SlideShare a Scribd company logo
1 of 106
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------------------
TRẦN THỊ VÂN ANH
HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QU ẢN LÝ TÀI
CHÍNH
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN TƯ VẤN VÀ XÂY D ỰNG VĨNH
HƯNG
Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH T Ế
MÃ S Ố: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN
Huế, năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Hoàn thi ện công tác qu ản
lý tài chính tại Cô g ty Trách nhi ệm hữu hạn Tư vấn và Xây d ựng Vĩnh Hưng”
là kết quả quá trì h làm việc và nghiên cứu của chính cá nhân tác giả dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Trương Tấn Quân.
Những số liệu và nh ữ ng kết quả được đưa ra trong luận văn là trung thực. Nội
dung của luận văn này chưa được công b ố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào
khác. Nh ững nội dung tham khảo đều đã được trích dẫn rõ ràng, g hi rõ tác gi ả,
nguồn gốc.
Huế , ngày 8 tháng 4 năm 2018
Tác gi ả
Trần Thị Vân Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành tới PGS.TS Trương Tấn
Quân đã dành hi ều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành lu ận văn này.
Tôi xin c ảm ơn các Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các Giảng
viên của Trườ g Đại h ọc Kinh tế Huế đã truyền đạt kiến thức, hỗ trợ tôi trong su ốt
thời gian học tập vừa qua.
Tôi xin chân thành c ảm ơn B n lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên t ại đơn vị
mình nghiên cứu là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Vĩnh Hưng đã
luôn ủng hộ, nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình công tác và th ực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành c ảm ơn g a đình và bạn bè, những người đã
luôn ở bên cạnh để chia sẻ những khó khăn và tạ o m ọi điều kiện thuận lợi để giúp
đỡ, cổ vũ, động viên tôi trong su ốt thời gian học tậ p và ng iên c ứu.
Do còn h ạn chế về thời gian thực hiện, kiến thức cũng như kinh nghiệm của
bản thân tác gi ả nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi r
ất mong muốn nhận được những ý ki ến đóng góp của các thầy, cô giáo để luận văn
này được hoàn thiện tốt hơn.
Xin chân thành c ảm ơn!
Tác gi ả
Trần Thị Vân Anh
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: TRẦN THỊ VÂN ANH
Chuyên gà h: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340410 Khóa: 201 6 -2018
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ XÂY D ỰNG VĨNH
HƯNG
Mục đích nghiên cứu:Hoàn thiện các nội dung trong quản lý tài chính để nâng
cao hiệu quả công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hưng.
Đối tượng nghiên cứu:Công tác qu ản lý tài c ính tại Công ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩnh Hưng.
Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:Sử dụng tổng hợp các phương pháp:
thống kê mô tả, tổng hợp - phân tích, so sánh và vận dụng thêm các phương pháp thu
thập số liệu thứ cấp.
Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Luận văn đã nêu lên tính cấp thiết
của công tác qu ản lý tài chính tại Công ty Trách nhi ệm hữu hạn nói chung, Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nói riêng từ đó phân tích, hệ thống hóa cơ sở
lý luận công tác qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp; phân tích làm rõ thực trạ g công
tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng tro g giai
đoạn 2014 – 2016, từ đó đề xuất kiến nghị các định hướng, giải pháp để hoàn thiện
công tác qu ản lý tài chính tại Công ty nhằm sử dụng nguồn lực tài chính đạt hiệu quả
cao.
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn..........................................................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn........................................................................................................................................iii
Mục lục...............................................................................................................................................................iv
Danh mục các bả...........................................................................................................................................vii
Danh mục các hình, biểu đồ...................................................................................................................viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c ứu................................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................3
5. Cấu trúc lu ận văn.......................................................................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU..........................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý lu ận về tài chính doanh nghiệp.....................................................................................5
1.1.1. Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp.....................................................................5
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp..............................................................................................8
1.1.3. Vai trò c ủa tài chính doanh nghiệp............................................................................................9
1.2. Cơ sở lý lu ận về quản lý tài chính doanh nghiệp.................................................................11
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp...........................................................................11
1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp.....................................................................11
1.2.3. Vai trò c ủa quản lý tài chính doanh nghiệp........................................................................11
1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp.........................................................................13
1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp..............................................................15
1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính.........................................22
1.2.7. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của doanh
nghiệp.................................................................................................................................................................25
iv
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và ở Việt
Nam.....................................................................................................................................................................30
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số quốc gia trên thế giới..................................30
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của các doanh nghiệp trong nước............................31
1.3.3. Bài học ki h hiệm cho Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng trong
công tác qu ả lý tài chính doanh nghiệp.............................................................................................34
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QU ẢN LÝ TÀI CHÍNHT ẠI CÔNG
TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN TƯ VẤN & XÂY D ỰNGVĨNH HƯNG............35
2.1. Giới thiệu khái quát v ề Công ty Trách nhi ệm hữu hạn Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hưng...................................................................................................................................................................35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................................................35
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh...............................................................................................................35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các p òng ban..................................................36
2.1.4. Tình hình laođộng của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.............37
2.2. Thực trạng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng
Vĩnh Hưng........................................................................................................................................................40
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Công ty..................................................................40
2.2.2. Công tác l ập kế hoạch tài chính của Công ty.....................................................................43
2.2.3. Công tác qu ản lý tài s ản cố định, vốn cố định, tài sản dài hạn, v ốn dài h ạn....46
2.2.4. Công tác quản lý tài s ản lưu động, vốn lưu động, tài sản ngắn hạn, vốn ngắn hạ
47
2.2.5. Công tác ki ểm tra, kiểm soát tài chính..................................................................................50
2.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.............................................................................................52
2.2.7. Đánh giá chung về công tác qu ản lý tài chính của công ty giai đoạn 2014 – 2016.62
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & XÂY D ỰNG
VĨNH
HƯNG ĐẾN NĂM 2025.........................................................................................................................66
3.1. Định hướng tăng cường công tác qu ản lý tài chính và nâng cao hi ệu quả hoạt động
tài chính Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.......................................................66
v
3.1.1. Quản lý quy trình phân tích và lập kế hoạch tài chính của Công ty TNHH Tư
vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nhằm không ng ừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác quản lý tài chính.....................................................................................................................................66
3.1.2. Thực hiệ chiến lược mở rộng và củng cố các mối quan hệ tài chính.....................66
3.2. Giải pháp hoàn t hiện công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây
dựng Vĩnh Hư g đế năm 2025.............................................................................................................67
3.2.1. Giải pháp hoàn thi ệ n bộ máy quản lý tài chính...............................................................67
3.2.2. Hoàn thiện công tác l ập kế hoạch và kiểm tra tài chính...............................................68
3.2.3. Giải pháp về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng đòn b ẫy tài chính hợp lý....................73
3.2.4. Tăng cường quản lý và nâng c o hi ệu quả sử dụng vốn cố định...............................73
3.2.5. Tăng cường công tác qu ản lý v ốn lưu động thanh toán và thu h ồi nợ.................75
3.2.6. Chú tr ọng đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn c ủa nhân viên trong Công ty ..76
3.2.7. Phân định rõ ch ức năng quản lý tài chính và ch ức năng kế toán trong nội bộ
phòng K ế toán – Tài chính......................................................................................................................76
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................................78
1. Kết luận........................................................................................................................................................78
2. Kiến nghị.....................................................................................................................................................80
TÀI LI ỆU THAM KHẢO....................................................................................................................82
PHỤ LỤC........................................................................................................................................................84
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động................................................................................................37
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính năm 2017.......................................................45
Bảng 2.3: Biế độ tài sản cố định của Công ty giai đoạn 2014 – 2016...........................46
Bảng 2.4: Biế độ tài s ả n ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016.....................49
Bảng 2.5: Biến động tình hình Nợ phải trả của Công ty giai đoạn năm 2014 - 2016...51
Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán củ Công ty giai đoạn 2014 – 2016....................................55
Bảng 2.7: Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016.................57
Bảng 2.8: Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 201659
Bảng 2.9: Tỷ số tài chính của Công ty giai đoạn 2014 – 2016................................................60
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Hệ thố g tài chính trong nền kinh tế...................................................................................7
Hình 1.2: Quy trì h hoạch định tài chính doanh nghiệp.............................................................16
Hình 2.1 : Cơ cấu tổ ch ứ c b ộ máy quản lý tài chính của Công ty......................................40
Biểu đồ 2.1. Tài sản ng ắ n hạ n c ủa Công ty giai đoạn 2014 – 2016..................................48
Biểu đồ 2.2: Tình hình tài sản Công ty giai đoạn 2014 - 2016................................................53
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu Nợ và vốn chủ sở hữu Công ty giai đoạn năm 2014 - 2016..........54
viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau ba thập iên Đổi mới, mà trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang ề kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát
triển mạnh mẽ và đóng óp rấ t lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Dưới chính
sách mới, kinh tế tư nhân không chỉ tăng trưởng nhanh về số lượng, nâng cao nhanh về
hiệu quả mà còn t ạo ra sự cạnh tr nh lành mạnh, thúc đẩy sự phát triển hiệu quả của
các thành ph ần kinh tế khác.
Theo thống kê, đến năm 1991, hầu như chưa có sự hình thành của bất kỳ một
doanh nghiệp khu vực tư nhân nào thì cho đến năm 1998, số lượng các doanh nghiệp
tư nhân và trách nhiệm hữu hạn là 28.811 doanh ng i ệ p. Con số này tính đến cuối
năm 2013 là hơn 373.000 doanh nghiệp. Trong số đó, với những lợi thế trong vận hành
và hoạt động của mình, công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là loại hình doanh
nghiệp chiểm tỷ trọng lớn nhất, hơn 63% trong tổng số các d anh nghiệp (Tổng cục
Thống kê, 2013). Điều này cho thấy vị trí và vai trò rất quan trọng của loại hình ông ty
TNHH trong sự nghiệp xây dựng và phát tri ển kinh tế ở Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, các doanh nghiệp vừa và nh ỏ nói chung, công
ty TNHH nói riêng v ẫn còn g ặp nhiều khó khăn và trở ngại trong quá trình hoạt động.
Sự năng động của nền kinh tế thị trường mang lại nhiều cơ hội phát triển hơn cho các
doanh nghiệp nhưng đồng thời, tính cạnh tranh cũng ngày càng m ạnh mẽ hơn.Với
việc gia nhập WTO vào năm 2007, các doanh nghiệp lại càng phải đối mặt với sự cạ h
tranh lớn gấp bội khi có s ự tham gia của các tập đoàn đa quốc gia.Chính vì thế, nhu
cầu về việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các công ty TNHH là v ấn đề hết sức cấp
thiết.Trong đó, hoạt động quản lý tài chính là tr ọng tâm của chiến lược phát triển bền
vững cho các doanh nghiệp này.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, mà cụ thể là loại hình công ty TNHH, thì
việc tìm kiếm nguồn vốn huy động với chi phí sử dụng thấp hay quản lý hi ệu quả
nguồn lực tài chính của đơn vị trong điều kiện nguồn lực tài chính thường hạn hẹp
1
luôn được doanh nghiệp xem xétnhư những ưu tiên hàng đầu. Trên thực tế, đa phần
các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa nhận thức được vai trò quan tr ọng của chính
sách quản lý ngu ồn vốn nói riêng và qu ản lý tài chính nói chung. S ự thiếu định
hướng dài hạn là một tro g những nguyên nhân khi ến cho việc quản lý tài chính ở các
doanh nghiệp này gặp hiều khó khăn và trở ngại.
Công ty TNHH Tư vấ n &Xây dựng Vĩnh Hưng là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng và tư vấn.Cùng v ới quá trình phát triển, công ty đã từng bước
hoàn thiện các công tác t ổ chức, công tác th ị trường, công tác qu ản lý và nh ững
công tác khác .Chính nhờ những biện pháp trên, ho ạt động của công ty t ừng bước ổn
định và phát triển.Tuy nhiên, công tác qu ản lý tài chính của công ty v ẫn còn nhi ều
bất cập, chưa thực sự trở thành công c ụ để công ty nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh
doanh hay nâng cao năng lực cạnh tranh ở trên thị trường. Xu ất phát từ thực trạng đó,
tác giả chọn đề tài: “Hoàn thi ện công tác qu ản lý tài c ính tại Công ty Trách nhi ệm
hữu hạn Tư vấn & Xây d ựng Vĩnh Hưng” làm luận văn thạc sỹ Quản lý kinh t ế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài hính c ủa Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thi ện công
tác quản lý tài chính tại Công ty trong th ời gian tới, góp ph ần nâng cao hi ệu quả hoạt
động và năng lực cạnh tranh của công ty .
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về công tác qu ản lý tài chính tro
g doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH
Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2014 – 2016.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng đến năm 2025.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.
2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.
3.2.2. Phạm vivề thời gian
Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Công ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩ h Hư trong giai đoạn 2014 – 2016.
4. Phương pháp n hiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác nhau như các nghiên
cứu trước đây nhằm hệ thống hóa lý lu ận và thực tiễn công tác qu ản lý tài chính tại
các doanh nghiệp, luận văn còn s ử dụng dữ liệu th ứ c ấp được thu thập trực tiếp từ
Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nhằm đánh giá, phân tích thực trạng
công tác quản lý tài chính của công ty.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng, đánh giá
thực trạng quản lý tài chính của Công ty TNHH T ư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng dựa
trên hệ thống các tiêu chí và chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp.
4.2.1. Phương pháp mô tả thống kê
Là phương pháp dựa trên dữ liệu thống kê để mô t ả sự biến động c ủa xu hướng
phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội.Luận văn sử dụng phương pháp mô tả
thống kê nhằm đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu quản lý tài chính của Cô g ty
trong giai đoạn 2014 – 2016.
4.2.2. Phương pháp so sánh thống kê
Là phương pháp dựa vào dữ liệu sẵn có để tiến hành so sánh đối chiếu. Luận văn
tiến hành so sánh các ch ỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hưng trong giai đoạn 2014 – 2016 để thấy được sự thay đổi của các chỉ tiêu qua từng
năm.
4.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Là phương pháp tổng hợp lại những nội dung cụ thể, từng chỉ tiêu quản lý tài
chính nhằm diễn giải sự biến động và tìm hiểu nguyên nhân c ủa sự biến động đó.
3
5. Cấu trúc luận văn
Nộidung luận văn bao gồm:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về quản lý tài chính trong doanh nghiệp
Chương 2: Thự c tr ạ ng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩnh Hưng iai đoạ n 2014 – 2016
Chương 3: Giải pháp hoàn thi ện công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH
Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng đến năm 2025
Phần 3: Kết luận và Kiến nghị
4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái ni ệm và b ản chất tài chính doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Ngày nay, cùng v ới s ự phát triển tự do của nền kinh tế thị trường, các doanh
nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tr nh và đào thải ngày càng gay g ắt hơn. Sự cạnh
tranh tạo ra áp lực rất lớn buộc các do nh nghiệp phải luôn thay đổi và hoạt động hiệu
quả hơn, đặc biệt là trong việc sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Trong tài chính, có nhiều định nghĩa khác n au về t uật ngữ tài chính doanh nghiệp.
Theo Đinh Văn Sơn (1999), tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế
trong phân phối dưới hình thức giá trị của cải vật chất thông qua t ạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ kinh d anh và các yêu c ầu chung
khác của xã hội [6].
Tương tự, tác giả Dương Hữu Hạnh (2009) cho rằng, về bả n h ấ t, tài chính
doanh nghiệp là các m ối quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắ n liề n v ới việc
tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận
độ g và chuyển hóa c ủa các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp [2].
Đồng quan điểm, theo hai tác giả Ngô Th ế Chi và Nguy ễn Trọng Cơ (2008),
tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn
tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đến những mục tiêu nhất định. Tài chính
doanh nghiệp gắn liền với quá trình phân phối dưới hình thức giá trị để tạo lập hoặc sử
dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, đồng thời thể hiện bản chất của tài chính doanh
nghiệp [1].
5
Một cách cụ thể hơn, Nguyễn Minh Kiều (2009) cho rằng, tài chính doanh
nghiệp là quá trình tạo lập phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp gắn liền
với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm
góp ph ần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp [5].
Như vậy, các khái ni ệm về tài chính doanh nghiệp tuy có khác nhau gi ữa các
tác giả, nhưng đều đưa đế n m ột sự thống nhất chung, tài chính doanh nghiệp là hệ
thống các luồng chuyể n dị ch giá trị, phản ánh sự vận động và chuyển hóa các ngu ồn
tài chính trong quá trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ để phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh do nh của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
Bản chất tài chính doanh nghiệp là th ể ệ n s ự vận động của các nguồn tài chính
gắn liền với các mối quan hệ kinh tế, được th ể iện dưới hình thức giá trị giữa doanh
nghiệp với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế. Một cách cụ thể, theo Nguyễn Minh
Kiều (2009), các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp được chia thành bốn nhóm
[5]:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và hệ thống tài chính: quan hệ này thể
hiện thông qua vi ệc tìm kiếm các nguồn tài trợ và huy động vốn ủa doanh nghiệp với
hệ thống tài chính trong một nền kinh tế. Doanh nghiệp có th ể huy động nguồn vốn
thông qua hai kênh truy ền dẫn vốn khác nhau, tài chính trực tiếp và tài chính g án tiếp.
Với kênh tài chính gián tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các t ổ chức
trung gian tài chính, mà điển hình là các ngân hàng th ương mại. Với kênh tài chí h
trực tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các th ị trường tài chính, bao
gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có th ể
phát hành trái phi ếu hoặc cổ phiếu ra công chúng và thu v ề nguồn vốn cần huy động.
6
TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP
Người tiết kiệm
- Hộ gia đì h
- Hộ gia đì h
thông qua qu ỹ
đầu tư, quỹ
lương hưu,
bảo hiểm
- Doanh
nghiệp
- Chính phủ
- Nước ngoài
VỐN Các tổ VỐN
chức
trung
gian tài
chính
VỐN
VỐN Các trị VỐN
trường
tài
chính
Người vay tiền
- Hộ gia đình (vay
nợ)
- Doanh nghiệp
(vay nợ, vốn cổ phần,
thuê mua)
- Chính phủ (vay
nợ dưới hình thức trái
phiếu)
- Nước ngoài (vay
nợ, vốn cổ phần)
TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP
Hình 1.1: Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009 [5])
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nướ phát sinh khi
doanh nghiệp thể hiện nghĩa vụ tài chính của mình đối với nhà nướ như nộp thuế, nộp
phí và lệ phí khi doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công t ừ các ơ quan quả n lý nhà
nước. Theo chiều ngược lại, doanh nghiệp có th ể nhận được ngu ồn v ốn t ừ những
khoản đóng góp từ nhà nước dưới hình thức thành lập các liên doanh ho ặc các khoả
trợ cấp, trợ giá mà nhà nước dành cho doanh nghiệp.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác như thị trườ g
hàng hóa, d ịch vụ và thị trường lao động. Quan hệ tài chính phát sinh khi doanh
nghiệp mua nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc v.v… phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Đồng thời, quan hệ tài chính cũng phát sinh khi doanh
nghiệp tiêu thụ các hàng hóa, s ản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng
của mình.
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp thể hiện thông qua m ối quan hệ
giữa các bộ phận kinh doanh, giữa các cổ đông và người quản lý, gi ữa quyền sử dụng
vốn. Quan hệ tài chính phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện chính sách phân chia cổ
7
tức (phân phối lợi nhuận), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn hay chính sách
về lư ng bổng, chế độ phúc l ợi v.v.. trong cô ng ty.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bởi sự vận động độc lập tương
đối của tiền tệ với chức năng là phương tiện thanh toán và c ất trữ trong quá trình tạo
lập cũng như sử dụ các quỹ tiền tệ cho những sức mua nhất định của các chủ thể kinh
tế trong xã hội.
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1. Chức năng phân phối
Thuật ngữ phân phối được sử dụng trong khái niệm về tài chính học được hiểu
theo nghĩa chung là phân ph ối tài sản, của cả giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội với
nhau. Phân phối của cải, tài chính là sự phân ph ố ch ỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó
không kèm theo s ự thay đổi của hình thái g á trị . Nghĩa là, thông qua ch ức năng phân
phối của tài chính, các quỹ tiền tệ được hình t ành hoặc được sử dụng cho những mục
đích khác nhau nhưng bản chất của tài chính thì không thay đổi [5].
Đối với tài chính doanh nghiệp, chức năng phân phối đượ
dung: huy động hay tạo nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó vào
doanh nghiệp. Cụ thể hơn:
thể hiện ở hai nội
ác hoạt động của
- Việc đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào vi ệc đánh
giá, lựa chọn đầu tư từ góc độ tài chính.
- Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghi ệp chớp được cơ hộ
kinh doanh.
- Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp có th ể giảm
bớt được chi phí sử dụng vốn, góp ph ần cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Sử dụng đòn b ẫy kinh doanh và đòn b ẫy tài chính hợp lý là y ếu tố làm gia
tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
- Huy động tối đa số vốn hiện có vào ho ạt động kinh doanh có th ể tránh được
thiệt hại do ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài s ản, giảm được số vốn vay và giảm được
tiền lãi, góp ph ần tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
8
1.1.2.2. Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp thể hiện thông qua vi ệc sử
dụng công c ụ tiền tệ để đo lường, hạch toán, tính toán, xác định và phân tích các chỉ
tiêu kinh tế, tài chí h phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có
thể nhận biết một cách kịp thời các hiện tượng tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực và có
biện pháp quyết đị h x ử lý phù h ợp [5].
Bên cạnh đó, chức năng giám đốc của tài chính còn là quá trình thực hiện kiểm
soát và s ử dụng các quỹ tiền tệ củ doanh nghiệp. Chức năng giám đốc của tài chính
thể hiện khả năng giám sát tính hiệu quả của quá trình phân phối.
1.1.3. Vai trò c ủa tài chính doanh nghiệp
1.1.3.1. Khai thác, thu hút các ngu ồn lực tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn
cho đầu tư
Trong nền kinh tế thị trường, vốn được xem là tài s ản, là yếu tố đầu vào cơ bản
và quan trọng nhất của quá trình hoạt động sản xuất kinh d anh của bất kỳ một tổ chức
nào. Doanh nghiệp muốn hoạt động thì phải có v ốn và tạ ra vốn là nhiệm vụ của tài
chính doanh nghiệp. Nói cách khác, tài chính doanh nghi ệp có vai trò tìm ki ế m, khai
thác và thu hút các ngu ồn lực tài chính (chủ yếu là vốn tiền tệ và ác tài s ả n khác)
trong xã hội thông qua các kênh tài chính gián ti ếp và tài chính trực ti ếp như phát
hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê tài chính hoặc vay ngân hàng … để đáp ứng nhu cầu
đầu tư, sử dụng của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Việc sử dụng vốn làm phát sinh chi phí sử dụng vốn và nghĩa vụ bảo toàn, hoàn trả
vốn. Trong điều kiện khan hiếm, sử dụng vốn cho hạng mục đầu tư nào là vấn đề cực kỳ
quan trọng. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò tích cực trong việc sử dụng vốn tiết kiệm
và có hi ệu quả. Sử dụng vốn tiết kiệm nghĩa là không để nguồn vốn nhàn rỗi, không để
vốn bị chiếm dụng một cách vô ích. Sử dụng vốn có hi ệu quả là ưu tiên sử dụng vốn vào
các h ạng mục hoặc dự án đầu tư có khả năng sinh lợi cao, an toàn và thu hồi vốn càng
sớm càng tốt. Đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, bố trí cơ cấu vốn hợp lý, s ử dụng các biện
pháp tăng quay vòng v ốn, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối đa
9
hóa l ợi nhuận là những nhiệm vụ quan trọng của tài chính doanh nghiệp để thể hiện
vai trò s ử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
1.1.3.3. Kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong ề ki h tế thị trường, quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất đa dạng và
phong phú. T ừ các m ố i quan h ệ với các bên liên quan ngoài doanh nghi ệp và các m
ối quan hệ trong nội bộ v ới các thành viên và người lao động, doanh nghiệp có nhi ều
khả năng làm tăng sản lượng, thu nhập và lợi nhuận nhờ vận dụng khéo léo và hi ệu
quả các công c ụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá cả, chiết khấu, tiền
lương, tiền thưởng … Trên cơ sở doanh nghiệp tạo ra và gia tăng sức mua của thị
trường, thu hút nhi ều vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và cung c ấp dịch v ụ, đem lạ i lợi ích cho tất
cả các bên liên quan, đặc biệt là doanh nghiệp.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp có th ể được sử dụng như là một công c ụ để
kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của d anh nghiệp.
1.1.3.4. Kiểm tra, kiểm soát và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanhnghiệp được thể hiện bằng các h ỉ tiêu tài chính cụ thể
và phản ánh trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp. Thông
qua các ch ỉ tiêu như hệ số thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, h ệ số sinh lợ , cơ cấu
nguồn vốn… nhà quản lý có th ể nắm bắt được tình hình tài chính của doa h nghiệp là
tốt hay xấu và cần phải làm gì để cải thiện tình hình. Từ các thông tin k h t ế và tài
chính, nhà quản lý s ẽ đưa ra các quyết định tài chính tương ứng. Việc thực hiệ các
quyết định đó lại được biểu hiện bằng các chỉ tiêu tài chính và qua đó cho thấy sự phù
h ợp hay có vướng mắc, tồn tại, hạn chế để nhà quản lý ti ếp tục có bi ện pháp xử lý,
điều chỉnh kịp thời.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò là m ột công c ụ quan trọng để kiểm
tra, giám sát và phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Để phát huy tốt vai
trò này, doanh nghi ệp cần tăng cường hạch toán kế toán và h ạch toán thống kê,
nghiên cứu và vận dụng tốt các phương pháp, kỹ thuật quản trị tài chính tiên tiến vào
quản lý doanh nghiệp.
10
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái ni ệm quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính được hiểu như là một môn h ọc về khoa học quản lý, nghiên
cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh
của tổ chức, để từ đó ra các quyết định tài chính nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
của tổ chức.
Theo Dương Hữ u H ạnh (2009), quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa
chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm
đạt được mục tiêu hoạt động tài chính củ doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
và phát triển ổn định, không ng ừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trườ ng [2] . Theo đó, quản lý tài chính
doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân tích tình ình tài chính của doanh nghiệp
cũng như đánh giá môi trường hoạt động của doanh ng i ệp để đưa ra các quyết định
tài chính hợp lý, phù h ợp với mục tiêu phát tri ển chung của d anh nghiệp.
1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục tiêu tồn tạ i và phát tri
ển bền vững trong tương lai. Để thực hiện được mục tiêu chung đó, ác doanh nghiệp
cụ thể hóa thông qua các m ục tiêu như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa d oanh thu, tối
đa hóa ho ạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, mục t êu bao
trùm t ất cả là tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp
phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ
tăng lên, khi đó quản lý tài chính doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho
chủ sở hữu, làm lành m ạnh tình hình tài chính, ăngt cường đòn b ẫy tài chính trong đó
đã tính đến sự biến động của thị trường và các r ủi ro trong hoạt động kinh doanh [2].
1.2.3. Vai trò c ủa quản lý tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên
quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng
bộ và đạt hiệu quả cao. Sự lành mạnh đó có được hay không ph ụ thuộc lớn vào khả
năng quản lý tài chính của doanh nghiệp.
11
Trong các hoạt động quản lý c ủa doanh nghiệp thì quản lý tài chính luôn gi ữ
một vị trí quan trọng. Hoạt động này quyết định tính độc lập, sự thành công c ủa một
doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát tri ển. Đặc biệt trong môi trường kinh
doanh quốc tế hiệ nay, khi một thế giới ngày càng ph ẳng và gần như không tồn tại
biên giới tro g hoạt động kinh doanh, sự cạnh tranh và đào thải diễn ra ngày càng khốc
liệt trên phạm vi toàn th ế giới thì quản lý tài chính lại càng trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết.
Bằng các chỉ tiêu và s ự nhạy bén mà các nhà qu ản lý tài chính có th ể chỉ ra
những mặt mạnh và hạn chế trong tình hình tài chính của doanh nghiệp trong mỗi giai
đoạn. Bên cạnh đó, các nhà quản lý tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược
tài chính trong ngắn hạn, trung h ạ n và dài h ạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá
tổng quát cũng như từng khía cạ nh c ụ th ể các nhân t ố tài chính có ảnh hưởng quan
trọng đến sự tồn tại của doanh ng i ệ p, bao gồm : chiến lược tham gia vào thị trường
tiền tệ, thị trường vốn, xác định c iến lược tài chính cho các chương trình, các dự án
của doanh nghiệp trong việc mở rộng hay thu hẹp quy mô s ản xuất… Thông qua đó,
đánh giá, dự báo có hi ệu quả các hoạt động đầu tư, ác hoạt động liên kết, phát hiện âm
mưu thôn tính doanh nghiệp của các đối thủ ạnh tranh, đề xuất phương án chia tách
hay sáp nhập… Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh c ủ a doanh nghiệp luôn có nh ững
biến động nhất định qua mỗi thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ của quản lý
tài chính là xem xét, l ựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất.
Quản lý tài chính doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu
nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn [2]. Quản lý tài
chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh
nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ doanh nghiệp và các c ổ đông, vừa đảm
bảo lợi ích hợp pháp cho người lao động ; xác định phần lợi nhuận giữ lại từ sự phân
phối này là ngu ồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh
hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng cao và ổn định.
12
Quản lý tài chính trong doanh nghiệp còn bao g ồm nhiệm vụ kiểm soát việc sử
dụng các tài s ản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng sai mục đích, gây thất
thoát và lãng phí.
Như vậy, quản lý tài chính là m ột hoạt động có m ối liên hệ chặt chẽ với mọi
hoạt động khác của doanh nghiệp. Một khi công tác qu ản lý tài chính doanh nghiệp
được tổ chức và thực hi ệ n t ố t, nó không ch ỉ đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh n hi ệ p mà còn đem lại lợi ích kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn
quốc gia.
1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp dù nh ỏ hay lớn nói chung đều giống nhau nên
nguyên tắc quản lý tài chính đều có th ể áp dụ ng chung cho các loại hình doanh
nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, gi ữa các doanh nghi ệ p k ác n au cũng có s ự khác biệt
nhất định, nên khi áp d ụng nguyên tắc quản lý tài chính c ầ n phải gắn liền với hoàn
cảnh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
1.2.4.1. Nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro
Quản lý tài chính phải dựa trên quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Nhà đầu tư có thể
lựa chọn những cơ hội đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà h ọ chấp nhận và
lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn. Khi nhà đầu tư bỏ tiền vào những dự án có m ức độ
rủi ro cao, họ luôn k ỳ vọng dự án đó mang lại lợi nhuận cao tương ứng cho họ.
1.2.4.2. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu, cần sử dụng giá trị thời gian của tiền,
tức là phải đưa lợi ích và chi phí của dự án về cùng m ột thời điểm , thường là thời
điểm hiện tại. Theo quan điểm của nhà đầu tư, dự án sẽ được chấp nhận khi lợi ích lớn
hơn chi phí. Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được đề cập như là tỷ lệ
chiết khấu.
1.2.4.3. Nguyên tắc chi trả
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tối thiểu
để thực hiện chi trả. Do vậy, điều đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là các dòng ti ền
13
chứ không ph ải lợi nhuận kế toán. Dòng ti ền vào và dòng ti ền ra được tái đầu tư và
phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí. Không những thế, khi đưa ra các
quyết định kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến dòng ti ền tăng thêm, điều chỉnh và
đặc biệt là tí h đế các dòng ti ền sau thuế.
1.2.4.4. Nguyên tắc sinh lợi
Nguyên tắc quan tr ọng đối với quản lý tài chính doanh nghiệp không ch ỉ đánh
giá các dòng ti ền mà d ự án đem lại mà còn là t ạo ra các dòng ti ền, tức tìm kiếm các
cơ hội đầu tư tốt cho doanh nghiệp. Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể
kiếm được nhiều lợi nhuận trong một thời gian dài, khó có th ể kiếm được dự án tốt
khi mà tất cả các nhà đầu tư đều có thông tin như nhau. Muốn vậy, cần phải biết các
dự án sinh lợi như thế nào và ở đâu trong môi trường c ạ nh tranh
1.2.4.5. Nguyên tắc thị trường có hi ệu quả
Trong kinh doanh, những quyết định nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở
hữu làm thị giá cổ phiếu tăng theo. Như vậy, khi đưa ra các quyết định tài chính hoặc
lượng giá chứng khoán, cần hiểu rõ khái ni ệm thị trường có hi ệu quả. Theo đó, thị
trường có hi ệu quả là thị trường ở đó giá trị của các tài s ản tại bất kỳ thời điểm nào
đều phản ánh đầy đủ một cách minh bạch và công khai. Trong th ị trường ó hi ệ u quả,
giá cả được xác định chính xác. Thị giá cổ phiếu (tức là giá tr ị thị trường c ổ phiế u)
phản ánh tất cả những thông tin s ẵn có và công khai v ề giá trị của một doanh nghiệp.
1.2.4.6. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và l ợi ích của cổ đông
Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch tài chính, quản lý
ngân quỹ chi tiêu cho đầu tư và tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế,
nhà quản lý tài chính thường giữ vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và
thẩm quyền tài chính ít khi được phân quyền hoặc ủy quyền cho cấp dưới.
Tuy nhiên, Jensen & Meckling (1976) cho rằngsự khác biệt về lợi ích giữa người
quản lý và ng ười sở hữu trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp có s ự tách
bạch giữa người quản lý và ng ười sở hữu như các công ty cổ phần thì vấn đề thừa hành –
tác nghiệp luôn x ảy ra[12]. Sự bất cân xứng thông tin trong quá trình điều hành
14
doanh nghiệp khiến những người quản lý th ường đưa ra các quyết định mang lại lợi ích
cho bản thân họ nhiều hơn là lợi ích cho cổ đông, những người chủ sở hữu thực sự của
doanh nghiệp. Chính vì thế, vai trò c ủa các nhà qu ản lý tài chính trong việc gắn kết lợi
ích giữa gười quản lý và c ổ đông là rất quan trọng. Nhà quản lý ch ịu trách nhiệm
điều hành hoạt độ tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các
nghiệp vụ tài chí h thường ngày do các nhân viên c ấp dưới phụ trách. Các quy ết định
và hoạt động của nhà qu ả n lý tài chính đều hướng đến các mục tiêu của doanh
nghiệp: đó là sự tồn tại và phát tri ển ổn định, bền vững của doanh nghiệp, có kh ả
năng cạnh tranh và chiếm thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hóa chi phí, tăng
giá trị của doanh nghiệp, tăng thu nhập cho chủ sở hữu. Nhà quản lý tài chính đưa ra
các quyết định phải thực sự dựa vào lợi ích của các cổ đông.
1.2.4.7. Nguyên tắc tác động của thuế
Trước khi đưa ra bất kỳ quyết định tài c ính nà , nhà quản lý tài chính phải luôn
hướng đến tác động của thuế, đặc biệt là t uế t u nhập doanh nghiệp. Khi xem
xét một quyết định đầu tư, doanh nghiệp phải tính đến lợi ích thu được từ dòng ti ền
sau thuế do dự án tạo ra. Bên cạnh đó, tác động của thuế cần đượ phân tích kỹ lưỡng
khi xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu cho doanh nghiệp. Lợi ích của lá h ắ n thuế tạo ra
đòn b ẫy tài chính cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp có t ỷ lệ nợ cao, gia
tăng đáng kể thu nhập của các cổ đông. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn b ẫy tài chí h có
thể tạo ra những rủi ro tiềm ẩn rất lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp
doanh nghiệp thua lỗ. Do đó, các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán để điều chỉ h
các quyết đinh tài chính cho phù hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của các cổ đông.
1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1. Lập kế hoạch tài chính
Quy trình hoạch định tài chính của doanh nghiệp được thực hiện như sau:
15
doanh Không
Nghiên cứu và dự báo môi trường kinh
Thiết lập các mục tiêu
khả
Xây d ựng các phương án, thực hiện mục thi
Khả thi
ánh giá các phương án
Lựa chọn các phương án tố ưu
Hình 1.2: Quy trình hoạch định tài c ính doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều,
2009)
a. Nghiên cứu và d ự báo môi trường
Để xây dựng kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên c ứu các
nhân tố tác động trực tiếp và gián ti ếp đến sự phát triển của hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Các nhà qu ản lý ph ải nghiên cứu môi trường bên ngoài để có th ể xác
định được các cơ hội, thách thức hiện có và ti ềm ẩn có kh ả năng ảnh hưởng đến hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường bên trong tổ chức để thấy
được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, đề xuất những giải pháp hữu
hiệu nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy t ốt điểm mạnh của doanh nghiệp.
b. Thiết lập các m ục tiêu
Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu về lợi nhuận, mục
tiêu doanh số và mục tiêu hiệu quả. Các mục tiêu tài chính cần xác định một cách rõ
ràng, có th ể đo lường được và tính khả thi cao. Do đó, các mục tiêu này ph ải được đặt
ra dựa trên cơ sở là tình hìnhcủa doanh nghiệp, hay nói cách khác, d ựa trên kết quả từ
quá trình nghiên cứu và dự báo môi trường. Đồng thời, cùng v ới việc xây dựng các
mục tiêu thì nhà quản lý tài chính cần phải xác định rõ ràng v ề trách nhiệm, quyền hạn
của từng bộ phận trong việc thực hiện các mục tiêu này.
16
c. Xây d ựng các phương án thực hiện mục tiêu
Căn cứ vào các m ục tiêu đã đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt động của doanh
nghiệp, các nhà qu ản lý xây d ựng các phương án để thực hiện các mục tiêu này. Các
phương án được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và chỉ những phương án triển vọng
nhất mới được đá h iá, phân tích.
d. Đánh giá các phương án
Các nhà qu ản lý ti ế n hành phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính của từng
phương án để có th ể so sánh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án cũng
như tính khả thi của nó, ti ềm năng phát triển dự án đến đâu để có phương hướng giải
quyết kịp thời và phù h ợp.
e. Lựa chọn các phương án tối ưu
Sau khi đánh giá các phương án, phương án tối ưu sẽ được lựa chọn. Phương án
này sẽ được phổ biến tới những cá nhân, b ộ phận có th ẩm quyền và tiến hành phân b
ổ nguồn lực và tài chính cho việc thực hiện kế hoạch.
1.2.5.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là một tập hợp các phương pháp và công ụ cho phép thu thập
và xử lý c ác thông tin k ế toán và các thông tin khác trong qu ản lý doanh nghi ệp,
nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngườ
sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù h ợp.
Có m ột hệ thống các công c ụ và phương pháp mà người phân tích sử dụ g
trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai phương pháp phân tích được sử
dụng phổ biến là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỉ lệ.
Phương pháp so sánh: Khi sử dụng phương pháp này, cần đảm bảo các điều
kiện có th ể so sánh được như phải thống nhất về không gian, th ời gian, nội dung, tính
chất, đơn vị tính… của các chỉ tiêu tài chính. Đồng thời, căn cứ theo mục đích nghiên
cứu mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt khô ng gian hoặc
thời gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo ho ặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh được
sử dụng có th ể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.
17
Phương pháp phân tích tỉ lệ: Phương pháp này yêu cầu các tỷ lệ so sánh chủ yếu
theo các tiêu chí cơ bản, xác định các ngưỡng, các định mức để nhận xét và đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.5.3. Quản lý tài s ản cố định, vốn cố định và tài s ản dài hạn, vốn dài hạn của doanh
nghiệp
Tài sản cố định (TSC ) là những tư liệu lao động được sử dụng trong một thời gian
dài và có giá tr ị lớn, thường là có th ời gian sử dụng trên một năm và có giá trị đơn vị tối
thiểu phụ thuộc vào quy định củ Bộ tài chính trong từng thời kỳ. Theo Thông tư 45/2013
của Bộ tài chính quy định về trích khấu hao TSCĐ thì một tài sản được xem là TSCĐ phải
đáp ứng hai tiêu chuẩn: thời gian hạch toán trên 1 năm và nguyên giá tài sản phải được
xác định một cách tin cậy, có g á tr ị từ 30 triệu đồng trở lên.
Để có được các TSCĐ sử dụng trong k nh doan , các doanh nghiệp phải bỏ ra
một lượng vốn tiền tệ nhất định. Số tiền tương ứng d anh nghiệp phải bỏ ra để đầu tư
vào TSCĐ được gọi là vốn cố định của doanh ng iệp. Quy mô TSCĐ dùng cho hoạt
động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô s ố vốn cố định của
doanh nghiệp. Việc quản lý v ốn cố định, bảo toàn và phát tri ển vốn ố đị nh c ủa
doanh nghiệp phải gắn liền với việc quản lý, s ử dụng TSCĐ có hiệu quả.
Bên cạnh đầu tư vào TSCĐ, các khoản đầu tư xây dựng cơ bả n d ở dang, doanh
nghiệp còn s ử dụng vốn để đầu tư dài hạn ra bên ngoài nh ắm tìm kiếm, bổ sung lợ
nhuận và chia sẻ rủi ro trong kinh doanh. Khoản đầu tư này được gọi là đầu tư tài
chính dài hạn. Tổng cộng đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư TSCĐ được gọi là tài s ả
dài hạn. Giá trị biểu hiện bằng tiền của tài sản dài hạn được gọi là vốn dài hạn của
doanh nghiệp.
Quản lý vốn cố định: Quản lý và b ảo toàn vốn cố định là một nội dung quan trọng
trong quản lý v ốn của doanh nghiệp. Mục tiêu của hoạt động này là c ần phải huy động
tối đa và có hiệu quả máy móc, thi ết bị đã được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Với những TSCĐ không còn phù h ợp và đáp ứng được cho sản xuất
thì cần phải được thanh lý, nh ượng bán để thu hồi vốn, tái sản xuất và tái đầu tư TSCĐ.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ
18
phù h ợp với đặc điểm của từng loại và thời gian tham gia hoạt động sản xuất nhằm thu
hồi vốn và bảo toàn vốn cố định.
Quản lý khoản đầu tư tài chính dài hạn: Việc quyết định đầu tư tài chính dài
hạn thường nhậ được lợi ích và thu hồi vốn trong khoảng thời gian dài, do đó khi lựa
chọn đầu tư cầ phải nhận định, phân tích tình huống kỹ lưỡng rồi mới đưa ra quyết
định đầu tư dưới các hình thứ c khác nhau hoặc từ chối đầu tư nhằm tăng khả năng
sinh lợi của đồng vốn.
1.2.5.4. Quản lý tài s ản lưu động, vốn lưu động và tài s ản ngắn hạn, vốn ngắn hạn
Tài sản lưu động (TSLĐ) là tài sản được doanh nghiệp huy động vào hoạt động
sản xuất kinh doanh một cách thường xuyên, l ên tục và tham gia vào trong m ột chu
kỳ sản xuất. Trong đó, TSLĐ chủ yếu là đố tượng lao động, tức là các v ật bị tác động
trong quá trình sản xuất, bởi lao động của con người ay máy móc. Do đó, TSLĐ phản
ánh các d ạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu…
Vốn lưu động là số tiền ứng trước để mua sắm, hình thành các tài sản lưu động
thường xuyên, cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp.
Bên cạnh TSLĐ được huy động vào hoạt động sản xuất tại doanh nghi ệp, phần
tài sản bằng tiền và các lo ại tài sản có hình thái vật chất khác mà doanh nghi ệp sử
dụng vào đầu tư ra bên ngoài mang tính chất ngắn hạn được gọi là tài s ản đầu tư ngắn
hạn. TSLĐ và tài sản đầu tư ngắn hạn hình thành nên tài sản ngắn hạn của doa h
nghiệp. Giá trị bằng tiền của tài sản ngắn hạn được gọi là vốn ngắn hạn.
Như vậy, trong một chu kỳ sản xuất, các nguyên v ật liệu tham gia vào quá trình
sản xuất, tạo thành các s ản phẩm hoàn chỉnh và toàn b ộ giá trị của nguyên vật liệu đó
chuyển hóa hoàn toàn vào giá thành s ản phẩm, cho nên không ph ải tính khấu hao cho
TSLĐ.
Nhu cầu vốn lưu động là số vốn cần thiết, tối thiểu để đảm bảo cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục. Nhu
cầu vốn lưu động được xác định dựa trên số vốn cần thiết để hình thành lượng dự trữ
hàng tồn kho và bù đắp chênh lệch khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với
khách hàng. Công th ức xác định vốn lưu động:
19
Nhu cầu Mức dự trữ Khoản Khoản
vốn lưu động hàng tồn kho phải thu phải trả
Nhu cầu vố lưu động của doanh nghiệp không c ố định và chịu tác động của
nhiều nhân tố hư đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, dự trữ vật tư, tiêu thụ sản
phẩm… Việc xác định đúng các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghi ệp có biện
pháp quản lý, s ử d ụng có hi ệu quả vốn lưu động.
Quản lý v ốn ng ắ n h ạ n b o gồm hoạt động quản lý v ốn tồn kho dự trữ, quản
lý vốn bằng tiền, quản lý các kho ản phải thu và quản lý các kho ản đầu tư ngắn hạn.
- Quản lý vốn tồn kho dự trữ: Việc hình thành hàng tồn kho đòi h ỏi một lượng vốn
nhất định, được gọi là vốn tồn kho dự trữ. Việc qu ản lý v ốn tồn kho rất quan trọng không
ch ỉ vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng s ố vốn lưu động mà còn tránh được tình trạng vật
tư, hàng hóa ứ đọng, đảm bảo cho ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn
ra bình thường, góp ph ần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
- Quản lý vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài s ản ngắn hạn
của doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao và trực tiếp quyết định khả năng thanh toán
của doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị vốn bằng tiền đòi h ỏi vừa ph ải đả m bảo độ an
toàn tuyệt đối, khả năng sinh lợi cao và cũng đáp ứng kịp thời các nhu ầ u thanh toán
của doanh nghiệp.
- Quản lý các kho ản phải thu: Khoản phải thu là số tiền khách hà ng nợ doa h
nghiệp do mua hàng theo phương thức tín dụng thương mại. Nếu doanh nghiệp khô g
bán chịu hàng hóa, d ịch vụ, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội bán hàng và thu l ợi nhuậ
nhưng nếu như bán chịu quá nhiều sẽ kéo theo chi phí quan trị khoản phải thu tăng lên
và rủi ro không thu h ồi được nợ. Vì vậy, doanh nghiệp phải quản trị khoản phải thu
một cách chặt chẽ và hợp lý.
- Quản lý các kho ản đầu tư ngắn hạn: Cần phải điều chỉnh các khoản đầu tư
ngắn hạn theo hướng linh hoạt, đảm bảo mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và tránh
rủi ro. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cần có s ự nhạy bén, phân tích thông
tin một cách chính xác nhằm đưa ra quyết định đầu tư phù hợp với nguồn vốn của
doanh nghiệp.
20
1.2.5.5. Đánh giá đầu tư trong doanh nghiệp
Triển vọng của một doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào quyết định
đầu tư dài hạn với quy mô l ớn như quyết định đầu tư đổi mới công ngh ệ, mở rộng sản
xuất kinh doa h, sản xuất sản phẩm mới… Để đi đến quyết định đầu tư đòi h ỏi doanh
nghiệp phải xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt về kinh tế, kỹ thuật và tài chính.
Trong đó, về mặt tài chính phải, doanh nghiệp cần phải xem xét các kho ản chi tiêu
vốn cho đầu tư và thu nhập do đầu tư mang lại. Hay nói cách khác, doanh nghi ệp phải
xem xét dòng ti ề n ra và dòng ti ền vào liên quan đến khoản đầu tư để đánh giá cơ hội đầu
tư về mặt tài chính. ó là quá trình hoạch định dự toán vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả tài
chính của việc đầu tư. Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường luôn bi ến động, những quyết
định đầu tư ngày càng trở nên khó khăn và mức độ rủi ro cũng tăng theo.
Chính vì thế, các nhà qu ản lý tài chính c ầ n phả i nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng trước khi ra các quyết định đầu tư, đảm bảo duy trì và phát triển nguồn tài chính
của doanh nghiệp. Nhà quản lý tài chính đưa ra các quyết định đầu tư dựa trên cơ sở
lựa chọn các phương án căn cứ vào các ch ỉ tiêu cụ thể, bao gồm cả đầu tư vào doanh
nghiệp lẫn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp để các quyết định đầu tư thự sự đem lại hiệu
quả của doanh nghiệp.
1.2.5.6. Kiểm tra và kiểm soát tài chính doanh nghiệp
Kiểm tra là hoạt động theo dõi và giám sát m ột hoạt động nào đó dựa trên căn cứ
là các m ục tiêu và chi ến lược đã xây d ựng. Do đó, kiểm tra là một hoạt động có ý ngh ĩa
vô cùng quan tr ọng và không th ể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của mọi tổ chức.
Tài chính là một vấn đề phức tạp và có ý ngh ĩa quan trọng, quyết định đến mọi hoạt động
của doanh nghiệp nên hoạt động kiểm tra tài chính lại càng trở nên quan trọng vầ cần
được tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc. Ki ểm tra tài chính giúp cho doanh nghiệp
theo dõi vi ệc thực hiện các quyết định tài chính được ban hành và giúp ngăn chặn, sửa
chữa kịp thời những sai sót trong vi ệc thực hiện quyết định của cấp trên.
Nội dung của kiểm tra tài chính gồm 3 giai đoạn:
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính.
- Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính.
21
1.2.6. Các ch ỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính
Hiệu quả tài chính thường được các nhà đầu tư quan tâm vì nó gắn liền với lợi
ích của họ trong hiện tại và tương lai. Một doanh nghiệp có hi ệu quả tài chính cao
chính là điều kiệ cho doanh nghiệp tăng trưởng. Để phát triển, doanh nghiệp phải đầu
tư và sự đầu tư luôn cần các nguồn vốn. Nhưng vấn đề này đặt ra một câu hỏi: doanh
nghiệp nên gia tă vố n ch ủ sở hữu hay nên huy động vốn nợ, vay? Do đó, hiệu quả tài
chính là mục tiêu c ủ a các nhà qu ản trị cũng như của người chủ và người có v ốn đầu
tư. Do việc quản lý tài chính dự trên hai phương diện chủ yếu đó là quản lý tài s ản sự
vận động của tài sản để hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và quản lý ngu ồn vốn. Do
vậy, muốn đánh giá hiệu quả hoạt động, chúng ta s ẽ dựa trên việc đánh giá hiệu quả
quản lý tài s ản và nguồn vốn thông qua các ch ỉ t êu sau:
1.2.6.1. Hiệu quả đầu tư tài sản kinh doanh
Chỉ tiêu này bao g ồm các chỉ số hoạt động, có tác d ụng đo lường khả năng
khai thác và s ử dụng vốn kinh doanh như thế nào.
- Hệ số quay vòng hàng t ồn kho: Số vòng quay hàng t ồn kho là số lần mà hàng
hóa t ồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng t ồn kho càng cao thì
việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn
kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao. Số vòng quay hàng t ồn kho được
xác định theo công th ức:
Hệ số quay vòng Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho Hàng tồn kho bìnhquân
- Hệ số vòng quay v ốn lưu động: Cho biết cứ 1 đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích. Hệ số vòng quay v ốn lưu động được xác
định theo công th ức:
Hệ số vòng quay Doanh thu thuần
vốn lưu động Tài sản lưu động
- Kỳ thu tiền bình quân: Cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải
thu (số ngày của một vòn g quay các khoản phải thu). Vòng quay các kho ản phải thu
22
càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại. Kỳ thu tiền bình quân được
xác định theo công th ức:
Kỳ thu tiền Các khoản phải thu x 360
bình quân Doanh thu
Tuy nhiê , trong nhiều trường hợp, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp chưa thể
có k ết luận chắc chắn mà còn ph ải xem xét các m ục tiêu và chính sách tín dụng
thương mại của doanh nghiệp. Mặ c khác, dù ch ỉ tiêu này có th ể đánh giá là khả quan
thì doanh nghiệp cần phải phân tích cẩn trọng hơn vì tầm quan trọng của khoản phải
thu và k ỹ thuật tính toán đã che dấu đi các hạn chế trong việc quản trị khoản phải thu.
1.2.6.2. Hiệu quả khai thác và s ử dụng vốn k nh doanh
Để tiến hành kinh doanh là ph ải có m ột lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ
tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có i ệu quả mới là nhân t ố quyết định
cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.
- Hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ: tỷ số này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm, qua đó đánh giá năng lự sản xuất và sử dụng
TSCĐ của doanh nghiệp. Hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ đượ xác đị nh theo công th
ức:
Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần
TSCĐ Tài sản cố định
- Hệ số hiệu quả sử dụng tài s ản ngắn hạn: chỉ tiêu này ph ản ánh một đồ g tài
sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số hiệu
quả sử dụng tài sản ngắn hạn được xác định theo công th ức:
Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần
tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bìnhquân
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn: chỉ tiêu này ph ản ánh tỷ
nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số này có giá tr ị càng
doanh nghiệp càng cao.
lệ vốn chủ sở hữu trong tổng
cao thì khả năng tự chủ của
Hệ số cơ cấu Vốn chủ sở hữu
nguồn vốn Tổng nguồn vốn
23
- Hệ số Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này ph ản ánh tỷ lệ vốn vay
trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ có giá tr ị càng lớn thì khả năng tự
chủ của doanh nghiệp càng thấp.
Hệ số Nợ phải trả Nợ phải trả
trên vố chủ sởhữu Vốn chủ sở hữu
- Hệ số thanh toán hi ệ n hành (h ệ số khả năng thanh toán ngắn hạn): là thước
đo khả năng thanh toán nợ ngắ n hạn của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết mức độ các
khoản nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài s ản có th ể chuyển thành tiền trong một
giai đoạn tương đương với thời hạn củ các khoản nợ đó. Căn cứ so sánh ở đây có th ể
được chọn là tỷ số bình quân ngành, tỷ số thanh khoản nắm trước đó hoặc so sánh với 1.
Hệ số thanh toán Tài s ản lưu động
hiện hành (lần) Nợ ngắ n hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết
khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không ph ụ thuộc vào việc bán tài s ản dự
trữ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa các tài s ản quay vòng
nhanh với nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp nào có kh ả năng thanh toán nhanh tốt n ếu hệ
số này lớn hơn 1 và ngược lại.
Hệ số khả năng Tài sản lưu động – Tài sản dự
thanh toán nhanh(lần) Nợ ngắn hạn
1.2.6.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không ch ỉ là thước đo chất lượng
phản ánh trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là v ấn đề sống còn c ủa doanh
nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng m ở rộng, muốn tồn tại và phát
triển thì đòi h ỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hi ệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng
cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát tri ển hoạt động kinh doanh, đối
với doanh nghiệp hiệu quả kinh tế chính là lợi nhuận thu được trên cơ sở không ng ừng
mở rộng sản xuất, tăng uy tín và thế lực của doanh nghiệp trên thương trường.
24
- Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS): phản ánh khả năng sinh lợi trên một đồng
doanh thu. Hệ số sinh lợi doanh thu được xác định theo công th ức:
Hệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuế
x100(%)
doa h thu (%) Doanh thu thuần
- Hệ số si h lợ i v ốn chủ sở hữu (ROE): hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi
của vốn chủ sở hữu, cho bi ế t phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên tổng
số vốn đầu tư của mình. Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết
định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu được xác định
theo công th ức:
vốn chủ sở hữu (%)
Lợi nhuận sau thuếHệ số sinh lợi
100(%)
Vốn ch ủ s ở ữ u
- Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA): cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế. Hệ số sinh lợi tổng tài sản được xác định theo công th ức:
Hệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuế
100(%)
tổng tài sản (%) Tổng tài sản
1.2.7. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tài hính c ủa doanh
nghiệp
1.2.7.1. Nhân tố khách quan
a. Yếu tố kinh tế
Nền kinh tế ổn định tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của doa h
nghiệp. Sự ổn định của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mức doanh thu và nhu cầu
vốn của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế có bi ến động có th ể gây nên nh ững rủi ro
trong kinh doanh ảnh hưởng đến các khoản chi phí về đầu tư, chi phí vốn, tiền thuê
nhà xưởng, máy móc thi ết bị…
Có th ể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành
hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác. Các y ếu tố kinh tế ảnh
hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các
ngành hàng , các y ếu tố kinh tế bao gồm:
25
- Hoạt động ngoại thương: Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng các
cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện canh tranh, khả năng sử dụng ưu thế
quốc gia về công ngh ệ, nguồn vốn . Lạm phát và kh ả năng điều khiển lạm phát ảnh
hưởng đến thu hập, tích luỹ, tiêu dùng , kích thích hoặc kìm hãm đầu tư... Sự thay đổi
về cơ cấu ki h tế ả h hưởng đến vị trí vai trò và xu hướng phát triển của các ngành kinh
tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng trưở ng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh
tế liên quan đến khả năng mở rộng h y thu hẹp quy mô kinh doanh c ủa mỗi doanh
nghiệp.
- Ảnh hưởng của giá c ả thị trường, lãi su ất: Giá cả thị trường bao gồm giá cả
đầu vào và giá s ản phẩm của doanh nghiệp đề u có ảnh hưởng đến mức doanh thu và
khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Sự tăng hay giả m lãi suất cũng ảnh hưởng đến
chi phí tài chính và các hình thức huy động vốn.
b. Chính sách kinh tế và pháp lu ật của Nhà nước đối với d anh nghiệp
- Yếu tố chính trị và pháp lu ật: Các yếu tố thuộc môi trường hính trị và pháp luật
tác động đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và th ự hi ệ n mục tiêu của
doanh nghiệp. Ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh và đầu tư
của các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi
pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, trá h tình trạng
gian lận, buôn l ậu… Các doanh nghiệp đều hoạt động dưới sự quản lý c ủa Nhà nước,
chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế, tài chính do Nhà nước đặt ra. Trong nền kinh
tế hiện nay, doanh nghiệp được Nhà nước tạo điều kiện kinh doanh, tự chủ về mặt tài
chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhà nước ban
hành những chính sách đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu… nhằm
khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Đây là vấn đề tác động rất
lớn đến chính sách tài chính của mỗi doanh nghiệp.
- Chính sách lãi su ất: Lãi suất là một trong những công c ụ quan trọng trong
chính sách tiền tệ mà Chính phủ áp dụng nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô của mỗi
quốc gia. Lãi suất tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động nguồn tài chính và
26
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lãi suất tăng làm chi phí sử dụng vốn của
doanh nghiệp tăng, nếu doanh nghiệp không có cơ cấu vốn mục tiêu hợp lý, tình hình
sản xuất kinh doanh không kh ả quan thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ bị giảm sút. Trong
nền kinh tế thị trườ g, lãi suất là vấn đề quan trọng, quyết định và chi phối đến các hoạt
động đầu tư hay việc lựa chọn các phương án kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chính sách thuế : Thuế là công c ụ quan trọng của Nhà nước để điều tiết kinh
tế vĩ mô và tạo nguồn n ân sách cho qu ốc gia. Đồng thời, chính sách thuế cũng tác
động rất lớn đến việc quản lý tài chính củ mỗi doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp được
hưởng những ưu đãi nhất định củ Chính phủ trong chính sách thuế có th ể mở ra những
cơ hội hợp tác, đầu tư hấp dẫn hơn cho các doanh nghiệp mà qua đó, tình hình tài
chính của doanh nghiệp trở nên khả quan hơn.
c. Yếu tố đặc trưng xã h ội và th ị trường
- Yếu tố văn hóa, xã h ội: có ảnh hưởng l ớn đế n k ách hàng c ũng như hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lý và th ị hiếu của người
tiêu dùng. Thông qua các y ếu tố này, các doanh nghi ệp có th ể hiểu biết được xu
hướng và hành vi của người tiêu dùng ở các mức độ khác nhau và là cơ sở để ác doanh
nghiệp xác định, lựa chọn khách hàng m ục tiêu của doanh nghiệp mình. Chẳ ng h ạn
như, thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn chủng loại hàng hóa và ch ất lượng sả n
phẩ m; nghề nghiệp và trình độ học vấn tác động đến quan điểm và cách ứng x ử c ủa
khách hàng trên thị trường; văn hóa, phong tục tập quán địa phương phản ánh quan
điểm và cách thức sử dụng sản phẩm của khách hàng. S ự khác biệt về yếu tố văn hóa,
xã hộ giữa các nhóm khách hàng t ạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp khi mà
phân khúc thị trường rất đa dạng.
- Yếu tố kỹ thuật, công ngh ệ: ảnh hưởng đến yêu cầu đổi mới công ngh ệ, trang
thiết bị, khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau, năng suất lao động và khả
năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công ngh ệ. Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật
đòi h ỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến công ngh ệ, giảm chi phí nhằm tạo ra những
sản phẩm phù h ợp với nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp có th ể vận dụng khoa học kĩ
thuật làm vũ khí cạnh tranh cho sản phẩm của mình hoặc áp dụng khoa học kỹ thuật
vào quản lý tài chính để đưa ra các quyết định đầu tư kịp thời.
27
- Yếu tố tự nhiện và cơ sở hạ tầng: các yếu tố về điều kiện tự nhiên như khí hậu,
thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực hoặc ảnh hưởng đến
hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hóa lưu kho, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt
động theo thời vụ. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các điều kiện phục vụ cho hoạt động
sản xuất ki h doanh của doanh nghiệp một mặt tạo ra cơ sở cho kinh doanh thuận lợi
khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có c ủa nền kinh tế, mặt khác nó c ũng có thể gây cản
trở hoạt động đầu tư, phát triển kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
thương mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản và phân ph ối…
- Yếu tố khách hàng: khách hàng là nh ững người có nhu c ầu và khả năng thanh
toán về hàng hóa và d ịch vụ mà do nh nghiệp cung cấp. Khách hàng là nhân tố quan
trọng quyết định sự thành bại của doanh nghi ệ p trong n ền kinh tế thị trường. bởi
khách hàng là người mang lại nguồn tài chính cho doanh ng iệp. Khách hàng có nhu c
ầu rất phong phú và khác nhau tùy theo l ứa tuổi, thu nhập, các đặc tính nhân chủng
học, trình độ văn hóa… Mỗi nhóm khách hàng có m ột đặc trưng riêng biệt, phản ánh
quá trình và xu hướng mua sắm của họ. Do đó, doanh nghiệp phải có chính sách đáp
ứng nhu cầu từng nhóm cho phù h ợp.
- Yếu tố đối thủ cạnh tranh: bao gồm các nhà s ản xuất, kinh doanh cùng s ản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hoặc kinh doanh các sản phẩm, dị h v ụ có kh ả năng
thay thế. Sự cạnh tranh giúp doanh nghi ệp không ng ừng phát triển, hoàn thiện hơn và
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Yếu tố nhà cung ứng: Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và
ngoài nước mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghi ệp, người cung ứng ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ph ải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc
thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá c ả, thời gian, địa
điểm theo yêu cầu.
1.2.7.2. Nhân t ố chủ quan
a. Quản lý tài chính của doanh nghiệp
Quản lý tài chính của doanh nghiệp tác động tới quyết định sử dụng cơ cấu vốn
tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ, quyết định đầu tư. Quản lý tài chính kiểm
28
soát việc sử dụng các tài s ản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai
mục đích.
Quản lý tài chính của doanh nghiệp không t ốt dẫn đến hiệu quả kém cho hoạt
động sản xuất ki h doanh của doanh nghiệp.
b. Đặc điểm kỹ thuật c ủa ngành kinh doanh
Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật khác nhau, được
thể hiện dựa trên nhữ ng yế u tố s u:
- Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng này thể hiện trong
thành phần và cơ cấu vốn kinh do nh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quy mô c ủa
nguồn vốn sản xuất kinh doanh cũng như tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng
chúng, do đó ảnh hưởng đến tốc độ luân chuy ể n vốn và phương thức đầu tư của mỗi
doanh nghiệp.
- Chu kỳ kinh doanh: ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và doanh thu tiêu th ụ
sản phẩm. Những doanh nghiệp có chu k ỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ
thường không có bi ến động lớn, doanh thu tương đối ổn định nên tạo được sự cân bằng
giữa thu chi cũng như việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. Nh ữ ng doanh nghiệp sản
xuất những sản phẩm có chu k ỳ dài phải sử dụng một lượng vốn tương đối lớn nên nhu
cầu vốn lưu động trong năm thường có s ự biến động rất lớn. Nh ữ ng doanh nghiệp này
thường gặp khó khăn về việc luân chuyển vốn, chi trả những khoản chi phí và
trong việc thanh toán. Do vậy, doanh nghiệp cần tổ chức, quản lý ngu ồn tài chính của
mình sao cho đảm bảo được sự cân bằng thu chi cũng như đảm bảo nguồn vố của
doanh nghiệp mình.
c. Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên
Trong thời đại ngày nay, yếu tố công ngh ệ đã trở thành trợ thủ đắc lực trong
quản lý trên m ọi phương diện. Tuy nhiên, công ngh ệ dù có h ữu dụng đến mấy cũng
không th ể đem lại những biến đổi tích cực nếu con người không s ẵn sàng hoặc không
có kh ả năng ứng dụng một cách hiệu quả. Con người chính là yếu tố quan trọng nhất,
quyết định việc nâng cao giá tr ị của doanh nghiệp.
29
Đặc biệt, nhà quản lý doanh nghi ệp trở thành một trong những yếu tố rất quan
trọng khi quản lý m ọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực lãnh đạo của
nhà quản trị được xem là yếu tố quyết định đến sự thành công hay th ất bại, sự phát
triển hay suy thoái của doanh nghiệp, là yếu tố then chốt có th ể đưa doanh nghiệp
vượt qua khó khă , đạt được những thành tựu nhất định, góp ph ần tạo dựng thương
hiệu và giá trị cho doa h hi ệ p. Chính vì thế, việc xây dựng đội ngũ nhân viên, đặc biệt
là những vị trí lãnh đạo ch ủ ch ốt trong doanh nghiệp có vai trò r ất quan trọng và cần
nhận được sự đầu tư thích đáng từ mỗi doanh nghiệp bởi nó ảnh hưởng lớn đến tính
bền vững tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
d. Trình độ quản lý và s ử dụng nguồn vốn
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động và s ử d ụng các nguồn vốn trong doanh
nghiệp là một trong những yếu tố làm tăng hiệ u qu ả quản lý tài chính trong doanh
nghiệp. Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có i ệu quả vốn sẽ là nhân t ố quan
trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh ng iệp.
Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn
hạn, đồng thời quản lý có hi ệu quả nguồn vốn hoạt động thực của ông ty. Đây là công
việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì điều này ảnh hưởng đến
phương thức mà doanh nghiệp thu hút v ốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và
ở Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số quốc gia trên thế giới
Quản lý tài chính là m ột trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác qu ản
lý công ty, bao g ồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự
án sản xuất kinh doanh, theo dõi và đánh giá, điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính,
quản lý công n ợ của khách hàng và c ủa các đối tác… Tất cả những công vi ệc này rất
cần cho nhà quản lý trong vi ệc hoạch định nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp.
Trong các công ty, t ập đoàn kinh tế lớn như Microsoft, Apple, AT&T, General
Motor… công tác quản lý tài chính được tách rời với công tác k ế toán thống kê. Quản
30
lý tài chính ở những công ty đa quốc gia là những hoạt động tổng hợp, phân tích và
đánh giá thực trạng về tài chính, đưa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn và
dài hạn cho công ty. Công việc quản lý tài chính là c ơ sở để giám đốc điều hành hoạch
định sự đánh giá tổ g quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân t ố tài chính có ảnh
hưởng quan trọ g tới sự tồn tại và phát tri ển của công ty, bao g ồm chiến lược tham gia
vào thị trường tiề tệ , thị trường vốn, xác định chiến lược tài chính cho các chương
trình, các dự án của công ty, m ở rộng hay thu hẹp sản xuất… Chính vì thế, vai trò
quản lý tài chính trong các t ập đoàn đa quốc gia thường được đảm nhận bởi những
nhà quản trị tài chính chuyên nghiệp (CFO – Chief Financial Officer), có trình độ
chuyên môn và kinh nghi ệm cao trong lĩnh vực tài chính. Sự tách bạch việc quản lý
tài chính với các bộ phận khác cho thấy được tầm quan tr ọng của việc sử dụng nguồn
lực tài chính trong doanh nghiệp.
Đối với các công ty, doanh nghi ệp l ớ n ở Nhậ t Bản như Toyota, Canon hay
Honda, kinh nghiệm quản lý doanh nghi ệp nói c ung và qu ản lý tài chính nói riêng là
tập trung khích lệ thế mạnh cá nhân b ằng cách xây d ựng môi trường làm việc nhằm
phát triển năng lực và hiệu quả công vi ệc theo phong cách làm vi ệ nhóm. Nh ững nhà
quản lý Nh ật Bản gọi đây là ‘cái tôi’, một yếu tố bên cạnh vật chất, vốn, thông tin…
Khi cá nhân xây d ựng chiến lược cho họ gắn với chiến lược của tập thể thì chắc chắn
mục tiêu sẽ dễ dàng hoàn thàn h hơn. Một nguyên tắc quản lý tài chính mà ng ườ Nhật
áp dụng đó là đừng đặt ra quá nhiều mục tiêu, sẽ khó hoàn thành chúng và n ếu hoàn
thành thì chất lượng sẽ không được đảm bảo.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của các doanh nghi ệp trong nước
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tại Việt Nam có r ất nhiều công ty
được thành lập với quy mô l ớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghi ệp có quy mô nh ỏ và vừa, chưa quan niệm đúng về quản lý
tài chính, chưa tách bạch chức năng, nhiệm vụ bộ phần quản trị tài chính và chức danh
giám đốc tài chính, bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế toán thống kê.
Trong nhiều doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của giám đốc tài chính và bộ
phận quản trị tài chính đã mặc nhiên giao cho một phó giám đốc và kế toán trưởng làm
31
thay. Thế nhưng, theo Điều lệ kế toán trưởng trong các doanh nghiệp quốc doanh còn
đang có hiệu lực, kế toán trưởng lại không có ch ức năng, nhiệm vụ của một giám đốc tài
chính. Điều này làm h ạn chế công tác qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp. Ngoài ra,
một thực trạ g vẫn tồn tại hiện nay là sự nhẫm lẫn rất lớn về chức năng giữa bộ phận kế
toán và b ộ phận tài chính doanh nghiệp, không ch ỉ có trong nh ận thức của các chủ
doanh nghiệp mà n ay c ả trong tư duy của không ít nhà làm lu ật. Chẳng hạn như, cho đến
hiện nay, trong h ệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chưa có bất kỳ một văn bản nào
quy định về vai trò, ch ức năng và nhiệm vụ của một giám đốc tài chính.
Như vậy, có th ể nói r ằng, để công tác qu ản lý tài chính ở các doanh nghiệp ổn
định thì doanh nghiệp cần:
- Nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghi ệp. Để làm được điều này, cần phải
dựa vào các báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp, sau đó tiến hành phân tích tài chính
của doanh nghiệp qua các số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh. Từ đó nhìn thấy
tình hình thực tế và cơ hội kinh doanh mới để mà nắm bắt.
- Chú tr ọng đến cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn
của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý ngu ồn vốn quyết định đến sự phát tri ể n các hoạt
động kinh doanh và đảm bảo tính an toàn tài chính cho doanh nghiệp.
- Đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý t ài chính trong
doanh nghiệp. Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài
chính có năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của các hoạt động k h
doanh.
- Các nhà qu ản lý tài chính cần xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho
tiết kiệm và đạt hiệu quả nhất.
- Phân định rõ ràng ch ức năng của giám đốc tài chính và kế toán trưởng như là
một bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế toán trong doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ phận quản lý tài chính doanh nghiệp do giám đốc tài chính đứng
đầu theo một cơ cấu thống nhất giữa các doanh nghiệp.
- Có s ự phối hợp chặt chẽ hơn mối quan hệ mật thiết giữa bộ phận quản trị tài
chính doanh nghiệp với các phòng ban ch ức năng khác, đặc biệt là tạo ra mối quan hệ
32
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn

More Related Content

What's hot

Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựngKhóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
Bao Nguyen
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Tử Đinh Hương
 

What's hot (20)

BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phíBÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quangPhân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thương mại vận ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thương mại vận ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thương mại vận ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thương mại vận ...
 
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaĐề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm ...
Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm ...Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm ...
Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tài chính doanh nghiệp, HAY
 
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gònPhân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
 
Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựngKhóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
Khóa luận _ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Trong công ty cổ phần xây dựng
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưngPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
 
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
 
Phân tích thực trạng tài chính tại công ty tnhh chè á châu
Phân tích thực trạng tài chính tại công ty tnhh chè á châuPhân tích thực trạng tài chính tại công ty tnhh chè á châu
Phân tích thực trạng tài chính tại công ty tnhh chè á châu
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
 
Đề tài: Phân tích kết quả kinh doanh công ty Tư vấn, Xây dựng, HAY
Đề tài: Phân tích kết quả kinh doanh công ty Tư vấn, Xây dựng, HAYĐề tài: Phân tích kết quả kinh doanh công ty Tư vấn, Xây dựng, HAY
Đề tài: Phân tích kết quả kinh doanh công ty Tư vấn, Xây dựng, HAY
 
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà ThépĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đNâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
 

Similar to LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn

Similar to LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn (20)

Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Nhật Thanh, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Nhật Thanh,  ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Nhật Thanh,  ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Nhật Thanh, ĐIỂM CAO
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ...
 
Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ xây dự...
Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ xây dự...Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ xây dự...
Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ xây dự...
 
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lanKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
 
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
 
Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty phát triển viễn thông, RẤT HAY, HOT 2018
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển viễn thông truyền thông ...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, 9 ĐIỂM
 
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
 
Đề tài nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng, RẤT HAY
 Đề tài nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng, RẤT HAY Đề tài nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng, RẤT HAY
Đề tài nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng, RẤT HAY
 
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
Một số giải pháp nâng cao năng suất dịch vụ nhà hàng tại công ty tnhh thương ...
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh quốc tế khánh sinh
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh quốc tế khánh sinhNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh quốc tế khánh sinh
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh quốc tế khánh sinh
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Quốc tế
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Quốc tếĐề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Quốc tế
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Quốc tế
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 

LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------------------------- TRẦN THỊ VÂN ANH HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QU ẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ XÂY D ỰNG VĨNH HƯNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH T Ế MÃ S Ố: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Hoàn thi ện công tác qu ản lý tài chính tại Cô g ty Trách nhi ệm hữu hạn Tư vấn và Xây d ựng Vĩnh Hưng” là kết quả quá trì h làm việc và nghiên cứu của chính cá nhân tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trương Tấn Quân. Những số liệu và nh ữ ng kết quả được đưa ra trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn này chưa được công b ố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Nh ững nội dung tham khảo đều đã được trích dẫn rõ ràng, g hi rõ tác gi ả, nguồn gốc. Huế , ngày 8 tháng 4 năm 2018 Tác gi ả Trần Thị Vân Anh i
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành tới PGS.TS Trương Tấn Quân đã dành hi ều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành lu ận văn này. Tôi xin c ảm ơn các Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các Giảng viên của Trườ g Đại h ọc Kinh tế Huế đã truyền đạt kiến thức, hỗ trợ tôi trong su ốt thời gian học tập vừa qua. Tôi xin chân thành c ảm ơn B n lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên t ại đơn vị mình nghiên cứu là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Vĩnh Hưng đã luôn ủng hộ, nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình công tác và th ực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành c ảm ơn g a đình và bạn bè, những người đã luôn ở bên cạnh để chia sẻ những khó khăn và tạ o m ọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ, cổ vũ, động viên tôi trong su ốt thời gian học tậ p và ng iên c ứu. Do còn h ạn chế về thời gian thực hiện, kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân tác gi ả nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi r ất mong muốn nhận được những ý ki ến đóng góp của các thầy, cô giáo để luận văn này được hoàn thiện tốt hơn. Xin chân thành c ảm ơn! Tác gi ả Trần Thị Vân Anh ii
  • 5. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: TRẦN THỊ VÂN ANH Chuyên gà h: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340410 Khóa: 201 6 -2018 Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ XÂY D ỰNG VĨNH HƯNG Mục đích nghiên cứu:Hoàn thiện các nội dung trong quản lý tài chính để nâng cao hiệu quả công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng. Đối tượng nghiên cứu:Công tác qu ản lý tài c ính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:Sử dụng tổng hợp các phương pháp: thống kê mô tả, tổng hợp - phân tích, so sánh và vận dụng thêm các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Luận văn đã nêu lên tính cấp thiết của công tác qu ản lý tài chính tại Công ty Trách nhi ệm hữu hạn nói chung, Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nói riêng từ đó phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận công tác qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp; phân tích làm rõ thực trạ g công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng tro g giai đoạn 2014 – 2016, từ đó đề xuất kiến nghị các định hướng, giải pháp để hoàn thiện công tác qu ản lý tài chính tại Công ty nhằm sử dụng nguồn lực tài chính đạt hiệu quả cao. iii
  • 6. MỤC LỤC Lời cam đoan......................................................................................................................................................i Lời cảm ơn..........................................................................................................................................................ii Tóm lược luận văn........................................................................................................................................iii Mục lục...............................................................................................................................................................iv Danh mục các bả...........................................................................................................................................vii Danh mục các hình, biểu đồ...................................................................................................................viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên c ứu................................................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................3 5. Cấu trúc lu ận văn.......................................................................................................................................4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU..........................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................................................5 1.1. Cơ sở lý lu ận về tài chính doanh nghiệp.....................................................................................5 1.1.1. Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp.....................................................................5 1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp..............................................................................................8 1.1.3. Vai trò c ủa tài chính doanh nghiệp............................................................................................9 1.2. Cơ sở lý lu ận về quản lý tài chính doanh nghiệp.................................................................11 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp...........................................................................11 1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp.....................................................................11 1.2.3. Vai trò c ủa quản lý tài chính doanh nghiệp........................................................................11 1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp.........................................................................13 1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp..............................................................15 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính.........................................22 1.2.7. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.................................................................................................................................................................25 iv
  • 7. 1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam.....................................................................................................................................................................30 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số quốc gia trên thế giới..................................30 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của các doanh nghiệp trong nước............................31 1.3.3. Bài học ki h hiệm cho Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng trong công tác qu ả lý tài chính doanh nghiệp.............................................................................................34 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QU ẢN LÝ TÀI CHÍNHT ẠI CÔNG TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN TƯ VẤN & XÂY D ỰNGVĨNH HƯNG............35 2.1. Giới thiệu khái quát v ề Công ty Trách nhi ệm hữu hạn Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng...................................................................................................................................................................35 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................................................35 2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh...............................................................................................................35 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các p òng ban..................................................36 2.1.4. Tình hình laođộng của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.............37 2.2. Thực trạng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng........................................................................................................................................................40 2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Công ty..................................................................40 2.2.2. Công tác l ập kế hoạch tài chính của Công ty.....................................................................43 2.2.3. Công tác qu ản lý tài s ản cố định, vốn cố định, tài sản dài hạn, v ốn dài h ạn....46 2.2.4. Công tác quản lý tài s ản lưu động, vốn lưu động, tài sản ngắn hạn, vốn ngắn hạ 47 2.2.5. Công tác ki ểm tra, kiểm soát tài chính..................................................................................50 2.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.............................................................................................52 2.2.7. Đánh giá chung về công tác qu ản lý tài chính của công ty giai đoạn 2014 – 2016.62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & XÂY D ỰNG VĨNH HƯNG ĐẾN NĂM 2025.........................................................................................................................66 3.1. Định hướng tăng cường công tác qu ản lý tài chính và nâng cao hi ệu quả hoạt động tài chính Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng.......................................................66 v
  • 8. 3.1.1. Quản lý quy trình phân tích và lập kế hoạch tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nhằm không ng ừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý tài chính.....................................................................................................................................66 3.1.2. Thực hiệ chiến lược mở rộng và củng cố các mối quan hệ tài chính.....................66 3.2. Giải pháp hoàn t hiện công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư g đế năm 2025.............................................................................................................67 3.2.1. Giải pháp hoàn thi ệ n bộ máy quản lý tài chính...............................................................67 3.2.2. Hoàn thiện công tác l ập kế hoạch và kiểm tra tài chính...............................................68 3.2.3. Giải pháp về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng đòn b ẫy tài chính hợp lý....................73 3.2.4. Tăng cường quản lý và nâng c o hi ệu quả sử dụng vốn cố định...............................73 3.2.5. Tăng cường công tác qu ản lý v ốn lưu động thanh toán và thu h ồi nợ.................75 3.2.6. Chú tr ọng đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn c ủa nhân viên trong Công ty ..76 3.2.7. Phân định rõ ch ức năng quản lý tài chính và ch ức năng kế toán trong nội bộ phòng K ế toán – Tài chính......................................................................................................................76 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................................78 1. Kết luận........................................................................................................................................................78 2. Kiến nghị.....................................................................................................................................................80 TÀI LI ỆU THAM KHẢO....................................................................................................................82 PHỤ LỤC........................................................................................................................................................84 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN vi
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động................................................................................................37 Bảng 2.2: Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính năm 2017.......................................................45 Bảng 2.3: Biế độ tài sản cố định của Công ty giai đoạn 2014 – 2016...........................46 Bảng 2.4: Biế độ tài s ả n ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016.....................49 Bảng 2.5: Biến động tình hình Nợ phải trả của Công ty giai đoạn năm 2014 - 2016...51 Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán củ Công ty giai đoạn 2014 – 2016....................................55 Bảng 2.7: Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016.................57 Bảng 2.8: Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 201659 Bảng 2.9: Tỷ số tài chính của Công ty giai đoạn 2014 – 2016................................................60 vii
  • 10. DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Hệ thố g tài chính trong nền kinh tế...................................................................................7 Hình 1.2: Quy trì h hoạch định tài chính doanh nghiệp.............................................................16 Hình 2.1 : Cơ cấu tổ ch ứ c b ộ máy quản lý tài chính của Công ty......................................40 Biểu đồ 2.1. Tài sản ng ắ n hạ n c ủa Công ty giai đoạn 2014 – 2016..................................48 Biểu đồ 2.2: Tình hình tài sản Công ty giai đoạn 2014 - 2016................................................53 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu Nợ và vốn chủ sở hữu Công ty giai đoạn năm 2014 - 2016..........54 viii
  • 11. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau ba thập iên Đổi mới, mà trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang ề kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng óp rấ t lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Dưới chính sách mới, kinh tế tư nhân không chỉ tăng trưởng nhanh về số lượng, nâng cao nhanh về hiệu quả mà còn t ạo ra sự cạnh tr nh lành mạnh, thúc đẩy sự phát triển hiệu quả của các thành ph ần kinh tế khác. Theo thống kê, đến năm 1991, hầu như chưa có sự hình thành của bất kỳ một doanh nghiệp khu vực tư nhân nào thì cho đến năm 1998, số lượng các doanh nghiệp tư nhân và trách nhiệm hữu hạn là 28.811 doanh ng i ệ p. Con số này tính đến cuối năm 2013 là hơn 373.000 doanh nghiệp. Trong số đó, với những lợi thế trong vận hành và hoạt động của mình, công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là loại hình doanh nghiệp chiểm tỷ trọng lớn nhất, hơn 63% trong tổng số các d anh nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2013). Điều này cho thấy vị trí và vai trò rất quan trọng của loại hình ông ty TNHH trong sự nghiệp xây dựng và phát tri ển kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, các doanh nghiệp vừa và nh ỏ nói chung, công ty TNHH nói riêng v ẫn còn g ặp nhiều khó khăn và trở ngại trong quá trình hoạt động. Sự năng động của nền kinh tế thị trường mang lại nhiều cơ hội phát triển hơn cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời, tính cạnh tranh cũng ngày càng m ạnh mẽ hơn.Với việc gia nhập WTO vào năm 2007, các doanh nghiệp lại càng phải đối mặt với sự cạ h tranh lớn gấp bội khi có s ự tham gia của các tập đoàn đa quốc gia.Chính vì thế, nhu cầu về việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các công ty TNHH là v ấn đề hết sức cấp thiết.Trong đó, hoạt động quản lý tài chính là tr ọng tâm của chiến lược phát triển bền vững cho các doanh nghiệp này. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, mà cụ thể là loại hình công ty TNHH, thì việc tìm kiếm nguồn vốn huy động với chi phí sử dụng thấp hay quản lý hi ệu quả nguồn lực tài chính của đơn vị trong điều kiện nguồn lực tài chính thường hạn hẹp 1
  • 12. luôn được doanh nghiệp xem xétnhư những ưu tiên hàng đầu. Trên thực tế, đa phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa nhận thức được vai trò quan tr ọng của chính sách quản lý ngu ồn vốn nói riêng và qu ản lý tài chính nói chung. S ự thiếu định hướng dài hạn là một tro g những nguyên nhân khi ến cho việc quản lý tài chính ở các doanh nghiệp này gặp hiều khó khăn và trở ngại. Công ty TNHH Tư vấ n &Xây dựng Vĩnh Hưng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và tư vấn.Cùng v ới quá trình phát triển, công ty đã từng bước hoàn thiện các công tác t ổ chức, công tác th ị trường, công tác qu ản lý và nh ững công tác khác .Chính nhờ những biện pháp trên, ho ạt động của công ty t ừng bước ổn định và phát triển.Tuy nhiên, công tác qu ản lý tài chính của công ty v ẫn còn nhi ều bất cập, chưa thực sự trở thành công c ụ để công ty nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh hay nâng cao năng lực cạnh tranh ở trên thị trường. Xu ất phát từ thực trạng đó, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thi ện công tác qu ản lý tài c ính tại Công ty Trách nhi ệm hữu hạn Tư vấn & Xây d ựng Vĩnh Hưng” làm luận văn thạc sỹ Quản lý kinh t ế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài hính c ủa Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thi ện công tác quản lý tài chính tại Công ty trong th ời gian tới, góp ph ần nâng cao hi ệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của công ty . 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các v ấn đề lý lu ận và thực tiễn về công tác qu ản lý tài chính tro g doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2014 – 2016. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng đến năm 2025. 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng. 2
  • 13. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về không gian Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng. 3.2.2. Phạm vivề thời gian Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩ h Hư trong giai đoạn 2014 – 2016. 4. Phương pháp n hiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác nhau như các nghiên cứu trước đây nhằm hệ thống hóa lý lu ận và thực tiễn công tác qu ản lý tài chính tại các doanh nghiệp, luận văn còn s ử dụng dữ liệu th ứ c ấp được thu thập trực tiếp từ Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng nhằm đánh giá, phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính của công ty. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng, đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Công ty TNHH T ư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng dựa trên hệ thống các tiêu chí và chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. 4.2.1. Phương pháp mô tả thống kê Là phương pháp dựa trên dữ liệu thống kê để mô t ả sự biến động c ủa xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội.Luận văn sử dụng phương pháp mô tả thống kê nhằm đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu quản lý tài chính của Cô g ty trong giai đoạn 2014 – 2016. 4.2.2. Phương pháp so sánh thống kê Là phương pháp dựa vào dữ liệu sẵn có để tiến hành so sánh đối chiếu. Luận văn tiến hành so sánh các ch ỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2014 – 2016 để thấy được sự thay đổi của các chỉ tiêu qua từng năm. 4.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp Là phương pháp tổng hợp lại những nội dung cụ thể, từng chỉ tiêu quản lý tài chính nhằm diễn giải sự biến động và tìm hiểu nguyên nhân c ủa sự biến động đó. 3
  • 14. 5. Cấu trúc luận văn Nộidung luận văn bao gồm: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về quản lý tài chính trong doanh nghiệp Chương 2: Thự c tr ạ ng công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng iai đoạ n 2014 – 2016 Chương 3: Giải pháp hoàn thi ện công tác qu ản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng đến năm 2025 Phần 3: Kết luận và Kiến nghị 4
  • 15. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái ni ệm và b ản chất tài chính doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Ngày nay, cùng v ới s ự phát triển tự do của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tr nh và đào thải ngày càng gay g ắt hơn. Sự cạnh tranh tạo ra áp lực rất lớn buộc các do nh nghiệp phải luôn thay đổi và hoạt động hiệu quả hơn, đặc biệt là trong việc sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp. Trong tài chính, có nhiều định nghĩa khác n au về t uật ngữ tài chính doanh nghiệp. Theo Đinh Văn Sơn (1999), tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối dưới hình thức giá trị của cải vật chất thông qua t ạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ kinh d anh và các yêu c ầu chung khác của xã hội [6]. Tương tự, tác giả Dương Hữu Hạnh (2009) cho rằng, về bả n h ấ t, tài chính doanh nghiệp là các m ối quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắ n liề n v ới việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận độ g và chuyển hóa c ủa các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp [2]. Đồng quan điểm, theo hai tác giả Ngô Th ế Chi và Nguy ễn Trọng Cơ (2008), tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đến những mục tiêu nhất định. Tài chính doanh nghiệp gắn liền với quá trình phân phối dưới hình thức giá trị để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, đồng thời thể hiện bản chất của tài chính doanh nghiệp [1]. 5
  • 16. Một cách cụ thể hơn, Nguyễn Minh Kiều (2009) cho rằng, tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp ph ần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp [5]. Như vậy, các khái ni ệm về tài chính doanh nghiệp tuy có khác nhau gi ữa các tác giả, nhưng đều đưa đế n m ột sự thống nhất chung, tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyể n dị ch giá trị, phản ánh sự vận động và chuyển hóa các ngu ồn tài chính trong quá trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh do nh của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp Bản chất tài chính doanh nghiệp là th ể ệ n s ự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với các mối quan hệ kinh tế, được th ể iện dưới hình thức giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế. Một cách cụ thể, theo Nguyễn Minh Kiều (2009), các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp được chia thành bốn nhóm [5]: - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và hệ thống tài chính: quan hệ này thể hiện thông qua vi ệc tìm kiếm các nguồn tài trợ và huy động vốn ủa doanh nghiệp với hệ thống tài chính trong một nền kinh tế. Doanh nghiệp có th ể huy động nguồn vốn thông qua hai kênh truy ền dẫn vốn khác nhau, tài chính trực tiếp và tài chính g án tiếp. Với kênh tài chính gián tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các t ổ chức trung gian tài chính, mà điển hình là các ngân hàng th ương mại. Với kênh tài chí h trực tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các th ị trường tài chính, bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có th ể phát hành trái phi ếu hoặc cổ phiếu ra công chúng và thu v ề nguồn vốn cần huy động. 6
  • 17. TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP Người tiết kiệm - Hộ gia đì h - Hộ gia đì h thông qua qu ỹ đầu tư, quỹ lương hưu, bảo hiểm - Doanh nghiệp - Chính phủ - Nước ngoài VỐN Các tổ VỐN chức trung gian tài chính VỐN VỐN Các trị VỐN trường tài chính Người vay tiền - Hộ gia đình (vay nợ) - Doanh nghiệp (vay nợ, vốn cổ phần, thuê mua) - Chính phủ (vay nợ dưới hình thức trái phiếu) - Nước ngoài (vay nợ, vốn cổ phần) TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP Hình 1.1: Hệ thống tài chính trong nền kinh tế (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009 [5]) - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nướ phát sinh khi doanh nghiệp thể hiện nghĩa vụ tài chính của mình đối với nhà nướ như nộp thuế, nộp phí và lệ phí khi doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công t ừ các ơ quan quả n lý nhà nước. Theo chiều ngược lại, doanh nghiệp có th ể nhận được ngu ồn v ốn t ừ những khoản đóng góp từ nhà nước dưới hình thức thành lập các liên doanh ho ặc các khoả trợ cấp, trợ giá mà nhà nước dành cho doanh nghiệp. - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác như thị trườ g hàng hóa, d ịch vụ và thị trường lao động. Quan hệ tài chính phát sinh khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc v.v… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời, quan hệ tài chính cũng phát sinh khi doanh nghiệp tiêu thụ các hàng hóa, s ản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng của mình. - Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp thể hiện thông qua m ối quan hệ giữa các bộ phận kinh doanh, giữa các cổ đông và người quản lý, gi ữa quyền sử dụng vốn. Quan hệ tài chính phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện chính sách phân chia cổ 7
  • 18. tức (phân phối lợi nhuận), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn hay chính sách về lư ng bổng, chế độ phúc l ợi v.v.. trong cô ng ty. Như vậy, tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bởi sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng là phương tiện thanh toán và c ất trữ trong quá trình tạo lập cũng như sử dụ các quỹ tiền tệ cho những sức mua nhất định của các chủ thể kinh tế trong xã hội. 1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1. Chức năng phân phối Thuật ngữ phân phối được sử dụng trong khái niệm về tài chính học được hiểu theo nghĩa chung là phân ph ối tài sản, của cả giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội với nhau. Phân phối của cải, tài chính là sự phân ph ố ch ỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm theo s ự thay đổi của hình thái g á trị . Nghĩa là, thông qua ch ức năng phân phối của tài chính, các quỹ tiền tệ được hình t ành hoặc được sử dụng cho những mục đích khác nhau nhưng bản chất của tài chính thì không thay đổi [5]. Đối với tài chính doanh nghiệp, chức năng phân phối đượ dung: huy động hay tạo nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó vào doanh nghiệp. Cụ thể hơn: thể hiện ở hai nội ác hoạt động của - Việc đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào vi ệc đánh giá, lựa chọn đầu tư từ góc độ tài chính. - Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghi ệp chớp được cơ hộ kinh doanh. - Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp có th ể giảm bớt được chi phí sử dụng vốn, góp ph ần cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Sử dụng đòn b ẫy kinh doanh và đòn b ẫy tài chính hợp lý là y ếu tố làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. - Huy động tối đa số vốn hiện có vào ho ạt động kinh doanh có th ể tránh được thiệt hại do ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài s ản, giảm được số vốn vay và giảm được tiền lãi, góp ph ần tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. 8
  • 19. 1.1.2.2. Chức năng giám đốc Chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp thể hiện thông qua vi ệc sử dụng công c ụ tiền tệ để đo lường, hạch toán, tính toán, xác định và phân tích các chỉ tiêu kinh tế, tài chí h phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể nhận biết một cách kịp thời các hiện tượng tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực và có biện pháp quyết đị h x ử lý phù h ợp [5]. Bên cạnh đó, chức năng giám đốc của tài chính còn là quá trình thực hiện kiểm soát và s ử dụng các quỹ tiền tệ củ doanh nghiệp. Chức năng giám đốc của tài chính thể hiện khả năng giám sát tính hiệu quả của quá trình phân phối. 1.1.3. Vai trò c ủa tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1. Khai thác, thu hút các ngu ồn lực tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn cho đầu tư Trong nền kinh tế thị trường, vốn được xem là tài s ản, là yếu tố đầu vào cơ bản và quan trọng nhất của quá trình hoạt động sản xuất kinh d anh của bất kỳ một tổ chức nào. Doanh nghiệp muốn hoạt động thì phải có v ốn và tạ ra vốn là nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp. Nói cách khác, tài chính doanh nghi ệp có vai trò tìm ki ế m, khai thác và thu hút các ngu ồn lực tài chính (chủ yếu là vốn tiền tệ và ác tài s ả n khác) trong xã hội thông qua các kênh tài chính gián ti ếp và tài chính trực ti ếp như phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê tài chính hoặc vay ngân hàng … để đáp ứng nhu cầu đầu tư, sử dụng của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Việc sử dụng vốn làm phát sinh chi phí sử dụng vốn và nghĩa vụ bảo toàn, hoàn trả vốn. Trong điều kiện khan hiếm, sử dụng vốn cho hạng mục đầu tư nào là vấn đề cực kỳ quan trọng. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò tích cực trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hi ệu quả. Sử dụng vốn tiết kiệm nghĩa là không để nguồn vốn nhàn rỗi, không để vốn bị chiếm dụng một cách vô ích. Sử dụng vốn có hi ệu quả là ưu tiên sử dụng vốn vào các h ạng mục hoặc dự án đầu tư có khả năng sinh lợi cao, an toàn và thu hồi vốn càng sớm càng tốt. Đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, bố trí cơ cấu vốn hợp lý, s ử dụng các biện pháp tăng quay vòng v ốn, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối đa 9
  • 20. hóa l ợi nhuận là những nhiệm vụ quan trọng của tài chính doanh nghiệp để thể hiện vai trò s ử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. 1.1.3.3. Kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Trong ề ki h tế thị trường, quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú. T ừ các m ố i quan h ệ với các bên liên quan ngoài doanh nghi ệp và các m ối quan hệ trong nội bộ v ới các thành viên và người lao động, doanh nghiệp có nhi ều khả năng làm tăng sản lượng, thu nhập và lợi nhuận nhờ vận dụng khéo léo và hi ệu quả các công c ụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá cả, chiết khấu, tiền lương, tiền thưởng … Trên cơ sở doanh nghiệp tạo ra và gia tăng sức mua của thị trường, thu hút nhi ều vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và cung c ấp dịch v ụ, đem lạ i lợi ích cho tất cả các bên liên quan, đặc biệt là doanh nghiệp. Như vậy, tài chính doanh nghiệp có th ể được sử dụng như là một công c ụ để kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của d anh nghiệp. 1.1.3.4. Kiểm tra, kiểm soát và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Tình hình tài chính doanhnghiệp được thể hiện bằng các h ỉ tiêu tài chính cụ thể và phản ánh trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp. Thông qua các ch ỉ tiêu như hệ số thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, h ệ số sinh lợ , cơ cấu nguồn vốn… nhà quản lý có th ể nắm bắt được tình hình tài chính của doa h nghiệp là tốt hay xấu và cần phải làm gì để cải thiện tình hình. Từ các thông tin k h t ế và tài chính, nhà quản lý s ẽ đưa ra các quyết định tài chính tương ứng. Việc thực hiệ các quyết định đó lại được biểu hiện bằng các chỉ tiêu tài chính và qua đó cho thấy sự phù h ợp hay có vướng mắc, tồn tại, hạn chế để nhà quản lý ti ếp tục có bi ện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời. Như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò là m ột công c ụ quan trọng để kiểm tra, giám sát và phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Để phát huy tốt vai trò này, doanh nghi ệp cần tăng cường hạch toán kế toán và h ạch toán thống kê, nghiên cứu và vận dụng tốt các phương pháp, kỹ thuật quản trị tài chính tiên tiến vào quản lý doanh nghiệp. 10
  • 21. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Khái ni ệm quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính được hiểu như là một môn h ọc về khoa học quản lý, nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, để từ đó ra các quyết định tài chính nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của tổ chức. Theo Dương Hữ u H ạnh (2009), quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính củ doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phát triển ổn định, không ng ừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trườ ng [2] . Theo đó, quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân tích tình ình tài chính của doanh nghiệp cũng như đánh giá môi trường hoạt động của doanh ng i ệp để đưa ra các quyết định tài chính hợp lý, phù h ợp với mục tiêu phát tri ển chung của d anh nghiệp. 1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục tiêu tồn tạ i và phát tri ển bền vững trong tương lai. Để thực hiện được mục tiêu chung đó, ác doanh nghiệp cụ thể hóa thông qua các m ục tiêu như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa d oanh thu, tối đa hóa ho ạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, mục t êu bao trùm t ất cả là tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên, khi đó quản lý tài chính doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, làm lành m ạnh tình hình tài chính, ăngt cường đòn b ẫy tài chính trong đó đã tính đến sự biến động của thị trường và các r ủi ro trong hoạt động kinh doanh [2]. 1.2.3. Vai trò c ủa quản lý tài chính doanh nghiệp Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ và đạt hiệu quả cao. Sự lành mạnh đó có được hay không ph ụ thuộc lớn vào khả năng quản lý tài chính của doanh nghiệp. 11
  • 22. Trong các hoạt động quản lý c ủa doanh nghiệp thì quản lý tài chính luôn gi ữ một vị trí quan trọng. Hoạt động này quyết định tính độc lập, sự thành công c ủa một doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát tri ển. Đặc biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế hiệ nay, khi một thế giới ngày càng ph ẳng và gần như không tồn tại biên giới tro g hoạt động kinh doanh, sự cạnh tranh và đào thải diễn ra ngày càng khốc liệt trên phạm vi toàn th ế giới thì quản lý tài chính lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bằng các chỉ tiêu và s ự nhạy bén mà các nhà qu ản lý tài chính có th ể chỉ ra những mặt mạnh và hạn chế trong tình hình tài chính của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn. Bên cạnh đó, các nhà quản lý tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính trong ngắn hạn, trung h ạ n và dài h ạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạ nh c ụ th ể các nhân t ố tài chính có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại của doanh ng i ệ p, bao gồm : chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, xác định c iến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp trong việc mở rộng hay thu hẹp quy mô s ản xuất… Thông qua đó, đánh giá, dự báo có hi ệu quả các hoạt động đầu tư, ác hoạt động liên kết, phát hiện âm mưu thôn tính doanh nghiệp của các đối thủ ạnh tranh, đề xuất phương án chia tách hay sáp nhập… Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh c ủ a doanh nghiệp luôn có nh ững biến động nhất định qua mỗi thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ của quản lý tài chính là xem xét, l ựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất. Quản lý tài chính doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn [2]. Quản lý tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ doanh nghiệp và các c ổ đông, vừa đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người lao động ; xác định phần lợi nhuận giữ lại từ sự phân phối này là ngu ồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. 12
  • 23. Quản lý tài chính trong doanh nghiệp còn bao g ồm nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng các tài s ản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng sai mục đích, gây thất thoát và lãng phí. Như vậy, quản lý tài chính là m ột hoạt động có m ối liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Một khi công tác qu ản lý tài chính doanh nghiệp được tổ chức và thực hi ệ n t ố t, nó không ch ỉ đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh n hi ệ p mà còn đem lại lợi ích kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn quốc gia. 1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanh nghiệp dù nh ỏ hay lớn nói chung đều giống nhau nên nguyên tắc quản lý tài chính đều có th ể áp dụ ng chung cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, gi ữa các doanh nghi ệ p k ác n au cũng có s ự khác biệt nhất định, nên khi áp d ụng nguyên tắc quản lý tài chính c ầ n phải gắn liền với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. 1.2.4.1. Nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro Quản lý tài chính phải dựa trên quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Nhà đầu tư có thể lựa chọn những cơ hội đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà h ọ chấp nhận và lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn. Khi nhà đầu tư bỏ tiền vào những dự án có m ức độ rủi ro cao, họ luôn k ỳ vọng dự án đó mang lại lợi nhuận cao tương ứng cho họ. 1.2.4.2. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền Để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu, cần sử dụng giá trị thời gian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi phí của dự án về cùng m ột thời điểm , thường là thời điểm hiện tại. Theo quan điểm của nhà đầu tư, dự án sẽ được chấp nhận khi lợi ích lớn hơn chi phí. Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được đề cập như là tỷ lệ chiết khấu. 1.2.4.3. Nguyên tắc chi trả Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả. Do vậy, điều đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là các dòng ti ền 13
  • 24. chứ không ph ải lợi nhuận kế toán. Dòng ti ền vào và dòng ti ền ra được tái đầu tư và phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí. Không những thế, khi đưa ra các quyết định kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến dòng ti ền tăng thêm, điều chỉnh và đặc biệt là tí h đế các dòng ti ền sau thuế. 1.2.4.4. Nguyên tắc sinh lợi Nguyên tắc quan tr ọng đối với quản lý tài chính doanh nghiệp không ch ỉ đánh giá các dòng ti ền mà d ự án đem lại mà còn là t ạo ra các dòng ti ền, tức tìm kiếm các cơ hội đầu tư tốt cho doanh nghiệp. Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể kiếm được nhiều lợi nhuận trong một thời gian dài, khó có th ể kiếm được dự án tốt khi mà tất cả các nhà đầu tư đều có thông tin như nhau. Muốn vậy, cần phải biết các dự án sinh lợi như thế nào và ở đâu trong môi trường c ạ nh tranh 1.2.4.5. Nguyên tắc thị trường có hi ệu quả Trong kinh doanh, những quyết định nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng theo. Như vậy, khi đưa ra các quyết định tài chính hoặc lượng giá chứng khoán, cần hiểu rõ khái ni ệm thị trường có hi ệu quả. Theo đó, thị trường có hi ệu quả là thị trường ở đó giá trị của các tài s ản tại bất kỳ thời điểm nào đều phản ánh đầy đủ một cách minh bạch và công khai. Trong th ị trường ó hi ệ u quả, giá cả được xác định chính xác. Thị giá cổ phiếu (tức là giá tr ị thị trường c ổ phiế u) phản ánh tất cả những thông tin s ẵn có và công khai v ề giá trị của một doanh nghiệp. 1.2.4.6. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý và l ợi ích của cổ đông Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch tài chính, quản lý ngân quỹ chi tiêu cho đầu tư và tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế, nhà quản lý tài chính thường giữ vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và thẩm quyền tài chính ít khi được phân quyền hoặc ủy quyền cho cấp dưới. Tuy nhiên, Jensen & Meckling (1976) cho rằngsự khác biệt về lợi ích giữa người quản lý và ng ười sở hữu trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp có s ự tách bạch giữa người quản lý và ng ười sở hữu như các công ty cổ phần thì vấn đề thừa hành – tác nghiệp luôn x ảy ra[12]. Sự bất cân xứng thông tin trong quá trình điều hành 14
  • 25. doanh nghiệp khiến những người quản lý th ường đưa ra các quyết định mang lại lợi ích cho bản thân họ nhiều hơn là lợi ích cho cổ đông, những người chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp. Chính vì thế, vai trò c ủa các nhà qu ản lý tài chính trong việc gắn kết lợi ích giữa gười quản lý và c ổ đông là rất quan trọng. Nhà quản lý ch ịu trách nhiệm điều hành hoạt độ tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chí h thường ngày do các nhân viên c ấp dưới phụ trách. Các quy ết định và hoạt động của nhà qu ả n lý tài chính đều hướng đến các mục tiêu của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại và phát tri ển ổn định, bền vững của doanh nghiệp, có kh ả năng cạnh tranh và chiếm thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hóa chi phí, tăng giá trị của doanh nghiệp, tăng thu nhập cho chủ sở hữu. Nhà quản lý tài chính đưa ra các quyết định phải thực sự dựa vào lợi ích của các cổ đông. 1.2.4.7. Nguyên tắc tác động của thuế Trước khi đưa ra bất kỳ quyết định tài c ính nà , nhà quản lý tài chính phải luôn hướng đến tác động của thuế, đặc biệt là t uế t u nhập doanh nghiệp. Khi xem xét một quyết định đầu tư, doanh nghiệp phải tính đến lợi ích thu được từ dòng ti ền sau thuế do dự án tạo ra. Bên cạnh đó, tác động của thuế cần đượ phân tích kỹ lưỡng khi xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu cho doanh nghiệp. Lợi ích của lá h ắ n thuế tạo ra đòn b ẫy tài chính cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp có t ỷ lệ nợ cao, gia tăng đáng kể thu nhập của các cổ đông. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn b ẫy tài chí h có thể tạo ra những rủi ro tiềm ẩn rất lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp thua lỗ. Do đó, các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán để điều chỉ h các quyết đinh tài chính cho phù hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của các cổ đông. 1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.5.1. Lập kế hoạch tài chính Quy trình hoạch định tài chính của doanh nghiệp được thực hiện như sau: 15
  • 26. doanh Không Nghiên cứu và dự báo môi trường kinh Thiết lập các mục tiêu khả Xây d ựng các phương án, thực hiện mục thi Khả thi ánh giá các phương án Lựa chọn các phương án tố ưu Hình 1.2: Quy trình hoạch định tài c ính doanh nghiệp (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009) a. Nghiên cứu và d ự báo môi trường Để xây dựng kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên c ứu các nhân tố tác động trực tiếp và gián ti ếp đến sự phát triển của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Các nhà qu ản lý ph ải nghiên cứu môi trường bên ngoài để có th ể xác định được các cơ hội, thách thức hiện có và ti ềm ẩn có kh ả năng ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường bên trong tổ chức để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy t ốt điểm mạnh của doanh nghiệp. b. Thiết lập các m ục tiêu Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu về lợi nhuận, mục tiêu doanh số và mục tiêu hiệu quả. Các mục tiêu tài chính cần xác định một cách rõ ràng, có th ể đo lường được và tính khả thi cao. Do đó, các mục tiêu này ph ải được đặt ra dựa trên cơ sở là tình hìnhcủa doanh nghiệp, hay nói cách khác, d ựa trên kết quả từ quá trình nghiên cứu và dự báo môi trường. Đồng thời, cùng v ới việc xây dựng các mục tiêu thì nhà quản lý tài chính cần phải xác định rõ ràng v ề trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận trong việc thực hiện các mục tiêu này. 16
  • 27. c. Xây d ựng các phương án thực hiện mục tiêu Căn cứ vào các m ục tiêu đã đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt động của doanh nghiệp, các nhà qu ản lý xây d ựng các phương án để thực hiện các mục tiêu này. Các phương án được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và chỉ những phương án triển vọng nhất mới được đá h iá, phân tích. d. Đánh giá các phương án Các nhà qu ản lý ti ế n hành phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính của từng phương án để có th ể so sánh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án cũng như tính khả thi của nó, ti ềm năng phát triển dự án đến đâu để có phương hướng giải quyết kịp thời và phù h ợp. e. Lựa chọn các phương án tối ưu Sau khi đánh giá các phương án, phương án tối ưu sẽ được lựa chọn. Phương án này sẽ được phổ biến tới những cá nhân, b ộ phận có th ẩm quyền và tiến hành phân b ổ nguồn lực và tài chính cho việc thực hiện kế hoạch. 1.2.5.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một tập hợp các phương pháp và công ụ cho phép thu thập và xử lý c ác thông tin k ế toán và các thông tin khác trong qu ản lý doanh nghi ệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngườ sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù h ợp. Có m ột hệ thống các công c ụ và phương pháp mà người phân tích sử dụ g trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai phương pháp phân tích được sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỉ lệ. Phương pháp so sánh: Khi sử dụng phương pháp này, cần đảm bảo các điều kiện có th ể so sánh được như phải thống nhất về không gian, th ời gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính… của các chỉ tiêu tài chính. Đồng thời, căn cứ theo mục đích nghiên cứu mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt khô ng gian hoặc thời gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo ho ặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh được sử dụng có th ể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. 17
  • 28. Phương pháp phân tích tỉ lệ: Phương pháp này yêu cầu các tỷ lệ so sánh chủ yếu theo các tiêu chí cơ bản, xác định các ngưỡng, các định mức để nhận xét và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.2.5.3. Quản lý tài s ản cố định, vốn cố định và tài s ản dài hạn, vốn dài hạn của doanh nghiệp Tài sản cố định (TSC ) là những tư liệu lao động được sử dụng trong một thời gian dài và có giá tr ị lớn, thường là có th ời gian sử dụng trên một năm và có giá trị đơn vị tối thiểu phụ thuộc vào quy định củ Bộ tài chính trong từng thời kỳ. Theo Thông tư 45/2013 của Bộ tài chính quy định về trích khấu hao TSCĐ thì một tài sản được xem là TSCĐ phải đáp ứng hai tiêu chuẩn: thời gian hạch toán trên 1 năm và nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy, có g á tr ị từ 30 triệu đồng trở lên. Để có được các TSCĐ sử dụng trong k nh doan , các doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng vốn tiền tệ nhất định. Số tiền tương ứng d anh nghiệp phải bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ được gọi là vốn cố định của doanh ng iệp. Quy mô TSCĐ dùng cho hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô s ố vốn cố định của doanh nghiệp. Việc quản lý v ốn cố định, bảo toàn và phát tri ển vốn ố đị nh c ủa doanh nghiệp phải gắn liền với việc quản lý, s ử dụng TSCĐ có hiệu quả. Bên cạnh đầu tư vào TSCĐ, các khoản đầu tư xây dựng cơ bả n d ở dang, doanh nghiệp còn s ử dụng vốn để đầu tư dài hạn ra bên ngoài nh ắm tìm kiếm, bổ sung lợ nhuận và chia sẻ rủi ro trong kinh doanh. Khoản đầu tư này được gọi là đầu tư tài chính dài hạn. Tổng cộng đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư TSCĐ được gọi là tài s ả dài hạn. Giá trị biểu hiện bằng tiền của tài sản dài hạn được gọi là vốn dài hạn của doanh nghiệp. Quản lý vốn cố định: Quản lý và b ảo toàn vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý v ốn của doanh nghiệp. Mục tiêu của hoạt động này là c ần phải huy động tối đa và có hiệu quả máy móc, thi ết bị đã được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với những TSCĐ không còn phù h ợp và đáp ứng được cho sản xuất thì cần phải được thanh lý, nh ượng bán để thu hồi vốn, tái sản xuất và tái đầu tư TSCĐ. Ngoài ra, doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ 18
  • 29. phù h ợp với đặc điểm của từng loại và thời gian tham gia hoạt động sản xuất nhằm thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định. Quản lý khoản đầu tư tài chính dài hạn: Việc quyết định đầu tư tài chính dài hạn thường nhậ được lợi ích và thu hồi vốn trong khoảng thời gian dài, do đó khi lựa chọn đầu tư cầ phải nhận định, phân tích tình huống kỹ lưỡng rồi mới đưa ra quyết định đầu tư dưới các hình thứ c khác nhau hoặc từ chối đầu tư nhằm tăng khả năng sinh lợi của đồng vốn. 1.2.5.4. Quản lý tài s ản lưu động, vốn lưu động và tài s ản ngắn hạn, vốn ngắn hạn Tài sản lưu động (TSLĐ) là tài sản được doanh nghiệp huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thường xuyên, l ên tục và tham gia vào trong m ột chu kỳ sản xuất. Trong đó, TSLĐ chủ yếu là đố tượng lao động, tức là các v ật bị tác động trong quá trình sản xuất, bởi lao động của con người ay máy móc. Do đó, TSLĐ phản ánh các d ạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu… Vốn lưu động là số tiền ứng trước để mua sắm, hình thành các tài sản lưu động thường xuyên, cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ủa doanh nghiệp. Bên cạnh TSLĐ được huy động vào hoạt động sản xuất tại doanh nghi ệp, phần tài sản bằng tiền và các lo ại tài sản có hình thái vật chất khác mà doanh nghi ệp sử dụng vào đầu tư ra bên ngoài mang tính chất ngắn hạn được gọi là tài s ản đầu tư ngắn hạn. TSLĐ và tài sản đầu tư ngắn hạn hình thành nên tài sản ngắn hạn của doa h nghiệp. Giá trị bằng tiền của tài sản ngắn hạn được gọi là vốn ngắn hạn. Như vậy, trong một chu kỳ sản xuất, các nguyên v ật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, tạo thành các s ản phẩm hoàn chỉnh và toàn b ộ giá trị của nguyên vật liệu đó chuyển hóa hoàn toàn vào giá thành s ản phẩm, cho nên không ph ải tính khấu hao cho TSLĐ. Nhu cầu vốn lưu động là số vốn cần thiết, tối thiểu để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục. Nhu cầu vốn lưu động được xác định dựa trên số vốn cần thiết để hình thành lượng dự trữ hàng tồn kho và bù đắp chênh lệch khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng. Công th ức xác định vốn lưu động: 19
  • 30. Nhu cầu Mức dự trữ Khoản Khoản vốn lưu động hàng tồn kho phải thu phải trả Nhu cầu vố lưu động của doanh nghiệp không c ố định và chịu tác động của nhiều nhân tố hư đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, dự trữ vật tư, tiêu thụ sản phẩm… Việc xác định đúng các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghi ệp có biện pháp quản lý, s ử d ụng có hi ệu quả vốn lưu động. Quản lý v ốn ng ắ n h ạ n b o gồm hoạt động quản lý v ốn tồn kho dự trữ, quản lý vốn bằng tiền, quản lý các kho ản phải thu và quản lý các kho ản đầu tư ngắn hạn. - Quản lý vốn tồn kho dự trữ: Việc hình thành hàng tồn kho đòi h ỏi một lượng vốn nhất định, được gọi là vốn tồn kho dự trữ. Việc qu ản lý v ốn tồn kho rất quan trọng không ch ỉ vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng s ố vốn lưu động mà còn tránh được tình trạng vật tư, hàng hóa ứ đọng, đảm bảo cho ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp ph ần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động. - Quản lý vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài s ản ngắn hạn của doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao và trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị vốn bằng tiền đòi h ỏi vừa ph ải đả m bảo độ an toàn tuyệt đối, khả năng sinh lợi cao và cũng đáp ứng kịp thời các nhu ầ u thanh toán của doanh nghiệp. - Quản lý các kho ản phải thu: Khoản phải thu là số tiền khách hà ng nợ doa h nghiệp do mua hàng theo phương thức tín dụng thương mại. Nếu doanh nghiệp khô g bán chịu hàng hóa, d ịch vụ, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội bán hàng và thu l ợi nhuậ nhưng nếu như bán chịu quá nhiều sẽ kéo theo chi phí quan trị khoản phải thu tăng lên và rủi ro không thu h ồi được nợ. Vì vậy, doanh nghiệp phải quản trị khoản phải thu một cách chặt chẽ và hợp lý. - Quản lý các kho ản đầu tư ngắn hạn: Cần phải điều chỉnh các khoản đầu tư ngắn hạn theo hướng linh hoạt, đảm bảo mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và tránh rủi ro. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cần có s ự nhạy bén, phân tích thông tin một cách chính xác nhằm đưa ra quyết định đầu tư phù hợp với nguồn vốn của doanh nghiệp. 20
  • 31. 1.2.5.5. Đánh giá đầu tư trong doanh nghiệp Triển vọng của một doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào quyết định đầu tư dài hạn với quy mô l ớn như quyết định đầu tư đổi mới công ngh ệ, mở rộng sản xuất kinh doa h, sản xuất sản phẩm mới… Để đi đến quyết định đầu tư đòi h ỏi doanh nghiệp phải xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt về kinh tế, kỹ thuật và tài chính. Trong đó, về mặt tài chính phải, doanh nghiệp cần phải xem xét các kho ản chi tiêu vốn cho đầu tư và thu nhập do đầu tư mang lại. Hay nói cách khác, doanh nghi ệp phải xem xét dòng ti ề n ra và dòng ti ền vào liên quan đến khoản đầu tư để đánh giá cơ hội đầu tư về mặt tài chính. ó là quá trình hoạch định dự toán vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư. Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường luôn bi ến động, những quyết định đầu tư ngày càng trở nên khó khăn và mức độ rủi ro cũng tăng theo. Chính vì thế, các nhà qu ản lý tài chính c ầ n phả i nghiên cứu một cách kỹ lưỡng trước khi ra các quyết định đầu tư, đảm bảo duy trì và phát triển nguồn tài chính của doanh nghiệp. Nhà quản lý tài chính đưa ra các quyết định đầu tư dựa trên cơ sở lựa chọn các phương án căn cứ vào các ch ỉ tiêu cụ thể, bao gồm cả đầu tư vào doanh nghiệp lẫn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp để các quyết định đầu tư thự sự đem lại hiệu quả của doanh nghiệp. 1.2.5.6. Kiểm tra và kiểm soát tài chính doanh nghiệp Kiểm tra là hoạt động theo dõi và giám sát m ột hoạt động nào đó dựa trên căn cứ là các m ục tiêu và chi ến lược đã xây d ựng. Do đó, kiểm tra là một hoạt động có ý ngh ĩa vô cùng quan tr ọng và không th ể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của mọi tổ chức. Tài chính là một vấn đề phức tạp và có ý ngh ĩa quan trọng, quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp nên hoạt động kiểm tra tài chính lại càng trở nên quan trọng vầ cần được tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc. Ki ểm tra tài chính giúp cho doanh nghiệp theo dõi vi ệc thực hiện các quyết định tài chính được ban hành và giúp ngăn chặn, sửa chữa kịp thời những sai sót trong vi ệc thực hiện quyết định của cấp trên. Nội dung của kiểm tra tài chính gồm 3 giai đoạn: - Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính. - Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt. - Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính. 21
  • 32. 1.2.6. Các ch ỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính Hiệu quả tài chính thường được các nhà đầu tư quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai. Một doanh nghiệp có hi ệu quả tài chính cao chính là điều kiệ cho doanh nghiệp tăng trưởng. Để phát triển, doanh nghiệp phải đầu tư và sự đầu tư luôn cần các nguồn vốn. Nhưng vấn đề này đặt ra một câu hỏi: doanh nghiệp nên gia tă vố n ch ủ sở hữu hay nên huy động vốn nợ, vay? Do đó, hiệu quả tài chính là mục tiêu c ủ a các nhà qu ản trị cũng như của người chủ và người có v ốn đầu tư. Do việc quản lý tài chính dự trên hai phương diện chủ yếu đó là quản lý tài s ản sự vận động của tài sản để hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và quản lý ngu ồn vốn. Do vậy, muốn đánh giá hiệu quả hoạt động, chúng ta s ẽ dựa trên việc đánh giá hiệu quả quản lý tài s ản và nguồn vốn thông qua các ch ỉ t êu sau: 1.2.6.1. Hiệu quả đầu tư tài sản kinh doanh Chỉ tiêu này bao g ồm các chỉ số hoạt động, có tác d ụng đo lường khả năng khai thác và s ử dụng vốn kinh doanh như thế nào. - Hệ số quay vòng hàng t ồn kho: Số vòng quay hàng t ồn kho là số lần mà hàng hóa t ồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng t ồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao. Số vòng quay hàng t ồn kho được xác định theo công th ức: Hệ số quay vòng Giá vốn hàng bán hàng tồn kho Hàng tồn kho bìnhquân - Hệ số vòng quay v ốn lưu động: Cho biết cứ 1 đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích. Hệ số vòng quay v ốn lưu động được xác định theo công th ức: Hệ số vòng quay Doanh thu thuần vốn lưu động Tài sản lưu động - Kỳ thu tiền bình quân: Cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu (số ngày của một vòn g quay các khoản phải thu). Vòng quay các kho ản phải thu 22
  • 33. càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại. Kỳ thu tiền bình quân được xác định theo công th ức: Kỳ thu tiền Các khoản phải thu x 360 bình quân Doanh thu Tuy nhiê , trong nhiều trường hợp, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp chưa thể có k ết luận chắc chắn mà còn ph ải xem xét các m ục tiêu và chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Mặ c khác, dù ch ỉ tiêu này có th ể đánh giá là khả quan thì doanh nghiệp cần phải phân tích cẩn trọng hơn vì tầm quan trọng của khoản phải thu và k ỹ thuật tính toán đã che dấu đi các hạn chế trong việc quản trị khoản phải thu. 1.2.6.2. Hiệu quả khai thác và s ử dụng vốn k nh doanh Để tiến hành kinh doanh là ph ải có m ột lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có i ệu quả mới là nhân t ố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. - Hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ: tỷ số này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm, qua đó đánh giá năng lự sản xuất và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ đượ xác đị nh theo công th ức: Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần TSCĐ Tài sản cố định - Hệ số hiệu quả sử dụng tài s ản ngắn hạn: chỉ tiêu này ph ản ánh một đồ g tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được xác định theo công th ức: Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bìnhquân - Hệ số cơ cấu nguồn vốn: chỉ tiêu này ph ản ánh tỷ nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số này có giá tr ị càng doanh nghiệp càng cao. lệ vốn chủ sở hữu trong tổng cao thì khả năng tự chủ của Hệ số cơ cấu Vốn chủ sở hữu nguồn vốn Tổng nguồn vốn 23
  • 34. - Hệ số Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này ph ản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ có giá tr ị càng lớn thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp. Hệ số Nợ phải trả Nợ phải trả trên vố chủ sởhữu Vốn chủ sở hữu - Hệ số thanh toán hi ệ n hành (h ệ số khả năng thanh toán ngắn hạn): là thước đo khả năng thanh toán nợ ngắ n hạn của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết mức độ các khoản nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài s ản có th ể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn củ các khoản nợ đó. Căn cứ so sánh ở đây có th ể được chọn là tỷ số bình quân ngành, tỷ số thanh khoản nắm trước đó hoặc so sánh với 1. Hệ số thanh toán Tài s ản lưu động hiện hành (lần) Nợ ngắ n hạn - Hệ số khả năng thanh toán nhanh: tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không ph ụ thuộc vào việc bán tài s ản dự trữ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa các tài s ản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp nào có kh ả năng thanh toán nhanh tốt n ếu hệ số này lớn hơn 1 và ngược lại. Hệ số khả năng Tài sản lưu động – Tài sản dự thanh toán nhanh(lần) Nợ ngắn hạn 1.2.6.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không ch ỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là v ấn đề sống còn c ủa doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng m ở rộng, muốn tồn tại và phát triển thì đòi h ỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hi ệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát tri ển hoạt động kinh doanh, đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh tế chính là lợi nhuận thu được trên cơ sở không ng ừng mở rộng sản xuất, tăng uy tín và thế lực của doanh nghiệp trên thương trường. 24
  • 35. - Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS): phản ánh khả năng sinh lợi trên một đồng doanh thu. Hệ số sinh lợi doanh thu được xác định theo công th ức: Hệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuế x100(%) doa h thu (%) Doanh thu thuần - Hệ số si h lợ i v ốn chủ sở hữu (ROE): hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, cho bi ế t phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên tổng số vốn đầu tư của mình. Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu được xác định theo công th ức: vốn chủ sở hữu (%) Lợi nhuận sau thuếHệ số sinh lợi 100(%) Vốn ch ủ s ở ữ u - Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA): cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số sinh lợi tổng tài sản được xác định theo công th ức: Hệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuế 100(%) tổng tài sản (%) Tổng tài sản 1.2.7. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tài hính c ủa doanh nghiệp 1.2.7.1. Nhân tố khách quan a. Yếu tố kinh tế Nền kinh tế ổn định tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của doa h nghiệp. Sự ổn định của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mức doanh thu và nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế có bi ến động có th ể gây nên nh ững rủi ro trong kinh doanh ảnh hưởng đến các khoản chi phí về đầu tư, chi phí vốn, tiền thuê nhà xưởng, máy móc thi ết bị… Có th ể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác. Các y ếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng , các y ếu tố kinh tế bao gồm: 25
  • 36. - Hoạt động ngoại thương: Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện canh tranh, khả năng sử dụng ưu thế quốc gia về công ngh ệ, nguồn vốn . Lạm phát và kh ả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu hập, tích luỹ, tiêu dùng , kích thích hoặc kìm hãm đầu tư... Sự thay đổi về cơ cấu ki h tế ả h hưởng đến vị trí vai trò và xu hướng phát triển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp. - Tốc độ tăng trưở ng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng h y thu hẹp quy mô kinh doanh c ủa mỗi doanh nghiệp. - Ảnh hưởng của giá c ả thị trường, lãi su ất: Giá cả thị trường bao gồm giá cả đầu vào và giá s ản phẩm của doanh nghiệp đề u có ảnh hưởng đến mức doanh thu và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Sự tăng hay giả m lãi suất cũng ảnh hưởng đến chi phí tài chính và các hình thức huy động vốn. b. Chính sách kinh tế và pháp lu ật của Nhà nước đối với d anh nghiệp - Yếu tố chính trị và pháp lu ật: Các yếu tố thuộc môi trường hính trị và pháp luật tác động đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và th ự hi ệ n mục tiêu của doanh nghiệp. Ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, trá h tình trạng gian lận, buôn l ậu… Các doanh nghiệp đều hoạt động dưới sự quản lý c ủa Nhà nước, chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế, tài chính do Nhà nước đặt ra. Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp được Nhà nước tạo điều kiện kinh doanh, tự chủ về mặt tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhà nước ban hành những chính sách đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu… nhằm khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Đây là vấn đề tác động rất lớn đến chính sách tài chính của mỗi doanh nghiệp. - Chính sách lãi su ất: Lãi suất là một trong những công c ụ quan trọng trong chính sách tiền tệ mà Chính phủ áp dụng nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia. Lãi suất tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động nguồn tài chính và 26
  • 37. sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lãi suất tăng làm chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng, nếu doanh nghiệp không có cơ cấu vốn mục tiêu hợp lý, tình hình sản xuất kinh doanh không kh ả quan thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ bị giảm sút. Trong nền kinh tế thị trườ g, lãi suất là vấn đề quan trọng, quyết định và chi phối đến các hoạt động đầu tư hay việc lựa chọn các phương án kinh doanh của doanh nghiệp. - Chính sách thuế : Thuế là công c ụ quan trọng của Nhà nước để điều tiết kinh tế vĩ mô và tạo nguồn n ân sách cho qu ốc gia. Đồng thời, chính sách thuế cũng tác động rất lớn đến việc quản lý tài chính củ mỗi doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi nhất định củ Chính phủ trong chính sách thuế có th ể mở ra những cơ hội hợp tác, đầu tư hấp dẫn hơn cho các doanh nghiệp mà qua đó, tình hình tài chính của doanh nghiệp trở nên khả quan hơn. c. Yếu tố đặc trưng xã h ội và th ị trường - Yếu tố văn hóa, xã h ội: có ảnh hưởng l ớn đế n k ách hàng c ũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lý và th ị hiếu của người tiêu dùng. Thông qua các y ếu tố này, các doanh nghi ệp có th ể hiểu biết được xu hướng và hành vi của người tiêu dùng ở các mức độ khác nhau và là cơ sở để ác doanh nghiệp xác định, lựa chọn khách hàng m ục tiêu của doanh nghiệp mình. Chẳ ng h ạn như, thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn chủng loại hàng hóa và ch ất lượng sả n phẩ m; nghề nghiệp và trình độ học vấn tác động đến quan điểm và cách ứng x ử c ủa khách hàng trên thị trường; văn hóa, phong tục tập quán địa phương phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm của khách hàng. S ự khác biệt về yếu tố văn hóa, xã hộ giữa các nhóm khách hàng t ạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp khi mà phân khúc thị trường rất đa dạng. - Yếu tố kỹ thuật, công ngh ệ: ảnh hưởng đến yêu cầu đổi mới công ngh ệ, trang thiết bị, khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công ngh ệ. Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đòi h ỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến công ngh ệ, giảm chi phí nhằm tạo ra những sản phẩm phù h ợp với nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp có th ể vận dụng khoa học kĩ thuật làm vũ khí cạnh tranh cho sản phẩm của mình hoặc áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý tài chính để đưa ra các quyết định đầu tư kịp thời. 27
  • 38. - Yếu tố tự nhiện và cơ sở hạ tầng: các yếu tố về điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực hoặc ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hóa lưu kho, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động theo thời vụ. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các điều kiện phục vụ cho hoạt động sản xuất ki h doanh của doanh nghiệp một mặt tạo ra cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có c ủa nền kinh tế, mặt khác nó c ũng có thể gây cản trở hoạt động đầu tư, phát triển kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản và phân ph ối… - Yếu tố khách hàng: khách hàng là nh ững người có nhu c ầu và khả năng thanh toán về hàng hóa và d ịch vụ mà do nh nghiệp cung cấp. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghi ệ p trong n ền kinh tế thị trường. bởi khách hàng là người mang lại nguồn tài chính cho doanh ng iệp. Khách hàng có nhu c ầu rất phong phú và khác nhau tùy theo l ứa tuổi, thu nhập, các đặc tính nhân chủng học, trình độ văn hóa… Mỗi nhóm khách hàng có m ột đặc trưng riêng biệt, phản ánh quá trình và xu hướng mua sắm của họ. Do đó, doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù h ợp. - Yếu tố đối thủ cạnh tranh: bao gồm các nhà s ản xuất, kinh doanh cùng s ản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hoặc kinh doanh các sản phẩm, dị h v ụ có kh ả năng thay thế. Sự cạnh tranh giúp doanh nghi ệp không ng ừng phát triển, hoàn thiện hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. - Yếu tố nhà cung ứng: Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghi ệp, người cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ph ải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá c ả, thời gian, địa điểm theo yêu cầu. 1.2.7.2. Nhân t ố chủ quan a. Quản lý tài chính của doanh nghiệp Quản lý tài chính của doanh nghiệp tác động tới quyết định sử dụng cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ, quyết định đầu tư. Quản lý tài chính kiểm 28
  • 39. soát việc sử dụng các tài s ản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. Quản lý tài chính của doanh nghiệp không t ốt dẫn đến hiệu quả kém cho hoạt động sản xuất ki h doanh của doanh nghiệp. b. Đặc điểm kỹ thuật c ủa ngành kinh doanh Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật khác nhau, được thể hiện dựa trên nhữ ng yế u tố s u: - Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh do nh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quy mô c ủa nguồn vốn sản xuất kinh doanh cũng như tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó ảnh hưởng đến tốc độ luân chuy ể n vốn và phương thức đầu tư của mỗi doanh nghiệp. - Chu kỳ kinh doanh: ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và doanh thu tiêu th ụ sản phẩm. Những doanh nghiệp có chu k ỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ thường không có bi ến động lớn, doanh thu tương đối ổn định nên tạo được sự cân bằng giữa thu chi cũng như việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. Nh ữ ng doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có chu k ỳ dài phải sử dụng một lượng vốn tương đối lớn nên nhu cầu vốn lưu động trong năm thường có s ự biến động rất lớn. Nh ữ ng doanh nghiệp này thường gặp khó khăn về việc luân chuyển vốn, chi trả những khoản chi phí và trong việc thanh toán. Do vậy, doanh nghiệp cần tổ chức, quản lý ngu ồn tài chính của mình sao cho đảm bảo được sự cân bằng thu chi cũng như đảm bảo nguồn vố của doanh nghiệp mình. c. Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên Trong thời đại ngày nay, yếu tố công ngh ệ đã trở thành trợ thủ đắc lực trong quản lý trên m ọi phương diện. Tuy nhiên, công ngh ệ dù có h ữu dụng đến mấy cũng không th ể đem lại những biến đổi tích cực nếu con người không s ẵn sàng hoặc không có kh ả năng ứng dụng một cách hiệu quả. Con người chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc nâng cao giá tr ị của doanh nghiệp. 29
  • 40. Đặc biệt, nhà quản lý doanh nghi ệp trở thành một trong những yếu tố rất quan trọng khi quản lý m ọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực lãnh đạo của nhà quản trị được xem là yếu tố quyết định đến sự thành công hay th ất bại, sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, là yếu tố then chốt có th ể đưa doanh nghiệp vượt qua khó khă , đạt được những thành tựu nhất định, góp ph ần tạo dựng thương hiệu và giá trị cho doa h hi ệ p. Chính vì thế, việc xây dựng đội ngũ nhân viên, đặc biệt là những vị trí lãnh đạo ch ủ ch ốt trong doanh nghiệp có vai trò r ất quan trọng và cần nhận được sự đầu tư thích đáng từ mỗi doanh nghiệp bởi nó ảnh hưởng lớn đến tính bền vững tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. d. Trình độ quản lý và s ử dụng nguồn vốn Việc nâng cao hiệu quả hoạt động và s ử d ụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp là một trong những yếu tố làm tăng hiệ u qu ả quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có i ệu quả vốn sẽ là nhân t ố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh ng iệp. Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hi ệu quả nguồn vốn hoạt động thực của ông ty. Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì điều này ảnh hưởng đến phương thức mà doanh nghiệp thu hút v ốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số quốc gia trên thế giới Quản lý tài chính là m ột trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác qu ản lý công ty, bao g ồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, theo dõi và đánh giá, điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính, quản lý công n ợ của khách hàng và c ủa các đối tác… Tất cả những công vi ệc này rất cần cho nhà quản lý trong vi ệc hoạch định nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp. Trong các công ty, t ập đoàn kinh tế lớn như Microsoft, Apple, AT&T, General Motor… công tác quản lý tài chính được tách rời với công tác k ế toán thống kê. Quản 30
  • 41. lý tài chính ở những công ty đa quốc gia là những hoạt động tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng về tài chính, đưa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn và dài hạn cho công ty. Công việc quản lý tài chính là c ơ sở để giám đốc điều hành hoạch định sự đánh giá tổ g quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân t ố tài chính có ảnh hưởng quan trọ g tới sự tồn tại và phát tri ển của công ty, bao g ồm chiến lược tham gia vào thị trường tiề tệ , thị trường vốn, xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của công ty, m ở rộng hay thu hẹp sản xuất… Chính vì thế, vai trò quản lý tài chính trong các t ập đoàn đa quốc gia thường được đảm nhận bởi những nhà quản trị tài chính chuyên nghiệp (CFO – Chief Financial Officer), có trình độ chuyên môn và kinh nghi ệm cao trong lĩnh vực tài chính. Sự tách bạch việc quản lý tài chính với các bộ phận khác cho thấy được tầm quan tr ọng của việc sử dụng nguồn lực tài chính trong doanh nghiệp. Đối với các công ty, doanh nghi ệp l ớ n ở Nhậ t Bản như Toyota, Canon hay Honda, kinh nghiệm quản lý doanh nghi ệp nói c ung và qu ản lý tài chính nói riêng là tập trung khích lệ thế mạnh cá nhân b ằng cách xây d ựng môi trường làm việc nhằm phát triển năng lực và hiệu quả công vi ệc theo phong cách làm vi ệ nhóm. Nh ững nhà quản lý Nh ật Bản gọi đây là ‘cái tôi’, một yếu tố bên cạnh vật chất, vốn, thông tin… Khi cá nhân xây d ựng chiến lược cho họ gắn với chiến lược của tập thể thì chắc chắn mục tiêu sẽ dễ dàng hoàn thàn h hơn. Một nguyên tắc quản lý tài chính mà ng ườ Nhật áp dụng đó là đừng đặt ra quá nhiều mục tiêu, sẽ khó hoàn thành chúng và n ếu hoàn thành thì chất lượng sẽ không được đảm bảo. 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của các doanh nghi ệp trong nước Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tại Việt Nam có r ất nhiều công ty được thành lập với quy mô l ớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp có quy mô nh ỏ và vừa, chưa quan niệm đúng về quản lý tài chính, chưa tách bạch chức năng, nhiệm vụ bộ phần quản trị tài chính và chức danh giám đốc tài chính, bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế toán thống kê. Trong nhiều doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của giám đốc tài chính và bộ phận quản trị tài chính đã mặc nhiên giao cho một phó giám đốc và kế toán trưởng làm 31
  • 42. thay. Thế nhưng, theo Điều lệ kế toán trưởng trong các doanh nghiệp quốc doanh còn đang có hiệu lực, kế toán trưởng lại không có ch ức năng, nhiệm vụ của một giám đốc tài chính. Điều này làm h ạn chế công tác qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp. Ngoài ra, một thực trạ g vẫn tồn tại hiện nay là sự nhẫm lẫn rất lớn về chức năng giữa bộ phận kế toán và b ộ phận tài chính doanh nghiệp, không ch ỉ có trong nh ận thức của các chủ doanh nghiệp mà n ay c ả trong tư duy của không ít nhà làm lu ật. Chẳng hạn như, cho đến hiện nay, trong h ệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chưa có bất kỳ một văn bản nào quy định về vai trò, ch ức năng và nhiệm vụ của một giám đốc tài chính. Như vậy, có th ể nói r ằng, để công tác qu ản lý tài chính ở các doanh nghiệp ổn định thì doanh nghiệp cần: - Nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghi ệp. Để làm được điều này, cần phải dựa vào các báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp, sau đó tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp qua các số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh. Từ đó nhìn thấy tình hình thực tế và cơ hội kinh doanh mới để mà nắm bắt. - Chú tr ọng đến cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý ngu ồn vốn quyết định đến sự phát tri ể n các hoạt động kinh doanh và đảm bảo tính an toàn tài chính cho doanh nghiệp. - Đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý t ài chính trong doanh nghiệp. Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài chính có năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của các hoạt động k h doanh. - Các nhà qu ản lý tài chính cần xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm và đạt hiệu quả nhất. - Phân định rõ ràng ch ức năng của giám đốc tài chính và kế toán trưởng như là một bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế toán trong doanh nghiệp. - Tổ chức bộ phận quản lý tài chính doanh nghiệp do giám đốc tài chính đứng đầu theo một cơ cấu thống nhất giữa các doanh nghiệp. - Có s ự phối hợp chặt chẽ hơn mối quan hệ mật thiết giữa bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp với các phòng ban ch ức năng khác, đặc biệt là tạo ra mối quan hệ 32