SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
KỊCH BẢN SƯ PHẠM 
MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ VÀ ĐỐT KHÍ HIĐROSUNFUA (H2S) 
1. Lý do sử dụng 
- Hiđro sunfua (H2S) là một chất khí mùi trứng thối và rất độc. Nếu tiến 
hành làm thí nghiệm trên lớp, lượng dư sau thí nghiệm sẽ làm ô nhiễm 
lớp học, học sinh cảm thấy khó chịu, gây mất tập trung và ồn ào. 
- Việc sử dụng mô phỏng này giúp học sinh vẫn quan sát được thí 
nghiệm một cách trực quan mà không bị ảnh hưởng bởi mùi thối cũng 
như tính độc của khí H2S. 
2. Kịch bản sử dụng ( Bài 32, Lớp 10 CB) 
- Khi GV dạy đến phần tính khử mạnh , để chứng minh tính khử mạnh 
của hiđro sunfua (H2S) , GV cho HS quan sát mô phỏng. 
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động 
GV và HS 
Lưu ý kĩ thuật 
Hoạt động . 
-Trước khi thực hiện mô 
phỏng, GV lưu ý HS quan sát 
và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Để điều chế H2S trong 
PTN người ta sử dụng hóa 
chất gì? 
+ Hiện tượng quan sát được 
khi cho dd HCl tác dụng với 
FeS. 
+ Nêu hiện tượng khi đốt khí 
H2S thoát ra trong oxi dư. 
Viết PTPƯ. 
+ Khi ta đưa tấm kính lại 
(hạn chế lượng oxi), nghĩa là 
đốt khí H2S trong lượng oxi 
thiếu thì có hiện tượng gì? 
+ Bấm chuột 
trái vào ống 
hút để hút hóa 
chất và cho 
hóa chất vào 
ống nghiệm 
chứa sẵn FeS. 
+ Bấm chuột 
trái vào nút 
dẫn khí để di 
chuyển nút dẫn 
khí lên miệng 
ống nghiệm. 
+ Bấm chuột 
trái vào màn 
hình để xuất 
hiện hộp diêm.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động 
GV và HS 
Lưu ý kĩ thuật 
Viết PTPƯ. 
- Trong khi thực hiện mô 
phỏng: 
+ GV giới thiệu dụng cụ thì 
nghiệm. Sau đó yêu cầu một 
HS lên thực hiện thao tác. 
+GV nhắc lại những câu hỏi 
trên. 
- Sau mô phỏng, GV yêu cầu 
HS hoàn thành phiếu học tập 
trong vòng 3 phút. Sau đó, 
gọi từng nhóm lên trả lời và 
chiếu đáp án. 
- Đặt câu hỏi vận dụng: giải 
thích tại sao dd H2S để lâu 
trong không khí bị vẩn đục 
màu vàng? 
+ Bấm chuột 
trái vào hộp 
diêm để xuất 
hiện que diêm 
và thực hiện 
tao tác đốt khí 
thoát ra trong 
oxi đủ. 
+ Bấm chuột 
trái vào mặt 
kính để di 
chuyển mặt 
kính lên che 
ngọn lửa đang 
đốt.

More Related Content

Similar to Kichbansupham (20)

KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
 
BTL1
BTL1BTL1
BTL1
 
BaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPhamBaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPham
 
Btl 01
Btl 01Btl 01
Btl 01
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy họcKế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy học
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZENKế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
Kế hoạch bài dạy ICT: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
 
Ict. giáo án
Ict. giáo ánIct. giáo án
Ict. giáo án
 
KHBD_Tuyen
KHBD_TuyenKHBD_Tuyen
KHBD_Tuyen
 

Kichbansupham

  • 1. KỊCH BẢN SƯ PHẠM MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ VÀ ĐỐT KHÍ HIĐROSUNFUA (H2S) 1. Lý do sử dụng - Hiđro sunfua (H2S) là một chất khí mùi trứng thối và rất độc. Nếu tiến hành làm thí nghiệm trên lớp, lượng dư sau thí nghiệm sẽ làm ô nhiễm lớp học, học sinh cảm thấy khó chịu, gây mất tập trung và ồn ào. - Việc sử dụng mô phỏng này giúp học sinh vẫn quan sát được thí nghiệm một cách trực quan mà không bị ảnh hưởng bởi mùi thối cũng như tính độc của khí H2S. 2. Kịch bản sử dụng ( Bài 32, Lớp 10 CB) - Khi GV dạy đến phần tính khử mạnh , để chứng minh tính khử mạnh của hiđro sunfua (H2S) , GV cho HS quan sát mô phỏng. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động . -Trước khi thực hiện mô phỏng, GV lưu ý HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: + Để điều chế H2S trong PTN người ta sử dụng hóa chất gì? + Hiện tượng quan sát được khi cho dd HCl tác dụng với FeS. + Nêu hiện tượng khi đốt khí H2S thoát ra trong oxi dư. Viết PTPƯ. + Khi ta đưa tấm kính lại (hạn chế lượng oxi), nghĩa là đốt khí H2S trong lượng oxi thiếu thì có hiện tượng gì? + Bấm chuột trái vào ống hút để hút hóa chất và cho hóa chất vào ống nghiệm chứa sẵn FeS. + Bấm chuột trái vào nút dẫn khí để di chuyển nút dẫn khí lên miệng ống nghiệm. + Bấm chuột trái vào màn hình để xuất hiện hộp diêm.
  • 2. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Viết PTPƯ. - Trong khi thực hiện mô phỏng: + GV giới thiệu dụng cụ thì nghiệm. Sau đó yêu cầu một HS lên thực hiện thao tác. +GV nhắc lại những câu hỏi trên. - Sau mô phỏng, GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập trong vòng 3 phút. Sau đó, gọi từng nhóm lên trả lời và chiếu đáp án. - Đặt câu hỏi vận dụng: giải thích tại sao dd H2S để lâu trong không khí bị vẩn đục màu vàng? + Bấm chuột trái vào hộp diêm để xuất hiện que diêm và thực hiện tao tác đốt khí thoát ra trong oxi đủ. + Bấm chuột trái vào mặt kính để di chuyển mặt kính lên che ngọn lửa đang đốt.