SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiệm vụ chi NSNN, chi thường xuyên có một vai trò rất quan trọng.
Thông qua chi thường xuyên bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường để
thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, chi thường xuyên sẽ
tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành nhà nước nếu
được sử dụng một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Trong các cơ quan sử dụng NSNN, vai trò của ĐVSN công lập rất quan
trọng trong sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặt khác chất
lượng và hiệu quả của công tác quản lý chi thường xuyên tác động trực tiếp đến
hiệu quả của việc quản lý ngân sách vì tỷ trọng của chi thường xuyên trong tổng
chi ngân sách lớn nên đây là một khoản chi cần được quan tâm và đánh giá một
cách chuẩn xác.
Qua quá trình thực tập cuối khóa tại Viện Kinh Tế Xây Dựng, qua những
lần tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu về thực tế tình hình chi thường xuyên tại
đơn vị cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo tại Học Viện, tôi
đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế
Xây Dựng” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu : Công tác chi và quản lý chi thường xuyên tại Viện
Kinh Tế Xây Dựng
1
Mục đích nghiên cứu của đề tài : Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn về
những vấn đề cơ bản của quản lý chi thường xuyên NSNN tại ĐVSN công lập và
thực tế tại đơn vị từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị về việc lập và chấp
hành dự toán cơ cấu chi về chi thường xuyên cho Viện Kinh Tế Xây Dựng.
3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu :
Về nội dung : đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên
NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng bằng việc phân tích quản lý chi thường
xuyên theo cơ cấu chi thường xuyên và hoạt động của các đối tượng liên quan.
Về không gian : tại Viện Kinh Tế Xây Dựng
Về thời gian : từ năm 2012 đến năm 2014
- Phương pháp nghiên cứu : Phỏng vấn trực tiếp trưởng phòng và các nhân
viên của phòng tài chính kế toán cùng việc kết hợp phương pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê, diễn giải, so sánh, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu và kế thừa các
kết quả đã nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài được chia ra làm ba phần:
- Chương 1 : Đơn vị sự nghiệp công lập và quản lý chi NSNN cho đơn vị sự
nghiệp công lập.
- Chương 2 : Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN đối với
Viện Kinh tế Xây Dựng.
2
- Chương 3 : Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN tại
Viện Kinh tế Xây Dựng.
3
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan…………………………………………………………………..i
Mục lục………………………………………………………………………...ii
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………… v
Danh mục các bảng…………………………………………………………...vi
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………vii
Chương 1 : ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP……………………………………1
1.1 Nhận thức chung về đơn vị sự nghiệp công lập, chi thường xuyên và quản lý
chi thường xuyên của ĐVSN công lập……………………………………….1
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ĐVSN công lập……………………..1
1.1.2 Nội dung ĐVSN công lập………………………………………...2
1.1.3 Vai trò của ĐVSN công lập………………………………………3
1.2 Những vấn đề chung về chi thường xuyên của ĐVSN công lập………...5
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm………………………………………………5
1.2.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập………..6
1.2.3 Quản lý chi NSNN đối với ĐVSN công lập……………………..7
4
1.2.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập……7
1.2.3.2 Chấp hành dự toán………………………………………………9
1.2.3.3 Quyết toán và kiểm toán chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công
lập………………………………………………………………………………10
Chương 2 : THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN ĐỐI VỚI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG……………………………..12
2.1 Khái quát chung về Viện Kinh Tế Xây Dựng và bộ máy quản lý chi thường
xuyên của Viện Kinh Tế Xây Dựng…………………………………………..12
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển……………………………….12
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ….…………………………………….…....14
2.1.3 Những thành tựu nổi bật……………………………………………18
2.1.4 Bộ máy quản lý chi thường xuyên ở Viện Kinh Tế Xây Dựng….19
2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây
Dựng……………………………………………………………………………21
2.2.1 Thực trạng lập dự toán…………..………………………………..21
2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán…………………………………....23
2.2.2.1 Thực trạng chi thanh toán cá nhân………………………..…..25
2.2.2.2 Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn………………………..29
2.2.2.3 Thực trạng chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác.34
5
2.3 Những kết quả đạt được ………………………………………………….37
2.4 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân……………………………..38
2.4.1 Những hạn chế còn tồn tại ……………………………………….38
2.4.2 Nguyên nhân………………………………………………………39
Chương 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN TẠI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG…………………………………..41
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của viện trong thời gian tới………..41
3.1.1 Mục tiêu của viện trong thời gian tới……………………………..41
3.1.2 Phương hướng phát triển của đợn vị trong thời gian tới ………..41
3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế
Xây Dựng……………………………………………………………………..42
3.3 Điều kiện thực hiện một số giải pháp……………………………………44
KẾT LUẬN……………………………………………………………………x
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..xi
PHỤ LỤC……………………………………………………………………..xiii
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
ĐVSN : Đơn vị sự nghiệp
KBNN : Kho bạc nhà nước
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
NSNN : Ngân sách nhà nước
TSCĐ : Tài sản cố định
UBND : Ủy ban nhân dân
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
Bảng 2.1
Thực trạng chi thường xuyên NSNN tại
Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm.
22
Bảng 2.2
Cơ cấu các khoản mục chi thường xuyên
NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng
24
Bảng 2.3
Thực trạng chi thanh toán cá nhân tại Viện
Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm
26
Bảng 2.4
Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn tại
Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm
30
Bảng 2.5
Thực trạng chi mua sắm, sửa chữa thường
xuyên và chi khác tại Viện Kinh Tế Xây
Dựng qua 3 năm
35
Bảng 2.6 Những hạn chế còn tồn tại và giải pháp 40
CHƯƠNG 1
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC CHO ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
8
1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP,
CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA
ĐVSN CÔNG LẬP.
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP
Khái niệm: “ĐVSN công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt
động độc lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ
nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các
đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công
nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế,
dịch vụ việc làm…” [3]
Đặc điểm chung của ĐVSN công lập:
“Thứ nhất, ĐVSN công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục
vụ xã hội, không vì mục đích kiếm lời.”[3]
Hoạt động sự nghiệp không giống với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động sự nghiệp cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế với mục đích không phải vì
mục tiêu lợi nhuận. Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự
nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm thực hiện vai
trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách
phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường.
“Thứ hai, sản phẩm của các ĐVSN công lập là sản phẩm mang lại lợi ích
chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất
và giá trị tinh thần.”[3]
9
Sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp chủ yếu tạo ra các sản phẩm “hàng
hóa công cộng” vật chất và phi vật chất cũng như các sản phẩm vô hình phục vụ
trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội. Việc sử dụng những “hàng
hóa công cộng” do hoạt động sự nghiệp tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải
vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao.
“Thứ ba, hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSN công lập luôn gắn liền và bị
chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước.”[3]
Để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức thực
hiện theo thời kỳ với các chủ trương, chương trình chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, chương trình phòng chống
AIDS, chương trình xóa đói giảm nghèo …
1.1.2 NỘI DUNG ĐVSN CÔNG LẬP
*Theo lĩnh vực hoạt động, ĐVSN công lập gồm:
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
- ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực thể thao
*Theo nguồn thu sự nghiệp, các ĐVSN công lập được chia thành 3 loại
dựa trên cách xác định sau:
Cách xác định để phân loại ĐVSN công lập:
Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của ĐVSN = Tổng số nguồn
thu sự nghiệp/ Tổng số chi hoạt động thường xuyên x 100%
Việc phân loại ĐVSN như trên được ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời
hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp.
10
Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp ĐVSN có thay đổi chức
năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyển xem xet điều
chỉnh phân loại lại cho phù hợp.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo toàn bộ chi phí cho hoạt động
thường xuyên (gọi là ĐVSN tự đảm bảo chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo
chi phí hoạt động thường xuyên lớn hơn hoặc bằng 100%.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo một phần chi phí cho hoạt động
thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi là ĐVSN tự đảm bảo một phần
chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ trên
10% đến dưới 100%.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, ĐVSN không có nguồn thu, kinh phí
hoạt đồng thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN đảm bảo toàn bộ
kinh phí hoạt động (gọi là ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động)
nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ 10% trở xuống.
1.1.3 VAI TRÒ CỦA ĐVSN CÔNG LẬP
Quá trình lao động, sáng tạo của con người là quá trình tạo ra của cải vật
chất và giá trị tinh thần, dẫn tới con người cũng tự hoàn thiện bản thân. Các hoạt
động sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế tham gia vào các quá trình đó có vai trò to
lớn không chỉ trong việc tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội mà còn tạo ra nguồn thu
cho xã hội trong quá trình tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ ấy.
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ các dịch vụ văn hóa, y tế, khoa
học… ngày càng nhiều và yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, sự tồn tại
của đơn vị sự nghiệp là tất yếu với các vai trò sau:
Đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị do nhà nước thành lập để cung cấp
các dịch vụ công cộng cho xã hội như giao thông, y tế, giáo dục - đào tạo, thể
dục thể thao… Đây là những ngành đòi hỏi có vốn đầu tư lớn nhưng không
mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Do đó, các đơn vị sự nghiệp công lập có
11
một vai trò rất quan trọng trong việc mang lại cho người dân những dịch vụ công
cộng thiết yếu.
Các đơn vị sự nghiệp công lập còn là cầu nối để thực hiện những chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển xã hội và thực hiện
các nhiệm vụ chính trị được giao. Ví dụ như chính sách dành cho người nghèo ,
cho trẻ em …nhằm đảm bảo tất cả mọi người trong xã hội đều có điều kiện tiếp
xúc với các dịch vụ đang dần trở thành thiết yếu của xã hội.
Các đơn vị sự nghiệp công lập phần nào cũng là một công cụ để qua đó nhà
nước có thể ổn định thị trường của các dịch vụ công cộng như giáo dục - đào tạo,
y tế ... đây là những dịch vụ không thể thiếu trong mọi xã hội và nhà nước cần
phải kiểm soát được các hoạt động cung cấp những dịch vụ này nhằm tránh
những biến động lớn về mặt xã hội.
Các đơn vị sự nghiệp công lập có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề
xuất và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển của kinh tế -
xã hội của đất nước. Ngoài ra, còn góp phần tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đa
dạng hóa và xã hội nguồn lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA
ĐVSN CÔNG LẬP
1.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
Khái niệm của chi thường xuyên của ĐVSN công lập: “Chi thường
xuyên của ĐVSN công lập là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính
của nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ
chức chính trị xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn
hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường và các hoạt
12
động sự nghiệp khác”[3]
. Nói tóm lại thì chi thường xuyên của ĐVSN công lập là
quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi
gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh
tế xã hội.
- Đặc điểm của chi thường xuyên của ĐVSN công lập:
Ổn định: Nguồn lực tài chính được trang trải cho chi thường xuyên được
phân bố tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý, giữa
các năm trong kỳ kế hoạch.
Việc sử dụng kinh phí thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sự việc nên
nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia.
Mang tính chất tiêu dùng: Hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh
giá, xác định cụ thể như chi cho đầu tư phát triển, hiệu quả của nó không đơn
thuần về mặt kinh tế mà được thể hiện qua sự ổn định chính trị - xã hội từ đó
thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
Đặc điểm trên cho thấy vai trò chi thường xuyên có ảnh hưởng rất quan
trọng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.
1.2.2 NỘI DUNG CHI THƯỜNG XUYÊN CHO ĐVSN CÔNG LẬP
Nhà nước có nhiệm vụ và trách nhiệm đảm nhận thực hiện các hoạt động
mang tính chất tiêu dùng chung cho xã hội. Công cụ được Nhà nước sử dụng để
thực hiện nhiệm vụ đó là NSNN thông qua chi NSNN. Vì những đối tượng và
hoạt động công cộng này xuất hiện rất đa dạng về hình thức ở mọi nơi nên chi
NSNN cũng đa dạng và diễn ra trong phạm vi rộng.
Chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập gắn chặt với nội dung hoạt
động và nhiệm vụ của đơn vị, xét theo nội dung kinh tế bao gồm các nội dung
chi sau:
- Chi thanh toán cá nhân:
13
Đây là nội dung chi quan trọng đầ tiên trong các yếu tố đầu vào của bất kỳ
cơ quan, tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động. Các khoản chi cho con người
bao gồm:
+ Tiền lương, tiền công
+ Phụ cấp
+ Các khoản phải nộp theo lương
Khoản chi này đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ
bù đắp tái tạo sức lao động của họ, độn viên tinh thần làm việc, nâng cao chất
lượng lao động.
- Chi nghiệp vụ chuyên môn:
Khoản chi này gồm các khoản chi phục vụ cho các hoạt động chuyên môn
của đơn vị như là: Chi thanh toán dịch vụ cộng đồng, chi vật tư văn phòng, chi
công tác phí …
- Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác:
Bao gồm các khoản chi đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất;
kỷ niệm ngày lễ, chi tiếp khách đoàn ra đoàn vào, trích lập các quỹ …
Thông qua việc phân loại chi thường xuyên theo nội dung kinh tế, nhà quản
lý có thể thu thập thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình hình quản lý và
sử dụng kinh phí, tình hình biên chế và quỹ lương, các chính sách, chế độ chi
NSNN tại đơn vị ra sao, để kịp thời có những biện pháp hạn chế sai sót xảy ra.
1.2.3 QUẢN LÝ CHI NSNN ĐỐI VỚI CÁC ĐVSN CÔNG LẬP
Để quản lý NSNN hiệu quả các nhà quản lý đã quản lý NSNN theo chu
trình ngân sách gồm ba khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán,
kiểm toán NSNN. Quản lý NSNN được chia thành quản lý thu và quản lý chi
14
NSNN, trong đó quản lý chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập cũng là
một bộ phận của quản lý chi NSNN nên cũng có chu trình gồm ba khâu như trên.
1.2.3.1 LẬP DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO ĐVSN
CÔNG LẬP
Dự toán là một trong những công cụ quan trọng được sử dụng trong quản lý
và điều hành NSNN. Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong
quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công
lập nói riêng. Lập dự toán là khâu đầu tiên của chu trình quản lý ngân sách có ý
nghĩa quyết định đến các khâu còn lại, tạo điều kiện cho việc quản lý chi thường
xuyên NSNN cho ĐVSN công lập trong khâu thực hiện cũng như việc đánh giá
quyết toán chi thường xuyên NSNN được hiệu quả.
* Khi lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho các ĐVSN công lập, cơ
quan tài chính thường xuyên phải dựa vào những căn cứ sau:
Một là, chủ trương của Nhà nước về duy trì và phát triển các ĐVSN công
lập trong từng giai đoạn nhất định.
Hai là, dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt
là các chỉ tiêu có liên quan trực tiếp đến hoạt động của các ĐVSN công lập
Ba là, căn cứ vào khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng cho nhu cầu chi
sự nghiệp kỳ kế hoạch.
Bốn là, căn cứ vào các chính sách, chế độ chi sự nghiệp của NSNN hiện
hành và dự đoán những điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế
hoạch.
15
Năm là, căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử
dụng kinh phí của các ĐVSN công lập kỳ báo cáo để thu thập thông tin cần thiết
cho việc lập dự toán chi thường xuyên.
* Quá trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho các ĐVSN công lập
được tiến hành theo các bước cơ bản sau đây:
Thứ nhất, căn cứ vào chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Chính
hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN, thông báo số kiểm
tra dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với bộ/ngành ở
trung ương và tổng số thu, chi một số lĩnh vực quan trọng đối với từng tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung Ương.
Thứ hai, dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí,
các đơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán kinh phí của mình để gửi đơn vị
dự toán cấp trên hoặc cơ quan Tài chính.
Thứ ba, căn cứ vào dự toán chi thường xuyên đã được cơ quan quyền lực
Nhà nước đồng cấp thông quà và đã được sự chấp thuận của cơ quan hành chính
Nhà nước cấp trên, cơ quan Tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp
sẽ đề nghị cơ quan quyền lực Nhà nước đồng cấp chính thức phân bổ và giao dự
toán chi thường xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị.
1.2.3.2 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN
Để việc chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN tiết kiệm mà hiệu quả
đối với các ĐVSN công lập thì trong tổ chức chấp hành dự toán phải chú ý đến
những yêu cầu cơ bản sau:
16
- Trên cơ sở dự toán chi thường xuyên, đảm bảo phân phối nguồn vồn
NSNN một cách hợp lý.
- Tiến hành cấp phát kinh phí thường xuyên một cách đầy đủ, kịp thời, trảnh
mọi sơ hở gây lãng phí thất thoát vốn của NSNN và những cản trở tới hoạt động
của đơn vị.
- Trong quá trình sử dụng phải hết sức tiết kiệm, đúng chế độ, chính sách
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho mỗi khoản chi.
1.2.3.3 QUYẾT TOÁN VÀ KIỂM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN CHO ĐVSN CÔNG LẬP
Quyết toán các khoản chi thường xuyên của NSNN cho các ĐVSN công lập
là khâu cuối cùng trong mỗi chu trình quản lý kinh phí áp dụng đối với các đơn
vị này. Nó chính là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã
được phản ánh sau một năm để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán,
rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán kế tiếp.
Bởi vậy, trong quá trình quyết toán các khoản chi thường xuyên phải chú ý đến
các yêu cầu cơ bản sau:
- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo
đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã quy định.
- Số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực. Nội
dung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được
duyệt và theo đúng mục lục NSNN đã quy định.
17
- Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp trước khi trình cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc Nhà
nước đồng cấp.
- Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và phê
duyệt quyết toán thu, chi ngân sách của các đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm
về quyết toán đã duyệt, lập quyết toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý
gửi cơ quan Tài chính cung cấp.
- Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không được để xảy ra tình
trạng quyết toán chi lớn hơn thu.
- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán, xác định tính đúng
đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên
quan theo quy định của pháp luật.
Chỉ một khi các yêu cầu trên được tôn trọng đầy đủ thì công tác quyết toán
các khoản chi thường xuyên của NSNN cho các ĐVSN công lập mới được tiến
hành thuận lợi. Đồng thời nó mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh
giá quá trình chấp hành dự toán một cách chính xác, trung thực và khách quan.
18
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN
ĐỐI VỚI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG VÀ BỘ
MÁY QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA VIỆN KINH TẾ XÂY
DỰNG.
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tháng 5/1959 một nhóm nghiên cứu định mức được thành lập trong Vụ
Tổng hợp thuộc Cục Kiến thiết cơ bản - Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước theo Quyết
định 354-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1973, Bộ Xây dựng được thành
lập trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước và Bộ Kiến trúc.
Phần lớn cán bộ cũng như một số chức năng quản lý nhà nước về đầu tư và xây
dựng cơ bản của V3 thuộc Văn phòng Kinh tế của Phủ Thủ tướng được chuyển
19
về Bộ Xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách,
phương pháp và hoạt động quản lý kinh tế trong các giai đoạn chuẩn bị và thực
hiện dự án đầu tư xây dựng công trình của Bộ Xây dựng, cần thiết phải có lực
lượng nghiên cứu khoa học quản lý tương xứng, do đó, ngày 18/4/1974, Viện
Kinh tế xây dựng chính thức được thành lập theo Quyết định số 654/BXD của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng trên cơ sở Vụ Kinh tế Xây dựng.
Giai đoạn 1974 - 1988: Thời kỳ đầu thành lập, lực lượng cán bộ của Viện
trên dưới 60 người. Bộ máy tổ chức của Viện được sắp xếp theo chế độ các
Phòng chuyên môn, thực hiện công tác nghiên cứu và phục vụ quản lý theo các
nghiệp vụ kinh tế xây dựng và cơ chế quản lý đầu tư xây dựng.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, kế hoạch cải
tạo, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội bắt đầu với nhiều công trình xây dựng
quy mô lớn. Do đó, yêu cầu tăng cường quản lý vốn đầu tư của Nhà nước đã trở
thành xu thế phát triển tất yếu và cần được pháp chế hoá. Trước tình hình đó,
năm 1979 Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước được thành lập, Viện Kinh tế Xây
dựng thuộc Bộ Xây dựng được chia thành 2 đơn vị: Viện Kinh tế Xây dựng cơ
bản trực thuộc Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước và Viện Kinh tế Xây dựng
trực thuộc Bộ Xây dựng.
Giai đoạn 1988 - 2014: Sau 9 năm tồn tại 2 Viện, đến năm 1988, thực hiện
chủ trương của Chính phủ, Bộ Xây dựng (mới) được thành lập trên cơ sở hợp
nhất Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước và Bộ Xây dựng (sau 1978). Theo đó, 2
Viện cũng được hợp nhất thành Viện Kinh tế Xây dựng (1988) cho đến ngày nay.
20
Đến năm 1996, thực hiện việc tổ chức lại mạng lưới các cơ quan nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ, Viện Kinh tế Xây dựng đã được chính thức
sắp xếp vào danh sách các cơ quan nghiên cứu - triển khai khoa học và công
nghệ của Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng (trong số 41 Viện trực thuộc các Bộ,
trừ lĩnh vực an ninh, quốc phòng) theo Quyết định số 782/TTg ngày 24/10/1996
của Thủ tướng Chính phủ.
Chức năng, nhiệm vụ từng thời kỳ của Viện Kinh tế Xây dựng luôn gắn với
chức năng, nhiệm vụ của Bộ Xây dựng và yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế và thị
trường phục vụ quản lý nhà nước ngành Xây dựng.
Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Bộ Xây dựng tại Nghị định số
62/2013/NĐ-CP của Chính phủ và đáp ứng yêu cầu mới, Bộ trưởng Bộ Xây
dựng Trịnh Đình Dũng đã ban hành Quyết định số 1007/QĐ-BXD ngày
09/10/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Viện Kinh tế xây dựng. Theo đó, vị trí, chức năng của Viện tiếp tục được khẳng
định là đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện các chức
năng: Nghiên cứu chiến lược và cơ chế, chính sách về kinh tế và thị trường phục
vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng; Nghiên cứu khoa học, thông tin,
đào tạo, hợp tác quốc tế và thực hiện các hoạt động tư vấn về kinh tế và thị
trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: Quy hoạch xây
dựng, kiến trúc; Hoạt động đầu tư xây dựng …
2.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
Chức năng: “Nghiên cứu chiến lược và cơ chế, chính sách về kinh tế và thị
trường phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng; nghiên cứu khoa
21
học, thông tin, đào tạo, hợp tác quốc tế và thực hiện các hoạt động tư vấn về
kinh tế và thị trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: quy
hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị …”[12]
Nhiệm vụ:
“1. Nghiên cứu chiến lược phát triển, các cơ chế, chính sách về kinh tế và
thị trường để thực hiện mục tiêu phát triển; trực tiếp hoặc tham gia xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây
dựng trên các lĩnh vực: quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây
dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp …
2. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ quản lý về
kinh tế và thị trường thuộc chức năng, nhiệm vụ của Viện theo các chương trình,
kế hoạch, dự án được Nhà nước hoặc Bộ Xây Dựng giao, hoặc theo đặt hàng
của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
3. Nghiên cứu, đề xuất các mô hình tổ chức và hoạt động, mô hình quản lý
sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động sự nghiệp, dịch vụ của các doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp, dịch vụ hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
của Bộ; nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách áp dụng đối với cán bộ,
công chức, viên chức, người lao động trong ngành Xây Dựng.
4. Nghiên cứu tính chất, đặc điểm các loại hình công trình, các sản phẩm,
dịch vụ kỹ thuật trong hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị làm cơ sở đề
xuất các cơ chế, chính sách hướng dẫn lập và quản lý chi phí trong các lĩnh vực:
quy hoạch xây dựng; thi tuyển và tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây
dựng; đầu tư xây dựng; các dịch vụ tiện ích trong khu đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô
thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao.
22
5. Nghiên cứu phương pháp và xây dựng hệ thống công cụ, chỉ tiêu, định
mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho việc lập và quản lý chi phí về : quy hoạch xây
dựng; đầu tư xây dựng; dịch vụ đô thị ...
6. Điều tra, đánh giá tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư các dự án đầu tư,
kinh doanh nhà ở và bất động sản; đề xuất các cơ chế, chính sách về kinh tế - tài
chính trong đầu tư phát triển, quản lý khai thác nhà ở, công sở và kinh doanh
bất động sản; các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư, kinh doanh bất động sản,
khuyến khích phát triển các dịch vụ công trong lĩnh vực nhà ở và công sở; xây
dựng các tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình phát triển thị trường nhà
ở và thị trường bất động sản; biên soạn phương pháp và xây dựng hệ thông
công cụ, chỉ tiêu, định mức kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư phát triển nhà ở, công
sở và thị trường bất động sản; phương pháp xác định giá cho thuê nhà ở công
vụ, giá bán, giá cho thuê, giá thuê mua nhà ở xã hội; phương pháp định giá bất
động sản; xây dựng và công bố các chỉ số đánh giá thị trường bất động sản.
7. Nghiên cứu, đề xuất các quy định về điều kiện năng lực của các chủ thể
có liên quan đến lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; cấp và quản lý chứng
chỉ kỹ sư định giá xây dựng và các quy định của pháp luật về lựa chọn nhà thầu,
nhà đầu tư và hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng….
8. Nghiên cứu, đánh giá về tình hình phát triển các loại thị trường (thị
trường xây dựng, thị trường lao động, thị trường khảo sát xây dựng, thị trường
máy và thiết bị thi công xây dựng, thị trường dịch vụ kỹ thuật, thị trường vốn, thị
trường vật liệu xây dựng và thị trường bất động sản); phân tích, dự báo các yếu
tố cơ bản tạo ra sự biến động và xu hướng phát triển của thị trường; đề xuất các
giải pháp nhằm bình ổn, điều tiết và thúc đẩy sự phát triển bền vững các loại thị
trường.
23
9. Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tình hình phát triển của các doanh nghiệp
ngành Xây dựng; đề xuất các mô hình, tiêu chí đánh giá, giải pháp đổi mới để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp ngành Xây dựng.
10. Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, công bố và cung
cấp thông tin, tư liệu về kinh tế và thị trường; tổ chức quản lý, xuất bản Tạp chí
Kinh tế xây dựng phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng và đáp
ứng yêu cầu của thị trường.
11. Tổ chức tập huấn, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý kinh tế và các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc
ngành Xây dựng.
12. Nghiên cứu, biên soạn chương trình khung và tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ về kinh tế và thị trường để nâng cao năng lực cho cán bộ, công
chức, viên chức thuộc ngành Xây dựng và phục vụ cho việc cấp giấy chứng
nhận, chứng chỉ hành nghề trong hoạt động đầu tư xây dựng, hoạt động kinh
doanh bất động sản; đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của
Viện theo quy định của pháp luật.
13. Thực hiện hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong
nước và quốc tế về các lĩnh vực hoạt động của Viện theo chức năng, nhiệm vụ
được giao.
14. Thực hiện các hoạt động tư vấn về kinh tế và thị trường trong các lĩnh
vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm:
14.1. Tư vấn lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng, thẩm tra thiết kế, giám
sát thi công xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng;
14.2. Tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng, gồm: lập, thẩm tra tổng mức
24
đầu tư của dự án đầu tư xây dựng; đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây
dựng; xác định suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp
bộ phận kết cấu công trình; xác định định mức, đơn giá xây dựng công trình, chỉ
số giá xây dựng; đo bóc khối lượng công trình; lập, thẩm tra dự toán công trình;
lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; xác định giá gói thầu, giá hợp
đồng trong hoạt động xây dựng; kiểm soát chi phí xây dựng công trình; lập hồ
sơ thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư của dự
án đầu tư xây dựng; định giá và kiểm toán đầu tư xây dựng và các công việc
khác về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
14.3. Tư vấn đề xuất nguồn tài chính phát triển đô thị; tư vấn lập và quản
lý chi phí quy hoạch xây dựng, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ đô thị, dịch vụ
nhà ở và công sở; dịch vụ bất động sản; tư vấn đầu tư, môi giới, đấu giá bất
động sản; tư vấn lập và thẩm tra dự án đầu tư bất động sản, định giá tài sản
doanh nghiệp, định giá bất động sản, chỉ số giá bất động sản; các công việc tư
vấn khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Viện theo quy định của pháp
luật.
15. Báo cáo định kỳ hàng tháng, 06 tháng, 01 năm và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao với Bộ trưởng Bộ Xây dựng và các cơ quan có
thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.
16. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các
chế độ chính sách khác, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,
công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp
luật và của Bộ Xây dựng.
17. Quản lý tài chính, tài sản được giao, quản lý các hoạt động có thu của
Viện theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng.
25
18. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Xây dựng
giao.”[12]
2.1.3 NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT
* Chủ trì nghiên cứu soạn thảo trình ban hành:
- Điều lệ quản lý XDCB – số 232/CP (1981), số 385/HĐBT (1990)
- Điều lệ quản lý ĐT&XD – số 177/CP(1994), số 42/CP (1996), số 92/CP(1997).
- Quy chế quản lý ĐT&XD – số 52/1999/NĐ-CP (1999), số 12/2000/NĐ-CP
- Quy chế đấu thầu trong xây dựng – Số 60/BXD.
- Các hình thức tổ chức quản lý dự án ĐT & XD.
- Phương pháp lập và quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng số
23/BXD-VKT (1994), 08/1999/TT-BXD, 09/2000/TT-BXD.
* Đã biên soạn trình Bộ Xây dựng ban hành các bộ:
Định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng: lao động, vật tư, Định mức dự
toán tổng hợp, Định mức dự toán chi tiết, Bảng giá ca máy, Định mức dự toán
khảo sát xây dựng, Giá thiết kế công trình xây dựng, Giá quy định XD đô thị,
các bộ định mức cấp thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, công viên đô thị… và các
chỉ tiêu suất đầu tư (chi phí) các loại hình dự án đầu tư phát triển.
* Đã phối hợp với một số hãng tư vấn nước ngoài biên soạn và xuất bản
hàng năm các tài liệu:
- Chi phí xây dựng các công trình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1995-1996).
- Sổ tay xây dựng Việt Nam 1995, 1997, 1998.
* Thẩm tra dự toán, tổng dự toán các dự án quan trọng của Nhà nước.
26
Tải bản FULL (file word 57 trang): bit.ly/36Ebsd8
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
2.1.4 BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆN KINH TẾ
XÂY DỰNG
Bộ máy quản lý chi thường xuyên ở Viện Kinh Tế Xây Dựng gồm các nhân
sự của phòng Tài chính – Kế toán với cơ cấu tổ chức như sau:
“Phòng Tài chính – Kế toán có Trưởng phòng, một số Phó trưởng phòng và
các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.
- Trưởng phòng Tài chính – Kế toán do Viện trưởng Viện Kinh Tế Xây
Dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước
viện trưởng và pháp luật về toàn bộ tổ chức và hoạt động của Phòng Tài chính –
Kế toán.
- Các Phó trưởng phòng do Viện trưởng Viện Kinh Tế Xây Dựng bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức. Phó trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng
phòng, thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng phòng và chịu
trách nhiệm trước Trưởng phòng về công việc được phân công phụ trách.
Nhiệm vụ chính của phòng tài chính – kế toán :
- Tổ chức soạn thảo các văn bản quản lý tài chính kế toán của Viện.
- Tổ chức theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn và quản lý tài chính từ nguồn kinh
phí do nhà nước cấp.
- Tổ chức theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn và quản lý tài chính từ hoạt động
dịch vụ có thu của Viện.
- Tổ chức quản lý, theo dõi TSCĐ của Viện.
- Quản lý việc thu chi tiền mặt của Viện.
27
- Quản lý, hướng dẫn công tác tài chính – kế toán tại các đơn vị hạch toán
phụ thuộc.
- Lập báo cáo quyết toán tình hình tài chính – kế toán của Viện.
- Các nhiệm vụ khác.”[11]
2.2 THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN TẠI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG
2.2.1 THỰC TRẠNG LẬP DỰ TOÁN
Viện thực hiện chế độ kế toán và báo cáo tài chính được thực hiện theo hệ
thống kế toán hành chính sự nghiệp quy định tại Quyết định số
19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành
chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ; định kỳ hàng quý, hàng năm hoặc đột xuất
khi cần thiết, Viện trưởng có trách nhiệm gửi cho cơ quan chủ quản (hoặc đại
diện cơ quan chủ quản) các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê và các báo cáo
khác có liên quan theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan
chủ quản (hoặc đại diện của cơ quan chủ quản)
Đơn vị sử dụng ước thực hiện và dự toán của năm trước liền kề và tính toán
chênh lệch để từ đó đưa ra số liệu dự toán của năm nay.
Dưới đây là những số liệu về tình hình thực hiện và dự toán của 3 năm gần
nhất tại Viện Kinh Tế Xây Dựng:
28
Tải bản FULL (file word 57 trang): bit.ly/36Ebsd8
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Bảng 2.1: Thực trạng chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3
năm.
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dự toán Thực
hiện
Dự toán Thực hiện Dự toán Thực
hiện
Tổng
chi
6974950 6684384 8582765 8473084 9432390 8411680
Tỷ lệ 95,83% 98,72% 89,17%
Nguồn : Dự toán, báo cáo quyết toán năm 2012, 2013, 2014 Viện Kinh Tế Xây
Dựng
Qua bảng thống kê ta thấy:
- Tổng chi thực hiện dự toán hàng năm có tăng lên qua 3 năm, năm 2012 là
6.684.384 nghìn đồng, năm 2013 tăng lên 8.473.084 nghìn đồng và năm 2014 thì
giảm nhẹ xuống 8.411.680 nghìn đồng.
- Tỷ lệ thực hiện so với dự toán tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2012
là 95,83%, năm 2013 là 98,72% và năm 2014 giảm xuống 89,17%. Qua đây ta
thấy tỷ lệ thực hiện so với dự toán ở mức cao nhưng không ổn định, chứng tỏ
29
3833848

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
 
Luận án: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
Luận án: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt NamLuận án: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
Luận án: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOTLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOTLuận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
 
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
 
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAYLuận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại TP Tây Ninh, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại TP Tây Ninh, HAYLuận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại TP Tây Ninh, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại TP Tây Ninh, HAY
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng NinhLuận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
 
Luận văn: Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước tại Tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước tại Tp Đà Nẵng, 9đLuận văn: Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước tại Tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước tại Tp Đà Nẵng, 9đ
 
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông GiangQuản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
 
Luận văn: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên của ngân sách ...
Luận văn: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên của ngân sách ...Luận văn: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên của ngân sách ...
Luận văn: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên của ngân sách ...
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựngLuận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
 

Similar to Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng

Similar to Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng (20)

Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái BìnhĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
 
mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-soat-chi-ngan-sach-nha-nuoc...
 mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-soat-chi-ngan-sach-nha-nuoc... mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-soat-chi-ngan-sach-nha-nuoc...
mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-soat-chi-ngan-sach-nha-nuoc...
 
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
 
Đề tài: Công tác các khoản trích lập theo lương tại Ủy Ban Dân Tộc - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác các khoản trích lập theo lương tại Ủy Ban Dân Tộc - Gửi miễn...Đề tài: Công tác các khoản trích lập theo lương tại Ủy Ban Dân Tộc - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác các khoản trích lập theo lương tại Ủy Ban Dân Tộc - Gửi miễn...
 
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn HàĐề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
 
phan_tom_tat_luan_van_3709.doc
phan_tom_tat_luan_van_3709.docphan_tom_tat_luan_van_3709.doc
phan_tom_tat_luan_van_3709.doc
 
Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
 
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sảnĐề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
 
Luận văn: Luận cứ khoa học của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra ...
Luận văn: Luận cứ khoa học của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra ...Luận văn: Luận cứ khoa học của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra ...
Luận văn: Luận cứ khoa học của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra ...
 
Luận văn: Quản lý ngân sách công đoàn tại tỉnh Phú Yên, HOT
Luận văn: Quản lý ngân sách công đoàn tại tỉnh Phú Yên, HOTLuận văn: Quản lý ngân sách công đoàn tại tỉnh Phú Yên, HOT
Luận văn: Quản lý ngân sách công đoàn tại tỉnh Phú Yên, HOT
 
Đề tài: Quản lý ngân sách công đoàn huyện Đồng Xuân, Phú Yên
Đề tài: Quản lý ngân sách công đoàn huyện Đồng Xuân, Phú YênĐề tài: Quản lý ngân sách công đoàn huyện Đồng Xuân, Phú Yên
Đề tài: Quản lý ngân sách công đoàn huyện Đồng Xuân, Phú Yên
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
 
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOTĐề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
 
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
 
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệpThể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho giáo dục THCS huyện Tiền HảiĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần
Luận Văn Thạc Sĩ Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm ThầnLuận Văn Thạc Sĩ Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần
Luận Văn Thạc Sĩ Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
 
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAYLuận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
 

More from nataliej4

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 

Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhiệm vụ chi NSNN, chi thường xuyên có một vai trò rất quan trọng. Thông qua chi thường xuyên bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, chi thường xuyên sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành nhà nước nếu được sử dụng một cách hiệu quả và tiết kiệm. Trong các cơ quan sử dụng NSNN, vai trò của ĐVSN công lập rất quan trọng trong sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặt khác chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý chi thường xuyên tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý ngân sách vì tỷ trọng của chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách lớn nên đây là một khoản chi cần được quan tâm và đánh giá một cách chuẩn xác. Qua quá trình thực tập cuối khóa tại Viện Kinh Tế Xây Dựng, qua những lần tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu về thực tế tình hình chi thường xuyên tại đơn vị cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo tại Học Viện, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu : Công tác chi và quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh Tế Xây Dựng 1
  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài : Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn về những vấn đề cơ bản của quản lý chi thường xuyên NSNN tại ĐVSN công lập và thực tế tại đơn vị từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị về việc lập và chấp hành dự toán cơ cấu chi về chi thường xuyên cho Viện Kinh Tế Xây Dựng. 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phạm vi nghiên cứu : Về nội dung : đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng bằng việc phân tích quản lý chi thường xuyên theo cơ cấu chi thường xuyên và hoạt động của các đối tượng liên quan. Về không gian : tại Viện Kinh Tế Xây Dựng Về thời gian : từ năm 2012 đến năm 2014 - Phương pháp nghiên cứu : Phỏng vấn trực tiếp trưởng phòng và các nhân viên của phòng tài chính kế toán cùng việc kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, diễn giải, so sánh, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu và kế thừa các kết quả đã nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia ra làm ba phần: - Chương 1 : Đơn vị sự nghiệp công lập và quản lý chi NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập. - Chương 2 : Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN đối với Viện Kinh tế Xây Dựng. 2
  • 3. - Chương 3 : Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh tế Xây Dựng. 3
  • 4. MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………………………..i Mục lục………………………………………………………………………...ii Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………… v Danh mục các bảng…………………………………………………………...vi LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………vii Chương 1 : ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP……………………………………1 1.1 Nhận thức chung về đơn vị sự nghiệp công lập, chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên của ĐVSN công lập……………………………………….1 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ĐVSN công lập……………………..1 1.1.2 Nội dung ĐVSN công lập………………………………………...2 1.1.3 Vai trò của ĐVSN công lập………………………………………3 1.2 Những vấn đề chung về chi thường xuyên của ĐVSN công lập………...5 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm………………………………………………5 1.2.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập………..6 1.2.3 Quản lý chi NSNN đối với ĐVSN công lập……………………..7 4
  • 5. 1.2.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập……7 1.2.3.2 Chấp hành dự toán………………………………………………9 1.2.3.3 Quyết toán và kiểm toán chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập………………………………………………………………………………10 Chương 2 : THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG……………………………..12 2.1 Khái quát chung về Viện Kinh Tế Xây Dựng và bộ máy quản lý chi thường xuyên của Viện Kinh Tế Xây Dựng…………………………………………..12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển……………………………….12 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ….…………………………………….…....14 2.1.3 Những thành tựu nổi bật……………………………………………18 2.1.4 Bộ máy quản lý chi thường xuyên ở Viện Kinh Tế Xây Dựng….19 2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng……………………………………………………………………………21 2.2.1 Thực trạng lập dự toán…………..………………………………..21 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán…………………………………....23 2.2.2.1 Thực trạng chi thanh toán cá nhân………………………..…..25 2.2.2.2 Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn………………………..29 2.2.2.3 Thực trạng chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác.34 5
  • 6. 2.3 Những kết quả đạt được ………………………………………………….37 2.4 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân……………………………..38 2.4.1 Những hạn chế còn tồn tại ……………………………………….38 2.4.2 Nguyên nhân………………………………………………………39 Chương 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG…………………………………..41 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của viện trong thời gian tới………..41 3.1.1 Mục tiêu của viện trong thời gian tới……………………………..41 3.1.2 Phương hướng phát triển của đợn vị trong thời gian tới ………..41 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng……………………………………………………………………..42 3.3 Điều kiện thực hiện một số giải pháp……………………………………44 KẾT LUẬN……………………………………………………………………x DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..xi PHỤ LỤC……………………………………………………………………..xiii 6
  • 7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐVSN : Đơn vị sự nghiệp KBNN : Kho bạc nhà nước KPCĐ : Kinh phí công đoàn NSNN : Ngân sách nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân 7
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thực trạng chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm. 22 Bảng 2.2 Cơ cấu các khoản mục chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng 24 Bảng 2.3 Thực trạng chi thanh toán cá nhân tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm 26 Bảng 2.4 Thực trạng chi nghiệp vụ chuyên môn tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm 30 Bảng 2.5 Thực trạng chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm 35 Bảng 2.6 Những hạn chế còn tồn tại và giải pháp 40 CHƯƠNG 1 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 8
  • 9. 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA ĐVSN CÔNG LẬP. 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Khái niệm: “ĐVSN công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động độc lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm…” [3] Đặc điểm chung của ĐVSN công lập: “Thứ nhất, ĐVSN công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích kiếm lời.”[3] Hoạt động sự nghiệp không giống với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sự nghiệp cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế với mục đích không phải vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường. “Thứ hai, sản phẩm của các ĐVSN công lập là sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần.”[3] 9
  • 10. Sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp chủ yếu tạo ra các sản phẩm “hàng hóa công cộng” vật chất và phi vật chất cũng như các sản phẩm vô hình phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội. Việc sử dụng những “hàng hóa công cộng” do hoạt động sự nghiệp tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao. “Thứ ba, hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSN công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước.”[3] Để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức thực hiện theo thời kỳ với các chủ trương, chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, chương trình phòng chống AIDS, chương trình xóa đói giảm nghèo … 1.1.2 NỘI DUNG ĐVSN CÔNG LẬP *Theo lĩnh vực hoạt động, ĐVSN công lập gồm: - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - ĐVSN công lập hoạt động trong lĩnh vực thể thao *Theo nguồn thu sự nghiệp, các ĐVSN công lập được chia thành 3 loại dựa trên cách xác định sau: Cách xác định để phân loại ĐVSN công lập: Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của ĐVSN = Tổng số nguồn thu sự nghiệp/ Tổng số chi hoạt động thường xuyên x 100% Việc phân loại ĐVSN như trên được ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp. 10
  • 11. Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp ĐVSN có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyển xem xet điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp. - Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo toàn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên (gọi là ĐVSN tự đảm bảo chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên lớn hơn hoặc bằng 100%. - Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo một phần chi phí cho hoạt động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi là ĐVSN tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100%. - Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, ĐVSN không có nguồn thu, kinh phí hoạt đồng thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi là ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ 10% trở xuống. 1.1.3 VAI TRÒ CỦA ĐVSN CÔNG LẬP Quá trình lao động, sáng tạo của con người là quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần, dẫn tới con người cũng tự hoàn thiện bản thân. Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế tham gia vào các quá trình đó có vai trò to lớn không chỉ trong việc tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội mà còn tạo ra nguồn thu cho xã hội trong quá trình tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ ấy. Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ các dịch vụ văn hóa, y tế, khoa học… ngày càng nhiều và yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, sự tồn tại của đơn vị sự nghiệp là tất yếu với các vai trò sau: Đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị do nhà nước thành lập để cung cấp các dịch vụ công cộng cho xã hội như giao thông, y tế, giáo dục - đào tạo, thể dục thể thao… Đây là những ngành đòi hỏi có vốn đầu tư lớn nhưng không mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Do đó, các đơn vị sự nghiệp công lập có 11
  • 12. một vai trò rất quan trọng trong việc mang lại cho người dân những dịch vụ công cộng thiết yếu. Các đơn vị sự nghiệp công lập còn là cầu nối để thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển xã hội và thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao. Ví dụ như chính sách dành cho người nghèo , cho trẻ em …nhằm đảm bảo tất cả mọi người trong xã hội đều có điều kiện tiếp xúc với các dịch vụ đang dần trở thành thiết yếu của xã hội. Các đơn vị sự nghiệp công lập phần nào cũng là một công cụ để qua đó nhà nước có thể ổn định thị trường của các dịch vụ công cộng như giáo dục - đào tạo, y tế ... đây là những dịch vụ không thể thiếu trong mọi xã hội và nhà nước cần phải kiểm soát được các hoạt động cung cấp những dịch vụ này nhằm tránh những biến động lớn về mặt xã hội. Các đơn vị sự nghiệp công lập có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước. Ngoài ra, còn góp phần tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đa dạng hóa và xã hội nguồn lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA ĐVSN CÔNG LẬP 1.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Khái niệm của chi thường xuyên của ĐVSN công lập: “Chi thường xuyên của ĐVSN công lập là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường và các hoạt 12
  • 13. động sự nghiệp khác”[3] . Nói tóm lại thì chi thường xuyên của ĐVSN công lập là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế xã hội. - Đặc điểm của chi thường xuyên của ĐVSN công lập: Ổn định: Nguồn lực tài chính được trang trải cho chi thường xuyên được phân bố tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý, giữa các năm trong kỳ kế hoạch. Việc sử dụng kinh phí thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sự việc nên nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia. Mang tính chất tiêu dùng: Hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh giá, xác định cụ thể như chi cho đầu tư phát triển, hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà được thể hiện qua sự ổn định chính trị - xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Đặc điểm trên cho thấy vai trò chi thường xuyên có ảnh hưởng rất quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia. 1.2.2 NỘI DUNG CHI THƯỜNG XUYÊN CHO ĐVSN CÔNG LẬP Nhà nước có nhiệm vụ và trách nhiệm đảm nhận thực hiện các hoạt động mang tính chất tiêu dùng chung cho xã hội. Công cụ được Nhà nước sử dụng để thực hiện nhiệm vụ đó là NSNN thông qua chi NSNN. Vì những đối tượng và hoạt động công cộng này xuất hiện rất đa dạng về hình thức ở mọi nơi nên chi NSNN cũng đa dạng và diễn ra trong phạm vi rộng. Chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập gắn chặt với nội dung hoạt động và nhiệm vụ của đơn vị, xét theo nội dung kinh tế bao gồm các nội dung chi sau: - Chi thanh toán cá nhân: 13
  • 14. Đây là nội dung chi quan trọng đầ tiên trong các yếu tố đầu vào của bất kỳ cơ quan, tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động. Các khoản chi cho con người bao gồm: + Tiền lương, tiền công + Phụ cấp + Các khoản phải nộp theo lương Khoản chi này đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ bù đắp tái tạo sức lao động của họ, độn viên tinh thần làm việc, nâng cao chất lượng lao động. - Chi nghiệp vụ chuyên môn: Khoản chi này gồm các khoản chi phục vụ cho các hoạt động chuyên môn của đơn vị như là: Chi thanh toán dịch vụ cộng đồng, chi vật tư văn phòng, chi công tác phí … - Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác: Bao gồm các khoản chi đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất; kỷ niệm ngày lễ, chi tiếp khách đoàn ra đoàn vào, trích lập các quỹ … Thông qua việc phân loại chi thường xuyên theo nội dung kinh tế, nhà quản lý có thể thu thập thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình hình quản lý và sử dụng kinh phí, tình hình biên chế và quỹ lương, các chính sách, chế độ chi NSNN tại đơn vị ra sao, để kịp thời có những biện pháp hạn chế sai sót xảy ra. 1.2.3 QUẢN LÝ CHI NSNN ĐỐI VỚI CÁC ĐVSN CÔNG LẬP Để quản lý NSNN hiệu quả các nhà quản lý đã quản lý NSNN theo chu trình ngân sách gồm ba khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán, kiểm toán NSNN. Quản lý NSNN được chia thành quản lý thu và quản lý chi 14
  • 15. NSNN, trong đó quản lý chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập cũng là một bộ phận của quản lý chi NSNN nên cũng có chu trình gồm ba khâu như trên. 1.2.3.1 LẬP DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO ĐVSN CÔNG LẬP Dự toán là một trong những công cụ quan trọng được sử dụng trong quản lý và điều hành NSNN. Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập nói riêng. Lập dự toán là khâu đầu tiên của chu trình quản lý ngân sách có ý nghĩa quyết định đến các khâu còn lại, tạo điều kiện cho việc quản lý chi thường xuyên NSNN cho ĐVSN công lập trong khâu thực hiện cũng như việc đánh giá quyết toán chi thường xuyên NSNN được hiệu quả. * Khi lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho các ĐVSN công lập, cơ quan tài chính thường xuyên phải dựa vào những căn cứ sau: Một là, chủ trương của Nhà nước về duy trì và phát triển các ĐVSN công lập trong từng giai đoạn nhất định. Hai là, dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan trực tiếp đến hoạt động của các ĐVSN công lập Ba là, căn cứ vào khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng cho nhu cầu chi sự nghiệp kỳ kế hoạch. Bốn là, căn cứ vào các chính sách, chế độ chi sự nghiệp của NSNN hiện hành và dự đoán những điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch. 15
  • 16. Năm là, căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinh phí của các ĐVSN công lập kỳ báo cáo để thu thập thông tin cần thiết cho việc lập dự toán chi thường xuyên. * Quá trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho các ĐVSN công lập được tiến hành theo các bước cơ bản sau đây: Thứ nhất, căn cứ vào chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Chính hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN, thông báo số kiểm tra dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với bộ/ngành ở trung ương và tổng số thu, chi một số lĩnh vực quan trọng đối với từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương. Thứ hai, dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, các đơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán kinh phí của mình để gửi đơn vị dự toán cấp trên hoặc cơ quan Tài chính. Thứ ba, căn cứ vào dự toán chi thường xuyên đã được cơ quan quyền lực Nhà nước đồng cấp thông quà và đã được sự chấp thuận của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên, cơ quan Tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp sẽ đề nghị cơ quan quyền lực Nhà nước đồng cấp chính thức phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị. 1.2.3.2 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN Để việc chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN tiết kiệm mà hiệu quả đối với các ĐVSN công lập thì trong tổ chức chấp hành dự toán phải chú ý đến những yêu cầu cơ bản sau: 16
  • 17. - Trên cơ sở dự toán chi thường xuyên, đảm bảo phân phối nguồn vồn NSNN một cách hợp lý. - Tiến hành cấp phát kinh phí thường xuyên một cách đầy đủ, kịp thời, trảnh mọi sơ hở gây lãng phí thất thoát vốn của NSNN và những cản trở tới hoạt động của đơn vị. - Trong quá trình sử dụng phải hết sức tiết kiệm, đúng chế độ, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho mỗi khoản chi. 1.2.3.3 QUYẾT TOÁN VÀ KIỂM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO ĐVSN CÔNG LẬP Quyết toán các khoản chi thường xuyên của NSNN cho các ĐVSN công lập là khâu cuối cùng trong mỗi chu trình quản lý kinh phí áp dụng đối với các đơn vị này. Nó chính là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã được phản ánh sau một năm để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán, rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán kế tiếp. Bởi vậy, trong quá trình quyết toán các khoản chi thường xuyên phải chú ý đến các yêu cầu cơ bản sau: - Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã quy định. - Số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực. Nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt và theo đúng mục lục NSNN đã quy định. 17
  • 18. - Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc Nhà nước đồng cấp. - Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt quyết toán thu, chi ngân sách của các đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm về quyết toán đã duyệt, lập quyết toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan Tài chính cung cấp. - Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không được để xảy ra tình trạng quyết toán chi lớn hơn thu. - Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo quy định của pháp luật. Chỉ một khi các yêu cầu trên được tôn trọng đầy đủ thì công tác quyết toán các khoản chi thường xuyên của NSNN cho các ĐVSN công lập mới được tiến hành thuận lợi. Đồng thời nó mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá quá trình chấp hành dự toán một cách chính xác, trung thực và khách quan. 18
  • 19. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG. 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tháng 5/1959 một nhóm nghiên cứu định mức được thành lập trong Vụ Tổng hợp thuộc Cục Kiến thiết cơ bản - Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước theo Quyết định 354-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1973, Bộ Xây dựng được thành lập trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước và Bộ Kiến trúc. Phần lớn cán bộ cũng như một số chức năng quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng cơ bản của V3 thuộc Văn phòng Kinh tế của Phủ Thủ tướng được chuyển 19
  • 20. về Bộ Xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách, phương pháp và hoạt động quản lý kinh tế trong các giai đoạn chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình của Bộ Xây dựng, cần thiết phải có lực lượng nghiên cứu khoa học quản lý tương xứng, do đó, ngày 18/4/1974, Viện Kinh tế xây dựng chính thức được thành lập theo Quyết định số 654/BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng trên cơ sở Vụ Kinh tế Xây dựng. Giai đoạn 1974 - 1988: Thời kỳ đầu thành lập, lực lượng cán bộ của Viện trên dưới 60 người. Bộ máy tổ chức của Viện được sắp xếp theo chế độ các Phòng chuyên môn, thực hiện công tác nghiên cứu và phục vụ quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế xây dựng và cơ chế quản lý đầu tư xây dựng. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, kế hoạch cải tạo, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội bắt đầu với nhiều công trình xây dựng quy mô lớn. Do đó, yêu cầu tăng cường quản lý vốn đầu tư của Nhà nước đã trở thành xu thế phát triển tất yếu và cần được pháp chế hoá. Trước tình hình đó, năm 1979 Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước được thành lập, Viện Kinh tế Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng được chia thành 2 đơn vị: Viện Kinh tế Xây dựng cơ bản trực thuộc Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước và Viện Kinh tế Xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng. Giai đoạn 1988 - 2014: Sau 9 năm tồn tại 2 Viện, đến năm 1988, thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Xây dựng (mới) được thành lập trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Xây dựng cơ bản Nhà nước và Bộ Xây dựng (sau 1978). Theo đó, 2 Viện cũng được hợp nhất thành Viện Kinh tế Xây dựng (1988) cho đến ngày nay. 20
  • 21. Đến năm 1996, thực hiện việc tổ chức lại mạng lưới các cơ quan nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Viện Kinh tế Xây dựng đã được chính thức sắp xếp vào danh sách các cơ quan nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ của Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng (trong số 41 Viện trực thuộc các Bộ, trừ lĩnh vực an ninh, quốc phòng) theo Quyết định số 782/TTg ngày 24/10/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Chức năng, nhiệm vụ từng thời kỳ của Viện Kinh tế Xây dựng luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Xây dựng và yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế và thị trường phục vụ quản lý nhà nước ngành Xây dựng. Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Bộ Xây dựng tại Nghị định số 62/2013/NĐ-CP của Chính phủ và đáp ứng yêu cầu mới, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã ban hành Quyết định số 1007/QĐ-BXD ngày 09/10/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Kinh tế xây dựng. Theo đó, vị trí, chức năng của Viện tiếp tục được khẳng định là đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện các chức năng: Nghiên cứu chiến lược và cơ chế, chính sách về kinh tế và thị trường phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng; Nghiên cứu khoa học, thông tin, đào tạo, hợp tác quốc tế và thực hiện các hoạt động tư vấn về kinh tế và thị trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; Hoạt động đầu tư xây dựng … 2.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ Chức năng: “Nghiên cứu chiến lược và cơ chế, chính sách về kinh tế và thị trường phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng; nghiên cứu khoa 21
  • 22. học, thông tin, đào tạo, hợp tác quốc tế và thực hiện các hoạt động tư vấn về kinh tế và thị trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị …”[12] Nhiệm vụ: “1. Nghiên cứu chiến lược phát triển, các cơ chế, chính sách về kinh tế và thị trường để thực hiện mục tiêu phát triển; trực tiếp hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng trên các lĩnh vực: quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp … 2. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ quản lý về kinh tế và thị trường thuộc chức năng, nhiệm vụ của Viện theo các chương trình, kế hoạch, dự án được Nhà nước hoặc Bộ Xây Dựng giao, hoặc theo đặt hàng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 3. Nghiên cứu, đề xuất các mô hình tổ chức và hoạt động, mô hình quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động sự nghiệp, dịch vụ của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, dịch vụ hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ; nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong ngành Xây Dựng. 4. Nghiên cứu tính chất, đặc điểm các loại hình công trình, các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật trong hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị làm cơ sở đề xuất các cơ chế, chính sách hướng dẫn lập và quản lý chi phí trong các lĩnh vực: quy hoạch xây dựng; thi tuyển và tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng; đầu tư xây dựng; các dịch vụ tiện ích trong khu đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao. 22
  • 23. 5. Nghiên cứu phương pháp và xây dựng hệ thống công cụ, chỉ tiêu, định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho việc lập và quản lý chi phí về : quy hoạch xây dựng; đầu tư xây dựng; dịch vụ đô thị ... 6. Điều tra, đánh giá tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư các dự án đầu tư, kinh doanh nhà ở và bất động sản; đề xuất các cơ chế, chính sách về kinh tế - tài chính trong đầu tư phát triển, quản lý khai thác nhà ở, công sở và kinh doanh bất động sản; các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư, kinh doanh bất động sản, khuyến khích phát triển các dịch vụ công trong lĩnh vực nhà ở và công sở; xây dựng các tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình phát triển thị trường nhà ở và thị trường bất động sản; biên soạn phương pháp và xây dựng hệ thông công cụ, chỉ tiêu, định mức kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư phát triển nhà ở, công sở và thị trường bất động sản; phương pháp xác định giá cho thuê nhà ở công vụ, giá bán, giá cho thuê, giá thuê mua nhà ở xã hội; phương pháp định giá bất động sản; xây dựng và công bố các chỉ số đánh giá thị trường bất động sản. 7. Nghiên cứu, đề xuất các quy định về điều kiện năng lực của các chủ thể có liên quan đến lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; cấp và quản lý chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng và các quy định của pháp luật về lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư và hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng…. 8. Nghiên cứu, đánh giá về tình hình phát triển các loại thị trường (thị trường xây dựng, thị trường lao động, thị trường khảo sát xây dựng, thị trường máy và thiết bị thi công xây dựng, thị trường dịch vụ kỹ thuật, thị trường vốn, thị trường vật liệu xây dựng và thị trường bất động sản); phân tích, dự báo các yếu tố cơ bản tạo ra sự biến động và xu hướng phát triển của thị trường; đề xuất các giải pháp nhằm bình ổn, điều tiết và thúc đẩy sự phát triển bền vững các loại thị trường. 23
  • 24. 9. Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tình hình phát triển của các doanh nghiệp ngành Xây dựng; đề xuất các mô hình, tiêu chí đánh giá, giải pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng. 10. Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, công bố và cung cấp thông tin, tư liệu về kinh tế và thị trường; tổ chức quản lý, xuất bản Tạp chí Kinh tế xây dựng phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng và đáp ứng yêu cầu của thị trường. 11. Tổ chức tập huấn, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kinh tế và các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc ngành Xây dựng. 12. Nghiên cứu, biên soạn chương trình khung và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về kinh tế và thị trường để nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Xây dựng và phục vụ cho việc cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ hành nghề trong hoạt động đầu tư xây dựng, hoạt động kinh doanh bất động sản; đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện theo quy định của pháp luật. 13. Thực hiện hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế về các lĩnh vực hoạt động của Viện theo chức năng, nhiệm vụ được giao. 14. Thực hiện các hoạt động tư vấn về kinh tế và thị trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: 14.1. Tư vấn lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng, thẩm tra thiết kế, giám sát thi công xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng; 14.2. Tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng, gồm: lập, thẩm tra tổng mức 24
  • 25. đầu tư của dự án đầu tư xây dựng; đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng; xác định suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình; xác định định mức, đơn giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng; đo bóc khối lượng công trình; lập, thẩm tra dự toán công trình; lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng; kiểm soát chi phí xây dựng công trình; lập hồ sơ thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư của dự án đầu tư xây dựng; định giá và kiểm toán đầu tư xây dựng và các công việc khác về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; 14.3. Tư vấn đề xuất nguồn tài chính phát triển đô thị; tư vấn lập và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ đô thị, dịch vụ nhà ở và công sở; dịch vụ bất động sản; tư vấn đầu tư, môi giới, đấu giá bất động sản; tư vấn lập và thẩm tra dự án đầu tư bất động sản, định giá tài sản doanh nghiệp, định giá bất động sản, chỉ số giá bất động sản; các công việc tư vấn khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Viện theo quy định của pháp luật. 15. Báo cáo định kỳ hàng tháng, 06 tháng, 01 năm và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Bộ trưởng Bộ Xây dựng và các cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật. 16. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách khác, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng. 17. Quản lý tài chính, tài sản được giao, quản lý các hoạt động có thu của Viện theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng. 25
  • 26. 18. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Xây dựng giao.”[12] 2.1.3 NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT * Chủ trì nghiên cứu soạn thảo trình ban hành: - Điều lệ quản lý XDCB – số 232/CP (1981), số 385/HĐBT (1990) - Điều lệ quản lý ĐT&XD – số 177/CP(1994), số 42/CP (1996), số 92/CP(1997). - Quy chế quản lý ĐT&XD – số 52/1999/NĐ-CP (1999), số 12/2000/NĐ-CP - Quy chế đấu thầu trong xây dựng – Số 60/BXD. - Các hình thức tổ chức quản lý dự án ĐT & XD. - Phương pháp lập và quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng số 23/BXD-VKT (1994), 08/1999/TT-BXD, 09/2000/TT-BXD. * Đã biên soạn trình Bộ Xây dựng ban hành các bộ: Định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng: lao động, vật tư, Định mức dự toán tổng hợp, Định mức dự toán chi tiết, Bảng giá ca máy, Định mức dự toán khảo sát xây dựng, Giá thiết kế công trình xây dựng, Giá quy định XD đô thị, các bộ định mức cấp thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, công viên đô thị… và các chỉ tiêu suất đầu tư (chi phí) các loại hình dự án đầu tư phát triển. * Đã phối hợp với một số hãng tư vấn nước ngoài biên soạn và xuất bản hàng năm các tài liệu: - Chi phí xây dựng các công trình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1995-1996). - Sổ tay xây dựng Việt Nam 1995, 1997, 1998. * Thẩm tra dự toán, tổng dự toán các dự án quan trọng của Nhà nước. 26 Tải bản FULL (file word 57 trang): bit.ly/36Ebsd8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 27. 2.1.4 BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN Ở VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG Bộ máy quản lý chi thường xuyên ở Viện Kinh Tế Xây Dựng gồm các nhân sự của phòng Tài chính – Kế toán với cơ cấu tổ chức như sau: “Phòng Tài chính – Kế toán có Trưởng phòng, một số Phó trưởng phòng và các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ. - Trưởng phòng Tài chính – Kế toán do Viện trưởng Viện Kinh Tế Xây Dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước viện trưởng và pháp luật về toàn bộ tổ chức và hoạt động của Phòng Tài chính – Kế toán. - Các Phó trưởng phòng do Viện trưởng Viện Kinh Tế Xây Dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Phó trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về công việc được phân công phụ trách. Nhiệm vụ chính của phòng tài chính – kế toán : - Tổ chức soạn thảo các văn bản quản lý tài chính kế toán của Viện. - Tổ chức theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn và quản lý tài chính từ nguồn kinh phí do nhà nước cấp. - Tổ chức theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn và quản lý tài chính từ hoạt động dịch vụ có thu của Viện. - Tổ chức quản lý, theo dõi TSCĐ của Viện. - Quản lý việc thu chi tiền mặt của Viện. 27
  • 28. - Quản lý, hướng dẫn công tác tài chính – kế toán tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc. - Lập báo cáo quyết toán tình hình tài chính – kế toán của Viện. - Các nhiệm vụ khác.”[11] 2.2 THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG 2.2.1 THỰC TRẠNG LẬP DỰ TOÁN Viện thực hiện chế độ kế toán và báo cáo tài chính được thực hiện theo hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp quy định tại Quyết định số 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ; định kỳ hàng quý, hàng năm hoặc đột xuất khi cần thiết, Viện trưởng có trách nhiệm gửi cho cơ quan chủ quản (hoặc đại diện cơ quan chủ quản) các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê và các báo cáo khác có liên quan theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan chủ quản (hoặc đại diện của cơ quan chủ quản) Đơn vị sử dụng ước thực hiện và dự toán của năm trước liền kề và tính toán chênh lệch để từ đó đưa ra số liệu dự toán của năm nay. Dưới đây là những số liệu về tình hình thực hiện và dự toán của 3 năm gần nhất tại Viện Kinh Tế Xây Dựng: 28 Tải bản FULL (file word 57 trang): bit.ly/36Ebsd8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 29. Bảng 2.1: Thực trạng chi thường xuyên NSNN tại Viện Kinh Tế Xây Dựng qua 3 năm. Đơn vị : nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Tổng chi 6974950 6684384 8582765 8473084 9432390 8411680 Tỷ lệ 95,83% 98,72% 89,17% Nguồn : Dự toán, báo cáo quyết toán năm 2012, 2013, 2014 Viện Kinh Tế Xây Dựng Qua bảng thống kê ta thấy: - Tổng chi thực hiện dự toán hàng năm có tăng lên qua 3 năm, năm 2012 là 6.684.384 nghìn đồng, năm 2013 tăng lên 8.473.084 nghìn đồng và năm 2014 thì giảm nhẹ xuống 8.411.680 nghìn đồng. - Tỷ lệ thực hiện so với dự toán tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2012 là 95,83%, năm 2013 là 98,72% và năm 2014 giảm xuống 89,17%. Qua đây ta thấy tỷ lệ thực hiện so với dự toán ở mức cao nhưng không ổn định, chứng tỏ 29 3833848