SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO CÁCH
TIẾP CẬN VĂN HÓA...................................................................................... 6
1.1. Quản lý nhà trường.............................................................................. 6
1.1.1. Khái niệm nhà trường.................................................................... 6
1.1.2. Chức năng của nhà trường ........................................................... 6
1.1.3. Quản lý nhà trường........................................................................ 9
1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên......10
1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường .........................................16
1.2.1. Văn hóa tổ chức ...........................................................................16
1.2.2. Văn hóa Nhà trường....................................................................21
1.3. Quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên
theo cách tiếp cận văn hóa........................................................................28
1.3.1. Khái niệm quản lý cách tiếp cận văn hóa...................................28
1.3.2. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục
thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa ............................................29
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH
VĨNH PHÚC THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA.....................................40
2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục
nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc ............................................................................................................40
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm...................40
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm....................................................42
2.1.3. Về đội ngũ cán bộ- giáo viên của Trung tâm .............................50
2.1.4. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm.............53
2.1.5. Về Cơ sở vật chất của Trung tâm................................................59
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2.2. Thực trạng quản lý tại Trung tâm Thực trạng quản lý Trung tâm
theo hướng tiếp cận văn hóa ....................................................................62
2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý tại Trung tâm theo
hương tiếp cận văn hóa..........................................................................63
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý trung tâm theo
hướng tiếp cận văn hóa..........................................................................69
2.2.3. Thực trạng công tác chỉ đạo, giám sát việc thực hiện quản lý
Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa...............................................79
2.2.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý Trung tâm
theo hướng tiếp cận văn hóa .................................................................81
2.3. Đánh giá chung về quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa
.....................................................................................................................81
2.3.1. Về những kết quả đạt được..........................................................81
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.............................................................84
Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG
XUYÊN THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA .........................................86
3.1. Định hướng phát triển của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và
giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch ..............................................86
3.2. Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý Trung tâm theo cách tiếp
cận văn hóa ................................................................................................90
3.3. Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm
theo hướng tiếp cận văn hóa ....................................................................95
3.3.1. Nâng cao vai trò và văn hóa quản lý của người đứng đầu........95
3.3.2. Nâng cao nhận thức của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
của Trung tầm về tầm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa Nhà
trường .....................................................................................................97
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3.3.3. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa nhà trường và quản lý bằng
các tiêu chí văn hóa đã đề ra ...............................................................101
3.3.4. Chú trọng chất lượng giáo viên- đội ngũ nòng cốt thực hiện
nhiệm vụ của Trung tâm......................................................................103
3.3.5. Thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo,
huy động mọi nguồn lực vào xây dựng và phát triển trung tâm có văn
hóa và lành mạnh.................................................................................104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................108
1. Kết luận................................................................................................108
2. Khuyến nghị.........................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC.....................................................................................................112
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Stt Nội dung Trang
Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường 24
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm 44
Bảng 2.2. Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế) theo môn
học, trình độ
49
Bảng 2.3. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trung tâm
chia theo biên chế và hợp đồng
50
Bảng 2.4. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông 52
Bảng 2.5. Số lớp nghề của Trung tâm 52
Bảng 2.6. Số lớp liên kết của Trung tâm 53
Bảng 2.7. Kết quả giáo dục thường xuyên của Trung tâm 54
Bảng 2.8. Kết quả giới thiệu việc làm cho người học sau đào tạo
của Trung tâm
56
Bảng 2.9. Thống kê cơ sở vật chất của Trung tâm 58
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý tại Trung
tâm
61
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý 67
Bảng 2.12. Kết quả học tập 68
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan
trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Đây là một trong những yếu
tố nội tại tạo nên sức mạnh, năng lực hoạt động cho các tổ chức nói chung và
các nhà trường nói riêng. Đây cũng là một yếu tố môi trường nội bộ vô cùng
quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng trong mọi hoạt động của Nhà trường.
Trong quản lý xã hội, nhà trường thường được xem là một dạng cụ thể
của tổ chức. Đó là tổ chức có tính chất tương đối phức tạp, vừa có các quan
hệ hoạt động nghề nghiệp và vừa có quan hệ và hoạt động chính trị - xã hội.
Trong nhà trường – một thực thể có tính chất hành chính-sư phạm, văn hóa
không chỉ là môi trường bên ngoài tác động tới đời sống tư tưởng, tình cảm
của các thành viên mà còn là cơ cấu vận hành, phương pháp, cách thức hoạt
động của nhà trường. Bởi vậy, quan tâm xây dựng và phát triển nhà trương
theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức là con đường đúng đắn và hiệu quả để
góp phần nâng cao chất lượng thực của mỗi nhà trường. Đặc biệt trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, đây càng là vấn đề quan trọng và cần thiết
với mọi nhà trường; đòi hỏi sự quan tâm chung và những kế hoạch, việc làm
cụ thể trong một lộ trình chiến lược hợp lý, với không những các cấp lãnh
đạo, quản lý mà còn với tất cả mọi thành viên trong nhà trường.
Do đó, trong quá trình quản lý Nhà trường nói chung, trong đó có
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch,
Ban giám đốc Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật các
chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú
trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà trường, là
công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
quản lý Trung tâm. Sẽ tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các các cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng
thời tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh. Đó là nền
tảng tinh thần cho sự sáng tạo – điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sư
phạm mà đối tượng là tri thức và con người. Xuất phát từ nhận thức đó, tác
giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn
hóa tổ chức” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và khảo sát, đánh
giá thực trạng hoạt động quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo
dục thường xuyên huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận
văn hóa tổ chức. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện
Lập Thạch, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và yêu cầu đổi
mới trong các cơ sở giáo dục.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các hoạt động quản lý của giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-
Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp –Giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch- tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa
tổ chức.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên
huyện Lập Thạch theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu như thế nào?
- Quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường
xuyên huyện Lập Thạch theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức được thực hiện
như thế nào?
- Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quá trình quản lý
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch
theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức?
5. Giả thuyết khoa học
Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan
trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Do đó, trong quá trình quản
lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập
Thạch, Ban lãnh đạo Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp
luật các chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý
còn chú trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà
trường, là công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong
quá trình quản lý Trung tâm.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý cơ sở giáo dục theo cách
tiếp cận văn hóa tổ chức;
6.2. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -
Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng tiếp
cận văn hóa;
6.3. Đề xuất hệ một số pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm Giáo dục
nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo
hướng tiếp cận văn hóa;
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
7.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
- Các giải pháp quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch được giới hạn trong hoạt động lãnh đạo, quản
lý của Ban giám đốc trung tâm;
- Văn hóa nhà trường ở đây được hiểu là một dạnh của văn hóa tổ chức
theo nghĩa là các tác động làm cho cơ sở giáo dục nói chung phát triển hiệu quả.
- Nghiên cứu biện pháp quản lý áp dụng cho các Trung tâm Giáo dục
nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên trong tỉnh Vĩnh Phúc.
7.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
8. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này tác giả sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu.
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phương pháp này giúp tác giả tổng quan và khái quát hóa các cơ sở lý
luận và quan điểm liên quan đến văn hóa tổ chức, văn hóa trường học, các đặc
trưng cơ bản của nhà trường, các lý thuyết quản lý nhà trường...
Phân tích những quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước Việt Nam về quản lý và phát triển giáo dục.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát: Thu thập các thông tin qua việc quan sát hoạt
động của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường
xuyên huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh.
+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý,
lãnh đạo Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện
Lập Thạch và qua hoạt động thực tiễn tại Trung tâm trao đổi với cán bộ, giáo
viên và người học về cách quản lý hoạt động của Trung tâm để làm rõ thực
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
trạng.
+ Phương pháp điều tra:
- Thu thập số liệu về thực trạng quản lý Giáo dục nghề nghiệp – Trung
tâm giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh
Vĩnh Phúc. Phân tích công tác quản lý của Trung tâm hiện nay, chỉ ra những
mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý.
- Thông qua báo cáo của các hội nghị tập huấn, tổng kết của Bộ và của
Sở GD&ĐT, của Trung tâm cũng như kinh nghiệm tích lũy được của tác giả
trong quá trình tham gia quản lý để tổng kết kinh nghiệm
8.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác
Phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu bằng các phần mền chuyên
dụng.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà trường theo cách tiếp cận văn hóa.
Chương 2: Thực trạng quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục
thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm Giáo
dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA
1.1. Quản lý nhà trường
1.1.1. Khái niệm nhà trường
Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt và đặc thù của xã hội, được hìn
thành do nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội nhằm thực hiện chức năng
truyền thụ các tri thức và thực hiện các nhu cầu xã hội cần thiết cho mỗi cá
nhân, cho từng nhóm dân cư nhất định trong cộng đồng và xã hội. Đây được
coi là 1 cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí dục đức dục và
thể dục. Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản phẩm người có học thức và
có văn hoá. Để thực hiện chức năng này, Nhà trường sẽ tổ chúc và hoạt động
quá trình dạy học (sư phạm) để truyền thụ và lĩnh hội tri thức nhằm xây dựng
và hoàn thiện nhân cách người học. Những chuẩn mực và năng lực của người
học đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH trong từng giai đoạn và thời
kỳ cụ thể, mà không một dạng tổ chức nào trong xã hội khác với tổ chức nhà
trƣờng có thể thay thế được nó.
Như vậy có thể hiểu: “Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt trong
một hệ thống tổ chức xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục
vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội loài người”
1.1.2. Chức năng của nhà trường
`Nhà trường với mục tiêu là phát triển tiềm năng cho người học, làm
cho họ trở thành những người trưởng thành có tư duy độc lập và quan tâm đến
xã hội, có tri thức kỹ năng, biết cách cư xử chín chắn, cuộc sống đầy đủ và có
cống hiến tích cực cho xã hội thì mỗi một nhà trường phải đảm bảo được 5
chức năng cơ bản như sau:
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thứ nhất, chức năng kinh tế (Economic Function)
Chức năng kinh tế của nhà trường thể hiện ở sự cống hiến cho sự phát
triển kinh tế - xã hội. Nhà trường thực hiện quá trình truyền thụ kiến thức cho
người học để họ có được kiến thức, kỹ năng trở thành nguồn nhân lực cho xã
hội. Đồng thời Nhà trường cũng là đơn vị cung dịch vụ giáo dục cho toàn xã
hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế của xã hội,
gây dựng những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát
triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Còn trên
bình diện quốc tế, Nhà trường giáo dục sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, bảo
về trái đất, cùng sự giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật, cung cấp nguồn
động lực trình độ cao cho nhu cầu cần thiết.
Thứ hai, chức năng xã hội (Social Function)
Nhà trường có chức năng nhất định trong sự phát triển quan hệ giữa
người với ngườ và quan hệ xã hội. Cũng như những mục tiêu chính thống đã
nêu ra:
-Trên bình diện cá nhân, nhà trường giúp các HS phát triển tâm lý, sinh
lý và phát huy tối đa năng lực của họ.
-Trên bình diện tổ chức: nhà trường là một thực thể xã hội (Social
Entity) do các mối quan hệ con ngƣời khác nhau hợp thành hoặc là một hệ
thống xã hội trong đó những nhân tố của không khí xã hội và quan hệ thƣờng
quyết định những nhân tố của sinh hoạt cộng đồng và cuộc sống học tập. Cho
nên tạo môi trường có chất lượng là một chức năng của nhà trường.
-Trên bình diện lãnh thổ hành chính và toàn xã hội, nhà trường phát
huy tác dụng điều chỉnh hòa nhập cho các mối quan hệ trong cộng đồng và
các khác biệt cho xã hội, trợ giúp cho sự phát triển xã hội.
Thứ ba, chức năng chính trị(Policy Function)
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Nhà trường cũng có những chức năng ở các cấp độ khác nhau đối với
sự phát triển của nền kinh tế chính trị trong xã hội.
- Đối với cá nhân: nhà trường giúp học sinh phát triển ý thức công dân,
nắm vững những kỹ xảo để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của mình.
-Trên bình diện tổ chức: nhà trường tổng thể đưa học sinh vào một
chuẩn mực chính trị và những quy định về giá trị đã được thừa nhận làm cho
họ được xã hội hóa một cách có hệ thống. Nhà trường luôn trở thành một liên
kết chính trị vô hình giữa các giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh, hữu
ích cho sự ổn định cơ cấu lực lượng chính trị.
Đồng thời, Nhà trường cũng nhằm vào nhu cầu chính trị của xã hội địa
phương để tăng cường độ chấp nhận, quyền lực của chính quyền hiện tại, duy
trì sự ổn định về cơ cấu chính trị, nâng cao ý thức dân chủ, thuận lợi cho sự
phát triển và cải thiện chính trị trong chương trình đã hoạch định.
Thứ tư, chức năng văn hóa (Cutural Function)
Nhà trường giúp cho người học phát triển sáng tạo và cảm thụ thẩm mỹ,
làm cho họ được xã hội hóa các chuẩn mực, giá trị và các quy định đã được
xã hội công nhận. Đồng thời còn có chức năng chuyển giao văn hóa cho các
thế hệ sau một cách có hệ thống; thẩm thấu cho chúng sức sống của văn hóa
truyền thống, những giá trị văn hóa có cội nguồn khác nhau, làm sống động
những văn hóa mạnh hiện còn tồn tại, giảm thiểu những mâu thuẫn và tổn hại
trong xã hội, nhà trường đã xã hội hóa người học bằng những giá trị khác
nhau và những tài sản văn hóa khác nhau.
Thứ năm, chức năng giáo dục (Education Function)
Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau để phát triển
và duytrì xã hội. Quan niệm truyền thống cho rằng giáo dục chỉ là phương
tiện để đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa. Do tốc độ phát
triển và thay đổi nhanh chóng của các quốc gia trên thế giới, người ta bắt đầu
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
chấp nhận rằng: Bản thân giáo dục có thể là những giá trị và những mục tiêu
quan trọng. Có thể thích ứng với thời đại biến đổi cực nhanh, giáo dục đại
diện cho sự học hỏi và phát triển; cũng giống nhƣ kinh tế, chính trị văn hóa
và quan hệ xã hội, nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong
cuộc sống.
1.1.3. Quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục có thể chia làm hai cấp độ là cấp vĩ mô và cấp vi mô.
Quản lý giáo dục cấp vĩ mô là quản lý cả hệ thống giáo dục bao gồm tất cả
các thành tố của hệ thống, trong đó quản lý nhà trường là trọng tâm. Quản lý
nhà trường là quản lý cấp vi mô.
Dựa trên khái niệm khoa học và tổng kết thực tiễn giáo dục Việt Nam,
một số nhà nghiên cứu đưa ra cách hiểu đối với khái niệm này như sau:
Theo GS. Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường là tổ chức hoạt động
dạy học. Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của
nhà trường phổ thôngViệt Nam XHCN mới quản lý được giáo dục, tức là cụ
thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực,
đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước"1
Theo GS, Trần Kiểm: “ Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo
dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận
hành theo nguyên lý giáo dục , để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo
đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và từng học sinh"2
.
Tác giải Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là Quản lý hoạt
động dạy và học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng
thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục”3
1
Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội
2
Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội
3
Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Có thể thấy, công tác quản lý trường học bao gồm quản lý các tác động
qua lại giữa trường học và xã hội, đồng thời quản lý chính nhà trường. Có thể
phân tích quá trình giáo dục của nhà trường như một hệ thống, bao gồm:
Thành tố tinh thần: Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục.
Thành tố con người: Giáo viên, học sinh…’
Thành tố vật chất: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục…
Từ những cách tiếp cận trên có thể thấy quản lý nhà trường là quản lý
hệ thống sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức,
có khoa học và hướng của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt của các nhà
trường.
Như vậy, quản lý nhà trường thực chất là quản lý lao động sư phạm của
thầy, hoạt động học tập tự giáo dục của trò, diễn ra chủ yếu trong quá trình
dạy học; là quản lý tập thể giáo viên và học sinh để chính họ lại quản lý (đối
với giáo viên) và tự quản lý (đối với học sinh) quá trình dạy học. Đồng thời,
quản lý nhà trường bao gồm: quản lý các công việc khác có tính chất điều
kiện như:
Đội ngũ, tổ chức hoạt động của các đoàn thể trong trường, cơ sở vật
chất, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và
học sinh nhằm thực hiện có chất lượng và có hiệu quả mục đích giáo dục.
Tóm lại: Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động
sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả.
1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
Theo quy định tại Thông tư liên tịch Số: 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-
BGDĐT-BNV giữa Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo
và Bộ Nội vụ thì Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên là
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên hoạt động
theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục, Thông tư liên
tịch này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hoạt động của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên thực hiện theo các quy định sau đây:
1. Nội dung hoạt động đào tạo nghề nghiệp ở trình độ sơ cấp và dưới 3
tháng thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Điều lệ
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội ban hành.
2. Nội dung hoạt động giáo dục thường xuyên thực hiện theo Quy chế
tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm
theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực hiện theo Quy chế
tổ chức và hoạt động của Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp ban
hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thực hiện
các nhiệm vụ sau:
1. Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ ở trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình
thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ
năng nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ
năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo
dưới 03 tháng.
2. Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục
đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công
nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn,
nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.
3. Tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu
trình độ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với những nghề được phép đào tạo; chương
trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật
kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.
4. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh.
5. Quản lý đội ngũ viên chức, giáo viên và nhân viên của trung tâm
theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo.
7. Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp,
giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển
giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
8. Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo quy
định.
9. Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với
các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp,
phân luồng học sinh.
10. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người
học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng
nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập tại doanh
nghiệp.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
11. Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ
đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp.
12. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính theo
quy định của pháp luật.
13. Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên
và nhân viên của trung tâm được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
14. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định.
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Song song với nhiệm vụ thì Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo
dục thường xuyên có những quyền hạn sau:
1. Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
trung tâm phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp và quy
hoạch mạng lưới các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
2. Được tổ chức đào tạo theo quy định của pháp luật.
3. Được liên doanh, liên kết hoạt động đào tạo với doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để tổ chức đào tạo,
bổ túc và bồi dưỡng kỹ năng nghề theo quy định của pháp luật.
4. Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo
quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động đào tạo.
5. Được tổ chức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy định của pháp
luật.
6. Được sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất của trung tâm, chi cho các hoạt động và bổ sung nguồn tài chính của trung
tâm.
7. Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên bao gồm:
1. Giám đốc và không quá 02 Phó giám đốc.
2. Các Tổ chuyên môn, nghiệp vụ: Tổ Giáo vụ; Tổ Hành chính - Tổng
hợp; Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp; Tổ Giáo dục thường xuyên; Các tổ sản
xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp (nếu có).
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao; quy mô, nghề đào tạo và
cơ cấu tổ chức trong Quy chế tổ chức, hoạt động của trung tâm đã được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt, giám đốc trung tâm quyết định thành lập các
Tổ chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc.
3. Các tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên được thành
lập các tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp. Việc
thành lập và hoạt động của tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo
của trung tâm được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc- người đứng đầu trung tâm:
Giám đốc là người đứng đầu trung tâm, đại diện cho trung tâm trước
pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của trung tâm,
có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật Giáo dục
nghề nghiệp, khoản 5 Điều 13 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm
giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các văn bản
pháp luật có liên quan:
1. Nhiệm vụ:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng;
b) Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trung tâm và tổ chức
khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ hoạt
động đào tạo theo quy định của pháp luật;
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
c) Quản lý tài chính, quyết định thu chi và phân phối các thành quả lao
động, thực hành kỹ thuật, dịch vụ theo quy định;
d) Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy, học
tập cho viên chức, giáo viên, nhân viên và người học;
đ) Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trường đào tạo lành mạnh; đảm
bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội trong trung tâm;
e) Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ; các chính sách, chế độ của Nhà
nước đối với viên chức, giáo viên, nhân viên và người học trong trung tâm;
g) Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo
quy định của pháp luật;
h) Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Quyền hạn:
a) Được quyết định các biện pháp để thực hiện những nhiệm vụ và
quyền hạn của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quy
định tại các Điều 13 và Điều 14 của Thông tư liên tịch này;
b) Được quyết định thành lập các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp theo cơ cấu tổ chức của
trung tâm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
c) Quyết định bổ nhiệm các tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn,
nghiệp vụ; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp;
d) Quyết định việc giao kết hợp đồng lao động đối với viên chức, giáo
viên và nhân viên theo quy định của pháp luật;
đ) Giao kết hợp đồng đào tạo nghề nghiệp, bổ túc, bồi dưỡng với người
học theo quy định của pháp luật;
e) Ký hợp đồng liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác; cơ sở sản
xuất, kinh doanh dịch vụ trong hoạt động đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng, thực
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
hành, thực tập hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của
pháp luật;
g) Cấp chứng chỉ, học bạ, các giấy chứng nhận trình độ học lực cho học
viên học tại trung tâm theo quy định;
h) Quyết định việc khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức, giáo viên,
nhân viên và người học trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp quản lý;
i) Được hưởng các chế độ theo quy định.
1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường
1.2.1. Văn hóa tổ chức
1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức
Định nghĩa về văn hóa tổ chức
Đề cập đến khái niệm "văn hoá tổ chức", các nhà nghiên cứa đã đưa ra
rất nhiều ý kiến khác nhau. Trước khi hai khái niệm "văn hoá" và "tổ chức"
dược ghép lại với nhau, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về "văn hoá".
Cụ thể là năm 1952, hai nhà nhân loại học Kroeber và Kluckhohn đã phân
loại ra 164 nghĩa của từ "văn hoá". Khi kết hợp "văn hóa" và "tổ chức" với
nhau thì nghĩa của chúng đã được khu biệt, hẹp lại rất nhiều nhưng chắc chắn
cụm tử "văn hoá tổ chức" vẫn có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Sau đây là
một vài định nghĩa thông dụng đã được công bố, sử dụng rộng rãi.
Theo Eldrige và Crombie (1974): Khi nói đến văn hóa tổ chức hay văn
hóa của một tổ chức là nói đến các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối
xử... được thể hiện qua việc các thành viên liên kết với nhau để làm việc. Đặc
trưng của một tổ chức cụ thể nào đó được thể hiện ở lịch sử của nó với những
ảnh hưởng của hệ thống cũ, lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con người. Điều
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đó chứng tỏ ở sự khác nhau giữa việc đi theo thói quen, luật lệ, hệ tư tưởng cũ
và mới, cũng như sự lựa chọn chiến lược cho tổ chức4
;
Theo Theo Louis (1980): Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan
niệm chung của một nhóm người. Những quan niệm này phần lớn được các
thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợp cho tổ chức của riêng họ. Các
quan niệm này sẽ dược truyền cho các thành viên mới5
;
Theo Tunstall (1983): Văn hoá tổ chức có thể được mô tả như một tập
hợp chung các tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và
cách kinh doanh riêng của từng tổ chức. Những mặt trên sẽ quy định mô hình hoạt
động riêng của tổ chức và cách ứng xử của các thành viên trong tổ chức6
Theo Farmar (1990): Văn hóa tổ chức được hiểu là tổng của các quan
niệm, niềm tin,giá trị - những yếu tố mà các thành viên của tổ chức chia sẻ,
chuyển tải thông qua: "Làm cái gì? Làm như thế nào? và Ai làm?7
Theo Greert Hofstede (1991): Văn hoá tổ chức là một tập hợp các
chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên
sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ
chức khác8
Những định nghĩa trên tạo nên quan niệm về văn hóa tổ chức mà trong
thực tế được biểu đạt gắn với từng loại hình thể chế nghề nghiệp như: sản
xuất - kinh doanh, hành chính, giáo dục - đào tạo... Từ các định nghĩa nêu
trên có thể đưa ra quan niệm chung nhất về văn hóa tổ chức, đó là: "Văn hóa
tổ chức là toàn bộ các yếu tố văn hóa được chủ thể (tổ chức) chọn lọc, tạo ra,
4
Adrian Furnham (1997), Psychology of behaviour at work: The individual in the organization, Psychology Press, Publisher, Taylor and
Francis, 27 Church Road, Hove East Sussex BN32FA UK. p. 555
5
Louis, M. R. (Jul., 1980), “Career Transitions: Varieties and Commonalities”, The Academy of Management Review, Vol. 5, No. 3, pp.
329-340. Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/ awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html.
6
W.B. Tunstall (1983), “Cultural transition at AT&T”,
Sloan Management Review 25 1.
7
Keup, J.R. (2001), Organizational Culture and Institutional Transformation, ERIC Clearninghouse on Higher Education Washington
DC.
8
Geert H. Hofstede (1991), Cultures and Organizations: Software of the Mind, Publisher: McGraw-Hill, 1991.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo nên bản sắc riêng
có của một tổ chức".
Với những đặc trưng như vậy, văn hóa tổ chức có vai trò gắn kết các
thành viên thành một khối cộng cảm, cộng lợi và cộng mệnh; tạo nên sự ổn
định bằng cách đưa ra những chuẩn mực để hướng dẫn các thành viên đi theo
mục đích chung của tổ chức một cách tự giác, tự nguyện. Các yếu tố văn hóa
được chọn lọc và tạo ra có vai trò như là một cơ chế khẳng định mục tiêu của
tổ chức, hướng dẫn, uốn nắn những hành vi ứng xử lẫn nhau giữa các thành
viên trong tổ chức, giữa cá nhân với tổ chức, giữa thành viên với lãnh
đạo. Như vậy, văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh
thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục
tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý.
Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng
xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận.
1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức
Tổng hợp các quan điểm của Deal, Kennedy, Peters, Waterman và
Geert Hofstede, có thể xác định năm đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức:
- Tính tổng thể: văn hóa của toàn bộ tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể,
không phải là một phép cộng đơn thuần các yếu tố rời rạc, đơn lẻ.
- Tính lịch sử: văn hóa tổ chức bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát
triển của tổ chức đó.
- Tính nghi thức: mỗi tổ chức thường có nghi thức, biểu tượng đặc
trưng. Chẳng hạn trong các công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhân viên
thường hô to các khẩu hiệu của công ty khi cuộc họp kết thúc.
- Tính xã hội: văn hóa tổ chức do chính tổ chức sáng tạo, duy trì và có
thể phá vỡ. Nói cách khác, văn hóa tổ chức, không giống như văn hóa dân tộc,
là một kiến lập xã hội.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Tính ổn định: văn hóa tổ chức một khi đã được xác lập thì sẽ khó thay
đổi theo thời gian, giống như văn hóa dân tộc.
Mỗi một đặc tính trên tồn tại trong sự biến thiên từ thấp đến cao. Như
vậy, việc đánh giá tổ chức dựa trên 5 đặc tính này sẽ cho thấy một bức tranh
tổng thể về văn hóa của tổ chức. Bức tranh tổng thể này sẽ trở thành cơ sở để
cảm nhận được sự hiểu biết chung của các thành viên về tổ chức của họ; cách
thực hiện các hoạt động trong tổ chức; và cách ứng xử của các thành viên
trong tổ chức. Các đặc tính này có thể kết hợp với nhau theo những cách khác
nhau hình thành nên nhiều loại hình tổ chức khác nhau.
1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức
Có một số cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, như
yếu tố vật thể, phi vật thể... Song có nhiều nhà nghiên cứu tán đồng theo cách
phân chia của của Edgar H. Schein với việc chia văn hóa tổ chức bao gồm: 1)
Những quá trình và cấu trúc hữu hình (Artifacts), 2) Hệ thống giá trị được
tuyên bố (Espoused values); 3) Những quan niệm chung (Basic underlying
assumption)9
.
Thứ nhất, về những quá trình và cấu trúc hữu hình:
Đó là những cái có thể nhìn thấy, dễ cảm nhận khi tiếp xúc với một tổ
chức. Là những biểu hiện bên ngoài của văn hóa tổ chức. Những yếu tố này
có thể được phân chia như sau:
- Phong cách thiết kế kiến trúc xây dựng, nội - ngoại thất, trang thiết bị,
các vật dụng, lôgô, biểu trưng...
- Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế điều hành, hoạt động.
- Những thực thể vô hình như: triết lý, nguyên tắc, phương pháp,
phương châm giải quyết vấn đề; hệ thống thủ tục, quy định...
9
PGS.TS. Nguyễn Thị Hường, Tập tài liệu bài giảng – Chuyên đề CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA
NHÀ TRƯỜNG- Khoa Quản lý Giáo dục- Đại học Sư phạm Hà Nội
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Các chuẩn mực hành vi: nghi thức các hoạt động sinh hoạt tập thể, cách
thức tổ chức các hội nghị, ngày lễ, các hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc bộ...
- Ngôn ngữ, cách ăn mặc, chức danh...
- Các hình thức sử dụng ngôn ngữ như: các băng rôn, khẩu hiệu, ngôn
ngữ xưng hô, giao tiếp... Các bài hát, các truyền thuyết, câu chuyện vui...
- Các hình thức giao tiếp và ứng xử với bên ngoài.
Thứ hai, về hệ thống giá trị được tuyên bố:
Hệ thống giá trị tuyên bố bao gồm: các chiến lược, mục tiêu, triết lý, giá trị
cốt lõi (Core values), các bộ quy tắc ứng xử thành văn, các cam kết, quy định...
Hệ thống giá trị tuyên bố là nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động của một
tổ chức được công bố rộng rãi. Những giá trị này cũng có tính hữu hình vì người
ta có thể dễ nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực
hiện chức năng hướng dẫn, định hướng và là tài liệu đầu tiên diễn tả về một tổ
chức.
Thứ ba, những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ
và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầm định).
Các ngầm định nền tảng thường là những suy nghĩ và trạng thái xúc
cảm đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân và tạo thành nét chung trong tập thể
tổ chức. Những ngầm định này thường là những quy ước bất thành văn,
đương nhiên tồn tại và tạo nền mạch ngầm kết dính các thành viên trong tổ
chức; tạo nên nền tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động của họ.
Hệ thống giá trị được tuyên bố và các ngầm định nền tảng của một tổ
chức là những thước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm và không nên
làm trong cách hành xử chung và riêng của cán bộ, nhân viên.
Như vậy, bản chất của văn hóa một tổ chức là nằm ở những quan niệm
chung của chúng. Nếu nhận biết văn hóa của một tổ chức ở cấp độ một và hai
(Arifacts và Espoused values) chúng ta mới tiếp cận nó ở bề nổi, tức là có khả
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
năng suy đoán các thành viên của tổ chức đó "nói gì" trong một tình huống
nào đó. Chỉ khi nào nắm được lớp văn hóa thứ ba (Basic underlying
assumptions) thì chúng ta mới có khả năng dự báo họ sẽ "làm gì" khi vận
dụng những giá trị này vào thực tiễn.
1.2.2. Văn hóa Nhà trường
1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường
Văn hoá Nhà trường có đầy đủ đặc tính của văn hoá tổ chức song nó có
những đặc trưng riêng. Theo Kent D. Peterson and Terrence E. Deal định
nghĩa “ Văn hóa Nhà trường là một dòng chảy ngầm của những chuẩn mực,
giá trị, niềm tin, truyền thống và nghi lễ được hình thành theo thời gian do
con người làm việc cùng nhau, giải quyết các vấn đề và đối mặt với các thách
thức… định hình suy nghĩ, cảm xúc và hành động của con người trong nhà
trường… tạo cho nhà trường sự khác biệt”10
.Hai tác giả này nhấn mạnh:
“trường học cũng là một nền văn hóa có cá tính độc đáo của riêng mình”. Đó
là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động,
những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc
mọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát triển nhà trường tạo lập nên.
Văn hoá nhà trường là văn hoá của một tổ chức hành chính – sư phạm. Đó là
hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành
trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà
trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và
tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm. Như vậy, có
thể hiểu: “Văn hóa Nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo
đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên,
10
Kent D. Peterson and Terrence E. Deal (2009), Shaping School Culture:
Pitfalls, Paradoxes, and Promises 2nd Edition, Publisher:Jossey-Bass.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực
vào công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói
chung.
Văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua nhận thức, hành vi và
thái độ của các thành viên trong nhà trường đối với học sinh, đồng nghiệp,
các bên liên quan (cấp trên, chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh, các
trường bạn…) và các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhà
trường như quan niệm về chất lượng giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh
tranh trong giáo dục... Văn hóa nhà trường còn thể hiện ở sự ứng xử với môi
trường tự nhiên, xã hội.
Khi bước vào một nhà trường, người ta cảm nhận được bầu không khí
đặc trưng của nhà trường qua hàng loạt các dấu hiệu, biểu hiện dễ thấy hoặc
ngầm định khó thấy.Mỗi nhà trường đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một
hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nào đó. Hình ảnh này được tạo nên bởi
người dạy, người học, người quản lý nhà trường, được chuyển tải và phản ánh
bởi đồng nghiệp trong địa phương và phụ huynh cũng như cộng đồng xã hội
xung quanh, bởi cơ quan quản lý và người sử dụng sản phẩm giáo dục.
1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường
Văn hóa Nhà trường có vai trò quan trọng và có tầm ảnh hưởng đến tất
cả các hoạt động diễn ra trong nhà trường đó. Theo Deal và Peterson11
, văn
hóa ảnh hưởng và định hình đến cách mà giáo viên, học sinh, cán bộ quản lí
suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Văn hóa là một mạng lưới mạnh mẽ của
nghi lễ và truyền thống, chuẩn mực và giá trị có ảnh hưởng đến tất cả mọi góc
11
Kent D. Peterson and Terrence E. Deal (2009), Shaping School Culture:
Pitfalls, Paradoxes, and Promises 2nd Edition, Publisher:Jossey-Bass.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
cạnh của đời sống nhà trường. Văn hóa Nhà trường quyết định đến việc các
thành viên trong nhà trường tập trung chú ý vào cái gì, họ cam kết như thế
nào với nhà trường, họ nỗ lực làm việc đến đâu và mức độ họ đạt được mục
tiêu đề ra. Cụ thể, Văn hóa Nhà trường định hướng sự tập trung của các thành
viên nhà trường vào hành vi hàng ngày và tăng cường sự chú ý vào những gì
quan trọng và có giá trị. Nếu các giá trị và chuẩn mực cơ bản củng cố cho
việc học tập, nhà trường sẽ tập trung vào hoạt động học tập trong nhà trường.
Văn hóa nhà trường giúp xác định và xây dựng cam kết của nhà trường đối
với các giá trị cốt lõi. Nếu những nghi lễ, truyền thống, lễ kỉ niệm tạo ra tình
cảm cộng đồng, nhân viên, hoc sinh và cộng đồng đó sẽ xác định với nhà
trường và cam kết với những giá trị cốt lõi và các mối quan hệ ở đây. Đồng
thời, văn hóa nhà trường tích cực làm tăng động lực làm việc. Khi nhà trường
công nhận những thành quả, giá trị của những nỗ lực và cổ vũ cho những cam
kết, cán bộ nhân viên cảm thấy có thêm động lực để làm việc chăm chỉ, cải
tiến và ủng hộ sự thay đổi. Nếu một nhà trường có bối cảnh không rõ ràng về
mục đích, thiếu một tầm nhìn có khả năng truyền cảm hứng tới mọi người, ít
các buổi lễ mừng thành quả, nhân viên sẽ biểu hiện thiếu năng lượng trong
suốt quá trình làm việc. Ngoài ra, văn hóa nhà trường tích cực góp phần quan
trọng cải thiện hiệu quả và năng suất làm việc trong nhà trường. Giáo viên và
học sinh thành công hơn trong một môi trường văn hóa mà ở đó nuôi dưỡng
sự nỗ lực làm việc, cam kết với những giá trị đến cuối cùng, chú ý giải quyết
các vấn đề và tập trung vào việc học tập của tất cả học sinh.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng một ngôi trường có văn hóa tích cực có
thể nhận ra ngay lập tức khi ta bước chân vào ngôi trường đó. Biểu hiện của nó là
một bầu không khí yên ổn, trật tự, kỉ luật, thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường
bằng một cảm giác thú vị, sống động về những mục đích mà nhà trường hướng tới.
Trong môi trường đó, học sinh cảm thấy tự tin và đĩnh đạc, giáo viên nói về công
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
việc của họ với cường độ và tính chuyên nghiệp. Giáo viên, học sinh đều cảm thấy
hạnh phúc, tự tin hơn là áp lực và căng thẳng. Tất cả mọi người đều biết rõ họ là ai
và tại sao họ ở đây. Giáo viên – học sinh đối xử với nhau bằng sự tôn trọng như
những đối tác. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận sự ảnh hưởng của văn
hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục khi so sánh hai môi trường văn hóa nhà
trường: môi trường văn hóa nhà trường tích cực và môi trường văn hóa nhà
trường độc hại. Một môi trường văn hóa tích cực sẽ góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường. Ngược lại, môi trường văn hóa nhà trường có những
yếu tố độc hại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Theo Kent D. Peterson và Terrence E. Deal , văn hóa nhà trường tích
cực được biểu hiện qua các tiêu chí cơ bản đó là: sứ mệnh của nhà trường tập
trung vào việc học tập của giáo viên và học sinh; nhà trường tạo nên cảm giác
về sự giàu có của lịch sử; các giá trị nòng cốt thể hiện sự chia sẻ quyền lực,
quyền hạn; nhà trường có hiệu quả công việc cao và cải tiến thường xuyên tạo
nên chất lượng, thành tích; tin tưởng vào tiềm năng của học sinh và giáo viên
để khuyến khích họ học hỏi và phát triển; đội ngũ giáo viên mạnh về chuyên
môn để sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm và các nghiên cứu để cải thiện việc
thực hành thông qua sự chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau; cán bộ giáo viên cùng
chia sẻ trách nhiệm về kết quả của học sinh; nhà trường có mạng lưới văn hóa
giúp nuôi dưỡng dòng chảy của những thông tin tích cực; vai trò lãnh đạo của
cán bộ, giáo viên được phát huy và liên tục cải thiện. Ngoài ra, nhà trường
thường xuyên có các nghi thức, nghi lễ giúp củng cố thêm cho các giá trị văn
hóa cốt lõi; có những câu chuyện kỉ niệm sự thành công và ghi nhận các “anh
hùng” có đóng góp to lớn cho nhà trường, có môi trường vật lí thể hiện cho
niềm vui, sự tự hào. Các thành viên trong một nền văn hóa nhà trường tích
cực luôn có ý thức chung về sự kết nỗi giữa các cá nhân, ý thức được chia sẻ
rộng rãi về sự tôn trọng và chăm sóc cho mọi người.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường
Môi trường văn hóa ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục khi chứa
đựng các yếu tố tiêu cực. Đó có thể là sự thiếu chia sẻ mục đích và tầm nhìn
không thống nhất do dựa trên lợi ích cá nhân; cán bộ giáo viên không tìm thấy
ý nghĩa trong công việc, có suy nghĩ tiêu cực hoặc không có tình cảm với học
sinh; quan niệm về quá khứ của nhà trường như một câu chuyện của sự thất
bại và thua cuộc; chủ nghĩa cá nhân cực đoan ảnh hưởng lớn; nhà trường chấp
nhận những hạn chế tồn tại và tránh sự đổi mới. Văn hóa nhà trường tiêu cực
còn biểu hiện ở sự hạn chế của ý thức cộng đồng, tồn tại nhiều suy
nghĩ không tốt về đồng nghiệp và sinh viên; nhà trường có ít truyền thống
hoặc các nghi lễ tích cực giúp phát triển ý thức cộng đồng; mạng
lưới văn hóa tạo điều kiện cho sự lan truyền của những thông tin tiêu cực, sai
lệch; vai trò lãnh đạo của Hiệu trưởng trong nhà trường không được phát huy
cũng như những hình mẫu có ảnh hưởng xấu phát triển mạnh trong nhà
trường. Ngoài ra, sự phân tán và mâu thuẫn trong các mối quan hệ của cán bộ,
giáo viên nhà trường; sự xuất hiện thường xuyên của những nghi ngờ và thù
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
hằn cá nhân; cảm xúc thất vọng,chán nản xuất hiện trong cán bộ giáo viên
cũng là những biểu hiện của văn hóa nhà trường tiêu cực.
Văn hóa nhà trường ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bởi nó ảnh
hưởng đến tất cả các hoạt động trong nhà trường. Tuy nhiên, để nghiên cứu
những ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục có thể chỉ
thông qua một số tác động cụ thể của văn hóa nhà trường đến học sinh, đến
giáo viên và đến các mối quan hệ của học sinh, cán bộ, giáo viên trong nhà
trường.
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay
Trong quá trình phát triển mọi hoạt động của nhà trường nói chung,
trong đó có việc xây dựng văn hóa Nhà trường cũng chịu sự tác động của
nhiều yết tố khác nhau như:
+ Quá trình toàn cầu và hội nhập. Toàn cầu hóa là một quá trình gồm
nhiều yếu tố mang tính xung đột. Những nguy cơ như áp đặt, can thiệp, đồng
hóa, nhất thể hóa lối sống nhân loại, xóa nhòa bản sắc, lệ thuộc và mất
phương hướng đã hiện diện ở những mức độ nhất định trên thực tế. Chính vì
vậy, các nhà trường cần tiếp tục duy trì các định hướng giá trị về tính nhân
bản, cạnh tranh vì sự phát triển bền vững,....tránh được những tiêu cực, mặt
trái của quá trình toàn cầu hóa đồng thời tiếp nhận những tiến bộ của nó để
đồng hành phát triển. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập quá trình toàn
cầu háo và hội nhập ở mặt bằng khá thấp về kinh tế và công nghệ. Do vậy,
cách tiếp cận hợp lý cần mang tính tổng thể, hài hòa, từng bước tức là bằng
văn hóa. Rõ ràng, dưới những tác động đa chiều, trong đó đặc biệt là những
tác động không mong muốn của kinh tế thị trường, Internet và các phát triển
về khoa học công nghệ, việc tạo dựng lề lối, nề nếp...trong nhà trường là một
điều không hề đơn giản.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
+ Kinh tế tri thức và nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi. Tri thức
chính là lý do cốt yếu của sự tồn tại các nhà trường và các hình thức học tập.
Tri thức càng trở nên quan trọng hơn trong nền kinh tế tri thức. Trong bối
cảnh kinh tế tri thức, các nhà quản lý nhà trường cần biết sử dụng tri thức như
là một trụ cột then chốt để xây dựng văn hóa nhà trường và văn hóa quản lý.
Trong bối cảnh đó, triết lý “học suốt đời” (life long learning) cần được sử
dụng như là nền móng cho việc đào tạo bồi dưỡng, tự học và phát triển con
người. Gắn với triết lý đó là sự nỗ lực để xây dựng nàh trường thành một tổ
chức biết học hỏi (learning organization).
+ Văn hóa dân tộc và văn hóa học tập của dân tôc. Quá trình hình
thành và phát triển văn hóa nhà trườnG chịu ảnh hưởng của một số yếu tố nhu
văn hóa dân tộc, văn hóa vùng hay văn hóa ngành nghề.,....Về truyền thống
học tập, dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và trọng người thầy.
Hiếu học được đề cao như một đạo lý, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tuy nhiên, hiện tượng “sính” bằng cấp, mua điểm... đang xảy ra thường
xuyên làm méo mó đến các quá trình học tập, xúc phạm đến những người
thầy và làm mờ đi các mục tiêu chân chính của học hành, của “chữ nghĩa”.
Các lối ứng xử kiểu văn hóa làng xã vẫn tồn tại trong nhà trường của chúng
ta như: thái độ chú trọng sự cân bằng, sự tế nhị, kín đáo và tinh thần đùm bọc
nhưng nhiều khi nó cũng ảnh hưởng đến một số hành vi ứng xử, giao tiếp như:
hành động tùy tiện thiếu nguyên tắc, xưng hô suồng sã kiểu đời thường, thiếu dứt
khoát trong xử lý công việc,... Và chính điều này gây khó khăn cho những quá
trình chuẩn mực hóa trong ứng xử giao tiếp hoặc tiến hành công việc.
+ Mục tiêu phát triển con người và đặc thù của người học thời hiện đại. Mục
tiêu phát triển con người của Việt Nam là: “Phát huy nhân tố con người trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách,
lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
mạnh” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII - Văn phòng Trung ương
Đảng, Hà Nội 2016). Đây là nhiệm vụ cực kỳ to lớn, nặng nề, đồng thời là một
thách thức gay gắt đối với toàn Đảng, toàn dân ta. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng
tâm này, giáo dục nói chung và các Nhà trường đóng góp một phần quan trọng.
+ Thực trạng văn hóa học đường
Văn hoá học đường là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân
cách và giáo dục thế hệ trẻ những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt
đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là trọng tâm và quan
trọng nhất trong từng trường học.
+ Năng lực và phong cách của người lãnh đạo quản lý
Tư duy phát triển giáo dục của người người lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng rất
lớn đến văn hoá nhà trường, bởi lẽ người lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng
trong việc hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin của Nhà
trường. Đồng thời, họ phải là người lãnh đạo gương mẫu thông qua hàng trăm
hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học
sinh. Đặc biệt, những người lãnh đạo, quản lý có phong cách lãnh đạo dân chủ,
tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, biết lắng
nghe, biết nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn
nhau ở nơi làm việc sẽ tạo được một nhà trường có văn hóa.
1.3. Quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên
theo cách tiếp cận văn hóa
1.3.1. Khái niệm quản lý cách tiếp cận văn hóa
Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu là cách
thức quản lý của các nhà quản lý cấp cơ sở, đứng đầu là hiệu trưởng dựa trên
việc tuân thủ theo những giá trị của văn hóa nhà trường và xem nó như là mục
tiêu để nhà trường hướng tới và trở thành công cụ để quản lý nhà trường.
Trong đó lãnh đạo nhà trường-đứng đầu là hiệu trưởng có thể quản lý nhà
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
trường dựa vào các nội dung của văn hóa nhà trường để định hướng được từ
khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo giám sát và kiểm tra đánh giá các hoạt
động trong nhà trường.
1.3.2. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường
xuyên theo cách tiếp cận văn hóa
1.3.2.1. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý chuyên môn (quản lý chương
trình giáo dục)
Quản lý chuyên môn là một trong những lĩnh vực được xem là quan
trọng nhất trong các lĩnh vực quản lý của các nhà lãnh đạo. Trên cơ sở tiếp
cận những giá trị của văn hóa nhà trường sẽ định hướng các hoạt động quản
lý chuyên môn và thể hiện được rõ ràng các chỉ số văn hóa quản lý như sau:
+ Xây dụng tầm nhìn về phát triển chuyên môn và học thuật trong nhà
trường;
+ Thực hiện chức năng quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra đánh giá các hoạt động nhằm phát triển chuyên môn và học thuật.
+ Có kỹ năng tập hợp sự đóng góp trí tuệ của các thành viên trong và
ngoài nhà trường thông qua việc tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo khoa học
và các lớp học tập bồi dưỡng ..... để nâng cao trình độ chuyên môn và học
thuật trong nhà trường.
+ Đánh giá được trìnhđộ năng lực về chuyên môn của từng thành viên
trong nhà trường để có các chương trình bồi dưỡng cho phù hợp.
+ Luôn có ý thức trong việc trau dồi chuyên môn và học thuật và tăng
cường các hoạt động nhằm thúc đẩy để phù hợp với sự phát triển của xã hội
1.3.2.2. Văn hóa quản lý thể hiện qua hoạt động quản lý thông tin
Lãnh đạo nhà trường căn cứ vào từng loại thông tin, vào năng lực cũng
như quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường để phân
công xử lý các thông tin kịp thời và chuẩn mực. Đồng thời, các nhà quản lý
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các thông tin trong và ngoài nhà
trường, kiểm soát, điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn,
trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường. Biết cách huy động tối đa
các nguồn lực để thực hiện thông tin một cách chính xác và khoa học. Nhà
lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá trị của thông
tin phục vụ cho sự phát triển nhà trường.
Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý thông tin:
+ Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các
thông tin trong và ngoài nhà trường
+ Xây dựng phương án xử lý, biết đánh giá và kiểm soát được thông tin
trong và ngoài nhà trường.
+ Điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách
nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường
+ Biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện thông tin một
cách chính xác và khoa học.
+ Nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá
trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển nhà trường
1.3.2.3. Văn hóa quản lý thể hiện sự quản lý các mối quan hệ trong và ngoài
nhà trường
Quản lý tốt các quan hệ trong và ngoài nhà trường là một trong những
vấn đề quan trọng trong văn hóa quản lý. Các mối quan hệ được hiểu là
những ứng xử giữa con người với nhau trong một tổ chức xã hội. Với tổ chức
nhà trường sẽ bao gồm các mối quan hệ của ban giám hiệu –giáo viên, giáo
viên –giáo viên, giáo viên –học sinh và giáo viên -Phụ huynh, Nhà trường -
cộng đồng địa phương để duy trì, phát triển và đem lại các giá trị tốt đẹp cho
nhà trường. Những mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường sẽ tạo ra một bầu
không khí nhà trường hợp tác, chia sẻ và hiệu quả giữa các thành viên với
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nhau và quyền lợi của mọi thành viên sẽ càng gần hơn với mục tiêu chung của
nhà trường.
Thành viên nhà trường luôn tôn trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên
giảng dạy tốt đượcc tôn trọng và tuyên dương cả trong nhà trường lẫn ngoài
cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương và các nghi lễ chính thức và không
chính thức.
Thành viên nhà trường cam kết tin tưởng cùng nhau làm việc và luôn
đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người không chỉ tin tưởng lẫn
nhau, mà còn luôn tin tưởng vào lãnh đạo. Một nhân tố quan trọng cho thay
đổi thành công trong nhà trường đó là cải tiến và nâng cao chất lượng các mối
quan hệ.Thực tế, nếu các mối quan hệ được cải tiến thì nhà trrường sẽ trở nên
tốt hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi mọi người theo đuổi cam
kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý nghĩa cho nhau. Đặc biệt,
luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức, nhà trường phải là tổ chức học tập để
các thành viên nhà trường có thể tiếp cận với các cơ sở kiến thức liên quan tới
việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các kiến thức mới theo
lĩnh vực môn học. Giáo viên thưởng xuyên và liên tục mở rộng kiến thức
chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù hợp với nhu cầu
của học sinh.
Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý các quan hệ trong và ngoài
nhà trường
+ Tôn trọng và công nhận lẫn nhau: Thành viên nhà trường luôn tôn
trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên giảng dạy tốt được tôn trọng và tuyên
dương cả trong nhà trường lẫn ngoài cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương
và các nghi lễ chính thức và không chính thức.
+ Đòi hỏi cao: Nhà trường luôn đòi hỏi học sinh học tập và giáo viên
giảng dạy đạt kết quả cao.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
+ Tin tư tưởng lẫn nhau: Thành viên nhà trường cam kết tin tưởng cùng
nhau làm việc và luôn đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người
không chỉ tin tưởng lẫn nhau, mà còn luôn tin tưởng vào lãnh đạo.
Một nhân tố quan trọng cho thay đổi thành công trong nhà trường đó là
cải tiến và nâng cao chất lượng các mối quan hệ.
Thực tế, nếu các mối quan hệ được cải tiến thì nhà trường sẽ trở nên tốt
hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi mọi người theo đuổi cam
kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý nghĩa cho nhau.
+ Tham dự ra quyết định: Những người bị ả nh hưởng bởi quyết định
cần được tham dự vào quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định đó.
Chia sẻ ra quyết định phải được thực hiện và cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân
viên phải được tham dự vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng tới hành vi
và học tập của học sinh.
+ Hỗ trợ thực chất: Hiệu trưởng liên tục hỗ trợ và ngày càng cao thông
qua việc cung cấp thời gian và các nguồn lực cần thiết giúp giáo viên phát
triển nghề nghiệp, phát triển và ứng dụng các kiến thức và kỹ năng cần thiết
theo nhu cầu của mình để giúp học sinh đạt kết quả cao.
+ Chia sẻ tầm nhìn: Thành viên nhà trường hiểu cái gì là quan trọng để
ưu tiên thực hiện và tránh quá tập trung vào các nhiệm vụ tầm thường.
+ Chu đáo, biết tán dương và hài ước: Thành viên của nhà trường luôn
quan tâm lẫn nhau và quan tâm đến các sự kiện đặc biệt trong cuộc sống của
nhau, cũng như các sự kiện và mốc lịch sử của đời sống nhà trường.
+ Giao tiếp trung thực và cởi mở: Thông tin lan truyền trong nhà
trường theo các kênh chính thức và không chính thức. Mọi người đều nhận
được thông tin mà họ cần. Mọi người trong nhà trường luôn phát biểu thẳng
thắn và trung thực. Cam kết thẳng thắn và trung thực để giải quyết các vấn đề
khó khăn tồn tại và có các quyết định mở và trung thực.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
+ Luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức: Nhà trường phải là tổ chức
học tập để các thành viên nhà trường có thể tiếp cận với các cơ sở kiến thức
liên quan tới việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các kiến
thức mới theo lĩnh vực môn học. Giáo viên thường xuyên và liên tục mở rộng
kiến thức chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù hợp với
nhu cầu của học sinh.
1.3.2.4. Văn hóa quản lý thể hiện qua năng lực, trình độ và nhân cách của
nhà lãnh đạo
Sự lãnh đạo của ban lãnh đạo và đặc biệt người đứng đầu là chìa khoá
cho thành công của nhà trường và trong đại đa số các trường hợp thì hiệu
trưởng là nhân vật quan trọng và có ảnh hưởng lớn nhất trong nhà trường
Việc đầu tư cho cá nhân để tạo nên phong cách lãnh đạo có hiệu quả tùy theo
từng bối cảnh cụ thể cũng được xem là một trong các yếu tố quan trọng góp
phần phát triển văn hóa nhà trường theo hướng tích cực hay lành mạnh và
hiệu quả. Ở nội dung này thể hiện qua các tiêu chí:
Một là, xây dựng phong cách lãnh đạo: Việc xây dựng phong cách lãnh
đạo thể hiện qua các tiêu chí:
- Nhà lãnh đạo phải thể hiện được phong cách hợp tác với các thành
viên trong thảo luận mọi nhiệm vụ của nhà trường và thực hiện nhiệm vụ trên
cơ sở bàn bạc, chia sẻ các công việc với các thành viên trong nhà trường.
- Lãnh đạo hiệu quả không chỉ là người biết hợp tác, mà họ còn cần
phải là người biết trao quyền, uỷ quyền, đi đôi với xác định và sử dụng các
nguồn nhân lực một cách thận trọng và hiệu quả.
- Xây dựng các mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường để dẫn dắt quá trình
ra quyết định và định hướng các hoạt động hàng ngày của nhà trường.
- Nhà lãnh đạo đòi hỏi phải đa năng và chia sẻ quyền lực hay trao
quyền/ủy quyền ra quyết định cho cấp dưới.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Nhà lãnh đạo phải có những quyết đoán trong việc ban hành các quyết
định trong nhà trường.
Hai là, thể hiện qua kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo với cấp trên,
đồng nghiệp và học sinh trong nhà trương. Các chỉ số này được thực hiện
thông qua các hành vi giao tiếp có văn hóa của nhà lãnh đạo bằng lời nói, chữ
viết và cử chỉ trong các mối quan hệ hằng ngày.
Bà là, văn hóa quản lý thể hiện ở trình độ học vấn cao và năng lực quản
lý của nhà lãnh đạo. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua phát
triển trình độ chuyên môn và năng lực quản lý nhà trrường của nhà lãnh đạo:
- Thể hiện khả năng uyên bác và sâu rộng về chuyên môn.
- Có tầm nhìn xa trong việc xây dựng và phát triển học thuật.
- Luôn khuyến khích cho các thành viên trong nhà trường tham gia học
hỏi và chia sẻ về các vấn đề học thuật.
- Có thái độ cầu thị học hỏi và phát triển chuyên môn.
- Có khả năng dẫn dắt các thành viên tham gia vào các hoạt động chung
của nhà trường.
- Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm và chia sẻ với các thành viên trong
việc giải quyết các vấn đề chung hoặc cá nhân.
- Có uy tín đối với tất cả mọi thành viên của nhà trường.
- Có khả năng chủ động và sáng tạo trong việc quản lý và xử lý các thông tin.
- Có kỹ năng làm việc hợp tác, tham dự, dân chủ và quyết đoán trong
mọi vấn đề.
- Biết cách định hướng cho các thành viên nhận thức được ý nghĩa của
các giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo
dục truyền thống trong nhà trường
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Có kỹ năng nhận diện sáng suốt và đánh giá chuẩn xác các hiện trạng
văn hóa trong nhà trường để điều chỉnh, thay đổi và phát triển phù hợp với sự
phát triển xã hội.
1.3.2.5. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý các hoạt động có ý nghĩa
truyền thống của nhà trường
Tổ chức các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường
và địa phương, nhà trường cần có các nghi thức, nghi lễ mang lại ý nghĩa với
cộng đồng và thường xuyên tổ chức các sự kiện để ghi nhận sự kết thúc một
quá trình hoặc một phần thay đổi. Các sự kiện này sẽ trở thành một phần tích
cực tạo nên truyền thống của nhà trường. Bên cạnh đó cần xây dựng phong
trào cho từng giá trị. Việc xây dựng các phong trào nhằm phát triển các giá trị
trong nhà trường là một nội dung rất quan trọng trong việc quản lý các hoạt
động truyền thống của nhà trường. Mỗi một hoạt động phong trào đều truyền
tải những nội dung từng giá trị có ý nghĩa đối với sự phát triển nhà trường.
Một người hiệu trưởng biết cách tổ chức các phong trào để quảng bá thƣơng
hiệu của trường mình cũng chính là văn hóa quản lý của người đó đã đạt
đƣợc đến đỉnh cao của khả năng tập hợp sức mạnh đoàn kết, làm các cho
thành viên trong nhà trường có hiểu biết sâu sắc và tự hào về tổ chức của
mình.
Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý các hoạt
động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường đó là:
- Kết nối các giá trị được chia sẻ. Bằng cách chính thức hoặc không
chính thức nhà lãnh dạo đều phải kết nối triết lý để cho biết nhà trường tồn tại
là vì cái gì. Giá trị chỉ mang lại ý nghĩa nhà lãnh đạo có thể diễn tả các giá trị
này theo cách đáng ghi nhớ và dễ hiểu.
- Xây dựng phong trào cho từng giá trị. Việc xây dựng các phong trào
nhằm phát triển các giá trị trong nhà trường là một nội dung rất quan trọng trong
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
việc quản lý các hoạt động truyền thống của nhà trường. Mỗi một hoạt động
phong trào đều truyền tải những nội dung từng giá trị có ý nghĩa đối với sự phát
triển nhà trường. Một nhà lãnh đạo biết cách tổ chức các phong trào để quảng bá
thươnghiệu của trường mình cũng chính là văn hóa quản lý của người đó đã đạt
được đến đỉnh cao của khả năng tập hợp sức mạnh đoàn kết, làm các cho thành
viên trong nhà trường có hiểu biết sâu sắc và tự hào về tổ chức của mình.
- Hình thành các nghi thức. Nhà lãnh đạo muốn làm sâu sắc văn hoá có
thể tham dự và khuyến khích các nghi thức tôn vinh các giá trị. Các hoạt động
của nhà trường có thể trở thành "nghi thức" khi nó diễn tả các giá trị được chia
sẻ và kết nối mọi người với nhau để cùng nhau làm việc. Những nghi thức này
thường được cách điệu hoá, lặp lại các hành vi để củng cố các giá trị được chia
sẻ.
- Hình thành các nghi lễ: Các nghi lễ của nhà trườngg làm cho các giá
trị văn hoá nổi lên, để nhắc lại các câu chuyện quan trọng và để nhận ra các cá
nhân quan trọng. Các sự kiện đặc biệt này kết nối quá khứ, hiện tại và tương
lai lại với nhau.
Chúng làm tăng cường các cam kết xã hội với nhà trường và đem lại
sức sống cho các cá nhân với các thách thức mới.
1.3.2.6. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý môi trường sư phạm
Quản lý môi trường sư phạm của nhà trường là hoạt động đòi hỏi phải
có thời gian và các nguồn kinh phí để thực hiện xây dựng nó. Môi trường sư
phạm ở đây sẽ bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của nhà
trường. Nó là một trong các tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường.
1.3.2.7. Văn hóa giảng dạy thể hiện qua hoạt động giảng dạy của giáo viên
Văn hóa giảng dạy thể hiện giáo viên hoạt động giảng dạy một cách
chuyên nghiệp. Tính chuyên nghiệp thể hiện qua năng lực và phẩm chất đáp
ứng một cách hiệu quả các hoạt động giảng dạy và giáo dục trong nhà trường.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt
nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Có thể đánh giá tính chuyên nghiệp của giáo viên thông qua: Phong
cách giảng dạy; Phương pháp giảng dạy; Năng lực dạy học; Năng lực về tìm
hiểu học sinh; Năng lực giáo dục; Năng lực giao tiếp; Năng lực hoạt động xã
hội; Năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học; Thái độ; Tình cảm và Đạo
đức nghề nghiệp, ...
Sẽ là một nhà trường văn hóa nếu giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính
chuyên nghiệp trong giảng dạy.Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên
năng động, sáng tạo và cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn. Giáo viên
thể hiện những sáng kiến đổi mới về phương pháp hoặc hình thức giảng dạy
và nhà trƣờng phải biết tôn vinh những kết quả mà họ đã đạt được. Xây dựng
tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các nhiệm vụ của nhà
trường; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc hợp tác và chia sẻ với
đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.Giáo viên luôn được cảm
thấy mình có giá trị trong việc đóng góp các công sức và hiểu biết của mình
vào việc ra quyết định của nhà trường. Giáo viên thể hiện tác phong chuẩn
mực của một nhà khoa học, một người cố vấn và một nhà giáo dục.
Các chỉ số thực hiện văn hóa giảng dạy trong hoạt động giảng dạy của
giáo viên có thể là:
- Giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính chuyên nghiệp trong giảng dạy.
- Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên năng động, sáng tạo và
cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn.
- Giáo viên thể hiện những sáng kiến đổi mới phương pháp hoặc hình thức
giảng dạy và nhà trường phải biết tôn vinh những kết quả mà họ đã đạt được.
- Xây dựng tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các
nhiệm vụ của nhà trường; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc hợp
tác và chia sẻ với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức

More Related Content

Similar to Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNGNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNGlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.ssuser499fca
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...nataliej4
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức (20)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNGNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo NghềLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Nhằm Phát Triển Đào Tạo Nghề
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳ...
 
Khóa Luận Đo Lường Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Công Ty Dệt May.docx
Khóa Luận Đo Lường Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Công Ty Dệt May.docxKhóa Luận Đo Lường Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Công Ty Dệt May.docx
Khóa Luận Đo Lường Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Công Ty Dệt May.docx
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
 
Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải trả cho người lao động tại công ty TNHH MTV L...
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
 
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
 
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docxNâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
 
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.docPhát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
 
Luận văn thạc sĩ giáo dục học kỹ năng học tập Cho trẻ mẫu giáo
Luận văn thạc sĩ giáo dục học kỹ năng học tập Cho trẻ mẫu giáoLuận văn thạc sĩ giáo dục học kỹ năng học tập Cho trẻ mẫu giáo
Luận văn thạc sĩ giáo dục học kỹ năng học tập Cho trẻ mẫu giáo
 
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Ở Trường Trung Học Phổ Th...
 
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCMLuận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi văn minh học đường của sinh viên tại TPHCM
 
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
 
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàm
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe ChàmKhóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàm
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàmlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải tại...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa ch...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phầ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi...
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...
Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn...
 
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
 
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...
Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Quản lý và Phá...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý tại Cục T...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàm
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe ChàmKhóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàm
Khóa luận tốt nghiệp Công tác Quản trị Văn phòng tại Công ty than Khe Chàm
 
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
 

Recently uploaded

Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
 
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...
Khóa luận Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ...
 
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1
Khoá luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần phụ tùng máy số 1
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Vinaphone H...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại thành phố Hạ Long, tỉn...
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
 
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
Khoá luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập ...
 
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - thành ...
 
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
 
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CHO KHÁCH HÀNG...
 
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua – người bán tại công ty ...
 
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
 
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...
Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm nội thất ...
 
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...
Khoá luận Chiến lược ứng dụng Marketing -Mix nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ...
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán khôn...
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khác...
 
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...
Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại công ty T...
 
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...
Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại ...
 

Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức

  • 1. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA...................................................................................... 6 1.1. Quản lý nhà trường.............................................................................. 6 1.1.1. Khái niệm nhà trường.................................................................... 6 1.1.2. Chức năng của nhà trường ........................................................... 6 1.1.3. Quản lý nhà trường........................................................................ 9 1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên......10 1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường .........................................16 1.2.1. Văn hóa tổ chức ...........................................................................16 1.2.2. Văn hóa Nhà trường....................................................................21 1.3. Quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa........................................................................28 1.3.1. Khái niệm quản lý cách tiếp cận văn hóa...................................28 1.3.2. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa ............................................29 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA.....................................40 2.1. Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................................................40 2.2.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm...................40 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm....................................................42 2.1.3. Về đội ngũ cán bộ- giáo viên của Trung tâm .............................50 2.1.4. Quy mô và kết quả giáo dục và đào tạo của Trung tâm.............53 2.1.5. Về Cơ sở vật chất của Trung tâm................................................59
  • 2. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2.2. Thực trạng quản lý tại Trung tâm Thực trạng quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa ....................................................................62 2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý tại Trung tâm theo hương tiếp cận văn hóa..........................................................................63 2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa..........................................................................69 2.2.3. Thực trạng công tác chỉ đạo, giám sát việc thực hiện quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa...............................................79 2.2.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa .................................................................81 2.3. Đánh giá chung về quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa .....................................................................................................................81 2.3.1. Về những kết quả đạt được..........................................................81 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.............................................................84 Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA .........................................86 3.1. Định hướng phát triển của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch ..............................................86 3.2. Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý Trung tâm theo cách tiếp cận văn hóa ................................................................................................90 3.3. Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm theo hướng tiếp cận văn hóa ....................................................................95 3.3.1. Nâng cao vai trò và văn hóa quản lý của người đứng đầu........95 3.3.2. Nâng cao nhận thức của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trung tầm về tầm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa Nhà trường .....................................................................................................97
  • 3. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3.3.3. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa nhà trường và quản lý bằng các tiêu chí văn hóa đã đề ra ...............................................................101 3.3.4. Chú trọng chất lượng giáo viên- đội ngũ nòng cốt thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm......................................................................103 3.3.5. Thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo, huy động mọi nguồn lực vào xây dựng và phát triển trung tâm có văn hóa và lành mạnh.................................................................................104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................108 1. Kết luận................................................................................................108 2. Khuyến nghị.........................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC.....................................................................................................112
  • 4. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Stt Nội dung Trang Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường 24 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm 44 Bảng 2.2. Thống kê cán bộ, giáo viên (trong biên chế) theo môn học, trình độ 49 Bảng 2.3. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trung tâm chia theo biên chế và hợp đồng 50 Bảng 2.4. Số lớp giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông 52 Bảng 2.5. Số lớp nghề của Trung tâm 52 Bảng 2.6. Số lớp liên kết của Trung tâm 53 Bảng 2.7. Kết quả giáo dục thường xuyên của Trung tâm 54 Bảng 2.8. Kết quả giới thiệu việc làm cho người học sau đào tạo của Trung tâm 56 Bảng 2.9. Thống kê cơ sở vật chất của Trung tâm 58 Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý tại Trung tâm 61 Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý 67 Bảng 2.12. Kết quả học tập 68
  • 5. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Đây là một trong những yếu tố nội tại tạo nên sức mạnh, năng lực hoạt động cho các tổ chức nói chung và các nhà trường nói riêng. Đây cũng là một yếu tố môi trường nội bộ vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng trong mọi hoạt động của Nhà trường. Trong quản lý xã hội, nhà trường thường được xem là một dạng cụ thể của tổ chức. Đó là tổ chức có tính chất tương đối phức tạp, vừa có các quan hệ hoạt động nghề nghiệp và vừa có quan hệ và hoạt động chính trị - xã hội. Trong nhà trường – một thực thể có tính chất hành chính-sư phạm, văn hóa không chỉ là môi trường bên ngoài tác động tới đời sống tư tưởng, tình cảm của các thành viên mà còn là cơ cấu vận hành, phương pháp, cách thức hoạt động của nhà trường. Bởi vậy, quan tâm xây dựng và phát triển nhà trương theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức là con đường đúng đắn và hiệu quả để góp phần nâng cao chất lượng thực của mỗi nhà trường. Đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, đây càng là vấn đề quan trọng và cần thiết với mọi nhà trường; đòi hỏi sự quan tâm chung và những kế hoạch, việc làm cụ thể trong một lộ trình chiến lược hợp lý, với không những các cấp lãnh đạo, quản lý mà còn với tất cả mọi thành viên trong nhà trường. Do đó, trong quá trình quản lý Nhà trường nói chung, trong đó có Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, Ban giám đốc Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật các chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà trường, là công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình
  • 6. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net quản lý Trung tâm. Sẽ tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh. Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo – điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức và con người. Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và yêu cầu đổi mới trong các cơ sở giáo dục. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Các hoạt động quản lý của giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp –Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch- tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức. 4. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
  • 7. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu như thế nào? - Quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức được thực hiện như thế nào? - Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức? 5. Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trường là một dạng văn hóa tổ chức và nó có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục. Do đó, trong quá trình quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, Ban lãnh đạo Trung tâm ngoài việc áp dụng các quy định của pháp luật các chính sách quản lý của ngành giáo dục, quy định của địa bàn quản lý còn chú trọng đến văn hóa nhà trường, coi đây là mục tiêu xây dựng nhà trường, là công cụ của quá trình quản lý thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình quản lý Trung tâm. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý cơ sở giáo dục theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức; 6.2. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng tiếp cận văn hóa; 6.3. Đề xuất hệ một số pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng tiếp cận văn hóa; 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
  • 8. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 7.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu - Các giải pháp quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch được giới hạn trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của Ban giám đốc trung tâm; - Văn hóa nhà trường ở đây được hiểu là một dạnh của văn hóa tổ chức theo nghĩa là các tác động làm cho cơ sở giáo dục nói chung phát triển hiệu quả. - Nghiên cứu biện pháp quản lý áp dụng cho các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên trong tỉnh Vĩnh Phúc. 7.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. 8. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này tác giả sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu. 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp này giúp tác giả tổng quan và khái quát hóa các cơ sở lý luận và quan điểm liên quan đến văn hóa tổ chức, văn hóa trường học, các đặc trưng cơ bản của nhà trường, các lý thuyết quản lý nhà trường... Phân tích những quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về quản lý và phát triển giáo dục. 8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Thu thập các thông tin qua việc quan sát hoạt động của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh. + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý, lãnh đạo Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch và qua hoạt động thực tiễn tại Trung tâm trao đổi với cán bộ, giáo viên và người học về cách quản lý hoạt động của Trung tâm để làm rõ thực
  • 9. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net trạng. + Phương pháp điều tra: - Thu thập số liệu về thực trạng quản lý Giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch và một số huyện khác trong tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích công tác quản lý của Trung tâm hiện nay, chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý. - Thông qua báo cáo của các hội nghị tập huấn, tổng kết của Bộ và của Sở GD&ĐT, của Trung tâm cũng như kinh nghiệm tích lũy được của tác giả trong quá trình tham gia quản lý để tổng kết kinh nghiệm 8.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác Phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu bằng các phần mền chuyên dụng. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà trường theo cách tiếp cận văn hóa. Chương 2: Thực trạng quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo cách tiếp cận văn hóa. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa.
  • 10. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN VĂN HÓA 1.1. Quản lý nhà trường 1.1.1. Khái niệm nhà trường Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt và đặc thù của xã hội, được hìn thành do nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các tri thức và thực hiện các nhu cầu xã hội cần thiết cho mỗi cá nhân, cho từng nhóm dân cư nhất định trong cộng đồng và xã hội. Đây được coi là 1 cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí dục đức dục và thể dục. Nhiệm vụ nhà trường là tạo ra những sản phẩm người có học thức và có văn hoá. Để thực hiện chức năng này, Nhà trường sẽ tổ chúc và hoạt động quá trình dạy học (sư phạm) để truyền thụ và lĩnh hội tri thức nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách người học. Những chuẩn mực và năng lực của người học đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH trong từng giai đoạn và thời kỳ cụ thể, mà không một dạng tổ chức nào trong xã hội khác với tổ chức nhà trƣờng có thể thay thế được nó. Như vậy có thể hiểu: “Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt trong một hệ thống tổ chức xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội loài người” 1.1.2. Chức năng của nhà trường `Nhà trường với mục tiêu là phát triển tiềm năng cho người học, làm cho họ trở thành những người trưởng thành có tư duy độc lập và quan tâm đến xã hội, có tri thức kỹ năng, biết cách cư xử chín chắn, cuộc sống đầy đủ và có cống hiến tích cực cho xã hội thì mỗi một nhà trường phải đảm bảo được 5 chức năng cơ bản như sau:
  • 11. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thứ nhất, chức năng kinh tế (Economic Function) Chức năng kinh tế của nhà trường thể hiện ở sự cống hiến cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhà trường thực hiện quá trình truyền thụ kiến thức cho người học để họ có được kiến thức, kỹ năng trở thành nguồn nhân lực cho xã hội. Đồng thời Nhà trường cũng là đơn vị cung dịch vụ giáo dục cho toàn xã hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế của xã hội, gây dựng những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Còn trên bình diện quốc tế, Nhà trường giáo dục sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, bảo về trái đất, cùng sự giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật, cung cấp nguồn động lực trình độ cao cho nhu cầu cần thiết. Thứ hai, chức năng xã hội (Social Function) Nhà trường có chức năng nhất định trong sự phát triển quan hệ giữa người với ngườ và quan hệ xã hội. Cũng như những mục tiêu chính thống đã nêu ra: -Trên bình diện cá nhân, nhà trường giúp các HS phát triển tâm lý, sinh lý và phát huy tối đa năng lực của họ. -Trên bình diện tổ chức: nhà trường là một thực thể xã hội (Social Entity) do các mối quan hệ con ngƣời khác nhau hợp thành hoặc là một hệ thống xã hội trong đó những nhân tố của không khí xã hội và quan hệ thƣờng quyết định những nhân tố của sinh hoạt cộng đồng và cuộc sống học tập. Cho nên tạo môi trường có chất lượng là một chức năng của nhà trường. -Trên bình diện lãnh thổ hành chính và toàn xã hội, nhà trường phát huy tác dụng điều chỉnh hòa nhập cho các mối quan hệ trong cộng đồng và các khác biệt cho xã hội, trợ giúp cho sự phát triển xã hội. Thứ ba, chức năng chính trị(Policy Function)
  • 12. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Nhà trường cũng có những chức năng ở các cấp độ khác nhau đối với sự phát triển của nền kinh tế chính trị trong xã hội. - Đối với cá nhân: nhà trường giúp học sinh phát triển ý thức công dân, nắm vững những kỹ xảo để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của mình. -Trên bình diện tổ chức: nhà trường tổng thể đưa học sinh vào một chuẩn mực chính trị và những quy định về giá trị đã được thừa nhận làm cho họ được xã hội hóa một cách có hệ thống. Nhà trường luôn trở thành một liên kết chính trị vô hình giữa các giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh, hữu ích cho sự ổn định cơ cấu lực lượng chính trị. Đồng thời, Nhà trường cũng nhằm vào nhu cầu chính trị của xã hội địa phương để tăng cường độ chấp nhận, quyền lực của chính quyền hiện tại, duy trì sự ổn định về cơ cấu chính trị, nâng cao ý thức dân chủ, thuận lợi cho sự phát triển và cải thiện chính trị trong chương trình đã hoạch định. Thứ tư, chức năng văn hóa (Cutural Function) Nhà trường giúp cho người học phát triển sáng tạo và cảm thụ thẩm mỹ, làm cho họ được xã hội hóa các chuẩn mực, giá trị và các quy định đã được xã hội công nhận. Đồng thời còn có chức năng chuyển giao văn hóa cho các thế hệ sau một cách có hệ thống; thẩm thấu cho chúng sức sống của văn hóa truyền thống, những giá trị văn hóa có cội nguồn khác nhau, làm sống động những văn hóa mạnh hiện còn tồn tại, giảm thiểu những mâu thuẫn và tổn hại trong xã hội, nhà trường đã xã hội hóa người học bằng những giá trị khác nhau và những tài sản văn hóa khác nhau. Thứ năm, chức năng giáo dục (Education Function) Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau để phát triển và duytrì xã hội. Quan niệm truyền thống cho rằng giáo dục chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa. Do tốc độ phát triển và thay đổi nhanh chóng của các quốc gia trên thế giới, người ta bắt đầu
  • 13. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net chấp nhận rằng: Bản thân giáo dục có thể là những giá trị và những mục tiêu quan trọng. Có thể thích ứng với thời đại biến đổi cực nhanh, giáo dục đại diện cho sự học hỏi và phát triển; cũng giống nhƣ kinh tế, chính trị văn hóa và quan hệ xã hội, nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong cuộc sống. 1.1.3. Quản lý nhà trường Quản lý giáo dục có thể chia làm hai cấp độ là cấp vĩ mô và cấp vi mô. Quản lý giáo dục cấp vĩ mô là quản lý cả hệ thống giáo dục bao gồm tất cả các thành tố của hệ thống, trong đó quản lý nhà trường là trọng tâm. Quản lý nhà trường là quản lý cấp vi mô. Dựa trên khái niệm khoa học và tổng kết thực tiễn giáo dục Việt Nam, một số nhà nghiên cứu đưa ra cách hiểu đối với khái niệm này như sau: Theo GS. Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường là tổ chức hoạt động dạy học. Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thôngViệt Nam XHCN mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước"1 Theo GS, Trần Kiểm: “ Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục , để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và từng học sinh"2 . Tác giải Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là Quản lý hoạt động dạy và học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục”3 1 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 3 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  • 14. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Có thể thấy, công tác quản lý trường học bao gồm quản lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hội, đồng thời quản lý chính nhà trường. Có thể phân tích quá trình giáo dục của nhà trường như một hệ thống, bao gồm: Thành tố tinh thần: Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục. Thành tố con người: Giáo viên, học sinh…’ Thành tố vật chất: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục… Từ những cách tiếp cận trên có thể thấy quản lý nhà trường là quản lý hệ thống sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và hướng của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt của các nhà trường. Như vậy, quản lý nhà trường thực chất là quản lý lao động sư phạm của thầy, hoạt động học tập tự giáo dục của trò, diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học; là quản lý tập thể giáo viên và học sinh để chính họ lại quản lý (đối với giáo viên) và tự quản lý (đối với học sinh) quá trình dạy học. Đồng thời, quản lý nhà trường bao gồm: quản lý các công việc khác có tính chất điều kiện như: Đội ngũ, tổ chức hoạt động của các đoàn thể trong trường, cơ sở vật chất, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm thực hiện có chất lượng và có hiệu quả mục đích giáo dục. Tóm lại: Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả. 1.1.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Theo quy định tại Thông tư liên tịch Số: 39/2015/TTLT-BLĐTBXH- BGDĐT-BNV giữa Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Nội vụ thì Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên là
  • 15. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục, Thông tư liên tịch này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Hoạt động của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thực hiện theo các quy định sau đây: 1. Nội dung hoạt động đào tạo nghề nghiệp ở trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Điều lệ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. 2. Nội dung hoạt động giáo dục thường xuyên thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn
  • 16. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng. 2. Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với những nghề được phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ. 4. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh. 5. Quản lý đội ngũ viên chức, giáo viên và nhân viên của trung tâm theo quy định của pháp luật. 6. Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo. 7. Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 8. Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo quy định. 9. Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh. 10. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp.
  • 17. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 11. Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp. 12. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. 13. Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên và nhân viên của trung tâm được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 14. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định. 15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Song song với nhiệm vụ thì Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên có những quyền hạn sau: 1. Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển trung tâm phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp và quy hoạch mạng lưới các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. 2. Được tổ chức đào tạo theo quy định của pháp luật. 3. Được liên doanh, liên kết hoạt động đào tạo với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để tổ chức đào tạo, bổ túc và bồi dưỡng kỹ năng nghề theo quy định của pháp luật. 4. Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động đào tạo. 5. Được tổ chức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy định của pháp luật. 6. Được sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của trung tâm, chi cho các hoạt động và bổ sung nguồn tài chính của trung tâm. 7. Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.
  • 18. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên bao gồm: 1. Giám đốc và không quá 02 Phó giám đốc. 2. Các Tổ chuyên môn, nghiệp vụ: Tổ Giáo vụ; Tổ Hành chính - Tổng hợp; Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp; Tổ Giáo dục thường xuyên; Các tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp (nếu có). Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao; quy mô, nghề đào tạo và cơ cấu tổ chức trong Quy chế tổ chức, hoạt động của trung tâm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, giám đốc trung tâm quyết định thành lập các Tổ chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc. 3. Các tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên được thành lập các tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp. Việc thành lập và hoạt động của tổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo của trung tâm được thực hiện theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc- người đứng đầu trung tâm: Giám đốc là người đứng đầu trung tâm, đại diện cho trung tâm trước pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của trung tâm, có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật Giáo dục nghề nghiệp, khoản 5 Điều 13 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các văn bản pháp luật có liên quan: 1. Nhiệm vụ: a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; b) Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trung tâm và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ hoạt động đào tạo theo quy định của pháp luật;
  • 19. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net c) Quản lý tài chính, quyết định thu chi và phân phối các thành quả lao động, thực hành kỹ thuật, dịch vụ theo quy định; d) Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy, học tập cho viên chức, giáo viên, nhân viên và người học; đ) Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trường đào tạo lành mạnh; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội trong trung tâm; e) Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ; các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với viên chức, giáo viên, nhân viên và người học trong trung tâm; g) Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật; h) Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. Quyền hạn: a) Được quyết định các biện pháp để thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quy định tại các Điều 13 và Điều 14 của Thông tư liên tịch này; b) Được quyết định thành lập các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp theo cơ cấu tổ chức của trung tâm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết định bổ nhiệm các tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn, nghiệp vụ; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp; d) Quyết định việc giao kết hợp đồng lao động đối với viên chức, giáo viên và nhân viên theo quy định của pháp luật; đ) Giao kết hợp đồng đào tạo nghề nghiệp, bổ túc, bồi dưỡng với người học theo quy định của pháp luật; e) Ký hợp đồng liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác; cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong hoạt động đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng, thực
  • 20. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net hành, thực tập hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của pháp luật; g) Cấp chứng chỉ, học bạ, các giấy chứng nhận trình độ học lực cho học viên học tại trung tâm theo quy định; h) Quyết định việc khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức, giáo viên, nhân viên và người học trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp quản lý; i) Được hưởng các chế độ theo quy định. 1.2. Văn hóa tổ chức và văn hóa Nhà trường 1.2.1. Văn hóa tổ chức 1.2.1.1. Định nghĩa về văn hóa tổ chức Định nghĩa về văn hóa tổ chức Đề cập đến khái niệm "văn hoá tổ chức", các nhà nghiên cứa đã đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Trước khi hai khái niệm "văn hoá" và "tổ chức" dược ghép lại với nhau, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về "văn hoá". Cụ thể là năm 1952, hai nhà nhân loại học Kroeber và Kluckhohn đã phân loại ra 164 nghĩa của từ "văn hoá". Khi kết hợp "văn hóa" và "tổ chức" với nhau thì nghĩa của chúng đã được khu biệt, hẹp lại rất nhiều nhưng chắc chắn cụm tử "văn hoá tổ chức" vẫn có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Sau đây là một vài định nghĩa thông dụng đã được công bố, sử dụng rộng rãi. Theo Eldrige và Crombie (1974): Khi nói đến văn hóa tổ chức hay văn hóa của một tổ chức là nói đến các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử... được thể hiện qua việc các thành viên liên kết với nhau để làm việc. Đặc trưng của một tổ chức cụ thể nào đó được thể hiện ở lịch sử của nó với những ảnh hưởng của hệ thống cũ, lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con người. Điều
  • 21. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đó chứng tỏ ở sự khác nhau giữa việc đi theo thói quen, luật lệ, hệ tư tưởng cũ và mới, cũng như sự lựa chọn chiến lược cho tổ chức4 ; Theo Theo Louis (1980): Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan niệm chung của một nhóm người. Những quan niệm này phần lớn được các thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợp cho tổ chức của riêng họ. Các quan niệm này sẽ dược truyền cho các thành viên mới5 ; Theo Tunstall (1983): Văn hoá tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chung các tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách kinh doanh riêng của từng tổ chức. Những mặt trên sẽ quy định mô hình hoạt động riêng của tổ chức và cách ứng xử của các thành viên trong tổ chức6 Theo Farmar (1990): Văn hóa tổ chức được hiểu là tổng của các quan niệm, niềm tin,giá trị - những yếu tố mà các thành viên của tổ chức chia sẻ, chuyển tải thông qua: "Làm cái gì? Làm như thế nào? và Ai làm?7 Theo Greert Hofstede (1991): Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác8 Những định nghĩa trên tạo nên quan niệm về văn hóa tổ chức mà trong thực tế được biểu đạt gắn với từng loại hình thể chế nghề nghiệp như: sản xuất - kinh doanh, hành chính, giáo dục - đào tạo... Từ các định nghĩa nêu trên có thể đưa ra quan niệm chung nhất về văn hóa tổ chức, đó là: "Văn hóa tổ chức là toàn bộ các yếu tố văn hóa được chủ thể (tổ chức) chọn lọc, tạo ra, 4 Adrian Furnham (1997), Psychology of behaviour at work: The individual in the organization, Psychology Press, Publisher, Taylor and Francis, 27 Church Road, Hove East Sussex BN32FA UK. p. 555 5 Louis, M. R. (Jul., 1980), “Career Transitions: Varieties and Commonalities”, The Academy of Management Review, Vol. 5, No. 3, pp. 329-340. Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/ awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html. 6 W.B. Tunstall (1983), “Cultural transition at AT&T”, Sloan Management Review 25 1. 7 Keup, J.R. (2001), Organizational Culture and Institutional Transformation, ERIC Clearninghouse on Higher Education Washington DC. 8 Geert H. Hofstede (1991), Cultures and Organizations: Software of the Mind, Publisher: McGraw-Hill, 1991.
  • 22. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo nên bản sắc riêng có của một tổ chức". Với những đặc trưng như vậy, văn hóa tổ chức có vai trò gắn kết các thành viên thành một khối cộng cảm, cộng lợi và cộng mệnh; tạo nên sự ổn định bằng cách đưa ra những chuẩn mực để hướng dẫn các thành viên đi theo mục đích chung của tổ chức một cách tự giác, tự nguyện. Các yếu tố văn hóa được chọn lọc và tạo ra có vai trò như là một cơ chế khẳng định mục tiêu của tổ chức, hướng dẫn, uốn nắn những hành vi ứng xử lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ chức, giữa cá nhân với tổ chức, giữa thành viên với lãnh đạo. Như vậy, văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý. Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận. 1.2.1.2. Đặc trưng của văn hóa tổ chức Tổng hợp các quan điểm của Deal, Kennedy, Peters, Waterman và Geert Hofstede, có thể xác định năm đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức: - Tính tổng thể: văn hóa của toàn bộ tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể, không phải là một phép cộng đơn thuần các yếu tố rời rạc, đơn lẻ. - Tính lịch sử: văn hóa tổ chức bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức đó. - Tính nghi thức: mỗi tổ chức thường có nghi thức, biểu tượng đặc trưng. Chẳng hạn trong các công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhân viên thường hô to các khẩu hiệu của công ty khi cuộc họp kết thúc. - Tính xã hội: văn hóa tổ chức do chính tổ chức sáng tạo, duy trì và có thể phá vỡ. Nói cách khác, văn hóa tổ chức, không giống như văn hóa dân tộc, là một kiến lập xã hội.
  • 23. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Tính ổn định: văn hóa tổ chức một khi đã được xác lập thì sẽ khó thay đổi theo thời gian, giống như văn hóa dân tộc. Mỗi một đặc tính trên tồn tại trong sự biến thiên từ thấp đến cao. Như vậy, việc đánh giá tổ chức dựa trên 5 đặc tính này sẽ cho thấy một bức tranh tổng thể về văn hóa của tổ chức. Bức tranh tổng thể này sẽ trở thành cơ sở để cảm nhận được sự hiểu biết chung của các thành viên về tổ chức của họ; cách thực hiện các hoạt động trong tổ chức; và cách ứng xử của các thành viên trong tổ chức. Các đặc tính này có thể kết hợp với nhau theo những cách khác nhau hình thành nên nhiều loại hình tổ chức khác nhau. 1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức Có một số cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, như yếu tố vật thể, phi vật thể... Song có nhiều nhà nghiên cứu tán đồng theo cách phân chia của của Edgar H. Schein với việc chia văn hóa tổ chức bao gồm: 1) Những quá trình và cấu trúc hữu hình (Artifacts), 2) Hệ thống giá trị được tuyên bố (Espoused values); 3) Những quan niệm chung (Basic underlying assumption)9 . Thứ nhất, về những quá trình và cấu trúc hữu hình: Đó là những cái có thể nhìn thấy, dễ cảm nhận khi tiếp xúc với một tổ chức. Là những biểu hiện bên ngoài của văn hóa tổ chức. Những yếu tố này có thể được phân chia như sau: - Phong cách thiết kế kiến trúc xây dựng, nội - ngoại thất, trang thiết bị, các vật dụng, lôgô, biểu trưng... - Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế điều hành, hoạt động. - Những thực thể vô hình như: triết lý, nguyên tắc, phương pháp, phương châm giải quyết vấn đề; hệ thống thủ tục, quy định... 9 PGS.TS. Nguyễn Thị Hường, Tập tài liệu bài giảng – Chuyên đề CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG- Khoa Quản lý Giáo dục- Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 24. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Các chuẩn mực hành vi: nghi thức các hoạt động sinh hoạt tập thể, cách thức tổ chức các hội nghị, ngày lễ, các hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc bộ... - Ngôn ngữ, cách ăn mặc, chức danh... - Các hình thức sử dụng ngôn ngữ như: các băng rôn, khẩu hiệu, ngôn ngữ xưng hô, giao tiếp... Các bài hát, các truyền thuyết, câu chuyện vui... - Các hình thức giao tiếp và ứng xử với bên ngoài. Thứ hai, về hệ thống giá trị được tuyên bố: Hệ thống giá trị tuyên bố bao gồm: các chiến lược, mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi (Core values), các bộ quy tắc ứng xử thành văn, các cam kết, quy định... Hệ thống giá trị tuyên bố là nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động của một tổ chức được công bố rộng rãi. Những giá trị này cũng có tính hữu hình vì người ta có thể dễ nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn, định hướng và là tài liệu đầu tiên diễn tả về một tổ chức. Thứ ba, những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầm định). Các ngầm định nền tảng thường là những suy nghĩ và trạng thái xúc cảm đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân và tạo thành nét chung trong tập thể tổ chức. Những ngầm định này thường là những quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tại và tạo nền mạch ngầm kết dính các thành viên trong tổ chức; tạo nên nền tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động của họ. Hệ thống giá trị được tuyên bố và các ngầm định nền tảng của một tổ chức là những thước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm và không nên làm trong cách hành xử chung và riêng của cán bộ, nhân viên. Như vậy, bản chất của văn hóa một tổ chức là nằm ở những quan niệm chung của chúng. Nếu nhận biết văn hóa của một tổ chức ở cấp độ một và hai (Arifacts và Espoused values) chúng ta mới tiếp cận nó ở bề nổi, tức là có khả
  • 25. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net năng suy đoán các thành viên của tổ chức đó "nói gì" trong một tình huống nào đó. Chỉ khi nào nắm được lớp văn hóa thứ ba (Basic underlying assumptions) thì chúng ta mới có khả năng dự báo họ sẽ "làm gì" khi vận dụng những giá trị này vào thực tiễn. 1.2.2. Văn hóa Nhà trường 1.2.2.1. Định nghĩa văn hóa Nhà trường Văn hoá Nhà trường có đầy đủ đặc tính của văn hoá tổ chức song nó có những đặc trưng riêng. Theo Kent D. Peterson and Terrence E. Deal định nghĩa “ Văn hóa Nhà trường là một dòng chảy ngầm của những chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền thống và nghi lễ được hình thành theo thời gian do con người làm việc cùng nhau, giải quyết các vấn đề và đối mặt với các thách thức… định hình suy nghĩ, cảm xúc và hành động của con người trong nhà trường… tạo cho nhà trường sự khác biệt”10 .Hai tác giả này nhấn mạnh: “trường học cũng là một nền văn hóa có cá tính độc đáo của riêng mình”. Đó là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát triển nhà trường tạo lập nên. Văn hoá nhà trường là văn hoá của một tổ chức hành chính – sư phạm. Đó là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm. Như vậy, có thể hiểu: “Văn hóa Nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, 10 Kent D. Peterson and Terrence E. Deal (2009), Shaping School Culture: Pitfalls, Paradoxes, and Promises 2nd Edition, Publisher:Jossey-Bass.
  • 26. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. Văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua nhận thức, hành vi và thái độ của các thành viên trong nhà trường đối với học sinh, đồng nghiệp, các bên liên quan (cấp trên, chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh, các trường bạn…) và các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhà trường như quan niệm về chất lượng giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh tranh trong giáo dục... Văn hóa nhà trường còn thể hiện ở sự ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội. Khi bước vào một nhà trường, người ta cảm nhận được bầu không khí đặc trưng của nhà trường qua hàng loạt các dấu hiệu, biểu hiện dễ thấy hoặc ngầm định khó thấy.Mỗi nhà trường đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nào đó. Hình ảnh này được tạo nên bởi người dạy, người học, người quản lý nhà trường, được chuyển tải và phản ánh bởi đồng nghiệp trong địa phương và phụ huynh cũng như cộng đồng xã hội xung quanh, bởi cơ quan quản lý và người sử dụng sản phẩm giáo dục. 1.2.2.2. Chức năng và vai trò văn hóa Nhà trường Văn hóa Nhà trường có vai trò quan trọng và có tầm ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động diễn ra trong nhà trường đó. Theo Deal và Peterson11 , văn hóa ảnh hưởng và định hình đến cách mà giáo viên, học sinh, cán bộ quản lí suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Văn hóa là một mạng lưới mạnh mẽ của nghi lễ và truyền thống, chuẩn mực và giá trị có ảnh hưởng đến tất cả mọi góc 11 Kent D. Peterson and Terrence E. Deal (2009), Shaping School Culture: Pitfalls, Paradoxes, and Promises 2nd Edition, Publisher:Jossey-Bass.
  • 27. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net cạnh của đời sống nhà trường. Văn hóa Nhà trường quyết định đến việc các thành viên trong nhà trường tập trung chú ý vào cái gì, họ cam kết như thế nào với nhà trường, họ nỗ lực làm việc đến đâu và mức độ họ đạt được mục tiêu đề ra. Cụ thể, Văn hóa Nhà trường định hướng sự tập trung của các thành viên nhà trường vào hành vi hàng ngày và tăng cường sự chú ý vào những gì quan trọng và có giá trị. Nếu các giá trị và chuẩn mực cơ bản củng cố cho việc học tập, nhà trường sẽ tập trung vào hoạt động học tập trong nhà trường. Văn hóa nhà trường giúp xác định và xây dựng cam kết của nhà trường đối với các giá trị cốt lõi. Nếu những nghi lễ, truyền thống, lễ kỉ niệm tạo ra tình cảm cộng đồng, nhân viên, hoc sinh và cộng đồng đó sẽ xác định với nhà trường và cam kết với những giá trị cốt lõi và các mối quan hệ ở đây. Đồng thời, văn hóa nhà trường tích cực làm tăng động lực làm việc. Khi nhà trường công nhận những thành quả, giá trị của những nỗ lực và cổ vũ cho những cam kết, cán bộ nhân viên cảm thấy có thêm động lực để làm việc chăm chỉ, cải tiến và ủng hộ sự thay đổi. Nếu một nhà trường có bối cảnh không rõ ràng về mục đích, thiếu một tầm nhìn có khả năng truyền cảm hứng tới mọi người, ít các buổi lễ mừng thành quả, nhân viên sẽ biểu hiện thiếu năng lượng trong suốt quá trình làm việc. Ngoài ra, văn hóa nhà trường tích cực góp phần quan trọng cải thiện hiệu quả và năng suất làm việc trong nhà trường. Giáo viên và học sinh thành công hơn trong một môi trường văn hóa mà ở đó nuôi dưỡng sự nỗ lực làm việc, cam kết với những giá trị đến cuối cùng, chú ý giải quyết các vấn đề và tập trung vào việc học tập của tất cả học sinh. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng một ngôi trường có văn hóa tích cực có thể nhận ra ngay lập tức khi ta bước chân vào ngôi trường đó. Biểu hiện của nó là một bầu không khí yên ổn, trật tự, kỉ luật, thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường bằng một cảm giác thú vị, sống động về những mục đích mà nhà trường hướng tới. Trong môi trường đó, học sinh cảm thấy tự tin và đĩnh đạc, giáo viên nói về công
  • 28. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net việc của họ với cường độ và tính chuyên nghiệp. Giáo viên, học sinh đều cảm thấy hạnh phúc, tự tin hơn là áp lực và căng thẳng. Tất cả mọi người đều biết rõ họ là ai và tại sao họ ở đây. Giáo viên – học sinh đối xử với nhau bằng sự tôn trọng như những đối tác. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận sự ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục khi so sánh hai môi trường văn hóa nhà trường: môi trường văn hóa nhà trường tích cực và môi trường văn hóa nhà trường độc hại. Một môi trường văn hóa tích cực sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Ngược lại, môi trường văn hóa nhà trường có những yếu tố độc hại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục trong nhà trường. Theo Kent D. Peterson và Terrence E. Deal , văn hóa nhà trường tích cực được biểu hiện qua các tiêu chí cơ bản đó là: sứ mệnh của nhà trường tập trung vào việc học tập của giáo viên và học sinh; nhà trường tạo nên cảm giác về sự giàu có của lịch sử; các giá trị nòng cốt thể hiện sự chia sẻ quyền lực, quyền hạn; nhà trường có hiệu quả công việc cao và cải tiến thường xuyên tạo nên chất lượng, thành tích; tin tưởng vào tiềm năng của học sinh và giáo viên để khuyến khích họ học hỏi và phát triển; đội ngũ giáo viên mạnh về chuyên môn để sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm và các nghiên cứu để cải thiện việc thực hành thông qua sự chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau; cán bộ giáo viên cùng chia sẻ trách nhiệm về kết quả của học sinh; nhà trường có mạng lưới văn hóa giúp nuôi dưỡng dòng chảy của những thông tin tích cực; vai trò lãnh đạo của cán bộ, giáo viên được phát huy và liên tục cải thiện. Ngoài ra, nhà trường thường xuyên có các nghi thức, nghi lễ giúp củng cố thêm cho các giá trị văn hóa cốt lõi; có những câu chuyện kỉ niệm sự thành công và ghi nhận các “anh hùng” có đóng góp to lớn cho nhà trường, có môi trường vật lí thể hiện cho niềm vui, sự tự hào. Các thành viên trong một nền văn hóa nhà trường tích cực luôn có ý thức chung về sự kết nỗi giữa các cá nhân, ý thức được chia sẻ rộng rãi về sự tôn trọng và chăm sóc cho mọi người.
  • 29. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hình 1.1. Yêu tố cấu thành Văn hóa Nhà trường Môi trường văn hóa ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục khi chứa đựng các yếu tố tiêu cực. Đó có thể là sự thiếu chia sẻ mục đích và tầm nhìn không thống nhất do dựa trên lợi ích cá nhân; cán bộ giáo viên không tìm thấy ý nghĩa trong công việc, có suy nghĩ tiêu cực hoặc không có tình cảm với học sinh; quan niệm về quá khứ của nhà trường như một câu chuyện của sự thất bại và thua cuộc; chủ nghĩa cá nhân cực đoan ảnh hưởng lớn; nhà trường chấp nhận những hạn chế tồn tại và tránh sự đổi mới. Văn hóa nhà trường tiêu cực còn biểu hiện ở sự hạn chế của ý thức cộng đồng, tồn tại nhiều suy nghĩ không tốt về đồng nghiệp và sinh viên; nhà trường có ít truyền thống hoặc các nghi lễ tích cực giúp phát triển ý thức cộng đồng; mạng lưới văn hóa tạo điều kiện cho sự lan truyền của những thông tin tiêu cực, sai lệch; vai trò lãnh đạo của Hiệu trưởng trong nhà trường không được phát huy cũng như những hình mẫu có ảnh hưởng xấu phát triển mạnh trong nhà trường. Ngoài ra, sự phân tán và mâu thuẫn trong các mối quan hệ của cán bộ, giáo viên nhà trường; sự xuất hiện thường xuyên của những nghi ngờ và thù
  • 30. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net hằn cá nhân; cảm xúc thất vọng,chán nản xuất hiện trong cán bộ giáo viên cũng là những biểu hiện của văn hóa nhà trường tiêu cực. Văn hóa nhà trường ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bởi nó ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong nhà trường. Tuy nhiên, để nghiên cứu những ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục có thể chỉ thông qua một số tác động cụ thể của văn hóa nhà trường đến học sinh, đến giáo viên và đến các mối quan hệ của học sinh, cán bộ, giáo viên trong nhà trường. 1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nhà trường ở nước ta hiện nay Trong quá trình phát triển mọi hoạt động của nhà trường nói chung, trong đó có việc xây dựng văn hóa Nhà trường cũng chịu sự tác động của nhiều yết tố khác nhau như: + Quá trình toàn cầu và hội nhập. Toàn cầu hóa là một quá trình gồm nhiều yếu tố mang tính xung đột. Những nguy cơ như áp đặt, can thiệp, đồng hóa, nhất thể hóa lối sống nhân loại, xóa nhòa bản sắc, lệ thuộc và mất phương hướng đã hiện diện ở những mức độ nhất định trên thực tế. Chính vì vậy, các nhà trường cần tiếp tục duy trì các định hướng giá trị về tính nhân bản, cạnh tranh vì sự phát triển bền vững,....tránh được những tiêu cực, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa đồng thời tiếp nhận những tiến bộ của nó để đồng hành phát triển. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập quá trình toàn cầu háo và hội nhập ở mặt bằng khá thấp về kinh tế và công nghệ. Do vậy, cách tiếp cận hợp lý cần mang tính tổng thể, hài hòa, từng bước tức là bằng văn hóa. Rõ ràng, dưới những tác động đa chiều, trong đó đặc biệt là những tác động không mong muốn của kinh tế thị trường, Internet và các phát triển về khoa học công nghệ, việc tạo dựng lề lối, nề nếp...trong nhà trường là một điều không hề đơn giản.
  • 31. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net + Kinh tế tri thức và nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi. Tri thức chính là lý do cốt yếu của sự tồn tại các nhà trường và các hình thức học tập. Tri thức càng trở nên quan trọng hơn trong nền kinh tế tri thức. Trong bối cảnh kinh tế tri thức, các nhà quản lý nhà trường cần biết sử dụng tri thức như là một trụ cột then chốt để xây dựng văn hóa nhà trường và văn hóa quản lý. Trong bối cảnh đó, triết lý “học suốt đời” (life long learning) cần được sử dụng như là nền móng cho việc đào tạo bồi dưỡng, tự học và phát triển con người. Gắn với triết lý đó là sự nỗ lực để xây dựng nàh trường thành một tổ chức biết học hỏi (learning organization). + Văn hóa dân tộc và văn hóa học tập của dân tôc. Quá trình hình thành và phát triển văn hóa nhà trườnG chịu ảnh hưởng của một số yếu tố nhu văn hóa dân tộc, văn hóa vùng hay văn hóa ngành nghề.,....Về truyền thống học tập, dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và trọng người thầy. Hiếu học được đề cao như một đạo lý, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, hiện tượng “sính” bằng cấp, mua điểm... đang xảy ra thường xuyên làm méo mó đến các quá trình học tập, xúc phạm đến những người thầy và làm mờ đi các mục tiêu chân chính của học hành, của “chữ nghĩa”. Các lối ứng xử kiểu văn hóa làng xã vẫn tồn tại trong nhà trường của chúng ta như: thái độ chú trọng sự cân bằng, sự tế nhị, kín đáo và tinh thần đùm bọc nhưng nhiều khi nó cũng ảnh hưởng đến một số hành vi ứng xử, giao tiếp như: hành động tùy tiện thiếu nguyên tắc, xưng hô suồng sã kiểu đời thường, thiếu dứt khoát trong xử lý công việc,... Và chính điều này gây khó khăn cho những quá trình chuẩn mực hóa trong ứng xử giao tiếp hoặc tiến hành công việc. + Mục tiêu phát triển con người và đặc thù của người học thời hiện đại. Mục tiêu phát triển con người của Việt Nam là: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành
  • 32. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net mạnh” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII - Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016). Đây là nhiệm vụ cực kỳ to lớn, nặng nề, đồng thời là một thách thức gay gắt đối với toàn Đảng, toàn dân ta. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm này, giáo dục nói chung và các Nhà trường đóng góp một phần quan trọng. + Thực trạng văn hóa học đường Văn hoá học đường là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải được coi là trọng tâm và quan trọng nhất trong từng trường học. + Năng lực và phong cách của người lãnh đạo quản lý Tư duy phát triển giáo dục của người người lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá nhà trường, bởi lẽ người lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng trong việc hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin của Nhà trường. Đồng thời, họ phải là người lãnh đạo gương mẫu thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh. Đặc biệt, những người lãnh đạo, quản lý có phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, biết lắng nghe, biết nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc sẽ tạo được một nhà trường có văn hóa. 1.3. Quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa 1.3.1. Khái niệm quản lý cách tiếp cận văn hóa Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức được hiểu là cách thức quản lý của các nhà quản lý cấp cơ sở, đứng đầu là hiệu trưởng dựa trên việc tuân thủ theo những giá trị của văn hóa nhà trường và xem nó như là mục tiêu để nhà trường hướng tới và trở thành công cụ để quản lý nhà trường. Trong đó lãnh đạo nhà trường-đứng đầu là hiệu trưởng có thể quản lý nhà
  • 33. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net trường dựa vào các nội dung của văn hóa nhà trường để định hướng được từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo giám sát và kiểm tra đánh giá các hoạt động trong nhà trường. 1.3.2. Nội dung quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên theo cách tiếp cận văn hóa 1.3.2.1. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý chuyên môn (quản lý chương trình giáo dục) Quản lý chuyên môn là một trong những lĩnh vực được xem là quan trọng nhất trong các lĩnh vực quản lý của các nhà lãnh đạo. Trên cơ sở tiếp cận những giá trị của văn hóa nhà trường sẽ định hướng các hoạt động quản lý chuyên môn và thể hiện được rõ ràng các chỉ số văn hóa quản lý như sau: + Xây dụng tầm nhìn về phát triển chuyên môn và học thuật trong nhà trường; + Thực hiện chức năng quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá các hoạt động nhằm phát triển chuyên môn và học thuật. + Có kỹ năng tập hợp sự đóng góp trí tuệ của các thành viên trong và ngoài nhà trường thông qua việc tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo khoa học và các lớp học tập bồi dưỡng ..... để nâng cao trình độ chuyên môn và học thuật trong nhà trường. + Đánh giá được trìnhđộ năng lực về chuyên môn của từng thành viên trong nhà trường để có các chương trình bồi dưỡng cho phù hợp. + Luôn có ý thức trong việc trau dồi chuyên môn và học thuật và tăng cường các hoạt động nhằm thúc đẩy để phù hợp với sự phát triển của xã hội 1.3.2.2. Văn hóa quản lý thể hiện qua hoạt động quản lý thông tin Lãnh đạo nhà trường căn cứ vào từng loại thông tin, vào năng lực cũng như quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường để phân công xử lý các thông tin kịp thời và chuẩn mực. Đồng thời, các nhà quản lý
  • 34. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các thông tin trong và ngoài nhà trường, kiểm soát, điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường. Biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện thông tin một cách chính xác và khoa học. Nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển nhà trường. Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý thông tin: + Các nhà quản lý cần phải biết chủ động khai thác và làm chủ các thông tin trong và ngoài nhà trường + Xây dựng phương án xử lý, biết đánh giá và kiểm soát được thông tin trong và ngoài nhà trường. + Điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường + Biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện thông tin một cách chính xác và khoa học. + Nhà lãnh đạo phải có một năng lực phán đoán, phân tích tốt các giá trị của thông tin phục vụ cho sự phát triển nhà trường 1.3.2.3. Văn hóa quản lý thể hiện sự quản lý các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường Quản lý tốt các quan hệ trong và ngoài nhà trường là một trong những vấn đề quan trọng trong văn hóa quản lý. Các mối quan hệ được hiểu là những ứng xử giữa con người với nhau trong một tổ chức xã hội. Với tổ chức nhà trường sẽ bao gồm các mối quan hệ của ban giám hiệu –giáo viên, giáo viên –giáo viên, giáo viên –học sinh và giáo viên -Phụ huynh, Nhà trường - cộng đồng địa phương để duy trì, phát triển và đem lại các giá trị tốt đẹp cho nhà trường. Những mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường sẽ tạo ra một bầu không khí nhà trường hợp tác, chia sẻ và hiệu quả giữa các thành viên với
  • 35. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nhau và quyền lợi của mọi thành viên sẽ càng gần hơn với mục tiêu chung của nhà trường. Thành viên nhà trường luôn tôn trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên giảng dạy tốt đượcc tôn trọng và tuyên dương cả trong nhà trường lẫn ngoài cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương và các nghi lễ chính thức và không chính thức. Thành viên nhà trường cam kết tin tưởng cùng nhau làm việc và luôn đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người không chỉ tin tưởng lẫn nhau, mà còn luôn tin tưởng vào lãnh đạo. Một nhân tố quan trọng cho thay đổi thành công trong nhà trường đó là cải tiến và nâng cao chất lượng các mối quan hệ.Thực tế, nếu các mối quan hệ được cải tiến thì nhà trrường sẽ trở nên tốt hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi mọi người theo đuổi cam kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý nghĩa cho nhau. Đặc biệt, luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức, nhà trường phải là tổ chức học tập để các thành viên nhà trường có thể tiếp cận với các cơ sở kiến thức liên quan tới việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các kiến thức mới theo lĩnh vực môn học. Giáo viên thưởng xuyên và liên tục mở rộng kiến thức chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù hợp với nhu cầu của học sinh. Những chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý các quan hệ trong và ngoài nhà trường + Tôn trọng và công nhận lẫn nhau: Thành viên nhà trường luôn tôn trọng và công nhận lẫn nhau. Giáo viên giảng dạy tốt được tôn trọng và tuyên dương cả trong nhà trường lẫn ngoài cộng đồng thông qua các lễ tuyên dương và các nghi lễ chính thức và không chính thức. + Đòi hỏi cao: Nhà trường luôn đòi hỏi học sinh học tập và giáo viên giảng dạy đạt kết quả cao.
  • 36. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net + Tin tư tưởng lẫn nhau: Thành viên nhà trường cam kết tin tưởng cùng nhau làm việc và luôn đóng góp ý kiến cho nhau để cùng tiến bộ. Mọi người không chỉ tin tưởng lẫn nhau, mà còn luôn tin tưởng vào lãnh đạo. Một nhân tố quan trọng cho thay đổi thành công trong nhà trường đó là cải tiến và nâng cao chất lượng các mối quan hệ. Thực tế, nếu các mối quan hệ được cải tiến thì nhà trường sẽ trở nên tốt hơn và sự tin tưởng lẫn nhau chính là kết quả khi mọi người theo đuổi cam kết của mình và đưa ra các thông tin phản hồi có ý nghĩa cho nhau. + Tham dự ra quyết định: Những người bị ả nh hưởng bởi quyết định cần được tham dự vào quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định đó. Chia sẻ ra quyết định phải được thực hiện và cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân viên phải được tham dự vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng tới hành vi và học tập của học sinh. + Hỗ trợ thực chất: Hiệu trưởng liên tục hỗ trợ và ngày càng cao thông qua việc cung cấp thời gian và các nguồn lực cần thiết giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp, phát triển và ứng dụng các kiến thức và kỹ năng cần thiết theo nhu cầu của mình để giúp học sinh đạt kết quả cao. + Chia sẻ tầm nhìn: Thành viên nhà trường hiểu cái gì là quan trọng để ưu tiên thực hiện và tránh quá tập trung vào các nhiệm vụ tầm thường. + Chu đáo, biết tán dương và hài ước: Thành viên của nhà trường luôn quan tâm lẫn nhau và quan tâm đến các sự kiện đặc biệt trong cuộc sống của nhau, cũng như các sự kiện và mốc lịch sử của đời sống nhà trường. + Giao tiếp trung thực và cởi mở: Thông tin lan truyền trong nhà trường theo các kênh chính thức và không chính thức. Mọi người đều nhận được thông tin mà họ cần. Mọi người trong nhà trường luôn phát biểu thẳng thắn và trung thực. Cam kết thẳng thắn và trung thực để giải quyết các vấn đề khó khăn tồn tại và có các quyết định mở và trung thực.
  • 37. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net + Luôn vươn tới để nắm cơ sở kiến thức: Nhà trường phải là tổ chức học tập để các thành viên nhà trường có thể tiếp cận với các cơ sở kiến thức liên quan tới việc học sinh học như thế nào, các thực tiễn tốt nhất và các kiến thức mới theo lĩnh vực môn học. Giáo viên thường xuyên và liên tục mở rộng kiến thức chuyên môn và làm cho việc giảng dạy và chương trình phù hợp với nhu cầu của học sinh. 1.3.2.4. Văn hóa quản lý thể hiện qua năng lực, trình độ và nhân cách của nhà lãnh đạo Sự lãnh đạo của ban lãnh đạo và đặc biệt người đứng đầu là chìa khoá cho thành công của nhà trường và trong đại đa số các trường hợp thì hiệu trưởng là nhân vật quan trọng và có ảnh hưởng lớn nhất trong nhà trường Việc đầu tư cho cá nhân để tạo nên phong cách lãnh đạo có hiệu quả tùy theo từng bối cảnh cụ thể cũng được xem là một trong các yếu tố quan trọng góp phần phát triển văn hóa nhà trường theo hướng tích cực hay lành mạnh và hiệu quả. Ở nội dung này thể hiện qua các tiêu chí: Một là, xây dựng phong cách lãnh đạo: Việc xây dựng phong cách lãnh đạo thể hiện qua các tiêu chí: - Nhà lãnh đạo phải thể hiện được phong cách hợp tác với các thành viên trong thảo luận mọi nhiệm vụ của nhà trường và thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở bàn bạc, chia sẻ các công việc với các thành viên trong nhà trường. - Lãnh đạo hiệu quả không chỉ là người biết hợp tác, mà họ còn cần phải là người biết trao quyền, uỷ quyền, đi đôi với xác định và sử dụng các nguồn nhân lực một cách thận trọng và hiệu quả. - Xây dựng các mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường để dẫn dắt quá trình ra quyết định và định hướng các hoạt động hàng ngày của nhà trường. - Nhà lãnh đạo đòi hỏi phải đa năng và chia sẻ quyền lực hay trao quyền/ủy quyền ra quyết định cho cấp dưới.
  • 38. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Nhà lãnh đạo phải có những quyết đoán trong việc ban hành các quyết định trong nhà trường. Hai là, thể hiện qua kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo với cấp trên, đồng nghiệp và học sinh trong nhà trương. Các chỉ số này được thực hiện thông qua các hành vi giao tiếp có văn hóa của nhà lãnh đạo bằng lời nói, chữ viết và cử chỉ trong các mối quan hệ hằng ngày. Bà là, văn hóa quản lý thể hiện ở trình độ học vấn cao và năng lực quản lý của nhà lãnh đạo. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua phát triển trình độ chuyên môn và năng lực quản lý nhà trrường của nhà lãnh đạo: - Thể hiện khả năng uyên bác và sâu rộng về chuyên môn. - Có tầm nhìn xa trong việc xây dựng và phát triển học thuật. - Luôn khuyến khích cho các thành viên trong nhà trường tham gia học hỏi và chia sẻ về các vấn đề học thuật. - Có thái độ cầu thị học hỏi và phát triển chuyên môn. - Có khả năng dẫn dắt các thành viên tham gia vào các hoạt động chung của nhà trường. - Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm và chia sẻ với các thành viên trong việc giải quyết các vấn đề chung hoặc cá nhân. - Có uy tín đối với tất cả mọi thành viên của nhà trường. - Có khả năng chủ động và sáng tạo trong việc quản lý và xử lý các thông tin. - Có kỹ năng làm việc hợp tác, tham dự, dân chủ và quyết đoán trong mọi vấn đề. - Biết cách định hướng cho các thành viên nhận thức được ý nghĩa của các giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống trong nhà trường
  • 39. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Có kỹ năng nhận diện sáng suốt và đánh giá chuẩn xác các hiện trạng văn hóa trong nhà trường để điều chỉnh, thay đổi và phát triển phù hợp với sự phát triển xã hội. 1.3.2.5. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường Tổ chức các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường và địa phương, nhà trường cần có các nghi thức, nghi lễ mang lại ý nghĩa với cộng đồng và thường xuyên tổ chức các sự kiện để ghi nhận sự kết thúc một quá trình hoặc một phần thay đổi. Các sự kiện này sẽ trở thành một phần tích cực tạo nên truyền thống của nhà trường. Bên cạnh đó cần xây dựng phong trào cho từng giá trị. Việc xây dựng các phong trào nhằm phát triển các giá trị trong nhà trường là một nội dung rất quan trọng trong việc quản lý các hoạt động truyền thống của nhà trường. Mỗi một hoạt động phong trào đều truyền tải những nội dung từng giá trị có ý nghĩa đối với sự phát triển nhà trường. Một người hiệu trưởng biết cách tổ chức các phong trào để quảng bá thƣơng hiệu của trường mình cũng chính là văn hóa quản lý của người đó đã đạt đƣợc đến đỉnh cao của khả năng tập hợp sức mạnh đoàn kết, làm các cho thành viên trong nhà trường có hiểu biết sâu sắc và tự hào về tổ chức của mình. Các chỉ số thực hiện của văn hóa quản lý thông qua quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường đó là: - Kết nối các giá trị được chia sẻ. Bằng cách chính thức hoặc không chính thức nhà lãnh dạo đều phải kết nối triết lý để cho biết nhà trường tồn tại là vì cái gì. Giá trị chỉ mang lại ý nghĩa nhà lãnh đạo có thể diễn tả các giá trị này theo cách đáng ghi nhớ và dễ hiểu. - Xây dựng phong trào cho từng giá trị. Việc xây dựng các phong trào nhằm phát triển các giá trị trong nhà trường là một nội dung rất quan trọng trong
  • 40. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net việc quản lý các hoạt động truyền thống của nhà trường. Mỗi một hoạt động phong trào đều truyền tải những nội dung từng giá trị có ý nghĩa đối với sự phát triển nhà trường. Một nhà lãnh đạo biết cách tổ chức các phong trào để quảng bá thươnghiệu của trường mình cũng chính là văn hóa quản lý của người đó đã đạt được đến đỉnh cao của khả năng tập hợp sức mạnh đoàn kết, làm các cho thành viên trong nhà trường có hiểu biết sâu sắc và tự hào về tổ chức của mình. - Hình thành các nghi thức. Nhà lãnh đạo muốn làm sâu sắc văn hoá có thể tham dự và khuyến khích các nghi thức tôn vinh các giá trị. Các hoạt động của nhà trường có thể trở thành "nghi thức" khi nó diễn tả các giá trị được chia sẻ và kết nối mọi người với nhau để cùng nhau làm việc. Những nghi thức này thường được cách điệu hoá, lặp lại các hành vi để củng cố các giá trị được chia sẻ. - Hình thành các nghi lễ: Các nghi lễ của nhà trườngg làm cho các giá trị văn hoá nổi lên, để nhắc lại các câu chuyện quan trọng và để nhận ra các cá nhân quan trọng. Các sự kiện đặc biệt này kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai lại với nhau. Chúng làm tăng cường các cam kết xã hội với nhà trường và đem lại sức sống cho các cá nhân với các thách thức mới. 1.3.2.6. Văn hóa quản lý thể hiện qua quản lý môi trường sư phạm Quản lý môi trường sư phạm của nhà trường là hoạt động đòi hỏi phải có thời gian và các nguồn kinh phí để thực hiện xây dựng nó. Môi trường sư phạm ở đây sẽ bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của nhà trường. Nó là một trong các tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường. 1.3.2.7. Văn hóa giảng dạy thể hiện qua hoạt động giảng dạy của giáo viên Văn hóa giảng dạy thể hiện giáo viên hoạt động giảng dạy một cách chuyên nghiệp. Tính chuyên nghiệp thể hiện qua năng lực và phẩm chất đáp ứng một cách hiệu quả các hoạt động giảng dạy và giáo dục trong nhà trường.
  • 41. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Có thể đánh giá tính chuyên nghiệp của giáo viên thông qua: Phong cách giảng dạy; Phương pháp giảng dạy; Năng lực dạy học; Năng lực về tìm hiểu học sinh; Năng lực giáo dục; Năng lực giao tiếp; Năng lực hoạt động xã hội; Năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học; Thái độ; Tình cảm và Đạo đức nghề nghiệp, ... Sẽ là một nhà trường văn hóa nếu giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính chuyên nghiệp trong giảng dạy.Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên năng động, sáng tạo và cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn. Giáo viên thể hiện những sáng kiến đổi mới về phương pháp hoặc hình thức giảng dạy và nhà trƣờng phải biết tôn vinh những kết quả mà họ đã đạt được. Xây dựng tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các nhiệm vụ của nhà trường; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.Giáo viên luôn được cảm thấy mình có giá trị trong việc đóng góp các công sức và hiểu biết của mình vào việc ra quyết định của nhà trường. Giáo viên thể hiện tác phong chuẩn mực của một nhà khoa học, một người cố vấn và một nhà giáo dục. Các chỉ số thực hiện văn hóa giảng dạy trong hoạt động giảng dạy của giáo viên có thể là: - Giáo viên tự phấn đấu để đạt đến tính chuyên nghiệp trong giảng dạy. - Luôn có tinh thần xây dựng tập thể giáo viên năng động, sáng tạo và cầu tiến trong việc phát triển chuyên môn. - Giáo viên thể hiện những sáng kiến đổi mới phương pháp hoặc hình thức giảng dạy và nhà trường phải biết tôn vinh những kết quả mà họ đã đạt được. - Xây dựng tinh thần đồng thuận, nhất quán trong việc tham gia vào các nhiệm vụ của nhà trường; hình thành ở mỗi giáo viên kỹ năng làm việc hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình giảng dạy.