SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐINH THỊ LAN DOANH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA
TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
HUẾ, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐINH THỊ LAN DOANH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA
TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trịnh Văn Sơn
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Đinh Thị Lan Doanh
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt và sâu sắc nhất, tôi xin
gửi đến thầy PGS.TS.Trịnh Văn Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ Tôi tận
tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy cô giáo Trường Đại học Kinh
tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, nhân viên các phòng, ban
chuyên môn của: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện Minh
Hóa, Chi cục thuế, trưởng, phó phòng ban đơn vị, cán bộ nhân viên liên quan đến công
tác quản lý chi thường xuyên ngân sách đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tư vấn giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Và tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẽ, động viên,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện c tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thành công luận
văn này.
Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực cố
gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quí thầy (cô) và
đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Minh Hóa, ngày …. tháng … năm 2018
Tác giả
Định Thị Lan Doanh
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH
TẾ Họ và tên học viên: ĐINH THỊ LAN DOANH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng Mã số: 60 34 04 10
Niên khóa: 2016 - 2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG
BÌNH 1. Tính cấp thiết
Công tác quản lý chi thường NSNN tại huyện Minh Hóa trong thời gian qua đã
đạt được những kết quả nhất định và đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên
cạnh kết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN vẫn chưa hoàn thiện,
chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cơ bản cần phải được khắc
phục như hiệu quả các khoản c i ngân sách còn thấp, chi còn dàn trải, thiếu tập trung
dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí, chi thường xuyên còn vượt dự toán. Vì
vậy, trong thời gian tới cần nghiên cứu thực trạng để chỉ ra những ưu điểm và hạn chế,
từ đó để ra giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu
thập số liệu thứ cấp và sơ cấp; Phương pháp tổng hợp và phân tích.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản nhất về
quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng, chỉ ra được những tồn
tại và nguyên nhân dẫn đến sự bất hợp lý trong quá trình thực hiện công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Từ đó, tác giả đề ra định
hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện
Minh Hóa tại tỉnh Quảng Bình.
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
CP
CTX
DT
HĐBT
HĐND
KBNN
KT-XH
NĐ-CP
NSNN
QT
QĐ
TC-KH
UBND
XDCB
Chữ viết đầy đủ
Chính phủ
Chi thường xuyên
Dự toán
Hội đồng bộ trưởng
Hội đồng nhân dân
Kho bạc Nhà nước
Kinh tế - Xã hội
Nghị định - Chính phủ
Ngân sách nhà nước
Quyết t án
Quyết định
Tài chính - Kế hoạch
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơ bản
iv
Số hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung
Tình hình dân số và lao động của huyện Minh Hóa
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa, năm 2014 -
2016
Tình hình Thu – chi ngân sách nhà nước huyện Minh Hóa
Tổng hợp các khoản chi NSNN huyện Minh Hóa giai đoạn
2014 - 2016
Qui mô và cơ cấu chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo
tổng và theo phân cấp ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình
Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp tại Huyện Minh Hóa
Bảng qui trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện
Minh Hóa, Quảng Bình
Bảng Dự toán và phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN
huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 - 2016
Chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tào và dạy nghề huyện Minh Hóa
Tổng hợp chi thường xuyên NSNN c o y tế, sự nghiệp kinh tế
tại huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 – 2016
Chi thường xuyên cho quản lý hành chính Đảng, đoàn thể
tại huyện Minh Hóa
Tổng hợp chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh óa giai
đoạn 2014 – 2016
Kết quả khảo sát về lập dự toán chi thường xuyên NSNN
ở huyện Minh Hóa
Kết quả khảo sát một số nội dung về lập dự toán chi thường
xuyên NSNN ở huyện Minh Hóa
Trang
35
38
40
42
43
45
53
54
56
58
61
63
66
68
v
Số hiệu Nội dung Trang
Bảng 2.15 Kết quả khảo sát nội dung thất thoát và lãng phí trong 69
chi thường xuyên NSNN ở huyện Minh Hóa
Kết quả khảo sát về sự hợp lý của việc bố trí, phân định các
Bảng 2.16 khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở huyện 71
Minh Hóa
Kết quả khảo sát về một số hiện tượng xảy ra khi tổ chức thực
Bảng 2.17 hiện chấp hành chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở 71
huyện Minh Hóa
Bảng 2.18 Kết quả khảo sát một số nội dung kế toán và quyết toán chi 73
thường xuyên ngân sách huyện Minh Hóa
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ...........................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................................v
MỤC LỤC.......................................................................................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ..................................6
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN..............................6
1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC CẤP HUYỆN.....................................................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện.........................................................6
1.1.2. Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện..............................................................8
1.2. QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN
................................................................................................................................................................................11
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện.............11
1.2.2. Nội dung công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện.........................12
1.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên.......................................................................12
1.2.3. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách
cấp huyện...........................................................................................................................................................18
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước.............................19
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện
21
1.3. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG
BÌNH....................................................................................................................................................................24
vii
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường Ngân sách nhà nước ở một số huyện ngoài và trong
nước......................................................................................................................................................................24
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Minh hóa, Quảng Bình....................................28
1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.............................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH.........34
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH..............................................34
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Minh Hóa.....................................................34
2.1.2. Đặc điểm về xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng.......................................................35
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện....................................................................................37
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HOÁ, QUẢNG BÌNH..............................39
2.2.1. Đánh giá tình hình chi thường xuyên Ngân sách ở huyện Minh Hóa.......................40
2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở huyện
Minh Hóa, Quảng bình................................................................................................................................45
2.2.2.2. Đánh giá công tác lập dự toán Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở huyện Minh
Hóa........................................................................................................................................................................50
2.3 KẾT QỦA KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ TÀI
CHÍNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN HUYỆN MINH
HÓA, QUẢNG BÌNH..................................................................................................................................65
2.3.1. Mẫu khảo sát........................................................................................................................................65
2.3.2. Kết quả khảo sát.................................................................................................................................66
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH..............................................76
2.4.1. Kết quả đạt được................................................................................................................................76
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế........................................................................77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................................................84
viii
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC.........85
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC..................................85
Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................85
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN MINH HÓA.........85
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa................................................85
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa...............87
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN Ở MINH HÓA, QUẢNG
BÌNH....................................................................................................................................................................88
3.2.1. Hoàn thiện công tác Lập dự toán chi thường xuyên..........................................................88
3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán và tổ chức thực hiện chi thường xuyên Ngân
sách huyện.........................................................................................................................................................90
3.2.3. Hoàn thiện công tác Quyết t án chi thường xuyên.............................................................91
3.2.4. Tăng cường công tác thanh kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý chi thường xuyên
Ngân sách nhà nước của huyện................................................................................................................92
3.2.5. Đa dạng hóa nguồn lực tài chính hoạt động chi thường xuyên....................................93
3.2.6. Nâng cao hiệu quả các khoản chi sự nghiệp.........................................................................94
3.2.7. Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý chi thường xuyên ngân
sách huyện.........................................................................................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI............................................................................................................101
1. Kết luận.......................................................................................................................................................101
2. Kiến nghị....................................................................................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................105
PHỤ LỤC......................................................................................................................................................108
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
ix
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
x
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) là một công cụ chính sách tài chính quan trọng
của một quốc gia, là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. NSNN có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện
các chính sách xã hội, là một công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Thông qua NSNN, Nhà nước thực hiện huy động các nguồn lực trong
xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu
của công cuộc đổi mới đất nước.
Chi NSNN b o gồm hai bộ phận chính là chi đầu tư phát triển và chi thường
xuyên, trong đó chi thường xuyên thường chiếm một tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trò rất
quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước. Trong những năm gần
đây, việc bố trí nguồn vốn c i t ường xuyên còn dàn trải, tính bao cấp chưa được xoá bỏ
triệt để, hiệu quả còn thấp; tình hình hi ngân sách còn nhiều thất thoát, lãng phí; chi
tiêu hành chính và chi NSNN cho một số lĩnh vực như y tế, giáo dục chưa đáp ứng
được nhu cầu cần thiết. Vì vậy, việc quản lý chi thường xuyên NSNN như thế nào để
đạt được hiệu quả cao nhất, triệt để tiết kiệm, khắc p ục tình trạng chi ngoài dự toán,
chi vượt dự toán hoặc chi không đúng thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang
là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và quan tâm nhằm mục tiêu đáp
ứng được yêu cầu sự phát triển trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của
đất nước.
Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc tỉnh Q ảng Bình, theo
Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP là huyện nghèo, chủ yếu làm nông, nguồn thu ngân sách hạn
chế trong khi đó nhu cầu chi cho phát triển kinh tế là rất lớn, thu ngân sách hàng năm
không đủ chi, tỉnh trợ cấp cân đối nên vấn đề tăng cường quản lý chi thường xuyên cần
được chú trọng sử dụng hợp lý các khoản chi nhằm thúc đẩy sản suất phát triển.
Thực tế, công tác quản lý chi thường NSNN tại huyện Minh Hóa trong thời gian
qua đã đạt được những kết quả nhất định và đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,
1
bên cạnh kết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN vẫn chưa hoàn
thiện, chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cơ bản cần phải được
khắc phục như hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi còn dàn trải, thiếu tập
trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí, chi thường xuyên còn vượt dự
toán....
Với ý nghĩa và tính cấp thiết đó, trong thời gian nghiên cứu luận văn cao học tôi
đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hướng tới trả lời một số vấn đề như sau:
(1) Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện gồm những nội dung gì?
(2) Quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2014 - 2016 đã đạt được những kết quả gì?
(3) Có những hạn chế gì tr ng quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016?
(4) Giải pháp nào giúp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới?
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải p áp góp phần hoàn thiện công tác
quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên
Ngân sách nhà nước cấp huyện;
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tr n địa bàn
huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 - 2016;
- Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên
NSNN trên địa bàn huyện Minh Hóa đến năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
2
- Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà
nước cấp huyện (huyện Minh Hóa, Quảng Bình).
- Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo huyện, Hội đồng Nhân dân, Lãnh đạo Sở Tài
chính, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc huyện và một số đơn vị sử dụng
(chi) Ngân sách trên địa bàn huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi thời gian: Số liệu thứu cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ
năm 2014 - 2016 và nguồn số liệu điều tra sơ cấp điều tra cuối năm 2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập tài liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Nguồn số liệu, thông tin t ứ cấp được thu thập từ Phòng Tài chính - Kế hoạch,
Kho bạc, Chi cục thuế, Chi cục Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn kiện Đại
hội Đảng bộ huyện và một số tài liệu khác ó liên quan để đánh giá thực trạng quản lý
chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn và công tác quản lý chi thường
xuyên ngân sách giai đoạn 2014 - 2016 (báo cáo k h tế xã hội, báo cáo quyết toán thu
chi NSNN...).
- Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi về các thông tin liên quan
những người có trách nhiệm đang công tác tại các cơ quan liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu (thu chi NSNN) như Lãnh đạo của phòng quản lý ngân sách - Sở Tài chính
Quảng Bình, lãnh đạo UBND và HĐND huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện,
Kho bạc Nhà nước (Trưởng phòng tài chính - kế hoạch, giám đốc kho bạc Nhà nước,
trưởng, phó các phòng ban đơn vị cán bộ, nhân viên liên quan đến công tác quản lý chi
thường xuyên ngân sách của Phòng tài chính, các đơn vị liên quan…)
+ Xác định quy mô mẫu: Khảo sát 120 đối tượng;
+ Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên.
5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
3
- Nguồn số liệu, dữ liệu thu thập được tổng hợp và hệ thống hóa theo các nhóm
tiêu thức chỉ tiêu phù hợp với nội dung nghiên cứu;
- Số liệu tính toán, điều tra được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê
thông dụng Excel và SPSS.
5.3. Phương pháp phân tích
- Dùng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả để xác định xu
hướng biến động của nguồn chi thường xuyên của ngân sách nhằm phục vụ cho việc
phân tích đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách;
- Sử dụng các phương pháp phân tích dãy dữ liệu thời gian, phương pháp phân
tích kinh tế để phân tích, đánh thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách trên cơ
sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp.
- Sử dụng phương pháp phương pháp phân tích hồi qui để làm rõ công tác quản
lý chi thường xuyên NSNN của Huyện.
5.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực quản lý chi thường xuyên để
tham khảo đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN; Phân tích thực trạng quản lý c i thường xuyên NSNN tại huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình để đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn
chế. Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN cho huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Đề tài cũng chỉ ra được những điểm yếu trong công tác quản lý cần khắc phục
về bộ máy tổ chức quản lý, công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, công tác
phối hợp thanh, kiểm tra, kiểm toán,...
- Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý điều hành NSNN, nghiên cứu định
hướng phát triển kinh tế xã hội cho địa phương; dùng làm tài liệu nghiên cứu cho các
ngành, các cấp và các đơn vị trong và ngoài huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
7. Kết cấu luận văn
4
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, Luận văn được kết cấu thành 3 chương sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên
Ngân sách nhà nước cấp huyện
Chương 2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN
1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN
1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước cấp huyện
Ngày 15/05/1978, Hội đồng Bộ trưởng đã ra Nghị quyết 108/CP xác định quyền
hạn và trách nhiệm của chính quyền địa ph ơng cấp quận, huyện về quản lý tài chính,
ngân sách nhằm xây dựng quận, huyện
thành một cấp có cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh.
ư
Ngày 19/11/1983, Hội đồng Bộ tr ởng ra Nghị quyết số 138/HĐBT về cải tiến phân
cấp ngân sách địa ph
hơn về quyền hạn và trách nhiệm ngân sách quận,
ương nói rõ
ư
huyện. [4, 13]
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất n ớc ta tiến hành chuyển đổi mô hình kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.
ư hiện đại hóa của n ớc nhà, Ngân sách
Cùng với thực hiện cách mạng công nghiệp hóa, ư ư
nhà nước (NSNN) huyện cũng đ ợc xác định lại về vai trò và
nhiệm vụcủa mình.Vào
ư
ngày 27/11/1989, Hội đồng Bộ ư
tr ởng (HĐBT) đã ra Nghị quyết số 186/HĐBT về
ư
phân cấp quản lý ngân sách địa phương trong đó có NSNN huyện. Tiếp đến vào ngày
16/02/1992, HĐBT ban hành Nghị quyết số 186/HĐBT sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số
186/HĐBT ngày 27/11/1989. [4, 14]
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa IX khẳng định: Ngân sách quận, huyện là một
cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NSNN trên phạm vi địa bàn
quận, huyệnư. [4, 14]
Nh vậy, NSNN cấp huyện mang bản chất của NSNN, đó chính là các mối quan
hệ giữa cấp ngân sách huyện với các tổ ưchức, cá nhân trên địa bàn huyện trong quá
trình phân bổ, sử dụng với bản chất nhà n ớc xã hội chủ nghĩa. ư
Tóm lại, NSNN huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện đ ợc hình thành bằng
các nguồn thu và đảm bảo các khoản chi trong phạm vi huyện; Nó phản ảnh những mối
quan hệ một bên là chính quyền cấp huyện với một bên là các chủ thể khác thông qua
6
sự vận động của các nguồn tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của chính quyền huyện. [4, 15]
1.1.1.2. Vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện
Từ khái niệm về NSNN huyện có thể thấy vai trò của NSNN trên địa bàn huyện
đó là đảm bảo chức năng nhà n ớc, an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển, ổn định
kinh tế, bù đắp khiếm khuyết
thị tr ờng, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr ờng. Điều
ư ư ư
đó thể hiện trên ba khía cạnh sau:
Một là, Ngân sách cấp huyện đảm bảo thực hiện vai trò nhà n ớc, bảo vệ quốc
phòng và an ninh trật tự cấp huyện. Là một cấp chính quyền, nên
Huyện cũng tổ chức
ư
ra cho mình một hệ thốngư các cơ quan, đoàn thể hành chính nhằm thực hiện các chức
năng và quyềnư hạn nhà n ớc. Điều đó cũng có nghĩa là để cho các cơ quan đoàn thể
đó hoạt động đ ợc cần phải có một quỹ tài chính tập trung, tạoư cho mình ưmột vị thế
nhất định nhằm chủ động trong v ệc thực hiện chức năng nhà n ớc ở địa ph ơng. Tùy
theo phạm vi địa lý, tình hình KT -XH trên từng huyện mà nhu cầu đảm bảo này là
khác nhau. Trong các chức năng, chức năng đảm bảo trật tự an ninh, quốc phòng đóng
vai trò đặc biệt quan trọng. Để đảm bảo chức năng đặc biệt quan trọng này, Ngân sách
cấp huyện cần phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, ó các khoản dự phòng hợp lý.
Hai là, Ngân sách cấp huyện là công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định KT-XH. Để
thực hiện tốt chiến l ợc kinh tế - tài chính của cấp Trung ơng, cấp tỉnh thì cấp huyện
cần phải sử dụng
các công cụ có sẵn của mình để điều iế , định h ớng. Sẽ không có
ư ư
một cơ cấu kinh tế ổn định và phát triển nếu không có ngân sách
ư
làm công cụ. Cấp
huyện phải căn cứ vào thế mạnh của địa ph ơng mình để định h ớng, hình thành cơ
cấu kinh tế, kích thích phát triển, đầu tư kinh
ư
phí, vốn, hỗ trợ về
cơ sở hạ tầng, tạo môi
ư
thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.
trường
Ba là, Ngân sách cấp huyện là ph ơng tiện bù đắp khiếm khuyết thị tr ờng,
khôngthể thiếu đốivới ngân sách mỗi quốc
đảm bảo công bằng xã hội. Đây là vai trò
ư ư
gia, có tác dụng giải quyết các tình trạng bất hợp lý từ nền kinh tế thị tr ờng nh : thất
ư
tật,
ư
ô
nhiểm môi
nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, ng ời già, trẻ em, ng ời tàn ư
tr ờng,…. Chính quyền cấp huyện
phảitham gia giải quyết các khiếm khuyếtnóitrên
ư ư
trên cơ sở sử dụng có hiệu quả công cụ thu chi NSNN trên địa bàn huyện [4, 16-17].
7
Bên cạnh việcư quan tâm tới đời sống vật chất của người lao động, chính quyền
cấp huyện phải th ờng xuyênư quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân,
cảiưtạo các sân chơi, ph ơng tiệnư giải trí lành mạnh,ư tiến bộ. Các dịch vụ côngư
cộng nh giáo dục, y tế phải giảm đ ợc chi phí cho ng ời dân, làm sao ai cũng đ ợc học
hành, chăm sóc sức khỏe đầy đủ.
1.1.2. Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của chi thường xuyên ngân sách
huyện * Khái niệm:
- Chi thường xuyên NSNN: Là quá trình phân phối, sử dụng nguồn vốn NSNN
để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập
pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công khác mà Nhà nước phải cung ứng
[13, 46].
- Theo quan điểm của tác giả: Chi thường ưxuyên NSNN cấp huyện là quá trình
phân phối, sử dụng nguồn lực tàiư chính của Nhà n ớc cấp huyện nhằm đáp ứng những
nhu cầu của các cơ quan nhà n ớc, các tổ chức chínhưtrị xã hội thuộc khu vực công tại
huyện đó, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà n ớc trên các hoạt động sự nghiệp
kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội… và các hoạt động sự nghiệp khác trên
địa bàn huyện.
* Đặc điểm:
- Chi thường xuyên mang tính liên tục, ổn địn : Nhìn chung, hầu hết các khoản
chi thường xuyên (CTX) từ NSNN đều mang tính ổn định và có tính chu kỳ trong một
khoảng thời gian nhất định trong một năm tài chính.
- Các khoản CTX phần lớn nhằm mục đích tiêu dùng: CTX nhằm trang trải cho
các nhu cầu về quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, về an ninh quốc phòng, trật tự
an toàn xã hội và các hoạt động xã hội khác. Các hoạtư động này mặc dù không trực
tiếp tạo ra lợi nhuận hay tạo ra sản phẩm vật chất, nh ng những khoản CTX này lại có
tác dụngư quan trọng đối với phát triển kinh tế vì nó ưtạo ra một hệ thống cơ sở hạ
tầng, môi tr ờng kinh tế ổn định góp phần nâng cao chất l ợng lao động thông.
- Chi thường xuyên NSNN huyện gắn liền với cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước và
việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước trong từng thời
8
kỳ: Phầnư lớn các khoản CTX nhằmưduy trì hoạt động, hiệu quả của bộ máy quản lý
Nhà n ớc, việc sử dụng kinh phí th ờng xuyên phải đúng mục đích,ư tiết kiệm và cóư
hiệu quả. Hiệu quả của CTX không thể đánh giá, xác định cụ thểư nh chi cho đầu t
phát triển, hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà đ ợcưthể hiện qua sự ổn
định chính trị, xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất n ớc.
- Chi thường xuyên để đầu tư vào nguồn lực con người trong quá trình phát
triển KTXH: Bên cạnh đó, thông qua các khoản chi này thực hiện các chức năng văn
hóa, giáo dục, quản lý, an ninh - quốc phòng… Nguồn tài chính chi cho mục đích công
cộng này có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: từ nguồn NSNN; nguồn tự
tạo của các đơn vị thông qua hoạt động sự nghiệp; nguồn tài chính của các tổ chức kinh
ư các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội; nguồn huy độngư từ sự đóng góp của dân
c theo chính sách hoặc tự nguyện, biếu tặng và nguồn từ n ớc ngoài thông qua hợp tác
trong hoạtưđộng sự ngh ệp…[1, 20-21]
Chi th ờng xuyên NSNN bao gồmưcác khoản chi cho tiêuư dùng xã hội gắn liền
với chức năng quản lý xã hội của Nhà n ớc, khoản chi này đ ợc phân thành hai bộ phận:
Thứ nhất, Chi choư nhu cầu quản lý kinh tế xã hội chung và thứ hai, Chi để đáp ứng nhu
cầu của dân c về phát triển văn ưhóa xã hội, nó có mối quan hệ trực tiếp đến thu nhập và
nâng cao mức sống của dân c và một bộ phận phục vụ cho nhu cầu quản
tế,
lý kinh tế xã hội.
Bằng vào các khoản chi tiêu dùng th ờng xuyên, nhà n ớc thể hiện được sự
quan tâm của mình đến nhân tố con ng ời
trong quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời
ư ư
với các khoản chi này, nhà n
hiện chức năng văn hóa,giáo dục, quản lý,an
ước thực
ư
ninh quốc phòng.
1.1.2.2. Các khoản Chi thườngư xuyên Ngân sách cấpưhuyện
Nộiư dung các khoản chi th ờng xuyên ngân sách đ ợc phân thành các nhóm
chính nh sau:
- Chi quản lý hành chính Nhà nước ở huyện:ưLà khoảng chi nhằm đảm bảo sự
hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính Nhà n ớc ở cấp huyện. Bao gồm 5 lĩnh
vực cơ bản: ư
+ Chi về hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà n ớc cấp huyện.
9
+ Chi về hoạt động của hệ thống cơ quan pháp luật.
+ Chi về hoạt động quản lý vĩ mô nền KT-XH cho hệ thống các cơ quan quản lý
KT-XH và chính quyền cấp huyện.
+ Chi về hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở cấp huyện.
+ Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội.
- Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội ở huyện: Là khoảng đặc biệt
quan trọng, đảm bảo ổn định trật tự xã hội và sự toàn vẹn lãnh thổ.
- Chi sự nghiệp văn hóa xã hội: Là các khoản chi mang tính chấtư tiêu dùng xã
hội, liên quanư đến sự phát triển đời sốngư tinh thần của các tầng lớp dân c , gắn với
quá trình đầu tư phát triển nhân tố con ng ời. Bao gồm các khoản chi cho các hoạt
động sự nghiệp nh : sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế,
văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình và các
hoạt động khác....
- Chi sự nghiệp kinh tế của Nhà nước: Là khoảng chi để phục vụ cho hoạt
động của mỗi ngành và phục vụ chung cho cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho các
- Chi khác: Ngoài các khoản chi th ườngưxuyên lớn thuộcư 4 lĩnh vực trên còn
có các khoản chi khácư cũng xếp vào cơ cấu chi th ờ g xuyên nh : chi trợ giá theo
chính sách của Nhà n ớc, chi trả tiền lãi do Chính phủ vay, c i hỗ trợ quỹ BHXH...
1.1.2.3. ưVai trò của chi thường xuyên Ngân sách huyện
- Chi thư ờng xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chiư của NSNN, CTX đã giúp
cho bộ máy nhà nư ớc cấp huyện duy trì hoạt động bình th ờng để thực hiện tốt chức
năng quản lý nhà n ớc cấp huyện từ đó đảm bảo an ninh, an toàn xã hội.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ CTX còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân
phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan
hệ giữa tích lũyưvà tiêu dùng.
ư- Chi th ờng xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho
đầu t phát triển, thúc đẩy kinhưtế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò
quản lý điều hành của Nhà n ớc.
Tuy nhiên, quản lý CTX cũng là một hoạt động phức tạp trong quản lý NSNN.
hoạtđộngcủacácthànhphầnkinhtế.
10
Đối với Nhà nước, tăngư cường hiệu quả hoạt động chi th ường xuyên, tránh lãng phí,
có nhiều nhân tố ảnh h ởng tới hiệu quả công tác quản lý ngân sách. Các nhân tố này có
thểư là kháchư quan, chủưquan. Đóư là các yếu tố do tự nhiên mangư lại, các loạiư rủi
ro có thể l ờng tr ớc, không l ờng tr ớc; là các yếu tố do con ng ời mang lại nh trình độ
chuyên môn của các nhà quản lý ngân sách, các điều chỉnh của các văn bản quy phạm
pháp luật.
1.2. QUẢN LÝ CHITHƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤPHUYỆN
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện
1.2.1.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện
Chi Ngân sách nhà nước là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước
cấp huyện; quản lý các khoản thu, chi của huyện đã dự toán và được thực hiện trọng
một năm để đảm bảo thực h ện các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện là quá trình thực hiện có hệ thống
các biện pháp phân phối, sử dụng ngân sách cho mục đích chi tiêu nhằm duy trì sự tồn
tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ủa bộ máy chính quyền cấp huyện [4, 16].
Quản lý chi thường xuyên NSNN ấp huyện là một nội dung trọng yếu của quản
lý chi ngân sách, quản lý tài chính nói riêng và quản lý nhà nước nói chung, được điều
hành bởi bộ máy cấp huyện và là một mắt xích quan trọng của quá trình quản lý kinh tế
- xã hội.
1.2.1.2. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp
huyện * Quản lý theo dự toán:
Dự toán là khâu đầu của công tác quản lý chi NSNN, vì thế khi dự tóan phải
căn cứ vào cả lý luận và thực tiễn.
Cơ cấu thu chi NSNN phụ thuộc vào sự phán quyết của cơ quan q yền lực nhà
nước, do vậy các khoản chi từ nguồn NSNN sẽ trở thành hiện thực khi có trong dự toán
đã được phê duyệt. Đồng thời, phạm vi chi NSNN đa dạng và liên quan đến nhiều đối
tượng, nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau và mức chi cho mỗi đối tượng hay lĩnh vực
cũng lại phụ thuộc vào định mức riêng, tùy thuộc vào thực tế.
* Thực hiện tiết kiệm và có hiệu quả:
11
Với đặc điểm của chi thường xuyên thực hiện trên nhiều đối tượng, nhiều lĩnh
vực và trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp, trong khi nguồn lực và kinh phí lại có
hạn. Vì thế, trong quá trình phân bổ và sử dụng chi thường xuyên NSNN phải coi trọng
nguyên tắc tiết kiệm và có hiệu quả. Khi xây dựng dự toán, xây dựng định mức tiêu
chuẩn phải phù hợp với thực tế và phù hợp với từng đối tượng; Sắp xếp có tính ưu tiên
theo từng đối tượng, công việc để đảm bảo các hoạt động ....
* Chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước:
Đây là nguyên tắc có sự tham gia của 3 bên: Đơn vị sử dụng NSNN, Kho bạc
NN và tổ chức hay cá nhân được nhận các khoản tiền (người được hưởng). Vì thế các
khoản chi thường xuyên NSNN phải có trong dự toán được phê duyệt,các khoản chi
này phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi thanh toán. Đồng thời, đòi
hỏi tất cả các đơn vị hay cá nhân sử dụng NSNN phải mở tài khoản tại Kho bạc NN,
chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và Kho bạc NN.
1.2.2. Nội dung công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện
1.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên
Để quản lý công tác chi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN cấp
huyện nói riêng, đòi hỏi phải có Bộ máy tổ chức quản lý và điều hành. Thông thường
cấp huyện được quản lý thông qua các bộ phân liên quan từ Hội đồng nhân dân
(HĐND) đến Ủy ban nhân dân (UBND), Bộ phân quản lý chi trực tiếp được UBND
giao trách nhiệm là Phòng Kế hoạch - Tài chính của uyện, kết hợp khâu quản lý là các
đơn vị liên quan như Cơ quan tài chính. Kho bạc nhà nước (KBNN) và các đơn vị sử
dụng kinh phí NSNN cấp huyện.
- HĐNN: Quyết định dự toán, phân bổ và phê duyệt quyết toán Ngân sách
huyện; quyết định điều chỉnh dự toán chi trong trường hợp cần thiết và giám sát việc
thực hiện chi thường xuyên NS đã được HĐND huyện quyết định.
- UBND: Phòng KHTC huyện là cơ quan tham mưu giúp UBND huyện Lập dự
toán, phương án phân bổ chi ngân sách, dự toán điều chỉnh; Lập quyết toán trình HĐND
và cơ quan Tài chính cấp trên; Giao nhiệm vụ chi ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc và
tổ chức thực hiện và lập báo cáo về NS và chi NS theo qui dịnh của Pháp luật.
- Cơ quan tài chính: Cơ quan Tài chính là cơ quan chuyên môn trực tiếp tham
12
mưu cho UBND các cấp trong việc quản lý, điều hành công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN.
- Kho bạc Nhà nước: Chi và đối chiếu các khoản chi so với dự toán đã phê
duyệt, tiến hành kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ...
1.2.2.2. Lập dự toán chi thường xuyên Ngân sách huyện
Dự toán chi thường xuyên ngân sách là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong
dự toán ngân sách, nó là khâu mở đầu trong chu trình quản lý ngân sách. Mục tiêu cơ
bản của việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN là nhằm tính toán đúng đắn khả năng
và nhu cầu ngân sách trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và thực tiễn các chỉ tiêu
thu, chi của ngân sách trong kỳ kế hoạch.
Lập dự toán chi thường xuyên NSNN thực chất là lập kế hoạch chi thường
xuyên ngân sách trong một năm ngân sách. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách
được các cấp thẩm quyền quyết định.
Ý nghĩa của lập dự toán chi thường xuyên:
- Dự toán là khâu mở đầu có tính chất quyết định đến hiệu quả trong quá trình
điều hành, quản lý ngân sách, trong đó dự toán chi ngân sách là một mục quan trọng
trong dự toán ngân sách, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của dự toán cũng như
hiệu quả của quá trình điều hành ngân sách.
- Dự toán ngân sách còn là cơ sở, là cơ hội để kiểm tra lại tính đúng đắn hiện
thực và cân đối của kế hoạch kinh tế - xã hội.
- Dự toán là công cụ điều chỉnh quá trình kinh tế - xã hội của Nhà nước; kiểm
tra, đánh giá hiệu quả công việc của các bộ phận kế hoạch tài chính.
Yêu cầu trong quá trình lập ngân sách cấp huyện phải đảm bảo:
- Dự toán ngân sách phải bám sát kế hoạch phát triển KT-XH và có tác động
tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. Dự toán ngân sách chỉ
mang tính hiện thực khi nó bám sát kế hoạch phát triển, xã hội, có tác động tích cực
đến thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH.
- Dự toán chi thường xuyên ngân sách phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng
đắn các quan điểm của chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầu của
Luật Ngân sách nhà nước.
13
- Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải tính đến các kết quả phân tích,
đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của
năm báo cáo.
- Lập dự toán chi ngân sách phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn
định mức chi cụ thể về tài chính nhà nước.
Căn cứ lập dự toán NSNN:
- Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước và một số năm liền kề, ước
thực hiện ngân sách năm hiện hành.
- Dự báo những xu hướng và những tác động đến ngân sách năm dự toán.
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi.
- Chế độ, chính sách, định mức phân bổ, định mức chi tiêu.
Lập, quyết định, phân bổ dự toán:
Sau khi UBND cấp Tỉnh, TP trực thuộc Trung ương hướng dẫn và giao dự toán
ngân sách cho cấp huyện, UBND cấp huyện sẽ tổ chức triển khai xây dựng dự toán
ngân sách và giao số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc.
Các phòng ban, đoàn thể sẽ lập dự toán chi thường xuyên của mình rồi làm việc
cùng Phòng Tài chính - Kế hoạch về dự toán chi thường xuyên để tổng hợp và hoàn
chỉnh dự toán chi thường xuyên. Sau khi UBND huyện thông qua dự toán sẽ trình lên
thường trực HĐND cùng cấp xem xét và cho ý kiến, căn cứ vào ý kiến của thường trực
HĐND, UBND sẽ điều chỉnh lại dự toán và gửi Sở Tài chính - Kế hoạch. Sau đó, Sở
Tài chính - Kế hoạch sẽ làm việc với các đơn vị trực thuộc để điều chỉnh và tổng hợp
sự toán chi thường xuyên của NSNN cấp huyện.
Sở Tài chính - Kế hoạch giao dự toán chính thức cho huyện, căn cứ vào đó
UBND sẽ điều chỉnh lại ngân sách và gửi đại biểu HĐND huyện trước phiên họp
HĐND về dự toán ngân sách để HĐND thảo luận, cho ý kiến và thông qua quyết toán.
Sau đó, UBND huyện giao dự toán cho các ban ngành, đoàn thể, đơn vị trực thuộc và
thực hiện công khai dự toán ngân sách.
1.2.2.3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên Ngân sách huyện
Thực hiện và chấp hành dự toán NSNN là khâu cốt yếu có ý nghĩa của công tác
14
quản lý, có tính ưquyết địnhư với một chu trình ngân sách. Thời gian tổ chức thực hiện
dự toán NSNN ở n ớc ta đ ợc tính từ ngày 01 ưtháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12. Mục
tiêu của việc tổ chức thực hiện dự toán chi th ờng xuyên làư nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp
thờiư nguồn kinh phí của NSNN cho công tác hoạt động th ờng xuyên của bộ máy nhà
n ớc một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
Ý nghĩa của tổ chức thực hiện dự toán:
- Thực hiện dự toán đúng đắn là tiền đề cơ sở bảo đảm điều kiện đểưthực hiện
các khoản thu, chi đã đề ra trong kế hoạch nhằm phát triển KTXH của địa ph ơng.
- Tổ chức thực hiện dự toán NSNN là khâu quan trọng trong quá trình quản lý
NSNN. Thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực bảo đảm thăng bằng thu - chi ngân sách.
Yêu cầu của tổ chức chấp hành dự toán
- Việc phân phối nguồn vốn phải đảm bảo hợp lý, tập trung có trọng điểm trên
cơ sở dự toán chi đã xác định. ư
- Công tác cấp phát kinh phí phải đ ợc thực hiện kịp thời, chặt chẽ, tránh gây
lãng phí thất thoát nguồn vốn của NSNN.
- Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua Kho bạc nhà n ớc.
Chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện
đã có trong dự toán
ư
ngân sách được giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, đị h mức do cấp có thẩm quyền qui
định; đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách oặc người được ủy quyền quyết
định chi.
Quản lý các khoản chi là hướng tới mục tiêu đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu
quả, các cơ quan thẩm quyền và chuyên môn của địa phương phải luôn coi tiết kiệm và
hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biện pháp quản lý, từ đó quản lý chặt chẽ
từ các đối tượng sử dụng ngân sách, đối tượng thụ hưởng ngân sách, quản lý có hiệu
quả các khâu xây dựng dự toán, xây dựng tiêu chuẩn, định mức, chấp hành và quyết
toán ngân sách, thường xuyên phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở
đó đổi mới cơ cấu chi, các biện pháp quản lý chi.
1.2.2.4. Quyết toánư chi thường xuyên Ngân sách huyện
Quyết toán chi th ờng xuyên NSNN huyện là công tác tổng kết quá trình thực
hiện dự toán và đánh giá kết quả hoạt động của một năm tài chính, qua đó chỉ ra những
15
điểm yếu, thiếu sót và ưrút ra kinh nghiệm trong công tác quản lý để nân cao hiệu quả
công tác quản lý chi th ờng xuyên Ngân sách huyện trong những năm kế tiếp.
Ý nghĩa của quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện
- Quyết toán làư khâu cuối cùng của chu trình ngân sách, xác định kết quả thực
hiện các khoản chi th ờng xuyên đã thực hiện trong năm tài chính.
- Kết quả của khâuư quyết toán NSNN là cơ sở để phân ưtích, đánh giá việc
thực hiện các khoản chi th ờng xuyên đã thực hiện, qua đó rút ra đ ợc những bài học
kinh nghiệm quản lý, điều hành NSNN trong những năm tiếp theo.
Yêu cầu với quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện:
Trong quá trình quyết toán các khoản chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc
phải chú ý tới các yêu cầu cơ bản sau: ư ư
- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo đó
cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theoư đúng chế độ quy định:ư Việc xét duyệt
quyết toán năm đối với những kh ản chi th ờng xuyên phải đ ợc thực hiện theo nguyên
tắc sau:
+ Xét duyệt từng khoản phát sinh tại đơn vị.
+ Các khoản chi phải đảm bảo đủ ác điều kiện chi.
+ Cácư khoản chi phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng mục lục ngân
sách Nhà n ớc và đúng niên độ ngân sách.
+ Các chứng từ chi phải hợp pháp: Sổ sáchư và báo cáo quyết toán phải khớp
với chứng từ và khớp với số liệu của Kho bạc nhà n ớc.
- Số liệu trong báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung ưthực: Nội dung các báo
cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đ ợc duyệt và theo đúng
mục lục ngân sách đã quy định.
- Báo cáo quyếtư toán năm của các đơn vịưdự toán các cấp và của ngân sách
các cấp chính quyền tr ớc khi trình cơ quanưNhà n ớc có thẩmư quyền phê chuẩn, phải
có xác nhận của kho bạc đồng cấp và phải đ ợc cơ quan nhà n ớcư kiểm toán.
- Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không đư ợc để xảy ra tình trạng
quyết toán chi lớn hơn thuư. Chỉ một khi các yêu cầu trênư đ ợc tônư trọng đầy đủ thì
công tác quyết toán chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc mới đ ợc tiến hành thuận
16
lợi. Đồng thời, các yêu cầu này mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích đánhư giá
quá trình chấp hành dự toánư một ưcách chính xác, trung thực và khách quan. Chi th
ờng xuyên ngânưsách Nhà n ớc sẽ đ ợc thựcưhiện tại các đơn vị cụ thể. Do đó việc
quyết toán chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc thuộc về trách nhiệm của các đơn vị
dự toán và cơ quan tài chính.
Nội dung quyết toán chi NSNN:
Sau khi thực hiện xong công tác khoá sổ cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, số
liệu trên sổ sách của mỗi đơn vị phải đảm bảo cân đốiư và khớp đúng với số liệu của
Kho bạc cả về tổng số và chi tiết. Khi đó đơn vị mớiư đ ợc tiến hành lập báo cáo quyết
toán năm để gửi xét duyệt. Đơn vị dự toán cấp d ới lập báo cáo quyết toánư năm gửi
đơn vị dự toán cấp trên. Trong thời gianưtối đa 20 ngày kể từ ngày nhận đ ợc báo cáo
quyết toán của các đơn vị dự toán cấp d ới, đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét
duyệtư quyết toán và thông báo kết quảư xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp d
ới. Sau 10 ngày kể từ ngày n ậnưđ ợc thông báo xét duyệt quyết toánư của đơn vị dự
toán cấp trên, đơn vị dự toán cấp d ới không có ý kiến gì thì coi nh đã chấp nhận để thi
hành.
1.2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát về quản lý chi thường xuyên Ngân sách
nhà nước cấp huyện
Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm soát, kiểm toán chi thường xuyên là
một trong những nội dung hết sức quan trọng của công ác quản lý ngân sách. Nó đảm
bảo cho việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật, đảm bảo việc sử dụng nguồn lực
đóng góp của nhân dân theo đúng mục tiêu đề ra, tránh những hậu quả xấu đè nặng lên
người dân, người chịu thuế.
Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chi ngân sách được thực hiện bởi nhiều
cơ quan. Trong đó, chịu trách nhiệm chính và trước hết là Thủ trưởng các đơn vị dự
toán phải thường xuyên tự kiểm tra đối chiếu với chính sách chế độ về quản lý ngân
sách để đảm bảo việc chi đúng chính sách, chế độ quy định. Các Bộ, các đơn vị dự toán
cấp trên chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chế độ chi và quản lý chi ngân
sách, quản lý tài sản nhà nước của các đơn vị trực thuộc và hướng dẫn các đơn vị này
thực hiện việc kiểm tra trong đơn vị mình. Cơ quan Tài chính, cơ quan Kho bạc nhà
17
nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, định
kỳ đối với các đơn vị sử dụng ngân sách.
Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành thu, chi và quản lý
ngân sách, quản lý tài sản Nhà nước của các tổ chức và cá nhân.
Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo
quyết toán ngân sách các cấp và các đơn vị dự toán. Kết quả kiểm toán được báo cáo
trước Chính phủ, Quốc hội và thực hiện trước khi Quốc hội, HĐND phê chuẩn quyết
toán ngân sách.
Mục đích thực hiện thanh kiểm tra, kiểm soát là nhằm phòng ngừa, phát hiện và
xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện tham nhũng, lãng phí, phát hiện ưnhững
sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan Nhà n ớc có
thẩm quyền góp phần nângưcao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức
kinh tế và cá nhân. Tăng c ờng công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành Ngân sách
các đơn vị nhằm đảm bảo tính iệu quả và trung thực trong quản lý NSNN, ngăn ngừa
sai phạm, tiêu cực trongư quản lý, điều hành và sử dụng NSNN góp phần đẩy mạnh
phát triển kinh tế địa ph ơng một cách bền vững hơn [1, 26-27].
1.2.3. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện công tác quản lý chi thường
xuyên Ngân sách cấp huyện
Ngân sách cấp huyện có vai trò rất quan trọ g trong hoạt động KTXH, an ninh,
quốc phòng. Hoạt động chi thường xuyên nhằm đảm bảo cho bộ máy các cơ quan quản
lý nhà nước cấp huyện hoạt động hiệu quả, cũng như đảm bảo quản lý, điều hành trên
các lĩnh vực kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng tại địa phương.
Từ khi Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực thi thành, cùng với đó là hệ thống các
văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trong việc quản lý
NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên nói riêng. Tuy nhiên, khác với chi đầu
tư, chi thường xuyên thường liên quan đến rất nhiều các chính sách, chế độ, định mức
thuộc nhiều ngành, lĩnh vực, đối tượng áp dụng đa dạng phức tạp và cũng thường
xuyên thay đổi theo nhịp độ phát triển của tình hình chính trị - KTXH. Trong khi đó
trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ngân sách ở cơ
sở còn chưa cập nhật kịp thời. Cùng với đó là sự thiếu đồng bộ của hệ thống cơ sở hạ
18
tầng công nghệ thông tin cũng là nguyên nhân tạo ra sự bất cập. Điều đó sẽ dẫn đến sự
tùy tiện trong chi tiêu NSNN, thiếu kiểm tra giám sát, gây lãng phí, thất thoát tiền của
của Nhà nước và nhân dân.
Mặc dù công tác kiểm tra, giám sát chi NSNN những năm qua cũng đã được
quan tâm thực hiện đối với tất cả các đơn vị dự toán, song chưa thực sự có chất lượng,
hiệu quả tốt. Việc kiểm tra, thẩm định quyết toán nhiều khi chỉ mang tính thủ tục, hình
thức, chưa phát hiện được nhiều sai sót, hoặc do hạn chế về chuyên môn nên cũng chưa
nắm bắt được hết các chế độ, chính sách, quy định trong chi thường xuyên, do vậy
cũng gây khó khăn trong quá trình quản lý.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, cho thấy tính cấp bách và sự cần thiết phải
hoàn thiện, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với chi NSNN nói chung và chi thường
xuyên ngân sách cấp huyện nói riêng, nhằm mục tiêu ổn định ngân sách, tiết kiệm,
chống lãng phí, chống tiêu cực trong chi tiêu NSNN.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước a) Tiêu chí định tính
- Đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, không gây
thất thoát, lãng phí. Ngoài ra trong quản lý chi thường xuyên NSNN minh bạch, công
khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự toá , chấp hành dự toán, quyết toán chi
thường xuyên NSNN.
- Mức độ chuẩn xác công tác lập dự toán: Dự oán NSNN là bản dự trù các
khoản thu, chi ngân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định và là căn cứ để thực hiện thu, chi ngân sách. Dự
toán NSNN, dù ở mức độ tổng hợp hay chi tiết cũng đều nhằm tạo ra khuôn khổ tài
chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và phát triển KT-X , đồng thời tạo căn cứ
cho việc điều hành chi thường xuyên ngân sách một cách khoa học và hợp lý. Vì vậy,
mức độ chuẩn xác của dự toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý chi
thường xuyên NSNN và là yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng
NSNN.
- Chấp hành chi so với dự toán: Chấp hành dự toán là quá trình tổng hợp các
biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính để biến các chỉ tiêu chi NSNN đã được ghi
19
trong dự toán trở thành hiện thực hướng tới đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đã
đặt ra. Do đó, mức độ bám sát của chấp hành chi so với dự toán sẽ phản ánh hiệu quả
của việc sử dụng ngân sách để đạt được những mục tiêu chiến lược đã đặt ra cũng như
phản hồi lại mức độ chuẩn xác của dự toán chi NSNN.
- Chấp hành định mức chi tiêu, mục đích chi tiêu và mức độ hoàn thành công
việc: Trong quá trình chấp hành dự toán chi ngân sách, các khoản chi đều được tuân
thủ theo định mức đã được quy định của các cơ quan quản lý cấp trên, sự phù hợp
trong định mức chi sẽ góp phần tác động trực tiếp đến hiệu quả chi ngân sách từ đó
đánh giá được quản lý chi ngân sách theo định mức chi đã đặt ra có phù hợp hay không
phù hợp, từ đó có sự điều chỉnh để công tác chi đạt hiệu quả cao.
- Tác động tích cực từ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng là lâu dài và ổn
định, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự toán ngân sách điều này được đánh
giá qua sự phân bổ ngân sách c các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn huyện.
Không ảnh hưởng tiêu cực đến mội trường tự nhiên, sinh thái, xã hội.
- Quản lý chi NSNN thường xuyên cấp huyện phù hợp đối với đường lối chủ
trương chính sách của Đảng, pháp luật ủa Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tinh hình
đặc thù của huyện nhằm đáp ứng được nhiệm vụ chính trị phát triển KT-XH trên địa
bàn nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
b) Tiêu chí định lượng
- Tỷ lệ hoàn thành dự toán chi thường xuyên NSNN:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả chi thường xuyên NSNN trên địa bàn có đạt được
so với dự toán chi NSNN được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hay không.
Tỷ lệ hoàn thành dự toán = Số chi thường xuyên NSNN thực hiện x 100
chi thường xuyên NSNN
Dự toán chi thường xuyên NSNN
Đây là chỉ tiêu thường được sử dụng trong thực tế quản lý NSNN trên địa bàn.
Chỉ tiêu này là căn cứ để cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý chi NSNN điều chỉnh dự
toán NSNN, tuy nhiên việc điều chỉnh dự toán phải được phân tích chi tiết các nguyên
nhân dẫn đến tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chi NSNN cao hay thấp.
- Tỷ lệ tăng trưởng số chi ngân sách huyện
20
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tăng trưởng số chi NS huyện năm nay so với năm
trước. Trong thực tế hoạt động quản lý chi NS huyện, chỉ tiêu này cho thấy nếu tỷ lệ
tăng trưởng số chi thường xuyên NSNN cao hơn đồng nghĩa với việc số chi thường
xuyên NSNN năm nay cao hơn so với cùng kỳ của năm trước.
Tỷ lệ tăng trưởng Số chi thường xuyên năn nay - Số chi NS thường xuyên
số chi thường = năm trước x 100
xuyên NSNN
Dự toán chi NSX
- Cơ cấu chi thường xuyên NSNN theo nội dung chi
Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu của từng nội dung chi thường xuyên NSNN trong
tổng số chi NSNN.
Cơ cấu chi thường xuyên = Số chi thường xuyên NSNN theo từng nội dung x 100
NSNN theo nội dung chi
Tổng chi NSNN
Nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: chi an ninh, chi quốc phòng, chi
giáo dục, đào tạo, chi sự ngh ệp Y tế, chi dân số và kế hoạch hóa gia đình, chi văn hóa,
thể thao, chi sự nghiệp kinh tế...
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên Ngân
sách cấp huyện
1.2.5.1. Nhân tố khách quan
- Điều kiện tự nhiên, văn hóa tập quán
ư Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quyết định đến văn hóa, tậpư tục của mỗi địa
ph ơng. Điều kiện tự nhiên và văn hóa, tập quán tại bảnư địa có ảnh h ởng đến hầu hết
mọi hoạt động kinh tế - xã hội của một khu vực, địa ph ơng. Ở mỗi khu vực, mỗi vùng
điều kiện tự nhiên là khác nhau, yếu tố văn hóa cũng có những đặc điểm riêng biệt do
vậy cần phải có nhữngư chính sách, thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên
và văn hóa của dân c trên địa bàn.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Tình trạng kinh tế của địa ph ơng có ảnh h ởng mạnh mẽ đến các nguồn lực tài
chính và các nguồn lực tài chính
cũng tác động ng ợc trở lại hiệu quả quá trình đầu t
ư ư bền
phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn
ư
định, tăng tr
ởng và phát triển
ư
vững sẽ là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính, mà
trong đó NSNN giữ vịtrí
ư
21
trung tâm, đòng vai trò trọng yếu trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính.
cùng - Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập ư
ư
Quản lý chi thường xuyên NSNN chịu ảnh h ờng lớn từ nhân tố mức thu nhập
dân c trên địa bàn và trình độ phát triển KTXH.
Khi kinh tế địa ph ơng phát triền đi
ư
với nó là mức thu nhập của ng ời dân cũng tăng lên, điều đó tạo thuận lợi cho
công việc huy động nguồn thu ngân
sách và sử dụng ngân sách có hiệu quả, cùng với
ư
đó là yêu cầu vẫn phải có các chính sách, chế độ, định mức tài chính thay đổi phù hợp
với sự phát triển kinh tế và đời sống của ng ời dân. Thực tế, khi mức độ phát triển
- ư ư ởng ỷ
kinh tế và thu nhập của dân c trên địa bàn
còn thấp thìsẽ rấtdễ này sinh t t
ư ờng xuyên.
lại, ảnh h ởng đến hiệu quả
của các khoản chiNSNN đặc biệt là chi th
ư ư ư
Cơ chế chính sách và các quy định của Nhà nước về quản lý chi NSNN
Trong kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà n ớc nh
hiện nay, pháp luật đã trở
ư
thành một
bộ phận tối trọng yếu và không thể thiếu trong
ư ư ư
việc quản lý Nhà n ớc nói c ung và quản lý chi NSNN nói riêng. Hệ thống pháp luật
có vai trò định h
ớng, h ớng dẫn và tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế
ư
động có qui luật, theo trật tự,đảm bảo sự công bằng, tính hiệu quả và
trong xã hội hoạt
ư ư
đồng bộ.
Môi tr ờng pháp lý là nhân tố có ảnh h ở g rất lớn tới quản lý thu, chi ngân
sách nói
chung cũng nh riêng đối với chi th ờ g xuyên NSNN. Việc ban hành các
ư ư
khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ gópphần không nhỏ trong việc
định mức chi một cách
ư ư
quản lý chi tiêu NSNN đ ợc chặt chẽ hơn, hiệu quả.
- Điều kiện về
nguồn lực tài chính công
ư
Dự toán về chi th ờng xuyên NSNN đ ợc lập dựa vào căn cứ là những tính
toán về nguồn lực tài
chính công huy động đ ợc một cách khoa học, căn cứ vào thực tế
ư ư
năm tr ớc cũng những dự báo biến động
khả năng thu ngân sách năm kế hoạch, các
ư
phát ư ư ư
của các khoản thu trong năm nay đề dự báo số thu
ư
trong năm dự toán. Số chi NSNN
không đ ợc v ợt quá nguồn thu huy động đ ợc, đồng thời cũng căn cứ vào nhiệm vụ
triển kinh tế - xã hội ở địa ph ơng để lập dự toán chi. Các địa ph ơng có nguồn
thu lớn sẽ chủ động hơn trong
việc lập dự toán chi tiêu, quản lý chi thường xuyên
ư ư
NSNN và ngược lại.
22
1.2.5.2. Nhân tố chủ quan
Năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong
Ở bất kỳ cấp nào, năng lực quản lý của người lãnh đạo và tổ chức bộ máy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt đốiư với công tác quản lý tài chính công. Nó quyết định sự hợp lý, phù hợp của
các chiến l ợc phát triển KT-XH, tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý các nguồn lực công. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên
môn về quản lýư tài chính là yếuư tố quyết định đến hiệu quả thu, chi Ngân sách nói
chung cũng nh đối với chi th ờng xuyên nói riêng. Việc sử dụng nguồn lực tài chính
công đúng mục tiêu, đúng mức, đúng thời điểm để mang lại hiệu quả cao nhất là do
khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ tài chính trong quá trình sử dụng nguồn lực.
Tổ chức bộ máy cấp huyện về quản lý chi NSNN
Tổ chức bộ máy quản lý chi th ờng xuyên NSNN tại địa ph ơng và việc vận
dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào
thực tiễn địa ph ơng có tác động rất lớn đến hiệu
ư ư
quả của hoạt động chi th ờng xuyên. Tổ chức bộ
máy cùng với quytrình quản lý,qui
ư
trình nghiệp vụ, quyền
hạn trách nhiệm,mốiquan hệ của từng bộ phận trong suốtquá
ư
công tác quản lý chi th
ờng xuyên; sự phù hợp của
ư
sẽ nâng cao chất l
ợng quản lý,hạn chế tình trạ gsai phạm trong quản lý. Quytrình
ư ư
ư rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất l ợng các quyếtđịnh đốivớiquản
quản lý khoa học,
ư quản lý NSNN trên địa ph ơng.
lý chi th ờng xuyên NSNN và nâng cao hiệu quả ư
Công nghệ quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện
Ngày nay, công nghệ thông tin đ ợc xem nh một phần không thể thiếu trong
hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống xã hội.
cuộc sống hàng ngày, nó có mặt ở hầu
ư ư
trình từ lập, chấp hành đến quyết, kiểm toán chi th ờng xuyên có tác động rất lớn đến
bổ chức bộ máy quản lý với thực tế
bộ máy Tài chính công
Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin giúp cho cuộc sống trở nên thuận lợi hơn, các
việc xử lý các công việc cũng nh đ a ra các quyết định hiệu quả và tiết kiệm thời
gian hơn. Việc ứng dụng công
nghệ tin học vào trong công tác quản lý chi th ờng
ư ư
phư ư
xuyên NSNN ở các địa ph ơng sẽ giúp tiết kiệm đ ợc thời gian xử lý công việc,
ư
đảm
bảo đ
kịp thời và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo cơ sở cải tiến
ợc tính chính xác,
ư ư
ơng pháp làm việc, qui trình nghiệp vụ ngày một có hiệu quả hơn. Do đó ứng dụng
23
côngư nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi th
ờng xuyên.
Sự phối hợp với Kho bạc nhà nước và các cơ quan chức năng
Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc nhà n ớc (KBNN) là quản
lý quỹ NSNN. Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm
ư
phải kiểm soát chặt
chẽ mọi khoản chi ngân sách nhà n ớc, đặc biệt là các khoản chi th ờng xuyên.
KBNN phải kiểm tra việc sử dụng
kinh phí NSNN cấp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế,
ư ư
bảo đảm đúng mục đích, đúng chế độ định mức chi tiêu của nhà n ớc chịu trách nhiệm
về tính hợp pháp, hợp lệ của việc sử dụng. Công việc kiểm tra
đó đ ợc KBNN thực
ư
ư ư ư
ờng xuyên
ư
NSNN trên cáchiện thông qua việc xem xét các hồ sơ, tài liệu chi th
ph ơng diện nh dự toán ngân sách đ ợc duyệt thẩm
quyền chuẩn chi, chế độ,tiêu
ư
chuẩn định mức chi của nhà n ớc. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện thấy cơ
quan, đơn vị sử dụng kinh phí
đ ợc NSNN không đúng mục đích, không có hiệu quả
ư
hoặc không đúng chế độ, chín
sách của Nhà n ớc thì KBNN từ chốicấp phát, thanh
ư
toán. Nh
vậy, trong quá trình quản lý và điều
ư
hành NSNN, KBNN không thụ động
thực
hiện theo các lệnh của cơ quan tài hính, hoặc đơn vịthụ h ởng ngân sách một
ư chế tác động trở lại đối
cách đơn thuần mà hoạt động có tính độc lập t ơng đối, theo cơ ư
với các cơ quan, đơn vị này. Do đó, sự phối
hợp gữa các cơ quan,đơn vịsử dụng ngân
ư
sách và KBNN sẽ góp phần đảm bảo tính hợp pháp, ợp lý và góp phần nâng cao chiệu
quả công tác quản lý ngân sách.
1.3. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN MINH HÓA,
QUẢNG BÌNH
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường Ngân sách nhà nước ở một số huyện
ngoài và trong nước
1.3.1.1. Kinh nghiệm của huyện Đông Hưng - Trung quốc
Ở Trung Quốc, NSNN không lồng ghép và được chia thành 5 cấp: Cấp trung
ương, Cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp huyện, cấp xã. Trước cải cách, việc lập dự toán
ngân sách ở Trung Quốc căn cứ chủ yếu vào tình hình thực hiện năm trước với quy
trình đơn giản và không rõ ràng, không bắt buộc phải lập dự toán. Các đơn vị sử dụng
24
ngân sách rất thụ động trong việc đề xuất nhu cầu chi tiêu của mình. Các đơn vị sự
nghiệp có thu phí tự sử dụng kinh phí thu được và để ngoài ngân sách, Nhà nước
không kiểm soát được. Các đơn vị thực hiện chi tiêu ngân sách bằng hình thức rút kinh
phí trực tiếp từ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc.
Từ năm 2000 đến nay, quản lý chi thường xuyên NSNN ở huyện Đông Hưng -
Trung Quốc đã được cải cách mạnh mẽ trên 3 mặt: Cải cách khâu lập dự toán ngân
sách, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý NSNN, cải cách công tác kho quỹ.
Đối với khâu lập dự toán và quyết định dự toán: Cơ quan quản lý NSNN giao
cho các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán hàng năm, đồng thời lập kế hoạch tài
chính ngân sách 3 - 5 năm để làm căn cứ ổn định ngân sách. Dự toán phải thông qua
Hội đồng nhân dân cấp huyện. Việc lập và quyết định dự toán ngân sách hàng năm
theo từng cấp.
Quy trình lập dự toán được thực hiện theo hình thức 2 xuống 2 lên: Vào tháng 6
hàng năm, cơ quan tài chính ban hành hướng dẫn lập dự toán năm sau, trên cơ sở đó
các đơn vị dự toán lập khái toán gửi cho cơ quan tài chính lần thứ nhất. Sau khi nhận
được khái toán của đơn vị, khoảng tháng 9-10 hàng năm cơ quan tài chính có văn bản
yêu cầu đơn vị lập lại dự toán trên cơ sở khả năng cân đối của ngân sách. Các đơn vị
dự toán tiến hành điều chỉnh lại khái toán và gửi lại cơ quan tài chính lần thứ hai trước
ngày 15/12 hàng năm. Sau đó cơ quan tài chính tổ g ợp xin ý kiến UBND, cuối cùng
trình HĐND phê chuẩn dự toán. Sau khi HĐND p ê duyệt trong vòng 01 tháng cơ quan
tài chính phê chuẩn dự toán chính thức cho các đơn vị, giao số bổ sung cho ngân sách
cấp dưới (cơ quan tài chính không tiến hành thảo luận, không làm việc trực tiếp với
đơn vị dự toán và ngân sách cấp dưới, không thẩm định dự toán phân bổ chi tiết).
Định mức chi thường xuyên ngân sách được phân bổ theo từng ngành đặc thù
khác nhau và quy định khung mức để từng cấp chính quyền địa phương q yết định cụ
thể. Việc phân cấp chi thường xuyên ngân sách được quy định rõ ràng, NS cấp huyện
có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chi do cấp đó quản lý, ngoài ra còn thực hiện
các nhiệm vụ do ngân sách cấp trên giao.
Các chính sách đầu tư được vận dụng theo từng lĩnh vực:
- Đối với chi giáo dục đào tạo: Luật giáo dục đã quy định không phải đóng học
25
phí 9 năm giáo dục phổ thông bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9. Các trường dân lập, bán
công tự thành lập và hoạt động, không phải nộp thuế và tiền thuê đất. Các trường đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được phép vay vốn tín dụng để đầu tư trang
thiết bị giảng dạy, đồng thời chủ động sử dụng nguồn thu học phí, thu từ tiền sử dụng
đồ dùng học tập để trả nợ khi đến hạn. Các trường thuộc Bộ, ngành, đơn vị lập thì phải
tự lo kinh phí, Chính phủ xét thấy cần thiết thì hỗ trợ một phần Chính quyền thực hiện
khoán chi cho tất cả các trường.
- Đối với chi nông nghiệp: Sau khi có Luật nông nghiệp, các chính sách của
chính phủ được ban hành theo hướng hỗ trợ nông dân, nâng cao nhận thức về nông
nghiệp đối với nông dân, tạo điều kiện đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, giải quyết
nạn đói, nghèo ở nông thôn bằng cách tạo ra nhiều việc làm, đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm
nâng cao đời sống, thúc đẩy văn hoá phát triển ở nông thôn. Các chính sách tài chính
được cụ thể hoá như miễn g ảm thuế nông nghiệp, đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi,
xây dựng vùng chuyên canh, cung cấp thông tin về nông nghiệp cho nông dân, hỗ trợ
nhà cho nông dân, cho vay ưu đãi đối với nông dân nghèo có thu nhập dưới 850 tệ để
phát triển sản xuất.
1.3.1.2. Kinh nghiệm ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
Ở huyện Tiền Hải, Thái Bình, chi thường xuyên NSNN năm 2015 toàn huyện đạt
817.247ư triệu đồng, đạt 129% dự toán huyện và tăng 9% so với năm 2015. Tiền Hải tập
trung u tiên hàng đầu cho chi phát triển kiư h tế (cả huyện và xã) với tổng số gần 198.000
ưtriệu đồng. Khoản chi này mặc dù ch a đạt kết quảưdo có nguyên nhân khách quan, nh
khoản di dân Ðông Long, tuy đã hoàn thành, nh ng yêu cầu chuyển thanh
toán sang niên độ tài chính năm ư2016. Các khoản chi cho phát triển nông nghiệp, xây
dựng nông thôn mới đều đạt và v ợt dự toán.
Từ kết quả chi thường xuyên nêu trên, huyện Tiền Hải rút ra: Căn cứ dự toán chi
NSNN tỉnh giao, nămư2015 là năm huyện đã chủ động xâyư dựng dự toán và giao sớm
hơnư so với các năm tr ớc đây để các ngành và các địa ph ơng xây dựngư dự toán vàư các
ch ơng trình hành động. Từ công tác đôn đốc, kiểm soátư chi cũng đ ợc tăng cường qua
nhiều khâuư. Phòng Tài chính huyện, một mặt tăng c ờng cán bộ giám sát, th ờng xuyên
bồi d ỡng kiến thức cho xã có cán bộ tài chính còn yếu nghiệp vụ, đạt 100% cán bộ tài
chính ở cấp xã, thị trấn qua đào tạo. Huyện còn cung cấp phần mềm để cán bộ tài
26
chính xã thực hiện công tác kế toán, hạch toán ngân sách. Ðặc biệt trong chi dự toán
chú trọng vào khoản chi lớn thật sự có khả thi.
1.3.1.3. Kinh nghiệm ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam
Với Luật NSNN được sửa đổi về đẩy mạnh phân cấp, tăng nguồn lực cho địa
phương và các đơn vị khaiưthác nội lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục
hành chính. Huyện Sơn D ơng, Tuyên Quang đã tổ chức thực hiện khá tốtư công tác
quản lý chi NSNN đáp ứng được các hoạt động phát triển KTXH, đã tăng c ờng cụ thể
hóa các quy định, đảm bảo tính công khai, minh bạch và tăng cường công tác kiểm tra,
thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả thực thi Luật.
Trên cơ sở văn bản hướng dẫn triển khai của Chính phủ, của Bộ Tài chính đã
đưa ra các quy định cụ thể nhằm kiểm soát ngay từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo
tập trung, không dàn trải. Theo đó, việc bố trí ngân sách cho hoạt động của các phòng
ban chức năng, xã, thị trấn phải gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.
ư
Công tác lập dự toán kinh p í àng năm được xác định là khâu quan trọng. Các đơn vị
thụ h ởng ngân sách phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu quy định tại Luật
NSNN và các khoản trợ cấp, đơn vị Tài chính có trách nhiệm thẩm tra, thủ trưởng cấp
huyện sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung, đồng
thời chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm,
hiệu quả. ư Trong điều hành chi ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Sơn D ơng
đã
chỉ đạo chặt chẽ, sát sao, các cơ quan chuyên môn tăng cường công tác hướng dẫn,
kiểm tra, giám sát ngay từ đầu năm nền việc chi tiêu NSNN được bám sát dự toán, bảo
đảm cân đối tích cực.. Việc bố trí kinh phí NSNN cho các chương trình, dự án, cơ
quan, đơn vị chủ trì thực hiện phải thuyết minh làm rõ mục tiêu, lợi ích về KTXH và để
đảm bảo theo đúng kế hoạch, hàng năm có đánh giá kết quả của chư ơng trình, dự án so
với mục tiêu đã đề ra.
Tr ờng hợp giải ngân chậm hoặc kết quả không đạt đ ợc mục tiêu huyện sẽ
thực hiện
ư
cắt giảm kinh phí, thậm chí dừng thực hiện ch ơng
ư
trình, dự án kém hiệu
quả, tăng c ờng trách nhiệm của ng
ời đứng đầu cơ quan,
ư
đơn vị đồng thời có chế tài
để các hành viviphạm trong thực hiện quy trình lập,phân bổ, quản lý, sử
xử lý triệt
ư ư
27
dụng NSNN.
việc thực hiện các ch ơng trình, dự án nh ư ờng
tình trạng lãng phí
kinh phíNSNN.Ngoài ra, trong tổ chức thực hiện,việc tăng c
ư ư ư
trách nhiệm của ng ời đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt
để các
ư
hành vi vi phạm
trong thực hiện quytrình lập, phân bổ,quản lý,sử dụngNSNN là giải
ư
pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí nguồn kinh phí NSNN.
Theo kinh nghiệm của huyện Sơn D ơng tỉnh Tuyên Quang thì nếu kiểm soát tốt
trên, ngoài ý nghĩa tiết kiệm còn chống đ ợc
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Minh hóa, Quảng Bình
Qua nghiên cứu kinh nghiệm cải cách ngân sách của một số địa ph ơng có thể
Quảng Bình
rút ra một vài kinh nghiệm thiết thực làm bài học cho huyện Minh Hóa,
ư
trong công tác quản lý chi th ường xuyên NSNN như sau:
Một là, Huyện cần
tuân thủ và thực hiện quản lý NSNN theo luật và các văn
bản hướngư dẫn, ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể về mục tiêu, cách
thức cũng nh biện pháp thực hiện. Việc quy định rõ, minh bạch các cơ chế, giải pháp,
biện pháp trong quản lý, sử dụng các nguồn lực sẽ làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực của
các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Hai là, Coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách gồm: Cải
cách chủ thể, cơ chế quản lý thu, chi cho phù hợp với tiến trình phát triển chung; cải
tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý thu, khai thác có
hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực rong dân và các tổ chức trong
và ngoài nước cho đầu tư phát triển; hướng quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra.
Mỗi địa bàn khác nhau có đặc điểm KT-XH khác nhau, nhưng đều phải coi trọng cải
cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách.
Ba là, Chính quyền cấp huyện cần coi trọng vai trò công tác phân tích, dự báo
kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách li n quan đến
thu, chi ngân sách nhằm phát triển KT-XH một cách toàn diện và vững chắc. Vì NSNN
liên quan đến nhiều tổ chức, đối tượng, chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng.
Bốn là, Thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế, quản lý chi
ngân sách cho các cấp chính quyền ở huyện trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ.
Quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong quy trình ngân sách từ khâu
28
lập dự toán phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu ngân sách; thủ trưởng cơ quan,
đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung của
bảng dự toán và phải chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán
bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Năm là, Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách xuyên suốt
chu trình quản lý ngân sách từ lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và kiểm tra,
thanh tra số liệu báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm. Ban hành đồng bộ, đầy đủ
các tiêu chuẩn, định mức, chế độ, chuẩn mực hợp lý, đầy đủ cho từng ngành, lĩnh vực
và thường xuyên thực hiện rà soát, sửa đổi cho phù hợp với thực tế biến động của thị
trường, sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ được coi là xương sống bảo đảm
việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, là cơ sở để thực hiện kiểm soát, xử lý
hành vi gây lãng phí.
Thứ sáu, Thực hành t ết kiệm, chống lãng phí phải được xác định rõ về mục
tiêu, chỉ tiêu và có chương trình cụ thể cho từng giai đoạn phù hợp với tình hình phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này không những giúp cho việc định lượng
mức độ tiết kiệm so với định mức, tiêu huẩn, chế độ mà còn tạo thuận lợi cho việc
kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa tình trạng thất thoát, lãng phí. Việc ban hành các
chương trình, mục tiêu, chỉ tiêu, định mức, chế độ tiết kiệm, phải có các giải pháp,
chính sách hỗ trợ, khen thưởng, khuyến khích hằm tạo động lực thúc đẩy triển khai
hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Thứ bảy, Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin rong quản lý, sử dụng và điều
hành hoạt động chi tiêu NSNN giúp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời nắm bắt
chính xác thông tin liên quan đến chi tiêu NSNN. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý có thể ra
quyết định điều chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa việc lãng phí trong sử dụng NSNN.
Thứ tám, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán đối với các công
đoạn từ lập dự toán đến tổ chức thực hiện và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà ưnước..
Tóm lại, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm quản lý NSNN của một địa ph ơng về
quản lý chi NSNN, chúng ta có thể tổng kết một số kinh nghiệm cóư giá trị làm bài học
kinh nghiệm cho huyện Minh Hóa trong công tác quản lý chi th ờng xuyên NSNN. Tuy
nhiên, để các chính sách thực thi có hiệu quả cần phải có sự đồng thuận từ phía
29
Chính quyền, nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư... và việc áp dụng những
bài học này vào thực tiễn cũng cần vận dụng một sách linh hoạt,ư sáng tạo không dập
khuôn máy móc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa ph ơng.
1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý ngân
sách nhà nước từ quy mô quốc gia đến quy mô cấp huyện, cấp xã ở Việt Nam, trong đó
có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như:
- Trong “Chi tiêu công và phát triển bền vững” của tác giả Bùi Đại Dũng năm 2012
(đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 28 2012):
Nội dung bài viết đã đi từ tình hình thực trạng chi tiêu công và khủng hoảng nợ
công trên thế giới chỉ ra mối quan hệ nguyên nhân, kết quả của khủng hoảng nợ công
và bộ chi NSNN, theo đó, tác giả chỉ ra nguyên nhân sâu xa của nợ công là tình trạng
chi tiêu công thiếu hiệu quả. Từ đó, tác giả đãưso sánh đối chiếu với thực trạng nợ
công và ưtình hìnhư chi tiêu công ở Việt Nam để đ a ra các dự báo, cảnh báo cùng
những ph ơng h ớng khắc nângư cao hiệu quả quản lý chi tiêu công ở Việt Nam.
- Đối với xu h ớng cải cách trong quản lý tài chính công hiện nay, bài viết “Cải
cách quản lý tài chính công ápưdụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn: Những thách thức với
Việt Nam” của tác giả Vũ Sỹ C ờng, (Tạp chí ngh ên cứu Tài chính kế toán số 3 -2013):
Bài viết đã điưvào làm rõ một số thách thức k i áp dụngư khuôn khổ chi tiêu trung
hạn ở Việt Nam, nh : Thách thức lợi ích cục bộ ưcủa địa ph ơng, cácư nhóm trong xã hội
khi chi tiêu NSNN dành cho họ bị điều chỉnh để u tiên cho chiến l ợc và lợi ích chung
của quốc gia. Thách thức từ khuôn khổ phápư luật và thể chế quản lý tài chính khi mà
Luật NSNN đối với lập dự toán hàng năm ch a có qui định về xây dựng kế hoạch trung
hạn hay sự lồng ghép tỏng phânư cấp quản lý, tính minh bạch và kỷ luật tài khóa…
- Nghiên cứu về môi tr ờng pháp lý trong hệ thống tài chính công ở Việt Nam, “Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về giám sát tài chính công ở Việt Nam” của tác
giả Trần Vũ Hải & Hoàng Minh Thái ( Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 7 – 2014):
Bài báo đã phân tích về thựcư trạng pháp lý về giám sát tài chính khu vực công
chỉ ra những bất cập, hạn chế nh : Sự khác biệt về chuẩn ưmực kế toán công ở Việt
Nam so với các tiêu chuẩn quốc tế, pháp luật hiện hành ch a tách biệt chức năng kế
30
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!

More Related Content

What's hot

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAYLuận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAYĐề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ AnQuản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng NinhLuận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh HóaĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAYĐề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái BìnhĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc SơnĐề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAYLuận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAYĐề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
 
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ AnQuản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
 
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng NinhLuận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Luận văn: quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh HóaĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
 
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
 
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAYĐề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách phường Nghi Thu, HAY
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái BìnhĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
 
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc SơnĐề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
Đề tài: Công tác quản lý thu - chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 

Similar to LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAYĐề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAYLuận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đLuận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn HàĐề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng BìnhLuận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAYLuận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
hieu anh
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOTĐề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOTLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
luanvantrust
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY! (20)

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại...
 
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách cấp xã huyện Quế Sơn, Quảng Nam
 
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAYĐề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Quản lý thu – chi Ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng, HAY
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
 
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAYLuận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
Luận văn: Quản lý thu - chi ngân sách tại quận Kiến An, HAY
 
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đLuận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
Luận văn: Nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương theo Luật, 9đ
 
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn HàĐề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
Đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn Vạn Hà
 
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng BìnhLuận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
Luận văn: chính sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình
 
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAYLuận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Nam Trà My, HAY
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOTĐề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOTLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (10)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ LAN DOANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2018
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ LAN DOANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trịnh Văn Sơn HUẾ, 2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đinh Thị Lan Doanh i
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt và sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến thầy PGS.TS.Trịnh Văn Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ Tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, nhân viên các phòng, ban chuyên môn của: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện Minh Hóa, Chi cục thuế, trưởng, phó phòng ban đơn vị, cán bộ nhân viên liên quan đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Và tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẽ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện c tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thành công luận văn này. Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quí thầy (cô) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Minh Hóa, ngày …. tháng … năm 2018 Tác giả Định Thị Lan Doanh ii
  • 5. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: ĐINH THỊ LAN DOANH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính cấp thiết Công tác quản lý chi thường NSNN tại huyện Minh Hóa trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định và đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN vẫn chưa hoàn thiện, chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cơ bản cần phải được khắc phục như hiệu quả các khoản c i ngân sách còn thấp, chi còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí, chi thường xuyên còn vượt dự toán. Vì vậy, trong thời gian tới cần nghiên cứu thực trạng để chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, từ đó để ra giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 2. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp; Phương pháp tổng hợp và phân tích. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản nhất về quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện. - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng, chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến sự bất hợp lý trong quá trình thực hiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Từ đó, tác giả đề ra định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa tại tỉnh Quảng Bình. iii
  • 6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt CP CTX DT HĐBT HĐND KBNN KT-XH NĐ-CP NSNN QT QĐ TC-KH UBND XDCB Chữ viết đầy đủ Chính phủ Chi thường xuyên Dự toán Hội đồng bộ trưởng Hội đồng nhân dân Kho bạc Nhà nước Kinh tế - Xã hội Nghị định - Chính phủ Ngân sách nhà nước Quyết t án Quyết định Tài chính - Kế hoạch Ủy ban nhân dân Xây dựng cơ bản iv
  • 7. Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Tình hình dân số và lao động của huyện Minh Hóa Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa, năm 2014 - 2016 Tình hình Thu – chi ngân sách nhà nước huyện Minh Hóa Tổng hợp các khoản chi NSNN huyện Minh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 Qui mô và cơ cấu chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo tổng và theo phân cấp ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp tại Huyện Minh Hóa Bảng qui trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa, Quảng Bình Bảng Dự toán và phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 - 2016 Chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tào và dạy nghề huyện Minh Hóa Tổng hợp chi thường xuyên NSNN c o y tế, sự nghiệp kinh tế tại huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 – 2016 Chi thường xuyên cho quản lý hành chính Đảng, đoàn thể tại huyện Minh Hóa Tổng hợp chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh óa giai đoạn 2014 – 2016 Kết quả khảo sát về lập dự toán chi thường xuyên NSNN ở huyện Minh Hóa Kết quả khảo sát một số nội dung về lập dự toán chi thường xuyên NSNN ở huyện Minh Hóa Trang 35 38 40 42 43 45 53 54 56 58 61 63 66 68 v
  • 8. Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.15 Kết quả khảo sát nội dung thất thoát và lãng phí trong 69 chi thường xuyên NSNN ở huyện Minh Hóa Kết quả khảo sát về sự hợp lý của việc bố trí, phân định các Bảng 2.16 khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở huyện 71 Minh Hóa Kết quả khảo sát về một số hiện tượng xảy ra khi tổ chức thực Bảng 2.17 hiện chấp hành chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở 71 huyện Minh Hóa Bảng 2.18 Kết quả khảo sát một số nội dung kế toán và quyết toán chi 73 thường xuyên ngân sách huyện Minh Hóa vi
  • 9. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................................ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ...........................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................................iv DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................................v MỤC LỤC.......................................................................................................................................................vii ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ..................................6 CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN..............................6 1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN.....................................................................................................................................6 1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện.........................................................6 1.1.2. Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện..............................................................8 1.2. QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN ................................................................................................................................................................................11 1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện.............11 1.2.2. Nội dung công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện.........................12 1.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên.......................................................................12 1.2.3. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện...........................................................................................................................................................18 1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước.............................19 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện 21 1.3. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH....................................................................................................................................................................24 vii
  • 10. 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường Ngân sách nhà nước ở một số huyện ngoài và trong nước......................................................................................................................................................................24 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Minh hóa, Quảng Bình....................................28 1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.............................................................30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH.........34 2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH..............................................34 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Minh Hóa.....................................................34 2.1.2. Đặc điểm về xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng.......................................................35 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện....................................................................................37 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HOÁ, QUẢNG BÌNH..............................39 2.2.1. Đánh giá tình hình chi thường xuyên Ngân sách ở huyện Minh Hóa.......................40 2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở huyện Minh Hóa, Quảng bình................................................................................................................................45 2.2.2.2. Đánh giá công tác lập dự toán Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở huyện Minh Hóa........................................................................................................................................................................50 2.3 KẾT QỦA KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ TÀI CHÍNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH..................................................................................................................................65 2.3.1. Mẫu khảo sát........................................................................................................................................65 2.3.2. Kết quả khảo sát.................................................................................................................................66 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH..............................................76 2.4.1. Kết quả đạt được................................................................................................................................76 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế........................................................................77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................................................84 viii
  • 11. CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC.........85 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC..................................85 Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................85 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN MINH HÓA.........85 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa................................................85 3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa...............87 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN Ở MINH HÓA, QUẢNG BÌNH....................................................................................................................................................................88 3.2.1. Hoàn thiện công tác Lập dự toán chi thường xuyên..........................................................88 3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán và tổ chức thực hiện chi thường xuyên Ngân sách huyện.........................................................................................................................................................90 3.2.3. Hoàn thiện công tác Quyết t án chi thường xuyên.............................................................91 3.2.4. Tăng cường công tác thanh kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước của huyện................................................................................................................92 3.2.5. Đa dạng hóa nguồn lực tài chính hoạt động chi thường xuyên....................................93 3.2.6. Nâng cao hiệu quả các khoản chi sự nghiệp.........................................................................94 3.2.7. Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện.........................................................................................................................................................99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI............................................................................................................101 1. Kết luận.......................................................................................................................................................101 2. Kiến nghị....................................................................................................................................................102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................105 PHỤ LỤC......................................................................................................................................................108 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ix
  • 12. NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2 BẢN GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN x
  • 13. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) là một công cụ chính sách tài chính quan trọng của một quốc gia, là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. NSNN có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện các chính sách xã hội, là một công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua NSNN, Nhà nước thực hiện huy động các nguồn lực trong xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Chi NSNN b o gồm hai bộ phận chính là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, trong đó chi thường xuyên thường chiếm một tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước. Trong những năm gần đây, việc bố trí nguồn vốn c i t ường xuyên còn dàn trải, tính bao cấp chưa được xoá bỏ triệt để, hiệu quả còn thấp; tình hình hi ngân sách còn nhiều thất thoát, lãng phí; chi tiêu hành chính và chi NSNN cho một số lĩnh vực như y tế, giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết. Vì vậy, việc quản lý chi thường xuyên NSNN như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, triệt để tiết kiệm, khắc p ục tình trạng chi ngoài dự toán, chi vượt dự toán hoặc chi không đúng thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và quan tâm nhằm mục tiêu đáp ứng được yêu cầu sự phát triển trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc tỉnh Q ảng Bình, theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP là huyện nghèo, chủ yếu làm nông, nguồn thu ngân sách hạn chế trong khi đó nhu cầu chi cho phát triển kinh tế là rất lớn, thu ngân sách hàng năm không đủ chi, tỉnh trợ cấp cân đối nên vấn đề tăng cường quản lý chi thường xuyên cần được chú trọng sử dụng hợp lý các khoản chi nhằm thúc đẩy sản suất phát triển. Thực tế, công tác quản lý chi thường NSNN tại huyện Minh Hóa trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định và đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, 1
  • 14. bên cạnh kết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN vẫn chưa hoàn thiện, chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cơ bản cần phải được khắc phục như hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí, chi thường xuyên còn vượt dự toán.... Với ý nghĩa và tính cấp thiết đó, trong thời gian nghiên cứu luận văn cao học tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn hướng tới trả lời một số vấn đề như sau: (1) Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện gồm những nội dung gì? (2) Quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 đã đạt được những kết quả gì? (3) Có những hạn chế gì tr ng quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016? (4) Giải pháp nào giúp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới? 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải p áp góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tr n địa bàn huyện Minh Hóa, giai đoạn 2014 - 2016; - Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Minh Hóa đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 2
  • 15. - Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện (huyện Minh Hóa, Quảng Bình). - Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo huyện, Hội đồng Nhân dân, Lãnh đạo Sở Tài chính, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc huyện và một số đơn vị sử dụng (chi) Ngân sách trên địa bàn huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi thời gian: Số liệu thứu cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2014 - 2016 và nguồn số liệu điều tra sơ cấp điều tra cuối năm 2017. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu, thông tin t ứ cấp được thu thập từ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc, Chi cục thuế, Chi cục Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện và một số tài liệu khác ó liên quan để đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn và công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách giai đoạn 2014 - 2016 (báo cáo k h tế xã hội, báo cáo quyết toán thu chi NSNN...). - Thu thập số liệu sơ cấp: + Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi về các thông tin liên quan những người có trách nhiệm đang công tác tại các cơ quan liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu (thu chi NSNN) như Lãnh đạo của phòng quản lý ngân sách - Sở Tài chính Quảng Bình, lãnh đạo UBND và HĐND huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước (Trưởng phòng tài chính - kế hoạch, giám đốc kho bạc Nhà nước, trưởng, phó các phòng ban đơn vị cán bộ, nhân viên liên quan đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách của Phòng tài chính, các đơn vị liên quan…) + Xác định quy mô mẫu: Khảo sát 120 đối tượng; + Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên. 5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 3
  • 16. - Nguồn số liệu, dữ liệu thu thập được tổng hợp và hệ thống hóa theo các nhóm tiêu thức chỉ tiêu phù hợp với nội dung nghiên cứu; - Số liệu tính toán, điều tra được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê thông dụng Excel và SPSS. 5.3. Phương pháp phân tích - Dùng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động của nguồn chi thường xuyên của ngân sách nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách; - Sử dụng các phương pháp phân tích dãy dữ liệu thời gian, phương pháp phân tích kinh tế để phân tích, đánh thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp. - Sử dụng phương pháp phương pháp phân tích hồi qui để làm rõ công tác quản lý chi thường xuyên NSNN của Huyện. 5.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực quản lý chi thường xuyên để tham khảo đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và công tác quản lý chi thường xuyên NSNN; Phân tích thực trạng quản lý c i thường xuyên NSNN tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình để đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. - Đề tài cũng chỉ ra được những điểm yếu trong công tác quản lý cần khắc phục về bộ máy tổ chức quản lý, công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, công tác phối hợp thanh, kiểm tra, kiểm toán,... - Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý điều hành NSNN, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội cho địa phương; dùng làm tài liệu nghiên cứu cho các ngành, các cấp và các đơn vị trong và ngoài huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 7. Kết cấu luận văn 4
  • 17. Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, Luận văn được kết cấu thành 3 chương sau: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện Chương 2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 5
  • 18. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước cấp huyện Ngày 15/05/1978, Hội đồng Bộ trưởng đã ra Nghị quyết 108/CP xác định quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa ph ơng cấp quận, huyện về quản lý tài chính, ngân sách nhằm xây dựng quận, huyện thành một cấp có cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh. ư Ngày 19/11/1983, Hội đồng Bộ tr ởng ra Nghị quyết số 138/HĐBT về cải tiến phân cấp ngân sách địa ph hơn về quyền hạn và trách nhiệm ngân sách quận, ương nói rõ ư huyện. [4, 13] Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất n ớc ta tiến hành chuyển đổi mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa. ư hiện đại hóa của n ớc nhà, Ngân sách Cùng với thực hiện cách mạng công nghiệp hóa, ư ư nhà nước (NSNN) huyện cũng đ ợc xác định lại về vai trò và nhiệm vụcủa mình.Vào ư ngày 27/11/1989, Hội đồng Bộ ư tr ởng (HĐBT) đã ra Nghị quyết số 186/HĐBT về ư phân cấp quản lý ngân sách địa phương trong đó có NSNN huyện. Tiếp đến vào ngày 16/02/1992, HĐBT ban hành Nghị quyết số 186/HĐBT sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 186/HĐBT ngày 27/11/1989. [4, 14] Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa IX khẳng định: Ngân sách quận, huyện là một cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NSNN trên phạm vi địa bàn quận, huyệnư. [4, 14] Nh vậy, NSNN cấp huyện mang bản chất của NSNN, đó chính là các mối quan hệ giữa cấp ngân sách huyện với các tổ ưchức, cá nhân trên địa bàn huyện trong quá trình phân bổ, sử dụng với bản chất nhà n ớc xã hội chủ nghĩa. ư Tóm lại, NSNN huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện đ ợc hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo các khoản chi trong phạm vi huyện; Nó phản ảnh những mối quan hệ một bên là chính quyền cấp huyện với một bên là các chủ thể khác thông qua 6
  • 19. sự vận động của các nguồn tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền huyện. [4, 15] 1.1.1.2. Vai trò Ngân sách nhà nước cấp huyện Từ khái niệm về NSNN huyện có thể thấy vai trò của NSNN trên địa bàn huyện đó là đảm bảo chức năng nhà n ớc, an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế, bù đắp khiếm khuyết thị tr ờng, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr ờng. Điều ư ư ư đó thể hiện trên ba khía cạnh sau: Một là, Ngân sách cấp huyện đảm bảo thực hiện vai trò nhà n ớc, bảo vệ quốc phòng và an ninh trật tự cấp huyện. Là một cấp chính quyền, nên Huyện cũng tổ chức ư ra cho mình một hệ thốngư các cơ quan, đoàn thể hành chính nhằm thực hiện các chức năng và quyềnư hạn nhà n ớc. Điều đó cũng có nghĩa là để cho các cơ quan đoàn thể đó hoạt động đ ợc cần phải có một quỹ tài chính tập trung, tạoư cho mình ưmột vị thế nhất định nhằm chủ động trong v ệc thực hiện chức năng nhà n ớc ở địa ph ơng. Tùy theo phạm vi địa lý, tình hình KT -XH trên từng huyện mà nhu cầu đảm bảo này là khác nhau. Trong các chức năng, chức năng đảm bảo trật tự an ninh, quốc phòng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để đảm bảo chức năng đặc biệt quan trọng này, Ngân sách cấp huyện cần phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, ó các khoản dự phòng hợp lý. Hai là, Ngân sách cấp huyện là công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định KT-XH. Để thực hiện tốt chiến l ợc kinh tế - tài chính của cấp Trung ơng, cấp tỉnh thì cấp huyện cần phải sử dụng các công cụ có sẵn của mình để điều iế , định h ớng. Sẽ không có ư ư một cơ cấu kinh tế ổn định và phát triển nếu không có ngân sách ư làm công cụ. Cấp huyện phải căn cứ vào thế mạnh của địa ph ơng mình để định h ớng, hình thành cơ cấu kinh tế, kích thích phát triển, đầu tư kinh ư phí, vốn, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tạo môi ư thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. trường Ba là, Ngân sách cấp huyện là ph ơng tiện bù đắp khiếm khuyết thị tr ờng, khôngthể thiếu đốivới ngân sách mỗi quốc đảm bảo công bằng xã hội. Đây là vai trò ư ư gia, có tác dụng giải quyết các tình trạng bất hợp lý từ nền kinh tế thị tr ờng nh : thất ư tật, ư ô nhiểm môi nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, ng ời già, trẻ em, ng ời tàn ư tr ờng,…. Chính quyền cấp huyện phảitham gia giải quyết các khiếm khuyếtnóitrên ư ư trên cơ sở sử dụng có hiệu quả công cụ thu chi NSNN trên địa bàn huyện [4, 16-17]. 7
  • 20. Bên cạnh việcư quan tâm tới đời sống vật chất của người lao động, chính quyền cấp huyện phải th ờng xuyênư quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, cảiưtạo các sân chơi, ph ơng tiệnư giải trí lành mạnh,ư tiến bộ. Các dịch vụ côngư cộng nh giáo dục, y tế phải giảm đ ợc chi phí cho ng ời dân, làm sao ai cũng đ ợc học hành, chăm sóc sức khỏe đầy đủ. 1.1.2. Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của chi thường xuyên ngân sách huyện * Khái niệm: - Chi thường xuyên NSNN: Là quá trình phân phối, sử dụng nguồn vốn NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công khác mà Nhà nước phải cung ứng [13, 46]. - Theo quan điểm của tác giả: Chi thường ưxuyên NSNN cấp huyện là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tàiư chính của Nhà n ớc cấp huyện nhằm đáp ứng những nhu cầu của các cơ quan nhà n ớc, các tổ chức chínhưtrị xã hội thuộc khu vực công tại huyện đó, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà n ớc trên các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội… và các hoạt động sự nghiệp khác trên địa bàn huyện. * Đặc điểm: - Chi thường xuyên mang tính liên tục, ổn địn : Nhìn chung, hầu hết các khoản chi thường xuyên (CTX) từ NSNN đều mang tính ổn định và có tính chu kỳ trong một khoảng thời gian nhất định trong một năm tài chính. - Các khoản CTX phần lớn nhằm mục đích tiêu dùng: CTX nhằm trang trải cho các nhu cầu về quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, về an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và các hoạt động xã hội khác. Các hoạtư động này mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận hay tạo ra sản phẩm vật chất, nh ng những khoản CTX này lại có tác dụngư quan trọng đối với phát triển kinh tế vì nó ưtạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng, môi tr ờng kinh tế ổn định góp phần nâng cao chất l ợng lao động thông. - Chi thường xuyên NSNN huyện gắn liền với cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước và việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước trong từng thời 8
  • 21. kỳ: Phầnư lớn các khoản CTX nhằmưduy trì hoạt động, hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà n ớc, việc sử dụng kinh phí th ờng xuyên phải đúng mục đích,ư tiết kiệm và cóư hiệu quả. Hiệu quả của CTX không thể đánh giá, xác định cụ thểư nh chi cho đầu t phát triển, hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà đ ợcưthể hiện qua sự ổn định chính trị, xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất n ớc. - Chi thường xuyên để đầu tư vào nguồn lực con người trong quá trình phát triển KTXH: Bên cạnh đó, thông qua các khoản chi này thực hiện các chức năng văn hóa, giáo dục, quản lý, an ninh - quốc phòng… Nguồn tài chính chi cho mục đích công cộng này có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: từ nguồn NSNN; nguồn tự tạo của các đơn vị thông qua hoạt động sự nghiệp; nguồn tài chính của các tổ chức kinh ư các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội; nguồn huy độngư từ sự đóng góp của dân c theo chính sách hoặc tự nguyện, biếu tặng và nguồn từ n ớc ngoài thông qua hợp tác trong hoạtưđộng sự ngh ệp…[1, 20-21] Chi th ờng xuyên NSNN bao gồmưcác khoản chi cho tiêuư dùng xã hội gắn liền với chức năng quản lý xã hội của Nhà n ớc, khoản chi này đ ợc phân thành hai bộ phận: Thứ nhất, Chi choư nhu cầu quản lý kinh tế xã hội chung và thứ hai, Chi để đáp ứng nhu cầu của dân c về phát triển văn ưhóa xã hội, nó có mối quan hệ trực tiếp đến thu nhập và nâng cao mức sống của dân c và một bộ phận phục vụ cho nhu cầu quản tế, lý kinh tế xã hội. Bằng vào các khoản chi tiêu dùng th ờng xuyên, nhà n ớc thể hiện được sự quan tâm của mình đến nhân tố con ng ời trong quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời ư ư với các khoản chi này, nhà n hiện chức năng văn hóa,giáo dục, quản lý,an ước thực ư ninh quốc phòng. 1.1.2.2. Các khoản Chi thườngư xuyên Ngân sách cấpưhuyện Nộiư dung các khoản chi th ờng xuyên ngân sách đ ợc phân thành các nhóm chính nh sau: - Chi quản lý hành chính Nhà nước ở huyện:ưLà khoảng chi nhằm đảm bảo sự hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính Nhà n ớc ở cấp huyện. Bao gồm 5 lĩnh vực cơ bản: ư + Chi về hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà n ớc cấp huyện. 9
  • 22. + Chi về hoạt động của hệ thống cơ quan pháp luật. + Chi về hoạt động quản lý vĩ mô nền KT-XH cho hệ thống các cơ quan quản lý KT-XH và chính quyền cấp huyện. + Chi về hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở cấp huyện. + Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội. - Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội ở huyện: Là khoảng đặc biệt quan trọng, đảm bảo ổn định trật tự xã hội và sự toàn vẹn lãnh thổ. - Chi sự nghiệp văn hóa xã hội: Là các khoản chi mang tính chấtư tiêu dùng xã hội, liên quanư đến sự phát triển đời sốngư tinh thần của các tầng lớp dân c , gắn với quá trình đầu tư phát triển nhân tố con ng ời. Bao gồm các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp nh : sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình và các hoạt động khác.... - Chi sự nghiệp kinh tế của Nhà nước: Là khoảng chi để phục vụ cho hoạt động của mỗi ngành và phục vụ chung cho cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho các - Chi khác: Ngoài các khoản chi th ườngưxuyên lớn thuộcư 4 lĩnh vực trên còn có các khoản chi khácư cũng xếp vào cơ cấu chi th ờ g xuyên nh : chi trợ giá theo chính sách của Nhà n ớc, chi trả tiền lãi do Chính phủ vay, c i hỗ trợ quỹ BHXH... 1.1.2.3. ưVai trò của chi thường xuyên Ngân sách huyện - Chi thư ờng xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chiư của NSNN, CTX đã giúp cho bộ máy nhà nư ớc cấp huyện duy trì hoạt động bình th ờng để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà n ớc cấp huyện từ đó đảm bảo an ninh, an toàn xã hội. - Thực hiện tốt nhiệm vụ CTX còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũyưvà tiêu dùng. ư- Chi th ờng xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu t phát triển, thúc đẩy kinhưtế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành của Nhà n ớc. Tuy nhiên, quản lý CTX cũng là một hoạt động phức tạp trong quản lý NSNN. hoạtđộngcủacácthànhphầnkinhtế. 10
  • 23. Đối với Nhà nước, tăngư cường hiệu quả hoạt động chi th ường xuyên, tránh lãng phí, có nhiều nhân tố ảnh h ởng tới hiệu quả công tác quản lý ngân sách. Các nhân tố này có thểư là kháchư quan, chủưquan. Đóư là các yếu tố do tự nhiên mangư lại, các loạiư rủi ro có thể l ờng tr ớc, không l ờng tr ớc; là các yếu tố do con ng ời mang lại nh trình độ chuyên môn của các nhà quản lý ngân sách, các điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật. 1.2. QUẢN LÝ CHITHƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤPHUYỆN 1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện 1.2.1.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện Chi Ngân sách nhà nước là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu, chi của huyện đã dự toán và được thực hiện trọng một năm để đảm bảo thực h ện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện là quá trình thực hiện có hệ thống các biện pháp phân phối, sử dụng ngân sách cho mục đích chi tiêu nhằm duy trì sự tồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ủa bộ máy chính quyền cấp huyện [4, 16]. Quản lý chi thường xuyên NSNN ấp huyện là một nội dung trọng yếu của quản lý chi ngân sách, quản lý tài chính nói riêng và quản lý nhà nước nói chung, được điều hành bởi bộ máy cấp huyện và là một mắt xích quan trọng của quá trình quản lý kinh tế - xã hội. 1.2.1.2. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện * Quản lý theo dự toán: Dự toán là khâu đầu của công tác quản lý chi NSNN, vì thế khi dự tóan phải căn cứ vào cả lý luận và thực tiễn. Cơ cấu thu chi NSNN phụ thuộc vào sự phán quyết của cơ quan q yền lực nhà nước, do vậy các khoản chi từ nguồn NSNN sẽ trở thành hiện thực khi có trong dự toán đã được phê duyệt. Đồng thời, phạm vi chi NSNN đa dạng và liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau và mức chi cho mỗi đối tượng hay lĩnh vực cũng lại phụ thuộc vào định mức riêng, tùy thuộc vào thực tế. * Thực hiện tiết kiệm và có hiệu quả: 11
  • 24. Với đặc điểm của chi thường xuyên thực hiện trên nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực và trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp, trong khi nguồn lực và kinh phí lại có hạn. Vì thế, trong quá trình phân bổ và sử dụng chi thường xuyên NSNN phải coi trọng nguyên tắc tiết kiệm và có hiệu quả. Khi xây dựng dự toán, xây dựng định mức tiêu chuẩn phải phù hợp với thực tế và phù hợp với từng đối tượng; Sắp xếp có tính ưu tiên theo từng đối tượng, công việc để đảm bảo các hoạt động .... * Chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước: Đây là nguyên tắc có sự tham gia của 3 bên: Đơn vị sử dụng NSNN, Kho bạc NN và tổ chức hay cá nhân được nhận các khoản tiền (người được hưởng). Vì thế các khoản chi thường xuyên NSNN phải có trong dự toán được phê duyệt,các khoản chi này phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi thanh toán. Đồng thời, đòi hỏi tất cả các đơn vị hay cá nhân sử dụng NSNN phải mở tài khoản tại Kho bạc NN, chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và Kho bạc NN. 1.2.2. Nội dung công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện 1.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên Để quản lý công tác chi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN cấp huyện nói riêng, đòi hỏi phải có Bộ máy tổ chức quản lý và điều hành. Thông thường cấp huyện được quản lý thông qua các bộ phân liên quan từ Hội đồng nhân dân (HĐND) đến Ủy ban nhân dân (UBND), Bộ phân quản lý chi trực tiếp được UBND giao trách nhiệm là Phòng Kế hoạch - Tài chính của uyện, kết hợp khâu quản lý là các đơn vị liên quan như Cơ quan tài chính. Kho bạc nhà nước (KBNN) và các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp huyện. - HĐNN: Quyết định dự toán, phân bổ và phê duyệt quyết toán Ngân sách huyện; quyết định điều chỉnh dự toán chi trong trường hợp cần thiết và giám sát việc thực hiện chi thường xuyên NS đã được HĐND huyện quyết định. - UBND: Phòng KHTC huyện là cơ quan tham mưu giúp UBND huyện Lập dự toán, phương án phân bổ chi ngân sách, dự toán điều chỉnh; Lập quyết toán trình HĐND và cơ quan Tài chính cấp trên; Giao nhiệm vụ chi ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc và tổ chức thực hiện và lập báo cáo về NS và chi NS theo qui dịnh của Pháp luật. - Cơ quan tài chính: Cơ quan Tài chính là cơ quan chuyên môn trực tiếp tham 12
  • 25. mưu cho UBND các cấp trong việc quản lý, điều hành công tác quản lý chi thường xuyên NSNN. - Kho bạc Nhà nước: Chi và đối chiếu các khoản chi so với dự toán đã phê duyệt, tiến hành kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ... 1.2.2.2. Lập dự toán chi thường xuyên Ngân sách huyện Dự toán chi thường xuyên ngân sách là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong dự toán ngân sách, nó là khâu mở đầu trong chu trình quản lý ngân sách. Mục tiêu cơ bản của việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN là nhằm tính toán đúng đắn khả năng và nhu cầu ngân sách trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và thực tiễn các chỉ tiêu thu, chi của ngân sách trong kỳ kế hoạch. Lập dự toán chi thường xuyên NSNN thực chất là lập kế hoạch chi thường xuyên ngân sách trong một năm ngân sách. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được các cấp thẩm quyền quyết định. Ý nghĩa của lập dự toán chi thường xuyên: - Dự toán là khâu mở đầu có tính chất quyết định đến hiệu quả trong quá trình điều hành, quản lý ngân sách, trong đó dự toán chi ngân sách là một mục quan trọng trong dự toán ngân sách, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của dự toán cũng như hiệu quả của quá trình điều hành ngân sách. - Dự toán ngân sách còn là cơ sở, là cơ hội để kiểm tra lại tính đúng đắn hiện thực và cân đối của kế hoạch kinh tế - xã hội. - Dự toán là công cụ điều chỉnh quá trình kinh tế - xã hội của Nhà nước; kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc của các bộ phận kế hoạch tài chính. Yêu cầu trong quá trình lập ngân sách cấp huyện phải đảm bảo: - Dự toán ngân sách phải bám sát kế hoạch phát triển KT-XH và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. Dự toán ngân sách chỉ mang tính hiện thực khi nó bám sát kế hoạch phát triển, xã hội, có tác động tích cực đến thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. - Dự toán chi thường xuyên ngân sách phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầu của Luật Ngân sách nhà nước. 13
  • 26. - Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo. - Lập dự toán chi ngân sách phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi cụ thể về tài chính nhà nước. Căn cứ lập dự toán NSNN: - Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. - Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước và một số năm liền kề, ước thực hiện ngân sách năm hiện hành. - Dự báo những xu hướng và những tác động đến ngân sách năm dự toán. - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi. - Chế độ, chính sách, định mức phân bổ, định mức chi tiêu. Lập, quyết định, phân bổ dự toán: Sau khi UBND cấp Tỉnh, TP trực thuộc Trung ương hướng dẫn và giao dự toán ngân sách cho cấp huyện, UBND cấp huyện sẽ tổ chức triển khai xây dựng dự toán ngân sách và giao số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc. Các phòng ban, đoàn thể sẽ lập dự toán chi thường xuyên của mình rồi làm việc cùng Phòng Tài chính - Kế hoạch về dự toán chi thường xuyên để tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi thường xuyên. Sau khi UBND huyện thông qua dự toán sẽ trình lên thường trực HĐND cùng cấp xem xét và cho ý kiến, căn cứ vào ý kiến của thường trực HĐND, UBND sẽ điều chỉnh lại dự toán và gửi Sở Tài chính - Kế hoạch. Sau đó, Sở Tài chính - Kế hoạch sẽ làm việc với các đơn vị trực thuộc để điều chỉnh và tổng hợp sự toán chi thường xuyên của NSNN cấp huyện. Sở Tài chính - Kế hoạch giao dự toán chính thức cho huyện, căn cứ vào đó UBND sẽ điều chỉnh lại ngân sách và gửi đại biểu HĐND huyện trước phiên họp HĐND về dự toán ngân sách để HĐND thảo luận, cho ý kiến và thông qua quyết toán. Sau đó, UBND huyện giao dự toán cho các ban ngành, đoàn thể, đơn vị trực thuộc và thực hiện công khai dự toán ngân sách. 1.2.2.3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên Ngân sách huyện Thực hiện và chấp hành dự toán NSNN là khâu cốt yếu có ý nghĩa của công tác 14
  • 27. quản lý, có tính ưquyết địnhư với một chu trình ngân sách. Thời gian tổ chức thực hiện dự toán NSNN ở n ớc ta đ ợc tính từ ngày 01 ưtháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12. Mục tiêu của việc tổ chức thực hiện dự toán chi th ờng xuyên làư nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thờiư nguồn kinh phí của NSNN cho công tác hoạt động th ờng xuyên của bộ máy nhà n ớc một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Ý nghĩa của tổ chức thực hiện dự toán: - Thực hiện dự toán đúng đắn là tiền đề cơ sở bảo đảm điều kiện đểưthực hiện các khoản thu, chi đã đề ra trong kế hoạch nhằm phát triển KTXH của địa ph ơng. - Tổ chức thực hiện dự toán NSNN là khâu quan trọng trong quá trình quản lý NSNN. Thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực bảo đảm thăng bằng thu - chi ngân sách. Yêu cầu của tổ chức chấp hành dự toán - Việc phân phối nguồn vốn phải đảm bảo hợp lý, tập trung có trọng điểm trên cơ sở dự toán chi đã xác định. ư - Công tác cấp phát kinh phí phải đ ợc thực hiện kịp thời, chặt chẽ, tránh gây lãng phí thất thoát nguồn vốn của NSNN. - Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua Kho bạc nhà n ớc. Chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện đã có trong dự toán ư ngân sách được giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, đị h mức do cấp có thẩm quyền qui định; đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách oặc người được ủy quyền quyết định chi. Quản lý các khoản chi là hướng tới mục tiêu đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả, các cơ quan thẩm quyền và chuyên môn của địa phương phải luôn coi tiết kiệm và hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biện pháp quản lý, từ đó quản lý chặt chẽ từ các đối tượng sử dụng ngân sách, đối tượng thụ hưởng ngân sách, quản lý có hiệu quả các khâu xây dựng dự toán, xây dựng tiêu chuẩn, định mức, chấp hành và quyết toán ngân sách, thường xuyên phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đổi mới cơ cấu chi, các biện pháp quản lý chi. 1.2.2.4. Quyết toánư chi thường xuyên Ngân sách huyện Quyết toán chi th ờng xuyên NSNN huyện là công tác tổng kết quá trình thực hiện dự toán và đánh giá kết quả hoạt động của một năm tài chính, qua đó chỉ ra những 15
  • 28. điểm yếu, thiếu sót và ưrút ra kinh nghiệm trong công tác quản lý để nân cao hiệu quả công tác quản lý chi th ờng xuyên Ngân sách huyện trong những năm kế tiếp. Ý nghĩa của quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện - Quyết toán làư khâu cuối cùng của chu trình ngân sách, xác định kết quả thực hiện các khoản chi th ờng xuyên đã thực hiện trong năm tài chính. - Kết quả của khâuư quyết toán NSNN là cơ sở để phân ưtích, đánh giá việc thực hiện các khoản chi th ờng xuyên đã thực hiện, qua đó rút ra đ ợc những bài học kinh nghiệm quản lý, điều hành NSNN trong những năm tiếp theo. Yêu cầu với quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện: Trong quá trình quyết toán các khoản chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc phải chú ý tới các yêu cầu cơ bản sau: ư ư - Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theoư đúng chế độ quy định:ư Việc xét duyệt quyết toán năm đối với những kh ản chi th ờng xuyên phải đ ợc thực hiện theo nguyên tắc sau: + Xét duyệt từng khoản phát sinh tại đơn vị. + Các khoản chi phải đảm bảo đủ ác điều kiện chi. + Cácư khoản chi phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng mục lục ngân sách Nhà n ớc và đúng niên độ ngân sách. + Các chứng từ chi phải hợp pháp: Sổ sáchư và báo cáo quyết toán phải khớp với chứng từ và khớp với số liệu của Kho bạc nhà n ớc. - Số liệu trong báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung ưthực: Nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đ ợc duyệt và theo đúng mục lục ngân sách đã quy định. - Báo cáo quyếtư toán năm của các đơn vịưdự toán các cấp và của ngân sách các cấp chính quyền tr ớc khi trình cơ quanưNhà n ớc có thẩmư quyền phê chuẩn, phải có xác nhận của kho bạc đồng cấp và phải đ ợc cơ quan nhà n ớcư kiểm toán. - Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không đư ợc để xảy ra tình trạng quyết toán chi lớn hơn thuư. Chỉ một khi các yêu cầu trênư đ ợc tônư trọng đầy đủ thì công tác quyết toán chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc mới đ ợc tiến hành thuận 16
  • 29. lợi. Đồng thời, các yêu cầu này mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích đánhư giá quá trình chấp hành dự toánư một ưcách chính xác, trung thực và khách quan. Chi th ờng xuyên ngânưsách Nhà n ớc sẽ đ ợc thựcưhiện tại các đơn vị cụ thể. Do đó việc quyết toán chi th ờng xuyên ngân sách Nhà n ớc thuộc về trách nhiệm của các đơn vị dự toán và cơ quan tài chính. Nội dung quyết toán chi NSNN: Sau khi thực hiện xong công tác khoá sổ cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, số liệu trên sổ sách của mỗi đơn vị phải đảm bảo cân đốiư và khớp đúng với số liệu của Kho bạc cả về tổng số và chi tiết. Khi đó đơn vị mớiư đ ợc tiến hành lập báo cáo quyết toán năm để gửi xét duyệt. Đơn vị dự toán cấp d ới lập báo cáo quyết toánư năm gửi đơn vị dự toán cấp trên. Trong thời gianưtối đa 20 ngày kể từ ngày nhận đ ợc báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp d ới, đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét duyệtư quyết toán và thông báo kết quảư xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp d ới. Sau 10 ngày kể từ ngày n ậnưđ ợc thông báo xét duyệt quyết toánư của đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự toán cấp d ới không có ý kiến gì thì coi nh đã chấp nhận để thi hành. 1.2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát về quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm soát, kiểm toán chi thường xuyên là một trong những nội dung hết sức quan trọng của công ác quản lý ngân sách. Nó đảm bảo cho việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật, đảm bảo việc sử dụng nguồn lực đóng góp của nhân dân theo đúng mục tiêu đề ra, tránh những hậu quả xấu đè nặng lên người dân, người chịu thuế. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chi ngân sách được thực hiện bởi nhiều cơ quan. Trong đó, chịu trách nhiệm chính và trước hết là Thủ trưởng các đơn vị dự toán phải thường xuyên tự kiểm tra đối chiếu với chính sách chế độ về quản lý ngân sách để đảm bảo việc chi đúng chính sách, chế độ quy định. Các Bộ, các đơn vị dự toán cấp trên chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chế độ chi và quản lý chi ngân sách, quản lý tài sản nhà nước của các đơn vị trực thuộc và hướng dẫn các đơn vị này thực hiện việc kiểm tra trong đơn vị mình. Cơ quan Tài chính, cơ quan Kho bạc nhà 17
  • 30. nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị sử dụng ngân sách. Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành thu, chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản Nhà nước của các tổ chức và cá nhân. Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách các cấp và các đơn vị dự toán. Kết quả kiểm toán được báo cáo trước Chính phủ, Quốc hội và thực hiện trước khi Quốc hội, HĐND phê chuẩn quyết toán ngân sách. Mục đích thực hiện thanh kiểm tra, kiểm soát là nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện tham nhũng, lãng phí, phát hiện ưnhững sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền góp phần nângưcao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức kinh tế và cá nhân. Tăng c ờng công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành Ngân sách các đơn vị nhằm đảm bảo tính iệu quả và trung thực trong quản lý NSNN, ngăn ngừa sai phạm, tiêu cực trongư quản lý, điều hành và sử dụng NSNN góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế địa ph ơng một cách bền vững hơn [1, 26-27]. 1.2.3. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp huyện có vai trò rất quan trọ g trong hoạt động KTXH, an ninh, quốc phòng. Hoạt động chi thường xuyên nhằm đảm bảo cho bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện hoạt động hiệu quả, cũng như đảm bảo quản lý, điều hành trên các lĩnh vực kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng tại địa phương. Từ khi Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực thi thành, cùng với đó là hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trong việc quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên nói riêng. Tuy nhiên, khác với chi đầu tư, chi thường xuyên thường liên quan đến rất nhiều các chính sách, chế độ, định mức thuộc nhiều ngành, lĩnh vực, đối tượng áp dụng đa dạng phức tạp và cũng thường xuyên thay đổi theo nhịp độ phát triển của tình hình chính trị - KTXH. Trong khi đó trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ngân sách ở cơ sở còn chưa cập nhật kịp thời. Cùng với đó là sự thiếu đồng bộ của hệ thống cơ sở hạ 18
  • 31. tầng công nghệ thông tin cũng là nguyên nhân tạo ra sự bất cập. Điều đó sẽ dẫn đến sự tùy tiện trong chi tiêu NSNN, thiếu kiểm tra giám sát, gây lãng phí, thất thoát tiền của của Nhà nước và nhân dân. Mặc dù công tác kiểm tra, giám sát chi NSNN những năm qua cũng đã được quan tâm thực hiện đối với tất cả các đơn vị dự toán, song chưa thực sự có chất lượng, hiệu quả tốt. Việc kiểm tra, thẩm định quyết toán nhiều khi chỉ mang tính thủ tục, hình thức, chưa phát hiện được nhiều sai sót, hoặc do hạn chế về chuyên môn nên cũng chưa nắm bắt được hết các chế độ, chính sách, quy định trong chi thường xuyên, do vậy cũng gây khó khăn trong quá trình quản lý. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, cho thấy tính cấp bách và sự cần thiết phải hoàn thiện, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với chi NSNN nói chung và chi thường xuyên ngân sách cấp huyện nói riêng, nhằm mục tiêu ổn định ngân sách, tiết kiệm, chống lãng phí, chống tiêu cực trong chi tiêu NSNN. 1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước a) Tiêu chí định tính - Đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, không gây thất thoát, lãng phí. Ngoài ra trong quản lý chi thường xuyên NSNN minh bạch, công khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự toá , chấp hành dự toán, quyết toán chi thường xuyên NSNN. - Mức độ chuẩn xác công tác lập dự toán: Dự oán NSNN là bản dự trù các khoản thu, chi ngân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và là căn cứ để thực hiện thu, chi ngân sách. Dự toán NSNN, dù ở mức độ tổng hợp hay chi tiết cũng đều nhằm tạo ra khuôn khổ tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và phát triển KT-X , đồng thời tạo căn cứ cho việc điều hành chi thường xuyên ngân sách một cách khoa học và hợp lý. Vì vậy, mức độ chuẩn xác của dự toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý chi thường xuyên NSNN và là yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng NSNN. - Chấp hành chi so với dự toán: Chấp hành dự toán là quá trình tổng hợp các biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính để biến các chỉ tiêu chi NSNN đã được ghi 19
  • 32. trong dự toán trở thành hiện thực hướng tới đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra. Do đó, mức độ bám sát của chấp hành chi so với dự toán sẽ phản ánh hiệu quả của việc sử dụng ngân sách để đạt được những mục tiêu chiến lược đã đặt ra cũng như phản hồi lại mức độ chuẩn xác của dự toán chi NSNN. - Chấp hành định mức chi tiêu, mục đích chi tiêu và mức độ hoàn thành công việc: Trong quá trình chấp hành dự toán chi ngân sách, các khoản chi đều được tuân thủ theo định mức đã được quy định của các cơ quan quản lý cấp trên, sự phù hợp trong định mức chi sẽ góp phần tác động trực tiếp đến hiệu quả chi ngân sách từ đó đánh giá được quản lý chi ngân sách theo định mức chi đã đặt ra có phù hợp hay không phù hợp, từ đó có sự điều chỉnh để công tác chi đạt hiệu quả cao. - Tác động tích cực từ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng là lâu dài và ổn định, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự toán ngân sách điều này được đánh giá qua sự phân bổ ngân sách c các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn huyện. Không ảnh hưởng tiêu cực đến mội trường tự nhiên, sinh thái, xã hội. - Quản lý chi NSNN thường xuyên cấp huyện phù hợp đối với đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật ủa Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tinh hình đặc thù của huyện nhằm đáp ứng được nhiệm vụ chính trị phát triển KT-XH trên địa bàn nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. b) Tiêu chí định lượng - Tỷ lệ hoàn thành dự toán chi thường xuyên NSNN: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả chi thường xuyên NSNN trên địa bàn có đạt được so với dự toán chi NSNN được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hay không. Tỷ lệ hoàn thành dự toán = Số chi thường xuyên NSNN thực hiện x 100 chi thường xuyên NSNN Dự toán chi thường xuyên NSNN Đây là chỉ tiêu thường được sử dụng trong thực tế quản lý NSNN trên địa bàn. Chỉ tiêu này là căn cứ để cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý chi NSNN điều chỉnh dự toán NSNN, tuy nhiên việc điều chỉnh dự toán phải được phân tích chi tiết các nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chi NSNN cao hay thấp. - Tỷ lệ tăng trưởng số chi ngân sách huyện 20
  • 33. Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tăng trưởng số chi NS huyện năm nay so với năm trước. Trong thực tế hoạt động quản lý chi NS huyện, chỉ tiêu này cho thấy nếu tỷ lệ tăng trưởng số chi thường xuyên NSNN cao hơn đồng nghĩa với việc số chi thường xuyên NSNN năm nay cao hơn so với cùng kỳ của năm trước. Tỷ lệ tăng trưởng Số chi thường xuyên năn nay - Số chi NS thường xuyên số chi thường = năm trước x 100 xuyên NSNN Dự toán chi NSX - Cơ cấu chi thường xuyên NSNN theo nội dung chi Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu của từng nội dung chi thường xuyên NSNN trong tổng số chi NSNN. Cơ cấu chi thường xuyên = Số chi thường xuyên NSNN theo từng nội dung x 100 NSNN theo nội dung chi Tổng chi NSNN Nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: chi an ninh, chi quốc phòng, chi giáo dục, đào tạo, chi sự ngh ệp Y tế, chi dân số và kế hoạch hóa gia đình, chi văn hóa, thể thao, chi sự nghiệp kinh tế... 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện 1.2.5.1. Nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên, văn hóa tập quán ư Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quyết định đến văn hóa, tậpư tục của mỗi địa ph ơng. Điều kiện tự nhiên và văn hóa, tập quán tại bảnư địa có ảnh h ởng đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế - xã hội của một khu vực, địa ph ơng. Ở mỗi khu vực, mỗi vùng điều kiện tự nhiên là khác nhau, yếu tố văn hóa cũng có những đặc điểm riêng biệt do vậy cần phải có nhữngư chính sách, thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên và văn hóa của dân c trên địa bàn. - Điều kiện kinh tế - xã hội Tình trạng kinh tế của địa ph ơng có ảnh h ởng mạnh mẽ đến các nguồn lực tài chính và các nguồn lực tài chính cũng tác động ng ợc trở lại hiệu quả quá trình đầu t ư ư bền phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn ư định, tăng tr ởng và phát triển ư vững sẽ là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính, mà trong đó NSNN giữ vịtrí ư 21
  • 34. trung tâm, đòng vai trò trọng yếu trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. cùng - Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập ư ư Quản lý chi thường xuyên NSNN chịu ảnh h ờng lớn từ nhân tố mức thu nhập dân c trên địa bàn và trình độ phát triển KTXH. Khi kinh tế địa ph ơng phát triền đi ư với nó là mức thu nhập của ng ời dân cũng tăng lên, điều đó tạo thuận lợi cho công việc huy động nguồn thu ngân sách và sử dụng ngân sách có hiệu quả, cùng với ư đó là yêu cầu vẫn phải có các chính sách, chế độ, định mức tài chính thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế và đời sống của ng ời dân. Thực tế, khi mức độ phát triển - ư ư ởng ỷ kinh tế và thu nhập của dân c trên địa bàn còn thấp thìsẽ rấtdễ này sinh t t ư ờng xuyên. lại, ảnh h ởng đến hiệu quả của các khoản chiNSNN đặc biệt là chi th ư ư ư Cơ chế chính sách và các quy định của Nhà nước về quản lý chi NSNN Trong kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà n ớc nh hiện nay, pháp luật đã trở ư thành một bộ phận tối trọng yếu và không thể thiếu trong ư ư ư việc quản lý Nhà n ớc nói c ung và quản lý chi NSNN nói riêng. Hệ thống pháp luật có vai trò định h ớng, h ớng dẫn và tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế ư động có qui luật, theo trật tự,đảm bảo sự công bằng, tính hiệu quả và trong xã hội hoạt ư ư đồng bộ. Môi tr ờng pháp lý là nhân tố có ảnh h ở g rất lớn tới quản lý thu, chi ngân sách nói chung cũng nh riêng đối với chi th ờ g xuyên NSNN. Việc ban hành các ư ư khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ gópphần không nhỏ trong việc định mức chi một cách ư ư quản lý chi tiêu NSNN đ ợc chặt chẽ hơn, hiệu quả. - Điều kiện về nguồn lực tài chính công ư Dự toán về chi th ờng xuyên NSNN đ ợc lập dựa vào căn cứ là những tính toán về nguồn lực tài chính công huy động đ ợc một cách khoa học, căn cứ vào thực tế ư ư năm tr ớc cũng những dự báo biến động khả năng thu ngân sách năm kế hoạch, các ư phát ư ư ư của các khoản thu trong năm nay đề dự báo số thu ư trong năm dự toán. Số chi NSNN không đ ợc v ợt quá nguồn thu huy động đ ợc, đồng thời cũng căn cứ vào nhiệm vụ triển kinh tế - xã hội ở địa ph ơng để lập dự toán chi. Các địa ph ơng có nguồn thu lớn sẽ chủ động hơn trong việc lập dự toán chi tiêu, quản lý chi thường xuyên ư ư NSNN và ngược lại. 22
  • 35. 1.2.5.2. Nhân tố chủ quan Năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong Ở bất kỳ cấp nào, năng lực quản lý của người lãnh đạo và tổ chức bộ máy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt đốiư với công tác quản lý tài chính công. Nó quyết định sự hợp lý, phù hợp của các chiến l ợc phát triển KT-XH, tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý các nguồn lực công. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn về quản lýư tài chính là yếuư tố quyết định đến hiệu quả thu, chi Ngân sách nói chung cũng nh đối với chi th ờng xuyên nói riêng. Việc sử dụng nguồn lực tài chính công đúng mục tiêu, đúng mức, đúng thời điểm để mang lại hiệu quả cao nhất là do khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ tài chính trong quá trình sử dụng nguồn lực. Tổ chức bộ máy cấp huyện về quản lý chi NSNN Tổ chức bộ máy quản lý chi th ờng xuyên NSNN tại địa ph ơng và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa ph ơng có tác động rất lớn đến hiệu ư ư quả của hoạt động chi th ờng xuyên. Tổ chức bộ máy cùng với quytrình quản lý,qui ư trình nghiệp vụ, quyền hạn trách nhiệm,mốiquan hệ của từng bộ phận trong suốtquá ư công tác quản lý chi th ờng xuyên; sự phù hợp của ư sẽ nâng cao chất l ợng quản lý,hạn chế tình trạ gsai phạm trong quản lý. Quytrình ư ư ư rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất l ợng các quyếtđịnh đốivớiquản quản lý khoa học, ư quản lý NSNN trên địa ph ơng. lý chi th ờng xuyên NSNN và nâng cao hiệu quả ư Công nghệ quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện Ngày nay, công nghệ thông tin đ ợc xem nh một phần không thể thiếu trong hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống xã hội. cuộc sống hàng ngày, nó có mặt ở hầu ư ư trình từ lập, chấp hành đến quyết, kiểm toán chi th ờng xuyên có tác động rất lớn đến bổ chức bộ máy quản lý với thực tế bộ máy Tài chính công
  • 36. Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin giúp cho cuộc sống trở nên thuận lợi hơn, các việc xử lý các công việc cũng nh đ a ra các quyết định hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn. Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chi th ờng ư ư phư ư xuyên NSNN ở các địa ph ơng sẽ giúp tiết kiệm đ ợc thời gian xử lý công việc, ư đảm bảo đ kịp thời và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo cơ sở cải tiến ợc tính chính xác, ư ư ơng pháp làm việc, qui trình nghiệp vụ ngày một có hiệu quả hơn. Do đó ứng dụng 23
  • 37. côngư nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi th ờng xuyên. Sự phối hợp với Kho bạc nhà nước và các cơ quan chức năng Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc nhà n ớc (KBNN) là quản lý quỹ NSNN. Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm ư phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi ngân sách nhà n ớc, đặc biệt là các khoản chi th ờng xuyên. KBNN phải kiểm tra việc sử dụng kinh phí NSNN cấp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, ư ư bảo đảm đúng mục đích, đúng chế độ định mức chi tiêu của nhà n ớc chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của việc sử dụng. Công việc kiểm tra đó đ ợc KBNN thực ư ư ư ư ờng xuyên ư NSNN trên cáchiện thông qua việc xem xét các hồ sơ, tài liệu chi th ph ơng diện nh dự toán ngân sách đ ợc duyệt thẩm quyền chuẩn chi, chế độ,tiêu ư chuẩn định mức chi của nhà n ớc. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện thấy cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí đ ợc NSNN không đúng mục đích, không có hiệu quả ư hoặc không đúng chế độ, chín sách của Nhà n ớc thì KBNN từ chốicấp phát, thanh ư toán. Nh vậy, trong quá trình quản lý và điều ư hành NSNN, KBNN không thụ động thực hiện theo các lệnh của cơ quan tài hính, hoặc đơn vịthụ h ởng ngân sách một ư chế tác động trở lại đối cách đơn thuần mà hoạt động có tính độc lập t ơng đối, theo cơ ư với các cơ quan, đơn vị này. Do đó, sự phối hợp gữa các cơ quan,đơn vịsử dụng ngân ư sách và KBNN sẽ góp phần đảm bảo tính hợp pháp, ợp lý và góp phần nâng cao chiệu quả công tác quản lý ngân sách. 1.3. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường Ngân sách nhà nước ở một số huyện ngoài và trong nước 1.3.1.1. Kinh nghiệm của huyện Đông Hưng - Trung quốc Ở Trung Quốc, NSNN không lồng ghép và được chia thành 5 cấp: Cấp trung ương, Cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp huyện, cấp xã. Trước cải cách, việc lập dự toán ngân sách ở Trung Quốc căn cứ chủ yếu vào tình hình thực hiện năm trước với quy trình đơn giản và không rõ ràng, không bắt buộc phải lập dự toán. Các đơn vị sử dụng 24
  • 38. ngân sách rất thụ động trong việc đề xuất nhu cầu chi tiêu của mình. Các đơn vị sự nghiệp có thu phí tự sử dụng kinh phí thu được và để ngoài ngân sách, Nhà nước không kiểm soát được. Các đơn vị thực hiện chi tiêu ngân sách bằng hình thức rút kinh phí trực tiếp từ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc. Từ năm 2000 đến nay, quản lý chi thường xuyên NSNN ở huyện Đông Hưng - Trung Quốc đã được cải cách mạnh mẽ trên 3 mặt: Cải cách khâu lập dự toán ngân sách, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý NSNN, cải cách công tác kho quỹ. Đối với khâu lập dự toán và quyết định dự toán: Cơ quan quản lý NSNN giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán hàng năm, đồng thời lập kế hoạch tài chính ngân sách 3 - 5 năm để làm căn cứ ổn định ngân sách. Dự toán phải thông qua Hội đồng nhân dân cấp huyện. Việc lập và quyết định dự toán ngân sách hàng năm theo từng cấp. Quy trình lập dự toán được thực hiện theo hình thức 2 xuống 2 lên: Vào tháng 6 hàng năm, cơ quan tài chính ban hành hướng dẫn lập dự toán năm sau, trên cơ sở đó các đơn vị dự toán lập khái toán gửi cho cơ quan tài chính lần thứ nhất. Sau khi nhận được khái toán của đơn vị, khoảng tháng 9-10 hàng năm cơ quan tài chính có văn bản yêu cầu đơn vị lập lại dự toán trên cơ sở khả năng cân đối của ngân sách. Các đơn vị dự toán tiến hành điều chỉnh lại khái toán và gửi lại cơ quan tài chính lần thứ hai trước ngày 15/12 hàng năm. Sau đó cơ quan tài chính tổ g ợp xin ý kiến UBND, cuối cùng trình HĐND phê chuẩn dự toán. Sau khi HĐND p ê duyệt trong vòng 01 tháng cơ quan tài chính phê chuẩn dự toán chính thức cho các đơn vị, giao số bổ sung cho ngân sách cấp dưới (cơ quan tài chính không tiến hành thảo luận, không làm việc trực tiếp với đơn vị dự toán và ngân sách cấp dưới, không thẩm định dự toán phân bổ chi tiết). Định mức chi thường xuyên ngân sách được phân bổ theo từng ngành đặc thù khác nhau và quy định khung mức để từng cấp chính quyền địa phương q yết định cụ thể. Việc phân cấp chi thường xuyên ngân sách được quy định rõ ràng, NS cấp huyện có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chi do cấp đó quản lý, ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ do ngân sách cấp trên giao. Các chính sách đầu tư được vận dụng theo từng lĩnh vực: - Đối với chi giáo dục đào tạo: Luật giáo dục đã quy định không phải đóng học 25
  • 39. phí 9 năm giáo dục phổ thông bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9. Các trường dân lập, bán công tự thành lập và hoạt động, không phải nộp thuế và tiền thuê đất. Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được phép vay vốn tín dụng để đầu tư trang thiết bị giảng dạy, đồng thời chủ động sử dụng nguồn thu học phí, thu từ tiền sử dụng đồ dùng học tập để trả nợ khi đến hạn. Các trường thuộc Bộ, ngành, đơn vị lập thì phải tự lo kinh phí, Chính phủ xét thấy cần thiết thì hỗ trợ một phần Chính quyền thực hiện khoán chi cho tất cả các trường. - Đối với chi nông nghiệp: Sau khi có Luật nông nghiệp, các chính sách của chính phủ được ban hành theo hướng hỗ trợ nông dân, nâng cao nhận thức về nông nghiệp đối với nông dân, tạo điều kiện đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, giải quyết nạn đói, nghèo ở nông thôn bằng cách tạo ra nhiều việc làm, đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao đời sống, thúc đẩy văn hoá phát triển ở nông thôn. Các chính sách tài chính được cụ thể hoá như miễn g ảm thuế nông nghiệp, đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, xây dựng vùng chuyên canh, cung cấp thông tin về nông nghiệp cho nông dân, hỗ trợ nhà cho nông dân, cho vay ưu đãi đối với nông dân nghèo có thu nhập dưới 850 tệ để phát triển sản xuất. 1.3.1.2. Kinh nghiệm ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Việt Nam Ở huyện Tiền Hải, Thái Bình, chi thường xuyên NSNN năm 2015 toàn huyện đạt 817.247ư triệu đồng, đạt 129% dự toán huyện và tăng 9% so với năm 2015. Tiền Hải tập trung u tiên hàng đầu cho chi phát triển kiư h tế (cả huyện và xã) với tổng số gần 198.000 ưtriệu đồng. Khoản chi này mặc dù ch a đạt kết quảưdo có nguyên nhân khách quan, nh khoản di dân Ðông Long, tuy đã hoàn thành, nh ng yêu cầu chuyển thanh toán sang niên độ tài chính năm ư2016. Các khoản chi cho phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới đều đạt và v ợt dự toán. Từ kết quả chi thường xuyên nêu trên, huyện Tiền Hải rút ra: Căn cứ dự toán chi NSNN tỉnh giao, nămư2015 là năm huyện đã chủ động xâyư dựng dự toán và giao sớm hơnư so với các năm tr ớc đây để các ngành và các địa ph ơng xây dựngư dự toán vàư các ch ơng trình hành động. Từ công tác đôn đốc, kiểm soátư chi cũng đ ợc tăng cường qua nhiều khâuư. Phòng Tài chính huyện, một mặt tăng c ờng cán bộ giám sát, th ờng xuyên bồi d ỡng kiến thức cho xã có cán bộ tài chính còn yếu nghiệp vụ, đạt 100% cán bộ tài chính ở cấp xã, thị trấn qua đào tạo. Huyện còn cung cấp phần mềm để cán bộ tài 26
  • 40. chính xã thực hiện công tác kế toán, hạch toán ngân sách. Ðặc biệt trong chi dự toán chú trọng vào khoản chi lớn thật sự có khả thi. 1.3.1.3. Kinh nghiệm ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam Với Luật NSNN được sửa đổi về đẩy mạnh phân cấp, tăng nguồn lực cho địa phương và các đơn vị khaiưthác nội lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục hành chính. Huyện Sơn D ơng, Tuyên Quang đã tổ chức thực hiện khá tốtư công tác quản lý chi NSNN đáp ứng được các hoạt động phát triển KTXH, đã tăng c ờng cụ thể hóa các quy định, đảm bảo tính công khai, minh bạch và tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả thực thi Luật. Trên cơ sở văn bản hướng dẫn triển khai của Chính phủ, của Bộ Tài chính đã đưa ra các quy định cụ thể nhằm kiểm soát ngay từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo tập trung, không dàn trải. Theo đó, việc bố trí ngân sách cho hoạt động của các phòng ban chức năng, xã, thị trấn phải gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị. ư Công tác lập dự toán kinh p í àng năm được xác định là khâu quan trọng. Các đơn vị thụ h ởng ngân sách phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu quy định tại Luật NSNN và các khoản trợ cấp, đơn vị Tài chính có trách nhiệm thẩm tra, thủ trưởng cấp huyện sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. ư Trong điều hành chi ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Sơn D ơng đã chỉ đạo chặt chẽ, sát sao, các cơ quan chuyên môn tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ngay từ đầu năm nền việc chi tiêu NSNN được bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực.. Việc bố trí kinh phí NSNN cho các chương trình, dự án, cơ quan, đơn vị chủ trì thực hiện phải thuyết minh làm rõ mục tiêu, lợi ích về KTXH và để đảm bảo theo đúng kế hoạch, hàng năm có đánh giá kết quả của chư ơng trình, dự án so với mục tiêu đã đề ra. Tr ờng hợp giải ngân chậm hoặc kết quả không đạt đ ợc mục tiêu huyện sẽ thực hiện ư cắt giảm kinh phí, thậm chí dừng thực hiện ch ơng ư trình, dự án kém hiệu quả, tăng c ờng trách nhiệm của ng ời đứng đầu cơ quan, ư đơn vị đồng thời có chế tài để các hành viviphạm trong thực hiện quy trình lập,phân bổ, quản lý, sử xử lý triệt ư ư 27
  • 41. dụng NSNN. việc thực hiện các ch ơng trình, dự án nh ư ờng tình trạng lãng phí kinh phíNSNN.Ngoài ra, trong tổ chức thực hiện,việc tăng c ư ư ư trách nhiệm của ng ời đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt để các ư hành vi vi phạm trong thực hiện quytrình lập, phân bổ,quản lý,sử dụngNSNN là giải ư pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí nguồn kinh phí NSNN. Theo kinh nghiệm của huyện Sơn D ơng tỉnh Tuyên Quang thì nếu kiểm soát tốt trên, ngoài ý nghĩa tiết kiệm còn chống đ ợc 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Minh hóa, Quảng Bình Qua nghiên cứu kinh nghiệm cải cách ngân sách của một số địa ph ơng có thể Quảng Bình rút ra một vài kinh nghiệm thiết thực làm bài học cho huyện Minh Hóa, ư trong công tác quản lý chi th ường xuyên NSNN như sau: Một là, Huyện cần tuân thủ và thực hiện quản lý NSNN theo luật và các văn bản hướngư dẫn, ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể về mục tiêu, cách thức cũng nh biện pháp thực hiện. Việc quy định rõ, minh bạch các cơ chế, giải pháp, biện pháp trong quản lý, sử dụng các nguồn lực sẽ làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực của các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Hai là, Coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách gồm: Cải cách chủ thể, cơ chế quản lý thu, chi cho phù hợp với tiến trình phát triển chung; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý thu, khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực rong dân và các tổ chức trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển; hướng quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra. Mỗi địa bàn khác nhau có đặc điểm KT-XH khác nhau, nhưng đều phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách. Ba là, Chính quyền cấp huyện cần coi trọng vai trò công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách li n quan đến thu, chi ngân sách nhằm phát triển KT-XH một cách toàn diện và vững chắc. Vì NSNN
  • 42. liên quan đến nhiều tổ chức, đối tượng, chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng. Bốn là, Thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế, quản lý chi ngân sách cho các cấp chính quyền ở huyện trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ. Quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong quy trình ngân sách từ khâu 28
  • 43. lập dự toán phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu ngân sách; thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung của bảng dự toán và phải chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Năm là, Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách xuyên suốt chu trình quản lý ngân sách từ lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và kiểm tra, thanh tra số liệu báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm. Ban hành đồng bộ, đầy đủ các tiêu chuẩn, định mức, chế độ, chuẩn mực hợp lý, đầy đủ cho từng ngành, lĩnh vực và thường xuyên thực hiện rà soát, sửa đổi cho phù hợp với thực tế biến động của thị trường, sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ được coi là xương sống bảo đảm việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, là cơ sở để thực hiện kiểm soát, xử lý hành vi gây lãng phí. Thứ sáu, Thực hành t ết kiệm, chống lãng phí phải được xác định rõ về mục tiêu, chỉ tiêu và có chương trình cụ thể cho từng giai đoạn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này không những giúp cho việc định lượng mức độ tiết kiệm so với định mức, tiêu huẩn, chế độ mà còn tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa tình trạng thất thoát, lãng phí. Việc ban hành các chương trình, mục tiêu, chỉ tiêu, định mức, chế độ tiết kiệm, phải có các giải pháp, chính sách hỗ trợ, khen thưởng, khuyến khích hằm tạo động lực thúc đẩy triển khai hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Thứ bảy, Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin rong quản lý, sử dụng và điều hành hoạt động chi tiêu NSNN giúp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời nắm bắt chính xác thông tin liên quan đến chi tiêu NSNN. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý có thể ra quyết định điều chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa việc lãng phí trong sử dụng NSNN. Thứ tám, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán đối với các công đoạn từ lập dự toán đến tổ chức thực hiện và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà ưnước.. Tóm lại, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm quản lý NSNN của một địa ph ơng về quản lý chi NSNN, chúng ta có thể tổng kết một số kinh nghiệm cóư giá trị làm bài học kinh nghiệm cho huyện Minh Hóa trong công tác quản lý chi th ờng xuyên NSNN. Tuy nhiên, để các chính sách thực thi có hiệu quả cần phải có sự đồng thuận từ phía 29
  • 44. Chính quyền, nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư... và việc áp dụng những bài học này vào thực tiễn cũng cần vận dụng một sách linh hoạt,ư sáng tạo không dập khuôn máy móc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa ph ơng. 1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước từ quy mô quốc gia đến quy mô cấp huyện, cấp xã ở Việt Nam, trong đó có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: - Trong “Chi tiêu công và phát triển bền vững” của tác giả Bùi Đại Dũng năm 2012 (đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 28 2012): Nội dung bài viết đã đi từ tình hình thực trạng chi tiêu công và khủng hoảng nợ công trên thế giới chỉ ra mối quan hệ nguyên nhân, kết quả của khủng hoảng nợ công và bộ chi NSNN, theo đó, tác giả chỉ ra nguyên nhân sâu xa của nợ công là tình trạng chi tiêu công thiếu hiệu quả. Từ đó, tác giả đãưso sánh đối chiếu với thực trạng nợ công và ưtình hìnhư chi tiêu công ở Việt Nam để đ a ra các dự báo, cảnh báo cùng những ph ơng h ớng khắc nângư cao hiệu quả quản lý chi tiêu công ở Việt Nam. - Đối với xu h ớng cải cách trong quản lý tài chính công hiện nay, bài viết “Cải cách quản lý tài chính công ápưdụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn: Những thách thức với Việt Nam” của tác giả Vũ Sỹ C ờng, (Tạp chí ngh ên cứu Tài chính kế toán số 3 -2013): Bài viết đã điưvào làm rõ một số thách thức k i áp dụngư khuôn khổ chi tiêu trung hạn ở Việt Nam, nh : Thách thức lợi ích cục bộ ưcủa địa ph ơng, cácư nhóm trong xã hội khi chi tiêu NSNN dành cho họ bị điều chỉnh để u tiên cho chiến l ợc và lợi ích chung của quốc gia. Thách thức từ khuôn khổ phápư luật và thể chế quản lý tài chính khi mà Luật NSNN đối với lập dự toán hàng năm ch a có qui định về xây dựng kế hoạch trung hạn hay sự lồng ghép tỏng phânư cấp quản lý, tính minh bạch và kỷ luật tài khóa… - Nghiên cứu về môi tr ờng pháp lý trong hệ thống tài chính công ở Việt Nam, “Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về giám sát tài chính công ở Việt Nam” của tác giả Trần Vũ Hải & Hoàng Minh Thái ( Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 7 – 2014): Bài báo đã phân tích về thựcư trạng pháp lý về giám sát tài chính khu vực công chỉ ra những bất cập, hạn chế nh : Sự khác biệt về chuẩn ưmực kế toán công ở Việt Nam so với các tiêu chuẩn quốc tế, pháp luật hiện hành ch a tách biệt chức năng kế 30