SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG THỊ KHÁNH LINH
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ
LỢI NHUẬN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ -
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG THỊ KHÁNH LINH
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ
LỢI NHUẬN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ -
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện theo
sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đó.
Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo đều được tác giả trích dẫn
đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo theo đúng quy
định của Nhà Trường.
Tác giả
Dương Thị Khánh Linh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
5. Đóng góp mới của luận văn................................................................................5
6. Kết cấu của luận văn...........................................................................................6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.......................8
1.1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về đo lường quản trị lợi nhuận.............8
1.1.1. Quản trị lợi nhuận thực ............................................................................8
1.1.2. Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích........................................................11
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận
đến quyết định của nhà đầu tư..............................................................................15
1.3. Khe hổng nghiên cứu.....................................................................................18
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................21
2.1. Giải thích một số khái niệm...........................................................................21
2.1.1. Quyết định của nhà đầu tư......................................................................21
2.1.2. Quản trị lợi nhuận...................................................................................21
2.1.3. Chất lượng lợi nhuận..............................................................................22
2.1.4. Biến kế toán dồn tích..............................................................................23
2.2. Lý thuyết nền tảng liên quan .........................................................................23
2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .......................................................23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.2. Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory).....................................................25
2.3. Mô hình nghiên cứu.......................................................................................25
2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................25
2.3.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu.............................................................26
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................31
3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu........................................31
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng .....................................................31
3.1.2. Quy trình nghiên cứu..............................................................................32
3.2. Mô hình hồi quy và đo lường biến ................................................................33
3.2.1. Mô hình hồi quy.....................................................................................33
3.2.2. Đo lường biến.........................................................................................34
3.3. Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu..............................................................38
3.4. Phương pháp hồi quy và lựa chọn mô hình phù hợp.....................................40
3.4.1. Mô hình Pooled OLS..............................................................................40
3.4.2. Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) ..........................................................40
3.4.3. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM)....................................................44
3.4.4. Lựa chọn mô hình phù hợp ....................................................................46
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................49
4.1. Thống kê mô tả..............................................................................................49
4.2. Kết quả phân tích tương quan và hồi quy......................................................55
4.2.1. Phân tích tương quan..............................................................................55
4.2.2. Kết quả phân tích hồi quy ......................................................................56
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý ĐỀ XUẤT ................................................67
5.1. Kết luận các vấn đề nghiên cứu.....................................................................67
5.2. Một số gợi ý đề xuất ......................................................................................68
5.2.1. Đối với nhà đầu tư..................................................................................69
5.2.2. Đối với doanh nghiệp.............................................................................69
5.2.3. Đối với công ty kiểm toán......................................................................71
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai.....................72
KẾT LUẬN ..............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
BĐS Bất động sản
Big4 Deloitte, Ernst & Young, KPMG, PwC
CFO Dòng tiền hoạt động kinh doanh
Cashflow from operating
activities
DA Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh Discreationary accruals
DN Doanh nghiệp
EM Quản trị lợi nhuận Earnings management
EPS Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Earnings per share
FEM Mô hình hiệu ứng cố định Fixed effect model
FGLS Bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi
Feasible Generalized Least
Squares
HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Hanoi Stock Exchange
HOSE
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hochiminh Stock
Hồ Chí Minh Exchange
NDA
Biến kế toán dồn tích không thể điều Non-discreationary
chỉnh accruals
NI Lợi nhuận ròng Net income
OLS Bình phương nhỏ nhất thông thường Ordinary Least Squares
P/E Chỉ số giá trên lợi nhuận Price-to-Earnings
REM Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Random effect model
ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản Return on Asset
ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Return on Equity
TA Tổng biến kế toán dồn tích Total accruals
VN-Index Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng......................................................29
Bảng 3.1. Danh sách các biến của mô hình và phương pháp đo lường ....................38
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến định lượng trong mẫu nghiên cứu ....................50
Bảng 4.2. Số lượng doanh nghiệp theo ngành, theo sàn và theo năm ......................52
Bảng 4.3. Giá trị trung bình các biến định lượng phân theo ngành nghề .................52
Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan .........................................................................55
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS......................................57
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy theo phương pháp FEM với hiệu ứng không gian và thời
gian............................................................................................................................58
Bảng 4.7. Kết quả hồi quy theo phương pháp REM với hiệu ứng không gian.........59
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định F .................................................................................60
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định LM..............................................................................60
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Hausman...................................................................61
Bảng 4.11. Tóm tắt các kiểm định lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất............61
Bảng 4.12. Tóm tắt kết quả thực nghiệm các giả thuyết nghiên cứu........................65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................26
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................32
Hình 4.1. Số lượng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu qua các năm ....................49
Hình 4.2. Quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận qua các năm .................50
Hình 4.3. Thống kê quyết định của nhà đầu tư theo ngành ......................................53
Hình 4.4. Thống kê quản trị lợi nhuận theo ngành ...................................................54
Hình 4.5. Số lượng báo cáo tài chính phân theo ngành và công ty kiểm toán..........54
Hình 4.6. Biểu đồ phần dư theo REM và phân phối chuẩn ......................................63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
A. TIẾNG VIỆT
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI
VIỆT NAM
Lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và chất lượng lợi
nhuận đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng của hành vi quản trị lợi nhuận đến quyết
định của nhà đầu tư vẫn còn khá ít ỏi. Vì vậy, nghiên cứu này phân tích mối quan hệ
trên và tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Mẫu nghiên cứu có dạng dữ liệu bảng không cân bằng, gồm 2.980 quan sát của 669
công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017.
Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến, với biến phụ thuộc là
quyết định của nhà đầu tư, biến độc lập là quản trị lợi nhuận và các biến đặc điểm
của doanh nghiệp. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên được kiểm định là mô hình phù
hợp nhất, cho kết quả rằng doanh nghiệp có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nhà
đầu tư càng quyết định mua nhiều hơn, bán ít hơn. Từ đó, tác giả đưa ra gợi ý cho
nhà đầu tư về các cổ phiếu có chênh lệch lớn giữa khối lượng đặt mua và khối
lượng đặt bán. Tuy nhiên, các thông tin về giá chưa được xem xét trong nghiên cứu
này và có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
Từ khóa: quyết định của nhà đầu tư, quản trị lợi nhuận, mô hình Jones điều chỉnh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
B. ENGLISH
THE EFFECTS OF EARNINGS MANAGEMENT TO INVESTOR
DECISION – AN EMPIRICAL STUDY IN VIETNAM
Earnings result reflects business performance and hence earnings quality
plays an important role in making investment decision of investors. However, little
research has been done regarding the effects of earnings management on investor
decision. In this study, we examines the effects of earnings management on investor
decision and looks for empirical evidences with a sample consisting of 2,980 firm-
year observations from 669 companies listed on two main stock exchanges of Viet
Nam during the five-year period 2013-2017. This study conducts a multivariate
linear regression, in which investor decision is the dependent variable and earnings
management is one of regressors. The random effects model, which is the most
appropriate in our study, reveals that the higher level of earnings management of a
company, the more likely investors decide to own shares of that company. The
result implies a warning sign for investors about the stocks with much larger
volume of buy orders than sell orders. However, ordered prices are not examined in
this study and could be an extension of future research.
Keywords: investor decision, earnings management, modified Jones model.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lợi nhuận đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Lợi nhuận được xem là kết quả tài chính cuối cùng mà doanh
nghiệp có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính cũng như các
hoạt động khác. Nói một cách đơn giản, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau
khi trừ đi các chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển khi tạo ra lợi nhuận
do lợi nhuận là cơ sở đảm bảo cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh. Ngược lại,
nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, khiến chi phí bỏ ra luôn lớn hơn doanh
thu thu vào, sớm muộn gì doanh nghiệp cũng sẽ bị đào thải, từ đó dẫn đến phá sản.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường thì lợi nhuận lại
càng khẳng định vai trò của mình đối với bản thân doanh nghiệp.
Cổ đông và nhà quản lý doanh nghiệp đều đặc biệt quan tâm kết quả lợi
nhuận. Lợi nhuận dương làm tăng giá trị doanh nghiệp và từ đó tăng tài sản của cổ
đông, những người chủ sở hữu doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu cốt lõi của cổ
đông khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Mặt khác, lợi nhuận cũng là căn cứ
đánh giá năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp trên nhiều phương diện (nhân sự,
tài chính, đầu tư, điều hành,…). Lợi nhuận không chỉ phản ánh hiệu quả kinh tế của
các chiến lược kinh doanh hiện tại, giúp đánh giá một cách toàn diện kết quả của
doanh nghiệp trong quá khứ mà còn là cơ sở để đặt ra các mục tiêu phát triển trong
tương lai.
Hơn nữa, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phản
ánh sức khỏe của nền kinh tế. Chỉ báo lợi nhuận ròng trung bình của các doanh
nghiệp niêm yết là một trong những chỉ báo quan trọng khi đánh giá tình hình của
nền kinh tế. Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
thông qua nguồn thuế mà doanh nghiệp phải nộp, tạo nguồn vốn cho việc đầu tư cơ
sở hạ tầng, mở rộng, phát triển kinh tế xã hội. Đây là một trong những thước đo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
phản ánh sự hiệu quả của các chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Không chỉ có nhà quản lý, cổ đông và các cơ quan chức năng quan tâm đến
lợi nhuận mà còn cả những nhà đầu tư trên thị trường cũng ngày càng chú ý hơn đến
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số P/E (chỉ số giá trên lợi nhuận
– Price to Earnings) cũng là một chỉ số quan trọng mà nhà đầu tư thường cân nhắc
trước khi quyết định đầu tư. Chỉ số này được tính bằng giá thị trường chia cho lợi
nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS – Earnings per share). P/E càng cao (thấp) thể hiện cổ
phiếu đang được giao dịch với giá càng đắt (rẻ) một cách tương đối so với mức lợi
nhuận trên mỗi cổ phiếu. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là liệu chỉ số P/E hiện tại
có hợp lý chưa, hay cụ thể hơn là liệu con số EPS được doanh nghiệp báo cáo có
đáng tin cậy hay không. Ngoài ra, các chỉ số tài chính khác có liên quan tới lợi
nhuận như ROE, ROA cũng đều được nhà đầu tư quan tâm, đánh giá trước khi ra
một quyết định đầu tư chứng khoán. Chính vậy, quản trị lợi nhuận (Earnings
Management) trở thành một yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư sẽ cân nhắc trước khi
ra quyết định đầu tư.
Hơn nữa, thời gian vừa qua, thị trường chứng khoán đã có nhiều thay đổi
đáng kể. Giai đoạn cuối năm 2017 đầu năm 2018 là giai đoạn thị trường chứng
khoán có nhiều tăng trưởng ngoạn mục. VN-Index đạt đỉnh điểm ở mức 1.204,33
điểm vào ngày 09/04/2018. Năm 2017, hàng loạt doanh nghiệp lớn chính thức niêm
yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán như: Tổng công ty Hàng Không Việt Nam
(HVN), Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VGT), Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
(PLX),… Thị trường chứng khoán sôi động hơn bao giờ hết. Nhà đầu tư có nhiều sự
lựa chọn và cân nhắc hơn trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Mặc dù hiện tại thị
trường chứng khoán Việt Nam đã phần nào hạ nhiệt, nhà đầu tư vẫn luôn chú ý đến
thị trường cổ phiếu này. Mối quan tâm của nhà đầu tư ngày càng tập trung vào lợi
nhuận mà doanh nghiệp mang lại, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có dấu
hiệu suy thoái. Từ đó, có thể thấy được tầm quan trọng của chất lượng lợi nhuận đến
quyết định của nhà đầu tư nói riêng, đến thị trường chứng khoán nói chung.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Trên thế giới và Việt Nam cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về quản trị lợi
nhuận. Nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành xây dựng mô hình để đo lường quản trị
lợi nhuận, chủ yếu bao gồm mô hình đo lường quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích
(Jones, 1991; Dechow và các cộng sự, 1995) hay mô hình đo lường quản trị lợi
nhuận thực (Gunny, 2010; Roychowdhury, 2006). Các mô hình đo lường này đã
được vận dụng trong nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh quản trị lợi nhuận và
chất lượng lợi nhuận. Chẳng hạn, một số nghiên cứu đã xem xét các yếu tố có ảnh
hưởng tới chất lượng lợi nhuận như nghiên cứu của Qinghua và các cộng sự (2007),
Dechow và các cộng sự (2010), Radzi và các cộng sự (2011), Nguyen Thi Phuong
Hong và Nguyen Thi Thuong (2015).
Xét ở chiều ngược lại, một số nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hưởng của
quản trị lợi nhuận đến lợi suất bất thường của cổ phiếu trên thị trường (Perotti và
Wagenhofer, 2014), đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp (Biddle và các cộng sự,
2009), đến chi phí vốn (Aboody và các cộng sự, 2005) và đến thanh khoản của cổ
phiếu trên thị trường (Bar-Yosef và Prencipe, 2013). Tuy nhiên, ở Việt Nam và trên
thế giới, có rất ít nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu ảnh hưởng của quản trị lợi
nhuận đến quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (Nwaobia và các
cộng sự, 2016), cụ thể là quyết định mua hoặc bán cổ phiếu của nhà đầu tư.
Với những lí do nêu trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài luận văn “Phân
tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư - Bằng
chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Đây sẽ là vấn đề mang tính thời sự nhằm cải
thiện chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán và góp phần tăng
trưởng kinh tế Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Luận văn này đề ra mục tiêu nghiên cứu là phân tích sự ảnh hưởng của quản
trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngoài ra, luận văn cũng xem xét tác động của các nhân tố phản ánh đặc điểm của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
doanh nghiệp (như tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả
năng sinh lời và loại công ty kiểm toán) đến quyết định của nhà đầu tư. Trên cơ sở
đó, đưa ra một số gợi ý đề xuất có liên quan đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp niêm
yết và công ty kiểm toán.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu vừa nêu, tác giả xác định những câu hỏi
nghiên cứu sau đây:
(1) Quản trị lợi nhuận có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của nhà đầu
tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam?
(2) Tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả năng sinh
lời và loại công ty kiểm toán có ảnh hưởng ra sao đến quyết định của nhà đầu tư?
(3) Các gợi ý và đề xuất nào đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp và công ty
kiểm toán?
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận và
các nhân tố đặc điểm của doanh nghiệp đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà
đầu tư.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên các công ty phi
tài chính được niêm yết trên một trong hai sàn giao dịch chứng khoán của Việt Nam
là Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Hochiminh Stock Exchange
- HOSE) và Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Hanoi Stock Exchange - HNX).
Phạm vi về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu có thời gian được chọn là giai đoạn
5 năm từ năm 2013 đến năm 2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng. Theo phương pháp này, tác giả dựa trên các lý thuyết nền tảng như lý
thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu,… và kết quả các công trình nghiên cứu trước đây
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
trên thế giới và ở Việt Nam về quản trị lợi nhuận và quyết định của nhà đầu tư để
xây dựng mô hình nghiên cứu, bao gồm nhân tố chính là quản trị lợi nhuận và các
nhân tố khác như tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả
năng sinh lời và loại công ty kiểm toán để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và
các giả thuyết nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ tiến hành thu thập dữ liệu và sử dụng
phương pháp hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết bao gồm mối quan hệ
giữa quyết định của nhà đầu tư và mức độ quản trị lợi nhuận, cùng các nhân tố khác
có liên quan.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích thông tin,
phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định về tình
hình quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, cũng như
quyết định của nhà đầu tư trong giai đoạn quan sát. Mẫu nghiên cứu được thu thập
từ nguồn số liệu thứ cấp. Để phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết
định của nhà đầu tư, tác giả sử dụng phần mềm Eviews 7.0. Phần mềm Microsoft
Excel 2010 được sử dụng để xử lí số liệu, thống kê và tính toán các biến của mô
hình hồi quy.
5. Đóng góp mới của luận văn
Xem xét và đối chiếu các nghiên cứu trước đây về đối tượng nghiên cứu,
luận văn nghiên cứu này đóng góp thêm những điểm mới sau đây:
Thứ nhất, nghiên cứu này đã xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp thị
trường chứng khoán Việt Nam về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định
của nhà đầu tư. Có khá nhiều nghiên cứu trước đây nghiên cứu xoay quanh tác động
của quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, theo khả năng tiếp cận của tác giả, luận văn này
là một trong những nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tác động của quản trị lợi
nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, cụ thể là quyết định mua hoặc bán của nhà
đầu tư đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết. Ngoài ra, tác giả cũng đưa
thêm 5 biến khác có liên quan vào mô hình nghiên cứu (Tăng trưởng doanh thu,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán),
góp phần tạo thêm cơ sở tham khảo cho các nghiên cứu sau này.
Thứ hai, nghiên cứu này tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm tại thị trường
Việt Nam thông qua mẫu nghiên cứu toàn diện và cập nhật. Mẫu nghiên cứu bao
gồm toàn bộ các công ty phi tài chính niêm yết tại một trong hai sàn chứng khoán
lớn của Việt Nam là sàn HOSE và sàn HNX trong giai đoạn 2013-2017. Chính vì
vậy, các kết quả phân tích thực trạng sẽ phản ánh đúng thực tế tình hình thị trường
chứng khoán Việt Nam chứ không chỉ đánh giá một bộ phận đại diện. Việc phân
tích dữ liệu bảng không cân bằng theo 3 hướng tiếp cận (mô hình Pooled OLS, mô
hình hiệu ứng cố định và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên) cũng góp phần phản ánh
đúng hơn về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư.
Thứ ba, dựa trên kết quả thực nghiệm về tác động của quản trị lợi nhuận và
các nhân tố khác đến quyết định của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt
Nam, tác giả có cơ sở để đưa ra những gợi ý và đề xuất hữu ích cho nhà quản lý
doanh nghiệp khi muốn thu hút nhà đầu tư mua cổ phiếu của doanh nghiệp mình,
những lưu ý mà nhà đầu tư nên cân nhắc khi đưa ra quyết định đầu tư, và những
khuyến nghị cho công ty kiểm toán để góp phần làm cho thị trường chứng khoán
Việt Nam phát triển minh bạch hơn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu có kết cấu 5 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Phần này trình bày về các nghiên cứu trước đây trên thế giới và tại Việt Nam
có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể, tác giả trình bày các nghiên cứu liên
quan đến việc đo lường quản trị lợi nhuận và các nghiên cứu về ảnh hưởng của quản
trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Từ đó, xác định khe hổng nghiên cứu
cho luận văn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trong chương này, tác giả trình bày khái niệm và các lý thuyết nền tảng có
liên quan đến quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận. Trên cơ sở đó và tổng
quan các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và phát triển các
giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày việc xây dựng mô hình định lượng để xem xét mối
quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và quyết định của nhà đầu tư, cũng như các phương
pháp đo lường và phân tích hồi quy tương ứng. Việc lựa chọn các biến độc lập khác
để đưa vào mô hình và ý nghĩa kinh tế đằng sau sự lựa chọn đó cũng sẽ được trình
bày cụ thể trong chương 3 này.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thu được về quản trị lợi nhuận của các
doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu cũng như tổng quan quyết định của nhà đầu tư
trong khoảng thời gian quan sát 2013-2017. Đồng thời, chương này sẽ tổng hợp và
trình bày các kết quả của mô hình định lượng và bàn luận về các kết quả đó.
Chương 5. Kết luận và gợi ý đề xuất
Chương cuối cùng sẽ tóm lược các kết luận về vấn đề nghiên cứu. Đồng thời,
chương này cũng đề xuất một số gợi ý để các doanh nghiệp niêm yết có thể xem xét
khi muốn thu hút nhà đầu tư, cũng như những yếu tố mà nhà đầu tư nên cân nhắc
khi quyết định mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp, và một số đề xuất cho công ty
kiểm toán. Mặt khác, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu này và đề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Nội dung chính của chương này, người viết sẽ trình bày những nghiên cứu có
liên quan trên thế giới và Việt Nam về quản trị lợi nhuận, quyết định của nhà đầu tư,
và sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, từ đó tìm ra
khe hổng nghiên cứu.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về đo lường quản trị lợi nhuận
Lợi nhuận của công ty gồm hai phần: lợi nhuận thực và lợi nhuận kế toán
dồn tích (Dechow và Dichev, 2002). Lợi nhuận thực liên quan đến dòng tiền thực sự
thu được trong kỳ kế toán, trong khi lợi nhuận kế toán dồn tích phản ánh dòng tiền
dự định thu được trong tương lai. Cụ thể hơn, lợi nhuận kế toán dồn tích ghi nhận
doanh thu và chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ kế toán do công ty đã thực hiện
các nghiệp vụ kinh tế, mà không căn cứ vào việc thực tế thu hoặc chi tiền. Như vậy,
việc quản trị lợi nhuận có thể được thực hiện thông qua việc quản trị lợi nhuận thực
và quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích.
1.1.1. Quản trị lợi nhuận thực
Việc quản trị lợi nhuận thực liên quan đến dòng tiền thu được trong kỳ kế
toán và có thể được thực hiện thông qua các giao dịch thực tế phát sinh trong kỳ.
Các giao dịch này có thể liên quan đến việc sản xuất vượt công suất để giảm giá vốn
hàng bán, cắt giảm chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu quá mức để tăng lợi nhuận
trong kỳ, lựa chọn thời điểm thanh lý tài sản cố định để ghi nhận lợi nhuận khác,
hay tăng mạnh chiết khấu thương mại để thúc đẩy tăng doanh thu (Gunny, 2010).
Roychowdhury (2006) và Thomas và Zhang (2002) phát hiện bằng chứng
rằng nhà quản lý cố tình sản xuất vượt công suất để giảm giá vốn hàng bán nhằm
tránh báo cáo lợi nhuận âm. Dechow và Sloan (1991) tìm ra rằng các công ty có chi
phí nghiên cứu cao (như các công ty ngành dược) thường cắt giảm chi phí nghiên
cứu ngay trước khi tổng giám đốc điều hành nghỉ hưu. Bartov (1993) chỉ ra rằng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
công ty lựa chọn thời điểm thanh lý tài sản cố định để làm mượt lợi nhuận qua các
kỳ kế toán và tránh tăng trưởng lợi nhuận âm.
Tuy vậy, rất khó để biết được rằng liệu một giao dịch nào đó có phải là bằng
chứng của hành vi quản trị lợi nhuận hay không. Xét cho cùng, các giao dịch với
mục đích quản trị lợi nhuận thực cũng không vi phạm các quy định của chuẩn mực
kế toán, nó chỉ gây thiệt hại về dài hạn cho công ty và cho lợi ích của cổ đông. Ví
dụ như, việc sản xuất vượt công suất giúp hạ thấp chi phí cố định trên mỗi đơn vị
sản phẩm, từ đó giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. Điều này không vi phạm các
chuẩn mực kế toán nhưng sẽ gây giảm chất lượng tài sản cố định, từ đó gây phát
sinh các chi phí có liên quan trong tương lai và gây áp lực lên hàng tồn kho vào kỳ
kế toán tiếp theo. Hơn nữa, dù cho các giao dịch bằng tiền này có mang lại lợi ích
về mặt ghi nhận lợi nhuận thì đó cũng không thể xem là bằng chứng của hành vi
quản trị lợi nhuận.
Các nghiên cứu trước đây đo lường quản trị lợi nhuận thực thông qua mức kỳ
vọng của các giao dịch có liên quan (mức bình thường) (Gunny, 2010;
Roychowdhury, 2006). Nếu nhà quản lý thực hiện các giao dịch trong kỳ vượt xa
mức bình thường thì rất có thể nhà quản lý đang có hành vi quản trị lợi nhuận. Mức
độ quản trị lợi nhuận thực chính là chênh lệch giữa mức bình thường và mức thực tế
phát sinh của các giao dịch có liên quan.
Theo Gunny (2010), quản trị lợi nhuận thực gồm 4 thành phần sau đây với
mỗi thành phần được xác định bởi các mô hình tương ứng:
(1) chi phí nghiên cứu (R&D)
RDt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1) +
β4*(RDt-1 / At-1) + &
(1.1)
(2) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (SG&A)
SGAt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1) +
β4*(ΔSt / At-1) + β5*(ΔSt / At-1)*DD + &
(1.2)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
(3) lợi nhuận từ thanh lý tài sản cố định
GainAt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1)
+ β4*(ASales t / At-1) + β5*(ISales t / At-1) + (1.3)
(4) chi phí sản xuất
PRODt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(St / At-1) +
β4*(ΔSt / At-1) + β5*( ΔSt-1 / At-1) + (1.4)
Trong đó:
RDt: chi phí nghiên cứu trong năm t;
SGAt: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm t;
GainA: lợi nhuận từ thanh lý tài sản cố định trong năm 1;
At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1;
MV: logarit tự nhiên của vốn hóa thị trường;
Q: giá trị Tobin’s Q;
INT: các nguồn vốn của công ty;
St: doanh thu trong năm t;
ΔS: thay đổi về doanh thu giữa năm t và năm t-1;
DD: biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu doanh thu năm t giảm so với doanh thu
năm t-1, nhận giá trị bằng 0 cho các trường hợp còn lại;
ASales: doanh thu thanh lý tài sản cố định;
ISales: doanh thu thanh lý tài sản đầu tư;
α0, α1, β1, β2, β3, β4, β5: các hệ số hồi quy;
& , & , , : phần dư của các mô hình. Đây là giá trị bất
thường mà Gunny (2010) dùng để đo lường quản trị lợi nhuận thực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Roychowdhury (2006) đo lường quản trị lợi nhuận thực thông qua (1) dòng
tiền hoạt động (CFO), (2) chi phí sản xuất và (3) các chi phí khác có liên quan (chi
phí nghiên cứu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp), theo 3 mô hình:
CFOt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St / At-1) + β2*(ΔSt / At-1) +
PRODt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St / At-1) + β2*(ΔSt / At-1) +
β3*(ΔSt-1 / At-1) +
DISEXPt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St-1 / At-1) +
Trong đó:
CFOt: dòng tiền hoạt động của công ty trong năm t;
PRODt: chi phí sản xuất (= giá vốn hàng bán + thay đổi hàng tồn kho);
(1.5)
(1.6)
(1.7)
DISEXP: các chi phí khác có liên quan (chi phí nghiên cứu, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp);
St: doanh thu trong năm t;
ΔS: thay đổi về doanh thu giữa năm t và năm t-1;
At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1.
α0, α1, β1, β2, β3: các hệ số hồi quy;
, , : phần dư của các mô hình. Đây là giá trị bất thường mà
Roychowdhury (2006) dùng để đo lường quản trị lợi nhuận thực.
1.1.2. Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích
Quản trị lợi nhuận cũng có thể được thực hiện thông qua điều chỉnh lợi
nhuận kế toán dồn tích. Thay vì lợi dụng các giao dịch bằng tiền để điều chỉnh lợi
nhuận thực, nhà quản lý điều chỉnh các biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh.
Dechow và Schrand (2004, pp.40-41) đưa ra một số ví dụ cho các khoản mà nhà
quản lý có thể điều chỉnh như: dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, các phương pháp khấu hao khác nhau, vốn hóa chi phí vào tài sản cố
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
định,… Đây là các biến cho phép nhà quản lý tự ước lượng và đưa ra quyết định
nên cũng tạo ra cơ hội cho nhà quản lý thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận.
Có rất nhiều mô hình đo lường đã được xây dựng để lượng hóa mức độ quản
trị lợi nhuận kế toán dồn tích trong các nghiên cứu trước đây. Tương tự như khi đo
lường quản trị lợi nhuận thực, các mô hình đo lường quản trị lợi nhuận kế toán dồn
tích đều cố gắng tìm ra mức bình thường của lợi nhuận kế toán dồn tích.
Healy (1985) sử dụng biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (discretionary
accrual - DA) làm đại diện cho quản trị lợi nhuận. Biến DA được tính bằng chênh
lệch giữa tổng biến kế toán dồn tích (total accrual - TA) tại một năm và biến kế toán
dồn tích không thể điều chỉnh (non-discretionary accrual - NDA) của năm đó. Tổng
biến kế toán dồn tích trong năm t (TAt) được tính bằng chênh lệch giữa lợi nhuận
ròng báo cáo (NI) và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) trong năm t. Biến kế
toán dồn tích không thể điều chỉnh NDA là trung bình của tổng biến kế toán dồn
tích trong suốt giai đoạn quan sát. Các biến kế toán dồn tích trên (TA, DA, NDA)
đều được chia cho tổng tài sản tại thời điểm đầu năm.
DeAngelo (1986) có cách tiếp cận tương đối giống với cách tiếp cận của
Healy (1985) nhưng lại cho rằng biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh chính là
tổng biến kế toán dồn tích của năm trước đó (TAt-1). Do vậy, biến kế toán dồn tích
có thể điều chỉnh của năm t (DAt) chính là chênh lệch giữa tổng biến kế toán trong
năm t (TAt) và năm t-1 (TAt-1). Tuy nhiên, mô hình của DeAngelo có một nhược
điểm đó là nó đòi hỏi NDA phải không đổi theo thời gian và do vậy trung bình DA
cũng sẽ bằng 0 trong giai đoạn quan sát. Để khắc phục hạn chế này, các biến kế toán
dồn tích (TA, DA, NDA) được chia cho doanh thu trong năm trước đó để phản ánh
thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Mô hình Jones chuẩn (1991) được phát triển từ ý tưởng của mô hình Healy
(1985) và mô hình DeAngelo (1986). Khi tính toán biến kế toán dồn tích không điều
chỉnh được, mô hình Jones chuẩn đưa thêm các yếu tố liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp vào mô hình. Thay vì giả định rằng biến kế toán dồn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
tích không thể điều chỉnh (NDA) là không thay đổi theo thời gian, mô hình Jones
chuẩn xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến biến NDA này, bao gồm những thay đổi
về doanh thu (ΔREV) và nguyên giá của tài sản cố định hữu hình (PPE). Mô hình
hồi quy sau đây được tiến hành cho giai đoạn ước lượng (estimation period). Giai
đoạn ước lượng là giai đoạn mà mô hình Jones ngầm giả định rằng doanh nghiệp
không có hành vi điều chỉnh biến kế toán dồn tích:
TA i,t /Ai,t -1 = α1 [1/A i,t -1] + α2 [ΔREV i,t / A i,t -1] + α3 [PPE i,t /A i,t -1] + ε i,t (1.8)
Trong đó:
TA: tổng biến kế toán dồn tích của công ty i trong năm t;
ΔREV: thay đổi về doanh thu của công ty i giữa năm t và năm t-1;
PPE: nguyên giá tài sản cố định hữu hình của công ty i vào cuối năm t;
At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1.
α1, α2, α3: các hệ số hồi quy;
ε: phần dư;
Sau đó, các ước lượng của hệ số hồi quy α1, α2, α3 từ mô hình (1.8) theo
phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS – Ordinary Least Square)
được áp dụng để tính giá trị bình thường của biến kế toán dồn tích cho giai đoạn
quan sát (observation period). Giá trị bình thường này chính là giá trị của biến kế
toán dồn tích không thể điều chỉnh được (NDAt) và được tính theo công thức (1.9).
Chênh lệch giữa giá trị kế toán dồn tích thực tế (TAt) và giá trị bình thường NDAt
được tính từ mô hình (1.9) chính là giá trị kế toán dồn tích bất thường (abnormal
accruals) và được xem là giá trị của biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (DAt).
Tất cả các biến dồn tích đều được chia cho tổng tài sản tại thời điểm đầu năm.
NDA i,t /A i,t -1 = α1 [1/A i,t -1] + α2 [ΔREV i,t / A i,t -1] + α3 [PPE i,t /Ai,t -1] (1.9)
Trong đó:
α1, α2, α3 là các ước lượng OLS của hệ số hồi quy từ mô hình (1.8);
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
NDA: biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh của công ty i trong năm t;
ΔREV: thay đổi về doanh thu của công ty i giữa năm t và năm t-1;
PPE: nguyên giá tài sản cố định hữu hình của công ty i vào cuối năm t;
At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1.
Lưu ý rằng, mô hình hồi quy (1.8) được tiến hành riêng đối với từng doanh
nghiệp cho giai đoạn ước lượng. Đây là giai đoạn mà mô hình Jones chuẩn ngầm
giả định rằng doanh nghiệp không thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận thông qua
biến kế toán dồn tích. Điều này cũng là một hạn chế của mô hình Jones chuẩn khi
nó đòi hỏi giai đoạn ước lượng phải dài ít nhất 14 năm (Jones, 1991) và không có
hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Trong khi đó, giá trị biến kế toán dồn tích không thể
điều chỉnh (NDAt) được tính từ công thức (1.9) được áp dụng cho giai đoạn quan
sát (observation period), ngắn hơn và theo sau giai đoạn ước lượng.
Dechow và các cộng sự (1995) đã điều chỉnh mô hình chuẩn của Jones
(1991) bằng cách thêm vào mô hình biến đại diện cho thay đổi của khoản phải thu
(ΔREC) với dấu âm (–). Mô hình Jones điều chỉnh vẫn giữ nguyên giả định như mô
hình Jones chuẩn: không có hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua biến kế toán
dồn tích trong giai đoạn ước lượng. Tuy nhiên, mô hình Jones điều chỉnh gỡ bỏ giả
định này đối với giai đoạn quan sát. Trong giai đoạn quan sát, doanh nghiệp có thể
điều chỉnh lợi nhuận thông qua các khoản phải thu, và do vậy những thay đổi của
khoản phải thu nên được loại ra khỏi thay đổi của doanh thu.
Thay vì phải ước lượng hệ số hồi quy của mô hình (1.8) dựa trên giai đoạn
ước lượng rồi áp dụng vào công thức (1.9) cho giai đoạn quan sát, Defond và
Jiambalvo (1994) đưa ra cách tiếp cận theo ngành. Theo đó, mô hình hồi quy (1.8)
được ước lượng riêng cho từng ngành theo từng năm. Cách tiếp cận này không đòi
hỏi giai đoạn ước lượng quá dài như mô hình Jones chuẩn, đồng thời nó cũng phản
ánh tốt hơn chu kỳ kinh doanh đặc thù của ngành. Theo Lai (2011), để có thể ước
lượng mô hình hồi quy (1.8) thì mỗi ngành cần có tối thiểu 20 quan sát (doanh
nghiệp) trong mỗi năm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Dechow và các cộng sự (1995) đã so sánh các mô hình đo lường quản trị lợi
nhuận và kết quả cho thấy mô hình Jones điều chỉnh là tốt nhất để phát hiện quản trị
lợi nhuận. Trong nhiều nghiên cứu, cách tiếp cận kế toán dồn tích giải thích tốt hơn
các cách tiếp cận khác (Francis và các cộng sự, 2004). Do vậy, tác giả cũng tập
trung vào các đo lường theo cách tiếp cận kế toán dồn tích và lựa chọn mô hình
Jones điều chỉnh của Dechow và các cộng sự (1995) để đo lường quản trị lợi nhuận.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận
đến quyết định của nhà đầu tư
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến
quyết định của nhà đầu tư. Tuy vậy, các yếu tố này chủ yếu xoay quanh các đặc
điểm của chất lượng lợi nhuận. Tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định của
nhà đầu tư được xem xét gián tiếp thông qua việc làm giảm chất lượng lợi nhuận.
Nwaobia và các cộng sự (2016) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo
cáo tài chính đến quyết định của nhà đầu tư tại Nigeria. Mẫu nghiên cứu gồm 10
doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Nigeria. Dữ liệu
nghiên cứu được thu thập cho giai đoạn 5 năm 2010-2014. Nwaobia đo lường chất
lượng báo cáo tài chính theo phương pháp dồn tích được đề xuất bởi Dechow và
Dichev (2002) và điều chỉnh bởi McNichols và Stubben (2008) và Kothari và các
cộng sự (2005). Khối lượng giao dịch khớp lệnh được sử dụng làm đại diện cho
quyết định của nhà đầu tư. Các biến kiểm soát có ảnh hưởng tới phản ứng của nhà
đầu tư trong nghiên cứu này bao gồm thời gian niêm yết, quy mô, tăng trưởng
doanh thu và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. Kết quả nghiên cứu kết luận rằng có mối
tương quan dương giữa quyết định của nhà đầu tư và chất lượng báo cáo tài chính.
Chất lượng báo cáo tài chính càng cao thì khối lượng giao dịch khớp lệnh càng
nhiều.
Tuy vậy, các nhóm nhà đầu tư khác nhau thường có các cách tiếp cận khác
nhau về chất lượng báo cáo tài chính (Sajjadi và các cộng sự, 2009). Những nhà đầu
tư ngắn hạn thường quan tâm đến tính phù hợp và tính kịp thời của thông tin tài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
chính để có thể đưa ra những quyết định mua bán cổ phiếu đúng lúc. Trong khi đó,
những nhà đầu tư dài hạn ưu tiên độ tin cậy của thông tin tài chính để nhà đầu tư có
thể đánh giá đúng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết
định đầu tư vào doanh nghiệp. Tuy vậy, dù nhà đầu tư thuộc kiểu đầu tư dài hạn hay
ngắn hạn thì chất lượng của thông tin tài chính, hay cụ thể hơn là chất lượng báo
cáo tài chính cũng có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư.
Tính kịp thời của thông tin kế toán cũng trợ giúp nhà đầu tư trong việc đưa ra
quyết định mua hay bán cổ phiếu. Doanh nghiệp cam kết công bố thông tin lợi
nhuận kịp thời, dù là tốt hay xấu, cũng sẽ giúp giảm sự không chắc chắn của nhà
đầu tư đối với kỳ vọng của họ về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Sujis, 2008;
Latif, 2016). Tính kịp thời của thông tin lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư càng tự
tin hơn vào ước lượng của mình về dòng tiền tương lai của doanh nghiệp. Mặt khác,
tính đáng tin cậy của thông tin lợi nhuận giúp nhà đầu tư tìm thấy những thông tin
hữu ích được phản ánh trong thông tin lợi nhuận. Nếu nhà quản lý doanh nghiệp cố
ý điều chỉnh lợi nhuận để trục lợi thì thông tin về lợi nhuận sẽ bị sai lệch và làm ảnh
hưởng đến quyết định của nhà đầu tư.
Một số nghiên cứu tập trung vào hiệu quả của quyết định đầu tư, được đo
lường bằng lợi suất của cổ phiếu (Nichols và Wahlen, 2004). Thực tế, nhà đầu tư rất
quan tâm đến dòng tiền tương lai của doanh nghiệp (Mohammadi, 2014). Trong
nghiên cứu này, Mohammadi (2014) xem xét mối quan hệ giữa chất lượng báo cáo
tài chính và hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán Tehran. Dữ liệu nghiên
cứu bao gồm 93 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tehran
trong giai đoạn 2009-2012. Chất lượng báo cáo tài chính được đo lường theo mô
hình chất lượng dồn tích được đề xuất bởi McNichols (2002). Kết quả nghiên cứu
cho thấy chất lượng báo cáo tài chính có mối tương quan dương và có ý nghĩa thống
kê với hiệu quả đầu tư cổ phiếu.
Houcine và Kolsi (2017) chỉ ra rằng các đặc điểm của chất lượng lợi nhuận
như tính tin cậy và tính làm mượt (smoothness) đều có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
quả đầu tư cổ phiếu. Chất lượng lợi nhuận cao sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọn được
những khoản đầu tư tốt. Hành vi quản trị lợi nhuận sẽ làm giảm đi chất lượng lợi
nhuận. Do vậy, quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư phần nào chịu ảnh
hưởng của quản trị lợi nhuận. Nghiên cứu này được tiến hành trên 25 công ty niêm
yết tại Tunisia trong giai đoạn 1997-2013.
Thay vì phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà
đầu tư hay hiệu quả đầu tư, một số nghiên cứu khác phân tích ảnh hưởng của quản
trị lợi nhuận đến lợi nhuận bất thường của cổ phiếu (Perotti và Wagenhofer, 2014),
đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp (Biddle và các cộng sự, 2009), đến chi phí
vốn (Aboody và các cộng sự, 2005) và đến tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị
trường (Bar-Yosef và Prencipe, 2013).
Tại Việt Nam, cũng đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh
hưởng đến quản trị lợi nhuận. Ngô Hoàng Điệp (2018) đưa ra nghiên cứu toàn diện
về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận tại các doanh nghiệp niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thị Bích Vân (2017) phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận khi các doanh nghiệp niêm yết
phát hành thêm cổ phiếu. Nguyễn Thị Phương Hồng và Nguyễn Thị Thương (2015)
nghiên cứu về ảnh hưởng của đặc điểm nhà quản lý đến quản trị lợi nhuận. Đặng
Ngọc Hùng (2015) tìm ra bằng chứng thực nghiệm cho thấy các doanh nghiệp niêm
yết có thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận khi thay đổi thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp. Lê Thị Yến Nhi (2017) nghiên cứu và kết luận rằng có tồn tại hành vi
quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết thuộc nhóm ngành sản xuất hàng
tiêu dùng tại Việt Nam trong năm 2015. Nguyễn Thị Phượng Loan và Nguyễn Minh
Thao (2016) xém xét các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008-2015
và cho thấy các doanh nghiệp có áp dụng hành vi lợi nhuận thực để tránh lỗ thông
qua các chính sách chiết khấu hoặc cắt giảm chi phí có thể điều chỉnh.
Tuy vậy, các nghiên cứu tại Việt Nam về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận
với vai trò là biến độc lập cũng đã được một số nhà nghiên cứu thực hiện, như
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
nghiên cứu của Phan Thị Đỗ Quyên (2018) phân tích ảnh hưởng của hành vi điều
chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu tại Việt Nam và kết luận rằng có
mối quan hệ thuận chiều giữa mức độ quản trị lợi nhuận và tính thông tin của giá cổ
phiếu. Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Võ Văn Nhị và Hoàng Cẩm Trang
(2013), nghiên cứu này đã phân tích mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và nguy cơ
phá sản của các công ty niêm yết trên sàn HOSE, với kết quả nghiên cứu cho thấy
các công ty có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nguy cơ phá sản càng lớn. Ngoài
ra, Đinh Thị Thu Thảo và Nguyễn Vĩnh Khương (2016) cũng đã nghiên cứu tác
động của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến khả năng hoạt động liên tục của các
doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam và cho ra kết quả khá thống nhất với Võ Văn
Nhị và Hoàng Cẩm Trang (2013). Tuy nhiên, theo khả năng tiếp cận của tác giả, tại
Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích về ảnh hưởng của quản trị
lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư .
1.3. Khe hổng nghiên cứu
Đã có khá nhiều nghiên cứu về quản trị lợi nhuận trên thế giới, đặc biệt là
các nghiên cứu xây dựng mô hình đo lường quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, nghiên
cứu về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư vẫn còn khá
hạn chế. Các nghiên cứu này tập trung vào mối tương quan giữa quản trị lợi nhuận
và hiệu quả đầu tư cổ phiếu. Biến động trong giá cổ phiếu được sử dụng để đo
lường cho quyết định của nhà đầu tư trên thị trường. Biến động giá này được quan
sát trong một khoảng thời gian quy định trước. Như vậy, các nghiên cứu này đang
tập trung vào kết quả của quyết định đầu tư (hiệu quả đầu tư) chứ không phải bản
thân của quyết định đầu tư đó, vốn được đưa ra ngay từ ban đầu lúc nhà đầu tư đưa
ra quyết định. Có thể nói, những nghiên cứu này phân tích mối quan hệ tương quan
giữa quản trị lợi nhuận và kết quả của quyết định đầu tư (ex post), mà không phải là
mối quan hệ tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư ngay lúc
ban đầu (ex ante).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Tại Việt Nam, đa phần các nghiên cứu về quản trị lợi nhuận đều tập trung
vào các nhân tố, sự kiện có ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận, và xem quản trị lợi
nhuận là biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy. Có rất ít công trình nghiên cứu về
ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận với vai trò là biến độc lập. Không những vậy, theo
khả năng tiếp cận của tác giả, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam phân tích tác
động của quản trị lợi nhuận đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Nếu
có đề cập đến nhà đầu tư, các nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở mức lý luận rằng
hành vi quản trị lợi nhuận làm giảm đi chất lượng báo cáo tài chính và do đó có ảnh
hưởng tiêu cực đến nhà đầu tư.
Như đã phân tích ở trên, tác giả nhận thấy cần có một nghiên cứu tập trung
phân tích định lượng mối quan hệ tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định
mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Quyết định này nên được xem xét và phân tích tại
thời điểm nhà đầu tư đưa ra quyết định, thay vì xem xét kết quả của quyết định đó.
Mặt khác, mối quan hệ tương quan (nếu có) giữa quản trị lợi nhuận và quyết định
của nhà đầu tư cần có bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt
Nam hơn là chỉ dừng lại ở mức lý luận.
Cuối cùng, số lượng các doanh nghiệp quan sát trong các nghiên cứu trước
đây trên thế giới và ở Việt Nam còn khá ít, đa phần từ vài chục đến dưới 100 công
ty, rất dễ đưa ra những kết luận sai lệch khi các doanh nghiệp này được lựa chọn
một cách chủ quan và khó mang tính đại diện. Do vậy, với thị trường chứng khoán
còn non trẻ như Việt Nam, việc chọn mẫu nghiên cứu với số lượng doanh nghiệp
nhiều hơn là hết sức cần thiết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương đầu tiên trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây về mô hình
đo lường quản trị lợi nhuận, chủ yếu gồm hai nhóm: mô hình đo lường quản trị lợi
nhuận kế toán dồn tích và mô hình đo lường quản trị lợi nhuận thực. Các nghiên cứu
trước đây về quyết định của nhà đầu tư và sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến
quyết định của nhà đầu tư cũng được trình bày trong chương 1 này.
Ngoài việc số lượng các nghiên cứu có liên quan còn khá ít ỏi, phần lớn các
nghiên cứu về đề tài này lại tập trung vào kết quả của quyết định đầu tư thay vì
quyết định của nhà đầu tư ngay lúc ban đầu. Bằng chứng thực nghiệm trên thế giới
cũng khá hạn chế về số lượng doanh nghiệp trong mẫu quan sát. Bên cạnh đó, tại
Việt Nam có rất ít các nghiên cứu có biến độc lập là quản trị lợi nhuận, và theo khả
năng tiếp cận của tác giả thì chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về ảnh hưởng của
quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư.
Vì vậy, tác giả cho rằng cần có một nghiên cứu định lượng toàn diện về ảnh
hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, cụ thể là quyết định
mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Đồng thời, tác giả tìm kiếm bằng chứng thực
nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam với số lượng doanh nghiệp quan sát
nhiều hơn và đầy đủ hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Tác giả sẽ trình bày một cách tổng quan về các lý thuyết nền tảng cũng như
các khái niệm có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Trên cơ sở đó và kết quả các
nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, xác định biến phụ thuộc
và các biến độc lập trong mô hình. Dựa trên mô hình nghiên cứu này, tác giả cũng
sẽ đưa ra các giả thuyết nghiên cứu tương ứng.
2.1. Giải thích một số khái niệm
2.1.1. Quyết định của nhà đầu tư
Trong luận văn này, quyết định của nhà đầu tư được giới hạn ở quyết định
mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Theo Nwaobia và các cộng sự (2016, p.141),
quyết định của nhà đầu tư thể hiện qua hành động mua bán hay nắm giữ cổ phiếu
của một doanh nghiệp, dựa trên kỳ vọng của họ về thu nhập và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong tương lai.
Quyết định của nhà đầu tư thể hiện “…sự sẵn lòng bán hoặc mua cổ phiếu
của một doanh nghiệp…” (Bar-Yosef và Prencipe, 2013, p.295). Cũng vậy, quyết
định mua hay bán cổ phiếu của nhà đầu tư phản ánh sự dự đoán của nhà đầu tư dựa
trên tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp ở hiện tại.
2.1.2. Quản trị lợi nhuận
Theo Schipper (1989, p.92), quản trị lợi nhuận là “…sự can thiệp có chủ đích
vào quá trình công bố báo cáo tài chính ra bên ngoài, nhằm đạt được một số lợi ích
cá nhân của nhà quản lý”.
Quản trị lợi nhuận xảy ra “…khi nhà quản lý tự điều chỉnh báo cáo tài chính
và các giao dịch của công ty để thay đổi thông tin kế toán nhằm đánh lừa các bên có
liên quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty hoặc nhằm ảnh hưởng đến
kết quả các hợp đồng có sử dụng các thông tin kế toán này” (Healy và Wahlen,
1999, p.368).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Quản trị lợi nhuận che đậy kết quả kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, làm
cho thông tin lợi nhuận công bố trở nên không còn hữu ích đối với người sử dụng
thông tin (Perotti và Wagenhofer 2014). Rõ ràng, quản trị lợi nhuận làm giảm đi
chất lượng lợi nhuận (Dechow và Schrand, 2004, p.37).
Do lợi nhuận của công ty bao gồm hai thành phần: lợi nhuận thực và lợi
nhuận kế toán dồn tích (Dechow và Dichev, 2002), quản trị lợi nhuận cũng chia
thành hai nhóm tương ứng: quản trị lợi nhuận thực và quản trị lợi nhuận dồn tích.
Quản trị lợi nhuận thực được thực hiện thông qua các giao dịch thực tế phát
sinh trong kỳ, như sản xuất vượt công suất, cắt giảm chi phí quá mức, lựa chọn thời
điểm thanh lý tài sản cố định,…(Gunny, 2010).
Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích điều chỉnh các khoản mà nhà quản lý có
quyền điều chỉnh như các khoản dự phòng, phương pháp khấu hao, vốn hóa chi phí
vào tài sản cố định,…(Dechow và Schrand, 2004, pp.40-41).
2.1.3. Chất lượng lợi nhuận
Có nhiều định nghĩa về chất lượng lợi nhuận tùy thuộc vào góc độ của đối
tượng quan tâm. Dưới góc độ nhà đầu tư, Pratt (2000) định nghĩa chất lượng lợi
nhuận là mức độ khác nhau giữa thu nhập thuần được trình bày trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và thu nhập thực sự của doanh nghiệp.
Nếu định nghĩa chất lượng lợi nhuận từ góc nhìn của nhà phân tích thì
Dechow và các cộng sự (2010) đã định nghĩa chất lượng lợi nhuận là khả năng cung
cấp thông tin hữu ích về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mục tiêu của việc
phân tích tài chính là đánh giá được hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong hiện
tại lẫn tương lai, cũng như xác định rằng liệu giá cổ phiếu hiện tại của doanh nghiệp
có phản ánh được giá trị nội tại của doanh nghiệp hay không.
Chất lượng lợi nhuận phản ánh giá trị thực tế của lợi nhuận doanh nghiệp,
cũng như mức độ hữu dụng của thông tin về lợi nhuận trong quá khứ trong việc ước
lượng lợi nhuận tương lai (Bellovary và các cộng sự, 2005).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Cụ thể hơn, chất lượng lợi nhuận được đo lường chủ yếu bởi các đặc điểm
của thông tin kế toán. Francis và các cộng sự (2004) sử dụng 7 chỉ tiêu để đo lường
chất lượng lợi nhuận: chất lượng dồn tích, tính bền vững, khả năng dự báo, tính làm
mượt, tính phù hợp, tính kịp thời và tính thận trọng. Một số thuộc tính mà Schipper
và Vincent (2003) dùng để đo lường chất lượng lợi nhuận bao gồm tính phù hợp,
tính tin cậy, tính so sánh được, tính nhất quán, tỷ số dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh (CFO) và lợi nhuận ròng, mức thay đổi trong tổng kế toán dồn tích, và tỷ lệ
giữa kế toán dồn tích và tiền mặt.
2.1.4. Biến kế toán dồn tích
Theo Chuẩn mực kế toán số 01 của Việt Nam (2002), “Mọi nghiệp vụ kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở
hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn
cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo
tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
quá khứ, hiện tại và tương lai”.
Theo đó, kế toán doanh nghiệp được dựa trên cơ sở dồn tích nên lợi nhuận
công bố trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là lợi nhuận dồn tích. Tuy nhiên,
dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ lại dựa trên cơ sở
tiền, tức căn cứ vào thực tế thu và thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền trong kỳ
kế toán. Do vậy, có sự chênh lệch giữa hai con số này và độ lệch này chính là biến
kế toán dồn tích. Nói cách khác, biến kế toán dồn tích là phần lợi nhuận kế toán
không bằng tiền trình bày trên báo cáo tài chính (Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016).
2.2. Lý thuyết nền tảng liên quan
2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory)
Lý thuyết đại diện (hay còn gọi là lý thuyết ủy nhiệm) nói rằng, vấn đề đại
diện xảy ra mỗi khi có sự mâu thuẫn lợi ích giữa người nắm giữ quyền sở hữu
(người ủy nhiệm - principal) và người nắm giữ quyền sử dụng (người đại diện -
agent) một tài sản nào đó. Lý thuyết đại diện được phát triển bởi Jensen và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Meckling (1976) và Ross (1973) (Panda và Leepsa, 2017). Theo thỏa thuận thông
qua hợp đồng, người đại diện sẽ đại diện cho người ủy nhiệm để thực hiện một số
công việc nhất định, bao gồm cả quyết định đầu tư. Người đại diện được kỳ vọng sẽ
thực hiện việc tối đa hóa lợi ích của người ủy nhiệm. Tuy nhiên, lý thuyết đại diện
cho rằng bản thân người đại diện cũng muốn theo đuổi lợi ích riêng của mình và lợi
ích của người đại diện có thể mâu thuẫn với lợi ích của người ủy nhiệm. Điều này
làm phát sinh một khoản chi phí mà bên ủy nhiệm phải chịu do sự khác biệt lợi ích
giữa họ và bên được ủy nhiệm. Jensen và Mecking (1976) gọi đó là chi phí ủy
nhiệm (agency costs) và được chia thành: chi phí giám sát (monitoring costs), chi
phí cam kết (bonding costs) và chi phí khác (residual costs).
Mối quan hệ người đại diện – người ủy nhiệm trong lý thuyết đại diện tương
ứng với mối quan hệ nhà quản lý – cổ đông trong một công ty cổ phần. Cổ đông
chính là những người chủ sở hữu doanh nghiệp, ủy thác cho nhà quản lý đại diện họ
thực hiện việc điều hành doanh nghiệp. Nhà quản lý được kỳ vọng sẽ cố gắng làm
tăng giá trị của doanh nghiệp và qua đó tối đa hóa lợi ích của cổ đông. Cổ đông sẽ
đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính cung cấp
bởi nhà quản lý.
Lý thuyết đại diện là một trong những lý thuyết quan trọng có thể giải thích
một cách hợp lý cho các vấn đề liên quan đến chất lượng báo cáo tài chính, đặc biệt
là chất lượng lợi nhuận và quản trị lợi nhuận. Những vấn đề này có thể xảy ra trong
quá trình trình bày, kiểm toán và cung cấp thông tin kế toán. Chính những phúc lợi
(lương, thưởng, …) dựa trên kết quả lợi nhuận cũng như áp lực từ cổ đông đối với
kết quả kinh doanh trong ngắn hạn đã tạo động cơ để nhà quản lý cố ý tiến hành
điều chỉnh thông tin trên báo cáo tài chính. Tuy những điều chỉnh này có thể làm
được về mặt kế toán, thông tin trên báo cáo tài chính đã trở nên ít tin cậy hơn và ít
hữu dụng hơn đối với người sử dụng. Những nhà đầu tư trên thị trường có thể sẽ bị
sai lầm nếu đưa ra quyết định đầu tư dựa vào thông tin trên các báo cáo tài chính đã
bị cố ý điều chỉnh. Do vậy, nhà đầu tư có thể sẽ xem xét chất lượng báo cáo tài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
chính và đánh giá mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp trước khi đưa ra
quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.
2.2.2. Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory)
Lý thuyết tín hiệu cho rằng thông tin bất cân xứng hầu như luôn tồn tại giữa
người mua và người bán và do vậy người mua sẽ đưa ra quyết định dựa trên tín hiệu
hàm ý trong hành động của người bán. Nếu người bán chọn bán một sản phẩm có
chất lượng rất tốt ở mức giá trung bình hoặc thấp hơn thị trường, người mua sẽ đặt
câu hỏi về lý do thực sự ẩn đằng sau quyết định bán này của người bán. Người mua
biết rằng người bán có nhiều thông tin hơn mình về sản phẩm (Morris, 1987) và do
vậy người mua sẽ cảm thấy e ngại mua sản phẩm này.
Do thông tin bất cân xứng, nhà đầu tư bên ngoài không có khả năng có nhiều
thông tin hơn nhà quản lý doanh nghiệp, và do vậy nhà đầu tư (vai trò là người mua)
sẽ quan sát toàn bộ quyết định của nhà quản lý (vai trò người bán) để thu thập tin
tức hữu ích về doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp tự nguyện công bố thông tin
đầy đủ và toàn diện sẽ gửi tín hiệu tích cực đến thị trường (Campbell và các cộng
sự, 2001). Nếu thông tin tài chính được công bố có chất lượng tốt và được chứng
minh là đúng thì nhà đầu tư sẽ cảm thấy tự tin hơn với quyết định đầu tư của mình.
Ngược lại, nếu nhà quản lý bị phát hiện là có tham gia vào hành vi điều chỉnh lợi
nhuận (quản trị lợi nhuận) để làm đẹp lợi nhuận báo cáo, nhà đầu tư rất có thể sẽ
cho rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn hoặc sẽ đối mặt với những bất lợi trong
tương lai. Hành vi quản trị lợi nhuận sẽ gửi tín hiệu tiêu cực đến thị trường và khiến
nhà đầu tư e ngại hơn khi đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.
2.3. Mô hình nghiên cứu
2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên các lý thuyết nền tảng vừa nêu và các nghiên cứu trước đây có liên
quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như trong Hình 2.1. Mục đích của nghiên
cứu này là phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu
tư. Do vậy, quyết định của nhà đầu tư được tác giả đưa vào mô hình với vai trò là
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
biến phụ thuộc. Quản trị lợi nhuận sẽ là biến độc lập chính yếu mà tác giả quan tâm
phân tích. Ngoài ra, tác giả cũng đưa vào mô hình 5 biến thuộc đặc điểm của mỗi
doanh nghiệp, bao gồm: Tăng trưởng doanh thu, Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính,
Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán (tác giả xem đây không phải là biến
độc lập chính trong mô hình) và các biến này cũng có khả năng ảnh hưởng đến
quyết định của nhà đầu tư.
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu
2.3.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu
Nhà đầu tư nói chung e ngại mua cổ phiếu của các doanh nghiệp có biểu hiện
thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận, và muốn bán cổ phiếu của các doanh nghiệp
này. Theo lý thuyết đại diện, sự e ngại này chủ yếu đến từ việc nhà đầu tư lo lắng
nhà quản lý doanh nghiệp sẽ điều chỉnh lợi nhuận theo hướng có lợi cho các mục
tiêu riêng của cá nhân nhà quản lý. Khi những lợi ích riêng của nhà quản lý mâu
thuẫn với mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp của cổ đông, việc điều chỉnh này
sẽ gây thiệt hại cho giá trị tài sản của nhà đầu tư.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Theo lý thuyết tín hiệu, nếu nhà quản lý doanh nghiệp bị phát hiện là có tham
gia vào hành vi điều chỉnh lợi nhuận để làm đẹp lợi nhuận báo cáo, thị trường sẽ
nhận được tín hiệu tiêu cực từ việc này. Nhà đầu tư rất có thể sẽ cho rằng doanh
nghiệp đang gặp khó khăn hoặc sẽ đối mặt với những bất lợi trong tương lai nên
mới cần điều chỉnh lợi nhuận ở hiện tại. Chính vì vậy, tác giả kỳ vọng rằng hành vi
quản trị lợi nhuận sẽ có mối tương quan ngược chiều đến mong muốn sở hữu cổ
phiếu của nhà đầu tư. Nói cách khác, doanh nghiệp có mức độ quản trị lợi nhuận
càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng ít, bán càng nhiều.
Tăng trưởng doanh thu và quy mô tài sản của công ty có thể ảnh hưởng đến
quyết định của nhà đầu tư. Tăng trưởng doanh thu phần nào phản ánh tiềm năng của
hoạt động kinh doanh cốt lõi. Cổ phiếu của doanh nghiệp càng có tiềm năng phát
triển thì càng thu hút nhà đầu tư mua vào (Beyer, 2008). Bên cạnh đó, các công ty
quy mô lớn thường được quan sát rất kỹ bởi các bên có liên quan, ví dụ như công
đoàn, nhân viên, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,…(Dechow et. al., 2010; Jensen và
Meckling, 1976) Thông tin của các công ty quy mô lớn sẽ nhanh chóng được công
khai và minh bạch hơn, và do vậy nhà đầu tư trên thị trường sẽ cảm thấy tự tin hơn
khi quyết định mua cổ phiếu của các công ty lớn này.
Đòn bẩy tài chính phản ánh rủi ro phá sản của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài
chính càng cao càng làm chùn bước những nhà đầu tư ngại rủi ro. Theo lý thuyết
danh mục đầu tư hiện đại (Modern Portfolio Theory – MPT) của Markowitz (1952),
nhà đầu tư có xu hướng ngại rủi ro. Tác giả kỳ vọng đòn bẩy tài chính sẽ có mối
tương quan ngược chiều với quyết định mua của nhà đầu tư. Công ty có đòn bẩy tài
chính càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng ít, bán càng nhiều. Tuy vậy, nhà
đầu tư cũng đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp với
đòn bẩy tài chính cao, dẫn đến cổ phiếu của các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính
cao có thể thu hút những nhà đầu tư mạo hiểm ưu thích rủi ro.
Quyết định của nhà đầu tư trong việc mua hay bán cổ phiếu rất có thể chịu
ảnh hưởng bởi khả năng sinh lời của doanh nghiệp (Dechow và Schrand, 2004). Xét
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
cho cùng, nhà đầu tư quyết định đầu tư vào doanh nghiệp chủ yếu để đạt được lợi
suất nhất định nhờ vào việc tăng giá trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng có khả
năng kinh doanh có lãi thì giá trị doanh nghiệp sẽ càng tăng, và cổ phiếu doanh
nghiệp này sẽ thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Tác giả kỳ vọng khả năng sinh lời
của doanh nghiệp càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng nhiều, bán càng ít.
Cuối cùng, căn cứ vào loại công ty kiểm toán, tác giả phân loại doanh nghiệp
ra thành 2 nhóm: nhóm có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi một trong bốn công
ty kiểm toán Big4 tại Việt Nam (Deloitte, Ernst & Young, KPMG, PwC) và nhóm
có báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4. Kết quả thực nghiệm của
Vann và Presley (2018) khám phá ra rằng các công ty kiểm toán Big4 có khả năng
phát hiện quản trị lợi nhuận cao hơn các công ty kiểm toán không phải Big4. Do
vậy, tác giả kỳ vọng rằng nhà đầu tư trên thị trường sẽ tự tin hơn khi mua cổ phiếu
của các doanh nghiệp có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Big4, so với các
doanh nghiệp có báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4.
Căn cứ mô hình nghiên cứu, kết quả của các nghiên cứu trước đây có liên
quan và nội dung phân tích mối liên hệ giữa các biến thuộc đặc điểm của doanh
nghiệp và quyết định của nhà đầu tư trên cơ sở các lý thuyết nền tảng, tác giả xây
dựng các giả thuyết nghiên cứu sau đây (Bảng 2.1). Trong đó, dấu kỳ vọng thể hiện
mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng (biến độc lập) và quyết định mua, bán cổ
phiếu của nhà đầu tư (biến phụ thuộc).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Bảng 2.1. Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng
GIẢ
NỘI DUNG GIẢ THUYẾT
KỲ
THUYẾT VỌNG
H1
Công ty có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư
–
quyết định mua càng ít, bán càng nhiều.
Công ty có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Big 4 thì nhà
H2 đầu tư có quyết định mua nhiều hơn, bán ít hơn công ty có +
báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4.
H3
Công ty có khả năng sinh lời càng cao thì nhà đầu tư quyết
+
định mua càng nhiều, bán càng ít.
H4
Công ty có đòn bẩy tài chính càng cao thì nhà đầu tư quyết
–
định mua càng ít, bán càng nhiều.
H5
Công ty có mức tăng trưởng doanh thu càng cao thì nhà đầu
+
tư quyết định mua càng nhiều, bán càng ít.
H6
Công ty có quy mô càng lớn thì nhà đầu tư quyết định mua
+
càng nhiều, bán càng ít.
Ký hiệu: (+) Tác động cùng chiều; (-) Tác động ngược chiều;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2 này, tác giả đã trình bày một cách tổng quan về các lý thuyết
nền tảng có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm lý thuyết đại diện và lý
thuyết tín hiệu. Trên cơ sở đó và kết quả các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất
mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là quyết định của nhà đầu tư và biến độc lập
gồm quản trị lợi nhuận và 5 biến đặc điểm của doanh nghiệp khác bao gồm Tăng
trưởng doanh thu, Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại
công ty kiểm toán.
Dựa trên mô hình nghiên cứu này, tác giả đưa ra 6 giả thuyết tương ứng với
các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư.
Ngoài ra, chương này cũng đưa ra các khái niệm có liên quan về chất lượng lợi
nhuận, quản trị lợi nhuận,… Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về phương pháp
nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng. Trong đó, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp hồi quy tuyến tính đa
biến. Chương này sẽ trình bày cụ thể về mô hình hồi quy và đo lường biến trong mô
hình. Mẫu nghiên cứu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp, chủ yếu từ trang
Vietstock và CafeF. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích
thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định
về đối tượng nghiên cứu.
3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Tác giả tiến hành hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét mối quan hệ giữa
quyết định của nhà đầu tư và mức độ quản trị lợi nhuận, cũng như các nhân tố về
đặc điểm của doanh nghiệp. Cụ thể, mô hình hồi quy sẽ có biến phụ thuộc là Quyết
định của nhà đầu tư và biến độc lập là Quản trị lợi nhuận, Tăng trưởng doanh thu,
Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán.
Sau đó, tác giả sẽ kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đưa ra kết luận về sự ảnh
hưởng của các nhân tố này đến quyết định của nhà đầu tư.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích thông tin,
phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định về tình
hình quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, cũng như
quyết định của nhà đầu tư trong giai đoạn quan sát. Thực trạng phân theo ngành
nghề của các biến trong mô hình hồi quy cũng sẽ được thống kê mô tả cụ thể.
Phương pháp phân tích hồi quy được thực hiện bằng phần mềm Eviews 7.0
thiết kế bởi Quantitative Micro Software. Phần mềm Microsoft Excel 2010 được sử
dụng để xử lí số liệu và tính toán các biến của mô hình hồi quy. Một lưu ý khác, các
khái niệm cơ bản về Thống kê và Kinh tế lượng, cũng như những thông tin cơ bản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
khác về các mô hình có liên quan trong nghiên cứu này có thể được tìm thấy ở các
tài liệu: Baltagi (2005), Brooks (2008), Wooldridge (2002).
3.1.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày cụ thể theo Hình 3.1 sau:
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Bước 1: Tác giả xác định vấn đề nghiên cứu.
Bước 2: Tổng hợp và đúc kết các nghiên cứu trước đây có liên quan đến
quản trị lợi nhuận và ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu
tư. Hệ thống hóa một cách đầy đủ về các lý thuyết nền tảng có liên quan.
Bước 3: Dựa vào các lý thuyết nền tảng và các nghiên cứu trước đây có liên
quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
Bước 4: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu
thu thập được xử lý bằng Phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính toán các biến độc
lập và biến phụ thuộc.
Bước 5: Phân tích thống kê mô tả của các biến trong mô hình nghiên cứu.
Bước 6: Tiến hành phân tích hồi quy bằng phần mềm Eviews 7.0 nhằm kiểm
định các giả thuyết đã đề ra.
Bước 7: Từ kết quả nghiên cứu thu được, tác giả sẽ tiến hành bàn luận các
kết quả này, cũng như đưa ra các gợi ý và đề xuất có liên quan cho nhà đầu tư,
doanh nghiệp niêm yết và công ty kiểm toán.
3.2. Mô hình hồi quy và đo lường biến
3.2.1. Mô hình hồi quy
Tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét mối quan
hệ giữa quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận, cũng như các yếu tố khác
có ảnh hưởng tới quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Cụ thể, nghiên cứu
sử dụng mô hình hồi quy như sau:
INVDEi,t = β0 + β1 EMi,t + β2 AUDITi,t + β3 ROEi,t + β4 LEVi,t + β5 GROi,t + β6 SIZEi,t + εi,t (3.1)
Trong đó:
INVDE: quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư trong năm t;
EM: mức độ quản trị lợi nhuận của công ty trong năm t;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
AUDIT: loại công ty kiểm toán cho báo cáo tài chính vào năm t;
ROE: khả năng sinh lời của công ty i trong năm t;
LEV: đòn bẩy tài chính của công ty i tại thời điểm cuối năm t;
GRO: tăng trưởng doanh thu của công ty i vào năm t so với năm t-1;
SIZE: quy mô tài sản của công ty i tại thời điểm cuối năm t.
β0, …, β6: các hệ số hồi quy;
ε: phần dư;
3.2.2. Đo lường biến
3.2.2.1. Đo lường biến phụ thuộc
Quyết định của nhà đầu tư được đo bằng logarit tự nhiên của tỷ lệ giữa khối
lượng mua và khối lượng bán hàng năm và được lưu vào biến INVDE. Tổng khối
lượng đặt lệnh trong năm (mua hoặc bán) đối với một cổ phiếu nhất định phản ánh
quyết định (mua hoặc bán) của nhà đầu tư đối với cổ phiếu đó. Khối lượng đặt lệnh
này bao gồm cả các lệnh được đặt nhưng không được khớp lệnh.
Nwaobia và các cộng sự (2016) đã đề nghị đo lường quyết định của nhà đầu
tư bằng tổng khối lượng giao dịch khớp lệnh. Tuy nhiên, tác giả cho rằng khối
lượng giao dịch khớp lệnh chỉ phản ánh tính thanh khoản của thị trường chứ không
phải là quyết định của nhà đầu tư. Ví dụ, khối lượng khớp lệnh đạt 1.000 cổ phiếu
sẽ chỉ phản ánh rằng có một (hoặc nhiều) nhà đầu tư đã quyết định muốn bán 1.000
cổ phiếu và tương ứng cũng có một (hoặc nhiều) nhà đầu tư khác muốn mua 1.000
cổ phiếu này, dưới điều kiện giá đưa ra của hai bên khớp (phù hợp) với nhau. Do
vậy, tác giả cho rằng việc đo lường quyết định của nhà đầu tư chỉ bằng khối lượng
khớp lệnh là chưa hợp lý. Quyết định của nhà đầu tư nên được tính toán dựa trên
khối lượng đặt lệnh do khi thực hiện đặt lệnh thì nhà đầu tư cũng đã cân nhắc và
đưa ra quyết định mua hoặc bán. Tuy nhiên, tác giả chỉ tính toán khối lượng đặt
lệnh trên sàn và loại trừ khối lượng giao dịch thỏa thuận.
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc

More Related Content

What's hot

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
vietlod.com
 
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tếChương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
Doan Tran Ngocvu
 

What's hot (20)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NHÂN VIÊN TẠI CHI N...
 
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại...
 
Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài c...
Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài c...Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài c...
Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài c...
 
Hiệu quả quản lí hàng tồn kho tại công ty kinh doanh cửa tự động
Hiệu quả quản lí hàng tồn kho tại công ty kinh doanh cửa tự độngHiệu quả quản lí hàng tồn kho tại công ty kinh doanh cửa tự động
Hiệu quả quản lí hàng tồn kho tại công ty kinh doanh cửa tự động
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tnhh ngọc ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tnhh ngọc ...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tnhh ngọc ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tnhh ngọc ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
 
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU BÌNH TÂY
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU BÌNH TÂYHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU BÌNH TÂY
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU BÌNH TÂY
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện T...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện T...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện T...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện T...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
 
Áp dụng phương pháp kế toán theo hoạt động (ABC) để tính chi phí và giá thành...
Áp dụng phương pháp kế toán theo hoạt động (ABC) để tính chi phí và giá thành...Áp dụng phương pháp kế toán theo hoạt động (ABC) để tính chi phí và giá thành...
Áp dụng phương pháp kế toán theo hoạt động (ABC) để tính chi phí và giá thành...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
 
Mô hình arima
Mô hình arimaMô hình arima
Mô hình arima
 
Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH và GARCH để dự báo chỉ số VNIndex trong ngắn hạn...
Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH và GARCH để dự báo chỉ số VNIndex trong ngắn hạn...Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH và GARCH để dự báo chỉ số VNIndex trong ngắn hạn...
Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH và GARCH để dự báo chỉ số VNIndex trong ngắn hạn...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Rạp Phim Của Khách Hàng
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Rạp Phim Của Khách HàngCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Rạp Phim Của Khách Hàng
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Rạp Phim Của Khách Hàng
 
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đỨng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
 
Quan hệ giữa chi phí đại diện và vốn của các công ty phi tài chính
Quan hệ giữa chi phí đại diện và vốn của các công ty phi tài chínhQuan hệ giữa chi phí đại diện và vốn của các công ty phi tài chính
Quan hệ giữa chi phí đại diện và vốn của các công ty phi tài chính
 
Mô hình dự báo ARIMA
Mô hình dự báo ARIMAMô hình dự báo ARIMA
Mô hình dự báo ARIMA
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
 
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tếChương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
Chương 2. công ty đqg và qttc quốc tế
 
Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu thường của các công ty cổ phầ...
Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu thường của các công ty cổ phầ...Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu thường của các công ty cổ phầ...
Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu thường của các công ty cổ phầ...
 

Similar to Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc

Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

Similar to Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
 
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.docLuận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
 
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.docLuận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
 
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
 
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.docMột Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 

Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ KHÁNH LINH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ KHÁNH LINH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đó. Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo đều được tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo theo đúng quy định của Nhà Trường. Tác giả Dương Thị Khánh Linh
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................................3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4 5. Đóng góp mới của luận văn................................................................................5 6. Kết cấu của luận văn...........................................................................................6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.......................8 1.1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về đo lường quản trị lợi nhuận.............8 1.1.1. Quản trị lợi nhuận thực ............................................................................8 1.1.2. Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích........................................................11 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư..............................................................................15 1.3. Khe hổng nghiên cứu.....................................................................................18 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................21 2.1. Giải thích một số khái niệm...........................................................................21 2.1.1. Quyết định của nhà đầu tư......................................................................21 2.1.2. Quản trị lợi nhuận...................................................................................21 2.1.3. Chất lượng lợi nhuận..............................................................................22 2.1.4. Biến kế toán dồn tích..............................................................................23 2.2. Lý thuyết nền tảng liên quan .........................................................................23 2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .......................................................23
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.2. Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory).....................................................25 2.3. Mô hình nghiên cứu.......................................................................................25 2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................25 2.3.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu.............................................................26 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................31 3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu........................................31 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng .....................................................31 3.1.2. Quy trình nghiên cứu..............................................................................32 3.2. Mô hình hồi quy và đo lường biến ................................................................33 3.2.1. Mô hình hồi quy.....................................................................................33 3.2.2. Đo lường biến.........................................................................................34 3.3. Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu..............................................................38 3.4. Phương pháp hồi quy và lựa chọn mô hình phù hợp.....................................40 3.4.1. Mô hình Pooled OLS..............................................................................40 3.4.2. Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) ..........................................................40 3.4.3. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM)....................................................44 3.4.4. Lựa chọn mô hình phù hợp ....................................................................46 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................49 4.1. Thống kê mô tả..............................................................................................49 4.2. Kết quả phân tích tương quan và hồi quy......................................................55 4.2.1. Phân tích tương quan..............................................................................55 4.2.2. Kết quả phân tích hồi quy ......................................................................56 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý ĐỀ XUẤT ................................................67 5.1. Kết luận các vấn đề nghiên cứu.....................................................................67 5.2. Một số gợi ý đề xuất ......................................................................................68 5.2.1. Đối với nhà đầu tư..................................................................................69 5.2.2. Đối với doanh nghiệp.............................................................................69 5.2.3. Đối với công ty kiểm toán......................................................................71 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai.....................72 KẾT LUẬN ..............................................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BĐS Bất động sản Big4 Deloitte, Ernst & Young, KPMG, PwC CFO Dòng tiền hoạt động kinh doanh Cashflow from operating activities DA Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh Discreationary accruals DN Doanh nghiệp EM Quản trị lợi nhuận Earnings management EPS Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Earnings per share FEM Mô hình hiệu ứng cố định Fixed effect model FGLS Bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi Feasible Generalized Least Squares HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Hanoi Stock Exchange HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hochiminh Stock Hồ Chí Minh Exchange NDA Biến kế toán dồn tích không thể điều Non-discreationary chỉnh accruals NI Lợi nhuận ròng Net income OLS Bình phương nhỏ nhất thông thường Ordinary Least Squares P/E Chỉ số giá trên lợi nhuận Price-to-Earnings REM Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Random effect model ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản Return on Asset ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Return on Equity TA Tổng biến kế toán dồn tích Total accruals VN-Index Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng......................................................29 Bảng 3.1. Danh sách các biến của mô hình và phương pháp đo lường ....................38 Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến định lượng trong mẫu nghiên cứu ....................50 Bảng 4.2. Số lượng doanh nghiệp theo ngành, theo sàn và theo năm ......................52 Bảng 4.3. Giá trị trung bình các biến định lượng phân theo ngành nghề .................52 Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan .........................................................................55 Bảng 4.5. Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS......................................57 Bảng 4.6. Kết quả hồi quy theo phương pháp FEM với hiệu ứng không gian và thời gian............................................................................................................................58 Bảng 4.7. Kết quả hồi quy theo phương pháp REM với hiệu ứng không gian.........59 Bảng 4.8. Kết quả kiểm định F .................................................................................60 Bảng 4.9. Kết quả kiểm định LM..............................................................................60 Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Hausman...................................................................61 Bảng 4.11. Tóm tắt các kiểm định lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp nhất............61 Bảng 4.12. Tóm tắt kết quả thực nghiệm các giả thuyết nghiên cứu........................65
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................26 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................32 Hình 4.1. Số lượng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu qua các năm ....................49 Hình 4.2. Quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận qua các năm .................50 Hình 4.3. Thống kê quyết định của nhà đầu tư theo ngành ......................................53 Hình 4.4. Thống kê quản trị lợi nhuận theo ngành ...................................................54 Hình 4.5. Số lượng báo cáo tài chính phân theo ngành và công ty kiểm toán..........54 Hình 4.6. Biểu đồ phần dư theo REM và phân phối chuẩn ......................................63
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT A. TIẾNG VIỆT PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và chất lượng lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng của hành vi quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư vẫn còn khá ít ỏi. Vì vậy, nghiên cứu này phân tích mối quan hệ trên và tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Mẫu nghiên cứu có dạng dữ liệu bảng không cân bằng, gồm 2.980 quan sát của 669 công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến, với biến phụ thuộc là quyết định của nhà đầu tư, biến độc lập là quản trị lợi nhuận và các biến đặc điểm của doanh nghiệp. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên được kiểm định là mô hình phù hợp nhất, cho kết quả rằng doanh nghiệp có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư càng quyết định mua nhiều hơn, bán ít hơn. Từ đó, tác giả đưa ra gợi ý cho nhà đầu tư về các cổ phiếu có chênh lệch lớn giữa khối lượng đặt mua và khối lượng đặt bán. Tuy nhiên, các thông tin về giá chưa được xem xét trong nghiên cứu này và có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. Từ khóa: quyết định của nhà đầu tư, quản trị lợi nhuận, mô hình Jones điều chỉnh.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 B. ENGLISH THE EFFECTS OF EARNINGS MANAGEMENT TO INVESTOR DECISION – AN EMPIRICAL STUDY IN VIETNAM Earnings result reflects business performance and hence earnings quality plays an important role in making investment decision of investors. However, little research has been done regarding the effects of earnings management on investor decision. In this study, we examines the effects of earnings management on investor decision and looks for empirical evidences with a sample consisting of 2,980 firm- year observations from 669 companies listed on two main stock exchanges of Viet Nam during the five-year period 2013-2017. This study conducts a multivariate linear regression, in which investor decision is the dependent variable and earnings management is one of regressors. The random effects model, which is the most appropriate in our study, reveals that the higher level of earnings management of a company, the more likely investors decide to own shares of that company. The result implies a warning sign for investors about the stocks with much larger volume of buy orders than sell orders. However, ordered prices are not examined in this study and could be an extension of future research. Keywords: investor decision, earnings management, modified Jones model.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lợi nhuận đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lợi nhuận được xem là kết quả tài chính cuối cùng mà doanh nghiệp có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính cũng như các hoạt động khác. Nói một cách đơn giản, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi các chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển khi tạo ra lợi nhuận do lợi nhuận là cơ sở đảm bảo cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh. Ngược lại, nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, khiến chi phí bỏ ra luôn lớn hơn doanh thu thu vào, sớm muộn gì doanh nghiệp cũng sẽ bị đào thải, từ đó dẫn đến phá sản. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường thì lợi nhuận lại càng khẳng định vai trò của mình đối với bản thân doanh nghiệp. Cổ đông và nhà quản lý doanh nghiệp đều đặc biệt quan tâm kết quả lợi nhuận. Lợi nhuận dương làm tăng giá trị doanh nghiệp và từ đó tăng tài sản của cổ đông, những người chủ sở hữu doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu cốt lõi của cổ đông khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Mặt khác, lợi nhuận cũng là căn cứ đánh giá năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp trên nhiều phương diện (nhân sự, tài chính, đầu tư, điều hành,…). Lợi nhuận không chỉ phản ánh hiệu quả kinh tế của các chiến lược kinh doanh hiện tại, giúp đánh giá một cách toàn diện kết quả của doanh nghiệp trong quá khứ mà còn là cơ sở để đặt ra các mục tiêu phát triển trong tương lai. Hơn nữa, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phản ánh sức khỏe của nền kinh tế. Chỉ báo lợi nhuận ròng trung bình của các doanh nghiệp niêm yết là một trong những chỉ báo quan trọng khi đánh giá tình hình của nền kinh tế. Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thông qua nguồn thuế mà doanh nghiệp phải nộp, tạo nguồn vốn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng, phát triển kinh tế xã hội. Đây là một trong những thước đo
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 phản ánh sự hiệu quả của các chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Không chỉ có nhà quản lý, cổ đông và các cơ quan chức năng quan tâm đến lợi nhuận mà còn cả những nhà đầu tư trên thị trường cũng ngày càng chú ý hơn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số P/E (chỉ số giá trên lợi nhuận – Price to Earnings) cũng là một chỉ số quan trọng mà nhà đầu tư thường cân nhắc trước khi quyết định đầu tư. Chỉ số này được tính bằng giá thị trường chia cho lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS – Earnings per share). P/E càng cao (thấp) thể hiện cổ phiếu đang được giao dịch với giá càng đắt (rẻ) một cách tương đối so với mức lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là liệu chỉ số P/E hiện tại có hợp lý chưa, hay cụ thể hơn là liệu con số EPS được doanh nghiệp báo cáo có đáng tin cậy hay không. Ngoài ra, các chỉ số tài chính khác có liên quan tới lợi nhuận như ROE, ROA cũng đều được nhà đầu tư quan tâm, đánh giá trước khi ra một quyết định đầu tư chứng khoán. Chính vậy, quản trị lợi nhuận (Earnings Management) trở thành một yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư sẽ cân nhắc trước khi ra quyết định đầu tư. Hơn nữa, thời gian vừa qua, thị trường chứng khoán đã có nhiều thay đổi đáng kể. Giai đoạn cuối năm 2017 đầu năm 2018 là giai đoạn thị trường chứng khoán có nhiều tăng trưởng ngoạn mục. VN-Index đạt đỉnh điểm ở mức 1.204,33 điểm vào ngày 09/04/2018. Năm 2017, hàng loạt doanh nghiệp lớn chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán như: Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN), Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VGT), Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX),… Thị trường chứng khoán sôi động hơn bao giờ hết. Nhà đầu tư có nhiều sự lựa chọn và cân nhắc hơn trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Mặc dù hiện tại thị trường chứng khoán Việt Nam đã phần nào hạ nhiệt, nhà đầu tư vẫn luôn chú ý đến thị trường cổ phiếu này. Mối quan tâm của nhà đầu tư ngày càng tập trung vào lợi nhuận mà doanh nghiệp mang lại, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có dấu hiệu suy thoái. Từ đó, có thể thấy được tầm quan trọng của chất lượng lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư nói riêng, đến thị trường chứng khoán nói chung.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Trên thế giới và Việt Nam cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về quản trị lợi nhuận. Nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành xây dựng mô hình để đo lường quản trị lợi nhuận, chủ yếu bao gồm mô hình đo lường quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích (Jones, 1991; Dechow và các cộng sự, 1995) hay mô hình đo lường quản trị lợi nhuận thực (Gunny, 2010; Roychowdhury, 2006). Các mô hình đo lường này đã được vận dụng trong nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh quản trị lợi nhuận và chất lượng lợi nhuận. Chẳng hạn, một số nghiên cứu đã xem xét các yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng lợi nhuận như nghiên cứu của Qinghua và các cộng sự (2007), Dechow và các cộng sự (2010), Radzi và các cộng sự (2011), Nguyen Thi Phuong Hong và Nguyen Thi Thuong (2015). Xét ở chiều ngược lại, một số nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến lợi suất bất thường của cổ phiếu trên thị trường (Perotti và Wagenhofer, 2014), đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp (Biddle và các cộng sự, 2009), đến chi phí vốn (Aboody và các cộng sự, 2005) và đến thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường (Bar-Yosef và Prencipe, 2013). Tuy nhiên, ở Việt Nam và trên thế giới, có rất ít nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (Nwaobia và các cộng sự, 2016), cụ thể là quyết định mua hoặc bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Với những lí do nêu trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài luận văn “Phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Đây sẽ là vấn đề mang tính thời sự nhằm cải thiện chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán và góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Luận văn này đề ra mục tiêu nghiên cứu là phân tích sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Ngoài ra, luận văn cũng xem xét tác động của các nhân tố phản ánh đặc điểm của
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 doanh nghiệp (như tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả năng sinh lời và loại công ty kiểm toán) đến quyết định của nhà đầu tư. Trên cơ sở đó, đưa ra một số gợi ý đề xuất có liên quan đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp niêm yết và công ty kiểm toán. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu vừa nêu, tác giả xác định những câu hỏi nghiên cứu sau đây: (1) Quản trị lợi nhuận có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam? (2) Tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả năng sinh lời và loại công ty kiểm toán có ảnh hưởng ra sao đến quyết định của nhà đầu tư? (3) Các gợi ý và đề xuất nào đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp và công ty kiểm toán? 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận và các nhân tố đặc điểm của doanh nghiệp đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Phạm vi về không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên các công ty phi tài chính được niêm yết trên một trong hai sàn giao dịch chứng khoán của Việt Nam là Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Hochiminh Stock Exchange - HOSE) và Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Hanoi Stock Exchange - HNX). Phạm vi về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu có thời gian được chọn là giai đoạn 5 năm từ năm 2013 đến năm 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Theo phương pháp này, tác giả dựa trên các lý thuyết nền tảng như lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu,… và kết quả các công trình nghiên cứu trước đây
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 trên thế giới và ở Việt Nam về quản trị lợi nhuận và quyết định của nhà đầu tư để xây dựng mô hình nghiên cứu, bao gồm nhân tố chính là quản trị lợi nhuận và các nhân tố khác như tăng trưởng doanh thu, quy mô tài sản, đòn bẩy tài chính, khả năng sinh lời và loại công ty kiểm toán để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ tiến hành thu thập dữ liệu và sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết bao gồm mối quan hệ giữa quyết định của nhà đầu tư và mức độ quản trị lợi nhuận, cùng các nhân tố khác có liên quan. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định về tình hình quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, cũng như quyết định của nhà đầu tư trong giai đoạn quan sát. Mẫu nghiên cứu được thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp. Để phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, tác giả sử dụng phần mềm Eviews 7.0. Phần mềm Microsoft Excel 2010 được sử dụng để xử lí số liệu, thống kê và tính toán các biến của mô hình hồi quy. 5. Đóng góp mới của luận văn Xem xét và đối chiếu các nghiên cứu trước đây về đối tượng nghiên cứu, luận văn nghiên cứu này đóng góp thêm những điểm mới sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu này đã xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp thị trường chứng khoán Việt Nam về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Có khá nhiều nghiên cứu trước đây nghiên cứu xoay quanh tác động của quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, theo khả năng tiếp cận của tác giả, luận văn này là một trong những nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, cụ thể là quyết định mua hoặc bán của nhà đầu tư đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết. Ngoài ra, tác giả cũng đưa thêm 5 biến khác có liên quan vào mô hình nghiên cứu (Tăng trưởng doanh thu,
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán), góp phần tạo thêm cơ sở tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Thứ hai, nghiên cứu này tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm tại thị trường Việt Nam thông qua mẫu nghiên cứu toàn diện và cập nhật. Mẫu nghiên cứu bao gồm toàn bộ các công ty phi tài chính niêm yết tại một trong hai sàn chứng khoán lớn của Việt Nam là sàn HOSE và sàn HNX trong giai đoạn 2013-2017. Chính vì vậy, các kết quả phân tích thực trạng sẽ phản ánh đúng thực tế tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam chứ không chỉ đánh giá một bộ phận đại diện. Việc phân tích dữ liệu bảng không cân bằng theo 3 hướng tiếp cận (mô hình Pooled OLS, mô hình hiệu ứng cố định và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên) cũng góp phần phản ánh đúng hơn về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Thứ ba, dựa trên kết quả thực nghiệm về tác động của quản trị lợi nhuận và các nhân tố khác đến quyết định của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả có cơ sở để đưa ra những gợi ý và đề xuất hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp khi muốn thu hút nhà đầu tư mua cổ phiếu của doanh nghiệp mình, những lưu ý mà nhà đầu tư nên cân nhắc khi đưa ra quyết định đầu tư, và những khuyến nghị cho công ty kiểm toán để góp phần làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển minh bạch hơn. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu có kết cấu 5 chương như sau: Chương 1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây Phần này trình bày về các nghiên cứu trước đây trên thế giới và tại Việt Nam có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể, tác giả trình bày các nghiên cứu liên quan đến việc đo lường quản trị lợi nhuận và các nghiên cứu về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Từ đó, xác định khe hổng nghiên cứu cho luận văn.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Trong chương này, tác giả trình bày khái niệm và các lý thuyết nền tảng có liên quan đến quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận. Trên cơ sở đó và tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu Chương này trình bày việc xây dựng mô hình định lượng để xem xét mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và quyết định của nhà đầu tư, cũng như các phương pháp đo lường và phân tích hồi quy tương ứng. Việc lựa chọn các biến độc lập khác để đưa vào mô hình và ý nghĩa kinh tế đằng sau sự lựa chọn đó cũng sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3 này. Chương 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thu được về quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu cũng như tổng quan quyết định của nhà đầu tư trong khoảng thời gian quan sát 2013-2017. Đồng thời, chương này sẽ tổng hợp và trình bày các kết quả của mô hình định lượng và bàn luận về các kết quả đó. Chương 5. Kết luận và gợi ý đề xuất Chương cuối cùng sẽ tóm lược các kết luận về vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, chương này cũng đề xuất một số gợi ý để các doanh nghiệp niêm yết có thể xem xét khi muốn thu hút nhà đầu tư, cũng như những yếu tố mà nhà đầu tư nên cân nhắc khi quyết định mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp, và một số đề xuất cho công ty kiểm toán. Mặt khác, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu này và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Nội dung chính của chương này, người viết sẽ trình bày những nghiên cứu có liên quan trên thế giới và Việt Nam về quản trị lợi nhuận, quyết định của nhà đầu tư, và sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, từ đó tìm ra khe hổng nghiên cứu. 1.1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về đo lường quản trị lợi nhuận Lợi nhuận của công ty gồm hai phần: lợi nhuận thực và lợi nhuận kế toán dồn tích (Dechow và Dichev, 2002). Lợi nhuận thực liên quan đến dòng tiền thực sự thu được trong kỳ kế toán, trong khi lợi nhuận kế toán dồn tích phản ánh dòng tiền dự định thu được trong tương lai. Cụ thể hơn, lợi nhuận kế toán dồn tích ghi nhận doanh thu và chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ kế toán do công ty đã thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, mà không căn cứ vào việc thực tế thu hoặc chi tiền. Như vậy, việc quản trị lợi nhuận có thể được thực hiện thông qua việc quản trị lợi nhuận thực và quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích. 1.1.1. Quản trị lợi nhuận thực Việc quản trị lợi nhuận thực liên quan đến dòng tiền thu được trong kỳ kế toán và có thể được thực hiện thông qua các giao dịch thực tế phát sinh trong kỳ. Các giao dịch này có thể liên quan đến việc sản xuất vượt công suất để giảm giá vốn hàng bán, cắt giảm chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu quá mức để tăng lợi nhuận trong kỳ, lựa chọn thời điểm thanh lý tài sản cố định để ghi nhận lợi nhuận khác, hay tăng mạnh chiết khấu thương mại để thúc đẩy tăng doanh thu (Gunny, 2010). Roychowdhury (2006) và Thomas và Zhang (2002) phát hiện bằng chứng rằng nhà quản lý cố tình sản xuất vượt công suất để giảm giá vốn hàng bán nhằm tránh báo cáo lợi nhuận âm. Dechow và Sloan (1991) tìm ra rằng các công ty có chi phí nghiên cứu cao (như các công ty ngành dược) thường cắt giảm chi phí nghiên cứu ngay trước khi tổng giám đốc điều hành nghỉ hưu. Bartov (1993) chỉ ra rằng
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 công ty lựa chọn thời điểm thanh lý tài sản cố định để làm mượt lợi nhuận qua các kỳ kế toán và tránh tăng trưởng lợi nhuận âm. Tuy vậy, rất khó để biết được rằng liệu một giao dịch nào đó có phải là bằng chứng của hành vi quản trị lợi nhuận hay không. Xét cho cùng, các giao dịch với mục đích quản trị lợi nhuận thực cũng không vi phạm các quy định của chuẩn mực kế toán, nó chỉ gây thiệt hại về dài hạn cho công ty và cho lợi ích của cổ đông. Ví dụ như, việc sản xuất vượt công suất giúp hạ thấp chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm, từ đó giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. Điều này không vi phạm các chuẩn mực kế toán nhưng sẽ gây giảm chất lượng tài sản cố định, từ đó gây phát sinh các chi phí có liên quan trong tương lai và gây áp lực lên hàng tồn kho vào kỳ kế toán tiếp theo. Hơn nữa, dù cho các giao dịch bằng tiền này có mang lại lợi ích về mặt ghi nhận lợi nhuận thì đó cũng không thể xem là bằng chứng của hành vi quản trị lợi nhuận. Các nghiên cứu trước đây đo lường quản trị lợi nhuận thực thông qua mức kỳ vọng của các giao dịch có liên quan (mức bình thường) (Gunny, 2010; Roychowdhury, 2006). Nếu nhà quản lý thực hiện các giao dịch trong kỳ vượt xa mức bình thường thì rất có thể nhà quản lý đang có hành vi quản trị lợi nhuận. Mức độ quản trị lợi nhuận thực chính là chênh lệch giữa mức bình thường và mức thực tế phát sinh của các giao dịch có liên quan. Theo Gunny (2010), quản trị lợi nhuận thực gồm 4 thành phần sau đây với mỗi thành phần được xác định bởi các mô hình tương ứng: (1) chi phí nghiên cứu (R&D) RDt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1) + β4*(RDt-1 / At-1) + & (1.1) (2) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (SG&A) SGAt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1) + β4*(ΔSt / At-1) + β5*(ΔSt / At-1)*DD + & (1.2)
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 (3) lợi nhuận từ thanh lý tài sản cố định GainAt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(INTt / At-1) + β4*(ASales t / At-1) + β5*(ISales t / At-1) + (1.3) (4) chi phí sản xuất PRODt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*MVt + β2*Qt + β3*(St / At-1) + β4*(ΔSt / At-1) + β5*( ΔSt-1 / At-1) + (1.4) Trong đó: RDt: chi phí nghiên cứu trong năm t; SGAt: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm t; GainA: lợi nhuận từ thanh lý tài sản cố định trong năm 1; At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1; MV: logarit tự nhiên của vốn hóa thị trường; Q: giá trị Tobin’s Q; INT: các nguồn vốn của công ty; St: doanh thu trong năm t; ΔS: thay đổi về doanh thu giữa năm t và năm t-1; DD: biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu doanh thu năm t giảm so với doanh thu năm t-1, nhận giá trị bằng 0 cho các trường hợp còn lại; ASales: doanh thu thanh lý tài sản cố định; ISales: doanh thu thanh lý tài sản đầu tư; α0, α1, β1, β2, β3, β4, β5: các hệ số hồi quy; & , & , , : phần dư của các mô hình. Đây là giá trị bất thường mà Gunny (2010) dùng để đo lường quản trị lợi nhuận thực.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Roychowdhury (2006) đo lường quản trị lợi nhuận thực thông qua (1) dòng tiền hoạt động (CFO), (2) chi phí sản xuất và (3) các chi phí khác có liên quan (chi phí nghiên cứu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp), theo 3 mô hình: CFOt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St / At-1) + β2*(ΔSt / At-1) + PRODt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St / At-1) + β2*(ΔSt / At-1) + β3*(ΔSt-1 / At-1) + DISEXPt / At-1 = α0 + α1*(1/ At-1) + β1*(St-1 / At-1) + Trong đó: CFOt: dòng tiền hoạt động của công ty trong năm t; PRODt: chi phí sản xuất (= giá vốn hàng bán + thay đổi hàng tồn kho); (1.5) (1.6) (1.7) DISEXP: các chi phí khác có liên quan (chi phí nghiên cứu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp); St: doanh thu trong năm t; ΔS: thay đổi về doanh thu giữa năm t và năm t-1; At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1. α0, α1, β1, β2, β3: các hệ số hồi quy; , , : phần dư của các mô hình. Đây là giá trị bất thường mà Roychowdhury (2006) dùng để đo lường quản trị lợi nhuận thực. 1.1.2. Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích Quản trị lợi nhuận cũng có thể được thực hiện thông qua điều chỉnh lợi nhuận kế toán dồn tích. Thay vì lợi dụng các giao dịch bằng tiền để điều chỉnh lợi nhuận thực, nhà quản lý điều chỉnh các biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh. Dechow và Schrand (2004, pp.40-41) đưa ra một số ví dụ cho các khoản mà nhà quản lý có thể điều chỉnh như: dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các phương pháp khấu hao khác nhau, vốn hóa chi phí vào tài sản cố
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 định,… Đây là các biến cho phép nhà quản lý tự ước lượng và đưa ra quyết định nên cũng tạo ra cơ hội cho nhà quản lý thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận. Có rất nhiều mô hình đo lường đã được xây dựng để lượng hóa mức độ quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích trong các nghiên cứu trước đây. Tương tự như khi đo lường quản trị lợi nhuận thực, các mô hình đo lường quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích đều cố gắng tìm ra mức bình thường của lợi nhuận kế toán dồn tích. Healy (1985) sử dụng biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (discretionary accrual - DA) làm đại diện cho quản trị lợi nhuận. Biến DA được tính bằng chênh lệch giữa tổng biến kế toán dồn tích (total accrual - TA) tại một năm và biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh (non-discretionary accrual - NDA) của năm đó. Tổng biến kế toán dồn tích trong năm t (TAt) được tính bằng chênh lệch giữa lợi nhuận ròng báo cáo (NI) và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) trong năm t. Biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh NDA là trung bình của tổng biến kế toán dồn tích trong suốt giai đoạn quan sát. Các biến kế toán dồn tích trên (TA, DA, NDA) đều được chia cho tổng tài sản tại thời điểm đầu năm. DeAngelo (1986) có cách tiếp cận tương đối giống với cách tiếp cận của Healy (1985) nhưng lại cho rằng biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh chính là tổng biến kế toán dồn tích của năm trước đó (TAt-1). Do vậy, biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh của năm t (DAt) chính là chênh lệch giữa tổng biến kế toán trong năm t (TAt) và năm t-1 (TAt-1). Tuy nhiên, mô hình của DeAngelo có một nhược điểm đó là nó đòi hỏi NDA phải không đổi theo thời gian và do vậy trung bình DA cũng sẽ bằng 0 trong giai đoạn quan sát. Để khắc phục hạn chế này, các biến kế toán dồn tích (TA, DA, NDA) được chia cho doanh thu trong năm trước đó để phản ánh thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mô hình Jones chuẩn (1991) được phát triển từ ý tưởng của mô hình Healy (1985) và mô hình DeAngelo (1986). Khi tính toán biến kế toán dồn tích không điều chỉnh được, mô hình Jones chuẩn đưa thêm các yếu tố liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào mô hình. Thay vì giả định rằng biến kế toán dồn
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 tích không thể điều chỉnh (NDA) là không thay đổi theo thời gian, mô hình Jones chuẩn xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến biến NDA này, bao gồm những thay đổi về doanh thu (ΔREV) và nguyên giá của tài sản cố định hữu hình (PPE). Mô hình hồi quy sau đây được tiến hành cho giai đoạn ước lượng (estimation period). Giai đoạn ước lượng là giai đoạn mà mô hình Jones ngầm giả định rằng doanh nghiệp không có hành vi điều chỉnh biến kế toán dồn tích: TA i,t /Ai,t -1 = α1 [1/A i,t -1] + α2 [ΔREV i,t / A i,t -1] + α3 [PPE i,t /A i,t -1] + ε i,t (1.8) Trong đó: TA: tổng biến kế toán dồn tích của công ty i trong năm t; ΔREV: thay đổi về doanh thu của công ty i giữa năm t và năm t-1; PPE: nguyên giá tài sản cố định hữu hình của công ty i vào cuối năm t; At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1. α1, α2, α3: các hệ số hồi quy; ε: phần dư; Sau đó, các ước lượng của hệ số hồi quy α1, α2, α3 từ mô hình (1.8) theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS – Ordinary Least Square) được áp dụng để tính giá trị bình thường của biến kế toán dồn tích cho giai đoạn quan sát (observation period). Giá trị bình thường này chính là giá trị của biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh được (NDAt) và được tính theo công thức (1.9). Chênh lệch giữa giá trị kế toán dồn tích thực tế (TAt) và giá trị bình thường NDAt được tính từ mô hình (1.9) chính là giá trị kế toán dồn tích bất thường (abnormal accruals) và được xem là giá trị của biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (DAt). Tất cả các biến dồn tích đều được chia cho tổng tài sản tại thời điểm đầu năm. NDA i,t /A i,t -1 = α1 [1/A i,t -1] + α2 [ΔREV i,t / A i,t -1] + α3 [PPE i,t /Ai,t -1] (1.9) Trong đó: α1, α2, α3 là các ước lượng OLS của hệ số hồi quy từ mô hình (1.8);
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 NDA: biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh của công ty i trong năm t; ΔREV: thay đổi về doanh thu của công ty i giữa năm t và năm t-1; PPE: nguyên giá tài sản cố định hữu hình của công ty i vào cuối năm t; At-1 : giá trị tổng tài sản tại thời điểm đầu năm t, cũng tức là cuối năm t-1. Lưu ý rằng, mô hình hồi quy (1.8) được tiến hành riêng đối với từng doanh nghiệp cho giai đoạn ước lượng. Đây là giai đoạn mà mô hình Jones chuẩn ngầm giả định rằng doanh nghiệp không thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận thông qua biến kế toán dồn tích. Điều này cũng là một hạn chế của mô hình Jones chuẩn khi nó đòi hỏi giai đoạn ước lượng phải dài ít nhất 14 năm (Jones, 1991) và không có hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Trong khi đó, giá trị biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh (NDAt) được tính từ công thức (1.9) được áp dụng cho giai đoạn quan sát (observation period), ngắn hơn và theo sau giai đoạn ước lượng. Dechow và các cộng sự (1995) đã điều chỉnh mô hình chuẩn của Jones (1991) bằng cách thêm vào mô hình biến đại diện cho thay đổi của khoản phải thu (ΔREC) với dấu âm (–). Mô hình Jones điều chỉnh vẫn giữ nguyên giả định như mô hình Jones chuẩn: không có hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua biến kế toán dồn tích trong giai đoạn ước lượng. Tuy nhiên, mô hình Jones điều chỉnh gỡ bỏ giả định này đối với giai đoạn quan sát. Trong giai đoạn quan sát, doanh nghiệp có thể điều chỉnh lợi nhuận thông qua các khoản phải thu, và do vậy những thay đổi của khoản phải thu nên được loại ra khỏi thay đổi của doanh thu. Thay vì phải ước lượng hệ số hồi quy của mô hình (1.8) dựa trên giai đoạn ước lượng rồi áp dụng vào công thức (1.9) cho giai đoạn quan sát, Defond và Jiambalvo (1994) đưa ra cách tiếp cận theo ngành. Theo đó, mô hình hồi quy (1.8) được ước lượng riêng cho từng ngành theo từng năm. Cách tiếp cận này không đòi hỏi giai đoạn ước lượng quá dài như mô hình Jones chuẩn, đồng thời nó cũng phản ánh tốt hơn chu kỳ kinh doanh đặc thù của ngành. Theo Lai (2011), để có thể ước lượng mô hình hồi quy (1.8) thì mỗi ngành cần có tối thiểu 20 quan sát (doanh nghiệp) trong mỗi năm.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Dechow và các cộng sự (1995) đã so sánh các mô hình đo lường quản trị lợi nhuận và kết quả cho thấy mô hình Jones điều chỉnh là tốt nhất để phát hiện quản trị lợi nhuận. Trong nhiều nghiên cứu, cách tiếp cận kế toán dồn tích giải thích tốt hơn các cách tiếp cận khác (Francis và các cộng sự, 2004). Do vậy, tác giả cũng tập trung vào các đo lường theo cách tiếp cận kế toán dồn tích và lựa chọn mô hình Jones điều chỉnh của Dechow và các cộng sự (1995) để đo lường quản trị lợi nhuận. 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến quyết định của nhà đầu tư. Tuy vậy, các yếu tố này chủ yếu xoay quanh các đặc điểm của chất lượng lợi nhuận. Tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư được xem xét gián tiếp thông qua việc làm giảm chất lượng lợi nhuận. Nwaobia và các cộng sự (2016) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính đến quyết định của nhà đầu tư tại Nigeria. Mẫu nghiên cứu gồm 10 doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Nigeria. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập cho giai đoạn 5 năm 2010-2014. Nwaobia đo lường chất lượng báo cáo tài chính theo phương pháp dồn tích được đề xuất bởi Dechow và Dichev (2002) và điều chỉnh bởi McNichols và Stubben (2008) và Kothari và các cộng sự (2005). Khối lượng giao dịch khớp lệnh được sử dụng làm đại diện cho quyết định của nhà đầu tư. Các biến kiểm soát có ảnh hưởng tới phản ứng của nhà đầu tư trong nghiên cứu này bao gồm thời gian niêm yết, quy mô, tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. Kết quả nghiên cứu kết luận rằng có mối tương quan dương giữa quyết định của nhà đầu tư và chất lượng báo cáo tài chính. Chất lượng báo cáo tài chính càng cao thì khối lượng giao dịch khớp lệnh càng nhiều. Tuy vậy, các nhóm nhà đầu tư khác nhau thường có các cách tiếp cận khác nhau về chất lượng báo cáo tài chính (Sajjadi và các cộng sự, 2009). Những nhà đầu tư ngắn hạn thường quan tâm đến tính phù hợp và tính kịp thời của thông tin tài
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 chính để có thể đưa ra những quyết định mua bán cổ phiếu đúng lúc. Trong khi đó, những nhà đầu tư dài hạn ưu tiên độ tin cậy của thông tin tài chính để nhà đầu tư có thể đánh giá đúng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Tuy vậy, dù nhà đầu tư thuộc kiểu đầu tư dài hạn hay ngắn hạn thì chất lượng của thông tin tài chính, hay cụ thể hơn là chất lượng báo cáo tài chính cũng có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Tính kịp thời của thông tin kế toán cũng trợ giúp nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định mua hay bán cổ phiếu. Doanh nghiệp cam kết công bố thông tin lợi nhuận kịp thời, dù là tốt hay xấu, cũng sẽ giúp giảm sự không chắc chắn của nhà đầu tư đối với kỳ vọng của họ về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Sujis, 2008; Latif, 2016). Tính kịp thời của thông tin lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư càng tự tin hơn vào ước lượng của mình về dòng tiền tương lai của doanh nghiệp. Mặt khác, tính đáng tin cậy của thông tin lợi nhuận giúp nhà đầu tư tìm thấy những thông tin hữu ích được phản ánh trong thông tin lợi nhuận. Nếu nhà quản lý doanh nghiệp cố ý điều chỉnh lợi nhuận để trục lợi thì thông tin về lợi nhuận sẽ bị sai lệch và làm ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Một số nghiên cứu tập trung vào hiệu quả của quyết định đầu tư, được đo lường bằng lợi suất của cổ phiếu (Nichols và Wahlen, 2004). Thực tế, nhà đầu tư rất quan tâm đến dòng tiền tương lai của doanh nghiệp (Mohammadi, 2014). Trong nghiên cứu này, Mohammadi (2014) xem xét mối quan hệ giữa chất lượng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán Tehran. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 93 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tehran trong giai đoạn 2009-2012. Chất lượng báo cáo tài chính được đo lường theo mô hình chất lượng dồn tích được đề xuất bởi McNichols (2002). Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng báo cáo tài chính có mối tương quan dương và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả đầu tư cổ phiếu. Houcine và Kolsi (2017) chỉ ra rằng các đặc điểm của chất lượng lợi nhuận như tính tin cậy và tính làm mượt (smoothness) đều có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 quả đầu tư cổ phiếu. Chất lượng lợi nhuận cao sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọn được những khoản đầu tư tốt. Hành vi quản trị lợi nhuận sẽ làm giảm đi chất lượng lợi nhuận. Do vậy, quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư phần nào chịu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận. Nghiên cứu này được tiến hành trên 25 công ty niêm yết tại Tunisia trong giai đoạn 1997-2013. Thay vì phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư hay hiệu quả đầu tư, một số nghiên cứu khác phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến lợi nhuận bất thường của cổ phiếu (Perotti và Wagenhofer, 2014), đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp (Biddle và các cộng sự, 2009), đến chi phí vốn (Aboody và các cộng sự, 2005) và đến tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường (Bar-Yosef và Prencipe, 2013). Tại Việt Nam, cũng đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận. Ngô Hoàng Điệp (2018) đưa ra nghiên cứu toàn diện về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thị Bích Vân (2017) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận khi các doanh nghiệp niêm yết phát hành thêm cổ phiếu. Nguyễn Thị Phương Hồng và Nguyễn Thị Thương (2015) nghiên cứu về ảnh hưởng của đặc điểm nhà quản lý đến quản trị lợi nhuận. Đặng Ngọc Hùng (2015) tìm ra bằng chứng thực nghiệm cho thấy các doanh nghiệp niêm yết có thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận khi thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Lê Thị Yến Nhi (2017) nghiên cứu và kết luận rằng có tồn tại hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam trong năm 2015. Nguyễn Thị Phượng Loan và Nguyễn Minh Thao (2016) xém xét các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008-2015 và cho thấy các doanh nghiệp có áp dụng hành vi lợi nhuận thực để tránh lỗ thông qua các chính sách chiết khấu hoặc cắt giảm chi phí có thể điều chỉnh. Tuy vậy, các nghiên cứu tại Việt Nam về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận với vai trò là biến độc lập cũng đã được một số nhà nghiên cứu thực hiện, như
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 nghiên cứu của Phan Thị Đỗ Quyên (2018) phân tích ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu tại Việt Nam và kết luận rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa mức độ quản trị lợi nhuận và tính thông tin của giá cổ phiếu. Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Võ Văn Nhị và Hoàng Cẩm Trang (2013), nghiên cứu này đã phân tích mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và nguy cơ phá sản của các công ty niêm yết trên sàn HOSE, với kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nguy cơ phá sản càng lớn. Ngoài ra, Đinh Thị Thu Thảo và Nguyễn Vĩnh Khương (2016) cũng đã nghiên cứu tác động của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến khả năng hoạt động liên tục của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam và cho ra kết quả khá thống nhất với Võ Văn Nhị và Hoàng Cẩm Trang (2013). Tuy nhiên, theo khả năng tiếp cận của tác giả, tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư . 1.3. Khe hổng nghiên cứu Đã có khá nhiều nghiên cứu về quản trị lợi nhuận trên thế giới, đặc biệt là các nghiên cứu xây dựng mô hình đo lường quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, nghiên cứu về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư vẫn còn khá hạn chế. Các nghiên cứu này tập trung vào mối tương quan giữa quản trị lợi nhuận và hiệu quả đầu tư cổ phiếu. Biến động trong giá cổ phiếu được sử dụng để đo lường cho quyết định của nhà đầu tư trên thị trường. Biến động giá này được quan sát trong một khoảng thời gian quy định trước. Như vậy, các nghiên cứu này đang tập trung vào kết quả của quyết định đầu tư (hiệu quả đầu tư) chứ không phải bản thân của quyết định đầu tư đó, vốn được đưa ra ngay từ ban đầu lúc nhà đầu tư đưa ra quyết định. Có thể nói, những nghiên cứu này phân tích mối quan hệ tương quan giữa quản trị lợi nhuận và kết quả của quyết định đầu tư (ex post), mà không phải là mối quan hệ tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư ngay lúc ban đầu (ex ante).
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Tại Việt Nam, đa phần các nghiên cứu về quản trị lợi nhuận đều tập trung vào các nhân tố, sự kiện có ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận, và xem quản trị lợi nhuận là biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy. Có rất ít công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận với vai trò là biến độc lập. Không những vậy, theo khả năng tiếp cận của tác giả, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam phân tích tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Nếu có đề cập đến nhà đầu tư, các nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở mức lý luận rằng hành vi quản trị lợi nhuận làm giảm đi chất lượng báo cáo tài chính và do đó có ảnh hưởng tiêu cực đến nhà đầu tư. Như đã phân tích ở trên, tác giả nhận thấy cần có một nghiên cứu tập trung phân tích định lượng mối quan hệ tác động của quản trị lợi nhuận đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Quyết định này nên được xem xét và phân tích tại thời điểm nhà đầu tư đưa ra quyết định, thay vì xem xét kết quả của quyết định đó. Mặt khác, mối quan hệ tương quan (nếu có) giữa quản trị lợi nhuận và quyết định của nhà đầu tư cần có bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam hơn là chỉ dừng lại ở mức lý luận. Cuối cùng, số lượng các doanh nghiệp quan sát trong các nghiên cứu trước đây trên thế giới và ở Việt Nam còn khá ít, đa phần từ vài chục đến dưới 100 công ty, rất dễ đưa ra những kết luận sai lệch khi các doanh nghiệp này được lựa chọn một cách chủ quan và khó mang tính đại diện. Do vậy, với thị trường chứng khoán còn non trẻ như Việt Nam, việc chọn mẫu nghiên cứu với số lượng doanh nghiệp nhiều hơn là hết sức cần thiết.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương đầu tiên trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây về mô hình đo lường quản trị lợi nhuận, chủ yếu gồm hai nhóm: mô hình đo lường quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích và mô hình đo lường quản trị lợi nhuận thực. Các nghiên cứu trước đây về quyết định của nhà đầu tư và sự ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư cũng được trình bày trong chương 1 này. Ngoài việc số lượng các nghiên cứu có liên quan còn khá ít ỏi, phần lớn các nghiên cứu về đề tài này lại tập trung vào kết quả của quyết định đầu tư thay vì quyết định của nhà đầu tư ngay lúc ban đầu. Bằng chứng thực nghiệm trên thế giới cũng khá hạn chế về số lượng doanh nghiệp trong mẫu quan sát. Bên cạnh đó, tại Việt Nam có rất ít các nghiên cứu có biến độc lập là quản trị lợi nhuận, và theo khả năng tiếp cận của tác giả thì chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Vì vậy, tác giả cho rằng cần có một nghiên cứu định lượng toàn diện về ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư, cụ thể là quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Đồng thời, tác giả tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam với số lượng doanh nghiệp quan sát nhiều hơn và đầy đủ hơn.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Tác giả sẽ trình bày một cách tổng quan về các lý thuyết nền tảng cũng như các khái niệm có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Trên cơ sở đó và kết quả các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, xác định biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình. Dựa trên mô hình nghiên cứu này, tác giả cũng sẽ đưa ra các giả thuyết nghiên cứu tương ứng. 2.1. Giải thích một số khái niệm 2.1.1. Quyết định của nhà đầu tư Trong luận văn này, quyết định của nhà đầu tư được giới hạn ở quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Theo Nwaobia và các cộng sự (2016, p.141), quyết định của nhà đầu tư thể hiện qua hành động mua bán hay nắm giữ cổ phiếu của một doanh nghiệp, dựa trên kỳ vọng của họ về thu nhập và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Quyết định của nhà đầu tư thể hiện “…sự sẵn lòng bán hoặc mua cổ phiếu của một doanh nghiệp…” (Bar-Yosef và Prencipe, 2013, p.295). Cũng vậy, quyết định mua hay bán cổ phiếu của nhà đầu tư phản ánh sự dự đoán của nhà đầu tư dựa trên tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp ở hiện tại. 2.1.2. Quản trị lợi nhuận Theo Schipper (1989, p.92), quản trị lợi nhuận là “…sự can thiệp có chủ đích vào quá trình công bố báo cáo tài chính ra bên ngoài, nhằm đạt được một số lợi ích cá nhân của nhà quản lý”. Quản trị lợi nhuận xảy ra “…khi nhà quản lý tự điều chỉnh báo cáo tài chính và các giao dịch của công ty để thay đổi thông tin kế toán nhằm đánh lừa các bên có liên quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty hoặc nhằm ảnh hưởng đến kết quả các hợp đồng có sử dụng các thông tin kế toán này” (Healy và Wahlen, 1999, p.368).
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Quản trị lợi nhuận che đậy kết quả kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, làm cho thông tin lợi nhuận công bố trở nên không còn hữu ích đối với người sử dụng thông tin (Perotti và Wagenhofer 2014). Rõ ràng, quản trị lợi nhuận làm giảm đi chất lượng lợi nhuận (Dechow và Schrand, 2004, p.37). Do lợi nhuận của công ty bao gồm hai thành phần: lợi nhuận thực và lợi nhuận kế toán dồn tích (Dechow và Dichev, 2002), quản trị lợi nhuận cũng chia thành hai nhóm tương ứng: quản trị lợi nhuận thực và quản trị lợi nhuận dồn tích. Quản trị lợi nhuận thực được thực hiện thông qua các giao dịch thực tế phát sinh trong kỳ, như sản xuất vượt công suất, cắt giảm chi phí quá mức, lựa chọn thời điểm thanh lý tài sản cố định,…(Gunny, 2010). Quản trị lợi nhuận kế toán dồn tích điều chỉnh các khoản mà nhà quản lý có quyền điều chỉnh như các khoản dự phòng, phương pháp khấu hao, vốn hóa chi phí vào tài sản cố định,…(Dechow và Schrand, 2004, pp.40-41). 2.1.3. Chất lượng lợi nhuận Có nhiều định nghĩa về chất lượng lợi nhuận tùy thuộc vào góc độ của đối tượng quan tâm. Dưới góc độ nhà đầu tư, Pratt (2000) định nghĩa chất lượng lợi nhuận là mức độ khác nhau giữa thu nhập thuần được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thu nhập thực sự của doanh nghiệp. Nếu định nghĩa chất lượng lợi nhuận từ góc nhìn của nhà phân tích thì Dechow và các cộng sự (2010) đã định nghĩa chất lượng lợi nhuận là khả năng cung cấp thông tin hữu ích về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mục tiêu của việc phân tích tài chính là đánh giá được hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại lẫn tương lai, cũng như xác định rằng liệu giá cổ phiếu hiện tại của doanh nghiệp có phản ánh được giá trị nội tại của doanh nghiệp hay không. Chất lượng lợi nhuận phản ánh giá trị thực tế của lợi nhuận doanh nghiệp, cũng như mức độ hữu dụng của thông tin về lợi nhuận trong quá khứ trong việc ước lượng lợi nhuận tương lai (Bellovary và các cộng sự, 2005).
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Cụ thể hơn, chất lượng lợi nhuận được đo lường chủ yếu bởi các đặc điểm của thông tin kế toán. Francis và các cộng sự (2004) sử dụng 7 chỉ tiêu để đo lường chất lượng lợi nhuận: chất lượng dồn tích, tính bền vững, khả năng dự báo, tính làm mượt, tính phù hợp, tính kịp thời và tính thận trọng. Một số thuộc tính mà Schipper và Vincent (2003) dùng để đo lường chất lượng lợi nhuận bao gồm tính phù hợp, tính tin cậy, tính so sánh được, tính nhất quán, tỷ số dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) và lợi nhuận ròng, mức thay đổi trong tổng kế toán dồn tích, và tỷ lệ giữa kế toán dồn tích và tiền mặt. 2.1.4. Biến kế toán dồn tích Theo Chuẩn mực kế toán số 01 của Việt Nam (2002), “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai”. Theo đó, kế toán doanh nghiệp được dựa trên cơ sở dồn tích nên lợi nhuận công bố trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là lợi nhuận dồn tích. Tuy nhiên, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ lại dựa trên cơ sở tiền, tức căn cứ vào thực tế thu và thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền trong kỳ kế toán. Do vậy, có sự chênh lệch giữa hai con số này và độ lệch này chính là biến kế toán dồn tích. Nói cách khác, biến kế toán dồn tích là phần lợi nhuận kế toán không bằng tiền trình bày trên báo cáo tài chính (Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016). 2.2. Lý thuyết nền tảng liên quan 2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) Lý thuyết đại diện (hay còn gọi là lý thuyết ủy nhiệm) nói rằng, vấn đề đại diện xảy ra mỗi khi có sự mâu thuẫn lợi ích giữa người nắm giữ quyền sở hữu (người ủy nhiệm - principal) và người nắm giữ quyền sử dụng (người đại diện - agent) một tài sản nào đó. Lý thuyết đại diện được phát triển bởi Jensen và
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Meckling (1976) và Ross (1973) (Panda và Leepsa, 2017). Theo thỏa thuận thông qua hợp đồng, người đại diện sẽ đại diện cho người ủy nhiệm để thực hiện một số công việc nhất định, bao gồm cả quyết định đầu tư. Người đại diện được kỳ vọng sẽ thực hiện việc tối đa hóa lợi ích của người ủy nhiệm. Tuy nhiên, lý thuyết đại diện cho rằng bản thân người đại diện cũng muốn theo đuổi lợi ích riêng của mình và lợi ích của người đại diện có thể mâu thuẫn với lợi ích của người ủy nhiệm. Điều này làm phát sinh một khoản chi phí mà bên ủy nhiệm phải chịu do sự khác biệt lợi ích giữa họ và bên được ủy nhiệm. Jensen và Mecking (1976) gọi đó là chi phí ủy nhiệm (agency costs) và được chia thành: chi phí giám sát (monitoring costs), chi phí cam kết (bonding costs) và chi phí khác (residual costs). Mối quan hệ người đại diện – người ủy nhiệm trong lý thuyết đại diện tương ứng với mối quan hệ nhà quản lý – cổ đông trong một công ty cổ phần. Cổ đông chính là những người chủ sở hữu doanh nghiệp, ủy thác cho nhà quản lý đại diện họ thực hiện việc điều hành doanh nghiệp. Nhà quản lý được kỳ vọng sẽ cố gắng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và qua đó tối đa hóa lợi ích của cổ đông. Cổ đông sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính cung cấp bởi nhà quản lý. Lý thuyết đại diện là một trong những lý thuyết quan trọng có thể giải thích một cách hợp lý cho các vấn đề liên quan đến chất lượng báo cáo tài chính, đặc biệt là chất lượng lợi nhuận và quản trị lợi nhuận. Những vấn đề này có thể xảy ra trong quá trình trình bày, kiểm toán và cung cấp thông tin kế toán. Chính những phúc lợi (lương, thưởng, …) dựa trên kết quả lợi nhuận cũng như áp lực từ cổ đông đối với kết quả kinh doanh trong ngắn hạn đã tạo động cơ để nhà quản lý cố ý tiến hành điều chỉnh thông tin trên báo cáo tài chính. Tuy những điều chỉnh này có thể làm được về mặt kế toán, thông tin trên báo cáo tài chính đã trở nên ít tin cậy hơn và ít hữu dụng hơn đối với người sử dụng. Những nhà đầu tư trên thị trường có thể sẽ bị sai lầm nếu đưa ra quyết định đầu tư dựa vào thông tin trên các báo cáo tài chính đã bị cố ý điều chỉnh. Do vậy, nhà đầu tư có thể sẽ xem xét chất lượng báo cáo tài
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 chính và đánh giá mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. 2.2.2. Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory) Lý thuyết tín hiệu cho rằng thông tin bất cân xứng hầu như luôn tồn tại giữa người mua và người bán và do vậy người mua sẽ đưa ra quyết định dựa trên tín hiệu hàm ý trong hành động của người bán. Nếu người bán chọn bán một sản phẩm có chất lượng rất tốt ở mức giá trung bình hoặc thấp hơn thị trường, người mua sẽ đặt câu hỏi về lý do thực sự ẩn đằng sau quyết định bán này của người bán. Người mua biết rằng người bán có nhiều thông tin hơn mình về sản phẩm (Morris, 1987) và do vậy người mua sẽ cảm thấy e ngại mua sản phẩm này. Do thông tin bất cân xứng, nhà đầu tư bên ngoài không có khả năng có nhiều thông tin hơn nhà quản lý doanh nghiệp, và do vậy nhà đầu tư (vai trò là người mua) sẽ quan sát toàn bộ quyết định của nhà quản lý (vai trò người bán) để thu thập tin tức hữu ích về doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp tự nguyện công bố thông tin đầy đủ và toàn diện sẽ gửi tín hiệu tích cực đến thị trường (Campbell và các cộng sự, 2001). Nếu thông tin tài chính được công bố có chất lượng tốt và được chứng minh là đúng thì nhà đầu tư sẽ cảm thấy tự tin hơn với quyết định đầu tư của mình. Ngược lại, nếu nhà quản lý bị phát hiện là có tham gia vào hành vi điều chỉnh lợi nhuận (quản trị lợi nhuận) để làm đẹp lợi nhuận báo cáo, nhà đầu tư rất có thể sẽ cho rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn hoặc sẽ đối mặt với những bất lợi trong tương lai. Hành vi quản trị lợi nhuận sẽ gửi tín hiệu tiêu cực đến thị trường và khiến nhà đầu tư e ngại hơn khi đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. 2.3. Mô hình nghiên cứu 2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Dựa trên các lý thuyết nền tảng vừa nêu và các nghiên cứu trước đây có liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như trong Hình 2.1. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Do vậy, quyết định của nhà đầu tư được tác giả đưa vào mô hình với vai trò là
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 biến phụ thuộc. Quản trị lợi nhuận sẽ là biến độc lập chính yếu mà tác giả quan tâm phân tích. Ngoài ra, tác giả cũng đưa vào mô hình 5 biến thuộc đặc điểm của mỗi doanh nghiệp, bao gồm: Tăng trưởng doanh thu, Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán (tác giả xem đây không phải là biến độc lập chính trong mô hình) và các biến này cũng có khả năng ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu 2.3.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu Nhà đầu tư nói chung e ngại mua cổ phiếu của các doanh nghiệp có biểu hiện thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận, và muốn bán cổ phiếu của các doanh nghiệp này. Theo lý thuyết đại diện, sự e ngại này chủ yếu đến từ việc nhà đầu tư lo lắng nhà quản lý doanh nghiệp sẽ điều chỉnh lợi nhuận theo hướng có lợi cho các mục tiêu riêng của cá nhân nhà quản lý. Khi những lợi ích riêng của nhà quản lý mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp của cổ đông, việc điều chỉnh này sẽ gây thiệt hại cho giá trị tài sản của nhà đầu tư.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Theo lý thuyết tín hiệu, nếu nhà quản lý doanh nghiệp bị phát hiện là có tham gia vào hành vi điều chỉnh lợi nhuận để làm đẹp lợi nhuận báo cáo, thị trường sẽ nhận được tín hiệu tiêu cực từ việc này. Nhà đầu tư rất có thể sẽ cho rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn hoặc sẽ đối mặt với những bất lợi trong tương lai nên mới cần điều chỉnh lợi nhuận ở hiện tại. Chính vì vậy, tác giả kỳ vọng rằng hành vi quản trị lợi nhuận sẽ có mối tương quan ngược chiều đến mong muốn sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư. Nói cách khác, doanh nghiệp có mức độ quản trị lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng ít, bán càng nhiều. Tăng trưởng doanh thu và quy mô tài sản của công ty có thể ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Tăng trưởng doanh thu phần nào phản ánh tiềm năng của hoạt động kinh doanh cốt lõi. Cổ phiếu của doanh nghiệp càng có tiềm năng phát triển thì càng thu hút nhà đầu tư mua vào (Beyer, 2008). Bên cạnh đó, các công ty quy mô lớn thường được quan sát rất kỹ bởi các bên có liên quan, ví dụ như công đoàn, nhân viên, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,…(Dechow et. al., 2010; Jensen và Meckling, 1976) Thông tin của các công ty quy mô lớn sẽ nhanh chóng được công khai và minh bạch hơn, và do vậy nhà đầu tư trên thị trường sẽ cảm thấy tự tin hơn khi quyết định mua cổ phiếu của các công ty lớn này. Đòn bẩy tài chính phản ánh rủi ro phá sản của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính càng cao càng làm chùn bước những nhà đầu tư ngại rủi ro. Theo lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại (Modern Portfolio Theory – MPT) của Markowitz (1952), nhà đầu tư có xu hướng ngại rủi ro. Tác giả kỳ vọng đòn bẩy tài chính sẽ có mối tương quan ngược chiều với quyết định mua của nhà đầu tư. Công ty có đòn bẩy tài chính càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng ít, bán càng nhiều. Tuy vậy, nhà đầu tư cũng đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp với đòn bẩy tài chính cao, dẫn đến cổ phiếu của các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao có thể thu hút những nhà đầu tư mạo hiểm ưu thích rủi ro. Quyết định của nhà đầu tư trong việc mua hay bán cổ phiếu rất có thể chịu ảnh hưởng bởi khả năng sinh lời của doanh nghiệp (Dechow và Schrand, 2004). Xét
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 cho cùng, nhà đầu tư quyết định đầu tư vào doanh nghiệp chủ yếu để đạt được lợi suất nhất định nhờ vào việc tăng giá trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng có khả năng kinh doanh có lãi thì giá trị doanh nghiệp sẽ càng tăng, và cổ phiếu doanh nghiệp này sẽ thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Tác giả kỳ vọng khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao thì nhà đầu tư quyết định mua càng nhiều, bán càng ít. Cuối cùng, căn cứ vào loại công ty kiểm toán, tác giả phân loại doanh nghiệp ra thành 2 nhóm: nhóm có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi một trong bốn công ty kiểm toán Big4 tại Việt Nam (Deloitte, Ernst & Young, KPMG, PwC) và nhóm có báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4. Kết quả thực nghiệm của Vann và Presley (2018) khám phá ra rằng các công ty kiểm toán Big4 có khả năng phát hiện quản trị lợi nhuận cao hơn các công ty kiểm toán không phải Big4. Do vậy, tác giả kỳ vọng rằng nhà đầu tư trên thị trường sẽ tự tin hơn khi mua cổ phiếu của các doanh nghiệp có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Big4, so với các doanh nghiệp có báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4. Căn cứ mô hình nghiên cứu, kết quả của các nghiên cứu trước đây có liên quan và nội dung phân tích mối liên hệ giữa các biến thuộc đặc điểm của doanh nghiệp và quyết định của nhà đầu tư trên cơ sở các lý thuyết nền tảng, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu sau đây (Bảng 2.1). Trong đó, dấu kỳ vọng thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng (biến độc lập) và quyết định mua, bán cổ phiếu của nhà đầu tư (biến phụ thuộc).
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Bảng 2.1. Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng GIẢ NỘI DUNG GIẢ THUYẾT KỲ THUYẾT VỌNG H1 Công ty có mức quản trị lợi nhuận càng cao thì nhà đầu tư – quyết định mua càng ít, bán càng nhiều. Công ty có báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Big 4 thì nhà H2 đầu tư có quyết định mua nhiều hơn, bán ít hơn công ty có + báo cáo tài chính không được kiểm toán bởi Big4. H3 Công ty có khả năng sinh lời càng cao thì nhà đầu tư quyết + định mua càng nhiều, bán càng ít. H4 Công ty có đòn bẩy tài chính càng cao thì nhà đầu tư quyết – định mua càng ít, bán càng nhiều. H5 Công ty có mức tăng trưởng doanh thu càng cao thì nhà đầu + tư quyết định mua càng nhiều, bán càng ít. H6 Công ty có quy mô càng lớn thì nhà đầu tư quyết định mua + càng nhiều, bán càng ít. Ký hiệu: (+) Tác động cùng chiều; (-) Tác động ngược chiều;
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương 2 này, tác giả đã trình bày một cách tổng quan về các lý thuyết nền tảng có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm lý thuyết đại diện và lý thuyết tín hiệu. Trên cơ sở đó và kết quả các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là quyết định của nhà đầu tư và biến độc lập gồm quản trị lợi nhuận và 5 biến đặc điểm của doanh nghiệp khác bao gồm Tăng trưởng doanh thu, Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán. Dựa trên mô hình nghiên cứu này, tác giả đưa ra 6 giả thuyết tương ứng với các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Ngoài ra, chương này cũng đưa ra các khái niệm có liên quan về chất lượng lợi nhuận, quản trị lợi nhuận,… Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Trong đó, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến. Chương này sẽ trình bày cụ thể về mô hình hồi quy và đo lường biến trong mô hình. Mẫu nghiên cứu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp, chủ yếu từ trang Vietstock và CafeF. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định về đối tượng nghiên cứu. 3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng Tác giả tiến hành hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét mối quan hệ giữa quyết định của nhà đầu tư và mức độ quản trị lợi nhuận, cũng như các nhân tố về đặc điểm của doanh nghiệp. Cụ thể, mô hình hồi quy sẽ có biến phụ thuộc là Quyết định của nhà đầu tư và biến độc lập là Quản trị lợi nhuận, Tăng trưởng doanh thu, Quy mô tài sản, Đòn bẩy tài chính, Khả năng sinh lời và Loại công ty kiểm toán. Sau đó, tác giả sẽ kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết định của nhà đầu tư. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá thực trạng và đưa ra nhận định về tình hình quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, cũng như quyết định của nhà đầu tư trong giai đoạn quan sát. Thực trạng phân theo ngành nghề của các biến trong mô hình hồi quy cũng sẽ được thống kê mô tả cụ thể. Phương pháp phân tích hồi quy được thực hiện bằng phần mềm Eviews 7.0 thiết kế bởi Quantitative Micro Software. Phần mềm Microsoft Excel 2010 được sử dụng để xử lí số liệu và tính toán các biến của mô hình hồi quy. Một lưu ý khác, các khái niệm cơ bản về Thống kê và Kinh tế lượng, cũng như những thông tin cơ bản
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 khác về các mô hình có liên quan trong nghiên cứu này có thể được tìm thấy ở các tài liệu: Baltagi (2005), Brooks (2008), Wooldridge (2002). 3.1.2. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được trình bày cụ thể theo Hình 3.1 sau: Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Bước 1: Tác giả xác định vấn đề nghiên cứu. Bước 2: Tổng hợp và đúc kết các nghiên cứu trước đây có liên quan đến quản trị lợi nhuận và ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến quyết định của nhà đầu tư. Hệ thống hóa một cách đầy đủ về các lý thuyết nền tảng có liên quan. Bước 3: Dựa vào các lý thuyết nền tảng và các nghiên cứu trước đây có liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu. Bước 4: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng Phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính toán các biến độc lập và biến phụ thuộc. Bước 5: Phân tích thống kê mô tả của các biến trong mô hình nghiên cứu. Bước 6: Tiến hành phân tích hồi quy bằng phần mềm Eviews 7.0 nhằm kiểm định các giả thuyết đã đề ra. Bước 7: Từ kết quả nghiên cứu thu được, tác giả sẽ tiến hành bàn luận các kết quả này, cũng như đưa ra các gợi ý và đề xuất có liên quan cho nhà đầu tư, doanh nghiệp niêm yết và công ty kiểm toán. 3.2. Mô hình hồi quy và đo lường biến 3.2.1. Mô hình hồi quy Tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét mối quan hệ giữa quyết định của nhà đầu tư và quản trị lợi nhuận, cũng như các yếu tố khác có ảnh hưởng tới quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy như sau: INVDEi,t = β0 + β1 EMi,t + β2 AUDITi,t + β3 ROEi,t + β4 LEVi,t + β5 GROi,t + β6 SIZEi,t + εi,t (3.1) Trong đó: INVDE: quyết định mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư trong năm t; EM: mức độ quản trị lợi nhuận của công ty trong năm t;
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 AUDIT: loại công ty kiểm toán cho báo cáo tài chính vào năm t; ROE: khả năng sinh lời của công ty i trong năm t; LEV: đòn bẩy tài chính của công ty i tại thời điểm cuối năm t; GRO: tăng trưởng doanh thu của công ty i vào năm t so với năm t-1; SIZE: quy mô tài sản của công ty i tại thời điểm cuối năm t. β0, …, β6: các hệ số hồi quy; ε: phần dư; 3.2.2. Đo lường biến 3.2.2.1. Đo lường biến phụ thuộc Quyết định của nhà đầu tư được đo bằng logarit tự nhiên của tỷ lệ giữa khối lượng mua và khối lượng bán hàng năm và được lưu vào biến INVDE. Tổng khối lượng đặt lệnh trong năm (mua hoặc bán) đối với một cổ phiếu nhất định phản ánh quyết định (mua hoặc bán) của nhà đầu tư đối với cổ phiếu đó. Khối lượng đặt lệnh này bao gồm cả các lệnh được đặt nhưng không được khớp lệnh. Nwaobia và các cộng sự (2016) đã đề nghị đo lường quyết định của nhà đầu tư bằng tổng khối lượng giao dịch khớp lệnh. Tuy nhiên, tác giả cho rằng khối lượng giao dịch khớp lệnh chỉ phản ánh tính thanh khoản của thị trường chứ không phải là quyết định của nhà đầu tư. Ví dụ, khối lượng khớp lệnh đạt 1.000 cổ phiếu sẽ chỉ phản ánh rằng có một (hoặc nhiều) nhà đầu tư đã quyết định muốn bán 1.000 cổ phiếu và tương ứng cũng có một (hoặc nhiều) nhà đầu tư khác muốn mua 1.000 cổ phiếu này, dưới điều kiện giá đưa ra của hai bên khớp (phù hợp) với nhau. Do vậy, tác giả cho rằng việc đo lường quyết định của nhà đầu tư chỉ bằng khối lượng khớp lệnh là chưa hợp lý. Quyết định của nhà đầu tư nên được tính toán dựa trên khối lượng đặt lệnh do khi thực hiện đặt lệnh thì nhà đầu tư cũng đã cân nhắc và đưa ra quyết định mua hoặc bán. Tuy nhiên, tác giả chỉ tính toán khối lượng đặt lệnh trên sàn và loại trừ khối lượng giao dịch thỏa thuận.