SlideShare a Scribd company logo
1 of 98
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÁI CHÂU
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP
CƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÁI CHÂU
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP
CƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Thống kê kinh tế
Mã số: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA
HỌC:
TS. NGUYỄN THANH VÂN
TP. Hồ Chí Minh – Năm 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung nghiên cứu trong đề tài “Phân tích
một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư
tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tôi thực hiện điều tra thu thập dữ liệu tại một số
phường của một số quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 12, Quận Thủ
Đức và huyện Hóc Môn).
Đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và được sự hướng dẫn khoa
học của TS. Nguyễn Thanh Vân. Những số liệu trong các bảng, biểu, hình đều có
trích nguồn và các bảng biểu gốc xử lý bằng SPSS 20,0 có trình bày trong phụ lục
của nội dung đề tài này.
“Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung luận văn của mình”.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2018
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thị Thái Châu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1
1.2. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 2
1. 3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4. Câu h i nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
1.6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
1.7. Ý nghĩa của luận văn....................................................................................... 5
1.8. Kết cấu đề tài .................................................................................................. 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DI CƢ, SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI VÀ
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................................ 8
2.1 Cơ sở lý thuyết về di cư và hội nhập xã hội .................................................... 8
2.1.1 Lý thuyết về di cư....................................................................................... 8
2.1.2 Lý thuyết về hòa nhập xã hội ................................................................... 10
2.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ................................................................ 11
2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài ............................................................................ 11
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 14
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 18
3.1 Giới thiệu ....................................................................................................... 18
3.2 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 18
3.2.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................ 18
3.2.2 Nghiên cứu định tính................................................................................ 19
3.2.3 Nghiên cứu định lượng............................................................................. 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3 Hiệu chỉnh thang đo ........................................................................................ 20
3.4 Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh ............................................................. 21
3.6 Phương pháp chọn mẫu .................................................................................. 22
3.7 Kế hoạch phân tích và phân tích dữ liệu ......................................................... 23
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 26
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .................................................................................... 26
4.1.1 Giới tính ..................................................................................................... 26
4.1.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi ............................................................................... 26
4.1.3 Trình độ học vấn ........................................................................................ 27
4.1.4 Thời gian đã sống ở TPHCM (tính từ thời điểm điều tra) ......................... 28
4.1.5 Thời gian làm việc ..................................................................................... 28
4.2Kiểm định thang đo......................................................................................... 29
4.2.1 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .......................... 29
4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................. 31
4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ................................................ 36
4.3.1 Phân tích tương quan (Hệ số Pearson) ...................................................... 36
4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ......................................................... 37
4.3.3 Kiểm tra đa cộng tuyến .............................................................................. 38
4.3.4 Kiểm định tự tương quan ........................................................................... 38
4.3.5 Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau ............................... 39
4.3.6 Giả định phần dư có phân phối chuẩn ....................................................... 39
4.3.7Mô hình hồi quy tuyến tính bội hoàn chỉnh .............................................. 41
4.3.8 Kết quả kiểm định các giả thuyết .............................................................. 42
4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hội nhập của người
di cư với các đối tượng khảo sát ............................................................................... 42
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 50
5.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 50
5.2 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu ...................................................................... 50
5.3 Kiến nghị ......................................................................................................... 51
5.3.1Thích ứng với môi trường ......................................................................... 51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.3.2 Khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị........................................................ 51
5.3.3 Việc làm thu nhập..................................................................................... 52
5.3.4 Sinh hoạt cộng đồng................................................................................. 52
5.3.5 Giao tiếp cộng đồng.................................................................................. 52
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng khắc phục ........................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Diễn giải
1 ĐH Đại học
2 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
3 GTCĐ Giao tiếp cộng đồng
4 HN Hội nhập
5 NXB Nhà xuất bản
6 SHCĐ Tham gia sinh hoạt cộng đồng
7 TCDV Tiếp cận dịch vụ
8 THCS Trung học cơ sở
9 TN Thu nhập
10 TPHCMThành phố Hồ Chí Minh
11 TU Thích ứng với môi trường đô thị
12 VL Việc làm
13 VN Việt Nam
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Hệ số tải nhân tố và kích thước mẫu .....................................................................24
Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo với Cronbach’s Alpha......................30
Bảng 4.2: Tổng hợp các kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo................................31
Bảng 4.3: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s..................................................................32
Bảng 4.4: Tổng phương sai giải thích đượcTotal Variance Explained......................33
Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố....................................................................................................34
Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo biến kết quả.............................................................................35
Bảng 4.7: Độ tin cậy biến kết quả................................................................................................35
Bảng 4.8: Tổng phương sai giải thích được của biến kết quả (Hội nhập)..................35
Bảng 4.9: Bảng phân tích tương quan Pearson ......................................................................36
Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi quy........................................................................................37
Bảng 4.11: Tổng quan về mô hình hồi quy..............................................................................37
Bảng 4.12: Bảng Anova ...................................................................................................................37
Bảng 4.13: Đánh giá các giả thuyết.............................................................................................42
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định T-test biến với giới tính.....................................................43
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Nhóm tuổi)................44
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định ANOVA (Nhóm tuổi) ........................................................44
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Trình độ văn hóa) . 45
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định ANOVA (Trình độ văn hóa)...........................................45
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai
(Thời gian sống ở TPHCM)............................................................................................................46
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định ANOVA (Thời gian sống ở TPHCM) ........................46
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai
(Theo tính chất ổn định công việc)..............................................................................................47
Bảng 4.22 Kết quả kiểm định ANOVA (Theo tính chất ổn định công việc) .........
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
HÌNH VẼ: Trang
Hình 2.1: Mô hình đề xuất nghiên cứu ......................................................................................16
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ....................................................................................................19
Hình 4.1: Biểu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa và giá trị dư chuẩn hóa ....................39
Hình 4.2: Đồ thị phần dư .................................................................................................................40
Hình 4.3: Đồ thị phần dư .................................................................................................................41
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % giới tính nam, nữ của mẫu nghiên cứu ..........................................26
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % theo nhóm tuổi của mẫu khảo sát.....................................................27
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % theo trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu ..................................27
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % theo thời gian sống ở TPHCM của mẫu nghiên cứu ...............28
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % tình hình việc làm/Thời gian làm việc...........................................29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU 1.1. Đặt vấn đề
TPHCM có diện tích 2.095,39 Km2
, chiếm 0,64% tổng diện tích của cả nước
nhưng chiếm đến 9,1% dân số cả nước (theo số liệu Thống kê TPHCM năm 2016) gây
áp lực không nh cho nền kinh tế và đời sống an sinh xã hội của người dân. Thách thức
nổi bật cho việc phát triển đô thị bền vững của thành phố là dân số ngày càng có khả
năng tăng nhanh và tình trạng nhập cư tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây. Tỷ lệ
tăng cơ học vượt trên tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số thành phố. Nếu thời kỳ 1979 –
1989 tỷ lệ tăng cơ học là 0,02%, thì đến thời kỳ 1989 – 1999 là 0,84% và đến thời kỳ
1999 – 2004 đã lên đến 2,33%, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên liên tục giảm tương ứng
với 3 thời kỳ trên là 1,61%, 1,52% và 1,27%. Nói chung, bình quân mỗi năm thành phố
tăng thêm 200.000 người dân, thì trong đó có hơn 130.000 dân là nhập cư. (Đô thị hóa
với vấn đề dân nhập cư tại TPHCM – Viện nghiên cứu phát triển TPHCM)
Trước tình hình thực tế đó, cũng có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá rất khác
nhau, bên cạnh quan điểm cho rằng di cư vào thành phố là gây áp lực cho sự phát
triển của thành phố, nhưng cũng có quan điểm cho rằng di cư vào thành phố là một
vấn đề xã hội mang tính qui luật, có những đóng góp tích cực trong quá trình đô thị
hóa và phát triển đô thị bền vững ở TPHCM. Theo kết quả điều tra di dân tự do vào
TPHCM của Viện Nghiên cứu phát triển thành phố của một số nhà nghiên cứu thì
người nhập cư đã đóng góp cho phát triển kinh tế TPHCM khoảng 30% GDP.
Bên cạnh mặt tích cực là yếu tố quan trọng góp phần giải quyết nhu cầu về
lao động cho thành phố, nó cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các
khu vực và ngành nghề kinh tế, thì với một trình độ văn hóa tương đối thấp, không
có nghiệp vụ chuyên môn, đa số xuất thân từ nông thôn, chưa quen với lối sống
trong một đô thị lớn, nên làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như trật tự an
ninh, xung đột xã hội người di dân và người địa phương, các điểm tập trung tệ nạn
xã hội, gây ra một số hiện tượng cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, v.v.
Có thể thấy, chuyển đến sống ở một nơi ở mới, dù có văn minh, hiện đại, tiến
bộ hơn nhiều so với nơi sinh sống cũ, nhưng cuộc sống của những người di cư sẽ
thật sự khó khăn nếu họ không thể hòa nhập và tìm kiếm việc làm. Thế nên, việc ưu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
tiên cho việc thúc đẩy sự hội nhập cộng đồng cùng với nhiệm vụ tạo việc làm cho
những người di cư là chìa khóa để ổn định xã hội và bảo đảm an ninh tại TPHCM.
1.2. Lý do chọn đề tài
Chúng ta thừa nhận, di dân là một hiện tượng xã hội khách quan xảy ra phổ
biến trong suốt tiến trình của lịch sử loài người. Vào những năm gần đây, do sự phát
triển của các nền kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tạo nên các đô thị
lớn, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội mở rộng việc làm có thu nhập cao hơn đã
có sức hút vô cùng mãnh liệt đối với làn sóng di cư tự do từ khu vực nông thôn, nơi
vấn đề thất nghiệp hay có việc làm nhưng thu nhập thấp, mức sống vật chất và tinh
thần ở các vùng nông thôn quá thấp so với thành phố như: điều kiện học tập, vui
chơi giải trí, chăm sóc sức kh e, giao thông, v.v.
TPHCM là nơi có sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khá mạnh mẽ, là nơi
sớm đi đầu trong việc thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo chủ trương của Đảng đề
ra năm 1986, dòng người di cư tự do vào TPHCM ngày càng tăng nhanh. Di dân tự do
là một bộ phận trong cơ cấu xã hội đô thị của thành phố, là một nguồn lực của quá trình
phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dân cư từ nông thôn vào đô thị thì khả năng hội
nhập, thích nghi với lối sống của họ, tránh kh i các cú sốc văn hóa, khả năng tiếp cận
các dịch vụ giáo dục và y tế, v.v. hoặc xu hướng gạt sang lề của công cuộc phát triển,
cần có một công trình nghiên cứu đầy đủ, một cách có hệ thống về sự hội nhập của
người di cư. Họ cần thích nghi với hoạt động lao động sản xuất, chấp nhận những điều
kiện làm việc khó khăn hơn và thu nhập có thể thấp hơn so với người dân bản địa (hầu
hết người di cư làm việc với mức lương thấp và một bộ phận lớn không có hợp đồng
lao động, phí tính giá nước cao cho người tạm trú, con cái gia đình tạm trú không được
vào trường công). Họ cần thích nghi với hoạt động sinh hoạt – tiêu dùng, họ phải chấp
nhận thuê nhà trọ ở những nơi thiếu an toàn (do không đủ khả năng mua nhà), ô nhiễm,
mất trật tự, xa trung tâm, điều kiện giao thông đi lại khó khăn. Họ phải hòa nhập với
đời sống văn hóa - tinh thần, tập dượt làm người đô thị, như tham gia các hình thức
hưởng thụ loại hình văn hóa trong thời gian rãnh rỗi, thay đổi quan điểm về cách ứng
xử để phù hợp với lối sống đô thị. Họ phải hòa nhập với đời sống chính trị - xã hội như
tham gia các lễ hội của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
địa phương nơi đang sinh sống, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, các hoạt
động quyên góp, từ thiện, tham gia các câu lạc bộ người nhập cư, v.v.
Vì những lý do trên, tác giả mong muốn có một nghiên cứu định lượng
hướng tới xây dựng, đánh giá quá trình hội nhập của những người nhập cư, tạo được
sự phát triển bền vững của xã hội, định hướng thúc đẩy vai trò của Nhà nước trong
việc tạo dựng một xã hội công bằng, nên tác giả chọn đề tài: “Phân tích một
số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại
TPHCM” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
1. 3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người
dân nhập cư tại TPHCM.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Luận văn này được xây dựng dựa trên các mục tiêu cụ thể sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về di cư, sự hội nhập khi chuyển cư đến nơi sinh
sống mới và tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về hội nhập xã hội của
những người di cư.
- Nghiên cứu mức độ hội nhập, khả năng hội nhập của bộ phận người nhập cư
với môi trường xã hội mới và xác định các nhân tố chủ yếu tác động thúc đẩy đến
sự hội nhập của người dân nhập cư tại TPHCM.
- Phân tích nhân tố khám phá tìm ra các nhân tố tác động đến sự hội nhập.
Đồng thời phân tích hồi quy để xác định nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự
hội nhập của người chuyển cư. .
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các cơ quan chức năng nhà nước trong
việc đo lường, đánh giá mức độ hội nhập xã hội của người dân nhập cư ở TPHCM.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu h i sau đây:
(1) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hội nhập của người nhập cư.
(2) Trong các nhân tố thì nhân tố nào người nhập cư dễ hòa nhập nhất và
theo chiều hướng nào.
(3) Một số kiến nghị để các nhà hoạch định chính sách nhà nước hướng đến
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
người nhập cư, giúp họ tránh kh i các cú sốc văn hóa, hoặc xu hướng bị gạt sang lề
của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người
dân nhập cư tại TPHCM.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi h ng gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài này giới hạn những người dân
đã nhập cư đến sinh sống tại TPHCM từ các vùng khác nhau trong cả nước (không
tính đối tượng là người nước ngoài).
Đối tượng khảo sát: Những người di cư tự do vào TPHCM.
Phạm vi thời gian: Tác giả tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu phục vụ cho
nghiên cứu trong tháng 9 và tháng 10 năm 2018.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Để xây dựng các thang đo trong nghiên cứu, tác giả đã thực hiện một cuộc
nghiên cứu định tính và thảo luận với một nhóm các chuyên gia trong ngành Lao
động thương binh - xã hội, ngành Thống kê và đặc biệt dựa vào các công trình
nghiên cứu về hòa nhập xã hội, hội nhập xã hội, quan điểm về hòa nhập xã hội, v.v.
của các chuyên gia nghiên cứu trong nước và ngoài nước.
1.6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Sử dụng phương pháp thống kê cơ bản và công cụ Excel để mô tả dữ liệu và
trình bày số liệu qua bảng thống kê, biểu đồ, đồ thị.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, nhằm:
- Đo lường độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, loại
các biến có tương quan biến tổng thấp.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm thu nh và tóm tắt dữ liệu để đưa
vào các thủ tục phân tích đa biến.
- Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình nhằm xác định một
số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại
TPHCM.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
- Kiểm định Levene để xác định sự khác biệt trong việc đánh giá sự hội nhập
xã hội theo các nhóm đối tượng.
1.6.3. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm
2009 TPHCM (kết quả điều tra toàn bộ), số liệu điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ
thời điểm 1/4/2014: “Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam” của Tổng cục thống kê, số
liệu niêm giám thống kê các năm 2015, 2016, 2017 của Cục Thống kê TPHCM.
Dữ liệu sơ cấp: Tác giả thực hiện cuộc điều tra chọn mẫu 306 người nhập cư
đang sống trên địa bàn TPHCM ở một số quận, huyện đại diện điển hình cho người
nhập cư với bảng câu h i đã được xác định thông qua nghiên cứu định tính và kinh
nghiệm của các nghiên cứu trước.
1.7. Ý nghĩa của luận văn
1.7.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu giúp nhận thức rõ một số quan điểm về bản chất, nội dung
về sự di cư, sự hòa nhập xã hội, các chỉ tiêu nhằm giúp việc đo lường, đánh giá mức
độ hòa nhập của những người di cư đến nơi sinh sống mới.
Thông qua nghiên cứu định lượng, tác giả muốn hoàn thiện mô hình lý
thuyết mà nhiều nghiên cứu trước đây chỉ dừng lại ở việc mô tả vấn đề là mục đích
chính.
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Hội nhập xã hội sẽ nói lên sự đảm bảo chắc chắn rằng tất cả mọi người đều
được quan tâm chú ý kể cả người bản địa hay người nhập cư, đều được tôn trọng, có
chỗ đứng giống nhau, đồng thời đều có khả năng tham gia vào đời sống xã hội như
nhau.
Nghiên cứu này tác giả nhằm chỉ ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến mức độ
hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM, qua đó cung cấp bằng chứng
thực nghiệm giúp các nhà quản lý xã hội có cách tiếp cận đa chiều, đồng thời đề
xuất một số kiến nghị sát với nhu cầu và mong muốn của chính người trong cuộc
nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hội nhập xã hội giúp các nhà quản lý
hướng tới tạo được sự phát triển bền vững của xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Qua nghiên cứu sẽ giúp ta nhận thức các vấn đề thực tế của những người nhập
cư, làm nổi bật một xu hướng xã hội quan trọng không chỉ Việt Nam quan tâm mà
được nhiều nước rất quan tâm. Giúp định hướng thúc đẩy vai trò của Nhà nước
trong việc tạo dựng xã hội công bằng và định hướng này được nhiều quốc gia như
Australia, Canada và một số quốc gia ở Châu Á đã áp dụng.
1.8. Kết cấu đề tài
Luận văn gồm có 5 chương:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về di cƣ, sự hội nhập và tổng quan nghiên cứu
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Tóm tắt chƣơng 1
Trong chương một, tác giả đã giới thiệu bối cảnh vấn đề, từ đó nêu lên lý do
chọn đề tài, xác định mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Ở đây, tác giả cũng đã nêu lên ý nghĩa của đề tài và giới thiệu bố cục của đề
tài nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DI CƢ, SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI VÀ
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết về di cƣ và hội nhập xã hội
2.1.1 Lý thuyết về di cƣ
2.1.1.1 Các khái niệm về di cƣ
Vấn đề di cư đã được đề cập nhiều trong các ấn phẩm, trong nhiều tài liệu
khoa học và được nói đến nhiều trong cuộc sống. Cũng có nhiều cách hiểu khác
nhau về bản chất của sự di cư, hay tên gọi khác nhau như: Di cư, di dân, chuyển cư,
v.v.
Theo lý thuyết của Everett S. Lee (1966), “Di cư là sự thay đổi cố định nơi cư
trú”.
Trong nghiên cứu: “Di dân tự do nông thôn - thành thị ở TPHCM năm 1998”,
tác giả Nguyễn Văn Tài và cộng sự đã trích là theo Paul Shaw, “Di dân là hiện
tượng di chuyển kh i tập thể từ một địa điểm địa lý này đến một địa điểm địa lý
khác, trên cơ sở quyết định của người di cư, dựa vào một loạt các giá trị trong hệ
thống các quan hệ qua lại của người di cư”.
Theo Eduardo E. Arriaga và các cộng sự (1994), trong “Phân tích dân số bằng
máy tính”: Một người dân di cư là một kẻ vận động qua một khoảng cách nhất định
với ý đồ di chuyển vĩnh viễn và sự vận động này ảnh hưởng tới mức tăng dân của
cả hai khu vực thuộc nơi đi và nơi đến. Bởi vậy, di dân là thành phần thứ ba của sự
tăng dân ở một khu vực mà hai thành phần kia là mức sinh và mức chết.
Theo Roland Pressat (1991), trong “Những phương pháp dân học”, cho rằng:
di cư là sự kiện con người thay đổi chỗ ở chính của mình. Nghiên cứu di cư bắt đầu
với việc chia cắt lãnh thổ ra thành nhiều vùng, sau đó chỉ những sự di chuyển từ
vùng này sang vùng khác mới được tính là những cuộc di cư (ở đây chúng ta nói về
những cuộc di cư bên trong một lãnh thổ nhất định, lãnh thổ quốc gia chẳng hạn, tức
là những cuộc di cư nội địa đối với lãnh thổ đó).
Từ góc độ hành pháp, di dân có thể được phân thành hai loại: Nội bộ (trong
nước) và quốc tế. Di dân nội bộ là sự vận động trong phạm vi biên giới của chỉ một
nước, trong khi di dân quốc tế là sự vận động từ nước này sang nước khác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Theo Tống Văn Đường và Nguyễn Nam Phương (2007), trong giáo trình dân
số và phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, đã định nghĩa: “Di dân là sự di
chuyển của người dân từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác dựa
theo những chuẩn mực về không gian và thời gian xác định kèm theo sự thay đổi
nơi cư trú”.
Theo Thomlison (1976) có phần cụ thể hơn: Di dân (migrants) là những người
thay đổi nơi cư trú thông thường trong một khoảng thời gian đáng kể và họ vượt
qua ranh giới chính trị (crossing a political boundary).
2.1.1.2 Những đặc trƣng nhân khẩu học và yếu tố quyết định của ngƣời di cƣ
Đặc trưng theo tuổi: Người di cư thường là những người trẻ tuổi. Có những lý
do khác nhau thúc đẩy thanh niên di cư như nhu cầu tìm việc làm, đi học, kết hôn
hoặc mong muốn tìm cơ hội thể hiện bản thân. Kết quả điều tra dân số giữa kỳ 2014
cung cấp bằng chứng ở Việt Nam, một nửa số người di cư có độ tuổi từ 25 trở
xuống.
Đặc trưng theo giới tính: Thường có sự khác biệt về giới tính của những
người di cư. Ở các nước châu Mỹ La tinh và Đông Nam Á, phụ nữ thường chiếm
ưu thế. Ngược lại tại các nước châu Phi và Nam Á, tỷ lệ nam giới chiếm đa số. Với
di dân nông thôn - thành thị (trường hợp TPHCM), thì phụ nữ tham gia đông đảo
do nhu cầu sức lao động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch vụ ở
các thành phố lớn.
Đặc trưng theo tình trạng h n nhân: Những người trẻ tuổi, đặc biệt là nữ
chưa có gia đình thường có mức độ di chuyển cao hơn. Do còn độc thân nên họ ít bị
rào cản trong việc quyết định di cư. Thông thường, di cư cũng gắn liền với sự thay
đổi tình trạng hôn nhân, một số trong số họ đã kết hôn sau khi chuyển cư.
Đặc trưng theo trình độ học vấn và trình độ chuyên m n: Những người có
trình độ học vấn cao, có trình độ chuyên môn, tay nghề thường có xu hướng di cư
nhiều hơn, với họ nó sẽ giảm thiểu những rủi ro như khả năng tìm việc làm, khả
năng thích ứng với cuộc sống, văn hóa, v.v. điều này lại hoàn toàn hạn chế với
những người có trình độ học vấn thấp.
Đặc trưng theo mức sống và thu nhập: Đối với di dân tự do thì điều này thể
hiện rất rõ nét do mục đích của họ vì kinh tế. Di dân kinh tế thường là mục tiêu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
sống của cá nhân và hộ gia đình. Đây cũng là xu hướng của các dòng di cư, là
chuyển từ vùng có thu nhập thấp sang vùng có thu nhập cao hơn.
Những yếu tố quyết định của di cư: Nhiều nhà dân số học trong đó có Weiher
đã chỉ ra rằng: “Nếu có sự đánh giá về các hiệu quả của di cư khiến cho những
người làm chính sách phải can thiệp thì đó là sự đánh giá những yếu tố quyết định
sự di cư nào khiến cho những nhà làm chính sách phải chọn những công cụ riêng
biệt để can thiệp”. Phần nhiều trong các công trình nghiên cứu về các yếu tố quyết
định di cư có thể xếp vào trong lý thuyết sức đẩy nông thôn và sức hút đô thị. Trong
khi các nhân tố kinh tế góp một phần lớn trong sự quyết định di cư thì những nhân
tố xã hội và văn hóa khác cũng hoạt động trong việc đề ra quyết định này.
2.1.2 Lý thuyết về hòa nhập xã hội
Giống như khái niệm di cư, khái niệm hòa nhập xã hội (hay một số quan điểm
cho là khái niệm hòa nhập xã hội và hội nhập xã hội trong nhiều trường hợp được
sử dụng với sự phân biệt không đáng kể hoặc không rõ ràng) thường được hiểu một
cách chung nhất là quá trình mà trong đó cá nhân hoặc nhóm xã hội nào đó được xã
hội tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia một cách tích cực vào đời sống xã hội
trong sự bình đẳng với các thành viên khác của xã hội.
Cook S. (1994) cho rằng hòa nhập, hội nhập và sự cố kết (cohesion) được sử
dụng có thể thay thế cho nhau, nhưng cũng có thể sử dụng với sự khác nhau được
nhấn mạnh.
Người đầu tiên đặt dấu ấn đậm nét trong nghiên cứu về hội nhập xã hội là nhà
xã hội học người Pháp Emile Durkheim (1789 – 1857), với quan điểm về hội nhập
xã hội của ông được trình bày trong sự gắn kết chặt chẽ với khái niệm đoàn kết xã
hội (social solidarity). Khái niệm đoàn kết xã hội ông dùng để chỉ các mối quan hệ
giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội.
Trong xã hội hiện đại, dưới sự đoàn kết hữu cơ, mọi người nhất thiết phải phụ
thuộc lẫn nhau, hợp tác chặt chẽ trong sự chuyên môn hóa và phân công lao động.
Theo cách tiếp cận với Durkheim, quan điểm đẩy mạnh hội nhập xã hội đã được
đưa vào các chương trình nghị sự của Hội đồng Châu Âu vào những năm 1990 và
2000 thông qua các chương trình chống đói nghèo, tăng cường sự cố kết xã hội như
chương trình nghị sự Lisbon. Từ sau năm 2000, các quốc gia thuộc Liên minh Châu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Âu đã xây dựng chương trình với nội dung nhằm xóa b sự loại trừ xã hội và nâng
cao hòa nhập xã hội. Đây được xem như là bước chuyển đổi từ cách tiếp cận việc
làm sang cách tiếp cận xây dựng nhà nước phúc lợi (Booth T., 2002; Boushey H., S.
Fremstad, R. Gragg & M. Waller, 2007).
Ở góc độ lý luận, hội nhập xã hội chỉ ra những nguyên tắc mà qua đó các cá
nhân theo vị thế xã hội gắn kết với nhau trong không gian xã hội và đề cập đến các
mối quan hệ giữa các chủ thể: Các chủ thể chấp nhận các nguyên tắc xã hội như thế
nào. Hội nhập của một hệ thống xã hội có nghĩa là các tương tác trao đổi qua lại
giữa các thành tố của một cấu trúc xã hội cụ thể (Marshall G., 1998).
2.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài
- Lý thuyết của Everett S. Lee (1966) – Lee chia các nhân tố ảnh hưởng đến
sự di dân thành những nhóm:
+ Nhóm nhân tố gắn liền với nơi xuất phát, nơi gốc của di
dân. + Nhóm nhân tố gắn liền với nơi đến của di dân.
+ Những trở ngại xuất hiện giữa nơi xuất phát và nơi đến mà di dân phải vượt
qua.
+ Những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của di dân.
+ Mô tả về mặt tinh thần như cắt rời mối quan hệ gia đình, bạn bè, láng giềng.
+ Các yếu tố mang tính cá nhân riêng tư (tình trạng tuổi tác, tình trạng sức kh
e bản thân, tình trạng gia đình…)
+ Trong nghiên cứu của mình Lee cũng cho rằng điều kiện khí hậu là yếu tố
hấp dẫn đối với các cuộc di cư trên thế giới nói chung.
- J. Cok Vrooman & Stella J. M. Hoff (2013), “The promotion of Social
Inclusion”, đã đề cập khi sự hội nhập xã hội là chìa khóa mục tiêu của chính sách xã
hội của Liên hiệp Châu Âu trong những năm gần đây, khái niệm được tranh cải và
hàng loạt các cách đo lường nó đã được đề nghị. Ở Hà Lan đã dựa trên những
phương pháp nghiên cứu được đưa ra từ những năm 2004, với việc tham khảo đến 4
phần tử mang tính lý thuyết về sự hội nhập xã hội: Sự mất mát về quyền lợi vật
chất, sự tham gia có giới hạn trong xã hội, tiếp cận dịch vụ không tương xứng với
quyền lợi và thiếu tiêu chuẩn bình đẳng. Tài liệu cũng đưa ra nhiều phát biểu về sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
hội nhập của người di cư như: Có những người mà với họ có sự thay đổi tốt; tôi
cảm thấy bị cô lập với người khác; có nhiều người hiểu tôi chân thật; nhiều sự giao
tiếp xã hội chỉ là bề ngoài; một số người nói về một số việc cá nhân và tin tưởng; so
với những người khác: Thời gian dành cho việc giao tiếp xã hội và các hoạt động xã
hội ít; tôi muốn giao tiếp xã hội nhiều hơn; giao tiếp với làng giềng ít; v.v.
- Haan (1998) và Freiler (2001), trong nghiên cứu của mình đã đề nghị mô
hình thao tác khái niệm hòa nhập xã hội phù hợp với quan điểm của quỹ Laidlaw có
tính đến sự hòa nhập của trẻ em. Mô hình của các ông bao gồm: (1) Chiều cạnh kinh
tế và hạ tầng (sự thoải mái về vật chất, thu nhập, địa phương nơi sinh sống, nhà ở,
giao thông); (2) Tài sản con người (sức kh e, giáo dục, chất lượng môi trường sống;
(3) Tài sản xã hội (các đặc điểm cá nhân, cơ hội tham gia các nhóm có tổ chức; (4)
Chiều cạnh chính trị (sự hiểu biết hòa nhập chính trị trong một sự kiện nào đó).
Ở Canada, đầu những năm 2000, hàng loạt các nghiên cứu về sự hòa nhập
xã hội được thực hiện nhằm hướng đến xây dựng các tiêu chí đánh giá quá trình hội
nhập thành công của các đối tượng yếu thế trong xã hội cũng như tạo dựng các hoạt
động tăng cường vai trò của thể chế, chính sách xã hội để nâng cao hiệu quả của
hòa nhập xã hội. Các giá trị cơ bản được thể hiện: Thứ nhất, giá trị của sự thừa
nhận; thứ hai, sự phát triển cá nhân; thứ ba, sự tham gia và gắn kết liên quan đến
việc cá nhân có quyền và được trợ giúp cần thiết để tham gia vào việc ra quyết định
liên quan đến bản thân họ, đến gia đình và cộng đồng; thứ tư, giá trị về sự gần gũi;
thứ năm, sự thoải mái về vật chất (Donnelly P. & J. Coakley, 2002).
2.2.2 Nghiên cứu trong nƣớc
- Trần Hồng Vân (2002), với nghiên cứu: “Tác động xã hội của di dân tự do
vào TPHCM trong thời kỳ đổi mới”. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã giới
thiệu tổng quan về di dân và phương pháp nghiên cứu theo cách tiếp cận xã hội học,
giới thiệu thực trạng người nhập cư vào TPHCM sau thời kỳ đổi mới kinh tế, đặc
biệt là giới thiệu sự tác động và ảnh hưởng giữa người nhập cư với nơi nhập cư đô
thị (TPHCM), nêu rõ sự thích nghi của người nhập cư và vấn đề tạo sự thích nghi
cho người nhập cư nhằm phát huy vai trò của họ cho sự phát triển đô thị. Tuy nhiên,
ở đây tác giả thực hiện một điều tra xã hội học và sử dụng thống kê mô tả là chủ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
yếu chưa thực hiện một nghiên cứu định lượng để đánh giá ảnh hưởng của các nhân
tố.
- Trần Văn Kham và Phạm Văn Quyết (2015), với công trình nghiên cứu:
“Sự tham gia xã hội của lao động nhập cư tại các đô thị ở Việt Nam - Một phân tích
định lượng”. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu
gồm các nhóm nhân tố:
+ Mức độ thăm viếng xã giao của người di cư với các phát biểu: Người họ
hàng ở thành phố; bạn bè thân quen ở thành phố; người cùng làng quê; người cùng
xóm trọ; người cùng làm; v.v.
+ Cách thức giải quyết khó khăn của người di cư với các phát biểu: Cố gắng
tự giải quyết; gọi điện nhờ cậy người thân, bạn bè đang sống ở quê; nhờ sự giúp đỡ
của người thân đang sống ở thành phố; nhờ sự giúp đỡ của người cùng làng quê;
nhờ sự giúp đỡ của những người cùng làm, cùng trọ; nhờ sự giúp đỡ của người dân
sở tại; nhờ sự giúp đỡ của chính quyền nơi đang sinh sống; v.v.
+ Mức độ được mời tham gia các hoạt động tại địa phương với các phát biểu:
Họp tổ dân phố; các lễ hội của địa phương nơi đang sinh sống; các hoạt động văn
hóa thể thao của địa phương nơi đang sinh sống; v.v.
+ Mức độ trải nghiệm các vấn đề xã hội trong cuộc sống với các phát biểu:
Khó tìm việc làm ổn định; cạnh tranh để kiếm việc làm; thiếu kỹ năng, kinh nghiệm
làm việc; làm việc nặng nhọc nguy hiểm; bị người sử dụng lao động đối xử không
tốt; bị dân sở tại xa lánh; v.v. Tuy tác giả giới thiệu là một nghiên cứu định lượng
nhưng chỉ dừng lại ở một thống kê mô tả là chủ yếu, chưa vận dụng các phần mềm
thống kê chuyên dụng để kiểm định thang đo, cũng như cho thấy sự tác động của
các nhân tố đến sự hội nhập của người nhập cư.
- Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2015), “Hòa nhập xã hội: Một số quan
điểm và việc triển khai nghiên cứu, đo lường”, Nhóm tác giả đã giới thiệu một số
quan điểm về hòa nhập xã hội cũng dựa trên lý thuyết của Emile Durkheim (1789-
1857); giới thiệu các quan điểm về hòa nhập xã hội hiện nay và tiến tới triển khai
nghiên cứu, đo lường về hòa nhập xã hội.
Gần đây, có tác giả Lê Văn Thành (2017), thực hiện một nghiên cứu: “Đô thị
hóa với vấn đề dân nhập cư tại TPHCM”. Ở đây, tác giả đã mô tả một số đặc điểm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
của người nhập cư, động lực nhập cư vào TPHCM, khả năng tiếp cận các dịch vụ
đô thị: Giáo dục, y tế, v.v. vấn đề quản lý dân nhập cư và việc đăng ký hộ khẩu
thường trú.
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Kế thừa các nghiên cứu trước đây, đặc biệt là nghiên cứu của Trần Văn
Kham và Phạm Văn Quyết, của J.Cok Vrooman, Stella J. M. Hoff (2013) và qua
góp ý của các chuyên gia qua thảo luận nhóm mà tác giả đã thực hiện (có biên bản
kèm theo), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau đây:
Thang đo sơ bộ
Khái niệm Viết tắt Nội dung phát biểu Nguồn
VL1
Tôi được tự do tìm một công việc theo ý
mình
VL2
Tôi dễ dàng tìm được một việc làm có J.Cok Vrooman
thu nhập Stella J.M.Hoff;
Việc làm
Tôi luôn thấy có sự công bằng khi tìm Everett S.Lee;
(góp ý duyệt VL3
kiếm việc làm ở TPHCM Phạm văn Quyết
đề cương)
Tôi sẵn sàng chấp nhận phải làm một & Trần Văn
VL4
công việc nặng nhọc Kham
VL5
Tôi luôn được người sử dụng lao động
đối xử tốt
TN1
Tôi có thể sống dựa vào thu nhập của
mình
TN2 Thu nhập tương xứng với kết quả mình Everett S.Lee;
đầu tư công sức
Thu nhập
Phạm văn Quyết
Đô thị lớn như TPHCM tạo ra những cơ & Trần Văn
(góp ý duyệt
TN3 hội mở rộng việc làm có thu nhập cao Kham;
đề cương) hơn nơi cũ Thảo luận nhóm
Tôi có thể giúp đỡ người thân từ thu
TN4 góp ý
nhập của mình
TN5 Tôi có thể tiết kiệm (tích lũy) từ thu nhập
GTCD1
Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi
đến sống ở TPHCM
J.Cok Vrooman
GTCD2
Tôi có thể “đọc” được cảm xúc của
Giao tiếp người dân bản địa Stella J.M.Hoff;
cộng đồng
GTCD3 Tôi không bị người dân sở tại xa lánh
Everett S.Lee;
(góp ý duyệt Phạm văn Quyết
Tôi không bị bắt nạt, đe dọa khi sống ở
đề cương) GTCD4 &Trần Văn
TPHCM Kham
GTCD5
Tôi thay đổi cách giao tiếp cho phù hợp
với lối sống ở TPHCM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
TU1Tôi đã quen với sự ồn ào của TPHCM
TU2Tôi đã rành đường đi ở TPHCM
Thích ứng TU3
Tôi đã thích nghi với dân cư đông đúc J.Cok Vrooman
của TPHCM Stella J.M.Hoff;
với môi
Thảo luận nhóm
trường sống TU4Tôi đã thích nghi với nhịp sống đô thị
góp ý và góp ý
đô thị
Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe, ngập
TU5 thầy cô duyệt đề
(góp ý duyệt nước ở TPHCM cương
đề cương) Tôi đã quen với tình trạng bụi bặm ở
TU6
TPHCM
TU7
Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở
TPHCM
TCDV1
Tôi được sử dụng những dịch vụ y tế mà
minh cần khi đến sống tại TPHCM
Tiếp cận các TCDV2
Con em tôi được sử dụng những dịch vụ Phạm Văn Quyết
giáo dục như người bản địa &Trần Văn
dịch vụ
TCDV3
Tôi không gặp phải khó khăn khi tiếp cận Kham; thảo luận
(góp ý duyệt
thủ tục hành chính nhóm và duyệt
đề cương)
Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như đề cương góp ý
TCDV4
người dân bản địa
TCDV5
Tôi nhận được những dịch vụ công mà
mình cần khi đến sống tại TPHCM
SHCD1
Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố
nơi mình sinh sống
Tham gia J.Cok Vrooman
Tôi được mời tham gia hoạt động văn
sinh hoạt SHCD2 Stella J.M.Hoff;
hóa, thể thao của địa phương
cộng đồng Phạm Văn Quyết
Tôi được tham gia các hoạt động quyên
(góp ý duyệt SHCD3 &Trần Văn
góp, từ thiện tại địa phương
đề cương) Kham;
Tôi được tham gia hoạt động hội đồng
SHCD4
hương ở TPHCM
HN1Tôi yêu thích cuộc sống tại TPHCM
Hội HN2
Tôi cảm nhận mình là một người con của
TPHCM
Nhập
HN3Tôi hài lòng sống ở TPHCM
Thảo luận nhóm
(góp ý duyệt và tác giả
đề cương) HN4Tôi dự định sống lâu dài tại TPHCM
HN5
Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến
sống tại TPHCM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Việc làm
Thu nhập
Giao tiếp
cộng đồng
Thích ứng với môi trƣờng
sinh sống ở đô thị
Tiếp cận các dịch vụ
Tham gia sinh hoạt
cộng đồng
H1
H2
H
3
H4
H5
H
6
Sự
hội
nhập
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Các giả thiết:
H1: Việc làm có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới.
H2: Thu nhập có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới.
H3: Giao tiếp cộng đồng có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới.
H4: Thích nghi với môi trường sống ở đô thị có quan hệ cùng chiều với việc hội
nhập cuộc sống mới.
H5: Tiếp cận các dịch vụ có quan hệ cùng chiều với hội nhập cuộc sống mới.
H6: Tham gia sinh hoạt cộng đồng có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc
sống mới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Tóm tắt chƣơng 2
Ở chương 2, tác giả đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết về sự di cư, đặc trưng dân số
học và kinh tế của người di cư, các quyết định di cư chủ yếu.
Giới thiệu các quan điểm về hội nhập xã hội.
Tổng quan các nghiên cứu về hội nhập xã hội trong và ngoài nước, trên cơ sở
đó, kết hợp với thảo luận chuyên gia/nhóm và góp ý của hội đồng duyệt đề cương
nghiên cứu, tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu với các giả thuyết tác động
thuận, nghịch đến sự hội nhập của người di cư.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu
Để thực hiện một nghiên cứu định lượng, trong chương 3 này, tác giả giới
thiệu một quy trình nghiên cứu, giới thiệu phương pháp tiếp cận thu thập thông tin,
phương pháp xử lý định lượng với phân tích số liệu thống kê từ một cuộc điều tra
mẫu, sử dụng mô hình kinh tế lượng nhằm tìm kiếm các mối liên hệ tương quan.
3.2 Quy trình nghiên cứu
3.2.1 Quy trình nghiên cứu
Để thực hiện đánh giá các nhân tố tác động đến sự hội nhập của dân nhập cư
tại TPHCM, tác giả sử dụng quy trình nghiên cứu được tóm tắt theo hình 3.1 sau
đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Bối cảnh
vấn đề
nghiên cứu
Mục tiêu
nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
và tổng quan
nghiên cứu
Mô hình
nghiên cứu đề
xuất
Thang đo sơ bộ
Thu thập dữ liệu
chính thức
Điều chỉnh bảng
h i chính thức
Khảo sát thí điểm
10 đối tượng
Thiết kế bảng
h i
Xử lí dữ liệu:
 Mô tả mẫu khảo
sát

 Kiểm định độ
tin cậy thang đo

(Cronbach’s
Alpha)

 Phân tích nhân
tố khám phá
(EFA)

 Xác định mô
hình hồi quy

 Kiểm định các
giả thiết với mô
hình hồi quy

 Kiểm định sự
khác biệt giữa
các đối tượng
nghiên cứu






Kết luận
Thảo luận
nhóm với
chuyên gia
Điều chỉnh
Thang đo
Đề xuất quản lý
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả thiết kế)
3.2.2 Nghiên cứu định tính
Qua tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan, tác giả đã
xây dựng một thang đo sơ bộ. Sau khi tổ chức một cuộc thảo luận nhóm đã loại đi
một số biến mà các chuyên gia cho là không quan trọng so với mục tiêu đề ra (xem
biên bản thảo luận nhóm ở phụ lục 1), tiếp theo bảng h i được hoàn thiện và thực
hiện điều tra thí điểm với 10 đối tượng di cư hiện đang sống trên địa bàn Quận 12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
để các đối tượng được khảo sát cho ý kiến trong việc hoàn thiện cấu trúc nhân tố,
các phát biểu trong từng nhân tố, từ ngữ được sử dụng có hợp lý và mô hình nghiên
cứu hoàn chỉnh được trình bày ở mục 3.3 và 3.4 hiệu chỉnh thang đo và mô hình
nghiên cứu hiệu chỉnh.
3.2.3 Nghiên cứu định lƣợng
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để xác định độ tin cậy của thang
đo, thành phần cũng như xu hướng diễn biến của tập hợp số liệu mà tác giả thu thập
được, tức là xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu. Số liệu sau khi xử lý
được trình bày dưới dạng bảng thống kê, đồ thị. Dữ liệu sau khi được xử lý sẽ giúp
chúng ta khái quát lên được mối liên hệ tương tác, bản chất của đối tượng được
nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm thống kê khá phổ biến để
xử lý dữ liệu là Excel và SPSS 20.0.
3.3 Hiệu chỉnh thang đo
Sau khi thực hiện điều tra thử nghiệm và sự góp ý của đối tượng được điều
tra, tác giả có một vài điều chỉnh thang đo như sau:
Thành phần việc làm và thu nhập được kết hợp với nhau, phát biểu “Tôi
được tự do tìm một công việc theo ý mình” (VL1) đề nghị b ; phát biểu “Tôi không
bị phân biệt khi tìm kiếm việc làm” (VL3) thay bằng phát biểu “Tôi luôn thấy sự
công bằng khi tìm việc làm ở TPHCM”; b phát biểu “Tôi sẵn sàng chấp nhận phải
làm một công việc nặng nhọc, khó khăn” (VL4); các phát biểu TN3, TN4, TN5
(xem thang đo sơ bộ) đề nghị thay bằng “Thu nhập đủ để sống”.
Thành phần giao tiếp cộng đồng: GTCD3, GTCD4, GTCD5 được thay bằng
phát biểu: “Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa” (GTCD3).
Thành phần thích ứng với môi trường sống ở đô thị: phát biểu TU5 được
tách thành 2 phát biểu: “Tôi quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM” (TU5); “Tôi đã
quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM” (TU6).
Thành phần tiếp cận dịch vụ: TCDV3 được sửa thành phát biểu “Tôi dễ dàng
tiếp cận các thủ tục hành chính”.
Thành phần tham gia sinh hoạt cộng đồng: Đề nghị b “Tôi được tham gia
hoạt động hội đồng hương ở TPHCM”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
3.4 Mô hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh
Từ những hiệu chỉnh thang đo đã trình bày ở trên, mô hình nghiên cứu vẫn
bao gồm 5 thành phần và được hiệu chỉnh theo thứ tự như sau:
(1) Thang đo thích ứng với m i trường sinh sống ở đ thị
Gồm 7 biến:
TU1: Tôi đã quen với sự ồn ào ở TPHCM
TU2: Tôi đã rành đường đi ở TPHCM
TU3: Tôi đã thích nghi với dân cư đông đúc ở TPHCM
TU4: Tôi đã thích nghi với cuộc sống đô thị
TU5: Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM
TU6: Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM
TU7: Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM
(2) Thang đo tiếp cận các dịch vụ
Gồm 5 biến:
TCDV1: Tôi được sử dụng các dịch vu y tế mà mình cần khi đến sống ở
TPHCM
TCDV2: Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục như người dân bản
địa
TCDV3: Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính
TCDV4: Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như người dân bản địa
TCDV5: Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi đến sống tại
TPHCM
(3) Thang đo việc làm và thu nhập:
Gồm 5 biến:
VLTN1: Tôi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM
VLTN2: Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm kiếm việc làm ở TPHCM
VLTN3: Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt
VLTN4: Thu nhập tương xứng với công sức b ra
VLTN5: Thu nhập đủ để sống
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
(4) Thang đo tham gia sinh hoạt cộng đồng
Gồm 3 biến:
SHCD1: Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống
SHCD2: Tôi được mời tham gia hoạt động văn hóa, thể thao của địa phương
SHCD3: Tôi được tham gia các hoạt động quyên góp/từ thiện tại địa phương
(5) Thang đo giao tiếp cộng đồng
Gồm 3 biến:
GTCD1: Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM
GTCD2: Tôi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân bản địa
GTCD3: Tôi cảm nhận được sự gần gũi của người dân bản địa
(6) Thang đo biến kết
quả Gồm 3 biến:
HN1: Tôi yêu thích cuộc sống tại TPHCM
HN2: Tôi cảm nhận mình là một người con của TPHCM
HN3: Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến sống tại TPHCM
3.5 Thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài được tác giả thu thập từ số
liệu của Tổng cục thống kê, Cục thống kê TPHCM, đặc biệt là điều tra dân số và
nhà ở giữa kỳ 2014: “Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam”. Ngoài ra, tác giả cũng sử
dụng các số liệu của các nghiên cứu trước, trong đó bài viết của Lê Văn Thành
(Viện nghiên cứu phát triển TPHCM).
Nguồn dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập trực tiếp từ những người chuyển cư
đến sinh sống ở TPHCM sau thời kỳ đổi mới (1986), thông qua điều tra sơ bộ 10
đối tượng tác giả đã hiệu chỉnh thang đo (như đã trình bày), sau đó được thực hiện
với tất cả số đối tượng trong mẫu khảo sát theo phương pháp ph ng vấn trực tiếp để
tiện trình bày, giải thích ý nghĩa, nội dung nếu đối tượng chưa hiểu đầy đủ.
Dữ liệu sau đó được kiểm tra lại, làm sạch và xử lý với phần mềm Excel và
SPSS 20.0.
3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, kết hợp
định mức cho một số quận, huyện, nơi có nhiều người di cư đến sinh sống dựa trên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
các kết quả Tổng điều tra dân số TPHCM 2009 và điều tra dân số giữa kỳ 2014
(chuyên đề về di cư và đô thị hóa).
Số người di cư được phân theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời
gian chuyển đến sinh sống ở TPHCM, tính chất ổn định của công việc (dưới 6
tháng, ổn định 6 tháng trở lên).
Phạm vi điều tra tập trung ở các quận: Quận 12, Quận Thủ Đức, huyện Hóc
Môn (theo sự phân tích ở trên).
Về kích thước mẫu khảo sát được rút kết từ các ý kiến của chuyên gia: Theo
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, nếu phân tích cấu trúc thì đòi h i phải
có kích thước mẫu lớn (Raykov & Widaman, 1995).
Nếu phân tích hồi quy (như đề tài luận văn) một cách tốt nhất, theo
Tabachnick và Fidell, kích thước mẫu phải đảm bảo theo công thức:
n ≥ 8m + 50 (trong đó n - cỡ mẫu; m – số biến độc lập trong mô hình); trong
thời gian này theo Harris R. J. Aprimer: n ≥ 104 + m (m – số lượng biến độc lập và
phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 + m, nếu m < 5. Trong đề tài nghiên cứu với 23 biến độc
lập, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, rút trích các nhân tố và sau cùng phân
tích hồi quy nên cỡ mẫu theo Tabachnick và Fidell: n ≥ 8m + 50 hay n ≥ 8(23) + 50
= 234. Để đảm bảo độ tin cậy, tác giả đã thực hiện thu thập 330 phiếu (trong đó có
một số phiếu chưa thể hiện rõ ràng ý của nhà nghiên cứu nên đã loại b 24 phiếu) và
cỡ mẫu cuối cùng là 306 (đã lớn hơn 234).
3.7 Kế hoạch phân tích và phân tích dữ liệu
Sau khi dữ liệu được thu thập, tạo khuôn nhập liệu trong phần mềm SPSS 20.0
và tiến hành nhập dữ liệu, làm sạch nhằm loại b những phiếu bị nhập sai hay trùng
lắp, tiếp theo chuyển kết quả sang Excel để vẽ đồ thị dùng phân tích thống kê mô tả.
Việc đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo được thực hiện với việc tính hệ
số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA thông qua phần mềm xử
lý SPSS 20.0, để sàng lọc loại b các biến không đạt tiêu chuẩn.
Theo các nhà nghiên cứu Nunnally (1978), Peterson (1994), Slate (1995), cho
rằng:
0,60 ≤ α ≤ 0,70: Có thể sử dụng được (trong trường hợp nghiên cứu mới).
0,70 ≤ α ≤ 0,80: Chấp nhận được.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
0,80 ≤ α ≤ 0,90: Tốt.
0,90 ≤ α ≤ 1,00: Rất tốt.
Hệ số Cronbach’s Alpha được tính theo công thức:
α = Nρ/ [1 + ρ(N-1)]
Trong đó: ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục h i.
Tiếp theo sử dụng hệ số tương quan biến tổng/item - Total correlation để loại
những biến có hệ số tương quan biến tổng nh hơn 0,3.
Dựa vào tiêu chuẩn Bartlett và hệ số Kaiser – Meyer - Olkin (KMO) để đánh
giá sự thích hợp để phân tích nhân tố (EFA). Theo giả thuyết H0 các biến không
tương quan nhau trong tổng thể. Khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và Sig. < 0,05 là tập dữ liệu
thích hợp để phân tích nhân tố, nếu KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng
không thích hợp với tập dữ liệu.
Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor Loadings) biểu thị tương quan đơn giữa
các biến với nhân tố. Theo Hair và cộng sự (2009):
Bảng 3.1: Hệ số tải nhân tố và kích thƣớc mẫu
Hệ số tải nhân tố Kích thƣớc mẫu
0.30 350
0.35 250
0.40 200
0.45 150
0.50 120
0.55 100
0.60 85
0.65 70
0.70 60
0.75 50
Cuối cùng trong kế hoạch phân tích là phân tích hồi quy bội với các kiểm định
giả thuyết và điều kiện yêu cầu đối với mô hình hồi quy.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Tóm tắt chƣơng 3
Ở chương 3, tác giả đã giới thiệu quy trình nghiên cứu của đề tài từ khi xác
định bối cảnh vấn đề, mục tiêu cho đến kết thúc nghiên cứu bằng một báo cáo/luận
văn.
Trong chương này cũng đã trình bày rõ mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh (sau
khi nghiên cứu định tính, điều tra thử nghiệm), giới thiệu các tiêu chuẩn loại biến,
điều kiện thực hiện phân tích nhân tố và cuối cùng là xây dựng mô hình hồi đa biến
để đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hòa nhập xã hội của người nhập cư.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
4.1.1 Giới tính
Trong tổng số 306 người tham gia ph ng vấn có 142 nam (chiếm 46,4%) và nữ
có 164 người (chiếm 53,6%). Kết quả trên cũng chứng minh nữ di cư nhiều hơn
nam để làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch vụ. Kết
quả điều tra dân số giữa kỳ 2014 cũng cho thấy trong tổng số người di cư ở Việt
Nam có 37,3% là nam và 62,7% là nữ.
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % giới tính nam, nữ của mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
4.1.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi
Trong tổng số 306 người trả lời ph ng vấn, đa số thuộc nhóm tuổi trẻ dưới 30
tuổi có 164 người, chiếm tỷ lệ 53,6%; kế tiếp là nhóm tuổi từ 31 đến dưới 40 có 108
người, chiếm 35,3% và nhóm 40 tuổi trở lên có 34 người, chiếm 11,1%. Điều này
đã được giải thích trong phần đặc điểm nhân khẩu học của số di cư thường là những
người trẻ tuổi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
4.1.3 Trình độ học vấn
Mẫu khảo sát có 306 người thì có 89 người có trình độ học vấn tiểu học -trung
học cơ sở, chiếm 29,1%, 130 người có trình độ phổ thông, chiếm 42,5%, 40 có trình
độ trung cấp, chiếm 13%, 41 người có trình độ cao đẳng – đại học, chiếm 13,4% và
6 người có trình độ trên đại học, chiếm 2,0%. Từ các con số trên chúng ta thấy số
người di cư thường có trình độ học vấn thấp.
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % theo trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
4.1.4 Thời gian đã sống ở TPHCM (tính từ thời điểm điều tra)
Trong tổng số 306 người tham gia khảo sát có 96 người đã sống dưới 5 năm,
chiếm 31,4%, 148 người có thời gian sống được 5 – 10 năm, chiếm 48,4% và có 62
người có thời gian sống 10 năm trở lên, chiếm 20,2%.
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % theo thời gian sống ở TPHCM của mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
4.1.5 Thời gian làm việc
Theo kết quả tổng hợp từ kết quả chạy SPSS, tổng số có 306 người được khảo
sát, 45 người có thời gian làm việc dưới 6 tháng (chưa ổn định), chiếm 14,7%, có
254 người có việc làm ổn định 6 tháng trở lên, chiếm 83,0% và 7 người hiện chưa
có việc làm, chiếm 2,3%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % tình hình việc làm/Thời gian làm việc
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
4.2 Kiểm định thang đo
4.2.1 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Trước khi thực hiện phân tích nhân tố (EFA), tác giả thực hiện kiểm định và
đánh giá thang đo dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng
(Item-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc
mô tả khái niệm cần đo (xem mục 3.7).
Qua xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, kết quả kiểm tra độ tin cậy
được trình bày qua bảng 4.1 dưới đây (theo thứ tự mô hình điều chỉnh):
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo với Cronbach’s Alpha
Ký hiệu Trung bình Phương sai Hệ số Cronbach’s
STT biến quan thang đo nếu thang đo nếu tương quan Alpha nếu
sát loại biến loại biến biến tổng loại biến
Thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị Cronbach’s Alpha = 0,891 N=7
1 TU1 21,46 34,813 0,580 0,887
2 TU2 21,87 32,975 0,605 0,885
3 TU3 21,34 33,621 0,678 0,877
4 TU4 21,31 32,772 0,749 0,869
5 TU5 21,47 30,499 0,772 0,864
6 TU6 21,74 29,708 0,725 0,871
7 TU7 21,68 30,311 0,730 0,870
Tiếp cận các dịch vụ Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5
8 TCDV1 13,78 11,057 0,588 0,773
9 TCDV2 13,83 10,994 0,633 0,761
10 TCDV3 13,88 10,622 0,622 0,763
11 TCDV4 13,58 10,973 0,540 0,789
12 TCDV5 13,89 11,013 0,596 0,771
Việc làm thu nhập Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5
13 VLTN1 14,19 10,123 0,650 0,753
14 VLTN2 14,70 10,486 0,606 0,767
15 VLTN3 14,78 10,344 0,598 0,769
16 VLTN4 14,08 11,459 0,532 0,789
17 VLTN5 14,26 10,731 0,583 0,774
Sinh hoạt cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,865 N=3
18 SHCD1 5,88 4,091 0,725 0,829
19 SHCD2 6,04 4,060 0,813 0,747
20 SHCD3 5,82 4,410 0,697 0,852
Giao tiếp cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,731 N=3
21 GTCD1 6,83 3,070 0,458 0,765
22 GTCD2 6,98 2,914 0,652 0,535
23 GTCD3 7,03 2,944 0,567 0,628
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Bảng 4.2: Tổng hợp các kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Nhân tố Số biến
Hệ số Số biến đạt
Cronbach’s Alpha yêu cầu
Thích ứng với môi trường
7 0,891 7
sinh sống ở đô thị
Tiếp cận các dịch vụ 5 0,808 5
Việc làm – thu nhập 5 0,808 5
Sinh hoạt cộng đồng 3 0,865 3
Giao tiếp cộng đồng 3 0,731 3
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Từ bảng 4.1 và 4.2, ta
thấy tất cả các thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (tiêu chuẩn
chọn thang đo), trong 5 thành phần trên, thành phần
có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nh nhất là 0,731 (giao tiếp cộng đồng) và lớn
nhất là 0,891 (thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị).
Theo Hair và Cộng sự (2009) thì hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,35
nếu cỡ mẫu là 250. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả với cỡ mẫu là 306, với thành
phần “thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị” có hệ số tương quan biến tổng
nh nhất là 0,580 và lớn nhất là 0,772 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “tiếp
cận dịch vụ” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,540 và lớn nhất là 0,633
như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “việc làm thu nhập” có hệ số tương quan
biến tổng nh nhất là 0,532 và lớn nhất là 0,650 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành
phần “sinh hoạt cộng đồng” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,697 và lớn
nhất là 0,813 như vậy đáp ứng yêu cầu và cuối cùng thành phần “giao tiếp cộng
đồng” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,458 và lớn nhất là 0,652 như vậy
đáp ứng yêu cầu.
4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để tóm tắt dữ
liệu và các biến có liên hệ với nhau thông qua kiểm định Barlett’s và Kaiser-Meyer-
Olkin (KMO).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Ở nghiên cứu của mình tác giả tiến hành sử dụng phương pháp thành phần
chính (Principle component) với phép xoay Varimex tại điểm dừng khi trích các
yếu tố có Eigenvalue >1. Kết quả xử lý bằng SPSS thể hiện trong bảng 4.3 như sau:
Bảng 4.3: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s
KMO = 0,880
Chi – bình phương 3737,447
Kiểm định
253
df
Bartlett’s
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Từ bảng 4.3, cho thấy KMO = 0,880, Chi bình phương bằng 3737,447 với bậc
tự do là 253 và Sig. = 0,000 ta bác b H0 (H0: cho rằng không có mối liên hệ giữa
các biến). Từ đây có thể kết luận là các biến có tương quan với nhau xét trên phạm
vi tổng thể.
Từ tổng số 23 biến ban đầu rút trích thành 5 thành phần với giá trị Eigenvalues
lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 64,329% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này
chứng minh cho chúng ta thấy 5 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải
thích được trên 64% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. Các hệ số tải
nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5 (bảng 4.5).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Bảng 4.4: Tổng phƣơng sai giải thích đƣợcTotal Variance Explained
Nhân Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Sau khi xoay
tố Tổng % Tich lũy Tổng % Tich lũy Tổng % Tich
phƣơn phƣơng phƣơng phƣơng phƣơng lũy
g sai sai trích sai trích sai trích sai trích phƣơng
trích % % sai
trích %
1 8.252 35.877 35.877 8.252 35.877 35.877 4.281 18.614 18.614
2 2.408 10.471 46.349 2.408 10.471 46.349 2.923 12.707 31.321
3 1.906 8.288 54.637 1.906 8.288 54.637 2.878 12.515 43.836
4 1.151 5.003 59.640 1.151 5.003 59.640 2.619 11.386 55.221
5 1.078 4.689 64.329 1.078 4.689 64.329 2.095 9.108 64.329
6 0.94 4.088 68.417
7 0.821 3.570 71.987
8 0.764 3.320 75.307
9 0.683 2.968 78.275
10 0.605 2.630 80.905
11 0.543 2.363 83.268
12 0.509 2.215 85.483
13 0.452 1.965 87.448
14 0.424 1.842 89.289
15 0.407 1.770 91.059
16 0.364 1.584 92.643
17 0.346 1.506 94.149
18 0.293 1.273 95.422
19 0.272 1.182 96.605
20 0.25 1.087 97.691
21 0.207 0.901 98.592
22 0.172 0.748 99.340
23 0.152 0.66 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố
Rotated Component Matrixa
Nhân tố
1 2 3 4 5
Tôi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở
TPHCM 0.714
Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm kiếm việc làm ở
TPHCM 0.575
Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt 0.716
Thu nhập đủ để sống 0.628
Thu nhập tương xứng với công sức b ra 0.725
Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở
TPHCM 0.504
Tôi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân
bản địa 0.767
Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa 0.741
Tôi đã quen với sự ồn TPHCM 0.608
Tôi đã rành đường đi ở TPHCM 0.634
Tôi đã thich nghi với dân cư đông đúc ở TPHCM 0.676
Tôi đã thích nghi với cuộc sống đô thị 0.750
Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM 0.844
Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM 0.786
Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM 0.799
Tôi được sử dụng các dịch vụ y tế mà mình cần khi
đến sống ở TPHCM 0.553
Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục
như người bản địa 0.580
Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính 0.674
Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như người bản địa 0.638
Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi
đến sống ở TPHCM 0.591
Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình
sinh sống 0.819
Tôi được mời tham gia hoạt động văn hóa thể thao
của địa phương 0.873
Tôi được tham gia các hoạt động quyên góp từ thiện
tại địa phương 0.755
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Thực hiện tương tự với thành phần kết quả (HN1, HN2, HN3) của sự hội nhập,
kết quả xử lý dữ liệu điều tra như sau:
Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo biến kết quả
Cronbach’s Alpha N of Items
0,611 3
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Bảng 4.7: Độ tin cậy biến kết quả
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,583
Bartlett’s Test of Sphericity Appro. Chi-Square 123,125
df 3,000
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Bảng 4.8: Tổng phƣơng sai giải thích đƣợc của biến kết quả (Hội nhập)
Giá trị Eigenvalues
Nhân tố
Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích
1 1,718 57,269 57,269
2 0,793 26,427 83,696
3 0,489 16,304 100
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Qua các bảng 4.6, 4.7 và 4.8, ta thấy biến kết quả có hệ số Cronbach’s Alpha =
0, 611 là khá tin cậy. Kết quả phân tích khám phá biến kết quả cho thấy với KMO =
0,583 > 0,5 và kiểm định Bartlet’s Test of Sphericity với Chi-Square = 123,125 và
Sig. = 0,000 nên ta có thể kết luận dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố. Kết quả
cũng cho thấy đã rút trích từ 3 chỉ báo (biến con) thành một nhân tố có Eigenvalue =
1,718 và tổng phương sai tích lũy là 57,269%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến
4.3.1 Phân tích tƣơng quan (Hệ số Pearson)
Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mật
độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa từng cặp biến. Trong phân tích hồi quy
các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương
quan chặt (│r│> 0,7) thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.
Bảng 4.9: Bảng phân tích tƣơng quan Pearson
TU TCDV VLTN SHCD GTCD HN
Pearson Correlation 1 0,569 0,395 0,404 0,338 0,633
TU Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
N 306 306 306 306 306 306
Pearson Correlation 1 0,532 0,557 0,503 0,735
TCDV Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000
N 306 306 306 306 306
Pearson Correlation 1 0,31 0,566 0,65
VLTN Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000
N 306 306 306 306
Pearson Correlation 1 0,288 0,608
SHCD Sig. (2-tailed) 0,000 0,000
N 306 306 306
Pearson Correlation 1 0,615
GTCD Sig. (2-tailed) 0,000
N 306 306
Pearson Correlation 1
HN Sig. (2-tailed)
N 306
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
Từ bảng 4.9, các cặp nhân tố (không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc) đều có hệ số tương quan cặp nh nhất r = 0,288 và lớn nhất r = 0,735
(với biến kết quả) và đều có dấu dương, nghĩa là có mối tương quan thuận. Tất cả
giá trị Sig. của giá trị tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều bằng
0,000 nh hơn 0,05 tức là tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ
thuộc hội nhập và mối tương quan này khá chặt chẽ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến được thể hiện như sau:
Hội nhập = β0 + β1*thích ứng môi trƣờng sống + β2*tiếp cận dịch vụ
+ β3*việc làm thu nhập + β4*sinh hoạt cộng đồng + β5 *giao tiếp cộng đồng
Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi quy
Hệ số hồi quy chưa Hệ số t Sig. Thống kê
chuẩn hóa chuẩn hóa đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Tolerance VIF
Hằng số 0,833 0,096 8,69 0,000
TU 0,13 0,023 0,225 5,68 0,000 0,653 1,530
TCDV 0,171 0,032 0,255 5,33 0,000 0,448 2,234
VLTN 0,135 0,028 0,198 4,76 0,000 0,590 1,694
SHCD 0,13 0,021 0,238 6,12 0,000 0,678 1,474
GTCD 0,13 0,027 0,195 4,81 0,000 0,623 1,606
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) Từ kết quả bảng 4.10, kết quả
hồi quy với các biến thích ứng với môi trường sống đô thị, tiếp cận dịch vụ, việc
làm thu nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp
cộng đồng với giá trị Sig. =0,000 < 0,05 ta có đủ cơ sở bác b H0 hệ số hồi quy của
các biến có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 4.11: Tổng quan về mô hình hồi quy
R R2
R2
hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Durbin-Watson
0,832 0,693 0,688 0,30254 1,850
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)
Bảng 4.12: Bảng Anova
Mô hình
Tổng bình
Bậc tự do
Trung bình
F Sig.
phƣơng bình phƣơng
Hồi quy 61,991 5 12,398 135,454 0,000
Phần dư 27,460 300 0,092
Tổng 89,451 305
a. Biến phụ thuộc: Y
b. Biến độc lập: TU, TCDV, VLTN, SHCD, GTCD
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Từ bảng 4.12 và phụ lục 4, ta kiểm định giả thuyết H0 (H0: mô hình hồi quy
tuyến tính bội không phù hợp). Kết quả thống kê F = 135,454 với Sig. = 0,000 <
0,05 nên ta bác b H0, có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính với 5 thành phần trên
là phù hợp với dữ liệu thu thập.
Từ bảng 4.11, ta có R hiệu chỉnh tính được là 0,688 hay là 68,8%. Tức là các
biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính bội giải thích được 68,8% sự hòa
nhập xã hội của những người di cư đến TPHCM.
4.3.3 Kiểm tra đa cộng tuyến
Dựa vào bảng 4.10, hệ số phóng đại phương sai (VIF) rất nh (nh nhất là 1,474
và lớn nhất là 2,234) cho thấy các biến độc lập này không có tương quan chặt chẽ
với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (hiện tượng đa cộng tuyến
khi VIF > 10).
Dựa vào dấu của các hệ số hồi quy trong bảng 4.10 ta thấy hệ số hồi quy của
các biến thích ứng với môi trường sống đô thị, tiếp cận các dịch vụ, việc làm thu
nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng đều có giá trị dương và có hệ số
hồi quy chuẩn hóa nh nhất là 0,195 và lớn nhất là 0,255 đều lớn hơn 0, ta kết luận
các biến có tác động thuận chiều với biến hội nhập xã hội.
4.3.4 Kiểm định tự tƣơng quan
Để kiểm định tự tương quan ta dùng thống kê Durbin-Watson. Theo thống kê,
giá trị thống kê DW nằm trong khoảng (0-4),
Nếu DW gần bằng 2 phần dư không có tương quan chuổi bậc nhất với nhau.
Nếu DW thấp (và nh hơn 2) có nghĩa các phần dư gần nhau có tương quan
thuận.
Nếu DW có giá trị lớn (và gần 4) có nghĩa các phần dư có tương quan nghịch.
Trong trường hợp mẫu lớn, giá trị Durbin-Watson không có trong bảng tra nên
ta áp dụng qui tắc kiểm định theo kinh nghiệm:
Nếu 1 < DW < 3, thì kết luận mô hình không có tự tương quan.
Nếu 0 < DW < 1, thì kết luận mô hình có tự tương quan dương.
Nếu 3 < DW < 4, thì kết luận mô hình có tự tương quan âm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
Từ kết quả xử lý dữ liệu bảng 4.11, giá trị Durbin-Watson là 1,850 với 5 biến
độc lập và 306 biến quan sát, ta kết luận mô hình không có tự tương quan hay giả
định không có tương quan giữa các phần dư không bị vi phạm.
4.3.5 Giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau
Từ hình 4.1, nếu giả định tuyến tính được th a mãn thì phần dư phải phân tán
ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 như hình bên dưới,
không tạo thành một hình dáng nào cụ thể. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính và
phương sai bằng nhau được th a mãn.
Hình 4.1: Biểu đồ phân tán phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dƣ chuẩn hóa
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS)
4.3.6 Giả định phần dƣ có phân phối chuẩn
Một trong những giả định của mô hình hồi quy là phần dư có phân phối chuẩn
(có thể không có phân phối chuẩn do: Sử dụng sai mô hình; phương sai không phải
hằng số, v.v.)
Để xem phần dư có phân phối chuẩn:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
1/ Xây dựng biểu đồ tần số của phần dư (zre).
2/ Biểu đồ tần số Q-Q plot.
Kết quả xử lý dữ liệu thu thập được của tác giả:
Hình 4.2: Đồ thị phần dƣ
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) Từ hình 4.2, ta thấy giá trị trung
bình (Mean) quá nh (xấp xỉ bằng 0), độ lệch chuẩn bằng 0,992 xấp xỉ 1. Giả thuyết
phân phối chuẩn của phần dư không bị vi
phạm, mô hình được sử dụng là mô hình tốt.
Tương tự ta cũng có thể dò xét phần dư có phân phối chuẩn với biểu đồ P-P
plot (xem hình 4.3)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
Hình 4.3: Đồ thị phần dƣ
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)
4.3.7 Mô hình hồi quy tuyến tính bội hoàn chỉnh
Từ kết quả kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy, kiểm định sự phù hợp,
kiểm định tự tương quan, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và dò tìm những vi
phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình hồi quy có
thể áp dụng vào thực tiễn với mức ý nghĩa 5%.
Mô hình hoàn chỉnh:
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến được thể hiện như sau:
Hội nhập = 0,023*thích ứng môi trƣờng sống + 0,032*tiếp cận dịch vụ +
0,028*việc làm thu nhập + 0,021*sinh hoạt cộng đồng + 0,027*giao tiếp cộng
đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
4.3.8 Kết quả kiểm định các giả thuyết
Bảng 4.13: Đánh giá các giả thuyết
Giả thuyết Nhân tố Kết quả
H1
Thích ứng với môi trường sống ở đô thị tăng thì hội nhập
Chấp nhận
càng cao
H2 Tiếp cận các dịch vụ dễ dàng thì tính hội nhập càng cao Chấp nhận
H3 Việc làm thu nhập ổn định thì dễ dàng hội nhập Chấp nhận
H4 Sinh hoạt cộng đồng càng gắn bó thì dễ dàng hội nhập Chấp nhận
H5
Giao tiếp cộng đồng càng thấu hiểu thì sự hội nhập càng
Chấp nhận
cao
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)
4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hội nhập của
ngƣời di cƣ với các đối tƣợng khảo sát
Trong phần này tác giả sử dụng 2 phép kiểm định:
Kiểm định Independent – Sample T-test (Trường hợp biến định tính có 2 biểu
hiện (ví dụ như giới tính).
Phân tích phương sai một nhân tố ANOVA (trường hợp biến định tính có 3
biểu hiện trở lên).
Giới tính:
Ở đây ta sử dụng phép kiểm định Independent Sample – T-test với giả thuyết
H0: không có sự khác biệt trong các nhân tô ảnh hưởng đến sự hội nhập của
người di cư theo giới tính của người di cư.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
43
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định T-test với biến giới tính
Levene’s t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig(2 tailed)
Thích ứng Giả định phương sai
3,931 0,048 0,04 304 0,968
với môi bằng nhau
trường sống Giả định phương sai
0,04 303,98 0,968
ở đô thị không bằng nhau
Tiếp cận
Giả định phương sai
3,319 0,069 -0,124 304 0,901
bằng nhau
các
Giả định phương sai
dịch vụ -0,123 283,12 0,902
không bằng nhau
Giả định phương sai
2,943 0,087 2,281 304 0,023
Việc làm bằng nhau
Thu nhập Giả định phương sai
2,261 283,81 0,025
không bằng nhau
Giả định phương sai
8,828 0,003 0,88 304 0,38
Sinh hoạt bằng nhau
cộng đồng Giả định phương sai
0,867 270,66 0,387
không bằng nhau
Giả định phương sai
0,445 0,505 0,187 304 0,852
Giao tiếp bằng nhau
cộng đồng Giả định phương sai
0,186 290,07 0,853
không bằng nhau
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS 20.0) Từ bảng 4.14, cho thấy, ở
kiểm định Levene’s các biến tiếp cận dịch vụ, việc làm thu nhập, giao tiếp cộng
đồng có Sig. lớn hơn 0,05 cho thấy phương sai của các
biến này theo giới tính là không khác nhau nên ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần
giả định phương sai bằng nhau. Các biến còn lại như thích ứng với môi trường sống
ở đô thị và sinh hoạt cộng đồng có Sig. nh hơn 0,05 nên ta sử dụng kết quả kiểm
định ở phần giả định phương sai không bằng nhau.
Trong bảng 4.14, chỉ có biến việc làm thu nhập theo kiểm định t có Sig. nh
hơn 0,05 nên có sự khác biệt của biến thu nhập việc làm theo giới tính. Tất cả các
biến còn lại có Sig. theo kiểm định t đều lớn hơn 0,05 nên không có sự khác biệt
giữa nam và nữ theo các biến như thích ứng với môi trường sống ở đô thị, tiếp cận
các dịch vụ, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhóm tuổi:
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc

More Related Content

What's hot

Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Chi Chank
 
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...anh hieu
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính Marketing
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính MarketingHướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính Marketing
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính MarketingDương Hà
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS Tran Thu
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...luanvantrust
 
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...Royal Scent
 
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan an
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan anCâu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan an
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan ananh hieu
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1Lê Tiến
 
Tinh huong qttn
Tinh huong qttnTinh huong qttn
Tinh huong qttnViet Nam
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếbookboomingslide
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 

What's hot (20)

Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
 
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng hạt điều của Công ty ...
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính Marketing
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính MarketingHướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính Marketing
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường Đại học tài chính Marketing
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
 
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đLuận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
 
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩmPháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
 
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
 
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
 
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Quản Lý Đất Đai, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Quản Lý Đất Đai, 9 Điễm Dễ Làm NhấtKho 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Quản Lý Đất Đai, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Quản Lý Đất Đai, 9 Điễm Dễ Làm Nhất
 
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan an
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan anCâu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan an
Câu hỏi ôn tập môn luật ngân hàng có dan an
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
 
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1
Tiểu luận quản_trị_cung_ứng_-_nhóm_1
 
Tinh huong qttn
Tinh huong qttnTinh huong qttn
Tinh huong qttn
 
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
 
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAYĐề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 

Similar to Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc

Similar to Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc (20)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch.doc
 
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Đạo Đức Của Cổ Đông Kiểm Soát Đến Hạn Chế Tài Chính Và C...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Việc Chọn Trường Đại Học Của Học Sinh Lớp 12 THPT.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Việc Chọn Trường Đại Học Của Học Sinh Lớp 12 THPT.docCác Yếu Tố Tác Động Đến Việc Chọn Trường Đại Học Của Học Sinh Lớp 12 THPT.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Việc Chọn Trường Đại Học Của Học Sinh Lớp 12 THPT.doc
 
Mối Quan Hệ Giữa Hành Vi Đồng Tạo Giá Trị, Sự Hài Lòng, Lòng Trung Thành Của ...
Mối Quan Hệ Giữa Hành Vi Đồng Tạo Giá Trị, Sự Hài Lòng, Lòng Trung Thành Của ...Mối Quan Hệ Giữa Hành Vi Đồng Tạo Giá Trị, Sự Hài Lòng, Lòng Trung Thành Của ...
Mối Quan Hệ Giữa Hành Vi Đồng Tạo Giá Trị, Sự Hài Lòng, Lòng Trung Thành Của ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
 
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
Tác Động Của Thông Tin Về Sự Chênh Lệch Giữa Kế Toán Và Thuế Đối Với Việc Dự ...
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Sự Hài Lòng Của Đoàn Viên Đối Với Hoạt Động Tổ Chức Côn...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Sự Hài Lòng Của Đoàn Viên Đối Với Hoạt Động Tổ Chức Côn...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Sự Hài Lòng Của Đoàn Viên Đối Với Hoạt Động Tổ Chức Côn...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Sự Hài Lòng Của Đoàn Viên Đối Với Hoạt Động Tổ Chức Côn...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Sự Gắn Kết Nhân Viên.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Sự Gắn Kết Nhân Viên.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Sự Gắn Kết Nhân Viên.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Sự Gắn Kết Nhân Viên.doc
 
Đánh Giá Sinh Kế Của Các Hộ Dân Bị Ảnh Hưởng Từ Dự Án Làm Đường 991B.doc
Đánh Giá Sinh Kế Của Các Hộ Dân Bị Ảnh Hưởng Từ Dự Án Làm Đường 991B.docĐánh Giá Sinh Kế Của Các Hộ Dân Bị Ảnh Hưởng Từ Dự Án Làm Đường 991B.doc
Đánh Giá Sinh Kế Của Các Hộ Dân Bị Ảnh Hưởng Từ Dự Án Làm Đường 991B.doc
 
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.docLuận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.docLuận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Khu Vực...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Rời Mạng Của Khách Hàng.doc
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docLuận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÁI CHÂU PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 20
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÁI CHÂU PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH VÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 20
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung nghiên cứu trong đề tài “Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tôi thực hiện điều tra thu thập dữ liệu tại một số phường của một số quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 12, Quận Thủ Đức và huyện Hóc Môn). Đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thanh Vân. Những số liệu trong các bảng, biểu, hình đều có trích nguồn và các bảng biểu gốc xử lý bằng SPSS 20,0 có trình bày trong phụ lục của nội dung đề tài này. “Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình”. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thái Châu
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1 1.2. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 2 1. 3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.4. Câu h i nghiên cứu ......................................................................................... 3 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4 1.6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 1.7. Ý nghĩa của luận văn....................................................................................... 5 1.8. Kết cấu đề tài .................................................................................................. 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DI CƢ, SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................................ 8 2.1 Cơ sở lý thuyết về di cư và hội nhập xã hội .................................................... 8 2.1.1 Lý thuyết về di cư....................................................................................... 8 2.1.2 Lý thuyết về hòa nhập xã hội ................................................................... 10 2.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ................................................................ 11 2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài ............................................................................ 11 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 14 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 18 3.1 Giới thiệu ....................................................................................................... 18 3.2 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 18 3.2.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................ 18 3.2.2 Nghiên cứu định tính................................................................................ 19 3.2.3 Nghiên cứu định lượng............................................................................. 20
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3 Hiệu chỉnh thang đo ........................................................................................ 20 3.4 Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh ............................................................. 21 3.6 Phương pháp chọn mẫu .................................................................................. 22 3.7 Kế hoạch phân tích và phân tích dữ liệu ......................................................... 23 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 26 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .................................................................................... 26 4.1.1 Giới tính ..................................................................................................... 26 4.1.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi ............................................................................... 26 4.1.3 Trình độ học vấn ........................................................................................ 27 4.1.4 Thời gian đã sống ở TPHCM (tính từ thời điểm điều tra) ......................... 28 4.1.5 Thời gian làm việc ..................................................................................... 28 4.2Kiểm định thang đo......................................................................................... 29 4.2.1 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .......................... 29 4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................. 31 4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ................................................ 36 4.3.1 Phân tích tương quan (Hệ số Pearson) ...................................................... 36 4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ......................................................... 37 4.3.3 Kiểm tra đa cộng tuyến .............................................................................. 38 4.3.4 Kiểm định tự tương quan ........................................................................... 38 4.3.5 Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau ............................... 39 4.3.6 Giả định phần dư có phân phối chuẩn ....................................................... 39 4.3.7Mô hình hồi quy tuyến tính bội hoàn chỉnh .............................................. 41 4.3.8 Kết quả kiểm định các giả thuyết .............................................................. 42 4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hội nhập của người di cư với các đối tượng khảo sát ............................................................................... 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 50 5.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 50 5.2 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu ...................................................................... 50 5.3 Kiến nghị ......................................................................................................... 51 5.3.1Thích ứng với môi trường ......................................................................... 51
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.3.2 Khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị........................................................ 51 5.3.3 Việc làm thu nhập..................................................................................... 52 5.3.4 Sinh hoạt cộng đồng................................................................................. 52 5.3.5 Giao tiếp cộng đồng.................................................................................. 52 5.4 Hạn chế của đề tài và hướng khắc phục ........................................................ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải 1 ĐH Đại học 2 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 3 GTCĐ Giao tiếp cộng đồng 4 HN Hội nhập 5 NXB Nhà xuất bản 6 SHCĐ Tham gia sinh hoạt cộng đồng 7 TCDV Tiếp cận dịch vụ 8 THCS Trung học cơ sở 9 TN Thu nhập 10 TPHCMThành phố Hồ Chí Minh 11 TU Thích ứng với môi trường đô thị 12 VL Việc làm 13 VN Việt Nam
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hệ số tải nhân tố và kích thước mẫu .....................................................................24 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo với Cronbach’s Alpha......................30 Bảng 4.2: Tổng hợp các kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo................................31 Bảng 4.3: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s..................................................................32 Bảng 4.4: Tổng phương sai giải thích đượcTotal Variance Explained......................33 Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố....................................................................................................34 Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo biến kết quả.............................................................................35 Bảng 4.7: Độ tin cậy biến kết quả................................................................................................35 Bảng 4.8: Tổng phương sai giải thích được của biến kết quả (Hội nhập)..................35 Bảng 4.9: Bảng phân tích tương quan Pearson ......................................................................36 Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi quy........................................................................................37 Bảng 4.11: Tổng quan về mô hình hồi quy..............................................................................37 Bảng 4.12: Bảng Anova ...................................................................................................................37 Bảng 4.13: Đánh giá các giả thuyết.............................................................................................42 Bảng 4.14: Kết quả kiểm định T-test biến với giới tính.....................................................43 Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Nhóm tuổi)................44 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định ANOVA (Nhóm tuổi) ........................................................44 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Trình độ văn hóa) . 45 Bảng 4.18: Kết quả kiểm định ANOVA (Trình độ văn hóa)...........................................45 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Thời gian sống ở TPHCM)............................................................................................................46 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định ANOVA (Thời gian sống ở TPHCM) ........................46 Bảng 4.21: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Theo tính chất ổn định công việc)..............................................................................................47 Bảng 4.22 Kết quả kiểm định ANOVA (Theo tính chất ổn định công việc) .........
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ: Trang Hình 2.1: Mô hình đề xuất nghiên cứu ......................................................................................16 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ....................................................................................................19 Hình 4.1: Biểu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa và giá trị dư chuẩn hóa ....................39 Hình 4.2: Đồ thị phần dư .................................................................................................................40 Hình 4.3: Đồ thị phần dư .................................................................................................................41 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % giới tính nam, nữ của mẫu nghiên cứu ..........................................26 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % theo nhóm tuổi của mẫu khảo sát.....................................................27 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % theo trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu ..................................27 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % theo thời gian sống ở TPHCM của mẫu nghiên cứu ...............28 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % tình hình việc làm/Thời gian làm việc...........................................29
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề TPHCM có diện tích 2.095,39 Km2 , chiếm 0,64% tổng diện tích của cả nước nhưng chiếm đến 9,1% dân số cả nước (theo số liệu Thống kê TPHCM năm 2016) gây áp lực không nh cho nền kinh tế và đời sống an sinh xã hội của người dân. Thách thức nổi bật cho việc phát triển đô thị bền vững của thành phố là dân số ngày càng có khả năng tăng nhanh và tình trạng nhập cư tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây. Tỷ lệ tăng cơ học vượt trên tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số thành phố. Nếu thời kỳ 1979 – 1989 tỷ lệ tăng cơ học là 0,02%, thì đến thời kỳ 1989 – 1999 là 0,84% và đến thời kỳ 1999 – 2004 đã lên đến 2,33%, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên liên tục giảm tương ứng với 3 thời kỳ trên là 1,61%, 1,52% và 1,27%. Nói chung, bình quân mỗi năm thành phố tăng thêm 200.000 người dân, thì trong đó có hơn 130.000 dân là nhập cư. (Đô thị hóa với vấn đề dân nhập cư tại TPHCM – Viện nghiên cứu phát triển TPHCM) Trước tình hình thực tế đó, cũng có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá rất khác nhau, bên cạnh quan điểm cho rằng di cư vào thành phố là gây áp lực cho sự phát triển của thành phố, nhưng cũng có quan điểm cho rằng di cư vào thành phố là một vấn đề xã hội mang tính qui luật, có những đóng góp tích cực trong quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững ở TPHCM. Theo kết quả điều tra di dân tự do vào TPHCM của Viện Nghiên cứu phát triển thành phố của một số nhà nghiên cứu thì người nhập cư đã đóng góp cho phát triển kinh tế TPHCM khoảng 30% GDP. Bên cạnh mặt tích cực là yếu tố quan trọng góp phần giải quyết nhu cầu về lao động cho thành phố, nó cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các khu vực và ngành nghề kinh tế, thì với một trình độ văn hóa tương đối thấp, không có nghiệp vụ chuyên môn, đa số xuất thân từ nông thôn, chưa quen với lối sống trong một đô thị lớn, nên làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như trật tự an ninh, xung đột xã hội người di dân và người địa phương, các điểm tập trung tệ nạn xã hội, gây ra một số hiện tượng cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, v.v. Có thể thấy, chuyển đến sống ở một nơi ở mới, dù có văn minh, hiện đại, tiến bộ hơn nhiều so với nơi sinh sống cũ, nhưng cuộc sống của những người di cư sẽ thật sự khó khăn nếu họ không thể hòa nhập và tìm kiếm việc làm. Thế nên, việc ưu
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 tiên cho việc thúc đẩy sự hội nhập cộng đồng cùng với nhiệm vụ tạo việc làm cho những người di cư là chìa khóa để ổn định xã hội và bảo đảm an ninh tại TPHCM. 1.2. Lý do chọn đề tài Chúng ta thừa nhận, di dân là một hiện tượng xã hội khách quan xảy ra phổ biến trong suốt tiến trình của lịch sử loài người. Vào những năm gần đây, do sự phát triển của các nền kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tạo nên các đô thị lớn, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội mở rộng việc làm có thu nhập cao hơn đã có sức hút vô cùng mãnh liệt đối với làn sóng di cư tự do từ khu vực nông thôn, nơi vấn đề thất nghiệp hay có việc làm nhưng thu nhập thấp, mức sống vật chất và tinh thần ở các vùng nông thôn quá thấp so với thành phố như: điều kiện học tập, vui chơi giải trí, chăm sóc sức kh e, giao thông, v.v. TPHCM là nơi có sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khá mạnh mẽ, là nơi sớm đi đầu trong việc thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo chủ trương của Đảng đề ra năm 1986, dòng người di cư tự do vào TPHCM ngày càng tăng nhanh. Di dân tự do là một bộ phận trong cơ cấu xã hội đô thị của thành phố, là một nguồn lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dân cư từ nông thôn vào đô thị thì khả năng hội nhập, thích nghi với lối sống của họ, tránh kh i các cú sốc văn hóa, khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục và y tế, v.v. hoặc xu hướng gạt sang lề của công cuộc phát triển, cần có một công trình nghiên cứu đầy đủ, một cách có hệ thống về sự hội nhập của người di cư. Họ cần thích nghi với hoạt động lao động sản xuất, chấp nhận những điều kiện làm việc khó khăn hơn và thu nhập có thể thấp hơn so với người dân bản địa (hầu hết người di cư làm việc với mức lương thấp và một bộ phận lớn không có hợp đồng lao động, phí tính giá nước cao cho người tạm trú, con cái gia đình tạm trú không được vào trường công). Họ cần thích nghi với hoạt động sinh hoạt – tiêu dùng, họ phải chấp nhận thuê nhà trọ ở những nơi thiếu an toàn (do không đủ khả năng mua nhà), ô nhiễm, mất trật tự, xa trung tâm, điều kiện giao thông đi lại khó khăn. Họ phải hòa nhập với đời sống văn hóa - tinh thần, tập dượt làm người đô thị, như tham gia các hình thức hưởng thụ loại hình văn hóa trong thời gian rãnh rỗi, thay đổi quan điểm về cách ứng xử để phù hợp với lối sống đô thị. Họ phải hòa nhập với đời sống chính trị - xã hội như tham gia các lễ hội của
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 địa phương nơi đang sinh sống, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, các hoạt động quyên góp, từ thiện, tham gia các câu lạc bộ người nhập cư, v.v. Vì những lý do trên, tác giả mong muốn có một nghiên cứu định lượng hướng tới xây dựng, đánh giá quá trình hội nhập của những người nhập cư, tạo được sự phát triển bền vững của xã hội, định hướng thúc đẩy vai trò của Nhà nước trong việc tạo dựng một xã hội công bằng, nên tác giả chọn đề tài: “Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 1. 3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể Luận văn này được xây dựng dựa trên các mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về di cư, sự hội nhập khi chuyển cư đến nơi sinh sống mới và tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về hội nhập xã hội của những người di cư. - Nghiên cứu mức độ hội nhập, khả năng hội nhập của bộ phận người nhập cư với môi trường xã hội mới và xác định các nhân tố chủ yếu tác động thúc đẩy đến sự hội nhập của người dân nhập cư tại TPHCM. - Phân tích nhân tố khám phá tìm ra các nhân tố tác động đến sự hội nhập. Đồng thời phân tích hồi quy để xác định nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hội nhập của người chuyển cư. . - Đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các cơ quan chức năng nhà nước trong việc đo lường, đánh giá mức độ hội nhập xã hội của người dân nhập cư ở TPHCM. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu h i sau đây: (1) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hội nhập của người nhập cư. (2) Trong các nhân tố thì nhân tố nào người nhập cư dễ hòa nhập nhất và theo chiều hướng nào. (3) Một số kiến nghị để các nhà hoạch định chính sách nhà nước hướng đến
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 người nhập cư, giúp họ tránh kh i các cú sốc văn hóa, hoặc xu hướng bị gạt sang lề của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. 1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM. 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi h ng gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài này giới hạn những người dân đã nhập cư đến sinh sống tại TPHCM từ các vùng khác nhau trong cả nước (không tính đối tượng là người nước ngoài). Đối tượng khảo sát: Những người di cư tự do vào TPHCM. Phạm vi thời gian: Tác giả tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu trong tháng 9 và tháng 10 năm 2018. 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Để xây dựng các thang đo trong nghiên cứu, tác giả đã thực hiện một cuộc nghiên cứu định tính và thảo luận với một nhóm các chuyên gia trong ngành Lao động thương binh - xã hội, ngành Thống kê và đặc biệt dựa vào các công trình nghiên cứu về hòa nhập xã hội, hội nhập xã hội, quan điểm về hòa nhập xã hội, v.v. của các chuyên gia nghiên cứu trong nước và ngoài nước. 1.6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Sử dụng phương pháp thống kê cơ bản và công cụ Excel để mô tả dữ liệu và trình bày số liệu qua bảng thống kê, biểu đồ, đồ thị. Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, nhằm: - Đo lường độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến có tương quan biến tổng thấp. - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm thu nh và tóm tắt dữ liệu để đưa vào các thủ tục phân tích đa biến. - Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình nhằm xác định một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 - Kiểm định Levene để xác định sự khác biệt trong việc đánh giá sự hội nhập xã hội theo các nhóm đối tượng. 1.6.3. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 TPHCM (kết quả điều tra toàn bộ), số liệu điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014: “Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam” của Tổng cục thống kê, số liệu niêm giám thống kê các năm 2015, 2016, 2017 của Cục Thống kê TPHCM. Dữ liệu sơ cấp: Tác giả thực hiện cuộc điều tra chọn mẫu 306 người nhập cư đang sống trên địa bàn TPHCM ở một số quận, huyện đại diện điển hình cho người nhập cư với bảng câu h i đã được xác định thông qua nghiên cứu định tính và kinh nghiệm của các nghiên cứu trước. 1.7. Ý nghĩa của luận văn 1.7.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu giúp nhận thức rõ một số quan điểm về bản chất, nội dung về sự di cư, sự hòa nhập xã hội, các chỉ tiêu nhằm giúp việc đo lường, đánh giá mức độ hòa nhập của những người di cư đến nơi sinh sống mới. Thông qua nghiên cứu định lượng, tác giả muốn hoàn thiện mô hình lý thuyết mà nhiều nghiên cứu trước đây chỉ dừng lại ở việc mô tả vấn đề là mục đích chính. 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Hội nhập xã hội sẽ nói lên sự đảm bảo chắc chắn rằng tất cả mọi người đều được quan tâm chú ý kể cả người bản địa hay người nhập cư, đều được tôn trọng, có chỗ đứng giống nhau, đồng thời đều có khả năng tham gia vào đời sống xã hội như nhau. Nghiên cứu này tác giả nhằm chỉ ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến mức độ hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại TPHCM, qua đó cung cấp bằng chứng thực nghiệm giúp các nhà quản lý xã hội có cách tiếp cận đa chiều, đồng thời đề xuất một số kiến nghị sát với nhu cầu và mong muốn của chính người trong cuộc nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hội nhập xã hội giúp các nhà quản lý hướng tới tạo được sự phát triển bền vững của xã hội.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Qua nghiên cứu sẽ giúp ta nhận thức các vấn đề thực tế của những người nhập cư, làm nổi bật một xu hướng xã hội quan trọng không chỉ Việt Nam quan tâm mà được nhiều nước rất quan tâm. Giúp định hướng thúc đẩy vai trò của Nhà nước trong việc tạo dựng xã hội công bằng và định hướng này được nhiều quốc gia như Australia, Canada và một số quốc gia ở Châu Á đã áp dụng. 1.8. Kết cấu đề tài Luận văn gồm có 5 chương: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về di cƣ, sự hội nhập và tổng quan nghiên cứu Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Tóm tắt chƣơng 1 Trong chương một, tác giả đã giới thiệu bối cảnh vấn đề, từ đó nêu lên lý do chọn đề tài, xác định mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Ở đây, tác giả cũng đã nêu lên ý nghĩa của đề tài và giới thiệu bố cục của đề tài nghiên cứu.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DI CƢ, SỰ HỘI NHẬP XÃ HỘI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết về di cƣ và hội nhập xã hội 2.1.1 Lý thuyết về di cƣ 2.1.1.1 Các khái niệm về di cƣ Vấn đề di cư đã được đề cập nhiều trong các ấn phẩm, trong nhiều tài liệu khoa học và được nói đến nhiều trong cuộc sống. Cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về bản chất của sự di cư, hay tên gọi khác nhau như: Di cư, di dân, chuyển cư, v.v. Theo lý thuyết của Everett S. Lee (1966), “Di cư là sự thay đổi cố định nơi cư trú”. Trong nghiên cứu: “Di dân tự do nông thôn - thành thị ở TPHCM năm 1998”, tác giả Nguyễn Văn Tài và cộng sự đã trích là theo Paul Shaw, “Di dân là hiện tượng di chuyển kh i tập thể từ một địa điểm địa lý này đến một địa điểm địa lý khác, trên cơ sở quyết định của người di cư, dựa vào một loạt các giá trị trong hệ thống các quan hệ qua lại của người di cư”. Theo Eduardo E. Arriaga và các cộng sự (1994), trong “Phân tích dân số bằng máy tính”: Một người dân di cư là một kẻ vận động qua một khoảng cách nhất định với ý đồ di chuyển vĩnh viễn và sự vận động này ảnh hưởng tới mức tăng dân của cả hai khu vực thuộc nơi đi và nơi đến. Bởi vậy, di dân là thành phần thứ ba của sự tăng dân ở một khu vực mà hai thành phần kia là mức sinh và mức chết. Theo Roland Pressat (1991), trong “Những phương pháp dân học”, cho rằng: di cư là sự kiện con người thay đổi chỗ ở chính của mình. Nghiên cứu di cư bắt đầu với việc chia cắt lãnh thổ ra thành nhiều vùng, sau đó chỉ những sự di chuyển từ vùng này sang vùng khác mới được tính là những cuộc di cư (ở đây chúng ta nói về những cuộc di cư bên trong một lãnh thổ nhất định, lãnh thổ quốc gia chẳng hạn, tức là những cuộc di cư nội địa đối với lãnh thổ đó). Từ góc độ hành pháp, di dân có thể được phân thành hai loại: Nội bộ (trong nước) và quốc tế. Di dân nội bộ là sự vận động trong phạm vi biên giới của chỉ một nước, trong khi di dân quốc tế là sự vận động từ nước này sang nước khác.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Theo Tống Văn Đường và Nguyễn Nam Phương (2007), trong giáo trình dân số và phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, đã định nghĩa: “Di dân là sự di chuyển của người dân từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác dựa theo những chuẩn mực về không gian và thời gian xác định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú”. Theo Thomlison (1976) có phần cụ thể hơn: Di dân (migrants) là những người thay đổi nơi cư trú thông thường trong một khoảng thời gian đáng kể và họ vượt qua ranh giới chính trị (crossing a political boundary). 2.1.1.2 Những đặc trƣng nhân khẩu học và yếu tố quyết định của ngƣời di cƣ Đặc trưng theo tuổi: Người di cư thường là những người trẻ tuổi. Có những lý do khác nhau thúc đẩy thanh niên di cư như nhu cầu tìm việc làm, đi học, kết hôn hoặc mong muốn tìm cơ hội thể hiện bản thân. Kết quả điều tra dân số giữa kỳ 2014 cung cấp bằng chứng ở Việt Nam, một nửa số người di cư có độ tuổi từ 25 trở xuống. Đặc trưng theo giới tính: Thường có sự khác biệt về giới tính của những người di cư. Ở các nước châu Mỹ La tinh và Đông Nam Á, phụ nữ thường chiếm ưu thế. Ngược lại tại các nước châu Phi và Nam Á, tỷ lệ nam giới chiếm đa số. Với di dân nông thôn - thành thị (trường hợp TPHCM), thì phụ nữ tham gia đông đảo do nhu cầu sức lao động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch vụ ở các thành phố lớn. Đặc trưng theo tình trạng h n nhân: Những người trẻ tuổi, đặc biệt là nữ chưa có gia đình thường có mức độ di chuyển cao hơn. Do còn độc thân nên họ ít bị rào cản trong việc quyết định di cư. Thông thường, di cư cũng gắn liền với sự thay đổi tình trạng hôn nhân, một số trong số họ đã kết hôn sau khi chuyển cư. Đặc trưng theo trình độ học vấn và trình độ chuyên m n: Những người có trình độ học vấn cao, có trình độ chuyên môn, tay nghề thường có xu hướng di cư nhiều hơn, với họ nó sẽ giảm thiểu những rủi ro như khả năng tìm việc làm, khả năng thích ứng với cuộc sống, văn hóa, v.v. điều này lại hoàn toàn hạn chế với những người có trình độ học vấn thấp. Đặc trưng theo mức sống và thu nhập: Đối với di dân tự do thì điều này thể hiện rất rõ nét do mục đích của họ vì kinh tế. Di dân kinh tế thường là mục tiêu
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 sống của cá nhân và hộ gia đình. Đây cũng là xu hướng của các dòng di cư, là chuyển từ vùng có thu nhập thấp sang vùng có thu nhập cao hơn. Những yếu tố quyết định của di cư: Nhiều nhà dân số học trong đó có Weiher đã chỉ ra rằng: “Nếu có sự đánh giá về các hiệu quả của di cư khiến cho những người làm chính sách phải can thiệp thì đó là sự đánh giá những yếu tố quyết định sự di cư nào khiến cho những nhà làm chính sách phải chọn những công cụ riêng biệt để can thiệp”. Phần nhiều trong các công trình nghiên cứu về các yếu tố quyết định di cư có thể xếp vào trong lý thuyết sức đẩy nông thôn và sức hút đô thị. Trong khi các nhân tố kinh tế góp một phần lớn trong sự quyết định di cư thì những nhân tố xã hội và văn hóa khác cũng hoạt động trong việc đề ra quyết định này. 2.1.2 Lý thuyết về hòa nhập xã hội Giống như khái niệm di cư, khái niệm hòa nhập xã hội (hay một số quan điểm cho là khái niệm hòa nhập xã hội và hội nhập xã hội trong nhiều trường hợp được sử dụng với sự phân biệt không đáng kể hoặc không rõ ràng) thường được hiểu một cách chung nhất là quá trình mà trong đó cá nhân hoặc nhóm xã hội nào đó được xã hội tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia một cách tích cực vào đời sống xã hội trong sự bình đẳng với các thành viên khác của xã hội. Cook S. (1994) cho rằng hòa nhập, hội nhập và sự cố kết (cohesion) được sử dụng có thể thay thế cho nhau, nhưng cũng có thể sử dụng với sự khác nhau được nhấn mạnh. Người đầu tiên đặt dấu ấn đậm nét trong nghiên cứu về hội nhập xã hội là nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim (1789 – 1857), với quan điểm về hội nhập xã hội của ông được trình bày trong sự gắn kết chặt chẽ với khái niệm đoàn kết xã hội (social solidarity). Khái niệm đoàn kết xã hội ông dùng để chỉ các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội. Trong xã hội hiện đại, dưới sự đoàn kết hữu cơ, mọi người nhất thiết phải phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác chặt chẽ trong sự chuyên môn hóa và phân công lao động. Theo cách tiếp cận với Durkheim, quan điểm đẩy mạnh hội nhập xã hội đã được đưa vào các chương trình nghị sự của Hội đồng Châu Âu vào những năm 1990 và 2000 thông qua các chương trình chống đói nghèo, tăng cường sự cố kết xã hội như chương trình nghị sự Lisbon. Từ sau năm 2000, các quốc gia thuộc Liên minh Châu
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Âu đã xây dựng chương trình với nội dung nhằm xóa b sự loại trừ xã hội và nâng cao hòa nhập xã hội. Đây được xem như là bước chuyển đổi từ cách tiếp cận việc làm sang cách tiếp cận xây dựng nhà nước phúc lợi (Booth T., 2002; Boushey H., S. Fremstad, R. Gragg & M. Waller, 2007). Ở góc độ lý luận, hội nhập xã hội chỉ ra những nguyên tắc mà qua đó các cá nhân theo vị thế xã hội gắn kết với nhau trong không gian xã hội và đề cập đến các mối quan hệ giữa các chủ thể: Các chủ thể chấp nhận các nguyên tắc xã hội như thế nào. Hội nhập của một hệ thống xã hội có nghĩa là các tương tác trao đổi qua lại giữa các thành tố của một cấu trúc xã hội cụ thể (Marshall G., 1998). 2.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài - Lý thuyết của Everett S. Lee (1966) – Lee chia các nhân tố ảnh hưởng đến sự di dân thành những nhóm: + Nhóm nhân tố gắn liền với nơi xuất phát, nơi gốc của di dân. + Nhóm nhân tố gắn liền với nơi đến của di dân. + Những trở ngại xuất hiện giữa nơi xuất phát và nơi đến mà di dân phải vượt qua. + Những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của di dân. + Mô tả về mặt tinh thần như cắt rời mối quan hệ gia đình, bạn bè, láng giềng. + Các yếu tố mang tính cá nhân riêng tư (tình trạng tuổi tác, tình trạng sức kh e bản thân, tình trạng gia đình…) + Trong nghiên cứu của mình Lee cũng cho rằng điều kiện khí hậu là yếu tố hấp dẫn đối với các cuộc di cư trên thế giới nói chung. - J. Cok Vrooman & Stella J. M. Hoff (2013), “The promotion of Social Inclusion”, đã đề cập khi sự hội nhập xã hội là chìa khóa mục tiêu của chính sách xã hội của Liên hiệp Châu Âu trong những năm gần đây, khái niệm được tranh cải và hàng loạt các cách đo lường nó đã được đề nghị. Ở Hà Lan đã dựa trên những phương pháp nghiên cứu được đưa ra từ những năm 2004, với việc tham khảo đến 4 phần tử mang tính lý thuyết về sự hội nhập xã hội: Sự mất mát về quyền lợi vật chất, sự tham gia có giới hạn trong xã hội, tiếp cận dịch vụ không tương xứng với quyền lợi và thiếu tiêu chuẩn bình đẳng. Tài liệu cũng đưa ra nhiều phát biểu về sự
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 hội nhập của người di cư như: Có những người mà với họ có sự thay đổi tốt; tôi cảm thấy bị cô lập với người khác; có nhiều người hiểu tôi chân thật; nhiều sự giao tiếp xã hội chỉ là bề ngoài; một số người nói về một số việc cá nhân và tin tưởng; so với những người khác: Thời gian dành cho việc giao tiếp xã hội và các hoạt động xã hội ít; tôi muốn giao tiếp xã hội nhiều hơn; giao tiếp với làng giềng ít; v.v. - Haan (1998) và Freiler (2001), trong nghiên cứu của mình đã đề nghị mô hình thao tác khái niệm hòa nhập xã hội phù hợp với quan điểm của quỹ Laidlaw có tính đến sự hòa nhập của trẻ em. Mô hình của các ông bao gồm: (1) Chiều cạnh kinh tế và hạ tầng (sự thoải mái về vật chất, thu nhập, địa phương nơi sinh sống, nhà ở, giao thông); (2) Tài sản con người (sức kh e, giáo dục, chất lượng môi trường sống; (3) Tài sản xã hội (các đặc điểm cá nhân, cơ hội tham gia các nhóm có tổ chức; (4) Chiều cạnh chính trị (sự hiểu biết hòa nhập chính trị trong một sự kiện nào đó). Ở Canada, đầu những năm 2000, hàng loạt các nghiên cứu về sự hòa nhập xã hội được thực hiện nhằm hướng đến xây dựng các tiêu chí đánh giá quá trình hội nhập thành công của các đối tượng yếu thế trong xã hội cũng như tạo dựng các hoạt động tăng cường vai trò của thể chế, chính sách xã hội để nâng cao hiệu quả của hòa nhập xã hội. Các giá trị cơ bản được thể hiện: Thứ nhất, giá trị của sự thừa nhận; thứ hai, sự phát triển cá nhân; thứ ba, sự tham gia và gắn kết liên quan đến việc cá nhân có quyền và được trợ giúp cần thiết để tham gia vào việc ra quyết định liên quan đến bản thân họ, đến gia đình và cộng đồng; thứ tư, giá trị về sự gần gũi; thứ năm, sự thoải mái về vật chất (Donnelly P. & J. Coakley, 2002). 2.2.2 Nghiên cứu trong nƣớc - Trần Hồng Vân (2002), với nghiên cứu: “Tác động xã hội của di dân tự do vào TPHCM trong thời kỳ đổi mới”. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã giới thiệu tổng quan về di dân và phương pháp nghiên cứu theo cách tiếp cận xã hội học, giới thiệu thực trạng người nhập cư vào TPHCM sau thời kỳ đổi mới kinh tế, đặc biệt là giới thiệu sự tác động và ảnh hưởng giữa người nhập cư với nơi nhập cư đô thị (TPHCM), nêu rõ sự thích nghi của người nhập cư và vấn đề tạo sự thích nghi cho người nhập cư nhằm phát huy vai trò của họ cho sự phát triển đô thị. Tuy nhiên, ở đây tác giả thực hiện một điều tra xã hội học và sử dụng thống kê mô tả là chủ
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 yếu chưa thực hiện một nghiên cứu định lượng để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố. - Trần Văn Kham và Phạm Văn Quyết (2015), với công trình nghiên cứu: “Sự tham gia xã hội của lao động nhập cư tại các đô thị ở Việt Nam - Một phân tích định lượng”. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu gồm các nhóm nhân tố: + Mức độ thăm viếng xã giao của người di cư với các phát biểu: Người họ hàng ở thành phố; bạn bè thân quen ở thành phố; người cùng làng quê; người cùng xóm trọ; người cùng làm; v.v. + Cách thức giải quyết khó khăn của người di cư với các phát biểu: Cố gắng tự giải quyết; gọi điện nhờ cậy người thân, bạn bè đang sống ở quê; nhờ sự giúp đỡ của người thân đang sống ở thành phố; nhờ sự giúp đỡ của người cùng làng quê; nhờ sự giúp đỡ của những người cùng làm, cùng trọ; nhờ sự giúp đỡ của người dân sở tại; nhờ sự giúp đỡ của chính quyền nơi đang sinh sống; v.v. + Mức độ được mời tham gia các hoạt động tại địa phương với các phát biểu: Họp tổ dân phố; các lễ hội của địa phương nơi đang sinh sống; các hoạt động văn hóa thể thao của địa phương nơi đang sinh sống; v.v. + Mức độ trải nghiệm các vấn đề xã hội trong cuộc sống với các phát biểu: Khó tìm việc làm ổn định; cạnh tranh để kiếm việc làm; thiếu kỹ năng, kinh nghiệm làm việc; làm việc nặng nhọc nguy hiểm; bị người sử dụng lao động đối xử không tốt; bị dân sở tại xa lánh; v.v. Tuy tác giả giới thiệu là một nghiên cứu định lượng nhưng chỉ dừng lại ở một thống kê mô tả là chủ yếu, chưa vận dụng các phần mềm thống kê chuyên dụng để kiểm định thang đo, cũng như cho thấy sự tác động của các nhân tố đến sự hội nhập của người nhập cư. - Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2015), “Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm và việc triển khai nghiên cứu, đo lường”, Nhóm tác giả đã giới thiệu một số quan điểm về hòa nhập xã hội cũng dựa trên lý thuyết của Emile Durkheim (1789- 1857); giới thiệu các quan điểm về hòa nhập xã hội hiện nay và tiến tới triển khai nghiên cứu, đo lường về hòa nhập xã hội. Gần đây, có tác giả Lê Văn Thành (2017), thực hiện một nghiên cứu: “Đô thị hóa với vấn đề dân nhập cư tại TPHCM”. Ở đây, tác giả đã mô tả một số đặc điểm
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 của người nhập cư, động lực nhập cư vào TPHCM, khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị: Giáo dục, y tế, v.v. vấn đề quản lý dân nhập cư và việc đăng ký hộ khẩu thường trú. 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất Kế thừa các nghiên cứu trước đây, đặc biệt là nghiên cứu của Trần Văn Kham và Phạm Văn Quyết, của J.Cok Vrooman, Stella J. M. Hoff (2013) và qua góp ý của các chuyên gia qua thảo luận nhóm mà tác giả đã thực hiện (có biên bản kèm theo), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau đây: Thang đo sơ bộ Khái niệm Viết tắt Nội dung phát biểu Nguồn VL1 Tôi được tự do tìm một công việc theo ý mình VL2 Tôi dễ dàng tìm được một việc làm có J.Cok Vrooman thu nhập Stella J.M.Hoff; Việc làm Tôi luôn thấy có sự công bằng khi tìm Everett S.Lee; (góp ý duyệt VL3 kiếm việc làm ở TPHCM Phạm văn Quyết đề cương) Tôi sẵn sàng chấp nhận phải làm một & Trần Văn VL4 công việc nặng nhọc Kham VL5 Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt TN1 Tôi có thể sống dựa vào thu nhập của mình TN2 Thu nhập tương xứng với kết quả mình Everett S.Lee; đầu tư công sức Thu nhập Phạm văn Quyết Đô thị lớn như TPHCM tạo ra những cơ & Trần Văn (góp ý duyệt TN3 hội mở rộng việc làm có thu nhập cao Kham; đề cương) hơn nơi cũ Thảo luận nhóm Tôi có thể giúp đỡ người thân từ thu TN4 góp ý nhập của mình TN5 Tôi có thể tiết kiệm (tích lũy) từ thu nhập GTCD1 Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM J.Cok Vrooman GTCD2 Tôi có thể “đọc” được cảm xúc của Giao tiếp người dân bản địa Stella J.M.Hoff; cộng đồng GTCD3 Tôi không bị người dân sở tại xa lánh Everett S.Lee; (góp ý duyệt Phạm văn Quyết Tôi không bị bắt nạt, đe dọa khi sống ở đề cương) GTCD4 &Trần Văn TPHCM Kham GTCD5 Tôi thay đổi cách giao tiếp cho phù hợp với lối sống ở TPHCM
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 TU1Tôi đã quen với sự ồn ào của TPHCM TU2Tôi đã rành đường đi ở TPHCM Thích ứng TU3 Tôi đã thích nghi với dân cư đông đúc J.Cok Vrooman của TPHCM Stella J.M.Hoff; với môi Thảo luận nhóm trường sống TU4Tôi đã thích nghi với nhịp sống đô thị góp ý và góp ý đô thị Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe, ngập TU5 thầy cô duyệt đề (góp ý duyệt nước ở TPHCM cương đề cương) Tôi đã quen với tình trạng bụi bặm ở TU6 TPHCM TU7 Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM TCDV1 Tôi được sử dụng những dịch vụ y tế mà minh cần khi đến sống tại TPHCM Tiếp cận các TCDV2 Con em tôi được sử dụng những dịch vụ Phạm Văn Quyết giáo dục như người bản địa &Trần Văn dịch vụ TCDV3 Tôi không gặp phải khó khăn khi tiếp cận Kham; thảo luận (góp ý duyệt thủ tục hành chính nhóm và duyệt đề cương) Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như đề cương góp ý TCDV4 người dân bản địa TCDV5 Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi đến sống tại TPHCM SHCD1 Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống Tham gia J.Cok Vrooman Tôi được mời tham gia hoạt động văn sinh hoạt SHCD2 Stella J.M.Hoff; hóa, thể thao của địa phương cộng đồng Phạm Văn Quyết Tôi được tham gia các hoạt động quyên (góp ý duyệt SHCD3 &Trần Văn góp, từ thiện tại địa phương đề cương) Kham; Tôi được tham gia hoạt động hội đồng SHCD4 hương ở TPHCM HN1Tôi yêu thích cuộc sống tại TPHCM Hội HN2 Tôi cảm nhận mình là một người con của TPHCM Nhập HN3Tôi hài lòng sống ở TPHCM Thảo luận nhóm (góp ý duyệt và tác giả đề cương) HN4Tôi dự định sống lâu dài tại TPHCM HN5 Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến sống tại TPHCM
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Việc làm Thu nhập Giao tiếp cộng đồng Thích ứng với môi trƣờng sinh sống ở đô thị Tiếp cận các dịch vụ Tham gia sinh hoạt cộng đồng H1 H2 H 3 H4 H5 H 6 Sự hội nhập Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Các giả thiết: H1: Việc làm có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới. H2: Thu nhập có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới. H3: Giao tiếp cộng đồng có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới. H4: Thích nghi với môi trường sống ở đô thị có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới. H5: Tiếp cận các dịch vụ có quan hệ cùng chiều với hội nhập cuộc sống mới. H6: Tham gia sinh hoạt cộng đồng có quan hệ cùng chiều với việc hội nhập cuộc sống mới.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Tóm tắt chƣơng 2 Ở chương 2, tác giả đã hệ thống lại cơ sở lý thuyết về sự di cư, đặc trưng dân số học và kinh tế của người di cư, các quyết định di cư chủ yếu. Giới thiệu các quan điểm về hội nhập xã hội. Tổng quan các nghiên cứu về hội nhập xã hội trong và ngoài nước, trên cơ sở đó, kết hợp với thảo luận chuyên gia/nhóm và góp ý của hội đồng duyệt đề cương nghiên cứu, tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu với các giả thuyết tác động thuận, nghịch đến sự hội nhập của người di cư.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Để thực hiện một nghiên cứu định lượng, trong chương 3 này, tác giả giới thiệu một quy trình nghiên cứu, giới thiệu phương pháp tiếp cận thu thập thông tin, phương pháp xử lý định lượng với phân tích số liệu thống kê từ một cuộc điều tra mẫu, sử dụng mô hình kinh tế lượng nhằm tìm kiếm các mối liên hệ tương quan. 3.2 Quy trình nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu Để thực hiện đánh giá các nhân tố tác động đến sự hội nhập của dân nhập cư tại TPHCM, tác giả sử dụng quy trình nghiên cứu được tóm tắt theo hình 3.1 sau đây:
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề xuất Thang đo sơ bộ Thu thập dữ liệu chính thức Điều chỉnh bảng h i chính thức Khảo sát thí điểm 10 đối tượng Thiết kế bảng h i Xử lí dữ liệu:  Mô tả mẫu khảo sát   Kiểm định độ tin cậy thang đo  (Cronbach’s Alpha)   Phân tích nhân tố khám phá (EFA)   Xác định mô hình hồi quy   Kiểm định các giả thiết với mô hình hồi quy   Kiểm định sự khác biệt giữa các đối tượng nghiên cứu       Kết luận Thảo luận nhóm với chuyên gia Điều chỉnh Thang đo Đề xuất quản lý Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả thiết kế) 3.2.2 Nghiên cứu định tính Qua tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan, tác giả đã xây dựng một thang đo sơ bộ. Sau khi tổ chức một cuộc thảo luận nhóm đã loại đi một số biến mà các chuyên gia cho là không quan trọng so với mục tiêu đề ra (xem biên bản thảo luận nhóm ở phụ lục 1), tiếp theo bảng h i được hoàn thiện và thực hiện điều tra thí điểm với 10 đối tượng di cư hiện đang sống trên địa bàn Quận 12
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 để các đối tượng được khảo sát cho ý kiến trong việc hoàn thiện cấu trúc nhân tố, các phát biểu trong từng nhân tố, từ ngữ được sử dụng có hợp lý và mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh được trình bày ở mục 3.3 và 3.4 hiệu chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh. 3.2.3 Nghiên cứu định lƣợng Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để xác định độ tin cậy của thang đo, thành phần cũng như xu hướng diễn biến của tập hợp số liệu mà tác giả thu thập được, tức là xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu. Số liệu sau khi xử lý được trình bày dưới dạng bảng thống kê, đồ thị. Dữ liệu sau khi được xử lý sẽ giúp chúng ta khái quát lên được mối liên hệ tương tác, bản chất của đối tượng được nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm thống kê khá phổ biến để xử lý dữ liệu là Excel và SPSS 20.0. 3.3 Hiệu chỉnh thang đo Sau khi thực hiện điều tra thử nghiệm và sự góp ý của đối tượng được điều tra, tác giả có một vài điều chỉnh thang đo như sau: Thành phần việc làm và thu nhập được kết hợp với nhau, phát biểu “Tôi được tự do tìm một công việc theo ý mình” (VL1) đề nghị b ; phát biểu “Tôi không bị phân biệt khi tìm kiếm việc làm” (VL3) thay bằng phát biểu “Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm việc làm ở TPHCM”; b phát biểu “Tôi sẵn sàng chấp nhận phải làm một công việc nặng nhọc, khó khăn” (VL4); các phát biểu TN3, TN4, TN5 (xem thang đo sơ bộ) đề nghị thay bằng “Thu nhập đủ để sống”. Thành phần giao tiếp cộng đồng: GTCD3, GTCD4, GTCD5 được thay bằng phát biểu: “Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa” (GTCD3). Thành phần thích ứng với môi trường sống ở đô thị: phát biểu TU5 được tách thành 2 phát biểu: “Tôi quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM” (TU5); “Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM” (TU6). Thành phần tiếp cận dịch vụ: TCDV3 được sửa thành phát biểu “Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính”. Thành phần tham gia sinh hoạt cộng đồng: Đề nghị b “Tôi được tham gia hoạt động hội đồng hương ở TPHCM”.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 3.4 Mô hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh Từ những hiệu chỉnh thang đo đã trình bày ở trên, mô hình nghiên cứu vẫn bao gồm 5 thành phần và được hiệu chỉnh theo thứ tự như sau: (1) Thang đo thích ứng với m i trường sinh sống ở đ thị Gồm 7 biến: TU1: Tôi đã quen với sự ồn ào ở TPHCM TU2: Tôi đã rành đường đi ở TPHCM TU3: Tôi đã thích nghi với dân cư đông đúc ở TPHCM TU4: Tôi đã thích nghi với cuộc sống đô thị TU5: Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM TU6: Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM TU7: Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM (2) Thang đo tiếp cận các dịch vụ Gồm 5 biến: TCDV1: Tôi được sử dụng các dịch vu y tế mà mình cần khi đến sống ở TPHCM TCDV2: Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục như người dân bản địa TCDV3: Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính TCDV4: Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như người dân bản địa TCDV5: Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi đến sống tại TPHCM (3) Thang đo việc làm và thu nhập: Gồm 5 biến: VLTN1: Tôi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM VLTN2: Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm kiếm việc làm ở TPHCM VLTN3: Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt VLTN4: Thu nhập tương xứng với công sức b ra VLTN5: Thu nhập đủ để sống
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 (4) Thang đo tham gia sinh hoạt cộng đồng Gồm 3 biến: SHCD1: Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống SHCD2: Tôi được mời tham gia hoạt động văn hóa, thể thao của địa phương SHCD3: Tôi được tham gia các hoạt động quyên góp/từ thiện tại địa phương (5) Thang đo giao tiếp cộng đồng Gồm 3 biến: GTCD1: Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM GTCD2: Tôi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân bản địa GTCD3: Tôi cảm nhận được sự gần gũi của người dân bản địa (6) Thang đo biến kết quả Gồm 3 biến: HN1: Tôi yêu thích cuộc sống tại TPHCM HN2: Tôi cảm nhận mình là một người con của TPHCM HN3: Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến sống tại TPHCM 3.5 Thu thập dữ liệu Nguồn dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài được tác giả thu thập từ số liệu của Tổng cục thống kê, Cục thống kê TPHCM, đặc biệt là điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014: “Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam”. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các số liệu của các nghiên cứu trước, trong đó bài viết của Lê Văn Thành (Viện nghiên cứu phát triển TPHCM). Nguồn dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập trực tiếp từ những người chuyển cư đến sinh sống ở TPHCM sau thời kỳ đổi mới (1986), thông qua điều tra sơ bộ 10 đối tượng tác giả đã hiệu chỉnh thang đo (như đã trình bày), sau đó được thực hiện với tất cả số đối tượng trong mẫu khảo sát theo phương pháp ph ng vấn trực tiếp để tiện trình bày, giải thích ý nghĩa, nội dung nếu đối tượng chưa hiểu đầy đủ. Dữ liệu sau đó được kiểm tra lại, làm sạch và xử lý với phần mềm Excel và SPSS 20.0. 3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, kết hợp định mức cho một số quận, huyện, nơi có nhiều người di cư đến sinh sống dựa trên
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 các kết quả Tổng điều tra dân số TPHCM 2009 và điều tra dân số giữa kỳ 2014 (chuyên đề về di cư và đô thị hóa). Số người di cư được phân theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian chuyển đến sinh sống ở TPHCM, tính chất ổn định của công việc (dưới 6 tháng, ổn định 6 tháng trở lên). Phạm vi điều tra tập trung ở các quận: Quận 12, Quận Thủ Đức, huyện Hóc Môn (theo sự phân tích ở trên). Về kích thước mẫu khảo sát được rút kết từ các ý kiến của chuyên gia: Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, nếu phân tích cấu trúc thì đòi h i phải có kích thước mẫu lớn (Raykov & Widaman, 1995). Nếu phân tích hồi quy (như đề tài luận văn) một cách tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell, kích thước mẫu phải đảm bảo theo công thức: n ≥ 8m + 50 (trong đó n - cỡ mẫu; m – số biến độc lập trong mô hình); trong thời gian này theo Harris R. J. Aprimer: n ≥ 104 + m (m – số lượng biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 + m, nếu m < 5. Trong đề tài nghiên cứu với 23 biến độc lập, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, rút trích các nhân tố và sau cùng phân tích hồi quy nên cỡ mẫu theo Tabachnick và Fidell: n ≥ 8m + 50 hay n ≥ 8(23) + 50 = 234. Để đảm bảo độ tin cậy, tác giả đã thực hiện thu thập 330 phiếu (trong đó có một số phiếu chưa thể hiện rõ ràng ý của nhà nghiên cứu nên đã loại b 24 phiếu) và cỡ mẫu cuối cùng là 306 (đã lớn hơn 234). 3.7 Kế hoạch phân tích và phân tích dữ liệu Sau khi dữ liệu được thu thập, tạo khuôn nhập liệu trong phần mềm SPSS 20.0 và tiến hành nhập dữ liệu, làm sạch nhằm loại b những phiếu bị nhập sai hay trùng lắp, tiếp theo chuyển kết quả sang Excel để vẽ đồ thị dùng phân tích thống kê mô tả. Việc đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo được thực hiện với việc tính hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0, để sàng lọc loại b các biến không đạt tiêu chuẩn. Theo các nhà nghiên cứu Nunnally (1978), Peterson (1994), Slate (1995), cho rằng: 0,60 ≤ α ≤ 0,70: Có thể sử dụng được (trong trường hợp nghiên cứu mới). 0,70 ≤ α ≤ 0,80: Chấp nhận được.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 0,80 ≤ α ≤ 0,90: Tốt. 0,90 ≤ α ≤ 1,00: Rất tốt. Hệ số Cronbach’s Alpha được tính theo công thức: α = Nρ/ [1 + ρ(N-1)] Trong đó: ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục h i. Tiếp theo sử dụng hệ số tương quan biến tổng/item - Total correlation để loại những biến có hệ số tương quan biến tổng nh hơn 0,3. Dựa vào tiêu chuẩn Bartlett và hệ số Kaiser – Meyer - Olkin (KMO) để đánh giá sự thích hợp để phân tích nhân tố (EFA). Theo giả thuyết H0 các biến không tương quan nhau trong tổng thể. Khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và Sig. < 0,05 là tập dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố, nếu KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu. Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor Loadings) biểu thị tương quan đơn giữa các biến với nhân tố. Theo Hair và cộng sự (2009): Bảng 3.1: Hệ số tải nhân tố và kích thƣớc mẫu Hệ số tải nhân tố Kích thƣớc mẫu 0.30 350 0.35 250 0.40 200 0.45 150 0.50 120 0.55 100 0.60 85 0.65 70 0.70 60 0.75 50 Cuối cùng trong kế hoạch phân tích là phân tích hồi quy bội với các kiểm định giả thuyết và điều kiện yêu cầu đối với mô hình hồi quy.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Tóm tắt chƣơng 3 Ở chương 3, tác giả đã giới thiệu quy trình nghiên cứu của đề tài từ khi xác định bối cảnh vấn đề, mục tiêu cho đến kết thúc nghiên cứu bằng một báo cáo/luận văn. Trong chương này cũng đã trình bày rõ mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh (sau khi nghiên cứu định tính, điều tra thử nghiệm), giới thiệu các tiêu chuẩn loại biến, điều kiện thực hiện phân tích nhân tố và cuối cùng là xây dựng mô hình hồi đa biến để đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hòa nhập xã hội của người nhập cư.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 4.1.1 Giới tính Trong tổng số 306 người tham gia ph ng vấn có 142 nam (chiếm 46,4%) và nữ có 164 người (chiếm 53,6%). Kết quả trên cũng chứng minh nữ di cư nhiều hơn nam để làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch vụ. Kết quả điều tra dân số giữa kỳ 2014 cũng cho thấy trong tổng số người di cư ở Việt Nam có 37,3% là nam và 62,7% là nữ. Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % giới tính nam, nữ của mẫu nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS) 4.1.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi Trong tổng số 306 người trả lời ph ng vấn, đa số thuộc nhóm tuổi trẻ dưới 30 tuổi có 164 người, chiếm tỷ lệ 53,6%; kế tiếp là nhóm tuổi từ 31 đến dưới 40 có 108 người, chiếm 35,3% và nhóm 40 tuổi trở lên có 34 người, chiếm 11,1%. Điều này đã được giải thích trong phần đặc điểm nhân khẩu học của số di cư thường là những người trẻ tuổi.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS) 4.1.3 Trình độ học vấn Mẫu khảo sát có 306 người thì có 89 người có trình độ học vấn tiểu học -trung học cơ sở, chiếm 29,1%, 130 người có trình độ phổ thông, chiếm 42,5%, 40 có trình độ trung cấp, chiếm 13%, 41 người có trình độ cao đẳng – đại học, chiếm 13,4% và 6 người có trình độ trên đại học, chiếm 2,0%. Từ các con số trên chúng ta thấy số người di cư thường có trình độ học vấn thấp. Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % theo trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 4.1.4 Thời gian đã sống ở TPHCM (tính từ thời điểm điều tra) Trong tổng số 306 người tham gia khảo sát có 96 người đã sống dưới 5 năm, chiếm 31,4%, 148 người có thời gian sống được 5 – 10 năm, chiếm 48,4% và có 62 người có thời gian sống 10 năm trở lên, chiếm 20,2%. Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % theo thời gian sống ở TPHCM của mẫu nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS) 4.1.5 Thời gian làm việc Theo kết quả tổng hợp từ kết quả chạy SPSS, tổng số có 306 người được khảo sát, 45 người có thời gian làm việc dưới 6 tháng (chưa ổn định), chiếm 14,7%, có 254 người có việc làm ổn định 6 tháng trở lên, chiếm 83,0% và 7 người hiện chưa có việc làm, chiếm 2,3%.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % tình hình việc làm/Thời gian làm việc (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS) 4.2 Kiểm định thang đo 4.2.1 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Trước khi thực hiện phân tích nhân tố (EFA), tác giả thực hiện kiểm định và đánh giá thang đo dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo (xem mục 3.7). Qua xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, kết quả kiểm tra độ tin cậy được trình bày qua bảng 4.1 dưới đây (theo thứ tự mô hình điều chỉnh):
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo với Cronbach’s Alpha Ký hiệu Trung bình Phương sai Hệ số Cronbach’s STT biến quan thang đo nếu thang đo nếu tương quan Alpha nếu sát loại biến loại biến biến tổng loại biến Thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị Cronbach’s Alpha = 0,891 N=7 1 TU1 21,46 34,813 0,580 0,887 2 TU2 21,87 32,975 0,605 0,885 3 TU3 21,34 33,621 0,678 0,877 4 TU4 21,31 32,772 0,749 0,869 5 TU5 21,47 30,499 0,772 0,864 6 TU6 21,74 29,708 0,725 0,871 7 TU7 21,68 30,311 0,730 0,870 Tiếp cận các dịch vụ Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5 8 TCDV1 13,78 11,057 0,588 0,773 9 TCDV2 13,83 10,994 0,633 0,761 10 TCDV3 13,88 10,622 0,622 0,763 11 TCDV4 13,58 10,973 0,540 0,789 12 TCDV5 13,89 11,013 0,596 0,771 Việc làm thu nhập Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5 13 VLTN1 14,19 10,123 0,650 0,753 14 VLTN2 14,70 10,486 0,606 0,767 15 VLTN3 14,78 10,344 0,598 0,769 16 VLTN4 14,08 11,459 0,532 0,789 17 VLTN5 14,26 10,731 0,583 0,774 Sinh hoạt cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,865 N=3 18 SHCD1 5,88 4,091 0,725 0,829 19 SHCD2 6,04 4,060 0,813 0,747 20 SHCD3 5,82 4,410 0,697 0,852 Giao tiếp cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,731 N=3 21 GTCD1 6,83 3,070 0,458 0,765 22 GTCD2 6,98 2,914 0,652 0,535 23 GTCD3 7,03 2,944 0,567 0,628 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Bảng 4.2: Tổng hợp các kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Nhân tố Số biến Hệ số Số biến đạt Cronbach’s Alpha yêu cầu Thích ứng với môi trường 7 0,891 7 sinh sống ở đô thị Tiếp cận các dịch vụ 5 0,808 5 Việc làm – thu nhập 5 0,808 5 Sinh hoạt cộng đồng 3 0,865 3 Giao tiếp cộng đồng 3 0,731 3 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Từ bảng 4.1 và 4.2, ta thấy tất cả các thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (tiêu chuẩn chọn thang đo), trong 5 thành phần trên, thành phần có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nh nhất là 0,731 (giao tiếp cộng đồng) và lớn nhất là 0,891 (thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị). Theo Hair và Cộng sự (2009) thì hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,35 nếu cỡ mẫu là 250. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả với cỡ mẫu là 306, với thành phần “thích ứng với môi trường sinh sống ở đô thị” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,580 và lớn nhất là 0,772 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “tiếp cận dịch vụ” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,540 và lớn nhất là 0,633 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “việc làm thu nhập” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,532 và lớn nhất là 0,650 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “sinh hoạt cộng đồng” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,697 và lớn nhất là 0,813 như vậy đáp ứng yêu cầu và cuối cùng thành phần “giao tiếp cộng đồng” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,458 và lớn nhất là 0,652 như vậy đáp ứng yêu cầu. 4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để tóm tắt dữ liệu và các biến có liên hệ với nhau thông qua kiểm định Barlett’s và Kaiser-Meyer- Olkin (KMO).
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Ở nghiên cứu của mình tác giả tiến hành sử dụng phương pháp thành phần chính (Principle component) với phép xoay Varimex tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >1. Kết quả xử lý bằng SPSS thể hiện trong bảng 4.3 như sau: Bảng 4.3: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s KMO = 0,880 Chi – bình phương 3737,447 Kiểm định 253 df Bartlett’s Sig. 0,000 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Từ bảng 4.3, cho thấy KMO = 0,880, Chi bình phương bằng 3737,447 với bậc tự do là 253 và Sig. = 0,000 ta bác b H0 (H0: cho rằng không có mối liên hệ giữa các biến). Từ đây có thể kết luận là các biến có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Từ tổng số 23 biến ban đầu rút trích thành 5 thành phần với giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 64,329% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng minh cho chúng ta thấy 5 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được trên 64% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. Các hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5 (bảng 4.5).
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Bảng 4.4: Tổng phƣơng sai giải thích đƣợcTotal Variance Explained Nhân Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Sau khi xoay tố Tổng % Tich lũy Tổng % Tich lũy Tổng % Tich phƣơn phƣơng phƣơng phƣơng phƣơng lũy g sai sai trích sai trích sai trích sai trích phƣơng trích % % sai trích % 1 8.252 35.877 35.877 8.252 35.877 35.877 4.281 18.614 18.614 2 2.408 10.471 46.349 2.408 10.471 46.349 2.923 12.707 31.321 3 1.906 8.288 54.637 1.906 8.288 54.637 2.878 12.515 43.836 4 1.151 5.003 59.640 1.151 5.003 59.640 2.619 11.386 55.221 5 1.078 4.689 64.329 1.078 4.689 64.329 2.095 9.108 64.329 6 0.94 4.088 68.417 7 0.821 3.570 71.987 8 0.764 3.320 75.307 9 0.683 2.968 78.275 10 0.605 2.630 80.905 11 0.543 2.363 83.268 12 0.509 2.215 85.483 13 0.452 1.965 87.448 14 0.424 1.842 89.289 15 0.407 1.770 91.059 16 0.364 1.584 92.643 17 0.346 1.506 94.149 18 0.293 1.273 95.422 19 0.272 1.182 96.605 20 0.25 1.087 97.691 21 0.207 0.901 98.592 22 0.172 0.748 99.340 23 0.152 0.66 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Nhân tố 1 2 3 4 5 Tôi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM 0.714 Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm kiếm việc làm ở TPHCM 0.575 Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt 0.716 Thu nhập đủ để sống 0.628 Thu nhập tương xứng với công sức b ra 0.725 Tôi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM 0.504 Tôi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân bản địa 0.767 Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa 0.741 Tôi đã quen với sự ồn TPHCM 0.608 Tôi đã rành đường đi ở TPHCM 0.634 Tôi đã thich nghi với dân cư đông đúc ở TPHCM 0.676 Tôi đã thích nghi với cuộc sống đô thị 0.750 Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM 0.844 Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM 0.786 Tôi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM 0.799 Tôi được sử dụng các dịch vụ y tế mà mình cần khi đến sống ở TPHCM 0.553 Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục như người bản địa 0.580 Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính 0.674 Tôi được tham gia bảo hiểm y tế như người bản địa 0.638 Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi đến sống ở TPHCM 0.591 Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống 0.819 Tôi được mời tham gia hoạt động văn hóa thể thao của địa phương 0.873 Tôi được tham gia các hoạt động quyên góp từ thiện tại địa phương 0.755 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Thực hiện tương tự với thành phần kết quả (HN1, HN2, HN3) của sự hội nhập, kết quả xử lý dữ liệu điều tra như sau: Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo biến kết quả Cronbach’s Alpha N of Items 0,611 3 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Bảng 4.7: Độ tin cậy biến kết quả Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,583 Bartlett’s Test of Sphericity Appro. Chi-Square 123,125 df 3,000 Sig. 0,000 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Bảng 4.8: Tổng phƣơng sai giải thích đƣợc của biến kết quả (Hội nhập) Giá trị Eigenvalues Nhân tố Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 1,718 57,269 57,269 2 0,793 26,427 83,696 3 0,489 16,304 100 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Qua các bảng 4.6, 4.7 và 4.8, ta thấy biến kết quả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0, 611 là khá tin cậy. Kết quả phân tích khám phá biến kết quả cho thấy với KMO = 0,583 > 0,5 và kiểm định Bartlet’s Test of Sphericity với Chi-Square = 123,125 và Sig. = 0,000 nên ta có thể kết luận dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố. Kết quả cũng cho thấy đã rút trích từ 3 chỉ báo (biến con) thành một nhân tố có Eigenvalue = 1,718 và tổng phương sai tích lũy là 57,269%.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 4.3.1 Phân tích tƣơng quan (Hệ số Pearson) Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mật độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa từng cặp biến. Trong phân tích hồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt (│r│> 0,7) thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Bảng 4.9: Bảng phân tích tƣơng quan Pearson TU TCDV VLTN SHCD GTCD HN Pearson Correlation 1 0,569 0,395 0,404 0,338 0,633 TU Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 306 306 306 306 306 306 Pearson Correlation 1 0,532 0,557 0,503 0,735 TCDV Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 306 306 306 306 306 Pearson Correlation 1 0,31 0,566 0,65 VLTN Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 N 306 306 306 306 Pearson Correlation 1 0,288 0,608 SHCD Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 N 306 306 306 Pearson Correlation 1 0,615 GTCD Sig. (2-tailed) 0,000 N 306 306 Pearson Correlation 1 HN Sig. (2-tailed) N 306 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20.0) Từ bảng 4.9, các cặp nhân tố (không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc) đều có hệ số tương quan cặp nh nhất r = 0,288 và lớn nhất r = 0,735 (với biến kết quả) và đều có dấu dương, nghĩa là có mối tương quan thuận. Tất cả giá trị Sig. của giá trị tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều bằng 0,000 nh hơn 0,05 tức là tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc hội nhập và mối tương quan này khá chặt chẽ.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến được thể hiện như sau: Hội nhập = β0 + β1*thích ứng môi trƣờng sống + β2*tiếp cận dịch vụ + β3*việc làm thu nhập + β4*sinh hoạt cộng đồng + β5 *giao tiếp cộng đồng Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi quy Hệ số hồi quy chưa Hệ số t Sig. Thống kê chuẩn hóa chuẩn hóa đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Tolerance VIF Hằng số 0,833 0,096 8,69 0,000 TU 0,13 0,023 0,225 5,68 0,000 0,653 1,530 TCDV 0,171 0,032 0,255 5,33 0,000 0,448 2,234 VLTN 0,135 0,028 0,198 4,76 0,000 0,590 1,694 SHCD 0,13 0,021 0,238 6,12 0,000 0,678 1,474 GTCD 0,13 0,027 0,195 4,81 0,000 0,623 1,606 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) Từ kết quả bảng 4.10, kết quả hồi quy với các biến thích ứng với môi trường sống đô thị, tiếp cận dịch vụ, việc làm thu nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng với giá trị Sig. =0,000 < 0,05 ta có đủ cơ sở bác b H0 hệ số hồi quy của các biến có ý nghĩa về mặt thống kê. Bảng 4.11: Tổng quan về mô hình hồi quy R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Durbin-Watson 0,832 0,693 0,688 0,30254 1,850 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) Bảng 4.12: Bảng Anova Mô hình Tổng bình Bậc tự do Trung bình F Sig. phƣơng bình phƣơng Hồi quy 61,991 5 12,398 135,454 0,000 Phần dư 27,460 300 0,092 Tổng 89,451 305 a. Biến phụ thuộc: Y b. Biến độc lập: TU, TCDV, VLTN, SHCD, GTCD (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Từ bảng 4.12 và phụ lục 4, ta kiểm định giả thuyết H0 (H0: mô hình hồi quy tuyến tính bội không phù hợp). Kết quả thống kê F = 135,454 với Sig. = 0,000 < 0,05 nên ta bác b H0, có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính với 5 thành phần trên là phù hợp với dữ liệu thu thập. Từ bảng 4.11, ta có R hiệu chỉnh tính được là 0,688 hay là 68,8%. Tức là các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính bội giải thích được 68,8% sự hòa nhập xã hội của những người di cư đến TPHCM. 4.3.3 Kiểm tra đa cộng tuyến Dựa vào bảng 4.10, hệ số phóng đại phương sai (VIF) rất nh (nh nhất là 1,474 và lớn nhất là 2,234) cho thấy các biến độc lập này không có tương quan chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (hiện tượng đa cộng tuyến khi VIF > 10). Dựa vào dấu của các hệ số hồi quy trong bảng 4.10 ta thấy hệ số hồi quy của các biến thích ứng với môi trường sống đô thị, tiếp cận các dịch vụ, việc làm thu nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng đều có giá trị dương và có hệ số hồi quy chuẩn hóa nh nhất là 0,195 và lớn nhất là 0,255 đều lớn hơn 0, ta kết luận các biến có tác động thuận chiều với biến hội nhập xã hội. 4.3.4 Kiểm định tự tƣơng quan Để kiểm định tự tương quan ta dùng thống kê Durbin-Watson. Theo thống kê, giá trị thống kê DW nằm trong khoảng (0-4), Nếu DW gần bằng 2 phần dư không có tương quan chuổi bậc nhất với nhau. Nếu DW thấp (và nh hơn 2) có nghĩa các phần dư gần nhau có tương quan thuận. Nếu DW có giá trị lớn (và gần 4) có nghĩa các phần dư có tương quan nghịch. Trong trường hợp mẫu lớn, giá trị Durbin-Watson không có trong bảng tra nên ta áp dụng qui tắc kiểm định theo kinh nghiệm: Nếu 1 < DW < 3, thì kết luận mô hình không có tự tương quan. Nếu 0 < DW < 1, thì kết luận mô hình có tự tương quan dương. Nếu 3 < DW < 4, thì kết luận mô hình có tự tương quan âm.
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 Từ kết quả xử lý dữ liệu bảng 4.11, giá trị Durbin-Watson là 1,850 với 5 biến độc lập và 306 biến quan sát, ta kết luận mô hình không có tự tương quan hay giả định không có tương quan giữa các phần dư không bị vi phạm. 4.3.5 Giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau Từ hình 4.1, nếu giả định tuyến tính được th a mãn thì phần dư phải phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 như hình bên dưới, không tạo thành một hình dáng nào cụ thể. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được th a mãn. Hình 4.1: Biểu đồ phân tán phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dƣ chuẩn hóa (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS) 4.3.6 Giả định phần dƣ có phân phối chuẩn Một trong những giả định của mô hình hồi quy là phần dư có phân phối chuẩn (có thể không có phân phối chuẩn do: Sử dụng sai mô hình; phương sai không phải hằng số, v.v.) Để xem phần dư có phân phối chuẩn:
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 1/ Xây dựng biểu đồ tần số của phần dư (zre). 2/ Biểu đồ tần số Q-Q plot. Kết quả xử lý dữ liệu thu thập được của tác giả: Hình 4.2: Đồ thị phần dƣ (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) Từ hình 4.2, ta thấy giá trị trung bình (Mean) quá nh (xấp xỉ bằng 0), độ lệch chuẩn bằng 0,992 xấp xỉ 1. Giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm, mô hình được sử dụng là mô hình tốt. Tương tự ta cũng có thể dò xét phần dư có phân phối chuẩn với biểu đồ P-P plot (xem hình 4.3)
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 Hình 4.3: Đồ thị phần dƣ (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả) 4.3.7 Mô hình hồi quy tuyến tính bội hoàn chỉnh Từ kết quả kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy, kiểm định sự phù hợp, kiểm định tự tương quan, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và dò tìm những vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình hồi quy có thể áp dụng vào thực tiễn với mức ý nghĩa 5%. Mô hình hoàn chỉnh: Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến được thể hiện như sau: Hội nhập = 0,023*thích ứng môi trƣờng sống + 0,032*tiếp cận dịch vụ + 0,028*việc làm thu nhập + 0,021*sinh hoạt cộng đồng + 0,027*giao tiếp cộng đồng.
  • 53. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 4.3.8 Kết quả kiểm định các giả thuyết Bảng 4.13: Đánh giá các giả thuyết Giả thuyết Nhân tố Kết quả H1 Thích ứng với môi trường sống ở đô thị tăng thì hội nhập Chấp nhận càng cao H2 Tiếp cận các dịch vụ dễ dàng thì tính hội nhập càng cao Chấp nhận H3 Việc làm thu nhập ổn định thì dễ dàng hội nhập Chấp nhận H4 Sinh hoạt cộng đồng càng gắn bó thì dễ dàng hội nhập Chấp nhận H5 Giao tiếp cộng đồng càng thấu hiểu thì sự hội nhập càng Chấp nhận cao (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu) 4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hội nhập của ngƣời di cƣ với các đối tƣợng khảo sát Trong phần này tác giả sử dụng 2 phép kiểm định: Kiểm định Independent – Sample T-test (Trường hợp biến định tính có 2 biểu hiện (ví dụ như giới tính). Phân tích phương sai một nhân tố ANOVA (trường hợp biến định tính có 3 biểu hiện trở lên). Giới tính: Ở đây ta sử dụng phép kiểm định Independent Sample – T-test với giả thuyết H0: không có sự khác biệt trong các nhân tô ảnh hưởng đến sự hội nhập của người di cư theo giới tính của người di cư.
  • 54. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 43 Bảng 4.14 Kết quả kiểm định T-test với biến giới tính Levene’s t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig(2 tailed) Thích ứng Giả định phương sai 3,931 0,048 0,04 304 0,968 với môi bằng nhau trường sống Giả định phương sai 0,04 303,98 0,968 ở đô thị không bằng nhau Tiếp cận Giả định phương sai 3,319 0,069 -0,124 304 0,901 bằng nhau các Giả định phương sai dịch vụ -0,123 283,12 0,902 không bằng nhau Giả định phương sai 2,943 0,087 2,281 304 0,023 Việc làm bằng nhau Thu nhập Giả định phương sai 2,261 283,81 0,025 không bằng nhau Giả định phương sai 8,828 0,003 0,88 304 0,38 Sinh hoạt bằng nhau cộng đồng Giả định phương sai 0,867 270,66 0,387 không bằng nhau Giả định phương sai 0,445 0,505 0,187 304 0,852 Giao tiếp bằng nhau cộng đồng Giả định phương sai 0,186 290,07 0,853 không bằng nhau (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS 20.0) Từ bảng 4.14, cho thấy, ở kiểm định Levene’s các biến tiếp cận dịch vụ, việc làm thu nhập, giao tiếp cộng đồng có Sig. lớn hơn 0,05 cho thấy phương sai của các biến này theo giới tính là không khác nhau nên ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần giả định phương sai bằng nhau. Các biến còn lại như thích ứng với môi trường sống ở đô thị và sinh hoạt cộng đồng có Sig. nh hơn 0,05 nên ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần giả định phương sai không bằng nhau. Trong bảng 4.14, chỉ có biến việc làm thu nhập theo kiểm định t có Sig. nh hơn 0,05 nên có sự khác biệt của biến thu nhập việc làm theo giới tính. Tất cả các biến còn lại có Sig. theo kiểm định t đều lớn hơn 0,05 nên không có sự khác biệt giữa nam và nữ theo các biến như thích ứng với môi trường sống ở đô thị, tiếp cận các dịch vụ, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng.
  • 55. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhóm tuổi: