SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
Năm học: 2017-2018
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: NGUYỄN QUỐC BẢO
MSSV: 41.01.201.006
Điện thoại liên hệ: 0972367752 Email: nqbao0612@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
HIĐRO SUNFUA
(Lớp 10 – Chương trình cơ bản)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a. Biết
- HS xác định được trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong H2S.
- HS nêu được một số tính chất vật lí của H2S: Không màu, có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, tan ít trong nước và độc.
- HS nêu được H2S có hai tính chất hóa học là tính axit yếu và tính khử mạnh.
- HS lấy được ví dụ minh họa bằng phương trình phản ứng cho từng tính chất.
- HS liệt kê được một số tính chất của các muối sunfua: phân loại, tính tan và khả năng tan trong axit.
b. Hiểu
KHOA HÓA HỌC
- HS dự đoán được tính chất hóa học của H2S từ cấu tạo và số oxi hóa của lưu huỳnh.
- HS trình bày sơ bộ được bản chất của phản ứng axit – bazơ và hiểu được cơ chế đơn giản của phản ứng giữa dung dịch H2S với dung
dịch kiềm.
- HS giải thích được nguyên nhân H2S có tính khử mạnh và tính axit yếu.
- HS ứng dụng được cơ bản CNTT để thiết kế infographic đơn giản.
c. Vận dụng
- HS giải thích được các câu hỏi thực tiễn: vì sao đáy biển Đen lại không có sinh vật sinh sống? vì sao dung dịch H2S để lâu trong không
khí thì bị vẩn đục? Vì sao trong tự nhiên H2S không tích tụ lại?
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bởi khí H2S và các cách loại bỏ khí H2S.
- HS thiết kế được infographic đơn giản nói về một số lợi ích của khí H2S trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Viết được các phương trình minh họa tính chất của H2S.
- Dự đoán được về tính chất hóa học của H2S dựa vào trục số oxi hóa.
- Dự đoán được sản phẩm dựa vào phản ứng oxi hóa - khử.
- Cân bằng nhanh phản ứng oxi hóa - khử.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
- Vận dụng kĩ năng và kiến thức về CNTT để thiết kế sản phẩm theo yêu cầu.
3. Thái độ
- HS có niềm đam mê với môn học.
- Giúp HS nhận thức được hiđro sunfua là khí độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với nguồn hiđro sunfua trong đời sống và khi làm thí nghiệm.
- Giúp HS nhận thức được bên cạnh việc là khí độc, hiđo sunfua còn có nhiều giá trị trong cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM
- Tính axit yếu của H2S, phản ứng giữa H2S với dung dịch kiềm.
- Tính khử mạnh của H2S và nguyên nhân gây ra.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số câu hỏi thực tế.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các clip thí nghiệm liên quan đến bài dạy: H2S + CuSO4; H2S + O2 thiếu; H2S + O2 đủ.
- Kế hoạch bài dạy cụ thể, chi tiết.
- Slide trình chiếu bằng PowerPoint.
- Mô phỏng thí nghiệm điều chế H2S bằng Crocodile.
2. Học sinh
- Xem lại bài cũ (chương halogen, bài oxi, bài lưu huỳnh) và đọc bài mới trước ở nhà.
- Nghiên cứu trước một số kĩ năng thiết kế infographic.
IV. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, trò chơi.
2. Phương tiện: Sách giáo khoa hóa học 10, bảng đen, phấn, laptop có file ppt, clip thí nghiệm, màn chiếu, máy chiếu, loa.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
1
GV cho HS xung phong để chơi trò chơi câu cá đồng thời là kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ghép hiện tượng phù hợp với thí nghiệm bằng cách kéo thả:
Đốt lưu huỳnh trong khí oxi ngọn lửa có màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra.
Dẫn ozon vào dd KI có hồ tinh bột hỗn hợp chuyển thành màu xanh tím.
Dẫn khí clo vào dung dịch brom, dung dịch chuyển sang màu vàng da cam.
Cho hơi nước tiếp xúc với khí flo bùng cháy và tỏa nhiệt mạnh.
Câu 2: Dạng đúng/sai
Nhận định Đúng Sai
Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon. X
Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra SO3. X
Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có
tính khử.
X
Câu 3: Dạng trắc nghiệm
1. Chất nào có tính khử mạnh nhất?
A. HI. B. HF.
C. HBr. D. HCl.
Hướng dẫn
học sinh
click vào con
cá để hiện ra
câu hỏi, và
suy nghĩ
thật kĩ trước
khi click vào
câu trả lời vì
câu trả lời
không
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
2. Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là:
A. dd AgNO3. B. dd Na2CO3.
C. dd NaOH. D. phenolphthalein.
3. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KBr.
C. NaI. D. NaF.
Hoạt động 2. VÀO BÀI
2
- GV cho HS xem một video clip về
biển đen. Và hỏi HS đoạn video clip
nhắc đến địa danh nào?
- GV: Ở phía bắc Địa Trung hải có
một vùng biển gọi là biển đen. Sở
dĩ nó có tên gọi như vậy là do ở
dưới sâu của vùng biển này không
có các sinh vật sinh sống. Tại sao
lại như vậy? Chúng ta sẽ được tìm
hiểu qua bài ngày hôm nay.
- HS suy nghĩ và trả lời
GV rê chuột
click vào nút
play để chạy
video.
3
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
4
- GV giới thiệu về cấu trúc bài học - HS lắng nghe.
Khi chuyển
slide các
hiệu ứng sẽ
tự động
chạy, GV
không cần
bấm.
Hoạt động 3. TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
5
-Yêu cầu HS khai thác SGK trang
174 và nêu một số tính chất vật lí
của H2S.
- Hiđro sunfua là chất khí
không màu, mùi trứng thối
và rất độc. Khí H2S hơi
nặng hơn không khí, ít tan
trong nước.
I. LÝ TÍNH
- Hiđro sunfua là
chất khí không
màu, có mùi trứng
thối và rất độc. Khí
H2S hơi nặng hơn
không khí và ít tan
trong nước.
GV click
chuột cho
mỗi ý chạy
ra.
6
- GV yêu cầu HS khai thác kiến thức
đời sống và cho biết trong tự nhiên
hiđro sunfua tồn tại ở đâu?
- GV nêu lên ba nguồn chứa H2S
thường gặp trong tự nhiên: nước
suối, khí núi lửa, protein thối rữa.
- Khí H2S sinh ra trong quá trình
- HS suy nghĩ trả lời
Khi chuyển
slide các
hiệu ứng sẽ
tự động
chạy, GV
không cần
bấm.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
7
phân hủy protein trong lòng trắng
trứng. Vậy nếu lỡ tay trộn trứng
tươi và trứng hư (ung) vào với
nhau thì ta phải làm sao?
- GV giải thích: Ngâm trứng trong
nước là một cách để phân biệt
trứng mới và trứng ung. Vì trứng
gà mới thì không khí bên trong của
nó rất ít nên tỉ trọng của nó lớn
hơn nước. Còn trứng ung vì đã để
thời gian dài, một mặt lòng trắng
của nó đã bị thối, sinh ra rất nhiều
khí, mặt khác phần nước trong quả
trứng bị bay hơi theo những lỗ nhỏ
trên vỏ. Lúc đó thì, trọng lượng
quả trứng sẽ nhẹ đi, tỷ trọng nhỏ
đi, nên quả trứng ung sẽ nổi lên
trên.
- GV: Khi nhắc đến khí H2S chúng ta
thường chỉ nhớ đến một chất khí
có mùi khó chịu, có thể gây chết
người. Tuy nhiên, khí H2S cũng có
những lợi ích nhất định. Nhiệm vụ
về nhà của mỗi tổ là tìm một lợi ích
của H2S trong đời sống và thiết kế
- HS suy nghĩ trả lời.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
một infographic trình bày lợi ích
đó.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
8
9
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên
của khí H2S và dung dịch H2S.
- GV giảng giải:
Khí hidro sunfua tan trong nước
tạo dung dịch axit rất yếu gọi là
axit sunfuhidric, yếu hơn cả H2CO3.
- GV đặt vấn đề: Ở phía bắc Địa
Trung hải có một vùng biển gọi là
biển đen. Sở dĩ nó có tên gọi như
vậy là do ở dưới sâu của vùng biển
này không có các sinh vật sinh
sống bởi vì các khu công nghiệp
quanh khu vực này xả thải các chất
hữu cơ ra biển làm chuyển hóa
CaSO4 có trong nước biển thành
CaS. Hãy giải thích điều này.
- GV: chúng ta vừa mới học H2S là
axit yếu hơn cả H2CO3 nên CO2
khuếch tán trong nước biển đã đẩy
- Hiđro sunfua và axit
sunfuhiđric.
- HS suy nghĩ và trả lời.
II. HÓA TÍNH
1. Tính axit yếu
(yếu hơn cả H2CO3)
Click đến
phương
trình CaSO4
→ CaS thì
dừng lại.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
10
11
H2S ra khỏi muối CaS: CaS + H2O
+ CO2 → CaCO3 + H2S chính
lượng khí H2S thoát ra giết chết
các sinh vật dưới tầng sâu biển
đen.
- GV hỏi: vậy phản ứng nào thể
hiện tính axit yếu của H2S?
-GV: Vì là một dung dịch axit yếu
nên H2S là quỳ tím hóa hồng.
- GV: bản chất của phản ứng giữa
axit và bazơ là H trong axit kết hợp
với OH trong bazơ để tạo thành
nước. GV lấy VD HCl + NaOH.
- GV: Ta thấy H2S có 2 H trong
phân tử. Vậy với 2H của mình thì
H2S khi tác dụng với dung dịch
bazơ có khả năng tạo mấy muối?
- GV viết ví dụ phản ứng của NaOH
và H2S, gọi HS lên thao tác với slide
trình chiếu để viết sản phẩm tạo
thành sản phẩm.
- Dựa vào hệ số cân bằng của H2S
và NaOH hãy cho biết khi nào tạo
muối trung hòa, khi nào tạo muối
axit ?
- HS: tác dụng với bazơ, tác
dụng với muối và hóa đỏ
quỳ tím.
- HS: Hai muối.
H2S + NaOH  NaHS + H2O
(1)
H2S + 2NaOH  Na2S
+2H2O (2)
- HS trả lời dựa trên tỉ lệ
trên phương trình vừa
viết.
- Dung dịch làm
quỳ tím hóa hồng
a. Tác dụng với
dung dịch bazơ
(1) H2S + NaOH
1:1
→
NaHS + H2O
(Natri hiđrosunfua)
(2) H2S + 2NaOH
1:2
→ Na2S +2H2O
(Natri sunfua)
Khi mô
hình pứ
hiện ra
click chuột
vào từ
nguyên tử
để biểu
diễn pứ xảy
ra, không
click giữ,
thời gian di
chuyển là 3
giây, hết
thời gian
click lại.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
12
13
14
15
- GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện
để xảy ra phản ứng trao đổi.
- GV yêu cầu HS viết ví dụ CuSO4 +
H2S → và dự đoán sản phẩm tạo
thành.
- GV cho HS xem clip phản ứng của
H2S với muối CuSO4. Và xác nhận
với HS sản phẩm tạo thành.
-GV viết VD2: FeCl2 + H2S và gọi HS
dự đoán sản phẩm.
- GV: Mặc dù sản phẩm tạo thành
có FeS là một chất kết tủa nhưng
lại là kết tủa không bền trong môi
trường axit mạnh nên bị hòa tan
ngược lại => phản ứng không xảy
ra.
- GV yêu cầu HS xác định số oxi
hóa của lưu huỳnh trong H2S từ đó
rút ra được H2S có tính chất gì?
- GV: H2S là một chất có tính khử
mạnh (dễ bị oxi hóa), tùy vào chất
- HS: tạo thành kết tủa
hoặc chất bay hơi.
CuSO4 + H2S → CuS +
H2SO4
- HS dự đoán.
b. Tác dụng với
dung dịch muối
VD1:
CuSO4 + H2S →
CuS↓ (đen) + H2SO4
VD2:
FeCl2 + H2S →
không phản ứng.
* Lưu ý: Phản ứng
của H2S với dung
dịch muối phải có
tạo thành ↓ bền
trong axit (CuS,
PbS, Ag2S…).
2. Tính khử mạnh
- H2S có tính khử
mạnh (dễ bị oxi
hóa) do
2−
S gây ra.
13: click
vào màn
hình cho
đoạn clip
thí nghiệm
biến mất.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
16
17
18
19
20
oxi hóa mà ta sử dụng mà
2−
S có thể
bị oxi hóa đến
0
S ,
4+
S hoặc
6+
S .
- GV cho HS xem clip H2S tác dụng
với oxi và giải thích các thí nghiệm
trong clip.
- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng từ
clip.
- GV viết các phương trình lên
bảng yêu cầu HS dự đoán sản
phẩm tạo thành dựa vào trục số
oxi hóa.
- GV: Tại sao dung dịch H2S để lâu
trong không khí lại bị vẩn đục?
- GV: Tại sao ông bà ta thường nói
“đeo vòng bạc thì kị gió”? hoặc
“Tại sao người ta thường dùng bạc
để đánh gió?”
- Trong H2S, lưu huỳnh có
số oxi hóa -2 => H2S có
tính khử.
- Khí H2S cháy với ngọn
lửa màu xanh mờ,có chất
rắn màu vàng bám trên bề
mặt kính.
- Ở điều kiện thiếu O2 tạo
thành
0
S , còn ở điều kiện
nhiệt độ cao và dư O2 tạo
thành 2
4
OS
+
.
- Do bị oxi không khí oxi
hóa thành S↓.
- HS: đó là do phản ứng
Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ +
2H2O
Ag sẽ bị oxi hóa khi có mặc
a. Tác dụng với
oxi
+ Nếu oxi thiếu
(hoặc ở điều kiện
thường)
2H2
2−
S +
0
2O 2
0
S ↓
+ 2H2
2−
O
+ Nếu oxi dư và ở
nhiệt độ cao
2H2
2−
S + 3
0
2O 
2 2
0
OS + 2H2
2−
O
* Dung dịch H2S để
lâu ngày trong
không khí xuất hiện
vẩn đục.
Nhấn play
để chạy
clip thí
nghiệm,
nhớ tắt âm
đoạn clip.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
21
- Ngoài ra H2S còn phản ứng với
các chất oxi hóa mạnh khác như:
dd nước Cl2, dd nước Br2, dd
KMnO4...
-GV đưa ra phương trình
H2S +4Br2 +4H2O  H2SO4 +
8HBr giải thích cho HS trên trục số
oxi hóa
=> Mất màu dung dịch brom
của O2 và H2S.
b. Tác dụng với
các chất oxi hóa
khác
H2
2−
S +4
0
2Br +4H2O
 H2
6+
S O4 + 8H
1−
Br
- Hiện tượng: nước
brom bị mất màu.
Hoạt động 4: ĐIỀU CHẾ
22 - GV: Dựa vào đặc tính dễ bay hơi
của H2S mà người ta điều chế nó
bằng cách cho muối sunfua tác
dụng với dung dịch HCl.
- Có thể thay FeS bằng PbS được
hay không? Vì sao?
- GV mời hai HS lên làm mô phỏng
bằng Crocodile kiểm chứng: FeS +
- Không thay FeS bằng PbS
được, vì PbS là kết tủa bền
trong axit.
III. ĐIỀU CHẾ
- Cho muối sunfua
(như FeS, ZnS…)
tác dụng với dung
dịch HCl.
VD: FeS + 2HCl →
FeCl2 + H2S↑.
* Không dùng các
muối sunfua bền
trong axit (CuS,
PbS, Ag2S) để điều
Nhấn pause
để cho hóa
chất, nhấn
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ
thuật
HCl; PbS + HCl. chế H2S. play để cho
pứ xảy ra.
Đợi vài giây
để cho
không khí
trong ống
nghiệm bị
đẩy ra ngoài
rồi mới thu
khí H2S vào
pittong.

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbdHsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
Hsbd1718 k2 4201201071_tranphuongvi_khbd
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
 
Tiết 47 48
Tiết 47   48Tiết 47   48
Tiết 47 48
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 

Similar to Ke hoach bai day

Similar to Ke hoach bai day (20)

Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
 
Kế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạyKế Hoạch bài dạy
Kế Hoạch bài dạy
 
Kế Hoạch
Kế Hoạch  Kế Hoạch
Kế Hoạch
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Kịch bản sử dụng mô phỏng luthikimcuc
Kịch bản sử dụng mô phỏng luthikimcucKịch bản sử dụng mô phỏng luthikimcuc
Kịch bản sử dụng mô phỏng luthikimcuc
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Ke hoach bai day

  • 1. Năm học: 2017-2018 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: NGUYỄN QUỐC BẢO MSSV: 41.01.201.006 Điện thoại liên hệ: 0972367752 Email: nqbao0612@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY HIĐRO SUNFUA (Lớp 10 – Chương trình cơ bản) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức a. Biết - HS xác định được trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong H2S. - HS nêu được một số tính chất vật lí của H2S: Không màu, có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, tan ít trong nước và độc. - HS nêu được H2S có hai tính chất hóa học là tính axit yếu và tính khử mạnh. - HS lấy được ví dụ minh họa bằng phương trình phản ứng cho từng tính chất. - HS liệt kê được một số tính chất của các muối sunfua: phân loại, tính tan và khả năng tan trong axit. b. Hiểu KHOA HÓA HỌC
  • 2. - HS dự đoán được tính chất hóa học của H2S từ cấu tạo và số oxi hóa của lưu huỳnh. - HS trình bày sơ bộ được bản chất của phản ứng axit – bazơ và hiểu được cơ chế đơn giản của phản ứng giữa dung dịch H2S với dung dịch kiềm. - HS giải thích được nguyên nhân H2S có tính khử mạnh và tính axit yếu. - HS ứng dụng được cơ bản CNTT để thiết kế infographic đơn giản. c. Vận dụng - HS giải thích được các câu hỏi thực tiễn: vì sao đáy biển Đen lại không có sinh vật sinh sống? vì sao dung dịch H2S để lâu trong không khí thì bị vẩn đục? Vì sao trong tự nhiên H2S không tích tụ lại? - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bởi khí H2S và các cách loại bỏ khí H2S. - HS thiết kế được infographic đơn giản nói về một số lợi ích của khí H2S trong đời sống. 2. Kĩ năng - Viết được các phương trình minh họa tính chất của H2S. - Dự đoán được về tính chất hóa học của H2S dựa vào trục số oxi hóa. - Dự đoán được sản phẩm dựa vào phản ứng oxi hóa - khử. - Cân bằng nhanh phản ứng oxi hóa - khử. - Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề của cuộc sống. - Vận dụng kĩ năng và kiến thức về CNTT để thiết kế sản phẩm theo yêu cầu. 3. Thái độ - HS có niềm đam mê với môn học. - Giúp HS nhận thức được hiđro sunfua là khí độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với nguồn hiđro sunfua trong đời sống và khi làm thí nghiệm. - Giúp HS nhận thức được bên cạnh việc là khí độc, hiđo sunfua còn có nhiều giá trị trong cuộc sống.
  • 3. II. TRỌNG TÂM - Tính axit yếu của H2S, phản ứng giữa H2S với dung dịch kiềm. - Tính khử mạnh của H2S và nguyên nhân gây ra. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số câu hỏi thực tế. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các clip thí nghiệm liên quan đến bài dạy: H2S + CuSO4; H2S + O2 thiếu; H2S + O2 đủ. - Kế hoạch bài dạy cụ thể, chi tiết. - Slide trình chiếu bằng PowerPoint. - Mô phỏng thí nghiệm điều chế H2S bằng Crocodile. 2. Học sinh - Xem lại bài cũ (chương halogen, bài oxi, bài lưu huỳnh) và đọc bài mới trước ở nhà. - Nghiên cứu trước một số kĩ năng thiết kế infographic. IV. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, trò chơi. 2. Phương tiện: Sách giáo khoa hóa học 10, bảng đen, phấn, laptop có file ppt, clip thí nghiệm, màn chiếu, máy chiếu, loa. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 1 GV cho HS xung phong để chơi trò chơi câu cá đồng thời là kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ghép hiện tượng phù hợp với thí nghiệm bằng cách kéo thả: Đốt lưu huỳnh trong khí oxi ngọn lửa có màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra. Dẫn ozon vào dd KI có hồ tinh bột hỗn hợp chuyển thành màu xanh tím. Dẫn khí clo vào dung dịch brom, dung dịch chuyển sang màu vàng da cam. Cho hơi nước tiếp xúc với khí flo bùng cháy và tỏa nhiệt mạnh. Câu 2: Dạng đúng/sai Nhận định Đúng Sai Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon. X Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra SO3. X Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. X Câu 3: Dạng trắc nghiệm 1. Chất nào có tính khử mạnh nhất? A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl. Hướng dẫn học sinh click vào con cá để hiện ra câu hỏi, và suy nghĩ thật kĩ trước khi click vào câu trả lời vì câu trả lời không
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 2. Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. dd AgNO3. B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D. phenolphthalein. 3. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KBr. C. NaI. D. NaF. Hoạt động 2. VÀO BÀI 2 - GV cho HS xem một video clip về biển đen. Và hỏi HS đoạn video clip nhắc đến địa danh nào? - GV: Ở phía bắc Địa Trung hải có một vùng biển gọi là biển đen. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do ở dưới sâu của vùng biển này không có các sinh vật sinh sống. Tại sao lại như vậy? Chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài ngày hôm nay. - HS suy nghĩ và trả lời GV rê chuột click vào nút play để chạy video. 3
  • 6. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 4 - GV giới thiệu về cấu trúc bài học - HS lắng nghe. Khi chuyển slide các hiệu ứng sẽ tự động chạy, GV không cần bấm. Hoạt động 3. TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 5 -Yêu cầu HS khai thác SGK trang 174 và nêu một số tính chất vật lí của H2S. - Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc. Khí H2S hơi nặng hơn không khí, ít tan trong nước. I. LÝ TÍNH - Hiđro sunfua là chất khí không màu, có mùi trứng thối và rất độc. Khí H2S hơi nặng hơn không khí và ít tan trong nước. GV click chuột cho mỗi ý chạy ra. 6 - GV yêu cầu HS khai thác kiến thức đời sống và cho biết trong tự nhiên hiđro sunfua tồn tại ở đâu? - GV nêu lên ba nguồn chứa H2S thường gặp trong tự nhiên: nước suối, khí núi lửa, protein thối rữa. - Khí H2S sinh ra trong quá trình - HS suy nghĩ trả lời Khi chuyển slide các hiệu ứng sẽ tự động chạy, GV không cần bấm.
  • 7. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 7 phân hủy protein trong lòng trắng trứng. Vậy nếu lỡ tay trộn trứng tươi và trứng hư (ung) vào với nhau thì ta phải làm sao? - GV giải thích: Ngâm trứng trong nước là một cách để phân biệt trứng mới và trứng ung. Vì trứng gà mới thì không khí bên trong của nó rất ít nên tỉ trọng của nó lớn hơn nước. Còn trứng ung vì đã để thời gian dài, một mặt lòng trắng của nó đã bị thối, sinh ra rất nhiều khí, mặt khác phần nước trong quả trứng bị bay hơi theo những lỗ nhỏ trên vỏ. Lúc đó thì, trọng lượng quả trứng sẽ nhẹ đi, tỷ trọng nhỏ đi, nên quả trứng ung sẽ nổi lên trên. - GV: Khi nhắc đến khí H2S chúng ta thường chỉ nhớ đến một chất khí có mùi khó chịu, có thể gây chết người. Tuy nhiên, khí H2S cũng có những lợi ích nhất định. Nhiệm vụ về nhà của mỗi tổ là tìm một lợi ích của H2S trong đời sống và thiết kế - HS suy nghĩ trả lời.
  • 8. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật một infographic trình bày lợi ích đó. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 8 9 - GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên của khí H2S và dung dịch H2S. - GV giảng giải: Khí hidro sunfua tan trong nước tạo dung dịch axit rất yếu gọi là axit sunfuhidric, yếu hơn cả H2CO3. - GV đặt vấn đề: Ở phía bắc Địa Trung hải có một vùng biển gọi là biển đen. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do ở dưới sâu của vùng biển này không có các sinh vật sinh sống bởi vì các khu công nghiệp quanh khu vực này xả thải các chất hữu cơ ra biển làm chuyển hóa CaSO4 có trong nước biển thành CaS. Hãy giải thích điều này. - GV: chúng ta vừa mới học H2S là axit yếu hơn cả H2CO3 nên CO2 khuếch tán trong nước biển đã đẩy - Hiđro sunfua và axit sunfuhiđric. - HS suy nghĩ và trả lời. II. HÓA TÍNH 1. Tính axit yếu (yếu hơn cả H2CO3) Click đến phương trình CaSO4 → CaS thì dừng lại.
  • 9. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 10 11 H2S ra khỏi muối CaS: CaS + H2O + CO2 → CaCO3 + H2S chính lượng khí H2S thoát ra giết chết các sinh vật dưới tầng sâu biển đen. - GV hỏi: vậy phản ứng nào thể hiện tính axit yếu của H2S? -GV: Vì là một dung dịch axit yếu nên H2S là quỳ tím hóa hồng. - GV: bản chất của phản ứng giữa axit và bazơ là H trong axit kết hợp với OH trong bazơ để tạo thành nước. GV lấy VD HCl + NaOH. - GV: Ta thấy H2S có 2 H trong phân tử. Vậy với 2H của mình thì H2S khi tác dụng với dung dịch bazơ có khả năng tạo mấy muối? - GV viết ví dụ phản ứng của NaOH và H2S, gọi HS lên thao tác với slide trình chiếu để viết sản phẩm tạo thành sản phẩm. - Dựa vào hệ số cân bằng của H2S và NaOH hãy cho biết khi nào tạo muối trung hòa, khi nào tạo muối axit ? - HS: tác dụng với bazơ, tác dụng với muối và hóa đỏ quỳ tím. - HS: Hai muối. H2S + NaOH  NaHS + H2O (1) H2S + 2NaOH  Na2S +2H2O (2) - HS trả lời dựa trên tỉ lệ trên phương trình vừa viết. - Dung dịch làm quỳ tím hóa hồng a. Tác dụng với dung dịch bazơ (1) H2S + NaOH 1:1 → NaHS + H2O (Natri hiđrosunfua) (2) H2S + 2NaOH 1:2 → Na2S +2H2O (Natri sunfua) Khi mô hình pứ hiện ra click chuột vào từ nguyên tử để biểu diễn pứ xảy ra, không click giữ, thời gian di chuyển là 3 giây, hết thời gian click lại.
  • 10. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 12 13 14 15 - GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. - GV yêu cầu HS viết ví dụ CuSO4 + H2S → và dự đoán sản phẩm tạo thành. - GV cho HS xem clip phản ứng của H2S với muối CuSO4. Và xác nhận với HS sản phẩm tạo thành. -GV viết VD2: FeCl2 + H2S và gọi HS dự đoán sản phẩm. - GV: Mặc dù sản phẩm tạo thành có FeS là một chất kết tủa nhưng lại là kết tủa không bền trong môi trường axit mạnh nên bị hòa tan ngược lại => phản ứng không xảy ra. - GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S từ đó rút ra được H2S có tính chất gì? - GV: H2S là một chất có tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa), tùy vào chất - HS: tạo thành kết tủa hoặc chất bay hơi. CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 - HS dự đoán. b. Tác dụng với dung dịch muối VD1: CuSO4 + H2S → CuS↓ (đen) + H2SO4 VD2: FeCl2 + H2S → không phản ứng. * Lưu ý: Phản ứng của H2S với dung dịch muối phải có tạo thành ↓ bền trong axit (CuS, PbS, Ag2S…). 2. Tính khử mạnh - H2S có tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa) do 2− S gây ra. 13: click vào màn hình cho đoạn clip thí nghiệm biến mất.
  • 11. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 16 17 18 19 20 oxi hóa mà ta sử dụng mà 2− S có thể bị oxi hóa đến 0 S , 4+ S hoặc 6+ S . - GV cho HS xem clip H2S tác dụng với oxi và giải thích các thí nghiệm trong clip. - GV yêu cầu HS nêu hiện tượng từ clip. - GV viết các phương trình lên bảng yêu cầu HS dự đoán sản phẩm tạo thành dựa vào trục số oxi hóa. - GV: Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí lại bị vẩn đục? - GV: Tại sao ông bà ta thường nói “đeo vòng bạc thì kị gió”? hoặc “Tại sao người ta thường dùng bạc để đánh gió?” - Trong H2S, lưu huỳnh có số oxi hóa -2 => H2S có tính khử. - Khí H2S cháy với ngọn lửa màu xanh mờ,có chất rắn màu vàng bám trên bề mặt kính. - Ở điều kiện thiếu O2 tạo thành 0 S , còn ở điều kiện nhiệt độ cao và dư O2 tạo thành 2 4 OS + . - Do bị oxi không khí oxi hóa thành S↓. - HS: đó là do phản ứng Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O Ag sẽ bị oxi hóa khi có mặc a. Tác dụng với oxi + Nếu oxi thiếu (hoặc ở điều kiện thường) 2H2 2− S + 0 2O 2 0 S ↓ + 2H2 2− O + Nếu oxi dư và ở nhiệt độ cao 2H2 2− S + 3 0 2O  2 2 0 OS + 2H2 2− O * Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí xuất hiện vẩn đục. Nhấn play để chạy clip thí nghiệm, nhớ tắt âm đoạn clip.
  • 12. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 21 - Ngoài ra H2S còn phản ứng với các chất oxi hóa mạnh khác như: dd nước Cl2, dd nước Br2, dd KMnO4... -GV đưa ra phương trình H2S +4Br2 +4H2O  H2SO4 + 8HBr giải thích cho HS trên trục số oxi hóa => Mất màu dung dịch brom của O2 và H2S. b. Tác dụng với các chất oxi hóa khác H2 2− S +4 0 2Br +4H2O  H2 6+ S O4 + 8H 1− Br - Hiện tượng: nước brom bị mất màu. Hoạt động 4: ĐIỀU CHẾ 22 - GV: Dựa vào đặc tính dễ bay hơi của H2S mà người ta điều chế nó bằng cách cho muối sunfua tác dụng với dung dịch HCl. - Có thể thay FeS bằng PbS được hay không? Vì sao? - GV mời hai HS lên làm mô phỏng bằng Crocodile kiểm chứng: FeS + - Không thay FeS bằng PbS được, vì PbS là kết tủa bền trong axit. III. ĐIỀU CHẾ - Cho muối sunfua (như FeS, ZnS…) tác dụng với dung dịch HCl. VD: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑. * Không dùng các muối sunfua bền trong axit (CuS, PbS, Ag2S) để điều Nhấn pause để cho hóa chất, nhấn
  • 13. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật HCl; PbS + HCl. chế H2S. play để cho pứ xảy ra. Đợi vài giây để cho không khí trong ống nghiệm bị đẩy ra ngoài rồi mới thu khí H2S vào pittong.