SlideShare a Scribd company logo
1 of 109
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ
VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH CỦA VÉC-TƠ SỐT RÉT TẠI
TỈNH GIA LAI NĂM 2009-2011
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Chuyên ngành: Ký sinh trùng – Côn trùng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, các số liệu hồi cứu ñược
các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Họ tên tác giả
Hồ Đắc Thoàn
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân tới:
- Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Lãnh ñạo Viện Sốt rét-
KST-CT Quy Nhơn, Phòng sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
- PGS.TS Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-
Côn trùng-Quy Nhơn vừa là Lãnh ñạo và cũng người Thầy tâm huyết với nghề
nghiệp trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
- TS. Hồ Văn Hoàng, ThS. Nguyễn Xuân Quang, ThS. Nguyễn Thị
Duyên, TS.Ngô Thị Hương, các ñồng nghiệp Khoa côn trùng ñã cùng tham gia,
thực hiện các kỹ thuật nghiên cứu và ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi
hoàn thành luận văn.
- Ban QLDA Qũy toàn cầu PCSR Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, Lãnh
ñạo và các ñồng nghiệp Trung Tâm PCSR tỉnh Gia Lai, Lãnh ñạo Khoa côn
trùng, Khoa Sinh học phân tử ñã cho phép tôi sử dụng các số liệu trong quá trình
thực hiện luận văn này.
- Các ñồng nghiệp Phòng kế hoạch tổng hợp và gia ñình, bè bạn ñã ñộng
viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
Tác giả
Hồ Đắc Thoàn
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
An. : Anopheles
BNSR : Bệnh nhân sốt rét
BSR : Bệnh sốt rét
c/ñ/ñ : Con/ ñèn/ ñêm
c/g/n : Con/ giờ/ người
c/n/ñ : Con/người/ ñêm
cs : Cộng sự
ELISA : Enzyme-link Immunosorben Assay
KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét
MT-TN : Miền Trung và Tây nguyên
NCKH : Nghiên cứu khoa học
NXB : Nhà xuất bản
P.f : Plasmodium falciparum
P.v : Plasmodium vivax
PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi cao phân tử)
PCSR : Phòng chống sốt rét
RH (Relative
Humidity)
: Ẩm ñộ tương ñối
SR : Sốt rét
SR-KST-CT : Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng
SRLH : Sốt rét lưu hành
SRLS : Sốt rét lâm sàng
TVSR : Tử vong sốt rét
RFLD-PCR : Restriction Fragment Length Polymorphism- Polymerase Chain
i
Reaction
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai. 34
Bảng 3.2 Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng
và con trưởng thành của An.dirus.
35
Bảng 3.3 Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của
An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm.
36
Bảng 3.4 Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng
và con trưởng thành của An.minimus.
37
Bảng 3.5 Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của
An.minimus nuôi trong phòng thí nghiệm.
38
Bảng 3.6 Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus bằng kỹ
thuật PCR.
39
Bảng 3.7 Số lượng và tỉ lệ các kiểu hình của An.minimus qua các
phương pháp.
40
Bảng 3.8 Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.minimus bằng
kỹ thuật PCR.
40
Bảng 3.9 Số lượng và tỉ lệ các thành viên thuộc nhóm loài
An.maculatus thu thập qua các phương pháp.
42
Bảng 3.10 Kết quả thử nhạy cảm của An.minimus với giấy thử
Alpha-cypermethrine 30 mg/m2.
43
Bảng 3.11 Kết quả thử nhạy cảm của An.aconitus với giấy thử
Alpha-cypermethrine 30 mg/m2
.
43
Bảng 3.12 Kết quả thử nhạy cảm của An.maculatus với giấy thử
Alpha-cypermethrine 30 mg/m2
.
44
Bảng 3.13 Kết quả thử nhạy cảm của An.aconitus với giấy thử
Lambda-cyhalothrine 0,05%.
45
Bảng 3.14 Kết quả thử nhạy cảm của An.jeyporiensis với giấy thử 45
i
Lambda-cyhalothrine 0,05%.
Bảng 3.15 Kết quả thử nhạy cảm của An.maculatus với giấy thử
Lambda-cyhalothrine 0,05%.
46
Bảng 3.16 Số lượng và mật ñộ bọ gậy thu thập qua các thủy vực. 48
Bảng 3.17 Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trước và sau 24 giờ. 51
Bảng 3.18 Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trong và ngoài nhà
trước và sau 24 giờ.
51
Bảng 3.19 Số lượng, tỉ lệ véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp
mồi người và soi chuồng gia súc.
53
Bảng 3.20 Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng 54
Bảng 3.21 Tuổi thọ trung bình các quần thể của các véc-tơ sốt rét. 55
Bảng 3.22 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ
sốt rét tại các ñiểm nghiên cứu.
55
i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu ñồ 3.1. Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp mồi
người theo vùng dịch tễ sốt rét.
47
Biểu ñồ 3.2. Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp bẫy
ñèn theo vùng dịch tễ sốt rét.
47
Biểu ñồ 3.3. Tỉ lệ các véc-tơ sốt rét thu thập ñược qua các mùa. 49
Biểu ñồ 3.4. Tỉ lệ bọ gậy của véc-tơ sốt rét thu thập theo mùa. 50
Biểu ñồ 3.5. Hoạt ñộng ñốt mồi của các véc-tơ sốt rét trong ñêm 50
Biểu ñồ 3.6. Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ trong nhà và ngoài nhà 52
i
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Vòng ñời của muỗi Anopheles 8
Hình 1.2. Vòng ñời của KSTSR Plasmodium ở người. 9
Hình 1.3. Hình thể muỗi Anopheles cái trưởng thành 16
Hình 1.4. Hình thái hệ thống gân cánh muỗi 17
Hình 1.5. Các ñiểm ñen và ñiểm trắng trên cánh muỗi Anopheles 17
Hình 1.6. Hình thái Quăng Anopheles 18
Hình 1.7. Ngực sau và các ñốt bụng quăng Anopheles 18
Hình 1.8. Hình thái ñầu bọ gậy 19
Hình 1.9. Hình thái các ñốt ngực bọ gậy Anopheles 19
Hình 1.10. Hình thái các ñốt bụng I-IV của bọ gậy Anopheles. 20
Hình 1.11. Dạng cánh (kiểu hình) của An.minimus spp 21
Hình 2.1. Bản ñồ mô tả ñịa ñiểm nghiên cứu ở tỉnh Gia Lai. 22
Hình 3.1. Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.dirus 39
Hình 3.2. Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.minimus A và An.
harrisoni.
41
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân tới:
- Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Lãnh ñạo Viện Sốt rét-
KST-CT Quy Nhơn, Phòng sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
- PGS.TS Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-
Côn trùng-Quy Nhơn vừa là Lãnh ñạo và cũng là người Thầy tâm huyết với nghề
nghiệp trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
- TS. Hồ Văn Hoàng, ThS. Nguyễn Xuân Quang, ThS. Nguyễn Thị Duyên
TS.Ngô Thị Hương, các ñồng nghiệp Khoa côn trùng ñã cùng tham gia, thực hiện
các kỹ thuật nghiên cứu và ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành
luận văn.
- Ban QLDA Qũy toàn cầu PCSR Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, Lãnh
ñạo và các ñồng nghiệp Trung Tâm PCSR tỉnh Gia Lai, Lãnh ñạo Khoa côn
trùng, Khoa Sinh học phân tử ñã cho phép tôi sử dụng các số liệu trong quá trình
thực hiện luận văn này.
- Các ñồng nghiệp Phòng kế hoạch tổng hợp và gia ñình, bè bạn ñã ñộng
viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
Tác giả
Hồ Đắc Thoàn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu ñồ
Danh mục các hình
Phần nội dung của luận văn
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình SR ở Việt nam và khu vực miền Trung-Tây Nguyên 3
1.1.1. Tình hình SR ở Việt Nam. 3
1.1.2. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên 4
1.2. Trung gian truyền bệnh sốt rét 4
1.2.1. Điều kiện và tiêu chuẩn ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR 4
1.2.2. Véc-tơ sốt rét ở Việt Nam 5
1.2.3. Đặc ñiểm hình thể của véc-tơ sốt rét chính tại khu vực miền
Trung – Tây Nguyên
6
1.3. Vòng ñời muỗi Anopheles 7
1.4. Chu kỳ sinh sản KSTSR hữu giới ở muỗi 9
1.5. Tổng quan về các nghiên cứu 10
1.5.1. Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố, mật ñộ của
Anopheles
10
iii
1.5.2. Các nghiên cứu về tính ña hình của véc-tơ sốt rét 11
1.5.3. Các nghiên cứu vế mùa phát triển, tập tính sinh thái ñốt mồi, trú
ẩn tiêu máu và vai trò truyền bệnh của Anopheles
13
1.5.4. Các nghiên cứu về mức ñộ nhạy cảm của Anopheles ñối với hóa
chất diệt côn trùng
14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 22
2.1.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 22
2.1.2. Một vài thông tin về ñiểm nghiên cứu 22
2.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.3. Thời gian nghiên cứu 24
2.4. Phương pháp nghiên cứu 24
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.4.1.1. Nghiên cứu mô tả 24
2.4.1.2. Nghiên cứu phòng thí nghiệm 25
2.4.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 25
2.4.2.1. Kỹ thuật ñịnh loại muỗi và bọ gậy Anopheles 25
2.4.2.2. Kỹ thuật ñiều tra muỗi 26
2.4.2.3. Kỹ thuật ñiều tra bọ gậy 27
2.4.2.4. Kỹ thuật mỗ và quan sát buồng trứng 28
2.4.2.5. Kỹ thuật thử nhạy cảm 28
2.4.2.6. Kỹ thuật nuôi muỗi Anopheles trong phòng thí nghiệm 28
2.4.2.7. Kỹ thuật ELISA phát hiện ký sinh trùng SR trong cơ thể muỗi 29
2.4.2.8. Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus và An.minmus 29
2.4.3 Xử lý mẫu vật 31
2.4.4. Các chỉ số ñánh giá 31
2.4.5. Công cụ thu thập số liệu 33
2.5. Xử lý số liệu. 33
iii
2.6 Vấn ñề Y ñức. 33
Nội dung nghiên cứu 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai. 35
3.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ SR ở tỉnh Gia Lai. 36
3.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An. dirus nuôi trong phòng thí nghiệm 36
3.2.2. Đặc ñiểm sinh học của An. minimus nuôi trong phòng thí nghiệm 38
3.2.3. Đặc ñiểm kiểu di truyền của An.dirus. 40
3.2.4. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của An.minimus. 40
3.2.4.1. Kiểu hình của muỗi An.minimus. 40
3.2.4.2. Kiểu di truyền của An.minimus. 41
3.2.5. Đặc ñiểm kiểu hình các thành viên thuộc nhóm loài
An.maculatus.
42
3.2.6. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất ñang sử dụng
trong Chương trình PCSR hiện nay.
43
3.2.6.1. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-cypermethrine. 43
3.2.6.2. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Lambda-cyhalothrine. 44
3.3. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai. 46
3.3.1. Sự phân bố các véc-tơ SR theo vùng dịch tễ SR ở các ñiểm NC. 46
3.3.2. Sinh thái ổ bọ gậy của các véc-tơ sốt rét trên các thủy vực. 47
3.3.3. Sự phân bố và phát triển của vec-tơ sốt rét theo mùa 48
3.3.4. Sự phân bố và phát triển của bọ gậy sốt rét theo mùa 48
3.3.5. Tập tính ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trong ñêm. 49
3.3.6. Tập tính lựa chọn vật chủ của các véc-tơ sốt rét. 51
3.3.7. Tập tính trú ñậu tiêu máu trong nhà. 52
3.4 .Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét . 52
3.4.1. Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng của các vét-tơ sốt rét 52
3.4.2 Tuổi thọ trung bình quần thể của các véc-tơ SR tại ñiểm NC 53
iii
3.4.3. Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng SR của các véc-tơ sốt rét 54
3.4.4 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét 55
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Thành phần loài Anopheles ở Gia Lai 56
4.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai. 56
4.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus và An.minimus nuôi trong
phòng thí nghiệm
56
4.2.2. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của véc-tơ sốt rét 57
4.2.3. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-
cypermethrine, và Lambda-cyhalothrin
61
4.2.4. Phân bố của véc-tơ SR theo sinh cảnh của vùng dịch tễ SR 62
4.2.5. Sinh thái ổ bọ gậy trên các thủy vực 63
4.2.6. Sự phân bố và phát triển của véc-tơ sốt rét theo mùa 65
4.2.7. Sự phân bố bọ gậy sốt rét theo mùa 66
4.2.8. Tập tính ñốt mồi của véc-tơ sốt rét 67
4.2.9. Tập tính lựa chọn vật vật chủ của các véc-tơ sốt rét 67
4.2.10. Tập tính sinh thái trú ñậu tiêu máu trong nhà của các véc-tơ SR 69
4.3. Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét ở Gia Lai. 69
4.3.1 Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng. 69
4.3.2 Tỉ lệ ñẻ, xác suất sống sót hàng ngày và tuổi thọ trung bình quần
thể của các véc-tơ sốt rét.
70
4.3.3 Tỉ lệ nhiễm KSTSR của các véc-tơ sốt rét tại ñiểm nghiên cứu. 71
4.3.4 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét 72
KẾT LUẬN 74
KHUYẾN NGHỊ 76
Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh
Phụ lục
iii
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt rét hiện nay vẫn là một vấn ñề sức khỏe quan trọng trên thế giới,
bệnh phổ biến và ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe, tính mạng của cộng ñồng thuộc
nhiều vùng, quốc gia ở các châu lục. Đến năm 2008, Tổ chức y tế thế giới ñã
thống kê có 109 nước và lãnh thổ nằm trong vùng có SR lưu hành (SRLH) với
khoảng 246 triệu ca bệnh SR, trong ñó 85% ở các nước châu Phi, 9% ở các nước
Đông Nam Á. Xấp xỉ 900.000 ca tử vong sốt rét (TVSR), 91% trường hợp tử
vong thuộc về các nước ở châu Phi và 85% ở trẻ em dưới 5 tuổi [13].
Ở Việt Nam, bệnh SR vẫn là một bệnh phổ biến với gần 40 triệu người sống
trong vùng nguy cơ SR, khoảng 15 triệu người sống trong vùng SRLH. Bệnh lan
truyền và gây tỷ lệ mắc cao chủ yếu ở vùng rừng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có
nhiều cộng ñồng dân tộc ít người sinh sống và dân di cư từ vùng không có SRLH
tới vùng SRLH, ñặc biệt tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên [13], [38].
Trong những năm qua, nỗ lực phòng chống sốt rét (PCSR) ñã làm giảm
thấp tỷ lệ mắc, tử vong do SR trong cả nước và SR không còn là mối ñe dọa
thường xuyên ñến sức khỏe cộng ñồng. Tuy nhiên với ñặc thù SR phức tạp và di
biến ñộng dân cư lớn nhưng chưa có biện pháp phòng chống khả thi, khả năng
cắt ñứt lan truyền SR còn hạn chế tại khu vực biên giới, biện pháp cấp thuốc tự
ñiều trị chưa hiệu quả với người ñi rừng, ngủ rẫy… .Miền Trung - Tây Nguyên
vẫn là khu vực có nguy cơ SR cao nhất so với các khu vực khác trong nước.
Hàng năm bệnh nhân SR (BNSR) chiếm 50%, ký sinh trùng SR (KSTSR) chiếm
75%, SR ác tính (SRAT) và TVSR chiếm trên 80% so với cả nước [2].
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm về phía bắc của khu vực Tây Nguyên,
ñộ cao so với mặt nước biển 800 - 900 mét. Tỉnh nằm ở 130
08 - 140
42 vĩ ñộ bắc,
1070
42 - 1090
00 kinh ñông. Năm 2009, Gia Lai có 4.221 bệnh nhân sốt rét
(BNSR), KSTSR trên lam 2.04%, số tử vong do sốt rét 3 ca, các chỉ số sốt rét
này ñều chiếm vị trí cao nhất trong cả nước. Số BNSR trên 1.000 dân số tăng
31.25%, KSTSR trên lam tăng 86.03% so với cùng kỳ năm 2008 [2]. Sự gia
2
tăng số ca mắc và KSTSR tại tỉnh Gia Lai là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong
ñó sự gia tăng và biến ñộng các véc-tơ sốt rét ñóng vai trò quan trọng.
Trong chương trình phòng chống sốt rét (PCSR) ở Việt Nam hiện nay, các
biện pháp chính phòng chống muỗi truyền bệnh bằng phun tồn lưu hoá chất diệt
lên tường vách và sử dụng màn ngủ tẩm bằng hóa chất Fendona và Icon ñã mang
lại nhiều kết quả khả quan trong công tác phòng chống véc tơ sốt rét [38]. Tuy
nhiên, sau nhiều năm áp dụng các hóa chất diệt côn trùng rộng rãi trong PCSR
và sự thay ñổi thời tiết, biến ñổi môi trường sinh thái (rừng tự nhiên bị thu hẹp,
thủy ñiện, thủy lợi, xây dựng vùng kinh tế mới…...). Những tác ñộng này có dẫn
ñến sự thay ñổi một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ SR ? Có hay
không hiện tượng tăng sức chịu ñựng hoặc kháng của véc-tơ với hóa chất cũng
như vai trò truyền bệnh chúng có thay ñổi hoặc giảm ñi? Nhằm ñánh giá, bổ
sung những dẫn liệu liên quan ñến ñặc ñiểm sinh học, sinh thái, mức ñộ truyền
nhiễm của véc-tơ sốt rét nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng
chống muỗi SR tại miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói
riêng chúng tôi thực hiện nghiên cứu ”Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học
và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011” với
các mục tiêu:
1.Mô tả một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ sốt rét tại tỉnh
Gia Lai.
2.Xác ñịnh vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
3
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU
1.1. Tình hình SR ở Việt nam và khu vực miền Trung-Tây Nguyên:
1.1.1. Tình hình SR ở Việt Nam.
Do ñất nước bị chia cắt nên chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR) ñược tiến
hành riêng biệt ở hai miền Nam -Bắc [13],[53]:
 Giai ñoạn 1958-1975:
- Miền Bắc: 1958-1960 chuẩn bị; 1961-1964: tấn công; 1965-1975 cuối tấn
công. Kết quả 5 KSTSR trên một vạn dân.
- Miền Nam: 1958-1959 chuẩn bị; 1960-1964: tấn công; 1965-1975 bỏ dở
tấn công. Kết quả: SR tăng cao, dịch nổ ra ở nhiều nơi vào năm 1975.
 Giai ñoạn 1976-1990:
Chương trình TDSR chuyển sang thanh toán sốt rét (TTSR) trong cả nước
theo loại hình mục tiêu 4 của WHO. Đến những năm ñầu thập kỉ 1980, chương trình
TTSR bắt ñầu gặp một số khó khăn về kĩ thuật và thực hành làm cho tình hình SR
gia tăng một cách nhanh chóng. Năm 1991, tình hình SR diễn biến xấu, có hơn 1
triệu ca mắc và 4.646 ca chết [13].
 Giai ñoạn 1991 ñến nay:
Từ năm 1991, mục tiêu TTSR ñã ñược thay thế bằng mục tiêu của chiến lược
PCSR. Sự tăng trưởng kinh tế của ñất nước ñã cho phép Chính phủ tăng cường ñầu
tư cho chương trình Quốc gia PCSR. Artemisinin tỏ ra là lọai thuốc có hiệu quả,
ñược sử dụng rộng rãi trong ñiều trị SR. Chính sách khuyến khích người dân nằm
màn và sử dụng màn tẩm hóa chất diệt muỗi làm cho tình hình SR ñược cải thiện, tỷ
lệ mắc, tỷ lệ chết, số vụ dịch giảm dần.
Đến năm 1998, ñặc biệt trong những năm gần ñây trên phạm vi toàn quốc
bệnh SR giảm dần từng năm, tỷ lệ lưu hành bệnh SR thấp nhất trong khu vực và
Việt Nam ñược xem là nước có nhiều thành công trong chương trình PCSR. Năm
2008 tỷ lệ mắc và chết do SR giảm từ 3,07/1.000 và 0,12/100.000 dân trong năm
2001 xuống còn 0,70/1.000 dân và 0,03/100.000 [13]. Tuy nhiên qua báo cáo kết
quả PCSR toàn quốc năm 2009 cho thấy rằng số BNSR tăng 0,73%, số KSTSR tăng
4
42,1%, số ca SRAT tăng 37,59%, số tử vong SR 26 ca tăng 4% ca so với cùng kỳ
năm 2008 [1].
1.1.2. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên
Sau gần 35 năm PCSR (1976-2011), tình hình SR ở khu vực miền Trung-Tây
Nguyên ñã cải thiện một cách ñáng kể, nhưng nguy cơ SR quay trở lại vẫn còn rất
lớn. Dân sống trong môi trường thường xuyên có sự lan truyền SR còn quá lớn. Dân
trí thấp, còn du canh, ngủ rẫy, không có thói quen nằm màn. Di biến ñộng dân từ
ñồng bằng lên miền núi, từ phía Bắc vào Tây Nguyên còn quá lớn ngoài sự kiểm
soát của ngành y tế [38], dân giao lưu giữa 2 vùng biên giới: Việt – Lào, Việt-
Cambodia. Đặc biệt trong 2 năm 2008 và 2009 tình hình SR của khu vực miền
Trung – Tây Nguyên có xu hướng gia tăng và quay trở lại.
Theo số liệu báo cáo tại các Hội nghị ñánh giá công tác PCSR năm 2009 của
khu vực miền Trung - Tây Nguyên, cho thấy tỷ lệ mắc SR năm 2009 tăng 14,61%,
số KSTSR tăng 55,72%, số ca SRAT tăng 32,94%, số tử vong SR 16 ca tăng 2 ca so
với cùng kỳ năm 2008 [2].
1.2. Trung gian truyền bệnh sốt rét:
Trung gian truyền bệnh SR là muỗi Anopheles ñược mô tả phân loại như sau:
- Ngành chân khớp : Arthropoda.
- Lớp côn trùng : Insecta.
- Bộ 2 cánh : Diptera.
- Phân bộ râu dài : Nematocera.
- Họ muỗi : Culicidae.
- Phân họ muỗi SR : Anophelinae.
- Giống : Anopheles
Ở Việt Nam có 2 phân giống: phân giống Anopheles Meigen 1818 và phân
giống Cellia Theobald, 1901.
1.2.1. Điều kiện và tiêu chuẩn ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR
 Điều kiện cần ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR
- Có sự tương hợp di truyền giữa muỗi với KSTSR có mặt ở ñịa phương;
5
- Có tuổi thọ ñủ dài ñể ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ thoa trùng
trong cơ thể muỗi;
- Có xu hướng ưa ñốt người.
 Tiêu chuẩn ñể xác ñịnh véc-tơ SR:
- Sự có mặt của thoa trùng trong tuyến nước bọt của muỗi (mổ tuyến nước
bọt hoặc sử dụng kỹ thuật ELISA ñể xác ñịnh);
- Tỷ lệ muỗi ñốt người cao;
- Có sự trùng hợp giữa diễn biến mật ñộ của loài muỗi ñó với diễn biến của
bệnh sốt rét;
- Trong ñiều kiện thực nghiệm, KSTSR có thể phát triển ñến giai ñoạn thoa
trùng trong cơ thể muỗi [4], [56].
1.2.2. Véc-tơ sốt rét ở Việt Nam:
Trên thế giới có khoảng 420 loài Anopheles, 70 loài là véc-tơ truyền bệnh
SR. Trong số 60 loài Anopheles ở Việt Nam, có 15 loài ñã ñược xác ñịnh là véc-tơ
SR chính, véc-tơ phụ và véc-tơ nghi ngờ [4].
Các véc-tơ chính: An. minimus sống trong rừng, bìa rừng, savan, bọ gậy sống
ven suối quang, nước chảy chậm, muỗi phân bố khu vực rừng núi trên toàn quốc.
An. dirus sống ở rừng rậm, bìa rừng, rừng thưa, bọ gậy sống ở vũng nước ñọng,
dưới bóng râm trong rừng, muỗi phân bố từ 20 ñộ vĩ Bắc trở vào. An. sundaicus
(An. epiroticus) phân bố ở vùng ven biển nước lợ miền Duyên hải Nam bộ và châu
thổ sông Mê – Kông.
Các véc-tơ phụ: An. jeyporiensis, An. maculatus, An. aconitus (vùng ñồi núi
toàn quốc), An. subpictus, An. sinensis, An. vagus, An. indefinitus (vùng ven biển
miền Bắc), An.subpictus, An.sinensis, An.campestris (ven biển miền Nam). Véc-tơ
nghi ngờ An.culicifacies (Vùng núi rừng miền Bắc, miền Trung - Tây Nguyên),
An.interruptus (Vùng núi rừng Đông Nam Bộ), An.nimpe (Vùng ven biển miền
Nam).
Véc-tơ nghi ngờ: An.culicifacies (vùng rừng núi phí Bắc, miền Trung – Tây
Nguyên; An.imterrruptus (vùng rừng níu Đông nam Bộ); An.lesteri (vùng ven biển
miền Bắc) và An.nimpe (vùng ven biển Nam Bộ) [36].
6
1.2.3. Đặc ñiểm hình thể của véc-tơ sốt rét chính tại khu vực miền Trung
– Tây Nguyên:
1.2.3.1. Muỗi Anopheles dirus Peyton và Harrison, 1979:
An. dirus có kích thước lớn hơn một số loài Anopheles khác trong bảng phân
loại ở Việt Nam. Cánh muỗi có nhiều vảy trắng ñen, toàn thân muỗi có nhiều ñốm
ñen trắng. Đặc ñiểm dễ phân biệt với các loài muỗi khác là ở khớp nối cẳng bàn
chân sau có băng trắng rõ rệt, có thể nhìn thấy bằng mắt thường [49].
 Các ñặc ñiểm chính của muỗi cái An. dirus trưởng thành
Bờ trước cánh có trên 4 ñiểm ñen, tấm bên ngực trước có lông, pan có trên 4
băng trắng, thùy trước tấm lưng ngực trước có vẩy. Khớp cẳng bàn chân sau có
băng trắng rộng, nửa vòi ngoài không có vẩy ánh vàng. Điểm ñen presector trên gân
L1 thường kéo dài về phía gốc cánh, ít nhất cũng ñến giữa ñiểm trắng presector.
 Các ñặc ñiểm ñịnh loại bọ gậy An. dirus tuổi IV.
Lông môi trong xa nhau, lông thân anten ñơn. Lông môi ngoài ñơn hoặc chia
nhánh ngắn, không có hình chổi. Tấm kitin trước các ñốt bụng IV- VII nhỏ, chiều
rộng không vượt quá gốc lông lá cọ. Cả 3 lông dài cụm lông bờ ngực trước ñơn.
Các lông bờ ngực không hoàn toàn ñơn. Lông vai trong và lông vai giữa không
chung gốc, tấm lược có các răng dài không có sắc tố, sắp xếp không ñều.
Nghiên cứu các dấu hiệu hình thái, di truyền, di truyền tế bào, Baimai và cs
(1988) [55], Peyton và cs (1988) [63] cho thấy An. dirus là một phức hợp loài bao
gồm 7 loài khác nhau:
- An. dirus (An. dirus A) phân bố rộng rãi ở vùng Đông Á- có mặt ở
Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam và ñảo Hải Nam (Trung Quốc).
- An. cracens (An. dirus B) có ở miền Nam bán ñảo Thái Lan, bán ñảo
Malaysia và Sumatra (Indonesia).
- An. scanloni (An. dirus C) có mặt ở một vùng tương ñối hẹp dọc theo biên
giới Nam Myanmar, phía Tây và Nam Thái Lan, có liên kết mật thiết với môi
trường ñá vôi.
- An. baimaii (An. dirus D) có mặt từ các vùng Tây Nam Trung Quốc (tỉnh Vân
Nam), tây Thái Lan, Myanmar và Bangladesh ñến Đông Bắc và ñảo Andaman Ấn Độ.
7
- An. elegans (An. dirus E) giới hạn ở vùng rừng có nhiều ñồi núi của Tây
Nam Ấn Độ.
- An. nemophilous (An. dirus F) phân bố rải rác dọc theo bán ñảo Thái Lan
và Malaysia và vùng biên giới Thái Lan với Myanmar và Campuchia.
- An. takasagoensis có ở Đài Loan, Trung Quốc, phía Bắc Việt Nam.
1.2.3.2. Muỗi Anopheles minimus Theobald, 1901.
 Các ñặc ñiểm chính của muỗi cái An. minimus trưởng thành
Muỗi Anopheles minimus kiểu hình A có thân nhỏ, màu ñen, xúc biện có 3
băng trắng, cánh có một ñiểm trắng gián ñoạn ở gần gốc cánh, vòi muỗi nhỏ thanh,
màu ñen nhạt, ñầu mút vòi có màu vàng nâu, gân cánh L6 có 2 ñiểm ñen, L5 có 3
ñiểm ñen, diềm cánh gián ñoạn ở tất cả các gân trừ gân L6 [49].
 Bọ gậy Anopheles minimus tuổi IV
- Phần ñầu: có lông môi trong xa nhau, lông ăng ten ñơn, lông môi ngoài và
lông môi trong không phân nhánh.
- Phần bụng: từ ñốt IV - ñốt VII có khánh lưng lớn (rộng hơn khoảng cách
giữa gốc các ñôi lông lá cọ). Bờ dưới khánh lưng ñốt bụng II nhẵn; lông số 0 từ ñốt
bụng ñốt IV - ñốt VII thường chia nhánh và nằm ngoài khánh.
Muỗi An.minimus trưởng thành rất ña dạng về hình thái. Tác giả Harrison
B.A (1980) [60] ñã phân biệt các kiểu hình (dạng cánh) của muỗi An.minimus như
sau (Hình 1.11):
- An.minimus kiểu hình A : có gián ñoạn gốc cánh tại ñiểm presector trên gân
costa, không có ñiểm trắng humeral.
- An.minimus kiểu hình B: không có gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm
presector và humeral trên gân costa.
- An.minimus kiểu hình C: có gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm presector và
humeral trên gân costa.
1.3. Vòng ñời muỗi Anopheles :
Vòng ñời của Anopheles có 4 giai ñoạn khác nhau: trứng, bọ gậy, quăng và
muỗi. Muỗi cái ñốt máu ñể phát triển trứng, trứng thường ñược ñẻ trước khi muỗi
ñốt máu lần sau, hình thành các chu kỳ sinh thực trong ñời sống của muỗi. Thời
8
gian của một chu kỳ sinh thực phụ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường. Muỗi cái ñẻ
trứng trong suốt ñời sống của nó. Trong ñiều kiện thuận lợi muỗi cái Anopheles có
thể sống từ 2-3 tuần.
Hình 1.1: Vòng ñời của muỗi Anopheles
Trứng muỗi ñược ñẻ xuống nước, mổi lứa từ 100-250 trứng. Mổi một loài
Anopheles chọn một thuỷ vực thích hợp ñể ñẻ trứng. Sau 2-3 ngày trứng nở thành
bọ gậy. Bọ gậy Anopheles thường nằm song song với mặt nước ñể lấy không khí.
Thời kỳ bọ gậy chia làm 4 giai ñoạn (tuổi). Bọ gậy lột xác từ tuổi 1 sang tuổi 2, 3, 4.
Mổi giai ñoạn kéo dài khoảng 2-3 ngày tuỳ thuộc vào ñiều kiện môi trường có thuận
lợi cho sự phát triển của chúng hay không. Nhiệt ñộ, ánh sáng, lượng thức ăn có
ảnh hưởng lớn ñến thời gian phát triển của bọ gậy. Trong ñiều kiện bình thường giai
ñoạn bọ gậy kéo dài từ 8 -10 ngày (Reid 1968; Ramalingam, 1974).
Bọ gậy tuổi 4 lột xác thành quăng, quăng không ăn, chỉ tiêu hóa chất dự trữ.
Giai ñoạn quăng kéo dài 2-3 ngày, sau ñó quăng phát triển thành muỗi. Muỗi
9
Anopheles giao phối với nhau khi ñang bay. Sự thụ tinh chỉ xảy ra một lần sau ñó
tinh trùng ñược dự trữ trong túi tinh trong cơ thể muỗi cái và thụ tinh cho trứng dần
dần [49],[61].
1.4. Chu kỳ sinh sản KSTSR hữu giới ở muỗi:
Hình 1.2: Vòng ñời của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium ở người.
KSTSR là những ñơn bào, chu kỳ sinh sản, phát triển của chúng qua 2 vật
chủ là người và muỗi. Người là vật chủ phụ, muỗi Anopheles là vật chủ chính ñồng
thời là vật chủ trung gian truyền bệnh. Hiện nay chỉ mới phát hiện 4 loài KSTSR ký
sinh trên người: P. malariae (Laveran, 1880), P. vivax (Grassi và Feletti, 1890) P.
falciparum (Welch, 1897) và P. ovale (Stephens, 1922).
Muỗi cái Anopheles hút máu bệnh nhân có KSTSR ở thể giao bào
(gametocyste). Giao bào phát triển thành gametes ñực và cái vào trong dạ dày
muỗi, sau 10 - 20 phút kết hợp thành hợp tử (zygote), vài giờ sau hợp tử phát triển
kéo dài ra thành hình thoi di ñộng gọi là ookinete. Ookinete len qua những tế bào
thành dạ dày, bám chặt vào thành ngoài dạ dày, biến thành nang bào (oocyste).
Nang bào có hình tròn, không di ñộng và phát triển qua 4 giai ñoạn, khi soi tươi
10
dưới kính hiển vi thì có màu trong suốt, khi nhuộm thì bắt màu xanh sẫm. Thường
nang bào xuất hiện ở thành ngoài dạ dày muỗi 2 ngày sau khi muỗi ñốt máu bệnh
nhân. Nang bào lớn dần, phân chia thành hàng ngàn phân tử nhỏ có hình thoi, dài
khoảng 15µm, có một nhân ở giữa gọi là thoa trùng (sporozoite). Nang bào phát
triển ñến tuổi 4 phá vỡ thành dạ dày tung thoa trùng ra ngoài theo hạch bạch huyết
ñến tập trung ở tuyến nước bọt và truyền sang cho người khi muỗi ñốt người.
Để thực hiện ñược chu kỳ hữu giới ở muỗi, KSTSR cần phải có nhiệt ñộ
thích hợp. Nhiệt ñộ tốt nhất ñể thoa trùng phát triển trong cơ thể muỗi là 28 – 30o
C.
Nhiệt ñộ tối thiểu cần thiết cho sự phát triển của từng loại Plasmodium là: 160
C cho
P.falciparum; 14,50
C cho P.vivax và P.ovale; 16,50
C cho P.malariae. Khi nhiệt ñộ
càng cao, thời gian hoàn thành chu kỳ hữu giới càng ngắn và khi nhiệt ñộ dưới mức
tối thiểu, KSTSR không phát triển ñược trong cơ thể muỗi [4], [61].
1.5. Tổng quan về các nghiên cứu
1.5.1. Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố, mật ñộ của Anopheles
Theo Nguyễn Đức Mạnh (1988) [15], ở Tây Nguyên có 38 loài phân bố theo
các sinh cảnh: bìa rừng (34 loài), sa van trảng cỏ (32 loài), rừng rậm (11 loài).
Trần Đức Hinh và cs (1992) [37] nghiên cứu muỗi Anopheles tại 31 tỉnh ñã
thu thập ñược 56 loài, trong ñó có mặt 3 vetor chính An.minimus, An.dirus và
An.sundaicus (epiroticus); 8 véc-tơ phụ và 3 véc-tơ nghi ngờ.
Theo Lê Khánh Thuận (1997) [12] khu vực MT –TN có 45 loài ñược phân
bố: Đồi sa van (20 loài), bìa rừng (33 loài), rừng (36 loài), rừng rậm (19 loài).
Theo Nguyễn Xuân Quang và cs (1999) [31] khi nghiên cứu các quần thể
muỗi Anopheles trên các hệ thống thủy lợi ở Tây Nguyên ñã ñiều tra ñược 18 loài
Anopheles và sự có mặt 2 véc-tơ chính là An.dirus và An.minimus.
Vũ Đức Chính và [52] khi nghiên cứu tại thí ñiểm Đăk R’Lấp, Đắc Lắc từ
năm 1998 ñến năm 2000 ñã thu thập ñược 26 loài, trong ñó An.jeyporiensis chiếm ưu
thế và An.minimus, An.dirus có mặt với mật ñộ thấp.
Nguyễn Xuân Quang và cs (2003) [31] nghiên cứu ở huyện Chư Sê (tỉnh Gia
Lai) cho kết qủa vùng sinh cảnh rừng tự nhiên có 21 loài, vùng sinh cảnh cây cà phê
có 19 loài vùng sinh cảnh cây cao su có 18 loài; mật ñộ An. dirus vùng sinh cảnh
11
rừng tự nhiên 0,178 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cà phê 0,046 con/ người/
ñêm, vùng sinh cảnh cây cao su 0,026 con/ người/ ñêm. Mật ñộ An. minimus vùng
sinh cảnh rừng tự nhiên 1,164 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cà phê 0,178
con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cao su 0,007 con/ người/ ñêm.
Hồ Văn Hoàng và Triệu Nguyên Trung (2005) [6] khi nghiên cứu ñặc ñiểm
dịch tễ ở các vùng cây công nghiệp tỉnh Gia Lai ghi nhận có 17 loài Anopheles ở
vùng cao su (có mặt An.minimus và An.dirus), 14 loài ở vùng cà phê (có mặt
An.minimus và An.dirus), 16 loài ở vùng cây ñiều (có mặt An.minimus).
Trương Văn Có (2005) [43] khi nghiên cứu sự phân bố của véc-tơ SR cho thấy
An.minimus phân bố trên 3 sinh cảnh: rừng rậm nhiều tầng, nước chảy núi rừng và
nước chảy núi ñồi, An.dirus chỉ liên quan ñến rừng nhiều tầng và rừng rậm.
1.5.2. Các nghiên cứu về tính ña hình của véc-tơ sốt rét:
Harrison B.A. khi nghiên cứu về sự ña hình của Anopheles minimus (1980)
[60] nhận ñịnh: Phức hợp Anopheles minimus có nhiều biến dị phức tạp, có khoảng
22 dạng hình thái trong phức hợp này và khó phân biệt chúng bằng hình thái ngoài
ở cả hai giai ñoạn ấu trùng và trưởng thành.
Sucharit S. và cộng sự (1988) [65] nghiên cứu Anopheles minimus từ 7 ñịa
phương ở Thái Lan bằng phương pháp ñiện di 7 hệ enzyme, ñã nhận thấy có sự ña
hình trong các hệ enzyme nghiên cứu. Các tác giả này ñã căn cứ vào sự có mặt hay
không của các ñiểm ñen trên costa của cánh muỗi ñể phân biệt hai loài Anopheles
minimus A và C. Loài A có một gián ñoạn gốc cánh tại ñiểm presector trên gân costa.
Loài C có hai gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm presector và humeral trên gân costa.
Van Bortel W. và cs (1999) [66] cho rằng: Căn cứ vào sự có mặt hay không
các ñiểm ñen trên costa của cánh muỗi ñể phân biệt hai loài Anopheles minimus A
và C sẽ bị nhầm lẫn trong phân loại vì các ñặc ñiểm này có thay ñổi theo thời gian
và không gian.
Green C.A. và cộng sự (1990) [58] tiến hành ñiện di isozyme của phức hợp
An.minimus ở Thái Lan và chứng minh rằng có ít nhất hai loài trong các quần thể
này, ñặc trưng bằng allele Octanol dehydrogennase: Odh 100
và allele Odh 134
,
12
không tìm thấy các dị hợp tử của hai allele nói trên. Các loài này ñược ñặt tên
không chính thức là loài A và C.
Từ những năm 1990, ở Việt Nam ñã có nhiều nghiên cứu sự liên quan giữa các
ñặc ñiểm hình thái với di truyền, tập tính của Anopheles minimus. Các tác giả Trịnh
Đình Đạt và cs (1992) [40] ñã tiến hành ñiện di một số hệ isozyme và ứng dụng chúng
trong phân loại phức hợp loài Anopheles minimus, khẳng ñịnh có ít nhất 2 loài trong
phức hợp Anopheles minimus ở Việt Nam. Anopheles minimus loài A có 2 allele
Mpi100
, Mpi 105
, Odh 100
. Anopheles minimus loài C có 2 allele Mpi 87
, Mpi 94
, Odh 134
.
Nguyễn Thọ Viễn và cs (1992) [24] ñã phân tích rằng: Trên tất cả các dấu
hiệu hình thái muỗi trưởng thành ñều có sự sai khác giữa con cái và bố mẹ. Từ một
kiểu hình thái của mẹ có thể cho ra nhiều kiểu con cái khác nhau về các ñặc ñiểm
hình thái. Chỉ có khoảng 10% muỗi mẹ có con cái hoàn toàn giống mình. Các tác
giả trên cho rằng có thể tại Vân Canh tồn tại 2 quần thể Anopheles minimus: quần
thể Anopheles minimus A trú ẩn tiêu máu trong nhà, có khả năng lan truyền
KSTSR, có ñỉnh phát triển cao vào các tháng 10, 11, 12. Quần thể Anopheles
minimus C trú ẩn tiêu máu ngoài nhà, ít có khả năng lan truyền KSTSR, có ñỉnh
phát triển cao vào các tháng 4, 5.
Kỹ thuật ñiện di enzyme và di truyền tế bào ñược các tác giả Trần Đức Hinh,
và cs (1997) [36] sử dụng ñể nghiên cứu 2 quần thể muỗi Anopheles minimus: ở
Lâm Sơn, Hoà Bình (quần thể gần người), khi phân tích kiểu nhân ở metaphage cho
thấy ñặc trưng của quần thể này là allele Odh 100
và nhiễm sắc thể Y cận tâm mút.
Quần thể muỗi Phú Cường, Hoà Bình (hoang dã): kết quả cho thấy chúng có ñặc
trưng bằng allele Odh 134
và nhiễm sắc thể Y tâm giữa.
Năm 2001, nghiên cứu này ñược mở rộng ra ở một số ñiểm như Khánh Phú
(Khánh Hoà), Tánh Linh (Bình Thuận), tác giả Trần Đức Hinh và cs (2001) [35]
khẳng ñịnh: phức hợp loài Anopheles minimus có thể chia thành 2 dạng dựa vào
kiểu gen ở locus Odh: Anopheles minimus Genotype I (tương ứng với loài
Anopheles minimus C ở Thái Lan) có allele Odh134
chiếm ưu thế. Anopheles
minimus Genotype II (tương ứng với loài Anopheles minimus A ở Thái Lan) có
allele Odh100
chiếm ưu thế.
13
Van Bortel W. và cs (2000) [66], xác ñịnh trong các quần thể Anopheles
minimus ở Việt Nam cũng có các allele tương tự trong ñó các ñồng hợp tử cùng
phân bố tại locus Odh và không tìm thấy dạng dị hợp.
Kỹ thuật RFLD-PCR ñược các tác giả Hồ Đình Trung và cs (2001) [5] sử
dụng phân biệt 2 loài Anopheles minimus A và Anopheles minimus C. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tại Phú Cường, Tân Lạc, Hoà Bình cùng tồn tại 2 loài này.
Anopheles minimus loài A biểu hiện tập tính thích ñốt người trong nhà và trú ñậu
tiêu máu trong nhà. Anopheles minimus loài C có xu hướng ñốt người ngoài nhà và
trú ñậu ngoài nhà cao hơn trong nhà.
1.5.3. Các nghiên cứu về mùa phát triển, tập tính sinh thái ñốt mồi, trú ẩn tiêu
máu và vai trò truyền bệnh của Anopheles
Ở miền Trung, Lê Khánh Thuận và ctv (1988) [9] ghi nhận một số ñặc ñiểm
của muỗi Anopheles Nam Trường Sơn: An.minimus thích ñốt máu người trong nhà
(mật ñộ 2,137 c/g/n), trú tiêu máu trong nhà (mật ñộ 3,889 c/g/n) và thích nghi dần
vào nhà. An.minimus tìm mồi ñốt máu suốt ñêm, hoạt ñộng mạnh nhất từ 23 giờ ñến
4 giờ sáng.
Nghiên cứu ở Tây Nguyên, Nguyễn Đức Mạnh và cs (1988) [15] nhận xét:
muỗi An.minimus ở Tây Nguyên phát triển quanh năm và phát triển mạnh vào cuối
mùa mưa, muỗi có mật ñộ cao vào tháng 10 và 11.
Nguyễn Thọ Viễn và cs (1992) [24] thì tại thí ñiểm nghiên cứu SR Vân Canh,
Bình Định An.minimus có 2 ñỉnh phát triển: tháng 3, 4 và tháng 10, 11, 12 và tỷ lệ
nhiễm thoa trùng là 2,548%. Muỗi trú tiêu máu trong nhà mật ñộ muỗi thu thập
bằng soi trong nhà ngày 1,625 c/g/n, soi chuồng gia súc 0,399 c/g/n.
Nguyễn Thọ Viễn và cs (1997) [25] nghiên cứu tại thí ñiểm Khánh Phú,
Khánh Hòa ñã nhận xét rằng An.minimus và An.dirus phát triển quanh năm. Đỉnh
cao phát triển của An.dirus vào tháng 10 -11, sinh ñẻ xa nơi cư trú của người, ñốt
mồi suốt ñêm, ñỉnh cao từ 22-23 giờ. An.minimus phát triển với 2 ñỉnh cao: ñỉnh
mùa khô cao và kéo dài (từ tháng 2-6) ñỉnh mùa mưa thấp và ngắn (các tháng 9-
10). Muỗi sinh ñẻ gần khu vực cư trú của người. An.minimus vào nhà ñốt người
suốt ñêm với số lượng lớn, ñỉnh cao từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng .
14
Theo các tác giả Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1997) [41]: ở Tây
Nguyên, qua kết quả mổ muỗi ñã xác ñịnh An.minimus có tỷ lệ nhiễm KSTSR là
1,8 %. Mật ñộ An.minimus cao nhất vào tháng 10 -11, có 62,5 % muỗi trú tiêu máu
trong nhà và 37,5% muỗi trú tiêu máu ngoài nhà. An.minimus hoạt ñộng ñốt máu
từ 18 giờ tối 5 giờ sáng, mật ñộ cao nhất từ 21 giờ ñến 2 giờ sáng.
Nguyễn Tuyên Quang và cs (1997) [28] nghiên cứu muỗi Anopheles tại Khánh
Phú, Khánh Hòa cho thấy tuổi thọ trung bình của An.minimus từ 7-9,4 ngày, An.dirus
từ 6,1-7,2 ngày, An.minimus có tỷ lệ nhiễm KSTSR tự nhiên là 3,58%, ELISA là
8,37%. An.dirus có tỷ lệ nhiễm KSTSR tự nhiên là 3,98%, ELISA là 8,53%.
Lê Đình Công và cs (2001) [8] nghiên cứu An.dirus tại Khánh Hòa, Bình
Thuận ghi nhận An.dirus ưa ñốt máu người hơn ñốt súc vật, trú ñậu ngoài nhà, ñỉnh
ñốt mồi từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng, mùa phát triển từ tháng 8 ñến tháng 10 trong năm,
tỷ lệ nhiễm KSTSR từ 0,8% ñến 1,4%.
Ở 2 thí ñiểm nghiên cứu SR Vân Canh (Bình Định) và Iakor (Gia Lai), các tác
giả Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có (2001) [10] cho biết: ở Vân Canh mùa phát
triển của An.minimus vào tháng 3 ñến tháng 5, ưa ñốt máu súc vật. An.dirus có số
lượng cá thể cao tập trung từ tháng 10 ñến tháng 12, ưa ñốt người, tỷ lệ nhiễm
KSTSR 1,75%. Tại Chư Sê An.minimus có ñỉnh phát triển thứ nhất vào tháng 4
ñến tháng 5, ñỉnh phát triển thứ hai vào tháng 9 ñến tháng 11. Tỷ lệ nhiễm KSTSR
từ 3,2 – 3,64%, chỉ số truyền nhiễm từ 0,04 ñến 0,05; tuổi thọ trung bình quần thể
từ 7,18 ñến 10,4 ngày. An.dirus có tỷ lệ nhiễm KSTSR là 6,25%, tuổi thọ trung bình
quần thể 7,23 ngày.
Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2005) [6] khi nghiên cứu ñặc ñiểm dịch
tễ ở các vùng cây công nghiệp tỉnh Gia Lai cho thấy mật ñộ ñốt máu người của
An.minimus ở trong nhà cao hơn ngoài nhà và An.dirus thì ngược lại. Thời gian ñốt
mồi của An.minimus từ 20 giờ ñến 2 giờ sáng, An.dirus từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng.
1.5.4. Các nghiên cứu về mức ñộ nhạy cảm của Anopheles ñối với hóa chất diệt
côn trùng
Năm 1946 mới chỉ có hai loài Anopheles kháng DDT, nhưng ñến năm 1991
ñã có tới 55 loài kháng với 1 hoặc nhiều loại hóa chất. Trong 55 loài có 53 loài
15
kháng với DDT, 27 loài với organophorous, 17 với carbamate và 10 loài với
pyrethroid, 16 loài có kháng với cả 4 loại hóa chất diệt [64]. Có 21 loài trong 55 loài
kháng là véc tơ quan trọng ñã ñược WHO báo cáo năm 1996. Sự kháng DDT ở
muỗi ñã ñặt ra vấn ñề phải tìm ra hoá chất khác thay thế nó. Nhiều hoá chất diệt
muỗi ñã ñược ñưa ra thử nghiệm và ñem lại kết quả tốt, ñã ñược WHO khuyến cáo
sử dụng trong chương trình PCSR [68]. Tuy nhiên, vấn ñề nảy sinh khi dần dần các
véc tơ trở nên kháng với các hoá chất này.
Tới năm 1992, WHO công bố 72 loài muỗi kháng hoá chất, trong ñó 69 loài
kháng DDT, 38 loài kháng phốt pho hữu cơ, 17 loài kháng với cả 3 hoá chất trên.
Sự kháng hoá chất của muỗi ngày càng tăng cả về số lượng loài lẫn mức ñộ kháng
và một loài kháng với nhiều hoá chất [68]. Đến năm 2000, ñã có khoảng 100 loài
muỗi kháng hoá chất trong ñó hơn 50 loài Anopheles [44]. Một trong những lý do
dẫn ñến sự kháng ngày càng tăng nhanh và trầm trọng là do sự sử dụng tràn lan hoá
chất trong nông nghiệp và y tế.
Tại Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu mức ñộ nhạy cảm với hoá chất
nhóm pyrethroid cũng ñã ñược công bố trong những năm gần ñây như tác giả
Nguyễn Tuấn Ruyện (1997) [26], theo dõi quá trình nhạy cảm với hóa chất của một
số quần thể An. minimus ở Gia Lâm (Hà Nội), Khánh Vĩnh (Khánh Hoà), An.
jeyporiensis ở Võ Nhai (Bắc Thái); An. aconitus, An. philippinensis ở Chiêm Hoá
(Tuyên Quang), An. aconitus ở Na Hang (Tuyên Quang), An. sinensis ở Sóc Trăng.
Lê Khánh Thuận (2001) nghiên cứu mức ñộ nhạy cảm của An.dirus và An.minimus
với hóa chất Permethrine và Icon [11]. Gần ñây nhất là nghiên cứu của Trương Văn
Có (2005) về mức ñộ nhạy cảm của các véc-tơ với hóa chất diệt ở một số tỉnh thuộc
khu vực miền Trung – Tây Nguyên [44].
16
Hình 1.3: Hình thể muỗi Anopheles cái trưởng thành
I
Vßi
M¾t
kÐp
C¬ quan giao phèi
C¸nh chuú
C¸nh
§ïi
C¼ng
Bµn
Pan
Ngùc
§Çu
Bông
R©u (Anten)
II
III
IV
I
C¸c ®èt bµn
V
17
Hình 1.4: Hình thái hệ thống gân cánh muỗi
Hình 1.5: Các ñiểm ñen và ñiểm trắng trên cánh muỗi Anopheles
1: Thuú c¸nh sau
2: Remigium (gèc L1 vµ subcosta)
3: G©n ngang gèc c¸nh
4: G©n costa
5: G©n subcosta
6: DiÒm c¸nh
L1 - L6: C¸c g©n däc
Gốc cánh
2 3 4 5
1
6
Đỉnh cánh
1. §iÓm ®en prehumeral 8. §iÓm ®en gi÷a
2. §iÓm tr¾ng prehumeral 9. §iÓm tr¾ng subcosta
3. §iÓm tr¾ng humeral 10. §iÓm ®en tr−íc mót
4. §iÓm ®en humeral 11. §iÓm tr¾ng tr−íc mót
5. §iÓm tr¾ng presector 12. §iÓm ®en mót
6. §iÓm ®en presector 13. §iÓm tr¾ng diÒm c¸nh L6
7. §iÓm tr¾ng sector 14. §iÓm tr¾ng phô sector
18
Hình 1.6: Hình thái Quăng Anopheles
(mặt bên)
Dl: MÆt l−ng
Vl: MÆt bong
L«ng sè 1 ®èt
bông I:
L«ng næi
L«ng sè 9 c¸c
®èt II-VIII:
Gai bªn
P: B¸nh l¸i
f: L«ng diÒm cña b¸nh l¸i
M: TÊm l−ng ngùc sau
r: §−êng ph©n giíi gi÷a
cña b¸nh l¸i
t: R¨ng c−a ë bê b¸nh l¸i
I-IX: C¸c ®èt bông
0-5: L«ng l−ng
6-9: L«ng bªn
10-14: L«ng bong
Hình 1.7: Ngực sau và các ñốt bụng quăng Anopheles
PhÇn ®Çu ngùc PhÇn bông
Bao c¸nh
Mắt
Phễu thở
Bánh lái
19
Hình 1.8: Hình thái ñầu bọ gậy Anopheles
Hình 1.9: Hình thái các ñốt ngực bọ gậy Anopheles
dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông
A. Anten:
1. L«ng th©n anten
4. L«ng ®Ønh anten
B. PhÇn hép sä:
1. Gai m«i
2,3,4. L«ng m«i:
trong, ngoµi, sau
5,6,7. L«ng tr¸n:
trong, gi÷a, ngoµi
8,9. L«ng ®−êng nèi:
trong, ngoµi
10. L«ng m¾t l−ng
11. L«ng phô anten
12. L«ng m¾t bông
13. L«ng sau hµm trªn
14. L«ng sau hµm d−íi
15. L«ng d−íi c»m
§Çu
C¸c ®èt Ngùc
dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông
P. Ngùc tr−íc (Prothorax): 1, 2,3. L«ng vai: trong, gi÷a, ngoµi; 9,10,11,12: Côm l«ng bê ; 14:
L«ng gi÷a mÆt bông ngùc tr−íc ngùc tr−íc
M. Ngùc gi÷a (Mesothorax): 8: L«ng bªn l−ng; 9,10,11,12: Côm l«ng bê ngùc gi÷a; 14: L«ng gi÷a
mÆt bông ngùc gi÷a
T. Ngùc sau (Metathorax): 9,10,11,12: Côm l«ng bê ngùc sau; 13: L«ng l¸ cä ngùc sau
dl vl
dl vl
20
Hình 1.10: Hình thái các ñốt bụng I-IV của bọ gậy Anopheles.
Pt
At
dl
vl
vl
vl
dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông
At. TÊm kitin tr−íc (Kh¸nh) Pt. TÊm kitin sau
0-5. C¸c l«ng l−ng 6-8. C¸c l«ng bªn
9-14. C¸c l«ng bông
21
Hình 1.11: Dạng cánh (kiểu hình) của An.minimus spp
(Theo Harrison B.A, 1980)
Dạng cánh C (kiểu hình C)
Dạng cánh B (kiểu hình B)
Dạng cánh A (kiểu hình A)
22
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa ñiểm nghiên cứu:
2.1.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu:
Căn cứ kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét năm 2009 ở tỉnh Gia Lai, các xã
ñược lựa chọn ñại diện cho 3 vùng dịch tễ như sau:
- Xã Ia Dom huyện Đức Cơ ñại diện xã vùng SRLH nặng (Vùng 5).
- Xã Iahla huyện Chư Pứh ñại diện xã vùng SRLH vừa (Vùng 4).
- Xã Al Ba huyện Chư Sê ñại diện xã vùng SRLH nhẹ (Vùng 3).
2.1.2. Một vài thông tin về ñiểm nghiên cứu:
Chu Prong Chu Se
Ia Grai
Chu Pah
Mang
Yang
Kbang
An Khe
Kong Chro
Ayun Pa
Krong Pa
Dak
Doa
Pleiku
Dak
Po
Duc Co
Chu Puh
Xa Ia Dom
Xa Al Ba
Xa Ia Hla
Cam-pu-chia
Phu
Yen
Binh
Dinh
Kon Tum
Dak Lak
N
Hình 2.1: Bản ñồ mô tả ñịa ñiểm nghiên cứu ở tỉnh Gia Lai.
(Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ; xã Ia Hla, huyện Chưpưh và xã Al Bá, huyện Chư Sê)
23
 Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ:
Huyện Đức Cơ nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Gia Lai, cách thành phố
Pleiku khoảng 55 Km, giáp biên giới với Campuchia, có cửa khẩu Lệ Thanh nên
lưu lượng người giao lưu qua lại biên giới nhiều.
Xã Ia Dom có chung ñường biên giới với Campuchia, xã có 7 thôn, làng,
1.050 hộ, 5.019 nhân khẩu, ña số là người dân tộc thiểu số Gia rai. Địa hình nhiều
núi, rừng tự nhiên còn nhiều bao quanh xã, có nhiều khe suối nhỏ chảy quanh
năm. Đời sống kinh tế của ñồng bào còn nhiều khó khăn, vào mùa làm rẫy một số
người dân thường có thói quen ngủ lại ñêm ở tại các nhà rẫy, cách nhà từ 7 ñến 10
Km. Mạng lưới y tế xã còn thiếu và yếu. Trạm y tế xã có 5 cán bộ, gồm 1 y sĩ
kiêm xét nghiệm, 1 nữ hộ sinh, 1 ñiều dưỡng và 2 y tá, ngoài ra cả xã còn có các
cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 7 thôn, làng.
 Xã Ia Hla, huyện Chưpứh:
Huyện Chưpứh tách ra từ huyện Chư Sê năm 2005, xã Ia Hla tách ra từ
xã Iakor (huyện Chư Sê). Xã có 8 thôn, làng, 934 hộ, 4.283 nhân khẩu, chủ yếu là
người dân tộc thiểu số nhưu Gia rai, Tày, Nùng. Địa hình có nhiều núi ñồi nước
chảy có nhiều khe suối, sinh cảnh rừng thưa xen kẽ savan, rừng tự nhiên bị tàn phá
một phần ñể trồng cây như tiêu, ñiều... có cây bụi quanh rừng rậm. Đời sống của
ñồng bào còn khó khăn, ý thức phòng bệnh chưa cao. Trạm y tế xã có 5 cán bộ,
gồm 2 y sĩ (01 y sỹ kiêm xét nghiệm viên), 1 nữ hộ sinh, 2 ñiều dưỡng, ngoài ra
cả xã còn có các cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 8 thôn, làng.
 Xã Al Bá, huyện Chư Sê:
Huyện Chư Sê cách thành phố Pleiku chừng 80 Km về hướng Đông Nam.
Địa hình của huyện gồm nhiều ñồi núi thấp, có nhiều khe suối nhỏ, nơi có quốc
lộ 14 ñi qua và thông với huyện Ea Hleo của tỉnh Đăk Lăk, nên lượng người giao
lưu qua lại cũng nhiều. Địa hình nhiều ñồi thấp nước chảy, rừng bị tàn phá nhiều
ñể trồng cầy công công nghiệp như cà-phê, cao su....cộng với sinh cảnh ruộng lúa,
ñồng màu, savan, trảng cỏ, cây bụi. Toàn xã có 11 thôn, làng gồm 1.135 hộ, 4.877
nhân khẩu, ña số là người dân tộc thiểu số Gia rai. Trạm y tế xã có 4 cán bộ, gồm
1 Bác sĩ, 1 y sĩ, 1 nữ hộ sinh, 1 ñiều dưỡng kiêm xét nghiệm, ngoài ra cả xã còn
có các cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 11 thôn, làng.
24
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Các véc tơ sốt rét chính: An.minimus Theobald, 1901; An.dirus Peyton
và Harrison, 1979.
- Các véc-tơ phụ: An.aconitus Doenitz, 1902; An. jeyporiensis James,
1902 và An.maculatus Theobald, 1903.
2.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2010 ñến tháng 9/2011.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:
2.4.1.1. Nghiên cứu mô tả:
 Hồi cứu: Thu thập các số liệu ñã ñược ñiều tra từ tháng 6/2009 ñến
tháng 10/2010 của Ban Quản lý Dự án Quỹ toàn cầu, Khoa Côn trùng,
Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Trung tâm
PCSR tỉnh Gia Lai.
 Điều tra cắt ngang:
 Căn cứ vào các số liệu khí tượng, thủy văn của tỉnh Gia Lai, qua kết quả
nghiên cứu về mùa truyền bệnh và sự phát triển véc-tơ của các tác giả
trước ñây ở Tây Nguyên, chúng tôi chọn thời gian ñiều tra vào 4 thời ñiểm
như sau:
- Đợt 1: Cuối mùa mưa (tháng 11/2010)
- Đợt 2: Mùa khô (tháng 1/2011).
- Đợt 3: Đầu mùa mưa (Tháng 6/2011)
- Đợt 4: Giữa mùa mưa (Tháng 9/2011).
 Nội dung và tần suất ñiều tra (theo cẩm nang kỹ thuật PCSR, 2010):
- Bắt muỗi bằng mồi người trong nhà và ngoài nhà ban ñêm: Một người
ñiều tra trong nhà, 1 người ngoài nhà từ 18 giờ ñến 6 giờ sáng ngày hôm sau tại
3 nhà khác nhau trong 4 ñêm liền.
- Bắt muỗi trú ñậu trong nhà ban ngày: Hai người ñiều tra trong 2 ngày từ 6
giờ ñến 9 giờ tại 10 nhà cố ñịnh.
25
- Bắt muỗi ở chuồng gia súc: Hai người ñiều tra trong 2 ñêm từ 20 giờ ñến
24 giờ tại 2 chuồng cố ñịnh .
- Bắt muỗi bằng bẫy ñèn trong nhà và ngoài nhà ban ñêm: Đặt 2 bẫy ñèn
trong nhà, 2 bẫy ñèn ngoài nhà tại 2 nhà trong 2 ñêm từ 18 giờ ñến 6 giờ sáng.
- Bắt bọ gậy trên các thủy vực: Mỗi loại thuỷ vực ñiều tra 100 bát.
- Bắt muỗi thử nhạy cảm: Điều kiện cho thử nghiệm là muỗi cái khoẻ mạnh
hoặc muỗi con F1. Số lượng ít nhất cho thử nghiệm một loại hóa chất là 100 cá thể
của một loài.
2.4.1.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm:
- Tiến hành nuôi muỗi tại Phòng nuôi- Khoa Côn trùng Viện Sốt rét-KST-CT
Quy Nhơn. Tất cả muỗi cái An.dirus hoặc An.minimus no máu, khỏe mạnh ñược
ñem về phòng nuôi ñể theo dõi sự phát triển của muỗi và lấy muỗi con F1 tiến
hành thử nhạy cảm (véc-tơ phụ chỉ nuôi lấy muỗi con F1 tiến hành thử nhạy cảm)
nếu số lượng bắt ở thực ñịa không ñủ tiêu chuẩn hay số lượng.
- Tiến hành kỹ thuật ELISA ñể xác ñịnh KSTSR trong cơ thể véc-tơ SR tại
Khoa Côn trùng Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Tất cả véc-tơ sốt rét sau khi xử
lý, nếu ñảm bảo tiêu chuẩn ñều ñược tiến hành thử nghiệm ELISA.
- Tiến hành kỹ thuật PCR ñể xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus và
An.minimus tại Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Véc-tơ
An.dirus và An.minimus sau khi xử lý, nếu ñảm bảo tiêu chuẩn ñều tiến hành thử
nghiệm PCR.
2.4.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu
2.4.2.1. Kỹ thuật ñịnh loại muỗi và bọ gậy Anopheles
Sử dụng bảng ñịnh loại Anopheles của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn
trùng Trung ương (2008).
 Kỹ thuật ñịnh loại muỗi Anopheles
- Cho muỗi ra ñĩa petri, dùng kim mổ cắm vào ngực muỗi, giữa ñôi chân
thứ hai, chếch về phía sau cho 2 cánh muỗi xoè ra.
26
- Quan sát muỗi bằng lúp tay có ñộ phóng ñại 10x, hoặc lúp hai mắt có ñộ
phóng ñại 20x sơ bộ nhận xét các ñặc ñiểm sau: muỗi ñực hay muỗi cái,
Anophelinae hay Culicinae, cánh có ñiểm trắng ñen hay ñồng màu, chân có hoa
hay ñen tuyền, các ñốt bàn chân có băng trắng hay không có băng trắng. Sau khi
có khái niệm chung, dùng lúp tay quan sát chi tiết, so sánh các ñặc ñiểm ñó với
bảng ñịnh loại và xác ñịnh loài.
 Kỹ thuật ñịnh loại bọ gậy Anopheles
Dùng ống hút ñặt bọ gậy lên lam kính, bọ gậy Anopheles ñặt nằm sấp, ñầu
bọ gậy hướng về phía người soi kính. Đặt lamen lên trên bọ gậy, tránh di chuyển
lamen nhiều lần làm rụng lông và mất các ñặc ñiểm ñịnh loại. Đầu tiên quan sát
tổng quát bọ gậy ở vật kính 8x, sau ñó chuyển sang vật kính 40x ñể quan sát các
ñặc ñiểm chi tiết, dựa vào bảng ñịnh loại ñể xác ñịnh loài. Chỉ ñịnh loại bọ gậy
tuổi 3, 4; bọ gậy tuổi 1, 2 chưa có ñủ ñặc ñiểm ñể ñịnh loại.
2.4.2.2. Kỹ thuật ñiều tra muỗi
- Phương pháp bắt muỗi bằng mồi người trong nhà và ngoài nhà ban ñêm
Mục ñích của phương pháp này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài
Anopheles ñốt người, thời gian muỗi ñốt mồi trong ñêm và mùa phát triển của
muỗi trong năm, tính ưa thích vật chủ. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cơ thể
muỗi và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR.
Người mồi muỗi thường mặc quần cộc hoặc vén quần lên ñể chân ra thu hút
muỗi. Vị trí mồi có thể ở trong nhà, ngoài sân hay ngoài rẫy. Người mồi muỗi
ngồi yên, chờ cho muỗi ñến ñốt máu thì soi ñèn pin, dùng tube bằng thuỷ tinh có
thủng hai ñầu ñể ñể bắt. Dùng bông không thấm nước ñể ñậy miệng tube. Khoảng
2 - 3 phút phải bật ñèn lên ñể kiểm tra, không chiếu ñèn trực tiếp vào muỗi vì ánh
sáng kích thích làm muỗi bay mất. Ghi lại giờ bắt muỗi, nơi bắt muỗi.
- Phương pháp bắt muỗi trong nhà ban ngày
Mục ñích của phương pháp ñiều tra này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài
Anopheles có tập tính trú tiêu máu trong nhà. Xác ñịnh vị trí, ñộ cao, giá thể nơi muỗi
27
trú tiêu máu. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cơ thể muỗi và phân tích nhóm loài
bằng hình thể hoặc PCR.
Tay phải người ñiều tra cầm ống nghiệm, tay trái cầm ñèn pin. Bắt ñầu tìm
muỗi từ cửa ra vào và ñi dần vào trong, vừa ñi vừa rọi ñèn vào tường, ñèn cách
tường từ 30 - 40 cm, chiếu qua lại, lên xuống. Chú ý tìm những nơi có ít ánh
sáng, kín gió, ñộ cao từ 2 mét trở xuống, muỗi thường ñậu trên quần áo, chăn màn,
trong các ñồ dùng gia ñình như xoong nồi, chum vại …Khi thấy muỗi úp nhanh
ống nghiệm lên muỗi, di ñộng qua lại cho muỗi bay vào ống, dùng bông nút ống
lại. Ghi vào nhãn: loại giá thể, nơi ñậu, ñộ cao so với sàn nhà của từng con.
- Phương pháp bắt muỗi chuồng gia súc
Mục ñích của phương pháp này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài
Anopheles ñốt máu súc vật. Thu thập muỗi cho các thử nghiệm nhạy kháng và
phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR.
Tìm bắt muỗi ñang ñốt máu trâu bò, ñang ñậu trên tường hay trên các ñám cỏ,
bụi cây gần chuồng. Dùng tube bằng thuỷ tinh có thủng hai ñầu ñể bắt muỗi. Dùng
bông không thấm nước ñể ñậy miệng tube. Ghi lại giờ bắt muỗi, nơi bắt muỗi.
- Phương pháp thu thập muỗi bằng bẫy ñèn trong nhà và ngoài nhà:
Mục ñích của phương pháp này là nghiên cứu sự phong phú của thành phần
loài, so sánh sự biến ñộng theo mùa, theo dõi tỷ lệ muỗi vào nhà, xác ñịnh tỷ lệ
nhiễm KSTSR trong cơ thể muỗi và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR.
Bẫy ñèn trong nhà ñược treo trong phòng ngủ hoặc cạnh giường có người
ngủ cách giường 0,5 m ở trong nhà hoặc nhà rẫy. Bẫy ñèn ngoài nhà ñược treo
cách nhà 50 m. Treo ñèn cách mặt ñất khoảng 1,5 m.
2.4.2.3. Kỹ thuật ñiều tra bọ gậy
Mục ñích của kỹ thuật này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các véc-tơ sốt rét
ở các thuỷ vực ñặc trưng cho từng loài. Thu thập bọ gậy trên các thủy vực: suối
nước chảy chậm, vũng nước ở hai bên bờ suối, vũng nước ñọng, vũng nước ở
trong rừng. Dùng bát khoảng 200 ml hớt nhẹ nước trên bề mặt các thủy vực, ñổ
vào khay men trắng, dùng ống hút bắt bọ gậy cho vào lọ.
28
2.4.2.4. Kỹ thuật mổ và quan sát buồng trứng:
Cho 2 giọt nước cất lên trên lam men, ñặt muỗi lên lam-men ở giọt nước cất
thứ nhất. Dùng kim tách nhẹ nhàng ñốt bụng cuối của muỗi, tách buồng trứng ñưa
sang giọt nước cất thứ 2 ñể khô tự nhiên và quan sát khí quản của buồng trứng xác
ñịnh muỗi ñẻ hay chưa ñẻ.
2.4.2.5. Kỹ thuật thử nhạy cảm:
Phương pháp của Tổ chức Y tế thế giới 1998 (WHO/CDS/CPC/MAL/98.12).
Mục ñích của kỹ thuật này là xác ñịnh một loài muỗi nhạy cảm, có thể kháng
hoặc kháng với một loại hoá chất.
* Quy trình thử nghiệm
- Chuẩn bị các ống nghỉ : Lót các tờ giấy sạch vào bên trong ống nghỉ,
dùng các vòng bằng thép ép giấy sát vào trong thành ống. Cho từ 20 - 25 con
muỗi ñã chọn vào 1 ống nghỉ. Để muỗi nghỉ 1 giờ, sau ñó kiểm tra lại và loại bỏ
những con muỗi không ñạt yêu cầu, bổ sung thêm muỗi cho ñủ số lượng.
- Chuẩn bị ống ñối chứng và ống thử nghiệm: Lót các tờ giấy ñối chứng
vào trong ống ñối chứng và các tờ giấy có tẩm hoá chất vào trong ống thử
nghiệm. Dùng các vòng bằng kim loại ép sát tờ giấy vào thành ống.
- Cho muỗi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất: Lắp ống nghỉ với ống ñối chứng
và ống thử nghiệm. Thổi nhẹ ñể chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống ñối chứng và
ống thử nghiệm. Đặt ống thử nghiệm có muỗi theo chiều thẳng ñứng, thời gian
tiếp xúc 60 phút. Theo dõi ñể nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñạt yêu cầu của thử nghiệm.
- Quan sát, ñếm, ghi số lượng muỗi ngã gục (knock-down) vào các thời
ñiểm 10, 20, 30, 40, 50 và 60 phút khi muỗi bắt ñầu tiếp xúc với hoá chất.
- Chuyển muỗi từ ống ñối chứng và ống thử nghiệm sang ống nghỉ. Đặt ống
thẳng ñứng cho muỗi nghỉ 24 giờ. Cho muỗi hút nước ñường glucose 10%. Theo
dõi nhiệt ñộ và ẩm ñộ trong thời gian này. Sau 24 giờ ñọc kết quả thử nghiệm,
muỗi còn bay ñược tính là muỗi sống.
2.4.2.6. Kỹ thuật nuôi muỗi Anopheles trong phòng thí nghiệm:
Muỗi Anopheles bắt ở thực ñịa ñưa về nuôi trong phòng thí nghiệm ở ñiều
kiện nhiệt ñộ 24−280
C, ẩm ñộ từ 70−80%. Thức ăn của muỗi ñốt máu chuột và
29
nước ñường. Thức ăn của bọ gậy là bột bánh mỳ, bột tôm, bột ñậu xanh trộn lẫn
theo tỷ lệ nhất ñịnh. Cho muỗi ñẻ, ñếm số lượng trứng, theo dõi quá trình phát
triển của trứng qua các giai ñoạn: trứng − bọ gậy − quăng và muỗi trưởng thành.
2.4.2.7. Kỹ thuật ELISA phát hiện ký sinh trùng SR trong cơ thể muỗi
(Phương pháp Wirtz và cộng sự, 1985).
Nguyên lý của phương pháp này là ứng dụng phản ứng kháng nguyên -
kháng thể và phản ứng enzyme - cơ chất ñể phát hiện KSTSR trong cơ thể muỗi.
Ưu ñiểm của phương pháp ELISA là có thể xử lý một số lượng mẫu lớn,
không phân biệt mẫu sống hay mẫu chết, xác ñịnh chủng loại và số lượng KSTSR.
* Quy trình ELISA
Đĩa gồm 96 giếng (well), ñược phủ bằng 50µl kháng thể ñơn dòng Mab P.f,
Pv 210, Pv 247, ủ qua ñêm ở nhiệt ñộ phòng. Dung dịch trong giếng ñược ñổ ra,
lấy 200 µl dung dịch blocking buffer cho vào, ủ ở nhiệt ñộ phòng trong một giờ.
Lấy 50µl dung dịch muỗi nghiền cho vào giếng, chứng dương và chứng âm ñược
cho vào các giếng qui ñịnh, ủ ở nhiệt ñộ phòng trong 2 giờ. Rửa dĩa 3 lần bằng
dung dịch PBS – Tween và làm khô. Lấy 50 µl enzyme liên kết kháng thể
(peroxidase- conjugated MAbs) của P.f , P.v 210, P.v 247 c cho vào các giếng, ủ ở
nhiệt ñộ phòng trong 1 giờ. Rửa ñĩa 3 lần bằng dung dịch PBS – Tween và làm
khô. Lấy 100 µl cơ chất của enzyme cho vào các giếng và ñọc kết quả ở máy ñọc
ELISA, bước sóng 405 nm (Giá trị ngưỡng = Trung bình OD chứng âm + 3 SD).
2.4.2.8. Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus và An.minmus
Chúng tôi ứng dụng kỹ thuật của Ngô Thị Hương và cs (2001).
 Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.minimus.
 Phương pháp tách chiết ADN tổng số:
ADN tổng số của muỗi ñược tách chiết bằng QIAamp DNA Extraction kit
(QIAGEN, USA). Quy trình tách chiết ñược tóm tắt như sau: Muỗi An.minimus
sp. trưởng thành ñược nghiền trong 180 ml dung dịch ATL (ATL buffer) bằng
30
chày nhựa vô trùng cho ñến khi thành dung dịch ñồng nhất. Bổ sung 20 ml
Proteinase-K (50 mg/ml) rồi ủ 560
C khoảng 2-3 giờ, cứ sau 10 phút lắc nhẹ một
lần. Thêm vào hỗn dịch 200 ml dung dịch AL có chứa guanidine hydrochloride
và 4 ml RNase A (100 mg/ml) và trộn ñều bằng cách lắc mạnh khoảng 15 giây,
rồi ủ ở 700
C trong 10 phút. Sau ñó thêm vào 200 ml Ethanol (90-100%), trộn ñều
khoảng 15-20 giây. Toàn bộ hỗn dịch ñược chuyển lên màng lọc của cột lọc
(QIAamp Spin Column), ly tâm 13.000 vòng/phút trong 1 phút, loại bỏ phần
dung dịch bên dưới. Phần AND bám vào màng của cột lọc ñược rữa vài lần bằng
các dung dịch AW1; AW2 (QIAGEN). Cuối cùng, AND tổng số ñược thôi ra
bằng 100 ml dung dịch AE và ñược bảo quản ở - 200
C cho ñến khi sử dụng.
 Phương pháp tiến hành phản ứng PCR:
Phản ứng PCR ñược thực hiện trên máy 2720 Thermal Cycler, Applied
Biosystem (USA), sử dụng các cặp mồi xác ñịnh phức hợp loài theo Hoàng Kim
Phúc và cs (2003). Chu trình nhiệt của phản ứng PCR gồm các bước như sau:
940
C/5 phút, tiếp theo là 30 chu kỳ 940
C/1 phút, 600
C/1 phút; 720
C/1 phút 30
giây và chu kỳ cuối cùng là 720
C/10 phút. Sản phẩm PCR ñược ñiện di trên
thạch agarose 1,8%, nhuộm bằng Ethudium Bromide 5-10 phút.
Đọc kết quả bằng máy ñọc UV (UV documentation-Vilber Lourmat). Band
của sản phẩm PCR ñược so sánh với thang chuẩn ADN ñể xác ñịnh kích thước
mong ñợi của từng loài.
 Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus
 Phương pháp tách chiết ADN tổng số:
ADN tổng số của muỗi ñược tách chiết bằng QIAamp DNA Extraction kit
(QIAGEN Inc., USA). Quy trình tách chiết tương tự như ñối với An.minimus.
 Phương pháp tiến hành phản ứng PCR:
Phản ứng PCR ñược thực hiện trên máy 2720 Thermal Cycler, Applied
Biosystem (USA), sử dụng các cặp mồi xác ñịnh phức hợp loài theo Ngô Thị
Hương và cs (2001). Chu trình nhiệt của phản ứng PCR gồm các bước như sau:
940
C/2 phút, tiếp theo là 30 chu kỳ 940
C/ 30 giây, 580
C/30 giây; 720
C/30 giây và
31
chu kỳ cuối cùng là 720
C/10 phút. Sản phẩm PCR ñược ñiện di trên thạch
agarose 2%, nhuộm bằng Ethudium Bromide 5-10 phút.
Đọc kết quả bằng máy ñọc UV (UV documentation-Vilber Lourmat).
Band của sản phẩm PCR ñược so sánh với thang chuẩn ADN ñể xác ñịnh kích
thước mong ñợi của từng loài.
2.4.3. Xử lý mẫu vật:
- Số muỗi chết ñược phơi khô, bảo quản trong tuýp Eppendorf và cho vào
hộp có chứa silicagel sử dụng cho thử nghiệm ELISA ñể xác ñịnh tỷ lệ nhiễm
KSTSR và PCR ñể xác ñịnh kiểu di truyền.
- Số muỗi còn sống ñược mổ và quan sát buồng trứng xác ñịnh ñã ñẻ, hay
chưa ñẻ theo phương pháp chuẩn của Tổ chức y tế thế giới năm 1991.
- Muỗi khỏe mạnh ñược chọn thực hiện kỹ thuật nhạy cảm ñối với hóa chất.
- Xác muỗi sau khi mổ và thử nhạy cảm cũng ñược giữ mẫu ñể làm ELISA.
2.4.4. Các chỉ số ñánh giá:
- Muỗi Anopheles thu thập bằng mồi người, soi chuồng gia súc và soi
trong nhà ban ngày ñược tính mật ñộ theo công thức:
Mật ñộ (con/ giờ/ người ) =
Số muỗi bắt ñược của một véc-tơ
Số người bắt x Số giờ bắt
- Muỗi Anopheles thu thập bằng bẫy ñèn ñược tính mật ñộ theo công thức:
Mật ñộ (con/ ñèn/ ñêm ) =
Tổng số muỗi cái thu thập
Số bẩy ñèn x Số ñêm
- Bọ gậy Anopheles thu thập tại các thủy vực ñược tính theo công thức:
Mật ñộ (con/bát ) =
Tổng số bọ gậy thu thập
100 bát
- Tỷ lệ muỗi nhiễm KSTSR (S) bằng ELISA ñược tính theo công thức:
Tổng số muỗi có ký sinh trùng
Tỷ lệ muỗi nhiễm (S) = × 100.
(%) Tổng số muỗi thử ELISA
32
- Tỷ lệ muỗi ñã ñẻ ñược tính theo công thức:
Tổng số muỗi ñẻ rồi
Tỷ lệ muỗi ñã ñẻ = × 100.
(%) Tổng số buồng trứng ñược quan sát
- Mật ñộ muỗi ñốt người (ma) ñược tính bằng công thức:
Tổng số muỗi bắt bằng mồi người
ma = × 12.
(con/người/ñêm) Tổng số giờ bắt bằng mồi người
12: Số giờ hoạt ñộng của muỗi trong 1 ñêm.
- Thời gian chu kỳ tiêu sinh l (ngày), (Beklemishev, 1940):
l =
9
37
−
t
+ 1
Trong ñó:
t là nhiệt ñộ trung bình của môi trường hàng ngày.
37 là tổng lượng nhiệt hữu hiệu
9 là nhiệt ñộ tối thiểu cho muỗi phát triển.
1 là khoảng thời gian 1 ngày ñể cho muỗi tìm nơi ñẻ trứng và tìm mồi ñốt
- Thời gian chu kỳ thoa trùng (từ khi muỗi hút giao bào ñến lúc xuất hiện
thoa trùng trong tuyến nước bọt):
+ P.falciparum: n (ngày) =
16
111
−
t
+ P.vivax: n (ngày) =
5
,
14
105
−
t
111,105 là những nhiệt lượng hữu hiệu ñể hoàn thành 1 chu kỳ phát triển
trong cơ thể muỗi của P.falciparum, P.vivax, t là nhiệt ñộ trung bình của những
ngày theo dõi. 16 và 14,5 là những nhiệt ñộ tối thiểu ñể P.falciparum, P.vivax,
P.malaria phát triển.
- Xác xuất sống sót hàng ngày P (%) (Theo WHO 1975):
P = l
NP
Pa
Pa
+
Trong ñó: Pa: số muỗi ñã ñẻ (parous) ; NP: số muỗi chưa ñẻ (nulliparous)
33
- Tuổi thọ trung bình của quần thể Le (ngày).
Le =
P
ln
1
−
- Chỉ số truyền nhiễm: h = ma.S (theo Ross, 1911).
- Mức ñộ nhạy cảm:
 Ở lô ñối chứng
+ Tỷ lệ muỗi chết  20%: Kết quả thử nghiệm không ñược chấp nhận .
Làm lại thử nghiệm.
+ Tỷ lệ muỗi chết 5 - 20 %: Kết quả thử nghiệm phải ñược ñiều chỉnh lại
theo công thức Abbott.
(% muỗi chết thử nghiệm - % muỗi chết ñối chứng) x 100
% Muỗi chết thực tế =
100 - % muỗi chết ñối chứng
+ Tỷ lệ muỗi chết  5%: Kết quả thử nghiệm ñược chấp nhận.
 Ở lô thử nghiệm
+ Tỷ lệ muỗi chết từ 98-100%: Muỗi nhạy cảm với hoá chất thử nghiệm.
+ Tỷ lệ muỗi chết từ 80-97%: Muỗi có thể kháng với hoá chất thử nghiệm.
+ Tỷ lệ muỗi chết  80%: Muỗi kháng với hoá chất thử nghiệm.
2.4.5. Công cụ thu thập số liệu:
- Dụng cụ côn trùng: Bẫy ñèn, ñèn pin, tuýp bắt muỗi, lúp tay, bông
không thấp nước, bát vớt bọ gậy, ống hút bọ gậy, kim mổ muỗi.
- Dụng cụ thử nhạy cảm, kính hiển vi, biễu mẫu thống kê, sổ ghi chép
2.5. Xử lý số liệu
Số liệu ñiều tra ñược ñiền vào các biểu mẫu thiết kế sẵn và xử lý theo phần
mềm Epi-Info 6.0 và Excel.
2.6. Vấn ñề Y ñức:
Người tham gia ñiều tra thu thập muỗi truyền bệnh sốt rét bằng mồi người
là tự nguyện, sẽ ñược ñiều trị tích cực bằng thuốc ñặc hiệu khi bị nhiễm KSTSR.
34
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu gồm các nội dung chính sau ñây:
1. Các số liệu liên quan ñến nội dung ñề tài tại Ban QLDA QTC PCSR,
Khoa Côn trùng, Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và
Trung tâm PCSR tỉnh Gia Lai từ tháng 6/2009 ñến tháng 10/2010.
2. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus và An.minimus trong phòng thí nghiệm
3. Mức ñộ nhạy cảm của muỗi Anopheles ñối với hóa chất Alpha-
cypermethrine 30mg/m2
và Lambda-cyhalothrine 0,05%.
4. Kiểu hình, kiểu di truyền của các véc-tơ sốt rét.
5. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét ở thực ñịa.
6. Tỷ lệ ñẻ, xác suất sống sót hàng ngày và tuổi thọ trung bình quần thể
của véc-tơ sốt rét.
7. Tỷ lệ nhiễm KSTSR của véc-tơ sốt rét.
8. Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của véc-tơ sốt rét.
35
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai:
Bảng 3.1 Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai.
TT Tên loài
Hồi cứu Điều tra Tổng số
M BG M BG M BG
1 An.aconitus Doenitz,1902 + + + + + +
2 An.annularis Van de Wulp, 1988 + + + + +
3 An. barbirostris Van der Wulp,1884 + +
4 An.barbumbrosus Strictland , 1927 + +
5 An.campestris Reid, 1962 + +
6 An.crawfordi Reid, 1953 + + +
7 An.dirus Peyton  Harrison, 1979 + + +
8 An.indefinitus Lodlow, 1904 + +
9 An.jamesi Theobalb, 1901 + +
10 An.jeyporiensis James, 1902 + + + + + +
11 An.karwari James,1902 + + +
12 An.kochi Doenitz, 1901 + + +
13 An.lesteri Baisas  Hu, 1936
+ +
14 An.maculatus Theobald, 1903 + + + + + +
15 An. minimus Theobald, 1901 + + + + + +
16 An.nigerrimus Giles, 1900 + +
17 An.nitidus Harrison, Scanlon  Reid 1973 + +
18 An.nivipes Theobald, 1903 + + +
19 An.peditaeniatus Leicester, 1908 + + + + +
20 An.philippinensis Ludlow, 1902 + + + + + +
21 An. sinensis Wiedemann,1828 + + + + +
22 An.splendidus Koizumi, 1902 + + + + + +
23 An.tessellatus Theobald, 1901 + + +
24 An.umbrosus Theobald, 1903 + +
25 An. vagus Doenitz, 1902 + + + + + +
Tổng số 21 7 19 11 22 13
* Ghi chú : M : Muỗi ; BG : Bọ gậy
36
 Nhận xét:
Qua hồi cứu số liệu từ tháng 1/2009 ñến tháng 10/2010 tại một số ñịa
ñiểm của tỉnh Gia Lai và ñiều tra từ tháng 11/2010 ñến 9/2011 tại 3 ñiểm nghiên
cứu chúng tôi ñã thống kê ñược 3.072 cá thể muỗi trưởng thành và 582 thể bọ
gậy. Qua phân ñịnh loại hình thể nhận thấy tổng số loài có mặt ở Gia Lai là 25
loài, trong ñó muỗi trưởng thành có 22 loài và bọ gậy có 13 loài. Có 10 loài thu
thập ñược cả bọ gậy và muỗi, 12 loài chỉ thu thập ñược muỗi trưởng thành và 3
loài chỉ thu thập ñược bọ gậy. Có 5 loài ñã ñược xác ñịnh là véc-tơ truyền bệnh
sốt rét chính và phụ ở Tây Nguyên. Véc-tơ chính: An.minimus và An.dirus ; véc-
tơ phụ là An.aconitus, An.jeyporiensis và An.maculatus.
3.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai :
3.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm:
Bảng 3.2: Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng
và con trưởng thành của An.dirus
Muỗi
(Lô)
Số
lượng
trứng
Trứng nở
thành bọ gậy
Bọ gậy nở
thành
quăng
Quăng nở
thành con
trưởng thành
Đực Cái Tỉ số
(Đực:
Cái)
SL % SL % SL %
1 62 51 82,26 39 76,47 35 89,74 17 18 0,94 : 1
2 73 58 79,45 37 63,79 36 97,30 18 18 1,00 : 1
3 91 82 90,11 56 68,29 51 91,07 27 28 0,96 : 1
4 137 106 77,37 62 58,49 55 88,71 22 23 0,96 : 1
5 57 46 80,70 31 67,39 28 90,32 14 14 1,00 : 1
6 86 71 82,56 49 69,01 46 93,88 23 23 1,00 : 1
7 127 97 76,38 57 58,76 49 85,96 23 26 0,88 : 1
8 67 56 83,58 43 76,79 34 79,07 17 17 1,00 : 1
9 115 97 84,35 62 63,92 57 91,94 28 29 0,97: 1
TC 815 664 81,47 436 65,66 391 89,68 192 199 0,96: 1
Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trăm; TC: Tổng cộng
37
 Nhận xét:
Với 09 muỗi cái An.dirus bắt ở thực ñịa bụng ñã có trứng phát triển, chúng
tôi tiến hành nuôi ở phòng thí nghiệm với nhiệt ñộ phòng 24-260
C, nước nuôi bọ
gậy có ñộ pH từ 7,9- 8,5 và nhiệt ñộ từ 21-230
C.
Tổng số trứng ñẻ của 9 muỗi cái là 815, cá thể ñẻ cao nhất là 137 trứng,
thấp nhất là 57 trứng, trung bình là 90,55 ± 29,38 trứng.
Tỷ lệ trứng nở thành bọ gậy ở lô cao nhất là 90,11%, thấp nhất 76,38%,
trung bình 81,47 %. Tỷ lệ bọ gậy phát triển thành quăng lô cao nhất là 76,79%,
thấp nhất là 58,49%, trung bình 65,66 % .Tỷ lệ quăng phát triển thành con trưởng
thành khá cao, lô cao nhất là 97,30%, thấp nhất là 85,96%, trung bình 89,68%.
Trong số 391 con trưởng thành có 192 muỗi ñực và 199 muỗi cái với tỉ số
ñực/cái là 0.96:1.
Bảng 3.3: Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và
quăng của An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm.
Lô
(Muỗi)
Thời gian hoàn thành các giai
ñoạn bọ gậy (ngày)
Thời gian hoàn thành giai ñoạn
quăng (ngày)
Min Max TB ±
±
±
±ĐLC Min Max TB ±
±
±
±ĐLC
1 7 14 10,08 ± 2,70 1 3 2,08 ± 0,77
2 9 15 10,17 ± 2,39 2 3 2,32 ± 0,47
3 7 12 9,13 ± 1,71 1 2 1,38 ± 0,49
4 6 11 8,70 ± 1,63 1 2 1,31 ± 0,46
5 9 14 9,50 ± 2,50 2 3 2,42 ± 0,50
6 6 12 9,87 ± 2,49 1 3 1,82 ± 0,75
7 7 11 10,04 ± 2,70 1 2 1,33 ± 0,48
8 8 11 10,13 ± 2,59 1 3 2,09 ± 0,78
9 9 15 10,19 ± 2,64 2 3 2,32 ± 0,47
Chung 6 15 9,76 ±
±
±
± 2,37 1 3 1,90 ±
±
±
± 0,57
Ghi chú: Min: Thời gian tối ña; Max: Thời gian tối thiểu;
TB: Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn
Nhận xét:
Với nhiệt ñộ phòng, nhiệt ñộ nước và pH nước ñã nêu ở trên, qua 9 lô
(muỗi) thí nghiệm nhận thấy thời gian hoàn thành các giai ñoạn bọ gậy (từ tuổi I
ñến tuổi IV) tối thiểu 6 ngày và tối ña là 15 ngày, trung bình 9,76 ± 2,37 ngày.
38
Thời gian hoàn thành giai ñoạn quăng thiểu là 1 ngày, thời gian tối ña là 3 ngày,
trung bình 1,90 ± 0,57 ngày.
3.2.2. Đặc ñiểm sinh học của An. minimus nuôi trong phòng thí nghiệm:
Với 11 muỗi cái An.minimus bắt ở thực ñịa bụng ñã có trứng phát triển,
chúng tôi tiến hành nuôi ở phòng thí nghiệm với nhiệt ñộ phòng 24-260
C, nước
nuôi bọ gậy có ñộ pH từ 7,9- 8,5 và nhiệt ñộ nước từ 21-230
C.
Tổng số trứng ñẻ của 11 muỗi cái là 1.038, cá thể ñẻ cao nhất là 132
trứng, thấp nhất là 69 trứng, trung bình là 94,36 ± 21,69 trứng.
Bảng 3.4: Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng
và con trưởng thành của An.minimus
Muỗi
(Lô)
Số
lượng
trứng
Trứng nở
thành bọ gậy
Bọ gậy nở
thành quăng
Quăng nở
thành con
trưởng
thành
Đực Cái Tỉ số
(Đực:
Cái)
SL % SL % SL %
1 112 101 90,18 66 65,35 61 92,42 30 31 0,97:1
2 77 64 83,12 49 76,56 43 87,76 21 22 0,95:1
3 104 91 87,50 65 71,43 60 92,31 30 30 1,00:1
4 89 76 85,39 59 77,63 56 94,92 28 28 1,00:1
5 76 66 86,84 52 78,79 48 92,31 23 25 0,92:1
6 126 118 93,65 94 79,66 87 92,55 44 43 1,02:1
7 82 72 87,80 51 70,83 43 84,31 20 23 0,87:1
8 69 51 73,91 39 76,47 34 87,18 17 17 1,00:1
9 97 89 91,75 71 79,78 68 95,77 33 35 0,94:1
10 132 107 81,06 98 91,59 91 92,86 45 46 0,98:1
11 74 68 91,89 53 77,94 43 81,13 21 22 0,95:1
TC 1.038 903 86,99 697 77,19 634 90,96 312 322 0,97:1
Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trăm ; TC: Tổng cộng
Nhận xét:
Tỷ lệ trứng nở thành bọ gậy là tương ñối cao, lô cao nhất là 93,65%, thấp
nhất 73,91%, trung bình 86,99 %. Tỷ lệ bọ gậy phát triển thành quăng lô cao nhất
39
là 91,59%, thấp nhất là 65,35%, trung bình 77,19% con. Tỷ lệ quăng phát triển
thành con trưởng thành lô cao nhất là 95,77%, thấp nhất là 81,13%, trung bình
90,96% .
Trong số 634 con trưởng thành có 312 muỗi ñực và 322 muỗi cái với tỉ số
ñực và cái là 0,97:1.
Bảng 3.5: Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và
quăng của An.minimus nuôi trong phòng thí nghiệm.
Lô
(Muỗi)
Thời gian hoàn thành các giai
ñoạn bọ gậy (ngày)
Thời gian hoàn thành giai
ñoạn quăng (ngày)
Min Max TB ±
±
±
±ĐLC Min Max TB ±
±
±
±ĐLC
1 7 12 10,25 ± 2,67 1 2 1,48 ± 0,50
2 6 11 9,92 ± 2,63 2 3 2,35 ± 0,48
3 6 11 10,15 ± 2,45 1 1 1,69 ± 0,75
4 9 15 10,14 ± 2,77 1 3 1,66 ± 0,73
5 7 13 10,08 ± 2,92 1 2 1,47 ± 0,50
6 8 15 10,25 ± 2,72 1 2 1,49 ± 0,50
7 7 12 10,50 ± 2,70 2 3 2,31 ± 0,47
8 7 12 10,84 ± 2,73 1 2 1,41 ± 0,50
9 8 15 10,64 ± 2,72 1 2 1,44 ± 0,50
10 7 12 10,20 ± 2,68 2 3 2,73 ± 0,48
11 6 11 10,13 ± 2,79 1 2 1,40 ± 0,49
Chung 6 15 10,28 ±
±
±
± 2,71 1 3 1,73 ±
±
±
± 0,54
Ghi chú: Min: Thời gian tối ña; Max: Thời gian tối thiểu;
TB: Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn
Nhận xét:
Qua 11 lô (muỗi) thí nghiệm nhận thấy thời gian hoàn thành các giai ñoạn
bọ gậy tối thiểu 6 ngày và tối ña là 15 ngày, trung bình 10,28 ± 2,71 ngày. Thời
gian hoàn thành giai ñoạn quăng tối thiểu là 1 ngày, thời gian tối ña là 3 ngày,
trung bình 1,73 ± 0,54 ngày.
40
3.2.3. Đặc ñiểm kiểu di truyền của An.dirus:
Bảng 3.6: Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus bằng kỹ thuật PCR
Số lượng Kiểu hình
(An.dirus)
Kiểu di truyền (Kết quả PCR)
An.dirus A
SL %
53 53 53 100%
 Nhận xét:
Qua phân tích 53 cá thể An.dirus thu thập tại thực ñịa bằng kỹ thuật PCR,
kết quả cho thấy rằng 100% cá thể mang kiểu di truyền A.
3.2.4. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của An.minimus:
3.2.4.1. Kiểu hình của muỗi An.minimus.
 Nhận xét (Bảng 3.7):
Qua bảng số liệu (không tính số liệu hồi cứu) An.minimus cho thấy tỷ lệ 3
kiểu hình (dạng cánh) ở ñây là: A: 80,36% ; B : 6,25% ; C : 13,39%.
Tỷ lệ dạng cánh theo phương pháp mồi người là A:91,67%; B:5,56%;
C:2,78%. Dạng cánh theo phương pháp bẫy ñèn là A:84,62%; B:6,15%;
(-) M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Hình 3.1: Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.dirus A
(-) : Chứng âm
M : DNA Marker, 100bp
Giếng 1-13 : An.dirus, 120bp
An.dirus A
41
C:9,23% và dạng cánh theo phương pháp soi chuồng gia súc là A:18,18%;
B:9,09% ; C:72,73%.
Mặt khác qua thu thập cũng nhận thấy rằng, muỗi dạng cánh A chiếm tỷ lệ
cao bằng phương pháp mồi người (91,67%) và bẫy ñèn (84,62%). Trong số muỗi
thu thập ñược ở phương pháp bắt ở chuồng gia súc thì dạng cánh C chiếm ưu thế
(72,73%).
Bảng 3.7: Số lượng và tỷ lệ các kiểu hình của An.minimus qua các phương pháp
T
T
Phương pháp Tổng
số
Kiểu hình A Kiểu hình B Kiểu hình C
SL % SL % SL %
1 Mồi người 36 33 91,67 2 5,56 1 2,78
2 Bẫy ñèn 65 55 84,62 4 6,15 6 9,23
3 Chuồng gia súc 11 2 18,18 1 9,09 8 72,73
Tổng cộng 112 90 80,36 7 6,25 15 13,39
Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phầm trăm
3.2.4.2. Kiểu di truyền của An.minimus
Bảng 3.8: Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.minimus bằng kỹ thuật PCR.
Kiểu hình
(cánh)
Tổng số Kiểu di truyền (Kết quả PCR)
An.minimus A An.minimus C
(An.harrisoni)
SL % SL %
A 90 75 83,33 15 16,67
B 7 2 28,57 5 71,43
C 15 1 6,67 14 93,33
Tổng cộng 112 78 69,64 34 30,36
Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phầm trăm
 Nhận xét:
Qua phân tích 112 mẫu An.minimus tại thực ñịa (Bảng 3.8) bằng kỹ thuật
PCR cho thấy rằng: trong số 90 cá thể kiểu hình A có 75 cá thể (83,33%) mang
kiểu di truyền A (An.minimus A), 15 cá thể (16,67%) có kiểu di truyền C
(An.minimus C hay An.harrisoni). Trong số 7 cá thể kiểu hình B có 2 cá thể
42
(28,57%) mang kiểu di truyền A, 5 cá thể (71,43%) mang kiểu di truyền C và
trong 15 cá thể kiểu hình C có 1 cá thể (6,67%) mang kiểu di truyền A, 14 cá thể
(93,33%) có kiểu di truyền C.
3.2.5. Đặc ñiểm kiểu hình các thành viên thuộc nhóm loài
An.maculatus.
Đặc ñiểm ñịnh loại hình thể (mô tả chi tiết tại Phụ lục 3) của 3 thành viên
thuộc nhóm loài An.maculatus như sau:
 Đặc ñiểm chung: Bờ trước cánh (costa, subcosta và L1) có 4 ñiểm ñen trở
lên, không có lông trên tấm bên ngực trước. Đùi, cẳng và ñốt bàn I có các
ñốm trắng (hoa), bàn chân sau có băng trắng rộng; ñốt V bàn chân sau
hoàn toàn trắng. Tấm lưng ñốt bụng II-IV không có vẩy trắng.
 Đặc ñiểm phân biệt:
- An.maculatus s.l: Tấm lưng các ñốt bụng V-VIII có vẩy trắng.
- An.sawadwongporni: Chỗ chia nhánh gân L2 có ñiểm ñen, cuối tấm lưng
các ñốt bụng IV-VII chỉ có vài vẩy ñen ở mép bên (nếu cuối tấm lưng các ñốt bụng
IV-VII có một hàng vẩy ñen ở mép bên là An.notanandai).
Hình 3.2: Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của
An.minimus A và An. harrisoni.
(-) : Chứng âm
M : DNA Marker, 100bp
Giếng 1, 6-9 : An.harrisoni, 509bp
Giếng 2-4, 5 : An.minimus A, 185bp
(-) 1 2 3 4 M 5 6 7 8 9
An.harrisoni
An.minimus A
43
- An.pseudowillmori: Chỉ tấm lưng ñốt bụng VIII có vẩy trắng .
- An.willmori: Chỗ chia nhánh gân L2 không có ñiểm ñen, gân L3 có 2
ñiểm ñen ở 2 ñầu (nếu Gân L3 có 3 ñiểm ñen là An.dravidicus).
Bảng 3.9: Số lượng và tỷ lệ các thành viên thuộc nhóm loài
loài An.maculatus thu thập qua các phương pháp.
Phương
pháp
Tổng
số
An.macu An.sawad An.pseudo An.will
SL % SL % SL % SL %
MNTN 37 18 48,65 9 24,32 6 16,22 4 10,81
MNNN 72 48 66,67 12 16,67 9 12,50 3 4,17
BĐTN 128 71 55,47 22 17,19 26 20,31 9 7,03
BĐNN 196 114 58,16 34 17,35 31 15,82 17 8,67
CGS 289 136 47,06 79 27,34 46 15,92 28 9,69
Tổng cộng 722 387 53,60 156 21,61 118 16,34 61 8,45
Ghi chú:SL : Số lượng ; % : Phầm trăm; MNTN: Mồi người trong nhà; MNNN: Mồi
người ngoài nhà; BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà: BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà; CGS:
Chuồng gia súc. An.macu: An.maculatus s.l; An.swad: An.swadwongporni; An.pseudo:
An.pseudowillmori; An.will: An.willmori
 Nhận xét:
Qua phân tích hình thể, tại ñịa ñiểm nghiên cứu phát hiện 3 thành viên
trong nhóm loài An.maculatus, ñó là : An.maculatus s.l (sensu lato);
An.sawadwongporni; An.pseudowillmori ; An.willmori với tỷ lệ tương ứng là:
53,60% :21,61% : 16,34% : 8.45%.
3.2.6. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất ñang sử dụng
trong Chương trình PCSR hiện nay.
3.2.6.1. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-cypermethrine.
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 26±30
C và ẩm ñộ tương ñối (RH%) 86±5%
chúng tôi ñã tiến hành thử nghiệm các loài An.dirus, An.aconitus và
An.maculatus với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2
.
44
Bảng 3.10. Kết quả thử nhạy cảm của véc-tơ sốt rét với
giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2
Véc- tơ Lô
SL
muỗi
Số lượng muỗi ngã gục SL
muỗi
chết
sau 24
giờ
Tỷ lệ %
muỗi
chết sau
24 giờ
10
phút
20
phút
30
phút
40
phút
50
phút
60
phút
An.dirus
TN 100 0 70 91 99 100 100 100 100
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
An.aconitus
TN 100 0 70 91 99 100 100 100 100
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
An.maculatus
TN 100 0 18 81 88 95 95 89 89
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
Ghi chú: TN: Thử nghiệm; ĐC: Đối chứng; SL: Số lượng
 Nhận xét:
Sau khi cho muỗi tiếp xúc với giấy thử 60 phút, theo dõi 24 giờ số muỗi
ngã gục ở lô thử nghiệm và lô ñối chứng. Chúng tôi ghi nhận kết quả như sau:
- An.dirus: Muỗi thử nghiệm là muỗi F1 nuôi từ muỗi mẹ thu thập tại thực
ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là
0%. Như vậy An.dirus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất
Alpha-cypermethrine.
- An.aconitus Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ
muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như
vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Alpha-
cypermethrine.
- An.maculatus: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ
muỗi chết ở lô thử nghiệm là 89%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như
vậy An.maculatus tại ñịa ñiểm nghiên cứu có thể kháng với hóa chất Alpha-
cypermethrine.
3.2.6.2. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Lambda-cyhalothrine.
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 27±30
C và ẩm ñộ tương ñối (RH%) 85±5%,
chúng tôi ñã tiến hành thử nghiệm các loài An.minimus, An.aconitus,
An.maculatus và An.jeyporiensis với giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%.
45
Bảng 3.11. Kết quả thử nhạy cảm của véc-tơ sốt rét với
giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%.
Véc- tơ Lô
SL
muỗi
Số lượng muỗi ngã gục SL
muỗi
chết
sau 24
giờ
Tỷ lệ
muỗi
chết
sau 24
giờ
10
phút
20
phút
30
phút
40
phút
50
phút
60
phút
An.minimus
TN 100 0 72 90 99 100 100 100 100
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
An.aconitus
TN 0 64 87 97 99 100 100 100 0
ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0
An.jeyporiensis
TN 100 0 64 88 98 99 100 100 100
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
An.maculatus
TN 100 0 10 89 90 98 100 95 95
ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0
Ghi chú: TN: Thử nghiệm; ĐC: Đối chứng; SL: Số lượng
 Nhận xét:
- An.aconitus : Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ
muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như
vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Lambda-
cyhalothrine.
- An.minimus: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái F1 nuôi từ muỗi mẹ thu thập
tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối
chứng là 0%. Như vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với
hóa chất Lambda-cyhalothrine.
- An.jeyporiensis: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái F1 nuôi từ muỗi mẹ thu
thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô
ñối chứng là 0%. Như vậy An.jeyporiensis tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy với
hóa chất Lambda-cyhalothrine.
- An.maculatus : Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ
muỗi chết ở lô thử nghiệm là 95%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như
vậy An.maculatus tại ñịa ñiểm nghiên cứu có thể kháng với hóa chất Lambda-
cyhalothrine.
46
3.3. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét:
3.3.1. Sự phân bố các véc-tơ SR theo vùng dịch tễ sốt rét ở ñiểm NC.
0.225
0.175
0.097
0.088
0.022
0
0.194
0.159
0.097
0.309
0.231
0.181
0.153
0.1
0
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
Vùng 5 Vùng 4 Vùng 3
An.aco An.dirus An.jeypo An.macu An. mini
Biểu ñồ 3.1: Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng
phương pháp mồi người theo vùng dịch tễ sốt rét.
1.609
1.163
0.543
0.38
0.076
0
1.511
1.185
0.707
2.384
2.207
1.272
1.033
0.685
0
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Vùng 5 Vùng 4 Vùng 3
An.aco An.dirus An.jeypo An.macu An. mini
Biểu ñồ 3.2: Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp
bẫy ñèn theo vùng dịch tễ sốt rét.
con/giờ/người
con/ñèn/ñêm
47
 Nhận xét:
Qua Biểu ñồ 3.1 và 3.2 cho thấy mật ñộ các véc-tơ thu thập bằng mồi
người và bẫy ñèn cao nhất ở Vùng 5 (0,969 c/g/n và 1,528 c/ñ/ñ) và thấp nhất ở
Vùng 3 (0,688 c/g/n và 0,725 c/ñ/ñ). Các véc-tơ phụ An.aconitus, An.jeyporiensi,
An.maculatus có mặt cả 3 vùng dịch tễ. Véc-tơ chính An.dirus và An.minimus
chỉ xuất hiện ở Vùng 4 (0,10 c/g/n và 0,685 c/ñ/ñ) và vùng 5 (0,153 c/g/n và
1,033 c/ñ/ñ). An.dirus có mặt ở Vùng 5 (0,088 c/g/n và 0,38 c/ñ/ñ) ở mật ñộ cao
hơn hẳn ở Vùng 4 (0,022 c/g/n và 0,076 c/ñ/ñ).
3.3.2. Sinh thái ổ bọ gậy của các véc-tơ sốt rét trên các thủy vực.
Bên cạnh nuôi Anopheles ở phòng thí nghiệm, chúng tôi còn ñiều tra các
nơi muỗi ñẻ, các thủy vực véc-tơ sốt rét sống ngoài thiên nhiên.
Bảng 3.12: Số lượng và mật ñộ bọ gậy véc-tơ thu thập qua các thủy vực.
Loài Suối nước
chảy chậm
Vũng nước 2
bên bờ suối
Vũng nước
ñọng
Ổ nước ñọng
trong rừng
SL % SL % SL % SL %
An.aconitus 79 69.30 26 22.81 9 7.89 0 0
An.dirus 0 0 0 0 0 0 0 0
An.jeyporiensis 62 65.96 21 22.34 11 11.70 0 0
An.maculatus 27 19.42 73 52.52 39 28.06 0 0
An.minimus 29 90.63 3 9.38 0 0.00 0 0
Tổngcácvéc-tơ 197 51.98 123 32.45 59 15.57 0 0
Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phần trăm .
 Nhận xét:
Qua ñiều tra 4 loại thủy vực. số liệu cho thấy rằng bọ gậy An.minimus sinh
sống chủ yếu ở thủy vực suối nước chảy chậm (90.63%) và vũng nước 2 bên bờ suối
với tỷ lệ thấp (9.38%). Bọ gậy An.aconitus và An.jeyporiensis tìm thấy ở suối nước
chảy chậm chiếm tỷ lệ cao nhất (69,30% và 65,96%), tiếp ñến là ở vũng nước 2 bên
bờ suối (22,81% và 22,34%), còn thủy vực vũng nước ñọng chiếm tỷ lệ thấp (7,89%
và 11,7%). An.maculatus phát hiện cao nhất ở thủy vực vũng nước ñọng 2 bên bờ
suối (52,52%), tiếp ñến là vũng nước ñọng (28,06%) và thấp nhất ở suối nước chảy
chậm (19,42%). Chưa phát hiện thấy bọ gậy của An.dirus ở các loại thủy vực này.
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Man_Ebook
 
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
An toàn sinh học pxn
An toàn sinh học pxnAn toàn sinh học pxn
An toàn sinh học pxnvisinhyhoc
 
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm nataliej4
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...nataliej4
 
Bản đồ dịch tễ
Bản đồ dịch tễBản đồ dịch tễ
Bản đồ dịch tễtuyen43ty
 
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...https://www.facebook.com/garmentspace
 
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...Thanh Hoa
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...jackjohn45
 

What's hot (17)

Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
 
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng kháng ...
 
An toàn sinh học pxn
An toàn sinh học pxnAn toàn sinh học pxn
An toàn sinh học pxn
 
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bòChẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
 
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
 
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyê...
 
Bản đồ dịch tễ
Bản đồ dịch tễBản đồ dịch tễ
Bản đồ dịch tễ
 
Luận văn: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm B tại miền Bắc
Luận văn: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm B tại miền BắcLuận văn: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm B tại miền Bắc
Luận văn: Nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm B tại miền Bắc
 
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
 
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...
ảNh hưởng của loại bao và ẩm độ hạt đến khả năng nảy mầm của hạt lúa (oryza s...
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
 
Sự biến đổi của gen mã hóa enzym chuyển hóa Xenobiotics ở nam giới
Sự biến đổi của gen mã hóa enzym chuyển hóa Xenobiotics ở nam giớiSự biến đổi của gen mã hóa enzym chuyển hóa Xenobiotics ở nam giới
Sự biến đổi của gen mã hóa enzym chuyển hóa Xenobiotics ở nam giới
 
Luận văn: Phân tích cộng đồng vi khuẩn phân hủy rơm rạ, HAY
Luận văn: Phân tích cộng đồng vi khuẩn phân hủy rơm rạ, HAYLuận văn: Phân tích cộng đồng vi khuẩn phân hủy rơm rạ, HAY
Luận văn: Phân tích cộng đồng vi khuẩn phân hủy rơm rạ, HAY
 
Luận văn giun truyền qua đất
Luận văn giun truyền qua đấtLuận văn giun truyền qua đất
Luận văn giun truyền qua đất
 
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn e...
 
Luận án: Xác định đột biến gen EGFR trong điều trị bệnh ung thư phổi
Luận án: Xác định đột biến gen EGFR trong điều trị bệnh ung thư phổiLuận án: Xác định đột biến gen EGFR trong điều trị bệnh ung thư phổi
Luận án: Xác định đột biến gen EGFR trong điều trị bệnh ung thư phổi
 

Similar to Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...nataliej4
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ ssuser499fca
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếđáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét (20)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
 
Luận văn: Thử nghiệm hạt nano kim loại chẩn đoán vi khuẩn lao
Luận văn: Thử nghiệm hạt nano kim loại chẩn đoán vi khuẩn laoLuận văn: Thử nghiệm hạt nano kim loại chẩn đoán vi khuẩn lao
Luận văn: Thử nghiệm hạt nano kim loại chẩn đoán vi khuẩn lao
 
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
Nghiên cứu thành phần và hoạt chất sinh học loài mít lá đen, HAY - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đĐề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
Đề tài: Hoạt chất sinh học loài mít lá đen Artocarpus nigrifolius, 9đ
 
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học.
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâuLuận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
Luận án: Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
 
Luận án: Đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn, HAY
Luận án: Đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn, HAYLuận án: Đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn, HAY
Luận án: Đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng Cercaria ...
 
Đề tài: Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
Đề tài: Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổiĐề tài: Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
Đề tài: Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
 
Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổiSự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
Sự phân bố kiểu gen CYP1A1, CYP2D6 ở bệnh nhân ung thư phổi
 
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở HuếLuận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
 
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếđáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
 
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợnĐặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét

  • 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH CỦA VÉC-TƠ SỐT RÉT TẠI TỈNH GIA LAI NĂM 2009-2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Ký sinh trùng – Côn trùng
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, các số liệu hồi cứu ñược các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả Hồ Đắc Thoàn
  • 3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Lãnh ñạo Viện Sốt rét- KST-CT Quy Nhơn, Phòng sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. - PGS.TS Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng-Quy Nhơn vừa là Lãnh ñạo và cũng người Thầy tâm huyết với nghề nghiệp trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. - TS. Hồ Văn Hoàng, ThS. Nguyễn Xuân Quang, ThS. Nguyễn Thị Duyên, TS.Ngô Thị Hương, các ñồng nghiệp Khoa côn trùng ñã cùng tham gia, thực hiện các kỹ thuật nghiên cứu và ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. - Ban QLDA Qũy toàn cầu PCSR Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, Lãnh ñạo và các ñồng nghiệp Trung Tâm PCSR tỉnh Gia Lai, Lãnh ñạo Khoa côn trùng, Khoa Sinh học phân tử ñã cho phép tôi sử dụng các số liệu trong quá trình thực hiện luận văn này. - Các ñồng nghiệp Phòng kế hoạch tổng hợp và gia ñình, bè bạn ñã ñộng viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả Hồ Đắc Thoàn
  • 4. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An. : Anopheles BNSR : Bệnh nhân sốt rét BSR : Bệnh sốt rét c/ñ/ñ : Con/ ñèn/ ñêm c/g/n : Con/ giờ/ người c/n/ñ : Con/người/ ñêm cs : Cộng sự ELISA : Enzyme-link Immunosorben Assay KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét MT-TN : Miền Trung và Tây nguyên NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất bản P.f : Plasmodium falciparum P.v : Plasmodium vivax PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi cao phân tử) PCSR : Phòng chống sốt rét RH (Relative Humidity) : Ẩm ñộ tương ñối SR : Sốt rét SR-KST-CT : Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng SRLH : Sốt rét lưu hành SRLS : Sốt rét lâm sàng TVSR : Tử vong sốt rét RFLD-PCR : Restriction Fragment Length Polymorphism- Polymerase Chain
  • 5. i Reaction DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai. 34 Bảng 3.2 Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng và con trưởng thành của An.dirus. 35 Bảng 3.3 Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm. 36 Bảng 3.4 Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng và con trưởng thành của An.minimus. 37 Bảng 3.5 Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của An.minimus nuôi trong phòng thí nghiệm. 38 Bảng 3.6 Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus bằng kỹ thuật PCR. 39 Bảng 3.7 Số lượng và tỉ lệ các kiểu hình của An.minimus qua các phương pháp. 40 Bảng 3.8 Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.minimus bằng kỹ thuật PCR. 40 Bảng 3.9 Số lượng và tỉ lệ các thành viên thuộc nhóm loài An.maculatus thu thập qua các phương pháp. 42 Bảng 3.10 Kết quả thử nhạy cảm của An.minimus với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2. 43 Bảng 3.11 Kết quả thử nhạy cảm của An.aconitus với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2 . 43 Bảng 3.12 Kết quả thử nhạy cảm của An.maculatus với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2 . 44 Bảng 3.13 Kết quả thử nhạy cảm của An.aconitus với giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%. 45 Bảng 3.14 Kết quả thử nhạy cảm của An.jeyporiensis với giấy thử 45
  • 6. i Lambda-cyhalothrine 0,05%. Bảng 3.15 Kết quả thử nhạy cảm của An.maculatus với giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%. 46 Bảng 3.16 Số lượng và mật ñộ bọ gậy thu thập qua các thủy vực. 48 Bảng 3.17 Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trước và sau 24 giờ. 51 Bảng 3.18 Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trong và ngoài nhà trước và sau 24 giờ. 51 Bảng 3.19 Số lượng, tỉ lệ véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp mồi người và soi chuồng gia súc. 53 Bảng 3.20 Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng 54 Bảng 3.21 Tuổi thọ trung bình các quần thể của các véc-tơ sốt rét. 55 Bảng 3.22 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét tại các ñiểm nghiên cứu. 55
  • 7. i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu ñồ 3.1. Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp mồi người theo vùng dịch tễ sốt rét. 47 Biểu ñồ 3.2. Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp bẫy ñèn theo vùng dịch tễ sốt rét. 47 Biểu ñồ 3.3. Tỉ lệ các véc-tơ sốt rét thu thập ñược qua các mùa. 49 Biểu ñồ 3.4. Tỉ lệ bọ gậy của véc-tơ sốt rét thu thập theo mùa. 50 Biểu ñồ 3.5. Hoạt ñộng ñốt mồi của các véc-tơ sốt rét trong ñêm 50 Biểu ñồ 3.6. Mật ñộ ñốt mồi của véc-tơ trong nhà và ngoài nhà 52
  • 8. i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Vòng ñời của muỗi Anopheles 8 Hình 1.2. Vòng ñời của KSTSR Plasmodium ở người. 9 Hình 1.3. Hình thể muỗi Anopheles cái trưởng thành 16 Hình 1.4. Hình thái hệ thống gân cánh muỗi 17 Hình 1.5. Các ñiểm ñen và ñiểm trắng trên cánh muỗi Anopheles 17 Hình 1.6. Hình thái Quăng Anopheles 18 Hình 1.7. Ngực sau và các ñốt bụng quăng Anopheles 18 Hình 1.8. Hình thái ñầu bọ gậy 19 Hình 1.9. Hình thái các ñốt ngực bọ gậy Anopheles 19 Hình 1.10. Hình thái các ñốt bụng I-IV của bọ gậy Anopheles. 20 Hình 1.11. Dạng cánh (kiểu hình) của An.minimus spp 21 Hình 2.1. Bản ñồ mô tả ñịa ñiểm nghiên cứu ở tỉnh Gia Lai. 22 Hình 3.1. Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.dirus 39 Hình 3.2. Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.minimus A và An. harrisoni. 41
  • 9. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Lãnh ñạo Viện Sốt rét- KST-CT Quy Nhơn, Phòng sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. - PGS.TS Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng-Quy Nhơn vừa là Lãnh ñạo và cũng là người Thầy tâm huyết với nghề nghiệp trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. - TS. Hồ Văn Hoàng, ThS. Nguyễn Xuân Quang, ThS. Nguyễn Thị Duyên TS.Ngô Thị Hương, các ñồng nghiệp Khoa côn trùng ñã cùng tham gia, thực hiện các kỹ thuật nghiên cứu và ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. - Ban QLDA Qũy toàn cầu PCSR Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, Lãnh ñạo và các ñồng nghiệp Trung Tâm PCSR tỉnh Gia Lai, Lãnh ñạo Khoa côn trùng, Khoa Sinh học phân tử ñã cho phép tôi sử dụng các số liệu trong quá trình thực hiện luận văn này. - Các ñồng nghiệp Phòng kế hoạch tổng hợp và gia ñình, bè bạn ñã ñộng viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả Hồ Đắc Thoàn
  • 10. iii MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu ñồ Danh mục các hình Phần nội dung của luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình SR ở Việt nam và khu vực miền Trung-Tây Nguyên 3 1.1.1. Tình hình SR ở Việt Nam. 3 1.1.2. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên 4 1.2. Trung gian truyền bệnh sốt rét 4 1.2.1. Điều kiện và tiêu chuẩn ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR 4 1.2.2. Véc-tơ sốt rét ở Việt Nam 5 1.2.3. Đặc ñiểm hình thể của véc-tơ sốt rét chính tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên 6 1.3. Vòng ñời muỗi Anopheles 7 1.4. Chu kỳ sinh sản KSTSR hữu giới ở muỗi 9 1.5. Tổng quan về các nghiên cứu 10 1.5.1. Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố, mật ñộ của Anopheles 10
  • 11. iii 1.5.2. Các nghiên cứu về tính ña hình của véc-tơ sốt rét 11 1.5.3. Các nghiên cứu vế mùa phát triển, tập tính sinh thái ñốt mồi, trú ẩn tiêu máu và vai trò truyền bệnh của Anopheles 13 1.5.4. Các nghiên cứu về mức ñộ nhạy cảm của Anopheles ñối với hóa chất diệt côn trùng 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 22 2.1.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 22 2.1.2. Một vài thông tin về ñiểm nghiên cứu 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu 24 2.3. Thời gian nghiên cứu 24 2.4. Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.1.1. Nghiên cứu mô tả 24 2.4.1.2. Nghiên cứu phòng thí nghiệm 25 2.4.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 25 2.4.2.1. Kỹ thuật ñịnh loại muỗi và bọ gậy Anopheles 25 2.4.2.2. Kỹ thuật ñiều tra muỗi 26 2.4.2.3. Kỹ thuật ñiều tra bọ gậy 27 2.4.2.4. Kỹ thuật mỗ và quan sát buồng trứng 28 2.4.2.5. Kỹ thuật thử nhạy cảm 28 2.4.2.6. Kỹ thuật nuôi muỗi Anopheles trong phòng thí nghiệm 28 2.4.2.7. Kỹ thuật ELISA phát hiện ký sinh trùng SR trong cơ thể muỗi 29 2.4.2.8. Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus và An.minmus 29 2.4.3 Xử lý mẫu vật 31 2.4.4. Các chỉ số ñánh giá 31 2.4.5. Công cụ thu thập số liệu 33 2.5. Xử lý số liệu. 33
  • 12. iii 2.6 Vấn ñề Y ñức. 33 Nội dung nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai. 35 3.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ SR ở tỉnh Gia Lai. 36 3.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An. dirus nuôi trong phòng thí nghiệm 36 3.2.2. Đặc ñiểm sinh học của An. minimus nuôi trong phòng thí nghiệm 38 3.2.3. Đặc ñiểm kiểu di truyền của An.dirus. 40 3.2.4. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của An.minimus. 40 3.2.4.1. Kiểu hình của muỗi An.minimus. 40 3.2.4.2. Kiểu di truyền của An.minimus. 41 3.2.5. Đặc ñiểm kiểu hình các thành viên thuộc nhóm loài An.maculatus. 42 3.2.6. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất ñang sử dụng trong Chương trình PCSR hiện nay. 43 3.2.6.1. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-cypermethrine. 43 3.2.6.2. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Lambda-cyhalothrine. 44 3.3. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai. 46 3.3.1. Sự phân bố các véc-tơ SR theo vùng dịch tễ SR ở các ñiểm NC. 46 3.3.2. Sinh thái ổ bọ gậy của các véc-tơ sốt rét trên các thủy vực. 47 3.3.3. Sự phân bố và phát triển của vec-tơ sốt rét theo mùa 48 3.3.4. Sự phân bố và phát triển của bọ gậy sốt rét theo mùa 48 3.3.5. Tập tính ñốt mồi của véc-tơ sốt rét trong ñêm. 49 3.3.6. Tập tính lựa chọn vật chủ của các véc-tơ sốt rét. 51 3.3.7. Tập tính trú ñậu tiêu máu trong nhà. 52 3.4 .Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét . 52 3.4.1. Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng của các vét-tơ sốt rét 52 3.4.2 Tuổi thọ trung bình quần thể của các véc-tơ SR tại ñiểm NC 53
  • 13. iii 3.4.3. Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng SR của các véc-tơ sốt rét 54 3.4.4 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét 55 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Thành phần loài Anopheles ở Gia Lai 56 4.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai. 56 4.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus và An.minimus nuôi trong phòng thí nghiệm 56 4.2.2. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của véc-tơ sốt rét 57 4.2.3. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha- cypermethrine, và Lambda-cyhalothrin 61 4.2.4. Phân bố của véc-tơ SR theo sinh cảnh của vùng dịch tễ SR 62 4.2.5. Sinh thái ổ bọ gậy trên các thủy vực 63 4.2.6. Sự phân bố và phát triển của véc-tơ sốt rét theo mùa 65 4.2.7. Sự phân bố bọ gậy sốt rét theo mùa 66 4.2.8. Tập tính ñốt mồi của véc-tơ sốt rét 67 4.2.9. Tập tính lựa chọn vật vật chủ của các véc-tơ sốt rét 67 4.2.10. Tập tính sinh thái trú ñậu tiêu máu trong nhà của các véc-tơ SR 69 4.3. Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét ở Gia Lai. 69 4.3.1 Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng. 69 4.3.2 Tỉ lệ ñẻ, xác suất sống sót hàng ngày và tuổi thọ trung bình quần thể của các véc-tơ sốt rét. 70 4.3.3 Tỉ lệ nhiễm KSTSR của các véc-tơ sốt rét tại ñiểm nghiên cứu. 71 4.3.4 Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét 72 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh Phụ lục
  • 14. iii
  • 15. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét hiện nay vẫn là một vấn ñề sức khỏe quan trọng trên thế giới, bệnh phổ biến và ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe, tính mạng của cộng ñồng thuộc nhiều vùng, quốc gia ở các châu lục. Đến năm 2008, Tổ chức y tế thế giới ñã thống kê có 109 nước và lãnh thổ nằm trong vùng có SR lưu hành (SRLH) với khoảng 246 triệu ca bệnh SR, trong ñó 85% ở các nước châu Phi, 9% ở các nước Đông Nam Á. Xấp xỉ 900.000 ca tử vong sốt rét (TVSR), 91% trường hợp tử vong thuộc về các nước ở châu Phi và 85% ở trẻ em dưới 5 tuổi [13]. Ở Việt Nam, bệnh SR vẫn là một bệnh phổ biến với gần 40 triệu người sống trong vùng nguy cơ SR, khoảng 15 triệu người sống trong vùng SRLH. Bệnh lan truyền và gây tỷ lệ mắc cao chủ yếu ở vùng rừng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều cộng ñồng dân tộc ít người sinh sống và dân di cư từ vùng không có SRLH tới vùng SRLH, ñặc biệt tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên [13], [38]. Trong những năm qua, nỗ lực phòng chống sốt rét (PCSR) ñã làm giảm thấp tỷ lệ mắc, tử vong do SR trong cả nước và SR không còn là mối ñe dọa thường xuyên ñến sức khỏe cộng ñồng. Tuy nhiên với ñặc thù SR phức tạp và di biến ñộng dân cư lớn nhưng chưa có biện pháp phòng chống khả thi, khả năng cắt ñứt lan truyền SR còn hạn chế tại khu vực biên giới, biện pháp cấp thuốc tự ñiều trị chưa hiệu quả với người ñi rừng, ngủ rẫy… .Miền Trung - Tây Nguyên vẫn là khu vực có nguy cơ SR cao nhất so với các khu vực khác trong nước. Hàng năm bệnh nhân SR (BNSR) chiếm 50%, ký sinh trùng SR (KSTSR) chiếm 75%, SR ác tính (SRAT) và TVSR chiếm trên 80% so với cả nước [2]. Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm về phía bắc của khu vực Tây Nguyên, ñộ cao so với mặt nước biển 800 - 900 mét. Tỉnh nằm ở 130 08 - 140 42 vĩ ñộ bắc, 1070 42 - 1090 00 kinh ñông. Năm 2009, Gia Lai có 4.221 bệnh nhân sốt rét (BNSR), KSTSR trên lam 2.04%, số tử vong do sốt rét 3 ca, các chỉ số sốt rét này ñều chiếm vị trí cao nhất trong cả nước. Số BNSR trên 1.000 dân số tăng 31.25%, KSTSR trên lam tăng 86.03% so với cùng kỳ năm 2008 [2]. Sự gia
  • 16. 2 tăng số ca mắc và KSTSR tại tỉnh Gia Lai là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong ñó sự gia tăng và biến ñộng các véc-tơ sốt rét ñóng vai trò quan trọng. Trong chương trình phòng chống sốt rét (PCSR) ở Việt Nam hiện nay, các biện pháp chính phòng chống muỗi truyền bệnh bằng phun tồn lưu hoá chất diệt lên tường vách và sử dụng màn ngủ tẩm bằng hóa chất Fendona và Icon ñã mang lại nhiều kết quả khả quan trong công tác phòng chống véc tơ sốt rét [38]. Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng các hóa chất diệt côn trùng rộng rãi trong PCSR và sự thay ñổi thời tiết, biến ñổi môi trường sinh thái (rừng tự nhiên bị thu hẹp, thủy ñiện, thủy lợi, xây dựng vùng kinh tế mới…...). Những tác ñộng này có dẫn ñến sự thay ñổi một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ SR ? Có hay không hiện tượng tăng sức chịu ñựng hoặc kháng của véc-tơ với hóa chất cũng như vai trò truyền bệnh chúng có thay ñổi hoặc giảm ñi? Nhằm ñánh giá, bổ sung những dẫn liệu liên quan ñến ñặc ñiểm sinh học, sinh thái, mức ñộ truyền nhiễm của véc-tơ sốt rét nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống muỗi SR tại miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng chúng tôi thực hiện nghiên cứu ”Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011” với các mục tiêu: 1.Mô tả một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai. 2.Xác ñịnh vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
  • 17. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU 1.1. Tình hình SR ở Việt nam và khu vực miền Trung-Tây Nguyên: 1.1.1. Tình hình SR ở Việt Nam. Do ñất nước bị chia cắt nên chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR) ñược tiến hành riêng biệt ở hai miền Nam -Bắc [13],[53]: Giai ñoạn 1958-1975: - Miền Bắc: 1958-1960 chuẩn bị; 1961-1964: tấn công; 1965-1975 cuối tấn công. Kết quả 5 KSTSR trên một vạn dân. - Miền Nam: 1958-1959 chuẩn bị; 1960-1964: tấn công; 1965-1975 bỏ dở tấn công. Kết quả: SR tăng cao, dịch nổ ra ở nhiều nơi vào năm 1975. Giai ñoạn 1976-1990: Chương trình TDSR chuyển sang thanh toán sốt rét (TTSR) trong cả nước theo loại hình mục tiêu 4 của WHO. Đến những năm ñầu thập kỉ 1980, chương trình TTSR bắt ñầu gặp một số khó khăn về kĩ thuật và thực hành làm cho tình hình SR gia tăng một cách nhanh chóng. Năm 1991, tình hình SR diễn biến xấu, có hơn 1 triệu ca mắc và 4.646 ca chết [13]. Giai ñoạn 1991 ñến nay: Từ năm 1991, mục tiêu TTSR ñã ñược thay thế bằng mục tiêu của chiến lược PCSR. Sự tăng trưởng kinh tế của ñất nước ñã cho phép Chính phủ tăng cường ñầu tư cho chương trình Quốc gia PCSR. Artemisinin tỏ ra là lọai thuốc có hiệu quả, ñược sử dụng rộng rãi trong ñiều trị SR. Chính sách khuyến khích người dân nằm màn và sử dụng màn tẩm hóa chất diệt muỗi làm cho tình hình SR ñược cải thiện, tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, số vụ dịch giảm dần. Đến năm 1998, ñặc biệt trong những năm gần ñây trên phạm vi toàn quốc bệnh SR giảm dần từng năm, tỷ lệ lưu hành bệnh SR thấp nhất trong khu vực và Việt Nam ñược xem là nước có nhiều thành công trong chương trình PCSR. Năm 2008 tỷ lệ mắc và chết do SR giảm từ 3,07/1.000 và 0,12/100.000 dân trong năm 2001 xuống còn 0,70/1.000 dân và 0,03/100.000 [13]. Tuy nhiên qua báo cáo kết quả PCSR toàn quốc năm 2009 cho thấy rằng số BNSR tăng 0,73%, số KSTSR tăng
  • 18. 4 42,1%, số ca SRAT tăng 37,59%, số tử vong SR 26 ca tăng 4% ca so với cùng kỳ năm 2008 [1]. 1.1.2. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên Sau gần 35 năm PCSR (1976-2011), tình hình SR ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên ñã cải thiện một cách ñáng kể, nhưng nguy cơ SR quay trở lại vẫn còn rất lớn. Dân sống trong môi trường thường xuyên có sự lan truyền SR còn quá lớn. Dân trí thấp, còn du canh, ngủ rẫy, không có thói quen nằm màn. Di biến ñộng dân từ ñồng bằng lên miền núi, từ phía Bắc vào Tây Nguyên còn quá lớn ngoài sự kiểm soát của ngành y tế [38], dân giao lưu giữa 2 vùng biên giới: Việt – Lào, Việt- Cambodia. Đặc biệt trong 2 năm 2008 và 2009 tình hình SR của khu vực miền Trung – Tây Nguyên có xu hướng gia tăng và quay trở lại. Theo số liệu báo cáo tại các Hội nghị ñánh giá công tác PCSR năm 2009 của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, cho thấy tỷ lệ mắc SR năm 2009 tăng 14,61%, số KSTSR tăng 55,72%, số ca SRAT tăng 32,94%, số tử vong SR 16 ca tăng 2 ca so với cùng kỳ năm 2008 [2]. 1.2. Trung gian truyền bệnh sốt rét: Trung gian truyền bệnh SR là muỗi Anopheles ñược mô tả phân loại như sau: - Ngành chân khớp : Arthropoda. - Lớp côn trùng : Insecta. - Bộ 2 cánh : Diptera. - Phân bộ râu dài : Nematocera. - Họ muỗi : Culicidae. - Phân họ muỗi SR : Anophelinae. - Giống : Anopheles Ở Việt Nam có 2 phân giống: phân giống Anopheles Meigen 1818 và phân giống Cellia Theobald, 1901. 1.2.1. Điều kiện và tiêu chuẩn ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR Điều kiện cần ñể một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR - Có sự tương hợp di truyền giữa muỗi với KSTSR có mặt ở ñịa phương;
  • 19. 5 - Có tuổi thọ ñủ dài ñể ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ thoa trùng trong cơ thể muỗi; - Có xu hướng ưa ñốt người. Tiêu chuẩn ñể xác ñịnh véc-tơ SR: - Sự có mặt của thoa trùng trong tuyến nước bọt của muỗi (mổ tuyến nước bọt hoặc sử dụng kỹ thuật ELISA ñể xác ñịnh); - Tỷ lệ muỗi ñốt người cao; - Có sự trùng hợp giữa diễn biến mật ñộ của loài muỗi ñó với diễn biến của bệnh sốt rét; - Trong ñiều kiện thực nghiệm, KSTSR có thể phát triển ñến giai ñoạn thoa trùng trong cơ thể muỗi [4], [56]. 1.2.2. Véc-tơ sốt rét ở Việt Nam: Trên thế giới có khoảng 420 loài Anopheles, 70 loài là véc-tơ truyền bệnh SR. Trong số 60 loài Anopheles ở Việt Nam, có 15 loài ñã ñược xác ñịnh là véc-tơ SR chính, véc-tơ phụ và véc-tơ nghi ngờ [4]. Các véc-tơ chính: An. minimus sống trong rừng, bìa rừng, savan, bọ gậy sống ven suối quang, nước chảy chậm, muỗi phân bố khu vực rừng núi trên toàn quốc. An. dirus sống ở rừng rậm, bìa rừng, rừng thưa, bọ gậy sống ở vũng nước ñọng, dưới bóng râm trong rừng, muỗi phân bố từ 20 ñộ vĩ Bắc trở vào. An. sundaicus (An. epiroticus) phân bố ở vùng ven biển nước lợ miền Duyên hải Nam bộ và châu thổ sông Mê – Kông. Các véc-tơ phụ: An. jeyporiensis, An. maculatus, An. aconitus (vùng ñồi núi toàn quốc), An. subpictus, An. sinensis, An. vagus, An. indefinitus (vùng ven biển miền Bắc), An.subpictus, An.sinensis, An.campestris (ven biển miền Nam). Véc-tơ nghi ngờ An.culicifacies (Vùng núi rừng miền Bắc, miền Trung - Tây Nguyên), An.interruptus (Vùng núi rừng Đông Nam Bộ), An.nimpe (Vùng ven biển miền Nam). Véc-tơ nghi ngờ: An.culicifacies (vùng rừng núi phí Bắc, miền Trung – Tây Nguyên; An.imterrruptus (vùng rừng níu Đông nam Bộ); An.lesteri (vùng ven biển miền Bắc) và An.nimpe (vùng ven biển Nam Bộ) [36].
  • 20. 6 1.2.3. Đặc ñiểm hình thể của véc-tơ sốt rét chính tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên: 1.2.3.1. Muỗi Anopheles dirus Peyton và Harrison, 1979: An. dirus có kích thước lớn hơn một số loài Anopheles khác trong bảng phân loại ở Việt Nam. Cánh muỗi có nhiều vảy trắng ñen, toàn thân muỗi có nhiều ñốm ñen trắng. Đặc ñiểm dễ phân biệt với các loài muỗi khác là ở khớp nối cẳng bàn chân sau có băng trắng rõ rệt, có thể nhìn thấy bằng mắt thường [49]. Các ñặc ñiểm chính của muỗi cái An. dirus trưởng thành Bờ trước cánh có trên 4 ñiểm ñen, tấm bên ngực trước có lông, pan có trên 4 băng trắng, thùy trước tấm lưng ngực trước có vẩy. Khớp cẳng bàn chân sau có băng trắng rộng, nửa vòi ngoài không có vẩy ánh vàng. Điểm ñen presector trên gân L1 thường kéo dài về phía gốc cánh, ít nhất cũng ñến giữa ñiểm trắng presector. Các ñặc ñiểm ñịnh loại bọ gậy An. dirus tuổi IV. Lông môi trong xa nhau, lông thân anten ñơn. Lông môi ngoài ñơn hoặc chia nhánh ngắn, không có hình chổi. Tấm kitin trước các ñốt bụng IV- VII nhỏ, chiều rộng không vượt quá gốc lông lá cọ. Cả 3 lông dài cụm lông bờ ngực trước ñơn. Các lông bờ ngực không hoàn toàn ñơn. Lông vai trong và lông vai giữa không chung gốc, tấm lược có các răng dài không có sắc tố, sắp xếp không ñều. Nghiên cứu các dấu hiệu hình thái, di truyền, di truyền tế bào, Baimai và cs (1988) [55], Peyton và cs (1988) [63] cho thấy An. dirus là một phức hợp loài bao gồm 7 loài khác nhau: - An. dirus (An. dirus A) phân bố rộng rãi ở vùng Đông Á- có mặt ở Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam và ñảo Hải Nam (Trung Quốc). - An. cracens (An. dirus B) có ở miền Nam bán ñảo Thái Lan, bán ñảo Malaysia và Sumatra (Indonesia). - An. scanloni (An. dirus C) có mặt ở một vùng tương ñối hẹp dọc theo biên giới Nam Myanmar, phía Tây và Nam Thái Lan, có liên kết mật thiết với môi trường ñá vôi. - An. baimaii (An. dirus D) có mặt từ các vùng Tây Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), tây Thái Lan, Myanmar và Bangladesh ñến Đông Bắc và ñảo Andaman Ấn Độ.
  • 21. 7 - An. elegans (An. dirus E) giới hạn ở vùng rừng có nhiều ñồi núi của Tây Nam Ấn Độ. - An. nemophilous (An. dirus F) phân bố rải rác dọc theo bán ñảo Thái Lan và Malaysia và vùng biên giới Thái Lan với Myanmar và Campuchia. - An. takasagoensis có ở Đài Loan, Trung Quốc, phía Bắc Việt Nam. 1.2.3.2. Muỗi Anopheles minimus Theobald, 1901. Các ñặc ñiểm chính của muỗi cái An. minimus trưởng thành Muỗi Anopheles minimus kiểu hình A có thân nhỏ, màu ñen, xúc biện có 3 băng trắng, cánh có một ñiểm trắng gián ñoạn ở gần gốc cánh, vòi muỗi nhỏ thanh, màu ñen nhạt, ñầu mút vòi có màu vàng nâu, gân cánh L6 có 2 ñiểm ñen, L5 có 3 ñiểm ñen, diềm cánh gián ñoạn ở tất cả các gân trừ gân L6 [49]. Bọ gậy Anopheles minimus tuổi IV - Phần ñầu: có lông môi trong xa nhau, lông ăng ten ñơn, lông môi ngoài và lông môi trong không phân nhánh. - Phần bụng: từ ñốt IV - ñốt VII có khánh lưng lớn (rộng hơn khoảng cách giữa gốc các ñôi lông lá cọ). Bờ dưới khánh lưng ñốt bụng II nhẵn; lông số 0 từ ñốt bụng ñốt IV - ñốt VII thường chia nhánh và nằm ngoài khánh. Muỗi An.minimus trưởng thành rất ña dạng về hình thái. Tác giả Harrison B.A (1980) [60] ñã phân biệt các kiểu hình (dạng cánh) của muỗi An.minimus như sau (Hình 1.11): - An.minimus kiểu hình A : có gián ñoạn gốc cánh tại ñiểm presector trên gân costa, không có ñiểm trắng humeral. - An.minimus kiểu hình B: không có gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm presector và humeral trên gân costa. - An.minimus kiểu hình C: có gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm presector và humeral trên gân costa. 1.3. Vòng ñời muỗi Anopheles : Vòng ñời của Anopheles có 4 giai ñoạn khác nhau: trứng, bọ gậy, quăng và muỗi. Muỗi cái ñốt máu ñể phát triển trứng, trứng thường ñược ñẻ trước khi muỗi ñốt máu lần sau, hình thành các chu kỳ sinh thực trong ñời sống của muỗi. Thời
  • 22. 8 gian của một chu kỳ sinh thực phụ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường. Muỗi cái ñẻ trứng trong suốt ñời sống của nó. Trong ñiều kiện thuận lợi muỗi cái Anopheles có thể sống từ 2-3 tuần. Hình 1.1: Vòng ñời của muỗi Anopheles Trứng muỗi ñược ñẻ xuống nước, mổi lứa từ 100-250 trứng. Mổi một loài Anopheles chọn một thuỷ vực thích hợp ñể ñẻ trứng. Sau 2-3 ngày trứng nở thành bọ gậy. Bọ gậy Anopheles thường nằm song song với mặt nước ñể lấy không khí. Thời kỳ bọ gậy chia làm 4 giai ñoạn (tuổi). Bọ gậy lột xác từ tuổi 1 sang tuổi 2, 3, 4. Mổi giai ñoạn kéo dài khoảng 2-3 ngày tuỳ thuộc vào ñiều kiện môi trường có thuận lợi cho sự phát triển của chúng hay không. Nhiệt ñộ, ánh sáng, lượng thức ăn có ảnh hưởng lớn ñến thời gian phát triển của bọ gậy. Trong ñiều kiện bình thường giai ñoạn bọ gậy kéo dài từ 8 -10 ngày (Reid 1968; Ramalingam, 1974). Bọ gậy tuổi 4 lột xác thành quăng, quăng không ăn, chỉ tiêu hóa chất dự trữ. Giai ñoạn quăng kéo dài 2-3 ngày, sau ñó quăng phát triển thành muỗi. Muỗi
  • 23. 9 Anopheles giao phối với nhau khi ñang bay. Sự thụ tinh chỉ xảy ra một lần sau ñó tinh trùng ñược dự trữ trong túi tinh trong cơ thể muỗi cái và thụ tinh cho trứng dần dần [49],[61]. 1.4. Chu kỳ sinh sản KSTSR hữu giới ở muỗi: Hình 1.2: Vòng ñời của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium ở người. KSTSR là những ñơn bào, chu kỳ sinh sản, phát triển của chúng qua 2 vật chủ là người và muỗi. Người là vật chủ phụ, muỗi Anopheles là vật chủ chính ñồng thời là vật chủ trung gian truyền bệnh. Hiện nay chỉ mới phát hiện 4 loài KSTSR ký sinh trên người: P. malariae (Laveran, 1880), P. vivax (Grassi và Feletti, 1890) P. falciparum (Welch, 1897) và P. ovale (Stephens, 1922). Muỗi cái Anopheles hút máu bệnh nhân có KSTSR ở thể giao bào (gametocyste). Giao bào phát triển thành gametes ñực và cái vào trong dạ dày muỗi, sau 10 - 20 phút kết hợp thành hợp tử (zygote), vài giờ sau hợp tử phát triển kéo dài ra thành hình thoi di ñộng gọi là ookinete. Ookinete len qua những tế bào thành dạ dày, bám chặt vào thành ngoài dạ dày, biến thành nang bào (oocyste). Nang bào có hình tròn, không di ñộng và phát triển qua 4 giai ñoạn, khi soi tươi
  • 24. 10 dưới kính hiển vi thì có màu trong suốt, khi nhuộm thì bắt màu xanh sẫm. Thường nang bào xuất hiện ở thành ngoài dạ dày muỗi 2 ngày sau khi muỗi ñốt máu bệnh nhân. Nang bào lớn dần, phân chia thành hàng ngàn phân tử nhỏ có hình thoi, dài khoảng 15µm, có một nhân ở giữa gọi là thoa trùng (sporozoite). Nang bào phát triển ñến tuổi 4 phá vỡ thành dạ dày tung thoa trùng ra ngoài theo hạch bạch huyết ñến tập trung ở tuyến nước bọt và truyền sang cho người khi muỗi ñốt người. Để thực hiện ñược chu kỳ hữu giới ở muỗi, KSTSR cần phải có nhiệt ñộ thích hợp. Nhiệt ñộ tốt nhất ñể thoa trùng phát triển trong cơ thể muỗi là 28 – 30o C. Nhiệt ñộ tối thiểu cần thiết cho sự phát triển của từng loại Plasmodium là: 160 C cho P.falciparum; 14,50 C cho P.vivax và P.ovale; 16,50 C cho P.malariae. Khi nhiệt ñộ càng cao, thời gian hoàn thành chu kỳ hữu giới càng ngắn và khi nhiệt ñộ dưới mức tối thiểu, KSTSR không phát triển ñược trong cơ thể muỗi [4], [61]. 1.5. Tổng quan về các nghiên cứu 1.5.1. Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố, mật ñộ của Anopheles Theo Nguyễn Đức Mạnh (1988) [15], ở Tây Nguyên có 38 loài phân bố theo các sinh cảnh: bìa rừng (34 loài), sa van trảng cỏ (32 loài), rừng rậm (11 loài). Trần Đức Hinh và cs (1992) [37] nghiên cứu muỗi Anopheles tại 31 tỉnh ñã thu thập ñược 56 loài, trong ñó có mặt 3 vetor chính An.minimus, An.dirus và An.sundaicus (epiroticus); 8 véc-tơ phụ và 3 véc-tơ nghi ngờ. Theo Lê Khánh Thuận (1997) [12] khu vực MT –TN có 45 loài ñược phân bố: Đồi sa van (20 loài), bìa rừng (33 loài), rừng (36 loài), rừng rậm (19 loài). Theo Nguyễn Xuân Quang và cs (1999) [31] khi nghiên cứu các quần thể muỗi Anopheles trên các hệ thống thủy lợi ở Tây Nguyên ñã ñiều tra ñược 18 loài Anopheles và sự có mặt 2 véc-tơ chính là An.dirus và An.minimus. Vũ Đức Chính và [52] khi nghiên cứu tại thí ñiểm Đăk R’Lấp, Đắc Lắc từ năm 1998 ñến năm 2000 ñã thu thập ñược 26 loài, trong ñó An.jeyporiensis chiếm ưu thế và An.minimus, An.dirus có mặt với mật ñộ thấp. Nguyễn Xuân Quang và cs (2003) [31] nghiên cứu ở huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) cho kết qủa vùng sinh cảnh rừng tự nhiên có 21 loài, vùng sinh cảnh cây cà phê có 19 loài vùng sinh cảnh cây cao su có 18 loài; mật ñộ An. dirus vùng sinh cảnh
  • 25. 11 rừng tự nhiên 0,178 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cà phê 0,046 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cao su 0,026 con/ người/ ñêm. Mật ñộ An. minimus vùng sinh cảnh rừng tự nhiên 1,164 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cà phê 0,178 con/ người/ ñêm, vùng sinh cảnh cây cao su 0,007 con/ người/ ñêm. Hồ Văn Hoàng và Triệu Nguyên Trung (2005) [6] khi nghiên cứu ñặc ñiểm dịch tễ ở các vùng cây công nghiệp tỉnh Gia Lai ghi nhận có 17 loài Anopheles ở vùng cao su (có mặt An.minimus và An.dirus), 14 loài ở vùng cà phê (có mặt An.minimus và An.dirus), 16 loài ở vùng cây ñiều (có mặt An.minimus). Trương Văn Có (2005) [43] khi nghiên cứu sự phân bố của véc-tơ SR cho thấy An.minimus phân bố trên 3 sinh cảnh: rừng rậm nhiều tầng, nước chảy núi rừng và nước chảy núi ñồi, An.dirus chỉ liên quan ñến rừng nhiều tầng và rừng rậm. 1.5.2. Các nghiên cứu về tính ña hình của véc-tơ sốt rét: Harrison B.A. khi nghiên cứu về sự ña hình của Anopheles minimus (1980) [60] nhận ñịnh: Phức hợp Anopheles minimus có nhiều biến dị phức tạp, có khoảng 22 dạng hình thái trong phức hợp này và khó phân biệt chúng bằng hình thái ngoài ở cả hai giai ñoạn ấu trùng và trưởng thành. Sucharit S. và cộng sự (1988) [65] nghiên cứu Anopheles minimus từ 7 ñịa phương ở Thái Lan bằng phương pháp ñiện di 7 hệ enzyme, ñã nhận thấy có sự ña hình trong các hệ enzyme nghiên cứu. Các tác giả này ñã căn cứ vào sự có mặt hay không của các ñiểm ñen trên costa của cánh muỗi ñể phân biệt hai loài Anopheles minimus A và C. Loài A có một gián ñoạn gốc cánh tại ñiểm presector trên gân costa. Loài C có hai gián ñoạn gốc cánh ở cả 2 ñiểm presector và humeral trên gân costa. Van Bortel W. và cs (1999) [66] cho rằng: Căn cứ vào sự có mặt hay không các ñiểm ñen trên costa của cánh muỗi ñể phân biệt hai loài Anopheles minimus A và C sẽ bị nhầm lẫn trong phân loại vì các ñặc ñiểm này có thay ñổi theo thời gian và không gian. Green C.A. và cộng sự (1990) [58] tiến hành ñiện di isozyme của phức hợp An.minimus ở Thái Lan và chứng minh rằng có ít nhất hai loài trong các quần thể này, ñặc trưng bằng allele Octanol dehydrogennase: Odh 100 và allele Odh 134 ,
  • 26. 12 không tìm thấy các dị hợp tử của hai allele nói trên. Các loài này ñược ñặt tên không chính thức là loài A và C. Từ những năm 1990, ở Việt Nam ñã có nhiều nghiên cứu sự liên quan giữa các ñặc ñiểm hình thái với di truyền, tập tính của Anopheles minimus. Các tác giả Trịnh Đình Đạt và cs (1992) [40] ñã tiến hành ñiện di một số hệ isozyme và ứng dụng chúng trong phân loại phức hợp loài Anopheles minimus, khẳng ñịnh có ít nhất 2 loài trong phức hợp Anopheles minimus ở Việt Nam. Anopheles minimus loài A có 2 allele Mpi100 , Mpi 105 , Odh 100 . Anopheles minimus loài C có 2 allele Mpi 87 , Mpi 94 , Odh 134 . Nguyễn Thọ Viễn và cs (1992) [24] ñã phân tích rằng: Trên tất cả các dấu hiệu hình thái muỗi trưởng thành ñều có sự sai khác giữa con cái và bố mẹ. Từ một kiểu hình thái của mẹ có thể cho ra nhiều kiểu con cái khác nhau về các ñặc ñiểm hình thái. Chỉ có khoảng 10% muỗi mẹ có con cái hoàn toàn giống mình. Các tác giả trên cho rằng có thể tại Vân Canh tồn tại 2 quần thể Anopheles minimus: quần thể Anopheles minimus A trú ẩn tiêu máu trong nhà, có khả năng lan truyền KSTSR, có ñỉnh phát triển cao vào các tháng 10, 11, 12. Quần thể Anopheles minimus C trú ẩn tiêu máu ngoài nhà, ít có khả năng lan truyền KSTSR, có ñỉnh phát triển cao vào các tháng 4, 5. Kỹ thuật ñiện di enzyme và di truyền tế bào ñược các tác giả Trần Đức Hinh, và cs (1997) [36] sử dụng ñể nghiên cứu 2 quần thể muỗi Anopheles minimus: ở Lâm Sơn, Hoà Bình (quần thể gần người), khi phân tích kiểu nhân ở metaphage cho thấy ñặc trưng của quần thể này là allele Odh 100 và nhiễm sắc thể Y cận tâm mút. Quần thể muỗi Phú Cường, Hoà Bình (hoang dã): kết quả cho thấy chúng có ñặc trưng bằng allele Odh 134 và nhiễm sắc thể Y tâm giữa. Năm 2001, nghiên cứu này ñược mở rộng ra ở một số ñiểm như Khánh Phú (Khánh Hoà), Tánh Linh (Bình Thuận), tác giả Trần Đức Hinh và cs (2001) [35] khẳng ñịnh: phức hợp loài Anopheles minimus có thể chia thành 2 dạng dựa vào kiểu gen ở locus Odh: Anopheles minimus Genotype I (tương ứng với loài Anopheles minimus C ở Thái Lan) có allele Odh134 chiếm ưu thế. Anopheles minimus Genotype II (tương ứng với loài Anopheles minimus A ở Thái Lan) có allele Odh100 chiếm ưu thế.
  • 27. 13 Van Bortel W. và cs (2000) [66], xác ñịnh trong các quần thể Anopheles minimus ở Việt Nam cũng có các allele tương tự trong ñó các ñồng hợp tử cùng phân bố tại locus Odh và không tìm thấy dạng dị hợp. Kỹ thuật RFLD-PCR ñược các tác giả Hồ Đình Trung và cs (2001) [5] sử dụng phân biệt 2 loài Anopheles minimus A và Anopheles minimus C. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại Phú Cường, Tân Lạc, Hoà Bình cùng tồn tại 2 loài này. Anopheles minimus loài A biểu hiện tập tính thích ñốt người trong nhà và trú ñậu tiêu máu trong nhà. Anopheles minimus loài C có xu hướng ñốt người ngoài nhà và trú ñậu ngoài nhà cao hơn trong nhà. 1.5.3. Các nghiên cứu về mùa phát triển, tập tính sinh thái ñốt mồi, trú ẩn tiêu máu và vai trò truyền bệnh của Anopheles Ở miền Trung, Lê Khánh Thuận và ctv (1988) [9] ghi nhận một số ñặc ñiểm của muỗi Anopheles Nam Trường Sơn: An.minimus thích ñốt máu người trong nhà (mật ñộ 2,137 c/g/n), trú tiêu máu trong nhà (mật ñộ 3,889 c/g/n) và thích nghi dần vào nhà. An.minimus tìm mồi ñốt máu suốt ñêm, hoạt ñộng mạnh nhất từ 23 giờ ñến 4 giờ sáng. Nghiên cứu ở Tây Nguyên, Nguyễn Đức Mạnh và cs (1988) [15] nhận xét: muỗi An.minimus ở Tây Nguyên phát triển quanh năm và phát triển mạnh vào cuối mùa mưa, muỗi có mật ñộ cao vào tháng 10 và 11. Nguyễn Thọ Viễn và cs (1992) [24] thì tại thí ñiểm nghiên cứu SR Vân Canh, Bình Định An.minimus có 2 ñỉnh phát triển: tháng 3, 4 và tháng 10, 11, 12 và tỷ lệ nhiễm thoa trùng là 2,548%. Muỗi trú tiêu máu trong nhà mật ñộ muỗi thu thập bằng soi trong nhà ngày 1,625 c/g/n, soi chuồng gia súc 0,399 c/g/n. Nguyễn Thọ Viễn và cs (1997) [25] nghiên cứu tại thí ñiểm Khánh Phú, Khánh Hòa ñã nhận xét rằng An.minimus và An.dirus phát triển quanh năm. Đỉnh cao phát triển của An.dirus vào tháng 10 -11, sinh ñẻ xa nơi cư trú của người, ñốt mồi suốt ñêm, ñỉnh cao từ 22-23 giờ. An.minimus phát triển với 2 ñỉnh cao: ñỉnh mùa khô cao và kéo dài (từ tháng 2-6) ñỉnh mùa mưa thấp và ngắn (các tháng 9- 10). Muỗi sinh ñẻ gần khu vực cư trú của người. An.minimus vào nhà ñốt người suốt ñêm với số lượng lớn, ñỉnh cao từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng .
  • 28. 14 Theo các tác giả Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1997) [41]: ở Tây Nguyên, qua kết quả mổ muỗi ñã xác ñịnh An.minimus có tỷ lệ nhiễm KSTSR là 1,8 %. Mật ñộ An.minimus cao nhất vào tháng 10 -11, có 62,5 % muỗi trú tiêu máu trong nhà và 37,5% muỗi trú tiêu máu ngoài nhà. An.minimus hoạt ñộng ñốt máu từ 18 giờ tối 5 giờ sáng, mật ñộ cao nhất từ 21 giờ ñến 2 giờ sáng. Nguyễn Tuyên Quang và cs (1997) [28] nghiên cứu muỗi Anopheles tại Khánh Phú, Khánh Hòa cho thấy tuổi thọ trung bình của An.minimus từ 7-9,4 ngày, An.dirus từ 6,1-7,2 ngày, An.minimus có tỷ lệ nhiễm KSTSR tự nhiên là 3,58%, ELISA là 8,37%. An.dirus có tỷ lệ nhiễm KSTSR tự nhiên là 3,98%, ELISA là 8,53%. Lê Đình Công và cs (2001) [8] nghiên cứu An.dirus tại Khánh Hòa, Bình Thuận ghi nhận An.dirus ưa ñốt máu người hơn ñốt súc vật, trú ñậu ngoài nhà, ñỉnh ñốt mồi từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng, mùa phát triển từ tháng 8 ñến tháng 10 trong năm, tỷ lệ nhiễm KSTSR từ 0,8% ñến 1,4%. Ở 2 thí ñiểm nghiên cứu SR Vân Canh (Bình Định) và Iakor (Gia Lai), các tác giả Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có (2001) [10] cho biết: ở Vân Canh mùa phát triển của An.minimus vào tháng 3 ñến tháng 5, ưa ñốt máu súc vật. An.dirus có số lượng cá thể cao tập trung từ tháng 10 ñến tháng 12, ưa ñốt người, tỷ lệ nhiễm KSTSR 1,75%. Tại Chư Sê An.minimus có ñỉnh phát triển thứ nhất vào tháng 4 ñến tháng 5, ñỉnh phát triển thứ hai vào tháng 9 ñến tháng 11. Tỷ lệ nhiễm KSTSR từ 3,2 – 3,64%, chỉ số truyền nhiễm từ 0,04 ñến 0,05; tuổi thọ trung bình quần thể từ 7,18 ñến 10,4 ngày. An.dirus có tỷ lệ nhiễm KSTSR là 6,25%, tuổi thọ trung bình quần thể 7,23 ngày. Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2005) [6] khi nghiên cứu ñặc ñiểm dịch tễ ở các vùng cây công nghiệp tỉnh Gia Lai cho thấy mật ñộ ñốt máu người của An.minimus ở trong nhà cao hơn ngoài nhà và An.dirus thì ngược lại. Thời gian ñốt mồi của An.minimus từ 20 giờ ñến 2 giờ sáng, An.dirus từ 21 giờ ñến 3 giờ sáng. 1.5.4. Các nghiên cứu về mức ñộ nhạy cảm của Anopheles ñối với hóa chất diệt côn trùng Năm 1946 mới chỉ có hai loài Anopheles kháng DDT, nhưng ñến năm 1991 ñã có tới 55 loài kháng với 1 hoặc nhiều loại hóa chất. Trong 55 loài có 53 loài
  • 29. 15 kháng với DDT, 27 loài với organophorous, 17 với carbamate và 10 loài với pyrethroid, 16 loài có kháng với cả 4 loại hóa chất diệt [64]. Có 21 loài trong 55 loài kháng là véc tơ quan trọng ñã ñược WHO báo cáo năm 1996. Sự kháng DDT ở muỗi ñã ñặt ra vấn ñề phải tìm ra hoá chất khác thay thế nó. Nhiều hoá chất diệt muỗi ñã ñược ñưa ra thử nghiệm và ñem lại kết quả tốt, ñã ñược WHO khuyến cáo sử dụng trong chương trình PCSR [68]. Tuy nhiên, vấn ñề nảy sinh khi dần dần các véc tơ trở nên kháng với các hoá chất này. Tới năm 1992, WHO công bố 72 loài muỗi kháng hoá chất, trong ñó 69 loài kháng DDT, 38 loài kháng phốt pho hữu cơ, 17 loài kháng với cả 3 hoá chất trên. Sự kháng hoá chất của muỗi ngày càng tăng cả về số lượng loài lẫn mức ñộ kháng và một loài kháng với nhiều hoá chất [68]. Đến năm 2000, ñã có khoảng 100 loài muỗi kháng hoá chất trong ñó hơn 50 loài Anopheles [44]. Một trong những lý do dẫn ñến sự kháng ngày càng tăng nhanh và trầm trọng là do sự sử dụng tràn lan hoá chất trong nông nghiệp và y tế. Tại Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu mức ñộ nhạy cảm với hoá chất nhóm pyrethroid cũng ñã ñược công bố trong những năm gần ñây như tác giả Nguyễn Tuấn Ruyện (1997) [26], theo dõi quá trình nhạy cảm với hóa chất của một số quần thể An. minimus ở Gia Lâm (Hà Nội), Khánh Vĩnh (Khánh Hoà), An. jeyporiensis ở Võ Nhai (Bắc Thái); An. aconitus, An. philippinensis ở Chiêm Hoá (Tuyên Quang), An. aconitus ở Na Hang (Tuyên Quang), An. sinensis ở Sóc Trăng. Lê Khánh Thuận (2001) nghiên cứu mức ñộ nhạy cảm của An.dirus và An.minimus với hóa chất Permethrine và Icon [11]. Gần ñây nhất là nghiên cứu của Trương Văn Có (2005) về mức ñộ nhạy cảm của các véc-tơ với hóa chất diệt ở một số tỉnh thuộc khu vực miền Trung – Tây Nguyên [44].
  • 30. 16 Hình 1.3: Hình thể muỗi Anopheles cái trưởng thành I Vßi M¾t kÐp C¬ quan giao phèi C¸nh chuú C¸nh §ïi C¼ng Bµn Pan Ngùc §Çu Bông R©u (Anten) II III IV I C¸c ®èt bµn V
  • 31. 17 Hình 1.4: Hình thái hệ thống gân cánh muỗi Hình 1.5: Các ñiểm ñen và ñiểm trắng trên cánh muỗi Anopheles 1: Thuú c¸nh sau 2: Remigium (gèc L1 vµ subcosta) 3: G©n ngang gèc c¸nh 4: G©n costa 5: G©n subcosta 6: DiÒm c¸nh L1 - L6: C¸c g©n däc Gốc cánh 2 3 4 5 1 6 Đỉnh cánh 1. §iÓm ®en prehumeral 8. §iÓm ®en gi÷a 2. §iÓm tr¾ng prehumeral 9. §iÓm tr¾ng subcosta 3. §iÓm tr¾ng humeral 10. §iÓm ®en tr−íc mót 4. §iÓm ®en humeral 11. §iÓm tr¾ng tr−íc mót 5. §iÓm tr¾ng presector 12. §iÓm ®en mót 6. §iÓm ®en presector 13. §iÓm tr¾ng diÒm c¸nh L6 7. §iÓm tr¾ng sector 14. §iÓm tr¾ng phô sector
  • 32. 18 Hình 1.6: Hình thái Quăng Anopheles (mặt bên) Dl: MÆt l−ng Vl: MÆt bong L«ng sè 1 ®èt bông I: L«ng næi L«ng sè 9 c¸c ®èt II-VIII: Gai bªn P: B¸nh l¸i f: L«ng diÒm cña b¸nh l¸i M: TÊm l−ng ngùc sau r: §−êng ph©n giíi gi÷a cña b¸nh l¸i t: R¨ng c−a ë bê b¸nh l¸i I-IX: C¸c ®èt bông 0-5: L«ng l−ng 6-9: L«ng bªn 10-14: L«ng bong Hình 1.7: Ngực sau và các ñốt bụng quăng Anopheles PhÇn ®Çu ngùc PhÇn bông Bao c¸nh Mắt Phễu thở Bánh lái
  • 33. 19 Hình 1.8: Hình thái ñầu bọ gậy Anopheles Hình 1.9: Hình thái các ñốt ngực bọ gậy Anopheles dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông A. Anten: 1. L«ng th©n anten 4. L«ng ®Ønh anten B. PhÇn hép sä: 1. Gai m«i 2,3,4. L«ng m«i: trong, ngoµi, sau 5,6,7. L«ng tr¸n: trong, gi÷a, ngoµi 8,9. L«ng ®−êng nèi: trong, ngoµi 10. L«ng m¾t l−ng 11. L«ng phô anten 12. L«ng m¾t bông 13. L«ng sau hµm trªn 14. L«ng sau hµm d−íi 15. L«ng d−íi c»m §Çu C¸c ®èt Ngùc dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông P. Ngùc tr−íc (Prothorax): 1, 2,3. L«ng vai: trong, gi÷a, ngoµi; 9,10,11,12: Côm l«ng bê ; 14: L«ng gi÷a mÆt bông ngùc tr−íc ngùc tr−íc M. Ngùc gi÷a (Mesothorax): 8: L«ng bªn l−ng; 9,10,11,12: Côm l«ng bê ngùc gi÷a; 14: L«ng gi÷a mÆt bông ngùc gi÷a T. Ngùc sau (Metathorax): 9,10,11,12: Côm l«ng bê ngùc sau; 13: L«ng l¸ cä ngùc sau dl vl dl vl
  • 34. 20 Hình 1.10: Hình thái các ñốt bụng I-IV của bọ gậy Anopheles. Pt At dl vl vl vl dl: MÆt l−ng vl: MÆt bông At. TÊm kitin tr−íc (Kh¸nh) Pt. TÊm kitin sau 0-5. C¸c l«ng l−ng 6-8. C¸c l«ng bªn 9-14. C¸c l«ng bông
  • 35. 21 Hình 1.11: Dạng cánh (kiểu hình) của An.minimus spp (Theo Harrison B.A, 1980) Dạng cánh C (kiểu hình C) Dạng cánh B (kiểu hình B) Dạng cánh A (kiểu hình A)
  • 36. 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu: 2.1.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu: Căn cứ kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét năm 2009 ở tỉnh Gia Lai, các xã ñược lựa chọn ñại diện cho 3 vùng dịch tễ như sau: - Xã Ia Dom huyện Đức Cơ ñại diện xã vùng SRLH nặng (Vùng 5). - Xã Iahla huyện Chư Pứh ñại diện xã vùng SRLH vừa (Vùng 4). - Xã Al Ba huyện Chư Sê ñại diện xã vùng SRLH nhẹ (Vùng 3). 2.1.2. Một vài thông tin về ñiểm nghiên cứu: Chu Prong Chu Se Ia Grai Chu Pah Mang Yang Kbang An Khe Kong Chro Ayun Pa Krong Pa Dak Doa Pleiku Dak Po Duc Co Chu Puh Xa Ia Dom Xa Al Ba Xa Ia Hla Cam-pu-chia Phu Yen Binh Dinh Kon Tum Dak Lak N Hình 2.1: Bản ñồ mô tả ñịa ñiểm nghiên cứu ở tỉnh Gia Lai. (Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ; xã Ia Hla, huyện Chưpưh và xã Al Bá, huyện Chư Sê)
  • 37. 23 Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ: Huyện Đức Cơ nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku khoảng 55 Km, giáp biên giới với Campuchia, có cửa khẩu Lệ Thanh nên lưu lượng người giao lưu qua lại biên giới nhiều. Xã Ia Dom có chung ñường biên giới với Campuchia, xã có 7 thôn, làng, 1.050 hộ, 5.019 nhân khẩu, ña số là người dân tộc thiểu số Gia rai. Địa hình nhiều núi, rừng tự nhiên còn nhiều bao quanh xã, có nhiều khe suối nhỏ chảy quanh năm. Đời sống kinh tế của ñồng bào còn nhiều khó khăn, vào mùa làm rẫy một số người dân thường có thói quen ngủ lại ñêm ở tại các nhà rẫy, cách nhà từ 7 ñến 10 Km. Mạng lưới y tế xã còn thiếu và yếu. Trạm y tế xã có 5 cán bộ, gồm 1 y sĩ kiêm xét nghiệm, 1 nữ hộ sinh, 1 ñiều dưỡng và 2 y tá, ngoài ra cả xã còn có các cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 7 thôn, làng. Xã Ia Hla, huyện Chưpứh: Huyện Chưpứh tách ra từ huyện Chư Sê năm 2005, xã Ia Hla tách ra từ xã Iakor (huyện Chư Sê). Xã có 8 thôn, làng, 934 hộ, 4.283 nhân khẩu, chủ yếu là người dân tộc thiểu số nhưu Gia rai, Tày, Nùng. Địa hình có nhiều núi ñồi nước chảy có nhiều khe suối, sinh cảnh rừng thưa xen kẽ savan, rừng tự nhiên bị tàn phá một phần ñể trồng cây như tiêu, ñiều... có cây bụi quanh rừng rậm. Đời sống của ñồng bào còn khó khăn, ý thức phòng bệnh chưa cao. Trạm y tế xã có 5 cán bộ, gồm 2 y sĩ (01 y sỹ kiêm xét nghiệm viên), 1 nữ hộ sinh, 2 ñiều dưỡng, ngoài ra cả xã còn có các cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 8 thôn, làng. Xã Al Bá, huyện Chư Sê: Huyện Chư Sê cách thành phố Pleiku chừng 80 Km về hướng Đông Nam. Địa hình của huyện gồm nhiều ñồi núi thấp, có nhiều khe suối nhỏ, nơi có quốc lộ 14 ñi qua và thông với huyện Ea Hleo của tỉnh Đăk Lăk, nên lượng người giao lưu qua lại cũng nhiều. Địa hình nhiều ñồi thấp nước chảy, rừng bị tàn phá nhiều ñể trồng cầy công công nghiệp như cà-phê, cao su....cộng với sinh cảnh ruộng lúa, ñồng màu, savan, trảng cỏ, cây bụi. Toàn xã có 11 thôn, làng gồm 1.135 hộ, 4.877 nhân khẩu, ña số là người dân tộc thiểu số Gia rai. Trạm y tế xã có 4 cán bộ, gồm 1 Bác sĩ, 1 y sĩ, 1 nữ hộ sinh, 1 ñiều dưỡng kiêm xét nghiệm, ngoài ra cả xã còn có các cán bộ y tế thôn bản, phụ trách theo dõi 11 thôn, làng.
  • 38. 24 2.2. Đối tượng nghiên cứu: - Các véc tơ sốt rét chính: An.minimus Theobald, 1901; An.dirus Peyton và Harrison, 1979. - Các véc-tơ phụ: An.aconitus Doenitz, 1902; An. jeyporiensis James, 1902 và An.maculatus Theobald, 1903. 2.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2010 ñến tháng 9/2011. 2.4. Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: 2.4.1.1. Nghiên cứu mô tả: Hồi cứu: Thu thập các số liệu ñã ñược ñiều tra từ tháng 6/2009 ñến tháng 10/2010 của Ban Quản lý Dự án Quỹ toàn cầu, Khoa Côn trùng, Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Trung tâm PCSR tỉnh Gia Lai. Điều tra cắt ngang: Căn cứ vào các số liệu khí tượng, thủy văn của tỉnh Gia Lai, qua kết quả nghiên cứu về mùa truyền bệnh và sự phát triển véc-tơ của các tác giả trước ñây ở Tây Nguyên, chúng tôi chọn thời gian ñiều tra vào 4 thời ñiểm như sau: - Đợt 1: Cuối mùa mưa (tháng 11/2010) - Đợt 2: Mùa khô (tháng 1/2011). - Đợt 3: Đầu mùa mưa (Tháng 6/2011) - Đợt 4: Giữa mùa mưa (Tháng 9/2011). Nội dung và tần suất ñiều tra (theo cẩm nang kỹ thuật PCSR, 2010): - Bắt muỗi bằng mồi người trong nhà và ngoài nhà ban ñêm: Một người ñiều tra trong nhà, 1 người ngoài nhà từ 18 giờ ñến 6 giờ sáng ngày hôm sau tại 3 nhà khác nhau trong 4 ñêm liền. - Bắt muỗi trú ñậu trong nhà ban ngày: Hai người ñiều tra trong 2 ngày từ 6 giờ ñến 9 giờ tại 10 nhà cố ñịnh.
  • 39. 25 - Bắt muỗi ở chuồng gia súc: Hai người ñiều tra trong 2 ñêm từ 20 giờ ñến 24 giờ tại 2 chuồng cố ñịnh . - Bắt muỗi bằng bẫy ñèn trong nhà và ngoài nhà ban ñêm: Đặt 2 bẫy ñèn trong nhà, 2 bẫy ñèn ngoài nhà tại 2 nhà trong 2 ñêm từ 18 giờ ñến 6 giờ sáng. - Bắt bọ gậy trên các thủy vực: Mỗi loại thuỷ vực ñiều tra 100 bát. - Bắt muỗi thử nhạy cảm: Điều kiện cho thử nghiệm là muỗi cái khoẻ mạnh hoặc muỗi con F1. Số lượng ít nhất cho thử nghiệm một loại hóa chất là 100 cá thể của một loài. 2.4.1.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm: - Tiến hành nuôi muỗi tại Phòng nuôi- Khoa Côn trùng Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Tất cả muỗi cái An.dirus hoặc An.minimus no máu, khỏe mạnh ñược ñem về phòng nuôi ñể theo dõi sự phát triển của muỗi và lấy muỗi con F1 tiến hành thử nhạy cảm (véc-tơ phụ chỉ nuôi lấy muỗi con F1 tiến hành thử nhạy cảm) nếu số lượng bắt ở thực ñịa không ñủ tiêu chuẩn hay số lượng. - Tiến hành kỹ thuật ELISA ñể xác ñịnh KSTSR trong cơ thể véc-tơ SR tại Khoa Côn trùng Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Tất cả véc-tơ sốt rét sau khi xử lý, nếu ñảm bảo tiêu chuẩn ñều ñược tiến hành thử nghiệm ELISA. - Tiến hành kỹ thuật PCR ñể xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus và An.minimus tại Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. Véc-tơ An.dirus và An.minimus sau khi xử lý, nếu ñảm bảo tiêu chuẩn ñều tiến hành thử nghiệm PCR. 2.4.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 2.4.2.1. Kỹ thuật ñịnh loại muỗi và bọ gậy Anopheles Sử dụng bảng ñịnh loại Anopheles của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2008). Kỹ thuật ñịnh loại muỗi Anopheles - Cho muỗi ra ñĩa petri, dùng kim mổ cắm vào ngực muỗi, giữa ñôi chân thứ hai, chếch về phía sau cho 2 cánh muỗi xoè ra.
  • 40. 26 - Quan sát muỗi bằng lúp tay có ñộ phóng ñại 10x, hoặc lúp hai mắt có ñộ phóng ñại 20x sơ bộ nhận xét các ñặc ñiểm sau: muỗi ñực hay muỗi cái, Anophelinae hay Culicinae, cánh có ñiểm trắng ñen hay ñồng màu, chân có hoa hay ñen tuyền, các ñốt bàn chân có băng trắng hay không có băng trắng. Sau khi có khái niệm chung, dùng lúp tay quan sát chi tiết, so sánh các ñặc ñiểm ñó với bảng ñịnh loại và xác ñịnh loài. Kỹ thuật ñịnh loại bọ gậy Anopheles Dùng ống hút ñặt bọ gậy lên lam kính, bọ gậy Anopheles ñặt nằm sấp, ñầu bọ gậy hướng về phía người soi kính. Đặt lamen lên trên bọ gậy, tránh di chuyển lamen nhiều lần làm rụng lông và mất các ñặc ñiểm ñịnh loại. Đầu tiên quan sát tổng quát bọ gậy ở vật kính 8x, sau ñó chuyển sang vật kính 40x ñể quan sát các ñặc ñiểm chi tiết, dựa vào bảng ñịnh loại ñể xác ñịnh loài. Chỉ ñịnh loại bọ gậy tuổi 3, 4; bọ gậy tuổi 1, 2 chưa có ñủ ñặc ñiểm ñể ñịnh loại. 2.4.2.2. Kỹ thuật ñiều tra muỗi - Phương pháp bắt muỗi bằng mồi người trong nhà và ngoài nhà ban ñêm Mục ñích của phương pháp này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài Anopheles ñốt người, thời gian muỗi ñốt mồi trong ñêm và mùa phát triển của muỗi trong năm, tính ưa thích vật chủ. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cơ thể muỗi và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR. Người mồi muỗi thường mặc quần cộc hoặc vén quần lên ñể chân ra thu hút muỗi. Vị trí mồi có thể ở trong nhà, ngoài sân hay ngoài rẫy. Người mồi muỗi ngồi yên, chờ cho muỗi ñến ñốt máu thì soi ñèn pin, dùng tube bằng thuỷ tinh có thủng hai ñầu ñể ñể bắt. Dùng bông không thấm nước ñể ñậy miệng tube. Khoảng 2 - 3 phút phải bật ñèn lên ñể kiểm tra, không chiếu ñèn trực tiếp vào muỗi vì ánh sáng kích thích làm muỗi bay mất. Ghi lại giờ bắt muỗi, nơi bắt muỗi. - Phương pháp bắt muỗi trong nhà ban ngày Mục ñích của phương pháp ñiều tra này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài Anopheles có tập tính trú tiêu máu trong nhà. Xác ñịnh vị trí, ñộ cao, giá thể nơi muỗi
  • 41. 27 trú tiêu máu. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cơ thể muỗi và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR. Tay phải người ñiều tra cầm ống nghiệm, tay trái cầm ñèn pin. Bắt ñầu tìm muỗi từ cửa ra vào và ñi dần vào trong, vừa ñi vừa rọi ñèn vào tường, ñèn cách tường từ 30 - 40 cm, chiếu qua lại, lên xuống. Chú ý tìm những nơi có ít ánh sáng, kín gió, ñộ cao từ 2 mét trở xuống, muỗi thường ñậu trên quần áo, chăn màn, trong các ñồ dùng gia ñình như xoong nồi, chum vại …Khi thấy muỗi úp nhanh ống nghiệm lên muỗi, di ñộng qua lại cho muỗi bay vào ống, dùng bông nút ống lại. Ghi vào nhãn: loại giá thể, nơi ñậu, ñộ cao so với sàn nhà của từng con. - Phương pháp bắt muỗi chuồng gia súc Mục ñích của phương pháp này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các loài Anopheles ñốt máu súc vật. Thu thập muỗi cho các thử nghiệm nhạy kháng và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR. Tìm bắt muỗi ñang ñốt máu trâu bò, ñang ñậu trên tường hay trên các ñám cỏ, bụi cây gần chuồng. Dùng tube bằng thuỷ tinh có thủng hai ñầu ñể bắt muỗi. Dùng bông không thấm nước ñể ñậy miệng tube. Ghi lại giờ bắt muỗi, nơi bắt muỗi. - Phương pháp thu thập muỗi bằng bẫy ñèn trong nhà và ngoài nhà: Mục ñích của phương pháp này là nghiên cứu sự phong phú của thành phần loài, so sánh sự biến ñộng theo mùa, theo dõi tỷ lệ muỗi vào nhà, xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cơ thể muỗi và phân tích nhóm loài bằng hình thể hoặc PCR. Bẫy ñèn trong nhà ñược treo trong phòng ngủ hoặc cạnh giường có người ngủ cách giường 0,5 m ở trong nhà hoặc nhà rẫy. Bẫy ñèn ngoài nhà ñược treo cách nhà 50 m. Treo ñèn cách mặt ñất khoảng 1,5 m. 2.4.2.3. Kỹ thuật ñiều tra bọ gậy Mục ñích của kỹ thuật này là xác ñịnh thành phần, mật ñộ các véc-tơ sốt rét ở các thuỷ vực ñặc trưng cho từng loài. Thu thập bọ gậy trên các thủy vực: suối nước chảy chậm, vũng nước ở hai bên bờ suối, vũng nước ñọng, vũng nước ở trong rừng. Dùng bát khoảng 200 ml hớt nhẹ nước trên bề mặt các thủy vực, ñổ vào khay men trắng, dùng ống hút bắt bọ gậy cho vào lọ.
  • 42. 28 2.4.2.4. Kỹ thuật mổ và quan sát buồng trứng: Cho 2 giọt nước cất lên trên lam men, ñặt muỗi lên lam-men ở giọt nước cất thứ nhất. Dùng kim tách nhẹ nhàng ñốt bụng cuối của muỗi, tách buồng trứng ñưa sang giọt nước cất thứ 2 ñể khô tự nhiên và quan sát khí quản của buồng trứng xác ñịnh muỗi ñẻ hay chưa ñẻ. 2.4.2.5. Kỹ thuật thử nhạy cảm: Phương pháp của Tổ chức Y tế thế giới 1998 (WHO/CDS/CPC/MAL/98.12). Mục ñích của kỹ thuật này là xác ñịnh một loài muỗi nhạy cảm, có thể kháng hoặc kháng với một loại hoá chất. * Quy trình thử nghiệm - Chuẩn bị các ống nghỉ : Lót các tờ giấy sạch vào bên trong ống nghỉ, dùng các vòng bằng thép ép giấy sát vào trong thành ống. Cho từ 20 - 25 con muỗi ñã chọn vào 1 ống nghỉ. Để muỗi nghỉ 1 giờ, sau ñó kiểm tra lại và loại bỏ những con muỗi không ñạt yêu cầu, bổ sung thêm muỗi cho ñủ số lượng. - Chuẩn bị ống ñối chứng và ống thử nghiệm: Lót các tờ giấy ñối chứng vào trong ống ñối chứng và các tờ giấy có tẩm hoá chất vào trong ống thử nghiệm. Dùng các vòng bằng kim loại ép sát tờ giấy vào thành ống. - Cho muỗi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất: Lắp ống nghỉ với ống ñối chứng và ống thử nghiệm. Thổi nhẹ ñể chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống ñối chứng và ống thử nghiệm. Đặt ống thử nghiệm có muỗi theo chiều thẳng ñứng, thời gian tiếp xúc 60 phút. Theo dõi ñể nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñạt yêu cầu của thử nghiệm. - Quan sát, ñếm, ghi số lượng muỗi ngã gục (knock-down) vào các thời ñiểm 10, 20, 30, 40, 50 và 60 phút khi muỗi bắt ñầu tiếp xúc với hoá chất. - Chuyển muỗi từ ống ñối chứng và ống thử nghiệm sang ống nghỉ. Đặt ống thẳng ñứng cho muỗi nghỉ 24 giờ. Cho muỗi hút nước ñường glucose 10%. Theo dõi nhiệt ñộ và ẩm ñộ trong thời gian này. Sau 24 giờ ñọc kết quả thử nghiệm, muỗi còn bay ñược tính là muỗi sống. 2.4.2.6. Kỹ thuật nuôi muỗi Anopheles trong phòng thí nghiệm: Muỗi Anopheles bắt ở thực ñịa ñưa về nuôi trong phòng thí nghiệm ở ñiều kiện nhiệt ñộ 24−280 C, ẩm ñộ từ 70−80%. Thức ăn của muỗi ñốt máu chuột và
  • 43. 29 nước ñường. Thức ăn của bọ gậy là bột bánh mỳ, bột tôm, bột ñậu xanh trộn lẫn theo tỷ lệ nhất ñịnh. Cho muỗi ñẻ, ñếm số lượng trứng, theo dõi quá trình phát triển của trứng qua các giai ñoạn: trứng − bọ gậy − quăng và muỗi trưởng thành. 2.4.2.7. Kỹ thuật ELISA phát hiện ký sinh trùng SR trong cơ thể muỗi (Phương pháp Wirtz và cộng sự, 1985). Nguyên lý của phương pháp này là ứng dụng phản ứng kháng nguyên - kháng thể và phản ứng enzyme - cơ chất ñể phát hiện KSTSR trong cơ thể muỗi. Ưu ñiểm của phương pháp ELISA là có thể xử lý một số lượng mẫu lớn, không phân biệt mẫu sống hay mẫu chết, xác ñịnh chủng loại và số lượng KSTSR. * Quy trình ELISA Đĩa gồm 96 giếng (well), ñược phủ bằng 50µl kháng thể ñơn dòng Mab P.f, Pv 210, Pv 247, ủ qua ñêm ở nhiệt ñộ phòng. Dung dịch trong giếng ñược ñổ ra, lấy 200 µl dung dịch blocking buffer cho vào, ủ ở nhiệt ñộ phòng trong một giờ. Lấy 50µl dung dịch muỗi nghiền cho vào giếng, chứng dương và chứng âm ñược cho vào các giếng qui ñịnh, ủ ở nhiệt ñộ phòng trong 2 giờ. Rửa dĩa 3 lần bằng dung dịch PBS – Tween và làm khô. Lấy 50 µl enzyme liên kết kháng thể (peroxidase- conjugated MAbs) của P.f , P.v 210, P.v 247 c cho vào các giếng, ủ ở nhiệt ñộ phòng trong 1 giờ. Rửa ñĩa 3 lần bằng dung dịch PBS – Tween và làm khô. Lấy 100 µl cơ chất của enzyme cho vào các giếng và ñọc kết quả ở máy ñọc ELISA, bước sóng 405 nm (Giá trị ngưỡng = Trung bình OD chứng âm + 3 SD). 2.4.2.8. Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus và An.minmus Chúng tôi ứng dụng kỹ thuật của Ngô Thị Hương và cs (2001). Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.minimus. Phương pháp tách chiết ADN tổng số: ADN tổng số của muỗi ñược tách chiết bằng QIAamp DNA Extraction kit (QIAGEN, USA). Quy trình tách chiết ñược tóm tắt như sau: Muỗi An.minimus sp. trưởng thành ñược nghiền trong 180 ml dung dịch ATL (ATL buffer) bằng
  • 44. 30 chày nhựa vô trùng cho ñến khi thành dung dịch ñồng nhất. Bổ sung 20 ml Proteinase-K (50 mg/ml) rồi ủ 560 C khoảng 2-3 giờ, cứ sau 10 phút lắc nhẹ một lần. Thêm vào hỗn dịch 200 ml dung dịch AL có chứa guanidine hydrochloride và 4 ml RNase A (100 mg/ml) và trộn ñều bằng cách lắc mạnh khoảng 15 giây, rồi ủ ở 700 C trong 10 phút. Sau ñó thêm vào 200 ml Ethanol (90-100%), trộn ñều khoảng 15-20 giây. Toàn bộ hỗn dịch ñược chuyển lên màng lọc của cột lọc (QIAamp Spin Column), ly tâm 13.000 vòng/phút trong 1 phút, loại bỏ phần dung dịch bên dưới. Phần AND bám vào màng của cột lọc ñược rữa vài lần bằng các dung dịch AW1; AW2 (QIAGEN). Cuối cùng, AND tổng số ñược thôi ra bằng 100 ml dung dịch AE và ñược bảo quản ở - 200 C cho ñến khi sử dụng. Phương pháp tiến hành phản ứng PCR: Phản ứng PCR ñược thực hiện trên máy 2720 Thermal Cycler, Applied Biosystem (USA), sử dụng các cặp mồi xác ñịnh phức hợp loài theo Hoàng Kim Phúc và cs (2003). Chu trình nhiệt của phản ứng PCR gồm các bước như sau: 940 C/5 phút, tiếp theo là 30 chu kỳ 940 C/1 phút, 600 C/1 phút; 720 C/1 phút 30 giây và chu kỳ cuối cùng là 720 C/10 phút. Sản phẩm PCR ñược ñiện di trên thạch agarose 1,8%, nhuộm bằng Ethudium Bromide 5-10 phút. Đọc kết quả bằng máy ñọc UV (UV documentation-Vilber Lourmat). Band của sản phẩm PCR ñược so sánh với thang chuẩn ADN ñể xác ñịnh kích thước mong ñợi của từng loài. Kỹ thuật PCR xác ñịnh phức hợp loài An.dirus Phương pháp tách chiết ADN tổng số: ADN tổng số của muỗi ñược tách chiết bằng QIAamp DNA Extraction kit (QIAGEN Inc., USA). Quy trình tách chiết tương tự như ñối với An.minimus. Phương pháp tiến hành phản ứng PCR: Phản ứng PCR ñược thực hiện trên máy 2720 Thermal Cycler, Applied Biosystem (USA), sử dụng các cặp mồi xác ñịnh phức hợp loài theo Ngô Thị Hương và cs (2001). Chu trình nhiệt của phản ứng PCR gồm các bước như sau: 940 C/2 phút, tiếp theo là 30 chu kỳ 940 C/ 30 giây, 580 C/30 giây; 720 C/30 giây và
  • 45. 31 chu kỳ cuối cùng là 720 C/10 phút. Sản phẩm PCR ñược ñiện di trên thạch agarose 2%, nhuộm bằng Ethudium Bromide 5-10 phút. Đọc kết quả bằng máy ñọc UV (UV documentation-Vilber Lourmat). Band của sản phẩm PCR ñược so sánh với thang chuẩn ADN ñể xác ñịnh kích thước mong ñợi của từng loài. 2.4.3. Xử lý mẫu vật: - Số muỗi chết ñược phơi khô, bảo quản trong tuýp Eppendorf và cho vào hộp có chứa silicagel sử dụng cho thử nghiệm ELISA ñể xác ñịnh tỷ lệ nhiễm KSTSR và PCR ñể xác ñịnh kiểu di truyền. - Số muỗi còn sống ñược mổ và quan sát buồng trứng xác ñịnh ñã ñẻ, hay chưa ñẻ theo phương pháp chuẩn của Tổ chức y tế thế giới năm 1991. - Muỗi khỏe mạnh ñược chọn thực hiện kỹ thuật nhạy cảm ñối với hóa chất. - Xác muỗi sau khi mổ và thử nhạy cảm cũng ñược giữ mẫu ñể làm ELISA. 2.4.4. Các chỉ số ñánh giá: - Muỗi Anopheles thu thập bằng mồi người, soi chuồng gia súc và soi trong nhà ban ngày ñược tính mật ñộ theo công thức: Mật ñộ (con/ giờ/ người ) = Số muỗi bắt ñược của một véc-tơ Số người bắt x Số giờ bắt - Muỗi Anopheles thu thập bằng bẫy ñèn ñược tính mật ñộ theo công thức: Mật ñộ (con/ ñèn/ ñêm ) = Tổng số muỗi cái thu thập Số bẩy ñèn x Số ñêm - Bọ gậy Anopheles thu thập tại các thủy vực ñược tính theo công thức: Mật ñộ (con/bát ) = Tổng số bọ gậy thu thập 100 bát - Tỷ lệ muỗi nhiễm KSTSR (S) bằng ELISA ñược tính theo công thức: Tổng số muỗi có ký sinh trùng Tỷ lệ muỗi nhiễm (S) = × 100. (%) Tổng số muỗi thử ELISA
  • 46. 32 - Tỷ lệ muỗi ñã ñẻ ñược tính theo công thức: Tổng số muỗi ñẻ rồi Tỷ lệ muỗi ñã ñẻ = × 100. (%) Tổng số buồng trứng ñược quan sát - Mật ñộ muỗi ñốt người (ma) ñược tính bằng công thức: Tổng số muỗi bắt bằng mồi người ma = × 12. (con/người/ñêm) Tổng số giờ bắt bằng mồi người 12: Số giờ hoạt ñộng của muỗi trong 1 ñêm. - Thời gian chu kỳ tiêu sinh l (ngày), (Beklemishev, 1940): l = 9 37 − t + 1 Trong ñó: t là nhiệt ñộ trung bình của môi trường hàng ngày. 37 là tổng lượng nhiệt hữu hiệu 9 là nhiệt ñộ tối thiểu cho muỗi phát triển. 1 là khoảng thời gian 1 ngày ñể cho muỗi tìm nơi ñẻ trứng và tìm mồi ñốt - Thời gian chu kỳ thoa trùng (từ khi muỗi hút giao bào ñến lúc xuất hiện thoa trùng trong tuyến nước bọt): + P.falciparum: n (ngày) = 16 111 − t + P.vivax: n (ngày) = 5 , 14 105 − t 111,105 là những nhiệt lượng hữu hiệu ñể hoàn thành 1 chu kỳ phát triển trong cơ thể muỗi của P.falciparum, P.vivax, t là nhiệt ñộ trung bình của những ngày theo dõi. 16 và 14,5 là những nhiệt ñộ tối thiểu ñể P.falciparum, P.vivax, P.malaria phát triển. - Xác xuất sống sót hàng ngày P (%) (Theo WHO 1975): P = l NP Pa Pa + Trong ñó: Pa: số muỗi ñã ñẻ (parous) ; NP: số muỗi chưa ñẻ (nulliparous)
  • 47. 33 - Tuổi thọ trung bình của quần thể Le (ngày). Le = P ln 1 − - Chỉ số truyền nhiễm: h = ma.S (theo Ross, 1911). - Mức ñộ nhạy cảm: Ở lô ñối chứng + Tỷ lệ muỗi chết 20%: Kết quả thử nghiệm không ñược chấp nhận . Làm lại thử nghiệm. + Tỷ lệ muỗi chết 5 - 20 %: Kết quả thử nghiệm phải ñược ñiều chỉnh lại theo công thức Abbott. (% muỗi chết thử nghiệm - % muỗi chết ñối chứng) x 100 % Muỗi chết thực tế = 100 - % muỗi chết ñối chứng + Tỷ lệ muỗi chết 5%: Kết quả thử nghiệm ñược chấp nhận. Ở lô thử nghiệm + Tỷ lệ muỗi chết từ 98-100%: Muỗi nhạy cảm với hoá chất thử nghiệm. + Tỷ lệ muỗi chết từ 80-97%: Muỗi có thể kháng với hoá chất thử nghiệm. + Tỷ lệ muỗi chết 80%: Muỗi kháng với hoá chất thử nghiệm. 2.4.5. Công cụ thu thập số liệu: - Dụng cụ côn trùng: Bẫy ñèn, ñèn pin, tuýp bắt muỗi, lúp tay, bông không thấp nước, bát vớt bọ gậy, ống hút bọ gậy, kim mổ muỗi. - Dụng cụ thử nhạy cảm, kính hiển vi, biễu mẫu thống kê, sổ ghi chép 2.5. Xử lý số liệu Số liệu ñiều tra ñược ñiền vào các biểu mẫu thiết kế sẵn và xử lý theo phần mềm Epi-Info 6.0 và Excel. 2.6. Vấn ñề Y ñức: Người tham gia ñiều tra thu thập muỗi truyền bệnh sốt rét bằng mồi người là tự nguyện, sẽ ñược ñiều trị tích cực bằng thuốc ñặc hiệu khi bị nhiễm KSTSR.
  • 48. 34 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm các nội dung chính sau ñây: 1. Các số liệu liên quan ñến nội dung ñề tài tại Ban QLDA QTC PCSR, Khoa Côn trùng, Khoa Sinh học phân tử Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và Trung tâm PCSR tỉnh Gia Lai từ tháng 6/2009 ñến tháng 10/2010. 2. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus và An.minimus trong phòng thí nghiệm 3. Mức ñộ nhạy cảm của muỗi Anopheles ñối với hóa chất Alpha- cypermethrine 30mg/m2 và Lambda-cyhalothrine 0,05%. 4. Kiểu hình, kiểu di truyền của các véc-tơ sốt rét. 5. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét ở thực ñịa. 6. Tỷ lệ ñẻ, xác suất sống sót hàng ngày và tuổi thọ trung bình quần thể của véc-tơ sốt rét. 7. Tỷ lệ nhiễm KSTSR của véc-tơ sốt rét. 8. Mật ñộ ñốt người và chỉ số truyền nhiễm của véc-tơ sốt rét.
  • 49. 35 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai: Bảng 3.1 Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai. TT Tên loài Hồi cứu Điều tra Tổng số M BG M BG M BG 1 An.aconitus Doenitz,1902 + + + + + + 2 An.annularis Van de Wulp, 1988 + + + + + 3 An. barbirostris Van der Wulp,1884 + + 4 An.barbumbrosus Strictland , 1927 + + 5 An.campestris Reid, 1962 + + 6 An.crawfordi Reid, 1953 + + + 7 An.dirus Peyton Harrison, 1979 + + + 8 An.indefinitus Lodlow, 1904 + + 9 An.jamesi Theobalb, 1901 + + 10 An.jeyporiensis James, 1902 + + + + + + 11 An.karwari James,1902 + + + 12 An.kochi Doenitz, 1901 + + + 13 An.lesteri Baisas Hu, 1936 + + 14 An.maculatus Theobald, 1903 + + + + + + 15 An. minimus Theobald, 1901 + + + + + + 16 An.nigerrimus Giles, 1900 + + 17 An.nitidus Harrison, Scanlon Reid 1973 + + 18 An.nivipes Theobald, 1903 + + + 19 An.peditaeniatus Leicester, 1908 + + + + + 20 An.philippinensis Ludlow, 1902 + + + + + + 21 An. sinensis Wiedemann,1828 + + + + + 22 An.splendidus Koizumi, 1902 + + + + + + 23 An.tessellatus Theobald, 1901 + + + 24 An.umbrosus Theobald, 1903 + + 25 An. vagus Doenitz, 1902 + + + + + + Tổng số 21 7 19 11 22 13 * Ghi chú : M : Muỗi ; BG : Bọ gậy
  • 50. 36 Nhận xét: Qua hồi cứu số liệu từ tháng 1/2009 ñến tháng 10/2010 tại một số ñịa ñiểm của tỉnh Gia Lai và ñiều tra từ tháng 11/2010 ñến 9/2011 tại 3 ñiểm nghiên cứu chúng tôi ñã thống kê ñược 3.072 cá thể muỗi trưởng thành và 582 thể bọ gậy. Qua phân ñịnh loại hình thể nhận thấy tổng số loài có mặt ở Gia Lai là 25 loài, trong ñó muỗi trưởng thành có 22 loài và bọ gậy có 13 loài. Có 10 loài thu thập ñược cả bọ gậy và muỗi, 12 loài chỉ thu thập ñược muỗi trưởng thành và 3 loài chỉ thu thập ñược bọ gậy. Có 5 loài ñã ñược xác ñịnh là véc-tơ truyền bệnh sốt rét chính và phụ ở Tây Nguyên. Véc-tơ chính: An.minimus và An.dirus ; véc- tơ phụ là An.aconitus, An.jeyporiensis và An.maculatus. 3.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai : 3.2.1. Đặc ñiểm sinh học của An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm: Bảng 3.2: Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng và con trưởng thành của An.dirus Muỗi (Lô) Số lượng trứng Trứng nở thành bọ gậy Bọ gậy nở thành quăng Quăng nở thành con trưởng thành Đực Cái Tỉ số (Đực: Cái) SL % SL % SL % 1 62 51 82,26 39 76,47 35 89,74 17 18 0,94 : 1 2 73 58 79,45 37 63,79 36 97,30 18 18 1,00 : 1 3 91 82 90,11 56 68,29 51 91,07 27 28 0,96 : 1 4 137 106 77,37 62 58,49 55 88,71 22 23 0,96 : 1 5 57 46 80,70 31 67,39 28 90,32 14 14 1,00 : 1 6 86 71 82,56 49 69,01 46 93,88 23 23 1,00 : 1 7 127 97 76,38 57 58,76 49 85,96 23 26 0,88 : 1 8 67 56 83,58 43 76,79 34 79,07 17 17 1,00 : 1 9 115 97 84,35 62 63,92 57 91,94 28 29 0,97: 1 TC 815 664 81,47 436 65,66 391 89,68 192 199 0,96: 1 Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trăm; TC: Tổng cộng
  • 51. 37 Nhận xét: Với 09 muỗi cái An.dirus bắt ở thực ñịa bụng ñã có trứng phát triển, chúng tôi tiến hành nuôi ở phòng thí nghiệm với nhiệt ñộ phòng 24-260 C, nước nuôi bọ gậy có ñộ pH từ 7,9- 8,5 và nhiệt ñộ từ 21-230 C. Tổng số trứng ñẻ của 9 muỗi cái là 815, cá thể ñẻ cao nhất là 137 trứng, thấp nhất là 57 trứng, trung bình là 90,55 ± 29,38 trứng. Tỷ lệ trứng nở thành bọ gậy ở lô cao nhất là 90,11%, thấp nhất 76,38%, trung bình 81,47 %. Tỷ lệ bọ gậy phát triển thành quăng lô cao nhất là 76,79%, thấp nhất là 58,49%, trung bình 65,66 % .Tỷ lệ quăng phát triển thành con trưởng thành khá cao, lô cao nhất là 97,30%, thấp nhất là 85,96%, trung bình 89,68%. Trong số 391 con trưởng thành có 192 muỗi ñực và 199 muỗi cái với tỉ số ñực/cái là 0.96:1. Bảng 3.3: Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm. Lô (Muỗi) Thời gian hoàn thành các giai ñoạn bọ gậy (ngày) Thời gian hoàn thành giai ñoạn quăng (ngày) Min Max TB ± ± ± ±ĐLC Min Max TB ± ± ± ±ĐLC 1 7 14 10,08 ± 2,70 1 3 2,08 ± 0,77 2 9 15 10,17 ± 2,39 2 3 2,32 ± 0,47 3 7 12 9,13 ± 1,71 1 2 1,38 ± 0,49 4 6 11 8,70 ± 1,63 1 2 1,31 ± 0,46 5 9 14 9,50 ± 2,50 2 3 2,42 ± 0,50 6 6 12 9,87 ± 2,49 1 3 1,82 ± 0,75 7 7 11 10,04 ± 2,70 1 2 1,33 ± 0,48 8 8 11 10,13 ± 2,59 1 3 2,09 ± 0,78 9 9 15 10,19 ± 2,64 2 3 2,32 ± 0,47 Chung 6 15 9,76 ± ± ± ± 2,37 1 3 1,90 ± ± ± ± 0,57 Ghi chú: Min: Thời gian tối ña; Max: Thời gian tối thiểu; TB: Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn Nhận xét: Với nhiệt ñộ phòng, nhiệt ñộ nước và pH nước ñã nêu ở trên, qua 9 lô (muỗi) thí nghiệm nhận thấy thời gian hoàn thành các giai ñoạn bọ gậy (từ tuổi I ñến tuổi IV) tối thiểu 6 ngày và tối ña là 15 ngày, trung bình 9,76 ± 2,37 ngày.
  • 52. 38 Thời gian hoàn thành giai ñoạn quăng thiểu là 1 ngày, thời gian tối ña là 3 ngày, trung bình 1,90 ± 0,57 ngày. 3.2.2. Đặc ñiểm sinh học của An. minimus nuôi trong phòng thí nghiệm: Với 11 muỗi cái An.minimus bắt ở thực ñịa bụng ñã có trứng phát triển, chúng tôi tiến hành nuôi ở phòng thí nghiệm với nhiệt ñộ phòng 24-260 C, nước nuôi bọ gậy có ñộ pH từ 7,9- 8,5 và nhiệt ñộ nước từ 21-230 C. Tổng số trứng ñẻ của 11 muỗi cái là 1.038, cá thể ñẻ cao nhất là 132 trứng, thấp nhất là 69 trứng, trung bình là 94,36 ± 21,69 trứng. Bảng 3.4: Số lượng trứng ñẻ, tỷ lệ phát triển thành bọ gậy, quăng và con trưởng thành của An.minimus Muỗi (Lô) Số lượng trứng Trứng nở thành bọ gậy Bọ gậy nở thành quăng Quăng nở thành con trưởng thành Đực Cái Tỉ số (Đực: Cái) SL % SL % SL % 1 112 101 90,18 66 65,35 61 92,42 30 31 0,97:1 2 77 64 83,12 49 76,56 43 87,76 21 22 0,95:1 3 104 91 87,50 65 71,43 60 92,31 30 30 1,00:1 4 89 76 85,39 59 77,63 56 94,92 28 28 1,00:1 5 76 66 86,84 52 78,79 48 92,31 23 25 0,92:1 6 126 118 93,65 94 79,66 87 92,55 44 43 1,02:1 7 82 72 87,80 51 70,83 43 84,31 20 23 0,87:1 8 69 51 73,91 39 76,47 34 87,18 17 17 1,00:1 9 97 89 91,75 71 79,78 68 95,77 33 35 0,94:1 10 132 107 81,06 98 91,59 91 92,86 45 46 0,98:1 11 74 68 91,89 53 77,94 43 81,13 21 22 0,95:1 TC 1.038 903 86,99 697 77,19 634 90,96 312 322 0,97:1 Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trăm ; TC: Tổng cộng Nhận xét: Tỷ lệ trứng nở thành bọ gậy là tương ñối cao, lô cao nhất là 93,65%, thấp nhất 73,91%, trung bình 86,99 %. Tỷ lệ bọ gậy phát triển thành quăng lô cao nhất
  • 53. 39 là 91,59%, thấp nhất là 65,35%, trung bình 77,19% con. Tỷ lệ quăng phát triển thành con trưởng thành lô cao nhất là 95,77%, thấp nhất là 81,13%, trung bình 90,96% . Trong số 634 con trưởng thành có 312 muỗi ñực và 322 muỗi cái với tỉ số ñực và cái là 0,97:1. Bảng 3.5: Thời gian phát triển các giai ñoạn bọ gậy và quăng của An.minimus nuôi trong phòng thí nghiệm. Lô (Muỗi) Thời gian hoàn thành các giai ñoạn bọ gậy (ngày) Thời gian hoàn thành giai ñoạn quăng (ngày) Min Max TB ± ± ± ±ĐLC Min Max TB ± ± ± ±ĐLC 1 7 12 10,25 ± 2,67 1 2 1,48 ± 0,50 2 6 11 9,92 ± 2,63 2 3 2,35 ± 0,48 3 6 11 10,15 ± 2,45 1 1 1,69 ± 0,75 4 9 15 10,14 ± 2,77 1 3 1,66 ± 0,73 5 7 13 10,08 ± 2,92 1 2 1,47 ± 0,50 6 8 15 10,25 ± 2,72 1 2 1,49 ± 0,50 7 7 12 10,50 ± 2,70 2 3 2,31 ± 0,47 8 7 12 10,84 ± 2,73 1 2 1,41 ± 0,50 9 8 15 10,64 ± 2,72 1 2 1,44 ± 0,50 10 7 12 10,20 ± 2,68 2 3 2,73 ± 0,48 11 6 11 10,13 ± 2,79 1 2 1,40 ± 0,49 Chung 6 15 10,28 ± ± ± ± 2,71 1 3 1,73 ± ± ± ± 0,54 Ghi chú: Min: Thời gian tối ña; Max: Thời gian tối thiểu; TB: Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn Nhận xét: Qua 11 lô (muỗi) thí nghiệm nhận thấy thời gian hoàn thành các giai ñoạn bọ gậy tối thiểu 6 ngày và tối ña là 15 ngày, trung bình 10,28 ± 2,71 ngày. Thời gian hoàn thành giai ñoạn quăng tối thiểu là 1 ngày, thời gian tối ña là 3 ngày, trung bình 1,73 ± 0,54 ngày.
  • 54. 40 3.2.3. Đặc ñiểm kiểu di truyền của An.dirus: Bảng 3.6: Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.dirus bằng kỹ thuật PCR Số lượng Kiểu hình (An.dirus) Kiểu di truyền (Kết quả PCR) An.dirus A SL % 53 53 53 100% Nhận xét: Qua phân tích 53 cá thể An.dirus thu thập tại thực ñịa bằng kỹ thuật PCR, kết quả cho thấy rằng 100% cá thể mang kiểu di truyền A. 3.2.4. Đặc ñiểm kiểu hình và kiểu di truyền của An.minimus: 3.2.4.1. Kiểu hình của muỗi An.minimus. Nhận xét (Bảng 3.7): Qua bảng số liệu (không tính số liệu hồi cứu) An.minimus cho thấy tỷ lệ 3 kiểu hình (dạng cánh) ở ñây là: A: 80,36% ; B : 6,25% ; C : 13,39%. Tỷ lệ dạng cánh theo phương pháp mồi người là A:91,67%; B:5,56%; C:2,78%. Dạng cánh theo phương pháp bẫy ñèn là A:84,62%; B:6,15%; (-) M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Hình 3.1: Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.dirus A (-) : Chứng âm M : DNA Marker, 100bp Giếng 1-13 : An.dirus, 120bp An.dirus A
  • 55. 41 C:9,23% và dạng cánh theo phương pháp soi chuồng gia súc là A:18,18%; B:9,09% ; C:72,73%. Mặt khác qua thu thập cũng nhận thấy rằng, muỗi dạng cánh A chiếm tỷ lệ cao bằng phương pháp mồi người (91,67%) và bẫy ñèn (84,62%). Trong số muỗi thu thập ñược ở phương pháp bắt ở chuồng gia súc thì dạng cánh C chiếm ưu thế (72,73%). Bảng 3.7: Số lượng và tỷ lệ các kiểu hình của An.minimus qua các phương pháp T T Phương pháp Tổng số Kiểu hình A Kiểu hình B Kiểu hình C SL % SL % SL % 1 Mồi người 36 33 91,67 2 5,56 1 2,78 2 Bẫy ñèn 65 55 84,62 4 6,15 6 9,23 3 Chuồng gia súc 11 2 18,18 1 9,09 8 72,73 Tổng cộng 112 90 80,36 7 6,25 15 13,39 Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phầm trăm 3.2.4.2. Kiểu di truyền của An.minimus Bảng 3.8: Kết quả xác ñịnh kiểu di truyền của An.minimus bằng kỹ thuật PCR. Kiểu hình (cánh) Tổng số Kiểu di truyền (Kết quả PCR) An.minimus A An.minimus C (An.harrisoni) SL % SL % A 90 75 83,33 15 16,67 B 7 2 28,57 5 71,43 C 15 1 6,67 14 93,33 Tổng cộng 112 78 69,64 34 30,36 Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phầm trăm Nhận xét: Qua phân tích 112 mẫu An.minimus tại thực ñịa (Bảng 3.8) bằng kỹ thuật PCR cho thấy rằng: trong số 90 cá thể kiểu hình A có 75 cá thể (83,33%) mang kiểu di truyền A (An.minimus A), 15 cá thể (16,67%) có kiểu di truyền C (An.minimus C hay An.harrisoni). Trong số 7 cá thể kiểu hình B có 2 cá thể
  • 56. 42 (28,57%) mang kiểu di truyền A, 5 cá thể (71,43%) mang kiểu di truyền C và trong 15 cá thể kiểu hình C có 1 cá thể (6,67%) mang kiểu di truyền A, 14 cá thể (93,33%) có kiểu di truyền C. 3.2.5. Đặc ñiểm kiểu hình các thành viên thuộc nhóm loài An.maculatus. Đặc ñiểm ñịnh loại hình thể (mô tả chi tiết tại Phụ lục 3) của 3 thành viên thuộc nhóm loài An.maculatus như sau: Đặc ñiểm chung: Bờ trước cánh (costa, subcosta và L1) có 4 ñiểm ñen trở lên, không có lông trên tấm bên ngực trước. Đùi, cẳng và ñốt bàn I có các ñốm trắng (hoa), bàn chân sau có băng trắng rộng; ñốt V bàn chân sau hoàn toàn trắng. Tấm lưng ñốt bụng II-IV không có vẩy trắng. Đặc ñiểm phân biệt: - An.maculatus s.l: Tấm lưng các ñốt bụng V-VIII có vẩy trắng. - An.sawadwongporni: Chỗ chia nhánh gân L2 có ñiểm ñen, cuối tấm lưng các ñốt bụng IV-VII chỉ có vài vẩy ñen ở mép bên (nếu cuối tấm lưng các ñốt bụng IV-VII có một hàng vẩy ñen ở mép bên là An.notanandai). Hình 3.2: Kết quả ñiện di sản phẩm PCR của An.minimus A và An. harrisoni. (-) : Chứng âm M : DNA Marker, 100bp Giếng 1, 6-9 : An.harrisoni, 509bp Giếng 2-4, 5 : An.minimus A, 185bp (-) 1 2 3 4 M 5 6 7 8 9 An.harrisoni An.minimus A
  • 57. 43 - An.pseudowillmori: Chỉ tấm lưng ñốt bụng VIII có vẩy trắng . - An.willmori: Chỗ chia nhánh gân L2 không có ñiểm ñen, gân L3 có 2 ñiểm ñen ở 2 ñầu (nếu Gân L3 có 3 ñiểm ñen là An.dravidicus). Bảng 3.9: Số lượng và tỷ lệ các thành viên thuộc nhóm loài loài An.maculatus thu thập qua các phương pháp. Phương pháp Tổng số An.macu An.sawad An.pseudo An.will SL % SL % SL % SL % MNTN 37 18 48,65 9 24,32 6 16,22 4 10,81 MNNN 72 48 66,67 12 16,67 9 12,50 3 4,17 BĐTN 128 71 55,47 22 17,19 26 20,31 9 7,03 BĐNN 196 114 58,16 34 17,35 31 15,82 17 8,67 CGS 289 136 47,06 79 27,34 46 15,92 28 9,69 Tổng cộng 722 387 53,60 156 21,61 118 16,34 61 8,45 Ghi chú:SL : Số lượng ; % : Phầm trăm; MNTN: Mồi người trong nhà; MNNN: Mồi người ngoài nhà; BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà: BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà; CGS: Chuồng gia súc. An.macu: An.maculatus s.l; An.swad: An.swadwongporni; An.pseudo: An.pseudowillmori; An.will: An.willmori Nhận xét: Qua phân tích hình thể, tại ñịa ñiểm nghiên cứu phát hiện 3 thành viên trong nhóm loài An.maculatus, ñó là : An.maculatus s.l (sensu lato); An.sawadwongporni; An.pseudowillmori ; An.willmori với tỷ lệ tương ứng là: 53,60% :21,61% : 16,34% : 8.45%. 3.2.6. Mức ñộ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất ñang sử dụng trong Chương trình PCSR hiện nay. 3.2.6.1. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-cypermethrine. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 26±30 C và ẩm ñộ tương ñối (RH%) 86±5% chúng tôi ñã tiến hành thử nghiệm các loài An.dirus, An.aconitus và An.maculatus với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2 .
  • 58. 44 Bảng 3.10. Kết quả thử nhạy cảm của véc-tơ sốt rét với giấy thử Alpha-cypermethrine 30 mg/m2 Véc- tơ Lô SL muỗi Số lượng muỗi ngã gục SL muỗi chết sau 24 giờ Tỷ lệ % muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút An.dirus TN 100 0 70 91 99 100 100 100 100 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 An.aconitus TN 100 0 70 91 99 100 100 100 100 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 An.maculatus TN 100 0 18 81 88 95 95 89 89 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: TN: Thử nghiệm; ĐC: Đối chứng; SL: Số lượng Nhận xét: Sau khi cho muỗi tiếp xúc với giấy thử 60 phút, theo dõi 24 giờ số muỗi ngã gục ở lô thử nghiệm và lô ñối chứng. Chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: - An.dirus: Muỗi thử nghiệm là muỗi F1 nuôi từ muỗi mẹ thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.dirus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Alpha-cypermethrine. - An.aconitus Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Alpha- cypermethrine. - An.maculatus: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 89%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.maculatus tại ñịa ñiểm nghiên cứu có thể kháng với hóa chất Alpha- cypermethrine. 3.2.6.2. Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Lambda-cyhalothrine. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 27±30 C và ẩm ñộ tương ñối (RH%) 85±5%, chúng tôi ñã tiến hành thử nghiệm các loài An.minimus, An.aconitus, An.maculatus và An.jeyporiensis với giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%.
  • 59. 45 Bảng 3.11. Kết quả thử nhạy cảm của véc-tơ sốt rét với giấy thử Lambda-cyhalothrine 0,05%. Véc- tơ Lô SL muỗi Số lượng muỗi ngã gục SL muỗi chết sau 24 giờ Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút An.minimus TN 100 0 72 90 99 100 100 100 100 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 An.aconitus TN 0 64 87 97 99 100 100 100 0 ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 An.jeyporiensis TN 100 0 64 88 98 99 100 100 100 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 An.maculatus TN 100 0 10 89 90 98 100 95 95 ĐC 20 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: TN: Thử nghiệm; ĐC: Đối chứng; SL: Số lượng Nhận xét: - An.aconitus : Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Lambda- cyhalothrine. - An.minimus: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái F1 nuôi từ muỗi mẹ thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.aconitus tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy cảm với hóa chất Lambda-cyhalothrine. - An.jeyporiensis: Muỗi thử nghiệm là muỗi cái F1 nuôi từ muỗi mẹ thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 100%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.jeyporiensis tại ñịa ñiểm nghiên cứu còn nhạy với hóa chất Lambda-cyhalothrine. - An.maculatus : Muỗi thử nghiệm là muỗi cái thu thập tại thực ñịa. Tỷ lệ muỗi chết ở lô thử nghiệm là 95%, tỷ lệ muỗi chết ở lô ñối chứng là 0%. Như vậy An.maculatus tại ñịa ñiểm nghiên cứu có thể kháng với hóa chất Lambda- cyhalothrine.
  • 60. 46 3.3. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét: 3.3.1. Sự phân bố các véc-tơ SR theo vùng dịch tễ sốt rét ở ñiểm NC. 0.225 0.175 0.097 0.088 0.022 0 0.194 0.159 0.097 0.309 0.231 0.181 0.153 0.1 0 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Vùng 5 Vùng 4 Vùng 3 An.aco An.dirus An.jeypo An.macu An. mini Biểu ñồ 3.1: Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp mồi người theo vùng dịch tễ sốt rét. 1.609 1.163 0.543 0.38 0.076 0 1.511 1.185 0.707 2.384 2.207 1.272 1.033 0.685 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Vùng 5 Vùng 4 Vùng 3 An.aco An.dirus An.jeypo An.macu An. mini Biểu ñồ 3.2: Mật ñộ các véc-tơ sốt rét thu thập bằng phương pháp bẫy ñèn theo vùng dịch tễ sốt rét. con/giờ/người con/ñèn/ñêm
  • 61. 47 Nhận xét: Qua Biểu ñồ 3.1 và 3.2 cho thấy mật ñộ các véc-tơ thu thập bằng mồi người và bẫy ñèn cao nhất ở Vùng 5 (0,969 c/g/n và 1,528 c/ñ/ñ) và thấp nhất ở Vùng 3 (0,688 c/g/n và 0,725 c/ñ/ñ). Các véc-tơ phụ An.aconitus, An.jeyporiensi, An.maculatus có mặt cả 3 vùng dịch tễ. Véc-tơ chính An.dirus và An.minimus chỉ xuất hiện ở Vùng 4 (0,10 c/g/n và 0,685 c/ñ/ñ) và vùng 5 (0,153 c/g/n và 1,033 c/ñ/ñ). An.dirus có mặt ở Vùng 5 (0,088 c/g/n và 0,38 c/ñ/ñ) ở mật ñộ cao hơn hẳn ở Vùng 4 (0,022 c/g/n và 0,076 c/ñ/ñ). 3.3.2. Sinh thái ổ bọ gậy của các véc-tơ sốt rét trên các thủy vực. Bên cạnh nuôi Anopheles ở phòng thí nghiệm, chúng tôi còn ñiều tra các nơi muỗi ñẻ, các thủy vực véc-tơ sốt rét sống ngoài thiên nhiên. Bảng 3.12: Số lượng và mật ñộ bọ gậy véc-tơ thu thập qua các thủy vực. Loài Suối nước chảy chậm Vũng nước 2 bên bờ suối Vũng nước ñọng Ổ nước ñọng trong rừng SL % SL % SL % SL % An.aconitus 79 69.30 26 22.81 9 7.89 0 0 An.dirus 0 0 0 0 0 0 0 0 An.jeyporiensis 62 65.96 21 22.34 11 11.70 0 0 An.maculatus 27 19.42 73 52.52 39 28.06 0 0 An.minimus 29 90.63 3 9.38 0 0.00 0 0 Tổngcácvéc-tơ 197 51.98 123 32.45 59 15.57 0 0 Ghi chú: SL: Số lượng ; %: Phần trăm . Nhận xét: Qua ñiều tra 4 loại thủy vực. số liệu cho thấy rằng bọ gậy An.minimus sinh sống chủ yếu ở thủy vực suối nước chảy chậm (90.63%) và vũng nước 2 bên bờ suối với tỷ lệ thấp (9.38%). Bọ gậy An.aconitus và An.jeyporiensis tìm thấy ở suối nước chảy chậm chiếm tỷ lệ cao nhất (69,30% và 65,96%), tiếp ñến là ở vũng nước 2 bên bờ suối (22,81% và 22,34%), còn thủy vực vũng nước ñọng chiếm tỷ lệ thấp (7,89% và 11,7%). An.maculatus phát hiện cao nhất ở thủy vực vũng nước ñọng 2 bên bờ suối (52,52%), tiếp ñến là vũng nước ñọng (28,06%) và thấp nhất ở suối nước chảy chậm (19,42%). Chưa phát hiện thấy bọ gậy của An.dirus ở các loại thủy vực này.