứu được thống kê mô tả để biết được các thuộc tính của biến: giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Nhờ đó giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về bộ dữ liệu của nghiên cứu. Bước 3: Phân tích mối tương quan giữa các biến để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Bước 4: Kiểm định phương sai của sai số thay đổi
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 H0: Mô hình không bị phương sai thay đổi H1: Mô hình bị phương sai thay đổi Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận có sự phương sai sai số, nếu ngược lại thì khẳng định không có hiện tượng phương sai sai số trong mô hình hồiquy. Bước 5: Kiểm định hiện tượng tự tương quan hay tương quan chuỗi H0: Mô hình không có tự tương quan H1: Mô hình có hiện tượng tự tương quan Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận có hiện tượng tự tương quan, nếu ngược lại thì chấp nhận giả thuyết và khẳng định mô hình hồi quy không bị tự tương quan. Bước 6: Hồi quy mô hình mô hình Pooled OLS. Bước 7: Hồi quy mô hình FEM. Bước 8: Hồi quy mô hình REM. Bước 9: Thực hiện kiểm định F lựa chọn giữa mô hình FEM và mô hình OLS với giả thuyết như sau: H0: Mô hình OLS phù hợp. H1: Mô hình FEM phù hợp. Nếu p-value <α ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0 tức mô hình FEM phù hợp hơn, ngược lại thì mô hình OLS sẽ phù hợp hơn. Tương tự thực hiện kiểm định F lựa chọn giữa mô hình REM và mô hình OLS. Bước 10: Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và mô hình REM, với giả thuyết sau: H0: Mô hình REM phù hợp. H1: Mô hình FEM phù hợp. Nếu p-value <α thì giả thuyết H0bị bác bỏ, hay nói cách khác mô hình FEM sẽ phù hợp với nghiên cứu, ngược lại thì mô hình REM sẽ được lựa chọn. Bước 11: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Tóm lại, chương 3 đã trình bày hai vấn đề chính: giới thiệu bộ dữ liệu nghiên cứu, trình bày mô hình đề xuất và phương pháp xử lí dữ liệu. Ở chương 4, đề tài sẽ làm rõ kết quả nghiên cứu và giải thích kết quả chạy hồi quy mô hình nghiên cứu.
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả các biến Các chỉ số về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biến trong nghiên cứu được mô tả ở bảng 4.1 như sau: Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến Biến Trung bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn Độ lệch nhất chuẩn CR 0.0660 -2.0942 4.0885 0.6035 LR -0.2875 -0.6736 0.0415 0.1474 AGR_RATIO 0.0636 0.0000 0.4235 0.0856 CA 0.1155 0.0150 0.6141 0.0830 DE_RATIO 0.2067 0.0049 1.1058 0.1718 EFF_RATIO 0.4848 0.1619 0.9274 0.1398 INTEREST 0.0861 0.0650 0.1500 0.0255 LEVERAGE 0.1144 0.0853 0.1325 0.0124 LOAN_GROWTH 0.5188 -0.7161 11.3173 1.2682 LOG(ASSETS) 7.7792 6.3089 8.9298 0.5422 LOG(GDP) 6.4151 6.0958 6.6225 0.1691 NET_OBS 9.0440 0.0014 94.8486 16.8567 OTHER_OBS 5.3838 0.0019 88.6583 11.2077 STD_ROA 0.0075 0.0011 0.0249 0.0065 TRADE_RATIO 0.0091 0.0000 0.0739 0.0147 YIELD 0.0118 -0.0113 0.0312 0.0119 (Nguồn: Tính toán của tác giả).