SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CAO THỊ ÁNH TUYẾT
TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA
ĐANG PHÁT TRIỂN
(1995 – 2017)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CAO THỊ ÁNH TUYẾT
TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA
ĐANG PHÁT TRIỂN
(1995 – 2017)
Chuyên ngành: Tài chính
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỊ HẢI LÝ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với chủ đề “TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ
MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG
PHÁT TRIỂN (1995 – 2017)” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Hải Lý. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong
bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi cam đoan sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực
được trình bày trong luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018
Cao Thị Ánh Tuyết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................3
1.5. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................................4
1.6. Kết cấu bài nghiên cứu..........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY............................................................................................................5
2.1. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế .....5
2.1.1. Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................5
2.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................6
2.1.2.1 Tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng
trưởng kinh tế...................................................................................................................................6
2.1.2.2 Tác động tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng
trưởng kinh tế................................................................................................................................10
2.2. Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế......................11
2.2.1.Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng
trưởng kinh tế................................................................................................................................11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và
tăng trưởng kinh tế......................................................................................................................13
2.2.2.1 Tác động tích cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế.........13
2.2.2.2 Tác động tiêu cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế.........14
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................17
3.1 Khung phân tích và dữ liệu...............................................................................................17
3.2. Các phương pháp phân tích mô hình hồi quy.......................................................20
3.2.1. Mô hình hồi quy kết hợp .............................................................................................22
3.2.2. Mô hình tác động cố định (FEM)............................................................................22
3.2.3. Mô hình tác động ngẩu nhiên (REM)....................................................................22
3.2.4. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS)...................................23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................24
4.1. Phân tích thống kê mô tả ..................................................................................................24
4.2. Kiểm tra đa cộng tuyến......................................................................................................25
4.2.1. Ma trận hệ số tương quan............................................................................................26
4.2.2. Hệ số phóng đại phương sai (VIF)..........................................................................27
4.3. Kết quả nghiên cứu..............................................................................................................27
4.3.1. Mô hình hồi quy tác động cố định...........................................................................28
4.3.2. Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên...................................................................29
4.3.3. Kiểm định Hausman......................................................................................................30
4.3.4. Kiểm tra các khuyết tật mô hình..............................................................................31
4.3.4. 1 Kiểm định phương sai thay đổi ......................................................................31
4.3.4.2 Kiểm định tự tương quan....................................................................................31
4.3.5. Khắc phục mô hình........................................................................................................32
4.3.6. Mô hình hoàn chỉnh.......................................................................................................33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH...................................................35
5.1 Kết luận........................................................................................................................................35
5.2. Gợi ý chính sách.....................................................................................................................35
5.3. Những hạn chế của luận văn và gợi ý nghiên cứu...............................................36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Thuật ngữ Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt
FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội
GFCF
Gross fixed capital
Tổng vốn đầu tư cố định
formation
GNP Gross national product Tổng sản phẩm quốc dân
FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên
GLS Generalized least squares
Phương pháp bình phương tối thiểu
tổng quát
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
ASEAN
Association of South East
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Asian Nations
Organisation for
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát
OECD Economic Co-operation
triển
and Development
VECM Vector Error Correct Mô hình vector hiệu chỉnh sai số
Model
ELG Export-led growth Xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng
GDE Growth-driveven export Tăng trưởng thúc đẩy xuất khẩu
Organisation for
Sản lượng quốc gia bình quân đầu
PCI Economic Co-operation
người
and Development
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số thứ tự Tên Bảng Biểu
3.1 Tóm tắt các biến trong mô hình
4.1 Thống kê mô tả của các biến
4.2 Ma trận hệ số tương quan
4.3
Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại
phương sai VIF
4.4 Mô hình tác động cố định
4.5 Mô hình tác động ngẫu nhiên
4.6 Kết quả kiểm định Hausman
4.7
Kiểm định phương sai thay đổi của mô hình
REM
4.8 Kết quả kiểm định tự tương quan
Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng
4.9
quát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH
Số thứ tự Tên Bảng Biểu
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Tăng trưởng kinh tế một cách bền vững với chất lượng cao luôn là mục tiêu
của tất cả các quốc gia trong mọi thời đại và đây cũng là một trong những vấn đề
được quan tâm nhiều nhất trong kinh tế học. Quá trình tăng trưởng là một hiện
tượng phức tạp, nó phụ thuộc vào rất nhiều các biến số kinh tế vi mô và vĩ mô như:
sự ổn định của nền kinh tế, sự phân phối thu nhập, khung pháp lý, vị trí địa lý, đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại… Mối quan hệ giữa vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng, độ mở thương mại và tăng trưởng
(GDP)… vẫn luôn là những đề tài thu hút nhiều sự chú ý của các nhà kinh tế học,
các nhà làm luật, chính phủ của các quốc gia. Tuy nhiên, những nghiên cứu được
tiến hành để xem xét mối quan hệ của những nhân tố này lại đưa ra nhiều kết quả
khác nhau, gây nhiều tranh cãi.
Bài nghiên cứu này xem xét tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển
(trong đó có Việt Nam) trong giai đoạn 1995 – 2017. Bằng cách xây dựng dữ liệu bảng
của 6 biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, đầu tư trực tiếp
nước ngoài, ổn định kinh tế, lực lượng lao động và đầu tư vốn của quốc gia) cho
17 nền kinh tế mới nổi đang phát triển và sau đó sử dụng các phương pháp tiếp cận
ảnh hưởng cố định (FEM), ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình
phương tổng quát tối thiểu (GLS) để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô này
đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển mới nổi hiện nay. Kết quả
của bài nghiên cứu cho thấy: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng đầu tư cố định,
đội ngũ lao động là những nhân tố góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của nền
kinh tế. Tuy nhiên, độ mở thương mại đóng vai trò mờ nhạt trong việc phát triển
kinh tế tại các quốc gia này.
Từ khóa: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người, FDI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
“Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu người hoặc
theo từng công dân”, Simo Kuznet (1996). Các nhà kinh tế học cổ điển đã sử dụng hai
chỉ tiêu: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người (GNP/người) và tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người (GDP/người) để đo lường tốc độ tăng
trưởng của một nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế bền vững là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu
của chính phủ các quốc gia, cũng là mối quan tâm không nhỏ của các nhà kinh tế học từ
trước tới nay. Để phát triển kinh tế của một quốc gia ngoài những nhân tố mang tính
đặc thù của mỗi nước như: Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên thì chính phủ các quốc
gia đang phát triển cũng không ngừng cải thiện các chính sách, khung pháp lý, tạo điều
kiện thu hút đầu tư từ các quốc gia phát triển để nhằm mục đích chung đạt được một
nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Các cuộc chạy đua về các chính sách thu hút vốn đầu
tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chính sách mở
cửa thương mại đã được đưa ra nhằm mục đích phát triển tối đa các nguồn lực đem đến
sự sự tăng trưởng bền vững đang được tiến hành tại các quốc gia, tuy nhiên, kết quả
mang lại lại không không giống nhau ở từng quốc gia.
Nguồn vốn đầu tư gồm: Đầu tư tư nhân, Đầu tư chính phủ và Đầu tư nước ngoài là
những thành phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất của các quốc gia. Nguồn
vốn này không phải chỉ là những máy móc, trang thiết bị, mà còn được sử dụng để phát
triển lợi ích chung của toàn xã hội (phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia, các công trình
an sinh xã hội từ nguồn vốn đầu tư của chính phủ…). Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng không kém. Nó là một trong
những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn. Các quốc gia đang phát triển
hiện nay nói chung (và Việt Nam nói riêng) có nguồn vốn trong nước giới hạn (tỷ lệ
tích lũy thấp, nhu cầu đầu tư cao) nên việc thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh
tế là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên, liệu nguồn vốn này có thực sự mang lại lợi ích
thực sự cho các quốc gia này. Việc thực hiện các chính sách thu hút
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
đầu tư từ các quốc gia phát triển được đánh giá là có thặng dư vốn cao có thực sự
đem lại lợi ích phát triển kinh tế cho quốc gia nhận đầu tư? Dòng vốn đầu tư trực
tiếp FDI thực sự có tác động đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển?
Tác động của “hiệu ứng tràn công nghệ” có thực sự hiệu quả hay họ chỉ là phương
tiện để các quốc gia phát triển, các tập đoàn đa quốc gia khai thác và chuyển nguồn
lợi về nước? Vẫn còn là những câu hỏi đang được nghiên cứu và đưa ra những kết
luận trái ngược nhau.
Độ mở thương mại: Tác động của xuất nhập khẩu với tăng trưởng kinh tế có thể là
mối quan hệ trực tiếp (vì xuất nhập khẩu là một trong những nhân tố cấu thành của tổng
sản phẩm) hoặc gián tiếp (thông qua các nhân tố khác của tăng trưởng). Xuất khẩu làm
tăng mức cầu trong nền kinh tế, góp phần phát triển thêm thị trường ở các quốc gia
khác. Việc mở rộng giao thương với các quốc gia trên thế giới góp phần cải thiện quá
trình tái phân bổ lao động, gia tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực và nâng cao năng lực
cạnh tranh của các quốc gia. Xuất khẩu làm giảm thâm hụt cán cân thương mại, thu hút
nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều
công ăn việc làm, thúc đẩy đầu tư trong nước, tăng thu nhập cho quốc gia… Các cuộc
đấu tranh thương mại vẫn đang tiếp diễn trên các sân chơi quốc tế hiện nay. Việc mở
cửa có thực sự đem lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, hay nó chỉ đóng vai trò
mờ nhạt khi mà những quốc gia này lại đang ở vị thế nhập siêu, hàng nội địa tiêu thụ
khó khăn hơn do xu hướng “sùng ngoại” hiện nay?
Ta nhận thấy, nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh
tế nói chung và tác động của FDI và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế nói
riêng là một trong những vấn đề quan trọng được nhiều nhà kinh tế chú ý. Và đây
cũng là một trong những đề tài nóng bỏng trong thời gian qua. Đã có nhiều nghiên
cứu được tiến hành ở Việt Nam cũng như những quốc gia đang phát triển khác về
mối quan hệ của những nhân tố này, tuy nhiên các nghiên cứu lại đưa ra những kết
luận trái ngược nhau. Việc nhận định rõ nhân tố nào thực sự ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế ở các quốc gia này để đưa ra những hướng phát triển phù hợp cho
nền kinh tế là vô cùng cần thiết. Điều này đã tạo động lực để tiến hành thực hiện bài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
nghiên cứu này, nhằm làm rõ nét thêm tác động của FDI và độ mở thương mại ở các
quốc gia đang phát triển mới nổi này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích tác động FDI và độ
mở thương mại đến tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển mới nổi giai đoạn
1995 – 2017, cụ thể là: Xem xét mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ
mở thương mại với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người bên cạnh các yếu
tố vĩ mô tác động khác như: lực lượng lao động, ổn định kinh tế vĩ mô, tổng vốn đầu
tư cố định… Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên cơ sở dữ liệu của các quốc gia đang
phát triển mới nổi, có những điểm khá tương đồng với Việt Nam để từ đó đưa ra
những gợi ý chính sách hữu ích cho việc phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát
triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI), độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng của GDP bình
quân đầu người), bên cạnh đó, các yếu tố vĩ mô khác như: Tổng vốn đầu tư cố định,
ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát), nguồn nhân lực cũng được đưa vào để xem xét.
Thời gian và phạm vi nghiêm cứu: Bài nghiên cứu tập trung vào các quốc gia
đang phát triển mới nổi, cụ thể bao gồm 17 quốc gia sau: Việt Nam, Thái Lan,
Philippines, Malaysia, Indonesia, Pakistan, Ấn Độ, Peru, Mexico, Colombia, Chile,
Argentina, Nam Phi, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Nigeria. Số liệu được thu thập
từ World Bank giai đoạn 1995 đến năm 2017.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng, tiến hành phân
tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân đầu người) thông qua các cách tiếp cận tác động cố định (FEM), tác
động ngẫu nhiên (REM) và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại có tác động
như thế nào đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển?
Các yếu tố vĩ mô khác như: Tổng vốn đầu tư cố định, nguồn lực lao động và
ổn định kinh tế có những tác tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia này?
1.6 Kết cấu bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước
đây
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận, gợi ý chính sách và hướng phát triển mới cho bài
nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY
Phần này cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về chiều hướng của các mối
quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô trên thông qua một số các lý thuyết và các
nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu, các nhà kinh tế
học… trong thời gian vừa qua.
2.1 Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế
2.1.1 Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế
Nhiều học thuyết kinh tế đã được đưa ra để giải thích mối quan hệ giữa 2 nhân
tố này. Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển (lý thuyết tăng trưởng của Robert Solow)
được đưa ra từ những năm 1956, giải thích tăng trưởng kinh tế trong dài hạn dựa vào
những yếu tố như năng suất, tích lũy vốn, tỷ lệ tăng lao động, tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Tuy nhiên, lý thuyết này lại kết luận rằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
này chỉ đơn thuần làm tăng tỷ lệ đầu tư và dẫn đến một sự tăng lên trong tăng trưởng
thu nhập bình quân đầu người nhưng lại không tác động đến tăng trưởng kinh tế trong
lâu dài. Chính yếu tố công nghệ mới giúp tạo ra gia tăng vốn đầu tư, yếu tố quan trọng
để tích lũy và tăng trưởng kinh tế, chứ không phải chỉ là vốn ban đầu.
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ra đời vào những năm cuối thế kỉ XX, lại cho
rằng đầu tư vào nguồn nhân lực, các cải tiến khoa học kỹ thuật, tri thức sẽ là những
nhân tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế. Thông qua hiệu ứng tràn công
nghệ thì dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nhân tố đóng góp lớn vào sự
tăng trưởng kinh tế quốc gia trong dài hạn. Các tập đoàn đa quốc gia được xem là
những kênh truyền dẫn, chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực (thông qua các khóa học đào tạo, huấn luyện kĩ năng nghề nghiệp, quản lý, các
hoạt động nghiên cứu và phát triển…) tại các quốc gia nơi nguồn vốn đầu tư chảy
vào… góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Lý thuyết chiết trung (Dunning – 1998) cung cấp một hướng tiếp cận mới về
mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Phân tích về
lợi thế cạnh tranh, tác giả chỉ ra việc thu hút dòng vốn đầu tư FDI vào một quốc gia
hay khu vực phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố và đặc điểm riêng của quốc gia nhận
đầu tư. Các dòng vốn FDI đi vào thị trường các nước đang phát triển hoặc thị
trường các nước mới nổi là để tận dụng nguồn tài nguyên và lao động giá rẻ, mở
rộng thị trường tiêu thụ, khai thác thị trường nội địa; do đó, quy mô thị trường
(GDP) là một trong những nhân tố chính giúp thu hút nguồn vốn đầu tư FDI… lý
thuyết ủng hộ cho quan điểm hướng của mối quan hệ nhân quả giữa 2 nhân tố này là
từ tăng trưởng đến dòng vốn đầu tư FDI.
2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tăng trưởng kinh tế
Ngoài các học thuyết kinh tế được nói trên thì bên cạnh đó cũng có rất nhiều
nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành để xem xét mối quan hệ giữa 2 nhân tố
này; tuy nhiên, kết quả của những nghiên cứu này lại đưa ra những kết luận trái
ngược nhau.
2.1.2.1 Tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng
trưởng kinh tế
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tế là
ảnh hưởng có điều kiện. De Gregorio (1992) bằng cách xem xét dữ liệu bảng của 12
quốc gia Mỹ Latinh trong giai đoạn 1950-1985, tìm thấy rằng FDI thúc đẩy tăng trưởng
gấp 3 lần so với tổng đầu tư quốc nội1
. Bloomstrom, Lipsey và Zejan (1996) cũng tìm
thấy một kết luận tương tự khi sử dụng mẫu lớn hơn các quốc gia đang phát triển (78
quốc gia); họ đã chia các quốc gia trong mẫu thành 2 nhóm, một nhóm gồm
1Gross domestic investment (hay còn gọi là gross capital formation): bao gồm các khoản chi tiêu để mở rộng, nâng cấp
các tài sản cố định của nền kinh tế cộng với những thay đổi ròng trong hàng tồn kho. Tài sản cố định bao gồm nhà
xưởng, máy móc thiết bị, đường xá, trường học, bệnh viện…. Hàng tồn kho gồm các hàng hóa nắm giữ bởi các công ty để
đáp ứng cho những biến động bất thường và tạm thời trong sản xuất và kinh doanh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
các quốc gia có thu nhập cao hơn và nhóm còn lại là các quốc gia có thu nhập thấp.
Và họ đã tìm thấy bằng chứng cho thấy FDI dẫn đến tăng trưởng kinh tế; tuy nhiên
đóng góp tích cực của FDI vào tăng trưởng là có điều kiện, theo các tác giả FDI
khuyến khích tăng trưởng nhiều hơn khi quốc gia nhận FDI có hệ số thu nhập trên
đầu người cao hơn, với các quốc gia có thu nhập thấp hơn, các nhân tố khác như
giáo dục đóng vai trò quan trọng hơn. Hệ số hồi quy cho các quốc gia có thu nhập
cao hơn và thấp hơn lần lượt là 0.457 và 0.100. Họ cũng tiến hành kiểm định nhân
quả để xem xét hướng của ảnh hưởng. Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân
quả từ FDI đến tăng trưởng. Bằng chứng chỉ ra các quốc gia đang phát triển với thu
nhập cao hơn mới nhận được các lợi ích từ FDI gợi ý rằng có lẽ các nhân tố khác sẽ
quyết định một quốc gia sẽ nhận được bao nhiêu lợi ích từ FDI.
Các nghiên cứu sau đó đã nỗ lực để nhận diện các nhân tố này.
Balasubramanyam Salisu và Dapsoford (1996) đã nhấn mạnh vào tầm quan trọng
của độ mở cửa thương mại như một nhân tố quan trọng để đạt được ảnh hưởng đến
tăng trưởng từ FDI.
Borensztein Gregorio và Lee (1998) lại cho thấy rằng các quốc gia cần có
một mức độ nhất định về vốn nhân lực2
để có thể nhận được lợi ích đầy đủ từ FDI.
Mặc dù FDI có thể đem đến công nghệ và kỹ thuật, nhưng quốc gia nhận đầu tư
cũng cần phải có nguồn lao động có chất lượng để khai thác các lợi ích do FDI
mang lại. Có thể thấy FDI không phải là phương thuốc chữa bách bệnh.
De Mello (1999) đã xem xét mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng ở
32 quốc gia (15 quốc gia thuộc OECD và 17 quốc gia không thuộc OECD) trong giai
đoạn 1970-1990. Kết quả cho thấy rằng mặc dù FDI thúc đẩy tăng trưởng dài hạn, tuy
nhiên mức độ FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng phụ thuộc vào mức độ bổ sung và
2
Human capital: thuật ngữ được tạo ra bởi Theodore Schultz vào những năm 1960, để đo lường chất lượng lực lượng lao
động của một nền kinh tế, ông tin rằng vốn nhân lực cũng quan trọng giống như bất kỳ một loại vốn nào khác, và có thể
được cải thiện thông qua giáo dục, huấn luyện... và cuối cùng sẽ đem đến giá trị kinh tế cho cả người sử dụng lao động
và cả nền kinh tế nói chung.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
thay thế giữa FDI và đầu tư trong nước. Alfaro, Chandra, Kalemli-Ozcan và Sayek
(2000) cho rằng FDI sẽ thúc đẩy tăng trưởng ở các quốc gia có thị trường tài chính
phát triển hợp lý.
Nair-Reichert, U. và Weinhold, D. (2000) sử dụng dữ liệu bảng gồm 24 nước
đang phát triển giai đoạn 1971 – 1995 sử dụng phương pháp ước lượng dữ liệu bảng
hỗn hợp giữa cố định và ngẫu nhiên (MFR) để xem xét sự không đồng nhất giữa các
quốc gia. Và đưa ra kết luận rằng: Dòng vốn đầu tư FDI có tác động tích cực đến
tăng trưởng kinh tế; tuy nhiên, mối quan hệ này là không đồng nhất giữa các quốc
gia. Và họ cũng chỉ ra rằng, trong khi đầu tư nội địa dường như là có tương quan
mạnh mẽ với tăng trưởng ở hiện tại thì đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lại cho
thấy mối quan hệ nhân quả mạnh mẽ với tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Zhang (2001) trong nghiên cứu của mình tác giả đã cung cấp một đánh giá thực
nghiệm về mối quan hệ này bằng cách sử dụng dữ liệu của 11 quốc gia ở Mỹ Latinh và
Đông Á, tác giả tìm thấy mối quan hệ nhân quả Granger mạnh mẽ giữa dòng vốn đầu
tư (FDI) và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra rằng ngoài nhân tố dòng
vốn FDI thì những đặc trưng riêng của từng quốc gia cũng có những ảnh hưởng nhất
định đến tăng sự trưởng kinh tế của quốc gia đó. Đặc biệt, dòng vốn đầu tư FDI sẽ thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều hơn khi quốc gia nhận đầu tư áp dụng chế độ tự do hóa
thương mại, cải thiện giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khuyến khích FDI
định hướng xuất khẩu, duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô… tạo điều kiện thuận lợi cho
các dòng vốn đầu tư chảy vào giúp phát triển kinh tế quốc gia.
Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) đã tiến hành tìm hiểu tác động của FDI đến tăng
trưởng kinh tế thông qua sự phân tích về mối quan hệ giữa FDI và sự nghèo đói.
Nghiên cứu kết luận rằng FDI thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thông
qua việc hình thành và tích lũy tài sản vốn bên cạnh sự tương tác liên tục, tích cực giữa
FDI và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, tác động tràn tích cực của FDI chỉ xuất hiện
ở cấp độ quốc gia ở các ngành chế biến nông lâm sản.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng và Nguyễn
Mạnh Hải (2006) đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế (GDP) ở Việt Nam bằng cách sử dụng kỹ thuật
phân tích định lượng và mô hình tác động đã tìm thấy rằng FDI có những ảnh hưởng
tích cực đến GDP của Việt Nam và mức độ mà FDI đóng góp đều tăng lên khi Việt
Nam chính thức tham gia vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Theo đó, nhân
tố con người, thể hiện ở trình độ học vấn của lực lượng lao động không chỉ là nhân tố
xác định sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, mà còn làm tăng đóng góp của FDI đến
GDP. Và bênh cạnh đó, tác giả nhấn mạnh là cần phải xem FDI chỉ là nguồn vốn bổ
sung cho vốn trong nước, chứ không phải là nguồn vốn thay thế. Nghiên cứu này cũng
bãi bỏ tác động lấn át đầu tư của FDI trong toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, họ khẳng
định rằng việc bải bỏ này không có nghĩa là tác động lấn át không xảy ra ở một số
ngành hoặc đối với một số thành phần kinh tế khác.
Hsiao và Hsiao (2006) sử dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) đối với dữ
liệu bảng gồm 8 quốc gia Đông và Đông Nam Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài
Loan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Philippines và Thái Lan). Kết quả của họ
cho thấy có một mối quan hệ trực tiếp từ FDI đến tăng trưởng kinh tế GDP và gián
tiếp thông qua xuất khẩu; đồng thời có tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa xuất
khẩu và GDP.
Baharumshah và Thanoon (2006) sử dụng mô hình bảng điều khiển động đã tìm
ra sự đóng góp tích cực của FDI vào quá trình tăng trưởng của các nền kinh tế Đông
Á. Điều này có nghĩa là, các quốc gia càng thành công trong việc thu hút FDI thì có
tốc độ tăng trưởng càng nhanh và ngược lại.
Kết luận tương tự đã được đưa ra bởi Jayachandran và Seilan (2010) trong
trường hợp của Ấn Độ, nghiên cứu cho thấy FDI và xuất khẩu là một trong những
yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên tác giả không tìm thấy bằng
chứng cho chiều ngược lại, có nghĩa là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hay thấp
không có ảnh hưởng đến sự có mặt của FDI và xuất khẩu ở Ấn Độ. Ngoài ra, nghiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
cứu được tiến hành bởi Wijeweera và các cộng sự (2010) lập luận rằng dòng vốn
FDI gây một tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, khi có sự hiện
diện của những lao động có tay nghề cao. Hơn nữa, họ thấy rằng tham nhũng có tác
động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, và sự mở cửa thương mại đem đến những
hiệu quả nhất định làm tăng tăng trưởng kinh tế.
2.1.2.2 Tác động tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng
trưởng kinh tế
Tuy nhiên, lại có một số ít các nghiên cứu cho rằng những tác động tích cực
này là không đáng kể mà đôi khi còn có thể mang tính tiêu cực (Carkovi & Levine,
2003). Tác giả cho rằng mối quan hệ mang tính tiêu cực này là do FDI chèn ép đầu
tư trong nước nên tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế trong trường hợp này là
không đáng kể hoặc âm. Prebisch (1986) lại cho rằng các quốc gia nhận đầu tư vốn
FDI có được rất ít lợi ích bởi vì phần lợi ích đã bị chuyển về chính quốc của các
công ty đa quốc gia.
Bên cạnh các nghiên cứu trên cho thấy có ít nhất một mối quan hệ nhân quả
giữa FDI và tăng trưởng thì một vài nghiên cứu của các nhà kinh tế học lại không
tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào giữa hai biến số trên như các nghiên cứu của:
Durham (2004) và Herzer và cộng sự (2008), Kholdy và Sohrabian (2005) …
Nghiên cứu thực nghiệm của Vissak và Roolaht (2005) cũng đưa ra những kết
luận tương tự. Tác giả giải thích rằng các công ty đa quốc gia lớn mạnh hơn, có lợi
thế cạnh tranh hơn và thường không có ý định hợp tác với các doanh nghiệp nội địa
và do đó có thể đưa đến những mâu thuẫn chính trị, văn hóa, xã hội làm trầm trọng
thêm vấn đề ô nhiễm môi trường, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
nội địa của nước chủ nhà… dẫn đến việc có thể gây ra những tác động tiêu cực lên
tăng trưởng kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư…
Meschi (2006) đã nghiên cứu tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở 14
quốc gia MENA trong giai đoạn 1980 - 2003 sử dụng các mô hình dữ liệu bảng. Tác
giả nhận thấy rằng sự hợp nhất của FDI nói chung là tiêu cực. Tác giả cho rằng kết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
quả này là do sự tập trung FDI cao trong lĩnh vực chính, chủ yếu là lĩnh vực
hydrocacbon, vốn tạo ra rất ít ngoại tác công nghệ.
Nicet-Chenaf và Rougier (2009) sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng điều
khiển để nghiên cứu cũng tại các quốc gia MENA và họ đã không không cho thấy
tác động trực tiếp tích cực của FDI đối với tăng trưởng. Kết quả của họ cho thấy
FDI không có tác động trực tiếp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nhưng đóng vai trò
gián tiếp trong tăng trưởng thông qua các tác động tích cực đến sự hình thành vốn
nhân lực và hội nhập quốc tế. Tác giả giải thích những kết quả này do mối quan hệ
tương đối mờ nhạt của FDI ở các nước này, làm cản trở tác động “hiệu ứng tràn
công nghệ” của FDI đối với tăng trưởng.
2.2 Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế
2.2.1 Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và
tăng trưởng kinh tế
Có nhiều học thuyết kinh tế đề cập đến mối quan hệ giữa các chính sách
thương mại và sự tăng trưởng kinh tế, nhưng nhìn chung có thể được phân loại
thành 3 cách tiếp cận chính sau: lý thuyết tân cổ điển, kinh tế học thể chế và lý
thuyết tăng trưởng nội sinh.
Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh (1980) lại cho rằng chính sách thương mại
có thể có một số ảnh hưởng đến độ lớn và tốc độ của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Những tác động này bao gồm hiệu ứng lợi thế kinh tế theo quy mô, sự phân phối lại các
nguồn lực, hiệu ứng lan tỏa và thặng dư. Trong thực tế, thì mô hình tăng trưởng nội
sinh là sự kết hợp các lý thuyết giữa thương mại nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của
quốc gia. Lý thuyết cho thấy rằng, khi thị trường tiềm năng được mở rộng sẽ tạo điều
kiện cho các lợi thế kinh tế theo quy mô được phát huy, việc sản xuất các hàng hóa cuối
cùng và các hàng hóa trung gian được tập trung vào những khu vực hiệu quả nhất. Hiệu
ứng lan tỏa được gây ra bởi sự chuyển giao công nghệ mới (có được từ hoạt động giao
thương) cũng có những tác động đáng kể lên sự tăng trưởng của kinh tế quốc gia, đặc
biệt là các quốc gia đang phát triển. Nền tảng của lý thuyết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
tăng trưởng nội sinh được phát triển bởi Romer (1986) và Locus (1988) và được mở
rộng bởi Helpman (1990) và Acemogla và Ventura (2002) đánh giá tác động của
thương mại quốc tế lên tăng trưởng.
Theo quan điểm của Grossman và Helpman (1991), thương mại và độ mở
kinh tế có thể tạo điều kiện thuận lợi để có thể có được những hàng hóa trung gian
và trang thiết bị từ các quốc gia khác, do đó làm tăng hiệu quả của việc sử dụng các
nguồn lực khác. Thương mại có thể giúp cho các nước đang phát triển có thể nhập
khẩu công nghệ cao và các sản phẩm cơ bản từ các nước phát triển, làm tăng hiệu
quả sản xuất, rút ngắn khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia; do đó, làm tăng
lượng tiêu thụ và trình độ sản xuất. Nói cách khác độ mở cửa giúp mở rộng thị
trường cho các nhà sản xuất nội địa và cải thiện hiệu quả kinh tế.
Trong cách tiếp cận theo hướng học thuyết thể chế, vai trò và ảnh hưởng của
thể chế lên tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh. North (1990), Olson (1996), De
Soto (2000) nhấn mạnh tầm quan trọng của các quyền sở hữu và tính công bằng
trong việc thực hiện hợp đồng như là các thành phần cơ bản của tăng trưởng kinh tế,
đồng thời tác giả cũng cho rằng thể chế có tầm quan trọng trong việc cải thiện hiệu
quả kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Tác động tích cực trong dài hạn của thương
mại và độ mở cửa lên tốc độ tăng trưởng chỉ tồn tại khi mà độ mở cửa đi liền với
khung thể chế và chính sách phù hợp như khuyến khích đầu tư, nâng cao chất lượng
thể chế và tăng quá trình tích lũy vốn con người. Do đó, những quốc gia với chất
lượng thể chế thấp, hệ thống tài chính yếu kém và bất ổn về chính trị sẽ không được
hưởng những lợi ích do sự mở cửa mang lại.
Theo cách tiếp cận mô hình tăng trưởng tân cổ điển thì các nhà kinh tế học nhấn
mạnh tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh trong thương mại, các quốc gia tối đa hóa
lợi ích của mình thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên và các yếu tố
sản xuất của nền kinh tế. Trong trường hợp này, những lợi ích thương mại được xem là
những yếu tố tĩnh, tự do thương mại và độ mở cửa không dẫn đến sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
tăng lên của tốc độ tăng trưởng trong dài hạn, nó chỉ có ảnh hưởng lên mức thu
nhập (Duncan và Quang 2001).
2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và
tăng trưởng kinh tế
2.2.2.1 Tác động tích cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế
Chen, Shy – Wei (2007) sử dụng mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) và
phương pháp kiểm tra thông số giới hạn được phát triển bởi Pesarant và các cộng sự
(PSS,2001) để xem xét chiều hướng của các mối quan hệ export – led growth (ELG)
hay growth – drieven export (GDE). Các kết quả thực nghiệm chứng minh rằng, tồn
tại mối quan hệ nhân quả hai chiều ở Đài Loan giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh
tế. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những bằng chứng cho thấy Đài Loan đã tận dụng
lợi thế của chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu như là phương tiện để
tiếp tục tăng trưởng trong quá trình tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
Mohsen Mehrara, Bagher Adabi Firouzjaee (2011) tiến hành nghiên cứu mối
quan hệ nhân quả Granger giữa xuất khẩu phi dầu mỏ và tăng trưởng kinh tế thông
qua phương pháp phân tích đồng liên kết với dữ liệu bảng cho 73 quốc gia đang
phát triển trong giai đoạn 1970 – 2007. Tác giả tiến hành chia các quốc gia này
thành hai nhóm là nhóm phụ thuộc dầu và nhóm các quốc gia đang phát triển không
phụ thuộc dầu. Đồng thời đánh giá chiều hướng của quan hệ nhân quả dựa vào mô
hình 2 và 3 biến (xem xét mối quan hệ của GDP và xuất khẩu ở mô hình 2 biến;
đồng thời mối quan hệ giữa GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế được xem xét
ở mô hình 3 biến). Kết quả cho thấy, trong cả hai mô hình 2 và 3 biến đều có tồn tại
mối quan hệ nhân quả hai chiều trong dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế
cho cả hai nhóm quốc gia. Ngoài ra, mô hình 2 biến còn cho thấy mối quan hệ nhân
quả hai chiều trong ngắn hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở nhóm quốc gia
đang phát triển phi dầu mỏ; tuy nhiên, đối với các nước dầu mỏ lại không tìm thấy
mối quan hệ nhân quả nào trong ngắn hạn giữa các biến ở cả hai mô hình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Shamurailatpam Sofia Devi (2013) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm kiểm định
mối quan hệ nhân quả Granger giữa xuất khẩu và sản lượng thực tế. Nghiên cứu chỉ ra,
đối với một quốc gia đang phát triển giống như Ấn Độ thì vai trò của xuất khẩu không
chỉ là tìm kiếm ngoại tệ để thanh toán cho nhập khẩu mà còn giúp cải thiện mức sống
của người dân. Chính phủ phải nhận biết trước nhân tố mang lại những ảnh hưởng có
lợi từ thương mại để có thể đề xuất việc xuất khẩu cái gì và nơi giao dịch các sản phẩm
đó để có thể đạt được sự tăng trưởng cao và bền vững trong hoạt động kinh tế tương lai
của đất nước. Như vậy, các ảnh hưởng từ bên ngoài cùng với xuất khẩu có những đóng
góp đáng kể trong hiệu suất thu nhập của nền kinh tế Ấn Độ.
Nguyễn Quang Hiệp (2014) sử sụng mô hình VECM và các hàm phản ứng với
các biến số như xuất khẩu, tỷ giá hối đoái thực và sản lượng đối với các cú sốc nội
sinh được ước lượng để kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam trong những năm 1999-2013. Kết quả thể hiện sự tăng trưởng xuất
khẩu là một trong những động lực để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Và ngược lại,
sự tăng trưởng kinh tế sẽ tác động ngược trở lại đối với sự tăng trưởng xuất khẩu
trong những thơi gian kế tiếp, bằng cách gia tăng năng suất sản xuất, cải tiến sản
phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
2.2.2.2. Tác động tiêu cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế
Một số quan điểm cho rằng việc đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng độ mở thương
mại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao là không hợp lý, nếu các điều kiện
khác không thay đổi hay các điều kiện tiên quyết khác không được thỏa mãn. Đã có
không ít các nghiên cứu chỉ ra vai trò nhợt nhạt của độ mở thương mại đối với tăng
trưởng kinh tế ở một số quốc gia và nhóm quốc gia…
Richards, DG (2001) đã sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian bao gồm
các kiểm định nhân quả Granger, mô hình hiệu chỉnh sai số và mô hình tự hồi quy
vector để phân tích giả thuyết xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng (ELG) ở Paraguay. Quốc
gia có tốc độ tăng trưởng chậm trong những năm 1990, mặc dù đã có tốc độ tăng
trưởng cao trong giai đoạn 1970 – 1980. Tác giả nhận thấy, tốc độ gia tăng xuất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
khẩu ở Paraguay không ổn định như tốc độ tăng trưởng kinh tế vì các lý do liên
quan đến chính trị và kinh tế. Kết quả thu được, tác giả nhận thấy ảnh hưởng của
xuất khẩu đến tăng trưởng của kinh tế ở Paraguay rất hạn chế.
Phan Minh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Anh và Phan Thúy Nga (2003) nghiên
cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và xuất khẩu trong dài hạn ở Việt Nam cho giai
đoạn 1975-2001. Sử dụng các mô hình kinh tế tiêu biểu khác nhau với các kỹ thuật
chuỗi thời gian hiện đại để đo lường trực tiếp đóng góp của xuất khẩu lên GDP
trong suốt thời gian nói trên (và sau này mở rộng thêm ra đến các năm gần đây), sau
khi đã tách bạch ảnh hưởng của các nhân tố khác như đầu tư và lao động. Và kết
quả của nghiên cứu lại cho thấy, chưa có bằng chứng rõ ràng trong phân tích định
lượng về việc tăng cường xuất khẩu đã kích thích sự phát triển của các khu vực
khác trong nền kinh tế Việt Nam; xuất khẩu không phải là yếu tố thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam ở giai đoạn này (suốt các năm kể từ khi đất nước thống
nhất, kể cả thời kỳ sau đổi mới là thời kỳ diễn ra sự bùng nổ của xuất khẩu dựa vào
chính sách cải cách và mở cửa ra thế giới). Tác giả giải thích tăng trưởng khu vực
sản xuất hướng xuất khẩu rất có thể chỉ làm giảm tăng trưởng của khu vực sản xuất
phi xuất khẩu (hướng thị trường nội địa), bởi các nguồn lực khan hiếm đã bị hút về
khu vực xuất khẩu, dẫn đến tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế không thay đổi
(hoặc thay đổi không đáng kể về mặt thống kê).
Rubio và Roldan (2012) tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thương mại và
tăng trưởng kinh tế theo giả thuyết ELG cho 8 thành viên EU trong giai đoạn 1996-
2009. Kiểm định nhân quả chỉ ra rằng chỉ có Cộng Hòa Séc là cho thấy những bằng
chứng ủng hộ cho lý thuyết ELG, trong khi đó lại không tìm thấy bất kỳ một mối
quan hệ nhân quả có ý nghĩa (bất kể theo hướng nào) ở các quốc gia còn lại.
Một số nghiên cứu khác lại đưa ra kết luận rằng mối quan hệ tích cực giữa độ mở
trong kinh doanh lên tốc độ tăng trưởng không chỉ rõ ràng thậm chí trong một số
trường hợp mối quan hệ này lại là tiêu cực. Levin và Runlet (2003), Harrison (1996),
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Harrison và Hanson (1999), O'Rourke (2000), Rodriguez và Roderick (1999) và
Yannikkaya (2003) là những tác giả đại diện cho quan điểm này…
Các nghiên cứu thực nghiệm trên cho ra các kết quả nghiên cứu khác nhau.
Điều này cho thấy, tùy thuộc vào các loại biến được sử dụng để đo độ mở, các loại
dữ liệu và các mẫu được lựa chọn, các kỹ thuật kinh tế lượng được lựa chọn để tiến
hành nghiên cứu và mô hình cụ thể mà tác động của độ mở thương mại với sự tăng
trưởng kinh tế là khác nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khung phân tích và dữ liệu
Tác giả xây dựng mô hình tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển
mới nổi với biến phụ thuộc là tăng trưởng kinh tế (GDPPC), biến độc lập là độ mở
thương mại (TRADE) và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bên cạnh đó,
tác giả cũng kế thừa các nghiên cứu trước và tiến hành đưa vào các biến vĩ mô khác
vào mô hình. Cụ thể từ mô hình nghiên cứu của Belloumi (2014) với bốn biến độc
lập là: Độ mở thương mại, Tổng vốn đầu tư cố định, Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, Nguồn lực lao động. Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế
trước đây, cho rằng một trong những nhân tố vĩ mô tác động trực tiếp đến tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia là sự ổn định vĩ mô được thể hiện qua mức độ lạm
phát trong giá cả của nền kinh tế. Do đó bài nghiên cứu đưa thêm biến độc lập thứ 5
vào mô hình là biến số Lạm phát. Mô hình nghiên cứu tác động của dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang
phát triển được sử dụng trong bài ngiên cứu các dạng tổng quát như sau:
GDPPCi,t = α + β1TRADEi,t + β2*CPIi,t + β3*GFCFi,t + β4*FDIi,t + β5*lnLi,t
+ εi,t (1)
Biến tăng trưởng kinh tế (GDPPC): Là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính
bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định là được đo lường bằng
tốc độ tăng lên của chỉ số này.
Biến độ mở thương mại (TRADE): Là biến được sử dụng để đo lường sự can
thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán hàng hóa thông qua
thương mại quốc tế. Tự do hóa thương mại càng cao thì mức độ hội nhập của một quốc
gia sẽ càng lớn. Theo đó, tự do thương mại bao gồm các yếu tố như: Hàng hóa không
có thuế quan hay những hàng rào thuế quan, dịch vụ không bị thuế quan và hàng rào
thương mại; tự do lưu chuyển vốn và lao động giữa các quốc gia, không có
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
chính sách bảo hộ thương mại. Theo nghiên cứu của Belloumi (2014) thì tự do
thương mại được thể hiện qua tỷ lệ mậu dịch của một quốc gia và được đo lường
bằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm t chia cho GDP năm t.
Biến ổn định kinh tế vĩ mô (CPI): Những nền kinh tế có tính ổn định kinh tế vĩ
mô cao, sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời có
được sự tăng trưởng bền vững. Tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền bị mất giá, làm
vô hiệu hóa hoạt động kinh doanh, thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan
hiếm hàng hóa làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp. Giá
cả đầu vào và đầu ra đều tăng cao làm thị trường rối loạn. Đồng thời làm cho nhà
nước bị thiếu vốn do các khoản nợ nước ngoài tăng cao hơn vì đồng nội tệ bị mất
giá, chi tiêu chính phủ sẽ gia tăng. Bài nghiên cứu tỷ lệ lạm phát như là đại diện cho
biến ổn định kinh tế vĩ mô. Và kỳ vọng một mối quan hệ ngược chiều (+) với tăng
trưởng kinh tế, một sự tăng lên của tỷ lệ lạm phát có khả năng dẫn đến GDP bình
quân đầu người giảm xuống.
Biến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng (FDI): Đo lường tổng lượng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong năm. Đối với bài nghiên cứu,
biến FDI được đại diện bằng tỷ số dòng vốn FDI vào hàng năm trên GDP hàng năm.
Biến tổng vốn đầu tư cố định (GFCF): Đo lường mức đầu tư vào hạ tầng, từ đó
xác định tiềm năng tăng trưởng tương lai của một nền kinh tế. GFCF theo dõi sự
đầu tư vào nhà ở và các yếu tố khác như đường sá, cầu cống, đường sắt, mạng lưới
điện, trang bị máy móc cho nền kinh tế… Theo đó, biến tổng đầu tư cố định được
tính bằng tỷ lệ % giữa tổng vốn đầu tư cố định của năm t trên GDP của năm t.
Biến tổng lực lượng lao động (lnL): Đại diện cho nguồn vốn của con người, bao
gồm những người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc đang có nhu cầu tìm
việc nhưng thất nghiệp. Theo đó, biến lực lượng lao động được tác giả tính bằng cách
lấy Ln lực lượng lao động. Lấy Logarit nhằm mục đích giảm sự biến động của các biến
do thời gian t thay đổi, tránh phương sai thay đổi, hiện tượng đa cộng tuyến và hồi quy
phương trình được tốt hơn. Với lực lượng lao động gia tăng nhanh, đáp ứng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
các nhu cầu phát triển kinh tế, đồng thời nguồn nhân lực trẻ ở các quốc gia đang
phát triển hiện nay được xem là yếu tố thu hút nguồn vốn đầu tư FDI và là động lực
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Bài nghiên cứu kỳ vọng một mối quan hệ
cùng chiều của nguồn lực lao động với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu
người, hệ số hồi quy (+).
Dữ liệu các biến số trong bài nghiên cứu được thu thập từ website của World
Bank: https://data.worldbank.org của 17 quốc gia đang phát triển mới nổi trên thế
giới: Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, Pakistan, Ấn Độ, Peru,
Mexico, Colombia, Chile, Argentina, Nam Phi, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và
Nigeria. Số liệu được thu thập từ World Bank giai đoạn 1995 đến năm 2017.
Tóm tắt các biến trong mô hình thì được trình bày trong hình 3.1 và bảng 3.1
bên dưới.
FDI
GFCF GDPPC TRADE
lnL CPI
Hình 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Bảng 3.1 Tóm tắt các biến trong mô hình
Biến Ký hiệu Đo lường
Kỳ vọng
dấu
Tăng trưởng kinh tế
GDPPC
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu
(%) người hàng năm
Dòng vốn FDI (%) FDI
Dòng vốn FDI vào ròng năm t/GDP năm
+
t
Độ mở thương mại
TRADE
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm t/GDP
+
(%) năm t
Tổng vốn đầu tư cố
GFCF
Tổng đầu tư vào cơ sở hạ tầng năm
+
định (%) t/GDP năm t
Tổng lực lượng lao
lnL
Ln của tổng số lao động của nền kinh tế
+
động (Người) năm t
Ổn định kinh tế vĩ
CPI CPI(t) - CPI(t-1)/CPI(t-1) -
mô (%)
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.2 Các phương pháp phân tích mô hình hồi quy
Các loại dữ liệu có sẵn để phân tích thực nghiệm gồm có 3 loại: dữ liệu theo
chuỗi thời gian, dữ liệu chéo theo không gian và dữ liệu bảng. Trong đó, dữ liệu
chuỗi thời gian là dữ liệu của một hay nhiều biến được thu thập ở các thời điểm
khác nhau nhưng chỉ tại một thời điểm nhất định. Trong dữ liệu chéo theo không
gian, giá trị của một hay nhiều biến được thu thập cho một vài đơn vị mẫu, hay thực
thể, vào cùng một thời điểm. Trong dữ liệu bảng, đơn vị chéo theo không gian được
khảo sát theo thời gian. Dữ liệu bảng ngày càng được sử dụng nhiều trong nghiên
cứu kinh tế hiện nay.
Ưu điểm của dữ liệu bảng
Một phân tích dữ liệu bảng có ưu điểm của việc sử dụng thông tin liên quan đến
các phân tích dữ liệu chéo và dữ liệu theo chuỗi thời gian. Phương pháp này có thể xem
xét đến tính không đồng nhất của mỗi đơn vị chéo bằng cách xem xét các tác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
động có đặc thù riêng của từng quốc gia riêng lẻ (Davidson &MacKinnon, 2004).
Theo Baltagi (Econometric analysis of Panel data, Third edition, 2005) việc sử dụng
phương pháp ước lượng bằng dữ liệu bảng có những lợi ích sau đây:
Vì dữ liệu bảng liên quan đến các cá nhân, doanh nghiệp, tiểu bang, đất
nước, v.v… theo thời gian, nên nhất định phải có tính dị biệt (không đồng
nhất) trong các đơn vị này. Kỹ thuật ước lượng dữ liệu bảng có thể chính
thức xem xét đến tính dị biệt đó bằng cách xem xét các biến số có tính đặc
thù theo từng cá nhân.
Ước lượng bằng dữ liệu bảng cho chúng ta nhiều thông tin hơn, ít xảy ra đa
cộng tuyến giữa các biến và hiệu quả hơn. Ước lượng bằng chuỗi thời gian
luôn xảy ra vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng dữ
liệu bảng thì có thể hạn chế được vấn đề này vì khi sử dụng dữ liệu bảng có
nghĩa là khi ta kiểm soát chiều không gian (các đơn vị chéo), ta đã thêm vào
đặc trưng riêng cho từng đơn vị chéo, đưa thêm nhiều thông tin vào các biến.
Tất nhiên thông tin đưa vào càng nhiều thì sẽ cho ra một ước lượng đáng tin
cậy hơn.
Thông qua nghiên cứu các quan sát theo không gian lặp lại, dữ liệu bảng phù
hợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đôi, dữ liệu bảng thực hiện tốt hơn
các nghiên cứu về những thay đổi xảy ra liên tục như tỷ lệ thất nghiệp, di
chuyển lao động, nghiên cứu tính động của các nhân tố thay đổi như xuất
khẩu, dòng vốn đầu tư FDI và GDP…
Dữ liệu bảng vi mô tập hợp được rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp hay chủ
thể sẽ có một sự đo lường chính xác hơn. Theo Blundell (1988) và
Klevmarken (1989) các ước lượng bị chệch sẽ bị giảm hoặc triệt tiêu khi
chúng ta sử dụng dữ liệu bảng.
Đối với các biến vĩ mô, dữ liệu bảng có chiều thời gian dài hơn và chiều không
gian cũng lớn nên có thể giải quyết vấn đề phân phối chuẩn của các biến.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp
Là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số đều không đổi theo thời gian và
theo các cá nhân. Ta bỏ qua bình diện không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp
và chỉ ước lượng hồi quy OLS thông thường. Vì những giả định của của mô hình
hết sức hạn chế nên bất chấp tính đơn giản, hồi quy kết hợp có thể bóp méo bức
tranh thực tế về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình.
3.2.2 Mô hình tác động cố định (FEM)
Mô hình tác động cố định (FEM) giả định rằng các hệ số độ dốc là không đổi
giữa các đơn vị chéo (17 quốc gia), hệ số chặn sẽ biến đổi theo từng đơn vị chéo
(quốc gia) nhưng không đổi theo thời gian. Khi đó FEM có thể được viết như sau:
yit = αi + xitβ + uit (4)
Trong đó:
yit là biến phụ thuộc, i là đơn vị chéo thứ i và t là thời gian của quan sát.
Hệ số chặn αi chú ý đến những ảnh hưởng không đồng nhất từ các biến không
được quan sát có thể khác nhau giữa các đơn vị chéo.
Các xit lần lượt là các biến độc lập trong mô hình.
Hệ số β là một vector cột của các hệ số độ dốc chung cho nhóm quan sát.
Số hạng sai số uit tuân theo các giả định kinh điển uit ~N(0,σ2
u).
Mô hình tác động cố định (FEM) được ước lượng bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất với biến giả (LSDV).
3.2.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) cũng giả định rằng hệ số độ dốc là không
đổi giữa các đơn vị chéo nhưng hệ số chặn lại là một biến ngẫu nhiên (αi = α + εi)
trong đó α là giá trị trung bình của các hệ số chặn của tất cả các đơn vị chéo, εi là sai
số ngẫu nhiên phản ánh những khác biệt mang tính cá nhân trong hệ số chặn của
mỗi đơn vị chéo và εi~N (0, σ2
ε). Thế vào phương trình (3), ta được mô hình tác
động ngẫu nhiên REM trong phương trình (4):
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
yit = α + xitβ + vit (4)
Với vit = ε + uit, cho thấy vit và vis (với t ≠ s) thì có mối tương quan vì thế mô
hình tác động ngẫu nhiên REM được ước lượng bởi phương pháp bình phương nhỏ
nhất tổng quát (GLS).
Để chọn lựa sử dụng REM hay FEM, chúng tôi sẽ sử dụng kiểm định
Hausman, giả thiết H0 của kiểm định Hausman là không có sự khác biệt đáng kể
giữa hai phương pháp trên. Nếu không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, REM sẽ là mô
hình phù hợp, nếu giả thiết Ho bị bác bỏ, FEM nên được sử dụng thay vì REM
3.2.4 Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS)
Cả hai ước lượng tác động cố định và ngẫu nhiên điều có chung một giả thiết
quan trọng là các phần dư (các sai số ngẫu nhiên) phải đồng nhất, có nghĩa là không
có hiện tượng phương sai thay đổi và không có hiện tượng tự tương quan. Nếu các
giả định về phần dư (sai số ngẫu nhiên) bị vi phạm, thì các ước lượng FEM vẫn sẽ là
ước lượng phù hợp, nhưng sẽ là một ước lượng không hiệu quả và bị chệch. Và
phương pháp GLS được đưa ra để khắc phục hai hiện tượng trên, giúp cho các kết
quả ước lượng vững hơn. Trong phương pháp GLS: giả định phương sai của phần
dư (error variance) có liên quan đến một số biến số khác zi như sau: Var(ut) = σ2
zi
2
.
Để loại bỏ hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity), chia cả 2 vế của
phương trình hồi quy cho zi:
Với vt = ut/zi là sai số hồi quy mới.
Bây giờ var(vt) = var(ut/zi) = var(ut)/zi
2
= σ2
zi
2
/zi
2
= σ2
. Và như vậy phần dư
từ mô hình hồi quy mới sẽ không còn hiện tượng phương sai thay đổi. Lúc này, kết
quả hồi quy từ mô hình GLS sẽ vững và đáng tin cậy hơn so với FEM và REM.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích thống kê mô tả
Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình được trình bày sơ lược ở
bảng 4.1 bên dưới. Cụ thể: GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các
biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động.
Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến.
Biến số
Trung Lớn
Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Đơn vị tính
bình nhất
GDPPC 2.939105 30.36 -14.35 3.49158 %
TRADE 67.99648 220.41 19.77 42.17322 %
CPI 8.313432 88.11 -1.71 11.66208 %
GFCF 21.72825 43.59 5.46 6.058983 %
FDI 2.873939 11.65 -2.76 2.145944 %
LnL 17.24845 20.06971 15.53924 .9366718 Người
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Các quốc gia trong giai đoạn mẫu quan sát có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân
đầu người trung bình khoảng 2.9%/năm. Trong đó mức tăng trưởng cao nhất là 30.36%
thuộc về Nigeria năm 2014, mức tăng trưởng thấp nhất là -14.35%năm 1998
ở Indonesia (được lý giải là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tại châu Á giai đoạn
1997 – 1998. Các nước đang phát triển châu Á trong mẫu quan sát cũng chịu ảnh
hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế này, cụ thể: Việt Nam (6.64%, 4.42%), Thái
Lan (-3.89%, -8.73%), Philippines (2.86%, -2.74%), Malaysia (4.63%, -9.66%)…
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 cũng làm suy giảm mạnh tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân đầu người trong giai đoạn mẫu phân tích.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Thổ Nhĩ Kỳ với chỉ số CPI cao nhất 88.81% năm 1995 – được cho là do bị ảnh
hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, tuy nhiên những năm sau đó
thì nền kinh tế đã đi vào ổn định với mức lạm phát 1 con số trong thời gian gần đây.
Sức hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, trong mẫu quan sát ta thấy:
Giá trị lớn nhất của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào ròng của mẫulà
11.65% GDP năm 1999 ở Chile và đây cũng là một trong những quốc gia có dòng vốn
FDI đi vào mạnh mẽ nhất trong các nước đang phát triển trong thời gian vừa qua.
Tổng vốn đầu tư cố định/GDP trung bình của các quốc gia là 21.72% và độ
mở thương mại trung bình của các quốc gia này trong giai đoạn mẫu là 67.69%
chiếm một tỷ lệ khá cao so với GDP (trong đó 220.41% là giá trị lớn nhất của biến
số này được tìm thấy ở Malaysia 2000 – sau 5 năm gia nhập WTO).
Lực lượng lao động trung bình của các quốc gia đang phát triển trong giai
đoạn mẫu quan sát 1995 – 2017 là 17.25. Ấn Độ đạt mức 20.07 cao nhất trong mẫu
quan sát; đồng thời, cũng là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới, là một trong
những yếu tố góp phần làm nên sự tăng trưởng của nền kinh tế của quốc gia này
trong thời gian qua.
4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến
Trong mô hình hồi quy, khi giữa các biến độc lập có quan hệ chặt chẽ với
nhau, các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa là các biến có tương quan
chặt chẽ với nhau thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến, đó là hiện tượng các biến độc
lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau và được thể hiện dưới dạng hàm số. Nguyên
nhân dẫn đến đa cộng tuyến có thể là do: bản chất mối quan hệ giữa các biến số, mô
hình có dạng đa thức (biến X, X2
, X3
…), do mẫu quan sát không mang tính đại diện
cho tổng thể, các biến độc lập có độ biến thiên nhỏ…
Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có
mối quan hệ với nhau hay không. Trường hợp, các biến độc lập trong mô hình có mối
quan hệ đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được.
Đa cộng tuyến không hoàn hảo có thể dẫn đến các biến độc lập cộng tuyến mất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
đi ý nghĩa trong mô hình và cũng có thể dẫn đến sai sót về dấu của hệ số trong mô
hình hồi quy. Có hai cách phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến: Dựa vào ma trận hệ
số tương quan và Hệ số phóng đại phương sai VIF được trình bày ở bảng 4.3.
4.2.1 Ma trận hệ số tương quan
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh
tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng
lực lượng lao động.
TRADE
CPI
GFCF
FDI
LnL
TRADE CPI GFCF FDI LnL
1.0000
-0.1731 1.000000
0.3401 -0.0980 1.000000
0.2803 -0.1864 0.1751 1.000000
-0.1826 0.0383 0.2470 -0.3734 1.000000
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Bảng 4.2 trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô
hình nghiên cứu. Ta thấy, mối tương quan giữa các biến là yếu (tất cả các hệ số
tương quan đều nhỏ hơn 0.5). Nhận định ban đầu là không có hiện tượng đa cộng
tuyến giữa các biến trong mô hình. Để củng cố thêm lập luận này, ta tiến hành kiểm
tra thêm hệ số VIF, ở phần sau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
4.2.2 Hệ số phóng đại phương sai (VIF)
Hệ số phóng đại phương sai (VIF)mỗi biến độc lập trong mô hình sẽ có một hệ
số phóng đại phương sai. Để tìm VIF, phải đảm bảo hàm hồi quy vừa chạy gần nhất
trước đó là hàm hồi quy cần kiểm định đa cộng tuyến. Sau đó dùng lệnh VIF. Một
quy ước chung là nếu VIF >10 thì đấy là dấu hiệu đa cộng tuyến cao. Tuy nhiên đây
chỉ là quy ước thực nghiệm, với một số tác giả khác như Allisson thì VIF > 2.5
(tương đương với R2
j> 0.6 hay Rj> 0.775) đã được xem là đa cộng tuyến cao.
Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF: Bảng 4.3, ta thấy các giá trị đều
nhỏ hơn 2.5; do đó, có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến…
Bảng 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh
tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng
lực lượng lao động.
Biến
1/VIF
VIF
LnL 1.38 0.723560
GFCF 1.34 0.744335
FDI 1.32 0.755086
TRADE 1.28 0.784105
CPI 1.06 0.947238
Mean VIF 1.28
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.3 Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh
tế của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1995 – 2017.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
4.3.1 Mô hình hồi quy tác động cố định
Hồi quy mô hình (1) theo mô hình tác động cố định (fixed effects model) ta
nhận thấy trong bảng 4.4: Ở mức ý nghĩa 5% thì các nhân tố có ảnh hưởng đến tăng
trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPC) là CPI (mức độ ổn định vĩ mô của nền
kinh tế) và GFCF (Tổng đầu tư cố định/GDP). Các nhân tố còn lại không tìm thấy
mối quan hệ ở các mức ý nghĩa này.
Bảng 4.4 Mô hình tác động cố định (Fixed effects model)
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh
tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng
lực lượng lao động.
GDPPC Hệ số P>[t]
TRADE 0.0019009 0.877
-0.0446986**
0.016
CPI
GFCF 0.1635781 *** 0.001
FDI 0.1304934
0.290
lnL 0.5769823
0.642
_cons -10.6751 0.618
R2
= 0.0640
F(5, 348) = 4.76
Prob > F = 0.0003
(*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
4.3.2 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên
Bảng 4.5 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model)
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh
tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng
lực lượng lao động.
GDPPC Hệ số P>[t]
TRADE -0.0014257 0.805
-0.0329589**
0.043
CPI
GFCF 0.1281403***
0.001
FDI 0.1940607*
0.058
lnL 0.4649919*
0.092
_cons -8.027853*
0.090
R2
= 0.0620
Wald chi2 (5) = 32.27
Prob > chi2 = 0.0000
(*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Hồi quy mô hình (1) theo mô hình tác động ngẫu nhiên (random effects
model) ta thấy kết quả trong bảng 4.5: Ở mức ý nghĩa 5% thì các nhân tố có ảnh
hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPC) là CPI (mức độ ổn định
vĩ mô của nền kinh tế) và GFCF (Tổng đầu tư cố định/GDP), dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) và tổng lực lượng lao động trong nền kinh tế (lnL).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
4.3.3 Kiểm định Hausman
Để xem xét mô hình tác động cố định (FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên
(REM) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này
là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay không.
Giả thiết:
H0: εi và các biến độc lập không tương quan
Lựa chọn mô hình REM
H1: εi và các biến độc lập có tương quan
Lựa chọn mô hình FEM
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Hausman
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh
tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng
lực lượng lao động.
Biến số Mô hình FEM Mô hình REM
TRADE 0.0019009 -0.0014257
CPI -0.0446986 -0.0329589
GFCF 0.1635781 0.1281403
FDI 0.1304934 0.1940607
LnL 0.5769823 0.4649919
Chi2(5) = 0.65
Prob>chi2 = 0.3017
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Dựa vào bảng 4.6 ở trên, tại mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.3017
(> 5%) do đó không có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Trong trường hợp này mô hình
tác động ngẫu nhiên (REM) là mô hình phù hợp để tiến hành bài nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
4.3.4 Kiểm tra các khuyết tật mô hình
4.3.4.1 Kiểm định phương sai thay đổi
Tiến hành kiểm tra các khuyết tật mô hình. Đầu tiên ta xét đến hiện tượng
phương sai thay đổi của mô hình với giả thiết H0: Phương sai không đổi.
Từ kết quả được trình bày trong bảng 4.7, với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy
Prob>chibar2 = 0.043 ta bác bỏ giả thiết H0, tức là, phương sai của mô hình bị thay
đổi. Vậy mô hình không thỏa điều kiện giả thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ
điển Gauss (không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi).
Bảng 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi của mô hình REM
Breusch and Pagan Lagranglan multiplier test for randam effects
GDPPC (co, t) = Xb + u(co) + e (co, t)
Biến số Var Sd=sprt(Var)
GDPPC 12.39489 3.520637
E 10.92592 3.305439
u 0.4197239 0.647861
Chibar2 (01) = 2.95
Prob>chiba2=0.0430
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.3.4.2 Kiểm định tự tương quan
Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm định tự tương quan.
Kết quả kiểm định tự tương quan tại bảng 4.8, ta thấy giá trị Prob>F = 0.00 <5%.
Do đó với mức ý nghĩa 5%, thì ta chấp nhận giả thiết H0 của mô hình
Mô
hình có hiện tượng tự tương quan. Với giả thiết H0: Không có hiện tượng tự tương
quan trong mô hình hồi quy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định tự tương quan
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0 : no first-order autocorrelation
F (1, 16) = 32.627
Pro > F = 0.0000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.3.5 Khắc phục mô hình
Bảng 4.9 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (GLS)
GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế,
Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực
lượng lao động.
GDPPC Hệ số P>[t]
TRADE -0.0008977 0.830
CPI -0.0475137**
0.011
GFCF 0.1681029***
0.000
FDI 0.2360432***
0.000
lnL 0.4492048**
0.017
_cons -8.528936***
0.006
Số quan sát = 370
Wald chi2 (5) = 118.67
Prob > chi2 = 0.0000
(*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Sau khi kiểm định Hausman (1978) để lựa chọn mô hình, thì mô hình tác động
ngẫu nhiên (REM) được xem là phù hợp. Tuy nhiên, mô hình REM lại bị hiện
tượng phương sai thay đổi và tự tương quan; nên chúng ta sẽ sử dụng mô hình GLS
để khắc phục lỗi cho mô hình REM. Các kết quả của mô hình GLS ở bảng 4.9 sẽ có
độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này.
4.3.6 Mô hình hoàn chỉnh
Mô hình hoàn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại như sau:
GDPPCi,t = -8.53 – 0.048*CPIi,t + 0.168*GFCFi,t + 0.24*FDIi,t + 0.449*lnLi,t +
εi,t (1’)
Biến ổn định kinh tế vĩ mô (CPI) có tương quan âm với tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân đầu người (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ
lệ lạm phát tăng 1% sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm
0.05%. Một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đầu vào và đầu ra đều cao sẽ gây
khó khăn cho phát triển kinh tế; làm hạn chế dòng vốn đầu tư của nước ngoài, làm đồng
nội tệ bị mất giá, dẫn đến các khoản chi tiêu của chính phủ gia tăng, các khoản nợ nước
ngoài cũng sẽ gia tăng theo do sự mất giá của đồng nội tệ.
Biến tổng đầu tư cố định/GDP (GFCF) có mối tương quan dương với tốc độ
tăng trưởng kinh tế. Khi tổng đầu tư cố định tăng 1% thì sẽ dẫn đến tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân đầu người là 0.168%, ở mức ý nghĩa 1%. Điều này phù hợp
với các nghiên cứu trước kia cho rằng, các quốc gia có nguồn vốn tích lũy và đầu tư
cao sẽ có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hơn so với những quốc gia khác.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có hệ số hồi quy trong mô hình là
+0.24 ở mức ý nghĩa 1% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Khi
dòng vốn FDI/GDP chảy vào quốc gia gia tăng 1% nó sẽ góp phần làm cho tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên 0.24%. Việc thu hút được nguồn vốn FDI
là cực kỳ quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển hiện nay và việc tận dụng
nó để phát triển kinh tế là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Lực lượng lao động (lnL) có hệ số hồi quy trong mô hình là +0.499 ở mức ý
nghĩa 5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Điều này có nghĩa là
khi lực lượng lao động tăng lên 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người
của các quốc gia lúc này sẽ tăng 0.499%, nếu các yếu tố khác không đổi. Các
nghiên cứu cho thấy ở các quốc gia đang phát triển mặt bằng chung dân số đang ở
trong độ tuổi lao động tương đối lớn. Đây cũng là một trong những thuận lợi nhất
định trong việc phát triển kinh tế quốc gia.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

More Related Content

Similar to Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc

Similar to Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc (20)

Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.docNâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.docTác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
Tác Động Của Sự Phát Triển Tài Chính Lên Hiệu Quả Của Chính Sách Tiền Tệ.doc
 
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docxNhững Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
Những Yếu Tố Tài Chính Ảnh Hưởng Đến Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Của Doanh Nghiệp.docx
 
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.docLuận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Thặng Dư Vốn Luân Chuyển Và Giá Trị Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp ...
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Quản Trị Công Ty, Đòn Bẩy Tài Chính Và Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh.doc
Quản Trị Công Ty, Đòn Bẩy Tài Chính Và Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh.docQuản Trị Công Ty, Đòn Bẩy Tài Chính Và Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh.doc
Quản Trị Công Ty, Đòn Bẩy Tài Chính Và Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
 
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.docTác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
Tác Động Của Tín Dụng Ngắn Hạn Đến Tín Dụng Thương Mại Đối Với Công Ty.doc
 
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CAO THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017) Chuyên ngành: Tài chính Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ HẢI LÝ
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với chủ đề “TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017)” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Hải Lý. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tôi cam đoan sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực được trình bày trong luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Cao Thị Ánh Tuyết
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................3 1.5. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................................4 1.6. Kết cấu bài nghiên cứu..........................................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY............................................................................................................5 2.1. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế .....5 2.1.1. Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................5 2.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................6 2.1.2.1 Tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế...................................................................................................................................6 2.1.2.2 Tác động tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế................................................................................................................................10 2.2. Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế......................11 2.2.1.Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế................................................................................................................................11
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................................13 2.2.2.1 Tác động tích cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế.........13 2.2.2.2 Tác động tiêu cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế.........14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................17 3.1 Khung phân tích và dữ liệu...............................................................................................17 3.2. Các phương pháp phân tích mô hình hồi quy.......................................................20 3.2.1. Mô hình hồi quy kết hợp .............................................................................................22 3.2.2. Mô hình tác động cố định (FEM)............................................................................22 3.2.3. Mô hình tác động ngẩu nhiên (REM)....................................................................22 3.2.4. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS)...................................23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................24 4.1. Phân tích thống kê mô tả ..................................................................................................24 4.2. Kiểm tra đa cộng tuyến......................................................................................................25 4.2.1. Ma trận hệ số tương quan............................................................................................26 4.2.2. Hệ số phóng đại phương sai (VIF)..........................................................................27 4.3. Kết quả nghiên cứu..............................................................................................................27 4.3.1. Mô hình hồi quy tác động cố định...........................................................................28 4.3.2. Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên...................................................................29 4.3.3. Kiểm định Hausman......................................................................................................30 4.3.4. Kiểm tra các khuyết tật mô hình..............................................................................31 4.3.4. 1 Kiểm định phương sai thay đổi ......................................................................31 4.3.4.2 Kiểm định tự tương quan....................................................................................31 4.3.5. Khắc phục mô hình........................................................................................................32 4.3.6. Mô hình hoàn chỉnh.......................................................................................................33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH...................................................35 5.1 Kết luận........................................................................................................................................35 5.2. Gợi ý chính sách.....................................................................................................................35 5.3. Những hạn chế của luận văn và gợi ý nghiên cứu...............................................36
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GFCF Gross fixed capital Tổng vốn đầu tư cố định formation GNP Gross national product Tổng sản phẩm quốc dân FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên GLS Generalized least squares Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới ASEAN Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Asian Nations Organisation for Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát OECD Economic Co-operation triển and Development VECM Vector Error Correct Mô hình vector hiệu chỉnh sai số Model ELG Export-led growth Xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng GDE Growth-driveven export Tăng trưởng thúc đẩy xuất khẩu Organisation for Sản lượng quốc gia bình quân đầu PCI Economic Co-operation người and Development
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Tên Bảng Biểu 3.1 Tóm tắt các biến trong mô hình 4.1 Thống kê mô tả của các biến 4.2 Ma trận hệ số tương quan 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF 4.4 Mô hình tác động cố định 4.5 Mô hình tác động ngẫu nhiên 4.6 Kết quả kiểm định Hausman 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi của mô hình REM 4.8 Kết quả kiểm định tự tương quan Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng 4.9 quát
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH Số thứ tự Tên Bảng Biểu 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế một cách bền vững với chất lượng cao luôn là mục tiêu của tất cả các quốc gia trong mọi thời đại và đây cũng là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong kinh tế học. Quá trình tăng trưởng là một hiện tượng phức tạp, nó phụ thuộc vào rất nhiều các biến số kinh tế vi mô và vĩ mô như: sự ổn định của nền kinh tế, sự phân phối thu nhập, khung pháp lý, vị trí địa lý, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại… Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng, độ mở thương mại và tăng trưởng (GDP)… vẫn luôn là những đề tài thu hút nhiều sự chú ý của các nhà kinh tế học, các nhà làm luật, chính phủ của các quốc gia. Tuy nhiên, những nghiên cứu được tiến hành để xem xét mối quan hệ của những nhân tố này lại đưa ra nhiều kết quả khác nhau, gây nhiều tranh cãi. Bài nghiên cứu này xem xét tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong giai đoạn 1995 – 2017. Bằng cách xây dựng dữ liệu bảng của 6 biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ổn định kinh tế, lực lượng lao động và đầu tư vốn của quốc gia) cho 17 nền kinh tế mới nổi đang phát triển và sau đó sử dụng các phương pháp tiếp cận ảnh hưởng cố định (FEM), ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình phương tổng quát tối thiểu (GLS) để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô này đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển mới nổi hiện nay. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng đầu tư cố định, đội ngũ lao động là những nhân tố góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, độ mở thương mại đóng vai trò mờ nhạt trong việc phát triển kinh tế tại các quốc gia này. Từ khóa: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người, FDI
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu người hoặc theo từng công dân”, Simo Kuznet (1996). Các nhà kinh tế học cổ điển đã sử dụng hai chỉ tiêu: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người (GNP/người) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người (GDP/người) để đo lường tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế bền vững là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của chính phủ các quốc gia, cũng là mối quan tâm không nhỏ của các nhà kinh tế học từ trước tới nay. Để phát triển kinh tế của một quốc gia ngoài những nhân tố mang tính đặc thù của mỗi nước như: Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên thì chính phủ các quốc gia đang phát triển cũng không ngừng cải thiện các chính sách, khung pháp lý, tạo điều kiện thu hút đầu tư từ các quốc gia phát triển để nhằm mục đích chung đạt được một nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Các cuộc chạy đua về các chính sách thu hút vốn đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chính sách mở cửa thương mại đã được đưa ra nhằm mục đích phát triển tối đa các nguồn lực đem đến sự sự tăng trưởng bền vững đang được tiến hành tại các quốc gia, tuy nhiên, kết quả mang lại lại không không giống nhau ở từng quốc gia. Nguồn vốn đầu tư gồm: Đầu tư tư nhân, Đầu tư chính phủ và Đầu tư nước ngoài là những thành phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất của các quốc gia. Nguồn vốn này không phải chỉ là những máy móc, trang thiết bị, mà còn được sử dụng để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội (phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia, các công trình an sinh xã hội từ nguồn vốn đầu tư của chính phủ…). Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng không kém. Nó là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn. Các quốc gia đang phát triển hiện nay nói chung (và Việt Nam nói riêng) có nguồn vốn trong nước giới hạn (tỷ lệ tích lũy thấp, nhu cầu đầu tư cao) nên việc thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên, liệu nguồn vốn này có thực sự mang lại lợi ích thực sự cho các quốc gia này. Việc thực hiện các chính sách thu hút
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 đầu tư từ các quốc gia phát triển được đánh giá là có thặng dư vốn cao có thực sự đem lại lợi ích phát triển kinh tế cho quốc gia nhận đầu tư? Dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI thực sự có tác động đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển? Tác động của “hiệu ứng tràn công nghệ” có thực sự hiệu quả hay họ chỉ là phương tiện để các quốc gia phát triển, các tập đoàn đa quốc gia khai thác và chuyển nguồn lợi về nước? Vẫn còn là những câu hỏi đang được nghiên cứu và đưa ra những kết luận trái ngược nhau. Độ mở thương mại: Tác động của xuất nhập khẩu với tăng trưởng kinh tế có thể là mối quan hệ trực tiếp (vì xuất nhập khẩu là một trong những nhân tố cấu thành của tổng sản phẩm) hoặc gián tiếp (thông qua các nhân tố khác của tăng trưởng). Xuất khẩu làm tăng mức cầu trong nền kinh tế, góp phần phát triển thêm thị trường ở các quốc gia khác. Việc mở rộng giao thương với các quốc gia trên thế giới góp phần cải thiện quá trình tái phân bổ lao động, gia tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực và nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia. Xuất khẩu làm giảm thâm hụt cán cân thương mại, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy đầu tư trong nước, tăng thu nhập cho quốc gia… Các cuộc đấu tranh thương mại vẫn đang tiếp diễn trên các sân chơi quốc tế hiện nay. Việc mở cửa có thực sự đem lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, hay nó chỉ đóng vai trò mờ nhạt khi mà những quốc gia này lại đang ở vị thế nhập siêu, hàng nội địa tiêu thụ khó khăn hơn do xu hướng “sùng ngoại” hiện nay? Ta nhận thấy, nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế nói chung và tác động của FDI và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế nói riêng là một trong những vấn đề quan trọng được nhiều nhà kinh tế chú ý. Và đây cũng là một trong những đề tài nóng bỏng trong thời gian qua. Đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành ở Việt Nam cũng như những quốc gia đang phát triển khác về mối quan hệ của những nhân tố này, tuy nhiên các nghiên cứu lại đưa ra những kết luận trái ngược nhau. Việc nhận định rõ nhân tố nào thực sự ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia này để đưa ra những hướng phát triển phù hợp cho nền kinh tế là vô cùng cần thiết. Điều này đã tạo động lực để tiến hành thực hiện bài
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 nghiên cứu này, nhằm làm rõ nét thêm tác động của FDI và độ mở thương mại ở các quốc gia đang phát triển mới nổi này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích tác động FDI và độ mở thương mại đến tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển mới nổi giai đoạn 1995 – 2017, cụ thể là: Xem xét mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người bên cạnh các yếu tố vĩ mô tác động khác như: lực lượng lao động, ổn định kinh tế vĩ mô, tổng vốn đầu tư cố định… Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên cơ sở dữ liệu của các quốc gia đang phát triển mới nổi, có những điểm khá tương đồng với Việt Nam để từ đó đưa ra những gợi ý chính sách hữu ích cho việc phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng của GDP bình quân đầu người), bên cạnh đó, các yếu tố vĩ mô khác như: Tổng vốn đầu tư cố định, ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát), nguồn nhân lực cũng được đưa vào để xem xét. Thời gian và phạm vi nghiêm cứu: Bài nghiên cứu tập trung vào các quốc gia đang phát triển mới nổi, cụ thể bao gồm 17 quốc gia sau: Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, Pakistan, Ấn Độ, Peru, Mexico, Colombia, Chile, Argentina, Nam Phi, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Nigeria. Số liệu được thu thập từ World Bank giai đoạn 1995 đến năm 2017. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng, tiến hành phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người) thông qua các cách tiếp cận tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS).
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển? Các yếu tố vĩ mô khác như: Tổng vốn đầu tư cố định, nguồn lực lao động và ổn định kinh tế có những tác tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này? 1.6 Kết cấu bài nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận, gợi ý chính sách và hướng phát triển mới cho bài nghiên cứu.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Phần này cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về chiều hướng của các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô trên thông qua một số các lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu, các nhà kinh tế học… trong thời gian vừa qua. 2.1 Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Nhiều học thuyết kinh tế đã được đưa ra để giải thích mối quan hệ giữa 2 nhân tố này. Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển (lý thuyết tăng trưởng của Robert Solow) được đưa ra từ những năm 1956, giải thích tăng trưởng kinh tế trong dài hạn dựa vào những yếu tố như năng suất, tích lũy vốn, tỷ lệ tăng lao động, tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, lý thuyết này lại kết luận rằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài này chỉ đơn thuần làm tăng tỷ lệ đầu tư và dẫn đến một sự tăng lên trong tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người nhưng lại không tác động đến tăng trưởng kinh tế trong lâu dài. Chính yếu tố công nghệ mới giúp tạo ra gia tăng vốn đầu tư, yếu tố quan trọng để tích lũy và tăng trưởng kinh tế, chứ không phải chỉ là vốn ban đầu. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ra đời vào những năm cuối thế kỉ XX, lại cho rằng đầu tư vào nguồn nhân lực, các cải tiến khoa học kỹ thuật, tri thức sẽ là những nhân tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế. Thông qua hiệu ứng tràn công nghệ thì dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nhân tố đóng góp lớn vào sự tăng trưởng kinh tế quốc gia trong dài hạn. Các tập đoàn đa quốc gia được xem là những kênh truyền dẫn, chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (thông qua các khóa học đào tạo, huấn luyện kĩ năng nghề nghiệp, quản lý, các hoạt động nghiên cứu và phát triển…) tại các quốc gia nơi nguồn vốn đầu tư chảy vào… góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Lý thuyết chiết trung (Dunning – 1998) cung cấp một hướng tiếp cận mới về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Phân tích về lợi thế cạnh tranh, tác giả chỉ ra việc thu hút dòng vốn đầu tư FDI vào một quốc gia hay khu vực phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố và đặc điểm riêng của quốc gia nhận đầu tư. Các dòng vốn FDI đi vào thị trường các nước đang phát triển hoặc thị trường các nước mới nổi là để tận dụng nguồn tài nguyên và lao động giá rẻ, mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác thị trường nội địa; do đó, quy mô thị trường (GDP) là một trong những nhân tố chính giúp thu hút nguồn vốn đầu tư FDI… lý thuyết ủng hộ cho quan điểm hướng của mối quan hệ nhân quả giữa 2 nhân tố này là từ tăng trưởng đến dòng vốn đầu tư FDI. 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Ngoài các học thuyết kinh tế được nói trên thì bên cạnh đó cũng có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành để xem xét mối quan hệ giữa 2 nhân tố này; tuy nhiên, kết quả của những nghiên cứu này lại đưa ra những kết luận trái ngược nhau. 2.1.2.1 Tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tế là ảnh hưởng có điều kiện. De Gregorio (1992) bằng cách xem xét dữ liệu bảng của 12 quốc gia Mỹ Latinh trong giai đoạn 1950-1985, tìm thấy rằng FDI thúc đẩy tăng trưởng gấp 3 lần so với tổng đầu tư quốc nội1 . Bloomstrom, Lipsey và Zejan (1996) cũng tìm thấy một kết luận tương tự khi sử dụng mẫu lớn hơn các quốc gia đang phát triển (78 quốc gia); họ đã chia các quốc gia trong mẫu thành 2 nhóm, một nhóm gồm 1Gross domestic investment (hay còn gọi là gross capital formation): bao gồm các khoản chi tiêu để mở rộng, nâng cấp các tài sản cố định của nền kinh tế cộng với những thay đổi ròng trong hàng tồn kho. Tài sản cố định bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, đường xá, trường học, bệnh viện…. Hàng tồn kho gồm các hàng hóa nắm giữ bởi các công ty để đáp ứng cho những biến động bất thường và tạm thời trong sản xuất và kinh doanh.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 các quốc gia có thu nhập cao hơn và nhóm còn lại là các quốc gia có thu nhập thấp. Và họ đã tìm thấy bằng chứng cho thấy FDI dẫn đến tăng trưởng kinh tế; tuy nhiên đóng góp tích cực của FDI vào tăng trưởng là có điều kiện, theo các tác giả FDI khuyến khích tăng trưởng nhiều hơn khi quốc gia nhận FDI có hệ số thu nhập trên đầu người cao hơn, với các quốc gia có thu nhập thấp hơn, các nhân tố khác như giáo dục đóng vai trò quan trọng hơn. Hệ số hồi quy cho các quốc gia có thu nhập cao hơn và thấp hơn lần lượt là 0.457 và 0.100. Họ cũng tiến hành kiểm định nhân quả để xem xét hướng của ảnh hưởng. Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả từ FDI đến tăng trưởng. Bằng chứng chỉ ra các quốc gia đang phát triển với thu nhập cao hơn mới nhận được các lợi ích từ FDI gợi ý rằng có lẽ các nhân tố khác sẽ quyết định một quốc gia sẽ nhận được bao nhiêu lợi ích từ FDI. Các nghiên cứu sau đó đã nỗ lực để nhận diện các nhân tố này. Balasubramanyam Salisu và Dapsoford (1996) đã nhấn mạnh vào tầm quan trọng của độ mở cửa thương mại như một nhân tố quan trọng để đạt được ảnh hưởng đến tăng trưởng từ FDI. Borensztein Gregorio và Lee (1998) lại cho thấy rằng các quốc gia cần có một mức độ nhất định về vốn nhân lực2 để có thể nhận được lợi ích đầy đủ từ FDI. Mặc dù FDI có thể đem đến công nghệ và kỹ thuật, nhưng quốc gia nhận đầu tư cũng cần phải có nguồn lao động có chất lượng để khai thác các lợi ích do FDI mang lại. Có thể thấy FDI không phải là phương thuốc chữa bách bệnh. De Mello (1999) đã xem xét mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng ở 32 quốc gia (15 quốc gia thuộc OECD và 17 quốc gia không thuộc OECD) trong giai đoạn 1970-1990. Kết quả cho thấy rằng mặc dù FDI thúc đẩy tăng trưởng dài hạn, tuy nhiên mức độ FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng phụ thuộc vào mức độ bổ sung và 2 Human capital: thuật ngữ được tạo ra bởi Theodore Schultz vào những năm 1960, để đo lường chất lượng lực lượng lao động của một nền kinh tế, ông tin rằng vốn nhân lực cũng quan trọng giống như bất kỳ một loại vốn nào khác, và có thể được cải thiện thông qua giáo dục, huấn luyện... và cuối cùng sẽ đem đến giá trị kinh tế cho cả người sử dụng lao động và cả nền kinh tế nói chung.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 thay thế giữa FDI và đầu tư trong nước. Alfaro, Chandra, Kalemli-Ozcan và Sayek (2000) cho rằng FDI sẽ thúc đẩy tăng trưởng ở các quốc gia có thị trường tài chính phát triển hợp lý. Nair-Reichert, U. và Weinhold, D. (2000) sử dụng dữ liệu bảng gồm 24 nước đang phát triển giai đoạn 1971 – 1995 sử dụng phương pháp ước lượng dữ liệu bảng hỗn hợp giữa cố định và ngẫu nhiên (MFR) để xem xét sự không đồng nhất giữa các quốc gia. Và đưa ra kết luận rằng: Dòng vốn đầu tư FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; tuy nhiên, mối quan hệ này là không đồng nhất giữa các quốc gia. Và họ cũng chỉ ra rằng, trong khi đầu tư nội địa dường như là có tương quan mạnh mẽ với tăng trưởng ở hiện tại thì đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lại cho thấy mối quan hệ nhân quả mạnh mẽ với tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Zhang (2001) trong nghiên cứu của mình tác giả đã cung cấp một đánh giá thực nghiệm về mối quan hệ này bằng cách sử dụng dữ liệu của 11 quốc gia ở Mỹ Latinh và Đông Á, tác giả tìm thấy mối quan hệ nhân quả Granger mạnh mẽ giữa dòng vốn đầu tư (FDI) và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra rằng ngoài nhân tố dòng vốn FDI thì những đặc trưng riêng của từng quốc gia cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tăng sự trưởng kinh tế của quốc gia đó. Đặc biệt, dòng vốn đầu tư FDI sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều hơn khi quốc gia nhận đầu tư áp dụng chế độ tự do hóa thương mại, cải thiện giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khuyến khích FDI định hướng xuất khẩu, duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô… tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng vốn đầu tư chảy vào giúp phát triển kinh tế quốc gia. Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) đã tiến hành tìm hiểu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế thông qua sự phân tích về mối quan hệ giữa FDI và sự nghèo đói. Nghiên cứu kết luận rằng FDI thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thông qua việc hình thành và tích lũy tài sản vốn bên cạnh sự tương tác liên tục, tích cực giữa FDI và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, tác động tràn tích cực của FDI chỉ xuất hiện ở cấp độ quốc gia ở các ngành chế biến nông lâm sản.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng và Nguyễn Mạnh Hải (2006) đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế (GDP) ở Việt Nam bằng cách sử dụng kỹ thuật phân tích định lượng và mô hình tác động đã tìm thấy rằng FDI có những ảnh hưởng tích cực đến GDP của Việt Nam và mức độ mà FDI đóng góp đều tăng lên khi Việt Nam chính thức tham gia vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Theo đó, nhân tố con người, thể hiện ở trình độ học vấn của lực lượng lao động không chỉ là nhân tố xác định sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, mà còn làm tăng đóng góp của FDI đến GDP. Và bênh cạnh đó, tác giả nhấn mạnh là cần phải xem FDI chỉ là nguồn vốn bổ sung cho vốn trong nước, chứ không phải là nguồn vốn thay thế. Nghiên cứu này cũng bãi bỏ tác động lấn át đầu tư của FDI trong toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, họ khẳng định rằng việc bải bỏ này không có nghĩa là tác động lấn át không xảy ra ở một số ngành hoặc đối với một số thành phần kinh tế khác. Hsiao và Hsiao (2006) sử dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) đối với dữ liệu bảng gồm 8 quốc gia Đông và Đông Nam Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Philippines và Thái Lan). Kết quả của họ cho thấy có một mối quan hệ trực tiếp từ FDI đến tăng trưởng kinh tế GDP và gián tiếp thông qua xuất khẩu; đồng thời có tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa xuất khẩu và GDP. Baharumshah và Thanoon (2006) sử dụng mô hình bảng điều khiển động đã tìm ra sự đóng góp tích cực của FDI vào quá trình tăng trưởng của các nền kinh tế Đông Á. Điều này có nghĩa là, các quốc gia càng thành công trong việc thu hút FDI thì có tốc độ tăng trưởng càng nhanh và ngược lại. Kết luận tương tự đã được đưa ra bởi Jayachandran và Seilan (2010) trong trường hợp của Ấn Độ, nghiên cứu cho thấy FDI và xuất khẩu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên tác giả không tìm thấy bằng chứng cho chiều ngược lại, có nghĩa là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hay thấp không có ảnh hưởng đến sự có mặt của FDI và xuất khẩu ở Ấn Độ. Ngoài ra, nghiên
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 cứu được tiến hành bởi Wijeweera và các cộng sự (2010) lập luận rằng dòng vốn FDI gây một tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, khi có sự hiện diện của những lao động có tay nghề cao. Hơn nữa, họ thấy rằng tham nhũng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, và sự mở cửa thương mại đem đến những hiệu quả nhất định làm tăng tăng trưởng kinh tế. 2.1.2.2 Tác động tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lại có một số ít các nghiên cứu cho rằng những tác động tích cực này là không đáng kể mà đôi khi còn có thể mang tính tiêu cực (Carkovi & Levine, 2003). Tác giả cho rằng mối quan hệ mang tính tiêu cực này là do FDI chèn ép đầu tư trong nước nên tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế trong trường hợp này là không đáng kể hoặc âm. Prebisch (1986) lại cho rằng các quốc gia nhận đầu tư vốn FDI có được rất ít lợi ích bởi vì phần lợi ích đã bị chuyển về chính quốc của các công ty đa quốc gia. Bên cạnh các nghiên cứu trên cho thấy có ít nhất một mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng thì một vài nghiên cứu của các nhà kinh tế học lại không tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào giữa hai biến số trên như các nghiên cứu của: Durham (2004) và Herzer và cộng sự (2008), Kholdy và Sohrabian (2005) … Nghiên cứu thực nghiệm của Vissak và Roolaht (2005) cũng đưa ra những kết luận tương tự. Tác giả giải thích rằng các công ty đa quốc gia lớn mạnh hơn, có lợi thế cạnh tranh hơn và thường không có ý định hợp tác với các doanh nghiệp nội địa và do đó có thể đưa đến những mâu thuẫn chính trị, văn hóa, xã hội làm trầm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa của nước chủ nhà… dẫn đến việc có thể gây ra những tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư… Meschi (2006) đã nghiên cứu tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở 14 quốc gia MENA trong giai đoạn 1980 - 2003 sử dụng các mô hình dữ liệu bảng. Tác giả nhận thấy rằng sự hợp nhất của FDI nói chung là tiêu cực. Tác giả cho rằng kết
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 quả này là do sự tập trung FDI cao trong lĩnh vực chính, chủ yếu là lĩnh vực hydrocacbon, vốn tạo ra rất ít ngoại tác công nghệ. Nicet-Chenaf và Rougier (2009) sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng điều khiển để nghiên cứu cũng tại các quốc gia MENA và họ đã không không cho thấy tác động trực tiếp tích cực của FDI đối với tăng trưởng. Kết quả của họ cho thấy FDI không có tác động trực tiếp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nhưng đóng vai trò gián tiếp trong tăng trưởng thông qua các tác động tích cực đến sự hình thành vốn nhân lực và hội nhập quốc tế. Tác giả giải thích những kết quả này do mối quan hệ tương đối mờ nhạt của FDI ở các nước này, làm cản trở tác động “hiệu ứng tràn công nghệ” của FDI đối với tăng trưởng. 2.2 Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Một số học thuyết liên quan về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế Có nhiều học thuyết kinh tế đề cập đến mối quan hệ giữa các chính sách thương mại và sự tăng trưởng kinh tế, nhưng nhìn chung có thể được phân loại thành 3 cách tiếp cận chính sau: lý thuyết tân cổ điển, kinh tế học thể chế và lý thuyết tăng trưởng nội sinh. Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh (1980) lại cho rằng chính sách thương mại có thể có một số ảnh hưởng đến độ lớn và tốc độ của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Những tác động này bao gồm hiệu ứng lợi thế kinh tế theo quy mô, sự phân phối lại các nguồn lực, hiệu ứng lan tỏa và thặng dư. Trong thực tế, thì mô hình tăng trưởng nội sinh là sự kết hợp các lý thuyết giữa thương mại nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Lý thuyết cho thấy rằng, khi thị trường tiềm năng được mở rộng sẽ tạo điều kiện cho các lợi thế kinh tế theo quy mô được phát huy, việc sản xuất các hàng hóa cuối cùng và các hàng hóa trung gian được tập trung vào những khu vực hiệu quả nhất. Hiệu ứng lan tỏa được gây ra bởi sự chuyển giao công nghệ mới (có được từ hoạt động giao thương) cũng có những tác động đáng kể lên sự tăng trưởng của kinh tế quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Nền tảng của lý thuyết
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 tăng trưởng nội sinh được phát triển bởi Romer (1986) và Locus (1988) và được mở rộng bởi Helpman (1990) và Acemogla và Ventura (2002) đánh giá tác động của thương mại quốc tế lên tăng trưởng. Theo quan điểm của Grossman và Helpman (1991), thương mại và độ mở kinh tế có thể tạo điều kiện thuận lợi để có thể có được những hàng hóa trung gian và trang thiết bị từ các quốc gia khác, do đó làm tăng hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực khác. Thương mại có thể giúp cho các nước đang phát triển có thể nhập khẩu công nghệ cao và các sản phẩm cơ bản từ các nước phát triển, làm tăng hiệu quả sản xuất, rút ngắn khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia; do đó, làm tăng lượng tiêu thụ và trình độ sản xuất. Nói cách khác độ mở cửa giúp mở rộng thị trường cho các nhà sản xuất nội địa và cải thiện hiệu quả kinh tế. Trong cách tiếp cận theo hướng học thuyết thể chế, vai trò và ảnh hưởng của thể chế lên tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh. North (1990), Olson (1996), De Soto (2000) nhấn mạnh tầm quan trọng của các quyền sở hữu và tính công bằng trong việc thực hiện hợp đồng như là các thành phần cơ bản của tăng trưởng kinh tế, đồng thời tác giả cũng cho rằng thể chế có tầm quan trọng trong việc cải thiện hiệu quả kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Tác động tích cực trong dài hạn của thương mại và độ mở cửa lên tốc độ tăng trưởng chỉ tồn tại khi mà độ mở cửa đi liền với khung thể chế và chính sách phù hợp như khuyến khích đầu tư, nâng cao chất lượng thể chế và tăng quá trình tích lũy vốn con người. Do đó, những quốc gia với chất lượng thể chế thấp, hệ thống tài chính yếu kém và bất ổn về chính trị sẽ không được hưởng những lợi ích do sự mở cửa mang lại. Theo cách tiếp cận mô hình tăng trưởng tân cổ điển thì các nhà kinh tế học nhấn mạnh tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh trong thương mại, các quốc gia tối đa hóa lợi ích của mình thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên và các yếu tố sản xuất của nền kinh tế. Trong trường hợp này, những lợi ích thương mại được xem là những yếu tố tĩnh, tự do thương mại và độ mở cửa không dẫn đến sự
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 tăng lên của tốc độ tăng trưởng trong dài hạn, nó chỉ có ảnh hưởng lên mức thu nhập (Duncan và Quang 2001). 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế 2.2.2.1 Tác động tích cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế Chen, Shy – Wei (2007) sử dụng mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) và phương pháp kiểm tra thông số giới hạn được phát triển bởi Pesarant và các cộng sự (PSS,2001) để xem xét chiều hướng của các mối quan hệ export – led growth (ELG) hay growth – drieven export (GDE). Các kết quả thực nghiệm chứng minh rằng, tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều ở Đài Loan giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những bằng chứng cho thấy Đài Loan đã tận dụng lợi thế của chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu như là phương tiện để tiếp tục tăng trưởng trong quá trình tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Mohsen Mehrara, Bagher Adabi Firouzjaee (2011) tiến hành nghiên cứu mối quan hệ nhân quả Granger giữa xuất khẩu phi dầu mỏ và tăng trưởng kinh tế thông qua phương pháp phân tích đồng liên kết với dữ liệu bảng cho 73 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1970 – 2007. Tác giả tiến hành chia các quốc gia này thành hai nhóm là nhóm phụ thuộc dầu và nhóm các quốc gia đang phát triển không phụ thuộc dầu. Đồng thời đánh giá chiều hướng của quan hệ nhân quả dựa vào mô hình 2 và 3 biến (xem xét mối quan hệ của GDP và xuất khẩu ở mô hình 2 biến; đồng thời mối quan hệ giữa GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế được xem xét ở mô hình 3 biến). Kết quả cho thấy, trong cả hai mô hình 2 và 3 biến đều có tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều trong dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho cả hai nhóm quốc gia. Ngoài ra, mô hình 2 biến còn cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều trong ngắn hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở nhóm quốc gia đang phát triển phi dầu mỏ; tuy nhiên, đối với các nước dầu mỏ lại không tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào trong ngắn hạn giữa các biến ở cả hai mô hình.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Shamurailatpam Sofia Devi (2013) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa xuất khẩu và sản lượng thực tế. Nghiên cứu chỉ ra, đối với một quốc gia đang phát triển giống như Ấn Độ thì vai trò của xuất khẩu không chỉ là tìm kiếm ngoại tệ để thanh toán cho nhập khẩu mà còn giúp cải thiện mức sống của người dân. Chính phủ phải nhận biết trước nhân tố mang lại những ảnh hưởng có lợi từ thương mại để có thể đề xuất việc xuất khẩu cái gì và nơi giao dịch các sản phẩm đó để có thể đạt được sự tăng trưởng cao và bền vững trong hoạt động kinh tế tương lai của đất nước. Như vậy, các ảnh hưởng từ bên ngoài cùng với xuất khẩu có những đóng góp đáng kể trong hiệu suất thu nhập của nền kinh tế Ấn Độ. Nguyễn Quang Hiệp (2014) sử sụng mô hình VECM và các hàm phản ứng với các biến số như xuất khẩu, tỷ giá hối đoái thực và sản lượng đối với các cú sốc nội sinh được ước lượng để kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1999-2013. Kết quả thể hiện sự tăng trưởng xuất khẩu là một trong những động lực để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Và ngược lại, sự tăng trưởng kinh tế sẽ tác động ngược trở lại đối với sự tăng trưởng xuất khẩu trong những thơi gian kế tiếp, bằng cách gia tăng năng suất sản xuất, cải tiến sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh. 2.2.2.2. Tác động tiêu cực của độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế Một số quan điểm cho rằng việc đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng độ mở thương mại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao là không hợp lý, nếu các điều kiện khác không thay đổi hay các điều kiện tiên quyết khác không được thỏa mãn. Đã có không ít các nghiên cứu chỉ ra vai trò nhợt nhạt của độ mở thương mại đối với tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia và nhóm quốc gia… Richards, DG (2001) đã sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian bao gồm các kiểm định nhân quả Granger, mô hình hiệu chỉnh sai số và mô hình tự hồi quy vector để phân tích giả thuyết xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng (ELG) ở Paraguay. Quốc gia có tốc độ tăng trưởng chậm trong những năm 1990, mặc dù đã có tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 1970 – 1980. Tác giả nhận thấy, tốc độ gia tăng xuất
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 khẩu ở Paraguay không ổn định như tốc độ tăng trưởng kinh tế vì các lý do liên quan đến chính trị và kinh tế. Kết quả thu được, tác giả nhận thấy ảnh hưởng của xuất khẩu đến tăng trưởng của kinh tế ở Paraguay rất hạn chế. Phan Minh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Anh và Phan Thúy Nga (2003) nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và xuất khẩu trong dài hạn ở Việt Nam cho giai đoạn 1975-2001. Sử dụng các mô hình kinh tế tiêu biểu khác nhau với các kỹ thuật chuỗi thời gian hiện đại để đo lường trực tiếp đóng góp của xuất khẩu lên GDP trong suốt thời gian nói trên (và sau này mở rộng thêm ra đến các năm gần đây), sau khi đã tách bạch ảnh hưởng của các nhân tố khác như đầu tư và lao động. Và kết quả của nghiên cứu lại cho thấy, chưa có bằng chứng rõ ràng trong phân tích định lượng về việc tăng cường xuất khẩu đã kích thích sự phát triển của các khu vực khác trong nền kinh tế Việt Nam; xuất khẩu không phải là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở giai đoạn này (suốt các năm kể từ khi đất nước thống nhất, kể cả thời kỳ sau đổi mới là thời kỳ diễn ra sự bùng nổ của xuất khẩu dựa vào chính sách cải cách và mở cửa ra thế giới). Tác giả giải thích tăng trưởng khu vực sản xuất hướng xuất khẩu rất có thể chỉ làm giảm tăng trưởng của khu vực sản xuất phi xuất khẩu (hướng thị trường nội địa), bởi các nguồn lực khan hiếm đã bị hút về khu vực xuất khẩu, dẫn đến tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể về mặt thống kê). Rubio và Roldan (2012) tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế theo giả thuyết ELG cho 8 thành viên EU trong giai đoạn 1996- 2009. Kiểm định nhân quả chỉ ra rằng chỉ có Cộng Hòa Séc là cho thấy những bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết ELG, trong khi đó lại không tìm thấy bất kỳ một mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa (bất kể theo hướng nào) ở các quốc gia còn lại. Một số nghiên cứu khác lại đưa ra kết luận rằng mối quan hệ tích cực giữa độ mở trong kinh doanh lên tốc độ tăng trưởng không chỉ rõ ràng thậm chí trong một số trường hợp mối quan hệ này lại là tiêu cực. Levin và Runlet (2003), Harrison (1996),
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Harrison và Hanson (1999), O'Rourke (2000), Rodriguez và Roderick (1999) và Yannikkaya (2003) là những tác giả đại diện cho quan điểm này… Các nghiên cứu thực nghiệm trên cho ra các kết quả nghiên cứu khác nhau. Điều này cho thấy, tùy thuộc vào các loại biến được sử dụng để đo độ mở, các loại dữ liệu và các mẫu được lựa chọn, các kỹ thuật kinh tế lượng được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu và mô hình cụ thể mà tác động của độ mở thương mại với sự tăng trưởng kinh tế là khác nhau.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích và dữ liệu Tác giả xây dựng mô hình tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển mới nổi với biến phụ thuộc là tăng trưởng kinh tế (GDPPC), biến độc lập là độ mở thương mại (TRADE) và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bên cạnh đó, tác giả cũng kế thừa các nghiên cứu trước và tiến hành đưa vào các biến vĩ mô khác vào mô hình. Cụ thể từ mô hình nghiên cứu của Belloumi (2014) với bốn biến độc lập là: Độ mở thương mại, Tổng vốn đầu tư cố định, Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nguồn lực lao động. Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế trước đây, cho rằng một trong những nhân tố vĩ mô tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia là sự ổn định vĩ mô được thể hiện qua mức độ lạm phát trong giá cả của nền kinh tế. Do đó bài nghiên cứu đưa thêm biến độc lập thứ 5 vào mô hình là biến số Lạm phát. Mô hình nghiên cứu tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển được sử dụng trong bài ngiên cứu các dạng tổng quát như sau: GDPPCi,t = α + β1TRADEi,t + β2*CPIi,t + β3*GFCFi,t + β4*FDIi,t + β5*lnLi,t + εi,t (1) Biến tăng trưởng kinh tế (GDPPC): Là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định là được đo lường bằng tốc độ tăng lên của chỉ số này. Biến độ mở thương mại (TRADE): Là biến được sử dụng để đo lường sự can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán hàng hóa thông qua thương mại quốc tế. Tự do hóa thương mại càng cao thì mức độ hội nhập của một quốc gia sẽ càng lớn. Theo đó, tự do thương mại bao gồm các yếu tố như: Hàng hóa không có thuế quan hay những hàng rào thuế quan, dịch vụ không bị thuế quan và hàng rào thương mại; tự do lưu chuyển vốn và lao động giữa các quốc gia, không có
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 chính sách bảo hộ thương mại. Theo nghiên cứu của Belloumi (2014) thì tự do thương mại được thể hiện qua tỷ lệ mậu dịch của một quốc gia và được đo lường bằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm t chia cho GDP năm t. Biến ổn định kinh tế vĩ mô (CPI): Những nền kinh tế có tính ổn định kinh tế vĩ mô cao, sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời có được sự tăng trưởng bền vững. Tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền bị mất giá, làm vô hiệu hóa hoạt động kinh doanh, thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp. Giá cả đầu vào và đầu ra đều tăng cao làm thị trường rối loạn. Đồng thời làm cho nhà nước bị thiếu vốn do các khoản nợ nước ngoài tăng cao hơn vì đồng nội tệ bị mất giá, chi tiêu chính phủ sẽ gia tăng. Bài nghiên cứu tỷ lệ lạm phát như là đại diện cho biến ổn định kinh tế vĩ mô. Và kỳ vọng một mối quan hệ ngược chiều (+) với tăng trưởng kinh tế, một sự tăng lên của tỷ lệ lạm phát có khả năng dẫn đến GDP bình quân đầu người giảm xuống. Biến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng (FDI): Đo lường tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong năm. Đối với bài nghiên cứu, biến FDI được đại diện bằng tỷ số dòng vốn FDI vào hàng năm trên GDP hàng năm. Biến tổng vốn đầu tư cố định (GFCF): Đo lường mức đầu tư vào hạ tầng, từ đó xác định tiềm năng tăng trưởng tương lai của một nền kinh tế. GFCF theo dõi sự đầu tư vào nhà ở và các yếu tố khác như đường sá, cầu cống, đường sắt, mạng lưới điện, trang bị máy móc cho nền kinh tế… Theo đó, biến tổng đầu tư cố định được tính bằng tỷ lệ % giữa tổng vốn đầu tư cố định của năm t trên GDP của năm t. Biến tổng lực lượng lao động (lnL): Đại diện cho nguồn vốn của con người, bao gồm những người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc đang có nhu cầu tìm việc nhưng thất nghiệp. Theo đó, biến lực lượng lao động được tác giả tính bằng cách lấy Ln lực lượng lao động. Lấy Logarit nhằm mục đích giảm sự biến động của các biến do thời gian t thay đổi, tránh phương sai thay đổi, hiện tượng đa cộng tuyến và hồi quy phương trình được tốt hơn. Với lực lượng lao động gia tăng nhanh, đáp ứng
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 các nhu cầu phát triển kinh tế, đồng thời nguồn nhân lực trẻ ở các quốc gia đang phát triển hiện nay được xem là yếu tố thu hút nguồn vốn đầu tư FDI và là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Bài nghiên cứu kỳ vọng một mối quan hệ cùng chiều của nguồn lực lao động với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, hệ số hồi quy (+). Dữ liệu các biến số trong bài nghiên cứu được thu thập từ website của World Bank: https://data.worldbank.org của 17 quốc gia đang phát triển mới nổi trên thế giới: Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, Pakistan, Ấn Độ, Peru, Mexico, Colombia, Chile, Argentina, Nam Phi, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Nigeria. Số liệu được thu thập từ World Bank giai đoạn 1995 đến năm 2017. Tóm tắt các biến trong mô hình thì được trình bày trong hình 3.1 và bảng 3.1 bên dưới. FDI GFCF GDPPC TRADE lnL CPI Hình 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Bảng 3.1 Tóm tắt các biến trong mô hình Biến Ký hiệu Đo lường Kỳ vọng dấu Tăng trưởng kinh tế GDPPC Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu (%) người hàng năm Dòng vốn FDI (%) FDI Dòng vốn FDI vào ròng năm t/GDP năm + t Độ mở thương mại TRADE Tổng kim ngạch xuất khẩu năm t/GDP + (%) năm t Tổng vốn đầu tư cố GFCF Tổng đầu tư vào cơ sở hạ tầng năm + định (%) t/GDP năm t Tổng lực lượng lao lnL Ln của tổng số lao động của nền kinh tế + động (Người) năm t Ổn định kinh tế vĩ CPI CPI(t) - CPI(t-1)/CPI(t-1) - mô (%) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 3.2 Các phương pháp phân tích mô hình hồi quy Các loại dữ liệu có sẵn để phân tích thực nghiệm gồm có 3 loại: dữ liệu theo chuỗi thời gian, dữ liệu chéo theo không gian và dữ liệu bảng. Trong đó, dữ liệu chuỗi thời gian là dữ liệu của một hay nhiều biến được thu thập ở các thời điểm khác nhau nhưng chỉ tại một thời điểm nhất định. Trong dữ liệu chéo theo không gian, giá trị của một hay nhiều biến được thu thập cho một vài đơn vị mẫu, hay thực thể, vào cùng một thời điểm. Trong dữ liệu bảng, đơn vị chéo theo không gian được khảo sát theo thời gian. Dữ liệu bảng ngày càng được sử dụng nhiều trong nghiên cứu kinh tế hiện nay. Ưu điểm của dữ liệu bảng Một phân tích dữ liệu bảng có ưu điểm của việc sử dụng thông tin liên quan đến các phân tích dữ liệu chéo và dữ liệu theo chuỗi thời gian. Phương pháp này có thể xem xét đến tính không đồng nhất của mỗi đơn vị chéo bằng cách xem xét các tác
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 động có đặc thù riêng của từng quốc gia riêng lẻ (Davidson &MacKinnon, 2004). Theo Baltagi (Econometric analysis of Panel data, Third edition, 2005) việc sử dụng phương pháp ước lượng bằng dữ liệu bảng có những lợi ích sau đây: Vì dữ liệu bảng liên quan đến các cá nhân, doanh nghiệp, tiểu bang, đất nước, v.v… theo thời gian, nên nhất định phải có tính dị biệt (không đồng nhất) trong các đơn vị này. Kỹ thuật ước lượng dữ liệu bảng có thể chính thức xem xét đến tính dị biệt đó bằng cách xem xét các biến số có tính đặc thù theo từng cá nhân. Ước lượng bằng dữ liệu bảng cho chúng ta nhiều thông tin hơn, ít xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến và hiệu quả hơn. Ước lượng bằng chuỗi thời gian luôn xảy ra vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng dữ liệu bảng thì có thể hạn chế được vấn đề này vì khi sử dụng dữ liệu bảng có nghĩa là khi ta kiểm soát chiều không gian (các đơn vị chéo), ta đã thêm vào đặc trưng riêng cho từng đơn vị chéo, đưa thêm nhiều thông tin vào các biến. Tất nhiên thông tin đưa vào càng nhiều thì sẽ cho ra một ước lượng đáng tin cậy hơn. Thông qua nghiên cứu các quan sát theo không gian lặp lại, dữ liệu bảng phù hợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đôi, dữ liệu bảng thực hiện tốt hơn các nghiên cứu về những thay đổi xảy ra liên tục như tỷ lệ thất nghiệp, di chuyển lao động, nghiên cứu tính động của các nhân tố thay đổi như xuất khẩu, dòng vốn đầu tư FDI và GDP… Dữ liệu bảng vi mô tập hợp được rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp hay chủ thể sẽ có một sự đo lường chính xác hơn. Theo Blundell (1988) và Klevmarken (1989) các ước lượng bị chệch sẽ bị giảm hoặc triệt tiêu khi chúng ta sử dụng dữ liệu bảng. Đối với các biến vĩ mô, dữ liệu bảng có chiều thời gian dài hơn và chiều không gian cũng lớn nên có thể giải quyết vấn đề phân phối chuẩn của các biến.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 3.2.1 Mô hình hồi quy kết hợp Là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số đều không đổi theo thời gian và theo các cá nhân. Ta bỏ qua bình diện không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp và chỉ ước lượng hồi quy OLS thông thường. Vì những giả định của của mô hình hết sức hạn chế nên bất chấp tính đơn giản, hồi quy kết hợp có thể bóp méo bức tranh thực tế về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. 3.2.2 Mô hình tác động cố định (FEM) Mô hình tác động cố định (FEM) giả định rằng các hệ số độ dốc là không đổi giữa các đơn vị chéo (17 quốc gia), hệ số chặn sẽ biến đổi theo từng đơn vị chéo (quốc gia) nhưng không đổi theo thời gian. Khi đó FEM có thể được viết như sau: yit = αi + xitβ + uit (4) Trong đó: yit là biến phụ thuộc, i là đơn vị chéo thứ i và t là thời gian của quan sát. Hệ số chặn αi chú ý đến những ảnh hưởng không đồng nhất từ các biến không được quan sát có thể khác nhau giữa các đơn vị chéo. Các xit lần lượt là các biến độc lập trong mô hình. Hệ số β là một vector cột của các hệ số độ dốc chung cho nhóm quan sát. Số hạng sai số uit tuân theo các giả định kinh điển uit ~N(0,σ2 u). Mô hình tác động cố định (FEM) được ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất với biến giả (LSDV). 3.2.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) cũng giả định rằng hệ số độ dốc là không đổi giữa các đơn vị chéo nhưng hệ số chặn lại là một biến ngẫu nhiên (αi = α + εi) trong đó α là giá trị trung bình của các hệ số chặn của tất cả các đơn vị chéo, εi là sai số ngẫu nhiên phản ánh những khác biệt mang tính cá nhân trong hệ số chặn của mỗi đơn vị chéo và εi~N (0, σ2 ε). Thế vào phương trình (3), ta được mô hình tác động ngẫu nhiên REM trong phương trình (4):
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 yit = α + xitβ + vit (4) Với vit = ε + uit, cho thấy vit và vis (với t ≠ s) thì có mối tương quan vì thế mô hình tác động ngẫu nhiên REM được ước lượng bởi phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS). Để chọn lựa sử dụng REM hay FEM, chúng tôi sẽ sử dụng kiểm định Hausman, giả thiết H0 của kiểm định Hausman là không có sự khác biệt đáng kể giữa hai phương pháp trên. Nếu không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, REM sẽ là mô hình phù hợp, nếu giả thiết Ho bị bác bỏ, FEM nên được sử dụng thay vì REM 3.2.4 Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) Cả hai ước lượng tác động cố định và ngẫu nhiên điều có chung một giả thiết quan trọng là các phần dư (các sai số ngẫu nhiên) phải đồng nhất, có nghĩa là không có hiện tượng phương sai thay đổi và không có hiện tượng tự tương quan. Nếu các giả định về phần dư (sai số ngẫu nhiên) bị vi phạm, thì các ước lượng FEM vẫn sẽ là ước lượng phù hợp, nhưng sẽ là một ước lượng không hiệu quả và bị chệch. Và phương pháp GLS được đưa ra để khắc phục hai hiện tượng trên, giúp cho các kết quả ước lượng vững hơn. Trong phương pháp GLS: giả định phương sai của phần dư (error variance) có liên quan đến một số biến số khác zi như sau: Var(ut) = σ2 zi 2 . Để loại bỏ hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity), chia cả 2 vế của phương trình hồi quy cho zi: Với vt = ut/zi là sai số hồi quy mới. Bây giờ var(vt) = var(ut/zi) = var(ut)/zi 2 = σ2 zi 2 /zi 2 = σ2 . Và như vậy phần dư từ mô hình hồi quy mới sẽ không còn hiện tượng phương sai thay đổi. Lúc này, kết quả hồi quy từ mô hình GLS sẽ vững và đáng tin cậy hơn so với FEM và REM.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mô tả Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình được trình bày sơ lược ở bảng 4.1 bên dưới. Cụ thể: GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. Bảng 4.1 Thống kê mô tả của các biến. Biến số Trung Lớn Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Đơn vị tính bình nhất GDPPC 2.939105 30.36 -14.35 3.49158 % TRADE 67.99648 220.41 19.77 42.17322 % CPI 8.313432 88.11 -1.71 11.66208 % GFCF 21.72825 43.59 5.46 6.058983 % FDI 2.873939 11.65 -2.76 2.145944 % LnL 17.24845 20.06971 15.53924 .9366718 Người (Nguồn: Tính toán tác giả) Các quốc gia trong giai đoạn mẫu quan sát có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người trung bình khoảng 2.9%/năm. Trong đó mức tăng trưởng cao nhất là 30.36% thuộc về Nigeria năm 2014, mức tăng trưởng thấp nhất là -14.35%năm 1998 ở Indonesia (được lý giải là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tại châu Á giai đoạn 1997 – 1998. Các nước đang phát triển châu Á trong mẫu quan sát cũng chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế này, cụ thể: Việt Nam (6.64%, 4.42%), Thái Lan (-3.89%, -8.73%), Philippines (2.86%, -2.74%), Malaysia (4.63%, -9.66%)… Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 cũng làm suy giảm mạnh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong giai đoạn mẫu phân tích.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Thổ Nhĩ Kỳ với chỉ số CPI cao nhất 88.81% năm 1995 – được cho là do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, tuy nhiên những năm sau đó thì nền kinh tế đã đi vào ổn định với mức lạm phát 1 con số trong thời gian gần đây. Sức hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, trong mẫu quan sát ta thấy: Giá trị lớn nhất của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào ròng của mẫulà 11.65% GDP năm 1999 ở Chile và đây cũng là một trong những quốc gia có dòng vốn FDI đi vào mạnh mẽ nhất trong các nước đang phát triển trong thời gian vừa qua. Tổng vốn đầu tư cố định/GDP trung bình của các quốc gia là 21.72% và độ mở thương mại trung bình của các quốc gia này trong giai đoạn mẫu là 67.69% chiếm một tỷ lệ khá cao so với GDP (trong đó 220.41% là giá trị lớn nhất của biến số này được tìm thấy ở Malaysia 2000 – sau 5 năm gia nhập WTO). Lực lượng lao động trung bình của các quốc gia đang phát triển trong giai đoạn mẫu quan sát 1995 – 2017 là 17.25. Ấn Độ đạt mức 20.07 cao nhất trong mẫu quan sát; đồng thời, cũng là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới, là một trong những yếu tố góp phần làm nên sự tăng trưởng của nền kinh tế của quốc gia này trong thời gian qua. 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến Trong mô hình hồi quy, khi giữa các biến độc lập có quan hệ chặt chẽ với nhau, các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa là các biến có tương quan chặt chẽ với nhau thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến, đó là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau và được thể hiện dưới dạng hàm số. Nguyên nhân dẫn đến đa cộng tuyến có thể là do: bản chất mối quan hệ giữa các biến số, mô hình có dạng đa thức (biến X, X2 , X3 …), do mẫu quan sát không mang tính đại diện cho tổng thể, các biến độc lập có độ biến thiên nhỏ… Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối quan hệ với nhau hay không. Trường hợp, các biến độc lập trong mô hình có mối quan hệ đa cộng tuyến hoàn hảo sẽ dẫn đến mô hình hồi quy không ước lượng được. Đa cộng tuyến không hoàn hảo có thể dẫn đến các biến độc lập cộng tuyến mất
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 đi ý nghĩa trong mô hình và cũng có thể dẫn đến sai sót về dấu của hệ số trong mô hình hồi quy. Có hai cách phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến: Dựa vào ma trận hệ số tương quan và Hệ số phóng đại phương sai VIF được trình bày ở bảng 4.3. 4.2.1 Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. TRADE CPI GFCF FDI LnL TRADE CPI GFCF FDI LnL 1.0000 -0.1731 1.000000 0.3401 -0.0980 1.000000 0.2803 -0.1864 0.1751 1.000000 -0.1826 0.0383 0.2470 -0.3734 1.000000 (Nguồn: Tính toán tác giả) Bảng 4.2 trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Ta thấy, mối tương quan giữa các biến là yếu (tất cả các hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0.5). Nhận định ban đầu là không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình. Để củng cố thêm lập luận này, ta tiến hành kiểm tra thêm hệ số VIF, ở phần sau.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 4.2.2 Hệ số phóng đại phương sai (VIF) Hệ số phóng đại phương sai (VIF)mỗi biến độc lập trong mô hình sẽ có một hệ số phóng đại phương sai. Để tìm VIF, phải đảm bảo hàm hồi quy vừa chạy gần nhất trước đó là hàm hồi quy cần kiểm định đa cộng tuyến. Sau đó dùng lệnh VIF. Một quy ước chung là nếu VIF >10 thì đấy là dấu hiệu đa cộng tuyến cao. Tuy nhiên đây chỉ là quy ước thực nghiệm, với một số tác giả khác như Allisson thì VIF > 2.5 (tương đương với R2 j> 0.6 hay Rj> 0.775) đã được xem là đa cộng tuyến cao. Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF: Bảng 4.3, ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2.5; do đó, có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến… Bảng 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. Biến 1/VIF VIF LnL 1.38 0.723560 GFCF 1.34 0.744335 FDI 1.32 0.755086 TRADE 1.28 0.784105 CPI 1.06 0.947238 Mean VIF 1.28 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 4.3 Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1995 – 2017.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 4.3.1 Mô hình hồi quy tác động cố định Hồi quy mô hình (1) theo mô hình tác động cố định (fixed effects model) ta nhận thấy trong bảng 4.4: Ở mức ý nghĩa 5% thì các nhân tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPC) là CPI (mức độ ổn định vĩ mô của nền kinh tế) và GFCF (Tổng đầu tư cố định/GDP). Các nhân tố còn lại không tìm thấy mối quan hệ ở các mức ý nghĩa này. Bảng 4.4 Mô hình tác động cố định (Fixed effects model) GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. GDPPC Hệ số P>[t] TRADE 0.0019009 0.877 -0.0446986** 0.016 CPI GFCF 0.1635781 *** 0.001 FDI 0.1304934 0.290 lnL 0.5769823 0.642 _cons -10.6751 0.618 R2 = 0.0640 F(5, 348) = 4.76 Prob > F = 0.0003 (*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% (Nguồn: Tính toán của tác giả)
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 4.3.2 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Bảng 4.5 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. GDPPC Hệ số P>[t] TRADE -0.0014257 0.805 -0.0329589** 0.043 CPI GFCF 0.1281403*** 0.001 FDI 0.1940607* 0.058 lnL 0.4649919* 0.092 _cons -8.027853* 0.090 R2 = 0.0620 Wald chi2 (5) = 32.27 Prob > chi2 = 0.0000 (*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% (Nguồn: Tính toán của tác giả) Hồi quy mô hình (1) theo mô hình tác động ngẫu nhiên (random effects model) ta thấy kết quả trong bảng 4.5: Ở mức ý nghĩa 5% thì các nhân tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDPPC) là CPI (mức độ ổn định vĩ mô của nền kinh tế) và GFCF (Tổng đầu tư cố định/GDP), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tổng lực lượng lao động trong nền kinh tế (lnL).
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 4.3.3 Kiểm định Hausman Để xem xét mô hình tác động cố định (FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay không. Giả thiết: H0: εi và các biến độc lập không tương quan Lựa chọn mô hình REM H1: εi và các biến độc lập có tương quan Lựa chọn mô hình FEM Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Hausman GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. Biến số Mô hình FEM Mô hình REM TRADE 0.0019009 -0.0014257 CPI -0.0446986 -0.0329589 GFCF 0.1635781 0.1281403 FDI 0.1304934 0.1940607 LnL 0.5769823 0.4649919 Chi2(5) = 0.65 Prob>chi2 = 0.3017 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Dựa vào bảng 4.6 ở trên, tại mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.3017 (> 5%) do đó không có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Trong trường hợp này mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là mô hình phù hợp để tiến hành bài nghiên cứu.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 4.3.4 Kiểm tra các khuyết tật mô hình 4.3.4.1 Kiểm định phương sai thay đổi Tiến hành kiểm tra các khuyết tật mô hình. Đầu tiên ta xét đến hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình với giả thiết H0: Phương sai không đổi. Từ kết quả được trình bày trong bảng 4.7, với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy Prob>chibar2 = 0.043 ta bác bỏ giả thiết H0, tức là, phương sai của mô hình bị thay đổi. Vậy mô hình không thỏa điều kiện giả thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển Gauss (không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi). Bảng 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi của mô hình REM Breusch and Pagan Lagranglan multiplier test for randam effects GDPPC (co, t) = Xb + u(co) + e (co, t) Biến số Var Sd=sprt(Var) GDPPC 12.39489 3.520637 E 10.92592 3.305439 u 0.4197239 0.647861 Chibar2 (01) = 2.95 Prob>chiba2=0.0430 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 4.3.4.2 Kiểm định tự tương quan Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm định tự tương quan. Kết quả kiểm định tự tương quan tại bảng 4.8, ta thấy giá trị Prob>F = 0.00 <5%. Do đó với mức ý nghĩa 5%, thì ta chấp nhận giả thiết H0 của mô hình Mô hình có hiện tượng tự tương quan. Với giả thiết H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Bảng 4.8 Kết quả kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0 : no first-order autocorrelation F (1, 16) = 32.627 Pro > F = 0.0000 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 4.3.5 Khắc phục mô hình Bảng 4.9 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL lần lượt là các biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ròng, Tổng lực lượng lao động. GDPPC Hệ số P>[t] TRADE -0.0008977 0.830 CPI -0.0475137** 0.011 GFCF 0.1681029*** 0.000 FDI 0.2360432*** 0.000 lnL 0.4492048** 0.017 _cons -8.528936*** 0.006 Số quan sát = 370 Wald chi2 (5) = 118.67 Prob > chi2 = 0.0000 (*), (**), (***) lần lượt ở các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% (Nguồn: Tính toán của tác giả)
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Sau khi kiểm định Hausman (1978) để lựa chọn mô hình, thì mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) được xem là phù hợp. Tuy nhiên, mô hình REM lại bị hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan; nên chúng ta sẽ sử dụng mô hình GLS để khắc phục lỗi cho mô hình REM. Các kết quả của mô hình GLS ở bảng 4.9 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này. 4.3.6 Mô hình hoàn chỉnh Mô hình hoàn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại như sau: GDPPCi,t = -8.53 – 0.048*CPIi,t + 0.168*GFCFi,t + 0.24*FDIi,t + 0.449*lnLi,t + εi,t (1’) Biến ổn định kinh tế vĩ mô (CPI) có tương quan âm với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm 0.05%. Một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đầu vào và đầu ra đều cao sẽ gây khó khăn cho phát triển kinh tế; làm hạn chế dòng vốn đầu tư của nước ngoài, làm đồng nội tệ bị mất giá, dẫn đến các khoản chi tiêu của chính phủ gia tăng, các khoản nợ nước ngoài cũng sẽ gia tăng theo do sự mất giá của đồng nội tệ. Biến tổng đầu tư cố định/GDP (GFCF) có mối tương quan dương với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi tổng đầu tư cố định tăng 1% thì sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người là 0.168%, ở mức ý nghĩa 1%. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước kia cho rằng, các quốc gia có nguồn vốn tích lũy và đầu tư cao sẽ có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hơn so với những quốc gia khác. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có hệ số hồi quy trong mô hình là +0.24 ở mức ý nghĩa 1% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Khi dòng vốn FDI/GDP chảy vào quốc gia gia tăng 1% nó sẽ góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên 0.24%. Việc thu hút được nguồn vốn FDI là cực kỳ quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển hiện nay và việc tận dụng nó để phát triển kinh tế là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Lực lượng lao động (lnL) có hệ số hồi quy trong mô hình là +0.499 ở mức ý nghĩa 5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Điều này có nghĩa là khi lực lượng lao động tăng lên 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của các quốc gia lúc này sẽ tăng 0.499%, nếu các yếu tố khác không đổi. Các nghiên cứu cho thấy ở các quốc gia đang phát triển mặt bằng chung dân số đang ở trong độ tuổi lao động tương đối lớn. Đây cũng là một trong những thuận lợi nhất định trong việc phát triển kinh tế quốc gia.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH