SlideShare a Scribd company logo
1 of 142
HỒĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒ
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Phùng Thị Đoan Trang
Lớp: K50D Kế Toán
Niên khóa: 2016 - 2020
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Quang Huy
Huế, Tháng 01/ 2020
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Để hoàn thành khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Trường
Đại học Kinh tế - Đại Học Huế đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng về kiến
thức chuyên ngành để em có thể hoàn thành khóa luận của mình. Và đặc biệt, em xin
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quang Huy, đã ủng hộ - động viên và tận tình
giúp đỡ - hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ Phần Dệt May Huế, đặc
biệt là Phòng Kế toán – Tài chính của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em về chuyên môn
trong quá trình làm khóa luận này.
Do những hạn chế về thời gian, về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế của
bản thân nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều
thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc trong cuộc sống. Chúc cho Ban Giám đốc
Công ty cùng toàn thể các anh chị làm việc trong Công ty Dệt may Huế luôn hoàn
thành tốt công việc của mình và chúc cho Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh -
đứng vững trên thị trường.
Em xin được trân trọng và cảm ơn rất nhiều!
Huế, tháng 1 năm 2020
Sinh viên
Phùng Thị Đoan Trang
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
i
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH&CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CP Chi phí
CPCCDC Chi phí công cụ dụng cụ
CPDVMN Chi phí dịch vụ mua ngoài
CPKH Chi phí khấu hao
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNVPX Chi phí nhân viên phân xưởng
CPPS Chi phí phát sinh
CPSX Chi phí sản xuất
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
DTT Doanh thu thuần
GTGT Giá trị gia tăng
GTSP Giá thành sản phẩm
HĐ Hóa đơn
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐSX Hoạt động sản xuất
KPCĐ Kinh phí công đoàn
LN Lợi nhuận
LNTT Lợi nhuận trước thuế
NM Nhà máy
NVLC Nguyên vật liệu chính
NVLP Nguyên vật liệu phụ
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
ii
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
PNK Phiếu nhập kho
PTGT Phân tích giá thành
PXK Phiếu xuất kho
SPDD Sản phẩm dở dang
SXKD Sản xuất kinh doanh
TGT Tính giá thành
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố định
VCSH Vốn chủ sở hữu
VTPT Vật tư phụ tùng
XDCB Xây dựng cơ bản
XN CĐPT Xí nghiệp cơ điện phụ trợ
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
iii
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ Trang
Sơ đồ 1. 1: Quy trình kế toán CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp sản xuất .............16
Sơ đồ 1. 2: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................18
Sơ đồ 1. 3: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp................................................21
Sơ đồ 1. 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung.......................................................24
Sơ đồ 1. 5: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................25
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Dệt May Huế ................................32
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.................................35
Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế...........38
Sơ đồ 2. 4: Quy trình sản xuất chung của sản phẩm sợi tại Nhà máy Sợi .........................48
Sơ đồ 2.5: Trình tự công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Nhà máy Sợi .....................51
Sơ đồ 2.6: Quy trình tính giá thành từng sản phẩm Sợi tại Nhà máy Sợi..........................83
BIỂU ĐỒ Trang
Biểu đồ 2.1: Biến động cơ cấu nhân sự của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 .....................39
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018........................................41
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 .................................43
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá thành sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W................................96
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá thành sản phẩm Sợi Ne 30 CVCm (60/40)W..............................96
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
iv
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
BẢNG Trang
Bảng 1.1:Kết cấu tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................18
Bảng 1.2: Kết cấu tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp ........................................20
Bảng 1.3: Tỷ lệ phần trăm trích các khoản theo lương ......................................................21
Bảng 1.4: Kết cấu tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung ................................................23
Bảng 1.5: Kết cấu tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ..........................25
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018..................................39
Bảng 2.2: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 ..................41
Bảng 2.3: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 -2018 ......44
Bảng 2.4: Sản phẩm sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế............47
Bảng 2.5: So sánh đặc điểm của Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm
(60/40)W.............................................................................................................................48
Bảng 2.6: So sánh giá trị nguyên vật liệu trực tiếp của Bảng tính giá thành và Bảng phân
tích giá thành Nhà Máy Sợi tháng 10/2019........................................................................85
Bảng 2.7: Định mức đơn vị các nguyên vật liệu chính của sợi Ne 30 CVCd (60/40) W và
sợi Ne 30 CVCm (60/40) W...............................................................................................86
Bảng 2.8: Phân bổ nguyên vật liệu chính cho 2 loại sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne
30 CVCm (60/40)W ...........................................................................................................88
Bảng 2.9: Phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd
(60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W ..........................................................................92
Bảng 2.10: Phân bổ chi phí SXC khác cho 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi
Ne 30 CVCm (60/40)W......................................................................................................92
Bảng 2.11: Tính giá thành 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm
(60/40)W.............................................................................................................................94
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
v
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
BIỂU Trang
Biểu 2.1: Sổ tổng hợp tài khoản 6211-11...........................................................................55
Biểu 2. 2: Sổ tổng hợp tài khoản 6211-12..........................................................................56
Biểu 2. 3: Sổ cái tài khoản 6211-1 .....................................................................................57
Biểu 2. 4: Sổ tổng hợp tài khoản 6221-11..........................................................................60
Biểu 2. 5: Sổ tổng hợp tài khoản 6221-12..........................................................................61
Biểu 2.6: Sổ cái tài khoản 6221-1 ......................................................................................62
Biểu 2. 7: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-111........................................................................64
Biểu 2. 8: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-112........................................................................65
Biểu 2.9: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-13...........................................................................66
Biểu 2. 10: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-14........................................................................67
Biểu 2. 11: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-17........................................................................67
Biểu 2. 12: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-18........................................................................68
Biểu 2. 13: Sổ cái tài khoản 6271-1 ...................................................................................69
Biểu 2. 14: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-311......................................................................70
Biểu 2. 15: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-312......................................................................70
Biểu 2.16: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-32.........................................................................71
Biểu 2. 17: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-38........................................................................71
Biểu 2. 18: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-3..........................................................................73
Biểu 2. 19: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-4..........................................................................73
Biểu 2. 20: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-7..........................................................................74
Biểu 2. 21: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-8..........................................................................74
Biểu 2. 22: Tổng hợp nhập – xuất – tồn bông xơ...............................................................76
Biểu 2. 23: Sổ tổng hợp tài khoản 1541-1..........................................................................79
Biểu 2. 24: Sổ cái tài khoản 1541-1 ...................................................................................80
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
vi
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................... I
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ..................................................................................... III
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ............................................................................................ IV
MỤC LỤC ........................................................................................................................ VI
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...........................................................................3
6. Kết cấu khóa luận ........................................................................................................4
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.........5
1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản
xuất................. ......................................................................................................................5
1.1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất....................................................................................5
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất......................................................................................5
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất........................................................................................6
1.1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .........................................................................8
1.1.1.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất..................................................9
1.1.2 Tổng quan về giá thành sản phẩm............................................................................10
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ..............................................................................10
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm................................................................................10
1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm .......................................................................12
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
vii
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
1.1.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm...................................................................................12
1.1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm...................................................................13
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.......................................15
1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản
xuất .....................................................................................................................................15
1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên ............16
1.2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................17
1.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp..........................................................19
1.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................................22
1.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm................................24
1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm.......................................26
1.2.4 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ............................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI - CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY HUẾ.........................................................................................................................28
2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế ..........................................................28
2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty .........................................................................28
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .......................................................29
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty........................................................................29
2.1.3.1 Chức năng..............................................................................................................29
2.1.3.2 Nhiệm vụ ...............................................................................................................30
2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty ................................................30
2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động................................................................................................30
2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.....................................................................................30
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
viii
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty........................................................35
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................................35
2.1.5.2 Tổ chức vận dụng các chế độ, hình thức, chính sách kế toán ...............................37
2.1.6 Đánh giá nguồn lực và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua giai đoạn từ
năm 2016 - 2018.................................................................................................................38
2.1.6.1 Tình hình lao động qua 3 năm 2016 – 2018..........................................................38
2.1.6.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn qua 3 năm 2016 – 2018 ........................................41
2.1.6.3 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2016 – 2018...........................44
2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy
sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế .................................................................................46
2.2.1 Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt
May Huế .............................................................................................................................46
2.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế46
2.2.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm Sợi...........................................................................48
2.2.2 Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại Nhà
máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.........................................................................49
2.2.2.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..........................................49
2.2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................50
2.2.2.3 Đối tượng, kỳ và phương pháp tính giá thành sản phẩm ......................................51
2.2.2.4 Trình tự của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........51
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt
May Huế .............................................................................................................................52
2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................52
2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp..........................................................57
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................................62
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
ix
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
2.2.3.4 Đánh giá – điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .................................75
2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá
thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế..................................77
2.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất .....................................................................................77
2.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .....................................................................80
2.2.4.3 Tính giá thành sản phẩm........................................................................................82
2.2.4.4 Tính giá thành hai loại sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm
(60/40)W.............................................................................................................................86
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ...............................100
3.1 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy
sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế ...............................................................................100
3.1.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán.....................................................................100
3.1.1.1 Ưu điểm...............................................................................................................100
3.1.1.2 Nhược điểm .........................................................................................................102
3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...........103
3.1.2.1 Ưu điểm...............................................................................................................103
3.2 Một số biện nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế................................106
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................110
1. Kết luận ......................................................................................................................110
2. Kiến nghị ....................................................................................................................111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................112
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
x
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
PHỤ LỤC ........................................................................................................................113
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
1
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh đất nước hiện nay, mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều mong
muốn thu nhận được những thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt được đầy đủ các thông tin cần thiết thì
cũng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong sản xuất kinh doanh và đạt hiệu
quả cao.
Muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp cần phải tạo ra các sản phẩm tốt, giá
cả hợp lý thì mới tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình. Để làm được điều này các doanh
nghiệp không còn cách nào khác là tối thiểu hoá các chi phí sản xuất từ đó tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Kế toán là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, là động
lực thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển và làm ăn có hiệu quả. Vì vậy việc hoàn
thiện công tác kế toán là mục tiêu hàng đầu và cần thiết đối với các doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triền bền vững, mỗi doanh nghiệp luôn phải tìm biện pháp để khẳng
định chỗ đứng của mình trên thị trường. Đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp. Trên cơ sở các tiềm lực có sẵn để nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất – kinh doanh thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức
hoạt động với hiệu quả cao nhất cho mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt
được điều đó, ngoài việc tiết kiệm chi phí sản xuất thì doanh nghiệp phải tổ chức, phối
hợp chúng với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu trong vấn đề hiệu quả.
Tuy nhiên, để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ
chức thực hiện, chủ doanh nghiệp phải thu thập các thông tin về tình hình chi phí đi đôi
với kết quả thu được. Những thông tin này không chỉ xác định bằng trực quan mà phải
bằng phương pháp ghi chép, tính toán phản ánh trên sổ kế toán, xét trên góc độ này kế
toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin đã khẳng định vai trò không thể thiếu cho
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
2
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
hoạt động quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
Muốn đưa ra các biện pháp tiết kiệm các chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm thì
công tác tập hợp chi phí phải được hoàn thiện một cách thiết thực, nghĩa là bên cạnh việc
tổ chức ghi chép phản ánh đúng chi phí ở thời điểm phát sinh còn phải tổ chức ghi chép
và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm và đối tượng chịu chi phí.
Ngoài ra, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chất lượng hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Để sử dụng chỉ tiêu giá thành
vào công tác quản lý, doanh nghiệp cần phải tổ chức sao cho đáp ứng được tính đúng - đủ
của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp
nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng chính là một yêu cầu tất yếu khách quan
phù hợp với sự phát triển và yêu cầu quản lý. Đặc biệt, việc kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ
quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty và nhận thấy vai trò quan trọng của công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm. Cùng đó nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cô chú trong phòng Tài
chính – kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế và sự hướng dẫn chi tiết của thầy giáo
ThS. Nguyễn Quang Huy, tôi đã lựa chọn đề tài : “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ phần Dệt May Huế” cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp này nhằm đạt một số mục tiêu sau:
- Thứ nhất: Tổng hợp và hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
3
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Thứ hai: Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà
máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
- Thứ ba: Đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về nội dung:
 Đề tài tập trung nghiên cứu cách tập hợp chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm
tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
 Đề tài nghiên cứu cách tính giá thành của hai loại sản phẩm Sợi Ne 30 CVCd
60/40W và Sợi Ne 30 CVCm (60/40)W.
- Về không gian: Phòng Kế toán - Tài Chính của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
- Về thời gian:
 Số liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty được sử dụng
trong khóa luận được thu thập trong tháng 10/2019.
 Các báo cáo tài chính của công ty được thu thập qua 3 năm 2016, 2017, 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình làm đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc giáo trình liên quan đến chuyên ngành kế toán
đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tạp chí, khóa luận,
thông tư, chuẩn mực kế toán, nghiên cứu tài liệu trên mạng... nhằm trang bị cho mình
đầy đủ kiến thức đề hoàn thành tốt đề tài này.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Từ các tài liệu thu thập được tiến hành tổng hợp lại
để chọn lọc các thông tin hữu ích rồi tiến hành phân tích định tính để tìm ra ưu nhược
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
4
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
điểm của công tác kế toán đang nghiên cứu, qua đó đề ra các biện pháp nhằm khắc
phục nhược điểm.
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn và thu thập tài liệu: Phương pháp này được sử dụng
trong suốt quá trình thực tập tại Công ty nhằm thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin
liên quan đến đề tài.
- Phương pháp kế toán: Áp dụng các phương pháp kế toán như
 Phương pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm.
 Phương pháp Kê khai thường xuyên… để hạch toán hàng tồn kho.
 Phương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất kho ...
6. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, thì phần nội dung và kết quả nghiên cứu của
đề tài gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Nhà Máy Sợi - Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế.
- Chương 3: Một số đánh giá và biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Sợi – Công Ty Cổ Phần Dệt May
Huế.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
5
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
1.1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
a) Khái niệm chi phí:
“Chi phí là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức
các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm
giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở
hữu.” (Phan Đình Ngân - Hồ Phan Minh Đức, 2009)
b) Khái niệm chi phí sản xuất:
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. DN phải biết được số chi phí mà họ đã chi trong kì
là bao nhiêu nhằm tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phục vụ cho nhu cầu
quản lý. Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động có liên quan đến quá trình sản xuất
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ còn có những hoạt động khác không có tính chất SX như hoạt
động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp… Chỉ những
chi phí để tiến hành sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mới được coi là chi phí sản
xuất.
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí đã đầu
tư cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định (tháng, quý,
năm). (Võ Văn Nhị, 2006)
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
6
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí cùng tính chất đặc trưng vào một
nhóm. Có rất nhiều cách phân loại chi phí và mỗi cách phân loại đều phục vụ cho những
mục đích khác nhau. Chi phí có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:
a) Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu (phân loại theo yếu tố chi phí):
Theo tiêu thức này, kế toán sẽ căn cứ vào nội dung kinh tế sắp xếp các loại chi phí đầu
vào giống nhau vào cùng một nhóm chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí được chia ra
thành 6 khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá mua, chi phí mua của NVL dùng vào HĐ
SXKD, bao gồm các thành phần như CP NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, các NVL khác tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ
dịch vụ.
- Chi phí nhân công: gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp theo lương
phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,
KPCĐ,..
- Chi phí công cụ dụng cụ: gồm giá mua và chi phí mua CCDC dùng vào HĐ SXKD.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm CP khấu hao của TSCĐ dùng trong HĐ SXKD.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài như giá dịch vụ điện,
nước, phí bảo hiểm tài sản, giá thuê nhà cửa, máy móc.
- Chi phí bằng tiền khác là toàn bộ các khoản chi phí khác mà DN trả bằng tiền mặt
dùng cho HĐ SXKD cho doanh nghiệp như chi phí tiếp khách, hội họp…
b) Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
Đây là cách phân loại chi phí theo chi phí trong sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
Theo cách phân loại này, chi phí được phân loại ra thành các khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí NVL sử dụng trực tiếp trong
từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ…
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
7
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công
nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất như
KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN.
- Chi phí sản xuất chung: gồm tất cả các khoản mục chi phí không thuộc hai khoản mục
chi phí trên (CPNVLTT và CPNCTT). Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên quản lý phân xưởng, CPNVL dùng trong phân xưởng, CP khấu
hao TSCĐ trong SXSP, CP dịch vụ mua ngoài và các CP bằng tiền khác phục vụ cho
việc sản xuất sản phẩm.
- Chi phí quản lý bán hàng (chi phí lưu thông): là những khoản chi phí cần thiết để đảm
bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng. Gồm lương và các khoản trích theo lương
tính của toàn bộ lao động trong hoạt động bán hàng; CP vận chuyển hàng hoá; CP
CCDC, NVL; CP khấu hao; CP dịch vụ thuê ngoài và chi phí bằng tiền khác trong
hoạt động bán hàng dùng trong việc bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản CP liên quan đến công việc hành chính
- quản trị trong DN. Gồm CP lương và các khoản trích theo lương của lao động ở các
bộ phận quản lý; CP CCDC; CP khấu hao TSCĐ; CP dịch vụ mua ngoài; các CP khác
bằng tiền phục vụ quản lý toàn DN.
- Chi phí khác: ngoài những thành phần liên quan đến HD SXKD của DN, đây chính là
những loại CP tài chính, CP hoạt động khác. Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ.
c) Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
chịu chi phí, có thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí như: CPNVLT,
CPNCTT,...
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí
nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ…
d) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
8
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra thành các khoản mục sau:
- Biến phí: là những chi phí sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ngược lại,
nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động, biến phí là một hằng số.
- Định phí là những chi phí ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động
nhưng nếu xét đến một mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.
- Chi phí hỗn hợp gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí.
e) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
Theo cách phân loại này, chi phí được chia ra thành các khoản mục sau:
- Chi phí sản phẩm: là những CP gắn liền với sản phẩm được SX ra hoặc được mua vào
trong kỳ. Chi phí này phát sinh một kỳ và ảnh hưởng đến nhiều kỳ SXKD.
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong
một kỳ kế toán.
f) Một số cách phân loại khác:
Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cũng như yêu cầu quản lý riêng mà các đơn vị
phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Ví dụ: Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát, chi phí bao gồm: Chi phí kiểm soát
được và chi phí không kiểm soát được hoặc chi phí có thể phân biệt thành, chi phí chìm,
chi phí cơ hội…
1.1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
“Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí
sản xuất. Giới hạn có thể là sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lượng sản phẩm,
công đoạn sản xuất, chế biến, bộ phận sản xuất, đơn vị sử dụng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinh
doanh… thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi
phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những căn cứ như:
- Địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
9
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Đặc quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm sản phẩm.
- Yêu cầu quản lý, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp.
- Khả năng, trình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, của nhân viên kế toán.
Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là một khâu rất quan trọng và là
khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất. Bởi chỉ có thể xác định đối
tượng kế toán tập hợp CPSX một cách phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm, quá trình HĐSX và đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX sản phẩm của doanh
nghiệp mới giúp cho việc tổ chức công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất được tốt
nhất.
1.1.1.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
“Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức, kĩ thuật xác định chi phí cho từng
đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp CPSX là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Quy trình này được tiến hành như
sau:
- Những CPSX phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp CPSX được tập
hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu CPSX như CPNVLTT, CP NCTT…
- Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX thường tập hợp
thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.
Hệ số phân bổ chi phí = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
10
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Tổng tiêu thức phân bổ
1.1.2 Tổng quan về giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
“Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm hoàn thành
nhất định. Giá thành đơn vị sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một đơn vị thành phẩm”
(Huỳnh Lợi - Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này
thường bao gồm 2 bộ phận: chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi
phí phát sinh kỳ này (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ).
Giá thành nếu được xác định một cách chính xác, trung thực có thể giúp cho doanh
nghiệp xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra các biện
pháp, đường lối thích hợp cho từng giai đoạn cụ thể.
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Giá thành sản phẩm chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch:
 Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch.
 Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch thực hiện.
 Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh -
phân tích - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức:
Chi phí phân bổ cho
đối tượng i
=
Tiêu thức phân bố
của đối tượng i
x
Hệ số phân bổ
chi phí
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
11
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
 Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuất
hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
 Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi sản xuất, chế tạo sản
phẩm.
 Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, được xem là
thước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động
trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà
đoanh nghiệp đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế:
 Là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh
và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.
 Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán được khi quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm đã hoàn thành.
 Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được
các nguyên nhân vượt hay hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh kế
hoạch chi phí cho phù hợp.
b) Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng):
 Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính
cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.
 Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc
giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp
của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
12
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
 Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính
cho sản phẩm đã bán.
 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi
nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết được kết quả kinh doanh trước thuế
(lãi, lỗ) cũng như kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh
nghiệp đang kinh doanh. Nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế khi lựa chọn tiêu thức phân bổ
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ.
1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
“Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhất
định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm” (Phan Đức
Dũng, 2006).
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp là cơ sở để xây dựng phiếu (thẻ) tính giá
thành. Từ đó, việc tổng hợp CP và tính giá thành được xác định một cách phù hợp và
chính xác.
Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh (tập trung, phân tán,...).
- Loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn,...).
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn, phức tạp...).
- Đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chi tiết sản phẩm, nửa thành phẩm,...).
- Yêu cầu quản lý, trình độ của các bộ kế toán và tình hình trang bị kĩ thuật tính toán
của doanh nghiệp.
1.1.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm
“Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi
phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành”
(Phan Đức Dũng, 2006).
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
13
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ
tính giá thành có thể được xác định khác nhau:
- Các doanh nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành tùng với kỳ báo cáo kế toán.
- Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành theo từng thời
vụ của sản phẩm (quý, năm).
1.1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế
toán có thể lựa chọn một trong những phương pháp tính giá thành sản phẩm dưới đây:
a) Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Áp dụng chủ yếu cho những doanh nghiệp có quy trình SX giản đơn, đối tượng tính
giá thành là một hoặc một vài mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ SX ngắn, đối tượng hạch
toán CPSX được chọn trùng đối tượng tính giá thành.
Theo phương pháp này, giá thành được tính theo công thức sau:
Tổng giá thành
thực tế sản phẩm
=
CPSX dở
dang
đầu kỳ
+
CPSX phát sinh
trong
kỳ
-
CPSX dở
dang
cuối kỳ
-
Giá trị khoản điều
chỉnh giảm
giá thành
b) Phương pháp hệ số
Áp dụng trong những DN sử dụng một nguyên liệu và một lượng lao động trong cùng
một quá trình SX nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không
tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình SX.
Đối tượng hạch toán CPSX tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quy trình công nghệ.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Giá thành thực tế đơn vị
sản phẩm
=
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
14
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về sản phẩm
tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tính giá thành theo phương pháp hệ số sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước sau:
- Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất.
Tổng giá thành
thực tế
sản phẩm
=
CPSX dở
dang
đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong
kỳ
-
CPSX dở
dang
cuối kỳ
-
Giá trị khoản điều
chỉnh giảm
giá thành
- Bước 2: Xác định tổng số sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng loại
sản phẩm và hệ số quy đổi của nó
Tổng số lượng sản
phẩm quy đổi
=
Tổng số lượng mỗi sản
phẩm i hoàn thành
x
Hệ số quy đổi của từng
loại sản phẩm i
Trong đó: hệ số quy đổi là doanh nghiệp hoặc nhà nước quy định.
- Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí (giá thành) cho từng sản phẩm
Hệ số phân bổ chi phí
cho sản phẩm thứ i =
Số sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i
Tổng số sản phẩm quy đổi
- Bước 4: Xác định giá thành của từng loại sản phẩm thứ i
Tổng giá thành của
từng loại SP thứ i
=
Tổng giá thành thực tế
của tất cả các SP
x
Hệ số phân bổ chi phí
cho SP thứ i
c) Phương pháp tỷ lệ (định mức)
Áp dụng trong DN có các quy trình sản xuất sử dụng cùng 1 loại nguyên liệu nhưng
lại tạo ra nhiều nhóm sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau (như may mặc, dệt
kim,...).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tính giá
thành là từng nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau đã hoàn thành.
Tính giá thành theo phương pháp hệ số sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước sau:
- Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất.
Tổng giá thành
thực tế sản phẩm
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSX dở
dang cuối
kỳ
-
Giá trị khoản điều
chỉnh giảm
giá thành
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
15
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành căn cứ vào sản lượng thực tế của từng
loại sản phẩm có quy cách khác nhau và giá thành định mức của nó.
Tiêu chuẩn phân bổ
cho từng loại sản
phẩm quy cách
=
Sản lượng thực tế của
từng loại sản phẩm
quy cách
x
Giá thành định mức của
từng sản phẩm quy cách
- Bước 3: Xác định tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí
Tỷ lệ giá thành
(theo từng khoản mục)
=
Tổng CPSX thực tế của toàn bộ quá trình
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
- Bước 4: Tính giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm thứ i
Giá thành thực tế của từng
loại SP quy cách
=
Tiêu chuẩn phân bổ giá thánh của
từng loại SP quy cách
x
Tỷ lệ giá
thành
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CPSX chính là căn cứ để tính GTSP. Không những thế,
CPSX và GTSP có bản chất tương tự nhau, chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí
về lao động và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.
Bên cạnh đó, nếu xét về lượng hao phí thì CPSX và GTSP vẫn có sự khác nhau. Sự
khác nhau này xuất phát từ quá trình sản xuất, kết quả của quá trình sản xuất và kỳ tính
giá thành ở những quy trình sản xuất sản phẩm. Cụ thể như sau:
- CPSX luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí. Còn GTSP lại gắn
liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành,
không phân biệt là chi phí đó đã chi ra kì trước hay kì này.
- CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đă hoàn thành mà còn liên
quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn GTSP không
liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng
lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
16
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Sơ đồ 1. 1: Quy trình kế toán CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp sản xuất
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất bao
gồm những nội dung các bước dưới đây:
1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán tập hợp CPSX bao gồm kế toán nguyên vật liệu, kế toán công cụ - dụng cụ, kế
toán tiền lượng và các khoản trích theo lương, kế toán khấu hao và sửa chữa tài sản cố
định.
Phương pháp kê khai thường xuyên là PP hạch toán hàng tồn kho mà tất cả HĐSX gắn
liền với biến động hàng tồn kho được ghi liên tục, sổ sách thường xuyên được cập nhật
hóa.
(1) Xác định đối tượng tính
giá thành
(2) Tập hợp chi phí sản
xuất
(3) Tổng hợp và phân bổ
chi phí sản xuất
(4) Đánh giá sản phẩm dở
dang
(5) Đánh giá, điều chỉnh
các khoản giảm giá thành
(6) Tính giá thành
(7) Báo cáo giá thành
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
17
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
1.2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm CPNVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử
dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ… Ví dụ như
bông dùng trong doanh nghiệp dệt, vải dùng trong doanh nghiệp may, sắt thép dùng trong
các doanh nghiệp cơ khí, thịt cá dùng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm,...
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trong lớn trong giá thành sản phẩm, do đó
việc hạch toán đầy đủ - chính xác các chi phí này chính là điều kiện đảm bảo cho tính giá
thành sản phẩm được chính xác, là biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp
cho đối tượng đó theo giá trị thực tế. Đối với những khoản chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp có liên quan tới nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì phải tiến hành
phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
a) Chứng từ sử dụng
Để hạch toán CPNVLTT, kế toán thường sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu yêu cầu vật tư
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
- Phiếu nhập kho nguyên vật liệu
- Các tờ kê chi tiết ở các bộ phận khác chuyển đến…
b) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
 Phản ánh chi CPNVLTT cho việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
 Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư, nó được mở cho từng đối tượng tập hợp
CP.
 Kết cấu tài khoản 621
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
18
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
BÊN NỢ BÊN CÓ
Trị giá thực tế nguyên liệu,
vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
dùng trực tiếp cho sản xuất,
chế tạo sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ
hạch toán.
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
sử dụng không hết nhập lại kho.
Kết chuyển hoặc tính phân bổ giá trị nguyên liệu, vật
liêu, công cụ dụng cụ thực sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để
tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Bảng 1. 1:Kết cấu tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 152, 111, 112, 131, 141, 154…
c) Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1. 2: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
d) Nguyên tắc đánh giá
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
19
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí trước khi nhập kho
Trong đó:
 Giá mua là: giá ghi trên hóa đơn của người bán hàng hoặc giá mua thực tế.
 CP trước khi nhập kho gồm: CP vận chuyển, bốc xếp, thuế nhập khẩu (nếu có)...
- Giá xuất kho
Khi xuất kho, giá thực tế của NVL có thể được xác định 1 trong các phương pháp sau:
 Tính theo giá thực tế từng lần nhập (giá đích danh)
 Tính theo giá nhập trước, xuất trước (FIFO)
 Tính theo giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho (giá bình quân liên hoàn)
 Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ.
1.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
“Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như lương, phụ cấp có tính chất lương,
các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí
công đoàn trích theo tỷ lệ quy định theo chế độ hiện hành” ( Phan Đức Dũng, 2006).
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phí có liên
quan. Trường hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực
tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu
chuẩn,...
a) Chứng từ sử dụng
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công, Phiếu chi, Giấy tạm ứng.
- Bảng tính lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
b) Tài khoản sử dụng
- TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
20
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
 Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp và phân bổ trong kỳ.
 TK 622 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp
CP.
 Không hạch toán vào TK 622 đối với các khoản tiền lương, phụ cấp lương, các
khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.
 Kết cấu tài khoản 622
Bảng 1. 2: Kết cấu tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
BÊN NỢ BÊN CÓ
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh gồm:
- Tiền lương, tiền công lao động
- Các khoản trích theo lương theo qui
định
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh vào các TK liên quan để tính giá
thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
- Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 334, 338, 111, 112, 154…
c) Trình tự hạch toán
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
21
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Sơ đồ 1. 3: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
d) Quy tắc trích các khoản theo lương
Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam
quy định Tỷ lệ trích các khoản theo lương áp dụng từ ngày 1/1/2019 trở đi như sau:
Mức trích các khoản
theo lương
=
Tiền lương tháng làm căn cứ trích
các khoản theo lương
x
Tỷ lệ trích các
khoản theo lương
Bảng 1. 3: Tỷ lệ phần trăm trích các khoản theo lương
Trách nhiệm đóng
của các đối tương
Tỷ lệ trích các khoản theo lương
BHXH
(%)
BHYT
(%)
BHTN
(%)
KPCĐ
(%)
TỔNG (%)
Doanh nghiệp 17,5 3 1 2 23,5
Người lao động 8 1,5 1 0 10,5
TỔNG 34
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
22
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
1.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản
xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân
xưởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất như:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ dùng trong quá trình quản lý sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác…
CPSXC thường được hạch toán chi tiết theo từng điểm phát sinh: phân xưởng, bộ
phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ tổng hợp lại và phân bổ
cho các đối tượng theo những tiêu thức thích hợp. Tiêu thức phân bổ thường là: phân bổ
theo định mức chi phí chung, phân bổ theo CPNVLTT , theo CPNCTT, theo giờ máy…
a) Chứng từ sử dụng
Để hạch toán CPSXC kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua ngoài.
- Phiếu chi, phiếu xuất kho.
- Hóa đơn cước phí vận chuyển.
- Bảng tính khấu hao TSCĐ.
- Bảng tính lương, bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng…
b) Tài khoản sử dụng
- TK 627 – Chi phí sản xuất chung:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
23
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
 Phản ánh những chi phí quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất trong phạm vi phân
xưởng hoặc tổ, đội sản xuất
 Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập
hợp chi phí.
 Kết cấu tài khoản 627
Bảng 1. 4: Kết cấu tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung
BÊN NỢ BÊN CÓ
Tiền lương, các khoản trích theo lương và
phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng.
Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân
xưởng, bộ phận sản xuất.
Khấu hao TSCĐ của PX, bộ phận sản xuất.
Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào
các TK có liên quan để tính giá thành sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 111, 112, 152, 153, 154, 214,
334, 338, 242…
c) Trình tự hạch toán
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
24
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Sơ đồ 1. 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung
1.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
25
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho
từng đối tượng chịu chi phí, kiểm kê và đánh giá SPDD cuối kỳ, thực hiện tính GTSP.
Để tập hợp chi CPSX và tính GTSP hoàn thành theo phương pháp kê khai thường
xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kết cấu của tài khoản 154 như sau:
Bảng 1. 5: Kết cấu tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
BÊN NỢ BÊN CÓ
SDĐK: chi phí SXKDDD của kỳ trước
Kết chuyển CPNVLTTT, CPNCTT,
CPSXC phát sinh trong kỳ.
Các khoản điều chỉnh giảm giá thành
Giá thành ước tính sp hoàn thành nhập kho
hoặc chuyển bán trong kỳ
SDCK: CPSXDD cuối kỳ này.
Trình tự tập hợp CPSX và tính GTSP được thực hiện vào cuối kỳ kế toán như sau:
Sơ đồ 1. 5: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
26
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
Các khoản giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền với CPSX nhưng không
được tính vào GTSP hoặc những khoản CPPS nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính.
Ví dụ như: chi phí thiệt hại sản xuất, chí phí sản phẩm hỏng, phế liệu,...
Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh
giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định:
- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng
trọng yếu đến giá thành thực tế thì đánh giá - điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên
tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên TK CPSXKD dở dang
theo giá bán ở thời kì bán.
- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnh hưởng trọng
yếu đến thông tin tính giá thành thì đánh giá, điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên
tắc giá vốn. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên tài khoản CPSXKD dở dang
theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở thời kì phát sinh.
1.2.4 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
“Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa
hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công
nghệ chế biến sản phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc rất nhiều vào quy
trình sản xuất và kỳ lựa chọn tính giá thành.” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Để tính GTSP, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và tính GTSP dở dang. Tùy theo đặc
điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp
có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang phổ biến sau:
a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính)
- Áp dụng cho những sản phẩm có CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
CPSX. Phương pháp này chỉ tính chi phí NVLTT hoặc NVL chính cho SPDD cuối kỳ,
các chi phí khác tính cho thành phẩm.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
27
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Chi phí của
SPDD cuối kì
(NVL)
Chi phí của SPDD
đầu kỳ (NVL) +
CPNVL trực tiếp
phát sinh trong kỳ Số lượng
SPDD cuối kỳ
= x
Số lượng SP hoàn
thành
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ
- Ưu điểm của phương pháp: đơn giản, dễ tính.
- Nhược điểm của phương pháp: độ chính xác không cao và chỉ áp dụng tại DN có
CPNVLTT chiếm tỷ trọng cao trong GTSP và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến
động.
b) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức (kế hoạch)
- Theo phương pháp này, đánh giá SPDD cuối kỳ tương tự như pp đánh giá nêu ở trên.
Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là CPSXDD cuối kỳ được tính theo CP định mức (kế
hoạch).
- Khái quát công thức như sau:
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
=
Số lượng
SPDD
x
Tỷ lệ hoàn
thành
x
Chi phí định mức
của mỗi SP
- Ưu điểm của phương pháp: tính toán đơn giản.
- Nhược điểm của phương pháp: chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mức chi phí có
độ chính xác cao.
Ngoài 2 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được nêu trên, tùy thuộc vào lĩnh
vực sản xuất của mình mà các doanh nghiệp còn có các phương pháp đánh khác để đánh
giá giá trị SPDD - tính giá thành sản phẩm chính xác và phù hợp nhất.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
28
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI -
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế
2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HUEGATEX
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628
- Mã số thuế: 3300100628
- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng).
- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước – P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy – T. T. Huế
- Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957
- Fax: 0234.864338
- Website: http://huegatex.com.vn
- Mã cổ phiếu: HDM
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Phong – Tổng giám đốc.
- Logo công ty:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
29
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vị thành
viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây
là dấu mốc lịch sử và trở thành ngày truyền thống của Công ty cổ phần Dệt May Huế.
- Tháng 02/1994, chuyển đổi tổ chức của nhà máy Sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo
quyết định số 140/QĐ - TCLĐ, tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế.
- Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành
Công ty Dệt May Huế theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000.
- Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu
Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vị thành viên là Nhà máy May.
- Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huế chuyển tên thành Công ty cổ phần Dệt May
Huế theo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN.
- Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển
vượt bậc, tiếp nhận lại toàn bộ mặt bằng , thiết bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây
dựng Công ty CP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
Hiện nay, HUEGATEX luôn có một đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật và công nhân
lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty
cũng được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng
may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears,
Hansae,...Công ty vẫn luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài
nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư
chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.1.3.1 Chức năng
Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các
sản phẩm may mặc các loại, nguyên phụ liệu, các thiết bị ngành dệt may…
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
30
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Công ty được phép huy động vốn và sử dụng vốn từ các đơn vị kinh tế, các thành phần
kinh tế, kể cả từ công nhân viên chức để phát triển sản xuất kinh doanh dưới các hình
thức:
- Liên doanh hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật.
- Mở cửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm.
- Đặt chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương trong và ngoài nước.
2.1.3.2 Nhiệm vụ
Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch toán kinh tế độc lập, có
đầy đủ tư cách pháp nhân. Nhiệm vụ của công ty là:
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế
phát triển.
- Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc
làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần Dệt May Huế là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
các sản phẩm:
- Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton.
- Sản phẩm Dệt - Nhuộm.
- Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác
làm từ vải dệt kim và dệt.
2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được chia thành 3 bộ phận:
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
31
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
a) Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận sản xuất ra sản phẩm chính của công ty, gồm 3 nhà
máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May.
- Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy
Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi.
- Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ thiết bị dệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ
Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn.
- Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại. Sản phẩm
chính của nhà máy may gồm áo T- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các
loại hàng may mặc khác. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 9 triệu sản phẩm.
b) Bộ phận sản xuất phụ trợ:
- Có nhiệm vụ giúp cho bộ phận sản xuất chính hoạt động một cách liên tục.
- Hiện tại, công ty có Xí nghiệp Cơ Điện phụ trợ chuyên vận hành chuyển tải trạm
110/6 KV, gia công cơ khí, sửa chữa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy
thành viên.
c) Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này được tổ chức nhằm cung ứng các điều kiện
cho sản xuất.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
32
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Dệt May Huế
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
33
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Công ty Cổ phần Dệt May Huế được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất.
- Tổng Giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
toàn bộ về kết quả HĐSXKD của công ty.
- Phó Tổng Giám đốc: là người giải quyết những công việc được Tổng Giám đốc ủy
quyền, phụ trách chỉ đạo các phòng ban và các đơn vị sản xuất trong Công ty.
- Giám đốc điều hành: điều hành khối Sợi, khối Nội chính hoạt động theo đúng kế
hoạch hoạt động của công ty.
- Phòng Kế hoạch XNK May: khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu
cho BGĐ về chiến lược hoạt động, xác định mục tiêu HĐ SXKD để đạt hiệu quả cao
nhất.
- Phòng Điều hành May: tiếp nhận, cung ứng NVL; quản lý thành phẩm may.
- Phòng Quản lý chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn SX,
quản lý định mức tiêu hao NVL. XD tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm toàn Công ty.
- Phòng Kinh doanh: tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổ chức
sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội địa.
- Phòng Kỹ thuật Đầu tư: xây dựng hoạch định và triển khai chiến lược đầu tư tổng thể
và lâu dài, XD kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị.
- Phòng Tài chính - Kế toán: tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời,
đầy đủ toàn bộ tài sản - nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty.
- Phòng Nhân sự: quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.
- Ban Kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD, tài chính của Công
ty.
- Trạm Y tế: có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
- Ban Đời sống: phụ trách về công tác phục vụ bữa cơm công nghiệp cho CBCNV.
- Ban Bảo vệ: Giám sát tất cả mọi hoạt động ra vào công ty, bảo vệ tài sản của Công ty.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
34
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
- Các đơn vị trực tiếp sản xuất: (Gồm Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt nhuộm, 4 nhà máy
May và Xí nghiệp cơ điện) Tổ chức thực hiện theo kế hoạch Công ty giao.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
35
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ Phần Dệt May Huế
Kế toán
Công
nợ phải
trả
người
bán
Kế toán
Tổng
hợp
Kế toán
Tiền
gửi
Ngân
hàng,
tiền vay
Kế toán
Doanh
thu,
công nợ
phải thu
người
mua
Thủ
quỹ
Kế toán
Phải
thu,
Phải trả
khác
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán
Nguyên
vật liệu
Kế toán
Lương,
BHXH
Kế
toán
Đầu tư
Xây
dựng
cơ bản
Kế toán
Thành
phẩm
Kế toán
Tài sản
cố định,
CCDC
Kế
toán
Thuế
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
công nợ,
Tạm
ứng
Kế toán
giá
thành
TRƯỞNG PHÒNG
PHÓ PHÒNG
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
36
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Trưởng phòng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn bộ công
tác điều hành, tổ chức và hoạt động của phòng Tài chính Kế toán theo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn đã được quy định tại Quy chế tổ chức của Công ty.
- Phó phòng: đảm nhiệm công việc Kế toán Tổng hợp, thuế TNDN, công nợ. Quản lý
phần hành Kế toán thành phẩm, Kế toán Hàng tồn kho, Kế toán DTBH.
- Kế toán Tiền mặt: Thu tiền bán hàng, tiền nợ tạm ứng,.. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp của chứng từ để chấp nhận thanh toán hoặc chưa chấp nhận hướng dẫn người có
liên quan hoàn tất hồ sơ.
- Kế toán công nợ tạm ứng: Mở sổ theo dõi công nợ tạm ứng theo từng đối tượng. Lập
phiếu thanh toán tạm ứng, hạch toán phần thanh toán tạm ứng vào các tài khoản liên
quan. Lập BC công nợ tạm ứng hàng tháng chậm nhất ngày mồng 3 tháng sau.
- Kế toán Tiền lương – BHXH: Kiểm soát việc tính lương, quỹ lương của các Nhà
máy. Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp, các khoản khấu
trừ vào tiền lương, tính thuế Thu nhập cá nhân theo quy định của Pháp luật.
- Kế toán Nguyên vật liệu: Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của các kho NVL, CCDC.
- Kế toán Thành phẩm: Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của thành phẩm, hàng hóa.
- Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản: Theo dõi chi tiết tình hình thực hiện của từng công
trình, lập bảng theo dõi hoạt động đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ, sửa chữa lớn
TSCĐ.
- Kế toán Tài sản cố định và Công cụ dụng cụ :Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
trong kỳ, khấu hao phân bổ phù hợp; Kiểm kê tài sản định kỳ.
- Kế toán Giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí, kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của chi
phí và tính giá thành sản phẩm hàng tháng.
- Kế toán thuế: Theo dõi - cập nhật dữ liệu chính xác kịp thời tình hình các khoản thuế.
Lập báo cáo thuế, khai thuế đúng thời hạn; Đối chiếu công nợ với cơ quan thuế.
- Kế toán Phải thu, phải trả khác: Theo dõi Công nợ phải thu, phải trả. Đối chiếu và
cung cấp số liệu khoản trả trước, trích trước cho các phần hành và đơn vị liên quan.
- Thủ quỹ: Thực hiện việc kiểm tra thu chi tiền mặt.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
37
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
- Kế toán Tổng hợp: Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh của các phần hành kế
toán đã hạch toán. Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ. Giải trình số liệu và cung cấp
hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm toán.
- Kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Thực hiện các công việc liên quan đến thanh
toán bằng TGNH, vay ngân hàng, theo dõi khoản vay.
- Kế toán Công nợ phải trả người bán: Quản lý, theo dõi chi tiết các đối tượng. Thực
hiện thanh toán theo đúng cam kết.
- Kế toán Doanh thu và Công nợ phải thu khách hàng: Theo dõi chi tiết các đơn
hàng, bán hàng, doanh thu, công nợ phải thu của từng khách hàng.
2.1.5.2 Tổ chức vận dụng các chế độ, hình thức, chính sách kế toán
- Chế độ kế toán: Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Công ty đã áp dụng Thông tư
200/2014/TT-BTC.
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ, cũng là đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập và trình bày BCTC.
- Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu,
các loại thuế mua hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp đến tài sản.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (ở 6 tháng cuối năm) và
theo phương pháp khấu hao nhanh (ở 6 tháng đầu năm).
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp tỷ lệ.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Hình thức kế toán: Công ty Cổ phần Dệt may Huế áp dụng hình thức kế toán trên máy
vi tính.
- Phần mềm kế toán mà Công ty đang sử dụng là phần mềm Bravo 7.0
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
38
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối kì (tháng, quý, năm)
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế
2.1.6 Đánh giá nguồn lực và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua giai đoạn
từ năm 2016 - 2018
2.1.6.1 Tình hình lao động qua 3 năm 2016 – 2018
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh các yếu tố về vật chất kỹ thuật thì yếu
tố lao động là yếu tố hết sức quan trọng, mang tính chất then chốt và quyết định tới sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, quy mô của lực lượng lao động một phần
nào đó phản ánh quy mô của doanh nghiệp, cơ cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động
và đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển SXKD, lực
lượng lao động của Công ty Cổ phần Dệt May Huế không ngừng tăng lên về số lượng lẫn
chất lượng.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
39
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018
(ĐVT: người)
(Nguồn: phòng Tổ Chức – Nhân Sự Công ty Cổ Phần Dệt May Huế)
Biểu đồ 2.1: Biến động cơ cấu nhân sự của Công ty giai đoạn 2016 - 2018
Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế
năm 2017 giảm nhẹ so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 thì tổng số lượng lao động của
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
3960 100 3936 100 5186 100 -24 -0,61 1250 31,76
1233 31,14 1184 30,08 1629 31,41 -49 -3,97 445 37,58
2727 68,86 2752 69,92 3557 68,59 25 0,92 805 29,25
3573 90,23 3535 89,81 4744 91,48 -38 -1,06 1209 34,20
387 9,77 401 10,19 442 8,52 14 3,62 41 10,22
202 5,10 207 5,26 235 4,53 5 2,48 28 13,53
416 10,51 410 10,42 420 8,10 -6 -1,44 10 2,44
3342 84,39 3319 84,32 4531 87,37 -23 -0,69 1212 36,52
So sánh
Chỉ tiêu
Phân loại theo giới tính
Phân loại theo tính chất công việc
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
2017/2016 2018/2017
Cao đẳng, trung cấp
Sơ cấp
Nữ
Trực tiếp
Gián tiếp
Đại học
Phân loại theo trình độ chuyên môn
Tổng số lao động
Nam
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2016 2017 2018
3960 3936
5186
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
40
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
công ty lại tăng mạnh thêm 1250 người so với năm 2017. Nguyên nhân có sự thay đổi đột
biến này là do năm 2018, với mục đích cải tiến công tác kinh doanh tìm kiếm và mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm trong lẫn ngoài nước nên Công ty đã tuyển và đào tạo thêm
một lực lượng lớn lao động để đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng.
Tình hình lao động cụ thể của Công ty trong giai đoạn 2016 – 2018 như sau:
a) Phân loại theo giới tính
Nhìn chung cả 3 năm 2016 – 2018, cơ cấu lao động phân chia theo giới tính của công
ty qua 3 năm đều có số lao động nữ đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của
công ty. Do tính chất công việc của Công ty, sản phẩm làm ra đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mĩ.
Điều này phù hợp với thể trạng và khả năng của người phụ nữ hơn nên việc tỷ trọng lao
động nữ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lượng lao động của công ty là một dấu hiệu tốt.
b) Phân loại theo tính chất công việc
Do đặc thù ngành nghề của công ty là sản xuất, kinh doanh nên phần lớn lao động
trong Công ty là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp làm việc trong bộ phận hành
chính - vận chuyển chỉ chiếm số lượng ít. Cụ thể trong 3 năm 2016 - 2018 lao động trực
tiếp của công ty đều chiếm hơn 89% còn lao động gián tiếp chỉ chiếm từ 10% trở xuống.
c) Phân loại theo trình độ chuyên môn
Phần lớn lao động trong Công ty là công nhân nên tỷ trọng lao động có trình độ sơ cấp
chiếm phần lớn (chiếm hơn 84% tổng lao động). Bên cạnh đó, số lao động có trình độ Đại
học qua 3 năm không có sự thay đổi quá lớn và vẫn còn chiếm một tỷ trọng khá thấp so
với tổng số lao động (chiếm 4-5% tổng số lao động). Điều này vẫn chưa tương xứng với
tầm vóc của Công ty. Do đó, Công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và
tuyển dụng người lao động để nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao động.
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
41
SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
2.1.6.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn qua 3 năm 2016 – 2018
Bảng 2. 2: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018
(ĐVT: triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế năm 2016 – 2018)
a) Tình hình tài sản
Tài sản là yếu tố quan trọng đối với sự sinh tồn - phát triển của DN, nó thể hiện khả
năng và tiềm lực của DN. Vì thế việc tăng tài sản theo thời gian kinh doanh chứng tỏ rằng
Công ty đang làm ăn có hiệu quả, có khả năng tích lũy vốn để tái đầu tư, mở rộng SXKD.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
679.185 100,00 648.236 100,00 794.428 100,00 -30.949 -4,56 146.192 22,55
396.388 58,36 396.286 61,13 545.192 68,63 -102 -0,03 148.906 37,58
282.797 41,64 251.950 38,87 249.236 31,37 -30.847 -10,91 -2.714 -1,08
679.185 100,00 648.237 100,00 794.428 100,00 -30.948 -4,56 146.191 22,55
473.317 69,69 430.267 66,38 581.995 73,26 -43.050 -9,10 151.728 35,26
205.868 30,31 217.970 33,63 212.433 26,74 12.102 5,88 -5.537 -2,54
VCSH
Nguồn vốn
TSDH
Tài sản
TSNH
NPT
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
2017/2016 2018/2017
58.36 61.13
68.63
41.64 38.87
31.37
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2016 2017 2018
TSNH TSDH
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
ạ
i
h
ọ
c
K
i
n
h
t
ế
H
u
ế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế

More Related Content

What's hot

Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từChi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chris Christy
 
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKhóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Công ty TNHH Nhân thành
 

What's hot (20)

Khóa luận: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cống, HAY
Khóa luận: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cống, HAYKhóa luận: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cống, HAY
Khóa luận: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cống, HAY
 
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từChi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may, HAY, 9đ
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty bao bì, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty bao bì, HAY, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty bao bì, HAY, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty bao bì, HAY, 9đ
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty xi măng – Xây dựng - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty xi măng – Xây dựng - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty xi măng – Xây dựng - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty xi măng – Xây dựng - Gửi miễn ph...
 
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂMKhóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
 
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắpKế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( 2015, chọn lọc)
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( 2015, chọn lọc)Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( 2015, chọn lọc)
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( 2015, chọn lọc)
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bao bì Việt Hưng, HOT
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bao bì Việt Hưng, HOTĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bao bì Việt Hưng, HOT
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bao bì Việt Hưng, HOT
 
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhBáo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
 
Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản...
Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản...Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản...
Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản...
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà PhátKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
 
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựngChi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương TT 200 mới nhất
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương TT 200 mới nhấtKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương TT 200 mới nhất
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương TT 200 mới nhất
 
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKhóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng KênhĐề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
 

Similar to Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế

Similar to Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (20)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gỗ tại công ty tn...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và...
 
Quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty cầu, phà
Quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty cầu, phàQuản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty cầu, phà
Quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty cầu, phà
 
Chi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu phà
Chi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu phàChi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu phà
Chi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu phà
 
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
 
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
 
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sx&t...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sx&t...Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sx&t...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sx&t...
 
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công t...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công t...Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công t...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công t...
 
Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định...
Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định...Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định...
Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắpĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
 
Tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...
Tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...Tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...
Tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...
 
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX TM XD...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX TM XD...Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX TM XD...
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX TM XD...
 
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
 
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh x...
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh x...Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh x...
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh x...
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
 
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế

  • 1. HỒĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Đoan Trang Lớp: K50D Kế Toán Niên khóa: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Huy Huế, Tháng 01/ 2020 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 2. Để hoàn thành khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng về kiến thức chuyên ngành để em có thể hoàn thành khóa luận của mình. Và đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quang Huy, đã ủng hộ - động viên và tận tình giúp đỡ - hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này. Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ Phần Dệt May Huế, đặc biệt là Phòng Kế toán – Tài chính của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em về chuyên môn trong quá trình làm khóa luận này. Do những hạn chế về thời gian, về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế của bản thân nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc trong cuộc sống. Chúc cho Ban Giám đốc Công ty cùng toàn thể các anh chị làm việc trong Công ty Dệt may Huế luôn hoàn thành tốt công việc của mình và chúc cho Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh - đứng vững trên thị trường. Em xin được trân trọng và cảm ơn rất nhiều! Huế, tháng 1 năm 2020 Sinh viên Phùng Thị Đoan Trang T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 3. i SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BH&CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Chi phí CPCCDC Chi phí công cụ dụng cụ CPDVMN Chi phí dịch vụ mua ngoài CPKH Chi phí khấu hao CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVPX Chi phí nhân viên phân xưởng CPPS Chi phí phát sinh CPSX Chi phí sản xuất CPSXC Chi phí sản xuất chung CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang DTT Doanh thu thuần GTGT Giá trị gia tăng GTSP Giá thành sản phẩm HĐ Hóa đơn HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐSX Hoạt động sản xuất KPCĐ Kinh phí công đoàn LN Lợi nhuận LNTT Lợi nhuận trước thuế NM Nhà máy NVLC Nguyên vật liệu chính NVLP Nguyên vật liệu phụ T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 4. ii SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy PNK Phiếu nhập kho PTGT Phân tích giá thành PXK Phiếu xuất kho SPDD Sản phẩm dở dang SXKD Sản xuất kinh doanh TGT Tính giá thành TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VTPT Vật tư phụ tùng XDCB Xây dựng cơ bản XN CĐPT Xí nghiệp cơ điện phụ trợ T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 5. iii SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1. 1: Quy trình kế toán CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp sản xuất .............16 Sơ đồ 1. 2: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................18 Sơ đồ 1. 3: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp................................................21 Sơ đồ 1. 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung.......................................................24 Sơ đồ 1. 5: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................25 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Dệt May Huế ................................32 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.................................35 Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế...........38 Sơ đồ 2. 4: Quy trình sản xuất chung của sản phẩm sợi tại Nhà máy Sợi .........................48 Sơ đồ 2.5: Trình tự công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Nhà máy Sợi .....................51 Sơ đồ 2.6: Quy trình tính giá thành từng sản phẩm Sợi tại Nhà máy Sợi..........................83 BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Biến động cơ cấu nhân sự của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 .....................39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018........................................41 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 .................................43 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá thành sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W................................96 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá thành sản phẩm Sợi Ne 30 CVCm (60/40)W..............................96 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 6. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy iv SVTH: Phùng Thị Đoan Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1:Kết cấu tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................18 Bảng 1.2: Kết cấu tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp ........................................20 Bảng 1.3: Tỷ lệ phần trăm trích các khoản theo lương ......................................................21 Bảng 1.4: Kết cấu tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung ................................................23 Bảng 1.5: Kết cấu tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ..........................25 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018..................................39 Bảng 2.2: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 ..................41 Bảng 2.3: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 -2018 ......44 Bảng 2.4: Sản phẩm sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế............47 Bảng 2.5: So sánh đặc điểm của Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W.............................................................................................................................48 Bảng 2.6: So sánh giá trị nguyên vật liệu trực tiếp của Bảng tính giá thành và Bảng phân tích giá thành Nhà Máy Sợi tháng 10/2019........................................................................85 Bảng 2.7: Định mức đơn vị các nguyên vật liệu chính của sợi Ne 30 CVCd (60/40) W và sợi Ne 30 CVCm (60/40) W...............................................................................................86 Bảng 2.8: Phân bổ nguyên vật liệu chính cho 2 loại sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W ...........................................................................................................88 Bảng 2.9: Phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W ..........................................................................92 Bảng 2.10: Phân bổ chi phí SXC khác cho 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W......................................................................................................92 Bảng 2.11: Tính giá thành 2 sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W.............................................................................................................................94 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 7. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy v SVTH: Phùng Thị Đoan Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU BIỂU Trang Biểu 2.1: Sổ tổng hợp tài khoản 6211-11...........................................................................55 Biểu 2. 2: Sổ tổng hợp tài khoản 6211-12..........................................................................56 Biểu 2. 3: Sổ cái tài khoản 6211-1 .....................................................................................57 Biểu 2. 4: Sổ tổng hợp tài khoản 6221-11..........................................................................60 Biểu 2. 5: Sổ tổng hợp tài khoản 6221-12..........................................................................61 Biểu 2.6: Sổ cái tài khoản 6221-1 ......................................................................................62 Biểu 2. 7: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-111........................................................................64 Biểu 2. 8: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-112........................................................................65 Biểu 2.9: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-13...........................................................................66 Biểu 2. 10: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-14........................................................................67 Biểu 2. 11: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-17........................................................................67 Biểu 2. 12: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-18........................................................................68 Biểu 2. 13: Sổ cái tài khoản 6271-1 ...................................................................................69 Biểu 2. 14: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-311......................................................................70 Biểu 2. 15: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-312......................................................................70 Biểu 2.16: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-32.........................................................................71 Biểu 2. 17: Sổ tổng hợp tài khoản 6271-38........................................................................71 Biểu 2. 18: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-3..........................................................................73 Biểu 2. 19: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-4..........................................................................73 Biểu 2. 20: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-7..........................................................................74 Biểu 2. 21: Sổ tổng hợp tài khoản 6274-8..........................................................................74 Biểu 2. 22: Tổng hợp nhập – xuất – tồn bông xơ...............................................................76 Biểu 2. 23: Sổ tổng hợp tài khoản 1541-1..........................................................................79 Biểu 2. 24: Sổ cái tài khoản 1541-1 ...................................................................................80 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 8. vi SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................... I DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ..................................................................................... III DANH MỤC BẢNG, BIỂU ............................................................................................ IV MỤC LỤC ........................................................................................................................ VI PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...........................................................................3 6. Kết cấu khóa luận ........................................................................................................4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.........5 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất................. ......................................................................................................................5 1.1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất....................................................................................5 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất......................................................................................5 1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất........................................................................................6 1.1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .........................................................................8 1.1.1.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất..................................................9 1.1.2 Tổng quan về giá thành sản phẩm............................................................................10 1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ..............................................................................10 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm................................................................................10 1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm .......................................................................12 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 9. vii SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 1.1.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm...................................................................................12 1.1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm...................................................................13 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.......................................15 1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất .....................................................................................................................................15 1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên ............16 1.2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................17 1.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp..........................................................19 1.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................................22 1.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm................................24 1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm.......................................26 1.2.4 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ............................................................26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI - CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.........................................................................................................................28 2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế ..........................................................28 2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty .........................................................................28 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .......................................................29 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty........................................................................29 2.1.3.1 Chức năng..............................................................................................................29 2.1.3.2 Nhiệm vụ ...............................................................................................................30 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty ................................................30 2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động................................................................................................30 2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.....................................................................................30 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 10. viii SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty........................................................35 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................................35 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng các chế độ, hình thức, chính sách kế toán ...............................37 2.1.6 Đánh giá nguồn lực và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua giai đoạn từ năm 2016 - 2018.................................................................................................................38 2.1.6.1 Tình hình lao động qua 3 năm 2016 – 2018..........................................................38 2.1.6.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn qua 3 năm 2016 – 2018 ........................................41 2.1.6.3 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2016 – 2018...........................44 2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế .................................................................................46 2.2.1 Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế .............................................................................................................................46 2.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế46 2.2.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm Sợi...........................................................................48 2.2.2 Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.........................................................................49 2.2.2.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..........................................49 2.2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................50 2.2.2.3 Đối tượng, kỳ và phương pháp tính giá thành sản phẩm ......................................51 2.2.2.4 Trình tự của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........51 2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế .............................................................................................................................52 2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................52 2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp..........................................................57 2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................................62 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 11. ix SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 2.2.3.4 Đánh giá – điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .................................75 2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế..................................77 2.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất .....................................................................................77 2.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .....................................................................80 2.2.4.3 Tính giá thành sản phẩm........................................................................................82 2.2.4.4 Tính giá thành hai loại sản phẩm sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W.............................................................................................................................86 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ...............................100 3.1 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế ...............................................................................100 3.1.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán.....................................................................100 3.1.1.1 Ưu điểm...............................................................................................................100 3.1.1.2 Nhược điểm .........................................................................................................102 3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...........103 3.1.2.1 Ưu điểm...............................................................................................................103 3.2 Một số biện nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế................................106 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................110 1. Kết luận ......................................................................................................................110 2. Kiến nghị ....................................................................................................................111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................112 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 12. x SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy PHỤ LỤC ........................................................................................................................113 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 13. 1 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước hiện nay, mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều mong muốn thu nhận được những thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt được đầy đủ các thông tin cần thiết thì cũng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong sản xuất kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp cần phải tạo ra các sản phẩm tốt, giá cả hợp lý thì mới tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình. Để làm được điều này các doanh nghiệp không còn cách nào khác là tối thiểu hoá các chi phí sản xuất từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Kế toán là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, là động lực thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển và làm ăn có hiệu quả. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán là mục tiêu hàng đầu và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triền bền vững, mỗi doanh nghiệp luôn phải tìm biện pháp để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở các tiềm lực có sẵn để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động với hiệu quả cao nhất cho mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được điều đó, ngoài việc tiết kiệm chi phí sản xuất thì doanh nghiệp phải tổ chức, phối hợp chúng với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu trong vấn đề hiệu quả. Tuy nhiên, để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, chủ doanh nghiệp phải thu thập các thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu được. Những thông tin này không chỉ xác định bằng trực quan mà phải bằng phương pháp ghi chép, tính toán phản ánh trên sổ kế toán, xét trên góc độ này kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin đã khẳng định vai trò không thể thiếu cho T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 14. 2 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy hoạt động quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Muốn đưa ra các biện pháp tiết kiệm các chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm thì công tác tập hợp chi phí phải được hoàn thiện một cách thiết thực, nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép phản ánh đúng chi phí ở thời điểm phát sinh còn phải tổ chức ghi chép và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm và đối tượng chịu chi phí. Ngoài ra, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Để sử dụng chỉ tiêu giá thành vào công tác quản lý, doanh nghiệp cần phải tổ chức sao cho đáp ứng được tính đúng - đủ của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng chính là một yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển và yêu cầu quản lý. Đặc biệt, việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và nhận thấy vai trò quan trọng của công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Cùng đó nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cô chú trong phòng Tài chính – kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế và sự hướng dẫn chi tiết của thầy giáo ThS. Nguyễn Quang Huy, tôi đã lựa chọn đề tài : “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ phần Dệt May Huế” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp này nhằm đạt một số mục tiêu sau: - Thứ nhất: Tổng hợp và hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 15. 3 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Thứ hai: Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế. - Thứ ba: Đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nội dung:  Đề tài tập trung nghiên cứu cách tập hợp chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.  Đề tài nghiên cứu cách tính giá thành của hai loại sản phẩm Sợi Ne 30 CVCd 60/40W và Sợi Ne 30 CVCm (60/40)W. - Về không gian: Phòng Kế toán - Tài Chính của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế. - Về thời gian:  Số liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty được sử dụng trong khóa luận được thu thập trong tháng 10/2019.  Các báo cáo tài chính của công ty được thu thập qua 3 năm 2016, 2017, 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trong quá trình làm đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc giáo trình liên quan đến chuyên ngành kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tạp chí, khóa luận, thông tư, chuẩn mực kế toán, nghiên cứu tài liệu trên mạng... nhằm trang bị cho mình đầy đủ kiến thức đề hoàn thành tốt đề tài này. - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Từ các tài liệu thu thập được tiến hành tổng hợp lại để chọn lọc các thông tin hữu ích rồi tiến hành phân tích định tính để tìm ra ưu nhược T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 16. 4 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy điểm của công tác kế toán đang nghiên cứu, qua đó đề ra các biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn và thu thập tài liệu: Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình thực tập tại Công ty nhằm thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin liên quan đến đề tài. - Phương pháp kế toán: Áp dụng các phương pháp kế toán như  Phương pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm.  Phương pháp Kê khai thường xuyên… để hạch toán hàng tồn kho.  Phương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất kho ... 6. Kết cấu khóa luận Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, thì phần nội dung và kết quả nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. - Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Sợi - Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế. - Chương 3: Một số đánh giá và biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Sợi – Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 17. 5 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất a) Khái niệm chi phí: “Chi phí là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.” (Phan Đình Ngân - Hồ Phan Minh Đức, 2009) b) Khái niệm chi phí sản xuất: Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. DN phải biết được số chi phí mà họ đã chi trong kì là bao nhiêu nhằm tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phục vụ cho nhu cầu quản lý. Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ còn có những hoạt động khác không có tính chất SX như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp… Chỉ những chi phí để tiến hành sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mới được coi là chi phí sản xuất. Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí đã đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm). (Võ Văn Nhị, 2006) T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 18. 6 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí cùng tính chất đặc trưng vào một nhóm. Có rất nhiều cách phân loại chi phí và mỗi cách phân loại đều phục vụ cho những mục đích khác nhau. Chi phí có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như: a) Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu (phân loại theo yếu tố chi phí): Theo tiêu thức này, kế toán sẽ căn cứ vào nội dung kinh tế sắp xếp các loại chi phí đầu vào giống nhau vào cùng một nhóm chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí được chia ra thành 6 khoản mục như sau: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá mua, chi phí mua của NVL dùng vào HĐ SXKD, bao gồm các thành phần như CP NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, các NVL khác tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công: gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ,.. - Chi phí công cụ dụng cụ: gồm giá mua và chi phí mua CCDC dùng vào HĐ SXKD. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm CP khấu hao của TSCĐ dùng trong HĐ SXKD. - Chi phí dịch vụ thuê ngoài: gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài như giá dịch vụ điện, nước, phí bảo hiểm tài sản, giá thuê nhà cửa, máy móc. - Chi phí bằng tiền khác là toàn bộ các khoản chi phí khác mà DN trả bằng tiền mặt dùng cho HĐ SXKD cho doanh nghiệp như chi phí tiếp khách, hội họp… b) Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế Đây là cách phân loại chi phí theo chi phí trong sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. Theo cách phân loại này, chi phí được phân loại ra thành các khoản mục như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí NVL sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ… T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 19. 7 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất như KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN. - Chi phí sản xuất chung: gồm tất cả các khoản mục chi phí không thuộc hai khoản mục chi phí trên (CPNVLTT và CPNCTT). Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, CPNVL dùng trong phân xưởng, CP khấu hao TSCĐ trong SXSP, CP dịch vụ mua ngoài và các CP bằng tiền khác phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm. - Chi phí quản lý bán hàng (chi phí lưu thông): là những khoản chi phí cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng. Gồm lương và các khoản trích theo lương tính của toàn bộ lao động trong hoạt động bán hàng; CP vận chuyển hàng hoá; CP CCDC, NVL; CP khấu hao; CP dịch vụ thuê ngoài và chi phí bằng tiền khác trong hoạt động bán hàng dùng trong việc bán hàng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản CP liên quan đến công việc hành chính - quản trị trong DN. Gồm CP lương và các khoản trích theo lương của lao động ở các bộ phận quản lý; CP CCDC; CP khấu hao TSCĐ; CP dịch vụ mua ngoài; các CP khác bằng tiền phục vụ quản lý toàn DN. - Chi phí khác: ngoài những thành phần liên quan đến HD SXKD của DN, đây chính là những loại CP tài chính, CP hoạt động khác. Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ. c) Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm: - Chi phí trực tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí, có thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí như: CPNVLT, CPNCTT,... - Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ… d) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 20. 8 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra thành các khoản mục sau: - Biến phí: là những chi phí sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ngược lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động, biến phí là một hằng số. - Định phí là những chi phí ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét đến một mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. - Chi phí hỗn hợp gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí. e) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả Theo cách phân loại này, chi phí được chia ra thành các khoản mục sau: - Chi phí sản phẩm: là những CP gắn liền với sản phẩm được SX ra hoặc được mua vào trong kỳ. Chi phí này phát sinh một kỳ và ảnh hưởng đến nhiều kỳ SXKD. - Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán. f) Một số cách phân loại khác: Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cũng như yêu cầu quản lý riêng mà các đơn vị phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ví dụ: Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát, chi phí bao gồm: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được hoặc chi phí có thể phân biệt thành, chi phí chìm, chi phí cơ hội… 1.1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất “Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất. Giới hạn có thể là sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lượng sản phẩm, công đoạn sản xuất, chế biến, bộ phận sản xuất, đơn vị sử dụng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinh doanh… thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những căn cứ như: - Địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 21. 9 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Đặc quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm sản phẩm. - Yêu cầu quản lý, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp. - Khả năng, trình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, của nhân viên kế toán. Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là một khâu rất quan trọng và là khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất. Bởi chỉ có thể xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX một cách phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quá trình HĐSX và đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX sản phẩm của doanh nghiệp mới giúp cho việc tổ chức công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất được tốt nhất. 1.1.1.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất “Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức, kĩ thuật xác định chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp CPSX là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Quy trình này được tiến hành như sau: - Những CPSX phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp CPSX được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu CPSX như CPNVLTT, CP NCTT… - Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Hệ số phân bổ chi phí = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 22. 10 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Tổng tiêu thức phân bổ 1.1.2 Tổng quan về giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm “Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm hoàn thành nhất định. Giá thành đơn vị sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một đơn vị thành phẩm” (Huỳnh Lợi - Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này thường bao gồm 2 bộ phận: chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi phí phát sinh kỳ này (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ). Giá thành nếu được xác định một cách chính xác, trung thực có thể giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra các biện pháp, đường lối thích hợp cho từng giai đoạn cụ thể. 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành Giá thành sản phẩm chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch:  Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch.  Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch thực hiện.  Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh - phân tích - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Chi phí phân bổ cho đối tượng i = Tiêu thức phân bố của đối tượng i x Hệ số phân bổ chi phí T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 23. 11 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy  Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.  Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi sản xuất, chế tạo sản phẩm.  Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, được xem là thước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà đoanh nghiệp đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá thành thực tế:  Là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.  Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán được khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành.  Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt hay hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh kế hoạch chi phí cho phù hợp. b) Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại: - Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng):  Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.  Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 24. 12 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy  Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán.  Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết được kết quả kinh doanh trước thuế (lãi, lỗ) cũng như kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ. 1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm “Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm” (Phan Đức Dũng, 2006). Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp là cơ sở để xây dựng phiếu (thẻ) tính giá thành. Từ đó, việc tổng hợp CP và tính giá thành được xác định một cách phù hợp và chính xác. Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần phải dựa vào các căn cứ sau đây: - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh (tập trung, phân tán,...). - Loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn,...). - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn, phức tạp...). - Đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chi tiết sản phẩm, nửa thành phẩm,...). - Yêu cầu quản lý, trình độ của các bộ kế toán và tình hình trang bị kĩ thuật tính toán của doanh nghiệp. 1.1.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm “Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành” (Phan Đức Dũng, 2006). T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 25. 13 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau: - Các doanh nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành tùng với kỳ báo cáo kế toán. - Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng. - Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành theo từng thời vụ của sản phẩm (quý, năm). 1.1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chọn một trong những phương pháp tính giá thành sản phẩm dưới đây: a) Phương pháp giản đơn (trực tiếp) Áp dụng chủ yếu cho những doanh nghiệp có quy trình SX giản đơn, đối tượng tính giá thành là một hoặc một vài mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ SX ngắn, đối tượng hạch toán CPSX được chọn trùng đối tượng tính giá thành. Theo phương pháp này, giá thành được tính theo công thức sau: Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành b) Phương pháp hệ số Áp dụng trong những DN sử dụng một nguyên liệu và một lượng lao động trong cùng một quá trình SX nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình SX. Đối tượng hạch toán CPSX tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 26. 14 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Tính giá thành theo phương pháp hệ số sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước sau: - Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất. Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành - Bước 2: Xác định tổng số sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nó Tổng số lượng sản phẩm quy đổi = Tổng số lượng mỗi sản phẩm i hoàn thành x Hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm i Trong đó: hệ số quy đổi là doanh nghiệp hoặc nhà nước quy định. - Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí (giá thành) cho từng sản phẩm Hệ số phân bổ chi phí cho sản phẩm thứ i = Số sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i Tổng số sản phẩm quy đổi - Bước 4: Xác định giá thành của từng loại sản phẩm thứ i Tổng giá thành của từng loại SP thứ i = Tổng giá thành thực tế của tất cả các SP x Hệ số phân bổ chi phí cho SP thứ i c) Phương pháp tỷ lệ (định mức) Áp dụng trong DN có các quy trình sản xuất sử dụng cùng 1 loại nguyên liệu nhưng lại tạo ra nhiều nhóm sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau (như may mặc, dệt kim,...). Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau đã hoàn thành. Tính giá thành theo phương pháp hệ số sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước sau: - Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất. Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 27. 15 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành căn cứ vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm có quy cách khác nhau và giá thành định mức của nó. Tiêu chuẩn phân bổ cho từng loại sản phẩm quy cách = Sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm quy cách x Giá thành định mức của từng sản phẩm quy cách - Bước 3: Xác định tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí Tỷ lệ giá thành (theo từng khoản mục) = Tổng CPSX thực tế của toàn bộ quá trình Tổng tiêu chuẩn phân bổ - Bước 4: Tính giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm thứ i Giá thành thực tế của từng loại SP quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ giá thánh của từng loại SP quy cách x Tỷ lệ giá thành 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CPSX chính là căn cứ để tính GTSP. Không những thế, CPSX và GTSP có bản chất tương tự nhau, chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Bên cạnh đó, nếu xét về lượng hao phí thì CPSX và GTSP vẫn có sự khác nhau. Sự khác nhau này xuất phát từ quá trình sản xuất, kết quả của quá trình sản xuất và kỳ tính giá thành ở những quy trình sản xuất sản phẩm. Cụ thể như sau: - CPSX luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí. Còn GTSP lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành, không phân biệt là chi phí đó đã chi ra kì trước hay kì này. - CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đă hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn GTSP không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. 1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 28. 16 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Sơ đồ 1. 1: Quy trình kế toán CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp sản xuất Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất bao gồm những nội dung các bước dưới đây: 1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán tập hợp CPSX bao gồm kế toán nguyên vật liệu, kế toán công cụ - dụng cụ, kế toán tiền lượng và các khoản trích theo lương, kế toán khấu hao và sửa chữa tài sản cố định. Phương pháp kê khai thường xuyên là PP hạch toán hàng tồn kho mà tất cả HĐSX gắn liền với biến động hàng tồn kho được ghi liên tục, sổ sách thường xuyên được cập nhật hóa. (1) Xác định đối tượng tính giá thành (2) Tập hợp chi phí sản xuất (3) Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất (4) Đánh giá sản phẩm dở dang (5) Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành (6) Tính giá thành (7) Báo cáo giá thành T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 29. 17 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 1.2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm CPNVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ… Ví dụ như bông dùng trong doanh nghiệp dệt, vải dùng trong doanh nghiệp may, sắt thép dùng trong các doanh nghiệp cơ khí, thịt cá dùng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm,... Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trong lớn trong giá thành sản phẩm, do đó việc hạch toán đầy đủ - chính xác các chi phí này chính là điều kiện đảm bảo cho tính giá thành sản phẩm được chính xác, là biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó theo giá trị thực tế. Đối với những khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp. a) Chứng từ sử dụng Để hạch toán CPNVLTT, kế toán thường sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu yêu cầu vật tư - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu - Phiếu nhập kho nguyên vật liệu - Các tờ kê chi tiết ở các bộ phận khác chuyển đến… b) Tài khoản sử dụng - Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:  Phản ánh chi CPNVLTT cho việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.  Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư, nó được mở cho từng đối tượng tập hợp CP.  Kết cấu tài khoản 621 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 30. 18 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy BÊN NỢ BÊN CÓ Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán. Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng không hết nhập lại kho. Kết chuyển hoặc tính phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ thực sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Bảng 1. 1:Kết cấu tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 152, 111, 112, 131, 141, 154… c) Trình tự hạch toán Sơ đồ 1. 2: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp d) Nguyên tắc đánh giá T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 31. 19 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí trước khi nhập kho Trong đó:  Giá mua là: giá ghi trên hóa đơn của người bán hàng hoặc giá mua thực tế.  CP trước khi nhập kho gồm: CP vận chuyển, bốc xếp, thuế nhập khẩu (nếu có)... - Giá xuất kho Khi xuất kho, giá thực tế của NVL có thể được xác định 1 trong các phương pháp sau:  Tính theo giá thực tế từng lần nhập (giá đích danh)  Tính theo giá nhập trước, xuất trước (FIFO)  Tính theo giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho (giá bình quân liên hoàn)  Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ. 1.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp “Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như lương, phụ cấp có tính chất lương, các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định theo chế độ hiện hành” ( Phan Đức Dũng, 2006). Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn,... a) Chứng từ sử dụng Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Bảng chấm công, Phiếu chi, Giấy tạm ứng. - Bảng tính lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. b) Tài khoản sử dụng - TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 32. 20 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy  Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp và phân bổ trong kỳ.  TK 622 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CP.  Không hạch toán vào TK 622 đối với các khoản tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.  Kết cấu tài khoản 622 Bảng 1. 2: Kết cấu tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp BÊN NỢ BÊN CÓ Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm: - Tiền lương, tiền công lao động - Các khoản trích theo lương theo qui định Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vào các TK liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. - Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 334, 338, 111, 112, 154… c) Trình tự hạch toán T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 33. 21 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Sơ đồ 1. 3: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp d) Quy tắc trích các khoản theo lương Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam quy định Tỷ lệ trích các khoản theo lương áp dụng từ ngày 1/1/2019 trở đi như sau: Mức trích các khoản theo lương = Tiền lương tháng làm căn cứ trích các khoản theo lương x Tỷ lệ trích các khoản theo lương Bảng 1. 3: Tỷ lệ phần trăm trích các khoản theo lương Trách nhiệm đóng của các đối tương Tỷ lệ trích các khoản theo lương BHXH (%) BHYT (%) BHTN (%) KPCĐ (%) TỔNG (%) Doanh nghiệp 17,5 3 1 2 23,5 Người lao động 8 1,5 1 0 10,5 TỔNG 34 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 34. 22 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 1.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất như: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ dùng trong quá trình quản lý sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác… CPSXC thường được hạch toán chi tiết theo từng điểm phát sinh: phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ tổng hợp lại và phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu thức thích hợp. Tiêu thức phân bổ thường là: phân bổ theo định mức chi phí chung, phân bổ theo CPNVLTT , theo CPNCTT, theo giờ máy… a) Chứng từ sử dụng Để hạch toán CPSXC kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Hóa đơn giá trị gia tăng. - Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua ngoài. - Phiếu chi, phiếu xuất kho. - Hóa đơn cước phí vận chuyển. - Bảng tính khấu hao TSCĐ. - Bảng tính lương, bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng… b) Tài khoản sử dụng - TK 627 – Chi phí sản xuất chung: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 35. 23 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy  Phản ánh những chi phí quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất trong phạm vi phân xưởng hoặc tổ, đội sản xuất  Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.  Kết cấu tài khoản 627 Bảng 1. 4: Kết cấu tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung BÊN NỢ BÊN CÓ Tiền lương, các khoản trích theo lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng. Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất. Khấu hao TSCĐ của PX, bộ phận sản xuất. Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các TK có liên quan để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 111, 112, 152, 153, 154, 214, 334, 338, 242… c) Trình tự hạch toán T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 36. 24 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Sơ đồ 1. 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung 1.2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 37. 25 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho từng đối tượng chịu chi phí, kiểm kê và đánh giá SPDD cuối kỳ, thực hiện tính GTSP. Để tập hợp chi CPSX và tính GTSP hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu của tài khoản 154 như sau: Bảng 1. 5: Kết cấu tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang BÊN NỢ BÊN CÓ SDĐK: chi phí SXKDDD của kỳ trước Kết chuyển CPNVLTTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong kỳ. Các khoản điều chỉnh giảm giá thành Giá thành ước tính sp hoàn thành nhập kho hoặc chuyển bán trong kỳ SDCK: CPSXDD cuối kỳ này. Trình tự tập hợp CPSX và tính GTSP được thực hiện vào cuối kỳ kế toán như sau: Sơ đồ 1. 5: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 38. 26 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm Các khoản giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền với CPSX nhưng không được tính vào GTSP hoặc những khoản CPPS nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính. Ví dụ như: chi phí thiệt hại sản xuất, chí phí sản phẩm hỏng, phế liệu,... Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định: - Nếu khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thực tế thì đánh giá - điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên TK CPSXKD dở dang theo giá bán ở thời kì bán. - Nếu khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin tính giá thành thì đánh giá, điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên tài khoản CPSXKD dở dang theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở thời kì phát sinh. 1.2.4 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ “Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc rất nhiều vào quy trình sản xuất và kỳ lựa chọn tính giá thành.” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Để tính GTSP, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và tính GTSP dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang phổ biến sau: a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính) - Áp dụng cho những sản phẩm có CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX. Phương pháp này chỉ tính chi phí NVLTT hoặc NVL chính cho SPDD cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 39. 27 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Chi phí của SPDD cuối kì (NVL) Chi phí của SPDD đầu kỳ (NVL) + CPNVL trực tiếp phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD cuối kỳ = x Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ - Ưu điểm của phương pháp: đơn giản, dễ tính. - Nhược điểm của phương pháp: độ chính xác không cao và chỉ áp dụng tại DN có CPNVLTT chiếm tỷ trọng cao trong GTSP và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động. b) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức (kế hoạch) - Theo phương pháp này, đánh giá SPDD cuối kỳ tương tự như pp đánh giá nêu ở trên. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là CPSXDD cuối kỳ được tính theo CP định mức (kế hoạch). - Khái quát công thức như sau: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Số lượng SPDD x Tỷ lệ hoàn thành x Chi phí định mức của mỗi SP - Ưu điểm của phương pháp: tính toán đơn giản. - Nhược điểm của phương pháp: chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mức chi phí có độ chính xác cao. Ngoài 2 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được nêu trên, tùy thuộc vào lĩnh vực sản xuất của mình mà các doanh nghiệp còn có các phương pháp đánh khác để đánh giá giá trị SPDD - tính giá thành sản phẩm chính xác và phù hợp nhất. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 40. 28 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI - CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế 2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ - Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: HUEGATEX - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628 - Mã số thuế: 3300100628 - Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng). - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước – P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy – T. T. Huế - Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957 - Fax: 0234.864338 - Website: http://huegatex.com.vn - Mã cổ phiếu: HDM - Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Phong – Tổng giám đốc. - Logo công ty: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 41. 29 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. - Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là dấu mốc lịch sử và trở thành ngày truyền thống của Công ty cổ phần Dệt May Huế. - Tháng 02/1994, chuyển đổi tổ chức của nhà máy Sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo quyết định số 140/QĐ - TCLĐ, tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế. - Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huế theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000. - Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vị thành viên là Nhà máy May. - Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huế chuyển tên thành Công ty cổ phần Dệt May Huế theo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN. - Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, tiếp nhận lại toàn bộ mặt bằng , thiết bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây dựng Công ty CP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, Công ty CP Dệt may Phú Hòa An. Hiện nay, HUEGATEX luôn có một đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cũng được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Hansae,...Công ty vẫn luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi. 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.3.1 Chức năng Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các sản phẩm may mặc các loại, nguyên phụ liệu, các thiết bị ngành dệt may… T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 42. 30 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Công ty được phép huy động vốn và sử dụng vốn từ các đơn vị kinh tế, các thành phần kinh tế, kể cả từ công nhân viên chức để phát triển sản xuất kinh doanh dưới các hình thức: - Liên doanh hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật. - Mở cửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm. - Đặt chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương trong và ngoài nước. 2.1.3.2 Nhiệm vụ Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân. Nhiệm vụ của công ty là: - Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển. - Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước. - Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động Công ty Cổ phần Dệt May Huế là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm: - Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton. - Sản phẩm Dệt - Nhuộm. - Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt. 2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được chia thành 3 bộ phận: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 43. 31 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy a) Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận sản xuất ra sản phẩm chính của công ty, gồm 3 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May. - Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi. - Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ thiết bị dệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn. - Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại. Sản phẩm chính của nhà máy may gồm áo T- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 9 triệu sản phẩm. b) Bộ phận sản xuất phụ trợ: - Có nhiệm vụ giúp cho bộ phận sản xuất chính hoạt động một cách liên tục. - Hiện tại, công ty có Xí nghiệp Cơ Điện phụ trợ chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 KV, gia công cơ khí, sửa chữa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy thành viên. c) Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này được tổ chức nhằm cung ứng các điều kiện cho sản xuất. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 44. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 32 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang 2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Dệt May Huế T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 45. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 33 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Công ty Cổ phần Dệt May Huế được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất. - Tổng Giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả HĐSXKD của công ty. - Phó Tổng Giám đốc: là người giải quyết những công việc được Tổng Giám đốc ủy quyền, phụ trách chỉ đạo các phòng ban và các đơn vị sản xuất trong Công ty. - Giám đốc điều hành: điều hành khối Sợi, khối Nội chính hoạt động theo đúng kế hoạch hoạt động của công ty. - Phòng Kế hoạch XNK May: khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu cho BGĐ về chiến lược hoạt động, xác định mục tiêu HĐ SXKD để đạt hiệu quả cao nhất. - Phòng Điều hành May: tiếp nhận, cung ứng NVL; quản lý thành phẩm may. - Phòng Quản lý chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn SX, quản lý định mức tiêu hao NVL. XD tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm toàn Công ty. - Phòng Kinh doanh: tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổ chức sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội địa. - Phòng Kỹ thuật Đầu tư: xây dựng hoạch định và triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, XD kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị. - Phòng Tài chính - Kế toán: tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản - nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty. - Phòng Nhân sự: quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. - Ban Kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD, tài chính của Công ty. - Trạm Y tế: có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong Công ty. - Ban Đời sống: phụ trách về công tác phục vụ bữa cơm công nghiệp cho CBCNV. - Ban Bảo vệ: Giám sát tất cả mọi hoạt động ra vào công ty, bảo vệ tài sản của Công ty. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 46. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 34 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang - Các đơn vị trực tiếp sản xuất: (Gồm Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt nhuộm, 4 nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện) Tổ chức thực hiện theo kế hoạch Công ty giao. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 47. Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 35 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ Phần Dệt May Huế Kế toán Công nợ phải trả người bán Kế toán Tổng hợp Kế toán Tiền gửi Ngân hàng, tiền vay Kế toán Doanh thu, công nợ phải thu người mua Thủ quỹ Kế toán Phải thu, Phải trả khác KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán Nguyên vật liệu Kế toán Lương, BHXH Kế toán Đầu tư Xây dựng cơ bản Kế toán Thành phẩm Kế toán Tài sản cố định, CCDC Kế toán Thuế Kế toán tiền mặt Kế toán công nợ, Tạm ứng Kế toán giá thành TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 48. 36 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Trưởng phòng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn bộ công tác điều hành, tổ chức và hoạt động của phòng Tài chính Kế toán theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được quy định tại Quy chế tổ chức của Công ty. - Phó phòng: đảm nhiệm công việc Kế toán Tổng hợp, thuế TNDN, công nợ. Quản lý phần hành Kế toán thành phẩm, Kế toán Hàng tồn kho, Kế toán DTBH. - Kế toán Tiền mặt: Thu tiền bán hàng, tiền nợ tạm ứng,.. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ để chấp nhận thanh toán hoặc chưa chấp nhận hướng dẫn người có liên quan hoàn tất hồ sơ. - Kế toán công nợ tạm ứng: Mở sổ theo dõi công nợ tạm ứng theo từng đối tượng. Lập phiếu thanh toán tạm ứng, hạch toán phần thanh toán tạm ứng vào các tài khoản liên quan. Lập BC công nợ tạm ứng hàng tháng chậm nhất ngày mồng 3 tháng sau. - Kế toán Tiền lương – BHXH: Kiểm soát việc tính lương, quỹ lương của các Nhà máy. Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp, các khoản khấu trừ vào tiền lương, tính thuế Thu nhập cá nhân theo quy định của Pháp luật. - Kế toán Nguyên vật liệu: Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của các kho NVL, CCDC. - Kế toán Thành phẩm: Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của thành phẩm, hàng hóa. - Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản: Theo dõi chi tiết tình hình thực hiện của từng công trình, lập bảng theo dõi hoạt động đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ. - Kế toán Tài sản cố định và Công cụ dụng cụ :Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản trong kỳ, khấu hao phân bổ phù hợp; Kiểm kê tài sản định kỳ. - Kế toán Giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí, kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của chi phí và tính giá thành sản phẩm hàng tháng. - Kế toán thuế: Theo dõi - cập nhật dữ liệu chính xác kịp thời tình hình các khoản thuế. Lập báo cáo thuế, khai thuế đúng thời hạn; Đối chiếu công nợ với cơ quan thuế. - Kế toán Phải thu, phải trả khác: Theo dõi Công nợ phải thu, phải trả. Đối chiếu và cung cấp số liệu khoản trả trước, trích trước cho các phần hành và đơn vị liên quan. - Thủ quỹ: Thực hiện việc kiểm tra thu chi tiền mặt. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 49. 37 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy - Kế toán Tổng hợp: Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh của các phần hành kế toán đã hạch toán. Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ. Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm toán. - Kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán bằng TGNH, vay ngân hàng, theo dõi khoản vay. - Kế toán Công nợ phải trả người bán: Quản lý, theo dõi chi tiết các đối tượng. Thực hiện thanh toán theo đúng cam kết. - Kế toán Doanh thu và Công nợ phải thu khách hàng: Theo dõi chi tiết các đơn hàng, bán hàng, doanh thu, công nợ phải thu của từng khách hàng. 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng các chế độ, hình thức, chính sách kế toán - Chế độ kế toán: Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Công ty đã áp dụng Thông tư 200/2014/TT-BTC. - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ: VNĐ, cũng là đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập và trình bày BCTC. - Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại thuế mua hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp đến tài sản. - Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (ở 6 tháng cuối năm) và theo phương pháp khấu hao nhanh (ở 6 tháng đầu năm). - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp tỷ lệ. - Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Hình thức kế toán: Công ty Cổ phần Dệt may Huế áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. - Phần mềm kế toán mà Công ty đang sử dụng là phần mềm Bravo 7.0 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 50. 38 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối kì (tháng, quý, năm) Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế 2.1.6 Đánh giá nguồn lực và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua giai đoạn từ năm 2016 - 2018 2.1.6.1 Tình hình lao động qua 3 năm 2016 – 2018 Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh các yếu tố về vật chất kỹ thuật thì yếu tố lao động là yếu tố hết sức quan trọng, mang tính chất then chốt và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, quy mô của lực lượng lao động một phần nào đó phản ánh quy mô của doanh nghiệp, cơ cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động và đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển SXKD, lực lượng lao động của Công ty Cổ phần Dệt May Huế không ngừng tăng lên về số lượng lẫn chất lượng. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 51. 39 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018 (ĐVT: người) (Nguồn: phòng Tổ Chức – Nhân Sự Công ty Cổ Phần Dệt May Huế) Biểu đồ 2.1: Biến động cơ cấu nhân sự của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế năm 2017 giảm nhẹ so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 thì tổng số lượng lao động của Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % 3960 100 3936 100 5186 100 -24 -0,61 1250 31,76 1233 31,14 1184 30,08 1629 31,41 -49 -3,97 445 37,58 2727 68,86 2752 69,92 3557 68,59 25 0,92 805 29,25 3573 90,23 3535 89,81 4744 91,48 -38 -1,06 1209 34,20 387 9,77 401 10,19 442 8,52 14 3,62 41 10,22 202 5,10 207 5,26 235 4,53 5 2,48 28 13,53 416 10,51 410 10,42 420 8,10 -6 -1,44 10 2,44 3342 84,39 3319 84,32 4531 87,37 -23 -0,69 1212 36,52 So sánh Chỉ tiêu Phân loại theo giới tính Phân loại theo tính chất công việc Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Cao đẳng, trung cấp Sơ cấp Nữ Trực tiếp Gián tiếp Đại học Phân loại theo trình độ chuyên môn Tổng số lao động Nam 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2016 2017 2018 3960 3936 5186 T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 52. 40 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy công ty lại tăng mạnh thêm 1250 người so với năm 2017. Nguyên nhân có sự thay đổi đột biến này là do năm 2018, với mục đích cải tiến công tác kinh doanh tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong lẫn ngoài nước nên Công ty đã tuyển và đào tạo thêm một lực lượng lớn lao động để đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng. Tình hình lao động cụ thể của Công ty trong giai đoạn 2016 – 2018 như sau: a) Phân loại theo giới tính Nhìn chung cả 3 năm 2016 – 2018, cơ cấu lao động phân chia theo giới tính của công ty qua 3 năm đều có số lao động nữ đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của công ty. Do tính chất công việc của Công ty, sản phẩm làm ra đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mĩ. Điều này phù hợp với thể trạng và khả năng của người phụ nữ hơn nên việc tỷ trọng lao động nữ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lượng lao động của công ty là một dấu hiệu tốt. b) Phân loại theo tính chất công việc Do đặc thù ngành nghề của công ty là sản xuất, kinh doanh nên phần lớn lao động trong Công ty là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp làm việc trong bộ phận hành chính - vận chuyển chỉ chiếm số lượng ít. Cụ thể trong 3 năm 2016 - 2018 lao động trực tiếp của công ty đều chiếm hơn 89% còn lao động gián tiếp chỉ chiếm từ 10% trở xuống. c) Phân loại theo trình độ chuyên môn Phần lớn lao động trong Công ty là công nhân nên tỷ trọng lao động có trình độ sơ cấp chiếm phần lớn (chiếm hơn 84% tổng lao động). Bên cạnh đó, số lao động có trình độ Đại học qua 3 năm không có sự thay đổi quá lớn và vẫn còn chiếm một tỷ trọng khá thấp so với tổng số lao động (chiếm 4-5% tổng số lao động). Điều này vẫn chưa tương xứng với tầm vóc của Công ty. Do đó, Công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và tuyển dụng người lao động để nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao động. T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế
  • 53. 41 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy 2.1.6.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn qua 3 năm 2016 – 2018 Bảng 2. 2: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 (ĐVT: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo tài chính Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế năm 2016 – 2018) a) Tình hình tài sản Tài sản là yếu tố quan trọng đối với sự sinh tồn - phát triển của DN, nó thể hiện khả năng và tiềm lực của DN. Vì thế việc tăng tài sản theo thời gian kinh doanh chứng tỏ rằng Công ty đang làm ăn có hiệu quả, có khả năng tích lũy vốn để tái đầu tư, mở rộng SXKD. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % 679.185 100,00 648.236 100,00 794.428 100,00 -30.949 -4,56 146.192 22,55 396.388 58,36 396.286 61,13 545.192 68,63 -102 -0,03 148.906 37,58 282.797 41,64 251.950 38,87 249.236 31,37 -30.847 -10,91 -2.714 -1,08 679.185 100,00 648.237 100,00 794.428 100,00 -30.948 -4,56 146.191 22,55 473.317 69,69 430.267 66,38 581.995 73,26 -43.050 -9,10 151.728 35,26 205.868 30,31 217.970 33,63 212.433 26,74 12.102 5,88 -5.537 -2,54 VCSH Nguồn vốn TSDH Tài sản TSNH NPT So sánh Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 58.36 61.13 68.63 41.64 38.87 31.37 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2016 2017 2018 TSNH TSDH T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế