SlideShare a Scribd company logo
1 of 242
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI
DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN
ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
S Ử D Ụ N G B À I T Ậ P C Ó N Ộ I
D U N G T H Ự C T I Ễ N
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/10212086
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HỨA ĐẠI KHOA
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN
TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ
ĐÀ NẴNG – 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HỨA ĐẠI KHOA
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN
TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM XUÂN QUẾ
ĐÀ NẴNG - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
I
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC.................................................................................................................. I
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. VII
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................IX
DANG MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................XIV
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................XVI
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... XVII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................XVIII
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................…3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................…3
4. Giả thuyết khoa học ...........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................…4
7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................…5
8. Bố cục của luận văn........................................................................................…5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT
LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CỦA HỌC SINH .......................................................................................................6
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
II
1.1. Vị trí và vai trò của môn vật lí trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ......…6
1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động học tập...........7
1.2.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................7
1.2.2. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực............................................8
1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập .............................…9
1.2.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ..........................................…9
1.2.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề...........................................9
1.2.3.3. Các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề....................10
1.2.3.4. Các biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............…12
1.2.3.5. Đánh giá năng lực GQVĐ của HS và Tiêu chí đánh giá năng lực
GQVĐ ......................................................................................................…15
1. 3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn
đề ................................................................................................................…19
1.3.1. Bài tập vật lí........................................................................................…19
1. 3.1.1. Khái niệm bài tập vật lí..................................................................20
1. 3.1.2. Vai trò bài tập trong dạy học vật lí ................................................20
1. 3.1.3. Phân loại bài tập vật lí................................................................…20
1. 3.1.4. Phương pháp giải bài tập vật lí ..................................................…23
1.3.2. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết
vấn đề của HS .......................................................................................................24
1. 3.2.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung thực tiễn...............................24
1.3.2.2. Vai trò của bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng
lực GQVĐ của HS ...................................................................................…25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
III
1.3.2.3. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí......…26
1.3.2.4. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực
tiễn............................................................................................................…28
1. 3.2.5. Quy trình xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn .........................30
1.3.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực giải
quyết vấn đề....................................................................................................33
1. 3.3.1. Phương pháp lựa chọn bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong việc
phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............................................................33
1. 3.3.2. Phương pháp sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong việc
phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............................................................34
1.4. Thực tiễn của việc dạy và học bài tập vật lí có nội dung đến thực tiễn…….35
1.4.1. Mục đích điều tra …. ...........................................................................35
1.4.2. Đối tượng điều tra …. ..........................................................................35
1.4.3. Nội dung điều tra ………………………………...…...........................35
1.4.4. Phương pháp điều tra ………..…………………………………….....37
1.4.5. Kết quả điều tra …………………..……………….………................37
1.4.5.1. Kết quả điều tra GV …...............................................................37
1.4.5.2. Kết quả điều tra HS …. ..............................................................40
Kết luận chương 1 ...................................................................................................42
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC
TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỄN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH......................................................................43
2.1. Phân tích nội dung kiến thức Phần “Động lực học” - Vật lí 10………….…43
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
IV
2.1.1. Nội dung kiến thức cơ bản và yêu cầu cần đạt khi học Phần “Động lực
học” - Vật lí 10...............................................................................................43
2.1.2. Cấu trúc logic (Grap) nội dung Phần “Động lực học” - Vật lí 10........45
2.1.3. Mục tiêu dạy học khi học Phần “Động lực học” - Vật lí 10 góp phần
phát triển năng lực......................................................................................…46
2.1.4. Tính thực tiễn của nội dung kiến thức Phần “Động lực học” - Vật lí 10
trong dạy học..............................................................................................…49
2. 2. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn.....................................…49
2.2.1. Bài tập định tính...............................................................................…49
2.2.2. Bài tập định lượng............................................................................…52
2.2.3. Một số bài tập thực tế khác {Phụ lục 2} ..........................................…55
2.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động lực
học”.............................................................................................................…55
2.3.1. Phương pháp sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn........................…55
2. 3.2. Xây dựng tiến trình dạy học bài tập có nội dung thực tiễn theo phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề...............................................................70
2.3.3. Xây dựng xây dựng các rubic để đánh giá sự phát triển năng lực giải
quyết vấn đề trong quá trình dạy học mỗi bài tập có nội dung thực tiễn...…84
Kết luận chương 2 ...................................................................................................98
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .........................................................99
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.........................................99
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm..........................................................99
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.....................................................…99
3.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạm .........................…100
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
V
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm...............................................................…100
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ........................................................…100
3.4.1. Phương pháp quan sát ......................................................................…101
3.4.2. Phương pháp thống kê toán học .......................................................…101
3.5. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................…101
3.5.1. Diễn biến và kết quả thu được khi dạy thực nghiệm chủ đề 1, 2, 3.…101
3.5.2. Diễn biến và kết quả thu được khi dạy thực nghiệm chủ đề 4:............102
3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................…105
3.6.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ
của học sinh............................................................................................…105
3.6.2. Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS..............................106
3.6.2.1. Đánh giá theo từng thành tố của năng lực GQVĐ .............…106
3.6.2.2. Đánh giá tổng thể năng lực GQVĐ....................................…109
3.6.2.3. Thống kê số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực
GQVĐ qua bốn chủ đề ........................................................................110
3. 7. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm.........…110
3.7.1. Thuận lợi...........................................................................................…110
3.7.2. Khó khăn ..............................................................................................110
Kết luận chương 3 .............................................................................................…112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................113
1. Những kết quả đạt được của luận văn ........................................................…113
2. Hạn chế của đề tài.......................................................................................…113
3. Kiến nghị.....................................................................................................…114
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
VI
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................…115
PHỤ LỤC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
IX
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Việt Chữ viết đầy đủ
ĐC Đối chứng
ĐH Đại học
ĐHSP Đại học sư phạm
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giáo viên
HS Học sinh
HV Hành vi
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
X
THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG
DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC”-VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
Họ tên học viên: Hứa Đại Khoa
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Quế
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt:
Đề tài nghiên cứu các vấn đề sau:
1. Kết luận chung
Trình bày cơ sở lí thuyết về năng lực GQVĐ trong dạy học vật lí, quy trình phát triển
cũng như đưa ra một số định hướng giúp bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS thông qua quá
trình dạy học.
Trình bày cơ sở lí thuyết về bài tập vật lí, bài tập vật lí thực tiễn và xây dựng được quy
trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí có nội dung thực tiễn hỗ trợ hoạt động GQVĐ của HS trong
dạy học.
Điều tra tình hình dạy và học phần “Động lực học” của các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Ninh Thuận để tìm hiểu về thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt
là năng lực GQVĐ của HS, các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng khi dạy học phần
“Động lực học”, khảo sát các biểu hiện năng lực GQVĐ của HS. Sau đó, dựa vào những kết quả
thu được để làm cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế các tiến trình dạy học phù hợp nhằm phát triển
năng lực GQVĐ của HS.
Phân tích cấu trúc nội dung phần “Động lực học”.
Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động lực học” được sử dụng
trong quá trình dạy học nhằm giúp HS phát triển năng lực GQVĐ.
Vận dụng quy trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm giúp HS
phát triển năng lực GQVĐ, xây dựng tiến trình dạy học bốn chủ đề của phần “Động lực học”.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tôn Đức Thắng tỉnh Ninh Thuận.
Phân tích định tính diễn biến quá trình thực nghiệm thông qua phiếu quan sát và xử lí thống kê
kết quả bài học của lớp Thực nghiệm để rút ra những kết luận sơ bộ về hiệu quả của tiến trình
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XII
INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
Name of thesis
DEVELOPING AND USING EXERCISES WITH PRACTICAL CONTENT IN
TEACHING "MECHANICS" - PHYSICS 10 TOWARDS THE DIRECTION
OF ENHANCING STUDENTS' PROBLEM-SOLVING ABILITIES.
Major: Theory and method of teaching physics
Full name of Master student: Hua Dai Khoa
Supervisor: Assoc. Prof, Ph.D. Pham Xuan Que
Training institution: University of Education, The University of Da Nang
Summary:
The topic of the research includes the following issues:
1. General conclusions
Present the theoretical basis of GQVD capacity in teaching physics, the development process,
and provide some directions to help develop GQVD capacity for students through the teaching
process.
Present the theoretical basis of physics exercises, practical physics exercises, and develop a
process for using a system of physics exercises with practical content to support GQVD activities
of students in teaching.
Investigate the teaching and learning of "Motivation" in high schools in Ninh Thuan province
to understand the current situation of teaching according to the direction of developing capacity,
especially GQVD capacity of students, positive teaching methods used when teaching
"Motivation", survey the GQVD capacity of students. Then, based on the results obtained, design
appropriate teaching processes to develop GQVD capacity of students.
Analyze the content structure of the "Motivation" section.
Develop a system of exercises with practical content for the "Motivation" section to help
students develop GQVD capacity.
Apply the process of using the system of physics exercises with practical content to help
students develop GQVD capacity, develop a teaching process for four topics of the "Motivation"
section.
Carry out pedagogical experiments at Ton Duc Thang High School in Ninh Thuan province.
Analyze the qualitative progress of the experimental process through observation sheets and
process the statistical results of the Experiment class to draw preliminary conclusions about the
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XIV
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng Nội dung Trang
Bảng 1.1 Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề 10
Bảng 1.2 Cấu trúc của Năng lực GQVĐ 11
Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 15
Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành
phần chủ đề 1: “Các định luật Newton”
PL18
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành
phần chủ đề 2: “Các lực trong thực tiễn”
PL25
Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành
phần chủ đề 3: “Áp Suất, áp lực”
PL35
Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành
phần chủ đề 4: “Cân bằng vật rắn -Moment lực”
59
Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các
năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 1:
“Các định luật Newton”
PL44
Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các
năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 2:
“Các lực trong thực tiễn”
PL52
Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các
năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 3:
“Áp Suất, áp lực”
PL62
Bảng 2.8 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các
năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 4:
“Cân bằng vật rắn - Moment lực”
85
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XV
Bảng 3.1 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ
đề 1 “Các định luật Newton”
PL73
Bảng 3.2 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ
đề 2 “Các lực trong thực tiễn”
PL75
Bảng 3.3 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ
đề 3 “Áp Suất, áp lực”
PL77
Bảng 3.4 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong
chủ đề 4 “Cân bằng vật rắn - Moment lực”
104
Bảng 3.5 Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi của
năng lực GQVĐ
PL79
Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực
GQVĐ của HS
106
Bảng 3.7 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua bốn chủ đề PL80
Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua bốn chủ đề PL81
Bảng 3.9 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua bốn chủ đề PL82
Bảng 3.10 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua bốn chủ đề PL83
Bảng 3.11 Các mức độ của năng lực GQVĐ mà HS đạt được qua
bốn chủ đề
PL84
Bảng 3.12 Số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực
GQVĐ từng thành tố qua bốn chủ đề
PL85
Bảng 3.13 Số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực
GQVĐ qua bốn chủ đề
PL86
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XVI
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình Nội dung Trang
Hình
3.1
Hình ảnh HS thảo luận làm nảy sinh vấn đề ở chủ đề 1 101
Hình
3.2
Hình ảnh HS đại diện nhóm 2 lên trình bày về thực hiện
kế hoạch của nhóm trong chủ đề 2
101
Hình
3.3
Hình ảnh HS thảo luận lập kế hoạch để giải quyết vấn
đề ở chủ đề 3
101
Hình
3.4
Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong
chủ đề 1
102
Hình
3.5
Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong
chủ đề 2
102
Hình
3.6
Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong
chủ đề 3
102
Hình
3.7
Hình ảnh HS đại diện nhóm 3 phát biểu vấn đề trong
chủ đề 4
103
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XVII
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Nội dung Trang
Sơ đồ
1.1
Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học
giả thuyết vấn đề, xây dựng một kiến thức cụ thể.
13
Sơ đồ
1.2
Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học
giả thuyết vấn đề, kiểm nghiệm hoặc ứng dụng một kiến
thức cụ thể.
14
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
XVIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Nội dung Trang
Biểu đồ
3.1
Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua bốn chủ đề 106
Biểu đồ
3.2
Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua bốn chủ đề 107
Biểu đồ
3.3
Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua bốn chủ đề 108
Biểu đồ
3.4
Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua bốn chủ đề 108
Biểu đồ
3.5
Các mức độ của năng lực GQVĐ mà HS đạt được qua bốn
chủ đề
109
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang sống vào thời đại cách mạng 4.0, thời đại của trí tuệ sáng tạo;
thế giới đang từng giây từng phút bùng nổ về tri thức khoa học và công nghệ. Đất
nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công hóa, hiện đại hóa. Trước tình hình và bối cảnh
này đòi hỏi giáo dục của nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Vài
năm gần đây, giáo dục rất coi trọng những nghiên cứu đổi mới dạy học ở trường phổ
thông hướng đảm bảo sự phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng tư duy
khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ),
khả năng thích ứng được với thực tiễn cuộc sống; Với sự phát triển của kinh tế trí
thức, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam khóa VIII đã chỉ rõ “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện: đức dục,
trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng,
nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Gần đây nhất, Hội nghị
lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông
qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo và có nêu rõ Mục tiêu cụ thể “… Đối với giáo dục phổ thông,
tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát
hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại
ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ...”.
Để đạt được mục tiêu này, việc dạy học không chỉ đơn thuần là việc cung cấp kiến
thức cho HS mà hướng cho các em cách GQVĐ trong học tập để tìm ra cái mới, khả
năng phát hiện ra vấn đề chưa biết, đồng thời hướng cho các em vẫn dụng kiến thức
đã học một cách sáng tạo vào thực tiễn. Hay nói cách khác bồi dưỡng tư duy sáng tạo
cho HS.
Nhằm đạt được mục tiêu của quá trình dạy học vật lí nói trên có thể dùng các
phương tiện dạy học vật lí khác nhau. Bài tập vật lí có ý nghĩa quan trọng trong việc
củng cố, mở rộng tìm tòi hoàn thiện kiến thức lý thuyết, và rèn luyện cho HS khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành năng lực GQVĐ thực
tiễn một cách sáng tạo cho HS.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
Trong các loại bài tập vật lí thì bài tập có nội dung thực tiễn mang ưu thế khá thú
vị. Khi sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí sẽ đạt được mục
đích sau:
Phát triển được tư duy sáng tạo, tư duy tích cực, tư duy phản biện cho học HS;
HS nắm vững và ứng dụng kiến thức vật lí đã được học;
Rèn kỹ năng tìm tòi, kỹ năng thực hành, phân tích hiện tượng, xử lý kết quả, …;
Bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn, góp phần bồi dưỡng hình thành nên năng lực GQVĐ thực tiễn cho HS;
Bài tập có nội dung thực tiễn có tác dụng đến thái độ của các em, giáo dục tình
yêu khoa học, yêu lao động, đức tính trung thực, kiên trì, chịu khó; nó cũng mang đến
cho HS niềm phấn khích sáng tạo với những thành công, tăng thêm sự yêu thích, hứng
thú đối với môn vật lí, tự tin cho HS.
Nhưng việc sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn dạy cho HS tại các trường
THPT các năm qua thực sự chưa mang lại hiệu quả cao. Đa số HS ít tiếp cận với bài
tập có nội dung thực tiễn, một phần vì lý do các thầy cô chỉ tập trung dạy học lý thuyết
và các bài tập thông dụng nhằm chủ yếu khắc sâu kiến thức cho HS, hoặc các bài tập
định tính hay định lượng mang tính logic theo toán học, nhiều hơn cũng chỉ nhằm rèn
kỹ năng tính toán khắc sâu biểu thức dưới dạng toán học; ít có thầy cô yêu cầu HS
tham gia giải bài tập có nội dung thực tiễn, nghiên cứu để trải nghiệm thực tế.
Phần lớn GV cũng chưa chủ động thật sự thay đổi phương pháp dạy học nhằm
đưa lớp học đúng nghĩa “Hoạt động dạy - học”. Đa số GV cố gắng hoàn thành nhiệm
vụ dạy học trên lớp mà ít chú trọng hoặc chưa dành nhiều thời gian cho việc đầu tư,
nghiên cứu bài tập có nội dung thực tiễn. Một số ít GV có niềm đam mê nghiên cứu
bài tập có nội dung thực tiễn đã cố gắng tự mình nghiên cứu cũng như hướng dẫn và
định hướng cho một số em HS nghiên cứu bài tập có nội dung với thực tiễn nhưng
mang tính tự phát và rời rạc, chưa tạo ra được làn sóng khơi dậy phong trào nghiên
cứu bài tập có nội dung thực tiễn trong nhà trường.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
Hơn nữa, trên thị trường sách - kho tư liệu dạy học ít có tư liệu dạy học hay
một giáo trình nào được hệ thống lại bài tập có nội dung thực tiễn một cách bài bản
giúp GV và HS tiếp cận một cách nhanh nhất; GV phải bỏ ra nhiều thời gian để tìm
kiếm hoặc chế xuất ra bài tập có nội dung thực tiễn cũng bất tiện gặp nhiều khó khăn.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng bài tập có
nội dung thực tiễn trong dạy học phần Động lực học - Vật lí 10 theo định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xây dựng được hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn; xây dựng và tổ chức
được tiến trình dạy học chúng trong dạy học vật lí thuộc phần “Động lực học”- Vật lí
10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của HS phổ thông.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn của HS trong khi giải quyết các nhiệm vụ
liên quan đến thực tiễn.
- Các bài tập có nội dung thực tiễn.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Các bài tập có nội dung thực tiễn thuộc Phần “Động lực học” - Vật lí 10.
- Trường THPT Tôn Đức Thắng, tỉnh Ninh Thuận.
- Từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 02 năm 2023.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và thiết kế, tổ chức dạy học các bài tập có nội dung thực tiễn
Phần “Động lực học” - Vật lí 10 gắn liền với các hành vi của năng lực GQVĐ thì có
thể phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học phát triển năng lực GQVĐ của HS trong tổ
chức và dạy bài tập vật lí.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ trong tổ chức dạy học các
bài tập có nội dung thực tiễn.
- Điều tra thực tiễn dạy và học bài tập có nội dung thực tiễn ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức, phân loại bài tập trong Phần “Động lực học”
Vật lí 10.
- Xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn.
- Xây dựng tiến trình dạy học các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn theo phương
pháp phát hiện và GQVĐ.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài
tập đã thiết kế đối với việc rèn năng lực giải quyết các vấn đề của HS.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau
a. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo.
- Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của dạy học như: phát triển năng lực
GQVĐ của học sinh; phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ giải bài tập vật lí …
làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách GV và các tài liệu
tham khảo để xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn.
b. Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn
- Quan sát: Dự giờ, quan sát quá trình dạy và học của GV và HS.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
- Phiếu điều tra: Điều tra việc xây dựng và sử dụng các bài tập có nội dung thực
tiễn thuộc phần “Động lực học”.
c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập có nội
dung thực tiễn.
d. Phương pháp thống kê toán học.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá kết quả thực
nghiệm sư phạm.
7. Đóng góp của đề tài
- Xây dựng được hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn thuộc phần “động lực
học”- Vật lí 10;
- Xây dựng được tiến trình sử dụng các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong
dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của HS phổ thông.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên sư phạm vật lí.
8. Bố cục của luận văn
Ngoài những phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập có
nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực giải quyết
vấn đề của học sinh
Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học
Vật lí theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và thực thực tiễn của
học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA
HỌC SINH
1.1. Vị trí và vai trò của môn vật lí trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Môn Vật lý có vai trò qua trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo
dục phổ thông.
Vật lí là một trong các môn tự nhiên rất quan trọng trong chương trình THPT.
Vật lí học là ngành khoa học nghiên cứu các dạng vận động đơn giản, tổng quát nhất
của vật chất và tương tác giữa chúng.
Trong nhà trường phổ thông, giáo dục vật lí được thực hiện ở cả ba cấp học với
các mức độ khác nhau. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản (cấp tiểu học và cấp trung học cơ
sở), nội dung giáo dục vật lí được đề cập trong các môn học: Tự nhiên và Xã hội (lớp
1, lớp 2, lớp 3); Khoa học (lớp 4, lớp 5); Khoa học tự nhiên (từ lớp 6 đến lớp 9). Ở
giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT), Vật lí là môn học thuộc
nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề
nghiệp của HS. Những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức,
kĩ năng vật lí được học thêm các chuyên đề học tập.
Môn Vật lí giúp HS tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng lực đã được định
hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo điều kiện để HS bước đầu nhận biết đúng
năng lực, sở trường của bản thân, có thái độ tích cực đối với môn học. Trên cơ sở nội
dung nền tảng đã trang bị cho HS ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
Chính vì lẽ đó mà Chương trình môn Vật lí (2018) lựa chọn phát triển những
vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến các vấn đề mang tính ứng dụng
cao là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, khoa học và công nghệ.
Thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành
khái niệm, quy luật, định luật vật lí.
Chương trình môn Vật lí (2018) chú trọng rèn luyện cho HS khả năng tìm hiểu
các thuộc tính của đối tượng vật lí thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành dưới
các góc độ khác nhau; coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học để tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp
ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lực vật lí – biểu hiện của
năng lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp của HS.
Thông qua Chương trình môn Vật lí, HS hình thành và phát triển được thế giới quan
khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn
trọng các quy luật của thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử
với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành và
phát triển được các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, GQVĐ và sáng
tạo.[3]
1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động học tập
1.2.1. Khái niệm năng lực
Trong tiếng Việt cũng như tiếng Anh, từ năng lực được sử dụng với nhiều nghĩa
cụ thể, gắn với các lĩnh vực khác nhau, trong những tình huống và ngữ cảnh riêng
biệt. Hơn nữa, năng lực lại rất gần nghĩa với một số từ khác như tiềm năng, khả năng,
kĩ năng, ... Do vậy, nếu chỉ nói chung chung thì sẽ rất phức tạp và khó xác định. Tuy
nhiên từ năng lực có nghĩa gốc chung mà Từ điển tiếng Việt đã nêu lên là: a) Khả
năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; b)
Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động
nào đó với chất lượng cao. [10]
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
Theo Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (Ban hành kèm
theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo) giải thích thuật ngữ năng lực như sau:
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và
quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, ... thực hiện thành
công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể.
1.2.2. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực
Một trong những điểm mới và cũng là xu thế chung của chương trình giáo dục
phổ thông nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XXI đến nay là chuyển từ dạy học
cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Với
Việt Nam, đây là yêu cầu mang tính đột phá của công cuộc đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục theo Nghị quyết 29 (2013) của Đảng và Nghị quyết 88 (2014) của Quốc
hội. Để thực hiện triển khai chương trình và sách giáo khoa theo định hướng ấy, GV
không thể không có một số hiểu biết cơ bản xung quanh vấn đề dạy học theo định
hướng hình thành và phát triển năng lực.
Tiếp thu quan niệm về năng lực của các nước phát triển, Chương trình giáo dục
phổ thông – Chương trình tổng thể của Việt Nam đã làm rõ về khái niệm Năng lực
mà còn xác định được Năng lực cốt lõi.
Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có để
sống, học tập và làm việc hiệu quả. Năng lực cốt lõi gồm năng lực chung và năng lực
đặc thù.
a). Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các
môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b). Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một
số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực
thể chất.
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục
phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực năng khiếu của HS. [2]
1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập
1.2.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) là khả năng của một cá nhân hiểu và giải
quyết tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự
sẵn sàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó – thể hiện tiềm năng là công
dân tích cực và xây dựng. (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012).
Năng lực GQVĐ của HS là: sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ,
xúc cảm, động cơ của HS đó để giải quyết các tình huống thực tiễn trong bối cảnh cụ
thể mà các giải pháp không có sẵn ngay lập tức. [5]
1.2.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề
Trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu đưa ra cấu trúc năng
lực GQVĐ và vận dụng trong dạy học như: Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Hương Trà [6];
Nguyễn Lâm Đức [14]; Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân [15]; … Nhìn
chung, số lượng cũng như tên các thành tố của năng lực GQVĐ có vài sự khác biệt
giữa các tác giả, tùy thuộc vào mục đích tiếp cận năng lực.
Năng lực GQVĐ của HS được thể hiện thông qua những hoạt động trong quá
trình GQVĐ.
Như theo nhóm tác giả Đỗ Hương Trà -Tưởng Duy Hải - Phạm Xuân Quế -
Dương Xuân Quý: đưa ra phân tích cấu trúc của năng lực GQVĐ qua tiến trình
GQVĐ có thể thấy có 4 thành tố sau:
- Năng lực tìm hiểu vấn đề: Nhận biết, phát hiện vấn đề, xác định được những
thông tin đã cho, thông tin cần tìm. Người GQVĐ tốt là người biết tìm hiểu các sự
kiện và mối quan hệ trong vấn đề một cách đầy đủ, chính xác. Còn người GQVĐ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
không tốt thường không nhận thấy được tầm quan trọng của việc đọc kĩ, hiểu chính
xác tất cả các thông tin nên dễ hiểu sai, dẫn đến thất bại trong quá trình giải quyết vấn
đề. [27]
- Năng lực đề xuất giải pháp GQVĐ: Phân tích, sắp xếp, kết nối các thông tin
với kiến thức đã biết và đưa ra giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất để GQVĐ. Năng
lực này bao gồm mô tả vấn đề bằng ngôn ngữ vật lí, thiết lập mối quan hệ giữa các
đại lượng để giải quyết tình huống.
- Năng lực thực hiện giải pháp GQVĐ: Thực hiện giải pháp, điều chỉnh giải
pháp cho phù hợp với thực tiễn khi có sự thay đổi.
- Năng lực đánh giá và phản ánh giải pháp, xây dựng vấn đề mới: Đánh giá giải
pháp đã thực hiện và vấn đề đặt ra; phản ánh giá trị của giải pháp, xác nhận những
kiến thức và kinh nghiệm.
Như vậy, năng lực GQVĐ gồm 4 thành tố, mỗi thành tố bao gồm một số hành
vi khi HS làm việc độc lập hoặc khi làm việc nhóm trong quả trình giải quyết vấn
đề.[5]
1.2.3.3. Các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề
Khi HS vận dụng năng lực GQVĐ thì mỗi năng lực thành tố có những biểu hiện
cụ thể được trình bày trong bảng 1.1
Bảng 1.1. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực thành phần Biểu hiện của các năng lực thành phần
Phát hiện và làm rõ (phát
biểu) vấn đề cần giải quyết
Mô tả (và phân tích) được tình huống trong học tập,
trong cuộc sống.
Phát hiện được tình huống có vấn đề trong học tập,
trong cuộc sống
Phát biểu vấn đề cần giải quyết
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
Đề xuất và lựa chọn giải
pháp để giải quyết vấn đề
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến
vấn đề cần giải quyết.
Đề xuất được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề
Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết
vấn đề.
Thực hiện và đánh giá giải
pháp giải quyết vấn đề
Biết thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề đã lựa chọn.
Đánh giá được mức độ hiệu quả, tính khả thi, sự phù
hợp hay không phù hợp, của giải pháp giải quyết vấn
đề.
Biết suy ngẫm, tìm ra ưu, nhược điểm của cách thức
và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh.
Vận dụng được giải pháp vào các tình huống mới.
Trên cơ sở tìm hiểu về cấu trúc và phân tích các biểu hiện của năng lực GQVĐ,
kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu của các tác giả nghiên cứu về năng lực
GQVĐ, để phù hợp với hướng đi của đề tài luận văn, chúng tôi mạnh dạng đề xuất
cấu trúc của năng lực GQVĐ bao gồm 4 thành tố và 16 chỉ số hành vi, và trong
chương sau của luận văn chúng tôi sẽ sử dụng cấu trúc năng lực GQVĐ như bảng
1.2 dưới đây:
Bảng 1.2. Cấu trúc của Năng lực GQVĐ (gồm 4 năng lực thành tố và 16 chỉ
số hành vi)
NĂNG LỰC THÀNH
PHẦN / năng lực thành tố
HÀNH VI BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC THÀNH
PHẦN
1. Phân tích tình huống, phát
hiện vấn đề và phát biểu
vấn đề cần giải quyết (câu
hỏi khoa học)
Phân tích được tình huống (học tập, thực tiễn): Mô tả đúng
và đủ các thông tin về quá trình, hiện tượng từ đó làm cơ
sở phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng tồn tại
vấn đề cần nghiên cứu
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
Phát hiện vấn đề: Từ các thông tin đúng và đủ về quá trình,
hiện tượng, phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng
tồn tại vấn đề cần nghiên cứu (hiện tượng, quá trình mới,
khác hay mâu thuẫn với những cái đã biết)
Phát biểu vấn đề: Nêu/ Phát biểu câu hỏi nghiên cứu (Nêu
vấn đề cần được nghiên cứu dưới dạng câu hỏi khoa học)
Chia sẻ thông tin: (trong trường hợp làm việc theo nhóm)
2. Đề xuất và lựa chọn giải
pháp giải quyết vấn đề
Thu thập thông tin, xử lý (kết nối, lựa chọn, sắp xếp…)
thông tin liên quan đến vấn đề.
Phân tích thông tin
Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và
liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề
Đề xuất giải pháp
Lựa chọn giải pháp
3. Thực hiện giải pháp
Lập kế hoạch thực hiện
Phân công nhiệm vụ: (trong trường hợp làm việc theo
nhóm)
Thực hiện theo kế hoạch
Điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp
4. Đánh giá, hoàn thiện quá
trình GQVĐ và đưa ra khả
năng áp dụng kết quả thu
được trong việc GQVĐ
tương tự
Đánh giá quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc)
Hoàn thiện quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc)
Đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc giải
quyết vấn đề tương tự
1.2.3.4. Các biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Trong dạy học vật lí, quá trình GQVĐ có thể theo con đường lí thuyết (suy
luận lí thuyết) hoặc theo con đường thực nghiệm (Quan sát, tiến hành thí nghiệm).
Các phương pháp và hình thức dạy học có nhiều ưu thế trong việc phát triển năng lực
GQVĐ của HS là: Dạy học GQVĐ; Dạy học trên cơ sở vấn đề; Dạy học dự án, ...
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
Dù sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nào thì quá trình nhận
thức đều cần tuân theo tiến trình khoa học GQVĐ. Tiến trình này là cơ sở để GV vận
dụng các phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học tích cực một cách hiệu quả.
Đối với việc xây dựng một kiến thức vật lí cụ thể thì tiến trình GQVĐ được
mô tả như sau: “Đề xuất vấn đề – suy đoán giải pháp – khảo sát lí thuyết và/hoặc thực
nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả”.
Trong tiến trình dạy học GQVĐ, việc thiết lập được sơ đồ mô phỏng tiến trình
khoa học GQVĐ xây dựng kiến thức cần dạy sẽ tạo cơ sở khoa học cần thiết cho việc
suy nghĩ, xác định mục tiêu dạy học và tìm cách tổ chức tình huống vấn đề, định
hướng hoạt động tìm tòi giải quyết các vấn đề của HS trong quá trình học tập chiếm
lĩnh kiến thức mới.
Việc trình bày sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng một kiến thức
như thế cần thể hiện được các yếu tố như sau:
- Tình huống xuất phát nảy sinh vấn đề;
- Vấn đề;
- Định hướng giải pháp cho vấn đề đặt ra;
- Kết quả thu được/Kết luận về kiến thức mới. [5]
Có thể thấy điều đó qua sơ đồ dưới đây:
TÌNH HUẤN (ĐIỀU KIỆN) XUẤT PHÁT NẢY SINH VẤN ĐỀ
Vấn đề
(đòi hỏi tìm kiếm, xây dựng kiến thức)
Định hướng giải pháp cho vấn đề
BÀI TOÁN
Giải quyết bài toán
Nhờ sự suy luận/ nhờ thí nghiệm và quan sát/ giả thuyết
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
Do vậy, một số biện pháp phát triển năng lực GQVĐ có thể là:
- Thiết kế cho được các hệ thống câu hỏi đề xuất vấn đề định hướng tư duy
trong các tình huống vấn đề theo tiến trình khoa học xây dựng kiến thức, bao gồm:
✓ Câu hỏi kích thích HS có nhu cầu kiến thức để GQVĐ
✓ Câu hỏi định hướng nội dung kiến thức cần xác lập
✓ Câu hỏi yêu cầu xác định các giải pháp tìm tòi, xác lập kiến thức cần xây
dựng, vận dụng
✓ Câu hỏi yêu cầu diễn đạt chính xác, cô đọng kiến thức xác lập được
✓ Câu hỏi yêu cầu vận dụng kiểm tra kiến thức đã xác lập.
KẾT LUẬN, NHẬN ĐỊNH
Sơ đồ 1.1. Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề,
xây dựng một kiến thức cụ thể
TÌNH HUẤN (ĐIỀU KIỆN) XUẤT PHÁT NẢY SINH VẤN ĐỀ
Vấn đề
Đòi hỏi kiểm nghiệm - Ứng dụng kết luận/Kiến thức đã nêu
Định hướng giải pháp cho vấn đề
BÀI TOÁN
Giải quyết bài toán
Bằng suy luận lí thuyết nhờ vận dụng
kết luận/ kiến thức đã nêu
KẾT LUẬN
(thu được nhờ suy luận lí thuyết)
Sơ đồ 1.2. Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề,
kiểm nghiệm hoặc ứng dụng một kiến thức cụ thể. [17]
Giải quyết bài toán
Nhờ thí nghiệm và quan sát
KẾT LUẬN
(thu được nhờ thí nghiệm và quan sát)
KẾT LUẬN VỀ KIẾN THỨC MỚI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
- Xây dựng và sử dụng các câu hỏi, bài tập, tình huống có nội dung thực tiễn
trong các hoạt động dạy học khác nhau.
- Rèn luyện cho HS khả năng phát hiện, nhận biết vấn đề từ các tình huống
trong học tập và cuộc sống.
- Rèn luyện cho HS cách đề xuất các phương án GQVĐ.
- Rèn luyện cho HS cách phát hiện sai lầm trong cách thức GQVĐ và đề xuất
cách khắc phục.
- Sử dụng các hình thức, phương pháp dạy học nhằm lôi cuốn HS vào hoạt
động học, tạo ra các hoạt động học tập có ý nghĩa, kết nối được vốn hiểu biết và kinh
nghiệm của HS, tăng cường sự tham gia hiệu quả của HS trong GQVĐ, tạo điều kiện
để họ phát triển các ý tưởng.
1.2.3.5. Đánh giá năng lực GQVĐ của HS và tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ
Đánh giá năng lực GQVĐ của HS được thực hiện thông qua đánh giá các tiêu
chí của từng thành tố trong năng lực GQVĐ.
Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ mà chỉ dựa trên dấu hiệu về chất lượng của
hành vi được thể hiện ở bảng 1.3 dưới đây:
Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực
thành
phần
Hành vi
biểu hiện
Các mức độ của hành vi
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
1. Phân
tích
tình
huống,
phát
hiện
vấn đề
và phát
1.1. Phân
tích được
tình huống
Không phân
tích được
tình huống
Phân tích
được tình
huống nhưng
còn nhiều
sai sót,
Phân tích
được tình
huống nhưng
còn sai sót,
Phân tích
hợp lý tình
huống
1.2. Phát
hiện vấn đề
Không phát
hiện được
vấn đề
Phát hiện
được vấn đề,
nhưng còn
sai nhiều,
Phát hiện
được các vấn
đề, nhưng
còn sai sót
Phát hiện
đúng các
vấn đề
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
biểu
vấn đề
cần giải
quyết
(câu
hỏi
khoa
học)
1.3. Phát
biểu vấn đề
Không phát
biểu được
vấn đề
Phát biểu
được vấn đề
nhưng còn
sai sót nhiều.
Phát biểu
được vấn đề
nhưng còn
sai sót ít
Phát biểu
đúng các
vấn đề
Chia sẻ
thông tin
(trong
trường hợp
thực hiện dự
án theo
nhóm)
Không chia
sẻ thông tin
về vấn đề với
các thành
viên khác
trong nhóm
Chia sẻ
thông tin về
vấn đề với
các thành
viên trong
nhóm khi có
thành viên
trong nhóm
yêu cầu.
Chia sẻ
thông tin,
nêu vấn đề
khi vừa phát
hiện với các
thành viên
trong nhóm
Chia sẻ
thông tin,
nêu vấn đề
khi vừa
phát hiện và
giải thích
thông tin
vừa tìm
được với
các thành
viên khác
2. Đề xuất
và lựa
chọn giải
pháp giải
quyết vấn
đề
Thu thập
thông tin,
xử lý (kết
nối, lựa
chọn, sắp
xếp…)
thông tin
liên quan
đến vấn đề.
Không xác
định được và
không biết
tìm hiểu các
thông tin liên
quan đến vấn
đề
Xác định
được và biết
tìm hiểu các
thông tin có
liên quan đến
vấn đề,
nhưng còn
sai sót
Xác định
được và biết
cách tìm hiểu
các thông tin
có liên quan
đến vấn đề
bằng SGK,
Internet...
các nguồn
tìm kiếm
thông tin còn
thiếu đa
dạng.
Xác định
được và
biết cách
tìm hiểu các
thông tin có
liên quan
đến vấn đề
bằng SGK,
Internet, tài
liệu tham
khảo
Phân tích
thông tin
Không phân
tích được
thông tin vừa
tìm được
Phân tích
được các
thông tin,
nhưng còn
Phân tích
được các
thông tin
nhưng còn
sai sót ít,
Phân tích
đúng các
thông tin
liên quan
đến vấn đề
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
sai sót
nhiều,
Xác định,
tìm ra kiến
thức và/ hay
phương
pháp vật lý
(và liên
môn) cần sử
dụng cho
việc GQVĐ
vấn đề
Không xác
định, tìm ra
kiến thức và/
hay phương
pháp vật lý
(và liên môn)
cần sử dụng
cho việc
GQVĐ vấn
đề
Xác định,
tìm ra kiến
thức và/ hay
phương pháp
vật lý (và
liên môn)
cần sử dụng
cho việc
GQVĐ vấn
đề
nhưng còn
thiếu nhiều,
Xác định,
tìm ra kiến
thức và/ hay
phương pháp
vật lý (và
liên môn)
cần sử dụng
cho việc
GQVĐ vấn
đề
nhưng còn
thiếu,
Xác định,
tìm ra kiến
thức và/ hay
phương
pháp vật lý
(và liên
môn) cần sử
dụng cho
việc GQVĐ
vấn đề
Đề xuất giải
pháp
Không đề
xuất được
giải pháp
Đề xuất được
giải pháp
nhưng chưa
thật hợp lý,
Để xuất
được giải
pháp hợp lí,
tính khả thi
chưa cao.
Để xuất
được một
(hoặc nhiều
giải pháp)
hợp lý và có
tính khả thi.
Lựa chọn
giải pháp
Không lựa
chọn được
giải pháp
Lựa chọn
được giải
pháp nhưng
(theo cảm
tính, dựa vào
số đông)
chưa phù
hợp.
Lựa chọn
được giải
pháp sau khi
trao đổi với
bạn bè, (vẫn
còn dựa vào
số đông),
chưa mang
tính khả thi
cao.
Tự so sánh
được ưu,
nhược điểm
của từng
giải pháp,
lựa chọn
được giải
pháp phù
hợp
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
3.
Thực
hiện
giải
pháp
Lập kế
hoạch thực
hiện
Không lập
được kế
hoạch
GQVĐ
Lập kế hoạch
GQVĐ có
chỗ chưa
hợp lí, chưa
đầy đủ
Lập kế hoạch
GQVĐ đầy
đủ nhưng
còn chỗ
chưa hợp lý.
Lập ra kế
hoạch thực
hiện giải
pháp một
cách đầy đủ
và hợp lý.
Phân công
nhiệm vụ
(trong
trường hợp
thực hiện dự
án theo
nhóm)
Không nhận
nhiệm vụ
hoặc không
có đóng góp
cụ thể cho
công việc
chung của
nhóm.
Nhận nhiệm
vụ theo phân
công của
nhóm dù
không phù
hợp với khả
năng
Nhận nhiệm
vụ theo phân
công của
nhóm và phù
hợp với khả
năng.
Trao đổi để
phân chia
nhiệm vụ
phù hợp với
từng cá
nhân trong
nhóm, nhận
nhiệm vụ
khi phù hợp
với khả
năng
Thực hiện
kế hoạch
Không thực
hiện được kế
hoạch
Chưa hoàn
thành kế
hoạch, hoặc
hoàn thành
nhưng còn
nhiều sai sót.
Thực hiện và
hoàn thành
kế hoạch
nhưng còn
sai sót.
Thực hiện
và hoàn
thành kế
hoạch một
cách thành
công.
Điều chỉnh
hành động
trong quá
trình thực
hiện giải
pháp
Không điều
chỉnh hành
động trong
quá trình
thực hiện giải
pháp khi gặp
khó khan
Điều chỉnh
được hành
động trong
quá trình
thực hiện
giải pháp
nhưng lại
tiếp tục gặp
khó khăn
mới.
Điều chỉnh
được hành
động trong
quá trình
thực hiện
giải pháp
nhưng lại
tiếp tục gặp
khó khăn
Điều chỉnh
được hành
động hợp lý
để giải
quyết được
khó khăn
đang gặp
phải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
mới hoàn
thành.
4. Đánh
giá, hoàn
thiện toàn
bộ quá
trình
GQVĐ và
đưa ra
khả năng
áp dụng
kết quả
thu được
trong việc
GQVĐ
tương tự
Đánh giá
quá trình
GQVĐ
Không đánh
giá được quá
trình GQVĐ
của cá
nhân/nhóm
Đánh giá
một phần
nhỏ quá
trình GQVĐ
của cá
nhân/nhóm
Đánh giá
được phần
lớn quá trình
GQVĐ của
cá
nhân/nhóm
Đánh giá
toàn bộ quá
trình
GQVĐ của
cá
nhân/nhóm
Tự hoàn
thiện quá
trình GQVĐ
Không hoàn
thiện quá
trình GQVĐ
Hoàn thiện
một phần
nhỏ quá
trình GQVĐ.
Hoàn thiện
phần lớn
quá trình
GQVĐ theo
nhận xét
chung của
nhóm
Hoàn thiện
toàn bộ quá
trình
GQVĐ.
Đưa ra khả
năng áp
dụng kết
quả thu
được trong
việc GQVĐ
tương tự
Không đưa ra
khả năng áp
dụng kết quả
thu được
trong việc
GQVĐ
tương tự
Đưa ra
hướng áp
dụng kết quả
thu được
trong việc
GQVĐ
tương tự
Đưa ra
hướng cụ
thể áp dụng
kết quả thu
được trong
việc GQVĐ
tương tự
Đưa ra đầy
đủ hướng
và khả
năng áp
dụng cụ
thể kết quả
thu được
Lưu ý rằng, việc vận dụng năng lực GQVĐ của HS không nhất thiết cần phải
đầy đủ cả 4 thành tố và không phải ở thành tố nào cũng có đủ các tiêu chí với đầy đủ
những mức độ như bảng 1.3. Vì vậy, khi cho điểm đánh giá năng lực GQVĐ của HS
ở một bài cụ thể nào đó, cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của bài đó để cho điểm thành
phần. Việc cho điểm mỗi thành tố, mỗi tiêu chí ở mỗi mức độ của các bài khác nhau
là khác nhau.
1.3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết
vấn đề
1.3.1. Bài tập vật lí
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
1.3.1.1. Khái niệm bài tập vật lí
Bài tập Vật lí là một vấn đề được đặt ra, đòi hỏi HS vận dụng các kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo để GQVĐ. Thông qua việc giải bài tập vật lí giúp HS ôn tập đào sâu,
mở rộng kiến thức, làm phát triển tư duy sáng tạo của HS và GV đánh giá được mức
độ nắm vững kiến thức của HS.
1.3.1.2. Vai trò bài tập trong dạy học vật lí
Bài tập vật lí có tầm quan trọng trong việc dạy và học. Bởi vì, bài tập giúp
cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức; bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn
dắt đến kiến thức mới; bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất qúi báu để
rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận
dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
Bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất quan trọng trong quá trình tổ
chức hoạt động dạy học GQVĐ và cũng là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra
mức độ nắm vững kiến thức của HS.
Giải bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS
góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của các em. Bởi lẽ, trong khi làm bài tập, do
phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài, tự xây dựng những lập luận, kiểm
tra và phê phán những kết luận mà học sinh rút ra được nên tư duy HS được phát
triển, năng lực làm việc tự lực của họ được nâng cao, tính kiên trì được phát triển.
1.3.1.3. Phân loại bài tập vật lí
Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí có nội dung thực tiễn. Nếu dựa vào các
phương tiện giải, có thể chia bài tập vật lí thành bài tập định tính, bài tập tính toán,
bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị. Nếu dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với
HS, có thể chia bài tập vật lí thành bài tập tập dượt, bài tập tổng hợp, bài tập sáng
tạo.[8]
a. Phân loại dựa vào các phương tiện giải
- Bài tập định tính: Bài tập định tính là những bài tập mà khi giải, HS không cần
phải thực hiện các phép tính phức tạp hay chỉ phải làm những phép tính đơn giản, có
thể tính nhẩm được. Muốn giải những bài tập định tính, HS phải thực hiện những
phép suy luận lôgic, do đó phải hiểu rõ bản chất (nội hàm) của các khái niệm, định
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
luật vật lí và nhận biết được những biểu hiện của chúng trong những trường hợp cụ
thể. Đa số các bài tập định tính yêu cầu HS giải thích hoặc dự đoán một hiện tượng
xảy ra trong những điều kiện xác định.
Bài tập định tính có rất nhiều ưu điểm về mặt phương pháp học. Nhờ đưa được
lí thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quanh, các bài tập này làm tăng thêm ở
HS hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát của HS. Vì phương
pháp giải những bài tập này bao gồm việc xây dựng những suy lí lôgic dựa trên các
định luật vật lí nên chúng là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy của HS. Việc giải
các bài tập đó rèn luyện cho HS hiểu rõ được bản chất của các hiện tượng vật lí và
những quy luật của chúng, dạy cho HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Việc giải
các bài tập định tính này rèn luyện cho học sinh chú ý đến việc phân tích nội dung
vật lí của các bài tập tính toán.
Do có tác dụng về nhiều mặt như trên nên bài tập định tính được sử dụng ưu
tiên hàng đầu sau khi học xong lí thuyết và trong khi luyện tập, ôn tập về vật lí.
Bài tập định tính có thể là bài tập đơn giản, trong đó chỉ áp dụng một định luật,
một qui tắc, một phép suy luận lôgic. Ví dụ như: Giải thích tại sao thành ngoài của
một cốc đựng nước đá lại ướt, mặc dầu trước khi đổ nước đá vào cốc, ta đã lau khô
cốc cẩn thận; giải thích hiện tượng trời mưa đường đi thường hay bị trơn trượt, …
Rất nhiều bài tập định tính có thể sử dụng một hình vẽ đơn giản.
Một số bài tập định tính có thể chuyển thành một dạng của bài tập thí nghiệm,
bởi vì ta có thể yêu cầu HS dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của lời giải thu
được bằng con đường suy luận lôgic.
- Bài tập tính toán: Bài tập tính toán là những bài tập mà muốn giải chúng, ta phải
thực hiện một loạt phép tính và kết quả là thu được một đáp số định lượng, tìm giá trị
của một số đại lượng vật lí.
- Bài tập thí nghiệm: Bài tập thí nghiệm là bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để
kiểm chứng lời giải lí thuyết hoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập.
Những thí nghiệm này thường là những thí nghiệm đơn giản có thể làm ở nhà, với
những dụng cụ đơn giản dễ tìm hoặc dễ tự làm được. Để giải các bài tập thí nghiệm,
đôi khi cũng cần đến những thí nghiệm đòi hỏi HS phải tới phòng thí nghiệm vật lí
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
của trường phổ thông để thực hiện, nhưng dù sao cũng vẫn là những thí nghiệm đơn
giản. Bài tập thí nghiệm cũng có thể có dạng định tính hoặc định lượng. Bài tập thí
nghiệm có nhiều tác dụng tốt về cả ba mặt giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kĩ thuật
tổng hợp, đặc biệt giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tiễn.
Ví dụ 1: Cầm đầu trên của một sợi dây cao su có một quả nặng buộc ở đầu
dưới. Sợi dây cao su sẽ dãn ra hay co lại, nếu ta đột ngột nâng tay lên cao hay hạ tay
xuống thấp? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra các dự đoán.
Ví dụ 2: Dùng hai ngón tay cầm hai đầu của một cây kim may áo. Thả nhẹ kim
lên mặt thoáng của chất lỏng (nước) trong cóc. Cây kim sẽ nổi hay chìm? Tại sao?
Hãy làm thí nghiệm kiểm tra các dự đoán.
Cần lưu ý rằng: trong các bài tập thí nghiệm thì thí nghiệm chỉ cho các số liệu
để giải bài tập, chứ không cho biết tại sao hiện tượng lại xảy ra như thế. Cho nên,
phần vận dụng các định luật vật lí để lí giải các hiện tượng mới là nội dung chính của
bài tập thí nghiệm.
- Bài tập đồ thị: Bài tập đồ thị là bài tập trong đó các số liệu được dùng làm dữ kiện
để giải phải tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại, đòi hỏi HS phải biểu diễn
quá trình diễn biến của hiện tượng nêu trong bài tập bằng đồ thị.
Ta đã biết: đồ thị là một hình thức để biểu đạt mối quan hệ giữa hai đại lượng
vật lí, tương đương với cách biểu đạt bằng lời hay bằng công thức. Nhiều khi nhờ vẽ
được chính xác đồ thị biểu diễn các số liệu thực nghiệm mà ta có thể tìm được định
luật vật lí mới. Bởi vậy, các bài tập luyện tập sử dụng đồ thị hoặc xây dựng đồ thị có
vị trí ngày càng quan trọng trong dạy học vật lí.
b. Phân loại dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với HS:
- Bài tập tập dượt: Bài tập tập dượt là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ
đề cập đến một hiện tượng, một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản.
Bài tập tập dượt mang tính định tính: Là những bài tập gắn với những ứng
dụng kĩ thuật, một hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống. Để trả lời được
câu hỏi này, HS cần nhận diện được những kiến thức vật lí được ứng dụng. Ví dụ:
Nhúng một chiếc đũa vào trong ly nước, ta thấy chiếc đũa đó như bị gãy tại mặt
thoáng. Hãy giải thích tại sao? Thông qua các bài tập tập dượt, HS sẽ khắc sâu hơn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
kiến thức đã học, nhận ra được sự gắn kết chặt chẽ giữa lí thuyết và thực tế. Điều này
giúp HS hứng thú, tích cực hơn trong quá trình học tập.
Bài tập tính toán tập dượt: Bài tập tính toán tập dượt là những bài tập cơ bản,
đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn
giản. Những bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức cơ bản vừa học, làm cho học
sinh hiểu rõ ý nghĩa của các định luật và các công thức biểu diễn chúng, sử dụng các
đơn vị vật lí và thói quen cần thiết để giải những bài tập phức tạp hơn.
- Bài tập tổng hợp: là bài tập mà muốn giải nó thì phải vận dụng nhiều khái niệm,
định luật, dùng nhiều công thức. Những kiến thức cần sử dụng trong việc giải bài tập
tổng hợp có thể là những kiến thức đã học trong nhiều bài trước. Loại bài tập này có
tác dụng đặc biệt giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy rõ những mối liên hệ khác
nhau giữa các phần của chương trình vật lí, tập cho HS biết phân tích những hiện
tượng thực tế phức tạp ra thành những phần đơn giản tuân theo một định luật xác
định.
- Bài tập sáng tạo: Là những bài tập mà khi giải, HS phải dựa vào vốn kiến thức của
mình, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và trên cơ sở các phép suy luận logic tự
lực tìm ra những phương án kĩ thuật tốt nhất để giải quyết yêu cầu đặt ra của câu hỏi.
1.3.1.4. Phương pháp giải bài tập vật lí
Bài tập vật lí rất đa dạng và phong phú với nhiều dạng bài và phương pháp
giải rất khác nhau. Phương pháp giải bài tập vật lí phụ thuộc vào nhiều hệ điều kiện
như: nội dung bài tập, trình độ HS, mục đích và yêu cầu của GV, …
Việc rèn luyện cho HS biết cách giải bài tập một cách linh hoạt, nhanh chóng
và khoa học bằng tư duy nhạy bén thông qua tổng hợp lý thuyết và tạo mối tương
quan logic giữa các dữ kiện đề bài cho để đảm bảo đi đến kết quả chính xác là một
việc cần thiết và quan trọng.
Do Bài tập vật lí rất đa dạng và phong phú cho nên phương pháp giải bài tập
vật lí cũng có nhiều cách. Tuy nhiên, có thể vạch ra một số dàn bài chung gồm
những bước chính sau:
Bước 1: Tìm hiểu đầu bài
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
Trong bước tìm hiểu đề bài, ta cần đọc kỹ đề để phân biệt được đâu là ấn số
và đâu là dữ kiện bài cho. Sau đó, mã hóa các dữ kiện đề bài cho thành kí hiệu vật lí
để tóm tắt đề bài. Nếu cần thiết, ta phải vẽ hình để minh họa và diễn đạt những điều
kiện của bài.
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Phân tích những dữ kiện đã cho để biết những dữ kiện đó liên quan (đến những
khái niệm, hiện tượng, qui tắc, định luật nào trong Vật lí).
Bước 3: Xây dựng lập luận
Tiến hành xây dựng lập luận dựa trên những phân tích hiện tượng. Trong đó,
sử dụng phương pháp: phân tích và tổng hợp.
Phương pháp phân tích: Xuất phát từ ẩn số của bài tập, xây dựng cây sơ đồ tư
duy, tìm ra mối quan hệ giữa ẩn số cần tìm của bài với nội dung định luật đã xác định,
biến đổi tìm được biểu thức liên hệ giữa ẩn số và dữ kiện đã cho.
Phương ương pháp tổng hợp: Trình tự làm ngược lại với phương pháp phân
tích. Xuất phát từ các dữ kiện của đầu bài, xây dựng lập luận hoặc biến đổi để đi đến
công thức có chứa ẩn số và các dữ kiện đã cho.
Bước 4: Biện luận
Sau khi xây dựng lập, ta tiến hành biện luận kết quả thu được để loại bỏ những
kết quả không đúng hoặc không phù hợp với điều kiện bài tập, không phù hợp với
thực tế. [12]
1.3.2. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết
vấn đề của HS
1.3.2.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung thực tiễn
Bài tập Vật lí có nội dung thực tiễn là những bài tập mà nội dung của chúng là
các tình huống cụ thể hoặc mô phỏng các tình huống có thể nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống xung quanh chúng ta. Những bài tập này thể hiện được mối liên hệ giữa
các kiến thức, định luật vật lý mà HS đã được học với các thành tựu và ứng dụng của
những tri thức đó trong khoa học và kỹ thuật. [11]
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
1.3.2.2. Vai trò của bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực
GQVĐ của HS
Trong việc dạy học, bài tập vật lí có nội dung thực tiễn không những có vai
trò quan trọng đầy đủ như bài tập vật lí khác mà còn có vai trò riêng. Bài tập vật lí có
nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện để hình thành và phát triển một
cách toàn diện những thành tố của năng lực GQVĐ của HS.
Theo nhóm tác giả Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
(2002): Bài tập có nội dung thực tiễn là bài tập đề cập tới những vấn đề có liên quan
trực tiếp tới đối tượng có trong đời sống, kĩ thuật. Dĩ nhiên, những vấn đề đó cần
được thu hẹp và đơn giản hoá đi nhiều so với thực tế. Trong các bài tập có nội dung
thực tiễn, những bài tập có nội dung kĩ thuật có tác dụng lớn về mặt giáo dục kĩ thuật
tổng hợp. Nội dung của các bài tập này phải thoả mãn những yêu cầu chính sau:
- Nguyên tắc hoạt động của đối tượng kĩ thuật nói đến trong bài tập phải
gắn bó mật thiết với những khái niệm và định luật vật lí đã học.
- Đối tượng kĩ thuật này phải có ứng dụng khá rộng rãi trong thực tiễn sản
xuất của nước ta hoặc của địa phương nơi trường đóng.
- Số liệu trong bài tập phải phù hợp với thực tế sản xuất.
- Kết quả của bài tập phải có tác dụng thực tiễn, tức là phải đáp ứng một vấn
đề thực tiễn nào đó.
Khi ra cho HS những bài tập vật lí có nội dung kĩ thuật, cần có bài tập không
cho đầy đủ dữ kiện và để giải nó, HS có nhiệm vụ phải tìm những dữ kiện đó bằng
cách tiến hành các phép đo hoặc tra cứu ở các tài liệu.
Những bài tập vật lí có nội dung thực tiễn giúp chúng ta hiểu rõ bản chất vật
lí của các khách thể trong tự nhiên, trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày mà con
người tương tác, trong quá trình hoạt động thực tiễn của chúng ta.
Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện đặc biệt
rất qúi báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện
thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của
thực tiễn. Có thể xây dựng rất nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, trong đó yêu cầu
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
HS phải vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng thực tiễn hoặc dự
đoán các hiện tượng có thể xảy ra trong thực tiễn ở những điều kiện cho trước.
Qua quá trình giải các bài tập có nội dung thực tiễn sẽ thấy sự thống nhất của
kiến thức lí thuyết đã lĩnh hội được và thực tiễn (kiến thức và kỹ năng có được nhờ
kinh nghiệm cuộc sống cá nhân của HS).[12]
Thông qua việc sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn vào trong quá trình
dạy học, HS không chỉ nắm vững các kiến thức vật lí đã học mà còn có khả năng vận
dụng các kiến thức đó để giải thích những vấn đề trong thực tiễn. Mỗi một bài tập vật
lí có nội dung thực tiễn là một tình huống có vấn đề được xuất phát từ thực tiễn, HS
phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi cách giải dựa trên những kiến thức vật lí đã học cùng
những công cụ toán học cần thiết. Từ đó, HS mới có thể nắm vững kiến thức đã học
một cách toàn diện, sâu sắc. Giáo dục ngày nay, yêu cầu HS ngoài việc cần phải nắm
vững kiễn thức thì đòi hỏi HS cần được biết những kiến thức mình được học sẽ được
ứng dụng như thế nào trong thực tiễn, vai trò của các kiến thức đó đối với thực tiễn.
Để đáp ứng được yêu cầu này, GV phải đưa nhiều bài tập vật lí có nội dung thực tiễn
vào giảng dạy nhiều hơn. Điều này sẽ giúp cho HS biết cách vận dụng các kiến thức
đã học vào trong đời sống nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS, giúp HS cảm
thấy hứng thú, tích cực, sáng tạo hơn trong học tập bộ môn Vật lí.
1.3.2.3. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí
Việc phân loại bài tập có nội dung thực tiễn cũng tương tự như bài tập vật lí
nói chung đều xuất phát từ những mục đích và các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên dù
dựa trên những tiêu chí nào, mục đích nào đi nữa thì việc phân loại đó cũng mang
tính tương đối.
Trong dạy học vật lí, quá trình đi tìm lời giải cho các bài tập có nội dung thực
tiễn thực chất là quá trình nhận thức của HS và vận dụng các kiến thức vật lí có mối
liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống; vì thế ngoài các cách phân loại bài tập vật lí
nói chung như dựa vào nội dung mục đích sử dụng, dựa theo yêu cầu mức độ phát
triển tư duy, theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, …ta có thể phân
loại, bài tập vật lí có nội dung thực tiễn dựa vào lĩnh vực thực tiễn gắn với nội dung
bài tập và dựa vào các mức độ nhận thức của HS cũng là các phương án rất tốt. Có
thể phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí như sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
a. Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập
- Hệ thống bài tập mô tả công việc nghiên cứu vật lí trong phòng thí nghiệm
Ví dụ: Rơi tự do thì vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau. Hãy tiến hành lại thí
nghiệm để xác định điều đó?
- Hệ thống bài tập về các vấn đề trong đời sống, học tập, lao động sản xuất và
kỹ thuật
+ Bài tập về vấn đề đời sống, học tập;
+ Bài tập về lao động và sản xuất và kỹ thuật.
b. Dựa theo mức độ nhận thức của HS, có tính đến mức độ nội dung bài tập
gắn với thực tiễn.
Mức 1. (Nhận biết): Những bài tập có nội dung thực tiễn đơn giản. Đó là
những bài tập liên quan tới những ứng dụng kĩ thuật đơn giản thường gặp trong thực
tiễn cuộc sống và yêu cầu học sinh nhận diện những kiến thức vật lí nào đã được ứng
dụng.
Mức 2. (Thông hiểu): Bài tập có nội dung thực tiễn yêu cầu HS phải vận dụng
kiến thức vật lí để giải thích các nội dung thực tiễn trong cuộc sống, cách xử lí các
tình huống đã có trong cuộc sống, sản xuất và kỹ thuật.
Mức 3. (Vận dụng thấp): Vận dụng kiến thức vật lí để giải quyết một số tình
huống đặt ra trong cuộc sống hay trong lao động sản xuất.
Mức 4. (Vận dụng cao): Vận dụng kiến thức vật lí để phân tích, tổng hợp,
đánh giá về một vấn đề thực tiễn có liên quan vật lí.
Mức 5. (Tìm tòi, mở rộng): Vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vật lí để thực
hiện một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể,
viết báo cáo.
Từng mức độ này có thể chia thành nhiều mức yêu cầu nhỏ hơn, phù hợp với
trình độ HS đồng thời cũng thể hiện sự phân hoá HS trong một bài, trong hệ thống
bài tập có nội dung thực tiễn.[9]
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng cách phân loại các bài tập có nội dung
thực tiễn dựa theo mức độ nhận thức của HS, có tính đến mức độ nội dung gắn với
thực tiễn.
1.3.2.4. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn
a. Yêu cầu của bài tập có nội dung thực tiễn
Bài tập có nội dung thực tiễn là các bài tập có nội dung gắn chặt với thực tế
được xây dựng thành hệ thống, thoả mãn các yêu cầu của hệ thống bài tập vật lí. Đó
là:
- Các bài tập phải đề cập đến các hiện tượng vật lí từ đơn giản đến phức tạp
giúp HS có kĩ năng giải được các bài tập điển hình.
- Mỗi bài tập có nội dung thực tiễn phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập
nói chung, phải gắn với kỹ thuật và đời sống xã hội, kích thích hứng thú của người
học, đóng góp một phần nào đó vào việc củng cố hoàn thiện, mở rộng kiến thức và
phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải đa dạng về thể loại: Bài tập định
tính, bài tập định lượng, …và về nội dung phải không trùng lặp.
- Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn đảm bảo khi HS thực hiện giải bài tập
sẽ phát triển năng lực GQVĐ của HS.
- Số lượng bài tập được lựa chọn phải phù hợp với sự phân bố thời gian.
b. Một số nguyên tắc khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn.
Việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí là hết sức
cần thiết và rất quan trọng; nếu xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn kỹ lưỡng,
bài bản thì quá trình dạy học có thể đạt được hiệu quả cao.
Khi xây dựng các bài tập vật lí nói chung, cần đảm bảo rằng chúng phải phù
hợp với nội dung dạy học, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và phải phục vụ
ý đồ về mặt phương pháp của GV; kiến thức trong mỗi bài tập phải nằm trong hệ
thống kiến thức được quy định trong chương trình. Đồng thời cũng phải xác định
đúng vị trí của các bài tập trong tiến trình dạy học để chúng trở thành bộ phận hữu cơ
của hệ thống kiến thức cần truyền thụ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
Bài tập có nội dung thực tiễn với tư cách là một trong các loại bài tập trong hệ
thống bài tập vật lí nên cũng phải thoả mãn những yêu cầu chung như đã nêu trên.
Ngoài ra, do bài tập có nội dung thực tiễn có những đặc thù riêng nên việc xây dựng
cũng cần phải thoả mãn một số nguyên tắc nhất định. Cụ thể phải thoả mãn các
nguyên tắc sau:
- Bài tập có nội dung thực tiễn phải gắn sát với nội dung học tập.
Các bài tập có nội dung thực tiễn cần có nội dung sát với chương trình mà HS
được học. Nếu bài tập có nội dung thực tiễn mà nội dung hoàn toàn mới về kiến thức
vật lí thì sẽ không tạo được động lực cho HS để giải bài tập đó.
GV cần căn cứ vào mục tiêu của đơn vị bài, phần, chương, chủ đề để xây dựng,
lựa chọn bài tập góp phần thực hiện tốt mục tiêu của nó. Vì không phải nội dung nào
cũng có thể xây dựng được bài tập có nộ dung thực tiễn.
Trong một chủ đề, phần, chương, bài học cụ thể có thể xây dựng nhiều dạng
bài tập có nội dung thực tiễn, nhiều mức độ khác nhau để thực hiện các khâu của quá
trình dạy học. Thiết kế số lượng bài tập vừa đủ thời gian, tránh quá nhiều (gây loãng
và quá sức) hoặc quá ít (không đủ để thực hiện mục tiêu học tập).
- Bài tập có nội dung thực tiễn phải có tính hệ thống, logic
Các bài tập có nội dung thực tiễn trong chương trình cần phải sắp xếp theo chủ
đề, phần, chương, bài học, theo mức độ phát triển của HS. Trong mỗi chương, bài
nên có tất cả các loại, dạng bài tập có nội dung thực tiễn. Trong quá trình dạy học,
thông qua kiểm tra, đánh giá, cần phải kịp thời xây dựng những bài tập có nội dung
thực tiễn mức độ vừa và cao hơn một chút so với mức độ nhận thức của HS để nâng
dần trình độ, khả năng nhận thức của HS.
Biến hoá nội dung bài tập có nội dung thực tiễn theo hình thức tiếp cận mođun.
Xây dựng một số bài tập có nội dung thực tiễn điển hình và từ đó có thể lắp ráp chúng
vào các tình huống thực tiễn cụ thể, nội dung bài học cụ thể, hoặc tháo gỡ bài toán
phức tạp thành những bài toán đơn giản, tạo ra những bài tập mới. Hệ thống bài tập
có nội dung thực tiễn phải đa dạng, có bài tập đơn giản, có bài tập nâng cao, sáng tạo
ở nhiều mức độ khác nhau. Quan điểm bao trùm khi xây dựng bài tập có nội dung
thực tiễn luôn phải đảm bảo nguyên tắc là các bài tập nhất định phải gắn liền với
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
những sự kiện, những hiện tượng thường gặp, thường xảy ra trong thực tiễn cuộc
sống và lao động.
Trong quá trình dạy học thông qua kiểm tra, đánh giá nếu thấy HS đạt mức
này thì phải xây dựng những bài tập có mức phát triển cao hơn.
- Bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính logic sư phạm
Các tình huống thực tiễn thường rất đa dạng và phức tạp hơn những kiến thức
dạy học trong chương trình phổ thông nên khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn
cho HS phổ thông cần phải có bước xử lí sư phạm để làm đơn giản tình huống thực
tiễn. Các yêu cầu giải bài tập có nội dung thực tiễn cũng phải phù hợp với trình độ,
khả năng của HS.
Tóm lại, tất cả các vấn đề thực tiễn khi muốn chuyển thành bài tập có nội dung
thực tiễn phải qua khâu xử lí sư phạm.
- Nội dung bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính
khoa học và tính hiện đại.
Trong một bài tập vật lí thực tiễn, bên cạnh nội dung vật lí, còn có những dữ
liệu thực tiễn. Những dữ liệu đó cần phải được đưa vào một cách chính xác, không
tuỳ tiện thay đổi nhằm mục đích dễ tính toán.
Đối với một số bài tập những thiết bị ứng dụng của vật lí trong thực tiễn nên
đưa vào những thiết bị đang được sử dụng ở Việt Nam hoặc trên thế giới, không nên
đưa các thiết bị đã quá cũ và lạc hậu hiện không dùng hoặc ít dùng.
- Bài tập có nội dung thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của HS
Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến vật lí thì rất nhiều và rộng. Nếu bài
tập có nội dung thực tiễn về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm đời sống và môi
trường xung quanh HS thì sẽ tạo cho các em HS có động cơ và hứng thú mạnh mẽ
khi tiếp nhận và GQVĐ.[25]
1.3.2.5. Quy trình xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn
Trước hết cần khẳng định rằng bài tập có nội dung thực tiễn chỉ là một thành phần
trong hệ thống các bài tập vật lí và không thể thay thế hoàn toàn cho các dạng bài tập khác
trong dạy học vật lí. Cho nên, việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn cho tiết dạy
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
học trên lớp chủ yếu nhằm đến mục tiêu rèn luyện năng lực GQVĐ của HS, trên cơ sở đó
nâng cao khả năng vận dụng kiến thức của HS vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học ở trường phổ thông.
Xuất phát từ những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực
tiễn như đã nêu ở trên, việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn cho một tiết
dạy học trên lớp có thể thực hiện theo quy trình gồm 8 bước sau:
Bước 1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn
Mục đích của việc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động
lực học” (Vật lí 10 THPT) nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS trong quá trình
học tập phần “Động lực học”.
Bước 2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn
Nội dung của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải bao quát được kiến
thức chính của phần “Động lực học”. Để xây dựng một hệ thống bài tập có nội dung
thực tiễn thỏa mãn mục đích đề ra, GV phải trả lời các câu hỏi sau:
Những tình huống, hiện tượng thực tiễn nào sẽ được đưa vào hệ thống bài tập?
Mối quan hệ của kiến thức với tình huống, hiện tượng được đặt ra trong bài
tập là gì?
Bài tập có nội dung thực tiễn GQVĐ gì?
Bài tập có nội dung thực tiễn được sử dụng ở những giai đoạn nào của quá
trình dạy học?
Cần sử dụng loại bài tập gì? (định tính, định lượng hay thí nghiệm, …)?
Nội dung của hệ thống bài tập có vừa sức với HS không?
Nội dung của hệ thống bài tập có phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực
không?
Bước 3. Xác định loại bài tập có nội dung thực tiễn có trong hệ thống
Căn cứ vào các giai đoạn của quá trình dạy học, chúng tôi xác định loại bài tập
có trong hệ thống gồm:
- Bài tập mở đầu, đặt vấn đề.
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf

More Related Content

Similar to XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf

Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
thehv
 
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf (20)

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ T...
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ T...PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ T...
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ T...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
 
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạoLuận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
 
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
 
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
 
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuậtLuận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
 
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PH...
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PH...XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PH...
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PH...
 
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MÔ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI...
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MÔ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI...TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MÔ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI...
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MÔ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
 
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ ...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ ...SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ ...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ ...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
 
SÁNG KIẾN DỰ ÁN HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG TRONG D...
SÁNG KIẾN DỰ ÁN HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG TRONG D...SÁNG KIẾN DỰ ÁN HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG TRONG D...
SÁNG KIẾN DỰ ÁN HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG TRONG D...
 
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
 
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạ...
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
 
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa họcĐề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH.pdf

  • 1. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM S Ử D Ụ N G B À I T Ậ P C Ó N Ộ I D U N G T H Ự C T I Ễ N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/10212086
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỨA ĐẠI KHOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG – 2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỨA ĐẠI KHOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM XUÂN QUẾ ĐÀ NẴNG - 2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L I MỤC LỤC Trang MỤC LỤC.................................................................................................................. I LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. VII LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................IX DANG MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................XIV DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................XVI DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... XVII DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................XVIII MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................…3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................…3 4. Giả thuyết khoa học ...........................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................4 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................…4 7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................…5 8. Bố cục của luận văn........................................................................................…5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH .......................................................................................................6
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L II 1.1. Vị trí và vai trò của môn vật lí trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ......…6 1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động học tập...........7 1.2.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................7 1.2.2. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực............................................8 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập .............................…9 1.2.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ..........................................…9 1.2.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề...........................................9 1.2.3.3. Các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề....................10 1.2.3.4. Các biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............…12 1.2.3.5. Đánh giá năng lực GQVĐ của HS và Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ ......................................................................................................…15 1. 3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề ................................................................................................................…19 1.3.1. Bài tập vật lí........................................................................................…19 1. 3.1.1. Khái niệm bài tập vật lí..................................................................20 1. 3.1.2. Vai trò bài tập trong dạy học vật lí ................................................20 1. 3.1.3. Phân loại bài tập vật lí................................................................…20 1. 3.1.4. Phương pháp giải bài tập vật lí ..................................................…23 1.3.2. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS .......................................................................................................24 1. 3.2.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung thực tiễn...............................24 1.3.2.2. Vai trò của bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực GQVĐ của HS ...................................................................................…25
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L III 1.3.2.3. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí......…26 1.3.2.4. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn............................................................................................................…28 1. 3.2.5. Quy trình xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn .........................30 1.3.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề....................................................................................................33 1. 3.3.1. Phương pháp lựa chọn bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............................................................33 1. 3.3.2. Phương pháp sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............................................................34 1.4. Thực tiễn của việc dạy và học bài tập vật lí có nội dung đến thực tiễn…….35 1.4.1. Mục đích điều tra …. ...........................................................................35 1.4.2. Đối tượng điều tra …. ..........................................................................35 1.4.3. Nội dung điều tra ………………………………...…...........................35 1.4.4. Phương pháp điều tra ………..…………………………………….....37 1.4.5. Kết quả điều tra …………………..……………….………................37 1.4.5.1. Kết quả điều tra GV …...............................................................37 1.4.5.2. Kết quả điều tra HS …. ..............................................................40 Kết luận chương 1 ...................................................................................................42 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỄN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH......................................................................43 2.1. Phân tích nội dung kiến thức Phần “Động lực học” - Vật lí 10………….…43
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L IV 2.1.1. Nội dung kiến thức cơ bản và yêu cầu cần đạt khi học Phần “Động lực học” - Vật lí 10...............................................................................................43 2.1.2. Cấu trúc logic (Grap) nội dung Phần “Động lực học” - Vật lí 10........45 2.1.3. Mục tiêu dạy học khi học Phần “Động lực học” - Vật lí 10 góp phần phát triển năng lực......................................................................................…46 2.1.4. Tính thực tiễn của nội dung kiến thức Phần “Động lực học” - Vật lí 10 trong dạy học..............................................................................................…49 2. 2. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn.....................................…49 2.2.1. Bài tập định tính...............................................................................…49 2.2.2. Bài tập định lượng............................................................................…52 2.2.3. Một số bài tập thực tế khác {Phụ lục 2} ..........................................…55 2.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động lực học”.............................................................................................................…55 2.3.1. Phương pháp sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn........................…55 2. 3.2. Xây dựng tiến trình dạy học bài tập có nội dung thực tiễn theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề...............................................................70 2.3.3. Xây dựng xây dựng các rubic để đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học mỗi bài tập có nội dung thực tiễn...…84 Kết luận chương 2 ...................................................................................................98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .........................................................99 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.........................................99 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm..........................................................99 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.....................................................…99 3.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạm .........................…100
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L V 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm...............................................................…100 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ........................................................…100 3.4.1. Phương pháp quan sát ......................................................................…101 3.4.2. Phương pháp thống kê toán học .......................................................…101 3.5. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................…101 3.5.1. Diễn biến và kết quả thu được khi dạy thực nghiệm chủ đề 1, 2, 3.…101 3.5.2. Diễn biến và kết quả thu được khi dạy thực nghiệm chủ đề 4:............102 3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................…105 3.6.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ của học sinh............................................................................................…105 3.6.2. Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS..............................106 3.6.2.1. Đánh giá theo từng thành tố của năng lực GQVĐ .............…106 3.6.2.2. Đánh giá tổng thể năng lực GQVĐ....................................…109 3.6.2.3. Thống kê số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ qua bốn chủ đề ........................................................................110 3. 7. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm.........…110 3.7.1. Thuận lợi...........................................................................................…110 3.7.2. Khó khăn ..............................................................................................110 Kết luận chương 3 .............................................................................................…112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................113 1. Những kết quả đạt được của luận văn ........................................................…113 2. Hạn chế của đề tài.......................................................................................…113 3. Kiến nghị.....................................................................................................…114
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L VI TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................…115 PHỤ LỤC
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L IX DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HV Hành vi SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L X THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC”-VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí Họ tên học viên: Hứa Đại Khoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Quế Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu các vấn đề sau: 1. Kết luận chung Trình bày cơ sở lí thuyết về năng lực GQVĐ trong dạy học vật lí, quy trình phát triển cũng như đưa ra một số định hướng giúp bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS thông qua quá trình dạy học. Trình bày cơ sở lí thuyết về bài tập vật lí, bài tập vật lí thực tiễn và xây dựng được quy trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí có nội dung thực tiễn hỗ trợ hoạt động GQVĐ của HS trong dạy học. Điều tra tình hình dạy và học phần “Động lực học” của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận để tìm hiểu về thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực GQVĐ của HS, các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng khi dạy học phần “Động lực học”, khảo sát các biểu hiện năng lực GQVĐ của HS. Sau đó, dựa vào những kết quả thu được để làm cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế các tiến trình dạy học phù hợp nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS. Phân tích cấu trúc nội dung phần “Động lực học”. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động lực học” được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm giúp HS phát triển năng lực GQVĐ. Vận dụng quy trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm giúp HS phát triển năng lực GQVĐ, xây dựng tiến trình dạy học bốn chủ đề của phần “Động lực học”. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tôn Đức Thắng tỉnh Ninh Thuận. Phân tích định tính diễn biến quá trình thực nghiệm thông qua phiếu quan sát và xử lí thống kê kết quả bài học của lớp Thực nghiệm để rút ra những kết luận sơ bộ về hiệu quả của tiến trình
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XII INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS Name of thesis DEVELOPING AND USING EXERCISES WITH PRACTICAL CONTENT IN TEACHING "MECHANICS" - PHYSICS 10 TOWARDS THE DIRECTION OF ENHANCING STUDENTS' PROBLEM-SOLVING ABILITIES. Major: Theory and method of teaching physics Full name of Master student: Hua Dai Khoa Supervisor: Assoc. Prof, Ph.D. Pham Xuan Que Training institution: University of Education, The University of Da Nang Summary: The topic of the research includes the following issues: 1. General conclusions Present the theoretical basis of GQVD capacity in teaching physics, the development process, and provide some directions to help develop GQVD capacity for students through the teaching process. Present the theoretical basis of physics exercises, practical physics exercises, and develop a process for using a system of physics exercises with practical content to support GQVD activities of students in teaching. Investigate the teaching and learning of "Motivation" in high schools in Ninh Thuan province to understand the current situation of teaching according to the direction of developing capacity, especially GQVD capacity of students, positive teaching methods used when teaching "Motivation", survey the GQVD capacity of students. Then, based on the results obtained, design appropriate teaching processes to develop GQVD capacity of students. Analyze the content structure of the "Motivation" section. Develop a system of exercises with practical content for the "Motivation" section to help students develop GQVD capacity. Apply the process of using the system of physics exercises with practical content to help students develop GQVD capacity, develop a teaching process for four topics of the "Motivation" section. Carry out pedagogical experiments at Ton Duc Thang High School in Ninh Thuan province. Analyze the qualitative progress of the experimental process through observation sheets and process the statistical results of the Experiment class to draw preliminary conclusions about the
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XIV DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề 10 Bảng 1.2 Cấu trúc của Năng lực GQVĐ 11 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 15 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành phần chủ đề 1: “Các định luật Newton” PL18 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành phần chủ đề 2: “Các lực trong thực tiễn” PL25 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành phần chủ đề 3: “Áp Suất, áp lực” PL35 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá từng biểu hiện của năng lực thành phần chủ đề 4: “Cân bằng vật rắn -Moment lực” 59 Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 1: “Các định luật Newton” PL44 Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 2: “Các lực trong thực tiễn” PL52 Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 3: “Áp Suất, áp lực” PL62 Bảng 2.8 Bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các năng lực thành tố của năng lực GQVĐ đối với chủ đề 4: “Cân bằng vật rắn - Moment lực” 85
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XV Bảng 3.1 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ đề 1 “Các định luật Newton” PL73 Bảng 3.2 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ đề 2 “Các lực trong thực tiễn” PL75 Bảng 3.3 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ đề 3 “Áp Suất, áp lực” PL77 Bảng 3.4 Kết quả thu được về năng lực GQVĐ của HS trong chủ đề 4 “Cân bằng vật rắn - Moment lực” 104 Bảng 3.5 Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi của năng lực GQVĐ PL79 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ của HS 106 Bảng 3.7 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua bốn chủ đề PL80 Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua bốn chủ đề PL81 Bảng 3.9 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua bốn chủ đề PL82 Bảng 3.10 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua bốn chủ đề PL83 Bảng 3.11 Các mức độ của năng lực GQVĐ mà HS đạt được qua bốn chủ đề PL84 Bảng 3.12 Số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ từng thành tố qua bốn chủ đề PL85 Bảng 3.13 Số lượng HS theo các mức độ đạt được của năng lực GQVĐ qua bốn chủ đề PL86
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XVI DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Hình ảnh HS thảo luận làm nảy sinh vấn đề ở chủ đề 1 101 Hình 3.2 Hình ảnh HS đại diện nhóm 2 lên trình bày về thực hiện kế hoạch của nhóm trong chủ đề 2 101 Hình 3.3 Hình ảnh HS thảo luận lập kế hoạch để giải quyết vấn đề ở chủ đề 3 101 Hình 3.4 Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong chủ đề 1 102 Hình 3.5 Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong chủ đề 2 102 Hình 3.6 Hình ảnh Phiếu học tập thu được của một số HS trong chủ đề 3 102 Hình 3.7 Hình ảnh HS đại diện nhóm 3 phát biểu vấn đề trong chủ đề 4 103
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XVII DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề, xây dựng một kiến thức cụ thể. 13 Sơ đồ 1.2 Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề, kiểm nghiệm hoặc ứng dụng một kiến thức cụ thể. 14
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L XVIII DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua bốn chủ đề 106 Biểu đồ 3.2 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua bốn chủ đề 107 Biểu đồ 3.3 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua bốn chủ đề 108 Biểu đồ 3.4 Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua bốn chủ đề 108 Biểu đồ 3.5 Các mức độ của năng lực GQVĐ mà HS đạt được qua bốn chủ đề 109
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống vào thời đại cách mạng 4.0, thời đại của trí tuệ sáng tạo; thế giới đang từng giây từng phút bùng nổ về tri thức khoa học và công nghệ. Đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công hóa, hiện đại hóa. Trước tình hình và bối cảnh này đòi hỏi giáo dục của nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Vài năm gần đây, giáo dục rất coi trọng những nghiên cứu đổi mới dạy học ở trường phổ thông hướng đảm bảo sự phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ), khả năng thích ứng được với thực tiễn cuộc sống; Với sự phát triển của kinh tế trí thức, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã chỉ rõ “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Gần đây nhất, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và có nêu rõ Mục tiêu cụ thể “… Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ...”. Để đạt được mục tiêu này, việc dạy học không chỉ đơn thuần là việc cung cấp kiến thức cho HS mà hướng cho các em cách GQVĐ trong học tập để tìm ra cái mới, khả năng phát hiện ra vấn đề chưa biết, đồng thời hướng cho các em vẫn dụng kiến thức đã học một cách sáng tạo vào thực tiễn. Hay nói cách khác bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS. Nhằm đạt được mục tiêu của quá trình dạy học vật lí nói trên có thể dùng các phương tiện dạy học vật lí khác nhau. Bài tập vật lí có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố, mở rộng tìm tòi hoàn thiện kiến thức lý thuyết, và rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành năng lực GQVĐ thực tiễn một cách sáng tạo cho HS.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 Trong các loại bài tập vật lí thì bài tập có nội dung thực tiễn mang ưu thế khá thú vị. Khi sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí sẽ đạt được mục đích sau: Phát triển được tư duy sáng tạo, tư duy tích cực, tư duy phản biện cho học HS; HS nắm vững và ứng dụng kiến thức vật lí đã được học; Rèn kỹ năng tìm tòi, kỹ năng thực hành, phân tích hiện tượng, xử lý kết quả, …; Bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần bồi dưỡng hình thành nên năng lực GQVĐ thực tiễn cho HS; Bài tập có nội dung thực tiễn có tác dụng đến thái độ của các em, giáo dục tình yêu khoa học, yêu lao động, đức tính trung thực, kiên trì, chịu khó; nó cũng mang đến cho HS niềm phấn khích sáng tạo với những thành công, tăng thêm sự yêu thích, hứng thú đối với môn vật lí, tự tin cho HS. Nhưng việc sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn dạy cho HS tại các trường THPT các năm qua thực sự chưa mang lại hiệu quả cao. Đa số HS ít tiếp cận với bài tập có nội dung thực tiễn, một phần vì lý do các thầy cô chỉ tập trung dạy học lý thuyết và các bài tập thông dụng nhằm chủ yếu khắc sâu kiến thức cho HS, hoặc các bài tập định tính hay định lượng mang tính logic theo toán học, nhiều hơn cũng chỉ nhằm rèn kỹ năng tính toán khắc sâu biểu thức dưới dạng toán học; ít có thầy cô yêu cầu HS tham gia giải bài tập có nội dung thực tiễn, nghiên cứu để trải nghiệm thực tế. Phần lớn GV cũng chưa chủ động thật sự thay đổi phương pháp dạy học nhằm đưa lớp học đúng nghĩa “Hoạt động dạy - học”. Đa số GV cố gắng hoàn thành nhiệm vụ dạy học trên lớp mà ít chú trọng hoặc chưa dành nhiều thời gian cho việc đầu tư, nghiên cứu bài tập có nội dung thực tiễn. Một số ít GV có niềm đam mê nghiên cứu bài tập có nội dung thực tiễn đã cố gắng tự mình nghiên cứu cũng như hướng dẫn và định hướng cho một số em HS nghiên cứu bài tập có nội dung với thực tiễn nhưng mang tính tự phát và rời rạc, chưa tạo ra được làn sóng khơi dậy phong trào nghiên cứu bài tập có nội dung thực tiễn trong nhà trường.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 Hơn nữa, trên thị trường sách - kho tư liệu dạy học ít có tư liệu dạy học hay một giáo trình nào được hệ thống lại bài tập có nội dung thực tiễn một cách bài bản giúp GV và HS tiếp cận một cách nhanh nhất; GV phải bỏ ra nhiều thời gian để tìm kiếm hoặc chế xuất ra bài tập có nội dung thực tiễn cũng bất tiện gặp nhiều khó khăn. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần Động lực học - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xây dựng được hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn; xây dựng và tổ chức được tiến trình dạy học chúng trong dạy học vật lí thuộc phần “Động lực học”- Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của HS phổ thông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: - Phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn của HS trong khi giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn. - Các bài tập có nội dung thực tiễn. b. Phạm vi nghiên cứu - Các bài tập có nội dung thực tiễn thuộc Phần “Động lực học” - Vật lí 10. - Trường THPT Tôn Đức Thắng, tỉnh Ninh Thuận. - Từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 02 năm 2023. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và thiết kế, tổ chức dạy học các bài tập có nội dung thực tiễn Phần “Động lực học” - Vật lí 10 gắn liền với các hành vi của năng lực GQVĐ thì có thể phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học phát triển năng lực GQVĐ của HS trong tổ chức và dạy bài tập vật lí. - Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ trong tổ chức dạy học các bài tập có nội dung thực tiễn. - Điều tra thực tiễn dạy và học bài tập có nội dung thực tiễn ở trường phổ thông. - Nghiên cứu nội dung kiến thức, phân loại bài tập trong Phần “Động lực học” Vật lí 10. - Xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn. - Xây dựng tiến trình dạy học các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn theo phương pháp phát hiện và GQVĐ. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập đã thiết kế đối với việc rèn năng lực giải quyết các vấn đề của HS. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau a. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo. - Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của dạy học như: phát triển năng lực GQVĐ của học sinh; phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ giải bài tập vật lí … làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách GV và các tài liệu tham khảo để xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn. b. Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn - Quan sát: Dự giờ, quan sát quá trình dạy và học của GV và HS.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 - Phiếu điều tra: Điều tra việc xây dựng và sử dụng các bài tập có nội dung thực tiễn thuộc phần “Động lực học”. c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn. d. Phương pháp thống kê toán học. Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 7. Đóng góp của đề tài - Xây dựng được hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn thuộc phần “động lực học”- Vật lí 10; - Xây dựng được tiến trình sử dụng các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của HS phổ thông. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên sư phạm vật lí. 8. Bố cục của luận văn Ngoài những phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và thực thực tiễn của học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1. Vị trí và vai trò của môn vật lí trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Môn Vật lý có vai trò qua trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Vật lí là một trong các môn tự nhiên rất quan trọng trong chương trình THPT. Vật lí học là ngành khoa học nghiên cứu các dạng vận động đơn giản, tổng quát nhất của vật chất và tương tác giữa chúng. Trong nhà trường phổ thông, giáo dục vật lí được thực hiện ở cả ba cấp học với các mức độ khác nhau. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản (cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở), nội dung giáo dục vật lí được đề cập trong các môn học: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2, lớp 3); Khoa học (lớp 4, lớp 5); Khoa học tự nhiên (từ lớp 6 đến lớp 9). Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT), Vật lí là môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của HS. Những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức, kĩ năng vật lí được học thêm các chuyên đề học tập. Môn Vật lí giúp HS tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng lực đã được định hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo điều kiện để HS bước đầu nhận biết đúng năng lực, sở trường của bản thân, có thái độ tích cực đối với môn học. Trên cơ sở nội dung nền tảng đã trang bị cho HS ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 Chính vì lẽ đó mà Chương trình môn Vật lí (2018) lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến các vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, khoa học và công nghệ. Thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí. Chương trình môn Vật lí (2018) chú trọng rèn luyện cho HS khả năng tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng vật lí thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành dưới các góc độ khác nhau; coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lực vật lí – biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp của HS. Thông qua Chương trình môn Vật lí, HS hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành và phát triển được các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, GQVĐ và sáng tạo.[3] 1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động học tập 1.2.1. Khái niệm năng lực Trong tiếng Việt cũng như tiếng Anh, từ năng lực được sử dụng với nhiều nghĩa cụ thể, gắn với các lĩnh vực khác nhau, trong những tình huống và ngữ cảnh riêng biệt. Hơn nữa, năng lực lại rất gần nghĩa với một số từ khác như tiềm năng, khả năng, kĩ năng, ... Do vậy, nếu chỉ nói chung chung thì sẽ rất phức tạp và khó xác định. Tuy nhiên từ năng lực có nghĩa gốc chung mà Từ điển tiếng Việt đã nêu lên là: a) Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; b) Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao. [10]
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 Theo Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) giải thích thuật ngữ năng lực như sau: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, ... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1.2.2. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực Một trong những điểm mới và cũng là xu thế chung của chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XXI đến nay là chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Với Việt Nam, đây là yêu cầu mang tính đột phá của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29 (2013) của Đảng và Nghị quyết 88 (2014) của Quốc hội. Để thực hiện triển khai chương trình và sách giáo khoa theo định hướng ấy, GV không thể không có một số hiểu biết cơ bản xung quanh vấn đề dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực. Tiếp thu quan niệm về năng lực của các nước phát triển, Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể của Việt Nam đã làm rõ về khái niệm Năng lực mà còn xác định được Năng lực cốt lõi. Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc hiệu quả. Năng lực cốt lõi gồm năng lực chung và năng lực đặc thù. a). Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b). Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực năng khiếu của HS. [2] 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập 1.2.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó – thể hiện tiềm năng là công dân tích cực và xây dựng. (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012). Năng lực GQVĐ của HS là: sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, xúc cảm, động cơ của HS đó để giải quyết các tình huống thực tiễn trong bối cảnh cụ thể mà các giải pháp không có sẵn ngay lập tức. [5] 1.2.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề Trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu đưa ra cấu trúc năng lực GQVĐ và vận dụng trong dạy học như: Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Hương Trà [6]; Nguyễn Lâm Đức [14]; Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân [15]; … Nhìn chung, số lượng cũng như tên các thành tố của năng lực GQVĐ có vài sự khác biệt giữa các tác giả, tùy thuộc vào mục đích tiếp cận năng lực. Năng lực GQVĐ của HS được thể hiện thông qua những hoạt động trong quá trình GQVĐ. Như theo nhóm tác giả Đỗ Hương Trà -Tưởng Duy Hải - Phạm Xuân Quế - Dương Xuân Quý: đưa ra phân tích cấu trúc của năng lực GQVĐ qua tiến trình GQVĐ có thể thấy có 4 thành tố sau: - Năng lực tìm hiểu vấn đề: Nhận biết, phát hiện vấn đề, xác định được những thông tin đã cho, thông tin cần tìm. Người GQVĐ tốt là người biết tìm hiểu các sự kiện và mối quan hệ trong vấn đề một cách đầy đủ, chính xác. Còn người GQVĐ
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 không tốt thường không nhận thấy được tầm quan trọng của việc đọc kĩ, hiểu chính xác tất cả các thông tin nên dễ hiểu sai, dẫn đến thất bại trong quá trình giải quyết vấn đề. [27] - Năng lực đề xuất giải pháp GQVĐ: Phân tích, sắp xếp, kết nối các thông tin với kiến thức đã biết và đưa ra giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất để GQVĐ. Năng lực này bao gồm mô tả vấn đề bằng ngôn ngữ vật lí, thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng để giải quyết tình huống. - Năng lực thực hiện giải pháp GQVĐ: Thực hiện giải pháp, điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với thực tiễn khi có sự thay đổi. - Năng lực đánh giá và phản ánh giải pháp, xây dựng vấn đề mới: Đánh giá giải pháp đã thực hiện và vấn đề đặt ra; phản ánh giá trị của giải pháp, xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm. Như vậy, năng lực GQVĐ gồm 4 thành tố, mỗi thành tố bao gồm một số hành vi khi HS làm việc độc lập hoặc khi làm việc nhóm trong quả trình giải quyết vấn đề.[5] 1.2.3.3. Các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề Khi HS vận dụng năng lực GQVĐ thì mỗi năng lực thành tố có những biểu hiện cụ thể được trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề Năng lực thành phần Biểu hiện của các năng lực thành phần Phát hiện và làm rõ (phát biểu) vấn đề cần giải quyết Mô tả (và phân tích) được tình huống trong học tập, trong cuộc sống. Phát hiện được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống Phát biểu vấn đề cần giải quyết
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Đề xuất và lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết. Đề xuất được một số giải pháp giải quyết vấn đề. Phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề. Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề Biết thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề đã lựa chọn. Đánh giá được mức độ hiệu quả, tính khả thi, sự phù hợp hay không phù hợp, của giải pháp giải quyết vấn đề. Biết suy ngẫm, tìm ra ưu, nhược điểm của cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh. Vận dụng được giải pháp vào các tình huống mới. Trên cơ sở tìm hiểu về cấu trúc và phân tích các biểu hiện của năng lực GQVĐ, kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu của các tác giả nghiên cứu về năng lực GQVĐ, để phù hợp với hướng đi của đề tài luận văn, chúng tôi mạnh dạng đề xuất cấu trúc của năng lực GQVĐ bao gồm 4 thành tố và 16 chỉ số hành vi, và trong chương sau của luận văn chúng tôi sẽ sử dụng cấu trúc năng lực GQVĐ như bảng 1.2 dưới đây: Bảng 1.2. Cấu trúc của Năng lực GQVĐ (gồm 4 năng lực thành tố và 16 chỉ số hành vi) NĂNG LỰC THÀNH PHẦN / năng lực thành tố HÀNH VI BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC THÀNH PHẦN 1. Phân tích tình huống, phát hiện vấn đề và phát biểu vấn đề cần giải quyết (câu hỏi khoa học) Phân tích được tình huống (học tập, thực tiễn): Mô tả đúng và đủ các thông tin về quá trình, hiện tượng từ đó làm cơ sở phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng tồn tại vấn đề cần nghiên cứu
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 Phát hiện vấn đề: Từ các thông tin đúng và đủ về quá trình, hiện tượng, phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng tồn tại vấn đề cần nghiên cứu (hiện tượng, quá trình mới, khác hay mâu thuẫn với những cái đã biết) Phát biểu vấn đề: Nêu/ Phát biểu câu hỏi nghiên cứu (Nêu vấn đề cần được nghiên cứu dưới dạng câu hỏi khoa học) Chia sẻ thông tin: (trong trường hợp làm việc theo nhóm) 2. Đề xuất và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề Thu thập thông tin, xử lý (kết nối, lựa chọn, sắp xếp…) thông tin liên quan đến vấn đề. Phân tích thông tin Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề Đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp 3. Thực hiện giải pháp Lập kế hoạch thực hiện Phân công nhiệm vụ: (trong trường hợp làm việc theo nhóm) Thực hiện theo kế hoạch Điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp 4. Đánh giá, hoàn thiện quá trình GQVĐ và đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Đánh giá quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) Hoàn thiện quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) Đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc giải quyết vấn đề tương tự 1.2.3.4. Các biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề Trong dạy học vật lí, quá trình GQVĐ có thể theo con đường lí thuyết (suy luận lí thuyết) hoặc theo con đường thực nghiệm (Quan sát, tiến hành thí nghiệm). Các phương pháp và hình thức dạy học có nhiều ưu thế trong việc phát triển năng lực GQVĐ của HS là: Dạy học GQVĐ; Dạy học trên cơ sở vấn đề; Dạy học dự án, ...
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 Dù sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nào thì quá trình nhận thức đều cần tuân theo tiến trình khoa học GQVĐ. Tiến trình này là cơ sở để GV vận dụng các phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học tích cực một cách hiệu quả. Đối với việc xây dựng một kiến thức vật lí cụ thể thì tiến trình GQVĐ được mô tả như sau: “Đề xuất vấn đề – suy đoán giải pháp – khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả”. Trong tiến trình dạy học GQVĐ, việc thiết lập được sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học GQVĐ xây dựng kiến thức cần dạy sẽ tạo cơ sở khoa học cần thiết cho việc suy nghĩ, xác định mục tiêu dạy học và tìm cách tổ chức tình huống vấn đề, định hướng hoạt động tìm tòi giải quyết các vấn đề của HS trong quá trình học tập chiếm lĩnh kiến thức mới. Việc trình bày sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng một kiến thức như thế cần thể hiện được các yếu tố như sau: - Tình huống xuất phát nảy sinh vấn đề; - Vấn đề; - Định hướng giải pháp cho vấn đề đặt ra; - Kết quả thu được/Kết luận về kiến thức mới. [5] Có thể thấy điều đó qua sơ đồ dưới đây: TÌNH HUẤN (ĐIỀU KIỆN) XUẤT PHÁT NẢY SINH VẤN ĐỀ Vấn đề (đòi hỏi tìm kiếm, xây dựng kiến thức) Định hướng giải pháp cho vấn đề BÀI TOÁN Giải quyết bài toán Nhờ sự suy luận/ nhờ thí nghiệm và quan sát/ giả thuyết
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 Do vậy, một số biện pháp phát triển năng lực GQVĐ có thể là: - Thiết kế cho được các hệ thống câu hỏi đề xuất vấn đề định hướng tư duy trong các tình huống vấn đề theo tiến trình khoa học xây dựng kiến thức, bao gồm: ✓ Câu hỏi kích thích HS có nhu cầu kiến thức để GQVĐ ✓ Câu hỏi định hướng nội dung kiến thức cần xác lập ✓ Câu hỏi yêu cầu xác định các giải pháp tìm tòi, xác lập kiến thức cần xây dựng, vận dụng ✓ Câu hỏi yêu cầu diễn đạt chính xác, cô đọng kiến thức xác lập được ✓ Câu hỏi yêu cầu vận dụng kiểm tra kiến thức đã xác lập. KẾT LUẬN, NHẬN ĐỊNH Sơ đồ 1.1. Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề, xây dựng một kiến thức cụ thể TÌNH HUẤN (ĐIỀU KIỆN) XUẤT PHÁT NẢY SINH VẤN ĐỀ Vấn đề Đòi hỏi kiểm nghiệm - Ứng dụng kết luận/Kiến thức đã nêu Định hướng giải pháp cho vấn đề BÀI TOÁN Giải quyết bài toán Bằng suy luận lí thuyết nhờ vận dụng kết luận/ kiến thức đã nêu KẾT LUẬN (thu được nhờ suy luận lí thuyết) Sơ đồ 1.2. Dạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giả thuyết vấn đề, kiểm nghiệm hoặc ứng dụng một kiến thức cụ thể. [17] Giải quyết bài toán Nhờ thí nghiệm và quan sát KẾT LUẬN (thu được nhờ thí nghiệm và quan sát) KẾT LUẬN VỀ KIẾN THỨC MỚI
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 - Xây dựng và sử dụng các câu hỏi, bài tập, tình huống có nội dung thực tiễn trong các hoạt động dạy học khác nhau. - Rèn luyện cho HS khả năng phát hiện, nhận biết vấn đề từ các tình huống trong học tập và cuộc sống. - Rèn luyện cho HS cách đề xuất các phương án GQVĐ. - Rèn luyện cho HS cách phát hiện sai lầm trong cách thức GQVĐ và đề xuất cách khắc phục. - Sử dụng các hình thức, phương pháp dạy học nhằm lôi cuốn HS vào hoạt động học, tạo ra các hoạt động học tập có ý nghĩa, kết nối được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của HS, tăng cường sự tham gia hiệu quả của HS trong GQVĐ, tạo điều kiện để họ phát triển các ý tưởng. 1.2.3.5. Đánh giá năng lực GQVĐ của HS và tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ Đánh giá năng lực GQVĐ của HS được thực hiện thông qua đánh giá các tiêu chí của từng thành tố trong năng lực GQVĐ. Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ mà chỉ dựa trên dấu hiệu về chất lượng của hành vi được thể hiện ở bảng 1.3 dưới đây: Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề Năng lực thành phần Hành vi biểu hiện Các mức độ của hành vi Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1. Phân tích tình huống, phát hiện vấn đề và phát 1.1. Phân tích được tình huống Không phân tích được tình huống Phân tích được tình huống nhưng còn nhiều sai sót, Phân tích được tình huống nhưng còn sai sót, Phân tích hợp lý tình huống 1.2. Phát hiện vấn đề Không phát hiện được vấn đề Phát hiện được vấn đề, nhưng còn sai nhiều, Phát hiện được các vấn đề, nhưng còn sai sót Phát hiện đúng các vấn đề
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 biểu vấn đề cần giải quyết (câu hỏi khoa học) 1.3. Phát biểu vấn đề Không phát biểu được vấn đề Phát biểu được vấn đề nhưng còn sai sót nhiều. Phát biểu được vấn đề nhưng còn sai sót ít Phát biểu đúng các vấn đề Chia sẻ thông tin (trong trường hợp thực hiện dự án theo nhóm) Không chia sẻ thông tin về vấn đề với các thành viên khác trong nhóm Chia sẻ thông tin về vấn đề với các thành viên trong nhóm khi có thành viên trong nhóm yêu cầu. Chia sẻ thông tin, nêu vấn đề khi vừa phát hiện với các thành viên trong nhóm Chia sẻ thông tin, nêu vấn đề khi vừa phát hiện và giải thích thông tin vừa tìm được với các thành viên khác 2. Đề xuất và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề Thu thập thông tin, xử lý (kết nối, lựa chọn, sắp xếp…) thông tin liên quan đến vấn đề. Không xác định được và không biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin có liên quan đến vấn đề, nhưng còn sai sót Xác định được và biết cách tìm hiểu các thông tin có liên quan đến vấn đề bằng SGK, Internet... các nguồn tìm kiếm thông tin còn thiếu đa dạng. Xác định được và biết cách tìm hiểu các thông tin có liên quan đến vấn đề bằng SGK, Internet, tài liệu tham khảo Phân tích thông tin Không phân tích được thông tin vừa tìm được Phân tích được các thông tin, nhưng còn Phân tích được các thông tin nhưng còn sai sót ít, Phân tích đúng các thông tin liên quan đến vấn đề
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 sai sót nhiều, Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề Không xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề nhưng còn thiếu nhiều, Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề nhưng còn thiếu, Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề Đề xuất giải pháp Không đề xuất được giải pháp Đề xuất được giải pháp nhưng chưa thật hợp lý, Để xuất được giải pháp hợp lí, tính khả thi chưa cao. Để xuất được một (hoặc nhiều giải pháp) hợp lý và có tính khả thi. Lựa chọn giải pháp Không lựa chọn được giải pháp Lựa chọn được giải pháp nhưng (theo cảm tính, dựa vào số đông) chưa phù hợp. Lựa chọn được giải pháp sau khi trao đổi với bạn bè, (vẫn còn dựa vào số đông), chưa mang tính khả thi cao. Tự so sánh được ưu, nhược điểm của từng giải pháp, lựa chọn được giải pháp phù hợp
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 3. Thực hiện giải pháp Lập kế hoạch thực hiện Không lập được kế hoạch GQVĐ Lập kế hoạch GQVĐ có chỗ chưa hợp lí, chưa đầy đủ Lập kế hoạch GQVĐ đầy đủ nhưng còn chỗ chưa hợp lý. Lập ra kế hoạch thực hiện giải pháp một cách đầy đủ và hợp lý. Phân công nhiệm vụ (trong trường hợp thực hiện dự án theo nhóm) Không nhận nhiệm vụ hoặc không có đóng góp cụ thể cho công việc chung của nhóm. Nhận nhiệm vụ theo phân công của nhóm dù không phù hợp với khả năng Nhận nhiệm vụ theo phân công của nhóm và phù hợp với khả năng. Trao đổi để phân chia nhiệm vụ phù hợp với từng cá nhân trong nhóm, nhận nhiệm vụ khi phù hợp với khả năng Thực hiện kế hoạch Không thực hiện được kế hoạch Chưa hoàn thành kế hoạch, hoặc hoàn thành nhưng còn nhiều sai sót. Thực hiện và hoàn thành kế hoạch nhưng còn sai sót. Thực hiện và hoàn thành kế hoạch một cách thành công. Điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp Không điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp khi gặp khó khan Điều chỉnh được hành động trong quá trình thực hiện giải pháp nhưng lại tiếp tục gặp khó khăn mới. Điều chỉnh được hành động trong quá trình thực hiện giải pháp nhưng lại tiếp tục gặp khó khăn Điều chỉnh được hành động hợp lý để giải quyết được khó khăn đang gặp phải
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 mới hoàn thành. 4. Đánh giá, hoàn thiện toàn bộ quá trình GQVĐ và đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Đánh giá quá trình GQVĐ Không đánh giá được quá trình GQVĐ của cá nhân/nhóm Đánh giá một phần nhỏ quá trình GQVĐ của cá nhân/nhóm Đánh giá được phần lớn quá trình GQVĐ của cá nhân/nhóm Đánh giá toàn bộ quá trình GQVĐ của cá nhân/nhóm Tự hoàn thiện quá trình GQVĐ Không hoàn thiện quá trình GQVĐ Hoàn thiện một phần nhỏ quá trình GQVĐ. Hoàn thiện phần lớn quá trình GQVĐ theo nhận xét chung của nhóm Hoàn thiện toàn bộ quá trình GQVĐ. Đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Không đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Đưa ra hướng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Đưa ra hướng cụ thể áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự Đưa ra đầy đủ hướng và khả năng áp dụng cụ thể kết quả thu được Lưu ý rằng, việc vận dụng năng lực GQVĐ của HS không nhất thiết cần phải đầy đủ cả 4 thành tố và không phải ở thành tố nào cũng có đủ các tiêu chí với đầy đủ những mức độ như bảng 1.3. Vì vậy, khi cho điểm đánh giá năng lực GQVĐ của HS ở một bài cụ thể nào đó, cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của bài đó để cho điểm thành phần. Việc cho điểm mỗi thành tố, mỗi tiêu chí ở mỗi mức độ của các bài khác nhau là khác nhau. 1.3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề 1.3.1. Bài tập vật lí
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 1.3.1.1. Khái niệm bài tập vật lí Bài tập Vật lí là một vấn đề được đặt ra, đòi hỏi HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để GQVĐ. Thông qua việc giải bài tập vật lí giúp HS ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, làm phát triển tư duy sáng tạo của HS và GV đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của HS. 1.3.1.2. Vai trò bài tập trong dạy học vật lí Bài tập vật lí có tầm quan trọng trong việc dạy và học. Bởi vì, bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức; bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới; bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất qúi báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất quan trọng trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học GQVĐ và cũng là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS. Giải bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của các em. Bởi lẽ, trong khi làm bài tập, do phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài, tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận mà học sinh rút ra được nên tư duy HS được phát triển, năng lực làm việc tự lực của họ được nâng cao, tính kiên trì được phát triển. 1.3.1.3. Phân loại bài tập vật lí Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí có nội dung thực tiễn. Nếu dựa vào các phương tiện giải, có thể chia bài tập vật lí thành bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị. Nếu dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với HS, có thể chia bài tập vật lí thành bài tập tập dượt, bài tập tổng hợp, bài tập sáng tạo.[8] a. Phân loại dựa vào các phương tiện giải - Bài tập định tính: Bài tập định tính là những bài tập mà khi giải, HS không cần phải thực hiện các phép tính phức tạp hay chỉ phải làm những phép tính đơn giản, có thể tính nhẩm được. Muốn giải những bài tập định tính, HS phải thực hiện những phép suy luận lôgic, do đó phải hiểu rõ bản chất (nội hàm) của các khái niệm, định
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 luật vật lí và nhận biết được những biểu hiện của chúng trong những trường hợp cụ thể. Đa số các bài tập định tính yêu cầu HS giải thích hoặc dự đoán một hiện tượng xảy ra trong những điều kiện xác định. Bài tập định tính có rất nhiều ưu điểm về mặt phương pháp học. Nhờ đưa được lí thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quanh, các bài tập này làm tăng thêm ở HS hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát của HS. Vì phương pháp giải những bài tập này bao gồm việc xây dựng những suy lí lôgic dựa trên các định luật vật lí nên chúng là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy của HS. Việc giải các bài tập đó rèn luyện cho HS hiểu rõ được bản chất của các hiện tượng vật lí và những quy luật của chúng, dạy cho HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Việc giải các bài tập định tính này rèn luyện cho học sinh chú ý đến việc phân tích nội dung vật lí của các bài tập tính toán. Do có tác dụng về nhiều mặt như trên nên bài tập định tính được sử dụng ưu tiên hàng đầu sau khi học xong lí thuyết và trong khi luyện tập, ôn tập về vật lí. Bài tập định tính có thể là bài tập đơn giản, trong đó chỉ áp dụng một định luật, một qui tắc, một phép suy luận lôgic. Ví dụ như: Giải thích tại sao thành ngoài của một cốc đựng nước đá lại ướt, mặc dầu trước khi đổ nước đá vào cốc, ta đã lau khô cốc cẩn thận; giải thích hiện tượng trời mưa đường đi thường hay bị trơn trượt, … Rất nhiều bài tập định tính có thể sử dụng một hình vẽ đơn giản. Một số bài tập định tính có thể chuyển thành một dạng của bài tập thí nghiệm, bởi vì ta có thể yêu cầu HS dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của lời giải thu được bằng con đường suy luận lôgic. - Bài tập tính toán: Bài tập tính toán là những bài tập mà muốn giải chúng, ta phải thực hiện một loạt phép tính và kết quả là thu được một đáp số định lượng, tìm giá trị của một số đại lượng vật lí. - Bài tập thí nghiệm: Bài tập thí nghiệm là bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết hoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập. Những thí nghiệm này thường là những thí nghiệm đơn giản có thể làm ở nhà, với những dụng cụ đơn giản dễ tìm hoặc dễ tự làm được. Để giải các bài tập thí nghiệm, đôi khi cũng cần đến những thí nghiệm đòi hỏi HS phải tới phòng thí nghiệm vật lí
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 của trường phổ thông để thực hiện, nhưng dù sao cũng vẫn là những thí nghiệm đơn giản. Bài tập thí nghiệm cũng có thể có dạng định tính hoặc định lượng. Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt về cả ba mặt giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đặc biệt giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tiễn. Ví dụ 1: Cầm đầu trên của một sợi dây cao su có một quả nặng buộc ở đầu dưới. Sợi dây cao su sẽ dãn ra hay co lại, nếu ta đột ngột nâng tay lên cao hay hạ tay xuống thấp? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra các dự đoán. Ví dụ 2: Dùng hai ngón tay cầm hai đầu của một cây kim may áo. Thả nhẹ kim lên mặt thoáng của chất lỏng (nước) trong cóc. Cây kim sẽ nổi hay chìm? Tại sao? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra các dự đoán. Cần lưu ý rằng: trong các bài tập thí nghiệm thì thí nghiệm chỉ cho các số liệu để giải bài tập, chứ không cho biết tại sao hiện tượng lại xảy ra như thế. Cho nên, phần vận dụng các định luật vật lí để lí giải các hiện tượng mới là nội dung chính của bài tập thí nghiệm. - Bài tập đồ thị: Bài tập đồ thị là bài tập trong đó các số liệu được dùng làm dữ kiện để giải phải tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại, đòi hỏi HS phải biểu diễn quá trình diễn biến của hiện tượng nêu trong bài tập bằng đồ thị. Ta đã biết: đồ thị là một hình thức để biểu đạt mối quan hệ giữa hai đại lượng vật lí, tương đương với cách biểu đạt bằng lời hay bằng công thức. Nhiều khi nhờ vẽ được chính xác đồ thị biểu diễn các số liệu thực nghiệm mà ta có thể tìm được định luật vật lí mới. Bởi vậy, các bài tập luyện tập sử dụng đồ thị hoặc xây dựng đồ thị có vị trí ngày càng quan trọng trong dạy học vật lí. b. Phân loại dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với HS: - Bài tập tập dượt: Bài tập tập dượt là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một hiện tượng, một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản. Bài tập tập dượt mang tính định tính: Là những bài tập gắn với những ứng dụng kĩ thuật, một hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống. Để trả lời được câu hỏi này, HS cần nhận diện được những kiến thức vật lí được ứng dụng. Ví dụ: Nhúng một chiếc đũa vào trong ly nước, ta thấy chiếc đũa đó như bị gãy tại mặt thoáng. Hãy giải thích tại sao? Thông qua các bài tập tập dượt, HS sẽ khắc sâu hơn
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 kiến thức đã học, nhận ra được sự gắn kết chặt chẽ giữa lí thuyết và thực tế. Điều này giúp HS hứng thú, tích cực hơn trong quá trình học tập. Bài tập tính toán tập dượt: Bài tập tính toán tập dượt là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản. Những bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức cơ bản vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của các định luật và các công thức biểu diễn chúng, sử dụng các đơn vị vật lí và thói quen cần thiết để giải những bài tập phức tạp hơn. - Bài tập tổng hợp: là bài tập mà muốn giải nó thì phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức. Những kiến thức cần sử dụng trong việc giải bài tập tổng hợp có thể là những kiến thức đã học trong nhiều bài trước. Loại bài tập này có tác dụng đặc biệt giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy rõ những mối liên hệ khác nhau giữa các phần của chương trình vật lí, tập cho HS biết phân tích những hiện tượng thực tế phức tạp ra thành những phần đơn giản tuân theo một định luật xác định. - Bài tập sáng tạo: Là những bài tập mà khi giải, HS phải dựa vào vốn kiến thức của mình, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và trên cơ sở các phép suy luận logic tự lực tìm ra những phương án kĩ thuật tốt nhất để giải quyết yêu cầu đặt ra của câu hỏi. 1.3.1.4. Phương pháp giải bài tập vật lí Bài tập vật lí rất đa dạng và phong phú với nhiều dạng bài và phương pháp giải rất khác nhau. Phương pháp giải bài tập vật lí phụ thuộc vào nhiều hệ điều kiện như: nội dung bài tập, trình độ HS, mục đích và yêu cầu của GV, … Việc rèn luyện cho HS biết cách giải bài tập một cách linh hoạt, nhanh chóng và khoa học bằng tư duy nhạy bén thông qua tổng hợp lý thuyết và tạo mối tương quan logic giữa các dữ kiện đề bài cho để đảm bảo đi đến kết quả chính xác là một việc cần thiết và quan trọng. Do Bài tập vật lí rất đa dạng và phong phú cho nên phương pháp giải bài tập vật lí cũng có nhiều cách. Tuy nhiên, có thể vạch ra một số dàn bài chung gồm những bước chính sau: Bước 1: Tìm hiểu đầu bài
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 Trong bước tìm hiểu đề bài, ta cần đọc kỹ đề để phân biệt được đâu là ấn số và đâu là dữ kiện bài cho. Sau đó, mã hóa các dữ kiện đề bài cho thành kí hiệu vật lí để tóm tắt đề bài. Nếu cần thiết, ta phải vẽ hình để minh họa và diễn đạt những điều kiện của bài. Bước 2: Phân tích hiện tượng Phân tích những dữ kiện đã cho để biết những dữ kiện đó liên quan (đến những khái niệm, hiện tượng, qui tắc, định luật nào trong Vật lí). Bước 3: Xây dựng lập luận Tiến hành xây dựng lập luận dựa trên những phân tích hiện tượng. Trong đó, sử dụng phương pháp: phân tích và tổng hợp. Phương pháp phân tích: Xuất phát từ ẩn số của bài tập, xây dựng cây sơ đồ tư duy, tìm ra mối quan hệ giữa ẩn số cần tìm của bài với nội dung định luật đã xác định, biến đổi tìm được biểu thức liên hệ giữa ẩn số và dữ kiện đã cho. Phương ương pháp tổng hợp: Trình tự làm ngược lại với phương pháp phân tích. Xuất phát từ các dữ kiện của đầu bài, xây dựng lập luận hoặc biến đổi để đi đến công thức có chứa ẩn số và các dữ kiện đã cho. Bước 4: Biện luận Sau khi xây dựng lập, ta tiến hành biện luận kết quả thu được để loại bỏ những kết quả không đúng hoặc không phù hợp với điều kiện bài tập, không phù hợp với thực tế. [12] 1.3.2. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS 1.3.2.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung thực tiễn Bài tập Vật lí có nội dung thực tiễn là những bài tập mà nội dung của chúng là các tình huống cụ thể hoặc mô phỏng các tình huống có thể nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống xung quanh chúng ta. Những bài tập này thể hiện được mối liên hệ giữa các kiến thức, định luật vật lý mà HS đã được học với các thành tựu và ứng dụng của những tri thức đó trong khoa học và kỹ thuật. [11]
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 1.3.2.2. Vai trò của bài tập có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực GQVĐ của HS Trong việc dạy học, bài tập vật lí có nội dung thực tiễn không những có vai trò quan trọng đầy đủ như bài tập vật lí khác mà còn có vai trò riêng. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện để hình thành và phát triển một cách toàn diện những thành tố của năng lực GQVĐ của HS. Theo nhóm tác giả Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002): Bài tập có nội dung thực tiễn là bài tập đề cập tới những vấn đề có liên quan trực tiếp tới đối tượng có trong đời sống, kĩ thuật. Dĩ nhiên, những vấn đề đó cần được thu hẹp và đơn giản hoá đi nhiều so với thực tế. Trong các bài tập có nội dung thực tiễn, những bài tập có nội dung kĩ thuật có tác dụng lớn về mặt giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Nội dung của các bài tập này phải thoả mãn những yêu cầu chính sau: - Nguyên tắc hoạt động của đối tượng kĩ thuật nói đến trong bài tập phải gắn bó mật thiết với những khái niệm và định luật vật lí đã học. - Đối tượng kĩ thuật này phải có ứng dụng khá rộng rãi trong thực tiễn sản xuất của nước ta hoặc của địa phương nơi trường đóng. - Số liệu trong bài tập phải phù hợp với thực tế sản xuất. - Kết quả của bài tập phải có tác dụng thực tiễn, tức là phải đáp ứng một vấn đề thực tiễn nào đó. Khi ra cho HS những bài tập vật lí có nội dung kĩ thuật, cần có bài tập không cho đầy đủ dữ kiện và để giải nó, HS có nhiệm vụ phải tìm những dữ kiện đó bằng cách tiến hành các phép đo hoặc tra cứu ở các tài liệu. Những bài tập vật lí có nội dung thực tiễn giúp chúng ta hiểu rõ bản chất vật lí của các khách thể trong tự nhiên, trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày mà con người tương tác, trong quá trình hoạt động thực tiễn của chúng ta. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện đặc biệt rất qúi báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Có thể xây dựng rất nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, trong đó yêu cầu
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 HS phải vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng thực tiễn hoặc dự đoán các hiện tượng có thể xảy ra trong thực tiễn ở những điều kiện cho trước. Qua quá trình giải các bài tập có nội dung thực tiễn sẽ thấy sự thống nhất của kiến thức lí thuyết đã lĩnh hội được và thực tiễn (kiến thức và kỹ năng có được nhờ kinh nghiệm cuộc sống cá nhân của HS).[12] Thông qua việc sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn vào trong quá trình dạy học, HS không chỉ nắm vững các kiến thức vật lí đã học mà còn có khả năng vận dụng các kiến thức đó để giải thích những vấn đề trong thực tiễn. Mỗi một bài tập vật lí có nội dung thực tiễn là một tình huống có vấn đề được xuất phát từ thực tiễn, HS phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi cách giải dựa trên những kiến thức vật lí đã học cùng những công cụ toán học cần thiết. Từ đó, HS mới có thể nắm vững kiến thức đã học một cách toàn diện, sâu sắc. Giáo dục ngày nay, yêu cầu HS ngoài việc cần phải nắm vững kiễn thức thì đòi hỏi HS cần được biết những kiến thức mình được học sẽ được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn, vai trò của các kiến thức đó đối với thực tiễn. Để đáp ứng được yêu cầu này, GV phải đưa nhiều bài tập vật lí có nội dung thực tiễn vào giảng dạy nhiều hơn. Điều này sẽ giúp cho HS biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào trong đời sống nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS, giúp HS cảm thấy hứng thú, tích cực, sáng tạo hơn trong học tập bộ môn Vật lí. 1.3.2.3. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí Việc phân loại bài tập có nội dung thực tiễn cũng tương tự như bài tập vật lí nói chung đều xuất phát từ những mục đích và các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên dù dựa trên những tiêu chí nào, mục đích nào đi nữa thì việc phân loại đó cũng mang tính tương đối. Trong dạy học vật lí, quá trình đi tìm lời giải cho các bài tập có nội dung thực tiễn thực chất là quá trình nhận thức của HS và vận dụng các kiến thức vật lí có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống; vì thế ngoài các cách phân loại bài tập vật lí nói chung như dựa vào nội dung mục đích sử dụng, dựa theo yêu cầu mức độ phát triển tư duy, theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, …ta có thể phân loại, bài tập vật lí có nội dung thực tiễn dựa vào lĩnh vực thực tiễn gắn với nội dung bài tập và dựa vào các mức độ nhận thức của HS cũng là các phương án rất tốt. Có thể phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Vật lí như sau:
  • 48. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 a. Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập - Hệ thống bài tập mô tả công việc nghiên cứu vật lí trong phòng thí nghiệm Ví dụ: Rơi tự do thì vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau. Hãy tiến hành lại thí nghiệm để xác định điều đó? - Hệ thống bài tập về các vấn đề trong đời sống, học tập, lao động sản xuất và kỹ thuật + Bài tập về vấn đề đời sống, học tập; + Bài tập về lao động và sản xuất và kỹ thuật. b. Dựa theo mức độ nhận thức của HS, có tính đến mức độ nội dung bài tập gắn với thực tiễn. Mức 1. (Nhận biết): Những bài tập có nội dung thực tiễn đơn giản. Đó là những bài tập liên quan tới những ứng dụng kĩ thuật đơn giản thường gặp trong thực tiễn cuộc sống và yêu cầu học sinh nhận diện những kiến thức vật lí nào đã được ứng dụng. Mức 2. (Thông hiểu): Bài tập có nội dung thực tiễn yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vật lí để giải thích các nội dung thực tiễn trong cuộc sống, cách xử lí các tình huống đã có trong cuộc sống, sản xuất và kỹ thuật. Mức 3. (Vận dụng thấp): Vận dụng kiến thức vật lí để giải quyết một số tình huống đặt ra trong cuộc sống hay trong lao động sản xuất. Mức 4. (Vận dụng cao): Vận dụng kiến thức vật lí để phân tích, tổng hợp, đánh giá về một vấn đề thực tiễn có liên quan vật lí. Mức 5. (Tìm tòi, mở rộng): Vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vật lí để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo. Từng mức độ này có thể chia thành nhiều mức yêu cầu nhỏ hơn, phù hợp với trình độ HS đồng thời cũng thể hiện sự phân hoá HS trong một bài, trong hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn.[9]
  • 49. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28 Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng cách phân loại các bài tập có nội dung thực tiễn dựa theo mức độ nhận thức của HS, có tính đến mức độ nội dung gắn với thực tiễn. 1.3.2.4. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn a. Yêu cầu của bài tập có nội dung thực tiễn Bài tập có nội dung thực tiễn là các bài tập có nội dung gắn chặt với thực tế được xây dựng thành hệ thống, thoả mãn các yêu cầu của hệ thống bài tập vật lí. Đó là: - Các bài tập phải đề cập đến các hiện tượng vật lí từ đơn giản đến phức tạp giúp HS có kĩ năng giải được các bài tập điển hình. - Mỗi bài tập có nội dung thực tiễn phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập nói chung, phải gắn với kỹ thuật và đời sống xã hội, kích thích hứng thú của người học, đóng góp một phần nào đó vào việc củng cố hoàn thiện, mở rộng kiến thức và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. - Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải đa dạng về thể loại: Bài tập định tính, bài tập định lượng, …và về nội dung phải không trùng lặp. - Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn đảm bảo khi HS thực hiện giải bài tập sẽ phát triển năng lực GQVĐ của HS. - Số lượng bài tập được lựa chọn phải phù hợp với sự phân bố thời gian. b. Một số nguyên tắc khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí là hết sức cần thiết và rất quan trọng; nếu xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn kỹ lưỡng, bài bản thì quá trình dạy học có thể đạt được hiệu quả cao. Khi xây dựng các bài tập vật lí nói chung, cần đảm bảo rằng chúng phải phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và phải phục vụ ý đồ về mặt phương pháp của GV; kiến thức trong mỗi bài tập phải nằm trong hệ thống kiến thức được quy định trong chương trình. Đồng thời cũng phải xác định đúng vị trí của các bài tập trong tiến trình dạy học để chúng trở thành bộ phận hữu cơ của hệ thống kiến thức cần truyền thụ.
  • 50. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 Bài tập có nội dung thực tiễn với tư cách là một trong các loại bài tập trong hệ thống bài tập vật lí nên cũng phải thoả mãn những yêu cầu chung như đã nêu trên. Ngoài ra, do bài tập có nội dung thực tiễn có những đặc thù riêng nên việc xây dựng cũng cần phải thoả mãn một số nguyên tắc nhất định. Cụ thể phải thoả mãn các nguyên tắc sau: - Bài tập có nội dung thực tiễn phải gắn sát với nội dung học tập. Các bài tập có nội dung thực tiễn cần có nội dung sát với chương trình mà HS được học. Nếu bài tập có nội dung thực tiễn mà nội dung hoàn toàn mới về kiến thức vật lí thì sẽ không tạo được động lực cho HS để giải bài tập đó. GV cần căn cứ vào mục tiêu của đơn vị bài, phần, chương, chủ đề để xây dựng, lựa chọn bài tập góp phần thực hiện tốt mục tiêu của nó. Vì không phải nội dung nào cũng có thể xây dựng được bài tập có nộ dung thực tiễn. Trong một chủ đề, phần, chương, bài học cụ thể có thể xây dựng nhiều dạng bài tập có nội dung thực tiễn, nhiều mức độ khác nhau để thực hiện các khâu của quá trình dạy học. Thiết kế số lượng bài tập vừa đủ thời gian, tránh quá nhiều (gây loãng và quá sức) hoặc quá ít (không đủ để thực hiện mục tiêu học tập). - Bài tập có nội dung thực tiễn phải có tính hệ thống, logic Các bài tập có nội dung thực tiễn trong chương trình cần phải sắp xếp theo chủ đề, phần, chương, bài học, theo mức độ phát triển của HS. Trong mỗi chương, bài nên có tất cả các loại, dạng bài tập có nội dung thực tiễn. Trong quá trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá, cần phải kịp thời xây dựng những bài tập có nội dung thực tiễn mức độ vừa và cao hơn một chút so với mức độ nhận thức của HS để nâng dần trình độ, khả năng nhận thức của HS. Biến hoá nội dung bài tập có nội dung thực tiễn theo hình thức tiếp cận mođun. Xây dựng một số bài tập có nội dung thực tiễn điển hình và từ đó có thể lắp ráp chúng vào các tình huống thực tiễn cụ thể, nội dung bài học cụ thể, hoặc tháo gỡ bài toán phức tạp thành những bài toán đơn giản, tạo ra những bài tập mới. Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải đa dạng, có bài tập đơn giản, có bài tập nâng cao, sáng tạo ở nhiều mức độ khác nhau. Quan điểm bao trùm khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn luôn phải đảm bảo nguyên tắc là các bài tập nhất định phải gắn liền với
  • 51. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 những sự kiện, những hiện tượng thường gặp, thường xảy ra trong thực tiễn cuộc sống và lao động. Trong quá trình dạy học thông qua kiểm tra, đánh giá nếu thấy HS đạt mức này thì phải xây dựng những bài tập có mức phát triển cao hơn. - Bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính logic sư phạm Các tình huống thực tiễn thường rất đa dạng và phức tạp hơn những kiến thức dạy học trong chương trình phổ thông nên khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn cho HS phổ thông cần phải có bước xử lí sư phạm để làm đơn giản tình huống thực tiễn. Các yêu cầu giải bài tập có nội dung thực tiễn cũng phải phù hợp với trình độ, khả năng của HS. Tóm lại, tất cả các vấn đề thực tiễn khi muốn chuyển thành bài tập có nội dung thực tiễn phải qua khâu xử lí sư phạm. - Nội dung bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đại. Trong một bài tập vật lí thực tiễn, bên cạnh nội dung vật lí, còn có những dữ liệu thực tiễn. Những dữ liệu đó cần phải được đưa vào một cách chính xác, không tuỳ tiện thay đổi nhằm mục đích dễ tính toán. Đối với một số bài tập những thiết bị ứng dụng của vật lí trong thực tiễn nên đưa vào những thiết bị đang được sử dụng ở Việt Nam hoặc trên thế giới, không nên đưa các thiết bị đã quá cũ và lạc hậu hiện không dùng hoặc ít dùng. - Bài tập có nội dung thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của HS Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến vật lí thì rất nhiều và rộng. Nếu bài tập có nội dung thực tiễn về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm đời sống và môi trường xung quanh HS thì sẽ tạo cho các em HS có động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi tiếp nhận và GQVĐ.[25] 1.3.2.5. Quy trình xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn Trước hết cần khẳng định rằng bài tập có nội dung thực tiễn chỉ là một thành phần trong hệ thống các bài tập vật lí và không thể thay thế hoàn toàn cho các dạng bài tập khác trong dạy học vật lí. Cho nên, việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn cho tiết dạy
  • 52. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 học trên lớp chủ yếu nhằm đến mục tiêu rèn luyện năng lực GQVĐ của HS, trên cơ sở đó nâng cao khả năng vận dụng kiến thức của HS vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông. Xuất phát từ những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn như đã nêu ở trên, việc xây dựng các bài tập có nội dung thực tiễn cho một tiết dạy học trên lớp có thể thực hiện theo quy trình gồm 8 bước sau: Bước 1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn Mục đích của việc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phần “Động lực học” (Vật lí 10 THPT) nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS trong quá trình học tập phần “Động lực học”. Bước 2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn Nội dung của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải bao quát được kiến thức chính của phần “Động lực học”. Để xây dựng một hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn thỏa mãn mục đích đề ra, GV phải trả lời các câu hỏi sau: Những tình huống, hiện tượng thực tiễn nào sẽ được đưa vào hệ thống bài tập? Mối quan hệ của kiến thức với tình huống, hiện tượng được đặt ra trong bài tập là gì? Bài tập có nội dung thực tiễn GQVĐ gì? Bài tập có nội dung thực tiễn được sử dụng ở những giai đoạn nào của quá trình dạy học? Cần sử dụng loại bài tập gì? (định tính, định lượng hay thí nghiệm, …)? Nội dung của hệ thống bài tập có vừa sức với HS không? Nội dung của hệ thống bài tập có phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực không? Bước 3. Xác định loại bài tập có nội dung thực tiễn có trong hệ thống Căn cứ vào các giai đoạn của quá trình dạy học, chúng tôi xác định loại bài tập có trong hệ thống gồm: - Bài tập mở đầu, đặt vấn đề.