SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................2
NỘI DUNG .....................................................................................................................3
1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐÔNG...........................................................................................................3
1.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến phương Đông ......................................3
1.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến ở phương Đông ...................................5
2. MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO TỪ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..............................................................................9
2.1. Luôn bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam...10
2.2. Thực hiện phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương một cách hợp lý,
hiệu quả ..........................................................................................................................12
2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm tinh thần thượng tôn pháp luật .............................13
2.4. Phát huy vai trò các giá trị truyền thống tốt đẹp của đạo đức trong xây dựng và hoàn
thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.................................................................14
KẾT LUẬN...................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
Nhà nước và pháp luật là hiện tượng xã hội vô cùng phức tạp, luôn biến động và
có những thay đổi to lớn qua các thời kỳ lịch sử.
Xã hội phong kiến ở phương Đông được hình thành tương đối sớm, từ trước Công
nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á) và đến
thế kỷ XIX thì suy vong. Trong suốt quá trình tồn tại của mình, chế độ phong kiến
phương Đông đã có đóng góp quan trọng và to lớn, trong đó có vấn đề về nhà nước và
pháp luật. Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, cách điều hành, quản lý xã hội, những
tư tưởng pháp luật, hệ thống các quy định, quy tắc pháp luật thời ký phong kiến ở phương
Đông không chỉ có giá trị lịch sử mà đến nay, chúng ta vẫn có thể kế thừa, tiếp thu được
những giá trị tích cực.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là vừa là một nhiệm
vụ cơ bản, thường xuyên, lâu dài, vừa là yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay. Để thực
hiện có hiệu quả vấn đề này, chúng ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau,
trong đó nghiên cứu, rút ra các giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và
pháp luật phong kiến ở phương Đông có ý nghĩa to lớn và sâu sắc. Do vậy, em lựa chọn
vấn đề “Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông” làm
nội dung nghiên cứu.
Tiểu luận được thực hiện nhằm phân tích, luận giải những đặc trưng cơ bản của
nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông; rút ra những giá trị tham khảo trong
xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Về kết cấu, ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 phần:
1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông
2. Một số giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong
kiến phương Đông đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG
1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG
KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
1.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến phương Đông
1.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong
kiến ở phương Đông
Nhà nước phong kiến điển hình ở phương Đông là Nhà nước phong kiến Trung
Quốc và Nhật Bản.
Ở Trung Quốc, nhà nước phong kiến đầu tiên ra đời năm 221 TCN khi Tần Thủy
Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần và kết thúc ở triều đại nhà Thanh vào năm
đến 1911 khi vị vua cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị.
Ở Nhật Bản, năm 645, Thiên Hoàng Côtôcư lên ngôi, đặt niên hiệu là Taica, mở
ra thời kỳ phong kiến ở Nhật Bản. Trải qua các thời kỳ Nara (645-794), Thời kỳ Hâyan
(794 – 1192); thời kỳ Mạc Phủ (thế kỷ 12 đến thế kỷ 19), đến năm 1968, Tướng quân
Mạc Phủ phải trao trả chính quyền lại cho Thiên Hoàng lúc bấy giờ là Minh Trị. Sau đó,
Minh Trị tiến hành cuộc cải cách Duy Tân đưa Nhật Bản tiến lên một xã hội mới cao
hơn là xã hội tư bản chủ nghĩa, kết thúc chế độ phong kiến Nhật Bản.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến ở phương Đông
Một là, nhà nước phong kiến ở phương Đông là chính thể quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền
Nhà nước phong kiến Trung Quốc là chính thể quân chủ chuyên chế điển hình ở
phương Đông. Các triều đại đều được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế. Mô
hình này ngày càng phát triển và mang tính cực đoan hơn. Biểu hiện cơ bản của chính
thể quân chủ chuyên chế là thực hiện trung ương tập quyền cao độ. Hoàng đế là người
nắm mọi quyền lực, vương quyền, thần quyền và pháp quyền, không có cơ cấu lập pháp,
hành pháp, tư pháp (hệ thống nhất nguyên). Quan lại các cấp đều là tôi tớ của Hoàng đế,
dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cấp trung ương và cấp địa phương với đẳng cấp phân minh và biên chế chặt chẽ. Thông
qua hệ thống quan lại này, nhà vua có thể kiểm soát được toàn quốc, toàn dân, nhờ đó
chế độ quân chủ chuyên chế càng được củng cố. Người đứng đầu hành chính địa phương
do Hoàng đế bổ nhiệm đồng thời cũng là quan tư pháp. Tất cả các quan to, nhỏ và mọi
cơ quan nhà nước chỉ có quyền tư vấn cho nhà vua và thực thi mệnh lệnh của nhà
Trên cơ sở tiếp thu yếu tố phong kiến Trung Quốc, trong thời kỳ đầu, nhà nước
phong kiến Nhật Bản cũng thiết lập bộ máy nhà nước theo mô hình quân chủ chuyên chế
phong kiến. Thiên Hoàng là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất trong cả nước. Thiên Hoàng
được thần thánh hóa, được coi là vị thánh sống. Các quý tộc là bề tôi và phải lệ thuộc
vào Thiên Hoàng. Giúp việc cho Thiên Hoàng có Tể tướng và hai chức phó là tả thừa
tướng và hữu thừa tướng. Sau đó là các thượng thư trông coi 8 bộ (bộ lễ, bộ hộ, bộ binh,
bộ hình, bộ công, bộ ngân khố, bộ cung cấm). Các đơn vị hành chính gồm có quốc (tỉnh),
quận, lý (xã). Đứng đầu các cấp địa phương là quốc ti, quận ti và lý trưởng.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, các nhà nước phong kiến ở phương
Đông không tránh khỏi những thời kỳ bị phân quyền cát cứ ngắn. Nhưng trạng thái phân
quyền cát cứ chỉ là tạm thời, nó không phá vỡ được cả tiến trình phát triển của nền quân
chủ chuyên chế.
Sở dĩ các nhà nước phong kiến ở phương Đông là chính thể quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền là bởi, giống như trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nhà vua nắm quyền
sở hữu tối cao ruộng đất; nhà nước gánh vác chức năng trị thủy các con sông lớn, chức
năng tiến hành chiến tranh… Do đó, cần phải tập trung quyền lực vào tay vua để huy
động được sức người, sức của trong thiên hạ. Mặt khác, do đặc thù lịch sử, công xã
nguyên thủy Châu Á tan rã không triệt để, công xã nông thôn còn tồn tại một cách bền
vững với vai trò là tế bào vững chắc nhất của nền chuyên chế phương đông với đầy đủ
truyền thống quyền uy gia trưởng, quyền uy bạo lực, quyền uy tôn giáo, quyền uy pháp
luật, quyền uy bạo lực, quyền uy kinh tế… Tất cả các quyền uy đó tập hợp lại thành một
thứ quyền uy vô hạn, mà đại diện tối cao của nó là nhà vua.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hailà,nhànướcsửdụngNhogiáolàmhệtưtưởngthốngtrịtrongsuốtthờikỳphongkiến
Ở Trung Quốc, Nhật Bản hay Việt Nam, các nhà nước phong kiến đã sử dụng
Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị. Nho giáo là một học thuyết do Khổng Tử khởi xướng
từ thời Xuân Thu, được thoàn thiện và bổ sung trong các thời đại về sau. Tư tưởng căn
bản của Nho giáo là muốn tạo ra một xã hội ổn định trong gia đình, trong nhà nước và
trên toàn thế giới. Mục tiêu cơ bản của học thuyết này là bảo đảm lợi ích của giai cấp
thống trị. Nho giáo yêu cầu hành vi của con người trước hết phải dựa vào một hệ thống
luân lý đạo đức nghiêm ngặt, sau đó mới dựa theo chuẩn mực của pháp luật. Theo đó,
hệ thống luân lý mà nho giáo đưa ra là: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiiều tuổi,
người dước phải phục tùng người trên, trói buộc con người trong mối ràng buộc của “tam
cương” (vua –tôi; vợ – chồng; cha – con) nhằm củng cố trật tự đẳng cấp phong kiến, mà
cụ thể là trật tự quan liêu và trật tự gia trưởng. Nho giáo giải quyết các mối quan hệ trong
xã hội theo chiều hướng bất bình đẳng vầ xã hội chính trị và dân tộc. Nó có lợi cho giai
cấp thống trị nên được các nhà nước phong kiến ở phương Đông lợi dụng, biến nó thành
hệ tư tưởng thống trị của mình.
Ba là, luôn tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ
Các nhà nước phong kiến ở phương Đông luôn tìm mọi cách để mở rộng lãnh thổ.
Hầu hết các triều đại phong kiến đều tiến hành công cuộc chinh phục, mở mang bờ cõi
với nhiều phương thức và thủ đoạn như: Chinh phục đi đôi với đồng hóa; Kết hợp các
thủ đoạn ngoại giao, kinh tế, chính trị, quân sự; Di dân, lấn chiếm lãnh thổ, quay rối biên
giới rồi tiến tới vũ trang xâm lược; Lôi kéo, chia rẽ, dùng nước này đánh nước khác…
1.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến ở phương Đông
1.2.1. Khái quát sự ban hành pháp luật của nhà nước phong kiến ở phương Đông
Được đánh giá là nước có nền luật pháp tương đối phát triển so với các nước ở
phương Đông, luật pháp phong kiến Trung Quốc khá hoàn thiện và đầy đủ với 5 hinh
thức chủ yếu, đó là:
- Lệnh: Chiếu chỉ của hoàng đế ban ra
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Luật: Quy định về chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp…
- Cách: Những cách thức làm việc của quan chức nhà nước
- Thức: Thể thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử....
- Lệ: Án lệ
Ở Nhật Bản, sau cải cách Taica, người Nhật mới bắt đầu soạn ra luật pháp. Pháp
luật phong kiến Nhật Bản bị ảnh hưởng rất nhiều từ pháp luật Trung Quốc. Về hình thức,
pháp luật Nhật Bản gồm 4 loại: Ritsu, Ruô, Kyaku, Shiki, tương ứng với luật, lệnh, cách,
thức của Trung Quốc. Có thể coi đó là luật hình sự (Ristu), luật dân sự và hành chính
(Ryô) và một loạt các quy định khác (Kyaku và Shikki).
1.2.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến phương Đông
Một là, pháp luật phong kiến phương Đông là sự kết hợp giữa “lễ” và “hình”
“Lễ” là nguyên tắc xử sự của con người thuộc các đẳng cấp khác nhau trong các
quan hệ xã hội. “Hình” là hình phạt hay nói rộng ra là pháp luật. Lễ xác lập nguyên tắc xử
sự của con người trong ba mối quan hệ xã hội cơ bản: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng. Pháp
luật dùng lễ tức là pháp luật bảo vệ những nguyên tắc xử sự được quy định trong lễ.
Trong thực hiện và áp dụng pháp luật phong kiến phương Đông, giữa Lễ và Hình
có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, Lễ là yếu tố quyết định, chỉ đạo, mang
tính khuôn phép của việc lập pháp, hành pháp cũng như giải thích pháp luật. Hình giữ
vai trò cưỡng chế, thi hành.
Thực hiện kết hợp giữa lễ và hình, nhà nước phong kiến phương Đông áp dụng
các nguyên tắc: “Đức chủ hình phụ”; “Lễ pháp tịnh dụng”. Nhà nước phong kiến Trung
Quốc còn sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường” của Nho gia làm chủ đạo.
Kết hợp giữa Lễ và hình dẫn đến việc giải thích và xét xử phụ thuộc nhiều vào
cách thức luận vấn đề của người cầm cân nảy mực, gây ra việc áp dụng pháp luật không
thống nhất, xuất hiện hiện tượng “tội đồng luận dị” ( tội giống nhau nhưng lí luận khác
đi dẫn đến hình phạt cũng khác nhau). Các quan lại tùy tiện trong cách xét xử, có điều
kiện phát sinh tiêu cực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết hợp lễ và hình đã đem lại cho nhà nước phong kiến phương Đông những biện
pháp cai trị linh hoạt, vừa mềm dẻo đủ để thu phục nhân tâm, điều hoà mâu thuẫn xã hội;
vừa cứng rắn, tàn bạo để trấn áp sự phản kháng của những người bị trị và mọi thế lực
chống đối khác. Thực chất đó là sự kết hợp giữa hai thủ đoạn đàn áp và xoa dịu quần
chúng đã được giai cấp phong kiến vận dụng, phát huy để phục vụ nhu cầu thống trị nhân
dân. Tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu phải tăng cường đàn áp hay tranh thủ nhân tâm
mà trong lịch sử công quyền phong kiến phương Đông, trong những hoàn cảnh khác
nhau, mỗi triều đại có thể hay chú trọng lễ trị hay pháp trị hơn. Suy cho cùng cũng là để
củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự của đẳng cấp của xã hội phong kiến, chính
thể quân chủ chuyên chế phong kiến.
Hai là, pháp luật phong kiến phương Đông có sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị,
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức
“Pháp trị” là phải có hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch, hợp lí, ổn định, ban
hành cho khắp dân chúng biết; phải thi hành pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, chí công
vô tư. “Pháp trị: gồm có “Thế” và “Thuật”. “Thế” là vua phải làm tròn phận sự của mình,
các quan lại, dân chúng tùy theo danh phận của mình mà làm tròn công việc của mình,
trong đó, chỉ có vua mới là người có thể cai trị thiên hạ. “Thuật” là phương pháp, thủ
đoạn cai trị, bao gồm hai nội dung: bổ nhiệm và khảo thạch kiểm tra, thưởng phạt. Một
nguyên tắc nổi tiếng của pháp trị là “Trời không vì một vật nào mà thay đổi bốn mùa.
Minh quân, pháp quân cũng không vì vật nào mà thay đổi luật pháp”.
“ Đức trị”, theo Khổng Tử, pháp luật chỉ làm người ta sợ mà không dám làm điều
ác; khi có thể giấu được hành vi phạm tội, khi có thể tránh được sự trừng phạt thì kẻ xấu
vẫn làm điều ác. Nếu dùng đức trị mà cai trị dân, khi biến quyền lợi của giai cấp phong
kiến thành quyền lợi của dân, thì họ sẽ không vì sợ pháp luật nhưng vì sợ xấu hổ trước
người khác, sợ lương tâm cắn rứt mà không còn phạm tội nữa. Thực hành đức trị, giai cấp
phong kiến đưa những lợi ích, những trật tự xã hội trở thành quy tắc xử sự hàng ngày của
mọi người, thành nghĩa vụ của người dân. Do đó, nó là phương tiện lừa bịp của giai cấp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thống trị: nó khiến cho kẻ áp bức bóc lột dân lại trở thành ân nhân của người dân. Cũng
theo Khổng Tử, “Đức trị” muốn đạt hiệu quả cao phải đi đôi với “Lễ trị”, nghĩa là đạo đức
sẽ được củng cố bằng những lễ nghi, cách nói năng, ăn mặc, cư xử trong cuộc sống…
Nhìn chung, trong suốt thời kỳ phong kiến phương Đông, đức trị và pháp trị đã cùng
tồn tại với nhau, tương hỗ nhau. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ ảnh hưởng
của hai học thuyết này có khác nhau. Pháp trị hay đức trị đều cùng một bản chất, đó chỉ là
những biện pháp cai trị khác nhau, chỉ là sự khác nhau về việc áp dụng pháp luật.
Ba là, pháp luật phong kiến phương Đông là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền
Theo quy định của pháp luật phong kiến thì xã hội phong kiến được chia thành
nhiều đẳng cấp khác nhau, thậm chí trong một tổ chức, một gia đình, một cộng đồng
cũng có sự phân biệt về thứ bậc, phẩm trật. Việc phân chia xã hội thành nhiều đẳng cấp
khác nhau có tác dụng để tạo ra tôn ty trật tự giữa các thành viên trong gia đình, giữa
người sang, kẻ hèn trong xã hội và giữa vua-tôi, quân-thần trong quốc gia. Mỗi đẳng cấp,
mỗi thứ bậc có địa vị xã hội khác nhau và có địa vị pháp lý khác nhau. Pháp luật phong
kiến công khai tuyên bố cho mỗi đẳng cấp có những đặc quyền riêng. Đặc quyền của các
đẳng cấp phụ thuộc vào chức tước, danh vị, xuất thân, thậm chí cả tôn giáo mà họ theo.
Trong xã hội phong kiến phương Đông, vua có toàn quyền; chúa, địa chủ lớn, tăng lữ có
rất nhiều quyền. Tầng lớp thị dân và những người khác có một ít quyền còn nông dân thì
hầu như không có quyền gì đáng kể.
Tính chất đặc quyền của pháp luật phong kiến còn thể hiện ở việc quy định sự
trừng phạt khác nhau căn cứ vào đẳng cấp, thứ bậc của người phạm tội và người bị hại
trong xã hội. Xâm hại tới vua, chúa, quan lại, những người có địa vị trong xã hội, thậm
chí chỉ là những người thân của họ thì đều bị trừng trị rất nặng. Tất cả mọi sự phản kháng
chống lại chính quyền của vua đều bị tội chết. Còn những hành vi xâm hại tới thường
dân chỉ bị trừng phạt rất nhẹ. Pháp luật phong kiến cũng quy định cùng một hành vi
phạm tội, nếu người phạm tội có địa vị cao trong xã hội thì hình phạt rất thấp, thậm chí
có thể dùng tiền để chuộc tội kể cả tội giết người và tội cố ý gây thương tích. Người thân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(vợ, con ...) của những người có chức vụ, quyền hạn mà phạm tội cũng được giảm hình
phạt theo quan phẩm của vợ (chồng), cha (mẹ) họ. Tính chất đặc quyền và sự bất bình
đẳng trong pháp luật phong kiến đã được phản ánh trong câu ngạn ngữ Trung Quốc là
“Lễ nghi không tới thu dân, hình phạt không tới trượng phu”.
Bốn là, pháp luật phong kiến rất hà khắc, dã man
Mục đích hình phạt trong pháp luật phong kiến chủ yếu là gây đau đớn về thể xác
và tinh thần cho con người, làm nhục, hạ thấp con người. Chính vì vậy, các biện pháp
như chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, chôn sống, thiêu sống, chặt chân tay, thích chữ
vào mặt, ném vạc dầu, cho hổ ăn thịt ... được áp dụng rộng rãi.
Pháp luật phong kiến phương Đông còn cho phép áp dụng trách nhiệm hình sự liên
đới, nghĩa là, cả những người thân, quen của phạm nhân cũng phải chịu trách nhiệm như
phạm nhân mặc dù họ không liên quan gì tới việc thực hiện tội phạm. Chế độ trách nhiệm
hình sự liên đới thường được áp dụng theo hai nguyên tắc: thứ nhất, đối với những người
có cùng huyết thống, dòng tộc hoặc có quan hệ hôn nhân với người phạm tội; thứ hai, đối
với những người có quan hệ làng xóm, đồng cư với người phạm tội. Do vậy, trong xã hội
phong kiến một người làm quan thì cả họ được nhờ, còn một người phạm tội thì cả cộng
đồng (tập thể) phải chịu. Những hình phạt tàn khốc như giết cả một cộng đồng (cả làng, cả
xã...), tru di tam tộc, tru di cửu tộc ... đôi khi cũng được áp dụng trong xã hội phong kiến.
2. MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO TỪ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Từ những đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông,
xuất phát từ thực tiễn đặc điểm tình hình đất nước, con người Việt Nam, có thể rút ra
một số giá trị tham khảo đối với quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1. Luôn bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Các triều đại phong kiến phương Đông đã tổ chức quyền lực nhà nước tập trung
thống nhất. Tuy nhiên, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc, hiện nay, chúng ta xác định: “Quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1
. Quyền lực nhà nước
thống nhất không phải bắt nguồn và tập trung vào một nhánh quyền nào hay một cơ quan
nào, mà cả ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đều bắt nguồn từ Nhân dân -
chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước như Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”2
. Nhân dân trao quyền, ủy quyền cho Quốc hội,
Chính phủ, Tòa án thực hiện các quyền này. Quyền lực nhà nước thống nhất được xác
định ở việc thống nhất trong mục tiêu hướng tới đó là: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng và văn minh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của người
dân, phát huy dân chủ từ cơ sở, đảm bảo lợi ích của dân tộc, của quốc gia.
Mặc dù quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng không phải tập quyền, tập trung
tuyệt đối vào một nhánh, đề cao quyền lực của một nhánh quyền và hạ thấp vai trò của
các nhánh quyền còn lại. Quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công hợp lý:
Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho Chính phủ và quyền
tư pháp do Tòa án thực hiện. Bản chất của quyền lập pháp là đại diện cho nhân dân, ý
chí của Nhân dân được thể hiện rất rõ trong chức năng của Quốc hội đó là quyền biểu
quyết thông qua các văn bản luật, mà đặc biệt là quyền thông qua Hiến pháp – luật cơ
bản của nhà nước, là văn bản mà người dân được tham gia và thể hiện tập trung nhất ý
chí và nguyện vọng của Nhân dân, quyền làm chủ của Nhân dân. Bên cạnh đó Quốc hội
đại diện cho người dân thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ
1
Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.3
2
Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quan nhà nước, thay mặt nhân dân biểu quyết những vấn đề quan trọng của đất nước với
mục tiêu bảo vệ lợi ích của người dân, của quốc gia. Quyền hành pháp là quyền thực thi
pháp luật, quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, quyền này được thực hiện bởi hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ -
cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Quyền tư pháp được trao cho Tòa án - thực hiện
chức năng xét xử. So với quyền lập pháp và quyền hành pháp, quyền tư pháp cần sự độc
lập và chỉ tuân theo những nguyên tắc, quy định của pháp luật để bảo vệ Hiến pháp, bảo
vệ pháp luật, thực thi công lý, công bằng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người
dân, góp phần xây dựng đất nước ổn định, văn minh, dân chủ và phát triển.
Quyền lực nhà nước được phân định thành ba nhánh và phân công cho các cơ
quan khác nhau thực hiện, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động bộ máy nhà
nước, tránh trùng lắp, chồng chéo và hướng tới thực hiện mục tiêu chung của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để đảm bảo được điều đó, cần “Tiếp tục đổi
mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu
cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Đổi mới phương thức,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính
chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực hiện chức năng lập
pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao”3
; “Xây dựng
nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện
đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”4
và “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp
Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ
quốc, phục vụ Nhân dân”5
.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính
trị quốc gia, 2021, tr. 175
4
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính
trị quốc gia, 2021, tr. 176
5
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính
trị quốc gia, 2021, tr. 177
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. Thực hiện phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương một
cách hợp lý, hiệu quả
Vấn đề phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương có tầm quan
trọng, được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật về tổ chức chính quyền địa phương.
Đây vừa là một yêu cầu cũng vừa là một trong những cách thức để thực hiện quyền lực
nhà nước theo sự ủy quyền của Nhân dân cho các cơ quan nhà nước. Phân quyền giữa
trung ương và chính quyền địa phương cũng thể hiện quan niệm của Đảng, Nhà nước về
vai trò của các cấp chính quyền địa phương, hướng đến phát huy hiệu quả bộ máy nhà
nước nói chung trong giải quyết tốt các vấn đề của đất nước, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế – xã hội. Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 lần thứ Sáu Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa XII) xác định: “Thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp
lý giữa Trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyền hạn với trách
nhiệm; đồng thời, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng các quy định của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao trách
nhiệm giải trình và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện”6
.
Để thực hiện phân quyền giữa trung ương và địa phương một cách hợp lý, hiệu
quả, cần chú trọng thực hiện các vấn đề sau:
Một là, hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp luật về phân quyền, phân cấp. Triển
khai tính tích cực của điểm mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ
chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương. Có hệ thống danh mục các
công việc cần phân quyền, phân cấp cho các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp
tỉnh và cấp xã, tạo điều kiện cho tính tự chủ, tự quản của chính quyền địa phương.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”. Thực hiện
6
Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tột số vấn đề về tiếp tục đổi
mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Hà Nội, 2017,
tr.4.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng và vận hành các mô hình
quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Gắn kết
và đổi mới tổ chức, bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính
trị - xã hội ở các cấp. Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ
ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách
Trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương.
Ba là, tăng cường trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giám sát của chính quyền và
các cơ quan chuyên môn cấp trên đối với việc thực hiện các nhiệm vụ được phân quyền.
Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường
sự lãnh đạo của cấp ủy đảng và nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể nhân dân tại địa phương.
2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm tinh thần thượng tôn pháp luật
Thực chất đây là sự kế thừa những ưu điểm trong tư tưởng pháp trị của các triều
đại phong kiến. Để thực hiện được nội dung này, cần tập trung một số vấn đề sau:
Một là, nâng cao chất lượng pháp luật. Pháp luật cần phải tổng quát, toàn diện, đồng
bộ, thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn; có nội dung rõ ràng; ổn định, nhất quán; minh
bạch, có thể tiếp cận; khả thi; đáp ứng yêu cầu điều chỉnh của thực tế; có thể dự báo được;
áp dụng cho mọi chủ thể có liên quan và không phân biệt đối xử đối với mọi người; phù hợp
với các văn bản pháp luật quốc tế, hướng tới các giá trị tiến bộ như tự do, nhân phẩm, quyền
con người, công bằng, công lý, dân chủ. Từng bước khắc phục tình trạng luật “khung”, luật
“chờ” văn bản dưới luật hướng dẫn, cụ thể hóa thì mới thực hiện được.
Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, cập nhật kịp thời văn bản pháp luật. Chỉ
ban hành quy định mới nếu quy định hiện hành thực sự chưa có đủ cơ sở để giải quyết
hoặc có thể giải quyết nhưng với hiệu quả thấp. Chỉ đặt ra vấn đề sửa đổi, bổ sung pháp
luật khi đã chứng minh được lợi ích có được từ việc sửa đổi, bổ sung pháp luật nhiều
hơn không sửa đổi, bổ sung pháp luật.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chú trọng tổ chức thực hiện pháp luật và bảo đảm hiệu lực của pháp luật. Nhà
nước cần chuyển trọng tâm từ xây dựng pháp luật sang tổ chức, thực hiện pháp luật,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật.
Phổ biến, tuyên truyền, quán triệt tính tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật.
Tăng cường thiết lập trật tự, kỷ cương; phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các
hành vi vi phạm pháp luật.
2.4. Phát huy vai trò các giá trị truyền thống tốt đẹp của đạo đức trong xây
dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Cần xác định một phương hướng căn bản để phát huy vai trò của đạo đức trong
xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tập trung
vào các giá trị đạo đức nhân bản của dân tộc, của lối sống có nghĩa có tình, thủy chung,
nhân ái, bao dung có vai trò thúc đẩy phát triển xã hội.
Trong khi tăng cường sức mạnh của luật pháp, phải không ngừng chăm lo cái
“gốc” đạo đức. Tăng cường giáo dục ý thức “tu thân, chính tâm”, giáo dục liêm sỉ cho
mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Bằng mọi cách, phải giúp cán bộ, đảng viên và nhân
dân nhận ra trách nhiệm và lợi ích của việc giữ vững đạo đức cách mạng cũng như những
tai hại của việc làm phi pháp. Từ đó, họ sẽ vừa tự giác “giữ mình”, vừa tích cực đấu
tranh với những sai trái của đồng chí và những người xung quanh mình trên tinh thần
“phò chính, trừ tà”, “trị bệnh cứu người” và “tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.
Thực hiện nghiêm túc Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên,
trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung
ương mà Hội nghị Trung ương 8 khóa XII vừa ban hành. Mỗi người đứng đầu cơ quan,
đơn vị, địa phương, mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức rõ vai trò thủ lĩnh của mình
để làm gương cho cán bộ, cho nhân dân từ việc công cho đến việc tư, phải luôn giữ gìn
hình ảnh, tránh điều thị phi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
KẾT LUẬN
Trong suốt quá trình tồn tại của mình, chế độ phong kiến phương Đông đã có
đóng góp quan trọng và to lớn, trong đó có vấn đề về nhà nước và pháp luật. Việt Nam
đang trong quá trình đổi mới đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vấn đề xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là vừa là một nhiệm vụ cơ bản,
thường xuyên, lâu dài, vừa là yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay. Để thực hiện có
hiệu quả vấn đề này, chúng ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, trong
đó nghiên cứu, rút ra các giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp
luật phong kiến ở phương Đông có ý nghĩa to lớn và sâu sắc.
Những giá trị tham khảo từ đặc trưng của nhà nước và pháp luật phong kiến
phương Đông mà tiểu luận rút ra có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn nhau,
cần được tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ. Tuy nhiên, xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một vấn đề khó khăn, phức tạp, lâu dài, cần có lộ
trình, bước đi thích hợp. Hơn nữa, thực tiễn luôn vận động và phát triển, nên vấn đề này
vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tột
số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Hà Nội, 2017.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2021.
[3] Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb
Chính trị quốc gia, 2013.
[4] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới. Hà Nội: Nxb Công an nhân dân, 2012.

More Related Content

What's hot

Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Tử Long
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
hainguyen01011993
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
 
Luận văn: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền
Luận văn: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyềnLuận văn: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền
Luận văn: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền
 
Luận văn: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương, HOT
Luận văn: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương, HOTLuận văn: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương, HOT
Luận văn: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương, HOT
 
Tiểu Luận Môn Luật So Sánh Phân Tích Các Đặc Trưng Cơ Bản Của Họ Pháp Luật Ci...
Tiểu Luận Môn Luật So Sánh Phân Tích Các Đặc Trưng Cơ Bản Của Họ Pháp Luật Ci...Tiểu Luận Môn Luật So Sánh Phân Tích Các Đặc Trưng Cơ Bản Của Họ Pháp Luật Ci...
Tiểu Luận Môn Luật So Sánh Phân Tích Các Đặc Trưng Cơ Bản Của Họ Pháp Luật Ci...
 
Luận văn: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát Nhà nước
Luận văn: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát Nhà nướcLuận văn: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát Nhà nước
Luận văn: Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát Nhà nước
 
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai ChâuLuận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
 
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN
 
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
Luận văn: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình tại Đà Nẵng
Luận văn: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình tại Đà NẵngLuận văn: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình tại Đà Nẵng
Luận văn: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình tại Đà Nẵng
 
Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Trường Đại Học Mở Hà Nội.docx
Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Trường Đại Học Mở Hà Nội.docxBáo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Trường Đại Học Mở Hà Nội.docx
Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Trường Đại Học Mở Hà Nội.docx
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Luận văn: Luật La Mã trong xây dựng chế định vật quyền, HOT
Luận văn: Luật La Mã trong xây dựng chế định vật quyền, HOTLuận văn: Luật La Mã trong xây dựng chế định vật quyền, HOT
Luận văn: Luật La Mã trong xây dựng chế định vật quyền, HOT
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Luận văn: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật, HAY
Luận văn: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật, HAYLuận văn: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật, HAY
Luận văn: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật, HAY
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOTLuận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
 
BÀI GIẢNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
BÀI GIẢNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC BÀI GIẢNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
BÀI GIẢNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
 
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOTLuận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
 
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAYLuận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
 

Similar to Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx

TẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docx
TẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docxTẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docxCơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

Similar to Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx (20)

Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
 
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
 
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
 
Tiểu Luận Môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Hình Thức Chính Thể, Hình Thức Cấ...
Tiểu Luận Môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Hình Thức Chính Thể, Hình Thức Cấ...Tiểu Luận Môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Hình Thức Chính Thể, Hình Thức Cấ...
Tiểu Luận Môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Hình Thức Chính Thể, Hình Thức Cấ...
 
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
 
TẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docx
TẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docxTẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docx
TẢI FREE - Tiểu luận về quản lý nhà nước.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
 
Tiểu luận về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.doc
Tiểu luận về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.docTiểu luận về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.doc
Tiểu luận về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.doc
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH ...
 
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu TrịTư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
 
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.docLUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdfBÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng.docLuận Văn Thạc Sĩ Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng.doc
 
Luận Văn Về Tư Tưởng Tam Quyền Phân Lập Trong Triết Học Khai Sáng.docx
Luận Văn Về Tư Tưởng Tam Quyền Phân Lập Trong Triết Học Khai Sáng.docxLuận Văn Về Tư Tưởng Tam Quyền Phân Lập Trong Triết Học Khai Sáng.docx
Luận Văn Về Tư Tưởng Tam Quyền Phân Lập Trong Triết Học Khai Sáng.docx
 
Bai cua poo
Bai cua pooBai cua poo
Bai cua poo
 
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docxCơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
 

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864 (20)

Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docxPháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
 
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docKhóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.docLuận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.docTiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
 
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .docChuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.docBáo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
 
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.docBài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
 
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.docKhoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
 
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.docLuận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
 
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.docBài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docxHoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
 
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docxTiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
 
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docxTiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
 
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docxThực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 

Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................2 NỘI DUNG .....................................................................................................................3 1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG...........................................................................................................3 1.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến phương Đông ......................................3 1.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến ở phương Đông ...................................5 2. MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO TỪ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..............................................................................9 2.1. Luôn bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam...10 2.2. Thực hiện phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương một cách hợp lý, hiệu quả ..........................................................................................................................12 2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm tinh thần thượng tôn pháp luật .............................13 2.4. Phát huy vai trò các giá trị truyền thống tốt đẹp của đạo đức trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.................................................................14 KẾT LUẬN...................................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................15
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU Nhà nước và pháp luật là hiện tượng xã hội vô cùng phức tạp, luôn biến động và có những thay đổi to lớn qua các thời kỳ lịch sử. Xã hội phong kiến ở phương Đông được hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á) và đến thế kỷ XIX thì suy vong. Trong suốt quá trình tồn tại của mình, chế độ phong kiến phương Đông đã có đóng góp quan trọng và to lớn, trong đó có vấn đề về nhà nước và pháp luật. Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, cách điều hành, quản lý xã hội, những tư tưởng pháp luật, hệ thống các quy định, quy tắc pháp luật thời ký phong kiến ở phương Đông không chỉ có giá trị lịch sử mà đến nay, chúng ta vẫn có thể kế thừa, tiếp thu được những giá trị tích cực. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là vừa là một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, lâu dài, vừa là yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay. Để thực hiện có hiệu quả vấn đề này, chúng ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, trong đó nghiên cứu, rút ra các giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến ở phương Đông có ý nghĩa to lớn và sâu sắc. Do vậy, em lựa chọn vấn đề “Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông” làm nội dung nghiên cứu. Tiểu luận được thực hiện nhằm phân tích, luận giải những đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông; rút ra những giá trị tham khảo trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Về kết cấu, ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 phần: 1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông 2. Một số giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG 1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG 1.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến phương Đông 1.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến ở phương Đông Nhà nước phong kiến điển hình ở phương Đông là Nhà nước phong kiến Trung Quốc và Nhật Bản. Ở Trung Quốc, nhà nước phong kiến đầu tiên ra đời năm 221 TCN khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần và kết thúc ở triều đại nhà Thanh vào năm đến 1911 khi vị vua cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị. Ở Nhật Bản, năm 645, Thiên Hoàng Côtôcư lên ngôi, đặt niên hiệu là Taica, mở ra thời kỳ phong kiến ở Nhật Bản. Trải qua các thời kỳ Nara (645-794), Thời kỳ Hâyan (794 – 1192); thời kỳ Mạc Phủ (thế kỷ 12 đến thế kỷ 19), đến năm 1968, Tướng quân Mạc Phủ phải trao trả chính quyền lại cho Thiên Hoàng lúc bấy giờ là Minh Trị. Sau đó, Minh Trị tiến hành cuộc cải cách Duy Tân đưa Nhật Bản tiến lên một xã hội mới cao hơn là xã hội tư bản chủ nghĩa, kết thúc chế độ phong kiến Nhật Bản. 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến ở phương Đông Một là, nhà nước phong kiến ở phương Đông là chính thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Nhà nước phong kiến Trung Quốc là chính thể quân chủ chuyên chế điển hình ở phương Đông. Các triều đại đều được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế. Mô hình này ngày càng phát triển và mang tính cực đoan hơn. Biểu hiện cơ bản của chính thể quân chủ chuyên chế là thực hiện trung ương tập quyền cao độ. Hoàng đế là người nắm mọi quyền lực, vương quyền, thần quyền và pháp quyền, không có cơ cấu lập pháp, hành pháp, tư pháp (hệ thống nhất nguyên). Quan lại các cấp đều là tôi tớ của Hoàng đế, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp:
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cấp trung ương và cấp địa phương với đẳng cấp phân minh và biên chế chặt chẽ. Thông qua hệ thống quan lại này, nhà vua có thể kiểm soát được toàn quốc, toàn dân, nhờ đó chế độ quân chủ chuyên chế càng được củng cố. Người đứng đầu hành chính địa phương do Hoàng đế bổ nhiệm đồng thời cũng là quan tư pháp. Tất cả các quan to, nhỏ và mọi cơ quan nhà nước chỉ có quyền tư vấn cho nhà vua và thực thi mệnh lệnh của nhà Trên cơ sở tiếp thu yếu tố phong kiến Trung Quốc, trong thời kỳ đầu, nhà nước phong kiến Nhật Bản cũng thiết lập bộ máy nhà nước theo mô hình quân chủ chuyên chế phong kiến. Thiên Hoàng là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất trong cả nước. Thiên Hoàng được thần thánh hóa, được coi là vị thánh sống. Các quý tộc là bề tôi và phải lệ thuộc vào Thiên Hoàng. Giúp việc cho Thiên Hoàng có Tể tướng và hai chức phó là tả thừa tướng và hữu thừa tướng. Sau đó là các thượng thư trông coi 8 bộ (bộ lễ, bộ hộ, bộ binh, bộ hình, bộ công, bộ ngân khố, bộ cung cấm). Các đơn vị hành chính gồm có quốc (tỉnh), quận, lý (xã). Đứng đầu các cấp địa phương là quốc ti, quận ti và lý trưởng. Trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, các nhà nước phong kiến ở phương Đông không tránh khỏi những thời kỳ bị phân quyền cát cứ ngắn. Nhưng trạng thái phân quyền cát cứ chỉ là tạm thời, nó không phá vỡ được cả tiến trình phát triển của nền quân chủ chuyên chế. Sở dĩ các nhà nước phong kiến ở phương Đông là chính thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là bởi, giống như trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nhà vua nắm quyền sở hữu tối cao ruộng đất; nhà nước gánh vác chức năng trị thủy các con sông lớn, chức năng tiến hành chiến tranh… Do đó, cần phải tập trung quyền lực vào tay vua để huy động được sức người, sức của trong thiên hạ. Mặt khác, do đặc thù lịch sử, công xã nguyên thủy Châu Á tan rã không triệt để, công xã nông thôn còn tồn tại một cách bền vững với vai trò là tế bào vững chắc nhất của nền chuyên chế phương đông với đầy đủ truyền thống quyền uy gia trưởng, quyền uy bạo lực, quyền uy tôn giáo, quyền uy pháp luật, quyền uy bạo lực, quyền uy kinh tế… Tất cả các quyền uy đó tập hợp lại thành một thứ quyền uy vô hạn, mà đại diện tối cao của nó là nhà vua.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hailà,nhànướcsửdụngNhogiáolàmhệtưtưởngthốngtrịtrongsuốtthờikỳphongkiến Ở Trung Quốc, Nhật Bản hay Việt Nam, các nhà nước phong kiến đã sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị. Nho giáo là một học thuyết do Khổng Tử khởi xướng từ thời Xuân Thu, được thoàn thiện và bổ sung trong các thời đại về sau. Tư tưởng căn bản của Nho giáo là muốn tạo ra một xã hội ổn định trong gia đình, trong nhà nước và trên toàn thế giới. Mục tiêu cơ bản của học thuyết này là bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị. Nho giáo yêu cầu hành vi của con người trước hết phải dựa vào một hệ thống luân lý đạo đức nghiêm ngặt, sau đó mới dựa theo chuẩn mực của pháp luật. Theo đó, hệ thống luân lý mà nho giáo đưa ra là: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiiều tuổi, người dước phải phục tùng người trên, trói buộc con người trong mối ràng buộc của “tam cương” (vua –tôi; vợ – chồng; cha – con) nhằm củng cố trật tự đẳng cấp phong kiến, mà cụ thể là trật tự quan liêu và trật tự gia trưởng. Nho giáo giải quyết các mối quan hệ trong xã hội theo chiều hướng bất bình đẳng vầ xã hội chính trị và dân tộc. Nó có lợi cho giai cấp thống trị nên được các nhà nước phong kiến ở phương Đông lợi dụng, biến nó thành hệ tư tưởng thống trị của mình. Ba là, luôn tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ Các nhà nước phong kiến ở phương Đông luôn tìm mọi cách để mở rộng lãnh thổ. Hầu hết các triều đại phong kiến đều tiến hành công cuộc chinh phục, mở mang bờ cõi với nhiều phương thức và thủ đoạn như: Chinh phục đi đôi với đồng hóa; Kết hợp các thủ đoạn ngoại giao, kinh tế, chính trị, quân sự; Di dân, lấn chiếm lãnh thổ, quay rối biên giới rồi tiến tới vũ trang xâm lược; Lôi kéo, chia rẽ, dùng nước này đánh nước khác… 1.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến ở phương Đông 1.2.1. Khái quát sự ban hành pháp luật của nhà nước phong kiến ở phương Đông Được đánh giá là nước có nền luật pháp tương đối phát triển so với các nước ở phương Đông, luật pháp phong kiến Trung Quốc khá hoàn thiện và đầy đủ với 5 hinh thức chủ yếu, đó là: - Lệnh: Chiếu chỉ của hoàng đế ban ra
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Luật: Quy định về chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp… - Cách: Những cách thức làm việc của quan chức nhà nước - Thức: Thể thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử.... - Lệ: Án lệ Ở Nhật Bản, sau cải cách Taica, người Nhật mới bắt đầu soạn ra luật pháp. Pháp luật phong kiến Nhật Bản bị ảnh hưởng rất nhiều từ pháp luật Trung Quốc. Về hình thức, pháp luật Nhật Bản gồm 4 loại: Ritsu, Ruô, Kyaku, Shiki, tương ứng với luật, lệnh, cách, thức của Trung Quốc. Có thể coi đó là luật hình sự (Ristu), luật dân sự và hành chính (Ryô) và một loạt các quy định khác (Kyaku và Shikki). 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến phương Đông Một là, pháp luật phong kiến phương Đông là sự kết hợp giữa “lễ” và “hình” “Lễ” là nguyên tắc xử sự của con người thuộc các đẳng cấp khác nhau trong các quan hệ xã hội. “Hình” là hình phạt hay nói rộng ra là pháp luật. Lễ xác lập nguyên tắc xử sự của con người trong ba mối quan hệ xã hội cơ bản: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng. Pháp luật dùng lễ tức là pháp luật bảo vệ những nguyên tắc xử sự được quy định trong lễ. Trong thực hiện và áp dụng pháp luật phong kiến phương Đông, giữa Lễ và Hình có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, Lễ là yếu tố quyết định, chỉ đạo, mang tính khuôn phép của việc lập pháp, hành pháp cũng như giải thích pháp luật. Hình giữ vai trò cưỡng chế, thi hành. Thực hiện kết hợp giữa lễ và hình, nhà nước phong kiến phương Đông áp dụng các nguyên tắc: “Đức chủ hình phụ”; “Lễ pháp tịnh dụng”. Nhà nước phong kiến Trung Quốc còn sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường” của Nho gia làm chủ đạo. Kết hợp giữa Lễ và hình dẫn đến việc giải thích và xét xử phụ thuộc nhiều vào cách thức luận vấn đề của người cầm cân nảy mực, gây ra việc áp dụng pháp luật không thống nhất, xuất hiện hiện tượng “tội đồng luận dị” ( tội giống nhau nhưng lí luận khác đi dẫn đến hình phạt cũng khác nhau). Các quan lại tùy tiện trong cách xét xử, có điều kiện phát sinh tiêu cực.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết hợp lễ và hình đã đem lại cho nhà nước phong kiến phương Đông những biện pháp cai trị linh hoạt, vừa mềm dẻo đủ để thu phục nhân tâm, điều hoà mâu thuẫn xã hội; vừa cứng rắn, tàn bạo để trấn áp sự phản kháng của những người bị trị và mọi thế lực chống đối khác. Thực chất đó là sự kết hợp giữa hai thủ đoạn đàn áp và xoa dịu quần chúng đã được giai cấp phong kiến vận dụng, phát huy để phục vụ nhu cầu thống trị nhân dân. Tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu phải tăng cường đàn áp hay tranh thủ nhân tâm mà trong lịch sử công quyền phong kiến phương Đông, trong những hoàn cảnh khác nhau, mỗi triều đại có thể hay chú trọng lễ trị hay pháp trị hơn. Suy cho cùng cũng là để củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự của đẳng cấp của xã hội phong kiến, chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến. Hai là, pháp luật phong kiến phương Đông có sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức “Pháp trị” là phải có hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch, hợp lí, ổn định, ban hành cho khắp dân chúng biết; phải thi hành pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, chí công vô tư. “Pháp trị: gồm có “Thế” và “Thuật”. “Thế” là vua phải làm tròn phận sự của mình, các quan lại, dân chúng tùy theo danh phận của mình mà làm tròn công việc của mình, trong đó, chỉ có vua mới là người có thể cai trị thiên hạ. “Thuật” là phương pháp, thủ đoạn cai trị, bao gồm hai nội dung: bổ nhiệm và khảo thạch kiểm tra, thưởng phạt. Một nguyên tắc nổi tiếng của pháp trị là “Trời không vì một vật nào mà thay đổi bốn mùa. Minh quân, pháp quân cũng không vì vật nào mà thay đổi luật pháp”. “ Đức trị”, theo Khổng Tử, pháp luật chỉ làm người ta sợ mà không dám làm điều ác; khi có thể giấu được hành vi phạm tội, khi có thể tránh được sự trừng phạt thì kẻ xấu vẫn làm điều ác. Nếu dùng đức trị mà cai trị dân, khi biến quyền lợi của giai cấp phong kiến thành quyền lợi của dân, thì họ sẽ không vì sợ pháp luật nhưng vì sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt mà không còn phạm tội nữa. Thực hành đức trị, giai cấp phong kiến đưa những lợi ích, những trật tự xã hội trở thành quy tắc xử sự hàng ngày của mọi người, thành nghĩa vụ của người dân. Do đó, nó là phương tiện lừa bịp của giai cấp
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thống trị: nó khiến cho kẻ áp bức bóc lột dân lại trở thành ân nhân của người dân. Cũng theo Khổng Tử, “Đức trị” muốn đạt hiệu quả cao phải đi đôi với “Lễ trị”, nghĩa là đạo đức sẽ được củng cố bằng những lễ nghi, cách nói năng, ăn mặc, cư xử trong cuộc sống… Nhìn chung, trong suốt thời kỳ phong kiến phương Đông, đức trị và pháp trị đã cùng tồn tại với nhau, tương hỗ nhau. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của hai học thuyết này có khác nhau. Pháp trị hay đức trị đều cùng một bản chất, đó chỉ là những biện pháp cai trị khác nhau, chỉ là sự khác nhau về việc áp dụng pháp luật. Ba là, pháp luật phong kiến phương Đông là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền Theo quy định của pháp luật phong kiến thì xã hội phong kiến được chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau, thậm chí trong một tổ chức, một gia đình, một cộng đồng cũng có sự phân biệt về thứ bậc, phẩm trật. Việc phân chia xã hội thành nhiều đẳng cấp khác nhau có tác dụng để tạo ra tôn ty trật tự giữa các thành viên trong gia đình, giữa người sang, kẻ hèn trong xã hội và giữa vua-tôi, quân-thần trong quốc gia. Mỗi đẳng cấp, mỗi thứ bậc có địa vị xã hội khác nhau và có địa vị pháp lý khác nhau. Pháp luật phong kiến công khai tuyên bố cho mỗi đẳng cấp có những đặc quyền riêng. Đặc quyền của các đẳng cấp phụ thuộc vào chức tước, danh vị, xuất thân, thậm chí cả tôn giáo mà họ theo. Trong xã hội phong kiến phương Đông, vua có toàn quyền; chúa, địa chủ lớn, tăng lữ có rất nhiều quyền. Tầng lớp thị dân và những người khác có một ít quyền còn nông dân thì hầu như không có quyền gì đáng kể. Tính chất đặc quyền của pháp luật phong kiến còn thể hiện ở việc quy định sự trừng phạt khác nhau căn cứ vào đẳng cấp, thứ bậc của người phạm tội và người bị hại trong xã hội. Xâm hại tới vua, chúa, quan lại, những người có địa vị trong xã hội, thậm chí chỉ là những người thân của họ thì đều bị trừng trị rất nặng. Tất cả mọi sự phản kháng chống lại chính quyền của vua đều bị tội chết. Còn những hành vi xâm hại tới thường dân chỉ bị trừng phạt rất nhẹ. Pháp luật phong kiến cũng quy định cùng một hành vi phạm tội, nếu người phạm tội có địa vị cao trong xã hội thì hình phạt rất thấp, thậm chí có thể dùng tiền để chuộc tội kể cả tội giết người và tội cố ý gây thương tích. Người thân
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (vợ, con ...) của những người có chức vụ, quyền hạn mà phạm tội cũng được giảm hình phạt theo quan phẩm của vợ (chồng), cha (mẹ) họ. Tính chất đặc quyền và sự bất bình đẳng trong pháp luật phong kiến đã được phản ánh trong câu ngạn ngữ Trung Quốc là “Lễ nghi không tới thu dân, hình phạt không tới trượng phu”. Bốn là, pháp luật phong kiến rất hà khắc, dã man Mục đích hình phạt trong pháp luật phong kiến chủ yếu là gây đau đớn về thể xác và tinh thần cho con người, làm nhục, hạ thấp con người. Chính vì vậy, các biện pháp như chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, chôn sống, thiêu sống, chặt chân tay, thích chữ vào mặt, ném vạc dầu, cho hổ ăn thịt ... được áp dụng rộng rãi. Pháp luật phong kiến phương Đông còn cho phép áp dụng trách nhiệm hình sự liên đới, nghĩa là, cả những người thân, quen của phạm nhân cũng phải chịu trách nhiệm như phạm nhân mặc dù họ không liên quan gì tới việc thực hiện tội phạm. Chế độ trách nhiệm hình sự liên đới thường được áp dụng theo hai nguyên tắc: thứ nhất, đối với những người có cùng huyết thống, dòng tộc hoặc có quan hệ hôn nhân với người phạm tội; thứ hai, đối với những người có quan hệ làng xóm, đồng cư với người phạm tội. Do vậy, trong xã hội phong kiến một người làm quan thì cả họ được nhờ, còn một người phạm tội thì cả cộng đồng (tập thể) phải chịu. Những hình phạt tàn khốc như giết cả một cộng đồng (cả làng, cả xã...), tru di tam tộc, tru di cửu tộc ... đôi khi cũng được áp dụng trong xã hội phong kiến. 2. MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO TỪ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Từ những đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông, xuất phát từ thực tiễn đặc điểm tình hình đất nước, con người Việt Nam, có thể rút ra một số giá trị tham khảo đối với quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay như sau:
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1. Luôn bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các triều đại phong kiến phương Đông đã tổ chức quyền lực nhà nước tập trung thống nhất. Tuy nhiên, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc, hiện nay, chúng ta xác định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1 . Quyền lực nhà nước thống nhất không phải bắt nguồn và tập trung vào một nhánh quyền nào hay một cơ quan nào, mà cả ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đều bắt nguồn từ Nhân dân - chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước như Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”2 . Nhân dân trao quyền, ủy quyền cho Quốc hội, Chính phủ, Tòa án thực hiện các quyền này. Quyền lực nhà nước thống nhất được xác định ở việc thống nhất trong mục tiêu hướng tới đó là: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của người dân, phát huy dân chủ từ cơ sở, đảm bảo lợi ích của dân tộc, của quốc gia. Mặc dù quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng không phải tập quyền, tập trung tuyệt đối vào một nhánh, đề cao quyền lực của một nhánh quyền và hạ thấp vai trò của các nhánh quyền còn lại. Quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công hợp lý: Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho Chính phủ và quyền tư pháp do Tòa án thực hiện. Bản chất của quyền lập pháp là đại diện cho nhân dân, ý chí của Nhân dân được thể hiện rất rõ trong chức năng của Quốc hội đó là quyền biểu quyết thông qua các văn bản luật, mà đặc biệt là quyền thông qua Hiến pháp – luật cơ bản của nhà nước, là văn bản mà người dân được tham gia và thể hiện tập trung nhất ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, quyền làm chủ của Nhân dân. Bên cạnh đó Quốc hội đại diện cho người dân thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ 1 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.3 2 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.3
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quan nhà nước, thay mặt nhân dân biểu quyết những vấn đề quan trọng của đất nước với mục tiêu bảo vệ lợi ích của người dân, của quốc gia. Quyền hành pháp là quyền thực thi pháp luật, quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, quyền này được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Quyền tư pháp được trao cho Tòa án - thực hiện chức năng xét xử. So với quyền lập pháp và quyền hành pháp, quyền tư pháp cần sự độc lập và chỉ tuân theo những nguyên tắc, quy định của pháp luật để bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ pháp luật, thực thi công lý, công bằng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, góp phần xây dựng đất nước ổn định, văn minh, dân chủ và phát triển. Quyền lực nhà nước được phân định thành ba nhánh và phân công cho các cơ quan khác nhau thực hiện, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động bộ máy nhà nước, tránh trùng lắp, chồng chéo và hướng tới thực hiện mục tiêu chung của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để đảm bảo được điều đó, cần “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao”3 ; “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”4 và “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”5 . 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2021, tr. 175 4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2021, tr. 176 5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2021, tr. 177
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. Thực hiện phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương một cách hợp lý, hiệu quả Vấn đề phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương có tầm quan trọng, được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật về tổ chức chính quyền địa phương. Đây vừa là một yêu cầu cũng vừa là một trong những cách thức để thực hiện quyền lực nhà nước theo sự ủy quyền của Nhân dân cho các cơ quan nhà nước. Phân quyền giữa trung ương và chính quyền địa phương cũng thể hiện quan niệm của Đảng, Nhà nước về vai trò của các cấp chính quyền địa phương, hướng đến phát huy hiệu quả bộ máy nhà nước nói chung trong giải quyết tốt các vấn đề của đất nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) xác định: “Thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyền hạn với trách nhiệm; đồng thời, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện”6 . Để thực hiện phân quyền giữa trung ương và địa phương một cách hợp lý, hiệu quả, cần chú trọng thực hiện các vấn đề sau: Một là, hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp luật về phân quyền, phân cấp. Triển khai tính tích cực của điểm mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương. Có hệ thống danh mục các công việc cần phân quyền, phân cấp cho các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp tỉnh và cấp xã, tạo điều kiện cho tính tự chủ, tự quản của chính quyền địa phương. Hai là, tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”. Thực hiện 6 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tột số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Hà Nội, 2017, tr.4.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng và vận hành các mô hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Gắn kết và đổi mới tổ chức, bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp. Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương. Ba là, tăng cường trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giám sát của chính quyền và các cơ quan chuyên môn cấp trên đối với việc thực hiện các nhiệm vụ được phân quyền. Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng và nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tại địa phương. 2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm tinh thần thượng tôn pháp luật Thực chất đây là sự kế thừa những ưu điểm trong tư tưởng pháp trị của các triều đại phong kiến. Để thực hiện được nội dung này, cần tập trung một số vấn đề sau: Một là, nâng cao chất lượng pháp luật. Pháp luật cần phải tổng quát, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn; có nội dung rõ ràng; ổn định, nhất quán; minh bạch, có thể tiếp cận; khả thi; đáp ứng yêu cầu điều chỉnh của thực tế; có thể dự báo được; áp dụng cho mọi chủ thể có liên quan và không phân biệt đối xử đối với mọi người; phù hợp với các văn bản pháp luật quốc tế, hướng tới các giá trị tiến bộ như tự do, nhân phẩm, quyền con người, công bằng, công lý, dân chủ. Từng bước khắc phục tình trạng luật “khung”, luật “chờ” văn bản dưới luật hướng dẫn, cụ thể hóa thì mới thực hiện được. Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, cập nhật kịp thời văn bản pháp luật. Chỉ ban hành quy định mới nếu quy định hiện hành thực sự chưa có đủ cơ sở để giải quyết hoặc có thể giải quyết nhưng với hiệu quả thấp. Chỉ đặt ra vấn đề sửa đổi, bổ sung pháp luật khi đã chứng minh được lợi ích có được từ việc sửa đổi, bổ sung pháp luật nhiều hơn không sửa đổi, bổ sung pháp luật.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chú trọng tổ chức thực hiện pháp luật và bảo đảm hiệu lực của pháp luật. Nhà nước cần chuyển trọng tâm từ xây dựng pháp luật sang tổ chức, thực hiện pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật. Phổ biến, tuyên truyền, quán triệt tính tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật. Tăng cường thiết lập trật tự, kỷ cương; phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật. 2.4. Phát huy vai trò các giá trị truyền thống tốt đẹp của đạo đức trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xác định một phương hướng căn bản để phát huy vai trò của đạo đức trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tập trung vào các giá trị đạo đức nhân bản của dân tộc, của lối sống có nghĩa có tình, thủy chung, nhân ái, bao dung có vai trò thúc đẩy phát triển xã hội. Trong khi tăng cường sức mạnh của luật pháp, phải không ngừng chăm lo cái “gốc” đạo đức. Tăng cường giáo dục ý thức “tu thân, chính tâm”, giáo dục liêm sỉ cho mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Bằng mọi cách, phải giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận ra trách nhiệm và lợi ích của việc giữ vững đạo đức cách mạng cũng như những tai hại của việc làm phi pháp. Từ đó, họ sẽ vừa tự giác “giữ mình”, vừa tích cực đấu tranh với những sai trái của đồng chí và những người xung quanh mình trên tinh thần “phò chính, trừ tà”, “trị bệnh cứu người” và “tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Thực hiện nghiêm túc Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương mà Hội nghị Trung ương 8 khóa XII vừa ban hành. Mỗi người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương, mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức rõ vai trò thủ lĩnh của mình để làm gương cho cán bộ, cho nhân dân từ việc công cho đến việc tư, phải luôn giữ gìn hình ảnh, tránh điều thị phi.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 KẾT LUẬN Trong suốt quá trình tồn tại của mình, chế độ phong kiến phương Đông đã có đóng góp quan trọng và to lớn, trong đó có vấn đề về nhà nước và pháp luật. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là vừa là một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, lâu dài, vừa là yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay. Để thực hiện có hiệu quả vấn đề này, chúng ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, trong đó nghiên cứu, rút ra các giá trị tham khảo từ đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến ở phương Đông có ý nghĩa to lớn và sâu sắc. Những giá trị tham khảo từ đặc trưng của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông mà tiểu luận rút ra có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn nhau, cần được tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ. Tuy nhiên, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một vấn đề khó khăn, phức tạp, lâu dài, cần có lộ trình, bước đi thích hợp. Hơn nữa, thực tiễn luôn vận động và phát triển, nên vấn đề này vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tột số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Hà Nội, 2017. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2021. [3] Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2013. [4] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. Hà Nội: Nxb Công an nhân dân, 2012.