SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
MỤC LỤC
Lời cam đoan ....................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................... ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................................................iv
Mục lục...............................................................................................................................................................v
Danh mục bảng biểu................................................................................................................................ viii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ...........................................................................................................................ix
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ.......................................................................................................................7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ................................................................................7
1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề..................................................................................................................7
1.1.2. Vai trò của đào tạo nghề ................................................................................................................8
1.1.3. Mục tiêu của đào tạo nghề ......................................................................................................... 11
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề............................................................................ 12
1.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ........................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo lái xe ô tô............................................................................. 14
1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe .......................................... 15
1.2.3. Nội dung chương trình, mục tiêu và phương pháp đào tạo lái xe............................. 15
1.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe......................................................................................... 15
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng lái xe ................................................................................ 17
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lái xe................................................... 22
1.2.7. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô.................................................... 23
1.2.8. Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô............................................................. 24
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
v
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƯỚC...................................................................................................................... 26
1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới .......................................................................................................... 26
1.3.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam ........................................................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................................ 35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ.............................................................. 36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ .............................. 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Giao thông Huế.............. 36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Giao thông Huế................................... 36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................................. 38
2.1.4. Các hệ và ngành nghề đào tạo.................................................................................................. 40
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG HUẾ............................................................................................................................................... 41
2.2.1. Thực trạng đào tạo các hệ sơ cấp ngắn hạn........................................................................ 41
2.2.2. Thực trạng đào tạo hệ Trung cấp ............................................................................................ 42
2.2.3. Thực trạng đào tạo hệ Cao đẳng.............................................................................................. 43
2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2, C TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ............................................................................. 44
2.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực dạy lái xe ô tô, cơ sở vật chất, tài chính của Nhà
trường............................................................................................................................................................... 44
2.3.2. Đánh giá chất lượng thông qua các tiêu chí đánh giá .................................................... 49
2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô hạng B2, C qua kết quả điều tra
phỏng vấn....................................................................................................................................................... 61
2.4.1. Đặc điểm các đối tượng được điều tra phỏng vấn........................................................... 61
2.4.2. Phân tích và kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra .................................................. 71
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................................... 73
2.4.4. Mô hình hồi qui bội....................................................................................................................... 77
2.4.5. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của các đối tượng điều tra.......................... 79
2.4.6. Ý kiến đánh giá của các đối tường điều tra đối với chất lượng đào tạo lái xe
ô tô..................................................................................................................................................................... 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................................ 82
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vi
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ............................. 83
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ............ 83
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
HẠNG B2, C................................................................................................................................................. 85
3.2.1. Giải pháp về hoạt động đào tạo ............................................................................................... 85
3.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL, viên chức và người
lao động........................................................................................................................................................... 86
3.2.3. Giải pháp về chương trình, giáo trình................................................................................... 88
3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo ...................................................................... 89
3.2.5. Giải pháp về quản lý tài chính.................................................................................................. 90
3.2.6. Giải pháp các dịch vụ cho người học.................................................................................... 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................................ 92
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 93
1. KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 93
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 97
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................100
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC
SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LUẬN
VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN
2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC
NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Lưu lượng học viên học lái xe ô tô các cơ sở được đào tạo.......................... 32
Bảng 1.2. Tình hình tai nạn giao thông của các địa phương trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế 2014-2016 33
Bảng 1.3. Tình hình tai nạn giao thông của các loại phương tiện trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế 2013 - 2017 34
Bảng 2.1. Kết quả đào tạo các hệ sơ cấp qua 3 năm từ 2015 – 2017............................. 41
Bảng 2.2. Kết quả đào tạo các hệ Trung cấp qua 3 năm từ 2015 - 2017...................... 43
Bảng 2.3. Kết quả đào tạo các hệ Cao đẳng qua 3 năm từ 2015 - 2017....................... 43
Bảng 2.4. Hệ thống phòng học dành cho đào tạo................................................................... 44
Bảng 2.5. Phương tiện ô tô tập lái giai đoạn 2015-2017..................................................... 45
Bảng 2.6. Danh mục mua sắm trang thiết bị dành cho đào tạo năm 2017 .................. 46
Bảng 2.7. Nguồn thu - chi tài chính của Trường qua 3 năm 2015 - 2017 ................... 47
Bảng 2.8. Thâm niên của giáo viên dạy lái xe ô tô năm 2017.......................................... 48
Bảng 2.9. Tỷ trọng đào tạo lái xe ô tô hạng B2, hạng C giai đoạn 2015 - 2017....... 50
Bảng 2.10. Số lượng và trình độ của cán bộ giáo viên từ 2015 - 2017............................ 51
Bảng 2.11. Trình độ văn hóa của giáo viên tham gia dạy thực hành 2015 - 2017.... 52
Bảng 2.12. Phân công giáo viên dạy thực hành lái xe quản lý phương tiện.................. 52
Bảng 2.13. Thời gian học thực hành lái xe ô tô hạng B2, hạng C..................................... 54
Bảng 2.14. Quy định chương trình và thời gian đào tạo lái xe ô tô .................................. 56
Bảng 2.15. Phương tiện ô tô tập lái dành cho hạng B2, C giai đoạn 2015-2017 ........ 57
Bảng 2.16. Kết quả thu – chi trong đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C................... 59
Bảng 2.17. Kết quả tốt nghiệp lái xe ô tô hạng B2, C giai đoạn 2015 - 2017.............. 61
Bảng 2.18. Đặc điểm mẫu điều tra .................................................................................................. 62
Bảng 2.19. Ý kiến đánh giá của giáo viên.................................................................................... 64
Bảng 2.20. Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo ...................................... 72
Bảng 2.21. Kiểm định KMO và Bartlett EFA ............................................................................ 74
Bảng 2.22. Ma trận xoay nhân tố ..................................................................................................... 74
Bảng 2.23. Kết quả phân tích các hệ số hồi qui......................................................................... 78
Bảng 2.24. Kiểm định ANOVA so sánh giữa các đối tượng điều tra khác nhau........ 80
Bảng 2.25. Kết quả kiểm định One Sample T- Test................................................................ 81
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
viii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lượng đào tạo lái xe..............................5
Sơ đồ 1.1. Quá trình đào tạo nghề....................................................................................................... 16
Sơ đồ 1.2. Ba mức độ của kết quả đào tạo trong các tổ chức, các cơ sở đào tạo............ 22
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Giao thông Huế.................................................. 38
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô....................... 26
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Sự cần thiết của việc bổ túc tay lái trước khi hành nghề lái xe.................... 68
Biểu đồ 2.2. Sự cần thiết của việc bổ túc tay lái trước khi hành nghề lái xe.................... 71
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ix
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay Giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam luôn là mối
quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà Nước và của toàn xã hội. Năm 2016, lĩnh vực
đào tạo nghề đã được Chính phủ quyết định chuyển sang cho Bộ LĐTB-XH quản
lý. Theo chiến lược phát triển dạy nghề, mục tiêu đến 2020 đào tạo nghề cho
khoảng 34,4 triệu người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 55%; có khoảng
40 trường nghề chất lượng cao có thể đào tạo một số nghề đạt trình độ quốc tế và
khu vực được cơ quan kiểm định quốc tế đánh giá và công nhận.
Xét một cách tổng thể, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội
nhập kinh tế quốc tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 thì chất lượng đào tạo
nghề ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Mặt dù hiện nay, ở Việt Nam
nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng có rất nhiều cơ sở đào tạo nghề đang thực hiện
các chương trình đào tạo nghề tiến tiến với quy mô và cơ cấu ngành nghề khá đa dạng,
trong đó có lĩnh vực đào tạo lái xe ô tô. Để tồn tại và phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh, các cơ sở đào tạo lái xe ô tô không ngừng đổi
mới để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người
học, khẳng định được vị thế, uy tín và trách nhiệm của mình đối với xã hội. Tuy nhiên,
với thực trạng và xu hướng đào tạo lái xe đã, đang chạy theo số lượng và lợi nhuận, mà
quên đi chất lượng là một trong những nguy cơ cảnh báo về trật tự an toàn giao thông
và tai nạn giao thông, gây tổn thất lớn cả về tính mạng, tài sản và của cải không chỉ đối
với người học mà cả toàn xã hội. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông thì có nhiều,
như: Cơ sở hạ tầng giao thông chưa theo kịp sự phát triển của xã hội; tính chất kỹ thuật
của phương tiện còn lạc hậu; chất lượng đào tạo của các cơ sở chưa đảm bảo – nhất là
chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C dẫn đến trình độ tay nghề và ý thức
đạo đức của người lái xe còn hạn chế, đặc biệt là công tác quản lý đào tạo và sát hạch
lái xe còn lỏng lẽo... Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô, đòi hỏi các cơ
sở phải không
1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ngừng nghiên cứu, mạnh dạn áp dụng chương trình đào tạo khoa học, tiên tiến phù
hợp với quy luật phát triển của xã hội, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm
phương tiện, trang thiết bị giảng dạy đầy đủ, cùng với đội ngũ giáo viên có trình độ,
dày dạn kinh nghiệm, tâm huyết với nghề để đưa chất lượng đào tạo lái xe ô tô ngày
một tốt hơn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất
lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế” làm luận văn
Thạc sỹ Quản lý kinh tế.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như đánh giá chất lượng đào tạo lái
xe ô tô hiện nay, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại
Trường Cao đẳng Giao Thông Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về chất lượng đào
tạo nghề lái xe ô tô làm cơ sở khoa học cho đề tài;
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô hiện nay
và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô;
- Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2
và hạng C của Trường Cao đẳng Giao Thông Huế trong giai đoạn phát triển mới.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C tại Trường Cao đẳng
Giao Thông Huế.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp để phục vụ cho luận văn được thu
thập trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017; nguồn số liệu sơ cấp được điều tra thu
thập năm 2017.
2
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Phạm vi nội dung: Thực trạng, giải pháp, các yếu tố nâng cao chất lượng
đào tạo lái xe ô tô hạng B2, C tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế và hệ thống
các giải pháp đề xuất đến năm 2020.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Số liệu thứ cấp: Được thu thập các thông tin từ nguồn tài liệu như luận cứ
khoa học, các số liệu, tài liệu đã được công bố từ các tạp chí khoa học, báo cáo
chuyên đề khoa học; các số liệu thống kê được thu thập từ Niên giám thống kê, văn
bản về luật, chính sách của cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; số
liệu và thông tin về hoạt động đào tạo được thu thập qua các năm của Trường Cao
đẳng Giao thông Huế như: Báo cáo tổng kết cuối năm; Báo cáo kết quả của hoạt
động đào tạo để làm luận cứ khoa học chứng minh cho đề tài.
5.2. Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods): là
phương pháp mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của
tổng thể đều như nhau và có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể.
Qua đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả
thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể
chung.
- Số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra phỏng vấn 3 nhóm đối tượng: Gồm
chuyên gia, giáo viên và CBQL của trường Cao đẳng Giao thông Huế; các doanh
nghiệp có sử dụng lái xe do Trường Cao đẳng Giao thông Huế đào tạo, học viên đã
và đang học lái xe ô tô hạng B2 và hạng C, bằng cách phỏng vấn hoặc điền vào
bảng câu hỏi thông qua quá trình tiếp xúc trực tiếp. Với nhóm chuyên gia, tác giả đã
sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với cấp quản lý hoạt động đào tạo lái xe
(lãnh Sở Giao thông vận tải, phòng Quản lý phương tiện và người lái), lãnh đạo các
doanh nghiệp có sử dụng lái xe do Trường Cao đẳng Giao thông Huế đào tạo. Mục
đích phỏng vấn chuyên gia là bổ trợ cho tài liệu điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra
tính đúng đắng của các nhận định về thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng
3
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
B2 và hạng C, xác định mức độ khả thi của mô hình và các giải pháp luận văn đề ra.
Với nhóm học viên đã và đang học lái xe, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên và phỏng vấn
trực tiếp. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng kết quả điều tra để phân tích, đánh giá và đề
xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C,
- Kích thước mẫu của điều tra số liệu sơ cấp:
Kích thước của mẫu tối thiểu để đạt được độ tin cậy trong nghiên cứu theo yêu
cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa
biến, được dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998). Theo đó
kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. n=5*m. Trong đó: n là số
mẫu tổng thể; m là số lượng câu hỏi trong nghiên cứu. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho
nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006).
Như vậy số mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 150 mẫu, với sai số cho phép
10%, tổng cộng là 165 mẫu. Vì vậy, tác giả dự kiến chọn 200 mẫu, trong đó 50 mẫu
là cán bộ giáo viên tại trường, 50 mẫu ở các doanh nghiệp vận tải và 100 mẫu là học
viên đã và đang học lái xe ô tô hạng B2, C.
Sử dụng thang đo Likert có 5 mức độ trong bảng câu hỏi. Từ mức độ 1 là
“Rất kém”; 2 là “Kém”; 3 là “khá tốt”; 4 là “tốt” và 5 là “rất tốt”, với mức độ “Rất
kém” thể hiện chất lượng kém nhất, bất hợp lý nhất và “rất tốt”, thể hiện mức độ
chất lượng tốt nhất, hợp lý nhất. Từ đó tập trung tìm hiểu, đánh giá cảm nhận của
các đối tượng phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo lái xe ô tô
hạng B2 và hạng C tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế.
5.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phân tích thống kê:
Được sử dụng đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C
thông qua biểu hiện về lượng bởi hệ thống các chỉ tiêu và các công cụ phân tích
định lượng. Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp
phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, lượng tăng (giảm)
tuyệt đối, tốc độ tăng (giảm) tương đối để phân tích kết quả về chất lượng đào tạo
qua các năm nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài.
4
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Được sử dụng dựa trên việc lượng
hóa mức độ đạt được của các tiêu chí trong hệ thống thông qua hình thức chấm
điểm vào bảng khảo sát của giáo viên, CBQL; doanh nghiệp; học viên đã và đang
học lái xe ô tô hạng B2, C. Quy trình nghiên cứu của mô hình phân tích nhân tố
khám phá (EFA) được trình bày sơ đồ (1.1).
Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết trước vấn đề NC
Nghiên cứu sơ bộ Bảng khảo sát sơ bộ
Điều tra sơ bộ
Điều chỉnh bảng khảo sát sơ bộ Bảng khảo sát chính thức
Khảo sát điều tra
Kiểm định thang đo Cronbach
Phân tích nhân tố (EFA)
Kiểm định mô hình
Kết luận
Phân tích độ tin cậy
Phân tích hồi quy
Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lượng đào tạo lái xe
- Xử lý số liệu điều tra:
Việc xử lý số liệu thống kê để tính toán và so sánh được thực hiện bằng chương
trình Excel, sử dụng những kỹ thuật phân tích thống kê mô tả trong phần mềm SPSS
10.8. Trong đó, sử dụng chủ yếu công cụ thống kê mô tả: tần suất (frequency), giá trị
trung bình, độ lệch tiêu chuẩn; các phương pháp kiểm định tính phù hợp của các mục
đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach's Alpha; ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân
tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm điều tra.
5
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
5.4. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
- Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia: là một giai đoạn của phương pháp
chuyên gia, tùy theo đặc điểm thu nhận và xử lý thông tin để chọn những phương
pháp trưng cầu cơ bản như: trưng cầu ý kiến theo nhóm và cá nhân; trưng cầu vắng
mặt và có mặt; trưng cầu trực tiếp hay gián tiếp.
- Xử lý ý kiến chuyên gia: sau khi thu thập ý kiến của các chuyên gia, cần
phải tiến hành một loạt các biện pháp xử lý các ý kiến này. Đây là bước quan trọng
để đưa ra kết quả.
6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn bao gồm 3 phần, cụ thể như sau:
Phần 1. Mở đầu.
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan lý luận và thực tiển về chất lượng đào tạo lái xe ô tô.
Chương 2. Thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng
Giao thông Huế.
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại
Trường Cao đẳng Giao thông Huế.
Phần 3. Kết luận và kiến nghị.
6
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề
Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đang có nhiều định nghĩa về đào tạo nghề.
Theo Max Forter (1979) đưa ra khái niệm đào tạo nghề là phải đáp ứng hoàn
thành 4 điều kiện: (1) Gợi ra những giải pháp ở người học; (2) Phát triển tri thức, kỹ
năng và thái độ; (3) Tạo ra sự thay đổi trong hành vi; (4) Đạt được những mục tiêu
chuyên biệt. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: đào tạo nghề là cung cấp cho
người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công
việc nghề nghiệp được giao.
Theo Bộ LĐTB và XH (năm 2002), đào tạo nghề được hiểu là hoạt động nhằm
trang bị cho người lao động những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để
người lao động sau khi hoàn thành khoá học được một nghề trong xã hội. Và nghề là
một dạng của hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội. Nó là sự
tổng hợp của sự hiểu biết và thói quen trong lao động mà con người tiếp thu được do
kết quả đào tạo chuyên môn và tích lũy trong quá trình làm việc. Ở mỗi nghề đòi hỏi
phải có một kiến thức lý thuyết và một kỹ năng thực hành nhất định để hoàn thành một
công việc xác định trong xã hội (nghề lái xe, nghề may, nghề mộc, nghề cơ khí, nghề
xây dựng, nghề giáo viên...) [7].
Dạy nghề (đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ
năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm
hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. Đào tạo nghề là tổng hợp những
hoạt động cần thiết cho phép người lao động có được những kiến thức lý thuyết và kỹ
năng thực hành nhất định để tiến hành một nghề cụ thể trong xã hội. [7]
Đặc biệt, tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 xác định: đào
tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ
7
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm
sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Đào tạo nghề là
quá trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát
triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết
nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh
nghiệp và nhu cầu bản thân người học nghề [7].
Như vậy, đào tạo nghề là quá trình trang bị cho người học một cách có hệ
thống về kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp đối với công việc hiện tại
và trong tương lai. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình là dạy nghề - học nghề, chúng
có quan hệ hữu cơ với nhau. Nếu dạy nghề là quá trình giảng viên/ giáo viên truyền
bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên trang bị đạt được một
trình độ, kỹ năng thành thục và kỹ xảo khéo léo nhất định về nghề nghiệp. Học nghề
là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành về kỹ năng của người
lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định.
1.1.2. Vai trò của đào tạo nghề
Có thể khẳng định rằng, phát triển đào tạo nghề có vai trò hết sức to lớn và quan
trọng để đóng góp vào sự phát triển cho toàn xã hội
1
. Và mục đích của việc đào tạo và
phát triển nghề là sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực hiện có, nhằm không
ngừng nâng cao hiệu quả của tổ chức [12]. Việc đào tạo nghề sẽ mang lại lợi ích như:
- Đối với các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp:
Đào tạo nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục của các quốc gia.
Nó tác động trực tiếp rõ rệt đến chất lượng đội ngũ lao động tại các cơ sở trực tiếp sản
xuất trong nền kinh tế.
Trong các đơn vị đào tạo hay các doanh nghiệp, nguồn lực là một tài nguyên
quý giá nhất. Bên cạnh đó, nền kinh tế có tính chất toàn cầu của thời buổi hội nhập thế
giới đã làm cho các tổ chức, các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì phải thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế, phải thay đổi tư duy, kiến
1
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động về cơ bản có 4 nhóm nhân tố tác động đến: (i) Tốc độ
phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (ii) Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và yêu cầu hội nhập khu vực
và quốc tế; (iii) Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề; (iv) Thái độ xã
hội về nghề và công tác đào tạo nghề.
8
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
tạo cách thức và hành động trong một điều kiện cạnh tranh... Và họ xem đào tạo nghề
là những quy trình mà các công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả
các hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của công ty (Theo William
Mc.Gehee năm 1979). Nói cách khác, việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển kiến thức
nghề nghiệp, kỹ năng của nguồn nhân lực trong tổ chức và doanh nghiệp, sẽ giúp mọi
người phấn khởi vì được phát triển bản thân, có nhận thức tốt hơn về mục tiêu của tổ
chức, có khả năng thực hiện tốt công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,
không ngừng tăng năng suất lao động, giảm được chi phí sản xuất và không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh.[23]
- Đối với bản thân những người lao động:
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến - hiện đại như hiện nay, người lao động phải luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa
và nghiệp vụ chuyên môn để không bị tụt hậu: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức của toàn bộ cuộc sống con người
thực hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng
[6]. Nhờ được đào tạo và không ngừng nâng cao trình độ và kỹ năng nghề cao (cầm
tay chỉ việc) thì mỗi lao động sẽ tự tin hơn, có thái độ tích cực hơn, biết thích ứng với
kỹ thuật mới, bớt đi sự lo lắng khi đảm nhận các công việc mới, biết ra các quyết định
tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, sáng tạo hơn đồng thời chính họ sẽ tăng sự thõa mãn
trong công việc, tăng động lực làm việc cũng như nâng cao niềm tự hào nghề nghiệp
của bản thân và gắn bó hơn với tổ chức [17]. Với cơ cấu lao động của mọi nền kinh tế
thì lao động qua đào tạo nghề phải chiếm 70-80% lao đông qua đào tạo nói chung.
Chất lượng đào tạo càng tốt thì vốn con người càng cao, qua đó nâng cao năng suất lao
động. Như vậy, đào tạo nghề là thành tố quan trọng có ý nghĩa quyết định phát triển
nguồn nhân lực.
- Đối với nền kinh tế - xã hội
Ở Việt Nam với sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, nên đã tạo ra những biến đổi sâu sắc
về hệ thống cơ cấu nghề nghiệp của xã hội. Trong cơ chế thị trường, nhất là ở nền kinh
tế tri thức như hiện nay, sức lao động được xem là một thứ hàng hóa. Giá trị của thứ
9
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
hàng hóa sức lao động này phụ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của
người lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này ở mức độ nào là do “hàm lượng
chất xám” và “chất lượng sức lao động” quyết định. Khái niệm phân công công tác sẽ
mất dần trong quá trình vận hành của cơ chế thị trường. Con người phải chủ động
chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm
việc làm, tự tạo việc làm [17] thông qua đào tạo nghề. Các lý thuyết tăng trưởng gần
đây cũng chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa
trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới; (ii) phát triển hạ tầng cơ sở
hiện đại; và (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh các nguồn lực
tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn với nguy cơ ngày càng cạn kiệt, thì đào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng đã, đang và sẽ là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng
lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Có thể nói, đào tạo nghề là một nhân tố có vị
trí quan trọng, có khả năng quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế, tiến bộ kỹ
thuật và sức cạnh tranh của tất cả các thị trường trên thế giới. Nói cách khác, đào tạo
nghề góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được bền vững.
Ngoài ra, với quy luật cung cầu của cơ chế thị trường là căn cứ chi phối về cơ
cấu nghề nghiệp của xã hội; đây cũng là nguồn thông tin khách quan để hạch toán cơ
cấu đào tạo nghề cho hợp lý. Vì sự thành công về kinh tế của một quốc gia được xem
như kết quả của mối quan hệ giữa nội dung và cấu trúc của hệ thống giáo dục với chất
lượng người lao động. Sự mất cân bằng giữa thị trường lao động và tỷ lệ tăng trưởng
đi xuống thường được quy cho chất lượng hệ thống giáo dục dạy nghề không đủ đáp
ứng nhu cầu và sự phối hợp thiếu hiệu quả giữa một bên là nội dung giảng dạy và bằng
cấp của hệ thống giáo dục quốc gia với một bên là những yêu cầu về chất lượng và yêu
cầu công việc của hệ thống tuyển dụng. Do đó, nhà nước hiện nay luôn lấy đó làm nền
tảng cơ bản nhất để triển khai phát triển hệ đào tạo nghề tại địa phương mình nhằm
phục vụ nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững. Để có được đội ngũ những
người lao động đạt chất lượng cao thì phải đầu tư, mà đầu tư cho giáo dục nói chung
và dạy nghề nói riêng là đầu tư cho phát triển. Vai trò của dạy nghề đối với tăng
trưởng kinh tế được biểu thị qua yếu tố năng suất lao động được tính bằng sự so sánh
khác biệt về lượng sản phẩm hay thu nhập mà người
10
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
lao động làm ra trong cùng một đơn vị thời gian trước và sau khi họ tham gia một
khoá đào tạo với chi phí nhất định (hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận dạy nghề), các nhà
kinh tế giáo dục đã nhận định rằng: lợi ích kinh tế thu được từ đầu tư dạy nghề vượt xa
các loại đầu tư khác.
Đào tạo nghề, ngoài các vai trò trên còn đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh
vực chính trị, văn hóa, xã hội và đặc biệt là giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói
giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội… Vì vậy, đào tạo nghề đã hoàn thiện con người để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động qua đó tác động trực tiếp
và ổn định tới sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.3. Mục tiêu của đào tạo nghề
Đào tạo nghề là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục quốc dân. Mục
tiêu đào tạo nghề là nhằm giúp cho tổ chức tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực
hiện có trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn bằng con
đường đào tạo nghề và đào tạo lại để giúp người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững
nghề nghiệp của mình bằng việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và hình
thành ý thức tự giác, đạo đức nghề nghiệp, hình thành thái độ tích cực và tính chuyên
nghiệp khi tiến hành công việc, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các
công việc trong tương lai [8].
Đào tạo nghề là điều kiện tiên quyết giúp cho tổ chức, doanh nghiệp có được
lợi thế cạnh tranh nhờ:
– Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực mà qua đó năng suất lao động,
chất lượng và hiệu quả thực hiện công việc.
– Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và quản lý vào doanh
nghiệp; nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
Đối với người lao động, vai trò của đào tạo nghề được thể hiện ở chỗ:
– Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động và gia tăng khả năng làm việc
độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc - nhờ họ hình thành được cách
tư duy mới, cách nhìn mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo
của người lao động trong công việc.
11
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
– Tạo ra khả năng thích ứng của người lao động với công việc hiện tại và
tưong lai: khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm sau khi người học nghề tốt nghiệp.
– Tạo ra sự gắn bó đối giữa người lao động và doanh nghệp.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề
a. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới
đào tạo nghề chất lượng cao. Có thầy giỏi thì mới có trò giỏi. Năng lực thực hành và
trình độ sư phạm của giáo viên giúp cho giáo viên có thể chuyển tải cho học sinh sinh
viên nắm bắt được nội dung của chương trình và thực hành theo hướng dẫn của giáo
viên. Do đó, phải phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức,
lương tâm nghề nghiệp, đạt tiêu chuẩn theo quy định về trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư
phạm dạy nghề, kỹ năng nghề, trình độ tin học và ngoại ngữ. Trình độ ngoại ngữ, tin
học trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng, vừa để phục vụ nghiên cứu tài liệu
của nước ngoài và để giáo viên có thể thực hiện giảng dạy bằng tiếng nước ngoài theo
yêu cầu của các chương trình chuyển giao từ các nước tiên tiến trên thế giới; Ngoài ra,
phải có kế hoạch thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên,
đặc biệt với đặc thù của đào tạo nghề là cập nhật kiến thức khoa học, công nghệ mới
để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, sản xuất.
b. Chương trình, giáo trình dạy nghề
Chương trình, giáo trình dạy nghề là một trong những yếu tố cơ bản quyết định
đến chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề chất lượng cao. Để chất lượng
đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động thì chương trình đào tạo
nghề phải được xây dựng theo một phương pháp khoa học, dựa trên kết quả của việc
phân tích nghề, phân tích công việc theo vị trí làm việc và các nhiệm vụ của từng
nghề. Đồng thời phải được thường xuyên cập nhật, bổ sung, sửa đổi theo sự phát triển
khoa học công nghệ mới đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Đặc biệt, phải xác
định những kiến thức, kỹ năng và thái độ cơ bản, cần thiết của nghề đưa vào chương
trình cho phù hợp. Chú trọng kỹ năng thực hành và hành nghề, chương trình phải trên
cơ sở chuẩn đầu ra, có sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động từ khâu xây
dựng, đến thẩm định chương trình...
12
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
c. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề
Đặc thù của chương trình đào tạo nghề với tỷ trọng thời gian thực hành chiếm
tới 70-80% chương trình thì cơ sở vật chất và máy móc thiết bị là điều kiện quan trọng
góp phần quyết định chất lượng dạy và học. Được thực hành trên máy móc thiết bị
giúp học sinh làm quen với công nghệ, nâng cao kỹ năng nghề để khi ra trường có thể
tham gia ngay vào hoạt động sản xuất. Do đó, các cơ sở đào tạo phải đầu tư mua sắm
trang thiết bị phục theo chương trình đào tạo hoặc danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu
do cơ quan quản lý nhà nước ban hành. Ngoài máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cho
đào tạo; thì cần phải đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính cho việc xây dựng cơ sở vật chất
và các hoạt động khác phục vụ cho quá trình dạy học như lớp học, xưởng thực hành,
phòng thí nghiệm, thư viện... Từng bước phải chuẩn hoá và hiện đại hoá cơ sở vật
chất, thiết bị dạy nghề cho từng nghề, từng cấp trình độ đào tạo để góp phần cải thiện
và nâng cao chất lượng dạy nghề.
d. Tiêu chuẩn đầu vào của người học
Có thể nói đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định
đến chất lượng của sản phẩm đầu ra trong đào tạo nghề chất lượng cao. Nếu như các
điều kiện về giáo viên, chương trình và cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nhưng người
học không có khả năng tiếp thu thì việc đào tạo nghề chất lượng cao khó đạt được kết
quả và cũng khó đạt được các tiêu chí trong thời gian khóa học quy định. Do đó, xác
định tiêu chuẩn đầu vào của người học để sau khóa đào tạo theo chương trình đào tạo
nghề đã được phê duyệt, người học đạt được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái
độ nghề nghiệp và có năng lực tự chủ giải quyết công việc đáp ứng nhu cầu xã hội là
hết sức quan trọng.
e. Các chính sách của Nhà nước
Có thể nói đây là nhân tố bên ngoài quá trình đào tạo nhưng có ảnh hưởng vô
cùng quan trọng đối với đào tạo nghề chất lượng cao. Nhà nước ở từng thời kỳ phát
triển kinh tế xã hội cụ thể mà có chính sách cụ thể cho đào tạo nghề nói chung và cho
đào tạo nghề chất lượng cao nói riêng. Chính sách đó bao gồm cả kế hoạch tài chính
vi mô cũng như vĩ mô cho đào tạo nghề chất lượng cao.
13
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Ngoài ra phương pháp đào tạo, việc quản lý đào tạo, trình độ phát triển kinh tế
xã hội, tốc độ phát triển giáo dục đào tạo và nguồn lực tài chính cũng là những nhân tố
khách quan ảnh hưởng vô cùng quan trọng tới đào tạo nghề chất lượng cao.
1.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
1.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo lái xe ô tô
Theo nghĩa rộng: Đào tạo nghề là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp
hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững
những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó
thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định [8],
[16].
Theo nghĩa hẹp: Đào tạo lái xe ô tô là việc dạy những kiến thức, kỹ năng thực
hành liên quan đến lĩnh vực lái xe ô tô, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri
thức, kĩ năng một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống
hoặc đảm nhận được một công việc nhất định [8],[16].
Trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 xác định chất lượng là “Mức
độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu” [21]. Chất lượng đào tạo
là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị
nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương
ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.
Từ đó, có thể thấy rằng chất lượng đào tạo lái xe bao gồm 2 khía cạnh:
Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do nhà trường đề ra.
Khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên trong"
Thứ hai: Chất lượng đào tạo lái xe được xem là sự thoả mãn tốt nhất những đòi
hỏi của người lái xe, ở khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên ngoài".
Để hoạt động đào tạo lái xe đạt chất lượng cao, trước hết phải đạt được chất
lượng bên trong, đó sẽ là nền tảng để đạt được chất lượng bên ngoài [21].
Chất lượng đào tạo lái xe tốt sẽ tạo dựng được hình ảnh, danh tiếng, uy tín cho
một đơn vị đồng thời cũng xây dựng được thương hiệu đơn vị đó. Để tồn tại và phát
triển trong thời kỳ hội nhập mà đặc biệt trong giai đoạn xã hội hóa giáo dục hiện nay
14
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đòi hỏi các trường dạy lái xe, các cơ sở đào tạo lái xe không ngừng nâng cao chất
lượng đào tạo, đảm bảo người học sau khi tốt nghiệp có được tay nghề cao với chất
lượng tốt, có việc làm ổn định. đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào
tạo lái xe.
Như vậy, chất lượng đào tạo lái xe được hiểu là quá trình đào tạo cho các đối
tượng người học lái xe có nhu cầu học tập để sau khi được đào tạo, các cá nhân có đủ
những năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực giải quyết vấn đề) với nội
dung, phương thức tổ chức đào tạo được thiết kế theo yêu cầu nhằm đáp ứng các
chuẩn đầu ra tương ứng với từng cấp trình độ đào tạo lái xe.
1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe (được thể hiện tại
phụ lục 2)
1.2.3. Nội dung chương trình, mục tiêu và phương pháp đào tạo lái xe (được thể
hiện tại phụ lục 2)
1.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe
Tổ chức AUN.QA (Asian University Network Quality Assurance -1998) đã
xây dựng mô hình đánh giá chất lượng đào tạo trong cơ sở đào tạo gồm: (*) Chất
lượng đầu vào căn cứ vào sứ mệnh, mục tiêu và mục đính của nhà trường hướng đến
để xây dựng kế hoạch, chính sách, quản lý nguồn nhân lực, quản lý ngân sách; (**)
Quá trình dạy học là các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng; (***)
Chất lượng đầu ra là kết quả đạt được. Theo mô hình này thì chất lượng đào tạo được
căn cứ từ chất lượng đầu vào, thực hiện quá trình giảng dạy hướng đến chất lượng đầu
ra là kết quả của cả quá trình [23].
Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe là một quá trình hoạt động được tiến hành có
hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu đã định,
nó bao gồm sự mô tả định tính và định lượng kết quả đạt được thông qua những nhận
xét, so sánh với những mục tiêu.
Có rất nhiều nội dung đánh giá:
- Đánh giá quá trình;
- Đánh giá đầu vào, đầu ra;
- Đánh giá kết quả đào tạo.
15
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đầu vào Quá trình đào tạo
Kết quả đào Kết quả đào
tạo trong tạo ngoài
Hs có
Quá trình Hs tốt
nhu cầu
Công
đào tạo ĐT (hoạt nghiệp nhân kỹ
động ĐT
ĐT
của cơ sở thuật
ĐT)
Chất lượng bên Chất lượng bên
ngoài
trong
Hiệu quả trong Hiệu quả ngoài
Sơ đồ 1.1. Quá trình đào tạo nghề
(Nguồn: Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo nghề - Nguyễn Minh Đường, [13]) Để
đánh giá được một cách chính xác và khách quan chất lượng đào tạo nghề lái
xe, cần sử dụng đồng thời nhiều phương pháp đánh giá phù hợp với các nội dung đó.
Đánh giá chất lượng đào tạo là một khâu quan trọng trong công tác quản lý đào tạo
nghề. Kết quả đánh giá đào tạo là cơ sở để các nhà quản lý nhận dạng điểm mạnh,
điểm yếu, tìm ra các biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phụ điểm yếu, xác định
các mục tiêu ưu tiên, xây dựng kế hoạch phát triển phân bổ nguồn lực và hoạch định
chính sách đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan trong từng thời kỳ .
Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng đào tạo lái xe là “kết quả của
chương trình đó có đáp ứng được mục tiêu đào tạo đã đề ra hay không?”, nghĩa là sự
nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp và hiệu quả công việc của các học viên sau khi được
đào tạo có đạt được các mục tiêu đã đề ra hay không và đạt đến mức độ nào? Thông
thường, chất lượng đào tạo được đánh giá một cách toàn diện như sau: [16]
- Các kết quả đã tiếp nhận được của học viên;
- Công tác tổ chức của chương trình đào tạo lái xe;
- Sự phản ứng của học viên với công tác đào tạo lái xe.
16
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Tổ chức cần đánh giá thái độ của người học đối với một chương trình đào tạo
thông qua thái độ của học viên. Các học viên sẽ chỉ rõ sự thích thú hay không thích
thú, thỏa mãn hay không thỏa mãn với chương trình sau quá trình đào tạo.
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng lái xe
Theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 6 năm 2017 của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội, quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định
và đánh giá chất lượng các cơ sở dạy nghề có 8 tiêu chí sau [5]:
1. Tiêu chí 1 - Mục tiêu, sứ mạng, tổ chức và quản lý
a) Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu, nhiệm vụ và sứ mạng của trung tâm được quy định
trong quy chế tổ chức và hoạt động; có kế hoạch và định hướng xây dựng hệ thống
đảm bảo chất lượng trong trung tâm. Các nội dung trên được công bố công khai theo
quy định để nhà giáo, cán bộ quản lý, người học và xã hội biết.
b) Tiêu chuẩn 2: Có báo cáo phân tích, đánh giá nhu cầu thị trường lao động để
xác định các nghề đào tạo và quy mô đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của trung
tâm và yêu cầu sử dụng nhân lực của địa phương hoặc ngành.
c) Tiêu chuẩn 3: Ban hành văn bản quy định về tổ chức và quản lý theo hướng
đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị. Hàng năm, các văn bản quy
định về tổ chức và quản lý của trung tâm được rà soát, điều chỉnh nếu có.
d) Tiêu chuẩn 4: Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; các tổ chức
đoàn thể hoạt động theo điều lệ, thực hiện giám sát góp phần đảm bảo và nâng cao
chất lượng đào tạo.
đ) Tiêu chuẩn 5: Các phòng hoặc bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ, tổ bộ môn,
đơn vị khác (nếu có) thuộc trung tâm được phân công, phân cấp rõ ràng về chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn.
2. Tiêu chí 2 - Hoạt động đào tạo
a) Tiêu chuẩn 1: Các nghề đào tạo của trung tâm được đăng ký theo giấy chứng
nhận hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đảm bảo các điều kiện tổ chức đào tạo theo
quy định. Trung tâm ban hành chuẩn đầu ra của từng chương trình đào tạo và công bố
công khai để người học và xã hội biết.
b) Tiêu chuẩn 2: Trung tâm có hướng dẫn và thực hiện tuyển sinh theo quy định.
17
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
c) Tiêu chuẩn 3: Xây dựng, phê duyệt kế hoạch, tiến độ đào tạo cho từng lớp,
từng khóa học đảm bảo linh hoạt, phù hợp đối tượng người học, đặc điểm vùng, miền;
thực hiện kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo đã phê duyệt.
d) Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo của trung tâm được thực hiện theo
mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đã được phê duyệt.
đ) Tiêu chuẩn 5: Trung tâm thực hiện việc kiểm tra, thi, xét công nhận tốt
nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và cấp chứng chỉ cho người học theo quy
định đảm bảo nghiêm túc, khách quan.
e) Tiêu chuẩn 6: Trung tâm triển khai đào tạo theo hướng đa dạng hóa các
phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, phù hợp với điều kiện của trung tâm;
phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong hoạt động giảng dạy, học tập và thực hành,
thực tập của người học.
g) Tiêu chuẩn 7: Phương pháp đào tạo được thực hiện kết hợp rèn luyện năng
lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng
động, khả năng làm việc độc lập của người học, tổ chức làm việc theo nhóm.
h) Tiêu chuẩn 8: Trung tâm tổ chức và thực hiện liên kết đào tạo theo quy định
hiện hành. Hằng năm, trung tâm tổ chức lấy ý kiến người học, nhà giáo và cán bộ quản
lý về việc thực hiện liên kết đào tạo và điều chỉnh nếu cần thiết.
i) Tiêu chuẩn 9: Sổ sách, biểu mẫu quản lý đào tạo được lưu giữ và thực
hiện chế độ báo cáo theo quy định.
3. Tiêu chí 3 - Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có đội ngũ nhà giáo đảm bảo tỷ lệ quy đổi theo
quy định đủ số lượng, phù hợp nghề và trình độ đào tạo.
b) Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ nhà giáo của trung tâm tham gia giảng dạy đạt
chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các tiêu chuẩn hiện hành khác nếu có.
c) Tiêu chuẩn 3: Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định và không vi phạm quy chế, nội quy và quy
định của trung tâm.
d) Tiêu chuẩn 4: Nhà giáo giảng dạy theo nội dung, mục tiêu chương trình đào
tạo và thực hiện đầy đủ các yêu cầu chương trình đào tạo.
18
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đ) Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý của trung tâm được bổ nhiệm, miễn
nhiệm theo quy định. Giám đốc, phó giám đốc trung tâm thực hiện đúng nhiệm vụ,
quyền hạn được giao.
e) Tiêu chuẩn 6: Có quy định về tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng,
đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy
định; thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ cho nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức,
người lao động theo quy định.
g) Tiêu chuẩn 7: Thực hiện tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, đánh
giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy định
đảm bảo công khai, minh bạch và khách quan.
h) Tiêu chuẩn 8: Trung tâm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo của trung tâm, cán bộ quản lý theo quy định.
i) Tiêu chuẩn 9: Nhà giáo được bồi dưỡng, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động
để cập nhật kiến thức, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất theo quy định.
4. Tiêu chí 4 - Chương trình, giáo trình
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có đủ chương trình, giáo trình các nghề đang
đào tạo theo quy định.
b) Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo đảm bảo nội dung, cấu trúc theo quy định.
c) Tiêu chuẩn 3: 100% chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn
theo quy định.
d) Tiêu chuẩn 4: Chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn có sự tham
gia của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, cán bộ khoa học kỹ thuật của
đơn vị sử dụng lao động.
đ) Tiêu chuẩn 5: Chương trình đào tạo đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với
kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ.
e) Tiêu chuẩn 6: 100% giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn,
theo quy định để làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức.
g) Tiêu chuẩn 7: Có đủ giáo trình cho các mô đun của từng chương trình đào tạo.
h) Tiêu chuẩn 8: Giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn có sự tham
gia của nhà giáo, chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm và đại diện đơn vị sử
19
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
dụng lao động sau đào tạo; cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của
từng mô đun trong chương trình đào tạo.
i) Tiêu chuẩn 9: Hằng năm tổ chức lấy ý kiến nhà giáo, cán bộ quản lý, viên
chức, người lao động và người học về chương trình, giáo trình, chỉnh sửa nếu cần
thiết; ít nhất 3 năm 1 lần trung tâm tổ chức đánh giá chương trình, giáo trình theo quy
định, thực hiện chỉnh sửa nếu cần thiết.
5. Tiêu chí 5 - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có địa điểm đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu điều
kiện dạy và học về mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm thực hành kỹ
năng nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên vật liệu đào tạo theo quy định về tổ chức lớp
học và địa điểm đào tạo.
b) Tiêu chuẩn 2: Phòng học lý thuyết, thực hành, xưởng thực hành đảm bảo nội
quy, quy định về an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ, trang thiết bị được bố
trí ngăn nắp, hợp lý đảm bảo các yêu cầu thực hành nghề của người học.
c) Tiêu chuẩn 3: Trung tâm có đủ chủng loại, số lượng và chất lượng thiết
bị đào tạo theo quy định.
d) Tiêu chuẩn 4: Có quy định về sử dụng thiết bị tự làm theo quy định hiện
hành và tổ chức quản lý, sử dụng theo quy định.
đ) Tiêu chuẩn 5: Có thiết bị thực hành tương đương công nghệ đang sử
dụng thực tế trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
e) Tiêu chuẩn 6: Thiết bị thực hành đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với
chương trình đào tạo của trung tâm.
g) Tiêu chuẩn 7: Có phòng đọc đủ chương trình, giáo trình các nghề mà
trung tâm đào tạo phục vụ người học, nhà giáo nghiên cứu, tham khảo.
6. Tiêu chí 6 - Quản lý tài chính
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có quy định và thực hiện quy định về quản lý,
sử dụng và thanh quyết toán về tài chính theo quy định.
b) Tiêu chuẩn 2: Các nguồn lực tài chính đảm bảo đủ kinh phí phục vụ các
hoạt động của trung tâm.
c) Tiêu chuẩn 3: Quản lý, sử dụng các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đào
tạo; tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đúng theo quy định.
20
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
d) Tiêu chuẩn 4: Trung tâm chấp hành đầy đủ chế độ tài chính, kế toán, kiểm
toán, thuế, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định; công khai tài chính theo quy
định của pháp luật.
7. Tiêu chí 7 - Dịch vụ người học
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm thông báo cho người học biết về quy chế đào tạo, kế
hoạch đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, quyền lợi và nghĩa vụ của người học.
b) Tiêu chuẩn 2: Người học được hưởng chế độ, chính sách theo quy định.
c) Tiêu chuẩn 3: Có chính sách và thực hiện chính sách khen thưởng,
khuyến khích kịp thời đối với người học đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện.
d) Tiêu chuẩn 4: Người học được tôn trọng và đối xử bình đẳng, không
phân biệt giới tính, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân.
đ) Tiêu chuẩn 5: Trung tâm thực hiện việc tư vấn giới thiệu việc làm cho người học.
8. Tiêu chí 8 - Giám sát, đánh giá chất lượng
a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm thực hiện hoạt động tự đánh giá và kiểm định chất
lượng theo quy định; hằng năm thu thập ý kiến đơn vị sử dụng lao động về mức độ
đáp ứng của người tốt nghiệp.
b) Tiêu chuẩn 2: Hàng năm, trung tâm có kế hoạch và các giải pháp để thực
hiện đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở kết quả tự đánh giá và kiểm định
chất lượng nếu có.
Dựa trên Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đnáh giá chất lượng các cơ sở dạy nghề
có thể tự kiểm định, đánh giá và hoàn thiện các điều kiện đảm bảo chất lượng, nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng dạy nghề của đơn vị mình, đồng thời hệ thống tiêu
chí, tiêu chuẩn này cũng là cơ sở giúp các cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thực
hiện việc kiểm định, công nhận hoặc không công nhận các cơ sở dạy nghề đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng theo quy định.
d. Kết quả đào tạo lái xe
Kết quả đào tạo lái xe của học viên thường được thể hiện qua ba mức độ: từ
thay đổi về nhận thức lý thuyết đến sự thay đổi về hành vi công việc và dẫn đến sự
thay đổi về kết quả, hiệu suất công tác [21]
21
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đầu vào Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đầu ra
Kết quả về Hiệu quả
Thực hiện mặt nhận Thay đổi về Thay đổi khi thực
đào tạo thức sư các hành vi hiệu suất hiện công
phạm công tác việc
Sơ đồ 1.2. Ba mức độ của kết quả đào tạo trong các tổ chức, các cơ sở đào tạo
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh - Giáo trình quản lý nguồn nhân lực
trong tổ chức,[21])
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lái xe
Trong lĩnh vực đào tạo lái xe ô tô có một số nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo lái xe như [5]:
- Nhân tố Mục tiêu và nhiệm vụ
+ Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác đào tạo lái xe;
+ Đáp ứng nhu cầu học và thi GPLX của xã hội.
- Nhân tố Công tác tổ chức và quản lý
+ Thực hiện hợp đồng đào tạo;
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập (thi và sát hạch)
- Nhân tố Hoạt động dạy và học lái xe ô tô
+ Sự tận tâm nhiệt tình của giáo viên;
+ Đảm bảo kế hoạch giảng dạy của học viên;
+ Thái độ và cách thức tổ chức lớp học của giáo viên.
- Nhân tố Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
+ Tình độ học vấn của giáo viên;
+ Nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.
- Nhân tố Chương trình đào tạo
+ Kế hoạch học tập;
+ Nội dung, phương pháp dạy học;
+ Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành.
22
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Nhân tố Cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học
+ Các thiết bị dùng trong giảng dạy lý thuyết;
+ Phương tiện, cơ sở vật chất cho dạy học;
+ Sân bãi tập lái xe ô tô
- Nhân tố Quản lý tài chính
+ Học phí và các khoản lệ phí khác.
- Nhân tố Các dịch vụ cho người học lái xe.
Các nhân tố trên có mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với chất
lượng đào tạo lai xe ô tô. Bên cạnh đó, bản thân các nhân tố này cũng có thể vừa đối
lập hoặc vừa cộng hưởng tác động lên chất lượng đào tạo. Muốn chất lượng đào tạo
được nâng cao thì cần vận dụng và giải quyết tốt các nhân tố đó vào quá trình dạy học.
Nếu không, thì nó tác động ngược lại.
1.2.7. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô
1.2.7.1. Đánh giá chất lượng đào tạo qua kết quả thi cử
* Ưu điểm: dễ dàng biểu diễn sự đánh giá dưới dạng định lượng, về mức
độ chất lượng đạt được và hạn chế được yếu tố chủ quan của người đánh giá.
* Nhược điểm:
+ Không toàn diện vì phương pháp thi cử chỉ đánh giá được một số mặt
trong chất lượng đào tạo, chủ yếu là mặt “hiểu biết” của những người học.
+ Phương pháp này dễ bị nhiễu vì những hiện tượng tiêu cực
+ Phương pháp này đã giả thiết rằng mục tiêu, nội dung đào tạo là chính xác,
nhưng trên thực tế đó cũng là những yếu tố phải kiểm tra khi đánh giá chất lượng đào
tạo [18].
1.2.7.2. Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua các yếu tố cơ bản của công tác
đào tạo
- Đánh giá mục tiêu đào tạo;
- Đánh giá hoạt động dạy và học: Thi cử, xét tốt nghiệp;
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng dạy và phục vụ giảng dạy;
- Đánh giá chương trình, giáo trình;
- Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của công tác đào tạo.
23
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
* Ưu điểm: đánh giá toàn diện chất lượng đào tạo, tìm được nguyên nhân
và bản chất của những điểm được và chưa được trong chất lượng đào tạo.
* Nhược điểm:
+ Rất khó khăn trong lượng hoá, phần lớn dừng lại ở mức định tính;
+ Việc đánh giá từng yếu tố riêng đi đến tổng hợp để có một sự đánh giá chung về
chất lượng thường là khó khăn khi tác động của các yếu tố này ngược chiều nhau;
+ Phương pháp này chỉ cho ta một nhận định chung về chất lượng đào tạo, chứ
không cho biết về tình hình chất lượng đối với từng người học [18].
1.2.7.3. Đánh giá chất lượng đào tạo qua người sử dụng lao động
Nội dung phương pháp này là lập phiếu thăm dò chất lượng từ phía người sử
dụng lao động, các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức khác. Sau khi các học
viên đã ra trường được sử dụng đúng mục tiêu đào tạo tại các doanh nghiệp, xem số
học viên này hoàn thành nhiệm vụ được giao như thế nào làm căn cứ để đánh giá chất
lượng đào tạo [21].
* Ưu điểm: đánh giá ngay bản thân mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo cũng
như mức độ người học tiếp thu mục tiêu, tức là đánh giá được thực chất chất lượng
đào tạo thể hiện qua công việc mà người học có thể đảm nhận được.
* Nhược điểm:
+ Việc thiết kế mẫu điều tra phải tổng hợp;
+ Phải phân tích để chỉ ra phần nào là do người học, phần nào là do người
sử dụng, phần nào là do đào tạo;
+ Trong phần thuộc về sử dụng lao động, có rất nhiều yếu tố khác nhau ở những
nơi công tác khác nhau, rất khó so sánh để rút ra những kết luận chung cho mọi nơi.
Để có thể đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường thì cần phải kết hợp cả ba
phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo trên, từ đó tìm ra các định hướng, biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
1.2.8. Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô
Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô được đánh giá thông qua các tiêu
chí đã được một số tác giả Nguyễn Thanh Khanh (2010), đề cập đến các tiêu chí Cơ sở
vật chất, Chương trình đào tạo, Chi phí, Dịch vụ cho người học... ; Hoàng Hùng
24
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
(2011) đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 thông qua 9 tiêu chí: Mục tiêu
nhiệm vụ; Tổ chức và quản lý; Hoạt động dạy và học; Giáo viên và cán bộ quản lý;
Chương trình, Giáo trình; Thư viện; Cơ sở vật chất, đồ dùng và thiết bị dạy học; Quản
lý tài chính; Các dịch vụ cho người học. (Thông tư số 19/2010/Bộ LĐTB-XH). Võ
Công (2013) đề cập các tiêu chí về quản lý chất lượng đào tạo lái xe thông qua: Quản
lý công tác tuyển sinh đào tạo lái xe; Quản lý mục tiêu đào tạo lái xe; Quản lý nội
dung chương trình đào tạo lái xe; Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đào tạo
lái xe; Quản lý hoạt động dạy và học lái xe; Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết
quả đào tạo lái xe; Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo lái xe (Thông tư
07/2009/Bộ GTVT). Chu Bá Chín (2014) đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào
tạo của các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thông qua các tiêu chí: (1)
chương trình và giáo trình, cơ sở vật chất và thiết bị (2) tổ chức và quản lý, giáo viên
và cán bộ quản lý (3) hoạt động dạy và học (4) quản lý tài chính (5) các dịch vụ cho
sinh viên (6) sự phân công, phân cấp hợp lý, rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ cho các
phòng, khoa, bộ môn và tổ chức các hội nghị, hội thảo về đổi mới phương pháp, quy
trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (7) các hoạt động của thư viện
và mục tiêu, nhiệm vụ được xác định rõ ràng, cụ thể được nhà nước phê duyệt và công
bố công khai. Trong đó, tiêu chuẩn về tổ chức và quản lý, giáo viên và cán bộ quản lý
là những yếu tố quan trọng nhất tạo nên chất lượng đào tạo của trường dạy nghề [21].
Tuy nhiên so sánh giữa thông tư 12/2017 và thông tư 19/2010 thì thông tư 12/2017 đã
giảm một tiêu chí đó là “Thư viện”.
Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây của một số tác giả, luận văn đề xuất mô
hình nghiên cứu nhằm phù hợp với bối cảnh, đặc thù của lĩnh vực và địa bàn nghiên
cứu. Mô hình được đề xuất như sau:
25
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1. Mục tiêu, sứ
mạng
2. Hoạt động đào
tạo
3. Giáo viên,
CBQL
4. Chương trình,
giáo trình CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO LÁI XE
5. CSVC, thiết bị Ô TÔ
đào tạo
6. Quản lý tài chính
7. Dịch vụ cho
người học
8. Giám sát, đánh
giá chất lượng
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới
Tại Thái Lan, người muốn có bằng lái nhất thiết phải đăng ký học tại trường
dạy lái và thi, không có chuyện tự học rồi chỉ đăng ký thi. Tuy nhiên, quá trình học và
thi tương đối đơn giản, chỉ gói gọn trong hai ngày. Ngày một, sau khi vượt qua vòng
kiểm tra thị lực và khả năng phản ứng của cơ thể, học viên bắt đầu học lý thuyết trong
4 giờ sau đó tiến hành thi. Ai thi rớt sẽ thi lại luôn trong ngày. Trong vòng ba tháng
sau khi đậu lý thuyết, học viên phải đăng ký một ngày thi thực hành. Nếu không vượt
qua phần nào trong quá trình thi thực hành, học viên chỉ cần thi lại phần đó.
26
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Tại Singapore , người muốn có bằng trước hết phải đăng ký học luật giao thông
ở trường dạy lái, nếu thi đậu sau đó mới bắt đầu học lái. Đậu hết hai kỳ thi, học viên
sẽ được cấp bằng. Tuy nhiên, người sở hữu sẽ trải qua một năm thử thách, nếu vi
phạm tới 12 lỗi giao thông trong năm này bằng lái sẽ bị tịch thu lại.
Tại Nhật để có được GPLX, học viên phải tham gia 26 bài giảng, mỗi bài kéo
dài 50 phút, và 34 giờ học thực hành lái xe trước khi sát hạch cấp GPLX. Chương
trình đào tạo bao gồm 03 giờ đào tạo sơ cứu, và một loại bài kiểm tra về nhân cách
trong ngày đầu tiên. Không có việc trượt hay đỗ trong bài kiểm tra đó nhưng qua
những câu hỏi trắc nghiệm về tâm lý, người hướng dẫn sẽ phân tích tình hình, đưa ra
nhận định và đánh giá; để đảm bảo chắc chắn những khía cạnh tiêu cực không ảnh
hưởng đến việc lái xe an toàn của học viên. Học phí cho một khóa học giá khoảng
2.500 USD. Các bài giảng trong tuần đầu tiên bao gồm những kiến thức cơ bản về đạo
đức, nhân cách và sự hiểu biết về luật GTĐB của học viên, những điều này học viên
cần phải biết để có thể tham gia kiểm tra viết và lái xe để lấy GPLX, sau khi thi xong
phần viết, học viên có thể bắt đầu thi thực hành lái trên đường để thực hiện một vòng
kiểm tra tay lái.
Tại Ấn Độ, người muốn lấy bằng trước hết phải trải qua một kỳ thi lý thuyết
qua hình thức vấn đáp hoặc viết tùy theo từng bang. Nếu đậu họ sẽ được cấp một bằng
lái tạm thời có hiệu lực sáu tháng, đủ điều kiện điều khiển xe trên đường. Tối đa sau
sáu tháng họ phải đăng ký thi thực hành để được cấp bằng lái lâu dài. Bằng lái Ân Độ
có hiệu lực trong vòng năm năm, bằng lái thương mại (dành cho các tài xế chuyên lái
xe kinh doanh) chỉ có hiệu lực trong ba năm.
Tại Astraylia, người học sẽ phải trải qua một quá trình đào tạo để được cấp
bằng lái xe. Đầu tiên là giấy phép cho người học đủ 16 tuổi trở lên, tiếp đến là giấy
phép giới hạn ở một số nội dung, và sau đó là bằng lái xe tập sự. Bằng này có hiệu lực
khoảng 2 năm trước khi bạn tham dự kỳ thi sát hạch chính thức. Các tay lái mới phải
ghi lại số giờ học đã tham gia cùng người hướng dẫn để bảo đảm đã đạt đủ số giờ quy
định. Song điều đó không có nghĩa bạn đã đủ điều kiện lái xe an toàn bởi trên thực tế,
số vụ tai nạn giao thông tại Úc vẫn tăng cao. Do vậy, lời khuyên đưa ra vẫn là cần
thực hành nhiều hơn nữa.
27
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Tại Anh, một học viên có hai khả năng để học cách lái xe: Một là, lý thuyết và
thực tập tại một trường học lái xe; Hai là, lý thuyết và thực tập với một giám sát viên
không chuyên nghiệp. Trong hệ thống 1 và 2, nó cũng có thể bắt đầu việc đào tạo lý
thuyết tại cơ sở đào tạo công lập hay ở nhà. Học viên ở cả hai hệ thống mất trung bình
khoảng 5-10 giờ đào tạo lý thuyết và khoảng 30-35 giờ thực tập. Số lượng các bài học
thực tế thay đổi theo tuổi tác của ứng viên. Học viên phải vượt qua một lý thuyết và
thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi tối thiểu để có được một
giấy phép lái xe là 17. Sau khi đã có được giấy phép lái xe, với bằng lái tạm thời,
người lái phải đeo biển L-plate và có sự giám sát của một lái xe khác 21 tuổi hoặc
nhiều hơn. Thi lý thuyết là bắt buộc và chứng chỉ này có thời hạn 2 năm trong thời
gian bạn thi thực hành. Khi đã đỗ thực hành, các lái xe được cấp bằng chính thức.
Chính vì những quy định gắt gao này nên tỷ lệ đỗ sát hạch tại Anh hiện tại chỉ ở mức
47%. Hệ thống này được kết hợp với một hệ thống điểm phạt. Trong thời hạn thử một
trình điều khiển mới làm quen được không được phép có nhiều hơn 6 điểm phạt. Nếu
trình điều khiển vượt quá số lượng tối đa 6 điểm phạt trong vòng hai năm đầu tiên sau
khi được các giấy phép lái xe, giấy phép sẽ bị thu hồi. Anh ta hoặc cô được trả lại cho
người học vị, nơi mà người đó một lần nữa phải xin giấy phép tạm thời, chịu sự hạn
chế áp dụng đối với học lái xe và phải vượt qua các lý thuyết và các bài kiểm tra thực
tế một lần nữa.
Tại Pháp, Người điều khiển xe khi đủ 16 tuổi, nhưng sẽ cần đăng ký học tại
trường đào tạo lái xe và hoàn thành đủ 20 giờ thực hành, trước khi thi lý thuyết. Sau
đó, các thí sinh đỗ kỳ thi sát hạch sẽ được cấp bằng lái xe thời hạn 3 năm, có sự giám
sát của người lớn. Bài thi thực hành chỉ được tiến hành khi thí sinh 18 tuổi trở lên và
đã lái được 3.000 km với sự giám sát của người trưởng thành. Bên cạnh đó, tốc độ tối
đa cho phép là 109 km/h trên đường cao tốc.
Tại Đức, một học viên chỉ có thể học cách lái xe tại một trường học lái xe. Một
học viên phải tuân theo ít nhất 28 bài học lý thuyết và 36 bài học thực tế tại một
trường học lái xe. Trong đào tạo thực tế, ít nhất là 4 giờ trên đường cao tốc và 3 giờ
ban đêm lái xe là bắt buộc. Sau khi hoàn thành việc giờ đào tạo tối thiểu, các học viên
có được một chứng chỉ đào tạo của mình từ học lái xe. Nó không phải là cần thiết để
28
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
chỉ ra trên chiếc xe mà người lái xe là một học viên. Trong thời gian tập huấn, các
giảng viên có trách nhiệm pháp lý cho chiếc xe. Học viên phải vượt qua một lý thuyết
và thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi tối thiểu để có được một
giấy phép lái xe là 18.
Tại Phần Lan, người thi bằng lái xe phải tham gia cả bài thi vào mùa hè và vào
mùa đông. Cần tối thiểu 2 năm để sở hữu bằng lái xe đầy đủ, không bị hạn chế. Học
viên phải học cách xử lý trong trường hợp xe bị trượt trên đường trơn và lái xe vào
ban đêm. Có tới 2 bài thi khác nhau, một vào mùa hè và một vào mùa đông. Sẽ cần
kho ảng 20 giờ học lý thuyết và 30 giờ thực hành.
Tại Hungary, học viên chỉ có thể học lái xe tại một trường học lái xe. Một học
viên phải tuân theo tối thiểu 28 giờ đào tạo lý thuyết và 29 giờ thực tập và sau đó phải
vượt qua một lý thuyết và thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi
tối thiểu để có được một giấy phép lái xe là 18. Sau khi nhận được giấy phép lái xe,
người lái xe người mới là đối tượng của một hệ thống cấp phép tập sự, mà kéo dài
trong hai năm. Trong hai năm đầu tiên sau khi nhận được giấy phép lái xe, một người
lái xe mới không được phép để kéo một trailer. Sau hai năm, giấy phép tự động biến
thành một giấy phép đầy đủ. Tuy nhiên, nếu người giữ giấy phép lái xe phạm vi phạm
giao thông nghiêm trọng trong thời gian tập sự của mình, giai đoạn này có thể kéo dài
trong một năm. Một lần kéo dài như vậy có thể được thực hiện hai lần. Trong trường
hợp của một hành vi phạm tội thứ ba giấy phép tập sự sẽ bị thu hồi và giữ phải tuân
đào tạo mới bắt buộc và vượt qua tất cả các xét nghiệm cần thiết
Tại Mỹ, Trên thực tế, việc đào tạo và thi lấy GPLX ở Mỹ đơn giản và rất tiện
lợi. Học viên học lái xe ô tô không cần trường lớp, không bắt buộc phải học tập trung,
chỉ cần tự học là được. Tuy nhiên, khi tập lái xe trên đường thì luôn phải có người đã
có GPLX kèm. Mặt khác, cũng không phải chờ đợi đến "khóa" mà cứ lúc nào sẵn
sàng, tự tin thì đăng ký đi thi. Tóm tắt quá trình đào tạo như sau: học viên tự tham
khảo luật GTĐB ở nhà, bao giờ thấy có thể thì đi đăng ký thi lý thuyết. Khi đăng ký,
học viên được nhận mẫu đơn để điền các thông tin cá nhân; được kiểm tra thị lực;
chụp ảnh; lấy vân tay ngay tại quầy; trả 31USD lệ phí và nhận một phiếu đề thi gồm
36 câu hỏi; trả lời xong thì nộp lại. Sát hạch viên kiểm tra bài thi, nếu trả lời đúng 30
29
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế

More Related Content

Similar to Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế

Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang TrungĐồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEWĐồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCCĐồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy HàKhoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế (20)

Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang TrungĐồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho Trường THPT Quang Trung
 
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
Khoá luận Kểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại P...
 
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
Đồ án Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của Công ty chế tạo và sản ...
 
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào ...
 
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
Hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Thương mại D...
 
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cô...
 
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P-O bám điểm công suất c...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
Đồ án Xây Dựng Hệ Thống Tổng Đài Nội Bộ Cho Doanh Nghiệp Dựa Trên Nền Tảng As...
 
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lí nhà nước về môi trường của thành phố Bắc ...
 
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
Đồ án Thiết kế cung cấp điện kết hợp khả năng sử dụng điện mặt trời áp mái kh...
 
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEWĐồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
Đồ án Điều khiển động cơ một chiều qua giao diện LabVIEW
 
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý chất thải góp phầ...
 
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCCĐồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
Đồ án Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện WinCC
 
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
KHOÁ LUẬN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH C...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...
 
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
Khóa luận 6 Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địn...
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy HàKhoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
 
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
Đồ án Nghiên cứu phương pháp xử lý, lọc bụi trong công nghiệp. Đi sâu vào hệ ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai ChâuĐánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Business report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International OperationsBusiness report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International Operations
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
 
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
 
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai ChâuĐánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
 
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
 
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
 
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
 
Business report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International OperationsBusiness report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International Operations
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
 

Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net MỤC LỤC Lời cam đoan ....................................................................................................................................................i Lời cảm ơn....................................................................................................................................................... ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................................................iv Mục lục...............................................................................................................................................................v Danh mục bảng biểu................................................................................................................................ viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ...........................................................................................................................ix PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................3 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ.......................................................................................................................7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ................................................................................7 1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề..................................................................................................................7 1.1.2. Vai trò của đào tạo nghề ................................................................................................................8 1.1.3. Mục tiêu của đào tạo nghề ......................................................................................................... 11 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề............................................................................ 12 1.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ........................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo lái xe ô tô............................................................................. 14 1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe .......................................... 15 1.2.3. Nội dung chương trình, mục tiêu và phương pháp đào tạo lái xe............................. 15 1.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe......................................................................................... 15 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng lái xe ................................................................................ 17 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lái xe................................................... 22 1.2.7. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô.................................................... 23 1.2.8. Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô............................................................. 24
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net v
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC...................................................................................................................... 26 1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới .......................................................................................................... 26 1.3.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam ........................................................................................................... 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................................ 35 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ.............................................................. 36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ .............................. 36 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Giao thông Huế.............. 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Giao thông Huế................................... 36 2.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................................. 38 2.1.4. Các hệ và ngành nghề đào tạo.................................................................................................. 40 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ............................................................................................................................................... 41 2.2.1. Thực trạng đào tạo các hệ sơ cấp ngắn hạn........................................................................ 41 2.2.2. Thực trạng đào tạo hệ Trung cấp ............................................................................................ 42 2.2.3. Thực trạng đào tạo hệ Cao đẳng.............................................................................................. 43 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2, C TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ............................................................................. 44 2.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực dạy lái xe ô tô, cơ sở vật chất, tài chính của Nhà trường............................................................................................................................................................... 44 2.3.2. Đánh giá chất lượng thông qua các tiêu chí đánh giá .................................................... 49 2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô hạng B2, C qua kết quả điều tra phỏng vấn....................................................................................................................................................... 61 2.4.1. Đặc điểm các đối tượng được điều tra phỏng vấn........................................................... 61 2.4.2. Phân tích và kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra .................................................. 71 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................................... 73 2.4.4. Mô hình hồi qui bội....................................................................................................................... 77 2.4.5. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của các đối tượng điều tra.......................... 79 2.4.6. Ý kiến đánh giá của các đối tường điều tra đối với chất lượng đào tạo lái xe ô tô..................................................................................................................................................................... 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................................ 82
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vi
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ............................. 83 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ............ 83 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2, C................................................................................................................................................. 85 3.2.1. Giải pháp về hoạt động đào tạo ............................................................................................... 85 3.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL, viên chức và người lao động........................................................................................................................................................... 86 3.2.3. Giải pháp về chương trình, giáo trình................................................................................... 88 3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo ...................................................................... 89 3.2.5. Giải pháp về quản lý tài chính.................................................................................................. 90 3.2.6. Giải pháp các dịch vụ cho người học.................................................................................... 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................................ 92 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 93 1. KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 93 2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................. 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 97 PHỤ LỤC....................................................................................................................................................100 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vii
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Lưu lượng học viên học lái xe ô tô các cơ sở được đào tạo.......................... 32 Bảng 1.2. Tình hình tai nạn giao thông của các địa phương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2014-2016 33 Bảng 1.3. Tình hình tai nạn giao thông của các loại phương tiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2013 - 2017 34 Bảng 2.1. Kết quả đào tạo các hệ sơ cấp qua 3 năm từ 2015 – 2017............................. 41 Bảng 2.2. Kết quả đào tạo các hệ Trung cấp qua 3 năm từ 2015 - 2017...................... 43 Bảng 2.3. Kết quả đào tạo các hệ Cao đẳng qua 3 năm từ 2015 - 2017....................... 43 Bảng 2.4. Hệ thống phòng học dành cho đào tạo................................................................... 44 Bảng 2.5. Phương tiện ô tô tập lái giai đoạn 2015-2017..................................................... 45 Bảng 2.6. Danh mục mua sắm trang thiết bị dành cho đào tạo năm 2017 .................. 46 Bảng 2.7. Nguồn thu - chi tài chính của Trường qua 3 năm 2015 - 2017 ................... 47 Bảng 2.8. Thâm niên của giáo viên dạy lái xe ô tô năm 2017.......................................... 48 Bảng 2.9. Tỷ trọng đào tạo lái xe ô tô hạng B2, hạng C giai đoạn 2015 - 2017....... 50 Bảng 2.10. Số lượng và trình độ của cán bộ giáo viên từ 2015 - 2017............................ 51 Bảng 2.11. Trình độ văn hóa của giáo viên tham gia dạy thực hành 2015 - 2017.... 52 Bảng 2.12. Phân công giáo viên dạy thực hành lái xe quản lý phương tiện.................. 52 Bảng 2.13. Thời gian học thực hành lái xe ô tô hạng B2, hạng C..................................... 54 Bảng 2.14. Quy định chương trình và thời gian đào tạo lái xe ô tô .................................. 56 Bảng 2.15. Phương tiện ô tô tập lái dành cho hạng B2, C giai đoạn 2015-2017 ........ 57 Bảng 2.16. Kết quả thu – chi trong đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C................... 59 Bảng 2.17. Kết quả tốt nghiệp lái xe ô tô hạng B2, C giai đoạn 2015 - 2017.............. 61 Bảng 2.18. Đặc điểm mẫu điều tra .................................................................................................. 62 Bảng 2.19. Ý kiến đánh giá của giáo viên.................................................................................... 64 Bảng 2.20. Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo ...................................... 72 Bảng 2.21. Kiểm định KMO và Bartlett EFA ............................................................................ 74 Bảng 2.22. Ma trận xoay nhân tố ..................................................................................................... 74 Bảng 2.23. Kết quả phân tích các hệ số hồi qui......................................................................... 78 Bảng 2.24. Kiểm định ANOVA so sánh giữa các đối tượng điều tra khác nhau........ 80 Bảng 2.25. Kết quả kiểm định One Sample T- Test................................................................ 81
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net viii
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lượng đào tạo lái xe..............................5 Sơ đồ 1.1. Quá trình đào tạo nghề....................................................................................................... 16 Sơ đồ 1.2. Ba mức độ của kết quả đào tạo trong các tổ chức, các cơ sở đào tạo............ 22 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Giao thông Huế.................................................. 38 Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô....................... 26 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Sự cần thiết của việc bổ túc tay lái trước khi hành nghề lái xe.................... 68 Biểu đồ 2.2. Sự cần thiết của việc bổ túc tay lái trước khi hành nghề lái xe.................... 71
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ix
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn hiện nay Giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà Nước và của toàn xã hội. Năm 2016, lĩnh vực đào tạo nghề đã được Chính phủ quyết định chuyển sang cho Bộ LĐTB-XH quản lý. Theo chiến lược phát triển dạy nghề, mục tiêu đến 2020 đào tạo nghề cho khoảng 34,4 triệu người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 55%; có khoảng 40 trường nghề chất lượng cao có thể đào tạo một số nghề đạt trình độ quốc tế và khu vực được cơ quan kiểm định quốc tế đánh giá và công nhận. Xét một cách tổng thể, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 thì chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Mặt dù hiện nay, ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng có rất nhiều cơ sở đào tạo nghề đang thực hiện các chương trình đào tạo nghề tiến tiến với quy mô và cơ cấu ngành nghề khá đa dạng, trong đó có lĩnh vực đào tạo lái xe ô tô. Để tồn tại và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh, các cơ sở đào tạo lái xe ô tô không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người học, khẳng định được vị thế, uy tín và trách nhiệm của mình đối với xã hội. Tuy nhiên, với thực trạng và xu hướng đào tạo lái xe đã, đang chạy theo số lượng và lợi nhuận, mà quên đi chất lượng là một trong những nguy cơ cảnh báo về trật tự an toàn giao thông và tai nạn giao thông, gây tổn thất lớn cả về tính mạng, tài sản và của cải không chỉ đối với người học mà cả toàn xã hội. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông thì có nhiều, như: Cơ sở hạ tầng giao thông chưa theo kịp sự phát triển của xã hội; tính chất kỹ thuật của phương tiện còn lạc hậu; chất lượng đào tạo của các cơ sở chưa đảm bảo – nhất là chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C dẫn đến trình độ tay nghề và ý thức đạo đức của người lái xe còn hạn chế, đặc biệt là công tác quản lý đào tạo và sát hạch lái xe còn lỏng lẽo... Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô, đòi hỏi các cơ sở phải không 1
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ngừng nghiên cứu, mạnh dạn áp dụng chương trình đào tạo khoa học, tiên tiến phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm phương tiện, trang thiết bị giảng dạy đầy đủ, cùng với đội ngũ giáo viên có trình độ, dày dạn kinh nghiệm, tâm huyết với nghề để đưa chất lượng đào tạo lái xe ô tô ngày một tốt hơn. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế” làm luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô hiện nay, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô làm cơ sở khoa học cho đề tài; - Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô hiện nay và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô; - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C của Trường Cao đẳng Giao Thông Huế trong giai đoạn phát triển mới. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp để phục vụ cho luận văn được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017; nguồn số liệu sơ cấp được điều tra thu thập năm 2017. 2
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Phạm vi nội dung: Thực trạng, giải pháp, các yếu tố nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2, C tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế và hệ thống các giải pháp đề xuất đến năm 2020. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu Số liệu thứ cấp: Được thu thập các thông tin từ nguồn tài liệu như luận cứ khoa học, các số liệu, tài liệu đã được công bố từ các tạp chí khoa học, báo cáo chuyên đề khoa học; các số liệu thống kê được thu thập từ Niên giám thống kê, văn bản về luật, chính sách của cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; số liệu và thông tin về hoạt động đào tạo được thu thập qua các năm của Trường Cao đẳng Giao thông Huế như: Báo cáo tổng kết cuối năm; Báo cáo kết quả của hoạt động đào tạo để làm luận cứ khoa học chứng minh cho đề tài. 5.2. Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods): là phương pháp mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau và có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể. Qua đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung. - Số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra phỏng vấn 3 nhóm đối tượng: Gồm chuyên gia, giáo viên và CBQL của trường Cao đẳng Giao thông Huế; các doanh nghiệp có sử dụng lái xe do Trường Cao đẳng Giao thông Huế đào tạo, học viên đã và đang học lái xe ô tô hạng B2 và hạng C, bằng cách phỏng vấn hoặc điền vào bảng câu hỏi thông qua quá trình tiếp xúc trực tiếp. Với nhóm chuyên gia, tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với cấp quản lý hoạt động đào tạo lái xe (lãnh Sở Giao thông vận tải, phòng Quản lý phương tiện và người lái), lãnh đạo các doanh nghiệp có sử dụng lái xe do Trường Cao đẳng Giao thông Huế đào tạo. Mục đích phỏng vấn chuyên gia là bổ trợ cho tài liệu điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra tính đúng đắng của các nhận định về thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng 3
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net B2 và hạng C, xác định mức độ khả thi của mô hình và các giải pháp luận văn đề ra. Với nhóm học viên đã và đang học lái xe, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng kết quả điều tra để phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C, - Kích thước mẫu của điều tra số liệu sơ cấp: Kích thước của mẫu tối thiểu để đạt được độ tin cậy trong nghiên cứu theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa biến, được dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998). Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. n=5*m. Trong đó: n là số mẫu tổng thể; m là số lượng câu hỏi trong nghiên cứu. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). Như vậy số mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 150 mẫu, với sai số cho phép 10%, tổng cộng là 165 mẫu. Vì vậy, tác giả dự kiến chọn 200 mẫu, trong đó 50 mẫu là cán bộ giáo viên tại trường, 50 mẫu ở các doanh nghiệp vận tải và 100 mẫu là học viên đã và đang học lái xe ô tô hạng B2, C. Sử dụng thang đo Likert có 5 mức độ trong bảng câu hỏi. Từ mức độ 1 là “Rất kém”; 2 là “Kém”; 3 là “khá tốt”; 4 là “tốt” và 5 là “rất tốt”, với mức độ “Rất kém” thể hiện chất lượng kém nhất, bất hợp lý nhất và “rất tốt”, thể hiện mức độ chất lượng tốt nhất, hợp lý nhất. Từ đó tập trung tìm hiểu, đánh giá cảm nhận của các đối tượng phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế. 5.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Phân tích thống kê: Được sử dụng đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C thông qua biểu hiện về lượng bởi hệ thống các chỉ tiêu và các công cụ phân tích định lượng. Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ tăng (giảm) tương đối để phân tích kết quả về chất lượng đào tạo qua các năm nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài. 4
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Được sử dụng dựa trên việc lượng hóa mức độ đạt được của các tiêu chí trong hệ thống thông qua hình thức chấm điểm vào bảng khảo sát của giáo viên, CBQL; doanh nghiệp; học viên đã và đang học lái xe ô tô hạng B2, C. Quy trình nghiên cứu của mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) được trình bày sơ đồ (1.1). Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết trước vấn đề NC Nghiên cứu sơ bộ Bảng khảo sát sơ bộ Điều tra sơ bộ Điều chỉnh bảng khảo sát sơ bộ Bảng khảo sát chính thức Khảo sát điều tra Kiểm định thang đo Cronbach Phân tích nhân tố (EFA) Kiểm định mô hình Kết luận Phân tích độ tin cậy Phân tích hồi quy Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lượng đào tạo lái xe - Xử lý số liệu điều tra: Việc xử lý số liệu thống kê để tính toán và so sánh được thực hiện bằng chương trình Excel, sử dụng những kỹ thuật phân tích thống kê mô tả trong phần mềm SPSS 10.8. Trong đó, sử dụng chủ yếu công cụ thống kê mô tả: tần suất (frequency), giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn; các phương pháp kiểm định tính phù hợp của các mục đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach's Alpha; ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm điều tra. 5
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 5.4. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia: là một giai đoạn của phương pháp chuyên gia, tùy theo đặc điểm thu nhận và xử lý thông tin để chọn những phương pháp trưng cầu cơ bản như: trưng cầu ý kiến theo nhóm và cá nhân; trưng cầu vắng mặt và có mặt; trưng cầu trực tiếp hay gián tiếp. - Xử lý ý kiến chuyên gia: sau khi thu thập ý kiến của các chuyên gia, cần phải tiến hành một loạt các biện pháp xử lý các ý kiến này. Đây là bước quan trọng để đưa ra kết quả. 6. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn bao gồm 3 phần, cụ thể như sau: Phần 1. Mở đầu. Phần 2. Nội dung nghiên cứu Chương 1. Tổng quan lý luận và thực tiển về chất lượng đào tạo lái xe ô tô. Chương 2. Thực trạng chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế. Phần 3. Kết luận và kiến nghị. 6
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đang có nhiều định nghĩa về đào tạo nghề. Theo Max Forter (1979) đưa ra khái niệm đào tạo nghề là phải đáp ứng hoàn thành 4 điều kiện: (1) Gợi ra những giải pháp ở người học; (2) Phát triển tri thức, kỹ năng và thái độ; (3) Tạo ra sự thay đổi trong hành vi; (4) Đạt được những mục tiêu chuyên biệt. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: đào tạo nghề là cung cấp cho người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp được giao. Theo Bộ LĐTB và XH (năm 2002), đào tạo nghề được hiểu là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để người lao động sau khi hoàn thành khoá học được một nghề trong xã hội. Và nghề là một dạng của hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội. Nó là sự tổng hợp của sự hiểu biết và thói quen trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả đào tạo chuyên môn và tích lũy trong quá trình làm việc. Ở mỗi nghề đòi hỏi phải có một kiến thức lý thuyết và một kỹ năng thực hành nhất định để hoàn thành một công việc xác định trong xã hội (nghề lái xe, nghề may, nghề mộc, nghề cơ khí, nghề xây dựng, nghề giáo viên...) [7]. Dạy nghề (đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. Đào tạo nghề là tổng hợp những hoạt động cần thiết cho phép người lao động có được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành nhất định để tiến hành một nghề cụ thể trong xã hội. [7] Đặc biệt, tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 xác định: đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ 7
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Đào tạo nghề là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp và nhu cầu bản thân người học nghề [7]. Như vậy, đào tạo nghề là quá trình trang bị cho người học một cách có hệ thống về kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp đối với công việc hiện tại và trong tương lai. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình là dạy nghề - học nghề, chúng có quan hệ hữu cơ với nhau. Nếu dạy nghề là quá trình giảng viên/ giáo viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên trang bị đạt được một trình độ, kỹ năng thành thục và kỹ xảo khéo léo nhất định về nghề nghiệp. Học nghề là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành về kỹ năng của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định. 1.1.2. Vai trò của đào tạo nghề Có thể khẳng định rằng, phát triển đào tạo nghề có vai trò hết sức to lớn và quan trọng để đóng góp vào sự phát triển cho toàn xã hội 1 . Và mục đích của việc đào tạo và phát triển nghề là sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực hiện có, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của tổ chức [12]. Việc đào tạo nghề sẽ mang lại lợi ích như: - Đối với các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp: Đào tạo nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục của các quốc gia. Nó tác động trực tiếp rõ rệt đến chất lượng đội ngũ lao động tại các cơ sở trực tiếp sản xuất trong nền kinh tế. Trong các đơn vị đào tạo hay các doanh nghiệp, nguồn lực là một tài nguyên quý giá nhất. Bên cạnh đó, nền kinh tế có tính chất toàn cầu của thời buổi hội nhập thế giới đã làm cho các tổ chức, các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế, phải thay đổi tư duy, kiến 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động về cơ bản có 4 nhóm nhân tố tác động đến: (i) Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (ii) Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế; (iii) Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề; (iv) Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề. 8
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net tạo cách thức và hành động trong một điều kiện cạnh tranh... Và họ xem đào tạo nghề là những quy trình mà các công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả các hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của công ty (Theo William Mc.Gehee năm 1979). Nói cách khác, việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng của nguồn nhân lực trong tổ chức và doanh nghiệp, sẽ giúp mọi người phấn khởi vì được phát triển bản thân, có nhận thức tốt hơn về mục tiêu của tổ chức, có khả năng thực hiện tốt công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, không ngừng tăng năng suất lao động, giảm được chi phí sản xuất và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.[23] - Đối với bản thân những người lao động: Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến - hiện đại như hiện nay, người lao động phải luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa và nghiệp vụ chuyên môn để không bị tụt hậu: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức của toàn bộ cuộc sống con người thực hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng [6]. Nhờ được đào tạo và không ngừng nâng cao trình độ và kỹ năng nghề cao (cầm tay chỉ việc) thì mỗi lao động sẽ tự tin hơn, có thái độ tích cực hơn, biết thích ứng với kỹ thuật mới, bớt đi sự lo lắng khi đảm nhận các công việc mới, biết ra các quyết định tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, sáng tạo hơn đồng thời chính họ sẽ tăng sự thõa mãn trong công việc, tăng động lực làm việc cũng như nâng cao niềm tự hào nghề nghiệp của bản thân và gắn bó hơn với tổ chức [17]. Với cơ cấu lao động của mọi nền kinh tế thì lao động qua đào tạo nghề phải chiếm 70-80% lao đông qua đào tạo nói chung. Chất lượng đào tạo càng tốt thì vốn con người càng cao, qua đó nâng cao năng suất lao động. Như vậy, đào tạo nghề là thành tố quan trọng có ý nghĩa quyết định phát triển nguồn nhân lực. - Đối với nền kinh tế - xã hội Ở Việt Nam với sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, nên đã tạo ra những biến đổi sâu sắc về hệ thống cơ cấu nghề nghiệp của xã hội. Trong cơ chế thị trường, nhất là ở nền kinh tế tri thức như hiện nay, sức lao động được xem là một thứ hàng hóa. Giá trị của thứ 9
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net hàng hóa sức lao động này phụ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của người lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này ở mức độ nào là do “hàm lượng chất xám” và “chất lượng sức lao động” quyết định. Khái niệm phân công công tác sẽ mất dần trong quá trình vận hành của cơ chế thị trường. Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm việc làm, tự tạo việc làm [17] thông qua đào tạo nghề. Các lý thuyết tăng trưởng gần đây cũng chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới; (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại; và (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn với nguy cơ ngày càng cạn kiệt, thì đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đã, đang và sẽ là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Có thể nói, đào tạo nghề là một nhân tố có vị trí quan trọng, có khả năng quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế, tiến bộ kỹ thuật và sức cạnh tranh của tất cả các thị trường trên thế giới. Nói cách khác, đào tạo nghề góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được bền vững. Ngoài ra, với quy luật cung cầu của cơ chế thị trường là căn cứ chi phối về cơ cấu nghề nghiệp của xã hội; đây cũng là nguồn thông tin khách quan để hạch toán cơ cấu đào tạo nghề cho hợp lý. Vì sự thành công về kinh tế của một quốc gia được xem như kết quả của mối quan hệ giữa nội dung và cấu trúc của hệ thống giáo dục với chất lượng người lao động. Sự mất cân bằng giữa thị trường lao động và tỷ lệ tăng trưởng đi xuống thường được quy cho chất lượng hệ thống giáo dục dạy nghề không đủ đáp ứng nhu cầu và sự phối hợp thiếu hiệu quả giữa một bên là nội dung giảng dạy và bằng cấp của hệ thống giáo dục quốc gia với một bên là những yêu cầu về chất lượng và yêu cầu công việc của hệ thống tuyển dụng. Do đó, nhà nước hiện nay luôn lấy đó làm nền tảng cơ bản nhất để triển khai phát triển hệ đào tạo nghề tại địa phương mình nhằm phục vụ nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững. Để có được đội ngũ những người lao động đạt chất lượng cao thì phải đầu tư, mà đầu tư cho giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng là đầu tư cho phát triển. Vai trò của dạy nghề đối với tăng trưởng kinh tế được biểu thị qua yếu tố năng suất lao động được tính bằng sự so sánh khác biệt về lượng sản phẩm hay thu nhập mà người 10
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net lao động làm ra trong cùng một đơn vị thời gian trước và sau khi họ tham gia một khoá đào tạo với chi phí nhất định (hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận dạy nghề), các nhà kinh tế giáo dục đã nhận định rằng: lợi ích kinh tế thu được từ đầu tư dạy nghề vượt xa các loại đầu tư khác. Đào tạo nghề, ngoài các vai trò trên còn đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội và đặc biệt là giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội… Vì vậy, đào tạo nghề đã hoàn thiện con người để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động qua đó tác động trực tiếp và ổn định tới sự phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.3. Mục tiêu của đào tạo nghề Đào tạo nghề là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu đào tạo nghề là nhằm giúp cho tổ chức tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực hiện có trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn bằng con đường đào tạo nghề và đào tạo lại để giúp người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp của mình bằng việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và hình thành ý thức tự giác, đạo đức nghề nghiệp, hình thành thái độ tích cực và tính chuyên nghiệp khi tiến hành công việc, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai [8]. Đào tạo nghề là điều kiện tiên quyết giúp cho tổ chức, doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh nhờ: – Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực mà qua đó năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả thực hiện công việc. – Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp; nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. Đối với người lao động, vai trò của đào tạo nghề được thể hiện ở chỗ: – Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động và gia tăng khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc - nhờ họ hình thành được cách tư duy mới, cách nhìn mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. 11
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net – Tạo ra khả năng thích ứng của người lao động với công việc hiện tại và tưong lai: khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm sau khi người học nghề tốt nghiệp. – Tạo ra sự gắn bó đối giữa người lao động và doanh nghệp. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề a. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới đào tạo nghề chất lượng cao. Có thầy giỏi thì mới có trò giỏi. Năng lực thực hành và trình độ sư phạm của giáo viên giúp cho giáo viên có thể chuyển tải cho học sinh sinh viên nắm bắt được nội dung của chương trình và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Do đó, phải phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, đạt tiêu chuẩn theo quy định về trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, kỹ năng nghề, trình độ tin học và ngoại ngữ. Trình độ ngoại ngữ, tin học trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng, vừa để phục vụ nghiên cứu tài liệu của nước ngoài và để giáo viên có thể thực hiện giảng dạy bằng tiếng nước ngoài theo yêu cầu của các chương trình chuyển giao từ các nước tiên tiến trên thế giới; Ngoài ra, phải có kế hoạch thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, đặc biệt với đặc thù của đào tạo nghề là cập nhật kiến thức khoa học, công nghệ mới để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, sản xuất. b. Chương trình, giáo trình dạy nghề Chương trình, giáo trình dạy nghề là một trong những yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề chất lượng cao. Để chất lượng đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động thì chương trình đào tạo nghề phải được xây dựng theo một phương pháp khoa học, dựa trên kết quả của việc phân tích nghề, phân tích công việc theo vị trí làm việc và các nhiệm vụ của từng nghề. Đồng thời phải được thường xuyên cập nhật, bổ sung, sửa đổi theo sự phát triển khoa học công nghệ mới đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Đặc biệt, phải xác định những kiến thức, kỹ năng và thái độ cơ bản, cần thiết của nghề đưa vào chương trình cho phù hợp. Chú trọng kỹ năng thực hành và hành nghề, chương trình phải trên cơ sở chuẩn đầu ra, có sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động từ khâu xây dựng, đến thẩm định chương trình... 12
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net c. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề Đặc thù của chương trình đào tạo nghề với tỷ trọng thời gian thực hành chiếm tới 70-80% chương trình thì cơ sở vật chất và máy móc thiết bị là điều kiện quan trọng góp phần quyết định chất lượng dạy và học. Được thực hành trên máy móc thiết bị giúp học sinh làm quen với công nghệ, nâng cao kỹ năng nghề để khi ra trường có thể tham gia ngay vào hoạt động sản xuất. Do đó, các cơ sở đào tạo phải đầu tư mua sắm trang thiết bị phục theo chương trình đào tạo hoặc danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu do cơ quan quản lý nhà nước ban hành. Ngoài máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cho đào tạo; thì cần phải đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính cho việc xây dựng cơ sở vật chất và các hoạt động khác phục vụ cho quá trình dạy học như lớp học, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, thư viện... Từng bước phải chuẩn hoá và hiện đại hoá cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho từng nghề, từng cấp trình độ đào tạo để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng dạy nghề. d. Tiêu chuẩn đầu vào của người học Có thể nói đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến chất lượng của sản phẩm đầu ra trong đào tạo nghề chất lượng cao. Nếu như các điều kiện về giáo viên, chương trình và cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nhưng người học không có khả năng tiếp thu thì việc đào tạo nghề chất lượng cao khó đạt được kết quả và cũng khó đạt được các tiêu chí trong thời gian khóa học quy định. Do đó, xác định tiêu chuẩn đầu vào của người học để sau khóa đào tạo theo chương trình đào tạo nghề đã được phê duyệt, người học đạt được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và có năng lực tự chủ giải quyết công việc đáp ứng nhu cầu xã hội là hết sức quan trọng. e. Các chính sách của Nhà nước Có thể nói đây là nhân tố bên ngoài quá trình đào tạo nhưng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đối với đào tạo nghề chất lượng cao. Nhà nước ở từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội cụ thể mà có chính sách cụ thể cho đào tạo nghề nói chung và cho đào tạo nghề chất lượng cao nói riêng. Chính sách đó bao gồm cả kế hoạch tài chính vi mô cũng như vĩ mô cho đào tạo nghề chất lượng cao. 13
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Ngoài ra phương pháp đào tạo, việc quản lý đào tạo, trình độ phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển giáo dục đào tạo và nguồn lực tài chính cũng là những nhân tố khách quan ảnh hưởng vô cùng quan trọng tới đào tạo nghề chất lượng cao. 1.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ 1.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo lái xe ô tô Theo nghĩa rộng: Đào tạo nghề là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định [8], [16]. Theo nghĩa hẹp: Đào tạo lái xe ô tô là việc dạy những kiến thức, kỹ năng thực hành liên quan đến lĩnh vực lái xe ô tô, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống hoặc đảm nhận được một công việc nhất định [8],[16]. Trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 xác định chất lượng là “Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu” [21]. Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể. Từ đó, có thể thấy rằng chất lượng đào tạo lái xe bao gồm 2 khía cạnh: Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do nhà trường đề ra. Khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên trong" Thứ hai: Chất lượng đào tạo lái xe được xem là sự thoả mãn tốt nhất những đòi hỏi của người lái xe, ở khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên ngoài". Để hoạt động đào tạo lái xe đạt chất lượng cao, trước hết phải đạt được chất lượng bên trong, đó sẽ là nền tảng để đạt được chất lượng bên ngoài [21]. Chất lượng đào tạo lái xe tốt sẽ tạo dựng được hình ảnh, danh tiếng, uy tín cho một đơn vị đồng thời cũng xây dựng được thương hiệu đơn vị đó. Để tồn tại và phát triển trong thời kỳ hội nhập mà đặc biệt trong giai đoạn xã hội hóa giáo dục hiện nay 14
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đòi hỏi các trường dạy lái xe, các cơ sở đào tạo lái xe không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo người học sau khi tốt nghiệp có được tay nghề cao với chất lượng tốt, có việc làm ổn định. đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo lái xe. Như vậy, chất lượng đào tạo lái xe được hiểu là quá trình đào tạo cho các đối tượng người học lái xe có nhu cầu học tập để sau khi được đào tạo, các cá nhân có đủ những năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực giải quyết vấn đề) với nội dung, phương thức tổ chức đào tạo được thiết kế theo yêu cầu nhằm đáp ứng các chuẩn đầu ra tương ứng với từng cấp trình độ đào tạo lái xe. 1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe (được thể hiện tại phụ lục 2) 1.2.3. Nội dung chương trình, mục tiêu và phương pháp đào tạo lái xe (được thể hiện tại phụ lục 2) 1.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe Tổ chức AUN.QA (Asian University Network Quality Assurance -1998) đã xây dựng mô hình đánh giá chất lượng đào tạo trong cơ sở đào tạo gồm: (*) Chất lượng đầu vào căn cứ vào sứ mệnh, mục tiêu và mục đính của nhà trường hướng đến để xây dựng kế hoạch, chính sách, quản lý nguồn nhân lực, quản lý ngân sách; (**) Quá trình dạy học là các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng; (***) Chất lượng đầu ra là kết quả đạt được. Theo mô hình này thì chất lượng đào tạo được căn cứ từ chất lượng đầu vào, thực hiện quá trình giảng dạy hướng đến chất lượng đầu ra là kết quả của cả quá trình [23]. Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe là một quá trình hoạt động được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu đã định, nó bao gồm sự mô tả định tính và định lượng kết quả đạt được thông qua những nhận xét, so sánh với những mục tiêu. Có rất nhiều nội dung đánh giá: - Đánh giá quá trình; - Đánh giá đầu vào, đầu ra; - Đánh giá kết quả đào tạo. 15
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đầu vào Quá trình đào tạo Kết quả đào Kết quả đào tạo trong tạo ngoài Hs có Quá trình Hs tốt nhu cầu Công đào tạo ĐT (hoạt nghiệp nhân kỹ động ĐT ĐT của cơ sở thuật ĐT) Chất lượng bên Chất lượng bên ngoài trong Hiệu quả trong Hiệu quả ngoài Sơ đồ 1.1. Quá trình đào tạo nghề (Nguồn: Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo nghề - Nguyễn Minh Đường, [13]) Để đánh giá được một cách chính xác và khách quan chất lượng đào tạo nghề lái xe, cần sử dụng đồng thời nhiều phương pháp đánh giá phù hợp với các nội dung đó. Đánh giá chất lượng đào tạo là một khâu quan trọng trong công tác quản lý đào tạo nghề. Kết quả đánh giá đào tạo là cơ sở để các nhà quản lý nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, tìm ra các biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phụ điểm yếu, xác định các mục tiêu ưu tiên, xây dựng kế hoạch phát triển phân bổ nguồn lực và hoạch định chính sách đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan trong từng thời kỳ . Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng đào tạo lái xe là “kết quả của chương trình đó có đáp ứng được mục tiêu đào tạo đã đề ra hay không?”, nghĩa là sự nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp và hiệu quả công việc của các học viên sau khi được đào tạo có đạt được các mục tiêu đã đề ra hay không và đạt đến mức độ nào? Thông thường, chất lượng đào tạo được đánh giá một cách toàn diện như sau: [16] - Các kết quả đã tiếp nhận được của học viên; - Công tác tổ chức của chương trình đào tạo lái xe; - Sự phản ứng của học viên với công tác đào tạo lái xe. 16
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Tổ chức cần đánh giá thái độ của người học đối với một chương trình đào tạo thông qua thái độ của học viên. Các học viên sẽ chỉ rõ sự thích thú hay không thích thú, thỏa mãn hay không thỏa mãn với chương trình sau quá trình đào tạo. 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng lái xe Theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 6 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định và đánh giá chất lượng các cơ sở dạy nghề có 8 tiêu chí sau [5]: 1. Tiêu chí 1 - Mục tiêu, sứ mạng, tổ chức và quản lý a) Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu, nhiệm vụ và sứ mạng của trung tâm được quy định trong quy chế tổ chức và hoạt động; có kế hoạch và định hướng xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong trung tâm. Các nội dung trên được công bố công khai theo quy định để nhà giáo, cán bộ quản lý, người học và xã hội biết. b) Tiêu chuẩn 2: Có báo cáo phân tích, đánh giá nhu cầu thị trường lao động để xác định các nghề đào tạo và quy mô đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của trung tâm và yêu cầu sử dụng nhân lực của địa phương hoặc ngành. c) Tiêu chuẩn 3: Ban hành văn bản quy định về tổ chức và quản lý theo hướng đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị. Hàng năm, các văn bản quy định về tổ chức và quản lý của trung tâm được rà soát, điều chỉnh nếu có. d) Tiêu chuẩn 4: Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; các tổ chức đoàn thể hoạt động theo điều lệ, thực hiện giám sát góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo. đ) Tiêu chuẩn 5: Các phòng hoặc bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ, tổ bộ môn, đơn vị khác (nếu có) thuộc trung tâm được phân công, phân cấp rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. 2. Tiêu chí 2 - Hoạt động đào tạo a) Tiêu chuẩn 1: Các nghề đào tạo của trung tâm được đăng ký theo giấy chứng nhận hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đảm bảo các điều kiện tổ chức đào tạo theo quy định. Trung tâm ban hành chuẩn đầu ra của từng chương trình đào tạo và công bố công khai để người học và xã hội biết. b) Tiêu chuẩn 2: Trung tâm có hướng dẫn và thực hiện tuyển sinh theo quy định. 17
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net c) Tiêu chuẩn 3: Xây dựng, phê duyệt kế hoạch, tiến độ đào tạo cho từng lớp, từng khóa học đảm bảo linh hoạt, phù hợp đối tượng người học, đặc điểm vùng, miền; thực hiện kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo đã phê duyệt. d) Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo của trung tâm được thực hiện theo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đã được phê duyệt. đ) Tiêu chuẩn 5: Trung tâm thực hiện việc kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và cấp chứng chỉ cho người học theo quy định đảm bảo nghiêm túc, khách quan. e) Tiêu chuẩn 6: Trung tâm triển khai đào tạo theo hướng đa dạng hóa các phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, phù hợp với điều kiện của trung tâm; phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong hoạt động giảng dạy, học tập và thực hành, thực tập của người học. g) Tiêu chuẩn 7: Phương pháp đào tạo được thực hiện kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập của người học, tổ chức làm việc theo nhóm. h) Tiêu chuẩn 8: Trung tâm tổ chức và thực hiện liên kết đào tạo theo quy định hiện hành. Hằng năm, trung tâm tổ chức lấy ý kiến người học, nhà giáo và cán bộ quản lý về việc thực hiện liên kết đào tạo và điều chỉnh nếu cần thiết. i) Tiêu chuẩn 9: Sổ sách, biểu mẫu quản lý đào tạo được lưu giữ và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. 3. Tiêu chí 3 - Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có đội ngũ nhà giáo đảm bảo tỷ lệ quy đổi theo quy định đủ số lượng, phù hợp nghề và trình độ đào tạo. b) Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ nhà giáo của trung tâm tham gia giảng dạy đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các tiêu chuẩn hiện hành khác nếu có. c) Tiêu chuẩn 3: Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định và không vi phạm quy chế, nội quy và quy định của trung tâm. d) Tiêu chuẩn 4: Nhà giáo giảng dạy theo nội dung, mục tiêu chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ các yêu cầu chương trình đào tạo. 18
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đ) Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý của trung tâm được bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định. Giám đốc, phó giám đốc trung tâm thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao. e) Tiêu chuẩn 6: Có quy định về tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy định; thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ cho nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động theo quy định. g) Tiêu chuẩn 7: Thực hiện tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy định đảm bảo công khai, minh bạch và khách quan. h) Tiêu chuẩn 8: Trung tâm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo của trung tâm, cán bộ quản lý theo quy định. i) Tiêu chuẩn 9: Nhà giáo được bồi dưỡng, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động để cập nhật kiến thức, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất theo quy định. 4. Tiêu chí 4 - Chương trình, giáo trình a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có đủ chương trình, giáo trình các nghề đang đào tạo theo quy định. b) Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo đảm bảo nội dung, cấu trúc theo quy định. c) Tiêu chuẩn 3: 100% chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn theo quy định. d) Tiêu chuẩn 4: Chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn có sự tham gia của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, cán bộ khoa học kỹ thuật của đơn vị sử dụng lao động. đ) Tiêu chuẩn 5: Chương trình đào tạo đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ. e) Tiêu chuẩn 6: 100% giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn, theo quy định để làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức. g) Tiêu chuẩn 7: Có đủ giáo trình cho các mô đun của từng chương trình đào tạo. h) Tiêu chuẩn 8: Giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn có sự tham gia của nhà giáo, chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm và đại diện đơn vị sử 19
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net dụng lao động sau đào tạo; cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô đun trong chương trình đào tạo. i) Tiêu chuẩn 9: Hằng năm tổ chức lấy ý kiến nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động và người học về chương trình, giáo trình, chỉnh sửa nếu cần thiết; ít nhất 3 năm 1 lần trung tâm tổ chức đánh giá chương trình, giáo trình theo quy định, thực hiện chỉnh sửa nếu cần thiết. 5. Tiêu chí 5 - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có địa điểm đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu điều kiện dạy và học về mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm thực hành kỹ năng nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên vật liệu đào tạo theo quy định về tổ chức lớp học và địa điểm đào tạo. b) Tiêu chuẩn 2: Phòng học lý thuyết, thực hành, xưởng thực hành đảm bảo nội quy, quy định về an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ, trang thiết bị được bố trí ngăn nắp, hợp lý đảm bảo các yêu cầu thực hành nghề của người học. c) Tiêu chuẩn 3: Trung tâm có đủ chủng loại, số lượng và chất lượng thiết bị đào tạo theo quy định. d) Tiêu chuẩn 4: Có quy định về sử dụng thiết bị tự làm theo quy định hiện hành và tổ chức quản lý, sử dụng theo quy định. đ) Tiêu chuẩn 5: Có thiết bị thực hành tương đương công nghệ đang sử dụng thực tế trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. e) Tiêu chuẩn 6: Thiết bị thực hành đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với chương trình đào tạo của trung tâm. g) Tiêu chuẩn 7: Có phòng đọc đủ chương trình, giáo trình các nghề mà trung tâm đào tạo phục vụ người học, nhà giáo nghiên cứu, tham khảo. 6. Tiêu chí 6 - Quản lý tài chính a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm có quy định và thực hiện quy định về quản lý, sử dụng và thanh quyết toán về tài chính theo quy định. b) Tiêu chuẩn 2: Các nguồn lực tài chính đảm bảo đủ kinh phí phục vụ các hoạt động của trung tâm. c) Tiêu chuẩn 3: Quản lý, sử dụng các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đào tạo; tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đúng theo quy định. 20
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net d) Tiêu chuẩn 4: Trung tâm chấp hành đầy đủ chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định; công khai tài chính theo quy định của pháp luật. 7. Tiêu chí 7 - Dịch vụ người học a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm thông báo cho người học biết về quy chế đào tạo, kế hoạch đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, quyền lợi và nghĩa vụ của người học. b) Tiêu chuẩn 2: Người học được hưởng chế độ, chính sách theo quy định. c) Tiêu chuẩn 3: Có chính sách và thực hiện chính sách khen thưởng, khuyến khích kịp thời đối với người học đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện. d) Tiêu chuẩn 4: Người học được tôn trọng và đối xử bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân. đ) Tiêu chuẩn 5: Trung tâm thực hiện việc tư vấn giới thiệu việc làm cho người học. 8. Tiêu chí 8 - Giám sát, đánh giá chất lượng a) Tiêu chuẩn 1: Trung tâm thực hiện hoạt động tự đánh giá và kiểm định chất lượng theo quy định; hằng năm thu thập ý kiến đơn vị sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp. b) Tiêu chuẩn 2: Hàng năm, trung tâm có kế hoạch và các giải pháp để thực hiện đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở kết quả tự đánh giá và kiểm định chất lượng nếu có. Dựa trên Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đnáh giá chất lượng các cơ sở dạy nghề có thể tự kiểm định, đánh giá và hoàn thiện các điều kiện đảm bảo chất lượng, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy nghề của đơn vị mình, đồng thời hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn này cũng là cơ sở giúp các cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thực hiện việc kiểm định, công nhận hoặc không công nhận các cơ sở dạy nghề đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo quy định. d. Kết quả đào tạo lái xe Kết quả đào tạo lái xe của học viên thường được thể hiện qua ba mức độ: từ thay đổi về nhận thức lý thuyết đến sự thay đổi về hành vi công việc và dẫn đến sự thay đổi về kết quả, hiệu suất công tác [21] 21
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đầu vào Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đầu ra Kết quả về Hiệu quả Thực hiện mặt nhận Thay đổi về Thay đổi khi thực đào tạo thức sư các hành vi hiệu suất hiện công phạm công tác việc Sơ đồ 1.2. Ba mức độ của kết quả đào tạo trong các tổ chức, các cơ sở đào tạo (Nguồn: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh - Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức,[21]) 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lái xe Trong lĩnh vực đào tạo lái xe ô tô có một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lái xe như [5]: - Nhân tố Mục tiêu và nhiệm vụ + Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác đào tạo lái xe; + Đáp ứng nhu cầu học và thi GPLX của xã hội. - Nhân tố Công tác tổ chức và quản lý + Thực hiện hợp đồng đào tạo; + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập (thi và sát hạch) - Nhân tố Hoạt động dạy và học lái xe ô tô + Sự tận tâm nhiệt tình của giáo viên; + Đảm bảo kế hoạch giảng dạy của học viên; + Thái độ và cách thức tổ chức lớp học của giáo viên. - Nhân tố Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý + Tình độ học vấn của giáo viên; + Nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. - Nhân tố Chương trình đào tạo + Kế hoạch học tập; + Nội dung, phương pháp dạy học; + Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành. 22
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Nhân tố Cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học + Các thiết bị dùng trong giảng dạy lý thuyết; + Phương tiện, cơ sở vật chất cho dạy học; + Sân bãi tập lái xe ô tô - Nhân tố Quản lý tài chính + Học phí và các khoản lệ phí khác. - Nhân tố Các dịch vụ cho người học lái xe. Các nhân tố trên có mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với chất lượng đào tạo lai xe ô tô. Bên cạnh đó, bản thân các nhân tố này cũng có thể vừa đối lập hoặc vừa cộng hưởng tác động lên chất lượng đào tạo. Muốn chất lượng đào tạo được nâng cao thì cần vận dụng và giải quyết tốt các nhân tố đó vào quá trình dạy học. Nếu không, thì nó tác động ngược lại. 1.2.7. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô 1.2.7.1. Đánh giá chất lượng đào tạo qua kết quả thi cử * Ưu điểm: dễ dàng biểu diễn sự đánh giá dưới dạng định lượng, về mức độ chất lượng đạt được và hạn chế được yếu tố chủ quan của người đánh giá. * Nhược điểm: + Không toàn diện vì phương pháp thi cử chỉ đánh giá được một số mặt trong chất lượng đào tạo, chủ yếu là mặt “hiểu biết” của những người học. + Phương pháp này dễ bị nhiễu vì những hiện tượng tiêu cực + Phương pháp này đã giả thiết rằng mục tiêu, nội dung đào tạo là chính xác, nhưng trên thực tế đó cũng là những yếu tố phải kiểm tra khi đánh giá chất lượng đào tạo [18]. 1.2.7.2. Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua các yếu tố cơ bản của công tác đào tạo - Đánh giá mục tiêu đào tạo; - Đánh giá hoạt động dạy và học: Thi cử, xét tốt nghiệp; - Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng dạy và phục vụ giảng dạy; - Đánh giá chương trình, giáo trình; - Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của công tác đào tạo. 23
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net * Ưu điểm: đánh giá toàn diện chất lượng đào tạo, tìm được nguyên nhân và bản chất của những điểm được và chưa được trong chất lượng đào tạo. * Nhược điểm: + Rất khó khăn trong lượng hoá, phần lớn dừng lại ở mức định tính; + Việc đánh giá từng yếu tố riêng đi đến tổng hợp để có một sự đánh giá chung về chất lượng thường là khó khăn khi tác động của các yếu tố này ngược chiều nhau; + Phương pháp này chỉ cho ta một nhận định chung về chất lượng đào tạo, chứ không cho biết về tình hình chất lượng đối với từng người học [18]. 1.2.7.3. Đánh giá chất lượng đào tạo qua người sử dụng lao động Nội dung phương pháp này là lập phiếu thăm dò chất lượng từ phía người sử dụng lao động, các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức khác. Sau khi các học viên đã ra trường được sử dụng đúng mục tiêu đào tạo tại các doanh nghiệp, xem số học viên này hoàn thành nhiệm vụ được giao như thế nào làm căn cứ để đánh giá chất lượng đào tạo [21]. * Ưu điểm: đánh giá ngay bản thân mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo cũng như mức độ người học tiếp thu mục tiêu, tức là đánh giá được thực chất chất lượng đào tạo thể hiện qua công việc mà người học có thể đảm nhận được. * Nhược điểm: + Việc thiết kế mẫu điều tra phải tổng hợp; + Phải phân tích để chỉ ra phần nào là do người học, phần nào là do người sử dụng, phần nào là do đào tạo; + Trong phần thuộc về sử dụng lao động, có rất nhiều yếu tố khác nhau ở những nơi công tác khác nhau, rất khó so sánh để rút ra những kết luận chung cho mọi nơi. Để có thể đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường thì cần phải kết hợp cả ba phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo trên, từ đó tìm ra các định hướng, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 1.2.8. Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô được đánh giá thông qua các tiêu chí đã được một số tác giả Nguyễn Thanh Khanh (2010), đề cập đến các tiêu chí Cơ sở vật chất, Chương trình đào tạo, Chi phí, Dịch vụ cho người học... ; Hoàng Hùng 24
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net (2011) đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 thông qua 9 tiêu chí: Mục tiêu nhiệm vụ; Tổ chức và quản lý; Hoạt động dạy và học; Giáo viên và cán bộ quản lý; Chương trình, Giáo trình; Thư viện; Cơ sở vật chất, đồ dùng và thiết bị dạy học; Quản lý tài chính; Các dịch vụ cho người học. (Thông tư số 19/2010/Bộ LĐTB-XH). Võ Công (2013) đề cập các tiêu chí về quản lý chất lượng đào tạo lái xe thông qua: Quản lý công tác tuyển sinh đào tạo lái xe; Quản lý mục tiêu đào tạo lái xe; Quản lý nội dung chương trình đào tạo lái xe; Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đào tạo lái xe; Quản lý hoạt động dạy và học lái xe; Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo lái xe; Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo lái xe (Thông tư 07/2009/Bộ GTVT). Chu Bá Chín (2014) đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo của các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thông qua các tiêu chí: (1) chương trình và giáo trình, cơ sở vật chất và thiết bị (2) tổ chức và quản lý, giáo viên và cán bộ quản lý (3) hoạt động dạy và học (4) quản lý tài chính (5) các dịch vụ cho sinh viên (6) sự phân công, phân cấp hợp lý, rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ cho các phòng, khoa, bộ môn và tổ chức các hội nghị, hội thảo về đổi mới phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (7) các hoạt động của thư viện và mục tiêu, nhiệm vụ được xác định rõ ràng, cụ thể được nhà nước phê duyệt và công bố công khai. Trong đó, tiêu chuẩn về tổ chức và quản lý, giáo viên và cán bộ quản lý là những yếu tố quan trọng nhất tạo nên chất lượng đào tạo của trường dạy nghề [21]. Tuy nhiên so sánh giữa thông tư 12/2017 và thông tư 19/2010 thì thông tư 12/2017 đã giảm một tiêu chí đó là “Thư viện”. Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây của một số tác giả, luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu nhằm phù hợp với bối cảnh, đặc thù của lĩnh vực và địa bàn nghiên cứu. Mô hình được đề xuất như sau: 25
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1. Mục tiêu, sứ mạng 2. Hoạt động đào tạo 3. Giáo viên, CBQL 4. Chương trình, giáo trình CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE 5. CSVC, thiết bị Ô TÔ đào tạo 6. Quản lý tài chính 7. Dịch vụ cho người học 8. Giám sát, đánh giá chất lượng Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô (Nguồn: Đề xuất của tác giả) 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới Tại Thái Lan, người muốn có bằng lái nhất thiết phải đăng ký học tại trường dạy lái và thi, không có chuyện tự học rồi chỉ đăng ký thi. Tuy nhiên, quá trình học và thi tương đối đơn giản, chỉ gói gọn trong hai ngày. Ngày một, sau khi vượt qua vòng kiểm tra thị lực và khả năng phản ứng của cơ thể, học viên bắt đầu học lý thuyết trong 4 giờ sau đó tiến hành thi. Ai thi rớt sẽ thi lại luôn trong ngày. Trong vòng ba tháng sau khi đậu lý thuyết, học viên phải đăng ký một ngày thi thực hành. Nếu không vượt qua phần nào trong quá trình thi thực hành, học viên chỉ cần thi lại phần đó. 26
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Tại Singapore , người muốn có bằng trước hết phải đăng ký học luật giao thông ở trường dạy lái, nếu thi đậu sau đó mới bắt đầu học lái. Đậu hết hai kỳ thi, học viên sẽ được cấp bằng. Tuy nhiên, người sở hữu sẽ trải qua một năm thử thách, nếu vi phạm tới 12 lỗi giao thông trong năm này bằng lái sẽ bị tịch thu lại. Tại Nhật để có được GPLX, học viên phải tham gia 26 bài giảng, mỗi bài kéo dài 50 phút, và 34 giờ học thực hành lái xe trước khi sát hạch cấp GPLX. Chương trình đào tạo bao gồm 03 giờ đào tạo sơ cứu, và một loại bài kiểm tra về nhân cách trong ngày đầu tiên. Không có việc trượt hay đỗ trong bài kiểm tra đó nhưng qua những câu hỏi trắc nghiệm về tâm lý, người hướng dẫn sẽ phân tích tình hình, đưa ra nhận định và đánh giá; để đảm bảo chắc chắn những khía cạnh tiêu cực không ảnh hưởng đến việc lái xe an toàn của học viên. Học phí cho một khóa học giá khoảng 2.500 USD. Các bài giảng trong tuần đầu tiên bao gồm những kiến thức cơ bản về đạo đức, nhân cách và sự hiểu biết về luật GTĐB của học viên, những điều này học viên cần phải biết để có thể tham gia kiểm tra viết và lái xe để lấy GPLX, sau khi thi xong phần viết, học viên có thể bắt đầu thi thực hành lái trên đường để thực hiện một vòng kiểm tra tay lái. Tại Ấn Độ, người muốn lấy bằng trước hết phải trải qua một kỳ thi lý thuyết qua hình thức vấn đáp hoặc viết tùy theo từng bang. Nếu đậu họ sẽ được cấp một bằng lái tạm thời có hiệu lực sáu tháng, đủ điều kiện điều khiển xe trên đường. Tối đa sau sáu tháng họ phải đăng ký thi thực hành để được cấp bằng lái lâu dài. Bằng lái Ân Độ có hiệu lực trong vòng năm năm, bằng lái thương mại (dành cho các tài xế chuyên lái xe kinh doanh) chỉ có hiệu lực trong ba năm. Tại Astraylia, người học sẽ phải trải qua một quá trình đào tạo để được cấp bằng lái xe. Đầu tiên là giấy phép cho người học đủ 16 tuổi trở lên, tiếp đến là giấy phép giới hạn ở một số nội dung, và sau đó là bằng lái xe tập sự. Bằng này có hiệu lực khoảng 2 năm trước khi bạn tham dự kỳ thi sát hạch chính thức. Các tay lái mới phải ghi lại số giờ học đã tham gia cùng người hướng dẫn để bảo đảm đã đạt đủ số giờ quy định. Song điều đó không có nghĩa bạn đã đủ điều kiện lái xe an toàn bởi trên thực tế, số vụ tai nạn giao thông tại Úc vẫn tăng cao. Do vậy, lời khuyên đưa ra vẫn là cần thực hành nhiều hơn nữa. 27
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Tại Anh, một học viên có hai khả năng để học cách lái xe: Một là, lý thuyết và thực tập tại một trường học lái xe; Hai là, lý thuyết và thực tập với một giám sát viên không chuyên nghiệp. Trong hệ thống 1 và 2, nó cũng có thể bắt đầu việc đào tạo lý thuyết tại cơ sở đào tạo công lập hay ở nhà. Học viên ở cả hai hệ thống mất trung bình khoảng 5-10 giờ đào tạo lý thuyết và khoảng 30-35 giờ thực tập. Số lượng các bài học thực tế thay đổi theo tuổi tác của ứng viên. Học viên phải vượt qua một lý thuyết và thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi tối thiểu để có được một giấy phép lái xe là 17. Sau khi đã có được giấy phép lái xe, với bằng lái tạm thời, người lái phải đeo biển L-plate và có sự giám sát của một lái xe khác 21 tuổi hoặc nhiều hơn. Thi lý thuyết là bắt buộc và chứng chỉ này có thời hạn 2 năm trong thời gian bạn thi thực hành. Khi đã đỗ thực hành, các lái xe được cấp bằng chính thức. Chính vì những quy định gắt gao này nên tỷ lệ đỗ sát hạch tại Anh hiện tại chỉ ở mức 47%. Hệ thống này được kết hợp với một hệ thống điểm phạt. Trong thời hạn thử một trình điều khiển mới làm quen được không được phép có nhiều hơn 6 điểm phạt. Nếu trình điều khiển vượt quá số lượng tối đa 6 điểm phạt trong vòng hai năm đầu tiên sau khi được các giấy phép lái xe, giấy phép sẽ bị thu hồi. Anh ta hoặc cô được trả lại cho người học vị, nơi mà người đó một lần nữa phải xin giấy phép tạm thời, chịu sự hạn chế áp dụng đối với học lái xe và phải vượt qua các lý thuyết và các bài kiểm tra thực tế một lần nữa. Tại Pháp, Người điều khiển xe khi đủ 16 tuổi, nhưng sẽ cần đăng ký học tại trường đào tạo lái xe và hoàn thành đủ 20 giờ thực hành, trước khi thi lý thuyết. Sau đó, các thí sinh đỗ kỳ thi sát hạch sẽ được cấp bằng lái xe thời hạn 3 năm, có sự giám sát của người lớn. Bài thi thực hành chỉ được tiến hành khi thí sinh 18 tuổi trở lên và đã lái được 3.000 km với sự giám sát của người trưởng thành. Bên cạnh đó, tốc độ tối đa cho phép là 109 km/h trên đường cao tốc. Tại Đức, một học viên chỉ có thể học cách lái xe tại một trường học lái xe. Một học viên phải tuân theo ít nhất 28 bài học lý thuyết và 36 bài học thực tế tại một trường học lái xe. Trong đào tạo thực tế, ít nhất là 4 giờ trên đường cao tốc và 3 giờ ban đêm lái xe là bắt buộc. Sau khi hoàn thành việc giờ đào tạo tối thiểu, các học viên có được một chứng chỉ đào tạo của mình từ học lái xe. Nó không phải là cần thiết để 28
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net chỉ ra trên chiếc xe mà người lái xe là một học viên. Trong thời gian tập huấn, các giảng viên có trách nhiệm pháp lý cho chiếc xe. Học viên phải vượt qua một lý thuyết và thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi tối thiểu để có được một giấy phép lái xe là 18. Tại Phần Lan, người thi bằng lái xe phải tham gia cả bài thi vào mùa hè và vào mùa đông. Cần tối thiểu 2 năm để sở hữu bằng lái xe đầy đủ, không bị hạn chế. Học viên phải học cách xử lý trong trường hợp xe bị trượt trên đường trơn và lái xe vào ban đêm. Có tới 2 bài thi khác nhau, một vào mùa hè và một vào mùa đông. Sẽ cần kho ảng 20 giờ học lý thuyết và 30 giờ thực hành. Tại Hungary, học viên chỉ có thể học lái xe tại một trường học lái xe. Một học viên phải tuân theo tối thiểu 28 giờ đào tạo lý thuyết và 29 giờ thực tập và sau đó phải vượt qua một lý thuyết và thử nghiệm thực tế để có được một giấy phép lái xe. Tuổi tối thiểu để có được một giấy phép lái xe là 18. Sau khi nhận được giấy phép lái xe, người lái xe người mới là đối tượng của một hệ thống cấp phép tập sự, mà kéo dài trong hai năm. Trong hai năm đầu tiên sau khi nhận được giấy phép lái xe, một người lái xe mới không được phép để kéo một trailer. Sau hai năm, giấy phép tự động biến thành một giấy phép đầy đủ. Tuy nhiên, nếu người giữ giấy phép lái xe phạm vi phạm giao thông nghiêm trọng trong thời gian tập sự của mình, giai đoạn này có thể kéo dài trong một năm. Một lần kéo dài như vậy có thể được thực hiện hai lần. Trong trường hợp của một hành vi phạm tội thứ ba giấy phép tập sự sẽ bị thu hồi và giữ phải tuân đào tạo mới bắt buộc và vượt qua tất cả các xét nghiệm cần thiết Tại Mỹ, Trên thực tế, việc đào tạo và thi lấy GPLX ở Mỹ đơn giản và rất tiện lợi. Học viên học lái xe ô tô không cần trường lớp, không bắt buộc phải học tập trung, chỉ cần tự học là được. Tuy nhiên, khi tập lái xe trên đường thì luôn phải có người đã có GPLX kèm. Mặt khác, cũng không phải chờ đợi đến "khóa" mà cứ lúc nào sẵn sàng, tự tin thì đăng ký đi thi. Tóm tắt quá trình đào tạo như sau: học viên tự tham khảo luật GTĐB ở nhà, bao giờ thấy có thể thì đi đăng ký thi lý thuyết. Khi đăng ký, học viên được nhận mẫu đơn để điền các thông tin cá nhân; được kiểm tra thị lực; chụp ảnh; lấy vân tay ngay tại quầy; trả 31USD lệ phí và nhận một phiếu đề thi gồm 36 câu hỏi; trả lời xong thì nộp lại. Sát hạch viên kiểm tra bài thi, nếu trả lời đúng 30 29