SlideShare a Scribd company logo
1 of 414
G I Á O Á N L Ị C H S Ử T H E O
C Ô N G V Ă N 5 5 1 2
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024
- LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) -
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BÀI 11, 12, 13)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
KHỞI ĐỘNG
CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
BÀI 11
NỘI DUNG CHÍNH
NộI dung cải cách
II
Bối cảnh lịch sử
I
Kết quả, ý nghĩa
III
BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Bối cảnh lịch sử
Minh Mạng đã tiến hành cuộc cải cách trong bối cảnh
như thế nào?
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
6-1801
1802
Bắc Giang
* Hoàn cảnh:
-Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công
Tây Sơn
=> Lập ra nhà Nguyễn, lên ngôi
vua, đặt niên hiệu là Gia Long,
đóng đô ở Phú Xuân ( Huế).
Vua Gia Long (ảnh minh hoạ)
 Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh),
ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3
của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị
Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng
Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
 Năm 1775, lợi dụng sự suy sụp của triều đình
chúa Nguyễn do cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quân
Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc
Ánh phải trốn vào Nam. Từ đó ông bôn tẩu gian
nan, tìm đủ mọi cách chiêu tập lực lượng để
giành lại vương quyền cho họ Nguyễn.
Sự thành lập triều Nguyễn
Vua Minh Mạng
Vua Gia Long Vua Thiệu Trị Vua Tự Đức Hiệp Hòa
Theo lịch sử ghi chép, triều đại nhà Nguyễn đã trải qua 13 đời trị vị, từ năm 1802 đến
năm 1945. Cũng giống như bao triều đại khác, triều đại nhà Nguyễn cũng đã có những
bước phát triển, thăng trầm theo suốt dòng chảy lịch sử Việt Nam.
Bộ máy chính quyền thời Gia Long và những năm
đầu thời Minh Mạng thiếu sự thống nhất, đồng bộ
và tập trung. Quyền lực của nhà vua và triều đình bị
hạn chế, không kiểm soát chặt chẽ được các trấn.
Tình hình an ninh – xã hội ở các địa phương có
nhiều bất ổn.
Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện..
Ở địa phương, tính phân quyền còn đậm nét với sự
tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. Tổ chức
hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. Quan
lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan
nắm giữ
Vua Minh Mệnh còn gọi Minh Mạng, tên
thật là Nguyễn Phúc Đảm (sinh ngày 25
tháng 5 năm 1791 và mất ngày 20 tháng
1 năm 1841). Ông là vị vua thứ hai dưới
triều đại nhà Nguyễn, được truy tôn hiệu
là Nguyễn Thánh Tổ. Nhà vua trị vì từ
ngày 4 tháng 2 năm 1820 đến 20 tháng 1
năm 1841, xấp xỉ 21 năm.
BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Bối cảnh lịch sử
- Triều Nguyễn được thành lập, cai quản lãnh thổ đất nước rộng lớn,
kéo dài từ Bắc vào Nam. Dưới thời vua Gia Long, bộ máy nhà nước
còn chưa hoàn thiện và thiếu tính thống nhất.
- Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất, sau khi lên ngôi
hoàng đế (1820), vua Minh Mạng đã thi hành các biện pháp cải cách để
tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nội dung cải cách
Nội dung
Đơn vị
Trung ương
Địa phương
Hoàn thành nội dung sau về cuộc cải cách
Nội dung
Đơn vị
Trung
ương
- Bước đầu tiên trong công cuộc tập trung quyền lực
của vua Minh Mạng là tiến hành cải tổ hệ thống Văn
thư phòng và thành lập Cơ mật viện.
- Nội các cùng với Cơ mật viện là hai cơ quan tham
mưu và tư vấn tối cao của hoàng đế.
- Hoàn thiện cơ cấu, chức năng của Lục Bộ, Lục Tự,
Lục Khoa, Đô sát viện,...
- Thực hiện chế độ giám sát, thanh tra chéo giữa các
cơ quan trung ương thông qua hoạt động của Đô sát
viện và Lục Khoa.
Nội các
Cơ mật viện
Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các
cơ quan chuyên môn
Hệ thống cơ quan chủ chốt của triều đình gồm
Bên cạnh đó là các chức quan đại thần.
Độ sát viện
Thành lập năm 1829 trên
cơ sở Văn thư phòng, có
nhiệm vụ giúp vua khởi
thảo văn bản hành chính,
tiếp nhận và xử lí công
văn, coi giữ ấn tin, lưu trữ
châu bản.
NỘI CÁC
Thành lập năm 1832, có
nhiệm vụ can gián nhà vua và
giám sát, vạch lỗi các cơ quan,
quan lại các cấp từ trung ương
đến địa phương, giám sát việc
thi hành luật pháp và quy định
của triều đình.
ĐÔ SÁT VIỆN
Thành lập năm 1834, có
nhiệm vụ tham mưu, tư vấn
cho nhà vua các vấn đề chiến
lược về quân sự, quốc phòng,
an ninh, việc bang giao và cả
những vấn đề kinh tế, xã hội.
CƠ MẬT
VIỆN
GIÁM SÁT
Bên cạnh Lục khoa có
nhiệm vụ giám sát Lục bộ và
các cơ quan ở kinh đô còn
có Giám sát ngự sử 16 đạo
(phụ trách giám sát các địa
phương). Hệ thống văn bản
hành chính được chuyên
môn hoá và quy định chặt
chẽ. Việc xét xử và giải
quyết kiện tụng cũng được
quan tâm đặc biệt.
Vua Minh Mạng (bên trái) qua nét vẽ của
người châu Âu
Một vị quan Đại Nam ở Nam kỳ
thời Minh Mạng
Nội dung
Đơn vị
Địa
phương
- Xoá bỏ Bắc Thành và Gia Định Thành, chia cả nước
thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.
- Đối với vùng dân tộc thiểu số: thử nghiệm chế độ lưu
quan, cử quan lại của triều đình trực tiếp cai trị các
vùng dân tộc thiểu số.
- Thi hành chế độ hồi tỵ quy định những người thân
như anh, em, cha, con, thầy, trò... không được làm
quan cùng một chỗ.
Vua
Bắc
thành
Gia Định
thành
Các Trực
doanh
Trấn
Dinh
Chính quyền Trung ương thời vua Gia Long
Bộ máy nhà nước thời vua Minh Mạng Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
13 đạo
Trung ương
Vua
Hàn Lâm Viện
Ngự Sử
Đài
Địa phương
Huyện, châu
xã
Tổng
6 bộ
30 tỉnh và
1 phủ thừa thiên
Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam ngày nay
Hồi tỵ có nghĩa là tránh đi.
Chế độ hồi tự quy định
những người thân như anh,
em, cha, con thấy, trò,...
không được làm quan cùng
một chỗ.
BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nội dung cải cách
- Trung ương: Tiến hành cải tổ hệ thống Văn thư phòng và thành lập Cơ
mật viện. Hoàn thiện chức năng, cơ cấu của Lục Bổ, cải tổ các cơ quan
chuyên môn.
- Địa phương: Cải cách quan trọng nhất là về hành chính, đặc biệt là chia
đất nước thành các tỉnh.
Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là hành chính
BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nội dung cải cách
3. Kết quả, ý nghĩa
Nội dung
Mục
Kết quả
Ý nghĩa
Hoàn thành nội dung sau về cuộc cải cách
Nội dung
Mục
Kết quả
Ý nghĩa
- Xây dựng được bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền cao
độ: vua nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân
đội.
- Hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương được củng cố
chặt chẽ và hoàn thiện hơn; thống nhất đơn vị hành chính địa phương
trong cả nước.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phản định cụ thể
chức năng nhiệm vụ của các cơ quan.
- Làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn, hoàn
thành thống nhất đất nước về mặt hành chính.
- Để lại bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động của bộ máy
nhà nước. Phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh trở thành di sản lớn
nhất, có giá trị đến ngày nay.
LUYỆN TẬP
Vua Minh Mạng lên ngôi hoàng đế năm nào?
a. 1802
b.1820
c. 1832
d.1840
Trong cải cách của mình, vua Minh Mạng chia cả
nước thành:
a. 12 đạo thừa tuyên và một phủ Thừa Thiên
b.30 tỉnh và phủ Thừa Thiên
c. 21 lộ và một kinh đô
d.63 tỉnh thành
Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là:
a.Quân đội
b.Kinh tế
c.Ngoại giao
d.Hành chính
Vua Minh Mạng thực hiện chế độ giám sát, thanh tra
chéo giữa các cơ quan trung ương thông qua hoạt
động của:
a. Đô sát viện và lục Tự
b.Đô sát viện và lục Khoa
c. Quốc tử giám, Hàn lâm viện
d.Hàn lâm viện và lục Tự
Cuộc cải cách của vua Minh Mạng đã mang lại kết
quả gì?
a. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao
độ
b.Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước
c. Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân
định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
d.Tất cả các đáp án trên.
Lập sơ đồ tư duy
tóm tắt bối cảnh,
nội dung chính và ý
nghĩa cỉa cuộc cải
cách Minh Mạng?
感谢您下载包图网平台上提供的PPT作品,为了您和包图网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数进行十倍的索取赔偿!
ibaotu.com
请
输
入
标
题
VẬN DỤNG
Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu
thêm tủ sách, báo, internet, cho biết
những bài học kinh nghiệm nào từ
cuộc cải cách của vua Minh Mạng có
thể áp dụng vào việc xây dựng nền
hành chính Việt Nam hiện đại? Lấy
ví dụ cụ thể.
KHỞI ĐỘNG
Đây là tên 1 con đường kết nối sự giao thương giữa châu Âu và châu Á?
CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN
Con đường tơ lụa trên biển được đặt theo tên
mặt hàng chính được vận chuyển trên biển
cũng là mặt hàng khởi đầu cho mọi mặt hàng
sau đó như gốm sứ, hương liệu, lúa gạo…
Con đường tơ lụa trên biển bắt đầu từ Roma.
Sau khi vượt qua eo Malacca. Con đường
chia làm hai ngả, một ngả men theo vùng
biển Việt Nam qua các cảng: Côn Đảo – Cù
Lao Chàm – Hội An – vào vùng biển Nam
Trung Hoa rồi qua nam Nhật Bản, ngả thứ
hai đi vào quần đảo Indonexia, Philippine rồi
ngược vào vùng phía nam Trung Quốc để tới
nam Nhật Bản
BÀI 12
VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA BIỂN ĐÔNG (TIẾT 1)
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí của Biển Đông
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát lược đồ và dựa
vào thông tin trong mục,
hoàn thành các câu hỏi
sau về vị trí của Biển
Đông.
Ngoài tên gọi Biển Đông thì
vùng biển này còn có những tên
gọi nào khác?
01
Biển Đông thuộc đại dương
nào? Hãy cho biết diện tích,
kinh độ và vĩ độ
02
Tại sao nói Biển Đông là vùng
biển tương đối kín
03
Nêu những quốc gia và vùng
lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông
04
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển này. Nó có tên quốc tế là South China
Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp)
Biển Đông là tên do người
Việt Nam đặt từ xa xưa cho
vùng biển nằm ở phía đông
đất nước.
(Dư địa chí của Nguyễn Trãi năm 1435).
BIỂN ĐÔNG
- Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu
km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình
Dương và lớn thứ ba thế giới.
- Biển Đông nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N
đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến
kinh độ 121°Đ.
- Biển Đông là biển tương đối kín vì được
bao bọc bởi đất liền và hệ thống các đảo,
quần đảo.
PHẠM VI CỦA BIỂN ĐÔNG:
Các nước và vùng lãnh
thổ tiếp giáp Biển Đông:
Biển Đông được bao bọc
bởi 9 nước là: Việt Nam,
Trung Quốc, Phi líp pin, In-
đô-nê-xia, Bru này, Ma-lai-
xi-a, Xin ga po, Thái Lan,
Cam-pu-chia và một vùng
lãnh thổ là Đài Loan.
- Đây là biển tương đối kín vì các
đường thông ra Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương đều có đảo,
quần đảo bao bọc.
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí của Biển Đông
- Biển Đông là biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng 3°N đến
26°B và khoảng 100°Đ đến 121°Đ.
- Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km, trải dài khoảng 3 000 km
theo trục đông bắc – tây nam, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương.
- Đây là biển tương đối kín vì các đường thông ra Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương đều có đảo, quần đảo bao bọc.
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí của Biển Đông
2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
HOẠT
ĐỘNG
NHÓM
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
Nội dung
Vai trò của
Biển Đông
Tuyến đường giao
thông biển huyết mạch
Địa bàn chiến lược
quan trọng ở khu vực
châu Á- Thái Bình
Dương
Nguồn tài nguyên thiên
nhiên
+ Nhóm 1: Giải thích vai trò quan trọng chiến lược
của Biển Đông trong giao thông Hàng hải.
+ Nhóm 2: Giải thích vì sao Biển Đông là địa bàn
chiến lược quan trọng ở châu Á - Thái Bình
Dương.
+ Nhóm 3: Phân tích vai trò của nguồn tài nguyên
thiên nhiên biển đối với sự phát triển Kinh tế – xã
hội của các nước trong khu vực.
Nội dung
Vai trò của
Biển Đông
Tuyến đường giao
thông biển huyết mạch
- Biển Đông có vị trí quan trọng trong giao
thông hàng hải quốc tế, tập trung các tuyến
đường biển chiến lược kết nối Thái Bình Dương
– Ấn Độ Dương, châu Âu – châu Á, Trung
Đông – Đông Á.
- Biển Đông có nhiều eo biển quan trọng như:
eo Đài Loan, Ba-si Ga-xpa, Ca-li-man-tan và
đặc biệt là Ma-lắc-ca.
Biển Đông là "cầu nối"
giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương. Các
tuyến hàng hải quốc tế
“huyết mạch" khu vực
Đông Nam Á có hơn 530
cảng biển. Tuyến đường
vận tải quốc tế qua Biển
Đông được coi là nhộn
nhịp thứ 2 trên thế giới
(chỉ sau Địa Trung Hải).
Eo biển Ma-lắc-ca nằm giữa đảo
Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nê-xi-a) và
bán đảo Mã Lai, dài hơn 800 km,
nơi rộng nhất là 38 km, là hành
lang hàng hải chính giữa Ấn Độ
Dương và Thái Bình Dương, nối
liền các cảng biển của Đông Bắc
Á, bờ Tây châu Mỹ với Nam Á,
châu Phi, Trung Đông, Nam Âu.
Ma-lắc-ca
Nội dung
Vai trò của
Biển Đông
Địa bàn chiến lược
quan trọng ở khu vực
châu Á- Thái Bình
Dương
– Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở
khu vực châu Á – Thái Bình Dương về quốc
phòng – an ninh, giao thông vận tải và các hoạt
động kinh tế khác.
– Vùng biển này là tuyến đường ngắn nhất, tạo
điều kiện thuận lợi cho các tàu biển di chuyển
giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
“Quốc gia nào làm
chủ được nhiều
diện tích Biển
Đông sẽ có lợi thế
về chính trị, kinh
tế, an ninh – quốc
phòng”
 các cảng biển lớn trong Biển Đông là
điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao
đổi và bốc dỡ hàng hoá quan trọng nhất
trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương
 Là tuyến đường trên biển ngắn nhất để di
chuyển giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương; các đảo và quần đảo trên Biển
Đông cũng tạo thành tuyến phòng thủ tự
nhiên đối với nhiều nước ven biển
 Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các
nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và
Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Một phần ba lượng khí tự nhiên hóa lỏng của thế giới đi qua eo biển
Malacca và vào Biển Đông
Hơn 90% lượng vận tải thương
mại của thế giới thực hiện bằng
đường biển và 45% trong số đó
phải đi qua vùng Biển Đông.
Biển Đông là địa bàn chiến lược
quan trọng
Hằng năm có khoảng 70% khối
lượng dầu mỏ nhập khẩu và
khoảng 45% khối lượng hàng hoá
xuất khẩu của Nhật Bản được
vận chuyển qua Biển Đông.
“Bản đồ hải chiến” ngoạn mục trên Biển Đông
Bản đồ nhấn mạnh tầm quan trọng
chiến lược của khu vực Biển Đông
với tư cách là nguồn cung cấp
nguyên liệu thô, bao gồm “gần như
toàn bộ hương liệu của thế giới; chín
phần mười cao su của thế giới; một
nửa lượng thiếc và vonfram của thế
giới; và thặng dư dầu, gạo, bông,
trà, gia vị, cây gai dầu và gỗ cứng
nhiệt đới.
Nội dung
Vai trò của
Biển Đông
Địa bàn chiến lược
quan trọng ở khu vực
châu Á- Thái Bình
Dương
- Các nước như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Việt Nam,... đều có các
hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải
sản và dầu khí rất sôi động trên vùng biển này.
- Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc
sống người dân ở một số nước thuộc khu vực
châu Á – Thái Bình Dương. Các nước Đông
Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực
tiếp từ Biển Đông trong phát triển kinh tế và
giải quyết các vấn đề xã hội.
Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu
vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc
sống còn vào con đường biển này
như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,
Xin-ga-po và Trung Quốc
Biển Đông là địa bàn chiến lược
quan trọng
Trung Quốc có 29/39 tuyến đường
hàng hải và khoảng 60% lượng hàng
hoá xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu
mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng
đường biển qua Biển Đông.
Trong khu vực Đông Nam Á có
hơn 500 cảng biển, trong đó có
hai cảng vào loại lớn và hiện đại
nhất thế giới là cảng Xin-ga-po
và Hồng Công. Thương mại và
công nghiệp hàng hải ngày càng
gia tăng ở khu vực.
Biển Đông là địa bàn chiến lược
quan trọng
Cảng Singapore
Nội dung
Vai trò của
Biển Đông
Nguồn tài
nguyên thiên
nhiên
- Biển Đông là khu vực có nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú với trữ lượng lớn như: sinh vật
biển, khoáng sản (ti-tan, thiếc, chì, kẽm,...). Nơi đây
là một trong những bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất
thế giới.
- Nguồn tài nguyên ở Biển Đông có giá trị cao đối
với hoạt động nghiên cứu khoa học, phục vụ đời
sống hằng ngày của người dân và phát triển kinh tế –
xã hội của các nước trong khu vực.
Nội dung phát triển công chúng bảo tàng
Biển Đông là nơi cư trú
của trên 12 000 loài sinh
vật, trong đó có khoảng 2
040 loài cá, 350 loài san
hô, 662 loài rong biển, 12
loài có vú... Trong khu vực
này tập trung 221 loài cây
nước mặn tạo nên diện tích
rừng ngập mặn tương đối
lớn.
Biển Đông là một trong 5 bồn
trũng chứa dầu khí lớn nhất
thế giới. Hầu hết các nước
trong khu vực đều là những
nước khai thác và sản xuất
dầu khí từ Biển Đông.
NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Giàn khoan Đại Hùng 01 của Tập đoàn
Dầu khí Quốc gia Việt Nam trên Biển
Đông: Giàn khoan Đại Hùng 01 có chiều
dài 108,2 m, chiều rộng 67,36 m, chiều
dài boong chính 68,6 m, là trung tâm của
mỏ Đại Hùng. Mỏ Đại Hùng thuộc phần
trung tâm của bé Nam Côn Sơn, cách
thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng
Tàu) 265 km.
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí của Biển Đông
- Biển Đông có vị trí quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế. Khu
vực này tập trung các tuyến đường biển chiến lược kết nối Thái Bình
Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – châu Á, Trung Đông – Đông Á.
- Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á – Thái
Bình Dương về quốc phòng – an ninh, giao thông vận tải và các hoạt
động kinh tế khác.
2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
- Biển Đông là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với
trữ lượng lớn.
LUYỆN TẬP
Biển Đông là biển thuộc:
Thái Bình Dương
Được người dân đồng thuận thực
hiện
1
Biển Đông có diện tích
khoảng:
3.5 triệu km2
Các lối ra vào được rào lại,
chỉ để 1 – 2 lối có chốt kiểm soát
2
Biển Đông là một trong
những bồn trũng lớn nhất
thế giới chứa:
Dầu khí
Tình nguyện viên tham gia trực chốt,
hỗ trợ người dân giao nhận,
khử trùng hàng hoá 3
Đây là một eo biển quan
trọng ở khu vực Biển
Đông?
Eo Malacca
Người dân ra khỏi khu vực phải có
giấy đi đường, giấy công tác, phiếu đi
chợ… 4
Sinh vật ở Biển Đông có
khoảng bao nhiêu loài
sinh vật cư trú?
Trên 12000 loài
Hàng hoá chỉ giao tại bàn trực chốt,
không trực tiếp đưa vào các hộ gia
đình 5
Vị trí địa lý của Biển
Đông kéo dài từ kinh độ,
vĩ độ nào?
Trải rộng từ khoảng 3°N đến 26°B
và khoảng 100°Đ đến 121°Đ.
Những người không thường trú trên
địa bàn khi vào đều phải khai báo y
tế, thực hiện 5K
(chỉ vào trong trường hợp cần thiết)
6
VẬN DỤNG
Sưu tầm tư liệu từ sách,
báo, internet, nếu đề
xuất của em về các biện
pháp để khai thác hiệu
quả, bền vững vị trí và
tài nguyên thiên nhiên
của Biển Đông.
KHỞI ĐỘNG
BÀI 12
VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2)
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí của Biển Đông
2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông
3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông
a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
Quần đảo Hoàng Sa nằm ở vị
trí nào? (kinh tuyến, vĩ tuyến)
1
Quần đảo Hoàng Sa ngày
nay thuộc tỉnh nào?
2
Kể tên một số các hòn đảo
lớn trên quần đảo Hoàng Sa
3
Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo
san hô ở phía bắc Biển Đông, gồm có
hơn 37 đảo, đá, bãi cạn... nằm giữa
kinh tuyến từ khoảng 111° Đ đến 113°
Đ,... trải từ khoảng vĩ tuyến 15° 45′B
đến 17 15’B và rộng khoảng 15 000
km. Một số đảo rất gần lục địa Việt
Nam như đảo Tri Tôn cách Quảng
Ngãi 135 hải lí và đảo Hoàng Sa cách
Đà Nẵng 170 hải lí.
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
Quần đảo Trường Sa nằm ở vị
trí nào? (kinh tuyến, vĩ tuyến)
1
Quần đảo Trường Sa ngày
nay thuộc tỉnh nào?
2
Kể tên một số các hòn đảo
lớn trên quần đảo Trường Sa
3
Quần đảo Trường Sa nằm ở phía đông
nam của bờ biển Việt Nam, bao gồm
hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô
nằm trong vùng biển rộng khoảng 180
000 km. Quần đảo nằm ở vĩ tuyến từ
khoảng 6° 30′B đến 12B và kinh
tuyến từ khoảng 111° 30’Đ đến 117°
20′Đ. Đảo gần đất liền nhất là đảo
Trường Sa, cách vịnh Cam Ranh
(Khánh Hoà) 248 hải lí,...
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông
a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
- Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37
đảo, đá, bãi cạn,.. Quần đảo Hoàng Sa nằm giữa kinh tuyến từ khoảng 111°Đ đến
113 Đ,.. trai từ khoảng vĩ tuyến 15°45'B đến 17 15B với các đảo lớn như đảo Phú
Lâm, đảo Linh Côn,...
- Quần đảo Trường Sa nằm ở vĩ tuyến từ khoảng 6°30'B đến 12°B và kinh tuyến từ
khoảng 111°30'Đ đến 117 20’Đ. Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa, đảo cao
nhất so với mực nước biển là Song Tử Tây và đảo có diện tích lớn nhất là Ba Bình
(0,6 km ).
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông
a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
b. Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa
Hoàn thành phiếu học tập sau về tầm quan trọng chiến lược của quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
Khó khăn
Thuận lợi
Lĩnh vực
Quốc phòng,
an ninh
Kinh tế
Xã hội
Khó khăn
Thuận lợi
Lĩnh vực
Quốc
phòng, an
ninh
Kinh tế
Xã hội
Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông
huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có
điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ
hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa,
trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng
biển và vùng trời của các quốc gia ven biển.
do địa thế rải rác và địa hình chủ
yếu là các đảo san hô, đảo đá
thường xuyên bị chìm khi thuỷ
triều lên nên gầy khó khăn trong
quản lí và xây dựng các căn cứ
quân sự.
Khó khăn
Thuận lợi
Lĩnh vực
Quốc
phòng, an
ninh
Kinh tế
Xã hội
Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông
huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có
điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ
hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa,
trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng
biển và vùng trời của các quốc gia ven biển
do địa thế rải rác và địa hình chủ
yếu là các đảo san hô, đảo đá
thường xuyên bị chìm khi thuỷ
triều lên nên gầy khó khăn trong
quản lí và xây dựng các căn cứ
quân sự.
Vùng biển xung quanh các quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa tạo thành ngư trường
khổng lồ cho đánh bắt hải sản xa bờ. Tại các đảo
có thể phát triển ngành đóng tàu, ngư nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, thể thao,…
Do cách xa bờ, khí hậu khắc
nghiệt (thiếu nước ngọt, bão tổ
quanh năm), dân cư còn khá thưa
thớt nền khó khăn cho xây dựng
các cơ sở kinh tế.
Khó khăn
Thuận lợi
Lĩnh vực
Quốc
phòng, an
ninh
Kinh tế
Xã hội
Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông
huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có
điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ
hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa,
trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng
biển và vùng trời của các quốc gia ven biển
do địa thế rải rác và địa hình chủ
yếu là các đảo san hô, đảo đá
thường xuyên bị chìm khi thuỷ
triều lên nên gầy khó khăn trong
quản lí và xây dựng các căn cứ
quân sự.
Vùng biển xung quanh các quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa tạo thành ngư trường
khổng lồ cho đánh bắt hải sản xa bờ. Tại các đảo
có thể phát triển ngành đóng tàu, ngư nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, thể thao,…
Do cách xa bờ, khí hậu khắc
nghiệt (thiếu nước ngọt, bão tổ
quanh năm), dân cư còn khá thưa
thớt nền khó khăn cho xây dựng
các cơ sở kinh tế.
Trên các đảo có thể xây dựng các trung tâm bảo
tồn sinh vật biển, nghiên cứu sự đa dạng sinh
học khu vực Biển Đông.
Việc đưa dân ra cư trú tập trung
tại các đảo gặp nhiều khó khăn
do xa bờ, khí hậu khắc nghiệt,
nước ngọt thiếu thốn,...
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông
b. Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa
- Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông nằm trên những tuyến đường hàng hải
quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục nên có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng,
an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển.
- Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo
trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược.
- Tại các đảo còn có thể xây dựng các khu bảo tồn biển, trung tâm nghiên cứu để
duy trì và phát triển các loài sinh vật hoang dã, các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng.
LUYỆN TẬP
Hiện nay huyện đảo Trường
Sa thuộc quyền quản lý hành
chính của tỉnh, thành phố
nào?
Tỉnh Khánh Hòa
Được người dân đồng thuận thực
hiện
1
Quần đảo Hoàng Sa trực thuộc
địa phương nào?
Đà Nẵng
Các lối ra vào được rào lại,
chỉ để 1 – 2 lối có chốt kiểm soát
2
“Bãi Cát Vàng” là tên gọi ngày
xưa của địa danh nào ở thành
phố Đà Nẵng?
Quần đảo Hoàng Sa
Tình nguyện viên tham gia trực chốt,
hỗ trợ người dân giao nhận,
khử trùng hàng hoá 3
Quần đảo nào của nước ta xa bờ
nhất?
Trường Sa
Người dân ra khỏi khu vực phải có
giấy đi đường, giấy công tác, phiếu đi
chợ… 4
Đảo lớn nhất trong Quần đảo Trường
Sa là?
Đảo Trường Sa lớn
Hàng hoá chỉ giao tại bàn trực chốt,
không trực tiếp đưa vào các hộ gia
đình 5
Quốc gia đầu tiên xác lập chủ quyền và
là nước duy nhất quản lý liên tục, hòa
bình, phù hợp với các quy định của luật
pháp quốc tế đối với quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa?
Việt Nam
Những người không thường trú trên
địa bàn khi vào đều phải khai báo y
tế, thực hiện 5K
(chỉ vào trong trường hợp cần thiết)
6
VẬN DỤNG
Sưu tầm hình ảnh, tư liệu
về quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa. Giới
thiệu những hình ảnh, tư
liệu đỏ với thầy cô và bạn
học.
KHỞI ĐỘNG
NÀO!
Hòn đảo nào được mệnh danh là “Đảo tôm hùm” ở Việt
Nam?
A. Bình Ba B. Cát Bà
C. Phú Quốc D. Phú Quý
NEXT
Đảo nào lớn nhất Việt Nam?
A. Bạch Long Vĩ B. Phú Quốc
C. Thổ Chu D. Lý Sơn
Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta?
A. Bình Thuận B. Khánh Hòa
C. Ninh Thuận D. Kiên Giang
Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh nào?
A. Tiền Giang B. Long An
C. Kiên Giang D. Hậu Giang
Vịnh Hạ Long thuộc quản lý của tỉnh, thành phố nào của
nước ta?
A. Bắc Ninh B. Quảng Ninh
C. Hải Phòng D. Thái Bình
Hãy điền từ còn thiếu vào câu khẩu hiệu của lực lượng hải
quân Việt Nam:
“Đảo là nhà, ….. là quê hương”
A. Mẹ B. Sóng biển
C. Biển D. Biển cả
VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
BÀI 13
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam
Em hãy tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với
Việt Nam về quốc phòng và an ninh ?
a. Về quốc phòng, an ninh
Đảo Cồn Cỏ có vị trí đặc biệt: nằm vắt ngang vĩ
tuyến 17, là điểm phân chia vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ
phía nam của vịnh Bắc Bộ, là tiền đồn bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
(1954), Trung đội pháo 127 li thuộc Trung đoàn 270
của Quân đội Nhân dân Việt Nam do Thiếu uý
Dương Dức Thiện chỉ huy vượt sóng gió trùng dương
ra đảo; đúng 11 giờ ngày 8 – 8 – 1959, lá cờ đỏ sao
vàng được cắm lên đảo, một lần nữa khẳng định chủ
quyền bất khả xâm phạm của Tổ quốc Việt Nam. Từ
vị trí địa lí đó, trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Cồn
Cỏ có vị trí quan trọng về quân sự, là “vọng gác tiền
tiêu của Tổ quốc, là “con mắt thần” án ngữ Biển
Đông, canh giới miền Bắc xã hội chủ nghĩa trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là điểm chốt
phía nam vịnh Bắc Bộ.
ĐẢO CỒN CỎ (QUẢNG TRỊ)
VỌNG GÁC TIỀN TIÊU CỦA VIỆT NAM
Giới chuyên gia quân sự đã thừa nhận vị trí của
Cam Ranh có tầm ảnh hưởng to lớn tới bản đồ
địa – chiến lược toàn cầu, cho dù họ có đứng ở
các chân trời quan điểm nào đi chăng nữa. Năm
1888, Hải hạm của Nga mang tên “Tráng sĩ”
trong chuyến đi vòng quanh thế giới đã cập
cảng Cam Ranh, sau đó, nơi đây đã trở thành
quân cảng của các nước lớn thay nhau đồn trú
trong vòng gần 100 năm trở lại đây.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam
a. Về quốc phòng, an ninh
Biển Đông là tuyến phòng thủ quan trọng bậc nhất ở phía đông với hệ
thống các đảo và quần đảo trên biển như “tấm lá chắn” bảo vệ cả vùng
trời, vùng biển và đất liền của đất nước.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam
a. Về quốc phòng, an ninh
b. Về phát triển các nghành kinh tế trọng điểm
Em hãy nêu những thuận lợi
và sự phát triển của các ngành
kinh tế biển trọng điểm
Thuận lợi
Nghành kinh tế
Thương mại biển
Khai thác khoáng sản
Khai thác tài nguyên sinh
vật biển
Du lịch
HOÀN THÀNH BẢNG SAU VỀ CÁC NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
Thuận lợi
Nghành kinh tế
Thương mại biển
Khai thác khoáng
sản
Khai thác tài
nguyên sinh vật
biển
Du lịch
- Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và
hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với khu vực
châu Á – Thái Bình Dương.
- Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây
dựng dọc bờ biển.
CẢNG ĐÀ NẴNG CẢNG HẢI PHÒNG
CẢNG SÀI GÒN
Thuận lợi
Nghành
Thương mại
biển
Khai thác
khoáng sản
Khai thác tài
nguyên sinh
vật biển
Du lịch
- Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước
trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển.
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn
dầu và trên 610 tỉ m3 khí.
- Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa
khoáng như: ti-tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó,
cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.
Cát đen là một loại hạt nhỏ và mịn, được tìm thấy
ở các lớp trầm tích phù sa; được sử dụng cho
nhiều mục đích như xây dựng, sản xuất vật liệu.
Thuận lợi
Nghành
Thương mại
biển
Khai thác
khoáng sản
Khai thác tài
nguyên sinh
vật biển
Du lịch
- Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước
trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển.
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên
610 tỉ m3 khí.
- Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti-
tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn
tài nguyên quý giá của đất nước.
- Trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam có khả năng khai thác hằng
năm đạt khoảng 2,3 triệu tấn.
Thuận lợi
Nghành
Thương mại
biển
Khai thác
khoáng sản
Khai thác tài
nguyên sinh
vật biển
Du lịch
- Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước
trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển.
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên
610 tỉ m3 khí.
- Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti-
tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn
tài nguyên quý giá của đất nước.
Trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam có khả năng khai thác hằng năm đạt khoảng
2,3 triệu tấn.
Đường bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp
như Hạ Long, Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc,... tạo điều
kiện cho Việt Nam trở thành một “điểm du lịch hấp dẫn”.
Bãi biển Mũi Né
Bãi biển Phú Quốc
Bãi biển Nha Trang Bãi biển Mỹ Khê
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam
a. Về quốc phòng, an ninh
b. Về phát triển các nghành kinh tế trọng điểm
Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển kinh tế biển đa dạng với các ngành mũi nhọn như: thương
mại biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác khoáng sản, sửa
chữa và đóng tàu, du lịch,...
LUYỆN TẬP
Bờ biển nước ta nằm ở phía nào
của Biển Đông?
01
A. Phía Tây của Biển Đông B. Phía Đông của Biển Đông
C. Phía Bắc của Biển Đông D. Phía Nam của Biển Đông
Nước ta có bao nhiêu tỉnh,
thành phố tiếp giáp với biển?
01
A. 27 tỉnh, thành phố B. 28 tỉnh, thành phố
C. 29 tỉnh, thành phố D. 30 tỉnh, thành phố
Việt Nam có bao khoảng bao
nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
01
A. 1000 B. 2000
C. 3000 D. 4000
Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị
về du lịch, về an ninh - quốc phòng là đảo nào?
01
A. Đảo Phú Quốc B. Đảo Phú Quý
C. Đảo Lý Sơn D. Song Tử Tây
VẬN DỤNG
Việt Nam là một trong những
nước có lợi thế về biển. Theo
em, chúng ta phải làm những gì
để khai thác tối đa tiềm năng và
các lợi thế của vùng biển và
ven biển
01
02
03
04
05
06
A. KHỞI ĐỘNG
Xem video và cho biết tên hát đang được nhắc tới trong video?
A. Gần lắm Trường Sa C. Sức sống Trường Sa
B. Nơi đảo xa
VIỆT NAM VÀ BIỂN
ĐÔNG (TIẾT 2)
BÀI 13
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
B.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2)
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường Sa
Thảo luận
Trình bày nét chính về
cuộc đấu tranh bảo vệ và
thực thi chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam ở Biển
Đông.
NỘI DUNG CHÍNH
GIAI ĐOẠN
Trước năm 1884
Từ năm 1884 đến năm 1954
Từ năm 1954 đến năm 1975
Từ năm 1975 đến nay
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
NỘI DUNG CHÍNH
GIAI
ĐOẠN
Trước năm
1884
Từ năm
1884 đến
năm 1954
Từ năm
1954 đến
năm 1975
Từ năm
1975 đến
nay
Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo,
chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội
thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Nhiều lập bản đồ của các triều đại quân chủ Việt Nam như: Toản lập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686),
Giáp Ngọ niên bình Nam đô (1774), Đại Nam nhất thống toàn đồ (1838),... và của người phương Tây như:
Bộ Át lát thế giới (1827), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838),... đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Đại Nam nhất thống toàn đồ là bản đồ Việt
Nam dưới thời Nguyễn, được vẽ vào
khoảng năm 1838, ghi rõ “Hoàng Sa”,
“Vạn Lý Trường Sa" thuộc lãnh thổ Việt
Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền
Trung Việt Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Trong bài “Địa lí Vương quốc Cô-chin-
chi-na" (Tạp chí Hội Địa lí Hoàng gia
Luân Đôn, Tập 19, 1849, tr.93) của Gút-
láp, có đoạn ghi rõ Pa-ra-xeo (tức Hoàng
Sa) thuộc lãnh thổ Việt Nam và chú thích
cả tên Việt Nam là "Cát Vàng".
Theo ghi chú bản đồ trong bộ
Thiên Nam tử chỉ lộ đồ thư biên
soạn vào thế kỉ XVII, quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng
Ngãi).
Một số công trình sử học và địa lí của Việt Nam cũng ghi chép tường tận về cương vực lãnh thổ và những
hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của các chính quyền chúa Nguyễn, vua Lê – chúa Trịnh, Triều Tây
Sơn và Triều Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa như: Đại Việt sử ký tục biên, Phủ biên tạp
lục, Đại Nam thực lực, Hoàng Việt địa dư chí, Đại Nam nhất thống chí,...
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
là một dải những hòn đảo được gọi bằng
nhiều tên khác nhau trong các bộ chính sử
của các triều đại phong kiến Việt Nam như:
Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa,
Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...
Hoạt động xác lập chủ quyền, quản lí liên tục mang
tính nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa, quần
đảo Trường Sa được khẳng định thông qua việc
thành lập và hoạt động của các đội Hoàng Sa, dội
Bắc Hải từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX.
A
Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1563 – 1635) đã thành lập hải đội
Hoàng Sa, sau đó lập thêm đội Bắc Hải, “sai đội Hoàng Sa
kiêm quản” Hải đội Hoàng Sa đảm nhận việc khai thác và canh
giữ các đảo ở Biển Đông, chạy dài ngoài khơi, từ phía tây nam
đảo Hải Nam xuống vùng đảo Trường Sa, tới tận vùng đảo Côn
Lôn ngày nay. Hải đội còn có quyền thu gom những hàng hoá
của các tàu nước ngoài bị đám ở khu vực quần đảo Hoàng Sa,
quần đảo Trường Sa về nộp cho triều đình.
Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt
động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). Sự quan tâm
của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục
của các đội dân binh này trong suốt các thế kỉ XVII –
XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ
quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ
truyền có từ thời Hải đội Hoàng Sa (thế kỉ XVII)
nhằm tri ân những người đi làm nhiệm vụ và cầu
cho họ được bình an trở về... Ngày nay, lễ Khao
lề thế lính Hoàng Sa vẫn được duy trì nhằm tri
ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo
dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo
quê hương.
NỘI DUNG CHINH
GIAI
ĐOẠN
Trước năm
1884
Từ năm
1884 đến
năm 1954
Từ năm
1954 đến
năm 1975
Từ năm
1975 đến
nay
Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo,
chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội
thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các
hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác.
Cuối thế kỉ XIX, chính quyền thực dân Pháp (khi đó là đại diện ngoại giao của Triều Nguyễn) tiếp tục
khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng
thông lệ pháp lí quốc tế.
Toàn quyền đại thần Phạm Thận Duật
(1825-1885)
Cột hải đăng trên quần đảo Hoàng Sa được
người Pháp xây dựng năm 1937
Bia chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo
Hoàng Sa do người Pháp xây dựng năm 1938
Năm 1950, Pháp giao lại quyền quản lí quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường Sa cho Chính quyền Quốc gia
Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng.
Tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô có sự tham dự
của đại diện 51 nước, ngày 7 – 9 – 1951, Thủ
tướng kiêm Ngoại trưởng của Chính quyền
Quốc gia Việt Nam tuyên bố quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường Sa là lãnh thổ của Việt
Nam; không có bất kì nước nào phản ứng hay
tranh cãi điều gì.
Bảo Đại
NỘI DUNG CHINH
GIAI
ĐOẠN
Trước năm
1884
Từ năm
1884 đến
năm 1954
Từ năm
1954 đến
năm 1975
Từ năm
1975 đến
nay
Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo,
chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội
thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các hành động xâm
phạm chủ quyền của các quốc gia khác.
- Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) đã cử quân đồn trú và triển khai những hoạt động quân sự quan
trọng nhằm bảo vệ quần đảo Hoàng Sa.
- Ngày 19 – 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội Sài Gòn) đã thất bại trong cuộc chiến đấu bảo
vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc.
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam.
Từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí hành
chính của các chính quyền ở miền Nam Việt Nam..
Từ giữa tháng 4 – 1975, Quân giải phóng miền
Nam Việt Nam đã triển khai lực lượng thực thi
chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa
NỘI DUNG CHINH
GIAI
ĐOẠN
Trước năm
1884
Từ năm
1884 đến
năm 1954
Từ năm
1954 đến
năm 1975
Từ năm
1975 đến
nay
Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo,
chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội
thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các hành động xâm
phạm chủ quyền của các quốc gia khác.
- Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) đã cử quân đồn trú và triển khai những hoạt động quân sự quan
trọng nhằm bảo vệ quần đảo Hoàng Sa.
- Ngày 19 – 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội Sài Gòn) đã thất bại trong cuộc chiến đấu bảo
vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc.
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam.
- Hải quân Việt Nam đã nhiều lần phải chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội
nước ngoài (sự kiện Gạc Ma năm 1988).
- Nhà nước Việt Nam cũng kiên trì đấu tranh ngoại giao và pháp lí để khẳng định và bảo vệ chủ quyền của
Việt Nam tại hai quần đảo.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2)
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường Sa
Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình
dối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trên Biển Đông. Thông qua các tư liệu
khảo cổ học và văn bản hành chính có pháp lí cao.
Sử dụng tư liệu lịch sử để chứng minh rằng: Việt Nam là
Nhà nước đầu tiên xác lập, quản lí liên tục và thực thi,
bảo vệ chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa.
D. VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Là một học sinh, em cần làm
gì để góp phần bảo vệ chủ
quyền biển đảo của Tổ quốc?
VIỆT NAM VÀ BIỂN
ĐÔNG (TIẾT 3)
BÀI 13
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 3)
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
b. Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam ở Biển Đông
Thảo luận nhóm
Nhà nước Việt Nam trong
từng giai đoạn lịch sử đã
có ý thức và triển khai các
hoạt động gì để đấu tranh
bảo vệ chủ quyền quốc
gia trên Biển Đông?
TRƯỚC NĂM 1884
- Dưới Triều Nguyễn, các đội thuỷ quân chuyển trách công
việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần
đảo Trường Sa được tổ chức.
- Từ thời chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn, các đội
Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển,
ứng chiến với nạn cướp biển và những xâm phạm tại quần
đảo Hoàng Sa,...
Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là
chính quyền đầu tiên đã xác
định được chủ quyền đối với hai
quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa.
Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt
động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). Sự quan tâm
của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục
của các đội dân binh này trong suốt các thế kỉ XVII –
XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ
quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Bức tượng Vệ sĩ dân chài đảo Hoàng Sa đứng ở phía Tây Nam
đảo Hoàng Sa, có thể xưa kia được đặt trong ngôi miếu cổ khi
nhà Nguyễn dựng miếu năm 1835 đã thấy.
Mặt khắc 6, quyển 50, sách mộc bản sách “Đại Nam thực lục
chính biên đệ nhất kỷ” kể việc vua Gia Long sai đội Hoàng Sa
do Phạm Quang Ảnh dẫn đầu
Từ năm 1884 đến năm 1954
- Năm 1946, chính quyền thực dân Pháp cho hải quân trú
đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa và yêu cầu quân đội Trung Hoa Dân quốc rút
khỏi các đảo đã chiếm đóng trái phép.
- Năm 1939, chính quyền thực dân Pháp gửi công hàm phản
đối việc Nhật Bản tuyên bố kiểm soát một số đảo thuộc
quần đảo Trường Sa.
Người Pháp và người Việt đã dựng bia chủ quyền, gìn
giữ quần đảo Hoàng Sa (Ảnh Tư liệu)
Người Pháp và lính Việt thực hiện nghi lễ chào cờ tại
Hoàng Sa - (ảnh tư liệu)
Từ năm 1954 đến năm 1975
- Tháng 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội
Sài Gòn) thất bại trong cuộc chiến đấu ở quần đảo Hoàng
Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc.
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt
Nam ra tuyên bố khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
là những vấn đề thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
Tàu cá có vũ trang của Trung Quốc khiêu khích chiến hạm của Hải
quân Việt Nam Cộng hòa tại đảo Hữu Nhật (15.1.1974).
Trích lục khai tử quân nhân Nguyễn Thành Trọng trong trận
hải chiến Hoàng Sa, ngày 19/1/1974
Một vụ chặn bắt “ngư phủ” Trung Quốc của lực lượng bảo vệ
Hoàng Sa Việt Nam Cộng hòa năm 1961
Khu nhà đồn trú của lính địa phương quân Việt Nam cộng
hòa trên đảo Hoàng Sa năm 1959
Từ năm 1975 đến nay
- Từ tháng 3 – 1988 đến nay, Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam kiên trì đấu tranh ngoại giao và pháp lí
để khẳng định, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và môi trường hoà bình, hợp
tác trên Biển Đông.
- Tháng 3 – 1988, nhiều chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt
Nam đã hi sinh anh dũng khi chiến đấu bảo vệ chủ quyền tại
các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đạo trước cuộc tấn công của
quân đội Trung Quốc.
Khu tưởng niệm chiến sĩ
Gạc Ma được xây dựng ở
huyện Cam Lâm để tưởng
nhớ những chiến sĩ hải quân
Việt Nam đã hi sinh trong
cuộc chiến đấu bảo vệ chủ
quyển biển đảo Tổ quốc
năm 1988.
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều:
”Một thước núi, một thước sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ?
Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần, nếu họ
không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của
họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dám
đêm một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc,
thì tội phải tru di”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông
Qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông em có nhận xét gì
về chủ trương của nhà Lê đối với lãnh thổ đất nước?
Đến nay, Việt Nam đã kí Hiệp định về vùng nước lịch sử với Cam-
pu-chia (1982); kí Hiệp định về phân định ranh giới trên biển trong
vịnh Thái Lan ngày 9 – 8 – 1997 (có hiệu lực kể từ ngày 27 – 2 –
1998); kí Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (2000); kí Hiệp
định về phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a (2003);
đàm phán với Trung Quốc về phân định khu vực ngoài của vịnh Bắc
Bộ; đàm phán về hợp tác cùng phát triển trên biển, về hợp tác trong
các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Việt Nam – Trung Quốc,...
EM CÓ BIẾT!!
Xây dựng và đệ trình lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa
của Liên hợp quốc (CLCS) các báo cáo xác định ranh
giới ngoài thêm lục địa.
Kiên trì yêu cầu tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước
Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS), coi đây là cơ
sở cho việc giải quyết bất đồng giữa các bên.
Kiên trì, kiên quyết nêu các quan điểm trên, đấu tranh bằng các
biện pháp hoà bình phù hợp luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS.
Các lực lượng chức năng của
Việt Nam thực thi và bảo vệ
chủ quyền, quyền chủ quyền
và quyền tài phán của Việt
Nam phù hợp luật pháp quốc
tế và pháp luật Việt Nam.
Phối hợp hành động với các
nước vì mục đích phát triển
bền vững; duy trì các cơ chế
về hợp tác cùng phát triển
với các nước ven Biển Đông.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 3)
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
b. Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam ở Biển Đông
Nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử có những hoạt
động đấu tranh kiên quyết nhằm bảo vệ, thực thi chủ quyền
biển đảo, đặc biệt là đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa.
LUYỆN TẬP
Bắt đầu
Phạm vi không gian
giới hạn bởi biên giới
quốc gia
Phạm vi không gian
được giới hạn bởi biên
giới quốc gia.
Phạm vi không gian
bao gồm vùng đất và
vùng nước, vùng biển
Một phần của trái đất bao
gồm vùng đất và vùng
trời của quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia là?
3620 km
3206 km
3260 km
2360 km
Việt Nam có đường bờ biển dài bao
nhiêu km?
Gạc Ma
Biên giới thu đông
Đồng Khởi
Điện Biên Phủ
Ngày 14/3/1988, trận chiến nào đã nổ ra. 64
cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam
đã anh dũng hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ
Đinh
Lê Sơ
Nguyễn
Ngô
Triều đại phong kiến nào được coi là đã
xác lập chủ quyền với Hoàng Sa,
Trường Sa
Được phép đi lại
không gây hại
Được phép đi lại khi
chính phủ Việt Nam
cho phép
Không được phép đi
lại
Được phép đi lại tự do
Tàu thuyền của các quốc gia khác có
được đi lại trong vùng lãnh hải của VN
không?
Cảm ơn các bạn
đã chọn vòng cổ
cho tớ!
VẬN DỤNG
Nêu những việc làm mà một công
dân có thể đóng góp cho cuộc đấu
tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và
lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở
Biển Đông.
KHỞI ĐỘNG
NÀO!
Xem đoạn video cho biết: Trung Quốc đang xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam như thế nào? và chúng ta căn cứ vào đâu để có thể đấu tranh chống lại sự
xâm phạm đó?
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
VIỆT NAM VÀ BIỂN
ĐÔNG (TIẾT 4)
BÀI 13
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 4)
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa
3. Chủ trương của Việt Nam trong giải quyết các tranh
chấp chủ quyền ở Biển Đông
Thảo luận nhóm
1. Trình bày chủ trương của Việt Nam khi giải
quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển
Đông.
2. Nêu một số ví dụ thực tiễn về việc thực hiện
chủ trương này của Việt Nam mà em biết.
Chủ trương của ta
- Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các
lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ
quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển
Đông
- Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải quyết
các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình với tinh
thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế.
Các việc làm thực tiễn
của nước ta
Ban hành các văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền
 Luật Biên giới quốc gia (6 – 2003).
 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (6 – 2005, 11 – 2015).
 Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa Việt Nam (5 - 1977).
 Các Sách trắng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo luật pháp quốc tế (9 – 1979, 12
– 1981, 4 – 1988,...).
• Tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển
năm 1982 (UNCLOS),
Công ước Luật Biển năm 1982 của
Liên hợp quốc (United Nations
Convention on the Law of the Sea,
gọi tắt là UNCLOS 1982), kí ngày
10 – 12 – 1982 tại vịnh Mon-tê-gâu,
Gia-mai-ca, có hiệu lực từ ngày 16
– 11 – 1994, là một văn kiện pháp lí
đa phương đồ sộ, bao gồm 320 Điều
khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1.000
quy phạm pháp luật.
Việt Nam là một trong 107 quốc gia
ký Công ước tại Montego Bay,
Jamaica ngay sau khi văn kiện này
được mở ký và là một trong những
quốc gia phê chuẩn sớm, trước khi
Công ước có hiệu lực. Điều này thể
hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ
vọng của Việt Nam vào một trật tự
pháp lý mới về biển và đại dương.
Ngày 23 – 6 – 1994, Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã ban hành Nghị quyết về
việc phê chuẩn UNCLOS.
Điều 87 thuộc Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc
như sau:
Điều 87. Tự do trên biển cả
1. Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù có biển hay không
có biển. Quyền tự do trên biển cả được thực hiện trong những điều kiện
do các quy định của Công ước và những quy tắc khác của pháp luật
quốc tế trù định. Đối với các quốc gia, dù có biển hay không có biển,
quyền tự do này đặc biệt bao gồm:
a) Tự do hàng hải;
b) Tự do hàng không
2. Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đến lợi ích
của việc thực hiện quyền tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng
như đến các quyền được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt
động trong vùng,
Theo Công ước, các quốc gia ven
biển (kể cả các quốc gia quần
đảo) có 5 vùng biển như sau:
vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế, vùng thềm lục địa
(kể cả thềm lục địa kéo dài). Tuỳ
theo đặc điểm và cấu tạo địa lí mà
quốc gia ven biển có đầy đủ 5
vùng biển. Việt Nam là quốc gia
ven biển có đặc điểm địa lí phù
hợp cho việc yêu sách cả 5 vùng
biển nêu trên.
• Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012.
Luật Biển Việt Nam quy định Nhà
nước giải quyết các tranh chấp liên
quan đến biển, đảo với các nước
khác bằng các biện pháp hoà binh,
phù hợp với Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982, pháp
luật và thực tiễn quốc tế.
• Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012.
Luật Biển Việt Nam được xây dựng
bắt đầu từ năm 1998. Ngày 21 – 6 –
2012, Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII
thông qua Luật Biển Việt Nam, có
hiệu lực thi hành từ ngày 1 – 1 –
2013.
• Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012.
Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55
điều.
Ban hành Luật Biển Việt Nam là hoạt động
lập pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp
lí của Việt Nam về biển, đảo; lần đầu tiên
Việt Nam có văn bản luật quy định đầy đủ
chế độ pháp lí của các vùng biển, đảo
thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của
Việt Nam theo đúng UNCLOS; tạo cơ sở
pháp lí quan trọng để Việt Nam thực hiện
quản lí, bảo vệ và phát triển kinh tế biển,
đảo của mình.
Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của
các bên ở Biển Đồng (DOC).
Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở
Biển Đông (DOC); Việt Nam tích
cực thúc đẩy và thực hiện đầy đủ
tuyên bố; chủ động, tích cực phối
hợp với các nước thành viên
ASEAN và Trung Quốc đàm phán,
tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng
xử ở Biển Đông (COC).
Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của
các bên ở Biển Đồng (DOC).
Ngày 4 – 11 – 2002 tại Phnôm Pênh
(Cam-pu-chia), 10 nước ASEAN và
Trung Quốc kí Tuyên bố về ứng xử
của các bên ở Biển Đông (DOC),
nhằm thúc đẩy môi trường hoà bình,
ổn định và hữu nghị giữa các quốc
gia trong khu vực Biển Đông, tạo
điều kiện cho việc giải quyết các
tranh chấp lãnh thổ trong khu vực
này một cách hoà bình và lâu dài. Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung
Quốc tại Phnom Penh, Campuchia
Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế biển gắn liền với
tăng cường quốc phòng, an ninh trên biển, xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân trên biển.
BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 4)
3. Chủ trương của Việt Nam trong giải quyết các tranh
chấp chủ quyền ở Biển Đông
- Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện
trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự
nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của
Việt Nam ở Biển Đông
- Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương
giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện
pháp hoà bình với tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau,
tuân thủ luật pháp quốc tế.
AI LÀ
TRIỆU PHÚ
LUYỆN TẬP
Dừng trò chơi
Dừng trò chơi
Câu tiếp theo
Câu tiếp theo
$200
A. 1990
A. 1990
B. 1992
B. 1992
C. 1991
C. 1991
D. 1993
D. 1993
Việt Nam ban hành Luật hàng hải Việt Nam được
ban hành đầu tiên vào thời gian nào?
Việt Nam ban hành Luật hàng hải Việt Nam được
ban hành đầu tiên vào thời gian nào?
$400
D. Xin-ga-po
D. Xin-ga-po
C. Thái Lan
C. Thái Lan
A. Cam-pu-chia
A. Cam-pu-chia B. Việt Nam
B. Việt Nam
Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển
Đông (DOC) diễn ra ở nước nào?
Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển
Đông (DOC) diễn ra ở nước nào?
$600
D. 1982
D. 1982
C.1981
C.1981
B.1899
B.1899
A.1898
A.1898
Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc được
kí kết vào năm nào?
Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc được
kí kết vào năm nào?
$1000
A. Tham gia Công ước Luật Biển
năm 1982 của Liên hợp quốc
A. Tham gia Công ước Luật Biển
năm 1982 của Liên hợp quốc
B. Thông qua Luật Biển Việt
Nam năm 2012.
B. Thông qua Luật Biển Việt
Nam năm 2012.
C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí
hạt nhân
C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí
hạt nhân
D. Thúc đẩy và thực hiện đầy
đủ Tuyên bố về ứng xử của các
bên ở Biển Đông
D. Thúc đẩy và thực hiện đầy
đủ Tuyên bố về ứng xử của các
bên ở Biển Đông
Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam
để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam
để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
$2000
A. 50
A. 50 B. 60
B. 60
D. 80
D. 80
C. 70
C. 70
UNCLOS phải bắt đầu có hiệu lực từ ngày
16/11/1994, sau khi đã được bao nhiêu quốc gia
thành viên phê chuẩn.
UNCLOS phải bắt đầu có hiệu lực từ ngày
16/11/1994, sau khi đã được bao nhiêu quốc gia
thành viên phê chuẩn.
$3000
A. Hoà bình
A. Hoà bình
C. Hợp pháp và bất hợp pháp
C. Hợp pháp và bất hợp pháp
B. Chiến tranh
B. Chiến tranh
D. Đáp án A và C
D. Đáp án A và C
Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải quyết
các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các
nước khác bằng các biện pháp nào?
Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải quyết
các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các
nước khác bằng các biện pháp nào?
$6000
D. Trung Quốc
D. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
C. Hàn Quốc
B. Ấn Độ
B. Ấn Độ
A. Nhật Bản
A. Nhật Bản
Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)
có một quốc gia không nằm trong khối ASEAN là
Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)
có một quốc gia không nằm trong khối ASEAN là
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Công cuộc thực thi và bảo vệ chủ
quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam ở Biển Đông có ý nghĩa
như thế nào đối với công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước Việt Nam
hiện nay?

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh biển đảo ở Quảng Bình
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh biển đảo ở Quảng BìnhPhát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh biển đảo ở Quảng Bình
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh biển đảo ở Quảng Bình
 
Đề cương + Test ôn tập Giữa Kì 2 Tiếng anh 11 - Global Success (Theo chuẩn mi...
Đề cương + Test ôn tập Giữa Kì 2 Tiếng anh 11 - Global Success (Theo chuẩn mi...Đề cương + Test ôn tập Giữa Kì 2 Tiếng anh 11 - Global Success (Theo chuẩn mi...
Đề cương + Test ôn tập Giữa Kì 2 Tiếng anh 11 - Global Success (Theo chuẩn mi...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 2 - CẢ NĂM (CÓ VỞ LUYỆN VIẾT...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 2 - CẢ NĂM (CÓ VỞ LUYỆN VIẾT...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 2 - CẢ NĂM (CÓ VỞ LUYỆN VIẾT...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 2 - CẢ NĂM (CÓ VỞ LUYỆN VIẾT...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
Toi yeu em
Toi yeu emToi yeu em
Toi yeu em
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - PHIÊN BẢN NƯỚC RÚT - 25 CHUYÊN ĐỀ TIẾNG AN...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - PHIÊN BẢN NƯỚC RÚT - 25 CHUYÊN ĐỀ TIẾNG AN...TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - PHIÊN BẢN NƯỚC RÚT - 25 CHUYÊN ĐỀ TIẾNG AN...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - PHIÊN BẢN NƯỚC RÚT - 25 CHUYÊN ĐỀ TIẾNG AN...
 
Họ cam
Họ camHọ cam
Họ cam
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - HK1 CÓ ĐÁP ÁN, SPEAKING TOP...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - HK1 CÓ ĐÁP ÁN, SPEAKING TOP...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - HK1 CÓ ĐÁP ÁN, SPEAKING TOP...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - HK1 CÓ ĐÁP ÁN, SPEAKING TOP...
 
Luận Văn Triết Lý Nhân Sinh Trong Ca Dao, Tục Ngữ Nghệ Tĩnh.doc
Luận Văn Triết Lý Nhân Sinh Trong Ca Dao, Tục Ngữ Nghệ Tĩnh.docLuận Văn Triết Lý Nhân Sinh Trong Ca Dao, Tục Ngữ Nghệ Tĩnh.doc
Luận Văn Triết Lý Nhân Sinh Trong Ca Dao, Tục Ngữ Nghệ Tĩnh.doc
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD CÓ NGHE (PRACTICE T...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD CÓ NGHE (PRACTICE T...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD CÓ NGHE (PRACTICE T...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD CÓ NGHE (PRACTICE T...
 
GIÁO ÁN KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 ...
GIÁO ÁN KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 ...GIÁO ÁN KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 ...
GIÁO ÁN KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 ...
 
HỆ THỐNG CÂU HỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 MĂM 2023 (BỘ CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC...
HỆ THỐNG CÂU HỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 MĂM 2023 (BỘ CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC...HỆ THỐNG CÂU HỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 MĂM 2023 (BỘ CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC...
HỆ THỐNG CÂU HỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 MĂM 2023 (BỘ CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC...
 

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BÀI 11, 12, 13).pdf

chuyên đề lịch sử.....................................
chuyên đề lịch sử.....................................chuyên đề lịch sử.....................................
chuyên đề lịch sử.....................................
AnhMinhng2
 
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
pmphuc
 
Nguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vnNguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vn
thao72
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Mikayla Reilly
 

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BÀI 11, 12, 13).pdf (20)

Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
 
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docxĐặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
 
chuyên đề lịch sử.....................................
chuyên đề lịch sử.....................................chuyên đề lịch sử.....................................
chuyên đề lịch sử.....................................
 
Lịch sử hành chính nhà nước việt nam
Lịch sử hành chính nhà nước việt namLịch sử hành chính nhà nước việt nam
Lịch sử hành chính nhà nước việt nam
 
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
 
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
Luận Văn Thạc Sĩ Những Đặc Điểm Chủ Yếu Của Hình Sự Việt Nam Thời Kỳ Phong...
 
Luận văn thạc sĩ Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885).doc
Luận văn thạc sĩ Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885).docLuận văn thạc sĩ Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885).doc
Luận văn thạc sĩ Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885).doc
 
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptxtrieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
trieu dai nha hue to1lop10a5.pptx
 
Nguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vnNguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vn
 
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
Lịch sử.pptx
Lịch sử.pptxLịch sử.pptx
Lịch sử.pptx
 
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới
 
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Luận văn: Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885)
Luận văn: Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885)Luận văn: Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885)
Luận văn: Kinh tế - xã hội Quảng Ngãi dưới triều Nguyễn (1802-1885)
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
 
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu TrịTư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
Tư tưởng trị nước của các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị
 
Việt nam sử lược
Việt nam sử lượcViệt nam sử lược
Việt nam sử lược
 
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược
 
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU tiểu luận môn quản lý nhà nước, HAY, 9 ĐIỂM
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BÀI 11, 12, 13).pdf

  • 1. G I Á O Á N L Ị C H S Ử T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM 2024 - LỊCH SỬ 11 (POWERPOINT + WORD) - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BÀI 11, 12, 13) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42.
  • 43.
  • 44.
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62.
  • 63.
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67.
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 71.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75.
  • 76.
  • 77.
  • 78.
  • 79.
  • 80.
  • 81.
  • 82.
  • 83.
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87.
  • 88.
  • 89.
  • 90.
  • 91.
  • 92.
  • 93.
  • 94.
  • 95.
  • 96.
  • 97.
  • 98.
  • 99.
  • 100.
  • 101.
  • 102.
  • 103.
  • 104.
  • 105.
  • 106.
  • 107.
  • 108.
  • 109.
  • 110.
  • 111.
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115.
  • 116.
  • 117.
  • 118.
  • 119.
  • 120.
  • 121.
  • 122.
  • 123.
  • 124.
  • 125.
  • 126.
  • 127.
  • 128.
  • 129.
  • 130.
  • 131.
  • 132.
  • 133.
  • 134.
  • 135.
  • 136.
  • 137.
  • 138.
  • 139.
  • 140.
  • 141.
  • 142.
  • 143.
  • 144.
  • 145.
  • 146.
  • 147.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151.
  • 152.
  • 153.
  • 155.
  • 156. CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) BÀI 11
  • 157. NỘI DUNG CHÍNH NộI dung cải cách II Bối cảnh lịch sử I Kết quả, ý nghĩa III
  • 158. BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1. Bối cảnh lịch sử Minh Mạng đã tiến hành cuộc cải cách trong bối cảnh như thế nào?
  • 159.
  • 160. Thăng Long Phú Xuân Quy Nhơn Gia Định 6-1801 1802 Bắc Giang * Hoàn cảnh: -Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công Tây Sơn => Lập ra nhà Nguyễn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân ( Huế).
  • 161. Vua Gia Long (ảnh minh hoạ)  Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh), ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).  Năm 1775, lợi dụng sự suy sụp của triều đình chúa Nguyễn do cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quân Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc Ánh phải trốn vào Nam. Từ đó ông bôn tẩu gian nan, tìm đủ mọi cách chiêu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn. Sự thành lập triều Nguyễn
  • 162. Vua Minh Mạng Vua Gia Long Vua Thiệu Trị Vua Tự Đức Hiệp Hòa Theo lịch sử ghi chép, triều đại nhà Nguyễn đã trải qua 13 đời trị vị, từ năm 1802 đến năm 1945. Cũng giống như bao triều đại khác, triều đại nhà Nguyễn cũng đã có những bước phát triển, thăng trầm theo suốt dòng chảy lịch sử Việt Nam.
  • 163. Bộ máy chính quyền thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng thiếu sự thống nhất, đồng bộ và tập trung. Quyền lực của nhà vua và triều đình bị hạn chế, không kiểm soát chặt chẽ được các trấn. Tình hình an ninh – xã hội ở các địa phương có nhiều bất ổn. Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện.. Ở địa phương, tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. Tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ
  • 164. Vua Minh Mệnh còn gọi Minh Mạng, tên thật là Nguyễn Phúc Đảm (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1791 và mất ngày 20 tháng 1 năm 1841). Ông là vị vua thứ hai dưới triều đại nhà Nguyễn, được truy tôn hiệu là Nguyễn Thánh Tổ. Nhà vua trị vì từ ngày 4 tháng 2 năm 1820 đến 20 tháng 1 năm 1841, xấp xỉ 21 năm.
  • 165.
  • 166. BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1. Bối cảnh lịch sử - Triều Nguyễn được thành lập, cai quản lãnh thổ đất nước rộng lớn, kéo dài từ Bắc vào Nam. Dưới thời vua Gia Long, bộ máy nhà nước còn chưa hoàn thiện và thiếu tính thống nhất. - Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất, sau khi lên ngôi hoàng đế (1820), vua Minh Mạng đã thi hành các biện pháp cải cách để tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
  • 167. BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nội dung cải cách
  • 168. Nội dung Đơn vị Trung ương Địa phương Hoàn thành nội dung sau về cuộc cải cách
  • 169. Nội dung Đơn vị Trung ương - Bước đầu tiên trong công cuộc tập trung quyền lực của vua Minh Mạng là tiến hành cải tổ hệ thống Văn thư phòng và thành lập Cơ mật viện. - Nội các cùng với Cơ mật viện là hai cơ quan tham mưu và tư vấn tối cao của hoàng đế. - Hoàn thiện cơ cấu, chức năng của Lục Bộ, Lục Tự, Lục Khoa, Đô sát viện,... - Thực hiện chế độ giám sát, thanh tra chéo giữa các cơ quan trung ương thông qua hoạt động của Đô sát viện và Lục Khoa.
  • 170.
  • 171. Nội các Cơ mật viện Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn Hệ thống cơ quan chủ chốt của triều đình gồm Bên cạnh đó là các chức quan đại thần. Độ sát viện
  • 172. Thành lập năm 1829 trên cơ sở Văn thư phòng, có nhiệm vụ giúp vua khởi thảo văn bản hành chính, tiếp nhận và xử lí công văn, coi giữ ấn tin, lưu trữ châu bản. NỘI CÁC
  • 173. Thành lập năm 1832, có nhiệm vụ can gián nhà vua và giám sát, vạch lỗi các cơ quan, quan lại các cấp từ trung ương đến địa phương, giám sát việc thi hành luật pháp và quy định của triều đình. ĐÔ SÁT VIỆN
  • 174. Thành lập năm 1834, có nhiệm vụ tham mưu, tư vấn cho nhà vua các vấn đề chiến lược về quân sự, quốc phòng, an ninh, việc bang giao và cả những vấn đề kinh tế, xã hội. CƠ MẬT VIỆN
  • 175. GIÁM SÁT Bên cạnh Lục khoa có nhiệm vụ giám sát Lục bộ và các cơ quan ở kinh đô còn có Giám sát ngự sử 16 đạo (phụ trách giám sát các địa phương). Hệ thống văn bản hành chính được chuyên môn hoá và quy định chặt chẽ. Việc xét xử và giải quyết kiện tụng cũng được quan tâm đặc biệt.
  • 176. Vua Minh Mạng (bên trái) qua nét vẽ của người châu Âu Một vị quan Đại Nam ở Nam kỳ thời Minh Mạng
  • 177. Nội dung Đơn vị Địa phương - Xoá bỏ Bắc Thành và Gia Định Thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. - Đối với vùng dân tộc thiểu số: thử nghiệm chế độ lưu quan, cử quan lại của triều đình trực tiếp cai trị các vùng dân tộc thiểu số. - Thi hành chế độ hồi tỵ quy định những người thân như anh, em, cha, con, thầy, trò... không được làm quan cùng một chỗ.
  • 178.
  • 180.
  • 181. Bộ máy nhà nước thời vua Minh Mạng Bộ máy nhà nước thời Lê sơ 13 đạo
  • 182. Trung ương Vua Hàn Lâm Viện Ngự Sử Đài Địa phương Huyện, châu xã Tổng 6 bộ 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam ngày nay
  • 183. Hồi tỵ có nghĩa là tránh đi. Chế độ hồi tự quy định những người thân như anh, em, cha, con thấy, trò,... không được làm quan cùng một chỗ.
  • 184. BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nội dung cải cách - Trung ương: Tiến hành cải tổ hệ thống Văn thư phòng và thành lập Cơ mật viện. Hoàn thiện chức năng, cơ cấu của Lục Bổ, cải tổ các cơ quan chuyên môn. - Địa phương: Cải cách quan trọng nhất là về hành chính, đặc biệt là chia đất nước thành các tỉnh. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là hành chính
  • 185. BÀI 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nội dung cải cách 3. Kết quả, ý nghĩa
  • 186. Nội dung Mục Kết quả Ý nghĩa Hoàn thành nội dung sau về cuộc cải cách
  • 187. Nội dung Mục Kết quả Ý nghĩa - Xây dựng được bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền cao độ: vua nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội. - Hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương được củng cố chặt chẽ và hoàn thiện hơn; thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. - Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phản định cụ thể chức năng nhiệm vụ của các cơ quan. - Làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. - Để lại bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh trở thành di sản lớn nhất, có giá trị đến ngày nay.
  • 188.
  • 190.
  • 191. Vua Minh Mạng lên ngôi hoàng đế năm nào? a. 1802 b.1820 c. 1832 d.1840
  • 192. Trong cải cách của mình, vua Minh Mạng chia cả nước thành: a. 12 đạo thừa tuyên và một phủ Thừa Thiên b.30 tỉnh và phủ Thừa Thiên c. 21 lộ và một kinh đô d.63 tỉnh thành
  • 193. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là: a.Quân đội b.Kinh tế c.Ngoại giao d.Hành chính
  • 194. Vua Minh Mạng thực hiện chế độ giám sát, thanh tra chéo giữa các cơ quan trung ương thông qua hoạt động của: a. Đô sát viện và lục Tự b.Đô sát viện và lục Khoa c. Quốc tử giám, Hàn lâm viện d.Hàn lâm viện và lục Tự
  • 195. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng đã mang lại kết quả gì? a. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ b.Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước c. Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan d.Tất cả các đáp án trên.
  • 196. Lập sơ đồ tư duy tóm tắt bối cảnh, nội dung chính và ý nghĩa cỉa cuộc cải cách Minh Mạng?
  • 197. 感谢您下载包图网平台上提供的PPT作品,为了您和包图网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数进行十倍的索取赔偿! ibaotu.com 请 输 入 标 题 VẬN DỤNG Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm tủ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện đại? Lấy ví dụ cụ thể.
  • 199. Đây là tên 1 con đường kết nối sự giao thương giữa châu Âu và châu Á?
  • 200. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN Con đường tơ lụa trên biển được đặt theo tên mặt hàng chính được vận chuyển trên biển cũng là mặt hàng khởi đầu cho mọi mặt hàng sau đó như gốm sứ, hương liệu, lúa gạo… Con đường tơ lụa trên biển bắt đầu từ Roma. Sau khi vượt qua eo Malacca. Con đường chia làm hai ngả, một ngả men theo vùng biển Việt Nam qua các cảng: Côn Đảo – Cù Lao Chàm – Hội An – vào vùng biển Nam Trung Hoa rồi qua nam Nhật Bản, ngả thứ hai đi vào quần đảo Indonexia, Philippine rồi ngược vào vùng phía nam Trung Quốc để tới nam Nhật Bản
  • 201. BÀI 12 VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG (TIẾT 1)
  • 202. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí của Biển Đông HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Quan sát lược đồ và dựa vào thông tin trong mục, hoàn thành các câu hỏi sau về vị trí của Biển Đông. Ngoài tên gọi Biển Đông thì vùng biển này còn có những tên gọi nào khác? 01 Biển Đông thuộc đại dương nào? Hãy cho biết diện tích, kinh độ và vĩ độ 02 Tại sao nói Biển Đông là vùng biển tương đối kín 03 Nêu những quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông 04
  • 203.
  • 204. Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển này. Nó có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp)
  • 205. Biển Đông là tên do người Việt Nam đặt từ xa xưa cho vùng biển nằm ở phía đông đất nước. (Dư địa chí của Nguyễn Trãi năm 1435). BIỂN ĐÔNG
  • 206. - Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới. - Biển Đông nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ. - Biển Đông là biển tương đối kín vì được bao bọc bởi đất liền và hệ thống các đảo, quần đảo. PHẠM VI CỦA BIỂN ĐÔNG:
  • 207. Các nước và vùng lãnh thổ tiếp giáp Biển Đông: Biển Đông được bao bọc bởi 9 nước là: Việt Nam, Trung Quốc, Phi líp pin, In- đô-nê-xia, Bru này, Ma-lai- xi-a, Xin ga po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan.
  • 208. - Đây là biển tương đối kín vì các đường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đều có đảo, quần đảo bao bọc.
  • 209. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí của Biển Đông - Biển Đông là biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng 3°N đến 26°B và khoảng 100°Đ đến 121°Đ. - Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km, trải dài khoảng 3 000 km theo trục đông bắc – tây nam, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. - Đây là biển tương đối kín vì các đường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đều có đảo, quần đảo bao bọc.
  • 210. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí của Biển Đông 2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 211. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG Nội dung Vai trò của Biển Đông Tuyến đường giao thông biển huyết mạch Địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương Nguồn tài nguyên thiên nhiên + Nhóm 1: Giải thích vai trò quan trọng chiến lược của Biển Đông trong giao thông Hàng hải. + Nhóm 2: Giải thích vì sao Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở châu Á - Thái Bình Dương. + Nhóm 3: Phân tích vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên biển đối với sự phát triển Kinh tế – xã hội của các nước trong khu vực.
  • 212. Nội dung Vai trò của Biển Đông Tuyến đường giao thông biển huyết mạch - Biển Đông có vị trí quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế, tập trung các tuyến đường biển chiến lược kết nối Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – châu Á, Trung Đông – Đông Á. - Biển Đông có nhiều eo biển quan trọng như: eo Đài Loan, Ba-si Ga-xpa, Ca-li-man-tan và đặc biệt là Ma-lắc-ca.
  • 213. Biển Đông là "cầu nối" giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Các tuyến hàng hải quốc tế “huyết mạch" khu vực Đông Nam Á có hơn 530 cảng biển. Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Địa Trung Hải).
  • 214. Eo biển Ma-lắc-ca nằm giữa đảo Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nê-xi-a) và bán đảo Mã Lai, dài hơn 800 km, nơi rộng nhất là 38 km, là hành lang hàng hải chính giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền các cảng biển của Đông Bắc Á, bờ Tây châu Mỹ với Nam Á, châu Phi, Trung Đông, Nam Âu. Ma-lắc-ca
  • 215.
  • 216.
  • 217. Nội dung Vai trò của Biển Đông Địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương – Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương về quốc phòng – an ninh, giao thông vận tải và các hoạt động kinh tế khác. – Vùng biển này là tuyến đường ngắn nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các tàu biển di chuyển giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
  • 218. “Quốc gia nào làm chủ được nhiều diện tích Biển Đông sẽ có lợi thế về chính trị, kinh tế, an ninh – quốc phòng”  các cảng biển lớn trong Biển Đông là điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hoá quan trọng nhất trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương  Là tuyến đường trên biển ngắn nhất để di chuyển giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương; các đảo và quần đảo trên Biển Đông cũng tạo thành tuyến phòng thủ tự nhiên đối với nhiều nước ven biển  Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
  • 219.
  • 220. Một phần ba lượng khí tự nhiên hóa lỏng của thế giới đi qua eo biển Malacca và vào Biển Đông
  • 221. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông. Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng Hằng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông.
  • 222. “Bản đồ hải chiến” ngoạn mục trên Biển Đông Bản đồ nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của khu vực Biển Đông với tư cách là nguồn cung cấp nguyên liệu thô, bao gồm “gần như toàn bộ hương liệu của thế giới; chín phần mười cao su của thế giới; một nửa lượng thiếc và vonfram của thế giới; và thặng dư dầu, gạo, bông, trà, gia vị, cây gai dầu và gỗ cứng nhiệt đới.
  • 223. Nội dung Vai trò của Biển Đông Địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương - Các nước như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Việt Nam,... đều có các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động trên vùng biển này. - Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống người dân ở một số nước thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
  • 224. Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po và Trung Quốc Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông.
  • 225. Trong khu vực Đông Nam Á có hơn 500 cảng biển, trong đó có hai cảng vào loại lớn và hiện đại nhất thế giới là cảng Xin-ga-po và Hồng Công. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực. Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng Cảng Singapore
  • 226. Nội dung Vai trò của Biển Đông Nguồn tài nguyên thiên nhiên - Biển Đông là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn như: sinh vật biển, khoáng sản (ti-tan, thiếc, chì, kẽm,...). Nơi đây là một trong những bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. - Nguồn tài nguyên ở Biển Đông có giá trị cao đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phục vụ đời sống hằng ngày của người dân và phát triển kinh tế – xã hội của các nước trong khu vực.
  • 227. Nội dung phát triển công chúng bảo tàng Biển Đông là nơi cư trú của trên 12 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 2 040 loài cá, 350 loài san hô, 662 loài rong biển, 12 loài có vú... Trong khu vực này tập trung 221 loài cây nước mặn tạo nên diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn. Biển Đông là một trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ Biển Đông. NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  • 228. Giàn khoan Đại Hùng 01 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trên Biển Đông: Giàn khoan Đại Hùng 01 có chiều dài 108,2 m, chiều rộng 67,36 m, chiều dài boong chính 68,6 m, là trung tâm của mỏ Đại Hùng. Mỏ Đại Hùng thuộc phần trung tâm của bé Nam Côn Sơn, cách thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) 265 km.
  • 229. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí của Biển Đông - Biển Đông có vị trí quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế. Khu vực này tập trung các tuyến đường biển chiến lược kết nối Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – châu Á, Trung Đông – Đông Á. - Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương về quốc phòng – an ninh, giao thông vận tải và các hoạt động kinh tế khác. 2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông - Biển Đông là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn.
  • 231.
  • 232. Biển Đông là biển thuộc: Thái Bình Dương Được người dân đồng thuận thực hiện 1
  • 233. Biển Đông có diện tích khoảng: 3.5 triệu km2 Các lối ra vào được rào lại, chỉ để 1 – 2 lối có chốt kiểm soát 2
  • 234. Biển Đông là một trong những bồn trũng lớn nhất thế giới chứa: Dầu khí Tình nguyện viên tham gia trực chốt, hỗ trợ người dân giao nhận, khử trùng hàng hoá 3
  • 235. Đây là một eo biển quan trọng ở khu vực Biển Đông? Eo Malacca Người dân ra khỏi khu vực phải có giấy đi đường, giấy công tác, phiếu đi chợ… 4
  • 236. Sinh vật ở Biển Đông có khoảng bao nhiêu loài sinh vật cư trú? Trên 12000 loài Hàng hoá chỉ giao tại bàn trực chốt, không trực tiếp đưa vào các hộ gia đình 5
  • 237. Vị trí địa lý của Biển Đông kéo dài từ kinh độ, vĩ độ nào? Trải rộng từ khoảng 3°N đến 26°B và khoảng 100°Đ đến 121°Đ. Những người không thường trú trên địa bàn khi vào đều phải khai báo y tế, thực hiện 5K (chỉ vào trong trường hợp cần thiết) 6
  • 238. VẬN DỤNG Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet, nếu đề xuất của em về các biện pháp để khai thác hiệu quả, bền vững vị trí và tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông.
  • 240.
  • 241.
  • 242. BÀI 12 VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2)
  • 243. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 1. Vị trí của Biển Đông 2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông 3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
  • 244.
  • 245. Quần đảo Hoàng Sa nằm ở vị trí nào? (kinh tuyến, vĩ tuyến) 1 Quần đảo Hoàng Sa ngày nay thuộc tỉnh nào? 2 Kể tên một số các hòn đảo lớn trên quần đảo Hoàng Sa 3
  • 246.
  • 247. Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37 đảo, đá, bãi cạn... nằm giữa kinh tuyến từ khoảng 111° Đ đến 113° Đ,... trải từ khoảng vĩ tuyến 15° 45′B đến 17 15’B và rộng khoảng 15 000 km. Một số đảo rất gần lục địa Việt Nam như đảo Tri Tôn cách Quảng Ngãi 135 hải lí và đảo Hoàng Sa cách Đà Nẵng 170 hải lí. QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
  • 248. Quần đảo Trường Sa nằm ở vị trí nào? (kinh tuyến, vĩ tuyến) 1 Quần đảo Trường Sa ngày nay thuộc tỉnh nào? 2 Kể tên một số các hòn đảo lớn trên quần đảo Trường Sa 3
  • 249.
  • 250. Quần đảo Trường Sa nằm ở phía đông nam của bờ biển Việt Nam, bao gồm hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô nằm trong vùng biển rộng khoảng 180 000 km. Quần đảo nằm ở vĩ tuyến từ khoảng 6° 30′B đến 12B và kinh tuyến từ khoảng 111° 30’Đ đến 117° 20′Đ. Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa, cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hoà) 248 hải lí,... QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
  • 251.
  • 252. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37 đảo, đá, bãi cạn,.. Quần đảo Hoàng Sa nằm giữa kinh tuyến từ khoảng 111°Đ đến 113 Đ,.. trai từ khoảng vĩ tuyến 15°45'B đến 17 15B với các đảo lớn như đảo Phú Lâm, đảo Linh Côn,... - Quần đảo Trường Sa nằm ở vĩ tuyến từ khoảng 6°30'B đến 12°B và kinh tuyến từ khoảng 111°30'Đ đến 117 20’Đ. Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa, đảo cao nhất so với mực nước biển là Song Tử Tây và đảo có diện tích lớn nhất là Ba Bình (0,6 km ).
  • 253. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông a. Vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa b. Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Hoàn thành phiếu học tập sau về tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
  • 254. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG Khó khăn Thuận lợi Lĩnh vực Quốc phòng, an ninh Kinh tế Xã hội
  • 255. Khó khăn Thuận lợi Lĩnh vực Quốc phòng, an ninh Kinh tế Xã hội Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa, trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng biển và vùng trời của các quốc gia ven biển. do địa thế rải rác và địa hình chủ yếu là các đảo san hô, đảo đá thường xuyên bị chìm khi thuỷ triều lên nên gầy khó khăn trong quản lí và xây dựng các căn cứ quân sự.
  • 256.
  • 257. Khó khăn Thuận lợi Lĩnh vực Quốc phòng, an ninh Kinh tế Xã hội Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa, trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng biển và vùng trời của các quốc gia ven biển do địa thế rải rác và địa hình chủ yếu là các đảo san hô, đảo đá thường xuyên bị chìm khi thuỷ triều lên nên gầy khó khăn trong quản lí và xây dựng các căn cứ quân sự. Vùng biển xung quanh các quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tạo thành ngư trường khổng lồ cho đánh bắt hải sản xa bờ. Tại các đảo có thể phát triển ngành đóng tàu, ngư nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, thể thao,… Do cách xa bờ, khí hậu khắc nghiệt (thiếu nước ngọt, bão tổ quanh năm), dân cư còn khá thưa thớt nền khó khăn cho xây dựng các cơ sở kinh tế.
  • 258.
  • 259.
  • 260. Khó khăn Thuận lợi Lĩnh vực Quốc phòng, an ninh Kinh tế Xã hội Các đảo án ngữ những tuyến đường giao thông huyết mạch trong thương mại quốc tế nên có điều kiện thuận lợi để xây dựng thành các căn cứ hậu cần cho quân đội, xây dựng các trạm ra đa, trạm quan sát, vọng gác nhằm kiểm soát vùng biển và vùng trời của các quốc gia ven biển do địa thế rải rác và địa hình chủ yếu là các đảo san hô, đảo đá thường xuyên bị chìm khi thuỷ triều lên nên gầy khó khăn trong quản lí và xây dựng các căn cứ quân sự. Vùng biển xung quanh các quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tạo thành ngư trường khổng lồ cho đánh bắt hải sản xa bờ. Tại các đảo có thể phát triển ngành đóng tàu, ngư nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, thể thao,… Do cách xa bờ, khí hậu khắc nghiệt (thiếu nước ngọt, bão tổ quanh năm), dân cư còn khá thưa thớt nền khó khăn cho xây dựng các cơ sở kinh tế. Trên các đảo có thể xây dựng các trung tâm bảo tồn sinh vật biển, nghiên cứu sự đa dạng sinh học khu vực Biển Đông. Việc đưa dân ra cư trú tập trung tại các đảo gặp nhiều khó khăn do xa bờ, khí hậu khắc nghiệt, nước ngọt thiếu thốn,...
  • 261.
  • 262.
  • 263.
  • 264. BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG 3. Tầm quan trọng của các đảo và quần đảo trên Biển Đông b. Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông nằm trên những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục nên có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển. - Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược. - Tại các đảo còn có thể xây dựng các khu bảo tồn biển, trung tâm nghiên cứu để duy trì và phát triển các loài sinh vật hoang dã, các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
  • 266.
  • 267. Hiện nay huyện đảo Trường Sa thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào? Tỉnh Khánh Hòa Được người dân đồng thuận thực hiện 1
  • 268. Quần đảo Hoàng Sa trực thuộc địa phương nào? Đà Nẵng Các lối ra vào được rào lại, chỉ để 1 – 2 lối có chốt kiểm soát 2
  • 269. “Bãi Cát Vàng” là tên gọi ngày xưa của địa danh nào ở thành phố Đà Nẵng? Quần đảo Hoàng Sa Tình nguyện viên tham gia trực chốt, hỗ trợ người dân giao nhận, khử trùng hàng hoá 3
  • 270. Quần đảo nào của nước ta xa bờ nhất? Trường Sa Người dân ra khỏi khu vực phải có giấy đi đường, giấy công tác, phiếu đi chợ… 4
  • 271. Đảo lớn nhất trong Quần đảo Trường Sa là? Đảo Trường Sa lớn Hàng hoá chỉ giao tại bàn trực chốt, không trực tiếp đưa vào các hộ gia đình 5
  • 272. Quốc gia đầu tiên xác lập chủ quyền và là nước duy nhất quản lý liên tục, hòa bình, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Việt Nam Những người không thường trú trên địa bàn khi vào đều phải khai báo y tế, thực hiện 5K (chỉ vào trong trường hợp cần thiết) 6
  • 273. VẬN DỤNG Sưu tầm hình ảnh, tư liệu về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Giới thiệu những hình ảnh, tư liệu đỏ với thầy cô và bạn học.
  • 275.
  • 276.
  • 277. Hòn đảo nào được mệnh danh là “Đảo tôm hùm” ở Việt Nam? A. Bình Ba B. Cát Bà C. Phú Quốc D. Phú Quý NEXT
  • 278. Đảo nào lớn nhất Việt Nam? A. Bạch Long Vĩ B. Phú Quốc C. Thổ Chu D. Lý Sơn
  • 279. Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta? A. Bình Thuận B. Khánh Hòa C. Ninh Thuận D. Kiên Giang
  • 280. Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh nào? A. Tiền Giang B. Long An C. Kiên Giang D. Hậu Giang
  • 281. Vịnh Hạ Long thuộc quản lý của tỉnh, thành phố nào của nước ta? A. Bắc Ninh B. Quảng Ninh C. Hải Phòng D. Thái Bình
  • 282. Hãy điền từ còn thiếu vào câu khẩu hiệu của lực lượng hải quân Việt Nam: “Đảo là nhà, ….. là quê hương” A. Mẹ B. Sóng biển C. Biển D. Biển cả
  • 283. VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG BÀI 13
  • 284. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG 1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam Em hãy tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng và an ninh ? a. Về quốc phòng, an ninh
  • 285. Đảo Cồn Cỏ có vị trí đặc biệt: nằm vắt ngang vĩ tuyến 17, là điểm phân chia vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ phía nam của vịnh Bắc Bộ, là tiền đồn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), Trung đội pháo 127 li thuộc Trung đoàn 270 của Quân đội Nhân dân Việt Nam do Thiếu uý Dương Dức Thiện chỉ huy vượt sóng gió trùng dương ra đảo; đúng 11 giờ ngày 8 – 8 – 1959, lá cờ đỏ sao vàng được cắm lên đảo, một lần nữa khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của Tổ quốc Việt Nam. Từ vị trí địa lí đó, trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Cồn Cỏ có vị trí quan trọng về quân sự, là “vọng gác tiền tiêu của Tổ quốc, là “con mắt thần” án ngữ Biển Đông, canh giới miền Bắc xã hội chủ nghĩa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là điểm chốt phía nam vịnh Bắc Bộ. ĐẢO CỒN CỎ (QUẢNG TRỊ) VỌNG GÁC TIỀN TIÊU CỦA VIỆT NAM
  • 286. Giới chuyên gia quân sự đã thừa nhận vị trí của Cam Ranh có tầm ảnh hưởng to lớn tới bản đồ địa – chiến lược toàn cầu, cho dù họ có đứng ở các chân trời quan điểm nào đi chăng nữa. Năm 1888, Hải hạm của Nga mang tên “Tráng sĩ” trong chuyến đi vòng quanh thế giới đã cập cảng Cam Ranh, sau đó, nơi đây đã trở thành quân cảng của các nước lớn thay nhau đồn trú trong vòng gần 100 năm trở lại đây.
  • 287.
  • 288. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG 1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam a. Về quốc phòng, an ninh Biển Đông là tuyến phòng thủ quan trọng bậc nhất ở phía đông với hệ thống các đảo và quần đảo trên biển như “tấm lá chắn” bảo vệ cả vùng trời, vùng biển và đất liền của đất nước.
  • 289. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG 1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam a. Về quốc phòng, an ninh b. Về phát triển các nghành kinh tế trọng điểm Em hãy nêu những thuận lợi và sự phát triển của các ngành kinh tế biển trọng điểm
  • 290. Thuận lợi Nghành kinh tế Thương mại biển Khai thác khoáng sản Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch HOÀN THÀNH BẢNG SAU VỀ CÁC NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
  • 291. Thuận lợi Nghành kinh tế Thương mại biển Khai thác khoáng sản Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch - Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. - Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển.
  • 292.
  • 293. CẢNG ĐÀ NẴNG CẢNG HẢI PHÒNG
  • 295. Thuận lợi Nghành Thương mại biển Khai thác khoáng sản Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch - Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. - Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển. - Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỉ m3 khí. - Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti-tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.
  • 296.
  • 297.
  • 298. Cát đen là một loại hạt nhỏ và mịn, được tìm thấy ở các lớp trầm tích phù sa; được sử dụng cho nhiều mục đích như xây dựng, sản xuất vật liệu.
  • 299. Thuận lợi Nghành Thương mại biển Khai thác khoáng sản Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch - Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. - Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển. - Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỉ m3 khí. - Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti- tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước. - Trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam có khả năng khai thác hằng năm đạt khoảng 2,3 triệu tấn.
  • 300.
  • 301. Thuận lợi Nghành Thương mại biển Khai thác khoáng sản Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch - Biển Đông là “cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. - Đường bờ biển dài với hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ biển. - Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỉ m3 khí. - Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti- tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước. Trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam có khả năng khai thác hằng năm đạt khoảng 2,3 triệu tấn. Đường bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp như Hạ Long, Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc,... tạo điều kiện cho Việt Nam trở thành một “điểm du lịch hấp dẫn”.
  • 302. Bãi biển Mũi Né Bãi biển Phú Quốc
  • 303. Bãi biển Nha Trang Bãi biển Mỹ Khê
  • 304.
  • 305. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG 1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam a. Về quốc phòng, an ninh b. Về phát triển các nghành kinh tế trọng điểm Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển đa dạng với các ngành mũi nhọn như: thương mại biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác khoáng sản, sửa chữa và đóng tàu, du lịch,...
  • 307.
  • 308. Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của Biển Đông? 01 A. Phía Tây của Biển Đông B. Phía Đông của Biển Đông C. Phía Bắc của Biển Đông D. Phía Nam của Biển Đông
  • 309. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? 01 A. 27 tỉnh, thành phố B. 28 tỉnh, thành phố C. 29 tỉnh, thành phố D. 30 tỉnh, thành phố
  • 310. Việt Nam có bao khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ? 01 A. 1000 B. 2000 C. 3000 D. 4000
  • 311. Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị về du lịch, về an ninh - quốc phòng là đảo nào? 01 A. Đảo Phú Quốc B. Đảo Phú Quý C. Đảo Lý Sơn D. Song Tử Tây
  • 313. Việt Nam là một trong những nước có lợi thế về biển. Theo em, chúng ta phải làm những gì để khai thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của vùng biển và ven biển
  • 315. Xem video và cho biết tên hát đang được nhắc tới trong video? A. Gần lắm Trường Sa C. Sức sống Trường Sa B. Nơi đảo xa
  • 316. VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2) BÀI 13
  • 318. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2) 2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
  • 319. Thảo luận Trình bày nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
  • 320. NỘI DUNG CHÍNH GIAI ĐOẠN Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến nay HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4
  • 321. NỘI DUNG CHÍNH GIAI ĐOẠN Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến nay Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
  • 322. Nhiều lập bản đồ của các triều đại quân chủ Việt Nam như: Toản lập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686), Giáp Ngọ niên bình Nam đô (1774), Đại Nam nhất thống toàn đồ (1838),... và của người phương Tây như: Bộ Át lát thế giới (1827), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838),... đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
  • 323. Đại Nam nhất thống toàn đồ là bản đồ Việt Nam dưới thời Nguyễn, được vẽ vào khoảng năm 1838, ghi rõ “Hoàng Sa”, “Vạn Lý Trường Sa" thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam. Trong bài “Địa lí Vương quốc Cô-chin- chi-na" (Tạp chí Hội Địa lí Hoàng gia Luân Đôn, Tập 19, 1849, tr.93) của Gút- láp, có đoạn ghi rõ Pa-ra-xeo (tức Hoàng Sa) thuộc lãnh thổ Việt Nam và chú thích cả tên Việt Nam là "Cát Vàng".
  • 324. Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tử chỉ lộ đồ thư biên soạn vào thế kỉ XVII, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi).
  • 325. Một số công trình sử học và địa lí của Việt Nam cũng ghi chép tường tận về cương vực lãnh thổ và những hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của các chính quyền chúa Nguyễn, vua Lê – chúa Trịnh, Triều Tây Sơn và Triều Nguyễn ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa như: Đại Việt sử ký tục biên, Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lực, Hoàng Việt địa dư chí, Đại Nam nhất thống chí,...
  • 326. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải những hòn đảo được gọi bằng nhiều tên khác nhau trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam như: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...
  • 327. Hoạt động xác lập chủ quyền, quản lí liên tục mang tính nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được khẳng định thông qua việc thành lập và hoạt động của các đội Hoàng Sa, dội Bắc Hải từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX.
  • 328. A Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1563 – 1635) đã thành lập hải đội Hoàng Sa, sau đó lập thêm đội Bắc Hải, “sai đội Hoàng Sa kiêm quản” Hải đội Hoàng Sa đảm nhận việc khai thác và canh giữ các đảo ở Biển Đông, chạy dài ngoài khơi, từ phía tây nam đảo Hải Nam xuống vùng đảo Trường Sa, tới tận vùng đảo Côn Lôn ngày nay. Hải đội còn có quyền thu gom những hàng hoá của các tàu nước ngoài bị đám ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa về nộp cho triều đình.
  • 329. Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). Sự quan tâm của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục của các đội dân binh này trong suốt các thế kỉ XVII – XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
  • 330. Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời Hải đội Hoàng Sa (thế kỉ XVII) nhằm tri ân những người đi làm nhiệm vụ và cầu cho họ được bình an trở về... Ngày nay, lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa vẫn được duy trì nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.
  • 331.
  • 332. NỘI DUNG CHINH GIAI ĐOẠN Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến nay Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác.
  • 333. Cuối thế kỉ XIX, chính quyền thực dân Pháp (khi đó là đại diện ngoại giao của Triều Nguyễn) tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng thông lệ pháp lí quốc tế. Toàn quyền đại thần Phạm Thận Duật (1825-1885)
  • 334.
  • 335. Cột hải đăng trên quần đảo Hoàng Sa được người Pháp xây dựng năm 1937 Bia chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa do người Pháp xây dựng năm 1938
  • 336. Năm 1950, Pháp giao lại quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho Chính quyền Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng. Tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô có sự tham dự của đại diện 51 nước, ngày 7 – 9 – 1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng của Chính quyền Quốc gia Việt Nam tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam; không có bất kì nước nào phản ứng hay tranh cãi điều gì. Bảo Đại
  • 337. NỘI DUNG CHINH GIAI ĐOẠN Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến nay Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác. - Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) đã cử quân đồn trú và triển khai những hoạt động quân sự quan trọng nhằm bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. - Ngày 19 – 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội Sài Gòn) đã thất bại trong cuộc chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc. - Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam.
  • 338. Từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí hành chính của các chính quyền ở miền Nam Việt Nam.. Từ giữa tháng 4 – 1975, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã triển khai lực lượng thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa
  • 339.
  • 340. NỘI DUNG CHINH GIAI ĐOẠN Trước năm 1884 Từ năm 1884 đến năm 1954 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến nay Chính quyền chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn và Triều Nguyễn đều thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại sự xâm nhập của tàu thuyền cướp biển và nước ngoài xâm lấn. Từ thời Nguyễn đã tổ chức các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Chính phủ Pháp đã cử hải quân đồn trú tại các đảo chính; phản đối trước dư luận quốc tế các hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác. - Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) đã cử quân đồn trú và triển khai những hoạt động quân sự quan trọng nhằm bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. - Ngày 19 – 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội Sài Gòn) đã thất bại trong cuộc chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc. - Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. - Hải quân Việt Nam đã nhiều lần phải chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội nước ngoài (sự kiện Gạc Ma năm 1988). - Nhà nước Việt Nam cũng kiên trì đấu tranh ngoại giao và pháp lí để khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo.
  • 341.
  • 342.
  • 343.
  • 344. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 2) 2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình dối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trên Biển Đông. Thông qua các tư liệu khảo cổ học và văn bản hành chính có pháp lí cao.
  • 345. Sử dụng tư liệu lịch sử để chứng minh rằng: Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập, quản lí liên tục và thực thi, bảo vệ chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
  • 347. VẬN DỤNG Là một học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc?
  • 348. VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 3) BÀI 13
  • 349. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 3) 2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa b. Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
  • 350. Thảo luận nhóm Nhà nước Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử đã có ý thức và triển khai các hoạt động gì để đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia trên Biển Đông?
  • 351. TRƯỚC NĂM 1884 - Dưới Triều Nguyễn, các đội thuỷ quân chuyển trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được tổ chức. - Từ thời chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển, ứng chiến với nạn cướp biển và những xâm phạm tại quần đảo Hoàng Sa,...
  • 352. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
  • 353. Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). Sự quan tâm của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục của các đội dân binh này trong suốt các thế kỉ XVII – XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
  • 354. Bức tượng Vệ sĩ dân chài đảo Hoàng Sa đứng ở phía Tây Nam đảo Hoàng Sa, có thể xưa kia được đặt trong ngôi miếu cổ khi nhà Nguyễn dựng miếu năm 1835 đã thấy. Mặt khắc 6, quyển 50, sách mộc bản sách “Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ” kể việc vua Gia Long sai đội Hoàng Sa do Phạm Quang Ảnh dẫn đầu
  • 355. Từ năm 1884 đến năm 1954 - Năm 1946, chính quyền thực dân Pháp cho hải quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và yêu cầu quân đội Trung Hoa Dân quốc rút khỏi các đảo đã chiếm đóng trái phép. - Năm 1939, chính quyền thực dân Pháp gửi công hàm phản đối việc Nhật Bản tuyên bố kiểm soát một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
  • 356. Người Pháp và người Việt đã dựng bia chủ quyền, gìn giữ quần đảo Hoàng Sa (Ảnh Tư liệu) Người Pháp và lính Việt thực hiện nghi lễ chào cờ tại Hoàng Sa - (ảnh tư liệu)
  • 357. Từ năm 1954 đến năm 1975 - Tháng 1 – 1974, quân đội Việt Nam Cộng hoà (quân đội Sài Gòn) thất bại trong cuộc chiến đấu ở quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của quân đội Trung Quốc. - Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra tuyên bố khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là những vấn đề thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
  • 358. Tàu cá có vũ trang của Trung Quốc khiêu khích chiến hạm của Hải quân Việt Nam Cộng hòa tại đảo Hữu Nhật (15.1.1974). Trích lục khai tử quân nhân Nguyễn Thành Trọng trong trận hải chiến Hoàng Sa, ngày 19/1/1974
  • 359. Một vụ chặn bắt “ngư phủ” Trung Quốc của lực lượng bảo vệ Hoàng Sa Việt Nam Cộng hòa năm 1961 Khu nhà đồn trú của lính địa phương quân Việt Nam cộng hòa trên đảo Hoàng Sa năm 1959
  • 360. Từ năm 1975 đến nay - Từ tháng 3 – 1988 đến nay, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiên trì đấu tranh ngoại giao và pháp lí để khẳng định, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và môi trường hoà bình, hợp tác trên Biển Đông. - Tháng 3 – 1988, nhiều chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã hi sinh anh dũng khi chiến đấu bảo vệ chủ quyền tại các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đạo trước cuộc tấn công của quân đội Trung Quốc.
  • 361.
  • 362.
  • 363. Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma được xây dựng ở huyện Cam Lâm để tưởng nhớ những chiến sĩ hải quân Việt Nam đã hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyển biển đảo Tổ quốc năm 1988.
  • 364. Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: ”Một thước núi, một thước sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dám đêm một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông Qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê đối với lãnh thổ đất nước?
  • 365. Đến nay, Việt Nam đã kí Hiệp định về vùng nước lịch sử với Cam- pu-chia (1982); kí Hiệp định về phân định ranh giới trên biển trong vịnh Thái Lan ngày 9 – 8 – 1997 (có hiệu lực kể từ ngày 27 – 2 – 1998); kí Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (2000); kí Hiệp định về phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a (2003); đàm phán với Trung Quốc về phân định khu vực ngoài của vịnh Bắc Bộ; đàm phán về hợp tác cùng phát triển trên biển, về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Việt Nam – Trung Quốc,... EM CÓ BIẾT!!
  • 366. Xây dựng và đệ trình lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên hợp quốc (CLCS) các báo cáo xác định ranh giới ngoài thêm lục địa.
  • 367. Kiên trì yêu cầu tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS), coi đây là cơ sở cho việc giải quyết bất đồng giữa các bên.
  • 368. Kiên trì, kiên quyết nêu các quan điểm trên, đấu tranh bằng các biện pháp hoà bình phù hợp luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS.
  • 369. Các lực lượng chức năng của Việt Nam thực thi và bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam phù hợp luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam. Phối hợp hành động với các nước vì mục đích phát triển bền vững; duy trì các cơ chế về hợp tác cùng phát triển với các nước ven Biển Đông.
  • 370. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 3) 2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa b. Cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông Nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử có những hoạt động đấu tranh kiên quyết nhằm bảo vệ, thực thi chủ quyền biển đảo, đặc biệt là đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
  • 373. Phạm vi không gian giới hạn bởi biên giới quốc gia Phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia. Phạm vi không gian bao gồm vùng đất và vùng nước, vùng biển Một phần của trái đất bao gồm vùng đất và vùng trời của quốc gia. Lãnh thổ quốc gia là?
  • 374. 3620 km 3206 km 3260 km 2360 km Việt Nam có đường bờ biển dài bao nhiêu km?
  • 375. Gạc Ma Biên giới thu đông Đồng Khởi Điện Biên Phủ Ngày 14/3/1988, trận chiến nào đã nổ ra. 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
  • 376. Đinh Lê Sơ Nguyễn Ngô Triều đại phong kiến nào được coi là đã xác lập chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa
  • 377. Được phép đi lại không gây hại Được phép đi lại khi chính phủ Việt Nam cho phép Không được phép đi lại Được phép đi lại tự do Tàu thuyền của các quốc gia khác có được đi lại trong vùng lãnh hải của VN không?
  • 378. Cảm ơn các bạn đã chọn vòng cổ cho tớ!
  • 379. VẬN DỤNG Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
  • 381. Xem đoạn video cho biết: Trung Quốc đang xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam như thế nào? và chúng ta căn cứ vào đâu để có thể đấu tranh chống lại sự xâm phạm đó?
  • 383. VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 4) BÀI 13
  • 384. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 4) 2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa 3. Chủ trương của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
  • 385. Thảo luận nhóm 1. Trình bày chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. 2. Nêu một số ví dụ thực tiễn về việc thực hiện chủ trương này của Việt Nam mà em biết.
  • 386. Chủ trương của ta - Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông - Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình với tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế.
  • 387.
  • 388. Các việc làm thực tiễn của nước ta
  • 389. Ban hành các văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền  Luật Biên giới quốc gia (6 – 2003).  Bộ luật Hàng hải Việt Nam (6 – 2005, 11 – 2015).  Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam (5 - 1977).  Các Sách trắng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo luật pháp quốc tế (9 – 1979, 12 – 1981, 4 – 1988,...).
  • 390.
  • 391.
  • 392.
  • 393. • Tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (United Nations Convention on the Law of the Sea, gọi tắt là UNCLOS 1982), kí ngày 10 – 12 – 1982 tại vịnh Mon-tê-gâu, Gia-mai-ca, có hiệu lực từ ngày 16 – 11 – 1994, là một văn kiện pháp lí đa phương đồ sộ, bao gồm 320 Điều khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1.000 quy phạm pháp luật.
  • 394.
  • 395. Việt Nam là một trong 107 quốc gia ký Công ước tại Montego Bay, Jamaica ngay sau khi văn kiện này được mở ký và là một trong những quốc gia phê chuẩn sớm, trước khi Công ước có hiệu lực. Điều này thể hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ vọng của Việt Nam vào một trật tự pháp lý mới về biển và đại dương. Ngày 23 – 6 – 1994, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về việc phê chuẩn UNCLOS.
  • 396. Điều 87 thuộc Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc như sau: Điều 87. Tự do trên biển cả 1. Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển. Quyền tự do trên biển cả được thực hiện trong những điều kiện do các quy định của Công ước và những quy tắc khác của pháp luật quốc tế trù định. Đối với các quốc gia, dù có biển hay không có biển, quyền tự do này đặc biệt bao gồm: a) Tự do hàng hải; b) Tự do hàng không 2. Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đến lợi ích của việc thực hiện quyền tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng như đến các quyền được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt động trong vùng,
  • 397. Theo Công ước, các quốc gia ven biển (kể cả các quốc gia quần đảo) có 5 vùng biển như sau: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa (kể cả thềm lục địa kéo dài). Tuỳ theo đặc điểm và cấu tạo địa lí mà quốc gia ven biển có đầy đủ 5 vùng biển. Việt Nam là quốc gia ven biển có đặc điểm địa lí phù hợp cho việc yêu sách cả 5 vùng biển nêu trên.
  • 398. • Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp hoà binh, phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế.
  • 399. • Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. Luật Biển Việt Nam được xây dựng bắt đầu từ năm 1998. Ngày 21 – 6 – 2012, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII thông qua Luật Biển Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 – 1 – 2013.
  • 400. • Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều. Ban hành Luật Biển Việt Nam là hoạt động lập pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lí của Việt Nam về biển, đảo; lần đầu tiên Việt Nam có văn bản luật quy định đầy đủ chế độ pháp lí của các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam theo đúng UNCLOS; tạo cơ sở pháp lí quan trọng để Việt Nam thực hiện quản lí, bảo vệ và phát triển kinh tế biển, đảo của mình.
  • 401. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đồng (DOC). Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); Việt Nam tích cực thúc đẩy và thực hiện đầy đủ tuyên bố; chủ động, tích cực phối hợp với các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc đàm phán, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
  • 402. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đồng (DOC). Ngày 4 – 11 – 2002 tại Phnôm Pênh (Cam-pu-chia), 10 nước ASEAN và Trung Quốc kí Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nhằm thúc đẩy môi trường hoà bình, ổn định và hữu nghị giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đông, tạo điều kiện cho việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực này một cách hoà bình và lâu dài. Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc tại Phnom Penh, Campuchia
  • 403. Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc phòng, an ninh trên biển, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển.
  • 404. BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG (TIẾT 4) 3. Chủ trương của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông - Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông - Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình với tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế.
  • 406. Dừng trò chơi Dừng trò chơi Câu tiếp theo Câu tiếp theo $200 A. 1990 A. 1990 B. 1992 B. 1992 C. 1991 C. 1991 D. 1993 D. 1993 Việt Nam ban hành Luật hàng hải Việt Nam được ban hành đầu tiên vào thời gian nào? Việt Nam ban hành Luật hàng hải Việt Nam được ban hành đầu tiên vào thời gian nào?
  • 407. $400 D. Xin-ga-po D. Xin-ga-po C. Thái Lan C. Thái Lan A. Cam-pu-chia A. Cam-pu-chia B. Việt Nam B. Việt Nam Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) diễn ra ở nước nào? Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) diễn ra ở nước nào?
  • 408. $600 D. 1982 D. 1982 C.1981 C.1981 B.1899 B.1899 A.1898 A.1898 Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc được kí kết vào năm nào? Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc được kí kết vào năm nào?
  • 409. $1000 A. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc A. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc B. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. B. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân D. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông D. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo? Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
  • 410. $2000 A. 50 A. 50 B. 60 B. 60 D. 80 D. 80 C. 70 C. 70 UNCLOS phải bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994, sau khi đã được bao nhiêu quốc gia thành viên phê chuẩn. UNCLOS phải bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994, sau khi đã được bao nhiêu quốc gia thành viên phê chuẩn.
  • 411. $3000 A. Hoà bình A. Hoà bình C. Hợp pháp và bất hợp pháp C. Hợp pháp và bất hợp pháp B. Chiến tranh B. Chiến tranh D. Đáp án A và C D. Đáp án A và C Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp nào? Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp nào?
  • 412. $6000 D. Trung Quốc D. Trung Quốc C. Hàn Quốc C. Hàn Quốc B. Ấn Độ B. Ấn Độ A. Nhật Bản A. Nhật Bản Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) có một quốc gia không nằm trong khối ASEAN là Lễ kí kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) có một quốc gia không nằm trong khối ASEAN là
  • 414. VẬN DỤNG Công cuộc thực thi và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay?