SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ
THÀNH PHONG NEWTEK
Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Chu Thị Thu Thủy
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Trung
Mã sinh viên : A18964
Chuyên ngành : Tài chính
HÀ NỘI - 2015
2
MỤC LỤC
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................... 4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 6
1.2 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu...................................... 7
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 7
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 7
1.5 Kết cấu của đề tài ............................................................................... 8
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP ..................................................................................................... 9
2.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .. 9
2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp .......................... 9
2.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp........................... 9
2.2 Thông tin sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp....................... 10
2.2.1 Thông tin kế toán ....................................................................... 10
2.2.2 Các thông tin khác...................................................................... 13
2.3 Phƣơng pháp sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp ................. 13
2.3.1 Phƣơng pháp so sánh ................................................................. 13
2.3.2 Phân tích liên hoàn các tỷ số tài chính....................................... 14
2.3.3 Phƣơng pháp dupont .................................................................. 14
2.3.4 Phƣơng pháp SWOT.................................................................. 16
2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................... 17
2.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ............. 17
2.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua bản báo cáo kết quả kinh doanh
.................................................................................................... 19
2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ .... 19
2.4.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính ................. 20
Thang Long University Library
3
2.4.5 Phân tích tình hình tài chính qua phƣơng pháp dupont ............. 26
2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp......... 27
2.5.1 Những nhân tố khách quan. ....................................................... 27
2.5.2 Những nhân tố chủ quan bên trong doanh nghiệp..................... 29
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK ................................................... 31
3.1 Khái quát công ty ............................................................................. 31
3.1.1 Thông tin chung ......................................................................... 31
3.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................... 32
3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty......................................... 35
3.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ............. 35
3.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh .. 45
3.2.3 Phân tính tình hình tài chính qua các tỷ số ................................ 49
3.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua phƣơng pháp dupont............. 62
3.3 Đánh giá tình hình tài chính của công ty.......................................... 63
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK.......................... 64
4.1 Định hƣớng phát triển ...................................................................... 64
4.2 Các giải pháp.................................................................................... 64
4.2.1 Các giải pháp về doanh thu........................................................ 64
4.2.2 Các giải pháp pháp về tài sản..................................................... 65
4.2.3 Các giải pháp về vốn.................................................................. 67
4.3 Kiến nghị.......................................................................................... 69
4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
bảng 3.1: Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2012 – 2014 ......................... 35
Bảng 3.2 cơ cấu tài sản của công ty.................................................................... 39
Bảng 3.3Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014 .................... 40
Bảng 3.4 cơ cấu nguồn vốn của công ty ............................................................. 43
Bảng 3.5Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......................... 45
Bảng 3.6 tỷ số thanh toán ngắn hạn .................................................................... 50
Bảng 3.7 Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn.................................................................... 51
Bảng 3.8 tỷ số thanh toán bằng tiền.................................................................... 52
Bảng 3.9 hiệu suất sử dụng tổng tài sản.............................................................. 53
Bảng 3.10 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn ................................................... 54
Bảng 3.11 hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ....................................................... 54
Bảng 3.12 vòng quay hàng tồn kho..................................................................... 55
Bảng 3.13 vòng quay phải thu khách hàng ......................................................... 56
Bảng 3.14 Tỷ số nợ ............................................................................................. 57
Bảng 3.15 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ............................................................ 58
Bảng 3.16 tỷ số thanh toán lãi vay...................................................................... 59
Bảng 3.17 vòng quay vốn chủ sở hữu................................................................. 60
Bảng 3.18 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ....................................................... 60
Bảng 3.19 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản............................................................. 61
Bảng 3.20 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu .............................................. 62
Thang Long University Library
5
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông
HĐQT : Hội đồng quản trị
DVT : Đơn vị tính
NVL : Nguyên vật liệu
TSCĐ : Tài sản cố định
XDCB : Xây dựng cơ bản
6
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang cơ chế thị trƣờng cùng với sự đa
dạng hóa các thành phần trong nền kinh tế làm xuất hiện nhiều loại hình doanh
nghiệp, nhiều loại hình kinh doanh. Ngoài ra thị trƣờng Việt Nam còn chịu
nhiều tác động từ các yếu tố bên ngoài ví dụ nhƣ từ các cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu là đều không tránh khỏi. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả, hoàn thiện một bộ máy quản lý để đƣơng đầu với những khó
khăn sắp tới là một đòi hỏi khách quan của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng
ngày nay.
Công ty cổ phần cơ khí Thành Phong Newtek trong những năm qua, trƣớc
những yêu cầu của tình hình mới, trƣớc sức ép của cạnh tranh trên thị trƣờng,
công ty đã có những bƣớc tiến đang kể trong đầu tƣ kinh doanh và hoàn thiện bộ
máy quản lý doanh nghiệp. Tuy vậy đây là một công việc không dễ dàng khi
công ty mới đƣợc thành lập chƣa lâu và vẫn cần đƣợc thử thách qua thời gian để
có thể tạo đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và hoàn thiện bộ máy quản lý hơn nữa.
Để làm đƣợc điều đó cần có sự quyết tâm lớn của tập thể cán bộ công nhiên viên
trong toàn công ty.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lƣợng vốn nhất
định bao gồm: vốn lƣu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ
của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật
pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra,
doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán
điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lƣợc phù hợp. Việc
thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên
nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải
pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà
quản trị, nhà đầu tƣ, nhà cho vay... mỗi đối tƣợng quan tâm đến tài chính doanh
Thang Long University Library
7
nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tƣ của họ.
Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm
thƣờng xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý
nghĩa thực tiễn và là chiến lƣợc lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề
tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí Thành Phong Newtek
để làm khóa luận tốt nghiệp.
1.2 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
-Các nhân tố nào ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ
khí thành phong Newterk ?
-Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đó nhƣ thế nào ?
-Đâu là nhân tố có sức ảnh hƣởng lớn nhất tới tình hình tài chính của công
ty ?
Mục tiêu nghiên cứu
-Dựa trên các số liệu ta nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố tới
tình hình tài chính của doanh nghiệp
-Từ nghiên cứu trên ta tìm ra giải pháp trong việc phân tính tình hình tài
chính của công ty
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tài chính của công ty cổ phần cơ khí
thành phong newterk
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là công ty cổ phần cơ khí thành phong newterk trong
giai đoạn 2013 – 2015
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu
của cơ quan thực tập.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu để thực hiện đề tài đã tiến hành thu thập tài liệu
từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhƣ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, các báo biểu kế toán, sẽ tiến hành tổng hợp, phân
tích, so sánh các số liệu để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu.sau đó tiến hành phân
8
tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. So
sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy
thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định
hƣớng trong tƣơng lai.
1.5 Kết cấu của đề tài
Chƣơng 1 : MỞ ĐẦU
Đƣa ra cái nhìn tổng quan về công ty cổ phần cơ khí thành phong Newterk.
Nhìn nhận về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và từ đó đƣa ra tính cấp
thiết của đề tài đồng thời khái quát về cách thức để nghiên cứu đề tài.
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP
Đƣa ra các cơ sở lý luận, các lý thuyết về phân tích tình hình tài chính để từ
đó đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể trong đề tài nghiên cứu
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK
Dựa trên các lý thuyết ở trên để tiến hành nghiên cứu vào thực tế tình hình
của công ty cổ phần cơ khí thành phong newterk
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK
Thang Long University Library
9
Chƣơng 2. CƠSỞLÝLUẬNCHUNGVỀTÀICHÍNHTRONGDOANHNGHIỆP
2.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông
qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin có
thể đánh giá tiếm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro về tài chính
trong tƣơng lai của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không
chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài
chính chủ yếu cho các đối tƣợng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Bởi vậy,
phân tích báo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà còn cung cấp những
thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt
đƣợc trong một kỳ nhất định. (giáo trình phân tích báo cáo tài chính - trang 5 –
PGS.TS Nguyễn Năng Phúc)
2.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản
sau: xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, tìm kiếm và huy động nguồn
vốn đáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt
động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp,
trong việc thiết lập các dự án đầu tƣ ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tƣ.
Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, thì các doanh nghiệp cần phải có
một lƣợng vốn nhất định, bao gồm: vốn cố định, vốn lƣu động và các vốn
chuyên dùng khác. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải có những giải pháp hữu hiệu
để tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn
trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Việc tiến hành
phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ
quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính, xác định đầy
10
đủ và đúng đắn các nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn
định và nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà
nƣớc ở nƣớc ta hiện nay, các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng trƣớc pháp
luật trong kinh doanh thì ngƣời ta chỉ quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau nhƣ: các nhà đầu tƣ, nhà cho vay,
nhà cung cấp, khách hàng...Nhƣng vấn đề mà ngƣời ta quan tâm nhiều nhất là
khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và
mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp. Bởi vậy, trong phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp thì cần phải đạt đƣợc các mục tiêu chủ yếu sau đây:
+ Một là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung
thực hệ thống những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp
và các đối tƣợng quan tâm khác nhƣ: các nhà đầu tƣ, hội đồng quản trị doanh
nghiệp, ngƣời cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và những ngƣời sử dụng
thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu
tƣ, quyết định cho vay.
+ Hai là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin
quan trọng nhất cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, nhà cho vay và
những ngƣời sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và
tính chắc chắn của các dòng tiền vào, ra và tình hình sử dụng vốn kinh doanh,
tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Ba là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin
về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện, các tình
huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
2.2 Thông tin sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp
2.2.1 Thông tin kế toán
2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là sự tóm tắt ngắn gọn về tình hình tài chính và nguồn
tài trợ cho những tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể . Báo cáo
Thang Long University Library
11
hàng năm của một công ty trình bày sự cân đối tài sản ở tại thời điểm kết thúc
năm tài chính, thƣờng là ngày 31 tháng 12 hàng năm .
Bảng cân đối kế toán của một Công ty phản ánh bức tranh về tất cả nguồn
ngân quỹ nội bộ, đƣợc gọi là nợ và vốn của chủ sở hữu, và việc sử dụng các
nguồn ngân quỹ đó tại một thời điểm nhất định, giúp cho việc đánh giá phân tích
thƣc trạng tài chính của doanh nghiệp nhƣ: tình hình biến động về quy mô và cơ
cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh
toán, tình hình phân phối lợi nhuận. Đồng thời giúp việc đánh giá khả năng huy
động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời
gian tới. Phƣơng trình cơ bản xác định bảng cân đối kế toán đƣợc trình bày nhƣ
sau:
Tổng tài sản = Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu (Vốn cổ đông)
2.2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Số liệu trên báo cáo này
cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các
tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của
doanh nghiệp. Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, giúp
quản trị doanh nghiệp và các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá đƣợc các thay
đổi tiềm tang về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong
tƣơng lai, đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp hoặc đánh giá tính hiệu
quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc lập dựa trên tính cân đối giữa
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Có thể khái quát chung tính cân đối
của báo cáo kết quả kinh doanh qua công thức sau:
Tổng doanh thu thuần = Tổng chi phí + tổng lợi nhuận
Trong đó:
Doanh thu thuần = doanh thu tiêu thụ - các khoản giảm trừ
12
2.2.1.3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính,
nó cung cấp thông tin giúp ngƣời sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản
thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng
thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong
quá trình hoạt động. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá
khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so
sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ đƣợc các ảnh hƣởng của việc sử dụng
các phƣơng pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tƣợng.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ xuất phát từ cân đối sau:
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số
lƣợng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tƣơng lai; dùng để kiểm
tra lại các đánh giá, dự đoán trƣớc đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ
giữa khả năng sinh lời với lƣợng lƣu chuyển tiền thuần và những tác động của
thay đổi giá.
2.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh BCTC đƣợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình
hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thể
trình bày rõ ràng và chi tiết. Qua đó, nhà đầu tƣ hiểu rõ và chính xác hơn về tình
hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
Thuyết minh BCTC gồm những nội dung cơ bản sau:Đặc điểm hoạt động của
doanh nghiệp.Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. Chuẩn mực kế
Thang Long University Library
13
toán và chế độ kế toán áp dụng. Các chính sách kế toán áp dụng.Thông tin bổ
sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán. Thông tin bổ sung
cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày trong báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
2.2.2 Các thông tin khác
2.2.2.1 Thông tin về nền kinh tế
Là các thông tin về bên ngoài doanh nghiệp mang tầm vĩ mô nhƣ: lạm phát,
tỷ giá hối đoái, tình hình lao động…. Các tác nhân này năm bên ngoài doanh
nghiệp nhƣng lại có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp
trong hiện tại và định hƣớng trong tƣơng lai. Để phân tích và hiểu rõ tình hình
tài chính của một doanh nghiệp ta cần biết và nhận diện các tác nhân tác động
lên tình hinh tài chính của doanh nghiệp
2.2.2.2 Thông tin về ngành
Thông tin về ngành là thông tin về ngành mà doanh nghiệp đang tham gia
sản xuất kinh doanh, thông tin về các chính sách của chính phủ đối với ngành
những rào cản trong ngành, những ƣu đãi mà ngành đƣợc hƣởng, những thông
tin về những đối thủ cùng ngành sản xuất. nắm vững những thông tin này để
phân tích các biến động tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2.3 Các thông tin tài chính khác
Là các thông tin có thể tới từ những ngành khác không phải ngành nghê kinh
doanh của doanh nghiệp nhƣng lại có thể tác động tới tình hình sản xuất và các
tình hình khác doanh nghiệp. các tác động này cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ
tới những hoạt động tài chính của doanh nghiệp
2.3 Phƣơng pháp sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp
2.3.1 Phương pháp so sánh
Các tỷ số tài chính sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn khi chúng đƣợc so sánh
với các chỉ số có liên quan. Có hai dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng:
2.3.1.1 So sánh các chỉ tiêu trong ngành
Ta có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của một doanh nghiệp với các tỷ số
tài chính trung bình của ngành hoặc của một số doanh nghiệp khác trong ngành.
14
Bằng sự so sánh này sẽ thấy đƣợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng, sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh và giải thích
đƣợc sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
2.3.1.2 Phân tích theo xu hƣớng
Xem xét xu hƣớng biến động qua thời gian là một phƣơng pháp quan trọng
để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hƣớng tốt
đẹp, có thể so sánh với năm trƣớc đó, hoặc theo dõi sự biến động thông qua
nhiều năm. Kết quả sự so sánh sẽ cho ta thấy sự phát triển tài chính của doanh
nghiệp. Đây là thông tin cần thiết cho cả ngƣời quản trị doanh nghiệp lẫn nhà
đầu tƣ.
2.3.2 Phân tích liên hoàn các tỷ số tài chính
Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các đại
lƣợng tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định
đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham
chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành
các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu
hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm
tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về
khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của
hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích,
ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân
tích của mình.
2.3.3 Phương pháp dupont
Trong phân tích tài chính, ngƣời ta thƣờng vận dụng mô hình dupont để phân
tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết
giữa các chỉ tiêu mà ngƣời ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng
đến chỉ tiêu phân theo một trình tự logic chặt chẽ. Chẳng hạn, vận dụng mô hình
Thang Long University Library
15
dupont phân tích hiệu quả kinh doanh trong mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào
và kết quả đầu ra của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định. Chi phí
đầu vào của doanh nghiệp có thể là tổng tài sản, tổng chi phí sản xuất kinh
doanh chỉ ra trong kỳ, vốn ngắn hạn, vốn chủ sở hữu….. kết quả đầu ra của
doanh nghiệp có thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dinh vụ, doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ,, lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hoặc tổng lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp….
Mô hình Dupont thƣờng đƣợc vận dụng có dạng
Tỷ suất
lợi nhuận
theo tài
sản
=
lợi nhuận thuần
=
lợi nhuận
thuần
x
Doanh thu thuần
tổng tài sản Doanh thu
thuần
tổng tài sản
Từ mô hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một
đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên
cứu và xem xét nhiều yếu tố nhƣ : số vòng quay của tài sản càng cao thì chứng
tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn, do vậy làm cho tỉ lệ sinh
lời của tài sản càng lớn. mà để nâng cao số vòng quay của tài sản ta phải tăng
quy mô về doanh thu thuần và sử dụng hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. mà để
tăng doanh thu thuần ngoài việc phải giảm các khoản giảm trừ doanh thu, còn
phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, bao gồm cả chi phí ngoài sản
xuất và chi phí sản xuất sản phẩm. đồng thời vẫn phải nâng cao chất lƣợng sản
phẩm để tăng giá bán góp phần tăng mức lợi nhuận
Ứng Dụng Mô Hình Dupont Mô hình có thể đƣợc sử dụng bởi bộ phận thu
mua và bộ phận bán hàng để khảo sát hoặc giải thích kết quả của ROE, ROA,…
So sánh với những hãng khác cùng ngành kinh doanh. Phân tích những thay đổi
thƣờng xuyên theo thời gian. Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động
đến kết quả kinh doanh của công ty. Cho thấy sự tác động của việc chuyên
nghiệp hóa chức năng mua hàng.
16
2.3.4 Phương pháp SWOT
Phân tích SWOT là một trong 5 bƣớc hình thành chiến lƣợc sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp, bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân
tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lƣợc, hình thành các mục tiêu và kế hoạch
chiến lƣợc, xác định cơ chế kiểm soát chiến lƣợc.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng
Anh: Strengths (Điểm mạnh),Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội)
và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh
của doanh nghiệp
Điểm mạnh là tất cả những đặc điểm, việc làm đúng tạo nên năng lực cho
Công ty. Điểm mạnh có thể là sự khéo léo, sự thành thạo, là nguồn lực của tổ
chức hoặc khả năng cạnh tranh (giống nhƣ sản phẩm tốt hơn, sức mạnh của nhãn
hiệu, công nghệ kỹ thuật cao hoặc là dịch vụ khách hàng tốt hơn). Điểm mạnh
có thể là tất cả những kết quả của việc liên minh hay sự mạo hiểm của tổ chức
với đối tác có sức mạnh chuyên môn hoặc năng lực tài chính- những thứ mà tạo
nên khả năng cạnh tranh của Công ty.
Điểm yếu là tất cả những gì Công ty thiếu hoặc thực hiện không tốt bằng các
đối thủ khác hay Công ty bị đặt vào vị trí bất lợi. Điểm yếu có thể có hoặc có thể
không làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty mà tùy thuộc vào việc có bao
nhiêu điểm yếu thể hiện trong thị trƣờng. Phân tích điểm yếu của doanh nghiệp
để thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện
chƣa tốt, cần có những thay đổi kịp thời. Doanh nghiệp phải khắc phục hoặc hạn
chế điểm yếu của mình trong thời gian trƣớc mắt hay ít nhất là có kế hoạch thay
đổi trong tƣơng lai. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng có những điểm yếu mà
doanh nghiệp có thể khắc phục đƣợc nhƣng cũng có những điểm yếu mà doanh
nghiệp không thể khắc phục đƣợc hoặc có thể nhƣng hiện tại chƣa đủ khả năng.
Phân tích điểm yếu chính là để thực hiện thành công điều đó.
Cơ hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép ngƣời ta làm một việc gì đó.
Trong thƣơng mại, cơ hội thể hiện sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng và theo
đó là việc xuất hiện khả năng bán đƣợc hàng để thoả mãn nhu cầu của cả nhà
sản xuất lẫn ngƣời tiêu thụ. Cơ hội xuất hiện ở khắp mọi nơi, nó rất đa dạng và
phong phú. Tuy nhiên, dù một tổ chức có lớn đến đâu cũng không thể khai thác
Thang Long University Library
17
tất cả các cơ hội xuất hiện trên thị trƣờng mà chỉ có thể khai thác đƣợc các cơ
hội phù hợp với khả năng và mục tiêu của mình. Mặt khác những cơ hội xuất
hiện trên thị trƣờng có thể có lợi cho tổ chức này nhƣng lại đem bất lợi cho tổ
chức khác. Chính vì vậy doanh nghiệp, tổ chức chỉ nên khai thác một hoặc một
số những cơ hội hiện có trên thị trƣờng, đó là các cơ hội hấp dẫn.
Yếu tố của môi trƣờng bên ngoài gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là những nguy cơ của môi trƣờng.
Nguy cơ xuất hiện song song với cơ hội của doanh nghiệp, chi phối mạnh mẽ
mọi hoạt động của doanh nghiệp. Những nguy cơ có thể kể đến gồm: Những đối
thủ có giá thấp hơn, hàng hóa dễ có những sản phẩm thay thế, sự tăng trƣởng thị
trƣờng chậm, thay đổi nhu cầu của những ngƣời mua và sở thích của họ, thay
đổi của nhân khẩu học... Các nguy cơ xuất hiện ngoài khả năng kiểm soát của
doanh nghiệp, tổ chức, họ chỉ có thể tránh những nguy cơ có thể xảy đến với
mình và nếu phải đối mặt với nó thì cố gắng giảm thiệt hại đến mức thấp nhất.
Phân tích nguy cơ giúp doanh nghiệp thực hiện những thay đổi, điều chỉnh cần
thiết đối với những thay đổi, biến động có ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình.
2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
2.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối Kế toán là tài liệu quan trọng nhất để phân tích đánh giá tình
hình tài chính của doanh nghiệp . Nã phản ánh tổng quát tình hình tài sản theo
hai cách phân loại . Tài sản và nguồn vốn hình thành , vốn hiện có của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định .
Bảng cân đối kế toán có ba đặc trƣng cơ bản :
- Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán đƣợc biểu hiện bằng giá trị (tiền) nên
có thể tổng hợp đƣợc toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dƣới
hình thái vật chất và tiền tệ .
- Bảng cân đối kế toán đƣợc chi thành hai phần theo hai cách để phẩn ánh
vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Cấu thành vốn và nguồn vốn, hình thành vốn
. Tổng hai phần này luôn băng nhau .
18
- Bảng cân đối kế toán phản ánh vốn và nguồn vốn hình thành tại một thời
điểm nhất định . Thời điểm đó thƣờng là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán .
2.4.1.1 Phân tích tình hình biến động Tài sản – nguồn vốn
Xem xét tình hình biến động tài sản và nguồn vốn cần dựa vào các số liệu
trong bản cân đối kế toán theo từng năm. Mục đích để xem sự tăng giảm của các
số liệu này thay đổi ra sao, mức độ tăng giảm của các số liệu. Xem độ tăng giảm
của số liệu bằng cách lấy số liệu của năm sau trừ cho số liệu của năm trƣớc. Từ
đó đƣa ra nguyên nhân của sự biến động bắt đầu bằng việc phân tích các biến
động. Khi tài sản hay nguồn vốn tăng thì nguyên tăng là do đâu và khi các giá trị
nó giảm thì nguyên nhân đến từ đâu.
Phần hai Ta xem xét đến cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty để xem xét đến
tỷ trọng của từng mục trong tài sản và nguồn vốn để đánh giá những số liệu nào
chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản và nguồn vốn để có cái nhìn rõ hơn về tình
hình tài chính của công ty
Tài sảni
Cơ cấu tài sảni =
Tổng tài sản
Nguồn vốni
Cơ cấu nguồn vốni =
Tổng nguồn vốn
Cuối cùng phân tích mối quan hệ tài sản – nguồn vốn Mối quan hệ cân đối
giữa tài sản và nguồn vốn đƣợc xem là bình thƣờng, hợp lý trong hoạt động sản
xuất kinh doanh khi xuất hiện tất cả những thành phần trên và mối quan hệ nhƣ
trên sơ đồ.Nếu TSNH chỉ đƣợc tài trợ từ nợ ngắn hạn, điều này thể hiện sự mất
tự chủ tài chính trong quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn, đồng thời dấu hiệu
này còn thể hiện sự vi phạm nguyên tắc dài tín dụng. Bởi lẽ một phần nợ ngắn
hạn chuyển sang tài trợ cho tài sản dài hạn, mặc dù nợ, vốn vay ngắn hạn lãi suất
thấp hơn nhƣng chu kỳ thanh toán nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn của
TSNH sẽ không đảm bảo, để dẫn đến nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn
Thang Long University Library
19
của tài sản ngắn hạn sẽ không đảm bảo, dễ dẫn đến thanh toán sai nguyên tắc.
Nếu tài sản dài hạn đƣợc tài trợ chủ yếu từ nợ dài hạn: dấu hiệu này cũng thể
hiện sự mất tự chủ tài chính, nếu nợ dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn thì một phần
nợ dài hạn gắn liền với tài sản ngắn hạn. Vì vậy vừa vi phạm nguyên tắc tài
chính tín dụng, vừa tăng chi phí sử dụng vốn không hiệu quả. Nếu tài sản chỉ
đƣợc tài trợ từ vốn sở hữu thì mối quan hệ cân đối này thể hiện tính tự chủ tài
chính rất cao, nhƣng ngƣợc lại doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, hiệu quả sử
dụng vốn thấp.
2.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua bản báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh phản anh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh
doanh cũng nhƣ doanh thu thuần của doanh nghiệp. và phản anh những biến
động trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ sự biến động của các số liệu
ta xem mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tác động lên doanh thu, nguyên nhân
do đâu của sự biến động đó để làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch doanh
thu, kết cấu doanh thu hay các phƣơng án kinh doanh cũng nhƣ giúp hay lập các
chỉ tiêu kinh tế khác.
Bƣớc thứ hai ta phân tích độ tăng giảm của chi phí theo từng năm vì chi phí
của doanh nghiệp là một chỉ số quan trọng của một doanh nghiệp. Ta xem mức
biến động của chi phí là cao hay thấp. điều đó có tác động lên công ty nhiều hay
ít. Và nguyên nhân nào dẫn đến việc biến động chi phí đó.
Cuối cùng ta phân tích lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận cao là mục tiêu của
mọi doanh nghiệp muốn đạt đến khi kinh doanh trên thị trƣờng bằng cách phân
tích biến động của lợi nhuận công ty trong các năm ta sẽ thấy đƣợc tính hiểu quả
trong kinh doanh của doanh nghiệp và tìm ra nguyên nhân của việc tăng giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận của một doanh nghiệp đƣợc tính bằng
công thức
Lợi nhuận (trƣớc thuế) = doanh thu – chi phí
Lợi nhuận (sau thuế) = lợi nhuận (trƣớc thuế) – thuế
2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bƣớc đầu ta phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
.Đây là nguồn cốt yếu sinh ra tiền mặt cho công ty và cũng là lƣợng tiền mặt mà
20
bản thân công ty kiếm đƣợc chứ không phải các khoản vốn đến từ hoạt động đầu
tƣ và tài chính bên ngoài. Trong phần này của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thu
nhập ròng (trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) sẽ đƣợc điều chỉnh theo
các khoản phí không dùng tiền mặt và sự thay đổi của các tài khoản vốn lƣu
động - tài sản và nợ từ hoạt động trong bảng cân đối kế toán thời điểm hiện tại.
Tiếp theo ta phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính .Phần này đề
cập đến nợ và các giao dịch vốn chủ sở hữu. Các công ty phải liên tục vay và trả
nợ. Việc phát hành chứng khoán ít xảy ra hơn. Ở đây, một lần nữa, các nhà đầu
tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ vì mục đích thu nhập thì thứ quan trong nhất với họ
là cổ tức đƣợc trả bằng tiền mặt . Và các công ty thƣờng phải cho cổ đông cổ tức
bằng tiền mặt chứ không phải lợi nhuận
Cuối cùng phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ .Phần lớn các
giao dịch đầu tƣ đều tạo ra dòng tiền âm (dòng tiền đi ra), chẳng hạn nhƣ chi phí
vốn cho tài sản, máy móc thiết bị, mua lại doanh nghiệp và mua chứng khoán
đầu tƣ. Còn ngƣợc lại dòng tiền vào đến từ việc bán tài sản, bán công ty và bán
chứng khoán đầu tƣ. Đối với các nhà đầu tƣ, các mục quan trọng nhất trong
phần này là chi phí vốn. Ta thƣờng giả định rằng chi phí này là một điều cần
thiết cơ bản để đảm bảo sự duy trì và bổ sung cho tài sản vật chất của công ty
nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh.
2.4.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính
2.4.4.1 Khả năng thanh toán
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn là một chỉ tiêu đo lƣờng khả năng thanh toán
của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào ý nghĩa kinh
tế của các mục đầu tƣ tài chính, nợ phải thu, hàng tồn kho. Nếu những mục này
gặp rủi ro trong việc chuyển đổi thành phƣơng tiện thanh toán thì chỉ tiêu trên
không có ý nghĩa.
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
Thang Long University Library
21
Tỷ lệ thanh toán
nhanh
=
Tài sản ngắn hạn + phải thu khách hàng
Nợ phải trả ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và
các khoản tƣơng đƣơng tiền để đảm bảo thanh toán nhanh cho một đồng nợ
trong kỳ. Tuỳ thuộc vào chính sách tài chính và tình hình tài chính trong mỗi
thời kỳ mà các khoản tƣơng đƣơng tiền sẽ có phạm vi khác nhau. Thông thƣờng
trong những nƣớc có chính sách và nền tài chính tiền tệ phát triển thì khoản
tƣơng đƣơng tiền thƣờng bao gồm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (chứng
khoán) và nợ phải thu.
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền =
Vốn bằng tiền
Nợ phải trả ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để
thanh toán trực tiếp cho một đồng nợ, chỉ tiêu này cũng đo lƣờng khả năng thanh
toán nhƣng ở mức độ nghiêm ngặt hơn ở vốn bằng tiền, vì vậy nó chỉ thích hợp
và sử dụng trong nền tài chính khoẻ mạnh.
2.4.4.2 Quản lý tài sản
Các chỉ tiêu chung
Hiệu suất sử dụng tổng
tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản sử dụng
trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị
doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản càng
cao. Và với hiệu suất sử dụng tài sản lớn ta sẽ biết đƣợc tính hiệu quả sử dụng
tài sản của công ty trong việc đem về nguồn lợi cho công ty
22
Hiệu suất sử dụng tài sản
ngắn hạn
=
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn sử
dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn trong kỳ đem lại bao nhiêu
đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản
ngắn hạn càng cao.
Hiệu suất sử dụng tài sản
dài hạn
=
Doanh thu thuần
Tài sản dài hạn sử dụng
trong kỳ
Bằng việc phân tích chỉ tiêu này ta sẽ biết mỗi đơn vị tài sản dài hạn trong kỳ
đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần để xem tính hiệu quả của việc sử dụng
tài sản dài hạn trong kinh doanh của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá thành phần tài sản ngắn hạn
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá
năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho
thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngƣợc lại, nếu hệ số
này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lƣu ý, hàng tồn kho mang
đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là
tốt, mức tồn kho cao là xấu. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho
thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có
nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo
cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng
không tốt, vì nhƣ vậy có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu
nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách
hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật
liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho
Thang Long University Library
23
bị ngƣng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo
mức độ sản xuất và đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng
Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để tiêu thụ số hàng tồn kho bình
quân trong kì của doanh nghiệp trong Thời gian của kì phân tích Nếu thời gian
lƣu kho hàng ngắn,hay gọi là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh sẽ đẩy
nhanh tốc độ thu hồi vốn, do đó làm tăng khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
và ngƣợc lại.
Vòng quay phải thu
khách hàng
=
Doanh thu thuần
Khoản phải thu
khách hàng
Số vòng quay nợ phải thu càng lớn hoặc số ngày một vòng quay nợ phải thu
càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi
nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng. Ngƣợc lại, số vòng quay nợ phải thu
càng nhỏ hoặc số ngày một vòng quay nợ phải thu lớn thì tốc độ luân chuyển nợ
phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn trong thanh toán
của doanh nghiệp và cũng dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu
hồi đƣợc nợ.
Thời gian quay
vòng hàng tồn kho
=
365
Vòng quay hàng tồn
kho
Thời gian quay vòng phải thu
khách hàng
=
365
Vòng quay phải thu
khách hàng
24
Các chỉ tiêu đánh giá thành phần của tài sản dài hạn
ý nghĩa chỉ tiêu cho ta biết một đồng đầu tƣ vào tài sản cố định sẽ đem lại cho ta
bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này cho biết biết đƣợc công ty có đang sử
dụng tài sản cố định hiệu quả hay kém hiệu quả, để từ xem xét chỉ số này công
ty sẽ định hƣớng lại cách thức sử dụng tài sản cố định trong việc kinh doanh của
công ty
2.4.4.3 Quản lý vốn
Tỷ số nợ =
Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
Trong đó tổng số nợ đƣợc xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn
vốn trong bảng cân đối kế toán. Tổng số vốn đƣợc xác định là số vốn mà doanh
nghiệp đang có quyền quản lý và sử dụng. Hệ số nợ dùng để đo lƣờng sự góp
vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Các chủ nợ rất ƣa thích hệ số nợ
vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của họ càng đƣợc đảm bảo thanh toán
trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ
doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh
doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu
Tỷ số nợ
trên vốn
chủ sở hữu
=
Tổng nợ
Giá trị vốn chủ sử hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở
hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động
Hiệu suất sử dụng tài sản cố
định
=
Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Thang Long University Library
25
vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó
cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chƣa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai
thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so
sánh tỷ số của một doanh nghiệp cá biệt nào đó với tỷ số bình quân của toàn
ngành.
Tỷ số thanh toán lãi vay =
EBIT
Chi phí tài chính
Tỷ số thanh toán lãi vay là tỷ lệ giữa tổng số lợi nhuận trƣớc thuế lợi với lãi
tiền vay phải trả trong kỳ. Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay
đƣợc sử dụng nhƣ thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ
bù đắp tiền lãi vay
Vòng quay vốn chủ sở hữu =
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ số này đo lƣờng mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu
bình quân của doanh nghệp; cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc bao
nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ
sở hữu của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
2.4.4.4 Khả năng sinh lời
Để phân tích các chỉ số khả năng sinh lời của công ty đầu tiên ta ca tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu ( ROS)
ROS = 100% x
Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau
thuế)
Doanh thu
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ
số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn
nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
26
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế,
khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, ngƣời ta so sánh tỷ số này của công
ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số
này và số vòng quay tài sản có xu hƣớng ngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số
này, ngƣời phân tích tài chính thƣờng tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng
quay tài sản.
Tiếp đến ta có mức sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản ( ROA)
=100% x
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết một đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng
trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tài
sản chung của toàn doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thì trình độ sử dụng tài
sản của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
Cuối cùng ta có tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu (ROE)
ROE =100% x
Lợi nhuận sau thuế TNDN
vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cho biết một đồng vốn sở hữu của doanh
nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu
quả sử dụng vốn sở hữu của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thì trình độ sử
dụng vốn sở hữu của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
2.4.5 Phân tích tình hình tài chính qua phương pháp dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của
một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình
Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.
Trong phân tích tài chính, ngƣời ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối
liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các
chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến
chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.
Thang Long University Library
27
Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần
của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi
nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont
nhƣ sau:
ROA = ROS X
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
ROE = ROA X
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x
Đòn bẩy tài chính. Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp
dụng một số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau:
– Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh
tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.
– Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản,
thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và
hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.
– Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. Từ
đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp
2.5.1 Những nhân tố khách quan.
Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp hay những
nhân tố thuộc môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp. Các chính sách của Nhà
nƣớc: Đặc trƣng của nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết
của Nhà nƣớc. Điều đó có nghĩa là Nhà nƣớc không đứng ngoài sự phát triển
của nền kinh tế mà đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt
động kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua các luật lệ, chính sách và các biện pháp kinh
28
tế. Nhà nƣớc tạo môi trƣờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt
động phát triển sản xuất kinh doanh và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ
kinh doanh vào những nghề có lợi cho đất nƣớc, cho đời sống của nhân dân.
Doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải tuân thủ
chế độ quản lý kinh tế của Nhà nƣớc đang áp dụng nhƣ : Chế độ tiền lƣơng, tiền
công, cơ chế hạch toán kinh tế… Sự hoàn thiện các chế độ quản lý kinh tế là
điều kiện cơ bản cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Giá cả và cạnh tranh:
Nói đến thị trƣờng, chúng ta không thể không đề cập đến hai nhân tố cơ bản là
giá cả và sự cạnh tranh. Trƣớc hết là sự ảnh hƣởng của nhân tố giá cả đến chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp. Biểu hiện, đó là khi giá cả
của nhiên, nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, đồ dùng…hoặc giá cả của các lao vụ,
dịch vụ thay đổi sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Nếu giá cả của nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ tăng lên thì chi phí sản xuất kinh
doanh sẽ tăng lên và ngƣợc lại. Vì vậy, lựa chọn việc thay thế các loại nguyên ,
vật liệu với giá cả hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra
của doanh nghiệp cũng là yếu tố quan trọng để giảm chi phí. Và tăng lợi nhuận
của công ty
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh
một mặt thúc đẩy doanh nghiệp hạ thấp hao phí lao động cá biệt để tăng khả
năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác nó lại có tác động làm tăng
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Trong thị trƣờng xây dựng, cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp xây lắp diễn ra cũng không kém phần gay gắt và
khốc liệt nhƣ trong thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng thông thƣờng. Biểu hiện rõ nét
nhất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây lắp trên thị trƣờng xây dựng đó
là hoạt động tranh thầu. Nhƣ đã biết, đối với các doanh nghiệp xây lắp điều kiện
tiên quyết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện
là doanh nghiệp phải ký đƣợc các hợp đồng xây dựng- tức là bằng mọi giá
doanh nghiệp phải thắng thầu. Vì thế doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi
phí để có dƣợc những hợp đồng xây dựng đó nhƣ: Chi phí trả cho dịch vụ môi
giới, tƣ vấn xây dựng, chi phí quảng cáo… Chính vì thế nó có tác động làm tăng
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. mô hình chung sẽ làm giảm lợi
nhuận của công ty
Thang Long University Library
29
Ngoài các nhân tố khách quan trên: Nhân tố tiến bộ của khoa học, kỹ thuật,
công nghệ cũng ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi những
tiến bộ khoa học, kỹ thuật, những quy trình công nghệ mới đƣợc ứng dụng vào
sản xuất cùng với xu hƣớng chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng sẽ góp
phần tăng năng xuất lao động và chất lƣợng tốt nhằm giảm lao động chân tay…
Đó cũng là nhân tố góp phần làm giảm chi phí và tăng nguồn lợi cho công ty
2.5.2 Những nhân tố chủ quan bên trong doanh nghiệp.
Bên cạnh những nhân tố khách quan trên còn có những nhân tố chủ quan ảnh
hƣởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: Năng xuất lao
động của con ngƣời, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý sản
xuất…ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đây là những nhân tố
thuộc về chủ thể kinh doanh và nó mang tính chất bên trong hay còn gọi là
những nhân tố bên trong doanh nghiệp. Nhân tố năng xuất lao động con ngƣời
cũng là một yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
xây lắp. Trong bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào thì yếu tố con ngƣời là vô cùng
quan trọng mà không thể thiếu đƣợc, đi đôi với con ngƣời là năng suất lao động
của họ. Nếu năng xuất lao động của ngƣời lao động mà cao thì sẽ tiết kiệm đƣợc
quỹ tiền lƣơng, giảm chi phí tiền lƣơng trong một đơn vị sản phẩm tiêu thụ và
điều này sẽ làm cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh giảm xuống. từ đó làm
tăng lợi nhuận của công ty lên Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò
hết sức quan trọng đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bởi nếu doanh
nghiệp có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt thì nó sẽ góp phần tiết kiệm
chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. Nếu máy móc thiết bị sản xuất, dụng cụ quản
lý đầy đủ, hiện đại thì nó sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất đƣợc thông
suốt và giảm dƣợc các khoản chi phí do thuê ngoài. Ngoài ra, điều kiện kho bãi
để bảo quản vật tƣ, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị mà tốt sẽ làm giảm chi phí
hao hụt trong khâu bảo quản, đồng thời hạn chế đƣợc sự suy giảm chất lƣợng,
hao mòn của vật tƣ, máy móc thiết bị…
Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: Nhờ vào việc bố chí các khâu
sản xuất hợp lý có thể hạn chế đƣợc sự lãng phí nguyên vật liệu, chi phí về
ngừng sản xuất … Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp
thời nhu cầu cho việc mua sắm vật tƣ sẽ tránh đƣợc những tổn thất cho sản xuất
30
nhƣ việc ngừng sản xuất do thiếu vật tƣ… Đồng thời, thông qua việc tổ chức sử
dụng vốn sẽ kiểm tra đƣợc tình hình dự trữ vật tƣ, từ đó phát hiện ngăn ngừa kịp
thời tình trạng ứ đọng, mất mát hao hụt vật tƣ… Việc đẩy nhanh sự chu chuyển
vốn có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn, giảm bớt đƣợc chi phí trả lãi tiền vay…
Tóm tắt chƣơng
Phân tích tài chính tài chính, mặc dù khác nhau theo mối quan tâm của nhà
phân tích nhƣng nó luôn luôn phải liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài
chính, chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán tóm tắt tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu của một công ty
tại một thời điểm còn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt doanh thu
và chi phí của một công ty qua một thời kỳ. Khuôn khổ phân tích tài chính cung
cấp cho nhà phân tích một công cụ chặt chẽ để cấu trúc quá trình phân tích.
Chẳng hạn, khi phân tích tài trợ bên ngoài, ngƣời ta quan tâm đến nhu cầu vốn,
điều kiện và hiệu suất tài chính và rủi ro kinh doanh của công ty. Dựa trên việc
phân tích các nhân tố này, ngƣời ta có thể xác định nhu cầu tài trợ và từ đó
thƣơng lƣợng với các nhà cung cấp vốn bên ngoài.
Các thông số tài chính là những công cụ đƣợc sử dụng để phân tích điều kiện
và hiệu suất tài chính. Các thông số tài chính là cơ sở so sánh giá trị hơn so với
số liệu thô.
Tính hữu dụng của các thông số phụ thuộc vào sự khôn khéo và kinh nghiệm
của nhà phân tích tài chính sử dụng chúng. Bản thân các thông số tài chính là vô
nghĩa nên nó cần phải đƣợc phân tích trên cơ sở so sánh. So sánh qua các năm,
cung cấp những dấu hiệu để đánh giá sự thay đổi và xu hƣớng về điều kiện tài
chính và khả năng sinh lợi của công ty. So sánh này có thể là so sánh quá khứ
nhƣng nó cũng bao gồm cả phân tích tƣơng lai dựa trên các dự toán báo cáo tài
chính.
Thang Long University Library
31
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK
3.1 Khái quát công ty
3.1.1 Thông tin chung
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK
Tên tiếng anh: THANH PHONG NEWTEK MECHANICAL ., JSC
Ngƣời đại diện pháp luật: TGĐ Phan Thị Ngà.
Trụ sở chính: số 1, 260/59 đƣờng Cầu giấy, P. Quan hoa, Q. Cầu giấy, Hà
nội.
Nhà máy: Lô B2.1.4, khu công nghiệp Nam thăng long, xã Liên mạc, Từ
liêm, Hà Nội.
Website: www.newtek.com.vn – Email: info@newtek.com.vn
Mã số thuế: 0103850432 Cấp ngày: 25/5/2009
Giấy phép đăng ký kinh doanh: 0103037700 Cấp ngày: 21/5/2009
Số tài khoản: 162503359 vnđ
Ngân hàng TMCP Á châu – Chi nhánh thăng long.
Năm 1999, khởi đầu với mô hình Doanh nghiệp tƣ nhân, từ một xƣởng cơ
khí nhỏ, chuyên sản xuất gia công các mặt hàng sắt thép nhƣ kệ bày hàng, lan
can, cửa sắt, tủ sắt… Năm 2009, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh ngày
càng mở rộng, Công ty CP Cơ khí Thành phong Newtek đã đƣợc thành lập, đến
nay công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, sản phẩm của Newtek
phục vụ cho ngành xây dựng, trang trí nội thất công nghiệp nhƣ: cửa thép an
toàn, cửa thoát hiểm, cửa chớp, tủ sắt văn phòng, giá kê kho hang…
Nhà máy của Newtek đƣợc đầu tƣ tại khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà
Nội. Với mô hình sản xuất hiện đại và đồng bộ, dây chuyền sản xuất khép kín,
máy móc công nghiệp chuyên dụng.
Đến nay, Nhà máy Thành Phong Newtek đã trở thành một trong những nhà
sản xuất hàng đầu trong ngành cơ khí nội thất, cửa thép, giá kệ kho hàng, sơn
tĩnh điện tại Việt nam.
.
32
3.1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty
Đại hội đồng cổ đông
ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông
có các quyền hạn sau: Thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ. Thông qua định
hƣớng phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, các báo cáo
của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị. Quyết định số lƣợng thành viên của
ĐẠI HỒI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
P. KĨ THUẬT P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN P. HÀNH
CHÍNH
P. VẬN TẢI – KHO BÃI P. VẬT TƢ
NHÀ MÁY
BAN KIỂM SOÁT
Thang Long University Library
33
Hội đồng quản trị. Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và
Ban kiểm soát; phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Tổng Giám đốc
Hội đồng quản trị
HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân
danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không
đƣợc ủy quyền. Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty. Quyết định chiến lƣợc,
kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. Bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Tổng Giám đốc và các cán
bộ quản lý trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty.
Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thay mặt cổ đông để kiểm soát
mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm
soát chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công
việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm của mình.
Tổng giám đốc
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tƣ kinh doanh của
công ty Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu
tƣ của công ty
Các phó tổng giám đốc
Hỗ trợ cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo
sự phân công của Giám đốc
Phòng kĩ thuật
Tham mƣu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: Công tác quản lý và giám
sát kỹ thuật, chất lƣợng; Công tác quản lý Vật tƣ, thiết bị; Công tác quản lý an
toàn, lao động, vệ sinh môi trƣờng tại tại nhà máy
Phòng kinh doanh
Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trƣờng,
giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút khách hàng mới. Tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý
và hàng tháng cho các phân xƣởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân
34
xƣởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.
Phòng kế toán
Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi
phí cho các hoạt động lƣơng, thƣởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu
chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lƣu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu
về xuất, nhập theo quy định của Công ty. Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh
chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của
các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy
định của Nhà nƣớc.
Phòng Hành chính
Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách
nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo
nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách
nhiệm soạn thảo và lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công
ty và những thông tin có liên quan đến Công ty. Tổ chức, triển khai, thực hiện
nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thƣởng.
Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời lao
động nhƣ lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi,….
Phòng vận tải – kho bãi
Phòng chịu trách nhiệm bảo quản thành phẩm trong kho hàng, chịu trách
nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
Nhà máy
Là nơi làm việc của các công nhân, khu vực sản xuất chính, tạo ra sản
phẩm cho công ty
Phòng vật tƣ
Là nơi quản lí nguồn nhiên liệu đầu vào sản xuất , phục vụ cho quá trình tạo
ra sản phẩm . Phòng có trách nhiệm quản lí các trang thiết bị sản xuất , bảo trì
máy móc, sửa chữa khi cần
Thang Long University Library
35
3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty
3.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
3.2.1.1 Tình hình tài sản của công ty
bảng 3.1: Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị: triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị % Giá trị %
A. Tài sản ngắn
hạn
6.368 13.493 16.295 7.125 112 2.802 20,7
1. Tiền và các
khoản tƣơng
đƣơng
278 1.956 1.400 1.678 603,6 (556) (28,4)
2. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
4.659 5.427 2.412 768 16,5 (3.015) (55,5)
3. Hàng tồn kho 378 3.891 9.014 3.513 929,4 5123 131,6
4. Tài sản ngắn
hạn khác
1.052 2.217 3.467 1.165 110,7 1250 56,4
Chi phí trả trƣớc
ngắn hạn
0 236 257 236 - 21 8,9
Thuế giá trị gia
tăng khấu trừ
1.000 1.981 3.210 981 98,1 1229 62
Thuế và các
khoản thu Nhà
nƣớc
0 0 0 - - - -
Tài sản ngắn hạn
khác
52 0 0 (52) - - -
36
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị % Giá trị %
B. Tài sản dài
hạn
2.078 2.296 4.059 218 10,5 1.763 76,8
1. Tài sản cố
định
2.000 1.886 3.593 (114) (5,7) 1.707 90,5
Nguyên giá 2.173 2.107 4.256 (66) (3) 2.149 102
Hao mòn lũy kế (173) (344) (663) (161) 93 (319) 95
Chi phí xây dựng
dở dang
0 122 0 122 - (122) (100)
2. Tài sản dài
hạn khác
78 409 466 331 424 57 14
Tổng tài sản 8.446 15.789 20.354 7.343 86,9 4.565 29
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Phân tích về tình hình biến động
Tổng cộng tài sản của công ty có xu hƣớng tăng lên. Sự tăng lên của tổng tài
sản đến chủ yếu từ sự tăng lên của tài sản ngắn hạn cụ thể hơn là đến từ sự gia
tăng của các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền, phải thu của khách hàng và hàng
tồn kho. Việc tăng lên của các khoản mục trên đến từ việc công tƣ bắt đầu mở
rộng sản xuất xuống các tỉnh thành phía nam bằng việc mở thêm các chi nhánh
bán hàng xuống khu vực. kèm theo đó là việc mở rộng nhà máy hiện tại và đẩy
mạnh việc quảng cáo sản phẩm tới nhiều đối tác điểu này làm co công ty có
nhiều đơn hàng hơn lƣợng tiền mặt cần dùng tăng lên để chi trả các chi phí phục
vụ sản xuất, số lƣợng hàng tồn kho tăng khi các đơn hàng lớn xuất hiện nhiều
buộc công ty phải tăng lƣợng hàng tồn kho để đảm bảo các đơn hàng lớn.
Phân tích biến động của tài sản ngắn hạn trƣớc tiên phân tích Tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền. Từ năm 2012 đến năm 2013, tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền có một mức tăng mạnh từ 278 triệu VNĐ lên mức 1.956 triệu VNĐ,
Thang Long University Library
37
Chính sách dự trữ tiền của công ty trong giai đoạn này thay đổi khi công ty tăng
mức dự trữ tiền nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của mình khi công ty cần
một lƣợng lớn tiền mặt để trang trải chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh mơ
rộng nhƣ việc thuê đơn vị vận tải, mua thêm các nguyên liệu sản xuất kinh
doanh trƣớc các đơn hàng gấp. Hơn nữa việc giữ một lƣợng tiền mặt làm cho
bên ngoài nhìn vào sẽ thây công ty có tính thanh khoản cao luôn sẵn sàng chi trả
các hợp đồng hoặc các khoản nợ. điều này tác động vào công ty khá tốt khi tạo
đƣợc hình ảnh một đối tác làm ăn chắc chắn và uy tin trên thị trƣờng. trong năm
2013 đến năm 2014, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền lại có xu hƣớng giảm từ
1.956 triệu VNĐ xuống còn 1.400 triệu VNĐ. Nguyên nhân của việc giảm
lƣợng tiền xuống đến từ việc công ty đã bƣớc đầu đi vào ổn định kinh doanh ở
thị trƣởng các tỉnh tỉnh thành phía nam các khoản chi phí bất ngờ phát sinh đã
giảm việc giữ một lƣợng tiền lớn là không cần thiết nhƣ trƣớc. Kết luận về
khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền, lƣợng tiền của công ty sau năm 2012 đã
tăng mạnh. Việc này cho thấy công ty đang phát triển kinh doanh có nhiều các
đơn hàng lớn trƣớc nên việc cần một lƣợng tiền lớn để đảm bảo khả năng thanh
toán của công ty trƣớc các biến động bất thƣờng
Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2012 và năm 2013 có xu hƣớng tăng
từ mức 4.659 triệu VNĐ lên mức 5.427 triệu VNĐ. Nguyên nhân là do công ty
sử dụng chính sách tín dụng nới lỏng cụ thể là đối với các đối tƣợng khách hàng
thân quen công ty có những khuyến mại lớn giảm 10% giá so với giá trên thị
trƣờng. còn các đối tác kinh doanh mới công ty cũng có những ƣu đãi ban đầu
nhƣ việc cung cấp các gói miễn phí vận chuyển hoặc miến phí lắp đặt để khuyến
khích khách hàng mua nhiều hơn, qua đó làm gia tăng doanh thu cho công ty.
đến năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm xuống còn 2.412 triệu
VNĐ, nguyên nhân là do công ty sau khi mở rộng thị trƣờng xuống các tỉnh
thành phía nam, sau một nam khuyến mãi và tạo các ƣu đãi cho khách hàng mới
công ty đã thay đổi lại chính sách tín dụng nới lỏng của mình bán hàng với
những ƣu đãi thấp hơn trƣớc sau khi đã có đƣợc sự tin tƣởng về chất lƣợng của
các khách hàng mới, điều này sẽ làm tính hấp dẫn mua hàng của công ty bị giảm
nhƣng lại đem đến sự ổn định lâu dài hơn trong kinh doanh cho công ty.Kết luận
chính sách tín dụng nới lỏng lại làm tăng rủi ro thu hồi vốn và tốn chi phí quản
38
lý nợ nhiều hơn do công ty cho khách hàng thoải mái hơn trong việc thanh toán
các khoản phải thu. Bên cạnh đó mặc dù có mức tăng cao nhƣ vậy nhƣng các
khoản này lại nằm trong phần tài sản của công ty bị khách hàng chiếm dụng và
các khoản khấu từ thuế. Từ đó ta có thể thấy phần tăng trƣởng của tài sản ngắn
hạn còn chƣa thực sự tạo đƣợc sự bền vững cho tài sản của công ty.
Hàng tồn kho trong năm 2012 đến năm 2013 có xu hƣớng tăng mạnh, từ mức
378 triệu VNĐ tăng thành 3.891 triệu, công ty đã tăng một lƣợng đầu tƣ lớn vào
hàng tồn kho, nguyên nhân đến từ việc mở rộng thị trƣờng của công ty xuống
phía nam khi mở thêm các chi nhánh bán hàng ở đây, việc mở rộng kho bãi tại
nhà máy sản xuất và thành công của chiến lƣợc tiếp thị sản phảm đến khách
hàng khiến số lƣợng đơn hàng của công ty tăng cao. Việc này giúp đảm bảo cho
nguồn cung hàng của công ty đƣợc đảm bảo trong năm tới khi mà khu vực sản
xuất chƣa kịp mở rộng để cung ứng lƣợng lớn hàng trong thời gian ngắn. đến
năm 2014 hàng tồn kho vẫn giữ xu hƣớng tăng mạnh khi đạt mức 9.014 triệu
VNĐ nguyên nhân của việc vẫn tăng mạnh ở khoản mục này là do công ty vẫn
đang có đƣợc một lƣợng lớn đơn hàng thƣờng xuyên nên việc tăng mức dự trữ
sẽ đảm bảo cho việc giao hàng đúng hạn. Điều này tạo ra gánh nặng về chi phí
lƣu kho của công ty khi phải bảo quản và lƣu giữ một lƣợng hàng lớn trong kho.
Mức tăng của tài sản dài hạn trong năm 2013 so với năm 2012 là không
nhiều chỉ từ 2.078 Triệu VNĐ lên đến mức 2.296 triệu VNĐ nguyên nhân công
ty có thêm mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang (122 triệu VNĐ) công ty đang
tiến hành mở rộng nhà xƣởng và đầu tƣ tài sản cố định trong năm để đáp ứng
nhu cầu về sự phát triển trong thời gian tới của công ty và đến năm 2014 mới có
sự thay đổi lớn khi công ty chính thức mở rộng nhà máy và mở thêm các chi
nhánh bán hàng mới nên mức tài sản dài hạn tăng lên 4.059 triệu VNĐ. Ta phân
tích cụ thể từng khoản mục này ở bên dƣới
Tài sản cố định của công ty từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hƣớng giảm từ
mức 2000 Triệu VNĐ xuống còn 1.886 triệu VNĐ nguyên nhân của việc giảm
tài sản cố định là do công ty tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất giảm tải
lƣợng máy móc cũ đã lỗi thời của công nghệ những năm chin mƣơi để thay bằng
các máy móc tiên tiến mới. giá trị của máy móc mới nhiều hơn so với máy móc
cũ nhƣng công ty lại cần ít lƣợng máy móc hơn mà vẫn đảm bảo đƣợc công việc
Thang Long University Library
39
sản xuất. đến năm 2014 thì có biến động tăng mạnh lên đến mức 3.593 triệu
VNĐ nguyên nhận đến từ việc công ty mua thêm các trang thiết bị sản xuất bao
gồm các máy cắt công nghệ mới, các dây chuyền phun sơn điện tử mới để tiến
hành mở rộng nhà máy và mua các trang thiết bị văn phòng cho các chi nhanh
kinh doanh mới của công ty. Điều này làm cho nguyên giá của công ty tăng
mạnh trong thời gian này.
Tài sản dài hạn khác của công ty biến động khi có mức tăng rồi giữ ổn định
trong năm 2013 và năm 2014 từ mức 78 triệu VNĐ năm 2012 lên đến 466 triệu
VNĐ năm 2014 do công ty tiến hành thuê các địa điểm đặt văn phòng kinh
doanh trong dài hạn cho công ty tại khu vực các tỉnh phía nam và mua thêm đất
xung quanh nhà máy và lân cận đó để mở rộng nhà máy sản xuất.
Phân tích về cơ cấu tài sản
Bảng 3.2 cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị : %
Năm 2012 2013 2014
Cơ cấu tài sản
ngắn hạn
75 % 85 % 80 %
Cơ cấu tài sản
dài hạn
25 % 15 % 20 %
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Ta nhận thấy cơ cấu tài sản của của công ty không có nhiều biến động trong
3 năm giao động trong khoảng 0,1 đến 0,05 . điều này cho thấy thấy chính sách
của công ty về tài sản rất ổn định. Công ty luôn duy trì mức tài sản chủ yếu là tài
sản ngắn hạn. Việc duy trì tài sản ngắn hạn ở mức cao cho thấy khả năng thanh
toán của công ty rất là cao ngoài ra lƣợng hàng tồn kho lớn giúp công ty chủ
động trƣớc các đơn hàng lớn. tăng dần mức cơ cấu tài sản ngắn hạn là một biện
pháp nhằm đảm bảo việc mở rộng cơ sở sản xuất mới của công ty đƣợc đảm bảo
và để công ty ứng phó trƣớc những biến đổi bất thƣờng từ thị trƣờng sản xuất do
Xét riêng tài sản ngắn hạn để phân tích, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản
ngắn hạn trong năm 2012 là các khoản phải thu ngắn hạn khi nó chiếm 73% do
40
công ty bắt đầu thực hiện các chính sách khuyến mại và cho các khách hàng của
công ty mua chịu hoặc gia hạn các khoản nợ của công ty nhƣng đến năm 2014
thì tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho của công ty khi năm
2014 đạt mức 55%. Nguyên nhân cụ thể là do khi lƣợng đơn hàng của công ty
tăng cao dẫn đến công ty bị động trƣớc các đơn hàng lớn và để đảm bảo cho các
đơn hàng này công ty quyết định phải nâng cao mức dự trữ lên để tránh tình
trạng trả hàng chậm, giao thiếu hàng cho đối tác
Xét về tài sản dài hạn tỷ trọng lớn nhất thuộc về mục tài sản cố định trong
năm 2014 đạt mức 88% . tài sản cố định chiếm phần nhiều trong tài sản dài hạn
của công ty. nguyên nhân công ty có một lƣợng lớn trang thiết bị cơ sở vật chất
sản xuất kinh doanh điều này giúp công ty tự chủ trong khâu sản xuất.
3.2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty
Bảng 3.3Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị: triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị % Giá trị %
A. Nợ phải trả 2.519 9.720 14.150 7.201 285,8 4.430 45,5
Vay ngắn hạn 0 5.816 10.746 5.816 - 4.930 84,7
Phải trả ngƣời bán 2.276 2.131 1.097 (145) (6) (1.034) (48,5)
Ngƣời mua trả
tiền trƣớc
90 1.226 1.816 1136 1.262 590 48
Thuế và các
khoản phải nộp
nhà nƣớc
168 118 5 (50) (29,7) (113) (95,7)
Phải trả ngƣời lao
động
359 0 472 (359) (100) 427 -
Thang Long University Library
41
Các khoản phải
trả ngắn hạn khác
27 18 12 (9) (33,3) (6) (33,3)
Quỹ khen thƣởng
phúc lợi
7 0 0 (7) (100) 0 0
B.Vốn chủ sở hữu 5.926 6.069 6.204 143 2 135 2
Vốn đầu tƣ của
chủ sở hữu
5.000 5.000 5.000 0 0 0 0
Lợi nhuận sau
thuế chƣa phân
phối
926 1.069 1.204 143 15,4 135 12,6
Tổng nguồn vốn 8.446 15.789 20.354 7.343 86,9 4.565 29
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhận xết về tình hình biến động nguồn vốn
Sự biến động của tổng nguồn vốn so năm 2013 với năm 2012 có sự thay đổi
lớn ở đây khi trong năm 2012 chi là 8.446 triệu VNĐ sang năm 2013 đã tăng lên
là 15.789 triệu VNĐ và đến năm 2014 là 20.354 triệu VNĐ. Sự gia tăng này chủ
yếu đến khoản nợ phải trả của công ty khi vốn chủ sở hữu không có sự thay đổi
lớn. nguyên nhân chính công ty bắt đầu giai đoạn mở rộng sản xuất kinh doanh
và cụ thể là mở rộng nhà máy hiện có, mua thêm nhiều trang thiết bị và mở thêm
các chi nhánh bán hàng tại thị trƣờng miền nam nên cần huy động một nguồn
vốn lớn. trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chƣa đủ để tiến hành kế
hoạch một cách nhanh chóng nên công ty sử dụng nguồn vốn nợ. Ƣu điểm của
cách này là huy động đƣợc một nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn để giúp công
ty trang trải các chi phí mới này nhƣng nhƣợc điểm của nó công ty sẽ phải tìm
cách giải quyết các khoản nợ này trong tƣơng lai nó sẽ tạo ra một gánh nặng tài
chính cho công ty,tạo áp lực lên tình hình kinh doanh của công ty.
Phân tích khoản Vay ngắn hạn trong năm 2012 khoản này bằng 0 VNĐ còn
trong năm 2013 khoản này là ở mức 5.816 triệu VNĐ và đến năm 2014 là
10.746 triệu VNĐ. Việc tăng lên này do việc mở rộng sản xuất trong năm của
công ty khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ nên công ty đã tiến hành các khoản
42
vay bên ngoài cho mục tiêu này. Việc vay tiền mở rộng sản xuất và chi trả các
khoản phí là cần thiết trong sự phát triển của công ty tuy nhiên công ty cần phải
thận trọng trong việc quyết định xem nên vay ở mức bao nhiêu là đủ mở rộng
sản xuất và khả năng thanh toán của công ty trong gian tới. vì việc vay thừa sẽ
gây ra những gánh nặng không cần thiết cho công ty còn việc vay thiếu sẽ không
đảm bảo sự phát triển mở rộng của công ty trong thời gian mở rộng thị trƣờng
xuống phía nam này
Khoản mục phải trả ngƣời bán của công ty lại có xu hƣớng giảm khi từ năm
2012 là 2.276 triệu VNĐ thì đến 2014 còn 1.097 triệu VNĐ. Việc giảm của
khoản mục này nguyên nhân đến từ việc công ty mở rộng sản xuất mua thêm
trang thiết bị trong đó có thêm trang thiết bị vận tải , xe vận tải khiến công ty
chủ động hơn trong việc giao hàng không cần thuê bên thứ ba giúp công ty vẩn
chuyển hàng hóa nữa. đều này làm cho công ty giảm tải một lƣợng lớn chi phí
thuê ngoài hay các hợp động vận tải bên ngoài. Trƣớc đây công ty không có
trang thiết bị vận tải và bốc dỡ hàng nên buộc phải thuê ngoài dịch vụ vận tải và
bốc dỡ của bên công ty vân tải Hồng Mai hoặc công ty vận tải Chiến thắng. khi
có đƣợc các trang thiết bị cần thiết công ty chỉ mất tiền nhân công và tiền bảo
dƣỡng máy móc thay cho việc thuê bên ngoài. Việc này tác động tích cực lên
tình hình tài chính của công ty khi công ty bớt đƣợc các khoản nợ với các đối tác
làm ăn.
Khoản mục ngƣời mua trả trƣớc lại có xu hƣớng tăng lên trong năm 2012
đến năm 2013, từ mức 90 triệu VNĐ tăng lên thành 1.226 triệu VNĐ Nguyên
nhân chính là do sự thành công của chiến dịch quảng cáo sản phẩm và hợp tác
với các nhà thầu xây dựng khác trong cứ dự án tòa nhà văn phòng lớn nhƣ
Vinmart trên đƣờng Nguyễn Chí Thanh khiến cho công ty có một lƣợng khách
hàng lớn và liên tục đƣợc khách hàng ứng trƣớc tiền hàng. Đều này cho thấy
tình hình bán hàng của công ty đang phát triển tốt và tạo đƣợc lòng tin của
khách hàng
Thuế và các khoản phải nộp lại có xu hƣớng giảm khi năm 2012 đang là 168
triệu VNĐ thì năm 2014 còn 5 triệu VNĐ. Nguyên nhân nhƣ sau mặc dù năm
2014 công ty mở rộng kinh doanh thu đƣợc nhiều doanh thu nhƣng bên cạnh đó
lƣợng chi phí sản xuất của công ty chƣa đƣợc quản lý tốt còn nhiều khoản mục
Thang Long University Library
43
vẫn cao dẫn đến mức lợi nhuận của công ty giảm xuống làm cho lƣợng thuế
công ty nộp cũng ít đi. Điều này không phải một chỉ số tốt khi công ty chƣa thực
sự điểu chỉnh đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh của mình vẫn đang ở mức cao
Vốn chủ sở hữu nhìn trong ba năm có xu hƣớng tăng nhƣng tăng không
nhiều năm 2012 có 5.926 triệu VNĐ thì năm 2014 tăng lên thành 6.024 triệu
VNĐ việc tăng lên do nguồn lợi nhuận hàng năm của công ty đƣợc đƣợc tái đầu
tƣ trở lại nhƣng vẫn ở mức thấp nếu chỉ dữa vào mục này để phát triển sản xuất
kinh doanh thi công ty sẽ mất một khoảng thời gian rất lâu. Công ty đã có bƣớc
đi chính xác khi tiến hành sử dụng nguồn vốn nợ từ bên ngoài để phát triển sản
xuất kinh doanh nhƣng đi kèm với nó là gánh nặng về tài chính nhƣng công ty
có thê cân nhắc và điều chỉnh để có thể có đƣợc khả năng thanh toán cao của
mình
Phân tích về cơ cấu nguồn vốn
Bảng 3.4 cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đơn vị : %
Năm 2012 2013 2014
Cơ cấu nợ phải trả 30 % 60 % 70 %
Cơ cấu vốn chủ sở
hữu
70 % 40 % 30 %
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhận xét cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi rõ rệt khi công ty
chuyển sang từ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu sang sử dụng nguồn vốn nợ
phải trả. Nguyên nhân đến từ chính sách đi vay của công ty khi công ty cần vốn
để tiến hành mở rộng sản xuất và chi trả các khoản chi phí trong việc phát triển
công ty. Việc sử dụng nguồn vốn ngoài khiên công ty chủ động hơn trong việc
sản xuất khi có đƣợc nguồn vốn lớn để đầu tƣ. tuy nhiên công ty phải thận trọng
trƣớc các khoản vay lớn này khi tình hình thị trƣờng biến động liên tục.
Vể tỷ trọng của các mục trong Nợ phải trả, trong năm 2012 phải trả ngƣời
bán khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất 90% nhƣng có sự thay đôi khi sang đến năm
2013 và 2014 khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất lại là khoản vay ngắn hạn năm
44
2014 chiếm mức 76%. Qua số liệu đó ta thấy công ty có thay đổi lớn trong cơ
cấu của mục nợ tài sản khi các khoản vay ngắn hạn ngày càng chiếm một tỷ
trọng lớn. nguyên nhân của việc này là do công ty định hƣớng sang sử dụng
nguồn vốn nợ từ bên ngoài để mở rộng sản xuất kinh doanh nên vay một lƣợng
lớn tiền mặt việc này làm cho mục vay ngắn hạn của công ty tăng lên đột biến.
điều này tác động tới công ty một mặt công ty sẽ có một lƣợng lớn tiền để mở
rộng sản xuất kinh doanh và đầu tƣ nhƣng mặt khác tạo nên gánh nặng nợ lớn
lên cho công ty
Trong cơ cấu của vốn chủ sở hữu trong 3 năm không có sự thay đổi lớn khi
vốn đầu tƣ của chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn so với lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối luôn ở mức trên 80%. Nguyên nhân công ty luôn duy trì một
lƣợng vốn lớn của mình tại đây để đảm bảo công ty có thể vận hành kinh doanh
đƣợc và hàng năm sẽ lấy thêm lợi nhuận của công ty để quay vòng đầu tƣ tiếp.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
ĐVT:Triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009
NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ HỮU
5.926 6.069 6.204
TÀI SẢN 8.446 15.789 20.354
CHÊNH LỆCH (2.520) (9.720) (14.150)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Phân tích mỗi quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công ty, công ty luôn
thiếu hụt một lƣợng vốn lớn để đầu tƣ kinh doanh trong giai đoạn mở rộng sản
xuất của công ty. Công ty đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở
hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Công ty. Nhƣ
vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của
đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Điều này tác động lên công
ty theo hai hƣớng. tích cực là công ty có lƣợng tiền lớn để tiến hành kinh doanh
và mở rộng sản xuất và phát triển nhƣng tiêu cực thì công ty sẽ trở thành con nợ
Thang Long University Library
45
và nó tác động đến một phần uy tín của công ty khi trở thành con nợ lớn thì việc
đi vay thêm tiền là việc khá khó khăn và công ty còn bị gánh nặng về doanh thu
nữa khi để cố gắng đạt doanh thu và lợi nhuận để trả các khoản nợ đang có của
công ty.
3.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 3.5Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn
2012-2014
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị %
Doanh thu
hàng bán
cung cấp dịch
vụ
10.432 25.063 20.007 14.631 140 (5.056) (20)
Doanh thu
thuần
10.432 25.063 20.007 14.631 140 (5.056) (20)
Giá vốn hàng
bán
8.879 22.145 16.972 13.266 149 (5.173) (23)
Lợi nhuận
gộp
1.553 2.918 3.035 1.365 88 117 4
Doanh thu
hoạt động tài
chính
7 6 16 (1) (14) 10 166
Chi phí tài
chính
0,202 13,543 0,428 13,542 6.704.355 (13,115) (1)
46
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị %
Trong đó: Chi
phí lãi vay
0,202 13.543 0 13,542 6.704.355 (13543) (100)
Chi phí quản
lý kinh doanh
1.034 2.700 2.859 1.666 161 159 6
Lợi nhuận
thuần
525 210 181 (315) (60) (29) (14)
Tổng lợi
nhuận kế toán
trƣớc thuế
525 208 175 (313) (59) (33) (11,7)
Thuế thu
nhập doanh
nghiệp
92 47 40 (45) (49) (7) (19)
Lợi nhuận sau
thuế
433 161 135 (272) (63) (26) (16)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhận xét:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,Doanh thu có sự tăng lớn. khả
năng bán hàng và khả năng sản xuất của công ty đã có sự tiến bộ khi đạt đƣợc
mức tăng doanh thu lớn khi năm 2014 đạt mức 20.007 triệu VNĐ. Nguyên nhân
đến từ việc thành công trong chiến dịch mở rộng thị trƣờng của công ty tƣ ngoài
bắc vào nam khiến cho lƣợng khách hàng của công ty tăng vọt cụ thể từ 15 đối
tác nhà thầu chính miền bắc giờ công ty có thêm mƣời đối tác nhà thầu lớn tại
thị trƣờng miền nam, và các đơn hàng lớn từ các đối tác nƣớc ngoài công ty mới
kí kết trong năm. Tuy vậy sang đến năm 2014 doanh thu có sự thụt giảm nhẹ sự
thụt giảm này đến từ nguyên nhân trên thị trƣờng xuất hiện thêm nhiều nhà cạnh
tranh khi ngoài các đối thủ vốn có ngoài bắc này thì nay có thêm nhiều nhà
Thang Long University Library
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek

More Related Content

What's hot

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng không
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng khôngPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng không
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng khônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc anPhân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc anhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpcPhân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điện
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điệnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điện
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điệnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà việt đức t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà   việt đức t...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà   việt đức t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà việt đức t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơnPhân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô ascPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô aschttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAY
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAYLuận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAY
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măngPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi mănghttps://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Phân tích tài chính tại công ty tnhh mỹ lan
Phân tích tài chính tại công ty tnhh mỹ lanPhân tích tài chính tại công ty tnhh mỹ lan
Phân tích tài chính tại công ty tnhh mỹ lan
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh ánh dung
Phân tích tài chính tại công ty tnhh ánh dungPhân tích tài chính tại công ty tnhh ánh dung
Phân tích tài chính tại công ty tnhh ánh dung
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 c công nghiệp
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 c công nghiệpPhân tích tài chính tại công ty tnhh 3 c công nghiệp
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 c công nghiệp
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng không
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng khôngPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng không
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in hàng không
 
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc anPhân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
 
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpcPhân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêmPhân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điện
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điệnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điện
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp điện
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà việt đức t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà   việt đức t...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà   việt đức t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư sông đà việt đức t...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo ...
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơnPhân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của công ty vật liệu xây dựng
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của công ty vật liệu xây dựngLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của công ty vật liệu xây dựng
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của công ty vật liệu xây dựng
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô ascPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
 
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAY
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAYLuận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAY
Luận văn: Phân tích thực trạng tài chính công ty du lịch, HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măngPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vicem vật tư vận tải xi măng
 

Similar to Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek

Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưngPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng gianghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng gianghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek (20)

Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần sữa Việt Nam, RẤT HAY
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần sữa Việt Nam, RẤT HAYĐề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần sữa Việt Nam, RẤT HAY
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần sữa Việt Nam, RẤT HAY
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đLuận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
 
Đề tài tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưngPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietlandPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức GiangĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
 
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAYĐề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
 
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần viglace...
 
Báo cáo thực tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Của DNTN Cửu Long 2.docx
Báo cáo thực tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Của DNTN Cửu Long 2.docxBáo cáo thực tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Của DNTN Cửu Long 2.docx
Báo cáo thực tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Của DNTN Cửu Long 2.docx
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đĐề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại kcs việt nam
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Trung Mã sinh viên : A18964 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI - 2015
  • 2. 2 MỤC LỤC Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................... 4 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 6 1.2 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu...................................... 7 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 7 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 7 1.5 Kết cấu của đề tài ............................................................................... 8 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 9 2.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .. 9 2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp .......................... 9 2.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp........................... 9 2.2 Thông tin sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp....................... 10 2.2.1 Thông tin kế toán ....................................................................... 10 2.2.2 Các thông tin khác...................................................................... 13 2.3 Phƣơng pháp sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp ................. 13 2.3.1 Phƣơng pháp so sánh ................................................................. 13 2.3.2 Phân tích liên hoàn các tỷ số tài chính....................................... 14 2.3.3 Phƣơng pháp dupont .................................................................. 14 2.3.4 Phƣơng pháp SWOT.................................................................. 16 2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................... 17 2.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ............. 17 2.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua bản báo cáo kết quả kinh doanh .................................................................................................... 19 2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ .... 19 2.4.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính ................. 20 Thang Long University Library
  • 3. 3 2.4.5 Phân tích tình hình tài chính qua phƣơng pháp dupont ............. 26 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp......... 27 2.5.1 Những nhân tố khách quan. ....................................................... 27 2.5.2 Những nhân tố chủ quan bên trong doanh nghiệp..................... 29 Chƣơng 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK ................................................... 31 3.1 Khái quát công ty ............................................................................. 31 3.1.1 Thông tin chung ......................................................................... 31 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................... 32 3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty......................................... 35 3.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ............. 35 3.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh .. 45 3.2.3 Phân tính tình hình tài chính qua các tỷ số ................................ 49 3.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua phƣơng pháp dupont............. 62 3.3 Đánh giá tình hình tài chính của công ty.......................................... 63 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK.......................... 64 4.1 Định hƣớng phát triển ...................................................................... 64 4.2 Các giải pháp.................................................................................... 64 4.2.1 Các giải pháp về doanh thu........................................................ 64 4.2.2 Các giải pháp pháp về tài sản..................................................... 65 4.2.3 Các giải pháp về vốn.................................................................. 67 4.3 Kiến nghị.......................................................................................... 69
  • 4. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC bảng 3.1: Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2012 – 2014 ......................... 35 Bảng 3.2 cơ cấu tài sản của công ty.................................................................... 39 Bảng 3.3Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014 .................... 40 Bảng 3.4 cơ cấu nguồn vốn của công ty ............................................................. 43 Bảng 3.5Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......................... 45 Bảng 3.6 tỷ số thanh toán ngắn hạn .................................................................... 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn.................................................................... 51 Bảng 3.8 tỷ số thanh toán bằng tiền.................................................................... 52 Bảng 3.9 hiệu suất sử dụng tổng tài sản.............................................................. 53 Bảng 3.10 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn ................................................... 54 Bảng 3.11 hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ....................................................... 54 Bảng 3.12 vòng quay hàng tồn kho..................................................................... 55 Bảng 3.13 vòng quay phải thu khách hàng ......................................................... 56 Bảng 3.14 Tỷ số nợ ............................................................................................. 57 Bảng 3.15 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ............................................................ 58 Bảng 3.16 tỷ số thanh toán lãi vay...................................................................... 59 Bảng 3.17 vòng quay vốn chủ sở hữu................................................................. 60 Bảng 3.18 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ....................................................... 60 Bảng 3.19 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản............................................................. 61 Bảng 3.20 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu .............................................. 62 Thang Long University Library
  • 5. 5 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị DVT : Đơn vị tính NVL : Nguyên vật liệu TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng cơ bản
  • 6. 6 Chƣơng 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang cơ chế thị trƣờng cùng với sự đa dạng hóa các thành phần trong nền kinh tế làm xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều loại hình kinh doanh. Ngoài ra thị trƣờng Việt Nam còn chịu nhiều tác động từ các yếu tố bên ngoài ví dụ nhƣ từ các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là đều không tránh khỏi. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, hoàn thiện một bộ máy quản lý để đƣơng đầu với những khó khăn sắp tới là một đòi hỏi khách quan của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng ngày nay. Công ty cổ phần cơ khí Thành Phong Newtek trong những năm qua, trƣớc những yêu cầu của tình hình mới, trƣớc sức ép của cạnh tranh trên thị trƣờng, công ty đã có những bƣớc tiến đang kể trong đầu tƣ kinh doanh và hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp. Tuy vậy đây là một công việc không dễ dàng khi công ty mới đƣợc thành lập chƣa lâu và vẫn cần đƣợc thử thách qua thời gian để có thể tạo đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và hoàn thiện bộ máy quản lý hơn nữa. Để làm đƣợc điều đó cần có sự quyết tâm lớn của tập thể cán bộ công nhiên viên trong toàn công ty. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lƣợng vốn nhất định bao gồm: vốn lƣu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lƣợc phù hợp. Việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tƣ, nhà cho vay... mỗi đối tƣợng quan tâm đến tài chính doanh Thang Long University Library
  • 7. 7 nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tƣ của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thƣờng xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lƣợc lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí Thành Phong Newtek để làm khóa luận tốt nghiệp. 1.2 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu -Các nhân tố nào ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ khí thành phong Newterk ? -Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đó nhƣ thế nào ? -Đâu là nhân tố có sức ảnh hƣởng lớn nhất tới tình hình tài chính của công ty ? Mục tiêu nghiên cứu -Dựa trên các số liệu ta nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố tới tình hình tài chính của doanh nghiệp -Từ nghiên cứu trên ta tìm ra giải pháp trong việc phân tính tình hình tài chính của công ty 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tài chính của công ty cổ phần cơ khí thành phong newterk Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là công ty cổ phần cơ khí thành phong newterk trong giai đoạn 2013 – 2015 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập. - Phƣơng pháp xử lý số liệu để thực hiện đề tài đã tiến hành thu thập tài liệu từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhƣ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo biểu kế toán, sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu.sau đó tiến hành phân
  • 8. 8 tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai. 1.5 Kết cấu của đề tài Chƣơng 1 : MỞ ĐẦU Đƣa ra cái nhìn tổng quan về công ty cổ phần cơ khí thành phong Newterk. Nhìn nhận về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và từ đó đƣa ra tính cấp thiết của đề tài đồng thời khái quát về cách thức để nghiên cứu đề tài. Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Đƣa ra các cơ sở lý luận, các lý thuyết về phân tích tình hình tài chính để từ đó đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể trong đề tài nghiên cứu Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK Dựa trên các lý thuyết ở trên để tiến hành nghiên cứu vào thực tế tình hình của công ty cổ phần cơ khí thành phong newterk Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK Thang Long University Library
  • 9. 9 Chƣơng 2. CƠSỞLÝLUẬNCHUNGVỀTÀICHÍNHTRONGDOANHNGHIỆP 2.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiếm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro về tài chính trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối tƣợng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích báo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt đƣợc trong một kỳ nhất định. (giáo trình phân tích báo cáo tài chính - trang 5 – PGS.TS Nguyễn Năng Phúc) 2.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau: xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, tìm kiếm và huy động nguồn vốn đáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu tƣ ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tƣ. Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, thì các doanh nghiệp cần phải có một lƣợng vốn nhất định, bao gồm: vốn cố định, vốn lƣu động và các vốn chuyên dùng khác. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải có những giải pháp hữu hiệu để tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Việc tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính, xác định đầy
  • 10. 10 đủ và đúng đắn các nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay, các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng trƣớc pháp luật trong kinh doanh thì ngƣời ta chỉ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau nhƣ: các nhà đầu tƣ, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng...Nhƣng vấn đề mà ngƣời ta quan tâm nhiều nhất là khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp. Bởi vậy, trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì cần phải đạt đƣợc các mục tiêu chủ yếu sau đây: + Một là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực hệ thống những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tƣợng quan tâm khác nhƣ: các nhà đầu tƣ, hội đồng quản trị doanh nghiệp, ngƣời cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và những ngƣời sử dụng thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tƣ, quyết định cho vay. + Hai là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin quan trọng nhất cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, nhà cho vay và những ngƣời sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền vào, ra và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. + Ba là: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. 2.2 Thông tin sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp 2.2.1 Thông tin kế toán 2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là sự tóm tắt ngắn gọn về tình hình tài chính và nguồn tài trợ cho những tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể . Báo cáo Thang Long University Library
  • 11. 11 hàng năm của một công ty trình bày sự cân đối tài sản ở tại thời điểm kết thúc năm tài chính, thƣờng là ngày 31 tháng 12 hàng năm . Bảng cân đối kế toán của một Công ty phản ánh bức tranh về tất cả nguồn ngân quỹ nội bộ, đƣợc gọi là nợ và vốn của chủ sở hữu, và việc sử dụng các nguồn ngân quỹ đó tại một thời điểm nhất định, giúp cho việc đánh giá phân tích thƣc trạng tài chính của doanh nghiệp nhƣ: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận. Đồng thời giúp việc đánh giá khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. Phƣơng trình cơ bản xác định bảng cân đối kế toán đƣợc trình bày nhƣ sau: Tổng tài sản = Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu (Vốn cổ đông) 2.2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, giúp quản trị doanh nghiệp và các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá đƣợc các thay đổi tiềm tang về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tƣơng lai, đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc lập dựa trên tính cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Có thể khái quát chung tính cân đối của báo cáo kết quả kinh doanh qua công thức sau: Tổng doanh thu thuần = Tổng chi phí + tổng lợi nhuận Trong đó: Doanh thu thuần = doanh thu tiêu thụ - các khoản giảm trừ
  • 12. 12 2.2.1.3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp ngƣời sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ đƣợc các ảnh hƣởng của việc sử dụng các phƣơng pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tƣợng. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ xuất phát từ cân đối sau: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lƣợng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tƣơng lai; dùng để kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trƣớc đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lƣợng lƣu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá. 2.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh BCTC đƣợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết. Qua đó, nhà đầu tƣ hiểu rõ và chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Thuyết minh BCTC gồm những nội dung cơ bản sau:Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. Chuẩn mực kế Thang Long University Library
  • 13. 13 toán và chế độ kế toán áp dụng. Các chính sách kế toán áp dụng.Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày trong báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. 2.2.2 Các thông tin khác 2.2.2.1 Thông tin về nền kinh tế Là các thông tin về bên ngoài doanh nghiệp mang tầm vĩ mô nhƣ: lạm phát, tỷ giá hối đoái, tình hình lao động…. Các tác nhân này năm bên ngoài doanh nghiệp nhƣng lại có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp trong hiện tại và định hƣớng trong tƣơng lai. Để phân tích và hiểu rõ tình hình tài chính của một doanh nghiệp ta cần biết và nhận diện các tác nhân tác động lên tình hinh tài chính của doanh nghiệp 2.2.2.2 Thông tin về ngành Thông tin về ngành là thông tin về ngành mà doanh nghiệp đang tham gia sản xuất kinh doanh, thông tin về các chính sách của chính phủ đối với ngành những rào cản trong ngành, những ƣu đãi mà ngành đƣợc hƣởng, những thông tin về những đối thủ cùng ngành sản xuất. nắm vững những thông tin này để phân tích các biến động tài chính của doanh nghiệp. 2.2.2.3 Các thông tin tài chính khác Là các thông tin có thể tới từ những ngành khác không phải ngành nghê kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng lại có thể tác động tới tình hình sản xuất và các tình hình khác doanh nghiệp. các tác động này cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới những hoạt động tài chính của doanh nghiệp 2.3 Phƣơng pháp sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp 2.3.1 Phương pháp so sánh Các tỷ số tài chính sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn khi chúng đƣợc so sánh với các chỉ số có liên quan. Có hai dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng: 2.3.1.1 So sánh các chỉ tiêu trong ngành Ta có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của một doanh nghiệp với các tỷ số tài chính trung bình của ngành hoặc của một số doanh nghiệp khác trong ngành.
  • 14. 14 Bằng sự so sánh này sẽ thấy đƣợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh và giải thích đƣợc sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. 2.3.1.2 Phân tích theo xu hƣớng Xem xét xu hƣớng biến động qua thời gian là một phƣơng pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hƣớng tốt đẹp, có thể so sánh với năm trƣớc đó, hoặc theo dõi sự biến động thông qua nhiều năm. Kết quả sự so sánh sẽ cho ta thấy sự phát triển tài chính của doanh nghiệp. Đây là thông tin cần thiết cho cả ngƣời quản trị doanh nghiệp lẫn nhà đầu tƣ. 2.3.2 Phân tích liên hoàn các tỷ số tài chính Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các đại lƣợng tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. 2.3.3 Phương pháp dupont Trong phân tích tài chính, ngƣời ta thƣờng vận dụng mô hình dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà ngƣời ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân theo một trình tự logic chặt chẽ. Chẳng hạn, vận dụng mô hình Thang Long University Library
  • 15. 15 dupont phân tích hiệu quả kinh doanh trong mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định. Chi phí đầu vào của doanh nghiệp có thể là tổng tài sản, tổng chi phí sản xuất kinh doanh chỉ ra trong kỳ, vốn ngắn hạn, vốn chủ sở hữu….. kết quả đầu ra của doanh nghiệp có thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dinh vụ, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ,, lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hoặc tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp…. Mô hình Dupont thƣờng đƣợc vận dụng có dạng Tỷ suất lợi nhuận theo tài sản = lợi nhuận thuần = lợi nhuận thuần x Doanh thu thuần tổng tài sản Doanh thu thuần tổng tài sản Từ mô hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và xem xét nhiều yếu tố nhƣ : số vòng quay của tài sản càng cao thì chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn, do vậy làm cho tỉ lệ sinh lời của tài sản càng lớn. mà để nâng cao số vòng quay của tài sản ta phải tăng quy mô về doanh thu thuần và sử dụng hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. mà để tăng doanh thu thuần ngoài việc phải giảm các khoản giảm trừ doanh thu, còn phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, bao gồm cả chi phí ngoài sản xuất và chi phí sản xuất sản phẩm. đồng thời vẫn phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm để tăng giá bán góp phần tăng mức lợi nhuận Ứng Dụng Mô Hình Dupont Mô hình có thể đƣợc sử dụng bởi bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng để khảo sát hoặc giải thích kết quả của ROE, ROA,… So sánh với những hãng khác cùng ngành kinh doanh. Phân tích những thay đổi thƣờng xuyên theo thời gian. Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động đến kết quả kinh doanh của công ty. Cho thấy sự tác động của việc chuyên nghiệp hóa chức năng mua hàng.
  • 16. 16 2.3.4 Phương pháp SWOT Phân tích SWOT là một trong 5 bƣớc hình thành chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lƣợc, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lƣợc, xác định cơ chế kiểm soát chiến lƣợc. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh),Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp Điểm mạnh là tất cả những đặc điểm, việc làm đúng tạo nên năng lực cho Công ty. Điểm mạnh có thể là sự khéo léo, sự thành thạo, là nguồn lực của tổ chức hoặc khả năng cạnh tranh (giống nhƣ sản phẩm tốt hơn, sức mạnh của nhãn hiệu, công nghệ kỹ thuật cao hoặc là dịch vụ khách hàng tốt hơn). Điểm mạnh có thể là tất cả những kết quả của việc liên minh hay sự mạo hiểm của tổ chức với đối tác có sức mạnh chuyên môn hoặc năng lực tài chính- những thứ mà tạo nên khả năng cạnh tranh của Công ty. Điểm yếu là tất cả những gì Công ty thiếu hoặc thực hiện không tốt bằng các đối thủ khác hay Công ty bị đặt vào vị trí bất lợi. Điểm yếu có thể có hoặc có thể không làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty mà tùy thuộc vào việc có bao nhiêu điểm yếu thể hiện trong thị trƣờng. Phân tích điểm yếu của doanh nghiệp để thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện chƣa tốt, cần có những thay đổi kịp thời. Doanh nghiệp phải khắc phục hoặc hạn chế điểm yếu của mình trong thời gian trƣớc mắt hay ít nhất là có kế hoạch thay đổi trong tƣơng lai. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng có những điểm yếu mà doanh nghiệp có thể khắc phục đƣợc nhƣng cũng có những điểm yếu mà doanh nghiệp không thể khắc phục đƣợc hoặc có thể nhƣng hiện tại chƣa đủ khả năng. Phân tích điểm yếu chính là để thực hiện thành công điều đó. Cơ hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép ngƣời ta làm một việc gì đó. Trong thƣơng mại, cơ hội thể hiện sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng và theo đó là việc xuất hiện khả năng bán đƣợc hàng để thoả mãn nhu cầu của cả nhà sản xuất lẫn ngƣời tiêu thụ. Cơ hội xuất hiện ở khắp mọi nơi, nó rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, dù một tổ chức có lớn đến đâu cũng không thể khai thác Thang Long University Library
  • 17. 17 tất cả các cơ hội xuất hiện trên thị trƣờng mà chỉ có thể khai thác đƣợc các cơ hội phù hợp với khả năng và mục tiêu của mình. Mặt khác những cơ hội xuất hiện trên thị trƣờng có thể có lợi cho tổ chức này nhƣng lại đem bất lợi cho tổ chức khác. Chính vì vậy doanh nghiệp, tổ chức chỉ nên khai thác một hoặc một số những cơ hội hiện có trên thị trƣờng, đó là các cơ hội hấp dẫn. Yếu tố của môi trƣờng bên ngoài gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là những nguy cơ của môi trƣờng. Nguy cơ xuất hiện song song với cơ hội của doanh nghiệp, chi phối mạnh mẽ mọi hoạt động của doanh nghiệp. Những nguy cơ có thể kể đến gồm: Những đối thủ có giá thấp hơn, hàng hóa dễ có những sản phẩm thay thế, sự tăng trƣởng thị trƣờng chậm, thay đổi nhu cầu của những ngƣời mua và sở thích của họ, thay đổi của nhân khẩu học... Các nguy cơ xuất hiện ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp, tổ chức, họ chỉ có thể tránh những nguy cơ có thể xảy đến với mình và nếu phải đối mặt với nó thì cố gắng giảm thiệt hại đến mức thấp nhất. Phân tích nguy cơ giúp doanh nghiệp thực hiện những thay đổi, điều chỉnh cần thiết đối với những thay đổi, biến động có ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 2.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối Kế toán là tài liệu quan trọng nhất để phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp . Nã phản ánh tổng quát tình hình tài sản theo hai cách phân loại . Tài sản và nguồn vốn hình thành , vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định . Bảng cân đối kế toán có ba đặc trƣng cơ bản : - Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán đƣợc biểu hiện bằng giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp đƣợc toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dƣới hình thái vật chất và tiền tệ . - Bảng cân đối kế toán đƣợc chi thành hai phần theo hai cách để phẩn ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Cấu thành vốn và nguồn vốn, hình thành vốn . Tổng hai phần này luôn băng nhau .
  • 18. 18 - Bảng cân đối kế toán phản ánh vốn và nguồn vốn hình thành tại một thời điểm nhất định . Thời điểm đó thƣờng là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán . 2.4.1.1 Phân tích tình hình biến động Tài sản – nguồn vốn Xem xét tình hình biến động tài sản và nguồn vốn cần dựa vào các số liệu trong bản cân đối kế toán theo từng năm. Mục đích để xem sự tăng giảm của các số liệu này thay đổi ra sao, mức độ tăng giảm của các số liệu. Xem độ tăng giảm của số liệu bằng cách lấy số liệu của năm sau trừ cho số liệu của năm trƣớc. Từ đó đƣa ra nguyên nhân của sự biến động bắt đầu bằng việc phân tích các biến động. Khi tài sản hay nguồn vốn tăng thì nguyên tăng là do đâu và khi các giá trị nó giảm thì nguyên nhân đến từ đâu. Phần hai Ta xem xét đến cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty để xem xét đến tỷ trọng của từng mục trong tài sản và nguồn vốn để đánh giá những số liệu nào chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản và nguồn vốn để có cái nhìn rõ hơn về tình hình tài chính của công ty Tài sảni Cơ cấu tài sảni = Tổng tài sản Nguồn vốni Cơ cấu nguồn vốni = Tổng nguồn vốn Cuối cùng phân tích mối quan hệ tài sản – nguồn vốn Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn đƣợc xem là bình thƣờng, hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi xuất hiện tất cả những thành phần trên và mối quan hệ nhƣ trên sơ đồ.Nếu TSNH chỉ đƣợc tài trợ từ nợ ngắn hạn, điều này thể hiện sự mất tự chủ tài chính trong quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn, đồng thời dấu hiệu này còn thể hiện sự vi phạm nguyên tắc dài tín dụng. Bởi lẽ một phần nợ ngắn hạn chuyển sang tài trợ cho tài sản dài hạn, mặc dù nợ, vốn vay ngắn hạn lãi suất thấp hơn nhƣng chu kỳ thanh toán nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn của TSNH sẽ không đảm bảo, để dẫn đến nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn Thang Long University Library
  • 19. 19 của tài sản ngắn hạn sẽ không đảm bảo, dễ dẫn đến thanh toán sai nguyên tắc. Nếu tài sản dài hạn đƣợc tài trợ chủ yếu từ nợ dài hạn: dấu hiệu này cũng thể hiện sự mất tự chủ tài chính, nếu nợ dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn thì một phần nợ dài hạn gắn liền với tài sản ngắn hạn. Vì vậy vừa vi phạm nguyên tắc tài chính tín dụng, vừa tăng chi phí sử dụng vốn không hiệu quả. Nếu tài sản chỉ đƣợc tài trợ từ vốn sở hữu thì mối quan hệ cân đối này thể hiện tính tự chủ tài chính rất cao, nhƣng ngƣợc lại doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp. 2.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua bản báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh phản anh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh doanh cũng nhƣ doanh thu thuần của doanh nghiệp. và phản anh những biến động trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ sự biến động của các số liệu ta xem mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tác động lên doanh thu, nguyên nhân do đâu của sự biến động đó để làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, kết cấu doanh thu hay các phƣơng án kinh doanh cũng nhƣ giúp hay lập các chỉ tiêu kinh tế khác. Bƣớc thứ hai ta phân tích độ tăng giảm của chi phí theo từng năm vì chi phí của doanh nghiệp là một chỉ số quan trọng của một doanh nghiệp. Ta xem mức biến động của chi phí là cao hay thấp. điều đó có tác động lên công ty nhiều hay ít. Và nguyên nhân nào dẫn đến việc biến động chi phí đó. Cuối cùng ta phân tích lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận cao là mục tiêu của mọi doanh nghiệp muốn đạt đến khi kinh doanh trên thị trƣờng bằng cách phân tích biến động của lợi nhuận công ty trong các năm ta sẽ thấy đƣợc tính hiểu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp và tìm ra nguyên nhân của việc tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận của một doanh nghiệp đƣợc tính bằng công thức Lợi nhuận (trƣớc thuế) = doanh thu – chi phí Lợi nhuận (sau thuế) = lợi nhuận (trƣớc thuế) – thuế 2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bƣớc đầu ta phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh .Đây là nguồn cốt yếu sinh ra tiền mặt cho công ty và cũng là lƣợng tiền mặt mà
  • 20. 20 bản thân công ty kiếm đƣợc chứ không phải các khoản vốn đến từ hoạt động đầu tƣ và tài chính bên ngoài. Trong phần này của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thu nhập ròng (trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) sẽ đƣợc điều chỉnh theo các khoản phí không dùng tiền mặt và sự thay đổi của các tài khoản vốn lƣu động - tài sản và nợ từ hoạt động trong bảng cân đối kế toán thời điểm hiện tại. Tiếp theo ta phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính .Phần này đề cập đến nợ và các giao dịch vốn chủ sở hữu. Các công ty phải liên tục vay và trả nợ. Việc phát hành chứng khoán ít xảy ra hơn. Ở đây, một lần nữa, các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ vì mục đích thu nhập thì thứ quan trong nhất với họ là cổ tức đƣợc trả bằng tiền mặt . Và các công ty thƣờng phải cho cổ đông cổ tức bằng tiền mặt chứ không phải lợi nhuận Cuối cùng phân tích lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ .Phần lớn các giao dịch đầu tƣ đều tạo ra dòng tiền âm (dòng tiền đi ra), chẳng hạn nhƣ chi phí vốn cho tài sản, máy móc thiết bị, mua lại doanh nghiệp và mua chứng khoán đầu tƣ. Còn ngƣợc lại dòng tiền vào đến từ việc bán tài sản, bán công ty và bán chứng khoán đầu tƣ. Đối với các nhà đầu tƣ, các mục quan trọng nhất trong phần này là chi phí vốn. Ta thƣờng giả định rằng chi phí này là một điều cần thiết cơ bản để đảm bảo sự duy trì và bổ sung cho tài sản vật chất của công ty nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh. 2.4.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 2.4.4.1 Khả năng thanh toán Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn là một chỉ tiêu đo lƣờng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào ý nghĩa kinh tế của các mục đầu tƣ tài chính, nợ phải thu, hàng tồn kho. Nếu những mục này gặp rủi ro trong việc chuyển đổi thành phƣơng tiện thanh toán thì chỉ tiêu trên không có ý nghĩa. Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn Thang Long University Library
  • 21. 21 Tỷ lệ thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn + phải thu khách hàng Nợ phải trả ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền để đảm bảo thanh toán nhanh cho một đồng nợ trong kỳ. Tuỳ thuộc vào chính sách tài chính và tình hình tài chính trong mỗi thời kỳ mà các khoản tƣơng đƣơng tiền sẽ có phạm vi khác nhau. Thông thƣờng trong những nƣớc có chính sách và nền tài chính tiền tệ phát triển thì khoản tƣơng đƣơng tiền thƣờng bao gồm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (chứng khoán) và nợ phải thu. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền = Vốn bằng tiền Nợ phải trả ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để thanh toán trực tiếp cho một đồng nợ, chỉ tiêu này cũng đo lƣờng khả năng thanh toán nhƣng ở mức độ nghiêm ngặt hơn ở vốn bằng tiền, vì vậy nó chỉ thích hợp và sử dụng trong nền tài chính khoẻ mạnh. 2.4.4.2 Quản lý tài sản Các chỉ tiêu chung Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản càng cao. Và với hiệu suất sử dụng tài sản lớn ta sẽ biết đƣợc tính hiệu quả sử dụng tài sản của công ty trong việc đem về nguồn lợi cho công ty
  • 22. 22 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Doanh thu thuần Tài sản dài hạn sử dụng trong kỳ Bằng việc phân tích chỉ tiêu này ta sẽ biết mỗi đơn vị tài sản dài hạn trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần để xem tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản dài hạn trong kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu đánh giá thành phần tài sản ngắn hạn Hệ số vòng quay hàng tồn kho thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngƣợc lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lƣu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì nhƣ vậy có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán hàng tồn kho Thang Long University Library
  • 23. 23 bị ngƣng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để tiêu thụ số hàng tồn kho bình quân trong kì của doanh nghiệp trong Thời gian của kì phân tích Nếu thời gian lƣu kho hàng ngắn,hay gọi là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh sẽ đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn, do đó làm tăng khả năng thanh toán cho doanh nghiệp và ngƣợc lại. Vòng quay phải thu khách hàng = Doanh thu thuần Khoản phải thu khách hàng Số vòng quay nợ phải thu càng lớn hoặc số ngày một vòng quay nợ phải thu càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng. Ngƣợc lại, số vòng quay nợ phải thu càng nhỏ hoặc số ngày một vòng quay nợ phải thu lớn thì tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn trong thanh toán của doanh nghiệp và cũng dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi đƣợc nợ. Thời gian quay vòng hàng tồn kho = 365 Vòng quay hàng tồn kho Thời gian quay vòng phải thu khách hàng = 365 Vòng quay phải thu khách hàng
  • 24. 24 Các chỉ tiêu đánh giá thành phần của tài sản dài hạn ý nghĩa chỉ tiêu cho ta biết một đồng đầu tƣ vào tài sản cố định sẽ đem lại cho ta bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này cho biết biết đƣợc công ty có đang sử dụng tài sản cố định hiệu quả hay kém hiệu quả, để từ xem xét chỉ số này công ty sẽ định hƣớng lại cách thức sử dụng tài sản cố định trong việc kinh doanh của công ty 2.4.4.3 Quản lý vốn Tỷ số nợ = Tổng nợ Tổng nguồn vốn Trong đó tổng số nợ đƣợc xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán. Tổng số vốn đƣợc xác định là số vốn mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý và sử dụng. Hệ số nợ dùng để đo lƣờng sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Các chủ nợ rất ƣa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của họ càng đƣợc đảm bảo thanh toán trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ Giá trị vốn chủ sử hữu Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Tài sản cố định Thang Long University Library
  • 25. 25 vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chƣa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một doanh nghiệp cá biệt nào đó với tỷ số bình quân của toàn ngành. Tỷ số thanh toán lãi vay = EBIT Chi phí tài chính Tỷ số thanh toán lãi vay là tỷ lệ giữa tổng số lợi nhuận trƣớc thuế lợi với lãi tiền vay phải trả trong kỳ. Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay đƣợc sử dụng nhƣ thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ số này đo lƣờng mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu bình quân của doanh nghệp; cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. 2.4.4.4 Khả năng sinh lời Để phân tích các chỉ số khả năng sinh lời của công ty đầu tiên ta ca tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS) ROS = 100% x Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) Doanh thu Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
  • 26. 26 Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, ngƣời ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu hƣớng ngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, ngƣời phân tích tài chính thƣờng tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản. Tiếp đến ta có mức sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ( ROA) =100% x Lợi nhuận sau thuế TNDN Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết một đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thì trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. Cuối cùng ta có tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu (ROE) ROE =100% x Lợi nhuận sau thuế TNDN vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cho biết một đồng vốn sở hữu của doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn sở hữu của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thì trình độ sử dụng vốn sở hữu của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. 2.4.5 Phân tích tình hình tài chính qua phương pháp dupont Mô hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, ngƣời ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Thang Long University Library
  • 27. 27 Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont nhƣ sau: ROA = ROS X Doanh thu thuần Tổng tài sản ROE = ROA X Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính. Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau: – Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động. – Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. – Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp 2.5.1 Những nhân tố khách quan. Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp hay những nhân tố thuộc môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp. Các chính sách của Nhà nƣớc: Đặc trƣng của nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Điều đó có nghĩa là Nhà nƣớc không đứng ngoài sự phát triển của nền kinh tế mà đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua các luật lệ, chính sách và các biện pháp kinh
  • 28. 28 tế. Nhà nƣớc tạo môi trƣờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh vào những nghề có lợi cho đất nƣớc, cho đời sống của nhân dân. Doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải tuân thủ chế độ quản lý kinh tế của Nhà nƣớc đang áp dụng nhƣ : Chế độ tiền lƣơng, tiền công, cơ chế hạch toán kinh tế… Sự hoàn thiện các chế độ quản lý kinh tế là điều kiện cơ bản cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Giá cả và cạnh tranh: Nói đến thị trƣờng, chúng ta không thể không đề cập đến hai nhân tố cơ bản là giá cả và sự cạnh tranh. Trƣớc hết là sự ảnh hƣởng của nhân tố giá cả đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp. Biểu hiện, đó là khi giá cả của nhiên, nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, đồ dùng…hoặc giá cả của các lao vụ, dịch vụ thay đổi sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nếu giá cả của nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ tăng lên thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên và ngƣợc lại. Vì vậy, lựa chọn việc thay thế các loại nguyên , vật liệu với giá cả hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp cũng là yếu tố quan trọng để giảm chi phí. Và tăng lợi nhuận của công ty Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh một mặt thúc đẩy doanh nghiệp hạ thấp hao phí lao động cá biệt để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác nó lại có tác động làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Trong thị trƣờng xây dựng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây lắp diễn ra cũng không kém phần gay gắt và khốc liệt nhƣ trong thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng thông thƣờng. Biểu hiện rõ nét nhất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây lắp trên thị trƣờng xây dựng đó là hoạt động tranh thầu. Nhƣ đã biết, đối với các doanh nghiệp xây lắp điều kiện tiên quyết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện là doanh nghiệp phải ký đƣợc các hợp đồng xây dựng- tức là bằng mọi giá doanh nghiệp phải thắng thầu. Vì thế doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí để có dƣợc những hợp đồng xây dựng đó nhƣ: Chi phí trả cho dịch vụ môi giới, tƣ vấn xây dựng, chi phí quảng cáo… Chính vì thế nó có tác động làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. mô hình chung sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty Thang Long University Library
  • 29. 29 Ngoài các nhân tố khách quan trên: Nhân tố tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, những quy trình công nghệ mới đƣợc ứng dụng vào sản xuất cùng với xu hƣớng chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng sẽ góp phần tăng năng xuất lao động và chất lƣợng tốt nhằm giảm lao động chân tay… Đó cũng là nhân tố góp phần làm giảm chi phí và tăng nguồn lợi cho công ty 2.5.2 Những nhân tố chủ quan bên trong doanh nghiệp. Bên cạnh những nhân tố khách quan trên còn có những nhân tố chủ quan ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: Năng xuất lao động của con ngƣời, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý sản xuất…ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đây là những nhân tố thuộc về chủ thể kinh doanh và nó mang tính chất bên trong hay còn gọi là những nhân tố bên trong doanh nghiệp. Nhân tố năng xuất lao động con ngƣời cũng là một yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến tình hình tài chính của doanh nghiệp xây lắp. Trong bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào thì yếu tố con ngƣời là vô cùng quan trọng mà không thể thiếu đƣợc, đi đôi với con ngƣời là năng suất lao động của họ. Nếu năng xuất lao động của ngƣời lao động mà cao thì sẽ tiết kiệm đƣợc quỹ tiền lƣơng, giảm chi phí tiền lƣơng trong một đơn vị sản phẩm tiêu thụ và điều này sẽ làm cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh giảm xuống. từ đó làm tăng lợi nhuận của công ty lên Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bởi nếu doanh nghiệp có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt thì nó sẽ góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. Nếu máy móc thiết bị sản xuất, dụng cụ quản lý đầy đủ, hiện đại thì nó sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất đƣợc thông suốt và giảm dƣợc các khoản chi phí do thuê ngoài. Ngoài ra, điều kiện kho bãi để bảo quản vật tƣ, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị mà tốt sẽ làm giảm chi phí hao hụt trong khâu bảo quản, đồng thời hạn chế đƣợc sự suy giảm chất lƣợng, hao mòn của vật tƣ, máy móc thiết bị… Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: Nhờ vào việc bố chí các khâu sản xuất hợp lý có thể hạn chế đƣợc sự lãng phí nguyên vật liệu, chi phí về ngừng sản xuất … Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho việc mua sắm vật tƣ sẽ tránh đƣợc những tổn thất cho sản xuất
  • 30. 30 nhƣ việc ngừng sản xuất do thiếu vật tƣ… Đồng thời, thông qua việc tổ chức sử dụng vốn sẽ kiểm tra đƣợc tình hình dự trữ vật tƣ, từ đó phát hiện ngăn ngừa kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát hao hụt vật tƣ… Việc đẩy nhanh sự chu chuyển vốn có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn, giảm bớt đƣợc chi phí trả lãi tiền vay… Tóm tắt chƣơng Phân tích tài chính tài chính, mặc dù khác nhau theo mối quan tâm của nhà phân tích nhƣng nó luôn luôn phải liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính, chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán tóm tắt tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu của một công ty tại một thời điểm còn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt doanh thu và chi phí của một công ty qua một thời kỳ. Khuôn khổ phân tích tài chính cung cấp cho nhà phân tích một công cụ chặt chẽ để cấu trúc quá trình phân tích. Chẳng hạn, khi phân tích tài trợ bên ngoài, ngƣời ta quan tâm đến nhu cầu vốn, điều kiện và hiệu suất tài chính và rủi ro kinh doanh của công ty. Dựa trên việc phân tích các nhân tố này, ngƣời ta có thể xác định nhu cầu tài trợ và từ đó thƣơng lƣợng với các nhà cung cấp vốn bên ngoài. Các thông số tài chính là những công cụ đƣợc sử dụng để phân tích điều kiện và hiệu suất tài chính. Các thông số tài chính là cơ sở so sánh giá trị hơn so với số liệu thô. Tính hữu dụng của các thông số phụ thuộc vào sự khôn khéo và kinh nghiệm của nhà phân tích tài chính sử dụng chúng. Bản thân các thông số tài chính là vô nghĩa nên nó cần phải đƣợc phân tích trên cơ sở so sánh. So sánh qua các năm, cung cấp những dấu hiệu để đánh giá sự thay đổi và xu hƣớng về điều kiện tài chính và khả năng sinh lợi của công ty. So sánh này có thể là so sánh quá khứ nhƣng nó cũng bao gồm cả phân tích tƣơng lai dựa trên các dự toán báo cáo tài chính. Thang Long University Library
  • 31. 31 Chƣơng 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK 3.1 Khái quát công ty 3.1.1 Thông tin chung Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THÀNH PHONG NEWTEK Tên tiếng anh: THANH PHONG NEWTEK MECHANICAL ., JSC Ngƣời đại diện pháp luật: TGĐ Phan Thị Ngà. Trụ sở chính: số 1, 260/59 đƣờng Cầu giấy, P. Quan hoa, Q. Cầu giấy, Hà nội. Nhà máy: Lô B2.1.4, khu công nghiệp Nam thăng long, xã Liên mạc, Từ liêm, Hà Nội. Website: www.newtek.com.vn – Email: info@newtek.com.vn Mã số thuế: 0103850432 Cấp ngày: 25/5/2009 Giấy phép đăng ký kinh doanh: 0103037700 Cấp ngày: 21/5/2009 Số tài khoản: 162503359 vnđ Ngân hàng TMCP Á châu – Chi nhánh thăng long. Năm 1999, khởi đầu với mô hình Doanh nghiệp tƣ nhân, từ một xƣởng cơ khí nhỏ, chuyên sản xuất gia công các mặt hàng sắt thép nhƣ kệ bày hàng, lan can, cửa sắt, tủ sắt… Năm 2009, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh ngày càng mở rộng, Công ty CP Cơ khí Thành phong Newtek đã đƣợc thành lập, đến nay công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, sản phẩm của Newtek phục vụ cho ngành xây dựng, trang trí nội thất công nghiệp nhƣ: cửa thép an toàn, cửa thoát hiểm, cửa chớp, tủ sắt văn phòng, giá kê kho hang… Nhà máy của Newtek đƣợc đầu tƣ tại khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội. Với mô hình sản xuất hiện đại và đồng bộ, dây chuyền sản xuất khép kín, máy móc công nghiệp chuyên dụng. Đến nay, Nhà máy Thành Phong Newtek đã trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu trong ngành cơ khí nội thất, cửa thép, giá kệ kho hàng, sơn tĩnh điện tại Việt nam. .
  • 32. 32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của công ty Đại hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền hạn sau: Thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ. Thông qua định hƣớng phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị. Quyết định số lƣợng thành viên của ĐẠI HỒI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P. KĨ THUẬT P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN P. HÀNH CHÍNH P. VẬN TẢI – KHO BÃI P. VẬT TƢ NHÀ MÁY BAN KIỂM SOÁT Thang Long University Library
  • 33. 33 Hội đồng quản trị. Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không đƣợc ủy quyền. Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty. Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Tổng Giám đốc và các cán bộ quản lý trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty. Ban Kiểm soát Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm của mình. Tổng giám đốc Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tƣ kinh doanh của công ty Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công ty Các phó tổng giám đốc Hỗ trợ cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc Phòng kĩ thuật Tham mƣu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lƣợng; Công tác quản lý Vật tƣ, thiết bị; Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trƣờng tại tại nhà máy Phòng kinh doanh Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng. Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xƣởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân
  • 34. 34 xƣởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm. Phòng kế toán Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lƣơng, thƣởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lƣu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty. Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nƣớc. Phòng Hành chính Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn thảo và lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty. Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thƣởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời lao động nhƣ lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi,…. Phòng vận tải – kho bãi Phòng chịu trách nhiệm bảo quản thành phẩm trong kho hàng, chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng. Nhà máy Là nơi làm việc của các công nhân, khu vực sản xuất chính, tạo ra sản phẩm cho công ty Phòng vật tƣ Là nơi quản lí nguồn nhiên liệu đầu vào sản xuất , phục vụ cho quá trình tạo ra sản phẩm . Phòng có trách nhiệm quản lí các trang thiết bị sản xuất , bảo trì máy móc, sửa chữa khi cần Thang Long University Library
  • 35. 35 3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 3.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 3.2.1.1 Tình hình tài sản của công ty bảng 3.1: Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị: triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị % Giá trị % A. Tài sản ngắn hạn 6.368 13.493 16.295 7.125 112 2.802 20,7 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 278 1.956 1.400 1.678 603,6 (556) (28,4) 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 4.659 5.427 2.412 768 16,5 (3.015) (55,5) 3. Hàng tồn kho 378 3.891 9.014 3.513 929,4 5123 131,6 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.052 2.217 3.467 1.165 110,7 1250 56,4 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 0 236 257 236 - 21 8,9 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 1.000 1.981 3.210 981 98,1 1229 62 Thuế và các khoản thu Nhà nƣớc 0 0 0 - - - - Tài sản ngắn hạn khác 52 0 0 (52) - - -
  • 36. 36 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị % Giá trị % B. Tài sản dài hạn 2.078 2.296 4.059 218 10,5 1.763 76,8 1. Tài sản cố định 2.000 1.886 3.593 (114) (5,7) 1.707 90,5 Nguyên giá 2.173 2.107 4.256 (66) (3) 2.149 102 Hao mòn lũy kế (173) (344) (663) (161) 93 (319) 95 Chi phí xây dựng dở dang 0 122 0 122 - (122) (100) 2. Tài sản dài hạn khác 78 409 466 331 424 57 14 Tổng tài sản 8.446 15.789 20.354 7.343 86,9 4.565 29 ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Phân tích về tình hình biến động Tổng cộng tài sản của công ty có xu hƣớng tăng lên. Sự tăng lên của tổng tài sản đến chủ yếu từ sự tăng lên của tài sản ngắn hạn cụ thể hơn là đến từ sự gia tăng của các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền, phải thu của khách hàng và hàng tồn kho. Việc tăng lên của các khoản mục trên đến từ việc công tƣ bắt đầu mở rộng sản xuất xuống các tỉnh thành phía nam bằng việc mở thêm các chi nhánh bán hàng xuống khu vực. kèm theo đó là việc mở rộng nhà máy hiện tại và đẩy mạnh việc quảng cáo sản phẩm tới nhiều đối tác điểu này làm co công ty có nhiều đơn hàng hơn lƣợng tiền mặt cần dùng tăng lên để chi trả các chi phí phục vụ sản xuất, số lƣợng hàng tồn kho tăng khi các đơn hàng lớn xuất hiện nhiều buộc công ty phải tăng lƣợng hàng tồn kho để đảm bảo các đơn hàng lớn. Phân tích biến động của tài sản ngắn hạn trƣớc tiên phân tích Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Từ năm 2012 đến năm 2013, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có một mức tăng mạnh từ 278 triệu VNĐ lên mức 1.956 triệu VNĐ, Thang Long University Library
  • 37. 37 Chính sách dự trữ tiền của công ty trong giai đoạn này thay đổi khi công ty tăng mức dự trữ tiền nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của mình khi công ty cần một lƣợng lớn tiền mặt để trang trải chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh mơ rộng nhƣ việc thuê đơn vị vận tải, mua thêm các nguyên liệu sản xuất kinh doanh trƣớc các đơn hàng gấp. Hơn nữa việc giữ một lƣợng tiền mặt làm cho bên ngoài nhìn vào sẽ thây công ty có tính thanh khoản cao luôn sẵn sàng chi trả các hợp đồng hoặc các khoản nợ. điều này tác động vào công ty khá tốt khi tạo đƣợc hình ảnh một đối tác làm ăn chắc chắn và uy tin trên thị trƣờng. trong năm 2013 đến năm 2014, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền lại có xu hƣớng giảm từ 1.956 triệu VNĐ xuống còn 1.400 triệu VNĐ. Nguyên nhân của việc giảm lƣợng tiền xuống đến từ việc công ty đã bƣớc đầu đi vào ổn định kinh doanh ở thị trƣởng các tỉnh tỉnh thành phía nam các khoản chi phí bất ngờ phát sinh đã giảm việc giữ một lƣợng tiền lớn là không cần thiết nhƣ trƣớc. Kết luận về khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền, lƣợng tiền của công ty sau năm 2012 đã tăng mạnh. Việc này cho thấy công ty đang phát triển kinh doanh có nhiều các đơn hàng lớn trƣớc nên việc cần một lƣợng tiền lớn để đảm bảo khả năng thanh toán của công ty trƣớc các biến động bất thƣờng Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2012 và năm 2013 có xu hƣớng tăng từ mức 4.659 triệu VNĐ lên mức 5.427 triệu VNĐ. Nguyên nhân là do công ty sử dụng chính sách tín dụng nới lỏng cụ thể là đối với các đối tƣợng khách hàng thân quen công ty có những khuyến mại lớn giảm 10% giá so với giá trên thị trƣờng. còn các đối tác kinh doanh mới công ty cũng có những ƣu đãi ban đầu nhƣ việc cung cấp các gói miễn phí vận chuyển hoặc miến phí lắp đặt để khuyến khích khách hàng mua nhiều hơn, qua đó làm gia tăng doanh thu cho công ty. đến năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm xuống còn 2.412 triệu VNĐ, nguyên nhân là do công ty sau khi mở rộng thị trƣờng xuống các tỉnh thành phía nam, sau một nam khuyến mãi và tạo các ƣu đãi cho khách hàng mới công ty đã thay đổi lại chính sách tín dụng nới lỏng của mình bán hàng với những ƣu đãi thấp hơn trƣớc sau khi đã có đƣợc sự tin tƣởng về chất lƣợng của các khách hàng mới, điều này sẽ làm tính hấp dẫn mua hàng của công ty bị giảm nhƣng lại đem đến sự ổn định lâu dài hơn trong kinh doanh cho công ty.Kết luận chính sách tín dụng nới lỏng lại làm tăng rủi ro thu hồi vốn và tốn chi phí quản
  • 38. 38 lý nợ nhiều hơn do công ty cho khách hàng thoải mái hơn trong việc thanh toán các khoản phải thu. Bên cạnh đó mặc dù có mức tăng cao nhƣ vậy nhƣng các khoản này lại nằm trong phần tài sản của công ty bị khách hàng chiếm dụng và các khoản khấu từ thuế. Từ đó ta có thể thấy phần tăng trƣởng của tài sản ngắn hạn còn chƣa thực sự tạo đƣợc sự bền vững cho tài sản của công ty. Hàng tồn kho trong năm 2012 đến năm 2013 có xu hƣớng tăng mạnh, từ mức 378 triệu VNĐ tăng thành 3.891 triệu, công ty đã tăng một lƣợng đầu tƣ lớn vào hàng tồn kho, nguyên nhân đến từ việc mở rộng thị trƣờng của công ty xuống phía nam khi mở thêm các chi nhánh bán hàng ở đây, việc mở rộng kho bãi tại nhà máy sản xuất và thành công của chiến lƣợc tiếp thị sản phảm đến khách hàng khiến số lƣợng đơn hàng của công ty tăng cao. Việc này giúp đảm bảo cho nguồn cung hàng của công ty đƣợc đảm bảo trong năm tới khi mà khu vực sản xuất chƣa kịp mở rộng để cung ứng lƣợng lớn hàng trong thời gian ngắn. đến năm 2014 hàng tồn kho vẫn giữ xu hƣớng tăng mạnh khi đạt mức 9.014 triệu VNĐ nguyên nhân của việc vẫn tăng mạnh ở khoản mục này là do công ty vẫn đang có đƣợc một lƣợng lớn đơn hàng thƣờng xuyên nên việc tăng mức dự trữ sẽ đảm bảo cho việc giao hàng đúng hạn. Điều này tạo ra gánh nặng về chi phí lƣu kho của công ty khi phải bảo quản và lƣu giữ một lƣợng hàng lớn trong kho. Mức tăng của tài sản dài hạn trong năm 2013 so với năm 2012 là không nhiều chỉ từ 2.078 Triệu VNĐ lên đến mức 2.296 triệu VNĐ nguyên nhân công ty có thêm mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang (122 triệu VNĐ) công ty đang tiến hành mở rộng nhà xƣởng và đầu tƣ tài sản cố định trong năm để đáp ứng nhu cầu về sự phát triển trong thời gian tới của công ty và đến năm 2014 mới có sự thay đổi lớn khi công ty chính thức mở rộng nhà máy và mở thêm các chi nhánh bán hàng mới nên mức tài sản dài hạn tăng lên 4.059 triệu VNĐ. Ta phân tích cụ thể từng khoản mục này ở bên dƣới Tài sản cố định của công ty từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hƣớng giảm từ mức 2000 Triệu VNĐ xuống còn 1.886 triệu VNĐ nguyên nhân của việc giảm tài sản cố định là do công ty tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất giảm tải lƣợng máy móc cũ đã lỗi thời của công nghệ những năm chin mƣơi để thay bằng các máy móc tiên tiến mới. giá trị của máy móc mới nhiều hơn so với máy móc cũ nhƣng công ty lại cần ít lƣợng máy móc hơn mà vẫn đảm bảo đƣợc công việc Thang Long University Library
  • 39. 39 sản xuất. đến năm 2014 thì có biến động tăng mạnh lên đến mức 3.593 triệu VNĐ nguyên nhận đến từ việc công ty mua thêm các trang thiết bị sản xuất bao gồm các máy cắt công nghệ mới, các dây chuyền phun sơn điện tử mới để tiến hành mở rộng nhà máy và mua các trang thiết bị văn phòng cho các chi nhanh kinh doanh mới của công ty. Điều này làm cho nguyên giá của công ty tăng mạnh trong thời gian này. Tài sản dài hạn khác của công ty biến động khi có mức tăng rồi giữ ổn định trong năm 2013 và năm 2014 từ mức 78 triệu VNĐ năm 2012 lên đến 466 triệu VNĐ năm 2014 do công ty tiến hành thuê các địa điểm đặt văn phòng kinh doanh trong dài hạn cho công ty tại khu vực các tỉnh phía nam và mua thêm đất xung quanh nhà máy và lân cận đó để mở rộng nhà máy sản xuất. Phân tích về cơ cấu tài sản Bảng 3.2 cơ cấu tài sản của công ty Đơn vị : % Năm 2012 2013 2014 Cơ cấu tài sản ngắn hạn 75 % 85 % 80 % Cơ cấu tài sản dài hạn 25 % 15 % 20 % ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Ta nhận thấy cơ cấu tài sản của của công ty không có nhiều biến động trong 3 năm giao động trong khoảng 0,1 đến 0,05 . điều này cho thấy thấy chính sách của công ty về tài sản rất ổn định. Công ty luôn duy trì mức tài sản chủ yếu là tài sản ngắn hạn. Việc duy trì tài sản ngắn hạn ở mức cao cho thấy khả năng thanh toán của công ty rất là cao ngoài ra lƣợng hàng tồn kho lớn giúp công ty chủ động trƣớc các đơn hàng lớn. tăng dần mức cơ cấu tài sản ngắn hạn là một biện pháp nhằm đảm bảo việc mở rộng cơ sở sản xuất mới của công ty đƣợc đảm bảo và để công ty ứng phó trƣớc những biến đổi bất thƣờng từ thị trƣờng sản xuất do Xét riêng tài sản ngắn hạn để phân tích, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn trong năm 2012 là các khoản phải thu ngắn hạn khi nó chiếm 73% do
  • 40. 40 công ty bắt đầu thực hiện các chính sách khuyến mại và cho các khách hàng của công ty mua chịu hoặc gia hạn các khoản nợ của công ty nhƣng đến năm 2014 thì tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho của công ty khi năm 2014 đạt mức 55%. Nguyên nhân cụ thể là do khi lƣợng đơn hàng của công ty tăng cao dẫn đến công ty bị động trƣớc các đơn hàng lớn và để đảm bảo cho các đơn hàng này công ty quyết định phải nâng cao mức dự trữ lên để tránh tình trạng trả hàng chậm, giao thiếu hàng cho đối tác Xét về tài sản dài hạn tỷ trọng lớn nhất thuộc về mục tài sản cố định trong năm 2014 đạt mức 88% . tài sản cố định chiếm phần nhiều trong tài sản dài hạn của công ty. nguyên nhân công ty có một lƣợng lớn trang thiết bị cơ sở vật chất sản xuất kinh doanh điều này giúp công ty tự chủ trong khâu sản xuất. 3.2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty Bảng 3.3Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị: triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị % Giá trị % A. Nợ phải trả 2.519 9.720 14.150 7.201 285,8 4.430 45,5 Vay ngắn hạn 0 5.816 10.746 5.816 - 4.930 84,7 Phải trả ngƣời bán 2.276 2.131 1.097 (145) (6) (1.034) (48,5) Ngƣời mua trả tiền trƣớc 90 1.226 1.816 1136 1.262 590 48 Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 168 118 5 (50) (29,7) (113) (95,7) Phải trả ngƣời lao động 359 0 472 (359) (100) 427 - Thang Long University Library
  • 41. 41 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 27 18 12 (9) (33,3) (6) (33,3) Quỹ khen thƣởng phúc lợi 7 0 0 (7) (100) 0 0 B.Vốn chủ sở hữu 5.926 6.069 6.204 143 2 135 2 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 5.000 5.000 5.000 0 0 0 0 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 926 1.069 1.204 143 15,4 135 12,6 Tổng nguồn vốn 8.446 15.789 20.354 7.343 86,9 4.565 29 ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Nhận xết về tình hình biến động nguồn vốn Sự biến động của tổng nguồn vốn so năm 2013 với năm 2012 có sự thay đổi lớn ở đây khi trong năm 2012 chi là 8.446 triệu VNĐ sang năm 2013 đã tăng lên là 15.789 triệu VNĐ và đến năm 2014 là 20.354 triệu VNĐ. Sự gia tăng này chủ yếu đến khoản nợ phải trả của công ty khi vốn chủ sở hữu không có sự thay đổi lớn. nguyên nhân chính công ty bắt đầu giai đoạn mở rộng sản xuất kinh doanh và cụ thể là mở rộng nhà máy hiện có, mua thêm nhiều trang thiết bị và mở thêm các chi nhánh bán hàng tại thị trƣờng miền nam nên cần huy động một nguồn vốn lớn. trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chƣa đủ để tiến hành kế hoạch một cách nhanh chóng nên công ty sử dụng nguồn vốn nợ. Ƣu điểm của cách này là huy động đƣợc một nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn để giúp công ty trang trải các chi phí mới này nhƣng nhƣợc điểm của nó công ty sẽ phải tìm cách giải quyết các khoản nợ này trong tƣơng lai nó sẽ tạo ra một gánh nặng tài chính cho công ty,tạo áp lực lên tình hình kinh doanh của công ty. Phân tích khoản Vay ngắn hạn trong năm 2012 khoản này bằng 0 VNĐ còn trong năm 2013 khoản này là ở mức 5.816 triệu VNĐ và đến năm 2014 là 10.746 triệu VNĐ. Việc tăng lên này do việc mở rộng sản xuất trong năm của công ty khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ nên công ty đã tiến hành các khoản
  • 42. 42 vay bên ngoài cho mục tiêu này. Việc vay tiền mở rộng sản xuất và chi trả các khoản phí là cần thiết trong sự phát triển của công ty tuy nhiên công ty cần phải thận trọng trong việc quyết định xem nên vay ở mức bao nhiêu là đủ mở rộng sản xuất và khả năng thanh toán của công ty trong gian tới. vì việc vay thừa sẽ gây ra những gánh nặng không cần thiết cho công ty còn việc vay thiếu sẽ không đảm bảo sự phát triển mở rộng của công ty trong thời gian mở rộng thị trƣờng xuống phía nam này Khoản mục phải trả ngƣời bán của công ty lại có xu hƣớng giảm khi từ năm 2012 là 2.276 triệu VNĐ thì đến 2014 còn 1.097 triệu VNĐ. Việc giảm của khoản mục này nguyên nhân đến từ việc công ty mở rộng sản xuất mua thêm trang thiết bị trong đó có thêm trang thiết bị vận tải , xe vận tải khiến công ty chủ động hơn trong việc giao hàng không cần thuê bên thứ ba giúp công ty vẩn chuyển hàng hóa nữa. đều này làm cho công ty giảm tải một lƣợng lớn chi phí thuê ngoài hay các hợp động vận tải bên ngoài. Trƣớc đây công ty không có trang thiết bị vận tải và bốc dỡ hàng nên buộc phải thuê ngoài dịch vụ vận tải và bốc dỡ của bên công ty vân tải Hồng Mai hoặc công ty vận tải Chiến thắng. khi có đƣợc các trang thiết bị cần thiết công ty chỉ mất tiền nhân công và tiền bảo dƣỡng máy móc thay cho việc thuê bên ngoài. Việc này tác động tích cực lên tình hình tài chính của công ty khi công ty bớt đƣợc các khoản nợ với các đối tác làm ăn. Khoản mục ngƣời mua trả trƣớc lại có xu hƣớng tăng lên trong năm 2012 đến năm 2013, từ mức 90 triệu VNĐ tăng lên thành 1.226 triệu VNĐ Nguyên nhân chính là do sự thành công của chiến dịch quảng cáo sản phẩm và hợp tác với các nhà thầu xây dựng khác trong cứ dự án tòa nhà văn phòng lớn nhƣ Vinmart trên đƣờng Nguyễn Chí Thanh khiến cho công ty có một lƣợng khách hàng lớn và liên tục đƣợc khách hàng ứng trƣớc tiền hàng. Đều này cho thấy tình hình bán hàng của công ty đang phát triển tốt và tạo đƣợc lòng tin của khách hàng Thuế và các khoản phải nộp lại có xu hƣớng giảm khi năm 2012 đang là 168 triệu VNĐ thì năm 2014 còn 5 triệu VNĐ. Nguyên nhân nhƣ sau mặc dù năm 2014 công ty mở rộng kinh doanh thu đƣợc nhiều doanh thu nhƣng bên cạnh đó lƣợng chi phí sản xuất của công ty chƣa đƣợc quản lý tốt còn nhiều khoản mục Thang Long University Library
  • 43. 43 vẫn cao dẫn đến mức lợi nhuận của công ty giảm xuống làm cho lƣợng thuế công ty nộp cũng ít đi. Điều này không phải một chỉ số tốt khi công ty chƣa thực sự điểu chỉnh đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh của mình vẫn đang ở mức cao Vốn chủ sở hữu nhìn trong ba năm có xu hƣớng tăng nhƣng tăng không nhiều năm 2012 có 5.926 triệu VNĐ thì năm 2014 tăng lên thành 6.024 triệu VNĐ việc tăng lên do nguồn lợi nhuận hàng năm của công ty đƣợc đƣợc tái đầu tƣ trở lại nhƣng vẫn ở mức thấp nếu chỉ dữa vào mục này để phát triển sản xuất kinh doanh thi công ty sẽ mất một khoảng thời gian rất lâu. Công ty đã có bƣớc đi chính xác khi tiến hành sử dụng nguồn vốn nợ từ bên ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh nhƣng đi kèm với nó là gánh nặng về tài chính nhƣng công ty có thê cân nhắc và điều chỉnh để có thể có đƣợc khả năng thanh toán cao của mình Phân tích về cơ cấu nguồn vốn Bảng 3.4 cơ cấu nguồn vốn của công ty Đơn vị : % Năm 2012 2013 2014 Cơ cấu nợ phải trả 30 % 60 % 70 % Cơ cấu vốn chủ sở hữu 70 % 40 % 30 % ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Nhận xét cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi rõ rệt khi công ty chuyển sang từ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu sang sử dụng nguồn vốn nợ phải trả. Nguyên nhân đến từ chính sách đi vay của công ty khi công ty cần vốn để tiến hành mở rộng sản xuất và chi trả các khoản chi phí trong việc phát triển công ty. Việc sử dụng nguồn vốn ngoài khiên công ty chủ động hơn trong việc sản xuất khi có đƣợc nguồn vốn lớn để đầu tƣ. tuy nhiên công ty phải thận trọng trƣớc các khoản vay lớn này khi tình hình thị trƣờng biến động liên tục. Vể tỷ trọng của các mục trong Nợ phải trả, trong năm 2012 phải trả ngƣời bán khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất 90% nhƣng có sự thay đôi khi sang đến năm 2013 và 2014 khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất lại là khoản vay ngắn hạn năm
  • 44. 44 2014 chiếm mức 76%. Qua số liệu đó ta thấy công ty có thay đổi lớn trong cơ cấu của mục nợ tài sản khi các khoản vay ngắn hạn ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn. nguyên nhân của việc này là do công ty định hƣớng sang sử dụng nguồn vốn nợ từ bên ngoài để mở rộng sản xuất kinh doanh nên vay một lƣợng lớn tiền mặt việc này làm cho mục vay ngắn hạn của công ty tăng lên đột biến. điều này tác động tới công ty một mặt công ty sẽ có một lƣợng lớn tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tƣ nhƣng mặt khác tạo nên gánh nặng nợ lớn lên cho công ty Trong cơ cấu của vốn chủ sở hữu trong 3 năm không có sự thay đổi lớn khi vốn đầu tƣ của chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn so với lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối luôn ở mức trên 80%. Nguyên nhân công ty luôn duy trì một lƣợng vốn lớn của mình tại đây để đảm bảo công ty có thể vận hành kinh doanh đƣợc và hàng năm sẽ lấy thêm lợi nhuận của công ty để quay vòng đầu tƣ tiếp. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ĐVT:Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.926 6.069 6.204 TÀI SẢN 8.446 15.789 20.354 CHÊNH LỆCH (2.520) (9.720) (14.150) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Phân tích mỗi quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công ty, công ty luôn thiếu hụt một lƣợng vốn lớn để đầu tƣ kinh doanh trong giai đoạn mở rộng sản xuất của công ty. Công ty đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Công ty. Nhƣ vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Điều này tác động lên công ty theo hai hƣớng. tích cực là công ty có lƣợng tiền lớn để tiến hành kinh doanh và mở rộng sản xuất và phát triển nhƣng tiêu cực thì công ty sẽ trở thành con nợ Thang Long University Library
  • 45. 45 và nó tác động đến một phần uy tín của công ty khi trở thành con nợ lớn thì việc đi vay thêm tiền là việc khá khó khăn và công ty còn bị gánh nặng về doanh thu nữa khi để cố gắng đạt doanh thu và lợi nhuận để trả các khoản nợ đang có của công ty. 3.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 3.5Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2014 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị % Doanh thu hàng bán cung cấp dịch vụ 10.432 25.063 20.007 14.631 140 (5.056) (20) Doanh thu thuần 10.432 25.063 20.007 14.631 140 (5.056) (20) Giá vốn hàng bán 8.879 22.145 16.972 13.266 149 (5.173) (23) Lợi nhuận gộp 1.553 2.918 3.035 1.365 88 117 4 Doanh thu hoạt động tài chính 7 6 16 (1) (14) 10 166 Chi phí tài chính 0,202 13,543 0,428 13,542 6.704.355 (13,115) (1)
  • 46. 46 Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị % Trong đó: Chi phí lãi vay 0,202 13.543 0 13,542 6.704.355 (13543) (100) Chi phí quản lý kinh doanh 1.034 2.700 2.859 1.666 161 159 6 Lợi nhuận thuần 525 210 181 (315) (60) (29) (14) Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 525 208 175 (313) (59) (33) (11,7) Thuế thu nhập doanh nghiệp 92 47 40 (45) (49) (7) (19) Lợi nhuận sau thuế 433 161 135 (272) (63) (26) (16) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Nhận xét: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,Doanh thu có sự tăng lớn. khả năng bán hàng và khả năng sản xuất của công ty đã có sự tiến bộ khi đạt đƣợc mức tăng doanh thu lớn khi năm 2014 đạt mức 20.007 triệu VNĐ. Nguyên nhân đến từ việc thành công trong chiến dịch mở rộng thị trƣờng của công ty tƣ ngoài bắc vào nam khiến cho lƣợng khách hàng của công ty tăng vọt cụ thể từ 15 đối tác nhà thầu chính miền bắc giờ công ty có thêm mƣời đối tác nhà thầu lớn tại thị trƣờng miền nam, và các đơn hàng lớn từ các đối tác nƣớc ngoài công ty mới kí kết trong năm. Tuy vậy sang đến năm 2014 doanh thu có sự thụt giảm nhẹ sự thụt giảm này đến từ nguyên nhân trên thị trƣờng xuất hiện thêm nhiều nhà cạnh tranh khi ngoài các đối thủ vốn có ngoài bắc này thì nay có thêm nhiều nhà Thang Long University Library