SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN ĐÌNH SƠN
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
Hà Nội – 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN ĐÌNH SƠN
KHÓA: 2014 - 2016
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỖ TÚ LAN
Hà Nội – 2016
Lời cảm ơn
Qua hơn 2 năm theo học chương trình sau đại học của Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội tôi đã lĩnh hội được một số vấn đề về ngành học Quản lý
Đô thị và Công trình. Để có kết quả ngày hôm nay trước hết Tôi xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đồng thời
tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học, các thầy cô
trong tiểu ban .... đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành khóa học.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Đỗ Tú Lan đã dành
rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan tôi đang công tác, gia đình và bạn
bè đồng nghiệp của tôi đã quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và làm luận văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này bằng tất cả khả
năng của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Tác giả luận văn
Trần Đình Sơn
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Tác giả luận văn
Trần Đình Sơn
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình ảnh minh họa
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3
Phương pháp nghiên cứu........................................................................................4
Nội dung nghiên cứu..............................................................................................5
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...............................................................5
Các thuật ngữ, khái niện sử dụng trong luận văn.................................................6
Cấu trúc luận văn...................................................................................................9
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ.............................10
1.1. Khái quát chung về thành phố Thái Nguyên......................................10
1.1.1. Vị trí và giới hạn khu vực nghiên cứu.............................................11
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực .............................................................11
1.1.3. Thực trạng sử dụng đất đai khu vực................................................12
1.1.4. Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng đô thị.............................13
1.1.5. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.............................................14
1.2. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục
đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.......................................15
1.2.1. Thực trạng bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan..............................15
1.2.2. Về ban hành cơ chế chính sách……………………………………19
1.2.3. Quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng
Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên…………………….……………….20
1.2.4. Sự tham gia công đồng trong công tác quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan…………..…………………………………………………….21
1.3. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu, khắc phục…………….……22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH
THÁI NGUYÊN..................................................................................................24
2.1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................24
2.1.1. Văn bản pháp lý..............................................................................24
2.1.2. Các quyết định, văn bản có liên quan..............................................28
2.2. Cơ sở lý thuyết của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan..................28
2.2.1. Một số lý luận cơ bản về kiến trúc cảnh quan.................................28
2.2.2. Nội dung công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị…………..30
2.2.3. Các tiêu chí quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị...............................36
2.3. Các yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn
Thụ.......................................................................................................39
2.3.1. Yếu tố tự nhiên................................................................................39
2.3.2. Giá trị bản sắc văn hóa.....................................................................41
2.4. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.......................................41
2.4.1. Yếu tố kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội......................................41
2.4.2. Điều kiện khoa học kỹ thuật............................................................42
2.4.3. Các cơ chế quản lý đất đai, xây dựng. ............................................42
2.4.4. Yếu tố quy hoạch – kiến trúc...........................................................43
2.4.5. Vai trò của cộng đồng......................................................................43
2.5. Cở sở thực tiễn về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan...................45
2.5.1. Kinh Nghiệm trên thế giới...............................................................45
2.5.2. Kinh nghiệm trong nước..................................................................52
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN RÚC
CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ........................................54
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc....................................................54
3.1.1. Quan điểm........................................................................................54
3.1.2. Mục tiêu. ........................................................................................55
3.1.3. Nguyên tắc. .....................................................................................56
3.2. Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan……….………..57
3.3. Quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị.................................57
3.3.1. Quy định cụ thể cho các công trình công cộng và công trình là điểm
nhấn............................................................................................................58
3.3.2. Quy định cụ thể cho các khu ở.........................................................62
3.3.3. Quy định cụ thể cây xanh đô thị......................................................64
3.3.4. Quy định cụ thể các trang thiết bị đô thị……………..………….67
3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách…………………………………….73
3.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đô thị………………...…………...73
3.4.2. Chính sách về thu hút đầu tư và huy động nguồn lực……………73
3.4.3. Cơ chế, chính sách quản lý thực hiện xử lý vi phạm…………….74
3.5. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý…………..…………………..75
3.5.1. Đề xuất phương thức tổ chức bộ máy quản lý…………………….75
3.5.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý đô thị………….79
3.6. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan………..……………………………………….80
3.7. Giải pháp thông tin tuyền truyền và nâng cao nhận thức xã hội…….86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận………………………………………………………………….88
Kiến nghị………………………………………………………….…….89
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BXD Bộ Xây dựng
BTCT Bê tông cốt thép
HTKT Hạ tầng kỹ thuật
HTXH Hạ tầng xã hội
KTCQ Kiến trúc cảnh quan
KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan
QLKTCQ Quản lý kiến trúc cảnh quan
TP Thành phố
TKĐT Thiết kế đô thị
TW Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình Tên hình
Hình 1.1 Quy hoạch trục đường Hoàng Văn Thụ
Hình 1.2 Phối cảnh toàn tuyến Hoàng Văn Thụ
Hình 1.3 Chung cư tại Trung Quốc
Hình 1.4 Thành phố Kuala Lumpur - Malaysia
Hình 1.5 Đô thị Philippenes.
Hình 1.6 Phối cảnh thiết kế đô thị hai bên đường Phạm Văn Đồng
Hình 3.1 Minh họa đề xuất hình khối, màu sắc công trình
Hình 3.2 Minh họa đề xuất hình khối, màu sắc công trình
Hình 3.3 Minh hoạ tổ chức cây xanh theo tuyến khu ở mới
Hình 3.4 Công viên khu ở
Hình 3.5 Minh họa cây xanh công viên, vườn hoa kết hợp mặt nước
Hình 3.6 Cây xanh cảnh quan trên đường phố
Hình 3.7 Minh họa biển báo chỉ dẫn, chỉ hướng, tín hiệu giao thông
Hình 3.8 Minh họa ghế nghỉ ngơi nơi công cộng
Hình 3.9 Một số hình ảnh thùng rác công cộng
Hình 3.10 Minh họa công trình vệ sinh công cộng
Hình 3.11 Chiếu sáng trong công viên
Hình 3.12 Không gian mở trong đô thị
Hình 3.13 Sử dụng đèn chiếu sáng tạo hiệu quả thẩm mỹ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu bảng,
biểu
Tên hình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý đô thị
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý khu vực phát triển đô thị
Sơ đồ 3.2 Đề xuất bộ máy quản lý đô thị.
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ quy trình quản lý kiên trúc cảnh quan với sự tham gia
của cộng đồng
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là
trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia về công nghiệp, đào tạo, du lịch, tổng
hợp của vùng trung du miền núi phía Bắc. Có vị trí quan trọng về an ninh
quốc phòng đối với vùng và thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý kinh tế quan
trọng đó, trong những năm gần đây, phát triển triển kinh tế xã hội của thành
phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung đang phát triển
mạnh mẽ từ sản xuất công nghiệp trước đây sang dịch vụ chất lượng cao như
y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, ngân hành thương mại, đào tạo, du lịch
để xứng đáng là cửa ngõ của vùng Trung du & miền núi phía Bắc.
Trong quá trình phát triển của thành phố Thái Nguyên từ thời kỳ bao
cấp đến thời kỳ nền kinh tế thị trường, tổ chức không gian đô thị của thành
phố bộ lộ nhiều bất cập, các vấn đề như: Việc xây dựng không theo quy
hoạch, các dự án chồng chéo nhau, đặc biệt là không gian đô thị mới và cũ
chưa có sự kết nối, gây ra sự thiếu hoàn chỉnh trong tổng thể không gian đô
thị của thành phố và chưa xứng tầm với một đô thị loại I.
Cùng với quá trình hiện đại hóa của cả nước nói chung và của thành
phố Thái Nguyên nói riêng, trong những năm qua nhiều khu đô thị mới phát
triển rất mạnh mẽ, đã giải quyết được nhu cầu ở của đô thị, đặc biệt là dự án
đường Việt Bắc, cầu Bến Tượng đã được khởi công xây dựng tạo ra bộ mặt
kiến trúc mới cho đô thị. Song việc phát triển mạnh trong một thời kỳ cũng đã
để lại một số nhược điểm của các khu vực này như kiến trúc, kiến trúc cảnh
quan phát triển theo kiểu sao chép, tự phát, thiếu sự phù hợp với cảnh quan
của khu vực. Phần lớn đất đai dành phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công
2
trình dịch vụ để bán và cho thuê, diện tích cây xanh, các khu vui chơi công
cộng bị thu hẹp tối đa để giảm bớt suất đầu tư hạ tầng cơ sở.
Hiện nay, thành phố đang triển khai xây dựng và mở rộng một số khu
đô thị mới và khu dân cư như: Khu đô thị mới Túc Duyên (98,0ha), Khu đô
thị mới Tân An Phú (120ha), Khu đô thị mới Bắc Sơn - Sông Hồng (16,5ha),
Khu đô thị mới Pizenra Đồng Bẩm (20,0ha), Khu đô thị mới phía Tây thành
phố (1500ha), Khu đô thị mới phía Nam thành phố (44,5ha), Khu đô thị mới
Nam Sông Cầu (133ha), Khu phố châu Âu bên bờ sông Cầu (13,63ha), Khu
đô thị mới Thái Hưng (195ha), Khu dân cư số 5, 6, 7 Túc Duyên, Dự án
đường đô thị Đán-Núi Cốc và hệ thống 8 khu đô thị mới dọc tuyến đường...
Ngoài ra còn có các dự án Thành phố thông minh (1035ha) nằm trong Tổ
hợp đô thị thương mại và dịch vụ Yên Bình với tổng diện tích quy hoạch là
8009 ha được triển khai tại 2 huyện Phú Bình và Phổ Yên sẽ là vùng đô thị
quan trọng của thành phố Thái Nguyên trực thuộc trung ương trước năm
2020.
Cùng với sự phát triển các đô thị mới là một hoạt động quan trọng theo
chủ trương của nhà nước để hình thành môi trường sống và bộ mặt cho các đô
thị. Một yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc không gian của
các đô thị mới đó là kiến trúc cảnh quan - vừa là nền tảng hình thành đô thị,
vừa là thành phần trong tất cả các không gian chức năng của đô thị.
Trục đường Hoàng Văn Thụ là trục đường bắt đầu từ trung tâm thành
phố và điểm kết thúc gặp đường Việt Bắc, là trục chính nối liền các phường
Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng, Quang Trung và Đồng Quang, có một vị
trị đặc biệt quan trọng của thành phố Thái Nguyên như vậy mà chưa được đầu
tư và quan tâm đúng mức. Hiện nay công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tại
thành phố Thái Nguyên nói chung và trục đường Hoàng Văn Thụ nói riêng
3
còn nhiều bất cập. Quy chế quản lý đô thị, công tác quy hoạch xây dựng và
thiết kế đô thị còn nhiều hạn chế dẫn đến khó khăn trong quy trình thực hiện.
Bộ máy quản lý cũng như cơ chế chính sách hiện chưa theo kịp sự phát triển
của đô thị, sự tham gia của cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý kiến
trúc cảnh quan đô thị chưa được quan tâm.
Vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn, học viên chọn nghiên cứu đề tài
“Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hoàng Văn Thụ” nhằm
đưa ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có chiều sâu, lý luận
khoa học, khai thác yếu tố truyền thống, kết nối với các không gian lân cận.
Hệ thống hóa các tuyến điểm nhìn ấn tượng, hài hòa, bảo đảm tăng cường tính
chỉnh thể và tính đặc trưng của khu vực. Góp phần tạo nên một diện mạo mới,
hiện đại, khang trang, xứng đáng là trục đường hiện đại mới, là tuyến đường
huyết mạch của thành phố.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp đổi mới nhằm hoàn chỉnh những nội dung về
công tác quản lý kiến trúc cảnh quan để trục đường Hoàng Văn Thụ hiện đại,
là tuyến đường huyết mạch của thành phố.
Nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý kiến
trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, đem lại một tuyến đường khang
trang, hiện đại và bản sắc để Thái Nguyên xứng đáng là đô thị trung tâm của
vùng trung du miền núi phía Bắc. Từ những kết quả đề xuất của đề tài, từ đó
làm cơ sở lý luận khoa học triển khai thực hiện trên các trục đường còn lại
của thành phố Thái Nguyên.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý không gian KTCQ trục đường Hoàng
Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.
4
Phạm vi nghiên cứu: Đoạn 1: Từ đường tròn đến đường nút giao đường
Minh Cầu, đoạn 2: từ đường Minh Cầu đến nút giao đường Chu Văn An và
đường Nguyễn Đình Chiểu, đoạn 3: từ đường Chu Văn An đến ngã tư Đồng
Quang, đoạn 4: từ ngã tư Đồng Quang đến nút giao đường Việt Bắc. Trục
đường dài 1.820m, độ rộng trung bình tính từ tim đường về mỗi bên khoảng
200m.
Hình 1.1. Quy hoạch trục đường Hoàng Văn Thụ
Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều
tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, phỏng vấn, xử lý tình
huống, chụp ảnh hiện trạng.
5
Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực
tế làm công tác quản lý và lý luận lôgic để nghiên cứu vấn đề.
Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lôgic, phân tích và tổng hợp, so
sánh đối chiếu, định tính và định lượng, tiếp cận hệ thống.
Nội dung nghiên cứu:
Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý kiến trúc cảnh quan
trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, làm rõ những kết quả
đạt được và nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém.
Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý đất đai 2 bên trục
đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, làm rõ những kết quả đạt
được và khắc phục những tồn tại, yếu kém.
Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan.
Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng
Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên có hiệu quả và theo đúng pháp luật.
Hệ thống hóa các cơ sở khoa học như cơ sở pháp lý, cơ sở lý thuyết, cơ
sở thực tiễn.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề xuất tổ
chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để làm
căn cứ áp dụng vào thực tiễn.
Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc
cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. Qua đó có
thể tham khảo, áp dụng tại một số tuyền đường khác.
Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường
Hoàng Văn Thụ có tính khả thi, gắn kết với các không gian lân cận hài hòa.
6
Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, ấn tượng và bản sắc,
xứng đáng là khu vực cửa ngõ vùng Trung du & miền núi phía Bắc.
Làm cơ sở tài liệu tham khảo để lập các dự án đầu tư trong khu vực
nghiên cứu.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn:
Cảnh quan: Xét theo quan điểm hình thái học thì cảnh quan được hiểu
là cảnh nhìn được, có 2 khái niệm cần hiểu như sau:
- Cảnh quan thiên nhiên là hệ thống gồm các hiện tượng và vật thể tự
nhiên, kể cả những hiện tượng và vật thể bị biển đổi do con người, các công
trình kỹ thuật và con người.
- Cảnh quan nhân tạo là cảnh quan được hình thành do hệ quả của quá
trình tác động của con người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên.
Kiến trúc cảnh quan: Theo PTS. KTS Hàn Tất Ngạn, “KTCQ là một
trong những dạng hoạt động kiến trúc của con người nhằm đáp ứng các yêu
cầu về thẩm mỹ, tạo lập một môi trường hài hòa bao quanh con người, có ý
nghĩa sử dụng và tư tưởng nhất định”. [20]
- “KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực,
nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng
kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa … nhằm giải quyết những
vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh,
bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc”. [20]
- “KTCQ là hoạt động định hướng của con người tác động vào môi
trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng”.
KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, con
nước và động vật, không trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình,
7
giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang
trí). Mối tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai
thành phần này luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến
trúc luôn vận động và phát triển.
Không gian kiến trúc cảnh quan: Thành phần tạo không gian (công
trình kiến trúc lớn, mặt đất, mặt nước). Các yếu tố trong không gian (cây
xanh, mặt nước, kiến trúc nhỏ và các công trình nghệ thuật…).
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là một hoạt động định hướng
của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian
chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai
nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ. Trong đó thiên nhiên là
nền của kiến trúc cảnh quan. [15]
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức KGKTCQ bao gồm:
- Các thành phần của KTCQ: Thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo.
- Các yêu cầu của không gian KTCQ: Yêu cầu sử dụng, yêu cầu thẩm
mỹ, yêu cầu bền vững, yêu cầu kinh tế.
Đô thị: là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
trấn. [22]
Quy hoạch đô thị: là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô
thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để
tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [22]
8
Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
Quản lý xây dựng đô thị: Là việc áp dụng tổng hợp các biện pháp của
nhà nước nhằm để đảm bảo cho sự phát triển đô thị ổn định, trật tự trong quá
trình tạo dựng môi trường sống thuận lợi cho dân cư đô thị, thực hiện việc xây
dựng đô thị phù hợp với các lợi ích quốc gia, của cộng đồng và cá nhân nhằm
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. [13]
Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: Là một trong những nội dung quan
trọng nhất của công tác quản lý đô thị nhằm quản lý quá trình hình thành và
phát triển môi trường vật thể của đô thị, đảm bảo cho đô thị phát triển hiệu
quả, phục vụ tốt nhất cho nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Đó là
công việc của các cơ quan thuộc chính quyền đô thị. Trong quản lý quy hoạch
xây dựng, các cơ quan nhà nước cần có kế hoạch cụ thể hóa các bước thực
hiện cho các cấp cơ sở nhằm đảm bảo xây dựng theo quy hoạch và có kế
hoạch sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư, sức người và của cải trong xã hội.
Quản lý đô thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào
công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền đô thị. Quản lý
đô thị gồm 6 nhóm sau: Quản lý đất và nhà ở đô thị; quản lý quy hoạch xây
dựng đô thị; quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý hạ tầng xã hội đô thị;
quản lý môi trường đô thị; quản lý kinh tế, tài chính đô thị. [13]
Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội dung của
công tác quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh
cấu trúc không gian của đô thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và
cảnh quan nhân tạo của kiến trúc cảnh quan xác lập trật tự đô thị và nâng cao
chất lượng sống đô thị. [13]
9
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 4 phần:
Mở đầu
Nội dung (gồm 3 chương):
Chương 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan trục đường
Hoàng Văn Thụ.
Chương 2: Cơ sở khoa học về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trục đường Hoàng Văn Thụ.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
trục đường Hoàng Văn Thụ.
Kết luận và Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận: Nhận thức, quan niệm về quản lý không giankiến trúc cảnh
quan cần phải được nhìn nhận là một vấn đề khoa học về quản lý và phải
được đổi mới. Dựa trên các quy chế và định hướng phát triển chung của tỉnh
Thái Nguyên cũng như phân tích các yếu tố ảnh hướng đến không gian kiến
trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên đồng thời
cũng học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển như Thụy Điển,
Trung Quốc, Singapore, Malaysia....
Nghiên cứu cũng chỉ rõ, để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tốt,
đạt được hiệu quả cần có một chính quyền có năng lực, có quyết tâm, đồng
thời phải có sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư.
Từ đó nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên từ những giải
pháp tổng thể đến các giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao trong thực tế, Cụ
thể gồm các giải pháp sau:
- Giải pháp rà soát, kiểm tra quy định quản lý quy hoạch kiến trúc.
- Giải pháp bổ sung thiết kế đô thị.
- Giải pháp về cơ chế chính sách.
- Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý.
- Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
kiến trúc cảnh quan.
Cùng với các giải pháp, luận văn đưa ra mô hình quản lý phù hợp giúp
tỉnh Thái Nguyên quản lý nói chung và quản lý kiến trúc cảnh quan nói riêng
trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên một cách có hiệu quả,
góp phần cải thiện cảnh quan, khai thác tối đa giá trị đất và hiệu quả không
gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ.
89
Kiến nghị: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong công tác phát triển đô thị, đặc biệt trong thời kỳ chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế, thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện
mục tiêu đó cần:
- Quản lý kiến trúc cảnh quan cần được các cấp chính quyền quan tâm
chỉ đạo một cách đồng bộ và quyết liệt, yêu cầu các chủ đầu tư, các cơ quan
chức năng và người dân nghiêm túc thực hiện. Tăng cường hiệu lực chỉ đạo
của Chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là của UBND thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên. Đưa ra việc thanh tra và giám sát liên ngành, có sự phối
hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng.
- Các cơ quan chuyên ngành hoàn thiện bổ sung các văn bản về quy
định cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị. Các văn bản này ghi rõ
quyền và trách nhiệm các đối tượng liên quan và hướng dẫn cụ thể tránh tình
trạng chung chung như hiện nay.
- Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ mới trong thi công xây dựng
cung như việc sử dụng hiệu quả các phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật
tiên tiến trong quản lý kiến trúc cảnh quan.
- Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô thị tại
địa phương để cùng tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện xây dựng kiến
trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ.
- Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng
đồng tham gia vào thực hiện thiết kế quy hoạch và thiết kế đô thị. Quy trình
tham gia cộng đồng vào quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn
Thụ cần được cụ thể hóa bằng văn bản để khuyến khích sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý đô thị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01: 2008/BXD
về quy hoạch xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 07: 2010/BXD
về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch,
kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD.
5. Bộ Xây dựng (2013), hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị, Thông
tư số 06/2013/TT-BXD, Hà Nội.
6. Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy
hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP.
7. Chính phủ (2010), Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô
thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP.
8. Chính phủ (2013), quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số
11/2013/NĐ-CP.
9. Chính phủ (2013), Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số
11/2013/NĐ-CP.
10. Chính phủ (2014), quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Nghị định số
37/2014/NĐ-CP.
11. Chính phủ (2015), quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch
xây dựng, Nghị định số 44/2015/NĐ-CP.
12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng
đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
14. Ngô Trung Hải (2013), Thiết kế đô thị trong quy hoạch xây dựng đô
thị Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
15. Lưu Trọng Hải (2006), Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan
đô thị, NXB Văn Nghệ.
16. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của
cộng đồng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
17. Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị,
Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
18. Nguyễn Tố Lăng (2006), Quản lý đô thị ở một số nước đang phát
triển, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
19. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.
20. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng,
Hà Nội.
21. Luật Đất đai 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013.
22. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/6/2009.
23. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014.
24. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 278/2005/QĐ-TTg ngày
02/11/2005 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quyết định số 3477/QĐ
– UBND ngày 29/12/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch chi tiết trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái
Nguyên.
26. Bản đồ địa chính các phường Hoàng Văn Thụ, Đồng Quang, Quang
Trung, Phan Đình Phùng do Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên
cung cấp.

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, HOT
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
 
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
 
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóaHoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổi
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 tại Công ty!
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 tại Công ty!Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 tại Công ty!
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 tại Công ty!
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
 
Mở một tiệm bánh cần chuẩn bị những gì
Mở một tiệm bánh cần chuẩn bị những gìMở một tiệm bánh cần chuẩn bị những gì
Mở một tiệm bánh cần chuẩn bị những gì
 
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịchĐề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
 
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đPhát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
 
Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại bộ phận một cửa
Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại bộ phận một cửaKỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại bộ phận một cửa
Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại bộ phận một cửa
 
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA - TẢI FREE ZALO: 093...
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA - TẢI FREE ZALO: 093...BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA - TẢI FREE ZALO: 093...
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA - TẢI FREE ZALO: 093...
 
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thanh Hóa, HAY
 
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực t...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực t...Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực t...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực t...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
 
Luận văn: Phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty nhựa, HAY
Luận văn: Phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty nhựa, HAYLuận văn: Phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty nhựa, HAY
Luận văn: Phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty nhựa, HAY
 
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
đáNh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại các khu công nghiệ...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trưởng cây lan...
 
Chất lượng dịch vụ thương mại điện tử tại công ty tnhh shopee 6752811
Chất lượng dịch vụ thương mại điện tử tại công ty tnhh shopee 6752811Chất lượng dịch vụ thương mại điện tử tại công ty tnhh shopee 6752811
Chất lượng dịch vụ thương mại điện tử tại công ty tnhh shopee 6752811
 

Similar to Kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên

Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
huyendv
 

Similar to Kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên (20)

Luận văn: Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Trường Chinh
Luận văn: Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Trường ChinhLuận văn: Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Trường Chinh
Luận văn: Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Trường Chinh
 
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
 
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAYLuận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
 
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố ...
 
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
 
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
Luận văn: Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòn...
 
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà TĩnhLuận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
 
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
 
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà NộiĐề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
 
Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào CaiQuản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
 
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-LYếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Đạo Đức Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Người Lao Động
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Đạo Đức Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Người Lao ĐộngLuận Văn Ảnh Hưởng Của Đạo Đức Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Người Lao Động
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Đạo Đức Tổ Chức Đến Sự Hài Lòng Người Lao Động
 
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanhLuận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOTLuận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
 
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAYLuận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
 
Tổ chức không gian cây xanh mặt nước thị trấn cao thượng, HAY
Tổ chức không gian cây xanh mặt nước thị trấn cao thượng, HAYTổ chức không gian cây xanh mặt nước thị trấn cao thượng, HAY
Tổ chức không gian cây xanh mặt nước thị trấn cao thượng, HAY
 
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà LạtKhai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
Khai thác các điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
 
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAYẢnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH SƠN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2016
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH SƠN KHÓA: 2014 - 2016 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ TÚ LAN Hà Nội – 2016
  • 3. Lời cảm ơn Qua hơn 2 năm theo học chương trình sau đại học của Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tôi đã lĩnh hội được một số vấn đề về ngành học Quản lý Đô thị và Công trình. Để có kết quả ngày hôm nay trước hết Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học, các thầy cô trong tiểu ban .... đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Đỗ Tú Lan đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan tôi đang công tác, gia đình và bạn bè đồng nghiệp của tôi đã quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này bằng tất cả khả năng của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Đình Sơn
  • 4. Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Đình Sơn
  • 5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các hình ảnh minh họa Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài....................................................................................................1 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................4 Nội dung nghiên cứu..............................................................................................5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...............................................................5 Các thuật ngữ, khái niện sử dụng trong luận văn.................................................6 Cấu trúc luận văn...................................................................................................9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ.............................10 1.1. Khái quát chung về thành phố Thái Nguyên......................................10 1.1.1. Vị trí và giới hạn khu vực nghiên cứu.............................................11 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực .............................................................11 1.1.3. Thực trạng sử dụng đất đai khu vực................................................12 1.1.4. Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng đô thị.............................13 1.1.5. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.............................................14
  • 6. 1.2. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.......................................15 1.2.1. Thực trạng bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan..............................15 1.2.2. Về ban hành cơ chế chính sách……………………………………19 1.2.3. Quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên…………………….……………….20 1.2.4. Sự tham gia công đồng trong công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan…………..…………………………………………………….21 1.3. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu, khắc phục…………….……22 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN..................................................................................................24 2.1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................24 2.1.1. Văn bản pháp lý..............................................................................24 2.1.2. Các quyết định, văn bản có liên quan..............................................28 2.2. Cơ sở lý thuyết của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan..................28 2.2.1. Một số lý luận cơ bản về kiến trúc cảnh quan.................................28 2.2.2. Nội dung công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị…………..30 2.2.3. Các tiêu chí quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị...............................36 2.3. Các yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ.......................................................................................................39 2.3.1. Yếu tố tự nhiên................................................................................39 2.3.2. Giá trị bản sắc văn hóa.....................................................................41 2.4. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.......................................41
  • 7. 2.4.1. Yếu tố kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội......................................41 2.4.2. Điều kiện khoa học kỹ thuật............................................................42 2.4.3. Các cơ chế quản lý đất đai, xây dựng. ............................................42 2.4.4. Yếu tố quy hoạch – kiến trúc...........................................................43 2.4.5. Vai trò của cộng đồng......................................................................43 2.5. Cở sở thực tiễn về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan...................45 2.5.1. Kinh Nghiệm trên thế giới...............................................................45 2.5.2. Kinh nghiệm trong nước..................................................................52 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN RÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ........................................54 3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc....................................................54 3.1.1. Quan điểm........................................................................................54 3.1.2. Mục tiêu. ........................................................................................55 3.1.3. Nguyên tắc. .....................................................................................56 3.2. Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan……….………..57 3.3. Quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị.................................57 3.3.1. Quy định cụ thể cho các công trình công cộng và công trình là điểm nhấn............................................................................................................58 3.3.2. Quy định cụ thể cho các khu ở.........................................................62 3.3.3. Quy định cụ thể cây xanh đô thị......................................................64 3.3.4. Quy định cụ thể các trang thiết bị đô thị……………..………….67 3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách…………………………………….73 3.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đô thị………………...…………...73 3.4.2. Chính sách về thu hút đầu tư và huy động nguồn lực……………73
  • 8. 3.4.3. Cơ chế, chính sách quản lý thực hiện xử lý vi phạm…………….74 3.5. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý…………..…………………..75 3.5.1. Đề xuất phương thức tổ chức bộ máy quản lý…………………….75 3.5.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý đô thị………….79 3.6. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan………..……………………………………….80 3.7. Giải pháp thông tin tuyền truyền và nâng cao nhận thức xã hội…….86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………………….88 Kiến nghị………………………………………………………….…….89
  • 9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BXD Bộ Xây dựng BTCT Bê tông cốt thép HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KTCQ Kiến trúc cảnh quan KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan QLKTCQ Quản lý kiến trúc cảnh quan TP Thành phố TKĐT Thiết kế đô thị TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân
  • 10. DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Quy hoạch trục đường Hoàng Văn Thụ Hình 1.2 Phối cảnh toàn tuyến Hoàng Văn Thụ Hình 1.3 Chung cư tại Trung Quốc Hình 1.4 Thành phố Kuala Lumpur - Malaysia Hình 1.5 Đô thị Philippenes. Hình 1.6 Phối cảnh thiết kế đô thị hai bên đường Phạm Văn Đồng Hình 3.1 Minh họa đề xuất hình khối, màu sắc công trình Hình 3.2 Minh họa đề xuất hình khối, màu sắc công trình Hình 3.3 Minh hoạ tổ chức cây xanh theo tuyến khu ở mới Hình 3.4 Công viên khu ở Hình 3.5 Minh họa cây xanh công viên, vườn hoa kết hợp mặt nước Hình 3.6 Cây xanh cảnh quan trên đường phố Hình 3.7 Minh họa biển báo chỉ dẫn, chỉ hướng, tín hiệu giao thông Hình 3.8 Minh họa ghế nghỉ ngơi nơi công cộng Hình 3.9 Một số hình ảnh thùng rác công cộng Hình 3.10 Minh họa công trình vệ sinh công cộng Hình 3.11 Chiếu sáng trong công viên Hình 3.12 Không gian mở trong đô thị Hình 3.13 Sử dụng đèn chiếu sáng tạo hiệu quả thẩm mỹ
  • 11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, biểu Tên hình Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý đô thị Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Sơ đồ 3.2 Đề xuất bộ máy quản lý đô thị. Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình quản lý kiên trúc cảnh quan với sự tham gia của cộng đồng
  • 12. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia về công nghiệp, đào tạo, du lịch, tổng hợp của vùng trung du miền núi phía Bắc. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng đối với vùng và thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý kinh tế quan trọng đó, trong những năm gần đây, phát triển triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung đang phát triển mạnh mẽ từ sản xuất công nghiệp trước đây sang dịch vụ chất lượng cao như y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, ngân hành thương mại, đào tạo, du lịch để xứng đáng là cửa ngõ của vùng Trung du & miền núi phía Bắc. Trong quá trình phát triển của thành phố Thái Nguyên từ thời kỳ bao cấp đến thời kỳ nền kinh tế thị trường, tổ chức không gian đô thị của thành phố bộ lộ nhiều bất cập, các vấn đề như: Việc xây dựng không theo quy hoạch, các dự án chồng chéo nhau, đặc biệt là không gian đô thị mới và cũ chưa có sự kết nối, gây ra sự thiếu hoàn chỉnh trong tổng thể không gian đô thị của thành phố và chưa xứng tầm với một đô thị loại I. Cùng với quá trình hiện đại hóa của cả nước nói chung và của thành phố Thái Nguyên nói riêng, trong những năm qua nhiều khu đô thị mới phát triển rất mạnh mẽ, đã giải quyết được nhu cầu ở của đô thị, đặc biệt là dự án đường Việt Bắc, cầu Bến Tượng đã được khởi công xây dựng tạo ra bộ mặt kiến trúc mới cho đô thị. Song việc phát triển mạnh trong một thời kỳ cũng đã để lại một số nhược điểm của các khu vực này như kiến trúc, kiến trúc cảnh quan phát triển theo kiểu sao chép, tự phát, thiếu sự phù hợp với cảnh quan của khu vực. Phần lớn đất đai dành phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công
  • 13. 2 trình dịch vụ để bán và cho thuê, diện tích cây xanh, các khu vui chơi công cộng bị thu hẹp tối đa để giảm bớt suất đầu tư hạ tầng cơ sở. Hiện nay, thành phố đang triển khai xây dựng và mở rộng một số khu đô thị mới và khu dân cư như: Khu đô thị mới Túc Duyên (98,0ha), Khu đô thị mới Tân An Phú (120ha), Khu đô thị mới Bắc Sơn - Sông Hồng (16,5ha), Khu đô thị mới Pizenra Đồng Bẩm (20,0ha), Khu đô thị mới phía Tây thành phố (1500ha), Khu đô thị mới phía Nam thành phố (44,5ha), Khu đô thị mới Nam Sông Cầu (133ha), Khu phố châu Âu bên bờ sông Cầu (13,63ha), Khu đô thị mới Thái Hưng (195ha), Khu dân cư số 5, 6, 7 Túc Duyên, Dự án đường đô thị Đán-Núi Cốc và hệ thống 8 khu đô thị mới dọc tuyến đường... Ngoài ra còn có các dự án Thành phố thông minh (1035ha) nằm trong Tổ hợp đô thị thương mại và dịch vụ Yên Bình với tổng diện tích quy hoạch là 8009 ha được triển khai tại 2 huyện Phú Bình và Phổ Yên sẽ là vùng đô thị quan trọng của thành phố Thái Nguyên trực thuộc trung ương trước năm 2020. Cùng với sự phát triển các đô thị mới là một hoạt động quan trọng theo chủ trương của nhà nước để hình thành môi trường sống và bộ mặt cho các đô thị. Một yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc không gian của các đô thị mới đó là kiến trúc cảnh quan - vừa là nền tảng hình thành đô thị, vừa là thành phần trong tất cả các không gian chức năng của đô thị. Trục đường Hoàng Văn Thụ là trục đường bắt đầu từ trung tâm thành phố và điểm kết thúc gặp đường Việt Bắc, là trục chính nối liền các phường Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng, Quang Trung và Đồng Quang, có một vị trị đặc biệt quan trọng của thành phố Thái Nguyên như vậy mà chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức. Hiện nay công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tại thành phố Thái Nguyên nói chung và trục đường Hoàng Văn Thụ nói riêng
  • 14. 3 còn nhiều bất cập. Quy chế quản lý đô thị, công tác quy hoạch xây dựng và thiết kế đô thị còn nhiều hạn chế dẫn đến khó khăn trong quy trình thực hiện. Bộ máy quản lý cũng như cơ chế chính sách hiện chưa theo kịp sự phát triển của đô thị, sự tham gia của cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị chưa được quan tâm. Vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hoàng Văn Thụ” nhằm đưa ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có chiều sâu, lý luận khoa học, khai thác yếu tố truyền thống, kết nối với các không gian lân cận. Hệ thống hóa các tuyến điểm nhìn ấn tượng, hài hòa, bảo đảm tăng cường tính chỉnh thể và tính đặc trưng của khu vực. Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, khang trang, xứng đáng là trục đường hiện đại mới, là tuyến đường huyết mạch của thành phố. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp đổi mới nhằm hoàn chỉnh những nội dung về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan để trục đường Hoàng Văn Thụ hiện đại, là tuyến đường huyết mạch của thành phố. Nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, đem lại một tuyến đường khang trang, hiện đại và bản sắc để Thái Nguyên xứng đáng là đô thị trung tâm của vùng trung du miền núi phía Bắc. Từ những kết quả đề xuất của đề tài, từ đó làm cơ sở lý luận khoa học triển khai thực hiện trên các trục đường còn lại của thành phố Thái Nguyên. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Quản lý không gian KTCQ trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên.
  • 15. 4 Phạm vi nghiên cứu: Đoạn 1: Từ đường tròn đến đường nút giao đường Minh Cầu, đoạn 2: từ đường Minh Cầu đến nút giao đường Chu Văn An và đường Nguyễn Đình Chiểu, đoạn 3: từ đường Chu Văn An đến ngã tư Đồng Quang, đoạn 4: từ ngã tư Đồng Quang đến nút giao đường Việt Bắc. Trục đường dài 1.820m, độ rộng trung bình tính từ tim đường về mỗi bên khoảng 200m. Hình 1.1. Quy hoạch trục đường Hoàng Văn Thụ Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, phỏng vấn, xử lý tình huống, chụp ảnh hiện trạng.
  • 16. 5 Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế làm công tác quản lý và lý luận lôgic để nghiên cứu vấn đề. Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lôgic, phân tích và tổng hợp, so sánh đối chiếu, định tính và định lượng, tiếp cận hệ thống. Nội dung nghiên cứu: Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, làm rõ những kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém. Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý đất đai 2 bên trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, làm rõ những kết quả đạt được và khắc phục những tồn tại, yếu kém. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan. Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên có hiệu quả và theo đúng pháp luật. Hệ thống hóa các cơ sở khoa học như cơ sở pháp lý, cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn. Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. Qua đó có thể tham khảo, áp dụng tại một số tuyền đường khác. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ có tính khả thi, gắn kết với các không gian lân cận hài hòa.
  • 17. 6 Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, ấn tượng và bản sắc, xứng đáng là khu vực cửa ngõ vùng Trung du & miền núi phía Bắc. Làm cơ sở tài liệu tham khảo để lập các dự án đầu tư trong khu vực nghiên cứu. Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn: Cảnh quan: Xét theo quan điểm hình thái học thì cảnh quan được hiểu là cảnh nhìn được, có 2 khái niệm cần hiểu như sau: - Cảnh quan thiên nhiên là hệ thống gồm các hiện tượng và vật thể tự nhiên, kể cả những hiện tượng và vật thể bị biển đổi do con người, các công trình kỹ thuật và con người. - Cảnh quan nhân tạo là cảnh quan được hình thành do hệ quả của quá trình tác động của con người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên. Kiến trúc cảnh quan: Theo PTS. KTS Hàn Tất Ngạn, “KTCQ là một trong những dạng hoạt động kiến trúc của con người nhằm đáp ứng các yêu cầu về thẩm mỹ, tạo lập một môi trường hài hòa bao quanh con người, có ý nghĩa sử dụng và tư tưởng nhất định”. [20] - “KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa … nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc”. [20] - “KTCQ là hoạt động định hướng của con người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng”. KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, con nước và động vật, không trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình,
  • 18. 7 giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang trí). Mối tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai thành phần này luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến trúc luôn vận động và phát triển. Không gian kiến trúc cảnh quan: Thành phần tạo không gian (công trình kiến trúc lớn, mặt đất, mặt nước). Các yếu tố trong không gian (cây xanh, mặt nước, kiến trúc nhỏ và các công trình nghệ thuật…). Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là một hoạt động định hướng của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ. Trong đó thiên nhiên là nền của kiến trúc cảnh quan. [15] Những nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức KGKTCQ bao gồm: - Các thành phần của KTCQ: Thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo. - Các yêu cầu của không gian KTCQ: Yêu cầu sử dụng, yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầu bền vững, yêu cầu kinh tế. Đô thị: là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. [22] Quy hoạch đô thị: là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [22]
  • 19. 8 Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. Quản lý xây dựng đô thị: Là việc áp dụng tổng hợp các biện pháp của nhà nước nhằm để đảm bảo cho sự phát triển đô thị ổn định, trật tự trong quá trình tạo dựng môi trường sống thuận lợi cho dân cư đô thị, thực hiện việc xây dựng đô thị phù hợp với các lợi ích quốc gia, của cộng đồng và cá nhân nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. [13] Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: Là một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác quản lý đô thị nhằm quản lý quá trình hình thành và phát triển môi trường vật thể của đô thị, đảm bảo cho đô thị phát triển hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Đó là công việc của các cơ quan thuộc chính quyền đô thị. Trong quản lý quy hoạch xây dựng, các cơ quan nhà nước cần có kế hoạch cụ thể hóa các bước thực hiện cho các cấp cơ sở nhằm đảm bảo xây dựng theo quy hoạch và có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư, sức người và của cải trong xã hội. Quản lý đô thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền đô thị. Quản lý đô thị gồm 6 nhóm sau: Quản lý đất và nhà ở đô thị; quản lý quy hoạch xây dựng đô thị; quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý hạ tầng xã hội đô thị; quản lý môi trường đô thị; quản lý kinh tế, tài chính đô thị. [13] Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội dung của công tác quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc không gian của đô thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo của kiến trúc cảnh quan xác lập trật tự đô thị và nâng cao chất lượng sống đô thị. [13]
  • 20. 9 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 4 phần: Mở đầu Nội dung (gồm 3 chương): Chương 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ. Chương 2: Cơ sở khoa học về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ. Chương 3: Một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ. Kết luận và Kiến nghị. Tài liệu tham khảo.
  • 21. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  • 22. 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nhận thức, quan niệm về quản lý không giankiến trúc cảnh quan cần phải được nhìn nhận là một vấn đề khoa học về quản lý và phải được đổi mới. Dựa trên các quy chế và định hướng phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên cũng như phân tích các yếu tố ảnh hướng đến không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên đồng thời cũng học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển như Thụy Điển, Trung Quốc, Singapore, Malaysia.... Nghiên cứu cũng chỉ rõ, để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tốt, đạt được hiệu quả cần có một chính quyền có năng lực, có quyết tâm, đồng thời phải có sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư. Từ đó nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên từ những giải pháp tổng thể đến các giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao trong thực tế, Cụ thể gồm các giải pháp sau: - Giải pháp rà soát, kiểm tra quy định quản lý quy hoạch kiến trúc. - Giải pháp bổ sung thiết kế đô thị. - Giải pháp về cơ chế chính sách. - Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý. - Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan. Cùng với các giải pháp, luận văn đưa ra mô hình quản lý phù hợp giúp tỉnh Thái Nguyên quản lý nói chung và quản lý kiến trúc cảnh quan nói riêng trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên một cách có hiệu quả, góp phần cải thiện cảnh quan, khai thác tối đa giá trị đất và hiệu quả không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ.
  • 23. 89 Kiến nghị: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công tác phát triển đô thị, đặc biệt trong thời kỳ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện mục tiêu đó cần: - Quản lý kiến trúc cảnh quan cần được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo một cách đồng bộ và quyết liệt, yêu cầu các chủ đầu tư, các cơ quan chức năng và người dân nghiêm túc thực hiện. Tăng cường hiệu lực chỉ đạo của Chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là của UBND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đưa ra việc thanh tra và giám sát liên ngành, có sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng. - Các cơ quan chuyên ngành hoàn thiện bổ sung các văn bản về quy định cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị. Các văn bản này ghi rõ quyền và trách nhiệm các đối tượng liên quan và hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng chung chung như hiện nay. - Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ mới trong thi công xây dựng cung như việc sử dụng hiệu quả các phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý kiến trúc cảnh quan. - Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô thị tại địa phương để cùng tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện xây dựng kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ. - Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng tham gia vào thực hiện thiết kế quy hoạch và thiết kế đô thị. Quy trình tham gia cộng đồng vào quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Hoàng Văn Thụ cần được cụ thể hóa bằng văn bản để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đô thị.
  • 24. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01: 2008/BXD về quy hoạch xây dựng, Hà Nội. 3. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 07: 2010/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội. 4. Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD. 5. Bộ Xây dựng (2013), hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị, Thông tư số 06/2013/TT-BXD, Hà Nội. 6. Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP. 7. Chính phủ (2010), Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP. 8. Chính phủ (2013), quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP. 9. Chính phủ (2013), Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP. 10. Chính phủ (2014), quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Nghị định số 37/2014/NĐ-CP. 11. Chính phủ (2015), quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, Nghị định số 44/2015/NĐ-CP.
  • 25. 12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 13. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 14. Ngô Trung Hải (2013), Thiết kế đô thị trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 15. Lưu Trọng Hải (2006), Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Văn Nghệ. 16. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 17. Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 18. Nguyễn Tố Lăng (2006), Quản lý đô thị ở một số nước đang phát triển, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 19. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội. 20. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội. 21. Luật Đất đai 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013. 22. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/6/2009. 23. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014. 24. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. 25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quyết định số 3477/QĐ – UBND ngày 29/12/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt
  • 26. điều chỉnh Quy hoạch chi tiết trục đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. 26. Bản đồ địa chính các phường Hoàng Văn Thụ, Đồng Quang, Quang Trung, Phan Đình Phùng do Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên cung cấp.