SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO BỘ CÔNG THƯƠNG
TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
******
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG CÁ NHÂN,TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH
TP.HCM
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN A (Bold, size 14, in hoa)
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ B (Bold, size 14, in hoa)
Lớp : ………(Bold, in hoa, size 14)
Khoá : .…........(Bold, in hoa, size 14)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO BỘ CÔNG THƯƠNG
TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
******
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH
TP.HCM
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN A (Bold, size 14, in hoa)
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ B (Bold, size 14, in hoa)
Lớp : ………(Bold, in hoa, size 14)
Khoá : .…........(Bold, in hoa, size 14)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này, em đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong trường, các anh chị
và các bạn tại ngân hàng thực tập. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được
bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:
Quý Thầy, Cô trong khoa Tài Chính Ngân hàng, Trường Đại Học Công Nghiệp
Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 3 năm học tập. Với vốn
kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình làm
bài chuyên đề tốt nghiệp mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một vững
chắc và tự tin.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hưỡng dẫn: cô Lê Thị Khánh
Phương đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài chuyên đề tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị tại Ngân hàng SHB, chi
nhánh Tp.HCM đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại ngân hàng.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị tại Ngân hàng SHB, chi
nhánh Tp.HCM luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công
việc.
Trân trọng !
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .....................10
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM...13
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng SHB, chi nhánh
Tp.HCM........................................................................................................................14
Sơ đồ 2.2 : Quy trình tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM..........................18
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-6
tháng đầu năm 2016......................................................................................................22
Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời gian.....................................................24
Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-
2016. .............................................................................................................................25
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế ........................27
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo thời gian .............................................28
Bảng 2.4: Nợ xấu của chi nhánh SHB giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016............28
Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016................................29
Biểu đồ 2.7 : Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016
......................................................................................................................................30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
SHB : Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
TMCP : Thương mại cổ phần
NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHQG : Ngân Hàng Quốc Gia
NHTW : Ngân Hàng Trung Ương
CHXHCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng
XLRRTD : Xử lý rủi ro tín dụng
LNST: Lợi nhuận sau thuế
CSTT : Chính sách tiền tệ
TSCĐ : Tài sản cố định
XNK : Xuất Nhập khẩu
KT –XH : Kinh tế - Xã hội
CNTT :Công nghệ thông tin
HĐQT : Hội Đồng Quản Trị
UB :Ủy ban
GTCG : Giấy tờ có giá
TSĐB : Tài sản đảm bảo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................................1
1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân .......................................................1
1.1.1/ Khái niệm tín dụng cá nhân..................................................................................1
1.1.2/ Đặc điểm tín dụng cá nhân...................................................................................1
1.1.3/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân.................................3
1.1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM.....4
1.2.1/ Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân........................................................................5
1.2.2/ Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân..........................................................................5
1.2.3 / Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân.....................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TPHCM .......................................8
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM ...............8
2.1.1/ Qúa trình hình thành và phát triển........................................................................8
2.1.2/ Nguyên tắc hoạt động.........................................................................................10
2.1.3/ Cơ cấu tổ chức....................................................................................................10
2.1.4. Giới thiệu về Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM...........................................12
2.1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014-2016...............13
2.1.6. Các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh ...................................................................15
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội,
Chi nhánh Tp.HCM ......................................................................................................16
2.2.1. Một số quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB ................16
2.2.2/ Quy trình thực hiện.............................................................................................18
2.2.2/ Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh.............................................................................22
2.2.3/ Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh .........................................................25
2.2.4/ Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh.............................28
2.3 Đánh giá chung.......................................................................................................31
2.3.1/ Thành tựu đạt được.............................................................................................31
2.3.2/ Tồn tại và nguyên nhân ......................................................................................32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ .....................................................................35
3.1. Nhận xét về nơi thực tập:.......................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nhận thức của sinh viên sau thời gian thực tập tại ngân hàng Error! Bookmark
not defined.
3.1.2. Nhận xét về tổ chức bộ phận:.............................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nhận xét quy trình:.............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Nhận xét biểu mẫu:.............................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp ...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, chi
nhánh Tp.HCM.............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2/ Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cá nhân...........Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng chính sách khách hàng.......................Error! Bookmark not defined.
3.2.4/ Phát triển nguồn nhân lực...................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5/ Xử lý nợ xấu.......................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6/ Phát triển công nghệ thông tin............................Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị ...............................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................Error! Bookmark not defined.
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân
1.1.1/ Khái niệm tín dụng cá nhân
Tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trò
là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân
hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và
lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình
thức hộ kinh doanh cá thể.
1.1.2/ Đặc điểm tín dụng cá nhân
Tín dụng cá nhân là loại hình tín dụng khác biệt so với tín dụng doanh
nghiệp.
1.1.2.1. Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
Khách hàng cá nhân thường có 02 mục đích vay:
Thứ nhất là cá nhân vay để bổ sung vốn kinh doanh. Quyền họat động
sản xuất kinh doanh của cá nhân được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực
hạn chế nên họat động kinh doanh thường không có quy mô lớn.
Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để tiêu dung. Khoản vay cá
nhân cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống
như mua nhà đất, mua sắm vật dụng gia đình, …
Số tiền cho vay ở 02 mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ
ngân hàng, đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm
bảo. Tuy nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn do 02 nguyên
nhân:
- Số lượng khách hàng cá nhân đông do đối tượng của loại hình cho vay này
mọi cá nhân trong xã hội, từ người có thu nhập cao đến người có thu nhập trung
bình và thấp.
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân. Vì khi chất
lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu
vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống.
1.1.2.2. Tín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro
 Rủi ro do thông tin bất cân xứng
Khi thẩm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng là một trong
những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh
tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo.
Đối với khách hàng là tổ chức, việc nắm bắt thông tin khách hàng là tương
đối thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài
chính, thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế,….
Nhưng đối với khách hàng là cá nhân việc đánh giá nhân thân, nguồn trả
nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầ đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông
tin bất cân xứng, khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu chính xác. Nguồn
trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ổn định ở thời điểm hiện
tại. Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khỏe, mất việc làm hay gặp các
biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ cho ngân hàng.
 Rủi ro tác nghiệp
Do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô khoản vay nhỏ nhưng số
lượng khoản vay nhiều, vì vậy để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng
nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sụ phục vụ nhanh chóng của cán bộ tín
dụng. Do đó, trong quá trình thẩm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay
chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý và sơ hở của các
quy định để lừa đảo chiếm đọat tài sản của khách hàn, hoặc thông đồng với
khách hàng gây ra những tổn thất cho ngân hàng.
1.1.2.3. Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí
Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng
nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí cho các
công tác:
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp
cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn.
- Phát triển nhân sự đầ đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác
từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ.
- Các chi phí liên quan như: chi phí quản lý, văn phòng phẩm, điện , nước,
điện thoại,…..
1.1.3/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân
1.1.3.1. Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Doanh số cho vay
Biểu hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Chỉ
tiêu này dung để đánh giá hiệu quả thu nợ của ngân hàng. Phản ánh trong một
thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu
đồng vốn. Hệ số này càng lớn thì độ an toàn càng cao và công tác thu nợ tốt, rủi
ro tín dụng thấp.
1.1.3.2. Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này được tính dựa trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và tổng dư nợ.
Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân
hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng càng nhanh
được coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn.
1.1.34.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ = x 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các
khoản nợ. Hệ số này phản ánh tình trạng nợ tại ngân hàng tốt hay xấu, công tác
tín dụng được quan tâm đến đâu. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín
dụng càng kém và ngược lại.
1.1.3.4. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn mà
NH huy động được., đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay
vốn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của NH. Tỷ lệ
này càng gần 1 càng tốt cho hoạt động NH, khi đó NH sử dụng một cách có hiệu
quả đồng vốn huy động được.
1.1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại
NHTM
 Chiến lược cho vay của các NHTM
Nếu các NH chú trọng cho vay hộ gia đình và cá nhân thì sẽ dễ dàng tiếp
cận với nguồn vốn ngân hàng hơn, cũng như các thủ tục cho vay nhanh gọn,
tạo điều kiện nhất cho khách hàng.
 Nguồn vốn hiện tại của ngân hàng
Dư nợ
Tỷ lệ dư nợ / Tổng vốn huy động = x 100%
Tổng vốn huy động
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhân tố này ảnh hưởng không đáng kể tới quyết định cho vay của NH
trong cho vay cá nhân vì lượng tiền vay không lớn và NH có thể đáp ứng
được. Tuy nhiên , nếu NH khó khăn về vốn thì cũng sẽ phải áp dụng chính
sách hạn chế cho vay đối với khách hàng cá nhân vì ưu tiên đối tượng vay
vốn của các NH vẫn là khối doanh nghiệp.
 Nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình
Nhân tố này tùy thuộc phần lớn vào chính sách vĩ mô của nhà nước
cũng như sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, một số chính sách mới áp dụng
cũng là tác nhân làm cho lượng vay của cá nhân tăng mạnh.
 Hạn chế của ngân hàng dành cho các đối tượng cho vay
NHTM đa phần đều không hạn chế đối tượng cho vay, nhưng có sự khác
biệt trong yêu cầu đối với khách hàng. Những khác biệt này tạo nên sức cạnh
tranh của các NH đồng thời thể hiện mức độ quan tâm của NH với lĩnh vực
này.
 Thủ tục cho vay của các NHTM
Càng ngày thủ tục cho vay của NHTM càng gọn nhẹ hơn, thể hiện mức
độ cạnh tranh trong cho vay, thể hiện ở chỗ không chỉ thủ tục đơn giản mà
thời gian hoàn tất thủ tục vay cũng nhanh chóng. Cho thấy các NHTM quan
tâm nhiều hơn đến cho vay cá nhân, việc xử lý các khoản vay chuyên nghiệp
hơn.
1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM
1.2.1/ Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân
Rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người đi vay hoặc đối tác của ngân hàng
không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của mình theo
những điều khoản đã cam kết.
1.2.2/ Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân
Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà ta có thể phân loại rủi ro tín dụng
thành các nhóm:
- Phân loại rủi ro tín dụng theo loại cho vay:
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để tài trợ vốn lưu động: Do
thời gian luân chuyển của vốn lưu động tương đối nhanh dẫn đến thời gian hoàn
trả khoản vay cũng nhanh, do đó mức độ rủi ro tín dụng cũng thấp hơn.
+ Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để trả nợ cho TSCĐ: Đối với
các khoản vay này thì mức độ rủi ro tín dụng thường cao vì thời gian vay vốn
dài, hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ cũng rất cao.
+ Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để tài trợ cho hoạt động
XNK: Mức độ rủi ro của các khoản vay này thường ít nhưng cũng có thể tăng
cao trong trường hợp có thiên tai xảy ra ảnh hưởng đến thời gian giao hàng,
khách hàng không có tiền trả nợ NH đúng thời hạn.
- Phân loại rủi ro tín dụng theo thời gian của khoản vay:
+ Rủi ro tín dụng xảy ra đối với các khoản vay ngắn hạn: là loại rủi ro tín dụng
đối với các khoản tín dụng có thời gian từ 12 tháng trở xuống.
+ Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn: la loại rủi ro tín dụng
đối với các khoản tín dụng có thời gian trên 12 tháng.
- Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân gây ra rủi ro:
+ Rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía Khách hàng.
+ Rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía Ngân hàng.
+ Rủi ro tín dụng phát sinh từ các nguyên nhân khác.
- Phân loại rủi ro tín dụng theo khách hàng vay:
+ Rủi ro tín dụng đối với khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước.
+ Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh.
1.2.3 / Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân
1.2.3.1. . Nguyên nhân từ khách hàng
Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho NH.
Khách hàng có thể đem lại rủi roc ho các NHTM khi: Vốn tự có tham gia vào
sản xuất kinh doanh thấp so với nhu cầu vốn kinh doanh, buộc khách hàng phải
đi huy động vốn; Công nghệ sản xuất không đủ khả năng tạo ra sản phẩm có
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tính cạnh tranh cao, khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó
khăn; Năng lực quản trị điều hành lãnh đạo của các doanh nghiệp bị hạn chế,
ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh.
1.2.3.2. . Nguyên nhân từ ngân hàng
Không chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tín dụng; Chính sách tín dụng
và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, công tác quản lý rủi ro chưa hữu hiệu; Kỹ
thuật cấp tín dụng không phù hợp, chưa đa dạng, sản phẩm chưa phong phú;
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn bất cập,….
1.2.3.3. Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh
Môi trường KT-XH ảnh hưởng đến khách hàng và cũng dẫn đến rủi ro
tín dụng cho NH. Các chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động của các NHTM; Môi trường pháp lý,…
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI
NHÁNH TPHCM
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM
2.1.1/ Qúa trình hình thành và phát triển
- Ngày 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (tiền thân của NH
TMCP Sài Gòn – Hà Nội – SHB) được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP
ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và chính thức
đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng,
trụ sở chính ban đầu đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 – Thị tứ Phong Điền – Huyện
Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ), nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ.
Tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ của Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có
01 người có trình độ đại học.
- Ngày 20/01/2006: Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-
NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ NH TMCP
Nông Thôn sang NH TMCP Đô thị, từ đó tại được thuận lợi cho SHB có điều kiện
nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đủ sức cạnh tranh
và phát triển, đánh dấu một giai đoạn mới của ngân hàng SHB. Ngân hàng TMCP
đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính – tiền tệ
của khu vực Đồng bằng song Cửu Long. Trong năm 2006, SHB đã tăng vốn điều lệ
lên 500 tỷ đồng.
- Năm 2007, SHB tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ lên 2000 tỷ đồng, khẳng định
bước ngoặt lớn trong quy mô, vị thế, tiềm lực của SHB.
- Năm 2008, SHB đã hoàn tất việc chuyển Hội sở ra Hà Nội (số 77 Trần Hưng
Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) – Trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước. Đây là cơ
hội tốt để SHB có thể phát triển hơn nữa nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của nhân
dân và các tổ chức kinh tế.
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Năm 2009, SHB là ngân hàng thứ 03 trong khối Ngân hàng TMCP Việt Nam
chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội với
mã chứng khoán SHB, khẳng định tính minh bạch về tài chính, sự phát triển an toàn
và bền vững của SHB.
- Năm 2010, là năm đánh dấu SHB phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu,
tăng vốn điều lệ lên 3.497,5 tỷ đồng và chính thức triển khai hệ thống CoreBanking
và hệ thống Công nghệ thẻ mới SmartVista.
- Năm 2011, SHB đã chuyển đổi thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển
đổi phát hành năm 2010 để nâng vốn điều lệ của SHB lên 4.815,8 tỷ đồng và vinh
dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước, bằng khen của
Thống đốc NHNN Việt Nam.
- Năm 2012, đánh dấu cột mốc mới trong quá trình hình thành và phát triển
của SHB. Để mở rộng quy mô, mạng lưới và năng lực cạnh tranh với chi phí thấp
nhất, SHB đã thực hiện sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào
SHB để đưa SHB vươn lên thành một trong các Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt
Nam.
- Năm 2013, vốn điều lệ của SHB tăng lên 8.865,8 tỷ đồng, tăng số lượng tổng
tài sản lên 150 tỷ đồng với doanh thu trong năm của SHB đạt gần 45 tỷ, nhân sự gần
5000 cán bộ , nhân viên. Tính đến năm 2013, SHB có 329 điểm giao dịch tại 27 tỉnh
thành trong cả nước và chi nhánh tại Lào, Campuchia và là một trong 08 ngân hàng
TMCP lớn nhất cả nước.
 Ngân hàng SHB sẽ mở rộng mạng lưới kinh doanh một cách vững chắc, an
toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các
dịch vụ và tiện ích thuận lợi, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giới
thiệu các sản phẩm ngân hàng hiện đại, tiến hành tập trung hóa quản trị rủi ro nhằm
tăng hiệu quả hoạt động.
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.2/ Nguyên tắc hoạt động
Để đạt được mục tiêu tổng quát, SHB phải quán triệt 05 nguyên tắc trong
công tác điều hành NH như sau:
- Áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành NH.
- Phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chất lượng phục vụ
khách hàng, độ tin cậy và mức giá cả cạnh tranh.
- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, lấy CNTT làm cơ sở để phát trein63
mô hình NH hiện đại.
- Hoạt động trên cơ sở thận trọng về tài chính và luôn nhận thức được tầm
quan trọng của quản lý rủi ro, đảm bảo tài sản và duy trì khả năng thanh toán
là cần thiết cho sự thành công của NH, phát huy tối đa nguồn lực tài chính
trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời.
- Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân viên, khuyến
khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo
điều kiện cho họ có cơ hội phát triển toàn diện.
2.1.3/ Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HĐ TÍN DỤNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
HĐ ĐẦU TƯ
HĐ XỬ LÝ RỦI RO
VĂN PHÒNG
HĐQT
BAN KIỂM TOÁN NỘI
BỘ
UB QUẢN LÝ RỦI RO
UB NHÂN SỰ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
VĂN PHÒNG TGĐ
BAN CHÍNH SÁCH VÀ
QUẢN LÝ TÍN DỤNG
BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
P.KIỂM SOÁT HỖ TRỢ
NGUỒN VỐN & ĐẦU TƯ
PHÒNG
QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
BAN KẾ HOẠCH &
THÔNG TIN QUẢN TRỊ
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO
PHÒNG QUẢN LÝ
TÀI SẢN NỢ - CÓ
BAN QUẢN LÝ & XỬ LÝ
NỢ CÓ VẤN ĐỀ
BAN THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG
KHỐI
NGUỒN
VỐN
KHỐI
ĐẦU
TƯ
KHỐI
CÔNG
NGHỆ
THÔNG
TIN
KHỐI
VẬN
HÀNH
KHỐI
HÀNH
CHÍNH
QUẢN
TRỊ
KHỐI
QUẢN TRỊ
NGUỒN
NHÂN
LỰC
TRUNG
TÂM
KINH
DOANH
KHỐI
PHÁT
TRIỂN
KINH
DOANH
KHỐI
KHÁCH
HÀNG
CÁ
NHÂN
KHỐI
KHÁCH
HÀNG
DOANH
NGHIỆP
CÁC CHI NHÁNH, CÔNG TY CON
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(Nguồn: Báo cáo Thường niên SHB 6 tháng đầu năm 2016)
2.1.4. Giới thiệu về Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM
Để phát triển công ty tại thị trường Tp.HCM, Ngân hàng đã mở một chi nhánh
tại 41 Pasteur, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Hoạt động
của Chi nhánh khá giống với mô hình của hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương thu
nhỏ. Tất cả các dịch vụ tài chính của Ngân hàng Ngoại Thương, bao gồm các hoạt
động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,…
cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại như kinh doanh ngoại tệ và các công vụ
phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử,…đều được cung cấp tại Chi nhánh SHB
Tp HCM. Với các sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú, cùng với phương châm
phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, SHB Tp HCM đã và đang làm tốt nhiệm vụ
của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
Ngân hàng SHB chi nhánh TpHCM được tổ chức theo hình thức gồm một Ban giám
đốc và 7 phòng ban dưới quyền. Trong đó Ban giám đốc gồm 3 thành viên sẽ chịu
trách nhiệm điều hành, quản lí mọi hoạt động của Chi nhánh và báo cáo tình hình
hoạt động của Chi nhánh trước Tổng Giám đốc Ngân hàng SHB.
Sơ đồ 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM
Ban Giám đốc
(Giám đốc và 2
Phó Giám đốc)
Tổ Kiểm tra
giám sat
tuân thủ
Tổ Tổng hợp
Phòng
Giao dịch
Phòng Kế
toán Thanh
toán Quản lí
nợ
Phòng
Khách
hàng
Phòng
Kinh
doanh dịch
vụ
Phòng
Hành chính
Nhân sự
Phòng
Ngân
quỹ
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM
Theo cơ sở tổ chức này, mỗi phòng ban sẽ thực hiện chức năng nhiệm vụ riêng
của mình đồng thời phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển trực tiếp từ Ban Giám
đốc.
2.1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014-2016
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng SHB, chi nhánh
Tp.HCM
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm SS 2015/2014
SS 6 tháng đầu
năm 2016/2015
2014 2015
6
tháng
đầu
năm
2016
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
Doanh thu
21.638 25.109 14.821 3.471,0 16 2.266,0 18
Chi phí hoạt
động 17.893 20.531 11.552 2.638,0 15 1.286,5 13
Lợi nhuận
trước thuế 3.745 4.578 3.269 833,0 22 979,5 43
Thuế
936 1.145 817 208,3 22 244,9 43
Lợi nhuận
sau thuế 2.808,75 3.433,50 2.451 624,8 22 734,6 43
(Nguồn : Báo cáo tài chính 2014,2015 và 6 tháng đầu năm 2016 của SHB, chi
nhánh Tp.HCM)
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng SHB, chi nhánh
Tp.HCM
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2014, 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 của SHB, chi
nhánh Tp.HCM)
Bảng 2.1 và biểu đồ 2.2 trên cho thấy cả doanh thu và lợi nhuận của chi
nhánh đều có chiều hướng tăng qua các năm. Năm 2014, chi nhánh SHB Tp.HCM
đạt doanh thu 21.638 triệu đồng, năm 2015, con số này tăng lên 16% tức 25.109
triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2016, doanh thu của chi nhánh tiếp tục tăng lên 18,05%
so với 6 tháng đầu năm 2015, tức đạt 14.821 triệu đồng.
Một dấu hiệu đáng mừng là tốc độ gia tăng chi phí hoạt động của chi nhánh
qua các năm lại thấp hơn tốc độ tăng doanh thu chính, cụ thế là chi phí hoạt động
năm 2015 tăng 15% so với năm 2014, 6 tháng đầu năm 2016 con số này tăng 13%
so với 6 tháng đầu năm 2015, điều này đã làm cho lợi nhuận trước thuế của SHB
chi nhánh Tp.HCM được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm
2016.
Về lợi nhuận, năm 2014 lợi nhuận sau thuế đạt 2.808,75 triệu đồng, đây vẫn
còn là một con số khá khiêm tốn. Năm 2015, lợi nhuận sau thuế đạt 3.433,5 triệu
đồng tăng 22% so với năm 2014. Trong 6 tháng đầu năm 2016, con số này có sự gia
tăng đáng kể, đạt mức 2.401 triệu đồng, tăng 43% so với 6 tháng đầu năm 2015.
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Tóm lại, chất lượng và quy mô hoạt động kinh doanh của SHB chi nhánh
Tp.HCM có chiều hướng gia tăng trong những năm qua và được dự đoán là sẽ tiếp
tục phát triển mạnh. Chính vì thế mà để thích ứng với tình hình kinh tế trong nước
và tại địa bàn kinh doanh, ngân hàng SHB chi nhánh Tp.HCM đã điều chỉnh kế
hoạch hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp với định hướng chung của
ngành ngân hàng nói chung và của hội sở SHB đặt ra nói riêng để góp phần thực
hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô mà chính phủ Việt Nam
đang hướng tới.
2.1.6. Các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM hoạt động với các
chức năng chủ yếu:
 Huy động vốn
- Khai thác, nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác ở
trong và ngoài nước dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và
các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa
phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định
của SHB.
- Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác khi được Tổng giám đốc cho
phép bằng văn bản.
 Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Các loại cho vay khác theo
quy định của SHB.
 Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh
toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ
về ngoại hối.
 Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng.
- Thực hiện các dịch vụ chi hộ và thu hộ.
16
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
 Các dịch vụ khác
- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo
quy định của SHB.
- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối tài trợ cấp tín dụng theo quy định và thực
hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác.
- Bảo lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu, đảm bảo chất lượng
sản phẩm, bảo toàn thanh toán,…
- Tư vấn tài chính tín dụng cho khách hàng.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy định của SHB.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế
độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý.
- Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua,
khen thưởng theo phân cấp, ủy quyền của SHB.
- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT, Tổng giám đốc giao.
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội, Chi nhánh Tp.HCM
2.2.1. Một số quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB
2.2.1.1. Đối tượng cho vay
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM sẵn sàng đáp ứng
mọi nhu cầu vay vốn của các cá nhân phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự
án đầu tư, tiêu dung, phục vụ đời sống,… trừ các đối tượng mà pháp luật cấm.
2.2.1.2. Thời hạn cho vay
Ngân hàng SHB chi nhánh Tp.HCM và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho
vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án , phương
án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng vay và nguồn vốn cho vay của mình.
Thời hạn cho vay chia thành 03 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn đến 12 tháng.
17
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60
tháng.
- Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên.
2.2.1.3. Điều kiện cho vay
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
khả thi, đời sống theo quy định.
+ Kinh doanh có hiệu quả, có lãi.
+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại SHB.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN Việt Nam và hướng dẫn của SHB.
 Tài sản đảm bảo có thể là động sản hoặc bất động sản:
- Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất.
- Sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, các loại GTCG khác.
- Vàng, bạc, đá quý.
- Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
2.2.1.4. Phương thức cho vay
Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát cùa NH,
SHB thỏa thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau
đây:
- Cho vay từng lần: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có
nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định.
18
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Cho vay theo dự án đầu tư: khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời
sống.
- Cho vay trả góp: khách hàng vay vốn với thỏa thuận sẽ hoàn trả gốc và lãi
thành nhiều kỳ trong thời hạn cho vay.
- Các hình thức cho vay khác: tùy theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát
sinh, SHB sẽ xem xét cho vay theo các phương thức phù hợp với đặc điểm
hoạt động trong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật.
2.2.1.5. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay mà Ngân hàng SHB áp dụng sẽ được điều chỉnh theo lãi suất của
NHNN ấn định theo từng thời kỳ sao cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương.
2.2.1.6. Hồ sơ vay vốn
- Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Ngân hàng SHB.
- Tùy theo từng loại vay, khách hàng sẽ được cán bộ Ngân hàng SHB hướng
dẫn chi tiết hồ sơ cho phù hợp với từng loại vay.
- Các tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định.
2.2.2/ Quy trình thực hiện
Quy trình vay vốn với cá nhân như sau:
Sơ đồ 2.2 : Quy trình tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM
Người thực hiện Quy trình Thời gian
Khách hàng
Không phù hợp
Hợp lý
1 ngày
Khách hàng 1 ngày
Ngân hàng Vay ngắn hạn: 2 ngày
Vay trung hạn: 3 ngày
Khách hàng Vay ngắn hạn: 3 ngày
Cung cấp chứng từ
chứng minh mục đích
vay vồn
Nộp đầy đủ hồ sơ đã
ký xác nhận
Kiểm tra
Viết giấy đề nghị
Xuất trình giấy tờ
19
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Vay trung hạn: 5 ngày
Khách hàng 1 ngày
Ngân hàng Sau 10 – 20 ngày kể từ
ngày giải ngân
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM)
Diễn giải quy trình tín dụng tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM giai
đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016:
Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vay vốn phải xuất trình bản chính các giấy tờ sau:
 Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.
 Giấy chứng minh nhân dân ( của người vay, người bảo lãnh và người có liên
quan đến giao dịch tín dụng).
 Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng liên quan đến tài sản đem thế
chấp, bảo lãnh.
 Các giấy tờ chứng minh mục đích vay vốn, nguồn trả nợ: giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, hợp đồng kinh tế,…(nếu có).
Bước 2: Khách hàng viết giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NH, nêu rõ mục đích
và nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, viết biên nhận và hẹn ngày đến
thẩm định.
Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc đối với món vay ngắn hạn và
03 ngày làm việc đối với món vay trung hạn, các cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm
định các điều kiện vay vốn theo quy định và trả lời cho vay hay không cho vay.
Bước 3: Nếu đồng ý cho vay, NH và khách hàng tiến hành lập, ký xác nhận các hồ
sơ sau:
 Hồ sơ do khách hàng lập:
 Giấy đề nghị vay vốn (02 bản).
20
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Phương án sản xuất kinh doanh.
 Hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập:
Hợp đồng bảo đảm tiền vay (02bản ): ký chứng nhận của công chứng nhà
nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp (02 bản) : đăng ký tại văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất huyện, thị xã, thành phố nơi có đất (trong trường hợp phải đăng
ký).
Hợp đồng tín dụng (02 bản).
 Hồ sơ do NH lập:
 Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm.
 Báo cáo thẩm định.
Bước 4: Khách hàng nộp đầy đủ hồ sơ đã ký xác nhận cho cán bộ tín dụng, cán bộ
tín dụng viết biên nhận và hẹn ngày giải ngân.
Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và
không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay trung hạn, kể từ khi cán bộ tín dụng
nhận đủ hồ sơ theo quy định, cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ
sơ, ghi ý kiến đề xuất vào báo cáo thẩm định, trình lãnh đạo phòng tín dụng và giám
đốc phê duyệt, giải ngân cho khách hàng.
Bước 5: Khách hàng phải cung cấp đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh mục đích
vay vốn trước khi giải ngân (nếu có). Nếu cung cấp hóa đơn chứng từ chứng minh
mục đích vay vốn sau khi giải ngân thì khách hàng phải lập một bản cam kết hẹn
ngày bổ sung chứng từ, hóa đơn.
Bước 6: Sau 10 đến 20 ngày kể từ ngày giải ngân, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành
kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng. Các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục
đích đều phải thu hồi nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn toàn bộ số dư nợ gốc.
 Nhận xét quy trình tín dụng
Trong thực tế, quy trình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB, chi nhánh
Tp.HCM đôi khi chưa được thực hiện nghiêm ngặt và sát với quy định của NH đặt
ra. Những thiếu sót đó bao gồm:
21
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt khoản vay
Vẫn còn hồ sơ cho vay chưa được chặt chẽ với các chi tiết sơ sài, thông tin
tài chính không đầy đủ, các giấy tờ photo ghi chép rời rạc; tài sản thế chấp có giá trị
cao hơn bình thường; NH không có quy trình đối chiếu dư nợ chặt chẽ,…
Các tiêu chí thẩm định đôi khi bị bỏ qua bởi một số nhân viên tín dụng còn
thiếu kinh nghiệm; thay đổi trong xu hướng kinh doanh sang một lĩnh vực có nhiều
rủi ro; chất lượng khoản vay không cao mà hồ sơ vay vốn thông tin không đầy
đủ,…
 Khách hàng cung cấp thông tin sai lệch trên hồ sơ vay vốn
Đội ngũ nhân viên tín dụng đôi khi còn thiếu tìm hiểu thực tế tại cơ sở của
khách hàng vay vốn. Thông tin bị sai lệch thường là về tình hình tài chính, kết quả
kinh doanh, tính khả thi của việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của khách
hàng. Hồ sơ vay vốn không có các thông tin thực địa của khách hàng; nhân viên tín
dụng khó khăn trong việc thu thập thông tin về uy tín của khách hàng,…
 Định giá giá trị tài sản thế chấp
Vẫn còn trường hợp các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp có dấu hiệu bị
sửa chữa, tẩy xóa,…
Giai đoạn đầu tiên trong chu trình tín dụng là một trong những giai đoạn có
nhiều rủi ro nhất, những gian lận phát sinh trong giai đoạn này thường dẫn đến
những khoản thiệt hại rất lớn cho NH.
 Giải ngân và theo dõi việc sử dụng vốn vay
Có nhiều trường hợp việc chuyển tiền giải ngân hko6ng phù hợp với mục
đích vay vốn mà cán bộ tín dụng lại không biết do không thường xuyên theo dõi,
giám sát tình hình hoạt động việc sử dụng vốn vay của khách hàng,….
Tài sản đảm bảo là một cơ sở quan trong để NH có thể thu hồi vốn vay trong
trường hợp khách hàng mất khả năng trả nợ từ các nguồn thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh. Những TSĐB của cá nhân thường gặp bao gồm BĐS, các tài sản hình
thành từ vốn vay. Có một số ít trường hợp TSĐB khôngđược quả lý chặt chẽ, dẫn
tới việc khách hàng bán TSĐB, gây thiệt hại cho NH.
22
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Thu gốc, lãi và hoàn trả tài sản đảm bảo
Trong giai đoạn này, việc thu nợ gốc và lãi theo các điều khoản của hợp
đồng, việc phân loại nợ và trích lập dự phòng phù hợp là hết sức cần thiết. Tuy
nhiên, khi các khoản nợ xấu phát sinh, khách hàng không trả nợ được thì việc bán
các tài sản phát mại có thể không được quản lý chặt chẽ dẫn tới giá trị TSĐB
thường phát mãi thấp hơn giá trị thị trường, gây tổn thất cho SHB.
2.2.2/ Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM,
trong những năm qua việc chuyển đổi trong cơ cấu tín dụng của SHB đã và đang
ngày càng phù hợp với mục tiêu mà Hội sở đề ra. Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh rất
đa dạng và được phân theo nhiều tiêu chí khác nhau để dễ dàng theo dõi hoạt động
tín dụng tại chi nhánh. Dưới đây là bảng cơ cấu tín dụng cá nhân tại chi nhánh
trong giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016.
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn
2014-6 tháng đầu năm 2016
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2014
Tỷ
trọng
Năm
2015
Tỷ
trọng
6 tháng
đầu
năm
2016
Tỷ
trọng
Tổng dư nợ 114.719,0 100% 92.432,0 100% 55.395,0 100%
Dư nợ cá nhân 96.916,0 84% 83.130,0 90% 50.098,5 90%
Dư nợ cá nhân phân theo
thời gian 96.916,0 100% 83.130,0 100% 50.098,5 100%
Dư nợ ngắn hạn 63.964,6 66% 57.359,7 69% 30.059,1 60%
23
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dư nợ trung hạn 32.951,4 34% 25.770,3 31% 20.039,4 40%
Dư nợ cá nhân phân theo
ngành kinh tế 96.916,0 100% 83.130,0 100% 50.098,5 100%
Trồng trọt 34.889,8 36% 23.276,4 28% 9.017,7 18%
Chăn nuôi 26.167,3 27% 15.794,7 19% 17.534,5 35%
Khai thác, đánh bắt 3.876,6 4% 1.662,6 2% 1.002,0 2%
Nuôi trồng 969,2 1% 831,3 1% 501,0 1%
Thương nghiệp, dịch vụ 29.074,8 30% 35.745,9 43% 11.522,7 23%
Cho vay đời sống, cho vay
khác 1.938,3 2% 5.819,1 7% 10.520,7 21%
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016)
Nhìn chung cơ cấu tín dụng của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM không
có nhiều biến động đột biến qua các năm. Dư nợ tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng
cao trong tổng dư nợ, chiếm từ 84-90% qua các năm, cụ thể tỷ lệ này vào năm 2014
là 84% tức 96916 triệu đồng, năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 là 90% tức 83130,
6 tháng đầu năm 2016 mức tăng tuyệt đối là 100197 triệu đồng.
SHB chi nhánh Tp.HCM là một chi nhánh vừa và nhỏ, đối tượng khách
hàng chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, bên cạnh đó mục tiêu chính của ngân hàng
là hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân cải thiện đời sống và loại hình kinh doanh ở
địa bàn chủ yếu là hoạt động nhỏ lẻ. Tuy giá trị của món vay nhỏ nhưng với số
lượng khách hàng lớn nên đã kéo theo doanh số cho vay cũng đạt giá trị cao qua các
năm.
24
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xét về cơ cấu tín dụng cá nhân theo thời gian thì các khoản vay ngắn hạn
luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tín dụng, từ 60-69%. Cụ thể năm 2014, dư nợ tín
dụng cá nhân ngắn hạn là 63964,56 triệu đồng, năm 2015 là 57359,7 triệu đồng, 6
tháng đầu năm 2016 là 30059.1 triệu đồng. Điều này đảm bảo an toàn hơn cho ngân
hàng. Thông thường, các khoản vay cá nhân có giá trị không lớn, khách hàng
thường vay trong ngắn hạn để bù đắp nguồn vốn tạm thời, hoặc cho các nhu cầu cấp
bách.
Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016)
Các khoản vay trung dài hạn thường áp dụng đối với các khoản vay có giá
trị lớn hơn dành cho mục đích kinh doanh hoặc dành cho mục đích mua nhà, đất,
mua ô tô. Ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vay trả góp đối với
các khoản vay này. Thu nhập chính để trả nợ là từ thu nhập hàng tháng, hàng quý
của người vay. Với kỳ hạn trung dài hạn sẽ phù hợp hơn với luồng tài chính của
khách hàng, tạo điều kiện hơn cho khách hàng trong việc trả nợ. Nhìn vào bảng 2.2
và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy dư nợ tín dụng trung hạn chiếm khoảng 31-40% trên
tổng dư nợ tín dụng cá nhân và có xu hướng tăng qua các năm.
25
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.3/ Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh
Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn
2014-2016.
Chỉ tiêu
SS 2015/2014
SS 6 tháng đầu năm
2016/2015
+/- % +/- %
Tổng dư nợ
(22.287,0) 19% 9.179,0 20%
Dư nợ cá nhân
(13.786,0) 14% 8.533,5 21%
Dư nợ phân theo thời gian
(13.786,0) 14% 8.533,5 21%
Dư nợ ngắn hạn
(6.604,9) 10% 1.379,3 5%
Dư nợ trung hạn
(7.181,1) 22% 7.154,3 56%
Dư nợ phân theo ngành kinh
tế (13.786,0) 14% 8.533,5 21%
Trồng trọt
(11.613,4) 33% (2.620,5) -23%
Chăn nuôi
(10.372,6) 40% 9.637,1 122%
Khai thác, đánh bắt
(2.214,0) 57% 170,7 21%
Nuôi trồng
(137,9) 14% 85,3 21%
Thương nghiệp, dịch vụ
6.671,1 23% (6.350,3) -36%
26
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cho vay đời sống, cho vay
khác 3.880,8 200% 7.611,1 262%
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016)
Nhìn từ bảng 2.3 ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh trong năm
2015 giảm so với năm 2014, song khi bước sang 6 tháng đầu năm 2016 lại tăng ở
mức cao. Cụ thể, năm 2015 tốc độ tăng trưởng của tổng tín dụng tại SHB giảm 19%
so với năm 2014 thấp hơn mức 19% của tổng dư nợ, mức giảm tuyệt đối là 22287
triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2016, con số này có phần khả quan hơn khi tăng đến
20% so với năm 2015, mức tăng tuyệt đối là 9179 triệu đồng.
Xét riêng về tín dụng cá nhân thì tốc độ tăng trưởng năm 2015 chỉ giảm 14% so với
năm 2014, số giảm tuyệt đối là 13786 triệu đồng chiếm 61.8% so với dư nợ giảm
năm 2015. Con số này khá hợp lý khi mà đối tượng khách hàng của SHB chủ yếu là
cá nhân trên địa bàn hoạt động của ngân hàng. Cộng thêm việc tình hình sản xuất
nông nghiệp trong thời gian qua tuy ngày một phát triển, nhu cầu mua sắm tiêu
dùng ngày càng cao, thủ tục tín dụng ngày càng đơn giản, thời gian xét duyệt cho
vay ngày một rút ngắn, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế đi xuống
nói chung. Có thể thấy rằng, bên cạnh những thuận lợi là muôn vàn khó khăn khi
trên địa bàn hoạt động của SHB đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng
khác, nguồn vốn hoạt động còn hạn hẹp làm hạn chế hoạt động kinh doanh, nhất là
hoạt động tín dụng.
27
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016)
Xét về tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế ta thấy, tốc
độ tăng trưởng tín dụng cá nhân của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác đánh
bắt đã sụt giảm mạnh trong năm 2015 khi dư nợ của ngành trồng trọt và chăn nuôi
giảm 40%, ngành khai thác đánh bắt giảm tới 59% so với năm 2014. Trong khi đó,
cũng trong năm 2015, dư nợ ngành thương nghiệp dịch vụ tăng 17%, cho vay đời
sống, cho vay khác tăng ấn tượng tới 221%. Bước sang 6 tháng đầu năm 2016,
nhưng con số nay đã có sự thay đổi ngược chiều so với năm 2015 khi dư nợ ngành
chăn nuôi tăng đến 122% và ngành thương nghiệp dịch vụ giảm 35%.
28
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016)
2.2.4/ Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh
2.2.4.1. Tỷ lệ nợ xấu
Đối với chi nhánh, việc quan trọng cấp thiết cần quan tâm là giảm thiếu tối
đa nợ xấu xuống mức có thể, vì vậy mà ngân hàng luôn có những biện pháp giúp
đở, hỗ trợ người dân trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng kinh tế. SHB
luôn tạo điều kiện cho những món nợ quá hạn của người dân được giải quyết ổn
thỏa, tạo điều kiện cho việc vay vốn về sau. Do đó, mối quan tâm của chi nhánh
không phải là nợ quá hạn mà là nợ xấu.
Với tinh thần luôn luôn hỗ trợ, sát cánh với người dân trong quá trình sản
xuất kinh doanh cũng như có những biện pháp quản lý chặt chẽ quá trình sử dụng
vốn của khách hàng đã góp phần rất lớn trong việc giảm thiểu nợ xấu tại chi nhánh,
nâng cao chất lượng hoạt đồng tín dụng đồng thời tạo dựng uy tín cho ngân hàng.
Bảng 2.4: Nợ xấu của chi nhánh SHB giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016
Chỉ tiêu 2014 2015
6 tháng
đầu
năm SS 2015/2014
SS 6 tháng đầu
năm
2016/2015
29
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2016 +/- % +/- %
Tổng dư nợ 114.791 92.432 110.790 -15.349 14,2% 18.358 19,9%
Tổng nợ xấu 6.771 12.338 7.333 5.567 82,2% -5.005 40,6%
Tổng nợ
xấu/Tổng dư nợ
6% 13,35% 6,62% 7,1% 112,6% -6,7% 50,4%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-
2016).
Đến cuối 6 tháng đầu năm 2016, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn khoảng 7333 triệu
đồng, chiếm tỷ lệ 6,62% trên tổng dư nợ, giảm 5005 triệu đồng so với năm 2015,
tương đương giảm 40,6%, một có số vô cùng đáng khích lệ (Bảng 2.5). Trong đó, tỷ
lệ dư nợ nhóm 3 là 1185 triệu đồng chiếm 16,1%, dư nợ nhóm 4 là 1015 triệu đồng
chiếm 13,8% và dư nợ nhóm 5 là 5133 triệu đồng chiếm 69.9% trên tổng nợ xấu tại
thời điểm nói trên. So với kế hoạch do SHB giao là 4,00% năm 2015 thì SHB, chi
nhánh Tp.HCM mặc dù chưa hoàn thành nhiệm vụ nhưng cũng đã có những chuyển
biến tích cực trong vấn đề nợ xấu tại chi nhánh.
2.2.4.2. Hệ số sử dụng vốn cá nhân
Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2014 2015
6 tháng đầu
năm 2016
Tổng dư nợ 114.719 92.432 55.395
Tổng dư nợ cá nhân 96916 83130 50.099
Tổng vốn huy động 159.345 99.799 52.055
Tổng vốn huy động cá nhân
188.327 109.308 56.306
Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động
138,90% 107,97% 93,97%
30
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016)
Hệ số “Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động” phản ánh ngân hàng cho vay được
bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy
động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi
nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa.
Biểu đồ 2.7 : Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm
2016
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016)
Tổng dư nợ cá nhân / Tổng vốn huy
động CN 194,32% 131,49% 112,39%
31
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đặc điểm chung trong giai đoạn 2014-2016 là hệ số sử dụng vốn tại chi
nhánh có phần giảm qua các năm tuy nhiên hệ số này vẫn ở mức khá cao. Để đảm
bảo tính thanh khoản tại chi nhánh, ngân hàng đã thực hiện các chính sách phù hợp
giúp thu hẹp hệ số sử dụng vốn xuống trong khả năng của mình nhằm cũng cố độ an
toàn cho hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Hệ số sử dụng vốn nói chung và hệ số sử
dụng vốn cá nhân nói riêng nhìn chung qua các năm đã có sự sụt giảm thấy rõ. Từ
194.32 % vào năm 2014 xuống còn 131.49 % vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến
năm 2016 chỉ còn 112.39 %. Theo đà như vậy dự định trong 2, 3 năm tới sẽ đưa hệ
số sử dụng vốn dao động trọng khoảng 90-95%, đảm bảo an toàn trong hoạt động
tại chi nhánh.
Ngân hàng cần mở rộng thêm nhiều hình thức huy động vốn mới nhằm thu
hút mạnh hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư qua đó làm tăng hiệu quả của hoạt
động tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng.
2.3 Đánh giá chung
Qua quá trình phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM có thể nhận thấy được đối
tượng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là khách hàng cá nhân và ngắn hạn là hình
thức cho vay chủ yếu tại ngân hàng. Nhìn chung hoạt động tín dụng tại chi nhánh
giai đoạn 2014-2016 có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn hạn chế về nhiều mặt, tăng
trưởng trong hoạt động cho vay cũng như việc đẩy mạnh việc thu nợ đối với khách
hàng còn chưa đạt chỉ tiêu mặc dù ngân hàng đã tích cực hổ trợ người dân trong
hoạt động sản xuất kinh doanh để qua đó phần nào đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh
tế trên địa bàn thành phố cũng như nâng cao nguồn thu nhập không nhỏ từ hoạt
động tín dụng.
2.3.1/ Thành tựu đạt được
 Nhập xuất tài sản thế chấp đúng quy định, khớp đúng sổ sách.
 Thực hiện đúng chế độ chuyển nhóm nợ, trích lập quỹ dự phòng.
 Tổ chức kịp thời việc xử lý nợ bằng quỹ dự phòng cụ thể.
32
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Tổ chức thu nợ và cam kết thu nợ dần ở một số hộ sản xuất kinh doanh lớn
hiện đang khó khăn về tài chính.
 Dư nợ tín dụng hàng năm có tăng trưởng, mặc dù chưa nhanh và ổn định.
 Về cơ cấu cho vay:
- Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn được duy trì theo hướng tích cực, phù hợp với
cơ cấu thời hạn nguồn vốn huy động, cho vay trung, dài hạn mặc dù tỷ trọng
có xu hướng giảm, nhưng về lượng tuyệt đối vẫn tăng đều qua các năm.
- Về cơ cấu cho vay theo loại tiền: Do tập trung chủ yếu vào cho vay bằng
đồng nội tệ, rất ít phát sinh các khoản cho vay bằng ngoại tệ, nên giúp Chi
nhánh kiểm soát tốt hơn các khoản tín dụng, kiểm soát được nguy cơ tiềm ẩn
rủi ro liên quan đến cho vay bằng ngọai tệ.
- Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng linh hoạt, cạnh tranh và có định
hướng rõ ràng: ưu tiên các hộ sản xuất kinh doanh có tình hình tài chính tốt,
có phương án kinh doanh khả thi, thường xuyên sử dụng các dịch vụ của
ngân hàng, có khối lượng tiền gửi lớn và có tài sản bảo đảm chắc chắn.
 Công tác phân loại nợ được thực hiện định kỳ, là cơ sở cho hoạt động kiểm
tra giám sát thường xuyên với mục đích phát hiện sớm các dấu hiệu của khoản vay
có vấn đề từ đó tập trung giải quyết các khoản nợ xấu cũ và ngăn ngừa nợ xấu mới
phát sinh.
 Chi nhánh đã kiến nghị với Hội sở SHB cử cán bộ tín dụng tham dự các khóa
đào tạo, cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ trong công tác
thẩm định cho vay.
2.3.2/ Tồn tại và nguyên nhân
 Thứ nhất, Số lượng khách hàng tiềm năng, khách hàng đang có quan hệ tín
dụng tốt qua quan hệ với các Ngân hàng thương mại khác, đã có kế hoạch mời về
quan hệ lại nhưng việc xử lý công việc còn chậm do nhiều nguyên nhân( quan điểm
của cán bộ thẩm định, thủ tục trình vượt mức phán quyết, tâm lý không làm không
sai còn tồn tại…)
33
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Thứ hai, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với cho vay trung, dài hạn
và tăng lên qua các năm.
 Thứ ba, chất lượng thẩm định và đánh giá phương án kinh doanh, thực hiện
chính sách cho vay, công tác kiểm tra giám sát và thông tin tín dụng, việc định giá
TSBĐ vẫn còn nhiều hạn chế. Việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ còn chưa
triệt để, nửa vời, thiếu quyết liệt.
 Thứ tư, quy trình tín dụng chưa thực sự hoàn thiện, sự phối hợp giữa bộ phận
cho vay với các bộ phận chức năng khác chưa được chặt chẽ, công tác đánh giá hiệu
quả trong hoạt động tín dụng chưa được chú ý đúng mức, điều này ít nhiều đã ảnh
hưởng đến chất lượng trong tín dụng tại Chi nhánh những năm qua.
 Thứ năm, mối quan hệ của ngân hàng với chính quyền địa phương chưa thực
sự gắn bó. Không tranh thủ được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành trong việc cho
vay và thu hồi nợ.
 Thứ sáu, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh những năm gần đây, phản ánh chất lượng
tín dụng đang có xu hướng bị giảm sút. Cũng do nợ xấu tăng nhanh trong vài năm
gần đây, nhất là nợ xấu thuộc nhóm 4 và nhóm 5, đã khiến Chi nhánh phải tăng
cường công tác trích lập dự phòng rủi ro. Chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng
nhanh đã ít nhiều tác động bất lợi đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
 Thứ bảy, mặc dù về trình độ tỷ lệ cán bộ trong Chi nhánh có trình độ đại học
trở lên tăng qua các năm nhưng năng lực chuyên môn, khả năng thẩm định của một
số cán bộ thẩm định còn hạn chế, đặc biệt là về mặt kinh nghiệm thực tế.
 Thứ tám, về quy trình tín dụng:
 Hạn chế về thông tin tín dụng, việc nắm bắt thông tin tín dụng của
khách hàng phần lớn chỉ lấy từ hai nguồn thông tin là do khách hàng cung cấp và từ
trung tâm CIC nhưng những đòi hỏi thông tin của ngân hàng vẫn chưa được đáp
ứng kịp thời và đầy đủ.
 Sản phẩm cho vay dành cho đối tượng cá nhân còn chưa đa dạng, chủ
yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống.
34
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Hạn chế đối với việc thẩm định khách hàng: thông tin nhân viên quan
hệ khách hàng cá nhân thu thập từ khách hàng bao gồm thông tin tài chính và phi tài
chính. Nhưng thông thường các nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp chỉ tập
trung vào phân tích các yếu tố tài chính dựa trên báo cáo về thu nhập, còn thông tin
phi tài chính chưa được chú trọng và chỉ thực hiện mang tính hình thức, đánh giá
theo cảm tính.
 Về yếu tố con người, chất lượng làm việc chưa cao dẫn đến chất lượng
tín dụng chưa đạt hiểu quả cao nhất. Điều này một phần là do công tác đào tạo cán
bộ tín dụng chưa chuyên sâu theo từng lĩnh vực, việc tiến hành giao chỉ tiêu cụ thể
và tỷ lệ thu lãi, thu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro còn chưa sâu sát với thực tế.
Nguyên nhân của những tồn tại trên xuất phát một phần từ những khó khăn
trong đầu tư tín dụng tại SHB như:
- Tập quán canh tác lạc hậu, diện tích đất nông nghiệp nhỏ, manh mún vì vậy
khó tiếp cận khoa học kỹ thuật vào sản xuất đất nông nghiệp.
- Quy mô của hộ gia đình sản xuất kinh doanh còn nhỏ khó tiếp cận được vốn
và công nghệ.
- Do chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh từ năm 2014 trong ngành chăn nuôi, giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thiếu sự ổn định, dẫn đến quyết định đầu tư của
người dân bị ảnh hưởng nên năng suất không cao, vốn vay sử dụng không hiệu quả.
Vấn đề cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra rất chậm đã góp phần
gia tăng tỷ lệ nợ xấu, số món vay nhiều với giá trị nhỏ.
- Việc tổ chức triển khai thực hiện văn bản , chế đô có liên quan đến tín dụng
đầy đủ kịp thời nhưng có biểu hiện nóng vội trong thực hiện khi chưa được nghiên
cứu sâu.
- Năng lực cán bộ thẩm định còn hạn chế, quá trình làm việc thiếu động cơ tốt,
ngại va chạm thực tiễn, sợ trách nhiệm.
- Số lượng nhân viên tín dụng còn ít, không đủ đáp ứng nhu cầu công việc và
nhu cầu của khách hàng, nhiều khách hàng đến giao dịch còn phãi chờ đợi mất thời
gian, dễ khiến cho khách hàng cảm thấy không hài lòng.
35
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

More Related Content

Similar to Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc

Similar to Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc (10)

Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng, 9 điểm.docxThực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng, 9 điểm.docx
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docxPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docxHoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân sự tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân sự tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á...Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân sự tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân sự tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á...
 
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.dockHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện.doc
Luận Văn  Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện.docLuận Văn  Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện.doc
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.docx
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.docxPhát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.docx
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.docx
 
Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty cơ giới miê...
Phân tích hoạt động quản trị nguồn  nhân lực tại công ty cơ giới miê...Phân tích hoạt động quản trị nguồn  nhân lực tại công ty cơ giới miê...
Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty cơ giới miê...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareHuyBo25
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân,Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO BỘ CÔNG THƯƠNG TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ****** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN,TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TP.HCM Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN A (Bold, size 14, in hoa) Người thực hiện: NGUYỄN THỊ B (Bold, size 14, in hoa) Lớp : ………(Bold, in hoa, size 14) Khoá : .…........(Bold, in hoa, size 14) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO BỘ CÔNG THƯƠNG TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ****** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TP.HCM Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN A (Bold, size 14, in hoa) Người thực hiện: NGUYỄN THỊ B (Bold, size 14, in hoa) Lớp : ………(Bold, in hoa, size 14) Khoá : .…........(Bold, in hoa, size 14) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong trường, các anh chị và các bạn tại ngân hàng thực tập. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Quý Thầy, Cô trong khoa Tài Chính Ngân hàng, Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 3 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình làm bài chuyên đề tốt nghiệp mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một vững chắc và tự tin. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hưỡng dẫn: cô Lê Thị Khánh Phương đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài chuyên đề tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại ngân hàng. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Trân trọng !
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .....................10 Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM...13 Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM........................................................................................................................14 Sơ đồ 2.2 : Quy trình tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM..........................18 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016......................................................................................................22 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời gian.....................................................24 Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014- 2016. .............................................................................................................................25 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế ........................27 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo thời gian .............................................28 Bảng 2.4: Nợ xấu của chi nhánh SHB giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016............28 Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016................................29 Biểu đồ 2.7 : Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016 ......................................................................................................................................30
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SHB : Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội TMCP : Thương mại cổ phần NH : Ngân hàng NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHQG : Ngân Hàng Quốc Gia NHTW : Ngân Hàng Trung Ương CHXHCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa CIC : Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng XLRRTD : Xử lý rủi ro tín dụng LNST: Lợi nhuận sau thuế CSTT : Chính sách tiền tệ TSCĐ : Tài sản cố định XNK : Xuất Nhập khẩu KT –XH : Kinh tế - Xã hội CNTT :Công nghệ thông tin HĐQT : Hội Đồng Quản Trị UB :Ủy ban GTCG : Giấy tờ có giá TSĐB : Tài sản đảm bảo
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................................1 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân .......................................................1 1.1.1/ Khái niệm tín dụng cá nhân..................................................................................1 1.1.2/ Đặc điểm tín dụng cá nhân...................................................................................1 1.1.3/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân.................................3 1.1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM.....4 1.2.1/ Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân........................................................................5 1.2.2/ Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân..........................................................................5 1.2.3 / Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân.....................................................6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TPHCM .......................................8 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM ...............8 2.1.1/ Qúa trình hình thành và phát triển........................................................................8 2.1.2/ Nguyên tắc hoạt động.........................................................................................10 2.1.3/ Cơ cấu tổ chức....................................................................................................10 2.1.4. Giới thiệu về Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM...........................................12 2.1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014-2016...............13 2.1.6. Các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh ...................................................................15 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM ......................................................................................................16 2.2.1. Một số quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB ................16 2.2.2/ Quy trình thực hiện.............................................................................................18 2.2.2/ Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh.............................................................................22 2.2.3/ Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh .........................................................25 2.2.4/ Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh.............................28 2.3 Đánh giá chung.......................................................................................................31 2.3.1/ Thành tựu đạt được.............................................................................................31 2.3.2/ Tồn tại và nguyên nhân ......................................................................................32
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ .....................................................................35 3.1. Nhận xét về nơi thực tập:.......................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Nhận thức của sinh viên sau thời gian thực tập tại ngân hàng Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nhận xét về tổ chức bộ phận:.............................Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nhận xét quy trình:.............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Nhận xét biểu mẫu:.............................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp ...............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM.............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2/ Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cá nhân...........Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Xây dựng chính sách khách hàng.......................Error! Bookmark not defined. 3.2.4/ Phát triển nguồn nhân lực...................................Error! Bookmark not defined. 3.2.5/ Xử lý nợ xấu.......................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.6/ Phát triển công nghệ thông tin............................Error! Bookmark not defined. 3.3. Kiến nghị ...............................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................Error! Bookmark not defined.
  • 9. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân 1.1.1/ Khái niệm tín dụng cá nhân Tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể. 1.1.2/ Đặc điểm tín dụng cá nhân Tín dụng cá nhân là loại hình tín dụng khác biệt so với tín dụng doanh nghiệp. 1.1.2.1. Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn Khách hàng cá nhân thường có 02 mục đích vay: Thứ nhất là cá nhân vay để bổ sung vốn kinh doanh. Quyền họat động sản xuất kinh doanh của cá nhân được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên họat động kinh doanh thường không có quy mô lớn. Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để tiêu dung. Khoản vay cá nhân cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất, mua sắm vật dụng gia đình, … Số tiền cho vay ở 02 mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ ngân hàng, đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn do 02 nguyên nhân: - Số lượng khách hàng cá nhân đông do đối tượng của loại hình cho vay này mọi cá nhân trong xã hội, từ người có thu nhập cao đến người có thu nhập trung bình và thấp.
  • 10. 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân. Vì khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống. 1.1.2.2. Tín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro  Rủi ro do thông tin bất cân xứng Khi thẩm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo. Đối với khách hàng là tổ chức, việc nắm bắt thông tin khách hàng là tương đối thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài chính, thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế,…. Nhưng đối với khách hàng là cá nhân việc đánh giá nhân thân, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầ đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng, khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu chính xác. Nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ổn định ở thời điểm hiện tại. Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khỏe, mất việc làm hay gặp các biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ cho ngân hàng.  Rủi ro tác nghiệp Do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay nhiều, vì vậy để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sụ phục vụ nhanh chóng của cán bộ tín dụng. Do đó, trong quá trình thẩm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý và sơ hở của các quy định để lừa đảo chiếm đọat tài sản của khách hàn, hoặc thông đồng với khách hàng gây ra những tổn thất cho ngân hàng. 1.1.2.3. Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí cho các công tác:
  • 11. 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn. - Phát triển nhân sự đầ đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ. - Các chi phí liên quan như: chi phí quản lý, văn phòng phẩm, điện , nước, điện thoại,….. 1.1.3/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân 1.1.3.1. Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay Biểu hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Chỉ tiêu này dung để đánh giá hiệu quả thu nợ của ngân hàng. Phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng lớn thì độ an toàn càng cao và công tác thu nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp. 1.1.3.2. Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Tổng dư nợ Chỉ tiêu này được tính dựa trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và tổng dư nợ. Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng càng nhanh được coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn. 1.1.34.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
  • 12. 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ = x 100% Tổng dư nợ Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản nợ. Hệ số này phản ánh tình trạng nợ tại ngân hàng tốt hay xấu, công tác tín dụng được quan tâm đến đâu. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại. 1.1.3.4. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn mà NH huy động được., đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của NH. Tỷ lệ này càng gần 1 càng tốt cho hoạt động NH, khi đó NH sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được. 1.1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM  Chiến lược cho vay của các NHTM Nếu các NH chú trọng cho vay hộ gia đình và cá nhân thì sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng hơn, cũng như các thủ tục cho vay nhanh gọn, tạo điều kiện nhất cho khách hàng.  Nguồn vốn hiện tại của ngân hàng Dư nợ Tỷ lệ dư nợ / Tổng vốn huy động = x 100% Tổng vốn huy động
  • 13. 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhân tố này ảnh hưởng không đáng kể tới quyết định cho vay của NH trong cho vay cá nhân vì lượng tiền vay không lớn và NH có thể đáp ứng được. Tuy nhiên , nếu NH khó khăn về vốn thì cũng sẽ phải áp dụng chính sách hạn chế cho vay đối với khách hàng cá nhân vì ưu tiên đối tượng vay vốn của các NH vẫn là khối doanh nghiệp.  Nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình Nhân tố này tùy thuộc phần lớn vào chính sách vĩ mô của nhà nước cũng như sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, một số chính sách mới áp dụng cũng là tác nhân làm cho lượng vay của cá nhân tăng mạnh.  Hạn chế của ngân hàng dành cho các đối tượng cho vay NHTM đa phần đều không hạn chế đối tượng cho vay, nhưng có sự khác biệt trong yêu cầu đối với khách hàng. Những khác biệt này tạo nên sức cạnh tranh của các NH đồng thời thể hiện mức độ quan tâm của NH với lĩnh vực này.  Thủ tục cho vay của các NHTM Càng ngày thủ tục cho vay của NHTM càng gọn nhẹ hơn, thể hiện mức độ cạnh tranh trong cho vay, thể hiện ở chỗ không chỉ thủ tục đơn giản mà thời gian hoàn tất thủ tục vay cũng nhanh chóng. Cho thấy các NHTM quan tâm nhiều hơn đến cho vay cá nhân, việc xử lý các khoản vay chuyên nghiệp hơn. 1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM 1.2.1/ Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân Rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người đi vay hoặc đối tác của ngân hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết. 1.2.2/ Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà ta có thể phân loại rủi ro tín dụng thành các nhóm: - Phân loại rủi ro tín dụng theo loại cho vay:
  • 14. 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để tài trợ vốn lưu động: Do thời gian luân chuyển của vốn lưu động tương đối nhanh dẫn đến thời gian hoàn trả khoản vay cũng nhanh, do đó mức độ rủi ro tín dụng cũng thấp hơn. + Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để trả nợ cho TSCĐ: Đối với các khoản vay này thì mức độ rủi ro tín dụng thường cao vì thời gian vay vốn dài, hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ cũng rất cao. + Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay dung để tài trợ cho hoạt động XNK: Mức độ rủi ro của các khoản vay này thường ít nhưng cũng có thể tăng cao trong trường hợp có thiên tai xảy ra ảnh hưởng đến thời gian giao hàng, khách hàng không có tiền trả nợ NH đúng thời hạn. - Phân loại rủi ro tín dụng theo thời gian của khoản vay: + Rủi ro tín dụng xảy ra đối với các khoản vay ngắn hạn: là loại rủi ro tín dụng đối với các khoản tín dụng có thời gian từ 12 tháng trở xuống. + Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn: la loại rủi ro tín dụng đối với các khoản tín dụng có thời gian trên 12 tháng. - Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân gây ra rủi ro: + Rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía Khách hàng. + Rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía Ngân hàng. + Rủi ro tín dụng phát sinh từ các nguyên nhân khác. - Phân loại rủi ro tín dụng theo khách hàng vay: + Rủi ro tín dụng đối với khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước. + Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 1.2.3 / Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân 1.2.3.1. . Nguyên nhân từ khách hàng Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho NH. Khách hàng có thể đem lại rủi roc ho các NHTM khi: Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp so với nhu cầu vốn kinh doanh, buộc khách hàng phải đi huy động vốn; Công nghệ sản xuất không đủ khả năng tạo ra sản phẩm có
  • 15. 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tính cạnh tranh cao, khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn; Năng lực quản trị điều hành lãnh đạo của các doanh nghiệp bị hạn chế, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh. 1.2.3.2. . Nguyên nhân từ ngân hàng Không chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tín dụng; Chính sách tín dụng và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, công tác quản lý rủi ro chưa hữu hiệu; Kỹ thuật cấp tín dụng không phù hợp, chưa đa dạng, sản phẩm chưa phong phú; Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn bất cập,…. 1.2.3.3. Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh Môi trường KT-XH ảnh hưởng đến khách hàng và cũng dẫn đến rủi ro tín dụng cho NH. Các chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các NHTM; Môi trường pháp lý,…
  • 16. 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TPHCM 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM 2.1.1/ Qúa trình hình thành và phát triển - Ngày 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (tiền thân của NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội – SHB) được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, trụ sở chính ban đầu đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 – Thị tứ Phong Điền – Huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ), nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ. Tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ của Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học. - Ngày 20/01/2006: Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ- NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ NH TMCP Nông Thôn sang NH TMCP Đô thị, từ đó tại được thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn mới của ngân hàng SHB. Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính – tiền tệ của khu vực Đồng bằng song Cửu Long. Trong năm 2006, SHB đã tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng. - Năm 2007, SHB tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ lên 2000 tỷ đồng, khẳng định bước ngoặt lớn trong quy mô, vị thế, tiềm lực của SHB. - Năm 2008, SHB đã hoàn tất việc chuyển Hội sở ra Hà Nội (số 77 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) – Trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước. Đây là cơ hội tốt để SHB có thể phát triển hơn nữa nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của nhân dân và các tổ chức kinh tế.
  • 17. 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Năm 2009, SHB là ngân hàng thứ 03 trong khối Ngân hàng TMCP Việt Nam chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán SHB, khẳng định tính minh bạch về tài chính, sự phát triển an toàn và bền vững của SHB. - Năm 2010, là năm đánh dấu SHB phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 3.497,5 tỷ đồng và chính thức triển khai hệ thống CoreBanking và hệ thống Công nghệ thẻ mới SmartVista. - Năm 2011, SHB đã chuyển đổi thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi phát hành năm 2010 để nâng vốn điều lệ của SHB lên 4.815,8 tỷ đồng và vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước, bằng khen của Thống đốc NHNN Việt Nam. - Năm 2012, đánh dấu cột mốc mới trong quá trình hình thành và phát triển của SHB. Để mở rộng quy mô, mạng lưới và năng lực cạnh tranh với chi phí thấp nhất, SHB đã thực hiện sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào SHB để đưa SHB vươn lên thành một trong các Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. - Năm 2013, vốn điều lệ của SHB tăng lên 8.865,8 tỷ đồng, tăng số lượng tổng tài sản lên 150 tỷ đồng với doanh thu trong năm của SHB đạt gần 45 tỷ, nhân sự gần 5000 cán bộ , nhân viên. Tính đến năm 2013, SHB có 329 điểm giao dịch tại 27 tỉnh thành trong cả nước và chi nhánh tại Lào, Campuchia và là một trong 08 ngân hàng TMCP lớn nhất cả nước.  Ngân hàng SHB sẽ mở rộng mạng lưới kinh doanh một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giới thiệu các sản phẩm ngân hàng hiện đại, tiến hành tập trung hóa quản trị rủi ro nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
  • 18. 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.2/ Nguyên tắc hoạt động Để đạt được mục tiêu tổng quát, SHB phải quán triệt 05 nguyên tắc trong công tác điều hành NH như sau: - Áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành NH. - Phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chất lượng phục vụ khách hàng, độ tin cậy và mức giá cả cạnh tranh. - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, lấy CNTT làm cơ sở để phát trein63 mô hình NH hiện đại. - Hoạt động trên cơ sở thận trọng về tài chính và luôn nhận thức được tầm quan trọng của quản lý rủi ro, đảm bảo tài sản và duy trì khả năng thanh toán là cần thiết cho sự thành công của NH, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời. - Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển toàn diện. 2.1.3/ Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
  • 19. 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HĐ TÍN DỤNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HĐ ĐẦU TƯ HĐ XỬ LÝ RỦI RO VĂN PHÒNG HĐQT BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ UB QUẢN LÝ RỦI RO UB NHÂN SỰ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG TGĐ BAN CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN P.KIỂM SOÁT HỖ TRỢ NGUỒN VỐN & ĐẦU TƯ PHÒNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI BAN KẾ HOẠCH & THÔNG TIN QUẢN TRỊ PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - CÓ BAN QUẢN LÝ & XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ BAN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHỐI NGUỒN VỐN KHỐI ĐẦU TƯ KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHỐI VẬN HÀNH KHỐI HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRUNG TÂM KINH DOANH KHỐI PHÁT TRIỂN KINH DOANH KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CÁC CHI NHÁNH, CÔNG TY CON
  • 20. 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (Nguồn: Báo cáo Thường niên SHB 6 tháng đầu năm 2016) 2.1.4. Giới thiệu về Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM Để phát triển công ty tại thị trường Tp.HCM, Ngân hàng đã mở một chi nhánh tại 41 Pasteur, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Hoạt động của Chi nhánh khá giống với mô hình của hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương thu nhỏ. Tất cả các dịch vụ tài chính của Ngân hàng Ngoại Thương, bao gồm các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,… cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại như kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử,…đều được cung cấp tại Chi nhánh SHB Tp HCM. Với các sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú, cùng với phương châm phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, SHB Tp HCM đã và đang làm tốt nhiệm vụ của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng SHB chi nhánh TpHCM được tổ chức theo hình thức gồm một Ban giám đốc và 7 phòng ban dưới quyền. Trong đó Ban giám đốc gồm 3 thành viên sẽ chịu trách nhiệm điều hành, quản lí mọi hoạt động của Chi nhánh và báo cáo tình hình hoạt động của Chi nhánh trước Tổng Giám đốc Ngân hàng SHB. Sơ đồ 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM Ban Giám đốc (Giám đốc và 2 Phó Giám đốc) Tổ Kiểm tra giám sat tuân thủ Tổ Tổng hợp Phòng Giao dịch Phòng Kế toán Thanh toán Quản lí nợ Phòng Khách hàng Phòng Kinh doanh dịch vụ Phòng Hành chính Nhân sự Phòng Ngân quỹ
  • 21. 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM Theo cơ sở tổ chức này, mỗi phòng ban sẽ thực hiện chức năng nhiệm vụ riêng của mình đồng thời phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển trực tiếp từ Ban Giám đốc. 2.1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm SS 2015/2014 SS 6 tháng đầu năm 2016/2015 2014 2015 6 tháng đầu năm 2016 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Doanh thu 21.638 25.109 14.821 3.471,0 16 2.266,0 18 Chi phí hoạt động 17.893 20.531 11.552 2.638,0 15 1.286,5 13 Lợi nhuận trước thuế 3.745 4.578 3.269 833,0 22 979,5 43 Thuế 936 1.145 817 208,3 22 244,9 43 Lợi nhuận sau thuế 2.808,75 3.433,50 2.451 624,8 22 734,6 43 (Nguồn : Báo cáo tài chính 2014,2015 và 6 tháng đầu năm 2016 của SHB, chi nhánh Tp.HCM)
  • 22. 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM (Nguồn: Báo cáo tài chính 2014, 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 của SHB, chi nhánh Tp.HCM) Bảng 2.1 và biểu đồ 2.2 trên cho thấy cả doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh đều có chiều hướng tăng qua các năm. Năm 2014, chi nhánh SHB Tp.HCM đạt doanh thu 21.638 triệu đồng, năm 2015, con số này tăng lên 16% tức 25.109 triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2016, doanh thu của chi nhánh tiếp tục tăng lên 18,05% so với 6 tháng đầu năm 2015, tức đạt 14.821 triệu đồng. Một dấu hiệu đáng mừng là tốc độ gia tăng chi phí hoạt động của chi nhánh qua các năm lại thấp hơn tốc độ tăng doanh thu chính, cụ thế là chi phí hoạt động năm 2015 tăng 15% so với năm 2014, 6 tháng đầu năm 2016 con số này tăng 13% so với 6 tháng đầu năm 2015, điều này đã làm cho lợi nhuận trước thuế của SHB chi nhánh Tp.HCM được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016. Về lợi nhuận, năm 2014 lợi nhuận sau thuế đạt 2.808,75 triệu đồng, đây vẫn còn là một con số khá khiêm tốn. Năm 2015, lợi nhuận sau thuế đạt 3.433,5 triệu đồng tăng 22% so với năm 2014. Trong 6 tháng đầu năm 2016, con số này có sự gia tăng đáng kể, đạt mức 2.401 triệu đồng, tăng 43% so với 6 tháng đầu năm 2015.
  • 23. 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Tóm lại, chất lượng và quy mô hoạt động kinh doanh của SHB chi nhánh Tp.HCM có chiều hướng gia tăng trong những năm qua và được dự đoán là sẽ tiếp tục phát triển mạnh. Chính vì thế mà để thích ứng với tình hình kinh tế trong nước và tại địa bàn kinh doanh, ngân hàng SHB chi nhánh Tp.HCM đã điều chỉnh kế hoạch hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp với định hướng chung của ngành ngân hàng nói chung và của hội sở SHB đặt ra nói riêng để góp phần thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô mà chính phủ Việt Nam đang hướng tới. 2.1.6. Các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM hoạt động với các chức năng chủ yếu:  Huy động vốn - Khai thác, nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác ở trong và ngoài nước dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của SHB. - Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác khi được Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản.  Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Các loại cho vay khác theo quy định của SHB.  Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ về ngoại hối.  Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: - Cung ứng các phương tiện thanh toán. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. - Thực hiện các dịch vụ chi hộ và thu hộ.
  • 24. 16 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.  Các dịch vụ khác - Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định của SHB. - Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối tài trợ cấp tín dụng theo quy định và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác. - Bảo lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo toàn thanh toán,… - Tư vấn tài chính tín dụng cho khách hàng. - Thực hiện hạch toán kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy định của SHB. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý. - Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, ủy quyền của SHB. - Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT, Tổng giám đốc giao. 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tp.HCM 2.2.1. Một số quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB 2.2.1.1. Đối tượng cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của các cá nhân phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dung, phục vụ đời sống,… trừ các đối tượng mà pháp luật cấm. 2.2.1.2. Thời hạn cho vay Ngân hàng SHB chi nhánh Tp.HCM và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án , phương án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng vay và nguồn vốn cho vay của mình. Thời hạn cho vay chia thành 03 loại sau: - Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn đến 12 tháng.
  • 25. 17 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên. 2.2.1.3. Điều kiện cho vay - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, đời sống theo quy định. + Kinh doanh có hiệu quả, có lãi. + Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại SHB. - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi. - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của SHB.  Tài sản đảm bảo có thể là động sản hoặc bất động sản: - Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất. - Sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, các loại GTCG khác. - Vàng, bạc, đá quý. - Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. 2.2.1.4. Phương thức cho vay Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát cùa NH, SHB thỏa thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây: - Cho vay từng lần: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định.
  • 26. 18 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Cho vay theo dự án đầu tư: khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay trả góp: khách hàng vay vốn với thỏa thuận sẽ hoàn trả gốc và lãi thành nhiều kỳ trong thời hạn cho vay. - Các hình thức cho vay khác: tùy theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, SHB sẽ xem xét cho vay theo các phương thức phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật. 2.2.1.5. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay mà Ngân hàng SHB áp dụng sẽ được điều chỉnh theo lãi suất của NHNN ấn định theo từng thời kỳ sao cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương. 2.2.1.6. Hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Ngân hàng SHB. - Tùy theo từng loại vay, khách hàng sẽ được cán bộ Ngân hàng SHB hướng dẫn chi tiết hồ sơ cho phù hợp với từng loại vay. - Các tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định. 2.2.2/ Quy trình thực hiện Quy trình vay vốn với cá nhân như sau: Sơ đồ 2.2 : Quy trình tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM Người thực hiện Quy trình Thời gian Khách hàng Không phù hợp Hợp lý 1 ngày Khách hàng 1 ngày Ngân hàng Vay ngắn hạn: 2 ngày Vay trung hạn: 3 ngày Khách hàng Vay ngắn hạn: 3 ngày Cung cấp chứng từ chứng minh mục đích vay vồn Nộp đầy đủ hồ sơ đã ký xác nhận Kiểm tra Viết giấy đề nghị Xuất trình giấy tờ
  • 27. 19 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Vay trung hạn: 5 ngày Khách hàng 1 ngày Ngân hàng Sau 10 – 20 ngày kể từ ngày giải ngân (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM) Diễn giải quy trình tín dụng tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016: Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vay vốn phải xuất trình bản chính các giấy tờ sau:  Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.  Giấy chứng minh nhân dân ( của người vay, người bảo lãnh và người có liên quan đến giao dịch tín dụng).  Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng liên quan đến tài sản đem thế chấp, bảo lãnh.  Các giấy tờ chứng minh mục đích vay vốn, nguồn trả nợ: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hợp đồng kinh tế,…(nếu có). Bước 2: Khách hàng viết giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NH, nêu rõ mục đích và nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, viết biên nhận và hẹn ngày đến thẩm định. Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc đối với món vay ngắn hạn và 03 ngày làm việc đối với món vay trung hạn, các cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm định các điều kiện vay vốn theo quy định và trả lời cho vay hay không cho vay. Bước 3: Nếu đồng ý cho vay, NH và khách hàng tiến hành lập, ký xác nhận các hồ sơ sau:  Hồ sơ do khách hàng lập:  Giấy đề nghị vay vốn (02 bản).
  • 28. 20 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Phương án sản xuất kinh doanh.  Hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập: Hợp đồng bảo đảm tiền vay (02bản ): ký chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp (02 bản) : đăng ký tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện, thị xã, thành phố nơi có đất (trong trường hợp phải đăng ký). Hợp đồng tín dụng (02 bản).  Hồ sơ do NH lập:  Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm.  Báo cáo thẩm định. Bước 4: Khách hàng nộp đầy đủ hồ sơ đã ký xác nhận cho cán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng viết biên nhận và hẹn ngày giải ngân. Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay trung hạn, kể từ khi cán bộ tín dụng nhận đủ hồ sơ theo quy định, cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, ghi ý kiến đề xuất vào báo cáo thẩm định, trình lãnh đạo phòng tín dụng và giám đốc phê duyệt, giải ngân cho khách hàng. Bước 5: Khách hàng phải cung cấp đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh mục đích vay vốn trước khi giải ngân (nếu có). Nếu cung cấp hóa đơn chứng từ chứng minh mục đích vay vốn sau khi giải ngân thì khách hàng phải lập một bản cam kết hẹn ngày bổ sung chứng từ, hóa đơn. Bước 6: Sau 10 đến 20 ngày kể từ ngày giải ngân, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng. Các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích đều phải thu hồi nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn toàn bộ số dư nợ gốc.  Nhận xét quy trình tín dụng Trong thực tế, quy trình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM đôi khi chưa được thực hiện nghiêm ngặt và sát với quy định của NH đặt ra. Những thiếu sót đó bao gồm:
  • 29. 21 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt khoản vay Vẫn còn hồ sơ cho vay chưa được chặt chẽ với các chi tiết sơ sài, thông tin tài chính không đầy đủ, các giấy tờ photo ghi chép rời rạc; tài sản thế chấp có giá trị cao hơn bình thường; NH không có quy trình đối chiếu dư nợ chặt chẽ,… Các tiêu chí thẩm định đôi khi bị bỏ qua bởi một số nhân viên tín dụng còn thiếu kinh nghiệm; thay đổi trong xu hướng kinh doanh sang một lĩnh vực có nhiều rủi ro; chất lượng khoản vay không cao mà hồ sơ vay vốn thông tin không đầy đủ,…  Khách hàng cung cấp thông tin sai lệch trên hồ sơ vay vốn Đội ngũ nhân viên tín dụng đôi khi còn thiếu tìm hiểu thực tế tại cơ sở của khách hàng vay vốn. Thông tin bị sai lệch thường là về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tính khả thi của việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Hồ sơ vay vốn không có các thông tin thực địa của khách hàng; nhân viên tín dụng khó khăn trong việc thu thập thông tin về uy tín của khách hàng,…  Định giá giá trị tài sản thế chấp Vẫn còn trường hợp các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp có dấu hiệu bị sửa chữa, tẩy xóa,… Giai đoạn đầu tiên trong chu trình tín dụng là một trong những giai đoạn có nhiều rủi ro nhất, những gian lận phát sinh trong giai đoạn này thường dẫn đến những khoản thiệt hại rất lớn cho NH.  Giải ngân và theo dõi việc sử dụng vốn vay Có nhiều trường hợp việc chuyển tiền giải ngân hko6ng phù hợp với mục đích vay vốn mà cán bộ tín dụng lại không biết do không thường xuyên theo dõi, giám sát tình hình hoạt động việc sử dụng vốn vay của khách hàng,…. Tài sản đảm bảo là một cơ sở quan trong để NH có thể thu hồi vốn vay trong trường hợp khách hàng mất khả năng trả nợ từ các nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Những TSĐB của cá nhân thường gặp bao gồm BĐS, các tài sản hình thành từ vốn vay. Có một số ít trường hợp TSĐB khôngđược quả lý chặt chẽ, dẫn tới việc khách hàng bán TSĐB, gây thiệt hại cho NH.
  • 30. 22 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Thu gốc, lãi và hoàn trả tài sản đảm bảo Trong giai đoạn này, việc thu nợ gốc và lãi theo các điều khoản của hợp đồng, việc phân loại nợ và trích lập dự phòng phù hợp là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, khi các khoản nợ xấu phát sinh, khách hàng không trả nợ được thì việc bán các tài sản phát mại có thể không được quản lý chặt chẽ dẫn tới giá trị TSĐB thường phát mãi thấp hơn giá trị thị trường, gây tổn thất cho SHB. 2.2.2/ Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM, trong những năm qua việc chuyển đổi trong cơ cấu tín dụng của SHB đã và đang ngày càng phù hợp với mục tiêu mà Hội sở đề ra. Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh rất đa dạng và được phân theo nhiều tiêu chí khác nhau để dễ dàng theo dõi hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Dưới đây là bảng cơ cấu tín dụng cá nhân tại chi nhánh trong giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016. Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng cá nhân tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016 Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Tỷ trọng Năm 2015 Tỷ trọng 6 tháng đầu năm 2016 Tỷ trọng Tổng dư nợ 114.719,0 100% 92.432,0 100% 55.395,0 100% Dư nợ cá nhân 96.916,0 84% 83.130,0 90% 50.098,5 90% Dư nợ cá nhân phân theo thời gian 96.916,0 100% 83.130,0 100% 50.098,5 100% Dư nợ ngắn hạn 63.964,6 66% 57.359,7 69% 30.059,1 60%
  • 31. 23 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dư nợ trung hạn 32.951,4 34% 25.770,3 31% 20.039,4 40% Dư nợ cá nhân phân theo ngành kinh tế 96.916,0 100% 83.130,0 100% 50.098,5 100% Trồng trọt 34.889,8 36% 23.276,4 28% 9.017,7 18% Chăn nuôi 26.167,3 27% 15.794,7 19% 17.534,5 35% Khai thác, đánh bắt 3.876,6 4% 1.662,6 2% 1.002,0 2% Nuôi trồng 969,2 1% 831,3 1% 501,0 1% Thương nghiệp, dịch vụ 29.074,8 30% 35.745,9 43% 11.522,7 23% Cho vay đời sống, cho vay khác 1.938,3 2% 5.819,1 7% 10.520,7 21% (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016) Nhìn chung cơ cấu tín dụng của Ngân hàng SHB, chi nhánh Tp.HCM không có nhiều biến động đột biến qua các năm. Dư nợ tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, chiếm từ 84-90% qua các năm, cụ thể tỷ lệ này vào năm 2014 là 84% tức 96916 triệu đồng, năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 là 90% tức 83130, 6 tháng đầu năm 2016 mức tăng tuyệt đối là 100197 triệu đồng. SHB chi nhánh Tp.HCM là một chi nhánh vừa và nhỏ, đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, bên cạnh đó mục tiêu chính của ngân hàng là hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân cải thiện đời sống và loại hình kinh doanh ở địa bàn chủ yếu là hoạt động nhỏ lẻ. Tuy giá trị của món vay nhỏ nhưng với số lượng khách hàng lớn nên đã kéo theo doanh số cho vay cũng đạt giá trị cao qua các năm.
  • 32. 24 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xét về cơ cấu tín dụng cá nhân theo thời gian thì các khoản vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tín dụng, từ 60-69%. Cụ thể năm 2014, dư nợ tín dụng cá nhân ngắn hạn là 63964,56 triệu đồng, năm 2015 là 57359,7 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2016 là 30059.1 triệu đồng. Điều này đảm bảo an toàn hơn cho ngân hàng. Thông thường, các khoản vay cá nhân có giá trị không lớn, khách hàng thường vay trong ngắn hạn để bù đắp nguồn vốn tạm thời, hoặc cho các nhu cầu cấp bách. Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời gian (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016) Các khoản vay trung dài hạn thường áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn hơn dành cho mục đích kinh doanh hoặc dành cho mục đích mua nhà, đất, mua ô tô. Ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vay trả góp đối với các khoản vay này. Thu nhập chính để trả nợ là từ thu nhập hàng tháng, hàng quý của người vay. Với kỳ hạn trung dài hạn sẽ phù hợp hơn với luồng tài chính của khách hàng, tạo điều kiện hơn cho khách hàng trong việc trả nợ. Nhìn vào bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy dư nợ tín dụng trung hạn chiếm khoảng 31-40% trên tổng dư nợ tín dụng cá nhân và có xu hướng tăng qua các năm.
  • 33. 25 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.3/ Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại SHB, chi nhánh Tp.HCM giai đoạn 2014-2016. Chỉ tiêu SS 2015/2014 SS 6 tháng đầu năm 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ (22.287,0) 19% 9.179,0 20% Dư nợ cá nhân (13.786,0) 14% 8.533,5 21% Dư nợ phân theo thời gian (13.786,0) 14% 8.533,5 21% Dư nợ ngắn hạn (6.604,9) 10% 1.379,3 5% Dư nợ trung hạn (7.181,1) 22% 7.154,3 56% Dư nợ phân theo ngành kinh tế (13.786,0) 14% 8.533,5 21% Trồng trọt (11.613,4) 33% (2.620,5) -23% Chăn nuôi (10.372,6) 40% 9.637,1 122% Khai thác, đánh bắt (2.214,0) 57% 170,7 21% Nuôi trồng (137,9) 14% 85,3 21% Thương nghiệp, dịch vụ 6.671,1 23% (6.350,3) -36%
  • 34. 26 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cho vay đời sống, cho vay khác 3.880,8 200% 7.611,1 262% (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016) Nhìn từ bảng 2.3 ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh trong năm 2015 giảm so với năm 2014, song khi bước sang 6 tháng đầu năm 2016 lại tăng ở mức cao. Cụ thể, năm 2015 tốc độ tăng trưởng của tổng tín dụng tại SHB giảm 19% so với năm 2014 thấp hơn mức 19% của tổng dư nợ, mức giảm tuyệt đối là 22287 triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2016, con số này có phần khả quan hơn khi tăng đến 20% so với năm 2015, mức tăng tuyệt đối là 9179 triệu đồng. Xét riêng về tín dụng cá nhân thì tốc độ tăng trưởng năm 2015 chỉ giảm 14% so với năm 2014, số giảm tuyệt đối là 13786 triệu đồng chiếm 61.8% so với dư nợ giảm năm 2015. Con số này khá hợp lý khi mà đối tượng khách hàng của SHB chủ yếu là cá nhân trên địa bàn hoạt động của ngân hàng. Cộng thêm việc tình hình sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua tuy ngày một phát triển, nhu cầu mua sắm tiêu dùng ngày càng cao, thủ tục tín dụng ngày càng đơn giản, thời gian xét duyệt cho vay ngày một rút ngắn, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế đi xuống nói chung. Có thể thấy rằng, bên cạnh những thuận lợi là muôn vàn khó khăn khi trên địa bàn hoạt động của SHB đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác, nguồn vốn hoạt động còn hạn hẹp làm hạn chế hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động tín dụng.
  • 35. 27 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016) Xét về tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân theo ngành kinh tế ta thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác đánh bắt đã sụt giảm mạnh trong năm 2015 khi dư nợ của ngành trồng trọt và chăn nuôi giảm 40%, ngành khai thác đánh bắt giảm tới 59% so với năm 2014. Trong khi đó, cũng trong năm 2015, dư nợ ngành thương nghiệp dịch vụ tăng 17%, cho vay đời sống, cho vay khác tăng ấn tượng tới 221%. Bước sang 6 tháng đầu năm 2016, nhưng con số nay đã có sự thay đổi ngược chiều so với năm 2015 khi dư nợ ngành chăn nuôi tăng đến 122% và ngành thương nghiệp dịch vụ giảm 35%.
  • 36. 28 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo thời gian (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016) 2.2.4/ Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh 2.2.4.1. Tỷ lệ nợ xấu Đối với chi nhánh, việc quan trọng cấp thiết cần quan tâm là giảm thiếu tối đa nợ xấu xuống mức có thể, vì vậy mà ngân hàng luôn có những biện pháp giúp đở, hỗ trợ người dân trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng kinh tế. SHB luôn tạo điều kiện cho những món nợ quá hạn của người dân được giải quyết ổn thỏa, tạo điều kiện cho việc vay vốn về sau. Do đó, mối quan tâm của chi nhánh không phải là nợ quá hạn mà là nợ xấu. Với tinh thần luôn luôn hỗ trợ, sát cánh với người dân trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như có những biện pháp quản lý chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của khách hàng đã góp phần rất lớn trong việc giảm thiểu nợ xấu tại chi nhánh, nâng cao chất lượng hoạt đồng tín dụng đồng thời tạo dựng uy tín cho ngân hàng. Bảng 2.4: Nợ xấu của chi nhánh SHB giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016 Chỉ tiêu 2014 2015 6 tháng đầu năm SS 2015/2014 SS 6 tháng đầu năm 2016/2015
  • 37. 29 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2016 +/- % +/- % Tổng dư nợ 114.791 92.432 110.790 -15.349 14,2% 18.358 19,9% Tổng nợ xấu 6.771 12.338 7.333 5.567 82,2% -5.005 40,6% Tổng nợ xấu/Tổng dư nợ 6% 13,35% 6,62% 7,1% 112,6% -6,7% 50,4% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014- 2016). Đến cuối 6 tháng đầu năm 2016, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn khoảng 7333 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 6,62% trên tổng dư nợ, giảm 5005 triệu đồng so với năm 2015, tương đương giảm 40,6%, một có số vô cùng đáng khích lệ (Bảng 2.5). Trong đó, tỷ lệ dư nợ nhóm 3 là 1185 triệu đồng chiếm 16,1%, dư nợ nhóm 4 là 1015 triệu đồng chiếm 13,8% và dư nợ nhóm 5 là 5133 triệu đồng chiếm 69.9% trên tổng nợ xấu tại thời điểm nói trên. So với kế hoạch do SHB giao là 4,00% năm 2015 thì SHB, chi nhánh Tp.HCM mặc dù chưa hoàn thành nhiệm vụ nhưng cũng đã có những chuyển biến tích cực trong vấn đề nợ xấu tại chi nhánh. 2.2.4.2. Hệ số sử dụng vốn cá nhân Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 6 tháng đầu năm 2016 Tổng dư nợ 114.719 92.432 55.395 Tổng dư nợ cá nhân 96916 83130 50.099 Tổng vốn huy động 159.345 99.799 52.055 Tổng vốn huy động cá nhân 188.327 109.308 56.306 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động 138,90% 107,97% 93,97%
  • 38. 30 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016) Hệ số “Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động” phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. Biểu đồ 2.7 : Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016 (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm 2016) Tổng dư nợ cá nhân / Tổng vốn huy động CN 194,32% 131,49% 112,39%
  • 39. 31 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đặc điểm chung trong giai đoạn 2014-2016 là hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh có phần giảm qua các năm tuy nhiên hệ số này vẫn ở mức khá cao. Để đảm bảo tính thanh khoản tại chi nhánh, ngân hàng đã thực hiện các chính sách phù hợp giúp thu hẹp hệ số sử dụng vốn xuống trong khả năng của mình nhằm cũng cố độ an toàn cho hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Hệ số sử dụng vốn nói chung và hệ số sử dụng vốn cá nhân nói riêng nhìn chung qua các năm đã có sự sụt giảm thấy rõ. Từ 194.32 % vào năm 2014 xuống còn 131.49 % vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2016 chỉ còn 112.39 %. Theo đà như vậy dự định trong 2, 3 năm tới sẽ đưa hệ số sử dụng vốn dao động trọng khoảng 90-95%, đảm bảo an toàn trong hoạt động tại chi nhánh. Ngân hàng cần mở rộng thêm nhiều hình thức huy động vốn mới nhằm thu hút mạnh hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư qua đó làm tăng hiệu quả của hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng. 2.3 Đánh giá chung Qua quá trình phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tp.HCM có thể nhận thấy được đối tượng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là khách hàng cá nhân và ngắn hạn là hình thức cho vay chủ yếu tại ngân hàng. Nhìn chung hoạt động tín dụng tại chi nhánh giai đoạn 2014-2016 có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn hạn chế về nhiều mặt, tăng trưởng trong hoạt động cho vay cũng như việc đẩy mạnh việc thu nợ đối với khách hàng còn chưa đạt chỉ tiêu mặc dù ngân hàng đã tích cực hổ trợ người dân trong hoạt động sản xuất kinh doanh để qua đó phần nào đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố cũng như nâng cao nguồn thu nhập không nhỏ từ hoạt động tín dụng. 2.3.1/ Thành tựu đạt được  Nhập xuất tài sản thế chấp đúng quy định, khớp đúng sổ sách.  Thực hiện đúng chế độ chuyển nhóm nợ, trích lập quỹ dự phòng.  Tổ chức kịp thời việc xử lý nợ bằng quỹ dự phòng cụ thể.
  • 40. 32 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Tổ chức thu nợ và cam kết thu nợ dần ở một số hộ sản xuất kinh doanh lớn hiện đang khó khăn về tài chính.  Dư nợ tín dụng hàng năm có tăng trưởng, mặc dù chưa nhanh và ổn định.  Về cơ cấu cho vay: - Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn được duy trì theo hướng tích cực, phù hợp với cơ cấu thời hạn nguồn vốn huy động, cho vay trung, dài hạn mặc dù tỷ trọng có xu hướng giảm, nhưng về lượng tuyệt đối vẫn tăng đều qua các năm. - Về cơ cấu cho vay theo loại tiền: Do tập trung chủ yếu vào cho vay bằng đồng nội tệ, rất ít phát sinh các khoản cho vay bằng ngoại tệ, nên giúp Chi nhánh kiểm soát tốt hơn các khoản tín dụng, kiểm soát được nguy cơ tiềm ẩn rủi ro liên quan đến cho vay bằng ngọai tệ. - Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng linh hoạt, cạnh tranh và có định hướng rõ ràng: ưu tiên các hộ sản xuất kinh doanh có tình hình tài chính tốt, có phương án kinh doanh khả thi, thường xuyên sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, có khối lượng tiền gửi lớn và có tài sản bảo đảm chắc chắn.  Công tác phân loại nợ được thực hiện định kỳ, là cơ sở cho hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên với mục đích phát hiện sớm các dấu hiệu của khoản vay có vấn đề từ đó tập trung giải quyết các khoản nợ xấu cũ và ngăn ngừa nợ xấu mới phát sinh.  Chi nhánh đã kiến nghị với Hội sở SHB cử cán bộ tín dụng tham dự các khóa đào tạo, cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ trong công tác thẩm định cho vay. 2.3.2/ Tồn tại và nguyên nhân  Thứ nhất, Số lượng khách hàng tiềm năng, khách hàng đang có quan hệ tín dụng tốt qua quan hệ với các Ngân hàng thương mại khác, đã có kế hoạch mời về quan hệ lại nhưng việc xử lý công việc còn chậm do nhiều nguyên nhân( quan điểm của cán bộ thẩm định, thủ tục trình vượt mức phán quyết, tâm lý không làm không sai còn tồn tại…)
  • 41. 33 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Thứ hai, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với cho vay trung, dài hạn và tăng lên qua các năm.  Thứ ba, chất lượng thẩm định và đánh giá phương án kinh doanh, thực hiện chính sách cho vay, công tác kiểm tra giám sát và thông tin tín dụng, việc định giá TSBĐ vẫn còn nhiều hạn chế. Việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ còn chưa triệt để, nửa vời, thiếu quyết liệt.  Thứ tư, quy trình tín dụng chưa thực sự hoàn thiện, sự phối hợp giữa bộ phận cho vay với các bộ phận chức năng khác chưa được chặt chẽ, công tác đánh giá hiệu quả trong hoạt động tín dụng chưa được chú ý đúng mức, điều này ít nhiều đã ảnh hưởng đến chất lượng trong tín dụng tại Chi nhánh những năm qua.  Thứ năm, mối quan hệ của ngân hàng với chính quyền địa phương chưa thực sự gắn bó. Không tranh thủ được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành trong việc cho vay và thu hồi nợ.  Thứ sáu, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh những năm gần đây, phản ánh chất lượng tín dụng đang có xu hướng bị giảm sút. Cũng do nợ xấu tăng nhanh trong vài năm gần đây, nhất là nợ xấu thuộc nhóm 4 và nhóm 5, đã khiến Chi nhánh phải tăng cường công tác trích lập dự phòng rủi ro. Chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng nhanh đã ít nhiều tác động bất lợi đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.  Thứ bảy, mặc dù về trình độ tỷ lệ cán bộ trong Chi nhánh có trình độ đại học trở lên tăng qua các năm nhưng năng lực chuyên môn, khả năng thẩm định của một số cán bộ thẩm định còn hạn chế, đặc biệt là về mặt kinh nghiệm thực tế.  Thứ tám, về quy trình tín dụng:  Hạn chế về thông tin tín dụng, việc nắm bắt thông tin tín dụng của khách hàng phần lớn chỉ lấy từ hai nguồn thông tin là do khách hàng cung cấp và từ trung tâm CIC nhưng những đòi hỏi thông tin của ngân hàng vẫn chưa được đáp ứng kịp thời và đầy đủ.  Sản phẩm cho vay dành cho đối tượng cá nhân còn chưa đa dạng, chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống.
  • 42. 34 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Hạn chế đối với việc thẩm định khách hàng: thông tin nhân viên quan hệ khách hàng cá nhân thu thập từ khách hàng bao gồm thông tin tài chính và phi tài chính. Nhưng thông thường các nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp chỉ tập trung vào phân tích các yếu tố tài chính dựa trên báo cáo về thu nhập, còn thông tin phi tài chính chưa được chú trọng và chỉ thực hiện mang tính hình thức, đánh giá theo cảm tính.  Về yếu tố con người, chất lượng làm việc chưa cao dẫn đến chất lượng tín dụng chưa đạt hiểu quả cao nhất. Điều này một phần là do công tác đào tạo cán bộ tín dụng chưa chuyên sâu theo từng lĩnh vực, việc tiến hành giao chỉ tiêu cụ thể và tỷ lệ thu lãi, thu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro còn chưa sâu sát với thực tế. Nguyên nhân của những tồn tại trên xuất phát một phần từ những khó khăn trong đầu tư tín dụng tại SHB như: - Tập quán canh tác lạc hậu, diện tích đất nông nghiệp nhỏ, manh mún vì vậy khó tiếp cận khoa học kỹ thuật vào sản xuất đất nông nghiệp. - Quy mô của hộ gia đình sản xuất kinh doanh còn nhỏ khó tiếp cận được vốn và công nghệ. - Do chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh từ năm 2014 trong ngành chăn nuôi, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thiếu sự ổn định, dẫn đến quyết định đầu tư của người dân bị ảnh hưởng nên năng suất không cao, vốn vay sử dụng không hiệu quả. Vấn đề cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra rất chậm đã góp phần gia tăng tỷ lệ nợ xấu, số món vay nhiều với giá trị nhỏ. - Việc tổ chức triển khai thực hiện văn bản , chế đô có liên quan đến tín dụng đầy đủ kịp thời nhưng có biểu hiện nóng vội trong thực hiện khi chưa được nghiên cứu sâu. - Năng lực cán bộ thẩm định còn hạn chế, quá trình làm việc thiếu động cơ tốt, ngại va chạm thực tiễn, sợ trách nhiệm. - Số lượng nhân viên tín dụng còn ít, không đủ đáp ứng nhu cầu công việc và nhu cầu của khách hàng, nhiều khách hàng đến giao dịch còn phãi chờ đợi mất thời gian, dễ khiến cho khách hàng cảm thấy không hài lòng.
  • 43. 35 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ