SlideShare a Scribd company logo
1 of 109
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
______________________
LÊ THỊ THU THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY
GIAI ĐOẠN 2008-2016
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
______________________
LÊ THỊ THU THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY
GIAI ĐOẠN 2008-2016
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được sự hướng dẫn của
người hướng dẫn nghiên cứu khoa học là PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất cứ công trình nào.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu
tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để
dễ tra cứu, kiểm chứng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2018
Tác giả
Lê Thị Thu Thủy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC..............................................................................................................4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................6
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................7
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................7
TÓM TẮT ..............................................................................................................8
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................1
1.1. Giới thiệu.................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................................. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 4
1.5. Đóng góp điểm mới của đề tài.................................................................. 4
1.6. Bố cục luận văn ........................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY.........................................................................................................7
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG .................................................. 7
2.1.1. Tín dụng ngân hàng............................................................................. 7
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:....................................................... 7
2.1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng.................................................. 7
2.1.2. Tổng quan về tín dụng thương mại ..................................................... 9
2.1.2.1. Khái niệm về tín dụng thương mại:................................................ 9
2.1.2.2. Phân loại tín dụng thương mại: .................................................... 10
2.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và
tín dụng ngắn hạn ............................................................................................ 12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................25
3.1. Khung phân tích nghiên cứu................................................................... 25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2. Thiết lập mô hình hồi quy ....................................................................... 26
3.3. Nguồn dữ liệu và cách xây dựng các biến số .......................................... 28
3.4. Các phương pháp hồi quy sử dụng trong bài luận văn ...................... 30
3.4.1. Mô hình Pooled OLS ......................................................................... 31
3.4.2. Mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) .... 32
3.4.3. Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model –
REM) 32
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 34
4.1. Thống kê mô tả số liệu ............................................................................ 34
4.2. Phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số với tín dụng thương
mại 40
4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số với tín dụng thương mại
42
4.3.1. Phân tích hồi quy mô hình đa biến với toàn bộ mẫu dữ liệu ............. 43
4.3.1.1. Kết quả hồi quy mô hình với toàn bộ mẫu dữ liệu ........................ 43
4.3.1.2. Ước lượng mô hình VAR rút gọn trong trường hợp không có các
yếu tố từ bên ngoài ....................................................................................... 47
4.3.2. Phân tách mẫu dữ liệu theo quy mô doanh nghiệp ........................... 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ................................................................................... 54
5.1. Kết luận ................................................................................................... 54
5.2. Đề xuất, kiến nghị ................................................................................... 55
5.3. Hạn chế của bài nghiên cứu .................................................................... 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 58
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CSTT: Chính sách tiền tệ
SVAR: Mô hình VAR cấu trúc
TVP VAR: Mô hình VAR với các hệ số thay đổi theo thời gian
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu.................................................................................. 26
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu định lượng................................................................................. 27
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín
dụng ngắn hạn..........................................................................................................................................19
Bảng 3.1. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình nghiên
cứu.................................................................................................................................................................25
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả.............................................................................35
Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn viến giữa các biến số..........40
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng ngân
hàng..............................................................................................................................................................40
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các
ảnh hưởng cố định (FEM) ..................................................................................................................44
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các
ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) ..........................................................................................................48
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên
(REM) và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM)..................................................................49
Bảng 4.7. Bảng kết quả hồi quy tác động của quy mô doanh nghiệp .............................50
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Tác giảtiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín
dụng ngân hàng của 186 doanh nghiệp phi tài chính, được niêm yết trên sàn chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016. Bằng
các phương pháp phân tích dữ liệu bảng truyền thống như hồi quy OLS gộp (Pooled
OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên
(REM), tác giả rút ra một số kết luận chủ yếu như sau:
Thứ nhất, trong mối quan hệ đơn biến, tín dụng thương mại ròng có mối
tương quan dương có ý nghĩa thống kê với tín dụng ngân hàng; có mối tương quan
âm với giá vốn hàng bán, giá trị hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và quy mô công
ty. Các khoản phải thu có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê với tín dụng
ngân hàng, doanh thu công ty và giá vốn hàng bán; có mối tương quan âm với giá
trị hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và quy mô công ty. Khoản phải trả có mối
tương quan dương có ý nghĩa thống kê với doanh thu công ty, giá vốn hàng bán và
hàng tồn kho; có mối tương quan âm với dòng tiền hoạt động và quy mô công ty.
Thứ hai, trong phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số, tác giả nhận
thấy hầu hết mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên đều là mô hình hồi quy phù hợp
nhất trong mẫu dữ liệu của tác giả thu thập. Từ việc phân tích các kết quả từ mô
hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên, tác giả rút ra được một số kết luận sau:
+ Đối với các nhân tố tác động đến khoản phải thu của doanh nghiệp: Các
kết quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu dữ liệu bao gồm các
công ty lớn và mẫu dữ liệu bao gồm các công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía
ngân hàng, giá vốn hàng bán có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản
phải thu của doanh nghiệp; các biến số hàng tồn kho và dòng tiền hoạt động đều có
tác động âm có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải thu của doanh nghiệp. Đi sâu
vào phân tích, tác giả thấy rằng cả hai biến quy mô doanh nghiệp và biến giả khủng
hoảng tài chính có tác động âm có ý nghĩa thống kê đối với tổng thể mẫu dữ liệu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiên cứu; tuy nhiên đối với mẫu dữ liệu của các công ty lớn và các công ty nhỏ
đều cho thấy chưa thể đưa ra kết luận về tác động của hai biến số này đến các khoản
phải thu của doanh nghiệp.
+ Đối với các nhân tố tác động đến khoản phải trả của doanh nghiệp: Các kết
quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu các công ty lớn và mẫu các
công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía ngân hàng có tác động âm có ý nghĩa
thống kê đến các khoản phải thu của doanh nghiệp; các biến số giá vốn hàng bán,
hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và biến giả khủng hoảng tài chính đều có tác
động dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải trả của doanh nghiệp. Ngoài ra,
tác giả thấy khi hồi quy mẫu các công ty nhỏ, quy mô doanh nghiệp có tác động
dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải trả; trong khi ở giai đoạn tổng thể và
mẫu các công ty lớn thì tác động này không có ý nghĩa thống kê.
+ Đối với các nhân tố tác động đến tín dụng thương mại ròng của doanh
nghiệp: Các kết quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu các công ty
lớn và mẫu các công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía ngân hàng có tác động
dương có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng; các biến số hàng tồn kho,
dòng tiền hoạt động và quy mô doanh nghiệp đều có tác động âm có ý nghĩa thống
kê đến các khoản phải trả của doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả thấy khi hồi quy mẫu
các công ty nhỏ và tổng thể dữ liệu, biến giả khủng hoảng tài chính đều có tác động
âm có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng; trong khi biến giá vốn hàng
bán đều có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng.
Từ khóa: Tín dụng thương mại, Tín dụng ngắn hạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu
Khác với các quốc gia phát triển, thị trường tài chính tại các quốc gia đang
phát triển chưa hoàn thiện và đôi khi chưa thể hiện trọn vẹn vai trò là thị trường
đầu mối cung cấp nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp. Hệ thống ngân hàng vẫn
là hệ thống tài chính ưu thế và đảm nhận vai trò điều hành, dẫn dắt thị trường.
Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đều có khả năng tiếp
cận nguồn vốn vay ngân hàng, chỉ có những doanh nghiệp lớn, có kết quả kinh
doanh tốt có khả năng tiếp cận nguồn vốn này với một chi phí sử dụng vốn hợp
lý. Và cũng bởi vì phải đảm nhận vai trò điều tiết, dẫn dắt thị trường theo đường
lối, chính sách được định hướng, trong những thời điểm doanh nghiệp khó khăn
nhất vào thời kỳ khủng hoảng tài chính, các ngân hàng lại thực hiện thắt chặt tiền
tệ, dẫn đến nguồn cung tín dụng ngân hàng sụt giảm mạnh không đủ đáp ứng
nhu cầu của các doanh nghiệp. Điều này, buộc các doanh nghiệp không tiếp cận
được với nguồn tài trợ chính thống, tìm kiếm các nguồn tài trợ thay thế (như vay
nợ các doanh nghiệp khác, sử dụng các khoản tín dụng thương mại…) và chấp
nhận mức chi phí sử dụng vốn cao hơn. Trong số các nguồn tài trợ thay thế, tín
dụng thương mại là nguồn tài trợ đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt trong
những thời kỳ doanh nghiệp không tiếp cận được với tín dụng doanh nghiệp. Câu
hỏi đặt ra về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại được
nhiều nhà kinh tế học trên thế giới nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu cho ra kết
quả theo ba hướng không đồng nhất với nhau: quan hệ hỗ trợ, quan hệ thay thế
hay cả hai tùy theo từng thị trường và giai đoạn kinh tế được nghiên cứu. Biết
được mối quan hệ này không chỉ giúp cho các doanh nghiệp điều chỉnh chính
sách tín dụng đối với khách hàng, điều chỉnh kỳ phải trả cho các nhà cung cấp
mà còn giúp cho cả các nhà hoạch định chính sách và hệ thống ngân hàng điều
chỉnh lại cho phù hợp với tình hình trong nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có
nhiều bài nghiên cứu chính thống về vấn đề này,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
cũng như làm nổi bật mối quan hệ này trong thời kỳ khủng hoảng so với thời kỳ
bình thường, và tìm hiểu sâu về các nhân tố ảnh hưởng lên mối quan hệ này. Từ
mong muốn đóng góp một phần kiến thức vào khoảng trống này, tác giả đã thực
hiện đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN TÍN
DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2016”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của bài nghiên cứu này là tìm hiểu
mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. Trên
cơ sở về mối quan hệ cơ bản này, tác giả muốn phân tích sâu mối quan hệ này
trong giai đoạn khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới (năm 2008), để từ đó thấy
được những biến động và thay đổi của hai nguồn tài trợ chính này có gì khác biệt
trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Thực tế cho thấy, có nhiều
quan điểm cho rằng mặc dù Việt Nam không bị ảnh hưởng quá nặng nề từ cuộc
khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 nhưng trong giai đoạn này, nền kinh tế
Việt Nam đã trải qua một giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn
đến nguồn cung, cầu tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ít nhiều bị ảnh
hưởng. Ngoài yếu tố của các giai đoạn trong khủng hoảng và sau khủng hoảng,
tác giả cũng muốn kiểm định tác động của các nhân tố phi tài chính khác lên mối
quan hệ tín dụng của hai nhóm nhân tố này.
Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu ở trên, bài nghiên cứu sẽ đặt ra các
câu hỏi nghiên cứu sau:
- Thứ nhất, trong mối quan hệ đơn biến, tín dụng thương mại và tín dụng
ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2016 có mối quan hệ với nhau
không? Nếu có, mối quan hệ đó cùng chiều hay ngược chiều và mối quan hệ đó
có ý nghĩa thống kê hay không?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
- Thứ hai, mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng
tại Việt Nam có sự khác biệt trong thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008 và sau
thời kỳ khủng hoảng hay không?
- Thứ ba, ngoài các nhân tố về tài chính, các nhân tố về đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa hai
nguồn tín dụng này không?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín
dụng ngân hàng ở Việt Nam. Bên cạnh hai đối tượng nghiên cứu chính này, tác
giả sẽ xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và các yếu tố đặc thù của
doanh nghiệp trong mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng
ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt
động từ tháng 7 năm 2000. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến hết năm 2007, số
lượng mã chứng khoán còn chưa nhiều, đồng thời các hoạt động giao dịch chủ
yếu thực hiện theo “tâm lý đám đông”. Ngoài ra, việc thu thập số liệu trong giai
đoạn trước năm 2008 cũng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, trong nghiên cứu
này, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu bắt đầu từ thời điểm năm 2008 – thời điểm
bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Theo Hạ Thị Thiều Dao
(2013), “… thời điểm Việt Nam bắt đầu chịu tác động của khủng hoảng là tháng
08/2008 và hồi phục là quý I/2010…”. Trên cơ sở đó, với độ trễ trong các tác
động, tác giả nhận thấy có thể chia giai đoạn Việt Nam chịu khủng hoảng của
kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến năm 2010, còn giai đoạn từ năm 2011 – 2016
là giai đoạn hồi phục của nền kinh tế. Chính vì vậy, mẫu dữ liệu nghiên cứu mà
tác giả sẽ sử dụng là từ năm 2008 đến năm 2016. Do đó, tác giả sẽ thu thập mẫu
dữ liệu là các công ty cổ phần phi tài chính hoạt động và được niêm yết liên tục
trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
năm 2008 đến năm 2016. Các công ty trong mẫu dữ liệu phải có đầy đủ các tiêu
chí để tính toán trong nghiên cứu của tác giả.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính đã qua
kiểm toán, báo cáo thường niên của các công ty phi tài chính trong giai đoạn từ
năm 2008 đến 2016. Các công ty được xem xét trong mẫu dữ liệu là các công ty
được hoạt động và niêm yết liên tục trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh trong suốt giai đoạn từ năm 2008 đến 2016. Như vậy, dữ liệu trong bài
nghiên cứu sẽ có dạng dữ liệu bảng cân bằng.
Trong quá trình phân tích, phương pháp nghiên cứu chính được tác giả sử
dụng trong luận văn này là phương pháp định lượng. Cụ thể, quá trình phân tích
định lượng được tác giả thực hiện qua các bước như sau:
- Phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh và đối chiếu số
liệu, phương pháp thống kê mô tả dữ liệu thu thập để giúp tác giả đưa ra các
nhận định ban đầu về đặc điểm số liệu thu thập trong nghiên cứu này.
- Phương pháp hồi quy trong phân tích định lượng: Với đặc điểm dữ liệu
thu thập trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng, tác giả sẽ sử dụng 03 phương
pháp cơ bản trong phân tích định lượng dữ liệu liệu bảng, bao gồm các phương
pháp hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effect
Model- FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nghiên (Random Effect Model –
REM). Từ 03 phương pháp phân tích trên, tác giả sẽ tiến hành lựa chọn mô hình
hồi quy phù hợp nhất đối với trường hợp mẫu dữ liệu. Qua đó, tác giả lựa chọn
và phân tích kết quả mô hình hồi quy phù hợp nhất. Từ các số liệu thu thập được
tổng hợp trên phần mềm excel, tác giả sử dụng phần mềm Stata để hồi quy mô
hình nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
1.5. Đóng góp điểm mới của đề tài
Luận văn được thực hiện với mục tiêu đo lường và cung cấp thêm những
kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân
hàng ở các công ty phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến
2016. Từ đó, luận văn sẽ cung cấp thêm một bằng chứng thực nghiệm cho thấy
mối quan hệ giữa hai loại tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn xảy ra khủng
hoảng tài chính toàn cầu và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Kết quả nghiên
cứu này có thể sẽ rất hữu ích cho các chủ thể có lợi ích hoặc các chủ thể có quan
tâm đến ảnh hưởng và mối quan hệ của hai loại tín dụng này đến các công ty phi
tài chính trên thị trường chứng khoán như các nhà hoạch định chính sách, các
nhà quản trị ngân hàng, các nhà đầu tư, ....
1.6. Bố cục luận văn
Bố cục luận văn bao gồm 05 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Trình bày tính cấp thiết của đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ
giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng
Chương này đưa ra một số khái niệm, cơ sở lý thuyết trong việc nghiên
cứu về tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Từ các cơ sở đó, tác giả sẽ
đưa ra các bằng chứng về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng
thương mại trong các nghiên cứu trước đây.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trong chương này, tác giả sẽ đưa ra quy trình thực hiện nghiên cứu định
lượng trong bài nghiên cứu. Cụ thể, tác giả sẽ xác định các giả thuyết nghiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
cứu; cách thức thu thập dữ liệu (bao gồm nguồn dữ liệu sử dụng); xây dựng mô
hình nghiên cứu định lượng (với các biến số trong mô hình); cách xác định, tính
toán/ đo lường các biến số nghiên cứu định lượng; tổng quan các phương pháp
nghiên cứu sẽ sử dụng trong luận văn.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đối với
trường hợp của các công ty phi tài chính tại Việt Nam. Từ đó, tác giả đưa ra các
kết luận về việc chấp nhận/ bác bỏ những giả thuyết đã đặt ra trước đó, đồng thời
tác giả cũng đưa ra các so sánh/ nhận định về mối quan hệ giữa tín dụng thương
mại và tín dụng ngân hàng tại các công ty phi tài chính Việt Nam trong và sau
khi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Chương 5: Kết luận, kiến nghị chính sách của đề tài nghiên cứu và các
hướng nghiên cứu tiếp theo
Chương này sẽ tóm tắt về việc thực hiện nghiên cứu trong luận văn, kết
luận tổng quát về các kết quả nghiên cứu đã đạt được. Trên cơ sở đó, tác giả đưa
ra một số khuyến nghị, đề xuất từ các kết quả nghiên cứu của mình. Ngoài ra,
chương này cũng sẽ chỉ ra những giới hạn trong nghiên cứu của luận văn và đưa
ra các hướng nghiên cứu mở rộng của luận văn trong các nghiên cứu tiếp theo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG
2.1.1. Tín dụng ngân hàng
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam1
,Tín dụng ngân hàng là mối quan
hệ tín dụng giữa một bên là các ngân hàng thương mại với một bên là các chủ thể
khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò vừa là người
đi vay, vừa là người cho vay. Nói cách khác, ngân hàng thương mại là một trung
gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi đang thiếu vốn. Giá
(lãi suất) của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức
mà khách hàng phải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của khoản vay.
Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng ngân hàng là các ngân hàng, nhà
nước, doanh nghiệp và hộ dân cư. Đối tượng được sử dụng trong quan hệ tín
dụng là tiền, do đó, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa
phương đa chiều. Đây chính là ưu điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa tín
dụng ngân hàng với các loại hình tín dụng khác.
2.1.1.2. Các phương thức tín dụng ngân hàng
Ở Việt Nam hiện nay, căn cứ theo thông tư 21/2017/TT-NHNN ban hành
ngày 29/12/2018 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng,
ngân hàng thương mại có thể cấp tín dụng cho khách hàng thông qua các phương
thức sau:
1
Nguồn: voer.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
- Cho vay từng lần: Hình thức này được áp dụng đối với khách hàng có
nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần. Đối tượng cho vay thường là các khách
hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàng
xét thấy cần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý
việc sử dụng vốn vay chặt chẽ an toàn. Trong mỗi lần vay vốn, khách hàng và
ngân hàng sẽ phải làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng cho
từng lần. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể giải ngân vốn vay một hay nhiều lần cho
phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Đối với hình
thức vay vốn này, ngân hàng cho vay sẽ quản lý chặt chẽ doanh số cho vay nhằm
đảm bảo tổng số tiền trên các giấy nhận nợ do khách hàng lập không vượt quá số
tiền đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là việc ngân hàng thương mại cho
khách hàng vay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng,
từ đó các ngân hàng thương mại sẽ tính toán và thoả thuận một hạn mức tín dụng
được duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của
khách hàng. Việc thoả thuận này phải được thể hiện và được ký kết trong các
hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng. Sau khi xác lập mối quan hệ
tín dụng, căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh,khách hàng
sẽ được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép với những
thủ tục pháp lý đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Hình thức tín
dụng này thường được áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thường
xuyên, có hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối ổn định hoặc các doanh
nghiệp có uy tín trong quan hệ hợp tác kinh doanh với ngân hàng thương mại.
- Cho vay theo dự án đầu tư: Với hình thức tín dụng này, ngân hàng
thương mại cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc các dự án đầu tư nhằm phục vụ đời sống của cộng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
đồng dân cư. Hình thức này thường áp dụng cho các trường hợp vay vốn trung
và dài hạn.
- Cho vay hợp vốn: Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng sẽ
cùng cho vay đối với một dự án hoặc một phương án vay vốn của khách hàng,
trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối để dàn xếp phối hợp với các tổ
chức tín dụng khác. Cho vay hợp vốn thường được áp dụng đối với các dự án có
nhu cầu vốn lớn, vượt quá khả năng cung ứng vốn của một ngân hàng hoặc có
phạm vi qui mô rộng mà một ngân hàng khó có thể kiểm soát nổi. Hình thức tín
dụng này giúp cho các ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thờibổ sung kinh
nghiệm, kiến thức cho nhau trong hoạt động quản trị ngân hàng.
Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong quá trình sản xuất, kinh doanh
hiện nay của các doanh nghiệp, để gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường, thu
hút được nhiều khách hàng, các ngân hàng thương mại còn có thể áp dụng nhiều
hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng vay vốn của khách
hàng.
2.1.2. Tổng quan về tín dụng thương mại
2.1.2.1. Khái niệm về tín dụng thương mại:
Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam2
, tín dụng thương mại là quan hệ tín
dụng do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, doanh nhân cấp cho nhau và không
có sự tham gia của hệ thống ngân hàng. Hình thức phổ biến nhất của tín dụng
thương mại là mua chịu hàng hóa.
Tín dụng “bán chịu hàng hóa” phát sinh do cómột khoảng cách giữa việc
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, từ đó dẫn tới một vấn đề là có một số doanh
nghiệp có sản phẩm muốn bán sản phẩm của mình, trong khi đó đồng thời có
2
Nguồn: voer.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
một số doanh nghiệp khác muốn mua sản phẩm nhưng học chưa có đủ lượng tiền
mặt để thanh toán. Trong tình huống này, vì các doanh nghiệp với tư cách là
người bán muốn thực hiện nghiệp vụ bán sản phẩm của mình nên họ có thể sẽ
bán chịu hàng hóa cho người mua. Hành vi mua bán chịu hàng hóa giữa hai bên
sẽ được xem là hình thức tín dụng, bởi lẽ người bán sẽ chuyển giao cho người
mua được sử dụng số lượng hàng hóa tạm thời trong một thời gian nhất định;
tiếp đó khi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua sẽ phải hoàn trả cả số
tiền vốn (giá trị giao dịch hàng hóa đã thỏa thuận trước đó) cho người bán dưới
hình thức tiền tệ và phần chi phí trả lãi cho người bán.
2.1.2.2. Phân loại tín dụng thương mại:
Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam3
, tín dụng thương mại bao gồm hai
loại là tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu và tín dụng thương mại
có sử dụng thương phiếu (commercial paper):
- Tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu là việc người bán
(người cho vay) bán sản phẩm cho người mua (người đi vay) bằng cách ghi số
tiền bán chịu vào một tài khoản nhất định, còn người mua có nghĩa vụ hoàn trả
cho người bán theo một cách nào đó, thường đó sẽ là các khoản thanh toán theo
định kỳ. Loại tín dụng này thường áp dụng đối với những quan hệ thương mại
thân thiết, lâu dài hoặc các mối quan hệ tín dụng giữa công ty mẹ và công ty con.
- Tín dụng thương mại có sử dụng thương phiếu đòi hỏi người bán chịu và
người mua phải theo dõi và kết thúc công nợ do việc bán chịu sản phẩm có sự
xuất hiện của thương phiếu. Đây là một dạng đặc biệt của khế ước dân sự nhằm
xác định trái quyền của người bán và nghĩa vụ phải thanh toán nợ của người mua
khi khoản nợ đáo hạn. Thương phiếu là một dạng chứng khoán cho phép người
3
Nguồn: voer.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
hưởng lợi quyền nhận được một số tiền (được ghi trên thương phiếu) vào một
ngày nhất định trong tương lai đã được định trước ở hiện tại.
Đối với thương phiếu, có 3 tính chất cơ bản của thương phiếu sau đây:
- Tính trừu tượng của thương phiếu thể hiện ở chỗ thương phiếu không
nêu cụ thể nội dung nghiệp vụ gốc dẫn đến khoản nợ mà chỉ đưa ra số tiền nợ và
kỳ hạn trả nợ.
- Tính bắt buộc của thương phiếu chính là nghĩa vụ bắt buộc phải trả số
tiền nợ được ghi trên thương phiếu theo quy định của pháp luật. Tới thời hạn
thanh toán được ghi trên thương phiếu, người nhận nợ phải hoàn trả/ thanh toán
số tiền ghi trên thương phiếu cho người hưởng lợi mà không được viện bất cứ lý
do nào để từ chối hoặc trì hoãn nợ.
- Tính lưu thông của thương phiếu chỉ việc người sở hữu thương phiếu có
thể chuyển nó thành tiền bằng cách ký hậu, chuyển nhượng, bán ra thị trường
tiền tệ hay chiết khấu tại các ngân hàng thương mại.
Qua quá trình phát triển, có thể thấy tín dụng thương mại là một đòi hỏi
tất yếu, khách quan trong nền kinh tế, là hình thức tín dụng tiện lợi và linh hoạt
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong các nền kinh
tế. Tín dụng thương mại giúp doanh nghiệp đảm bảo chu kỳ hoạt động sản xuất
kinh doanh diễn ra liên tục, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và vòng quay
của dòng tiền, tiết kiệm chi phí trong quá trình lưu thông hàng hóa, tiền tệ. Ngoài
ra, tín dụng thương mại sẽ giúp làm giảm sự lệ thuộc tiền tệ vào nhà nước và các
trung gian tài chính của các doanh nghiệp, giúp mở rộng các mối quan hệ hợp tác
kinh doanh giữa các doanh nghiệp trở nên bền vững, lâu dài hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Mặc dù vậy, bản thân tín dụng thương mại cũng có một số hạn chế nhất
định. Hạn chế lớn nhất là lượng giá trị cho vay trong tín dụng thương mại thường
bị hạn chế bởi chính khả năng tài chính của các doanh nghiệp cho vay. Ngoài ra,
thời hạn cho vay trong tín dụng thương mại thường diễn ra trong ngắn hạn, đồng
thời các khoản vay tín dụng thương mại cũng kém linh hoạt ở chỗ đối tượng cho
vay là hiện vật chứ không phải giá trị (tiền tệ). Hơn nữa, phạm vi hoạt động của
tín dụng thương mại cũng hẹp hơn các hình thức tín dụng khác, thường chỉ được
tiến hành trong phạm vi các doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác lâu dài, các
doanh nghiệp có sự tin tưởng lẫn nhau hoặc các doanh nghiệp có quan hệ với
nhau.
Chính vì những hạn chế này, một yêu cầu đặt ra là cần phải gắn kết tín
dụng thương mại với các kênh tín dụng khác, đặc biệt là tín dụng ngân hàng. Tín
dụng thương mại, một mặt tạo điều kiện để mở rộng các hoạt động tín dụng ngân
hàng thông qua các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố, tái cầm cố
thương phiếu tại các ngân hàng thương mại. Mặt khác, việc phát triển các hình
thức thanh toán qua ngân hàng một cách rộng rãi, chấp hành nghiêm ngặt kỷ luật
thanh toán sẽ góp phần mở rộng việc sử dụng tín dụng thương mại trong nền
kinh tế quốc dân.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương
mại và tín dụng ngắn hạn
J. Nilsen (2002) đã sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính hàng quý của
doanh nghiệp lấy cùng với các biến số tài chính vĩ mô khác để nghiên cứu mối
quan hệ giữa tín dụng thương mại và kênh huy động vốn ngân hàng của các
doanh nghiệp tại Mỹ. Trong nghiên cứu của mình, tác giả nhận thấy rằng trong
suốt thời kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ, khi kênh huy động vốn từ ngân hàng
thương mại bị hạn chế, dẫn tới sự sụt giảm trong khả năng tiếp cận tín dụng ngân
hàng đã buộc các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn huy động vốn này chuyển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
sang sử dụng tín dụng thương mại nhiều hơn để giảm sự phụ thuộc của họ với tín
dụng ngân hàng, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ khi họ không có nhiều
nguồn tài trợ thay thế. Một phát hiện khác của tác giả là không chỉ các doanh
nghiệp nhỏ mà ngay cả các doanh nghiệp lớn cũng đồng thời sẽ gia tăng sử dụng
nguồn tín dụng thương mại bởi vì lợi thế về khả năng tiếp cận nguồn tín dụng
thương mại của các doanh nghiệp này sẽ giúp cho chi phí sử dụng vốn tín dụng
rẻ hơn so với tín dụng ngân hàng.
Love, I và các cộng sự (2007) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa tín
dụng thương mại và tín dụng ngân hàng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính
năm 1997 đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Indonesia, Hàn Quốc,
Malaysia, Philippines, Thái Lan và trường hợp giảm giá trị đồng peso năm 1994
đối với các doanh nghiệp Mexico. Thực hiện nghiên cứu với mẫu dữ liệu của
890 doanh nghiệp, các tác giả đã nhận thấy rằng có một sự gia tăng ngay lập tức
của cung và cầu tín dụng thương mại trong thời điểm đỉnh điểm của các cuộc
khủng hoảng. Tuy nhiên, ngay sau đó, nguồn cung tín dụng thương mại sẽ bị sụt
giảm, trong khi cầu tín dụng thương mại sẽ có xu hướng biến động ngược lại. Đi
sâu vào phân tích mức độ tổn thương tài chính của các doanh nghiệp, các tác giả
tập trung phân tích hai chỉ tiêu nợ ngắn hạn và tính thanh khoản của các doanh
nghiệp. Các tác giả nhận thấy rằng, trước khi các cuộc khủng hoảng xảy ra, các
doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ngắn hạn cao thường sẽ trở thành những nhà cung cấp
tín dụng thương mại. Tuy nhiên, sau các cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp
này sẽ cắt giảm mức độ tín dụng họ dành cho các khách hàng của mình, đồng
thời nhu cầu tín dụng thương mại của họ sẽ gia tăng, tức là họ dần chuyển từ việc
cung ứng tín dụng thương mại sang việc có nhu cầu sử dụng tín dụng thương mại
từ phía các nhà cung cấp của mình. Ngược lại, đối với các doanh nghiệp có mức
độ thanh khoản cao hơn (nắm dữ nhiều tiền hoặc có khả năng tạo ra dòng tiền
cao hơn), họ sẽ nới rộng cung ứng tín dụng thương mại dành cho các khách hàng
của mình và sẽ chấp nhận sử dụng ít hơn các khoản tín dụng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
thương mại từ phía các nhà cung cấp của họ. Từ đó, các tác giả cho rằng sự sụt
giảm trong tổng tỷ lệ tín dụng thương mại sẽ được chịu tác động đáng kể bởi sự
sụt giảm trong nguồn cung ứng tín dụng thương mại, dẫn tới sự sụt giảm trong
tín dụng ngân hàng. Kết quả nghiên cứu ngày ngụ ý về mối quan hệ thay thế của
tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng.
Demirguc-Kunt, A. và Maksimovic, V. (2011) thực hiện nghiên cứu về
6.514 doanh nghiệp phi tài chính của 40 quốc gia đang phát triển và đã phát triển
trên thế giới trong giai đoạn từ năm 1989-1996. Qua phân tích dữ liệu, các tác
giả đã nhận thấy có một số kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê đáng kể. Thứ
nhất, ở các quốc có hệ thống ngân hàng lớn mạnh, các doanh nghiệp sẽ sử dụng
nguồn cung tín dụng ngân hàng nhiều hơn so với việc sử dụng tín dụng từ phía
các nhà cung cấp của họ, đặc biệt đối với các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước
càng thấp thì mức độ sử dụng tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp càng
lớn. Thứ hai, các tác giả nhận thấy tại các quốc gia có hệ thống pháp luật mạnh,
hiệu quả thì các doanh nghiệp có xu hướng phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng
nhiều hơn các khoản tín dụng thương mại. Điều này được giải thích là do lợi thế
so sánh của định chế tài chính trung gian chính thức trong việc cung cấp tín dụng
sẽ giúp các khoản chiết khấu thanh toán của họ hiệu quả hơn so với các khoản
cung ứng tín dụng thương mại. Bên cạnh đó, ở những quốc gia có một số hạn
chế về việc nắm giữ cổ phần trong các ngân hàng cổ phần, các doanh nghiệp sẽ
có xu hướng phụ thuộc nhiều hơn vào các khoản tín dụng thương mại. Thứ ba,
các tác giả nhận thấy rằng sự phát triển của tín dụng thương mại giữa các doanh
nghiệp trong nền kinh tế sẽ bổ sung cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng,
đặc biệt là ở các quốc gia mà hệ thống pháp luật không hiệu quả. Theo các tác
giả, vì hiệu quả của hệ thống pháp luật trong một quốc gia ít chịu tác động của
các biện pháp chính sách trong ngắn hạn nên sự phát triển của tín dụng thương
mại sẽ thúc đẩy sự phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng nói riêng và nền kinh
tế nói chung. Từ các kết quả trên, các tác giả đi đến kết luận rằng tín
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
dụng thương mại có vai trò rất quan trọng trong các nền kinh tế. Tín dụng
thương mại sẽ bổ trợ tín dụng ngân hàng, từ đó cả hai loại tín dụng sẽ cùng thúc
đẩy sự tăng trưởng trong các nền kinh tế.
Andrieua, G và các cộng sự (2011) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa
tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng với các biến kiểm soát về tuổi của
doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp và khả năng huy động các nguồn tài trợ của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Châu Âu. Kết quả nghiên cứu cho thấy
có mối quan hệ đồng biến giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, cho
thấy có mối quan hệ hỗ trợ giữa hai nguồn tài trợ này. Các doanh nghiệp “trẻ” và
các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thường bị giới hạn trong việc tiếp cận với tín
dụng ngân hàng do các doanh nghiệp có rủi ro đạo đức cao hơn. Trong khi đó,
hầu hết các doanh nghiệp đều dễ dàng tiếp cận được với nguồn tín dụng thương
mại (chỉ trừ các doanh nghiệp vừa mới thành lập thì sẽ bị giới hạn về tín dụng
thương mại). Ngoài ra, các tác giả cũng nhận thấy khả năng huy động nợ (bao
gồm cả tín dụng thương mại hay tín dụng ngân hàng) của các doanh nghiệp đều
sẽ bị ảnh hưởng bởi tuổi doanh nghiệp và quy mô của các doanh nghiệp.
Yang (2011) kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa tín dụng thương mại và
tín dụng ngân hàng đối với các công ty phi tài chính trong giai đoạn từ quý 1
năm 2005 đến quý 4 năm 2009. Qua phân tích, tác giả đã nhận thấy có mối quan
hệ có ý nghĩa thống kê giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Cụ thể,
tác giả nhận thấy khi tăng cung tín dụng ngân hàng sẽ giúp làm giảm các khoản
phải trả của doanh nghiệp; ngược lại khi tăng cung tín dụng ngân hàng lại làm
tăng các khoản phải thu của doanh nghiệp. Điều này sẽ hàm ý một hiệu ứng thay
thế giữa tín dụng ngân hàng và các khoản phải trả, đồng thời điều này cũng hàm
ý hiệu ứng bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và các khoản phải thu. Trong giai
đoạn xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu, khi cung tín dụng ngân hàng giảm
mạnh, các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng giảm mạnh, trong khi các
khoản phải trả của doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng. Hơn nữa, thông qua
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
phân tích dữ liệu chéo các doanh nghiệp khi khủng hoảng tài chính xảy ra, tác
giả nhận thấy rằng các doanh nghiệp bị hạn chế về mặt tài chính cao sẽ cắt giảm
cung tín dụng cho các khách hàng của họ nhiều hơn và họ cũng sẽ tăng việc sử
dụng tín dụng từ các nhà cung cấp của họ.
Lin, T-T và Chou, J-H (2014) sử dụng dữ liệu báo cáo tài chính theo quý
của 1.213 doanh nghiệp Trung Quốc từ quý 1 năm 2006 đến quý 4 năm 2012 để
xem xét về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Đặc
biệt, các tác giả đã tập trung nghiên cứu sự khác biệt về mối quan hệ giữa hai đối
tượng này trong thời kỳ khủng hoảng tài chính thế giới 2008 – 2009 và thời kỳ
hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (giai đoạn sau). Trong nghiên cứu của mình,
các tác giả cũng đồng thời xem xét ảnh hưởng của các yếu tố quy mô doanh
nghiệp, đặc điểm sở hữu (doanh nghiệp nhà nước so với doanh nghiệp tư nhân)
và các yếu tố ngành (ngành sản xuất so với phi sản xuất) trong mối quan hệ giữa
tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Đối với tín dụng thương mại, các tác
giả lấy đại diện bởi 2 biến số là khoản phải thu khách hàng (đại diện cho cung tín
dụng thương mại) và khoản phải trả của doanh nghiệp (đại diện cho cầu tín dụng
thương mại). Đối với tín dụng ngân hàng, các tác giả sử dụng biến đại diện là các
khoản vay ngân hàng ngắn hạn. Ngoài các biến chính này, tác giả sử dụng các
biến kiểm soát gồm doanh số, giá vốn hàng bán, tổng tài sản (đại diện cho quy
mô doanh nghiệp), dòng tiền tự do và hàng tồn kho của các doanh nghiệp. Qua
phân tích, các tác giả đã tìm thấy nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị. Thứ nhất,
cung tín dụng thương mại (đại diện là các khoản phải thu) có mối quan hệ đồng
biến trong khi cầu tín dụng thương mại (đại diện là các khoản phải trả) có mối
quan hệ nghịch biến với tín dụng ngân hàng. Điều này cho thấy tín dụng thương
mại vừa có mối quan hệ thay thế, vừa có mối quan hệ hỗ trợ đối với tín dụng
ngân hàng. Thứ hai, trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, cả cung và cầu tín dụng
thương mại đều sụt giảm ở cả các doanh nghiệp lớn và nhỏ, đồng nhất với xu
hướng thắt chặt tín dụng chung của cả thị trường tín dụng. Đến giai đoạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
sau khủng hoảng tài chính, tín dụng thương mại bắt đầu gia tăng: các doanh
nghiệp nhỏ thực hiện vai trò cung cấp tín dụng thương mại bằng việc nới lỏng tín
dụng cho khách hàng của họ để gia tăng doanh số, trong khi các doanh nghiệp
lớn và doanh nghiệp nhà nước thể hiện vai trò sử dụng các khoản tín dụng
thương mại. Thứ ba, các doanh nghiệp phi sản xuất chủ yếu sử dụng tiền mặt
trong các giao dịch thương mại, sự thay đổi của cung và cầu tín dụng thương mại
không thực sự tác động đến các doanh nghiệp này. Cuối cùng, sau khủng hoảng
tài chính, các doanh nghiệp nói chung đều sẽ tiếp tục gia tăng sử dụng cung và
cầu tín dụng thương mại, trở thành nguồn tài trợ quan trọng cho các doanh
nghiệp, thậm chí cung cầu tín dụng thương mại vượt cả nguồn vốn từ tín dụng
ngân hàng.
S. Carbo và các cộng sự (2016) thực hiện nghiên cứu về tác động của các
nguồn tài trợ bên ngoài của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong suốt thời kỳ
khủng hoảng tài chính thế giới với dữ liệu của 40.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Tây Ban Nha. Không giống như các nghiên cứu trước nghiên cứu về các
doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực châu Âu trước đây, các tác giả đã tìm thấy
bằng chứng cho thấy khủng hoảng tài chính đã tác động đáng kể đến các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Tây Ban Nha. Các tác giả thấy rằng tùy vào đặc điểm doanh
nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) khác nhau sẽ có khả năng tiếp cận
hai nguồn tài trợ bên ngoài là tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng khác
nhau và điều này sẽ thay đổi trong suốt thời kỳ cũng hoảng. Cụ thể, đối với các
SME bị giới hạn về tín dụng ngân hàng/ không có khả năng tiếp cận nguồn tín
dụng ngân hàng để tài trợ các chi tiêu vốn của doanh nghiệp, họ sẽ bị phụ thuộc
vào nguồn tín dụng thương mại và mức độ của sự phụ thuộc này ngày càng gia
tăng trong suốt khủng hoảng. Ngược lại, các doanh nghiệp không bị giới hạn tín
dụng ngân hàng thì phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng, không phụ thuộc
vào tín dụng thương mại. Như vậy, có thể thấy tín dụng thương mại đã thể hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
vai trò cung ứng tín dụng khi doanh nghiệp rơi vào tình thế khó khăn nhất và vai
trò này sẽ càng trở nên quan trọng trong thời kỳ khủng hoảng tài chính xảy ra.
Từ việc tổng quan các nghiên cứu trên, có thể thấy rằng tín dụng thương
mại được nhìn nhận tương tự như tín dụng ngân hàng ngắn hạn, đặc biệt đối với
các nguồn tài trợ vốn lưu động của các ngân hàng. Các nghiên cứu trước đây
chưa cho thấy một kết luận chắc chắn nào về mối quan hệ giữa hai loại tín dụng
này, cụ thể là tác động thay thế hay tác động hỗ trợ của tín dụng ngắn hạn với tín
dụng thương mại? Thêm vào đó, khi có các nhân tố kiểm soát khác như quy mô
doanh nghiệp và đặc biệt yếu tố của khủng hoảng tài chính sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng hỗ trợ của 2 loại tín dụng này. Chính vì
vậy, bài nghiên cứu này sẽ tập trung xem xét tác động của tín dụng ngắn hạn với
tín dụng thương mại của các doanh nghiệp, từ đó sẽ đưa ra đánh giá về các tác
động này, đặc biệt các tác động này sẽ được xem xét trong bối cảnh xảy ra khủng
hoảng tài chính thế giới.
Qua quá trình tổng quan các tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy bên
cạnh việc xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng,
các biến kiểm soát về đặc điểm doanh nghiệp và yếu tố khủng hoảng tài chính có
thể sẽ tác động đến tác động của tín dụng ngân hàng đến tín dụng thương mại.
Chính vì vậy, tác giả sẽ đưa thêm các yếu tố về đặc điểm doanh nghiệp và khủng
hoảng tài chính vào mô hình hồi quy để xem xét đặc điểm của mối quan hệ giữa
tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, cụ thể sẽ bao gồm các yếu tố sau:
Doanh thu thuần; Giá vốn hàng bán; Quy mô tài sản; Dòng tiền hoạt động; Hàng
tồn kho; Tuổi của doanh nghiệp.
Trên cơ sở xác định các biến số nghiên cứu, tác giả đưa ra các giả thiết
nghiên cứu như sau:
Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng có tác động đến tín dụng thương mại. Tác
động này có thể cùng chiều hoặc ngược chiều, tùy thuộc vào mức độ tác động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
của hiệu ứng thay thế và hiệu ứng hỗ trợ. Nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu
ứng hỗ trợ, tác động sẽ là ngược chiều và ngược lại là tác động cùng chiều
=> H1: Tín dụng ngân hàng có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược
chiều đến tín dụng thương mại
Thứ hai: Các nhân tố đặc điểm doanh nghiệp sẽ có tác động đến tín dụng
thương mại của doanh nghiệp. Cụ thể:
+ Doanh thu thuần của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ càng
có động lực thực hiện chính sách tín dụng thương mại mở rộng. Tuy nhiên, khi
doanh thu thuần của các doanh nghiệp quá lớn, các doanh nghiệp sẽ dần dần thắt
chặt tín dụng thương mại để hạn chế việc bị chiếm dụng vốn từ phía khách hàng.
=> H2: Doanh thu thuần có tác động có ý nghĩa thống kê đến tín dụng
thương mại
+ Giá vốn của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực
hiện chính sách thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi khi giá vốn
doanh nghiệp gia tăng cho thấy chi phí/ giá thành sản xuất gia tăng. Điều này có
thể do doanh nghiệp doanh nghiệp gia tăng chiếm dụng vốn từ phía nhà cung cấp
nên sẽ phải chịu một chi phí lớn hơn trong việc mua nguyên vật liệu từ phía nhà
cung cấp và do đó, tín dụng thương mại có xu hướng mở rộng. Tuy nhiên, khi
giá vốn hàng bán ở mức quá lớn, các nhà cung cấp sẽ có xu hướng thắt chặt tín
dụng thương mại và điều này sẽ làm cho tín dụng thương mại ròng của doanh
nghiệp bị giảm đi.
=> H3: Giá vốn hàng bán có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều
đến tín dụng thương mại
+ Quy mô của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực
hiện chính sách thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi các doanh
nghiệp càng lớn càng có tiềm lực mạnh về tài chính. Khi đó, họ có thể chấp nhận
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
cho khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn để gia tăng thị phần/kết quả kinh
doanh của mình; hoặc họ cũng có thể chiếm dụng vốn được từ nhà cung cấp
nhiều hơn, tức là thực hiện chính sách tín dụng mở rộng. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp khi tiềm lực doanh nghiệp lớn, họ sẽ có vị thế lớn trong giao dịch nên
họ có thể thể thực hiện chính sách tín dụng thương mại thắt chặt nhằm tối ưu hóa
dòng tiền công ty, tức họ sẽ thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng thương mại.
=> H4: Quy mô doanh nghiệp có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược
chiều đến tín dụng thương mại
+ Dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có
thể thực hiện chính sách thương mại thắt chặt nhiều hơn. Lý do là bởi khi dòng
tiền hoạt động gia tăng cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng tối ưu dòng
tiền của mình bằng việc khuyến khích thu tiền từ bán hàng hóa. Do vậy doanh
nghiệp có xu hướng thắt chặt tín dụng thương mại. Tuy nhiên, có nhiều trường
hợp dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp gia tăng do doanh nghiệp tăng cường
chiếm dụng vốn từ phía nhà cung cấp. Trong trường hợp này doanh nghiệp đang
thực hiện chính sách tín dụng thương mại mở rộng.
=> H5: Dòng tiền hoạt động có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược
chiều đến tín dụng thương mại
+ Hàng tồn kho càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện chính sách
thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi trong trường hợp này, có thể
các doanh nghiệp sẽ chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp nhiều hơn dẫn tới
hàng tồn kho của doanh nghiệp ngày càng gia tăng, khi đó doanh nghiệp đang
mở rộng được tín dụng thương mại. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, doanh
nghiệp có thể sẽ không bán được hàng do thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng
thương mại đối với khách hàng của mình cũng có thể khiến hàng tồn kho gia
tăng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
=>H6: Hàng tồn kho có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến
tín dụng thương mại
+ Tuổi của doanh càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng có thâm niên hoạt
động trong ngành nghề của mình. Khi đó, các doanh nghiệp sẽ có vị thế nhất
định trong ngành, đã tạo được niềm tin với nhà cung cấp nên có thể chiếm dụng
được vốn của các nhà cung cấp (mở rộng tín dụng thương mại). Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, doanh nghiệp hoạt động lâu trong lĩnh vực của mình có thể
cũng sẽ bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn và khi đó tín dụng thương mại
của doanh nghiệp sẽ bị thắt chặt.
=> H7: Tuổi của doanh nghiệp có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược
chiều đến tín dụng thương mại
Dưới đây là bảng tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây về mối quan
hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngắn hạn
Mối quan hệ giữa tín
dụng thương mại & Các nhân tố khác ảnh hưởng
STT Tác giả
Phạm vi nghiên tín dụng ngắn hạn
cứu
Hiệu ứng Hiệu ứng
Tác động Quy mô Đặc
Nhóm
Tuổi
của khủng doanh điểm doanh
thay thế hỗ trợ ngành
hoảng nghiệp sở hữu nghiệp
1 J. Nilsen (2002)
Các doanh nghiệp
x x x
phi tài chính Mỹ
Love, I và các
890 doanh nghiệp
2 tại 06 quốc gia mới x x
cộng sự (2007)
nổi ở Châu Á
Demirguc-Kunt,
6.514 doanh
nghiệp phi tài
A. và
3 chính của 40 quốc x
Maksimovic, V.
gia đang phát triển
(2011)
và đã phát triển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
trên thế giới trong
giai đoạn từ năm
1989-1996
4
Andrieua, G và Các doanh nghiệp
x x x
cộng sự (2011) ở châu Âu
Các công ty phi tài
chính trong giai
5 Yang (2011) đoạn từ quý 1 năm x x x
2005 đến quý 4
năm 2009
1213 doanh nghiệp
6
Lin,T-T và Trung Quốc từ quý
x x x x x
Chou, J-H (2014) 1 năm 2006 đến
quý 4 năm 2012
S. Carbo và các
+Gần 40,000
7 doanh nghiệp SME x x x
cộng sự (2016)
Tây Ban Nha
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
+ 1994 - 2010
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khung phân tích nghiên cứu
Khung phân tích nghiên cứu sẽ khái quát quy trình nghiên cứu mà tác giả
sử dụng trong luận văn của mình. Từ khung phân tích nghiên cứu, tác giả sẽ từng
bước làm rõ mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra ở
chương 1 trong luận văn của mình.
Trong quy trình nghiên cứu trong luận văn, tác giả thực hiện lần lượt các
bước sau đây. Đầu tiên, tác giả sẽ thiết lập các giả thuyết nghiên cứu ban đầu, từ
đó sẽ đưa ra các biến số trong mô hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ thu thập số
liệu và tiến hành xử lý thô các dữ liệu, sau đó tác giả sẽ tính toán các biến số
theo mô hình nghiên cứu đã được thiết lập. Tiếp đó, tác giả sử dụng 03 phương
pháp định lượng phổ biến trong phân tích dữ liệu bảng, bao gồm hồi quy OLS
gộp (Pooled OLS), Mô hình các yếu tố cố định (FEM), mô hình các yếu tố ngẫu
nhiên (REM) để phân tích các số liệu trong luận văn của mình. Từ 03 mô hình
hồi quy này, tác giả sẽ chọn ra mô hình phù hợp nhất đối với trường hợp dữ liệu
trong luận văn. Bên cạnh việc lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất, tác giả
cũng sẽ xem xét thử mô hình hồi quy có đáp ứng các giả thiết hay không (thực
hiện thông qua việc kiểm định các giả thuyết). Nếu mô hình hồi quy không đáp
ứng được các giả thiết của mô hình, tác giả sẽ tiến hành lựa chọn mô hình hồi
quy khác trong số các phương pháp hồi quy. Quá trình này sẽ được lặp lại cho
đến khi chọn được mô hình tốt. Nếu cả 03 mô hình đều không đáp ứng các giả
thiết, tác giả sẽ thực hiện lại từ bước xác lập mô hình hồi quy. Cuối cùng, sau khi
mô hình đã đáp ứng các giả thiết, tác giả sẽ tiến hành phân tích kết quả hồi quy,
thảo luận các kết quả nghiên cứu và từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị.
Quy trình thực hiện nghiên cứu được tác giả xây dựng qua các bước như hình 3.1
dưới đây.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phù
hợp
26
Xác lập mô hình
Thu thập dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Hồi quy mô hình và lựa
chọn phương pháp tốt nhất
Kiểm định mô hình thực
nghiệm phù hợp nhất
Thảo luận kết quả, đưa ra
kết luận và kiến nghị
Không
phù hợp
Hình 3.1Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.2. Thiết lập mô hình hồi quy
Từ các lược khảo các nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ lựa chọn các biến
số sau đây để đại diện cho tác động của tín dụng ngân hàng và tín dụng thương
mại: Đối với tác động của tín dụng ngân hàng, tác giả sử dụng tỷ số các khoản
vay nợ ngắn hạn trên tổng tài sản doanh nghiệp. Đối với tác động của tín dụng
thương mại, tác giả sử dụng 03 biến số đại diện, bao gồm tỷ số giá trị các khoản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
phải trả trên tổng tài sản; tỷ số giá trị các khoản phải thu trên tổng tài sản và tỷ số
tín dụng thương mại ròng trên tổng tài sản các doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả sử
dụng thêm 05 biến số kiểm soát đối với các doanh nghiệp, bao gồm tổng doanh
thu thuần, giá vốn hàng bán, quy mô tài sản của doanh nghiệp, dòng tiền hoạt
động, hàng tồn kho. Đây là các biến số thể hiện đặc điểm kinh doanh của các
doanh nghiệp đối với từng ngành nghề, lĩnh vực riêng biệt. Mô hình nghiên cứu
này được xây dựng dựa trên việc kết hợp các lược khảo và các nhân tố trong
nghiên cứu của Lin, T-T & Chou, J-H (2014) và S. Carbo và các cộng sự (2016).
Mô hình nghiên cứu được thể hiện ở hình 3.2 như sau:
Quy mô tổng
tài sản
Tín dụng
ngân hàng
Dòng tiền
Doanh thu Tín hoạt động
dụng
thuần
thương
mại
Hàng tồn
Giá vốn kho hàng bán
Hình 3.2Mô hình nghiên cứu định lượng
Để đo lường cho tín dụng thương mại, tác giả sử dụng 03 biến số đại diện,
bao gồm khoản phải thu, khoản phải trả và tín dụng thương mại ròng. Khi đó,
các phương trình hồi quy cụ thể được đề xuất như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
=0+1.+2.+. +
=0+1.+2.+. +
=0+1.+2.+. +
Trong đó:
TcREC là khoản phải thu
TcPAY là khoản phải trả
TcNET là tín dụng thương mại ròng.
BkLoan là các khoản nợ vay ngắn hạn
Crisis là thời kỳ khủng hoảng tài chính xảy ra, nhận giá trị bằng 1 nếu ở
trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010; bằng 0 ở các khoảng thời gian còn
lại
Zi lần lượt là các biến kiểm soát, liên quan tới các yếu tố về quy mô doanh
nghiệp, giá vốn hàng bán, dòng tiền của doanh nghiệp, hàng tồn kho của doanh
nghiệp, tuổi của doanh nghiệp.
3.3. Nguồn dữ liệu và cách xây dựng các biến số
Dữ liệu nghiên cứu trong luận văn này đượctác giả sử dụng dữ liệu thứ
cấp từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đã kiểm toán của các công ty
phi tài chính có hoạt động liên tục và được niêm yết liên tục trong giai đoạn 2008
– 2016 trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Mẫu
nghiên cứu được lấy sẽ bao gồm 186 doanh nghiệp với 1.674 quan sát. Các công
ty trong mẫu dữ liệu được lựa chọn không phải là các công ty tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, các công ty dịch vụ công ích vì đây là các ngành nghề có đặc
thù hoạt động riêng nên các hoạt động kinh doanh và cấu trúc báo cáo tài chính
sẽ có sự khác biệt so với các công ty phi tài chính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Nguồn dữ liệu các báo cáo tài chính được lấy từ các trang web
http://www.cophieu68.vn/ và http://vietstock.vn/. Dựa trên phần lược khảo các
nghiên cứu trước đây, trong đó chủ yếu là nghiên cứu của Lin, T-T & Chou, J-H
(2014) và S. Carbo và các cộng sự (2016), tác giả đưa vào các biến số, tính toán
và xử lý các dữ liệu như sau:
+ Tỷ số khoản phải thu trên tổng tài sản (TcRec)= Giá trị khoản phải thu
Tổng tài sản
+ Tỷ số khoản phải trả trên tổng tài sản (TcPay)= Giá trị khoản phải trả
Tổng tài sản
+ Tỷ số tín dụng thương mại ròng (TcNet)= Khoản phải thu−khoản phải trả
Tổng tài sản
+ Tỷ số nợ vay ngắn hạn (BkLoan)= Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản
+ Doanh thu thuần (Sale) = Doanh thu thuần
Tổng tài sản
+ Quy mô doanh nghiệp: Lấy giá trị logarithm của tổng tài sản
+ Giá vốn hàng bán (CGS) = Giá vốn hàng bán
Tổng tài sản
+ Dòng tiền (CF) =Dòng tiền hoạt động Tổng tài sản
+ Hàng tồn kho (Inventory) = Hàng tồn kho
Tổng tài sản
Bảng 3.1. Mô tả các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu
Tên biến Ký hiệu Cách tính
Biến phụ thuộc
Tỷ số khoản phải
Giá trị khoản phải thu
thu trên tổng tài TcRec
Tổng tài sản
sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Tỷ số khoản phải
TcPay
Giá trị khoản phải trả
trả trên tổng tài sản Tổng tài sản
Tỷ số tín dụng
TcNet
Khoản phải thu − khoản phải trả
thương mại ròng Tổng tài sản
Biến độc lập
Nợ vay ngắn hạn BKLOAN
Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
SALE
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Quy mô doanh
SIZE Logarithm của tổng tài sản
nghiệp
Giá vốn hàng bán CGS
Giá vốn hàng bán
Tổng tài sản
Dòng tiền CF
Dòng tiền hoạt động
Tổng tài sản
Hàng tồn kho Inventory
Hàng tồn kho
Tổng tài sản
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
3.4. Các phương pháp hồi quy sử dụng trong bài luận văn
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu theo
dạng bảng cân bằng. Theo Gujarati (2009), phương pháp dữ liệu bảng có một số
ưu điểm hơn so với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo trong việc phân tích
dữ liệu. Cụ thể như sau:
- Dữ liệu bảng có thể xem xét được tính không đồng nhất của các đối
tượng trong mẫu dữ liệu thu thập. Trong trường hợp này, tác giả có thể xem xét
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
được tính đặc thù của các biến số theo từng đối tượng khảo sát. Các đối tượng
khảo sát ở đây có thể là từng cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia…
- Do dữ liệu bảng là sự kết hợp các chuỗi dữ liệu theo không gian và thời
gian nên các thông tin thu thập từ việc khảo sát sẽ trở nên đa dạng hơn. Ngoài ra,
trong dữ liệu bảng, khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số
cũng sẽ ít hơn.
- Sử dụng dữ liệu bảng trong việc phân tích sẽ giúp mở rộng số quan sát
hơn. Trong một số trường hợp của chuỗi thời gian (thường là các chuỗi dữ liệu
theo năm), dữ liệu thường sẽ bị hạn chế về số lượng quan sát. Khi đó, việc sử
dụng các dữ liệu dạng bảng sẽ giúp mở rộng hơn số quan sát thông qua đặc tính
mở rộng về mặt không gian dữ liệu. Điều này sẽ giúp giảm thiểu sự sai lệch
trong các ước tính.
Thông thường, khi thực hiện hồi quy dữ liệu dạng bảng, có 03 phương
pháp phân tích thường được sử dụng là phương pháp hồi quy OLS gộp (Pooled
OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) và mô
hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM). Đây là các
phương pháp truyền thống trong phân tích dữ liệu bảng, được sử dụng trong hầu
hết các nghiên cứu. Do đó, trong luận văn này, tác giả cũng sẽ sử dụng 03
phương pháp này để ước lượng, phân tích đánh giá tác động của các nhân tố vĩ
mô đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại trong nước.
3.4.1. Mô hình Pooled OLS
Đây là phương pháp tiếp cận bình phương bé nhất thông thường trong hồi
quy dữ liệu bảng. Phương pháp này sẽ bỏ qua các đặc tính về không gian và thời
gian của các chuỗi dữ liệu dạng bảng. Nói cách khác, phương pháp này sẽ không
xem xét các đặc tính về không gian và thời gian của các đối tượng trong mẫu khảo
sát. Tuy nhiên, thông thường phương pháp này dễ xảy ra hiện tượng tự tương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
quan giữa các chuỗi dữ liệu (điều này được thể hiện qua giá trị thống kê Durbin
Watson khá thấp).
3.4.2. Mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM)
Mô hình các ảnh hưởng cố định xem xét đặc điểm của các chuỗi dữ liệu
theo đơn vị không gian (tính đặc thù riêng của từng đối tượng trong mẫu dữ
liệu). Do đó, giá trị tung độ gốc sẽ thay đổi theo từng đối tượng nhưng hệ số độ
dốc vẫn được giả định là hằng số đối với các đối tượng
Đặt Yi,t = (Y1,i,…, Yn,i ) đại diện cho biến phụ thuộc của n đối tượng trong
i năm; Xi,t = (x1,i, …, xn,i) là đại diện cho các biến độc lập của n đối tượng trong
i năm. Khi đó, mô hình ước lượng sẽ có dạng như sau:
, = 1 + 2 , + ,
(1)
Ký hiệu i trong tung độ gốc cho thấy sự khác nhau trong tung độ gốc của
các. Sự khác biệt này sẽ phản ánh đặc điểm riêng của từng đối tượng. Giá trị
tung độ gốc của mỗi đối tượng không thay đổi theo thời gian (bất biến theo thời
gian)
Về mặt kỹ thuật, so với mô hình Pooled OLS, mô hình FEM đưa thêm
biến giả theo công ty để xem xét xem có sự khác biệt giữa các đối tượng trong
mẫu khảo sát hay không. Do đó, nếu biến giả đưa thêm vào không có ý nghĩa
thống kê, mô hình FEM sẽ chính là mô hình Pooled OLS.
3.4.3. Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model –
REM)
Theo Gujarati (2009), việc đưa thêm biến giả vào mô hình sẽ làm mất đi
một bậc tự do của dữ liệu. Ngoài ra, theo ông, những người làm nghiên cứu có
thể đưa một sai số ước tính vào trong mô hình để biểu thị sự khác biệt về tung độ
gốc giữa các đối tượng thay cho việc đưa biến giả này. Khi đó, mô hình (1) sẽ
được biểu thị như sau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
,
= 1
+ 2 ,
+ ,
(2)
Với 1 = 1 +i = 1, 2, …, n
Trong đó, là sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng 2
Khi đó, các đối tượng trong mẫu khảo sát sẽ có sự khác biệt với nhau về
thành phần . Các này là các giá trị không quan sát được. Các giá trị này không có
tương quan với nhau và không bị tự tương quan giữa các đơn vị theo không gian
và thời gian.
Trong trường hợp này, giá trị phương sai của sai số trong các ước tính sẽ bao gồm 2 thành phần là 2 và 2. Nếu 2 = 0
thì tức là không có sự khác biệt giữa mô hình Pooled OLS và mô hình REM.
Giữa mô hình FEM và mô hình REM, Hausman (1978) đã xây dựng một
kiểm định nhằm xem xét việc lựa chọn giữa hai mô hình này. Giả thiết H0:
không có sự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và mô hình REM (trong
trường hợp này lựa chọn mô hình REM). Nói cách khác, trong trường hợp này,
tung độ gốc (ngẫu nhiên) của từng đơn vị không tương quan với các biến độc
lập. Khi bác bỏ giả thiết H0 tức là có sự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và
mô hình REM (khi đó mô hình FEM tốt hơn), tức là tung độ gốc của từng cá
nhân có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong phần kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ trình bày các kết quả phân tích số
liệu đã thu thập. Cụ thể, trong chương này, bước thứ nhất, tác giả sẽ phân tích thống
kê mô tả các dữ liệu nghiên cứu. Việc phân tích thống kê mô tả sẽ giúp tác giả có
được cái nhìn tổng quan về các chỉ tiêu trong dữ liệu nghiên cứu đã thu thập. Tiếp
đó, tác giả sẽ thực hiện phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số trong mô
hình nghiên cứu, trong đó, tác giả sẽ tập trung xem xét mối quan hệ của các biến số
độc lập đến biến phụ thuộc thông qua việc phân tích tương quan Pearson (ma trận
tương quan). Sau đó, tác giả sẽ xem xét tác động của các biến số độc lập đến biến
phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến. Trong hồi quy đa biến, tác giả sẽ thực hiện
phân tích 03 mẫu số liệu, bao gồm: Mẫu dữ liệu thu thập chung; mẫu dữ liệu bao
gồm các công ty có quy lớn và mẫu dữ liệu bao gồm các công ty có quy mô nhỏ.
Phương pháp thực hiện hồi quy đa biến bao gồm 03 phương pháp: Hồi quy OLS gộp
(Pooled OLS); hồi quy mô hình các ảnh hưởng cố định – Fixed Effective Model
(FEM) và hồi quy mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên – Random Effective Model
(REM)). Sau đó, tác giả thực hiện các kiểm định nhằm chọn ra phương pháp hồi quy
tốt nhất đối với từng trường hợp mẫu dữ liệu phân tích hồi quy. Trên cơ sở các kết
quả phân tích, tác giả sẽ đưa ra những nhận định, so sánh theo đặc điểm chung của
mẫu dữ liệu và theo từng đặc điểm quy mô công ty
4.1. Thống kê mô tả số liệu
Bước đầu tiên trong quá trình phân tích, tác giả sẽ thực hiện thống kê mô tả
đặc điểm số liệu, từ đó sẽ giúp tác giả có được cái nhìn ban đầu về đặc điểm dữ liệu
trong mẫu khảo sát. Trong thống kê mô tả, tác giả thực hiện phân tích thống kê mô
tả đối với mẫu số liệu chung và thống kê mô tả riêng đối với mẫu dữ liệu các công
ty nhỏ và các công ty lớn. Kết quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu dữ liệu được trình
bày trong bảng 4.1 ở dưới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả
Toàn bộ mẫu dữ liệu
Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất
Độ lệch
chuẩn
TCNET 0.059 0.055 0.991 -0.639 0.146
TCREC 0.186 0.166 1.101 0 0.126
TCPAY 0.127 0.090 0.887 0 0.120
BKLOAN 0.201 0.156 0.893 0 0.163
SALE 1.073 0.822 11.735 0 1.104
CGS 0.920 0.645 11.283 0 1.060
INV 0.270 0.241 0.942 0 0.203
CF 0.044 0.033 3.345 -0.696 0.168
SIZE 14.021 13.914 19.011 8.058 1.201
Mẫu các công ty có quy mô lớn
Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất
Độ lệch
chuẩn
TCNET 0.041 0.036 0.816 -0.571 0.137
TCREC 0.160 0.131 0.878 0.004 0.120
TCPAY 0.118 0.079 0.853 0.001 0.124
BKLOAN 0.194 0.142 0.893 0 0.161
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
SALE 0.855 0.634 6.135 0.001 0.831
CGS 0.719 0.517 5.883 0.002 0.781
INV 0.263 0.221 0.913 0 0.213
CF 0.032 0.031 1.038 -0.691 0.136
SIZE 14.923 14.674 19.011 13.287 0.931
Mẫu các công ty có quy mô nhỏ
Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất
Độ lệch
chuẩn
TCNET 0.077 0.080 0.991 -0.639 0.153
TCREC 0.211 0.193 1.101 0 0.127
TCPAY 0.135 0.104 0.887 0 0.116
BKLOAN 0.208 0.166 0.734 0 0.165
SALE 1.292 0.957 11.736 0 1.285
CGS 1.120 0.778 11.283 0 1.247
INV 0.277 0.255 0.942 0 0.191
CF 0.055 0.038 3.345 -0.696 0.195
SIZE 13.121 13.220 14.242 8.058 0.626
Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Ghi chú: TCNET: Tín dụng thương mại ròng; TCPAY: Các khoản phải trả;
TCREC: Các khoản phải thu; BKLOAN: Nợ vay ngắn hạn; SALE: Doanh thu của
công ty; CGS: Giá vốn hàng bán; INV: Hàng tồn kho; CF: Dòng tiền hoạt động;
SIZE: Quy mô tổng tài sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
Kết quả thống kê mô tả giữa các biến số theo bảng 4.1 của 186 công ty trong
giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 (tương ứng 1.674 quan sát) cho thấy:
Đối với tín dụng thương mại ròng (TCNET): Trung bình tỷ lệ tín dụng thương
mại ròng của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.059, mức trung bình của
các công ty có quy mô lớn là 0.041 và mức trung bình của các công ty có quy mô
nhỏ là 0.077. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có mức
chênh lệch tín dụng thương mại (chênh lệch giữa tín dụng thương mại áp dụng cho
khách hàng so với mức tín dụng được hưởng) chiếm khoảng 5,9% trên tổng giá trị
tài sản. Đối với các công ty có quy mô lớn, mức chênh lệch này chỉ chiếm khoảng
4,1% tổng tài sản nhưng đối với các công ty quy mô nhỏ, mức chênh lệch này chiếm
khoảng 7,7% so với tổng giá trị tài sản. Về mức trung bình biến động so với giá trị
trung bình, mức biến động của các công ty quy mô nhỏ cũng cao hơn các công ty có
quy mô lớn (mức chênh lệch của các công ty quy mô nhỏ khoảng 15,3% trong khi
mức chênh lệch của các công ty quy mô lớn là 13,7%). Từ đó, có thể thấy các công
ty quy mô lớn có khả năng sẽ có mức tín dụng ròng thấp hơn so với các công ty quy
mô nhỏ.
Đối vớicác khoản phải thu (TCREC): Trung bình tỷ lệ khoản phải thu của các
công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.186, mức trung bình của các công ty có quy
mô lớn là 0.160 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.211. Điều
này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các khoản phải thu (mức
tín dụng cho khách hàng) chiếm khoảng 18,6% tổng giá trị tài sản. Đối với các công
ty có quy mô lớn, mức tín dụng cho khách hàng chiếm khoảng 16% tổng tài sản
nhưng đối với các công ty quy mô nhỏ, mức tín dụng cho khách hàng chiếm khoảng
21,1% so với tổng giá trị tài sản. Về mức trung bình biến động so với giá trị trung
bình, mức biến động của các công ty quy mô nhỏ cao hơn các công ty có quy mô
lớn (mức chênh lệch của các công ty quy mô nhỏ khoảng 12,7% trong khi mức
chênh lệch của các công ty quy mô lớn là 12%). Điều này cho thấy các công ty quy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
mô lớn thường sẽ có ít các khoản tín dụng thương mại cho khách hàng hơn so với
các công ty có quy mô nhỏ.
Đối vớicác khoản phải trả (TCPAY): Trung bình tỷ lệ khoản phải trả của các
công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.127, mức trung bình của các công ty có quy
mô lớn là 0.118 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.135. Điều
này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các khoản phải trả (mức
tín dụng được hưởng từ phía nhà cung cấp) chiếm khoảng 12,7% tổng giá trị tài sản.
Đối với các công ty có quy mô lớn, mức tín dụng được hưởng từ nhà cung cấp
chiếm khoảng 11,8% tổng tài sản; đối với các công ty quy mô nhỏ, mức tín dụng
được hưởng từ nhà cung cấp chiếm khoảng 13,5% so với tổng giá trị tài sản. Về
mức trung bình biến động so với giá trị trung bình, mức biến động của các công ty
quy mô lớn cao hơn so với các công ty có quy mô nhỏ (mức chênh lệch của các
công ty quy mô nhỏ khoảng 11,6% trong khi mức chênh lệch của các công ty quy
mô lớn là 12,4%). Điều này cho thấy các công ty quy mô lớn thường sẽ có ít các
khoản tín dụng thương mại được hưởng từ nhà cung cấp hơn so với các công ty có
quy mô nhỏ.
Đối vớicác khoản nợ vay ngắn hạn (BKLOAN): Trung bình tỷ lệ các khoản
nợ vay ngắn hạn của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.201, mức trung bình
của các công ty có quy mô lớn là 0.194 và mức trung bình của các công ty có quy
mô nhỏ là 0.208. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các
khoản phải trả ngắn hạn chiếm khoảng 20,1% tổng giá trị tài sản. Đối với các công
ty có quy mô lớn, việc sử dụng các khoản nợ ngắn hạn chiếm khoảng 19,4% tổng tài
sản; đối với các công ty quy mô nhỏ, các khoản nợ ngắn hạn chiếm khoảng 20,1%
so với tổng giá trị tài sản. Điều này cho thấy các công ty quy mô lớn thường sẽ có tỷ
lệ các khoản nợ ngắn hạn ít hơn so với các công ty có quy mô nhỏ.
Về giá trị doanh thu công ty (SALE): Trungbình tỷ lệ doanh thu thuần của các
công ty trong mẫu khảo sát là 1.073. Tỷ lệ doanh thu của các công ty có quy mô lớn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
là 0.855; của các công tycó quy mô nhỏ là 1.292. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ
doanh thu thuần của các công ty trong mẫu khảo sát sẽ bằng khoảng 107,3% tổng
giá trị tài sản. Các công tycó quy mô lớn có tỷ lệ doanh thu trung bình chỉ bằng
khoảng 85,5% tổng tài sản; nhưng các công ty có quy mô nhỏ sẽ có tỷ lệ doanh thu
bằng khoảng 129,2% tổng giá trị tài sản công ty. Điều này cho thấy tỷ lệ doanh thu
trên tổng tài sản của các công ty quy mô nhỏ tốt hơn khá nhiều so với các công ty có
quy mô lớn nhưng cũng khá hợp lý vì mức độ gia tăng doanh thu so với tổng tài sản
của các công ty quy mô lớn thường sẽ khó hơn các công ty quy mô nhỏ khá nhiều.
Về giá trị giá vốn hàng bán của công ty (CGS) và giá trị hàng tồn kho (INV):
Trungbình tỷ lệ giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho của các công ty trong mẫu
khảo sát lần lượt là 0.92 và 0.27. Tỷ lệ giá vốn hàng bán và hàng tồn kho của các
công ty có quy mô lớn lần lượt là 0.719 và 0.263; của các công tycó quy mô nhỏ lần
lượt là 1.120 và 0.277. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ giá vốn hàng bán của các
công ty trong mẫu khảo sát sẽ bằng khoảng 92% tổng giá trị tài sản; trong khi cuối
năm, thời điểm ghi nhận giá trị hàng tồn kho bằng khoảng 27% giá trị tổng tài sản.
Các công tycó quy mô lớn có tỷ lệ giá vốn hàng bán trung bình chiếm khoảng
71,9% tổng tài sản và tỷ lệ hàng tồn kho ghi nhận bằng khoảng 26,3% tổng tài sản;
các công ty có quy mô nhỏ sẽ có tỷ lệ giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho ghi
nhận lần lượt bằng khoảng 112% và 27,7% tổng giá trị tài sản công ty. Điều này cho
thấy vòng quay giá vốn hàng bán trong năm của các công ty quy mô nhỏ tốt hơn khá
nhiều so với các công ty có quy mô lớn; đồng thời tỷ lệ giá trị hàng tồn kho của các
công ty nhỏ cũng lớn hơn so với các công ty lớn.
Về dòng tiền hoạt động (CF): Trungbình tỷ lệ dòng tiền hoạt động của các
công ty trong mẫu khảo sát là 0.044. Tỷ lệ dòng tiền hoạt động của các công ty có
quy mô lớn là 0.032; của các công tycó quy mô nhỏ là 0.055. Điều này cho thấy
trung bình tỷ lệ dòng tiền hoạt động hàng năm của các công ty trong mẫu khảo sát
chiếm khoảng 4,4% so với giá trị tổng tài sản. Các công ty nhỏ thường có tỷ lệ này
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
cao hơn so với các công ty lớn (trung bình tỷ lệ này ở các công ty nhỏ là 5,5%; trong
khi của các công ty lớn là 3,2%).
4.2. Phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số với tín dụng thương mại
Tác giả sử dụng hệ số tương quan đơn biến để xem xét mối quan hệ giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Từ kết quả phân tích, tác giả sẽ thấy
được mối tương quan đơn biến giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô
hình hồi quy đề xuất.
Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến giữa các biến số
Tương quan
P-value TCNET TCREC TCPAY BKLOAN SALE CGS INVENTORY CF SIZE
TCNET 1.000
-----
TCREV 0.621 1.000
0.000 -----
TCPAY -0.567 0.293 1.000
0.000 0.000 -----
BKLOAN 0.185 0.205 -0.010 1.000
0.0000 0.000 0.668 -----
SALE -0.037 0.145 0.198 0.349 1.000
0.131 0.000 0.000 0.000 -----
CGS -0.043 0.148 0.209 0.363 0.995 1.000
0.076 0.000 0.000 0.000 0.000 -----
INVENTORY -0.257 -0.052 0.262 0.327 0.10 0.111 1.000
0.000 0.032 0.000 0.000 0.000 0.000 -----
CF -0.075 -0.141 -0.056 -0.144 0.103 0.077 -0.163 1.000
0.002 0.000 0.021 0.000 0.000 0.002 0.000 -----
SIZE -0.117 -0.211 -0.078 -0.050 -0.217 -0.213 -0.058 -0.035 1.000
0.000 0.000 0.001 0.042 0.000 0.000 0.018 0.150 -----
Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc

More Related Content

Similar to Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc

Similar to Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc (20)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
 
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Kiều Hối, Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.docNâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
 
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Công Chức Tại Sở Tài Chính.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Công Chức Tại Sở Tài Chính.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Công Chức Tại Sở Tài Chính.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Công Chức Tại Sở Tài Chính.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
Tác Động Của Xuất Nhập Khẩu Đến Nguồn Thu Thuế Tại Các Quốc Gia Đang Phát Tri...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Và Đặc Điểm Công Ty Đến Mức Độ Đòn Bẩ...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Và Đặc Điểm Công Ty Đến Mức Độ Đòn Bẩ...Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Và Đặc Điểm Công Ty Đến Mức Độ Đòn Bẩ...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vĩ Mô Và Đặc Điểm Công Ty Đến Mức Độ Đòn Bẩ...
 
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đ...
 
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docxNhững Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.docLuận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
 

Recently uploaded

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ______________________ LÊ THỊ THU THỦY TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ______________________ LÊ THỊ THU THỦY TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2016 Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được sự hướng dẫn của người hướng dẫn nghiên cứu khoa học là PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tác giả Lê Thị Thu Thủy
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC..............................................................................................................4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................6 DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................7 DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................7 TÓM TẮT ..............................................................................................................8 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................1 1.1. Giới thiệu.................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................................. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 4 1.5. Đóng góp điểm mới của đề tài.................................................................. 4 1.6. Bố cục luận văn ........................................................................................ 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.........................................................................................................7 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG .................................................. 7 2.1.1. Tín dụng ngân hàng............................................................................. 7 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:....................................................... 7 2.1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng.................................................. 7 2.1.2. Tổng quan về tín dụng thương mại ..................................................... 9 2.1.2.1. Khái niệm về tín dụng thương mại:................................................ 9 2.1.2.2. Phân loại tín dụng thương mại: .................................................... 10 2.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngắn hạn ............................................................................................ 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................25 3.1. Khung phân tích nghiên cứu................................................................... 25
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2. Thiết lập mô hình hồi quy ....................................................................... 26 3.3. Nguồn dữ liệu và cách xây dựng các biến số .......................................... 28 3.4. Các phương pháp hồi quy sử dụng trong bài luận văn ...................... 30 3.4.1. Mô hình Pooled OLS ......................................................................... 31 3.4.2. Mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) .... 32 3.4.3. Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM) 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 34 4.1. Thống kê mô tả số liệu ............................................................................ 34 4.2. Phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số với tín dụng thương mại 40 4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số với tín dụng thương mại 42 4.3.1. Phân tích hồi quy mô hình đa biến với toàn bộ mẫu dữ liệu ............. 43 4.3.1.1. Kết quả hồi quy mô hình với toàn bộ mẫu dữ liệu ........................ 43 4.3.1.2. Ước lượng mô hình VAR rút gọn trong trường hợp không có các yếu tố từ bên ngoài ....................................................................................... 47 4.3.2. Phân tách mẫu dữ liệu theo quy mô doanh nghiệp ........................... 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ................................................................................... 54 5.1. Kết luận ................................................................................................... 54 5.2. Đề xuất, kiến nghị ................................................................................... 55 5.3. Hạn chế của bài nghiên cứu .................................................................... 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 58 PHỤ LỤC
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTT: Chính sách tiền tệ SVAR: Mô hình VAR cấu trúc TVP VAR: Mô hình VAR với các hệ số thay đổi theo thời gian
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu.................................................................................. 26 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu định lượng................................................................................. 27 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngắn hạn..........................................................................................................................................19 Bảng 3.1. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.................................................................................................................................................................25 Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả.............................................................................35 Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn viến giữa các biến số..........40 Bảng 4.3. Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng..............................................................................................................................................................40 Bảng 4.4. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM) ..................................................................................................................44 Bảng 4.5. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) ..........................................................................................................48 Bảng 4.6. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM)..................................................................49 Bảng 4.7. Bảng kết quả hồi quy tác động của quy mô doanh nghiệp .............................50
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Tác giảtiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng của 186 doanh nghiệp phi tài chính, được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016. Bằng các phương pháp phân tích dữ liệu bảng truyền thống như hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), tác giả rút ra một số kết luận chủ yếu như sau: Thứ nhất, trong mối quan hệ đơn biến, tín dụng thương mại ròng có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê với tín dụng ngân hàng; có mối tương quan âm với giá vốn hàng bán, giá trị hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và quy mô công ty. Các khoản phải thu có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê với tín dụng ngân hàng, doanh thu công ty và giá vốn hàng bán; có mối tương quan âm với giá trị hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và quy mô công ty. Khoản phải trả có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê với doanh thu công ty, giá vốn hàng bán và hàng tồn kho; có mối tương quan âm với dòng tiền hoạt động và quy mô công ty. Thứ hai, trong phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số, tác giả nhận thấy hầu hết mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên đều là mô hình hồi quy phù hợp nhất trong mẫu dữ liệu của tác giả thu thập. Từ việc phân tích các kết quả từ mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên, tác giả rút ra được một số kết luận sau: + Đối với các nhân tố tác động đến khoản phải thu của doanh nghiệp: Các kết quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu dữ liệu bao gồm các công ty lớn và mẫu dữ liệu bao gồm các công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía ngân hàng, giá vốn hàng bán có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải thu của doanh nghiệp; các biến số hàng tồn kho và dòng tiền hoạt động đều có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải thu của doanh nghiệp. Đi sâu vào phân tích, tác giả thấy rằng cả hai biến quy mô doanh nghiệp và biến giả khủng hoảng tài chính có tác động âm có ý nghĩa thống kê đối với tổng thể mẫu dữ liệu
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiên cứu; tuy nhiên đối với mẫu dữ liệu của các công ty lớn và các công ty nhỏ đều cho thấy chưa thể đưa ra kết luận về tác động của hai biến số này đến các khoản phải thu của doanh nghiệp. + Đối với các nhân tố tác động đến khoản phải trả của doanh nghiệp: Các kết quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu các công ty lớn và mẫu các công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía ngân hàng có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải thu của doanh nghiệp; các biến số giá vốn hàng bán, hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và biến giả khủng hoảng tài chính đều có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải trả của doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả thấy khi hồi quy mẫu các công ty nhỏ, quy mô doanh nghiệp có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải trả; trong khi ở giai đoạn tổng thể và mẫu các công ty lớn thì tác động này không có ý nghĩa thống kê. + Đối với các nhân tố tác động đến tín dụng thương mại ròng của doanh nghiệp: Các kết quả khi phân tích hồi quy với tổng thể mẫu dữ liệu, mẫu các công ty lớn và mẫu các công ty nhỏ đều cho thấy tín dụng từ phía ngân hàng có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng; các biến số hàng tồn kho, dòng tiền hoạt động và quy mô doanh nghiệp đều có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến các khoản phải trả của doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả thấy khi hồi quy mẫu các công ty nhỏ và tổng thể dữ liệu, biến giả khủng hoảng tài chính đều có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng; trong khi biến giá vốn hàng bán đều có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại ròng. Từ khóa: Tín dụng thương mại, Tín dụng ngắn hạn
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu Khác với các quốc gia phát triển, thị trường tài chính tại các quốc gia đang phát triển chưa hoàn thiện và đôi khi chưa thể hiện trọn vẹn vai trò là thị trường đầu mối cung cấp nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp. Hệ thống ngân hàng vẫn là hệ thống tài chính ưu thế và đảm nhận vai trò điều hành, dẫn dắt thị trường. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đều có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, chỉ có những doanh nghiệp lớn, có kết quả kinh doanh tốt có khả năng tiếp cận nguồn vốn này với một chi phí sử dụng vốn hợp lý. Và cũng bởi vì phải đảm nhận vai trò điều tiết, dẫn dắt thị trường theo đường lối, chính sách được định hướng, trong những thời điểm doanh nghiệp khó khăn nhất vào thời kỳ khủng hoảng tài chính, các ngân hàng lại thực hiện thắt chặt tiền tệ, dẫn đến nguồn cung tín dụng ngân hàng sụt giảm mạnh không đủ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Điều này, buộc các doanh nghiệp không tiếp cận được với nguồn tài trợ chính thống, tìm kiếm các nguồn tài trợ thay thế (như vay nợ các doanh nghiệp khác, sử dụng các khoản tín dụng thương mại…) và chấp nhận mức chi phí sử dụng vốn cao hơn. Trong số các nguồn tài trợ thay thế, tín dụng thương mại là nguồn tài trợ đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt trong những thời kỳ doanh nghiệp không tiếp cận được với tín dụng doanh nghiệp. Câu hỏi đặt ra về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại được nhiều nhà kinh tế học trên thế giới nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu cho ra kết quả theo ba hướng không đồng nhất với nhau: quan hệ hỗ trợ, quan hệ thay thế hay cả hai tùy theo từng thị trường và giai đoạn kinh tế được nghiên cứu. Biết được mối quan hệ này không chỉ giúp cho các doanh nghiệp điều chỉnh chính sách tín dụng đối với khách hàng, điều chỉnh kỳ phải trả cho các nhà cung cấp mà còn giúp cho cả các nhà hoạch định chính sách và hệ thống ngân hàng điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình trong nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều bài nghiên cứu chính thống về vấn đề này,
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 cũng như làm nổi bật mối quan hệ này trong thời kỳ khủng hoảng so với thời kỳ bình thường, và tìm hiểu sâu về các nhân tố ảnh hưởng lên mối quan hệ này. Từ mong muốn đóng góp một phần kiến thức vào khoảng trống này, tác giả đã thực hiện đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2016”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của bài nghiên cứu này là tìm hiểu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. Trên cơ sở về mối quan hệ cơ bản này, tác giả muốn phân tích sâu mối quan hệ này trong giai đoạn khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới (năm 2008), để từ đó thấy được những biến động và thay đổi của hai nguồn tài trợ chính này có gì khác biệt trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Thực tế cho thấy, có nhiều quan điểm cho rằng mặc dù Việt Nam không bị ảnh hưởng quá nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 nhưng trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn đến nguồn cung, cầu tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ít nhiều bị ảnh hưởng. Ngoài yếu tố của các giai đoạn trong khủng hoảng và sau khủng hoảng, tác giả cũng muốn kiểm định tác động của các nhân tố phi tài chính khác lên mối quan hệ tín dụng của hai nhóm nhân tố này. Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu ở trên, bài nghiên cứu sẽ đặt ra các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thứ nhất, trong mối quan hệ đơn biến, tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2016 có mối quan hệ với nhau không? Nếu có, mối quan hệ đó cùng chiều hay ngược chiều và mối quan hệ đó có ý nghĩa thống kê hay không?
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 - Thứ hai, mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng tại Việt Nam có sự khác biệt trong thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008 và sau thời kỳ khủng hoảng hay không? - Thứ ba, ngoài các nhân tố về tài chính, các nhân tố về đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa hai nguồn tín dụng này không? 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. Bên cạnh hai đối tượng nghiên cứu chính này, tác giả sẽ xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và các yếu tố đặc thù của doanh nghiệp trong mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động từ tháng 7 năm 2000. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến hết năm 2007, số lượng mã chứng khoán còn chưa nhiều, đồng thời các hoạt động giao dịch chủ yếu thực hiện theo “tâm lý đám đông”. Ngoài ra, việc thu thập số liệu trong giai đoạn trước năm 2008 cũng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu bắt đầu từ thời điểm năm 2008 – thời điểm bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Theo Hạ Thị Thiều Dao (2013), “… thời điểm Việt Nam bắt đầu chịu tác động của khủng hoảng là tháng 08/2008 và hồi phục là quý I/2010…”. Trên cơ sở đó, với độ trễ trong các tác động, tác giả nhận thấy có thể chia giai đoạn Việt Nam chịu khủng hoảng của kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến năm 2010, còn giai đoạn từ năm 2011 – 2016 là giai đoạn hồi phục của nền kinh tế. Chính vì vậy, mẫu dữ liệu nghiên cứu mà tác giả sẽ sử dụng là từ năm 2008 đến năm 2016. Do đó, tác giả sẽ thu thập mẫu dữ liệu là các công ty cổ phần phi tài chính hoạt động và được niêm yết liên tục trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn từ
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 năm 2008 đến năm 2016. Các công ty trong mẫu dữ liệu phải có đầy đủ các tiêu chí để tính toán trong nghiên cứu của tác giả. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính đã qua kiểm toán, báo cáo thường niên của các công ty phi tài chính trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2016. Các công ty được xem xét trong mẫu dữ liệu là các công ty được hoạt động và niêm yết liên tục trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt giai đoạn từ năm 2008 đến 2016. Như vậy, dữ liệu trong bài nghiên cứu sẽ có dạng dữ liệu bảng cân bằng. Trong quá trình phân tích, phương pháp nghiên cứu chính được tác giả sử dụng trong luận văn này là phương pháp định lượng. Cụ thể, quá trình phân tích định lượng được tác giả thực hiện qua các bước như sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh và đối chiếu số liệu, phương pháp thống kê mô tả dữ liệu thu thập để giúp tác giả đưa ra các nhận định ban đầu về đặc điểm số liệu thu thập trong nghiên cứu này. - Phương pháp hồi quy trong phân tích định lượng: Với đặc điểm dữ liệu thu thập trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng, tác giả sẽ sử dụng 03 phương pháp cơ bản trong phân tích định lượng dữ liệu liệu bảng, bao gồm các phương pháp hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model- FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nghiên (Random Effect Model – REM). Từ 03 phương pháp phân tích trên, tác giả sẽ tiến hành lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất đối với trường hợp mẫu dữ liệu. Qua đó, tác giả lựa chọn và phân tích kết quả mô hình hồi quy phù hợp nhất. Từ các số liệu thu thập được tổng hợp trên phần mềm excel, tác giả sử dụng phần mềm Stata để hồi quy mô hình nghiên cứu.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 1.5. Đóng góp điểm mới của đề tài Luận văn được thực hiện với mục tiêu đo lường và cung cấp thêm những kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng ở các công ty phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2016. Từ đó, luận văn sẽ cung cấp thêm một bằng chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ giữa hai loại tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Kết quả nghiên cứu này có thể sẽ rất hữu ích cho các chủ thể có lợi ích hoặc các chủ thể có quan tâm đến ảnh hưởng và mối quan hệ của hai loại tín dụng này đến các công ty phi tài chính trên thị trường chứng khoán như các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị ngân hàng, các nhà đầu tư, .... 1.6. Bố cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm 05 chương chính như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Trình bày tính cấp thiết của đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn. Chương 2: Cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng Chương này đưa ra một số khái niệm, cơ sở lý thuyết trong việc nghiên cứu về tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Từ các cơ sở đó, tác giả sẽ đưa ra các bằng chứng về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại trong các nghiên cứu trước đây. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này, tác giả sẽ đưa ra quy trình thực hiện nghiên cứu định lượng trong bài nghiên cứu. Cụ thể, tác giả sẽ xác định các giả thuyết nghiên
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 cứu; cách thức thu thập dữ liệu (bao gồm nguồn dữ liệu sử dụng); xây dựng mô hình nghiên cứu định lượng (với các biến số trong mô hình); cách xác định, tính toán/ đo lường các biến số nghiên cứu định lượng; tổng quan các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng trong luận văn. Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đối với trường hợp của các công ty phi tài chính tại Việt Nam. Từ đó, tác giả đưa ra các kết luận về việc chấp nhận/ bác bỏ những giả thuyết đã đặt ra trước đó, đồng thời tác giả cũng đưa ra các so sánh/ nhận định về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng tại các công ty phi tài chính Việt Nam trong và sau khi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chương 5: Kết luận, kiến nghị chính sách của đề tài nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo Chương này sẽ tóm tắt về việc thực hiện nghiên cứu trong luận văn, kết luận tổng quát về các kết quả nghiên cứu đã đạt được. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất từ các kết quả nghiên cứu của mình. Ngoài ra, chương này cũng sẽ chỉ ra những giới hạn trong nghiên cứu của luận văn và đưa ra các hướng nghiên cứu mở rộng của luận văn trong các nghiên cứu tiếp theo
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 2.1.1. Tín dụng ngân hàng 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng: Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam1 ,Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là các ngân hàng thương mại với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nói cách khác, ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi đang thiếu vốn. Giá (lãi suất) của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng ngân hàng là các ngân hàng, nhà nước, doanh nghiệp và hộ dân cư. Đối tượng được sử dụng trong quan hệ tín dụng là tiền, do đó, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phương đa chiều. Đây chính là ưu điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa tín dụng ngân hàng với các loại hình tín dụng khác. 2.1.1.2. Các phương thức tín dụng ngân hàng Ở Việt Nam hiện nay, căn cứ theo thông tư 21/2017/TT-NHNN ban hành ngày 29/12/2018 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ngân hàng thương mại có thể cấp tín dụng cho khách hàng thông qua các phương thức sau: 1 Nguồn: voer.edu.vn
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 - Cho vay từng lần: Hình thức này được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần. Đối tượng cho vay thường là các khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàng xét thấy cần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ an toàn. Trong mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng sẽ phải làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng cho từng lần. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể giải ngân vốn vay một hay nhiều lần cho phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Đối với hình thức vay vốn này, ngân hàng cho vay sẽ quản lý chặt chẽ doanh số cho vay nhằm đảm bảo tổng số tiền trên các giấy nhận nợ do khách hàng lập không vượt quá số tiền đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là việc ngân hàng thương mại cho khách hàng vay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng, từ đó các ngân hàng thương mại sẽ tính toán và thoả thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc thoả thuận này phải được thể hiện và được ký kết trong các hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng. Sau khi xác lập mối quan hệ tín dụng, căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh,khách hàng sẽ được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép với những thủ tục pháp lý đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Hình thức tín dụng này thường được áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, có hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối ổn định hoặc các doanh nghiệp có uy tín trong quan hệ hợp tác kinh doanh với ngân hàng thương mại. - Cho vay theo dự án đầu tư: Với hình thức tín dụng này, ngân hàng thương mại cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc các dự án đầu tư nhằm phục vụ đời sống của cộng
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 đồng dân cư. Hình thức này thường áp dụng cho các trường hợp vay vốn trung và dài hạn. - Cho vay hợp vốn: Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng sẽ cùng cho vay đối với một dự án hoặc một phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối để dàn xếp phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Cho vay hợp vốn thường được áp dụng đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, vượt quá khả năng cung ứng vốn của một ngân hàng hoặc có phạm vi qui mô rộng mà một ngân hàng khó có thể kiểm soát nổi. Hình thức tín dụng này giúp cho các ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thờibổ sung kinh nghiệm, kiến thức cho nhau trong hoạt động quản trị ngân hàng. Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong quá trình sản xuất, kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp, để gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường, thu hút được nhiều khách hàng, các ngân hàng thương mại còn có thể áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng vay vốn của khách hàng. 2.1.2. Tổng quan về tín dụng thương mại 2.1.2.1. Khái niệm về tín dụng thương mại: Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam2 , tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, doanh nhân cấp cho nhau và không có sự tham gia của hệ thống ngân hàng. Hình thức phổ biến nhất của tín dụng thương mại là mua chịu hàng hóa. Tín dụng “bán chịu hàng hóa” phát sinh do cómột khoảng cách giữa việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, từ đó dẫn tới một vấn đề là có một số doanh nghiệp có sản phẩm muốn bán sản phẩm của mình, trong khi đó đồng thời có 2 Nguồn: voer.edu.vn
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 một số doanh nghiệp khác muốn mua sản phẩm nhưng học chưa có đủ lượng tiền mặt để thanh toán. Trong tình huống này, vì các doanh nghiệp với tư cách là người bán muốn thực hiện nghiệp vụ bán sản phẩm của mình nên họ có thể sẽ bán chịu hàng hóa cho người mua. Hành vi mua bán chịu hàng hóa giữa hai bên sẽ được xem là hình thức tín dụng, bởi lẽ người bán sẽ chuyển giao cho người mua được sử dụng số lượng hàng hóa tạm thời trong một thời gian nhất định; tiếp đó khi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua sẽ phải hoàn trả cả số tiền vốn (giá trị giao dịch hàng hóa đã thỏa thuận trước đó) cho người bán dưới hình thức tiền tệ và phần chi phí trả lãi cho người bán. 2.1.2.2. Phân loại tín dụng thương mại: Theo Thư viện học liệu mở Việt Nam3 , tín dụng thương mại bao gồm hai loại là tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu và tín dụng thương mại có sử dụng thương phiếu (commercial paper): - Tín dụng thương mại không sử dụng thương phiếu là việc người bán (người cho vay) bán sản phẩm cho người mua (người đi vay) bằng cách ghi số tiền bán chịu vào một tài khoản nhất định, còn người mua có nghĩa vụ hoàn trả cho người bán theo một cách nào đó, thường đó sẽ là các khoản thanh toán theo định kỳ. Loại tín dụng này thường áp dụng đối với những quan hệ thương mại thân thiết, lâu dài hoặc các mối quan hệ tín dụng giữa công ty mẹ và công ty con. - Tín dụng thương mại có sử dụng thương phiếu đòi hỏi người bán chịu và người mua phải theo dõi và kết thúc công nợ do việc bán chịu sản phẩm có sự xuất hiện của thương phiếu. Đây là một dạng đặc biệt của khế ước dân sự nhằm xác định trái quyền của người bán và nghĩa vụ phải thanh toán nợ của người mua khi khoản nợ đáo hạn. Thương phiếu là một dạng chứng khoán cho phép người 3 Nguồn: voer.edu.vn
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 hưởng lợi quyền nhận được một số tiền (được ghi trên thương phiếu) vào một ngày nhất định trong tương lai đã được định trước ở hiện tại. Đối với thương phiếu, có 3 tính chất cơ bản của thương phiếu sau đây: - Tính trừu tượng của thương phiếu thể hiện ở chỗ thương phiếu không nêu cụ thể nội dung nghiệp vụ gốc dẫn đến khoản nợ mà chỉ đưa ra số tiền nợ và kỳ hạn trả nợ. - Tính bắt buộc của thương phiếu chính là nghĩa vụ bắt buộc phải trả số tiền nợ được ghi trên thương phiếu theo quy định của pháp luật. Tới thời hạn thanh toán được ghi trên thương phiếu, người nhận nợ phải hoàn trả/ thanh toán số tiền ghi trên thương phiếu cho người hưởng lợi mà không được viện bất cứ lý do nào để từ chối hoặc trì hoãn nợ. - Tính lưu thông của thương phiếu chỉ việc người sở hữu thương phiếu có thể chuyển nó thành tiền bằng cách ký hậu, chuyển nhượng, bán ra thị trường tiền tệ hay chiết khấu tại các ngân hàng thương mại. Qua quá trình phát triển, có thể thấy tín dụng thương mại là một đòi hỏi tất yếu, khách quan trong nền kinh tế, là hình thức tín dụng tiện lợi và linh hoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong các nền kinh tế. Tín dụng thương mại giúp doanh nghiệp đảm bảo chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và vòng quay của dòng tiền, tiết kiệm chi phí trong quá trình lưu thông hàng hóa, tiền tệ. Ngoài ra, tín dụng thương mại sẽ giúp làm giảm sự lệ thuộc tiền tệ vào nhà nước và các trung gian tài chính của các doanh nghiệp, giúp mở rộng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trở nên bền vững, lâu dài hơn.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Mặc dù vậy, bản thân tín dụng thương mại cũng có một số hạn chế nhất định. Hạn chế lớn nhất là lượng giá trị cho vay trong tín dụng thương mại thường bị hạn chế bởi chính khả năng tài chính của các doanh nghiệp cho vay. Ngoài ra, thời hạn cho vay trong tín dụng thương mại thường diễn ra trong ngắn hạn, đồng thời các khoản vay tín dụng thương mại cũng kém linh hoạt ở chỗ đối tượng cho vay là hiện vật chứ không phải giá trị (tiền tệ). Hơn nữa, phạm vi hoạt động của tín dụng thương mại cũng hẹp hơn các hình thức tín dụng khác, thường chỉ được tiến hành trong phạm vi các doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác lâu dài, các doanh nghiệp có sự tin tưởng lẫn nhau hoặc các doanh nghiệp có quan hệ với nhau. Chính vì những hạn chế này, một yêu cầu đặt ra là cần phải gắn kết tín dụng thương mại với các kênh tín dụng khác, đặc biệt là tín dụng ngân hàng. Tín dụng thương mại, một mặt tạo điều kiện để mở rộng các hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố, tái cầm cố thương phiếu tại các ngân hàng thương mại. Mặt khác, việc phát triển các hình thức thanh toán qua ngân hàng một cách rộng rãi, chấp hành nghiêm ngặt kỷ luật thanh toán sẽ góp phần mở rộng việc sử dụng tín dụng thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 2.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngắn hạn J. Nilsen (2002) đã sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính hàng quý của doanh nghiệp lấy cùng với các biến số tài chính vĩ mô khác để nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và kênh huy động vốn ngân hàng của các doanh nghiệp tại Mỹ. Trong nghiên cứu của mình, tác giả nhận thấy rằng trong suốt thời kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ, khi kênh huy động vốn từ ngân hàng thương mại bị hạn chế, dẫn tới sự sụt giảm trong khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đã buộc các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn huy động vốn này chuyển
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 sang sử dụng tín dụng thương mại nhiều hơn để giảm sự phụ thuộc của họ với tín dụng ngân hàng, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ khi họ không có nhiều nguồn tài trợ thay thế. Một phát hiện khác của tác giả là không chỉ các doanh nghiệp nhỏ mà ngay cả các doanh nghiệp lớn cũng đồng thời sẽ gia tăng sử dụng nguồn tín dụng thương mại bởi vì lợi thế về khả năng tiếp cận nguồn tín dụng thương mại của các doanh nghiệp này sẽ giúp cho chi phí sử dụng vốn tín dụng rẻ hơn so với tín dụng ngân hàng. Love, I và các cộng sự (2007) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính năm 1997 đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan và trường hợp giảm giá trị đồng peso năm 1994 đối với các doanh nghiệp Mexico. Thực hiện nghiên cứu với mẫu dữ liệu của 890 doanh nghiệp, các tác giả đã nhận thấy rằng có một sự gia tăng ngay lập tức của cung và cầu tín dụng thương mại trong thời điểm đỉnh điểm của các cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, ngay sau đó, nguồn cung tín dụng thương mại sẽ bị sụt giảm, trong khi cầu tín dụng thương mại sẽ có xu hướng biến động ngược lại. Đi sâu vào phân tích mức độ tổn thương tài chính của các doanh nghiệp, các tác giả tập trung phân tích hai chỉ tiêu nợ ngắn hạn và tính thanh khoản của các doanh nghiệp. Các tác giả nhận thấy rằng, trước khi các cuộc khủng hoảng xảy ra, các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ngắn hạn cao thường sẽ trở thành những nhà cung cấp tín dụng thương mại. Tuy nhiên, sau các cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp này sẽ cắt giảm mức độ tín dụng họ dành cho các khách hàng của mình, đồng thời nhu cầu tín dụng thương mại của họ sẽ gia tăng, tức là họ dần chuyển từ việc cung ứng tín dụng thương mại sang việc có nhu cầu sử dụng tín dụng thương mại từ phía các nhà cung cấp của mình. Ngược lại, đối với các doanh nghiệp có mức độ thanh khoản cao hơn (nắm dữ nhiều tiền hoặc có khả năng tạo ra dòng tiền cao hơn), họ sẽ nới rộng cung ứng tín dụng thương mại dành cho các khách hàng của mình và sẽ chấp nhận sử dụng ít hơn các khoản tín dụng
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 thương mại từ phía các nhà cung cấp của họ. Từ đó, các tác giả cho rằng sự sụt giảm trong tổng tỷ lệ tín dụng thương mại sẽ được chịu tác động đáng kể bởi sự sụt giảm trong nguồn cung ứng tín dụng thương mại, dẫn tới sự sụt giảm trong tín dụng ngân hàng. Kết quả nghiên cứu ngày ngụ ý về mối quan hệ thay thế của tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng. Demirguc-Kunt, A. và Maksimovic, V. (2011) thực hiện nghiên cứu về 6.514 doanh nghiệp phi tài chính của 40 quốc gia đang phát triển và đã phát triển trên thế giới trong giai đoạn từ năm 1989-1996. Qua phân tích dữ liệu, các tác giả đã nhận thấy có một số kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê đáng kể. Thứ nhất, ở các quốc có hệ thống ngân hàng lớn mạnh, các doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn cung tín dụng ngân hàng nhiều hơn so với việc sử dụng tín dụng từ phía các nhà cung cấp của họ, đặc biệt đối với các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước càng thấp thì mức độ sử dụng tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp càng lớn. Thứ hai, các tác giả nhận thấy tại các quốc gia có hệ thống pháp luật mạnh, hiệu quả thì các doanh nghiệp có xu hướng phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng nhiều hơn các khoản tín dụng thương mại. Điều này được giải thích là do lợi thế so sánh của định chế tài chính trung gian chính thức trong việc cung cấp tín dụng sẽ giúp các khoản chiết khấu thanh toán của họ hiệu quả hơn so với các khoản cung ứng tín dụng thương mại. Bên cạnh đó, ở những quốc gia có một số hạn chế về việc nắm giữ cổ phần trong các ngân hàng cổ phần, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng phụ thuộc nhiều hơn vào các khoản tín dụng thương mại. Thứ ba, các tác giả nhận thấy rằng sự phát triển của tín dụng thương mại giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ bổ sung cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là ở các quốc gia mà hệ thống pháp luật không hiệu quả. Theo các tác giả, vì hiệu quả của hệ thống pháp luật trong một quốc gia ít chịu tác động của các biện pháp chính sách trong ngắn hạn nên sự phát triển của tín dụng thương mại sẽ thúc đẩy sự phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Từ các kết quả trên, các tác giả đi đến kết luận rằng tín
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 dụng thương mại có vai trò rất quan trọng trong các nền kinh tế. Tín dụng thương mại sẽ bổ trợ tín dụng ngân hàng, từ đó cả hai loại tín dụng sẽ cùng thúc đẩy sự tăng trưởng trong các nền kinh tế. Andrieua, G và các cộng sự (2011) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng với các biến kiểm soát về tuổi của doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp và khả năng huy động các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Châu Âu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ đồng biến giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, cho thấy có mối quan hệ hỗ trợ giữa hai nguồn tài trợ này. Các doanh nghiệp “trẻ” và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thường bị giới hạn trong việc tiếp cận với tín dụng ngân hàng do các doanh nghiệp có rủi ro đạo đức cao hơn. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp đều dễ dàng tiếp cận được với nguồn tín dụng thương mại (chỉ trừ các doanh nghiệp vừa mới thành lập thì sẽ bị giới hạn về tín dụng thương mại). Ngoài ra, các tác giả cũng nhận thấy khả năng huy động nợ (bao gồm cả tín dụng thương mại hay tín dụng ngân hàng) của các doanh nghiệp đều sẽ bị ảnh hưởng bởi tuổi doanh nghiệp và quy mô của các doanh nghiệp. Yang (2011) kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng đối với các công ty phi tài chính trong giai đoạn từ quý 1 năm 2005 đến quý 4 năm 2009. Qua phân tích, tác giả đã nhận thấy có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Cụ thể, tác giả nhận thấy khi tăng cung tín dụng ngân hàng sẽ giúp làm giảm các khoản phải trả của doanh nghiệp; ngược lại khi tăng cung tín dụng ngân hàng lại làm tăng các khoản phải thu của doanh nghiệp. Điều này sẽ hàm ý một hiệu ứng thay thế giữa tín dụng ngân hàng và các khoản phải trả, đồng thời điều này cũng hàm ý hiệu ứng bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và các khoản phải thu. Trong giai đoạn xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu, khi cung tín dụng ngân hàng giảm mạnh, các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng giảm mạnh, trong khi các khoản phải trả của doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng. Hơn nữa, thông qua
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 phân tích dữ liệu chéo các doanh nghiệp khi khủng hoảng tài chính xảy ra, tác giả nhận thấy rằng các doanh nghiệp bị hạn chế về mặt tài chính cao sẽ cắt giảm cung tín dụng cho các khách hàng của họ nhiều hơn và họ cũng sẽ tăng việc sử dụng tín dụng từ các nhà cung cấp của họ. Lin, T-T và Chou, J-H (2014) sử dụng dữ liệu báo cáo tài chính theo quý của 1.213 doanh nghiệp Trung Quốc từ quý 1 năm 2006 đến quý 4 năm 2012 để xem xét về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Đặc biệt, các tác giả đã tập trung nghiên cứu sự khác biệt về mối quan hệ giữa hai đối tượng này trong thời kỳ khủng hoảng tài chính thế giới 2008 – 2009 và thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (giai đoạn sau). Trong nghiên cứu của mình, các tác giả cũng đồng thời xem xét ảnh hưởng của các yếu tố quy mô doanh nghiệp, đặc điểm sở hữu (doanh nghiệp nhà nước so với doanh nghiệp tư nhân) và các yếu tố ngành (ngành sản xuất so với phi sản xuất) trong mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Đối với tín dụng thương mại, các tác giả lấy đại diện bởi 2 biến số là khoản phải thu khách hàng (đại diện cho cung tín dụng thương mại) và khoản phải trả của doanh nghiệp (đại diện cho cầu tín dụng thương mại). Đối với tín dụng ngân hàng, các tác giả sử dụng biến đại diện là các khoản vay ngân hàng ngắn hạn. Ngoài các biến chính này, tác giả sử dụng các biến kiểm soát gồm doanh số, giá vốn hàng bán, tổng tài sản (đại diện cho quy mô doanh nghiệp), dòng tiền tự do và hàng tồn kho của các doanh nghiệp. Qua phân tích, các tác giả đã tìm thấy nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị. Thứ nhất, cung tín dụng thương mại (đại diện là các khoản phải thu) có mối quan hệ đồng biến trong khi cầu tín dụng thương mại (đại diện là các khoản phải trả) có mối quan hệ nghịch biến với tín dụng ngân hàng. Điều này cho thấy tín dụng thương mại vừa có mối quan hệ thay thế, vừa có mối quan hệ hỗ trợ đối với tín dụng ngân hàng. Thứ hai, trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, cả cung và cầu tín dụng thương mại đều sụt giảm ở cả các doanh nghiệp lớn và nhỏ, đồng nhất với xu hướng thắt chặt tín dụng chung của cả thị trường tín dụng. Đến giai đoạn
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 sau khủng hoảng tài chính, tín dụng thương mại bắt đầu gia tăng: các doanh nghiệp nhỏ thực hiện vai trò cung cấp tín dụng thương mại bằng việc nới lỏng tín dụng cho khách hàng của họ để gia tăng doanh số, trong khi các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhà nước thể hiện vai trò sử dụng các khoản tín dụng thương mại. Thứ ba, các doanh nghiệp phi sản xuất chủ yếu sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thương mại, sự thay đổi của cung và cầu tín dụng thương mại không thực sự tác động đến các doanh nghiệp này. Cuối cùng, sau khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp nói chung đều sẽ tiếp tục gia tăng sử dụng cung và cầu tín dụng thương mại, trở thành nguồn tài trợ quan trọng cho các doanh nghiệp, thậm chí cung cầu tín dụng thương mại vượt cả nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng. S. Carbo và các cộng sự (2016) thực hiện nghiên cứu về tác động của các nguồn tài trợ bên ngoài của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính thế giới với dữ liệu của 40.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Tây Ban Nha. Không giống như các nghiên cứu trước nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực châu Âu trước đây, các tác giả đã tìm thấy bằng chứng cho thấy khủng hoảng tài chính đã tác động đáng kể đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tây Ban Nha. Các tác giả thấy rằng tùy vào đặc điểm doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) khác nhau sẽ có khả năng tiếp cận hai nguồn tài trợ bên ngoài là tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng khác nhau và điều này sẽ thay đổi trong suốt thời kỳ cũng hoảng. Cụ thể, đối với các SME bị giới hạn về tín dụng ngân hàng/ không có khả năng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng để tài trợ các chi tiêu vốn của doanh nghiệp, họ sẽ bị phụ thuộc vào nguồn tín dụng thương mại và mức độ của sự phụ thuộc này ngày càng gia tăng trong suốt khủng hoảng. Ngược lại, các doanh nghiệp không bị giới hạn tín dụng ngân hàng thì phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng, không phụ thuộc vào tín dụng thương mại. Như vậy, có thể thấy tín dụng thương mại đã thể hiện
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 vai trò cung ứng tín dụng khi doanh nghiệp rơi vào tình thế khó khăn nhất và vai trò này sẽ càng trở nên quan trọng trong thời kỳ khủng hoảng tài chính xảy ra. Từ việc tổng quan các nghiên cứu trên, có thể thấy rằng tín dụng thương mại được nhìn nhận tương tự như tín dụng ngân hàng ngắn hạn, đặc biệt đối với các nguồn tài trợ vốn lưu động của các ngân hàng. Các nghiên cứu trước đây chưa cho thấy một kết luận chắc chắn nào về mối quan hệ giữa hai loại tín dụng này, cụ thể là tác động thay thế hay tác động hỗ trợ của tín dụng ngắn hạn với tín dụng thương mại? Thêm vào đó, khi có các nhân tố kiểm soát khác như quy mô doanh nghiệp và đặc biệt yếu tố của khủng hoảng tài chính sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng hỗ trợ của 2 loại tín dụng này. Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ tập trung xem xét tác động của tín dụng ngắn hạn với tín dụng thương mại của các doanh nghiệp, từ đó sẽ đưa ra đánh giá về các tác động này, đặc biệt các tác động này sẽ được xem xét trong bối cảnh xảy ra khủng hoảng tài chính thế giới. Qua quá trình tổng quan các tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy bên cạnh việc xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, các biến kiểm soát về đặc điểm doanh nghiệp và yếu tố khủng hoảng tài chính có thể sẽ tác động đến tác động của tín dụng ngân hàng đến tín dụng thương mại. Chính vì vậy, tác giả sẽ đưa thêm các yếu tố về đặc điểm doanh nghiệp và khủng hoảng tài chính vào mô hình hồi quy để xem xét đặc điểm của mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, cụ thể sẽ bao gồm các yếu tố sau: Doanh thu thuần; Giá vốn hàng bán; Quy mô tài sản; Dòng tiền hoạt động; Hàng tồn kho; Tuổi của doanh nghiệp. Trên cơ sở xác định các biến số nghiên cứu, tác giả đưa ra các giả thiết nghiên cứu như sau: Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng có tác động đến tín dụng thương mại. Tác động này có thể cùng chiều hoặc ngược chiều, tùy thuộc vào mức độ tác động
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 của hiệu ứng thay thế và hiệu ứng hỗ trợ. Nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng hỗ trợ, tác động sẽ là ngược chiều và ngược lại là tác động cùng chiều => H1: Tín dụng ngân hàng có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại Thứ hai: Các nhân tố đặc điểm doanh nghiệp sẽ có tác động đến tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Cụ thể: + Doanh thu thuần của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ càng có động lực thực hiện chính sách tín dụng thương mại mở rộng. Tuy nhiên, khi doanh thu thuần của các doanh nghiệp quá lớn, các doanh nghiệp sẽ dần dần thắt chặt tín dụng thương mại để hạn chế việc bị chiếm dụng vốn từ phía khách hàng. => H2: Doanh thu thuần có tác động có ý nghĩa thống kê đến tín dụng thương mại + Giá vốn của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện chính sách thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi khi giá vốn doanh nghiệp gia tăng cho thấy chi phí/ giá thành sản xuất gia tăng. Điều này có thể do doanh nghiệp doanh nghiệp gia tăng chiếm dụng vốn từ phía nhà cung cấp nên sẽ phải chịu một chi phí lớn hơn trong việc mua nguyên vật liệu từ phía nhà cung cấp và do đó, tín dụng thương mại có xu hướng mở rộng. Tuy nhiên, khi giá vốn hàng bán ở mức quá lớn, các nhà cung cấp sẽ có xu hướng thắt chặt tín dụng thương mại và điều này sẽ làm cho tín dụng thương mại ròng của doanh nghiệp bị giảm đi. => H3: Giá vốn hàng bán có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại + Quy mô của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện chính sách thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi các doanh nghiệp càng lớn càng có tiềm lực mạnh về tài chính. Khi đó, họ có thể chấp nhận
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 cho khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn để gia tăng thị phần/kết quả kinh doanh của mình; hoặc họ cũng có thể chiếm dụng vốn được từ nhà cung cấp nhiều hơn, tức là thực hiện chính sách tín dụng mở rộng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khi tiềm lực doanh nghiệp lớn, họ sẽ có vị thế lớn trong giao dịch nên họ có thể thể thực hiện chính sách tín dụng thương mại thắt chặt nhằm tối ưu hóa dòng tiền công ty, tức họ sẽ thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng thương mại. => H4: Quy mô doanh nghiệp có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại + Dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện chính sách thương mại thắt chặt nhiều hơn. Lý do là bởi khi dòng tiền hoạt động gia tăng cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng tối ưu dòng tiền của mình bằng việc khuyến khích thu tiền từ bán hàng hóa. Do vậy doanh nghiệp có xu hướng thắt chặt tín dụng thương mại. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp gia tăng do doanh nghiệp tăng cường chiếm dụng vốn từ phía nhà cung cấp. Trong trường hợp này doanh nghiệp đang thực hiện chính sách tín dụng thương mại mở rộng. => H5: Dòng tiền hoạt động có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại + Hàng tồn kho càng lớn, các doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện chính sách thương mại thắt chặt hoặc mở rộng. Lý do là bởi trong trường hợp này, có thể các doanh nghiệp sẽ chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp nhiều hơn dẫn tới hàng tồn kho của doanh nghiệp ngày càng gia tăng, khi đó doanh nghiệp đang mở rộng được tín dụng thương mại. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có thể sẽ không bán được hàng do thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng thương mại đối với khách hàng của mình cũng có thể khiến hàng tồn kho gia tăng.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 =>H6: Hàng tồn kho có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại + Tuổi của doanh càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng có thâm niên hoạt động trong ngành nghề của mình. Khi đó, các doanh nghiệp sẽ có vị thế nhất định trong ngành, đã tạo được niềm tin với nhà cung cấp nên có thể chiếm dụng được vốn của các nhà cung cấp (mở rộng tín dụng thương mại). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, doanh nghiệp hoạt động lâu trong lĩnh vực của mình có thể cũng sẽ bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn và khi đó tín dụng thương mại của doanh nghiệp sẽ bị thắt chặt. => H7: Tuổi của doanh nghiệp có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tín dụng thương mại Dưới đây là bảng tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngắn hạn Mối quan hệ giữa tín dụng thương mại & Các nhân tố khác ảnh hưởng STT Tác giả Phạm vi nghiên tín dụng ngắn hạn cứu Hiệu ứng Hiệu ứng Tác động Quy mô Đặc Nhóm Tuổi của khủng doanh điểm doanh thay thế hỗ trợ ngành hoảng nghiệp sở hữu nghiệp 1 J. Nilsen (2002) Các doanh nghiệp x x x phi tài chính Mỹ Love, I và các 890 doanh nghiệp 2 tại 06 quốc gia mới x x cộng sự (2007) nổi ở Châu Á Demirguc-Kunt, 6.514 doanh nghiệp phi tài A. và 3 chính của 40 quốc x Maksimovic, V. gia đang phát triển (2011) và đã phát triển
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 trên thế giới trong giai đoạn từ năm 1989-1996 4 Andrieua, G và Các doanh nghiệp x x x cộng sự (2011) ở châu Âu Các công ty phi tài chính trong giai 5 Yang (2011) đoạn từ quý 1 năm x x x 2005 đến quý 4 năm 2009 1213 doanh nghiệp 6 Lin,T-T và Trung Quốc từ quý x x x x x Chou, J-H (2014) 1 năm 2006 đến quý 4 năm 2012 S. Carbo và các +Gần 40,000 7 doanh nghiệp SME x x x cộng sự (2016) Tây Ban Nha
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 + 1994 - 2010
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khung phân tích nghiên cứu Khung phân tích nghiên cứu sẽ khái quát quy trình nghiên cứu mà tác giả sử dụng trong luận văn của mình. Từ khung phân tích nghiên cứu, tác giả sẽ từng bước làm rõ mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra ở chương 1 trong luận văn của mình. Trong quy trình nghiên cứu trong luận văn, tác giả thực hiện lần lượt các bước sau đây. Đầu tiên, tác giả sẽ thiết lập các giả thuyết nghiên cứu ban đầu, từ đó sẽ đưa ra các biến số trong mô hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ thu thập số liệu và tiến hành xử lý thô các dữ liệu, sau đó tác giả sẽ tính toán các biến số theo mô hình nghiên cứu đã được thiết lập. Tiếp đó, tác giả sử dụng 03 phương pháp định lượng phổ biến trong phân tích dữ liệu bảng, bao gồm hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), Mô hình các yếu tố cố định (FEM), mô hình các yếu tố ngẫu nhiên (REM) để phân tích các số liệu trong luận văn của mình. Từ 03 mô hình hồi quy này, tác giả sẽ chọn ra mô hình phù hợp nhất đối với trường hợp dữ liệu trong luận văn. Bên cạnh việc lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất, tác giả cũng sẽ xem xét thử mô hình hồi quy có đáp ứng các giả thiết hay không (thực hiện thông qua việc kiểm định các giả thuyết). Nếu mô hình hồi quy không đáp ứng được các giả thiết của mô hình, tác giả sẽ tiến hành lựa chọn mô hình hồi quy khác trong số các phương pháp hồi quy. Quá trình này sẽ được lặp lại cho đến khi chọn được mô hình tốt. Nếu cả 03 mô hình đều không đáp ứng các giả thiết, tác giả sẽ thực hiện lại từ bước xác lập mô hình hồi quy. Cuối cùng, sau khi mô hình đã đáp ứng các giả thiết, tác giả sẽ tiến hành phân tích kết quả hồi quy, thảo luận các kết quả nghiên cứu và từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị. Quy trình thực hiện nghiên cứu được tác giả xây dựng qua các bước như hình 3.1 dưới đây.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phù hợp 26 Xác lập mô hình Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Hồi quy mô hình và lựa chọn phương pháp tốt nhất Kiểm định mô hình thực nghiệm phù hợp nhất Thảo luận kết quả, đưa ra kết luận và kiến nghị Không phù hợp Hình 3.1Quy trình thực hiện nghiên cứu 3.2. Thiết lập mô hình hồi quy Từ các lược khảo các nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ lựa chọn các biến số sau đây để đại diện cho tác động của tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại: Đối với tác động của tín dụng ngân hàng, tác giả sử dụng tỷ số các khoản vay nợ ngắn hạn trên tổng tài sản doanh nghiệp. Đối với tác động của tín dụng thương mại, tác giả sử dụng 03 biến số đại diện, bao gồm tỷ số giá trị các khoản
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 phải trả trên tổng tài sản; tỷ số giá trị các khoản phải thu trên tổng tài sản và tỷ số tín dụng thương mại ròng trên tổng tài sản các doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm 05 biến số kiểm soát đối với các doanh nghiệp, bao gồm tổng doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, quy mô tài sản của doanh nghiệp, dòng tiền hoạt động, hàng tồn kho. Đây là các biến số thể hiện đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp đối với từng ngành nghề, lĩnh vực riêng biệt. Mô hình nghiên cứu này được xây dựng dựa trên việc kết hợp các lược khảo và các nhân tố trong nghiên cứu của Lin, T-T & Chou, J-H (2014) và S. Carbo và các cộng sự (2016). Mô hình nghiên cứu được thể hiện ở hình 3.2 như sau: Quy mô tổng tài sản Tín dụng ngân hàng Dòng tiền Doanh thu Tín hoạt động dụng thuần thương mại Hàng tồn Giá vốn kho hàng bán Hình 3.2Mô hình nghiên cứu định lượng Để đo lường cho tín dụng thương mại, tác giả sử dụng 03 biến số đại diện, bao gồm khoản phải thu, khoản phải trả và tín dụng thương mại ròng. Khi đó, các phương trình hồi quy cụ thể được đề xuất như sau:
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 =0+1.+2.+. + =0+1.+2.+. + =0+1.+2.+. + Trong đó: TcREC là khoản phải thu TcPAY là khoản phải trả TcNET là tín dụng thương mại ròng. BkLoan là các khoản nợ vay ngắn hạn Crisis là thời kỳ khủng hoảng tài chính xảy ra, nhận giá trị bằng 1 nếu ở trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010; bằng 0 ở các khoảng thời gian còn lại Zi lần lượt là các biến kiểm soát, liên quan tới các yếu tố về quy mô doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, dòng tiền của doanh nghiệp, hàng tồn kho của doanh nghiệp, tuổi của doanh nghiệp. 3.3. Nguồn dữ liệu và cách xây dựng các biến số Dữ liệu nghiên cứu trong luận văn này đượctác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đã kiểm toán của các công ty phi tài chính có hoạt động liên tục và được niêm yết liên tục trong giai đoạn 2008 – 2016 trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Mẫu nghiên cứu được lấy sẽ bao gồm 186 doanh nghiệp với 1.674 quan sát. Các công ty trong mẫu dữ liệu được lựa chọn không phải là các công ty tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các công ty dịch vụ công ích vì đây là các ngành nghề có đặc thù hoạt động riêng nên các hoạt động kinh doanh và cấu trúc báo cáo tài chính sẽ có sự khác biệt so với các công ty phi tài chính.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Nguồn dữ liệu các báo cáo tài chính được lấy từ các trang web http://www.cophieu68.vn/ và http://vietstock.vn/. Dựa trên phần lược khảo các nghiên cứu trước đây, trong đó chủ yếu là nghiên cứu của Lin, T-T & Chou, J-H (2014) và S. Carbo và các cộng sự (2016), tác giả đưa vào các biến số, tính toán và xử lý các dữ liệu như sau: + Tỷ số khoản phải thu trên tổng tài sản (TcRec)= Giá trị khoản phải thu Tổng tài sản + Tỷ số khoản phải trả trên tổng tài sản (TcPay)= Giá trị khoản phải trả Tổng tài sản + Tỷ số tín dụng thương mại ròng (TcNet)= Khoản phải thu−khoản phải trả Tổng tài sản + Tỷ số nợ vay ngắn hạn (BkLoan)= Nợ ngắn hạn Tổng tài sản + Doanh thu thuần (Sale) = Doanh thu thuần Tổng tài sản + Quy mô doanh nghiệp: Lấy giá trị logarithm của tổng tài sản + Giá vốn hàng bán (CGS) = Giá vốn hàng bán Tổng tài sản + Dòng tiền (CF) =Dòng tiền hoạt động Tổng tài sản + Hàng tồn kho (Inventory) = Hàng tồn kho Tổng tài sản Bảng 3.1. Mô tả các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Tên biến Ký hiệu Cách tính Biến phụ thuộc Tỷ số khoản phải Giá trị khoản phải thu thu trên tổng tài TcRec Tổng tài sản sản
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Tỷ số khoản phải TcPay Giá trị khoản phải trả trả trên tổng tài sản Tổng tài sản Tỷ số tín dụng TcNet Khoản phải thu − khoản phải trả thương mại ròng Tổng tài sản Biến độc lập Nợ vay ngắn hạn BKLOAN Nợ ngắn hạn Tổng tài sản Doanh thu thuần SALE Doanh thu thuần Tổng tài sản Quy mô doanh SIZE Logarithm của tổng tài sản nghiệp Giá vốn hàng bán CGS Giá vốn hàng bán Tổng tài sản Dòng tiền CF Dòng tiền hoạt động Tổng tài sản Hàng tồn kho Inventory Hàng tồn kho Tổng tài sản Nguồn: Tổng hợp của tác giả 3.4. Các phương pháp hồi quy sử dụng trong bài luận văn Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu theo dạng bảng cân bằng. Theo Gujarati (2009), phương pháp dữ liệu bảng có một số ưu điểm hơn so với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo trong việc phân tích dữ liệu. Cụ thể như sau: - Dữ liệu bảng có thể xem xét được tính không đồng nhất của các đối tượng trong mẫu dữ liệu thu thập. Trong trường hợp này, tác giả có thể xem xét
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 được tính đặc thù của các biến số theo từng đối tượng khảo sát. Các đối tượng khảo sát ở đây có thể là từng cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia… - Do dữ liệu bảng là sự kết hợp các chuỗi dữ liệu theo không gian và thời gian nên các thông tin thu thập từ việc khảo sát sẽ trở nên đa dạng hơn. Ngoài ra, trong dữ liệu bảng, khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số cũng sẽ ít hơn. - Sử dụng dữ liệu bảng trong việc phân tích sẽ giúp mở rộng số quan sát hơn. Trong một số trường hợp của chuỗi thời gian (thường là các chuỗi dữ liệu theo năm), dữ liệu thường sẽ bị hạn chế về số lượng quan sát. Khi đó, việc sử dụng các dữ liệu dạng bảng sẽ giúp mở rộng hơn số quan sát thông qua đặc tính mở rộng về mặt không gian dữ liệu. Điều này sẽ giúp giảm thiểu sự sai lệch trong các ước tính. Thông thường, khi thực hiện hồi quy dữ liệu dạng bảng, có 03 phương pháp phân tích thường được sử dụng là phương pháp hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) và mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM). Đây là các phương pháp truyền thống trong phân tích dữ liệu bảng, được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu. Do đó, trong luận văn này, tác giả cũng sẽ sử dụng 03 phương pháp này để ước lượng, phân tích đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại trong nước. 3.4.1. Mô hình Pooled OLS Đây là phương pháp tiếp cận bình phương bé nhất thông thường trong hồi quy dữ liệu bảng. Phương pháp này sẽ bỏ qua các đặc tính về không gian và thời gian của các chuỗi dữ liệu dạng bảng. Nói cách khác, phương pháp này sẽ không xem xét các đặc tính về không gian và thời gian của các đối tượng trong mẫu khảo sát. Tuy nhiên, thông thường phương pháp này dễ xảy ra hiện tượng tự tương
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 quan giữa các chuỗi dữ liệu (điều này được thể hiện qua giá trị thống kê Durbin Watson khá thấp). 3.4.2. Mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) Mô hình các ảnh hưởng cố định xem xét đặc điểm của các chuỗi dữ liệu theo đơn vị không gian (tính đặc thù riêng của từng đối tượng trong mẫu dữ liệu). Do đó, giá trị tung độ gốc sẽ thay đổi theo từng đối tượng nhưng hệ số độ dốc vẫn được giả định là hằng số đối với các đối tượng Đặt Yi,t = (Y1,i,…, Yn,i ) đại diện cho biến phụ thuộc của n đối tượng trong i năm; Xi,t = (x1,i, …, xn,i) là đại diện cho các biến độc lập của n đối tượng trong i năm. Khi đó, mô hình ước lượng sẽ có dạng như sau: , = 1 + 2 , + , (1) Ký hiệu i trong tung độ gốc cho thấy sự khác nhau trong tung độ gốc của các. Sự khác biệt này sẽ phản ánh đặc điểm riêng của từng đối tượng. Giá trị tung độ gốc của mỗi đối tượng không thay đổi theo thời gian (bất biến theo thời gian) Về mặt kỹ thuật, so với mô hình Pooled OLS, mô hình FEM đưa thêm biến giả theo công ty để xem xét xem có sự khác biệt giữa các đối tượng trong mẫu khảo sát hay không. Do đó, nếu biến giả đưa thêm vào không có ý nghĩa thống kê, mô hình FEM sẽ chính là mô hình Pooled OLS. 3.4.3. Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM) Theo Gujarati (2009), việc đưa thêm biến giả vào mô hình sẽ làm mất đi một bậc tự do của dữ liệu. Ngoài ra, theo ông, những người làm nghiên cứu có thể đưa một sai số ước tính vào trong mô hình để biểu thị sự khác biệt về tung độ gốc giữa các đối tượng thay cho việc đưa biến giả này. Khi đó, mô hình (1) sẽ được biểu thị như sau.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 , = 1 + 2 , + , (2) Với 1 = 1 +i = 1, 2, …, n Trong đó, là sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng 2 Khi đó, các đối tượng trong mẫu khảo sát sẽ có sự khác biệt với nhau về thành phần . Các này là các giá trị không quan sát được. Các giá trị này không có tương quan với nhau và không bị tự tương quan giữa các đơn vị theo không gian và thời gian. Trong trường hợp này, giá trị phương sai của sai số trong các ước tính sẽ bao gồm 2 thành phần là 2 và 2. Nếu 2 = 0 thì tức là không có sự khác biệt giữa mô hình Pooled OLS và mô hình REM. Giữa mô hình FEM và mô hình REM, Hausman (1978) đã xây dựng một kiểm định nhằm xem xét việc lựa chọn giữa hai mô hình này. Giả thiết H0: không có sự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và mô hình REM (trong trường hợp này lựa chọn mô hình REM). Nói cách khác, trong trường hợp này, tung độ gốc (ngẫu nhiên) của từng đơn vị không tương quan với các biến độc lập. Khi bác bỏ giả thiết H0 tức là có sự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và mô hình REM (khi đó mô hình FEM tốt hơn), tức là tung độ gốc của từng cá nhân có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong phần kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ trình bày các kết quả phân tích số liệu đã thu thập. Cụ thể, trong chương này, bước thứ nhất, tác giả sẽ phân tích thống kê mô tả các dữ liệu nghiên cứu. Việc phân tích thống kê mô tả sẽ giúp tác giả có được cái nhìn tổng quan về các chỉ tiêu trong dữ liệu nghiên cứu đã thu thập. Tiếp đó, tác giả sẽ thực hiện phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số trong mô hình nghiên cứu, trong đó, tác giả sẽ tập trung xem xét mối quan hệ của các biến số độc lập đến biến phụ thuộc thông qua việc phân tích tương quan Pearson (ma trận tương quan). Sau đó, tác giả sẽ xem xét tác động của các biến số độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến. Trong hồi quy đa biến, tác giả sẽ thực hiện phân tích 03 mẫu số liệu, bao gồm: Mẫu dữ liệu thu thập chung; mẫu dữ liệu bao gồm các công ty có quy lớn và mẫu dữ liệu bao gồm các công ty có quy mô nhỏ. Phương pháp thực hiện hồi quy đa biến bao gồm 03 phương pháp: Hồi quy OLS gộp (Pooled OLS); hồi quy mô hình các ảnh hưởng cố định – Fixed Effective Model (FEM) và hồi quy mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên – Random Effective Model (REM)). Sau đó, tác giả thực hiện các kiểm định nhằm chọn ra phương pháp hồi quy tốt nhất đối với từng trường hợp mẫu dữ liệu phân tích hồi quy. Trên cơ sở các kết quả phân tích, tác giả sẽ đưa ra những nhận định, so sánh theo đặc điểm chung của mẫu dữ liệu và theo từng đặc điểm quy mô công ty 4.1. Thống kê mô tả số liệu Bước đầu tiên trong quá trình phân tích, tác giả sẽ thực hiện thống kê mô tả đặc điểm số liệu, từ đó sẽ giúp tác giả có được cái nhìn ban đầu về đặc điểm dữ liệu trong mẫu khảo sát. Trong thống kê mô tả, tác giả thực hiện phân tích thống kê mô tả đối với mẫu số liệu chung và thống kê mô tả riêng đối với mẫu dữ liệu các công ty nhỏ và các công ty lớn. Kết quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu dữ liệu được trình bày trong bảng 4.1 ở dưới.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả Toàn bộ mẫu dữ liệu Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn TCNET 0.059 0.055 0.991 -0.639 0.146 TCREC 0.186 0.166 1.101 0 0.126 TCPAY 0.127 0.090 0.887 0 0.120 BKLOAN 0.201 0.156 0.893 0 0.163 SALE 1.073 0.822 11.735 0 1.104 CGS 0.920 0.645 11.283 0 1.060 INV 0.270 0.241 0.942 0 0.203 CF 0.044 0.033 3.345 -0.696 0.168 SIZE 14.021 13.914 19.011 8.058 1.201 Mẫu các công ty có quy mô lớn Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn TCNET 0.041 0.036 0.816 -0.571 0.137 TCREC 0.160 0.131 0.878 0.004 0.120 TCPAY 0.118 0.079 0.853 0.001 0.124 BKLOAN 0.194 0.142 0.893 0 0.161
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 SALE 0.855 0.634 6.135 0.001 0.831 CGS 0.719 0.517 5.883 0.002 0.781 INV 0.263 0.221 0.913 0 0.213 CF 0.032 0.031 1.038 -0.691 0.136 SIZE 14.923 14.674 19.011 13.287 0.931 Mẫu các công ty có quy mô nhỏ Biến Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn TCNET 0.077 0.080 0.991 -0.639 0.153 TCREC 0.211 0.193 1.101 0 0.127 TCPAY 0.135 0.104 0.887 0 0.116 BKLOAN 0.208 0.166 0.734 0 0.165 SALE 1.292 0.957 11.736 0 1.285 CGS 1.120 0.778 11.283 0 1.247 INV 0.277 0.255 0.942 0 0.191 CF 0.055 0.038 3.345 -0.696 0.195 SIZE 13.121 13.220 14.242 8.058 0.626 Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews 9 Ghi chú: TCNET: Tín dụng thương mại ròng; TCPAY: Các khoản phải trả; TCREC: Các khoản phải thu; BKLOAN: Nợ vay ngắn hạn; SALE: Doanh thu của công ty; CGS: Giá vốn hàng bán; INV: Hàng tồn kho; CF: Dòng tiền hoạt động; SIZE: Quy mô tổng tài sản
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 Kết quả thống kê mô tả giữa các biến số theo bảng 4.1 của 186 công ty trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 (tương ứng 1.674 quan sát) cho thấy: Đối với tín dụng thương mại ròng (TCNET): Trung bình tỷ lệ tín dụng thương mại ròng của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.059, mức trung bình của các công ty có quy mô lớn là 0.041 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.077. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có mức chênh lệch tín dụng thương mại (chênh lệch giữa tín dụng thương mại áp dụng cho khách hàng so với mức tín dụng được hưởng) chiếm khoảng 5,9% trên tổng giá trị tài sản. Đối với các công ty có quy mô lớn, mức chênh lệch này chỉ chiếm khoảng 4,1% tổng tài sản nhưng đối với các công ty quy mô nhỏ, mức chênh lệch này chiếm khoảng 7,7% so với tổng giá trị tài sản. Về mức trung bình biến động so với giá trị trung bình, mức biến động của các công ty quy mô nhỏ cũng cao hơn các công ty có quy mô lớn (mức chênh lệch của các công ty quy mô nhỏ khoảng 15,3% trong khi mức chênh lệch của các công ty quy mô lớn là 13,7%). Từ đó, có thể thấy các công ty quy mô lớn có khả năng sẽ có mức tín dụng ròng thấp hơn so với các công ty quy mô nhỏ. Đối vớicác khoản phải thu (TCREC): Trung bình tỷ lệ khoản phải thu của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.186, mức trung bình của các công ty có quy mô lớn là 0.160 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.211. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các khoản phải thu (mức tín dụng cho khách hàng) chiếm khoảng 18,6% tổng giá trị tài sản. Đối với các công ty có quy mô lớn, mức tín dụng cho khách hàng chiếm khoảng 16% tổng tài sản nhưng đối với các công ty quy mô nhỏ, mức tín dụng cho khách hàng chiếm khoảng 21,1% so với tổng giá trị tài sản. Về mức trung bình biến động so với giá trị trung bình, mức biến động của các công ty quy mô nhỏ cao hơn các công ty có quy mô lớn (mức chênh lệch của các công ty quy mô nhỏ khoảng 12,7% trong khi mức chênh lệch của các công ty quy mô lớn là 12%). Điều này cho thấy các công ty quy
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 mô lớn thường sẽ có ít các khoản tín dụng thương mại cho khách hàng hơn so với các công ty có quy mô nhỏ. Đối vớicác khoản phải trả (TCPAY): Trung bình tỷ lệ khoản phải trả của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.127, mức trung bình của các công ty có quy mô lớn là 0.118 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.135. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các khoản phải trả (mức tín dụng được hưởng từ phía nhà cung cấp) chiếm khoảng 12,7% tổng giá trị tài sản. Đối với các công ty có quy mô lớn, mức tín dụng được hưởng từ nhà cung cấp chiếm khoảng 11,8% tổng tài sản; đối với các công ty quy mô nhỏ, mức tín dụng được hưởng từ nhà cung cấp chiếm khoảng 13,5% so với tổng giá trị tài sản. Về mức trung bình biến động so với giá trị trung bình, mức biến động của các công ty quy mô lớn cao hơn so với các công ty có quy mô nhỏ (mức chênh lệch của các công ty quy mô nhỏ khoảng 11,6% trong khi mức chênh lệch của các công ty quy mô lớn là 12,4%). Điều này cho thấy các công ty quy mô lớn thường sẽ có ít các khoản tín dụng thương mại được hưởng từ nhà cung cấp hơn so với các công ty có quy mô nhỏ. Đối vớicác khoản nợ vay ngắn hạn (BKLOAN): Trung bình tỷ lệ các khoản nợ vay ngắn hạn của các công ty trong toàn bộ mẫu dữ liệu là 0.201, mức trung bình của các công ty có quy mô lớn là 0.194 và mức trung bình của các công ty có quy mô nhỏ là 0.208. Điều này cho thấy trung bình các công ty trong mẫu dữ liệu có các khoản phải trả ngắn hạn chiếm khoảng 20,1% tổng giá trị tài sản. Đối với các công ty có quy mô lớn, việc sử dụng các khoản nợ ngắn hạn chiếm khoảng 19,4% tổng tài sản; đối với các công ty quy mô nhỏ, các khoản nợ ngắn hạn chiếm khoảng 20,1% so với tổng giá trị tài sản. Điều này cho thấy các công ty quy mô lớn thường sẽ có tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn ít hơn so với các công ty có quy mô nhỏ. Về giá trị doanh thu công ty (SALE): Trungbình tỷ lệ doanh thu thuần của các công ty trong mẫu khảo sát là 1.073. Tỷ lệ doanh thu của các công ty có quy mô lớn
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 là 0.855; của các công tycó quy mô nhỏ là 1.292. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ doanh thu thuần của các công ty trong mẫu khảo sát sẽ bằng khoảng 107,3% tổng giá trị tài sản. Các công tycó quy mô lớn có tỷ lệ doanh thu trung bình chỉ bằng khoảng 85,5% tổng tài sản; nhưng các công ty có quy mô nhỏ sẽ có tỷ lệ doanh thu bằng khoảng 129,2% tổng giá trị tài sản công ty. Điều này cho thấy tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản của các công ty quy mô nhỏ tốt hơn khá nhiều so với các công ty có quy mô lớn nhưng cũng khá hợp lý vì mức độ gia tăng doanh thu so với tổng tài sản của các công ty quy mô lớn thường sẽ khó hơn các công ty quy mô nhỏ khá nhiều. Về giá trị giá vốn hàng bán của công ty (CGS) và giá trị hàng tồn kho (INV): Trungbình tỷ lệ giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho của các công ty trong mẫu khảo sát lần lượt là 0.92 và 0.27. Tỷ lệ giá vốn hàng bán và hàng tồn kho của các công ty có quy mô lớn lần lượt là 0.719 và 0.263; của các công tycó quy mô nhỏ lần lượt là 1.120 và 0.277. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ giá vốn hàng bán của các công ty trong mẫu khảo sát sẽ bằng khoảng 92% tổng giá trị tài sản; trong khi cuối năm, thời điểm ghi nhận giá trị hàng tồn kho bằng khoảng 27% giá trị tổng tài sản. Các công tycó quy mô lớn có tỷ lệ giá vốn hàng bán trung bình chiếm khoảng 71,9% tổng tài sản và tỷ lệ hàng tồn kho ghi nhận bằng khoảng 26,3% tổng tài sản; các công ty có quy mô nhỏ sẽ có tỷ lệ giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho ghi nhận lần lượt bằng khoảng 112% và 27,7% tổng giá trị tài sản công ty. Điều này cho thấy vòng quay giá vốn hàng bán trong năm của các công ty quy mô nhỏ tốt hơn khá nhiều so với các công ty có quy mô lớn; đồng thời tỷ lệ giá trị hàng tồn kho của các công ty nhỏ cũng lớn hơn so với các công ty lớn. Về dòng tiền hoạt động (CF): Trungbình tỷ lệ dòng tiền hoạt động của các công ty trong mẫu khảo sát là 0.044. Tỷ lệ dòng tiền hoạt động của các công ty có quy mô lớn là 0.032; của các công tycó quy mô nhỏ là 0.055. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ dòng tiền hoạt động hàng năm của các công ty trong mẫu khảo sát chiếm khoảng 4,4% so với giá trị tổng tài sản. Các công ty nhỏ thường có tỷ lệ này
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 cao hơn so với các công ty lớn (trung bình tỷ lệ này ở các công ty nhỏ là 5,5%; trong khi của các công ty lớn là 3,2%). 4.2. Phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số với tín dụng thương mại Tác giả sử dụng hệ số tương quan đơn biến để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Từ kết quả phân tích, tác giả sẽ thấy được mối tương quan đơn biến giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình hồi quy đề xuất. Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến giữa các biến số Tương quan P-value TCNET TCREC TCPAY BKLOAN SALE CGS INVENTORY CF SIZE TCNET 1.000 ----- TCREV 0.621 1.000 0.000 ----- TCPAY -0.567 0.293 1.000 0.000 0.000 ----- BKLOAN 0.185 0.205 -0.010 1.000 0.0000 0.000 0.668 ----- SALE -0.037 0.145 0.198 0.349 1.000 0.131 0.000 0.000 0.000 ----- CGS -0.043 0.148 0.209 0.363 0.995 1.000 0.076 0.000 0.000 0.000 0.000 ----- INVENTORY -0.257 -0.052 0.262 0.327 0.10 0.111 1.000 0.000 0.032 0.000 0.000 0.000 0.000 ----- CF -0.075 -0.141 -0.056 -0.144 0.103 0.077 -0.163 1.000 0.002 0.000 0.021 0.000 0.000 0.002 0.000 ----- SIZE -0.117 -0.211 -0.078 -0.050 -0.217 -0.213 -0.058 -0.035 1.000 0.000 0.000 0.001 0.042 0.000 0.000 0.018 0.150 ----- Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews