SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau...........................11
Bảng 3.1. Vị trí và địa điểm lấy mẫu......................................................................................24
Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước................................................25
Bảng 4.1. Diện tích các lồng nuôi.............................................................................................29
Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn...................31
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi
thủy sản..............................................................................................................................35
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995 – 2016...................................17
Hình 4.1. Bản đồ của HTX...........................................................................................................27
Hình 4.2. Ảnh vệ tinh của HTX.................................................................................................28
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH qua 3 tháng theo dõi tại HTX.................38
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO qua 3 tháng theo dõi tại HTX................39
Hình 4.5. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS qua 3 tháng theo dõi tại HTX ..............39
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO-
3 qua 3 tháng theo dõi tại HTX............40
Hình 4.7. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD qua 3 tháng theo dõi tại HTX............41
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD5 qua 3 tháng theo dõi tại HTX..........41
Hình 4.9. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe qua 3 tháng theo dõi tại HTX ..................42
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN Bộ nông nghiệp
BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
BTNMT Bộ tài nguyên và môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
CP Chính phủ
NĐ Nghị định
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QĐ Quyết định
QH Quốc hội
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TTg Thủ tướng
TT Thông tư
HTX Hợp tác xã
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... iv
MỤC LỤC.................................................................................................................................................v
Phần 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.............................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu ........................................................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài...................................................................................................................3
1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................................4
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................................5
2.1.1. Cơ sở pháp lí...............................................................................................................................5
2.1.2. Cơ sở lí luận................................................................................................................................6
2.1.3. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................................14
2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
trên thế giới và Việt Nam ..............................................................................................................20
2.2.1. Trên thế giới ............................................................................................................................20
2.2.2. Ở Việt Nam..............................................................................................................................21
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...23
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................23
3.2. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................................23
3.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................23
3.3.1. Điều tra khảo sát thực địa................................................................................................23
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................................24
3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại hồ nuôi thủy sản...........................24
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
v
3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.....................................24
3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN................................................................................26
3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu.....................................................................26
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................27
4.1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên..........................27
4.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................27
4.1.2. Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc....................................28
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã
thủy sản Hồ Núi Cốc........................................................................................................................30
4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn................................................30
4.2.2. Đánh giá hiện trạng nước hồ nuôi trồng thủy sản .............................................34
4.2.3. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu đã phân tích qua ba tháng tại HTX ....39
4.3.Nguyên nhân gây ảnh hưởng về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại HTX 42
4.3.1. Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào hồ
nuôi cá.......................................................................................................................................................42
4.3.2. Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi............................................................................42
4.3.3. Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong hồ.......................................................42
4.3.4. Các nguyên nhân khác.......................................................................................................43
4.4. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động NTTS43
4.4.1. Giải pháp quản lí, chính sách.........................................................................................43
4.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .......................................................43
4.4.3. Sử dụng hợp lí các loại thức ăn và hóa chất .........................................................45
4.4.4. Xử dụng chế phẩm EM trong xử lí nước hồ nuôi..............................................46
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................47
5.1. Kết luận...........................................................................................................................................47
5.2. Kiến nghị .......................................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN HỒ NÚI CỐC
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở Việt Nam đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, thu được thành tựu to lớn, góp phần giảm
nghèo, tạo thu nhập và việc làm cho một bộ phận lao động, đóng góp tích cực
cho kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế đất nước nói chung. NTTS được
đánh giá là một trong những ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng rất nhanh.
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản năm 1995, sản lượng nuôi trồng thủy
sản chỉ đạt 415 nghìn tấn, chiếm 30,88% tổng sản lượng thủy sản, sau gần 20
năm (1997-2013) sản lượng NTTS tăng gấp 7 lần từ 481 nghìn tấn lên 3.340
nghìn tấn năm 2013; năm 2014 tổng sản lượng thủy sản ước đạt 6,3 triệu tấn,
tăng 4,4 % so với năm 2013 và tăng 1,7% so với kế hoạch đề ra, trong đó, sản
lượng khai thác thủy sản đạt 2,68 triệu tấn, tăng 3,9% và nuôi trồng thủy sản
đạt 3,62 triệu tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng sản lượng thủy
sản 6 tháng đầu năm 2015 ước đạt 3,06 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ,
trong đó sản lượng khai thác đạt gần 1,24 triệu tấn, tăng 4%; nuôi trồng thủy
sản đạt 1,8 triệu tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ. Trong những năm tới do nhu
cầu mặt hàng thủy sản trên thế giới tăng cao, thị trường được mở rộng nên
ngành NTTS ở Việt Nam rất có tiềm năng phát triển.[16]
Nắm bắt được thị trường thủy sản những năm gần đây, Hợp tác xã thủy
sản Hồ Núi Cốc đã phát triển các mô hình chăn nuôi thủy sản, chúng đã và
đang góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng thu
nhập và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn. Theo báo cáo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
của Hợp tác xã, hiện nay tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn là
2.500ha. Hồ Núi Cốc là hồ nước nhân tạo lớn của tỉnh Thái Nguyên với diện
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2
tích mặt nước rất lớn và NTTS là một trong những hướng đi chính trong sản
xuất nông nghiệp của địa phương.
Chúng ta đang sống trong một thời kì mà môi trường đang bị ô nhiễm
nặng nề. Đó là một trong những vấn đề bức xúc và nóng bỏng của thế giới,
đặc biệt trong tình hình hiện nay toàn thể nhân loại đang phải đối mặt với
khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng kết hợp cùng với những ảnh hưởng từ tình
trạng biến đổi khí hậu, cái giá mà chúng ta phải trả cao hơn rất nhiều. Việc ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sự thịnh vượng và cuộc sống của
các dân tộc, cả hiện tại và trong tương lai.
Nghề nuôi trồng thủy sản trên đất nước ta có tầm quan trọng rất lớn.
Đây là nghề mang lại lợi nhuận nhanh, nhiều và tương đối hiệu quả đối với
đất nước có các điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy
sản như ở Việt Nam. Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh, tự phát, không
theo quy hoạch nghề nuôi trồng thủy sản đang tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm
đến môi trường, dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm. Hiện nay có rất nhiều loại
sản phẩm thuốc, hóa chất được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản như:
Thuốc diệt nấm, thuốc khử trùng, thuốc diệt kí sinh trùng,.. Những hóa chất
trên nếu sử dụng đúng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe động
vật thủy sản, nhưng khi lạm dụng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường.
Tồn dư các chất độc trong sản phẩm thủy sản gây hại cho người tiêu dùng,
làm giảm giá trị thương phẩm, tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm
hiệu quả trong điều trị bệnh và hơn nữa còn làm tồn dư trong nước gây ô
nhiễm nguồn nước. Ngoài việc nuôi trồng thủy sản lẻ tẻ, tự phát ở các hộ gia
đình khiến cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản không
đảm bảo như chưa có đường kênh rãnh dẫn và xả nước từ các lồng nuôi ra
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ngoài mà xả trực tiếp ra hồ hoặc xả vào kênh rãnh dẫn nước chung ảnh hưởng
đến những hộ nuôi trồng khác và ảnh hưởng đến nguồn nước mặt chung. Hơn
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3
nữa các chất thải từ việc nuôi trồng thủy sản như hóa chất cải tạo ao, hồ,
đầm... hay xác chết của thủy sản cũng không được xử lí mà thải trực tiếp ra
môi trường gây ô nhiễm môi trường nước.
Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nước nuôi trồng thủy
sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên, để đánh giá chất lượng
nước đang sử dụng, tìm ra những nguyên nhân gây ô nhiễm, qua đó đưa ra
một số giải pháp để khắc phục những nguy cơ ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử
dụng nước sạch tại khu vực nuôi cá. Vì những lý do trên, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng
thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm
2018”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ
Núi Cốc.
+ Đánh giá môi trường nước cấp cho các lồng nuôi thủy
sản + Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản
+ Đánh giá môi trường nước thải nuôi trồng thủy sản
- Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp
tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước chăn nuôi thủy sản tại Hợp tác
xã thủy sản Hồ Núi Cốc.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại
HTX thủy sản Hồ Núi Cốc.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Kết quả phân tích các thông số về chất lượng nước chính xác.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
4
- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đưa ra tính khả thi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Vận dụng kiến thức đã học vào trong nghiên cứu khoa học.
- Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng môi trường nước nuôi cá.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nước sạch của hồ nuôi tại HTX thủy sản Hồ
Núi Cốc.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
5
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở pháp lí
-Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa
13, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20
chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/1/2015.
-Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Luật này đã được Quốc hội khóa XI,
kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003. Luật Thủy sản 2003 gồm 10 chương
và 62 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 của Chính
phủ : Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
- Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban
hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài
nguyên nước.
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy
định việc thi hành tài nguyên nước.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
6
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
- QCVN 01-80:2011/BNNPTNT - Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương
phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y.
- QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản
giống – Điều kiện vệ sinh thú y.
- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
- TCVN 5994-1995 - Chất Lượng Nước - Lấy Mẫu - Hướng Dẫn Lấy
Mẫu Ở Hồ Ao Tự Nhiên Và Nhân Tạo.
- TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn
bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1: Hướng
dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.
Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.
- Quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy
sản đến năm 2020.
- Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 phê duyệt dự án quan
trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản do bộ trưởng bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn ban hành.
2.1.2. Cơ sở lí luận
2.1.2.1. Các khái niệm liên quan
- Theo luật bảo vệ môi trường 2014 (điều 3 chương 1) xác định: Môi
trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
7
- Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2014 “Ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật” [8].
Ô nhiễm nước là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành
phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép.[4]
- Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Quy chuẩn kỹ
thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.”[8]
- Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.”[8]
- Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước
ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất độc hại như chất
có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả
có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Là sự
thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nước vi
phạm tiêu chuẩn cho phép.
Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai
thác, sử dụng bao gồm sông suối kênh rạch, ao, hồ, đầm, phá, biển các tầng
chứa nước dưới đất, mưa, băng tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến
đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
8
gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ
ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã".
- Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lí, tính chất hóa học
và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ
thuật cho phép gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.[20]
- Theo FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật
trongmôi trường nước ngọt, lợ và mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật và quy
trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể.
NTTS là bất kỳ phương tiện gì của con người nhằm cải thiện tăng
trưởng của một thủy sinh vật nào đó trong một diện tích mặt nước nhất định.
NTTS là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can thiệp vào
chu trình sống tự nhiên của một loài thủy sinh.[13]
2.1.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Chất lượng môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản là một trong
những yếu tố rất được quan tâm vì những động thực vật thủy sinh đuợc trữ
hay nuôi sẽ chậm lớn hay bệnh, chết nếu chất lượng nước không được bảo
đảm thích hợp. Những tính chất vật lý, thành phần hóa học trong nước - môi
trường sống của thủy sinh vật. Thông qua các chỉ tiêu về chất lượng nước, ta
có thể đánh giá môi trường đó tốt hay xấu, nghèo hay giàu dinh dưỡng, từ đó
có những biện pháp quản lý thích hợp để phòng chống dịch bệnh và nâng cao
năng suất vật nuôi. Ngoài ra các yếu tố về chất lượng nước là cơ sở khoa học
để quy hoạch và phát triển nuôi thủy sản ở những vùng nhất định. Chất lượng
nước trong nuôi trồng thủy sản được đánh giá qua 3 tác nhân cơ bản:
a) Tác nhân lý hóa
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Màu sắc: Nước tự nhiên sạch thường trong suốt và không màu, cho
phép mặt trời chiếu xuống tầng nước sâu. Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ
lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ, đặc biệt sự có mặt của các hệ keo thường
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
9
làm cho nước có màu, nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng mặt trời. Các
sinh vật sống ở đáy hoặc độ sâu thường bị thiếu ánh sáng mặt trời. Các chất
rắn ở môi trường nước làm cho các sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn,
một số trường hợp có thể gây tử vong cho sinh vật. Chất lượng nước suy giảm
làm ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của con người.[6]
- Mùi vị: Nước tự nhiên sạch không có mùi hoặc có mùi dễ chịu. Khi
trong nước có các sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, chất thải công nghiệp, các
kim loại thì mùi vị trở nên khó chịu. Các chất gây mùi trong nước được chia
làm 3 nhóm:
+ Các chất gây mùi có nguồn gốc vô cơ như mùi clo, mùi trứng thối do
mùi H2S.
+ Các chất gây mùi có nguồn gốc hữu cơ như trong chất thải nông
nghiệp, dầu mỡ, thuốc bảo vệ thực vật...
+ Các chất gây mùi từ quá trình sinh hóa, các hoạt động vi khuẩn, rong tảo...
- Độ đục: Nước tự nhiên sạch thường không chứa các chất rắn lơ lửng
nên trong suốt và không màu. Do chứa các hạt sét và mùn, vi sinh vật, hạt bụi,
các hóa chất kết tủa thì nước trở nên đục. Nước đục ngăn cản quá trình chiếu
sáng của ánh sáng mặt trời. Các chất rắn ngăn cản các hoạt động bình thường
của con người và sinh vật khác. Độ đục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong
nước cao. Ảnh hưởng đến quá trình lọc vì các lỗ hổng sẽ bị bịt kín.
- Nhiệt độ: Là yếu tố quan trọng trong hoạt động NTTS biểu thị trạng
thái nhiệt của nước. Thường trong hồ nuôi nhiệt được cung cấp từ các nguồn:
bức xạ nhiệt của mặt trời, sự tỏa nhiệt từ mặt đất, nhiệt sinh ra từ các phản
ứng hóa học và chất hữu cơ trong nước và nền đáy hồ. Nhiệt độ nước trong hồ
nuôi biến động theo mùa, ngày đêm, thời tiết (nóng hay lạnh, có mưa hay
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
không có mưa,…). Nhiệt độ nước trong một ngày đêm ở các hồ nuôi thấp
nhất vào buổi sáng (2h -5h) và cao nhất vào buổi chiều (14h-16h), vào lúc 10h
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
10
nhiệt độ nước trong hồ gần tới nhiệt độ nước trung bình ngày đêm. Nhiệt độ
nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết của lưu vực hoặc môi
trường khu vực. Nước thải công nghiệp, đặc biệt là nước thải của nhà máy
nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao hơn nước tự nhiên
trong khu vực. Chất thải làm tăng nhiệt độ môi trường nước làm cho quá trình
sinh, lý, hóa của môi trường nước bị thay đổi, dẫn tới một số loài sinh vật
không chịu đựng được sẽ chết hoặc di chuyển đến nơi khác, một số còn lại
phát triển mạnh mẽ.[6]
- Chất rắn: Bao gồm có chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan là các hạt
chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ, có kich thước bé, rất khó lắng trong nước như
khoáng sét, bụi than, bùn… Sự có mặt của chất rắn trong nước gây nên độ
đục, màu sắc và các tính chất khác.
- Độ cứng: Gây ra độ cứng của nước là trong nước có chứa các muối
Ca và Mg vĩnh cửu.
- Độ đẫn điện: Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các
ion trong nước như: NaCl, KCl,...
- Độ pH: Độ pH ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh
vật trong nước. Cá thường không sống được trong nước khi có độ pH<4 hoặc
pH>10.
- Nồng độ oxi tự do trong nước: Oxi tự do trong nước cần thiết cho sự
hô hấp của các sinh vật nước. Hàm lượng oxi có trong nước thường là do sự
hòa tan của khí quyển hoặc do sự quang hợp của tảo. Nồng độ oxi tự do trong
nước nằm trong khoảng 8-10 ppm và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ,
sự phân hủy các chất, sự quang hợp của tảo,… Khi nồng độ oxi tự do trong
nước thấp se làm giảm sự hoạt động của các sinh vật trong nước nhiều khi dẫn
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đến chết. Do vậy, nồng độ oxi tự do trong nước là một chỉ số quan trọng đánh
giá sự ô nhiễm môi trường nước.[6]
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
11
- Nhu cầu oxi hóa (BOD): Nhu cầu oxi sinh hóa là lượng oxi đã sử
dụng trong quá trình oxi hóa các chất hữu cơ bởi các sinh vật có trong nước
theo phản ứng:
Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian
BOD là một chỉ tiêu dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nước.
Trong môi trường nước khi các quá trình oxi hóa sinh xảy ra thì các vi khuẩn
sử dụng oxi hòa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành
các sản phẩm vô cơ.
Bảng 2.1. Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau
Nồng độ BOD (ppm) Chất lượng
1 - 2 Rất tốt không có nhiều chất hữu cơ
3 - 5 Tương đối sạch
6 - 9 Hơi ô nhiễm
10+
Rất ô nhiễm
(Nguồn: PGS.TS. Trương Quốc Phú – PGS.TS. Vũ Ngọc Út, 2011)
- Nhu cầu oxi hóa (COD): Là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hóa
hóa học các hợp chất hữu cơ có trong mẫu thành CO2 và nước.
b) Tác nhân hóa học
- Kim loại nặng: Các kim loại như Hg, Cd, Pb, As, Cu, Zn, Mn,… khi
có nồng độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia hoặc
ít tham gia vào quá trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể, vì vậy
chúng là chất độc hại đối với sinh vật. kim loại nặng có nhiều trong nguồn
nước từ nhiều nguồn như: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, giao
thông, nông nghiệp, khai khoáng,… Một số nguyên tố như Hg, Cd, As rất độc
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đối với sinh vật dù ở nộng độ rất nhỏ. Do vậy, hiện nay tiêu chuẩn chất lượng
nước, nồng độ các kim loại nặng được quan tâm hàng đầu.[6]
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
12
- Các nhóm anion NO3
-
, PO4
3-
, SO4
2-
: Các nguyên tố N, P, S ở nồng
độ thấp là các chất dinh dưỡng đối với tảo và các sinh vật dưới nước. Ngược
lại khi ở nồng độ cao sẽ gây ra sự phú dưỡng hoặc các biến đổi sinh hóa trong
cơ thể sinh vật và con người.
- Thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc BVTV là những chất độc có nguồn gốc
tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học, được dùng để phòng và trừ sinh vật gây hại
cho cây trồng và nông sản với các tên gọi khác nhau. Rất nhiều loại thuốc
được sử dụng để diệt dịch bệnh trong hồ nuôi. Các loại thuốc diệt dịch như:
thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, thuốc diệt ấu trùng dạng sợi… các loại thuốc
diệt dịch này có độc tính rất cao có thể tích tụ trong hồ và gây độc đối với các
loài động vật thủy sinh và tôm cá sống trong ao.
- Các hóa chất hòa tan khác: Các chất nhóm xynua, phenon, các chất
tẩy rửa. Các công xưởng nhà máy sản xuất và sử dụng hóa chất đã thải vào
môi trường các chất này.
c)Tác nhân sinh học
Sinh vật trong môi trường nước có nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh
sinh vật có ích, có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người
và sinh vật khác. Đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và kí sinh
trùng gây bệnh như bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét,… Nguồn ô nhiễm sinh học
trong môi trường nước chủ yếu là phân, rác, nước thải, xác chết sinh vật… Cá
ngoài môi trường tự nhiên hoặc các loài động vật khác có thể theo dòng nước
xâm nhập vào lồng nuôi cạnh tranh thức ăn với các vật nuôi trong lồng hoặc
thậm chí có thể là ăn thịt vật nuôi. Để hạn chế sự xâm nhập này khi bơm nước
vào lồng cần chặn lưới.
Các loài vi khuẩn gây bệnh cũng có thể theo dòng nước hoặc bám vào
các sinh vật khác xâm nhập vào lồng nuôi gây bệnh cho cá tôm trong lồng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
13
nuôi. Vì vậy phải hạn chế việc lấy nước từ bên ngoài vào lồng nuôi hoặc phải
có biện pháp xử lý nước trước khi cho vào lồng nuôi.
Ô nhiễm do xác động thực vật: Các loại tôm, cá… khi chết đi xác của nó
được vớt từ lồng này sang lồng kia làm thức ăn cho cá hoặc baba đây chính là
nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước trong ao hồ nuôi trồng thủy sản. Nếu
số lượng xác động thực vật chết không đáng kể thì sức ảnh hưởng của nó đến
nguồn nước là không đáng kể nhưng nếu số lượng xác động thực vật lớn sẽ
làm chất lượng nước trong hồ nuôi thay đổi. Các xác động thực vật cụ thể là
tôm cá bản thân nó khi chết mang mầm bệnh chính vì vậy mà khi nước các
xác động vật này được thả vào các lồng nuôi khác sẽ làm cho nước trong hồ
cũng sẽ mang mầm bệnh và có thể làm cho cá tôm trong hồ mắc bệnh…
Đây cũng là nguyên nhân làm cho nước trong các hồ nuôi bị nổi váng
trên bề mặt và thậm chí là nước có mùi rất khó chịu do quá trình phân hủy của
xác động thực vật gây nên.
2.1.2.3. Nguồn gốc gây ô niễm nguồn nước
- Nguồn gốc tự nhiên: Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên là do mưa,
tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật,
kể cả xác chết của chúng. Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố
đô thị, khu công nghiệp… kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ hoặc các sản
phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng.
Như vậy ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự lụt lở núi đồi,
đất ven bờ sông làm dòng nước cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát,
chất mùn… hoặc do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo
nước mưa rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ô nhiễm các dòng sông, hoặc sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ
quá cao. Tự nhiên vốn có sự cân bằng, nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được
quá trình tuần hoàn và thời gian trả lại nguyên vẹn. Tuy nhiên với con người
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
14
thì khác, khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý,
không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có.
Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô
nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất bẩn
trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và
cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
- Nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới
dạng lỏng do các hoạt động của con người gây ra. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu
do xả nước từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận
tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp. Chất thải nhà
máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí vào môi
trường nước. Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất
thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm. Và nguyên nhân nguy hiểm nhất là chất
phóng xạ từ các cở sở sản xuất, các vùng khai thác khoáng sản.
Như vậy, ô nhiễm nguồn nước do con người là nguy cơ trực tiếp gây ra
nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người và ô nhiễm môi trường.
2.1.3. Cơ sở thực tiễn
2.1.3.1. Khái quát về hoạt động NTTS trên thế giới và Việt
Nam a) Thế giới
Nuôi trồng thuỷ sản là một ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh
trong điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát, hoặc như người ta vẫn thường
nói, nuôi trồng thuỷ sản là sản xuất nông nghiệp trong môi trường nước. Vì
vậy, nuôi trồng thuỷ sản đề cập đến cả các hoạt động trong môi trường nước
mặn, nước ngọt và nước lợ.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
15
Hàng ngàn năm sau khi việc sản xuất lương thực được chuyển từ hoạt
động săn bắt hái lượm sang nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm thủy sản
cũng chuyển từ việc phần lớn phụ thuộc vào nguồn khai thác thủy sản tự
nhiên sang tăng nhiều loài nuôi. Năm 2014 đã đánh dấu cột mốc quan trọng
khi tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản lần đầu tiên vượt lượng thủy sản khai
thác tự nhiên. Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thủy sản
để đạt được mục tiêu của Chương trình năm 2030 sẽ mang tính cấp bách, và
cũng đồng thời vô cùng khó khăn.Với sản lượng khai thác thủy sản tương đối
ổn định kể từ cuối những năm 1980, ngành nuôi trồng thủy sản cho thấy sự
tăng trưởng mạnh mẽ trong nguồn cung cho tiêu dùng. Trong đó, năm 1974,
tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản chỉ đạt 7%, tỷ lệ này đã tăng lên 26% năm
1994 và 39% năm 2004. Trung Quốc đã đóng vai trò quan trọng trong sự tăng
trưởng này vì quốc gia này cung cấp hơn 60% sản lượng nuôi trồng thủy sản
thế giới.(Nguồn: tổng quan thủy sản thế giới đến năm 2016) 10 quốc gia thủy
sản hàng đầu thế giới theo Tạp chí Seafood International bình chọn năm 2014:
Đứng đầu là Trung Quốc, 2. Indonesia, 3. Ấn Độ, 4. Nhật Bản, 5. Mỹ, 6. Nga,
7. Peru, 8. Việt Nam, 9. Na Uy, 10. Ai Cập.[15]
Với mức tiêu thụ đã tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng dân số
trong 5 thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 3,2% trong
giai đoạn 1961 - 2013, tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng dân số. Tiêu thụ
thủy sản bình quân đầu người toàn cầu đạt mức 9,9 kg năm 1960 lên 14,4 kg
năm 1990 và 19,7 kg năm 2013, và ước tính sơ bộ năm 2014 và 2015 tiếp tục
tăng trưởng vượt mức 20 kg. Năm 2013, mức tiêu thụ thủy sản bình quân tại
các nước công nghiệp là 26,8 kg.[15]
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu năm 2014 là 93,4 triệu tấn,
trong đó 81,5 triệu tấn là khai thác biển và 11,9 triệu tấn là khai thác nội địa.
Đối với sản lượng khai thác biển, Trung Quốc vẫn là nước sản xuất lớn, tiếp
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
16
đến là Indonesia, Mỹ và Liên bang Nga. Bốn nhóm có giá trị cao (cá ngừ, tôm
hùm, tôm và mực,bạch tuộc) đạt kỷ lục mới trong năm 2014. Tổng sản lượng
đánh bắt cá ngừ đạt gần 7,7 triệu tấn. Sản lượng khai thác nội địa toàn cầu đạt
khoảng 11,9 triệu tấn trong năm 2014, tăng 37% so với thập kỷ trước. Có 16
quốc gia có sản lượng khai thác nội địa hàng năm đạt hơn 200.000 tấn, và
chiếm khoảng 80% tổng sản lượng thế giới.[15]
Như vậy với mức tiêu thụ và khai thác tăng nhanh như vậy thì vấn đề ô
nhiễm nguồn nước là không thể tránh khỏi. Việc mức tiêu thụ đã tăng nhanh
hơn so với tốc độ tăng trưởng dân số trong 5 thập kỷ qua thì việc đánh bắt sản
xuất lương thực thực phẩm từ thủy sản tăng nhanh dẫn đến lượng nước xả thải
ra môi trường nhiều và tồn dư qua nhiều thời gian đã dẫn đến ô nhiễm môi
trường. Mức tiêu thụ tăng nhanh như vậy thì môi dường không thể tự điều
chỉnh kịp thời được.
b)Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái
Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2
, có bờ biển dài 3260 km.
Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2
, vùng biển đặc quyền kinh tế
rộng hơn 1 triệu km2
với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với
tổng diện tích 1.160km2
được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt
Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát
tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với
chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện.[16]
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận
lợi phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản
Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
quân là 9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt
động nuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
17
tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể
vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước.[16]
Biển Việt Nam có trữ lượng cá lớn và đặc sản biển phong phú: Hàng
chục vạn ha diện tích mặt nước trên đất liền (bao gồm 39 vạn ha hồ lớn; 54
vạn ha vùng ngập nước; 5,7 vạn ha ao và 44 vạn km sông và kênh rạch) có thể
nuôi tôm, cá và các thuỷ sản khác. Do đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản của nước
ta, kể cả thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt có thể trở thành ngành sản
xuất chính.[18]
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản sản xuất
năm 2016 đạt hơn 6,7 triệu tấn, tăng 2,5% so với năm 2015.
(Nguồn: Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
2016) Hình 2.1. Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995 – 2016
Trong năm 2016, sự cố môi trường ở các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ
do công ty Formosa đưa chất thải ra biển khiến cho ngư dân các tỉnh này phải
ngừng đánh bắt ở vùng biển ven bờ và vùng lộng trong nhiều tháng, làm ảnh
hưởng đến khai thác biển của các tỉnh nói riêng và khai thác thủy sản biển cả
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nước nói chung và dẫn đến ô nhiễm môi trường nước biển nghiêm trọng. Về
khai thác thủy sản ước tính cả năm 2016 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
18
3.076 ngàn tấn, tăng 3 % so với năm 2015, trong đó: ước khai thác biển đạt
2.876 ngàn tấn, tăng 2,21 % so với năm 2015; khai thác nội địa ước đạt 200
ngàn tấn, giảm 1% so với năm 2015. Sản lượng nuôi trồng thủy sản cả năm
đạt 3.650 ngàn tấn, tăng 1,9 % so với năm 2015 [16]. Về nuôi trồng thủy sản:
- Nuôi cá ao hồ nhỏ: Là một nghề có tính truyền thống gắn với nhà
nông, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC. Xu hướng diện tích
ao đang bị thu hẹp do nhu cầu phát triển xây dựng nhà ở. Đối tượng cá nuôi
khá ổn định: trắm, chép, trôi, mè, trê lai, rô phi... nguồn giống sinh sản hoàn
toàn chủ động. Năng suất cá nuôi đạt bình quân trên 3 tấn/ha. Nghề nuôi thuỷ
sản ao hồ nhỏ đã phát triển mạnh.[18]
- Nuôi cá mặt nước lớn: Đối tượng nuôi thả chủ yếu là cá mè, ngoài ra
còn thả ghép cá trôi, cá rô phi ... Do khó khăn trong khâu bảo vệ và giá cá mè
thấp nên lượng cá thả vào hồ nuôi có xu hướng giảm.Hình thức nuôi chủ yếu
hiện nay là lồng bè kết hợp khai thác cá trên sông, trên hồ. Hình thức này đã
tận dụng được diện tích mặt nước, tạo ra việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn
định đời sống của những người sống trên sông, ven hồ. Ở các tỉnh phía Bắc và
miền Trung, đối tượng nuôi chủ yếu là trắm cỏ, qui mô lồng nuôi khoảng 12 –
24 m3
, năng suất 400 – 600 kg/lồng. Ở các tỉnh phía Nam, đối tượng nuôi chủ
yếu là cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he. Quy mô lồng, bè nuôi lớn, trung
bình khoảng 100 – 150 m3
/bè, năng suất bình quân 15 – 20 tấn/bè.[18]
Do tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và công nghệ chế biến, thói
quen tiêu dùng cũng có nhiều thay đổi nên lượng nguyên liệu được đưa vào
chế biến ngày càng nhiều nên vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm
trọng đặc biệt là môi trường nước.
2.1.3.2. Khái quát về hoạt động NTTS ở Tỉnh Thái Nguyên
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thái Nguyên có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản. Tổng diện
tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh là 6.925ha. Trong đó:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
19
• 2.285ha ao trong gia đình;
• 1.140ha hồ chứa nước thuỷ lợi vừa và nhỏ có thể nuôi thủy sản theo
hình thức thâm canh, bán thâm canh và quảng canh;
• 1.000ha ruộng cấy lúa có thể kết hợp nuôi thủy sản;
• 2.500ha hồ chứa nước Núi Cốc có thể nuôi thả, nuôi lồng và bảo tồn
các giống loài thuỷ sản quý hiếm.
Ngoài ra còn 12.000ha mặt nước các sông suối, có khả năng nuôi lồng,
nuôi eo ngách, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Trong giai đoạn 2011-2014, nuôi trồng thủy sản tại Thái Nguyên đã có
những bước phát triển đáng kể. Diện tích mặt nước được đưa vào nuôi thủy
sản ngày càng tăng, sản lượng thủy sản tăng bình quân 8,7%/năm (năm 2011
là 6.171 tấn; năm 2014 đạt 7.778 tấn và năm 2015 đạt xấp xỉ 8.000 tấn).[17]
Đối tượng nuôi chủ yếu là cá truyền thống, chiếm khoảng 70% diện
tích và sản lượng, bao gồm: cá mè, trắm, chép, trôi...; các đối tượng nuôi có
giá trị kinh tế cao như: rô phi đơn tính, chép lai, chim trắng, diêu hồng... và
loài đặc sản ba ba, lươn, ếch, cá tầm… chiếm khoảng 30%.
Hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là nuôi ghép chiếm khoảng 90%, nuôi
đơn chiếm khoảng 10% diện tích. Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh, có một số vùng
có thể phát triển nuôi các đối tượng thủy sản nước lạnh. Hiện đã có 3 cơ sở
đang đầu tư nuôi cá tầm tại 2 huyện Đại Từ và Võ Nhai với sản lượng đạt
khoảng 28 tấn/năm.
Theo Ông Lý Mạnh Dần, PGĐ Trung tâm Thủy sản tỉnh Thái Nguyên
cho biết, nguồn lợi do nuôi trồng thủy sản đem lại khá cao, từ 300 - 350 triệu
đồng/ha. Trong khi đó, sản lượng thủy sản của tỉnh mới chỉ đáp ứng được 1/3
nhu cầu của người dân trong tỉnh. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích mặt
nước, phát triển nuôi trồng thủy sản hàng hóa tập trung, thâm canh chất lượng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
20
cao là giải pháp, mục tiêu của thủy sản Thái Nguyên trong những năm
tới.[17]
2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy
sản trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật
trên quả đất. Nước chiếm 70% trên trái đất. Nếu không có nước thì chắc chắn
không có sự sống xuất hiện trên quả đất, thiếu nước thì cả nền văn minh hiện
nay cũng không tồn tại được. Từ xưa, con người đã biết đến vai trò quan trọng
của nước, các nhà khoa học cổ đại đã coi nước là thành phần cơ bản của vật
chất và trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Hiện nay thế giới phát
triển nhanh dẫn đến môi trường nước cũng bị ô nhiễm nặng nề. Theo bộ tài
nguyên và môi trường, cục quản lý tài nguyên nước một số thông tin đến chủ
đề ngày nước thế thế giới 2017 cho biết:
- Trên toàn cầu, hơn 80% nước thải xả trực tiếp ra môi trường không
qua xử lý và không được tái sử dụng.
- Theo thống kê, hiện có 1,8 tỷ người sử dụng nguồn nước uống có chứa
vi khuẩn gây ra các bệnh như tiêu chảy, kiết lị, thương hàn... Điều đó cũng khiến
cho 842,000 người chết mỗi năm do ảnh hưởng của các căn bệnh này.
Thống kê cũng cho thấy, hiện có 663 triệu người chưa được tiếp cận
với các nguồn nước uống hợp vệ sinh. Đến năm 2050, sẽ có khoảng 70% dân
số thế giới sống trong các đô thị. Con số này hiện nay là 50%.
- Hiện tại, hầu hết các thành phố ở các quốc gia đang phát triển không
có đủ cơ sở hạ tầng và tài nguyên để giải quyết vấn đề nước thải một cách
hiệu quả và bền vững.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
21
- Có nhiều cơ hội để khai thác tài nguyên nước thải. Nước thải được
quản lý hiệu quả sẽ là nguồn tài nguyên nước, năng lượng, dinh dưỡng có chi
phí hợp lý và bền vững.
- Chi phí cho quản lý nước thải không đáng kể so với các lợi ích về sức
khoẻ, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đồng thời mang lại cơ hội nghề
nghiệp và tạo ra nhiều việc làm "xanh" xã hội.[14]
Ước tính mỗi năm ngành nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã thải ra
môi trường xấp xỉ 3 triệu tấn bùn ở dạng chất thải hữu cơ gần như chưa được
xử lí. Mầm bệnh từ các ao, hồ nuôi trồng cũng đã đi theo nguồn thải này ra hệ
thống kênh rạch làm chất lượng nhiều vùng nước suy giảm nặng nề. Cùng với
sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, để đáp ứng cho xuất khẩu và tiêu
dùng, người nuôi thường thả giống với mật độ quá dày trong khi không có các
biện pháp xử lí môi trường sẽ dẫn đến giảm lượng oxy hòa tan, tăng các chất
mùn hữu cơ gây nên hiện tượng thối ao, hồ. Môi trường nước không được xử
lí sinh ra các khí độc như CH4, H2S, CO2…làm cho thủy sản bị ngộ độc chết
hàng loạt gây ô nhiễm cho nguồn nước và môi trường xung quanh.
2.2.2. Ở Việt Nam
Kết quả điều tra nghiên cứu những năm gần đây của Viện nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản 1 cho thấy hàm lượng BOD, COD, NO2 trong nước của những
thủy vực đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép đối với đời sống thủy sinh vật.
Do thiếu quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phát triển khá tự phát và
ồ ạt, quy mô và phương thức nuôi cũng rất đa dạng, chủ yếu vẫn là quảng canh,
tăng cường mở rộng diện tích. Cho nên đã phá hủy phần lớn các nơi cư trú của
các loài ở vùng ven biển, thu hẹp không gian vùng ven biển và đẩy môi trường
vào tình trạng khắc nghiệt hơn về mặt sinh thái, tăng rủi ro bệnh dịch cho vật
nuôi do thiếu các yếu tố có vai trò điều hòa và điều chỉnh môi trường.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Nuôi trồng thủy sản ven biển tăng nhanh dẫn đến nguồn giống tự nhiên
của một số loài cá giống kinh tế cư trú ở các dạn san hô bị đối tượng nuôi
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
22
lồng bè khai thác cạn kiệt. Điều này làm ảnh hưởng đến chức năng duy trì
nguồn lợi tự nhiên của các hệ sinh thái đặc hữu và ảnh hưởng tới khả năng
khai thác hải sản tự nhiên của vùng biển. Việc thiết kế, xây dựng đầm ao nuôi
trồng thủy sản ở vùng cửa sông ven biển đẫn đến những thay đổi về nơi sinh
sống của quần xã sinh vật, độ muối, lắng đọng trầm tích và xói lở bờ biển. Tại
một số khu vực nuôi tôm, cá tập trung, do việc xả thải các chất hữu cơ phú
dưỡng, chất độc vi sinh vật và các chất sinh hoạt bừa bãi làm cho môi trường
suy thoái, bùng nổ dịch bệnh (bệnh tôm năm 1993 – 1994) và gây thiệt hại
đáng kể về kinh tế cũng như về điều kiện môi trường sinh thái. Lạm dụng
nước ngầm để nuôi tôm trên cát, không tuân thủ luật tài nguyên nước đang là
hiện tượng khá phổ biến ở vùng cát ven biển miền trung. Hậu quả lâu dài sẽ
làm cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm, thu hẹp diện tích rừng phòng hộ,
làm tăng hoạt động cát bay và bão cát.
Trước thực trạng trên cần phải có các giải pháp đồng bộ và quyết liệt để
bảo vệ môi trường và hạn chế rủi ro cho người nuôi thủy sản như: Giám sát
chặt chẽ việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trên toàn quốc. Nâng
cao ý thức, trách nhiệm của toàn xã hội về bảo vệ môi trường thông qua tuyên
truyền, giáo dục. Cần tuyên truyền để những người sản xuất, những người có
“xả thải” phải giữ được chữ tâm với môi trường và cộng đồng...
Khi môi trường nuôi ngày càng xấu đi, việc lựa chọn các mô hình nuôi
an toàn sinh học luôn là giải pháp được đưa ra trước hết. Trong đó, nuôi trồng
thủy sản theo mô hình VIETGAP, Biofloc, nuôi an toàn sinh học không sử
dụng hóa chất, kháng sinh là những mô hình tránh được những tác động cho
nguồn nước và mang lại hiệu quả cần được tuyên truyền và nhân rộng.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
23
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản
- Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước cấp đầu vào, đầu ra cho hồ
nuôi trồng thủy sản.
- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi
Cốc-Thái Nguyên.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06/2018 – tháng 10/2018
3.2. Nội dung nghiên cứu
1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên.
2. Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy
sản Hồ Núi Cốc.
- Đánh giá Môi trường nguồn nước cấp cho các lồng nuôi trồng thủy sản.
- Đánh giá Môi trường nước nuôi trồng thủy sản
- Đánh giá Môi trường nước thải nuôi trồng thủy sản
3. Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc.
4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước chăn nuôi thủy sản tại
Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Điều tra khảo sát thực địa
- Khu vực nguồn nước cấp cho các lồng nuôi thủy sản
- Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống hồ nuôi tại Hợp tác xã
- Các khu vực xung quanh Hợp tác xã
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
24
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến Hợp tác xã thủy sản Hồ
Núi Cốc
- Thu thập thông tin và kế thừa có chọn lọc các số liệu về nuôi trồng thủy sản
- Thu thập thông tin có liên quan đến đề tài qua sách báo, internet…
3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại hồ nuôi thủy sản
Các chỉ tiêu: Màu sắc, mùi nước vào thời gian mưa, không mưa kéo
dài, các lần hạ mực nước, dâng mực nước trong hồ ...
3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu theo quy định của TCVN
6663-11: 2011
- Các chỉ tiêu cần phân tích: pH, DO, COD, BOD, TSS, độ đục, NO3, Fe.
- Lấy mẫu theo tháng, mỗi tháng một lần và lấy 3 lần mỗi lần 2 mẫu,
lấy mẫu ở các lồng nuôi thủy sản và hồ nguồn cung cấp nước cho các lồng
nuôi thủy sản. Đánh giá các chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị, váng.
- 1 mẫu tại nguồn cấp nước vào hồ nuôi trồng là hồ nguồn, kí hiệu là: M1
- 1 mẫu nước trong lồng đang nuôi trồng, kí hiệu là: M2
Bảng 3.1. Vị trí và địa điểm lấy mẫu
STT Vị trí và tọa độ
Ngày lấy
Kí hiệu Đặc điểm
Số Thời gian
mẫu (3 đợt) mẫu lấy mẫu
Hồ nguồn 24/03/2018 Lấy tại hồ
1
Tọa độ: 27/04/2018 M1 nguồn nước
3 7h40’
210
34’58,23”B 27/05/2018 đầu vào cho
1050
42’34,98”Đ các lồng nuôi
Nước ở lồng nuôi 24/03/2018 Lấy tại lồng
2
thủy sản 27/04/2018 M1 đang nuôi
3 7h40’
210
34’56,25’’B 27/05/2018 thủy sản
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1050
42’35,00’’Đ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
25
- Bảo quản mẫu: Bảo quản mẫu trong túi đen, nhanh chóng chuyển về
phòng phân tích, bảo quản trong tủ lạnh.
- Phân tích trong phòng thí nghiệm
- Tiến hành phân tích mẫu: mẫu được chuyển đến phòng thí nghiệm
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản.
- Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị đo
1 Màu sắc Cảm quan -
2 Mùi vị Cảm quan -
3 Độ đục FNU
4 pH
Máy đo chất lượng nước
-
đa chỉ tiêu
5 DO
Máy đo chất lượng nước
mg/l
đa chỉ tiêu
6 COD Phương pháp chuẩn độ mg/l
7 BOD
Phân tích theo TCVN
mg/l
6001 – 1995
8 NO3
-
Phương pháp Salycilate mg/l
9 TSS
Phân tích theo TCVN
mg/l
6625 – 2000
Phương pháp so màu, sử
10 Fe dụng máy trắc quang UV - mg/l
VIS.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
26
3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN
- Định tính bao gồm các chỉ tiêu: màu, mùi, độ đục, váng.
- Phương pháp tổng hợp so sánh bằng Excel
- Định lượng: so sánh số liệu thu thập với QCVN 08:2015/BTNMT và
QCVN 38:2011/BTNMT, để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước
đang sử dụng để nuôi cá và đề xuất một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm.
3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu
- Các số liệu được xử lý,thống kê trên máy tính bằng word và Excel:
+ Các số liệu thu thập từ quan sát thực địa, kế thừa, điều tra phỏng vấn
được tổng kết dưới dạng bảng biểu.
+ Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng mục.
- So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
nhằm đánh giá nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
27
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên
4.1.1. Vị trí địa lý
Thuộc địa phận của: Xóm Gốc Mít, xã Tân Thái, Huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên.
Tọa độ của HTX: 210
34’59,86’’B
1050
42’34,08’’Đ
Phía Bắc : giáp khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc
Phía Đông : giáp đường tỉnh lộ
Phía Tây : giáp tỉnh Vĩnh Phúc
Phía Nam : giáp xã Phúc Xuân
Vị trí địa lí thuận lợi cho giao thông đi lại
Hình 4.1. Bản đồ của HTX
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
28
Hình 4.2. Ảnh vệ tinh của HTX
4.1.2. Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc
4.1.2.1. Địa điểm, diện tích đất đai
- Địa điểm xây dựng HTX thủy sản Hồ Núi Cốc nằm tại xóm Gốc Mít,
xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Diện tích đất đai: 250.460 m2
bao gồm:
+ Diện tích nuôi trồng thủy sản: 2ha
+ Diện tích hồ chứa nước dự trữ: 2.500ha
+ Diện tích xây dựng khu nhà điều hành: 30m2
+ Kho chứa thức ăn: 10m2
+ Bếp và các công trình phụ: 20m2
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
29
4.1.2.2. Hiện trạng cơ sở vật chất
Bảng 4.1. Diện tích các lồng nuôi
STT Tên lồng Diện tích m2
Thể tích m3
Loài cá đang nuôi
1 1A 36 108 Cá Trắm đen
2 1B 36 108 Cá Trắm đen
3 2A 36 108 Cá Trắm đen
4 2B 36 108 Cá Trắm đen
5 3A 36 108 Cá Bỗng
6 3B 36 108 Cá Bỗng
7 4A 36 108 Cá Bỗng giống
8 4B 36 108 Cá Bỗng giống
9 5A 36 108 Cá Lăng chấm
10 5B 36 108 Cá Lăng chấm
11 6A 36 108 Cá Lăng chấm giống
12 6B 36 108 Cá Lăng chấm giống
13 7A 36 108 Cá Chiên
14 7B 36 108 Cá Chiên
15 8A 36 108 Cá Chiên giống
16 8B 36 108 Cá Anh vũ
17 9A 36 108 Cá Anh vũ
18 9B 36 108 Cá Anh vũ giống lớn
19 10A 36 108 Cá Rô phi
20 10B 36 108 Cá Rô phi giống
21 11A 400 2400 Trai trai lấy ngọc
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
30
4.1.2.3. Nguồn nhân lực
Hiện tại hợp tác xã có 8 thành viên. Trong đó có 04 kỹ sư chuyên
ngành nuôi trồng thuỷ sản, 01 kỹ sư chuyên ngành chăn nuôi, 01 cử nhân báo
trí truyền thông, 02 công nhân viên.
4.1.2.4. Chức năng
- Sản xuất giống thủy sản nước ngọt.
- Khai thác thủy sản.
- Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân, giúp người dân có công việc ổn định.
- Nuôi trồng các đối tượng thủy sản nước ngọt.
- Sản xuất cá thương phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP).
- Kinh doanh các lĩnh vực thủy sản.
- Tư vấn và chuyển giao khoa học công nghệ.
4.1.2.5. Nhiệm vụ
- Đào tạo nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản.
- Tạo địa bàn cho sinh viên, học viên chuyên ngành thuỷ sản vào thực
tập tốt nghiệp.
- Sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm: Cá giống các loại, cá thương phẩm
đảm bảo ATVSTP các loại.
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp
tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc
4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn
- Nước cấp đầu vào cho các hồ nuôi là nước được lấy từ hồ Hồ Núi
Cốc, từ nước mưa.
- Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:
- Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng
- Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 2m.
- Kí hiệu mẫu: M1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ : 210
34’40,4”B
1050
42’33,7”Đ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
31
- Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 24/03/2018
Lần 2 ngày 27/04/2018
Lần 3 ngày 27/05/2018
- Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít bảo quản lạnh.
- Địa điểm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn
Kết quả phân tích
QCVN
QCVN
Đơn 08:2015/B
TT Chỉ tiêu 38:2011/B
vị TNMT
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TNMT
(cột B1)
1 pH - 7,2 6,7 7,3 5,5-9 6,5 - 8,5
2 DO mg/l 9,93 11,78 8,93 ≥ 4 ≥ 4
3 TSS mg/l 21,11 22,07 20,03 50 100
4 Độ Đục FNU 25,30 50,00 64,3 - -
5 NO3
-
mg/l 0,38 0,57 0,39 10 5
6 Nhiệt độ ◦C 27 30 29 - -
7 COD mg/l 11,72 12,55 9,52 30 -
8 BOD5 mg/l 5,32 5,55 4,71 15 -
9 Fe mg/l 0,09 0,08 0,07 1,5 -
10 H2S mg/l <0,05 <0,05 <0,05 - -
11 NH3 <0,05 <0,05 <0,05 0,05-1 -
12 Aldrin µg <0,05 0 0 0,008-0,01 -
13 BHC µg <0,02 0 0 0,015-0,13 -
14 DDTs µg <0,05 0 0 - 1,1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản I ,2018 )
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
32
QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)
QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Nhận xét: Qua bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường
nước hồ nguồn như sau:
pH: lần 1: Có giá trị 7,2; lần 2: Có giá trị 6,7; lần 3: Có giá trị 7,3
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
DO (Hàm lượng oxy hòa tan): lần 1: Có giá trị 9,93 mg/l; lần 2: Có
giá trị 11,78 mg/l; lần 3: Có giá trị 8,93 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
TSS (Tổng chất rắn lơ lửng): lần 1: Có giá trị 21,11 mg/l; lần 2: Có
giá trị 22,07 mg/l; lần 3: Có giá trị 20,03 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
Độ đục: lần 1: Có giá trị 25,30 FNU; lần 2: Có giá trị 50 FNU; lần 3:
Có giá trị 64,3 FNU
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
NO3
-
: lần 1: Có giá trị 0,38 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,57 mg/l; lần 3: Có
giá trị 0,39 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
Nhiệt độ: lần 1: Có giá trị 27℃; lần 2: Có giá trị 30℃; lần 3: Có giá trị
29℃
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
33
Đạt mức cho phép, đủ điều kiện để nuôi trồng thủy sản
COD (Nhu cầu oxy hóa học): lần 1: Có giá trị 11,72 mg/l; lần 2: Có
giá trị 12,55 mg/l; lần 3: Có giá trị 9,52 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): lần 1: Có giá trị 5,32 mg/l; lần 2: Có
giá trị 5,55 mg/l; lần 3: Có giá trị 4,71 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
Fe: lần 1: Có giá trị 0,09 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,08 mg/l; lần 3: Có giá trị
0,07 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
H2S: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá
trị 0.05 mg/l.
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT.
NH3: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá
trị 0,05 mg/l.
Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT.
Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 µg đến
0.05µg trung bình khoảng 0.025 µg, phù hợp với QCVN 08:2015/BTNMT
cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.
BHC: lần 1: có giá trị 0,02 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0
µg. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT
DDTs: lần 1 có giá trị 0,05 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg.
Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở QCVN 38:2011/BTNMT
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
34
• Qua bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi
trường nước hồ nguồn như sau:
Các giá trị khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT. Ngoài ra bằng việc quan sát
thực địa cho thấy màu, mùi của hồ nguồn tương đối trong và không có mùi.
• Vậy ta nhận thấy nước trong hồ nguồn tương đối sạch và đủ điều kiện
để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác.
4.2.2. Đánh giá hiện trạng nước lồng nuôi trồng thủy sản
- Nước của lồng nuôi thủy sản được lấy từ hồ nguồn. Đây là hồ nhân
tạo được kè bê tông và có tổng diện tích là 2ha.
- Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:
- Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng, trước khi cho cá ăn
- Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 2m.
- Kí hiệu mẫu: M2
- Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít cho vào túi đen
- Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 210
34’55,11”B
1050
42’11,03”Đ
- Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 24/03/2018
Lần 2 ngày 27/04/2018
Lần 3 ngày 27/05/2018
- Địa điểm: phân tích ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng
thủy sản I.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
35
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước
trong lồng nuôi thủy sản
Đơn
Kết quả phân tích QCVN
QCVN
TT Chỉ tiêu 08:2015/BTNMT
vị
Lần 1
Lần
Lần 3
38:2011/BTNMT
2 (cột B1)
1 pH - 6,89 6,93 7,11 5,5-9 6,5 - 8,5
2 DO mg/l 5,5 10,89 10,05 ≥ 4 ≥ 4
3 TSS mg/l 21,08 23,04 22,01 50 100
4 Độ Đục FNU 80,00 93,00 86,00 - -
5 NO3
-
mg/l 0,11 0,02 0,02 10 5
6 Nhiệt độ ◦C 27 30 29 - -
6 COD mg/l 16,00 16,60 13,10 30 -
7 BOD5 mg/l 12,8 13,28 10,48 15 -
8 Fe mg/l 0,03 0,02 0,03 1,5 -
9 H2S mg/l <0,05 <0,05 <0,05 - -
10 NH3 <0,05 <0,05 <0,05 0,05-1 -
11 Aldrin µg <0,05 0 0 0,008-0,01 -
12 BHC µg <0,02 0 0 0,015-0,13 -
13 DDTs µg <0,05 0 0 - 1,1
(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản I, 2018 )
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
36
QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)
QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Nhận xét: Qua bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường
nước trong lồng nuôi thủy sản như sau:
pH: lần 1: Có giá trị 6,89; lần 2: Có giá trị 6,93; lần 3: Có giá trị 7,11 Đạt
mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
và QCVN 38:2011/BTNMT
DO (Hàm lượng oxy hòa tan): lần 1: Có giá trị 5,50 mg/l; lần 2: Có giá
trị 10,89 mg/l; lần 3: Có giá trị 10,05 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
TSS (Tổng chất rắn lơ lửng): lần 1: Có giá trị 21,08 mg/l; lần 2: Có giá
trị 23,04 mg/l; lần 3: Có giá trị 22,01 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
Độ đục: lần 1: Có giá trị 80 FNU; lần 2: Có giá trị 93 FNU; lần 3: Có
giá trị 86 FNU
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
NO3
-
: lần 1: Có giá trị 0,11 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,02 mg/l; lần 3: Có giá
trị 0,02mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
Nhiệt độ: lần 1: Có giá trị 27℃, lần 2: Có giá trị 30℃, lần 3: Có giá trị
29℃
Đạt mức cho phép, đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
37
COD (Nhu cầu oxy hóa học): lần 1: Có giá trị 16,00 mg/l; lần 2: Có giá
trị 16,60 mg/l; lần 3: Có giá trị 13,10mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): lần 1: Có giá trị 12,80 mg/l; lần 2: Có giá
trị 13,28 mg/l; lần 3: Có giá trị 10,48 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
Fe: lần 1: Có giá trị 0,03 mg/l, lần 2: Có giá trị 0,02 mg/l; lần 3: Có giá trị
0,03 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT
H2S: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá
trị 0.05 mg/l
Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT
NH3: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá
trị 0,05 mg/l.
Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT
Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 µg đến
0.05µg trung bình khoảng 0.025 µg, phù hợp với QCVN 08:2015/BTNMT
cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.
BHC: lần 1: có giá trị 0,02 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0
µg. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN
08:2015/BTNMT
DDTs: lần 1 có giá trị 0,05 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg.
Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở QCVN 38:2011/BTNMT
• Qua bảng 4.3 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi
trường nước trong lồng nuôi thủy sản như sau:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Tất cả các chỉ tiêu đều nằn trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN
08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
38
Ngoài ra bằng việc quan sát thực địa cho thấy màu, mùi của nước trong
lồng, bè nuôi thủy sản tương đối trong và không có mùi.
• Vậy ta nhận thấy nước trong lồng, bè nuôi thủy sản tương đối sạch và đủ
điều kiện để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác.
Nhận xét chung: Thông qua kết quả phân tích chất lượng nước hồ ba
tháng liên tục là tháng 3, tháng 4, tháng 5 được thể hiện lần lượt ở bảng 4.2,
bảng 4.3 cho thấy nước hồ tương đối sạch, đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm
viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I mỗi tháng các chỉ tiêu PH, DO, TSS,
NO3
-
, COD, BOD5, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs đều nằm trong giới
hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt và QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
4.2.3. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu đã phân tích qua ba tháng tại Hợp tác xã
7,4
7,3
7,2
7,1
7
6,9
6,8
6,7
6,6
6,5
6,4
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
pH đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN
38:2011/BTNMT
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
39
14
12
10
8
6
4
2
0
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
DO đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và
QCVN 38:2011/BTNMT.
23,5
23
22,5
22
21,5
21
20,5
20
19,5
19
18,5
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hình 4.5. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
40
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
TSS đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và
QCVN 38:2011/BTNMT
0,6
0,5
0,4
0,3
0,2
0,1
0
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO-
3 qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
NO-
3 nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN
38:2011/BTNMT
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
41
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.7. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
COD đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT
14
12
10
8
6
4
2
0
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD5 qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
BOD đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
42
0,1
0,09
0,08
0,07
0,06
0,05
0,04
0,03
0,02
0,01
0
M1 M2
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Hình 4.9. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe qua 3 tháng theo dõi tại HTX
Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu
Fe đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT
4.3. Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
tại HTX
4.3.1. Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào hồ
nuôi cá
Mưa lớn kéo theo rác thải, túi nilon, vỏ thuốc BVTV, chai lọ, vở bao bì
các chất tẩy rửa, dầu mỡ… các chất bẩn từ nơi khác đổ xuống hồ làm ô nhiễm
nguồn nước.
4.3.2. Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi
Việc sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp cho cá khi cá ăn không hết sẽ
hòa lẫn vào nước hồ làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng.
4.3.3. Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong hồ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Đó là chất thải của cá và các phản ứng hóa sinh của các chất hữu cơ
tồn lưu trong hồ.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
43
- Nito và photpho là hai chất ô nhiễm chủ yếu của việc dư thừa thức ăn
trong hồ. Người ta ước tính rằng, có khoảng 63 - 78% nito và 76 - 80%
photpho từ thức ăn bị thất thoát vào môi trường.[3]
- Ngoài ra, còn có xác các loại cá chết phân hủy trong hồ cũng là một
trong những nguyên nhân gây ô nhiễm.
4.3.4. Các nguyên nhân khác
+ Do GTVT đường bộ ,đường sông
+ Do tác động của ô nhiễm không khí: các khí thải của nhà máy đã
mang theo CO, CO2, SO2, NO2,.. làm ô nhiễm nguồn không khí kết hợp với
hơi nước bốc lên gây mưa a xít, làm giảm độ pH nước sông, hồ làm chết các
loài thủy sinh.
4.4.Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động
NTTS 4.4.1. Giải pháp quản lí, chính sách
- Nuôi trai lấy ngọc trong hồ làm giảm ô nhiễm ngồn nước
- Khuyến khích nghiên cứu các giải pháp kĩ thuật để giải quyết vấn đề
chất thải và dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
- Nâng cao kiến thức về nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường.
- Cải tiến việc thiết kế các lồng, bè nuôi trong hồ, giảm bớt việc trao
đổi nước giữa hồ nuôi và môi trường bên ngoài bằng cách xác định thời gian
lưu nước thích hợp.
- Lựa chọn các vị trí nuôi trồng thủy sản thuận lợi trên cơ sở đánh giá
khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận nước thải.
4.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
4.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một
số khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng nhờ vậy mà
sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được dùng để phân hủy các
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
44
chất ô nhiễm hữu cơ và vô vơ trong nước thải nuôi trồng thủy sản. Quá trình
phân hủy này còn được gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa.
Lợi ích của các chủng vi sinh vật:
- Làm sạch nền đáy hồ nuôi bằng việc phân hủy các chất hữu cơ trong
hồ như thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ,chất thải của động vật thủy sản,…giúp
đáy hồ không bị trơ mà luôn tơi xốp qua các vụ nuôi.
- Giúp ổn định tảo và tạo được màu nước tốt cho hồ nuôi là màu vỏ đậu
xanh hoặc màu xanh nõn chuối.
- Chuyển hóa các khí độc gây độc cho cá như: NH3, NO2, H2S,…trong
hồ nuôi sang dạng không độc.
- Một số chủng vi sinh vật khi sử dụng sẽ làm tăng hàm lượng oxy, ổn
định pH và các chỉ số môi trường trong hồ nuôi.
- Các chủng vi sinh vật như: Bacillus, Lactobacilus khi sử dụng trộn
vào thức ăn sẽ tốt cho đường ruột của động vật thủy sản.
- Một số chế phảm vi sinh thường để cải thiện môi tường nước nuôi
trồng thủy sản như super VS, BRF-2 quakit, probiotic,…
4.4.2.2. Phương pháp sử dụng cánh đồng tưới
Cánh đồng tưới dựa theo cơ chế xử lý nước thải trong đất, khi tưới
nước thải lên mặt đất, nước thải sẽ thấm vào lòng đất và sẽ được đất giữ lại và
chuyển hóa các chất bẩn. Khi nước thải lọc qua đất thì các hạt keo và chất lơ
lửng sẽ được giữ lại ở lớp trên cùng, sau đó sẽ tạo ra lớp màng sinh vật hấp
thụ các chất hữu cơ có trong đất, ngoài ra còn có thể giữ lại 1 hàm lượng các
chất kim loại nặng như Hg, Cu, Cd,...
Ta có thể áp dụng với nước thải nuôi trồng thủy sản bằng cách: Nước
sau quá trình nuôi trồng được dẫn vào các ruộng lúa hoặc hoa màu vừa là
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nguồn nước tưới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vừa có thể xử lý
được nước thải.
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018

More Related Content

Similar to Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018

Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may goBao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
AnTrinhNguyen
 
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
Phi Phi
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Nhaphuong4869
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
Duy Vọng
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Nhaphuong4869
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatkhanhduy_109
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN    TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN    TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợiTài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
jackjohn45
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018 (20)

Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
 
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
Khóa luận Nghiên cứu tác động môi trường của dự án xây dựng sửa chữa và đóng ...
 
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may goBao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
 
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
Nghiên cứu ảnh hưởng phân Biochar - Khoáng thế hệ mới BMT18 đến sản xuất chè ...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường n...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm Sushi cá Hồ...
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
 
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN    TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN    TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ...
 
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợiTài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
Tài liệu hướng dẫn quản lý môi trường nước trong công trình thủy lợi
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
 

Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau...........................11 Bảng 3.1. Vị trí và địa điểm lấy mẫu......................................................................................24 Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước................................................25 Bảng 4.1. Diện tích các lồng nuôi.............................................................................................29 Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn...................31 Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi thủy sản..............................................................................................................................35
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995 – 2016...................................17 Hình 4.1. Bản đồ của HTX...........................................................................................................27 Hình 4.2. Ảnh vệ tinh của HTX.................................................................................................28 Hình 4.3. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH qua 3 tháng theo dõi tại HTX.................38 Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO qua 3 tháng theo dõi tại HTX................39 Hình 4.5. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS qua 3 tháng theo dõi tại HTX ..............39 Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO- 3 qua 3 tháng theo dõi tại HTX............40 Hình 4.7. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD qua 3 tháng theo dõi tại HTX............41 Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD5 qua 3 tháng theo dõi tại HTX..........41 Hình 4.9. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe qua 3 tháng theo dõi tại HTX ..................42
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN Bộ nông nghiệp BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên và môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CP Chính phủ NĐ Nghị định NTTS Nuôi trồng thủy sản QĐ Quyết định QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTg Thủ tướng TT Thông tư HTX Hợp tác xã VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH........................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... iv MỤC LỤC.................................................................................................................................................v Phần 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.............................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu ........................................................................................................................................3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài...................................................................................................................3 1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................................4 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................................5 2.1.1. Cơ sở pháp lí...............................................................................................................................5 2.1.2. Cơ sở lí luận................................................................................................................................6 2.1.3. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................................14 2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới và Việt Nam ..............................................................................................................20 2.2.1. Trên thế giới ............................................................................................................................20 2.2.2. Ở Việt Nam..............................................................................................................................21 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...23 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................23 3.2. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................................23 3.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................23 3.3.1. Điều tra khảo sát thực địa................................................................................................23
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................................24 3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại hồ nuôi thủy sản...........................24
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net v 3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.....................................24 3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN................................................................................26 3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu.....................................................................26 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................27 4.1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên..........................27 4.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................27 4.1.2. Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc....................................28 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc........................................................................................................................30 4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn................................................30 4.2.2. Đánh giá hiện trạng nước hồ nuôi trồng thủy sản .............................................34 4.2.3. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu đã phân tích qua ba tháng tại HTX ....39 4.3.Nguyên nhân gây ảnh hưởng về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại HTX 42 4.3.1. Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào hồ nuôi cá.......................................................................................................................................................42 4.3.2. Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi............................................................................42 4.3.3. Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong hồ.......................................................42 4.3.4. Các nguyên nhân khác.......................................................................................................43 4.4. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động NTTS43 4.4.1. Giải pháp quản lí, chính sách.........................................................................................43 4.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .......................................................43 4.4.3. Sử dụng hợp lí các loại thức ăn và hóa chất .........................................................45 4.4.4. Xử dụng chế phẩm EM trong xử lí nước hồ nuôi..............................................46 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................47 5.1. Kết luận...........................................................................................................................................47 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN HỒ NÚI CỐC
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thu được thành tựu to lớn, góp phần giảm nghèo, tạo thu nhập và việc làm cho một bộ phận lao động, đóng góp tích cực cho kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế đất nước nói chung. NTTS được đánh giá là một trong những ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản năm 1995, sản lượng nuôi trồng thủy sản chỉ đạt 415 nghìn tấn, chiếm 30,88% tổng sản lượng thủy sản, sau gần 20 năm (1997-2013) sản lượng NTTS tăng gấp 7 lần từ 481 nghìn tấn lên 3.340 nghìn tấn năm 2013; năm 2014 tổng sản lượng thủy sản ước đạt 6,3 triệu tấn, tăng 4,4 % so với năm 2013 và tăng 1,7% so với kế hoạch đề ra, trong đó, sản lượng khai thác thủy sản đạt 2,68 triệu tấn, tăng 3,9% và nuôi trồng thủy sản đạt 3,62 triệu tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm 2015 ước đạt 3,06 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ, trong đó sản lượng khai thác đạt gần 1,24 triệu tấn, tăng 4%; nuôi trồng thủy sản đạt 1,8 triệu tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ. Trong những năm tới do nhu cầu mặt hàng thủy sản trên thế giới tăng cao, thị trường được mở rộng nên ngành NTTS ở Việt Nam rất có tiềm năng phát triển.[16] Nắm bắt được thị trường thủy sản những năm gần đây, Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc đã phát triển các mô hình chăn nuôi thủy sản, chúng đã và đang góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn. Theo báo cáo
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net của Hợp tác xã, hiện nay tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn là 2.500ha. Hồ Núi Cốc là hồ nước nhân tạo lớn của tỉnh Thái Nguyên với diện
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2 tích mặt nước rất lớn và NTTS là một trong những hướng đi chính trong sản xuất nông nghiệp của địa phương. Chúng ta đang sống trong một thời kì mà môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề. Đó là một trong những vấn đề bức xúc và nóng bỏng của thế giới, đặc biệt trong tình hình hiện nay toàn thể nhân loại đang phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng kết hợp cùng với những ảnh hưởng từ tình trạng biến đổi khí hậu, cái giá mà chúng ta phải trả cao hơn rất nhiều. Việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sự thịnh vượng và cuộc sống của các dân tộc, cả hiện tại và trong tương lai. Nghề nuôi trồng thủy sản trên đất nước ta có tầm quan trọng rất lớn. Đây là nghề mang lại lợi nhuận nhanh, nhiều và tương đối hiệu quả đối với đất nước có các điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản như ở Việt Nam. Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh, tự phát, không theo quy hoạch nghề nuôi trồng thủy sản đang tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm đến môi trường, dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm. Hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm thuốc, hóa chất được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản như: Thuốc diệt nấm, thuốc khử trùng, thuốc diệt kí sinh trùng,.. Những hóa chất trên nếu sử dụng đúng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe động vật thủy sản, nhưng khi lạm dụng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Tồn dư các chất độc trong sản phẩm thủy sản gây hại cho người tiêu dùng, làm giảm giá trị thương phẩm, tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm hiệu quả trong điều trị bệnh và hơn nữa còn làm tồn dư trong nước gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài việc nuôi trồng thủy sản lẻ tẻ, tự phát ở các hộ gia đình khiến cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản không đảm bảo như chưa có đường kênh rãnh dẫn và xả nước từ các lồng nuôi ra
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ngoài mà xả trực tiếp ra hồ hoặc xả vào kênh rãnh dẫn nước chung ảnh hưởng đến những hộ nuôi trồng khác và ảnh hưởng đến nguồn nước mặt chung. Hơn
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3 nữa các chất thải từ việc nuôi trồng thủy sản như hóa chất cải tạo ao, hồ, đầm... hay xác chết của thủy sản cũng không được xử lí mà thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường nước. Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên, để đánh giá chất lượng nước đang sử dụng, tìm ra những nguyên nhân gây ô nhiễm, qua đó đưa ra một số giải pháp để khắc phục những nguy cơ ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch tại khu vực nuôi cá. Vì những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên năm 2018”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu - Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. + Đánh giá môi trường nước cấp cho các lồng nuôi thủy sản + Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản + Đánh giá môi trường nước thải nuôi trồng thủy sản - Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước chăn nuôi thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại HTX thủy sản Hồ Núi Cốc. - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan.
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Kết quả phân tích các thông số về chất lượng nước chính xác.
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 4 - Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đưa ra tính khả thi. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Vận dụng kiến thức đã học vào trong nghiên cứu khoa học. - Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng môi trường nước nuôi cá. - Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nước sạch của hồ nuôi tại HTX thủy sản Hồ Núi Cốc.
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 5 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở pháp lí -Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa 13, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. -Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Luật này đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003. Luật Thủy sản 2003 gồm 10 chương và 62 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. - Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. - Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nước. - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy định việc thi hành tài nguyên nước. - Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 6 - QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 01-80:2011/BNNPTNT - Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y. - QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống – Điều kiện vệ sinh thú y. - QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. - TCVN 5994-1995 - Chất Lượng Nước - Lấy Mẫu - Hướng Dẫn Lấy Mẫu Ở Hồ Ao Tự Nhiên Và Nhân Tạo. - TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. - TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu. - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo. - Quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020. - Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 phê duyệt dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản do bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành. 2.1.2. Cơ sở lí luận 2.1.2.1. Các khái niệm liên quan - Theo luật bảo vệ môi trường 2014 (điều 3 chương 1) xác định: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 7 - Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2014 “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật” [8]. Ô nhiễm nước là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép.[4] - Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.”[8] - Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.”[8] - Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép. Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sông suối kênh rạch, ao, hồ, đầm, phá, biển các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng tuyết và các dạng tích tụ nước khác. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 8 gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã". - Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lí, tính chất hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật cho phép gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.[20] - Theo FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật trongmôi trường nước ngọt, lợ và mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật và quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. NTTS là bất kỳ phương tiện gì của con người nhằm cải thiện tăng trưởng của một thủy sinh vật nào đó trong một diện tích mặt nước nhất định. NTTS là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can thiệp vào chu trình sống tự nhiên của một loài thủy sinh.[13] 2.1.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước Chất lượng môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản là một trong những yếu tố rất được quan tâm vì những động thực vật thủy sinh đuợc trữ hay nuôi sẽ chậm lớn hay bệnh, chết nếu chất lượng nước không được bảo đảm thích hợp. Những tính chất vật lý, thành phần hóa học trong nước - môi trường sống của thủy sinh vật. Thông qua các chỉ tiêu về chất lượng nước, ta có thể đánh giá môi trường đó tốt hay xấu, nghèo hay giàu dinh dưỡng, từ đó có những biện pháp quản lý thích hợp để phòng chống dịch bệnh và nâng cao năng suất vật nuôi. Ngoài ra các yếu tố về chất lượng nước là cơ sở khoa học để quy hoạch và phát triển nuôi thủy sản ở những vùng nhất định. Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản được đánh giá qua 3 tác nhân cơ bản: a) Tác nhân lý hóa
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Màu sắc: Nước tự nhiên sạch thường trong suốt và không màu, cho phép mặt trời chiếu xuống tầng nước sâu. Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ, đặc biệt sự có mặt của các hệ keo thường
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 9 làm cho nước có màu, nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng mặt trời. Các sinh vật sống ở đáy hoặc độ sâu thường bị thiếu ánh sáng mặt trời. Các chất rắn ở môi trường nước làm cho các sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn, một số trường hợp có thể gây tử vong cho sinh vật. Chất lượng nước suy giảm làm ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của con người.[6] - Mùi vị: Nước tự nhiên sạch không có mùi hoặc có mùi dễ chịu. Khi trong nước có các sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, chất thải công nghiệp, các kim loại thì mùi vị trở nên khó chịu. Các chất gây mùi trong nước được chia làm 3 nhóm: + Các chất gây mùi có nguồn gốc vô cơ như mùi clo, mùi trứng thối do mùi H2S. + Các chất gây mùi có nguồn gốc hữu cơ như trong chất thải nông nghiệp, dầu mỡ, thuốc bảo vệ thực vật... + Các chất gây mùi từ quá trình sinh hóa, các hoạt động vi khuẩn, rong tảo... - Độ đục: Nước tự nhiên sạch thường không chứa các chất rắn lơ lửng nên trong suốt và không màu. Do chứa các hạt sét và mùn, vi sinh vật, hạt bụi, các hóa chất kết tủa thì nước trở nên đục. Nước đục ngăn cản quá trình chiếu sáng của ánh sáng mặt trời. Các chất rắn ngăn cản các hoạt động bình thường của con người và sinh vật khác. Độ đục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cao. Ảnh hưởng đến quá trình lọc vì các lỗ hổng sẽ bị bịt kín. - Nhiệt độ: Là yếu tố quan trọng trong hoạt động NTTS biểu thị trạng thái nhiệt của nước. Thường trong hồ nuôi nhiệt được cung cấp từ các nguồn: bức xạ nhiệt của mặt trời, sự tỏa nhiệt từ mặt đất, nhiệt sinh ra từ các phản ứng hóa học và chất hữu cơ trong nước và nền đáy hồ. Nhiệt độ nước trong hồ nuôi biến động theo mùa, ngày đêm, thời tiết (nóng hay lạnh, có mưa hay
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net không có mưa,…). Nhiệt độ nước trong một ngày đêm ở các hồ nuôi thấp nhất vào buổi sáng (2h -5h) và cao nhất vào buổi chiều (14h-16h), vào lúc 10h
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 10 nhiệt độ nước trong hồ gần tới nhiệt độ nước trung bình ngày đêm. Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết của lưu vực hoặc môi trường khu vực. Nước thải công nghiệp, đặc biệt là nước thải của nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao hơn nước tự nhiên trong khu vực. Chất thải làm tăng nhiệt độ môi trường nước làm cho quá trình sinh, lý, hóa của môi trường nước bị thay đổi, dẫn tới một số loài sinh vật không chịu đựng được sẽ chết hoặc di chuyển đến nơi khác, một số còn lại phát triển mạnh mẽ.[6] - Chất rắn: Bao gồm có chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan là các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ, có kich thước bé, rất khó lắng trong nước như khoáng sét, bụi than, bùn… Sự có mặt của chất rắn trong nước gây nên độ đục, màu sắc và các tính chất khác. - Độ cứng: Gây ra độ cứng của nước là trong nước có chứa các muối Ca và Mg vĩnh cửu. - Độ đẫn điện: Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong nước như: NaCl, KCl,... - Độ pH: Độ pH ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh vật trong nước. Cá thường không sống được trong nước khi có độ pH<4 hoặc pH>10. - Nồng độ oxi tự do trong nước: Oxi tự do trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước. Hàm lượng oxi có trong nước thường là do sự hòa tan của khí quyển hoặc do sự quang hợp của tảo. Nồng độ oxi tự do trong nước nằm trong khoảng 8-10 ppm và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy các chất, sự quang hợp của tảo,… Khi nồng độ oxi tự do trong nước thấp se làm giảm sự hoạt động của các sinh vật trong nước nhiều khi dẫn
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đến chết. Do vậy, nồng độ oxi tự do trong nước là một chỉ số quan trọng đánh giá sự ô nhiễm môi trường nước.[6]
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 11 - Nhu cầu oxi hóa (BOD): Nhu cầu oxi sinh hóa là lượng oxi đã sử dụng trong quá trình oxi hóa các chất hữu cơ bởi các sinh vật có trong nước theo phản ứng: Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian BOD là một chỉ tiêu dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nước. Trong môi trường nước khi các quá trình oxi hóa sinh xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxi hòa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ. Bảng 2.1. Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau Nồng độ BOD (ppm) Chất lượng 1 - 2 Rất tốt không có nhiều chất hữu cơ 3 - 5 Tương đối sạch 6 - 9 Hơi ô nhiễm 10+ Rất ô nhiễm (Nguồn: PGS.TS. Trương Quốc Phú – PGS.TS. Vũ Ngọc Út, 2011) - Nhu cầu oxi hóa (COD): Là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hóa hóa học các hợp chất hữu cơ có trong mẫu thành CO2 và nước. b) Tác nhân hóa học - Kim loại nặng: Các kim loại như Hg, Cd, Pb, As, Cu, Zn, Mn,… khi có nồng độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể, vì vậy chúng là chất độc hại đối với sinh vật. kim loại nặng có nhiều trong nguồn nước từ nhiều nguồn như: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, giao thông, nông nghiệp, khai khoáng,… Một số nguyên tố như Hg, Cd, As rất độc
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đối với sinh vật dù ở nộng độ rất nhỏ. Do vậy, hiện nay tiêu chuẩn chất lượng nước, nồng độ các kim loại nặng được quan tâm hàng đầu.[6]
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 12 - Các nhóm anion NO3 - , PO4 3- , SO4 2- : Các nguyên tố N, P, S ở nồng độ thấp là các chất dinh dưỡng đối với tảo và các sinh vật dưới nước. Ngược lại khi ở nồng độ cao sẽ gây ra sự phú dưỡng hoặc các biến đổi sinh hóa trong cơ thể sinh vật và con người. - Thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc BVTV là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học, được dùng để phòng và trừ sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản với các tên gọi khác nhau. Rất nhiều loại thuốc được sử dụng để diệt dịch bệnh trong hồ nuôi. Các loại thuốc diệt dịch như: thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, thuốc diệt ấu trùng dạng sợi… các loại thuốc diệt dịch này có độc tính rất cao có thể tích tụ trong hồ và gây độc đối với các loài động vật thủy sinh và tôm cá sống trong ao. - Các hóa chất hòa tan khác: Các chất nhóm xynua, phenon, các chất tẩy rửa. Các công xưởng nhà máy sản xuất và sử dụng hóa chất đã thải vào môi trường các chất này. c)Tác nhân sinh học Sinh vật trong môi trường nước có nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh sinh vật có ích, có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và sinh vật khác. Đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và kí sinh trùng gây bệnh như bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét,… Nguồn ô nhiễm sinh học trong môi trường nước chủ yếu là phân, rác, nước thải, xác chết sinh vật… Cá ngoài môi trường tự nhiên hoặc các loài động vật khác có thể theo dòng nước xâm nhập vào lồng nuôi cạnh tranh thức ăn với các vật nuôi trong lồng hoặc thậm chí có thể là ăn thịt vật nuôi. Để hạn chế sự xâm nhập này khi bơm nước vào lồng cần chặn lưới. Các loài vi khuẩn gây bệnh cũng có thể theo dòng nước hoặc bám vào các sinh vật khác xâm nhập vào lồng nuôi gây bệnh cho cá tôm trong lồng
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 13 nuôi. Vì vậy phải hạn chế việc lấy nước từ bên ngoài vào lồng nuôi hoặc phải có biện pháp xử lý nước trước khi cho vào lồng nuôi. Ô nhiễm do xác động thực vật: Các loại tôm, cá… khi chết đi xác của nó được vớt từ lồng này sang lồng kia làm thức ăn cho cá hoặc baba đây chính là nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước trong ao hồ nuôi trồng thủy sản. Nếu số lượng xác động thực vật chết không đáng kể thì sức ảnh hưởng của nó đến nguồn nước là không đáng kể nhưng nếu số lượng xác động thực vật lớn sẽ làm chất lượng nước trong hồ nuôi thay đổi. Các xác động thực vật cụ thể là tôm cá bản thân nó khi chết mang mầm bệnh chính vì vậy mà khi nước các xác động vật này được thả vào các lồng nuôi khác sẽ làm cho nước trong hồ cũng sẽ mang mầm bệnh và có thể làm cho cá tôm trong hồ mắc bệnh… Đây cũng là nguyên nhân làm cho nước trong các hồ nuôi bị nổi váng trên bề mặt và thậm chí là nước có mùi rất khó chịu do quá trình phân hủy của xác động thực vật gây nên. 2.1.2.3. Nguồn gốc gây ô niễm nguồn nước - Nguồn gốc tự nhiên: Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp… kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Như vậy ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự lụt lở núi đồi, đất ven bờ sông làm dòng nước cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn… hoặc do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ô nhiễm các dòng sông, hoặc sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao. Tự nhiên vốn có sự cân bằng, nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được quá trình tuần hoàn và thời gian trả lại nguyên vẹn. Tuy nhiên với con người
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 14 thì khác, khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất bẩn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. - Nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng do các hoạt động của con người gây ra. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp. Chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí vào môi trường nước. Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm. Và nguyên nhân nguy hiểm nhất là chất phóng xạ từ các cở sở sản xuất, các vùng khai thác khoáng sản. Như vậy, ô nhiễm nguồn nước do con người là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người và ô nhiễm môi trường. 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 2.1.3.1. Khái quát về hoạt động NTTS trên thế giới và Việt Nam a) Thế giới Nuôi trồng thuỷ sản là một ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh trong điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát, hoặc như người ta vẫn thường nói, nuôi trồng thuỷ sản là sản xuất nông nghiệp trong môi trường nước. Vì vậy, nuôi trồng thuỷ sản đề cập đến cả các hoạt động trong môi trường nước mặn, nước ngọt và nước lợ.
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 15 Hàng ngàn năm sau khi việc sản xuất lương thực được chuyển từ hoạt động săn bắt hái lượm sang nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm thủy sản cũng chuyển từ việc phần lớn phụ thuộc vào nguồn khai thác thủy sản tự nhiên sang tăng nhiều loài nuôi. Năm 2014 đã đánh dấu cột mốc quan trọng khi tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản lần đầu tiên vượt lượng thủy sản khai thác tự nhiên. Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thủy sản để đạt được mục tiêu của Chương trình năm 2030 sẽ mang tính cấp bách, và cũng đồng thời vô cùng khó khăn.Với sản lượng khai thác thủy sản tương đối ổn định kể từ cuối những năm 1980, ngành nuôi trồng thủy sản cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nguồn cung cho tiêu dùng. Trong đó, năm 1974, tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản chỉ đạt 7%, tỷ lệ này đã tăng lên 26% năm 1994 và 39% năm 2004. Trung Quốc đã đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng này vì quốc gia này cung cấp hơn 60% sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới.(Nguồn: tổng quan thủy sản thế giới đến năm 2016) 10 quốc gia thủy sản hàng đầu thế giới theo Tạp chí Seafood International bình chọn năm 2014: Đứng đầu là Trung Quốc, 2. Indonesia, 3. Ấn Độ, 4. Nhật Bản, 5. Mỹ, 6. Nga, 7. Peru, 8. Việt Nam, 9. Na Uy, 10. Ai Cập.[15] Với mức tiêu thụ đã tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng dân số trong 5 thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 3,2% trong giai đoạn 1961 - 2013, tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng dân số. Tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người toàn cầu đạt mức 9,9 kg năm 1960 lên 14,4 kg năm 1990 và 19,7 kg năm 2013, và ước tính sơ bộ năm 2014 và 2015 tiếp tục tăng trưởng vượt mức 20 kg. Năm 2013, mức tiêu thụ thủy sản bình quân tại các nước công nghiệp là 26,8 kg.[15]
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu năm 2014 là 93,4 triệu tấn, trong đó 81,5 triệu tấn là khai thác biển và 11,9 triệu tấn là khai thác nội địa. Đối với sản lượng khai thác biển, Trung Quốc vẫn là nước sản xuất lớn, tiếp
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 16 đến là Indonesia, Mỹ và Liên bang Nga. Bốn nhóm có giá trị cao (cá ngừ, tôm hùm, tôm và mực,bạch tuộc) đạt kỷ lục mới trong năm 2014. Tổng sản lượng đánh bắt cá ngừ đạt gần 7,7 triệu tấn. Sản lượng khai thác nội địa toàn cầu đạt khoảng 11,9 triệu tấn trong năm 2014, tăng 37% so với thập kỷ trước. Có 16 quốc gia có sản lượng khai thác nội địa hàng năm đạt hơn 200.000 tấn, và chiếm khoảng 80% tổng sản lượng thế giới.[15] Như vậy với mức tiêu thụ và khai thác tăng nhanh như vậy thì vấn đề ô nhiễm nguồn nước là không thể tránh khỏi. Việc mức tiêu thụ đã tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng dân số trong 5 thập kỷ qua thì việc đánh bắt sản xuất lương thực thực phẩm từ thủy sản tăng nhanh dẫn đến lượng nước xả thải ra môi trường nhiều và tồn dư qua nhiều thời gian đã dẫn đến ô nhiễm môi trường. Mức tiêu thụ tăng nhanh như vậy thì môi dường không thể tự điều chỉnh kịp thời được. b)Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2 , có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2 , vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện.[16] Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net quân là 9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 17 tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước.[16] Biển Việt Nam có trữ lượng cá lớn và đặc sản biển phong phú: Hàng chục vạn ha diện tích mặt nước trên đất liền (bao gồm 39 vạn ha hồ lớn; 54 vạn ha vùng ngập nước; 5,7 vạn ha ao và 44 vạn km sông và kênh rạch) có thể nuôi tôm, cá và các thuỷ sản khác. Do đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản của nước ta, kể cả thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt có thể trở thành ngành sản xuất chính.[18] Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản sản xuất năm 2016 đạt hơn 6,7 triệu tấn, tăng 2,5% so với năm 2015. (Nguồn: Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2016) Hình 2.1. Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ 1995 – 2016 Trong năm 2016, sự cố môi trường ở các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ do công ty Formosa đưa chất thải ra biển khiến cho ngư dân các tỉnh này phải ngừng đánh bắt ở vùng biển ven bờ và vùng lộng trong nhiều tháng, làm ảnh hưởng đến khai thác biển của các tỉnh nói riêng và khai thác thủy sản biển cả
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nước nói chung và dẫn đến ô nhiễm môi trường nước biển nghiêm trọng. Về khai thác thủy sản ước tính cả năm 2016 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 18 3.076 ngàn tấn, tăng 3 % so với năm 2015, trong đó: ước khai thác biển đạt 2.876 ngàn tấn, tăng 2,21 % so với năm 2015; khai thác nội địa ước đạt 200 ngàn tấn, giảm 1% so với năm 2015. Sản lượng nuôi trồng thủy sản cả năm đạt 3.650 ngàn tấn, tăng 1,9 % so với năm 2015 [16]. Về nuôi trồng thủy sản: - Nuôi cá ao hồ nhỏ: Là một nghề có tính truyền thống gắn với nhà nông, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC. Xu hướng diện tích ao đang bị thu hẹp do nhu cầu phát triển xây dựng nhà ở. Đối tượng cá nuôi khá ổn định: trắm, chép, trôi, mè, trê lai, rô phi... nguồn giống sinh sản hoàn toàn chủ động. Năng suất cá nuôi đạt bình quân trên 3 tấn/ha. Nghề nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ đã phát triển mạnh.[18] - Nuôi cá mặt nước lớn: Đối tượng nuôi thả chủ yếu là cá mè, ngoài ra còn thả ghép cá trôi, cá rô phi ... Do khó khăn trong khâu bảo vệ và giá cá mè thấp nên lượng cá thả vào hồ nuôi có xu hướng giảm.Hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là lồng bè kết hợp khai thác cá trên sông, trên hồ. Hình thức này đã tận dụng được diện tích mặt nước, tạo ra việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống của những người sống trên sông, ven hồ. Ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung, đối tượng nuôi chủ yếu là trắm cỏ, qui mô lồng nuôi khoảng 12 – 24 m3 , năng suất 400 – 600 kg/lồng. Ở các tỉnh phía Nam, đối tượng nuôi chủ yếu là cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he. Quy mô lồng, bè nuôi lớn, trung bình khoảng 100 – 150 m3 /bè, năng suất bình quân 15 – 20 tấn/bè.[18] Do tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và công nghệ chế biến, thói quen tiêu dùng cũng có nhiều thay đổi nên lượng nguyên liệu được đưa vào chế biến ngày càng nhiều nên vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng đặc biệt là môi trường nước. 2.1.3.2. Khái quát về hoạt động NTTS ở Tỉnh Thái Nguyên
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thái Nguyên có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản. Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh là 6.925ha. Trong đó:
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 19 • 2.285ha ao trong gia đình; • 1.140ha hồ chứa nước thuỷ lợi vừa và nhỏ có thể nuôi thủy sản theo hình thức thâm canh, bán thâm canh và quảng canh; • 1.000ha ruộng cấy lúa có thể kết hợp nuôi thủy sản; • 2.500ha hồ chứa nước Núi Cốc có thể nuôi thả, nuôi lồng và bảo tồn các giống loài thuỷ sản quý hiếm. Ngoài ra còn 12.000ha mặt nước các sông suối, có khả năng nuôi lồng, nuôi eo ngách, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Trong giai đoạn 2011-2014, nuôi trồng thủy sản tại Thái Nguyên đã có những bước phát triển đáng kể. Diện tích mặt nước được đưa vào nuôi thủy sản ngày càng tăng, sản lượng thủy sản tăng bình quân 8,7%/năm (năm 2011 là 6.171 tấn; năm 2014 đạt 7.778 tấn và năm 2015 đạt xấp xỉ 8.000 tấn).[17] Đối tượng nuôi chủ yếu là cá truyền thống, chiếm khoảng 70% diện tích và sản lượng, bao gồm: cá mè, trắm, chép, trôi...; các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như: rô phi đơn tính, chép lai, chim trắng, diêu hồng... và loài đặc sản ba ba, lươn, ếch, cá tầm… chiếm khoảng 30%. Hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là nuôi ghép chiếm khoảng 90%, nuôi đơn chiếm khoảng 10% diện tích. Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh, có một số vùng có thể phát triển nuôi các đối tượng thủy sản nước lạnh. Hiện đã có 3 cơ sở đang đầu tư nuôi cá tầm tại 2 huyện Đại Từ và Võ Nhai với sản lượng đạt khoảng 28 tấn/năm. Theo Ông Lý Mạnh Dần, PGĐ Trung tâm Thủy sản tỉnh Thái Nguyên cho biết, nguồn lợi do nuôi trồng thủy sản đem lại khá cao, từ 300 - 350 triệu đồng/ha. Trong khi đó, sản lượng thủy sản của tỉnh mới chỉ đáp ứng được 1/3 nhu cầu của người dân trong tỉnh. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích mặt nước, phát triển nuôi trồng thủy sản hàng hóa tập trung, thâm canh chất lượng
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 20 cao là giải pháp, mục tiêu của thủy sản Thái Nguyên trong những năm tới.[17] 2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Trên thế giới Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên quả đất. Nước chiếm 70% trên trái đất. Nếu không có nước thì chắc chắn không có sự sống xuất hiện trên quả đất, thiếu nước thì cả nền văn minh hiện nay cũng không tồn tại được. Từ xưa, con người đã biết đến vai trò quan trọng của nước, các nhà khoa học cổ đại đã coi nước là thành phần cơ bản của vật chất và trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Hiện nay thế giới phát triển nhanh dẫn đến môi trường nước cũng bị ô nhiễm nặng nề. Theo bộ tài nguyên và môi trường, cục quản lý tài nguyên nước một số thông tin đến chủ đề ngày nước thế thế giới 2017 cho biết: - Trên toàn cầu, hơn 80% nước thải xả trực tiếp ra môi trường không qua xử lý và không được tái sử dụng. - Theo thống kê, hiện có 1,8 tỷ người sử dụng nguồn nước uống có chứa vi khuẩn gây ra các bệnh như tiêu chảy, kiết lị, thương hàn... Điều đó cũng khiến cho 842,000 người chết mỗi năm do ảnh hưởng của các căn bệnh này. Thống kê cũng cho thấy, hiện có 663 triệu người chưa được tiếp cận với các nguồn nước uống hợp vệ sinh. Đến năm 2050, sẽ có khoảng 70% dân số thế giới sống trong các đô thị. Con số này hiện nay là 50%. - Hiện tại, hầu hết các thành phố ở các quốc gia đang phát triển không có đủ cơ sở hạ tầng và tài nguyên để giải quyết vấn đề nước thải một cách hiệu quả và bền vững.
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 21 - Có nhiều cơ hội để khai thác tài nguyên nước thải. Nước thải được quản lý hiệu quả sẽ là nguồn tài nguyên nước, năng lượng, dinh dưỡng có chi phí hợp lý và bền vững. - Chi phí cho quản lý nước thải không đáng kể so với các lợi ích về sức khoẻ, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đồng thời mang lại cơ hội nghề nghiệp và tạo ra nhiều việc làm "xanh" xã hội.[14] Ước tính mỗi năm ngành nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã thải ra môi trường xấp xỉ 3 triệu tấn bùn ở dạng chất thải hữu cơ gần như chưa được xử lí. Mầm bệnh từ các ao, hồ nuôi trồng cũng đã đi theo nguồn thải này ra hệ thống kênh rạch làm chất lượng nhiều vùng nước suy giảm nặng nề. Cùng với sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, để đáp ứng cho xuất khẩu và tiêu dùng, người nuôi thường thả giống với mật độ quá dày trong khi không có các biện pháp xử lí môi trường sẽ dẫn đến giảm lượng oxy hòa tan, tăng các chất mùn hữu cơ gây nên hiện tượng thối ao, hồ. Môi trường nước không được xử lí sinh ra các khí độc như CH4, H2S, CO2…làm cho thủy sản bị ngộ độc chết hàng loạt gây ô nhiễm cho nguồn nước và môi trường xung quanh. 2.2.2. Ở Việt Nam Kết quả điều tra nghiên cứu những năm gần đây của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 cho thấy hàm lượng BOD, COD, NO2 trong nước của những thủy vực đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép đối với đời sống thủy sinh vật. Do thiếu quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phát triển khá tự phát và ồ ạt, quy mô và phương thức nuôi cũng rất đa dạng, chủ yếu vẫn là quảng canh, tăng cường mở rộng diện tích. Cho nên đã phá hủy phần lớn các nơi cư trú của các loài ở vùng ven biển, thu hẹp không gian vùng ven biển và đẩy môi trường vào tình trạng khắc nghiệt hơn về mặt sinh thái, tăng rủi ro bệnh dịch cho vật nuôi do thiếu các yếu tố có vai trò điều hòa và điều chỉnh môi trường.
  • 40. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Nuôi trồng thủy sản ven biển tăng nhanh dẫn đến nguồn giống tự nhiên của một số loài cá giống kinh tế cư trú ở các dạn san hô bị đối tượng nuôi
  • 41. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 22 lồng bè khai thác cạn kiệt. Điều này làm ảnh hưởng đến chức năng duy trì nguồn lợi tự nhiên của các hệ sinh thái đặc hữu và ảnh hưởng tới khả năng khai thác hải sản tự nhiên của vùng biển. Việc thiết kế, xây dựng đầm ao nuôi trồng thủy sản ở vùng cửa sông ven biển đẫn đến những thay đổi về nơi sinh sống của quần xã sinh vật, độ muối, lắng đọng trầm tích và xói lở bờ biển. Tại một số khu vực nuôi tôm, cá tập trung, do việc xả thải các chất hữu cơ phú dưỡng, chất độc vi sinh vật và các chất sinh hoạt bừa bãi làm cho môi trường suy thoái, bùng nổ dịch bệnh (bệnh tôm năm 1993 – 1994) và gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cũng như về điều kiện môi trường sinh thái. Lạm dụng nước ngầm để nuôi tôm trên cát, không tuân thủ luật tài nguyên nước đang là hiện tượng khá phổ biến ở vùng cát ven biển miền trung. Hậu quả lâu dài sẽ làm cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm, thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng hoạt động cát bay và bão cát. Trước thực trạng trên cần phải có các giải pháp đồng bộ và quyết liệt để bảo vệ môi trường và hạn chế rủi ro cho người nuôi thủy sản như: Giám sát chặt chẽ việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trên toàn quốc. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của toàn xã hội về bảo vệ môi trường thông qua tuyên truyền, giáo dục. Cần tuyên truyền để những người sản xuất, những người có “xả thải” phải giữ được chữ tâm với môi trường và cộng đồng... Khi môi trường nuôi ngày càng xấu đi, việc lựa chọn các mô hình nuôi an toàn sinh học luôn là giải pháp được đưa ra trước hết. Trong đó, nuôi trồng thủy sản theo mô hình VIETGAP, Biofloc, nuôi an toàn sinh học không sử dụng hóa chất, kháng sinh là những mô hình tránh được những tác động cho nguồn nước và mang lại hiệu quả cần được tuyên truyền và nhân rộng.
  • 42. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 23 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản - Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước cấp đầu vào, đầu ra cho hồ nuôi trồng thủy sản. - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06/2018 – tháng 10/2018 3.2. Nội dung nghiên cứu 1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên. 2. Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. - Đánh giá Môi trường nguồn nước cấp cho các lồng nuôi trồng thủy sản. - Đánh giá Môi trường nước nuôi trồng thủy sản - Đánh giá Môi trường nước thải nuôi trồng thủy sản 3. Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. 4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước chăn nuôi thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Điều tra khảo sát thực địa - Khu vực nguồn nước cấp cho các lồng nuôi thủy sản - Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống hồ nuôi tại Hợp tác xã - Các khu vực xung quanh Hợp tác xã
  • 43. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 24 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thu thập thông tin và kế thừa có chọn lọc các số liệu về nuôi trồng thủy sản - Thu thập thông tin có liên quan đến đề tài qua sách báo, internet… 3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại hồ nuôi thủy sản Các chỉ tiêu: Màu sắc, mùi nước vào thời gian mưa, không mưa kéo dài, các lần hạ mực nước, dâng mực nước trong hồ ... 3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu theo quy định của TCVN 6663-11: 2011 - Các chỉ tiêu cần phân tích: pH, DO, COD, BOD, TSS, độ đục, NO3, Fe. - Lấy mẫu theo tháng, mỗi tháng một lần và lấy 3 lần mỗi lần 2 mẫu, lấy mẫu ở các lồng nuôi thủy sản và hồ nguồn cung cấp nước cho các lồng nuôi thủy sản. Đánh giá các chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị, váng. - 1 mẫu tại nguồn cấp nước vào hồ nuôi trồng là hồ nguồn, kí hiệu là: M1 - 1 mẫu nước trong lồng đang nuôi trồng, kí hiệu là: M2 Bảng 3.1. Vị trí và địa điểm lấy mẫu STT Vị trí và tọa độ Ngày lấy Kí hiệu Đặc điểm Số Thời gian mẫu (3 đợt) mẫu lấy mẫu Hồ nguồn 24/03/2018 Lấy tại hồ 1 Tọa độ: 27/04/2018 M1 nguồn nước 3 7h40’ 210 34’58,23”B 27/05/2018 đầu vào cho 1050 42’34,98”Đ các lồng nuôi Nước ở lồng nuôi 24/03/2018 Lấy tại lồng 2 thủy sản 27/04/2018 M1 đang nuôi 3 7h40’ 210 34’56,25’’B 27/05/2018 thủy sản
  • 44. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1050 42’35,00’’Đ
  • 45. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 25 - Bảo quản mẫu: Bảo quản mẫu trong túi đen, nhanh chóng chuyển về phòng phân tích, bảo quản trong tủ lạnh. - Phân tích trong phòng thí nghiệm - Tiến hành phân tích mẫu: mẫu được chuyển đến phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản. - Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị đo 1 Màu sắc Cảm quan - 2 Mùi vị Cảm quan - 3 Độ đục FNU 4 pH Máy đo chất lượng nước - đa chỉ tiêu 5 DO Máy đo chất lượng nước mg/l đa chỉ tiêu 6 COD Phương pháp chuẩn độ mg/l 7 BOD Phân tích theo TCVN mg/l 6001 – 1995 8 NO3 - Phương pháp Salycilate mg/l 9 TSS Phân tích theo TCVN mg/l 6625 – 2000 Phương pháp so màu, sử 10 Fe dụng máy trắc quang UV - mg/l VIS.
  • 46. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 26 3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN - Định tính bao gồm các chỉ tiêu: màu, mùi, độ đục, váng. - Phương pháp tổng hợp so sánh bằng Excel - Định lượng: so sánh số liệu thu thập với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT, để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước đang sử dụng để nuôi cá và đề xuất một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm. 3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu - Các số liệu được xử lý,thống kê trên máy tính bằng word và Excel: + Các số liệu thu thập từ quan sát thực địa, kế thừa, điều tra phỏng vấn được tổng kết dưới dạng bảng biểu. + Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng mục. - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT nhằm đánh giá nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt.
  • 47. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 27 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1. Vị trí địa lý Thuộc địa phận của: Xóm Gốc Mít, xã Tân Thái, Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ của HTX: 210 34’59,86’’B 1050 42’34,08’’Đ Phía Bắc : giáp khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc Phía Đông : giáp đường tỉnh lộ Phía Tây : giáp tỉnh Vĩnh Phúc Phía Nam : giáp xã Phúc Xuân Vị trí địa lí thuận lợi cho giao thông đi lại Hình 4.1. Bản đồ của HTX
  • 48. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 28 Hình 4.2. Ảnh vệ tinh của HTX 4.1.2. Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc 4.1.2.1. Địa điểm, diện tích đất đai - Địa điểm xây dựng HTX thủy sản Hồ Núi Cốc nằm tại xóm Gốc Mít, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. - Diện tích đất đai: 250.460 m2 bao gồm: + Diện tích nuôi trồng thủy sản: 2ha + Diện tích hồ chứa nước dự trữ: 2.500ha + Diện tích xây dựng khu nhà điều hành: 30m2 + Kho chứa thức ăn: 10m2 + Bếp và các công trình phụ: 20m2
  • 49. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 29 4.1.2.2. Hiện trạng cơ sở vật chất Bảng 4.1. Diện tích các lồng nuôi STT Tên lồng Diện tích m2 Thể tích m3 Loài cá đang nuôi 1 1A 36 108 Cá Trắm đen 2 1B 36 108 Cá Trắm đen 3 2A 36 108 Cá Trắm đen 4 2B 36 108 Cá Trắm đen 5 3A 36 108 Cá Bỗng 6 3B 36 108 Cá Bỗng 7 4A 36 108 Cá Bỗng giống 8 4B 36 108 Cá Bỗng giống 9 5A 36 108 Cá Lăng chấm 10 5B 36 108 Cá Lăng chấm 11 6A 36 108 Cá Lăng chấm giống 12 6B 36 108 Cá Lăng chấm giống 13 7A 36 108 Cá Chiên 14 7B 36 108 Cá Chiên 15 8A 36 108 Cá Chiên giống 16 8B 36 108 Cá Anh vũ 17 9A 36 108 Cá Anh vũ 18 9B 36 108 Cá Anh vũ giống lớn 19 10A 36 108 Cá Rô phi 20 10B 36 108 Cá Rô phi giống 21 11A 400 2400 Trai trai lấy ngọc
  • 50. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 30 4.1.2.3. Nguồn nhân lực Hiện tại hợp tác xã có 8 thành viên. Trong đó có 04 kỹ sư chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản, 01 kỹ sư chuyên ngành chăn nuôi, 01 cử nhân báo trí truyền thông, 02 công nhân viên. 4.1.2.4. Chức năng - Sản xuất giống thủy sản nước ngọt. - Khai thác thủy sản. - Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân, giúp người dân có công việc ổn định. - Nuôi trồng các đối tượng thủy sản nước ngọt. - Sản xuất cá thương phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). - Kinh doanh các lĩnh vực thủy sản. - Tư vấn và chuyển giao khoa học công nghệ. 4.1.2.5. Nhiệm vụ - Đào tạo nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản. - Tạo địa bàn cho sinh viên, học viên chuyên ngành thuỷ sản vào thực tập tốt nghiệp. - Sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm: Cá giống các loại, cá thương phẩm đảm bảo ATVSTP các loại. 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc 4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn - Nước cấp đầu vào cho các hồ nuôi là nước được lấy từ hồ Hồ Núi Cốc, từ nước mưa. - Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau: - Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng - Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 2m. - Kí hiệu mẫu: M1
  • 51. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ : 210 34’40,4”B 1050 42’33,7”Đ
  • 52. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 31 - Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 24/03/2018 Lần 2 ngày 27/04/2018 Lần 3 ngày 27/05/2018 - Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít bảo quản lạnh. - Địa điểm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn Kết quả phân tích QCVN QCVN Đơn 08:2015/B TT Chỉ tiêu 38:2011/B vị TNMT Lần 1 Lần 2 Lần 3 TNMT (cột B1) 1 pH - 7,2 6,7 7,3 5,5-9 6,5 - 8,5 2 DO mg/l 9,93 11,78 8,93 ≥ 4 ≥ 4 3 TSS mg/l 21,11 22,07 20,03 50 100 4 Độ Đục FNU 25,30 50,00 64,3 - - 5 NO3 - mg/l 0,38 0,57 0,39 10 5 6 Nhiệt độ ◦C 27 30 29 - - 7 COD mg/l 11,72 12,55 9,52 30 - 8 BOD5 mg/l 5,32 5,55 4,71 15 - 9 Fe mg/l 0,09 0,08 0,07 1,5 - 10 H2S mg/l <0,05 <0,05 <0,05 - - 11 NH3 <0,05 <0,05 <0,05 0,05-1 - 12 Aldrin µg <0,05 0 0 0,008-0,01 - 13 BHC µg <0,02 0 0 0,015-0,13 - 14 DDTs µg <0,05 0 0 - 1,1
  • 53. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net (Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I ,2018 )
  • 54. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 32 QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước) QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Nhận xét: Qua bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn như sau: pH: lần 1: Có giá trị 7,2; lần 2: Có giá trị 6,7; lần 3: Có giá trị 7,3 Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT DO (Hàm lượng oxy hòa tan): lần 1: Có giá trị 9,93 mg/l; lần 2: Có giá trị 11,78 mg/l; lần 3: Có giá trị 8,93 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT TSS (Tổng chất rắn lơ lửng): lần 1: Có giá trị 21,11 mg/l; lần 2: Có giá trị 22,07 mg/l; lần 3: Có giá trị 20,03 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT Độ đục: lần 1: Có giá trị 25,30 FNU; lần 2: Có giá trị 50 FNU; lần 3: Có giá trị 64,3 FNU Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT NO3 - : lần 1: Có giá trị 0,38 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,57 mg/l; lần 3: Có giá trị 0,39 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT Nhiệt độ: lần 1: Có giá trị 27℃; lần 2: Có giá trị 30℃; lần 3: Có giá trị 29℃
  • 55. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 33 Đạt mức cho phép, đủ điều kiện để nuôi trồng thủy sản COD (Nhu cầu oxy hóa học): lần 1: Có giá trị 11,72 mg/l; lần 2: Có giá trị 12,55 mg/l; lần 3: Có giá trị 9,52 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): lần 1: Có giá trị 5,32 mg/l; lần 2: Có giá trị 5,55 mg/l; lần 3: Có giá trị 4,71 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT Fe: lần 1: Có giá trị 0,09 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,08 mg/l; lần 3: Có giá trị 0,07 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT H2S: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá trị 0.05 mg/l. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT. NH3: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá trị 0,05 mg/l. Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT. Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 µg đến 0.05µg trung bình khoảng 0.025 µg, phù hợp với QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản. BHC: lần 1: có giá trị 0,02 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT DDTs: lần 1 có giá trị 0,05 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg. Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở QCVN 38:2011/BTNMT
  • 56. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 34 • Qua bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước hồ nguồn như sau: Các giá trị khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT. Ngoài ra bằng việc quan sát thực địa cho thấy màu, mùi của hồ nguồn tương đối trong và không có mùi. • Vậy ta nhận thấy nước trong hồ nguồn tương đối sạch và đủ điều kiện để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác. 4.2.2. Đánh giá hiện trạng nước lồng nuôi trồng thủy sản - Nước của lồng nuôi thủy sản được lấy từ hồ nguồn. Đây là hồ nhân tạo được kè bê tông và có tổng diện tích là 2ha. - Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau: - Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng, trước khi cho cá ăn - Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 2m. - Kí hiệu mẫu: M2 - Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít cho vào túi đen - Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 210 34’55,11”B 1050 42’11,03”Đ - Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 24/03/2018 Lần 2 ngày 27/04/2018 Lần 3 ngày 27/05/2018 - Địa điểm: phân tích ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
  • 57. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 35 Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi thủy sản Đơn Kết quả phân tích QCVN QCVN TT Chỉ tiêu 08:2015/BTNMT vị Lần 1 Lần Lần 3 38:2011/BTNMT 2 (cột B1) 1 pH - 6,89 6,93 7,11 5,5-9 6,5 - 8,5 2 DO mg/l 5,5 10,89 10,05 ≥ 4 ≥ 4 3 TSS mg/l 21,08 23,04 22,01 50 100 4 Độ Đục FNU 80,00 93,00 86,00 - - 5 NO3 - mg/l 0,11 0,02 0,02 10 5 6 Nhiệt độ ◦C 27 30 29 - - 6 COD mg/l 16,00 16,60 13,10 30 - 7 BOD5 mg/l 12,8 13,28 10,48 15 - 8 Fe mg/l 0,03 0,02 0,03 1,5 - 9 H2S mg/l <0,05 <0,05 <0,05 - - 10 NH3 <0,05 <0,05 <0,05 0,05-1 - 11 Aldrin µg <0,05 0 0 0,008-0,01 - 12 BHC µg <0,02 0 0 0,015-0,13 - 13 DDTs µg <0,05 0 0 - 1,1 (Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 2018 )
  • 58. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 36 QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước) QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Nhận xét: Qua bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi thủy sản như sau: pH: lần 1: Có giá trị 6,89; lần 2: Có giá trị 6,93; lần 3: Có giá trị 7,11 Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT DO (Hàm lượng oxy hòa tan): lần 1: Có giá trị 5,50 mg/l; lần 2: Có giá trị 10,89 mg/l; lần 3: Có giá trị 10,05 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT TSS (Tổng chất rắn lơ lửng): lần 1: Có giá trị 21,08 mg/l; lần 2: Có giá trị 23,04 mg/l; lần 3: Có giá trị 22,01 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT Độ đục: lần 1: Có giá trị 80 FNU; lần 2: Có giá trị 93 FNU; lần 3: Có giá trị 86 FNU Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT NO3 - : lần 1: Có giá trị 0,11 mg/l; lần 2: Có giá trị 0,02 mg/l; lần 3: Có giá trị 0,02mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT Nhiệt độ: lần 1: Có giá trị 27℃, lần 2: Có giá trị 30℃, lần 3: Có giá trị 29℃ Đạt mức cho phép, đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản
  • 59. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 37 COD (Nhu cầu oxy hóa học): lần 1: Có giá trị 16,00 mg/l; lần 2: Có giá trị 16,60 mg/l; lần 3: Có giá trị 13,10mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): lần 1: Có giá trị 12,80 mg/l; lần 2: Có giá trị 13,28 mg/l; lần 3: Có giá trị 10,48 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT Fe: lần 1: Có giá trị 0,03 mg/l, lần 2: Có giá trị 0,02 mg/l; lần 3: Có giá trị 0,03 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT H2S: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá trị 0.05 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT NH3: lần 1: có giá trị 0,05 mg/l; lần 2: có giá trị 0,05 mg/l; lần 3: có giá trị 0,05 mg/l. Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 µg đến 0.05µg trung bình khoảng 0.025 µg, phù hợp với QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản. BHC: lần 1: có giá trị 0,02 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT DDTs: lần 1 có giá trị 0,05 µg; lần 2: có giá trị 0 µg; lần 3: có giá trị 0 µg. Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở QCVN 38:2011/BTNMT • Qua bảng 4.3 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi thủy sản như sau:
  • 60. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Tất cả các chỉ tiêu đều nằn trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
  • 61. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 38 Ngoài ra bằng việc quan sát thực địa cho thấy màu, mùi của nước trong lồng, bè nuôi thủy sản tương đối trong và không có mùi. • Vậy ta nhận thấy nước trong lồng, bè nuôi thủy sản tương đối sạch và đủ điều kiện để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác. Nhận xét chung: Thông qua kết quả phân tích chất lượng nước hồ ba tháng liên tục là tháng 3, tháng 4, tháng 5 được thể hiện lần lượt ở bảng 4.2, bảng 4.3 cho thấy nước hồ tương đối sạch, đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản. Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I mỗi tháng các chỉ tiêu PH, DO, TSS, NO3 - , COD, BOD5, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. 4.2.3. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu đã phân tích qua ba tháng tại Hợp tác xã 7,4 7,3 7,2 7,1 7 6,9 6,8 6,7 6,6 6,5 6,4 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.3. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH qua 3 tháng theo dõi tại HTX
  • 62. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu pH đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
  • 63. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 39 14 12 10 8 6 4 2 0 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO qua 3 tháng theo dõi tại HTX Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu DO đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT. 23,5 23 22,5 22 21,5 21 20,5 20 19,5 19 18,5 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
  • 64. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hình 4.5. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS qua 3 tháng theo dõi tại HTX
  • 65. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 40 Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu TSS đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO- 3 qua 3 tháng theo dõi tại HTX Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu NO- 3 nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38:2011/BTNMT
  • 66. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 41 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.7. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD qua 3 tháng theo dõi tại HTX Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu COD đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT 14 12 10 8 6 4 2 0 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD5 qua 3 tháng theo dõi tại HTX
  • 67. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu BOD đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT
  • 68. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 42 0,1 0,09 0,08 0,07 0,06 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 0 M1 M2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Hình 4.9. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe qua 3 tháng theo dõi tại HTX Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích mỗi tháng chỉ tiêu Fe đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT 4.3. Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại HTX 4.3.1. Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào hồ nuôi cá Mưa lớn kéo theo rác thải, túi nilon, vỏ thuốc BVTV, chai lọ, vở bao bì các chất tẩy rửa, dầu mỡ… các chất bẩn từ nơi khác đổ xuống hồ làm ô nhiễm nguồn nước. 4.3.2. Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi Việc sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp cho cá khi cá ăn không hết sẽ hòa lẫn vào nước hồ làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng. 4.3.3. Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong hồ
  • 69. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Đó là chất thải của cá và các phản ứng hóa sinh của các chất hữu cơ tồn lưu trong hồ.
  • 70. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 43 - Nito và photpho là hai chất ô nhiễm chủ yếu của việc dư thừa thức ăn trong hồ. Người ta ước tính rằng, có khoảng 63 - 78% nito và 76 - 80% photpho từ thức ăn bị thất thoát vào môi trường.[3] - Ngoài ra, còn có xác các loại cá chết phân hủy trong hồ cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm. 4.3.4. Các nguyên nhân khác + Do GTVT đường bộ ,đường sông + Do tác động của ô nhiễm không khí: các khí thải của nhà máy đã mang theo CO, CO2, SO2, NO2,.. làm ô nhiễm nguồn không khí kết hợp với hơi nước bốc lên gây mưa a xít, làm giảm độ pH nước sông, hồ làm chết các loài thủy sinh. 4.4.Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động NTTS 4.4.1. Giải pháp quản lí, chính sách - Nuôi trai lấy ngọc trong hồ làm giảm ô nhiễm ngồn nước - Khuyến khích nghiên cứu các giải pháp kĩ thuật để giải quyết vấn đề chất thải và dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản. - Nâng cao kiến thức về nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường. - Cải tiến việc thiết kế các lồng, bè nuôi trong hồ, giảm bớt việc trao đổi nước giữa hồ nuôi và môi trường bên ngoài bằng cách xác định thời gian lưu nước thích hợp. - Lựa chọn các vị trí nuôi trồng thủy sản thuận lợi trên cơ sở đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận nước thải. 4.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 4.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
  • 71. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một số khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng nhờ vậy mà sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được dùng để phân hủy các
  • 72. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 44 chất ô nhiễm hữu cơ và vô vơ trong nước thải nuôi trồng thủy sản. Quá trình phân hủy này còn được gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa. Lợi ích của các chủng vi sinh vật: - Làm sạch nền đáy hồ nuôi bằng việc phân hủy các chất hữu cơ trong hồ như thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ,chất thải của động vật thủy sản,…giúp đáy hồ không bị trơ mà luôn tơi xốp qua các vụ nuôi. - Giúp ổn định tảo và tạo được màu nước tốt cho hồ nuôi là màu vỏ đậu xanh hoặc màu xanh nõn chuối. - Chuyển hóa các khí độc gây độc cho cá như: NH3, NO2, H2S,…trong hồ nuôi sang dạng không độc. - Một số chủng vi sinh vật khi sử dụng sẽ làm tăng hàm lượng oxy, ổn định pH và các chỉ số môi trường trong hồ nuôi. - Các chủng vi sinh vật như: Bacillus, Lactobacilus khi sử dụng trộn vào thức ăn sẽ tốt cho đường ruột của động vật thủy sản. - Một số chế phảm vi sinh thường để cải thiện môi tường nước nuôi trồng thủy sản như super VS, BRF-2 quakit, probiotic,… 4.4.2.2. Phương pháp sử dụng cánh đồng tưới Cánh đồng tưới dựa theo cơ chế xử lý nước thải trong đất, khi tưới nước thải lên mặt đất, nước thải sẽ thấm vào lòng đất và sẽ được đất giữ lại và chuyển hóa các chất bẩn. Khi nước thải lọc qua đất thì các hạt keo và chất lơ lửng sẽ được giữ lại ở lớp trên cùng, sau đó sẽ tạo ra lớp màng sinh vật hấp thụ các chất hữu cơ có trong đất, ngoài ra còn có thể giữ lại 1 hàm lượng các chất kim loại nặng như Hg, Cu, Cd,... Ta có thể áp dụng với nước thải nuôi trồng thủy sản bằng cách: Nước sau quá trình nuôi trồng được dẫn vào các ruộng lúa hoặc hoa màu vừa là
  • 73. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nguồn nước tưới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vừa có thể xử lý được nước thải.